-
Thông tin
-
Quiz
Bối cảnh và sự ra đời - Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Bối cảnh và sự ra đời - Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch Sử Đảng (BLAW) 72 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Bối cảnh và sự ra đời - Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Bối cảnh và sự ra đời - Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch Sử Đảng (BLAW) 72 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:







Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Chương 1: (1930 – 1945)
ĐCS VN ra đời và CLCT đầu tiên của Đảng (2/1930)
1. Bối cảnh (trang 28) QUỐC TẾ
CNTB phương Tây: gđoạn cạnh tranh -> độc quyền
1917: CMT10 Nga -> ý nghĩa: gc vô sản – tư bản, phòng trào giải phóng dtoc -> ĐCS
3/1919: Qte Cộng sản (Lenin) -> CM vô sản -> vạch đường chiến lược -> ý nghĩa:
phát triển pt cộng sản và cn quốc tế -> vai trò: truyền bá chủ nghĩa mac VIỆT NAM (trang 29)
1/9/1858: Pháp xâm lược VN tại ĐN -> thôn tính VN (thỏa hiệp HƯớc 62, 74, 83).
Patenotre: VN pk độc lập -> thuộc địa nửa pk
1858 – 1884: P thống trị VN, thi hành: áp bức về chính trị, bóc lột về kte, nô dịch về văn hóa
Chính trị: chính sách cai trị chuyên chế (độc q cai trị), phá vỡ khối đoàn kết dt (chia 3
kì) -> VN mất độc lập, tự do
Kinh tế: độc quyền kinh tế. 1897 khai thác thuộc địa -> thị trường tiêu thụ hh, vơ vét
tài nguyên, bóc lột slđ (thuế khóa)
Văn hóa – xh: chính sách “ngu dân” -> 90% dân mù chữ
GC địa chủ: bị phân hóa sâu sắc, bóc lột nông dân, tiêu biểu là phong trào Cần Vương
GC nông dân: số lượng đông (90%), là gc bị pk -> lật đổ thực dân pk
GC công nhân: cơ cấu chủ yếu: khai thác mỏ, đồn điền,… tự phát -> tự giác, năng lực lãnh đạo CM
GC tư sản: trở thành tầng lớp tư sản mại bản
Tiểu TS: bị đế quốc TB chèn ép -> không thể lãnh đạo CM Sĩ phu pk
Cuối 19 đầu 20: phân hóa gc của pk, tạo gc tầng lớp mới (công nhân, ts dt, tiểu ts).
Mâu thuẫn dt VN – thực dân P và phong kiến phản động chủ yếu và gay gắt
Luồng tư tưởng bên ngoài: CMTS Pháp (1789), PT Duy Tân NB (1868) tại TQ (1898)…
CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC (trang 31)
PT Cần Vương (1885 – 1896): HNghi – Tôn Thất Thuyết -> thất bại vì ngọn cờ pk
PT nông dân: Yên Thế (bắc giang), thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám vẫn mang nặng cốt
cách phong kiến -> bị P đàn áp
Đầu 20: trào lưu dân chủ tư sản, tiêu biểu là bạo động của PBChau (Đông Du), cải
cách của PChauTrinh (Duy Tân), phong trào tiểu tư sản (Nguyễn Thái Học)
Nguyên nhân thất bại: thiếu đường lối chính trị, chưa có tổ chức vững mạnh, chưa
xác định pp đấu tranh thích hợp
1. Đk thành lập Đảng
HÀNH TRÌNH TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (trang 32)
1911: Người nhận thức được rằng “dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có 2
giống người bóc lột, bị bóc lột”
1917: thắng lợi CM10 Nga tác động đến nhận thức Bác
1919: NTT tham gia Đảng Xã hội P. 6/1919: Chiến tranh thế giới thứ nhất họp ở
Versailles (P) tuyên bố quyền dân tộc tự quyết. NTT -> Nguyễn Ái Quốc thay mặt Hội
những người An Nam yêu nc: 9/1919 ( 8 điểm đòi quyền tự do)
7/1920: Người đọc Sơ thảo 1 luận cương về dt và thuộc địa của Lenin. Lý luận của
Lenin là cơ sở để Bác xác định thái độ ủng hộ việc gia nhập qte CS tại ĐH 18
(12/1920) NAQ bỏ phiếu tán thành.
CHUẨN BỊ VỀ TƯ TƯỞNG, CHÍNH TRỊ VÀ TỔ CHỨC (trang34) Tư tưởng:
1921: thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, báo Le Paria (Người cùng khổ). Nhân đạo,
Đời sống công nhân, Tạp chí CS, …
1922: Ban nghiên cứu thuộc địa, bác – trưởng tiểu ban NC về ĐD
1925: tác phẩm Bản án chế độ td Pháp -> vạch trần bản chất phản động, thức tỉnh
tinh thần, hướng nhân dân -> CMVS
1927: “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt,…” (2011)
Chính trị: xuất phát từ thực tiễn CM thế giới, kế thừa và phát triển quan điểm Lenin.
Bác khẳng định: con đường CM của dt bị áp bức là gp giai cấp, dt và cả 2 là sự nghiệp của CNCS, Tổ chức:
6/1925: Hội VN CM thanh niên tại Quảng Châu, nòng cốt là CSĐ. Hệ thống gồm 5
cấp: trung ương bộ, kỳ bộ , tỉnh bộ, chi bộ.
1927: Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở ÁĐ, xuất bản cuốn ->
xác định con đường, mục tiêu, lực lượng và pp đấu tranh. 1928 – 1929 theo xu
hướng CMVS, dẫn tới sự ra đời tổ chức CS, là tiền thân của ĐCS VN
2. Thành lập ĐCS và Cương lĩnh chính trị
TỔ CHỨC CỘNG SẢN RA ĐỜI
3/1929: những ng lãnh đạo Kỳ bộ Bắc Kỳ quyết định lập Chi bộ Cộng sản.
17/6/1929: thành lập Đông Dương CSĐ thông qua tuyên ngôn, điều lệ; lấy cờ đỏ
búa liềm là Đảng kỳ và xuất bản báo
11/1929: An Nam CSĐ được thành lập tại KHội, SG, xuất bản Tạp chí Bonsovit
9/1929: tại trung kì, thành lập Đông Dương CS Liên Đoàn
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐCS VN trang 36
23/12/1929: đến Hồng Kong, Đông Dương CSĐ+An Nam CSĐ họp ở Cửu Long ->
hợp nhất tổ chức cộng sản thành 1 chính đảng duy nhất
9/1960: ĐH lần thứ 3 quyết định lấy ngày 3/2 làm ngày kỉ niệm thành lập đảng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên: chánh cương vắn tắt và sách lược vắn tắt
Mục đích của Đ: “lãnh đạo quần chúng lao khổ tiêu trừ tư bản đế quốc
Quyết định chủ trương: công nông hội, cứu tế, phản đế, xuất bản tạp chí lý luận
24/2/1930: chấp nhận Đông Dương CSLĐ gia nhập ĐCS VN sau hội nghị, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA (page 38)
2 văn kiện: chánh cương và sách lược vắn tắt phản ánh đường hướng phát triển, vấn đề cơ bản.
“chủ trương làm tư sản dân quyền cm và thổ địa cm để đi tới xh cs”: mục tiêu
Xác định nhiệm vụ trên lĩnh vực chính trị, xã hội, kinh tế
3. Ý nghĩa thành lập ĐCS VN -> nhân tố hàng đầu
Chấm dứt khủng hoảng về đường lối, CMVN trở thành bộ phận khăng khít của
CMVS -> kết quả của cuộc vận động phát triển và thống nhất của pt CM trong cả nước,..
Sự ra đời của ĐCS: chủ nghĩa Mac + tư tưởng HCM + PT công nhân, yêu nước.
“việc thành lập đảng là một …chứng tỏ gc vô sản đủ sức lãnh đạo cm” HCM
Cương lĩnh 1: phản ánh quy luật khách quan, đáp ứng nhu cầu, phù hợp xu thế thời đại
Đấu tranh giành chính quyền 1930-1945
1. Phong trào CM (1930-1931) và khôi phục phong trào (1932-1935)
PHONG TRÀO CM (30-31) VÀ LUẬN CƯƠNG (10/1930) trang 41
Hệ thống tổ chức thống nhất, cương lĩnh chính trị đúng đắn. Phong trào Xô Viết
Nghệ Tĩnh -> chống thực dân Pháp
1/5/1930: kỉ niệm Qte Lđộng, nhdan (N.An và H.Tĩnh) bãi công, biểu tình.
9/1930: CM Xô Viết phát triển với hình thức đấu tranh quyết liệt
Cuối 1930: Pháp đàn áp, bạo lực như cưỡng bức dân cày ra đầu thú, tổ chức rước
cờ vàng, nhận thẻ quy thuận… Đầu 1931: hàng nghìn ng chết.
1930-1931: tổn thất nặng nhưng có ý nghĩa ls quan trọng “khẳng định trong thực
tế quyền lãnh đạo và …”
4/1930: Trần Phú hoạt động trong nước. 7/1930: TP đc bổ sung vào ban CHTW
Đảng. 14 đến 30/10/1930, hội nghị Ban chấp hành TW Đ họp lần 1 tại Hương Cảng
do TP chủ trì. Hội nghị đổi tên ĐCS VN thành ĐCS Đông Dương. Tổng bí thư: Trần Phú
Nội dung luận cương của ĐCS Đông Dương: xác định mâu thuẫn gc
+ Phương hướng chiến lược: luận cương nêu rõ tính chất “CMTS dân quyền, có
tính chất thổ địa (là cái cốt của CMTS dân quyền) và phản đế” -> “phát triển bỏ qua
thời kì tư bổn thẳng lên XHCN”
+ Nhiệm vụ: CMTS dân quyền đấu tranh đánh đổ di tích pk, các cách bóc lột và
đánh đổ Pháp, làm cho Đông Dương độc lập
+ Lực lượng: vô sản (chính và mạnh) và nông dân là chính.
+ Lãnh đạo: “điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi Đông Dương…” (trang 43)
+ Phương pháp: chuẩn bị về con đường “võ trang bạo động”
+ Quan hệ qte: CM Đông Dương là một phần của CMVS thế giới
Luận cương 10/1930: (trang 44)
CUỘC ĐẤU TRANH KHÔI PHỤC TỔ CHỨC VÀ PT CÁCH MẠNG trang 44
1930-1931: cao trào tập trung được đông đảo qc công nông, chỉa mũi nhọn vào bọn
đế quốc, pk. Đảng và quần chúng CM đã vượt qua thử thách khó khăn, từng bước
khôi phục tổ chức và pt CM. Ngày 18/11/1930 Ban Thường vụ TW Đảng ra chỉ thị
thành lập Hội phản đế đồng minh
Đầu 1932: trước tình hình các ủy viên bị bắt và nh người hy sinh, Lê Hồng Phong
cùng một số đ/c trong và ngoài tổ chức Ban lãnh đạo TW Đảng.
6/1932: chương trình ĐCS Đông Dương đã vạch ra nhiệm vụ đấu tranh để khôi
phục hệ thống tổ chức của Đảng. “gây dựng một đoàn thể bí mật…” (trang 45)
Đầu 1935: hệ thống tổ chức được phục hồi. Đó là cơ hội để tiến tới ĐẠI HỘI 1:
3/1935: đại hội họp ở Ma Cao, khẳng định thắng lợi của khôi phục CM và hệ thống tc
ĐH đề ra 3 nhiệm vụ: củng cố và phát triển Đ, đẩy mạnh thu phục quần chúng , mở rộng tuyên truyền.
Bầu 13 ủy viên: có N.T.M.Khai, H.V.Nọn, do Lê Hồng Phong (tổng bí thư) bầu đoàn đại biểu đi dự
Thành công: khẳng định bằng khôi phục phong trào CM và hệ thống tổ chức
2. Phong trào dân chủ (1936-1939) trang 45 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ
1929-1933: chủ nghĩa phát xít xuất hiện. Nguy cơ đe dọa của chủ nghĩa phát xít
Nhiệm vụ: gc công nhân và nhân dân lao động chống phát xít, bảo vệ hòa bình. ->
thống nhất hàng ngũ, lập mặt trận.
Mặt trận nhân dân Pháp: (5/1935) giành được thắng lợi trong cuộc tuyển cử 1936- > sự ra đời
Ban bố nhiều quyền tự do dân
chủ, cải thiện đời sống nhân dân thuộc địa pháp. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
26/7/1936: họp hội nghị tại Thượng Hải, do L.H.Phong chủ trì, có H.H.Tập, P.C.Kiên
dự, nhằm “sửa chữa những sai lầm” trước đó và “định lại chính sách mới” dựa theo nghị quyết Qte CS 7.
Nhiệm vụ: chống phát xít, chtr đế quốc, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. “ (trang 46)
Bí mật, không hợp pháp -> các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai, nửa công
khai, hợp pháp, nửa hợp pháp, kết hợp với bí mật, bất hợp pháp. Tổng bí thư: (từ 8/1936 đến 3/1938)
Hội nghị 3 (3/1937) và 4 (9/1937): bàn sâu hơn công tác tổ chức của đảng. Hội nghị
3/1938 nhấn mạnh “lập MT dân chủ thống nhất là một nhiệm vụ trung tâm của Đ
trong gđ hiện tại.
NHẬN THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ PHẢN ĐẾ - ĐIỀN ĐỊA ( trang 47) Nêu lên nhận thức mới
Văn kiện “Chung quanh vđ chiến sách mới (10/1936), nêu lên qđ “Cuộc dân tộc
giải phóng không nhất thiết … Lý thuyết không xác đáng” -> nêu cao tinh thần
đấu tranh, thẳng thắn phê phán quan điểm chưa đúng và bước đầu
Đó là nhận thức mới, phù hợp với Cương Lĩnh 1 và
lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐÒI TDO, DÂN CHỦ, CƠM ÁO, HÒA BÌNH
Diễn ra trên quy mô rộng lớn, tập hợp đông đảo quần chúng.
Phát động phong trào đấu tranh công khai, mở đầu bằng cuộc vận động lập “Ủy trù
bị Đông Dương ĐH” -> thu thập nguyện vọng quần chúng, triệu tập ĐH Đông Dương.
Quần chúng sôi nổi tổ chức hội họp mít tinh,
để tập hợp “dân nguyện”
Đầu 1937: Brevie nhận chức toàn quyền Đông Dương. Vận động 2 cuộc biểu
dương “đón rước” mít tinh, biểu tình, đưa đơn “tình nguyện”
5/5/1937: Hà Huy Tập (Thanh Hương) xuất bản quyển
-> góp phần xây dựng Đ về tư tưởng và chính trị, tổ chức
Mặt trận dân chủ Đông Dương ra đời
Cuốn Vấn đề dân cày (1938 – Trường Chinh và Võ Nguyên Giáp) -> tố cáo tội ác
của đế quốc và pk đối với nông dân, làm rõ vai trò quan trọng
Cuốn Chủ nghĩa Các Mác (1938 – Hải Triều)
Hội truyền bá quốc ngữ ra đời (cuối 1937)
Hội nghị TW Đảng (1938) bầu đồng chí Nguyễn Văn Cừ làm tổng bí thư
1939: N.V.Cừ xuất bản
-> chỉ rõ sai lầm, khuyết điểm, nêu rõ bài học.
tác phẩm có ý nghĩa lý luận, thực tiễn về xây dựng Đ, tự phê bình để nâng cao năng lực
9/1939: Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ
1936-1939 cuộc vận động làm cho trận địa và lực lượng CM mở rộng ở nông thôn
và thành thị, là một bước chuẩn bị của CM tháng 8
3. Phong trào giải phóng dân tộc (1939 – 1945) trang 49 BỐI CẢNH LỊCH SỬ
6/1940: Đức tấn công Pháp.Thủ tướng Petain ký văn bản đầu hàng