Bối cảnh nhà Nguyễn - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Vương triều nhà Nguyễn trong lịch sử phong kiến Việt Nam (1802 – 1945)Triều nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến của Việt Nam, mặc dù để mất nước vào tay thực dân Pháp, nhưng vương triều nhà Nguyễn cũng đã có đóng góp nhiều cho sự phát triển của dân tộc ta

Vương triều nhà Nguyễn trong lịch sử phong kiến Việt Nam (1802 – 1945)
Triều nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến của Việt Nam, mặc dù để
mất nước vào tay thực dân Pháp, nhưng vương triều nhà Nguyễn cũng đã có đóng góp nhiều
cho sự phát triển của dân tộc ta.
1. Nhà Nguyễn thành lập năm nào?
Năm Nhâm Tuất 1802, Nguyễn Phúc Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi Hoàng đế, tự đặt
niên hiệu là Gia Long, lập ra một triều đại mới: Triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử phong
kiến Việt Nam, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô. Các vua nhà Nguyễn, từ Gia Long đến Tự
Đức, kế tiếp nhau xây dựng và củng cố nền thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến trong bối
cảnh khủng hoảng suy vong. Nhà Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm của lịch
sử.
2. Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đây là bối cảnh rất đặc biệt, nhà Nguyễn đã trải qua nhiều biến cố trong khoảng thời gian tồn
tại. Được thiết lập khi chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Nhu cầu
tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu, nhân công của chủ nghĩa đế quốc rất lớn. Nhà
Nguyễn ra đời sau một cuộc chiến tranh lâu dài giữa hai giai cấp đối lập hay nói đúng hơn là
giữa hai lực lượng đại diện cho hai giai cấp đối lập và sau này là hai thế lực phong kiến. Sau
nhiều thế kỉ phân ly, đến đây nền thống nhất đất nước được khôi phục. Lần đầu tiên trong lịch
sử Việt Nam có một không gian lãnh thổ rộng lớn trải dài từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau
Nhà Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam do các hoàng đế họ Nguyễn thuộc
dòng Nguyễn Phúc lập ra. Tổ tiên của các vị vua nhà Nguyễn chúa Nguyễn từ thời kỳ
Trịnh - Nguyễn phân tranh. Nguyễn Phúc Ánh (Gia Long) chính hoàng đế đầu tiên của
dòng họ Nguyễn, ông tự xưng đế vào năm 1802. Nguyễn Phúc Ánh chính cháu nội của
chúa Nguyễn Phúc Khoát - vị chúa Nguyễn áp chót đàng trong. Sau khi gia tộc chúa
Nguyễn bị quân Tây Sơn - Nguyễn Huệ lật đổ năm 1977, ông chạy trốn và bắt đầu cuộc chiến
25 năm với Tây Sơn. Nguyễn Ánh đã cầu cứu sự trợ giúp của quân Pháp, quân Thanh khiến
cho Tây Sơn suy yếu.
Sau cái chết đột ngột của vua Quang Trung, Nguyễn Ánh đã giữ vững Nam đến năm
1802 đánh bại hoàn toàn Tây Sơn, lên ngôi hoàng đế, lập nên triều đại nhà Nguyễn với tên
nước là Việt Nam, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô. Nhà Nguyễn là một triều đại đánh dấu
nhiều thăng trầm của lịch sử
3. Các đời vua thời nhà Nguyễn
Vương triều nhà Nguyễn tồn tại đến năm 1945, tức 143 năm với 13 đời vua
- Vua Gia Long( Nguyễn Phúc Ánh
- Vua Minh Mạng tên thật là Nguyễn Phúc Đảm, là con trai thứ tư của vua Gia Long và
Thuận Thiên Cao hoàng hậu
- Vua Thiệu Trị là con trai của vua Minh Mạng và Thuận đức Thần phi, có tên thật là
Miên Tông
- Vua Tự Đức( huý là Thì, tên đặt theo đế hệ là Hồng Nhậm, là con thứ hai của vua
Thiệu Trị)
- Vua Dục Đức là con trai nuôi Ưng Chân của vua Tự Đức
23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
about:blank
1/16
- Vua Hiệp Hoà( Hồng Dật, con thứ 29 của vua Thiệu Trị)
- Vua Kiến Phúc chính là Ưng Đăng, con trai nuôi thứ 3 của vua Tự Đức
- Vua Hàm Nghi tên là Ưng Lịch, vốn là em trai ruột của vua Kiến Phúc
- là một trong 3 người con nuôi của vua Tự Đức
- Vua Đồng Khánh(là một trong 3 người con nuôi của vua Tự Đức)
- Vua Thành Thái (là con thứ 7 của vua Dục Đức là hoàng tử Bửu Lân
- Vua Duy Tân( là hoàng tử Vĩnh San, con của vua Thành Thái)
- Vua Khải Định tên thật là Bửu Đảo, là con của vua Đồng Khánh
- Vua Bảo Đại là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn, cũng là vị vua cuối
cùng trong thời đại phong kiến nước ta
Từ 4-8 là ý thêm
4.Về tình hình chính trị:
Sau khi lên ngôi, vua Gia Long đóng đô ở Phú Xuân (Huế), giữ nguyên các đơn vị hành
chính cũ của hai miền, đặt quan chức giữ trấn. Năm Giáp Tý 1804, được sự đồng ý của vua
nhà Thanh, vua Gia Long đổi tên nước là Việt Nam, đến năm Mậu Tuất 1838, vua Minh
Mệnh lại đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Chính quyền trung ương được tổ chức như các triều đại trước, đứng đầu là vua, nắm mọi
quyền hành. Để tập trung hơn nữa mọi quyền hành về tay mình, các vua nhà Nguyễn đặt lệ
“Tứ bất” (không đặt Tể tướng, không lấy Trạng nguyên, Đông cung không lập Thái tử và
Chính cung không lập Hoàng hậu). nhưng đến thời vua Bảo Đại – vị vua cuối cùng của nhà
Nguyễn là trường hợp đặc biệt, vua Bảo Đại đã phong cho vợ làm Nam Phương Hoàng hậu.
Dưới vua là 6 Bộ và 5 phủ đô đốc, ngoài ra có Đô sát viện(Ngự sử đài cũ); Hàn lâm viện,
Tôn nhân phủ; Quốc tử Giám, Nội vụ phủ v.v… giúp vua còn có Văn thư phòng, sang thời
Minh Mệnh đổi thành Nội các, chuyên lo việc công văn giấy tờ và đi theo vua. Vua Mimh
Mệnh còn đặt thêm Viện Cơ Mật, gồm bốn viên đại thần chuyên bàn với vua các việc “quốc
gia đại sự”.
5. Về luật pháp:
Năm Tân Mùi 1811, vua Gia Long giao cho Tổng trấn Bắc thành là Nguyễn Văn Thành tổ
chức biên soạn bộ luật mới. Đến năm Ất Hợi 1815, bộ luật nhà Nguyễn được biên soạn xong
và ban hành với cái tên là Hoàng triều luật lệ( Luật Gia Long). Bộ luật sao chép hầu như
nguyên vẹn bộ luật nhà Thanh đương thời, gồm tất cả 398 điều, chia thành 7 chương và 30
điều tạp tụng.
Bộ luật này là một bộ luật hà khắc, phản ánh rõ nét chuyên chế của giai cấp thống trị, trên
bước đường suy vong.Mọi tội phạm liên quan đến việc chống đối triều đình đều bị trừng trị
tàn bạo.Tuy nhiên, Luật Gia Long cũng có mặt tích cực là trừng trị nặng tội tham nhũng và
các tệ nạn xã hội.
6. Về Quân đội:
23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
about:blank
2/16
Gồm ba bộ phận chính là Thân binh (hộ vệ vua); Cấm binh (bảo vệ thành); Tinh binh và Biền
binh (quân địa phương, ngoài ra còn một số thuộc binh (lính lệ).
7. Về mặt đối ngoại:
Sau khi đánh bại được nhà Tây Sơn, vua Gia Long đã cử ngay sứ thần sang nhà Thanh xin
cầu phong. Vua nhà Thanh đã đồng ý cho nước ta được đặt quốc hiệu là Việt Nam, nhưng do
phản ứng của nhân dân trong nước, nên đến năm 1813 vua Gia Long lại cho đổi lại quốc hiệu
là Đại Việt, và đến năm 1838, vua Minh Mệnh bất bình đã khẳng định lại quốc hiệu là Đại
Nam.
Sau khi xin cầu phong thì cứ 4 năm một lần, triều đình nhà Nguyễn cho sứ thần sang nộp hai
lần cống phẩm. Mỗi lần sứ thần nhà Thanh sang phong vương, các vua nhà Nguyễn phải tổ
chức đón tiếp rất tốn kém và phải ra tận Thăng Long để nhận. Tình hình đó kéo dài mãi đến
năm Kỷ Dậu 1849. Mọi việc quan trọng trong quan hệ đối ngoại, các vua nhà Nguyễn hầu
như đều cho sứ thần sang xin ý kiến của nhà Thanh.
Đối với các nước láng giềng như Ai Lao và Campuchia, nhà Nguyễn thường dùng vũ lực để
khống chế, còn quan hệ đối với Xiêm (Thái Lan) cũng rất thất thường. Một vấn đề lớn trong
quan hệ đối ngoại của nhà Nguyễn lúc bấy giờ là mối quan hệ với phương Tây. Các vua nhà
Nguyễn đã “đóng cửa” chính sách bế quan tỏa cảng, cự tuyệt việc quan hệ với các nước
phương Tây đã trở thành một quốc sách của cả triều nhà Nguyễn.
8. Về mặt văn hóa giáo dục:
Từ giữa thế kỷ XVIII, giáo dục thi cử của nước ta ngày càng sa sút. Đến đầu thế kỷ XIX, sau
khi lên ngôi Hoàng đế, Gia Long định tổ chức lại việc giáo dục thi cử nhưng không làm
được.Việc học hành phải mất mấy năm mới dần dần được khôi phục.Năm Đinh Mão 1807
mới tổ chức được khoa thi Hương đầu tiên của triều nhà Nguyễn, mà cũng chỉ tổ chức được ở
những trường thi ở Bắc Hà (số lượng người đỗ đạt rất ít). Từ sau đó, số trườngthi Hương
trong cả nước rút xuống còn 6 trường, kỳ hạn thi không cố định.
Đã có thi Hương nhưng chưa có thi Hội và thi Đình trong suốt thời kỳ vua Gia Long trị vì.
Đến đời vua Minh Mệnh vào năm 1822, nhà Nguyễn mới có điều kiện mở khoa thi Hội đầu
tiên, và khoa thi Hội năm Nhâm Ngọ đó, lấy đỗ 8 Tiến sỹ (Nguyễn Ý, Lê Quang, Phan Hữu
Tính, Hà Tôn Quyền, Đinh Văn Phác, Vũ Đức Khuê, Phan Bá Đạt và Trần Lê Hiệu), đây là 8
Tiến sỹ đầu tiên của vương triều nhà Nguyễn.
Đến năm Minh Mệnh thứ 7 ( 1826) thi Hội chỉ lấy 10 người đỗ Tiến sỹ. Vì lấy đỗ như vậy là
quá ít so với các khoa thi Tiến sỹ đời nhà Lê trước đó, cho nên đến khoa thi năm Ất Sửu
1829, Bộ Lễ quy định mỗi khoa lấy thêm những người có điểm số gần sát với hạng Đệ tam
giáp, nhưng tách riêng ra làm một bảng phụ, gọi là Phó bảng. Như vậy, Phó bảng cũng được
chọn luôn trong kỳ thi đại khoa, nhưng về mặt đãi ngộ thì không được như những người đỗ
chính bảng.
23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
about:blank
3/16
Đáng chú ý là ngay khoa thi đầu tiên, vua Minh Mệnh đã không cho ai đỗ Trạng nguyên, và
từ đó về sau lấy đó làm định lệ, lệ này chính là một trong bốn quy định đặc thù của triều nhà
Nguyễn mà sử thường gọi là lệ “Tứ bất”. Như vậy học vị Phó bảng cũng có từ năm này, trong
lịch sử khoa bảng của nhà Nguyễn tính từ năm 1829 đến năm thi Hương cuối cùng năm 1919
tròn đúng 90 năm, đã tuyển chọn được 260 Phó bảng trên 557 vị đại khoa của 39 khoa thi
Hội.
Cả hai đời vua Minh Mệnh và Thiệu Trị vẫn mở khoa thi Hội theo định lệ là cứ 3 năm thi một
lần. Chỉ đến đời vua Tự Đức mới đặt Ân khoa, nghĩa là khoa thi vua đặc ân cho mở thêm
ngoài các năm quy định.
Việc tổ chức các khoa thi dưới triều nhà Nguyễn, nhất là thi Hội nhằm mục đích kén chọn
nhân tài giúp nước, bổ sung quan chức cấp cao cho chính quyền. Đó là việc trọng đại, thậm
chí là rất quan trọng, nên đã được triều nhà Nguyễn quan tâm.
Tuy nhiên sang đầu thế kỷ XX, những năm dưới triều vua Thành Thái và Duy Tân, dư luận
ngày càng phê phán lối học khoa cử lỗi thời. Đến năm Kỷ Mùi 1919, khoa thi Hội dưới thời
vua Khải Định đã trở thành khoa thi cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Ngoại giao nhà Nguyễn với phương Tây (Tây Ban Nha, Anh, Mỹ)
Ngoại giao giữa Việt Nam với phương Tây đã bắt đầu từ khoảng thế kỉ 17, với
những nhà buôn ở châu Âu đến và buôn bán tập nập ở Phố Hiến (Hưng Yên) và Hội An
(Faifo). Mối quan hệ này chủ yếu được thiết lập thông qua giao thương và diễn ra tốt đẹp ở
thời kì đầu. Chỉ có sự truyền đạo Thiên Chúa là bị cấm. Cùng với cấm truyền đạo, tư duy
thủ cựu và sự chối từ của nước ta với những cái mới ở phương Tây là những nguyên nhân
cản trở mối quan hệ ngoại giao giữa ta và các nước châu Âu.
Đường lối ngoại giao của nhà Nguyễn là có sự giống và khác nhau qua từng đời
vua. Hai đời vua Gia Long và Minh Mệnh thì có chủ chương “hạn chế” trong tiếp xúc với
phương Tây. Còn từ đời vua Thiệu Trị và Tự Đức thì trở thành “Bế quan tỏa cảng”. Tuy rằng
có nhiều sai lầm trong chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn bị chỉ trích rằng thiếu tầm nhìn
đã dẫn đến kết cục đất nước bị rơi vào ách xâm lược nhưng cũng cần phải đặt những chính
sách ấy vào hoàn cảnh suy tàn của chế độ phong kiến Việt Nam, sự vượt trội của phương
Tây và sự khéo léo, tinh tế của nhà Nguyễn trong nỗ lực tránh xung đột với các nước
phương Tây.
1. Tây Ban Nha
Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Tây Ban Nha mờ nhạt và ít sự kiện được ghi lại
giữa hai bên do ảnh hưởng của Pháp đã áp đảo Tây Ban Nha ở thời điểm bấy giờ.
- T lâu các th ng nhân Tây Ban Nha đã t i buôn bán Vi t Nam nh nhiềều n c châu ươ ư ướ
Âu khác và đ c bi t là nh ng giáo m c Tây Ban Nha Vi t Nam đã tích c c tham gia vào
quá trình truyềền đ o
- Năm 1858, bền c nh Pháp, Tây Ban Nha cũng đã tham gia vào cu c xâm l c n c ta ượ ướ
- Các s ki n ngo i giao gi a Vi t Nam và Tây Ban Nha ch yềếu đ c th hi n qua hai b n ượ
hòa c Nhâm Tuâết (1862) và Giáp Tuâết (1874)ướ
o Nhâm Tuâết (1862):
23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
about:blank
4/16
Cho phép ng i Tây Ban Nha hành đ o Đ i Nam, nh ng không đ c ép ườ ư ượ
bu c ng i dân ườ
Giành đ c quyềền t do buôn bán 3 c ng là Tourane (Đà Năẵng), Ba La ượ
(Ba L t) và Qu ng Yền
Sau ngày trao đ i hòa c thì Tây Ban Nha ch nh n đ c binh phí ướ ượ
o Hòa c Giáp Tuâết (1874): Ch có 1 điềều liền quan t i Tây Ban Nha: N c Đ i ướ ướ
Nam ph i tr cho Tây Ban Nha sôế tiềền bôềi th ng binh phí ườ
- Sau đó thì môếi quan h gi a hai bền đình đôến vì b Pháp c n tr
2. Anh
Nhà Nguyễn chịu ơn của Pháp để giành được vương quyền nên trong mối quan hệ
với nước Anh thì không được mặn mà.
Anh nhiều lần sang xin được thiết lập giao lưu buôn bán nhưng đều bị từ chối
- Th i Gia Long: Năm 1803, 1804 Anh cho s là Robert t i thông hiềếu, đ a quà t ng, xin ư
đ c m c a hàng buôn bán Trà S n ( Đà Năẵng) nh ng đềều không đ c châếp thu n.ượ ơ ư ượ
o Nguyền nhân sâu xa “Ng i Hôềng Mao gian gi o, trí trá, không ph i nôềi giôếng ta, ườ
lòng h khác h n không cho l i,…” – Quôếc s quán triềều Nguyềẵn
o Vi c triềều Nguyềẵn nhiềều lâền t chôếi thiềết l p môếi quan h th ng m i v i Anh th ươ
hi n thái đ dè ch ng, đ c bi t sau khi Anh xâm chiềếm Singapore năm 1819
- Th i Minh M nh
o 1821: Phái b c a J.Crawfurd đềến Vi t Nam xin thông th ng nh ng không theo ươ ư
m nh l nh c a quôếc v ng nền b t chôếi. Tuy v y, vua Minh M nh vâẵn cho phép ươ
h đ c buôn bán m t sôế c ng, dù không c tuy t nh ng luôn c nh giác các ượ ư
phái b Tây D ng đềến Vi t Nam (trong đó có Anh) ươ
o Vềề nh ng năm cuôếi đ i, vua Minh M nh th hi n thái đ có mềềm m ng h n v i ơ
Anh nhăềm tránh xung đ t có th x y ra trong t ng lai ươ
- Vua Thi u Tr , T Đ c
o Không l p môếi quan h chính th c mà ch giao h o và tr giúp các tàu n c Anh ướ
g p n n trền bi n
Năm 1846, Anh ng ý liền minh đôi bền nhăềm chôếng Pháp, nh ng tr c ư ướ
tâếm g ng chiềến tranh thuôếc phi n Trung Quôếc, thì yều câều này đã b tươ
chôếi
o Lâền l t hai năm 1847 và 1855, sượ Anh là Davis và Wade đ c cượ sang thiềết l p
quan h giao th ng nh ng kềết qu ươ ư không khác nh ng lâền tr ước. T đó, môếi quan
h ch d ng l i c u h trền bi n
3. Myẵ
Nước ta có quan hệ ngoại giao với Mỹ từ sớm
o Tr c th i Nguyềẵn thì Hoàng t C nh khi Pháp có d p g p Thomas Jefferson, ướ
t ng thôếng th 3 c a Myẵ sau này, đ bàn vềề vi c Myẵ muôến nh p kh u giôếng lúa
tôết nhâết x Nam Kỳ. Nh ng sau này khi vềề n c thì Hoàng t C nh đã quền điềều ư ướ
âếy.
- Vua Gia Long
o Năm 1802, thuyềền tr ng Briggs đã đ c châếp thu n mua bán các h i c ng ưở ượ
o Năm 1819, John White đ c cho phép buôn bán Sài Gòn – tuy nhiền th ng v ượ ươ
này không đ i di n cho chính quyềền Myẵ
o Nhiềều chuyềến đi khác c a th ng thuyềền Myẵ nh ng nhìn chung là không đ t kềết ươ ư
qu gì trong l p môếi quan h buôn bán và tìm nguôền hàng Vi t Nam
- Vua Minh M nh
23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
about:blank
5/16
o N i b t nhâết là phái đoàn c a E.Roberts năm 1832 có mang theo quôếc th c a ư
t ng thôếng Myẵ
Tuy nhiền phái đoàn vâếp ph i các “khác bi t văn hóa”, văn phong trong
b c th nền kềết c c là th ng v đã thâết b i ư ươ
o 1836, con tàu c a Roberts lâền n a tr l i v i nôẵ l c th c hi n m c tiều c a chính
ph Myẵ lúc này là m r ng vềề viềẵn đông
Lâền này có s kh quan khi vua Minh M nh cho quan xuôếng đ bàn b c và
đánh giá tình hình
“B n h đi xa 40 000 d m bi n do b i tình c m trân tr ng đôếi v i
quyềền uy và thềế l c c a triềều đình n c ta. Nềếu ta d t khoát căết ướ
đ t m i quan h v i h , ta seẵ cho h thâếy là n c ta không bao ướ
gi có thi n chí c
Tuy nhiền do Roberts ph i r i đi vì măếc b nh nền chuyềến đi này cũng
không thành công
- Vua Thi u Tr , T Đ c
o 1850, m t lâền n a T Đ c kh c t yều câều xin thông th ng c a Myẵ. Điềều này ướ ươ
th hi n rõ thái đ e dè và ch tâm c a n c ta không muôến đàm phán v i châu ướ
Âu
o Sau khi Pháp xâm l c Vi t Nam chính th c thì T Đ c m i có s thay đ i trong ượ
quan ni m và thâếy s câền thiềết ph i đ t giao th ng v i Tây D ng ươ ươ
Bình Chu n Ty – c quan chuyền giao thi p v i n c ngoài đ c l p, ơ ướ ượ
nh ng không hi u qu do không ai có kiềến th c vềề giao th ng và ư ươ
ph ng Tây ươ
Vua T Đ c c Bùi Vi n sang xin hôẵ tr c a Myẵ đánh l i Pháp. Bùi Vi n
đ c coi là ng i đâều tiền có chuyềến đi sang Myẵ. ượ ườ
Quan hệ Nguyễn Ánh – Bá Đa Lộc – Pháp
1. Hoàn cảnh gặp nhau
- 1776-1782, Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đánh, phải lẩn trốn ra các đảo Thổ
Chu, Phú Quốc
- Cùng thời gian, các giáo phương Tây Cao Miên bị khủng bố, phải chạy
trốn khắp nơi – trong đó có Bá Đa Lộc
Hai kẻ cùng đường gặp nhau
- Đa Lộc tự nguyện về Pháp xin viện binh để đánh Tây Sơn - Nguyễn
Ánh chưa đồng ý luôn nhưng do việc cầu viện quân Xiêm thất bại cộng với sự
dòm ngó của các nước phương Tây khác
ĐẾN PHÁP CẦU VIỆN
- Phái đoàn đi cầu viện nước bao gồm hoàng tử Cảnh với vai trò như một con
tin, và Bá Đa Lộc đại diện cho Nguyễn Ánh đến Pháp năm 1787.
- Vua Pháp giao cho Bộ trưởng bộ Ngoại Giao họp bàn với Đa Lộc về kế
hoạch giúp Việt Nam
23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
about:blank
6/16
- Hiệp ước được kết giữa hầu tước Montmorin đại diện cho vua nước Pháp
Louis XVI và Đa Lộc thay mặt Nguyễn Ánh có Hoàng tử Cảnh quốc ấn
làm tin
NỘI DUNG HIỆP ƯỚC VERSAILLES
- Vua Pháp cam kết cung cấp cho Nguyễn Ánh 4 chiếc chiến loại tàu frégaté
cùng 1.200 bộ binh 200 pháo binh 250 lính (lính da đen châu Phi)
Cafres
[8]
và các phương tiện trang bị tương ứngvũ khí
- Chúa Nguyễn cam kết:
Về đất đai chủ quyền: nhường chủ quyền Đà Nẵng Côn Lôn cho
Pháp. Pháp được lập xưởng chế tạo, tu sửa thuyền chiến, thuyền buôn. Vấn đề
cảnh sát, tuần binh
Về buôn bán
o Pháp được độc quyền buôn bán tự do trên toàn cõi Đàng Trong, tự dotrú và
đi lại, không phải nộp thuế thân, chỉ cần giấy thông hành .
o Bất kỳ hàng hoá nào của các nước Âu Tây điều được đem vào, cũng như hàng
từ Viễn Đông đều được xuất ra (trừ hàng quốc cấm)
o Thuyền nước ngoài không được vào, trừ phi có giấy thông hành hoặc có cờ hiệu
Pháp
o Đảm bảo cho người Pháp cả tính mạng và tài sản trong lúc bình thường, người
pháp có tố tụng gì thì phải xét xử liền theo công lý
Về quân sự: chúa nguyễn phải giúp binh quyền, khi Pháp bị nước nào khiêu
chiến, hay phải khai chiến với nước nào trễ nhất trong 3 tháng. thế
chúa Nguyễn phải đài thọ cả quân nhu trong kỳ trợ chiến.
=> Hiệp ước Véc xây với những điều khoản nặng nề đã xâm phạm nghiêm trọng độc
lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam. với tầm nhìn địa chính
trị của J. Barrow, hiệp ước Versailles, nếu được thi hành, sẽ thể giúp người Pháp
thực hiện ước làm chủ cả vùng Đông Ấn, trực tiếp đe dọa đến lãnh thổ của đế
quốc Anh:
“Nhãn quan của người Pháp về đoạn bờ biển này [từ Cù lao Chàm đến Hải Vân] đã rõ
ràng qua các điều khoản của hiệp ước này, hiển nhiên nhằm đóng mới trang bị
một lực lượng hải quân thể một ngày nào đó uy hiếp lãnh thổ của chúng ta
phương Đông; và không có gì chắc rằng nỗ lực ấy sẽ không được lặp lại, và rằng nước
Pháp đế quốc không thể thực hiện những điều nước Pháp quân chủ chỉ dám ước
mơ.” (Barrow J. 1806, tr. 335-336)
23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
about:blank
7/16
=> Khẳng định hành động bán nước, hại dân của tập đoàn phong kiến Nguyễn Ánh và
ý đồ xâm lược Việt Nam dường như được coi quốc sách được theo đuổi bởi chính
phủ Pháp.
- Hiệp ước vẫn luôn lởn vởn trong tâm trí của họ, nhất giới chính trị gia, như
tiếc nuối một hội đã vuột mất. thế, chỉ còn một ức tác dụng
như chất xúc tác trong cuộc xâm chiếm sau này ở Việt Nam, đôi khi nó được sử
dụng như cái cớ để Pháp tìm cách đặt chân đến Việt Nam. - Khi nói về chuyến
công cán của de Kergariou đến xứ Đàng Trong, A. Schreiner (1906) viết:
“Năm 1818, tước de Kergariou, thuyền trưởng khinh hạm Cybèle, thừa lệnh vua
Louis XVIII nước Pháp, đã đến An Nam yêu cầu thi hành hiệp ước 1787 liên quan đến
Đà Nẵng (Tourane) và Côn Lôn (Poulo-Condore).” (Schreiner A. 1906, tr. 115).
1802-1858
Thời vua Gia Long
Sau khi chiến tranh ở châu Âu kết thúc, việc giao thương
đường biển lại mở rộng, thương gia các nước châu Âu ráo
riết chạy sang phương Đông, trong đó có các tàu buôn của
Pháp và được vua Gia Long hỗ trợ
Năm 1817, chiến hạm Cybèle được đặc phái sang Việt
Nam nhưng không được gặp vua Gia Long do không có
quốc thư. Sự kiện này được nhiều người sử dụng để lên
án chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình Huế.
Thời vua Minh Mạng
Vua Minh Mạng có phần nghi ngại hơn với Pháp và có thái
độ cương quyết hơn trong việc tiếp xúc với Pháp
Những hoạt động của người Pháp tại Việt Nam, đặc biệt là
các giáo sĩ ngày càng khó khăn hơn do những chính sách
của triều đình
Dụ cấm đạo lần thứ nhất: ngăn cản việc truyền đạo
của các giáo sĩ phương Tây ở Việt Nam
Dụ cấm đạo lần thứ hai: nghiêm khắc trừng phạt
những người dân đi theo đạo
Thời vua Thiệu Trị
Thái độ đối với phương Tây cơ bản không có gì thay đổi so
với các triều đại trước, nhưng đã tỏ ra thận trọng hơn
Thiệu Trị biết rõ dã tâm muốn xâm lược Việt Nam của
Pháp, lại biết rõ thế yếu của mình, gấp rút xây dựng thành
lũy và tăng cường phòng thủ các nơi hiểm yếu
Thời vua Tự Đức
Tiếp tục thi hành chính sách của các vua đời trước
Ban hành Dụ cấm đạo vào năm 1848 và 1851
Sau đó, những quốc thư và yêu cầu thương thuyết của
Pháp đều bị vua Tự Đức từ chối
23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
about:blank
8/16
Năm 1857, “Hội đồng Nam Kỳ” được thành lập, chuẩn bị
đánh chiếm miền nam Việt Nam
Ngày 31/8/1858, một hạm đội của Pháp và Tây Ban Nha
tiến vào Đà Nẵng
Ngày 1/9/1858, Pháp gửi tối hậu thư cho triều đình, yêu
cầu vua Tự Đức trong vòng hai giờ phải đầu hàng. Không
nhận được thư trả lời, liên quân Pháp- Tây Ban Nha phá
hủy hệ thống phòng thủ của quân đội nhà Nguyễn ở Đà
Nẵng, mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Pháp từ 1858-1862
1. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
1/9/1858, liên quân Pháp Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng với kế
hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.
Trước tình thần chiến đấu của quân dân ta, quân Pháp - Tây Ban
Nha bị cầm chân suốt 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà.
Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp bước đầu thất bại.
2. Thưc dân Pháp tấn công Gia Định
Đô đốc Rigault de Genouilly phải đưa phần lớn số quân Pháp-Tây Ban
Nha ở Đà Nẵng vào đánh thành Gia Định.
23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
about:blank
9/16
Từ ngày 10/2 đến 15/2/1859, quân Pháp lần lượt đánh chiếm và tiến từ
Cần Giờ đến Nhà Bè.
17/2/1859, quân triều đình nhanh chóng tan nhưng trước tinh thần
chiến đấu của nhân dân ta.
-> Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị thất bại hoàn toàn
Những khó khăn chiến trường Châu Âu, Trung Quốc nên 18/6/1859
quân Pháp đề nghị triều đình Huế ngừng bắn trong 3 tháng để thương
thuyết.
Điều kiện Pháp đưa ra là: “được truyền đạo tự do, buôn bán tự do,
một lãnh sự quán để thi hành hiệp ước”.
Thiếu tướng Page sang thay Genouilly tiếp tục đưa thư bàn h với
triều đình Huế. Dự thảo của Page có những điều khoản xâm phạm chủ
quyền Việt Nam nên triều đình do dự, chưa quyết định.
Trước thái độ bạc nhược của triều đình Huế, Pháp ngày càng lấn tới.
Pháp chuyển sang kế hoạch đánh lâu dài, chinh phục từng gói nhỏ.
3. Pháp đánh chiếm miền Đông Nam kì. Hiệp ước 5-6-1862.
23/2/1861, Pháp tấn công và chiếm Đại Đồn Chí Hoà-Đại đồn phòng
thủ lớn nhất Đông Nam Á của triều Nguyễn.
Tiếp đó Pháp chiếm luôn Tân Bình (12/4/1861), Định Tường
(12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861),Vĩnh Long (23/3/1862).
Triều đình Huế hoảng hốt cho Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp vào
Gia Định xin giảng hoà với Pháp.
5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hoà bình và hưu nghị
(Nhâm Tuất), nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia
Định, Đinh Tường, Biên Hoà).
23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
about:blank
10/16
Hiệp ước đảm bảo quyền tự do buôn bán, truyền giảng đạo Thiên chúa
cho người Pháp và Tây Ban Nha; triều đình Huế từ nay giao thiệp với
nước khác phải thông qua vua nước Pháp.
-> Kết Luận: Hoà ước 1862 là văn kiện bán nước đầu tiên của nhà
Nguyễn, mở ra một thời kỳ mới - thời kỳ nô lệ của dân tộc dưới ách
thống trị của thực dân Pháp. Đó. Cũng chính là sự kiện mở đầu việc du
nhập các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, tư bản chủ nghĩa.
Link vid: https://youtu.be/0QdtGMyhK1I
Vid từ đầu đến 2:03 nhé
23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
about:blank
11/16
Dưới thời vua Tự Đức (tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm), khi lên ngôi thì đổi
thành Suốt thời gian cai trị, ông chỉ dùng 1 niên hiệu là Nguyễn Phúc Thi. Tự Đức
Năm 1863:
- Có 2 phái đoàn được gửi đi đàm phán với Pháp để chuộc lại 3 tỉnh miền
Đông Nam Bộ
+ Phái đoàn đầu tiên do triều đình Huế gửi vào Gia Định đã thất bại,
không đạt được mục tiêu
+ Phái đoàn thứ 2 do vua Tự Đức cử sang Pháp (với người cầm đầu,
người lãnh đạo là Phan Thanh Giản) cũng vì lý do trên
Cuối năm 1863:
- Phái đoàn của Phan Thanh Giản tiếp kiến Napléon (Tổng thống đầu tiên của
Cộng hòa Pháp)
- Triều đình Huế có thể chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ nhưng phải đánh
đổi 3 thứ sau:
+ Pháp được quyền bảo hộ cả 6 tỉnh Nam Bộ:
+ Pháp được toàn quyền kiểm soát toàn bộ Sài Gòn với mọi đặc quyền
và buôn bán
+ Triều đình Huế phải cống nạp Pháp hằng năm dưới vị trí như của 1
thuộc quốc đối với thượng quốc
Năm 1864:
- Ngay sau khi phái đoàn của Phan Thanh Giản về nước, Trung tá Aubaret (do
Napoléon III cử đi) đã sang Việt Nam để đàm phán về việc trao trả lại 3 tỉnh
miền Đông Nam Bộ
23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
about:blank
12/16
- Tuy nhiên, Pháp đã đưa ra 1 bản dự thảo hòa ước mà trong đó không chỉ
không đề cập đến việc trao trả lại 3 tỉnh miền Đông mà còn đòi quyền quản lý
cả 6 tỉnh Nam Kỳ, Thêm vào đó là mong muốn được đóng binh ở 1 số nơi
quan yếu, được tự do buôn bán ở các hải cảng (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng
Yên), và được tự do truyền giáo
Nhận xét: Qua cái bản dự thảo hòa ước trên, ta thấy rõ được mong muốn chiếm trọn 6 tỉnh
Nam Bộ. Vậy nên, họ không chỉ dùng mỗi biện pháp ngoại giao mà còn cả biên pháp quân
sự
Năm 1866
- Pháp cho tàu chiến tới của Thuận An đưa thư đòi triều đình Huế phải giao lại
3 tỉnh: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên cho Pháp.
- Tình thế rất là cam go như vậy nhưng Phan Thanh Giản (người được vua Tư
Đức giao cho trọng trách ngoại giao với Pháp) tiếp đón địch rất nồng nhiệt
với đầy đủ quà cáp
→ Chỉ trong vòng 5 ngày, tổng cộng đã có 6 tỉnh Nam Kỳ bị Pháp nuốt gọn
Nhận xét: Qua 1 chuỗi các sự kiện, hành động của Pháp thì ta có thể dễ thấy rằng tham
vọng của đất nước này là đánh chiếm, xâm lược cả 3 miền Bắc, Trung, Nam của chúng ta
Năm 1873:
- Lợi dụng triều đình Huế đưa quân ra giải quyết vụ Jean Duypuis
23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
about:blank
13/16
- Ngày 20/11, quân Pháp chiếm được Hà Nội và chỉ trong vòng 3 tuần kế tiếp
đã chiếm được các tỉnh: Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Nam Định, Ninh
Bình
- 21/12, quân Pháp khi đưa quân về phía Sơn Tây để nới lỏng vòng vây thì đã
bị quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc đánh cho tan rã
Năm 1874
- Khó hiểu ở chỗ ngay sau khi có được 1 chiến thắng quan trọng như thế thì
triều đình Huế thay vì tổ chức phản công, lại đi ký hàng ước để đền bù lại
những thiệt hại của quân Pháp ở trận đánh trên. Một hàng ước mà có tới tận
22 điều khoản có lợi cho Pháp (15/3/1874)
- Nội dung của hòa ước:
+ Công khai thừa nhận Sài Gòn và 6 tỉnh Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp
+ Cho phép Pháp được đặt các lãnh sự ở các cửa biển, các thành thị
+ Viên lãnh sự Pháp được cấp giấy thông hành cho người nước ngoài
vào Việt Nam
→ Hòa ước này đã khiến chủ quyền miền Bắc nước ta nằm hoàn
toàn trong tay của Pháp
- Giữa năm 1874, triều đình Huế lại 1 lần nữa của người sang thương lượng
với Pháp (Nguyễn Văn Tường). Không những ta không lấy lại được gì qua
các lần thương lượng mà lại còn cho Pháp đặt lãnh sự và mở phố buôn bán
ở Hà Nội, Pháp còn lấy đưuọc thêm cả khu Đồn Thủy (bờ sông Hồng) để xây
dựng trại lính, các dinh thự,...
- Sau này thì Pháp còn đặt thêm nhiều lãnh sự và phố buôn bán ở nhiều địa
phương các trong nước ta
23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
about:blank
14/16
Nhận xét chung: Chỉ trong vòng 11 năm, với chính sách ngoại giao quá đỗi mềm
dẻo của Nhà Nguyễn đối với 1 thượng quốc như Pháp đã khiến cho 2 đầu của đất
nước ta bị Pháp nắm gọn. Tuy đã có những sự trừng phạt với những viên chánh phó
sứ để củng cố nền ngoại giao nhưng nhìn chung thì ngoại giao chúng ta thời đó quá
mềm dẻo. Mỗi lần đi đàm phán, thảo luận, và thương lượng thì không mang lại lợi
ích gì cho đất nước ta mà còn giao nộp cho Pháp nhiều lãnh thổ, nhiều quyền hạn
hơn và rồi khiến cho đất nước ta từng bước rơi vào tay Pháp
Đánh giá Chính sách Ngoại giao của nhà Nguyễn với phương Tây
(1802 - 1884)
1. Đánh giá chung
Xuất phát từ ý thức bảo vệ ngai vàng của chế độ phong kiến, gắn liền với
việc bảo vệ an ninh của đất nước, suốt từ thời Gia Long đến Minh Mệnh, Thiệu
Trị và Tự Đức đã thực thi chính sách hạn chế mở cửa, hạn chế giao thương với
Pháp, Anh Mỹ. Chính sách này đã được thực hiện một cách nhất quán, thậm
chí ngày càng cứng rắn phần cực đoạn, đặc biệt dưới thời vua Tự
Đức.
2. Ưu điểm
Trong quan hệ với Pháp, triều Nguyễn đã những chính sách
mang tính ôn hòa, giúp cho việc ổn định, củng cố xây dựng
đất nước sau thời gian Nội chiến.
Triều Nguyễn đã phần nào cản trở âm mưu chiếm đóng của các
nước phương Tây trong một khoảng thời gian dài.
Đường lối ngoại giao của Minh Mạng đề cao giá trị dân tộc, bảo
toàn nền văn hóa, tín ngưỡng truyền thống của dân tộc, ngăn
chặn những thế lực lợi dụng tôn giáo để xâm phạm chủ quyền
quốc gia.
3. Nhược điểm
Sự thiếu linh hoạt, duy bảo thủ, khép kín của nhà Nguyễn,
tránh quan hệ với các nước phương Tây chính là một trong những
nguyên nhân sâu xa khiến triều Nguyễn phải chính thức đầu
hàng thực dân Pháp vào năm 1884. Đường lối đối ngoại khép kín
này không hợp thời, đi ngược lại với chính sách mở mang thị
trường của các nước tư bản phương Tây.
Việc không ký kết các văn bản quan hệ chính thức với Pháp cùng
với chính sách “bài đạo” đã tạo tiền đề cho ý đồ xâm lược của
phương Tây.
Chính sách “bế quan tỏa cảng” đã cản trở việc giao lưu, học hỏi
sự phát triển khoa học công nghệ, đưa đất nước rơi vào tình
trạng lạc hậu, trì trệ.
23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
about:blank
15/16
4. Bài học rút ra từ quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với
phương Tây
Định hướng đường lối ngoại giao nhằm mục đích tối cao bảo
đảm độc lập dân tộc, lợi ích quốc gia và quyền bính của dòng họ,
đặt độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ lên
hàng đầu.
Khi thực hiện đường lối đối ngoại, những người đứng đầu cần tính
đến vấn đề nâng cao uy thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Những hạn chế trong đường lối ngoại giao với các nước phương
Tây đã để lại bài học: phải kịp thời nắm bắt xu thế phát triển của
tình hình thế giới, phải nhận thức kiến thức về hoàn cảnh
thế giới để kịp đổi mới tư duy đối ngoại, điều chỉnh chính sách.
5. Chính sách ngoại giao triều Nguyễn dưới góc nhìn giới Sử học
Phan Bội Châu trong “ (Chương X: “Đầu đuôi mối quan hệViệt Nam sử khảo”
giữa nước ta và châu Âu”) đề cập đến trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc
làm mất nước
... tội nhiều không kể hết, nhưng trong đó có bốn cái tội lớn:
Một là ngoại giao hẹp hòi
Hai là nội trị hủ bại
Ba là dân trí bế tắc
Bốn là vua tôi trên dưới tự tư tự lợi”
Trần Trọng Kim, , quyển II về vua Minh MệnhViệt Nam sử lược”
nghiêm khắc quá, cứ một mực theo cổ xưa, không tùy thời biến hóa
phong tục… lại tuyệt giao với ngoại quốc làm thành ra nước Nam ta lẻ
loi một mình”
PSG.TS Đỗ Bang
“thiếu sáng suốt trong chủ trương, hoặc những biện pháp sai lầm trong
ứng xử, đối phó với các nước phương Tây...”
https://youtu.be/0QdtGMyhK1I
https://youtu.be/0QdtGMyhK1I
23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
about:blank
16/16
| 1/16

Preview text:

23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
Vương triều nhà Nguyễn trong lịch sử phong kiến Việt Nam (1802 – 1945)
Triều nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến của Việt Nam, mặc dù để
mất nước vào tay thực dân Pháp, nhưng vương triều nhà Nguyễn cũng đã có đóng góp nhiều
cho sự phát triển của dân tộc ta.
1. Nhà Nguyễn thành lập năm nào?
Năm Nhâm Tuất 1802, Nguyễn Phúc Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi Hoàng đế, tự đặt
niên hiệu là Gia Long, lập ra một triều đại mới: Triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử phong
kiến Việt Nam, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô. Các vua nhà Nguyễn, từ Gia Long đến Tự
Đức, kế tiếp nhau xây dựng và củng cố nền thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến trong bối
cảnh khủng hoảng suy vong. Nhà Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm của lịch sử.
2. Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đây là bối cảnh rất đặc biệt, nhà Nguyễn đã trải qua nhiều biến cố trong khoảng thời gian tồn
tại. Được thiết lập khi chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Nhu cầu
tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu, nhân công của chủ nghĩa đế quốc rất lớn. Nhà
Nguyễn ra đời sau một cuộc chiến tranh lâu dài giữa hai giai cấp đối lập hay nói đúng hơn là
giữa hai lực lượng đại diện cho hai giai cấp đối lập và sau này là hai thế lực phong kiến. Sau
nhiều thế kỉ phân ly, đến đây nền thống nhất đất nước được khôi phục. Lần đầu tiên trong lịch
sử Việt Nam có một không gian lãnh thổ rộng lớn trải dài từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau
Nhà Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam do các hoàng đế họ Nguyễn thuộc
dòng Nguyễn Phúc lập ra. Tổ tiên của các vị vua nhà Nguyễn là chúa Nguyễn từ thời kỳ
Trịnh - Nguyễn phân tranh. Nguyễn Phúc Ánh (Gia Long) chính là hoàng đế đầu tiên của
dòng họ Nguyễn, ông tự xưng đế vào năm 1802. Nguyễn Phúc Ánh chính là cháu nội của
chúa Nguyễn Phúc Khoát - vị chúa Nguyễn áp chót ở đàng trong. Sau khi gia tộc chúa
Nguyễn bị quân Tây Sơn - Nguyễn Huệ lật đổ năm 1977, ông chạy trốn và bắt đầu cuộc chiến
25 năm với Tây Sơn. Nguyễn Ánh đã cầu cứu sự trợ giúp của quân Pháp, quân Thanh khiến cho Tây Sơn suy yếu.
Sau cái chết đột ngột của vua Quang Trung, Nguyễn Ánh đã giữ vững Nam Hà và đến năm
1802 đánh bại hoàn toàn Tây Sơn, lên ngôi hoàng đế, lập nên triều đại nhà Nguyễn với tên
nước là Việt Nam, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô. Nhà Nguyễn là một triều đại đánh dấu
nhiều thăng trầm của lịch sử
3. Các đời vua thời nhà Nguyễn
Vương triều nhà Nguyễn tồn tại đến năm 1945, tức 143 năm với 13 đời vua -
Vua Gia Long( Nguyễn Phúc Ánh -
Vua Minh Mạng tên thật là Nguyễn Phúc Đảm, là con trai thứ tư của vua Gia Long và
Thuận Thiên Cao hoàng hậu -
Vua Thiệu Trị là con trai của vua Minh Mạng và Thuận đức Thần phi, có tên thật là Miên Tông -
Vua Tự Đức( huý là Thì, tên đặt theo đế hệ là Hồng Nhậm, là con thứ hai của vua Thiệu Trị) -
Vua Dục Đức là con trai nuôi Ưng Chân của vua Tự Đức about:blank 1/16 23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee -
Vua Hiệp Hoà( Hồng Dật, con thứ 29 của vua Thiệu Trị) -
Vua Kiến Phúc chính là Ưng Đăng, con trai nuôi thứ 3 của vua Tự Đức -
Vua Hàm Nghi tên là Ưng Lịch, vốn là em trai ruột của vua Kiến Phúc -
là một trong 3 người con nuôi của vua Tự Đức -
Vua Đồng Khánh(là một trong 3 người con nuôi của vua Tự Đức) -
Vua Thành Thái (là con thứ 7 của vua Dục Đức là hoàng tử Bửu Lân -
Vua Duy Tân( là hoàng tử Vĩnh San, con của vua Thành Thái) -
Vua Khải Định tên thật là Bửu Đảo, là con của vua Đồng Khánh -
Vua Bảo Đại là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn, cũng là vị vua cuối
cùng trong thời đại phong kiến nước ta Từ 4-8 là ý thêm
4.Về tình hình chính trị:
Sau khi lên ngôi, vua Gia Long đóng đô ở Phú Xuân (Huế), giữ nguyên các đơn vị hành
chính cũ của hai miền, đặt quan chức giữ trấn. Năm Giáp Tý 1804, được sự đồng ý của vua
nhà Thanh, vua Gia Long đổi tên nước là Việt Nam, đến năm Mậu Tuất 1838, vua Minh
Mệnh lại đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Chính quyền trung ương được tổ chức như các triều đại trước, đứng đầu là vua, nắm mọi
quyền hành. Để tập trung hơn nữa mọi quyền hành về tay mình, các vua nhà Nguyễn đặt lệ
“Tứ bất” (không đặt Tể tướng, không lấy Trạng nguyên, Đông cung không lập Thái tử và
Chính cung không lập Hoàng hậu). nhưng đến thời vua Bảo Đại – vị vua cuối cùng của nhà
Nguyễn là trường hợp đặc biệt, vua Bảo Đại đã phong cho vợ làm Nam Phương Hoàng hậu.
Dưới vua là 6 Bộ và 5 phủ đô đốc, ngoài ra có Đô sát viện(Ngự sử đài cũ); Hàn lâm viện,
Tôn nhân phủ; Quốc tử Giám, Nội vụ phủ v.v… giúp vua còn có Văn thư phòng, sang thời
Minh Mệnh đổi thành Nội các, chuyên lo việc công văn giấy tờ và đi theo vua. Vua Mimh
Mệnh còn đặt thêm Viện Cơ Mật, gồm bốn viên đại thần chuyên bàn với vua các việc “quốc gia đại sự”. 5. Về luật pháp:
Năm Tân Mùi 1811, vua Gia Long giao cho Tổng trấn Bắc thành là Nguyễn Văn Thành tổ
chức biên soạn bộ luật mới. Đến năm Ất Hợi 1815, bộ luật nhà Nguyễn được biên soạn xong
và ban hành với cái tên là Hoàng triều luật lệ( Luật Gia Long). Bộ luật sao chép hầu như
nguyên vẹn bộ luật nhà Thanh đương thời, gồm tất cả 398 điều, chia thành 7 chương và 30 điều tạp tụng.
Bộ luật này là một bộ luật hà khắc, phản ánh rõ nét chuyên chế của giai cấp thống trị, trên
bước đường suy vong.Mọi tội phạm liên quan đến việc chống đối triều đình đều bị trừng trị
tàn bạo.Tuy nhiên, Luật Gia Long cũng có mặt tích cực là trừng trị nặng tội tham nhũng và các tệ nạn xã hội. 6. Về Quân đội: about:blank 2/16 23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
Gồm ba bộ phận chính là Thân binh (hộ vệ vua); Cấm binh (bảo vệ thành); Tinh binh và Biền
binh (quân địa phương, ngoài ra còn một số thuộc binh (lính lệ).
7. Về mặt đối ngoại:
Sau khi đánh bại được nhà Tây Sơn, vua Gia Long đã cử ngay sứ thần sang nhà Thanh xin
cầu phong. Vua nhà Thanh đã đồng ý cho nước ta được đặt quốc hiệu là Việt Nam, nhưng do
phản ứng của nhân dân trong nước, nên đến năm 1813 vua Gia Long lại cho đổi lại quốc hiệu
là Đại Việt, và đến năm 1838, vua Minh Mệnh bất bình đã khẳng định lại quốc hiệu là Đại Nam.
Sau khi xin cầu phong thì cứ 4 năm một lần, triều đình nhà Nguyễn cho sứ thần sang nộp hai
lần cống phẩm. Mỗi lần sứ thần nhà Thanh sang phong vương, các vua nhà Nguyễn phải tổ
chức đón tiếp rất tốn kém và phải ra tận Thăng Long để nhận. Tình hình đó kéo dài mãi đến
năm Kỷ Dậu 1849. Mọi việc quan trọng trong quan hệ đối ngoại, các vua nhà Nguyễn hầu
như đều cho sứ thần sang xin ý kiến của nhà Thanh.
Đối với các nước láng giềng như Ai Lao và Campuchia, nhà Nguyễn thường dùng vũ lực để
khống chế, còn quan hệ đối với Xiêm (Thái Lan) cũng rất thất thường. Một vấn đề lớn trong
quan hệ đối ngoại của nhà Nguyễn lúc bấy giờ là mối quan hệ với phương Tây. Các vua nhà
Nguyễn đã “đóng cửa” chính sách bế quan tỏa cảng, cự tuyệt việc quan hệ với các nước
phương Tây đã trở thành một quốc sách của cả triều nhà Nguyễn.
8. Về mặt văn hóa giáo dục:
Từ giữa thế kỷ XVIII, giáo dục thi cử của nước ta ngày càng sa sút. Đến đầu thế kỷ XIX, sau
khi lên ngôi Hoàng đế, Gia Long định tổ chức lại việc giáo dục thi cử nhưng không làm
được.Việc học hành phải mất mấy năm mới dần dần được khôi phục.Năm Đinh Mão 1807
mới tổ chức được khoa thi Hương đầu tiên của triều nhà Nguyễn, mà cũng chỉ tổ chức được ở
những trường thi ở Bắc Hà (số lượng người đỗ đạt rất ít). Từ sau đó, số trườngthi Hương
trong cả nước rút xuống còn 6 trường, kỳ hạn thi không cố định.
Đã có thi Hương nhưng chưa có thi Hội và thi Đình trong suốt thời kỳ vua Gia Long trị vì.
Đến đời vua Minh Mệnh vào năm 1822, nhà Nguyễn mới có điều kiện mở khoa thi Hội đầu
tiên, và khoa thi Hội năm Nhâm Ngọ đó, lấy đỗ 8 Tiến sỹ (Nguyễn Ý, Lê Quang, Phan Hữu
Tính, Hà Tôn Quyền, Đinh Văn Phác, Vũ Đức Khuê, Phan Bá Đạt và Trần Lê Hiệu), đây là 8
Tiến sỹ đầu tiên của vương triều nhà Nguyễn.
Đến năm Minh Mệnh thứ 7 ( 1826) thi Hội chỉ lấy 10 người đỗ Tiến sỹ. Vì lấy đỗ như vậy là
quá ít so với các khoa thi Tiến sỹ đời nhà Lê trước đó, cho nên đến khoa thi năm Ất Sửu
1829, Bộ Lễ quy định mỗi khoa lấy thêm những người có điểm số gần sát với hạng Đệ tam
giáp, nhưng tách riêng ra làm một bảng phụ, gọi là Phó bảng. Như vậy, Phó bảng cũng được
chọn luôn trong kỳ thi đại khoa, nhưng về mặt đãi ngộ thì không được như những người đỗ chính bảng. about:blank 3/16 23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
Đáng chú ý là ngay khoa thi đầu tiên, vua Minh Mệnh đã không cho ai đỗ Trạng nguyên, và
từ đó về sau lấy đó làm định lệ, lệ này chính là một trong bốn quy định đặc thù của triều nhà
Nguyễn mà sử thường gọi là lệ “Tứ bất”. Như vậy học vị Phó bảng cũng có từ năm này, trong
lịch sử khoa bảng của nhà Nguyễn tính từ năm 1829 đến năm thi Hương cuối cùng năm 1919
tròn đúng 90 năm, đã tuyển chọn được 260 Phó bảng trên 557 vị đại khoa của 39 khoa thi Hội.
Cả hai đời vua Minh Mệnh và Thiệu Trị vẫn mở khoa thi Hội theo định lệ là cứ 3 năm thi một
lần. Chỉ đến đời vua Tự Đức mới đặt Ân khoa, nghĩa là khoa thi vua đặc ân cho mở thêm ngoài các năm quy định.
Việc tổ chức các khoa thi dưới triều nhà Nguyễn, nhất là thi Hội nhằm mục đích kén chọn
nhân tài giúp nước, bổ sung quan chức cấp cao cho chính quyền. Đó là việc trọng đại, thậm
chí là rất quan trọng, nên đã được triều nhà Nguyễn quan tâm.
Tuy nhiên sang đầu thế kỷ XX, những năm dưới triều vua Thành Thái và Duy Tân, dư luận
ngày càng phê phán lối học khoa cử lỗi thời. Đến năm Kỷ Mùi 1919, khoa thi Hội dưới thời
vua Khải Định đã trở thành khoa thi cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Ngoại giao nhà Nguyễn với phương Tây (Tây Ban Nha, Anh, Mỹ)
Ngoại giao giữa Việt Nam với phương Tây đã bắt đầu từ khoảng thế kỉ 17, với
những nhà buôn ở châu Âu đến và buôn bán tập nập ở Phố Hiến (Hưng Yên) và Hội An
(Faifo). Mối quan hệ này chủ yếu được thiết lập thông qua giao thương và diễn ra tốt đẹp ở
thời kì đầu. Chỉ có sự truyền đạo Thiên Chúa là bị cấm. Cùng với cấm truyền đạo, tư duy
thủ cựu và sự chối từ của nước ta với những cái mới ở phương Tây là những nguyên nhân
cản trở mối quan hệ ngoại giao giữa ta và các nước châu Âu.
Đường lối ngoại giao của nhà Nguyễn là có sự giống và khác nhau qua từng đời
vua. Hai đời vua Gia Long và Minh Mệnh thì có chủ chương “hạn chế” trong tiếp xúc với
phương Tây. Còn từ đời vua Thiệu Trị và Tự Đức thì trở thành “Bế quan tỏa cảng”. Tuy rằng
có nhiều sai lầm trong chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn bị chỉ trích rằng thiếu tầm nhìn
đã dẫn đến kết cục đất nước bị rơi vào ách xâm lược nhưng cũng cần phải đặt những chính
sách ấy vào hoàn cảnh suy tàn của chế độ phong kiến Việt Nam, sự vượt trội của phương
Tây và sự khéo léo, tinh tế của nhà Nguyễn trong nỗ lực tránh xung đột với các nước phương Tây. 1. Tây Ban Nha
Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Tây Ban Nha mờ nhạt và ít sự kiện được ghi lại
giữa hai bên do ảnh hưởng của Pháp đã áp đảo Tây Ban Nha ở thời điểm bấy giờ. - T lâu các th ng nhân T ươ
ây Ban Nha đã t i buôn bán Vit Nam nh nhiềều n ư c ch ướ âu Âu khác và đ c bit là nhng giáo mc Tây Ban Nha Vit Nam đã tích cc tham gia vào
quá trình truyềền đ o ạ -
Năm 1858, bền c nh Pháp, T
ây Ban Nha cũng đã tham gia vào cu c xâm lc n ượ c t ướ a -
Các s kin ngo i giao gia Vit Nam và T
ây Ban Nha ch yềếu đ c th ượ hin qua hai bn
hòa ước Nhâm Tuâết (1862) và Giáp Tuâết (1874) o Nhâm Tuâết (1862): about:blank 4/16 23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee Cho phép ng i T
ườ ây Ban Nha hành đ o Đi Nam, nhng không đ ư c ép ượ bu c ngi dân ườ Giành đ c quyềền t ượ ự do buôn bán 3 cng là T
ourane (Đà Năẵng), Ba La (Ba L t) và Qung Yền
Sau ngày trao đ i hòa c th ướ ì Tây Ban Nha ch nhn đc binh phí ượ o Hòa c Giáp T ướ
uâết (1874): Ch có 1 điềều liền quan ti Tây Ban Nha: N c Đ ướ i Nam ph i tr cho T
ây Ban Nha sôế tiềền bôềi th ng binh phí ườ -
Sau đó thì môếi quan h gia hai bền đình đôến vì b Pháp cn tr 2. Anh
Nhà Nguyễn chịu ơn của Pháp để giành được vương quyền nên trong mối quan hệ
với nước Anh thì không được mặn mà.
Anh nhiều lần sang xin được thiết lập giao lưu buôn bán nhưng đều bị từ chối -
Th i Gia Long: Năm 1803, 1804 Anh cho s là Robert ti thông hiềếu, đa q ư uà t ng, xin đ c m ượ ca hàng buôn bán T
rà S n ( Đà Năẵng) nh ơ ng đềều không đ ư c châếp th ượ u n. ậ o
Nguyền nhân sâu xa “Ng i Hôềng Mao gian gi ườ o, trí trá,
không ph i nôềi giôếng ta, lòng h khác hn không cho li,…
” – Quôếc s quán triềều Nguyềẵn o
Vi c triềều Nguyềẵn nhiềều lâền t
chôếi thiềết l p môếi quan h th n ươ g m i vi Anh th ớ ể hi n thái đ dè ch ộ ừng, đ c bi
t sau khi Anh xâm chiềếm Singapore năm 1819 - Th i Minh Mnh ệ o 1821: Phái b ca J.Crawfur
d đềến Vi t Nam xin thông th ng ươ nh ng không th ư eo m nh lnh ca quôếc vng nền b ươ t chôếi. Tuy v y, vua Minh M nh vâẵn cho phép h đc buôn bán ượ mt sôế cng, dù không c tuyt nhng luôn c ư nh giác các phái b T
ây D ng đềến Vi ươ t Nam (trong đó có Anh) o
Vềề nh ng năm cuôếi đi, vua Minh Mnh th hin thái đ có mềềm mng hn v ơ i
Anh nhăềm tránh xung đ t có th xy ra trong tng lai ươ - Vua Thi u Tr , T Đc ứ o
Không l p môếi quan h ậ ệ chính th c mà ch giao ho và tr giúp các tàu n c Anh ướ g p nn trền bin
Năm 1846, Anh ng ý liền minh đôi bền nhăềm c
hôếng Pháp, nh ng tr ư c ướ tâếm g ng chiềến tranh t ươ huôếc phi n Trung
Quôếc, thì yều câều này đã b t ị ừ chôếi o Lâền l
t hai năm 1847 và 1855, s ượ
Anh là Davis và Wade đ c c
ượ ử sang thiềết lp
quan hgiao thương nhưng kềết qu không khác nh ng lâền tr
ước. T đó, môếi quan
h ch d ng l
i cu h trền bin3. Myẵ
Nước ta có quan hệ ngoại giao với Mỹ từ sớm o Tr c
ướ thi Nguyềẵn thì Hoàng t Cnh khi Pháp có dp g
ị ặp Thomas Jefferson, t ng thôếng th 3 ca Myẵ sau này, đ bàn vềề vic Myẵ muôến nhp khu giôếng lúa
tôết nhâết x Nam Kỳ
. Nh ng sau này khi vềề n ư c thì Hoàng t ướ C
nh đã quền điềều âếy. - Vua Gia Long o
Năm 1802, thuyềền tr ng Briggs đã đ ưở c châếp th ượ u n mua bán các hi cng ả o
Năm 1819, John White đ c cho phép buôn bán ượ
Sài Gòn – tuy nhiền th n ươ g v này không đ i din ch
o chính quyềền Myẵ o
Nhiềều chuyềến đi khác c a thng thuyềền Myẵ nh ươ
ng nhìn chung là không đ ư t kềết qu gì trong lp môếi quan h buôn
bán và tìm nguôền hàng Vit Nam ệ - Vua Minh M nh ệ about:blank 5/16 23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee o N i
bt nhâết là phái đoàn c a E.Roberts năm 1832 c
ó mang theo quôếc th c ư a t ng thôếng Myẵ
Tuy nhiền phái đoàn vâếp ph i c
ác “khác bi t văn hóa”, văn phong trong b c
th nền kềết c ư c là thng v ươ đã thâết bi ạ o
1836, con tàu c a Roberts lâền na tr li vi nôẵ l c thc hin mc tiều ca chính
ph Myẵ lúc này là m r
ng vềề viềẵn đông Lâền này có s kh quan khi vua Minh Mnh c
ho quan xuôếng đ bàn bc và
đánh giá tình hình “B n h đi xa 40 000 dm bin do b i tình cm trân trng đôếi vi
quyềền uy và thềế l c ca triềều đình nc ta. Nềếu ta d ướ t khoát căết đ t mi quan h ọ ệ v i h,
ta seẵ cho h thâếy là nc ướ ta không bao gi có thi ờ ện chí c ”
Tuy nhiền do Roberts ph i ri đi vì măếc b
nh nền chuyềến đi này cũng không thành công - Vua Thi u Tr , T Đc ứ o 1850, m t lâền na T Đc khc t
ướ yều câều xin thông thng c ươ a Myẵ. Điềều này th hin rõ thái đ e dè và ch ộ ủ tâm c a
n c ta không muôến đàm phán v ướ i châu Âu o Sau khi Pháp xâm l c Vi ượ t Nam chính th c thì T Đc mi có s thay đi trong quan ni m và t
hâếy s câền thiềết ph
i đt giao th ng ươ v i Tây D ng ươ Bình Chu n Ty – c quan chuyền giao t ơ hi p vi nc ngoài đ ướ c l ượ p, nh ng ư không hi u qu do không ai c
ó kiềến th c vềề giao thng và ươ ph ng T ươ ây Vua T Đc c
ứ ử Bùi Vi n sang xin hôẵ tr ca Myẵ đánh li Pháp. Bùi Vin đ c coi là ng ượ i đâều tiền có c ườ
huyềến đi sang Myẵ.
Quan hệ Nguyễn Ánh – Bá Đa Lộc – Pháp 1. Hoàn cảnh gặp nhau
- 1776-1782, Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đánh, phải lẩn trốn ra các đảo Thổ Chu, Phú Quốc
- Cùng thời gian, các giáo sĩ phương Tây ở Cao Miên bị khủng bố, phải chạy
trốn khắp nơi – trong đó có Bá Đa Lộc
➔ Hai kẻ cùng đường gặp nhau
- Bá Đa Lộc tự nguyện về Pháp xin viện binh để đánh Tây Sơn - Nguyễn
Ánh chưa đồng ý luôn nhưng do việc cầu viện quân Xiêm thất bại cộng với sự
dòm ngó của các nước phương Tây khác ĐẾN PHÁP CẦU VIỆN
- Phái đoàn đi cầu viện nước bao gồm hoàng tử Cảnh – với vai trò như một con
tin, và Bá Đa Lộc đại diện cho Nguyễn Ánh đến Pháp năm 1787.
- Vua Pháp giao cho Bộ trưởng bộ Ngoại Giao họp bàn với Bá Đa Lộc về kế hoạch giúp Việt Nam about:blank 6/16 23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
- Hiệp ước được ký kết giữa hầu tước Montmorin đại diện cho vua nước Pháp
Louis XVI và Bá Đa Lộc thay mặt Nguyễn Ánh có Hoàng tử Cảnh và quốc ấn làm tin
NỘI DUNG HIỆP ƯỚC VERSAILLES
- Vua Pháp cam kết cung cấp cho Nguyễn Ánh 4 chiếc tàu chiến loại frégaté
cùng 1.200 bộ binh 200 pháo binh và 250 lính Cafres (lính da đen châu Phi)[8]
và các phương tiện trang bị vũ khí tương ứng - Chúa Nguyễn cam kết:
Về đất đai và chủ quyền: nhường chủ quyền ở Đà Nẵng và Côn Lôn cho
Pháp. Pháp được lập xưởng chế tạo, tu sửa thuyền chiến, thuyền buôn. Vấn đề cảnh sát, tuần binh ● Về buôn bán
o Pháp được độc quyền buôn bán tự do trên toàn cõi Đàng Trong, tự do cư trú và
đi lại, không phải nộp thuế thân, chỉ cần giấy thông hành .
o Bất kỳ hàng hoá nào của các nước Âu Tây điều được đem vào, cũng như hàng
từ Viễn Đông đều được xuất ra (trừ hàng quốc cấm)
o Thuyền nước ngoài không được vào, trừ phi có giấy thông hành hoặc có cờ hiệu Pháp
o Đảm bảo cho người Pháp cả tính mạng và tài sản trong lúc bình thường, người
pháp có tố tụng gì thì phải xét xử liền theo công lý
Về quân sự: chúa nguyễn phải giúp binh quyền, khi Pháp bị nước nào khiêu
chiến, hay phải khai chiến với nước nào trễ nhất là trong 3 tháng. Vì thế mà
chúa Nguyễn phải đài thọ cả quân nhu trong kỳ trợ chiến.
=> Hiệp ước Véc xây với những điều khoản nặng nề đã xâm phạm nghiêm trọng độc
lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam. Và với tầm nhìn địa chính
trị của J. Barrow, hiệp ước Versailles, nếu được thi hành, sẽ có thể giúp người Pháp
thực hiện ước mơ làm chủ cả vùng Đông Ấn, và trực tiếp đe dọa đến lãnh thổ của đế quốc Anh:
“Nhãn quan của người Pháp về đoạn bờ biển này [từ Cù lao Chàm đến Hải Vân] đã rõ
ràng qua các điều khoản của hiệp ước này, hiển nhiên là nhằm đóng mới và trang bị
một lực lượng hải quân có thể một ngày nào đó uy hiếp lãnh thổ của chúng ta ở
phương Đông; và không có gì chắc rằng nỗ lực ấy sẽ không được lặp lại, và rằng nước
Pháp đế quốc không thể thực hiện những điều mà nước Pháp quân chủ chỉ dám ước
mơ.” (Barrow J. 1806, tr. 335-336) about:blank 7/16 23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
=> Khẳng định hành động bán nước, hại dân của tập đoàn phong kiến Nguyễn Ánh và
ý đồ xâm lược Việt Nam dường như được coi là quốc sách được theo đuổi bởi chính phủ Pháp.
- Hiệp ước vẫn luôn lởn vởn trong tâm trí của họ, nhất là giới chính trị gia, như
tiếc nuối một cơ hội đã vuột mất. Vì thế, nó chỉ còn là một ký ức có tác dụng
như chất xúc tác trong cuộc xâm chiếm sau này ở Việt Nam, đôi khi nó được sử
dụng như cái cớ để Pháp tìm cách đặt chân đến Việt Nam. - Khi nói về chuyến
công cán của de Kergariou đến xứ Đàng Trong, A. Schreiner (1906) viết:
“Năm 1818, bá tước de Kergariou, thuyền trưởng khinh hạm Cybèle, thừa lệnh vua
Louis XVIII nước Pháp, đã đến An Nam yêu cầu thi hành hiệp ước 1787 liên quan đến
Đà Nẵng (Tourane) và Côn Lôn (Poulo-Condore).” (Schreiner A. 1906, tr. 115). 1802-1858 Thời vua Gia Long
Sau khi chiến tranh ở châu Âu kết thúc, việc giao thương
đường biển lại mở rộng, thương gia các nước châu Âu ráo
riết chạy sang phương Đông, trong đó có các tàu buôn của
Pháp và được vua Gia Long hỗ trợ
Năm 1817, chiến hạm Cybèle được đặc phái sang Việt
Nam nhưng không được gặp vua Gia Long do không có
quốc thư. Sự kiện này được nhiều người sử dụng để lên
án chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình Huế. Thời vua Minh Mạng
Vua Minh Mạng có phần nghi ngại hơn với Pháp và có thái
độ cương quyết hơn trong việc tiếp xúc với Pháp
Những hoạt động của người Pháp tại Việt Nam, đặc biệt là
các giáo sĩ ngày càng khó khăn hơn do những chính sách của triều đình
Dụ cấm đạo lần thứ nhất: ngăn cản việc truyền đạo
của các giáo sĩ phương Tây ở Việt Nam
Dụ cấm đạo lần thứ hai: nghiêm khắc trừng phạt
những người dân đi theo đạo Thời vua Thiệu Trị
Thái độ đối với phương Tây cơ bản không có gì thay đổi so
với các triều đại trước, nhưng đã tỏ ra thận trọng hơn
Thiệu Trị biết rõ dã tâm muốn xâm lược Việt Nam của
Pháp, lại biết rõ thế yếu của mình, gấp rút xây dựng thành
lũy và tăng cường phòng thủ các nơi hiểm yếu Thời vua Tự Đức
Tiếp tục thi hành chính sách của các vua đời trước
Ban hành Dụ cấm đạo vào năm 1848 và 1851
Sau đó, những quốc thư và yêu cầu thương thuyết của
Pháp đều bị vua Tự Đức từ chối about:blank 8/16 23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
Năm 1857, “Hội đồng Nam Kỳ” được thành lập, chuẩn bị
đánh chiếm miền nam Việt Nam
Ngày 31/8/1858, một hạm đội của Pháp và Tây Ban Nha tiến vào Đà Nẵng
Ngày 1/9/1858, Pháp gửi tối hậu thư cho triều đình, yêu
cầu vua Tự Đức trong vòng hai giờ phải đầu hàng. Không
nhận được thư trả lời, liên quân Pháp- Tây Ban Nha phá
hủy hệ thống phòng thủ của quân đội nhà Nguyễn ở Đà
Nẵng, mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Pháp từ 1858-1862
1. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
● 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng với kế
hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.
● Trước tình thần chiến đấu của quân và dân ta, quân Pháp - Tây Ban
Nha bị cầm chân suốt 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà.
Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp bước đầu thất bại.
2. Thưc dân Pháp tấn công Gia Định
● Đô đốc Rigault de Genouilly phải đưa phần lớn số quân Pháp-Tây Ban
Nha ở Đà Nẵng vào đánh thành Gia Định. about:blank 9/16 23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
● Từ ngày 10/2 đến 15/2/1859, quân Pháp lần lượt đánh chiếm và tiến từ Cần Giờ đến Nhà Bè.
● 17/2/1859, quân triều đình nhanh chóng tan rã nhưng trước tinh thần
chiến đấu của nhân dân ta.
-> Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị thất bại hoàn toàn
● Những khó khăn ở chiến trường Châu Âu, Trung Quốc nên 18/6/1859
quân Pháp đề nghị triều đình Huế ngừng bắn trong 3 tháng để thương thuyết.
● Điều kiện Pháp đưa ra là: “được truyền đạo tự do, buôn bán tự do, có
một lãnh sự quán để thi hành hiệp ước”.
● Thiếu tướng Page sang thay Genouilly tiếp tục đưa thư bàn hoà với
triều đình Huế. Dự thảo của Page có những điều khoản xâm phạm chủ
quyền Việt Nam nên triều đình do dự, chưa quyết định.
● Trước thái độ bạc nhược của triều đình Huế, Pháp ngày càng lấn tới.
Pháp chuyển sang kế hoạch đánh lâu dài, chinh phục từng gói nhỏ.
3. Pháp đánh chiếm miền Đông Nam kì. Hiệp ước 5-6-1862.
● 23/2/1861, Pháp tấn công và chiếm Đại Đồn Chí Hoà-Đại đồn phòng
thủ lớn nhất Đông Nam Á của triều Nguyễn.
● Tiếp đó Pháp chiếm luôn Tân Bình (12/4/1861), Định Tường
(12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861),Vĩnh Long (23/3/1862).
● Triều đình Huế hoảng hốt cho Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp vào
Gia Định xin giảng hoà với Pháp.
● 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hoà bình và hưu nghị
(Nhâm Tuất), nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia
Định, Đinh Tường, Biên Hoà). about:blank 10/16 23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
● Hiệp ước đảm bảo quyền tự do buôn bán, truyền giảng đạo Thiên chúa
cho người Pháp và Tây Ban Nha; triều đình Huế từ nay giao thiệp với
nước khác phải thông qua vua nước Pháp.
-> Kết Luận: Hoà ước 1862 là văn kiện bán nước đầu tiên của nhà
Nguyễn, mở ra một thời kỳ mới - thời kỳ nô lệ của dân tộc dưới ách
thống trị của thực dân Pháp. Đó. Cũng chính là sự kiện mở đầu việc du
nhập các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, tư bản chủ nghĩa.

Link vid: https://youtu.be/0QdtGMyhK1I
Vid từ đầu đến 2:03 nhé about:blank 11/16 23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
● Dưới thời vua Tự Đức (tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm), khi lên ngôi thì đổi
thành Nguyễn Phúc Thi. Suốt thời gian cai trị, ông chỉ dùng 1 niên hiệu là Tự Đức ● Năm 1863: -
Có 2 phái đoàn được gửi đi đàm phán với Pháp để chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ
+ Phái đoàn đầu tiên do triều đình Huế gửi vào Gia Định đã thất bại,
không đạt được mục tiêu
+ Phái đoàn thứ 2 do vua Tự Đức cử sang Pháp (với người cầm đầu,
người lãnh đạo là Phan Thanh Giản) cũng vì lý do trên ● Cuối năm 1863: -
Phái đoàn của Phan Thanh Giản tiếp kiến Napléon (Tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Pháp) -
Triều đình Huế có thể chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ nhưng phải đánh đổi 3 thứ sau:
+ Pháp được quyền bảo hộ cả 6 tỉnh Nam Bộ:
+ Pháp được toàn quyền kiểm soát toàn bộ Sài Gòn với mọi đặc quyền và buôn bán
+ Triều đình Huế phải cống nạp Pháp hằng năm dưới vị trí như của 1
thuộc quốc đối với thượng quốc ● Năm 1864: -
Ngay sau khi phái đoàn của Phan Thanh Giản về nước, Trung tá Aubaret (do
Napoléon III cử đi) đã sang Việt Nam để đàm phán về việc trao trả lại 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ about:blank 12/16 23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee -
Tuy nhiên, Pháp đã đưa ra 1 bản dự thảo hòa ước mà trong đó không chỉ
không đề cập đến việc trao trả lại 3 tỉnh miền Đông mà còn đòi quyền quản lý
cả 6 tỉnh Nam Kỳ, Thêm vào đó là mong muốn được đóng binh ở 1 số nơi
quan yếu, được tự do buôn bán ở các hải cảng (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng
Yên), và được tự do truyền giáo
Nhận xét: Qua cái bản dự thảo hòa ước trên, ta thấy rõ được mong muốn chiếm trọn 6 tỉnh
Nam Bộ. Vậy nên, họ không chỉ dùng mỗi biện pháp ngoại giao mà còn cả biên pháp quân sự ● Năm 1866 -
Pháp cho tàu chiến tới của Thuận An đưa thư đòi triều đình Huế phải giao lại
3 tỉnh: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên cho Pháp. -
Tình thế rất là cam go như vậy nhưng Phan Thanh Giản (người được vua Tư
Đức giao cho trọng trách ngoại giao với Pháp) tiếp đón địch rất nồng nhiệt với đầy đủ quà cáp
→ Chỉ trong vòng 5 ngày, tổng cộng đã có 6 tỉnh Nam Kỳ bị Pháp nuốt gọn
Nhận xét: Qua 1 chuỗi các sự kiện, hành động của Pháp thì ta có thể dễ thấy rằng tham
vọng của đất nước này là đánh chiếm, xâm lược cả 3 miền Bắc, Trung, Nam của chúng ta ● Năm 1873: -
Lợi dụng triều đình Huế đưa quân ra giải quyết vụ Jean Duypuis about:blank 13/16 23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee -
Ngày 20/11, quân Pháp chiếm được Hà Nội và chỉ trong vòng 3 tuần kế tiếp
đã chiếm được các tỉnh: Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Nam Định, Ninh Bình -
21/12, quân Pháp khi đưa quân về phía Sơn Tây để nới lỏng vòng vây thì đã
bị quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc đánh cho tan rã ● Năm 1874 -
Khó hiểu ở chỗ ngay sau khi có được 1 chiến thắng quan trọng như thế thì
triều đình Huế thay vì tổ chức phản công, lại đi ký hàng ước để đền bù lại
những thiệt hại của quân Pháp ở trận đánh trên. Một hàng ước mà có tới tận
22 điều khoản có lợi cho Pháp (15/3/1874) - Nội dung của hòa ước:
+ Công khai thừa nhận Sài Gòn và 6 tỉnh Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp
+ Cho phép Pháp được đặt các lãnh sự ở các cửa biển, các thành thị
+ Viên lãnh sự Pháp được cấp giấy thông hành cho người nước ngoài vào Việt Nam
→ Hòa ước này đã khiến chủ quyền miền Bắc nước ta nằm hoàn toàn trong tay của Pháp -
Giữa năm 1874, triều đình Huế lại 1 lần nữa của người sang thương lượng
với Pháp (Nguyễn Văn Tường). Không những ta không lấy lại được gì qua
các lần thương lượng mà lại còn cho Pháp đặt lãnh sự và mở phố buôn bán
ở Hà Nội, Pháp còn lấy đưuọc thêm cả khu Đồn Thủy (bờ sông Hồng) để xây
dựng trại lính, các dinh thự,... -
Sau này thì Pháp còn đặt thêm nhiều lãnh sự và phố buôn bán ở nhiều địa phương các trong nước ta about:blank 14/16 23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
● Nhận xét chung: Chỉ trong vòng 11 năm, với chính sách ngoại giao quá đỗi mềm
dẻo của Nhà Nguyễn đối với 1 thượng quốc như Pháp đã khiến cho 2 đầu của đất
nước ta bị Pháp nắm gọn. Tuy đã có những sự trừng phạt với những viên chánh phó
sứ để củng cố nền ngoại giao nhưng nhìn chung thì ngoại giao chúng ta thời đó quá
mềm dẻo. Mỗi lần đi đàm phán, thảo luận, và thương lượng thì không mang lại lợi
ích gì cho đất nước ta mà còn giao nộp cho Pháp nhiều lãnh thổ, nhiều quyền hạn
hơn và rồi khiến cho đất nước ta từng bước rơi vào tay Pháp
Đánh giá Chính sách Ngoại giao của nhà Nguyễn với phương Tây (1802 - 1884) 1. Đánh giá chung
Xuất phát từ ý thức bảo vệ ngai vàng của chế độ phong kiến, gắn liền với
việc bảo vệ an ninh của đất nước, suốt từ thời Gia Long đến Minh Mệnh, Thiệu
Trị và Tự Đức đã thực thi chính sách hạn chế mở cửa, hạn chế giao thương với
Pháp, Anh Mỹ. Chính sách này đã được thực hiện một cách nhất quán, thậm
chí ngày càng cứng rắn và có phần cực đoạn, đặc biệt là dưới thời vua Tự Đức. 2. Ưu điểm
● Trong quan hệ với Pháp, triều Nguyễn đã có những chính sách
mang tính ôn hòa, giúp cho việc ổn định, củng cố và xây dựng
đất nước sau thời gian Nội chiến.
● Triều Nguyễn đã phần nào cản trở âm mưu chiếm đóng của các
nước phương Tây trong một khoảng thời gian dài.
● Đường lối ngoại giao của Minh Mạng đề cao giá trị dân tộc, bảo
toàn nền văn hóa, tín ngưỡng truyền thống của dân tộc, ngăn
chặn những thế lực lợi dụng tôn giáo để xâm phạm chủ quyền quốc gia. 3. Nhược điểm
● Sự thiếu linh hoạt, tư duy bảo thủ, khép kín của nhà Nguyễn, né
tránh quan hệ với các nước phương Tây chính là một trong những
nguyên nhân sâu xa khiến triều Nguyễn phải chính thức đầu
hàng thực dân Pháp vào năm 1884. Đường lối đối ngoại khép kín
này không hợp thời, đi ngược lại với chính sách mở mang thị
trường của các nước tư bản phương Tây.
● Việc không ký kết các văn bản quan hệ chính thức với Pháp cùng
với chính sách “bài đạo” đã tạo tiền đề cho ý đồ xâm lược của phương Tây.
● Chính sách “bế quan tỏa cảng” đã cản trở việc giao lưu, học hỏi
sự phát triển khoa học và công nghệ, đưa đất nước rơi vào tình
trạng lạc hậu, trì trệ. about:blank 15/16 23:34 6/8/24
Bối cảnh nhà Nguyễn - Notee
4. Bài học rút ra từ quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với phương Tây
● Định hướng đường lối ngoại giao nhằm mục đích tối cao là bảo
đảm độc lập dân tộc, lợi ích quốc gia và quyền bính của dòng họ,
đặt độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ lên hàng đầu.
● Khi thực hiện đường lối đối ngoại, những người đứng đầu cần tính
đến vấn đề nâng cao uy thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
● Những hạn chế trong đường lối ngoại giao với các nước phương
Tây đã để lại bài học: phải kịp thời nắm bắt xu thế phát triển của
tình hình thế giới, phải có nhận thức và kiến thức về hoàn cảnh
thế giới để kịp đổi mới tư duy đối ngoại, điều chỉnh chính sách.
5. Chính sách ngoại giao triều Nguyễn dưới góc nhìn giới Sử học
Phan Bội Châu trong “Việt Nam sử khảo” (Chương X: “Đầu đuôi mối quan hệ
giữa nước ta và châu Âu”) đề cập đến trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc làm mất nước
“... tội nhiều không kể hết, nhưng trong đó có bốn cái tội lớn:
Một là ngoại giao hẹp hòi Hai là nội trị hủ bại Ba là dân trí bế tắc
Bốn là vua tôi trên dưới tự tư tự lợi”
Trần Trọng Kim, “Việt Nam sử lược”, quyển II về vua Minh Mệnh
“nghiêm khắc quá, cứ một mực theo cổ xưa, không tùy thời mà biến hóa
phong tục… và lại tuyệt giao với ngoại quốc làm thành ra nước Nam ta ở lẻ loi một mình” PSG.TS Đỗ Bang
“thiếu sáng suốt trong chủ trương, hoặc có những biện pháp sai lầm trong
ứng xử, đối phó với các nước phương Tây...” https://youtu.be/0QdtGMyhK1I https://youtu.be/0QdtGMyhK1I about:blank 16/16