Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hóa học lớp 10 - Kết Nối Tri Thức

Tài liệu bao gồm 4 đề kiểm tra có ma trận kèm theo đáp án chi tiết giúp các bạn học sinh lớp 10 được ôn tập, rèn luyện tốt hơn trong kỳ kiểm tra định kỳ cũng như là đề thi cuối kỳ I. Nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

ĐỀ S 1
Câu 1: Cho biết la chọn nào dưới đây sự kết hợp đúng gia tên nhà khoa
hc và công trình nghiên cu ca h.
A
Tôm-sơn (Thomson)
Tìm ra hạt nơtron trong hạt nhân
B
Bo (Bohr)
Tìm ra ht proton trong ht nhân
C
--pho (Rutherford)
Tìm ra ht nhân nguyên t
D
Chat-uých (Chadwick)
Tìm ra ht electron
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên t nh nht là hidro.
B. Khối lượng nguyên t hidro xp x bng khối lượng ca ht proton
nơtron.
C. Các hạt cơ bản có khi lưng xp x bng nhau.
D. Điện tích ca ht electron hạt proton điện tích nh nhất được biết đến
trong t nhiên.
Câu 3: Trong nguyên t, lp electron có mức năng lượng thp nht là
A. P. B. K. C. L. D. M.
Câu 4: S electron tối đa trong lớp N là
A. 2. B. 8. C. 18. D. 32.
Câu 5: Agon ba đồng v s khi lần lượt 36, 38 A. Thành phn
phn trăm s nguyên t của các đồng v tương ng bng: 0,34%; 0,06%;
99,60%. Nguyên t khi trung bình ca agon là 39,98. Giá tr ca A là
A. 40. B. 37. C. 35. D. 41.
Câu 6: Các phân lp electron có trong lp M là
A. 2s, 2p.
B. 3s, 3p, 3d.
C. 4s, 4p, 4d, 4f.
D. 1s.
Câu 7: Nguyên t X có kí hiu nguyên t 9
19
X. Kết luận nào sau đây về cu
to nguyên t X là đúng?
S proton
S khi
Phân b electron trong tng lp
A
9
19
2/7
B
9
19
2/8/8/1
C
19
9
2/7
D
19
9
2/8/8/1
Câu 8: Mt nguyên t A hiu nguyên t 56
137
A. Nguyên t này to
được ion có dng A
2+
. S proton, nơtron và electron rong ion này lần lượt là
A. 58, 79, 56.
B. 56, 81, 54.
C. 58, 77, 56.
D. 56, 79, 54.
Câu 9: Mt nguyên t X có 4 đng v bn với hàm lưng % lần lượt như sau:
54X
56X
57X
58X
5,78
91,72
2,22
0,28
Nguyên t khi trung bình ca X là
A. 56,25. B. 55,91. C. 56,00. D. 55,57.
Câu 10: Hp cht MX
a
tng s proton 58. Trong ht nhân M, s nơtron
nhiều hơn số proton là 4. Trong ht nhân X, s proton bng s nơtron. Phân t
khi ca MX
a
A. 116. B. 120. C. 56. D. 128.
Câu 11:
Trong s các nguyên t ion sau đây, bao nhiêu hạt 8 electron lp
ngoài cùng?
19
39
X
+
, 18
40
Y , 17
35
Z
-
, 8
16
T, 20
40
A
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 12:
Nguyên t ca nguyên t Z có kí hiu 20
40
Z. Cho các phát biu sau v Z:
1. Z có 20 nơtron.
2. Z có 20 proton.
3. Z có 2 electron hóa tr.
4. Z có 4 lp electron.
Trong các phát biu trên, s phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13:
Nguyên t ca nguyên t X có 21 electron. Khi mất đi toàn bộ electron hóa tr,
điện tích ca ion này là
A. 1
+
B. 2
+
C. 3
+
D. 4
+
Câu 14:
Nguyên t ca nguyên t Y 8 electron. Nếu Y nhận thêm electron để lp
ngoài cùng bão hòa thì điện tích ion thu được là
A. 1
-
. B. 2
-
. C. 3
-
. D. 4
-
.
Câu 15:
A B hai đồng v ca nguyên t X. Tng s ht trong A B 50, trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 14. S hiu nguyên
t X là
A. 8. B. 10. C. 16. D. 32.
Câu 16:
S phân b electron trên các lp ca ion 2/8/8. 18 nơtron trong
ht nhân. S khi ca ion X¯ là
A. 34. B. 35. C. 36. D. 37.
Câu 17:
Nguyên t ca nguyên t T cu hình electron nguyên t
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
. Phát biểu nào sau đây v nguyên t T không đúng?
A. Cu hình electron ca ion T
2+
là [Ar]3d
5
.
B. Nguyên t ca T có 2 electron hóa tr.
C. T là kim loi.
D. T là nguyên t d.
Câu 18:
Nguyên t ca nguyên t X tng s ht bng 73. S ht nơtron nhiều hơn
s ht electron là 4. S electron hóa tr ca X là
A. 2. B. 8. C. 7. D. 5.
Câu 19:
Ion cu hình electron phân lp ngoài cùng 3p6. S proton trong ht
nhân ca nguyên t M
A. 19. B. 18. C. 17. D. 16.
Câu 20:
Ion X
+
có cu hình electron phân lp ngoài cùng là 4p
6
. S khói ca ion này là
87. S ht nơtron trong nguyên t X là
A. 48 B. 49 C. 50 D. 51
Câu 21: Cho cu hình ca nguyên t các nguyên t X
1
, X
2
, X
3
, X
4
, X
5
:
X
1
: 1s
2
;
X
2
: 1s
2
2s
1
;
X
3
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
;
X
4
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
;
X
5
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
4s
2
;
Trong các nguyên t cho trên, s các nguyên t kim loi là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 22: Nguyên t ca nguyên t X tng s electron p 7. Kết lun nào
sau đây v X là không đúng?
A. X là kim loi.
B. X là nguyên t d.
C. Trong nguyên t X có 3 lp electron.
D. Trong nguyên t X có 6 electron s.
Câu 23: Tng s ht proton, nơtron, electron ca nguyên t nguyên t X là 21.
Tng s phân lp electron trong nguyên t ca nguyên t X là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Nguyên t nguyên tô X 2 electron phân lp 3d. Trong bng tun
hoàn, nguyên t X ô s
A. 18 B. 24 C. 20 D. 22
Câu 25: Tng s ht proton, nơtron, electron ca ion M
2+
34, biết rng s
hạt mang điện nhiu hơn số hạt không mang điện 10. Cu nh electron
phân lp ngoài cùng ca nguyên t M là
A. 2p
4
B. 2p
6
C. 3s
2
D. 3p
2
Câu 26: Nguyên t ca nguyên t X tng s hạt bản 82, trong đó số
ht mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cu hình electron ca
ion X
2+
A. [Ar]3d
4
4s
2
B. [Ar]3d
6
C. [Ar]3d
5
4s
1
D. [Ar]3d
6
4s
1
Câu 27: Cho các nguyên t Q, T, Y, Z có s hiu nguyên t lần lưt là 13, 16,
19, 25. Ion nào sau đây không có cấu hình electron ca khí hiếm?
A. Q
3+
B. T
2-
C. Y
+
D. Z
2+
Câu 28: Cho các dãy nguyên t mi nguyên t được biu din bng s
hiu nguyên t tương ứng. Dãy nào sau đây ch gm các nguyên t kim loi?
A. 8, 11, 26
B. 15, 19, 25
C. 13, 20, 27
D. 5, 12, 14
Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các nguyên t ca nguyên t khí hiếm đều có 8 electron lp ngoài cùng.
B. Các nguyên t nguyên t 1, 2 hoc 3 electron lớp ngoài cùng đu
kim loi.
C. Các nguyên t nguyên t 5, 6 hoc 7 electron lớp ngoài cùng đu
phi kim.
D. Nguyên t nguyên t 4 electron lp ngoài cùng có th kim loi
hoc phi kim.
Câu 30: Mt nguyên t 3 phân lớp electron. Trong đó s electron p nhiu
hơn số electron s là 5. S electron lp ngòi cùng ca nguyên t này là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 7
Đáp án
1. C
2. C
3. B
4. D
5. A
6. B
7. A
8. B
9. B
10. B
11. B
12. D
13. C
14. B
15. A
16. B
17. B
18. D
19. C
20. C
21. B
22. B
23. C
24. D
25. C
26. B
27. D
28. C
29. D
30. D
Câu 4:
S electron tối đa trong phân lớp th n là 2n
2
.
Câu 5:
T công thc tính nguyên t khi trung bình:
=> A= 40.
Câu 9:
Câu 10:
Ta có s proton ca MX
a
là: p
M
+ a.p
x
= 58
Mt khác: n
M
- p
M
= 4, n
X
= p
X
Coi phân t khi xp x bng s khi.
Vy phân t khi ca MX
a
là:
p
M
+ n
M
+ a(p
X
+ n
X
) = 2p
M
+ 2ap
X
+ 4 = 120
Câu 11:
Các ht 19
39
X
+
, 18
40
Y , 17
35
Z
-
có 8 electron lp ngoài cùng.
Câu 13:
Cu hình electron ca X là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
14
s
2
Vy nguyên t X 3 electron hóa tr (trên phân lp 3d 4s). Khi mất đi
toàn b electron hóa tr này thì điện tích ion là 3
+
.
Câu 14:
Cu hình electron ca Y là: 1s2
2
s2
2
p
4
Vậy đ lp electron ngoài cùng bão hòa, Y cn nhận thêm 2 electron. Đin
tích của ion thu được là 2
-
Câu 15:
A B 2 đng v nên cùng s proton s electron. Gi s nơtron
ca A và B lần lượt là a và b.
Ta có tng s ht trong A và B là 4p + a + b = 50 (1)
Mt khác: 4p - (a+b) = 14 (2)
T (1) và (2) => 8p = 64 => p = 8
Câu 16:
Ion X18 electron => Nguyên t X 17 electron trong v nguyên t
17 proton trong ht nhân.
Vy s khi ca X là 35.
Câu 17:
Nguyên t 7 electron hóa tr (5 electron trên phân lp 3d 2 electron trên
phân lp 4s).
Câu 18:
2e + n = 73 và n = e + 4 => e = 23
Cu hình electron ca X là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
Vy X 5 electron hóa tr (3 electron trên phân lp 3d 2 electron trên
phân lp 4s).
Câu 19:
Nguyên t M có cu hình electron phân lp ngoài cùng là 3p
5
=> Cấu hình electron đầy đủ ca M là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Nguyên t M có 17 electron v nguyên t và 17 proton trong ht nhân.
Câu 21:
Các nguyên t kim loi là: X
2
, X
4
, X
5
.
Câu 22:
A có 7 electron p Cu hình electron ca A là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.
Vy A là kim loi nhóm IIIA, có 3 lp electron và 6 electron s.
Câu 23:
Ta có 2p + n = 21 .
Mt khác, vì 1 ≤ n/p ≤ 1,5 => 6 ≤ p ≤ 7 .
Nguyên t cn tìm có s proton và electron bng 7.
Cu hình electron là: 1s
2
2s
2
2p
3
.
Nguyên t này có 3 phân lp electron.
Câu 24:
Cấu hình electron đầy đủ ca X là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
4s
2
Vy nguyên t X có 22 electron và nm ô th 22 trong bng tun hoàn.
Câu 25:
Ta có: 2p - 2 + n = 34 và 2p - 2 = n + 10 => p = 12
Cu hình electron ca M là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Câu 26:
S electron ca X là 26.
Cu hình electron nguyên t ca X là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
Ion X
2+
có cu hình lp ngoài cùng là 3p
6
.
Câu 27:
Cu hình electron ca Z là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
Cu hình electron ca Z
2+
là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
Câu 30:
Nguyên t có 3 phân lp electron nên suy ra có 6 electron s.
Vy nguyên t này có 11 electron p.
Cu hình electron ca nguyên t này là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Nguyên t có 7 electron lp ngoài cùng.
ĐỀ S 2
I/ Phn I: trc nghiệm (5 điểm)
Câu 1. Trong nguyên t, ht mang điện tích dương là
A. proton, electron. B. electron. C. proton. D. nơtron.
Câu 2. Nguyên t X có s hiu nguyên t15, vy X là nguyên t
A. p. B. d. C. f. D. s.
Câu 3. Lp electron liên kết vi ht nhân nguyên t cht ch nht là
A. lp N. B. lp K. C. lp L. D. lp M.
Câu 4. Nguyên t tng s e là 13 thì cu hình electron lp ngoài cùng là
A. 3s
2
3p
1
. B. 2s
2
2p
1
. C. 3s
2
3p
2
. D. 3p
1
4s
2
.
Câu 5. Mt nguyên t có cu hình 1s
2
2s
2
2p
3
thì nhn xét sai
A. Không xác định được s nơtron. B. Có 7 electron.
C. Có 7 proton. D. Có 7 nơtron.
Câu 6. S khi ca ht nhân là
A. tng s electron và nơtron. B. tng s electron và
proton.
C. tng s electron, proton và nơtron. D. tng s proton và
nơtron.
Câu 7. S electron tối đa ở lp L là
A. 32. B. 8. C. 16. D. 18.
Câu 8. Ht nhân ca hu hết mi nguyên t gm có các ht
A. nơtron, electron. B. proton, electron.
C. proton, nơtron, electron. D. proton, nơtron.
Câu 9. Các nguyên t
Ca
40
20
,
K
39
19
có cùng
A. s đơn vị điện tích ht nhân. B. s khi. C. s proton. D. s nơtron.
Câu 10. Nguyên t M có 13 electron và 14 nơtron. Kí hiệu nguyên t M là
A.
14
27
M
. B.
13
27
M
. C.
27
13
M
. D.
27
14
M
.
II/ Phn II: T luận (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Cho nguyên t sau:
Ar
40
18
a/ Tìm s proton, s electron, s nơtron có trong nguyên t.
b/ Viết cu hình electron ca nguyên t cho biết kim loi, phi kim
hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 2: (3 đim) Mt nguyên t M có tng s hạt p, n, e là 36, trong đó tổng s
ht mang đin gấp đôi số hạt không mang điện.
a/ Xác đnh s ht p, n, e, s khi A trong nguyên t M.
b/ Viết cu hình electron ca M. Cho biết M thuc loi nguyên t s, p, d, hay
f ? Vì sao?
ĐỀ S 3
Câu 1. Trong nguyên t, ht mang điện tích dương là
A. proton. B. proton, electron. C. nơtron. D. electron.
Câu 2. Mt nguyên t có cu hình 1s
2
2s
2
2p
3
thì nhn xét sai
A. Có 7 nơtron. B. Có 7 proton.
C. Có 7 electron. D. Không xác định được
s nơtron.
Câu 3. Lp electron liên kết vi ht nhân nguyên t cht ch nht là
A. lp K. B. lp L. C. lp M. D. lp N.
Câu 4. Nguyên t tng s e là 13 thì cu hình electron lp ngoài cùng là
A. 3p
1
4s
2
. B. 3s
2
3p
2
. C. 3s
2
3p
1
. D. 2s
2
2p
1
.
Câu 5. Ht nhân ca hu hết mi nguyên t gm có các ht
A. proton, nơtron. B. nơtron, electron.
C. proton, nơtron, electron. D. proton, electron.
Câu 6. S electron tối đa ở lp L là
A. 32. B. 16. C. 8. D. 18.
Câu 7. S khi ca ht nhân là
A. tng s electron, proton và nơtron. B. tng s proton và
nơtron.
C. tng s electron và proton. D. tng s electron và
nơtron.
Câu 8. Các nguyên t
Ca
40
20
,
K
39
19
có cùng
A. s đơn vị điện tích ht nhân. B. s khi. C. s proton. D. s nơtron.
Câu 9. Nguyên t X có s hiu nguyên t15, vy X là nguyên t
A. d. B. f. C. s. D. p.
Câu 10. Nguyên t M có 13 electron và 14 nơtron. Kí hiệu nguyên t M là
A.
27
14
M
. B.
27
13
M
. C.
13
27
M
. D.
14
27
M
.
II/ Phn II: T luận (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Cho nguyên t sau:
Ar
40
18
a/ Tìm s proton, s electron, s nơtron có trong nguyên t.
b/ Viết cu hình electron ca nguyên t cho biết kim loi, phi kim
hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 2: (3 đim) Mt nguyên t M có tng s hạt p, n, e là 36, trong đó tổng s
ht mang đin gấp đôi số hạt không mang điện.
a/ Xác đnh s ht p, n, e, s khi A trong nguyên t M.
b/ Viết cu hình electron ca M. Cho biết M thuc loi nguyên t s, p, d, hay
f ? Vì sao?
| 1/12

Preview text:

ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Cho biết lựa chọn nào dưới đây có sự kết hợp đúng giữa tên nhà khoa
học và công trình nghiên cứu của họ. A Tôm-sơn (Thomson)
Tìm ra hạt nơtron trong hạt nhân B Bo (Bohr)
Tìm ra hạt proton trong hạt nhân C Rơ-dơ-pho (Rutherford)
Tìm ra hạt nhân nguyên tử D Chat-uých (Chadwick) Tìm ra hạt electron
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử nhẹ nhất là hidro.
B. Khối lượng nguyên tử hidro xấp xỉ bằng khối lượng của hạt proton và nơtron.
C. Các hạt cơ bản có khối lượng xấp xỉ bằng nhau.
D. Điện tích của hạt electron và hạt proton là điện tích nhỏ nhất được biết đến trong tự nhiên.
Câu 3: Trong nguyên tử, lớp electron có mức năng lượng thấp nhất là A. P. B. K. C. L. D. M.
Câu 4: Số electron tối đa trong lớp N là A. 2. B. 8. C. 18. D. 32.
Câu 5: Agon có ba đồng vị có số khối lần lượt là 36, 38 và A. Thành phần
phần trăm số nguyên tử của các đồng vị tương ứng bằng: 0,34%; 0,06%;
99,60%. Nguyên tử khối trung bình của agon là 39,98. Giá trị của A là A. 40. B. 37. C. 35. D. 41.
Câu 6: Các phân lớp electron có trong lớp M là A. 2s, 2p. B. 3s, 3p, 3d. C. 4s, 4p, 4d, 4f. D. 1s.
Câu 7: Nguyên tố X có kí hiệu nguyên tử là 919X. Kết luận nào sau đây về cấu
tạo nguyên tử X là đúng? Số proton Số khối
Phân bố electron trong từng lớp A 9 19 2/7 B 9 19 2/8/8/1 C 19 9 2/7 D 19 9 2/8/8/1
Câu 8: Một nguyên tố A có kí hiệu nguyên tử là 56137A. Nguyên tố này tạo
được ion có dạng A2+. Số proton, nơtron và electron rong ion này lần lượt là A. 58, 79, 56. B. 56, 81, 54. C. 58, 77, 56. D. 56, 79, 54.
Câu 9: Một nguyên tố X có 4 đồng vị bền với hàm lượng % lần lượt như sau: Đồng vị 54X 56X 57X 58X Hàm lượng (%) 5,78 91,72 2,22 0,28
Nguyên tử khối trung bình của X là
A. 56,25. B. 55,91. C. 56,00. D. 55,57.
Câu 10: Hợp chất MXa có tổng số proton là 58. Trong hạt nhân M, số nơtron
nhiều hơn số proton là 4. Trong hạt nhân X, số proton bằng số nơtron. Phân tử khối của MXa là
A. 116. B. 120. C. 56. D. 128. Câu 11:
Trong số các nguyên tử và ion sau đây, có bao nhiêu hạt có 8 electron ở lớp ngoài cùng?
1939X+ , 1840Y , 1735Z- , 816T, 2040A A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12:
Nguyên tử của nguyên tố Z có kí hiệu 2040Z. Cho các phát biểu sau về Z: 1. Z có 20 nơtron. 2. Z có 20 proton.
3. Z có 2 electron hóa trị. 4. Z có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13:
Nguyên tử của nguyên tố X có 21 electron. Khi mất đi toàn bộ electron hóa trị,
điện tích của ion này là A. 1+ B. 2+ C. 3+ D. 4+ Câu 14:
Nguyên tử của nguyên tố Y có 8 electron. Nếu Y nhận thêm electron để lớp
ngoài cùng bão hòa thì điện tích ion thu được là A. 1-. B. 2-. C. 3-. D. 4-. Câu 15:
A và B là hai đồng vị của nguyên tố X. Tổng số hạt trong A và B là 50, trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số hiệu nguyên tử X là A. 8. B. 10. C. 16. D. 32. Câu 16:
Sự phân bố electron trên các lớp của ion X¯ là 2/8/8. X¯ có 18 nơtron trong
hạt nhân. Số khối của ion X¯ là A. 34. B. 35. C. 36. D. 37. Câu 17:
Nguyên tử của nguyên tố T có cấu hình electron nguyên tử là
1s22s22p63s23p63d54s2. Phát biểu nào sau đây về nguyên tố T không đúng?
A. Cấu hình electron của ion T2+ là [Ar]3d5.
B. Nguyên tử của T có 2 electron hóa trị. C. T là kim loại. D. T là nguyên tố d. Câu 18:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 73. Số hạt nơtron nhiều hơn
số hạt electron là 4. Số electron hóa trị của X là A. 2. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 19:
Ion M¯ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Số proton trong hạt
nhân của nguyên tử M là A. 19. B. 18. C. 17. D. 16. Câu 20:
Ion X+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p6. Số khói của ion này là
87. Số hạt nơtron trong nguyên tử X là A. 48 B. 49 C. 50 D. 51
Câu 21: Cho cấu hình của nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5: X1 : 1s2; X2 : 1s22s1; X3 : 1s22s22p63s23p3; X4 : 1s22s22p63s23p64s2; X5 : 1s22s22p63s23p63d74s2;
Trong các nguyên tố cho ở trên, số các nguyên tố kim loại là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron p là 7. Kết luận nào
sau đây về X là không đúng? A. X là kim loại. B. X là nguyên tố d.
C. Trong nguyên tử X có 3 lớp electron.
D. Trong nguyên tử X có 6 electron s.
Câu 23: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21.
Tổng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Nguyên tử nguyên tô X có 2 electron ở phân lớp 3d. Trong bảng tuần
hoàn, nguyên tố X ở ô số A. 18 B. 24 C. 20 D. 22
Câu 25: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của ion M2+ là 34, biết rằng số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Cấu hình electron
phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là A. 2p4 B. 2p6 C. 3s2 D. 3p2
Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron của ion X2+ là A. [Ar]3d44s2 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d54s1 D. [Ar]3d64s1
Câu 27: Cho các nguyên tố Q, T, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 13, 16,
19, 25. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm? A. Q3+ B. T2- C. Y+ D. Z2+
Câu 28: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số
hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố kim loại? A. 8, 11, 26 B. 15, 19, 25 C. 13, 20, 27 D. 5, 12, 14
Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron lớp ngoài cùng.
B. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại.
C. Các nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6 hoặc 7 electron lớp ngoài cùng đều là phi kim.
D. Nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.
Câu 30: Một nguyên tử có 3 phân lớp electron. Trong đó số electron p nhiều
hơn số electron s là 5. Số electron lớp ngòi cùng của nguyên tử này là A. 2 B. 3 C. 5 D. 7 Đáp án 1. C 2. C 3. B 4. D 5. A 6. B 7. A 8. B 9. B 10. B 11. B 12. D 13. C 14. B 15. A 16. B 17. B 18. D 19. C 20. C 21. B 22. B 23. C 24. D 25. C 26. B 27. D 28. C 29. D 30. D Câu 4:
Số electron tối đa trong phân lớp thứ n là 2n2. Câu 5:
Từ công thức tính nguyên tử khối trung bình: => A= 40. Câu 9: Câu 10:
Ta có số proton của MXa là: pM + a.px = 58
Mặt khác: nM - pM = 4, nX = pX
Coi phân tử khối xấp xỉ bằng số khối.
Vậy phân tử khối của MXa là:
pM + nM+ a(pX + nX) = 2pM+ 2apX + 4 = 120 Câu 11:
Các hạt 1939X+ , 1840Y , 1735Z- có 8 electron ở lớp ngoài cùng. Câu 13:
Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p63d14s2
Vậy nguyên tử X có 3 electron hóa trị (trên phân lớp 3d và 4s). Khi mất đi
toàn bộ electron hóa trị này thì điện tích ion là 3+ . Câu 14:
Cấu hình electron của Y là: 1s22s22p4
Vậy để lớp electron ngoài cùng bão hòa, Y cần nhận thêm 2 electron. Điện
tích của ion thu được là 2- Câu 15:
Vì A và B là 2 đồng vị nên có cùng số proton và số electron. Gọi số nơtron
của A và B lần lượt là a và b.
Ta có tổng số hạt trong A và B là 4p + a + b = 50 (1)
Mặt khác: 4p - (a+b) = 14 (2)
Từ (1) và (2) => 8p = 64 => p = 8 Câu 16:
Ion X có 18 electron => Nguyên tử X có 17 electron trong vỏ nguyên tử và có 17 proton trong hạt nhân.
Vậy số khối của X là 35. Câu 17:
Nguyên tử có 7 electron hóa trị (5 electron trên phân lớp 3d và 2 electron trên phân lớp 4s). Câu 18:
2e + n = 73 và n = e + 4 => e = 23
Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p63d34s2
Vậy X có 5 electron hóa trị (3 electron trên phân lớp 3d và 2 electron trên phân lớp 4s). Câu 19:
Nguyên tử M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p5
=> Cấu hình electron đầy đủ của M là: 1s22s22p63s23p5
Nguyên tử M có 17 electron ở vỏ nguyên tử và 17 proton trong hạt nhân. Câu 21:
Các nguyên tố kim loại là: X2 , X4 , X5. Câu 22:
A có 7 electron p Cấu hình electron của A là 1s22s22p63s23p1.
Vậy A là kim loại nhóm IIIA, có 3 lớp electron và 6 electron s. Câu 23: Ta có 2p + n = 21 .
Mặt khác, vì 1 ≤ n/p ≤ 1,5 => 6 ≤ p ≤ 7 .
Nguyên tố cần tìm có số proton và electron bằng 7.
Cấu hình electron là: 1s22s22p3.
Nguyên tố này có 3 phân lớp electron. Câu 24:
Cấu hình electron đầy đủ của X là: 1s22s22p63s23p63d24s2
Vậy nguyên tố X có 22 electron và nằm ở ô thứ 22 trong bảng tuần hoàn. Câu 25:
Ta có: 2p - 2 + n = 34 và 2p - 2 = n + 10 => p = 12
Cấu hình electron của M là: 1s22s22p63s2 Câu 26: Số electron của X là 26.
Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p64s2
Ion X2+ có cấu hình lớp ngoài cùng là 3p6. Câu 27:
Cấu hình electron của Z là: 1s22s22p63s23p63d54s2
Cấu hình electron của Z2+ là: 1s22s22p63s23p63d5 Câu 30:
Nguyên tử có 3 phân lớp electron nên suy ra có 6 electron s.
Vậy nguyên tử này có 11 electron p.
Cấu hình electron của nguyên tử này là: 1s22s22p63s23p5
Nguyên tử có 7 electron lớp ngoài cùng. ĐỀ SỐ 2
I/ Phần I: trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1. Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là
A. proton, electron. B. electron. C. proton. D. nơtron.
Câu 2. Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 15, vậy X là nguyên tố A. p. B. d. C. f. D. s.
Câu 3. Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là A. lớp N. B. lớp K. C. lớp L. D. lớp M.
Câu 4. Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. 3s2 3p1. B. 2s2 2p1. C. 3s2 3p2. D. 3p1 4s2.
Câu 5. Một nguyên tử có cấu hình 1s22s22p3 thì nhận xét sai
A. Không xác định được số nơtron. B. Có 7 electron. C. Có 7 proton. D. Có 7 nơtron.
Câu 6. Số khối của hạt nhân là
A. tổng số electron và nơtron.
B. tổng số electron và proton.
C. tổng số electron, proton và nơtron.
D. tổng số proton và nơtron.
Câu 7. Số electron tối đa ở lớp L là A. 32. B. 8. C. 16. D. 18.
Câu 8. Hạt nhân của hầu hết mọi nguyên tử gồm có các hạt A. nơtron, electron. B. proton, electron.
C. proton, nơtron, electron. D. proton, nơtron. 40 39
Câu 9. Các nguyên tử Ca 20 , K 19 có cùng
A. số đơn vị điện tích hạt nhân. B. số khối. C. số proton. D. số nơtron.
Câu 10. Nguyên tử M có 13 electron và 14 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là 14 13 27 27 A. M M M M 27 . B. 27 . C. 13 . D. 14 .
II/ Phần II: Tự luận (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Cho nguyên tử sau: 40 Ar 18
a/ Tìm số proton, số electron, số nơtron có trong nguyên tử.
b/ Viết cấu hình electron của nguyên tử và cho biết nó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 2: (3 điểm) Một nguyên tử M có tổng số hạt p, n, e là 36, trong đó tổng số
hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
a/ Xác định số hạt p, n, e, số khối A trong nguyên tử M.
b/ Viết cấu hình electron của M. Cho biết M thuộc loại nguyên tố s, p, d, hay f ? Vì sao? ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là A. proton. B. proton, electron. C. nơtron. D. electron.
Câu 2. Một nguyên tử có cấu hình 1s22s22p3 thì nhận xét saiA. Có 7 nơtron. B. Có 7 proton. C. Có 7 electron.
D. Không xác định được số nơtron.
Câu 3. Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là A. lớp K. B. lớp L. C. lớp M. D. lớp N.
Câu 4. Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. 3p1 4s2. B. 3s2 3p2. C. 3s2 3p1. D. 2s2 2p1.
Câu 5. Hạt nhân của hầu hết mọi nguyên tử gồm có các hạt A. proton, nơtron. B. nơtron, electron.
C. proton, nơtron, electron. D. proton, electron.
Câu 6. Số electron tối đa ở lớp L là A. 32. B. 16. C. 8. D. 18.
Câu 7. Số khối của hạt nhân là
A. tổng số electron, proton và nơtron.
B. tổng số proton và nơtron.
C. tổng số electron và proton.
D. tổng số electron và nơtron. 40 39
Câu 8. Các nguyên tử Ca 20 , K 19 có cùng
A. số đơn vị điện tích hạt nhân. B. số khối. C. số proton. D. số nơtron.
Câu 9. Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 15, vậy X là nguyên tố A. d. B. f. C. s. D. p.
Câu 10. Nguyên tử M có 13 electron và 14 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là 27 27 13 14 A. M M M M 14 . B. 13 . C. 27 . D. 27 .
II/ Phần II: Tự luận (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Cho nguyên tử sau: 40 Ar 18
a/ Tìm số proton, số electron, số nơtron có trong nguyên tử.
b/ Viết cấu hình electron của nguyên tử và cho biết nó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 2: (3 điểm) Một nguyên tử M có tổng số hạt p, n, e là 36, trong đó tổng số
hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
a/ Xác định số hạt p, n, e, số khối A trong nguyên tử M.
b/ Viết cấu hình electron của M. Cho biết M thuộc loại nguyên tố s, p, d, hay f ? Vì sao?