-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bộ câu hỏi về Di sản văn hóa | Đại học Văn hóa Hà Nội
Bộ câu hỏi về Di sản văn hóa | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 42676072
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CỦA KHOA DI SẢN VĂN HÓA I.
Thông hiểu (10 câu)
Câu 1: Chùa Thiên Mụ (Huế) được xếp vào? A. Bảo vật quốc gia
B. Di sản văn hóa phi vật thể C. Di sản thiên nhiên
D. Di tích lịch sử - văn hoá
Câu 2: Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng A. Phú Thọ B. Thừa Thiên Huế C. Quảng Bình D. Quảng Nam
Câu 3. Di sản văn hoá vật thể nào sau đây thuộc địa phận của tỉnh Thanh Hóa? A. Hoàng thành Thăng Long. B. Vịnh Hạ Long. C. Thành nhà Hồ. D. Phố cổ Hội An.
Câu 4: Đình, đền, chùa , miếu là loại hình di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa phi vật thể
B. Di sản văn hóa vật thể
C. Vừa là di sản văn hóa vật thể vừa là di sản văn hóa phi vật thể D. Tất cả đáp án trên
Câu 5. Phương án nào sau đây không thuộc di sản văn hóa phi vật thể? A. Di tích lịch sử. B. Ca dao, tục ngữ. C. Câu hò ví dặm.
D. Lễ hội truyền thống.
Câu 6: Câu ca dao nào dưới đây về di sản văn hoá của Việt Nam. ?
A. Ai về Nội Duệ, Cầu Lim
Nghe câu quan họ, đi tìm người thương.
B. Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao.
C. Ai ơi, bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần! D.
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Câu 7: Theo em, đâu là danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam? A.
Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội). - di tích lịch sử
B. Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang).
C. Động Phong Nha (Quảng Bình). lOMoARcPSD| 42676072
D. Văn Miếu Quốc Tử Giám.
Câu 8. Phương án nào sau đây thuộc di sản văn hóa vật thể? A. Đờn ca tài tử Nam Bộ.
B. Nghi lễ cấp sắc của người Dao.
C. Khu di tích Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
D. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Câu 9 : Quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di
sản văn hoá được thể hiện trong văn bản nào hiện nay? A. Luật Nhà ở 2014. B. Luật Đất Đai 2014.
C. Bộ luật Dân sự 2015.
D. Luật Di sản văn hoá năm 2001.
Câu 10: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ? A.
Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di tích lịch sử.
D. Danh lam thắng cảnh. lOMoARcPSD| 42676072 II. Vận dụng (10 câu)
Câu 1: Khu Thánh Địa Mĩ Sơn ở đâu? A. Phú Thọ B. Quảng Nam C. Quảng Bình D. Thừa Thiên Huế
Câu 2: Tính đến năm 2019, Việt Nam có bao nhiêu di sản văn hóa được UNESCO công nhận? A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.
Câu 3: Di sản văn hoá vật thể là gì?
A. Sản phẩm phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
B. Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử – văn
hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
C. Sản phẩm vật thể, phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
D. Sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
Câu 4: Cuối thế kỉ 19, các nhà khảo cổ học đã phát hiện được một số xương hóa thạch của
Người tối cổ có niên đại khoảng 2 triệu năm trước ở đâu? A. Nê-an-đé-tan (Đức).
B. Ê-ti-ô-pi-a (Đông Phi).
C. Gia-va (In-đô-nê-xi-a). D. An Khê (Việt Nam).
Câu 5: Ở Việt Nam, răng hóa thạch của Người tối cổ được tìm thấy tại di chỉ khảo cổ nào?
A. Thẩm Hai (Lạng Sơn).
B. Núi Đọ (Thanh Hóa).
C. Xuân Lộc (Đồng Nai).
D. Quỳnh Văn (Nghệ An).
Câu 6: Di sản văn hoá nào dưới đây được công nhận là di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia? A.
82 bia Tiến Sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám
B. Nhã nhạc cung đình Huế.
C. Lễ hội đua thuyền định Bình Thuỷ (An Giang).
D. Lễ cấp sắc của người Dao Tiền (Phú Thọ).
Câu 7: Theo Điều 14 luật di sản văn hoá năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây?
A. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hoá.
B. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hoá.
C. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
D. Định đoạt việc sử dụng và khai thác các di sản văn hoá lOMoARcPSD| 42676072
Câu 8: Hoàng Thành Thăng Long được chính thức công nhận là di sản văn hoá thế giới vào? A. 10/10/2010 B. 1/10/2010 C. 1/8/2010D, 1/8/2009
Câu 9: Theo quy định tại Luật Di sản văn hoá, danh lam thắng cảnh được hiểu như thế nào? A.
Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa
cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. B.
Danh lam thắng cảnh là tổng thể các cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp
giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ, khoa học. C.
Danh lam thắng cảnh là toàn bộ các cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp
giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ. D.
Danh lam thắng cảnh là tất cả các cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp
giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, khoa học.
Câu 10: Quần thể di tích cố đô Huế là kinh đô của vương triều: A. Nhà Lê. B. Nhà Nguyễn. C. Nhà Trần. D. Nhà Lý. III.
Vận dụng cao (10 câu)
Câu 1. Lễ hội nào dưới đây được diễn ra ở khu vực đồng bằng: A.
Lễ khai ấn đền Trần. B. Lễ hội hoa ban. C. Lễ hội Hết Chá. D. Lễ hội cầu mưa
Câu 2: Luật Di sản văn hoá quy định những nội dung gì?
A. Luật Di sản văn hóa quy định toàn bộ các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hoá; xác định quyền của tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hoá ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. Luật Di sản văn hóa quy định tất cả các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá;
xác định nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hoá tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
C. Luật Di sản văn hóa quy định về
- các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá
- xác định quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hoá ở nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
D. Luật Di sản văn hóa quy định hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá; xác định
quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hoá.
Câu 3: Di sản tư liệu của Việt Nam được công nhận di sản tư liệu thế giới là? A. Mộc bản triều Nguyễn. lOMoARcPSD| 42676072
B. Châu bản triều Nguyễn.
C. Mộc bản kinh phật chùa Vĩnh Nghiêm. D. Cả A, B, C.
Câu 4: Bốn mặt của Khuê Văn Các tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám có gì đặc biệt? A.
Câu đối ca ngợi nền văn hoá dân tộc B. Bức tranh lịch sử
C. Biểu tượng của các triều đại
D. Những tấm bia khắc tên tiến sĩ
Câu 5: Bốn di tích của kinh thành Thăng Long là nơi thờ bốn vị thần trấn giữ 4 phương
của kinh thành, còn được gọi là “Thăng Long tứ trấn” gồm những di tích nào? A. Đền
Đồng Cổ, Đền Đồng Nhân, Đền Kim Ngưu, Đền Vệ Quốc.
B. Đền Ngọc Sơn, Đền Ngọc Liên, Đền Phù Ủng, Đền Yên Thành.
C. Quán Trấn Vũ (nay là Đền Quán Thánh) , Đền-Đình Kim Liên, Đền Bạch Mã, Đền Núi Sưa.
D. Quán Trấn Vũ ( nay là Đền Quán Thánh) , Đình - Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, đền Vui Phục
Câu 6: Địa điểm khảo cổ mộ thuyền Việt Khê thuộc huyện nào của thành phố Hải Phòng? A. Huyện An Lão B. Huyện An Dương
C. Huyện Thuỷ Nguyên D. Huyện Kiến Thuỵ
Câu 7: Di tích Cồn Ràng (Hương Chữ - Hương Trà), Cửa Thiềng (Tứ Hạ - Hương Trà)
thuộc nền văn hóa nào ? A. Văn hóa Đông Sơn B. Văn hóa Óc Eo
C. Văn hóa Sa HuỳnhD. Văn hóa Chăm
Câu 8: Cửu đỉnh (9 đỉnh đồng lớn) được đúc vào thời vua nào ? A. Minh Mạng B. Gia Long
C. Thiệu Trị D. Đồng Khánh
Câu 9: Tên con sông gắn với 2 di sản thế giới Mỹ Sơn và Hội An? A. Sông Hồng B. Sông Mã C. Sông Đà D. Sông Thu Bồn lOMoARcPSD| 42676072
Câu 10: Một làng cổ nằm ở phía Tây thủ đô Hà Nội, còn được gọi là “Làng hai Vua” quê
hương của Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng và Ngô Vương Quyền, được nhà nước công
nhận Di tích lịch sử văn hoá quốc gia năm 2006 có tên là gì? A. Làng Nhị Khê. B. Làng Mai Động.
C. Làng Đường Lâm. D. Làng Vạn Phúc