Bổn phận cảu công dân với doanh nghiệp toàn cầu hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bổn phận cảu công dân với doanh nghiệp toàn cầu hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
29 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bổn phận cảu công dân với doanh nghiệp toàn cầu hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bổn phận cảu công dân với doanh nghiệp toàn cầu hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

52 26 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ
NGÀNH MARKEITNG
LỚP 1557
BÀI BÁO CÁO - NHÓM 2
Tên đề tài
Ngày 13 Tháng 11 Năm 2023
BỔN
PHẬN
CÔNG
DÂN
CỦA
DOANH
NGHIỆP
TOÀN
CẦU
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÀI BÁO CÁO - NHÓM 2
Tên đề tài
Giảng viên giảng dạy: Đặng Hoàng Minh Quân
Môn học: Đạo đức kinh doanh
Lớp: 1557
Sinh viên thực hiện:
1. Hoàng Minh Thư 22206039
2. Phạm Hoàng Bảo Uyên 22200185
3. Nguyễn Trần Anh Thư 22206957
4. Nguyễn Thị Thuỳ Trang 22206387
5. Trần Tuấn Kiệt 22203815
6. Cao Quốc Trung 22204873
Ngày 13 Tháng 11 Năm 2023
BỔN
PHẬN
CÔNG
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
TRÍCH YẾU
Sau một thời gian được học tập làm việc cùng các bạn trong lớp, được lắng
nghe thầy giảng dạy tận tình, chu đáo với các chủ đề vô cùng hấp dẫn ở môn học Đạo đức
kinh doanh. Nhóm chúng tôi không chỉ được tiếp thu nhiều kiến thức mới, những nội
dung bài học bổ ích nhóm chúng tôi còn thể áp dụng những kiến thức đã học vào
thực tiễn cho công việc trong tương lai. Bài báo cáo về đề tài "Bổn phận công dân của
doanh nghiệp toàn cầu" đã giúp chúng ta giải thích ràng hơn về quyền công dân
trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp là gì, hay những giai đoạn phát triển mà các doanh
nghiệp và tổ chức đạt được quyền công dân như thế nào để từ đó chúng ta có thể tìm hiểu
định hướng tới một công dân tốt, trách nhiệm với những hành động mình đã
làm trong công ty sau này. Bên cạnh đó, chúng ta cũng tìm hiểu thêm về việc công dân sẽ
được những lợi ích nào sau khi hoàn thành trách nhiệm hội. Đây cũng chính một
trong những đề tài rất thú vị mà nhóm chúng tôi may mắn được trải nghiệm được làm
việc cùng nhau để có thể hoàn thành một bài báo hoàn chỉnh nhất.
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 3
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU............ ............................. ............... ............................. 3
MỤC LỤC....................................................................................... 4
LỜI CẢM ƠN............................................................................. ...... 6
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH...................................................... ..........7
DẪN NHẬP...................................................................................... 8
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC............ ............................. ...................9
1. BỔN PHẬN CÔNG DÂN CỦA DOANH NGHIỆP TOÀN CẦU............. ...........10
1.1 Khái niệm.................................................................................................10
1.1.1.Quyền công dân của doanh nghiệp là gì ?....................................................10
1.1.2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là gì?................................................10
1.2. Năm giai đoạn phát triển mà các doanh nghiệp và tổ chức đạt được quyền công dân doanh
nghiệp...........................................................................................................11
1.3. Lợi ích của việc hoàn thành trách nhiệm của doanh nghiệp là gì?............................11
1.3.1. Đối với các đơn vị liên quan....................................................................11
1.3.2. Đối với cổ đông....................................................................................12
1.3.3. Đối với khách hàng...............................................................................12
1.3.4. Đối với cộng đồng................................................................................13
2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỔN PHẬN CÔNG DÂN.......................................14
2.1. Giai đoạn sơ cấp.........................................................................................14
2.2. Giai đoạn gắn kết.......................................................................................14
2.3. Giai đoạn đổi mới - sáng tạo..........................................................................15
2.4. Giai đoạn tích hợp......................................................................................16
2.5.Giai đoạn chuyển đổi....................................................................................16
3. HỆ THỐNG KIỂM TRA SỰ HOÀN THÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI... ...........18
3.1.Khái niệm.................................................................................................18
3.2.Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................18
3.3.Mục đích...................................................................................................18
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 4
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
3.4. Lợi ích.....................................................................................................19
3.5. Đặc điểm/nguyên tắc...................................................................................19
3.6.Các thành phần của kiểm toán xã hội................................................................22
3.7.Các giai đoạn của một cuộc kiểm toán xã hội......................................................22
3.8. Chi tiết các bước kiểm toán xã hội..................................................................23
3.9.Báo cáo xã hội............................................................................................24
KẾT LUẬN............ ............................. ............... ............................ 25
LỜI CAM KẾT............ ............................. ............... ........................ 26
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN............ ............................. ....................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... .28
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 5
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
LỜI CẢM ƠN
Thông qua những tiết học bài báo cáo này trước tiên cho phép nhóm chúng tôi
được bày tỏ tình cảm, lòng biết ơn chân thành nhất đến nhà trường đã tạo điều kiện cho
nhóm chúng tôi học khoá học Đạo đức kinh doanh” do giảng viên Đặng Hoàng Minh
Quân giảng dạy. Bởi trong suốt quá trình học nhóm chúng tôi đã nhận được rất nhiều
sự quan tâm, giúp đỡ từ thầy và các bạn, được tiếp xúc và làm việc trực tiếp cùng nhau để
hiểu kĩ hơn về môn học cũng như chủ đề mà nhóm chúng tôi thực hiện.
Ngoài ra nhóm chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt nhất đến thầy Đặng
Hoàng Minh Quân một giảng viên hướng dẫn vừa nhiệt huyết vừa chu đáo đã tận tâm tận
tuỵ hướng dẫn, hỗ trợ cũng như chỉ bảo cho nhóm chúng tôi khi gặp những vấn đề khó
khăn, những thắc mắc. Thầy cũng đưa ra những ý kiến để giúp chúng tôi tiếp thu nhiều
kiến thức một cách hiệu quả tốt nhất cho chủ đề nhóm chúng tôi đang làm các
chủ đề khác trong chương trình học tập. Từ đó thể vận dụng vào ngành nghề
Marketing mà chúng tôi lựa chọn sau này.
Do kiến thức kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót
trong bài báo cáo, kính mong được sự đánh giá cũng như góp ý chân thành từ thầy để
chúng tôi cố gắng hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn thầy.
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 6
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1 : Quyền công dân của doanh nghiệp..................................................10
Hình 2 :Trách nhiệm xã hội............................................................................10
Hình 3 : Các giai đoạn phát triển...................................................................11
Hình 4 : Các đơn vị liên quan.........................................................................12
Hình 5 : Các cổ đông......................................................................................12
Hình 6 : Khách hàng......................................................................................13
Hình 7 : Cộng đồng........................................................................................13
Hình 8 : Giai đoạn sơ cấp...............................................................................14
Hình 9 : Giai đoạn gắn kết.............................................................................15
Hình 10 : Giai đoạn đổi mới - sáng tạo...........................................................15
Hình 11 : Giai đoạn tích hợp..........................................................................16
Hình 12 : Giai đoạn chuyển đổi......................................................................17
Hình 13 : 5 Giai đoạn của bổn phận công dân...............................................17
Hình 14 : Kiểm toán xã hội............................................................................18
Hình 15 : Các lợi ích của kiểm toán xã hội.....................................................19
Hình 16 : Lấy bằng chứng, chứng cứ.............................................................20
Hình 17 : Sự tham gia của cộng đồng............................................................20
Hình 18 : Các quy trình thực hiện kiểm toán.................................................21
Hình 19 : Các giai đoạn của kiểm toán..........................................................23
Hình 20 : Báo cáo xã hội................................................................................24
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 7
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
DẪN NHẬP
Mục tiêu cốt lõi của việc làm bài báo cáo này chính giúp chúng tôi được
nhiều kiến thức bổ ích, học những bài học mới về các đề tài chúng tôi đã làm các
đề tài khác trong môn Đạo đức kinh doanh từ đó giúp chúng tôi tích luỹ được nhiều kinh
nghiệm thực tế để sau này chúng tôi sẽ vận dụng vào công việc trong công ty chúng
tôi mong muốn. Để hoàn thành các yêu cầu trong bài báo cáo, chúng tôi đã lựa chọn,
nghiên cứu viết báo cáo về chủ đề “Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu”
liên quan đến lĩnh vực kinh doanh nói chung, đây cũng chínhhội tuyệt vời để nâng
cao kỹ năng kiến thức thực tiễn của chúng tôi khi tìm hiểu nghiên cứu tình hình
thực tế của doanh nghiệp cũng như cách ứng dụng thực tế trong lĩnh vực kinh doanh.
Chi tiết hơn, để thể hoàn thành bài báo cáo làm nhóm này các thành viên trong
nhóm đã làm việc trực tiếp với nhau bằng những kiến thức sẵn có và sự hiểu biết của mỗi
người để đánh giá đưa ra những nội dung đã thực hiện thông qua 3 phần chính được
trình bày như sau:
Phần 1: Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu.
Phần 2: Các giai đoạn của bổn phận doanh nghiệp.
Phần 3: Hệ thống kiểm tra sự hoàn thành nhiệm vụ xã hội.
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 8
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT HỌ VÀ TÊN MSSV CÔNG VIỆC ĐÓNG GÓP %
1
Hoàng Minh Thư 22206039 Thuyết trình
Làm Word
100%
2
Nguyễn Thị Thuỳ Trang 22206387 Thuyết trình
Làm Game
100%
3
Nguyễn Trần Anh Thư 22206957 Powerpoint
Tìm hình ảnh
100%
4
Phạm Hoàng Bảo Uyên 22200185 Soạn nội dung
Các câu hỏi game
100%
5
Trần Tuấn Kiệt 22203815 Soạn nội dung
Các câu hỏi game
100%
6
Cao Quốc Trung 22204873 Soạn nội dung
Các câu hỏi game
100%
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 9
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
1. BỔN PHẬN CÔNG DÂN CỦA DOANH NGHIỆP TOÀN CẦU
1.1 Khái niệm
1.1.1.Quyền công dân của doanh nghiệp là gì ?
Các doanh nghiệp của thể tự do kinh doanh những ngành nghề luật không cấm .
thể tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, chủ động điều chỉnh quy
mô hay lựa chọn địa bàn và hình thức kinh doanh của doanh nghiệp.
Hình 1 : Quyền công dân của doanh nghiệp
1.1.2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là gì?
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có nghĩa là một công ty nên hành động theo cách
nâng cao xã hội và cư dân của nó và chịu trách nhiệm về bất kỳ hành động nào của mình
mà ảnh hưởng đến con người, cộng đồng và môi trường của họ.Khái niệm này dựa trên
nguồn gốc của thuật ngữ trách nhiệm, có nghĩa là “cam kết hoàn trả”, tạo ra cam kết hoàn
trả đối với xã hội và các bên liên quan của tổ chức.
Hình 2 :Trách nhiệm xã hội
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 10
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
Nó ngụ ý rằng tác hại đối với con người và xã hội cần được thừa nhận và sửa chữa nếu có
thể. Nó có thể yêu cầu một công ty từ bỏ một số lợi nhuận nếu tác động xã hội của nó gây
tổn hại nghiêm trọng đến một số bên liên quan hoặc nếu quỹ của nó có thể được sử dụng
để có tác động xã hội tích cực.
1.2. Năm giai đoạn phát triển các doanh nghiệp tổ chức đạt được quyền
công dân doanh nghiệp
- Giai đoạn 1: Giai đoạn sơ cấp
- Giai đoạn 2: Giai đoạn gắn kết
- Giai đoạn 3: Giai đoạn đổi mới - sáng tạo
- Giai đoạn 4: Giai đoạn tích hợp
- Giai đoạn 5: Giai đoạn biến đổi
Hình 3 : Các giai đoạn phát triển
1.3. Lợi ích của việc hoàn thành trách nhiệm của doanh nghiệp là gì?
1.3.1. Đối với các đơn vị liên quan
Doanh nghiệp nhận được sự hợp tácu dài, được các đơn vị liên quan cầu nối với các
tệp khách hàng hoặc các đối tác của họ. Nhận được sự hỗ trợ hết mình từ các đơn vị liên
quan nếu như doanh nghiệp có hướng đi sai.
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 11
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
Hình 4 : Các đơn vị liên quan
1.3.2. Đối với cổ đông
Được sự tin tưởng tuyệt đối -> Các cổ đông rót thêm vốn vào củng cố doanh nghiệp phát
triển, giúp doanh nghiệp khẳng định vị trí của mình
Hình 5 : Các cổ đông
1.3.3. Đối với khách hàng
Khách hàng nhận được sản phẩm đúng giá trị và chất lượng đúng với giá tiền đã bỏ ra ->
Khách hàng hài lòng -> Truyền bá sản phẩm thông qua hình thức marketing miệng.
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 12
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
Hình 6 : Khách hàng
1.3.4. Đối với cộng đồng
Được quảng các sản phẩm của doanh nghiệp một cách rộng rãi khi gây ấn tượng với
cộng đồng.
Hình 7 : Cộng đồng
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 13
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỔN PHẬN CÔNG DÂN
2.1. Giai đoạn sơ cấp
Đây giai đoạn bản khi một tổ chức bắt đầu thực hiện một số dự án nhất định dựa
trên CSR. Giai đoạn đầu tiên bắt đầu với việc tuân thủ ISO các tiêu chuẩn an toàn
sức khoẻ nghề nghiệp khác. Với rất ít hoặc không có sự hiểu biết về công ty và có ít hoặc
không sự tham gia của quản cấp cao, những hành vi công dân ban đầu còn bản
không chắc chắn. Các công ty nhỏ đặc biệt dễ trì hoãn vào thời điểm này. Họ thể
tuân thủ các yêu cầu thông thường về sức khoẻ, an toàn môi trường, nhưng họ thiếu
thời gian và tiền bạc để tham gia đầy đủ vào cộng đồng.
dụ: Một công ty bắt đầu tuân thủ ISO các tiêu chuẩn an toàn sức khoẻ nghề
nghiệp. Họ thường bắt đầu tham gia vào một số hoạt độnghội như quyên góp cho các
tổ chức từ thiện nhân viên tham gia vào các hoạt động tình nguyện như dọn dẹp môi
trường.
Hình 8 : Giai đoạn sơ cấp
2.2. Giai đoạn gắn kết
Trong giai đoạn này, công ty phát triển các chính sách có ý thức, yêu cầu nhân viên tham
gia vào các hoạt động đóng góp tích cực cho cộng đồng. Các công ty thường áp dụng
các quy tắc khuyến khích nhân viên ban quản tham gia vào các hoạt động tích cực
đóng góp cho cộng đồng . Trong thời kỳ đổi mới, các doanh nghiệp đã cố gắng thực hiện
những đổi mới toàn diện hơn bằng cáchng cường các cuộc họp tham vấn cổ đông,
tham gia các diễn đàn và các tổ chức khác, xây dựng chính sách công dân doanh nghiệp,
thúc đẩy các chính sách về quyền công dân, v.v.
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 14
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
Ví dụ: Công tythể tổ chức các buổi gặp gỡ và gây quỹ cho các dự án xã hội như xây
trường học hoặc cung cấp nước sạch cho các cộng đồng, địa phương nghèo.
Hình 9 : Giai đoạn gắn kết
2.3. Giai đoạn đổi mới - sáng tạo
Trong giai đoạn này, các công ty thiết kế các phương tiện đổi mới sáng tạo để thực
hiện trách nhiệm hội của mình. Đây cách để họ được công nhận nổi bật hơn so
với những người khác.
dụ: Công ty thể sáng tạo tạo ra sản phẩm tái chế hoặc sử dụng công nghệ xanh để
giảm thải carbon để có được sự công nhận và thu hút sự chú ý , nổi bật hơn so với những
đối thủ cạnh tranh khác .
Hình 10 : Giai đoạn đổi mới - sáng tạo
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 15
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
2.4. Giai đoạn tích hợp
Giai đoạn này có nghĩa là công ty đã tích hợp đầy đủ các hoạt động và quy trình liên quan
đến CSR. Hoạt động của con người được thể chế hoá và có thể dễ dàng tích hợp vào hoạt
động kinh doanh hàng ngày. Việc thực hiện các hoạt động cộng đồng được giám sát
các hoạt động này được điều chỉnh sao cho phù hợp với nhu cầu của công ty.
Ví dụ: Công tythể lập ra một chi nhánh quản lý tập trung về việc thực hiện CSR độc
lập, có nhân viên chuyên trách phụ trách các hoạt động xã hội và giám sát quy trình xử lý
các yêu cầu từ cộng đồng.
Hình 11 : Giai đoạn tích hợp
2.5.Giai đoạn chuyển đổi
Trong giai đoạn này, một tổ chức đã thể hoàn toàn nắm bắt được ý nghĩa của quyền
công dân doanh nghiệp, các tiêu chuẩn quy trình liên quan. Khi các công ty tiến hành
quá trình chuyển đổi, họ nhận ra rằng quyền công dân doanh nghiệp rất quan trọng để
thúc đẩy tăng trưởng doanh số bán hàng mở rộng sang các thị trường mới. Trong thời
kỳ này, các thay đổi về khía cạnh kinh tế hội một phần bình thường trong hoạt
động hàng ngày của công ty.
Ví dụ: Công ty xây dựng chiến lược kinh doanh dựa trên mục tiêu phát triển bền vững và
thúc đẩy việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo , năng lượng xanh-sạch.
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 16
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
Hình 12 : Giai đoạn chuyển đổi
Hình 13 : 5 Giai đoạn của bổn phận công dân
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 17
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
3. HỆ THỐNG KIỂM TRA SỰ HOÀN THÀNH TRÁCH NHIỆM
HỘI
3.1.Khái niệm
Hệ thống kiểm tra sự hoàn thành nhiệm vụ hội được gọi kiểm toán hội. Kiểm
toán xã hội là hoạt động đánh giá có hệ thống về hiệu quả nhiệm vụ hoạt động xã hội, đạo
đức và môi trường.
Hình 14 : Kiểm toán xã hội
3.2.Lịch sử hình thành và phát triển
một công cụ để kiểm tra các hoạt động hội nhằm phục vụ yêu cầu quản kinh tế,
khái niệm được toán đã lịch sử từ rất lâu trước đây. Tuy nhiên, từ những hình thức,
khái niệm mới mẻ khai ban đầu cho đến nay, hoạt động kiểm toán đã trải qua một
quá trình phát triển khá là phức tạp và cũng dần dần được hoàn thiện nhiều hơn.
3.3.Mục đích
Kết quả kiểm toán được sử dụng để cải thiện hiệu quả hoạt động của công ty và dùng để
giao tiếp với các bên liên quan công chúng.Các doanh nghiệp cũng sử dụng kết quả
kiểm toán xã hội của mình để giảm thiểu rủi ro hoặc tận dụng các cơ hội.
Kiểm toán xã hội có thể bao gồm:
- Đánh giá về chiến lược tiếp thị kỹ thuật số hiện tại của công ty với trọng tâm là sự hiện
diện trên mạng xã hội của công ty.
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 18
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
- Việc xác định các lĩnh vực cần được cải thiện cho chiến dịch truyền thông hội của
công ty.
- Gợi ý về cách cải thiện các lĩnh vực đó với các chiến lược và chiến thuật cụ thể.
3.4. Lợi ích
Có 6 lợi ích của kiểm toán xã hội:
- Lợi ích 1: Việc này giúp các doanh nghiệp nắm bắt được những đang diễn ra trong
công ty của họ.
- Lợi ích 2: Hiểu được các bên liên quan có suy nghĩ gì và muốn gì từ doanh nghiệp đó.
- Lợi ích 3: Cho các bên liên quan công chúng biết được doanh nghiệp đã đạt được
những thành tựu gì.
- Lợi ích 4: Củng cố lòng trung thành và sự cam kết của các chủ sở hữu.
- Lợi ích 5: Tăng cường khả năng ra quyết định của tổ chức.
- Lọi ích 6: Cải thiện được hiệu quả các hoạt động chung của doanh nghiệp.
Hình 15 : Các lợi ích của kiểm toán xã hội
3.5. Đặc điểm/nguyên tắc
Kiểm toán hội một lĩnh vực đang phát triển một snguyên tắc bản được
nêu ra cho kiểm toán hội. Các nhóm người khác nhau phác thảo các nguyên tắc khác
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 19
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
nhau. Những nguyên tắc này giúp hình thành hoặc lập kế hoạch thực tế của kiểm toán xã
hội.
Các nguyên tắc bao gồm những mục như sau:
Lấy được bằng chứng : Dữ liệu do các hộ gia đình cộng đồng cũng như do các
quan cung cấp dịch vụ cung cấp được thu thập một cách hệ thống, nhằm định
hướng cho công tác lập kế hoạch và định hướng cho các biện pháp hành động.
Hình 16 : Lấy bằng chứng, chứng cứ
Sự tham gia của cộng đồng: Các cộng đồng không chỉ cùng tạo ra dữ liệu, thông
qua các cuộc thảo luận nhóm trọng tâm hội thảo sự tham gia của các đại diện
cộng đồng, họ còn giúp xác định các giải pháp cấp địa phương cấp quốc gia.
Khuyến khích sự tham gia của các bên liên quan và chia sẻ các giá trị của họ.
Hình 17 : Sự tham gia của cộng đồng
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 20
| 1/29

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ NGÀNH MARKEITNG LỚP 1557
BÀI BÁO CÁO - NHÓM 2 Tên đề tài BỔN PHẬN CÔNG DÂN CỦA DOANH NGHIỆP TOÀN Ngày 13 Tháng 11 Năm 2023 CẦU
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÀI BÁO CÁO - NHÓM 2 Tên đề tài BỔN PHẬN CÔNG
Giảng viên giảng dạy: Đặng Hoàng Minh Quân
Môn học: Đạo đức kinh doanh Lớp: 1557 Sinh viên thực hiện: 1. Hoàng Minh Thư 22206039
2. Phạm Hoàng Bảo Uyên 22200185
3. Nguyễn Trần Anh Thư 22206957
4. Nguyễn Thị Thuỳ Trang 22206387
5. Trần Tuấn Kiệt 22203815 6. Cao Quốc Trung 22204873 Ngày 13 Tháng 11 Năm 2023 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2 TRÍCH YẾU
Sau một thời gian được học tập và làm việc cùng các bạn trong lớp, được lắng
nghe thầy giảng dạy tận tình, chu đáo với các chủ đề vô cùng hấp dẫn ở môn học Đạo đức
kinh doanh. Nhóm chúng tôi không chỉ được tiếp thu nhiều kiến thức mới, những nội
dung bài học bổ ích mà nhóm chúng tôi còn có thể áp dụng những kiến thức đã học vào
thực tiễn cho công việc trong tương lai. Bài báo cáo về đề tài "Bổn phận công dân của
doanh nghiệp toàn cầu" đã giúp chúng ta giải thích rõ ràng hơn về quyền công dân và
trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp là gì, hay những giai đoạn phát triển mà các doanh
nghiệp và tổ chức đạt được quyền công dân như thế nào để từ đó chúng ta có thể tìm hiểu
và định hướng tới một công dân tốt, có trách nhiệm với những hành động mà mình đã
làm trong công ty sau này. Bên cạnh đó, chúng ta cũng tìm hiểu thêm về việc công dân sẽ
được những lợi ích nào sau khi hoàn thành trách nhiệm xã hội. Đây cũng chính là một
trong những đề tài rất thú vị mà nhóm chúng tôi may mắn được trải nghiệm và được làm
việc cùng nhau để có thể hoàn thành một bài báo hoàn chỉnh nhất.
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 3 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2 MỤC LỤC
TRÍCH YẾU..................................................................................... 3
MỤC LỤC....................................................................................... 4
LỜI CẢM ƠN...................................................................................6
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH................................................................7
DẪN NHẬP...................................................................................... 8
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC............................................................9
1. BỔN PHẬN CÔNG DÂN CỦA DOANH NGHIỆP TOÀN CẦU........................10
1.1 Khái niệm.................................................................................................10
1.1.1.Quyền công dân của doanh nghiệp là gì ?....................................................10
1.1.2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là gì?................................................10
1.2. Năm giai đoạn phát triển mà các doanh nghiệp và tổ chức đạt được quyền công dân doanh
nghiệp...........................................................................................................11
1.3. Lợi ích của việc hoàn thành trách nhiệm của doanh nghiệp là gì?............................11
1.3.1. Đối với các đơn vị liên quan....................................................................11
1.3.2. Đối với cổ đông....................................................................................12
1.3.3. Đối với khách hàng...............................................................................12
1.3.4. Đối với cộng đồng................................................................................13
2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỔN PHẬN CÔNG DÂN.......................................14
2.1. Giai đoạn sơ cấp.........................................................................................14
2.2. Giai đoạn gắn kết.......................................................................................14
2.3. Giai đoạn đổi mới - sáng tạo..........................................................................15
2.4. Giai đoạn tích hợp......................................................................................16
2.5.Giai đoạn chuyển đổi....................................................................................16
3. HỆ THỐNG KIỂM TRA SỰ HOÀN THÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI..............18
3.1.Khái niệm.................................................................................................18
3.2.Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................18
3.3.Mục đích...................................................................................................18
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 4 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
3.4. Lợi ích.....................................................................................................19
3.5. Đặc điểm/nguyên tắc...................................................................................19
3.6.Các thành phần của kiểm toán xã hội................................................................22
3.7.Các giai đoạn của một cuộc kiểm toán xã hội......................................................22
3.8. Chi tiết các bước kiểm toán xã hội..................................................................23
3.9.Báo cáo xã hội............................................................................................24
KẾT LUẬN.................................................................................... 25
LỜI CAM KẾT................................................................................ 26
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN.............................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................28
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 5 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2 LỜI CẢM ƠN
Thông qua những tiết học và bài báo cáo này trước tiên cho phép nhóm chúng tôi
được bày tỏ tình cảm, lòng biết ơn chân thành nhất đến nhà trường đã tạo điều kiện cho
nhóm chúng tôi học khoá học “ Đạo đức kinh doanh” do giảng viên Đặng Hoàng Minh
Quân giảng dạy. Bởi vì trong suốt quá trình học nhóm chúng tôi đã nhận được rất nhiều
sự quan tâm, giúp đỡ từ thầy và các bạn, được tiếp xúc và làm việc trực tiếp cùng nhau để
hiểu kĩ hơn về môn học cũng như chủ đề mà nhóm chúng tôi thực hiện.
Ngoài ra nhóm chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt nhất đến thầy Đặng
Hoàng Minh Quân một giảng viên hướng dẫn vừa nhiệt huyết vừa chu đáo đã tận tâm tận
tuỵ hướng dẫn, hỗ trợ cũng như chỉ bảo cho nhóm chúng tôi khi gặp những vấn đề khó
khăn, những thắc mắc. Thầy cũng đưa ra những ý kiến để giúp chúng tôi tiếp thu nhiều
kiến thức một cách hiệu quả và tốt nhất cho chủ đề mà nhóm chúng tôi đang làm và các
chủ đề khác trong chương trình học tập. Từ đó có thể vận dụng vào ngành nghề
Marketing mà chúng tôi lựa chọn sau này.
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót
trong bài báo cáo, kính mong được sự đánh giá cũng như góp ý chân thành từ thầy để
chúng tôi cố gắng hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn thầy.
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 6 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1 : Quyền công dân của doanh nghiệp..................................................10
Hình 2 :Trách nhiệm xã hội............................................................................10
Hình 3 : Các giai đoạn phát triển...................................................................11
Hình 4 : Các đơn vị liên quan.........................................................................12
Hình 5 : Các cổ đông......................................................................................12
Hình 6 : Khách hàng......................................................................................13
Hình 7 : Cộng đồng........................................................................................13
Hình 8 : Giai đoạn sơ cấp...............................................................................14
Hình 9 : Giai đoạn gắn kết.............................................................................15
Hình 10 : Giai đoạn đổi mới - sáng tạo...........................................................15
Hình 11 : Giai đoạn tích hợp..........................................................................16
Hình 12 : Giai đoạn chuyển đổi......................................................................17
Hình 13 : 5 Giai đoạn của bổn phận công dân...............................................17
Hình 14 : Kiểm toán xã hội............................................................................18
Hình 15 : Các lợi ích của kiểm toán xã hội.....................................................19
Hình 16 : Lấy bằng chứng, chứng cứ.............................................................20
Hình 17 : Sự tham gia của cộng đồng............................................................20
Hình 18 : Các quy trình thực hiện kiểm toán.................................................21
Hình 19 : Các giai đoạn của kiểm toán..........................................................23
Hình 20 : Báo cáo xã hội................................................................................24
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 7 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2 DẪN NHẬP
Mục tiêu cốt lõi của việc làm bài báo cáo này chính là giúp chúng tôi có được
nhiều kiến thức bổ ích, học những bài học mới về các đề tài mà chúng tôi đã làm và các
đề tài khác trong môn Đạo đức kinh doanh từ đó giúp chúng tôi tích luỹ được nhiều kinh
nghiệm thực tế để sau này chúng tôi sẽ vận dụng vào công việc trong công ty mà chúng
tôi mong muốn. Để hoàn thành các yêu cầu trong bài báo cáo, chúng tôi đã lựa chọn,
nghiên cứu và viết báo cáo về chủ đề “Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu”
liên quan đến lĩnh vực kinh doanh nói chung, đây cũng chính là cơ hội tuyệt vời để nâng
cao kỹ năng và kiến thức thực tiễn của chúng tôi khi tìm hiểu và nghiên cứu tình hình
thực tế của doanh nghiệp cũng như cách ứng dụng thực tế trong lĩnh vực kinh doanh.
Chi tiết hơn, để có thể hoàn thành bài báo cáo làm nhóm này các thành viên trong
nhóm đã làm việc trực tiếp với nhau bằng những kiến thức sẵn có và sự hiểu biết của mỗi
người để đánh giá và đưa ra những nội dung đã thực hiện thông qua 3 phần chính được trình bày như sau:
Phần 1: Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu.
Phần 2: Các giai đoạn của bổn phận doanh nghiệp.
Phần 3: Hệ thống kiểm tra sự hoàn thành nhiệm vụ xã hội.
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 8 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT HỌ VÀ TÊN MSSV CÔNG VIỆC ĐÓNG GÓP % 1 Hoàng Minh Thư 22206039 Thuyết trình 100% Làm Word 2 Nguyễn Thị Thuỳ Trang 22206387 Thuyết trình 100% Làm Game 3 Nguyễn Trần Anh Thư 22206957 Powerpoint 100% Tìm hình ảnh 4 Phạm Hoàng Bảo Uyên 22200185 Soạn nội dung 100% Các câu hỏi game 5 Trần Tuấn Kiệt 22203815 Soạn nội dung 100% Các câu hỏi game 6 Cao Quốc Trung 22204873 Soạn nội dung 100% Các câu hỏi game
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 9 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
1. BỔN PHẬN CÔNG DÂN CỦA DOANH NGHIỆP TOÀN CẦU 1.1 Khái niệm
1.1.1.Quyền công dân của doanh nghiệp là gì ?
Các doanh nghiệp của thể tự do kinh doanh những ngành nghề mà luật không cấm . Có
thể tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, chủ động điều chỉnh quy
mô hay lựa chọn địa bàn và hình thức kinh doanh của doanh nghiệp.
Hình 1 : Quyền công dân của doanh nghiệp
1.1.2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là gì?
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có nghĩa là một công ty nên hành động theo cách
nâng cao xã hội và cư dân của nó và chịu trách nhiệm về bất kỳ hành động nào của mình
mà ảnh hưởng đến con người, cộng đồng và môi trường của họ.Khái niệm này dựa trên
nguồn gốc của thuật ngữ trách nhiệm, có nghĩa là “cam kết hoàn trả”, tạo ra cam kết hoàn
trả đối với xã hội và các bên liên quan của tổ chức.
Hình 2 :Trách nhiệm xã hội
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 10 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
Nó ngụ ý rằng tác hại đối với con người và xã hội cần được thừa nhận và sửa chữa nếu có
thể. Nó có thể yêu cầu một công ty từ bỏ một số lợi nhuận nếu tác động xã hội của nó gây
tổn hại nghiêm trọng đến một số bên liên quan hoặc nếu quỹ của nó có thể được sử dụng
để có tác động xã hội tích cực.
1.2. Năm giai đoạn phát triển mà các doanh nghiệp và tổ chức đạt được quyền công dân doanh nghiệp
- Giai đoạn 1: Giai đoạn sơ cấp
- Giai đoạn 2: Giai đoạn gắn kết
- Giai đoạn 3: Giai đoạn đổi mới - sáng tạo
- Giai đoạn 4: Giai đoạn tích hợp
- Giai đoạn 5: Giai đoạn biến đổi
Hình 3 : Các giai đoạn phát triển
1.3. Lợi ích của việc hoàn thành trách nhiệm của doanh nghiệp là gì?
1.3.1. Đối với các đơn vị liên quan
Doanh nghiệp nhận được sự hợp tác lâu dài, được các đơn vị liên quan cầu nối với các
tệp khách hàng hoặc các đối tác của họ. Nhận được sự hỗ trợ hết mình từ các đơn vị liên
quan nếu như doanh nghiệp có hướng đi sai.
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 11 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
Hình 4 : Các đơn vị liên quan
1.3.2. Đối với cổ đông
Được sự tin tưởng tuyệt đối -> Các cổ đông rót thêm vốn vào củng cố doanh nghiệp phát
triển, giúp doanh nghiệp khẳng định vị trí của mình
Hình 5 : Các cổ đông
1.3.3. Đối với khách hàng
Khách hàng nhận được sản phẩm đúng giá trị và chất lượng đúng với giá tiền đã bỏ ra ->
Khách hàng hài lòng -> Truyền bá sản phẩm thông qua hình thức marketing miệng.
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 12 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2 Hình 6 : Khách hàng
1.3.4. Đối với cộng đồng
Được quảng bá các sản phẩm của doanh nghiệp một cách rộng rãi khi gây ấn tượng với cộng đồng.
Hình 7 : Cộng đồng
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 13 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỔN PHẬN CÔNG DÂN
2.1. Giai đoạn sơ cấp

Đây là giai đoạn cơ bản khi một tổ chức bắt đầu thực hiện một số dự án nhất định dựa
trên CSR. Giai đoạn đầu tiên bắt đầu với việc tuân thủ ISO và các tiêu chuẩn an toàn và
sức khoẻ nghề nghiệp khác. Với rất ít hoặc không có sự hiểu biết về công ty và có ít hoặc
không có sự tham gia của quản lý cấp cao, những hành vi công dân ban đầu còn cơ bản
và không chắc chắn. Các công ty nhỏ đặc biệt dễ trì hoãn vào thời điểm này. Họ có thể
tuân thủ các yêu cầu thông thường về sức khoẻ, an toàn và môi trường, nhưng họ thiếu
thời gian và tiền bạc để tham gia đầy đủ vào cộng đồng.
Ví dụ: Một công ty bắt đầu tuân thủ ISO và các tiêu chuẩn an toàn và sức khoẻ nghề
nghiệp. Họ thường bắt đầu tham gia vào một số hoạt động xã hội như quyên góp cho các
tổ chức từ thiện và nhân viên tham gia vào các hoạt động tình nguyện như dọn dẹp môi trường.
Hình 8 : Giai đoạn sơ cấp
2.2. Giai đoạn gắn kết
Trong giai đoạn này, công ty phát triển các chính sách có ý thức, yêu cầu nhân viên tham
gia vào các hoạt động có đóng góp tích cực cho cộng đồng. Các công ty thường áp dụng
các quy tắc khuyến khích nhân viên và ban quản lý tham gia vào các hoạt động tích cực
đóng góp cho cộng đồng . Trong thời kỳ đổi mới, các doanh nghiệp đã cố gắng thực hiện
những đổi mới toàn diện hơn bằng cách tăng cường các cuộc họp và tham vấn cổ đông,
tham gia các diễn đàn và các tổ chức khác, xây dựng chính sách công dân doanh nghiệp,
thúc đẩy các chính sách về quyền công dân, v.v.
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 14 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
Ví dụ: Công ty có thể tổ chức các buổi gặp gỡ và gây quỹ cho các dự án xã hội như xây
trường học hoặc cung cấp nước sạch cho các cộng đồng, địa phương nghèo.
Hình 9 : Giai đoạn gắn kết
2.3. Giai đoạn đổi mới - sáng tạo
Trong giai đoạn này, các công ty thiết kế các phương tiện đổi mới và sáng tạo để thực
hiện trách nhiệm xã hội của mình. Đây là cách để họ được công nhận và nổi bật hơn so với những người khác.
Ví dụ: Công ty có thể sáng tạo tạo ra sản phẩm tái chế hoặc sử dụng công nghệ xanh để
giảm thải carbon để có được sự công nhận và thu hút sự chú ý , nổi bật hơn so với những
đối thủ cạnh tranh khác .
Hình 10 : Giai đoạn đổi mới - sáng tạo
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 15 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
2.4. Giai đoạn tích hợp
Giai đoạn này có nghĩa là công ty đã tích hợp đầy đủ các hoạt động và quy trình liên quan
đến CSR. Hoạt động của con người được thể chế hoá và có thể dễ dàng tích hợp vào hoạt
động kinh doanh hàng ngày. Việc thực hiện các hoạt động cộng đồng được giám sát và
các hoạt động này được điều chỉnh sao cho phù hợp với nhu cầu của công ty.
Ví dụ: Công ty có thể lập ra một chi nhánh quản lý tập trung về việc thực hiện CSR độc
lập, có nhân viên chuyên trách phụ trách các hoạt động xã hội và giám sát quy trình xử lý
các yêu cầu từ cộng đồng.
Hình 11 : Giai đoạn tích hợp
2.5.Giai đoạn chuyển đổi
Trong giai đoạn này, một tổ chức đã có thể hoàn toàn nắm bắt được ý nghĩa của quyền
công dân doanh nghiệp, các tiêu chuẩn và quy trình liên quan. Khi các công ty tiến hành
quá trình chuyển đổi, họ nhận ra rằng quyền công dân doanh nghiệp là rất quan trọng để
thúc đẩy tăng trưởng doanh số bán hàng và mở rộng sang các thị trường mới. Trong thời
kỳ này, các thay đổi về khía cạnh kinh tế và xã hội là một phần bình thường trong hoạt
động hàng ngày của công ty.
Ví dụ: Công ty xây dựng chiến lược kinh doanh dựa trên mục tiêu phát triển bền vững và
thúc đẩy việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo , năng lượng xanh-sạch.
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 16 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
Hình 12 : Giai đoạn chuyển đổi
Hình 13 : 5 Giai đoạn của bổn phận công dân
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 17 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
3. HỆ THỐNG KIỂM TRA SỰ HOÀN THÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 3.1.Khái niệm
Hệ thống kiểm tra sự hoàn thành nhiệm vụ xã hội được gọi là kiểm toán xã hội. Kiểm
toán xã hội là hoạt động đánh giá có hệ thống về hiệu quả nhiệm vụ hoạt động xã hội, đạo đức và môi trường.
Hình 14 : Kiểm toán xã hội
3.2.Lịch sử hình thành và phát triển
Là một công cụ để kiểm tra các hoạt động xã hội nhằm phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế,
khái niệm được toán đã có lịch sử từ rất lâu trước đây. Tuy nhiên, từ những hình thức,
khái niệm mới mẻ và sơ khai ban đầu cho đến nay, hoạt động kiểm toán đã trải qua một
quá trình phát triển khá là phức tạp và cũng dần dần được hoàn thiện nhiều hơn. 3.3.Mục đích
Kết quả kiểm toán được sử dụng để cải thiện hiệu quả hoạt động của công ty và dùng để
giao tiếp với các bên liên quan và công chúng.Các doanh nghiệp cũng sử dụng kết quả
kiểm toán xã hội của mình để giảm thiểu rủi ro hoặc tận dụng các cơ hội.
Kiểm toán xã hội có thể bao gồm:
- Đánh giá về chiến lược tiếp thị kỹ thuật số hiện tại của công ty với trọng tâm là sự hiện
diện trên mạng xã hội của công ty.
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 18 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
- Việc xác định các lĩnh vực cần được cải thiện cho chiến dịch truyền thông xã hội của công ty.
- Gợi ý về cách cải thiện các lĩnh vực đó với các chiến lược và chiến thuật cụ thể. 3.4. Lợi ích
Có 6 lợi ích của kiểm toán xã hội:
- Lợi ích 1: Việc này giúp các doanh nghiệp nắm bắt được những gì đang diễn ra trong công ty của họ.
- Lợi ích 2: Hiểu được các bên liên quan có suy nghĩ gì và muốn gì từ doanh nghiệp đó.
- Lợi ích 3: Cho các bên liên quan và công chúng biết được doanh nghiệp đã đạt được những thành tựu gì.
- Lợi ích 4: Củng cố lòng trung thành và sự cam kết của các chủ sở hữu.
- Lợi ích 5: Tăng cường khả năng ra quyết định của tổ chức.
- Lọi ích 6: Cải thiện được hiệu quả các hoạt động chung của doanh nghiệp.
Hình 15 : Các lợi ích của kiểm toán xã hội
3.5. Đặc điểm/nguyên tắc
Kiểm toán xã hội là một lĩnh vực đang phát triển và có một số nguyên tắc cơ bản được
nêu ra cho kiểm toán xã hội. Các nhóm người khác nhau phác thảo các nguyên tắc khác
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 19 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 2
nhau. Những nguyên tắc này giúp hình thành hoặc lập kế hoạch thực tế của kiểm toán xã hội.
 Các nguyên tắc bao gồm những mục như sau:  Lấy
được bằng chứng : Dữ liệu do các hộ gia đình và cộng đồng cũng như do các cơ
quan cung cấp dịch vụ cung cấp được thu thập một cách có hệ thống, nhằm định
hướng cho công tác lập kế hoạch và định hướng cho các biện pháp hành động.
Hình 16 : Lấy bằng chứng, chứng cứSự
tham gia của cộng đồng: Các cộng đồng không chỉ cùng tạo ra dữ liệu, mà thông
qua các cuộc thảo luận nhóm trọng tâm và hội thảo có sự tham gia của các đại diện
cộng đồng, họ còn giúp xác định các giải pháp ở cấp địa phương và cấp quốc gia.
Khuyến khích sự tham gia của các bên liên quan và chia sẻ các giá trị của họ.
Hình 17 : Sự tham gia của cộng đồng
Bổn phận công dân của doanh nghiệp toàn cầu T r a n g | 20