Bộ 3 mẫu đề thi cuối kỳ môn An toàn lao động trong xây dựng có đáp án chi tiết

Bộ 3 mẫu đề thi cuối kỳ môn An toàn lao động trong xây dựng có đáp án chi tiết của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36625228
Câu 1 :
lOMoARcPSD|36625228
0. Nội dung chính của quản lý an toàn và vệ sinh lao động tại doanh nghiệp xây dựng
:
- Chính sách về quản lý ATLĐ
- Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý ATLĐ, trách nhiệm của các bên có liên quan
- Quy định về tổ chức huấn luyện về ATLĐ
- Quy định về các chu trình làm việc đảm bảo ATLĐ
- Hướng dẫn kỹ thuật ATLĐ
- Tổ chức mặt bằng công trường
- Quy định về quản lý ATLĐ với dụng cụ và phương tiện bảo vệ cá nhân
- Quản lý sức khỏe và môi trường lao động
- Ứng phó với tình huống khẩn cấp
- Hệ thống theo dõi và báo cáo công tác quản lý ATLĐ định kỳ, chặt chẽ
- Các phụ lục biểu mẫu và hình ảnh làm theo để thực hiện
b. Quyền và nghĩa vụ của người lao động với người sử dụng lao động trong trường hợp
này :
Người lao động :
- Báo cáo với cán bộ giám sát thi công về hiện tượng gặp phải và tình hình sức khỏe của bản
thân
- Yêu cầu người giám sát kiểm tra khu vực thi công gặp vấn đề và tìm cách khắc phục sự cố
- Yêu cầu được trang bị thêm đồ bảo hộ nếu cần thiết
- Chỉ tiếp tục làm việc khi sự cố đã được xử lý, đảm bảo được các quy tắc an toàn vệ sinh lao
động
Người sử dụng lao động :
- Tiếp nhận yêu cầu của công nhân và đánh giá tình hình đối với sự cố trên là do đâu : Do
không khí kém lưu thông dưới hố hay do các yếu tố độc hại khác gây ra
- Kiểm tra sức khỏe cho tổ công nhân làm việc ở khu vực đó
- Bố trí bộ phận chuyên trách xử lý sự cố, đồng thời báo cáo với cấp trên về tình hình tại công
trường
- Chỉ được phép yêu cầu công nhân tiếp tục thực hiện công việc khi đã khắc phục được vấn đề
vàđảm bảo về sức khỏe, đồ bảo hộ cho công nhân theo các quy định về an toàn vệ sinh lao
động Câu 2 :
0.
Điều kiện lao động : Tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên,
thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao
động, con người lao động và sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện cần thiết cho
hoạt động của con người trong quá trình sản xuất.
Đặc thù của điều kiện lao động trong ngành XD
* Có nhiều công việc nặng nhọc nhưng mức độ được cơ giới hóa hoặc cơ giới hóa ở
mức độ thấp (bốc xếp, vận chuyển vật liệu vào nơi tập kết trên công trường).
lOMoARcPSD|36625228
* Di chuyển trên một địa hình, không gian rất phức tạp (khi trên cao, khi dưới tầng
hầm...),tư thế làm việc của nhiều công việc là gò bó...
* Các công việc chủ yếu tiến hành ngoài trời phụ thuộc vào thời tiết (mùa hè, mùa
đông, nắng, mưa, rét, gió…).
* Có nhiều công việc độc hại (bụi - có thành phần silic ở phần lớn các vật liệu XD).
* Công nhân xây dựng Việt Nam chưa được đào tạo một cách có hệ thống (hiểu
biết về công nghệ, về an toàn lao động thấp...)
b. - Yếu tố có hại, yếu tố nguy hiểm, và các nguy cơ tai nạn … liên quan khi thi công đào
đất cơ giới
Tình trạng máy móc thiết bị sử dụng không tốt.
Máy bị mất ổn định.
Thiếu các thiết bị che chắn, rào ngăn vùng nguy hiểm.
Sự cố tai nạn điện.
Yếu tố người vận hành.
- Không đủ trình độ chuyên môn, kỹ năng và tay nghề.
- Ý thức làm việc kém: Vi phạm điều lệ, nội quy, quy phạm an toàn.
- Thiếu hoặc không SD các trang thiết bị phòng hộ cá nhân.
Thiếu sót trong quản lý máy móc thiết bị.
- Máy móc thiếu lai lịch, tài liệu hướng dẫn.
- Thiếu đăng kiểm, duy tu bảo dưỡng, không tuân theo các chế độ bảo dưỡng định kỳ.
Do bất khả kháng trong XD.
- Do biến đổi khí hậu
- Sự cố sạt trượt mái đất dốc, hố đào sâu.
Các tai nạn, bệnh liên quan
- Tai nạn chấn thương do máy móc lật đổ vào lòng hố đào đè vào người
- Sự cố lật đổ máy móc thi công khi chúng hoạt động quá gần mép hố đào, mái dốc.
- Tai nạn chấn thương, ngạt vì vùi lấp do sập thành hố đào hay mái dốc.
- Tai nạn chấn thương, nghẹt do đất đá rời đổ quá gần mép hố lăn rơi xuống đè vào người,
- Tai nạn đuối nước, chấn thương do ngã xuống hố đào không rào chắn và thiếu chiếu sáng,ngã
do trơn trượt hay do mất thăng bằng khi đi trên sườn dốc quá dốc,
- Tai nạn chấn thương do sức ép, do đất đá bắn văng khi thi công nổ mìn.- Tai nạn ngạt hayngộ
độc khí độc tiềm ẩn trong hố sâu hay khí bụi do xe máy thi công thải ra trong hầm ngầm.
lOMoARcPSD|36625228
- Sự cố bất khả kháng như các dạng thiên tai (ngập lụt, động đất, mưa bão, sóng thần), mà
conngười không lường trước được, gây ra cho các công trình ngầm.
- Nhiễm hơi, khí độc (CO2, NH3, CH4) xuất hiện bất ngờ khi thi công các hố, hào sâu; Làm việc
trong không hẹp.
c. - Biện pháp
- Sửa chữa trung đại tu máy móc đúng niên hạn.
- Thường xuyên kiểm tra trước khi vào làm việc với máy móc thiết bị.
- Thực hiện chạy rà thử tải sau mỗi lần lắp đặt, trung đại tu.
- Trang bị đầy đủ các thiết bị hãm (phanh), báo (đèn, còi), khi có nguy hiểm.
- Trước khi sử dụng máy, công nhân cần được tập huấn làm quen.
- Sử dụng công nhân đúng trình độ, nghiệp vụ, sức khỏe và tâm lý.
- Các tín hiệu điều khiển phải rõ ràng (tín hiệu nâng, hạ vật cho cần trục...).
- Đảm bảo các khoảng cách an toàn cần thiết để thao tác thuận lợi.
- Nối đất tiếp đất cho các máy sử dụng dòng điện.
- Bao che, rào chắn vùng nguy hiểm của máy móc, thiết bị.
- Trang bị đầy đủ hợp lý dụng cụ phòng hộ cá nhân (quần áo, giày, kính, mũ...).
Câu 3 : ( Chọn 1 trong 2 dạng để làm )
lOMoARcPSD|36625228
Dng 1 :
lOMoARcPSD|36625228
Dạng 2 : Yếu tố có hại, yếu tố nguy hiểm và các nguy cơ tai nạn, tổn hại có thể thấy trong hình
vẽ :
- m việc trên mái cao, không có dây và dụng cụ bảo hộ
- Công trường làm việc ngổn ngang
Biện pháp : Phần III bài 5 K thuật an toàn khi làm việc trên cao : mục III - Một số biện
pháp an toàn cụ thể
Đề 2
lOMoARcPSD|36625228
Câu 1 :
a. Trình bày về hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam quy định về an toàn vệ sinh lao động
lOMoARcPSD|36625228
b. Quyền và nghĩa vụ của người lao động với người sử dụng lao động trong trường hợp này
:
Người lao động :
- Báo cáo với cán bộ giám sát thi công về hiện tượng gặp phải và tình hình sức khỏe của bản
thân- Yêu cầu người giám sát kiểm tra khu vực thi công gặp vấn đề và tìm cách khắc phục sự
cố, nếu không được xử lý, khiếu nại tới người quản lý cấp cao hơn
lOMoARcPSD|36625228
- Yêu cầu được trang bị thêm đồ bảo hộ nếu cần thiết
- Chỉ tiếp tục làm việc khi sự cố đã được xử lý, đảm bảo được các quy tắc an toàn vệ sinh lao
động
Người sử dụng lao động :
- Tiếp nhận yêu cầu của công nhân và đánh giá tình hình đối với sự cố trên là do đâu : Do không
khí kém lưu thông dưới hố hay do các yếu tố độc hại khác gây ra
- Kiểm tra sức khỏe cho tổ công nhân làm việc ở khu vực đó
- Bố trí bộ phận chuyên trách xử lý sự cố, đồng thời báo cáo với cấp trên về tình hình tại công
trường
- Chỉ được phép yêu cầu công nhân tiếp tục thực hiện công việc khi đã khắc phục được vấn đề
vàđảm bảo về sức khỏe, đồ bảo hộ cho công nhân theo các quy định về an toàn vệ sinh lao
động Câu 2 :
a. Trình bày căn cứ để phân tích điều kiện lao động của một công việc xây dựng cụ th
nhằm xác định các yếu tố nguy hiểm và yếu tố có hại.
Điều kiện lao động: Tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên, thể hiện
qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, con người
lao động và sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người
trong quá trình sản xuất.
Căn cứ điều kiện lao động nói chung thấy rằng công nhân xây dựng có những điều kiện đặc thù
sau:
- Có nhiều công việc nặng nhọc nhưng mức độ được cơ giới hóa hoặc cơ
giới hóa ở mức độ thấp (bốc xếp, vận chuyển vật liệu vào nơi tập kết trên công
trường).
- Di chuyển trên một địa hình, không gian rất phức tạp (khi trên cao, khi
dưới tầng hầm...), tư thế làm việc của nhiều công việc là gò bó...
- Các công việc chủ yếu tiến hành ngoài trời phụ thuộc vào thời tiết (mùa
hè, mùa đông, nắng, mưa, rét, gió…).
- Có nhiều công việc độc hại (bụi - có thành phần silic ở phần lớn các vật
liệu XD).
- Công nhân xây dựng Việt Nam chưa được đào tạo một cách có hệ thống
(hiểu biết về công nghệ, về an toàn lao động thấp...).
b. Phân tích điều kiện lao động đối với công tác tông trong thi công kết cấu BTCT
toàn khối
Các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại… :
Dụng cụ, phương tiện và thiết bị máy móc không hoàn chỉnh
lOMoARcPSD|36625228
Thao tác làm việc không đúng kỹ thuật, vi phạm quy tắc an toàn dẫn tới tai nạn
Ảnh hưởng của khí hậu như nắng mưa gây khó khăn cho công nhân trong quá trình đổ bê
tông, nắng nóng gây mất nước, bức xạ nhiệt…
Ô nhiễm tiếng ồn từ máy móc trên công trường
m việc trong môi trường nhiều khói bụi, ảnh hưởng hô hấp, …
Có nguy cơ bị điện giật … Biện pháp khắc phục :
Sử dụng công nhân đúng trình độ, nghiệp vụ và bảo đảm sức khỏe với yêu cầu công việc
Kiểm tra bảo dưỡng máy móc, dụng cụ lao động trước và cả trong quá trình thi công
Tuân thủ đầy đủ các quy định về ATLD
Tuân thủ quy trình kỹ thuật
Sử dụng đồ bảo hộ đạt chất lượng cho công nhân…
Câu 3 :
Dạng 1 :
lOMoARcPSD|36625228
lOMoARcPSD|36625228
Dạng 2 :
Nguyên nhân sự cố :
a. Nguyên nhân kỹ thuật:
lOMoARcPSD|36625228
- Dụng cụ, phương tiện, thiết bị máy móc không hoàn chỉnh (hư hỏng, thiếu thiết bị
phòng ngừa...)
- Vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn
- Thao tác làm việc không đúng, vi phạm quy tắc an toàn
b. Nguyên nhân tổ chức: Hướng dẫn và tuân thủ các quy định của hệ thống Luật pháp; Tổ chức
sản xuất.
- Bố trí mặt bằng không gian sản xuất không hợp lý (chật hẹp, máy móc không đủ
khoảng cách để thao tác...).
- Thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên để phát hiện và xử lý những vi phạm về
ATLĐ...
- Thực hiện không nghiêm chỉnh chế độ trang TB BHLĐ; ATVSLĐ.
Biện pháp : Cá nhân tự đề xuất
Đề 3
lOMoARcPSD|36625228
Câu 1 : Nội dung chính của quản an toàn và vệ sinh lao động tại doanh nghiệp xây dựng
:
lOMoARcPSD|36625228
- Chính sách về quản lý ATLĐ
- Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý ATLĐ, trách nhiệm của các bên có liên quan
- Quy định về tổ chức huấn luyện về ATLĐ
- Quy định về các chu trình làm việc đảm bảo ATLĐ
- Hướng dẫn kỹ thuật ATLĐ
- Tổ chức mặt bằng công trường
- Quy định về quản lý ATLĐ với dụng cụ và phương tiện bảo vệ cá nhân
- Quản lý sức khỏe và môi trường lao động
- Ứng phó với tình huống khẩn cấp
- Hệ thống theo dõi và báo cáo công tác quản lý ATLĐ định kỳ, chặt chẽ
- Các phụ lục biểu mẫu và hình ảnh làm theo để thực hiện
Quyền và nghĩa vụ của người lao động với người sử dụng lao động trong trường
hợp này :
+) Người lao động :
- Báo cáo với cán bộ giám sát thi công về hiện tượng gặp phải và tình hình sức khỏe của bản
thân- Yêu cầu người giám sát kiểm tra khu vực thi công gặp vấn đề và tìm cách khắc phục sự
cố, nếu không được xử lý, khiếu nại tới người quản lý cấp cao hơn
- Yêu cầu được trang bị thêm đồ bảo hộ nếu cần thiết
- Chỉ tiếp tục làm việc khi sự cố đã được xử lý, đảm bảo được các quy tắc an toàn vệ sinh lao
động
+) Người sử dụng lao động :
- Tiếp nhận yêu cầu của công nhân và đánh giá tình hình đối với sự cố trên là do đâu : Do không
khí kém lưu thông dưới hố hay do các yếu tố độc hại khác gây ra
- Kiểm tra sức khỏe cho tổ công nhân làm việc ở khu vực đó
- Bố trí bộ phận chuyên trách xử lý sự cố, đồng thời báo cáo với cấp trên về tình hình tại công
trường
- Chỉ được phép yêu cầu công nhân tiếp tục thực hiện công việc khi đã khắc phục được vấn đề
vàđảm bảo về sức khỏe, đồ bảo hộ cho công nhân theo các quy định về an toàn vệ sinh lao
động Câu 2 :
- Khái niệm môi trường lao động : Môi trường lao động là không gian của khu vực lao động, nơi
mà người lao động làm việc với các phương tiện phục vụ cho lao động, nơi luôn tiềm ẩn các
mối nguy ảnh hưởng đến sức khỏe và tai nạn thương tích.
- Các yếu tố vệ sinh môi trường lao động trên công trường và tác hại của chúng - Khí hậu, vi
khí hậu không tiện nghi, phòng không thông thoáng.
- Các yếu tố độc hại vượt quá tiêu chuẩn (bụi, ồn, rung động...).
- Áp suất cao hoặc thấp hơn bình thường.
- Không phù hợp tiêu chuẩn ecgônômi (tư thế gò bó, công việc đơn điệu, hoặc nhịp độ lao động
quá khẩn trương, dụng cụ máy móc không phù hợp với nhân trắc học…).
lOMoARcPSD|36625228
- Thiếu hoặc chất lượng của phương tiện bảo vệ cá nhân kém.
- Không đảm bảo yêu cầu vệ sinh cá nhân (không có nước uống, không có chỗ tắm rửa...).
= > Tác hại của chúng :
Ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động về sức khỏe
Suy giảm sức khỏe, mắc các bệnh liên quan … cả về thể chất và tinh thần
Làm giảm năng suất lao động của công nhân, ảnh hưởng tiến độ thi công
Ô nhiễm không khí, môi trường xung quanh nơi lao động, ảnh hưởng dân cư gần đó
….
- Anh chị trình bày nguồn phát sinh bụi trên công trường
Khi thi công đất (khoan, đào, đắp, san, đầm đất đá).
Khi sản xuất vật liệu xây dựng (sản xuất xi măng, tro bay, muội silic, bột bentonite, nghiền
đá, khai thác cát, sản xuất gạch chịu lửa, tấm lợp Amiăng xi măng, tấm thạch cao, bột bả ma tít,
sản xuất vôi, xẻ đá...).
Khi phá dỡ công trình cũ (khoan đục bê tông, phá tường xây, thành phần kiến trúc..).
Khi vận chuyển vật liệu rời (xi măng, tro bay, muội silic, bột bentonite, thạch cao, bột bả
ma tít, cát đá cốt liệu bê tông, đất đá công trình, cát bụi bị tung ra do rung động).
Khi phun sơn, phun vữa hoàn thiện bề mặt kết cấu hay thành phần kiến trúc. Phun cát làm
sạch gỉ bề mặt kim loại, thổi bụi vệ sinh công nghiệp.
Khi gia công cắt mài vật liệu xây dựng, kết cấu công trình, thành phần kiến trúc (cắt gạch,
đá xẻ, kết cấu kim loại, mài granito, cưa bào kết cấu gỗ).
Khi trộn các loại vữa (vữa xây hoàn thiện, vữa bê tông).
Khi đốt cháy nhiên liệu chạy máy xây dựng hay sự cố hỏa hoạn, bụi phát sinh dưới dạng
sản phẩm cháy không hoàn toàn.
- Anh chị trình bày nguồn phát sinh ồn và rung động trên công trường
- Tiếng ồn cơ khí (học): sinh ra do sự va đập của các vật rắn (các máy móc dơ mòn, búa
máy đóng cọc, khi đóng, ghép, tháo ván khuôn...).
- Tiếng ồn khí động: Sinh ra khi các luồng khí chuyển động với vận tốc cao (các máy nén
khí bơm phun vữa, sơn, nén khí ép cọc...).
- Tiếng ồn của các máy điện sinh ra do điện hoặc từ trường thay đổi (các máy phát điện,
các động cơ...).
lOMoARcPSD|36625228
- Tiếng ồn do nổ hoặc rung (các động cơ đốt trong, nổ mìn ...).
- Sản xuất xây dựng sử dụng rất nhiều máy móc công suất lớn (các ô tô vận tải cỡ lớn, cần
trục tự hành, máy khoan...). Về cơ bản, khi máy có công suất càng lớn thì rung động càng lớn,
máy cũ mà độ dơ mòn lớn thì rung động và tiếng ồn càng nhiều.
- Có nhiều máy móc trong xây dựng được thiết kế để tạo ra các rung động hiệu dụng (các
máy đầm, máy khoan đá và bê tông, máy đóng cọc dạng rung động...).
Câu 3 :
Dạng 1 : Diện tích bề mặt được chiếu sáng là : S = 9*30 = 270 (m2)
Số lượng bóng đèn tính như sau :
N = P*S/Pd (bóng đèn)
Trong đó:
- N - Số lượng bóng đèn.
- P - Công suất riêng P = 0,25. E.K (W/m
2
); E độ rọi tối thiểu theo quy phạm (lux).
- K - hệ số an toàn, thường lấy từ 1,5 - 2 (3); K= k1*k2*k3
- S - diện tích bề mặt được chiếu sáng (m
2
).
- Pd - Công suất 1 bóng đèn (W). (Công nghệ đèn dây tóc; halogen)
=> P = 0.25*E*K = 0.25*50*1.5 = 18.75
Đối với loại bóng 150W, số lượng bóng cần thiết là:
N = P*S/Pd = 18.75 * 270 / 150 = 33.75 = 34 ( bóng đèn )
Đối với loại bóng 300W, số lượng bóng cần thiết là:
N = P*S/Pd = 18.75 * 270 / 300 = 16.875 = 17 ( bóng đèn )
Đối với loại bóng 500W, số lượng bóng cần thiết là:
N = P*S/Pd = 18.75 * 270 / 500 = 10.125 = 11 ( bóng đèn )
Độ cao chiếu sáng : H = H
a
- h
c
- h
p
= 5 - 0.6 - 0.8 = 3.6 < 4 (m)
=> Nên chọn đèn <200W để thỏa mãn độ cao chiếu sáng Vậy
ta chọn đèn 150W để bố trí trong trường hợp này.
Trong đó:
- H
a
: Chiều cao từ trần đến sàn nhà (m)
- h
c
: Chiều cao từ trần đến đèn (m)
lOMoARcPSD|36625228
- h
p
: Chiều cao từ sàn nhà đến bề mặt làm việc (m)
- Bố trí đèn : L≤L
max
=( 1,4-2,0 ) H=(5.04 ; 7.2 ) m
- Phương ngang nhà : L1 = 3m < 5.04m
- Khoảng cách dãy đèn ngoài cùng đến tường : L01 = L1/2 = 1.5 m
- Phương dọc nhà : L2 = 2,5m
- Khoảng cách giữa hai hàng đèn : L02 = L2/2 = 1.25 m
Vậy bố trí 36 bóng đèn 150W theo sơ đồ sau là hợp lý ( tối thiểu 34 bóng để đảm bảo chiếu
sáng )
Đề 4
lOMoARcPSD|36625228
Đề 5
lOMoARcPSD|36625228
Anh em chịu khó luyện đề nhé, thắc mắc gì OTSV team sẽ giải đáp tiếp… GOOD LUCK !!
| 1/20

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228 Câu 1 : lOMoARcPSD| 36625228 0.
Nội dung chính của quản lý an toàn và vệ sinh lao động tại doanh nghiệp xây dựng :
- Chính sách về quản lý ATLĐ
- Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý ATLĐ, trách nhiệm của các bên có liên quan
- Quy định về tổ chức huấn luyện về ATLĐ
- Quy định về các chu trình làm việc đảm bảo ATLĐ
- Hướng dẫn kỹ thuật ATLĐ
- Tổ chức mặt bằng công trường
- Quy định về quản lý ATLĐ với dụng cụ và phương tiện bảo vệ cá nhân
- Quản lý sức khỏe và môi trường lao động
- Ứng phó với tình huống khẩn cấp
- Hệ thống theo dõi và báo cáo công tác quản lý ATLĐ định kỳ, chặt chẽ
- Các phụ lục biểu mẫu và hình ảnh làm theo để thực hiện
b. Quyền và nghĩa vụ của người lao động với người sử dụng lao động trong trường hợp này : ● Người lao động :
- Báo cáo với cán bộ giám sát thi công về hiện tượng gặp phải và tình hình sức khỏe của bản thân
- Yêu cầu người giám sát kiểm tra khu vực thi công gặp vấn đề và tìm cách khắc phục sự cố
- Yêu cầu được trang bị thêm đồ bảo hộ nếu cần thiết
- Chỉ tiếp tục làm việc khi sự cố đã được xử lý, đảm bảo được các quy tắc an toàn vệ sinh lao động
● Người sử dụng lao động :
- Tiếp nhận yêu cầu của công nhân và đánh giá tình hình đối với sự cố trên là do đâu : Do
không khí kém lưu thông dưới hố hay do các yếu tố độc hại khác gây ra
- Kiểm tra sức khỏe cho tổ công nhân làm việc ở khu vực đó
- Bố trí bộ phận chuyên trách xử lý sự cố, đồng thời báo cáo với cấp trên về tình hình tại công trường
- Chỉ được phép yêu cầu công nhân tiếp tục thực hiện công việc khi đã khắc phục được vấn đề
vàđảm bảo về sức khỏe, đồ bảo hộ cho công nhân theo các quy định về an toàn vệ sinh lao động Câu 2 : 0.
Điều kiện lao động : Tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên,
thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao
động, con người lao động và sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện cần thiết cho
hoạt động của con người trong quá trình sản xuất.
Đặc thù của điều kiện lao động trong ngành XD
* Có nhiều công việc nặng nhọc nhưng mức độ được cơ giới hóa hoặc cơ giới hóa ở
mức độ thấp (bốc xếp, vận chuyển vật liệu vào nơi tập kết trên công trường). lOMoARcPSD| 36625228
* Di chuyển trên một địa hình, không gian rất phức tạp (khi trên cao, khi dưới tầng
hầm...),tư thế làm việc của nhiều công việc là gò bó...
* Các công việc chủ yếu tiến hành ngoài trời phụ thuộc vào thời tiết (mùa hè, mùa
đông, nắng, mưa, rét, gió…).
* Có nhiều công việc độc hại (bụi - có thành phần silic ở phần lớn các vật liệu XD).
* Công nhân xây dựng Việt Nam chưa được đào tạo một cách có hệ thống (hiểu
biết về công nghệ, về an toàn lao động thấp...)
b. - Yếu tố có hại, yếu tố nguy hiểm, và các nguy cơ tai nạn … liên quan khi thi công đào đất cơ giới
● Tình trạng máy móc thiết bị sử dụng không tốt.
● Máy bị mất ổn định.
● Thiếu các thiết bị che chắn, rào ngăn vùng nguy hiểm.
● Sự cố tai nạn điện.
● Yếu tố người vận hành.
- Không đủ trình độ chuyên môn, kỹ năng và tay nghề.
- Ý thức làm việc kém: Vi phạm điều lệ, nội quy, quy phạm an toàn.
- Thiếu hoặc không SD các trang thiết bị phòng hộ cá nhân.
● Thiếu sót trong quản lý máy móc thiết bị.
- Máy móc thiếu lai lịch, tài liệu hướng dẫn.
- Thiếu đăng kiểm, duy tu bảo dưỡng, không tuân theo các chế độ bảo dưỡng định kỳ.
● Do bất khả kháng trong XD. - Do biến đổi khí hậu
- Sự cố sạt trượt mái đất dốc, hố đào sâu.
● Các tai nạn, bệnh liên quan
- Tai nạn chấn thương do máy móc lật đổ vào lòng hố đào đè vào người
- Sự cố lật đổ máy móc thi công khi chúng hoạt động quá gần mép hố đào, mái dốc.
- Tai nạn chấn thương, ngạt vì vùi lấp do sập thành hố đào hay mái dốc.
- Tai nạn chấn thương, nghẹt do đất đá rời đổ quá gần mép hố lăn rơi xuống đè vào người,
- Tai nạn đuối nước, chấn thương do ngã xuống hố đào không rào chắn và thiếu chiếu sáng,ngã
do trơn trượt hay do mất thăng bằng khi đi trên sườn dốc quá dốc,
- Tai nạn chấn thương do sức ép, do đất đá bắn văng khi thi công nổ mìn.- Tai nạn ngạt hayngộ
độc khí độc tiềm ẩn trong hố sâu hay khí bụi do xe máy thi công thải ra trong hầm ngầm. lOMoARcPSD| 36625228
- Sự cố bất khả kháng như các dạng thiên tai (ngập lụt, động đất, mưa bão, sóng thần), mà
conngười không lường trước được, gây ra cho các công trình ngầm.
- Nhiễm hơi, khí độc (CO , NH , CH ) xuất hiện bất ngờ khi thi công các hố, hào sâu; Làm việc 2 3 4 trong không hẹp. c. - Biện pháp
- Sửa chữa trung đại tu máy móc đúng niên hạn.
- Thường xuyên kiểm tra trước khi vào làm việc với máy móc thiết bị.
- Thực hiện chạy rà thử tải sau mỗi lần lắp đặt, trung đại tu.
- Trang bị đầy đủ các thiết bị hãm (phanh), báo (đèn, còi), khi có nguy hiểm.
- Trước khi sử dụng máy, công nhân cần được tập huấn làm quen.
- Sử dụng công nhân đúng trình độ, nghiệp vụ, sức khỏe và tâm lý.
- Các tín hiệu điều khiển phải rõ ràng (tín hiệu nâng, hạ vật cho cần trục...).
- Đảm bảo các khoảng cách an toàn cần thiết để thao tác thuận lợi.
- Nối đất tiếp đất cho các máy sử dụng dòng điện.
- Bao che, rào chắn vùng nguy hiểm của máy móc, thiết bị.
- Trang bị đầy đủ hợp lý dụng cụ phòng hộ cá nhân (quần áo, giày, kính, mũ...).
Câu 3 : ( Chọn 1 trong 2 dạng để làm ) lOMoARcPSD| 36625228 Dạng 1 : lOMoARcPSD| 36625228
Dạng 2 : ● Yếu tố có hại, yếu tố nguy hiểm và các nguy cơ tai nạn, tổn hại có thể thấy trong hình vẽ :
- Làm việc trên mái cao, không có dây và dụng cụ bảo hộ
- Công trường làm việc ngổn ngang …
● Biện pháp : Phần III bài 5 Kỹ thuật an toàn khi làm việc trên cao : mục III - Một số biện pháp an toàn cụ thể Đề 2 lOMoARcPSD| 36625228 Câu 1 :
a. Trình bày về hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam quy định về an toàn vệ sinh lao động lOMoARcPSD| 36625228
b. Quyền và nghĩa vụ của người lao động với người sử dụng lao động trong trường hợp này : ● Người lao động :
- Báo cáo với cán bộ giám sát thi công về hiện tượng gặp phải và tình hình sức khỏe của bản
thân- Yêu cầu người giám sát kiểm tra khu vực thi công gặp vấn đề và tìm cách khắc phục sự
cố, nếu không được xử lý, khiếu nại tới người quản lý cấp cao hơn lOMoARcPSD| 36625228
- Yêu cầu được trang bị thêm đồ bảo hộ nếu cần thiết
- Chỉ tiếp tục làm việc khi sự cố đã được xử lý, đảm bảo được các quy tắc an toàn vệ sinh lao động
● Người sử dụng lao động :
- Tiếp nhận yêu cầu của công nhân và đánh giá tình hình đối với sự cố trên là do đâu : Do không
khí kém lưu thông dưới hố hay do các yếu tố độc hại khác gây ra
- Kiểm tra sức khỏe cho tổ công nhân làm việc ở khu vực đó
- Bố trí bộ phận chuyên trách xử lý sự cố, đồng thời báo cáo với cấp trên về tình hình tại công trường
- Chỉ được phép yêu cầu công nhân tiếp tục thực hiện công việc khi đã khắc phục được vấn đề
vàđảm bảo về sức khỏe, đồ bảo hộ cho công nhân theo các quy định về an toàn vệ sinh lao động Câu 2 : a.
Trình bày căn cứ để phân tích điều kiện lao động của một công việc xây dựng cụ thể
nhằm xác định các yếu tố nguy hiểm và yếu tố có hại.
Điều kiện lao động: Tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên, thể hiện
qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, con người
lao động và sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người
trong quá trình sản xuất.
Căn cứ điều kiện lao động nói chung thấy rằng công nhân xây dựng có những điều kiện đặc thù sau: -
Có nhiều công việc nặng nhọc nhưng mức độ được cơ giới hóa hoặc cơ
giới hóa ở mức độ thấp (bốc xếp, vận chuyển vật liệu vào nơi tập kết trên công trường). -
Di chuyển trên một địa hình, không gian rất phức tạp (khi trên cao, khi
dưới tầng hầm...), tư thế làm việc của nhiều công việc là gò bó... -
Các công việc chủ yếu tiến hành ngoài trời phụ thuộc vào thời tiết (mùa
hè, mùa đông, nắng, mưa, rét, gió…). -
Có nhiều công việc độc hại (bụi - có thành phần silic ở phần lớn các vật liệu XD). -
Công nhân xây dựng Việt Nam chưa được đào tạo một cách có hệ thống
(hiểu biết về công nghệ, về an toàn lao động thấp...). b.
Phân tích điều kiện lao động đối với công tác bê tông trong thi công kết cấu BTCT toàn khối
● Các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại… :
● Dụng cụ, phương tiện và thiết bị máy móc không hoàn chỉnh lOMoARcPSD| 36625228
● Thao tác làm việc không đúng kỹ thuật, vi phạm quy tắc an toàn dẫn tới tai nạn
● Ảnh hưởng của khí hậu như nắng mưa gây khó khăn cho công nhân trong quá trình đổ bê
tông, nắng nóng gây mất nước, bức xạ nhiệt…
● Ô nhiễm tiếng ồn từ máy móc trên công trường
● Làm việc trong môi trường nhiều khói bụi, ảnh hưởng hô hấp, …
● Có nguy cơ bị điện giật … ● Biện pháp khắc phục :
● Sử dụng công nhân đúng trình độ, nghiệp vụ và bảo đảm sức khỏe với yêu cầu công việc
● Kiểm tra bảo dưỡng máy móc, dụng cụ lao động trước và cả trong quá trình thi công
● Tuân thủ đầy đủ các quy định về ATLD
● Tuân thủ quy trình kỹ thuật
● Sử dụng đồ bảo hộ đạt chất lượng cho công nhân… Câu 3 : Dạng 1 : lOMoARcPSD| 36625228 lOMoARcPSD| 36625228 Dạng 2 : ● Nguyên nhân sự cố :
a. Nguyên nhân kỹ thuật: lOMoARcPSD| 36625228
- Dụng cụ, phương tiện, thiết bị máy móc không hoàn chỉnh (hư hỏng, thiếu thiết bị phòng ngừa...)
- Vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn
- Thao tác làm việc không đúng, vi phạm quy tắc an toàn
b. Nguyên nhân tổ chức: Hướng dẫn và tuân thủ các quy định của hệ thống Luật pháp; Tổ chức sản xuất.
- Bố trí mặt bằng không gian sản xuất không hợp lý (chật hẹp, máy móc không đủ
khoảng cách để thao tác...).
- Thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên để phát hiện và xử lý những vi phạm về ATLĐ...
- Thực hiện không nghiêm chỉnh chế độ trang TB BHLĐ; ATVSLĐ.
● Biện pháp : Cá nhân tự đề xuất Đề 3 lOMoARcPSD| 36625228
Câu 1 : ● Nội dung chính của quản lý an toàn và vệ sinh lao động tại doanh nghiệp xây dựng : lOMoARcPSD| 36625228
- Chính sách về quản lý ATLĐ
- Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý ATLĐ, trách nhiệm của các bên có liên quan
- Quy định về tổ chức huấn luyện về ATLĐ
- Quy định về các chu trình làm việc đảm bảo ATLĐ
- Hướng dẫn kỹ thuật ATLĐ
- Tổ chức mặt bằng công trường
- Quy định về quản lý ATLĐ với dụng cụ và phương tiện bảo vệ cá nhân
- Quản lý sức khỏe và môi trường lao động
- Ứng phó với tình huống khẩn cấp
- Hệ thống theo dõi và báo cáo công tác quản lý ATLĐ định kỳ, chặt chẽ
- Các phụ lục biểu mẫu và hình ảnh làm theo để thực hiện
● Quyền và nghĩa vụ của người lao động với người sử dụng lao động trong trường hợp này : +) Người lao động :
- Báo cáo với cán bộ giám sát thi công về hiện tượng gặp phải và tình hình sức khỏe của bản
thân- Yêu cầu người giám sát kiểm tra khu vực thi công gặp vấn đề và tìm cách khắc phục sự
cố, nếu không được xử lý, khiếu nại tới người quản lý cấp cao hơn
- Yêu cầu được trang bị thêm đồ bảo hộ nếu cần thiết
- Chỉ tiếp tục làm việc khi sự cố đã được xử lý, đảm bảo được các quy tắc an toàn vệ sinh lao động
+) Người sử dụng lao động :
- Tiếp nhận yêu cầu của công nhân và đánh giá tình hình đối với sự cố trên là do đâu : Do không
khí kém lưu thông dưới hố hay do các yếu tố độc hại khác gây ra
- Kiểm tra sức khỏe cho tổ công nhân làm việc ở khu vực đó
- Bố trí bộ phận chuyên trách xử lý sự cố, đồng thời báo cáo với cấp trên về tình hình tại công trường
- Chỉ được phép yêu cầu công nhân tiếp tục thực hiện công việc khi đã khắc phục được vấn đề
vàđảm bảo về sức khỏe, đồ bảo hộ cho công nhân theo các quy định về an toàn vệ sinh lao động Câu 2 :
- Khái niệm môi trường lao động : Môi trường lao động là không gian của khu vực lao động, nơi
mà người lao động làm việc với các phương tiện phục vụ cho lao động, nơi luôn tiềm ẩn các
mối nguy ảnh hưởng đến sức khỏe và tai nạn thương tích.
- Các yếu tố vệ sinh môi trường lao động trên công trường và tác hại của chúng - Khí hậu, vi
khí hậu không tiện nghi, phòng không thông thoáng.
- Các yếu tố độc hại vượt quá tiêu chuẩn (bụi, ồn, rung động...).
- Áp suất cao hoặc thấp hơn bình thường.
- Không phù hợp tiêu chuẩn ecgônômi (tư thế gò bó, công việc đơn điệu, hoặc nhịp độ lao động
quá khẩn trương, dụng cụ máy móc không phù hợp với nhân trắc học…). lOMoARcPSD| 36625228
- Thiếu hoặc chất lượng của phương tiện bảo vệ cá nhân kém.
- Không đảm bảo yêu cầu vệ sinh cá nhân (không có nước uống, không có chỗ tắm rửa...).
= > Tác hại của chúng :
Ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động về sức khỏe
Suy giảm sức khỏe, mắc các bệnh liên quan … cả về thể chất và tinh thần
Làm giảm năng suất lao động của công nhân, ảnh hưởng tiến độ thi công
Ô nhiễm không khí, môi trường xung quanh nơi lao động, ảnh hưởng dân cư gần đó ….
- Anh chị trình bày nguồn phát sinh bụi trên công trường
Khi thi công đất (khoan, đào, đắp, san, đầm đất đá).
Khi sản xuất vật liệu xây dựng (sản xuất xi măng, tro bay, muội silic, bột bentonite, nghiền
đá, khai thác cát, sản xuất gạch chịu lửa, tấm lợp Amiăng xi măng, tấm thạch cao, bột bả ma tít,
sản xuất vôi, xẻ đá...).
Khi phá dỡ công trình cũ (khoan đục bê tông, phá tường xây, thành phần kiến trúc..).
Khi vận chuyển vật liệu rời (xi măng, tro bay, muội silic, bột bentonite, thạch cao, bột bả
ma tít, cát đá cốt liệu bê tông, đất đá công trình, cát bụi bị tung ra do rung động).
Khi phun sơn, phun vữa hoàn thiện bề mặt kết cấu hay thành phần kiến trúc. Phun cát làm
sạch gỉ bề mặt kim loại, thổi bụi vệ sinh công nghiệp.
Khi gia công cắt mài vật liệu xây dựng, kết cấu công trình, thành phần kiến trúc (cắt gạch,
đá xẻ, kết cấu kim loại, mài granito, cưa bào kết cấu gỗ).
Khi trộn các loại vữa (vữa xây hoàn thiện, vữa bê tông).
Khi đốt cháy nhiên liệu chạy máy xây dựng hay sự cố hỏa hoạn, bụi phát sinh dưới dạng
sản phẩm cháy không hoàn toàn.
- Anh chị trình bày nguồn phát sinh ồn và rung động trên công trường
- Tiếng ồn cơ khí (học): sinh ra do sự va đập của các vật rắn (các máy móc dơ mòn, búa
máy đóng cọc, khi đóng, ghép, tháo ván khuôn...).
- Tiếng ồn khí động: Sinh ra khi các luồng khí chuyển động với vận tốc cao (các máy nén
khí bơm phun vữa, sơn, nén khí ép cọc...).
- Tiếng ồn của các máy điện sinh ra do điện hoặc từ trường thay đổi (các máy phát điện, các động cơ...). lOMoARcPSD| 36625228
- Tiếng ồn do nổ hoặc rung (các động cơ đốt trong, nổ mìn ...).
- Sản xuất xây dựng sử dụng rất nhiều máy móc công suất lớn (các ô tô vận tải cỡ lớn, cần
trục tự hành, máy khoan...). Về cơ bản, khi máy có công suất càng lớn thì rung động càng lớn,
máy cũ mà độ dơ mòn lớn thì rung động và tiếng ồn càng nhiều.
- Có nhiều máy móc trong xây dựng được thiết kế để tạo ra các rung động hiệu dụng (các
máy đầm, máy khoan đá và bê tông, máy đóng cọc dạng rung động...). Câu 3 :
Dạng 1 : Diện tích bề mặt được chiếu sáng là : S = 9*30 = 270 (m2)
● Số lượng bóng đèn tính như sau : N = P*S/Pd (bóng đèn) Trong đó:
- N - Số lượng bóng đèn.
- P - Công suất riêng P = 0,25. E.K (W/m2); E độ rọi tối thiểu theo quy phạm (lux).
- K - hệ số an toàn, thường lấy từ 1,5 - 2 (3); K= k1*k2*k3
- S - diện tích bề mặt được chiếu sáng (m2).
- Pd - Công suất 1 bóng đèn (W). (Công nghệ đèn dây tóc; halogen)
=> P = 0.25*E*K = 0.25*50*1.5 = 18.75
● Đối với loại bóng 150W, số lượng bóng cần thiết là:
N = P*S/Pd = 18.75 * 270 / 150 = 33.75 = 34 ( bóng đèn )
● Đối với loại bóng 300W, số lượng bóng cần thiết là:
N = P*S/Pd = 18.75 * 270 / 300 = 16.875 = 17 ( bóng đèn )
● Đối với loại bóng 500W, số lượng bóng cần thiết là:
N = P*S/Pd = 18.75 * 270 / 500 = 10.125 = 11 ( bóng đèn )
● Độ cao chiếu sáng : H = Ha - hc - hp = 5 - 0.6 - 0.8 = 3.6 < 4 (m)
=> Nên chọn đèn <200W để thỏa mãn độ cao chiếu sáng Vậy
ta chọn đèn 150W để bố trí trong trường hợp này. Trong đó:
- H : Chiều cao từ trần đến sàn nhà (m) a
- h : Chiều cao từ trần đến đèn (m) c lOMoARcPSD| 36625228
- h : Chiều cao từ sàn nhà đến bề mặt làm việc (m) p
- Bố trí đèn : L≤Lmax=( 1,4-2,0 ) H=(5.04 ; 7.2 ) m
- Phương ngang nhà : L1 = 3m < 5.04m
- Khoảng cách dãy đèn ngoài cùng đến tường : L01 = L1/2 = 1.5 m
- Phương dọc nhà : L2 = 2,5m
- Khoảng cách giữa hai hàng đèn : L02 = L2/2 = 1.25 m
Vậy bố trí 36 bóng đèn 150W theo sơ đồ sau là hợp lý ( tối thiểu 34 bóng để đảm bảo chiếu sáng ) Đề 4 lOMoARcPSD| 36625228 Đề 5 lOMoARcPSD| 36625228
Anh em chịu khó luyện đề nhé, thắc mắc gì OTSV team sẽ giải đáp tiếp… GOOD LUCK !!