Bộ câu hỏi ôn tập Lịch Sử 10 Kết nối tri thức HK II

Bộ câu hỏi ôn tập môn Lịch Sử lớp 10 của bộ sách Kết nối tri thức học kì II được biên soạn dưới dạng PDF bao gồm 2 bộ câu hỏi cho năm học 2022-2023. Mỗi đề thi được chia theo các định mức giúp đánh giá, phân loại kiến thức của đối tượng học sinh rõ rệt. Bộ đề thi chắc chắn giúp bạn đạt điểm số cao trong học kì 2. Mời các bạn cùng tham khảo.

 

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 10 439 tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ câu hỏi ôn tập Lịch Sử 10 Kết nối tri thức HK II

Bộ câu hỏi ôn tập môn Lịch Sử lớp 10 của bộ sách Kết nối tri thức học kì II được biên soạn dưới dạng PDF bao gồm 2 bộ câu hỏi cho năm học 2022-2023. Mỗi đề thi được chia theo các định mức giúp đánh giá, phân loại kiến thức của đối tượng học sinh rõ rệt. Bộ đề thi chắc chắn giúp bạn đạt điểm số cao trong học kì 2. Mời các bạn cùng tham khảo.

 

107 54 lượt tải Tải xuống
thuvienhoclieu.com Trang1
B CÂU HI ÔN TP HC K II-NĂM HO
C 2022- 2023
MÔN LCH S 10
PHN 1: TRC NGHIM
I. Mức độ nhn biết
Câu 1: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc được phát triển trên cơ sở của nên văn hóa nào?
A. Văn Hóa Sa Huỳnh C. Văn hóa Óc Eo
B. Văn Hóa Đông Sơn D. Văn hóa Đồng Nai
Câu 2: Hin vật nào sau đây tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang – Âu Lc?
A. Trống đồng Ngọc Lũ C. Phù điêu Khương Mỹ
B. ng phật Đồng Dương D. Tiền đồng Óc Eo
Câu 3: T chức nhà nước thời Văn Lang Âu Lc theo th t t trung ương xuống địa phương
là?
A. Vua - Lc Hu - Lạc Tướng - Lc Dân.
B. Vua - Vương Công - Quý Tc B Chính.
C. Vua Lc Hu Lạc Tướng B Chính.
D. Vua Lc Hu Lạc Tướng Tù Chính.
Câu 4: Văn minh Đại Vit là sáng to vt cht tinh thn ca cộng đồng các dân tc sinh sng
trên lãnh th Vit Nam thi k nào sau đây?
A. Thi k Bc thuc.
B. Thi k phong kiến độc lp (thế k X gia thế k XIX)
C. T đầu công nguyên đến gia thế k XIX.
D. T khi nhà nước đầu tiên xut hiện đến gia thế k XIX.
Câu 5: Đặc trưng nổi bt của văn minh Đại Vit thi Mc là:
A. Kinh tế hướng ngoi.
B. Kinh tế hướng ni.
C. Độc tôn Nho giáo.
D. Tính thng nht.
Câu 6: Công trình o sau đây là thành tu tu biu của n minh Cm Pa.
A. Thành C Loa. C.Cng th Óc Eo.
B. Tháp Bà Pônaga . D. Tháp Ph Minh.
Câu 7: “Tam giáo đồng nguyên” là sự kết hp hài hòa giữa các tư tưởng, tôn giáo nào sau đây?
A. Nho giáo Pht giáo Đo giáo.
B. Nho giáo Pht giáo Công giáo.
C. Pht giáo - Ấn Độ giáo Công giáo.
D. Pht giáo Bà La Môn giáo Nho giáo.
Câu 8: Công tnh nào sau đây thành tựu tiêu biu ca văn minh Cm Pa.
A. Thành C Loa C. Cng th Óc Eo.
B. Tháp Bà Pônaga D. Tháp Ph Minh.
Câu 9: Thiết chế chính tr quân ch trung ương tập quyn Việt Nam đạt đến đnh cao vào thi
nào sau đây?
A. Thời Đinh – Tin Lê C. Thi Trn
B. Thi Lý D. Thời Lê Sơ
Câu 10: Văn minh Đại Vit thi Nguyễn có đặc điểm ni bật nào sau đây?
A. Tính đa dạng C. Tính bản địa
B. Tính thng nht D. Tính vùng min
Câu 11: Thiết chế chính tr thi Lý Trần có đặc điểm ni bật nào sau đây:
thuvienhoclieu.com Trang2
A. Tp quyn nhân dân C. Chuyên chế
B. Quan liêu D. Phân quyn
Câu 12: Cư dân Đại Việt không đạt được nhng thành tựu nào sau đây trong nông nghiệp.
A. Ci tiến k thuật thâm canh lúa nướcB. M rng din tích canh tác
C. Du nhp và ci to các ging cây t bên ngoài.D. Chiếm 30% th phn xut khu go khu
vc.
Câu 13: Nhà truyn thng của người Kinh là loi nhà nào?
A. Nhà trt xây bng gch hoc bằng đất.B. Nhà sàn làm bng g, tre, na, lá
C. Nhà na sàn, na trtD. Nhà nhiu tng.
Câu 14: Ý nào dưới đâykhông phản ánh đúng điểm chung trong bữa ăn truyền thng ca dân
tc Kinh và các dân tc thiu s?
A. Ch yếu ăn cơm với rau và cá.
B. Có nhiều món ăn được chế biến t tht gia súc, gia cm
C. Các thc phm t chăn nuôi có không đều, ch yếu dành cho dp l hi.
D. Bữa ăn truyền thng mang đậm bn sc vùng min dân tc.
Câu 15: Đim khác trong trang phc truyn thng ca các dân tc thiu s đối vi dân tc Kinh
là gì?
A. Đưc may bng nhiu loi vi có cht liu t nhiên.
B. Trang phục thường có hoa văn trang trí sặc s
C. Trang phc ch yếu là áo, qun/váy.
D. Ưa thích đồ dùng trang sc.
II. Mức độ thông hiu
Câu 1: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở t nhiên dn ti s hình thành của văn
minh Văn Lang – Âu Lc?
A. Khí hu nhiệt đới m gió mùa B. Có nhiu m khoáng sn
C. Có h thng sông ngòi dầy đặc D. Đất đai khô cằn, khó canh tác
Câu 2: Văn minh Văn Lang – Âu Lc có ci ngun t nền văn hóa nào sau đây:
A. Văn hóa Phùng Nguyên B. Văn hóa Óc Eo
C. Văn hóa Sa Huyền D. Văn hóa Hòa Bình
Câu 3: Hoạt động kinh tế ch đạo của cư dân Văn Lang Âu Lc?
A. Nông nghip trồng lúa nước
B. Chăn nuôi gia súc lớn
C. Đánh bắt thy hi sn
D. Chế to các sn phm th công
Câu 4: Cư dân Văn Lang – Âu Lc không có tín ngưỡng nào sau đây
A. Th cúng t tiên
B. Th các v thn t nhiên
C. Tín ngưỡng phn thc
D. Tín ngưỡng th Pht
Câu 5: Mt trong những cơ sở hình thành văn minh Đại Vit là:
A. Quá trình áp đặt v kinh tế lên các quc gia láng ging
B. Quá trình xâm lược và bành trướng lãnh th ra bên ngoài
C. S tiếp thu hoàn toàn nhng thành tựu văn minh Hy Lạp c đại
D. S kế tha nhng thành tu của văn minh Văn Lang – Âu Cơ.
Câu 6: Các triều đại phong kiến Việt Nam đều theo th chế nào sau đây
A. Quân ch chuyên chế
thuvienhoclieu.com Trang3
B. Quân ch lp hiến
C. Dân ch ch
D. Dân ch đại ngh
Câu 7: T thời Sơ, tôn giáo nào sau đây tr thành h tưởng chính thng ca các triều đại
phong kiến Vit Nam.
A. Khuyến khích khai hoang, m rng din tích canh tác
B. Nhà nước thành lập các cơ quan chuyên trách đê điêu
C. Quy định cm giết trâu bò, bo v sc kéo cho nông nghip
D. Xóa b hoàn toàn chế độ tư hữu trong c nước
Câu 8: Lut Hồng Đức là b luật được ban hành dưới triều đại nào?
A. B Trn C Lê sơ D Nguyn
Câu 9: Quc triu hình lut là b luật được ban hành dưới triều đại nào?
A. BTrn C Lê sơ DNguyn
Câu 10: Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng dân gian của người Vit?
A. Th thần Đồng C B.Th Mu C.Th Pht D.Th Thành Hoàng
Câu 11: Nn giao dc khoa c của Đại Vit bắt đầu được trin khai t triều đại nào?
A. Nhà Lý B.Nhà Trn C.Nhà Lê sơD.Nhà Nguyn
Câu 12: Hoạt động kinh tế chính của người kinh tế là:
A. Buôn bán đường bin B.Sn xut th công nghip
B. Sn xut nông nghip D.Buôn bán đường b
Câu 13:B c s ln nht còn tn tại đến hin nay
A. Đại Vit sC. Đại Vit s ký toàn thư
B. Đại Vit thông s D.Lch triu hiến chương loại chí
Câu 14: Thành phn dân tc theo dân s Vit Nam hiện nay được chia thành my nhóm?
A. Hai nhóm B.Ba nhóm C.Bn nhóm D.Năm nhóm
Câu 15: Trên cơ sở ch Hán, người Việt đã sáng tạo ra loi ch Việt nào sau đây:
A. Ch Phn B.Ch Nôm C.Ch La Tinh D.Ch Quc ng
Câu 15: Văn học Đại Vit bao gm 2 b phận, đó là:
A. Văn học dân gian và văn học viết B.Văn học ch Hán và văn học ch Quc ng
C.Văn học dân tộc và văn học ngoi lai D.Văn học ch Nôm và văn học ch Quc ng
III. Mức độ vn dng
Mức độ vận dụng thấp
Câu 1: Các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam có điểm chung gì?
A. Chịu ảnh hưởng bởi văn minh Ấn Độ. B. Chịu ảnh hưởng bởi văn minh Trung Hoa.
C. Hình thành ở khu vực các con sông. D. Hình thành ở vùng đồi núi khô cằn.
Câu 2: Sự ra đời của văn học Nôm là biểu hiện
A. sự sáng tạo tiếp biến văn hoá của người Việt.
B. ảnh hưởng của quá trình truyền bá đạo Công giáo đến Việt Nam.
C. sự phát triển của văn minh thời Lý – Trần.
D. ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến Việt Nam trên phương diện ngôn ngữ.
Câu 3: Nội dung nào sau đây là đúng về văn minh Đại Việt?
A. Chỉ tiếp thu văn minh Trung Hoa.
B. Không tiếp thu văn minh phương Tây.
C. Tiếp thu văn minh Đông Nam Á và Trung Hoa.
D. Tiếp thu văn minh Trung Hoa, Ấn Độ, phương Tây.
Câu 4: “Tam giáo đồng nguyên” là sự kết hợp hài hoà giữa các tư tưởng, tôn giáo nào sau đây?
A. Nho giáo Phật giáo – Đạo giáo. B. Nho giáo Phật giáo – Công giáo.
C. Phật giáo – Ấn Độ giáo - Công giáo. D. Phật giáo – Bà La Môn giáo - Nho giáo.
Câu 5:Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Vit c
A. thờ thần Mặt Trời, người chết và người có công với cách mạng.
thuvienhoclieu.com Trang4
B. thờ thần sông, thẩn núi, người có công khai phá đất đai.
C.sùng bái các hiện tượng tự nhiên, thần sông, thần núi.
D.thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công.
Mức độ vận dụng cao
Câu 1:Đim giống nhau trong cơ sở hình thành Nhà nước Văn Lang và Nhà nước Âu Lc là do
A. yêu cầu chống ngoại xâm, bảo vệ kinh tế nông nghiệp và làm thuỷ lợi.
B. yêu cầu liên minh giữa các bộ lạc với nhau để cùng phát triển kinh tế.
C.thương nghiệp phát triển cần tập trung để hình thành những đội tàu buôn.
D.yêu cầu của các gia đình sống chung với nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 2:Yếu tố quyết định sự phát triển rực rỡ của nền văn minh Đại Việt là:
A. sự phục hồi của nền văn minh Âu Lạc. B. nền độc lập, tự chủ của quốc gia.
C. sự tiếp thu toàn bộ văn minh Trung Hoa. D. sự tiếp thu tinh hoa văn minh Ân Độ.
Câu 3:Tại sao nói nền độc lập, tự chủ là cơ sở của nền văn minh Đại Việt?
A. Vì nền độc lập, tự chủ là nguyện vọng tha thiết của nhân dân Đại Việt.
B. Vì nền độc lập, tự chủ là điểu kiện thuận lợi để nhân dân xây dựng và phát triển một
nền văn hoá dân tộc rực rỡ.
C.Vì chỉ có độc lập, tự chủ thi mới có thể tiếp thu toàn bộ văn minh Trung Hoa, Ấn Độ.
D. Vì không có nền độc lập, tự chủ thì nhân dân Đại Việt không thể đánh thắng giặc ngoại xâm.
Câu 4:Đim giống trong đời sông kinh tế của cư dân Phù Nam với Văn Lang - Âu Lạc và Chăm-pa là
gì?
A.Làm nông trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công.
B.Phát triển đánh bắt thuỷ hải sản và khai thác lâm sản.
C.Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài.
D.Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển.
Câu 5:Những biểu hiện nào sau đây cho thấy nước Âu Lạc bước phát triển hơn so với nước Văn
Lang?
A. Lãnh thổ mở rộng, có thể sử dụng nỏ bắn trăm phát trăm trúng, có thành luỹ vừa là kinh
thành, vừa là kinh đô, vừa là căn cứ quân sự vững chắc.
B. Dân số gia tăng gấp đôi, lãnh thồ mở rộng về phía đông, có kĩ thuật quân sự ngày càng
hiện đại.
C. Bộ máy hành chinh hoàn thiện, dân số gia tăng, có luật pháp thành văn và quân đội chính quy.
D. Lãnh thồ mở rộng, biết sử dụng nỏ thể ban nhiều mũi tên một lần, thành luvừa kinh đô
vừa là căn cứ quân sụ vững chắc.
PHN T LUN
Câu 1: Nêu mt s thành tu tiêu biu của văn minh Văn Lang Âu Lc. y ly d v mt thành
tu và giá tr ca thành tựu đó?
Câu 2: T thế k X đến thế k XIX, nn giáo dc khoa c của Đại Việt có điểm gì ni bt? Theo em vì
sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dc, khoa c.
Câu 3: Nêu nhn thành tu tiêu biu v ngh thut của văn minh Đại Vit thành tu nào khiến em n
ng nht? Vì sao?
Câu 4: Hãy nêu mt s nét chính v hoạt động sn xut nông nghip ca các dân tc Vit Nam? Sn
xut nông nghip của người Kinh và các dân tc thiu s có điểm gì ging và khác nhau?
ĐỀ MIH HA THI HC KÌ II NĂM HỌC 2022 -2023
MÔN THI: LCH S 10
Thi gian: 45 phút
I. Trc nghiệm khách quan (4 điểm)
La chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây ?
Câu 1: Các triều đại phong kiến Việt Nam đều xây dng b máy Nhà nước theo th chế nào
A. Dân ch ch B. Dân ch đại ngh
thuvienhoclieu.com Trang5
C. Quân ch lp hiến D. Quân ch chun chế
Câu 2: B luật nào dưới đây được ban hành dưới triều Lê sơ ?
A. Hình thư B. Hình lut
C. Quc triu hình lut D. Hoàng Vit lut l
Câu 3: Trong đời sống tín ngưỡng dân gian của người Vit không có tín ngưỡng nào sau đây:
A. Th cúng t tiên B. Th thần Đồng C
C. Th Đức chúa tri D. Th Thành hoàng Làng.
Câu 4: Việc nhà vua đích thân thc hin nghi l Tịch điền làm l để tế cầu mưa thuận gió hòa
đã thể hin chính sách nào của nhà nước phong kiến Đại Vit.
A. Chú trng phát trin nông nghip B. Hn chế s phát trin ngoại thương
C. Chú trng phát triển thương mi D.Thúc đẩy th công nghip phát trin.
Câu 5: Văn minh Đại Vit có hn chế nào dưới đây ?
A. To nên mt xã hi k cương, khuôn pháp và tương đối ổn định.
B. Gia tăng tinh thần c kết cộng đồng giữa con người vi nhau.
C. Tâm lí bình quân, cao bng gia các thành viên.
D. Thúc đẩy s phát trin, sáng to ca xã hi và tng cá nhân.
Câu 6: Văn minh Đại Việt không mang ý nghĩa nào sau đây:
A. Góp phn to dng nên bản lĩnh, bản sc của con người Vit.
B. Chng t nn văn hóa ngoại lai hn toàn ln át nn n hóa truyn thng?
C. To nên sc mnh dân tc trong cuc chiến đấu bo v độc lp dân tc.
D. Khng đnh tinh thn qut khi sức lao động sáng to bn b ca nn dân.
Câu 7: Tác phm s hc ni tiếng được biên soạn, dưới thi Trn là:
A. S kí. B. Đại Vit s kí.
C. Đại Vit s kí toàn thư. D. Đại Nam thc lc.
Câu 8: Mt trong nhng quc gia c trên lãnh th Vit Nam một vương quốc hàng hi ng
mnh khu vc Đông Nam Á khoảng 7 thế k đu ng ngun :
A. Văn Lang – Âu Lc. C. Phù Nam.B. Chăm – Pa. D. Chân Lp.
Câu 9: Các bia đá dựng Văn Miếu Quc T Giám (Hà Ni) th hin chính sách nào ca
Vương Triều Lê sơ?
A. Đề cao giáo dc khoa c. B.Coi trng ngh th công chm khc.
C. Phát trin các loại hình văn hóa dân gian. D.Quan tâm đến biên son lch s.
Câu 10: S ra đời của văn hóa chữ Nôm là mt biu hin ca.
A. S sáng to, tiếp biến văn hóa của người Vit Nam.
B. Ảnh hưởng ca quá trình truyền bá đạo công giáo đến Vit Nam.
C. S phát trin của văn minh Đại Vit thi Trn.
D. nh ng của n hóan Đ đến Vit Nam trên pơng diện ngôn ng.
Câu 11: “Những k ăn trộm trâu ca công thì x 100 trượng, mt con phạt thành hai con”
(Trích chiếu của vua Lý Thánh Tông trong Đại Vit s ký toàn thư. Tp 1 NXB Khoa hc xã hi,
1976, tr.232).
Đon trích trên th hin chính sách nào của Vương Triều Lý ?
A. Quan tâm bo v sc khe cho nông nghip. B. Nhà nước độc quyền trong chăn nuôi trâu bò.
C. Bo v ngun nguyên liu cho ngh th công. D.Bo v trâu bò cho các gia đình nghèo.
thuvienhoclieu.com Trang6
Câu 12: H tư tưởng tôn giáo nào sau đây gi địa v thng tr Vit Nam trong các thi k XV
XIX?
A. Pht giáo B.. Nho giáoC. Công giáo D. Đạo giáo
Câu 13: Chn t thích hợp để đin vào ch trống (…) hoàn thiện câu sau đây: Nền văn minh Đi
Vit là nn văn minh…và văn hóa làng xã.
A. Nông nghiệp độc canh cây lúa.B.ng binC.Nông nghiệp lúa nước D.Thương nghiệp.
Câu 14: Văn minh Đại Vit nhng sáng to vt cht tinh thn ca cộng đồng dân tc sinh
sng trên lãnh th Vit Nam thi k nào sau đây?
A. Thi k Bc thuc.
B. Thi k phong kiến độc lp (thế k X đến gia thế k XIX)
C. T đầu công nguyên đến gia thế k XX
D. T khi nhà nước xut hiện đến gia thế k XIX.
Câu 15: Thương nghiệp Vit Nam thi k Đại Vit phát trin do nguyên nhân ch quan nào sau
đây.
A. Các chính sách trọng thương của nhà nước phong kiến.
B. Hoạt động tích cc của thương nhân nước ngoài.
C. S phát trin ca nông nghip và th công nghip.
D. Sc ép t các nước ln buc triều đình Đại Vit m ca.
Câu 4: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách phát triển nông nghip ca các
triều đại phong kiến Vit Nam.
A.Chú trng khai hoang m rng din tích canh tác
B.Đặt chức Hà đê sứ để chăm lo việc đê điều, tri thy
C.T chc l Tịch điền để khuyến khích sn xut
D.Xóa b chế độ tư hữu ruộng đất trong c nước
II. T luận (6 điểm)
Câu 1: u mt s thành tu tiêu biu của n minh n Lang Âu Lạc? (3đ).
Câu 3:Văn minh Đại Việt là gì? Nền văn minh Đại Việt trải qua tiến trình phát triển như thế
nào?Theo em, những thành tựu nào của văn minh Đại Việt còn được lưu truyền đến ngày nay? Lấy
ví dụ?
| 1/6

Preview text:

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN LỊCH SỬ 10 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM I. Mức độ nhận biết
Câu 1: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc được phát triển trên cơ sở của nên văn hóa nào?

A. Văn Hóa Sa Huỳnh C. Văn hóa Óc Eo
B. Văn Hóa Đông Sơn
D. Văn hóa Đồng Nai
Câu 2: Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc?
A. Trống đồng Ngọc Lũ
C. Phù điêu Khương Mỹ
B. Tượng phật Đồng Dương
D. Tiền đồng Óc Eo
Câu 3: Tổ chức nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc theo thứ tự từ trung ương xuống địa phương là?
A. Vua - Lạc Hầu - Lạc Tướng - Lạc Dân.
B. Vua - Vương Công - Quý Tộc – Bồ Chính.
C. Vua – Lạc Hầu – Lạc Tướng – Bồ Chính.
D. Vua – Lạc Hầu – Lạc Tướng – Tù Chính.
Câu 4: Văn minh Đại Việt là sáng tạo vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc sinh sống
trên lãnh thổ Việt Nam thời kỳ nào sau đây?
A. Thời kỳ Bắc thuộc.
B. Thời kỳ phong kiến độc lập (thế kỷ X – giữa thế kỷ XIX)
C. Từ đầu công nguyên đến giữa thế kỷ XIX.
D. Từ khi nhà nước đầu tiên xuất hiện đến giữa thế kỷ XIX.
Câu 5: Đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Mạc là:
A. Kinh tế hướng ngoại.
B. Kinh tế hướng nội.
C. Độc tôn Nho giáo.
D. Tính thống nhất.
Câu 6: Công trình nào sau đây là thành tựu tiêu biểu của văn minh Chăm Pa. A. Thành Cổ Loa. C.Cảng thị Óc Eo. B. Tháp Bà Pônaga . D. Tháp Phổ Minh.
Câu 7: “Tam giáo đồng nguyên” là sự kết hợp hài hòa giữa các tư tưởng, tôn giáo nào sau đây?
A. Nho giáo – Phật giáo – Đạo giáo.
B. Nho giáo – Phật giáo – Công giáo.
C. Phật giáo - Ấn Độ giáo – Công giáo.
D. Phật giáo – Bà La Môn giáo – Nho giáo.
Câu 8: Công trình nào sau đây là thành tựu tiêu biểu của văn minh Chăm Pa. A. Thành Cổ Loa
C. Cảng thị Óc Eo. B. Tháp Bà Pônaga D. Tháp Phổ Minh.
Câu 9: Thiết chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền ở Việt Nam đạt đến đỉnh cao vào thời nào sau đây?
A. Thời Đinh – Tiền Lê C. Thời Trần B. Thời Lý D. Thời Lê Sơ
Câu 10: Văn minh Đại Việt thời Nguyễn có đặc điểm nổi bật nào sau đây? A. Tính đa dạng C. Tính bản địa
B. Tính thống nhất D. Tính vùng miền
Câu 11: Thiết chế chính trị thời Lý – Trần có đặc điểm nổi bật nào sau đây:
thuvienhoclieu.com Trang1
A. Tập quyền nhân dân C. Chuyên chế B. Quan liêu D. Phân quyền
Câu 12: Cư dân Đại Việt không đạt được những thành tựu nào sau đây trong nông nghiệp.
A. Cải tiến kỹ thuật thâm canh lúa nướcB.
Mở rộng diện tích canh tác
C. Du nhập và cải tạo các giống cây từ bên ngoài.D. Chiếm 30% thị phần xuất khẩu gạo ở khu vực.
Câu 13: Nhà ở truyền thống của người Kinh là loại nhà nào?
A. Nhà trệt xây bằng gạch hoặc bằng đất.B. Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa, lá
C. Nhà nửa sàn, nửa trệtD. Nhà nhiều tầng.
Câu 14: Ý nào dưới đâykhông phản ánh đúng điểm chung trong bữa ăn truyền thống của dân
tộc Kinh và các dân tộc thiểu số?
A. Chủ yếu ăn cơm với rau và cá.
B. Có nhiều món ăn được chế biến từ thịt gia súc, gia cầm
C. Các thực phẩm từ chăn nuôi có không đều, chủ yếu dành cho dịp lễ hội.
D. Bữa ăn truyền thống mang đậm bản sắc vùng miền dân tộc.
Câu 15: Điểm khác trong trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số đối với dân tộc Kinh là gì?
A. Được may bằng nhiều loại vải có chất liệu tự nhiên.
B. Trang phục thường có hoa văn trang trí sặc sỡ
C. Trang phục chủ yếu là áo, quần/váy.
D. Ưa thích đồ dùng trang sức.
II. Mức độ thông hiểu
Câu 1: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở tự nhiên dẫn tới sự hình thành của văn
minh Văn Lang – Âu Lạc?

A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa B.
Có nhiều mỏ khoáng sản
C. Có hệ thống sông ngòi dầy đặc D.
Đất đai khô cằn, khó canh tác
Câu 2: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc có cội nguồn từ nền văn hóa nào sau đây:
A. Văn hóa Phùng Nguyên B. Văn hóa Óc Eo
C. Văn hóa Sa Huyền D. Văn hóa Hòa Bình
Câu 3: Hoạt động kinh tế chủ đạo của cư dân Văn Lang – Âu Lạc?
A. Nông nghiệp trồng lúa nước
B. Chăn nuôi gia súc lớn
C. Đánh bắt thủy hải sản
D. Chế tạo các sản phẩm thủ công
Câu 4: Cư dân Văn Lang – Âu Lạc không có tín ngưỡng nào sau đây
A. Thờ cúng tổ tiên
B. Thờ các vị thần tự nhiên
C. Tín ngưỡng phồn thực
D. Tín ngưỡng thờ Phật
Câu 5: Một trong những cơ sở hình thành văn minh Đại Việt là:
A. Quá trình áp đặt về kinh tế lên các quốc gia láng giềng
B. Quá trình xâm lược và bành trướng lãnh thổ ra bên ngoài
C. Sự tiếp thu hoàn toàn những thành tựu văn minh Hy Lạp cổ đại
D. Sự kế thừa những thành tựu của văn minh Văn Lang – Âu Cơ.
Câu 6: Các triều đại phong kiến ở Việt Nam đều theo thể chế nào sau đây
A. Quân chủ chuyên chế
thuvienhoclieu.com Trang2
B. Quân chủ lập hiến
C. Dân chủ chủ nô
D. Dân chủ đại nghị
Câu 7: Từ thời Lê Sơ, tôn giáo nào sau đây trở thành hệ tư tưởng chính thống của các triều đại
phong kiến ở Việt Nam.

A. Khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích canh tác
B. Nhà nước thành lập các cơ quan chuyên trách đê điêu
C. Quy định cấm giết trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp
D. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ tư hữu trong cả nước
Câu 8: Luật Hồng Đức là bộ luật được ban hành dưới triều đại nào?
A. Lý B Trần C Lê sơ D Nguyễn
Câu 9: Quốc triều hình luật là bộ luật được ban hành dưới triều đại nào?
A.
Lý BTrần C Lê sơ DNguyễn
Câu 10: Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng dân gian của người Việt?
A. Thờ thần Đồng Cổ B.Thờ Mẫu C.Thờ Phật D.Thờ Thành Hoàng
Câu 11: Nền giao dục khoa cử của Đại Việt bắt đầu được triển khai từ triều đại nào?
A. Nhà Lý B.Nhà Trần C.Nhà Lê sơD.Nhà Nguyễn
Câu 12: Hoạt động kinh tế chính của người kinh tế là:
A. Buôn bán đường biển B.Sản xuất thủ công nghiệp
B. Sản xuất nông nghiệp D.Buôn bán đường bộ
Câu 13:Bộ cổ sử lớn nhất còn tồn tại đến hiện nay
A. Đại Việt sử ký C. Đại Việt sử ký toàn thư
B. Đại Việt thông sử D.Lịch triều hiến chương loại chí
Câu 14: Thành phần dân tộc theo dân số ở Việt Nam hiện nay được chia thành mấy nhóm?
A. Hai nhóm B.Ba nhóm C.Bốn nhóm D.Năm nhóm
Câu 15: Trên cơ sở chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra loại chữ Việt nào sau đây:
A. Chữ Phạn B.Chữ Nôm C.Chữ La Tinh D.Chữ Quốc ngữ
Câu 15: Văn học Đại Việt bao gồm 2 bộ phận, đó là:
A. Văn học dân gian và văn học viết B.Văn học chữ Hán và văn học chữ Quốc ngữ
C.Văn học dân tộc và văn học ngoại lai D.Văn học chữ Nôm và văn học chữ Quốc ngữ
III. Mức độ vận dụng
Mức độ vận dụng thấp
Câu 1:
Các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam có điểm chung gì?
A. Chịu ảnh hưởng bởi văn minh Ấn Độ.
B. Chịu ảnh hưởng bởi văn minh Trung Hoa.
C. Hình thành ở khu vực các con sông.
D. Hình thành ở vùng đồi núi khô cằn.
Câu 2: Sự ra đời của văn học Nôm là biểu hiện
A. sự sáng tạo tiếp biến văn hoá của người Việt.
B. ảnh hưởng của quá trình truyền bá đạo Công giáo đến Việt Nam.
C. sự phát triển của văn minh thời Lý – Trần.
D. ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến Việt Nam trên phương diện ngôn ngữ.
Câu 3: Nội dung nào sau đây là đúng về văn minh Đại Việt?
A. Chỉ tiếp thu văn minh Trung Hoa.
B. Không tiếp thu văn minh phương Tây.
C. Tiếp thu văn minh Đông Nam Á và Trung Hoa.
D. Tiếp thu văn minh Trung Hoa, Ấn Độ, phương Tây.
Câu 4: “Tam giáo đồng nguyên” là sự kết hợp hài hoà giữa các tư tưởng, tôn giáo nào sau đây?
A. Nho giáo – Phật giáo – Đạo giáo.
B. Nho giáo – Phật giáo – Công giáo.
C. Phật giáo – Ấn Độ giáo - Công giáo.
D. Phật giáo – Bà La Môn giáo - Nho giáo.
Câu 5:Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là A.
thờ thần Mặt Trời, người chết và người có công với cách mạng.
thuvienhoclieu.com Trang3 B.
thờ thần sông, thẩn núi, người có công khai phá đất đai.
C.sùng bái các hiện tượng tự nhiên, thần sông, thần núi.
D.thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công.
Mức độ vận dụng cao
Câu 1:Điểm giống nhau trong cơ sở hình thành Nhà nước Văn Lang và Nhà nước Âu Lạc là do A.
yêu cầu chống ngoại xâm, bảo vệ kinh tế nông nghiệp và làm thuỷ lợi. B.
yêu cầu liên minh giữa các bộ lạc với nhau để cùng phát triển kinh tế.
C.thương nghiệp phát triển cần tập trung để hình thành những đội tàu buôn.
D.yêu cầu của các gia đình sống chung với nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 2:Yếu tố quyết định sự phát triển rực rỡ của nền văn minh Đại Việt là: A.
sự phục hồi của nền văn minh Âu Lạc. B. nền độc lập, tự chủ của quốc gia.
C. sự tiếp thu toàn bộ văn minh Trung Hoa. D. sự tiếp thu tinh hoa văn minh Ân Độ.
Câu 3:
Tại sao nói nền độc lập, tự chủ là cơ sở của nền văn minh Đại Việt? A.
Vì nền độc lập, tự chủ là nguyện vọng tha thiết của nhân dân Đại Việt. B.
Vì nền độc lập, tự chủ là điểu kiện thuận lợi để nhân dân xây dựng và phát triển một
nền văn hoá dân tộc rực rỡ.
C.Vì chỉ có độc lập, tự chủ thi mới có thể tiếp thu toàn bộ văn minh Trung Hoa, Ấn Độ.
D. Vì không có nền độc lập, tự chủ thì nhân dân Đại Việt không thể đánh thắng giặc ngoại xâm.
Câu 4:Điểm giống trong đời sông kinh tế của cư dân Phù Nam với Văn Lang - Âu Lạc và Chăm-pa là gì?
A.
Làm nông trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công.
B.Phát triển đánh bắt thuỷ hải sản và khai thác lâm sản.
C.Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài.
D.Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển.
Câu 5:Những biểu hiện nào sau đây cho thấy nước Âu Lạc có bước phát triển hơn so với nước Văn Lang? A.
Lãnh thổ mở rộng, có thể sử dụng nỏ bắn trăm phát trăm trúng, có thành luỹ vừa là kinh
thành, vừa là kinh đô, vừa là căn cứ quân sự vững chắc. B.
Dân số gia tăng gấp đôi, lãnh thồ mở rộng về phía đông, có kĩ thuật quân sự ngày càng hiện đại.
C. Bộ máy hành chinh hoàn thiện, dân số gia tăng, có luật pháp thành văn và quân đội chính quy.
D. Lãnh thồ mở rộng, biết sử dụng nỏ có thể ban nhiều mũi tên một lần, có thành luỹ vừa là kinh đô
vừa là căn cứ quân sụ vững chắc. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Văn Lang – Âu Lạc. Hãy lấy ví dụ về một thành
tựu và giá trị của thành tựu đó?
Câu 2: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX, nền giáo dục khoa cử của Đại Việt có điểm gì nổi bật? Theo em vì
sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục, khoa cử.
Câu 3: Nêu nhữn thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật của văn minh Đại Việt thành tựu nào khiến em ấn tượng nhất? Vì sao?
Câu 4: Hãy nêu một số nét chính về hoạt động sản xuất nông nghiệp của các dân tộc ở Việt Nam? Sản
xuất nông nghiệp của người Kinh và các dân tộc thiểu số có điểm gì giống và khác nhau?
ĐỀ MIH HỌA THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 -2023
MÔN THI: LỊCH SỬ 10 Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây ?
Câu 1: Các triều đại phong kiến ở Việt Nam đều xây dựng bộ máy Nhà nước theo thể chế nào
A. Dân chủ chủ nô
B. Dân chủ đại nghị
thuvienhoclieu.com Trang4
C. Quân chủ lập hiến
D. Quân chủ chuyên chế
Câu 2: Bộ luật nào dưới đây được ban hành dưới triều Lê sơ ? A. Hình thư B. Hình luật
C. Quốc triều hình luật
D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 3: Trong đời sống tín ngưỡng dân gian của người Việt không có tín ngưỡng nào sau đây:
A. Thờ cúng tổ tiên
B. Thờ thần Đồng Cổ
C. Thờ Đức chúa trời
D. Thờ Thành hoàng Làng.
Câu 4: Việc nhà vua đích thân thực hiện nghi lễ Tịch điền và làm lễ để tế cầu mưa thuận gió hòa
đã thể hiện chính sách nào của nhà nước phong kiến Đại Việt.

A. Chú trọng phát triển nông nghiệp B. Hạn chế sự phát triển ngoại thương
C. Chú trọng phát triển thương mại D.Thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển.
Câu 5: Văn minh Đại Việt có hạn chế nào dưới đây ?
A. Tạo nên một xã hội kỉ cương, khuôn pháp và tương đối ổn định.
B. Gia tăng tinh thần cố kết cộng đồng giữa con người với nhau.
C. Tâm lí bình quân, cao bằng giữa các thành viên.
D. Thúc đẩy sự phát triển, sáng tạo của xã hội và từng cá nhân.
Câu 6: Văn minh Đại Việt không mang ý nghĩa nào sau đây:
A. Góp phần tạo dựng nên bản lĩnh, bản sắc của con người Việt.
B. Chứng tỏ nền văn hóa ngoại lai hoàn toàn lấn át nền văn hóa truyền thống?
C. Tạo nên sức mạnh dân tộc trong cuộc chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc.
D. Khẳng định tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo bền bỉ của nhân dân.
Câu 7: Tác phẩm sử học nổi tiếng được biên soạn, dưới thời Trần là: A. Sử kí.
B. Đại Việt sử kí.
C. Đại Việt sử kí toàn thư.
D. Đại Nam thực lục.
Câu 8: Một trong những quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam là một vương quốc hàng hải hùng
mạnh ở khu vực Đông Nam Á khoảng 7 thế kỉ đầu Công nguyên là:

A. Văn Lang – Âu Lạc.
C. Phù Nam.B. Chăm – Pa. D. Chân Lạp.
Câu 9: Các bia đá dựng ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) thể hiện chính sách nào của Vương Triều Lê sơ?
A. Đề cao giáo dục khoa cử.
B.Coi trọng nghề thủ công chạm khắc.
C. Phát triển các loại hình văn hóa dân gian. D.Quan tâm đến biên soạn lịch sử.
Câu 10: Sự ra đời của văn hóa chữ Nôm là một biểu hiện của.
A. Sự sáng tạo, tiếp biến văn hóa của người Việt Nam.
B. Ảnh hưởng của quá trình truyền bá đạo công giáo đến Việt Nam.
C. Sự phát triển của văn minh Đại Việt thời Lý – Trần.
D. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Việt Nam trên phương diện ngôn ngữ.
Câu 11: “Những kẻ ăn trộm trâu của công thì xử 100 trượng, một con phạt thành hai con”
(Trích chiếu của vua Lý Thánh Tông trong Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 1 NXB Khoa học xã hội, 1976, tr.232).
Đoạn trích trên thể hiện chính sách nào của Vương Triều Lý ?
A. Quan tâm bảo vệ sức khỏe cho nông nghiệp. B. Nhà nước độc quyền trong chăn nuôi trâu bò.
C. Bảo vệ nguồn nguyên liệu cho nghề thủ công. D.Bảo vệ trâu bò cho các gia đình nghèo.
thuvienhoclieu.com Trang5
Câu 12: Hệ tư tưởng tôn giáo nào sau đây giữ địa vị thống trị ở Việt Nam trong các thời kỳ XV – XIX?
A. Phật giáo B.. Nho giáoC. Công giáo D. Đạo giáo
Câu 13: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống (…) hoàn thiện câu sau đây: Nền văn minh Đại
Việt là nền văn minh…và văn hóa làng xã.
A. Nông nghiệp độc canh cây lúa.B.Hướng biểnC.Nông nghiệp lúa nước D.Thương nghiệp.
Câu 14: Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần của cộng đồng dân tộc sinh
sống trên lãnh thổ Việt Nam thời kỳ nào sau đây?
A. Thời kỳ Bắc thuộc.
B. Thời kỳ phong kiến độc lập (thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX)
C. Từ đầu công nguyên đến giữa thế kỷ XX
D. Từ khi nhà nước xuất hiện đến giữa thế kỷ XIX.
Câu 15: Thương nghiệp Việt Nam thời kỳ Đại Việt phát triển do nguyên nhân chủ quan nào sau đây.
A. Các chính sách trọng thương của nhà nước phong kiến.
B. Hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài.
C. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D. Sức ép từ các nước lớn buộc triều đình Đại Việt mở cửa.
Câu 4: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách phát triển nông nghiệp của các
triều đại phong kiến Việt Nam.
A.
Chú trọng khai hoang mở rộng diện tích canh tác
B.Đặt chức Hà đê sứ để chăm lo việc đê điều, tri thủy
C.Tổ chức lễ Tịch điền để khuyến khích sản xuất
D.Xóa bỏ chế độ tư hữu ruộng đất trong cả nước
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Nêu một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Văn Lang – Âu Lạc? (3đ).
Câu 3:Văn minh Đại Việt là gì? Nền văn minh Đại Việt trải qua tiến trình phát triển như thế
nào?Theo em, những thành tựu nào của văn minh Đại Việt còn được lưu truyền đến ngày nay? Lấy ví dụ?
thuvienhoclieu.com Trang6