-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bộ câu hỏi và đáp án từ câu 1 đến câu 5 môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Câu 1: Phân tích nội dung 3 vấn đề kinh tế cơ bản của tổ chức kinh tế? Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu 3 vấn đề trên?Câu 2: Phân tích đặc điểm; ưu nhược điểm của các mô hình kinh tế ( các kiểu tổ chức của nền kinh tế); Liên hệ thực tiễn Việt Nam? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Kinh tế vi mô( HUBT) 10 tài liệu
Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Bộ câu hỏi và đáp án từ câu 1 đến câu 5 môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Câu 1: Phân tích nội dung 3 vấn đề kinh tế cơ bản của tổ chức kinh tế? Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu 3 vấn đề trên?Câu 2: Phân tích đặc điểm; ưu nhược điểm của các mô hình kinh tế ( các kiểu tổ chức của nền kinh tế); Liên hệ thực tiễn Việt Nam? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô( HUBT) 10 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46672053
Câu 1: Phân tích nội dung 3 vấn đề kinh tế cơ bản của tổ chức
kinh tế? Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu 3 vấn đề trên? TRẢ LỜI
1 . Ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế
Để hiểu được sự vận hành của nền kinh tế,chúng ta phải nhận thức
được những vấn đề cơ bản mà bất kỳ nền kinh tế nào cũng phải giải quyết. Đó là: - Sản xuất cái gì?
- Sản xuất như thế nào? - Sản xuất cho ai?
*Quyết định sản xuất cái gì?
Bao gồm việc giải quyết một số vấn đề cụ thể như: sản xuất hàng
hóa, dịch vụ nào, số lượng bao nhiêu và thời gian cụ thể nào. Để
giải quyết tốt vấn đề này, các doanh nghiệp phải làm tốt công tác
điều tra nhu cầu của thị trường. Từ nhu cầu vô cùng phong phú
và đa dạng, các doanh nghiệp phải xác định được các nhu cầu có
khả năng thanh toán để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Sự tương tác của cung và cầu, cạnh tranh trên thị trường sẽ hình
thành nên giá của hàng hóa và dịch vụ, là tín hiệu tốt cho việc
phân bố các nguồn lực xã hội. lOMoAR cPSD| 46672053
*Quyết định sản xuất như thế nào? Bao gồm các vấn đề:
- Lựa chọn công nghệ sản xuất nào. - Lựa
chọn các yếu tố đầu vào nào.
- Lựa chọn phương pháp sản xuất nào.
Các doanh nghiệp phải luôn quan tâm để sản xuất ra hàng hóa
nhanh, có chi phí thấp để cạnh tranh thắng lợi trên thị trường. Các
biện pháp cơ bản các doanh nghiệp áp dụng là thường xuyên đổi
mới kỹ thuật và công nghệ, nâng cao trình độ công nhân và lao
động quản lý nhằm tăng hàm lượng chất xám trong hàng hóa và dịch vụ.
*Quyết định sản xuất cho ai?
Bao gồm việc xác định rõ ai sẽ được hưởng và được lợi từ những
hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra. Trong nền kinh tế thị
trường, thu nhập và giá cả xác định ai sẽ nhận hàng hóa và dịch
vụ cung cấp. Điều này được xác định thông qua tương tác giữa
người mua và bán trên thị trường sản phẩm và thị trường nguồn
lực. Thu nhập chính là nguồn tạo ra năng lực mua bán của các cá
nhân và phân phối thu nhập được xác định thông qua tiền
lương,tiền lãi, tiền cho thuế và lợi nhuận trên thị trường nguồn
lực sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường, những ai có nguồn tài lOMoAR cPSD| 46672053
nguyên, lao động, vốn và kỹ năng quản lý cao hơn sẽ nhận thu
nhập cao hơn. Với thu nhập này, các cá nhân đưa ra quyết định
loại và số lượng sản phẩm sẽ mua trên thị trường sản phẩm và giá
cả định hướng cách thức phân bổ nguồn lực cho những ai mong
muốn trả với mức giá thị trường.
* Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu 3 vấn đề trên Ba vấn
đề nêu trên là những chức năng năng mà bất kỳ nền kinh tế nào
cũng phải thực hiện, bất kể hình thức hay trình độ phát triển của
nó như thế nào. Tất cả các chức năng này đều mạng tính lựa chọn,
vì các nguồn lực để sản xuất ra sản phẩm đều khan hiếm. Cơ sở
cho sự lựa chọn này là: -
Tồn tại các cách sử dụng khác nhau các nguồn lực trong
việc sản xuất ra các sản phẩm khác nhau. -
Tồn tại các phương pháp khác nhau để sản xuất ra sản phẩm cụ thể. -
Tồn tại các phương pháp khác nhau để phân phối hàng hóa
và thu nhập cho các thành viên trong xã hội.
Những cách thức để giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản trên trong
một nước cụ thể sẽ Tùy thuộc vào lịch sử, hệ tư tưởng, và chính
sách kinh tế của Quốc gia này lOMoAR cPSD| 46672053
Câu 2: Phân tích đặc điểm; ưu nhược điểm của các mô hình
kinh tế ( các kiểu tổ chức của nền kinh tế); Liên hệ thực tiễn Việt Nam? TRẢ LỜI
1 . Đặc điểm của các mô hình kinh tế
* Mô hình kinh tế truyền thống
- Đây là mô hình kinh tế tự nhiên đã xuất hiện từ thời kỳ công xã
nguyên thủy. ở đó việc sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản
xuất cho ai là do cộng đồng người, hoặc do người đứng đầu cộng
đồng (như tù trưởng, lãnh chúa) quyết định dựa trên thông lệ, tập
tục, tập quán là chính. Vì công cụ lao động còn thô sơ, năng suất
lao động kém, nên sản phẩm khai thác được, sản xuất được chủ
yếu để tự cung – tự cấp. Kinh tế kiểu tự cấp, tự túc khác đều là
những biểu hiện của mô hình kinh tế tự nhiên - Trong mô hình
kinh tế tự nhiên, chỉ có một tác nhân duy nhất đóng hai vai trò:
vừa là người sản xuất, vừa là người tiêu dùng - Nền kinh tế truyền
thống thuần túy không có thay đổi trong hoạt động của nó (ngày
nay có rất ít những thay đổi này). Và ngày nay có những nơi vẫn
còn tồn tại mô hình này, ví dụ: nền kinh tế của người Inuit hoặc
các đồn điền chè ở Nam Ấn Độ. lOMoAR cPSD| 46672053
* Mô hình kinh tế thị trường: -
Kinh tế thị trường là loại hình kinh - xã vận hành dựa trên
mối quan hệ người mua và ngừoi bán theo quy luật cung - cầu, để
xác định giá cả, số lượng hàng hoá, dịch vụ sẵn sàng giao dịch trên thị trường -
Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường bằng luật pháp, tạo
ra các điều kiện tốt nhất cho thị trường hoạt động, điều tiết toàn
bộ nền kinh tế bằng các công cụ kinh tế hợp pháp và khắc phục
những thất bại của thị trường -
Các chủ thể thị trường phải độc lập về pháp lý và đa dạng
về loại hình; có quyền tự chủ và tự do kinh doanh, tức là tự do
quyết định sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất như thế
nào, tự do quyết định giá và trao đổi theo cung cầu thị trường -
Thị trường tất cả các loại đều có cạnh tranh công bằng và trật tự;
độc quyền kinh doanh được kiểm soát hiệu qủa; cạnh tranh không
công bằng, không lành mạnh bị loại trừ -
Tự do kinh doanh, cạnh tranh thị trường công bằng và có
trật tự là hai yếu tố chi phối phẩn bổ nguồn lực trong kinh tế, chi
phối lựa chọn của các chủ thể thị trường lOMoAR cPSD| 46672053 -
Giá cả tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản
xuất ( vốn, đất đai, lao động, tài nguyên, thiên nhiên,..) đều được
quyết định dựa trên sự khan hiếm, cạnh tranh và quan hệ cung cầu của thị trường -
Bản chất của kinh tế thị trường là nền kinh tế mở. Theo đó,
thị trường trong nước sẽ gắn liền cùng với thị trường quốc tế -
Với chủ thể sản xuất, động lực tham gia vào nền kinh tế thị trường
là lợi ích kinh tế. Còn với chủ thể nhà nước, khi tham gia vào kinh
tế thị trường bên cạnh lợi ích kinh tế, động lực còn phải đảm bảo
được lợi ích xã hội. -
Khách hàng giữ vị trí trung tâm trong nền kinh tế thị trường,
quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
* Mô hình kinh tế chỉ huy: -
Kinh tế chỉ huy còn gọi là kinh tế mệnh lệnh (hay kế hoạch
hóa tập trung) là tổ chức kinh tế trong đó mọi quyết định về sản
xuất, phân phối, tiêu thụ hàng hoá đều tập trung vào Nhà nước -
Mô hình kinh tế này đã từng tồn tại ở Liên Xô cũ và các nước xã
hội chủ nghĩa trước đây: đặc trưng của sản xuất là tuân theo chỉ
tiêu mệnh lệnh chỉ huy từ một trung tâm. Quyết định về số lượng,
phương thức sản xuất, chủng loại sản phẩm, thực hiện việc phân lOMoAR cPSD| 46672053
phối sản phẩm cho xã hội thông qua các kế hoạch tập trung và
thống nhất từ Chính phủ xuống cơ sở. Trong các nền kinh tế chỉ
huy, người tiêu dùng có ít tác động đến hoạt động kinh tế và chỉ
đưa ra quyết định đối với các sản phẩm được tiêu thụ. -
Mô hình này có ba tác nhân: Chính phủ, hộ gia đình và các hãng kinh doanh.
* Mô hình kinh tế hỗn hợp: -
Trong mô hình này, việc giải quyết 3 vấn đề cơ bản của tổ
chức kinh tế chủ yếu do quan hệ cầu – cung trên thị trường quyết
định, nhưng có sự tham gia điều tiết của nhà nước. Nhà nước sẽ
tham gia điều tiết bằng những công cụ gián tiếp cũng như trực
tiếp. Ví dụ: hình thành hành lang pháp lý định hướng hoạt động
của doanh nghiệp, quy định giá của một số mặt hàng thiết yếu (
như: xăng dầu, điện,… ) -
Nền kinh tế hỗn hợp kết hợp cả hai đặc tính của kinh tế thị
trường và kinh tế chỉ huy. Trong nền kinh tế hỗn hợp, các khu
vực kinh tế tư nhân và công cộng cùng tồn tại. Khu vực kinh tế
tư nhân được giữ lại mức độ tự do nhất định để quyết định sử
dụng tài nguyên và tìm kiếm lợi nhuận, trong khi chính phủ có
thể can thiệp vào một số hoạt động kinh tế và sở hữu một số ngành lOMoAR cPSD| 46672053
công nghiệp. Việc cung cấp hàng hóa công cộng và thu thuế giúp
chính phủ tạo ra nhiều phúc lợi xã hội hơn.
2. Ưu điểm và nhược điểm của các mô hình kinh tế
* Mô hình kinh tế truyền thống -
Ưu điểm: Bởi vì nền kinh tế truyền thống chủ yếu dựa vào
phong tục và tín ngưỡng nên mọi người rất quý giá nguồn tài
nguyên thiên nhiên. Họ đều biết vai trò của bản thân trong việc
sản xuất và những gì họ sẽ nhận được. Nền kinh tế truyền thống
ít có những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, do đó nó rất là bền vững. -
Nhược điểm: Nền kinh tế truyền thống rất dễ bị ảnh hưởng
bởi những thay đổi trong tự nhiên, đặc biệt là thời tiết. Vì lý do
này, việc tăng dân số trong các nền kinh tế truyền thống rất hạn
chế. Khi việc thu hoạch và săn bắn không diễn ra suôn sẽ, mọi
người sẽ chết đói. Nền kinh tế truyền thống cũng dễ bị tổn thất
hơn so với nền kinh tế thị trường hoặc nền kinh tế có sự quản lý
của nhà nước. Ví dụ, việc phát triển dầu mỏ của Nga ở Siberia đã
làm thiệt hại nguồn suối và các vùng lãnh thổ, nguyên nhân khiến
cho việc đánh bắt cá truyền thống và chăn nuôi tuần lộc bị giảm sút.
* Mô hình kinh tế thị trường: - Ưu điểm: lOMoAR cPSD| 46672053
+ Là động lực để cho doanh nghiệp phát triển: Trong kinh tế thị
trường, khi cầu lớn hơn cung thì giá cả hàng hóa sẽ tăng lên. Kéo
theo đó là lợi nhuận cũng sẽ tăng theo. Và đây là động lực rất lớn
để doanh nghiệp phát triển, không ngừng đổi mới, mở rộng thị trường.
+ Tạo ra lực lượng sản xuất lớn đáp ứng nhu cầu của người tiêu
dùng: Vì nguồn cung lớn nên giúp cho kinh tế thị trường đã tạo
ra rất nhiều sản phẩm, dịch vụ giúp thỏa mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng.
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động, giải quyết thất
nghiệp: Cùng với động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh. Kinh
tế thị trường còn gián tiếp tạo ra nhiều việc làm hơn cho thị trường lao động.
+ Tạo xu thế liên doanh, liên kết đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa
các nước. Việc được tiếp xúc, chuyển giao công nghệ sản xuất,
công nghệ quản lý từ các nước phát triển sẽ thúc đẩy các nước
đang phát triển có những giải pháp tích cực cho nền kinh tế nước nhà - Nhược điểm:
+ Gia tăng khoảng cách giàu nghèo, dẫn đến bất bình đẳng trong
xã hội: Cạnh tranh đã trở thành điều tất yếu trong sản xuất, kinh lOMoAR cPSD| 46672053
doanh hiện nay. Nếu không chịu đổi mới, những nhà sản xuất nhỏ
lẻ sẽ bị nhà sản xuất lớn hơn thôn tính. Vô hình chung điều này
đã dẫn tới tình trạng phân chia giai cấp, gây bất bình đẳng xã hội.
Và tình trạng độc quyền chi phối sẽ xuất hiện. + Gây mất cân
bằng cung cầu khiến nền kinh tế rơi vào khủng hoảng: Không
phải lúc nào cơ chế hoạt động của kinh tế thị trường cũng tạo ra
sự cân đối về giá cả và hàng hóa. Vốn dĩ thị trường có rất nhiều
biến động như chiến tranh, dịch bệnh, thiện tai, cấm vận,... Tất cả
những điều này có thể là nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng kinh
tế. Ngoài ra, vì mục tiêu lợi nhuận, các doanh nghiệp sẽ mở rộng
sản xuất, kinh doanh. Khi tình trạng cung lớn hơn cầu kéo dài sẽ
khiến khủng hoảng kinh tế.
* Mô hình kinh tế chỉ huy: - Ưu điểm:
+ Nền kinh tế ổn định, ít biến động
+ Mọi hoạt động đều được nhà nước bảo hộ ,chỉ huy
+ Huy động tối đa nhân lực, vật lực của một quốc gia phục vụ
cho yêu cầu cấp thiết của bộ máy Nhà nước tỏng thời điểm cụ thể lOMoAR cPSD| 46672053
+ Quản lí được tập trung thống nhất nên giải quyết được những
vấn đề mất cân đối lớn của nền kinh tế
+ Giải quyết được những nhu cầu công cộng của xã hội
+ Hạn chế sự phân hoá giàu nghèo, bất công xã hội - Nhược điểm:
+ Hạn chế sự đổi mới và động lực sáng tạo, hạn chế sự phát triển
tự do của các doanh nghiệp: Ngay cả khi mọi người làm việc
chăm chỉ, thu nhập của họ vẫn không đổi. Vì vậy, họ không có
động cơ để làm việc tốt hơn. Gần như không có cạnh tranh, vì
vậy các doanh nghiệp có thể trở nên hoạt động kém hiệu quả.
Họ cũng thường không hướng tới năng suất và cải tiến công nghệ
khi bị chính phủ kiểm soát. Tất cả điều này hạn chế sự đổi mới và làm giảm năng suất. lOMoAR cPSD| 46672053
+ Quyền tự do cá nhân thấp: Chính phủ quyết định thu nhập của
bạn và loại công việc bạn làm. Ngay cả khi bạn được phép làm
những công việc phi chính phủ, quyền này có thể bị thu hồi bất
cứ lúc nào. Chính sách này làm giảm tự do cá nhân. Ví dụ, chính
phủ Bắc Triều Tiên không cho phép công dân của mình di
chuyển từ thành phố này sang thành phố khác, ngay cả trong nước.
+ Bộ máy quản lí công kềnh
+ Người sản xuất và người tiêu dùng không có quyền tự do lựa chọn
+ Phân phối nguồn lực kém hiệu quả dẫn đến kiềm hãm sự phát
triển của nền kinh tế + Gia tăng hành vi bất hợp pháp lOMoAR cPSD| 46672053
* Mô hình kinh tế hỗn hợp: - Ưu điểm:
Nền kinh tế hỗn hợp có các ưu điểm của nền kinh tế thị trường.
+ Đầu tiên, nó phân phối hàng hóa và dịch vụ đến những nơi cần
thiết nhất và cho phép giá cả đo lường cung và cầu.
+ Thứ hai, nó thưởng cho những nhà sản xuất hiệu quả nhất với
lợi nhuận cao nhất, giúp khách hàng nhận được giá trị tốt nhất cho tiền của họ.
+ Thứ ba, nó khuyến khích sự đổi mới để đáp ứng nhu cầu của
khách hàng một cách sáng tạo hơn, rẻ hơn hoặc hiệu quả hơn.
+ Thứ tư, nó tự động phân bổ vốn cho các nhà sản xuất sáng tạo
và hiệu quả nhất, giúp họ đầu tư vốn vào nhiều doanh nghiệp giống như họ. lOMoAR cPSD| 46672053
+ Nền kinh tế hỗn hợp cũng giảm thiểu những nhược điểm của
nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế thị trường có thể bỏ qua các
lĩnh vực như quốc phòng, công nghệ và hàng không vũ trụ. Với
vai trò chính phủ lớn hơn, nền kinh tế hỗn hợp cho phép huy
động nhanh các lĩnh vực ưu tiên này. Việc mở rộng vai trò của
chính phủ cũng đảm bảo rằng các thành viên ít cạnh tranh hơn
được quan tâm, giúp khắc phục một trong những nhược điểm
của nền kinh tế thị trường thuần túy, chỉ khen thưởng những
người có khả năng cạnh tranh hoặc đổi mới nhất, trong khi
những người không thể cạnh tranh vẫn có nguy cơ. - Nhược điểm:
+ Việc áp dụng quá nhiều tự do thị trường có thể gây ra những
tác động tiêu cực cho các thành viên xã hội, đặc biệt là những
người ít cạnh tranh hơn. Chính vì vậy, cần phải có sự hỗ trợ từ lOMoAR cPSD| 46672053
chính phủ để đảm bảo sự công bằng trong cạnh tranh và tạo điều
kiện cho sự phát triển kinh tế.
+ Tuy nhiên, việc lập kế hoạch tập trung cho các ngành công
nghiệp của chính phủ cũng có thể gây ra nhiều vấn đề. Ví dụ,
ngành công nghiệp quốc phòng có thể trở thành một hệ thống độc
quyền hoặc đầu sỏ được chính phủ bao cấp, dẫn đến sự lệ thuộc
quá mức vào chính phủ và làm tăng nợ của đất nước. + Việc bảo
vệ thị trường tự do quá mức cũng có thể dẫn đến tình trạng các
doanh nghiệp quá lớn không thành công được cứu trợ bởi chính
phủ, gây ra sự thiếu minh bạch và công bằng trong cạnh tranh.
+ Để đảm bảo tính bền vững của nền kinh tế hỗn hợp, cần phải
có sự cân bằng giữa sự can thiệp và sự tự do trong hoạt động kinh
tế. Tuy nhiên, trường phái kinh tế học của Áo đã đưa ra nhiều lời
chỉ trích về sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế hỗn hợp lOMoAR cPSD| 46672053
và cho rằng điều này có thể gây ra những hậu quả không lường
trước được. Do đó, cần phải có sự thận trọng trong việc can thiệp
của chính phủ để đảm bảo tính bền vững và sự phát triển của nền kinh tế hỗn hợp.
+ Chẳng hạn, việc kiểm soát giá cả có thể dẫn đến tình trạng thiếu
nguồn cung, và để khuyến khích sản xuất, chính phủ cần thực hiện
những biện pháp bổ sung. Tuy nhiên, điều này có thể làm cho nền
kinh tế hỗn hợp không ổn định và có thể có xu hướng hướng tới chủ nghĩa xã hội.
+ Các nhà kinh tế Public Choice đã chỉ ra một lời phê bình khác,
rằng sự tương tác giữa thị trường, các nhà hoạch định chính sách
của chính phủ và các nhóm lợi ích kinh tế có thể khiến chính sách
này trở nên xa rời lợi ích công cộng. Các nhóm quan tâm có thể
sử dụng nguồn lực từ hoạt động sản xuất để ảnh hưởng đến chính
sách kinh tế vì lợi ích của riêng họ. lOMoAR cPSD| 46672053
3 . Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Ở Việt Nam hiện nay đang tập trung đi theo hướng phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng phát triển chủ nghĩa xã hội. Đây là
kiểu kinh tế thị trường mới, hoạt động dựa trên sự dẫn dắt và chi
phối bởi nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Trong suốt 35 năm qua, trên cơ sở vừa tìm tòi từ thực tiễn cải
cách, đổi mới, phát triển kinh tế, tham khảo kinh nghiệm lập pháp
của các quốc gia có nền kinh tế thị trường trên thế giới, nhất là
các quốc gia phát triển, Việt Nam đã rất coi trọng công tác xây
dựng thể chế phục vụ phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa. Cho tới nay, đúng như đánh giá của Đại hội XIII
của Đảng, “hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách tiếp tục được
hoàn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường
hiện đại và hội nhập quốc tế. Các yếu tố thị trường và các loại thị
trường từng bước phát triển đồng bộ, gắn với thị trường khu vực lOMoAR cPSD| 46672053
và thế giới. Nhiều rào cản tham gia thị trường được dỡ bỏ; môi
trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện rõ rệt, khởi nghiệp sáng
tạo và phát triển doanh nghiệp khá sôi động. Doanh nghiệp nhà
nước từng bước được sắp xếp, tổ chức lại có hiệu quả hơn; kinh
tế tư nhân ngày càng khẳng định là một động lực quan trọng của
nền kinh tế; kinh tế tập thể từng bước đổi mới gắn với cơ chế thị
trường; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh, là bộ
phận quan trọng của nền kinh tế nước ta”. Bản thân các chỉ số về
tăng trưởng kinh tế, kim ngạch xuất nhập khẩu, lượng vốn đầu tư
nước ngoài được thu hút hàng năm, cùng mỗi năm khoảng trên
100 ngàn doanh nghiệp được thành lập mới là những con số biết
nói minh chứng cho những thành tựu của việc hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta thời gian qua lOMoAR cPSD| 46672053
Câu 3: Nêu khái niệm và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
cung hàng hoá dịch vụ? Cho ví dụ minh hoạ TRẢ LỜI * Các khái niệm: lOMoAR cPSD| 46672053
* Các yếu tố ảnh hưởng đến cung hàng hoá dịch vụ: - Giá cả:
Giá cả tác động vào cung theo hướng thuận, khi các yếu tố khác
không đổi giá bán tăng lượng hàng hóa, dịch vụ được cung ứng
cũng tăng lên và ngược lại khi giá bán hàng hóa, dịch vụ giảm
lượng hàng hóa được cung ứng giảm. Nguyên nhân sâu xa của
hiện tượng này là lợi nhuận của nhà sản xuất. Khi giá tăng lợi
nhuận nhiều mức cung tăng và khi giá giảm thua lỗ lượng cung giảm. -
Giá các yếu tố đầu vào: Giá cả các yếu tố đầu vào như
nguyên nhiên vật liệu, tiền lương …thường chiếm tỷ trọng lớn
trong giá thành sản phẩm. Giá cả các yếu tố đầu vào giảm làm
cho chi phí sản xuất giảm, giá thành sản phẩm giảm, lợi nhuận
tăng, mức cung cũng tăng lên và ngược lại. Để sản xuất cà phê,
người trồng cà phê phải sử dụng nhiều yếu tố đầu vào khác nhau
như đất đai, hạt giống, phân bón, máy móc, nhân công…. Nếu giá