Bối cảnh nhà Mạc - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Đất nước lâm vào cảnh nông nghiệp sa sút, tiêu điều, thiên tai hạn hán, lũ lụt hoành hành,nạn đói kém thường xuyên xảy ra; đe dọa nguồn song của nông dân làm suy yếu chỗ dựa kinh tế của nhà nước Quân chủ
Môn: Lịch sử ngoại giao Việt Nam (IR.001.02)
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
22:27 6/8/24 Nhà Mạc - nhà mạc 1. Bối cảnh nhà Mạc: -
Đất nước lâm vào cảnh nông nghiệp sa sút, tiêu điều, thiên tai hạn hán, lũ lụt hoành hành,
nạn đói kém thường xuyên xảy ra; đe dọa nguồn song của nông dân làm suy yếu chỗ dựa
kinh tế của nhà nước Quân chủ
Sự ra đời của nhà Mạc -
TK XVI, phức tạp nhiều sự kiện đặc biệt -
Quyền thống trị Lê chấm dứt -
Việc nhà Mạc thay thế một nhà Hậu Lê không còn đủ năng lực và bị thiên hạ chán ghét là
điều tất yếu của lịch sử Nhà Mạc: Bắc triều -
65 năm chính thức, đóng đô tại Thăng Long (1527-1592) -
75 (80/85) năm hậu Thăng Long (1592 – 1677) -
1533: Lê Trang Tông (1533-1548), nhờ sự phò tá của An thành Hầu Nguyễn Kim, lập
triều Lê Trung Hưng ở Thanh Hóa (Nam Triều) -
Sau 6 năm nhà Mạc thành lập, cục diện Bắc Nam triều: o Nội chiến o
Cạnh tranh địa vị chính danh - Tình hình chính trị o
Tuân theo pháp độ triều Lê o
Ban bố và thực hiện một số chính sách tích cực như chính sách dùng người, tăng
cường lực lượng quân đội o
Thời kỳ thịnh trị của Mạc Thái Tông cho thấy năng lực trị nước của nhà Mạc không kém nhà Lê o Khó khăn:
Sau 2 thập kỷ khủng hoảng, chiến tranh, loạn lạc, lòng người dao động
Tính chính danh: “Lúc này, thần dân thất vọng, thiên hạ nôn nao, Đăng Dung sợ lòng người o
Tình hình đất nước dần ổn định ở những năm đầu o
Sau khi triều đình Nhà Lê khôi phục, thanh thế ngày càng mạnh
Thường xuyên phải chinh chiến, vua cũng phải than chinh
Lòng người phân hóa, đặc biệt là giới sĩ phu / tướng tả: chọn nhà Lê hay
nhà Mạc, hay không chọn ai? - Tình hình kinh tế o
Kinh tế phát triển toàn diện -
Tình hình văn hóa – giáo dục o Văn học
Lê Quý Đôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm o Giáo dục
Chọn nho giáo làm hệ tư tưởng chính thống 2. Quan hệ với nhà Minh: about:blank 1/4 22:27 6/8/24 Nhà Mạc - nhà mạc - Tình hình nhà Minh: o
Trong 65 năm triều Mạc, nhà Minh trải qua 3 đời hoàng đế o Suy:
Suy trên nhiều phương diện: chính quyền trung ương, khả năng quản lý
địa phương, phòng thủ, thương mại, tài chính… Mối lo an ninh chính:
Các lực lượng mông cổ phía Bắc Cướp biển Loạn trong nước -
Trước nhà Mạc, sách phong triều cống không trọng dụng -
Vì đấu tranh chính trị trong nước, có sự tố cáo từ hai phía sang nhà Minh - Từ năm 1528 – 1540 - 1528: o
Mặc Đăng Dung sai người tới Yên Kinh để báo cáo vưới nhà Minh
Họ Lê không có người nối ngôi nên đại thần học Mạc tạm trông coi việc nước, cai trị dân chúng
Nhà Mạc ko tin, cho sứ sang spy, nhà Mạc đút lót spy nhà Minh -
1536: Minh Thế Tông theo lệ, muốn cử sứ báo tin hoàng tử ra đời o
Lễ quan can ngăn việc cử sứ, việc An Nam không chiều cống 20 năm, và việc
thoán nghịch, nhà vua hiện nay không chính danh
Nhiều quan lại đề xuất trừng phạt o
Minh Thế Tông chỉ đạo bộ binh chinh phạt Đại Việt - 1537: o
Lê Trang Tông sai Trịnh Duy Liên trực tiếp sang nhà Minh báo cáo về hành động
cướp ngôi của Mạc Đăng Dung
Nhà Minh đánh phạt nhà Mạc o
Quan lại chia thành 2 phái ủng hộ và phản đối
TW lúc đầu nghiên về ý ủng hộ
Nhiều quan lại ở biên giới dâng sớ không tán thành chủ trương o Lý do phái phản chiến
Tổ huấn; chính sách của Minh Tuyên Tông
Đất không đủ để đặt quận huyện
Hay phản phúc không thần phục o
Không ra được quyết định
Minh Thế Tông sai bộ Binh quyết, bộ Binh không quyết được, xin Hoàng
đế cho cả triều đình họp bàn o
Bỏ chủ trương chinh thảo, chuyển sang chủ trương dụ quy hang
Giương oai vấn tội, gây áp lực quân sự Bắt phải xưng thần - 3/1538: o
Nhà Minh ra chỉ dụ việc thảo phạt An Nam about:blank 2/4 22:27 6/8/24 Nhà Mạc - nhà mạc
Triều Minh muốn nhân cơ hội tình hình chính trị Đại Việt rối loạn – mượn
cớ “phú Lê, diệt Mạc”
Nhà Minh không muốn phát động chiến tranh o
Nhà Minh đã làm thế nào?
Kích đọng các thế lực thù địch của nhà Mạc
Phô trương lực lượng đe dọa nhà Mạc
Nhà Mạc rơi vào thế gọng kìm, Mạc Đăng Dung phải cho người đi xin hang - 1540 o
Mạc Đăng Dung đã run sợ, cùng 40 viên quan năm 1540 lên tận cửa Nam Quan
nộp sổ sách và cắt đất 5 động ở tây Bắc vốn được sáp nhập vào Đại Việt.từ đầu
thời Lê Sơ để trả lại Nhà Minh - 1540 – 1592 o 1540:
Nhà Mạc mang hang biểu sang Yên Kinh cầu phong Được thừa nhận
Đòi được nhiều vùng đất đã mất o
1541: Đi cầu phong, được thừa nhận o
1542: thực thi nhiệm vụ triều cống, định lệ 3 năm 1 lần o
1580: Nhà Minh cắt trả cho Đại Việt 6 giáp, 12 thôn o
1584: Xin cống gộp 2 lễ trong 6 năm o
1586: Tiếp tục trả 120 thôn o
1592: Nhà Mạc sụp đổ và tồn tại một thế lực phong kiến cát cứ 3. Quan hệ với Nhà Lê -
Nhà Lê Trung Hưng (1533-1789) kéo dài 256 năm -
Mối quan hệ nhà Mạc – Lê o
Nhà Mạc luôn muốn diệt trừ nhà Lê để thống nhất o
Hai bên cứ giữ nhau mãi: Nhà Lê tuy đã trung hựng, nhưng giang sơn vẫn chưa
thu lại được như cũ, mà nhà Mạc có làm vua thì cũng chỉ làm vua ở miền Bắc mà thôi o
1592, Trịnh Tùng dẫn quân tiếng đánh thành Thăng Long 4. Giao thương -
Do tình hình chính trị xã hội, nhà Mạc chủ yếu không ức thương, thực hiện chính sách bế
quan tỏa cảng như triều Lê
Đánh giá chúng: Nhà Mạc dưới trướng vì tình hình trong nước nên
buộc phải hòa hoãn với TQ
5. Quan hệ ngoại giao với Đông Nam Á -
Để có thể đủ sức đương đầu với nhà Mạc, các cựu thần nhà Lê cần đến sự trợ giúp từ nhà
Minh, nhưng không được ủng hộ Nhà Lê tìm tới Ai Lao -
1529, Nguyễn Kim chạy sang Ai Lao nương nhờ trợ giúp lúc hoạn nạn
Nguyễn Kim Mưu đồ khôi phục vương triểu about:blank 3/4 22:27 6/8/24 Nhà Mạc - nhà mạc 6. Nhận xét chung: -
Về mối qhe với TQ thời bấy giờ, nhà Mạc không có mối quan hệ tốt với nhà Minh -
Tuy là thế, nhà Mạc vẫn rất khôn khéo trong ngoại giao với nhà Minh, nhà Mạc đã phải
rất cẩn thận trong chính sách ngoại giao thời ấy. about:blank 4/4