-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 là tài liệu cực kì hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn lớp 11 tham khảo.
Đề giữa HK1 Hóa Học 11 8 tài liệu
Hóa Học 11 457 tài liệu
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 là tài liệu cực kì hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn lớp 11 tham khảo.
Chủ đề: Đề giữa HK1 Hóa Học 11 8 tài liệu
Môn: Hóa Học 11 457 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Hóa Học 11
Preview text:
KIỂM TRA GIỮA KÌ I – HÓA HỌC 11 SÁCH KNTTVCS
================================ I. KHUNG MA TRẬN - Nội dung kiểm tra:
+ Chương 1: CÂN BẰNG HOA HỌC
+ Chương 2: NITROGEN và SULFUR ( hết bài 6: Một số hợp chất của nitrogen với oxygen)
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40 % Nhận biết; 30 % Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Nội dung/ Đơn Tổng vị kiến thức MỨC ĐỘ %điểm Tổng số câu Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TT Số Số Số Số Số Số Số Số câu câu câu câu câu câu câu câu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 1. Khái niệm về CÂN BẰNG HOA 1 cân bằng hoá 2 0 3 0 1 5 1 12,5% HỌC (9T) học Nội dung/ Đơn Tổng vị kiến thức MỨC ĐỘ %điểm Tổng số câu Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TT Số Số Số Số Số Số Số Số câu câu câu câu câu câu câu câu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 2. Cân bằng trong 5 4 1 9 1 32,5% dung dịch nước 1. Đơn chất 2 1 3 7,5% nitrogen 2. Ammonia và một số hợp 3 1 1 4 1 20,0% 2 NITROGEN (5T) chất ammonium 3. Một số hợp chất với oxygen 4 3 7 27,5% của nitrogen 3 Tổng số câu 16 12 2 1 28 3 4 Điểm số 4,0 3,0 2,0 1,0 7,0 3,0 5 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 70% 30% 6 Tổng hợp chung 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 100% II. BẢNG ĐẶC TẢ
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ Đơn Vận TT
Mức độ nhận thức Vận Chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu dụng dụng (TN) (TN) cao (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Nhận biết
– Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch. 2 3 Thông hiểu (1,2) (3,4,5)
– Viết được biểu thức hằng số cân bằng (KC) của một phản ứng thuận nghịch. Vận dụng
– Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới chuyển 1. Khái niệm về CÂN BẰNG dịch cân bằng: 1 cân bằng hoá HOA HỌC học (1) Phản ứng: 2NO 2 N2O4
(2) Phản ứng thuỷ phân sodium acetate.
– Vận dụng được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích 1
ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân bằng hoá học. (31)
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ Đơn Vận TT
Mức độ nhận thức Vận Chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu dụng dụng (TN) (TN) cao (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Nhận biết
– Nêu được khái niệm sự điện li, chất điện li, chất không điện li. 5
– *Trình bày được thuyết Brønsted – Lowry về acid – base. (6,7,8,9,10)
– Nêu được khái niệm về pH Thông hiểu
– Viết được biểu thức tính pH (pH = –lg[H+] hoặc [H+] = 10–pH) và biết cách 2. Cân bằng
sử dụng các chất chỉ thị để xác định pH (môi trường acid, base, trung tính) trong
bằng các chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ thị màu, quỳ tím,
dung dịch nước phenolphthalein,. .
– *Nêu được nguyên tắc xác định nồng độ acid, base mạnh bằng phương 4 pháp chuẩn độ. (11,12,13,14)
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ Đơn Vận TT
Mức độ nhận thức Vận Chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu dụng dụng (TN) (TN) cao (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Vận dụng
– *Nêu được ý nghĩa của pH trong thực tiễn (liên hệ giá trị pH ở các bộ
phận trong cơ thể với sức khoẻ con người, pH của đất, nước tới sự phát triển
của động thực vật,. .).
– Thực hiện được thí nghiệm chuẩn độ acid – base: Chuẩn độ dung dịch 1
base mạnh (sodium hydroxide) bằng acid mạnh (hydrochloric acid). (29)
– Trình bày được ý nghĩa thực tiễn cân bằng trong dung dịch nước của ion Al3+, Fe3+ và 2 CO . 3 Nhận biết: 2
–– Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen. (15,16) Thông hiểu:
– Giải thích được tính trơ của đơn chất nitơ ở nhiệt độ thường thông qua liên
1. Đơn chất nitơ kết và giá trị năng lượng liên kết. (nitrogen) 1 2 NITROGEN
– Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitơ ở nhiệt độ cao đối với (17) hydrogen, oxygen.
– Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitơ khí và lỏng trong sản xuất,
trong hoạt động nghiên cứu. Vận dụng
Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate (nitrat) cho đất từ nước mưa.
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ Đơn Vận TT
Mức độ nhận thức Vận Chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu dụng dụng (TN) (TN) cao (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Nhận biết
– Mô tả được công thức Lewis và hình học của phân tử ammonia.
– Trình bày được tính chất cơ bản của muối ammonium (dễ tan và phân li,
chuyển hoá thành ammonia trong kiềm, dễ bị nhiệt phân). 3
– Trình bày được ứng dụng của ammonia (chất làm lạnh; sản xuất phân bon (18,19,20)
như: đạm, ammophos; sản xuất nitric acid; làm dung môi. .);
– Trình bày được ứng dụng của ammonium nitrate và một số muối
ammonium tan như: phân đạm, phân ammophos. . 2. Ammonia Thông hiểu. và một số hợp
- Nhận biết được ion ammonium trong dung dịch. chất ammonium 1
– Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, giải thích được tính chất (21)
vật lí (tính tan), tính chất hoá học (tính base, tính khử). Viết được phương trình hoá học minh hoạ. Vận dụng
– Vận dụng được kiến thức về cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng, enthalpy
cho phản ứng tổng hợp ammonia từ nitơ và hydrogen trong quá trình Haber. (30)
– Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết được ion
ammonium trong phân đạm chứa ion ammonium 3. Một số hợp Nhận biết 4
chất với oxygen – Nêu được cấu tạo của HNO3, (22,23,24,25) của nitrogen
– Nêu được tính acid của nitric acid
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ Đơn Vận TT
Mức độ nhận thức Vận Chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu dụng dụng (TN) (TN) cao (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Thông hiểu
– Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí và 3
nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid. (26,27,28)
– Nêu được tính oxi hoá mạnh trong một số ứng dụng thực tiễn quan trọng của nitric acid. Tổng câu 16 12 2 1
Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% III. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
MÔN HÓA HỌC LỚP 11
Phần A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Trong tự nhiên, nitrogen tồn tại ở dạng nào ? A. Đơn chất. B. Hợp chất. C. Ion.
D. Cả đơn chất và hợp chất.
Câu 2. Giá trị pH của dung dịch NaOH 0,001M là A. 11. B. 12. C. 10. D. 4.
Câu 3. Cho hệ cân bằng trong một bình kín: H 0 2(g) + I2 (g) 2HI(g) D H = - 52KJ r 298
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. Tăng áp suất của hệ.
B. Thệm chất xúc tác vào hệ.
C. giảm nhiệt độ của hệ.
D. Giảm áp suất của hệ.
Câu 4. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh ?
A. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
B. HCl, CH3COONa, NaClO.
C. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. D. H2S, H2SO3, H2SO4.
Câu 5. Cho cân bằng hoá học: Fe2O3(s) + 3CO(g) Fe(s) + 3CO2(g) 0 D H < 0 r 298
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. giảm áp suất chung của hệ.
B. tăng nồng độ CO2.
C. tăng nhiệt độ của hệ.
D. giảm nồng độ CO.
Câu 6. Các tính chất hoá học của HNO3 là
A. tính oxi hoa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.
B. tính axit mạnh, tính oxi hoa mạnh và tính khử mạnh.
C. tính axit mạnh, tính oxi hoa mạnh và bị phân huỷ.
D. tính oxi hoa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.
Câu 7. Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 co cùng nồng độ mol, dung dịch co pH lớn nhất là A. Ba(OH)2. B. NH3. C. NaCl. D. NaOH.
Câu 8. Cho phản ứng thuận nghịch: C(s) CO (g)
2CO(g) . Hằng số cân bằng của phản ứng 2 trên là 2 2 2 A. [CO] [CO] .[C] [CO] K [CO ] .[C] 2 B. K . C. K . D. K . C 2 [CO] C [CO ].[C] C [CO ] C [CO ] 2 2 2
Câu 9. Trong ammonia, nitrogen co hoa trị là A. 4. B. +3. C. -3. D. 3.
Câu 10. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch ?
A. N 3H 2NH 2 2 . 3
B. H SO 2NaOH Na SO 2H O . 2 4 2 4 2
C. H SO 2NaOH Na SO 2H O . 2 4 2 4 2
D. FeCl 3NaOH Fe(OH) 3NaCl . 3 3
Câu 11. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng khi noi về nitrogen?
A. Số oxi hoa của nitrogen trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+, NO3-, NO2-, lần lượt là -3, +4, -3,+5,+4.
B. Nitrogen không duy trì sự cháy, sự hô hấp và là một khí độc.
C. Vì co liên kết 3 nên phân tử nitrogen rất bền và ở nhiệt độ thường nitrogen khá trơ về mặt hoa học.
D. Khi tác dụng với khí hydrogen, nitrogen thể hiện tính khử.
Câu 12. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa ? A. NaCl. B. AlCl3. C. K2SO4. D. KCl.
Câu 13. X là một oxide của nitrogen, là chất khí, co màu nâu đỏ. Vậy X là A. NO2 B. N2O4. C. NO D. N2O5
Câu 14. Trong hợp chất nitrogen co các mức oxi hoa nào sau đây ?
A. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. B. -3, +3, +5. C. -3, 0, +3, +5.
D. -3, +1, +2, +3, +4, +5.
Câu 15. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, co thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2.
Câu 16. Cho 0,15 mol Fe vào dung dịch HNO3 loãng (vùa đủ) thu được dung dịch X và khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,10. B. 0,50. C. 0,30. D. 0,6.
Câu 17. HNO3 tác dụng với chất nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoa – khử ? A. FeCO3. B. Fe(OH)3. C. FeS. D. FeO.
Câu 18. Trong các dung dịch sau, dung dịch nào làm quỳ tím hoa xanh ? A. CH3COONa. B. MgCl2. C. K2SO4. D. HCl.
Câu 19. Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào
về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] < [CH3COO-]. B. [H+] > [CH3COO-]. C. [H+] < 0,10M. D. [H+] = 0,10M.
Câu 20. Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là A. Cu. B. Al. C. Ag. D. Zn.
Câu 21. Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào sau đây lưỡng tính? A. HCl. B. 2 CO . C. HCO . D. NaOH. 3 3
Câu 22. pH của dung dịch nào sau đây co giá trị nhỏ nhất ?
A. Dung dịch NaCl 0,1M.
B. Dung dịch KOH 0,01M.
C. Dung dịch HCl 0,1M.
D. Dung dịch HNO2 0,1M.
Câu 23. Theo thuyết Bronste-Lowry, chất nào sau đây là acid ? A. NH3. B. NaOH. C. Ba(OH)2. D. CH3COOH.
Câu 24. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,
FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nong. Số chất khitác dụngvới HNO3 đặc,nong(dư) tạo khí NO2 là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 25. Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành A. màu xanh. B. màu hồng. C. màu vàng. D. màu đỏ.
Câu 26. Trong phân tử HNO3, nguyên tử N co
A. hoá trị V, số oxi hoá +5.
B. hoá trị IV, số oxi hoá +5.
C. hoá trị V, số oxi hoá +4.
D. hoá trị IV, số oxi hoá +3.
Câu 27. Hằng số KC của phản ứng phụ thuộc vào yếu tố A. nồng độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ
Câu 28. Cho phương trình: HF + H2O
F- + H3O+. Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid ? A. HF. B. H2O. C. F-. D. H3O+.
Phần B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm
Câu 1: (1 điểm)
Ở trạng thái bình thường, dịch vị dạ dày thường co nồng độ [H+] là
2.10-4 M. Khi tiến hành tiêu hoa, thức ăn đi vào dạ dày làm giải phong
acid HCl và dịch vị dạ dày cũng vì vậy mà co giá trị thay đổi, khi này
nồng độ ion [H+] là 4.10-2 M.
a) Tính giá trị pH của dạ dày ở trạng thái bình thường và khi dạ dày tiêu hoa thức ăn.
b) Thành phần của một số thuốc kháng acid (giảm đau dạ dày) thường
chứa CaCO3, Mg(OH)2…. Viết phương trình hoa học của HCl với CaCO3, Mg(OH)2.
Câu 2: (1 điểm) Cho dung dịch X chứa: 2
NH (xmol),NO (0,2mol),SO (ymol) . Nếu cho toàn bộ dung dịch X tác dụng 4 3 4
hoàn toàn với BaCl2 dư thì thu được 23,3gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho toàn bộ dung dịch X tác dụng
hoàn toàn với NaOH (dư) thì thu được V lít khí (đkc). Tính giá trị của V ?
Câu 3: (1 điểm)
Một bình phản ứng co dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và
0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 25% thể tích hỗn hợp thu
được. Tính hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng.
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần A. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 D A C B A C A D D A C B A D 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 B D B A C B C C D C B B D A
Phần B. TỰ LUẬN: 3 điểm Đáp án Điểm Câu 1:
a) Trạng thái bình thường:
pH = -log[H+] = -log[2.10-4] = 3,69. Khi tiêu hoa thức ăn:
pH = -log[H+] = -log[4.10-2] = 1,39. (1,0 điểm)
b) Các phương trình hoa học:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O Câu 2: 2 2 Ba SO BaSO 4 4 0,1mol 0,1mol (1,0 điểm)
Bảo toàn điện tích: x 0,22.0,1 0,4mol NH OH NH H O 4 3 2 0,4mol 0,4mol V 0,4.24,799,916L Câu 3: (1,0 điểm)
Phương trình phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) Ban đầu: 0,3 0,7 Phản ứng: x 3x 2x Cân bằng: 0,3-x 0,7-3x 2x 1 0,7 3x 25 V V x 0,18 H2 hh 2 1 2x 100 2 2 [NH ] (0,18.2) 3 K 263,67 C 3 3 [N ].[H ] (0,3 0,18).(0,7 3.0,18) 2 2
Document Outline
- KIỂM TRA GIỮA KÌ I – HÓA HỌC 11 SÁCH KNTTVCS
- ================================