-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở dữ liệu quan hệ | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Yếu tố điều kiện của ràng buộc toàn vẹn (RBTV) là gì?A. Là sự mô tả và biểu diễn hình thức và nội dung của TBTV. B. Là những quan hệ mà ràng buộc toàn vẹn có thể được áp dụng trên đó. C. Là bảng xác định khả năng tính toàn vẹn dữ liệu bị vi phạm . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Cơ sở dữ liệu quan hệ (HUBT) 14 tài liệu
Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở dữ liệu quan hệ | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Yếu tố điều kiện của ràng buộc toàn vẹn (RBTV) là gì?A. Là sự mô tả và biểu diễn hình thức và nội dung của TBTV. B. Là những quan hệ mà ràng buộc toàn vẹn có thể được áp dụng trên đó. C. Là bảng xác định khả năng tính toàn vẹn dữ liệu bị vi phạm . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Cơ sở dữ liệu quan hệ (HUBT) 14 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48704538
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI TẬP 4 I . Lý thuyết
1. Yếu tố điều kiện của ràng buộc toàn vẹn (RBTV) là gì? A.
Là sự mô tả và biểu diễn hình thức và dung TBTV. B. Là nội của những quan hệ
mà ràng buộc toàn vẹn có thể được áp dụng trên đó.
C. Là bảng xác định khả năng tính toàn vẹn dữ liệu bị vi phạm D. Là
những hành động thích hợp khi phát hiện ra có RBTV bị vi phạm.
2. Yếu tố bối cảnh của ràng buộc toàn vẹn(RBTV) là gì?
A. Là sự mô tả và biểu diễn hình thức và nội dung của TBTV. B. Là những quan mà ràng toàn
có thể được áp dụng trên hệ buộc vẹn đó. C. Là bảng xác định
khả năng tính toàn vẹn dữ liệu bị vi phạm
D. Là những hành động thích hợp khi phát hiện ra có RBTV bị vi phạm.
3. Hành động thích hợp khi phát hiện ra có RBTV bị vi phạm là yếu tố ràng buộc toàn vẹn (RBTV) nào?
A. Điều kiện ràng buộc toàn vẹn
B. Bối cảnh của ràng buộc toàn vẹn
C. Hành động của ràng buộc toàn vẹn
C. Bảng tầm ảnh hưởng của ràng buộc toàn vẹn
4. Bảng tầm ảnh hưởng của ràng buộc toàn vẹn (RBTV) là gì?
A. Là sự mô tả và biểu diễn hình thức và nội dung của TBTV.
B. Là những quan hệ mà ràng buộc toàn vẹn có thể được áp dụng trên đó. C.
Là xác định khả năng toàn vẹn dữ liệu bị phạm bảng tính vi
D. Là những hành động thích hợp khi phát hiện ra có RBTV bị vi phạm.
5. Xác định kiểu ràng buộc toàn vẹn sau: "Mỗi nhân viên có một mã số riêng biệt dùng
để phân biệt các nhân viên khác. t1, t2 NHANVIEN (t1 t2' t1.MaNV t2.MaHV) "
A. Ràng buộc liên bộ B. Ràng buộc liên thuộc tính
C. Ràng buộc miền giá trị
D. Ràng buộc liên bộ liên quan hệ
6. Xác định kiểu ràng buộc toàn vẹn cho mô tả sau: "Lương nhân viên tối thiểu là
2.500.000. t NHANVIEN (t.Luong>=2.500.000)" A. Ràng buộc liên bộ
B. Ràng buộc liên thuộc tính C. Ràng miền giá buộc trị
D. Ràng buộc liên bộ liên quan hệ 1 lOMoAR cPSD| 48704538
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
7. Xác định kiểu ràng buộc toàn vẹn sau: Ngày xếp lương phải lớn hơn ngày vào làm
của Nhân viên.
t NHANVIEN (t.NgVaoLam <= t.NgXepLuong) A. Ràng buộc liên bộ B. Ràng buộc thuộc C. liên tính Ràng buộc
miền giá trị D. Ràng buộc liên bộ liên
quan hệ 8. Cho lược đồ CSDL Quản lý HDBH:
HoaDon(SoHD, SoMH, TongTriGia) 2 lOMoAR cPSD| 48704538
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
DM_Hang(MaHang, TenHang, DonViTinh)
ChiTiet_HD(SoHD, MaHang, SoLuongDat, DonGia, TriGia)
Xác định kiểu ràng buộc toàn vẹn sau đây: Mỗi hóa đơn có 1 số hóa đơn riêng biệt
không trùng với hóa đơn khác.
A. Ràng buộc liên bộ liên quan hệ
B. Ràng buộc liên thuộc tính C. Ràng buộc tham chiếu D. Ràng buộc liên bộ
9. Cho lược đồ CSDL Quản lý HDBH: HoaDon(SoHD, SoMH, TongTriGia)
DM_Hang(MaHang, TenHang, DonViTinh)
ChiTiet_HD(SoHD, MaHang, SoLuongDat, DonGia, TriGia)
Xác định kiểu ràng buộc toàn vẹn sau đây: Số-mặt-hàng = số bộ của CHITIếT_HĐ có
cùng Số-hóa-đơn A. Ràng buộc liên bộ
B. Ràng buộc liên thuộc tính
C. Ràng buộc liên thuộc tính-liên quan hệ
D. Ràng buộc liên bộ-liên quan hệ
10. Cho lược đồ CSDL Quản lý HDBH: HoaDon(SoHD, SoMH, TongTriGia)
DM_Hang(MaHang, TenHang, DonViTinh)
ChiTiet_HD(SoHD, MaHang, SoLuongDat, DonGia, TriGia)
Xác định kiểu ràng buộc toàn vẹn sau đây: Mỗi bộ của CHITIếT_HĐ phải có mã hàng
thuộc về danh mục hàng. A. Ràng buộc tham chiếu B. Ràng buộc liên bộ
C. Ràng buộc liên thuộc tính
D. Ràng buộc miền giá trị
11. Cho lược đồ CSDL Quản lý HDBH: HoaDon(SoHD, SoMH, TongTriGia)
DM_Hang(MaHang, TenHang, DonViTinh)
ChiTiet_HD(SoHD, MaHang, SoLuongDat, DonGia, TriGia)
Xác định kiểu ràng buộc toàn vẹn sau đây: Tổng giá trị của mặt hàng trong
CHITIẾT_HĐ có cùng Số-hóa-đơn phải bằng Tổng-trị-giá ghi trong HÓAĐƠN. A. Ràng buộc liên bộ
B. Ràng buộc liên thuộc tính
C. Ràng buộc liên thuộc tính-liên quan hệ
D. Ràng buộc liên bộ-liên quan hệ
12. Xác định kiểu ràng buộc toàn vẹn sau: Các nhân viên có cùng hệ số lương thì có
cùng mức lương. t1, t2 NHANVIEN (t1.hsl=t2.hsl t1.ml=t2.ml)
A. Ràng buộc tham chiếu B. Ràng buộc liên bộ C. Ràng buộc thuộc D. liên tính
Ràng buộc miền giá trị
13. Xác định kiểu ràng buộc toàn vẹn sau: Ngày lập hóa đơn phải trước hoặc trùng với
ngày xuất hàng. t HoaDon (t.NGAYLAP<=t.NGAYXUAT) A. Ràng buộc tham chiếu B. Ràng buộc liên bộ 3 lOMoAR cPSD| 48704538
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN C. Ràng buộc thuộc D. liên tính
Ràng buộc miền giá trị
14. Xác định kiểu ràng buộc toàn vẹn sau: Tuổi của nhân viên trong khoảng [18,60]
t NHANVIEN (t.Tuoi [18,60])
A. Ràng buộc tham chiếu B. Ràng buộc liên bộ C. Ràng buộc thuộc D. liên tính
Ràng buộc miền giá trị
15. Xác định ràng buộc toàn vẹn: Ngày nhận chức của trưởng phòng phải lớn hơn ngày
sinh. t1 NHANVIEN; t2 PHONGBAN.
t1.MaNV=t2.MaNV t1.NgSinh A. Ràng buộc liên bộ
B. Ràng buộc liên thuộc tính
Ràng buộc liên thuộc tính-liên quan C. hệ
D. Ràng buộc liên bộ-liên quan hệ BÀI TẬP 5 I . Lý thuyết
1. Cho lược đồ quan hệ và tập các phụ thuộc hàm F={AB E, AG I, BE I, E G, GI H}.
Phụ thuộc hàm nào thoả R? A. GH EB. B. AB GH. C. BH ABC. D. A BH.
2. Cho lược đồ quan hệ và tập các phụ thuộc hàm F={AB E, AG I, BE I, E G, GI H}.
Các phụ thuộc hàm nào thoả R? A. AB GH, AG GH. B. AG GH. C. GH AB. D. AB BH.
3. Cho lược đồ quan hệ và tập các phụ thuộc hàm F={AB C, B D, CD E, CE GH,
G A}. Phụ thuộc hàm nào thoả R? A. AB G. B. GH AC. C. AB E D. AB E, AB G.
4. Cho lược đồ quan hệ và tập các phụ thuộc hàm F={AB C, B D, CD E, CE GH,
G A}. Phụ thuộc hàm nào thoả R? A. GE AB. B. B CDH. C. AB G. D. E CD.
5. Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E,G,H) và tập các phụ thuộc hàm F={AB C, B D,
CD E, CE GH, G A}. Phụ thuộc hàm nào thoả R? A. A G B. AB E. 4 lOMoAR cPSD| 48704538
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN C. E A D. CD AB.
6. Cho lược đồ quan hệ R và tập phụ thuộc hàm F={AB E, AG I, BE I, E G, GI H}.
Phụ thuộc hàm nào dưới đây thỏa R? A. GH AB. B. AB GH C. H A. D. I B.
7. Cho lược đồ quan hệ và tập các phụ thuộc hàm F={AB E, AG I, BE I, E G, GI H}.
Phụ thuộc hàm nào thoả R? A. GH EB 5 lOMoAR cPSD| 48704538
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN B. AB GH. C. A BH D. BH ABC
8. Cho lược đồ quan hệ và tập các phụ thuộc hàm F={AB E, AG I, BE I, E G, GI H}.
Các phụ thuộc hàm nào thoả R? A. AG GH, AI E. B. AB BH, AG B. C. GH AB, AB GH. D. AB GH, AG GH.
9. Cho R(A,B,C,D,E,F,G,H,I,J) Với F={AB C, A DE, B F, F GH, D IJ}. Tìm bao đóng của X=AD? A. { ADEP }. B. { ADEIJ }. C. { ADEB }. D. {ABCDEFIJ}.
10. Cho quan hệ R(C,I,D,B,K,F,L,M,G) với tập các phụ thuộc hàm F={C IDAKF,
D B, K I, K L, L MG}. Tìm bao đóng X=KC? A. { CIDKBLMG }. B. { CK }. C. { CKLMG }.
D. Không có đáp án đúng.
11. Cho quan hệ có F={A BC, C X, B Z, A D }. Tìm [CB]+ ? A. { BCXZ } B. { ABCDXZ } C. { BC } D. { XZ }
12. Cho phụ thuộc hàm X Y, trong đó X chỉ có một thuộc tính thì có thể khẳng định
đây là phụ thuộc hàm gì?
A. Phụ thuộc hàm trực tiếp.
B. Phụ thuộc hàm gián tiếp. C. Phụ thuộc hàm sơ cấp.
D. Phụ thuộc hàm chính quy.
13. Cho phụ thuộc hàm X Y, trong đó Y chỉ có một thuộc tính thì có thể khẳng định
đây là phụ thuộc hàm gì?
A. Phụ thuộc hàm trực tiếp.
B. Phụ thuộc hàm gián tiếp.
C. Phụ thuộc hàm sơ cấp.
D. Phụ thuộc hàm chính quy.
14. Cho phụ thuộc hàm X Y và Y Z thì X Z được gọi là phụ thuộc hàm gì? A. Phụ thuộc hàm trực tiếp. 6 lOMoAR cPSD| 48704538
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
B. Phụ thuộc hàm gián tiếp.
C. Phụ thuộc hàm sơ cấp.
D. Phụ thuộc hàm chính quy.
15. Năm 1974, Armstrong đã đưa ra hệ tiên đề cho các phụ thuộc hàm gồm các luật nào?
A. Luật phản xạ, luật tăng trưởng, luật bắc cầu.
B. Luật phản xạ, luật tách, luật hợp.
C. Luật tách, luật hợp, luật bắc cầu.
D. Luật tăng trưởng, luật bắc cầu, luật giả bắc cầu.
16. Luật phản xạ trong hệ tiên đề Armstrong được mô tả như thế nào? A. Nếu Y X Thì Y X. B. Nếu Y X Thì X Y. C. Nếu X Y Thì X.Z Y.Z D. Nếu X Y Thì Y X.
17. Luật tăng trưởng (gia tăng) trong hệ tiên đề Armstrong được mô tả như thế nào? A. Nếu X.Z Y.Z Thì X Y.
B. Nếu X Y và Z Y Thì X.Z Y. C. Nếu X Y Thì XZ Y.Z
D. Nếu X.Z Y.Z Thì Y.Z X.Z.
18. Nếu A C và CZ D thì AZ-> D. Luật nào được áp dụng? A. Luật bắc cầu B. Luật giả bắc cầu C. Luật phản xạ D. Luật hợp
19. Cho lược đồ quan hệ có F={A B, B X, BX Z}, áp dụng các hệ tiên đề
AMSTRONG ta có phụ thuộc hàm nào? A. A Z, B Z B. A Z, X Z C. B Z, X Z D. B Z, Z A
20. Cho lược đồ quan hệ có F={A BC, C X, B Z }, áp dụng các hệ tiên đề
AMSTRONG ta có phụ thuộc hàm nào? A. A Z, A X B. A Z, C Z C. B Z, C Z D. B Z, Z A a. I . Trắc nghiệm
1. Cho phụ thuộc hàm F={AB C, C A, BC D, ACD B, D EG, BE C, CG BD,
CE AG}. Tìm phủ tối thiểu của F?
A. {AB C, C A, BC D, ACD B, D EG, BE C, CG BD, CE AG}. 7 lOMoAR cPSD| 48704538
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
B. {AB C, C A, BC D, D E, D G, BE C, CG BD, CE G}.
C. {AB C, C A, ACD B, BC D, D E, D G, BE C, CG BD, CE G}.
D. {AB C, C A, D G, BE C, CG BD, CE G}.
2. Cho lược đồ R(XYWUST) và phụ thuộc hàm F={XY W, XW U, XYW ST, X Y.
Tìm phủ tối thiểu của F? A. {X Y, X U,X S, X W, X T} B. {XY W, XW U, XYW ST, X Y}. C. {XY W, XW U, X YU, X Y}. D. {XY W, X Y}.
3. Cho lược đồ quan hệ R(ABCDEGH) và phụ thuộc hàm F={B AC, A BDE,
AB GH, ABD CE}. Tìm phủ tối thiểu của F
A. {B A, B C, A B, A D, A E, A C, A H}.
B. F={B C, A->E, AB->H, D->CE}.
C. {B AC, A BDE, AB GH, ABD CE}. D. {B AC, A BDE}.
4. Tìm khoá của quan hệ R(C,I,D,B,K,F,L,M,G) với tập các phụ thuộc hàm 8 lOMoAR cPSD| 48704538
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
F={C IDAKF, D B, K I, K L, L MG}? A. C. B. CK. C. CKL. D. Kl.
5. Tìm khoá của R(A,B,C,D) Với F={AB C, AB D, C B}? A. ABC. B. AB. C. CB. D. AC.
6. Tìm khoá của R(A,B,C,D,M,N,P,Q) Với F=[AM NB, BN C, A P, PD M, PC A, D Q, P N]? A. AM. B. AMP C. ADP
D. Không có đáp án đúng.
7. Tìm khoá của R(N,M,P,Q,R,T,U,W) Với F=[M W, MR T, T R, QR T, M U, MT P, NP Q]? A. MRN. B. MRQ. C. MTP. D. MRP.
8. Tìm khoá của R(A,B,C,D,E,F,G,H,I,J) với F={AB C, BD EF, AD GH, A I, H J}? A. AD. B. ABC C. ABD D. ADH.
9. Cho R(A,B,C,D,E,F,G,H,I,J) Với F={AB C, A DE, B F, F GH, D IJ}. Tìm khoá
của quan hệ trên? A. AB. B. ABD. C. AD. D. ABF.
10.Cho lược đồ quan hệ R(ABCDEGH) và phụ thuộc hàm F={B AC, A BDE,
AB GH, ABD CE}. Tìm khóa? A. ABDE. B. A. C. BD. D. GH. BÀI TẬP 7 Trắc nghiệm
1. Cho lược đồ quan hệ: R(C, I, D, B, K, F, L, M, G) và tập các phụ thuộc hàm:
F={C IDAKF, D B, K I}; R ở dạng chuẩn nào? A. R ở dạng chuẩn 3NF. B. R ở dạng chuẩn 2NF. 9 Downloaded by ANhh Trân (Anhhtrann14062003@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48704538
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN C. R ở dạng chuẩn 1NF.
D. R không ở dạng chuẩn nào.
2. Cho lược đồ quan hệ R(CSA) với các phụ thuộc hàm {CS A, A C}. R ở dạng chuẩn nào?
A. R ở dạng chuẩn 3NF. B. R ở dạng chuẩn 2NF.
C. R ở dạng chuẩn BCNF D. Không có đáp án đúng.
3. Cho lược đồ R(SADM) và các phụ thuộc hàm {SA D, SD M}. R ở dạng chuẩn nào? A. R ở dạng chuẩn 3NF. B. R ở dạng chuẩn BCNF.
C. R ở dạng chuẩn 2NF. D. R ở dạng chuẩn 1NF.
4. Cho lược đồ quan hệ R(BAED) với các phụ thuộc hàm {BA D và E A}. R ở dạng chuẩn nào?
A. R ở dạng chuẩn 1NF. B. R ở dạng chuẩn 2NF. C. R ở dạng chuẩn 3NF.
D. R không ở dạng chuẩn nào.
5. Cho R(ABCD) với tập các phụ thuộc hàm {AB CD, D CBA, CD B}. R ở dạng chuẩn nào?
A. R ở dạng chuẩn 2NF. B. R ở dạng chuẩn 3NF. C. R ở dạng chuẩn 1NF. D. R ở dạng chuẩn BCNF.
6. Cho R(A, B, C, D) Với F={AB C, AB D, C B}. R ở dạng chuẩn nào? A. R ở dạng
chuẩn 2NF. B. R ở dạng chuẩn 3NF. C. R ở dạng chuẩn 1NF.
D. R không ở dạng chuẩn nào.
7. Cho R(Msh, Makh, Hoten, Dchi); F={Msh Makh, Makh Hoten.Dchi}. R ở dạng chuẩn nào?
A. R ở dạng chuẩn 3NF. B. R ở dạng chuẩn 2NF. C. R ở dạng chuẩn 1NF.
D. R không ở dạng chuẩn nào. 1 0
8. Cho R(A, B, C, D, E, H) và F={AB C, A DE, B E, E H}. R ở dạng chuẩn nào? A. R ở dạng chuẩn BCNF. B. R ở dạng chuẩn 2NF.
Downloaded by ANhh Trân (Anhhtrann14062003@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48704538
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN C. R ở dạng chuẩn 3NF.
D. Không có đáp án đúng.
9. Cho R(A, B, C) và F={AB C, C B}. Khóa là [AB]. Tách R thành các quan hệ nào
để đạt chuẩn BCNF? A. R1(A, B, C) và R2(B, C) B. R1(A, B) và R2(B, C) C. R1(A, B, C) và R2(A, C) D. R1 (A, C) và R2(B, C)
10.Cho quan hệ SVTHI ( Monthi , Msv , Hoten, Tuoi, Diachi, Diem), và F=
{Monthi.Msv Diem; Msv Hoten.Tuoi.Diachi}. Tách quan hệ trên như thế nào để đạt chuẩn 3NF?
A. SV1(Msv, Monthi) và SV2(Msv, Hoten, Tuoi, Diachi, Diem)
B. SV1(Msv, Hoten, Monthi, Diem) và SV2(Msv, Hoten, Tuoi, Diachi)
C. SV1(Msv, Monthi, Diem) và SV2(Msv, Hoten, Tuoi, Diachi)
D. SV1(Msv, Monthi, Diem) và SV2(Hoten, Tuoi, Diachi) 1 1 Downloaded by ANhh Trân (Anhhtrann14062003@gmail.com)