-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bộ bài tập, câu hỏi trắc nghiệm Thảo luận môn kiến trúc máy tính | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Sinh viên nên chủ động tìm hiểu thêm về từng chủ đề và tham gia thảo luận để làm rõ các khái niệm trong kiến trúc máy tính. Bộ bài tập này có thể được điều chỉnh và mở rộng tùy theo yêu cầu của giảng viên hoặc chương trình học. Vẽ sơ đồ và mô tả chức năng của từng thành phần trong mạch.
Kiến trúc máy tính (KTMT) 8 tài liệu
Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1 K tài liệu
Bộ bài tập, câu hỏi trắc nghiệm Thảo luận môn kiến trúc máy tính | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Sinh viên nên chủ động tìm hiểu thêm về từng chủ đề và tham gia thảo luận để làm rõ các khái niệm trong kiến trúc máy tính. Bộ bài tập này có thể được điều chỉnh và mở rộng tùy theo yêu cầu của giảng viên hoặc chương trình học. Vẽ sơ đồ và mô tả chức năng của từng thành phần trong mạch.
Môn: Kiến trúc máy tính (KTMT) 8 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Preview text:
Bộ câu hỏi bài tập KTMT - Câu hỏi ôn tập
BỘ BÀI TẬP, CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
THẢO LUẬN MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
BÀI THẢO LUẬN SỐ 1 CHƯƠNG 1
I. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Bộ xử lý trung tâm CPU có chức năng:
A. Lấy chỉ thị từ bộ nhớ chính, giải mã và điều khiển ALU.
B. Thi hành các chương trình được chứa trong bộ nhớ chính.
C. Thực hiện các thao tác đơn giản.
D. Chứa các kết quả tạm thời và thông tin điều khiển nhất định.
2. Bộ xử lý trung tâm CPU gồm có:
A. Khối điều khiển và bộ nhớ trong.
B. Khối tính toán số học, Logic và bộ nhớ trong.
C. Khối điều khiển, khối tính toán số học và Logic, tập các Thanh ghi.
D. Tập các Thanh ghi và bộ nhớ.
3. Bộ xử lý trung tâm CPU là bộ phận: A. Thi hành lệnh. B. Lưu trữ lệnh. C. Giải mã lệnh. D. Biên dịch lệnh.
4. BUS nối bộ xử lý với Bộ nhớ có đặc điểm:
A. Có chiều dài ngắn và thường rất chậm.
C. Có chiều dài dài và thường rất nhanh.
B. Có chiều dài dài và thường rất chậm.
D. Có chiều dài ngắn và thường rất nhanh.
5. BUS nối bộ xử lý với bộ nhớ thuộc loại BUS nào sau đây: A. BUS rẻ tiền. B. BUS đồng bộ. C. BUS chất lượng cao. D. BUS không đồng bộ.
6. Cấu trúc máy tính là thuật ngữ:
A. Là một môn học về việc thiết kế các chức năng của hệ thống. Nghiên cứu tính khả thi, giá thành, tốc độ
và các yếu tố kỹ thuật khác liên quan đến việc thiết kế.
B. Nó liên quan đến ngôn ngữ lập trình máy tính.
C. Nó liên quan đến các khía cạnh lý thuyết cao cấp của việc thiết kế máy tính.
D. Quan tâm đến các đơn vị vận hành và sự kết nối giữa chúng nhằm hiện thực hóa những đặc tả về
kiến trúc, chẳng hạn như tín hiệu điều khiển, giao diện giữa máy tính với các thiết bị ngoại vi,...
7. Cấu trúc phần cứng của máy tính A. CPU, ALU, Bộ nhớ trong.
C. CPU, hệ thống vào ra, Bộ nhớ trong. B. CPU, CU, ALU. D. CPU, CU, Bộ nhớ trong.
8. Chức năng của BUS địa chỉ?
A. Vận chuyển địa chỉ để xác định ngăn nhớ hay cổng vào ra.
B. Vận chuyển lệnh từ bộ nhớ đến CPU.
C. Vận chuyển các tín hiệu điều khiển.
D. Vận chuyển dữ liệu giữa CPU, các Modul nhớ và Modul vào ra với nhau.
9. Chức năng của BUS điều khiển?
A. Vận chuyển lệnh từ bộ nhớ đến CPU.
B. Vận chuyển dữ liệu giữa CPU, các Modul nhớ và Modul vào ra với nhau.
C. Vận chuyển các tín hiệu điều khiển.
D. Vận chuyển địa chỉ để xác định ngăn nhớ hay cổng vào ra.
10. Chức năng của BUS dữ liệu?
A. Vận chuyển địa chỉ để xác định ngăn nhớ hay cổng vào ra.
B. Vận chuyển lệnh từ bộ nhớ đến CPU và vận chuyển dữ liệu giữa CPU, các Modul nhớ và Modul vào ra với nhau.
C. Vận chuyển các tín hiệu điều khiển.
D. Vận chuyển dữ liệu giữa CPU, các Modul nhớ và Modul vào ra với nhau. II. Bài tập
1. Dựng mạch Logic để tạo các hàm đầu ra sau: a. e. b. f. c. g. d. h.
2. Hãy chọn hàm đầu ra cho mạch Logic sau: a. b. c. d. e. f. g. CHƯƠNG 2
I. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Cấu trúc chung của một mã lệnh gồm: A. Mã toán, Toán hạng
C. Toán hạng, Địa chỉ trực tiếp
B. Tiền tố, Mã toán, Toán hạng
D. Tiền tố, Mã toán, Toán hạng, Địa chỉ trực tiếp
2. Có mấy phương pháp xác định địa chỉ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
3. Bộ đếm chương trình PC có nhiệm vụ:
A. Giữ địa chỉ của lệnh tiếp theo sẽ được nhận vào
C. Chứa địa chỉ của ngăn nhớ dữ liệu
B. Chứa địa chỉ của ngăn nhớ đỉnh ngăn xếp
D. Giữ địa chỉ của lệnh đã thực hiện
4. Thanh ghi IR có nhiệm vụ:
A. Chứa lệnh hiện đang thi hành
C. Trỏ tới lệnh tiếp theo sẽ được thi hành
B. Đếm số chương trình đang thực thi trong máy tính
D. Chứa các kết quả trung gian
5. Hãy cho biết câu lệnh sau các toán hạng được xác định bởi chế độ địa chỉ nào? MOV AX,BX
A. Chế độ địa chỉ tức thì
C. Chế độ địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi
B. Chế độ địa chỉ trực tiếp
D. Chế độ địa chỉ thanh ghi
6. Hãy cho biết câu lệnh sau các toán hạng được xác định bởi chế độ địa chỉ nào? MOV AX,4EH
A. Chế độ địa chỉ tức thì
C. Chế độ địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi
B. Chế độ địa chỉ trực tiếp
D. Chế độ địa chỉ thanh ghi
7. Việc thi hành một lệnh mã máy có thể chia làm mấy giai đoạn? A. 3 B. 4 C. 6 D.5
8. Trong 3 kiểu toán hạng cơ bản đối với những lệnh tính toán trong ALU, kiểu toán hạng nào có khuynh hướng
được sử dụng nhiều hơn?
A. Kiến trúc ngăn xếp (0 toán hạng)
C. Kiến trúc thanh ghi đa dụng (2 hoặc 3 toán hạng)
B. Kiến trúc thanh ghi tích lũy (1 toán hạng)
D. Không có loại kiến trúc nào
9. Chức năng của thanh ghi con trỏ dữ liệu DP là:
A. Trỏ vào đỉnh ngăn xếp
C. Giữ địa chỉ của lệnh tiếp theo
B. Trỏ vào đáy ngăn xếp
D. Chứa địa chỉ của ngăn nhớ dữ liệu mà CPU muốn truy cập
10. Ngăn xếp (stack) là vùng nhớ có cấu trúc: A. LILO B. FIFO C. FILO D. LIFO II. Bài tập
1.Hãy chọn đoạn lệnh đúng để tính giá trị biểu thức f = (a + b)/c-(d*e) bằng hệ lệnh 0 toán hạng: push a push a push a push a push b push b push b push b add push c push c add push c add push d push c push d push d push e div pushe div add push d div pushe div push e mul mul mul mul sub sub sub sub pop f pop f pop f pop f
2 Hãy lựa chọn đáp án đúng để thực hiện biểu thức f = (a - b) / (c + d * e) bằng hệ lệnh 1 tham số: A. Load d B. Load a C. Load d D. Load c Mul e Sub b Mul e Add d Add c Div c Store x Mul e Div a Add d Load c Store x Sub b Mul e Add x Load a Store f Store f Store y Sub b Load a Div x Sub b Store f Div y Store f
3. Hãy chọn đáp án đúng để thực hiện biểu thức f = (a * b / c) + (d - e * g) bằng hệ lệnh 2 tham số: A. Push a B. Load e C. Mov AX, a D. Mov AX, a Mul Mul g Mul AX, b Mul AX, b Push b Load d Div c, AX Div AX, c Push c Sub g Mov AX, e Mov DX, e Div Load a Mul DX, g Mul DX, g Push d Mul b Mov BX, d Mov BX, d Mul Div c Sub BX, DX Sub BX, DX Push e Add e Add AX, BX Add AX, BX Push g Store f Store f Store f Div Add Pop f
4. Hãy chọn đáp án đúng để thực hiện biểu thức f = (a * b / c) + (d - e * g) bằng hệ lệnh 3 tham số: A. Mul X, a, b B. Mul X, a, b C. Load e D. Mov AX, a Div X, X, c Div X, c, X Mul g Mul AX, b Mul Y, e, g Mul X, e, g Load d Div c, AX Sub T, d, Y Sub T, d, Y Sub g Mov AX, e Add X, X, T Add X, X, T Load a Mul DX, g Store f Store f Mul b Mov BX, d Div c Sub BX, DX Add e Add AX, BX Store f Store f CHƯƠNG 3
I. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Bộ xử lý trung tâm CPU gồm có:
A. Khối điều khiển và bộ nhớ trong.
B. Khối tính toán số học, Logic và bộ nhớ trong.
C. Khối điều khiển, khối tính toán số học và Logic, tập các Thanh ghi.
D. Tập các Thanh ghi và bộ nhớ
Câu 2. Cấu trúc phần cứng của máy tính CPU, ALU, Bộ nhớ trong. CPU, CU, ALU.
CPU, hệ thống vào ra, Bộ nhớ trong. CPU, CU, Bộ nhớ trong.
Câu 3. Đơn vị điều khiển (CU) có nhiệm vụ:
A. Làm các phép tính trên các số liệu.
B. Lấy chỉ thị từ bộ nhớ chính, giải mã và điều khiển ALU.
C. Thi hành các chương trình được chứa trong bộ nhớ chính.
D. Tác động vào các mạch điện để thi hành các lệnh.
Câu 4. Đơn vị tính toán số học và Logic (ALU) có nhiệm vụ;
A. Làm phép tính trên các số liệu
B. Đảm bảo thi hành các lệnh một cách tuần tự
C. Tác động vào các mạch điện để thi hành các lệnh
D. Lấy lệnh từ bộ nhớ trong
Câu 5. Kỹ thuật ống dẫn có đặc điểm:
A. Làm giảm tốc độ thực hiện các lệnh
B. Làm tăng tốc độ thực hiện các lệnh
C. Có ít thanh ghi khác nhau dùng cho các tác vụ đọc viết
D. Tất cả các giai đoạn của lệnh không được thi hành cùng một lúc.
BÀI THẢO LUẬN SỐ 2 CHƯƠNG 4
I. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Chọn đáp án sai về qui tắc phân cấp bộ nhớ. Qui tắc chung của hệ thống phân cấp bộ nhớ dựa trên :
A. Mối quan hệ về không gian B. Mối quan hệ logic
C. Mối quan hệ về thời gian D. Mối quan hệ tuần tự
2. Người ta đã thống kê được rằng các lệnh trong chương trình hầu hết được thực hiện một cách tuần tự chiếm: A. 50-60 % B. 40-50% C. 30-40% D. 70-80%
3. Mô hình phân cấp bộ nhớ hai cấp:
A. Processor – Secondarymemory -
C. Secondarymemory - Mainmemory - Processor Mainmemory
D. Processor - Mainmemory – Secondarymemory B. Mainmemory - Processor – Secondarymemory
4. Qui trình xây dựng bộ nhớ gồm A. 4 bước B. 5 bước C. 6 bước D. 7 bước
5. Khi xây dựng bộ nhớ có dung lượng 1MB * 8bit từ IC 256KB * 8bit thì số IC cần để xây dựng bộ nhớ là A. 8 B. 4 C. 6 D. 7
6. Khi xây dựng bộ nhớ có dung lượng 1MB * 8bit từ IC 256KB * 8bit thì số lượng đường địa chỉ cần sử dụng cho bộ nhớ là A. 20 B. 8 C. 10 D. 12
7. Khi xây dựng bộ nhớ có dung lượng 1MB * 8bit từ IC 256KB * 8bit thì số lượng đường địa chỉ cần sử dụng cho IC nhớ là A. 20 B. 14 C. 18 D. 23
8. Khi xây dựng bộ nhớ có dung lượng 1MB * 8bit từ IC 256KB * 8bit thì số lượng IC mở đồng thời là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
9. Khi xây dựng bộ nhớ có dung lượng 1MB * 32bit từ IC 256KB * 8bit thì số IC cần để xây dựng bộ nhớ là A. 18 B. 16 C. 12 D. 8
10. Khi xây dựng bộ nhớ có dung lượng 1MB * 32bit từ IC 256KB * 8bit thì số lượng đường địa chỉ cần sử dụng cho bộ nhớ là A. 22 B. 24 C. 20 D. 18 II. Bài tập
1. Tính PF cho một tiến trình truy nhập bộ nhớ theo các trang như sau:7 0 1 2 0 3 0 4 2 3 0 3 2 1 2 0 1 7 0 1.
Biết bộ nhớ có 3 khung trang và thay thế dữ liệu theo phương pháp LRU A. 75% B. 60% C. 65% D. 85%
2. Tính PF cho một tiến trình truy nhập bộ nhớ theo các trang như sau:7 0 1 2 0 3 0 4 2 3 0 3 2 1 2 0 1 7 0 1.
Biết bộ nhớ có 3 khung trang và thay thế dữ liệu theo phương pháp FIFO A. 75% B. 56% C. 60% D. 80%
3. Khi xây dựng bộ nhớ có dung lượng 1 MB * 32 bit từ IC 256KB * 8bit thì số lượng IC mở đồng thời là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
4. Khi xây dựng bộ nhớ có dung lượng 1MB * 8bit từ IC 256KB * 8bit thì số lượng đường địa chỉ cần sử dụng cho IC nhớ là A. 8 B. 20 C. 22 D. 16
5. Cho Thời gian truy nhập bộ nhớ chính là 100ns. Thời gian truy nhập bộ nhớ Cache là 10ns. Tỷ số trúng cache
là = 90%. Truy cập bộ nhớ 10 lần. Tỷ lệ thời gian không cache/ thời gian có cache là A. 4.2 lần B. 7.3 lần C. 5.3 lần D. 6.2 lần
6. Cho Thời gian truy nhập bộ nhớ chính là 150ns. Thời gian truy nhập bộ nhớ Cache là 10ns. Tỷ số trúng cache
là = 60%. Truy cập bộ nhớ 10 lần. Tỷ lệ thời gian không cache/ thời gian có cache là A. 7.72 B. 2.23 C. 2.27 D. 7.27
7. Tính tỷ suất lỗi trang (PF) cho một tiến trình truy nhập bộ nhớ theo các trang như sau: 1, 0, 3, 4, 2, 5, 3, 0, 6, 1, 5, 0, 3, 4, 5, 6, 6, 5, 1, 2
. Biết bộ nhớ có 3 khung trang, thay thế dữ liệu theo phương pháp tối ưu hóa. A. 60% B. 81.1% C. 75% D. 50% CHƯƠNG 5
Câu hỏi trắc nghiệm 1. Màn hình có chức năng A. Xử lý thông tin
B. Hiển thị thông tin C. In thông tin D. Nhập thông tin
2. Card màn hình có chức năng A. Xử lý thông tin
B. Hiển thị thông tin C. Xử lý đồ họa D. Nhập thông tin
3. Bàn phím là được gọi là thiết bị
A. Nhập chuẩn B. In thông tin C. Xuất thông tin D. Xem thông tin
4. Bàn phím sử dụng phương pháp truyền A. Song song B. Đồng bộ C. Bất đồng bộ D. Nối tiếp
5. Quá trình vào ra dữ liệu giữa thiết bị ngoại vi và bộ nhớ theo phương thức DMA là:
A. Truy cập bộ nhớ gián tiếp qua CPU
B. Vào ra dữ liệu theo ngắt cứng.
C. Truy cập bộ nhớ trực tiếp.
D. Vào ra dữ liệu theo ngắt mềm.
6. Viết chương trình cho bộ xử lý:
A. Chương trình ngắn, có ít lệnh trợ giúp ngôn ngữ cấp cao.
B. Chương trình dài, có ít lệnh trợ giúp ngôn ngữ cấp cao.
C. Chương trình ngắn, có nhiều lệnh trợ giúp ngôn ngữ cấp cao.
D. Chương trình dài, có nhiều lệnh trợ giúp ngôn ngữ cấp cao.
7. SIMD thuộc loại máy tính:
A. Một dòng lệnh, một dòng số liệu.
C. Một dòng lệnh, nhiều dòng số liệu.
B. Nhiều dòng lệnh, một dòng số liệu.
D. Nhiều dòng lệnh, nhiều dòng số liệu. 8. Máy tính RISC là máy
A. Reduce instruction set computer
C. Redudan instruction set computer
B. Máy tính có tập chỉ thị rút gọn rất nhỏ D. a và b đúng
9. MIMD thuộc loại máy tính:
A. Nhiều dòng lệnh, nhiều dòng số liệu.
C. Nhiều dòng lệnh, một dòng số liệu.
B. Một dòng lệnh, nhiều dòng số liệu.
D. Một dòng lệnh, một dòng số liệu.
10. MISD thuộc loại máy tính:
A. Nhiều dòng lệnh, nhiều dòng số liệu.
C. Nhiều dòng lệnh, một dòng số liệu.
B. Một dòng lệnh, nhiều dòng số liệu.
D. Một dòng lệnh, một dòng số liệu.
11. SISD thuộc loại máy tính:
A. Nhiều dòng lệnh, nhiều dòng số liệu.
C. Nhiều dòng lệnh, một dòng số liệu.
B. Một dòng lệnh, nhiều dòng số liệu.
D. Một dòng lệnh, một dòng số liệu. CHƯƠNG 6
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Vi mạch DMA được dùng để điều khiển việc trao đổi dữ liệu giữa A. CPU và Memory B. CPU và Disk C. Memory và Disk D. cả A,B,C
2. Giao tiếp song song(Parallel) thường được phục vụ cho thiết bị nào sau đây A. Keyboard B. Printer C. Mouse D. Monitor
3. Phương pháp truyền nối tiếp(Serial) đồng bộ là
A. có thêm đường tín hiệu đồng bộ với đường dữ liệu
C. có thêm bít đồng bộ với đường dữ liệu
B. có thêm bít đồng bộ ở hai đầu đoạn bít dữ liệu D. cả A,B,C
4. Phương pháp truyền nối tiếp(Serial) bất đồng bộ là:
C. có bít start ở đầu đoạn bít dữ liệu và bít stop ở cuối
A. có thêm đường tín hiệu đồng bộ với đường dữ liệu đoạn dữ liệu
B. có thêm các bít đồng bộ ở hai đầu đoạn bít tín hiệu D. cả B,C
5. Bít chẵn lẻ được thêm vào khung của đoạn dữ liệu nối tiếp để
A. Làm chỉ số cho đoạn B. Đánh dấu đoạn
C. Để phát hiện lỗi đoạn dữ liệu D. mã hóa đoạn dữ liệu dữ liệu dữ liệu
6. Trong chuyền dữ liệu nối tiếp, một đoạn SDU thường có
A. 1 bit start, 7 bits số liệu, 1 bit chẵn lẻ và 1 bit stop
C. 1 bit start, 8 bits số liệu, 2 bit chẵn lẻ và 1 bit stop
B. 1 bit start, 8 bits số liệu, 1 bit chẵn lẻ và 1 bit stop D. cả A,B,C
7. Chuẩn ghép nối RS-232 có các phương thức nối ghép là
A. Đơn công (simplex connection): dữ liệu chỉ được truyền theo 1 hướng.
B. Bán song công (half-duplex): dữ liệu truyền theo 2 hướng, nhưng mỗi thời điểm chỉ được truyền theo 1 hướng
C. Song công (full-duplex): số liệu được truyền đồng thời theo 2 hướng D. cả A,B,C
8. Màn hình CRT là màn hình hiển thị hình ảnh qua phương pháp sử dụng
A. ống phóng tia âm cực B. ma trận tia âm cực C. chùm tia âm cực D. cả A,B,C 9. Màn hình có chức năng A. Xử lý thông tin
B. Hiển thị thông tin C. In thông tin D. cả A,B,C
10. Card màn hình có chức năng A. Xử lý thông tin B. Hiển thị thông tin C. Xử lý đồ họa D. cả A,B,C
11. Bàn phím là được gọi là thiết bị A. nhập chuẩn B. nhập C. xuất D. cả A,B,C
12. Bàn phím sử dụng phương pháp truyền A. song song B. đồng bộ C. bất đồng bộ D. nối tiếp
13. Bàn phím sử dụng phương pháp truyền A. song song B. nối tiếp đồng bộ
C. nối tiếp bất đồng bộ D. cả A, B, C
14. Phương pháp truyền nối tiếp bất đồng bộ của bàn phím sử dụng A. 6 bit dữ liệu B. 8 bit dữ liệu C. 7 bit dữ liệu D. 9 bit dữ liệu
15. Bít nào sau đây trong chế độ chuyền nối tiếp bất đồng bộ luôn có giá trị bằng 0 A. Start B. Stop C. Party D. cả A,B,C
16. Chuẩn giao tiếp AT của bàn phím có số chân được sử dụng là A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
17. Chân clock của chuẩn giao tiếp AT cho bàn phím là chân số A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
18. Chân dữ liệu của chuẩn giao tiếp AT cho bàn phím là chân số A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
19. Chân Reset của chuẩn giao tiếp AT cho bàn phím là chân số A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
20. Chuẩn giao tiếp PS2 của bàn phím có số chân là A. 4 B. 6 C. 5 D. 7