Bộ đề ôn tập giữa học kì 1 Hóa 11 năm học 2023 - 2024

Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 Hóa 11 năm học 2023-2024 rất hay. Các bạn tham khảo và ôn tập, củng cố kiến thức thật tốt để chuẩn bị cho kỳ kiểm tra giữa học kỳ 1 sắp đến.

Trang 1
ĐỀ 1
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ I
MÔN A 11
Phần A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1.Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận v
t
tốc độ phản ứng nghịch v
n
trạng thái cân bằng
được biểu diễn như thế nào?
A.v
t
= 2v
n
. B. v
t
= v
n
0. C. v
t
= 0,5v
n
. D. v
t
= v
n
= 0.
Câu 2.Khi một hệ trạng thái cân bằng thì trạng thái đó
A. Cân bằng tĩnh. B. Cân bằng động.
C. Cân bằng bền. D. Cân bằng không bền.
Câu 3. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ trạng thái cân bằng?
A. Phản ng thuận đã dừng.
B. Phản ứng nghịch đã dừng.
C. Nồng độ chất tham gia sản phẩm bằng nhau.
D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi.
Câu 4. Yếu tố nào sau đây luôn luôn khônglàm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng?
A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác.
Câu 5. Cho cân bằng hoá học: H
2
(g) + I
2
(g)
0
t , xt

2HI (g);
0
r 298
H
> 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A.Giảm áp suất chung của hệ. B. Giảm nồng độ HI.
C. Tăng nồng độ H
2
. D.Tăng nhiệt độ của hệ.
Câu 6.
cho cân bằng hóa học:
N
2
(g) + 3H
2
(g)
0
t , xt

2NH
3
(g).
o
r 298
H
= –92 kJ
Phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi
A.Thay đổi áp suất của hệ. B. Thay đổi nồng độ N
2
.
C.Thay đổi nhiệt độ. D. Thêm chất xúc tác.
Câu 7. Cho phản ứng: N
2
(g) + 3H
2
(g)
0
t , xt

2NH
3
(g);
o
r 298
H
= –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân
bằng chuyển dịch theo chiều thuận
A.giảm nhiệt độ giảm áp suất. B.tăng nhiệt độ tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ tăng áp suất. D.tăng nhiệt độ giảm áp suất.
Câu 8. Trong số các dung dịch cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch o độ dẫn điện yếu nhất?
A. NaCl. B. KOH. C. CH
3
COOH. D. HNO
3
.
Câu 9. Trong dung dịch loãng của các chất khác nhau, tích số ion của nước chỉ phụ thuộc o yếu o
sau đây
A. nồng độ. B. thể tích. C. nhiệt độ. D. áp suất.
Câu 10. Dãy các chất gồm những chất điện li mạnh
A. NaF, NaOH, KCl, BaCl
2
. B. HCl, NaCl, Na
2
CO
3
, CH
3
COOH.
C. KNO
3
, MgCl
2
, HNO
3
,HF. D. NaOH, KCl, H
2
SO
4
, KOH, HclO.
Câu 11. Nhúng giấy quỳ vào dung dịch pH=4 giấy quỳ chuyển thành màu:
A. đỏ B. xanh
C. không đổi màu D. Chưa xác định được
Câu 12. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl
2
. B. HClO
3
.
C.Ba(OH)
2
. D. C
6
H
12
O
6
(glucose).
Câu 13. Một mẫu nước mưa pH=4,82.Vậy nồng độ H
+
trong đó
Trang 2
A.
4
[ ] 1,0.10H M
. B.
5
[ ] 1,0.10H M
.
C.
5
[ ] 1,0.10H M
. D.
5
[ ] 1,0.10H M
.
Câu 14. Dung dịch chất nào sau đây pH > 7?
A. NaNO
3
. B. KCl. C. H
2
SO
4
. D. KOH.
Câu 15.
Dịch vị dạ dày thường pH trong khoảng từ 1,5 -3,5.
Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tràng
thường pH< 1,5. Để chữa căn bệnh này, người bệnh
thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây ?
A. Dung dịch sodium hydrogen carbonate.
B. Nước đun sôi để nguội.
C.Nước đường saccarose.
D. Một ít giấm ăn.
Câu 16. Để trung hòa 20 mL dung dịch HCl 0,1M cần 10 mL dung dịch NaOH nồng độ x mol/L. Giá trị
của x
A. 0,3 B. 0,4 C. 0,2. D. 0,1.
Câu 17. Ngoài đơn chất nitrogen thì nguyên tố nitrogen còn tồn tại dưới dạng nào?
. A.Khoáng vật sodium nitrate (NaNO
3
) gọi diêm tiêu sodium.
B. trong protein.
C. trong nucleic acid.
D. C A,B,C.
Câu 18. Cho các hợp chất sau: NH
4
Cl,N
2
O
5
, NO, HNO
2
số oxi hóa của N trong các hợp chất trên
A. -3, +4, +5, +2. B. -3, +5, +2, +3. C. +3, +4, +5, +2. D. -3, +2, +4, +5.
Câu 19. Nitrogen phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?
A.Li, Al, Mg. B. H
2
, O
2
. C.Li, H
2
, Al. D.O
2
, Ca, Mg.
Câu 20 .Đun nóng NH
4
Cl như hình bên thấy hiện tượng khói trắng trong ống nghiệm. Khói trắng
trong ống nghiệm là chất nào sau đây ?
A.HCl. B.NH
3
. C. NH
4
Cl. D.Cl
2
.
Câu 21. Liên kết hoá học trong phần tử NH
3
liên kết
A. cộng hoá trị cực. B. ion.
C. cộng hoá trị không cực. D.kim loại.
Câu 22. Cho dung dịch NaOH vào 200mL dung dịch NH
4
NO
3
1M, đun nóng nhẹ, thể tích khí thu
được đkc
A.1,2395 t. B. 2,479 lít. C. 3,7185 lít. D. 4,958 lít.
Câu 23.Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh copper kim loại vào dung dịch HNO
3
loãng.
A.Dung dịch màu xanh, H
2
bay ra .
B. Dung dịch có màu xanh,có khí nâu bay ra .
C. Dung dịch màu xanh,có khí không màu bay ra hoá nâu trong không khí .
D. Không hiện tượng gì.
Câu 24. Nhiệt phân KNO
3
thu được các sản phẩm nào sau đây?
A. KNO
2
, NO
2
, O
2
. B. KNO
2
, NO
2
. C. KNO
2
, O
2
. D. K
2
O, NO
2
, O
2
.
Câu 25. Những kim loại nào sau đây khôngtác dụng được với HNO
3
đặc, nguội ?
Trang 3
A.Mg, Al. B.Al, Zn. C. Al, Fe. D. Al, Mn.
Câu 26. Cho đồ phản ứng sau:
Mỗi mũi tên một phản ứng hóa học. Số phản ứng nitrogen đóng vai trò chất khử
A.4. B.5. C.2. D. 3.
Câu 27. Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO
3
thu được 4,958 lít khí
NO (ở đkc). Xác định tên kim loại M?
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.
Câu 28. Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch
NaOH 0,1 M. Để chuẩn độ 20 mL dung dịch HCl này cần 10 mL dung dịch NaOH. c định nồng độ
của dung dịch HCl trên.
A.0,01 B. 0,05 C. 0,025. D. 0,04
Phần B. TỰ LUẬN: 3 điểm
Câu 29.Trong môi trường acid, diệp lục màu vàng đến đỏ; còn trong môi trường kiềm, diệp lục
màu xanh.
a) Giải thích sao khi vắt chanh vào nước luộc rau muống thì màu xanh của nước lại bị nhạt đi.
b) sao khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO
3
,) sẽ làm dong gói bánh có
màu xanh đẹp hơn?
Câu 30. Trộn 100 ml dung dịch FeCl
3
0,1M với 500 mL dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch D
m gam kết tủa. Tính m pH của dung dịch D.
Câu 31. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO
3
(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 0,9916 lít khí NO (ở đkc) dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi
dung dịch X?
Thuvienhoclieu.Com
ĐỀ 2
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ I
MÔN A 11
Phần A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
u 1.Phản ứng nào sau đây phản ng thuận nghịch?
A. Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
. B.2SO
2
+ O
2
2SO
3
.
C. C
2
H
5
OH + 3O
2
o
t

2CO
2
+ 3H
2
O. D. 2KClO
3
o
t

2KCl + 3O
2
Câu 2.Khi hệ hóa học trạng thái cân bằng thì trạng thái đó
A. Cân bằng tĩnh. B.Cân bằng động. C. Cân bằng bền. D. Cân bằng không bền.
Câu 3.Hệ phản ứng sau trạng thái cân bằng: H
2
(g) + I
2
(g) 2HI(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên
A. K
C
=
2 2
2HI
H . I
. B. K
C
=
2 2
H . I
2 HI
. C.K
C
=
2
2 2
HI
H . I
. D. K
C
=
2 2
2
H . I
HI
.
Câu 4.Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi
A. Nhiệt độ phản ứng không đổi.
B.Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.
C. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm.
D. Không phản ng xảy ra nữa dù thêm c động của các yếu tố bên ngoài như : nhit độ, nồng độ,
áp suất.
Câu 5.Trong cùng điều kiện xác định, xảy ra một phản ứng hóa học. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Nếu chất sản phẩm không thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu thì đó phản ứng thuận
nghịch.
Trang 4
B. Nếu chất sản phẩm thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu thì đó phản ứng một chiều.
C. Nếu chất sản phẩm thể tác dụng với nhau để tạo lại chất khác thì đó phản ứng thuận nghịch.
D.Nếu chất sản phẩm thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu thì đó phản ứng thuận
nghịch.
Câu 6.Đối với phản ứng sau, cân bằng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi tăng nhiệt độ (các điều kiện
khác giữ không đổi)?
H
2
(g) + O
2
(g) H
2
O(l).
o
r 298
H
-286 kJ.
A.Cân bằng chuyển dịch sang phải. B.Cân bằng chuyển dịch sang trái.
C. Không thay đổi. D. Không dự đoán được sự chuyển dịch cân bằng.
Câu 7.Cho cân bằng hoá học sau: 2SO
2
(g) + O
2
(g) 2SO
3
(g) ;
o
r 298
H
< 0.
Cho các biện pháp:
(1) ng nhiệt độ, (2) ng áp suất chung của hệ phản ứng,
(3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V
2
O
5
,
(5) giảm nồng độ SO
3
, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (4), (5). D.(2), (3), (5).
Câu 8.Dung dịch sodium chloride (NaCl) dẫn được điện do
A. NaCl tan được trong nước. B. NaCl điện li trong nước thành ion
C. NaCl vị mặn. D. NaCl phân tử phân cực.
Câu 9.Chất điện li
A. Chất tan trong nước. B. Chất dẫn điện.
C.Chất phân li trong nước thành các ion. D. Chất không tan trong nước.
Câu 10.Chất nào sau đây chất điện li?
A. Alcohol etylic. B.Sodium hydroxide. C. Glucose. D. Saccharose.
Câu 11.Chất nào sau đây không phải chất điện li?
A. NaCl. B.C
6
H
12
O
6
. C. HNO
3
. D. NaOH.
Câu 12.Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. NaOH. B. HCIO
3
. C. K
2
SO
4
D.C
6
H
12
O
6
(Glucose).
Câu 13.Dãy chất nào sau đây, trong nước đều chất điện li mạnh ?
A. H
2
SO
4
, Cu(NO
3
)
2
, CaCl
2
, NH
3
. B. HCl, H
3
PO
4
, Fe(NO
3
)
3
, NaOH.
C. HNO
3
, CH
3
COOH, BaCl
2
, KOH. D.H
2
SO
4
, MgCl
2
, Al
2
(SO
4
)
3
, Ba(OH)
2
.
Câu 14.Đối với dung dịch acid yếu CH
3
COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước t đánh giá nào
về nồng độ mol ion sau đây đúng?
A. [H
+
] = 0,10M. B. [H
+
] < [CH
3
COO
-
]. C. [H
+
] > [CH
3
COO
-
]. D.[H
+
] < 0,10M.
Câu 15.Trong dd H
3
PO
4
(bỏ qua s điện ly của nước) bao nhiêu loại ion khác nhau?
A. 3 B.4 C. 5 D. 6
Câu 16.Cấu nh electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nitrogen (Z = 7)
A. 2s
2
2p
5
. B. 2s
2
2p
3
. C. 2s
2
2p
2
. D. 2s
2
2p
4
.
Câu 17.Quan sát hình dưới đây, khí chiếm thể tích nhiều nhất trong thành phần của không khí ?
A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Nitrogen. D. Methane.
Câu 18.Dãy chất nào sau đây trong đó nitrogen số oxi hóa ng dần:
Trang 5
A.NH
3
, N
2
, NO, N
2
O, AlN B. NH
4
Cl, N
2
O
5
, HNO
3
, Ca
3
N
2
, NO
C. NH
4
Cl, NO, NO
2
, N
2
O
3
, HNO
3
D. NH
4
Cl, N
2
O, N
2
O
3
, NO
2
, HNO
3
Câu 19.Công thức Lewis của NH
3
:
A. B. . C. D. .
u 20.Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí ammonia
A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
C. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ không chuyển màu.
Câu 21.Vai trò của NH
3
trong phản ứng
o
t , Pt
3 2 2
4NH 5O 4NO 6H O
A. chất khử. B. Acid. C. chất oxi hóa. D. base.
Câu 22.Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình chứa khí NH
3
, trong chậu thủy tinh chứa nước
nhỏ i giọt phenolphthalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A.Nước phun vào bình chuyển thành màu hồng
B. Nước phun o bình chuyển thành màu tím.
C. Nước phun vào bình không màu.
D. Nước phun vào bình chuyển thành màu xanh.
Câu 23.Oxide của nitrogen trong không khí N
2
O tên ?
A. Dinitrogen oxide. B. Nitrogen moooxide C. Dinitrogen tetraoxide. D. Nitrogen dioxide.
Câu 24.Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO
3
?
A. Al, Fe. B. Au, Pt. C. Al, Au. D. Fe, Pt.
Câu 25.Trong phân tử HNO
3
,nguyên tử N
A. Cộng hoá trị V, số oxi hóa +5. B. Cộng hoá trị IV, số oxi hóa +5.
C. Cộng hoá trị V, số oxi hóa +4. D. Cộng hoá trị IV, số oxi hóa +3.
Câu 26.Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO
3
loãng, nóng thu được một chất khí không màu hóa nâu
trong không khí, khí đó
A.NO. B. N
2
O. C. N
2
. D. NH
3
.
Câu 27.Cho cácbiện pháp sau:
(1) Tạo điều kiện để nước trong kênh, rạch, ao, hồ được lưu thông.
(2) X nước thải trước khi chảy vào kênh rạch ao hồ.
(3) Sử dụng phân bón đúng lượng, đúng cách đúng thời điểm.
(4) X khí thải nhà máy trước khi phát thải ra môi trường.
Số biện pháp hạn chế được hiện tượng phú dưỡng
A.3. B.2. C.1. D.0.
Câu 28.Cho phản ứng
3 3 3 2
aFe bHNO cFe(NO ) dNO eH O
. Các hệ số a, b, c, d, e những số
nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
A. 3. B.5. C. 4. D. 6.
Phần B. TỰ LUẬN: 3 điểm
u 29.Cho cân bằng hoá học sau:CO(g) + H
2
O(g) H
2
(g) + CO
2
(g)
700°C, hằng s cân bằng K
C
= 8,3. Cho 1 mol khí CO 1 mol hơi nước vào bình kín dung tích
10 L giữ 700°C. Tính nồng độ các chất trạng thái cân bằng.
u 30.Có 500 mL dung dịch X chứa Na
+
, NH
4
+
, CO
3
2-
SO
4
2-
. Lấy 100 mL dung dịch X tác dụng với
lượng dung dịch HCl, thu 2,479 L khí (đkc). Lấy 100 mL dung dịch X cho c dụng với lượng
Trang 6
dung dịch BaCl
2
thấy 43 gam kết tủa. Lấy 100 mL dung dịch X tác dụng với lượng dung dịch
NaOH thu 4,958 L khí NH
3
(đkc). c định khối lượng muối trong 500 mL dung dịch X.
u 31.Hình ảnh về ảnh hưởng của mưa acid đối với môi trường.
Hãy đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu nguy gây mưa acid.
| 1/6

Preview text:

ĐỀ 1
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ I MÔN HÓA 11
Phần A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1.Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng
được biểu diễn như thế nào? A.vt = 2vn. B. vt = vn 0. C. vt = 0,5vn. D. vt = vn = 0.
Câu 2.Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là A. Cân bằng tĩnh. B. Cân bằng động. C. Cân bằng bền.
D. Cân bằng không bền.
Câu 3. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã dừng.
B. Phản ứng nghịch đã dừng.
C. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau.
D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi.
Câu 4. Yếu tố nào sau đây luôn luôn khônglàm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác. Câu 5. 0 Cho cân bằng hoá học: H t , xt 2 (g) + I2 (g)     2HI (g); 0  H > 0. r 298
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A.Giảm áp suất chung của hệ.
B. Giảm nồng độ HI.
C. Tăng nồng độ H2.
D.Tăng nhiệt độ của hệ.
Câu 6. cho cân bằng hóa học: N2(g) + 3H2(g) 0t, xt     2NH3(g). o  rH298= –92 kJ
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi
A.Thay đổi áp suất của hệ.
B. Thay đổi nồng độ N2.
C.Thay đổi nhiệt độ.
D. Thêm chất xúc tác.
Câu 7. Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 0 t , xt     2NH3 (g); o 
= –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân r H 298
bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A.giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
B.tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D.tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 8. Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện yếu nhất? A. NaCl. B. KOH. C. CH3COOH. D. HNO3.
Câu 9. Trong dung dịch loãng của các chất khác nhau, tích số ion của nước chỉ phụ thuộc vào yếu nào sau đây A. nồng độ. B. thể tích. C. nhiệt độ. D. áp suất.
Câu 10. Dãy các chất gồm những chất điện li mạnh là
A. NaF, NaOH, KCl, BaCl2.
B. HCl, NaCl, Na2CO3, CH3COOH.
C. KNO3, MgCl2, HNO3 ,HF.
D. NaOH, KCl, H2SO4, KOH, HclO.
Câu 11. Nhúng giấy quỳ vào dung dịch có pH=4 giấy quỳ chuyển thành màu: A. đỏ B. xanh C. không đổi màu
D. Chưa xác định được
Câu 12. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2. B. HClO3. C.Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucose).
Câu 13. Một mẫu nước mưa có pH=4,82.Vậy nồng độ H+ trong đó là Trang 1 A.  4
[H ] 1,0.10 M . B.  5
[H ] 1,0.10 M . C.  5
[H ] 1,0.10 M . D.  5
[H ] 1,0.10 M .
Câu 14. Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7? A. NaNO3. B. KCl. C. H2SO4. D. KOH. Câu 15.
Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 1,5 -3,5.
Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng
thường có pH< 1,5. Để chữa căn bệnh này, người bệnh
thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây ?
A. Dung dịch sodium hydrogen carbonate.
B. Nước đun sôi để nguội.
C.Nước đường saccarose.
D. Một ít giấm ăn.
Câu 16. Để trung hòa 20 mL dung dịch HCl 0,1M cần 10 mL dung dịch NaOH nồng độ x mol/L. Giá trị của x là A. 0,3 B. 0,4 C. 0,2. D. 0,1.
Câu 17. Ngoài đơn chất nitrogen thì nguyên tố nitrogen còn tồn tại dưới dạng nào?
. A.Khoáng vật sodium nitrate (NaNO3) gọi là diêm tiêu sodium. B.Có trong protein.
C.Có trong nucleic acid. D. Cả A,B,C.
Câu 18. Cho các hợp chất sau: NH4Cl,N2O5, NO, HNO2 số oxi hóa của N trong các hợp chất trên là A. -3, +4, +5, +2. B. -3, +5, +2, +3. C. +3, +4, +5, +2. D. -3, +2, +4, +5.
Câu 19. Nitrogen phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí? A.Li, Al, Mg. B. H2, O2. C.Li, H2, Al. D.O2, Ca, Mg.
Câu 20 .Đun nóng NH4Cl như hình bên thấy có hiện tượng khói trắng trong ống nghiệm. Khói trắng
trong ống nghiệm là chất nào sau đây ? A.HCl. B.NH3. C. NH4Cl. D.Cl2.
Câu 21. Liên kết hoá học trong phần tử NH3 là liên kết
A. cộng hoá trị có cực. B. ion.
C. cộng hoá trị không cực. D.kim loại.
Câu 22. Cho dung dịch NaOH dư vào 200mL dung dịch NH4NO3 1M, đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được ở đkc là A.1,2395 lít. B. 2,479 lít. C. 3,7185 lít. D. 4,958 lít.
Câu 23.Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh copper kim loại vào dung dịch HNO3 loãng.
A.Dung dịch có màu xanh, H2 bay ra .
B. Dung dịch có màu xanh,có khí nâu bay ra .
C. Dung dịch có màu xanh,có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí .
D. Không có hiện tượng gì.
Câu 24. Nhiệt phân KNO3 thu được các sản phẩm nào sau đây? A. KNO2, NO2, O2. B. KNO2, NO2. C. KNO2, O2. D. K2O, NO2, O2.
Câu 25. Những kim loại nào sau đây khôngtác dụng được với HNO3 đặc, nguội ? Trang 2 A.Mg, Al. B.Al, Zn. C. Al, Fe. D. Al, Mn.
Câu 26. Cho sơ đồ phản ứng sau: +H2 + 2 O + 2 O + 2 O +H2O ddNH3 N   NH   NO 
 NO HNO NH NO o o 2 t ,xt 3 t ,xt 2 3 4 3
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitrogen đóng vai trò chất khử là A.4. B.5. C.2. D. 3.
Câu 27. Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,958 lít khí
NO (ở đkc). Xác định tên kim loại M? A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.
Câu 28. Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch
NaOH 0,1 M. Để chuẩn độ 20 mL dung dịch HCl này cần 10 mL dung dịch NaOH. Xác định nồng độ của dung dịch HCl trên. A.0,01 B. 0,05 C. 0,025. D. 0,04
Phần B. TỰ LUẬN: 3 điểm
Câu 29.Trong môi trường acid, diệp lục có màu vàng đến đỏ; còn trong môi trường kiềm, diệp lục có màu xanh.
a) Giải thích vì sao khi vắt chanh vào nước luộc rau muống thì màu xanh của nước lại bị nhạt đi.
b) Vì sao khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO3,) sẽ làm lá dong gói bánh có màu xanh đẹp hơn?
Câu 30. Trộn 100 ml dung dịch FeCl3 0,1M với 500 mL dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch D
và m gam kết tủa. Tính m và pH của dung dịch D.
Câu 31. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 0,9916 lít khí NO (ở đkc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X? Thuvienhoclieu.Com
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ I ĐỀ 2 MÔN HÓA 11
Phần A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1.Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?
A. Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2. B.2SO2 + O2 ⇌ 2SO3. C. C o t o t 2H5OH + 3O2   2CO2 + 3H2O.
D. 2KClO3  2KCl + 3O2
Câu 2.Khi hệ hóa học ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là A. Cân bằng tĩnh. B.Cân bằng động. C. Cân bằng bền.
D. Cân bằng không bền.
Câu 3.Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là  2 2HI H . I HI 2   2  A. K H . I C =  . B. K . C.K 2 2 . H . I C = 2HI C = H . I . D. KC =     2 2   2  2   2  HI
Câu 4.Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi
A. Nhiệt độ phản ứng không đổi.
B.Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.
C. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm.
D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như : nhiệt độ, nồng độ, áp suất.
Câu 5.Trong cùng điều kiện xác định, xảy ra một phản ứng hóa học. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Nếu chất sản phẩm không thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu thì đó là phản ứng thuận nghịch. Trang 3
B. Nếu chất sản phẩm có thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu thì đó là phản ứng một chiều.
C. Nếu chất sản phẩm có thể tác dụng với nhau để tạo lại chất khác thì đó là phản ứng thuận nghịch.
D.Nếu chất sản phẩm có thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu thì đó là phản ứng thuận nghịch.
Câu 6.Đối với phản ứng sau, cân bằng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi tăng nhiệt độ (các điều kiện khác giữ không đổi)? H2(g) + O2(g) ⇌ H2O(l). o  H -286 kJ. r 298
A.Cân bằng chuyển dịch sang phải.
B.Cân bằng chuyển dịch sang trái. C. Không thay đổi.
D. Không dự đoán được sự chuyển dịch cân bằng.
Câu 7.Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) ; o  H < 0. r 298 Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ,
(2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ,
(4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3,
(6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (4), (5). D.(2), (3), (5).
Câu 8.Dung dịch sodium chloride (NaCl) dẫn được điện là do
A. NaCl tan được trong nước.
B. NaCl điện li trong nước thành ion C. NaCl có vị mặn.
D. NaCl là phân tử phân cực.
Câu 9.Chất điện li là
A. Chất tan trong nước.
B. Chất dẫn điện.
C.Chất phân li trong nước thành các ion.
D. Chất không tan trong nước.
Câu 10.Chất nào sau đây là chất điện li? A. Alcohol etylic. B.Sodium hydroxide. C. Glucose. D. Saccharose.
Câu 11.Chất nào sau đây không phải là chất điện li? A. NaCl. B.C6H12O6. C. HNO3. D. NaOH.
Câu 12.Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. NaOH. B. HCIO3. C. K2SO4 D.C6H12O6 (Glucose).
Câu 13.Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh ?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3.
B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH.
D.H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 14.Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào
về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < [CH3COO-]. C. [H+] > [CH3COO-]. D.[H+] < 0,10M.
Câu 15.Trong dd H3PO4 (bỏ qua sự điện ly của nước) có bao nhiêu loại ion khác nhau? A. 3 B.4 C. 5 D. 6
Câu 16.Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nitrogen (Z = 7) là A. 2s22p5. B. 2s22p3. C. 2s22p2. D. 2s22p4.
Câu 17.Quan sát hình dưới đây, khí chiếm thể tích nhiều nhất trong thành phần của không khí là ? A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Nitrogen. D. Methane.
Câu 18.Dãy chất nào sau đây trong đó nitrogen có số oxi hóa tăng dần: Trang 4 A.NH3, N2, NO, N2O, AlN
B. NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO
C. NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3
D. NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3
Câu 19.Công thức Lewis của NH3 là : A. B. . C. D. .
Câu 20.Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí ammonia là
A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.
B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
C. Giấy quỳ mất màu.
D. Giấy quỳ không chuyển màu.
Câu 21.Vai trò của NH3 trong phản ứng o t , Pt
4NH  5O   4NO  6H O là 3 2 2 A. chất khử. B. Acid. C. chất oxi hóa. D. base.
Câu 22.Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước
có nhỏ vài giọt phenolphthalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A.Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng
B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím.
C. Nước phun vào bình và không có màu.
D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.
Câu 23.Oxide của nitrogen có trong không khí N2O có tên là ? A. Dinitrogen oxide. B. Nitrogen moooxide
C. Dinitrogen tetraoxide. D. Nitrogen dioxide.
Câu 24.Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3? A. Al, Fe. B. Au, Pt. C. Al, Au. D. Fe, Pt.
Câu 25.Trong phân tử HNO3,nguyên tử N có
A. Cộng hoá trị V, số oxi hóa +5.
B. Cộng hoá trị IV, số oxi hóa +5.
C. Cộng hoá trị V, số oxi hóa +4.
D. Cộng hoá trị IV, số oxi hóa +3.
Câu 26.Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được một chất khí không màu hóa nâu
trong không khí, khí đó là A.NO. B. N2O. C. N2. D. NH3.
Câu 27.Cho cácbiện pháp sau:
(1) Tạo điều kiện để nước trong kênh, rạch, ao, hồ được lưu thông.
(2) Xử lí nước thải trước khi chảy vào kênh rạch ao hồ.
(3) Sử dụng phân bón đúng lượng, đúng cách và đúng thời điểm.
(4) Xử lí khí thải nhà máy trước khi phát thải ra môi trường.
Số biện pháp hạn chế được hiện tượng phú dưỡng là A.3. B.2. C.1. D.0.
Câu 28.Cho phản ứng aFe  bHNO 
 cFe(NO )  dNO  eH O . Các hệ số a, b, c, d, e là những số 3 3 3 2
nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 3. B.5. C. 4. D. 6.
Phần B. TỰ LUẬN: 3 điểm
Câu 29.Cho cân bằng hoá học sau:CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)
Ở 700°C, hằng số cân bằng KC = 8,3. Cho 1 mol khí CO và 1 mol hơi nước vào bình kín dung tích
10 L và giữ ở 700°C. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng.
Câu 30.Có 500 mL dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 mL dung dịch X tác dụng với
lượng dư dung dịch HCl, thu 2,479 L khí (đkc). Lấy 100 mL dung dịch X cho tác dụng với lượng dư Trang 5
dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 mL dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH thu 4,958 L khí NH3 (đkc). Xác định khối lượng muối có trong 500 mL dung dịch X.
Câu 31.Hình ảnh về ảnh hưởng của mưa acid đối với môi trường.
Hãy đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu nguy cơ gây mưa acid. Trang 6