BT về giao thoa ánh sáng với nêm| Môn vật lý đại cương 3| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

* Quang lộ của chùm tia có tia tới đi từ môi trường chiết suất thấp sang môi trường chiết suất cao thì tia phản xạ trong quang lộ phải cộng thêm 1 đoạn λ/2.
* Quang lộ của chùm tia có tia tới đi từ môi trường chiết suất cao sang môi trường chiết suất thấp thì tia phản xạ trong quang lộ không cộng thêm λ/2.

1 | P a g e
BÀI TẬP V GIAO THOA ÁNH SÁNG VỚI NÊM
CÁC CÔNG THC CN NH
* Quang lộ của chùm tia tia tới đi từ môi trường chiết suất thấp sang môi trường
chiết suất cao thì tia phản xạ trong quang lộ phải cộng thêm 1 đoạn λ/2.
* Quang lộ của chùm tia tia tới đi từ môi trường chiết suất cao sang môi trường
chiết suất thấp thì tia phản xạ trong quang lộ không cộng thêm λ/2.
* Hiệu quang lộ: ΔL = L
dài
- L
ngắn
* Điều kiện giao thoa cực đại: ΔL =
* Điều kiện giao thoa cực tiểu: ΔL =
1
k +
2



* Các công thức tính góc nghiêng của nêm (dễ dàng suy ra từ quan hệ lượng giác):
+ Tính góc nghiêng của nêm dựa vào vị trí vân (x
k
) chiều cao của vân (d
k
)
k
k
d
α sinα =
x
+ Tính góc nghiêng của nêm dựa vào độ rộng vân (i) chênh lệch chiều cao
giữa 2 vân liên tiếp (Δd). Từ độ rộng vân là i khoảng cách giữa 2 vân liên tiếp là 2i
q+1 q
d - d
d
α sinα =
2i 2i

+ Tính góc nghiêng của nêm dựa vào chiều dài của N khoảng vân (ký hiệu là
l) và chênh lệch chiều cao giữa vân thứ q và vân thứ q + N:
q+N q
d - d
d
α si =
ll

Lưu ý: Giữa 2 vân nào đó N khoảng vân thì vân đầu n thứ q, còn vân
cuối là vân thứ q + N. Còn nếu giữa 2 vân nào đó có N vân (tính cả 2 vân đầu và cuối) (tức
N 1 khoảng vân) thì vân ở đầu là vân thứ q, còn vân ở cuối là vân thứ q + N – 1.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2 | P a g e
* Quan hệ đơn vị: 1m = 10
2
cm = 10
3
mm = 10
6
μm = 10
9
nm = 10
10
Å
Bài 1: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song và thẳng góc với mặt dưới của một nêm
không khí. Ánh sáng tới ớc sóng λ = 0,6μm. Tìm góc nghiêng của nêm biết rằng trên
1cm dài của mặt nêm, người ta quan sát thấy 10 khoảng vân giao thoa. (Sách Vật đại
cương – Tp 3 Lương Duyên Bình)
Gii
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3 | P a g e
Quang l ca các chùm tia:
+ Xét phản x ti I: L
1
= n
0
SK + nKI + nIK + n
0
KS
+ Xét phản x ti N: L
2
= n
0
SK + nKI + n
0
IN + n
0
NI + λ/2 + nIK + n
0
KS
Hiu quang l: ΔL = L
2
L
1
= 2n
0
IN + λ/2 = 2n
0
d + λ/2
Điu kin giao thoa cc tiu (bạn thể s dụng điều kin giao thoa cực đại, kết
qu vn ging nhau):
0
0
0
1
ΔL = k+ λ
2
λλ
2n d + = kλ +
22
kλ
2n d = kλ d =
2n




Chiu cao ca vân ti th q nào đó:
Chiu cao ca vân ti th q + N:
q+N
0
q+N λ
d=
2n
Chênh lệch chiu cao gia vân ti th q và vân tối th q + N:
q+N q
0 0 0
q + N λ
qλ
Δd = d - d = - =
2n 2n 2n
Góc nghiêng của nêm:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4 | P a g e
4
0
4
0
Nλ
2n
Δd 10.0,6
α sinα = = = 3.10 rad
l l 2n l 2.1.1.10
Bài 2: Một chùm tia đơn sắc bước sóng λ = 0,6μm được rọi vuông góc vi mt mặt m
thy tinh (chiết suất n = 1,5). Xác định góc nghiêng của nêm . Biết rng s khong vân
giao thoa cha trong khoảng l = 1cm N = 10. (Sách Vật đại ơng Tp 3 Lương
Duyên Bình)
Gii
Quang l ca các chùm tia:
+ Xét phản x ti I: L
1
= n
0
SI + n
0
IS + λ/2
+ Xét phản x ti N: L
2
= n
0
SI + nIN + nNI + n
0
IS
Hiu quang l: ΔL = L
2
L
1
= 2nIN - λ/2 = 2nd - λ/2
Điu kin giao thoa cc tiu (bn th s dng điu kin giao thoa cc đi, kết
qu vn ging nhau):
1
ΔL = k+ λ
2
λλ
2nd - = kλ +
22
λ k+1
2nd = kλ + λ d =
2n




CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5 | P a g e
Chiu cao ca vân ti th q nào đó:
q
q + 1 λ
d=
2n
Chiu cao ca vân ti th q + N:
q+N
q + N + 1 λ
d=
2n
Chênh lệch chiu cao gia vân ti th q và vân tối th q + N:
q+N q
q + N + 1 λ q + 1 λ
Nλ
Δd = d - d = - =
2n 2n 2n
Góc nghiêng của nêm:
4
4
Nλ
Δd 10.0,6
2n
α sinα = = = 2.10 rad
l l 2nl 2.1,5.1.10
Bài 3: Một màng mỏng nước phòng chiết suất n = 1,33, được đặt thẳng đứng, nước
phòng dồn xuống dưới nên màng có dạng hình m. Quan sát những vân giao thoa ca
ánh sáng phn chiếu màu xanh (bưc sóng λ = 5461Angstrom), ngưi ta thy khong cách
gia 6 vân bằng 2cm. Xác đnh:
a) Góc nghiêng của nêm
b) V trí của 3 vân ti đầu tiên (coi vân tối s l là vân nm giao tuyến ca hai mặt nêm).
Biết rng hướng quan sát vuông góc với mặt nêm. (Sách Vật đại cương Tp 3
Lương Duyên Bình)
Gii
λ = 5461Å = 5461.10
-10
m = 5461.10
-10
.10
6
μm = 5461.10
-4
μm = 0,5461μm
a) Quang l của các chùm tia:
+ Xét phn x ti I: L
1
= n
0
SI + n
0
IS + λ/2
+ Xét phản x ti N: L
2
= n
0
SI + nIN + nNI + n
0
IS
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6 | P a g e
Hiu quang l: ΔL = L
2
L
1
= 2nIN - λ/2 = 2nd - λ/2
Điu kin giao thoa cc tiu (bạn thể s dụng điều kin giao thoa cực đại, kết
qu vn ging nhau):
1
ΔL = k+ λ
2
λλ
2nd - = kλ +
22
λ k+1
2nd = kλ + λ d =
2n




Chiu cao ca vân ti th q nào đó:
q
q + 1 λ
d=
2n
Chiu cao ca vân ti th q + N:
q+N
q + N + 1 λ
d=
2n
Chênh lệch chiu cao giữa vân tối th q vân tối th q + N ( đây N = 5, giữa
6 vân chỉ 5 khoảng vân):
q+N q
q + N + 1 λ q + 1 λ
Nλ
Δd = d - d = - =
2n 2n 2n
Góc nghiêng của nêm:
4
44
Nλ
Δd Nλ 5.0,5461 2,7305
2n
α sinα = = = 0,513.10 rad
l l 2nl 2.1,33.2.10 5,32.10
b) V trí vân tối được xác định:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
7 | P a g e
kk
k
k
λ k + 1
dd
α sinα = x = =
x α 2nα

V trí 3 vân tối đầu tiên tương ng vi k = -1, 0, 1 ( đây k = -1 vn hợp bởi
trong biu thc d
k
câu a, khi k = -1 thì d
k
= 0, điều y hoàn toàn phù hợp vi thc
nghim v trí giao tuyến gia hai mặt nêm là vân tối):
1
0
4
1
4
0
λ 0,5461
4001,964 μm 0,4 cm
2nα 2.1,33.0,513.10
λ 0,5461
8003,928 μm 0,8 cm
nα 1,33.0,513.10
k
k
k
x
x
x

Bài 4: Một chùm tia sáng bước sóng λ = 0,55μm được rọi vuông góc với mt mặt nêm
thy tinh (chiết suất n = 1,5). Người ta quan sát h thống n giao thoa của chùm tia phản
x và thấy khoảng cách giữa hai vân ti liên tiếp bng i = 0,21mm.
a) Xác đnh góc nghiêng gia hai mt m.
b) (Không thi) Tìm độ đơn sắc của chùm tia ặc trưng bởi t s Δλ/λ) nếu các vân giao
thoa biến mt khoảng cách l = 1,5cm (Tính t đỉnh của nêm).
(Sách Vật lý đại cương Tp 3 Lương Duyên Bình)
Gii
a) Quang l của các chùm tia:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8 | P a g e
+ Xét phản x ti I: L
1
= n
0
SI + n
0
IS + λ/2
+ Xét phản x ti N: L
2
= n
0
SI + nIN + nNI + n
0
IS
Hiu quang l: ΔL = L
2
L
1
= 2nIN - λ/2 = 2nd - λ/2
Điu kin giao thoa cc tiu (bạn thể s dụng điều kin giao thoa cực đại, kết
qu vn ging nhau):
1
ΔL = k+ λ
2
λλ
2nd - = kλ +
22
λ k+1
2nd = kλ + λ d =
2n




Chiu cao ca vân ti th q nào đó:
q
q + 1 λ
d=
2n
Chiu cao ca vân tối liên tiếp sau đó, tức vân tối th q + 1:
q+1
q + 2 λ
d=
2n
Chênh lch chiu cao gia vân ti th q và n ti th q + 1:
q+N q
q + 2 λ q + 1 λ
λ
Δd = d - d = - =
2n 2n 2n
Góc nghiêng của nêm:
3
3
λ
Δd λ 0,55
2n
α sinα = = = 0,873.10 rad
i i 2ni 2.1,5.0,21.10
b) chùm tia sử dụng không đơn sắc nên thể xem như hiện ợng giao thoa trên m
xy ra với 2 bước sóng: λ và λ + Δλ (hoặc λ – Δλ).
Gi i đ rng ca vân ng vi c ng λ, i’ đ rng ca n ng vi c
sóng λ + Δλ.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9 | P a g e
S vân giao thoa bước sóng λ có trong khoảng cách l:
l 15
N = = = 71,43
i 0,21
Muốn n giao thoa ti v trí l (tính từ đỉnh nêm) hoàn toàn biến mất: vân sáng của
h vân giao thoa bước sóng λ phải trùng với vân tối ca h vân giao thoa bước sóng λ + Δλ
(hoặc vân tối ca h vân giao thoa ớc sóng λ phải trùng với vân sáng ca h n giao
thoa c sóng λ + Δλ).
Nói cách khác, vân sáng thứ N ca h vân bước sóng λ phải trùng với vân sáng thứ
N 1 ca h vân bước sóng λ + Δλ:
Ni = N - 1 i'
Thay:
λ λ + Δλ
i = ;i'
2nα 2nα
λ λ + Δλ
N = N - 1
2nα 2nα
Nλ = N - 1 λ + Δλ
λ + Δλ N
=
λ N - 1
Δλ N
1 + =
λ N - 1
Δλ N 71, 43
= - 1= 1 0,014
λ N - 1 70,43
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
10 | P a g e
Bài 5: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc (bước sóng λ = 0,5μm) vuông góc vi mt ca
một m không khí quan sát ánh sáng phản x trên mặt m, người ta thy b rng ca
mi vân bng 0,05cm.
a) Tìm góc nghiêng gia hai mặt nêm.
b) Nếu chiếu đồng thời hai chùm tia sáng đơn sắc (bước sóng lần lượt bằng λ
1
= 0,5μm, λ
2
= 0,6μm) xuống mặt nêm thì hệ thống vân trên mặt m thay đổi? Xác định v trí tại
đó các vân tối ca hai h thống vân trùng nhau.
(Sách Vật lý đại cương Tp 3 Lương Duyên Bình)
Gii
a) Quang l của các chùm tia:
+ Xét phản x ti I: L
1
= n
0
SK + nKI + nIK + n
0
KS
+ Xét phản x ti N: L
2
= n
0
SK + nKI + n
0
IN + n
0
NI + λ/2 + nIK + n
0
KS
Hiu quang l: ΔL = L
2
L
1
= 2n
0
IN + λ/2 = 2n
0
d + λ/2
Điu kin giao thoa cc tiu (bạn thể s dụng điều kin giao thoa cực đại, kết
qu vn ging nhau):
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
11 | P a g e
0
0
0
1
ΔL = k+ λ
2
λλ
2n d + = kλ +
22
kλ
2n d = kλ d =
2n




Chiu cao ca vân ti th q nào đó:
Chiu cao ca vân ti th q + 1:
q+N
0
q + 1 λ
d=
2n
Chênh lệch chiu cao gia vân ti th q và vân tối th q + N:
q+N q
0 0 0
q + 1 λ
qλλ
Δd = d - d = - =
2n 2n 2n
B rng ca mỗi vân là i Khoảng cách giữa 2 vân tối (hay 2 n sáng) liên tiếp
là: 2i
Góc nghiêng ca m:
4
0
4
0
λ
2n
Δd λ 0,5
α sinα = = = 2,5.10 rad
2i 2i 4n i 4.1.0,05.10
b) Nếu chiếu đồng thi c hai chùm sáng đơn sắc 0,5µm 0,6µm thì hệ thống vân giao
thoa đi vi mỗi chùm sáng sẽ đồng thi xut hiện trên mặt nêm.
* Đối với bước sóng λ
1
= 0,5µm:
11
1
0
λk
d=
2n
* Đi vi c sóng λ
2
= 0,6µm:
22
2
0
λk
d=
2n
(0,25đ)
Điu kiện để h thng vân tối đi với 2 chùm sáng trùng nhau:
d
1
= d
2
(0,25đ)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
12 | P a g e
1 1 2 2
00
1 1 2 2
2
1 2 2 2
1
λ k λ k
=
2n 2n
λ k = λ k
λ
0,6 6
k = k k k
λ 0,5 5
k
1
, k
2
đều là số nguyên
Tổng quát: k
2
= 5t (k
2
bng 1 bi s nguyên lần ca 5) vi t = 1, 2, 3, 4, 5,…
1
k = 6t
Các vị trí vân tối ca 2 h thống vân giao thoa trùng nhau:
x
k1
= x
k2
=
11
4
0
k1 1 1 1 1
0 0 0
λk
2n
d λ k t t
= = = 0,6t.10 μm =0,6t cm
α α 2n α 2n α n α

(với t = 1, 2, 3, 4, 5,…)
Bài 6: Cho mt bn mỏng nêm thủy tinh đặc góc nghiêng α = 0,2’ chiết sut n =
1,52. Chiếu mt chùm sáng đơn sc c sóng λ
1
song song vuông góc vào mt i
ca bn. Khoảng cách giữa 2 vân ti kế tiếp i = 0,30mm.
a) Hãy xác định bước sóng λ
1
của chùm sáng đơn sắc.
b) Chiếu đồng thời hai ớc sóng λ
1
trên λ
2
= 0,705μm. Xác định 3 v trí đầu tiên các
vân tối trùng nhau (ngoi tr vân tối trung tâm).
thi Quang hc Khoa Vật lý Khóa 2008 01/2010)
Gii
a) Quang l của các chùm tia:
* Xét phn x ti I: L
1
= n
0
.SI +
λ
2
+ n
0
.IS
* Xét phản x ti N: L
2
= n
0
.SI + n.IN + n.NI + n
0
.IS = n
0
.SI + 2nd + n
0
.IS
Hiu quang lộ: ∆L = L
2
L
1
= 2nd -
λ
2
* Điều kiện để có các vân giao thoa cc tiu:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
13 | P a g e
1
ΔL = k + λ
2
λλ
2nd - = kλ +
22
λλ
2nd = kλ + +
22
2nd = kλ + λ
λ k + 1
d =
2n



Độ chênh lch đ cao gia 2 vân tối liên tiếp:
q+1 q
Δd = d - d
λ q + 1 + 1 λ q + 1
= -
2n 2n
λ q + 2 - λ q + 1
λ
==
2n 2n
T biu thc xác đnh góc nghiêng ca m:
4
Δd λ 0,2
α sinα = = λ = 2n=2.1,52.0,3. 0,507.10 (mm) 0,507 μm
i 2ni 3600
b) Nếu chiếu đồng thi c hai chùm ng đơn sắc 0,507µm 0,705µm thì hệ thống vân
giao thoa đối vi mỗi chùm sáng sẽ đồng thi xut hiện trên mặt nêm.
* Đối với bước sóng λ
1
= 0,507µm:
11
1
λ k +1
d=
2n
* Đối với bước sóng λ
2
= 0,705µm:
22
2
λ k +1
d=
2n
(0,25đ)
Điu kiện để h thng vân tối đi với 2 chùm sáng trùng nhau:
d
1
= d
2
(0,25đ)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
14 | P a g e
1 1 2 2
1 1 1 2 2 2
1 1 2 2 2 1
22
12
11
2
22
1
2
λ k +1 λ k +1
=
2n 2n
λ k k
λ k k
λλ
k = k + -1
λλ
λ
0,705
= k +1 -1= k +1 -1
λ 0,507
=1,39k + 0,39
k
1
, k
2
đều là số nguyên
k
2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
k
1
0,39
1,78
3,173
4,56
5,956
7,34
8,73
10,1210
11,51
Loi
Loi
Nhn
Loi
Nhn
Loi
Loi
Nhn
Loi
Ba v trí đầu tiên vân tối ca 2 h thống vân giao thoa trùng nhau:
x = x
k1
= x
k2
=
11
1 1 1
4
k1
11
λ k +1
λ k +1 0,507 k 1
d
2n
= = 0,3.10 k +1 μm 0,3 1 cm
0,2
α α 2nα
2.1,52.
3600
k
k
1
= 3: x = 0,3(3 + 1) = 1,2(cm)
k
1
= 5: x = 0,3(5 + 1) = 1,8(cm)
k
1
= 10: x = 0,3(10 + 1) = 3,3(cm)
i 7 (3 điểm): Chiếu một chùm ánh ng đơn sắc (bước sóng 0,6µm) vuông góc vi mt
ca mt m thy tinh (chiết sut 1,5) đt trong không khí. Quan sát ánh sáng phn x trên
mặt nêm, người ta thy b rng ca mỗi vân bằng 0,01cm.
a) Xác định góc nghiêng của nêm
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
15 | P a g e
b) Thay chùm ánh sáng đơn sc chiếu vào nêm thy tinh trên bng một chùm sáng đơn sắc
khác có bước sóng 0,5µm. Xác định v trí 3 vân sáng đầu tiên.
c) (Thi) Chiếu vuông góc đng thi c hai chùm sáng đơn sắc trên (bước ng 0,6µm
0,5µm) vào nêm thy tinh. Xác định v trí tại đó các vân tối ca hai h thống vân trùng
nhau.
thi Quang-Nguyên tử-Hạt nhân lớp Công nghệ môi trường khóa 2009 01/2010)
Gii
a) Quang l của các chùm tia:
* Xét phản x ti I: L
1
= n
0
.SI +
λ
2
+ n
0
.IS (0,25đ)
* Xét phản x ti N: L
2
= n
0
.SI + n.IN + n.NI + n
0
.IS = n
0
.SI + 2nd + n
0
.IS (0,25đ)
Hiu quang lộ: ∆L = L
2
L
1
= 2nd -
λ
2
(0,25đ)
* Điu kiện để các vân giao thoa cực tiu (các bạn thể s dụng theo điều kin để
các vân giao thoa cc đi, kết qu cui ng vn ging nhau):
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
16 | P a g e
1
ΔL = k + λ
2
λλ
2nd - = kλ +
22
λλ
2nd = kλ + +
22
2nd = kλ + λ
λ k + 1
d =
2n



Độ chênh lch đ cao gia 2 vân tối liên tiếp:
q+1 q
Δd = d - d
λ q + 1 + 1 λ q + 1
= -
2n 2n
λ q + 2 - λ q + 1
λ
==
2n 2n
Gi i b rng ca mi vân:
4
10.01.0.5,1.2
6,0
2
sin 
nii
d
(0,25đ)
b) Điều kiện để có các vân giao thoa cc đi:
L = kλ
q
λ
2nd - = kλ
2
λ
2nd = kλ +
2
λ
kλ +
λ 2k + 1
2
d = =
2n 4n
λ 2q + 1
d =
4n
Ta có:
qq
q
q
dd
λ 2q + 1
α sinα = x = =
x α 4nα

(0,25đ)
3 vân sáng đầu tiên tương ứng vi q = 0, 1, 2:
(0,25đ)
(0,25đ)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
17 | P a g e
q = 0:
0
-3
λ 0,5
x = = = 83 μm
4nα 4.1,5.10
q = 1:
1
-3
3λ 3.0,5
x = = = 250 μm
4nα 4.1,5.10
q = 2:
2
-3
5λ 5.0,5
x = = = 417 μm
4nα 4.1,5.10
Như vậy, v trí 3 vân sáng đầu tiên lần lượt là: 83, 250 và 417µm (0,25đ)
c) Nếu chiếu đồng thi c hai chùm sáng đơn sắc 0,5µm 0,6µm thì h thống vân giao
thoa đối vi mỗi chùm sáng sẽ đồng thi xut hiện trên mặt nêm.
* Đối với bước sóng λ
1
= 0,5µm:
11
1
λ k +1
d=
2n
* Đối với bước sóng λ
2
= 0,6µm:
22
2
λ k +1
d=
2n
(0,25đ)
Điu kiện để h thng vân tối đi với 2 chùm sáng trùng nhau:
d
1
= d
2
(0,25đ)
1 1 2 2
1 1 1 2 2 2
1 1 2 2 2 1
22
12
11
2
22
1
2
2
λ k +1 λ k +1
=
2n 2n
λ k k
λ k k -λ
λλ
k = k + -1
λλ
λ
0,6
= k +1 -1= k +1 -1
λ 0,5
6k +1
61
= k + =
5 5 5
k
1
, k
2
đu s nguyên
k
2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
k
1
1/5
7/5
13/5
19/5
5
31/5
37/5
43/5
49/5
Loi
Loi
Loi
Loi
Nhn
Loi
Loi
Loi
Loi
k
2
9
10
11
12
13
14
15
16
17
k
1
11
61/5
67/5
73/5
79/5
17
91/5
96/5
103/5
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
18 | P a g e
Nhn
Loi
Loi
Loi
Loi
Nhn
Loi
Loi
Loi
Tổng quát: k
2
= 5t 1 với t = 1, 2, 3, 4, 5,…
2
1
6 5t-1 +1
6k +1
30t-5
k = = = =6t-1
5 5 5
(0,25đ)
Các vị trí vân tối ca 2 h thống vân giao thoa trùng nhau:
x
k1
= x
k2
=
11
11
k1 1 1
λ k +1
λ k +1
d6λ t t
2n
= = = =
α α 2nα 2nα
(với t = 1, 2, 3, 4, 5,…)
(0,25đ)
BÀI TẬP V NHIU X ÁNH SÁNG VỚI CÁCH TỬ
CÁC NG THC CN NH
* Một cách tử chiều dài l mật độ khe n (khe/1 đơn vị chiều dài) Tng
s khe có trên cách tử: N = l.n
Chu k của cách tử:
1
d =
n
* Điều kin cho nhiu x cc đại/vân sáng:
λ
sinφ = k.
d
(k = 0, ±1, ±2,...)
* Điều kin cho nhiu x cc tiểu/vân ti:
λ
sinφ = 2k + 1 .
d
(k = 0, ±1, ±2,...)
* Quan h ng giác vi góc nhiu x/góc lch φ (φ < 10
0
):
FM
φ sinφ tgφ =
D

Vi F là vị trí vân sáng trung tâm, M v trí cần khảo sát trên màn, D khong
cách giữa thấu kính hội t 2 (có tiêu cự f) màn, thông thường màn được đặt ti mt
phẳng tiêu của thấu kính hội t 2, cho nên: D = f.
* Độ rộng vân sáng trung tâm:
+ Đi vi nguồn đơn sắc: MM’ = 2MF = 2.D.tgφ (M M’ vị trí 2 vân tối
xung quanh vân sáng trung tâm)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
19 | P a g e
+ Đối vi nguồn sáng trắng: MM’ = 2MF = 2.D.tgφ
đỏ
* Độ rộng vân sáng bc k (quang ph bc k):
+ Đối vi nguồn đơn sắc: AB = FB FA = 2.D.(tgφ
B
tgφ
A
) vi A, B vị
trí 2 vân tối xung quanh vân sáng cần tính.
+ Đối vi nguồn sáng trng: AB = MB MA = 2.D.(tgφ
đỏ
- tgφ
tím
) với A
v trí đu ca quang ph bậc k (màu tím) và B là v trí cui ca quang ph bậc k (màu đỏ).
* Năng sut phân ly ca cách t đi vi quang ph bc k:
λ
R .kN
Δλ

λ
: bưc sóng trung bình ca 2 vch ph λ
1
và λ
2
còn phân bit đưc:
12
λ + λ
λ =
2
Δλ: hiệu bước sóng giữa hai vch ph; Δλ = |λ
1
λ
2
|
n: mật độ vạch trên cách t, N: tng s vạch trên cách t, k: bc ca quang
ph khảo sát
Gii
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
20 | P a g e
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
| 1/23

Preview text:


BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG VỚI NÊM
CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ
* Quang lộ của chùm tia có tia tới đi từ môi trường chiết suất thấp sang môi trường
chiết suất cao thì tia phản xạ trong quang lộ phải cộng thêm 1 đoạn λ/2.
* Quang lộ của chùm tia có tia tới đi từ môi trường chiết suất cao sang môi trường
chiết suất thấp thì tia phản xạ trong quang lộ không cộng thêm λ/2.
* Hiệu quang lộ: ΔL = Ldài - Lngắn
* Điều kiện giao thoa cực đại: ΔL = kλ  1 
* Điều kiện giao thoa cực tiểu: ΔL = k +   kλ  2 
* Các công thức tính góc nghiêng của nêm (dễ dàng suy ra từ quan hệ lượng giác):
+ Tính góc nghiêng của nêm dựa vào vị trí vân (xk) và chiều cao của vân (dk) dk α  sinα = xk
+ Tính góc nghiêng của nêm dựa vào độ rộng vân (i) và chênh lệch chiều cao
giữa 2 vân liên tiếp (Δd). Từ độ rộng vân là i  khoảng cách giữa 2 vân liên tiếp là 2i d d - d q+1 q α  sinα =  2i 2i
+ Tính góc nghiêng của nêm dựa vào chiều dài của N khoảng vân (ký hiệu là
l) và chênh lệch chiều cao giữa vân thứ q và vân thứ q + N: d  d - d q+N q α  sinα =  l l
Lưu ý: Giữa 2 vân nào đó có N khoảng vân thì vân ở đầu là vân thứ q, còn vân ở
cuối là vân thứ q + N. Còn nếu giữa 2 vân nào đó có N vân (tính cả 2 vân đầu và cuối) (tức
N – 1 khoảng vân) thì vân ở đầu là vân thứ q, còn vân ở cuối là vân thứ q + N – 1. 1 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
* Quan hệ đơn vị: 1m = 102cm = 103mm = 106μm = 109nm = 1010Å
Bài 1: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song và thẳng góc với mặt dưới của một nêm
không khí. Ánh sáng tới có bước sóng λ = 0,6μm. Tìm góc nghiêng của nêm biết rằng trên
1cm dài của mặt nêm, người ta quan sát thấy 10 khoảng vân giao thoa. (Sách Vật lý đại
cương – Tập 3 – Lương Duyên Bình) Giải 2 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Quang lộ của các chùm tia:
+ Xét phản xạ tại I: L1 = n0SK + nKI + nIK + n0KS
+ Xét phản xạ tại N: L2 = n0SK + nKI + n0IN + n0NI + λ/2 + nIK + n0KS
Hiệu quang lộ: ΔL = L2 – L1 = 2n0IN + λ/2 = 2n0d + λ/2
Điều kiện giao thoa cực tiểu (bạn có thể sử dụng điều kiện giao thoa cực đại, kết
quả vẫn giống nhau):  1  ΔL = k+ λ    2  λ λ  2n d + = kλ + 0 2 2 kλ  2n d = kλ  d = 0 2n0 qλ
Chiều cao của vân tối thứ q nào đó: d = q 2n0 q+Nλ
Chiều cao của vân tối thứ q + N: d = q+N 2n0
Chênh lệch chiều cao giữa vân tối thứ q và vân tối thứ q + N: q + Nλ qλ Nλ Δd = d - d = - = q+N q 2n 2n 2n 0 0 0 Góc nghiêng của nêm: 3 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Nλ Δd 2n Nλ 10.0,6 0 4 α sinα = = = 3.10    rad 4   l l 2n l 2.1.1.10 0
Bài 2: Một chùm tia đơn sắc bước sóng λ = 0,6μm được rọi vuông góc với một mặt nêm
thủy tinh (chiết suất n = 1,5). Xác định góc nghiêng của nêm . Biết rằng số khoảng vân
giao thoa chứa trong khoảng l = 1cm là N = 10. (Sách Vật lý đại cương – Tập 3 – Lương Duyên Bình) Giải
Quang lộ của các chùm tia:
+ Xét phản xạ tại I: L1 = n0SI + n0IS + λ/2
+ Xét phản xạ tại N: L2 = n0SI + nIN + nNI + n0IS
Hiệu quang lộ: ΔL = L2 – L1 = 2nIN - λ/2 = 2nd - λ/2
Điều kiện giao thoa cực tiểu (bạn có thể sử dụng điều kiện giao thoa cực đại, kết
quả vẫn giống nhau):  1  ΔL = k+ λ    2  λ λ  2nd - = kλ + 2 2 λ k  +1  2nd = kλ + λ  d = 2n 4 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt   q + 1 λ
Chiều cao của vân tối thứ q nào đó: d = q 2n q + N  + 1 λ
Chiều cao của vân tối thứ q + N: d = q+N 2n
Chênh lệch chiều cao giữa vân tối thứ q và vân tối thứ q + N: q + N  + 1 λ   q + 1 λ Nλ Δd = d - d = - = q+N q 2n 2n 2n Góc nghiêng của nêm: Nλ Δd Nλ 10.0,6 2n 4 α sinα = = = 2.10    rad 4   l l 2nl 2.1, 5.1.10
Bài 3: Một màng mỏng nước xà phòng chiết suất n = 1,33, được đặt thẳng đứng, vì nước
xà phòng dồn xuống dưới nên màng có dạng hình nêm. Quan sát những vân giao thoa của
ánh sáng phản chiếu màu xanh (bước sóng λ = 5461Angstrom), người ta thấy khoảng cách
giữa 6 vân bằng 2cm. Xác định: a) Góc nghiêng của nêm
b) Vị trí của 3 vân tối đầu tiên (coi vân tối số l là vân nằm ở giao tuyến của hai mặt nêm).
Biết rằng hướng quan sát vuông góc với mặt nêm. (Sách Vật lý đại cương – Tập 3 – Lương Duyên Bình) Giải
λ = 5461Å = 5461.10-10m = 5461.10-10.106μm = 5461.10-4μm = 0,5461μm
a) Quang lộ của các chùm tia:
+ Xét phản xạ tại I: L1 = n0SI + n0IS + λ/2
+ Xét phản xạ tại N: L2 = n0SI + nIN + nNI + n0IS 5 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Hiệu quang lộ: ΔL = L2 – L1 = 2nIN - λ/2 = 2nd - λ/2
Điều kiện giao thoa cực tiểu (bạn có thể sử dụng điều kiện giao thoa cực đại, kết
quả vẫn giống nhau):  1  ΔL = k+ λ    2  λ λ  2nd - = kλ + 2 2 λ k  +1  2nd = kλ + λ  d = 2n   q + 1 λ
Chiều cao của vân tối thứ q nào đó: d = q 2n q + N  + 1 λ
Chiều cao của vân tối thứ q + N: d = q+N 2n
Chênh lệch chiều cao giữa vân tối thứ q và vân tối thứ q + N (Ở đây N = 5, vì giữa
6 vân chỉ có 5 khoảng vân): q + N  + 1 λ   q + 1 λ Nλ Δd = d - d = - = q+N q 2n 2n 2n Góc nghiêng của nêm: Nλ Δd Nλ 5.0,5461 2,7305 2n 4 α sinα = = = 0,513.10     rad 4 4   l l 2nl 2.1, 33.2.10 5, 32.10
b) Vị trí vân tối được xác định: 6 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt d d λ k +  1 k k α  sinα =  x = = k x α 2nα k
Vị trí 3 vân tối đầu tiên tương ứng với k = -1, 0, 1 (ở đây k = -1 vẫn hợp lý bởi vì trong biểu thức d
k ở câu a, khi k = -1 thì dk = 0, điều này hoàn toàn phù hợp với thực
nghiệm vị trí giao tuyến giữa hai mặt nêm là vân tối): x  0 k 1  λ 0,5461 x    4001,964 μm  0, 4 cm k 0 4      2nα 2.1,33.0,513.10 λ 0,5461 x    8003,928 μm  0,8 cm k 1  4      nα 1,33.0,513.10
Bài 4: Một chùm tia sáng có bước sóng λ = 0,55μm được rọi vuông góc với một mặt nêm
thủy tinh (chiết suất n = 1,5). Người ta quan sát hệ thống vân giao thoa của chùm tia phản
xạ và thấy khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp bằng i = 0,21mm.
a) Xác định góc nghiêng giữa hai mặt nêm.
b) (Không thi) Tìm độ đơn sắc của chùm tia (đặc trưng bởi tỷ số Δλ/λ) nếu các vân giao
thoa biến mất ở khoảng cách l = 1,5cm (Tính từ đỉnh của nêm).
(Sách Vật lý đại cương – Tập 3 – Lương Duyên Bình) Giải
a) Quang lộ của các chùm tia: 7 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
+ Xét phản xạ tại I: L1 = n0SI + n0IS + λ/2
+ Xét phản xạ tại N: L2 = n0SI + nIN + nNI + n0IS
Hiệu quang lộ: ΔL = L2 – L1 = 2nIN - λ/2 = 2nd - λ/2
Điều kiện giao thoa cực tiểu (bạn có thể sử dụng điều kiện giao thoa cực đại, kết
quả vẫn giống nhau):  1  ΔL = k+ λ    2  λ λ  2nd - = kλ + 2 2 λ k  +1  2nd = kλ + λ  d = 2n   q + 1 λ
Chiều cao của vân tối thứ q nào đó: d = q 2n q + 2λ
Chiều cao của vân tối liên tiếp sau đó, tức vân tối thứ q + 1: d = q+1 2n
Chênh lệch chiều cao giữa vân tối thứ q và vân tối thứ q + 1: q + 2λ   q + 1 λ λ Δd = d - d = - = q+N q 2n 2n 2n Góc nghiêng của nêm: λ Δd λ 0,55 2n 3 α sinα = = = 0,873.10    rad 3   i i 2ni 2.1, 5.0, 21.10
b) Vì chùm tia sử dụng không đơn sắc nên có thể xem như hiện tượng giao thoa trên nêm
xảy ra với 2 bước sóng: λ và λ + Δλ (hoặc λ – Δλ).
Gọi i là độ rộng của vân ứng với bước sóng λ, i’ là độ rộng của vân ứng với bước sóng λ + Δλ. 8 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Số vân giao thoa bước sóng λ có trong khoảng cách l: l 15 N = = = 71,43 i 0,21
Muốn vân giao thoa tại vị trí l (tính từ đỉnh nêm) hoàn toàn biến mất: vân sáng của
hệ vân giao thoa bước sóng λ phải trùng với vân tối của hệ vân giao thoa bước sóng λ + Δλ
(hoặc vân tối của hệ vân giao thoa bước sóng λ phải trùng với vân sáng của hệ vân giao
thoa bước sóng λ + Δλ).
Nói cách khác, vân sáng thứ N của hệ vân bước sóng λ phải trùng với vân sáng thứ
N – 1 của hệ vân bước sóng λ + Δλ: Ni =  N -  1 i' λ λ + Δλ Thay: i = ;i '  2nα 2nα λ   λ + Δλ N = N - 1 2nα 2nα  Nλ = N -  1 λ + Δλ λ + Δλ N  = λ N - 1 Δλ N  1 + = λ N - 1 Δλ N 71, 43  = - 1= 1  0,014 λ N - 1 70, 43 9 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Bài 5: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc (bước sóng λ = 0,5μm) vuông góc với mặt của
một nêm không khí và quan sát ánh sáng phản xạ trên mặt nêm, người ta thấy bề rộng của mỗi vân bằng 0,05cm.
a) Tìm góc nghiêng giữa hai mặt nêm.
b) Nếu chiếu đồng thời hai chùm tia sáng đơn sắc (bước sóng lần lượt bằng λ1 = 0,5μm, λ2
= 0,6μm) xuống mặt nêm thì hệ thống vân trên mặt nêm có gì thay đổi? Xác định vị trí tại
đó các vân tối của hai hệ thống vân trùng nhau.
(Sách Vật lý đại cương – Tập 3 – Lương Duyên Bình) Giải
a) Quang lộ của các chùm tia:
+ Xét phản xạ tại I: L1 = n0SK + nKI + nIK + n0KS
+ Xét phản xạ tại N: L2 = n0SK + nKI + n0IN + n0NI + λ/2 + nIK + n0KS
Hiệu quang lộ: ΔL = L2 – L1 = 2n0IN + λ/2 = 2n0d + λ/2
Điều kiện giao thoa cực tiểu (bạn có thể sử dụng điều kiện giao thoa cực đại, kết
quả vẫn giống nhau): 10 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt  1  ΔL = k+ λ    2  λ λ  2n d + = kλ + 0 2 2 kλ  2n d = kλ  d = 0 2n0 qλ
Chiều cao của vân tối thứ q nào đó: d = q 2n0 q + 1λ
Chiều cao của vân tối thứ q + 1: d = q+N 2n0
Chênh lệch chiều cao giữa vân tối thứ q và vân tối thứ q + N: q +  1 λ qλ λ Δd = d - d = - = q+N q 2n 2n 2n 0 0 0
Bề rộng của mỗi vân là i  Khoảng cách giữa 2 vân tối (hay 2 vân sáng) liên tiếp là: 2i Góc nghiêng của nêm: λ Δd 2n λ 0,5 0 4 α sinα = = = 2,5.10    rad 4   2i 2i 4n i 4.1.0, 05.10 0
b) Nếu chiếu đồng thời cả hai chùm sáng đơn sắc 0,5µm và 0,6µm thì hệ thống vân giao
thoa đối với mỗi chùm sáng sẽ đồng thời xuất hiện trên mặt nêm. λ k
* Đối với bước sóng λ1 = 0,5µm: 1 1 d = 1 2n0 λ k
* Đối với bước sóng λ2 = 0,6µm: 2 2 d = (0,25đ) 2 2n0
Điều kiện để hệ thống vân tối đối với 2 chùm sáng trùng nhau: d1 = d2 (0,25đ) 11 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt λ k λ k 1 1 2 2  = 2n 2n 0 0  λ k = λ k 1 1 2 2 λ 0, 6 6 2  k = k  k  k 1 2 2 2 λ 0,5 5 1
k1, k2 đều là số nguyên
Tổng quát: k2 = 5t (k2 bằng 1 bội số nguyên lần của 5) với t = 1, 2, 3, 4, 5,… k = 6t 1
Các vị trí vân tối của 2 hệ thống vân giao thoa trùng nhau: λ k 1 1 d 2n λ k 6λ t 3λ t x k1 0 1 1 1 1 4   k1 = xk2 = = = =
0,6t.10 μm =0,6t cm (với t = 1, 2, 3, 4, 5,…) α α 2n α 2n α n α 0 0 0
Bài 6: Cho một bản mỏng nêm thủy tinh đặc có góc nghiêng α = 0,2’’ và có chiết suất n =
1,52. Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ1 song song vuông góc vào mặt dưới
của bản. Khoảng cách giữa 2 vân tối kế tiếp i = 0,30mm.
a) Hãy xác định bước sóng λ1 của chùm sáng đơn sắc.
b) Chiếu đồng thời hai bước sóng λ1 ở trên và λ2 = 0,705μm. Xác định 3 vị trí đầu tiên các
vân tối trùng nhau (ngoại trừ vân tối trung tâm).
(Đề thi Quang học Khoa Vật lý Khóa 2008 01/2010) Giải
a) Quang lộ của các chùm tia: λ
* Xét phản xạ tại I: L1 = n0.SI + + n0.IS 2
* Xét phản xạ tại N: L2 = n0.SI + n.IN + n.NI + n0.IS = n0.SI + 2nd + n0.IS λ
Hiệu quang lộ: ∆L = L2 – L1 = 2nd - 2
* Điều kiện để có các vân giao thoa cực tiểu: 12 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt  1  ΔL = k + λ    2  λ λ  2nd - = kλ + 2 2 λ λ  2nd = kλ + + 2 2  2nd = kλ + λ λ k +  1  d = 2n
Độ chênh lệch độ cao giữa 2 vân tối liên tiếp: Δd = d - d q+1 q λ q + 1 +  1 λ q +  1 = - 2n 2n λ q + 2 - λ q +  1 λ = = 2n 2n
Từ biểu thức xác định góc nghiêng của nêm: Δd λ 0, 2 4 α sinα = = λ = 2niα=2.1,52.0,3. 0,507.10    (mm)  0,507 μm i 2ni 3600
b) Nếu chiếu đồng thời cả hai chùm sáng đơn sắc 0,507µm và 0,705µm thì hệ thống vân
giao thoa đối với mỗi chùm sáng sẽ đồng thời xuất hiện trên mặt nêm. λ k +1 1  1 
* Đối với bước sóng λ1 = 0,507µm: d = 1 2n λ k +1 2  2 
* Đối với bước sóng λ2 = 0,705µm: d = (0,25đ) 2 2n
Điều kiện để hệ thống vân tối đối với 2 chùm sáng trùng nhau: d1 = d2 (0,25đ) 13 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt λ k +1 λ k +1 1  1  2  2   = 2n 2n  λ k +λ =λ k +λ 1 1 1 2 2 2  λ k =λ k +λ -λ 1 1 2 2 2 1 λ λ 2 2  k = k + -1 1 2 λ λ 1 1 λ 0,705 2 = k +1 -1= k +1 -1 2   2  λ 0,507 1 =1,39k + 0,39 2
k1, k2 đều là số nguyên k2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 k1 0,39 1,78 3,17≈3 4,56 5,95≈6 7,34 8,73 10,12≈10 11,51 Loại Loại Nhận Loại Nhận Loại Loại Nhận Loại
Ba vị trí đầu tiên vân tối của 2 hệ thống vân giao thoa trùng nhau: x = xk1 = xk2 = λ k +1 1  1  d λ k +1 0,507 k 1 k1 1  1   1  2n 4 = = 
 0,3.10 k +1 μm  0,3 k 1 cm 1    1   α α 2nα 0, 2 2.1,52. 3600
k1 = 3: x = 0,3(3 + 1) = 1,2(cm)
k1 = 5: x = 0,3(5 + 1) = 1,8(cm)
k1 = 10: x = 0,3(10 + 1) = 3,3(cm)
Bài 7 (3 điểm): Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc (bước sóng 0,6µm) vuông góc với mặt
của một nêm thủy tinh (chiết suất 1,5) đặt trong không khí. Quan sát ánh sáng phản xạ trên
mặt nêm, người ta thấy bề rộng của mỗi vân bằng 0,01cm.
a) Xác định góc nghiêng của nêm 14 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
b) Thay chùm ánh sáng đơn sắc chiếu vào nêm thủy tinh trên bằng một chùm sáng đơn sắc
khác có bước sóng 0,5µm. Xác định vị trí 3 vân sáng đầu tiên.
c) (Thi) Chiếu vuông góc đồng thời cả hai chùm sáng đơn sắc trên (bước sóng 0,6µm và
0,5µm) vào nêm thủy tinh. Xác định vị trí tại đó các vân tối của hai hệ thống vân trùng nhau.
(Đề thi Quang-Nguyên tử-Hạt nhân lớp Công nghệ môi trường khóa 2009 01/2010) Giải
a) Quang lộ của các chùm tia: λ
* Xét phản xạ tại I: L1 = n0.SI + + n0.IS (0,25đ) 2
* Xét phản xạ tại N: L2 = n0.SI + n.IN + n.NI + n0.IS = n0.SI + 2nd + n0.IS (0,25đ) λ
Hiệu quang lộ: ∆L = L2 – L1 = 2nd - (0,25đ) 2
* Điều kiện để có các vân giao thoa cực tiểu (các bạn có thể sử dụng theo điều kiện để có
các vân giao thoa cực đại, kết quả cuối cùng vẫn giống nhau): 15 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt  1  ΔL = k + λ    2  λ λ  2nd - = kλ + 2 2 λ λ  2nd = kλ + + 2 2  2nd = kλ + λ λ k +  1  d = (0,25đ) 2n
Độ chênh lệch độ cao giữa 2 vân tối liên tiếp: Δd = d - d q+1 q λ q + 1 +  1 λ q +  1 = - 2n 2n λ q + 2 - λ q +  1 λ = = 2n 2n
Gọi i là bề rộng của mỗi vân: d  , 0 6   sin    4 i 2ni . 2 . 5 , 1 0.01.10 (0,25đ)
b) Điều kiện để có các vân giao thoa cực đại: ∆L = kλ (0,25đ) λ  2nd - = kλ 2 λ  2nd = kλ + 2 λ kλ + λ 2k +  1 2  d = = 2n 4n λ 2q +  1  d = q 4n d d λ 2q + 1 q q   Ta có: α  sinα =  x = = (0,25đ) q x α 4nα q
3 vân sáng đầu tiên tương ứng với q = 0, 1, 2: 16 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt λ 0,5 q = 0: x = = = 83 μm 0 -3   4nα 4.1,5.10 3λ 3.0,5 q = 1: x = = = 250 μm 1 -3   4nα 4.1,5.10 5λ 5.0,5 q = 2: x = = = 417 μm 2 -3   4nα 4.1,5.10
Như vậy, vị trí 3 vân sáng đầu tiên lần lượt là: 83, 250 và 417µm (0,25đ)
c) Nếu chiếu đồng thời cả hai chùm sáng đơn sắc 0,5µm và 0,6µm thì hệ thống vân giao
thoa đối với mỗi chùm sáng sẽ đồng thời xuất hiện trên mặt nêm. λ k +1 1  1 
* Đối với bước sóng λ1 = 0,5µm: d = 1 2n λ k +1 2  2 
* Đối với bước sóng λ2 = 0,6µm: d = (0,25đ) 2 2n
Điều kiện để hệ thống vân tối đối với 2 chùm sáng trùng nhau: d1 = d2 (0,25đ) λ k +1 λ k +1 1  1  2  2   = 2n 2n  λ k +λ =λ k +λ 1 1 1 2 2 2  λ k =λ k +λ -λ 1 1 2 2 2 1 λ λ 2 2  k = k + -1 1 2 λ λ 1 1 λ 0,6 2 = k +1 -1= k +1 -1 2   2  λ 0,5 1 6 1 6k +1 2 = k + = 2 5 5 5
k1, k2 đều là số nguyên k2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 k1 1/5 7/5 13/5 19/5 5 31/5 37/5 43/5 49/5 Loại Loại Loại Loại Nhận Loại Loại Loại Loại k2 9 10 11 12 13 14 15 16 17 k1 11 61/5 67/5 73/5 79/5 17 91/5 96/5 103/5 17 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Nhận Loại Loại Loại Loại Nhận Loại Loại Loại
Tổng quát: k2 = 5t – 1 với t = 1, 2, 3, 4, 5,… 6k +1 6 5t-  1 +1 30t-5 2 k = = = =6t-1 (0,25đ) 1 5 5 5
Các vị trí vân tối của 2 hệ thống vân giao thoa trùng nhau: λ k +1 1  1  d λ k +1 6λ t 3λ t k1 1  1  x 2n 1 1 k1 = xk2 = = = = =
(với t = 1, 2, 3, 4, 5,…) α α 2nα 2nα nα (0,25đ)
BÀI TẬP VỀ NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG VỚI CÁCH TỬ
CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ
* Một cách tử có chiều dài là l và mật độ khe là n (khe/1 đơn vị chiều dài)  Tổng
số khe có trên cách tử: N = l.n 1
Chu kỳ của cách tử: d = n λ
* Điều kiện cho nhiễu xạ cực đại/vân sáng: sinφ = k. (k = 0, ±1, ±2,...) d
* Điều kiện cho nhiễu xạ cực tiểu/vân tối:   λ sinφ = 2k + 1 . (k = 0, ±1, ±2,...) d FM
* Quan hệ lượng giác với góc nhiễu xạ/góc lệch φ (φ < 100): φ  sinφ  tgφ = D
Với F là vị trí vân sáng trung tâm, M là vị trí cần khảo sát trên màn, D là khoảng
cách giữa thấu kính hội tụ 2 (có tiêu cự f) và màn, thông thường màn được đặt tại mặt
phẳng tiêu của thấu kính hội tụ 2, cho nên: D = f.
* Độ rộng vân sáng trung tâm:
+ Đối với nguồn đơn sắc: MM’ = 2MF = 2.D.tgφ (M và M’ là vị trí 2 vân tối
xung quanh vân sáng trung tâm) 18 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
+ Đối với nguồn sáng trắng: MM’ = 2MF = 2.D.tgφđỏ
* Độ rộng vân sáng bậc k (quang phổ bậc k):
+ Đối với nguồn đơn sắc: AB = FB – FA = 2.D.(tgφB – tgφA) với A, B là vị
trí 2 vân tối xung quanh vân sáng cần tính.
+ Đối với nguồn sáng trắng: AB = MB – MA = 2.D.(tgφđỏ - tgφtím) với A là
vị trí đầu của quang phổ bậc k (màu tím) và B là vị trí cuối của quang phổ bậc k (màu đỏ). λ
* Năng suất phân ly của cách tử đối với quang phổ bậc k: R  N.k  Δλ λ + λ
λ : bước sóng trung bình của 2 vạch phổ λ1 và λ2 còn phân biệt được: 1 2 λ = 2
Δλ: hiệu bước sóng giữa hai vạch phổ; Δλ = |λ1 – λ2|
n: mật độ vạch có trên cách tử, N: tổng số vạch có trên cách tử, k: bậc của quang phổ khảo sát Giải 19 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 20 | P a g e CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt