Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Kiểm soát nhiễm khuẩn có đáp án | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Kiểm soát nhiễm khuẩn có đáp án | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|38841209
CÂU HI THI CUI MÔN KSNK
NHIM KHUN BV (9)
1. Thi gian thuờng đuợc tính đến trong xut hin NKBV là:
A. Sau 12 gi k t khi nhp vin
B. Sau 24 gi k t khi nhp vin
C. Sau 48 gi k t khi nhp vin
D. Sau 72 gi k t khi nhp vin
2. Ngui bnh mc NKBV là do:
A. Yếu t ni sinh (bn thân ngui bnh)
B. Ngoi sinh (môi trung)
C. Cán b y tế
D. C 3 yếu t trên (A, B và C)
3. Nguyên nhân làm cho nhân viên y tế b NKBV do:
A. Tai nn ri ro t kim tiêm và vt sc nhn nhim khun
B. Bn máu và dch t ngui bnh vào niêm mc mắt, mũi, miệng khi làm th thut C.
Da tay không lành ln tiếp xúc vi máu và dch sinh hc ca ngui bnh có cha tác
nhân gây bnh
D. C A, B, C
4. Các NKBV thung gp là:
A. Viêm phi. Nhim khun huyết
B. Nhim khun tiết niu
C. Nhim khun vết m
D. Tt c các câu A, B, C đều đúng
5. Yếu t làm tăng nguy cơ nhiễm khun bnh vin:
A. Thiết bdng c s dụng cho thăm khám
B. Phu thut
C. S dng kháng sinh
D. C 3 yếu t trên (A, B và C)
6. Công tác kim soát NKBV là nhim v ca:
A. Giám dc bnh vin A ................................................... Error! Bookmark not defined.
B............................................................................................................................... 2
C ............................................................................................................................... 2
B. Các trung khoa
C. Các điều dung trung
D. Tt c nhân viên y tế
7. Khi xy ra NKBV ti don v mình, anh/ch cn:
A. Xác dịnh xem có đúng là NKBV không và báo cáo với ngui có trách nhim
B. Giám sát xem có nhng ca khác không
C. Xác định nguyên nhân và can thip ngay
D. Tt c các công vic trên
lOMoARcPSD|38841209
8. Có my loi nhim khun bnh vin
D. Nhiu loi
9. Ngun nhim của động vt là:
A Chó
B. Chut.
C. Đất.
D. Câu A + B
H THNG T CHC VÀ ÐIU KIN THC HIN CÔNG TÁC KIM SOÁT NHIM KHUN
(2)
1: H thng t chc KSNK trong bnh vin bao gm thành phn nào dui dây:
A. Hội đồng KSNK
B. Khoa/T KSNK
C. Mng lui KSNK D. C A, B, C
2: Hội đồng KSNK gm:
A. Phòng điều dung
B. Phòng kế hoch tng hp
C. Phòng vật tư và Phòng hành chính - qun tr
D. Tt c A, B, C, đều đúng
CÁC ÐUNG LÂY TRUYN BNH VÀ BIN PHÁP PHÒNG NGA (22)
1. Mục dích mang phương tin phòng h là gì?
A. Bo v ngui bnh
B. Bo v nhân viên y tế
C. Bo v nhân viên y tế và ngui bnh
D. Bo v nhân viên y tế và ngui bnh và cng dng
2. Ðung lây truyn chính trong bnh vin là:
A. Ðung không khí
B. Ðung tiếp xúc
C. Ðung qua các git bn trong không khí
D. C 3 đường trên (A, B và C )
3. Bin pháp quan trng nht d phòng nga nhim khun do tiếp xúc là:
A. Thay găng rửa tay mi khi dng chm vào ngui bnh hoặc đồ vt trongbung
cách ly
B. Ðeo khu trang khi vào bung cách ly
C. Nghiêm cm ngui bnh không ra khi phòng cách lyD. Ngui bnh ra khi phòng
cách ly phải đeo khẩu trang
4. Thời điểm cn phi ra tay:
A. Truc khi tiếp xúc vi bnh nhân
B. Truớc khi tháo găng
C. Truc khi tiếp xúc vi vt dng xung quanh ngui bnh
D. C 3 thi dim A, B và C
lOMoARcPSD| 38841209
5. Ð ngăn ngừa các vi rút lây bệnh qua đường máu cho NVYT trong phòng ngừa phơi
nhim ngh nghip chúng ta cn chú trng hoạt động nào nht trong các hoạt động
sau :
A. Ðy mnh vic chng nga viêm gan B.
B. Coi tt c máu và dch du có kh năng lây nhiễm.
C. Ngăn ngừa các tổn thương xuyên thấu da.
D. C ba hoạt động A, B và C
6. Mục đích của s dụng găng tay là:
A. Hn chế vt sc nhn xuyên vào tay
B. Hn chế nguy cơ phơi nhiễm vi máu, dch
C. Nhân viên y tế d thao tác khi thực hành chăm sóc nguời bnh
D. C 3 mục đích trên (A, B và C)
7. Mục đích của vic v sinh bàn tay khi thực hành chăm sóc nguời bnh là:
A. Làm sch và loi b vi khun thung trú trên bàn tay
B. Ðm bo an toàn cho ngui bnh và nhân viên y tế
C. Góp phn làm gim t l NKBV
D. C 3 mục đích trên ( A, B và C)
8. Thi gian sát khun tay bng dung dch cha cn trung bình là:
A. 5 10 giây
B. 10 15 giây
C. 15 20 giây
D. 45 60 giây
9. Trong trung hp tay không tiếp xúc vi vt dng bn hoc không nhìn thy tay dính
bẩn thì phương pháp VST nào sau đây đuợc áp dng:
A. Chà sát tay vi dung dch cha cn
B. Ra tay thung quy bng xà phòng và nuc
C. Ra tay vi xà phòng sát khun
D. C 3 phuong pháp A, B, C
10 Công việc nào sau đây thuộc thc hành ng dng phòng nga chun?
A. Mang găng khi dự kiến s tiếp xúc vi máu hoc dch co th
B. Ra tay trong cham sóc bnh nhân
C. Kh hoc tit khun dng c khi s dng gia nhng ngui bnh
D. C 3 công vic trên (A, B và C)
11. Khi áp dng phòng nga chun, ch định mang găng trong tình hung nào sau dây
là đúng:
A. Truc khi khám ngui bnh b nhim khun
B. Chun b đặt ni khí qun
C. Chun b do huyết áp
D. C 3 tình hung A, B và C
12. Khi chăm sóc bệnh nhân nguy sẽ b bn máu vào ngui thc hiện chăm
sóc, ngui CBYT cn mang những phương tiện PHCN nào sau dây:
A. Áo choàng, găng tay, tm che mt và kính mt bo h
lOMoARcPSD| 38841209
B. Áo choàng, găng tay và kính mắt bo h
C. Áo choàng, găng tay, khẩu trang y tế
D. Áo choàng, găng tay, khẩu trang y tế và kính mt bo h
13. Các trang phc phòng h phi duc:
A. Gi trong kho khoá li d tránh s dng quá mc
B. Gi ti li vào ca bt k khu vực nào đang lưu nguời bnh cách ly
C. Gi phía ngoài ca bung bnh
D. Gi phía ngoài ca bung bệnh, xa phương tiện VST
14. V sinh hp duc yêu cu thc hin: A.
Ch trong các v dch SARS hoc cúm.
B. Ch trong các cơ sở y tế có ngui bnh lao kháng thuc.
C. Ch bung ch khám ca cơ sở y tế.
D. Ði vi bt k ngui nào dang có ho và ht hoi.
15. Khi ho, hắt hơi, động tác duc khuyến cáo để phòng nga lây nhim là:
A. Che mũi miệng bằng khăn giấy hoc khuu tay, ra tay ngay sau
B. Che mũi miệng bng bàn tay và rửa tay ngay sau đó
C. Che mũi miệng bằng khăn giấy hoc bàn tay, không cn ra tay
D. Che mũi miệng bằng khăn giấy hoc khuu tay, không cn ra tay
16. Bin pháp quan trng NHT d phòng nga lây truyền qua đuờng không khí là:
A. Cho ngui bnh nm phòng cách ly x không khí thích hp (áp lc âm)hoc
thông khí tt.
B. Gi ngui bnh cách nhau ít nht 1 mét.
C. Mang áo choàng, bao giày, găng tay truớc khi vào phòng tháo ngay ra truc khi
rakhi phòng, ra tay
D. C 3 bin pháp A, B và C.
17. Bin pháp quan trng NHẤT để phòng nga lây truyền qua đuờng git bn là:
A. Cho ngui bnh nm phòng cách ly x không khí thích hp (áp lc âm) hocthông
khí tt.
B. Khong cách gia các ngui bnh cách nhau ít nht 1 mét.
C. Mang áo choàng, bao giày, găng tay truớc khi vào phòng tháo ngay ra truc khi
rakhi phòng và ra tay
D. C 3 bin pháp A, B và C.
18. Bin pháp quan trng NHT d phòng nga lây truyền qua đuờng tiếp xúc là:
A. Cho ngui bnh nm phòng cách ly x không khí thích hp (áp lc âm) hocthông
khí tt.
B. Khong cách gia các ngui bnh cách nhau ít nht 1 mét.
C. Mang áo choàng, bao giày, găng tay truc khi vào phòng tháo ngay ra truckhi
ra khi phòng, ra tay D. C 3 bin pháp A, B và C.
19. Thi dim nào sau dây KHÔNG nằm trong “5 thời điểm rửa tay” khi chăm sóc bệnh
nhân:
A. Truc khi tiếp xúc bnh nhân
lOMoARcPSD|38841209
B. Sau khi tiếp xúc vi dch tiết bnh nhân
C. Truc khi tiếp xúc vt dng xung quanh bnh nhânD. Truc khi thc hin các th
thut cham sóc vô khun
20. Thc hành nào duới đây không thực s bt buc.
A. Mang găng khi thu gom đồ vi bn
B. Mang găng khi thu dọn cht thi ngui bnh
C. Mang găng khi tiêm truyền tinh mch
D. Mang gang khi tiêm bp, tiêm dui da
21. Hành động nào duới dây không đuợc làm
A. Mang găng khi chăm sóc ngui bnh truyn nhim
B. Sát khuẩn găng truớc khi thc hành trên ngui bnh
C. Mang găng khi đặt dn luu nuc tiểuD. Mang găng khi thay băng, truyền dch.
22. Ðiều nào sau đây là không đúng
A. Mang găng không thay thế đuc ra tay
B. Ra tay truớc khi mang găng thc hành bt buc
C. Trong mt s trung hp, sát khuẩn găng để dùng li là chp nhn duc
D. Khi mang và tháo găng không duợc để tay chm vào mặt ngoài găng
KH KHUN, TIT KHUN (13)
1. Kh khuẩn sơ bộ đuợc định nghĩa là quá trình:
A. Loi b hoàn toàn các cht ngoi lai (cht bn, t chức cơ thể...) ra khi dng c
B. Loi b các vi sinh vt gây bnh khi các dng c
C. Loi b nhiu hoc tt cc vi khun gây bnh tr nha bào
D. Loi b hoàn toàn các cht ngoi lai và các vi sinh vt gây bnh khi các dng c
2. Kh khuẩn đuợc định nghĩa là quá trình:
A. Loi b hoàn toàn các cht ngoi lai (ví d: cht bn, t chức cơ thể) ra khi dng c
B. Loi b các vi sinh vt gây bnh ra khi các dng c
C. Loi b hu hết hoc tt c các vi khun gây bnh tr nha bào
D. Loi b hoàn toàn các cht ngoi lai, các vi sinh vt và vi khun gây bnh ra khi các
DC
3. Loi dng c nào duới đây cần phi tit khun:
A. Dng c phu thut ni soi
B. B dng c thay băng
C. Mask th oxy
D. C 3 dng c trên (A, B và C)
4. Phương pháp nào sau đây duợc gi là tit khun:
A. Hp ut nhit d 121
o
C trong 20 phút
B. Ngâm trong dung dch Glutaraldehyde trong 10 gi
C. Hp ut nhit d 134
o
C trong 5 phút
D. C 3 phương pháp trên (A, B và C)
5. Khi tiếp xúc vi dng c đã đuợc tit khun/kh khun mức độ cao NVYT cn:
lOMoARcPSD| 38841209
A. Không cn s dụng găng
B. S dụng găng sạch
C. S dụng găng vô khuẩn
D. S dụng găng sạch hoc vô khun
6. Nguyên tắc nào sau đây đuợc áp dng khi la chn hoá cht kh khun:
A. Ph kháng khun rng
B. Tác dng nhanh
C. Không gây dc cho bnh nhân, nhân viên y tế và môi trung
D. C 3 nguyên tc trên (A, B, C)
7. Nguyên tc la chn hoá cht kh khun:
A. Tác dng nhanh
B. Tác dng nhanh và ph kháng khun hp
C. Ph kháng khun hp và không b nh hung bi các cht: cht hữu cơ, xà phòng,chất
ty ra khác
D. Tác dng nhanh, không b nh hung bi các cht: cht hữu cơ, xà phòng, chtty
ra khác
8. Kh khun mức đ thp s dng cho dng c nào sau đây
A. Mc n khí dung
B. ng ni soi
C. Kim sinh thiết
D. Bình đựng nước đ ra trong khi ni soi
9. Thi gian luu cha dng c
A. 1 tun
B. 1 tháng
C. 1 nam
D. Tùy vào cht liệu đóng gói phuong pháp tiệt khun 10. Ngui ta thung chia ra
bao nhiêu mức độ kh khun :
A. 2 loi
B. 3 loi
C. 4 loi D. 5 loi
11. Phương pháp tiệt khun ph biến nht trong BV ti Vit Nam:
A. Nhiệt độ cao (Hơi nước)
B. Nhiệt độ thp (Plasma)
C. Nhiệt độ thp (Ethylene Oxyde)
D. Formaldehyde
12. Ưu điểm ca máy tit khuẩn hơi nước:
A. Chi phí đầu tư thấp
B. Tiết kim chi phí tit khun
C. Chu trình tit khun nhanh
lOMoARcPSD|38841209
D. An toàn vi dng c
13. Dng c bán thiết yếu cn x lý:
A.Tit khun
B.Kh khun mức đ cao
C.Kh khun mc đ trung bình
D.Kh khun mc đ thp
14. Máy đo huyết áp cơ là dụng c:
A. Dng c thiết yếu
B. Dng c bán thiết yếu
C. Dng c không thiết yếu
D. A và B đúng
PHÒNG VÀ X TRÍ PHƠI NHIỄM VI MÁU, DỊCH CƠ THỂ, VT SC
NHN TRONG TIÊM (17)
1. Tiêm là mt trong nhng biện pháp đưa thuốc vào cơ th nhm mc dích:
A. Ðiu tr
B. Chẩn đoán và điều tr
C. Ðiu tr và tiêm chng
D. Chẩn đoán, điu tr, tiêm chng và kế hoch hóa gia dình
2. Ð dng c tiêm không b nhim khun, cn phi:
A. S dụng bơm, kim tiêm còn trong bao gói nguyên vẹn, còn hn s dng.
B. S dụng bơm, kim tiêm còn trong bao gói nguyên vn, còn hn s dng kim tiêm
không đuợc chạm vào tay điều dung hoc vt dng xung quanh truc khi tiêm.
C. Kim tiêm không được chạm vào tay điều dung hoc vt dng xung quanh truc
khitiêm và không nên tháo ri kim tiêm ra khi np kim truc khi tiêm.
D. Kim tiêm không đuợc chạm vào tay điều dung hoc vt dng xung quanhtruc khi
tiêm và ra tay truc khi chun b c phương tiện tiêm và truc khi tiêm.
3. Nguyên nhân cơ bản nht dẫn đến hành vi thiếu an toàn trong tiêm là:
A. Thiếu phương tiện ra tay/sát khun tay
B. Thiếu ý thc tuân th quy trình tiêm an toàn ca cán b y tế
C. Tình trng quá ti ngui bnh, quá ti công vic
D. Thiếu dng c tiêm phù hp vi yêu cu s dng
4. Ð thc hin tiêm an toàn, vic làm quan trng nhất đối vi bác s là: A.
Ch định đúng thuốc trong điều tr.
B. Giải thích để ngui bnh ngui nhà hiu v tính ưu việt ca thuc ung nguy
cơcủa thuc tiêm.
C. Không ra y lnh theo yêu cu ca ngui bnh hoc ca trình duc viên.
D. Tuân th đúng quy dịnh báo cáo và quy trình x trí khi xy ra tai biến do tiêm.
lOMoARcPSD| 38841209
5. Ð thc hin tiêm an toàn cho bn thân, nhim v quan trng nht ca ngui tiêm
là:
A. Tham gia đầy đủ các chương trình đào tạo v tiêm an toàn
B. Thc hiện đúng quy trình tiêm an toàn.
C. Thc hin phân loi, thu gom cht thi sc nhọn đúng quy định
D. Tuân th đúng quy trình tiêm, xử trí đúng báo cáo khi xảy ra phơi nhiễm 6. Ð
thc hin tiêm an toàn, nhim v quan trng nht ca ngui thu gom cht thi sc
nhn là:
A. Cn thn, thc hiện đúng quy trình thu gom, vận chuyn, qun cht thi scnhn.
B. Tuân th đúng quy định báo cáo và quy trình x trí khi xy ra phoi nhim.
C. Không thu gom kim bơm tiêm dể s dng li hoc đ bán.
D. Không d kim bơm tiêm bừa bãi.
7. Nhng hành vi thiếu an toàn cho ngui nhận mũi tiêm do cán bộ y tế không tuân th
dúng quy trình, k thut tiêm là:
A. Không ra/sát khun tay truc khi chun b thuc, truc khi tiêm
B. Mang cùng một đôi găng để vừa chăm sóc bệnh nhân, va tiêm.
C. A và B
D. C và dùng tay d tháo bơm kim tiêm, b cong kim tiêm, đậy np kim sau khitiêm
8. Bin pháp phòng nga tác nhân gây bnh cho ngui nhận mũi tiêm là: A. S
dụng bơm, kim tiêm vô khuẩn cho mỗi mũi tiêm.
B. Tit khun bơm kim tiêm bằng phương pháp hấp theo hung dn ca B Y tế
C. A hoc B
D. C và hp an toàn dựng bơm kim tiêm
9. Bin pháp phòng nga tác nhân gây bnh cho cộng đồng do kim tiêm là:
A. B bơm, kim tiêm đã sử dng vào hp dng vt sc nhn
B. Ðy np niêm phong hp đựng vt sc nhọn để vn chuyn tới nơi xử vt
scnhn.
C. Gm A và B
D. Gm C và không s dng lại, không đem bán bơm kim tiêm dã sử dng
10. Theo t chc y tế thế giới có … số mũi tiêm ở các nước đang phát triển khôngđạt
đủ tiêu chuẩn mũi tiêm an toàn
A.30%
B.40% C.50%
D.60%
11. Có my tiêu chuẩn chính để đánh giá mũi tiêm an toàn
A.3
B.4
C.5
D.6
12. Tiêm an toàn là mũi tiêm: chọn câu saiA. Có s dng phương tiện tiêm vô khun.
B. Không gây hại cho người được tiêm.
C. Không gây nguy cơ cho người thc hin tiêm
lOMoARcPSD|38841209
D. To cht thi tt cho cộng đồng
13. Tránh nhim khuẩn cho người bnhA. Dng c thc hin tiêm
vô khun.
B. Mang theo thuc cp cu.
C. Sát khun np l thuc.
D. Làm sch v trí tiêm
14. Phát hin sm du hiu sc phn v thường xy ra
A. Sau khi tiêm vài giây
B. Câu A + đến 20-30 phút
C. Điu ỡng cho người bnh nm ngh.
D. Câu C + hoc ngi ti ch.
15.Du hiu ca sc phn v, tình trng của người bnh biu hin: A.
Mch chm, nh.
B. Cm giác bn chn, khó thC. Câu B + Mch nhanh, nh
D. Câu C + HA tt.
16. X tcủa Điều dưỡng khi du hiu sc phn vA. Đo
huyết áp.
B. Ngng tiêm ngay.
C. Câu B + Cho NB nm đu thp.
D. Câu C + Tiêm adrenaline 1mg dưới da cho người ln
17. Để tránh nhm ln thuốc, người ĐD cần phi kim traA.
H và tên, tuổi người bnh.
B. S nguyên vn ca l thuc.C. Câu A + Kim tra li y lnh
D. Câu C + Kim tra thuc.
QUN LÝ Ð VI (7)
1. Các nguyên tc b trí nhà git bao gm:
A. Nơi tiếp nhận đồ vi bn phải được b trí tách bit vi nhng khu khác trong nhà git
B. B trí quy trình git mt chiu t nơi nhận đồ vi bn, phân loi, giặt, phơi hoặc làm
khô, gấp và đóng gói rồi bàn giao v các khoa s dng.
C. H thng thông khí thích hợp đ phòng nga s pha trn không khí gia hai khu
vcnày.
D. Tt c 3 nguyên tc trên (A, B, C)
2. Trang b cn thiết để phòng h nhân khi thu gom, x d vi bn gm: A.
Qun áo bo h lao động và găng tay vệ sinh.
B. Qun áo bo h lao động, găng tay vệ sinh và khu trang.
C. Qun áo bo h lao động, găng tay vệ sinh, khu trang và tp d.
D. Qun áo bo h lao động, găng tay vệ sinh, khu trang, tp d ng cao su.
3. Phương tiện thu gom đồ vi ti bung bnh gm có: A.
Bao đựng đồ vi không thm nuc, không thng.
B. Thùng đựng đồ vi có np.
C. Xe vn chuyển đồ vi.
D. C 3 loại phương tiện trên (A, B, C)
lOMoARcPSD|38841209
4. Phương tiện x đồ vi ti nhà git gm có:
A. y git. máy sấy đ vi
B. Bàn là (máy i), máy khâu, kim ch
C. Xà phòng, cht ty hoc cht kh khunD. Tt c các phương tiện trên (A, B, C)
5. Nguyên tc bo quản đồ vi sch là:
A. Mi khoa cần có nơi để đồ vải sach, có đầy đủ giá, t.
B. Ð vi mang t nhà git v đưc s dng càng sm càng tốt được sp xếp gngàng.
C. Không được luu gi đ vi bn chung với đồ vi sch kp thời khâu đồ vi khiphát
hin đ vi rách.
D. C 4 nguyên tc trên (A, B, C, D)
6. Nhng vic cn làm khi phân loại và thu gom đồ vi
A. Nên đánh du của người bệnh HIV/AID để phân loi và git riêng
B. Khi đồ vi máu hoc cht thi, cn ngâm ngay vào dung dch kh khun
tạiphòng trước khi chuyn xung nhà git
C. Không đ đồ vải đã sử dng của người này sang giường người khác hocxung
sàn nhà
D. Cn kiểm tra đồ vải đã sử dụng để phân loi và thu gom ngay ti phòng bnh
7. Qui trình x lý đồ vi lây nhim ti nhà git. Chn câu SAI
A. Mang phương tiện phòng h cá nhân
B. Pha dung dch kh khun vi nồng độ theo hướng dn ca nhà sn xut
C. Cho đồ vi vào thùng ngâm ngp dung dch kh khun trong thi gian 20phút
ri vt ra cho vào máy git
D. Chọn chương trình giặt thích hp đi với đồ vi bn dính máu
V SINH MÔI TRUNG BNH VIN (5)
1. Mục đích vệ sinh môi truờng là để:
A. Làm sch môi trung trong bnh vin
B. Gim nguy cơ lây nhiễm cho ngui bnh, nhân viên y tế và cng dng.
C. Ðm bảo an toàn trong chăm sóc và điều tr ngui bnh
D. C 3 mc dích trên (A,B,C)
2. Phân loi các khu vc v sinh trong môi trung bnh viện đưc thc hintheo tiêu
chí sau:
A. Phân loi theo vùng: sch, vùng kém sch, vùng nhim khun
B. Phân loi theo nguy cơ: nguy cơ thấp, nguy cơ trung bình, nguy cơ cao
C. Phân theo màu sc: màu xanh, màu vàng, màu d D. C 3 tiêu chí trên (A,B,C)
3. Quy định tn sut v sinh b mt môi truờng chăm sóc nguời bệnh như sau:
A. Lau sàn nhà 2 ln/ngày, Ðánh c bn ra 3 lần/ngày, đánh cọ ra bung tm, nhà
vsinh 4 ln/ngày và khi cn.
B. Lau sàn nhà 3 ln/ngày, Ðánh c bn ra 2 lần/ngày, đánh cọ ra bung tm,
nhàvsinh 4 ln/ngày và khi cn.
C. Lau n nhà 2 ln/ngày, Ðánh c bn ra 2 lần/ngày, đánh c ra bung tm,nhà
v sinh 4 ln/ngày và khi cn.
lOMoARcPSD|38841209
D. Lau sàn nhà 2 ln/ngày, Ðánh c bn ra 2 lần/ngày, đánh cọ ra bung tm, nhà
vsinh 5 ln/ngày và khi cn.
4. Mi ti lau nhà ch v sinh cho din tích
A. 6m
2
B. 9m
2
C.
12m
2
D. 3m
2
5. Để làm sạch môi trường không khí phòng mổ, dùng phương pháp o hiu qu nht
A. Đèn cực tím
B. Phun sương dung dịch kh khun
C. Máy lc khí
D. Tt c sai
QUN LÝ CHT THI RN Y T (5)
1 . Theo quy định, h thống mã màu đựng cht thi lây nhim là:
A. Màu xanh B.
Màu vàng
C. Màu den
D. Màu trng
2. Thi gian luu gi cht thải trong các cơ sở y tế là:
A. Không quá 12 gi
B. Không quá 24 gi
C. Không quá 48 gi
D. Không quá 72 gi
3. Vn chuyn cht thi t nơi phát sinh về nơi tập trung cht thi gn nht:
A. Ít nht mt ln/ngày
B. Ít nht mt ln/ngày và khi cn
C. Ít nht hai ln/ngày
D. Ít nht hai ln/ngày và khi cn
4. Khong cách t nơi lưu giữ cht thải trong các cơ s y tế phi cách xa nhà an, bung
bnh, lối đi công cộng và khu vc tập trung đông nguời ti thiu là: A. 10 mét
B. 50 mét
C. 100 mét
D. 150 mét.
5. Phương pháp cô lập và tiêu hy cht thi sc nhn an toàn nht là:
A. Cho ngay c bơm kim tiêm gắn kim vào hp an toàn làm bng bìa cát
tôngkháng thng trên các xe tiêm hoc bàn tiêm, khi hộp đầy ¾ dán kín ming chuyn
đi thiêu đốt cùng cht thi lây nhim.
lOMoARcPSD|38841209
B. Tách kim ra khỏi bơm tiêm bằng kìm, sau đó lp kim tiêm vào hp an
toàn/cácchai nhựa, bơm tiêm cho vào túi nilon màu vàng vn chuyn cùng cht thi
lây nhiễm đem đi thiêu đốt.
C. Gt kim tiêm ming của thùng đng vt sc nhn chuyên bit ch gt kim
riêng.Bơm tiêm sau tiêm cho ngay vào túi nilon màu vàng cha cht thi lây nhim
vn chuyn cùng cht thi lây nhiễm đem đi thiêu đốt.
D. B cong kim ngay sau khi tiêm ri cho hp an toàn làm bng bìa cát tông
khángthng trên các xe tiêm hoc bàn tiêm, khi hộp đầy ¾ dán kín ming chuyển đi thiêu
đốt cùng cht thi lây nhim. 6. Rác y tế cha trong túi màu:
A. Vàng
B. Xanh
C. Trng
D. Đen
7. Rác hóa cht cha trong túi màu:
A. Vàng
B. Xanh
C. Trng
D. Đen
8. Rác sinh hot tái chế cha túi màu:
A. Vàng
B. Xanh
C. Trng
D. Đen
PHÒNG NGA VÀ KIM SOÁT CÁC BNH NHIM KHUN BNH VIN THUNG GP
(17)
1. Loi bnh NKBV thung gp là:
A. Nhim khun máu, NK hô hp dui, NK tiết niu, nhim khun vết m
B. Nhim khun máu, NK tiêu hoá, NK tiết niu, nhim khun vết m
C. Nhim khun máu, NK da niêm mc, NK tiết niu, nhim khun vết mD. Nhim khun
máu, NK hô hp dui, NK do tiếp xúc, nhim khun vết m
2. Yếu t nào sau đây không làm tăng nguy cơ NKBV:
A. Nhiu ngui bnh b bnh nhim khun nm vin, vì vy có nhiu vi sinh vt gâybnh
bnh vin.
B. Do nhân viên y tế mang nhiu vi khuẩn trên cơ thể như ở đại tràng, khoangming.
C. Nhiu loài vi khun kháng thuc cao vì có s chn lc các vi khun kháng thuc.
lOMoARcPSD| 38841209
D. Ngui bnh nm vin h thng min dch gim sút do bnh hoc do tui, do
dùngthuc hoc hoá cht gây suy gim min dch. 3. Căn nguyên vi sinh vật gây NKBV
gm:
A. Vi khun
B. Vi rút
C. Ký sinh trùng
D. C 3 loi trên
4. Vi rút viêm gan B, C, và HIV lây truyn trong bnh vin ch yếu theo đuờng:
A. Ðung hô hp
B. Ðung máu
C. Ðung tiêu hoá
D. Ðung tiếp xúc
5. Bin pháp nào duới đây KHÔNG thuộc phòng nga chun:
A. V sinh tay
B. Mang phương tiện phòng h
C. Sp xếp ngui bnh hp lý
D. Kh khun tit khun
6. Bin pháp nào duới đây KHÔNG s dụng để d phòng nhim khun vết m:
A. Tm kh khun cho ngui bnh truc phu thut
B. Loi b lông và chun b vùng rạch da đúng quy dịnh
C. V sinh hô hp và sp xếp ngui bnh
D. Áp dụng đúng liệu pháp kháng sinh d phòng (KSDP)
7. Kháng sinh d phòng trong phu thut dùng khi:.
A. Truớc khi đưa nguời bnh lên phu thut
B. Ti hôm truc phu thut
C. Dùng lúc 30 phút truc rch da
D. Ngay truc lúc rch da
8. K thuật chăm sóc vết m sau phu thuật đúng là:
A. Băng vết m bng gc vô khun liên tc t 24 - 48 gi sau m. Ch thay băng khibăng
thm máu/dịch, băng bị nhim bn hoc khi m kim tra vết m.
B. Băng vết m bng gc khun liên tc sau m. Ch thay băng khi băng
thmmáu/dịch, băng bị nhim bn.
C. Băng vết m bng gc vô khun liên tc t 24 - 48 gi sau m. Không cần thay băng.
D. Băng vết m bng gc vô khuẩn. Thay băng hàng ngày hoc khi bn.
9. Nhim khuẩn đuờng tiết niu trong bnh vin ch yếu do : A.
Ðt thông tiết niu.
B. Nội soi đuờng tiết niu.
C. Nhim khun máu dn đến nhim khun tiết niu.
D. Do ngui bnh suy gim min dch.
10. Yếu t nào dui dây KHÔNG gây nguy cơ NKTN:
A. Tc nghn đọng nuc tiu
B. K thuật đặt thông tiu không vô khun
lOMoARcPSD| 38841209
C. D vật đuờng tiết niu (si)
D. Thời gian đặt thông tiu kéo dài
11. D phòng NKTN bnh vin bng bin pháp sau:
A. Thực hành PNC trong đặt ng thông B.
Kim tra giám sát thc hành k thut.
C. Giáo dc nhân viên y tế
D. Tt c các bin pháp trên
12. Con dung dn đến nhim khun hô hp dui là
A. Không khí, git bn, bàn tay nhân viên y tế
B. Không khí, git bn, dng c hô hp, bàn tay nhân viên y tế
C. Không khí, git bn, dng c hp, bàn tay nhân viên y tế, cht tiết vùng huhng.
D. Ch lây truyn qua dung không khí và git bn
13. Yếu t nguy cơ do can thiệp y tế mà KHÔNG làm tăng nhiễm khun hô hp dui là
A. Ðuc đt ni khí qun hoc m khí qun.
B. Ðt ống thông mũi dạ dày: ng thông làm gia tăng vi sinh vật ký sinh vùng mũi,hầu,
gây trào nguc dch d dày có th dẫn đến viêm phi.
C. Ngui bệnh đuợc đặt catheter nh mạch cảnh làm tăng nguy viêm phổi hít.D.
Các bnh lý cn th máy kéo dài: làm tăng nguy cơ tiếp xúc vi các dng c b nhim.
14. Dng c h tr hô hp sau s dng cn s dng bin pháp x lý hp lý nht trong
nhng bin pháp duới đây:
A. Mc đ thp
B. Mc đ trung bình
C. Mức độ cao
D. Nht thiết phi tit khun
15. Ch định thay dng c h tr hấp đúng nhất trong trung hp: A.
Thay toàn b dây th oxy, mt n, dây dn oxy 2 ngày mt ln.
B. Thay toàn b dây th oxy, mt n, dây dn oxy 3 ngày mt ln.
C. Thay toàn b dây th oxy, mt n, dây dn oxy khi dùng cho ngui bnh khác.
D. Thay toàn b dây th oxy, mt n, dây dn oxy khi dùng hàng ngày.
16. Con đường ch yếu nht gây nhim khun huyết là:
A. Vi khun t trên da ngui bnh di chuyn vào vùng da ca v trí đặt ng thôngvà t
tp sut chiu dài ca b mt ng thông đến đầu ng thông.
B. Vi khun xâm nhp trc tiếp vào np ca m thuốc (Hub) do tiếp xúc vi bàn tayhoc
thiết b đặt b nhim
C. Do các máu t, mnh tế bào b nhim khun th do k thuật đặt, hoc t nơi khácdi
chuyn đến.
D. T dch b nhiễm đưa vào.
17. V tđặt ống thông tĩnh mạch máu tt nht : A.
Chi dui vì tĩnh mạch to xa trung tâm.
B. Chi trên vì d kim soát.
C. Tĩnh mạch dui dòn.
D. Tĩnh mạch cnh
lOMoARcPSD|38841209
GIÁM SÁT NHIM KHUN BNH VIN (10)
1. Mc tiêu ca hot đng giám sát KSNK là: A.
Gim nh nguy cơ NKBV cho nguời bnh.
B. An toàn cho nhân viên y tế và cộng đồng
C. Gim nh nguy cơ NKBV cho nguời bnh và an toàn cho nhân viên y tế.
D An toàn cho NVYT, gim nh nguy NKBV cho nguời bnh an toàn cho cng
dng.
2. Nội dung bản trong kim soát NKBV ti các khoa lâm sàng là: A. Thc
hành cách ly.
B. D phòng cơ bản.
C. Ra tay.
D. Phòng nga lây nhim cho nhân viên y tế.
3. Mc tiêu ca giám sát phòng nga lan truyn vi khuẩn đa kháng là: A. Hn
chế ch định làm xét nghim nuôi cy, phân lp vi khun.
B. Ðm bo an toàn cho nhân viên y tế trong quá trình chăm sóc và điu tr.
C. Ngăn ngừa s lan truyn vi khuẩn đa kháng thuốc kháng sinh trong bnh vin.
D. Ngăn ngừa s lan truyn vi khuẩn đa kháng thuốc kháng sinh trong bnh vinvà
đảm bo an toàn cho nhân viên y tế trong quá trình chăm sóc và điều tr.
4. Không đuc chn đoán NKBV ti thời điểm điều tra ct ngang trong trung hp
sau:
A. Nhng ngui bnh mc NKBV t các bnh vin khác chuyển đến.
B. Nhng NKBV xut hin truc 48 gi tính t thi gian ngui bnh vào vin.
C. Ngui bnh xut hin nhim khun trong thi gian nm vin nhưng được điều tr khi
hoàn toàn ti thời điểm điều tra.
D. Nhng NKBV xut hin truc 48 gi tính t thi gian ngui bnh vào vin nhng
ngui bnh mc NKBV t các bnh vin khác chuyn đến.
E. Ngui bnh xut hin nhim khun trong thi gian nm vin nhưng được điềutr
khi hoàn toàn ti thời điểm điều tra. Nhng NKBV xut hin truc 48 gi tính t
thi gian ngui bnh vào vin nhng ngui bnh mc NKBV t các bnh vin
khác chuyển đến.
5. Vic tt nht cn phải làm ngay để KSNK bnh vin là: A. Mua
thêm máy móc hin di.
B. Cho s dng nhiu kháng sinh mi.
C. Mua thêm nhiu vật tư tiêu hao chăm sóc nguời bnh.
D. T chc li h thng KSNK bnh vin.
6. Phm vi tiến hành giám sát NKBV có th là:
A. Trong toàn bnh vin. hay ti mt s khoa trọng điểm.
B. Trên mt s nhóm bệnh có nguy cơ cao.
C. Ti mt s khoa trọng điểm và trong toàn bnh vin.
D. Trên mt s nhóm bệnh nguy cao, ti mt s khoa trọng điểm trong toànbnh
vin.
7. T l % ngui bnh NKBV là t l đưc tính theo công thc sau:
lOMoARcPSD| 38841209
A. S ngui bnh hin mắc trong 1 tháng điều tra chia cho tng s ngui bnh
mặttrong ngày điều tra và nhân vi 100.
B. S ngui bnh hin mắc trong ngày điều tra chia cho tng s ngui bnh
mặttrong ngày điều tra và nhân vi 100.
C. S ngui bnh hin mc NKBV trong ngày điều tra chia cho tng s ngui bnhcó
mặt trong ngày điều tra và nhân vi 100.
D. S ngui bnh t vong trong ngày điu tra chia cho tng s ngui bnh mt
trong ngày điều tra và nhân vi 100.
8. Căn nguyên gây NKBV là:
A. Ch có vi khuẩn đa kháng thuốc kháng kháng sinh.
B. Ch có các vi rút gây bnh nguy him.
C. Ch có nm gây bnh.
D. Vi sinh vt gây NKBV có th vi khun, vi rút, nm, ký sinh trùng.
9. Chẩn đoán ca bệnh NKBV da vào: A.
Ch da vào h sơ bệnh án.
B. Ch da vào h sơ bệnh án + khai thác trc tiếp t ngui bnh.
C. Da vào h bệnh án + khai thác trc tiếp t ngui bnh + thc hin nuôi cy vi sinh
vt hoc các chẩn đoán đặc hiu khác d xác định nhim khun.
D. Tho lun với đồng nghip v các trung hp cn chẩn đoán nhiễm khun bnh vin.
10. Mc tiêu giám sát là. Chn câu SAI
A. Thu thp h thng, liên tc; vic x phân tích nhng d kin v sc khe
ca ngui bnh NVYT cn thiết nhm trin khai, lp kế hoch ph biến kp
thi nhng d kin này dến nhng ngui cn duc biết. B. Cung cp thông tin chính
xác để can thip làm gim t l NKBV.
C. Biết đưc t l bệnh đang lưu hành trong từng bnh vin, từng chuyên khoa để
làmcơ sở luợng giá thay đổi v KSNK
D. Cung cp bng chng thuyết phc nhân viên y tế ci thin các hành vi không
antoàn.
11. Khi ho, hắt hơi, động tác nào sau đây đuợc khuyến cáo để phòng nga lây nhim
A. Che mũi miệng bằng khăn giấy hoc khy tay, ra tay ngay sau dó
B. Che mũi miệng bằng khăn giấy hoc bàn tay, ra tay ngay sau dó
C. Che mũi miệng bằng khăn giấy, không cn ra tay 12. Thc hành nào duới đây không
thc s bt buc .
A. Mang găng khi thu gom đồ vi bn
B. Mang găng khi thu dọn cht thi ngui bnh
C. Mang găng khi tiêm truyền tĩnh mạch
D. Mang găng khi tiêm bắp, tiêm dui da
13. Hành động nào duới đây không được làm
A. Mang găng khi chăm sóc nguời bnh truyn nhim
B. Sát khuẩn găng truớc khi thc hành trên ngui bnh
C. Mang găng khi dặt dn luu nuc tiểuD. Mang găng khi thay băng, truyền dch.
14. Ðiều nào sau đây là không đúng
lOMoARcPSD| 38841209
A. Mang găng không thay thế đưc ra tay
B. Ra tay truc khi mang găng là thực hành bt buc
C. Trong mt s trung hp, sát khuẩn găng để dùng li chp nhận được D. Khi mang
và tháo găng không được đ tay chm vào mặt ngoài găng
15. Nguyên nhân làm cho CBYT b NKBV do:
A. Tai nn ri ro t kim tiêm và vt sc nhn nhim khun
B. Bn máu dch t ngui bnh vào niêm mc mắt, mũi, miệng khi làm th thut C.
Da tay không lành ln tiếp xúc vi máu dch sinh hc ca ngui bnh cha tác
nhân gây bnh
D. Bn máu dch t ngui bnh vào niêm mc mt, mui, ming khi làm th thut
tai nn ri ro t kim tiêm vt sc nhn nhim khun 16. Khu trang ngoi khoa
tác dng gì?
A. Ngăn cản vi rus, vi khun xâm nhập vào cơ thể.
B. Ngan cn duc vi khun xâm nhập vào cơ thể.
C. Ngan cn các git bn xâm nhập vào cơ thể.
D. Không ngăn cản vi rus, vi khun xâm nhập vào cơ thể.
17.Trong bnh vin, mang áo choàng khi nào?
A. Khi chăm sóc nguời bnh thông thung
B. Khi chăm sóc nguời bnh khoa truyn nhim.
C. Khi chăm sóc nguời bệnh có nguy cơ văng bắn máu dịch cơ thể
D. Khi chăm sóc nguời bnh khoa hi sc cp cu.
18. Thc hành nào duới đây bị cm
A. Sau mi th thut và thao tác trên bnh nhân phải thay găng
B. Thay găng sau khi tiếp xúc vi vt dng cha mật độ vi sinh vt cao. C. Tháo
găng truớc khi tiếp xúc vi các b mt sch trong môi trung
D. Sát khuẩn bên ngoài găng để s dng tiếp.
19. Yêu cầu nào sau đây bắt buc phi thc hành khi tiếp xúc ngui bnh.
A. Ra tay hoc chà tay bng cn
B. Ðội mũ, đeo khu trang
C. Mc qun, áo choàng
D. Ði ng/bt giy
20. Mục dích mang phương tiện phòng h là gì?
A. Bo v ngui bnh
B. Bo v nhân viên y tế
C. Bo v nhân viên y tế và ngui bnh
D. Bo v nhân viên y tế và ngui bnh và cng dng
21. Ngui ta thung chia ra bao nhiêu mức độ kh khun :
A. 2 loi B.
3 loi
C. 4 loi
D. 5 loi
22. Thi gian lưu chứa dng c
lOMoARcPSD| 38841209
A. 1 tun
B. 1 tháng
C. 1 năm
D. Tùy vào cht liu đóng gói và phương pháp tiệt khun
23. Tiêm an toàn là mũi tiêm:
A. Có s dng dng c tiêm thích hp, an toàn
B. Gm A và không gây hi cho nguời được tiêm
C. Gồm B và không gây phơi nhiễm cho ngui tiêm
D. Gm C và không to cht thi nguy hi cho cng dng
24. Bin pháp phòng nga tác nhân gây bnh cho ngui nhận mũi tiêm là: A. S
dụng bơm, kim tiêm vô khuẩn cho mỗi mũi tiêm.
B. Tit khuẩn bơm kim tiêm bằng phương pháp hấp theo hung dn ca B Y tế
C. A hoc B
D. C và hp an toàn dựng bơm kim tiêm
25. Bin pháp phòng nga tác nhân gây bnh cho cng dng do kim tiêm là:
A. B bơm, kim tiêm đã sử dng vào hp đng vt sc nhn
B. Ðy np niêm phong hộp đựng vt sc nhọn để vn chuyn tới nơi xử vt
scnhn.
C. Gm A và B
D. Gm C và không s dng lại, không đem bán bơm kim tiêm đã sử dng
26. Nhng hành vi thiếu an toàn cho ngui nhận mũi tiêm do CBYT không tuân thủ
đúng quy trình, k thut tiêm là:
A. Không ra/sát khun tay truc khi chun b thuc, truc khi tiêm
B. Mang cùng một đôi găng để vừa chăm sóc bệnh nhân, va tiêm.
C. A và B
D. C và dùng tay để tháo bơm kim tiêm, bẻ cong kim tiêm, đậy np kim sau khitiêm
1. Nhim khuẩn đường hô hấp thường gp:
A. NB th máy
B. NB tiêm truyn
C. NB hôn mê
D. Câu A và C
2. S dng dng c thích hp, an toàn bao gm:
A. V sinh tay trước khi chun b dng c
B. B ngay kim tiêm vào hp kháng thùng sau khi tiêm
C. Trên xe tiêm có hp kháng thùng
D. Không để bơm kim tiêm vưỡng vãi trên sàn nhà
3. Để không gây nguy hại cho người bnh:
A. B ngay kim tiêm vài hp kháng thùng sau khi tiêm
lOMoARcPSD| 38841209
B. Thc hiện tiêm đúng kỹ thut
C. Dùng 2 tay đậy li np kim sau khi tiêm
D. Dùng bông sát khun vùng tiêm
4. Phát hin sm du hiu sc phn v thường xy ra:
A. Sau khi tiêm vài giây
B. Sau khi tiêm vài giây đến 20 - 30 phút
C. Điu dưng cho bnh nhân nm ngh
D. Điu ng cho bnh nhân nm ngh hoc ngi ti ch
5. Tránh nhim khuẩn cho người bnh:
A. Dng c thc hin tiêm vô khun
B. Mang theo thuc cp cu
C. Sát khun np l thuc
D. Làm sch v trí tiêm
6. Du hiu ca sc phn v, tình trng của người bnh có biu hin:
A. Mch chm, nh
B. Cm giác bn chn, khó th
C. Cm giác bn chn, khó th, mch nhanh, nh
D. Cm giác bn chn, khó th, mch nhanh, nh, HA tt
7. X trí của Điều dưng khi có du hiu sc phn v:
A. Đo huyết áp
B. Ngng tim ngay
C. Ngng tim ngay, cho NB nm đu thp
D. Ngng tim ngay, cho NB nằm đầu thấp, tiêm Adrenaline 1mg dưới da chongười
ln
8. Để tránh nhm ln thuốc, người ĐD cần phi kim tra:
A. H và tên, tui NB
B. S nguyên vn ca l thuc
C. H và tên, tui NB, kim tra li y lnh
D. S nguyên vn ca l thuc, kim tra thuc
9. Phòng bnh nguy cơ không an toàn cho người tiêm, bao gm:
A. Mang găng tay sạch khi tiếp xúc vi máu
B. Tránh nguy cơ bị phơi nhiễm do máu/vt st nhọn đâm
lOMoARcPSD| 38841209
C. Chú ý những nguy cơ hệ ly pháp lut
D. Tránh nguy b phơi nhiễm do máu/vt st nhọn đâm, chú ý những nguycơ hệ
ly pháp lut, phòng ngừa nguy cơ đổ li tránh nhiệm cho người tiêm
10. Tránh nguy cơ bị phơi nhiễm do máu hoặc do kim đâm:
A. B kim tiêm vào hp kháng thùng sau khi tiêm
B. B kim tiêm vào hộp kháng thùng sau khi đy np kín
C. Khi hp đầy 2/3 thì đóng nắm li
D. To thói quen cho ngi tiêm b kim vào hp kháng thùng
11. Quy trình x lý sau phơi nhiễm có mấy bước:
A. 5 bước
B. 6 bước
C. 7 bước
D. 8 bước
12. H thng t chc kim soát nhim khun tại sở khám cha bnh theo Thông
tư18/2008/BYT có:
A. Hội đồng kim soát nhim khun cp S y tế
B. Hội đồng kim soát nhim khun cp B y tế
C. Hội đồng kim soát nhim khun cp Bnh vin
D. Hội đồng kim soát nhim khun cp Bnh vin, Khoa kim soát nhim khun
13. Người mắc, người b nghi ng mc bnh truyn nhim thuc nhóm A phi tuân
thchế độ điu trị, …………………., hoặc ra viện theo quy định của sở khám ch bnh
A. Cha bnh
B. Khám bnh
C. Cách ly
D. Phòng bnh
14. Mục đích của giám sát nhim khun:
A. Là quá trình thu thp d liu
B. Phát hiện và xác định dch bnh
C. Tím đặc trưng của những người b tổn thương
D. Đích nhằm vào khoa có nguy cơ
15. Du hiu lâm sàng chẩn đoán Nhiễm khun bnh vin là:
A. Thông tin v biến s
lOMoARcPSD| 38841209
B. Thông tin thu thập đặc trưng trên NB
C. Thông tin đặc trưng vủa người b tổn thương
D. Ghi nhn qun th nhim khun
16. Để tránh nhm ln thuốc, người ĐD cn phi kim tra:
A.H và tên, tui NB
B.S nguyên vn ca l thuc
C.H và tên, tui NB, kim tra li y lnh
D.S nguyên vn ca l thuc, kim tra thuc
17. Tham gia xây dựng quy định, quy định Kim soát nhim khun và kim tra giám sát:
A. Nhim v ca Điều dưỡng Trưởng khoa Kim soát nhim khun
B. Quyn hạn Điều dưỡng Trưởng khoa KSNK
C. Nhim v Trưởng khoa KSNK
D. Quyn hạn Trưởng khoa KSNK
18. Trường hp bệnh nguy lây nhiễm thành dịch, người bệnh được cách ly
hoàntoàn với bên ngoài được gi là:
A. Cách ly tng phn
B. Cách ly bo v
C. Cách ly toàn phn
D. Cách ly theo đường lây
19. Kh năng đề kháng ca th ph thuộc vào độ tui, gii, s dinh dưỡng, h
thngmin dch của cơ thể:
A. Tui
B. S dinh dưỡng
C. Tui, h thng min dch của cơ thể
D. S dinh dưỡng, tui, h thng min dch của cơ thể, gii tính
20. Giám sát nhim khun Bnh vin là:
A. Xác định t l nhim khun BV
B. Giám sát ti các khoa
C. Quá trình thu thp, phân tích d kin v Nhim khun BV
D. Nghiên cu v dch t
21. Điu tr t l mc mi:
lOMoARcPSD| 38841209
A. Là phương pháp điều tra ct ngang
B. Ch yếu da vào lâm sàng
C. Thc hin trong 1 ngày
D. Thc hin trên NB t lúc nhp vin
22. Đầu tư kinh phí hàng năm cho công tác KSNK là:
A. Tránh nhim ca hội đồng KSNK
B. Tránh nhim ca khoa KSNK
C. Do khoa KSNK phi hp vi hội đồng KSNK đề xut
D. Trách nhim ca th trưởng cơ sở
23. Xây dng các quy trình KSNK cho điều dưng do:
A. Phòng kế hoch tng hp ch động xây dng
B. Phòng điều dưng phi hp vi khoa KSNK xây dng
C. Khoa KSNK ch động xây dng
D. Hội đồng KSNK xây dng
24. Thc hiện điều tra giám sát nhim khun mc phi là:
A. Phòng điều dưng phi hp vi khoa KSNK
B. Phòng kế hoch tng hp ch động giám sát
C. Khoa vi sinh phi hp vi khoa KSNK
D. Trách nhim của trưởng khoa KSNK
25. Theo dõi và báo cáo các vi khun kháng thuc
A. Nhim v ca phòng kế hoch tng hp
B. Nhim v ca khoa kim soát nhim khun
C. Nhim v của phòng điều dưngD. Nhim v thành viên mạng lưới KSNK
26. Quyn hn của trưởng khoa KSNK là:
A. Ủy viên thường trc Hội đồng KSNK
B. Tham gia xây dựng các quy định. Tham gia t chc công tác KSNK
C. Đề xut kế hoch mua sm
D. T chc nghiên cu khoa hc
27. X trí ban đầu khi b kim đâm da chảy máu, điều dưng phi:
A. Xi ngay vết thương dưới vòi nước
B. Xi ngay vết thương dưới vòi nước, không nn bóp vết thương
lOMoARcPSD| 38841209
C. Xi ngay vết thương dưới vòi nước, nn bóp vết thương cho sạch
D. Tư vấn cho người b phơi nhiễm
28. Quy trình x lý cht thi rn:
A. Phát sinh, thu gom, phân loại, lưu trữ, vn chuyn
B. Phát sinh, phân loại, thu gom, lưu trữ, vn chuyn
C. Phát sinh, lưu trữ, phân loi, thu gom, vn chuyểnD. Phát sinh, lưu tr, phân loi,
vn chuyn, thu gom
29. Cht thi b thm máu, dch là:
A. Cht thi hóa hc nguy hi
B. Cht thải nguy cơ lây nhiễm cao
C. Cht thi lây nhim không st nhn
D. Cht thi st nhn
30. S dng dng c thích hp, an toàn bao gm:
A. V sinh tay trước khi chun b dng c
B. B ngay kim tiêm vào hp kháng thùng sau khi tiêm
C. Trên xe tiêm có hp kháng thùng
D. Không để bơm kim tiêm vương vãi trên sàn nhà
31. Nhim khuẩn đường hô hp:
A. NB th máy
B. NB tiêm truyn
C. NB hôn mê
D. NB th máy và NB hôn mê
32. Du hiu ca sc phn v, tình trng của người bnh có biu hin:
A. Mch chm, nh
B. Cm giác bn chn, khó th
C. Cm giác bn chn, khó th, mch nhanh, nh
D. Cm giác bn chn, khó th, mch nhanh, nh, HA tt
33. X trí của Điều dưng khi có du hiu sc phn v:
A. Đo huyết áp
B. Ngng tiêm ngay
C. Ngng tiêm ngay, cho NB nm đu thp
lOMoARcPSD| 38841209
D. Ngng tiêm ngay, cho NB nằm đầu thấp, tiêm Adrenaline 1mg ới da chongười
ln
34. Để tránh nhm ln thuốc, người ĐD cn phi kim tra:
A.H và tên, tui NB
B.S nguyên vn ca l thuc
C.H và tên, tui NB, kim tra li y lnh
D.S nguyên vn ca l thuc, kim tra thuc
35. Phòng bệnh nguy cơ không an toàn cho người tiêm, bao gm:
A.Mang găng tay sạch khi tiếp xúc vi máu
B.Tránh nguy cơ bị phơi nhiễm do máu/vt st nhọn đâm
C.Chú ý những nguy cơ hệ ly pháp lut
D.Tránh nguy bị phơi nhiễm do máu/vt st nhọn đâm, chú ý những nguy cơ hệ
ly pháp lut, phòng nga nguy cơ đổ li tránh nhiệm cho người tiêm
36. Tránh nguy cơ bị phơi nhiễm do máu hoặc do kim đâm:
A.B kim tiêm vào hp kháng thùng sau khi tiêm
B.B kim tiêm vào hộp kháng thùng sau khi đậy np kín
C.Khi hp đầy 2/3 thì đóng nắm li
D.To thói quen cho ngi tiêm b kim vào hp kháng thùng
37. Tránh nhim khuẩn cho người bnh:
A.Dng c thc hin tiêm vô khun
B.Mang theo thuc cp cu
C.Sát khun np l thuc
D.Làm sch v trí tiêm
| 1/24

Preview text:

lOMoARcPSD| 38841209
CÂU HỎI THI CUỐI MÔN KSNK NHIỄM KHUẨN BV (9)
1. Thời gian thuờng đuợc tính đến trong xuất hiện NKBV là:
A. Sau 12 giờ kể từ khi nhập viện
B. Sau 24 giờ kể từ khi nhập viện
C. Sau 48 giờ kể từ khi nhập viện
D. Sau 72 giờ kể từ khi nhập viện
2. Nguời bệnh mắc NKBV là do:
A. Yếu tố nội sinh (bản thân nguời bệnh)
B. Ngoại sinh (môi truờng) C. Cán bộ y tế
D. Cả 3 yếu tố trên (A, B và C)
3. Nguyên nhân làm cho nhân viên y tế bị NKBV do:
A. Tai nạn rủi ro từ kim tiêm và vật sắc nhọn nhiễm khuẩn
B. Bắn máu và dịch từ nguời bệnh vào niêm mạc mắt, mũi, miệng khi làm thủ thuật C.
Da tay không lành lặn tiếp xúc với máu và dịch sinh học của nguời bệnh có chứa tác nhân gây bệnh D. Cả A, B, C
4. Các NKBV thuờng gặp là:
A. Viêm phổi. Nhiễm khuẩn huyết
B. Nhiễm khuẩn tiết niệu C. Nhiễm khuẩn vết mổ
D. Tất cả các câu A, B, C đều đúng
5. Yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện:
A. Thiết bị và dụng cụ sử dụng cho thăm khám B. Phẫu thuật C. Sử dụng kháng sinh
D. Cả 3 yếu tố trên (A, B và C)
6. Công tác kiểm soát NKBV là nhiệm vụ của:
A. Giám dốc bệnh viện A ................................................... Error! Bookmark not defined.
B............................................................................................................................... 2
C ............................................................................................................................... 2 B. Các truởng khoa
C. Các điều duỡng truởng
D. Tất cả nhân viên y tế
7. Khi xảy ra NKBV tại don vị mình, anh/chị cần:
A. Xác dịnh xem có đúng là NKBV không và báo cáo với nguời có trách nhiệm
B. Giám sát xem có những ca khác không
C. Xác định nguyên nhân và can thiệp ngay
D. Tất cả các công việc trên lOMoARcPSD| 38841209
8. Có mấy loại nhiễm khuẩn bệnh viện D. Nhiều loại
9. Nguồn nhiễm của động vật là: A Chó B. Chuột. C. Đất. D. Câu A + B
HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ ÐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN (2)
1: Hệ thống tổ chức KSNK trong bệnh viện bao gồm thành phần nào duới dây: A. Hội đồng KSNK B. Khoa/Tổ KSNK
C. Mạng luới KSNK D. Cả A, B, C
2: Hội đồng KSNK gồm: A. Phòng điều duỡng
B. Phòng kế hoạch tổng hợp
C. Phòng vật tư và Phòng hành chính - quản trị
D. Tất cả A, B, C, đều đúng
CÁC ÐUỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA (22)
1. Mục dích mang phương tiện phòng hộ là gì? A. Bảo vệ nguời bệnh
B. Bảo vệ nhân viên y tế
C. Bảo vệ nhân viên y tế và nguời bệnh
D. Bảo vệ nhân viên y tế và nguời bệnh và cộng dồng
2. Ðuờng lây truyền chính trong bệnh viện là: A. Ðuờng không khí B. Ðuờng tiếp xúc
C. Ðuờng qua các giọt bắn trong không khí
D. Cả 3 đường trên (A, B và C )
3. Biện pháp quan trọng nhất dể phòng ngừa nhiễm khuẩn do tiếp xúc là:
A. Thay găng và rửa tay mỗi khi dụng chạm vào nguời bệnh hoặc đồ vật trongbuồng cách ly
B. Ðeo khẩu trang khi vào buồng cách ly
C. Nghiêm cấm nguời bệnh không ra khỏi phòng cách lyD. Nguời bệnh ra khỏi phòng
cách ly phải đeo khẩu trang
4. Thời điểm cần phải rửa tay:
A. Truớc khi tiếp xúc với bệnh nhân
B. Truớc khi tháo găng
C. Truớc khi tiếp xúc với vật dụng xung quanh nguời bệnh
D. Cả 3 thời diểm A, B và C lOMoAR cPSD| 38841209
5. Ðể ngăn ngừa các vi rút lây bệnh qua đường máu cho NVYT trong phòng ngừa phơi
nhiễm nghề nghiệp chúng ta cần chú trọng hoạt động nào nhất trong các hoạt động sau :
A. Ðẩy mạnh việc chủng ngừa viêm gan B.
B. Coi tất cả máu và dịch dều có khả năng lây nhiễm.
C. Ngăn ngừa các tổn thương xuyên thấu da.
D. Cả ba hoạt động A, B và C
6. Mục đích của sử dụng găng tay là:
A. Hạn chế vật sắc nhọn xuyên vào tay
B. Hạn chế nguy cơ phơi nhiễm với máu, dịch
C. Nhân viên y tế dễ thao tác khi thực hành chăm sóc nguời bệnh
D. Cả 3 mục đích trên (A, B và C)
7. Mục đích của việc vệ sinh bàn tay khi thực hành chăm sóc nguời bệnh là:
A. Làm sạch và loại bỏ vi khuẩn thuờng trú trên bàn tay
B. Ðảm bảo an toàn cho nguời bệnh và nhân viên y tế
C. Góp phần làm giảm tỷ lệ NKBV
D. Cả 3 mục đích trên ( A, B và C)
8. Thời gian sát khuẩn tay bằng dung dịch chứa cồn trung bình là: A. 5 – 10 giây B. 10 – 15 giây C. 15 – 20 giây D. 45 – 60 giây
9. Trong truờng hợp tay không tiếp xúc với vật dụng bẩn hoặc không nhìn thấy tay dính
bẩn thì phương pháp VST nào sau đây đuợc áp dụng:
A. Chà sát tay với dung dịch chứa cồn
B. Rửa tay thuờng quy bằng xà phòng và nuớc
C. Rửa tay với xà phòng sát khuẩn
D. Cả 3 phuong pháp A, B, C
10 Công việc nào sau đây thuộc thực hành ứng dụng phòng ngừa chuẩn?
A. Mang găng khi dự kiến sẽ tiếp xúc với máu hoặc dịch co thể
B. Rửa tay trong cham sóc bệnh nhân
C. Khử hoặc tiệt khuẩn dụng cụ khi sử dụng giữa những nguời bệnh
D. Cả 3 công việc trên (A, B và C)
11. Khi áp dụng phòng ngừa chuẩn, chỉ định mang găng trong tình huống nào sau dây là đúng:
A. Truớc khi khám nguời bệnh bị nhiễm khuẩn
B. Chuẩn bị đặt nội khí quản
C. Chuẩn bị do huyết áp
D. Cả 3 tình huống A, B và C
12. Khi chăm sóc bệnh nhân có nguy cơ sẽ bị bắn máu vào nguời thực hiện chăm
sóc, nguời CBYT cần mang những phương tiện PHCN nào sau dây:
A. Áo choàng, găng tay, tấm che mặt và kính mắt bảo hộ lOMoAR cPSD| 38841209
B. Áo choàng, găng tay và kính mắt bảo hộ
C. Áo choàng, găng tay, khẩu trang y tế
D. Áo choàng, găng tay, khẩu trang y tế và kính mắt bảo hộ
13. Các trang phục phòng hộ phải duợc:
A. Giữ trong kho khoá lại dể tránh sử dụng quá mức
B. Giữ tại lối vào của bất kỳ khu vực nào đang lưu nguời bệnh cách ly
C. Giữ ở phía ngoài của buồng bệnh
D. Giữ ở phía ngoài của buồng bệnh, xa phương tiện VST
14. Vệ sinh hô hấp duợc yêu cầu thực hiện: A.
Chỉ trong các vụ dịch SARS hoặc cúm.
B. Chỉ trong các cơ sở y tế có nguời bệnh lao kháng thuốc.
C. Chỉ ở buồng chờ khám của cơ sở y tế.
D. Ðối với bất kỳ nguời nào dang có ho và hắt hoi.
15. Khi ho, hắt hơi, động tác duợc khuyến cáo để phòng ngừa lây nhiễm là:
A. Che mũi miệng bằng khăn giấy hoặc khuỷu tay, rửa tay ngay sau dó
B. Che mũi miệng bằng bàn tay và rửa tay ngay sau đó
C. Che mũi miệng bằng khăn giấy hoặc bàn tay, không cần rửa tay
D. Che mũi miệng bằng khăn giấy hoặc khuỷu tay, không cần rửa tay
16. Biện pháp quan trọng NHẤT dể phòng ngừa lây truyền qua đuờng không khí là:
A. Cho nguời bệnh nằm phòng cách ly có xử lý không khí thích hợp (áp lực âm)hoặc thông khí tốt.
B. Giữ nguời bệnh cách nhau ít nhất 1 mét.
C. Mang áo choàng, bao giày, găng tay truớc khi vào phòng và tháo ngay ra truớc khi rakhỏi phòng, rửa tay
D. Cả 3 biện pháp A, B và C.
17. Biện pháp quan trọng NHẤT để phòng ngừa lây truyền qua đuờng giọt bắn là:
A. Cho nguời bệnh nằm phòng cách ly có xử lý không khí thích hợp (áp lực âm) hoặcthông khí tốt.
B. Khoảng cách giữa các nguời bệnh cách nhau ít nhất 1 mét.
C. Mang áo choàng, bao giày, găng tay truớc khi vào phòng và tháo ngay ra truớc khi rakhỏi phòng và rửa tay
D. Cả 3 biện pháp A, B và C.
18. Biện pháp quan trọng NHẤT dể phòng ngừa lây truyền qua đuờng tiếp xúc là:
A. Cho nguời bệnh nằm phòng cách ly có xử lý không khí thích hợp (áp lực âm) hoặcthông khí tốt.
B. Khoảng cách giữa các nguời bệnh cách nhau ít nhất 1 mét.
C. Mang áo choàng, bao giày, găng tay truớc khi vào phòng và tháo ngay ra truớckhi
ra khỏi phòng, rửa tay D. Cả 3 biện pháp A, B và C.
19. Thời diểm nào sau dây KHÔNG nằm trong “5 thời điểm rửa tay” khi chăm sóc bệnh nhân:
A. Truớc khi tiếp xúc bệnh nhân lOMoARcPSD| 38841209
B. Sau khi tiếp xúc với dịch tiết bệnh nhân
C. Truớc khi tiếp xúc vật dụng xung quanh bệnh nhânD. Truớc khi thực hiện các thủ thuật cham sóc vô khuẩn
20. Thực hành nào duới đây không thực sự bắt buộc.
A. Mang găng khi thu gom đồ vải bẩn
B. Mang găng khi thu dọn chất thải nguời bệnh
C. Mang găng khi tiêm truyền tinh mạch
D. Mang gang khi tiêm bắp, tiêm duới da
21. Hành động nào duới dây không đuợc làm
A. Mang găng khi chăm sóc nguời bệnh truyền nhiễm
B. Sát khuẩn găng truớc khi thực hành trên nguời bệnh
C. Mang găng khi đặt dẫn luu nuớc tiểuD. Mang găng khi thay băng, truyền dịch.
22. Ðiều nào sau đây là không đúng
A. Mang găng không thay thế đuợc rửa tay
B. Rửa tay truớc khi mang găng là thực hành bắt buộc
C. Trong một số truờng hợp, sát khuẩn găng để dùng lại là chấp nhận duợc
D. Khi mang và tháo găng không duợc để tay chạm vào mặt ngoài găng
KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN (13)
1. Khử khuẩn sơ bộ đuợc định nghĩa là quá trình:
A. Loại bỏ hoàn toàn các chất ngoại lai (chất bẩn, tổ chức cơ thể...) ra khỏi dụng cụ
B. Loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh khỏi các dụng cụ
C. Loại bỏ nhiều hoặc tất cả các vi khuẩn gây bệnh trừ nha bào
D. Loại bỏ hoàn toàn các chất ngoại lai và các vi sinh vật gây bệnh khỏi các dụng cụ
2. Khử khuẩn đuợc định nghĩa là quá trình:
A. Loại bỏ hoàn toàn các chất ngoại lai (ví dụ: chất bẩn, tổ chức cơ thể) ra khỏi dụng cụ
B. Loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh ra khỏi các dụng cụ
C. Loại bỏ hầu hết hoặc tất cả các vi khuẩn gây bệnh trừ nha bào
D. Loại bỏ hoàn toàn các chất ngoại lai, các vi sinh vật và vi khuẩn gây bệnh ra khỏi các DC
3. Loại dụng cụ nào duới đây cần phải tiệt khuẩn:
A. Dụng cụ phẫu thuật nội soi
B. Bộ dụng cụ thay băng C. Mask thở oxy
D. Cả 3 dụng cụ trên (A, B và C)
4. Phương pháp nào sau đây duợc gọi là tiệt khuẩn:
A. Hấp uớt ở nhiệt dộ 121oC trong 20 phút
B. Ngâm trong dung dịch Glutaraldehyde trong 10 giờ
C. Hấp uớt ở nhiệt dộ 134oC trong 5 phút
D. Cả 3 phương pháp trên (A, B và C)
5. Khi tiếp xúc với dụng cụ đã đuợc tiệt khuẩn/khử khuẩn mức độ cao NVYT cần: lOMoAR cPSD| 38841209
A. Không cần sử dụng găng B. Sử dụng găng sạch
C. Sử dụng găng vô khuẩn
D. Sử dụng găng sạch hoặc vô khuẩn
6. Nguyên tắc nào sau đây đuợc áp dụng khi lựa chọn hoá chất khử khuẩn:
A. Phổ kháng khuẩn rộng B. Tác dụng nhanh
C. Không gây dộc cho bệnh nhân, nhân viên y tế và môi truờng
D. Cả 3 nguyên tắc trên (A, B, C)
7. Nguyên tắc lựa chọn hoá chất khử khuẩn: A. Tác dụng nhanh
B. Tác dụng nhanh và phổ kháng khuẩn hẹp
C. Phổ kháng khuẩn hẹp và không bị ảnh huởng bởi các chất: chất hữu cơ, xà phòng,chất tẩy rửa khác
D. Tác dụng nhanh, không bị ảnh huởng bởi các chất: chất hữu cơ, xà phòng, chấttẩy rửa khác
8. Khử khuẩn mức độ thấp sử dụng cho dụng cụ nào sau đây
A. Mặc nạ khí dung B. Ống nội soi C. Kim sinh thiết
D. Bình đựng nước để rửa trong khi nội soi
9. Thời gian luu chứa dụng cụ A. 1 tuần B. 1 tháng C. 1 nam
D. Tùy vào chất liệu đóng gói và phuong pháp tiệt khuẩn 10. Nguời ta thuờng chia ra
bao nhiêu mức độ khử khuẩn : A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại
11. Phương pháp tiệt khuẩn phổ biến nhất trong BV tại Việt Nam:
A. Nhiệt độ cao (Hơi nước)
B. Nhiệt độ thấp (Plasma)
C. Nhiệt độ thấp (Ethylene Oxyde) D. Formaldehyde
12. Ưu điểm của máy tiệt khuẩn hơi nước:
A. Chi phí đầu tư thấp
B. Tiết kiệm chi phí tiệt khuẩn
C. Chu trình tiệt khuẩn nhanh lOMoARcPSD| 38841209
D. An toàn với dụng cụ
13. Dụng cụ bán thiết yếu cần xử lý: A.Tiệt khuẩn
B.Khử khuẩn mức độ cao
C.Khử khuẩn mức độ trung bình
D.Khử khuẩn mức độ thấp
14. Máy đo huyết áp cơ là dụng cụ: A. Dụng cụ thiết yếu
B. Dụng cụ bán thiết yếu
C. Dụng cụ không thiết yếu D. A và B đúng
PHÒNG VÀ XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM VỚI MÁU, DỊCH CƠ THỂ, VẬT SẮC
NHỌN TRONG TIÊM (17)
1. Tiêm là một trong những biện pháp đưa thuốc vào cơ thể nhằm mục dích: A. Ðiều trị
B. Chẩn đoán và điều trị
C. Ðiều trị và tiêm chủng
D. Chẩn đoán, điều trị, tiêm chủng và kế hoạch hóa gia dình
2. Ðể dụng cụ tiêm không bị nhiễm khuẩn, cần phải:
A. Sử dụng bơm, kim tiêm còn trong bao gói nguyên vẹn, còn hạn sử dụng.
B. Sử dụng bơm, kim tiêm còn trong bao gói nguyên vẹn, còn hạn sử dụng và kim tiêm
không đuợc chạm vào tay điều duỡng hoặc vật dụng xung quanh truớc khi tiêm.
C. Kim tiêm không được chạm vào tay điều duỡng hoặc vật dụng xung quanh truớc
khitiêm và không nên tháo rời kim tiêm ra khỏi nắp kim truớc khi tiêm.
D. Kim tiêm không đuợc chạm vào tay điều duỡng hoặc vật dụng xung quanhtruớc khi
tiêm và rửa tay truớc khi chuẩn bị các phương tiện tiêm và truớc khi tiêm.
3. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến hành vi thiếu an toàn trong tiêm là:
A. Thiếu phương tiện rửa tay/sát khuẩn tay
B. Thiếu ý thức tuân thủ quy trình tiêm an toàn của cán bộ y tế
C. Tình trạng quá tải nguời bệnh, quá tải công việc
D. Thiếu dụng cụ tiêm phù hợp với yêu cầu sử dụng
4. Ðể thực hiện tiêm an toàn, việc làm quan trọng nhất đối với bác sỹ là: A.
Chỉ định đúng thuốc trong điều trị.
B. Giải thích để nguời bệnh và nguời nhà hiểu về tính ưu việt của thuốc uống và nguy cơcủa thuốc tiêm.
C. Không ra y lệnh theo yêu cầu của nguời bệnh hoặc của trình duợc viên.
D. Tuân thủ đúng quy dịnh báo cáo và quy trình xử trí khi xảy ra tai biến do tiêm. lOMoAR cPSD| 38841209
5. Ðể thực hiện tiêm an toàn cho bản thân, nhiệm vụ quan trọng nhất của nguời tiêm là:
A. Tham gia đầy đủ các chương trình đào tạo về tiêm an toàn
B. Thực hiện đúng quy trình tiêm an toàn.
C. Thực hiện phân loại, thu gom chất thải sắc nhọn đúng quy định
D. Tuân thủ đúng quy trình tiêm, xử trí đúng và báo cáo khi xảy ra phơi nhiễm 6. Ðể
thực hiện tiêm an toàn, nhiệm vụ quan trọng nhất của nguời thu gom chất thải sắc nhọn là:
A. Cẩn thận, thực hiện đúng quy trình thu gom, vận chuyển, quản lý chất thải sắcnhọn.
B. Tuân thủ đúng quy định báo cáo và quy trình xử trí khi xảy ra phoi nhiễm.
C. Không thu gom kim bơm tiêm dể sử dụng lại hoặc để bán.
D. Không dể kim bơm tiêm bừa bãi.
7. Những hành vi thiếu an toàn cho nguời nhận mũi tiêm do cán bộ y tế không tuân thủ
dúng quy trình, kỹ thuật tiêm là:
A. Không rửa/sát khuẩn tay truớc khi chuẩn bị thuốc, truớc khi tiêm
B. Mang cùng một đôi găng để vừa chăm sóc bệnh nhân, vừa tiêm. C. A và B
D. C và dùng tay dể tháo bơm kim tiêm, bẻ cong kim tiêm, đậy nắp kim sau khitiêm
8. Biện pháp phòng ngừa tác nhân gây bệnh cho nguời nhận mũi tiêm là: A. Sử
dụng bơm, kim tiêm vô khuẩn cho mỗi mũi tiêm.
B. Tiệt khuẩn bơm kim tiêm bằng phương pháp hấp theo huớng dẫn của Bộ Y tế C. A hoặc B
D. C và hộp an toàn dựng bơm kim tiêm
9. Biện pháp phòng ngừa tác nhân gây bệnh cho cộng đồng do kim tiêm là:
A. Bỏ bơm, kim tiêm đã sử dụng vào hộp dựng vật sắc nhọn
B. Ðậy nắp và niêm phong hộp đựng vật sắc nhọn để vận chuyển tới nơi xử lý vật sắcnhọn. C. Gồm A và B
D. Gồm C và không sử dụng lại, không đem bán bơm kim tiêm dã sử dụng
10. Theo tổ chức y tế thế giới có … số mũi tiêm ở các nước đang phát triển khôngđạt
đủ tiêu chuẩn mũi tiêm an toàn A.30% B.40% C.50% D.60%
11. Có mấy tiêu chuẩn chính để đánh giá mũi tiêm an toàn A.3 B.4 C.5 D.6
12. Tiêm an toàn là mũi tiêm: chọn câu saiA. Có sủ dụng phương tiện tiêm vô khuẩn.
B. Không gây hại cho người được tiêm.
C. Không gây nguy cơ cho người thực hiện tiêm lOMoARcPSD| 38841209
D. Tạo chất thải tốt cho cộng đồng
13. Tránh nhiễm khuẩn cho người bệnhA. Dụng cụ thực hiện tiêm vô khuẩn.
B. Mang theo thuốc cấp cứu.
C. Sát khuẩn nắp lọ thuốc.
D. Làm sạch vị trí tiêm
14. Phát hiện sớm dấu hiệu sốc phản vệ thường xảy ra A. Sau khi tiêm vài giây
B. Câu A + đến 20-30 phút
C. Điều dưỡng cho người bệnh nằm nghỉ.
D. Câu C + hoặc ngồi tại chổ.
15.Dấu hiệu của sốc phản vệ, tình trạng của người bệnh có biểu hiện: A. Mạch chậm, nhỏ.
B. Cảm giác bồn chồn, khó thởC. Câu B + Mạch nhanh, nhỏ D. Câu C + HA tụt.
16. Xử trí của Điều dưỡng khi có dấu hiệu sốc phản vệA. Đo huyết áp. B. Ngừng tiêm ngay.
C. Câu B + Cho NB nằm đầu thấp.
D. Câu C + Tiêm adrenaline 1mg dưới da cho người lớn
17. Để tránh nhầm lẫn thuốc, người ĐD cần phải kiểm traA.
Họ và tên, tuổi người bệnh.
B. Sự nguyên vẹn của lọ thuốc.C. Câu A + Kiểm tra lại y lệnh
D. Câu C + Kiểm tra thuốc.
QUẢN LÝ ÐỒ VẢI (7)
1. Các nguyên tắc bố trí nhà giặt bao gồm:
A. Nơi tiếp nhận đồ vải bẩn phải được bố trí tách biệt với những khu khác trong nhà giặt
B. Bố trí quy trình giặt một chiều từ nơi nhận đồ vải bẩn, phân loại, giặt, phơi hoặc làm
khô, gấp và đóng gói rồi bàn giao về các khoa sử dụng.
C. Hệ thống thông khí thích hợp để phòng ngừa sự pha trộn không khí giữa hai khu vựcnày.
D. Tất cả 3 nguyên tắc trên (A, B, C)
2. Trang bị cần thiết để phòng hộ cá nhân khi thu gom, xử lý dồ vải bẩn gồm: A.
Quần áo bảo hộ lao động và găng tay vệ sinh.
B. Quần áo bảo hộ lao động, găng tay vệ sinh và khẩu trang.
C. Quần áo bảo hộ lao động, găng tay vệ sinh, khẩu trang và tạp dề.
D. Quần áo bảo hộ lao động, găng tay vệ sinh, khẩu trang, tạp dề và ủng cao su.
3. Phương tiện thu gom đồ vải tại buồng bệnh gồm có: A.
Bao đựng đồ vải không thấm nuớc, không thủng.
B. Thùng đựng đồ vải có nắp.
C. Xe vận chuyển đồ vải.
D. Cả 3 loại phương tiện trên (A, B, C) lOMoARcPSD| 38841209
4. Phương tiện xử lý đồ vải tại nhà giặt gồm có:
A. Máy giặt. máy sấy đồ vải
B. Bàn là (máy ủi), máy khâu, kim chỉ
C. Xà phòng, chất tẩy hoặc chất khử khuẩnD. Tất cả các phương tiện trên (A, B, C)
5. Nguyên tắc bảo quản đồ vải sạch là:
A. Mỗi khoa cần có nơi để đồ vải sach, có đầy đủ giá, tủ.
B. Ðồ vải mang từ nhà giặt về được sử dụng càng sớm càng tốt và được sắp xếp gọngàng.
C. Không được luu giữ đồ vải bẩn chung với đồ vải sạch và kịp thời khâu vá đồ vải khiphát hiện đồ vải rách.
D. Cả 4 nguyên tắc trên (A, B, C, D)
6. Những việc cần làm khi phân loại và thu gom đồ vải
A. Nên đánh dấu của người bệnh HIV/AID để phân loại và giặt riêng
B. Khi đồ vải có máu hoặc chất thải, cần ngâm ngay vào dung dịch khử khuẩn
tạiphòng trước khi chuyển xuống nhà giặt
C. Không để đồ vải đã sử dụng của người này sang giường người khác hoặcxuống sàn nhà
D. Cần kiểm tra đồ vải đã sử dụng để phân loại và thu gom ngay tại phòng bệnh
7. Qui trình xử lý đồ vải lây nhiễm tại nhà giặt. Chọn câu SAI
A. Mang phương tiện phòng hộ cá nhân
B. Pha dung dịch khử khuẩn với nồng độ theo hướng dẫn của nhà sản xuất
C. Cho đồ vải vào thùng ngâm ngập dung dịch khử khuẩn trong thời gian 20phút
rồi vớt ra cho vào máy giặt
D. Chọn chương trình giặt thích hợp đối với đồ vải bẩn dính máu
VỆ SINH MÔI TRUỜNG BỆNH VIỆN (5)
1. Mục đích vệ sinh môi truờng là để:
A. Làm sạch môi truờng trong bệnh viện
B. Giảm nguy cơ lây nhiễm cho nguời bệnh, nhân viên y tế và cộng dồng.
C. Ðảm bảo an toàn trong chăm sóc và điều trị nguời bệnh
D. Cả 3 mục dích trên (A,B,C)
2. Phân loại các khu vực vệ sinh trong môi truờng bệnh viện được thực hiệntheo tiêu chí sau:
A. Phân loại theo vùng: sạch, vùng kém sạch, vùng nhiễm khuẩn
B. Phân loại theo nguy cơ: nguy cơ thấp, nguy cơ trung bình, nguy cơ cao
C. Phân theo màu sắc: màu xanh, màu vàng, màu dỏ D. Cả 3 tiêu chí trên (A,B,C)
3. Quy định tần suất vệ sinh bề mặt môi truờng chăm sóc nguời bệnh như sau: A.
Lau sàn nhà 2 lần/ngày, Ðánh cọ bồn rửa 3 lần/ngày, đánh cọ rửa buồng tắm, nhà
vệsinh 4 lần/ngày và khi cần. B.
Lau sàn nhà 3 lần/ngày, Ðánh cọ bồn rửa 2 lần/ngày, đánh cọ rửa buồng tắm,
nhàvệsinh 4 lần/ngày và khi cần. C.
Lau sàn nhà 2 lần/ngày, Ðánh cọ bồn rửa 2 lần/ngày, đánh cọ rửa buồng tắm,nhà
vệ sinh 4 lần/ngày và khi cần. lOMoARcPSD| 38841209 D.
Lau sàn nhà 2 lần/ngày, Ðánh cọ bồn rửa 2 lần/ngày, đánh cọ rửa buồng tắm, nhà
vệsinh 5 lần/ngày và khi cần.
4. Mỗi tải lau nhà chỉ vệ sinh cho diện tích A. 6m2 B. 9m2 C. 12m2 D. 3m2
5. Để làm sạch môi trường không khí phòng mổ, dùng phương pháp nào hiệu quả nhất A. Đèn cực tím
B. Phun sương dung dịch khử khuẩn C. Máy lọc khí D. Tất cả sai
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ (5)
1 . Theo quy định, hệ thống mã màu đựng chất thải lây nhiễm là: A. Màu xanh B. Màu vàng C. Màu den D. Màu trắng
2. Thời gian luu giữ chất thải trong các cơ sở y tế là: A. Không quá 12 giờ B. Không quá 24 giờ
C. Không quá 48 giờ D. Không quá 72 giờ
3. Vận chuyển chất thải từ nơi phát sinh về nơi tập trung chất thải gần nhất:
A. Ít nhất một lần/ngày
B. Ít nhất một lần/ngày và khi cần C. Ít nhất hai lần/ngày
D. Ít nhất hai lần/ngày và khi cần
4. Khoảng cách từ nơi lưu giữ chất thải trong các cơ sở y tế phải cách xa nhà an, buồng
bệnh, lối đi công cộng và khu vực tập trung đông nguời tối thiểu là: A. 10 mét B. 50 mét C. 100 mét D. 150 mét.
5. Phương pháp cô lập và tiêu hủy chất thải sắc nhọn an toàn nhất là: A.
Cho ngay cả bơm kim tiêm có gắn kim vào hộp an toàn làm bằng bìa cát
tôngkháng thủng trên các xe tiêm hoặc bàn tiêm, khi hộp đầy ¾ dán kín miệng chuyển
đi thiêu đốt cùng chất thải lây nhiễm.
lOMoARcPSD| 38841209 B.
Tách kim ra khỏi bơm tiêm bằng kìm, sau đó cô lập kim tiêm vào hộp an
toàn/cácchai nhựa, bơm tiêm cho vào túi nilon màu vàng và vận chuyển cùng chất thải
lây nhiễm đem đi thiêu đốt. C.
Gạt kim tiêm ở miệng của thùng đựng vật sắc nhọn chuyên biệt có chỗ gạt kim
riêng.Bơm tiêm sau tiêm cho ngay vào túi nilon màu vàng chứa chất thải lây nhiễm và
vận chuyển cùng chất thải lây nhiễm đem đi thiêu đốt. D.
Bẻ cong kim ngay sau khi tiêm rồi cho hộp an toàn làm bằng bìa cát tông
khángthủng trên các xe tiêm hoặc bàn tiêm, khi hộp đầy ¾ dán kín miệng chuyển đi thiêu
đốt cùng chất thải lây nhiễm. 6. Rác y tế chứa trong túi màu: A. Vàng B. Xanh C. Trắng D. Đen
7. Rác hóa chất chứa trong túi màu: A. Vàng B. Xanh C. Trắng D. Đen
8. Rác sinh hoạt tái chế chứa túi màu: A. Vàng B. Xanh C. Trắng D. Đen
PHÒNG NGỪA VÀ KIỂM SOÁT CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN THUỜNG GẶP (17)
1. Loại bệnh NKBV thuờng gặp là:
A. Nhiễm khuẩn máu, NK hô hấp duới, NK tiết niệu, nhiễm khuẩn vết mổ
B. Nhiễm khuẩn máu, NK tiêu hoá, NK tiết niệu, nhiễm khuẩn vết mổ
C. Nhiễm khuẩn máu, NK da niêm mạc, NK tiết niệu, nhiễm khuẩn vết mổD. Nhiễm khuẩn
máu, NK hô hấp duới, NK do tiếp xúc, nhiễm khuẩn vết mổ
2. Yếu tố nào sau đây không làm tăng nguy cơ NKBV:
A. Nhiều nguời bệnh bị bệnh nhiễm khuẩn nằm viện, vì vậy có nhiều vi sinh vật gâybệnh ở bệnh viện.
B. Do nhân viên y tế mang nhiều vi khuẩn trên cơ thể như ở đại tràng, khoangmiệng.
C. Nhiều loài vi khuẩn kháng thuốc cao vì có sự chọn lọc các vi khuẩn kháng thuốc. lOMoAR cPSD| 38841209
D. Nguời bệnh nằm viện có hệ thống miễn dịch giảm sút do bệnh hoặc do tuổi, do
dùngthuốc hoặc hoá chất gây suy giảm miễn dịch. 3. Căn nguyên vi sinh vật gây NKBV gồm: A. Vi khuẩn B. Vi rút C. Ký sinh trùng
D. Cả 3 loại trên
4. Vi rút viêm gan B, C, và HIV lây truyền trong bệnh viện chủ yếu theo đuờng: A. Ðuờng hô hấp B. Ðuờng máu C. Ðuờng tiêu hoá D. Ðuờng tiếp xúc
5. Biện pháp nào duới đây KHÔNG thuộc phòng ngừa chuẩn: A. Vệ sinh tay
B. Mang phương tiện phòng hộ
C. Sắp xếp nguời bệnh hợp lý
D. Khử khuẩn tiệt khuẩn
6. Biện pháp nào duới đây KHÔNG sử dụng để dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ:
A. Tắm khử khuẩn cho nguời bệnh truớc phẫu thuật
B. Loại bỏ lông và chuẩn bị vùng rạch da đúng quy dịnh
C. Vệ sinh hô hấp và sắp xếp nguời bệnh
D. Áp dụng đúng liệu pháp kháng sinh dự phòng (KSDP)
7. Kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật dùng khi:.
A. Truớc khi đưa nguời bệnh lên phẫu thuật
B. Tối hôm truớc phẫu thuật
C. Dùng lúc 30 phút truớc rạch da
D. Ngay truớc lúc rạch da
8. Kỹ thuật chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật đúng là:
A. Băng vết mổ bằng gạc vô khuẩn liên tục từ 24 - 48 giờ sau mổ. Chỉ thay băng khibăng
thấm máu/dịch, băng bị nhiễm bẩn hoặc khi mở kiểm tra vết mổ.
B. Băng vết mổ bằng gạc vô khuẩn liên tục sau mổ. Chỉ thay băng khi băng
thấmmáu/dịch, băng bị nhiễm bẩn.
C. Băng vết mổ bằng gạc vô khuẩn liên tục từ 24 - 48 giờ sau mổ. Không cần thay băng.
D. Băng vết mổ bằng gạc vô khuẩn. Thay băng hàng ngày hoặc khi bẩn.
9. Nhiễm khuẩn đuờng tiết niệu trong bệnh viện chủ yếu do : A.
Ðặt thông tiết niệu.
B. Nội soi đuờng tiết niệu.
C. Nhiễm khuẩn máu dẫn đến nhiễm khuẩn tiết niệu.
D. Do nguời bệnh suy giảm miễn dịch.
10. Yếu tố nào duới dây KHÔNG gây nguy cơ NKTN:
A. Tắc nghẽn ứ đọng nuớc tiểu
B. Kỹ thuật đặt thông tiểu không vô khuẩn lOMoAR cPSD| 38841209
C. Dị vật đuờng tiết niệu (sỏi)
D. Thời gian đặt thông tiểu kéo dài
11. Dự phòng NKTN bệnh viện bằng biện pháp sau:
A. Thực hành PNC trong đặt ống thông B.
Kiểm tra giám sát thực hành kỹ thuật.
C. Giáo dục nhân viên y tế
D. Tất cả các biện pháp trên
12. Con duờng dẫn đến nhiễm khuẩn hô hấp duới là
A. Không khí, giọt bắn, bàn tay nhân viên y tế
B. Không khí, giọt bắn, dụng cụ hô hấp, bàn tay nhân viên y tế
C. Không khí, giọt bắn, dụng cụ hô hấp, bàn tay nhân viên y tế, chất tiết vùng hầuhọng.
D. Chỉ lây truyền qua duờng không khí và giọt bắn
13. Yếu tố nguy cơ do can thiệp y tế mà KHÔNG làm tăng nhiễm khuẩn hô hấp duới là
A. Ðuợc đặt nội khí quản hoặc mở khí quản.
B. Ðặt ống thông mũi dạ dày: ống thông làm gia tăng vi sinh vật ký sinh ở vùng mũi,hầu,
gây trào nguợc dịch dạ dày có thể dẫn đến viêm phổi.
C. Nguời bệnh đuợc đặt catheter tĩnh mạch cảnh làm tăng nguy cơ viêm phổi hít.D.
Các bệnh lý cần thở máy kéo dài: làm tăng nguy cơ tiếp xúc với các dụng cụ bị nhiễm.
14. Dụng cụ hỗ trợ hô hấp sau sử dụng cần sử dụng biện pháp xử lý hợp lý nhất trong
những biện pháp duới đây: A. Mức độ thấp B. Mức độ trung bình C. Mức độ cao
D. Nhất thiết phải tiệt khuẩn
15. Chỉ định thay dụng cụ hỗ trợ hô hấp đúng nhất trong truờng hợp: A.
Thay toàn bộ dây thở oxy, mặt nạ, dây dẫn oxy 2 ngày một lần.
B. Thay toàn bộ dây thở oxy, mặt nạ, dây dẫn oxy 3 ngày một lần.
C. Thay toàn bộ dây thở oxy, mặt nạ, dây dẫn oxy khi dùng cho nguời bệnh khác.
D. Thay toàn bộ dây thở oxy, mặt nạ, dây dẫn oxy khi dùng hàng ngày.
16. Con đường chủ yếu nhất gây nhiễm khuẩn huyết là:
A. Vi khuẩn từ trên da nguời bệnh di chuyển vào vùng da của vị trí đặt ống thôngvà tụ
tập suốt chiều dài của bề mặt ống thông đến đầu ống thông.
B. Vi khuẩn xâm nhập trực tiếp vào nắp cửa bơm thuốc (Hub) do tiếp xúc với bàn tayhoặc
thiết bị đặt bị nhiễm
C. Do các máu tụ, mảnh tế bào bị nhiễm khuẩn có thể do kỹ thuật đặt, hoặc từ nơi khácdi chuyển đến.
D. Từ dịch bị nhiễm đưa vào.
17. Vị trí đặt ống thông tĩnh mạch máu tốt nhất là: A.
Chi duới vì tĩnh mạch to xa trung tâm.
B. Chi trên vì dễ kiểm soát.
C. Tĩnh mạch duới dòn.
D. Tĩnh mạch cảnh lOMoARcPSD| 38841209
GIÁM SÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN (10)
1. Mục tiêu của hoạt động giám sát KSNK là: A.
Giảm nhẹ nguy cơ NKBV cho nguời bệnh.
B. An toàn cho nhân viên y tế và cộng đồng
C. Giảm nhẹ nguy cơ NKBV cho nguời bệnh và an toàn cho nhân viên y tế.
D An toàn cho NVYT, giảm nhẹ nguy cơ NKBV cho nguời bệnh và an toàn cho cộng dồng.
2. Nội dung cơ bản trong kiểm soát NKBV tại các khoa lâm sàng là: A. Thực hành cách ly.
B. Dự phòng cơ bản. C. Rửa tay.
D. Phòng ngừa lây nhiễm cho nhân viên y tế.
3. Mục tiêu của giám sát phòng ngừa lan truyền vi khuẩn đa kháng là: A. Hạn
chế chỉ định làm xét nghiệm nuôi cấy, phân lập vi khuẩn.
B. Ðảm bảo an toàn cho nhân viên y tế trong quá trình chăm sóc và điều trị.
C. Ngăn ngừa sự lan truyền vi khuẩn đa kháng thuốc kháng sinh trong bệnh viện.
D. Ngăn ngừa sự lan truyền vi khuẩn đa kháng thuốc kháng sinh trong bệnh việnvà
đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế trong quá trình chăm sóc và điều trị.
4. Không đuợc chẩn đoán là NKBV tại thời điểm điều tra cắt ngang trong truờng hợp sau:
A. Những nguời bệnh mắc NKBV từ các bệnh viện khác chuyển đến.
B. Những NKBV xuất hiện truớc 48 giờ tính từ thời gian nguời bệnh vào viện.
C. Nguời bệnh xuất hiện nhiễm khuẩn trong thời gian nằm viện nhưng được điều trị khỏi
hoàn toàn tại thời điểm điều tra.
D. Những NKBV xuất hiện truớc 48 giờ tính từ thời gian nguời bệnh vào viện và những
nguời bệnh mắc NKBV từ các bệnh viện khác chuyển đến.
E. Nguời bệnh xuất hiện nhiễm khuẩn trong thời gian nằm viện nhưng được điềutrị
khỏi hoàn toàn tại thời điểm điều tra. Những NKBV xuất hiện truớc 48 giờ tính từ
thời gian nguời bệnh vào viện và những nguời bệnh mắc NKBV từ các bệnh viện khác chuyển đến.

5. Việc tốt nhất cần phải làm ngay để KSNK bệnh viện là: A. Mua thêm máy móc hiện dại.
B. Cho sử dụng nhiều kháng sinh mới.
C. Mua thêm nhiều vật tư tiêu hao chăm sóc nguời bệnh.
D. Tổ chức lại hệ thống KSNK bệnh viện.
6. Phạm vi tiến hành giám sát NKBV có thể là:
A. Trong toàn bệnh viện. hay tại một số khoa trọng điểm.
B. Trên một số nhóm bệnh có nguy cơ cao.
C. Tại một số khoa trọng điểm và trong toàn bệnh viện.
D. Trên một số nhóm bệnh có nguy cơ cao, tại một số khoa trọng điểm và trong toànbệnh viện.
7. Tỷ lệ % nguời bệnh NKBV là tỷ lệ được tính theo công thức sau: lOMoAR cPSD| 38841209 A.
Số nguời bệnh hiện mắc trong 1 tháng điều tra chia cho tổng số nguời bệnh có
mặttrong ngày điều tra và nhân với 100. B.
Số nguời bệnh hiện mắc trong ngày điều tra chia cho tổng số nguời bệnh có
mặttrong ngày điều tra và nhân với 100. C.
Số nguời bệnh hiện mắc NKBV trong ngày điều tra chia cho tổng số nguời bệnhcó
mặt trong ngày điều tra và nhân với 100. D.
Số nguời bệnh tử vong trong ngày điều tra chia cho tổng số nguời bệnh có mặt
trong ngày điều tra và nhân với 100.
8. Căn nguyên gây NKBV là:
A. Chỉ có vi khuẩn đa kháng thuốc kháng kháng sinh.
B. Chỉ có các vi rút gây bệnh nguy hiểm.
C. Chỉ có nấm gây bệnh.
D. Vi sinh vật gây NKBV có thể vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng.
9. Chẩn đoán ca bệnh NKBV dựa vào: A.
Chỉ dựa vào hồ sơ bệnh án.
B. Chỉ dựa vào hồ sơ bệnh án + khai thác trực tiếp từ nguời bệnh.
C. Dựa vào hồ sơ bệnh án + khai thác trực tiếp từ nguời bệnh + thực hiện nuôi cấy vi sinh
vật hoặc các chẩn đoán đặc hiệu khác dể xác định nhiễm khuẩn.
D. Thảo luận với đồng nghiệp về các truờng hợp cần chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện.
10. Mục tiêu giám sát là. Chọn câu SAI
A. Thu thập có hệ thống, liên tục; việc xử lý và phân tích những dữ kiện về sức khỏe
của nguời bệnh và NVYT cần thiết nhằm triển khai, lập kế hoạch và phổ biến kịp
thời những dữ kiện này dến những nguời cần duợc biết.
B. Cung cấp thông tin chính
xác để can thiệp làm giảm tỉ lệ NKBV.
C. Biết được tỉ lệ bệnh đang lưu hành trong từng bệnh viện, từng chuyên khoa để
làmcơ sở luợng giá thay đổi về KSNK
D. Cung cấp bằng chứng thuyết phục nhân viên y tế cải thiện các hành vi không antoàn.
11. Khi ho, hắt hơi, động tác nào sau đây đuợc khuyến cáo để phòng ngừa lây nhiễm
A. Che mũi miệng bằng khăn giấy hoặc khủy tay, rửa tay ngay sau dó
B. Che mũi miệng bằng khăn giấy hoặc bàn tay, rửa tay ngay sau dó
C. Che mũi miệng bằng khăn giấy, không cần rửa tay 12. Thực hành nào duới đây không
thực sự bắt buộc .
A. Mang găng khi thu gom đồ vải bẩn
B. Mang găng khi thu dọn chất thải nguời bệnh
C. Mang găng khi tiêm truyền tĩnh mạch
D. Mang găng khi tiêm bắp, tiêm duới da
13. Hành động nào duới đây không được làm
A. Mang găng khi chăm sóc nguời bệnh truyền nhiễm
B. Sát khuẩn găng truớc khi thực hành trên nguời bệnh
C. Mang găng khi dặt dẫn luu nuớc tiểuD. Mang găng khi thay băng, truyền dịch.
14. Ðiều nào sau đây là không đúng lOMoAR cPSD| 38841209
A. Mang găng không thay thế được rửa tay
B. Rửa tay truớc khi mang găng là thực hành bắt buộc
C. Trong một số truờng hợp, sát khuẩn găng để dùng lại là chấp nhận được D. Khi mang
và tháo găng không được để tay chạm vào mặt ngoài găng
15. Nguyên nhân làm cho CBYT bị NKBV do:
A. Tai nạn rủi ro từ kim tiêm và vật sắc nhọn nhiễm khuẩn
B. Bắn máu và dịch từ nguời bệnh vào niêm mạc mắt, mũi, miệng khi làm thủ thuật C.
Da tay không lành lặn tiếp xúc với máu và dịch sinh học của nguời bệnh có chứa tác nhân gây bệnh
D. Bắn máu và dịch từ nguời bệnh vào niêm mạc mắt, mui, miệng khi làm thủ thuật và
tai nạn rủi ro từ kim tiêm và vật sắc nhọn nhiễm khuẩn 16. Khẩu trang ngoại khoa có tác dụng gì?
A. Ngăn cản vi rus, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.
B. Ngan cản duợc vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.
C. Ngan cản các giọt bắn xâm nhập vào cơ thể.
D. Không ngăn cản vi rus, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.
17.Trong bệnh viện, mang áo choàng khi nào?
A. Khi chăm sóc nguời bệnh thông thuờng
B. Khi chăm sóc nguời bệnh ở khoa truyền nhiễm.
C. Khi chăm sóc nguời bệnh có nguy cơ văng bắn máu dịch cơ thể
D. Khi chăm sóc nguời bệnh ở khoa hồi sức cấp cứu.
18. Thực hành nào duới đây bị cấm
A. Sau mỗi thủ thuật và thao tác trên bệnh nhân phải thay găng
B. Thay găng sau khi tiếp xúc với vật dụng chứa mật độ vi sinh vật cao. C. Tháo
găng truớc khi tiếp xúc với các bề mặt sạch trong môi truờng
D. Sát khuẩn bên ngoài găng để sử dụng tiếp.
19. Yêu cầu nào sau đây bắt buộc phải thực hành khi tiếp xúc nguời bệnh.
A. Rửa tay hoặc chà tay bằng cồn
B. Ðội mũ, đeo khẩu trang
C. Mặc quần, áo choàng
D. Ði ủng/bốt giấy
20. Mục dích mang phương tiện phòng hộ là gì? A. Bảo vệ nguời bệnh
B. Bảo vệ nhân viên y tế
C. Bảo vệ nhân viên y tế và nguời bệnh
D. Bảo vệ nhân viên y tế và nguời bệnh và cộng dồng
21. Nguời ta thuờng chia ra bao nhiêu mức độ khử khuẩn : A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại
22. Thời gian lưu chứa dụng cụ lOMoAR cPSD| 38841209 A. 1 tuần B. 1 tháng C. 1 năm
D. Tùy vào chất liệu đóng gói và phương pháp tiệt khuẩn
23. Tiêm an toàn là mũi tiêm:
A. Có sử dụng dụng cụ tiêm thích hợp, an toàn
B. Gồm A và không gây hại cho nguời được tiêm
C. Gồm B và không gây phơi nhiễm cho nguời tiêm
D. Gồm C và không tạo chất thải nguy hại cho cộng dồng
24. Biện pháp phòng ngừa tác nhân gây bệnh cho nguời nhận mũi tiêm là: A. Sử
dụng bơm, kim tiêm vô khuẩn cho mỗi mũi tiêm.
B. Tiệt khuẩn bơm kim tiêm bằng phương pháp hấp theo huớng dẫn của Bộ Y tế C. A hoặc B
D. C và hộp an toàn dựng bơm kim tiêm
25. Biện pháp phòng ngừa tác nhân gây bệnh cho cộng dồng do kim tiêm là:
A. Bỏ bơm, kim tiêm đã sử dụng vào hộp đựng vật sắc nhọn
B. Ðậy nắp và niêm phong hộp đựng vật sắc nhọn để vận chuyển tới nơi xử lý vật sắcnhọn. C. Gồm A và B
D. Gồm C và không sử dụng lại, không đem bán bơm kim tiêm đã sử dụng
26. Những hành vi thiếu an toàn cho nguời nhận mũi tiêm do CBYT không tuân thủ
đúng quy trình, kỹ thuật tiêm là:
A. Không rửa/sát khuẩn tay truớc khi chuẩn bị thuốc, truớc khi tiêm
B. Mang cùng một đôi găng để vừa chăm sóc bệnh nhân, vừa tiêm. C. A và B
D. C và dùng tay để tháo bơm kim tiêm, bẻ cong kim tiêm, đậy nắp kim sau khitiêm
1. Nhiễm khuẩn đường hô hấp thường gặp: A. NB thở máy B. NB tiêm truyền C. NB hôn mê D. Câu A và C
2. Sử dụng dụng cụ thích hợp, an toàn bao gồm:
A. Vệ sinh tay trước khi chuẩn bị dụng cụ
B. Bỏ ngay kim tiêm vào hộp kháng thùng sau khi tiêm
C. Trên xe tiêm có hộp kháng thùng
D. Không để bơm kim tiêm vưỡng vãi trên sàn nhà
3. Để không gây nguy hại cho người bệnh:
A. Bỏ ngay kim tiêm vài hộp kháng thùng sau khi tiêm lOMoAR cPSD| 38841209
B. Thực hiện tiêm đúng kỹ thuật
C. Dùng 2 tay đậy lại nắp kim sau khi tiêm
D. Dùng bông sát khuẩn vùng tiêm
4. Phát hiện sớm dấu hiệu sốc phản vệ thường xảy ra: A. Sau khi tiêm vài giây
B. Sau khi tiêm vài giây đến 20 - 30 phút
C. Điều dưỡng cho bệnh nhân nằm nghỉ
D. Điều dưỡng cho bệnh nhân nằm nghỉ hoặc ngồi tại chỗ
5. Tránh nhiễm khuẩn cho người bệnh:
A. Dụng cụ thực hiện tiêm vô khuẩn
B. Mang theo thuốc cấp cứu
C. Sát khuẩn nắp lọ thuốc
D. Làm sạch vị trí tiêm
6. Dấu hiệu của sốc phản vệ, tình trạng của người bệnh có biểu hiện: A. Mạch chậm, nhỏ
B. Cảm giác bồn chồn, khó thở
C. Cảm giác bồn chồn, khó thở, mạch nhanh, nhỏ
D. Cảm giác bồn chồn, khó thở, mạch nhanh, nhỏ, HA tụt
7. Xử trí của Điều dưỡng khi có dấu hiệu sốc phản vệ: A. Đo huyết áp B. Ngừng tim ngay
C. Ngừng tim ngay, cho NB nằm đầu thấp
D. Ngừng tim ngay, cho NB nằm đầu thấp, tiêm Adrenaline 1mg dưới da chongười lớn
8. Để tránh nhầm lẫn thuốc, người ĐD cần phải kiểm tra: A. Họ và tên, tuổi NB
B. Sự nguyên vẹn của lọ thuốc
C. Họ và tên, tuổi NB, kiểm tra lại y lệnh
D. Sự nguyên vẹn của lọ thuốc, kiểm tra thuốc
9. Phòng bệnh nguy cơ không an toàn cho người tiêm, bao gồm:
A. Mang găng tay sạch khi tiếp xúc với máu
B. Tránh nguy cơ bị phơi nhiễm do máu/vật sắt nhọn đâm lOMoAR cPSD| 38841209
C. Chú ý những nguy cơ hệ lụy pháp luật
D. Tránh nguy cơ bị phơi nhiễm do máu/vật sắt nhọn đâm, chú ý những nguycơ hệ
lụy pháp luật, phòng ngừa nguy cơ đổ lỗi tránh nhiệm cho người tiêm
10. Tránh nguy cơ bị phơi nhiễm do máu hoặc do kim đâm:
A. Bỏ kim tiêm vào hộp kháng thùng sau khi tiêm
B. Bỏ kim tiêm vào hộp kháng thùng sau khi đậy nắp kín
C. Khi hộp đầy 2/3 thì đóng nắm lại
D. Tạo thói quen cho ngời tiêm bỏ kim vào hộp kháng thùng
11. Quy trình xử lý sau phơi nhiễm có mấy bước: A. 5 bước B. 6 bước C. 7 bước D. 8 bước
12. Hệ thống tổ chức kiểm soát nhiễm khuẩn tại cơ sở khám chữa bệnh theo Thông tư18/2008/BYT có:
A. Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn cấp Sở y tế
B. Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn cấp Bộ y tế
C. Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn cấp Bệnh viện
D. Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn cấp Bệnh viện, Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn
13. Người mắc, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A phải tuân
thủchế độ điều trị, …………………., hoặc ra viện theo quy định của cơ sở khám chữ bệnh A. Chữa bệnh B. Khám bệnh C. Cách ly D. Phòng bệnh
14. Mục đích của giám sát nhiễm khuẩn:
A. Là quá trình thu thập dữ liệu
B. Phát hiện và xác định dịch bệnh
C. Tím đặc trưng của những người bị tổn thương
D. Đích nhằm vào khoa có nguy cơ
15. Dấu hiệu lâm sàng chẩn đoán Nhiễm khuẩn bệnh viện là:
A. Thông tin về biến số lOMoAR cPSD| 38841209
B. Thông tin thu thập đặc trưng trên NB
C. Thông tin đặc trưng vủa người bị tổn thương
D. Ghi nhận quần thể nhiễm khuẩn
16. Để tránh nhầm lẫn thuốc, người ĐD cần phải kiểm tra: A.Họ và tên, tuổi NB
B.Sự nguyên vẹn của lọ thuốc
C.Họ và tên, tuổi NB, kiểm tra lại y lệnh
D.Sự nguyên vẹn của lọ thuốc, kiểm tra thuốc
17. Tham gia xây dựng quy định, quy định Kiểm soát nhiễm khuẩn và kiểm tra giám sát:
A. Nhiệm vụ của Điều dưỡng Trưởng khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
B. Quyền hạn Điều dưỡng Trưởng khoa KSNK
C. Nhiệm vụ Trưởng khoa KSNK
D. Quyền hạn Trưởng khoa KSNK
18. Trường hợp bệnh có nguy cơ lây nhiễm thành dịch, người bệnh được cách ly
hoàntoàn với bên ngoài được gọi là: A. Cách ly từng phần B. Cách ly bảo vệ
C. Cách ly toàn phần
D. Cách ly theo đường lây
19. Khả năng đề kháng của cơ thể phụ thuộc vào độ tuổi, giới, sự dinh dưỡng, hệ
thốngmiễn dịch của cơ thể: A. Tuổi B. Sự dinh dưỡng
C. Tuổi, hệ thống miễn dịch của cơ thể
D. Sự dinh dưỡng, tuổi, hệ thống miễn dịch của cơ thể, giới tính
20. Giám sát nhiễm khuẩn Bệnh viện là:
A. Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn BV B. Giám sát tại các khoa
C. Quá trình thu thập, phân tích dữ kiện về Nhiễm khuẩn BV
D. Nghiên cứu về dịch tễ
21. Điều trị tỷ lệ mắc mới: lOMoAR cPSD| 38841209
A. Là phương pháp điều tra cắt ngang
B. Chủ yếu dựa vào lâm sàng
C. Thực hiện trong 1 ngày
D. Thực hiện trên NB từ lúc nhập viện
22. Đầu tư kinh phí hàng năm cho công tác KSNK là:
A. Tránh nhiệm của hội đồng KSNK
B. Tránh nhiệm của khoa KSNK
C. Do khoa KSNK phối hợp với hội đồng KSNK đề xuất
D. Trách nhiệm của thủ trưởng cơ sở
23. Xây dựng các quy trình KSNK cho điều dưỡng do:
A. Phòng kế hoạch tổng hợp chủ động xây dựng
B. Phòng điều dưỡng phối hợp với khoa KSNK xây dựng
C. Khoa KSNK chủ động xây dựng
D. Hội đồng KSNK xây dựng
24. Thực hiện điều tra giám sát nhiễm khuẩn mắc phải là:
A. Phòng điều dưỡng phối hợp với khoa KSNK
B. Phòng kế hoạch tổng hợp chủ động giám sát
C. Khoa vi sinh phối hợp với khoa KSNK
D. Trách nhiệm của trưởng khoa KSNK
25. Theo dõi và báo cáo các vi khuẩn kháng thuốc
A. Nhiệm vụ của phòng kế hoạch tổng hợp
B. Nhiệm vụ của khoa kiểm soát nhiễm khuẩn
C. Nhiệm vụ của phòng điều dưỡngD. Nhiệm vụ thành viên mạng lưới KSNK
26. Quyền hạn của trưởng khoa KSNK là:
A. Ủy viên thường trực Hội đồng KSNK
B. Tham gia xây dựng các quy định. Tham gia tổ chức công tác KSNK
C. Đề xuất kế hoạch mua sắm
D. Tổ chức nghiên cứu khoa học
27. Xử trí ban đầu khi bị kim đâm da chảy máu, điều dưỡng phải:
A. Xối ngay vết thương dưới vòi nước
B. Xối ngay vết thương dưới vòi nước, không nặn bóp vết thương lOMoAR cPSD| 38841209
C. Xối ngay vết thương dưới vòi nước, nặn bóp vết thương cho sạch
D. Tư vấn cho người bị phơi nhiễm
28. Quy trình xử lý chất thải rắn:
A. Phát sinh, thu gom, phân loại, lưu trữ, vận chuyển
B. Phát sinh, phân loại, thu gom, lưu trữ, vận chuyển
C. Phát sinh, lưu trữ, phân loại, thu gom, vận chuyểnD. Phát sinh, lưu trữ, phân loại, vận chuyển, thu gom
29. Chất thải bị thấm máu, dịch là:
A. Chất thải hóa học nguy hại
B. Chất thải nguy cơ lây nhiễm cao
C. Chất thải lây nhiễm không sắt nhọn
D. Chất thải sắt nhọn
30. Sử dụng dụng cụ thích hợp, an toàn bao gồm:
A. Vệ sinh tay trước khi chuẩn bị dụng cụ
B. Bỏ ngay kim tiêm vào hộp kháng thùng sau khi tiêm
C. Trên xe tiêm có hộp kháng thùng
D. Không để bơm kim tiêm vương vãi trên sàn nhà
31. Nhiễm khuẩn đường hô hấp: A. NB thở máy B. NB tiêm truyền C. NB hôn mê
D. NB thở máy và NB hôn mê
32. Dấu hiệu của sốc phản vệ, tình trạng của người bệnh có biểu hiện: A. Mạch chậm, nhỏ
B. Cảm giác bồn chồn, khó thở
C. Cảm giác bồn chồn, khó thở, mạch nhanh, nhỏ
D. Cảm giác bồn chồn, khó thở, mạch nhanh, nhỏ, HA tụt
33. Xử trí của Điều dưỡng khi có dấu hiệu sốc phản vệ: A. Đo huyết áp B. Ngừng tiêm ngay
C. Ngừng tiêm ngay, cho NB nằm đầu thấp lOMoAR cPSD| 38841209
D. Ngừng tiêm ngay, cho NB nằm đầu thấp, tiêm Adrenaline 1mg dưới da chongười lớn
34. Để tránh nhầm lẫn thuốc, người ĐD cần phải kiểm tra: A.Họ và tên, tuổi NB
B.Sự nguyên vẹn của lọ thuốc
C.Họ và tên, tuổi NB, kiểm tra lại y lệnh
D.Sự nguyên vẹn của lọ thuốc, kiểm tra thuốc
35. Phòng bệnh nguy cơ không an toàn cho người tiêm, bao gồm:
A.Mang găng tay sạch khi tiếp xúc với máu
B.Tránh nguy cơ bị phơi nhiễm do máu/vật sắt nhọn đâm
C.Chú ý những nguy cơ hệ lụy pháp luật
D.Tránh nguy cơ bị phơi nhiễm do máu/vật sắt nhọn đâm, chú ý những nguy cơ hệ
lụy pháp luật, phòng ngừa nguy cơ đổ lỗi tránh nhiệm cho người tiêm
36. Tránh nguy cơ bị phơi nhiễm do máu hoặc do kim đâm:
A.Bỏ kim tiêm vào hộp kháng thùng sau khi tiêm
B.Bỏ kim tiêm vào hộp kháng thùng sau khi đậy nắp kín
C.Khi hộp đầy 2/3 thì đóng nắm lại
D.Tạo thói quen cho ngời tiêm bỏ kim vào hộp kháng thùng
37. Tránh nhiễm khuẩn cho người bệnh:
A.Dụng cụ thực hiện tiêm vô khuẩn
B.Mang theo thuốc cấp cứu
C.Sát khuẩn nắp lọ thuốc D.Làm sạch vị trí tiêm