-
Thông tin
-
Quiz
Bộ câu hỏi ôn tập cuối học kỳ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Bộ câu hỏi ôn tập cuối học kỳ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa
Kinh tế chính trị Mác-Lênin (DC102EL01) 134 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Bộ câu hỏi ôn tập cuối học kỳ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Bộ câu hỏi ôn tập cuối học kỳ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (DC102EL01) 134 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:


















Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
MÔN: Triết học Mác - Lênin PHẦN CÂU HỎI:
1. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân hạt thóc nảy mầm là gì?
A. Độ ẩm của môi trường.
B. Nhiệt độ của không khí.
C. Sự tác động qua lại giữa hạt thóc với nhiệt độ, không khí và nước. D. Môi trường tự nhiên.
2. Qui luật “thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập” nói lên đặc tính nào của sự vận động và phát triển?
A. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
B. Cách thức của sự vận động và phát triển.
C. Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
D. Nội dung của sự vận động và phát triển.
3. Khuynh hướng của sản xuất là không ngừng biến đổi phát triển. Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu từ:
A. Sự biến đổi, phát triển của cách thức sản xuất.
B.Sự biến đổi, phát triển của lực lượng sản xuất.
C. Sự biến đổi, phát triển của kỹ thuật sản xuất.
D. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
4. Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của các sự vật lên các giác
quan của con người là giai đoạn nhận thức nào? A. Nhận thức lý tính. B. Nhận thức lý luận. C. Nhận thức khoa học. D. Nhận thức cảm tính.
5. Triết học ra đời từ thực tiễn, nó có các nguồn gốc:
A. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
B. Nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc xã hội và giai cấp.
C. Nguồn gốc tự nhiên, xã hội và tư duy.
D. Nguồn gốc tự nhiên và nhận thức.
6. Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội? A. Môi trường tự nhiên. B. Điều kiện dân số. C. Phương thức sản xuất. D. Lực lượng sản xuất.
7. Điều kiện cơ bản để ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
A. Ý thức xã hội phải phù hợp với tồn tại xã hội.
B. Điều kiện vật chất bảo đảm.
C. Ý thức xã hội phải “vượt trước” tồn tại xã hội.
D. Hoạt động thực tiễn của con người.
8. Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
A. Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội.
B. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
C. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần.
D. Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội.
9. Sự phân chia giai cấp trong xã hội bắt đầu từ hình thái kinh tế – xã hội nào?
A. Cộng sản nguyên thuỷ. B. Chiếm hữu nô lệ. C. Phong kiến. D. Tư bản chủ nghĩa.
10. Nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời giai cấp trong xã hội?
A. Do sự phát triển lực lượng sản xuất làm xuất hiện “của dư” tương đối.
B. Do sự chênh lệch về khả năng giữa các tập đoàn người.
C. Do sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
D. Do sự phân hoá giữa giàu và nghèo trong xã hội.
11. Yếu tố nào không thuộc về tồn tại xã hội?
A. Phương thức sản xuất ra của cải vật chất, con người và các quan hệ xã hội.
B. Truyền thống văn hóa tốt đẹp của con người.
C. Các quan hệ xã hội như quan hệ gia đình, giai cấp, dân tộc.
D. Môi trường sống của con người.
12. Hãy sắp xếp hình thức vận động từ thấp đến cao?
A. Sinh học - xã hội - vật lý - cơ học – hóa học.
B. Vật lý - cơ học – hóa học - sinh học - xã hội.
C. Cơ học - vật lý – hóa học - sinh học - xã hội.
D. Vật lý – hóa học - cơ học - xã hội - sinh học.
13. Qui luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, và ngược lại nói
lên phương diện nào của sự phát triển?
A. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
B. Cách thức của sự vận động và phát triển.
C. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
D. Động lực của sự vận động và phát triển.
14. Từ nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra những
nguyên tắc phương pháp luận nào cho họat động nhận thức và thực tiễn?
A. Nguyên tắc phát triển, nguyên tắc toàn diện.
B. Nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử - cụ thể.
C. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc phát triển.
D. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc phát triển
15. Tính chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng là do nguyên nhân:
A. Khác nhau về quan điểm tư tưởng.
B. Từ tính đối kháng của cơ sở hạ tầng. C. Tranh giành quyền lực. D. Cả a và b
16. Thị tộc xuất hiện vào thời kỳ: A. Đồ đá cũ. B. Đồ đá mới. C. Đồ đồng. D. Đồ sắt
17. Ý nào dưới đây không phải là hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật:
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác
B. Chủ nghĩa duy vật tầm thường
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
18. Nguyên nhân cơ bản của cách mạng xã hội?
A. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
B. Mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị D. Cả ba đáp án trên.
19. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định:
A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất
C. Quan hệ phân phối sản phẩm.
D. Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
20. Cấu trúc của một hình thái kinh tế – xã hội gồm các yếu tố cơ bản hợp thành:
A. Lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần
B. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
C.Lực lượng sản xuất, Quan hệ sản xuất, và kiến trúc thượng tầng
D. Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C C B D A C D B B C B C B B B A B A A C
MÔN: Kinh tế chính trị Mác-Lênin PHẦN CÂU HỎI:
Câu 1. Thuật ngữ "kinh tế- chính trị" được sử dụng lần đầu tiên vào năm nào? A. 1610 B. 1612 C. 1615 D. 1618
Câu 2. Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm "kinh tế- chính trị"? A. Antoine Montchretiên B. Francois Quesney C. Tomas Mun D. William Petty
Câu 3. Kinh tế- chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu của:
A. Chủ nghĩa trọng thương B. Chủ nghĩa trọng nông
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
D. Kinh tế- chính trị tầm thường
Câu 4. Học thuyết kinh tế nào của C.Mác được coi là hòn đá tảng?
A. Học thuyết giá trị lao động
B. Học thuyết giá trị thặng dư
C. Học thuyết tích luỹ tư sản
D. Học thuyết tái sản xuất tư bản
Câu 5. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế- chính trị Mác-Lênin là:
A. Sản xuất của cải vật chất
B. Quan hệ xã hội giữa người với người
C. Quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
D. Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng
Câu 6. Để nghiên cứu kinh tế- chính trị Mác- Lênin có thể sử dụng nhiều phương pháp,
phương pháp nào quan trọng nhất?
A. Trừu tượng hoá khoa học
B. Phân tích và tổng hợp C. Mô hình hoá D. Điều tra thống kê
Câu 7. Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN, C.Mác bắt đầu từ:
A. Sản xuất của cải vật chất B. Lưu thông hàng hoá
C. Sản xuất giá trị thặng dư
D. Sản xuất hàng hoá giản đơn và hàng hoá
Câu 8. Chức năng nhận thức của kinh tế- chính trị là nhằm:
A. Phát hiện bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế
B. Sự tác động giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
C. Tìm ra các quy luật kinh tế D. Cả a, b, c
Câu 9. Chức năng phương pháp luận của kinh tế- chính trị Mác- Lênin thể hiện ở:
A. Trang bị phương pháp để xem xét thế giới nói chung
B. Là nền tảng lý luận cho các khoa học kinh tế ngành
C. Là cơ sở lý luận cho các khoa học nằm giáp ranh giữa các tri thức các ngành khác nhau D. Cả b và c
Câu 10. Chức năng tư tưởng của kinh tế- chính trị Mác – Lê nin thể hiện ở: A. Hoạt động chính trị
B. Hoạt động sản xuất của cải vật chất C. Hoạt động khoa học
D. Hoạt động nghệ thuật, thể thao
Câu 11. Để xem xét, giải thích nguồn gốc sâu xa của các hiện tượng kinh tếxã hội phải xuất phát từ:
A. Từ hệ tư tưởng của giai cấp thống trị
B. Từ các hoạt động kinh tế
C. Từ truyền thống lịch sử D. Từ ý thức xã hội
Câu 12. Lao động sản xuất có vai trò gì đối với con người?
A. Tạo ra của cải vật chất để nuôi sống con người
B. Tạo ra của cải vật chất để nuôi sống con người
C. Giúp con người tích luỹ kinh nghiệm, chế tạo ra công cụ sản xuất ngày càng tinh vi D. Cả a, b, c
Câu 13. Trong nền sản xuất lớn hiện đại, yếu tố nào giữ vai trò quyết định của quá trình lao động sản xuất? A. Sức lao động
B. Tư liệu sản xuất hiện đại
C. Công cụ sản xuất tiên tiến D. Đối tượng lao động
Câu 14. Trong 4 khâu của quá trình tái sản xuất, khâu nào giữ vai trò quyết định? A. Sản xuất B. Phân phối C. Trao đổi D. Tiêu dùng
Câu 15. Trong các khâu của quá trình tái sản xuất, khâu nào là mục đích và là động lực? A. Sản xuất B. Phân phối C. Trao đổi D. Tiêu dùng
Câu 16. Tăng trưởng kinh tế là:
A. Tăng hiệu quả của sản xuất
B. Tăng năng suất lao động
C. Tăng quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định
D. Sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội
Câu 17. Chỉ số nào được sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế?
A. Mức tăng năng suất lao động
B. Mức tăng vốn đầu tư C. Mức tăng GDP/người
D. Mức tăng GNP hoặc GDP năm sau so với năm trước
Câu 18. Thế nào là tăng trưởng kinh tế bền vững?
A. Là sự tăng trưởng ổn định lâu dài và tốc độ rất cao
B. Là sự tăng trưởng tương đối cao, ổn định trong thời gian tương đối dài
C. Sự tăng trưởng gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái và tiến bộ xã hội D. Cả b và c
Câu 19. Trong các nhân tố tăng trưởng kinh tế, Đảng ta xác định nhân tố nào là cơ bản của
tăng trưởng nhanh và bền vững? A. Vốn B. Con người C. Khoa học và công nghệ
D. Cơ cấu kinh tế, thể chế kinh tế và vai trò nhà nước
Câu 20. Xác định đúng trình tự các khâu của quá trình tái sản xuất
A. Sản xuất - trao đổi - phân phối - tiêu dùng
B. Sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng
C. Phân phối - trao đổi - sản xuất - tiêu dùng
D. Trao đổi - tiêu dùng - phân phối - sản xuất -------------------- ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A C B C A D D D B D D A A D C D D B B
MÔN: Tư tưởng Hồ Chí Minh PHẦN CÂU HỎI:
3. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc phải :
a) Đi theo con đường của các bậc tiền bối
b) Đi theo con đường cách mạng Pháp – Mỹ
c) Đi theo con đường cách mạng vô sản.
4. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải:
a) Có tổ chức đoàn thể lãnh đạo.
b) Có Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo.
c) Có một cá nhân suất sắc lãnh đạo.
5. Trong Tư tưởng Hồ Chí Minh, nhiệm vụ hàng đầu trên hết trước hết của cách mạng VN là : a) Giải phóng dân tộc b) Giải phóng giai cấp. c) Giải phóng con người.
6. Theo Hồ Chí Minh, nền kinh tế mà chúng ta xây dựng phải được tạo lập trên cơ sở:
a) Nền công nghiệp hiện đại.
b) Nền công nghiệp xuất khẩu
c) Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
7. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trò:
a) Là nền tảng lý luận của người cách mạng.
b) Là cái gốc, là nền tảng của người cách mạng.
c) Là cơ sở tư tưởng của người cách mạng.
8. Cơ sở lý luận quyết định đến việc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a) Giá trị truyền thống tốt đẹp của Dân tộc
b) Tinh hoa văn hóa nhân loại c) Chủ Nghĩa Mác-Lênin
9. Con người theo quan niệm của Hồ Chí Minh là:
a) Động lực của cách mạng.
b) Vốn quý của cách mạng.
c) Vốn quý nhất, nhân tố quyết định đến thành công của cách mạng.
10. Lực lượng chủ yếu của khối đại đoàn kết dân tộc theo Tư tưởng Hồ Chí Minh là: a) Công nhân. b) Công nhân, nông dân. c) Học trò, nhà buôn.
d) Công nhân, nông dân, trí thức
11. Tác phẩm nào dưới đây không phải là của Hồ Chí Minh?
Luận cương chính trị tháng 10
Cương lĩnh chính trị tháng 3
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Di chúc
12. Sắp xếp các Bản tuyên ngôn Độc lập theo thứ tự đúng theo chiều dài lịch sử nước ta
Bình Ngô Đại Cáo – Tuyên ngôn Độc lập – Nam Quốc Sơn Hà
Nam Quốc Sơn Hà - Tuyên ngôn Độc lập - Bình Ngô Đại Cáo
Bình Ngô Đại Cáo - Nam Quốc Sơn Hà - Tuyên ngôn Độc lập
Nam Quốc Sơn Hà - Bình Ngô Đại Cáo - Tuyên ngôn Độc lập
13. Chọn phương án đúng trả lời cho câu hỏi sau: Lực lượng giải phóng dân tộc trong Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm: Công nhân - nông dân.
Công nhân - nông dân - trí thức. Toàn dân tộc
Công nhân - tiểu tư sản.
14. Tập thơ NHẬT KÝ TRONG TÙ của Bác Hồ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Bác bị bắt giam ở Liên Xô
Bác bị bắt giam ở Trung Quốc Bác bị bắt giam ở Anh Bác bị bắt giam ở Pháp
15. Câu nói: “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là câu nói Bác Hồ nhắc con đường cách mạng của ai? Cụ Phan Bội Châu Cụ Phan Châu Trinh Vua Hàm Nghi Cụ Nguyễn Thái Học
16. Chọn phương án trả lời đúng nhất:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin
vào điều kiện thực tế nước ta.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác –
Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin
vào điều kiện thực tế nước ta.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta.
17. Sau hành trình tìm đường cứu nước, Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt
Nam vào ngày tháng năm nào? 28/01/1941 28/01/1942 12/8/1942 19/12/1941
18. Theo Hồ Chí Minh đặc điểm cơ bản nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ là:
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên Chủ nghĩa xã hội không phải trải qua giai
đoạn phát triển của Chủ nghĩa tư bản
Bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Cả a và b
19. Theo Hồ Chí Minh luận điểm: Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa
cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi là:
Xác định vị thế cầm quyền của Đảng.
Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng.
Xác định mục đích của Đảng.
Xác định nhiệm vụ của Đảng.
20. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trò:
Là nền tảng lý luận của người cách mạng.
Là cái gốc, là nền tảng của người cách mạng.
Là định hướng lý tưởng của người cách mạng.
Là cơ sở tư tưởng của người cách mạng. ĐÁP ÁN: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B A C B C C D A D C B A B A A A B
MÔN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam PHẦN CÂU HỎI:
Câu 08: Ông là người khẳng khái chống lại triều đình để tiếp tục kháng chiến chống Pháp
theo nguyện vọng của nhân dân, được Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi trong câu thơ “Trong Nam
tên họ nổi như cồn”. Ông là ai? a) Nguyễn Trung Trực b) Nguyễn Tri Phương c) Trương Định
Câu 09: Đại hội nào của Đảng khẳng định “Muốn đổi mới tư duy, Đảng phải nắm vững bản
chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng
và lý luận cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh”?
a) Đại hội Đảng lần thứ VI
b) Đại hội Đảng lần thứ VII
c) Đại hội Đảng lần thứ VIII
d) Đại hội Đảng lần thứ IX
Câu 10: Sau ngày Nam bộ kháng chiến, có một đơn vị vũ trang được thành lập do một trí
thức của Sài Gòn chỉ huy. Giữa năm 1946 ông bị Pháp bắt và đã hy sinh lúc tròn 30 tuổi. Ông là: a) Thái Văn Lung b) Lý Chính Thắng c) Trần Thắng Minh
Câu 11: Người thanh niên nào đã có câu nói thể hiện lòng yêu nước thiết tha “Tôi chỉ muốn
làm một người Việt Nam bình thường sống trên quê hương tôi thanh bình, độc lập?" a) Lê Anh Xuân b) Nguyễn Thái Bình c) Nguyễn Viết Xuân d) Nguyễn Văn Trỗi
Caâu 12: Ông là nhân vật trọng yếu của phong trào Duy Tân, nhưng không phải là Hội viên
Duy Tân hội, từng sang Nhật nhưng không tham gia phong trào Đông Du, từng bị Pháp bắt
kết án tử hình rồi “hoãn tử”. Ông là ai? a) Phan Sào Nam b) Phan Tây Hồ c) Nguyễn Thượng Hiền
Câu 13: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội được thông
qua tại Đại hội lần thứ mấy của Đảng cộng sản Việt Nam? a) Đại hội V (3/1982) b) Đại hội VI (12/1986) c) Đại hội VII (6/1991) d) Đại hội VIII (7/1996)
Caâu 16: Đại hội nào của Đảng ta đã đề ra phương châm “chúng ta muốn là bạn của tất cả các
nước trong cộng đồng quốc tế”? a. Đại hội VI (12/1986) b. Đại hội VII (6/1991) c. Đại hội VIII (6/1996) d. Đại hội IX (4/2001)
Caâu 17: “Một cuộc bạo động non, bạo động bất đắc dĩ” là lời đánh giá của Đảng ta về: a. Khởi nghĩa Yên Bái
b. Khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám
c. Khởi nghĩa Phan Đình Phùng d. Phong trào Cần Vương
Caâu 18: Anh sinh ngày 14/1/1948, tại xã Trường Bình, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
Trong hầu hết các bài viết của mình, anh đều bắt đầu bằng câu: “Tôi là người Việt Nam”. Anh
bị ám sát tại sân bay Tân Sơn Nhất khi từ Mỹ trở về ngày 2/7/1972. Anh là ai: a. Hồ Hảo Hớn b. Nguyễn Duy Trinh c. Nguyễn Thái Bình d. Xuân Thủy
Caâu 19: Tổ chức nào đóng vai trò trụ cột trong hệ thống chinh trị nước ta hiện nay:
a. Đảng cộng sản Việt Nam b. Mật trận Tổ Quốc c. Nhà nước XHCN
d. Các đoàn thể nhân dân
Caâu 20: Văn kiện Đại hội nào của Đảng chỉ rõ: “Khẳng định lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng là sự tổng
kết sâu sắc thực tiễn cách mạng và là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta”?
a. Văn kiện Đại hội VII của Đảng
b. Văn kiện Đại hội VIII của Đảng
c. Văn kiện Đại hội IX của Đảng
d. Văn kiện Đại hội X của Đảng ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A B B C C B A C A C