-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Dòng điện trong kim loại- siêu dân nhiệt điện | Học Viện Phụ phụ nữa Việt Nam
Dòng điện trong kim loại- siêu dân nhiệt điện | Học Viện Phụ phụ nữa Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Logistics và vận tải quốc tế 4 tài liệu
Học viện Phụ nữ Việt Nam 605 tài liệu
Dòng điện trong kim loại- siêu dân nhiệt điện | Học Viện Phụ phụ nữa Việt Nam
Dòng điện trong kim loại- siêu dân nhiệt điện | Học Viện Phụ phụ nữa Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Logistics và vận tải quốc tế 4 tài liệu
Trường: Học viện Phụ nữ Việt Nam 605 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Phụ nữ Việt Nam
Preview text:
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI- SIÊU DẪN NHIỆT ĐIỆN
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải của kim loại
điện trở suất lớn.@ B. mật độ electron lớn. C .điện dẫn suất lớn. D .dẫn điện tốt. Câu 2: Hạt t n t
ải điệ rong kim loại là
A. ion dương và ion âm.
B. electron và ion dương. C @
D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng c a ủ
A. các ion dương cùng chiều điện trường.
B. các ion âm ngược chiều điện trường. ự do ngượ
ề điện trườ g.@D. các prôtôn cùng chiều điện trường.
Câu 4: Sự mất trật t c
ự ủa mạng tinh thể không do nguyên nhân nào trong các nguyên nhân sau? A. S
ự dao động nhiệt của các ion dương ở nút mạng. ật độ ự ớ @ C. S m
ự éo mạng tinh thể do biến dạng cơ học . D. Các nguyên tử lạ lẫn vào kh i ố kim loại.
Câu 5: Khi nhiệt độ n t tăng, điệ rở c a ủ kim lo ại tăng A. vì m e ật độ lectron t do gi ự ảm.
B. vì mật độ electron tự do tăng. ự dao độ
ệ ủa ion dương trong mạ ể ạ
D. vì sự dao động nhiệt của ion dương trong mạng tinh thể giảm đi. Câu 6: Ch n k ọ
ết luận sai? Hệ số nhi n t
ệt điệ rở của kim loại A. ph t
ụ huộc vào bản chất của kim loại. ụ ộ ệt độ ủ ạ C. ph t ụ huộc vào chế gi độ a công vật liệu. D. ph t
ụ huộc vào độ sạch c a ủ vật liệu.
Câu 7: Hiện tượng siêu dẫn xảy ra khi
A. nhiệt độ của một số loại vật dẫn đủ nhỏ.@ B. tiết diện của một số loại vật dẫn đủ nhỏ.
C. nhiệt độ của một số loại vật dẫn đủ lớn.
D. tiết diện của một số loại vật dẫn đủ lớn.
Câu 8: Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn
A. điện trở của vật dẫn rất lớn.
B. điện trở của vật dẫn rất nhỏ.
C. điện trở của vật dẫn không đáng kể.
điện trở của vật dẫn bằng 0 @
Câu 9: Hiện nay, vật liệu siêu dẫn chưa được ứng dụng nhiều trong thực tế vì, các vật liệu siêu dẫn đã được tìm ra
A. có khả năng dẫn điện kém. B.
có nhiệt độ tới hạn rất cao so với nhiệt độ môi trường.
C. có giá thành cao.
có nhiệt độ tới hạn rất thấp so với nhiệt độ môi trường.
Câu 10: Hàn hai đầu của hai thanh kim loại khác nhau trong mạch xuất hiện một suất điện động nhiệt
điện. giá trị của suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào
iệu nhiệt độ của hai mối hàn.@
B. chiều dài của hai thanh.
C. khối lượng của hai thanh.
D. điện trở của hai thanh.
Câu 11: Suất nhiệt điện động của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. phụ thuộc bản chất 2 kim loại và nhiệt độ của 2 mối hàn
phụ thuộc vào bản chất 2 kim loại và độ chênh lệch nhiệt độ giữa 2 mối hàn
C. chỉ phụ thuộc nhiệt độ của 2 mối hàn
D. chỉ phụ thuộc vào bản chất 2 kim loại. Câu 12:
Cặp nhiệt điện được ứng dụng
A. để đo cường độ dòng điện.
B. để đo hiệu điện thế.
C. để đo công suất. để đo nhiệt độ.
Câu 13: Nếu giữ nguyên hiệu điện thế hai đầu, và tăng chiều dài của thanh kim loại lên 2 lần thì cường
độ dòng điện qua thanh sẽ giảm 2 lần@ B. giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Tă ng 4 lần. Câu 14: M t
ộ dây bạch kim ở 200 C có điện trở suất 0=10,6.10-8m. Biết hệ s ố nhiệt điện trở c a ủ bạch
kim là =3,9.10-3 K-1. Điện trở suất c a
ủ dây dẫn này ở 5000 C là A. =
31,27.10-8 m. B. = 20,67.10-8 m. .@ D. = 34,28.10-8 m.
Câu 15: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 500C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu biết α=0,004K-1: A.88,8Ω 87,21 Ω C.76Ω D.86Ω
Câu 16: Ở nhiệt độ 250C điện trở của một thanh kim loại là 2,5Ω. Hỏi nhiệt độ phải bằng bao nhiêu để
điện trở của nó bằng 3,0Ω Nếu hệ số nhiệt điện trở là 5.10 . -3K-1. A.650C. B.350C. C.360C.
Câu 17: Một bóng đèn 220V - 40W có dây tóc làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc bóng đèn ở 200C
là R0=121Ω. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của vonfram là α=4,5.10-3K-1. Nhiệt độ của dây tóc khi bóng
đèn sáng bình thường là @ B.22200C. C.21200C. D.19800C.
Câu 18: Ở nhiệt độ 250C, hiệu điện thế hai đầu của một bóng đèn là 20V, cường độ dòng điện là 8A. Khi
đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện vẫn là 8A, nhiệt độ của bóng è
đ n khi đó là 26440. Hỏi hiệu
điện thế hai đầu bóng đèn lúc đó là bao nhiêu? Biết hệ số nhhiệt điện trở là: 4,2.10-3K-1. A. 240V B. 300V. C. 250V @
Câu 19: Ở nhiệt độ t1=250C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U1=20mV thì cường độ dòng
điện qua đèn là I1=8mA. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U2=240V thì
cường độ dòng điện qua đèn là I -3
2=8A. Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn là α=4,2.10 K-1.
Nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường là A. 24250C. B. 25450C. C. 26440C. @
Câu 20: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT=65 (V/K) được đặt trong không khí ở 200C,
còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là A.E=13,00mV. B.E=3,78mV. C E . =13,58mV. @ Câu 21: M t
ộ cặp nhiệt điện sắt – constantan có hệ s
ố nhiệt điện động là 52 µV/K. Người ta nhúng hai mối hàn c a
ủ cặp nhiệt điện này vào hai chất l ng ỏ
có nhiệt độ tương ứng là – 20 C và 780 C. Suất điện động nhi n t ệt điệ rong cặp nhi n này b ệt điệ ằng A. 52,76 mV. B. 41, 60 mV. C. 39,52 mV. @
Câu 22: Một cặp nhiệt điện có một đầu A đặt trong nước đá đang tan còn đầu B cho vào nước đang sôi,
khi đó suất điện động nhiệt điện là 20mV. Nếu đưa đầu B ra không khí có nhiệt độ 200C thì suất điện
động nhiệt điện bằng bao nhiêu? @ B. 2mV C. 10mV. D. 5mV.
Câu 23: Dùng cặp nhiệt ng điện đồ – constantan có hệ s ố nhi ng l ệt điện độ à 42,5 µV/K n i ố với milivôn kế
để đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc. Đặt mối hàn thứ ấ
nh t của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng m i
ố hàn thứ hai thứ hai của nó vào thiếc đang chảy lỏng, khi đó milivôn kế chỉ 10,03 mV. Nhiệt
độ nóng chảy của thiếc là A. 709 K. B. 609 K. D. 409 K. Câu 24: M t ộ m i ố hàn của m t ộ cặp nhi n
ệt điệ có hệ số nhiệt điện ng độ
T được đặt trong không khí ở 200
C, còn mối hàn kia được nung nóng đến 5000 C, suất điện ng độ nhiệt n điệ c a
ủ cặp nhiệt điện khi đó là 6 mV. Hệ s nhi ố ng c ệt điện độ ủa cặp nhi ệt điện đó là A. 125.10-6 V/K. B. 25.10-6 V/K. @ D. 6,25.10-7 V/K. Câu 25: Dùng m t ộ cặp nhi n ệt điệ sắt
– Niken có hệ số nhiệt điện động là 32,4 µV/K có điện trở trong r = 1 Ω làm nguồn điện n i ố với n t
điệ rở R = 19 Ω thành mạch kín. Nhúng một đầu vào nước đá đang tan, đầu
kia vào hơi nước đang sôi. Cường độ dòng điện qua điệ n trở R là B. 3,24 mA. C. 0,162 A. D. 1,62 mA.@ Câu 26: N i
ố cặp nhiệt điện có điện trở 0,8 với một điện kế (am pe kế nhạy) có điện trở 20 thành một mạch kín. Nhúng m t ộ m i ố hàn c a
ủ cặp nhiệt điện này vào nước đá đang tan và đưa m i ố hàn còn lại vào
trong lò điện. Khi đó điện kế chỉ 1,6 mA. Biết hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện là 52 V /K. Nhiệt
độ bên trong lò điện là A. 9130 C. B. 8130 C. D. 5400 C.