Bộ câu hỏi tự luận ôn tập môn Triết học Mác -Lênin | Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng

Bộ câu hỏi tự luận ôn tập môn Triết học Mác -Lênin | Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

MỤC LỤC
Câu 1: Triết học gì? Trình bày nguồn gốc ra đời của triết học?
...................................................................................6
Câu 2: Trình bày đặc điểm và đối tượng của triết học?......7
Câu 3: Thế giới quan gì? Trình bày các hình thức của thế giới
quan?..........................................................................9
Câu 4: Vấn đề bản của triết học gì? Trình bày các hình thức
phát triển của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm? 10
Câu 5: Thế nào là khả tri và bất khả tri trong nhận thức? 13
Câu 6: Phân tích hai phương pháp nhận thức bản của triết học,
các giai đoạn phát triển của phép biện chứng?.........15
Câu 7: Trình bày những tiền đề ra đời của triết học Mác Lênin?
.................................................................................17
Câu 8: Trình bày đối tượng chức năng bản của triết học
Mác – Lênin?............................................................22
Câu 9: Trình bày ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác
Lênin?.......................................................................23
Câu 10: Phân tích vai trò của triết học trong đời sống xã hội? 24
Câu 11: sao sự ra đời của triết học Mác một tất yếu lịch sử
và là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học?....27
Câu 12: Trình bày quan điểm về vật chất những hạn chế của
chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất?................29
Câu 13: Phân tích điều kiện ra đời, nội dung ý nghĩa định
nghĩa vật chất của Lênin?.........................................30
Câu 14: Trình bày quan điểm của CNDVBC về vận động, các
hình thức vận động của vật chất?.............................33
Câu 15: Quan điểm của CNDVBC về không gian thời gian. Vì
sao nói không gian thời gian hình thức tồn tại của vật
chất? .........................................................................35
Câu 16: Trình bày quan điểm của CNDVBC về tính thống nhất
vật chất của thế giới?................................................36
Page 1
Câu 17: Quan điểm của CNDVBC về ý thức, nguồn gốc của ý
thức?.........................................................................38
Câu 18: Phân tích quan điểm của CNDVBC về bản chất kết
cấu của ý thức?.........................................................40
Câu 19: Phân tích quan điểm của CNDVBC về mối quan W giữa
Wt chất ý thức, tX đó rYt ra ý nghĩa phương pháp luâ Wn?
.................................................................................42
Câu 20: Phân tích nội dung nguyên về mối liên hệ phổ biến. Ý
nghĩa phương pháp luận của nguyên lý?..................45
Câu 21: Phân tích Wi dung của nguyên về sự phát triển rYt
ra ý nghĩa phương pháp luâ Wn của nguyên lý?. 47
Câu 22: Phân tích Wi dung quy luâ Wt tX những thay đổi về lượng
d\n đến những thay đổi về chất ngược lại. Ý nghĩa
phương pháp luâ Wn của viê Wc nghiên cứu quy luâ Wt này trong
hoạt đôWng thực ti]n?.................................................50
Câu 23: Phân tích Wi dung quy luâ Wt thống nhất đấu tranh của
các Wt đối Wp. Ý nghĩa phương pháp luâ Wn của quy luâ Wt?
.................................................................................54
Câu 24: Phân tích Wi dung quy luâ Wt phủ định của phủ định. Ý
nghĩa phương pháp luâ Wn của viê Wc nghiên cứu quy luâ Wt này?
.................................................................................59
Câu 25: Trình bày nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù cái chung
cái riêng?..................................................................62
Câu 26: Trình bày nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù nguyên nhân
và kết quả?................................................................65
Câu 27: Trình bày nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù tất nhiên
ng\u nhiên................................................................68
Câu 28: Trình bày nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù nội dung
hình thức?.................................................................70
Câu 29: Trình bày nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù bản chất
hiện tượng?...............................................................72
Câu 30: Trình bày nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù khả ng
hiện thực?.................................................................74
Page 2
Câu 31: Trình bàycác nguyên tắc bản của chủ nghĩa duy vật
biện chứng về nhận thức?.........................................77
Câu 32 : Trình bày nguồn gốc, bản chất của nhận thức?. .79
Câu 33: Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về thực
ti]n và các đặc trưng cơ bản của thực ti]n? 82
Câu 34: Phân tích vai trò của thực ti]n với nhận thức?...86
Câu 35: Phân tích các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức?
.................................................................................89
Câu 36: Khái niệm chân lý? Trình bày các tính chất của chân ?
.................................................................................94
Câu 37: Quy luật hội gì? Trình bày các đặc điểm của quy
luật xã hội?...............................................................97
Câu 38: Phương thức sản xuất gì? sao sản xuất yếu tố
quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hôWi? ....99
Câu 39: Phân tích Wi dung quy luâ Wt về sự phù hợp của quan W
sản xuất với trình đôW phát triển của lực lượng sản xuất? 102
Câu 40: Phân tích mối quan W biê Wn chứng giữa sa hạ tbng
kiến trYc thượng tbng?............................................106
Câu 41: Hình thái kinh tế-xã Wi gì? sao nói sự phát triển
của các hình thái kinh tế-xã Wi Wt quá trình lịch s tự
nhiên?.....................................................................110
Câu 42: Phân tích nguồn gốc ra đời bản chất của nhà nước?
................................................................................114
Câu 43 Câu: Trình bày đặc trưng, chức năng của nhà nước ?.116
44: Trình bày các kiểu và hình thức nhà nước? 118
Câu 45: Phân tích nguyên nhân, những điều kiê Wn khách quan
chủ quan của cách mạng xã hôWi?............................121
Câu 46: Tồn tại Wi gì? Phân tích vai trò của các yếu tcấu
thành tồn tại xã hôWi?...............................................124
Câu 47:Trình bày khái niê Wm, kết cấu của ý thức xã hô Wi? 126
Câu 48: Phân tích mối quan hê W biê Wn chứng giữa tồn tại xã hô Wi và ý
thức xã hôWi, tX đó rYt ra ý nghĩa phương pháp luâ Wn?128
Page 3
Câu 49: Phân tích quan điểm triết học Mác-Lênin về bản chất con
người?.....................................................................131
Câu 50: Trình bày quan hệ cá nhânhội, tX đó rYt ra ý nghĩa
của vấn đề này a nước ta hiê Wn nay ?.......................138
Câu 51: Trình bày khái niệm qubn chYng nhân dân và lãnh te.
Phân tích mối quan W giữa qubn chYng nhân dân và lãnh tu
trong sự phát triển lịch sử?.....................................140
A. MỤC TIÊU
- Trả lời được câu hỏi triết học gì; trình bày được nguồn
gốc ra đời của triết học
- Hiểu được sự ra đời của triết học là một tất yếu
B. GỢI Ý TRẢ LỜI
1. Khái niệm triết học
“Triết” theo nguyên ch Hán nghĩa trí (bao gồm s
hiểu biết sâu Wng về vl tre nhân sinh), theo ch Hy Lạp
“yêu mến sự thông thái”.
Theo quan điểm mácxít, triết học Wt trong những hình
thái ý thức Wi; học thuyết về những nguyên tắc chung nhất
của tồn tại, của nhâ Wn thức của thái đô W con người đối với thế
giới; khoa học về những quy luâ Wt chung nhất của tự nhiên,
Wi và tư duy.
2. Nguồn gốc ra đời của triết học
Câu 1: Triết học là gì? Trình bày nguồn gốc ra đời của
triết học?
Page 4
Nguồn gốc tự nhiên: Để tồn tại thích nghi với trong
thế giới, con người phải hiểu biết về thế giới xung quanh clng
như về bản thân. Xuất phát tX u cbu khách quan đó, những câu
hỏi như: Thế giới xung quanh ta gì? bắt đbu kết thYc
hay không?.. đã được đặt ra ngay tX thời nguyên thủy. Tuy nhiên,
chỉ đến thời kỳ cổ đại, khi mà tri thức của con người về thế giới đã
tích lly tới một mức độ cho phép, khả năng tư duy của con người
đã nâng cao tới mức cho phép đủ để di]n tả thế giới một cách trXu
tượng bằng hệ thống phạm trù, khái niệm trXu tượng, thì lYc đó,
những câu hỏi trên mới được trả lời một cách sâu sắc. Nói cách
khác, khi con người đạt tới trình độ phát triển duy trừu tượng,
chỉ tới lúc đó, triết học với tính cách luận, hệ thống quan
niệm chung nhất về thế giới và cuộc sống con người mới ra đời.
Nguồn gốc hội: Thứ nhất, đó sự phát triển của sản
xuất vật chất quá trình phân công lao động hội. Để triết học
ra đời cần phải có những người chuyên lao động trí óc. Vì, chỉ
lao động trí óc mới thể khái quát những tri thức nhân loại
đã tích lly được thành hệ thống các quan niệm tính chỉnh thể
về thế giới - tức tri thức triết học. Thứ hai, sự phân chia giai cấp
trong hội thành thống trị bị trị. Nhằm bảo vệ quyền lợi của
giai cấp mình,các nhà ang đã xây dựng các học thuyết triết
học khác nhau, với những quan điểm chính trị khác nhau. Trên
thực tế, tX khi ra đời, triết học luôn mang tính giai cấp, nghĩa là
luôn phec ve cho lợi ích của những giai cấp, những lực lượng
hội nhất định.
Câu 2: Trình bày đặc điểm và đối tượng của triết học?
Page 5
A. MỤC TIÊU
- Trình bày khái quát được các đặc điểm của triết học
- Phân biệt tri thức thuộc lĩnh vực triết học nghiên
cứu với các lĩnh vực khác
B. GỢI Ý TRẢ LỜI
1. Đặc điểm của triết học
Tính hệ thống: Triết học bao giờ clng một hệ thống các
quan niệm chung về thế giới. Không giống các khoa học ce thể
chỉ xem xét thế giới trên tXng phương diện ce thể, nhất định, triết
học xem xét thế giới như một chỉnh thể trên sa đó tìm cách
đưa ra một hệ thống quan niệm chung về chỉnh thế đó.
Tính giai cấp: Tính giai cấp được thể hiện a chỗ ngay tX khi
ra đời, triết học đã đứng trên lập trường hoặc duy vật hoặc duy
tâm. Ngoài ra, do triết học ra đời tồn tại trong điều kiện hội
đã phân chia giai cấp cho nên nó luôn luôn mang tính giai cấp.
2. Đối tượng của triết học
Vào thời kỳ cổ đại, trình độ nhận thức còn thấp, khoa học tự
nhiên chỉ xuất hiện dưới dạng mbm mống, triết học nghiên cứu
bức tranh tổng thể của vl tre với nghĩa tri thức triết học bao trùm
tất cả mọi lĩnh vực; khoa học tự nhiên triết học không độc lập
nhau, trong đó khoa học chỉ một bộ phận của triết học. vậy
triết học được gọi là khoa học của mọi khoa học.
Vào thời kỳ trung cổ, a Tây Âu, Kitô giáo giữ vai trò
thống trị, ,
triết học biến thành một bộ phận của thần học
1
1
Khoa học nghiên cứu về thbn, là ngành học nghiên cứu về Thiên ChYa, rộng hơn là
về niềm tin tôn giáo; về thực hành và trải nghiệm tôn giáo; về linh hồn, về cuộc sống
sau khi chết.
Page 6
giữ vai trò bảo vệ, giải thích Kinh thánh; chứng minh sự nhiệm
màu của ChYa và sự tồn tại tất yếu của Thiên ChYa.
Bắt đbu tX thời kỳ Phec hưng, khoa học tách khỏi triết học;
triết học lúc này không còn đóng vai trò là khoa học của mọi khoa
học nữa, mà chỉ với tư cách là một khoa học định hướng.
A. MỤC TIÊU
- Trả lời được câu hỏi thế giới quan là gì; khái quát được các
hình thức thế giới quan
- Phân biệt được sự khác biệt giữa thế giới quan khoa học
với các loại hình thế giới quan khác
B. GỢI Ý TRẢ LỜI
1. Khái niệm thế giới quan
Thế giới quan một hệ thống các quan điểm, niệm về thế
giới, về con người và về vị trí, vai trò của con người trong thế giới
đó; về mối quan hệ giữa con người với hiện thực xung quanh
với chính con người
Thế giới quan chức năng quan trọng trong nhận thức:
định hướng cho toàn bộ hoạt động sống của con người.
2. Các hình thức của thế giới quan
+ là thế giới quan có nộiThế giới quan huyền thoại
dung pha trộn không tự giác giữa cái thực và cái ảo. Thế giới quan
huyền thoại đặc trưng cho “tư duy nguyên thủy”, được thể hiện
Câu 3: Thế giới quan gì? Trình bày các hình thức
của thế giới quan?
Page 7
nét qua các câu chuyện thbn thoại, phản ánh trình độ nhận thức
của con người trong xã hội công xã nguyên thủy.
dụ, trong thế giới quan của người Ai Cập cổ đại, các vị thần
vật thần đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống các sự
kiện. Trong thế giới quan của người Viking, Ragnarok một sự
kiện quan trọng, trong đó các vị thần chiến đấu với nhau thế
giới sẽ bị phá hủy. Thế giới quan huyền thoại thường được truyền
qua thế hệ bằng cách kể chuyện các tác phẩm nghệ thuật
khác
+ thế giới quan niềm tin mãnhThế giới quan tôn giáo
liệt vào sức mạnh của lực lượng siêu tự nhiên đối với thế giới, đối
với con người, được thể hiện qua các hoạt động tổ chức để suy
tôn, sùng bái lực lượng siêu tự nhiên ấy Đặc điểm chủ yếu của thế.
giới quan tôn giáo là niềm tin cao hơn lý trí.
VD: Trong thế giới quan của đạo Thiên Chúa giáo, Thượng
đế là một vị thần tối cao và đoàn con người phải tuân thủ các quy
tắc của Kinh Thánh để đạt được sự bình an đức tin. Thế giới
quan tôn giáo thường được truyềntuân thủ qua các nghi lễ
và các hoạt động tôn giáo khác.
+ là thế giới quan được thể hiện bằngThế giới quan triết học
hệ thống luận thông qua hệ thống các khái niệm, các phạm trù,
các quy luật. Thế giới quan triết học được chia thành thế giới quan
duy vật, thế giới quan duy tâm.
VD: dụ, trong thế giới quan của triết gia Plato, thế giới
vật chất chỉ một bản sao của thế giới tinh thần sự hiểu biết
thực sự chỉ có thể đạt được thông qua tri thức trí tuệ
Câu 4: Vấn đề bản của triết học gì? Trình bày
các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật
chủ nghĩa duy tâm?
Page 8
A. MỤC TIÊU
- Trình bày khái quát được vấn đề cơ bản của triết
học;
những hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa
duy tâm
- Hiểu được tính chế định của s phát triển của các
khuynh hướng triết học
B. GỢI Ý TRẢ LỜI
1. Vấn đề cơ bản của triết học
Trong tác phẩm “LYtvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết
học cổ điển Đức” (1886), Ănghen (1820-1895) viết: Vấn đề
bản lớn của mọi triết học, vấn đề quan hệ giữa duy và tồn
tại”.
Vấn đề này gồm hai mặt, trả lời cho hai câu hỏi lớn:
Mặt thứ nhất: giữa vật chất và ý thức cái nào có
trước, cái nào mang tính quyết định?
Mặt thứ hai: con người khả năng nhận thức được thế giới
hay không?
Trả lời câu hỏi thứ nhất đã hình thành hai trường phái triết
học lớn: duy vật và duy tâm.
2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy vật: thXa nhận vật chất có trước, ý thức có
sau, vật chất quyết định ý thức.
Chủ nghĩa duy vật phát triển qua 3 hình thức
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác kết quả nhận thức của các
nhà triết học duy vật thời c đại. Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này
Page 9
trong khi thXa nhận tính thứ nhất của vật chất đã đồng nhất vật
chất với một hay một số chất ce thể những kết luận của
mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác.
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình hình thức bản thứ hai
của chủ nghĩa duy vật, thể hiện khá a các nhà triết học thế kỷ
XV đến thế kỷ XVIII đỉnh cao vào thế kỷ thứ XVII, XVIII.
Chủ nghĩa duy vật giai đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của
phương pháp duy siêu hình, máy móc, phương pháp nhìn thế
giới như một cỗ máy khổng lồ mỗi bộ phận tạo nênluôn a
trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại.
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức bản thứ ba
của chủ nghĩa duy vật, do Mác Ăngghen xây dựng vào những
năm 40 của thế kỷ XIX, sau đó được V.I.Lênin 1870-1924) phát
triển. Với sự kế thXa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó
sử deng khá triệt để thành tựu của khoa học đương thời, chủ
nghĩa duy vật biện chứng, ngay tX khi mới ra đời đã khắc phec
được hạn chế của chủ nghĩa duy trước đó đỉnh cao trong sự
phát triển của chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện
chứng.
dụ về chủ nghĩa duy vật: Một con mái được
được coi là cái khẳng định, nhưng khi con gà mái đó đẻ trứng
thì quả trứng đó sẽ được coi cái phủ định của con gà. Sau
đó quả trứng trải qua thời gian vận động phát triển thì
quả trứng lại na ra con con. Vậy con con lYc này sẽ
được coi cái phủ định của phủ định, phủ định của phủ
định sẽ tra thành cái khẳng định. Sự vận động phát triển
Page 10
này luôn di]n ra liên tec vận động và phát triển và có tính chu
kỳ.
de, theo chủ nghĩa duy vật, những quy luật tự nhiên
khoa học được sinh ra bai sự tương tác của các yếu tố vật
chất, chứ không phải do ý thức hay tâm trí của con người.
Chủ nghĩa duy vật còn ảnh hưang đến các lĩnh vực khác như
chính trị kinh tế, cho rằng sự phát triển vật chất điều
kiện cơ bản để phát triển kinh tế và xã hội.
Chủ nghĩa duy tâm: thXa nhận ý thức trước, ý thức
quyết định vật chất
Chủ nghĩa duy tâm gồm hai hình thức
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: (đại diện tiêu biểu Kant,
Hium) với tư tưang nền tảng: tồn tại nghĩa là được cảm giác.
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan: (đại diện tiêu biểu: Plato,
Hegel) quan niệm “Tinh thbn khách quan”, “Ý niệm
tuyệt đối” sản sinh vl tre.
Lưu ý: Ngoài hai trường phái trên còn trường phái nhị
nguyên (những người thXa nhận vl tre do 2 thực thể vật chất ý
thức cùng song song tồn tại và là hai yếu tố cấu thành sự vật
Page 11
A. MỤC TIÊU
- Nắm vững tri thức bản về hai học thuyết đối lập nhau
trong lý luận nhận thức
- Hiểu được tbm quan trọng của năng ng lực nhận
thức trong việc cải biến thế giới
B. GỢI Ý TRẢ LỜI
Giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề bản của triết học đã
hình thành nên thuyết khả tri và bất khả tri
Thuyết khả tri ( thuyết có thể biết)
Thuyết có thể biết khẳng định con người hoàn toàn có khả
năng nhận thức thế giới. Đa số các nhà triết học (cả duy
vật và duy tâm) theo thuyết có thể biết.
VD: dụ, trong lĩnh vực toán học, các bài toán có thể được giải
quyết hoàn toàn bằng cách sử dụng trí phương pháp giải
toán học. Trong lĩnh vực khoa học, các nhà khoa học thể giải
Câu 5: Thế nào khả tri bất khả tri trong nhận
thức?
Page 12
thích các hiện tượng tự nhiên bằng cách sử dụng trí các
phương pháp khoa học. Thuyết khả tri cho rằng tri thức của con
người thể được mở rộng tận không giới hạn về khả
năng hiểu biết.
Thuyế bất khả tri (thuyết không thể biệt)
Thuyết không thể biết cho rằng con người không thể nhận
thức được thế giới, hay chí ít clng không thể nhận thức được bản
chất của thế giới. Bai vì bản chất của một sự vật nói riêng, của thế
giới nói chung cái nằm a phía sau, ẩn giấu qua vàn hiện
tượng, bề ngoài. Con người, cố gắng lắm, clng chỉ nhận thức
được cái hiện tượng, bề ngoài đó chứ không thể biết được cái bản
chất tận cùng đó của chYng.
VD: dụ, trong lĩnh vực triết học tâm linh, việc chứng minh
sự tồn tại của Thượng đế hay bất tử của linh hồn thường được coi
là những vấn đề bất khả tri.
Cơ sở của sự ra đời và tồn tại thuyết không thể biết là:
Thứ nhất, xuất phát tX năng lực nhận thức. Năng lực nhận
thức của loài người a mỗi giai đoạn lịch sử giới hạn, trong
khi thế giới cùng tận.n nữa, con người lại bị giới hạn trong
những không gian, thời gian trong điều kiện của mình). TX
những khó khăn thực tế đó, thuyết không thể biết đi tới kết luận
con người hoàn toàn không khả năng đánh giá đYng được sự
vật, hiện tượng, không khả năng nhận thức được đYng đắn thế
giới.
Thứ hai, xuất phát tX tính tương đối của chân lý. Chân
với tính cách sự hiểu biết đYng đắn về sự vật khách quan không
chỉ có tính tuyệt đốicòn có tính tương đối. Tính tương đối của
chân lý biểu hiện a chỗ, do sự vật luôn tồn tại trong trạng thái vận
động không ngXng cho nên một đánh giá đYng v sự vật trong
Page 13
điều kiện, hoàn cảnh này được coi chân lý, lại thể tra thành
sai lbm trong điều kiện, hoàn cảnh khác. Sai lbm của thuyết không
thể biết a đây đã tuyệt đối hóa tính tương đối đó của chân lý,
d\n tới hoài nghi về tính đYng đắn của chân cuối cùng phủ
nhận khả năng nhận thức thế giới của con người.
A. MỤC TIÊU
- Trình bày khái quát được đặc điểm bản của
phương pháp biện chứng, phương pháp siêu hình các
giai đoạn phát triển của phép biện chứng
- Thấy được tbm quan trọng của triết học với tính
cách khoa học định hướng trong nhận thức hoạt động
thực ti]n
B. GỢI Ý TRẢ LỜI
1. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
Việc trả lời câu hỏi thế giới này tồn tại thế nào đã phân triết
học thành hai quan điểm chính đối lập nhau là biện chứng và siêu
hình, đó là hai phương pháp nhận thức thế giới.
Phương pháp siêu hình
+ Nhận thức đối tượng a trạng thái cô lập, tách rời đối
Câu 6: Phân tích hai phương pháp nhận thức cơ bản
của triết học, các giai đoạn phát triển của phép biện
chứng?
Page 14
tượng ra khỏi các chỉnh thể khác giữa các mặt đối lập nhau
một ranh giới tuyệt đối.
+ Nhận thức đối tượng a trạng thái tĩnh tại; nếu có sự biến
đổi thì đấy chỉ là sự biến đổi về số lượng chứ không sự chuyển
hóa về chất, nguyên nhân của sự biến đổi nằm a bên ngoài đối
tượng.
+ Phương pháp siêu hình phát triển mạnh mẽ tX thế kỷ XVI,
đạt đến đỉnh cao khoảng thế kỷ XVII – XVIII.
Ví de về phương pháp biện chứng là khi một nhà nghiên cứu
muốn chứng minh rằng ăn trái cây giảm nguy cơ mắc bệnh
tim mạch, họ sẽ thu thập dữ liệu tX nhiều nguồn khác nhau
như các nghiên cứu trước đó, thống kê số liệu về người ăn
trái cây và không ăn trái cây, rồi phân tích dữ liệu để rYt ra
kết luận.
Phương pháp biện chứng
+ Nhận thức đối tượng a trong các mối liên hệ với nhau, ảnh
hưang nhau, ràng buộc nhau.
+ Nhận thức đối tượng a trạng thái vận động biến đổi, nằm
trong khuynh hướng chung phát triển. Đây quá trình thay đổi
về chất của các sự vật, hiện tượng nguồn gốc của sự thay đổi
ấy là đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thu\n nội tại
của chYng.
Như vậy, phương pháp biện chứng phương pháp xem xét
sự vật trong mối liên hệ ràng buộc l\n nhau, trong trạng thái vận
động, biến đổi không ngXng.
Page 15
Ví de : Theo phương pháp luận biện chứng: Khi viết bảng
bằng phấn, dưới tác dung lực học thi sau khi viết viên phấn
sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác
deng hhọc sẽ bị ăn mòn dbn ... nên theo thời gian viên phấn
sẽ không còn như trước nữa, nghĩa viên phấn thay đổi.
- Theo phương pháp luận siêu hình: tác động như nào và
trong bao lâu đi nữa thì viên phấn đó v\n viên phbn, tồn tại
như thế không thay đổi
Ví de 2 về hiện tượng trời mưa:
- Theo phương pháp luận biện chứng: mưa là do các giọt nước
lỏng ngưng te tX hơi nước trong khí quyển rồi tra nên đủ nặng
để rơi xuống đất dưới tác động của trọng lực.
- Theo phương pháp luận siêu hình: mưa là do thượng đế tạo ra
2. Các giai đoạn phát triển của phép biện chứng
+ Phép biện chứng tự phát (thời cổ đại). Các nhà biện chứng
cả phương Đông l\n phương Tây (Heraclite ông tổ của phép
biện chứng) thời kỳ này đều khẳng định: các sự vật, hiện tượng
của vl tre sinh thành, biến hóa trong những sợi dây liên hệ
cùng tận. Tuy nhiên, những các nhà biện chứng hồi đó thấy
được chỉ là trực kiến, chưa phải kết quả của nghiên cứu thực
nghiệm khoa học.
VD: Khi làm bài kết thúc học phần, bạn A rất tự tin vào khả năng của
bản thân sẽ làm được tốt bài thi, nhưng khi có kết quả thì bài thi của bạn
A lại tương đối thấp
+ Hình thức thứ hai là phép biện chứng duy tâm. Đỉnh
cao của hình thức này được thể hiện trong triết học cổ điển
Đức, người khai đbu là Kant và người hoàn thiện là Hegel.
Page 16
Các nhà triết học Đức đã trình bày một cách có hệ thống
những nội dung quan trọng nhất của phương pháp biện
chứng. Song, theo họ biện chứng a đây bắt đbu tX tinh thbn
và kết thYc a tinh thbn, thế giới hiện thực chỉ là sự sao chép
ý niệm (tinh thbn) nên biện chứng của các nhà triết học cổ
điển Đức biện chứng duym. Vd : Người Tây Tạng
khi người mất thì họ thường không quan trọng thân xác
của người đã mất. Họ sẽ đập nát xương để cho kền kền
ăn thịt, họ coi hành động để chim kền kền ăn xác một
hành động hợp lẽ luân hồi bai họ tin vào ý niệm của họ con
người khi chết sẽ không còn cả phải trả ơn lại tự
nhiên. Hiến dâng bản thân cho sự sống của những giống
loài khác được coi một hành động đạo đức của người đã
khuất.
+ Hình thức thứ ba phép biện chứng duy vật. Phép biện
chứng duy vật được thể hiện trong triết học do C.Mác
Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được V.I.Lenin phát triển.
Mác Ăngghen đã gạt bỏ tính chất thbn bí, kế thXa những
hạt nhân hợp trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép
biện chứng duy vật với tính cách học thuyết về mối liên hệ phổ
biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất.
VD : Hình thể còn tồn tại thì tinh thần cũng tồn tại.
Hình thể mà biến mất thì tinh thần cũng biến mất
Câu 7: Trình bày những tiền đề ra đời của triết học
Mác – Lênin?
Page 17
A. MỤC TIÊU
Cbn trình bày khái quát những điều kiện ra đời của
triết học Mác – Lênin
- Thấy được sự ra đời của triết học Mác Lênin
một tất yếu lịch sử
B. GỢI Ý TRẢ LỜI
Tiền đề kinh tế-xd hô
e
i
Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX,
thời kỳ mà chủ nghĩa tư bản đã tra thành
W
thống kinh tế thống trị
a các nước Tây Âu và giai cấp sản đã bước lên vl đài lịch sử
như mô
W
t lực lượng chính trị đô
W
c lâ
W
p.
Đến thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản đã thực sự lớn mạnh, làm
W
c
W đby đủ các mâu thu\n trong bản chất của nó. Trước hết
mâu thu\n gay gắt giữa lực lượng sản xuất tính chất
W
i với
quan
W sản xuất có tính chất hữu nhân bản chủ nghĩa,
mâu thu\n này biểu hiê
W
n về
W
t
W
i xung đô
W
t giữa lao đô
W
ng
với bản, giữa giai cấp sản với giai cấp sản. Trong cuộc
đấu tranh chống lại giới chủ, giai cấp sản cbn đến một hệ
tưang d\n đường. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cùng với các
mâu thu\n của , đã tạo ra mô
W
t sa hiê
W
n thực cho sự xuất hiện
triết học Mác.
Tiền đề lf luâ
e
n
+ Triết học Mác trước hết kế thXa những thành quả của
triết học cổ điển Đức, trong đó nổi bâ
W
t là Hêghen và Phoiơbắc.
Page 18
Công lao to lớn của Hêghen là: Ông đã phê phán những
hạn chế cơ bản của phương pháp siêu hình, đã xây dựng phép biê
W
n
chứng thành
W thống xem nó phương pháp luâ
W
n đYng đắn
của mọi nhâ
W
n thức khoa học. Nhưng triết học Hêghen những
hạn chế lớn, đó là sự giải thích duy tâm về hiê
W
n thực; là sự biê
W
n hô
W
cho những thực tế lịch slỗi thời... Cho nên khi sáng
W
p triết học
của mình Mác và Ăngghen chỉ kế thXa hạt nhân hợp lý, đó là phép
biê
W
n chứng, đồng thời cải tạo xây dựng lại phép biê
W
n chứng
trên lâ
W
p trường duy vâ
W
t.
Công lao của Phoiơbắc là a sự phê phán chủ nghĩa duy
tâm-tôn giáo (nhất phê phán Hêghen), sự khẳng định tính
đYng đắn của các nguyên duy
W
t, viê
W
c giải thích trên
W
p
trường duy
W
t bản chất con người, bản chất tôn giáo đề cao
chủ nghĩa nhân đạo. Nhưng Phoiơbắc có những hạn chế lớn, đó
phương pháp duy siêu hình; quan điểm trực quan, trXu tượng,
phi lịch sử về bản chất con người, duy tâm trong lĩnh vực
W
i.
W
y khi sáng
W
p ra triết học của mình, Mác và Ăngghen clng
chỉ kế thXa hạt nhân bản đYng đắn đó nguyên duy
W
t,
đồng thời cải tạo xây dựng lại chủ nghĩa duy
W
t dựa trên quan
điểm biê
W
n chứng.
+ Kinh tế chính trị Anh: mà đặc biệt là các quan điểm kinh tế
của Ađam Xmít Đavít Ricácđô yếu tố không thể thiếu trong
sự hình thành quan niệm duy vật về lịch sử của triết học Mác.
Công lao của A.Smít (Adam Smith, 1723 1790) D.Ricácđô
(David Ricardo, 1772 -1823) đã xây dựng luận giá trị lao
động, đưa ra kết luận quan trọng về nguồn gốc của giá trị lợi
nhuận làm tiền đề cho học thuyết giá trị thặngcủa Mác các
quy luật kinh tế quan của đời sống hội, nhưng luận của các
Page 19
ông hạn chế không thấy được tính lịch sử của giá trị mâu
thu\n của sản xuất hàng hóa, không phân biệt được sản xuất hàng
hóa giản đơn với sản xuất hàng hóa bản chủ nghĩa, chưa phân
tích được những biểu hiện của giá trị trong phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa. C.Mác đã kế thXa những yếu tố hợp lý trong học
thuyết giá trị những tưang tiến bộ của các nhà cổ điển, giải
quyết được những bế tắc các nhà cổ điển không thể vượt qua
để xây dựng luận giá trị thặng dư, luận chứng khoa học về bản
chất bóc lột của chủ nghĩa tư bảnnguồn gốc kinh tế của sự diệt
vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời khách quan của chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
+ Chủ nghĩa xã hội không tưang Pháp và Anh với những phê
phán hội bản những dự báo thiên tài của Xanh Ximông,
Phuriê, Robert Owen, trước hết lịch sử loài người một
quá trình tiến hóa không ngXng; các ông cho rằng sự xuất hiện các
giai cấp đối kháng trong hội bản kết quả của sự chiếm
đoạt; đồng thời phê phán chủ nghĩa bản a đó con người bị
bóc lột lXa bịp, chính phủ không quan tâm tới dân nghèo. Về
bản, các ông đã phác thảo ra được hình kinh tế - hội
tương lai với một s đặc điểm của hội hội chủ nghĩa tương
lai v.v tưang của các ông thể hiện tinh thbn nhân văn sâu sắc,
thể hiện tinh thbn đồng cảm đối với những người lao động nghèo
khổ. Tuy nhiên cách thức thực hiện con đường giải phóng loài
người của các ông lại mang tính không tưang (ông kêu gọi người
giàu phải hào hiệp với người nghèo, người giàu phải biết chia
sẻ cho người nghèo khổ; vẽ ra một hình nhà nước hết sức
tưang: một hội không trộm cắp, không cờ bạc, không giết
người, chính quyền biếtu thương dân...). Tiếc rằng hình ấy
Page 20
không thực hiện được trong điều kiện hội như vậy. Tuy nhiên,
giá trị nhân đạo trong các học thuyết đó lại ảnhang sâu sắc,
là cơ sa để chủ nghĩa Mác phát triển thành lý luận cải tạo xã hội.
Tiền đề khoa học tự nhiên
+ Định luâ
W
t bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ra đời chứng
minh rằng: lực học, nhiê
W
t, ánh sáng, điê
W
n, tX các quá trình hóa
học, nghĩa các hình thức khác nhau của
W
n đô
W
ng
W
t chất
không tách rời nhau, liên
W chuyển hóa l\n nhau nên
không hề mất đi. Như vâ
W
y quy luâ
W
t nàysa khoa học tự nhiên
cho quan điểm biê
W
n chứng về thế giới.
+ Học thuyết tế bào ra đời bác bỏ quan niê
W
m siêu hình về sự
khác biê
W
t tuyê
W
t đối giữa thực vâ
W
t và đô
W
ng vâ
W
t. Ngược lại, nó khẳng
định sự thống nhất về nguồn gốc hình thái giữa thực
W
t
đô
W
ng
W
t, giải thích quá trình phát triển của chYng, đă
W
t sa cho
quan điểm duy
W
t biê
W
n chứng về sự phát triển của toàn
W sinh
học.
+ Học thuyết tiến hóa chứng minh rằng sinh giới không phải
bất biến thường xuyên biến đổi, nằm trong quá trình tiến
hóa không ngXng của giới tự nhiên. Mác và Ăngghen c nhâ
W
n
rằng thuyết tiến hóa đem lại cái sa lịch sử tự nhiên cho học
thuyết của hai ông, đã đâ
W
p tan thbn học trong học thuyết về s
phát triển của thực
W
t đô
W
ng
W
t; rằng trước đó chưa h
W
t
sự chứng minh nào thành công to lớn như thế về sự phát triển lịch
sử trong giới tự nhiên.
Như vậy, triết học Mác được hình thành trên cơ sa của 3 tiền
đề lớn: kinh tế-xã hội; tiền đề về lý luận; khoa học tự nhiên
Page 21
A. MỤC TIÊU
- Cbn nắm chắc kiến thức về đối tượng nghiên cứu chức
năng của triết học Mác – Lênin
- Thấy được sự khác biệt giữa đối tượng chức năng của
triết học Mác – Lênin với các trường phái triết học khác
B. GỢI Ý TRẢ LỜI
1. Đối tượng của triết học Mác – Lênin
Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, hội
và tư duy.
2. Chức năng của triết học Mác – Lênin
Chức năng thế giới quan
Triết học Mác - Lênin là chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư
cách hạt nhân luận của thế giới quan khoa học: chủ nghĩa
duy vật lịch sử với cách hệ thống: các quan điểm duy vật
biện chứng về nguồn gốc, động lực những quy luật chung nhất
chi phối sự vận động, phát triển hội loài người; đó kết quả
của stổng kết những thành tựu khoa học, của thực nghiệm khoa
học dự báo khoa học; triết học Mác - Lênin định hướng về mặt
thế giới quan cho con người trong quá trình nhận thức thế giới
cải tạo hiện thực.
Chức năng phương pháp luận
Triết học Mác - Lênin là phương pháp luận biện chứng. Triết
học Mác –Lênin sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật
phép biện chứng, chủ nghĩa duy vật biện chứng. Phép biện
chứng trong chủ nghĩa Mác-Lênin phép biện chứng duy vật.
Câu 8: Trình bày đối tượng và chức năng cơ bản của
triết học Mác – Lênin?
Page 22
Trong đó, các quan điểm duy vật về tự nhiên về hội, các
nguyên của chủ nghĩa duy vật phép biện chứng gắn hết
sức chặt chẽ với nhau thành một hệ thống luận thống nhất. Các
nguyên của chủ nghĩa duy vật đã được giải thích một cách biện
chứng.
A. MỤC TIÊU
- Cbn nắm chắc nội dung của tXng bộ phận cấu thành chủ
nghĩa Mác – Lênin
- Thấy được điểm chung trong sự khác biệt của ba bộ phận
cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin
B. GỢI Ý TRẢ LỜI
Chủ nghĩa Mác-Lênin hệ thống tri thức phong phY về
nhiều lĩnh vực, nhưng trong đó ba bộ phận luận quan trọng
nhất là: triết học, kinh tế chính trị học chủ nghĩa hội khoa
học:
+ bộ phận luận nghiên cứuTriết học Mác-Lênin
những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên,
hội và duy; xây dựng thế giới quan phương pháp luận chung
nhất của nhận thức khoa học và thực ti]n cách mạng
+ Trên sa thế giới quan phương pháp luận triết học,
Kinh tế chính trị Mác - Lênin nghiên cứu những quy luật kinh tế
của hội, đặc biệt những quy luật kinh tế của quá trình ra đời,
phát triển, suy tàn của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa
Câu 9: Trình bày ba bộ phận cấu thành của chủ
nghĩa Mác –Lênin?
Page 23
sự ra đời, phát triển của phương thức sản xuất mới - phương thức
sản xuất cộng sản chủ nghĩa.
+ kết quả tất nhiên của sựChủ nghĩa hội khoa học
vận deng thế giới quan, phương pháp luận triết học kinh tế
chính trị Mác - Lênin vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ những quy
luật khách quan của quá trình cách mạng hội chủ nghĩa - bước
chuyển biến lịch sử tX chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội
tiến tới chủ nghĩa cộng sản.
Ba bộ phận luận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin đối
tượng nghiên cứu ce thể khác nhau nhưng đều nằm trong một hệ
thống luận khoa học thống nhất - đó khoa học về sự nghiệp
giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế
độ áp bức, bóc lột tiến tới giải phóng con người, giải phóng
loài người.
A. MỤC TIÊU
- Cbn trình bày được chức năng thế giới quan chức năng
phương pháp luận của triết học
- Thấy được tưang xuyên suốt về mặt chức năng của triết
học là giá trị định hướng nhận thức và hành động
B. GỢI Ý TRẢ LỜI
Vai trò của triết học được thể hiện a vai trò của thế giới quan
và vai trò phương pháp luận
Về vai trò thế giới quan
+ Thế giới quan trong đó thế giới quan triết học vai
trò quan trọng trong việc định hướng hoạt động của con người
trong cuộc sống của mình; bai lẽ trong thế giới quan bao gồm
Câu 10: Phân tích vai trò của triết học trong đời
sống xd hội?
Page 24
không chỉ yếu tố tri thức trong đó còn c yếu tố tình cảm,
niềm tin, lý tưang, biểu hiện thái độ sống của con người.
+ Trong thế giới quan, tri thức đóng vai trò quyết định,
tri thức chính nền tảng, sa của sự xác lập niềm tin
tưang. Niềm tin của con người cbn phải dựa trên sa tri thức.
Nếu niềm tin không được xây dựng trên sa tri thức thì niềm tin
đó sẽ biến thành niềm tin quáng. Tương tự, ang không
dựa vào tri thức thì lý tưang đó sẽ tra lên viển vông.
Song, tự bản thân tri thức chưa phải là thế giới quan.
Tri thức chỉ tra thành một bộ phận của thế quan chXng nào
chuyển thành niềm tin cao hơn, chuyển thành ang sống
của con người. Bai chỉ khi nào tri thức chuyển thành niềm tin,
tưang thì tri thức đó mới tra lên bền vững, tra thành sa cho
mọi hoạt động của con người.
Như vậy có thể nói, thế giới quan có một kết cấu khá
phức tạp, trong đó các yếu tố tri thức, niềm tin, ang của thế
giới quan không tách rời nhau hòa quyện vào nhau, tạo thành
một thể thống nhất trên cơ sa của tri thức để định hướng mọi hoạt
động của con người.
+ Trong các loại tri thức, tri thức triết học đóng vai trò là hạt
nhân luận của thế giới quan. Triết học, với cách hạt nhân
luận của thế giới quan, khi ra đời đã đem lại cho thế giới quan
một sự thay đổi sâu sắc. Với những đặc điểm đặc thù của mình,
triết học đã làm cho sự phát triển của thế giới quan chuyển tX trình
độ tự phát lên trình độ tự giác, sa thực ti]n sa khoa
học.
Page 25
Về vai trò phương pháp luận
+ Phương pháp luận được hiểu luận về phương pháp.
Phương pháp luận biểu hiện một hệ thống những quan điểm,
nguyên tắc chỉ đạo hoạt động nhận thức thực ti]n của con
người.
+ Triết học với cách hệ thống quan điểm về thế giới,
không chỉ biểu hiện một thế giới quan nhất định còn một
phương pháp luận phổ biến chỉ đạo mọi hoạt động nhận thức
thực ti]n của con người. Bai vì, bất kỳ một lý luận triết học nào ra
đời, thể hiện một quan điểm, một sự giải nhất định về các s
vật, hiện tượng thì đồng thời clng bộc lộ một phương pháp xem
xét ce thể (biện chứng hay siêu hình) về sự vật, hiện tượng đó.
Hơn nữa, luận triết học đó còn biểu hiện một quan điểm chỉ
đạo về phương pháp. Nói cách khác, mỗi một quan điểm luận
triết học đồng thời một nguyên tắc trong việc xác định phương
pháp, luận về phương pháp. Một học thuyết triết học đồng
thời một hệ thống các nguyên tắc chung, bản nhất, xuất
phát điểm chỉ đạo mọi hoạt động nhận thức và thực ti]n.
+ Xuất phát tX một lập trường triết học đYng đắn, con người
thể được những cách giải quyết đYng đắn các vấn đề do
cuộc sống đặt ra. Còn ngược lại, xuất phát tX một lập trường triết
học sai lbm, con người khó thể tránh khỏi hành động sai lbm.
Chính a đây thể hiện giá trị đinh hướng - một trong những biểu
hiện ce thể chức năng phương pháp luận của triết học.
Câu 11: sao sự ra đời của triết học Mác một tất
yếu lịch sử và là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết
học?
Page 26
A. MỤC TIÊU
-Trình bày khái quát được các tiền đề ra đời của triết học
Mác – Lênin
- Thấy được tính sáng tạo, tính thực ti]n, tính nhân bản của
triết học mác – Lênin
B. GỢI Ý TRẢ LỜI
1. sao sự ra đời của triết học Mác một tất yếu lịch
sử?
( )Phân tích các tiền đề ra đời của triết học Mác
2. Sự ra đời của triết học Mác một cuộc cách mạng
trên lĩnh vực triết học
+ Triết học Mác đã khắc phec được sự tách rời giữa thế giới
quan duy vật phép biện chứng trong lịch sử phát triển của triết
học trước đó. Trên sa cải tạo chủ nghĩa duy vật cl mang tính
siêu hình clng như phép biện chứng duy tâm. Triết học C.Mác
Ph.Ăngghen đã xây dựng nên một nền triết học mới - triết học duy
vật biện chứng.
+ Sự ra đời chủ nghĩa duy vật lịch sử, một bộ phận của triết
học Mác chính là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưang khoa học. Với
việc xây dựng chủ nghĩa duy vật lịch sử của mình, C.Mác
Ph.Ăngghen đã làm cho chủ nghĩa duy vật tra nên hoàn bị triệt
để, biểu hiện sự ma rộng học thuyết này tX chỗ nhận thức giới tự
nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người.
+ Với sự ra đời triết học Mác, vai trò hội của triết học
clng như vị trí của triết học trong hệ thống tri thức khoa học đã có
sự biến đổi. Nếu như đối với triết học trước kia chủ yếu đóng vai
trò giải thích thế giới thì triết học Mác ra đời không chỉ giải thích
Page 27
thế giới chủ yếu công ce cải tạo thế giới. Triết học Mác tra
thành công ce nhận thức thế giới và cải tạo thế giới bằng thực ti]n
cách mạng của giai cấp công nhân qubn chYng lao động. Triết
học Mác thế giới quan khoa học của giai cấp công nhân, là “vl
khí luận” của giai cấp này trong công cuộc cải tạo hội, giải
phóng bản thân và giải phóng loài người nói chung. Tương tự, giai
cấp công nhân chính vl khí vật chất, là lực lượng vật chất quan
trọng của triết học mác, để nhờ đó, triết học Mác thể hiện được vai
trò cải tạo thế giới của mình.
+ Ngoài ra, triết học Mác clng tra thành thế giới quan
phương pháp luận chung cbn thiết cho sự phát triển của các khoa
học ce thể. Đồng thời, sự ra đời triết học Mác clng chấm dứt quan
niệm của triết học cl coi triết học là “khoa học của các khoa học”,
đứng trên mọi khoa học. Trái lại, triết học Mác khẳng định về vai
trò của khoa học tự nhiên khoa họchội đối với sự phát triển
của bản thân triết học; trong đó, tùy vào sự phát triển của khoa học
tự nhiên khoa học hội, đòi hỏi triết học clng phải biến đổi
theo, phải thay đổi hình thức cho phù hợp.
A. MỤC TIÊU
- Cbn nêu khái quát được quan điểm “vật chất” của một số
nhà triết học tiêu biểu
- Thấy được mặt tích cực và tính chế định về mặt lịch
sử của các nhà triết học trước Mác
Câu 12: Trình bày quan điểm về vật chất những
hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất?
Page 28
B. GỢI Ý TRẢ LỜI
Khái niệm “vật chất” xuất hiện tX thời kỳ cổ đại, ngay tX khi
mới ra đời. Tuy nhiên, nội dung của phạm trù y không phải
bất biến mà luôn luôn biến đổi và phát triển.
+ thời kỳ cổ đại, khuynh hướng chung của các nhà triết
học duy vật là đi tìm một nào đó và coi nó thực thể ban đầu yếu
tố tạo ra tất cả các sự vật, hiện tượng khác nhau của thế giới, tất cả
đều bắt nguồn tX đó cuối cùng đều tan biến trong
đó. Thales (624-547 TCN) coi vật chất là nước, Anaximenes (585-
524 TCN) coi vật chấtkhông khí, Democritus (460-370) coi vật
chất là các nguyên tử... Các nhà triết học đã dùng chính thế
giới tự nhiên để giải thích thế giới tự nhiên, đã góp phbn quan
trọng đối với lịch sử phát triển của triết học duy vật . Tuy vậy, do
sự hạn chế về lịch sử, nhìn chung các nhà triết học cổ đại quan
niệm vật chất dưới dạng cảm tính và quy vật chất thành một thực
thể ce thể, cố định (những vật thể).
+ Thời kỳ cận đại, các nhà triết học v\n tiếp tec phát triển tư
tưang duy vật của thời kỳ cổ đại về vật chất, xem nguyên tử
phbn tử tạo nên toàn thể vl tre và đã đi sâu vào khám phá cấu trYc
của nguyên tử. Tuy vậy, hạn chế của các nhà triết học duy
vật thời kỳ này đồng nhất vật chất với nguyên tử hoặc với khối
lượng (tức thuộc tính của vật chất), quan niệm máy móc, siêu
hình về thế giới.
Câu 13: Phân tích điều kiện ra đời, nội dung f
nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin?
Page 29
| 1/48

Preview text:

MỤC LỤC
Câu 1: Triết học là gì? Trình bày nguồn gốc ra đời của triết học?
...................................................................................6
Câu 2: Trình bày đặc điểm và đối tượng của triết học?......7
Câu 3: Thế giới quan là gì? Trình bày các hình thức của thế giới
quan?..........................................................................9
Câu 4: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Trình bày các hình thức
phát triển của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm? 10
Câu 5: Thế nào là khả tri và bất khả tri trong nhận thức? 13
Câu 6: Phân tích hai phương pháp nhận thức cơ bản của triết học,
các giai đoạn phát triển của phép biện chứng?.........15
Câu 7: Trình bày những tiền đề ra đời của triết học Mác – Lênin?
.................................................................................17
Câu 8: Trình bày đối tượng và chức năng cơ bản của triết học
Mác – Lênin?............................................................22
Câu 9: Trình bày ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác –
Lênin?.......................................................................23
Câu 10: Phân tích vai trò của triết học trong đời sống xã hội? 24
Câu 11: Vì sao sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lịch sử
và là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học?....27
Câu 12: Trình bày quan điểm về vật chất và những hạn chế của
chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất?................29
Câu 13: Phân tích điều kiện ra đời, nội dung và ý nghĩa định
nghĩa vật chất của Lênin?.........................................30
Câu 14: Trình bày quan điểm của CNDVBC về vận động, các
hình thức vận động của vật chất?.............................33
Câu 15: Quan điểm của CNDVBC về không gian và thời gian. Vì
sao nói không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật
chất? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. . . .. . .. . . .. . .. . ..35
Câu 16: Trình bày quan điểm của CNDVBC về tính thống nhất
vật chất của thế giới?................................................36 Page 1
Câu 17: Quan điểm của CNDVBC về ý thức, nguồn gốc của ý
thức?.........................................................................38
Câu 18: Phân tích quan điểm của CNDVBC về bản chất và kết
cấu của ý thức?.........................................................40
Câu 19: Phân tích quan điểm của CNDVBC về mối quan hê W giữa
vâ Wt chất và ý thức, tX đó rYt ra ý nghĩa phương pháp luâ Wn?
.................................................................................42
Câu 20: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý
nghĩa phương pháp luận của nguyên lý?..................45
Câu 21: Phân tích nô Wi dung của nguyên lý về sự phát triển và rYt
ra ý nghĩa phương pháp luâ Wn của nguyên lý?. 47
Câu 22: Phân tích nô Wi dung quy luâ Wt tX những thay đổi về lượng
d\n đến những thay đổi về chất và ngược lại. Ý nghĩa
phương pháp luâ Wn của viê Wc nghiên cứu quy luâ Wt này trong
hoạt đô Wng thực ti]n?.................................................50
Câu 23: Phân tích nô Wi dung quy luâ Wt thống nhất và đấu tranh của
các mă Wt đối lâ Wp. Ý nghĩa phương pháp luâ Wn của quy luâ Wt?
.................................................................................54
Câu 24: Phân tích nô Wi dung quy luâ Wt phủ định của phủ định. Ý
nghĩa phương pháp luâ Wn của viê Wc nghiên cứu quy luâ Wt này?
.................................................................................59
Câu 25: Trình bày nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù cái chung và
cái riêng?..................................................................62
Câu 26: Trình bày nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù nguyên nhân
và kết quả?................................................................65
Câu 27: Trình bày nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù tất nhiên và
ng\u nhiên................................................................68
Câu 28: Trình bày nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù nội dung và
hình thức?.................................................................70
Câu 29: Trình bày nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù bản chất và
hiện tượng?...............................................................72
Câu 30: Trình bày nội dung, ý nghĩa cặp phạm trù khả năng và
hiện thực?.................................................................74 Page 2
Câu 31: Trình bàycác nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật
biện chứng về nhận thức?.........................................77
Câu 32 : Trình bày nguồn gốc, bản chất của nhận thức?. .79
Câu 33: Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thực
ti]n và các đặc trưng cơ bản của thực ti]n? 82
Câu 34: Phân tích vai trò của thực ti]n với nhận thức?...86
Câu 35: Phân tích các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức?
.................................................................................89
Câu 36: Khái niệm chân lý? Trình bày các tính chất của chân lý?
.................................................................................94
Câu 37: Quy luật xã hội là gì? Trình bày các đặc điểm của quy
luật xã hội?...............................................................97
Câu 38: Phương thức sản xuất là gì? Vì sao sản xuất là yếu tố
quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hô Wi? ....99
Câu 39: Phân tích nô Wi dung quy luâ Wt về sự phù hợp của quan hê W
sản xuất với trình đô W phát triển của lực lượng sản xuất? 102
Câu 40: Phân tích mối quan hê W biê Wn chứng giữa cơ sa hạ tbng và
kiến trYc thượng tbng?............................................106
Câu 41: Hình thái kinh tế-xã hô Wi là gì? Vì sao nói sự phát triển
của các hình thái kinh tế-xã hô Wi là mô Wt quá trình lịch sử tự
nhiên?.....................................................................110
Câu 42: Phân tích nguồn gốc ra đời và bản chất của nhà nước?
................................................................................114
Câu 43: Trình bày đặc trưng, chức năng của nhà nước ?.116 Câu
44
: Trình bày các kiểu và hình thức nhà nước? 118
Câu 45: Phân tích nguyên nhân, những điều kiê Wn khách quan và
chủ quan của cách mạng xã hô Wi?............................121
Câu 46: Tồn tại xã hô Wi là gì? Phân tích vai trò của các yếu tố cấu
thành tồn tại xã hô Wi?...............................................124
Câu 47:Trình bày khái niê Wm, kết cấu của ý thức xã hô Wi? 126
Câu 48: Phân tích mối quan hê W biê Wn chứng giữa tồn tại xã hô Wi và ý
thức xã hô Wi, tX đó rYt ra ý nghĩa phương pháp luâ Wn?128 Page 3
Câu 49: Phân tích quan điểm triết học Mác-Lênin về bản chất con
người?.....................................................................131
Câu 50: Trình bày quan hệ cá nhân và xã hội, tX đó rYt ra ý nghĩa
của vấn đề này a nước ta hiê Wn nay ?.......................138
Câu 51: Trình bày khái niệm qubn chYng nhân dân và lãnh te.
Phân tích mối quan hê W giữa qubn chYng nhân dân và lãnh tu
trong sự phát triển lịch sử?.....................................140
Câu 1: Triết học là gì? Trình bày nguồn gốc ra đời của triết học? A. MỤC TIÊU
- Trả lời được câu hỏi triết học là gì; trình bày được nguồn
gốc ra đời của triết học
- Hiểu được sự ra đời của triết học là một tất yếu B. GỢI Ý TRẢ LỜI
1. Khái niệm triết học

“Triết” theo nguyên chữ Hán có nghĩa là trí (bao gồm sự
hiểu biết sâu rô Wng về vl tre và nhân sinh), theo chữ Hy Lạp là
“yêu mến sự thông thái”.
Theo quan điểm mácxít, triết học là mô Wt trong những hình
thái ý thức xã hô Wi; là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất
của tồn tại, của nhâ Wn thức và của thái đô W con người đối với thế
giới; là khoa học về những quy luâ Wt chung nhất của tự nhiên, xã hô Wi và tư duy.
2. Nguồn gốc ra đời của triết học Page 4
Nguồn gốc tự nhiên: Để tồn tại và thích nghi với trong
thế giới, con người phải có hiểu biết về thế giới xung quanh clng
như về bản thân. Xuất phát tX yêu cbu khách quan đó, những câu
hỏi như: Thế giới xung quanh ta là gì? Nó có bắt đbu và kết thYc
hay không?.. đã được đặt ra ngay tX thời nguyên thủy. Tuy nhiên,
chỉ đến thời kỳ cổ đại, khi mà tri thức của con người về thế giới đã
tích lly tới một mức độ cho phép, khả năng tư duy của con người
đã nâng cao tới mức cho phép đủ để di]n tả thế giới một cách trXu
tượng bằng hệ thống phạm trù, khái niệm trXu tượng, thì lYc đó,
những câu hỏi trên mới được trả lời một cách sâu sắc. Nói cách
khác, khi con người đạt tới trình độ phát triển tư duy trừu tượng,
chỉ tới lúc đó, triết học với tính cách là lý luận, là hệ thống quan
niệm chung nhất về thế giới và cuộc sống con người mới ra đời.
Nguồn gốc xã hội: Thứ nhất, đó là sự phát triển của sản
xuất vật chất và quá trình phân công lao động xã hội. Để triết học
ra đời cần phải có những người chuyên lao động trí óc. Vì, chỉ có
lao động trí óc mới có thể khái quát những tri thức mà nhân loại
đã tích lly được thành hệ thống các quan niệm có tính chỉnh thể
về thế giới - tức tri thức triết học. Thứ hai, sự phân chia giai cấp
trong xã hội thành thống trị và bị trị. Nhằm bảo vệ quyền lợi của
giai cấp mình,các nhà tư tưang đã xây dựng các học thuyết triết
học khác nhau, với những quan điểm chính trị khác nhau. Trên
thực tế, tX khi ra đời, triết học luôn mang tính giai cấp, nghĩa là nó
luôn phec ve cho lợi ích của những giai cấp, những lực lượng xã hội nhất định.
Câu 2: Trình bày đặc điểm và đối tượng của triết học? Page 5 A. MỤC TIÊU
- Trình bày khái quát được các đặc điểm của triết học
- Phân biệt tri thức thuộc lĩnh vực triết học nghiên
cứu với các lĩnh vực khác B. GỢI Ý TRẢ LỜI
1. Đặc điểm của triết học
Tính hệ thống: Triết học bao giờ clng là một hệ thống các
quan niệm chung về thế giới. Không giống các khoa học ce thể
chỉ xem xét thế giới trên tXng phương diện ce thể, nhất định, triết
học xem xét thế giới như một chỉnh thể và trên cơ sa đó tìm cách
đưa ra một hệ thống quan niệm chung về chỉnh thế đó.
Tính giai cấp: Tính giai cấp được thể hiện a chỗ ngay tX khi
ra đời, triết học đã đứng trên lập trường hoặc duy vật hoặc duy
tâm. Ngoài ra, do triết học ra đời và tồn tại trong điều kiện xã hội
đã phân chia giai cấp cho nên nó luôn luôn mang tính giai cấp.
2. Đối tượng của triết học
Vào thời kỳ cổ đại, trình độ nhận thức còn thấp, khoa học tự
nhiên chỉ xuất hiện dưới dạng mbm mống, triết học nghiên cứu
bức tranh tổng thể của vl tre với nghĩa tri thức triết học bao trùm
tất cả mọi lĩnh vực; khoa học tự nhiên và triết học không độc lập
nhau, trong đó khoa học chỉ là một bộ phận của triết học. Vì vậy
triết học được gọi là khoa học của mọi khoa học.
Vào thời kỳ trung cổ, a Tây Âu, Kitô giáo giữ vai trò
thống trị, triết học biến thành một bộ phận của thần học1,
1 Khoa học nghiên cứu về thbn, là ngành học nghiên cứu về Thiên ChYa, rộng hơn là
về niềm tin tôn giáo; về thực hành và trải nghiệm tôn giáo; về linh hồn, về cuộc sống sau khi chết. Page 6
giữ vai trò bảo vệ, giải thích Kinh thánh; chứng minh sự nhiệm
màu của ChYa và sự tồn tại tất yếu của Thiên ChYa.
Bắt đbu tX thời kỳ Phec hưng, khoa học tách khỏi triết học;
triết học lúc này không còn đóng vai trò là khoa học của mọi khoa
học nữa, mà chỉ với tư cách là một khoa học định hướng.
Câu 3: Thế giới quan là gì? Trình bày các hình thức
của thế giới quan? A. MỤC TIÊU
- Trả lời được câu hỏi thế giới quan là gì; khái quát được các hình thức thế giới quan
- Phân biệt được sự khác biệt giữa thế giới quan khoa học
với các loại hình thế giới quan khác B. GỢI Ý TRẢ LỜI
1. Khái niệm thế giới quan
Thế giới quan là một hệ thống các quan điểm, niệm về thế
giới, về con người và về vị trí, vai trò của con người trong thế giới
đó; về mối quan hệ giữa con người với hiện thực xung quanh và với chính con người
Thế giới quan có chức năng quan trọng trong nhận thức:
định hướng cho toàn bộ hoạt động sống của con người.
2. Các hình thức của thế giới quan
+ Thế giới quan huyền thoại là thế giới quan có nội
dung pha trộn không tự giác giữa cái thực và cái ảo. Thế giới quan
huyền thoại đặc trưng cho “tư duy nguyên thủy”, được thể hiện rõ Page 7
nét qua các câu chuyện thbn thoại, phản ánh trình độ nhận thức
của con người trong xã hội công xã nguyên thủy.
Ví dụ, trong thế giới quan của người Ai Cập cổ đại, các vị thần và
vật thần đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và các sự
kiện. Trong thế giới quan của người Viking, Ragnarok là một sự
kiện quan trọng, trong đó các vị thần chiến đấu với nhau và thế
giới sẽ bị phá hủy. Thế giới quan huyền thoại thường được truyền
qua thế hệ bằng cách kể chuyện và các tác phẩm nghệ thuật khác
+ Thế giới quan tôn giáo là thế giới quan có niềm tin mãnh
liệt vào sức mạnh của lực lượng siêu tự nhiên đối với thế giới, đối
với con người, được thể hiện qua các hoạt động có tổ chức để suy
tôn, sùng bái lực lượng siêu tự nhiên ấy Đặc điểm chủ yếu của thế .
giới quan tôn giáo là niềm tin cao hơn lý trí.
VD: Trong thế giới quan của đạo Thiên Chúa giáo, Thượng
đế là một vị thần tối cao và đoàn con người phải tuân thủ các quy
tắc của Kinh Thánh để đạt được sự bình an và đức tin. Thế giới
quan tôn giáo thường được truyền bá và tuân thủ qua các nghi lễ
và các hoạt động tôn giáo khác.
+ Thế giới quan triết học là thế giới quan được thể hiện bằng
hệ thống lý luận thông qua hệ thống các khái niệm, các phạm trù,
các quy luật. Thế giới quan triết học được chia thành thế giới quan
duy vật, thế giới quan duy tâm.
VD: Ví dụ, trong thế giới quan của triết gia Plato, thế giới
vật chất chỉ là một bản sao của thế giới tinh thần và sự hiểu biết
thực sự chỉ có thể đạt được thông qua tri thức trí tuệ
Câu 4: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Trình bày
các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm?
Page 8 A. MỤC TIÊU -
Trình bày khái quát được vấn đề cơ bản của triết học;
những hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm -
Hiểu được tính chế định của sự phát triển của các khuynh hướng triết học B. GỢI Ý TRẢ LỜI
1. Vấn đề cơ bản của triết học
Trong tác phẩm “LYtvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết
học cổ điển Đức” (1886), Ănghen (1820-1895) viết: “Vấn đề cơ
bản lớn của mọi triết học, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”.
Vấn đề này gồm hai mặt, trả lời cho hai câu hỏi lớn:
Mặt thứ nhất: giữa vật chất và ý thức cái nào có
trước, cái nào mang tính quyết định?
Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Trả lời câu hỏi thứ nhất đã hình thành hai trường phái triết
học lớn: duy vật và duy tâm.
2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy vật: thXa nhận vật chất có trước, ý thức có
sau, vật chất quyết định ý thức.
Chủ nghĩa duy vật phát triển qua 3 hình thức
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các
nhà triết học duy vật thời cổ đại. Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này Page 9
trong khi thXa nhận tính thứ nhất của vật chất đã đồng nhất vật
chất với một hay một số chất ce thể và những kết luận của nó
mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác.
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức cơ bản thứ hai
của chủ nghĩa duy vật, thể hiện khá rõ a các nhà triết học thế kỷ
XV đến thế kỷ XVIII và đỉnh cao vào thế kỷ thứ XVII, XVIII.
Chủ nghĩa duy vật giai đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của
phương pháp tư duy siêu hình, máy móc, phương pháp nhìn thế
giới như một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn a
trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại.
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ ba
của chủ nghĩa duy vật, do Mác và Ăngghen xây dựng vào những
năm 40 của thế kỷ XIX, sau đó được V.I.Lênin 1870-1924) phát
triển. Với sự kế thXa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó
và sử deng khá triệt để thành tựu của khoa học đương thời, chủ
nghĩa duy vật biện chứng, ngay tX khi mới ra đời đã khắc phec
được hạn chế của chủ nghĩa duy trước đó và là đỉnh cao trong sự
phát triển của chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là
sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng.
Ví dụ về chủ nghĩa duy vật: Một con gà mái được
được coi là cái khẳng định, nhưng khi con gà mái đó đẻ trứng
thì quả trứng đó sẽ được coi là cái phủ định của con gà. Sau
đó quả trứng gà trải qua thời gian vận động và phát triển thì
quả trứng lại na ra con gà con. Vậy con gà con lYc này sẽ
được coi là cái phủ định của phủ định, mà phủ định của phủ
định sẽ tra thành cái khẳng định. Sự vận động và phát triển Page 10
này luôn di]n ra liên tec vận động và phát triển và có tính chu kỳ.
Ví de, theo chủ nghĩa duy vật, những quy luật tự nhiên
và khoa học được sinh ra bai sự tương tác của các yếu tố vật
chất, chứ không phải là do ý thức hay tâm trí của con người.
Chủ nghĩa duy vật còn ảnh hưang đến các lĩnh vực khác như
chính trị và kinh tế, cho rằng sự phát triển vật chất là điều
kiện cơ bản để phát triển kinh tế và xã hội.
Chủ nghĩa duy tâm: thXa nhận ý thức có trước, ý thức quyết định vật chất
Chủ nghĩa duy tâm gồm hai hình thức
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: (đại diện tiêu biểu Kant,
Hium) với tư tưang nền tảng: tồn tại nghĩa là được cảm giác.
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan: (đại diện tiêu biểu: Plato,
Hegel) quan niệm “Tinh thbn khách quan”, “Ý niệm
tuyệt đối” sản sinh vl tre.
Lưu ý: Ngoài hai trường phái trên còn có trường phái nhị
nguyên (những người thXa nhận vl tre do 2 thực thể vật chất và ý
thức cùng song song tồn tại và là hai yếu tố cấu thành sự vật Page 11
Câu 5: Thế nào là khả tri và bất khả tri trong nhận thức? A. MỤC TIÊU
- Nắm vững tri thức cơ bản về hai học thuyết đối lập nhau trong lý luận nhận thức -
Hiểu được tbm quan trọng của năng năng lực nhận
thức trong việc cải biến thế giới B. GỢI Ý TRẢ LỜI
Giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học đã
hình thành nên thuyết khả tri và bất khả tri
Thuyết khả tri ( thuyết có thể biết)
Thuyết có thể biết khẳng định con người hoàn toàn có khả
năng nhận thức thế giới. Đa số các nhà triết học (cả duy
vật và duy tâm) theo thuyết có thể biết.
VD: Ví dụ, trong lĩnh vực toán học, các bài toán có thể được giải
quyết hoàn toàn bằng cách sử dụng lý trí và phương pháp giải
toán học. Trong lĩnh vực khoa học, các nhà khoa học có thể giải Page 12
thích các hiện tượng tự nhiên bằng cách sử dụng lý trí và các
phương pháp khoa học. Thuyết khả tri cho rằng tri thức của con
người có thể được mở rộng vô tận và không có giới hạn về khả năng hiểu biết.
Thuyế bất khả tri (thuyết không thể biệt)
Thuyết không thể biết cho rằng con người không thể nhận
thức được thế giới, hay chí ít clng không thể nhận thức được bản
chất của thế giới. Bai vì bản chất của một sự vật nói riêng, của thế
giới nói chung là cái nằm a phía sau, ẩn giấu qua vô vàn hiện
tượng, bề ngoài. Con người, dù cố gắng lắm, clng chỉ nhận thức
được cái hiện tượng, bề ngoài đó chứ không thể biết được cái bản
chất tận cùng đó của chYng.
VD: Ví dụ, trong lĩnh vực triết học tâm linh, việc chứng minh
sự tồn tại của Thượng đế hay bất tử của linh hồn thường được coi
là những vấn đề bất khả tri.
Cơ sở của sự ra đời và tồn tại thuyết không thể biết là:
Thứ nhất, xuất phát tX năng lực nhận thức. Năng lực nhận
thức của loài người a mỗi giai đoạn lịch sử là có giới hạn, trong
khi thế giới vô cùng tận. Hơn nữa, con người lại bị giới hạn trong
những không gian, thời gian và trong điều kiện của mình). TX
những khó khăn thực tế đó, thuyết không thể biết đi tới kết luận
con người hoàn toàn không có khả năng đánh giá đYng được sự
vật, hiện tượng, không có khả năng nhận thức được đYng đắn thế giới.
Thứ hai, xuất phát tX tính tương đối của chân lý. Chân lý
với tính cách là sự hiểu biết đYng đắn về sự vật khách quan không
chỉ có tính tuyệt đối mà còn có tính tương đối. Tính tương đối của
chân lý biểu hiện a chỗ, do sự vật luôn tồn tại trong trạng thái vận
động không ngXng cho nên một đánh giá đYng về sự vật trong Page 13
điều kiện, hoàn cảnh này được coi là chân lý, lại có thể tra thành
sai lbm trong điều kiện, hoàn cảnh khác. Sai lbm của thuyết không
thể biết a đây là đã tuyệt đối hóa tính tương đối đó của chân lý,
d\n tới hoài nghi về tính đYng đắn của chân lý và cuối cùng phủ
nhận khả năng nhận thức thế giới của con người.
Câu 6: Phân tích hai phương pháp nhận thức cơ bản
của triết học, các giai đoạn phát triển của phép biện chứng?
A. MỤC TIÊU -
Trình bày khái quát được đặc điểm cơ bản của
phương pháp biện chứng, phương pháp siêu hình và các
giai đoạn phát triển của phép biện chứng -
Thấy được tbm quan trọng của triết học với tính
cách là khoa học định hướng trong nhận thức và hoạt động thực ti]n B. GỢI Ý TRẢ LỜI
1. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
Việc trả lời câu hỏi thế giới này tồn tại thế nào đã phân triết
học thành hai quan điểm chính đối lập nhau là biện chứng và siêu
hình, đó là hai phương pháp nhận thức thế giới. Phương pháp siêu hình
+ Nhận thức đối tượng a trạng thái cô lập, tách rời đối Page 14
tượng ra khỏi các chỉnh thể khác và giữa các mặt đối lập nhau có
một ranh giới tuyệt đối.
+ Nhận thức đối tượng a trạng thái tĩnh tại; nếu có sự biến
đổi thì đấy chỉ là sự biến đổi về số lượng chứ không có sự chuyển
hóa về chất, nguyên nhân của sự biến đổi nằm a bên ngoài đối tượng.
+ Phương pháp siêu hình phát triển mạnh mẽ tX thế kỷ XVI,
đạt đến đỉnh cao khoảng thế kỷ XVII – XVIII.
Ví de về phương pháp biện chứng là khi một nhà nghiên cứu
muốn chứng minh rằng ăn trái cây giảm nguy cơ mắc bệnh
tim mạch, họ sẽ thu thập dữ liệu tX nhiều nguồn khác nhau
như các nghiên cứu trước đó, thống kê số liệu về người ăn
trái cây và không ăn trái cây, rồi phân tích dữ liệu để rYt ra kết luận. Phương pháp biện chứng
+ Nhận thức đối tượng a trong các mối liên hệ với nhau, ảnh
hưang nhau, ràng buộc nhau.
+ Nhận thức đối tượng a trạng thái vận động biến đổi, nằm
trong khuynh hướng chung là phát triển. Đây là quá trình thay đổi
về chất của các sự vật, hiện tượng mà nguồn gốc của sự thay đổi
ấy là đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thu\n nội tại của chYng.
Như vậy, phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét
sự vật trong mối liên hệ ràng buộc l\n nhau, trong trạng thái vận
động, biến đổi không ngXng. Page 15
Ví de : Theo phương pháp luận biện chứng: Khi viết bảng
bằng phấn, dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn
sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác
deng hoá học sẽ bị ăn mòn dbn ... nên theo thời gian viên phấn
sẽ không còn như trước nữa, nghĩa là viên phấn thay đổi.
- Theo phương pháp luận siêu hình: Dù có tác động như nào và
trong bao lâu đi nữa thì viên phấn đó v\n là viên phbn, tồn tại như thế không thay đổi
Ví de 2 về hiện tượng trời mưa:
- Theo phương pháp luận biện chứng: mưa là do các giọt nước
lỏng ngưng te tX hơi nước trong khí quyển rồi tra nên đủ nặng
để rơi xuống đất dưới tác động của trọng lực.
- Theo phương pháp luận siêu hình: mưa là do thượng đế tạo ra
2. Các giai đoạn phát triển của phép biện chứng
+
Phép biện chứng tự phát (thời cổ đại). Các nhà biện chứng
cả phương Đông l\n phương Tây (Heraclite – ông tổ của phép
biện chứng) thời kỳ này đều khẳng định: các sự vật, hiện tượng
của vl tre sinh thành, biến hóa trong những sợi dây liên hệ vô
cùng tận. Tuy nhiên, những gì các nhà biện chứng hồi đó thấy
được chỉ là trực kiến, chưa phải là kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học.
VD: Khi làm bài kết thúc học phần, bạn A rất tự tin vào khả năng của
bản thân sẽ làm được tốt bài thi, nhưng khi có kết quả thì bài thi của bạn
A lại tương đối thấp

+ Hình thức thứ hai là phép biện chứng duy tâm. Đỉnh
cao của hình thức này được thể hiện trong triết học cổ điển
Đức, người khai đbu là Kant và người hoàn thiện là Hegel. Page 16
Các nhà triết học Đức đã trình bày một cách có hệ thống
những nội dung quan trọng nhất của phương pháp biện
chứng. Song, theo họ biện chứng a đây bắt đbu tX tinh thbn
và kết thYc a tinh thbn, thế giới hiện thực chỉ là sự sao chép
ý niệm (tinh thbn) nên biện chứng của các nhà triết học cổ
điển Đức là biện chứng duy tâm. Vd : Người Tây Tạng
khi có người mất thì họ thường không quan trọng thân xác
của người đã mất. Họ sẽ đập nát xương và để cho kền kền
ăn thịt, họ coi hành động để chim kền kền ăn xác là một
hành động hợp lẽ luân hồi bai họ tin vào ý niệm của họ con
người khi chết sẽ không còn gì cả và phải trả ơn lại tự
nhiên. Hiến dâng bản thân cho sự sống của những giống
loài khác được coi là một hành động đạo đức của người đã khuất.
+ Hình thức thứ ba là phép biện chứng duy vật. Phép biện
chứng duy vật được thể hiện trong triết học do C.Mác và
Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được V.I.Lenin phát triển.
Mác và Ăngghen đã gạt bỏ tính chất thbn bí, kế thXa những
hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép
biện chứng duy vật với tính cách là học thuyết về mối liên hệ phổ
biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất.
VD : Hình thể còn tồn tại thì tinh thần cũng tồn tại.
Hình thể mà biến mất thì tinh thần cũng biến mất
Câu 7: Trình bày những tiền đề ra đời của triết học Mác – Lênin? Page 17 A. MỤC TIÊU
Cbn trình bày khái quát những điều kiện ra đời của triết học Mác – Lênin -
Thấy được sự ra đời của triết học Mác – Lênin là một tất yếu lịch sử B. GỢI Ý TRẢ LỜI
Tiền đề kinh tế-xd hô ei
Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX,
thời kỳ mà chủ nghĩa tư bản đã tra thành hê W thống kinh tế thống trị
a các nước Tây Âu và giai cấp vô sản đã bước lên vl đài lịch sử
như mô Wt lực lượng chính trị đô Wc lâ Wp.
Đến thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản đã thực sự lớn mạnh, làm
bô Wc lô W đby đủ các mâu thu\n trong bản chất của nó. Trước hết là
mâu thu\n gay gắt giữa lực lượng sản xuất có tính chất xã hô Wi với
quan hê W sản xuất có tính chất tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa,
mâu thu\n này biểu hiê Wn về mă Wt xã hô Wi là xung đô Wt giữa lao đô Wng
với tư bản, giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản. Trong cuộc
đấu tranh chống lại giới chủ, giai cấp vô sản cbn đến một hệ tư
tưang d\n đường. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cùng với các
mâu thu\n của nó , đã tạo ra mô Wt cơ sa hiê Wn thực cho sự xuất hiện triết học Mác. Tiền đề lf luâ en
+ Triết học Mác trước hết kế thXa những thành quả của
triết học cổ điển Đức, trong đó nổi bâ Wt là Hêghen và Phoiơbắc. Page 18
Công lao to lớn của Hêghen là: Ông đã phê phán những
hạn chế cơ bản của phương pháp siêu hình, đã xây dựng phép biê Wn
chứng thành hê W thống và xem nó là phương pháp luâ Wn đYng đắn
của mọi nhâ Wn thức khoa học. Nhưng triết học Hêghen có những
hạn chế lớn, đó là sự giải thích duy tâm về hiê Wn thực; là sự biê Wn hô W
cho những thực tế lịch sử lỗi thời... Cho nên khi sáng lâ Wp triết học
của mình Mác và Ăngghen chỉ kế thXa hạt nhân hợp lý, đó là phép
biê Wn chứng, đồng thời cải tạo và xây dựng lại phép biê Wn chứng
trên lâ Wp trường duy vâ Wt.
Công lao của Phoiơbắc là a sự phê phán chủ nghĩa duy
tâm-tôn giáo (nhất là phê phán Hêghen), là sự khẳng định tính
đYng đắn của các nguyên lý duy vâ Wt, là viê Wc giải thích trên lâ Wp
trường duy vâ Wt bản chất con người, bản chất tôn giáo và đề cao
chủ nghĩa nhân đạo. Nhưng Phoiơbắc có những hạn chế lớn, đó là
phương pháp tư duy siêu hình; quan điểm trực quan, trXu tượng,
phi lịch sử về bản chất con người, duy tâm trong lĩnh vực xã hô Wi.
Vì vâ Wy khi sáng lâ Wp ra triết học của mình, Mác và Ăngghen clng
chỉ kế thXa hạt nhân cơ bản đYng đắn đó là nguyên lý duy vâ Wt,
đồng thời cải tạo và xây dựng lại chủ nghĩa duy vâ Wt dựa trên quan điểm biê Wn chứng.
+ Kinh tế chính trị Anh: mà đặc biệt là các quan điểm kinh tế
của Ađam Xmít và Đavít Ricácđô là yếu tố không thể thiếu trong
sự hình thành quan niệm duy vật về lịch sử của triết học Mác.
Công lao của A.Smít (Adam Smith, 1723 – 1790) và D.Ricácđô
(David Ricardo, 1772 -1823) là đã xây dựng lý luận giá trị lao
động, đưa ra kết luận quan trọng về nguồn gốc của giá trị và lợi
nhuận làm tiền đề cho học thuyết giá trị thặng dư của Mác và các
quy luật kinh tế quan của đời sống xã hội, nhưng lý luận của các Page 19
ông có hạn chế là không thấy được tính lịch sử của giá trị và mâu
thu\n của sản xuất hàng hóa, không phân biệt được sản xuất hàng
hóa giản đơn với sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa, chưa phân
tích được những biểu hiện của giá trị trong phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa. C.Mác đã kế thXa những yếu tố hợp lý trong học
thuyết giá trị và những tư tưang tiến bộ của các nhà cổ điển, giải
quyết được những bế tắc mà các nhà cổ điển không thể vượt qua
để xây dựng lý luận giá trị thặng dư, luận chứng khoa học về bản
chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản và nguồn gốc kinh tế của sự diệt
vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời khách quan của chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
+ Chủ nghĩa xã hội không tưang Pháp và Anh với những phê
phán xã hội tư bản và những dự báo thiên tài của Xanh Ximông,
Phuriê, Robert Owen, mà trước hết là lịch sử loài người là một
quá trình tiến hóa không ngXng; các ông cho rằng sự xuất hiện các
giai cấp đối kháng trong xã hội tư bản là kết quả của sự chiếm
đoạt; đồng thời phê phán chủ nghĩa tư bản là a đó con người bị
bóc lột và lXa bịp, chính phủ không quan tâm tới dân nghèo. Về
cơ bản, các ông đã phác thảo ra được mô hình kinh tế - xã hội
tương lai với một số đặc điểm của xã hội xã hội chủ nghĩa tương
lai v.v Tư tưang của các ông thể hiện tinh thbn nhân văn sâu sắc,
thể hiện tinh thbn đồng cảm đối với những người lao động nghèo
khổ. Tuy nhiên cách thức thực hiện con đường giải phóng loài
người của các ông lại mang tính không tưang (ông kêu gọi người
giàu phải hào hiệp với người nghèo, người giàu có phải biết chia
sẻ cho người nghèo khổ; vẽ ra một mô hình nhà nước hết sức lý
tưang: một xã hội không trộm cắp, không cờ bạc, không giết
người, chính quyền biết yêu thương dân...). Tiếc rằng mô hình ấy Page 20
không thực hiện được trong điều kiện xã hội như vậy. Tuy nhiên,
giá trị nhân đạo trong các học thuyết đó lại có ảnh hưang sâu sắc,
là cơ sa để chủ nghĩa Mác phát triển thành lý luận cải tạo xã hội.
Tiền đề khoa học tự nhiên
+ Định luâ Wt bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ra đời chứng
minh rằng: lực cơ học, nhiê Wt, ánh sáng, điê Wn, tX các quá trình hóa
học, nghĩa là các hình thức khác nhau của vâ Wn đô Wng vâ Wt chất
không tách rời nhau, mà liên hê W và chuyển hóa l\n nhau nên
không hề mất đi. Như vâ Wy quy luâ Wt này là cơ sa khoa học tự nhiên
cho quan điểm biê Wn chứng về thế giới.
+ Học thuyết tế bào ra đời bác bỏ quan niê Wm siêu hình về sự
khác biê Wt tuyê Wt đối giữa thực vâ Wt và đô Wng vâ Wt. Ngược lại, nó khẳng
định sự thống nhất về nguồn gốc và hình thái giữa thực vâ Wt và
đô Wng vâ Wt, giải thích quá trình phát triển của chYng, đătW cơ sa cho
quan điểm duy vâ Wt biê Wn chứng về sự phát triển của toàn hê W sinh học.
+ Học thuyết tiến hóa chứng minh rằng sinh giới không phải
là bất biến mà thường xuyên biến đổi, nằm trong quá trình tiến
hóa không ngXng của giới tự nhiên. Mác và Ăngghen xác nhâ Wn
rằng thuyết tiến hóa đem lại cái cơ sa lịch sử tự nhiên cho học
thuyết của hai ông, đã đâ Wp tan thbn học trong học thuyết về sự
phát triển của thực vâ Wt và đô Wng vâ Wt; rằng trước đó chưa hề có mô Wt
sự chứng minh nào thành công to lớn như thế về sự phát triển lịch sử trong giới tự nhiên.
Như vậy, triết học Mác được hình thành trên cơ sa của 3 tiền
đề lớn: kinh tế-xã hội; tiền đề về lý luận; khoa học tự nhiên Page 21
Câu 8: Trình bày đối tượng và chức năng cơ bản của
triết học Mác – Lênin?
A. MỤC TIÊU
- Cbn nắm chắc kiến thức về đối tượng nghiên cứu và chức
năng của triết học Mác – Lênin
- Thấy được sự khác biệt giữa đối tượng và chức năng của
triết học Mác – Lênin với các trường phái triết học khác B. GỢI Ý TRẢ LỜI
1. Đối tượng của triết học Mác – Lênin
Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
2. Chức năng của triết học Mác – Lênin
Chức năng thế giới quan
Triết học Mác - Lênin là chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư
cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học: là chủ nghĩa
duy vật lịch sử với tư cách là hệ thống: các quan điểm duy vật
biện chứng về nguồn gốc, động lực và những quy luật chung nhất
chi phối sự vận động, phát triển xã hội loài người; đó là kết quả
của sự tổng kết những thành tựu khoa học, của thực nghiệm khoa
học và dự báo khoa học; triết học Mác - Lênin định hướng về mặt
thế giới quan cho con người trong quá trình nhận thức thế giới và cải tạo hiện thực.
Chức năng phương pháp luận
Triết học Mác - Lênin là phương pháp luận biện chứng. Triết
học Mác –Lênin là sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và
phép biện chứng, là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Phép biện
chứng trong chủ nghĩa Mác-Lênin là phép biện chứng duy vật. Page 22
Trong đó, các quan điểm duy vật về tự nhiên và về xã hội, các
nguyên lí của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng gắn bó hết
sức chặt chẽ với nhau thành một hệ thống lí luận thống nhất. Các
nguyên lí của chủ nghĩa duy vật đã được giải thích một cách biện chứng.
Câu 9: Trình bày ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác –Lênin? A. MỤC TIÊU
- Cbn nắm chắc nội dung của tXng bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin
- Thấy được điểm chung trong sự khác biệt của ba bộ phận
cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin B. GỢI Ý TRẢ LỜI
Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ thống tri thức phong phY về
nhiều lĩnh vực, nhưng trong đó có ba bộ phận lý luận quan trọng
nhất là: triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học:
+ Triết học Mác-Lênin là bộ phận lý luận nghiên cứu
những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã
hội và tư duy; xây dựng thế giới quan và phương pháp luận chung
nhất của nhận thức khoa học và thực ti]n cách mạng
+ Trên cơ sa thế giới quan và phương pháp luận triết học,
Kinh tế chính trị Mác - Lênin nghiên cứu những quy luật kinh tế
của xã hội, đặc biệt là những quy luật kinh tế của quá trình ra đời,
phát triển, suy tàn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và Page 23
sự ra đời, phát triển của phương thức sản xuất mới - phương thức
sản xuất cộng sản chủ nghĩa.
+ Chủ nghĩa xã hội khoa học là kết quả tất nhiên của sự
vận deng thế giới quan, phương pháp luận triết học và kinh tế
chính trị Mác - Lênin vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ những quy
luật khách quan của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - bước
chuyển biến lịch sử tX chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và
tiến tới chủ nghĩa cộng sản.
Ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin có đối
tượng nghiên cứu ce thể khác nhau nhưng đều nằm trong một hệ
thống lý luận khoa học thống nhất - đó là khoa học về sự nghiệp
giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế
độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người, giải phóng loài người.
Câu 10: Phân tích vai trò của triết học trong đời sống xd hội? A. MỤC TIÊU
- Cbn trình bày được chức năng thế giới quan và chức năng
phương pháp luận của triết học
- Thấy được tư tưang xuyên suốt về mặt chức năng của triết
học là giá trị định hướng nhận thức và hành động B. GỢI Ý TRẢ LỜI
Vai trò của triết học được thể hiện a vai trò của thế giới quan
và vai trò phương pháp luận
Về vai trò thế giới quan
+ Thế giới quan trong đó có thế giới quan triết học có có vai
trò quan trọng trong việc định hướng hoạt động của con người
trong cuộc sống của mình; bai lẽ trong thế giới quan bao gồm Page 24
không chỉ yếu tố tri thức mà trong đó còn có cả yếu tố tình cảm,
niềm tin, lý tưang, biểu hiện thái độ sống của con người.
+ Trong thế giới quan, tri thức đóng vai trò quyết định, vì
tri thức chính là nền tảng, cơ sa của sự xác lập niềm tin và lý
tưang. Niềm tin của con người cbn phải dựa trên cơ sa tri thức.
Nếu niềm tin không được xây dựng trên cơ sa tri thức thì niềm tin
đó sẽ biến thành niềm tin mù quáng. Tương tự, lý tưang không
dựa vào tri thức thì lý tưang đó sẽ tra lên viển vông.
Song, tự bản thân tri thức chưa phải là thế giới quan.
Tri thức chỉ tra thành một bộ phận của thế quan chXng nào nó
chuyển thành niềm tin và cao hơn, chuyển thành lý tưang sống
của con người. Bai chỉ khi nào tri thức chuyển thành niềm tin, lý
tưang thì tri thức đó mới tra lên bền vững, tra thành cơ sa cho
mọi hoạt động của con người.
Như vậy có thể nói, thế giới quan có một kết cấu khá
phức tạp, trong đó các yếu tố tri thức, niềm tin, lý tưang của thế
giới quan không tách rời nhau mà hòa quyện vào nhau, tạo thành
một thể thống nhất trên cơ sa của tri thức để định hướng mọi hoạt động của con người.
+ Trong các loại tri thức, tri thức triết học đóng vai trò là hạt
nhân lý luận của thế giới quan. Triết học, với tư cách là hạt nhân
lý luận của thế giới quan, khi ra đời đã đem lại cho thế giới quan
một sự thay đổi sâu sắc. Với những đặc điểm đặc thù của mình,
triết học đã làm cho sự phát triển của thế giới quan chuyển tX trình
độ tự phát lên trình độ tự giác, có cơ sa thực ti]n và cơ sa khoa học. Page 25
Về vai trò phương pháp luận
+ Phương pháp luận được hiểu là lý luận về phương pháp.
Phương pháp luận biểu hiện là một hệ thống những quan điểm,
nguyên tắc chỉ đạo hoạt động nhận thức và thực ti]n của con người.
+ Triết học với tư cách là hệ thống quan điểm về thế giới,
không chỉ biểu hiện là một thế giới quan nhất định mà còn là một
phương pháp luận phổ biến chỉ đạo mọi hoạt động nhận thức và
thực ti]n của con người. Bai vì, bất kỳ một lý luận triết học nào ra
đời, thể hiện một quan điểm, một sự lý giải nhất định về các sự
vật, hiện tượng thì đồng thời clng bộc lộ một phương pháp xem
xét ce thể (biện chứng hay siêu hình) về sự vật, hiện tượng đó.
Hơn nữa, lý luận triết học đó còn biểu hiện là một quan điểm chỉ
đạo về phương pháp. Nói cách khác, mỗi một quan điểm lý luận
triết học đồng thời là một nguyên tắc trong việc xác định phương
pháp, là lý luận về phương pháp. Một học thuyết triết học đồng
thời là một hệ thống các nguyên tắc chung, cơ bản nhất, là xuất
phát điểm chỉ đạo mọi hoạt động nhận thức và thực ti]n.
+ Xuất phát tX một lập trường triết học đYng đắn, con người
có thể có được những cách giải quyết đYng đắn các vấn đề do
cuộc sống đặt ra. Còn ngược lại, xuất phát tX một lập trường triết
học sai lbm, con người khó có thể tránh khỏi hành động sai lbm.
Chính a đây thể hiện giá trị đinh hướng - một trong những biểu
hiện ce thể chức năng phương pháp luận của triết học.
Câu 11: Vì sao sự ra đời của triết học Mác là một tất
yếu lịch sử và là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học?
Page 26 A. MỤC TIÊU
-Trình bày khái quát được các tiền đề ra đời của triết học Mác – Lênin
- Thấy được tính sáng tạo, tính thực ti]n, tính nhân bản của triết học mác – Lênin B. GỢI Ý TRẢ LỜI
1. Vì sao sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lịch
sử?
(
Phân tích các tiền đề ra đời của triết học Mác )
2. Sự ra đời của triết học Mác là một cuộc cách mạng
trên lĩnh vực triết học
+ Triết học Mác đã khắc phec được sự tách rời giữa thế giới
quan duy vật và phép biện chứng trong lịch sử phát triển của triết
học trước đó. Trên cơ sa cải tạo chủ nghĩa duy vật cl mang tính
siêu hình clng như phép biện chứng duy tâm. Triết học C.Mác và
Ph.Ăngghen đã xây dựng nên một nền triết học mới - triết học duy vật biện chứng.
+ Sự ra đời chủ nghĩa duy vật lịch sử, một bộ phận của triết
học Mác chính là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưang khoa học. Với
việc xây dựng chủ nghĩa duy vật lịch sử của mình, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã làm cho chủ nghĩa duy vật tra nên hoàn bị và triệt
để, biểu hiện sự ma rộng học thuyết này tX chỗ nhận thức giới tự
nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người.
+ Với sự ra đời triết học Mác, vai trò xã hội của triết học
clng như vị trí của triết học trong hệ thống tri thức khoa học đã có
sự biến đổi. Nếu như đối với triết học trước kia chủ yếu đóng vai
trò giải thích thế giới thì triết học Mác ra đời không chỉ giải thích Page 27
thế giới mà chủ yếu là công ce cải tạo thế giới. Triết học Mác tra
thành công ce nhận thức thế giới và cải tạo thế giới bằng thực ti]n
cách mạng của giai cấp công nhân và qubn chYng lao động. Triết
học Mác là thế giới quan khoa học của giai cấp công nhân, là “vl
khí lý luận” của giai cấp này trong công cuộc cải tạo xã hội, giải
phóng bản thân và giải phóng loài người nói chung. Tương tự, giai
cấp công nhân chính là vl khí vật chất, là lực lượng vật chất quan
trọng của triết học mác, để nhờ đó, triết học Mác thể hiện được vai
trò cải tạo thế giới của mình.
+ Ngoài ra, triết học Mác clng tra thành thế giới quan và
phương pháp luận chung cbn thiết cho sự phát triển của các khoa
học ce thể. Đồng thời, sự ra đời triết học Mác clng chấm dứt quan
niệm của triết học cl coi triết học là “khoa học của các khoa học”,
đứng trên mọi khoa học. Trái lại, triết học Mác khẳng định về vai
trò của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đối với sự phát triển
của bản thân triết học; trong đó, tùy vào sự phát triển của khoa học
tự nhiên và khoa học xã hội, đòi hỏi triết học clng phải biến đổi
theo, phải thay đổi hình thức cho phù hợp.
Câu 12: Trình bày quan điểm về vật chất và những
hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất?
A. MỤC TIÊU -
Cbn nêu khái quát được quan điểm “vật chất” của một số
nhà triết học tiêu biểu
- Thấy được mặt tích cực và tính chế định về mặt lịch
sử của các nhà triết học trước Mác Page 28 B. GỢI Ý TRẢ LỜI
Khái niệm “vật chất” xuất hiện tX thời kỳ cổ đại, ngay tX khi
mới ra đời. Tuy nhiên, nội dung của phạm trù này không phải là
bất biến mà luôn luôn biến đổi và phát triển.
+ Ở thời kỳ cổ đại, khuynh hướng chung của các nhà triết
học duy vật là đi tìm một thực thể ban đầu nào đó và coi nó là yếu
tố tạo ra tất cả các sự vật, hiện tượng khác nhau của thế giới, tất cả
đều bắt nguồn tX đó và cuối cùng đều tan biến trong
đó. Thales (624-547 TCN) coi vật chất là nước, Anaximenes (585-
524 TCN) coi vật chất là không khí, Democritus (460-370) coi vật
chất là các nguyên tử...
Các nhà triết học đã dùng chính thế
giới tự nhiên để giải thích thế giới tự nhiên, đã góp phbn quan
trọng đối với lịch sử phát triển của triết học duy vật . Tuy vậy, do
sự hạn chế về lịch sử, nhìn chung các nhà triết học cổ đại quan
niệm vật chất dưới dạng cảm tính và quy vật chất thành một thực
thể ce thể, cố định (những vật thể).
+ Thời kỳ cận đại, các nhà triết học v\n tiếp tec phát triển tư
tưang duy vật của thời kỳ cổ đại về vật chất, xem nguyên tử là
phbn tử tạo nên toàn thể vl tre và đã đi sâu vào khám phá cấu trYc
của nguyên tử. Tuy vậy, hạn chế của các nhà triết học duy
vật thời kỳ này là đồng nhất vật chất với nguyên tử hoặc với khối
lượng (tức thuộc tính của vật chất), và quan niệm máy móc, siêu hình về thế giới.
Câu 13: Phân tích điều kiện ra đời, nội dung và f
nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin? Page 29