Bộ đề ôn tập Nội dung Logic cuối học phần - Logicti | Học viện phụ nữ Việt Nam

Bộ đề ôn tập Nội dung Logic cuối học phần - Logicti | Học viện phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Nội dung ôn tập Logic
Câu 1: Định nghĩa khái niệm ( kết cấu, VD, … )
- Định nghĩa: Khái niệm là sản phẩm của tư duy, là công cụ để nhận thức, là sự thể hiện
hiện thực dưới dạng tinh thần, tư tưởng.
- Ví dụ: + ‘ ghế ’ : là vật được làm ra để ngồi
+ ‘ con người ‘ : có khả năng sáng tạo và sử dụng công cụ lao động.
- Kết cấu: gồm nội hàm và ngoại diên
+ Nội hàm của khái niệm : Là tập hợp những dấu hiệu bản chất, khác biệt của các đối
tượng ( sự vật ) hay lớp đối tượng phản ánh trong khái niệm.
Ví dụ: Nội hàm khái niệm ‘ con người ’ : Là động vật bậc cao, có khả năng sáng tạo, sử dụng
công cụ lao động.
+ Ngoại diên của khái niệm: Là tập hợp tất cả các đối tượng có những dấu hiệu được
phản ánh trong nội hàm của khái niệm.
Ví dụ: Con người : Người Châu Âu, người Châu Mĩ, …
+ Mối quan hệ: Là quan hệ ngược hay quan hệ nghịch biến số
Câu 2: Phân chia khái niệm ( kết cấu, VD, … )
1. Phân chia khái niệm dựa vào nội hàm:
+ Khái niệm cụ thể: Là KN phản ánh một đối tượng ( lớp đối tượng ) thực tế.
VD: Cây ăn quả, lớp học, Bông hoa, Khẩu súng, Mặt trời v.v…
+ KN trừu tượng: Là Kn phản ánh những đặc tính hay những quan hệ của các đối tượng
VD: Dũng cảm, lễ phép, lịch sự, Tình yêu, Lòng căm thù, Tốt, Đẹp, ở giữa.v. v..
+ KN khẳng định: là KN phản ánh sự tồn tại xác định của đối tượng hay các thuộc tính
hay các quan hệ của đối tượng.
VD: Ngôi nhà này, Có kỷ luật, có văn hóa…
+ KN phủ định: là KN phản ánh sự không tồn tại những dấu hiệu xác định ở đối tượng.
VD: không phải ngôi nhà này, Vô kỷ luật, vô văn hóa…
Chú ý: mỗi một KN khẳng định thì có một khái niệm phủ định tương ứng.
+ KN đơn (không quan hệ): là KN tồn tại độc lập, không có quan hệ tương ứng với KN
khác. VD: Cái bút, cái quạt, cái đồng hồ
+ KN kép (quan hệ): là KN chỉ tồn tại trong mối quan hệ với một khái niệm khác tương
ứng. VD: GV - HS, giai cấp thống trị - giai cấp bị trị, số chẵn - số lẻ...
2. Sự phân chia các khái niệm dựa vào ngoại diên.
- Khái niệm đơn nhất là khái niệm mà ngoại diên của nó chỉ chứa một đối tượng cụ thể
duy nhất. Ví dụ: Hồ Hoàn Kiếm, Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, Sông Sài gòn v.v…
- Khái niệm chung là khái niệm mà ngoại diên của nó có từ hai đối tượng trở lên. Ví dụ:
Nhà, Thành phố, Phân tử v.v…
- Khái niệm tập hợp là khái niệm mà ngoại diên của nó chỉ được xác lập khi hợp nhất một
số đối tượng nào đó lại với nhau. Ví dụ: Chòm sao, Nhân dân, Sư đoàn
Câu 3: Tính chu diên ( điều kiện để 1 TN chu diên, không chu diên )
- ĐN: Tính chu diên là mức độ hiểu biết về quan hệ giữa ngoại diên của khái niệm đứng
làm chủ từ với ngoại diên của khái niệm đứng làm vị từ.
Câu 4: Đặc điểm, kết cấu của suy luận, VD
* Đặc điểm chung của suy luận:
- Về bản chất: Là hình thức của tư duy, trong đó các phán đoán được liên kết lại với nhau để rút
ra một phán đoán mới. VD: Mọi cử nhân toán là tri thức
Một số tri thức là cử nhân toán
- Về kết cấu: Gồm 3 bộ phận hợp thành là tiền đề, lập luận và kết luận.
+ Tiền đề: Là các phán đoán có trước được sử dụng để liên kết chúng lại với nhau nhằm
rút ra các phán đoán mới.
+ Lập luận: Là cách thức logic rút ra kết luận từ các tiền đề trước. Có hai loại
Loại I ( lập luận trực tiếp ): Từ 1 phán đoán đã cho rút ra kết luận.
Loại II ( lập luận gián tiếp ): Từ hai hay nhiều phán đoán tiền đề rút ra kết luận.
+ Kết luận: Là phán đoán mới được rút ra từ những tiền đề thông qua những lập luận logic.
Phán đoán tiền đề là phán đoán đứng trước các từ ‘ nên, cho nên, do đó, vì vậy , suy ra’ …;
đứng sau các từ ‘ vì, bởi vì, …’
Phán đoán kết luận là các phán đoán đứng trước các từ ‘ vì, bởi vì’ …; đứng sau các từ ‘
nên, cho nên, do đó, vì vậy, suy ra,….’
Ví dụ: - Mọi kim loại đều dẫn nhiệt (1)
- Nhôm là kim loại (2)
Do đó nhôm dẫn điện (3) ; (1)& (2) là tiền đề
Câu 5: Phán đoán liên kết ( phép hội ), định nghĩa, giá trị logic, VD….
- Định nghĩa: Là phán đoán phức có liên từ logic “ và”
Ví dụ: Hà nội đẹp ( A ) và cổ kính ( B ) / Danh từ (A) và động từ (B) là từ
Kí hiệu: A B
Câu 6: Phán đoán phân liệt liên kết ( phép tuyển yếu ), định nghĩa, giá trị logic, VD
- Định nghĩa: Là phán đoán phân liệt trong đó liên từ logic “ hoặc” có ý nghĩa liên kết
( vừa là …vừa là )
VD: Hôm nay là ngày chủ nhật ; Hôm nay là ngày nghỉ lễ
A
B: Hôm nay là ngày chủ nhật hoặc ngày lễ.
Câu 7: Phán đoán phân liệt tuyệt đối ( phép tuyển mạnh ), định nghĩa, giá trị logic, VD
- Định nghĩa: Là phán đoán phân liệt trong đó có các liên từ logic “ hoặc” có ý nghĩa phân
chia tuyệt đối về mặt giá trị chân lí của phán đoán thành phần.
Ví dụ: Hôm nay là ngày chủ nhật ; Hôm nay là ngày thứ hai
Câu 8: Phán đoán có điều kiện ( phép kéo theo - ), định nghĩa, giá trị logic, VD
- Định nghĩa: Là phán đoán phức có liên từ logic ‘ nếu… thì’
Ví dụ: - Nếu trời mưa thì đường phố ướt ; ( Nếu ) tức nước ( thì ) vỡ bờ
Câu 9: Hình vuông logic
- Định nghĩa: Là hình vuông mà tại các đỉnh là các phán đoán A,I,E,O có cùng chủ từ và vị từ
còn các cạnh và đường chéo thể hiện mqh giữa các phán đoán đó.
Câu 10: Các hình thức SL trực tiếp ( PĐLVT thông qua CH và ĐN )
- Định nghĩa: Là loại suy luận suy diễn trực tiếp, trong đó KL được rút ra từ sự biến đổi
một phán đoán
* Các hình thức thông qua phép chuyển hóa: - HT1 : Tiền đề là phán đoán khẳng định, thự hiện
phủ định từ nối và vị từ sẽ được kết luận là phán đoán phủ định. Kết luận giư nguyên giá trị nội
dung của tiền đề.
- Sơ đồ:
HT2: Tiền đề là phán đoán phủ định, thể hiện chuyển nghĩa phủ định ở từ nối sang vị từ được
phán khẳng định . KL giữ nguyên giá trị nội dung của tiền
Sơ đồ:
* Các hình thức trong phép đảo ngược:
HT1: Phép đảo ngược thuần túy làm thay đổi vị trí của S và P còn giư nguyên chất, lượng và giá
trị của phán đoán. Chỉ được thực hiện khi S và P nằm trong quan hệ đồng nhất hoặc tách rời hoặc
giao nhau.
HT2: Phép đảo ngược không thuần túy làm thay đổi cả S và P Và lượng của phán đoán. Chỉ giữ
nguyên chất và giá trị của phán đoán
S không là P
S là P
S là PS không là P
| 1/4

Preview text:

Nội dung ôn tập Logic
Câu 1: Định nghĩa khái niệm ( kết cấu, VD, … ) -
Định nghĩa: Khái niệm là sản phẩm của tư duy, là công cụ để nhận thức, là sự thể hiện
hiện thực dưới dạng tinh thần, tư tưởng. -
Ví dụ: + ‘ ghế ’ : là vật được làm ra để ngồi
+ ‘ con người ‘ : có khả năng sáng tạo và sử dụng công cụ lao động
. -
Kết cấu: gồm nội hàm và ngoại diên
+ Nội hàm của khái niệm : Là tập hợp những dấu hiệu bản chất, khác biệt của các đối
tượng ( sự vật ) hay lớp đối tượng phản ánh trong khái niệm.
Ví dụ: Nội hàm khái niệm ‘ con người ’ : Là động vật bậc cao, có khả năng sáng tạo, sử dụng công cụ lao động.
+ Ngoại diên của khái niệm: Là tập hợp tất cả các đối tượng có những dấu hiệu được
phản ánh trong nội hàm của khái niệm.
Ví dụ: Con người : Người Châu Âu, người Châu Mĩ, …
+ Mối quan hệ: Là quan hệ ngược hay quan hệ nghịch biến số
Câu 2: Phân chia khái niệm ( kết cấu, VD, … )
1. Phân chia khái niệm dựa vào nội hàm:
+ Khái niệm cụ thể: Là KN phản ánh một đối tượng ( lớp đối tượng ) thực tế.
VD: Cây ăn quả, lớp học, Bông hoa, Khẩu súng, Mặt trời v.v…
+ KN trừu tượng: Là Kn phản ánh những đặc tính hay những quan hệ của các đối tượng
VD: Dũng cảm, lễ phép, lịch sự, Tình yêu, Lòng căm thù, Tốt, Đẹp, ở giữa.v. v..
+ KN khẳng định: là KN phản ánh sự tồn tại xác định của đối tượng hay các thuộc tính
hay các quan hệ của đối tượng.
VD: Ngôi nhà này, Có kỷ luật, có văn hóa…
+ KN phủ định: là KN phản ánh sự không tồn tại những dấu hiệu xác định ở đối tượng.
VD: không phải ngôi nhà này, Vô kỷ luật, vô văn hóa…
Chú ý: mỗi một KN khẳng định thì có một khái niệm phủ định tương ứng.
+ KN đơn (không quan hệ): là KN tồn tại độc lập, không có quan hệ tương ứng với KN
khác. VD: Cái bút, cái quạt, cái đồng hồ
+ KN kép (quan hệ): là KN chỉ tồn tại trong mối quan hệ với một khái niệm khác tương
ứng. VD: GV - HS, giai cấp thống trị - giai cấp bị trị, số chẵn - số lẻ...
2. Sự phân chia các khái niệm dựa vào ngoại diên.
- Khái niệm đơn nhất là khái niệm mà ngoại diên của nó chỉ chứa một đối tượng cụ thể
duy nhất. Ví dụ: Hồ Hoàn Kiếm, Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, Sông Sài gòn v.v…
- Khái niệm chung là khái niệm mà ngoại diên của nó có từ hai đối tượng trở lên. Ví dụ:
Nhà, Thành phố, Phân tử v.v…
- Khái niệm tập hợp là khái niệm mà ngoại diên của nó chỉ được xác lập khi hợp nhất một
số đối tượng nào đó lại với nhau. Ví dụ: Chòm sao, Nhân dân, Sư đoàn …
Câu 3: Tính chu diên ( điều kiện để 1 TN chu diên, không chu diên )
- ĐN: Tính chu diên là mức độ hiểu biết về quan hệ giữa ngoại diên của khái niệm đứng
làm chủ từ với ngoại diên của khái niệm đứng làm vị từ.
Câu 4: Đặc điểm, kết cấu của suy luận, VD
* Đặc điểm chung của suy luận:
- Về bản chất: Là hình thức của tư duy, trong đó các phán đoán được liên kết lại với nhau để rút
ra một phán đoán mới. VD: Mọi cử nhân toán là tri thức Một số tri thức là cử nhân toán
- Về kết cấu: Gồm 3 bộ phận hợp thành là tiền đề, lập luận và kết luận.
+ Tiền đề: Là các phán đoán có trước được sử dụng để liên kết chúng lại với nhau nhằm
rút ra các phán đoán mới.
+ Lập luận: Là cách thức logic rút ra kết luận từ các tiền đề trước. Có hai loại
 Loại I ( lập luận trực tiếp ): Từ 1 phán đoán đã cho rút ra kết luận.
 Loại II ( lập luận gián tiếp ): Từ hai hay nhiều phán đoán tiền đề rút ra kết luận.
+ Kết luận: Là phán đoán mới được rút ra từ những tiền đề thông qua những lập luận logic.
Phán đoán tiền đề là phán đoán đứng trước các từ ‘ nên, cho nên, do đó, vì vậy , suy ra’  …;
đứng sau các từ ‘ vì, bởi vì, …’
Phán đoán kết luận là các phán đoán đứng trước các từ ‘ vì, bởi vì’ 
…; đứng sau các từ ‘
nên, cho nên, do đó, vì vậy, suy ra,….’
Ví dụ: - Mọi kim loại đều dẫn nhiệt (1) -
Nhôm là kim loại (2)
Do đó nhôm dẫn điện (3) ; (1)& (2) là tiền đề
Câu 5: Phán đoán liên kết ( phép hội ), định nghĩa, giá trị logic, VD…. -
Định nghĩa: Là phán đoán phức có liên từ logic “ và”
Ví dụ: Hà nội đẹp ( A ) và cổ kính ( B ) / Danh từ (A) và động từ (B) là từ Kí hiệu: A B
Câu 6: Phán đoán phân liệt liên kết ( phép tuyển yếu ), định nghĩa, giá trị logic, VD -
Định nghĩa: Là phán đoán phân liệt trong đó liên từ logic “ hoặc” có ý nghĩa liên kết ( vừa là …vừa là )
VD: Hôm nay là ngày chủ nhật ; Hôm nay là ngày nghỉ lễ
A B: Hôm nay là ngày chủ nhật hoặc ngày lễ.
Câu 7: Phán đoán phân liệt tuyệt đối ( phép tuyển mạnh ), định nghĩa, giá trị logic, VD -
Định nghĩa: Là phán đoán phân liệt trong đó có các liên từ logic “ hoặc” có ý nghĩa phân
chia tuyệt đối về mặt giá trị chân lí của phán đoán thành phần.
Ví dụ: Hôm nay là ngày chủ nhật ; Hôm nay là ngày thứ hai
Câu 8: Phán đoán có điều kiện ( phép kéo theo - ), định nghĩa, giá trị logic, V  D -
Định nghĩa: Là phán đoán phức có liên từ logic ‘ nếu… thì’
Ví dụ: - Nếu trời mưa thì đường phố ướt ; ( Nếu ) tức nước ( thì ) vỡ bờ Câu 9: Hình vuông logic
- Định nghĩa: Là hình vuông mà tại các đỉnh là các phán đoán A,I,E,O có cùng chủ từ và vị từ
còn các cạnh và đường chéo thể hiện mqh giữa các phán đoán đó.
Câu 10: Các hình thức SL trực tiếp ( PĐLVT thông qua CH và ĐN ) -
Định nghĩa: Là loại suy luận suy diễn trực tiếp, trong đó KL được rút ra từ sự biến đổi một phán đoán
* Các hình thức thông qua phép chuyển hóa: - HT1 : Tiền đề là phán đoán khẳng định, thự hiện
phủ định từ nối và vị từ sẽ được kết luận là phán đoán phủ định. Kết luận giư nguyên giá trị nội dung của tiền đề. - Sơ đồ: S là P S không là P
HT2: Tiền đề là phán đoán phủ định, thể hiện chuyển nghĩa phủ định ở từ nối sang vị từ được
phán khẳng định . KL giữ nguyên giá trị nội dung của tiền Sơ đồ: S không là P S là P
* Các hình thức trong phép đảo ngược:
HT1: Phép đảo ngược thuần túy làm thay đổi vị trí của S và P còn giư nguyên chất, lượng và giá
trị của phán đoán. Chỉ được thực hiện khi S và P nằm trong quan hệ đồng nhất hoặc tách rời hoặc giao nhau.
HT2: Phép đảo ngược không thuần túy làm thay đổi cả S và P Và lượng của phán đoán. Chỉ giữ
nguyên chất và giá trị của phán đoán