Bộ ngân hàng câu hỏi ôn tập - Luật Tố tụng hình sự | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Nói luật hình sự là 1 ngành độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam vì: Nó có đốitượng và phương pháp điều chỉnh riêng. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là nhữngquan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi thực hiện tội phạm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Tại sao nói Luật hình sự một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật
Việt Nam?
Nói luật hình sự 1 ngành độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam vì: đối
tượng phương pháp điều chỉnh riêng. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự những
quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi thực hiện tội phạm
Câu 2: Nêu sự khác biệt giữa tội giết người (Điều 123 BLHS) với tội ý làm chết
người (Điều 128 BLHS)
Tội giết người Tội vô ý làm chết người
Chủ quan Được thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp
cũng1 số trường hợp do lỗi cố ý dán
tiếp
Người phạm tội thực hiện với lỗi vô ý
Vô ý do cẩu thả, vô ý do quá tự tin
Khách quan Được thể hiện qua hành vi tước bỏ
quyền sống của người khác
Gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội
Hậu quả trực tiếp của tội này thông
thường làm chết người trong trường hợp
tội phạm hoàn thành
Được thể hiện hành động do cẩu thả
hoặc quá tự tin mà làm chết người
Hành vi phạm tội thể hành động hoặc
không hành động
Hậu quả chết người là yếu tố bắt buộc
Khách thể Quyền được sống, quyền được nhà nước
bảo hộ về tính mạng và sức khỏe
Quyền được sống, quyền được nhà nước
bảo hộ về tính mạng và sức khỏe
Chủ thể Tội giết người được thực hiện bởi bất kể
chủ thể nào từ 14 tuổi trở lên năng
lực trách nhiệm hình sự
Tội ý làm chết người được thực hiện
bởi bất kì chủ thể nào từ 16 tuổi trở lên
năng lực trách nhiệm hình sự
Câu 3: Phân tích nguyên tắc hành vi trong Luật hình sự?
Xuất phát từ quan điểm: là hành vi của con người mà không thể là ý nghĩ, tư tưởng của
họ
LHS Việt Nam không cho phép truy cứu trách nhiệm Hình sự 1 người về tư tưởng của
họ mà chỉ được truy cứu trách nhiệm đối với hành vi của họ khi hành vi đó thỏa mãn dấu hiệu
phạm tội
Câu 4: Nêu sự khác biệt giữa tội giết người (Điều 123 BLHS) với tội giết người trong
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125 BLHS).
Tội giết người Tội giết ngườu trong trường hợp tinh
thần bị kích động mạnh
Chủ quan Được thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp cũng
có 1 số trường hợp do lỗi cố ý gián tiếp
Động không phải dấu hiệu bắt
buộc
Khách quan Được thể hiện qua hành vi tước bỏ quyền
được sống của người khác
Gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội
Hậu quả trực tiếp của tội này thường làm
hành vi tước đoạt tính mạng người
khác khi hành vi trái pháp luật nghiêm
trọng của nạn nhân xảy ra hoặc đã kết
thúc. Trạng thái tinh thần của người
chết người trương trường hợp tội phạm
hoàn thành
phạm tội kích động mạnh phải do
chính hành vi pháp luật của nạn nhân
gây ra
Chủ thể Tội giết người được thực hiện bởi chủ thể
từ đủ 14 tuổi trở lên năng lực trách
nhiệm hình sự
Khách thể Quyền được sống, quyền được nhà nước
bảo vệ về mạng sống và sức khỏe
Đối tượng tác động phair người
hành vi trái phám luật nghiêm trọng đối
với đối tượng hoặc người thân thích với
đối tượng
Câu 5: Phân tích nguyên tắc lỗi trong Luật hình sự?
Chỉ truy cứu TNHS đối với người gây thiệt hại khi họ có lỗi
Thừa nhận nguyên tắc có lỗi
Thể hiện nguyên tắc có lỗi
Câu 6: Nêu sự khác biệt giữa tội giết người (Điều 123 BLHS) với tội giết người do
vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 126 BLHS)?
Tội giết người Tội giết người do vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng
Chủ quan Được thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp hoặc
lỗi cố ý gián tiếp
Chủ thể của tội phạm thực hiện hành
vi giết người do lỗi cẩu thả hoặc quá
tự tin hoặc thể nỗi cố ý gián
tiếpn người phạm tội động
phòng vệ chính đáng
Khách quan Được thể hiện qua hành vi tước bỏ quyền
được sống của người khác
Gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội
giết người do vượt quá
giới hạn phòng vệ chính đáng,
tức là nạn nhân là người có hành
vi tấn công xâm phạm đến lợi
ích hợp pháp hành vi giết
người hành vi người phạm tội
lựa chọn lựa chọn cách thực hiện
để ngăn chặn hành vi tấn công
bảo vệ lợi ích hợp pháp đang
bị xâm hại
Khách thể Quyền được sống quyền được nhà nước
bảo vệ về mạng sống và sức khỏe
Đối tượng tác động phải người
hành vi xâm phạm vào các lợi ích
của nhà nước của tổ chức hoặc quyền
lợi ích hợp pháp của nhân
người phạm tội hoặc người khác
trường hợp người phòng vệ chính
đáng thực hiện hành vi chống trả rõ
ràng quá mức cần thiết gây ra hậu
quả chết người
Chủ thể Tội giết người được thực hiện bở chủ thể
từ đủ 14 tuổi trở lên năng lực trách
nhiệm hình sự
Chủ thể từ đủ 16 tuổi trở lên có năng
lực trách nhiệm hình sự
Câu 7: Thế nào là hiệu lực hồi tố? Luật hính sự Việt Nam có hiệu lực hồi tố không?
Hiệu lực hồi tố là hiệu lực trở về trước của văn bản pháp luật
Bộ luật hình sự Việt Nam không cho phép hiệu lực hồi tố vì nó góp phần tạo lên trật tự
đảm bảo sự ổn định và vững chắc của hệ thống pháp luật
Câu 8: Nêu sự khác biệt giữa tội giết người ()Điều 123 BLHS) với tội cố ý gây thương
tích dẫn đến hậu quả chế người ( Điểm a khoản 4 Điều 134 BLHS)?
Tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu quả chết người
Khách quan: Người phạm tội thực hiện hành vi chỉ nhằm mục đích gây tổn hại đến
thân thể nạn nhân. Dùng những thủ đoạn khác nhau
Thực hiện với lỗi cố ý
Chủ thể: người từ đủ 14 tuổi trở lên có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự
Câu 9: Tội phạm là gì? Nêu các dấu hiệu cơ bản của tội phạm?
Điều 8
Câu 10: Nêu sự khác biệt giữa tội giết người (Điều 123 BLHS) với tội ý làm chết
người (Điều 128 BLHS)?
Thực hiện với lỗi vô ý
Khách quan: thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động gây ra hậu quả chết
người
Khách thể: Liên quan đến quyền sống của con người
Người có đủ năng lực chịu trách nhiệm hình sự
Câu 11: Cấu thành tội phạm là gì? Trình bày khái quát những yếu tố cấu thành tội
phạm?
Cấu thành tội phạm: là tổng hợp những đặc trưng cho 1 tội phạm cụ thể quy định trong
luật hình sự
Câu 12: Nêu sự khác biệt giữa tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản.
Câu 13: Khách thể của tội phạm gì? Phân biệt khách thể của tội phạm với đối tượng
tác động của tội phạm?
Câu 14: Nêu sự khác biệt giữa tội cướp giật tài sản với tội công nhiên chiếm đoạt tài
sản?
Câu 15: Mặt chủ quan của tội phạm gì? Phân tích yếu tố lỗi trong cấu thành tội
phạm?
Câu 16: Nêu sự khác biệt giữa tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) với tội trộm cắp tài
sản (Điều 173 BLHS)?
Câu 17. Hậu quả nguy hiểm cho hội của tội phạm là gì? Hậu quả nguy hiểm cho
hội của tội phạm có phải yếu tố bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm hay không?
Câu 18. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội phản bội tổ quốc ( Điều 108 BLHS)
Câu 19. Chủ thể của tội phạm gì? Theo quy định của BLHS năm 2015 chủ thể của
tội phạm bao gồm mấy chủ thể?
Câu 20. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội Giết con mới đẻ (Điều 124 BLHS)
Câu 21. Phân biệt động cơ, mục đích của tội phạm. Động cơ và mục đích của tội phạm
có phải là dấu hiệu bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm hay không?
Câu 22. Nêu sự khác biệt giữa tội cố gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của người khác (Điều 134 BLHS) với tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của người khác (Điều 138 BLHS)?
Câu 23. Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp? Cho ví dụ minh họa
Câu 24. Nêu sự khác biệt giữa tội giết người (Điều 123 BLHS) với tội đe dọa giết
người (Điều 133BLHS)?
Câu 25. Phân biệt lỗi vô ý vì quá cẩu thả với lỗi vô ý vì quá tự tin
Câu 26. Nêu sự khác biệt giữa tội bức tử (Điều 130 BLHS)với tội hành hạ người khác
(Điều 140 BLHS)?
Câu 27. Trình bày những điều kiện để một người được coi không có năng lực trách
nhiệm hình sự?
Câu 28. Phân biệt tội tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS) với tội hiếp dâm người dưới 16
tuổi (Điều 142 BLHS)?
Câu 29. Trình bày phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo
quy định của BLHS năm 2015?
Câu 30. Nêu sự khác biệt giữa tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS)với tội cưỡng dâm (Điều
143 BLHS)?
Câu 31. Tội phạm có cấu thành hình thức là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 32. Nêu sự khác biệt giữa tội cướp giật với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản?
Câu 33. Tội phạm có cấu thành vật chất là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 34. Nêu sự khác biệt giữa tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS) với hiếp dâm người dưới
16 tuổi (Đ 142 BLHS)?
Câu 35. Trình bày quy định của BLHS năm 2015 về tuổi chịu TNHS?
Câu 36. Mọi trường hợp người mẹ giết con mới đẻ đều bị xử lý theo điều 124 BLHS.
Câu37. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là gì? Tự ý nửa chừng chấm dứt việc
phạm tội xảy ra ở giai đoạn nào trong quá trình phạm tội?
Câu 38. Dấu hiệu hậu quả nạn nhân chết được quy định dấu hiệu bắt buộc trong
CTTP tội bức tử (Điều 130 BLHS 2015).
Câu 39. Các giai đoạn thực hiện tội phạm gì? Ý nghĩa của việc phân chia các giai
đoạn thực hiện tội phạm?
Câu 40. Hành vi giao cấu có sự thuận tình của đối tượng thì không phải chịu TNHS?
Câu 41: Chuẩn bị phạm tội là gì? Trình bày TNHS đối với hành vi chuẩn bị phạm tội?
Câu 42. Hành vi khách quan của tội giết người (Điều 123 BLHS) có thể được thực hiện
dưới hình thức không hành động phạm tội?
Câu 43. Phạm tội chưa đạt là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 44. Đối tượng tác động của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi (Điều 142 BLHS)
người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi?
Câu 45. Đồng phạm là gì? Nêu các dấu hiệu pháp lí của đồng phạm?
Câu 46. Nêu sự khác biệt giữa tội bạo loạn (Điều 112 BLHS) với tội hoạt động nhằm
lật đổ chính quyền nhân dân (Điều 109 BLHS)?
Câu 47. Phân tích các loại người trong đồng phạm theo quy định của BLHS hiện hành?
Câu 48. Nêu sự khác biệt giữa tội phản bội tổ quốc (Điều 108 BLHS) với tội gián điệp
(Điều 110 BLHS)?
Câu 49. Phân biệt hành vi giúp sức trong đồng phạm với hành vi che dấu tội phạm?
Câu 50. Nêu sự khác biệt giữa tội phản bội tổ quốc ( Điều 108 BLHS) với tội hoạt
động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân (Điều 109 BLHS)?
Câu 51. Phòng vệ chính đáng là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 52. Nêu sự khác biệt giữa tội bạo loạn (Điều 112 BLHS) với tội hoạt động nhằm
lật đổ chính quyền nhân dân (Điều 109 BLHS)?
Câu 53. Sự kiện bất ngờ là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 54. Nêu sự khác biệt giữa tội lây truyền HIV cho người khác (Điều 148 BLHS)
với tội cố ý lây truyền HIV cho người khác (Điều 149 BLHS) ?
Câu 55. Phân biệt trách nhiệm hình sự với miễn trách nhiệm hình sự theo quy định của
BLHS hiện hành?
Câu 56. Hành vi tước đoạt tính mạng của người khác là hành vi khách quan của tội giết
người? (Điều 123 BLHS)
Câu 57. Thời hiệu truy cứu TNHS là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 58. Nạn nhân trong tội hiếp dâm bất kỳ ai? Trình bày dấu hiệu pháp của tội
hiếp dâm (Điều 141 BLHS)?
Câu 59. Hình phạt gì? Nêu mục đích của hình phạt theo quy định của BLHS hiện
hành?
Câu 60. Nêu sự khác biệt trong hành vi khách quan của tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS)
với tội cưỡng dâm (Điều 143 BLHS)?
Câu 61. Quyết định hình phạt là gì? Nêu các căn cứ quyết định hình phạt đối với người
phạm tội?
Câu 62. Nêu sự khác biệt giữa tội hành hạ người khác (Điều 140 BLHS) với tội làm
nhục người khác (Điều 155 BLHS)?
Câu 63. Phạm nhiều tội là gì? Phân biệt trường hợp phạm nhiều tội với phạm tội nhiều
lần?
Câu 64. Phân tích dấu hiệu pháp lý của tội cưỡng dâm (Điều 143 BLHS).
Câu 65. Án treo có phải là hình phạt không? Tại sao?
Câu 66. Nêu sự khác biệt trong hành vi khách quan của tội cướp tài sản (Điều 168
BLHS) với tội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS)?
Câu 67. Tù thời hạn gì? Nêu các điều kiện áp dụng hình phạt thời hạn đối
người phạm tội?
Câu 68. Nêu sự khác biệt trong hành vi công khai chiếm đoạt tài sản trong tội cướp giật
tài sản (Điều 171 BLHS) với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 172 BLHS)?
Câu 69. chung thân gì? Nêu các điều kiện áp dụng hình phạt chung thân đối
với người phạm tội?
Câu 70. Nêu sự khác biệt đối với hành vi chiếm đoạt tài sản trong tội luật đảo chiếm
đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) với hành vi chiếm đoạt tài sản trong tội lạm dụng tín nhiệm
chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS)?
Câu 71. Hình phạt tử hình gì? Nêu các điều kiện áp dụng hình phạt tử hình đối với
người phạm tội?
Câu 72. Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) có cấu thành tội phạm hình thức?
Câu 73. Nêu sự khác biệt của hệ thống hình phạt áp dụng đối với người phạm tội với
hệ thống hình phạt áp dụng với pháp nhân thương mại phạm tội?
Câu 74. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169 BLHS) cấu thành tội phạm
hình thức?
Câu 75. Nêu sự khác biệt giữa hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
với hình phạt áp dụng đối với người từ đủ 18 tuổi phạm tội?
Câu 76. Nữ giới không phải là chủ thể của tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS)?
Câu 77. Trình bày cách tổng hợp hình phạt trong trường hợp một nhân phạm nhiều
tội theo quy định của BLHS hiện hành?
Câu 78. Tất cả các tội phạm xâm phạm tình dục bắt buộc chủ thể người thực hành
phải là nam giới?
Câu 79. Trình bày cách tổng hợp hình phạt của nhiều bán án đối với nhân người
phạm tội theo quy định của bộ luật hình sự hiện hành?
Câu 80. Dấu hiệu mục đích không phải dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm
của các tội xâm phạm an ninh quốc gia?
Câu 81. Trình bày các điều kiện miễn trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi
phạm tội theo quy định của BLHS hiện hành?
Câu 82. Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13
tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 145 BLHS) chủ thể thực hiện hành vi phạm tội thể bất cứ
ai?
Câu 83. Nêu sự khác biệt trong nguyên tắc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội với người
từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội?
Câu 84. Chủ thể của tội giết con mới đẻ (Điều 124 BLHS) có thể là bất cứ ai?
Câu 85. Phân biệt Miễn trách nhiệm hình sự với không phải chịu trách nhiệm hình sự?
Câu 86. Chủ thể của tội phản bội tổ quốc (Điều 108 BLHS) có thể là bất cứ ai?
Câu 87. Trình bày căn cứ áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người dưới 18 tuổi
phạm tội?
Câu 88. Đối tượng tác động của tội giết người (Điều 123 BLHS) là con người?
Câu 89. Án tích là gì? Khi nào người phạm tội được đương nhiên xóa án tích?
Câu 90. Nêu sự khác biệt về hành vi đe dọa dùng lực trong tội cướp tài sản (Điều
168 BLHS) với tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS)?
| 1/7

Preview text:

BỘ NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Tại sao nói Luật hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
Nói luật hình sự là 1 ngành độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam vì: Nó có đối
tượng và phương pháp điều chỉnh riêng. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là những
quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi thực hiện tội phạm
Câu 2: Nêu sự khác biệt giữa tội giết người (Điều 123 BLHS) với tội vô ý làm chết người (Điều 128 BLHS) Tội giết người
Tội vô ý làm chết người Chủ quan
Được thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp
Người phạm tội thực hiện với lỗi vô ý
cũng có 1 số trường hợp do lỗi cố ý dán
Vô ý do cẩu thả, vô ý do quá tự tin tiếp Khách quan
Được thể hiện qua hành vi tước bỏ
Được thể hiện ở hành động do cẩu thả
quyền sống của người khác
hoặc quá tự tin mà làm chết người
Gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội Hành vi phạm tội có thể hành động hoặc
Hậu quả trực tiếp của tội này thông không hành động
thường làm chết người trong trường hợp
Hậu quả chết người là yếu tố bắt buộc tội phạm hoàn thành Khách thể
Quyền được sống, quyền được nhà nước
Quyền được sống, quyền được nhà nước
bảo hộ về tính mạng và sức khỏe
bảo hộ về tính mạng và sức khỏe Chủ thể
Tội giết người được thực hiện bởi bất kể
Tội vô ý làm chết người được thực hiện
chủ thể nào từ 14 tuổi trở lên có năng
bởi bất kì chủ thể nào từ 16 tuổi trở lên có
lực trách nhiệm hình sự
năng lực trách nhiệm hình sự
Câu 3: Phân tích nguyên tắc hành vi trong Luật hình sự?
Xuất phát từ quan điểm: là hành vi của con người mà không thể là ý nghĩ, tư tưởng của họ
LHS Việt Nam không cho phép truy cứu trách nhiệm Hình sự 1 người về tư tưởng của
họ mà chỉ được truy cứu trách nhiệm đối với hành vi của họ khi hành vi đó thỏa mãn dấu hiệu phạm tội
Câu 4: Nêu sự khác biệt giữa tội giết người (Điều 123 BLHS) với tội giết người trong
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125 BLHS). Tội giết người
Tội giết ngườu trong trường hợp tinh
thần bị kích động mạnh Chủ quan
Được thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp cũng
Động cơ không phải là dấu hiệu bắt
có 1 số trường hợp do lỗi cố ý gián tiếp buộc
Khách quan Được thể hiện qua hành vi tước bỏ quyền
Có hành vi tước đoạt tính mạng người
được sống của người khác
khác khi hành vi trái pháp luật nghiêm
Gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội trọng của nạn nhân xảy ra hoặc đã kết
Hậu quả trực tiếp của tội này thường làm
thúc. Trạng thái tinh thần của người
chết người trương trường hợp tội phạm
phạm tội là kích động mạnh và phải do hoàn thành
chính hành vi pháp luật của nạn nhân gây ra Chủ thể
Tội giết người được thực hiện bởi chủ thể
từ đủ 14 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình sự
Khách thể Quyền được sống, quyền được nhà nước
Đối tượng tác động phair là người có
bảo vệ về mạng sống và sức khỏe
hành vi trái phám luật nghiêm trọng đối
với đối tượng hoặc người thân thích với đối tượng
Câu 5: Phân tích nguyên tắc lỗi trong Luật hình sự?
Chỉ truy cứu TNHS đối với người gây thiệt hại khi họ có lỗi
Thừa nhận nguyên tắc có lỗi
Thể hiện nguyên tắc có lỗi
Câu 6: Nêu sự khác biệt giữa tội giết người (Điều 123 BLHS) với tội giết người do
vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 126 BLHS)? Tội giết người
Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Chủ quan
Được thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp hoặc
Chủ thể của tội phạm thực hiện hành lỗi cố ý gián tiếp
vi giết người do lỗi cẩu thả hoặc quá
tự tin hoặc có thể là nỗi cố ý gián
tiếpn người phạm tội có động cơ phòng vệ chính đáng
Khách quan Được thể hiện qua hành vi tước bỏ quyền Là giết người do vượt quá
được sống của người khác
giới hạn phòng vệ chính đáng,
Gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội tức là nạn nhân là người có hành
vi tấn công xâm phạm đến lợi
ích hợp pháp và hành vi giết
người là hành vi người phạm tội
lựa chọn lựa chọn cách thực hiện
để ngăn chặn hành vi tấn công
và bảo vệ lợi ích hợp pháp đang bị xâm hại Khách thể
Quyền được sống quyền được nhà nước
Đối tượng tác động phải là người có
bảo vệ về mạng sống và sức khỏe
hành vi xâm phạm vào các lợi ích
của nhà nước của tổ chức hoặc quyền
và lợi ích hợp pháp của cá nhân
người phạm tội hoặc người khác
Là trường hợp người phòng vệ chính
đáng thực hiện hành vi chống trả rõ
ràng quá mức cần thiết gây ra hậu quả chết người Chủ thể
Tội giết người được thực hiện bở chủ thể
Chủ thể từ đủ 16 tuổi trở lên có năng
từ đủ 14 tuổi trở lên có năng lực trách
lực trách nhiệm hình sự nhiệm hình sự
Câu 7: Thế nào là hiệu lực hồi tố? Luật hính sự Việt Nam có hiệu lực hồi tố không?
Hiệu lực hồi tố là hiệu lực trở về trước của văn bản pháp luật
Bộ luật hình sự Việt Nam không cho phép hiệu lực hồi tố vì nó góp phần tạo lên trật tự
đảm bảo sự ổn định và vững chắc của hệ thống pháp luật
Câu 8: Nêu sự khác biệt giữa tội giết người ()Điều 123 BLHS) với tội cố ý gây thương
tích dẫn đến hậu quả chế người ( Điểm a khoản 4 Điều 134 BLHS)?
Tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu quả chết người
Khách quan: Người phạm tội thực hiện hành vi chỉ nhằm mục đích gây tổn hại đến
thân thể nạn nhân. Dùng những thủ đoạn khác nhau
Thực hiện với lỗi cố ý
Chủ thể: người từ đủ 14 tuổi trở lên có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự
Câu 9: Tội phạm là gì? Nêu các dấu hiệu cơ bản của tội phạm? Điều 8
Câu 10: Nêu sự khác biệt giữa tội giết người (Điều 123 BLHS) với tội vô ý làm chết người (Điều 128 BLHS)?
Thực hiện với lỗi vô ý
Khách quan: thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động gây ra hậu quả chết người
Khách thể: Liên quan đến quyền sống của con người
Người có đủ năng lực chịu trách nhiệm hình sự
Câu 11: Cấu thành tội phạm là gì? Trình bày khái quát những yếu tố cấu thành tội phạm?
Cấu thành tội phạm: là tổng hợp những đặc trưng cho 1 tội phạm cụ thể quy định trong luật hình sự
Câu 12: Nêu sự khác biệt giữa tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản.
Câu 13: Khách thể của tội phạm là gì? Phân biệt khách thể của tội phạm với đối tượng
tác động của tội phạm?
Câu 14: Nêu sự khác biệt giữa tội cướp giật tài sản với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản?
Câu 15: Mặt chủ quan của tội phạm là gì? Phân tích yếu tố lỗi trong cấu thành tội phạm?
Câu 16: Nêu sự khác biệt giữa tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) với tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS)?
Câu 17. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là gì? Hậu quả nguy hiểm cho xã
hội của tội phạm có phải yếu tố bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm hay không?
Câu 18. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội phản bội tổ quốc ( Điều 108 BLHS)
Câu 19. Chủ thể của tội phạm là gì? Theo quy định của BLHS năm 2015 chủ thể của
tội phạm bao gồm mấy chủ thể?
Câu 20. Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội Giết con mới đẻ (Điều 124 BLHS)
Câu 21. Phân biệt động cơ, mục đích của tội phạm. Động cơ và mục đích của tội phạm
có phải là dấu hiệu bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm hay không?
Câu 22. Nêu sự khác biệt giữa tội cố gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của người khác (Điều 134 BLHS) với tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của người khác (Điều 138 BLHS)?
Câu 23. Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp? Cho ví dụ minh họa
Câu 24. Nêu sự khác biệt giữa tội giết người (Điều 123 BLHS) với tội đe dọa giết người (Điều 133BLHS)?
Câu 25. Phân biệt lỗi vô ý vì quá cẩu thả với lỗi vô ý vì quá tự tin
Câu 26. Nêu sự khác biệt giữa tội bức tử (Điều 130 BLHS)với tội hành hạ người khác (Điều 140 BLHS)?
Câu 27. Trình bày những điều kiện để một người được coi là không có năng lực trách nhiệm hình sự?
Câu 28. Phân biệt tội tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS) với tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi (Điều 142 BLHS)?
Câu 29. Trình bày phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo
quy định của BLHS năm 2015?
Câu 30. Nêu sự khác biệt giữa tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS)với tội cưỡng dâm (Điều 143 BLHS)?
Câu 31. Tội phạm có cấu thành hình thức là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 32. Nêu sự khác biệt giữa tội cướp giật với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản?
Câu 33. Tội phạm có cấu thành vật chất là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 34. Nêu sự khác biệt giữa tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS) với hiếp dâm người dưới 16 tuổi (Đ 142 BLHS)?
Câu 35. Trình bày quy định của BLHS năm 2015 về tuổi chịu TNHS?
Câu 36. Mọi trường hợp người mẹ giết con mới đẻ đều bị xử lý theo điều 124 BLHS.
Câu37. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là gì? Tự ý nửa chừng chấm dứt việc
phạm tội xảy ra ở giai đoạn nào trong quá trình phạm tội?
Câu 38. Dấu hiệu hậu quả nạn nhân chết được quy định là dấu hiệu bắt buộc trong
CTTP tội bức tử (Điều 130 BLHS 2015).
Câu 39. Các giai đoạn thực hiện tội phạm là gì? Ý nghĩa của việc phân chia các giai
đoạn thực hiện tội phạm?
Câu 40. Hành vi giao cấu có sự thuận tình của đối tượng thì không phải chịu TNHS?
Câu 41: Chuẩn bị phạm tội là gì? Trình bày TNHS đối với hành vi chuẩn bị phạm tội?
Câu 42. Hành vi khách quan của tội giết người (Điều 123 BLHS) có thể được thực hiện
dưới hình thức không hành động phạm tội?
Câu 43. Phạm tội chưa đạt là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 44. Đối tượng tác động của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi (Điều 142 BLHS) là
người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi?
Câu 45. Đồng phạm là gì? Nêu các dấu hiệu pháp lí của đồng phạm?
Câu 46. Nêu sự khác biệt giữa tội bạo loạn (Điều 112 BLHS) với tội hoạt động nhằm
lật đổ chính quyền nhân dân (Điều 109 BLHS)?
Câu 47. Phân tích các loại người trong đồng phạm theo quy định của BLHS hiện hành?
Câu 48. Nêu sự khác biệt giữa tội phản bội tổ quốc (Điều 108 BLHS) với tội gián điệp (Điều 110 BLHS)?
Câu 49. Phân biệt hành vi giúp sức trong đồng phạm với hành vi che dấu tội phạm?
Câu 50. Nêu sự khác biệt giữa tội phản bội tổ quốc ( Điều 108 BLHS) với tội hoạt
động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân (Điều 109 BLHS)?
Câu 51. Phòng vệ chính đáng là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 52. Nêu sự khác biệt giữa tội bạo loạn (Điều 112 BLHS) với tội hoạt động nhằm
lật đổ chính quyền nhân dân (Điều 109 BLHS)?
Câu 53. Sự kiện bất ngờ là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 54. Nêu sự khác biệt giữa tội lây truyền HIV cho người khác (Điều 148 BLHS)
với tội cố ý lây truyền HIV cho người khác (Điều 149 BLHS) ?
Câu 55. Phân biệt trách nhiệm hình sự với miễn trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS hiện hành?
Câu 56. Hành vi tước đoạt tính mạng của người khác là hành vi khách quan của tội giết người? (Điều 123 BLHS)
Câu 57. Thời hiệu truy cứu TNHS là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 58. Nạn nhân trong tội hiếp dâm là bất kỳ ai? Trình bày dấu hiệu pháp lí của tội
hiếp dâm (Điều 141 BLHS)?
Câu 59. Hình phạt là gì? Nêu mục đích của hình phạt theo quy định của BLHS hiện hành?
Câu 60. Nêu sự khác biệt trong hành vi khách quan của tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS)
với tội cưỡng dâm (Điều 143 BLHS)?
Câu 61. Quyết định hình phạt là gì? Nêu các căn cứ quyết định hình phạt đối với người phạm tội?
Câu 62. Nêu sự khác biệt giữa tội hành hạ người khác (Điều 140 BLHS) với tội làm
nhục người khác (Điều 155 BLHS)?
Câu 63. Phạm nhiều tội là gì? Phân biệt trường hợp phạm nhiều tội với phạm tội nhiều lần?
Câu 64. Phân tích dấu hiệu pháp lý của tội cưỡng dâm (Điều 143 BLHS).
Câu 65. Án treo có phải là hình phạt không? Tại sao?
Câu 66. Nêu sự khác biệt trong hành vi khách quan của tội cướp tài sản (Điều 168
BLHS) với tội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS)?
Câu 67. Tù có thời hạn là gì? Nêu các điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối người phạm tội?
Câu 68. Nêu sự khác biệt trong hành vi công khai chiếm đoạt tài sản trong tội cướp giật
tài sản (Điều 171 BLHS) với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 172 BLHS)?
Câu 69. Tù chung thân là gì? Nêu các điều kiện áp dụng hình phạt tù chung thân đối với người phạm tội?
Câu 70. Nêu sự khác biệt đối với hành vi chiếm đoạt tài sản trong tội luật đảo chiếm
đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) với hành vi chiếm đoạt tài sản trong tội lạm dụng tín nhiệm
chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS)?
Câu 71. Hình phạt tử hình là gì? Nêu các điều kiện áp dụng hình phạt tử hình đối với người phạm tội?
Câu 72. Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) có cấu thành tội phạm hình thức?
Câu 73. Nêu sự khác biệt của hệ thống hình phạt áp dụng đối với người phạm tội với
hệ thống hình phạt áp dụng với pháp nhân thương mại phạm tội?
Câu 74. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169 BLHS) có cấu thành tội phạm hình thức?
Câu 75. Nêu sự khác biệt giữa hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
với hình phạt áp dụng đối với người từ đủ 18 tuổi phạm tội?
Câu 76. Nữ giới không phải là chủ thể của tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS)?
Câu 77. Trình bày cách tổng hợp hình phạt trong trường hợp một cá nhân phạm nhiều
tội theo quy định của BLHS hiện hành?
Câu 78. Tất cả các tội phạm xâm phạm tình dục bắt buộc chủ thể là người thực hành phải là nam giới?
Câu 79. Trình bày cách tổng hợp hình phạt của nhiều bán án đối với cá nhân người
phạm tội theo quy định của bộ luật hình sự hiện hành?
Câu 80. Dấu hiệu mục đích không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm
của các tội xâm phạm an ninh quốc gia?
Câu 81. Trình bày các điều kiện miễn trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi
phạm tội theo quy định của BLHS hiện hành?
Câu 82. Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13
tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 145 BLHS) chủ thể thực hiện hành vi phạm tội có thể là bất cứ ai?
Câu 83. Nêu sự khác biệt trong nguyên tắc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội với người
từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội?
Câu 84. Chủ thể của tội giết con mới đẻ (Điều 124 BLHS) có thể là bất cứ ai?
Câu 85. Phân biệt Miễn trách nhiệm hình sự với không phải chịu trách nhiệm hình sự?
Câu 86. Chủ thể của tội phản bội tổ quốc (Điều 108 BLHS) có thể là bất cứ ai?
Câu 87. Trình bày căn cứ áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người dưới 18 tuổi phạm tội?
Câu 88. Đối tượng tác động của tội giết người (Điều 123 BLHS) là con người?
Câu 89. Án tích là gì? Khi nào người phạm tội được đương nhiên xóa án tích?
Câu 90. Nêu sự khác biệt về hành vi đe dọa dùng vũ lực trong tội cướp tài sản (Điều
168 BLHS) với tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS)?