Bộ câu hỏi trắc nghiệm văn minh tây âu thời trung đại | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Bộ câu hỏi trắc nghiệm văn minh tây âu thời trung đại | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40420603
CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM
VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Câu 1: Theo hòa ước VécĐoong năm 843, đế quốc Sacloman bị chia làm ba
nước, ngày nay đó là ba nước nào? A- Pháp, Đức, Ý B- Hà Lan, Áo, Đức C- Pháp, Đức, Áo D- Bỉ, Pháp, Đức
Câu 2: Giáo hội Kitô ở La Mã chia thành giáo hội Thiên chúa và giáo hội
Chính thống vào năm nào? A- 1045 B- 1046 C- 1054 D- 1055
Câu 3: Khi người Giecman tiêu diệt đế chế La Mã, nhiều công trình kiến
trúc bị xâm hại nhưng đền Pantheon vẫn được bảo quản tốt. Tại sao?
A- Vì nó là phế tích không ai phát hiện ra.
B- Vì các chiến binh Giecmanh chiếm làm nơi đóng quân
C- Vì các thủ lĩnh Giecmanh chiếm làm nơi đặt sở chỉ huy
D- Vì nó được chuyển thành nhà thờ Công giáo
Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào văn hóa Phục hưng? lOMoAR cPSD| 40420603
A- Đưa văn hóa thoát khỏi tôn giáo, thần học
B- Chống giáo hội, quý tộc phong kiến với những tư tưởng của nó
C- Tuyên truyền lối sống khổ hạnh, hạnh phúc sẽ đạt được nơi thiên đàng
D- Đề cao con người, coi con người là “vàng ngọc của vũ trụ”
Câu 5:“Văn hóa phục hưng” thời Caroligien – điểm sáng của văn hóa Tây
Âu trong thời kỳ Đêm trường Trung cổ diễn ra trong thời gian từ khoảng:
A- Nửa cuối thế kỉ VI đến đầu thế kỉ VII
B- Nửa cuối thế kỉ VII đến đầu thế kỉ VIII
C- Nửa cuối thế kỉ VIII đến đầu thế kỉ IX
D- Nửa cuối thế kỉ IX đến đầu thế kỉ X
Câu 6: Sự hình thành và phát triển của vương quốc nào có ảnh hưởng tới
lịch sử Tây Âu lớn hơn cả? A- Vương quốc Tây Gốt B- Vương quốc Văngđan C- Vương quốc Lômbad D- Vương quốc Phrăng
Câu 7: Nội dung giảng dạy chủ yếu trong các trường học tôn giáo ở các
vương quốc là gì? A- Thần học B- Toán học C- Âm nhạc lOMoAR cPSD| 40420603 D- Thiên văn học
Câu 8: Môn Thiên văn học lấy học thuyết của Ptolemy để giảng dạy, thuyết
này coi … là trung tâm của vũ trụ ? A- Mặt trời B- Mặt trăng C- Trái đất D- Con người
Câu 9: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của các trường đại học là:
A- Nhu cầu tri thức của thị dân ngày càng cao.
B- Thị dân đã nhận thấy giá trị của những tài sản vô hình là văn hóa.
C- Trường học của nhà thờ không đáp ứng nhu cầu về văn hóa của tầng lớp thị dân.
D- Cả 3 đáp án trên đầu đúng
Câu 10: Văn học Tây Âu từ thế kỉ XI – XIV đã xuất hiện hai dòng văn học mới nào ?
A- Văn học dân dân gian và văn học kị sĩ
B- Văn học dân gian và văn học Latin của nhà thờ.
C- Văn học thành thị và văn học kị sĩ.
D- Văn học thành thị và văn học Latin của nhà thờ.
Câu 11: Triết học kinh viện được coi là triết học chính thức của? A- Tầng lớp thị dân B- Nông nô C- Giai cấp thống trị. lOMoAR cPSD| 40420603 D- Thương nhân.
Câu 12: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của kiến trúc Gotich?
A- Kiến trúc được xây dựng bằng đá, cột thấp, tường dày.
B- Vòm cửa nhọn, nóc nhà nhọn, cột cao, tường mỏng.
C- Được trang trí bằng nhiều loại kính màu.
D- Mặt tiền công trình được trang trí bằng những bức phù điêu sinh động.
Câu 13: Phong trào văn hóa phục hung xuất hiện đầu tiên ở đâu? A- Anh B- Ý C- Pháp D- Tây Ban Nha
Câu 14: Tác phẩm thơ tiêu biểu của Đante là? A- Mười ngày B- Don Qụyote C- Thần khúc
D- Cuộc đời không giá trị của Gargantua và Pavtagrucn
Câu 15: Đâu không phải là vở kịch nổi tiếng của William Shakesprare? A- Romeo và Giuyliet B- Hamlet C- Vua Lia D- Don Quyjote lOMoAR cPSD| 40420603
Câu 16: Ai là người đã đưa ra Thuyết mặt trời là trung tâm? A- Nikolai kopernik B- Criordano Brino C- Gralile D- Kepler
Câu 17: Nội dung tư tưởng không được các nhà văn hóa thời phục hung là?
A- Phong trào văn hóa phục hung chống lại những quan niệm không hợp
thờicủa xã hội lúc bấy giờ cũng là tầng lớp quý tộc phong kiến.
B- Nhiều tác phẩm công khai ca ngợi quyền được sống tự do phóng khoáng,
quyền được hưởng thụ.
C- Nhiều nhà văn hóa thời Phục hưng đã dũng cảm chống lại những quan
điểm phản khoa học của những thế lực cầm quyền đường thời bất chấp sự
đe dọa của những hình phạt.
D- Phong trào văn hóa Phục hung là tấm gương phản chiếu sức sống mãnh
liệt của xã hội phương Đông lúc đó và đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.
Câu 18: Việc cải tiến guồng nước có ý nghĩa thế nào đối với sản xuất?
A- Đưa các cơ sở sản xuất đặt gần nơi cung cấp năng lượng.
B- Giúp khai thác những hầm mỏ tương đối sâu.
C- Cơ giới hóa việc rửa quặng, nghiền quặng
D- Thay thế dần sức người và sức súc vật trong cơ sở sản xuất.
Câu 19: Guồng nước cải tiến đã khắc phục được nhược điểm nào của guồng nước trước đó? lOMoAR cPSD| 40420603
A- Các cơ sở sản xuất buộc phải đặt gần bờ sông
B- Tạo ra một năng lượng quá lớn vào mùa lũ
C- Không thể dùng cho một số lĩnh vực như khai mỏ, luyện kim
D- Không thể thay thế sức người trong sản xuất
Câu 20: Đâu không phải là những tiến bộ tiêu biểu về kĩ thuật của văn
minh Tây Âu thời trung đại?
A- Cải tiến guồng nước B- Khai mỏ và luyện kim C- Kĩ thuật quân sự
D- Kiến trúc, điêu khắc
Câu 21: Những tiến bộ về kĩ thuật quân sự không có ý nghĩa gì ?
A- Giúp Châu Âu thành công trong quá trình xâm lược thuộc địa
B- Đảm bảo cho sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản đối với chế độ phong kiến
C- Tạo ra thêm một mặt hàng mới trao đổi với Châu Á
D- Làm thay đổi phương thức của chiến tranh
Câu 22: Đâu không là tiến bộ trong lĩnh vực luyện kim?
A- Biết nấu quặng trong các lò vừa thấp vừa hở
B- Sử dụng búa tạ chuyển động bằng sức nước
C- Máy móc như máy khoan, máy mài,… ra đời
D- Dùng bơm hút nước chuyển động bằng sức ngựa
Câu 23: Tình hình của giáo hội Thiên Chúa trước cuộc cải cách tôn giáo? lOMoAR cPSD| 40420603
A- Giáo hội đơn thuần chỉ là một tổ chức tôn giáo không có đặc quyền chính trị.
B- Giáo hội có thế lực kinh tế hùng hậu, là một thế lực lũng đoạn về chính trị, tư tưởng.
C- Giáo hội có những tư tưởng tiến bộ, cởi mở, sẵn sàng tiếp thu những tư tưởng mới.
D- Giáo hội là chỗ dựa vững chắc cho chủ nghĩa tư bản, hạn chế sự phát triểncủa phong kiến.
Câu 24: Cải cách tôn giáo thế kỉ XVI diễn ra chính thức ở đâu? A- Đức, Mỹ, Pháp B- Anh, Pháp, Nga C- Đức, Thụy Sỹ, Anh D- Áo, Tiệp Khắc, Ba Lan
Câu 25: Phong trào cải cách tôn giáo ở Đức do ai khởi xướng? A- Ian Hút B- Martin Luther C- Can vanh D- Wyclip
Câu 26: Đâu không phải nội dung cải cách tôn giáo ở Đức?
A- Chỉ có lòng tin vào Chúa mới cứu vớt được linh hồn.
B- Căn cứ của lòng tin vào Chúa là kinh phúc âm.
C- Chủ trương xây dựng thánh đường đồ sộ, nguy nga lOMoAR cPSD| 40420603
D- Khuyên các tín đồ phải phục tùng chính quyền giai cấp phong kiến.
Câu 27: Nguyên nhân cải cách tôn giáo ở Anh thế kỉ XVI?
A- Giáo hội Thiên Chúa trở thành lực cản sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
B- Tầng lớp quý tộc Anh rất tôn sùng các giáo sĩ, muốn tổ chức giáo hội mới cho họ.
C- Các giáo sĩ bán giấy miễn tội ở khắp nơi, nhân dân nổi dậy phản đối.
D- Vua Anh là Henri VIII rất tán thành cải cách tôn giáo của Luther.
Câu 28: Cuối thế kỉ IV TCN, Al ếch xăng ddor ơ Ma kê đô ni a chinh phục
phương Đông đến tận miền Tây Bắc Ấn Độ sự việc này đã để lại một hậu quả khách quan là:
A- Đã thúc đẩy sự giao lưu về kinh tế văn hóa giữa hai khu vực.
B- Đã thúc đẩy sự giao lưu về tôn giáo giữa hai khu vực.
C- Đã thúc đẩy sự giao lưu về xã hội giữa hai khu vực.
D- Không có hệ quả nào.
Câu 29: Định lí về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông được phát
triển vào thời gian nào?
A- Từ khoảng thế kỉ XI TCN B- Thế kỉ V TCN C- Thế kỉ VI TCN D- Cuối thế kỉ IV TCN
Câu 30: Đâu là kinh đô của Ai Cập thời vương triều Pt ô lê mê? A- Thebes lOMoAR cPSD| 40420603 B- Alếchxăngđrơ C- Herakleopolis D- Memphis
Câu 31: Phương Tây đã tiếp thu được những kiến thức gì ở phương Đông? A- Tôn giáo B- Văn hóa C- Khoa học
D- Toán học và thiên văn học
Câu 32: A rập là cầu nối giữa ?
A- Ấn Độ, Trung Quốc và Tây Âu B- Ấn Độ và Tây Âu
C- Đông Nam Á, Trung Quốc và Tây Âu
D- Trung Quốc và Ấn Độ
Câu 33: Người tìm ra châu lục mới – Châu Mĩ là? A- Vaxcođơ Giama B- Côlômbô C- Vexpuchi D- Hoàng tử Henri
Câu 34: Hệ quả quan trọng nhất của phát kiến địa lí đối với Tây Âu thời
hậu kì trung đại là: lOMoAR cPSD| 40420603
A- Tìm được nguồn hương liệu và thị trường mới, đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất.
B- Đem lại những hiểu biết về các vùng đất mới, dân tộc mới.
C- Mở mang nhận thức khoa học cho con người.
D- Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến
và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu.
Câu 35: Những hiểu biết về địa lí, về đại dương, về sử dụng la bàn, đó là:
A- Nguyên nhân của phát kiến địa lí.
B- Điều kiện của phát kiến địa lí.
C- Hệ quả phát kiến địa lí.
D- Tính chất của phát kiến địa lí.
Câu 36: Quốc gia nào tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí?
A- Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B- Hi Lạp, Italia C- Anh, Hà Lan D- Tây Ban Nha, Anh
Câu 37: Người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới là? A- Ph. Magienlan B- C. Côlômbô C- B. Điaxơ D- Vaxco Đơ Giama lOMoAR cPSD| 40420603 ĐÁP ÁN 1-A 2-C 3-D 4-B 5-B 6-D 7-A 8-C 9-D 10-C 11-C
12-A 13-B 14-C 15-D 16-A 17-D 18-D 19-A 20-D 21-C
22-B 23-B 24-C 25-B 26-C 27-A 28-A 29-C 30-B
31-D 32-A 33-B 34-D 35-B 36-A 37-A