Bộ câu hỏi ôn tập thi môn Kinh tế chính trị | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Bộ câu hỏi ôn tập thi môn Kinh tế chính trị | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Môn:

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ câu hỏi ôn tập thi môn Kinh tế chính trị | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Bộ câu hỏi ôn tập thi môn Kinh tế chính trị | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

478 239 lượt tải Tải xuống
30.Tích tụ tư bản và tập trung tư bản đều làm cho quy mô tư bản cá biệt tăng lên,
do đó quy mô tư bản xã hội cũng tăng tập trung tư bản không làm tăng quy mô xã hội
31.Tích tụ tư bản là dùng tư bản để mở rộng quy mô tư bản tư bản hóa m
32.Tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên hay giảm xuống cũng không ảnh hưởng đến tỷ
suất lợi nhuận tỷ suất m và tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với nhau
33.Cấu tạo hữu cơ tăng hay giảm cũng không ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận (tỷ
suất giá trị thặng dư không đổi) cấu tạo hữu cơ tỉ lệ nghịch với p’
34.Trong giai đoạn CNTB tư do cạnh tranh, quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng
dư không còn tồn tại nữa
35. Bất kỳ nhà tư bản kinh doanh nông nhiệp nào cũng phải nộp địa tô chênh lệch
36. Bất kỳ nhà tư bản kinh doanh nông nhiệp nào cũng phải nộp địa tô tuyệt đối
37. Đất xấu là đất cũng thu được địa tô chênh lệch
38.Địa tô là một phần của lợi nhuận bình quân
39. Địa tô là một phần của giá trị thặng dư mà địa chủ phải trả cho nhà tư bản kinh
doanh nông nghiệp
40. Địa tô là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp
trả cho địa chủ
41.Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài để bán nhằm thu được
lợi nhuận cao hơn xuất khẩu giá trị ra nước ngoài
42.Tư bản tài chính là loại tư bản xuất hiện cùng với sự hình thành của CNTB
43.Tư bản tài chính là sự kết hợp của tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng
44.Xanh đi ca là dạng tổ chức độc quyền mà chỉ kiểm soát giá bán hàng mà thôi.
thống nhất đầu mối mua và bán để mua nguyên liệu với giá rẻ,bán hàng hóa với giá
đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao
45.Khi độc quyền xuất hiện sẽ không còn cạnh tranh nữa còn cạnh tranh giữa các
tổ chức độc quyền
46.Khi độc quyền xuất hiện thì trong nền kinh tế lúc này chỉ tồn tại sự cạnh tranh
giữa các tổ chức độc quyền mà thôi còn sự cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh
doanh nhỏ và vừa
47. Trong giai đoạn CNTBĐQ, quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư không còn
tồn tại nữa
CHẴN
1. Sản xuất hàng hóa và sản xuất tự cung tự cấp khác nhau cơ bản ở mục đích sản
xuất.
đúng vì sản xuất hàng hóa để trao đổi buôn bán tạo nền kinh tế thị trường (làm
để bán)
sản xuất tự cung tự cấp để thảo mãn nhu cầu của chính con người (làm để ăn)
2. NSLĐ tăng sẽ làm cho lượng trị đơn vị hàng hóa giảm xuống đồng thời làm cho
lượng giá trị tổng đơn vị hàng hóa cũng giảm theo sai vì NSLĐ tỷ lệ nghịch lượng
giá trị 1 đơn vị hàng hóa và không ảnh hưởng tới lượng giá trị tổng đơn vị hàng
hóa đồng nghĩa với khi NSLĐ tăng sẽ làm cho lượng trị đơn vị hàng hóa giảm
xuống còn lượng giá trị tổng đơn vị hàng hóa thì không đổi
3. Giá trị trao đổi và giá cả đều là các biểu hiện của giá trị, do đó chúng cũng là
các thuộc tính của hàng hóa sai giá trị hàng hóa và giá cả không phải là thuộc
tính của hàng hóa mà chỉ là biểu hiện của giá trị. Còn thuộc tính của hàng hóa là
GTSD và GT của hàng hóa
4. Do mục đích của sản xuất tư bản là giá trị thặng dư, do đó giá trị thặng dư phải
lớn hơn giá trị sức lao động sai vì giá trị thặng dư là một phần giá trị mới, dư ra
ngoài giá trị sức lao động
5. Nếu tiền tệ không xuất hiện thì con người không thể thực hiện trao đổi mua bán
với nhau được. sai vì nếu tiền tệ không xuất hiện thì con người vẫn có thể thực
hiện việc trao đổi trực tiếp với nhau
6. Quá trình tiêu dùng của tất các loại hàng hóa luôn xảy ra sau quá trình sản
xuất.
7. Giá cả hàng hóa chỉ bị ảnh hưởng bởi giá trị của hàng hóa đó. sai vì giả cả
trước tiên phụ thuộc và giá trị, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác
như: cung-cầu, lạm phát,…
8. Tất cả các bộ phận của tư bản bất biến đều có sự chu chuyển giống nhau
9. Tất cả các phương pháp sản xuất thặng dư giống nhau chỗ đều làm cho tỷ suất
giá trị thặng dư tăng đúng vì PPSXGTTD tuyệt đối và tương đối đều có mục đích
tăng m(tức là kéo dài thời gian lao động thặng dư t’ tăng) dẫn đến tăng giá trị
thặng dư (m tăng) (tăng NSLĐ XH)
10. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, để có thể bán được hàng hóa thì thời gian
lao động của người sản xuất phải luôn nhỏ hơn thời gian lao động xã hội. đúng
Về nội dung, quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất trao đổi hàng hóa
phải được tiến hành trên sở của hao phí lao động xã hội cần thiết. Theo yêu cầu
của quy luật giá trị, người sản xuất muốn bán được hàng hóa trên thị trường, muốn
được xã hội thừa nhận sản phẩm thì lượng giá trị của một hàng hoá cá biệt phải phù
hợp với thời gian lao động hội cần thiết. vậy họ phải luôn luôn tìm ch hạ
thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần
thiết. Trong lĩnh vực trao đổi, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị
xã hội làm cơ sở, không dựa trên giá trị cá biệt.
LẼ
1. Chính sách kinh tế sự vận dụng của các quy luật kinh tế vào quản nền
kinh tế nên chính sách kinh tế tính chủ quan. đúng Chính sách kinh tế là sản
phẩm chủ quan của con người được hình thành trên sở vận dụng các quy luật
kinh tế. Chính sách kinh tế thế thể phù hợp, hoặc không phù hợp với quy luật
kinh tế khách quan. Khi chính sách không phù hợp, chủ thể ban hành chính sách có
thể ban hành chính sách khác để thay thế.
Khi vận dụng không phù hợp, con người phải thay đổi hành vi của mình chứ
không thay đổi được quy luật.
2. Tất cả những gì con người tiêu dùng thì đều có giá trị sử dụng và giá trị. sai
chỉ có hàng hóa mới có 2 thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị. Và Hàng hóa là sản
phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua
trao đổi, mua bán. Còn những gì con người tiêu dùng mà không qua trao đổi mua
bán thì không phải hàng hóa
3. Cường độ lao động tăng lên không làm cho lượng giá trị đơn vị hàng hóa thay đổi,
do đó không làm thay đối lượng giá trị tổng đơn vị hàng hóa
4. Các quan hệ trong nền kinh tế thị trường đều được điều tiết bởi các quy luật kinh tế
một cách hiệu quả. Do đó, không cần nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế sai
các quy luật kinh tế còn có những mặt tiêu cựcnhà nước cần phỉa tham gia vào
nền kinh tế vì nhà nước là 1 trong 4 chủ thể chính ( Nhà nước vừa là nhười tiêu dùng
lớn của nền KT vừanhà sản xuất và cung cấp hàng hóa dịch vụ công như y tế, giáo
dục, quốc phòng…
5. Nếu tiền tệ không xuất hiện thì con người không thể thực hiện trao đổi mua bán với
nhau được. sai vì nếu tiền tệ không xuất hiện thì con người vẫn có thể thực hiện
việc trao đổi trực tiếp với nhau
6. Bất kỳ loại hoàng hóa nào cũngthể cất trữ được. sai vì mỗi loại hàng hóa đều
có đặc điểm riêng, hàng hóa dịch vụ thì không thể cất trữ được
7. Giá trị của hàng hóa được đem ra trao đổi mua bán trên thị trường được xác định
bởi hao phí lao động biệt. giá trị của một loại hàng hóa trên thị trường (giá trị
hội) sẽ do hao phí lao động xã hội (thời gian lao động hội) quyết định
8. Tổng lượng tiền nhà nước đưa vào lưu thông chỉ phụ thuộc vào lượng hàng hóa
được đưa vào lưu thông sai vì tổng lượng tiền nhà nước đưa vào lưu thông tỷ l
thuận với tổng số giá cả hàng hóa được đưa ra thị trường và tỷ lệ nghịch với tốc đ
lưu thông của tiền tệ
9. Trongng một đơn vị thời gian, bất kỳ loại lao động nào của người lao động cũng
tạo ra giá trị như nhau. sai vì lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
còn lao dộng trừu tượng tạo ra giá trị của của hàng hóa
10. Mọi sự vận động của tiền trong nền kinh tế thị trường đều là sự vận động của
bản. sai, vì mọi sự vận động của tiền miễn là sử dụng để tạo ra giá trị thặng dư thì
đều là sự vận động của tư bản
| 1/3

Preview text:

30.Tích tụ tư bản và tập trung tư bản đều làm cho quy mô tư bản cá biệt tăng lên, 
do đó quy mô tư bản xã hội cũng tăngtập trung tư bản không làm tăng quy mô xã hội
31.Tích tụ tư bản là dùng tư bản để mở rộng quy mô tư bản  tư bản hóa m
32.Tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên hay giảm xuống cũng không ảnh hưởn  g đến tỷ
suất lợi nhuận tỷ suất m và tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với nhau 
33.Cấu tạo hữu cơ tăng hay giảm cũng không ảnh hưởng đ 
ến tỷ suất lợi nhuận (tỷ
suất giá trị thặng dư không đổi) cấu tạo hữu cơ tỉ lệ nghịch với p’  34.T 
rong giai đoạn CNTB tư do cạnh tranh, quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng
dư không còn tồn tại nữa 35. 
Bất kỳ nhà tư bản kinh doanh nông nhiệp nào cũng phải nộp địa tô chênh lệch 36. 
Bất kỳ nhà tư bản kinh doanh nông nhiệp nào cũng phải nộp địa tô tuyệt đối 37. 
Đất xấu là đất cũng thu được địa tô chênh lệch
38.Địa tô là một phần của lợi nhuận bình quân  39. 
Địa tô là một phần của giá trị thặng dư mà địa chủ phải trả cho nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp 40. 
Địa tô là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp trả cho địa chủ
41.Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoà 
i để bán nhằm thu được
lợi nhuận cao hơn xuất khẩu giá trị ra nước ngoài 
42.Tư bản tài chính là loại tư bản xuất hiện cùng với sự hình thành của CNTB
 43.Tư bản tài chính là sự kết hợp của tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàn  g
44.Xanh đi ca là dạng tổ chức độc quyền mà chỉ kiểm soát giá bán hà  ng mà thôi.
thống nhất đầu mối mua và bán để mua nguyên liệu với giá rẻ,bán hàng hóa với giá
đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao
45.Khi độc quyền xuất hiện sẽ không còn cạnh tranh nữa 
còn cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
46.Khi độc quyền xuất hiện thì trong nền kinh tế lúc này chỉ tồn tại sự cạnh t  ranh
giữa các tổ chức độc quyền mà thôi còn sự cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh  doanh nhỏ và vừa 47. 
Trong giai đoạn CNTBĐQ, quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư không còn tồn tại nữa CHẴN
1. Sản xuất hàng hóa và sản xuất tự cung tự cấp khác nhau cơ bản ở mục đích sản xuất.
đúng vì sản xuất hàng hóa để trao đổi buôn bán tạo nền kinh tế thị trường (làm để bán)
sản xuất tự cung tự cấp để thảo mãn nhu cầu của chính con người (làm để ăn)
2. NSLĐ tăng sẽ làm cho lượng trị đơn vị hàng hóa giảm xuống đồng thời làm cho
lượng giá trị tổng đơn vị hàng hóa cũng giảm theo  sai vì NSLĐ tỷ lệ nghịch lượng
giá trị 1 đơn vị hàng hóa và không ảnh hưởng tới lượng giá trị tổng đơn vị hàng
hóa đồng nghĩa với khi NSLĐ tăng sẽ làm cho lượng trị đơn vị hàng hóa giảm
xuống còn lượng giá trị tổng đơn vị hàng hóa thì không đổi
3. Giá trị trao đổi và giá cả đều là các biểu hiện của giá trị, do đó chúng cũng là
các thuộc tính của hàng hóa  sai giá trị hàng hóa và giá cả không phải là thuộc
tính của hàng hóa mà chỉ là biểu hiện của giá trị. Còn thuộc tính của hàng hóa là GTSD và GT của hàng hóa
4. Do mục đích của sản xuất tư bản là giá trị thặng dư, do đó giá trị thặng dư phải
lớn hơn giá trị sức lao động  sai vì giá trị thặng dư là một phần giá trị mới, dư ra
ngoài giá trị sức lao động
5. Nếu tiền tệ không xuất hiện thì con người không thể thực hiện trao đổi mua bán
với nhau được.  sai vì nếu tiền tệ không xuất hiện thì con người vẫn có thể thực
hiện việc trao đổi trực tiếp với nhau
6. Quá trình tiêu dùng của tất các loại hàng hóa luôn xảy ra sau quá trình sản xuất. 
7. Giá cả hàng hóa chỉ bị ảnh hưởng bởi giá trị của hàng hóa đó.  sai vì giả cả
trước tiên phụ thuộc và giá trị, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác
như: cung-cầu, lạm phát,…
8. Tất cả các bộ phận của tư bản bất biến đều có sự chu chuyển giống nhau 
9. Tất cả các phương pháp sản xuất thặng dư giống nhau chỗ đều làm cho tỷ suất
giá trị thặng dư tăng  đúng vì PPSXGTTD tuyệt đối và tương đối đều có mục đích
tăng m(tức là kéo dài thời gian lao động thặng dư t’ tăng) dẫn đến tăng giá trị
thặng dư (m tăng) (tăng NSLĐ XH)
10. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, để có thể bán được hàng hóa thì thời gian
lao động của người sản xuất phải luôn nhỏ hơn thời gian lao động xã hội. đúng
Về nội dung, quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa
phải được tiến hành trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết. Theo yêu cầu
của quy luật giá trị, người sản xuất muốn bán được hàng hóa trên thị trường, muốn
được xã hội thừa nhận sản phẩm thì lượng giá trị của một hàng hoá cá biệt phải phù
hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết. Vì vậy họ phải luôn luôn tìm cách hạ
thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần
thiết. Trong lĩnh vực trao đổi, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị
xã hội làm cơ sở, không dựa trên giá trị cá biệt. LẼ
1. Chính sách kinh tế là sự vận dụng của các quy luật kinh tế vào quản lý nền
kinh tế nên chính sách kinh tế có tính chủ quan.  đúng vì Chính sách kinh tế là sản
phẩm chủ quan của con người được hình thành trên cơ sở vận dụng các quy luật
kinh tế. Chính sách kinh tế vì thế có thể phù hợp, hoặc không phù hợp với quy luật
kinh tế khách quan. Khi chính sách không phù hợp, chủ thể ban hành chính sách có
thể ban hành chính sách khác để thay thế.
Khi vận dụng không phù hợp, con người phải thay đổi hành vi của mình chứ
không thay đổi được quy luật.
2. Tất cả những gì con người tiêu dùng thì đều có giá trị sử dụng và giá trị.  sai vì
chỉ có hàng hóa mới có 2 thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị. Và Hàng hóa là sản
phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua
trao đổi, mua bán. Còn những gì con người tiêu dùng mà không qua trao đổi mua
bán thì không phải hàng hóa
3. Cường độ lao động tăng lên không làm cho lượng giá trị đơn vị hàng hóa thay đổi,
do đó không làm thay đối lượng giá trị tổng đơn vị hàng hóa
4. Các quan hệ trong nền kinh tế thị trường đều được điều tiết bởi các quy luật kinh tế
một cách hiệu quả. Do đó, không cần nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế  sai
các quy luật kinh tế còn có những mặt tiêu cực và nhà nước cần phỉa tham gia vào
nền kinh tế vì nhà nước là 1 trong 4 chủ thể chính ( Nhà nước vừa là nhười tiêu dùng
lớn của nền KT vừa là nhà sản xuất và cung cấp hàng hóa dịch vụ công như y tế, giáo dục, quốc phòng…
5. Nếu tiền tệ không xuất hiện thì con người không thể thực hiện trao đổi mua bán với
nhau được.  sai vì nếu tiền tệ không xuất hiện thì con người vẫn có thể thực hiện
việc trao đổi trực tiếp với nhau
6. Bất kỳ loại hoàng hóa nào cũng có thể cất trữ được.  sai vì mỗi loại hàng hóa đều
có đặc điểm riêng, hàng hóa dịch vụ thì không thể cất trữ được
7. Giá trị của hàng hóa được đem ra trao đổi mua bán trên thị trường được xác định
bởi hao phí lao động cá biệt.  giá trị của một loại hàng hóa trên thị trường (giá trị xã
hội) sẽ do hao phí lao động xã hội (thời gian lao động xã hội) quyết định
8. Tổng lượng tiền nhà nước đưa vào lưu thông chỉ phụ thuộc vào lượng hàng hóa
được đưa vào lưu thông sai vì tổng lượng tiền nhà nước đưa vào lưu thông tỷ lệ
thuận với tổng số giá cả hàng hóa được đưa ra thị trường và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền tệ
9. Trong cùng một đơn vị thời gian, bất kỳ loại lao động nào của người lao động cũng
tạo ra giá trị như nhau.  sai vì lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
còn lao dộng trừu tượng tạo ra giá trị của của hàng hóa
10. Mọi sự vận động của tiền trong nền kinh tế thị trường đều là sự vận động của tư
bản. sai, vì mọi sự vận động của tiền miễn là sử dụng để tạo ra giá trị thặng dư thì
đều là sự vận động của tư bản