Bộ đề cương kinh tế chính trị 1 - Kinh tế chính trị học | Học viện phụ nữ Việt Nam

Bộ đề cương kinh tế chính trị 1 - Kinh tế chính trị học | Học viện phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Trình bày mục đích nghiên cứu chức năng của
KTCT Mác-Lênin?
Mục đích:
Mục đích nghiên cứu ở cấp độ cao nhất của kinh tế chính trị Mác
- Lênin là nhằm phát hiện ra các quy luật chi phối các quan hệ
giữa người với người trong sản xuất và trao đổi. Từ đó, giúp cho
các chủ thể trong xã hội vận dụng các quy luật ấy, tạo động lực để
không ngừng sáng tạo, góp phần thúc đẩy văn minh sự phát
triển toàn diện của xã hội thông qua việc giải quyết các quan hệ
lợi ích.
Mục đích xuyên suốt của Kinh tế chính trị Mác - Lênin không chỉ
hướng đến việc thúc đẩy sự giàu có mà hơn thế, kinh tế chính trị
Mác - Lênin còn hướng tới cung cấp cơ sở khoa học góp phần
thúc đấy trình độ văn minh và phát triền toàn diện của hội.
Kinh tế chính trị Mác - Lênin không phải là khoa học về kinh tế
hàng hóa tư bản chủ nghĩa.
Chức năng:
Chức năng nhận thức:
Nhận thức là chức năng chung của mọi khoa học, là do xuất
hiện của các khoa học trong đó có Kinh tế Chính trị. Một môn
khoa học nào đó còn cần thiết là vì còn có những vấn đề cần nhậ n
thức, khám phá. Chức năng nhận thức của Kinh tế Chính trị biểu
hiện ở chỗ nó cần phát hiện bản chất của các hiện tượng, quá trình
kinh tế của đời sống xã hội, tìm ra các quy luật chi phối sự vận
động của chúng, giúp con người vận dụng các quy luật kinh tế
một cách có ý thức vào hoạt động kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh
tế, xã hội cao.
Chức năng thực tiễn:
Cũng giống như nhiều môn khoa học khác, chức nă ng nhận thức
của kinh tế chính trị không có mục đích tự thân. Không phải nhận
thức để nhận thức, mà nhận thức để phục vụ cho hoạt động thực
tiễn có hiệu quả. Đó là chức năng thực tiễn của Kinh tế Chính trị.
Chức năng phương pháp luận
Kinh tế Chính trị là nền tảng lý luận cho một tổ hợp các khoa học
kinh tế. Những kết luận của Kinh tế Chính trị biểu hiện các
phạm trù và quy luật kinh tế có tính chất chung là cơ sở lý luận
của các môn kinh tế chuyên ngành như kinh tế công nghiệp, nông
nghiệp, thương nghiệp,… và các môn kinh tế chức năng như kinh
tế lao động, kế hoạch, tài chính, ,… Ngoài ra Kinh tếtín dụng
Chính trị cũng là cơ sở lý luận cho một số các môn học khác như:
địa lý kinh tế, dân số học, lịch sử kinh tế quốc dân, lý thuyết quản
lý,…
Chức năng tư tưởng
Là một môn khoa học xã hội, Kinh tế Chính trị có chức năng tư
tưởng. Trong các xã hội có , chức năng tư tưởng của Kinhgiai cấp
tế Chính trị thể hiện ở chỗ các quan điểm lý luận của nó xuất phát
từ lợi ích và bảo vệ lợi ích của các giai cấp hoặc các tầng lớp
hội nhất định. Lý luận Kinh tế Chính trị của giai cấp tư sản đều
phục vụ cho
Câu 2: Thế nào là hàng hoá? Phân tích hai thuộc tính của
hàng hoá? Lấy ví dụ minh họa?
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con người thông qua trao đổi mua bán.
Có hai thuộc tính của hàng hóa là giá trị sử dụng và giá trị:
Giá trị sử dụng:
Là công dụng của hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người ( Nhu cầu trực tiếp như: ăn, mặc, ở, phương tiện đi
lại… Nhu cầu gián tiếp như: các tư liệu sản xuất… Bất cứ hàng
hoá nào cũng một hay một số công dụng nhất định. Chính
công dụng (tính có ích) đó làm cho nó có giá trị sử dụng)
Đặc điểm:
Hàng hóa có thể có một hay nhiều giá trị sử dụng hay công dụng
khác nhau. Số lượng giá trị sử dụng của một vật không phải ngay
một lúc đã phát hiện ra được hết, mà nó được phát hiện dần dần
trong quá trình phát triển của khoa học - kỹ thuật
+ GTSD là phạm trù vĩnh viễn (do thuộc tính tự nhiên quy định)
+ GTSD có thể được phát hiện dần dần cùng với sự phát triển c ủa
LLSX
+ GTSD chỉ thể hiện đầy đủ thông qua tiêu dùng
+ GTSD hàng hóa là để phục vụ nhu cầu xã hội
Giá trị: là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa (vd: thời gian để sản xuất 1 áo = 5h => giá
trị áo = 5h).
Giá trị trao đổi là quan hệ tỉ lệ về lượng giữa các giá trị sử dụng
khác nhau.
Đặc điểm:
Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa
Giá trị là một phạm trù lịch sử, nghĩa là nó chỉ tồn tại ở những
phương thức sản xuất có sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị; giá trị là nội
dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. Giá trị thay đổi thì giá trị trao
đổi cũng thay đổi theo.
Ví dụ: . 1m vải = 10kg gạo. Hai vật thể khác nhau có thể trao đổi
được với nhau thì giữa chúng phải có cơ sở chung nào đó. Vì các
hàng hóa khác nhau về giá trị sử dụng nên không thể lấy giá trị sử
dụng để đo lường các hàng hóa. Các hàng hóa khác nhau chỉ
một thuộc tính chung làm cho chúng có thể so sánh được với nhau
trong khi trao đổi: các hàng hóa đều là sản phẩm của lao động,
sản phẩm của lao động là do lao động xã hội hao phí để sản xuất
ra hàng hóa đó. Thực chất các chủ thể khi trao đổi hàng hóa với
nhau là trao đổi lao động chứa đựng trong hàng hóa. Trong ví dụ
trên, giả sử người thợ dệt làm ra được 1 m vải mất 5 giờ, người
nông dân làm ra 10 kg thóc cũng mất 5 giờ. Trao đổi 1 m vải lấy
10 kg thóc thực chất là trao đổi 5 giờ lao động sản xuất ra 1 m vải
với 5 giờ lao động sản xuất ra 10 kg thóc.
Câu 3: Tiền là gì? Phân tích các chức năng của tiền? Lấy ví dụ
minh họa?
Tiền tệ là một phạm trù kinh tế và cũng là một phạm trù lịch sử.
Sự xuất hiện của tiền trở thành một phát minh đại của loài
người, và làm thay đổi toàn bộ bộ mặt của nền kinh tế – xã hội
Tiền là vật ngang giá chung có tính thanh khoản cao nhất dùng để
mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Tiền tệ thường được Nhà
nước phát hành đảm bảo giá trị bởi các loại tài sản như vàng, kim
loại quý, trái phiếu, ngoại tệ,…
Chức năng:
1.Thước đo giá trị: Tiền dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của
các hàng hoá. Mỗi vật phẩm đều có giá trị khác nhau và được so
sánh bằng giá trị của tiền tệ.
+ Ví dụ: Một có giá trị bằng 5 xu ( tiền xu ngàyđôi giày bảo hộ
xưa được làm từ nhôm). Một cuốn sách giá trị bằng 1 đồng
(tiền đồng được đúc từ đồng). Mà 1 đồng cũng có giá trị bằng 10
xu.Vì thế thể nói. Giá trị hàng hoá tiền tệ (vàng) thay đổi
không ảnh hưởng gì đến “chức năng” tiêu chuẩn giá cả của nó.
2. Phương tiện lưu thông: Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng
hóa lấy
+ Ví dụ: Mình tự làm những sản phẩm Hanmade sau đó đem bán
để lấy tiền. Sau đó tiếp tục dùng số tiền đó để mua một số vật liệu
còn thiếu để làm và bán tiếp..
3. Phương tiện cất giữ: Tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất
trữ
VD: Người giàu thời xưa hay có thói quen cất trữ vàng, bạc trong
hũ, trong rương. Ngày nay cũng có nhiều người có thói quen cất
trữ tiền trong ngân hàng nhà nước. Việc làm này không đúng vì
tiền cất giữ phải là tiền có giá trị như tiền vàng, bạc .
4. Phương tiện thanh toán: Tiền đc dùng để trả nợ; nộp thuế, chi
trả cho các hđộng trả sau.
VD: Hiện nay ngân hàng nhà nước điều cho vay tín dụng thanh
toán. Nếu tiêu xài không đúng cách sẽ trở thành con nợ của ngân
hàng nhà nước
5. Tiền tệ thế giới: Tiền thực hiện việc thanh toán quốc tế và các
hoạt động ngoại thương, tín dụng, tài chính
VD: Khi đi du lịch bạn cần đổi tiền tệ của mình sang tiền tệ nước
bạn. Tý giá hối đoái dự vào nền ktế tài chính của những nước nên
có gtrị khác nhau. Hiện tại 1 usd = 23.000 VNĐ …
Câu 4: Phân tích vai trò các chủ thể chính tham gia thị
trường?
Người sản xuất:người cung cấp hàng hóa, dịch vụ đáp ứng
yêu cầu xã hội và đạt lợi nhuận tối đa. Trách nhiệm cung cấp hàng
hóa, dịch vụ không tổn hại đến sức khỏe và lợi ích người tiêu
dung
Người tiêu dùng: Định hướng sản xuất, quyết định sự thành bại
của sản xuất. Trách nhiệm đến sự phát triển bền vững của xã hội
Các chủ thể trung gian trong thị trường: Kết nối thông tin
trong quan hệ mua bán, tạo cơ hội làm tăng giá trị hàng hóa
thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Cần loại trừ trung gian không phù
hợp chuẩn mực đạo đức
Nhà nước: Tạo hành lang pháp để quản khắc phục
khuyết tật của thị trường. Tạo lập môi trường KT tốt cho các chủ
thể phát huy sức sáng tạo
Câu 5: Phân tích thuộc tính của hàng hoá sức lao động?
Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động là: Giá trị và giá trị
sử dụng
Giá trị
Khái niệm:
Giá trị của hàng hóa sức lao động là hao phí lao động xã hội cần
thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động
Sức lao động là khả năng, năng lực lao động của người lao động.
Để tái sản xuất ra nó, người lao động phải tiêu dùng một lượng
liệu sinh hoạt nhất định
+ Công thức: Giá trị của hàng hóa sức lao động = Giá trị các tư
liệu sinh hoạt cần thiết để tái sx ra SLĐ và nuôi con của người lao
động
+ Đặc điểm giá trị sức lao động:
Yếu tố tinh thần: ngoài những nhu cầu về vật chất, người công
nhân còn cần thỏa mãn nhu cầu về tinh thần, văn hóa, vui chơi,
giải trí...
Yếu tố lịch sử: Những nhu cầu, phương thức, mức độ thỏa mãn
các nhu cầu đó của công nhân còn phụ thuộc vào các yếu tố lịch
sử (hoàn cảnh lịch sử, điều kiện địa lí, trình độ phát triển của từng
quốc gia...)
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện ở quá trình
tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra
một hàng hóa, một dịch vụ nào đó
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá slđ có tính chất đặc biệt, khi sử
dụng nó tạo ra lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó, phần
lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư (m)
=> Sức lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư
Câu 6: Phân biệt Tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố
định và tư bản lưu động? Lấy ví dụ minh họa?
Tư bản bất biến: là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất
(như máy móc, thiết bị, nguyê n liệu, vật liệu :không có sức lao
động con người: đg là đg, gạo là gạo,…), giá trị của nó được bảo
toàn và chuyển sản phẩm trong quá trình sản xuất, ký hiệu: c
Đặc điểm: Giá trị của chúng được bản tồn và chuyển dịch
nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm.
Giá trị liệu sản xuất được bảo tồn dưới hình thức giá trị sử
dụng mới.
VD: Dùng tiền để mua ga, gạo, nước…
Tư bản khả biến bộ phận tư bản mua sức lao dộng công nhân
( trả lương, thuê mướn), có khả năng biến đổi và đem lại giá trị
lớn hơn nó, tạo ra giâ trị thặng dư, ký hiệu: v
Đặc điểm: Bộ phận tư bản ứng trước dung để mua hàng hóa
sức lao động không tái hiện ra nhưng qua lao động trừu tượng,
người công nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới, lớn hơn
giá trị sức lao động tức là có sự biến đổi về số lượng.
VD: Dùng tiền để mua sức lao động của con người….
Tư bản cố định: Là một bộ phận của TBSX tham gia toàn bộ vào
quá trình sản xuất nhưng giá trị không chuyển hết một lần vào sản
phẩm mà chuyển dần trong thời gian sả n xuất, TBCĐ bị hao mòn
vô hình hóa và hao mòn vô hình.
Đặc điểm: Về hiện vật, nó luôn cố định trong quá trình sản
xuất, chỉ giá trị của nó tham gia vào quá trình lưu thông
cùng sản phẩm, một phần vẫn bị cố định trong tư liệu lao động,
phần này không ngừng giảm xuống cho đến khi nó chuyển hết giá
trị vào sản phẩm.
Tư bản cố định được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất
và nó bị hao mòn dần trong quá trình sản xuất.
VD: Nồi cơm, bếp ga… vẫn còn nguyên sau khi nấu
Tư bản lưu dộng: Là một bộ phận của TBSX được tiêu dùng hoàn
toàn trong một chu kì sản xuất và giá trị đựoc chuyển toàn bộ vào
sản phẩm trong một chu kì sản xuất
Đặc điểm: Giá trị của nó được chuyển toàn bộ vào giá trị
hành hóa trong quá trình sản xuấ. Còn bộ phận tư bản biểu hiện
dưới hình thái tiền công, đã bị người công nhân tiêu dung và được
tái tạo trong quá trình sản xuất hàng hóa. Đặc điểm của lại tư bản
này là chu chuyển nhanh về mặt giá trị. Nếu tư bản cố định muốn
chu chuyển hết giá trị của nó phải mất nhiều năm thì trái lại
bản lưu động trong một năm giá trị của thể chu c huyển
nhiều lần hay nhiều vòng.
VD: Gạo, nước,… đã không còn sau khi nấu
Câu 7: Trình bày các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư?
Sản xuất giá trị thặng bao gồm 3
phương pháp:
1. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
- Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài
ngày lao động vượt quá thời gian lao động - tất yếu, trong khi
năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất
yếu không thay đổi.
dụ: Ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu
là 4 giờ, thời gian lao động thặ ng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng
dư là 100%. Giả định nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2
giờ nữa với mọi điều kiện không đổi thì giá trị thặng dư tuyệt đối
tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là:
m’ = (6h/4h) *100% = 150 %
Cách thức thực hiện: Kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao
động.
Hạn chế: bị giới hạn bởi khả năng sinh học của người công nhân
nên dễ bị đấu tranh
- Phương pháp này chủ yếu áp dụng trong thời kỳ đầu nền sản
xuất tư với việc phổ biến sử dụng lao động thủ công và năng suất
lao động thấp.
2. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút
ngắn thời gian lao động tất yếu; do đó kéo dài thời gian lao động
thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi, thậm chí
rút ngăn.
Ví dụ: Ngày lao động 8 giờ, với 4 giờ lao động tất yếu 4 giờ lao
động thặng dư, tỷ suất giá trị thặng dư là 100 Nếu giá trị sức lao
động giảm khiến thời gian lao động tất yếu rút xuống c òn 2 giờ
thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 6 giờ. Khi đó:
m'= (6 giờ/ 2 giờ) x 100%-300%
Nếu ngày lao động giảm xuống còn 6 giờ nhưng giá trị sức lao
động giảm khiến thời gian lao động tất yếu rút xuống c òn 1 giờ
thì thời gian lao động thặng dư sẽ là n giờ. Khi đó:
m'= (5 giờ/1 giờ) x 100%=500%
- Cách thức thực hiện: Giảm thời gian lao
động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động xã hội; Nâng
cao trình độ lành nghề của công nhân.
- Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong giai đoạn chủ
nghĩa tư bản phát triển.
3. Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do
tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng
hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Một vài tư bản có đ/kiện cải tiến kỹ thuật, tăng năng năng suất lao
động làm cho hàng hóa sản xuất ra có giá trị cá biệt thấp hơn giá
trị xã hội và sau thu được giá trị thặng dư trội hơn.
Câu 8: Phâ n tích vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư
bản?
a) Vai trò của chủ nghĩa tư bản
Chuyên nền sản xuất nhỏ thành nên sản xuất lớn hiện đại:
Sự ra đời của CNTB đã giải phóng loài người khỏi "đêm trường
trung cổ của hội phong kiến, đoạn tuyệt với nền kinh tế từ
nhiên, tự túc, tự cấp chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá tư
bản chủ nghĩa , chuyên sản xuất nhỏ thành sản x[ất lớn hiện đại.
Dưới tác động của quy luật giá trị thăng dư và các quy luật kinh tế
của sản xuất hàng hoá, chủ nghĩa tư bản đã làm tăng năng suất lao
động, tại ra khối lượng của cải không lò hơn nhiều xã hội trước
cộng lại.
- Phát triển lực lượng sản xuất:
Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho lực lượng
sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công nghệ
ngày càng cao: từ kỹ thuật thủ công lên lên kỹ thuật cơ khí, sang
tự động hoá, tin học hoá và công nghệ hiện đại. Cùng với sự phát
triển của kỹ thuật và công nghệ quá trình giải phóng sức lao
động, nâng cao hiệu quả khám phá và
chinh phục thiên nhiên của con người.
- Thực hiện xã hội hóa sản xuất:
Đó là sự phát triển của phân công lao động xã hội, sản xuất tập
trung với quy mô hợp lý, chuyên môn hóa sản xuất và hợp tác lao
động sâu sắc, mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị, các ngành, các
lĩnh vực ngày càng chặt chẽ... làm cho các quá trình sản xuất phân
tần được liên kết với nhau và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ
thống thành một quá trình sản xuất xã hội.
b) Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản
Giới hạn lịch sử của CNTB bất nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của
CNTB: mâu thuẫn giữa tinh chất và trình độ xã hội hoá cao của
lực lượng sản xuất với chế độ s ở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất. Mặc chủ nghĩa tư bản ngày nay đã điều
chỉnh nhất định trong quan hệ sở hữu, quản phân phối
nhưng không thể khắc phục được mâu thuẫn này.Mẫu thuẫn
bản nói trên biểu hiện thành những mâu thuẫn cụ thể sau đây:
- Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động
Mâu thuẫn này thể hiện sự phân cực giàu - nghèo và tình trạng
bất công xã hội tăng lên. Sự bần cùng hoá tuyệt đối lẫn tương đối
của giai cấp công nhân vẫn đang tồn tại. Tuy đại bộ phận tầng lớp
trí thức và lao động có kỹ năng dạng có việc làm được cải thiện
mức sống và gia nhập vào tầng lớp trung lưu, nhưng vẫn không
xoá được sự phân hoá giàu -nghèo ngày càng sâu sắc. Thu nhập
của 358 người giàu nhất thế giới lớn hơn thu nhập hàng năm của
hơn 45% dân số thế giới. Tình trạng công nhân, người lao động
thất nghiệp ngày càng tăng.
- Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ
nghĩa đế quốc
Ngày nay, mâu thuẫn này dang chuyển thành mâu thuẫn giữa các
nước. chậm phát triển bị lệ thuộc với những nước đế quốc thành
mâu thuẫn giữa các nước tầng lớp thượng lưu giàu
phương Bắc với các nước và tầng lớn nghèo khó ở phương Nam.
Mâu thuẫn giữa các nước TBCN với nhau, chủ yếu là giữa ba
trung tâm kinh tế, chính trị hàng đầu của thế giới tư bản, giữa
các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia.
Mâu thuẫn này có phần dịu di trong thời kỳ còn tồn tại sự đối
đầu giữa hai hệ thống thế giới tư bản chủ nghĩa và hội chủ
nghĩa, nay có chiều hướng diễn biến phức tạp sau khi chiến tranh
lạnh kết thúc. Một mặt, sự phát triển của xu thế toàn cầu hóa và
của cách mạng khoa học công nghệ khiến các nước đó phải
liên kết với nhau. Mặt khác, do tác động của quy luật phát triển
không đều và lợi ích cục bộ của giai cấp thống trị ở mỗi nước, các
nước đó đã trở thành đối thủ cạnh tranh với nhau, tranh giành
quyền lực phạm vi ảnh hưởng trên thế giới, nhất là giữa ba
trung tâm Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu. Biểu hiện của mẫu thuẫn
giữa các nước ấy trước hết là cuộc chiến tranh thương mại, chiến
tranh vẽ đầu tư kỹ thuật, tài chính cũng như sự cạnh tranh giữa
TNCs dưới nhiều hình thức.
Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
Mâu thuẫn này là mâu thuẫn xuyên suốt thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa từ bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Chế
độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Đông Âu sụp đổ khiến chủ
nghĩa xã hội tạm thời làm vào thoái trào, nhưng bản chất thời đại
không hề thay đổi. Loài người vẫn ở trong giai đoạn quá đó từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội mơ dầu tăng Cách mạng
Tháng Mười Nga vĩ đại. Do đó, mẫu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản
và chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại một cách khách quan, Trong thực
tế, mâu thuẫn này biểu hiện trong mưu đồ của thế lực đế quốc lợi
dụng sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở một số nước để đầy mạnh cuộc
phân kích quyết liệt bằng mọi thủ đoạn (không loại trừ sự can
thiệp bằng quân sự nhằm xoá bỏ các nước xã hội chủ nghĩa còn
lại).
Câu 9: Phân tích đặc trưng của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
1. Về mục tiêu
Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở nước ta là: xây dựng một xã hội
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế
có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế (kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo). Các chủ thể thuộc các thành phần kinh
tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển theo pháp luật
Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Các hình thức sở hữu đa dạng
+ Sở hữu nhà nước+ Sở hữu tập thể + Sở hữu tư nhân
Nhiều thành phần kinh tế
+ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài+ Kinh tế tư nhân
+ Kinh tế tập thể+ Kinh tế nhà nước
3Về quan hệ quản lý nền kinh tế
Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự làm chủ và giám sát của
nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, vì “dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh”.
Đảng lãnh đạo nền KTTT định hướng XHCN thông qua cương
lĩnh, đường lối phát triển KT-XH và các chủ trương, quyết sách
lớn trong từng thời kỳ
Nhà nước quản lý nền KTTT định hướng XHCN thông qua pháp
luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách
cùng các công cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng những nguyên tắc
của thị trường, phù hợp với yêu cầu xây dựng CNXH ở Việt Nam
4Về quan hệ phân phối
Thực hiện nhiều hình thức phân phối khác nhau trong đó phân
phối theo lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúc lợi là
những hình thức phân phối phản ánh định hướng XHCN của nền
KTTT
5Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng
hội
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
phải thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội; phát
triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa – xã hội; thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội ngay trong từng chính sách, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của kinh tế thị
trường
Câu 10: Phân tích nội dung hoàn thiện thể kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần
kinh tế
Một là: Thể chế hóa đày đủ quyền tài sản (quyền sở hữu, quyền
sử dụng, quyền định doạt và hường lợi từ tài sản) của nhà nước,
tổ chức và cá nhân. Bảo đám công khai, minh bạch về nghĩa vụ và
trách nhiệm trong thủ tục hành chính nhà nước và dịch vụ công để
quyền tài sản được giao dịch thông suốt; bảo đảm hiệu lực thực
thi và bảo vệ có hiệu quả quyền sở hữu tài sản.
Hai là: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai để huy động và sử
dụng hiệu quá đất đai, khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí.
Ba là: Hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài
nguyên thiên nhiên.
Bốn là: Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, sử dụng có
hiệu quả các tài sản công; phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh
và tài sản để thực hiện mục tiêu chính sách xã hội.
Năm là: Hoàn thiện hệ thống thề chế liên quan đến sở hữu trí tuệ
theo hướng khuyến khích đồi mới, sáng tạo, bảo đảm tính minh
bạch và độ tin cậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Sáu là: Hoàn thiện khung pháp luật về hợp dồng và giải quyết
tranh chấp dân sự theo hướng thống nhất, đồng bộ. Phát triển hệ
thống đăng ký các loại tài sản, nhất là bất động sản.
Bảy là: Hoàn thiện thề chế cho sự phát triển các thành phần kinh
tế, các loại hình doanh nghiệp.
2 Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng hộ các yếu tố thị
truờng và các loại thị trường
Một là: Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yểu tố thị
trường.
Các yếu tố thị trường như hàng hóa, giá cả, cạnh tranh, cung
cầu ...cần phải được vận hành theo nguyên tắc thể chế kinh tế thị
trường. Muốn vậy, hệ thong thể chế về giá, về thúc đấy cạnh
tranh, về chất lượng hàng hóa, dịch vụ... cần phải được hoàn thiện
để thúc đẩy sự hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường.
Hai là: Hoàn thiện thể chế đế phát triển đồng bộ, vận hành thông
suốt các loại thị trường
3 Hoàn thiện thế chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với
bảo đảm tiến hộ và công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập
quốc tế.
Một là, tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật và
các thể chế liên quan đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc
tế của Việt Nam
Hai là, thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng
hóa trong hợp tác kinh tế quốc tế, không để bị lệ thuộc vào một số
ít thị trường. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực các
doanh nghiệp trong nước, xây dựng và thực hiện các cơ chế phù
hợp với thông lệ quốc tế...
2.4 Hoàn thiện thể nâng cao năng lực hệ thống chính trị
- Xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ để
nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò xây dựng và thực
hiện thể chế kinh tế của nhà nước, phát huy vai trò làm chủ của
nhân dân trong hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN
- Phát huy sức mạnh về trí tuệ, nguồn lực và
sự đồng thuận của toàn dân tộc -> nâng cao năng lực lãnh đạo của
Đảng, vai trò của nhà nước và nhân dân
Câu 11: Trình bày một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong
nền kinh tế thị trường?
Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị
trường
Quan hệ lợi ích giữa người lao động người sử dụng lao
động
- Để bảo vệ lợi ích kinh tế của mình, người lao động người sử
dụng lao động đã thành lập các tổ chức riêng. Công đoàn là tổ
chức quan trọng nhất bảo vệ quyền lợi người lao động. Trong xã
hội hiện đại, đấu tranh giữa các bên cần phải tuân thủ các quy
định của pháp luật. - Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng
lao động
2. Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động.
-Những người sử dụng lao động có quan hệ lợi ích kinh tế chặt
chẽ với nhau. Trong cơ chế thị trường, những người sử dụng lao
động vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau, từ đó tạo ra sự thống
nhất và mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa họ.
3 . Quan hệ lợi ích giữa những người lao động.
Trong nền kinh tế thị trường, nhiều người muốn bán sức lao động.
Để thực hiện lợi ích kinh tế của mình, người lao động không chỉ
phải quan hệ với người sử dụng lao động, mà còn phải quan hệ
với nhau. Nếu có nhiều người bán slđ, người lao động phải cạnh
tranh với nhau. Hậu quả là tiền lương của người lao động bị giảm
xuống, một bộ phận người lao động bị sa thai
4. Quan hệ giữa lợi ích các nhân, lợi ích nhóm, lợi ích xã hội.
Lợi ích cá nhân là lợi ích của 1 thành viên trong xã hội khi tham
gia vào hd kinh tế
Lợi ích nhóm: Là lợi ích của các cá nhân của tổ chức hoạt động
trong củng ngành củng lĩnh vực sự liên kết với nhau để thể
hiện tốt lợi ích riêng
Lợi ích xã hội: Là tổng các lợi ích cá nhân. Lợi ích cá nhân được
thực hiện sẽ làm phát triển nền kinh tế thực hiện được lợi ích kinh
tế của xã hội
Câu 12: Trình bày khái quát về lịch sử các cuộc cách mạng
công nghiệp?
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ nước
Anh, bắt đầu từ giữa TK XVII đến giữa TK XIX. Nội dung cơ
bản là chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng
máy móc, thực hiện cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng
năng lượng nước và hơi nước.
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra vào nửa c uối thế
kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Nội dung thể hiện ở việc sử dụng
năng lượng điện và động cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản
xuất có tính chuyên môn hóa cao, chuyển nền sản xuất cơ khí
sang nền sản xuất điện – cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa
cục bộ trong sản xuất.
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu từ khoảng những
năm đầu thập niên 60 TK XX đến cuối TK XX. Đặc trưng là
sự xuất hiện công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất.
Cách mạng công nghiệp lần thứ đề cập lần đầu tiên tại
Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm
2011 và được chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động
chiến lược công nghệ cao” năm 2012.
Câu 13: Phân tích nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở VN
Thứ nhất, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội.
Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào
các ngành kinh tế.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Thứ hai, xây dựng một cơ cấu kinh tếhợp lý, hiện đại và hiệu quả
Chuyển dịch, phát triển từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu
kinh tế công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại.
Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa gắn liền với phát triển tri thức.
Thứ ba, củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Câu 14: Phân tích những tác động của hội nhập kinh tế quốc
tế đến phát triển của VN
+ Tác động tích cực
Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt. Khiến nhiều doanh nghiệp
ngành kinh tế gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí phá sản,
gây nhiều hậu quả bất lợi về mặt kinh tế- xã hội.
Gia tăng sự phụ thuộc của nền KT quốc gia vào thị trường bên
ngoài, nền KT dễ tổn thương trước những biến động không lường
về chính trị, kinh tế và thị trưởng quốc tế.
Dẫn đế n phân phối không công bằng lợi ích rủi ro cho các
nước, tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội.
Phải đối mặt với chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thua
thiệt trong chuỗi giá trị toàn cầu. Dễ trở thành bãi thải công
nghiệp công nghệ thấp, cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại môi
trường cấp độ cao.
Phát sinh nhiều vấn đề, thách thức đối với việc duy trì an ninh và
ổn định trật tự an toàn xã hội. Nguy cơ xói mòn bản sắc dân tộc.
Nguy cơ khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia,
dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp..
Tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức trong hội nhập kinh tế là
vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng.
Câu 15: Phân tích những phương hướng nâng cao hiệu quả
hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam?
1. Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo các vấn đề về hội
nhập kinh tế quốc tế
Các bộ, ngành và cơ quan liên quan tập trung nghiên cứu các vấn
đề mang tính chiến lược về hội nhập kinh tế quốc tế để làm cơ sở
tham mưu, tư vấn cho Chính phủ trong quá trình hoạch định chính
sách về hội nhập kinh tế quốc tế.
Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và tham mưu chính sách về
hội nhập quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là tình hình
kinh tế, chính trị thế giới và khu vực có tác động đến Việt Nam,
các xu thế phát triển, các sáng kiến mới, chính sách kinh
nghiệm của các nước thực thi hiệu quả cam kết hội nhập.
Tăng cường nghiên cứu, cảnh báo, phổ biến về các biện pháp kỹ
thuật của các nước cho các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý
có liên quan để chủ động đối phó với các rào cản kỹ thuật; chủ trì,
phối hợp với các cơquan liên quan nghiên cứu, xem xét xây dựng
các biện pháp kỹ thuật của Việt Nam phù hợp với các cam kết về
hàng rào kỹ thuật trong thương mại của Việt Nam trong các FTA
thế hệ mới.
2. Tổ chức thực thi hiệu quả c ác cam kết hội nhập kinh tế quốc
tế
Phát huy vai trò của Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế
trong việc phối hợp các ngành
Tăng cường hơn nữa việc kết nối, điều hành tập trung, thống nhất
giữa hoạch định chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với triển khai
đàm phán và thực thi các cam kết hội nhập
Đôn đốc và giám sát các bộ, ngành, địa phương tổ chức thực thi
hiệu quả các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện và khai
thác hiệu quả các FTA đã có hiệu lực
3. Mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam
Tăng cường phối hợp các bộ, ngành, quan liên quan xử
những vấn đề còn tồn tại để sớm tiến tới ký phê chuẩn FTA
Việt Nam - EU; Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái
Bình Dương (CPTPP)
Xây dựng phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán và ký
kết các FTA đang triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả
năng tham gia các FTA với các đối tác mới nhằm tìm kiếm cơ hội
mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam.
4. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế,
hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp
- Trong hội nhập, doanh nghiệp lực lượng
nòng cốt, trong đó khu vực doanh nghiệp tư nhân có vai trò quan
trọng, cần tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày
càng phát triển.
- Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai các
biện pháp đồng hành, hỗ trợ và kịp thời lắng nghe ý kiến và phản
hồi của các doanh nghiệp về các vấn đề chính sách, vướng mắc
trong hội nhập kinh tế quốc tế và trong quá trình đàm phán, thực
thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA)
- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong
lĩnh vực thuế và hải quan để góp phần cải thiện môi trường đầu
tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
1
| 1/1

Preview text:

Câu 1: Trình bày mục đích nghiên cứu và chức năng của
liệu sinh hoạt nhất định
Mâu thuẫn này thể hiện sự phân cực giàu - nghèo và tình trạng
-Những người sử dụng lao động có quan hệ lợi ích kinh tế chặt KTCT Mác-Lênin?
+ Công thức: Giá trị của hàng hóa sức lao động = Giá trị các tư
bất công xã hội tăng lên. Sự bần cùng hoá tuyệt đối lẫn tương đối
chẽ với nhau. Trong cơ chế thị trường, những người sử dụng lao  Mục đích:
liệu sinh hoạt cần thiết để tái sx ra SLĐ và nuôi con của người lao
của giai cấp công nhân vẫn đang tồn tại. Tuy đại bộ phận tầng lớp
động vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau, từ đó tạo ra sự thống
Mục đích nghiên cứu ở cấp độ cao nhất của kinh tế chính trị Mác động
trí thức và lao động có kỹ năng dạng có việc làm được cải thiện
nhất và mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa họ.
- Lênin là nhằm phát hiện ra các quy luật chi phối các quan hệ
+ Đặc điểm giá trị sức lao động:
mức sống và gia nhập vào tầng lớp trung lưu, nhưng vẫn không
giữa người với người trong sản xuất và trao đổi. Từ đó, giúp cho
Yếu tố tinh thần: ngoài những nhu cầu về vật chất, người công
xoá được sự phân hoá giàu -nghèo ngày càng sâu sắc. Thu nhập
3 . Quan hệ lợi ích giữa những người lao động.
các chủ thể trong xã hội vận dụng các quy luật ấy, tạo động lực để
nhân còn cần thỏa mãn nhu cầu về tinh thần, văn hóa, vui chơi,
của 358 người giàu nhất thế giới lớn hơn thu nhập hàng năm của
Trong nền kinh tế thị trường, nhiều người muốn bán sức lao động.
không ngừng sáng tạo, góp phần thúc đẩy văn minh và sự phát giải trí...
hơn 45% dân số thế giới. Tình trạng công nhân, người lao động
Để thực hiện lợi ích kinh tế của mình, người lao động không chỉ
triển toàn diện của xã hội thông qua việc giải quyết các quan hệ
Yếu tố lịch sử: Những nhu cầu, phương thức, mức độ thỏa mãn
thất nghiệp ngày càng tăng.
phải quan hệ với người sử dụng lao động, mà còn phải quan hệ lợi ích.
các nhu cầu đó của công nhân còn phụ thuộc vào các yếu tố lịch
- Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ
với nhau. Nếu có nhiều người bán slđ, người lao động phải cạnh
Mục đích xuyên suốt của Kinh tế chính trị Mác - Lênin không chỉ
sử (hoàn cảnh lịch sử, điều kiện địa lí, trình độ phát triển của từng nghĩa đế quốc
tranh với nhau. Hậu quả là tiền lương của người lao động bị giảm
hướng đến việc thúc đẩy sự giàu có mà hơn thế, kinh tế chính trị quốc gia...)
Ngày nay, mâu thuẫn này dang chuyển thành mâu thuẫn giữa các
xuống, một bộ phận người lao động bị sa thai
Mác - Lênin còn hướng tới cung cấp cơ sở khoa học góp phần
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
nước. chậm phát triển bị lệ thuộc với những nước đế quốc thành
thúc đấy trình độ văn minh và phát triền toàn diện của xã hội.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện ở quá trình
mâu thuẫn giữa các nước và tầng lớp thượng lưu giàu có ở
4. Quan hệ giữa lợi ích các nhân, lợi ích nhóm, lợi ích xã hội.
Kinh tế chính trị Mác - Lênin không phải là khoa học về kinh tế
tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra
phương Bắc với các nước và tầng lớn nghèo khó ở phương Nam.
hàng hóa tư bản chủ nghĩa.
một hàng hóa, một dịch vụ nào đó
Mâu thuẫn giữa các nước TBCN với nhau, chủ yếu là giữa ba
Lợi ích cá nhân là lợi ích của 1 thành viên trong xã hội khi tham gia vào hd kinh tế  Chức năng:
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá slđ có tính chất đặc biệt, khi sử
trung tâm kinh tế, chính trị hàng đầu của thế giới tư bản, giữa
Chức năng nhận thức:
dụng nó tạo ra lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó, phần
các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia.
Lợi ích nhóm: Là lợi ích của các cá nhân của tổ chức hoạt động
Nhận thức là chức năng chung của mọi khoa học, là lý do xuất
lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư (m)
Mâu thuẫn này có phần dịu di trong thời kỳ còn tồn tại sự đối
trong củng ngành củng lĩnh vực có sự liên kết với nhau để thể
hiện của các khoa học trong đó có Kinh tế Chính trị. Một môn
=> Sức lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư
đầu giữa hai hệ thống thế giới tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ hiện tốt lợi ích riêng
khoa học nào đó còn cần thiết là vì còn có những vấn đề cần nhận
Câu 6: Phân biệt Tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố
nghĩa, nay có chiều hướng diễn biến phức tạp sau khi chiến tranh
Lợi ích xã hội: Là tổng các lợi ích cá nhân. Lợi ích cá nhân được
thức, khám phá. Chức năng nhận thức của Kinh tế Chính trị biểu
định và tư bản lưu động? Lấy ví dụ minh họa?
lạnh kết thúc. Một mặt, sự phát triển của xu thế toàn cầu hóa và
thực hiện sẽ làm phát triển nền kinh tế thực hiện được lợi ích kinh
hiện ở chỗ nó cần phát hiện bản chất của các hiện tượng, quá trình tế của xã hội
Tư bản bất biến: là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất
của cách mạng khoa học và công nghệ khiến các nước đó phải
kinh tế của đời sống xã hội, tìm ra các quy luật chi phối sự vận
(như máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu :không có sức lao
liên kết với nhau. Mặt khác, do tác động của quy luật phát triển
Câu 12: Trình bày khái quát về lịch sử các cuộc cách mạng
động của chúng, giúp con người vận dụng các quy luật kinh tế
động con người: đg là đg, gạo là gạo,…), giá trị của nó được bảo
không đều và lợi ích cục bộ của giai cấp thống trị ở mỗi nước, các công nghiệp?
một cách có ý thức vào hoạt động kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh
toàn và chuyển sản phẩm trong quá trình sản xuất, ký hiệu: c
nước đó đã trở thành đối thủ cạnh tranh với nhau, tranh giành tế, xã hội cao.
Đặc điểm: Giá trị của chúng được bản tồn và chuyển dịch
quyền lực và phạm vi ảnh hưởng trên thế giới, nhất là giữa ba
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ nước
Chức năng thực tiễn:
nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm.
trung tâm Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu. Biểu hiện của mẫu thuẫn
Anh, bắt đầu từ giữa TK XVII đến giữa TK XIX. Nội dung cơ
Cũng giống như nhiều môn khoa học khác, chức năng nhận thức
giữa các nước ấy trước hết là cuộc chiến tranh thương mại, chiến
của kinh tế chính trị không có mục đích tự thân. Không phải nhận
Giá trị tư liệu sản xuất được bảo tồn dưới hình thức giá trị sử
tranh vẽ đầu tư kỹ thuật, tài chính cũng như sự cạnh tranh giữa
bản là chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng
thức để nhận thức, mà nhận thức để phục vụ cho hoạt động thực dụng mới.
TNCs dưới nhiều hình thức.
máy móc, thực hiện cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng
tiễn có hiệu quả. Đó là chức năng thực tiễn của Kinh tế Chính trị.
VD: Dùng tiền để mua ga, gạo, nước…
Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
năng lượng nước và hơi nước.
Chức năng phương pháp luận
Tư bản khả biến là bộ phận tư bản mua sức lao dộng công nhân
Mâu thuẫn này là mâu thuẫn xuyên suốt thời kỳ quá độ từ chủ
Kinh tế Chính trị là nền tảng lý luận cho một tổ hợp các khoa học
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra vào nửa cuối thế
( trả lương, thuê mướn), có khả năng biến đổi và đem lại giá trị
nghĩa từ bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Chế
kinh tế. Những kết luận của Kinh tế Chính trị biểu hiện ở các
lớn hơn nó, tạo ra giâ trị thặng dư, ký hiệu: v
độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ khiến chủ
kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Nội dung thể hiện ở việc sử dụng
phạm trù và quy luật kinh tế có tính chất chung là cơ sở lý luận
Đặc điểm: Bộ phận tư bản ứng trước dung để mua hàng hóa
nghĩa xã hội tạm thời làm vào thoái trào, nhưng bản chất thời đại
năng lượng điện và động cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản
của các môn kinh tế chuyên ngành như kinh tế công nghiệp, nông
sức lao động không tái hiện ra nhưng qua lao động trừu tượng,
không hề thay đổi. Loài người vẫn ở trong giai đoạn quá đó từ
xuất có tính chuyên môn hóa cao, chuyển nền sản xuất cơ khí
nghiệp, thương nghiệp,… và các môn kinh tế chức năng như kinh
người công nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới, lớn hơn
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội mơ dầu tăng Cách mạng
sang nền sản xuất điện – cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa
tế lao động, kế hoạch, tài chính, tín ,… dụng Ngoài ra Kinh tế
giá trị sức lao động tức là có sự biến đổi về số lượng.
Tháng Mười Nga vĩ đại. Do đó, mẫu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản cục bộ trong sản xuất.
Chính trị cũng là cơ sở lý luận cho một số các môn học khác như:
và chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại một cách khách quan, Trong thực
địa lý kinh tế, dân số học, lịch sử kinh tế quốc dân, lý thuyết quản
VD: Dùng tiền để mua sức lao động của con người….
tế, mâu thuẫn này biểu hiện trong mưu đồ của thế lực đế quốc lợi
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu từ khoảng những lý,…
Tư bản cố định: Là một bộ phận của TBSX tham gia toàn bộ vào
dụng sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở một số nước để đầy mạnh cuộc
năm đầu thập niên 60 TK XX đến cuối TK XX. Đặc trưng là
Chức năng tư tưởng
quá trình sản xuất nhưng giá trị không chuyển hết một lần vào sản
phân kích quyết liệt bằng mọi thủ đoạn (không loại trừ sự can
sự xuất hiện công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất.
Là một môn khoa học xã hội, Kinh tế Chính trị có chức năng tư
phẩm mà chuyển dần trong thời gian sản xuất, TBCĐ bị hao mòn
thiệp bằng quân sự nhằm xoá bỏ các nước xã hội chủ nghĩa còn
tưởng. Trong các xã hội có giai cấp, chức năng tư tưởng của Kinh
vô hình hóa và hao mòn vô hình. lại).
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề cập lần đầu tiên tại
tế Chính trị thể hiện ở chỗ các quan điểm lý luận của nó xuất phát
Đặc điểm: Về hiện vật, nó luôn cố định trong quá trình sản
Câu 9: Phân tích đặc trưng của nền kinh tế thị trường định
Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm
từ lợi ích và bảo vệ lợi ích của các giai cấp hoặc các tầng lớp xã
xuất, chỉ có giá trị của nó là tham gia vào quá trình lưu thông
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
hội nhất định. Lý luận Kinh tế Chính trị của giai cấp tư sản đều
cùng sản phẩm, một phần vẫn bị cố định trong tư liệu lao động, 1. Về mục tiêu
2011 và được chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động phục vụ cho
phần này không ngừng giảm xuống cho đến khi nó chuyển hết giá
Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở nước ta là: xây dựng một xã hội
chiến lược công nghệ cao” năm 2012.
Câu 2: Thế nào là hàng hoá? Phân tích hai thuộc tính của trị vào sản phẩm.
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Câu 13: Phân tích nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp
hàng hoá? Lấy ví dụ minh họa?
Tư bản cố định được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất
Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào
hóa, hiện đại hóa ở VN
và nó bị hao mòn dần trong quá trình sản xuất.
có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế (kinh tế nhà
đó của con người thông qua trao đổi mua bán.
VD: Nồi cơm, bếp ga… vẫn còn nguyên sau khi nấu
nước giữ vai trò chủ đạo). Các chủ thể thuộc các thành phần kinh
Thứ nhất, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
Có hai thuộc tính của hàng hóa là giá trị sử dụng và giá trị:
tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển theo pháp luật
Tư bản lưu dộng: Là một bộ phận của TBSX được tiêu dùng hoàn Giá trị sử dụng:
Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội.
toàn trong một chu kì sản xuất và giá trị đựoc chuyển toàn bộ vào
Là công dụng của hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
Các hình thức sở hữu đa dạng
sản phẩm trong một chu kì sản xuất
người ( Nhu cầu trực tiếp như: ăn, mặc, ở, phương tiện đi
+ Sở hữu nhà nước+ Sở hữu tập thể + Sở hữu tư nhân
Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào các ngành kinh tế.
lại… Nhu cầu gián tiếp như: các tư liệu sản xuất… Bất cứ hàng
Đặc điểm: Giá trị của nó được chuyển toàn bộ vào giá trị
Nhiều thành phần kinh tế
hành hóa trong quá trình sản xuấ. Còn bộ phận tư bản biểu hiện
hoá nào cũng có một hay một số công dụng nhất định. Chính
+ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài+ Kinh tế tư nhân
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
công dụng (tính có ích) đó làm cho nó có giá trị sử dụng)
dưới hình thái tiền công, đã bị người công nhân tiêu dung và được
+ Kinh tế tập thể+ Kinh tế nhà nước
tái tạo trong quá trình sản xuất hàng hóa. Đặc điểm của lại tư bản Đặc điểm:
3Về quan hệ quản lý nền kinh tế
Thứ hai, xây dựng một cơ cấu kinh tếhợp lý, hiện đại và hiệu quả
này là chu chuyển nhanh về mặt giá trị. Nếu tư bản cố định muốn
Hàng hóa có thể có một hay nhiều giá trị sử dụng hay công dụng
Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp
chu chuyển hết giá trị của nó phải mất nhiều năm thì trái lại tư
Chuyển dịch, phát triển từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu
khác nhau. Số lượng giá trị sử dụng của một vật không phải ngay
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
bản lưu động trong một năm giá trị của nó có thể chu chuyển
kinh tế công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại.
một lúc đã phát hiện ra được hết, mà nó được phát hiện dần dần
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự làm chủ và giám sát của
trong quá trình phát triển của khoa học - kỹ thuật
nhiều lần hay nhiều vòng.
nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng cơ sở
Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện
+ GTSD là phạm trù vĩnh viễn (do thuộc tính tự nhiên quy định)
VD: Gạo, nước,… đã không còn sau khi nấu
vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, vì “dân giàu, nước mạnh,
đại hóa gắn liền với phát triển tri thức.
dân chủ, công bằng, văn minh”.
+ GTSD có thể được phát hiện dần dần cùng với sự phát triển của
Câu 7: Trình bày các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư?
Đảng lãnh đạo nền KTTT định hướng XHCN thông qua cương LLSX
lĩnh, đường lối phát triển KT-XH và các chủ trương, quyết sách
+ GTSD chỉ thể hiện đầy đủ thông qua tiêu dùng 
Sản xuất giá trị thặng dư bao gồm 3 lớn trong từng thời kỳ
+ GTSD hàng hóa là để phục vụ nhu cầu xã hội phương pháp:
Thứ ba, củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản
Nhà nước quản lý nền KTTT định hướng XHCN thông qua pháp
xuất xã hội chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan
Giá trị: là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa
1. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
kết tinh trong hàng hóa (vd: thời gian để sản xuất 1 áo = 5h => giá
cùng các công cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng những nguyên tắc trị áo = 5h).
- Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài
của thị trường, phù hợp với yêu cầu xây dựng CNXH ở Việt Nam
Giá trị trao đổi là quan hệ tỉ lệ về lượng giữa các giá trị sử dụng
ngày lao động vượt quá thời gian lao động - tất yếu, trong khi
4Về quan hệ phân phối khác nhau.
năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất
Thực hiện nhiều hình thức phân phối khác nhau trong đó phân
Câu 14: Phân tích những tác động của hội nhập kinh tế quốc Đặc điểm: yếu không thay đổi.
phối theo lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúc lợi là
tế đến phát triển của VN
Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa
Ví dụ: Ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu
những hình thức phân phối phản ánh định hướng XHCN của nền
Giá trị là một phạm trù lịch sử, nghĩa là nó chỉ tồn tại ở những
là 4 giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng KTTT
5Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã
+ Tác động tích cực
phương thức sản xuất có sản xuất và trao đổi hàng hóa.
dư là 100%. Giả định nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2 hội
Giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị; giá trị là nội
giờ nữa với mọi điều kiện không đổi thì giá trị thặng dư tuyệt đối
Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt. Khiến nhiều doanh nghiệp và
dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. Giá trị thay đổi thì giá trị trao
tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là:
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
ngành kinh tế gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí phá sản,
phải thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội; phát đổi cũng thay đổi theo. m’ = (6h/4h) *100% = 150 %
triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa – xã hội; thực hiện tiến
gây nhiều hậu quả bất lợi về mặt kinh tế- xã hội.
Ví dụ: 1m vải = 10kg gạo.. Hai vật thể khác nhau có thể trao đổi
Cách thức thực hiện: Kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao
bộ và công bằng xã hội ngay trong từng chính sách, chiến lược,
được với nhau thì giữa chúng phải có cơ sở chung nào đó. Vì các
Gia tăng sự phụ thuộc của nền KT quốc gia vào thị trường bên động.
quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của kinh tế thị
hàng hóa khác nhau về giá trị sử dụng nên không thể lấy giá trị sử trường
ngoài, nền KT dễ tổn thương trước những biến động không lường
dụng để đo lường các hàng hóa. Các hàng hóa khác nhau chỉ có
Hạn chế: bị giới hạn bởi khả năng sinh học của người công nhân nên dễ bị đấu tranh
về chính trị, kinh tế và thị trưởng quốc tế.
một thuộc tính chung làm cho chúng có thể so sánh được với nhau
trong khi trao đổi: các hàng hóa đều là sản phẩm của lao động,
- Phương pháp này chủ yếu áp dụng trong thời kỳ đầu nền sản
Câu 10: Phân tích nội dung hoàn thiện thể kinh tế thị trường
Dẫn đến phân phối không công bằng lợi ích và rủi ro cho các
sản phẩm của lao động là do lao động xã hội hao phí để sản xuất
xuất tư với việc phổ biến sử dụng lao động thủ công và năng suất
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
nước, tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội.
ra hàng hóa đó. Thực chất các chủ thể khi trao đổi hàng hóa với lao động thấp.
1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần
nhau là trao đổi lao động chứa đựng trong hàng hóa. Trong ví dụ kinh tế
Phải đối mặt với chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thua
trên, giả sử người thợ dệt làm ra được 1 m vải mất 5 giờ, người
2. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Một là: Thể chế hóa đày đủ quyền tài sản (quyền sở hữu, quyền
thiệt trong chuỗi giá trị toàn cầu. Dễ trở thành bãi thải công
nông dân làm ra 10 kg thóc cũng mất 5 giờ. Trao đổi 1 m vải lấy
sử dụng, quyền định doạt và hường lợi từ tài sản) của nhà nước,
- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút
nghiệp và công nghệ thấp, cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại môi
10 kg thóc thực chất là trao đổi 5 giờ lao động sản xuất ra 1 m vải
tổ chức và cá nhân. Bảo đám công khai, minh bạch về nghĩa vụ và
ngắn thời gian lao động tất yếu; do đó kéo dài thời gian lao động trường cấp độ cao.
với 5 giờ lao động sản xuất ra 10 kg thóc.
trách nhiệm trong thủ tục hành chính nhà nước và dịch vụ công để
thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi, thậm chí
Câu 3: Tiền là gì? Phân tích các chức năng của tiền? Lấy ví dụ
quyền tài sản được giao dịch thông suốt; bảo đảm hiệu lực thực rút ngăn.
Phát sinh nhiều vấn đề, thách thức đối với việc duy trì an ninh và minh họa?
thi và bảo vệ có hiệu quả quyền sở hữu tài sản.
Hai là: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai để huy động và sử
ổn định trật tự an toàn xã hội. Nguy cơ xói mòn bản sắc dân tộc.
Tiền tệ là một phạm trù kinh tế và cũng là một phạm trù lịch sử.
Ví dụ: Ngày lao động 8 giờ, với 4 giờ lao động tất yếu 4 giờ lao
dụng hiệu quá đất đai, khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí.
Sự xuất hiện của tiền trở thành một phát minh vĩ đại của loài
động thặng dư, tỷ suất giá trị thặng dư là 100 Nếu giá trị sức lao
Nguy cơ khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia,
Ba là: Hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài
người, và làm thay đổi toàn bộ bộ mặt của nền kinh tế – xã hội
động giảm khiến thời gian lao động tất yếu rút xuống còn 2 giờ
dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp.. nguyên thiên nhiên.
Tiền là vật ngang giá chung có tính thanh khoản cao nhất dùng để
thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 6 giờ. Khi đó:
mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Tiền tệ thường được Nhà
Bốn là: Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, sử dụng có
Tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức trong hội nhập kinh tế là
m'= (6 giờ/ 2 giờ) x 100%-300%
hiệu quả các tài sản công; phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh
nước phát hành đảm bảo giá trị bởi các loại tài sản như vàng, kim
vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng.
loại quý, trái phiếu, ngoại tệ,…
và tài sản để thực hiện mục tiêu chính sách xã hội.
Nếu ngày lao động giảm xuống còn 6 giờ nhưng giá trị sức lao
Năm là: Hoàn thiện hệ thống thề chế liên quan đến sở hữu trí tuệ Chức năng:
động giảm khiến thời gian lao động tất yếu rút xuống còn 1 giờ
theo hướng khuyến khích đồi mới, sáng tạo, bảo đảm tính minh
Câu 15: Phân tích những phương hướng nâng cao hiệu quả
1.Thước đo giá trị: Tiền dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của
thì thời gian lao động thặng dư sẽ là n giờ. Khi đó:
bạch và độ tin cậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam?
các hàng hoá. Mỗi vật phẩm đều có giá trị khác nhau và được so
Sáu là: Hoàn thiện khung pháp luật về hợp dồng và giải quyết
1. Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo các vấn đề về hội
sánh bằng giá trị của tiền tệ.
m'= (5 giờ/1 giờ) x 100%=500% -
Cách thức thực hiện: Giảm thời gian lao
tranh chấp dân sự theo hướng thống nhất, đồng bộ. Phát triển hệ
nhập kinh tế quốc tế
+ Ví dụ: Một đôi giày bảo hộ có giá trị bằng 5 xu ( tiền xu ngày
thống đăng ký các loại tài sản, nhất là bất động sản.
Các bộ, ngành và cơ quan liên quan tập trung nghiên cứu các vấn
xưa được làm từ nhôm). Một cuốn sách có giá trị bằng 1 đồng
động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động xã hội; Nâng
cao trình độ lành nghề của công nhân.
Bảy là: Hoàn thiện thề chế cho sự phát triển các thành phần kinh
đề mang tính chiến lược về hội nhập kinh tế quốc tế để làm cơ sở
(tiền đồng được đúc từ đồng). Mà 1 đồng cũng có giá trị bằng 10
tế, các loại hình doanh nghiệp.
tham mưu, tư vấn cho Chính phủ trong quá trình hoạch định chính
xu.Vì thế có thể nói. Giá trị hàng hoá tiền tệ (vàng) thay đổi
- Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong giai đoạn chủ
2 Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng hộ các yếu tố thị
sách về hội nhập kinh tế quốc tế.
không ảnh hưởng gì đến “chức năng” tiêu chuẩn giá cả của nó.
nghĩa tư bản phát triển.
truờng và các loại thị trường
Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và tham mưu chính sách về
2. Phương tiện lưu thông: Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng
Một là: Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yểu tố thị
hội nhập quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là tình hình hóa lấy
3. Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch trường.
kinh tế, chính trị thế giới và khu vực có tác động đến Việt Nam,
+ Ví dụ: Mình tự làm những sản phẩm Hanmade sau đó đem bán
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do
Các yếu tố thị trường như hàng hóa, giá cả, cạnh tranh, cung
các xu thế phát triển, các sáng kiến mới, chính sách và kinh
để lấy tiền. Sau đó tiếp tục dùng số tiền đó để mua một số vật liệu
tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng
cầu ...cần phải được vận hành theo nguyên tắc thể chế kinh tế thị
nghiệm của các nước thực thi hiệu quả cam kết hội nhập.
còn thiếu để làm và bán tiếp..
hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
trường. Muốn vậy, hệ thong thể chế về giá, về thúc đấy cạnh
Tăng cường nghiên cứu, cảnh báo, phổ biến về các biện pháp kỹ
3. Phương tiện cất giữ: Tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất
tranh, về chất lượng hàng hóa, dịch vụ... cần phải được hoàn thiện
thuật của các nước cho các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý trữ
Một vài tư bản có đ/kiện cải tiến kỹ thuật, tăng năng năng suất lao
để thúc đẩy sự hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường.
có liên quan để chủ động đối phó với các rào cản kỹ thuật; chủ trì,
VD: Người giàu thời xưa hay có thói quen cất trữ vàng, bạc trong
động làm cho hàng hóa sản xuất ra có giá trị cá biệt thấp hơn giá
Hai là: Hoàn thiện thể chế đế phát triển đồng bộ, vận hành thông
phối hợp với các cơquan liên quan nghiên cứu, xem xét xây dựng
hũ, trong rương. Ngày nay cũng có nhiều người có thói quen cất
trị xã hội và sau thu được giá trị thặng dư trội hơn.
suốt các loại thị trường
các biện pháp kỹ thuật của Việt Nam phù hợp với các cam kết về
trữ tiền trong ngân hàng nhà nước. Việc làm này không đúng vì
3 Hoàn thiện thế chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với
hàng rào kỹ thuật trong thương mại của Việt Nam trong các FTA
tiền cất giữ phải là tiền có giá trị như tiền vàng, bạc .
Câu 8: Phân tích vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư
bảo đảm tiến hộ và công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập thế hệ mới.
4. Phương tiện thanh toán: Tiền đc dùng để trả nợ; nộp thuế, chi bản? quốc tế.
2. Tổ chức thực thi hiệu quả các cam kết hội nhập kinh tế quốc
trả cho các hđộng trả sau. a)
Vai trò của chủ nghĩa tư bản
Một là, tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật và tế
VD: Hiện nay ngân hàng nhà nước điều cho vay tín dụng thanh
Chuyên nền sản xuất nhỏ thành nên sản xuất lớn hiện đại:
các thể chế liên quan đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc
Phát huy vai trò của Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế tế của Việt Nam
toán. Nếu tiêu xài không đúng cách sẽ trở thành con nợ của ngân
Sự ra đời của CNTB đã giải phóng loài người khỏi "đêm trường
trong việc phối hợp các ngành
Hai là, thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng
Tăng cường hơn nữa việc kết nối, điều hành tập trung, thống nhất hàng nhà nước
trung cổ của xã hội phong kiến, đoạn tuyệt với nền kinh tế từ
hóa trong hợp tác kinh tế quốc tế, không để bị lệ thuộc vào một số
giữa hoạch định chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với triển khai
5. Tiền tệ thế giới: Tiền thực hiện việc thanh toán quốc tế và các
nhiên, tự túc, tự cấp chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá tư
ít thị trường. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực các
đàm phán và thực thi các cam kết hội nhập
hoạt động ngoại thương, tín dụng, tài chính
bản chủ nghĩa, chuyên sản xuất nhỏ thành sản x[ất lớn hiện đại.
doanh nghiệp trong nước, xây dựng và thực hiện các cơ chế phù
Đôn đốc và giám sát các bộ, ngành, địa phương tổ chức thực thi
VD: Khi đi du lịch bạn cần đổi tiền tệ của mình sang tiền tệ nước
Dưới tác động của quy luật giá trị thăng dư và các quy luật kinh tế
hợp với thông lệ quốc tế...
hiệu quả các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện và khai
bạn. Tý giá hối đoái dự vào nền ktế tài chính của những nước nên
của sản xuất hàng hoá, chủ nghĩa tư bản đã làm tăng năng suất lao
2.4 Hoàn thiện thể nâng cao năng lực hệ thống chính trị
thác hiệu quả các FTA đã có hiệu lực
có gtrị khác nhau. Hiện tại 1 usd = 23.000 VNĐ …
động, tại ra khối lượng của cải không lò hơn nhiều xã hội trước -
Xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ để
3. Mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam
Câu 4: Phân tích vai trò các chủ thể chính tham gia thị cộng lại.
- Phát triển lực lượng sản xuất:
nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò xây dựng và thực
Tăng cường phối hợp các bộ, ngành, cơ quan liên quan xử lý trường?
Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho lực lượng
hiện thể chế kinh tế của nhà nước, phát huy vai trò làm chủ của
những vấn đề còn tồn tại để sớm tiến tới ký và phê chuẩn FTA
Người sản xuất: Là người cung cấp hàng hóa, dịch vụ đáp ứng
sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công nghệ
nhân dân trong hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN
Việt Nam - EU; Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái
yêu cầu xã hội và đạt lợi nhuận tối đa. Trách nhiệm cung cấp hàng
ngày càng cao: từ kỹ thuật thủ công lên lên kỹ thuật cơ khí, sang -
Phát huy sức mạnh về trí tuệ, nguồn lực và Bình Dương (CPTPP)
hóa, dịch vụ không tổn hại đến sức khỏe và lợi ích người tiêu
tự động hoá, tin học hoá và công nghệ hiện đại. Cùng với sự phát
sự đồng thuận của toàn dân tộc -> nâng cao năng lực lãnh đạo của
Xây dựng phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán và ký dung
triển của kỹ thuật và công nghệ là quá trình giải phóng sức lao
Đảng, vai trò của nhà nước và nhân dân
kết các FTA đang triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả
Người tiêu dùng: Định hướng sản xuất, quyết định sự thành bại
động, nâng cao hiệu quả khám phá và
năng tham gia các FTA với các đối tác mới nhằm tìm kiếm cơ hội
của sản xuất. Trách nhiệm đến sự phát triển bền vững của xã hội
chinh phục thiên nhiên của con người.
Câu 11: Trình bày một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong
mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam.
Các chủ thể trung gian trong thị trường: Kết nối thông tin
- Thực hiện xã hội hóa sản xuất:
nền kinh tế thị trường?
4. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế,
trong quan hệ mua bán, tạo cơ hội làm tăng giá trị hàng hóa và
Đó là sự phát triển của phân công lao động xã hội, sản xuất tập
hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp
thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Cần loại trừ trung gian không phù
trung với quy mô hợp lý, chuyên môn hóa sản xuất và hợp tác lao
Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị
- Trong hội nhập, doanh nghiệp là lực lượng
hợp chuẩn mực đạo đức
động sâu sắc, mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị, các ngành, các trường
nòng cốt, trong đó khu vực doanh nghiệp tư nhân có vai trò quan
Nhà nước: Tạo hành lang pháp lý để quản lý và khắc phục
lĩnh vực ngày càng chặt chẽ... làm cho các quá trình sản xuất phân
trọng, cần tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày
khuyết tật của thị trường. Tạo lập môi trường KT tốt cho các chủ
Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao
tần được liên kết với nhau và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ càng phát triển.
thể phát huy sức sáng tạo động
thống thành một quá trình sản xuất xã hội.
- Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai các
Câu 5: Phân tích thuộc tính của hàng hoá sức lao động? b)
Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản
- Để bảo vệ lợi ích kinh tế của mình, người lao động người sử
biện pháp đồng hành, hỗ trợ và kịp thời lắng nghe ý kiến và phản
Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động là: Giá trị và giá trị
Giới hạn lịch sử của CNTB bất nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của
dụng lao động đã thành lập các tổ chức riêng. Công đoàn là tổ
hồi của các doanh nghiệp về các vấn đề chính sách, vướng mắc sử dụng
CNTB: mâu thuẫn giữa tinh chất và trình độ xã hội hoá cao của
chức quan trọng nhất bảo vệ quyền lợi người lao động. Trong xã
trong hội nhập kinh tế quốc tế và trong quá trình đàm phán, thực Giá trị
lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
hội hiện đại, đấu tranh giữa các bên cần phải tuân thủ các quy
thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) Khái niệm:
tư liệu sản xuất. Mặc dù chủ nghĩa tư bản ngày nay đã có điều
định của pháp luật. - Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng
- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong
Giá trị của hàng hóa sức lao động là hao phí lao động xã hội cần
chỉnh nhất định trong quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối lao động
lĩnh vực thuế và hải quan để góp phần cải thiện môi trường đầu
thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động
nhưng không thể khắc phục được mâu thuẫn này.Mẫu thuẫn cơ
tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
Sức lao động là khả năng, năng lực lao động của người lao động.
bản nói trên biểu hiện thành những mâu thuẫn cụ thể sau đây:
2. Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động.
Để tái sản xuất ra nó, người lao động phải tiêu dùng một lượng tư
- Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động 1