Bộ đề thi giữa kì 1 Văn 9 năm 2023 có đáp án

Bộ đề thi giữa học kì 1 năm 2023 môn Văn 9 do tổng hợp và đăng tải sau đây bao gồm 6 đề kiểm tra Văn giữa kì 1 lớp 9 có đầy đủ đáp án cho các em tham khảo và luyện tập. Đây cũng là tài liệu hữu ích cho thầy cô tham khảo ra đề. Mời các bạn tải về để xem toàn bộ đề thi và đáp án trong file tải.

Đề thi gia học kì 1 Văn 9 - Đề 1
I. ĐỌC HIU (3.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số na
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
(Ng văn 9 - Tp 1)
Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào? Cho biết
tên tác giả?
Câu 2 (0.5 điểm): T mt” trong câu thơ Nhìn nhau mt lấm cười ha
ha” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 3 (1.0 điểm): Khái quát nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 4 (1.0 điểm): Qua ni dung của đoạn thơ trên, hãy rút ra bài học có ý
nghĩa nhất đối vi bn thân mình.
II. LÀM VĂN ( 7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm):
T nội dung đoạn thơ phần Đc hiểu, hãy viết một đoạn văn (
khong 100 chữ) trình bày suy nghĩ cm nhn ca em v hình nh
người lính trong thời kì kháng chiến chng M của dân tộc ta.
Câu 2 (5.0 điểm):
Dựa vào nội dung tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
ca Nguyn D (Ng văn 9- tập 1), em hãy đóng vai nhân vật Trương
Sinh để k lại câu chuyện v cuc sng của Nương nơi trn thế, ni
oan khuất, cái chết bi thm của nàng bày tỏ nim day dứt, ân hận ca
Trương Sinh.
( Bài viết có sử dng yếu t miêu tả và miêu tả nội tâm).
Đáp án đề 1
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
3.0
1
Đoạn thơ trên được trích trong bài “Bài thơ về
tiểu đội xe không kính”.
Tác giả: Phm Tiến Dut
0.5
2
T “mt” trong u thơ trên được hiu theo
nghĩa gốc (ch b phn của cơ thể ngưi).
0.5
3
Nội dung chính của đoạn thơ: Tinh thần lc
quan, yêu đời, dũng cảm, bt chấp khó khăn,
nguy hiểm thái độ hồn nhiên, tinh nghịch,
pha chút ngang tàng ca những người lính lái
xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời
kháng chiến chng M đầy ác liệt của dân tộc
ta.
1.0
4
Học sinh rút ra một trong các bài học sau:
- Phải luôn lạc quan, yêu đi trong mọi hoàn
cnh. Phi biết c gắng vượt qua mọi khó khăn,
th thách trong cuộc sng bằng ý chí, nghị lc
và niềm tin.
- Biết kính trọng biết ơn đối vi nhng
người lính đã có công đối với đất nước.
( Khuyến khích học sinh suy nghĩ riêng, tuy
nhiên phải giải hợp lí, thuyết phục. Không
cho điểm bài có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực).
1.0
II
LÀM VĂN
7.0
1
T nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, hãy
viết một đoạn văn ( khoảng 100 chữ) trình bày
suy nghĩ cảm nhn ca em v hình nh
2.0
người lính trong thời kháng chiến chng
M của dân tộc ta.
a. Đảm bo th thc ca một đoạn văn
0.25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun
0.25
c. Trin khai hợp nội dung đoạn văn nghị
lun: vn dng tốt các thao tác lập luận, lẽ
đúng đắn, tiến b phù hợp. thể viết đoạn
văn theo nhiều cách nhưng cần đảm bo nhng
ý cơ bản sau:
- Đây đoạn thơ trích trong bài “Bài thơ v
tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến
Dut, viết v hình tượng người lính lái xe trên
tuyến đường Trường Sơn ác lit thời kháng
chiến chng M của dân tộc ta.
- H những thanh niên hc vấn, tri
thức, được giác ngộ tưởng cách mạng. H ra
đi trong niềm vui phơi phới ca sc tr hn
nhiên, yêu đời, yêu đất nước.
- H những người lính sôi nổi, tr trung, lc
quan, yêu đời, tinh thần dũng cảm, bt chp
nguy hiểm, khó khăn với s hồn nhiên, tinh
nghịch, pha chút ngang tàng: thì, chưa
cần...”.
- H luôn trẻ trung, sôi nổi, vui nhn với khí
thế mi mang tinh thn thời đại - thời đại kháng
chiến chng M.
0,75
0.25
0.25
0,25
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đm bo quy tc
chính tả, dùng từ, đặt câu.
e. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, suy
nghĩ riêng về vn đề ngh lun.
0.25
0,5
2
Đóng vai nhân vật Trương Sinh để k lại câu
chuyn v cuc sng của Nương nơi trn
thế, ni oan khuất, cái chết bi thm của nàng
bày tỏ nim day dứt, ân hận của Trương
5.0
Sinh.
a. Đảm bo th thc ca một bài văn tự s
ởng tượng t một câu chuyện có sẵn trong tác
phẩm văn học (đóng vai nhân vật).
đầy đủ M bài, Thân bài, Kết bài, s dng
ngôi kể phù hợp
( ngôi thứ nht).
0.25
b. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đm bo quy tc
chính tả, dùng từ, đặt câu.
0.25
c. Học sinh có thể k theo nhiều cách nhưng nội
dung bài viết cn đạt được các ý cơ bản sau:
M bài:
Trương Sinh tự gii thiu: bản thân, hoàn
cảnh gia đình, người v nhan sắc, đức hnh.
Thân bài:
Trương Sinh k v cuc sng của Nương
nơi trần thế, ni oan khuất, cái chết bi thm ca
nàng và bày tỏ nim day dứt, ân hận:
- Cuc sng sum vy chng vợ, Trương Sinh
bản tính hay ghen, Nương khéo léo gi gìn
khuôn phép.
- Chiến tranh, Trương Sinh đi lính, Nương
chia tay chng vi nhng li tin dặn đầy nước
mt.
- Trong thời gian Trương Sinh ngoài chiến
địa, Nương nhà chăm sóc con thơ, phng
ng m già chu đáo, lo ma chy cho m chu
tt.
- Chiến tranh kết thúc, Trương Sinh trở v nhà,
nghe lời nói ngây thơ ca con nh, nghi ng v
không chung thủy, mng nhiếc rồi đánh đuổi đi.
- Nương bị oan, phân minh chẳng được,
phn uất bèn gieo mình xuống sông Hoàng
3,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Giang t vn.
- Sau khi Nương qua đi, một đêm Đản
ch chiếc bóng trên vách, Trương Sinh hiu
thu ni oan ca v nhưng đã quá muộn màng.
- Trương Sinh chỉ biết t trách mình, bày tỏ
niềm ân hận, thương xót Nương, tiếc cho
hạnh phúc gia đình.
Kết bài:
T bi kch của gia đình, Trương Sinh khuyên
mọi người rút ra bài học trong cuc sng.
Lưu ý: Bài văn yêu cầu k v Nương khi
còn sống cùng với ni oan khuất, cái chết bi
thm của nàng. Học sinh không kể phn cuc
sng của nàng i Thủy cung sự việc nàng
tr v trên sông.
0.5
0.5
0.5
0.5
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đm bo chun
chính tả, ng pháp, ngữ nghĩa tiếng Vit.
e. Sáng tạo: Hc sinh biết k sáng tạo theo cách
của riêng mình; s dng yếu t miêu tả, miêu tả
nội tâm hợp lí.
0.25
0,5
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Đọc đoạn văn sau và trả li những câu hỏi:
Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn
Hai đứa hai đầu xa thm
Đưng ra trận mùa này đẹp lm
Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây.
Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
Như anh với em, như Nam với Bc
Như Đông với Tây một di rng lin.
(Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây – Phm Tiến Dut)
Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo th thơ nào?
Câu 2 (1đ): Trong đoạn thơ trên tác giả đã thể hin nhng cảm xúc gì?
Câu 3 (2,5đ): Nêu cảm nhn ca em v nh cảm của con người trong thi
chiến.
II. Làm văn (6đ):
Đóng vai Phan Lang kể li u chuyện Chuyện người con gái Nam
Xương.
ng dn giải Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Câu 1 (0,5đ):
Đoạn thơ được viết theo th thơ tự do.
Câu 2 (1đ):
Trong đoạn thơ trên tác giả đã th hin nhng cảm xúc: nỗi nh dành cho
người yêu nhưng tâm trạng vẫn vui tươi, hứng khởi chào đón ngày ra
trn.
Câu 3 (2,5đ):
Tình cảm của con người trong thi chiến: là những người có trái tim khao
khát, rực lửa tình yêu thương. Không ch tình yêu đôi lứa còn
tình yêu quê hương, tổ quc, tinh thn quyết tâm chiến đấu dành lại độc
lp.
II. Làm văn (6đ):
Dàn ý Đóng vai Phan Lang kể lại câu chuyện
Chuyện người con gái Nam Xương
1. M bài
Gii thiệu câu chuyện: tôi người cùng làng lại được xung thy cung
nên hiểu rõ câu chuyện của Vũ Nương.
2. Thân bài
a. Trước khi xung thy cung
Nương người con gái xinh đẹp, hiền lành, nết na ni tiếng trong
làng mà ai cũng biết.
Trương Sinh chồng của Nương, con trai trong một gia đình giàu
có nhất nhì làng tôi nhưng nổi tiếng vì tính đa nghi.
Tôi cùng Trương Sinh đi lính đánh gic, sau khi chiến thắng cùng nhau
tr v quê nhà.
Va mi v chưa được bao lâu đã hay tin Trương Sinh đuổi Vũ Nương đi
cho rằng nàng người khác nhân lúc chúng tôi đi lính và người đó ta
thường xuyên đến vào lúc đêm khuya.
Hôm sau nghe tin Vũ Nương nhảy sông tự t để bo v danh tiết: tôi ngạc
nhiên, sững s không dám tin vào sự tht.
Tôi được hay tin người đàn ông đến với Nương vào buổi tối chính
chiếc bóng của ấy, ấy nói thế để con mình biết bố. cảm
thy tiếc thương, đau xót trước mt s phn hm hiu.
b. Khi xung thy cung
Một đêm tôi nằm người con gái áo xanh đến xin tha mạng, hôm
sau có người biếu tôi con rùa mai xanh làm tôi liên tưởng đến giấc mơ và
th nó đi.
Năm ấy quân Minh tiến vào ải Chi Lăng khiến người dân phi nhy
xuống sông, tôi cũng không ngoại lệ. Tôi không nh chuyện gì đã xy ra,
ch thấy mình đang ở trong một cung điện nguy nga lng ly.
người ph n tiến đến gii thiệu là vợ vua bin Nam Hải, cũng chính
là con rùa được tôi cứu sống bèn mở yến tic thiết đãi tôi.
Trong ba tiệc, rất nhiều nhân, nhưng tôi chợt thy trong s đó có
một gương mặt khá quen nhìn rất giống Nương nhưng không dám
nhn.
Khi ba tiệc tàn, người đó tiến đến gần tôi và nói chuyện v việc mình bị
oan và được các nàng tiên dưới thủy cung thương tình cứu giúp.
Tôi hỏi Vũ Nương sao không quay v nhân gian, không nh những người
thân yêu nhân gian hay sao, khi tôi nhắc đến người thân, nàng ứa nước
mắt và nói sẽ có ngày nàng trở v.
Hôm sau Linh Phi sai ngưi r ớc đưa tôi tr v nhân gian, Vũ Nương
đưa cho tôi chiếc hoa vàng dặn tôi nói với Trương Sinh nếu n tình
xưa nghĩa cũ hãy lập đàn giải oan trên sông để nàng trở v.
c. Sau khi tr v nhân gian
Tôi đến gặp Trương Sinh kể cho anh ta câu chuyện gặp Nương và
nhng li Vũ Nương dặn dò.
Trương Sinh không tin lời tôi nói, tôi đưa chiếc hoa vàng của nàng, lúc
này Trương Sinh mới tin lời tôi.
Trương Sinh lập đàn bến Hoàng Giang, qu nhiên Vũ Nương ngi kiu
hiện lên mặt nước, sau khi bày tỏ lòng mình nàng lại tr v thủy cung để
li s tiếc nuối cho Trương Sinh.
3. Kết bài
Câu chuyện đã để lại trong lòng tôi nhiều cảm xúc đó kỉ niệm tôi
không bao giờ quên.
Đề thi gia học kì 1 môn Văn 9 - Đề 3
III. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Đọc đoạn văn sau và trả li những câu hỏi:
Em không nghe mùa thu
ới trăng mờ thn thc?
Em không nghe rạo rc
Hình ảnh k chinh phu
Trong lòng người cô phụ?
Em không nghe rừng thu
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô?
(Tiếng thu - u Trọng Lư)
Câu 1 (1đ): Đoạn thơ được viết theo th thơ nào? Kể tên nhng s vt
đưc nhắc đến trong hai kh thơ trên.
Câu 2 (1đ): Chỉ ra biện pháp nghệ thuật tiêu biu của đoạn thơ và nêu tác
dng.
Câu 3 (2đ): Từ bài thơ trên hãy viết đoạn văn trình bày cm nhn ca em
v mùa thu.
IV. Làm văn (6đ):
Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”.
ng dn giải Đề thi gia học kì 1 văn 9 Đề 3
III. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Câu 1 (1đ):
Đoạn thơ được viết theo th thơ năm chữ.
Nhng s vật được nhắc đến trong kh thơ: mùa thu, trăng m, rng thu,
lá thu, con nai vàng.
Câu 2 (1đ):
Biện pháp nghệ thuật: điệp cấu trúc: “Em không nghe…?”
Tác dụng: Làm cho bài thơ giàu cht nhạc như lời tâm tình với người
yêu.
Câu 3 (2đ):
Cm nhn v mùa thu:
Thiên nhiên: thời tiết dịu mát hơn, xanh dần úa vàng, không gian gi
chút buồn man mác.
Con người: mùa tựu trường, rằm trung thu…
IV. Làm văn (6đ):
Dàn ý phân tích vẻ đp của Thúy Kiều trong đoạn trích “Ch em Thúy
Kiu”
1. M bài
Gii thiệu tác gi Nguyn Du, Truyn Kiều, đoạn thơ “Chị em Thúy
Kiều” và nhân vật Kiu.
2. Thân bài
a. Bốn câu thơ đu
Kiều được gii thiệu là con gái viên quan ngoại đang ở tui cập kê.
Là cô gái xinh đẹp mười phân vẹn mười.
→ Gây ấn tượng sâu sắc vi bạn đọc.
b. “Kiều càng sắc so mặn mà
….………………………………
Hoa ghen thua thm liu hờn kém xanh”
Nguyn Du gii thiu v đẹp ca Kiều sau Vân càng làm ni bt v đẹp
của nàng.
Kiều đẹp v đẹp “sắc so, mặn mà” khiến người ta phải say đắm.
Vân vốn là cô gái tài sc vẹn toàn thì Kiu c tài và sắc “lại là phần hơn”,
trong xã hội khó ai sánh bằng nàng.
V đẹp đằm thắm, xanh tươi mơn mn: Mắt đẹp trong như sắc nước mùa
thu, lông mày thanh xinh xắn như dáng núi mùa xuân khiến cho "Hoa
ghen thua thm, liu hờn kém xanh"
Các biện pháp nghệ thut n dụ, nhân hóa, thậm xng vi s vn dng
tinh tế thi liu c tạo nên những vần thơ đẹp gi cm.
c. “Một hai nghiêng nước nghiêng thành
….……………………………………….
Ngh riêng ăn đứt h cm một trương”
Hóa công như đã ưu đãi dành cho Kiu tt c "Sắc đành đòi một, tài đành
ha hai". Sắc đp ca Kiu ch một trên đời, còn phần tài năng, họa
lm mới có người th hai.
Thông minh bẩm sinh "tính trời", tài hoa li lc xuất chúng: thơ tài, ha
giỏi, đàn hay; môn nghệ thuật nào nàng cũng tuyt giỏi, cũng thành
"nghề", "ăn đứt" thiên hạ.
Nguyễn Du đã không tiếc li ca ngợi Thúy Kiều bng mt s t ng biu
th giá trị tuyệt đối: vn sẵn tính trời, pha nghề, đủ mùi... làu bậc... ngh
riêng ăn đứt…
d. “Khúc nhà tay dựng nên chương
….…………………………………
ờng đông ong bướm đi về mặc ai.”
Sắc đẹp kiu dim "hoa ghen... liu hn..." vi bản đàn "Bạc mệnh"
nàng sáng tác ra "lại càng não nhân" như gợi ra trong tâm hồn chúng ta
một ám ảnh "định mnh".
Thúy Kiều không chỉ tài sắc còn đc hạnh. Nàng được hưởng
mt nền giáo dục theo khuôn khổ ca l giáo, của gia phong. Tuy sng
trong cảnh "phong lưu rt mc hng quần", đã tới "tun cập kê" nhưng
nàng là một thiếu n có gia giáo, đức hnh.
3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị ni dung, ngh thut của tác phẩm.
Đề thi gia học kì 1 Văn 9 - Đề 4
V. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Đọc đoạn văn sau và trả li những câu hỏi:
“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vng
Đò biếng lười nm mặc nước sông trôi
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời”
(Chiều xuân – Anh Thơ )
Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ trên chủ yếu được viết theo phương thc biểu đạt
nào?
Câu 2 (1đ): Bức tranh chiều xuân hiện lên trong đoạn thơ có đặc điểm gì?
Câu 3 (2,5đ): Ch ra và nêu tác dụng ca biện pháp tu t đưc s dng
trong câu th hai và th ba của đoạn thơ? T đó anh/chị thấy được nhng
điều gì trong tâm hồn tác giả?
VI. Làm văn (6đ):
V đẹp s phn bi kch của Nương trong Chuyện người con gái
Nam Xương.
ng dn giải Đề 4
V. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ trên chủ yếu s dụng phương thức biểu đạt: miêu
t.
Câu 2 (1đ): Bức tranh chiều xuân hiện lên có những đặc điểm:
Bc tranh thu mc chấm phá những nét đầy thi v v mt bui chiều quê
mưa xuân.
Cảnh đẹp, bình yên nhưng gợi bun.
Câu 3 (2,5đ):
- Biện pháp tu t nhân hóa: “đò: biếng lười, mặc”, quán tranh: đứng im
lìm”
Tác dụng biện pháp tu từ: Biến nhng vật tri, vô giác thành sống động
hồn, gợi hình, gợi cảm. Góp phần khc họa hình ảnh thiên nhiên, làng
quê vắng lặng, im lìm, bình yên, đượm bun.
- Tâm hồn của tác giả trong đoạn thơ: nhạy cm, tinh tế trước v đẹp ca
thiên nhiên, đt tri bui chiều xuân tình yêu thiên nhiên, quê hương
sâu sắc.
VI. Làm văn (6đ):
Dàn ý Vẻ đẹp và số phn bi kch của Vũ Nương trong Chuyện người
con gái Nam Xương
1. M bài
Gii thiệu tác giả Nguyn Dữ, “Chuyện người con gái Nam Xương”
v đẹp, s phn bi kch của Vũ Nương.
2. Thân bài
a. V đẹp của Vũ Nương
Vũ Nương là cô gái xinh đẹp: tư dung tốt đẹp.
Là cô gái có đức tính tốt đẹp: thùy mị, nết na.
→ Khiến chàng Trương đem lòng yêu mến và cưới v làm v.
Ngày chồng tòng quân: nàng đau lòng, dặn dò và mong chồng bình an trở
v.
Khi chng ra trn: nmột lòng một d chăm sóc con trai chăm sóc
m chng những ngày cuối đời.
Là người v hiền lành, đảm đang, đầy đủ “công - dung - ngôn - hạnh”
đáng ngưỡng m.
biểu tượng của người ph n Việt Nam trong xã hội với nhng
phm hnh tốt đẹp.
b. S phn bi kch của Vũ Nương
Nguyên nhân: khi chồng bế con ra thăm mộ mẹ, đứa nh đã tiết l b
đêm nào cũng đến thăm Trương Sinh đem lòng nghi ng, ghen
tuông.
Khi Trương Sinh về nhà đã chửi mắng nàng đuổi nàng đi mặc cho
nàng van xin và thanh minh.
Người ph n không được t quyết định s phn của mình phi
ph thuộc vào người đàn ông tỏng gia đình. Tuy mình b oan nhưng
không được thanh minh.
Để chng minh tấm lòng chung thủy của mình Nương đã nhảy sông
t t.
Đau khổ, xót thương trước s phn bt hnh của nàng sau những điều
tốt đẹp nàn dã làm cho nhà chồng.
Sau này, khi Trương Sinh hiu ra oan khut của nàng đã cùng đau xót
nhưng nàng không th tr v nhân gian được nữa mãi lại nơi thủy
cung. → Đây được coi là cái kết vừa có hậu vừa đoản hu của Vũ Nương:
hậu cuối cùng nàng cũng được minh oan và khiến cho người làm
nàng đau khổ Trương Sinh nhận ra li lầm, ân hn v li lầm đó; đoản
hậu nàng không được quay lại nhân gian đ sng tiếp kiếp người, để
nhn lại phúc đức sau những nghĩa cử cao đẹp nàng đã làm.
3. Kết bài
Khẳng định li v đẹp, s phn của Vũ Nương và giá trị của tác phẩm.
Đề thi gia học kì 1 Văn 9 Đề 5
VII. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Đọc đoạn văn sau và trả li những câu hỏi:
Khi trời trong, gió nhẹ, sm mai hng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyn nh ng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh m ợt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
ớn thân trắng bao la thâu góp gió…
(Quê hương - Tế Hanh)
Câu 1 (1đ): Cảnh con thuyền ra khơi đánh cá được miêu tả như thế nào?
Câu 2 (1đ): Đoạn thơ sử dng nhng biện pháp nghệ thuật nào? Nên tác
dng.
Câu 3 (2đ): Viết đoạn văn nêu suy nghĩ ca em v v đẹp lao động ca
những con người Vit Nam.
VIII. Làm văn (6đ):
Đóng vai Trương Sinh đ k li truyn Chuyện người con gái Nam
Xương.
ng dn giải Đề 5
VII. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Câu 1 (1đ):
Cnh con thuyền ra khơi đánh được miêu tả: dân trai tráng hăng hái
phăng mái chèo, cả con thuyền hăng như con tuấn mã, cánh buồm giương
to như linh hồn của làng chài rướn thân hòa mình cùng thiên nhiên.
Câu 2 (1đ):
Biện pháp nghệ thuật được s dụng: so sánh (Chiếc thuyn nh hăng như
con tuấn mã; Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng), nhân hóa (Rưn
thân trắng, góp).
Tác dụng: làm cho bức tranh ra khơi thêm sinh động hơn, s vật như
hồn hơn.
Câu 3 (2đ):
Học sinh hình thành đoạn văn dựa vào gợi ý sau:
Nét đẹp lao động của con người Việt Nam đưc biu hiện như thế nào?
(cần cù, chăm chỉ, vượt khó…).
Thành quả h đã nhận lại là gì?
Em học được bài học gì từ những nét đẹp đó.
VIII. Làm văn (6đ):
Dàn ý Đóng vai Trương Sinh để k li truyn Chuyện người con gái
Nam Xương - Bài mẫu 1
1. M bài
Gii thiu vào tình huống câu chuyện.
2. Thân bài
a. Khái quát bối cnh
con trai duy nhất ca một gia đình khá giả, được cha m yêu thương,
cưng chiều.
Phải lòng một cô gái có dung nhan xinh đẹp và phẩm chất đoan trang, đầy
đủ công dung ngôn hạnh.
Sau khi lập gia đình một cuc sng hạnh phúc: một cu con trai
mới chào đời kháu khỉnh.
→ Cuộc sống viên mãn, được nhiều người ngưỡng m và mơ ước.
b. Tình huống truyn
Cuc sống đang êm thì bị gọi đi lính tuy trong lòng không đành nhưng
vn dứt áo lên đường.
Ngày chia tay buồn bã, bịn rịn không muốn ri.
Khi nghe nhng li dặn đầy yêu thương của v thì đã cùng cảm
động và yên tâm ra đi đánh giặc.
chiến trường vẫn luôn giữ vng niềm tin yêu và hướng v gia đình,
ng v v con vi tấm lòng thủy chung.
c. Khi đi lính về
Khi tr v nghe tin m đã qua đời thì cùng đau lòng. Khi bế con ra
thăm mộ mẹ, đứng trầm ngâm nh v m thì con quấy khóc; cố gng v
v thì không nhận mình cha nói rằng cha thường xuyên
đến thăm khi đêm v trong lòng cùng tức tối, nghĩ rằng v đã
phn bội mình và có người đàn ông khác nên đã rất bức xúc.
Lúc về nhà đã lãm s vic, v ra sức thanh minh nhưng đó ch
nhng li biện minh nghĩa. Không thể chịu đựng được người ph n
này, quá thất vọng nên đã đuổi cô ta đi.
Khi nghe tin vợ mất tích vẫn không mảy may suy nghĩ cho rằng đó
là những điều cô ta phải chu.
d. Tâm trạng ăn năn, hối li
Mt bui tối, khi tôi thắp ngọn đèn dầu thấy cái bóng của mình, con trai
tôi reo lên và chỉ đấy bố mà đêm nào cũng đến như đã kể. → Sự
thật được phơi bày cảm thấy ăn năn, hối hận vì đã không nghe vợ gii
thích mà ra sức nhiếc móc và đuổi v đi.
Đi tìm vợ nhưng không thấy nàng đâu đau buồn, tâm trạng nng n
ngày này qua ngày khác.
Mt thời gian sau, người trong làng tên Phan Lang đến k với tôi về
chuyn của nàng, về cuc sng hin ti của nàng nơi thủy cung rng
nàng tự vẫn nhưng được cu v đó sống yên bình. Tôi không tin
nhưng Phan Lang đưa cho tôi k vt của nàng thì tôi giật mình tin
những gì anh ta nói.
Tôi lập đàn theo lời Phan Lang dặn và quả nhiên v tôi trở về. Nàng hiện
lên giữa sông trên chiếc kiệu xinh đẹp. Tôi cùng xúc đng, van xin
nàng mong nàng tr v dân gian sống cùng tôi nhưng nàng không còn
tr v đưc na.
Khi nàng trở v thủy cung nơi lòng sông, tôi cùng buồn bã và đau khổ
nhưng bất lc.
3. Kết bài
Khái quát lại giá trị tác phẩm và bài học cho nhân vật.
Đề thi gia học kì 1 Văn 9 - Đề 6
IX. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Đọc đoạn văn sau và trả li những câu hỏi:
“Bà lão cúi đầu nín lặng. lão hiểu rồi. Lòng người m nghèo khổ y
còn hiểu ra biết bao nhiêu s, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp
đứa con mình. Chao ôi, người ta dng v g chồng cho con lúc trong
nhà ăn nên làm ni, những mong sinh con đ cái mở mặt sau này. Còn
mình thì... Trong kẽ mắt kèm nhèm của rủ xung hai dòng nước mt...
Biết rằng chúng nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này
không?”
(Trích Vợ nht - Kim Lân)
Câu 1 (1đ): Xác định thành ngữ, tc ng dân gian được s dng trong
đoạn văn.
Câu 2 (1đ): Nội dung ch yếu của đoạn văn bản là gì?
Câu 3 (2đ): Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em v tình mẫu t thiêng
liêng.
X. Làm văn (6đ):
Ngh luận văn học đoạn trích Chị em Thúy Kiều.
ng dn giải Đề 6
IX. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Câu 1 (1đ):
Các thành ngữ dân gian được s dụng trong đoạn văn: dng v g chng,
sinh con đẻ cái, ăn nên làm nổi.
Câu 2 (1đ):
Ni dung ch yếu của đoạn văn: nỗi lòng của người m nghèo không đủ
tin cho con ly vợ, tình yêu thương cocn vô b bến, nhng ni lo s con
mình không vượt qua được giai đoạn khó khăn.
Câu 3 (2đ):
Học sinh hình thành đoạn văn dựa vào gợi ý sau:
Tình mẫu t thiêng liêng những tình cảm, s quan tâm chăm sóc, yêu
thương,… của người m dành cho những người con của mình s hiếu
thuận, yêu thương, đền ơn đáp nghĩa của con đối vi m.
Tình mẫu t tình cảm đầu tiên, thiêng liêng nhất, ý nghĩa nhất nuôi
ng những tình cảm tốt đẹp khác.
Mỗi con người cn trân trọng và đề cao tình cảm tốt đẹp này.
X. Làm văn (6đ):
Dàn ý Nghị lun v đoạn trích Chị em Thúy Kiều
1. M bài
Gii thiu tác giả Nguyễn Du và đoạn trích Chị em Thúy Kiều.
2. Thân bài
a. 4 câu thơ đầu
Gii thiu ch em Thúy Kiều: con gái đầu lòng, người ch tên Thúy
Kiều, người em tên Thúy Vân.
Hai ch em mang v đẹp nghiêng nước nghiêng thành “mười phân vẹn
ời” không ai sánh bằng.
b. 4 câu tiếp (Vân xem trang trọng… tuyết nhường màu da)
Nét đẹp của Thúy Vân khiến người ta phải ngưỡng m:
Một người con gái trang trọng, đoan trang.
“Khuôn trăng” tròn trĩnh, đầy đặn nét đẹp đại diện cho người ph n
Á Đông.
Miệng cười tươi thắm như hoa, tiếng nói trong như ngọc.
Mái tóc bồng bềnh như mây, da trắng như tuyết.
T v nàng, Nguyễn Du phải tìm đến hoa, lá, ngọc, vàng, mây, tuyết -
những báu vật tinh khôi trong trẻo của đất tri mi lt t hết v đẹp ca
người con gái ấy.
Vẻ đẹp của nàng hoà hợp, êm đm với xung quanh, được thiên nhiên
yêu thương, nhường nhịn: “mây thua”; “tuyết nhường” dự báo nàng s
mt cuộc đời bình lặng, suôn sẻ, êm ấm và một tương lai tươi sáng đón
ch.
c. 4 câu tiếp (Kiều càng sắc sảo… liễu hờn kém xanh)
Nguyn Du gii thiu v đẹp ca Kiều sau Vân càng làm ni bt v đẹp
của nàng.
Kiều đẹp v đẹp “sắc so, mặn mà” khiến người ta phải say đắm.
Vân vốn là cô gái tài sc vẹn toàn thì Kiu c tài và sắc “lại là phần hơn”,
trong xã hội khó ai sánh bằng nàng.
V đẹp đằm thắm, xanh tươi mơn mn: Mắt đẹp trong như sắc nước mùa
thu, lông mày thanh xinh xắn như dáng núi mùa xuân khiến cho "Hoa
ghen thua thm, liu hờn kém xanh".
Các biện pháp nghệ thut n dụ, nhân hóa, thậm xng vi s vn dng
tinh tế thi liu c tạo nên những vần thơ đẹp gi cm.
d. 6 câu tiếp (Một hai nghiêng nước… h cm một trương)
Hóa công như đã ưu đãi dành cho Kiu tt c "Sắc đành đòi một, tài đành
ha hai". Sắc đp ca Kiu ch một trên đời, còn phần tài năng, họa
lm mới có người th hai.
Thông minh bẩm sinh "tính trời", tài hoa li lc xuất chúng: thơ tài, ha
giỏi, đàn hay; môn nghệ thuật nào nàng cũng tuyt giỏi, cũng thành
"nghề", "ăn đứt" thiên hạ.
Nguyễn Du đã không tiếc li ca ngợi Thúy Kiều bng mt s t ng biu
th giá trị tuyệt đối: vn sẵn tính trời, pha nghề, đủ mùi... làu bậc... ngh
riêng ăn đứt…
e. 6 câu cuối
Sắc đẹp kiu dim "hoa ghen... liu hn..." vi bản đàn "Bạc mệnh"
nàng sáng tác ra "lại càng não nhân" như gợi ra trong tâm hồn chúng ta
một ám ảnh "định mnh".
Thúy Kiều không chỉ tài sắc còn đc hạnh. Nàng được hưởng
mt nền giáo dục theo khuôn khổ ca l giáo, của gia phong. Tuy sng
trong cảnh "phong lưu rt mc hng quần", đã tới "tun cập kê" nhưng
nàng là một thiếu n có gia giáo, đức hnh.
3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị ni dung, ngh thut của tác phẩm.
---------------------------
| 1/19

Preview text:

Đề thi giữa học kì 1 Văn 9 - Đề 1
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
(Ngữ văn 9 - Tập 1)
Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào? Cho biết tên tác giả?
Câu 2 (0.5 điểm): Từ “mặt” trong câu thơ “Nhìn nhau mặt lấm cười ha
ha
” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 3 (1.0 điểm): Khái quát nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 4 (1.0 điểm): Qua nội dung của đoạn thơ trên, hãy rút ra bài học có ý
nghĩa nhất đối với bản thân mình.
II. LÀM VĂN ( 7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm):
Từ nội dung đoạn thơ ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (
khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ và cảm nhận của em về hình ảnh
người lính trong thời kì kháng chiến chống Mỹ của dân tộc ta. Câu 2 (5.0 điểm):
Dựa vào nội dung tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương
của Nguyễn Dữ (Ngữ văn 9- tập 1), em hãy đóng vai nhân vật Trương
Sinh để kể lại câu chuyện về cuộc sống của Vũ Nương nơi trần thế, nỗi
oan khuất, cái chết bi thảm của nàng và bày tỏ niềm day dứt, ân hận của Trương Sinh.
( Bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm). Đáp án đề 1 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3.0
Đoạn thơ trên được trích trong bài “Bài thơ về 0.5 1
tiểu đội xe không kính”.
Tác giả: Phạm Tiến Duật
Từ “mặt” trong câu thơ trên được hiểu theo 0.5 2
nghĩa gốc (chỉ bộ phận của cơ thể người).
Nội dung chính của đoạn thơ: Tinh thần lạc 1.0
quan, yêu đời, dũng cảm, bất chấp khó khăn,
nguy hiểm và thái độ hồn nhiên, tinh nghịch, 3
pha chút ngang tàng của những người lính lái
xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì
kháng chiến chống Mỹ đầy ác liệt của dân tộc ta.
Học sinh rút ra một trong các bài học sau: 1.0
- Phải luôn lạc quan, yêu đời trong mọi hoàn
cảnh. Phải biết cố gắng vượt qua mọi khó khăn,
thử thách trong cuộc sống bằng ý chí, nghị lực và niềm tin. 4
- Biết kính trọng và biết ơn đối với những
người lính đã có công đối với đất nước.
( Khuyến khích học sinh có suy nghĩ riêng, tuy
nhiên phải lí giải hợp lí, thuyết phục. Không
cho điểm bài có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực). II LÀM VĂN 7.0 1
Từ nội dung đoạn thơ ở phần Đọc hiểu, hãy 2.0
viết một đoạn văn ( khoảng 100 chữ) trình bày

suy nghĩ và cảm nhận của em về hình ảnh
người lính trong thời kì kháng chiến chống
Mỹ của dân tộc ta.

a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn 0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0.25
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn nghị 0,75
luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận, lí lẽ
đúng đắn, tiến bộ và phù hợp. Có thể viết đoạn
văn theo nhiều cách nhưng cần đả m bảo những ý cơ bản sau:
- Đây là đoạn thơ trích trong bài “Bài thơ về 0.25
tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến
Duật, viết về hình tượng người lính lái xe trên
tuyến đường Trường Sơn ác liệt thời kì kháng
chiến chống Mỹ của dân tộc ta.
- Họ là những thanh niên có học vấn, có tri 0.25
thức, được giác ngộ lí tưởng cách mạng. Họ ra
đi trong niềm vui phơi phới của sức trẻ hồn
nhiên, yêu đời, yêu đất nước.
- Họ là những người lính sôi nổi, trẻ trung, lạc 0,25
quan, yêu đời, tinh thần dũng cảm, bất chấp
nguy hiểm, khó khăn với sự hồn nhiên, tinh
nghịch, pha chút ngang tàng: “ừ thì, chưa cần...”.
- Họ luôn trẻ trung, sôi nổi, vui nhộn với khí
thế mới mang tinh thần thời đại - thời đại kháng chiến chống Mỹ.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc 0.25
chính tả, dùng từ, đặt câu.
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, có suy 0,5
nghĩ riêng về vấn đề nghị luận. 2
Đóng vai nhân vật Trương Sinh để kể lại câu 5.0
chuyện về cuộc sống của Vũ Nương nơi trần
thế, nỗi oan khuất, cái chết bi thảm của nàng
và bày tỏ niềm day dứt, ân hận của Trương
Sinh.
a. Đảm bảo thể thức của một bài văn tự sự 0.25
tưởng tượng từ một câu chuyện có sẵn trong tác
phẩm văn học (đóng vai nhân vật).
Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài, sử dụng ngôi kể phù hợp ( ngôi thứ nhất).
b. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc 0.25
chính tả, dùng từ, đặt câu.
c. Học sinh có thể kể theo nhiều cách nhưng nội 3,5
dung bài viết cần đạt được các ý cơ bản sau: Mở bài:
Trương Sinh tự giới thiệu: bản thân, hoàn 0,25
cảnh gia đình, người vợ nhan sắc, đức hạnh. Thân bài:
Trương Sinh kể về cuộc sống của Vũ Nương
nơi trần thế, nỗi oan khuất, cái chết bi thảm của
nàng và bày tỏ niềm day dứt, ân hận:
- Cuộc sống sum vầy chồng vợ, Trương Sinh
bản tính hay ghen, Vũ Nương khéo léo giữ gìn khuôn phép. 0,25
- Chiến tranh, Trương Sinh đi lính, Vũ Nương
chia tay chồng với những lời tiễn dặn đầy nước 0,25 mắt.
- Trong thời gian Trương Sinh ở ngoài chiến
địa, Vũ Nương ở nhà chăm sóc con thơ, phụng 0,25
dưỡng mẹ già chu đáo, lo ma chạy cho mẹ chu tất.
- Chiến tranh kết thúc, Trương Sinh trở về nhà,
nghe lời nói ngây thơ của con nhỏ, nghi ngờ vợ 0,5
không chung thủy, mắng nhiếc rồi đánh đuổi đi.
- Vũ Nương bị oan, phân minh chẳng được,
phẫn uất bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. 0.5
- Sau khi Vũ Nương qua đời, một đêm bé Đản
chỉ chiếc bóng trên vách, Trương Sinh hiểu 0.5
thấu nỗi oan của vợ nhưng đã quá muộn màng.
- Trương Sinh chỉ biết tự trách mình, bày tỏ
niềm ân hận, thương xót Vũ Nương, tiếc cho hạnh phúc gia đình. 0.5 Kết bài:
Từ bi kịch của gia đình, Trương Sinh khuyên 0.5
mọi người rút ra bài học trong cuộc sống.
Lưu ý: Bài văn yêu cầu kể về Vũ Nương khi
còn sống cùng với nỗi oan khuất, cái chết bi
thảm của nàng. Học sinh không kể phần cuộc
sống của nàng dưới Thủy cung và sự việc nàng
trở về trên sông.

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn 0.25
chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Học sinh biết kể sáng tạo theo cách 0,5
của riêng mình; sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm hợp lí. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:
Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn
Hai đứa ở hai đầu xa thẳm
Đường ra trận mùa này đẹp lắm
Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây.

Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác

Như anh với em, như Nam với Bắc
Như Đông với Tây một dải rừng liền.

(Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây – Phạm Tiến Duật)
Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2 (1đ): Trong đoạn thơ trên tác giả đã thể hiện những cảm xúc gì?
Câu 3 (2,5đ): Nêu cảm nhận của em về tình cảm của con người trong thời chiến. II. Làm văn (6đ):
Đóng vai Phan Lang kể lại câu chuyện Chuyện người con gái Nam Xương.
Hướng dẫn giải Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản (4đ): Câu 1 (0,5đ):
Đoạn thơ được viết theo thể thơ tự do. Câu 2 (1đ):
Trong đoạn thơ trên tác giả đã thể hiện những cảm xúc: nỗi nhớ dành cho
người yêu nhưng tâm trạng vẫn vui tươi, hứng khởi chào đón ngày ra trận. Câu 3 (2,5đ):
Tình cảm của con người trong thời chiến: là những người có trái tim khao
khát, rực lửa tình yêu thương. Không chỉ là tình yêu đôi lứa mà còn là
tình yêu quê hương, tổ quốc, tinh thần quyết tâm chiến đấu dành lại độc lập. II. Làm văn (6đ):
Dàn ý Đóng vai Phan Lang kể lại câu chuyện
Chuyện người con gái Nam Xương 1. Mở bài
Giới thiệu câu chuyện: tôi là người cùng làng lại được xuống thủy cung
nên hiểu rõ câu chuyện của Vũ Nương. 2. Thân bài
a. Trước khi xuống thủy cung
Vũ Nương là người con gái xinh đẹp, hiền lành, nết na nổi tiếng trong làng mà ai cũng biết.
Trương Sinh là chồng của Vũ Nương, là con trai trong một gia đình giàu
có nhất nhì làng tôi nhưng nổi tiếng vì tính đa nghi.
Tôi cùng Trương Sinh đi lính đánh giặc, sau khi chiến thắng cùng nhau trở về quê nhà.
Vừa mới về chưa được bao lâu đã hay tin Trương Sinh đuổi Vũ Nương đi
vì cho rằng nàng có người khác nhân lúc chúng tôi đi lính và người đó ta
thường xuyên đến vào lúc đêm khuya.
Hôm sau nghe tin Vũ Nương nhảy sông tự tử để bảo vệ danh tiết: tôi ngạc
nhiên, sững sờ không dám tin vào sự thật.
Tôi được hay tin người đàn ông đến với Vũ Nương vào buổi tối chính là
chiếc bóng của cô ấy, cô ấy nói thế để con mình biết nó có bố. → cảm
thấy tiếc thương, đau xót trước một số phận hẩm hiu.
b. Khi xuống thủy cung
Một đêm tôi nằm mơ có người con gái áo xanh đến xin tha mạng, hôm
sau có người biếu tôi con rùa mai xanh làm tôi liên tưởng đến giấc mơ và thả nó đi.
Năm ấy quân Minh tiến vào ải Chi Lăng khiến người dân phải nhảy
xuống sông, tôi cũng không ngoại lệ. Tôi không nhớ chuyện gì đã xảy ra,
chỉ thấy mình đang ở trong một cung điện nguy nga lộng lẫy.
Có người phụ nữ tiến đến giới thiệu là vợ vua biển Nam Hải, cũng chính
là con rùa được tôi cứu sống bèn mở yến tiệc thiết đãi tôi.
Trong bữa tiệc, có rất nhiều mĩ nhân, nhưng tôi chợt thấy trong số đó có
một gương mặt khá quen nhìn rất giống Vũ Nương nhưng không dám nhận.
Khi bữa tiệc tàn, người đó tiến đến gần tôi và nói chuyện về việc mình bị
oan và được các nàng tiên dưới thủy cung thương tình cứu giúp.
Tôi hỏi Vũ Nương sao không quay về nhân gian, không nhớ những người
thân yêu ở nhân gian hay sao, khi tôi nhắc đến người thân, nàng ứa nước
mắt và nói sẽ có ngày nàng trở về.
Hôm sau Linh Phi sai người rẽ nước đưa tôi trở về nhân gian, Vũ Nương
đưa cho tôi chiếc hoa vàng và dặn tôi nói với Trương Sinh nếu nể tình
xưa nghĩa cũ hãy lập đàn giải oan trên sông để nàng trở về.
c. Sau khi trở về nhân gian
Tôi đến gặp Trương Sinh và kể cho anh ta câu chuyện gặp Vũ Nương và
những lời Vũ Nương dặn dò.
Trương Sinh không tin lời tôi nói, tôi đưa chiếc hoa vàng của nàng, lúc
này Trương Sinh mới tin lời tôi.
Trương Sinh lập đàn ở bến Hoàng Giang, quả nhiên Vũ Nương ngồi kiệu
hiện lên mặt nước, sau khi bày tỏ lòng mình nàng lại trở về thủy cung để
lại sự tiếc nuối cho Trương Sinh. 3. Kết bài
Câu chuyện đã để lại trong lòng tôi nhiều cảm xúc và đó là kỉ niệm tôi không bao giờ quên.
Đề thi giữa học kì 1 môn Văn 9 - Đề 3
III. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi: Em không nghe mùa thu
Dưới trăng mờ thổn thức? Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu
Trong lòng người cô phụ?
Em không nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô?

(Tiếng thu - Lưu Trọng Lư)
Câu 1 (1đ): Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Kể tên những sự vật
được nhắc đến trong hai khổ thơ trên.
Câu 2 (1đ): Chỉ ra biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của đoạn thơ và nêu tác dụng.
Câu 3 (2đ): Từ bài thơ trên hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về mùa thu. IV. Làm văn (6đ):
Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”.
Hướng dẫn giải Đề thi giữa học kì 1 văn 9 Đề 3
III. Đọc hiểu văn bản (4đ): Câu 1 (1đ):
Đoạn thơ được viết theo thể thơ năm chữ.
Những sự vật được nhắc đến trong khổ thơ: mùa thu, trăng mờ, rừng thu, lá thu, con nai vàng. Câu 2 (1đ):
Biện pháp nghệ thuật: điệp cấu trúc: “Em không nghe…?”
Tác dụng: Làm cho bài thơ giàu chất nhạc như là lời tâm tình với người yêu. Câu 3 (2đ): Cảm nhận về mùa thu:
Thiên nhiên: thời tiết dịu mát hơn, lá xanh dần úa vàng, không gian gợi chút buồn man mác.
Con người: mùa tựu trường, rằm trung thu… IV. Làm văn (6đ):
Dàn ý phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, Truyện Kiều, đoạn thơ “Chị em Thúy
Kiều” và nhân vật Kiều. 2. Thân bài
a. Bốn câu thơ đầu
Kiều được giới thiệu là con gái viên quan ngoại đang ở tuổi cập kê.
Là cô gái xinh đẹp mười phân vẹn mười.
→ Gây ấn tượng sâu sắc với bạn đọc.
b. “Kiều càng sắc sảo mặn mà
….………………………………
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”

Nguyễn Du giới thiệu vẻ đẹp của Kiều sau Vân càng làm nổi bật vẻ đẹp của nàng.
Kiều đẹp vẻ đẹp “sắc sảo, mặn mà” khiến người ta phải say đắm.
Vân vốn là cô gái tài sắc vẹn toàn thì Kiều cả tài và sắc “lại là phần hơn”,
trong xã hội khó ai sánh bằng nàng.
Vẻ đẹp đằm thắm, xanh tươi mơn mởn: Mắt đẹp trong như sắc nước mùa
thu, lông mày thanh tú xinh xắn như dáng núi mùa xuân khiến cho "Hoa
ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh"
Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, thậm xứng với sự vận dụng
tinh tế thi liệu cổ tạo nên những vần thơ đẹp gợi cảm.
c. “Một hai nghiêng nước nghiêng thành
….……………………………………….
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương”

Hóa công như đã ưu đãi dành cho Kiều tất cả "Sắc đành đòi một, tài đành
họa hai". Sắc đẹp của Kiều chỉ có một trên đời, còn phần tài năng, họa
lắm mới có người thứ hai.
Thông minh bẩm sinh "tính trời", tài hoa lỗi lạc xuất chúng: thơ tài, họa
giỏi, đàn hay; môn nghệ thuật nào nàng cũng tuyệt giỏi, cũng thành
"nghề", "ăn đứt" thiên hạ.
Nguyễn Du đã không tiếc lời ca ngợi Thúy Kiều bằng một số từ ngữ biểu
thị giá trị tuyệt đối: vốn sẵn tính trời, pha nghề, đủ mùi... làu bậc... nghề riêng ăn đứt…
d. “Khúc nhà tay dựng nên chương
….…………………………………
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.”

Sắc đẹp kiều diễm "hoa ghen... liễu hờn..." với bản đàn "Bạc mệnh" mà
nàng sáng tác ra "lại càng não nhân" như gợi ra trong tâm hồn chúng ta
một ám ảnh "định mệnh".
Thúy Kiều không chỉ có tài sắc mà còn có đức hạnh. Nàng được hưởng
một nền giáo dục theo khuôn khổ của lễ giáo, của gia phong. Tuy sống
trong cảnh "phong lưu rất mực hồng quần", đã tới "tuần cập kê" nhưng
nàng là một thiếu nữ có gia giáo, đức hạnh. 3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
Đề thi giữa học kì 1 Văn 9 - Đề 4
V. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:
“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời”
(Chiều xuân – Anh Thơ )
Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ trên chủ yếu được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 2 (1đ): Bức tranh chiều xuân hiện lên trong đoạn thơ có đặc điểm gì?
Câu 3 (2,5đ): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng
trong câu thứ hai và thứ ba của đoạn thơ? Từ đó anh/chị thấy được những
điều gì trong tâm hồn tác giả? VI. Làm văn (6đ):
Vẻ đẹp và số phận bi kịch của Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương.
Hướng dẫn giải Đề 4
V. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ trên chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt: miêu tả.
Câu 2 (1đ): Bức tranh chiều xuân hiện lên có những đặc điểm:
Bức tranh thuỷ mặc chấm phá những nét đầy thi vị về một buổi chiều quê mưa xuân.
Cảnh đẹp, bình yên nhưng gợi buồn. Câu 3 (2,5đ):
- Biện pháp tu từ nhân hóa: “đò: biếng lười, mặc”, “ quán tranh: đứng im lìm”
Tác dụng biện pháp tu từ: Biến những vật vô tri, vô giác thành sống động
có hồn, gợi hình, gợi cảm. Góp phần khắc họa hình ảnh thiên nhiên, làng
quê vắng lặng, im lìm, bình yên, đượm buồn.
- Tâm hồn của tác giả trong đoạn thơ: nhạy cảm, tinh tế trước vẻ đẹp của
thiên nhiên, đất trời buổi chiều xuân và tình yêu thiên nhiên, quê hương sâu sắc. VI. Làm văn (6đ):
Dàn ý Vẻ đẹp và số phận bi kịch của Vũ Nương trong Chuyện người
con gái Nam Xương 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ, “Chuyện người con gái Nam Xương” và
vẻ đẹp, số phận bi kịch của Vũ Nương. 2. Thân bài
a. Vẻ đẹp của Vũ Nương
Vũ Nương là cô gái xinh đẹp: tư dung tốt đẹp.
Là cô gái có đức tính tốt đẹp: thùy mị, nết na.
→ Khiến chàng Trương đem lòng yêu mến và cưới về làm vợ.
Ngày chồng tòng quân: nàng đau lòng, dặn dò và mong chồng bình an trở về.
Khi chồng ra trận: ở nhà một lòng một dạ chăm sóc con trai và chăm sóc
mẹ chồng những ngày cuối đời.
→ Là người vợ hiền lành, đảm đang, đầy đủ “công - dung - ngôn - hạnh” đáng ngưỡng mộ.
→ Là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ với những phẩm hạnh tốt đẹp.
b. Số phận bi kịch của Vũ Nương
Nguyên nhân: khi chồng bế con ra thăm mộ mẹ, đứa nhỏ đã tiết lộ bố nó
đêm nào cũng đến thăm nó → Trương Sinh đem lòng nghi ngờ, ghen tuông.
Khi Trương Sinh về nhà đã chửi mắng nàng và đuổi nàng đi mặc cho nàng van xin và thanh minh.
→ Người phụ nữ không được tự quyết định số phận của mình mà phải
phụ thuộc vào người đàn ông tỏng gia đình. Tuy mình bị oan nhưng không được thanh minh.
Để chứng minh tấm lòng chung thủy của mình Vũ Nương đã nhảy sông tự tử.
→ Đau khổ, xót thương trước số phận bất hạnh của nàng sau những điều
tốt đẹp nàn dã làm cho nhà chồng.
Sau này, khi Trương Sinh hiểu ra oan khuất của nàng đã vô cùng đau xót
nhưng nàng không thể trở về nhân gian được nữa mà mãi ở lại nơi thủy
cung. → Đây được coi là cái kết vừa có hậu vừa đoản hậu của Vũ Nương:
có hậu vì cuối cùng nàng cũng được minh oan và khiến cho người làm
nàng đau khổ là Trương Sinh nhận ra lỗi lầm, ân hận về lỗi lầm đó; đoản
hậu vì nàng không được quay lại nhân gian để sống tiếp kiếp người, để
nhận lại phúc đức sau những nghĩa cử cao đẹp nàng đã làm. 3. Kết bài
Khẳng định lại vẻ đẹp, số phận của Vũ Nương và giá trị của tác phẩm.
Đề thi giữa học kì 1 Văn 9 Đề 5
VII. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
(Quê hương - Tế Hanh)
Câu 1 (1đ): Cảnh con thuyền ra khơi đánh cá được miêu tả như thế nào?
Câu 2 (1đ): Đoạn thơ sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Nên tác dụng.
Câu 3 (2đ): Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp lao động của
những con người Việt Nam. VIII. Làm văn (6đ):
Đóng vai Trương Sinh để kể lại truyện Chuyện người con gái Nam Xương.
Hướng dẫn giải Đề 5
VII. Đọc hiểu văn bản (4đ): Câu 1 (1đ):
Cảnh con thuyền ra khơi đánh cá được miêu tả: dân trai tráng hăng hái
phăng mái chèo, cả con thuyền hăng như con tuấn mã, cánh buồm giương
to như linh hồn của làng chài rướn thân hòa mình cùng thiên nhiên. Câu 2 (1đ):
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng: so sánh (Chiếc thuyền nhẹ hăng như
con tuấn mã; Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng), nhân hóa (Rướn thân trắng, góp).
Tác dụng: làm cho bức tranh ra khơi thêm sinh động hơn, sự vật như có hồn hơn. Câu 3 (2đ):
Học sinh hình thành đoạn văn dựa vào gợi ý sau:
Nét đẹp lao động của con người Việt Nam được biểu hiện như thế nào?
(cần cù, chăm chỉ, vượt khó…).
Thành quả họ đã nhận lại là gì?
Em học được bài học gì từ những nét đẹp đó. VIII. Làm văn (6đ):
Dàn ý Đóng vai Trương Sinh để kể lại truyện Chuyện người con gái
Nam Xương - Bài mẫu 1 1. Mở bài
Giới thiệu vào tình huống câu chuyện. 2. Thân bài
a. Khái quát bối cảnh
Là con trai duy nhất của một gia đình khá giả, được cha mẹ yêu thương, cưng chiều.
Phải lòng một cô gái có dung nhan xinh đẹp và phẩm chất đoan trang, đầy
đủ công dung ngôn hạnh.
Sau khi lập gia đình có một cuộc sống hạnh phúc: có một cậu con trai
mới chào đời kháu khỉnh.
→ Cuộc sống viên mãn, được nhiều người ngưỡng mộ và mơ ước.
b. Tình huống truyện
Cuộc sống đang êm ả thì bị gọi đi lính tuy trong lòng không đành nhưng
vẫn dứt áo lên đường.
Ngày chia tay buồn bã, bịn rịn không muốn rời.
Khi nghe những lời dặn dò đầy yêu thương của vợ thì đã vô cùng cảm
động và yên tâm ra đi đánh giặc.
Ở chiến trường vẫn luôn giữ vững niềm tin yêu và hướng về gia đình,
hướng về vợ con với tấm lòng thủy chung. c. Khi đi lính về
Khi trở về nghe tin mẹ đã qua đời thì vô cùng đau lòng. Khi bế con ra
thăm mộ mẹ, đứng trầm ngâm nhớ về mẹ thì con quấy khóc; cố gắng vỗ
về nó thì nó không nhận mình là cha và nói rằng cha nó thường xuyên
đến thăm nó khi đêm về → trong lòng vô cùng tức tối, nghĩ rằng vợ đã
phản bội mình và có người đàn ông khác nên đã rất bức xúc.
Lúc về nhà đã lãm rõ sự việc, vợ ra sức thanh minh nhưng đó chỉ là
những lời biện minh vô nghĩa. Không thể chịu đựng được người phụ nữ
này, quá thất vọng nên đã đuổi cô ta đi.
Khi nghe tin cô vợ mất tích vẫn không mảy may suy nghĩ và cho rằng đó
là những điều cô ta phải chịu.
d. Tâm trạng ăn năn, hối lỗi
Một buổi tối, khi tôi thắp ngọn đèn dầu thấy cái bóng của mình, con trai
tôi reo lên và chỉ đấy là bố nó mà đêm nào cũng đến như nó đã kể. → Sự
thật được phơi bày và cảm thấy ăn năn, hối hận vì đã không nghe vợ giải
thích mà ra sức nhiếc móc và đuổi vợ đi.
Đi tìm vợ nhưng không thấy nàng ở đâu → đau buồn, tâm trạng nặng nề ngày này qua ngày khác.
Một thời gian sau, người trong làng tên là Phan Lang đến kể với tôi về
chuyện của nàng, về cuộc sống hiện tại của nàng ở nơi thủy cung rằng
nàng tự vẫn nhưng được cứu về đó và sống yên bình. Tôi không tin
nhưng Phan Lang đưa cho tôi kỉ vật của nàng thì tôi giật mình và tin những gì anh ta nói.
Tôi lập đàn theo lời Phan Lang dặn và quả nhiên vợ tôi trở về. Nàng hiện
lên giữa sông trên chiếc kiệu xinh đẹp. Tôi vô cùng xúc động, van xin
nàng và mong nàng trở về dân gian sống cùng tôi nhưng nàng không còn trở về được nữa.
Khi nàng trở về thủy cung nơi lòng sông, tôi vô cùng buồn bã và đau khổ nhưng bất lực. 3. Kết bài
Khái quát lại giá trị tác phẩm và bài học cho nhân vật.
Đề thi giữa học kì 1 Văn 9 - Đề 6
IX. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:
“Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy
còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp
đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong
nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn
mình thì... Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt...
Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?”

(Trích Vợ nhặt - Kim Lân)
Câu 1 (1đ): Xác định thành ngữ, tục ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn.
Câu 2 (1đ): Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì?
Câu 3 (2đ): Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử thiêng liêng. X. Làm văn (6đ):
Nghị luận văn học đoạn trích Chị em Thúy Kiều.
Hướng dẫn giải Đề 6
IX. Đọc hiểu văn bản (4đ): Câu 1 (1đ):
Các thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn: dựng vợ gả chồng,
sinh con đẻ cái, ăn nên làm nổi. Câu 2 (1đ):
Nội dung chủ yếu của đoạn văn: nỗi lòng của người mẹ nghèo không đủ
tiền cho con lấy vợ, tình yêu thương cocn vô bờ bến, những nỗi lo sợ con
mình không vượt qua được giai đoạn khó khăn. Câu 3 (2đ):
Học sinh hình thành đoạn văn dựa vào gợi ý sau:
Tình mẫu tử thiêng liêng là những tình cảm, sự quan tâm chăm sóc, yêu
thương,… của người mẹ dành cho những người con của mình và sự hiếu
thuận, yêu thương, đền ơn đáp nghĩa của con đối với mẹ.
Tình mẫu tử là tình cảm đầu tiên, thiêng liêng nhất, ý nghĩa nhất nuôi
dưỡng những tình cảm tốt đẹp khác.
Mỗi con người cần trân trọng và đề cao tình cảm tốt đẹp này. X. Làm văn (6đ):
Dàn ý Nghị luận về đoạn trích Chị em Thúy Kiều 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và đoạn trích Chị em Thúy Kiều. 2. Thân bài a. 4 câu thơ đầu
Giới thiệu chị em Thúy Kiều: là con gái đầu lòng, người chị tên Thúy
Kiều, người em tên Thúy Vân.
Hai chị em mang vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành “mười phân vẹn
mười” không ai sánh bằng.
b. 4 câu tiếp (Vân xem trang trọng… tuyết nhường màu da)
Nét đẹp của Thúy Vân khiến người ta phải ngưỡng mộ:
Một người con gái trang trọng, đoan trang.
“Khuôn trăng” tròn trĩnh, đầy đặn → nét đẹp đại diện cho người phụ nữ Á Đông.
Miệng cười tươi thắm như hoa, tiếng nói trong như ngọc.
Mái tóc bồng bềnh như mây, da trắng như tuyết.
Tả về nàng, Nguyễn Du phải tìm đến hoa, lá, ngọc, vàng, mây, tuyết -
những báu vật tinh khôi trong trẻo của đất trời mới lột tả hết vẻ đẹp của người con gái ấy.
→ Vẻ đẹp của nàng hoà hợp, êm đềm với xung quanh, được thiên nhiên
yêu thương, nhường nhịn: “mây thua”; “tuyết nhường” dự báo nàng sẽ có
một cuộc đời bình lặng, suôn sẻ, êm ấm và một tương lai tươi sáng đón chờ.
c. 4 câu tiếp (Kiều càng sắc sảo… liễu hờn kém xanh)
Nguyễn Du giới thiệu vẻ đẹp của Kiều sau Vân càng làm nổi bật vẻ đẹp của nàng.
Kiều đẹp vẻ đẹp “sắc sảo, mặn mà” khiến người ta phải say đắm.
Vân vốn là cô gái tài sắc vẹn toàn thì Kiều cả tài và sắc “lại là phần hơn”,
trong xã hội khó ai sánh bằng nàng.
Vẻ đẹp đằm thắm, xanh tươi mơn mởn: Mắt đẹp trong như sắc nước mùa
thu, lông mày thanh tú xinh xắn như dáng núi mùa xuân khiến cho "Hoa
ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh".
Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, thậm xứng với sự vận dụng
tinh tế thi liệu cổ tạo nên những vần thơ đẹp gợi cảm.
d. 6 câu tiếp (Một hai nghiêng nước… hồ cầm một trương)
Hóa công như đã ưu đãi dành cho Kiều tất cả "Sắc đành đòi một, tài đành
họa hai". Sắc đẹp của Kiều chỉ có một trên đời, còn phần tài năng, họa
lắm mới có người thứ hai.
Thông minh bẩm sinh "tính trời", tài hoa lỗi lạc xuất chúng: thơ tài, họa
giỏi, đàn hay; môn nghệ thuật nào nàng cũng tuyệt giỏi, cũng thành
"nghề", "ăn đứt" thiên hạ.
Nguyễn Du đã không tiếc lời ca ngợi Thúy Kiều bằng một số từ ngữ biểu
thị giá trị tuyệt đối: vốn sẵn tính trời, pha nghề, đủ mùi... làu bậc... nghề riêng ăn đứt… e. 6 câu cuối
Sắc đẹp kiều diễm "hoa ghen... liễu hờn..." với bản đàn "Bạc mệnh" mà
nàng sáng tác ra "lại càng não nhân" như gợi ra trong tâm hồn chúng ta
một ám ảnh "định mệnh".
Thúy Kiều không chỉ có tài sắc mà còn có đức hạnh. Nàng được hưởng
một nền giáo dục theo khuôn khổ của lễ giáo, của gia phong. Tuy sống
trong cảnh "phong lưu rất mực hồng quần", đã tới "tuần cập kê" nhưng
nàng là một thiếu nữ có gia giáo, đức hạnh. 3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. ---------------------------