Bộ câu hỏi trắc nghiệm tâm lý giáo dục sư phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tâm lý giáo dục sư phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Câu 1. Đối tượng của hoạt động dạy là:
A. sự phát triển trí tuệ của học sinh.
B. sự phát triển nhân cách học sinh.
C. quá trình lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh.
D. tri thức khoa học và các kĩ năng, kĩ xảo tương ứng.
Câu 2. Chức năng của người thầy giáo trong hoạt động dạy là:
A. tổ chức và điều khiển hoạt động học của học sinh.
B. truyền thụ kiến thức cho học sinh.
C. thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của học sinh
D. hình thành nhân cách học sinh.
Câu 3. Nhiệm vụ của người thầy giáo trong quá trình dạy học là:
A. sáng tạo ra tri thức mới cho xã hội và truyền đạt lại cho học sinh.
B. tái tạo lại tri thức đã có cho bản thân và truyền đạt nó cho học sinh.
C.tổ chức, điều khiển quá trình tái tạo tri thức ở học sinh.
D. sáng tạo ra tri thức mới cho bản thân và truyền đạt lại cho học sinh. Câu
4. Mục đích của hoạt động dạy là:
A.giúp trẻ lĩnh hội tri thức, tạo sự phát triển tâm lí, hình thành nhân cách.
B. truyền đạt kiến thức cho học sinh và giúp học sinh rèn luyện kĩ năng,
kĩ xảo.
C. tổ chức, điều khiển học sinh thực hiện hoạt động học để lĩnh hội tri
thức.
D. giúp trẻ lĩnh hội tri thức, hình thành phương pháp học tập.Câu 5. Để
đạt được mục đích của hoạt động dạy, người dạy cần: A. biết cách truyền đạt
hiệu quả nhất đối với học sinh.
B. tạo ra tính tích cực trong hoạt động học của học sinh.
C. tạo ra tính tích cực trong hoạt động dạy của giáo viên.
D. biết chế biến tài liệu học tập phù hợp với nhận thức của học sinh.Câu
6. Yếu tố quyết định chất lượng học tập của học sinh là:
A. cách thức tổ chức hoạt động học của giáo viên.
B. phương pháp dạy học của người giáo viên.
C. tính tích cực hoạt động của học sinh.
D. sự phối hợp hoạt động của thầy và trò.
Câu 7. Để tạo ra tính tích cực trong hoạt động học của học sinh, giáo viên cần: A.
biết cách cụ thể hoá, đơn giản hoá các nội dung học tập.
lOMoARcPSD| 40387276
B. sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học hợp lí.
C. sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học hợp lí.
D. giúp học sinh ý thức được đối tượng cần chiếm lĩnh và biết cách chiếm lĩnhnó.
Câu 8. Bản chất của hoạt động dạy là:
1. tổ chức quá trình tái tạo tri thức, tạo ra cái mới trong tâm lí người học.
2. biết chế biến tài liệu phù hợp với đặc điểm nhận thức của người học.
3. tạo ra tính tích cực của người học trong quá trình học tập.
4. tổ chức quá trình lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của người học.
5. giúp người học ý thức được nhiệm vụ học tập biết cách giải quyết nhiệm
vụđó.
Phương án đúng : A: 1;2;3 B: 2;3;4 C: 1;3;5 D: 1;2;5
Câu 9. Hoạt động lĩnh hội những tri thức, ng, xảo theo một mục đích tự giác được
gọi là:
A. học kinh nghiệm.
B. học ngẫu nhiên.
C. hoạt động học.
D. hoạt động tự học.
Câu 10. Kết quả của cách học ngẫu nhiên là người học:
1. chỉ lĩnh hội được những liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nhiệm vụ trướcmắt.
2. lĩnh hội được những tri thức tiền khoa học, thiếu hệ thống.
3. lĩnh hội được những tri thức khoa học có hệ thống.
4. hình thành được những năng lực thực tiễn .
5. hình thành được những năng lực chuyên môn, nghề nghiệp.
Phương án đúng : A: 1;2;4 B: 1;2;5 C: 1;3;4 D: 1;3;5
Câu 11. Hoạt động học hướng vào làm thay đổi:
A. đối tượng của hoạt động. B. khách thể của hoạt động.
C. động cơ của hoạt động. D. chủ thể của hoạt động.
Câu 12. Trong quá trình học tập, việc tiếp thu tri thức vbản thân hoạt động học (cách
học) được tiến hành:
A. độc lập với việc tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
B. đồng thời với việc tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
C. trước khi tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
D. sau khi tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
Câu 13. HS tích cực học tập vì muốn được điểm cao, được khen, thưởng… là biểu hiện
của động cơ:
A. hoàn thiện tri thức. B. quan hệ xã hội.
lOMoARcPSD| 40387276
C. cá nhân. D. xã hội.
Câu 14. Động cơ chân chính, đích thực tạo nên động lực chủ yếu thúc đẩy học sinh tích
cực học tập là động cơ:
A. quan hệ xã hội. B. cá nhân.
C. xã hội. D. hoàn thiện tri thức.
Câu 15. Để hình thành động cơ học tập đúng đắn cho học sinh, giáo viên cần:
1. khuyến khích bằng điểm số, phần thưởng.
2. tạo ra và đặt học sinh vào tình huống có vấn đề.
3. thường xuyên khen ngợi, động viên để khích lệ học sinh.
4. làm nảy sinh nhu cầu, hứng thú học tập ở học sinh.
5. gắn kiến thức bài giảng với đời sống thực tiễn.
Phương án đúng là: A: 1;2;3 B: 1;2;5 C: 2;3;4 D: 2;4;5
Câu 16. Đối tượng của hoạt động học là:
A. những tri thức và kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với nó.
B. sự phát triển trí tuệ và nhân cách người học.
C. sự tiếp thu tri thức và hình thành nhân cách người học.
D. quá trình lĩnh hội tri thức , kĩ năng, kĩ xảo của người học.
Câu 17. Mục đích của các hành động học được thể hiện ở: A.
các quá trình nhận thức.
B. các khái niệm của môn học.
C. tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
D. biến đổi chủ thể của hoạt động.
Câu 18. Mục đích học tập bắt đầu được hình thành:
A. trước khi học sinh thực hiện hoạt động học.
B. sau khi học sinh thực hiện hoạt động học.
C. khi học sinh bắt đầu thực hiện hoạt động học.
D. khi học sinh bắt đầu có ý thức về việc học.
Câu 19. Để hình thành mục đích học tập cho học sinh, giáo viên phải:
A. đề ra nhiệm vụ rõ ràng, giúp học sinh ý thức đầy đủ nhiệm vụ được giao.
B. tổ chức cho học sinh thực hiện các hành động học.
C. xác định rõ mục tiêu của tiết học, bài học.
D. sử dụng hợp lí và linh hoạt các phương pháp dạy học.
Câu 20. Hành động qua đó học sinh phát hiện được gíc của đối tượng, phát hiện
được mối quan hệ nội tại của đối tượng tạo nên nội dung của hoạt động duy
điểm xuất phát của quá trình lĩnh hội khái niệm của học sinh được gọi
hành động:
lOMoARcPSD| 40387276
A. phân tích.
B. mô hình hoá.
C. cụ thể hoá.
D. kiểm tra đánh giá.
Câu 21. Hành động giúp học sinh diễn đạt logic của khái niệm một cách trực quan
hành động:
A. phân tích.
B. mô hình hoá.
C. cụ thể hoá.
D. kiểm tra đánh giá.
Câu 22. Hành động có chức năng định hướng và điều chỉnh hoạt động học của học sinh
là hành động: A. phân tích.
B. mô hình hoá.
C. cụ thể hoá.
D. kiểm tra đánh giá.
Câu 23. Hành động giúp người học vận dụng phương thức hành động chung vào việc
giải quyết những nhiệm vụ, bài tập là hành động: A. phân tích.
B. mô hình hoá.
C. cụ thể hoá.
D. kiểm tra đánh giá.
Câu 24. Bản chất của hoạt động học là hoạt động nhằm:
1. lĩnh hội những tri thức và kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với nó.
2. lĩnh hội tri thức của chính bản thân hoạt động (cách học).
3. thay đổi nhận thức, tình cảm và hành vi người học.
4. tạo sự phát triển trí tuệ và nhân cách người học.
5. tạo sự phát triển tâm lí, hình thành nhân cách người học.
Phương án đúng là: A: 1;2;5 B: 1;2;4 C: 1;2;3 D:
1;3;5
Câu 25. Phương tiện của hoạt động học bao gồm:
1. các hành động học
2. tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
3. khái niệm khoa học
4. tư duy
5. tài liệu học tập
Phương án đúng : A: 1;2;3 B: 1;2;4 C: 1;3;4 D:
1;3;5
lOMoARcPSD| 40387276
Câu 26. Cấu trúc của hoạt động dạy bao gồm:
1. thành tố thiết kế
2. thành tố tổ chức
3. thành tố hoạt động
4. thành tố giao lưu
5. thành tố kiểm tra
Phương án đúng : A: 1;2;3 B: 1;2;4 C: 1;3;4 D:
1;3;5
Câu 27. Khái niệm nguồn gốc trong: A.sự
vật, hiện tượng khách quan.
B. tâm lí, tinh thần con người.
C. các thuật ngữ mang tên khái niệm.
D. các định nghĩa về khái niệm.
Câu 28. Khái niệm về một đối tượng nào đó của hiện thực khách quan là: A.
hình ảnh về đối tượng.
B. hệ thống các dấu hiệu khái quát và bản chất của đối tượng.
C. bản thân đối tượng.
D. năng lực thực tiễn của con người được kết tinh lại và “gửi vào” đối tượng.
Câu 29. Quá trình lĩnh hội khái niệm của học sinh là quá trình:
A. chuyển hoá khái niệm từ đầu giáo viên sang đầu học sinh.
B. giáo viên tả, giảng giải, minh hoạ giúp học sinh nắm được khái
niệm.
C. học sinh thực hiện các hành động để chuyển khái niệm từ ngoài vào
trong.
D. tiếp thu những hiểu biết của con người đã tích luỹ được về một đối
tượng nàođó.
Câu 30. Dấu hiệu học sinh nắm vững khái niệm kỹ thuật:
A. Hiểu -> Nhớ -> Vận dụng
B. Nhớ -> Hiểu -> Vận dụng
C. Phân tích -> Hiểu -> Vận dụng
D. Phân tích -> Nhớ -> Vận dụng
Câu 31. Để học sinh lĩnh hội khái niệm một cách vững chắc, giáo viên cần tổ chức hoạt
động học của học sinh theo các công đoạn: A. Hình thành -> Luyện tập -> Củng
cố.
B. Hình thành -> Luyện tập -> Vận dụng.
C. Giao nhiệm vụ -> Hình thành động cơ -> Học sinh giải quyết nhiệm vụ.
lOMoARcPSD| 40387276
D. Giao nhiệm vụ -> Hướng dẫn cách làm -> Học sinh giải quyết nhiệm vụ.
Câu 32. sở của việc lĩnh hội khái niệm của học sinh là: A.
nghệ thuật sư phạm của giáo viên.
B. hành động học của học sinh.
C. phương pháp dạy học của giáo viên.
D. hoạt động dạy của giáo viên.
Câu 33. Theo quan điểm phạm, cách tốt nhất để làm nảy sinh nhu cầu nhận thức học
sinh là:
A. tạo tình huống có vấn đề và đặt học sinh vào tình huống đó.
B. tổ chức tốt các phong trào thi đua, có động viên khen thưởng kịp thời.
C. tạo ra được ấn tượng tốt đẹp ở học sinh đối với hoạt độngg học.
D. nêu nhiệm vụ rõ ràng, hướng dẫn học sinh biết cách giải quyết nhiệm
vụ.Câu 34. Để dạy học có vai trò thúc đẩy sự phát triển của học sinh thì:
A. nội dung phương pháp dạy học phải phù hợp với những yếu tố tương ứngcủa
học sinh.
B. có thể dạy học sinh bất cứ điều gì nếu có phương pháp thích hợp.
C. nội dung phương pháp dạy học phải được xây dựng dựa trên sở nhữngyếu
tố tâm lý và thể chất của học sinh đã được phát triển.
D. nội dung phương pháp dạy học phải đi trước sự phát triển, tác động vàovùng
phát triển gần nhất của học sinh.
Câu 36.Nghề dạy học là nghề cao quý vào bậc nhất trong các nghề cao quý của xã hội
XHCN, nghề sáng tạo vào bậc nhất trong các nghề sáng tạo… sáng tạo
ra những con người sáng tạo”. Là lời khẳng định của: A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Cố tổng bí thư Lê Duẩn.
C. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng.
D. Cố tổng bí thư Trường Chinh.
Câu 37. Bàn về vai trò của người thầy giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: A.
Nếu không có nhà giáo thì không có giáo dục.
B. Trong việc giáo dục, tất cả phải dựa vào nhân cách người thầy giáo.
C. Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc.
D. Một gánh sách không bằng một người thầy giỏi.
Câu 38. Hiểu biết về đặc điểm lao động phạm của người thầy giáo giúp người giáo
viên:
A. có định hướng đúng trong việc tu dưỡng và rèn luyện nhân cách của bản thân.
B. tích cực học tập để không ngừng nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu của xãhội.
lOMoARcPSD| 40387276
C. có ý thức tự giác trong việc rèn luyện những kĩ năng sư phạm của bản thân.
D. không ngừng học tập và rèn luyện để nâng cao năng lực sư phạm của bảnthân.
Câu 39. Yếu tố quyết định niềm tin chính trị, toàn bộ hành vi ảnh hưởng của người
thầy giáo đối với học sinh là: A. lí tưởng đào tạo thế hệ trẻ.
B. thế giới quan khoa học.
C. phẩm chất đạo đức.
D. lòng yêu nghề, yêu học sinh .
Câu 40. Cơ sở để hình thành thế giới quan khoa học của người thầy giáo là:
1. tình cảm nghề nghiệp.
2. trình độ chính trị.
3. lí tưởng nghề nghiệp.
4. trình độ học vấn.
5. thực tiễn cuộc sống.
Phương án đúng là: A: 3;4;5 B: 1;2;5 C: 1;4;5 D: 2;4;5
Câu 41. Yếu tố tâm lí được coi là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách của người thầy giáo
là:
A. thế giới quan.
B. lí tưởng đào tạo thế hệ trẻ .
C. lòng yêu nghề.
D. lòng yêu học sinh.
Câu 42. Dạy học là:
A. Một quá trình truyền đạt tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh.
B. Một quá trình tổ chức, điều khiển hoạt động học của học sinh nhằm giúp các
em lĩnh hội nền văn hóa xã hội.
C. Một quá trình nêu vấn đề để học sinh giải quyết thông qua đó học sinh lĩnh
hộiđược tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
D. Một quá trình tác động qua lại giữa giáo viên với học sinh, nhằm làm cho học
sinh lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
Câu 43. Muốn khơi dạy được những sức mạnh tiềm ẩn bên trong học sinh, người thầy
giáo cần phải có:
A. năng lực hiểu học sinh.
B. lòng yêu nghề, yêu trẻ.
C. lí tưởng đào tạo thế hệ trẻ.
D. tầm hiểu biết sâu rộng.
Câu 44. Công cụ lao động quan trọng nhất của người giáo viên là: A.
sách giáo khoa và tài liệu tham khảo.
lOMoARcPSD| 40387276
B. đồ dùng trực quan và trang thiết bị dạy học.
C. các phương tiện kĩ thuật hiện đại.
D. các phẩm chất và năng lực của người giáo viên.
Câu 45. Yếu tố giúp người giáo viên sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, trở ngại cả về vật
chất và tinh thần để làm tốt công tác giáo dục là: A. lòng yêu trẻ.
B. lòng yêu nghề.
C. lí tưởng đào tạo thế hệ trẻ.
D. thế giới quan.
Câu 46. Điều kiện để đảm bảo cho người giáo viên huy động được tối đa sức mạnh của
bản thân, mang lại sự thành công trong mọi hoạt động sư phạm là: A. năng lực
sư phạm.
B. các phẩm chất ý chí.
C. lí tưởng đào tạo thế hệ trẻ.
D. lòng yêu nghề, yêu trẻ
Câu 47. Năng lực hiểu học sinh được coi là:
A. hạt nhân trong cấu trúc nhân cách của người thầy giáo.
B. yếu tố quyết định sự thành bại trong hoạt động của người thầy giáo.
C. chỉ số cơ bản trong năng lực sư phạm của người thầy giáo.
D. phẩm chất nhân cách đặc trưng của nghề dạy học.
Câu 48. Biết ờng trước phản ứng của học sinh khi tác động đến các em là biểu hiện của
năng lực:
A. hiểu học sinh.
B. chế biến tài liệu.
C. cảm hoá học sinh.
D. Ứng xử sư phạm.
Câu 49. Yếu tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển năng lực hiểu
biết sâu rộng của người thầy giáo là:
A. luôn có nhu cầu mở rộng vốn tri thức và tầm hiểu biết của mình.
B. có khả năng tự học, tự bồi dưỡng để hoàn thiện tri thức.
C. nghiên cứu để nắm vững nội dung chương trình, giáo trình.
D. luôn có ý thức học hỏi, tìm tòi để hoàn thiện tri thức.
Câu 50. Tri thức và tầm hiểu biết của người thầy giáo được coi là: A.
năng lực đặc trưng của nghề dạy học.
B. một chỉ số cơ bản của năng lực sư phạm.
C. yếu tố quan trọng trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
D. năng lực cơ bản, trụ cột của nghề dạy học.
lOMoARcPSD| 40387276
Câu 51. Biểu hiện của năng lực chế biến tài liệu của người thầy giáo là:
A. dđoán được những thuận lợi khó khăn, mức độ căng thẳng cần thiết
củahọc sinh khi tiếp nhận tài liệu.
B. phát hiện được khả năng tiềm tàng của học sinh, thiết kế được sự phát
triểnnhân cách học sinh.
C. xây dựng lại tài liệu theo một cấu trúc bài giảng vừa đảm bảo tính khoa họcvừa
phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
D. nắm vững các phương pháp, kỹ thuật dạy học tạo cho học sinh sáng tạotrong
quá trình dạy học.
Câu 52. Năng lực chế biến tài liệu của người thầy giáo phụ thuộc vào:
1. khả năng phân tích tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
2. khả năng thiết kế nhân cách học sinh.
3. khả năng hiểu biết về học sinh.
4. óc sáng tạo sư phạm.
5. phương pháp tự học của thầy giáo.
Phương án đúng : A: 1;2;5 B: 1;3;5 C: 1;4;5 D:1;3;4
Câu 53. Để đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với giáo dục, đòi
hỏi người thầy giáo phải:
A. không ngừng học tập và tu dưỡng để tự hoàn thiện mình.
B. thường xuyên tự học, tự nghiên cứu để mở rộng tầm hiểu biết
C. tích cực rèn luyện để nâng cao trình độ tay nghề.
D. tham gia các lớp học nâng cao để không bị tụt hậu.
Câu 54. Yếu tố đóng vai trò quyết định đối với việc nâng cao trình độ “tay nghề” của
người thầy giáo là:
A. tham gia các lớp đào tạo nâng cao.
B. thường xuyên học hỏi đồng nghiệp.
C. tham gia tích cực các hoạt động chuyên môn.
D. tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên.
Câu 55. Người thầy giáo phải không ngừng tự học, tự tu dưỡng thường xuyên để hoàn
thiện mình vì:
1. thầy giáo dùng nhân cách để giáo dục nhân cách.
2. xã hội luôn đề ra những yêu cầu cao đối với giáo dục.
3. phụ huynh học sinh luôn đòi hỏi cao ở người thầy giáo.
4. tự học, tự tu dưỡng là nhu cầu tự nhiên của người thầy.
5. thầy giáo là người quyết định trực tiếp chất lượng đào tạo.
Phương án đúng là: A: 1;2;5 B: 1;2;4 C: 1;2;3 D: 1;3;4
lOMoARcPSD| 40387276
Câu 56. Thành phần cơ bản trong nghệ thuật sư phạm của người thầy giáo là: A.
khả năng ngôn ngữ.
B. khéo léo ứng xử sư phạm.
C. kĩ năng giao tiếp sư phạm.
D. năng lực cảm hoá học sinh.
Câu 57. Để hình thành uy tín, người thầy giáo phải:
1. yêu thương học sinh, tận tuỵ với nghề.
2. đáp ứng mọi nhu cầu của học sinh.
3. khéo ứng xử sư phạm.
4. gương mẫu về mọi mặt.
5. có tầm hiểu biết sâu rộng.
6. biết cách trấn áp học sinh.
Phương án đúng là: A: 1;2;3; 4 B: 1;3;4;5 C: 1;2;3;5 D:
1;3;4;6
Câu 58. Chức danh của người thầy giáo được xã hội tôn vinh là: A.
kĩ sư tâm hồn.
B. nhà giáo ưu tú.
C. nhà giáo nhân dân.
D. người giáo viên nhân dân.
Câu 59. Năng lực ứng xử sư phạm thể hiện khả năng của người thầy giáo:
A. quan sát tinh tế những biểu hiện bên ngoài của học sinh để xác định phảnứng
về mặt tâm lý.
B. làm cho học sinh nghe và làm theo lời thầy bằng tình cảm, bằng niềm tin.
C. tìm ra phương thức tác động đến học sinh một cách hiệu quả nhất trong
mọitình huống.
D. dự kiến được chính xác về mức độ lĩnh hội của học sinh đối với bài giảng.
Câu 60: Để có khả năng cảm hoá học sinh, người thầy cần:
1. mẫu mực trong hành vi, cử chỉ, trong lời nói.
2. xây dựng được mối quan hệ thầy – trò tốt đẹp.
3. gây được áp lực đối với học sinh.
4. thân thiện, dễ dãi trong quan hệ với học sinh.
5. không ngừng tu dưỡng và rèn luyện để tự hoàn thiện mình.
Phương án đúng là: A: 1;3;5 B: 1;2;5 C: 1; 4;5 D: 1; 3;4
Câu 61. Kĩ năng là:
A. hành động được luyện tập nhiều lần.
B. hành động trí tuệ giải quyết các nhiệm vụ học tập.
C. khả năng vận dụng tri thức để giải quyết nhiệm vụ mới.
lOMoARcPSD| 40387276
D. khả năng giải quyết các nhiệm vụ học tập khác nhau.Câu 62. sở
của kĩ năng là:
A. năng lực học tập của học sinh.
B. tri thức và phương pháp đã học.
C. khả năng trí tuệ của học sinh.
D. sự nhanh trí, tháo vát của học sinh.
Câu 63. Khi tổ chức công đoạn luyện tập nhằm hình thành kĩ năng, xảo tương ứng
học sinh, giáo viên cần:
1. xác định rõ mục đích yêu cầu của việc luyện tập.
2. tổ chức cho học sinh giải nhiều dạng bài tập khác nhau.
3. thiết kế các bài tập điển hình với số lượng vừa đủ.
4. động viên, khuyến khích học sinh trong quá trình luyện tập.
5. tổ chức cho học sinh luyện tập.
Phương án đúng : A: 1;3;5 B: 1;2;4 C: 1;2;5 D: 1;3;4
Câu 64. Đặc điểm của kỹ năng:
1. Là tổ hợp của hàng loạt các yếu tố hợp thành: tri thức, chú ý, tư duy… 2.
Không cần sự tham gia của ý thức
3. Gắn với một hoạt động cụ thể.
4. Xuất phát từ kiến thức, dựa vào kiến thức.
5. Hình thành trong quá trình hoạt động
6. Hành động hiệu quả mà tốn ít sức lực
Phương án chọn: A. 1,2,3, 4 B. 1,2,3,5 C. 1,3,4, 5 D.
1,3,4,6
Câu 65. Đặc điểm của kỹ xảo:
1. Là tổ hợp của hàng loạt các yếu tố hợp thành: tri thức, chú ý, tư duy… 2.
Không cần sự tham gia của ý thức
3. Hình thành do luyện tập.
4. Bền vững, ổn định.
5. Hình thành trong quá trình hoạt động
6. Hành động hiệu quả mà tốn ít sức lực
Phương án chọn: A. 1,2,3, 4 B. 1,2,3,5 C. 2,3,4, 5 D.
2,3,4,6
Câu 66. Một kỹ xảo đã hình thành, nếu không được luyện tập, củng cố, sử dụng thường
xuyên sẽ bị suy yếu mất đi. Đó nội dung của quy luật : A. Tiến bộ không
đồng đều.
B. “Đỉnh” của phương pháp luyện tập.
lOMoARcPSD| 40387276
C. Dập tắt kỹ xảo.
D. Tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
Câu 67. Trong luyện tập xảo, để mang lại hiệu quả cao cần thường xuyên thay đổi
phương pháp cho thích hợp. Biện pháp này xuất phát từ quy luật nào dưới đây
của kỹ xảo ?
A. Tiến bộ không đồng đều.
B. “Đỉnh” của phương pháp luyện tập.
C. Dập tắt kỹ xảo.
D. Tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
Câu 68. Khi luyện tập kỹ xảo cần tính đến những kỹ xảo đã có, là kết luận được rút ra
từ quy luật :
A. Tiến bộ không đồng đều.
B. “Đỉnh” của phương pháp luyện tập.
C. Dập tắt kỹ xảo.
D. Tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
Câu 69: Để tránh được những sai lầm đáng tiếc có thể sảy ra trong công tác giáo dục học sinh, người thầy
giáo phải có:
1. tính kiên nhẫn.
2. tính nguyên tắc.
3. tính tự kiềm chế.
4. tinh thần trách nhiệm.
5. tính khiêm tốn.
Phương án đúng là: A: 1;3;5
B: 1;2;4 C: 1;2;3
D:1;3;4
Câu 70: Điều kiện tâm lí bắt buộc để nảy sinh
những quan hệ tin cậy của HS đối với giáo
viên là:
A. sự vui vẻ, niềm nở với
họcsinh của giáo viên.
B. sự ân cần, tế nhị với học
sinhcủa giáo viên.
C. sự tôn trọng nhân cách
họcsinh của giáo viên.
D. sự gần gũi, thân mật với
họcsinh của giáo viên
lOMoARcPSD| 40387276
14
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
Câu 1. Đối tượng của hoạt động dạy là:
A. sự phát triển trí tuệ của học sinh.
B. sự phát triển nhân cách học sinh.
C. quá trình lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh.
D. tri thức khoa học và các kĩ năng, kĩ xảo tương ứng.
Câu 2. Chức năng của người thầy giáo trong hoạt động dạy là:
A. tổ chức và điều khiển hoạt động học của học sinh.
B. truyền thụ kiến thức cho học sinh.
C. thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của học sinh
D. hình thành nhân cách học sinh.
Câu 3. Nhiệm vụ của người thầy giáo trong quá trình dạy học là:
A. sáng tạo ra tri thức mới cho xã hội và truyền đạt lại cho học sinh.
B. tái tạo lại tri thức đã có cho bản thân và truyền đạt nó cho học sinh.
C.tổ chức, điều khiển quá trình tái tạo tri thức ở học sinh.
D. sáng tạo ra tri thức mới cho bản thân và truyền đạt lại cho học sinh. Câu
4. Mục đích của hoạt động dạy là:
A.giúp trẻ lĩnh hội tri thức, tạo sự phát triển tâm lí, hình thành nhân cách. B.
truyền đạt kiến thức cho học sinh và giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo. C.
tổ chức, điều khiển học sinh thực hiện hoạt động học để lĩnh hội tri thức. D.
giúp trẻ lĩnh hội tri thức, hình thành phương pháp học tập.Câu 5. Để
đạt được mục đích của hoạt động dạy, người dạy cần: A. biết cách truyền đạt có
hiệu quả nhất đối với học sinh. B.
tạo ra tính tích cực trong hoạt động học của học sinh. C.
tạo ra tính tích cực trong hoạt động dạy của giáo viên. D.
biết chế biến tài liệu học tập phù hợp với nhận thức của học sinh.Câu
6. Yếu tố quyết định chất lượng học tập của học sinh là:
A. cách thức tổ chức hoạt động học của giáo viên.
B. phương pháp dạy học của người giáo viên.
C. tính tích cực hoạt động của học sinh.
D. sự phối hợp hoạt động của thầy và trò.
Câu 7. Để tạo ra tính tích cực trong hoạt động học của học sinh, giáo viên cần: A.
biết cách cụ thể hoá, đơn giản hoá các nội dung học tập. lOMoAR cPSD| 40387276
B. sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học hợp lí.
C. sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học hợp lí.
D. giúp học sinh ý thức được đối tượng cần chiếm lĩnh và biết cách chiếm lĩnhnó.
Câu 8. Bản chất của hoạt động dạy là:
1. tổ chức quá trình tái tạo tri thức, tạo ra cái mới trong tâm lí người học.
2. biết chế biến tài liệu phù hợp với đặc điểm nhận thức của người học.
3. tạo ra tính tích cực của người học trong quá trình học tập.
4. tổ chức quá trình lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của người học.
5. giúp người học ý thức được nhiệm vụ học tập và biết cách giải quyết nhiệm vụđó.
Phương án đúng là: A: 1;2;3 B: 2;3;4 C: 1;3;5 D: 1;2;5
Câu 9. Hoạt động lĩnh hội những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo theo một mục đích tự giác được gọi là: A. học kinh nghiệm. B. học ngẫu nhiên. C. hoạt động học. D. hoạt động tự học.
Câu 10. Kết quả của cách học ngẫu nhiên là người học:
1. chỉ lĩnh hội được những gì liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nhiệm vụ trướcmắt.
2. lĩnh hội được những tri thức tiền khoa học, thiếu hệ thống.
3. lĩnh hội được những tri thức khoa học có hệ thống.
4. hình thành được những năng lực thực tiễn .
5. hình thành được những năng lực chuyên môn, nghề nghiệp.
Phương án đúng là: A: 1;2;4 B: 1;2;5 C: 1;3;4 D: 1;3;5
Câu 11. Hoạt động học hướng vào làm thay đổi:
A. đối tượng của hoạt động.
B. khách thể của hoạt động.
C. động cơ của hoạt động.
D. chủ thể của hoạt động.
Câu 12. Trong quá trình học tập, việc tiếp thu tri thức về bản thân hoạt động học (cách học) được tiến hành:
A. độc lập với việc tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
B. đồng thời với việc tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
C. trước khi tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
D. sau khi tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
Câu 13. HS tích cực học tập vì muốn được điểm cao, được khen, thưởng… là biểu hiện của động cơ: A. hoàn thiện tri thức. B. quan hệ xã hội. lOMoAR cPSD| 40387276 C. cá nhân. D. xã hội.
Câu 14. Động cơ chân chính, đích thực tạo nên động lực chủ yếu thúc đẩy học sinh tích
cực học tập là động cơ: A. quan hệ xã hội. B. cá nhân. C. xã hội. D. hoàn thiện tri thức.
Câu 15. Để hình thành động cơ học tập đúng đắn cho học sinh, giáo viên cần:
1. khuyến khích bằng điểm số, phần thưởng.
2. tạo ra và đặt học sinh vào tình huống có vấn đề.
3. thường xuyên khen ngợi, động viên để khích lệ học sinh.
4. làm nảy sinh nhu cầu, hứng thú học tập ở học sinh.
5. gắn kiến thức bài giảng với đời sống thực tiễn.
Phương án đúng là: A: 1;2;3 B: 1;2;5 C: 2;3;4 D: 2;4;5
Câu 16. Đối tượng của hoạt động học là:
A. những tri thức và kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với nó.
B. sự phát triển trí tuệ và nhân cách người học.
C. sự tiếp thu tri thức và hình thành nhân cách người học.
D. quá trình lĩnh hội tri thức , kĩ năng, kĩ xảo của người học.
Câu 17. Mục đích của các hành động học được thể hiện ở: A.
các quá trình nhận thức.
B. các khái niệm của môn học.
C. tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
D. biến đổi chủ thể của hoạt động.
Câu 18. Mục đích học tập bắt đầu được hình thành:
A. trước khi học sinh thực hiện hoạt động học.
B. sau khi học sinh thực hiện hoạt động học.
C. khi học sinh bắt đầu thực hiện hoạt động học.
D. khi học sinh bắt đầu có ý thức về việc học.
Câu 19. Để hình thành mục đích học tập cho học sinh, giáo viên phải:
A. đề ra nhiệm vụ rõ ràng, giúp học sinh ý thức đầy đủ nhiệm vụ được giao.
B. tổ chức cho học sinh thực hiện các hành động học.
C. xác định rõ mục tiêu của tiết học, bài học.
D. sử dụng hợp lí và linh hoạt các phương pháp dạy học.
Câu 20. Hành động mà qua đó học sinh phát hiện được lôgíc của đối tượng, phát hiện
được mối quan hệ nội tại của đối tượng tạo nên nội dung của hoạt động tư duy
và là điểm xuất phát của quá trình lĩnh hội khái niệm của học sinh được gọi là hành động: lOMoAR cPSD| 40387276 A. phân tích. B. mô hình hoá. C. cụ thể hoá. D. kiểm tra đánh giá.
Câu 21. Hành động giúp học sinh diễn đạt logic của khái niệm một cách trực quan là hành động: A. phân tích. B. mô hình hoá. C. cụ thể hoá. D. kiểm tra đánh giá.
Câu 22. Hành động có chức năng định hướng và điều chỉnh hoạt động học của học sinh
là hành động: A. phân tích. B. mô hình hoá. C. cụ thể hoá. D. kiểm tra đánh giá.
Câu 23. Hành động giúp người học vận dụng phương thức hành động chung vào việc
giải quyết những nhiệm vụ, bài tập là hành động: A. phân tích. B. mô hình hoá. C. cụ thể hoá. D. kiểm tra đánh giá.
Câu 24. Bản chất của hoạt động học là hoạt động nhằm:
1. lĩnh hội những tri thức và kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với nó.
2. lĩnh hội tri thức của chính bản thân hoạt động (cách học).
3. thay đổi nhận thức, tình cảm và hành vi người học.
4. tạo sự phát triển trí tuệ và nhân cách người học.
5. tạo sự phát triển tâm lí, hình thành nhân cách người học.
Phương án đúng là: A: 1;2;5 B: 1;2;4 C: 1;2;3 D: 1;3;5
Câu 25. Phương tiện của hoạt động học bao gồm: 1. các hành động học
2. tri thức, kỹ năng, kỹ xảo 3. khái niệm khoa học 4. tư duy 5. tài liệu học tập
Phương án đúng là: A: 1;2;3 B: 1;2;4 C: 1;3;4 D: 1;3;5 lOMoAR cPSD| 40387276
Câu 26. Cấu trúc của hoạt động dạy bao gồm: 1. thành tố thiết kế 2. thành tố tổ chức 3. thành tố hoạt động 4. thành tố giao lưu 5. thành tố kiểm tra
Phương án đúng là: A: 1;2;3 B: 1;2;4 C: 1;3;4 D: 1;3;5
Câu 27. Khái niệm có nguồn gốc ở trong: A.sự
vật, hiện tượng khách quan.
B. tâm lí, tinh thần con người.
C. các thuật ngữ mang tên khái niệm.
D. các định nghĩa về khái niệm.
Câu 28. Khái niệm về một đối tượng nào đó của hiện thực khách quan là: A.
hình ảnh về đối tượng.
B. hệ thống các dấu hiệu khái quát và bản chất của đối tượng.
C. bản thân đối tượng.
D. năng lực thực tiễn của con người được kết tinh lại và “gửi vào” đối tượng.
Câu 29. Quá trình lĩnh hội khái niệm của học sinh là quá trình: A.
chuyển hoá khái niệm từ đầu giáo viên sang đầu học sinh. B.
giáo viên mô tả, giảng giải, minh hoạ giúp học sinh nắm được khái niệm. C.
học sinh thực hiện các hành động để chuyển khái niệm từ ngoài vào trong. D.
tiếp thu những hiểu biết của con người đã tích luỹ được về một đối tượng nàođó.
Câu 30. Dấu hiệu học sinh nắm vững khái niệm kỹ thuật:
A. Hiểu -> Nhớ -> Vận dụng
B. Nhớ -> Hiểu -> Vận dụng
C. Phân tích -> Hiểu -> Vận dụng
D. Phân tích -> Nhớ -> Vận dụng
Câu 31. Để học sinh lĩnh hội khái niệm một cách vững chắc, giáo viên cần tổ chức hoạt
động học của học sinh theo các công đoạn: A. Hình thành -> Luyện tập -> Củng cố.
B. Hình thành -> Luyện tập -> Vận dụng.
C. Giao nhiệm vụ -> Hình thành động cơ -> Học sinh giải quyết nhiệm vụ. lOMoAR cPSD| 40387276
D. Giao nhiệm vụ -> Hướng dẫn cách làm -> Học sinh giải quyết nhiệm vụ.
Câu 32. Cơ sở của việc lĩnh hội khái niệm của học sinh là: A.
nghệ thuật sư phạm của giáo viên.
B. hành động học của học sinh.
C. phương pháp dạy học của giáo viên.
D. hoạt động dạy của giáo viên.
Câu 33. Theo quan điểm sư phạm, cách tốt nhất để làm nảy sinh nhu cầu nhận thức ở học sinh là: A.
tạo tình huống có vấn đề và đặt học sinh vào tình huống đó. B.
tổ chức tốt các phong trào thi đua, có động viên khen thưởng kịp thời. C.
tạo ra được ấn tượng tốt đẹp ở học sinh đối với hoạt độngg học. D.
nêu nhiệm vụ rõ ràng, hướng dẫn học sinh biết cách giải quyết nhiệm
vụ.Câu 34. Để dạy học có vai trò thúc đẩy sự phát triển của học sinh thì:
A. nội dung và phương pháp dạy học phải phù hợp với những yếu tố tương ứngcủa học sinh.
B. có thể dạy học sinh bất cứ điều gì nếu có phương pháp thích hợp.
C. nội dung và phương pháp dạy học phải được xây dựng dựa trên cơ sở nhữngyếu
tố tâm lý và thể chất của học sinh đã được phát triển.
D. nội dung và phương pháp dạy học phải đi trước sự phát triển, tác động vàovùng
phát triển gần nhất của học sinh.
Câu 36.Nghề dạy học là nghề cao quý vào bậc nhất trong các nghề cao quý của xã hội
XHCN, là nghề sáng tạo vào bậc nhất trong các nghề sáng tạo… vì nó sáng tạo
ra những con người sáng tạo
”. Là lời khẳng định của: A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Cố tổng bí thư Lê Duẩn.
C. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng.
D. Cố tổng bí thư Trường Chinh.
Câu 37. Bàn về vai trò của người thầy giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: A.
Nếu không có nhà giáo thì không có giáo dục.
B. Trong việc giáo dục, tất cả phải dựa vào nhân cách người thầy giáo.
C. Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc.
D. Một gánh sách không bằng một người thầy giỏi.
Câu 38. Hiểu biết về đặc điểm lao động sư phạm của người thầy giáo giúp người giáo viên:
A. có định hướng đúng trong việc tu dưỡng và rèn luyện nhân cách của bản thân.
B. tích cực học tập để không ngừng nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu của xãhội. lOMoAR cPSD| 40387276
C. có ý thức tự giác trong việc rèn luyện những kĩ năng sư phạm của bản thân.
D. không ngừng học tập và rèn luyện để nâng cao năng lực sư phạm của bảnthân.
Câu 39. Yếu tố quyết định niềm tin chính trị, toàn bộ hành vi và ảnh hưởng của người
thầy giáo đối với học sinh là: A. lí tưởng đào tạo thế hệ trẻ.
B. thế giới quan khoa học.
C. phẩm chất đạo đức.
D. lòng yêu nghề, yêu học sinh .
Câu 40. Cơ sở để hình thành thế giới quan khoa học của người thầy giáo là:
1. tình cảm nghề nghiệp. 2. trình độ chính trị.
3. lí tưởng nghề nghiệp. 4. trình độ học vấn.
5. thực tiễn cuộc sống.
Phương án đúng là: A: 3;4;5 B: 1;2;5 C: 1;4;5 D: 2;4;5
Câu 41. Yếu tố tâm lí được coi là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách của người thầy giáo là: A. thế giới quan.
B. lí tưởng đào tạo thế hệ trẻ . C. lòng yêu nghề. D. lòng yêu học sinh.
Câu 42. Dạy học là:
A. Một quá trình truyền đạt tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh.
B. Một quá trình tổ chức, điều khiển hoạt động học của học sinh nhằm giúp các
em lĩnh hội nền văn hóa xã hội.
C. Một quá trình nêu vấn đề để học sinh giải quyết thông qua đó học sinh lĩnh
hộiđược tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
D. Một quá trình tác động qua lại giữa giáo viên với học sinh, nhằm làm cho học
sinh lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
Câu 43. Muốn khơi dạy được những sức mạnh tiềm ẩn bên trong học sinh, người thầy giáo cần phải có:
A. năng lực hiểu học sinh.
B. lòng yêu nghề, yêu trẻ.
C. lí tưởng đào tạo thế hệ trẻ.
D. tầm hiểu biết sâu rộng.
Câu 44. Công cụ lao động quan trọng nhất của người giáo viên là: A.
sách giáo khoa và tài liệu tham khảo. lOMoAR cPSD| 40387276
B. đồ dùng trực quan và trang thiết bị dạy học.
C. các phương tiện kĩ thuật hiện đại.
D. các phẩm chất và năng lực của người giáo viên.
Câu 45. Yếu tố giúp người giáo viên sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, trở ngại cả về vật
chất và tinh thần để làm tốt công tác giáo dục là: A. lòng yêu trẻ. B. lòng yêu nghề.
C. lí tưởng đào tạo thế hệ trẻ. D. thế giới quan.
Câu 46. Điều kiện để đảm bảo cho người giáo viên huy động được tối đa sức mạnh của
bản thân, mang lại sự thành công trong mọi hoạt động sư phạm là: A. năng lực sư phạm.
B. các phẩm chất ý chí.
C. lí tưởng đào tạo thế hệ trẻ.
D. lòng yêu nghề, yêu trẻ
Câu 47. Năng lực hiểu học sinh được coi là:
A. hạt nhân trong cấu trúc nhân cách của người thầy giáo.
B. yếu tố quyết định sự thành bại trong hoạt động của người thầy giáo.
C. chỉ số cơ bản trong năng lực sư phạm của người thầy giáo.
D. phẩm chất nhân cách đặc trưng của nghề dạy học.
Câu 48. Biết lường trước phản ứng của học sinh khi tác động đến các em là biểu hiện của năng lực: A. hiểu học sinh. B. chế biến tài liệu. C. cảm hoá học sinh. D. Ứng xử sư phạm.
Câu 49. Yếu tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển năng lực hiểu
biết sâu rộng của người thầy giáo là:
A. luôn có nhu cầu mở rộng vốn tri thức và tầm hiểu biết của mình.
B. có khả năng tự học, tự bồi dưỡng để hoàn thiện tri thức.
C. nghiên cứu để nắm vững nội dung chương trình, giáo trình.
D. luôn có ý thức học hỏi, tìm tòi để hoàn thiện tri thức.
Câu 50. Tri thức và tầm hiểu biết của người thầy giáo được coi là: A.
năng lực đặc trưng của nghề dạy học.
B. một chỉ số cơ bản của năng lực sư phạm.
C. yếu tố quan trọng trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
D. năng lực cơ bản, trụ cột của nghề dạy học. lOMoAR cPSD| 40387276
Câu 51. Biểu hiện của năng lực chế biến tài liệu của người thầy giáo là:
A. dự đoán được những thuận lợi và khó khăn, mức độ căng thẳng cần thiết
củahọc sinh khi tiếp nhận tài liệu.
B. phát hiện được khả năng tiềm tàng của học sinh, thiết kế được sự phát
triểnnhân cách học sinh.
C. xây dựng lại tài liệu theo một cấu trúc bài giảng vừa đảm bảo tính khoa họcvừa
phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
D. nắm vững các phương pháp, kỹ thuật dạy học tạo cho học sinh sáng tạotrong quá trình dạy học.
Câu 52. Năng lực chế biến tài liệu của người thầy giáo phụ thuộc vào:
1. khả năng phân tích tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
2. khả năng thiết kế nhân cách học sinh.
3. khả năng hiểu biết về học sinh.
4. óc sáng tạo sư phạm.
5. phương pháp tự học của thầy giáo.
Phương án đúng là: A: 1;2;5 B: 1;3;5 C: 1;4;5 D:1;3;4
Câu 53. Để đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với giáo dục, đòi
hỏi người thầy giáo phải:
A. không ngừng học tập và tu dưỡng để tự hoàn thiện mình.
B. thường xuyên tự học, tự nghiên cứu để mở rộng tầm hiểu biết
C. tích cực rèn luyện để nâng cao trình độ tay nghề.
D. tham gia các lớp học nâng cao để không bị tụt hậu.
Câu 54. Yếu tố đóng vai trò quyết định đối với việc nâng cao trình độ “tay nghề” của người thầy giáo là:
A. tham gia các lớp đào tạo nâng cao.
B. thường xuyên học hỏi đồng nghiệp.
C. tham gia tích cực các hoạt động chuyên môn.
D. tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên.
Câu 55. Người thầy giáo phải không ngừng tự học, tự tu dưỡng thường xuyên để hoàn thiện mình vì:
1. thầy giáo dùng nhân cách để giáo dục nhân cách.
2. xã hội luôn đề ra những yêu cầu cao đối với giáo dục.
3. phụ huynh học sinh luôn đòi hỏi cao ở người thầy giáo.
4. tự học, tự tu dưỡng là nhu cầu tự nhiên của người thầy.
5. thầy giáo là người quyết định trực tiếp chất lượng đào tạo.
Phương án đúng là: A: 1;2;5 B: 1;2;4 C: 1;2;3 D: 1;3;4 lOMoAR cPSD| 40387276
Câu 56. Thành phần cơ bản trong nghệ thuật sư phạm của người thầy giáo là: A. khả năng ngôn ngữ.
B. khéo léo ứng xử sư phạm.
C. kĩ năng giao tiếp sư phạm.
D. năng lực cảm hoá học sinh.
Câu 57. Để hình thành uy tín, người thầy giáo phải:
1. yêu thương học sinh, tận tuỵ với nghề.
2. đáp ứng mọi nhu cầu của học sinh.
3. khéo ứng xử sư phạm.
4. gương mẫu về mọi mặt.
5. có tầm hiểu biết sâu rộng.
6. biết cách trấn áp học sinh.
Phương án đúng là: A: 1;2;3; 4 B: 1;3;4;5 C: 1;2;3;5 D: 1;3;4;6
Câu 58. Chức danh của người thầy giáo được xã hội tôn vinh là: A. kĩ sư tâm hồn. B. nhà giáo ưu tú. C. nhà giáo nhân dân.
D. người giáo viên nhân dân.
Câu 59. Năng lực ứng xử sư phạm thể hiện khả năng của người thầy giáo:
A. quan sát tinh tế những biểu hiện bên ngoài của học sinh để xác định phảnứng về mặt tâm lý.
B. làm cho học sinh nghe và làm theo lời thầy bằng tình cảm, bằng niềm tin.
C. tìm ra phương thức tác động đến học sinh một cách hiệu quả nhất trong mọitình huống.
D. dự kiến được chính xác về mức độ lĩnh hội của học sinh đối với bài giảng.
Câu 60: Để có khả năng cảm hoá học sinh, người thầy cần:
1. mẫu mực trong hành vi, cử chỉ, trong lời nói.
2. xây dựng được mối quan hệ thầy – trò tốt đẹp.
3. gây được áp lực đối với học sinh.
4. thân thiện, dễ dãi trong quan hệ với học sinh.
5. không ngừng tu dưỡng và rèn luyện để tự hoàn thiện mình.
Phương án đúng là: A: 1;3;5 B: 1;2;5 C: 1; 4;5 D: 1; 3;4
Câu 61. Kĩ năng là: A.
hành động được luyện tập nhiều lần. B.
hành động trí tuệ giải quyết các nhiệm vụ học tập. C.
khả năng vận dụng tri thức để giải quyết nhiệm vụ mới. lOMoAR cPSD| 40387276 D.
khả năng giải quyết các nhiệm vụ học tập khác nhau.Câu 62. Cơ sở của kĩ năng là:
A. năng lực học tập của học sinh.
B. tri thức và phương pháp đã học.
C. khả năng trí tuệ của học sinh.
D. sự nhanh trí, tháo vát của học sinh.
Câu 63. Khi tổ chức công đoạn luyện tập nhằm hình thành kĩ năng, kĩ xảo tương ứng ở
học sinh, giáo viên cần:
1. xác định rõ mục đích yêu cầu của việc luyện tập.
2. tổ chức cho học sinh giải nhiều dạng bài tập khác nhau.
3. thiết kế các bài tập điển hình với số lượng vừa đủ.
4. động viên, khuyến khích học sinh trong quá trình luyện tập.
5. tổ chức cho học sinh luyện tập.
Phương án đúng là: A: 1;3;5 B: 1;2;4 C: 1;2;5 D: 1;3;4
Câu 64. Đặc điểm của kỹ năng:
1. Là tổ hợp của hàng loạt các yếu tố hợp thành: tri thức, chú ý, tư duy… 2.
Không cần sự tham gia của ý thức
3. Gắn với một hoạt động cụ thể.
4. Xuất phát từ kiến thức, dựa vào kiến thức.
5. Hình thành trong quá trình hoạt động
6. Hành động hiệu quả mà tốn ít sức lực
Phương án chọn: A. 1,2,3, 4 B. 1,2,3,5 C. 1,3,4, 5 D. 1,3,4,6
Câu 65. Đặc điểm của kỹ xảo:
1. Là tổ hợp của hàng loạt các yếu tố hợp thành: tri thức, chú ý, tư duy… 2.
Không cần sự tham gia của ý thức
3. Hình thành do luyện tập.
4. Bền vững, ổn định.
5. Hình thành trong quá trình hoạt động
6. Hành động hiệu quả mà tốn ít sức lực
Phương án chọn: A. 1,2,3, 4 B. 1,2,3,5 C. 2,3,4, 5 D. 2,3,4,6
Câu 66. Một kỹ xảo đã hình thành, nếu không được luyện tập, củng cố, sử dụng thường
xuyên sẽ bị suy yếu và mất đi. Đó là nội dung của quy luật : A. Tiến bộ không đồng đều.
B. “Đỉnh” của phương pháp luyện tập. lOMoAR cPSD| 40387276 C. Dập tắt kỹ xảo.
D. Tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
Câu 67. Trong luyện tập kĩ xảo, để mang lại hiệu quả cao cần thường xuyên thay đổi
phương pháp cho thích hợp. Biện pháp này xuất phát từ quy luật nào dưới đây của kỹ xảo ?
A. Tiến bộ không đồng đều.
B. “Đỉnh” của phương pháp luyện tập. C. Dập tắt kỹ xảo.
D. Tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
Câu 68. Khi luyện tập kỹ xảo cần tính đến những kỹ xảo đã có, là kết luận được rút ra từ quy luật :
A. Tiến bộ không đồng đều.
B. “Đỉnh” của phương pháp luyện tập. C. Dập tắt kỹ xảo.
D. Tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
Câu 69: Để tránh được những sai lầm đáng tiếc có thể sảy ra trong công tác giáo dục học sinh, người thầy giáo phải có:
4. tinh thần trách nhiệm. 1. tính kiên nhẫn. 5. tính khiêm tốn. 2. tính nguyên tắc.
Phương án đúng là: A: 1;3;5 3. tính tự kiềm chế. B: 1;2;4 C: 1;2;3 D:1;3;4
Câu 70: Điều kiện tâm lí bắt buộc để nảy sinh
những quan hệ tin cậy của HS đối với giáo viên là: A.
sự vui vẻ, niềm nở với họcsinh của giáo viên. B.
sự ân cần, tế nhị với học sinhcủa giáo viên. C. sự tôn trọng nhân cách họcsinh của giáo viên. D.
sự gần gũi, thân mật với họcsinh của giáo viên lOMoAR cPSD| 40387276 14
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)