Bối cảnh 4: Vụ án đang trong giai đoạn điều tra học phần Luật hình sự

Bối cảnh 4: Vụ án đang trong giai đoạn điều tra học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Môn:

Luật hình sự 27 tài liệu

Trường:

Đại học Luật Hà Nội 360 tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bối cảnh 4: Vụ án đang trong giai đoạn điều tra học phần Luật hình sự

Bối cảnh 4: Vụ án đang trong giai đoạn điều tra học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

47 24 lượt tải Tải xuống
BỐI CẢNH 4: VỤ ÁN ĐANG TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA
Câu hỏi 4: Những hoạt động điều tra mà Luật sư sẽ tham gia, đặc biệt hỏi cung bị
can:
Theo quy định tại BLTTHS 2015, Luật thể tham gia với cách Người bào chữa
hoặc Người bảo vquyền lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố,
của bị hại, của đương sự.
Sau khi đăng ký, trở thành người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự, luật
được quyền tham gia các hoạt động điều tra liên quan đến đương smình bảo vệ.
BLTHS quy định luật sư được quyền có mặt khi cơ quan thẩm quyền tiến hành tố tụng
lấy lời khai, đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói của người mà mình bảo vệ.
Trong quá trình tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự trong giai đoạn
điều tra, tùy theo địa vị pháp lý, sự liên quan của thân chủ, các vấn đề cần chứng minh
trong vụ án…, luật sư thể sử dụng các kỹ năng, quyền được pháp luật quy định đtiến
hành các hoạt động giúp làm sự thật khách quan của vụ án, đảm bảo vụ án được giải
quyết khách quan, công bằng đúng quy định của pháp luật, cụ thể như:
Thu thập các tài liệu, đồ vật có liên quan đến đương sự mà luật sư bảo vệ, cung cấp
chocơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng để làm rõ sự thật khách quan của vụ án;
Trong trường hợp nhận thấy cần tiến hành giám định, định giá tài sản liên quan
đếnthân chủ mình, luật thể yêu cầu quan thẩm quyền tiến hành tố tụng giám
định, định giá tài sản;
Nếu nhận thấy quá trình giải quyết vụ án, quan, người thẩm quyền tiến hành
tốtụng dấu hiệu sai phạm, ảnh hưởng đến quá trình giải quyết vụ án, quyền lợi ích
chính đáng của đương sự mà mình bảo vệ, luật sư có thể trao đổi, kiến nghị, khiếu nại đến
cơ quan, người có thẩm quyền; đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng nếu có đủ căn cứ
theo quy định pháp luật.
Kết thúc điều tra, luật sư được quyền đọc, ghi chép, sao chụp những tài liệu tỏng hồ sơ vụ
án liên quan đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Trong quá trình tham gia lấy lời khai của người bị tạm giữ, hỏi cung bị can:
Để tạo sở pháp cho luật người bào chữa/ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
thể thực hiện tốt công việc của mình, khoản 2 Điều 58 BLTTHS 2003 quy định ngưi
bào chữa được quyền có mặt khi hỏi cung bị can thể được đặt câu hỏi đối với bị can.
Vì vậy, luật sư cần thường xuyên giữ liên lạc với Điều tra viên về kế hoạch
hỏi cung thể đề nghị Điều tra viên lập biên bản thống nhất cách thức liên lạc giữa
Điều tra viên và luật sư.
Khi đã nắm bắt được thời gian hỏi cung người bị tạm giữ, bị can của Điều tra viên thì luật
sư cần lập một kế hoạch cụ thể để tham gia vào buổi hỏi cung đó như kiến nghị với Điều
tra viên cần phải làm rõ những vấn đề gì, chuẩn bị các câu hỏi để hỏi người bị tạm giữ, bị
can
Trong những trường hợp Điều tra viên đặt những câu hỏi có tính chất mớm cung hoặc bức
cung đối với người bị tạm giữ, bị can thì luật sư cần khéo léo, tế nhị đề nghị Điều tra viên
không nên hỏi những câu hỏi đó hoặc luật sư đề nghị đặt những câu hỏi cho thân chủ của
mình để phản bác lại câu hỏi của Điều tra viên.
Khi tham gia hoạt động điều tra, theo dõi việc hỏi cung bị can của điều tra viên, luật
lắng nghe các câu hỏi của điều tra viên câu trả lời của thân chủ để nắm được nội dung
vụ án. Bên cạnh đó, luật u phải ghi lại chi tiết những hành vi, ứng x của điều tra viên,
kiểm sát viên trong buổi hỏi cung, để sau này sau khi đọc hồ sơ vụ án, Luật sư có thể hiểu
một cách toàn diện và đầy đủ nhất.
Câu hỏi 5: Làm thế nào để đảm bảo mọi hoạt động điều tra đó đều có sự tham gia
của Luật sư:
Thời gian qua, nh trạng các Luật sư tham gia bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ án hình
sự gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Trong đó, vấn đề Luật sư thường bị cơ quan điều tra gây
khó khăn trong việc cấp Giấy chứng nhận người bào chữa, tham gia hỏi cung bcan, y
ảnh hưởng đến quyền bào chữa trong giai đoạn điều tra.
Để đảm bảo mọi hoạt động điều tra đó đều sự tham gia của Luật cần hoàn thiện thể
chế, cơ chế, chính sách để đảm bảo việc thực hiện quyền của Luật sư trong quá trình hoạt
động nghề nghiệp. Cần sửa đổi một số quy định pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho
Luật thể hiện đầy đủ vai trò của mình. Để đảm bảo tính răn đe, pháp luật nên quy định
trách nhiệm pháp các nhân, quan, tổ chức phải gánh chịu khi không tạo điều
kiện để Luật thực hiện các quyền của mình hoặc hành vi cản trở Luật trong quá
trình hành nghề. Đồng thời, bổ sung các chế tài của pháp luật quy định về kỷ luật đối
với cán bộ công chức viên chức, những người tiến hành tố tụng khi thực hiện các hoạt động
| 1/2

Preview text:

BỐI CẢNH 4: VỤ ÁN ĐANG TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA
Câu hỏi 4: Những hoạt động điều tra mà Luật sư sẽ tham gia, đặc biệt hỏi cung bị can:
Theo quy định tại BLTTHS 2015, Luật sư có thể tham gia với tư cách Người bào chữa
hoặc Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố,
của bị hại, của đương sự.
Sau khi đăng ký, trở thành người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, luật sư
được quyền tham gia các hoạt động điều tra liên quan đến đương sự mà mình bảo vệ.
BLTHS quy định luật sư được quyền có mặt khi cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng
lấy lời khai, đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói của người mà mình bảo vệ.
Trong quá trình tham gia bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong giai đoạn
điều tra, tùy theo địa vị pháp lý, sự liên quan của thân chủ, các vấn đề cần chứng minh
trong vụ án…, luật sư có thể sử dụng các kỹ năng, quyền được pháp luật quy định để tiến
hành các hoạt động giúp làm rõ sự thật khách quan của vụ án, đảm bảo vụ án được giải
quyết khách quan, công bằng đúng quy định của pháp luật, cụ thể như: –
Thu thập các tài liệu, đồ vật có liên quan đến đương sự mà luật sư bảo vệ, cung cấp
chocơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng để làm rõ sự thật khách quan của vụ án; –
Trong trường hợp nhận thấy cần tiến hành giám định, định giá tài sản liên quan
đếnthân chủ mình, luật sư có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng giám
định, định giá tài sản; –
Nếu nhận thấy quá trình giải quyết vụ án, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành
tốtụng có dấu hiệu sai phạm, ảnh hưởng đến quá trình giải quyết vụ án, quyền và lợi ích
chính đáng của đương sự mà mình bảo vệ, luật sư có thể trao đổi, kiến nghị, khiếu nại đến
cơ quan, người có thẩm quyền; đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng nếu có đủ căn cứ
theo quy định pháp luật.
Kết thúc điều tra, luật sư được quyền đọc, ghi chép, sao chụp những tài liệu tỏng hồ sơ vụ
án liên quan đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Trong quá trình tham gia lấy lời khai của người bị tạm giữ, hỏi cung bị can:
Để tạo cơ sở pháp lý cho luật sư – người bào chữa/ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
có thể thực hiện tốt công việc của mình, khoản 2 Điều 58 BLTTHS 2003 quy định người
bào chữa được quyền có mặt khi hỏi cung bị can và có thể được đặt câu hỏi đối với bị can.
Vì vậy, luật sư cần thường xuyên giữ liên lạc với Điều tra viên về kế hoạch
hỏi cung và có thể đề nghị Điều tra viên lập biên bản thống nhất cách thức liên lạc giữa
Điều tra viên và luật sư.
Khi đã nắm bắt được thời gian hỏi cung người bị tạm giữ, bị can của Điều tra viên thì luật
sư cần lập một kế hoạch cụ thể để tham gia vào buổi hỏi cung đó như kiến nghị với Điều
tra viên cần phải làm rõ những vấn đề gì, chuẩn bị các câu hỏi để hỏi người bị tạm giữ, bị can
Trong những trường hợp Điều tra viên đặt những câu hỏi có tính chất mớm cung hoặc bức
cung đối với người bị tạm giữ, bị can thì luật sư cần khéo léo, tế nhị đề nghị Điều tra viên
không nên hỏi những câu hỏi đó hoặc luật sư đề nghị đặt những câu hỏi cho thân chủ của
mình để phản bác lại câu hỏi của Điều tra viên.
Khi tham gia hoạt động điều tra, theo dõi việc hỏi cung bị can của điều tra viên, luật sư
lắng nghe các câu hỏi của điều tra viên và câu trả lời của thân chủ để nắm được nội dung
vụ án. Bên cạnh đó, luật sưu phải ghi lại chi tiết những hành vi, ứng xử của điều tra viên,
kiểm sát viên trong buổi hỏi cung, để sau này sau khi đọc hồ sơ vụ án, Luật sư có thể hiểu
một cách toàn diện và đầy đủ nhất.
Câu hỏi 5: Làm thế nào để đảm bảo mọi hoạt động điều tra đó đều có sự tham gia của Luật sư:
Thời gian qua, tình trạng các Luật sư tham gia bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ án hình
sự gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Trong đó, vấn đề Luật sư thường bị cơ quan điều tra gây
khó khăn trong việc cấp Giấy chứng nhận người bào chữa, tham gia hỏi cung bị can, gây
ảnh hưởng đến quyền bào chữa trong giai đoạn điều tra.
Để đảm bảo mọi hoạt động điều tra đó đều có sự tham gia của Luật sư cần hoàn thiện thể
chế, cơ chế, chính sách để đảm bảo việc thực hiện quyền của Luật sư trong quá trình hoạt
động nghề nghiệp. Cần sửa đổi một số quy định pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho
Luật sư thể hiện đầy đủ vai trò của mình. Để đảm bảo tính răn đe, pháp luật nên quy định
trách nhiệm pháp lý mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức phải gánh chịu khi không tạo điều
kiện để Luật sư thực hiện các quyền của mình hoặc có hành vi cản trở Luật sư trong quá
trình hành nghề. Đồng thời, bổ sung các chế tài của pháp luật và quy định về kỷ luật đối
với cán bộ công chức viên chức, những người tiến hành tố tụng khi thực hiện các hoạt động