Bộ 5 đề thi thử TNTHPT 2021 môn Lý các trường chuyên có đáp án và lời giải chi tiết-bộ 1

Bộ 5 đề thi thử TNTHPT 2021 môn Lý các trường chuyên có đáp án và lời giải chi tiết-bộ 1 rất hay và bổ ích.Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi tới !

Thông tin:
96 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ 5 đề thi thử TNTHPT 2021 môn Lý các trường chuyên có đáp án và lời giải chi tiết-bộ 1

Bộ 5 đề thi thử TNTHPT 2021 môn Lý các trường chuyên có đáp án và lời giải chi tiết-bộ 1 rất hay và bổ ích.Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi tới !

48 24 lượt tải Tải xuống
Trang 1
SỞ GD & ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN
(Đề thi gồm 06 trang)
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT
Năn học: 2020 – 2021 (Lần 1)
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi: 006
Họ, tên thí sinh: .......................................................................................
Số báo danh: ............................................................................................
Câu 1: Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R điện
trở đường dây, P là công suất được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cosφhệ số công suất của mạch
điện thì công suất tỏa nhiệt trên đường dây là
A.
2
2
P
PR
(Ucos )
=
B.
2
2
R(Ucos )
P
P
=
2
2
RP
P
(Ucos )
=
D.
2
2
U
PR
(Pcos )
=
Câu 2: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn cảm
ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức
A.
7
r
B 2.10
I
=
B.
7
I
B 2.10
r
=
7
r
B 2.10
I
=
D.
7
I
B 2.10
r
=
Câu 3: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch cường độ dòng điện trong mạch biểu thức:
0
u U cos 100 t
6

=


0
i I cos 100 t
4

= +


. Mạch điện gồm
A. Hai phần tử là R và C với R = Z
C
B. Hai phần tử là R và L
C. Hai phần tử là R và C
D. Hai phần tử là L và C
Câu 4: Một con lắc lò xo nằm ngang, người ta kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 5 cm
thì chu dao động 1,0 s. Nếu kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 10 cm thì chu
dao động là
A.
2,5s
B.
0,5s
2,0s
D.
1,0s
Câu 5: Để hiện tượng sóng dừng trên dây một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do, thì
chiều dài l của sợi dây phải thỏa mãn điều kiện
A.
( )
k k N
2
=l
B.
(2k 1) (k N)
2
= + l
C.
(2k 1) (k N).
4
= + l
D.
( )
k k N
4
=l
Câu 6: Chọn câu sai. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A một
dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với hai dao động thành phần và có biên độ là
A.
A2
nếu hai dao động thành phần có pha vuông góc nhau.
B. 2A nếu hai dao động thành phần là cùng pha.
C. A nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau
2
3
D.
A3
2
nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau
3
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều
0
u U cos t=
vào hai đầu đoạn mạch chỉ điện trở thuần. Gọi I
0
cường độ dòng điện cực đại, U I điện áp cường độ dòng điện hiệu dụng, u và i giá trị tức thời.
Hệ thức nào sau đây sai?
Trang 2
A.
00
UI
2
UI
+=
B.
22
22
00
ui
1
UI
+=
ui
0
UI
−=
D.
00
ui
0
UI
−=
Câu 8: Một cây cầu bắc ngang qua sông Phô-tan-ka thành phố Xanh -téc-bua (Nga) được thiết kế
xây dựng đủ vững chắc, có thể cho cùng lúc 300 người đi qua cầu không sập. Năm 1906 có một trung
đội bộ binh gồm 36 người đi đều bước qua cây cầu làm cho cây cầu gãy. Sự cố gãy cầu là do
A. Dao động tuần hoàn của cầu
B. Xảy ra cộng hưởng cơ ở cầu
C. Cầu không chịu được tải trọng
D. Dao động tắt dần của cây cầu
Câu 9: Một vật dao động điều hòa theo phương trình
x A cos( t )= +
với
A 0, 0.
Biên độ của
dao động là
A. x
B. ω
D. A
Câu 10: Để phân loại sóng ngang, sóng dọc, người ta dựa vào
A. Phương dao động và vận tốc truyền sóng
B. Phương truyền sóng và bước sóng
C. Phương dao động và phương truyền sóng
D. Vận tốc truyền sóng và bước sóng
Câu 11: Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” của nhạc sỹ Nguyễn Đình Phúc đoạn: Tiếng đàn bầu của ta
cung thanh tiếng mẹ, cung trầm giọng cha, ngân nga con vẫn hát, tích tịch tình tang. “Thanh”
“trầm” ở đây nói đến đặc trưng nào của âm?
A. Cường độ âm
B. Độ cao
D. Âm sắc
Câu 12: Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều
u 200 3cos(120 t) V=
A.
200 6V
B.
200V
C.
100 3V
D.
100 6V
Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình vận tốc
1
3
v 20 cos 2 t cm.s
4
.

= +


Lúc
vật chuyển động
A. Nhanh dần theo chiều dương
B. Chậm dần theo chiều âm
C. Nhanh dần theo chiều âm
D. Chậm dần theo chiều dương
Câu 14: Con lắc xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g xo nhẹ độ cứng k = 100 N/m. Tác
dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa với biên độ F
0
và tần số f
1
= 6 Hz thì biên độ dao động
ổn định là A
1
. Nếu giữ nguyên biên độ F
0
mà tăng tần số ngoại lực đến f
2
= 10 Hz thì biên độ dao động ổn
định là A
2
. So sánh A
1
và A
2
A. A
1
có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn A
2
B. A
1
= A
2
C.
12
AA
D.
12
AA
Câu 15: Để xác định điện động E của một nguồn điện, một
học sinh mắc mạch điện như hình bên (H
1
). Đóng khóa K
và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của
1
I
(nghịch đảo số chỉ của ampe
kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên (H
2
). Giá trị
trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là
A. 2,5 V
B. 2,0 V
D. 1,5 V
Câu 16: Vật sáng AB dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của
thấu kính phân kỳ. Khi tịnh tiến AB dọc theo trục chính ra xa thấu kính thì ảnh A’B’ của AB cho bởi thấu
kính
A. Lớn dần và dịch lại gần tiêu điểm ảnh của thấu kính.
B. Nhỏ dần và dịch lại gần tiêu điểm ảnh của thấu kính.
C. Nhỏ dần và dịch lại gần thấu kính.
D. Lớn dần và dịch lại gần thấu kính.
2
Trang 3
Câu 17: Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số 5 Hz. Tại thời
điểm t vị trí các phần tử mặt nước dạng như hình vẽ. Trong đó
khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của Q 15
cm điểm P đang từ vị trí cân bằng của đi lên. Sóng này truyền
từ
A. B đến A với tốc độ 2 m/s
B. B đến A với tốc độ 1 m/s
C. A đến B với tốc độ 2 m/s
D. A đến B với tốc độ 1 m/s
Câu 18: Một bóng đèn sợi tóc có ghi 220 V – 100 W được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu
dụng 220 V. Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 giờ là
A. 100 Wh
B. 110 Wh
D. 36000 J
Câu 19: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp cùng pha. Biết bước sóng
bằng 20 cm. Nếu điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm M
có thể là giá trị
A. 50 cm
B. 60 cm
D. 55 cm
Câu 20: Chọn câu đúng. Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo đầu một
sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì
A. M bị đẩy lệch về phía xa Q
B. M tiếp tục bị hút dính vào Q
C. M rời Q về vị trí thẳng đứng
D. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q
Câu 21: Một đèn điện mắc vào điện áp xoay chiều
200 2cos100 t (V).
Đèn chỉ sáng khi điện áp tức
thời hai đầu đèn có độ lớn
u 100 2V.
Số lần đèn tắt trong 1 s là
A. 50
B. 100
D. 200
Câu 22: Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép
đo gián tiếp. Kết quả đo chu và chiều dài của con lắc đơn là T = 1,919 ± 0,001 (s) l = 0,900 ± 0,002
(m). Bỏ qua sai số của số π. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
A.
2
g 9,544 0,031m/s=
B.
2
g 9,544 0,003m/s=
C.
2
g 9,648 0,003m/s=
D.
2
g 9,648 0,031m/s=
Câu 23: Phương trình sóng tại nguồn O dạng
O
u A cos t cm.
2

=


Sóng truyền dọc theo phương
Ox với biên độ A bước sóng λ không đổi. Điểm M trên phương Ox, cách O một đoạn
OM
6
=
vào
thời điểm
t
2
=
li độ bằng
3cm.
. Biên độ A giá trị bằng
A.
2 3cm
B.
4,0cm
C.
2,0cm
D.
3cm
Câu 24: cùng một i trên Trái Đất, các con lắc đơn dao động điều hòa. Con lắc đơn chiều dài l
1
dao động điều hòa với chu kì T
1
, con lắc đơn có chiều dài l
2
dao động điều hòa với chu kì T
2
. Con lắc đơn
có chiều dài
12
23+ll
dao động điều hòa với chu kì
A.
12
2T 3T+
B.
12
4T 9T+
C.
22
12
2T 3T+
D.
22
12
4T 9T+
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều
u 200cos 100 t V
4

= +


vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần
cảm độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R tụ điện điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự. Điều
chỉnh L thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại bằng
200 2V.
Khi đó biểu thức
điện áp giữa hai đầu tụ điện là
A.
C
u 300cos 100 t V
12

=


B.
C
u 100 2cos(100 t)V=
C.
C
5
u 300cos 100 t V
12

=


D.
C
u 100 2cos 100 t V
2

=


Trang 4
Câu 26: mặt chất lỏng, tại hai điểm A B hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng. Gọi M là điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với
AB,MA AB.=
Biết phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại, giữa M đường trung trực của AB 3 cực
tiểu giao thoa. Số cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng MB là
A. 10
B. 8
D. 11
Câu 27: Đặt điện áp
u 200 2cos(100 t)=
(u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm điện trở thuần
R 50=
mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn
mạch
3A.
Biết thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị
200 2V;
thời
điểm
1
t s,
300
+
cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ
điện của đoạn mạch X là
A. 200 W
B. 300 W
D. 400 W
Câu 28: Cho một vật khối lượng m = 200 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số với phương trình lần lượt là
1
x 3sin 20t cm
2

=+


2
5
x 2cos 20 t cm.
6

= +


Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm
ts
120
=
A. 0,4 N
B. 20 N
D. 0,2 N
Câu 29: Một hòn đá được thả rơi tự do xuống một giếng cạn nước hình trụ đường kính 120 cm. Một
người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng, sau 3 s kể từ lúc thả thì người đó nghe thấy
tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí 330 m/s. Lấy
2
g 9,8m/s .=
Thể tích của giếng có giá trị gần đúng là
A.
3
54,84m
B.
3
45,87m
3
45,36m
D.
3
46,73m
Câu 30: Một con lắc đơn có chiều dài 2 m được treo tại một điểm cách mặt sàn nằm ngang 12 m. Con lắc
đơn dao động điều hòa với biên độ góc
0
0,1=
rad, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s
2
. Khi vật
đang đi qua vị trí thấp nhất thì dây bị đứt. Khoảng cách từ hình chiếu của điểm treo con lắc lên mặt sàn
đến điểm mà vật rơi trên sàn là
A.
20 5cm
B.
20cm
C.
20 3cm
D.
20 10cm
Câu 31: Đặt vào hai đầu cuộn cấp của một máy biến áp tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay
chiều giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở 100 V.
cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của U, nếu
tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng
A. 100 V
B. 110 V
D. 200 V
Câu 32: Một khung dây phẳng quay đều quanh một trục cố định thuộc mặt phẳng của nó, trong một từ
trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Tại thời điểm t
1
, từ thông gửi qua khung dây và
suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây độ lớn bằng 0,25 Wb
5 3V.
Đến thời điểm t
2
,
từ thông gửi qua khung dây suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây độ lớn bằng
0,25 3Wb
5 V. Khi suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây độ lớn bằng giá trị hiệu
dụng thì từ thông gửi qua khung dây có độ lớn bằng
A.
0,5 2Wb
B.
0,5 3Wb
0,25 2Wb
D.
0,25 3Wb
Câu 33: Một chất điểm có khối lượng m = 300 g thực hiện đồng thời
hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ,li
độ phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Nếu
21
1
t t s
6
−=
thì cơ năng của
chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 74,8 mJ
B. 36,1 mJ
D. 72,1 mJ
Trang 5
Câu 34: Có hai con lắc xo giống hệt nhau, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai
đường thẳng song song cạnh nhau song song với trục Ox. Biên độ của con lắc thứ nhất
1
A 4cm,=
của con lắc thứ hai
2
A 4 3cm,=
con lắc thứ hai dao động sớm pha hơn con lắc thứ nhất. Trong quá
trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật a = 4 cm. Khi động năng của con lắc thứ nhất đạt
cực đại là W thì động năng của con lắc thứ hai là
A.
9W
4
B.
2W
3
C.
4W
3
D.
3W
4
Câu 35: Trên một sợi dây đàn hồi OC đang sóng dừng ổn định
với bước sóng λ, chu kỳ T. Hình ảnh sợi dây tại thời điểm t (nét
đứt) thời điểm
T
t
4
+
(nét liền) được cho như hình vẽ. Biết
quãng đường điểm B trên dây đi được trong một chu T
x.
2
=
Bước sóng λ có giá trị là
A. 20 cm
B. 40 cm
C. 10 cm
D. 30 cm
Câu 36: Hai thanh ray xA yB đặt song song, cách nhau 20 cm trên mặt
phẳng ngang. xo độ cứng k = 15 N/m liên kết với một thanh dẫn MN
khối lượng m = 200 g, thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát, luôn
vuông góc tiếp xúc với hai thanh ray. Hệ thống được đặt trong từ trường
đều phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, độ lớn B = 50 T. Tụ
điện điện dung C = 250 µF. Bỏ qua điện trở của hai thanh ray. Kích thích
cho thanh MN dao động điều hòa với chu kỳ T. Giá trị của T gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 0,657 s
B. 0,769 s
D. 0,824 s
Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp A, B trên mặt nước, dao động cùng pha.
Xét hai điểm C, D thuộc đường thẳng Ay vuông góc với AB tại A, với CA = 9 cm, DA = 16 cm. Dịch
chuyển nguồn B dọc theo đường thẳng chứa AB đến khi góc CBD lớn nhất thì thấy C D thuộc
hai cực đại giao thoa liền kề. Gọi M điểm nằm trên Ay dao động với biên độ cực tiểu. Giá trị lớn nhất
của AM là
A. 42,25 cm
B. 58,25 cm
C. 37,5 cm
D. 71,5 cm
Câu 38: Đặt điện áp
0
u U cos(100 t) V=
vào hai đầu mạch điện
nối tiếp như hình bên. Đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây
thuần cảm độ tự cảm L, tụ điện điện dung C thay đổi được.
Khi
1
CC=
21
C C 0,5C==
thì điện áp tức thời
AN
u
cùng giá
trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 60
0
. Cho biết
R 50 3 ,=
điện
dung C
1
có giá trị là
A.
4
10
F
B.
4
10
F
3
C.
4
2.10
F
D.
4
10
F
2
Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp
gồm cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện điện dung C. Tần số góc ω của điện áp
là thay đổi được. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần
Trang 6
số góc ω. Lần lượt cho ω bằng x, y z thì mạch AB tiêu thụ
công suất lần lượt là P
1
, P
2
và P
3
. Biểu thức nào sau đây đúng?
A.
13
2
PP
P
89
+
=
B.
13
2
PP
P
98
+
=
C.
3
12
P
PP
16 9
+
=
D.
3
12
P
PP
9 16
+
=
Câu 40: Cho đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB. Biết đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với
tụ điện điện dung C MB chứa cuộn dây độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp
xoay chiều
u U 2 cos t (V).=
Biết
L
R r ,
C
==
điện áp hiệu dụng
MB AM
U 3U .=
Hệ số công suất của
đoạn mạch gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,887
B. 0,975
C. 0,755
D. 0,866
6 -----------HT----------
Thí sinh không được s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm
ĐÁP ÁN
1.A
2.D
3.C
4.D
5.C
6.D
7.B
8.B
9.D
10.C
11.B
12.D
13.A
14.C
15.C
16.B
17.B
18.A
19.A
20.A
21.B
22.D
23.C
24.D
25.C
26.A
27.C
28.A
29.B
30.D
31.D
32.C
33.C
34.A
35.B
36.A
37.D
38.A
39.B
40.D
NG DN GII CHI TIT
Câu 1
Phươngpháp:
Công suất tỏa nhiệt trên đường dây tải điện:
2
2
2
P
P I R R
(Ucos )
= =
Cách giải:
Công suất tỏa nhiệt trên đường dây là:
2
2
P
PR
(Ucos )
=
Chọn A.
Câu 2
Phương pháp:
Độ lớn cảm ứng từ gây ra bở dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài:
7
I
B 2.10
r
=
Cách giải:
Trang 7
Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện gây ra là:
7
I
B 2.10
r
=
Chọn D.
Câu 3
Phương pháp:
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện:
LC
ZZ
tan
R
=
với
ui
=
Cách giải:
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là:
ui
5
(rad)
6 4 12
= = =
→ điện áp trễ pha hơn cường độ dòng điện
→ mạch điện chứa hai phần tử R và C
Chọn C.
Câu 4
Phương pháp:
Chu kì của con lắc lò xo:
m
T2
k
=
Cách giải:
Chu của con lắc xo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng độ cứng của xo, không phụ thuộc vào
biên độ dao động
→ Chu kì dao động của con lắc là:
T 1s=
Chọn D.
Câu 5
Phương pháp:
Điều kiện xảy ra sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do:
(2k 1) (k N)
4
= + l
Cách giải:
Điều kiện xảy ra sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do:
(2k 1) (k N)
4
= + l
Chọn C.
Câu 6
Phương pháp:
Biên độ dao động tổng hợp:
22
1 2 1 2
A A A 2A A cos= + + 
Cách giải:
Biên độ dao động tổng hợp là:
22
1 2 1 2
A A A 2A A cos= + + 
Với
A A 2 A
2
 = =
đúng
Với
0 A 2A B = =
đúng
Với
2
A A C
3
 = =
đúng
Với
A A 3 D
3
 = =
sai
Chọn D.
Câu 7
Trang 8
Phương pháp:
Đoạn mạch chứa điện trở thuần, điện áp cùng pha với cường độ dòng điện
Cách giải:
Đoạn mạch chứa điện trở thuần → điện áp cùng pha với cường độ dòng điện
Hệ thức không đúng là:
22
22
00
ui
1
UI
+=
Chọn B.
Câu 8
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dao động cưỡng bức và cộng hưởng
Cách giải:
Sự cố gãy cầu là do xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ ở cầu
Chọn B.
Câu 9
Phương pháp:
Phương trình dao động điều hòa:
x A cos( t )= +
Trong đó: x là li độ
A là biên độ dao động
ω là tần số góc
φ là pha ban đầu
(ωt + φ) là pha dao động
Cách giải:
Phương trình dao động:
x A cos( t )= +
có biên độ dao động là A
Chọn D.
Câu 10
Phương pháp:
Sóng ngang sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền
sóng Sóng dọc là sóng cơ có các phần tử môi trường dao động theo phương truyền sóng
Cách giải:
Để phân biệt sóng ngang, sóng dọc, người ta dựa vào phương dao động và phương truyền sóng
Chọn C.
Câu 11
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết độ cao của âm
Cách giải:
“Thanh”, “trầm” chỉ đặc trưng độ cao của âm
Chọn B.
Câu 12
Phương pháp:
Điện áp hiệu dụng:
0
U
U
2
=
Cách giải:
Điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là:
0
U
200 3
U 100 6(V)
22
= = =
Chọn D.
Câu 13
Phương pháp:
Trang 9
Phương trình vận tốc:
v A cos( t )= +
Phương trình gia tốc:
2
a A cos t
2

= + +


Cách giải:
Phương trình vận tốc của chất điểm là:
2
35
v 20 cos 2 t (cm/ s) a 40 cos 2 t (cm)
44

= + = +
thời điểm t = 0,5 s, ta có:
2
a 20 2(cm) 0
v 10 2(cm/ s) 0
=
=
→ Vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương
Chọn A.
Câu 14
Phương pháp:
Tần số của con lắc lò xo:
0
1k
f
2m
=
Con lắc dao động với biên độ lớn nhất khi tần số của lực cưỡng bức:
0
ff=
Cách giải:
Tần số của con lắc lò xo là:
0
1 k 1 100
f 5,03 (Hz)
2 m 2 0,1
= =

Nhận xét: tần số f
1
gần với tần số dao động riêng f
0
của con lắc hơn tần số f
2
→ Biên độ A1 > A2
Chọn C.
Câu 15
Phương pháp:
Sử dụng năng đọc đồ thị
Công thức định luật Ôm:
0
E
I
R R r
=
++
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy có 2 cặp giá trị
1
;



R
I
(60;40)
(100;80)
Ta có công thức định luật Ôm:
0
0
R R r
E1
I
R R r I E
++
= =
++
Thay các cặp giá trị vào công thức, ta có:
( )
( )
0
0
0
40 R r
60
R r 20( )
E
E 1(V)
80 R r
100
E
++
=
+ =

=
++
=
Chọn C.
Câu 16
Phương pháp:
Ảnh dịch chuyển cùng chiều với vật
Trang 10
Độ phóng đại của ảnh:
=−
=
df
k
d f d
Thấu kính phân kì có k < 0
Cách giải:
Vật dịch chuyển ra xa thấu kính ảnh dịch chuyển ra xa thấu kính dịch chuyển lại gần tiêu điểm ảnh
của thấu kính
Độ phóng đại của ảnh là:
=
f
k
fd
Vật dịch chuyển ra xa thấu kính → d tăng → k giảm → độ cao của vật nhỏ dần
Chọn B.
Câu 17
Phương pháp:
Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kì
Vận tốc truyền sóng: v = λf
Sử dụng tính chất hướng truyền sóng và chiều dao động của phần tử môi trường
Cách giải:
Ta có hình vẽ biểu diễn mối liên hệ giữa chiều truyền sóng và chiều dao động của phần tử môi trường:
Trang 11
Điểm P đang có xu hướng đi xuống → sóng truyền từ phải qua trái (truyền từ B đến A)
Từ hình vẽ ta thấy khoảng cách giữa hai điểm A, Q là:
3
AQ 15(cm) 20(cm)
4
= = =
Vận tốc truyền sóng là: v = λf = 20.5 = 100 (cm/s) = 1 (m/s)
Chọn B.
Câu 18
Phương pháp:
Điện năng tiêu thụ của thiết bị điện: A = P.t
Cách giải:
Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1h là:
A = P.t = 100.3600 = 360000 (J) = 100 (Wh)
Chọn A.
Câu 19
Phương pháp:
Điều kiện điểm cực tiểu giai thoa:
21
1
d d k
2

= +


Cách giải:
Điểm M là cực tiêu giao thoa có:
21
11
d d k k .20 20k 10(cm)
22
= + = + = +
với
k 0; 1; 2=
Với k = 2 → d = 50 cm
Chọn A.
Câu 20
Phương pháp:
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau
Cách giải:
Quả cầu M bị hút dính vào quả cầu Q → sau đó hai quả cầu có điện tích cùng dấu
→ Quả cầu M bị đẩy lệch về phía xa Q
Chọn A.
Câu 21
Phương pháp:
Trang 12
Chu kì:
2
T
=
Trong 1 chu kì, đèn tắt 2 lần
Cách giải:
Nhận xét: trong 1 chu kì, đèn tắt 2 lần
Chu kì của dòng điện là:
22
T 0,02(s)
100

= = =

Trong 1 s, số chu kì của dòng điện là:
t1
n 50
T 0,02
= = =
Số lần đèn tắt trong 1 s là:
N 2n 100==
(lần)
Chọn B.
Câu 22
Phương pháp:
Chu kì của con lắc đơn:
l
T2
g
=
Áp dụng công thức tính sai số của một tích và một thương
Cách giải:
Chu kì của con lắc đơn là:
( )
2 2 2
2
2 2 2
l 4 l 4 l 4. 0,9
T 2 g g 9,648 m/s
g
T T 1,919
.
= = = = =
Sai số của phép đo là:
( )
2
g l T g 0,002 0,001
2 2 g 0,031 m/s
g l T 9,648 0,9 1,919
= + = + =
( )
2
g 9,648 0,031 m/s =
Chọn D.
Câu 23
Phương pháp:
Phương trình sóng tổng quát:
M
2d
u A cos t
2


=


Thay các giá trị t, x vào phương trình sóng
Cách giải:
Phương trình sóng tại điểm M là:
M
2d
u A cos t A cos t
2 2 3
= =
Tại thời điểm t, điểm M có li độ là:
M
u A cos 2 3 A 2(cm)
23


= = =


Chọn C.
Câu 24
Phương pháp:
Chu kì của con lắc đơn:
l
T2
g
=
Trang 13
Cách giải:
Chu kì của con lắc đơn là:
2
2
2
gT
T 2 T
4
= =
l
ll
g
→ Chu kì của con lắc đơn có chiều dài
12
23+ll
là:
22
12
4T 9T+
Chọn D.
Câu 25
Phương pháp:
Hệ quả khi L thay đổi để
RC
L max
2
C L max L max
2
UU
U:
U U U U
=−
Cách giải:
Khi L thay đổi để
Lmax
U ,
ta có:
22
C L max L max
U U U U=−
( ) ( )
22
22
L max
C
L max
200 2 100 2
UU
300
U (V)
U
200 2 2
= = =
0C C
U U 2 300(V) = =
Lại có:
RC RC u
U U (rad)
24

= =
C RC C C
5
(rad)
4 12

=
C
5
u 300cos 100 t (V)
12

=


Chọn C.
Câu 26
Phương pháp:
Điều kiện một điểm là cực đại giao thoa:
21
d d k =
Cách giải:
Nhận xét: giữa M và đường trung trực của AB có 3 cực tiểu giao thoa
→ Tại M là cực đại bậc 3 (k = 3)
Ta có hình vẽ:
Trang 14
Tại điểm M có:
2
3
MB MA 3 2AB AB 3 AB 7,24
21
= = = =
Số cực tiểu trên đoạn IB là:
AB
n7

==


Số cực tiểu trên đoạn IM là: 3
Số cực tiểu trên đoạn MB là: 3 + 7 = 10
Chọn A.
Câu 27
Phương pháp:
Độ lệch pha theo thời gian:
t = 
Sử dụng vòng tròn lượng giác
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch:
P UI cos=
Công suất tiêu thụ của điện trở:
2
R
P I R=
Cách giải:
Ban đầu điện áp có giá trị
0
uU=
Khoảng thời gian
1
s
300
tương ứng với góc quét là:
1
t 100 . (rad)
300 3
 =  = =
Cường độ dòng điện qua mạch bằng 0 và đang giảm, ta có vòng tròn lượng giác:
Trang 15
Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp góc:
(rad)
6
=
Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:
2
XR
P P P UI cos I R= =
( )
2
X
P 200. 3.cos 3 50 150(W)
6
.
= =
Chọn C.
Câu 28
Phương pháp:
Sử dụng máy tính bỏ túi để tìm biên độ dao động tổng hợp
Hợp lực tác dụng lên vật:
2
F kx m x= =
Cách giải:
Ta có phương trình dao động:
1
x 3sin 20t 3cos(20t)
2

= + =


Sử dụng máy tính bỏ túi, ta có:
A 1(cm)
5
3 0 2 1
62
(rad)
2
=

+ =
=
x 1cos 20t (cm)
2

= +


Tại thời điểm
s,
120
li độ của vật là
x cos 20 0,5(cm) 0,005(m)
120 2


= + = =


Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn là:
22
F m x 0,2.20 0,005 0,4(N).= = =
Chọn A.
Câu 29
Phương pháp:
Thời gian hòn đá rơi:
2h
t
g
=
Trang 16
Thời gian âm thanh truyền trong không khí:
h
t
v
=
Thể tích của giếng:
2
d
V S.h .h
4
= =
Cách giải:
Thời gian kể từ lúc thả hòn đá đến khi nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng là:
2h h 2h h
t 3 h 40,4(m)
g v 9,8 330
= + + =
Thể tích của giếng là:
( )
22
3
d 1,2
V S.h .h . .40,4 45,69 m
44
= = = =
Thể tích của giếng gần nhất với giá trị 45,87 m
3
Chọn B.
Câu 30
Phương pháp:
Tốc độ của con lắc đơn:
( )
0
v 2gl cos cos=
Tầm xa của vật bị ném ngang:
0
2h
Lv
g
=
Cách giải:
Tại vị trí thấp nhất, con lắc đi qua vị trí cân bằng (α = 0), tốc độ của vật nặng là:
( ) ( )
00
v 2gl cos cos 2gl 1 cos= =
Độ cao của vật khi dây bị đứt là:
h 12 2 10(m)= =
Khi dây bị đứt, vật chuyển động như chuyển động ném ngang với vận tốc đầu
0
vv=
Tầm xa của vật đạt được là:
( ) ( )
00
2h 2h
L v 2gl 1 cos . 2 lh 1 cos
gg
= = =
( )
0
L 2 2.10. 1 cos5,7 0,632(m) 20 10(cm) = =
Chọn D.
Câu 31
Phương pháp:
Công thức máy biến áp:
11
22
NU
NU
=
Cách giải:
Áp dụng công thức máy biến áp, ban đầu ta có:
1 1 1
22
N U U
(1)
N U 100
==
Thay đổi số vòng dây ở cuộn thứ cấp, ta có:
Trang 17
11
2
2
2
2
11
2
NU
N n U
Nn
U1
N 3n
N n 2U 2
NU
N n 2U
=
= = =
+
=
+
Tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp, ta có:
1 1 2 1
2 2 2 2
N U N U
(2)
N 3n U ' 2 U 'N
= =
+
Từ (1) và (2) ta có:
2
2
U'
2 U ' 200(V)
100
= =
Chọn D.
Câu 32
Phương pháp:
Công thức độc lập với thời gian:
22
22
00
e
1
E
+=
Cách giải:
Nhận xét: từ thông và suất điện động biến đổi vuông pha
Áp dụng công thức độc lập với thời gian cho hai thời điểm t
1
và t
2
, ta có:
( )
( )
2
2
22
00
0
2
0
2
22
00
53
0,25
1
E
E 10(V)
0,5(Wb)
0,25 3
5
1
E
+=
=


=
+=
Suất điện động độ lớn bằng giá trị hiệu dụng, ta có:
( )
2
2 2 2
2 2 2 2
00
52
E
1 1 0,25 2(Wb)
E 10 0,5

+ = + = =
Chọn C.
Câu 33
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức
t = 
Biên độ dao động tổng hợp:
22
1 2 1 2
A A A 2A A cos= + + 
Cơ năng của con lắc:
22
1
W m A
2
=
Cách giải:
Nhận xét: hai dao động có cùng biên độ A
Từ đồ thị ta thấy trong khoảng thời gian từ t
1
đến t
2
, dao động 1 dịch chuyển từ li độ 4 cm về vị trí cân
bằng, dao động 2 dịch chuyển từ li độ 4 cm, đến biên dương và về li độ 4 cm
Ta có vòng tròn lượng giác:
Trang 18
Từ vòng tròn lượng giác ta thấy:
0
30 (rad)
6
= =
Khoảng thời gian từ t
1
đến t
2
là:
21
12
3
t t t 2 (rad/s)
1
6 t t
6

= = = = = =

Lại có
00
4 4 3 8
arcos 30 cos30 A (cm)
A A 2
3
= = = =
Độ lệch pha giữa hai dao động là:
2 (rad)
3
= =
Biên độ dao động tổng hợp là:
22
0 1 2 1 2
A A A 2A A cos A 3 8(cm)
3
= + + = =
Cơ năng của vật là:
2 2 2 2
0
11
W m A .0,3.(2 ) .0,08 0,0379(J) 37,9(mJ)
22
= = =
Chọn C.
Câu 34
Phương pháp:
Khoảng cách giữa hai chất điểm:
12
d x x=−
Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm:
22
max 1 2 1 2
d A A 2A A cos= +
Động năng:
( )
2 2 2
d
1
W m A x
2
=
Cách giải:
Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là:
22
max 1 2 1 2
d A A 2A A cos= +
( )
2
2
4 4 4 3 2.4.4 3.cos = +
21
3
cos (rad)
26
= = =
Động năng cực đại của con lắc thứ nhất là:
Trang 19
22
d1max 1
1
W W m A (1)
2
= =
Con lắc thứ nhất có động năng cực đại, giả sử khi đó pha dao động là
1
2
=
2 2 2 2
22
(rad) x A cos 4 3.cos 2 3(cm)
6 2 3 3
= + = = = =
Động năng của con lắc thứ hai khi đó là:
( )
2 2 2
d2 2 2
1
W m A x (2)
2
=
Từ (1) và (2) ta có:
( ) ( )
22
22
d2
22
d2
22
1
4 3 2 3
W
Ax
9 9W
W
W 4 4
A4
= = = =
Chọn A.
Câu 35
Phương pháp:
Sử dụng vòng tròn lượng giác
Độ lệch pha theo thời gian:
t = 
Những điểm thuộc cùng bó sóng dao động cùng pha
Quãng đường chất điểm đi được trong 1 chu kì:
S 4A=
Cách giải:
Xét điểm D có tọa độ như hình vẽ
Nhận xét: tại thời điểm t, chất điểm D có li độ u = 8 cm, ở thời điểm
T
t,
4
+
chất điểm có li độ u = -6 cm
Hai thời điểm có độ lệch pha là:
2T
t (rad)
T 4 2

 =  = =
Ta có vòng tròn lượng giác:
Trang 20
Từ đồ thị ta thấy:
0
D
DD
86
arcos arcos 90 A 10(cm)
AA
+ = =
Điểm B và D thuộc cùng bó sóng → chúng dao động cùng pha
Tại thời điểm t, li độ của hai điểm B và D là:
B B B
B
DD
u A A
4
A 5(cm)
u A 8 10
= = =
Quãng đường chất điểm B đi được trong 1 chu kì là:
BB
S 4A 4A 8A 40(cm)
2
= = = =
Chọn B.
Câu 36
Phương pháp:
Suất điện động cảm ứng trong thanh dẫn:
c
e Blv=
Điện tích của tụ điện:
c
q C.e=
Cường độ dòng điện:
i q'=
Lực từ:
t
F iBl=
Lực đàn hồi:
dh
F kx=−
Định luật II Niu-tơn:
dh t
F F ma+=
Phương trình động lực học của dao động điều hòa:
2
x x 0+
=
Chu kì dao động:
2
T
=
Cách giải:
Thanh dẫn MN chuyển động, suất điện động tự cảm trong thanh là:
c
e B v= l
Điện tích của tụ điện là:
c
q C.e C.Blv==
Cường độ dòng điện chạy qua thanh MN là:
i q (CBlv) CBla= = =

Lực từ tác dụng lên thanh MN là:
22
t
F iBl CB a== l
Áp dụng định luật II Niu-tơn, ta có:
22
dh t
F F ma kx CB l a ma+ = + =
Trang 21
( )
22
22
k
a. m CB l kx 0 x x 0
m CB l
+ = + =

→ Thanh MN dao động điều hòa với tần số góc
22
k
m CB l
=
Chu kì dao động của thanh là:
2 2 6 2 2
2 m CB l 0,2 250.10 50 0. ,2
T 2 2 0,679(s)
k 15
.
= = =
Chu kì T gần nhất với giá trị 0,657 s
Chọn A.
Câu 37
Phương pháp:
Điều kiện cực đại giao thoa:
21
d d k =
Điều kiện cực tiểu giao thoa:
21
1
d d k
2

= +


Công thức lượng giác:
tana tanb
tan(a b)
1 tanatanb
−=
+
Bất đẳng thức Cô – si:
a b 2 ab+
(dấu “=” xảy ra
ab=
)
Cách giải:
Ta có hình vẽ:
Để
max max max
CBD (tan )
Xét
tanABD tanABC
tan tan(ABD ABC)
1 tanABDtanABC
= =
+
AD AC
AD AC 7
AB AB
tan
AD AC AD.AC 144
1 AB AB
AB AB AB AB
= = =
+ + +
Để
max
min
144
(tan ) AB
AB

+


Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có:
min
144 144 144
AB 2 AB AB AB 12(cm)
AB AB AB

+ + =


Trang 22
AB AB AB Tại C, D là hai cực đại liên tiếp
→ D là cực đại bậc k, C là cực đại bậc (k+1), ta có:
22
22
DB DA DA AB DA k k 4
2(cm)
CB CA CA AB CA (k 1) (k 1) 6
= + = =
=
= + = + + =
Xét điểm E cực tiểu xa A nhất E cực tiểu bậc 1 (k = 0)
Ta có:
22
11
EB EA EA AB EA
22
= + =
22
EA 12 EA 1 EA 71,5(cm) + = =
Chọn D.
Câu 38
Phương pháp:
Dung kháng của tụ điện:
C
1
Z
C
=
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN:
( )
22
L
AN
2
2
LC
U R Z
u
R Z Z
+
=
+−
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện:
LC
ZZ
tan
R
=
Công thức lượng giác:
tana tanb
tan(a b)
1 tanatanb
−=
+
Cách giải:
Ta có:
C2 C1 C1 C2 C1
1
Z 0,5Z Z Z 2Z
2
= = =
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là:
( )
22
L
AN
2
2
LC
U R Z
u
R Z Z
+
=
+−
Khi C = C
1
và C = C
2
, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN có cùng giá trị, ta có:
( ) ( )
2 2 2 2
LL
22
22
L C1 L C2
U R Z U R Z
R Z Z R Z Z
++
=
+ +
( ) ( )
22
L C1 L C2
Z Z Z Z =
( )
L C1 L C2
L C1 L C2
(loaiZ Z Z Z
Z Z Z Z
)
=
=
C1 C2
L C1
ZZ
3
ZZ
22
+
= =
Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch AN và cường độ dòng điện là:
L
AN AN/i
Z
tan const const
R
= = =
Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch AN trong các trường hợp là:
AN AN
1u 2u i1 i2
(rad)
3
 = = =
Trang 23
Ta có:
( )
i1 i2
i1 i2
i1 i2
tan tan
tan tan
3 1 tan tan
= =
+
( )
( )
L C1 L C2
L C1
2
2
L C1 L C2
L C1
Z Z Z Z
2R Z Z
RR
3
Z Z Z Z
R Z Z
1
RR
−−
= =
−−
−−
+
( ) ( )
2
2
L C1 L C1 L C1
R
2R Z Z 3R 3 Z Z Z Z 50( )
3
= = =
C1 C1 C1
3
Z Z 50 Z 100( )
2
= =
Dung kháng của tụ điện là:
4
C1 1
1 C1
1 1 1 10
Z C (F)
C Z 100.100
= = = =
Chọn A.
Câu 39
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Điện áp
Lmax
U
khi tần số có giá trị
2
Hai tần số
13
,
cho cùng giá trị điện áp
L
2 2 2
1 3 2
1 1 2
U: +=
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện:
( )
2
2
LC
R
cos
R Z Z
=
+−
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây:
( )
L
L
2
2
LC
U.Z
U
R Z Z
=
+−
Công suất tiêu thụ:
22
U cos
P
R
=
Cách giải:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là:
( ) ( )
L L L
L
22
22
L C L C
U.Z U.Z U.Z cos
R
U
RR
R Z Z
.
Z R Z
= = =
+ +
Với tần số
12
x; y = =
3
z,=
ta có:
2 2 2
1 3 2
1 1 2
+=
Từ đồ thị ta thấy:
L1 L3 L2 Lmax
33
U U U U
44
= = =
L3 3
L1 1 L2 2
U.Z cos
U.Z cos U.Z cos
3
R R 4 R

= =
2 2 2 2 2 2
1 1 3 3 2 2
9
cos cos cos
16
= =
2
2
1
22
2
2
2
21
3
1
2 2 2 2
2
2
2 2 1 3
2
22
2
cos
9
16
cos
cos
cos
9 1 1
16
cos cos
cos
9
16
cos
=


+ = +



=

Trang 24
22
2
12
2
2 2 2
2 2 2
cos cos
9 2 9
(1)
16 8
cos cos

+ = =
Công suất tiêu thụ của mạch điện là:
22
2
U cos
P P cos
R
=
Từ (1) ta có:
3 1 3
12
22
P P P
PP
9
P P 8 9 8
+
+ = =
Chọn B.
Câu 40
Phương pháp:
Tổng trở:
( )
2
2
LC
Z (R r) Z Z= + +
Sử dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu
Hẹ số công suất:
( )
2
2
LC
Rr
cos
(R r) Z Z
+
=
+ +
Cách giải:
Ta có:
LC
L
R r Z Z
C
.= = =
Theo đề bài có điện áp hiệu dụng:
22
MB AM cd RC cd RC
U 3U U 3U Z 3Z= = =
( )
2 2 2 2 2 2 2 2
L C L C
r Z 3 R Z R Z 3R 3Z + = + + = +
2 2 2 2 2
L C L L C C
Z 2R 3Z 0 Z 2Z Z 3Z 0 = =
LC
Z 3Z=
Chuẩn hóa
CL
Z 1 Z 3 R r 3= = = =
Hệ số công suất của mạch là:
( )
2
22
2
LC
R r 2 3
cos 0,866
(2 3) 2
(R r) Z Z
+
= =
+
+ +
Chọn D.
S GD&ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM
SƠN
ĐỀ THI TH THPTQG LN 1
NĂM HỌC 2020 2021
MÔN: VT LÝ
Thi gian làm bài: 50 phút; không k thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Khi t thông qua mt mch kín biến thiên thì suất điện động cm ng xut hin trong mch
kín có độ lớn được xác định theo công thc
A.
c
e
t

=−
B.
c
t
e
=−

C.
.
c
et= 
D.
c
e
t

=
Trang 25
Câu 2 (NB): Điu kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau giao thoa được vi nhau là hai sóng phi xut phát t
hai nguồn dao động
A. cùng tn số, cùng phương.
B. cùng tn số, cùng phương và có hiệu s pha không đổi theo thi gian.
C. cùng pha ban đầu và cùng biên đ.
D. cùng biên độ và có hiu s pha không đổi theo thi gian.
Câu 3 (NB): Trong thí nghim giao thoa sóng mặt nước, hai ngun kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bưc sóng
. Cực đại giao thoa tại các đim có hiệu đường đi Δd
ca hai sóng t ngun truyn tới đó thỏa mãn điều kin
A.
; 0, 1, 2,...d k k
= =
B.
; 0, 1, 2,...
2
d k k
= =
C.
( )
2 1 ; 0, 1, 2,...
2
d k k
= + =
D.
( )
2 1 ; 0, 1, 2,...
4
d k k
= + =
Câu 4 (VD): Trên hình v, xy trc chính O quang tâm ca mt thu kính, S mt ngun sáng
điểm và S là nh ca S qua thấu kính. Xác định tính cht ca nh và loi thu kính?
A. nh tht thu kính phân kì B. nh tht thu kính hi t
C. nh o thu kính phân kì D. nh o thu kính hi t
Câu 5 (NB): Mt con lắc đơn chiều dài dây treo là l, dao động điều hòa tại nơi có gia tc trọng trường
là g. Chu kì dao động ca con lc là:
A.
2
l
g
B.
1
2
l
g
C.
1
2
g
l
D.
2
g
l
Câu 6 (TH): Đối vi vật dao động điều hoà, tp hợp ba đại ợng nào sau đây không thay đi theo thi
gian?
A. Tn số, biên độ, động năng. B. Chu kì, biên độ, cơ năng.
C. Tn số, động năng, vận tc. D. Chu kì, tn s, thế năng.
Câu 7 (VD): Mt vật dao động điều hòa theo phương trình
( )
10cos 15
3
x t cm

=+


. Mc thi gian
được chn lúc vật có li độ
A.
53cm
và đang chuyển động theo chiều dương.
B. 5cm và đang chuyển động theo chiu âm.
C. 5cm và đang chuyển động theo chiều dương.
D.
53cm
và đang chuyển động theo chiu âm.
Câu 8 (TH): Một sóng lan truyền vi tốc độ
20 /v m s=
, bước sóng
0,4m
=
. Chu dao động
ca sóng là:
Trang 26
A.
1,25Ts=
B.
50Ts=
C.
0,02Ts=
D.
0,2Ts=
Câu 9 (NB): Nguyên tc hoạt động của máy phát điện xoay chiu là da trên hiện tượng
A. giao thoa. B. cộng hưởng điện. C. cm ứng điện t. D. phát x nhit.
Câu 10 (NB): Hai điện tích đim
1
q
2
q
đặt cách nhau mt khoảng r trong môi trường có hng s đin
môi là ε thì tương tác với nhau bng mt lực có độ ln:
A.
12
.
qq
Fk
r
=
B.
12
2
.
qq
Fk
r
=
C.
12
2
.
qq
Fk
r
=
D.
12
2
.
qq
Fk
r
=
Câu 11 (NB): Điu kiện đ sóng dừng trên dây hai đầu c định chiu dài l ca dây phi tha
mãn:
A.
.lk
=
B.
2
k
l
=
C.
( )
21
2
lk
=+
D.
( )
21
4
lk
=+
Câu 12 (TH): Trong quá trình truyn tải điện năng đi xa, công suất điện hao phí trên đường dây tải điện
A. t l nghch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây trạm phát điện
B. t l thun với bình phương hệ s công sut ca mạch điện
C. t l nghch với bình phương diện tích tiết din ca dây tải điện
D. t l thun vi công suất điện truyền đi
Câu 13 (TH): Đặt điện áp
0
cosu U t
=
vào hai đầu đoạn mch RLC mc ni tiếp. Điều chỉnh để
0

=
thì trong mch có cộng hưởng điện,
0
được tính theo công thc
A.
2
L
C
B.
2
LC
C.
2 LC
D.
1
LC
Câu 14 (NB): Mt vật dao động điều hoà theo phương trình
( )( )
4cos 5x t cm

=+
. Biên độ dao động
ca vt
A. 4cm B.
5 cm
C. 5cm D.
cm
Câu 15 (NB): Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần trong các môi trường
A. lng, khí, rn. B. khí, lng, rn. C. rn, lng, khí. D. rn, khí, lng.
Câu 16 (TH): Khi dòng điện chạy qua đoạn mch ngoài ni gia hai cc ca nguồn điện thì các ht mang
điện chuyển động có hướng dưới tác dng ca
A. lc t. B. lc l. C. lc hp dn. D. lực điện trường.
Câu 17 (TH): Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gn lin vi
A. tn s ca âm. B. ờng độ âm. C. đồ th dao động âm. D. mức cường độ âm.
Câu 18 (TH): Đặt điện áp xoay chiu
( )
100 2 cos100u t V
=
vào hai đầu mt cun cm thuần có độ t
cm
1
LH
=
. Cm kháng ca cun cm là
A. 10Ω B. 0,1Ω C. 100Ω D. 1000Ω
Câu 19 (TH): Máy biến áp là thiết b dùng để
Trang 27
A. biến đổi điện áp mt chiu B. biến đổi tn s dòng điện
C. biến đổi công suất dòng điện D. biến đổi điện áp xoay chiu
Câu 20 (TH): Mt con lắc xo độ cng
40 /k N m=
, khối lượng
100mg=
dao động điều hòa. Chu
kì dao động ca con lc lò xo là:
A.
( )
10
s
B.
( )
40 s
C.
9,93s
D.
20s
Câu 21 (TH): Khi điện áp gia hai cc ca mt vôn kế nhit
( )
100 2.cos100u t V
=
thì s ch ca
vôn kế này là:
A. 141V B. 70V C. 50V D. 100V
Câu 22 (NB): Trong mt mạch điện xoay chiu ch t điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mch so vi
ờng độ dòng điện trong mch s:
A. sm pha
4
B. tr pha
4
C. sm pha
2
D. tr pha
2
Câu 23 (TH): Khi xy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. vi tn s bng tn s dao động riêng. B. vi tn s lớn hơn tn s dao động riêng.
C. vi tn s nh hơn tần s dao động riêng. D. mà không chu ngoi lc tác dng.
Câu 24 (NB): Đặt điện áp
( )
0
cosu U t

=+
vào hai đầu đoạn mch gồm điện tr thun R cun cm
thuần có độ t cm L mc ni tiếp. H s công sut của đoạn mch là
A.
L
R
B.
( )
2
2
L
RL
+
C.
R
L
D.
( )
2
2
R
RL
+
Câu 25 (VD): Mt máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có 1000 vòng dây, cun th cp có 1500 vòng dây.
Mc cuộn cấp vào mạng điện xoay chiều điện áp hiu dng
220V
. Khi đó điện áp hiu dng gia
hai đầu cun th cấp để h
A.
110V
B.
147V
C.
330V
D.
200V
Câu 26 (TH): Đặt vào hai đầu đoạn mch R, L, C mc ni tiếp một điện áp xoay chiu
( )
200 2 cos 100
3
uV

=−


, cường độ dòng điện qua đoạn mch
( )
2 cos100i t A
=
. Công sut
tiêu th của đoạn mch bng
A. 100W B. 150W C. 200W D. 50W
Câu 27 (TH): Trên mt sợi dây đàn hồi đang sóng dừng. Biết khong cách ngn nht gia mt nút
sóng và v trí cân bng ca mt bng sóng là 0,25m. Sóng truyn trên dây với bước sóng là
A.
1,5m
B.
1,0m
C.
0,5m
D.
2,0m
Câu 28 (VD): Mt nguồn điện có suất điện động là 6V và đin tr trong làđược mc vi mch ngoài
có điện tr
2R =
để to thành mch kín. Hiệu điện thế hai đầu mch ngoài là
A.
4V
B. 2V C. 6V D. 3V
Trang 28
Câu 29 (TH): Cho dòng điện không đi
1IA=
chy trong dây dn thẳng dài đặt trong chân không. Cm
ng t tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ ln là:
A.
6
2.10 T
B.
7
4.10 T
C.
8
2.10 T
D.
6
4.10 T
Câu 30 (VD): Đặt vt sáng AB vuông góc vi trục chính trước mt thu kính cho nh o
11
AB
cao gp 3
ln vt. Dch vt dc theo trục chính 5cm ta thu được nh o
22
AB
cao gp 2 ln vt. Tiêu c ca thu
kính là
A.
25 .cm
B.
30 .cm
C.
30 .cm
D.
25 .cm
Câu 31 (TH): Mt chất điểm dao động điều hòa theo phương trình
( )
4cos 5xt=
(x đo bằng cm, t đo
bng s). Tốc độ cực đại mà chất điểm đạt được trong quá trình dao động là
A. 20cm/s. B. 16cm/s. C. 5cm/s. D. 4cm/s.
Câu 32 (VD): Mt con lc lò xo gm xo nh vt nh dao động điều hòa theo phương ngang vi tn
s góc
10 /rad s
. Chn mc thế năng tại v trí cân bng ca vt. Biết rằng khi động năng thế năng
bng nhau thì vn tc ca vật có độ ln bng
0,6 2 /ms
. Biên độ dao động ca con lc là
A.
12cm
B.
12 2cm
C.
6cm
D.
62cm
Câu 33 (VD): Mt vật dao động điều hoà, ti mt thi điểm
1
t
vật động năng bng
1
3
thế năng
động năng đang giảm dn thì
0,5s
ngay sau đó động ng lại gp 3 ln thế năng. Tại thời điểm
21
t t t= +
thì động năng của vt có giá tr cực đại. Giá tr nh nht ca
t
A.
2s
B.
3
4
s
C.
2
3
s
D.
1s
Câu 34 (VD): Trên mặt nước hai ngun kết hợp A B dao động cùng pha, cùng tn s f (6Hz đến
12Hz). Tốc độ truyn sóng
20 /cm s
. Biết rng các phn t mặt nước cách A
13cm
cách B
17cm
dao động với biên độ cc tiu. Giá tr ca tn s f là
A. 8Hz B. 6Hz C. 7,5Hz D. 12Hz
Câu 35 (VD): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết
( ) ( ) ( )
4
1 2.10
, , 200cos100
AB
L H C F u t V

= = =
. R
phi có giá tr bằng bao nhiêu để công sut ta nhit trên R là ln nht? Tính công sut ln nhất đó?
A.
50 ;100W
B.
100 ;100W
C.
100 ;200W
D.
50 ;200W
Câu 36 (VDC): Đặt một điện áp
( )
0
cosu U t V
=
, trong đó
0
U
không đổi nhưng ω thay đổi được, vào
hai đầu một đoạn mch gồm đin tr R, cun cm thuần độ t cm
3
4
LH
=
t điện C mc ni
Trang 29
tiếp. Khi
1

=
hoc
2

=
thì h s công sut trong mạch điện bng nhau bng 0,5. Biết
( )
12
200 /rad s
−=
. Giá tr ca R bng
A.
50
B.
100
C.
150
D.
200
Câu 37 (VDC): Cho mt sợi dây đang có sóng dừng vi tn s góc
20 /rad s
=
. Trên dây A là mt nút
sóng, điểm B bng ng gn A nhất, điểm C gia A B. Khi si dây dui thng thì khong cách
9AB cm=
3.AB AC=
. Khi si dây biến dng nhiu nht thì khong cách gia A và C là 5cm. Tốc độ
dao động của điểm B khi nó qua v trí có li độ bằng biên độ của điểm C là
A.
80 3 /cm s
B.
160 /cm s
C.
160 3 /cm s
D.
80 /cm s
Câu 38 (VDC): Hai chất điểm cùng khối lượng, dao động dọc theo hai đường thng song song k nhau
song song vi trc tọa độ Ox, phương trình lần lượt
( )
1 1 1
.cosx A t

=+
( )
2 2 2
.cosx A t

=+
. Gi d khong cách ln nht gia hai chất điểm theo phương Ox. Hình bên đ
th biu din s ph thuc ca d theo
1
A
(vi
2 1 2
,,A

các giá tr xác định). Chn gc thế năng tại v
trí cân bng. Nếu
1
W
tổng năng của hai chất điểm giá tr
1
a
2
W
tổng năng của hai cht
điểm giá tr
2
a
thì t s
1
2
W
W
gn nht vi kết qu nào sau đây?
A. 0,6 B. 0,5 C. 0,4 D. 0,3
Câu 39 (VDC): Hai con lắc đơn ging ht nhau các vt nh mang điện tích như nhau, đưc treo
cùng một nơi trên mặt đất. Trong mi vùng không gian cha mi con lc một điện trường đều. Hai
điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sc vuông góc vi nhau. Gi hai con lc v trí các
dây treo phương thẳng đứng ri th nh thì chúng dao động điều hòa trong cùng mt mt phng vi
cùng biên độ góc
0
8
và chu k tương ứng là
1
T
21
0,25T T s=+
. Giá tr ca
1
T
là:
A. 1,895s B. 1,645s C. 1,974s D. 2,274s
Câu 40 (VDC): Cho mạch đin xoay chiu R, L, C mc ni tiếp, trong đó R và L không đổi, còn C có th
thay đổi được. Đặt vào hai đầu mch một điện áp xoay chiu giá tr hiu dng 150V tn s không
đổi. Điều chnh giá tr C thì dung kháng
C
Z
ca t đin và tng tr Z ca mch biến đổi theo C như hình
v bên. Khi dung kháng ca t điện
1CC
ZZ=
(xem hình v) thì h s công sut của đoạn mch RL bng
Trang 30
A. 0,6 B. 0,5 C. 0,8 D. 0,7
Đáp án
1-D
2-B
3-A
4-C
5-A
6-B
7-B
8-C
9-C
10-B
11-B
12-A
13-D
14-A
15-B
16-D
17-C
18-C
19-D
20-A
21-D
22-D
23-A
24-D
25-C
26-A
27-C
28-A
29-A
30-B
31-A
32-A
33-C
34-C
35-D
36-A
37-A
38-C
39-B
40-A
LI GII CHI TIT
Câu 1: Đáp án D
Phương pháp giải:
Suất điện động cm ng có giá tr cho bi:
c
e
t

=−
Độ ln ca suất điện động cm ng:
c
e
t

=
Gii chi tiết:
Suất điện động trong mạch kín có độ ln:
c
e
t

=
Câu 2: Đáp án B
Phương pháp giải:
Hai ngun kết hp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần s và có hiu s pha không đổi theo thi
gian.
Hiện tượng giao thoa hiện tượng hai sóng kết hp khi gp nhau thì những điểm đó chúng luôn
luôn tăng cường ln nhau, có những điểm đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.
Gii chi tiết:
Điu kiện để hai sóng khi gặp nhau giao thoa được vi nhau hai sóng phi xut phát t hai ngun
dao động cùng tn số, cùng phương và có hiệu s pha không đổi theo thi gian.
Câu 3: Đáp án A
Phương pháp giải:
Trong giao thoa hai ngun cùng pha:
Trang 31
+ Điều điện có cực đại giao thoa:
; 0, 1, 2,...d k k
= =
+ Điều kin có cc tiu giao thoa:
1
; 0, 1, 2,...
2
d k k

= + =


Gii chi tiết:
Cực đại giao thoa tại các đim hiệu đường đi Δd của hai sóng t ngun truyn tới đó thỏa mãn điều
kin:
; 0, 1, 2,...d k k
= =
Câu 4: Đáp án C
Phương pháp giải:
S dng lí thuyêt v s to nh qua TKHT và TKPK.
Gii chi tiết:
T hình v ta thy:
+ So với quang tâm O, S’ nằm cùng phía vi S nh o.
+ nh ảo S’ nằm gần quang tâm O hơn S TKPK
nh o thu kính phân kì.
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp giải:
Công thức tính chu kì dao động ca con lắc đơn:
2
l
T
g
=
Gii chi tiết:
Chu kì dao động ca con lắc đơn:
2
l
T
g
=
Câu 6: Đáp án B
Phương pháp giải:
S dng lí thuyết v dao động điều hòa.
Gii chi tiết:
Đối vi vật dao động điều hòa, tp hợp ba đại lượng không thay đổi theo thời gian là: chu kì, biên độ,
năng.
Câu 7: Đáp án B
Phương pháp giải:
Cách 1: S dng VTLG.
Cách 2: Thay
0t =
vào phương trình của x và v.
Gii chi tiết:
Ta có:
( )
( )
10cos 15
3
150 .sin 15 /
3
x t cm
v x t cm s


=+


= = +


Trang 32
Thay
0t =
vào phương trình của x và v ta được:
+
( )
10cos 15 .0 5
3
x cm

= + =


+
150 .sin 15 .0 75 3 0
3
v

= + =


Vt chuyển động theo chiu âm.
Câu 8: Đáp án C
Phương pháp giải:
c sóng:
vT T
v
= =
Gii chi tiết:
Chu kì dao động ca sóng là:
0,4
0,02
20
Ts
v
= = =
Câu 9: Đáp án C
Phương pháp giải:
Nguyên tc hoạt động ca các loại máy phát đin xoay chiu da trên hiện tưng cm ứng điện t: khi t
thông qua mt vòng dây biến thiên điều hòa, trong vòng dây xut hin mt suất điện động cm ng xoay
chiu.
Gii chi tiết:
Nguyên tc hoạt động của máy phát điện xoay chiu là da trên hiện tượng cm ứng điện t.
Câu 10: Đáp án B
Phương pháp giải:
Độ ln lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính:
12
2
.
qq
Fk
r
=
Gii chi tiết:
Hai điện tích điểm
1
q
2
q
đặt cách nhau mt khoảng r trong môi trường hng s điện môi ε thì
tương tác với nhau bng mt lực có độ ln:
12
2
.
qq
Fk
r
=
Câu 11: Đáp án B
Phương pháp giải:
Điu kin có sóng dừng trên dây hai đầu c định:
2
k
l
=
Trong đó k là số bó sóng nguyên; S bng = k; S nút = k + 1.
Gii chi tiết:
Điu kin có sóng dừng trên dây hai đầu c định:
2
k
l
=
Câu 12: Đáp án A
Trang 33
Phương pháp giải:
+ Công thc tính công sut hao phí:
2
22
.cos
hp
PR
P
U
=
+ Công thức tính điện tr ca dây dn:
l
R
S
=
Gii chi tiết:
Công sut hao phí trong quá trình truyn tải điện năng đi xa được xác định bi công thc:
2
22
2 2 2 2
2
2
1
~
1
~
.
.cos .cos
~
1
~
cos
hp
hp
hp
hp
hp
P
U
P
P R P l
S
P
U U S
PP
P

= =
Câu 13: Đáp án D
Phương pháp giải:
Điu kin có cộng hưởng điện:
LC
ZZ=
Gii chi tiết:
Để trong mch có cộng hưởng điện:
11
LC
Z Z L
C
LC

= = =
Câu 14: Đáp án A
Phương pháp giải:
Phương trình dao động điều hòa:
( )
.cosx A t

=+
; trong đó A là biên độ dao động.
Gii chi tiết:
Phương trình dao động:
( )( )
4cos 5x t cm

=+
Biên độ dao động:
4A cm=
Câu 15: Đáp án B
Phương pháp giải:
Tốc độ truyền sóng cơ trong các môi trường:
R L K
v v v
Gii chi tiết:
Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần trong các môi trường: khí, lng, rn.
Câu 16: Đáp án D
Phương pháp giải:
S dng lí thuyết “Bài 17: Dòng điện không đổi. Nguồn điện SGK Vật Lí 11”.
Gii chi tiết:
Khi dòng điện chạy qua đoạn mch ngoài ni gia hai cc ca nguồn điện thì các hạt mang điện chuyn
động có hướng dưới tác dng ca lực điện trường.
Trang 34
Câu 17: Đáp án C
Phương pháp giải:
+ Độ cao là đặc trưng sinh lí của âm gn lin vi tn s ca âm.
+ Độ to là đặc trưng sinh lí của âm gn lin vi tn s và mức cường độ âm.
+ Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gn lin với đồ th dao động âm.
Gii chi tiết:
Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gn lin với đồ th dao động âm.
Câu 18: Đáp án C
Phương pháp giải:
Công thc tính cm kháng:
L
ZL
=
Gii chi tiết:
Cm kháng ca cun cm là:
1
100 . 100
L
ZL

= = =
Câu 19: Đáp án D
Phương pháp giải:
Máy biến áp thiết b hoạt động da trên hiện tượng cm ứng điện từ, dùng đ biến đổi điện áp xoay
chiều mà không làm thay đổi tn s ca nó.
Gii chi tiết:
Máy biến áp là thiết b dùng để biến đổi điện áp xoay chiu.
Câu 20: Đáp án A
Phương pháp giải:
Chu kì dao động ca con lc lò xo:
2
m
T
k
=
Gii chi tiết:
Chu kì dao động ca con lc lò xo là:
0,1
2 2 .
40 10
m
Ts
k

= = =
Câu 21: Đáp án D
Phương pháp giải:
S ch ca vôn kế là giá tr của điện áp hiu dng.
Đin áp hiu dng:
0
2
U
U =
Gii chi tiết:
Đin áp hiu dng:
0
100 2
100
22
U
UV= = =
S ch ca vôn kế này là 100V.
Câu 22: Đáp án D
Trang 35
Phương pháp giải:
Mch ch cha t điện:
( )
0
0
.cos
.cos
2
C
i I t
u U t


= +

= +


Gii chi tiết:
Trong mạch điện xoay chiu ch cha t điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mch tr pha
2
so với cường
độ dòng điện trong mch.
Câu 23: Đáp án A
Phương pháp giải:
Điu kin xy ra hiện tượng cộng hưởng cơ:
0 cb
ff=
Gii chi tiết:
Khi xy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động vi tn s bng tn s dao động riêng.
Câu 24: Đáp án D
Phương pháp giải:
Công thc tính h s công sut:
( )
2
2
cos
LC
RR
Z
R Z Z
==
+−
Gii chi tiết:
Đon mch gm RL ni tiếp có h s công sut của đoạn mch là:
( )
2
2
cos
RR
Z
RL
==
+
Câu 25: Đáp án C
Phương pháp giải:
Công thc máy biến áp:
11
22
UN
UN
=
Gii chi tiết:
Ta có:
1
2
1
1000
1500
220
N
N
UV
=
=
=
Áp dng công thc máy biến áp ta có:
1 1 2
21
2 2 1
1500
. .220 330
1000
U N N
U U V
U N N
= = = =
Câu 26: Đáp án A
Phương pháp giải:
Công thc tính công sut tiêu th của đoạn mch:
. .cosP U I
=
Gii chi tiết:
Công sut tiêu th của đoạn mch bng:
Trang 36
. .cos 200.1.cos 0 100
3
P U I W


= = =




Câu 27: Đáp án C
Phương pháp giải:
Khong cách gia hai nút sóng hoc hai bng sóng gn nhau nht là
2
Khong cách gia mt nút song và mt bng sóng gn nhau nht là
4
Gii chi tiết:
Khong cách ngn nht gia mt nút sóng và v trí cân bng ca mt bng sóng là:
0,25 2.0,25 0,5
2
mm
= = =
Câu 28: Đáp án A
Phương pháp giải:
Định luật Ôm đối vi toàn mch:
N
I
rR
=
+
Hiệu điện thế hai đầu mch ngoài:
.U I r
=−
Gii chi tiết:
ờng độ dòng điện chy trong mch:
6
2
12
N
IA
rR
= = =
++
Hiệu điện thế hai đầu mch ngoài:
. 6 2.1 4U I r V
= = =
Câu 29: Đáp án A
Phương pháp giải:
Độ ln cm ng t sinh ra bởi dòng điện thng dài:
7
2.10 .
I
B
r
=
Gii chi tiết:
Ta có:
1
10 0,1
IA
r cm m
=
==
Cm ng t tại điểm M có độ ln là:
7 7 6
1
2.10 . 2.10 . 2.10
0,1
M
I
BT
r
= = =
Câu 30: Đáp án B
Phương pháp giải:
+ Công thc thu kính:
1 1 1
f d d
=+
+ S phóng đại nh:
d
k
d
=−
k > 0: nh và vt cùng chiu; k < 0: nh và vật ngược chiu.
Trang 37
Gii chi tiết:
nh là nh o nên nh và vt cùng chiu
0k
+ Ban đầu:
1
1 1 1
1
33
d
k d d
d
=
= =
( )
1 1 1 1
1
1 1 1 1 1 2
1
33f d d d d
d
= + = +
=
+ Sau khi dch chuyn vt:
2
2 2 2
2
22
d
k d d
d
=
= =
( )
2 2 2 2
2
1 1 1 1 1 1
2
22f d d d d
d
= + = +
=
+ T (1) và (2) ta có:
( )
12
12
21
3 4 0 3
32
dd
dd
= =
+ Khi dch vt dc theo trục chính 5cm ta thu được nh o
2 2 1 1
A B A B
vật được dch li gn thu kính
( )
2 1 1 2
5 5 4d d d d cm = =
+ T (3) và (4)
1
20d cm=
Thay vào (1) ta có:
1
1 2 2 1
30
3 3.20 30
f cm
fd
= = = =
Câu 31: Đáp án A
Phương pháp giải:
Tốc độ cực đại:
max
vA
=
Gii chi tiết:
Tốc độ mà chất điểm đạt được trong quá trình dao động là:
max
5.4 20 /v A cm s
= = =
Câu 32: Đáp án A
Phương pháp giải:
Cơ năng:
2 2 2 2 2
1 1 1
2 2 2
dt
W W W mv m x m A

= + + =
Gii chi tiết:
Khi động năng và thế năng bằng nhau:
2.
d t d
W W W W= =
2
2 2 2 2
2
1 1 2
2.
22
v
mv m A A
= =
2 2.0,6 2
0,12 12
10
v
A m cm
= = = =
Câu 33: Đáp án C
Phương pháp giải:
Trang 38
Cơ năng:
2 2 2 2 2
1 1 1
2 2 2
dt
W W W mv m x m A

= + + =
S dng VTLG và công thc
.
2
T
t

= =
Gii chi tiết:
+ Khi
14
33
d t t
W W W W= =
2 2 2 2
43
32
A
m x m A x

= =
Động năng đang giảm dn, tc là vật đang di chuyển v v trí biên.
3
2
A
x=
theo chiều dương hoặc
3
2
A
x =−
theo chiu âm.
+ Khi
34
d t t
W W W W= =
2 2 2 2
4
2
A
m x m A x

= =
Biu din trên VTLG hai v tr trên như hình vẽ:
T VTLG ta xác định được:
0,5 . 2
2 2 4
TT
s T s
= = =
Thi gian vật có động năng cực đại t thời điểm
1
t
là:
22
..
2 2 6 2 3
T
ts



= = + =


Câu 34: Đáp án C
Phương pháp giải:
Điu kin có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai ngun cùng pha:
21
11
.
22
v
d d k k f
f
= + = +
Gii chi tiết:
Phn t mặt nước tại A dao động với biên độ cc tiu nên:
21
11
.
22
v
d d k k
f
= + = +
Trang 39
21
11
. .20
1
22
5.
17 13 2
k v k
fk
dd
++

= = = +

−−

Do
1
6 12 6 5. 12
2
Hz f Hz k

+


0,7 1,9 1kk =
1
5. 1 7,5
2
f Hz

= + =


Câu 35: Đáp án D
Phương pháp giải:
Công sut ta nhit trên R:
( )
22
2
2
2
2
.
R
LC
U R U R
P I R
Z
R Z Z
= = =
+−
Kho sát
R
P
theo
R
.
Áp dụng BĐT Cosi.
Gii chi tiết:
Dung kháng và cm kháng:
4
1
100 . 100
11
50
2.10
100 .
L
C
ZL
Z
C

= = =
= = =
Đin áp hiu dng:
0
200
100 2
22
U
UV= = =
Công sut ta nhit trên R:
( ) ( )
22
2
22
2
R
L C L C
U R U
P I R
R Z Z Z Z
R
R
= = =
+
+
Để
( )
2
max
min
LC
R
ZZ
PR
R

+



Áp dụng BĐT Cosi ta có:
( ) ( )
22
2. . 2.
L C L C
LC
Z Z Z Z
R R Z Z
RR
−−
+ =
( )
2
min
2.
LC
LC
ZZ
R Z Z
R

+ =



( )
2
2
max
100 2
200
2. 2.100 50
LC
U
PW
ZZ
= = =
−−
Trang 40
Dấu “=” xảy ra khi:
( )
2
100 50 50
LC
LC
ZZ
R R Z Z
R
= = = =
Câu 36: Đáp án A
Phương pháp giải:
H s công sut:
( )
2
2
cos
LC
RR
Z
R Z Z
==
+−
Công sut tiêu th:
( )
22
2
2
2
LC
U R U R
P
Z
R Z Z
==
+−
Vi hai giá tr ca tn s góc cho cùng h s công sut thì:
2
1 2 0
=
Gii chi tiết:
Công sut tiêu th ca mch:
( )
22
2
2
2
LC
U R U R
P
Z
R Z Z
==
+−
( )
2
2
max
min
LC
P R Z Z

+

2
00
0
11
LC
Z Z L
C LC

= = =
Vi hai giá tr ca tn s góc cho cùng h s công sut, ta có:
2
1 2 0
=
Mt khác:
1
2
2
1
1
cos
1
R
RL
C
=

+−


1
2 2 2
1
22
1
cos
1
2.
R
L
RL
CC
=

+ +


2
2 2 2 2
1
2 2 2
1
11
2 . .
R
L
R L L
LC L C
=

+ +


1
2
2 2 2 2 2 4
1 0 0
2
1
cos
2 . .
R
L
R L L
=

+ +


4
2 2 2 2
0
10
2
1
. 2.
R
RL

=

+ +


( )
22
22
2
12
22
0
1
1
.
.
RR
RL
RL

==
+−

+−


Trang 41
Theo bài ra ta có:
( )
1
12
cos 0,5
200 /
3
4
rad s
LH
=
−=
=
( )
1
2
22
12
cos 0,5
.
R
RL

= =
+−
( )
22
2
2
2
2
11
50
4 7500 4
3
. 200
4
RR
R
R
R
= = =
+

+


Câu 37: Đáp án A
Phương pháp giải:
Khong cách gn nht gia mt nút sóng và 1 bng sóng là:
4
Công thức tính biên độ sóng dng:
2
.sin
bung
d
AA
=
Công thc tính tốc độ:
22
v A x
=−
Gii chi tiết:
c sóng:
4. 4.9 36AB cm
= = =
Khi si dây dui thng:
9
3
3.
3
AB cm
AB
AC cm
AB AC
=
= =
=
Biên độ dao động của điểm C:
2 . 2 .3
.sin .sin
36 2
B
C B B
A
AC
A A A

= = =
Khi si dây biến dng nhiu nhất, điểm C đang ở biên, khi đó ta có:
22
5 3 4
C
A cm= =
2. 2.4 8
BC
A A cm = = =
Công thc tính tốc độ:
22
B B B
v A x
=−
Khi B đi qua vị trí có li độ bằng biên độ của điểm C thì
4
BC
x A cm==
và có tốc độ là:
22
20 8 4 80 3 /
B
v cm s= =
Câu 38: Đáp án C
Phương pháp giải:
Trang 42
+ Khong cách gia hai chất điểm:
( )
1 2 1 2
d x x x x = = +
+ S dng công thc tng hợp dao động điều hòa cùng tn s.
+ S dụng kĩ năng khai thác thông tin từ đồ th.
+ Công thức tính cơ năng:
22
1
2
W m A
=
Gii chi tiết:
+ Ta có:
( )
( )
( )
( )
1 1 1 1 1 1
2 2 2 2 2 2
.cos .cos
.cos .cos
x A t x A t
x A t x A t
= + = +



= + = + +


+ Khong cách gia hai chất điểm theo phương Ox:
( ) ( )
1 2 1 2
.cosd x x x x d t

= = + = +
Vi:
( )
12
22
1 2 1 2
2 .cosd A A A A
= +
= + +
+ Khi
1
0 12A d cm= =
22
2 2 2
0 2.0. .cos 12 12A A cm A cm
+ + = =
+ Li có:
2 2 2
1 2 1 2
2 .cosd A A A A
= + +
( )
( )
2
2 2 2
1 2 2
.cos 1 cosd A A A

= + +
1
min 1 2
2
.cos 0 cos
A
d A A
A

+ = =
min 1
93
9 cos
12 4
d A cm
= = =
+ Khi
10d cm=
ta có:
2 2 2 2 2 2
1 2 1 2 1 1
3
2 .cos 10 12 2 .12.
4
d A A A A A A

= + + = + +


11
12
2,92
15,08
A cm a
A cm a
==
==
T s cơ năng:
2 2 2 2
22
22
12
1 1 2
2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2
22
11
15,08 12
22
0,4
11
2,92 12
22
m a m A
W a A
W a A
m a m A


+
+
+
= = = =
++
+
Câu 39: Đáp án B
Phương pháp giải:
Chu kì dao động ca con lắc đơn:
2
l
T
g
=
S dng lí thuyết chu kì con lắc đơn chịu thêm tác dng ca trng lc.
S dụng định lí hàm s sin trong tam giác.
Gii chi tiết:
Trang 43
Gi
1
g
2
g
là gia tc ca hai con lc khi chu tác dng ca ngoi lc.
Gi
1
a
2
a
gia tc do lực điện tác dng lên con lc 1 2 (
12
aa=
hai con lc giống nhau đt
trong cùng điện trường đều):
12
qE
aa
m
==
Hai con lắc cùng biên độ nên
12
gg
2 1 2 1
T T g g
Xét tam giác ABC có:
12
12
qq
ABC
aa
=

vuông cân.
Tam giác OAC có:
( )
0
22
37 1
sin37 sin8
ga
OBA = =
Tam giác OAC có:
( )
11
2
sin127 sin8
ga
=
T (1) và (2) suy ra:
1 2 1
2
sin127
sin127 sin37 sin37
g g g
g
= =
Mà:
11
22
21
sin127
sin37
0,25
Tg
Tg
TT
==
=+
21
sin127
.sin
sin37
TT=
1 1 1
sin127
sin 0,25 1,645
sin37
T T T s = + =
Câu 40: Đáp án A
Phương pháp giải:
H s công sut:
22
cos
RL
L
R
RZ
=
+
Trang 44
Công thc tính tng tr:
( )
2
2
LC
Z R Z Z= +
Dung kháng:
1
C
Z
C
=
S dụng kĩ năng khai thác thông tin từ đồ th.
Gii chi tiết:
+ Công thc tính tng tr:
( )
2
2
LC
Z R Z Z= +
Ti
1 min 1 minC L C
Z Z Z Z Z R = =
T đồ th ta thy
min
120 120ZR= =
+ T đồ th ta có:
125
C
ZZ= =
( ) ( )
22
2 2 2
125 120 125 125 120 125
LL
ZZ = + = +
( )
1
160
125 35
90
LC
L
L
ZZ
Z
Z loai
= =
=
=
H s công sut của đoạn mch RL:
22
120
cos 0,6
120 160
RL
==
+
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG NĂM HỌC 2020 2021
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Vật lí
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề.
Mã đề 001
Họ và tên học sinh: ................................................................................................
Số báo danh: ...........................................................................................................
Câu 1: Một sóng truyền dọc theo trục Ox phương trình
u A cos(20 t x)(cm),=
với x nh bằng
m, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng này bằng
B. 20 m/s
C. 40 cm/s
D. 20 cm/s
Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu
k
T2
m
=
B.
m
T2
k
=
C.
T2
g
=
D.
g
T2=
Câu 3: Công thức liên hệ giữa bước sóng
,
tốc độ truyền sóng v tần số góc
của một sóng cơ hình
sin là
A.
2v
=
B.
v =
C.
2
v
=
D.
v
=
Câu 4: Khi nói về chu kỳ dao động của con lắc đơn. Phát biểu không đúng là
A. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.
B. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con
lắc dao dộng.
C. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.
D. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biến độ.
Trang 45
Câu 5: Đặt một khung dây trong từ trường đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với các
đường sức từ. Từ thông qua khung dây sẽ không thay đổi nếu khung dây
A. Quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung.
B. Chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì.
C. Có diện tích tăng đều.
D. Có diện tích giảm đều.
Câu 6: Gọi f tần số của ngoại lực cưỡng bức, f
0
tần số dao động riêng của hdao động. Khi cộng
hưởng xảy ra thì
A.
0
ff=
B.
0
ff
C.
0
ff
D. f = 0
Câu 7: Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại là
max
VA=
B.
2
max
VA= −
C.
2
max
VA=
D.
max
VA= −
Câu 8: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm
42
10 W/m ,
biết cường độ âm chuẩn là
22
10 W/m .
Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
B. 40dB
C. 80B
D. 80dB
Câu 9: Một chất điểm dao động theo phương trình
x 2 2cos(5 t 0,5 )cm.= +
Dao động của chất điểm
có biên độ là
A.
0,5 cm
B.
2 2 cm
C.
2 cm
D.
5 cm
Câu 10: Một máy hạ áp tưởng số vòng dây của cuộn cấp và cuộn thứ cấp lần lượt N, N, .
Kết luận nào sau đây đúng?
21
NN
B.
21
NN=
C.
21
NN
D.
21
NN 1=
Câu 11: Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin
cùng tần số lần lượt là
12
e ,e
3
e .
Hệ thức nào sau đây là đúng?
1 2 3
e e 2e 0+ + =
B.
1 2 3
e e e+=
C.
1 2 3
e e e 0+ + =
D.
1 2 3
2e 2e e+=
Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều
0
u U cos 100 V
3
.

= +


vào hai đầu một đoạn mạch cảm thuần
độ tự cảm
1
L H.
2
=
Thương số
4
+
t
T
t
u
i
có giá trị bằng
40
B.
100
C.
50
D.
60
Câu 13: Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu dao động của
con lắc đơn thay đổi như thế nào?
B. Tăng 20%
C. Giảm 9,54%
D. Tăng 9,54%
Câu 14: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. Tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
B. Tốc độ lan truyền biên độ trong môi trường truyền sóng.
C. Tốc độ lan truyền tần số trong môi trường truyền sóng.
D. Tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
Câu 15: Đại lượng đặc trưng của âm giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra
B. Âm sắc
C. Cường độ âm
D. Độ cao của âm
Câu 16: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng không đổi tần số f thay
đổi được. Khi
0
ff=
và
0
f 2f=
thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng P
1
P
2
. Hệ thức nào sau
đây đúng?
Trang 46
21
P 4P=
B.
21
P 0,5P=
C.
21
PP=
D.
21
P 2P=
Câu 17: X một phần tử chỉ có L hoặc chỉ có tụ (C). Đặt vào hai đầu phần tử X một điện áp xoay chiều
có biểu thức
u 100 2cos 100 t V
6

=


thì dòng điện chạy qua phần tử X là
i 2cos 100 t (A).
3

= +


X là
2
LH=
B.
4
10
CF
=
C.
4
10
CF
2
=
D.
1
LH=
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều
u U 2 cos( t )= +
vào hai đầu cuộn cảm thuần độ tự cảm L. Cảm
kháng của cuộn cảm này bằng
A.
L
B.
L
C.
1
L
D.
L
Câu 19: Khi nhìn rõ được một vật ở xa vô cực thì
A. Mắt không có tật, không phải điều tiết
B. Mắt không có tật, phải điều tiết tối đa
C. Mắt viễn thị, không phải điều tiết
D. Mắt cận thị, không phải điều tiết
Câu 20: Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ hai
nguồn có
A. Cùng tần số, cùng phương và có độ lệch biên độ không thay đổi theo thời gian
B. Cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
C. Cùng biên độ, cùng phương và có độ lệch tần số không thay đổi theo thời gian
D. cùng phương, cùng biên độ và có độ lệch pha thay đổi theo thời gian.
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần tđiện
mắc nối tiếp. Biết cảm kháng dung kháng của đoạn mạch lần lượt Z
L
Z
C
. Tổng trời của đoạn
mạch là
( )
2
2
LC
R Z Z++
B.
( )
2
2
LC
R Z Z−−
C.
( )
2
2
LC
R Z Z−+
D.
( )
2
2
LC
R Z Z+−
Câu 22: Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm M N. Đặt một điện tích điểm Q tại
trung điểm của MN thì ta thấy Q đứng yên. Kết luận đúng nhất là
A. Q là điện tích dương
B. Q là điện tích âm
C. Q là điện tích bất kỳ
D. Q phải bằng không
Câu 23: Năng lượng vật dao động điều hòa
A. Bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại.
B. Tỉ lệ với biên độ dao động.
C. Bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại
D. Bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 24: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Môi trường vật dao động.
Câu 25: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp
u 200 2cos t V,
2

= +


thì
cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
i 2 2cos t A.
6

= +


Điện trở thuần R có giá trị là
Trang 47
A.
220
B.
55
C.
55 3
D.
110
Câu 26: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và xo khối lượng không đáng
kể độ cứng 100N/m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của xo biến thiên từ
20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là
B. 3J
C. 1,5J
D. 0,36J
Câu 27: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB tần số 50Hz. AM chứa L
R 50 3 .=
MB chứa tụ
điện
4
10
C F.
=
Điện áp
AM
u
lệch pha
3
so với
AB
u .
Giá trị của L là
3
H
B.
1
H
C.
2
H
D.
1
H
2
Câu 28: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện 12V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của
nguồn điện lần lượt là
2,45A;13V
B.
2,5A;12,25V
C.
2,45A;12,25V
D.
3,75A;12,5V
Câu 29: Một sợi đây đàn hồi AB dài 90cm hai đầu cố định đang sóng dừng, trên dây 10 nút kể
cả hai đầu dây A B, M N hai điểm trên dây cách nút sóng A lần lượt 22cm 57cm. Độ lệch
pha sóng dừng tại M và N bằng
A.
2
B.
2
C.
D.
2
Câu 30: Ở mặt chất lỏng, có giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
. Gọi
12
,
3
là ba đường
thẳng ở mặt chất lỏng cùng vuông góc với đoạn thẳng S
1
S
2
cách đều nhau. Biết số điểm cực đại giao thoa
trên
1
3
tương ứng là 7 và 3. Số điểm cực đại giao thoa trên
2
B. 4 hoặc 2
C. 3 hoặc 1
D. 4 hoặc 3
Câu 31: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng
đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động toàn phần tính được kết quả
t 20,102 0,269s.=
Dùng
thước đo chiều dài dây treo tính được kết quả
1 0,001m.=l
Lấy
2
10=
bỏ qua sai số của số pi
(π). Kết quả gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là
2
9,988 0,297m/s
B.
2
9,899 0,275m/s
C.
2
9,988 0,144m/s
D.
2
9,899 0,142m/s
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có
LC
Z .3Z=
Khi điện áp tức thời ở
hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở lần lượt là 200V và 120V thì điện áp hai đầu cuộn cảm thuần lúc
đó có giá trị là
B. 180V
C. 240V
D. 120V
Câu 33: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa phương trình
1
x 3cos t cm;
6

=


2
x 3cos t cm.
2

= +


Phương trình dao động tổng hợp là
A.
x 3cos t cm
6

= +


B.
x 3cos t cm
6

=


C.
x 6cos t cm
2

= +


D.
x 6cos t cm
2

=


Trang 48
Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều
3
1 10
R 30 ;L H;C F.
7
= = =

Điện áp giữa 2 đầu mạch biểu
thức là
u 120 2cos(100 t) (V)=
thì cường độ dòng điện trong mạch là
A.
i 2cos 100 t A
4

=


B.
i 4cos 100 t A
4

= +


C.
i 4cos 100 t A
4

=


D.
i 2cos 100 t A
4

= +


Câu 35: Trên một sợi dây đàn hồi một đầu cố định một đầu tự do đang sóng dừng với 3 bụng
sóng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 60cm. Chiều dài sợi dây là
B. 90 cm
C. 105 cm
D. 120 cm
Câu 36: Đặt điện áp
u 50cos( t )= +
(ω do không đổi
)
42

vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
theo thứ tự: điện trở R, cuộn cảm thuần L với
L
Z 3R=
tụ điện điện dung C thay đổi được. Khi
1
CC=
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là cực đại
C1
u 100cos( t)V.=
Khi
2
CC=
thì điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch chữa R và L
20
u U cos t V.
2

= +


Giá trị của U
0
gần nhất gtrị nào sau
đây?
B. 26V
C. 87V
D. 78V
Câu 37: Trên mặt nước rộng, một nguồn sóng điểm đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
tạo ra sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng 1cm. Xét tam giác đều thuộc mặt nước với độ dài
mỗi cạnh là 23cm và trọng tâm O. Trên mỗi cạnh của tam giác này số phần tử nước dao động cùng pha
với nguồn là
B. 2
C. 6
D. 3
Câu 38: Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao động của
hai vật tương ứng là
( )
11
x A cos 3 t= +
( )
22
x A cos 4 t .= +
Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có
li độ bằng
A
2
nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều âm trục tọa độ.
Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là
B. 3s
C. 2s
D. 4s
Câu 39: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bqua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy
quay đều với tốc độ n ng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi to của
máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
3 A.
Nếu
rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
A.
2
A
3
B.
2 3A
C.
4 7A
D.
47
A
7
Câu 40: Hai con lắc xo
12
k k k;==
vật nặng cùng khối lượng
12
m m m==
(như hình vẽ). Hai vật
đặt sát nhau, khi hệ nằm cân bằng các xo không biến dạng, chọn trục tọa độ từ M đến N, gốc vị trí
cân bằng. Ban đầu hệ dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 8cm. Khi
hai vật vị trí biên âm tngười ta nhẹ nhàng tháo xo kra khỏi hệ, sau khi về vị trí cân bằng thì
2
m
Trang 49
tách rời khỏi
1
m
cho rằng khoảng MN đủ dài để mg chưa chạm tường. Khi vật
1
m
dừng lại lần đầu tiên
thì khoảng cách từ
1
m
đến
2
m
bằng
B. 3,2cm
C. 0,45cm
D. 0,89cm
-----------HT----------
Thí sinh không được s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm
ĐÁP ÁN
1.B
2.B
3.A
4.D
5.B
6.A
7.A
8.D
9.B
10.C
11.B
12.C
13.D
14.D
15.B
16.C
17.B
18.D
19.A
20.B
21.D
22.C
23.A
24.C
25.B
26.A
27.D
28.B
29.A
30.A
31.B
32.D
33.A
34.C
35.A
36.C
37.D
38.C
39.D
40.B
NG DN GII CHI TIT
Câu 1:
Phương pháp:
- Đọc phương trình sóng cơ học
- Sử dụng biểu thức:
v .f=
V
Cách giải:
Từ phương trình ta có:
2x
x 2m
= =
Tốc độ truyền sóng:
20
v .f . 2. 20m/s
22

= = = =

Chọn B.
Câu 2:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động cơn lắc lò xo:
m
T2
k
=
Cách giải:
Chu kì dao động của con lắc lò xo:
m
T2
k
=
Chọn B.
Câu 3:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính bước sóng:
v
vT
f
= =
Cách giải:
Trang 50
Ta có:
2
vT v
= =
Chọn A.
Câu 4:
Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về dao động điều hòa của con lắc đơn.
Cách giải:
A, B, C đúng; D – sai.
Chọn D.
Câu 5:
Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về từ thông và biểu thức tính từ thông
Cách giải:
Ta có từ thông
NBScos =
Từ thông sẽ không thay đổi nếu khung dây chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì.
Chọn B.
Câu 6:
Phương pháp:
Sử dụng điều kiện xảy ra cộng hưởng dao động:
0
=
Cách giải:
Khi cộng hưởng xảy ra
0
=
hay
0
ff=
Chọn A.
Câu 7:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức xác định vận tốc cực đại của dao động điều hòa:
max
vA=
Cách giải:
Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại:
max
vA=
Chọn A.
Câu 8:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính mức cường độ âm:
0
I
L 10log (dB)
I
=
Cách giải:
Ta có, mức cường độ âm:
4
12
0
I 10
L 10log 10log 80dB
I
10
= = =
Chọn D.
Câu 9:
Phương pháp:
Đọc phương trình dao động điều hòa.
Cách giải:
Biên độ dao động của chất điểm:
A 2 2cm=
Chọn B.
Câu 10:
Phương pháp:
Trang 51
- Sử dụng biểu thức máy biến áp:
11
22
UN
UN
=
- Máy hạ áp:
21
UU
Cách giải:
Ta có:
11
22
UN
UN
=
Lại có máy hạ áp
2 1 2 1
U U N N
Chọn C.
Câu 11:
Phương pháp:
- Vận dụng biểu thức tính suất điện động của máy phát điện xoay chiều ba pha
- Suất điện động sinh ra tại các cuộn dây lệch pha nhau góc
2
3
Cách giải:
Suất điện động sinh ra tại 3 cuộn dây:
10
10
20
e E cos( t)
2
e E cos t
3
2
e E cos t
3
=

= +



=


1 2 0 0 0
2
e e E cos( t) E cos t 2E cos .cos t
3 3 3
+ = + + = +
0 0 3
2
E cos t E cos t e
33

= + = =
Chọn B.
Câu 12:
Phương pháp:
- Mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm:
ui
- Cảm kháng:
0
L
0
U
ZL
I
= =
Cách giải:
Ta có:
(t) 0
(t) 0 0
u U cos 100 t
3
i I cos 100 t I cos 100 t
3 2 6

= +


= + =
00
T
t
4
T
i I cos 100 t I cos 100 t
4 6 3

+




= + = +


(t)
0
L
0
u
U
1
Z L 100 50
I2
T
it
4
= = = = =

+


Chọn C.
Trang 52
Câu 13:
Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động con lắc đơn:
l
T2
g
=
Cách giải:
Ta có chu kì dao động con lắc đơn:
l
T2
g
=
Khi chiều dài con lắc đơn tăng 20% tức là
0,2 1,2
= + =l l l l
thì chu kì dao động của con lắc khi đó
T 1,2T
=
hay chu kì dao động tăng 9,545%
Chọn D.
Câu 14:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về sóng cơ học.
Cách giải:
Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
Chọn D.
Câu 15:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về đặc trưng sinh lí, đặc trưng vật lí của âm.
Cách giải:
Đại lượng giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra là âm sắc.
Chọn B.
Câu 16:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính công suất:
P UI cos=
Cách giải:
Mạch chỉ có điện trở, công suất tiêu thụ:
2
U
P UI cos
R
= =
không phụ thuộc vào tần số
12
PP=
Chọn C.
Câu 17:
Phương pháp:
- Vận dụng pha dao động trong các mạch điện xoay chiều.
- Sử dụng biểu thức tính trở:
0
0
U
Z
I
=
Cách giải:
Ta có in nhanh pha hơn u
X là tụ điện có dung kháng
4
0
C
0
U
100 2 1 10
Z 100 C F
IC
2
= = = = =

Chọn B.
Câu 18:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính cảm kháng:
L
ZL=
Cách giải:
Trang 53
Cảm kháng:
L
ZL=
Chọn D.
Câu 19:
Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về mắt
Cách giải:
A đúng, B, C, D - sai
Chọn A.
Câu 20:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về sóng kết hợp
Cách giải:
Để 2 sóng thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ 2 nguồn kết hợp 2 nguồn cùng
phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Chọn B.
.
Câu 21:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính tổng trở:
( )
2
2
LC
Z R Z Z= +
Cách giải:
Tổng trở của mạch dao động:
( )
2
2
LC
Z R Z Z= +
Chon D.
Câu 22:
Phương pháp:
Vận dụng lực tương tác giữa các điện tích điểm:
+ 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau
+ 2 điện tích khác dấu thì hút nhau.
Cách giải:
Q đặt tại trung điểm của MN và đứng yên
Q - có thể là điện tích bất kì (có thể âm hoặc dương)
Chọn C.
Câu 23:
Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tính năng lượng:
2
1
W kA
2
=
Cách giải:
Năng lượng của vật dao động điều hòa:
2 2 2
11
W kA m A
22
= =
A đúng
B sai vì tỉ lệ với bình phương biên độ.
C sai vì động năng tại vị trí có li độ cực đại bằng 0J.
D sai vì thế năng tại VTCB bằng 0J.
Chọn A.
Câu 24:
Phương pháp:
Trang 54
Vận dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức.
Cách giải:
Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Chọn C.
Câu 25:
Phương pháp:
- Đọc phương trình u, i
- Sử dụng biểu thức tính tổng trở:
0
0
U
Z
I
=
- Sử dụng biểu thức:
R
cos
Z
=
Cách giải:
Từ phương trình, ta có độ lệch pha của u so với i:
2 6 3
= =
Tổng trở của mạch:
0
0
U
Z 110
I
= =
Lại có:
R
cos R Z.cos 110.cos 55
Z3
= = = =
Chọn B.
Câu 26:
Phương pháp:
- Sử dụng biểu thức:
max min
ll
A
2
=
- Sử dụng biểu thức tính cơ năng:
2
1
W kA
2
=
Cách giải:
+ Biên độ dao động:
32 20
A 6cm 0,06m
2
= = =
+ Cơ năng của vật:
22
11
W kA 100.0,06 0,18J
22
= = =
Chọn A.
Câu 27:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính dung kháng:
C
1
Z
C
=
+ Sử dụng biểu thức:
tana tanb
tan(a b)
1 tana.tanb
−=
+
Cách giải:
Dung kháng:
C
1
Z 100
C
= =
Điện trở:
R 50 3=
Lại có:
AM AB
3
=
Trang 55
( )
AM AB
AM AB
AM AB
tan tan
tan
1 tan tan
=
+
LL
LC
L
L C L L
L
Z Z 100
ZZ
Z
50 3 50 3
RR
tan 3
Z Z Z Z 100
Z
3
1
1
RR
50 3 50 3
= =
−−
+
+
L
L
Z
1
Z 50 L H
2
= = =

Chọn D.
Câu 28:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức:
U I.R E I.r= =
+ Sử dụng biểu thức định luật ôm cho toàn mạch:
E
I
Rr
=
+
Cách giải:
Hiệu điện thế giữa 2 cực cảu nguồn điện:
U I.R 12 I.4,8 I 2,5A= = =
Lại có:
E
I E I(R r) 2,5(4,8 0,1) 12,25V
Rr
= = + = + =
+
Chọn B.
Câu 29:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 2 đầu cố định:
lk
2
=
+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha giữa 2 điểm trên phương truyền sóng:
2d
 =
Cách giải:
Ta có:
l 90cm 0,9m==
Trên dây có 10 nút, 9 bụng
Sử dụng điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định:
l k 90 9 20cm
22

= = =
Khoảng cách giữa M và N:
MN 57 22 35cm= =
Độ lệch pha giữa 2 điểm M và N:
2 MN 2 .35 7
20 2
 = = =
Chọn A.
Câu 30:
Phương pháp:
Vận dụng khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp:
2
Cách giải:
Trang 56
+ Trường hợp
1
3
khác phía so với vận trung tâm:
Từ hình vẽ thấy, để trên
1
có 7 cực đại, tại điểm A là cực đại bậc 4
IA 4 2
2
= =
Trên
3
có 3 cực đại, tại điểm B là cực đại bậc
2:IB 2
2
= =
Khoảng cách giữa
1
3
là:
3
Gọi C là điểm mà
2
cắt AB và
2
cách đều
13
,C
là cực đại bậc 1
Trên
2
có 1 cực đại
Trường hợp
1
3
cùng phía so với vận trung tâm:
Từ hình vẽ thấy, để trên
1
có 7 cực đại, tại điểm A là cực đại bậc 4
IA 4 2
2
= =
Trên
3
có 3 cực đại, tại điểm B là cực đại bậc 2:
IB 2
2
= =
Gọi C là điểm mà
2
cắt AB và
2
cách đều
13
,C
là cực đại bậc 3.
Trên
2
2.2 1 5+=
cực đại
Chọn A.
Câu 31:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động:
t
T
N
=
+ Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc đơn:
l
T2
g
=
+ Sử dụng biểu thức tính sai số của phép đo:
g l T
2
g l T
=+
Cách giải:
Ta có:
2
2
l 4 l
T 2 g
g
T
= =
Chu kì dao động đo được:
t
T 2,0102 0,0269s
10
= =
22
2
22
4 l 4 1
g 9,899m/s
T 2,
.
0102

= = =
Trang 57
Sai s:
lT
g 2 g
lT


= +


2
0,001 0,0269
g 2 9,899 0,275m/s
1 2,0102

= + =


Chọn B.
Câu 32:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức:
LL
CC
uZ
uZ
=−
+ Sử dụng biểu thức điện áp tức thời:
R L C
u u u u= + +
Cách giải:
Ta có:
L L L
C
CC
u Z u
3u
u Z 3
= = =
Lại có:
L
R L C L L
u
u u u u 200 120 u u 120V
3
= + + = + =
Chọn D.
Câu 33:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp số phức xác định dao động tổng hợp:
1 2 1 1 2 2
x x x A A= + =  + 
Cách giải:
Ta có:
12
x x x 3 3 3 x 3cos t cm
6 2 6 6

= + = + = = +


Chọn A.
Câu 34:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp số phức giải điện xoay chiều:
( )
0u
LC
U
u
i
Z
R Z Z i

==
+−
Cách giải:
Ta có:
L
C
R 30
Z L 100
1
Z 70
C
=
= =
= =
Lại có:
u 120 2 0
i 4 i 4cos 100 t A
Z 30 (100 70)i 4 4

= = = =

+−

Chọn C.
Câu 35:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 1 đầu cố định đầu tự do:
l (2k 1)
4
=+
Trong đó: k = số bó sóng; Số nút = Số bụng = k + 1.
Cách giải:
Trang 58
Ta có:
5.60
l (2k 1) (2.2 1) 75cm
4 4 4

= + = + = =
Chọn A.
Câu 36:
Phương pháp:
+ Sử dụng giản đồ véc-
+ Sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác.
Cách giải:
Ta có giản đồ vecto:
Ta có
11
0C C
0AB 1
UZ
100 1
U 50 Z cos
= = =
0
1
cos 60
2
= =
Lại có:
00
RL
0
0AB 2
UU
Z
3 U 50 3V
U 50 Z
= = = =
Chọn C.
Câu 37:
Phương pháp:
Sử dụng điều kiện cùng pha với nguồn khi khoảng cách từ điểm đó đến nguồn bằng số nguyên lần bước
sóng
Cách giải:
Ta có: Bước sóng
1cm=
Các điểm dao động cùng pha với O khi cách O một số nguyên lần bước sóng.
Ta có:
OA OB OC 2cm 2= = = =
1 2 3
OH OH OH 1cm= = = =
Trên mỗi cạnh của tam giác số phần tử nước dao động cùng pha với nguồn 3 điểm (2 đỉnh của
tam giác và trung điểm của cạnh đó)
Chọn D.
Câu 38:
Phương pháp:
+ Để trạng thái của 2 vật lặp lại như ban đầu thì thời gian phải là bội chung của
( )
12
T ,T
+ Tính bội chung của 2 số
Cách giải:
Trang 59
+ Chu kì dao động của (1):
1
1
22
Ts
3
==
+ Chu kì dao động của (2):
2
2
21
Ts
2
==
Để trạng thái của 2 vật lặp lại như ban đầu thì thời gian phải là bội chung của
( )
12
T ,T
Ta có:
( )
12
21
BCNN T ,T BCNN ,
32

=


Từ các đáp án ta có 2, 3 là bội chung của
( )
12
T ,T
Thời gian ngắn nhất là 2s
Chọn C.
Câu 39:
Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tính hiệu điện thế:
U IZ=
Cách giải:
Mạch có RL
Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút:
22
L
U 1 R Z (1)=+
Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút :
22
L
3U 3 R 9Z (2)=+
Từ (1) và (2) suy ra:
22
L
L
22
L
3 R 9Z
3U R
Z
U
3
RZ
+
= =
+
Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 20 vòng/phút thì:
22
L
2U I R 4Z (3)=+
Lấy
(1)
(3)
ta được:
22
LL
22
LL
1 3Z Z
U4
IA
2U
7
I 3Z 4Z
+
= =
+
Chọn D.
Câu 40:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính tần số góc:
k
m
=
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động:
m
T2
k
=
+ Vận tốc tại VTCB:
vA=
+ Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng đều:
S vt=
Trang 60
Cách giải:
+ Biên độ dao động: A= 8cm
+ Ban đầu:
12
12
kk
v v A A A
m m 2m
= = = =
+
Thời gian vật đi từ VTCB đến biên lần đầu:
m
2
T
k
t
44
= =
Vật (2) khi đó chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian
t
Ta có, quãng đường vật (2) đi được:
2
k T k 2 m
S v t .A. .8. 2 2 (m)
2m 4 2m 4 k
= = =
=
Khoảng cách cần tìm:
S A 2 2 4 2 3,23cm = =
Chọn B.
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề 567
Họ và tên: …………………………..………………………………………………….
Lớp: …………………………….……………………SBD: ………………………….
Câu 1: Một máy biến áp tưởng cuộn cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cấp 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp để hở là
A. 44V
B. 440V
C. 110V
D. 11V
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ cuộn thuần cảm hệ số tự cảm L,
tần số góc của dòng điện là ω?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc
vào thời điểm ta xét
B. Mạch không tiêu thụ công suất trung bình
C. Hiệu điện thế trễ pha
2
so với cường độ dòng điện
D. Tổng trở của đọan mạch bằng
1
L
Câu 3: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng dọc sóng phương dao động của các phần tử vật chất nơi ng truyền qua trùng với
phương truyền sóng
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không
C. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng
D. Sóng ngang sóng phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc
với phương truyền sóng
Trang 61
Câu 4: Trên một sợi dây dài 0,9m sóng dừng, kể cả hai nút hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng.
Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là
A. 90 cm/s
B. 90 m/s
C. 40 cm/s
D. 40 m/s
Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha
2
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
B. Dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch
C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha
2
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. Tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Câu 6: Một con lắc đơn gồm một hòn bị nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng
sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu 3s thì hòn bị chuyển động trên
một cung tròn dài 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là:
A. 0,5s
B. 0,75s
C. 1,5s
D. 0,25s
Câu 7: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không
dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi gia tốc trọng trường g. Lấy
( )
22
g m/s .=
Chu
dao động của con lắc là
A. 0,5s
B. 1,6s
C. 1s
D. 2s
Câu 8: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng
Z
C
bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. Nhanh pha
4
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
B. Chậm pha
4
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
C. Nhanh pha
2
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
D. Chậm pha
2
so với hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện
Câu 9: Cho hai dao động điều hòa cùng phương các phương trình lần lượt
1
x 4.cos t cm
6

=


2
x 4.cos t cm.
2

=


Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A.
4 3cm
B. 2cm C.
4 2cm
D. 8cm
Câu 10: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng ?
A. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại
B. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không
C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không
D. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại
Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều tần số
50Hz=f
giá trị hiệu dụng
U 80V=
vào hai đầu đoạn
mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần độ tự cảm
0,6
L H,=
tụ điện điện
dung
4
10
CF
=
và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị của điện trở thuần R là
Trang 62
A. 40Ω
B. 30Ω
C. 80Ω
D. 20Ω
Câu 12: Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện
trở đường dây, P công suất điện được truyền đi, U điện áp tại nơi phát,
cos
hệ số công suất của
mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trung bình trên dây là
A.
2
2
RP
P
(Ucos )
=
B.
2
2
(Ucos )
PR
P
=
C.
2
2
U
PR
(P.cos )
=
D.
2
2
P
PR
(Ucos )
=
Câu 13: Một sóng âm có tần số 200Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500m/s. Bước sóng
của sóng này trong môi trường nước là
A. 30,5m
B. 3,0km
C. 75,0m
D. 7,5m
Câu 14: Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang hai nguồn sóng kết hợp, cùng biên độ, cùng
pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá
trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB
A. Dao động với biên độ cực đại
B. Dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn
C. Không dao động
D. Dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn
Câu 15: Con lắc lò xo nằm ngang, lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng
A. Theo chiều âm quy ước
B. Theo chiều chuyển động của viên bi
C. Về vị trí cân bằng của viên bi
D. Theo chiều dương quy ước
Câu 16: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn
n0
F F c. os10 t=
thì xảy ra hiện tượng
cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
A.
10 Hz
B.
5 Hz
C.
10Hz
D.
5Hz
Câu 17: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc
6rad/s. Cơ năng của vật dao động này là
A. 0,036J
B. 0,018J
C. 36J
D. 18J
Câu 18: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin
B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng
C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động
Câu 19: Một chất điểm dao động điều a với phương trình li độ
x 2.cos 2 t
2

= +


(x tính bằng cm, t
tính bằng s). Tại thời điểm
t 0,25s,=
chất điểm có li độ bằng
A. −2 cm B.
3 cm
C. 2 cm D.
3 cm
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình
x 5cos4 t=
(x tính bằng cm, t
tính bằng s). Tại thời điểm
t 5s,=
vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A.
0 cm/s
B.
20 cm/s
C.
20 cm/s−
D.
5 cm/s
Câu 21: Một con lắc xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định một
đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. Tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi
B. Tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lo xo
C. Tỉ lệ với bình phương biên độ dao động
D. Tỉ lệ với bình phương chu kì dao động
Trang 63
Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn cảm bằng
A. 10V
B. 40V
C. 30V
D. 20V
Câu 23: Một âm tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, ớc, không khí với tốc độ tương ứng là
1 2 3
v ,v ,v .
Nhận định nào sau đây là đúng
A.
3 2 1
v v v
B.
1 2 3
v v v
C.
2 3 1
v v v
D.
2 1 3
v v v
Câu 24: Dao động tắt dần
A. Có biên độ giảm dần theo thời gian
B. Có biên độ không đổi theo thời gian
C. Luôn có hại
D. Luôn có lợi
Câu 25: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20KHz
B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản
C. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn
D. Siêu âm có thể truyền được trong chân không
Câu 26: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động điện biểu thức
i 2sin 100 t A
2

= +


(trong đó t tính bằng giây) thì
A. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2A
B. Tần số dòng điện bằng
100 Hz
C. Chu kì dòng điện bằng 0,02s
D. Cường độ dòng điện i luôn sớm pha
2
so với hiệu điện thế xoay chiều mà động cơ này sử dụng.
Câu 27: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của
sóng truyền trên đây là
A. 0,5m
B. 1m
C. 0,25m
D. 2m
Câu 28: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, phương trình sóng
u 6.cos(4 t 0,02 x) ;=
trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là:
A. 200cm
B. 50cm
C. 150cm
D. 100cm
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều
u 200 2.cos(100 t)V=
vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn thuần
cảm độ tự cảm
1
LH=
tụ điện điện dung
4
10
CF
2
=
mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong
đoạn mạch là
A. 0,75A
B. 22A
C. 2A
D. 1,5A
Câu 30: Đặt điện áp
u U 2.cos(100 t)V=
vào hai đầu mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi
mắc ampe kế điện trở rất nhỏ vào hai đầu cuộn dây thì ampe kế chỉ 1A, khi đó hệ số công suất 0,8.
Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì nó chỉ 200V và hsố công suất của mạch khi đó
0,6. Giá trị R và U lần lượt là
A.
12 ; 120V
B.
128 ; 220V
C.
128 ; 160V
D.
28 ; 120V
Câu 31: Tại hai điểm A B trên mặt chất lỏng cách nhau 15cm hai nguồn phát sóng kết hợp dao
động theo phương trình
12
u a.cos(40 t); u a.cos(40 t ).= = +
Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất
lỏng 40cm/s. Gọi E, F hai điểm trên đoạn AB sao cho
AE EF FB.==
Tìm số điểm dao động với
biên độ cực đại trên đoạn EF.
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
Trang 64
Câu 32: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm
L thì dòng điện qua cuộn dây dòng điện một chiều cường độ 0,15A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây
này một điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua
1A, cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 30Ω
B. 40Ω
C. 50Ω
D. 60Ω
Câu 33: Con lắc xo treo thẳng đứng gồm xo độ cứng
k 100N/ m=
vật nặng khối
lượng
m 100g.=
Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm, rồi truyền cho nó vận
tốc
20 3cm/s
hướng lên. Lấy
2
10;=
2
g 10m/s .=
Trong khoảng thời gian
1
4
chu kỳ kể từ lúc thả
vật, quãng đường vật đi được là
A. 8,00 cm
B. 5,46 cm
C. 4,00 cm
D. 2,54 cm
Câu 34: Một con lắc xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng
m 100g=
xo khối lượng
không đáng kể. Chọn gốc toạ độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động
theo phương trình:
x 4cos 10t cm.
3

=+


Lấy
2
g 10m/s .=
Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời
điểm vật đã đi quãng đường
s 3cm=
(kể từ t = 0) là
A. 2N
B. 0,9N
C. 1,1N
D. 1,6N
Câu 35: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L
tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số và hiệu điện thế hiệu dụng không
đổi. Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở rất lớn, lần lượt đo hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu
tụ điện hai đầu cuộn dây thì schỉ của vôn kế tương ứng
C
U,U
L
U .
Biết
CL
.U U 2U==
Hệ
số công suất của mạch điện là
A.
3
cos
2
=
B.
cos 1=
C.
2
cos
2
=
D.
1
cos
2
=
Câu 36: Tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn dài
1 2 3
,,l l l
tại nơi gia tốc trọng trường g. Biết
tại nơi này con lắc chiều dài
1 2 3
++l l l
chu 2s; con lắc chiều dài
1 2 3
+−l l l
chu
1,6s; con lắc có chiều dài
1 2 3
−−l l l
có chu kì 0,8s
A.
1 2 3
T 0,85s; T 0,98s; T 1,52s= = =
B.
1 2 3
T 0,98s; T 1,52s; T 0,85s= = =
C.
1 2 3
T 1,525s; T 0,85s; T 0,98s= = =
D.
1 2 3
T 1,525s; T 0,98s; T 0,85s= = =
Câu 37: mặt thoáng của một chất lỏng hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là
A
u 3.cos 40 t cm
6

= +


B
2
u 4cos 40 t cm.
3

= +


Cho biết tốc độ truyền sóng là 40cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước,
bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5cm có trên đường tròn là
A. 32
B. 16
C. 17
D. 34
Câu 38: Đặt vào hai đầu cuộn cấp của máy biến áp M
1
một điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng
220V. Khi nối hai đầu cuộn cấp của máy biến áp M
2
vào hai đầu cuộn thứ cấp của M
1
thì điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M
2
để hở bằng 13,75V. Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M
2
với hai đầu
cuộn thứ cấp của M
1
thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cấp của M
2
để hở bằng 55V. Bỏ qua mọi
hao phí. M
1
có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng
A. 6
B. 4
C. 8
D. 15
Trang 65
Câu 39: Người ta cần tăng hiệu điện thế ở hai cực của máy phát điện lên n lần để công suất hao phí giảm
100 lần. Biết công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi khi chưa tăng áp thì độ giảm điện thế trên
đường dây bằng 15% hiệu thế giữa hai cực máy phát. Giá trị của n gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 5,418
B. 5,184
C. 8,154
D. 8,514
Câu 40: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần
R 30=
mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu
mạch một hiệu điện thế xoay chiều
u U 2.cos(100 t)V=
thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây
d
U 60V=
dòng điện trong mạch lệch pha
6
so với u lệch pha
3
so với
d
u .
Hiệu điện thế
hiệu dụng ở hai đầu mạch U có giá trị
A. 120V B.
60 3V
C. 90V D.
60 2V
-----------HT----------
Thí sinh không được s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm
ĐÁP ÁN
1.D
2.B
3.C
4.D
5.A
6.B
7.B
8.B
9.A
10.C
11.A
12.D
13.D
14.A
15.C
16.A
17.B
18.B
19.A
20.A
21.C
22.B
23.A
24.A
25.D
26.C
27.B
28.D
29.C
30.C
31.D
32.D
33.B
34.C
35.A
36.D
37.A
38.C
39.D
40.B
NG DN GII CHI TIT
Câu 1:
Phương pháp:
Công thức máy biến áp lí tưởng:
11
22
UN
UN
=
Cách giải:
Áp dụng công thức máy biến áp lí tưởng ta có:
11
2
2 2 2
UN
220 1000
U 11V
U N U 50
= = =
Chọn D.
Câu 2:
Phương pháp:
Cảm kháng:
L
ZL=
Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần có u luôn sớm pha hơn i góc
2
Công thức tính công suất:
2
2
UR
P U.I.cos
Z
= =
Cách giải:
Trang 66
Cuộn dây thuần cảm có
2
2
U0
R 0 P
Z
.
0= = =
Vậy mạch không tiêu thụ công suất.
Chọn B.
Câu 3:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về sóng cơ.
Cách giải:
Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất tại nơi sóng truyền qua sẽ dao động quanh vị trí cân bằng riêng
của Phát biểu sai là: Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi
theo sóng.
Chọn C.
Câu 4:
Phương pháp:
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định:
k k.v
2 2f
==l
Trong đó: k là số bó sóng; Số nút sóng = k + 1; Số bụng sóng = k.
Cách giải:
Trên dây có 10 nút sóng
k 1 10 k 9 + = =
Có:
k k.v 2.l.f 2.0,9.200
l v 40m/s
2 2f k 9
= = = = =
Chọn D.
Câu 5:
Phương pháp:
Đối với đoạn mạch chỉ có tụ điện:
0
0
u U cos( t )
i I cos t
2
.
.
= +

= + +


Cách giải:
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ tụ điện thì cường độ dòng điện trong đoạn
mạch sớm pha
2
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Chọn A.
Câu 6:
Phương pháp:
Chu kì là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần.
Cách giải:
Hòn bi đi từ vị trí B (VTCB) đến vị trí C sẽ đi được 2cm.
Khoảng thời gian tương ứng là:
T3
t 0,75s
44
= = =
Chọn B.
Câu 7:
Trang 67
Phương pháp:
Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn:
l
T2
g
=
Cách giải:
Chu kì dao động của con lắc là:
2
l 0,64
T 2 2 1,6s
g
= = =
Chọn B.
Câu 8:
Phương pháp:
Công thức tính độ lệch pha giữa u và i:
LC
ZZ
tan
R
=
Cách giải:
Độ lệch pha giữa u và i là:
C
Z
R
tan 1
R R 4
−
= = = =
ui
4
=
Chọn B.
Câu 9:
Phương pháp:
Công thức tính biên độ của dao động tổng hợp:
22
1 2 1 2
A A A 2 .A A cos= + + 
Cách giải:
Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ:
22
A 4 4 2.4.4.cos 4 3cm
62



= + + =




Chọn A.
Câu 10:
Phương pháp:
Các công thức độc lập với thời gian:
2
22
ax
v A x
=
=
Cách giải:
VTCB có
2
22
a 0 0
x0
|v | A 0 A
.
= =
=
= =
Chọn C.
Câu 11:
Phương pháp:
Công thức tính công suất:
( )
22
22
2
LC
U R U R
P
Z
R Z Z
==
+−
Trang 68
Dung kháng và cảm kháng:
L
C
ZL
1
Z
C
=
=
Cách giải:
Dung kháng:
L
4
11
Z 100
2 f.C
10
2 .50.
= = =
Cảm kháng:
L
0,6
Z 2 .L 2 .50. 60= = =
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở:
( )
22
2 2 2
2
LC
U R 80 R
P 80
R (100 60)
RZ
.
Z
= =
+−
+−
2
2
80.R
1 R 80R 1600 0 R 40
R 1600
= + = =
+
Chọn A.
Câu 12:
Phương pháp:
Công thức tính công suất tỏa nhiệt trên dây:
2
22
.
PR
P
U cos
=
Cách giải:
Công suất tỏa nhiệt trung bình trên dây là:
2
22
.
PR
P
U cos
=
Chọn D.
Câu 13:
Phương pháp:
Công thức tính bước sóng:
v
v.T
f
= =
Cách giải:
Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là:
v 1500
7,5m
f 200
= = =
Chọn D.
Câu 14:
Phương pháp:
Điều kiện có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
21
d d k ;k Z =
Cách giải:
Điều kiện có cực đại giao thoa:
21
d d k ;k Z =
Tại trung điểm của đoạn AB có:
2 1 2 1
d d d d 0 0.= = =
Vậy phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ cực đại.
Chọn A.
Câu 15:
Phương pháp:
Trang 69
+ Lực đàn hồi xuất hiện hai đầu của xo tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với xo làm
biến dạng
+ Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng: Khi lò xo bị dãn
lực đàn hồi của xo hướng theo trục của xo vào phía trong; Khi xo bị nén lực đàn hồi của xo
hướng theo trục của lò xo ra ngoài.
Cách giải:
Con lắc lò xo nằm ngang, lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng của viên bi.
Chọn C.
Câu 16:
Phương pháp:
Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ: Tần số của dao động riêng bằng tần số của ngoại lực
cưỡng bức.
Cách giải:
Ngoại lực tuần hoàn:
n 0 n
F F cos10 t 10 rad/. s= =
Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì:
0n
10 rad/s = =
Chọn A.
Câu 17:
Phương pháp:
Công thức tính cơ năng:
22
1
W m A
2
=
Chiều dài quỹ đạo:
L
L 2A A
2
= =
Cách giải:
Chiều dài quỹ đạo:
L 20
L 2A A 10cm 0,1m
22
= = = = =
năng của vật dao động này là:
2 2 2 2
11
W m A .0,1.6 0,1 0,018J
2
.
2
= = =
Chọn B.
Câu 18:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động điều hòa.
Trang 70
Li độ:
x A.cos( t )
F kx
= +
=−
Cách giải:
Đối với vật dao động điều hòa:
+ Quỹ đạo chuyển động là một đoạn thẳng.
+ Li độ biến thiên theo thời gian theo hàm sin (cos).
+ Lực kéo về cũng biến thiên điều hòa theo thời gian.
Phát biểu đúng là: Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
Chọn B.
Câu 19:
Phương pháp:
Thay t vào phương trình li độ.
Cách giải:
Tại thời điểm
t 0,25s=
chất điểm có li độ:
x 2.cos 2 .0,25 2cm
2

= + =


Chọn A.
Câu 20:
Phương pháp:
Phương trình vận tốc:
vx=
Thay t vào phương trình của v.
Cách giải:
Phương trình của vận tốc:
v x 20 .cos 4 t cm/s
2

= = +


Tại
t 5s=
vận tốc của chất điểm này có giá trị:
v 20 .cos 4 .5 0cm/s
2

= + =


Chọn A.
Câu 21:
Phương pháp:
Công thức tính cơ năng:
2
2 2 2 2
1 1 1 2
W kA m A m. A
2 2 2 T
.

= = =


Cách giải:
Cơ năng của con lắc lò xo được tính theo công thức:
2
22
2
2
Wk
Wm
1 1 2
W kA m. A
WA
2 2 T
.
1
W
T

= =


Vậy cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
Chọn C.
Câu 22:
Trang 71
Phương pháp:
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch:
22
RL
U U U=+
Cách giải:
Đoạn mạch gồm R nối tiếp với L nên:
2 2 2 2 2 2
R L L R
U U U U U U 50 30 40V= + = = =
Chọn B.
Câu 23:
Phương pháp:
Tốc độ truyền âm trong các môi trường:
R L K
v v v
Cách giải:
Ta có:
R L K
v v v
Nhận định đúng là:
3 2 1
v v v
Chọn A.
Câu 24:
Phương pháp:
Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần. Nguyên nhân tắt dần dao động
do lực ma sát và lực cản của môi trường.
Cách giải:
Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
Chọn A.
Câu 25:
Phương pháp:
+ Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn.
+ Âm nghe được tần số nằm trong khoảng 16Hz đến 20000Hz. Âm tần số nhỏ hơn 16Hz được gọi
hạ âm. Âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm.
Cách giải:
Siêu âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không.
Phát biểu sai là: Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
Chọn D.
Câu 26:
Phương pháp:
Công thức liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số góc:
2
2f
T
= =
Cường độ dòng điện hiệu dụng:
0
I
I
2
=
Cách giải:
Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện:
0
I
2
I 2A
22
===
Tần số dòng điện:
100
f 50Hz
22

= = =

Trang 72
Chu kì dòng điện:
11
T 0,02s
f 50
= = =
Chọn C.
Câu 27:
Phương pháp:
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định:
k
2
=l
Trong đó: Số bó sóng = k; Số bụng sóng = k; Số nút sóng = k + 1.
Cách giải:
Sóng dừng với 2 bụng sóng
k2=
Sử dụng điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định ta có:
2.l 2.1
k 1m
2 k 2
= = = =l
Chọn B.
Câu 28:
Phương pháp:
Phương trình sóng tổng quát:
2x
u A.cos t

= +


Đồng nhất phương trình bài cho với phương trình sóng tổng quát.
Cách giải:
Đồng nhất phương trình ta có:
2 x 2
0,02 x 100cm
0,02

= = =

Chọn D.
Câu 29:
Phương pháp:
Cảm kháng, dung kháng:
L
C
ZL
1
Z
C
=
=
Cường độ dòng điện trong mạch:
( )
2
2
LC
UU
I
Z
R Z Z
==
+−
Cách giải:
Cảm kháng:
L
1
Z L 100 100= = =
Dung kháng:
C
4
11
Z 200
C
10
100
2
= = =

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch:
( )
22
LC
U U 200
I 2A
Z
(100 200)
ZZ
= = = =
Chọn C.
Câu 30:
Phương pháp:
Trang 73
Cường độ dòng điện hiệu dụng:
( )
2
2
LC
UU
I
Z
R Z Z
==
+−
Hệ số công suất:
( )
2
2
LC
RR
cos
Z
R Z Z
= =
+−
Cách giải:
+ Khi mắc ampe kế vào hai đầu cuộn dây cuộn dây bị nối tắt Mạch chỉ còn RC.
Ampe kế chỉ:
22
C
22
C
UU
I 1 U Z R Z
Z
RZ
= = = = = +
+
Hệ số công suất:
22
C
RR
cos 0,8
Z
RZ
= = =
+
Đặt
22
C
x U Z R Z R 0,8x= = = + =
(1)
22
CC
x (0,8x) Z Z 0,6x = + =
(2)
+ Khi thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn:
Số chỉ của vôn kế:
( )
L
LL
2
2
LC
U.Z
U
U Z 200V (*)
Z
R Z Z
= =
+−
=
Hệ số công suất của mạch:
( )
2
2
LC
RR
cos 0,6
Z
R Z Z
= = =
+−
( )
2
2
L
0,8x
0,6
(0,8x) Z 0,6x
=
+−
( )
2
2
LL
4x 5
(0,8x) Z 0,6x Z x
33
= + =
(3)
Thay (1); (2); (3) vào (*) ta được:
2
2
5x
U
3
200 U 160V
5x
(0,8x) 0,6x
3
= =

+−


x U 160 R 0,8x 0,8.160 128 = = = = =
Chọn C.
Câu 31:
Phương pháp:
Bước sóng:
2
vT v
= =
Điều kiện có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn ngược pha:
21
1
d d k
2

= +


Cách giải:
Bước sóng:
22
vT v 40 2cm
40

= = = =

Có:
AB 15cm
AE EF FB 5cm
AE EF FB
=
= = =
==
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn ngược pha
Trang 74
Điều kiện có cực đại giao thoa là:
21
1
d d k
2

= +


Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn EF bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn:
21
BF AF d d BE AE
1
5 10 k 2 10 5 3 k 2 k 3; 2; 1;0;1;2
2

+ =


Có 6 giá trị của k nguyên thỏa mãn, vậy có 6 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn EF.
Chọn D.
Câu 32:
Phương pháp:
Điện trở của cuộn dây:
1c
1c
U
R
I
=
Biểu thức định luật Ôm:
L
22
L
UU
IZ
Z
RZ
= =
+
Cách giải:
+ Khi đặt hiệu điện thế không đổi vào hai đầu cuộn dây có điện trở:
1c
1c
U
12
R 80
I 0,15
= = =
+ Khi đặt một điện áp xoay chiều:
2 2 2 2
L L L
U 100
Z R Z 80 Z 100 Z 60
I1
= + = + = =
Chọn D.
Câu 33:
Phương pháp:
Tần số góc:
k
m
=
Độ giãn của lò xo tại VTCB:
0
mg
l
k
=
Biên độ dao động:
2
2
2
v
Ax=+
Sử dụng VTLG và công thức tính góc quét:
2
. t t
T
= =
Cách giải:
Tần số góc:
k 100
10 (rad/s)
m 0,1
= = =
Trang 75
Độ giãn của lò xo tại VTCB là:
0
mg 0,1.10
l 0,01m 1cm
k 100
= = = =
Gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống; gốc thời gian lúc thả vật.
Tại vị trí lò xo giãn 3cm có:
00
l l x x l l 3 1 2cm = + = = =
Biên độ dao động của vật:
22
22
22
v (20 3)
A x 2 4cm
(10 )
= + = + =

Tại t = 0 vật qua li độ x = 2cm theo chiều âm.
Góc quét được sau
1
4
chu kì là:
2T
.t
T 4 2

= = =
Biểu diễn trên VTLG ta có:
Từ VTLG xác định được quãng đường đi được:
S 2 2 3 5,46cm= + =
Chọn B.
14
Câu 34:
Phương pháp:
Độ lớn lực đàn hồi:
dh
F k. l=
Độ biến dạng của lò xo tại VTCB:
0
2
mg g
l
k
= =
Sử dụng VTLG.
Cách giải:
Ta có hình vẽ:
Độ giãn của lò xo tại VTCB:
0
22
g 10
l 0,1m
10
= = =
Tại thời điểm t = 0 vật qua vị trí có li độ
x 2cm=
theo chiều âm.
Khi đi được quãng đường
s 3cm=
vật có li độ
x 1cm=−
Trang 76
Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật khi đó là:
( )
22
dh 0
F k. l m l |x | 0,1.10 (0,1 0,01) 1,1N..= = + = + =
Chọn C.
Câu 35:
Phương pháp:
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch:
( )
2
2
R L C R
U U U U U= +
Hệ số công suất:
R
U
R
cos
ZU
= =
Cách giải:
Theo bài ra ta có:
C
CL
L
UU
U U 2U
U
U
2
=
= =
=
Ta có:
( ) ( )
2
22
2 2 2
R L C R L C
U 3U
U U U U U U U U U U
22

= + = = =


Hệ số công suất của đoạn mạch:
R
3U
U
3
2
cos
U U 2
= = =
Chọn A.
Câu 36:
Phương pháp:
Chu kì của con lắc đơn:
l
T2
g
=
Cách giải:
Ta có:
1
1
2
2
3
3
l
T2
g
l
T2
g
l
T2
g
=
=
=
Chu kì của con lắc có chiều dài
1 2 3
:++l l l
Trang 77
1 2 2 2 2
1 2 3
1 2 3
(
l l l
T 2 2s T T T 2
g
1)
++
= = + + =
Chu kì của con lắc có chiều dài
1 2 3
:+−l l l
2 2 2 2 2
1 2 3
1 2 3
l l l
T 2 1,6s T T T 1,6 (2)
g
+−
= = + =
Chu kì của con lắc có chiều dài
1 2 3
:−−l l l
3 2 2 2 2
1 2 3
1 2 3
l l l
T 2 0,8s T T T 0,8 (3)
g
−−
= = =
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
2 2 2 2
1 2 3
2 2 2 2
1 2 3
2 2 2 2
1 2 3
T T T 2
T T T 1,6
T T T 0,8
+ + =
+ =
=
2
11
2
22
2
33
T 2,32 T 1,523s
T 0,96 T 0,98s
T 0,72 T 0,85s
==
= =


==
Chọn D.
Câu 37:
Phương pháp:
Bước sóng:
v
vT
f
= =
Viết phương trình sóng giao thoa.
Biên độ dao động tổng hợp:
22
1 2 1 2
A A A 2 .A A cos= + + 
Để
22
12
A A A cos 0 k
2
= +  =  = +
Cách giải:
Phương trình sóng tại hai nguồn:
A
B
u 3.cos 40 t cm
6
2
u 4cos 40 t cm
3

= +



= +


Xét điểm M trên A’B’ có:
12
d AM;d BM==
Bước sóng:
22
v.T v. 40. 2cm
40

= = = =

Sóng truyền từ A đến M có phương trình:
Trang 78
1
AM 1
2 .d
u 3.cos 40 t 3.cos 40 t .d
66



= + = +




Sóng truyền từ B đến M có phương trình:
2
BM 2
2d
22
u 4cos 40 t 4cos 40 t d cm
33



= + = +




1 2 2 1
d d 10cm d 10 d+ = =
( )
BM 1 1
22
u 4cos 40 t 10 d 4.cos 40 t d
33

= + = + +


Phương trình sóng giao thoa tại M:
M 1 1
2
u 3.cos 40 t .d 4.cos 40 t d
63

= + + + +
M
A cos(40 t ).= +
Với:
22
M 1 1
2
A 3 4 2.3.4.cos d .d
36


= + + +


Để
M 1 1
2
A 5cm cos d .d 0
36


= + =


1 1 1
2k
d .d k d
3 6 2 2
+ = + =
Do
1
k
AA d AB 1 9 2 k 18 k 2;3;4; ;18
2
=
Như vậy trên A’B’ có 17 điểm dao động với biên độ 5cm trong đó có điểm A’ và B’.
Suy ra trên đường tròn tâm O bán kính R = 4cm có
17.2 2 32−=
điểm dao động với biên độ 5cm.
Chọn A.
Câu 38:
Phương pháp:
Công thức máy biến áp:
1 1 1 2
2 2 1 2
U N U U
U N N N
= =
Cách giải:
Gọi điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là x.
+ Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M
2
vào hai đầu cuộn thứ cấp của
1
12
x 13,75
M : (1)
NN
=
+ Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M
2
với hai đầu cuộn thứ cấp của
1
21
x 55
M : (2)
NN
=
Lấy (1) x (2)
2
2
1 2 1 2
..
x 13,75.55
x 27,5V U 27,5V
N N N N
= = =
01
1
02 2
N
U
220
8
N U 27,5
= = =
Chọn C.
Trang 79
Câu 39:
Phương pháp:
Độ giảm thế trên đường dây:
U I.R=
Công suất hao phí trên đường dây:
2
hp
P I R=
Công suất toàn phần:
P U.I=
Công suất tiêu thụ:
i hp
P P P=−
Cách giải:
+ Khi chưa tăng áp:
Độ giảm thế trên đường dây:
U 0,15.U
U I.R 0,15.U I
RR
= = = =
Công suất hao phí trên đường dây tải điện:
2
2
2
hp
0,15.U 0,0225.U
P I R R
RR

= = =


Công suất tiêu thụ:
2
i hp
0,0225.U
P P P U.I
R
= =
22
0,15.U 0,0225.U 0,1275.U
U
R R R
= =
+ Khi tăng hiệu điện thế ở hai cực của máy phát điện lên n lần:
Công suất hao phí:
2 4 2
hp
22
hp
P
0,0225.U 2,25.10 U
P I R I R
100 100.R R
.
= = = =
0,015.U
I
R
=
Công suất tiêu thụ:
42
i hp hp
0,015.U 2,25.10 U
P P P nU.I P nU
.
RR
= = =
2 4 2
0,015n.U 2,25.10 U
RR
.
=−
+ Do công suất tiêu thụ trong hai trường hợp không đổi nên:
2 4 2 2
0,015n.U 2,25.10 U 0,1275 U
R R R
. .
−=
4
0,015n 2,25.10 0,1275 n 8,515
= =
Chọn D.
Câu 40:
Phương pháp:
Vẽ giản đồ vecto.
Sử dụng định lí hàm số cos:
2 2 2
c a b 2.ab.cosC= +
Cách giải:
Từ dữ kiện bài cho ta có giản đồ vecto:
Từ hình vẽ ta có:
000 0
AMB 180 BME 120 ABM 180 MAB AMB 30= = = =
Trang 80
AMB
cân tại M
Rd
AM MB 60 U U 60V = = = =
Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác AMB có:
2 2 2
AB AM BM 2.AM.BM.cosAMB= +
2 2 2
R d R d
U U U 2 ..U U cosAMB = +
2 2 2
U 60 60 2.60.60cos120 10800 U 60 3V = + = =
Chọn B.
18
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
(Đề thi có 04 trang)
KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KẾT HỢP THI THỬ
LỚP 12 – ĐỢT 1. NĂM HỌC 2020 – 2021
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề 224
Họ và tên học sinh: ……………………….………………………..… Lớp: ….…….. Phòng: …………
Câu 1: Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha 6 cặp cực. Khi máy hoạt động ổn định thì
suất điện động xoay chiều do máy phát ra có tần số 60Hz. Lúc này rôto của máy quay với tốc độ bằng
A. 10 vòng/s
B. 20 vòng/s
C. 40 vòng/s
D. 60 vòng/s
Câu 2: Một sóng hình sin tần số 25Hz lan truyền theo trục Ox với bước sóng 10cm. Tốc độ truyền
sóng là
A. 5m/s
B. 0,8m/s
C. 2,5m/s
D. 0,4m/s
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần
tụ điện thì cảm kháng của cuộn dây, dung kháng của tụ điện lần lượt
LC
Z ;Z .
Hệ số công suất của
đoạn mạch bằng
A.
( )
2
2
LC
R
R Z Z+−
B.
( )
LC
2
2
LC
ZZ
R Z Z
+−
C.
( )
2
2
LC
R Z Z
R
+−
D.
LC
ZZ
R
Câu 4: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ là dựa vào hiện tượng
A. Tự cảm
B. Cộng hưởng điện
C. Cảm ứng điện từ
D. Cộng hưởng cơ
Câu 5: Cường độ dòng điện chạy qua một cuộn dây biến thiên đều theo thời gian. Độ tự cảm của cuộn
dây 0,5mH. Trong thời gian 0,02s độ biến thiên của cường độ ng điện 8A, độ lớn của suất điện
động tự cảm trong cuộn dây là
A. 800V
B. 0,32V
C. 0,2V
D. 200V
Câu 6: Dòng điện xoay chiều có cường độ
i I 2cos( t ) (I 0).= +
Đại lượng I được gọi là
A. Cường độ dòng điện trung bình
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng
C. Cường độ dòng điện tức thời
D. Cường độ dòng điện cực đại
Câu 7: Một máy biến áp tưởng có số vòng dây của cuộn cấp N
1
, số vòng dây của cuộn thứ cấp là
N
2
. Khi máy hoạt động, giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy trong cuộn cấp thứ cấp lần
lượt là I
1
và I
2
. Hệ thức đúng là
A.
22
1 1 2 2
I N I N=
B.
1 2 1 2
I I N N=
C.
1 2 2 1
I N I N=
D.
1 1 2 2
I N I N=
Trang 81
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài
50cm=l
dao động điều hòa tại nơi có
2
g 10m/s .=
Tần số dao động
của con lắc là
A. 0,04Hz
B. 0,36Hz
C. 0,07Hz
D. 0,71Hz
Câu 9: Một dòng điện có cường độ I chạy trong vòng dây dẫn hình tròn bán kính R đặt trong chân không.
Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây do dòng điện này gây ra có độ lớn là
A.
7
I
B 2 .10
R
=
B.
7
R
B 2.10
I
=
C.
7
R
B 2 .10
I
=
D.
7
I
B 2.10
R
=
Câu 10: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, quả nặng của một con lắc đơn có khối lượng m đang dao động
điều hòa. Khi dây treo lệch một góc α so với phương thẳng đứng thì thành phần
t
P mg=
được gọi là
A. Lực hướng tâm
B. Lực cản không khí
C. Trọng lực của vật
D. Lực kéo về
Câu 11: Dao động của quả lắc đồng hồ thuộc loại dao động nào sau đây ?
A. Dao động cộng hưởng
B. Dao động tắt dần
C. Dao động cưỡng bức
D. Dao động duy trì
Câu 12: Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha p cặp cực. Khi hoạt động, rôto quay với tốc
độ không đổi n vòng/s thì chu kì của suất điện động xoay chiều do máy phát ra là
A. np B.
n
p
C.
p
n
D.
1
np
Câu 13; Nối một điện trở vào hai cực của một nguồn điện suất điện động E thì dòng điện chạy trong
mạch có cường độ I. Trong thời gian t, công mà nguồn điện sinh ra bằng
A.
0,5 It
B.
2
It
C.
It
D.
2
It
Câu 14: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với li đdao động lần lượt
( )
1 1 1
x A cos t= +
( )
2 2 2
x A cos t .= +
Gọi φ pha ban đầu của dao động tổng hợp, φ được tính
theo biểu thức nào dưới đây?
A.
1 1 2 2
1 1 2 2
A cos A cos
tan
A sin A sin
=
B.
1 1 2 2
1 1 2 2
A sin A sin
tan
A cos A cos
=
C.
1 1 2 2
1 1 2 2
A sin A sin
tan
A cos A cos
+
=
+
D.
1 1 2 2
1 1 2 2
A cos A cos
tan
A sin A sin
+
=
+
Câu 15: Một vật khối lượng m dao động điều hòa với tần sc ω biên độ dao động A. Mốc thế
năng tại vị trí cân bằng. Khi vật có li độ
xA=
thì thế năng của vật bằng
A. 0 B.
2
1
mA
2
C.
2
1
mA
2
D.
22
1
mA
2
Câu 16: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang kém hơn với
góc tới
( )
0
i 0 i 90 ,
góc khúc xạ là r thỏa mãn
A.
ri
B.
ri=
C.
ri
D.
ri
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện tức thời trong
mạch là i. Độ lớn của độ lệch pha giữa u và i là
A. 0,25π rad
B. 0,5π rad
C. rad
D. π rad
Câu 18: Một con lắc xo gồm xo nhẹ độ cứng k qunặng khối lượng m. Tần số dao động
điều hòa của con lắc là
A.
k
m
B.
m
k
C.
1m
2k
D.
1k
2m
Câu 19: Điện áp xoay chiều
u 100cos( t )= +
có giá trị hiệu dụng bằng
Trang 82
A.
50 2V
B. 50V C.
100 2V
D. 100V
Câu 20: Trên một sợi dây đang sóng dừng với bước ng λ. Khoảng cách giữa một điểm nút một
điểm bụng liên tiếp là
A. λ
B.
C. 0,25λ
D. 0,5λ
Câu 21: Trong môi trường truyền âm, tại một điểm M mức cường độ âm 20dB thì tỉ số giữa cường
độ âm tại đó và cường độ âm chuẩn là
A. 10
B. 100
C. 20
D. 200
Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20Ω tụ điện thì
dung kháng của tụ điện là 15Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng bao nhiêu?
A. 0,8
B. 0,5
C. 0,75
D. 0,6
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần độ tự cảm
1
H
4
thì cảm kháng của
nó là 25Ω. Tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm là
A. 200Hz
B. 50Hz
C. 100Hz
D. 40Hz
Câu 24: Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn đặt tại hai điểm A B dao động
điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tạo ra hai sóng kết hợp bước sóng λ. Hiệu đường đi từ hai
nguồn đến vị trí điểm cực tiểu giao thoa là
A.
12
d d k =
với
k 0, 1, 2,=
B.
12
d d (2k 0,25) = +
với
k 0, 1, 2,=
C.
12
d d (k 0,25) = +
với
k 0, 1, 2,=
D.
12
d d (k 0,5) = +
với
k 0, 1, 2,=
Câu 25: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình
x A cos(5 t 0,5 )= +
(t nh bằng s). Tần số
dao động của vật là
A. 0,25Hz
B. Hz
C. 0,5Hz
D. 2,5Hz
Câu 26: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng vật lí của âm ?
A. Âm sắc
B. Cường độ âm
C. Độ to của âm
D. Độ cao của âm
Câu 27: Một điện tích điểm qdi chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện
trường thực hiện là
MN
A .
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là
A.
MN
MN
q
U
A
=
B.
MN MN
U q.A=
C.
MN
MN
A
U
q
=
D.
2
MN MN
U q A=
Câu 28: Một sóng cơ truyền theo phương Ox với phương trình
2 2 x
u A cos t .
T


=−


Đại lượng λ được
gọi là
A. Bước sóng
B. Tốc độ sóng
C. Chu kì sóng
D. Tần số sóng
Câu 29: Đặt điện áp
u U 2cos t(V)=
(U ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp như
hình vẽ bên (trong đó tụ điện điện dung C thay đổi được). Khi
1
CC=
thì cường độ dòng điện trong
mạch trễ pha hơn điện áp u một góc
1
0
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây U
1
. Khi
2
CC=
thì
cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u một góc
0
21
90 =
điện áp hiệu dụng hai
đầu cuộn dây là
21
U .3U=
Khi
1
C ,C=
hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,32
B. 0,67
C. 0,45
D. 0,95
Trang 83
Câu 30: Đặt điện áp
u 200cos(100 t)V=
vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0,4
L H.=
Tại thời
điểm điện áp
u 160V=
thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm có độ lớn là
A.
2,5 2A
B. 4A C. 3A D. 5A
Câu 31: Một con lắc xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình
x 6cos(20t 0,5 )= +
(x
tính bằng cm, t tính bằng s). Biết khối lượng của quả nặng 100g. Bqua mọi lực cản, lấy
2
g 10m/s .=
Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại bằng
A. 3,4N
B. 2,4N
C. 1,6N
D. 3,6N
Câu 32: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình
x 6cos 2 t
3

=


(x tính bằng cm, t
tính bằng s). Kể từ t = 0, đến thời điểm vật đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì tốc độ trung bình của vật
bằng bao nhiêu?
A.
22,9cm/s
B.
24,0cm/s
C.
36,0cm/s
D.
22,5cm/s
Câu 33: Một con lắc xo treo thẳng đứng dao động điều hòa
tại nơi
2
g 10m/s .=
Bỏ qua mọi lực cản. Chọn mốc thế năng
tại vị trí cân bằng của quả nặng. Hình vẽ bên một phần
các đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa thế năng trọng
trường động năng của quả nặng theo thời gian. Biết
21
7
t t s.
240
−=
Xét một chu kì, trong thời gian xo bị nén thì
tốc độ trung bình của quả nặng gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 87 cm/s B. 115 cm/s
C. 98 cm/s D. 124 cm/s
Câu 34: Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm AB dao
động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Tại điểm M mặt nước
AM BM 14cm−=
một
cực tiểu giao thoa. Giữa M trung trực của AB 3 vân cực tiểu khác. Biết
AB 20cm.=
C điểm
mặt nước nằm trên trung trực của AB. Trên AC có số điểm tiểu giao thoa bằng
A. 6
B. 5
C. 4
D. 8
Câu 35: Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm AB dao
động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết
AB 12cm.=
Xét các điểm ở mặt nước nằm trên tia
Bx vuông góc với AB, M điểm cực tiểu giao thoa gần B nhất cách B một đoạn 5 cm. Trên tia Bx
khoảng cách từ điểm cực tiểu giao thoa gần B nhất đến điểm cực đại giao thoa xa B nhất l. Độ dài
đoạn l gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,5 cm
B. 7,5 cm
C. 11,5 cm
D. 4,5 cm
Câu 36: Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ở nơi
phát điện, người ta đặt máy tăng áp tưởng tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp số vòng dây
của cuộn sơ cấp bằng k. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp của máy tăng áp không đổi. Coi hệ số
công suất của mạch điện bằng 1. Vào mùa Đông, với k = 5 thì hiệu suất truyền tải 80%. Vàoa Hè,
công suất nơi phát điện tăng gấp đôi so với mùa Đông nên người ta thay máy tăng áp có k = 12, hiệu suất
truyền tải bây giờ là
A. 92,7%
B. 93,1%
C. 91,4%
D. 86,1%
Trang 84
Câu 37: Dao động của một vật có khối lượng 100g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng tần số góc
10 rad/s, cùng phương biên độ lần lượt 9cm 12cm. Biết độ lệch pha của hai dao động thành
phần là
.
2
Động năng cực đại của vật là
A. 112,5mJ
B. 84,5mJ
C. 56,5mJ
D. 220,5mJ
Câu 38: Đặt điện áp
u U 2cos(2 ft)=
(U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C
mắc nối tiếp như hình vẽ bên. Khi
1
f f 40Hz==
thì điện áp u trễ pha hơn cường độ dòng điện trong
mạch, hệ số công suất của đoạn mạch AM đoạn mạch AB lần lượt 0,8 0,5. Khi
2
ff=
thì công
suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Tần số
2
f
gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 80Hz
B. 72Hz
C. 86Hz
D. 75Hz
Câu 39: Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định đang sóng dừng. Biết tốc độ truyền sóng trên
dây không đổi, tần số ng f thể thay đổi được. Khi
1
f f 12Hz==
thì trên dây sóng dừng. Tăng f
đến giá trị
2
f
gần
1
f
nhất thì trên dây lại có sóng dừng. Đặt
21
f f f , f =
không thể nhận giá trị nào sau
đây?
A. 2,4Hz
B. 3Hz
C. 5Hz
D. 4Hz
Câu 40: Đặt điện áp
u U 2 cos t=
(U; ωkhông đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp như hình
H.1. Tụ điện điện dung thay đổi được. Hình H.2 một phần các đường cong biểu diễn mối liên hệ
giữa điện áp hiệu dụng
AM
U
MB
U
theo φ (φ góc lệch pha giữa điện áp u và cường độ dòng điện
chạy trong đoạn mạch). Khi
0
=
thì độ lớn của độ lệch pha giữa điện áp
AM
u
MB
u
A. 0,91 rad
B. 1,33 rad
C. 1,05 rad
D. 0,76 rad
-----------HT----------
Thí sinh không được s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm
ĐÁP ÁN
Trang 85
1.A
2.C
3.A
4.C
5.C
6.B
7.D
8.D
9.A
10.D
11.D
12.D
13.C
14.C
15.D
16.C
17.B
18.D
19.A
20.C
21.B
22.A
23.B
24.D
25.D
26.B
27.C
28.A
29.A
30.C
31.A
32.D
33.B
34.B
35.A
36.B
37.A
38.B
39.C
40.B
NG DN GII CHI TIT
Câu 1:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức:
f np=
Cách giải:
Tốc độ quay của roto:
f 60
n 10 voøng/ s
p6
= = =
Chọn A.
Câu 2:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính tốc độ truyền sóng:
vf=
Cách giải:
Tốc độ truyền sóng:
v f 0,1.25 2,5m/s= = =
Chọn C.
Câu 3:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất:
R
cos
Z
=
Cách giải:
Hệ số công suất:
( )
2
2
LC
RR
cos
Z
R Z Z
= =
+−
Chọn A.
Câu 4:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về động cơ không đồng bộ ba pha.
Cách giải:
Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Chọn C.
Câu 5:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính suất điện động tự cảm:
tc
i
eL
t
=−
Trang 86
Cách giải:
Suất điện động tự cảm:
3
tc
i8
e L 0,5.10 0,2V
t 0,02
= = =
Chọn C.
Câu 6:
Phương pháp:
Nhận biết phương trình cường độ dòng điện.
Cách giải:
I được gọi là cường độ dòng điện hiệu dụng.
Chọn B.
Câu 7:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức của máy biến áp lí tưởng:
1 1 2
2 2 1
U N I
U N I
==
Cách giải:
Ta có:
1 1 2
1 1 2 2
2 2 1
U N I
I N I N
U N I
= = =
Chọn D.
Câu 8:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính tần số của con lắc đơn:
1g
f
2l
=
Cách giải:
Tần số của con lắc:
1 g 1 10
f 0,712Hz
2 l 2 0,5
= = =

Chọn D.
Câu 9:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn:
7
I
B 2 .10
R
=
Cách giải:
Cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn:
7
I
B 2 .10
R
=
Chọn A.
Câu 10:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động của con lắc đơn.
Cách giải:
Trang 87
Khi dây treo lệch góc αso với phương thẳng đứng thì thành phần
t
P mg=
được gọi lực kéo về.
Chọn D.
Câu 11:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về các loại dao động.
Cách giải:
Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động duy trì.
Chọn D.
Câu 12:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính tần số của suất điện động xoay chiều do máy phát ra:
f np=
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì:
1
T
f
=
Cách giải:
Ta có, tần số của suất điện động xoay chiều do máy phát ra:
f np=
Chu kì:
11
T
f np
==
Chọn D.
Câu 13:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính công của nguồn:
A It=
Cách giải:
Công của nguồn:
A It=
Chọn C.
Câu 14:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính pha ban đầu của dao động tổng hợp.
Cách giải:
Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định:
1 1 2 2
1 1 2 2
A sin A sin
tan
A cos A cos
+
=
+
Chọn C.
Câu 15:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính thế năng:
2
t
1
W kx
2
=
Cách giải:
Thế năng của vật tại li độ
xA=
là:
2 2 2 2
t
1 1 1
W k.x k.A m A
2 2 2
= = =
Chọn D.
Câu 16:
Phương pháp:
Trang 88
Sử dụng lí thuyết về khúc xạ ánh sáng.
Cách giải:
Ta có, tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì
ri
Chọn C.
Câu 17:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về pha dao động của các mạch điện xoay chiều.
Cách giải:
Mạch chỉ có cuộn cảm thuần, ta có: u nhanh pha hơn i một góc
rad
2
Chọn B.
Câu 18:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính tần số của con lắc lò xo:
1k
f
2m
=
Cách giải:
Tần số của con lắc lò xo:
1k
f
2m
=
Chọn D.
Câu 19:
Phương pháp:
+ Đọc phương trình điện áp
+ Hiệu điện thế hiệu dụng:
0
U
U
2
=
Cách giải:
Hiện điện thế hiệu dụng:
0
U
100
U 50 2V
22
= = =
Chọn A.
Câu 20:
Phương pháp:
Khoảng cách giữa một nút và bụng liên tiếp trong sóng dừng:
4
Cách giải:
Khoảng cách giữa một nút và bụng liên tiếp trong sóng dừng:
4
Chọn C.
Câu 21:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính mức cường độ âm:
0
I
L 10log (dB)
I
=
Cách giải:
Trang 89
Ta có:
2
0
00
II
L 10log 20 10log I 10 I
II
= = =
Chọn B.
Câu 22:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất:
R
cos
Z
=
Cách giải:
Hệ số công suất của mạch điện:
2 2 2 2
C
R R 20 4
cos
Z5
R Z 20 15
= = = =
++
Chọn A.
Câu 23:
Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tính cảm kháng:
L
ZL=
Cách giải:
Cảm kháng:
L
L
Z
ZL
L
= =
Tần số:
L
Z
25
f 50Hz
1
2 2 L
2
4
= = = =


Chọn B.
Câu 24:
Phương pháp:
Sử dụng điều kiện cực tiểu giao thoa của 2 nguồn cùng pha.
Cách giải:
Điều kiện cực tiểu giao thoa của 2 nguồn cùng pha:
12
d d (2k 1)
2
= +
Chọn D.
Câu 25:
Phương pháp:
+ Đọc phương trình dao động điều hòa
+ Sử dụng biểu thức tính tần số dao động:
f
2
=
Cách giải:
Từ phương trình ta có:
5
5 (rad/s) f 2,5Hz
22

= = = =

Chọn D.
Câu 26:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về đặc trưng vật lí của âm.
Cách giải:
Đặc trưng vật lí của âm là cường độ âm.
Trang 90
Chọn B.
Câu 27:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính hiệu điện thế giữa 2 điểm M N khi điện ch dịch chuyển trong điện trường.
Cách giải:
Ta có:
MN
MN
A
U
q
=
Chọn C.
Câu 28:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết đại cương về sóng cơ học.
Cách giải:
Một sóng cơ truyền theo phương Ox với phương trình
2 2 x
u A cos t
T


=−


Đại lượng λ được gọi là bước sóng.
Chọn A.
Câu 29:
Phương pháp:
+ Sử dụng công thức:
cos(a b) cosa.cosb sina.sinb+ =
+ Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất:
R
cos
Z
=
Cách giải:
Ta có:
1 2 1 1
22

+ = + =
( )
1 2 1 2 1 2
cos cos cos sin si. n cos 0
2
+ = = =
12
L C C L
1 2 1 2
Z Z Z Z
R r R r
0
Z Z Z Z
−−
++
=
( )( )
12
2
L C C L
(R r) Z Z Z Z + =
(1)
Lại có:
22
2 1 rL rL 1 2 1 2
21
UU
U 3U Z 3 Z Z 3Z Z 9Z
ZZ
= = = =
( ) ( )
21
22
22
C L L C
9(R r) 9 Z Z (R r) Z Z (2 ) + + = + +
Kết hợp (1) và (2) ta được:
( ) ( )( ) ( )
1 1 2 2
22
L C L C C L C L
Z Z 8 Z Z Z Z 9 Z Z 0 =
( )
( )
( )
( )
11
2
2
2
L C L C
2
CL
CL
Z Z Z Z
8 9 0
ZZ
ZZ
−−
=
( )
( )
12
12
L C C L
L C C L
Z Z 9 Z Z
Z Z Z Z (loaïi)
=
=
Với
( ) ( ) ( )
1 2 1
2
2
L C C L L C
1
Z Z 9 Z Z (R r) Z Z
9
= + =
Trang 91
( )
1
1
2
2
1
LC
R r R r 1
cos
Z
10
(R r) Z Z
++
= = =
+ +
Chọn A.
Câu 30:
Phương pháp:
+ Cảm kháng:
L
ZL=
+ Sử dụng biểu thức:
0
0
U
I
Z
=
+ Sử dụng biểu thức:
22
00
ui
1
UI
+=
Cách giải:
+ Cảm kháng:
L
0,4
Z L 100 40= = =
+ Cường độ dòng điện cực đại:
0
0
L
U
200
I 5A
Z 40
= = =
+ Mạch chỉ có cuộn cảm thuần, ta có:
22
2
2
2
00
u i 160 i
1 1 i 3A
U I 200
5

+ = + = =


Chọn C.
Câu 31:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:
2
mg g
l
k
= =
+ Sử dụng biểu thức tính độ cứng của lò xo:
2
km=
+ Lực đàn hồi cực đại tại vị trí thấp nhất:
dh
F k( l A)= +
Cách giải:
+ Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:
22
mg g 10
l 0,025m
k
20
= = = =
+ Độ cứng của lò xo:
22
k m 0,1.20 40N/m= = =
+ Lực đàn hồi của lò xo cực đại:
dhmax
F k( l A) 40.(0,025 0,06) 3,4N= + = + =
Chọn A.
Câu 32:
Phương pháp:
+ Sử dụng trục thời gian suy ra từ vòng tròn.
+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc trung bình:
tb
S
v
t
=
Cách giải:
Tại thời điểm ban đầu
0
0
x 6cos 3cm
3
t 0:
v0

= =

=

Trang 92
Vật đổi chiều tại vị trí biên:
Tính từ thời điểm ban đầu đến khi vật đổi chiều chuyển động lần 2 thì:
+ Quãng đường vật đi được là:
A
S 2A 15cm
2
= + =
+ Thời gian chuyển động:
T T 2T 2
ts
6 2 3 3
= + = =
Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian đó:
tb
S 15
v 22,5cm/s
2
t
3
= = =
Chọn D.
Câu 33:
Phương pháp:
+ Đọc đồ thị
+ Sử dụng biểu thức tính động năng:
2
d
1
W mv
2
=
+ Sử dụng biểu thức tính thế năng trọng trường:
t
W mgx=
Cách giải:
Từ đồ thị ta có:
+ Đường nét liền đường biểu diễn động năng của vật theo thời gian
Tại thời điểm t
2
, động năng của vật
d2
W A 2
Wx
22
= =
và đang tang
2
A2
x
2
=
+ Đường nét đứt là đường biểu diễn thế năng trọng trường của vật theo thời gian
Ta có tại thời điểm
max
1 t t
1
t : W W
2
=−
Lại có thế năng trọng trường:
t
W mgx=
tmax
W mgA=
tại
11
A
t : x
2
=−
và đang giảm.
Vẽ trên đường tròn lượng giác ta được:
Trang 93
Thời gian vật đi từ
12
tt
là:
T T 7T 7
t s T s
6 8 24 240 10

= + = = =
+ Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:
2
2
2 2 2
10
10
mg g gT
l 0,025m 2,5cm
k
44



= = = = = =
Lại có: Cơ năng
2
1
W kA 4oâ
2
==
Thế năng trọng trường cực đại:
max
max
t
t
W kA 4mg
W mgA 2o 2 A 4 l 10cm
W
ˆ
2mg k
= = = = = = =
Thời gian nén của lò xo trong 1 chu kì:
nen
2
t
=
ta có:
l
cos 1,318rad
A
= =
Quãng đường đi được của vật:
S 2(10 2,5) 15cm= =
Vận tốc trung bình:
tb
nen
S 15
v 113,81cm/s
2.1,318
t
20
= = =
Chọn B.
Câu 34:
Phương pháp:
+ Sử dụng điều kiện cực tiểu giao thoa:
21
1
d d k
2

= +


Cách giải:
Ta có:
12
AM BM d d 14cm 3,5 4cm = = = =
Số cực tiểu trên đoạn AB bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn:
AB AB
(2k 1) 5,5 k 4,5
2 2 2
+
Trên AB có 10 điểm cực tiểu
Ta có, số cực tiểu trên AC bằng
1
2
số cực tiểu trên AB và bằng 5 cực tiểu.
Chọn B.
Câu 35:
Trang 94
Phương pháp:
+ Sử dụng điều kiện cực tiểu giao thoa:
21
1
d d k
2

= +


+ Sử dụng hệ thức trong tam giác.
Cách giải:
Từ hình ta có:
2 2 2 2
AM AB BM 12 5 13cm= + = + =
Xét điểm M – cực tiểu giao thoa:
1
AM BM 13 5 8 k (1)
2

= = = +


Xét N trên AB thuộc cực tiểu cùng dãy với M:
1
AN BN k 8
2

= + =


Lại có:
AN BN 2.ON 2ON 8 ON 4cm NB 2cm = = = =
Do N thuộc cực tiểu ngoài cùng
NB 2NB 4cm
2
=
Thay vào (1) ta được:
k 0 (loaïi)
1
k2
2
k1
=

+

=

Ta suy ra:
8 16
cm
1
3
1
2
= =
+
Gọi C – cực đại bậc 1. Ta có C là cực đại xa B nhất
22
AC BC AB BC BC = + =
22
16
12 BC BC BC 10,83
3
= =
BC BM 10,83 5 5,83cm = = =l
Chọn A.
Câu 36:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính công suất hao phí:
2
2
P
PR
(Ucos )
=
Cách giải:
Công suất hao phí:
P P P. =
Ta có:
2
1
2 2 2
1
1P
+ P 20%.P P R (1)
6
k U cos
= = =
2 2 2
1
+ P (1 H)%P ' P
1
1
1H
= =
+
2
2
2 2 2
2
1 H 4P
P 2P R (2)
2H
k U cos
= =
Trang 95
(1)
(2)
ta được:
2
2
2
22
1
1
k
12
6
H 0,9386 93,86%
1H
4.k 4.5
2
2H
= = = =
Chọn B.
Câu 37:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính biên độ dao động tổng hợp:
22
1 2 1 2
A A A 2A A cos= + + 
+ Sử dụng biểu thức tính động năng cực đại:
max
22
d
1
W m A
2
=
Cách giải:
Ta có 2 dao động vuông pha với nhau
Biên độ dao động tổng hợp:
2 2 2 2
12
A A A 9 12 15cm= + = + =
Động năng cực đại của vật:
2 2 2 2
dmax
.
11
W m A .0,1.10 0,15 0,1125J 112,5mJ
22
= = = =
Chọn A.
Câu 38:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức:
2
2
1
1 tan
cos
+ =
+ Sử dụng biểu thức:
LC
ZZ
tan
R
=
Cách giải:
Ta có:
2
AM
22
AM
1 1 9
+ tan 1 1
16
cos 0,8
= = =
2
AB
22
AM
11
+ tan 1 1 3
cos 0,5
= = =
Lại có:
( )
L
22
AM
AM L
22
LC
AB
LC
AB
Z
9
tan
tan Z
3
R
16
3 16
ZZ
tan
ZZ
tan
R
=
= = =
=
( )
L C L L C
3
Z Z Z Z 0,3Z
4
= =
2
1
11
1
11
L 0,3 1,826
C 0,3
LC
.
= = =
Khi
2
ff=
công suất tiêu thụ của mạch cực đại, khi đó mạch cộng hưởng
Ta có:
2
2 1 2 1
1
1,826 f 1,826f 73,029Hz
2
LC
= = = = =
Chọn B.
Câu 39:
Phương pháp:
Trang 96
Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 2 đầu cố định:
v
k k (k Z)
2 2l
= = l
Cách giải:
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định:
v kv
k k f ; (k Z)
2 2f 2l
= = = l
+ Khi
1
1
1
kv
v 12
f f 12Hz (1)
2l 2l k
= = = =
+ Khi
2
2
kv
ff
2l
==
gần
1
f
nhất
21
21
k k 1
k k 1
=+
=−
21
v
f f f (2)
2l
= =
Từ (1) và (2) ta suy ra Δf không thể nhận giá trị 5Hz.
Chọn C.
Câu 40:
Phương pháp:
+ Đọc đồ thị điện áp
+ Sử dụng biểu thức pha trong mạch điện xoay chiều
+ Sử dụng biểu thức:
U I.Z=
+ Sử dụng biểu thức:
LC
ZZ
tan
R
=
Cách giải:
Đặt 1ô = 1x.
Từ đồ thị, ta có:
+ Tại
0 =
Mạch cộng hưởng
max
I
Đường nét liền là là
MB
U
và đường nét đứt là
AM
U
Khi đó:
AM R MB r
U U I.R 4x (1); U U 2x (2)= = = = =
(do mạch cộng hưởng
LC
ZZ=
)
AB R r
U U U 6x = + =
Từ (1) và (2) ta có:
R 2.r=
+ Tại
0
,
ta có:
( )
( )
2
2
AB
MB AB L C
2
2
LC
U
5
U 5x U r Z Z
6
(R r) Z Z
= = = +
+ +
22
LC
LC
22
LC
rZ
5
Z 4,145r
6
9r Z
+
= =
+
Độ lệch pha giữa
MB
u
AM
u
tương ứng là độ lệch pha của
MB
u
và i
Ta có:
LC
MB MB
Z
tan 4,145 1,33rad
r
= = =
Chọn B.
| 1/96

Preview text:

SỞ GD & ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Năn học: 2020 – 2021 (Lần 1) LÊ QUÝ ĐÔN
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ (Đề thi gồm 06 trang)
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 006
Họ, tên thí sinh: .......................................................................................
Số báo danh: ............................................................................................
Câu 1:
Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện
trở đường dây, P là công suất được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cosφ là hệ số công suất của mạch
điện thì công suất tỏa nhiệt trên đường dây là 2 P 2 R(U cos )  2 R P 2 U A. P  = R B. P  = C. P  = D. P  = R 2 (U cos )  2 P 2 (U cos )  2 (Pcos ) 
Câu 2: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn cảm
ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức r I − r − I A. 7 B = 2.10 B. 7 B = 2.10 C. 7 B = 2.10 D. 7 B = 2.10 I r I r
Câu 3: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu   
đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u = U cos 100 t  −   và 0  6     i = I cos 100 t  +   . Mạch điện gồm 0  4 
A. Hai phần tử là R và C với R = ZC
B. Hai phần tử là R và L
C. Hai phần tử là R và C
D. Hai phần tử là L và C
Câu 4: Một con lắc lò xo nằm ngang, người ta kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 5 cm
thì chu kì dao động là 1,0 s. Nếu kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 10 cm thì chu kì dao động là A. 2,5s B. 0,5s C. 2,0s D. 1,0s
Câu 5: Để có hiện tượng sóng dừng trên dây một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do, thì
chiều dài l của sợi dây phải thỏa mãn điều kiện   A. l = k (kN) B. l = (2k +1) (k  N) 2 2   C. l = (2k +1) (k  N). D. l = k (kN) 4 4
Câu 6: Chọn câu sai. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A là một
dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với hai dao động thành phần và có biên độ là
A. A 2 nếu hai dao động thành phần có pha vuông góc nhau.
B. 2A nếu hai dao động thành phần là cùng pha. 
C. A nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau 2 3 A 3  D.
nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau 2 3
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = U cos t
 vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi I 0 0 là
cường độ dòng điện cực đại, U và I là điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng, u và i là giá trị tức thời.
Hệ thức nào sau đây sai? Trang 1 U I 2 2 u i u i u i A. + = 2 B. + = 1 C. − = 0 D. − = 0 U I 2 2 U I U I U I 0 0 0 0 0 0
Câu 8: Một cây cầu bắc ngang qua sông Phô-tan-ka ở thành phố Xanh Pê-téc-bua (Nga) được thiết kế
xây dựng đủ vững chắc, có thể cho cùng lúc 300 người đi qua mà cầu không sập. Năm 1906 có một trung
đội bộ binh gồm 36 người đi đều bước qua cây cầu làm cho cây cầu gãy. Sự cố gãy cầu là do
A. Dao động tuần hoàn của cầu
B. Xảy ra cộng hưởng cơ ở cầu
C. Cầu không chịu được tải trọng
D. Dao động tắt dần của cây cầu
Câu 9: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos( t  + )
 với A  0,  0. Biên độ của dao động là A. x B. ω C. φ D. A
Câu 10: Để phân loại sóng ngang, sóng dọc, người ta dựa vào
A. Phương dao động và vận tốc truyền sóng
B. Phương truyền sóng và bước sóng
C. Phương dao động và phương truyền sóng
D. Vận tốc truyền sóng và bước sóng
Câu 11: Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” của nhạc sỹ Nguyễn Đình Phúc có đoạn: Tiếng đàn bầu của ta
cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha, ngân nga con vẫn hát, tích tịch tình tang. “Thanh” và
“trầm” ở đây nói đến đặc trưng nào của âm?
A. Cường độ âm B. Độ cao C. Độ to D. Âm sắc
Câu 12: Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều u = 200 3 cos(120 t  ) V là
A. 200 6V B. 200V C. 100 3V D. 100 6V  3 
Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình vận tốc 1 v = 20 cos 2 t  + cm.s− .   Lúc  4  vật chuyển động
A. Nhanh dần theo chiều dương
B. Chậm dần theo chiều âm
C. Nhanh dần theo chiều âm
D. Chậm dần theo chiều dương
Câu 14: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Tác
dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa với biên độ F0 và tần số f1 = 6 Hz thì biên độ dao động
ổn định là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2 = 10 Hz thì biên độ dao động ổn
định là A2. So sánh A1 và A2
A. A1 có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn A2 B. A1 = A2 C. A  A D. A  A 1 2 1 2
Câu 15: Để xác định điện động E của một nguồn điện, một
học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K
và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của 1 (nghịch đảo số chỉ của ampe I
kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên (H2). Giá trị
trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là A. 2,5 V B. 2,0 V C. 1,0 V D. 1,5 V
Câu 16: Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của
thấu kính phân kỳ. Khi tịnh tiến AB dọc theo trục chính ra xa thấu kính thì ảnh A’B’ của AB cho bởi thấu kính
A. Lớn dần và dịch lại gần tiêu điểm ảnh của thấu kính.
B. Nhỏ dần và dịch lại gần tiêu điểm ảnh của thấu kính.
C. Nhỏ dần và dịch lại gần thấu kính.
D. Lớn dần và dịch lại gần thấu kính. 2 Trang 2
Câu 17: Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số 5 Hz. Tại thời
điểm t vị trí các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó
khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của Q là 15
cm và điểm P đang từ vị trí cân bằng của nó đi lên. Sóng này truyền từ
A. B đến A với tốc độ 2 m/s
B. B đến A với tốc độ 1 m/s
C. A đến B với tốc độ 2 m/s
D. A đến B với tốc độ 1 m/s
Câu 18: Một bóng đèn sợi tóc có ghi 220 V – 100 W được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu
dụng 220 V. Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 giờ là A. 100 Wh B. 110 Wh C. 220000 J D. 36000 J
Câu 19: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp cùng pha. Biết bước sóng
bằng 20 cm. Nếu điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm M có thể là giá trị A. 50 cm B. 60 cm C. 40 cm D. 55 cm
Câu 20: Chọn câu đúng. Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một
sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì
A. M bị đẩy lệch về phía xa Q
B. M tiếp tục bị hút dính vào Q
C. M rời Q về vị trí thẳng đứng
D. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q
Câu 21: Một đèn điện mắc vào điện áp xoay chiều 200 2 cos100 t
 (V). Đèn chỉ sáng khi điện áp tức
thời hai đầu đèn có độ lớn u  100 2V. Số lần đèn tắt trong 1 s là A. 50 B. 100 C. 400 D. 200
Câu 22: Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép
đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T = 1,919 ± 0,001 (s) và l = 0,900 ± 0,002
(m). Bỏ qua sai số của số π. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng? A. 2
g = 9,544  0,031m/s B. 2
g = 9,544  0,003m/s C. 2 g = 9,648 0,003m/s D. 2 g = 9,648 0,031m/s   
Câu 23: Phương trình sóng tại nguồn O có dạng u = A cos t  − cm.  
Sóng truyền dọc theo phương O  2  
Ox với biên độ A và bước sóng λ không đổi. Điểm M trên phương Ox, cách O một đoạn OM = vào 6  thời điểm t = có li độ bằng 3cm.
. Biên độ A có giá trị bằng 2
A. 2 3cm B. 4,0cm C. 2,0cm D. 3cm
Câu 24: Ở cùng một nơi trên Trái Đất, các con lắc đơn dao động điều hòa. Con lắc đơn có chiều dài l1
dao động điều hòa với chu kì T1, con lắc đơn có chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kì T2. Con lắc đơn
có chiều dài 2l + 3l dao động điều hòa với chu kì 1 2
A. 2T + 3T B. 4T + 9T C. 2 2 2T + 3T D. 2 2 4T + 9T 1 2 1 2 1 2 1 2   
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos 100 t  + V 
 vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần  4 
cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự. Điều
chỉnh L thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại bằng 200 2V. Khi đó biểu thức
điện áp giữa hai đầu tụ điện là    =  A. u = 300cos 100 t  − V   B. u 100 2 cos(100 t)V C C  12   5     C. u = 300cos 100 t  − V   D. u = 100 2 cos 100 t  − V   C  12  C  2  Trang 3
Câu 26: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng. Gọi M là điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB,MA = AB.
Biết phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 cực
tiểu giao thoa. Số cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng MB là A. 10 B. 8 C. 9 D. 11
Câu 27: Đặt điện áp u = 200 2 cos(100 t
 ) (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm điện trở thuần R = 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn
mạch là 3A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 200 2V; ở thời điểm 1 t +
s, cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ 300
điện của đoạn mạch X là A. 200 W B. 300 W C. 150 W D. 400 W
Câu 28: Cho một vật có khối lượng m = 200 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương,      
cùng tần số với phương trình lần lượt là 5 x = 3sin 20t + cm   và x = 2cos 20 t  + cm.   1  2  2  6  
Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm t = s là 120 A. 0,4 N B. 20 N C. 40 N D. 0,2 N
Câu 29: Một hòn đá được thả rơi tự do xuống một giếng cạn nước hình trụ có đường kính 120 cm. Một
người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng, sau 3 s kể từ lúc thả thì người đó nghe thấy
tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy 2 g = 9,8m/s .
Thể tích của giếng có giá trị gần đúng là A. 3 54,84m B. 3 45,87m C. 3 45,36m D. 3 46,73m
Câu 30: Một con lắc đơn có chiều dài 2 m được treo tại một điểm cách mặt sàn nằm ngang 12 m. Con lắc
đơn dao động điều hòa với biên độ góc  = 0,1 rad, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi vật 0
đang đi qua vị trí thấp nhất thì dây bị đứt. Khoảng cách từ hình chiếu của điểm treo con lắc lên mặt sàn
đến điểm mà vật rơi trên sàn là
A. 20 5cm B. 20cm C. 20 3cm D. 20 10cm
Câu 31: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở
cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu
tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A. 100 V B. 110 V C. 220 V D. 200 V
Câu 32: Một khung dây phẳng quay đều quanh một trục cố định thuộc mặt phẳng của nó, trong một từ
trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Tại thời điểm t1, từ thông gửi qua khung dây và
suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn bằng 0,25 Wb và 5 3V. Đến thời điểm t2,
từ thông gửi qua khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn bằng
0,25 3Wb và 5 V. Khi suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn bằng giá trị hiệu
dụng thì từ thông gửi qua khung dây có độ lớn bằng A. 0,5 2Wb B. 0,5 3Wb C. 0,25 2Wb D. 0,25 3Wb
Câu 33: Một chất điểm có khối lượng m = 300 g thực hiện đồng thời
hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, có li
độ phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Nếu 1 t − t = s thì cơ năng của 2 1 6
chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây? A. 74,8 mJ B. 36,1 mJ C. 37,9 mJ D. 72,1 mJ Trang 4
Câu 34: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai
đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc thứ nhất là A = 4cm, 1
của con lắc thứ hai là A = 4 3cm, con lắc thứ hai dao động sớm pha hơn con lắc thứ nhất. Trong quá 2
trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là a = 4 cm. Khi động năng của con lắc thứ nhất đạt
cực đại là W thì động năng của con lắc thứ hai là 9W 2W 4W 3W A. B. C. D. 4 3 3 4
Câu 35: Trên một sợi dây đàn hồi OC đang có sóng dừng ổn định
với bước sóng λ, chu kỳ T. Hình ảnh sợi dây tại thời điểm t (nét đứt) và thời điểm T t +
(nét liền) được cho như hình vẽ. Biết 4
quãng đường mà điểm B trên dây đi được trong một chu kì T  là x =
. Bước sóng λ có giá trị là 2 A. 20 cm B. 40 cm C. 10 cm D. 30 cm
Câu 36: Hai thanh ray xA và yB đặt song song, cách nhau 20 cm trên mặt
phẳng ngang. Lò xo có độ cứng k = 15 N/m liên kết với một thanh dẫn MN
có khối lượng m = 200 g, có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát, luôn
vuông góc và tiếp xúc với hai thanh ray. Hệ thống được đặt trong từ trường
đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có độ lớn B = 50 T. Tụ
điện có điện dung C = 250 µF. Bỏ qua điện trở của hai thanh ray. Kích thích
cho thanh MN dao động điều hòa với chu kỳ T. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,657 s B. 0,769 s C. 1,336 s D. 0,824 s
Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp A, B trên mặt nước, dao động cùng pha.
Xét hai điểm C, D thuộc đường thẳng Ay vuông góc với AB tại A, với CA = 9 cm, DA = 16 cm. Dịch
chuyển nguồn B dọc theo đường thẳng chứa AB đến khi góc CBD là lớn nhất thì thấy C và D thuộc
hai cực đại giao thoa liền kề. Gọi M là điểm nằm trên Ay dao động với biên độ cực tiểu. Giá trị lớn nhất của AM là A. 42,25 cm B. 58,25 cm C. 37,5 cm D. 71,5 cm
Câu 38: Đặt điện áp u = U cos(100 t
 ) V vào hai đầu mạch điện 0
nối tiếp như hình bên. Đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được.
Khi C = C và C = C = 0,5C thì điện áp tức thời u có cùng giá 1 2 1 AN
trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 600. Cho biết R = 50 3 ,  điện dung C1 có giá trị là 4 10− 4 10− A. F B. F  3 4 2.10− 4 10− C. F D. F  2
Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp
gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Tần số góc ω của điện áp
là thay đổi được. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần Trang 5
số góc ω. Lần lượt cho ω bằng x, y và z thì mạch AB tiêu thụ
công suất lần lượt là P1, P2 và P3. Biểu thức nào sau đây đúng? P + P P A. 1 3 2 = 8 9 P + P P B. 1 3 2 = 9 8 P + P P C. 1 2 3 = 16 9 P + P P D. 1 2 3 = 9 16
Câu 40: Cho đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB. Biết đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với
tụ điện có điện dung C và MB chứa cuộn dây có độ tự cảm L và có điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U 2 cos t  (V). Biết L R = r = , điện áp hiệu dụng U
= 3U . Hệ số công suất của C MB AM
đoạn mạch gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 0,887 B. 0,975 C. 0,755 D. 0,866
6 -----------HẾT----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN 1.A 2.D 3.C 4.D 5.C 6.D 7.B 8.B 9.D 10.C 11.B 12.D 13.A 14.C 15.C 16.B 17.B 18.A 19.A 20.A 21.B 22.D 23.C 24.D 25.C 26.A 27.C 28.A 29.B 30.D 31.D 32.C 33.C 34.A 35.B 36.A 37.D 38.A 39.B 40.D
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1 Phươngpháp: 2
Công suất tỏa nhiệt trên đường dây tải điện: P 2 P  = I R = R 2 (U cos )  Cách giải: 2
Công suất tỏa nhiệt trên đường dây là: P P  = R 2 (U cos )  Chọn A. Câu 2 Phương pháp:
Độ lớn cảm ứng từ gây ra bở dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài: − I 7 B = 2.10 r Cách giải: Trang 6
Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện gây ra là: − I 7 B = 2.10 r Chọn D. Câu 3 Phương pháp: Z − Z
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: L C tan = với  =  −  R u i Cách giải:
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là:   5
 =  −  = − − = − (rad) u i 6 4 12
→ điện áp trễ pha hơn cường độ dòng điện
→ mạch điện chứa hai phần tử R và C Chọn C. Câu 4 Phương pháp:
Chu kì của con lắc lò xo: m T = 2 k Cách giải:
Chu kì của con lắc lò xo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng và độ cứng của lò xo, không phụ thuộc vào biên độ dao động
→ Chu kì dao động của con lắc là: T = 1s Chọn D. Câu 5 Phương pháp:
Điều kiện xảy ra sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do: l = (2k +1) (k  N) 4 Cách giải:
Điều kiện xảy ra sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do: l = (2k +1) (k  N) 4 Chọn C. Câu 6 Phương pháp:
Biên độ dao động tổng hợp: 2 2 A = A + A + 2A A cos 1 2 1 2 Cách giải:
Biên độ dao động tổng hợp là: 2 2 A = A + A + 2A A cos 1 2 1 2  Với  =  A = A 2 → A đúng 2
Với  = 0  A = 2A → B đúng  Với 2  =  A = A → Cđúng 3  Với  =  A = A 3 → D sai 3 Chọn D. Câu 7 Trang 7 Phương pháp:
Đoạn mạch chứa điện trở thuần, điện áp cùng pha với cường độ dòng điện Cách giải:
Đoạn mạch chứa điện trở thuần → điện áp cùng pha với cường độ dòng điện 2 2
Hệ thức không đúng là: u i + = 1 2 2 U I 0 0 Chọn B. Câu 8 Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dao động cưỡng bức và cộng hưởng Cách giải:
Sự cố gãy cầu là do xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ ở cầu Chọn B. Câu 9 Phương pháp:
Phương trình dao động điều hòa: x = A cos( t  + )  Trong đó: x là li độ A là biên độ dao động ω là tần số góc φ là pha ban đầu
(ωt + φ) là pha dao động Cách giải:
Phương trình dao động: x = A cos( t  + )
 có biên độ dao động là A Chọn D. Câu 10 Phương pháp:
Sóng ngang là sóng cơ có các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền
sóng Sóng dọc là sóng cơ có các phần tử môi trường dao động theo phương truyền sóng Cách giải:
Để phân biệt sóng ngang, sóng dọc, người ta dựa vào phương dao động và phương truyền sóng Chọn C. Câu 11 Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết độ cao của âm Cách giải:
“Thanh”, “trầm” chỉ đặc trưng độ cao của âm Chọn B. Câu 12 Phương pháp: U Điện áp hiệu dụng: 0 U = 2 Cách giải:
Điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là: U 200 3 0 U = = = 100 6(V) 2 2 Chọn D. Câu 13 Phương pháp: Trang 8
Phương trình vận tốc: v = A cos(t + )     Phương trình gia tốc: 2 a =  A cos t  +  +    2  Cách giải:
Phương trình vận tốc của chất điểm là:  3   5  2 v = 20 cos 2 t  + (cm / s)  a = 40 cos 2 t  + (cm)      4   4  2 a= 20 2(cm)  0
Ở thời điểm t = 0,5 s, ta có: 
v = 10 2(cm / s)  0
→ Vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương Chọn A. Câu 14 Phương pháp:
Tần số của con lắc lò xo: 1 k f = 0 2 m
Con lắc dao động với biên độ lớn nhất khi tần số của lực cưỡng bức: f = f 0 Cách giải:
Tần số của con lắc lò xo là: 1 k 1 100 f = =  5,03 (Hz) 0 2 m 2 0,1
Nhận xét: tần số f1 gần với tần số dao động riêng f0 của con lắc hơn tần số f2 → Biên độ A1 > A2 Chọn C. Câu 15 Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Công thức định luật Ôm: E I = R + R + r 0 Cách giải:  
Từ đồ thị ta thấy có 2 cặp giá trị 1; 
R là (60;40) và (100;80)  I
Ta có công thức định luật Ôm: E 1 R + R + r 0 I =  = R + R + r I E 0
Thay các cặp giá trị vào công thức, ta có:  40 + (R + r 0 ) 60 =  R + r = 20() E     80 + (R + r) 0 E = 1(V) 0 100 =  E Chọn C. Câu 16 Phương pháp:
Ảnh dịch chuyển cùng chiều với vật Trang 9
Độ phóng đại của ảnh: = − d = f k d f d
Thấu kính phân kì có k < 0 Cách giải:
Vật dịch chuyển ra xa thấu kính → ảnh dịch chuyển ra xa thấu kính và dịch chuyển lại gần tiêu điểm ảnh của thấu kính
Độ phóng đại của ảnh là: = f k f d
Vật dịch chuyển ra xa thấu kính → d tăng → k giảm → độ cao của vật nhỏ dần Chọn B. Câu 17 Phương pháp:
Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kì
Vận tốc truyền sóng: v = λf
Sử dụng tính chất hướng truyền sóng và chiều dao động của phần tử môi trường Cách giải:
Ta có hình vẽ biểu diễn mối liên hệ giữa chiều truyền sóng và chiều dao động của phần tử môi trường: Trang 10
Điểm P đang có xu hướng đi xuống → sóng truyền từ phải qua trái (truyền từ B đến A)
Từ hình vẽ ta thấy khoảng cách giữa hai điểm A, Q là: 3 AQ = = 15(cm)   = 20(cm) 4
Vận tốc truyền sóng là: v = λf = 20.5 = 100 (cm/s) = 1 (m/s) Chọn B. Câu 18 Phương pháp:
Điện năng tiêu thụ của thiết bị điện: A = P.t Cách giải:
Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1h là:
A = P.t = 100.3600 = 360000 (J) = 100 (Wh) Chọn A. Câu 19 Phương pháp:  
Điều kiện điểm cực tiểu giai t 1 hoa: d − d = k +    2 1  2  Cách giải:
Điểm M là cực tiêu giao thoa có:  1   1  d − d = k +  = k + .20 = 20k +10(cm)     với k = 0; 1; 2 2 1  2   2  Với k = 2 → d = 50 cm Chọn A. Câu 20 Phương pháp:
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau Cách giải:
Quả cầu M bị hút dính vào quả cầu Q → sau đó hai quả cầu có điện tích cùng dấu
→ Quả cầu M bị đẩy lệch về phía xa Q Chọn A. Câu 21 Phương pháp: Trang 11 2 Chu kì: T = 
Trong 1 chu kì, đèn tắt 2 lần Cách giải:
Nhận xét: trong 1 chu kì, đèn tắt 2 lần  
Chu kì của dòng điện là: 2 2 T = = = 0,02(s)  100
Trong 1 s, số chu kì của dòng điện là: t 1 n = = = 50 T 0,02
Số lần đèn tắt trong 1 s là: N = 2n = 100 (lần) Chọn B. Câu 22 Phương pháp:
Chu kì của con lắc đơn: l T = 2 g
Áp dụng công thức tính sai số của một tích và một thương Cách giải:
Chu kì của con lắc đơn là: 2 2 2 l 4 l 4 l 4. 0 . ,9 T = 2  g =  g = = = 9,648( 2 m/s 2 2 2 ) g T T 1,919 Sai số của phép đo là: g  l  T  g  0,002 0,001 = + 2  = + 2  g  = 0,03 ( 2 1 m/s ) g l T 9,648 0,9 1,919  =  ( 2 g 9,648 0,031 m/s ) Chọn D. Câu 23 Phương pháp:    
Phương trình sóng tổng quát: 2 d u = A cos t  − −   M  2  
Thay các giá trị t, x vào phương trình sóng Cách giải:
Phương trình sóng tại điểm M là:   2 d       u = A cos t  − − = A cos t  − −     M  2    2 3 
Tại thời điểm t, điểm M có li độ là:     u = A cos 2 − − = 3  A = 2(cm)   M  2 3  Chọn C. Câu 24 Phương pháp:
Chu kì của con lắc đơn: l T = 2 g Trang 12 Cách giải: 2
Chu kì của con lắc đơn là: l gT 2 T = 2  l =  l  T 2 g 4
→ Chu kì của con lắc đơn có chiều dài 2l + 3l là: 2 2 4T + 9T 1 2 1 2 Chọn D. Câu 25 Phương pháp:  ⊥
Hệ quả khi L thay đổi để U URC U :  L max 2 2 U U = U − U  C Lmax L max Cách giải: Khi L thay đổi để U , ta có: Lmax (200 2)2− − (100 2 U U )2 2 2 300 2 2 U U = U − U L max  U = = = (V) C L max L max C ULmax 200 2 2  U = U 2 = 300(V) 0C C  
Lại có: U ⊥ U   =  − = − (rad) RC RC u 2 4  5 Mà       −   = − (rad) C RC C C 4 12  5   u = 300cos 100 t  − (V)   C  12  Chọn C. Câu 26 Phương pháp:
Điều kiện một điểm là cực đại giao thoa: d − d = k 2 1 Cách giải:
Nhận xét: giữa M và đường trung trực của AB có 3 cực tiểu giao thoa
→ Tại M là cực đại bậc 3 (k = 3) Ta có hình vẽ: Trang 13 Tại điểm M có: 3 2
MB − MA = 3  2AB − AB = 3  AB = = 7,24 2 −1  
Số cực tiểu trên đoạn IB là: AB n = = 7     
Số cực tiểu trên đoạn IM là: 3
Số cực tiểu trên đoạn MB là: 3 + 7 = 10 Chọn A. Câu 27 Phương pháp:
Độ lệch pha theo thời gian:  = t 
Sử dụng vòng tròn lượng giác
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P = UI cos
Công suất tiêu thụ của điện trở: 2 P = I R R Cách giải:
Ban đầu điện áp có giá trị u = U 0
Khoảng thời gian 1 s tương ứng với góc quét là: 300 1   =  t  = 100 .  = (rad) 300 3
Cường độ dòng điện qua mạch bằng 0 và đang giảm, ta có vòng tròn lượng giác: Trang 14
Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp góc:  = (rad) 6
Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:  2
P = P− P = UI cos − I R  P = 200. 3.cos − 3 5 . 0 = 150(W) X ( )2 X R 6 Chọn C. Câu 28 Phương pháp:
Sử dụng máy tính bỏ túi để tìm biên độ dao động tổng hợp
Hợp lực tác dụng lên vật: 2 F = −kx = −m x Cách giải:   
Ta có phương trình dao động: x = 3sin 20t + = 3 cos(20t)   1  2 
Sử dụng máy tính bỏ túi, ta có: A = 1(cm) 5      30 + 2 = 1     x = 1cos 20t + (cm)   6 2  = (rad)   2   2  Tại thời điểm s, li độ của vật là 120     x = cos 20 + = 0 − ,5(cm) = 0 − ,005(m)    120 2 
Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn là: 2 2 F = −m x = 0 − ,2.20 0 . ,005 = 0,4(N) Chọn A. Câu 29 Phương pháp: Thời gian hòn đá rơi: 2h t = g Trang 15
Thời gian âm thanh truyền trong không khí: h t = v 2 Thể tích của giếng: d V = S.h =  .h 4 Cách giải:
Thời gian kể từ lúc thả hòn đá đến khi nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng là: 2h h 2h h t = +  + = 3 h  40,4(m) g v 9,8 330 2 2 Thể tích của giếng là: d 1,2 V = S.h =  .h = .  .40,4 = 45,69( 3 m ) 4 4
Thể tích của giếng gần nhất với giá trị 45,87 m3 Chọn B. Câu 30 Phương pháp:
Tốc độ của con lắc đơn: v = 2gl (cos − cos 0 )
Tầm xa của vật bị ném ngang: 2h L = v 0 g Cách giải:
Tại vị trí thấp nhất, con lắc đi qua vị trí cân bằng (α = 0), tốc độ của vật nặng là:
v = 2gl (cos − cos = 2gl 1− cos 0 ) ( 0 )
Độ cao của vật khi dây bị đứt là: h = 12 − 2 = 10(m)
Khi dây bị đứt, vật chuyển động như chuyển động ném ngang với vận tốc đầu v = v 0
Tầm xa của vật đạt được là: 2h = = ( 2h L v 2gl 1− cos . = 2 lh 1− cos 0 ) ( 0 ) g g  = ( 0 L
2 2.10. 1− cos5,7 )  0,632(m) = 20 10(cm) Chọn D. Câu 31 Phương pháp: N U
Công thức máy biến áp: 1 1 = N U 2 2 Cách giải:
Áp dụng công thức máy biến áp, ban đầu ta có: N U U 1 1 1 = = (1) N U 100 2 2
Thay đổi số vòng dây ở cuộn thứ cấp, ta có: Trang 16  N U 1 1  = N − n U N − n U 1 2 2   = =  N = 3n 2 N U N + n 2U 2  1 1 2 = N + n 2U  2
Tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp, ta có: N U N U 1 1 2 1 =  = (2) N + 3n U ' 2N U ' 2 2 2 2 U ' Từ (1) và (2) ta có: 2 2 =  U ' = 200(V) 2 100 Chọn D. Câu 32 Phương pháp: 2 2 
Công thức độc lập với thời gian: e + = 1 2 2 E  0 0 Cách giải:
Nhận xét: từ thông và suất điện động biến đổi vuông pha
Áp dụng công thức độc lập với thời gian cho hai thời điểm t1 và t2, ta có:  (5 3)2 2 0,25 + = 1  2 2  E  E = 10(V) 0 0 0   (   = 0,25 3  5 )2 0,5(Wb) 0 2  + = 1 2 2 E   0 0 Suất điện động có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng, ta có:  (5 2 E )2 2 2 2  + = 1 + = 1  = 0,25 2(Wb) 2 2 2 2 E  10 0,5 0 0 Chọn C. Câu 33 Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức  = t 
Biên độ dao động tổng hợp: 2 2 A = A + A + 2A A cos 1 2 1 2 Cơ năng của con lắc: 1 2 2 W = m A 2 Cách giải:
Nhận xét: hai dao động có cùng biên độ A
Từ đồ thị ta thấy trong khoảng thời gian từ t1 đến t2, dao động 1 dịch chuyển từ li độ 4 cm về vị trí cân
bằng, dao động 2 dịch chuyển từ li độ 4 cm, đến biên dương và về li độ 4 cm
Ta có vòng tròn lượng giác: Trang 17
Từ vòng tròn lượng giác ta thấy: 0  = 30 = (rad) 6
Khoảng thời gian từ t1 đến t2 là:  1  2 3 t  = t − t =   = = = = 2 (  rad/s) 2 1 6 t  t  1 6 Lại có 4 4 3 8 0 0 ar cos = 30  = cos30 =  A = (cm) A A 2 3 
Độ lệch pha giữa hai dao động là:  = 2 = (rad) 3
Biên độ dao động tổng hợp là:  2 2 A = A + A + 2A A cos = A 3 = 8(cm) 0 1 2 1 2 3 Cơ năng của vật là: 1 1 2 2 2 2 W = m A = .0,3.(2 )
 .0,08  0,0379(J) = 37,9(mJ) 0 2 2 Chọn C. Câu 34 Phương pháp:
Khoảng cách giữa hai chất điểm: d = x − x 1 2
Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm: 2 2 d = A + A − 2A A cos max 1 2 1 2 Động năng: 1 2 W = m ( 2 2 A − x d ) 2 Cách giải:
Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là: 2 2 d = A + A − 2A A cos  = + ( )2 2 4 4 4 3 − 2.4.4 3.cos max 1 2 1 2 3   cos =   =  −  = (rad) 2 1 2 6
Động năng cực đại của con lắc thứ nhất là: Trang 18 1 2 2 W = W = m A ( 1) d1max 1 2 
Con lắc thứ nhất có động năng cực đại, giả sử khi đó pha dao động là  = 1 2   2 2   = + =
(rad)  x = A cos = 4 3.cos = 2 − 3(cm) 2 2 2 2 6 2 3 3
Động năng của con lắc thứ hai khi đó là: 1 2 W = m ( 2 2 A − x (2) d2 2 2 ) 2 Từ (1) và (2) ta có: (4 3)2− − (2 3 W A x )2 2 2 9 9W d2 2 2 = = =  W = 2 2 d2 W A 4 4 4 1 Chọn A. Câu 35 Phương pháp:
Sử dụng vòng tròn lượng giác
Độ lệch pha theo thời gian:  = t 
Những điểm thuộc cùng bó sóng dao động cùng pha
Quãng đường chất điểm đi được trong 1 chu kì: S= 4A Cách giải:
Xét điểm D có tọa độ như hình vẽ
Nhận xét: tại thời điểm t, chất điểm D có li độ u = 8 cm, ở thời điểm T t +
, chất điểm có li độ u = -6 cm 4  
Hai thời điểm có độ lệch pha là: 2 T  =  t  =  = (rad) T 4 2
Ta có vòng tròn lượng giác: Trang 19 Từ đồ thị ta thấy: 8 6 0 ar cos + ar cos = 90  A = 10(cm) D A A D D
Điểm B và D thuộc cùng bó sóng → chúng dao động cùng pha
Tại thời điểm t, li độ của hai điểm B và D là: u A 4 A B B B =  =  A = 5(cm) B u A 8 10 D D
Quãng đường chất điểm B đi được trong 1 chu kì là:  S= 4A  = 4A   = 8A = 40(cm) B B 2 Chọn B. Câu 36 Phương pháp:
Suất điện động cảm ứng trong thanh dẫn: e = Blv c
Điện tích của tụ điện: q = C.e c
Cường độ dòng điện: i = q' Lực từ: F = iBl t Lực đàn hồi: F = −kx dh
Định luật II Niu-tơn: F + F = ma dh t
Phương trình động lực học của dao động điều hòa: 2 x +  x = 0  Chu kì dao động: 2 T =  Cách giải:
Thanh dẫn MN chuyển động, suất điện động tự cảm trong thanh là: e = Blv c
Điện tích của tụ điện là: q = C.e = C.Blv c
Cường độ dòng điện chạy qua thanh MN là: i = q = (CBlv) = CBla
Lực từ tác dụng lên thanh MN là: 2 2 F = iBl = CB l a t
Áp dụng định luật II Niu-tơn, ta có: 2 2
F + F = ma  −kx + CB l a = ma dh t Trang 20  a.( k 2 2
m − CB l ) + kx = 0  x + x = 0 2 2 m − CB l
→ Thanh MN dao động điều hòa với tần số góc k  = 2 2 m − CB l
Chu kì dao động của thanh là: 2 2 6 − 2 2 2 m − CB l 0,2 − 250.10 5 . 0 0 . ,2 T = = 2 = 2  0,679(s)  k 15
Chu kì T gần nhất với giá trị 0,657 s Chọn A. Câu 37 Phương pháp:
Điều kiện cực đại giao thoa: d − d = k 2 1  
Điều kiện cực tiểu giao thoa: 1 d − d = k +    2 1  2  − Công thức lượng giác: tana tan b tan(a− b) = 1+ tanatan b
Bất đẳng thức Cô – si: a+ b  2 ab (dấu “=” xảy ra  a = b) Cách giải: Ta có hình vẽ: Để CBD    (tan) max max max tanABD − tanABC
Xét tan = tan(ABD − ABC) = 1+ tanABD tanABC AD AC − AD − AC 7 AB AB  tan = = = AD AC AD.AC 144 1+  AB + AB + AB AB AB AB   Để 144 (tan)  AB+   max  AB min
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có: 144 144  144  AB +  2 AB  AB+  AB =12(cm)   AB AB  AB min Trang 21
AB AB AB Tại C, D là hai cực đại liên tiếp
→ D là cực đại bậc k, C là cực đại bậc (k+1), ta có:  2 2
DB − DA = DA + AB − DA = k  k = 4    = 2(cm) 2 2
CB− CA = CA + AB − CA = (k +1)  (k +1) = 6
Xét điểm E là cực tiểu xa A nhất → E là cực tiểu bậc 1 (k = 0) Ta có: 1 1 2 2 EB − EA =   EA + AB − EA =  2 2 2 2
 EA +12 − EA = 1 EA = 71,5(cm) Chọn D. Câu 38 Phương pháp:
Dung kháng của tụ điện: 1 Z = C C  2 2 U R + Z Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN: L u = AN R + (Z − Z )2 2 L C Z − Z
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: L C tan = R − Công thức lượng giác: tana tan b tan(a− b) = 1+ tanatan b Cách giải: 1 Ta có: Z = 0,5Z = Z  Z = 2Z C2 C1 C1 C2 C1 2 2 2 U R + Z
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là: L u = AN R + (Z − Z )2 2 L C
Khi C = C1 và C = C2, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN có cùng giá trị, ta có: 2 2 2 2 U R + Z U R + Z L L = 2 2  (Z − Z = Z − Z L C1 ) ( L C2) R + (Z − Z )2 R + (Z − Z )2 2 2 L C1 L C2 Z − Z = Z − Z (loai) Z + Z 3 L C1   C1 C2  Z = = Z Z − Z = −  (L C2 Z − Z L C1 2 2 L C1 L C2 )
Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch AN và cường độ dòng điện là: ZL tan = = const   = const AN AN/ i R
Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch AN trong các trường hợp là:   =  −  =  −  = (rad) 1u 2u i1 i 2 AN AN 3 Trang 22  tan − tan Ta có: tan = tan( − ) i1 i 2 = i1 i 2 3 1+ tan tan i1 i 2 Z − Z Z − Z L C1 L C2 − 2R(Z − Z L C1 ) R R  = = Z − Z Z − Z R − +  (Z −Z 1 ) 3 2 2 L C1 L C2 L C1 R R
 2R(Z − Z ) = 3R − 3(Z − Z )2 R 2  Z − Z = = 50( )  L C1 L C1 L C1 3 3
 Z − Z = 50  Z = 100( )  C1 C1 C1 2
Dung kháng của tụ điện là: 4 1 1 1 10− Z =  C = = = (F) C1 1 C  Z  100.100  1 C1 Chọn A. Câu 39 Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Điện áp U
khi tần số có giá trị  Lmax 2 Hai tần số  1 1 2 , cho cùng giá trị điện áp U : + = 1 3 L 2 2 2    1 3 2
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: R cos = R + (Z − Z )2 2 L C U.Z
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây: L U = L R + (Z − Z )2 2 L C 2 2  Công suất tiêu thụ: U cos P = R Cách giải:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là: U.Z U.Z R U.Z .cos L L L U = =  = L + ( − Z )2 R R + (Z − )2 2 2 R R Z Z L C L C Với tần số  = 1 1 2
x;  = y và  = z, ta có: + = 1 2 3 2 2 2    1 3 2 Từ đồ thị ta thấy: 3 3 U.Z cos U.Z cos 3 U.Z cos U = U = U = U L1 1 L 3 3 L 2 2  = = L1 L 3 L 2 L max 4 4 R R 4 R 9 2 2 2 2 2 2
  cos  =  cos  =  cos  1 1 3 3 2 2 16 2 2  cos  9  1  = 2 2 2 2 cos  16  cos  cos  9  1 1  2 1 1 3 2    + =   +  2 2 2 2 2 2   cos  9  cos  cos  16     2 2 2 1 3 =  2 2 cos  16   2 Trang 23 2 2 cos  cos  9 2 9 1 2 2  + =   = (1) 2 2 2 2 cos  cos  16  8 2 2 2 2 2 
Công suất tiêu thụ của mạch điện là: U cos 2 P =  P  cos  R P P 9 P + P P Từ (1) ta có: 1 3 1 3 2 + =  = P P 8 9 8 2 2 Chọn B. Câu 40 Phương pháp:
Tổng trở: Z = (R + r) + (Z − Z )2 2 L C Sử dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu + Hẹ số công suất: R r cos = (R + r) + (Z − Z )2 2 L C Cách giải: L Ta có: R = r = = Z Z . L C C
Theo đề bài có điện áp hiệu dụng: 2 2 U = 3U  U = 3U  Z = 3Z MB AM cd RC cd RC 2 2  r + Z = 3( 2 2 R + Z ) 2 2 2 2  R + Z = 3R + 3Z L C L C 2 2 2 2 2
 Z − 2R − 3Z = 0  Z − 2Z Z − 3Z = 0 L C L L C C  Z = 3Z L C
Chuẩn hóa Z = 1 Z = 3 R = r = 3 C L
Hệ số công suất của mạch là: R + r 2 3 cos = =  0,866 (R + r) + (Z − Z )2 2 2 2 (2 3) + 2 L C Chọn D.
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM
NĂM HỌC 2020 – 2021 SƠN MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Khi từ thông qua một mạch kín biến thiên thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch
kín có độ lớn được xác định theo công thức  t   A. e = − B. e = − C. e =  .  t D. e = c c tc  c t Trang 24
Câu 2 (NB): Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ
hai nguồn dao động
A. cùng tần số, cùng phương.
B. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 3 (NB): Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng  . Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi Δd
của hai sóng từ nguồn truyền tới đó thỏa mãn điều kiện A. d
 = k;k = 0,1,2,... B. d
 = k ;k = 0, 1  , 2  ,... 2   C. d  = (2k + ) 1 ; k = 0, 1  , 2  ,... D. d  = (2k + ) 1 ; k = 0, 1  , 2  ,... 2 4
Câu 4 (VD): Trên hình vẽ, xy là trục chính và O là quang tâm của một thấu kính, S là một nguồn sáng
điểm và S là ảnh của S qua thấu kính. Xác định tính chất của ảnh và loại thấu kính?
A. Ảnh thật – thấu kính phân kì
B. Ảnh thật – thấu kính hội tụ
C. Ảnh ảo – thấu kính phân kì
D. Ảnh ảo – thấu kính hội tụ
Câu 5 (NB): Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường
là g. Chu kì dao động của con lắc là: l 1 l 1 g g A. 2 B.g 2 C. g 2 D. 2 l l
Câu 6 (TH): Đối với vật dao động điều hoà, tập hợp ba đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian?
A. Tần số, biên độ, động năng.
B. Chu kì, biên độ, cơ năng.
C. Tần số, động năng, vận tốc.
D. Chu kì, tần số, thế năng.   
Câu 7 (VD): Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10 cos 15 t + 
(cm) . Mốc thời gian  3 
được chọn lúc vật có li độ
A. 5 3cm và đang chuyển động theo chiều dương.
B. 5cm và đang chuyển động theo chiều âm.
C. 5cm và đang chuyển động theo chiều dương.
D. 5 3cm và đang chuyển động theo chiều âm.
Câu 8 (TH): Một sóng cơ lan truyền với tốc độ v = 20m / s , có bước sóng  = 0, 4m . Chu kì dao động của sóng là: Trang 25
A. T = 1, 25s
B. T = 50s
C. T = 0, 02s
D. T = 0, 2s
Câu 9 (NB): Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng A. giao thoa.
B. cộng hưởng điện. C. cảm ứng điện từ. D. phát xạ nhiệt.
Câu 10 (NB): Hai điện tích điểm q q đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện 1 2
môi là ε thì tương tác với nhau bằng một lực có độ lớn: q q q q q q q q A. 1 2 F = k. = = =   B. 1 2 F k. C. 1 2 F k. D. 1 2 F k . r 2 r 2 r 2 r
Câu 11 (NB): Điều kiện để có sóng dừng trên dây có hai đầu cố định là chiều dài l của dây phải thỏa mãn: k  
A. l = k. B. l =
C. l = (2k + ) 1
D. l = (2k + ) 1 2 2 4
Câu 12 (TH): Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất điện hao phí trên đường dây tải điện
A. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện
B. tỉ lệ thuận với bình phương hệ số công suất của mạch điện
C. tỉ lệ nghịch với bình phương diện tích tiết diện của dây tải điện
D. tỉ lệ thuận với công suất điện truyền đi
Câu 13 (TH): Đặt điện áp u = U cost vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. Điều chỉnh để 0
 =  thì trong mạch có cộng hưởng điện,  được tính theo công thức 0 0 L 2 1 A. 2 B. C. 2 LC D. C LC LC
Câu 14 (NB): Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4 cos (5t +  )(cm) . Biên độ dao động của vật A. 4cm
B. 5 cm C. 5cm
D. cm
Câu 15 (NB): Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần trong các môi trường
A. lỏng, khí, rắn.
B. khí, lỏng, rắn.
C. rắn, lỏng, khí.
D. rắn, khí, lỏng.
Câu 16 (TH): Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang
điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của A. lực từ. B. lực lạ.
C. lực hấp dẫn.
D. lực điện trường.
Câu 17 (TH): Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A. tần số của âm.
B. cường độ âm.
C. đồ thị dao động âm. D. mức cường độ âm.
Câu 18 (TH): Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100 t (V ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự 1 cảm L = H
. Cảm kháng của cuộn cảm là A. 10Ω B. 0,1Ω C. 100Ω D. 1000Ω
Câu 19 (TH): Máy biến áp là thiết bị dùng để Trang 26
A. biến đổi điện áp một chiều
B. biến đổi tần số dòng điện
C. biến đổi công suất dòng điện
D. biến đổi điện áp xoay chiều
Câu 20 (TH): Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N / m , khối lượng m = 100g dao động điều hòa. Chu
kì dao động của con lắc lò xo là: A. (s)
B. 40 ( s)
C. 9, 93s D. 20s 10
Câu 21 (TH): Khi điện áp giữa hai cực của một vôn kế nhiệt là u = 100 2.cos100 t(V ) thì số chỉ của vôn kế này là: A. 141V B. 70V C. 50V D. 100V
Câu 22 (NB): Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với
cường độ dòng điện trong mạch sẽ:     A. sớm pha B. trễ pha C. sớm pha D. trễ pha 4 4 2 2
Câu 23 (TH): Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng.
B. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
Câu 24 (NB): Đặt điện áp u = U cos t +  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm 0 ( )
thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là LL R R A. B. C. R D. R + (L)2 2 L R + (L)2 2
Câu 25 (VD): Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có 1000 vòng dây, cuộn thứ cấp có 1500 vòng dây.
Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V . Khi đó điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 110V
B. 147V
C. 330V D. 200V
Câu 26 (TH): Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều   
u = 200 2 cos 100 − 
(V ) , cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = 2 cos100t ( A) . Công suất  3 
tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 100W B. 150W C. 200W D. 50W
Câu 27 (TH): Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút
sóng và vị trí cân bằng của một bụng sóng là 0,25m. Sóng truyền trên dây với bước sóng là
A. 1, 5m
B. 1, 0m
C. 0, 5m D. 2, 0m
Câu 28 (VD): Một nguồn điện có suất điện động là 6V và điện trở trong là 1Ω được mắc với mạch ngoài
có điện trở R = 2 để tạo thành mạch kín. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch ngoài là A. 4V B. 2V C. 6V D. 3V Trang 27
Câu 29 (TH): Cho dòng điện không đổi I = 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong chân không. Cảm
ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn là: A. −6 2.10 T B. −7 4.10 T C. −8 2.10 T D. −6 4.10 T
Câu 30 (VD): Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính trước một thấu kính cho ảnh ảo A B cao gấp 3 1 1
lần vật. Dịch vật dọc theo trục chính 5cm ta thu được ảnh ảo A B cao gấp 2 lần vật. Tiêu cự của thấu 2 2 kính là A. −25 . cm B. 30 . cm C. −30 . cm D. 25 . cm
Câu 31 (TH): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos (5t ) (x đo bằng cm, t đo
bằng s). Tốc độ cực đại mà chất điểm đạt được trong quá trình dao động là A. 20cm/s. B. 16cm/s. C. 5cm/s. D. 4cm/s.
Câu 32 (VD): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần
số góc 10rad / s . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết rằng khi động năng và thế năng
bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0, 6 2m / s . Biên độ dao động của con lắc là A. 12cm
B. 12 2cm C. 6cm D. 6 2cm 1
Câu 33 (VD): Một vật dao động điều hoà, tại một thời điểm t vật có động năng bằng thế năng và 1 3
động năng đang giảm dần thì 0,5s ngay sau đó động năng lại gấp 3 lần thế năng. Tại thời điểm t = t + t
 thì động năng của vật có giá trị cực đại. Giá trị nhỏ nhất của t  là 2 1 3 2 A. 2s B. s C. s D. 1s 4 3
Câu 34 (VD): Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số f (6Hz đến
12Hz). Tốc độ truyền sóng là 20cm / s . Biết rằng các phần tử mặt nước ở cách A là 13cm và cách B là
17cm dao động với biên độ cực tiểu. Giá trị của tần số f là A. 8Hz B. 6Hz C. 7,5Hz D. 12Hz 4 1 2.10−
Câu 35 (VD): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L = (H ),C =
(F),u = 200cos100t V . R AB ( )  
phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó? A. 50 ;  100W B. 100 ;  100W C. 100 ;  200W D. 50 ;  200W
Câu 36 (VDC): Đặt một điện áp u = U cost V , trong đó U không đổi nhưng ω thay đổi được, vào 0 ( ) 0 hai đầ 3
u một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
H và tụ điện C mắc nối 4 Trang 28
tiếp. Khi  =  hoặc  =  thì hệ số công suất trong mạch điện bằng nhau và bằng 0,5. Biết 1 2
 − = 200 rad / s . Giá trị của R bằng 1 2 ( ) A. 50 B. 100 C. 150 D. 200
Câu 37 (VDC): Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc  = 20rad / s . Trên dây A là một nút
sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sợi dây duỗi thẳng thì khoảng cách
AB = 9cm AB = 3.AC . Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5cm. Tốc độ
dao động của điểm B khi nó qua vị trí có li độ bằng biên độ của điểm C là
A. 80 3cm / s
B. 160cm / s
C. 160 3cm / s
D. 80cm / s
Câu 38 (VDC): Hai chất điểm cùng khối lượng, dao động dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau
và song song với trục tọa độ Ox, có phương trình lần lượt là x = A .cos t +  và 1 1 ( 1 )
x = A .cos t + 
. Gọi d là khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm theo phương Ox. Hình bên là đồ 2 2 ( 2 )
thị biểu diễn sự phụ thuộc của d theo A (với A , , là các giá trị xác định). Chọn gốc thế năng tại vị 1 2 1 2
trí cân bằng. Nếu W là tổng cơ năng của hai chất điểm ở giá trị a W là tổng cơ năng của hai chất 1 1 2 điể W
m ở giá trị a thì tỉ số
1 gần nhất với kết quả nào sau đây? 2 W2 A. 0,6 B. 0,5 C. 0,4 D. 0,3
Câu 39 (VDC): Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở
cùng một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai
điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các
dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với cùng biên độ góc 0
8 và chu kỳ tương ứng là T T = T + 0, 25s . Giá trị của T là: 1 2 1 1 A. 1,895s B. 1,645s C. 1,974s D. 2,274s
Câu 40 (VDC): Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R và L không đổi, còn C có thể
thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V và tần số không
đổi. Điều chỉnh giá trị C thì dung kháng Z của tụ điện và tổng trở Z của mạch biến đổi theo C như hình C
vẽ bên. Khi dung kháng của tụ điện Z = Z (xem hình vẽ) thì hệ số công suất của đoạn mạch RL bằng C C1 Trang 29 A. 0,6 B. 0,5 C. 0,8 D. 0,7 Đáp án 1-D 2-B 3-A 4-C 5-A 6-B 7-B 8-C 9-C 10-B 11-B 12-A 13-D 14-A 15-B 16-D 17-C 18-C 19-D 20-A 21-D 22-D 23-A 24-D 25-C 26-A 27-C 28-A 29-A 30-B 31-A 32-A 33-C 34-C 35-D 36-A 37-A 38-C 39-B 40-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Phương pháp giải: 
Suất điện động cảm ứng có giá trị cho bởi: e = − c t  
Độ lớn của suất điện động cảm ứng: e = c tGiải chi tiết: 
Suất điện động trong mạch kín có độ lớn: e = c t
Câu 2: Đáp án B
Phương pháp giải:
Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn
luôn tăng cường lần nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. Giải chi tiết:
Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn
dao động cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 3: Đáp án A
Phương pháp giải:
Trong giao thoa hai nguồn cùng pha: Trang 30
+ Điều điện có cực đại giao thoa: d
 = k;k = 0,1,2,...   + Điề 1
u kiện có cực tiểu giao thoa: d  = k + ;k = 0, 1  , 2  ,...    2  Giải chi tiết:
Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi Δd của hai sóng từ nguồn truyền tới đó thỏa mãn điều kiện: d
 = k;k = 0,1,2,...
Câu 4: Đáp án C
Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyêt về sự tạo ảnh qua TKHT và TKPK. Giải chi tiết: Từ hình vẽ ta thấy:
+ So với quang tâm O, S’ nằm cùng phía với S ⇒ ảnh ảo.
+ ảnh ảo S’ nằm gần quang tâm O hơn S ⇒ TKPK
⇒ Ảnh ảo – thấu kính phân kì.
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp giải: l
Công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2 g Giải chi tiết: Chu kì dao độ l
ng của con lắc đơn: T = 2 g
Câu 6: Đáp án B
Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyết về dao động điều hòa. Giải chi tiết:
Đối với vật dao động điều hòa, tập hợp ba đại lượng không thay đổi theo thời gian là: chu kì, biên độ, cơ năng.
Câu 7: Đáp án B
Phương pháp giải: Cách 1: Sử dụng VTLG.
Cách 2: Thay t = 0 vào phương trình của x và v. Giải chi tiết:    
x = 10 cos 15 t +   (cm)   3  Ta có:      v = x = 15 − 0.sin 15t +  (cm / s)   3  Trang 31
Thay t = 0 vào phương trình của x và v ta được:    + x = 10 cos 15.0 + = 5   (cm)  3     + v = 1 − 50.sin 15.0 + = 7 − 5 3  0    3 
⇒ Vật chuyển động theo chiều âm.
Câu 8: Đáp án C
Phương pháp giải:
Bước sóng:  = vT T = v Giải chi tiết:  Chu kì dao độ 0, 4 ng của sóng là: T = = = 0,02s v 20
Câu 9: Đáp án C
Phương pháp giải:
Nguyên tắc hoạt động của các loại máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ: khi từ
thông qua một vòng dây biến thiên điều hòa, trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng xoay chiều. Giải chi tiết:
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 10: Đáp án B
Phương pháp giải: q q
Độ lớn lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính: 1 2 F = k. 2 r Giải chi tiết:
Hai điện tích điểm q q đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi là ε thì 1 2 q q
tương tác với nhau bằng một lực có độ lớn: 1 2 F = k. 2 r
Câu 11: Đáp án B
Phương pháp giải:  Điề k
u kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l = 2
Trong đó k là số bó sóng nguyên; Số bụng = k; Số nút = k + 1. Giải chi tiết:  Điề k
u kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l = 2
Câu 12: Đáp án A Trang 32
Phương pháp giải: 2 P R
+ Công thức tính công suất hao phí: P = hp 2 2 U .cos  l
+ Công thức tính điện trở của dây dẫn: R = S Giải chi tiết:
Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng đi xa được xác định bởi công thức:  1 P ~  hp 2 U  1  2 2 P R PlP ~ P = = . hp   S hp 2 2 2 2 U .cos  U .cos  S 2 P ~ P hp  1 P ~ hp 2  cos 
Câu 13: Đáp án D
Phương pháp giải:
Điều kiện có cộng hưởng điện: Z = Z L C Giải chi tiết: Để 1 1
trong mạch có cộng hưởng điện: Z = Z  L =   = L CC LC
Câu 14: Đáp án A
Phương pháp giải:
Phương trình dao động điều hòa: x = .
A cos (t +  ) ; trong đó A là biên độ dao động. Giải chi tiết:
Phương trình dao động: x = 4cos(5t + )(cm)
⇒ Biên độ dao động: A = 4cm
Câu 15: Đáp án B
Phương pháp giải:
Tốc độ truyền sóng cơ trong các môi trường: v v v R L K Giải chi tiết:
Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần trong các môi trường: khí, lỏng, rắn.
Câu 16: Đáp án D
Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyết “Bài 17: Dòng điện không đổi. Nguồn điện – SGK Vật Lí 11”. Giải chi tiết:
Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển
động có hướng dưới tác dụng của lực điện trường. Trang 33
Câu 17: Đáp án C
Phương pháp giải:
+ Độ cao là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số của âm.
+ Độ to là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số và mức cường độ âm.
+ Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đồ thị dao động âm. Giải chi tiết:
Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đồ thị dao động âm.
Câu 18: Đáp án C
Phương pháp giải:
Công thức tính cảm kháng: Z = L L Giải chi tiết: 1
Cảm kháng của cuộn cảm là: Z = L = 100 . =100 L
Câu 19: Đáp án D
Phương pháp giải:
Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay
chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. Giải chi tiết:
Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi điện áp xoay chiều.
Câu 20: Đáp án A
Phương pháp giải: Chu kì dao độ m
ng của con lắc lò xo: T = 2 k Giải chi tiết:  Chu kì dao độ m 0,1
ng của con lắc lò xo là: T = 2 = 2. = s k 40 10
Câu 21: Đáp án D
Phương pháp giải:
Số chỉ của vôn kế là giá trị của điện áp hiệu dụng. Điệ U n áp hiệu dụng: 0 U = 2 Giải chi tiết: Điệ U 100 2 n áp hiệu dụng: 0 U = = =100V 2 2
⇒ Số chỉ của vôn kế này là 100V.
Câu 22: Đáp án D Trang 34
Phương pháp giải: i
 = I .cos t + 0 ( ) 
Mạch chỉ chứa tụ điện:    
u = U .cos t +  −  C 0     2  Giải chi tiết:
Trong mạch điện xoay chiểu chỉ chứa tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường 2
độ dòng điện trong mạch.
Câu 23: Đáp án A
Phương pháp giải:
Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ: f = f 0 cb Giải chi tiết:
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số dao động riêng.
Câu 24: Đáp án D
Phương pháp giải: R R
Công thức tính hệ số công suất: cos = = Z
R + (Z Z L C )2 2 Giải chi tiết: Đoạ R R
n mạch gồm RL nối tiếp có hệ số công suất của đoạn mạch là: cos = = Z R + (L)2 2
Câu 25: Đáp án C
Phương pháp giải: U N Công thức máy biến áp: 1 1 = U N 2 2 Giải chi tiết: N = 1000 1  Ta có: N = 1500 2 U = 220V  1 U N N 1500
Áp dụng công thức máy biến áp ta có: 1 1 2 = U = .U = .220 = 330V 2 1 U N N 1000 2 2 1
Câu 26: Đáp án A
Phương pháp giải:
Công thức tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P = U .I.cos Giải chi tiết:
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng: Trang 35   
P = U.I.cos   = 200.1.cos − − 0 =100W     3  
Câu 27: Đáp án C
Phương pháp giải:
Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng gần nhau nhất là 2 
Khoảng cách giữa một nút song và một bụng sóng gần nhau nhất là 4 Giải chi tiết:
Khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và vị trí cân bằng của một bụng sóng là:
 = 0,25m  = 2.0,25 = 0,5m 2
Câu 28: Đáp án A
Phương pháp giải:
Định luật Ôm đối với toàn mạch: I = r + RN
Hiệu điện thế ở hai đầu mạch ngoài: U =  − I.r Giải chi tiết:  Cường độ 6
dòng điện chạy trong mạch: I = = = 2A r + R 1+ 2 N
Hiệu điện thế ở hai đầu mạch ngoài: U =  − I.r = 6 − 2.1 = 4V
Câu 29: Đáp án A
Phương pháp giải: Độ − I
lớn cảm ứng từ sinh ra bởi dòng điện thẳng dài: 7 B = 2.10 . r Giải chi tiết: I =1A Ta có: 
r =10cm = 0,1mI − 1
Cảm ứng từ tại điểm M có độ lớn là: 7 7 6 B 2.10 . 2.10 . 2.10− = = = T M r 0,1
Câu 30: Đáp án B
Phương pháp giải: 1 1 1 + Công thức thấu kính: = + f d dd
+ Số phóng đại ảnh: k = − d
k > 0: ảnh và vật cùng chiều; k < 0: ảnh và vật ngược chiều. Trang 36 Giải chi tiết:
Ảnh là ảnh ảo nên ảnh và vật cùng chiều  k  0  + Ban đầ d u: 1 k = − = 3  d  = 3 − d 1 1 1 d1 1 1 1 1 1 2  = + = + = ( ) 1 f dd 3 − d 3d 1 d 1 1 1 1 d
+ Sau khi dịch chuyển vật: 2 k = − = 2  d  = 2 − d 2 2 2 d2 1 1 1 1 1 1  = + = + = (2) f dd 2 − d 2d 2 d 2 2 2 2 2 1 + Từ (1) và (2) ta có: =
 3d − 4d = 0 3 1 2 ( ) 3d 2d 1 2
+ Khi dịch vật dọc theo trục chính 5cm ta thu được ảnh ảo A B A B 2 2 1 1
⇒ vật được dịch lại gần thấu kính
d = d − 5  d d = 5cm 4 2 1 1 2 ( )
+ Từ (3) và (4)  d = 20cm 1 1 2 2 1 Thay vào (1) ta có: = = =  f = 30cm f 3d 3.20 30 1
Câu 31: Đáp án A
Phương pháp giải:
Tốc độ cực đại: v = A max Giải chi tiết:
Tốc độ mà chất điểm đạt được trong quá trình dao động là: v
=  A = 5.4 = 20cm / s max
Câu 32: Đáp án A
Phương pháp giải: Cơ năng: 1 1 1 2 2 2 2 2
W = W +W mv + mx = mA d t 2 2 2 Giải chi tiết:
Khi động năng và thế năng bằng nhau: W = W W = 2.W d t d 2 1 1 2v 2 2 2 2
 2. mv = mA A = 2 2 2  2v 2.0, 6 2  A = = = 0,12m =12cm  10
Câu 33: Đáp án C
Phương pháp giải: Trang 37 Cơ năng: 1 1 1 2 2 2 2 2
W = W +W mv + mx = mA d t 2 2 2  T
Sử dụng VTLG và công thức t  = = .  2 Giải chi tiết: 1 4
+ Khi W = W W = W d 3 t 3 t 4 A 3 2 2 2 2
mx = mA x =  3 2
Động năng đang giảm dần, tức là vật đang di chuyển về vị trí biên. A 3  A 3 x =
theo chiều dương hoặc x = − theo chiều âm. 2 2
+ Khi W = 3W W = 4W d t t A 2 2 2 2
 4mx = mA x =  2
Biểu diễn trên VTLG hai vị trị trên như hình vẽ:  T T
Từ VTLG ta xác định được: 0, 5s = . =  T = 2s 2 2 4 T     2 2
Thời gian vật có động năng cực đại từ thời điểm t là: t  = . = + . = s 1   2  2 6  2 3
Câu 34: Đáp án C
Phương pháp giải:
Điều kiện có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:  1   1  v
d d = k +  = k + .  f 2 1      2   2  f Giải chi tiết:
Phần tử mặt nước tại A dao động với biên độ cực tiểu nên:  1   1  v
d d = k +  = k + . 2 1      2   2  f Trang 38  1   1  k + .v k + .20      2   2   1   f = = = 5. k +   d d 17 −13  2  2 1  1 
Do 6Hz f  12Hz  6  5. k + 12    2 
 0,7  k  1,9  k = 1  1   f = 5. 1+ = 7,5Hz    2 
Câu 35: Đáp án D
Phương pháp giải: 2 2 U .R U R
Công suất tỏa nhiệt trên R: 2 P = I R = = R 2 2 Z
R + (Z Z L C )2
Khảo sát P theo R . R Áp dụng BĐT Cosi. Giải chi tiết:  1
Z = L = 100 . = 100  L  
Dung kháng và cảm kháng:  1 1 Z = = = 50 C  4  − C 2.10  100 .   Điệ U 200 n áp hiệu dụng: 0 U = = =100 2V 2 2 2 2 U R U
Công suất tỏa nhiệt trên R: 2 P = I R = = R
R + (Z Z Z Z L C )2 ( L C )2 2 R + R  (Z Z L C )2 Để P  R +  R max  R   min Áp dụng BĐT Cosi ta có: (Z Z Z Z L C )2 ( L C )2 R +  2. . R = 2. Z Z L C R R  (Z Z L C )2   R +  = 2. Z Z L CR   min U (100 2)2 2  P = = = 200W max 2. Z Z 2. 100 − 50 L C Trang 39 (Z Z L C )2
Dấu “=” xảy ra khi: R =
R = Z Z = 100 − 50 = 50 L C R
Câu 36: Đáp án A
Phương pháp giải: R R
Hệ số công suất: cos = = Z
R + (Z Z L C )2 2 2 2 U R U R
Công suất tiêu thụ: P = = 2 2 Z
R + (Z Z L C )2
Với hai giá trị của tần số góc cho cùng hệ số công suất thì: 2   =  1 2 0 Giải chi tiết: 2 2 U R U R
Công suất tiêu thụ của mạch: P = = 2 2 Z
R + (Z Z L C )2 1 1 P
 R + (Z Z  2
Z = Z   L =   = L C )2 2 max   L C 0 0 min  C LC 0
Với hai giá trị của tần số góc cho cùng hệ số công suất, ta có: 2   =  1 2 0 R Mặt khác: cos = 1 2  1  2 R +  L −  1  C  1  R cos = 1  L 1  2 2 2
R +  L − 2. +  1 2 2 CC  1  R = 2  1 L 1  2 2 2 2
R +  L − 2L . + .  1 2 2 2 LCL C  1  R cos = 1 2  L  2 2 2 2 2 4
R +  L − 2L . + .  1 0 2 0   1  R = 4    2 2 2 2 0
R + L . − 2. +  1 0 2   1  R R = = 2   
R + L .  −  2 2 ( )2 2 2 2 1 2 0
R + L . −  1   1  Trang 40  cos = 0,5 1  Theo bài ra ta có: 
 − = 200 rad / s 1 2 ( )  3 L = H  4 R  cos = = 0,5 1
R + L .( − )2 2 2 1 2 2 2 R 1 R 1  =  =  R = 50 2 2   R + R +   .(200 ) 4 7500 4 3 2 2 4  
Câu 37: Đáp án A
Phương pháp giải:
Khoảng cách gần nhất giữa một nút sóng và 1 bụng sóng là: 4 2 d
Công thức tính biên độ sóng dừng: A = A .sin bung
Công thức tính tốc độ: 2 2
v =  A x Giải chi tiết:
Bước sóng:  = 4.AB = 4.9 = 36cm AB = 9cm AB
Khi sợi dây duỗi thẳng:   AC = = 3cm AB = 3.AC 3   Biên độ 2 .AC 2 .3 A
dao động của điểm C: A = A .sin = A .sin B = C B B  36 2
Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất, điểm C đang ở biên, khi đó ta có: 2 2
A = 5 − 3 = 4cm A = 2.A = 2.4 = 8cm C B C
Công thức tính tốc độ: 2 2
v =  A x B B B
Khi B đi qua vị trí có li độ bằng biên độ của điểm C thì x = A = 4cm và có tốc độ là: B C 2 2
v = 20 8 − 4 = 80 3cm / s B
Câu 38: Đáp án C
Phương pháp giải: Trang 41
+ Khoảng cách giữa hai chất điểm: d
 = x x = x + −x 1 2 1 ( 2 )
+ Sử dụng công thức tổng hợp dao động điều hòa cùng tần số.
+ Sử dụng kĩ năng khai thác thông tin từ đồ thị. 1
+ Công thức tính cơ năng: 2 2 W = mA 2 Giải chi tiết:
x = A .cos t +
x = A .cos t + 1 1 ( 1 ) 1 1 ( 1 ) + Ta có:   
x = A .cos t + 
−x = A .cos t  + + 2 2 ( 2 )  2 2 ( 2 )
+ Khoảng cách giữa hai chất điểm theo phương Ox: d
 = x x = x + −x = d.cos t + 1 2 1 ( 2 ) ( )  =  −  +   1 ( 2 ) Với:  2 2
d = A + A + 2A A .cos   1 2 1 2
+ Khi A = 0  d = 12cm 1 2 2
 0 + A + 2.0.A .cos 
 =12cm A =12cm 2 2 2 + Lại có: 2 2 2
d = A + A + 2 A A .cos   1 2 1 2
d = ( A + A .cos   )2 2 2 + A ( 2 1− cos   1 2 2 ) A1  d
A + A .cos   = 0  cos   = − min 1 2 A2 9 3 Mà d
A = 9cm  cos   = − = − min 1 12 4
+ Khi d = 10cm ta có: 3
A = 2,92cm = a 2 2 2 2 2 2 d A A 2A A .cos    = + +
  10 = A +12 + 2A .12. − 1 1  1 2 1 2 1 1     4 
A = 15, 08cm = a  1 2 1 1 2 2 2 2 ma + mA 2 2 2 2 1 2 W a + A 15, 08 +12 Tỉ số cơ năng: 1 2 2 1 2 = = = = 0,4 2 2 2 2 W 1 1 + + 2 2 2 2 a A 2, 92 12 2 2 2 ma + mA 2 2 2 2
Câu 39: Đáp án B
Phương pháp giải: Chu kì dao độ l
ng của con lắc đơn: T = 2 g
Sử dụng lí thuyết chu kì con lắc đơn chịu thêm tác dụng của trọng lực.
Sử dụng định lí hàm số sin trong tam giác. Giải chi tiết: Trang 42
Gọi g g là gia tốc của hai con lắc khi chịu tác dụng của ngoại lực. 1 2
Gọi a a là gia tốc do lực điện tác dụng lên con lắc 1 và 2 ( a = a vì hai con lắc giống nhau đặt 1 2 1 2 q E
trong cùng điện trường đều): a = a = 1 2 m
Hai con lắc cùng biên độ nên g  g 1 2
T T g g 2 1 2 1 q = q  1 2 Xét tam giác ABC có:   ABC  vuông cân. a a  1 2 g a Tam giác OAC có: 0 2 2 OBA = 37  = ( ) 1 sin 37 sin 8 g a Tam giác OAC có: 1 1 = (2) sin127 sin 8 g g g sin127 Từ (1) và (2) suy ra: 1 2 1 =  = sin127 sin 37 g sin 37 2 T g sin127 1 1  = = Mà: T g sin 37 2 2 T =T +0,25  2 1 sin127  T = T .sin 2 1 sin 37 sin127  T sin
= T + 0,25  T =1,645s 1 1 1 sin 37
Câu 40: Đáp án A
Phương pháp giải: R Hệ số công suất: cos = RL 2 2 R + ZL Trang 43
Công thức tính tổng trở: Z =
R + (Z Z )2 2 L C 1 Dung kháng: Z = CC
Sử dụng kĩ năng khai thác thông tin từ đồ thị. Giải chi tiết:
+ Công thức tính tổng trở: Z =
R + (Z Z )2 2 L C Tại ZZ
Z = Z Z = R C1 min L C1 min
Từ đồ thị ta thấy Z
= 120  R = 120 min
+ Từ đồ thị ta có: Z = Z = 125 C  = + (Z − )2  = + (Z − )2 2 2 2 125 120 125 125 120 125 L LZ =160 = Z L C1  Z −125 = 3  5   L Z = 90 loaiL ( ) 120
Hệ số công suất của đoạn mạch RL: cos = = 0,6 RL 2 2 120 +160
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ TỈNH NINH BÌNH
THÔNG NĂM HỌC 2020 – 2021
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Vật lí
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Mã đề 001
Họ và tên học sinh: ................................................................................................
Số báo danh: ...........................................................................................................
Câu 1:
Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = A cos(20 t  − x
 )(cm), với x tính bằng
m, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng này bằng A. 40 m/s B. 20 m/s C. 40 cm/s D. 20 cm/s
Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì k m g A. T = 2 B. T = 2 C. T = 2 D. T = 2 m k g
Câu 3: Công thức liên hệ giữa bước sóng , tốc độ truyền sóng v và tần số góc  của một sóng cơ hình sin là 2 v  v v A.  =
B.  = v C.  = D.  =  2  
Câu 4: Khi nói về chu kỳ dao động của con lắc đơn. Phát biểu không đúng là
A. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.
B. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao dộng.
C. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.
D. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biến độ. Trang 44
Câu 5: Đặt một khung dây trong từ trường đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với các
đường sức từ. Từ thông qua khung dây sẽ không thay đổi nếu khung dây
A. Quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung.
B. Chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì.
C. Có diện tích tăng đều.
D. Có diện tích giảm đều.
Câu 6: Gọi f là tần số của ngoại lực cưỡng bức, f0 là tần số dao động riêng của hệ dao động. Khi cộng hưởng xảy ra thì
A. f = f B. f  f C. f  f D. f = 0 0 0 0
Câu 7: Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại là A. V = A  B. 2 V = − A C. 2 V =  A D. V = −A max max max max
Câu 8: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 4 − 2
10 W/m , biết cường độ âm chuẩn là 2 − 2
10 W/m .Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 40B B. 40dB C. 80B D. 80dB
Câu 9: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 2 2 cos(5 t  + 0,5 )
 cm. Dao động của chất điểm có biên độ là
A. 0,5 cm B. 2 2 cm C. 2 cm D. 5 cm
Câu 10: Một máy hạ áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N, và N, .
Kết luận nào sau đây đúng? A. N  N B. N = N C. N  N D. N N = 1 2 1 2 1 2 1 2 1
Câu 11: Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin
cùng tần số lần lượt là e ,e và e . Hệ thức nào sau đây là đúng? 1 2 3 A. e + e + 2e = 0 B. e + e = e C. e + e + e = 0 D. 2e + 2e = e 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3   
Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều u = U .cos 100 + V 
 vào hai đầu một đoạn mạch cảm thuần có 0  3  u độ tự cảm 1 L = H. Thương số t có giá trị bằng 2 i +T t 4 A. 40 B. 100 C. 50 D. 60
Câu 13: Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của
con lắc đơn thay đổi như thế nào? A. Giảm 20% B. Tăng 20% C. Giảm 9,54% D. Tăng 9,54%
Câu 14: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. Tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
B. Tốc độ lan truyền biên độ trong môi trường truyền sóng.
C. Tốc độ lan truyền tần số trong môi trường truyền sóng.
D. Tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
Câu 15: Đại lượng đặc trưng của âm giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra là A. Độ to của âm B. Âm sắc C. Cường độ âm D. Độ cao của âm
Câu 16: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay
đổi được. Khi f = f và f = 2f thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P 0 0
1 và P2. Hệ thức nào sau đây đúng? Trang 45 A. P = 4P B. P = 0,5P C. P = P D. P = 2P 2 1 2 1 2 1 2 1
Câu 17: X là một phần tử chỉ có L hoặc chỉ có tụ (C). Đặt vào hai đầu phần tử X một điện áp xoay chiều   
có biểu thức u = 100 2 cos 100 t  − V 
thì dòng điện chạy qua phần tử X là  6     i = 2 cos 100 t  + (A).   X là  3  2 4 10− 4 10− 1 A. L = H B. C = F C. C = F D. L = H   2 
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos( t  + )
vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm
kháng của cuộn cảm này bằng  L 1 A. B. C. D. L L  L 
Câu 19: Khi nhìn rõ được một vật ở xa vô cực thì
A. Mắt không có tật, không phải điều tiết
B. Mắt không có tật, phải điều tiết tối đa
C. Mắt viễn thị, không phải điều tiết
D. Mắt cận thị, không phải điều tiết
Câu 20: Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ hai nguồn có
A. Cùng tần số, cùng phương và có độ lệch biên độ không thay đổi theo thời gian
B. Cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
C. Cùng biên độ, cùng phương và có độ lệch tần số không thay đổi theo thời gian
D. cùng phương, cùng biên độ và có độ lệch pha thay đổi theo thời gian.
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện
mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Tổng trời của đoạn mạch là A. R + (Z + Z )2 2 B. R − (Z − Z C. R − (Z + Z D. R + (Z − Z L C )2 2 L C ) 2 2 L C ) 2 2 L C
Câu 22: Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm M và N. Đặt một điện tích điểm Q tại
trung điểm của MN thì ta thấy Q đứng yên. Kết luận đúng nhất là
A. Q là điện tích dương
B. Q là điện tích âm
C. Q là điện tích bất kỳ
D. Q phải bằng không
Câu 23: Năng lượng vật dao động điều hòa
A. Bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại.
B. Tỉ lệ với biên độ dao động.
C. Bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại
D. Bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 24: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Môi trường vật dao động.   
Câu 25: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp u = 200 2 cos t  + V,   thì  2    
cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos t  + A. 
Điện trở thuần R có giá trị là  6  Trang 46
A. 220 B. 55 C. 55 3 D. 110
Câu 26: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng
kể có độ cứng 100N/m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ
20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là A. 0,18J B. 3J C. 1,5J D. 0,36J
Câu 27: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB có tần số 50Hz. AM chứa L và R = 50 3 .  MB chứa tụ 4 −  điện 10 C = F. Điện áp u lệch pha
so với u .Giá trị của L là  AM 3 AB 3 1 2 1 A. H B. H C. H D. H    2
Câu 28: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của
nguồn điện lần lượt là A. 2,45A;13V B. 2,5A;12,25V C. 2,45A;12,25V D. 3,75A;12,5V
Câu 29: Một sợi đây đàn hồi AB dài 90cm có hai đầu cố định đang có sóng dừng, trên dây có 10 nút kể
cả hai đầu dây A và B, M và N là hai điểm trên dây cách nút sóng A lần lượt là 22cm và 57cm. Độ lệch
pha sóng dừng tại M và N bằng   A.
B. 2 C. D. 2 2
Câu 30: Ở mặt chất lỏng, có giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp S    1 và S2. Gọi , và là ba đường 1 2 3
thẳng ở mặt chất lỏng cùng vuông góc với đoạn thẳng S1S2 cách đều nhau. Biết số điểm cực đại giao thoa
trên  và  tương ứng là 7 và 3. Số điểm cực đại giao thoa trên  là 1 3 2 A. 5 hoặc 1 B. 4 hoặc 2 C. 3 hoặc 1 D. 4 hoặc 3
Câu 31: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng
đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động toàn phần và tính được kết quả t = 20,102  0,269s. Dùng
thước đo chiều dài dây treo và tính được kết quả l = 1 0,001m. Lấy 2
 = 10 và bỏ qua sai số của số pi
(π). Kết quả gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là A. 2 9,988 0,297m/s B. 2 9,899  0,275m/s C. 2 9,988 0,144m/s D. 2 9,899  0,142m/s
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có Z = 3Z . Khi điện áp tức thời ở L C
hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở lần lượt là 200V và 120V thì điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó có giá trị là A. 60V B. 180V C. 240V D. 120V   
Câu 33: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa có phương trình x = 3cos t  − cm;   1  6     x = 3cos t  + cm.  
Phương trình dao động tổng hợp là 2  2        A. x = 3cos t  + cm   B. x = 3cos t  − cm    6   6        C. x = 6cos t  + cm   D. x = 6cos t  − cm    2   2  Trang 47 3 1 10−
Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều có R = 30 ;  L = H;C =
F. Điện áp giữa 2 đầu mạch có biểu  7 thức là u = 120 2 cos(100 t
 ) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là       A. i = 2cos 100 t  − A   B. i = 4cos 100 t  + A    4   4        C. i = 4cos 100 t  − A   D. i = 2cos 100 t  + A    4   4 
Câu 35: Trên một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng với 3 bụng
sóng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 60cm. Chiều dài sợi dây là A. 75 cm B. 90 cm C. 105 cm D. 120 cm  
Câu 36: Đặt điện áp u = 50cos(t + )
 (ω do không đổi    ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp 4 2
theo thứ tự: điện trở R, cuộn cảm thuần L với Z = 3R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi L
C = C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là cực đại và u = 100cos( t
 )V. Khi C = C thì điện 1 C1 2   
áp giữa hai đầu đoạn mạch chữa R và L là u = U cos t  + V.   Giá trị của U 2 0
0 gần nhất giá trị nào sau  2  đây? A. 60V B. 26V C. 87V D. 78V
Câu 37: Trên mặt nước rộng, một nguồn sóng điểm đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
tạo ra sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng 1cm. Xét tam giác đều thuộc mặt nước với độ dài
mỗi cạnh là 23cm và trọng tâm là O. Trên mỗi cạnh của tam giác này số phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là A. 4 B. 2 C. 6 D. 3
Câu 38: Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao động của
hai vật tương ứng là x = A cos 3 t  +  và x = A cos 4 t
 +  . Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có 2 ( 2 ) 1 ( 1 )
li độ bằng A nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều âm trục tọa độ. 2
Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là A. 1s B. 3s C. 2s D. 4s
Câu 39: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy
quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi rôto của
máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu
rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 4 7 A.
A B. 2 3A C. 4 7A D. A 3 7
Câu 40: Hai con lắc lò xo có k = k = k; vật nặng cùng khối lượng m = m = m (như hình vẽ). Hai vật 1 2 1 2
đặt sát nhau, khi hệ nằm cân bằng các lò xo không biến dạng, chọn trục tọa độ từ M đến N, gốc là vị trí
cân bằng. Ban đầu hệ dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 8cm. Khi
hai vật ở vị trí biên âm thì người ta nhẹ nhàng tháo lò xo kra khỏi hệ, sau khi về vị trí cân bằng thì m 2 Trang 48
tách rời khỏi m cho rằng khoảng MN đủ dài để mg chưa chạm tường. Khi vật m dừng lại lần đầu tiên 1 1
thì khoảng cách từ m đến m bằng 1 2 A. 1,78cm B. 3,2cm C. 0,45cm D. 0,89cm
-----------HẾT----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN 1.B 2.B 3.A 4.D 5.B 6.A 7.A 8.D 9.B 10.C 11.B 12.C 13.D 14.D 15.B 16.C 17.B 18.D 19.A 20.B 21.D 22.C 23.A 24.C 25.B 26.A 27.D 28.B 29.A 30.A 31.B 32.D 33.A 34.C 35.A 36.C 37.D 38.C 39.D 40.B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phương pháp:
- Đọc phương trình sóng cơ học
- Sử dụng biểu thức: v = .f V Cách giải:
Từ phương trình ta có: 2 x = x    = 2m    Tốc độ truyền sóng: 20 v = .  f = .  = 2. = 20m/s 2 2 Chọn B. Câu 2: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động cơn lắc lò xo: m T = 2 k Cách giải:
Chu kì dao động của con lắc lò xo: m T = 2 k Chọn B. Câu 3: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính bước sóng: v  = vT = f Cách giải: Trang 49 2 Ta có:  = vT = v  Chọn A. Câu 4: Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về dao động điều hòa của con lắc đơn. Cách giải:
A, B, C – đúng; D – sai. Chọn D. Câu 5: Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về từ thông và biểu thức tính từ thông Cách giải:
Ta có từ thông  = NBScos
Từ thông sẽ không thay đổi nếu khung dây chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì. Chọn B. Câu 6: Phương pháp:
Sử dụng điều kiện xảy ra cộng hưởng dao động:  =  0 Cách giải:
Khi cộng hưởng xảy ra  =  hay f = f 0 0 Chọn A. Câu 7: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức xác định vận tốc cực đại của dao động điều hòa: v = A max Cách giải:
Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại: v = A max Chọn A. Câu 8: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính mức cường độ âm: I L = 10log (dB) I 0 Cách giải: 4 −
Ta có, mức cường độ âm: I 10 L = 10log = 10log = 80dB 12 I 10− 0 Chọn D. Câu 9: Phương pháp:
Đọc phương trình dao động điều hòa. Cách giải:
Biên độ dao động của chất điểm: A = 2 2cm Chọn B. Câu 10: Phương pháp: Trang 50 U N
- Sử dụng biểu thức máy biến áp: 1 1 = U N 2 2
- Máy hạ áp: U  U 2 1 Cách giải: U N Ta có: 1 1 = U N 2 2
Lại có máy hạ áp U  U  N  N 2 1 2 1 Chọn C. Câu 11: Phương pháp:
- Vận dụng biểu thức tính suất điện động của máy phát điện xoay chiều ba pha 
- Suất điện động sinh ra tại các cuộn dây lệch pha nhau góc 2 3 Cách giải:  e = E cos( t  )  1 0    
Suất điện động sinh ra tại 3 cuộn dây: 2 e = E cos t  +   1 0   3    2  e = E cos t −   2 0   3   2       e + e = E cos( t  ) + E cos t  + = 2E cos .cos t  +     1 2 0 0 0  3  3  3      2  = E cos t  + = −E cos t  − = −e     0 0 3  3   3  Chọn B. Câu 12: Phương pháp:
- Mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm: u ⊥ i U - Cảm kháng: 0 Z = = L  L I 0 Cách giải:     u = U cos 100 t  +   (t ) 0   3  Ta có:          i = I cos 100 t  + − = I cos 100 t  −     (t ) 0 0   3 2   6    T        i = I cos100 t + −    = I cos 100 t  +    T  0 0  t+    4  6   3   4  u U (t ) 1 0  = = Z = L  = 100 = 50 L  T  I 2 0 i t +    4  Chọn C. Trang 51 Câu 13: Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động con lắc đơn: l T = 2 g Cách giải:
Ta có chu kì dao động con lắc đơn: l T = 2 g
Khi chiều dài con lắc đơn tăng 20% tức là l = l + 0,2l = 1,2l thì chu kì dao động của con lắc khi đó
T = 1,2T hay chu kì dao động tăng 9,545% Chọn D. Câu 14: Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về sóng cơ học. Cách giải:
Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. Chọn D. Câu 15: Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về đặc trưng sinh lí, đặc trưng vật lí của âm. Cách giải:
Đại lượng giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra là âm sắc. Chọn B. Câu 16: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính công suất: P = UI cos Cách giải: 2
Mạch chỉ có điện trở, công suất tiêu thụ: U P = UI cos =
không phụ thuộc vào tần số R  P = P 1 2 Chọn C. Câu 17: Phương pháp:
- Vận dụng pha dao động trong các mạch điện xoay chiều. U
- Sử dụng biểu thức tính trở: 0 Z = I 0 Cách giải:
Ta có in nhanh pha hơn u 4 −  U 100 2 1 10
X là tụ điện có dung kháng 0 Z = = = 100 =  C = F C I C   0 2 Chọn B. Câu 18: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính cảm kháng: Z = L L Cách giải: Trang 52
Cảm kháng: Z = L L Chọn D. Câu 19: Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về mắt Cách giải:
A – đúng, B, C, D - sai Chọn A. Câu 20: Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về sóng kết hợp Cách giải:
Để 2 sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ 2 nguồn kết hợp là 2 nguồn có cùng
phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. Chọn B. . Câu 21: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính tổng trở: Z = R + (Z − Z )2 2 L C Cách giải:
Tổng trở của mạch dao động: Z = R + (Z − Z )2 2 L C Chon D. Câu 22: Phương pháp:
Vận dụng lực tương tác giữa các điện tích điểm:
+ 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau
+ 2 điện tích khác dấu thì hút nhau. Cách giải:
Q đặt tại trung điểm của MN và đứng yên
Q - có thể là điện tích bất kì (có thể âm hoặc dương) Chọn C. Câu 23: Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tính năng lượng: 1 2 W = kA 2 Cách giải:
Năng lượng của vật dao động điều hòa: 1 1 2 2 2 W = kA = m A 2 2 A – đúng
B – sai vì tỉ lệ với bình phương biên độ.
C – sai vì động năng tại vị trí có li độ cực đại bằng 0J.
D – sai vì thế năng tại VTCB bằng 0J. Chọn A. Câu 24: Phương pháp: Trang 53
Vận dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức. Cách giải:
Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Chọn C. Câu 25: Phương pháp:
- Đọc phương trình u, i U
- Sử dụng biểu thức tính tổng trở: 0 Z = I 0 - Sử dụng biểu thức: R cos = Z Cách giải:   
Từ phương trình, ta có độ lệch pha của u so với i:  = − = 2 6 3 U Tổng trở của mạch: 0 Z = = 110 I 0  Lại có: R cos =
 R = Z.cos = 110.cos = 55 Z 3 Chọn B. Câu 26: Phương pháp: l − l - Sử dụng biểu thức: max min A = 2 1
- Sử dụng biểu thức tính cơ năng: 2 W = kA 2 Cách giải: − + Biên độ dao động: 32 20 A = = 6cm = 0,06m 2 + Cơ năng của vật: 1 1 2 2 W = kA = 100.0,06 = 0,18J 2 2 Chọn A. Câu 27: Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính dung kháng: 1 Z = C C  − + Sử dụng biểu thức: tana tan b tan(a− b) = 1+ tana.tan b Cách giải: 1 Dung kháng: Z = = 100 C C 
Điện trở: R = 50 3  Lại có:  −  = AM AB 3 Trang 54  −  tan( −  ) tan tan AM AB = AM AB 1+ tan tan AM AB Z Z −100 Z Z − Z L L L L C − −  R R 50 3 50 3  tan =  3 = 3 Z Z − Z Z Z −100 L L C L L 1+ 1+ R R 50 3 50 3 Z 1 L  Z = 50  L = = H L  2 Chọn D. Câu 28: Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức: U = I.R = E − I.r
+ Sử dụng biểu thức định luật ôm cho toàn mạch: E I = R + r Cách giải:
Hiệu điện thế giữa 2 cực cảu nguồn điện: U = I.R  12 = I.4,8  I = 2,5A Lại có: E I =
 E = I(R + r) = 2,5(4,8+ 0,1) =12,25V R + r Chọn B. Câu 29: Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l = k 2
+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha giữa 2 điểm trên phương truyền són 2 d  g:  =  Cách giải:
Ta có: l = 90cm = 0,9m
Trên dây có 10 nút, 9 bụng  
Sử dụng điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l = k  90 = 9   = 20cm 2 2
Khoảng cách giữa M và N: MN = 57− 22 = 35cm   
Độ lệch pha giữa 2 điểm M và N: 2 MN 2 .35 7  = = =  20 2 Chọn A. Câu 30: Phương pháp:
Vận dụng khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp: 2 Cách giải: Trang 55
+ Trường hợp  và  khác phía so với vận trung tâm: 1 3 
Từ hình vẽ thấy, để trên  có 7 cực đại, tại điểm A là cực đại bậc 4  IA = 4 = 2 1 2 
Trên  có 3 cực đại, tại điểm B là cực đại bậc 2 − : IB = 2 =  3 2
Khoảng cách giữa  và  là: 3 1 3
Gọi C là điểm mà  cắt AB và  cách đều  ,  C là cực đại bậc 1 2 2 1 3
 Trên  có 1 cực đại 2
Trường hợp  và  cùng phía so với vận trung tâm: 1 3 
Từ hình vẽ thấy, để trên  có 7 cực đại, tại điểm A là cực đại bậc 4  IA = 4 = 2 1 2 
Trên  có 3 cực đại, tại điểm B là cực đại bậc 2: IB = 2 =  3 2
Gọi C là điểm mà  cắt AB và  cách đều  ,  C là cực đại bậc 3. 2 2 1 3
 Trên  có 2.2+1= 5 cực đại 2 Chọn A. Câu 31: Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động: t T = N
+ Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc đơn l : T = 2 g   
+ Sử dụng biểu thức tính sai số của phép đo: g l T = + 2 g l T Cách giải: 2 l 4 l Ta có: T = 2  g = 2 g T
Chu kì dao động đo được: t T = = 2,0102 0,0269s 10 2 2 4 l 4 1 . 2  g = = = 9,899m/s 2 2 T 2,0102 Trang 56  l  T   Sai số: g  = + 2 g    l T   0,001 0,0269  2  g  = + 2 9,899 = 0,275m/s    1 2,0102  Chọn B. Câu 32: Phương pháp: u Z + Sử dụng biểu thức: L L = − u Z C C
+ Sử dụng biểu thức điện áp tức thời: u = u + u + u R L C Cách giải: u Z u Ta có: L L L = − = 3 −  u = − C u Z 3 C C u Lại có: L
u = u + u + u  200 = 120 + u −  u = 120V R L C L L 3 Chọn D. Câu 33: Phương pháp:
Sử dụng phương pháp số phức xác định dao động tổng hợp: x = x + x = A  + A  1 2 1 1 2 2 Cách giải:       Ta có: x = x + x = 3 − + 3 = 3  x = 3cos t  + cm   1 2 6 2 6  6  Chọn A. Câu 34: Phương pháp: u U 
Sử dụng phương pháp số phức giải điện xoay chiều: i = = Z R + ( 0 u Z − Z i L C ) Cách giải:  R = 30  Ta có: Z = L = 100 L  1 Z = = 70 C  C      Lại có: u 120 2 0 i = = = 4 −  i = 4cos 100 t  − A   Z 30 + (100 − 70)i 4  4  Chọn C. Câu 35: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 1 đầu cố định đầu tự do: l = (2k +1) 4
Trong đó: k = số bó sóng; Số nút = Số bụng = k + 1. Cách giải: Trang 57   5.60 Ta có: l = (2k +1) = (2.2+1) = = 75cm 4 4 4 Chọn A. Câu 36: Phương pháp:
+ Sử dụng giản đồ véc-tơ
+ Sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác. Cách giải:
Ta có giản đồ vecto: U Z 0C 100 C 1 Ta có 1 1 = = = U 50 Z cos 0AB 1 1 0  cos =   = 60 2 U U Z Lại có: 0 0 RL = = = 3  U = 50 3V 0 U 50 Z 0AB 2 Chọn C. Câu 37: Phương pháp:
Sử dụng điều kiện cùng pha với nguồn khi khoảng cách từ điểm đó đến nguồn bằng số nguyên lần bước sóng Cách giải:
Ta có: Bước sóng  = 1cm
Các điểm dao động cùng pha với O khi cách O một số nguyên lần bước sóng.
Ta có: OA = OB = OC = 2cm = 2
OH = OH = OH = 1cm =  1 2 3
 Trên mỗi cạnh của tam giác có số phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là 3 điểm (2 đỉnh của
tam giác và trung điểm của cạnh đó) Chọn D. Câu 38: Phương pháp:
+ Để trạng thái của 2 vật lặp lại như ban đầu thì thời gian phải là bội chung của (T ,T 1 2 )
+ Tính bội chung của 2 số Cách giải: Trang 58
+ Chu kì dao động của (1): 2 2 T = = s 1  3 1 
+ Chu kì dao động của (2): 2 1 T = = s 2  2 2
Để trạng thái của 2 vật lặp lại như ban đầu thì thời gian phải là bội chung của (T ,T 1 2 )  2 1  Ta có: BCNN (T ,T = BCNN ,   1 2 )  3 2 
Từ các đáp án ta có 2, 3 là bội chung của (T ,T 1 2 )
 Thời gian ngắn nhất là 2s Chọn C. Câu 39: Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tính hiệu điện thế: U = IZ Cách giải: Mạch có RL
Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút: 2 2 U = 1 R + Z (1) L
Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút : 2 2 3U = 3 R + 9Z (2) L 2 2 3 R + 9Z Từ (1) và (2) suy ra: 3U R L =  Z = L 2 2 U R + Z 3 L
Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 20 vòng/phút thì: 2 2 2U = I R + 4Z (3) L 2 2 U 1 3Z + Z Lấy (1) 4 ta được: L L =  I = A (3) 2 2 2U I 3Z + 4Z 7 L L Chọn D. Câu 40: Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính tần số góc: k  = m
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động m : T = 2 k
+ Vận tốc tại VTCB: v = A
+ Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng đều: S = vt Trang 59 Cách giải:
+ Biên độ dao động: A= 8cm + Ban đầu: k k v = v = A  = A = A 1 2 m + m 2m 1 2 m 2 
Thời gian vật đi từ VTCB đến biên lần đầu: T k t  = = 4 4
Vật (2) khi đó chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian t 
Ta có, quãng đường vật (2) đi được: k T k 2 m S= v t  = .A. = .8. = 2 2 (  m) 2 2m 4 2m 4 k
Khoảng cách cần tìm: S− A = 2 2 − 4 2 = 3,23cm Chọn B.
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021
THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 567
Họ và tên: …………………………..………………………………………………….
Lớp: …………………………….……………………SBD: ………………………….
Câu 1: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 44V B. 440V C. 110V D. 11V
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ số tự cảm L,
tần số góc của dòng điện là ω?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét
B. Mạch không tiêu thụ công suất trung bình 
C. Hiệu điện thế trễ pha
so với cường độ dòng điện 2
D. Tổng trở của đọan mạch bằng 1 L 
Câu 3: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không
C. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng
D. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng Trang 60
Câu 4: Trên một sợi dây dài 0,9m có sóng dừng, kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng.
Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là A. 90 cm/s B. 90 m/s C. 40 cm/s D. 40 m/s
Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì 
A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 2
B. Dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch 
C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 2
D. Tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Câu 6: Một con lắc đơn gồm một hòn bị nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng
sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bị chuyển động trên
một cung tròn dài 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là: A. 0,5s B. 0,75s C. 1,5s D. 0,25s
Câu 7: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không
dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy 2 =  ( 2 g m/s ). Chu kì
dao động của con lắc là A. 0,5s B. 1,6s C. 1s D. 2s
Câu 8: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng
ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn  A. Nhanh pha
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch 4  B. Chậm pha
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch 4  C. Nhanh pha
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch 2  D. Chậm pha
so với hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện 2   
Câu 9: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x = 4.cos t  − cm   1  6     và x = 4.cos t  − cm.  
Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là 2  2 
A. 4 3cm B. 2cm C. 4 2cm D. 8cm
Câu 10: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng ?
A. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại
B. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không
C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không
D. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại
Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50Hz và giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn
mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,6 L = H, tụ điện có điện  4 10− dung C =
F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị của điện trở thuần R là  Trang 61 A. 40Ω B. 30Ω C. 80Ω D. 20Ω
Câu 12: Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện
trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số công suất của
mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trung bình trên dây là 2 R P 2 (U cos )  2 U 2 P A. P  = B. P  = R C. P  = R D. P  = R 2 (U cos )  2 P 2 (P.cos )  2 (U cos ) 
Câu 13: Một sóng âm có tần số 200Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500m/s. Bước sóng
của sóng này trong môi trường nước là A. 30,5m B. 3,0km C. 75,0m D. 7,5m
Câu 14: Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng
pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá
trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB
A. Dao động với biên độ cực đại
B. Dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn C. Không dao động
D. Dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn
Câu 15: Con lắc lò xo nằm ngang, lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng
A. Theo chiều âm quy ước
B. Theo chiều chuyển động của viên bi
C. Về vị trí cân bằng của viên bi
D. Theo chiều dương quy ước
Câu 16: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F .cos10 t
 thì xảy ra hiện tượng n 0
cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 10 H  z B. 5 H  z C. 10Hz D. 5Hz
Câu 17: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc
6rad/s. Cơ năng của vật dao động này là A. 0,036J B. 0,018J C. 36J D. 18J
Câu 18: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin
B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng
C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động   
Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2.cos 2 t  +   (x tính bằng cm, t  2 
tính bằng s). Tại thời điểm t = 0,25s, chất điểm có li độ bằng
A. −2 cm B. 3 cm C. 2 cm D. − 3 cm
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4 t
(x tính bằng cm, t
tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 0 cm/s B. 20 cm/s C. −20 cm/s D. 5 cm/s
Câu 21: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một
đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. Tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi
B. Tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lo xo
C. Tỉ lệ với bình phương biên độ dao động
D. Tỉ lệ với bình phương chu kì dao động Trang 62
Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn cảm bằng A. 10V B. 40V C. 30V D. 20V
Câu 23: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là
v ,v ,v . Nhận định nào sau đây là đúng 1 2 3 A. v  v  v B. v  v  v C. v  v  v D. v  v  v 3 2 1 1 2 3 2 3 1 2 1 3
Câu 24: Dao động tắt dần
A. Có biên độ giảm dần theo thời gian
B. Có biên độ không đổi theo thời gian C. Luôn có hại D. Luôn có lợi
Câu 25: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20KHz
B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản
C. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn
D. Siêu âm có thể truyền được trong chân không
Câu 26: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức    i = 2sin 100 t  + A 
 (trong đó t tính bằng giây) thì  2 
A. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2A
B. Tần số dòng điện bằng 100 Hz
C. Chu kì dòng điện bằng 0,02s 
D. Cường độ dòng điện i luôn sớm pha
so với hiệu điện thế xoay chiều mà động cơ này sử dụng. 2
Câu 27: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của
sóng truyền trên đây là A. 0,5m B. 1m C. 0,25m D. 2m
Câu 28: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6.cos(4 t  − 0,02 x
 ) ; trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là: A. 200cm B. 50cm C. 150cm D. 100cm
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2.cos(100 t
 )V vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn thuần 4 − cảm có độ tự cảm 1 10 L =
H và tụ điện có điện dung C =
F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong  2 đoạn mạch là A. 0,75A B. 22A C. 2A D. 1,5A
Câu 30: Đặt điện áp u = U 2.cos(100 t
 )V vào hai đầu mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi
mắc ampe kế có điện trở rất nhỏ vào hai đầu cuộn dây thì ampe kế chỉ 1A, khi đó hệ số công suất là 0,8.
Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì nó chỉ 200V và hệ số công suất của mạch khi đó là
0,6. Giá trị R và U lần lượt là A. 12 ;  120V B. 128 ;  220V C. 128 ;  160V D. 28 ;  120V
Câu 31: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao
động theo phương trình u = a.cos(40 t  ); u = a.cos(40 t  + )
 . Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất 1 2
lỏng là 40cm/s. Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số điểm dao động với
biên độ cực đại trên đoạn EF. A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Trang 63
Câu 32: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm
L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây
này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là
1A, cảm kháng của cuộn dây bằng A. 30Ω B. 40Ω C. 50Ω D. 60Ω
Câu 33: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k = 100N / m và vật nặng khối
lượng m = 100g. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm, rồi truyền cho nó vận
tốc 20 3cm/s hướng lên. Lấy 2  = 10; 2
g = 10m/s . Trong khoảng thời gian 1 chu kỳ kể từ lúc thả 4
vật, quãng đường vật đi được là A. 8,00 cm B. 5,46 cm C. 4,00 cm D. 2,54 cm
Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100g và lò xo khối lượng
không đáng kể. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động   
theo phương trình: x = 4cos 10t + cm.   Lấy 2
g = 10m/s . Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời  3 
điểm vật đã đi quãng đường s = 3cm (kể từ t = 0) là A. 2N B. 0,9N C. 1,1N D. 1,6N
Câu 35: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và
tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số và hiệu điện thế hiệu dụng không
đổi. Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở rất lớn, lần lượt đo hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu
tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U,U và U . Biết U = U = 2U . Hệ C L C L
số công suất của mạch điện là 3 2 1 A. cos =
B. cos = 1 C. cos = D. cos = 2 2 2
Câu 36: Tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn dài l ,l ,l tại nơi có gia tốc trọng trường g. Biết 1 2 3
tại nơi này con lắc có chiều dài l + l + l là có chu kì 2s; con lắc có chiều dài l + l l có chu kì 1 2 3 1 2 3
1,6s; con lắc có chiều dài l l l có chu kì 0,8s 1 2 3
A. T = 0,85s; T = 0,98s; T = 1,52s
B. T = 0,98s; T = 1,52s; T = 0,85s 1 2 3 1 2 3
C. T = 1,525s; T = 0,85s; T = 0,98s
D. T = 1,525s; T = 0,98s; T = 0,85s 1 2 3 1 2 3
Câu 37: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm, dao động theo      
phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là 2 u = 3.cos 40 t  + cm   và u = 4cos 40 t  + cm.   A  6  B  3 
Cho biết tốc độ truyền sóng là 40cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước,
có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5cm có trên đường tròn là A. 32 B. 16 C. 17 D. 34
Câu 38: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
220V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 13,75V. Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu
cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M2 để hở bằng 55V. Bỏ qua mọi
hao phí. M1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng A. 6 B. 4 C. 8 D. 15 Trang 64
Câu 39: Người ta cần tăng hiệu điện thế ở hai cực của máy phát điện lên n lần để công suất hao phí giảm
100 lần. Biết công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi và khi chưa tăng áp thì độ giảm điện thế trên
đường dây bằng 15% hiệu thế giữa hai cực máy phát. Giá trị của n gần với giá trị nào nhất sau đây ? A. 5,418 B. 5,184 C. 8,154 D. 8,514
Câu 40: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu
mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2.cos(100 t
 )V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây  
là U = 60V và dòng điện trong mạch lệch pha so với u và lệch pha
so với u . Hiệu điện thế d 6 3 d
hiệu dụng ở hai đầu mạch U có giá trị
A. 120V B. 60 3V C. 90V D. 60 2V
-----------HẾT----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN 1.D 2.B 3.C 4.D 5.A 6.B 7.B 8.B 9.A 10.C 11.A 12.D 13.D 14.A 15.C 16.A 17.B 18.B 19.A 20.A 21.C 22.B 23.A 24.A 25.D 26.C 27.B 28.D 29.C 30.C 31.D 32.D 33.B 34.C 35.A 36.D 37.A 38.C 39.D 40.B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phương pháp: U N
Công thức máy biến áp lí tưởng: 1 1 = U N 2 2 Cách giải: U N
Áp dụng công thức máy biến áp lí tưởng ta có: 220 1000 1 1 =  =  U = 11V 2 U N U 50 2 2 2 Chọn D. Câu 2: Phương pháp:
Cảm kháng: Z = L L 
Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần có u luôn sớm pha hơn i góc 2 2
Công thức tính công suất: U R P = U.I.cos = 2 Z Cách giải: Trang 65 2 Cuộn dây thuần cảm có U 0 . R = 0  P = = 0 2 Z
Vậy mạch không tiêu thụ công suất. Chọn B. Câu 3: Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về sóng cơ. Cách giải:
Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất tại nơi sóng truyền qua sẽ dao động quanh vị trí cân bằng riêng
của nó ⇒ Phát biểu sai là: Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng. Chọn C. Câu 4: Phương pháp:
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: k k.v l = = 2 2f
Trong đó: k là số bó sóng; Số nút sóng = k + 1; Số bụng sóng = k. Cách giải:
Trên dây có 10 nút sóng  k + 1 = 10  k = 9 k k.v 2.l.f 2.0,9.200 Có: l = =  v = = = 40m/s 2 2f k 9 Chọn D. Câu 5: Phương pháp: u = U .cos( t  + )  0 
Đối với đoạn mạch chỉ có tụ điện:     i = I .cos t  +  +    0   2  Cách giải:
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong đoạn 
mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 2 Chọn A. Câu 6: Phương pháp:
Chu kì là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần. Cách giải:
Hòn bi đi từ vị trí B (VTCB) đến vị trí C sẽ đi được 2cm.
Khoảng thời gian tương ứng là: T 3 t  = = = 0,75s 4 4 Chọn B. Câu 7: Trang 66 Phương pháp:
Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn: l T = 2 g Cách giải:
Chu kì dao động của con lắc là: l 0,64 T = 2 = 2 = 1,6s 2 g  Chọn B. Câu 8: Phương pháp: Z − Z
Công thức tính độ lệch pha giữa u và i: L C tan = R Cách giải: −Z − 
Độ lệch pha giữa u và i là: R C tan = = = 1 −   = − R R 4    −  = − u i 4 Chọn B. Câu 9: Phương pháp:
Công thức tính biên độ của dao động tổng hợp: 2 2 A = A + A + 2A A .cos 1 2 1 2 Cách giải:     
Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ: 2 2
A = 4 + 4 + 2.4.4.cos− − −   = 4 3cm 6   2  Chọn A. Câu 10: Phương pháp: 2 a= − x
Các công thức độc lập với thời gian:  2 2 v =  A − x Cách giải: 2 a= − 0 . = 0 VTCB có x = 0   2 2 |  v |=  A − 0 = A Chọn C. Câu 11: Phương pháp: 2 2 U R U R
Công thức tính công suất: P = = 2 Z R + (Z − Z )2 2 L C Trang 67 Z = L  L 
Dung kháng và cảm kháng:  1 Z =  C  C  Cách giải: 1 1 Dung kháng: Z = = = 100 L 4 2 f  .C 10− 2 .  50.  Cảm kháng: 0,6 Z = 2 .  L = 2 .  50. = 60 L  2 2
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở: U R 80 R . P =  = + (Z − ) 80 2 2 2 2 R + (100 − 60) R Z L C 80.R 2  1=
 R − 80R +1600 = 0  R = 40 2 R +1600 Chọn A. Câu 12: Phương pháp: 2 Công thức tính P R
công suất tỏa nhiệt trên dây: P  = 2 2 U .cos  Cách giải: 2
Công suất tỏa nhiệt trung bình trên dây là: P R P  = 2 2 U .cos  Chọn D. Câu 13: Phương pháp:
Công thức tính bước sóng: v  = v.T = f Cách giải:
Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là: v 1500  = = = 7,5m f 200 Chọn D. Câu 14: Phương pháp:
Điều kiện có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha: d − d = k ;  k  Z 2 1 Cách giải:
Điều kiện có cực đại giao thoa: d − d = k ;  k  Z 2 1
Tại trung điểm của đoạn AB có: d = d  d − d = 0 = 0. 2 1 2 1
Vậy phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ cực đại. Chọn A. Câu 15: Phương pháp: Trang 68
+ Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo làm nó biến dạng
+ Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng: Khi lò xo bị dãn
lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong; Khi lò xo bị nén lực đàn hồi của lò xo
hướng theo trục của lò xo ra ngoài. Cách giải:
Con lắc lò xo nằm ngang, lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng của viên bi. Chọn C. Câu 16: Phương pháp:
Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ: Tần số của dao động riêng bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Cách giải:
Ngoại lực tuần hoàn: F = F .cos10 t    = 10 r  ad/s n 0 n
Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì:  =  = 10 r  ad/s 0 n Chọn A. Câu 17: Phương pháp: Công thức tính cơ năng: 1 2 2 W = m A 2 Chiều dài quỹ đạo: L L = 2A  A = 2 Cách giải: Chiều dài quỹ đạo: L 20 L = 2A  A = = = 10cm = 0,1m 2 2 Cơ 1 1
năng của vật dao động này là: 2 2 2 2 W = m A = .0,1.6 0 . ,1 = 0,018J 2 2 Chọn B. Câu 18: Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động điều hòa. Trang 69 x = A.cos( t  + )  Li độ:  F = −kx Cách giải:
Đối với vật dao động điều hòa:
+ Quỹ đạo chuyển động là một đoạn thẳng.
+ Li độ biến thiên theo thời gian theo hàm sin (cos).
+ Lực kéo về cũng biến thiên điều hòa theo thời gian.
⇒ Phát biểu đúng là: Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. Chọn B. Câu 19: Phương pháp:
Thay t vào phương trình li độ. Cách giải:   
Tại thời điểm t = 0,25s chất điểm có li độ: x = 2.cos 2 .  0,25+ = 2 − cm    2  Chọn A. Câu 20: Phương pháp:
Phương trình vận tốc: v = x
Thay t vào phương trình của v. Cách giải:
Phương trình của vận tốc:    v = x = 20 .  cos 4 t  + cm/s    2 
Tại t = 5s vận tốc của chất điểm này có giá trị:    v = 20 .  cos 4 .  5+ = 0cm/s    2  Chọn A. Câu 21: Phương pháp: 2    Công thức tính cơ năng: 1 1 1 2 2 2 2 2 W = kA = m A = m. A .   2 2 2  T  Cách giải: W  k  2 W  m     
Cơ năng của con lắc lò xo được tính theo công thức: 1 1 2 2 2 2 W = kA = m. A .    W − A 2 2  T   1 W  2  T
Vậy cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Chọn C. Câu 22: Trang 70 Phương pháp:
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: 2 2 U = U + U R L Cách giải:
Đoạn mạch gồm R nối tiếp với L nên: 2 2 2 2 2 2
U = U + U  U = U − U = 50 − 30 = 40V R L L R Chọn B. Câu 23: Phương pháp:
Tốc độ truyền âm trong các môi trường: v  v  v R L K Cách giải: Ta có: v  v  v R L K
⇒ Nhận định đúng là: v  v  v 3 2 1 Chọn A. Câu 24: Phương pháp:
Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần. Nguyên nhân là tắt dần dao động là
do lực ma sát và lực cản của môi trường. Cách giải:
Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. Chọn A. Câu 25: Phương pháp:
+ Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn.
+ Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng 16Hz đến 20000Hz. Âm có tần số nhỏ hơn 16Hz được gọi
là hạ âm. Âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm. Cách giải:
Siêu âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không.
⇒ Phát biểu sai là: Siêu âm có thể truyền được trong chân không. Chọn D. Câu 26: Phương pháp:
Công thức liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số góc: 2  = = 2 f  T I
Cường độ dòng điện hiệu dụng: 0 I = 2 Cách giải: I Giá trị hiệu dụng của 2
cường độ dòng điện: 0 I = = = 2A 2 2   Tần số dòng điện: 100 f = = = 50Hz 2 2 Trang 71 Chu kì dòng điện: 1 1 T = = = 0,02s f 50 Chọn C. Câu 27: Phương pháp:
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l = k  2
Trong đó: Số bó sóng = k; Số bụng sóng = k; Số nút sóng = k + 1. Cách giải:
Sóng dừng với 2 bụng sóng  k = 2 
Sử dụng điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định ta có: 2.l 2.1 l = k    = = = 1m 2 k 2 Chọn B. Câu 28: Phương pháp:   
Phương trình sóng tổng quát: 2 x u = A.cos t  +  −     
Đồng nhất phương trình bài cho với phương trình sóng tổng quát. Cách giải:  
Đồng nhất phương trình ta có: 2 x 2 = 0,02 x    = = 100cm  0,02 Chọn D. Câu 29: Phương pháp: Z = L  L  Cảm kháng, dung kháng:  1 Z =  C  C  U U
Cường độ dòng điện trong mạch: I = = Z R + (Z − Z )2 2 L C Cách giải: Cảm kháng: 1 Z = L  = 100 = 100 L  1 1 Dung kháng: Z = = = 200 C 4 C 10− 100 2 U U 200
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch: I = = = = 2A Z ( − )2 2 (100 − 200) Z Z L C Chọn C. Câu 30: Phương pháp: Trang 72
Cường độ dòng điện hiệu dụng: U U I = = Z R + (Z − Z )2 2 L C Hệ số công suất: R R cos = = Z R + (Z − Z )2 2 L C Cách giải:
+ Khi mắc ampe kế vào hai đầu cuộn dây ⇒ cuộn dây bị nối tắt ⇒ Mạch chỉ còn RC. Ampe kế chỉ: U U 2 2 I = = = 1 U = Z = R + Z C 2 2 Z R + ZC Hệ số công suất: R R cos = = = 0,8 2 2 Z R + ZC Đặt 2 2
x = U = Z = R + Z  R = 0,8x (1) 2 2
 x = (0,8x) + Z  Z = 0,6x (2) C C C
+ Khi thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn: U U.Z Số chỉ của vôn kế: L U =  Z = = 200V (* ) L L Z R + (Z − Z )2 2 L C
Hệ số công suất của mạch: R R 0,8x cos = = = 0,6  = 0,6 Z R + (Z − Z )2 2 (0,8x) + (Z − 0,6x L )2 2 L C 4x  = (0,8x) + (Z − 0,6x)2 5 2  Z = x (3) L L 3 3 5x U 
Thay (1); (2); (3) vào (*) ta được: 3 = 200  U = 160V 2  5x  2 (0,8x) + − 0,6x    3 
 x = U = 160  R = 0,8x = 0,8.160 = 128 Chọn C. Câu 31: Phương pháp:  Bước sóng: 2  = vT = v   
Điều kiện có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn ngược pha: 1 d − d = k +    2 1  2  Cách giải:   Bước sóng: 2 2  = vT = v = 40 = 2cm  40 AB = 15cm Có:   AE = EF = FB = 5cm AE = EF = FB
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn ngược pha Trang 73  1 
⇒ Điều kiện có cực đại giao thoa là: d − d = k +    2 1  2 
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn EF bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn:
BF − AF  d − d  BE − AE 2 1  1   5−10  k + 2  10− 5  3 −  k  2  k = 3 − ; 2 − ; 1 − ;0;1;2    2 
Có 6 giá trị của k nguyên thỏa mãn, vậy có 6 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn EF. Chọn D. Câu 32: Phương pháp: U
Điện trở của cuộn dây: 1c R = I1c
Biểu thức định luật Ôm: U U I = =  Z L 2 2 Z R + ZL Cách giải: U
+ Khi đặt hiệu điện thế không đổi vào hai đầu cuộn dây có điện trở: 12 1c R = = = 80 I 0,15 1c U 100
+ Khi đặt một điện áp xoay chiều: 2 2 2 2 Z =  R + Z =
 80 + Z = 100  Z = 60 L L L I 1 Chọn D. Câu 33: Phương pháp: Tần số góc: k  = m
Độ giãn của lò xo tại VTCB: mg l  = 0 k 2 Biên độ dao động: v 2 A = x + 2  
Sử dụng VTLG và công thức tính góc quét: 2  = .  t  =  t  T Cách giải: Tần số góc: k 100  = = = 10 (  rad/s) m 0,1 Trang 74
Độ giãn của lò xo tại VTCB là: mg 0,1.10 l  = = = 0,01m = 1cm 0 k 100
Gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống; gốc thời gian là lúc thả vật.
Tại vị trí lò xo giãn 3cm có: l  = l
 + x  x = l − l = 3−1= 2cm 0 0 2 2 v (20 3)
Biên độ dao động của vật: 2 2 A = x + = 2 + = 4cm 2 2  (10)
Tại t = 0 vật qua li độ x = 2cm theo chiều âm.   Góc quét được sau 1 2 T chu kì là:  = .  t  =  = 4 T 4 2
Biểu diễn trên VTLG ta có:
Từ VTLG xác định được quãng đường đi được: S= 2 + 2 3 = 5,46cm Chọn B. 14 Câu 34: Phương pháp:
Độ lớn lực đàn hồi: F = k. l  dh
Độ biến dạng của lò xo tại VTCB: mg g l  = = 0 2 k  Sử dụng VTLG. Cách giải: Ta có hình vẽ:
Độ giãn của lò xo tại VTCB: g 10 l  = = = 0,1m 0 2 2  10
Tại thời điểm t = 0 vật qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều âm.
Khi đi được quãng đường s = 3cm vật có li độ x = 1 − cm Trang 75
Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật khi đó là: 2 F = k. l  = m .( l  + | x ) 2 | = 0,1.10 ( . 0,1+ 0,01) = 1,1N dh 0 Chọn C. Câu 35: Phương pháp:
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: U = U + (U − U )2 2  U R L C R R U Hệ số công suất: R cos = = Z U Cách giải: U = U C 
Theo bài ra ta có: U = U = 2U   C L U U =  L  2 2 2 2  U  3U Ta có: 2 U = U + (U − U ) 2  U = U − (U − U ) 2 = U − − U =   R L C R L C  2  2 3U U
Hệ số công suất của đoạn mạch: 3 R 2 cos = = = U U 2 Chọn A. Câu 36: Phương pháp:
Chu kì của con lắc đơn: l T = 2 g Cách giải:  l1 T = 2 1  g   l Ta có: 2 T = 2 2 g   l3 T = 2 3  g 
Chu kì của con lắc có chiều dài l + l + l : 1 2 3 Trang 76 l + l + l 1 1 2 3 2 2 2 2 T = 2 = 2s T + T + T = 2 (1) 1 2 3 g
Chu kì của con lắc có chiều dài l + l l : 1 2 3 l + l − l 2 1 2 3 2 2 2 2 T = 2 = 1,6s T + T − T = 1,6 ( 2) 1 2 3 g
Chu kì của con lắc có chiều dài l l l : 1 2 3 l − l − l 3 1 2 3 2 2 2 2 T = 2 = 0,8s T − T − T = 0,8 ( 3) 1 2 3 g 2 2 2 2 T + T + T = 2 2 T = 2,32 T = 1,523s 1 2 3  1 1  
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 2 2 2 2 T + T − T = 1,6 2
 T = 0,96  T = 0,98s 1 2 3  2 2 2 2 2 2   T − T − T = 0,8 2  T = 0,72 T = 0,85s 1 2 3  3  3 Chọn D. Câu 37: Phương pháp: Bước sóng: v  = vT = f
Viết phương trình sóng giao thoa.
Biên độ dao động tổng hợp: 2 2 A = A + A + 2A A .cos 1 2 1 2  Để 2 2
A = A + A  cos = 0   = + k 1 2 2 Cách giải:     u = 3.cos 40 t  + cm   A   6 
Phương trình sóng tại hai nguồn:    2  u = 4cos 40 t  + cm   B   3 
Xét điểm M trên A’B’ có: d = AM;d = BM 1 2   Bước sóng: 2 2  = v.T = v. = 40. = 2cm  40
Sóng truyền từ A đến M có phương trình: Trang 77   2 .  d     1 u = 3.cos40 t  + −  = 3.cos 40 t  + − .  d   AM 1 6     6 
Sóng truyền từ B đến M có phương trình:  2 2 d    2  2 u = 4cos40 t  + −  = 4cos 40 t  + − d  cm   BM 2 3     3 
Mà d + d = 10cm  d = 10 − d 1 2 2 1  2   2   u = 4cos 40 t  + −  10− d = 4.cos 40 t  + + d      BM ( 1 ) 1  3   3 
Phương trình sóng giao thoa tại M:     2  u = 3.cos 40 t  + − .  d + 4.cos 40 t  + + d      = A .cos(40 t  + )  M 1 1  6   3  M       Với: 2 2 2 A = 3 + 4 + 2.3.4.cos + d  − − .  d     M 1 1  3   6        Để 2 A = 5cm  cos + d  − − .  d     = 0 M 1 1  3   6   2      k  + d  − − .  d = + k  d =     1 1 1  3   6  2 2 k
Do AA  d  AB  1
 9  2  k 18 k = 2;3;4; ;  18 1 2
Như vậy trên A’B’ có 17 điểm dao động với biên độ 5cm trong đó có điểm A’ và B’.
Suy ra trên đường tròn tâm O bán kính R = 4cm có 17.2 − 2 = 32 điểm dao động với biên độ 5cm. Chọn A. Câu 38: Phương pháp: U N U U
Công thức máy biến áp: 1 1 1 2 =  = U N N N 2 2 1 2 Cách giải:
Gọi điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là x.
+ Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp x 13,75 M =
2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M : (1) 1 N N 1 2
+ Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của x 55 M =
2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M : (2) 1 N N 2 1 2 Lấy x 13,75.55 (1) x (2)  =  x = 27,5V  U = 27,5V 2 N .N N .N 1 2 1 2 N U 220 01 1  = = = 8 N U 27,5 02 2 Chọn C. Trang 78 Câu 39: Phương pháp:
Độ giảm thế trên đường dây: U  = I.R
Công suất hao phí trên đường dây: 2 P = I R hp
Công suất toàn phần: P = U.I
Công suất tiêu thụ: P = P− P i hp Cách giải: + Khi chưa tăng áp: 
Độ giảm thế trên đường dây: U 0,15.U U  = I.R = 0,15.U  I = = R R 2 2  
Công suất hao phí trên đường dây tải điện: 0,15.U 0,0225.U 2 P = I R = R =   hp  R  R 2 2 2 Công suất tiêu thụ: 0,0225.U 0,15.U 0,0225.U 0,1275.U P = P− P = U.I − = U  − = i hp R R R R
+ Khi tăng hiệu điện thế ở hai cực của máy phát điện lên n lần: 2 4 − 2 P Công suất hao phí:  0,0225.U  2,25.10 U . 0,015.U hp 2 2 P =  = I  R = = I R  I = hp 100 100.R R R 4 − 2 Công suất tiêu thụ:    0,015.U 2,25.10 U .
P = P − P = nU.I − P = nU  − i hp hp R R 2 4 − 2 0,015n.U 2,25.10 U . = − R R
+ Do công suất tiêu thụ trong hai trường hợp không đổi nên: 2 4 − 2 2 0,015n.U 2,25.10 U . 0,1275 U . − = 4 0,015n 2,25.10−  − = 0,1275 n = 8,515 R R R Chọn D. Câu 40: Phương pháp: Vẽ giản đồ vecto.
Sử dụng định lí hàm số cos: 2 2 2 c = a + b − 2.ab.cosC Cách giải:
Từ dữ kiện bài cho ta có giản đồ vecto: Từ hình vẽ ta có: 0 0 0 0
AMB = 180 − BME = 120  ABM = 180 − MAB − AMB = 30 Trang 79  A
 MB cân tại M  AM = MB = 60  U = U = 60V R d
Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác AMB có: 2 2 2
AB = AM + BM − 2.AM.BM.cosAMB 2 2 2
 U = U + U − 2.U U .cosAMB R d R d 2 2 2
 U = 60 + 60 − 2.60.60cos120 = 10800  U = 60 3V Chọn B. 18
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KẾT HỢP THI THỬ NGHỆ AN
LỚP 12 – ĐỢT 1. NĂM HỌC 2020 – 2021
(Đề thi có 04 trang)
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 224
Họ và tên học sinh: ……………………….………………………..… Lớp: ….…….. Phòng: …………

Câu 1: Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có 6 cặp cực. Khi máy hoạt động ổn định thì
suất điện động xoay chiều do máy phát ra có tần số 60Hz. Lúc này rôto của máy quay với tốc độ bằng A. 10 vòng/s B. 20 vòng/s C. 40 vòng/s D. 60 vòng/s
Câu 2: Một sóng hình sin có tần số 25Hz lan truyền theo trục Ox với bước sóng là 10cm. Tốc độ truyền sóng là A. 5m/s B. 0,8m/s C. 2,5m/s D. 0,4m/s
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần
và tụ điện thì cảm kháng của cuộn dây, dung kháng của tụ điện lần lượt là Z ; Z . Hệ số công suất của L C đoạn mạch bằng R + (Z − Z − L C )2 2 R Z − Z Z Z A. B. L C C. D. L C 2 R R R + (Z − Z )2 2 2 R + (Z − Z L C ) L C
Câu 4: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ là dựa vào hiện tượng A. Tự cảm
B. Cộng hưởng điện
C. Cảm ứng điện từ D. Cộng hưởng cơ
Câu 5: Cường độ dòng điện chạy qua một cuộn dây biến thiên đều theo thời gian. Độ tự cảm của cuộn
dây là 0,5mH. Trong thời gian 0,02s độ biến thiên của cường độ dòng điện là 8A, độ lớn của suất điện
động tự cảm trong cuộn dây là A. 800V B. 0,32V C. 0,2V D. 200V
Câu 6: Dòng điện xoay chiều có cường độ i = I 2 cos( t  + )
 (I  0). Đại lượng I được gọi là
A. Cường độ dòng điện trung bình
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng
C. Cường độ dòng điện tức thời
D. Cường độ dòng điện cực đại
Câu 7: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là N1, số vòng dây của cuộn thứ cấp là
N2. Khi máy hoạt động, giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp và thứ cấp lần
lượt là I1 và I2. Hệ thức đúng là A. 2 2 I N = I N B. I I = N N C. I N = I N D. I N = I N 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 1 1 1 2 2 Trang 80
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài l = 50cm dao động điều hòa tại nơi có 2
g = 10m/s . Tần số dao động của con lắc là A. 0,04Hz B. 0,36Hz C. 0,07Hz D. 0,71Hz
Câu 9: Một dòng điện có cường độ I chạy trong vòng dây dẫn hình tròn bán kính R đặt trong chân không.
Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây do dòng điện này gây ra có độ lớn là − I − R − R − I A. 7 B = 2 .  10 B. 7 B = 2.10 C. 7 B = 2 .  10 D. 7 B = 2.10 R I I R
Câu 10: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, quả nặng của một con lắc đơn có khối lượng m đang dao động
điều hòa. Khi dây treo lệch một góc α so với phương thẳng đứng thì thành phần P = −mg được gọi là t
A. Lực hướng tâm
B. Lực cản không khí
C. Trọng lực của vật D. Lực kéo về
Câu 11: Dao động của quả lắc đồng hồ thuộc loại dao động nào sau đây ?
A. Dao động cộng hưởng
B. Dao động tắt dần
C. Dao động cưỡng bức
D. Dao động duy trì
Câu 12: Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực. Khi hoạt động, rôto quay với tốc
độ không đổi n vòng/s thì chu kì của suất điện động xoay chiều do máy phát ra là n p 1 A. np B. C. D. p n np
Câu 13; Nối một điện trở vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E thì dòng điện chạy trong
mạch có cường độ I. Trong thời gian t, công mà nguồn điện sinh ra bằng A. 0,5 I  t B. 2 I  t C. It  D. 2 It 
Câu 14: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với li độ dao động lần lượt là x = A cos t  +  và x = A cos t
 +  . Gọi φ là pha ban đầu của dao động tổng hợp, φ được tính 2 2 ( 2 ) 1 1 ( 1 )
theo biểu thức nào dưới đây? A cos − A cos A sin − A sin A. 1 1 2 2 tan = B. 1 1 2 2 tan = A sin − A sin A cos − A cos 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin + A sin A cos + A cos C. 1 1 2 2 tan = D. 1 1 2 2 tan = A cos + A cos A sin + A sin 1 1 2 2 1 1 2 2
Câu 15: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ dao động A. Mốc thế
năng tại vị trí cân bằng. Khi vật có li độ x = A thì thế năng của vật bằng 1 1 1 A. 0 B. 2 mA C. 2 m A D. 2 2 m A 2 2 2
Câu 16: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang kém hơn với góc tới ( 0
i 0  i  90 ), góc khúc xạ là r thỏa mãn A. r  i B. r = i C. r  i D. r  i
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện tức thời trong
mạch là i. Độ lớn của độ lệch pha giữa u và i là A. 0,25π rad B. 0,5π rad C. 2π rad D. π rad
Câu 18: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và quả nặng có khối lượng m. Tần số dao động
điều hòa của con lắc là k m 1 m 1 k A. B. C. D. m k 2 k 2 m
Câu 19: Điện áp xoay chiều u = 100cos(t + )
có giá trị hiệu dụng bằng Trang 81
A. 50 2V B. 50V C. 100 2V D. 100V
Câu 20: Trên một sợi dây đang có sóng dừng với bước sóng λ. Khoảng cách giữa một điểm nút và một
điểm bụng liên tiếp là A. λ B. C. 0,25λ D. 0,5λ
Câu 21: Trong môi trường truyền âm, tại một điểm M có mức cường độ âm là 20dB thì tỉ số giữa cường
độ âm tại đó và cường độ âm chuẩn là A. 10 B. 100 C. 20 D. 200
Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20Ω và tụ điện thì
dung kháng của tụ điện là 15Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng bao nhiêu? A. 0,8 B. 0,5 C. 0,75 D. 0,6
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 H thì cảm kháng của 4
nó là 25Ω. Tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm là A. 200Hz B. 50Hz C. 100Hz D. 40Hz
Câu 24: Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn đặt tại hai điểm A và B dao động
điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Hiệu đường đi từ hai
nguồn đến vị trí điểm cực tiểu giao thoa là
A. d − d = k với k = 0,1,2,
B. d − d = (2k + 0,25) với k = 0,1,2, 1 2 1 2
C. d − d = (k + 0,25) với k = 0,1,2,
D. d − d = (k + 0,5) với k = 0,1,2, 1 2 1 2
Câu 25: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình x = A cos(5 t  + 0,5 )
(t tính bằng s). Tần số dao động của vật là A. 0,25Hz B. 5πHz C. 0,5Hz D. 2,5Hz
Câu 26: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng vật lí của âm ? A. Âm sắc B. Cường độ âm C. Độ to của âm D. Độ cao của âm
Câu 27: Một điện tích điểm qdi chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện trường thực hiện là A
. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là MN q A A. U = B. U = q.A C. MN U = D. 2 U = q A MN A MN MN MN q MN MN MN    
Câu 28: Một sóng cơ truyền theo phương Ox với phương trình 2 2 x u = A cos t − . 
 Đại lượng λ được  T   gọi là A. Bước sóng B. Tốc độ sóng C. Chu kì sóng D. Tần số sóng
Câu 29: Đặt điện áp u = U 2 cos t
 (V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp như
hình vẽ bên (trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được). Khi C = C thì cường độ dòng điện trong 1
mạch trễ pha hơn điện áp u một góc   0 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là U C = C thì 1 1. Khi 2
cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u một góc 0
 = 90 −  và điện áp hiệu dụng hai 2 1
đầu cuộn dây là U = 3U . Khi C = C , hệ số công suất của đoạn mạch là 2 1 1 A. 0,32 B. 0,67 C. 0,45 D. 0,95 Trang 82 0,4
Câu 30: Đặt điện áp u = 200cos(100 t
 )V vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Tại thời 
điểm điện áp u = 160V thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm có độ lớn là
A. 2,5 2A B. 4A C. 3A D. 5A
Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(20t + 0,5 )  (x
tính bằng cm, t tính bằng s). Biết khối lượng của quả nặng là 100g. Bỏ qua mọi lực cản, lấy 2 g = 10m/s .
Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại bằng A. 3,4N B. 2,4N C. 1,6N D. 3,6N   
Câu 32: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = 6cos 2 t  −   (x tính bằng cm, t  3 
tính bằng s). Kể từ t = 0, đến thời điểm vật đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì tốc độ trung bình của vật bằng bao nhiêu? A. 22,9cm/s B. 24,0cm/s C. 36,0cm/s D. 22,5cm/s
Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa tại nơi có 2
g = 10m/s . Bỏ qua mọi lực cản. Chọn mốc thế năng
tại vị trí cân bằng của quả nặng. Hình vẽ bên là một phần
các đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa thế năng trọng
trường và động năng của quả nặng theo thời gian. Biết 7 t − t =
s. Xét một chu kì, trong thời gian lò xo bị nén thì 2 1 240
tốc độ trung bình của quả nặng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 87 cm/s B. 115 cm/s
C. 98 cm/s D. 124 cm/s
Câu 34: Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao
động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Tại điểm M ở mặt nước có AM − BM = 14cm là một
cực tiểu giao thoa. Giữa M và trung trực của AB có 3 vân cực tiểu khác. Biết AB = 20cm. C là điểm
ở mặt nước nằm trên trung trực của AB. Trên AC có số điểm tiểu giao thoa bằng A. 6 B. 5 C. 4 D. 8
Câu 35: Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao
động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết AB = 12cm. Xét các điểm ở mặt nước nằm trên tia
Bx vuông góc với AB, M là điểm cực tiểu giao thoa gần B nhất và cách B một đoạn 5 cm. Trên tia Bx
khoảng cách từ điểm cực tiểu giao thoa gần B nhất đến điểm cực đại giao thoa xa B nhất là l. Độ dài
đoạn l gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 5,5 cm B. 7,5 cm C. 11,5 cm D. 4,5 cm
Câu 36: Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ở nơi
phát điện, người ta đặt máy tăng áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây
của cuộn sơ cấp bằng k. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp của máy tăng áp không đổi. Coi hệ số
công suất của mạch điện bằng 1. Vào mùa Đông, với k = 5 thì hiệu suất truyền tải là 80%. Vào mùa Hè,
công suất nơi phát điện tăng gấp đôi so với mùa Đông nên người ta thay máy tăng áp có k = 12, hiệu suất truyền tải bây giờ là A. 92,7% B. 93,1% C. 91,4% D. 86,1% Trang 83
Câu 37: Dao động của một vật có khối lượng 100g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng tần số góc
10 rad/s, cùng phương và có biên độ lần lượt là 9cm và 12cm. Biết độ lệch pha của hai dao động thành 
phần là . Động năng cực đại của vật là 2 A. 112,5mJ B. 84,5mJ C. 56,5mJ D. 220,5mJ
Câu 38: Đặt điện áp u = U 2 cos(2 f
 t) (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C
mắc nối tiếp như hình vẽ bên. Khi f = f = 40Hz thì điện áp u trễ pha hơn cường độ dòng điện trong 1
mạch, hệ số công suất của đoạn mạch AM và đoạn mạch AB lần lượt là 0,8 và 0,5. Khi f = f thì công 2
suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Tần số f gần nhất với giá trị nào sau đây ? 2 A. 80Hz B. 72Hz C. 86Hz D. 75Hz
Câu 39: Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Biết tốc độ truyền sóng trên
dây không đổi, tần số sóng f có thể thay đổi được. Khi f = f = 12Hz thì trên dây có sóng dừng. Tăng f 1
đến giá trị f gần f nhất thì trên dây lại có sóng dừng. Đặt f  = f − f , f
 không thể nhận giá trị nào sau 2 1 2 1 đây? A. 2,4Hz B. 3Hz C. 5Hz D. 4Hz
Câu 40: Đặt điện áp u = U 2 cos t
(U; ωkhông đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp như hình
H.1. Tụ điện có điện dung thay đổi được. Hình H.2 là một phần các đường cong biểu diễn mối liên hệ
giữa điện áp hiệu dụng U và U
theo φ (φ là góc lệch pha giữa điện áp u và cường độ dòng điện AM MB
chạy trong đoạn mạch). Khi  =  thì độ lớn của độ lệch pha giữa điện áp u và u là 0 AM MB A. 0,91 rad B. 1,33 rad C. 1,05 rad D. 0,76 rad
-----------HẾT----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN Trang 84 1.A 2.C 3.A 4.C 5.C 6.B 7.D 8.D 9.A 10.D 11.D 12.D 13.C 14.C 15.D 16.C 17.B 18.D 19.A 20.C 21.B 22.A 23.B 24.D 25.D 26.B 27.C 28.A 29.A 30.C 31.A 32.D 33.B 34.B 35.A 36.B 37.A 38.B 39.C 40.B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức: f = np Cách giải: Tốc độ quay của roto: f 60 n = = = 10 voøng/ s p 6 Chọn A. Câu 2: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính tốc độ truyền sóng: v = f Cách giải:
Tốc độ truyền sóng: v = f = 0,1.25 = 2,5m/s Chọn C. Câu 3: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: R cos = Z Cách giải: R R
Hệ số công suất: cos = = Z R + (Z − Z )2 2 L C Chọn A. Câu 4: Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về động cơ không đồng bộ ba pha. Cách giải:
Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Chọn C. Câu 5: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính suất điện động tự cảm: i e = −L tc t  Trang 85 Cách giải:
Suất điện động tự cảm: i − 8 3 e = −L = 0,5.10 = 0,2V tc t  0,02 Chọn C. Câu 6: Phương pháp:
Nhận biết phương trình cường độ dòng điện. Cách giải:
I – được gọi là cường độ dòng điện hiệu dụng. Chọn B. Câu 7: Phương pháp: U N I
Sử dụng biểu thức của máy biến áp lí tưởng: 1 1 2 = = U N I 2 2 1 Cách giải: U N I Ta có: 1 1 2 = =  I N = I N 1 1 2 2 U N I 2 2 1 Chọn D. Câu 8: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính tần số của con lắc đơn: 1 g f = 2 l Cách giải: Tần số của con lắc: 1 g 1 10 f = = = 0,712Hz 2 l 2 0,5 Chọn D. Câu 9: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn: − I 7 B = 2 .  10 R Cách giải:
Cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn: − I 7 B = 2 .  10 R Chọn A. Câu 10: Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động của con lắc đơn. Cách giải: Trang 86
Khi dây treo lệch góc αso với phương thẳng đứng thì thành phần P = −mg được gọi là lực kéo về. t Chọn D. Câu 11: Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về các loại dao động. Cách giải:
Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động duy trì. Chọn D. Câu 12: Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính tần số của suất điện động xoay chiều do máy phát ra: f = np
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì: 1 T = f Cách giải:
Ta có, tần số của suất điện động xoay chiều do máy phát ra: f = np 1 1 Chu kì: T = = f np Chọn D. Câu 13: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính công của nguồn: A = I  t Cách giải: Công của nguồn: A = I  t Chọn C. Câu 14: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính pha ban đầu của dao động tổng hợp. Cách giải: A sin + A sin
Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định: 1 1 2 2 tan = A cos + A cos 1 1 2 2 Chọn C. Câu 15: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính thế năng: 1 2 W = kx t 2 Cách giải:
Thế năng của vật tại li độ 1 1 1 x = A là: 2 2 2 2 W = k.x = k.A = m A t 2 2 2 Chọn D. Câu 16: Phương pháp: Trang 87
Sử dụng lí thuyết về khúc xạ ánh sáng. Cách giải:
Ta có, tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì r  i Chọn C. Câu 17: Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về pha dao động của các mạch điện xoay chiều. Cách giải:
Mạch chỉ có cuộn cảm thuần, ta có: u nhanh pha hơn i một góc rad 2 Chọn B. Câu 18: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính tần số của con lắc lò xo: 1 k f = 2 m Cách giải:
Tần số của con lắc lò xo: 1 k f = 2 m Chọn D. Câu 19: Phương pháp:
+ Đọc phương trình điện áp U
+ Hiệu điện thế hiệu dụng: 0 U = 2 Cách giải: U
Hiện điện thế hiệu dụng: 100 0 U = = = 50 2V 2 2 Chọn A. Câu 20: Phương pháp:
Khoảng cách giữa một nút và bụng liên tiếp trong sóng dừng: 4 Cách giải:
Khoảng cách giữa một nút và bụng liên tiếp trong sóng dừng: 4 Chọn C. Câu 21: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính mức cường độ âm: I L = 10log (dB) I 0 Cách giải: Trang 88 I I Ta có: 2 L = 10log  20 = 10log  I =10 I 0 I I 0 0 Chọn B. Câu 22: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: R cos = Z Cách giải:
Hệ số công suất của mạch điện: R R 20 4 cos = = = = 2 2 2 2 Z 5 R + Z 20 + 15 C Chọn A. Câu 23: Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tính cảm kháng: Z = L L Cách giải: Z Cảm kháng: L Z = L    = L L  Z 25 ⇒ Tần số: L f = = = = 50Hz 2 2 L  1 2 4 Chọn B. Câu 24: Phương pháp:
Sử dụng điều kiện cực tiểu giao thoa của 2 nguồn cùng pha. Cách giải:
Điều kiện cực tiểu giao thoa của 2 nguồn cùng pha: d − d = (2k +1) 1 2 2 Chọn D. Câu 25: Phương pháp:
+ Đọc phương trình dao động điều hòa 
+ Sử dụng biểu thức tính tần số dao động: f = 2 Cách giải:   Từ phương trình ta có: 5  = 5 (  rad/s)  f = = = 2,5Hz 2 2 Chọn D. Câu 26: Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về đặc trưng vật lí của âm. Cách giải:
Đặc trưng vật lí của âm là cường độ âm. Trang 89 Chọn B. Câu 27: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N khi điện tích dịch chuyển trong điện trường. Cách giải: A Ta có: MN U = MN q Chọn C. Câu 28: Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết đại cương về sóng cơ học. Cách giải:    
Một sóng cơ truyền theo phương Ox với phương trình 2 2 x u = A cos t −    T  
Đại lượng λ được gọi là bước sóng. Chọn A. Câu 29: Phương pháp:
+ Sử dụng công thức: cos(a+ b) = cosa.cosb − sina.sin b
+ Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: R cos = Z Cách giải:   Ta có:  +  =  + −  = 1 2 1 1 2 2   co ( s  + 
= cos .cos − sin sin = cos = 0 1 2 ) 1 2 1 2 2 Z − Z Z − Z R + r R + r L C C L 1 2   −  = 0 2  (R + r) = (Z − Z Z − Z (1) L C C L 1 ) ( 2 ) Z Z Z Z 1 2 1 2 Lại có: U U 2 2 U = 3U   Z = 3  Z  Z = 3Z  Z = 9Z 2 1 rL rL 1 2 1 2 Z Z 2 1  9(R + r) + 9( 2 2 2 2 Z − Z = (R + r) + Z − Z ( 2) C L L C 2 ) ( 1 )
Kết hợp (1) và (2) ta được: ( 2 2 Z − Z − 8 Z − Z Z − Z − 9 Z − Z = 0 L C L C C L C L 1 ) ( 1 ) ( 2 ) ( 2 ) ( 2 Z − Z Z − Z Z − Z = 9 Z − Z L C C L 1 ( 2 ) L C L C 1 ) ( 1 )   ( − 8 − 9 = 0  2  Z − Z Z − Z = − Z − Z (loaïi)  L C C L  1 ( 2 ) Z − Z C L C L 2 ) ( 2 ) 2 Với ( 1 2 Z − Z = 9 Z − Z  (R + r) = Z − Z L C C L L C 1 ) ( 2 ) ( 1 ) 9 Trang 90 R + r R + r 1  cos = = = 1 Z1 + + ( 2 2 10 (R r) Z − Z L C1 ) Chọn A. Câu 30: Phương pháp: + Cảm kháng: Z = L L U + Sử dụng biểu thức: 0 I = 0 Z 2 2     + Sử dụng biểu thức: u i   +   = 1  U   I   0   0  Cách giải: + Cảm kháng: 0,4 Z = L  = 100 = 40 L  U
+ Cường độ dòng điện cực đại: 200 0 I = = = 5A 0 Z 40 L 2 2 2 2      
+ Mạch chỉ có cuộn cảm thuần, ta có: u i 160 i   +   = 1 + = 1 i = 3A       2 U I      200  5 0 0 Chọn C. Câu 31: Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: mg g l  = = 2 k 
+ Sử dụng biểu thức tính độ cứng của lò xo: 2 k = m
+ Lực đàn hồi cực đại tại vị trí thấp nhất: F = k( l  + A) dh Cách giải:
+ Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: mg g 10 l  = = = = 0,025m 2 2 k  20 + Độ cứng của lò xo: 2 2 k = m = 0,1.20 = 40N/m
+ Lực đàn hồi của lò xo cực đại: F = k( l
 + A) = 40.(0,025+ 0,06) = 3,4N dhmax Chọn A. Câu 32: Phương pháp:
+ Sử dụng trục thời gian suy ra từ vòng tròn.
+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc trung bình: S v = tb t Cách giải:     x = 6cos − = 3cm  
Tại thời điểm ban đầu 0 t = 0 :   3  v  0  0 Trang 91
Vật đổi chiều tại vị trí biên:
Tính từ thời điểm ban đầu đến khi vật đổi chiều chuyển động lần 2 thì:
+ Quãng đường vật đi được là: A S= + 2A = 15cm 2
+ Thời gian chuyển động: T T 2T 2 t = + = = s 6 2 3 3
Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian đó: S 15 v = = = 22,5cm/s tb t 2 3 Chọn D. Câu 33: Phương pháp: + Đọc đồ thị
+ Sử dụng biểu thức tính động năng: 1 2 W = mv d 2
+ Sử dụng biểu thức tính thế năng trọng trường: W = mgx t Cách giải: Từ đồ thị ta có:
+ Đường nét liền là đường biểu diễn động năng của vật theo thời gian Tại thời điểm W A 2 A 2 t =  =  = − 2, động năng của vật W x và đang tang x d 2 2 2 2 2
+ Đường nét đứt là đường biểu diễn thế năng trọng trường của vật theo thời gian Ta có tại thời điểm 1 t : W = − W 1 t tmax 2
Lại có thế năng trọng trường: W = mgx và W = mgA t t max A ⇒ tại t : x = − và đang giảm. 1 1 2
Vẽ trên đường tròn lượng giác ta được: Trang 92   Thời gian vật đi từ T T 7T 7 t → t là: t  = + = = s T = s 1 2 6 8 24 240 10 2    10   2 mg g gT 10
+ Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:  l  = = = = = 0,025m = 2,5cm 2 2 2 k  4 4 Lại có: Cơ năng 1 2 W = kA = 4oâ 2 ˆ
Thế năng trọng trường cực đại: W kA 4mg W = mgA = 2o  = = 2  A = = 4 l  = 10cm tmax W 2mg k tmax  
Thời gian nén của lò xo trong 1 chu kì: 2 l t = ta có: cos =   = 1,318rad nen  A
Quãng đường đi được của vật: S= 2(10 − 2,5) = 15cm Vận tốc trung bình: S 15 v = = = 113,81cm/s tb t 2.1,318 nen 20 Chọn B. Câu 34: Phương pháp:  
+ Sử dụng điều kiện cực tiểu giao thoa: 1 d − d = k +    2 1  2  Cách giải:
Ta có: AM − BM = d − d = 14cm = 3,5   = 4cm 1 2
Số cực tiểu trên đoạn AB bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn: AB  AB −  (2k +1)   5 − ,5  k  4,5 2 2 2
⇒ Trên AB có 10 điểm cực tiểu
Ta có, số cực tiểu trên AC bằng 1 số cực tiểu trên AB và bằng 5 cực tiểu. 2 Chọn B. Câu 35: Trang 93 Phương pháp:  
+ Sử dụng điều kiện cực tiểu giao thoa: 1 d − d = k +    2 1  2 
+ Sử dụng hệ thức trong tam giác. Cách giải: Từ hình ta có: 2 2 2 2 AM = AB + BM = 12 + 5 = 13cm
Xét điểm M – cực tiểu giao thoa:  1  AM − BM = 13− 5 = 8 = k +  (1)    2 
Xét N trên AB thuộc cực tiểu cùng dãy với M:  1  AN − BN = k +  = 8    2 
Lại có: AN − BN = 2.ON  2ON = 8  ON = 4cm  NB = 2cm 
Do N thuộc cực tiểu ngoài cùng  NB     2NB = 4cm 2  1  k = 0 (loaïi) Thay vào (1) ta được: k +  2      2  k = 1 8 16 Ta suy ra:  = = cm 1 3 1+ 2
Gọi C – cực đại bậc 1. Ta có C là cực đại xa B nhất 16 2 2
AC − BC =   AB + BC − BC =  2 2  12 − BC − BC =  BC = 10,83 3
l = BC− BM = 10,83− 5 = 5,83cm Chọn A. Câu 36: Phương pháp: 2
Sử dụng biểu thức tính công suất hao phí: P P  = R 2 (U cos )  Cách giải:
Công suất hao phí: P = P− P . Ta có: 2 1 P + P  = 20%.P = P = R (1) 1 2 2 2 6 k U cos  1 1 2 1− H 4P + P  = (1− H)%P ' = P  P  = 2P =  R (2) 2 2 2 1 2 2 2 2 2 − H k U cos  1+ 2 1− H Trang 94 1 (1) 2 2  k 12 ta được: 6 2 = =  H = 0,9386 = 93,86% (2) 2 2 1− H 4.k 4.5 1 2 2 − H Chọn B. Câu 37: Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính biên độ dao động tổng hợp: 2 2 A = A + A + 2A A cos 1 2 1 2
+ Sử dụng biểu thức tính động năng cực đại: 1 2 2 W = m A dmax 2 Cách giải:
Ta có 2 dao động vuông pha với nhau
⇒ Biên độ dao động tổng hợp: 2 2 2 2 A = A + A = 9 +12 = 15cm 1 2
Động năng cực đại của vật: 1 1 2 2 2 2 W
= m A = .0,1.10 .0,15 = 0,1125J= 112,5mJ dmax 2 2 Chọn A. Câu 38: Phương pháp: + Sử dụng biểu thức: 1 2 1+ tan  = 2 cos  Z − Z + Sử dụng biểu thức: L C tan = R Cách giải: Ta có: 1 1 9 2 + tan  = −1= −1= AM 2 2 cos  0,8 16 AM 1 1 2 + tan  = −1= −1= 3 AB 2 2 cos  0,5 AM  Z 9 L tan = 2 2 AM  tan  Z R 3 Lại có: AM L 16   = = = 2 Z − Z tan    = (Z −Z tan )2 3 16 L C AB L C AB  R 3 2   1 1 Z = Z − Z  Z = 0,3Z 1   L . = 0,3  = = 1,826 L ( C L ) L C 4 1 1  C 0,3 1 LC
Khi f = f công suất tiêu thụ của mạch cực đại, khi đó mạch cộng hưởng 2 1  Ta có: 2  = = 1,826  f = = 1,826f = 73,029Hz 2 1 2 1 2 LC  Chọn B. Câu 39: Phương pháp: Trang 95
Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: v l = k = k (k  Z) 2 2l Cách giải:
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định:  v kv l = k = k  f = ; (k  Z) 2 2f 2l k v v 12 + Khi 1 f = f = = 12Hz  = (1) 1 2l 2l k1 k v k = k +1 + Khi 2 f = f = gần f nhất 2 1   2 2l 1 k = k −1  2 1 v  f  = f − f = (2) 2 1 2l
Từ (1) và (2) ta suy ra Δf không thể nhận giá trị 5Hz. Chọn C. Câu 40: Phương pháp:
+ Đọc đồ thị điện áp
+ Sử dụng biểu thức pha trong mạch điện xoay chiều
+ Sử dụng biểu thức: U = I.Z Z − Z + Sử dụng biểu thức: L C tan = R Cách giải: Đặt 1ô = 1x. Từ đồ thị, ta có:
+ Tại  = 0  Mạch cộng hưởng I max
⇒ Đường nét liền là là U
và đường nét đứt là U MB AM Khi đó: U = U = I.R = 4x (1); U
= U = 2x (2) (do mạch cộng hưởng Z = Z ) AM R MB r L C  U = U + U = 6x AB R r
Từ (1) và (2) ta có: R = 2.r 5 U + Tại  , ta có: AB U = 5x = U = r + Z − Z MB AB ( L C)2 2 0 6 (R + r) + (Z − Z )2 2 L C 2 2 5 r + ZLC  =  Z = 4,145r LC 2 2 6 9r + ZLC
Độ lệch pha giữa u và u
tương ứng là độ lệch pha của u và i MB AM MB Z Ta có: LC tan = = 4,145  = 1,33rad MB MB r Chọn B. Trang 96