Bộ câu hỏi trắc nghiệm gồm 40 câu ôn tập môn Kiểm soát nhiễm khuẩn có đáp án | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh

Bộ câu hỏi trắc nghiệm gồm 40 câu ôn tập môn Kiểm soát nhiễm khuẩn có đáp án | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

1. Để phòng ngừa lây nhiễm chéo khi nhân viên y tế tiếp xúc với người bệnh cần phải:
a. Vệ sinh bàn tay, sử dụng các phương tiện phòng hộ cá nhân; đề phòng chấn thương dokim
tiêm hoặc các vật sắc nhọn khác.
b. Quản lý tốt chất thải y tế; vệ sinh, khử trùng môi trường và các dụng cụ, thiết bị sửdụng.
c. Tổ chức tập huấn định kỳ về thực hành phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa theo đườnglây
lan cho nhân viên y tế, xây dựng các quy trình tiếp nhận, tầm soát, cách ly người bệnh
mắc bệnh truyền nhiễm.
d. a, b, c đúng
2. Biện pháp nào quan trọng nhất để phòng ngừa nhiễm khuẩn do tiếp xúc:
a. Thay găng rửa tay mỗi khi đụng chạm vào người bệnh hoặc đồ vật trong
buồngcách ly
b. Đeo khẩu trang khi vào buồng cách ly
c. Nghiêm cấm người bệnh không ra khỏi phòng cách ly
d. Người bệnh ra khỏi phòng cách ly phải đeo khẩu trang
3. Biện pháp quan trọng nhất để phòng ngừa lây truyền qua đường không khí là:
a. Giữ người bệnh cách nhau ít nhất 1 mét.
b. Cho người bệnh nằm phòng cách ly x không khí thích hợp (áp lực âm)
hoặcthông khí tốt.
c. Mang áo choàng, bao giày, găng tay trước khi vào phòng và tháo ngay ra trước khi rakhỏi
phòng, rửa tay
d. Tất cả các biện pháp trên.
4. Khi ho, hắt hơi, động tác nào sau đây được khuyến cáo để phòng ngừa lây nhiễm:
a. Che mũi miệng bằng bàn tay và rửa tay ngay sau đó
b. Che mũi miệng bằng khăn giấy hoặc bàn tay, không cần rửa tay
c. Che mũi miệng bằng khăn giấy hoặc khuỷu tay, rửa tay ngay sau đó
d. Che mũi miệng bằng khăn giấy hoặc khuu tay, không cần rửa tay
5. Biện pháp quan trọng nhất để phòng ngừa lây truyền qua đường giọt bắn là:
a. Khoảng cách giữa các người bệnh cách nhau ít nhất 1 mét
b. Cho người bệnh nằm phòng cách ly có xử lý không khí thích hợp (áp lực âm) hoặcthông
khí tốt.
c. Mang áo choàng, bao giày, găng tay trước khi vào phòng và tháo ngay ra trước khi rakhỏi
phòng và rửa tay
d. Tất cả các biện pháp trên.
6. Cách xử trí khi bị tổn thương do kim tiêm hay vật sắc nhọn:
a. Nặn, bóp vết thương cho chảy nhanh hết máu nghi bị nhiễm rồi rửa tay bằng nước sạch
b. Để máu chảy tự nhiên, rửa ngay dưới vòi nước chảy sạch
c. Lập biên bản báo cáo sự cố để lãnh thuốc uống dự phòng
d. Để máu chảy tự nhiên 5 phút rồi rửa vết thương bằng dung dịch sát khuẩn
7. Công tác kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện là nhiệm vụ của các cán bộ nào sau
đây:
a. Gíám đốc bệnh viện
b. Khoa KSNK
c. Tất cả nhân viên y tế
d. Các điều dưỡng trưởng
8. Thời điểm nào sau đây cần phải rửa tay:
a. Trước khi tiếp xúc với bệnh nhân
b. Trước khi tháo găng
c. Trước khi tiếp xúc với vật dụng xung quanh người bệnh
d. Cả 3 thời điểm trên.
9. Mục đích của sử dụng găng tay là:
a. Hạn chế vật sắc nhọn xuyên vào tay
b. Hạn chế nguy cơ phơi nhiễm với máu, dịch tiết
c. Nhân viên y tế dễ thao tác khi thực hành chăm sóc người bệnh
d. Cả 3 mục đích trên.
10. Mục đích của việc vệ sinh bàn tay khi thực hành chăm sóc người bệnh là:
a. Làm sạch và loại bỏ vi khuẩn thường trú trên bàn tay
b. Đảm bảo an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế
c. Góp phần làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện
d. Cả 3 mục đích trên
11. Thời điểm nào sau đây KHÔNG nằm trong “5 thời điểm rửa tay” khi chăm sóc
bệnh nhân:
a. Sau khi tiếp xúc với dịch tiết bệnh nhân
b. Trước khi tiếp xúc vật dụng xung quanh bệnh nhân
c. Trước khi thực hiện các thủ thuật chăm sóc vô khuẩn
d. Trước khi tiếp xúc bệnh nhân.
12. Khi tiếp xúc với dụng cụ đã được tiệt khuẩn/khử khuẩn mức độ cao NVYT cần:
a. Sử dụng găng vô khuẩn
b. Sử dụng găng sạch
c. Sử dụng găng bảo hộ
d. Không cần sử dụng găng
13. Nguyên tắc nào sau đây được áp dụng khi lựa chọn hoá chất khử khuẩn:
a. Phổ kháng khuẩn rộng
b. Tác dụng nhanh
c. Không gây độc cho bệnh nhân, nhân viên y tế và môi trường
d. Cả 3 nguyên tắc trên.
14. Người bệnh mắc nhiễm khuẩn bệnh viện là do:
a. Yếu tố nội sinh (bản thân người bệnh)
b. Ngoại sinh (môi trường)
c. Cán bộ y tế
d. Cả 3 yếu tố trên (A, B và C).
15. Mục đích của quy định về việc thu gom chất thải y tế là gì?
a. Làm giảm lượng chất thải nguy hại, để cho phép tái chế tiếp theo; giảm các nguy cơ khi
thu gom và vận chuyển
b. Đảm bảo vận chuyển chất thải ra khỏi điểm phân loại lưu giữ một cách chắcchắn
cho đến khi đem đi xử lý và tiêu hủy
c. Làm cho hệ thống tổ chức xử lý chất thải trong nội bộ bệnh viện trở nên tốt hơn và đảm
bảo vận chuyển chất thải an toàn đến trung tâm lưu giữ
d. Lưu giữ một cách an toàn chất thải nguy hại và chất thải không nguy hại cho đến khi xử
lý hoặc đem đi tiêu hủy.
16. Tác nhân gây bệnh thường có trên dụng cụ sau khi sử dụng là:
a. Vi khuẩn gram dương, âm
b. Ký sinh trùng
c. Nấm
d. Tất cả đều đúng
17. Theo phân loại của Spaudling gồm có những nhóm dụng cụ y khoa:
a. Dụng cụ không thiết yếu
b. Dụng cụ bán thiết yếu
c. Dụng cụ thiết yếu
d. Tất cả đều đúng
18. Dụng cụ nào sau đây không cần phải tiệt khuẩn:
a. Dụng cụ nội soi phẫu thuật
b. Dụng cụ nội soi chẩn đoán
c. Dụng cụ phẫu thuật
d. a, c đúng
19. Dụng cụ thiết yếu cần phải được xử lý như sau:
a. Tiệt khuẩn
b. Khử khuẩn bậc cao
c. Khử khuẩn mức độ trung bình
d. Tất cả đều đúng
20. Nguyên tắc khử, tiệt khuẩn dụng cụ
a. Dụng cụ khi sử dụng cho mỗi người bệnh phải được xử thích hợp
b. NVYT phải được huấn luyện và trang bị đầy đủ các phương tiện phòng hộ khi xử lýcác
dụng cụ
c. Dụng cụ y tế trong các cơ sở KBCB phải được quản lý và xử lý tập trung
d. Tất cả đều đúng
21. Hãy chọn phương pháp xử lý tốt nhất phù hợp dụng cụ phẫu thuật:
a. Khử khuẩn mức độ cao
b. Tiệt khuẩn
c. Khử khuẩn mức độ trung bình
d. Tất cả đều đúng
22. Dụng cụ sau khi sử dụng tại các khoa phòng, để xử lý ban đầu dụng cụ nhiễm
khuẩn:
a. Không cần xử lý
b. Tráng qua nước thường
c. Các khoa, phòng chuyên môn bắt buộc phải đủ phương tiện, phòng, hoá
chấtkhử khuẩn cần thiết để xử lý ban đầu
d. Rửa sơ với nước và xà phòng, không cần khử khuẩn
23. Nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan đến đặt ống thông tiểu là:
a. Tình trạng vi sinh vật xâm nhập vào đường tiết niệu của người bệnh
b. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu xảy ra sau khi thực hành đặt ống thông tiểu cho người
bệnh
c. Tình trạng nhiễm khuẩn người bệnh có các dấu hiệu như tiểu buốt, tiểu gắt
d. Tình trạng nhiễm khuẩn người bệnh không có triệu chứng lâm sàng
24. Đối với người bệnh có đặt thông tiểu lưu, khi di chuyển người bệnh cần:
a. Kẹp (khóa) đường dẫn nước tiểu để tránh trào ngược từ túi chứa nước tiểu vàobàng
quang người bệnh
b. Giữ ống thông túi lưu nước tiểu không bị gấp, xoắn vặn để duy trì luồng ớc tiểuthông
suốt
c. Đặt túi dẫn lưu nước tiểu trên băng ca hoặc xe đẩy nhằm đảm bảo an toàn cho ngườibệnh
d. Dặn người nhà cầm túi nước tiểu cẩn thận đảm bảo ngang mức Bàng quang ngườibệnh
25. Đối với người bệnh có đặt ống thông tiểu lưu, khi lấy lượng nhỏ nước tiểu để làm
xét nghiệm nuôi cấy hoặc phân tích, Điều dưỡng nên:
a. Lấy nước tiểu qua cổng lấy mẫu bằng bơm tiêm vô khuẩn sau khi đã làm sạchcổng
lấy mẫu nước tiểu bằng hoá chất khử khuẩn
b. Sử dụng k thuật vô khuẩn để lấy nước tiểu từ túi lưu nước tiểu
c. Lấy nước tiểu qua chạc ba ống thông tiểu
d. Tháo rời hệ thống dây câu nối với ống thông tiểu, hứng nước tiểu trực tiếp từ ốngthông
26. Một số lưu ý khi thực hành chăm sóc người bệnh có thông tiểu lưu:
a. Sử dụng ống thông tiểu đường kính nhỏ nhất thể với khả năng dẫn lưu tốt để
giảmthiểu chấn thương niệu đạo và cổ bàng quang
b. Nếu sử dụng ống thông tiểu ngắt quãng, duy trì khoảng cách đều đặn giữa các chu kỳlàm
đầy và đẩy nước tiểu ra ngoài bàng quang để tránh tình trạng bàng quang căng quá mức.
c. Bảo đảm đầu ống thông tiểu được bôi trơn để phòng ngừa tổn thương niệu đạo
d. Tất cả đều đúng
27. Chăm sóc người bệnh có thông tiểu lưu, cần đảm bảo các điều sau:
a. Chỉ dùng hóa chất làm sạch thông thường vùng xung quanh niệu đạo
b. Loại bỏ thường xuyên nước tiểu trong túi dẫn lưu
c. Mang găng khi thực hiện bất kỳ thao tác nào có động chạm tới ống thông tiểu hoặc túilưu
nước tiểu
d. Tất cả đều đúng
28. Nếu đặt nhầm ống thông tiểu vào vị trí âm đạo ở người bệnh nữ:
a. Rút ống thông tiểu ra khỏi niệu đạo và lấy ống thông mới đặt lại.
b. Giữ nguyên vị trí ống thông tiểu đã đặt cho tới khi ống thông tiểu mới được đặtvào
niệu đạo
c. Rút ống thông tiểu ra khỏi niệu đạo và đặt lại liền
d. Rút ống thông tiều ra khỏi niệu đạo và chờ 1 tiếng sau thì đặt lại
29. Chỉ định mang găng sạch không đúng cho trường hợp nào sau đây?
a. Đổ thau chứa dịch ói
b. Chùi rửa dụng cụ bằng tay
c. Tháo và thay drap giường cho bệnh nhân
d. Lau sạch dịch tiết văng vãi
30. Khuyến cáo về việc sử dụng găng tay trong y tế:
a. Không sử dụng một đôi găng để làm nhiều nhiệm vụ khác nhau
b. Không sử dụng một đôi găng để chăm sóc cho nhiều người bệnh
c. Không sử dụng lại găng tay bằng cách chà tay ngoài găng bằng dung dịch vệ sinh taychứa
cồn để tiếp tục chăm sóc cho người bệnh khác.
d. Tất cả đều đúng
31. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến hành vi thiếu an toàn trong tiêm là:
a. Thiếu phương tiện rửa tay/sát khuẩn tay
b. Thiếu ý thức tuân thủ quy trình tiêm an toàn của cán bộ y tế
c. Tình trạng quá tải người bệnh, quá tải công việc
d. Thiếu dụng cụ tiêm phù hợp với yêu cầu sử dụng
32. Chỉ định thay dụng cụ hỗ trợ hô hấp đúng nhất trong trường hợp:
e. Thay toàn bộ dây thở oxy, mặt nạ, dây dẫn oxy 2 ngày một lần.
f. Thay toàn bộ dây thở oxy, mặt nạ, dây dẫn oxy 3 ngày một lần.
g. Thay toàn bộ dây thở oxy, mặt nạ, dây dẫn oxy khi dùng cho người bệnh khác.
h. Thay toàn bộ dây thở oxy, mặt nạ, dây dẫn oxy khi dùng hàng ngày.
33. Để thực hiện tiêm an toàn, việc làm quan trọng nhất đối với bác sỹ là:
a. Chỉ định đúng thuốc trong điều trị
b. Giải thích để người bệnh và người nhà hiểu về tính ưu việt của thuốc uống và nguy cơcủa
thuốc tiêm
c. Không ra y lệnh theo yêu cầu của người bệnh hoặc của trình dược viên
d. Tuân thủ đúng quy định báo cáo và quy trình xử trí khi xảy ra tai biến do tiêm
34. Kỹ thuật chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật đúng là:
a. Băng vết mổ bằng gạc vô khuẩn liên tục từ 24-48 giờ sau mổ. Chỉ thay băng khibăng
thấm máu/dịch, băng bị nhiễm bẩn hoặc khi mở kiểm tra vết mổ.
b. Băng vết mổ bằng gạc vô khuẩn liên tục sau mổ. Chỉ thay băng khi băng thấm máu/dịch,
băng bị nhiễm bẩn.
c. Băng vết mổ bằng gạc vô khuẩn liên tục từ 24-48 giờ sau mổ. Không cần thay băng.
d. Băng vết mổ bằng gạc vô khuẩn. Thay băng hàng ngày hoặc khi bẩn.
35. Biện pháp nào dưới đây KHÔNG sử dụng để dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ:
a. Tắm khử khuẩn cho người bệnh trước phẫu thuật
b. Loại bỏ lông và chuẩn bị vùng rạch da đúng quy định
c. Vệ sinh hô hấp và sắp xếp người bệnh
d. Áp dụng đúng liệu pháp kháng sinh dự phòng (KSDP)
36. Thời điểm được khuyến cáo để cạo lông trước phẫu thuật trong mổ chủ động là:
a. Ngay trước phẫu thuật
b. ≤12 giờ trước phẫu thuật
c. Chưa có khuyến cáo vì thiếu chứng cứ
d. Đêm trước phẫu thuật
37. Nếu lông bệnh nhân ở ngay tại hoặc xung quanh vị trí rạch da phẫu thuật, theo
khuyến cáo thì nó cần được loại bỏ bởi:
a. Dao cạo
b. Chất tẩy lông
c. Tông đơ điện
d. Tất cả đều đúng
38. Kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật dùng khi:
a. Trước khi đưa người bệnh lên phẫu thuật
b. Dùng lúc 30 phút trước rạch da
c. Tối hôm trước phẫu thuật
d. Ngay trước lúc rạch da
39. Công tác KSNK trong các cơ sở y tế là:
a. Cấp lãnh đạo không cần quan tâm
b. Một nội dung trong chương trình “An toàn cho người bệnh”
c. Tốn phí của bệnh viện
d. Cần có để phục vụ công tác kiểm tra bệnh viện
40. Biện pháp quan trọng để phòng ngừa tổn thương do kim tiêm đâm là:
a. Luôn đóng lại nắp kim tiêm cẩn thận trước khi bỏ vào thùng đựng vật sắc nhọn
b. Dùng pince tháo kim tiêm khỏi bơm tiêm rồi bỏ vào thùng đựng vật sắc nhọn
c. Bỏ ngay kim tiêm vào thùng đựng vật sắc nhọn
d. Để kim tiêm trên bàn
---------------HẾT-----------
| 1/9

Preview text:

1.
Để phòng ngừa lây nhiễm chéo khi nhân viên y tế tiếp xúc với người bệnh cần phải:
a. Vệ sinh bàn tay, sử dụng các phương tiện phòng hộ cá nhân; đề phòng chấn thương dokim
tiêm hoặc các vật sắc nhọn khác.
b. Quản lý tốt chất thải y tế; vệ sinh, khử trùng môi trường và các dụng cụ, thiết bị sửdụng.
c. Tổ chức tập huấn định kỳ về thực hành phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa theo đườnglây
lan cho nhân viên y tế, xây dựng các quy trình tiếp nhận, tầm soát, cách ly người bệnh
mắc bệnh truyền nhiễm. d. a, b, c đúng 2.
Biện pháp nào quan trọng nhất để phòng ngừa nhiễm khuẩn do tiếp xúc:
a. Thay găng và rửa tay mỗi khi đụng chạm vào người bệnh hoặc đồ vật trong buồngcách ly
b. Đeo khẩu trang khi vào buồng cách ly
c. Nghiêm cấm người bệnh không ra khỏi phòng cách ly
d. Người bệnh ra khỏi phòng cách ly phải đeo khẩu trang 3.
Biện pháp quan trọng nhất để phòng ngừa lây truyền qua đường không khí là:
a. Giữ người bệnh cách nhau ít nhất 1 mét.
b. Cho người bệnh nằm phòng cách ly có xử lý không khí thích hợp (áp lực âm)
hoặcthông khí tốt.
c. Mang áo choàng, bao giày, găng tay trước khi vào phòng và tháo ngay ra trước khi rakhỏi phòng, rửa tay
d. Tất cả các biện pháp trên. 4.
Khi ho, hắt hơi, động tác nào sau đây được khuyến cáo để phòng ngừa lây nhiễm:
a. Che mũi miệng bằng bàn tay và rửa tay ngay sau đó
b. Che mũi miệng bằng khăn giấy hoặc bàn tay, không cần rửa tay
c. Che mũi miệng bằng khăn giấy hoặc khuỷu tay, rửa tay ngay sau đó
d. Che mũi miệng bằng khăn giấy hoặc khuỷu tay, không cần rửa tay 5.
Biện pháp quan trọng nhất để phòng ngừa lây truyền qua đường giọt bắn là:
a. Khoảng cách giữa các người bệnh cách nhau ít nhất 1 mét
b. Cho người bệnh nằm phòng cách ly có xử lý không khí thích hợp (áp lực âm) hoặcthông khí tốt.
c. Mang áo choàng, bao giày, găng tay trước khi vào phòng và tháo ngay ra trước khi rakhỏi phòng và rửa tay
d. Tất cả các biện pháp trên. 6.
Cách xử trí khi bị tổn thương do kim tiêm hay vật sắc nhọn:
a. Nặn, bóp vết thương cho chảy nhanh hết máu nghi bị nhiễm rồi rửa tay bằng nước sạch
b. Để máu chảy tự nhiên, rửa ngay dưới vòi nước chảy sạch
c. Lập biên bản báo cáo sự cố để lãnh thuốc uống dự phòng
d. Để máu chảy tự nhiên 5 phút rồi rửa vết thương bằng dung dịch sát khuẩn 7.
Công tác kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện là nhiệm vụ của các cán bộ nào sau đây:
a. Gíám đốc bệnh viện b. Khoa KSNK
c. Tất cả nhân viên y tế
d. Các điều dưỡng trưởng 8.
Thời điểm nào sau đây cần phải rửa tay:
a. Trước khi tiếp xúc với bệnh nhân b. Trước khi tháo găng
c. Trước khi tiếp xúc với vật dụng xung quanh người bệnh
d. Cả 3 thời điểm trên. 9.
Mục đích của sử dụng găng tay là:
a. Hạn chế vật sắc nhọn xuyên vào tay
b. Hạn chế nguy cơ phơi nhiễm với máu, dịch tiết
c. Nhân viên y tế dễ thao tác khi thực hành chăm sóc người bệnh d. Cả 3 mục đích trên.
10. Mục đích của việc vệ sinh bàn tay khi thực hành chăm sóc người bệnh là:
a. Làm sạch và loại bỏ vi khuẩn thường trú trên bàn tay
b. Đảm bảo an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế
c. Góp phần làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện
d. Cả 3 mục đích trên
11. Thời điểm nào sau đây KHÔNG nằm trong “5 thời điểm rửa tay” khi chăm sóc bệnh nhân:
a. Sau khi tiếp xúc với dịch tiết bệnh nhân
b. Trước khi tiếp xúc vật dụng xung quanh bệnh nhân
c. Trước khi thực hiện các thủ thuật chăm sóc vô khuẩn
d. Trước khi tiếp xúc bệnh nhân.
12. Khi tiếp xúc với dụng cụ đã được tiệt khuẩn/khử khuẩn mức độ cao NVYT cần:
a. Sử dụng găng vô khuẩn
b. Sử dụng găng sạch
c. Sử dụng găng bảo hộ
d. Không cần sử dụng găng
13. Nguyên tắc nào sau đây được áp dụng khi lựa chọn hoá chất khử khuẩn:
a. Phổ kháng khuẩn rộng b. Tác dụng nhanh
c. Không gây độc cho bệnh nhân, nhân viên y tế và môi trường
d. Cả 3 nguyên tắc trên.
14. Người bệnh mắc nhiễm khuẩn bệnh viện là do:
a. Yếu tố nội sinh (bản thân người bệnh)
b. Ngoại sinh (môi trường) c. Cán bộ y tế
d. Cả 3 yếu tố trên (A, B và C). 15.
Mục đích của quy định về việc thu gom chất thải y tế là gì?
a. Làm giảm lượng chất thải nguy hại, để cho phép tái chế tiếp theo; giảm các nguy cơ khi thu gom và vận chuyển
b. Đảm bảo vận chuyển chất thải ra khỏi điểm phân loại và lưu giữ một cách chắcchắn
cho đến khi đem đi xử lý và tiêu hủy
c. Làm cho hệ thống tổ chức xử lý chất thải trong nội bộ bệnh viện trở nên tốt hơn và đảm
bảo vận chuyển chất thải an toàn đến trung tâm lưu giữ
d. Lưu giữ một cách an toàn chất thải nguy hại và chất thải không nguy hại cho đến khi xử
lý hoặc đem đi tiêu hủy. 16.
Tác nhân gây bệnh thường có trên dụng cụ sau khi sử dụng là:
a. Vi khuẩn gram dương, âm b. Ký sinh trùng c. Nấm
d. Tất cả đều đúng 17.
Theo phân loại của Spaudling gồm có những nhóm dụng cụ y khoa:
a. Dụng cụ không thiết yếu
b. Dụng cụ bán thiết yếu
c. Dụng cụ thiết yếu
d. Tất cả đều đúng 18.
Dụng cụ nào sau đây không cần phải tiệt khuẩn:
a. Dụng cụ nội soi phẫu thuật
b. Dụng cụ nội soi chẩn đoán
c. Dụng cụ phẫu thuật d. a, c đúng 19.
Dụng cụ thiết yếu cần phải được xử lý như sau: a. Tiệt khuẩn
b. Khử khuẩn bậc cao
c. Khử khuẩn mức độ trung bình
d. Tất cả đều đúng 20.
Nguyên tắc khử, tiệt khuẩn dụng cụ
a. Dụng cụ khi sử dụng cho mỗi người bệnh phải được xử thích hợp
b. NVYT phải được huấn luyện và trang bị đầy đủ các phương tiện phòng hộ khi xử lýcác dụng cụ
c. Dụng cụ y tế trong các cơ sở KBCB phải được quản lý và xử lý tập trung
d. Tất cả đều đúng 21.
Hãy chọn phương pháp xử lý tốt nhất phù hợp dụng cụ phẫu thuật:
a. Khử khuẩn mức độ cao b. Tiệt khuẩn
c. Khử khuẩn mức độ trung bình
d. Tất cả đều đúng 22.
Dụng cụ sau khi sử dụng tại các khoa phòng, để xử lý ban đầu dụng cụ nhiễm khuẩn:
a. Không cần xử lý
b. Tráng qua nước thường
c. Các khoa, phòng chuyên môn bắt buộc phải có đủ phương tiện, xà phòng, hoá
chấtkhử khuẩn cần thiết để xử lý ban đầu
d. Rửa sơ với nước và xà phòng, không cần khử khuẩn 23.
Nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan đến đặt ống thông tiểu là:
a. Tình trạng vi sinh vật xâm nhập vào đường tiết niệu của người bệnh
b. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu xảy ra sau khi thực hành đặt ống thông tiểu cho người bệnh
c. Tình trạng nhiễm khuẩn người bệnh có các dấu hiệu như tiểu buốt, tiểu gắt
d. Tình trạng nhiễm khuẩn người bệnh không có triệu chứng lâm sàng
24. Đối với người bệnh có đặt thông tiểu lưu, khi di chuyển người bệnh cần:
a. Kẹp (khóa) đường dẫn nước tiểu để tránh trào ngược từ túi chứa nước tiểu vàobàng quang người bệnh
b. Giữ ống thông và túi lưu nước tiểu không bị gấp, xoắn vặn để duy trì luồng nước tiểuthông suốt
c. Đặt túi dẫn lưu nước tiểu trên băng ca hoặc xe đẩy nhằm đảm bảo an toàn cho ngườibệnh
d. Dặn dò người nhà cầm túi nước tiểu cẩn thận đảm bảo ngang mức Bàng quang ngườibệnh
25. Đối với người bệnh có đặt ống thông tiểu lưu, khi lấy lượng nhỏ nước tiểu để làm
xét nghiệm nuôi cấy hoặc phân tích, Điều dưỡng nên:
a. Lấy nước tiểu qua cổng lấy mẫu bằng bơm tiêm vô khuẩn sau khi đã làm sạchcổng
lấy mẫu nước tiểu bằng hoá chất khử khuẩn
b. Sử dụng kỹ thuật vô khuẩn để lấy nước tiểu từ túi lưu nước tiểu
c. Lấy nước tiểu qua chạc ba ống thông tiểu
d. Tháo rời hệ thống dây câu nối với ống thông tiểu, hứng nước tiểu trực tiếp từ ốngthông
26. Một số lưu ý khi thực hành chăm sóc người bệnh có thông tiểu lưu:
a. Sử dụng ống thông tiểu có đường kính nhỏ nhất có thể với khả năng dẫn lưu tốt để
giảmthiểu chấn thương niệu đạo và cổ bàng quang
b. Nếu sử dụng ống thông tiểu ngắt quãng, duy trì khoảng cách đều đặn giữa các chu kỳlàm
đầy và đẩy nước tiểu ra ngoài bàng quang để tránh tình trạng bàng quang căng quá mức.
c. Bảo đảm đầu ống thông tiểu được bôi trơn để phòng ngừa tổn thương niệu đạo
d. Tất cả đều đúng
27. Chăm sóc người bệnh có thông tiểu lưu, cần đảm bảo các điều sau:
a. Chỉ dùng hóa chất làm sạch thông thường vùng xung quanh niệu đạo
b. Loại bỏ thường xuyên nước tiểu trong túi dẫn lưu
c. Mang găng khi thực hiện bất kỳ thao tác nào có động chạm tới ống thông tiểu hoặc túilưu nước tiểu
d. Tất cả đều đúng
28. Nếu đặt nhầm ống thông tiểu vào vị trí âm đạo ở người bệnh nữ:
a. Rút ống thông tiểu ra khỏi niệu đạo và lấy ống thông mới đặt lại.
b. Giữ nguyên vị trí ống thông tiểu đã đặt cho tới khi ống thông tiểu mới được đặtvào niệu đạo
c. Rút ống thông tiểu ra khỏi niệu đạo và đặt lại liền
d. Rút ống thông tiều ra khỏi niệu đạo và chờ 1 tiếng sau thì đặt lại
29. Chỉ định mang găng sạch không đúng cho trường hợp nào sau đây?
a. Đổ thau chứa dịch ói
b. Chùi rửa dụng cụ bằng tay
c. Tháo và thay drap giường cho bệnh nhân
d. Lau sạch dịch tiết văng vãi
30. Khuyến cáo về việc sử dụng găng tay trong y tế:
a. Không sử dụng một đôi găng để làm nhiều nhiệm vụ khác nhau
b. Không sử dụng một đôi găng để chăm sóc cho nhiều người bệnh
c. Không sử dụng lại găng tay bằng cách chà tay ngoài găng bằng dung dịch vệ sinh taychứa
cồn để tiếp tục chăm sóc cho người bệnh khác.
d. Tất cả đều đúng
31. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến hành vi thiếu an toàn trong tiêm là:
a. Thiếu phương tiện rửa tay/sát khuẩn tay
b. Thiếu ý thức tuân thủ quy trình tiêm an toàn của cán bộ y tế
c. Tình trạng quá tải người bệnh, quá tải công việc
d. Thiếu dụng cụ tiêm phù hợp với yêu cầu sử dụng
32. Chỉ định thay dụng cụ hỗ trợ hô hấp đúng nhất trong trường hợp:
e. Thay toàn bộ dây thở oxy, mặt nạ, dây dẫn oxy 2 ngày một lần.
f. Thay toàn bộ dây thở oxy, mặt nạ, dây dẫn oxy 3 ngày một lần.
g. Thay toàn bộ dây thở oxy, mặt nạ, dây dẫn oxy khi dùng cho người bệnh khác.
h. Thay toàn bộ dây thở oxy, mặt nạ, dây dẫn oxy khi dùng hàng ngày.
33. Để thực hiện tiêm an toàn, việc làm quan trọng nhất đối với bác sỹ là:
a. Chỉ định đúng thuốc trong điều trị
b. Giải thích để người bệnh và người nhà hiểu về tính ưu việt của thuốc uống và nguy cơcủa thuốc tiêm
c. Không ra y lệnh theo yêu cầu của người bệnh hoặc của trình dược viên
d. Tuân thủ đúng quy định báo cáo và quy trình xử trí khi xảy ra tai biến do tiêm
34. Kỹ thuật chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật đúng là:
a. Băng vết mổ bằng gạc vô khuẩn liên tục từ 24-48 giờ sau mổ. Chỉ thay băng khibăng
thấm máu/dịch, băng bị nhiễm bẩn hoặc khi mở kiểm tra vết mổ.
b. Băng vết mổ bằng gạc vô khuẩn liên tục sau mổ. Chỉ thay băng khi băng thấm máu/dịch, băng bị nhiễm bẩn.
c. Băng vết mổ bằng gạc vô khuẩn liên tục từ 24-48 giờ sau mổ. Không cần thay băng.
d. Băng vết mổ bằng gạc vô khuẩn. Thay băng hàng ngày hoặc khi bẩn.
35. Biện pháp nào dưới đây KHÔNG sử dụng để dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ:
a. Tắm khử khuẩn cho người bệnh trước phẫu thuật
b. Loại bỏ lông và chuẩn bị vùng rạch da đúng quy định
c. Vệ sinh hô hấp và sắp xếp người bệnh
d. Áp dụng đúng liệu pháp kháng sinh dự phòng (KSDP)
36. Thời điểm được khuyến cáo để cạo lông trước phẫu thuật trong mổ chủ động là:
a. Ngay trước phẫu thuật
b. ≤12 giờ trước phẫu thuật
c. Chưa có khuyến cáo vì thiếu chứng cứ
d. Đêm trước phẫu thuật
37. Nếu lông bệnh nhân ở ngay tại hoặc xung quanh vị trí rạch da phẫu thuật, theo
khuyến cáo thì nó cần được loại bỏ bởi: a. Dao cạo b. Chất tẩy lông c. Tông đơ điện
d. Tất cả đều đúng
38. Kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật dùng khi:
a. Trước khi đưa người bệnh lên phẫu thuật
b. Dùng lúc 30 phút trước rạch da
c. Tối hôm trước phẫu thuật
d. Ngay trước lúc rạch da
39. Công tác KSNK trong các cơ sở y tế là:
a. Cấp lãnh đạo không cần quan tâm
b. Một nội dung trong chương trình “An toàn cho người bệnh”
c. Tốn phí của bệnh viện
d. Cần có để phục vụ công tác kiểm tra bệnh viện
40. Biện pháp quan trọng để phòng ngừa tổn thương do kim tiêm đâm là:
a. Luôn đóng lại nắp kim tiêm cẩn thận trước khi bỏ vào thùng đựng vật sắc nhọn
b. Dùng pince tháo kim tiêm khỏi bơm tiêm rồi bỏ vào thùng đựng vật sắc nhọn
c. Bỏ ngay kim tiêm vào thùng đựng vật sắc nhọn d. Để kim tiêm trên bàn
---------------HẾT-----------