Buổi 6: Ôn tập 1 | Bài giảng PowerPoint dạy thêm môn Ngữ văn 10 | Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Kết nối tri thức trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
65 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Buổi 6: Ôn tập 1 | Bài giảng PowerPoint dạy thêm môn Ngữ văn 10 | Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Kết nối tri thức trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

104 52 lượt tải Tải xuống
SỨC SỐNG SỬ THI
ÔN TẬP:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
DẠY HỌC DỰ ÁN:
- GV đề xuất HS thực hiện dự án: Nhà nghiên cứu văn hóa cổ đại
- GV chia lớp thành các nhóm để thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu: Sưu tầm, tìm hiểu, viết bài nghiên cứu, tìm các clip về văn
hóa cổ đại Hy Lạp Ấn Độ
HOẠT ĐỘNG 2 ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN
KIẾN THỨC CHUNG VỀ SỬ THI
Câu 1: Điền khuyết:
……………… hầu hết các đề tài chính như sự hình thành trụ, sự
ra đời của muôn loài, nguồn gốc dân tộc, sự sáng tạo văn hóa.
A. Sử thi thần thoại
B. Sử thi anh hùng
C. Sử thi dân gian
D. Sử thi Tây Nguyên
Câu 2: Điền khuyết:
“………………miêu tả sự nghiệp chiến công của người
anh hùng trong khung cảnh những sự kiện ý nghĩa quan
trọng đối với toàn thể cộng đồng.
A. Sử thi Tây Nguyên
B. Sử thi thần thoại
C. Sử thi dân gian
D. Sử thi anh hùng
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được dùng trong sử thi :
A. So sánh, phóng đại.
B. Miêu tả, so sánh.
C. Ẩn dụ, miêu tả.
D. So sánh, ẩn dụ
A. Không gian vĩ, cao rộng, mang tính cộng đồng, thể bao quát
cả thế giới thần linh con người. Thời gian quá khứ thiêng liêng,
thuộc về một thời đại xa xưa được cộng đồng ngưỡng vọng.
B. Thời gian, không gian đa chiều
C. Thời gian thu hẹp, không gian khép kín
D. Không gian nhỏ hẹp gắn với những cá nhân cụ thể; thời gian là
tương lai xa rộng, thuộc về một thời đại trong mộng tưởng
Câu 4: Đâu đặc điểm của thời gian, không gian sử thi
A. người anh hùng đại diện cho sức mạnh, phẩm chất
tưởng khát vọng chung của cộng đồng.
B. cái tôi đơn trước trụ
C. bậc tao nhân mặc khách náu mình giữa thiên nhiên để
di dưỡng tâm hồn
D. người nông dân số phận đáng thương
Câu 5: Nhân vật sử thi ai sau đây?
A. Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-ya-na (Ấn Độ);
B. I-li-át, Ô-đi- (Hy Lạp);
C. Đăm Săn (Việt Nam );
D. Tây du (Trung Quốc)
Câu 6: Tác phẩm nào sau đây không phải sử thi:
Thời gian trong sử thi chủ yếu thời gian trong quá khứ. Trong văn học dân
gian, sự ra đời của thể loại do thời đại quy định, vậy, thời gian ngh thuật
cũng ảnh hưởng không nhỏ trong một tác phẩm sử thi. Thần thoại ra đời trong lòng
hội nguyên thủy, khi con người còn rất lạc hậu, đời sống còn phụ thuộc
nhiều vào tự nhiên, chưa tách khỏi tự nhiên. Họ khát vọng giải thích tự nhiên,
khám phá quan hệ con người - tự nhiên nhưng sự giải thích đó còn mang tính thô
sơ, xuất phát từ sự quan sát hiện tượng tự nhiên thực tế. Sử thi ra đời thời cổ đại,
khi các thành viên hội sống thành thị tộc. Chỉ sống trong thị tộc, mỗi
nhân mới thấy mình đủ sức mạnh để làm lụng, chiến đấu hưởng hạnh phúc.
Thời ra đời đó được gọi “thời đại anh hùng” kể về cuộc đời sự nghiệp của
người anh hùng.
(Nguồn Dehoctot.Edu.vn: https://dehoctot.edu.vn/thoi-gian-va-khong-gian-nghe-
thuat-cua-su-thi-viet-nam.html)
Đọc văn bản thực hiện yêu cầu:
Câu 7: Phương thức biểu đạt chính:
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Thuyết minh
A
Câu 8: Thời điểm ra đời của sử thi?
A. Ra đời trong lòng hội nguyên thủy, khi con người còn rất
lạc hậu, đời sống còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, chưa tách khỏi
tự nhiên
B. Ra đời thời cổ đại, khi các thành viên hội sống thành thị tộc
C. Ra đời trong thời chiếm hữu lệ
D. Ra đời trong thời phong kiến
B
A
Câu 9: Thời gian trong sử thi?
A. Thời gian trong quá khứ
B. Thời gian trong hiện tại
C. Thời gian trong tương lai
D. Thời gian đa chiều
Câu 10: Sử thi kể về điều gì?
A. Số phận đau khổ của con người
B. Cuộc chiến của các vị thần
C. Cuộc đời sự nghiệp của người anh hùng
D. Tâm của người phụ nữ
C
VĂN BẢN ĐỌC HIỂU
* Hoàn thành phiếu học tập 01 theo cặp:
Tên
văn bản
Quốc
gia
Tác
giả
Trích
từ
Đặc
sắc
nội
dung
Đặc
sắc
nghệ
thuật
Héc
to từ biệt
Ăng
đrô mác
Hi
Lạp
-me-
I-
li-át
Đăm
Săn đi bắt
Nữ
Thần
Mặt Trời
Việt
Nam
Dân
tộc
Ê
-đê
(Tây
Nguyên)
Đăm
Săn
Ra
-ma buộc tội
Ấn
Độ
Van
-mi-
ki
Ra
-ma-
ya
-na
ÔN TẬP VĂN BẢN 1:
HÉC-TO TỪ BIỆT ĂNG-ĐRÔ-MÁC
(Trích I-li-át)
-me-
I. KIẾN THỨC BẢN
1. Tác giả:
- Một số học giả cho rằng -me- thể một cái tên cấu, hoặc tên
gọi chung cho một tập thể người hát rong - kể chuyện từ thời cổ đại.
- Một số tài liệu từ thời cổ đại ước định -me- sống trong khoảng thế kỉ
VIII - VII trước Công nguyên
- Theo truyền thuyết, ông bị một người hát rong - kể chuyện tài năng.
- I-li-át, Ô-đi- được coi hai tác phẩm sử thi của -me-
a. Xuất xứ đoạn trích: Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác đoạn trích từ câu
thơ 370 đến 496, khúc ca VI, sử thi I-li-át
b. Giá trị đoạn trích
Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác được coi một trong những cảnh ấn tượng
nhất trong sử thi I-li-át trong lịch sử văn học nhân loại. Nhà nghiên cứu
văn hoá Hy Lạp cổ đại M. Ga-xpa-rốp khẳng định: “[...] sự tương phản bi
thảm của bầu không khí chiến tranh hung hiểm với cuộc sống gia đình êm
ấm”) trong tình tiết này đã tạo nên ấn tượng sâu sắc trong lòng nhiều thế
hệ độc giả. Từ trang sử thi của -me-rơ, cảnh Héc-to từ biệt Ăng-đrô-
mác đã khơi nguồn cảm hứng bắt tận cho sáng tác nghệ thuật thời sau”
2. Tác phẩm:
c.1. Nghệ thuật
- Xây dựng được nhân vật đậm u sắc sử thi, kết tinh vẻ đẹp cộng đồng
nhưng vẫn mang những dấu ấn nội tâm sâu sắc
- Tạo lập được không gian sử thi hào hùng, hoành tráng
- Các tính từ, các phép so sánh nhằm miêu tả đặc điểm bề ngoài hoặc phẩm
chất bên trong của nhân vật, các danh từ hoặc cụm danh từ giúp giải thích
về nguồn gốc, dòng dõi xuất thân của các nhân vật được lặp đi, lặp lại giúp
cụ thể hoá khắc ghi đặc điểm của nhân vật vào tâm trí của người đọc,
đồng thời tạo nên nhịp điệu kể chuyện chậm rãi của sử thi.
c. Đặc sắc về nội dung nghệ thuật
- Đoạn trích đã đặt ra vấn đề số phận của con người trong chiến tranh; đồng
thời cũng đặt ra vấn đề trách nhiệm bổn phận của con người với cộng đồng.
- Đoạn trích đã khắc họa hình mẫu về người anh hùng theo quan niệm của
người Hy Lạp thời cổ đại: đó sự kết hợp hài hoà giữa một bên con người
nhân với ý chí tự do, tình cảm gia đình, tình bằng hữu một bên con
người cộng đồng với ý thức về trách nhiệm, bổn phận danh dự
c.2. Nội dung
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM
II. LUYỆN ĐỀ
Câu 1 : Hoàn cảnh nào dẫn tới Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác?
A. Thiên tai ập đến bất ngờ
B. Héc-to phải chiến đấu với quái vật nhân ngưu
C. Héc-to đi chinh phục vùng đất mới
D. Héc-to phải ra trận chiến đấu chống lại quân Hi Lạp
D
Câu 2 : Cảnh gặp gỡ giữa Héc-to và Ăng-đrô-mác diễn ra trong không
gian như thế nào?
A. Không gian phòng ngủ riêng
B. Không gian công cộng rộng lớn
C. Không gian buổi chiều buồn
D. Không gian chiến trận khói lửa
B
Câu 3 : Khi con trai khóc, Héc-to đã làm với chiếc trụ?
A. Chàng úp trụ lên mũi gươm sáng loáng.
B. Chàng đưa qua đưa lại chiếc đùa cùng con trai
C. Chàng tháo đặt bên cạnh con trai
D. Chàng tháo ngay trụ sáng loáng của mình đặt xuống đất.
D
Câu 4 : Tại sao cậu lại khóc thét lên sợ hãi khi nhìn thấy trụ
sáng loáng của cha:
A. Chiếc trụ sáng loáng toát lên sắc màu chiến trận
B. Chiếc trụ sáng loáng dự cảm điều không lành
C. Chiếc trụ sáng loáng những hoa văn đáng sợ
D. Chiếc trụ sáng loáng phát ra âm thanh ghê rợn
A
Câu 5 : Héc-to quyết từ biệt Ăng-đrô-mác vì?
A. Chàng muốn chứng minh sức mạnh của bản thân.
B. Chàng muốn lập công dâng lên thần Dớt
C. Chàng muốn đoạt được những chiến lợi phẩm đem về tặng Ăng-đrô-mác.
D. Chàng ra chiến trận bổn phận với cộng đồng.
D
Câu 6 : Thái độ các nhân vật trước chiến tranh?
A. Coi chiến tranh môi trường tôi luyện bản lĩnh
B. Mong đợi chiến tranh để được thần linh cứu giúp
C. Chán ghét chiến tranh nhưng vẫn sẵn sàng ra trận bổn phận cộng đồng
D. Kinh hãi tột độ, tìm cách chạy trốn chiến tranh
C
DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
Héc-to lẫy lừng, trụ sáng loáng, đáp lời nàng: “Phu nhân ơi, cả ta
cũng lo lắng khôn nguôi về mọi điều nàng nói. Nhưng sẽ hổ thẹn xiết bao với
những chiến binh những người phụ nữ thành -roa xống áo thướt tha,
nếu ta lại đây, như kẻ hèn nhát, đứng nhìn từ xa, tránh không xung trận.
Hơn nữa, bầu nhiệt huyết trong ta không cho phép ta làm vậy: từ u ta đã
học cách luôn tuyến đầu, can trường chiến đấu, giành vinh quang cho thân
phụ bản thân. Ta biết, bằng cả trái tim trí, tự ta biết : sẽ tới ngày
thành -roa thiêng liêng thất thủ.
Đề số 01: Đọc đoạn trích sau thực hiện các yêu cầu:
Cả vua Pri-am (Priam) cùng thần dân giương cao ngọn giáo của
người cũng sẽ bị tiêu diệt. Song điều làm tim ta tan vỡ không chỉ
nỗi thống khổ sẽ tới của những thần dân thành -roa, của chính
hoàng hậu -cu-ba (Hecuba) quốc vương Pri-am, không chỉ
nỗi thống khổ của đàn em trai ta rồi đây sẽ bị đòn thù ác nghiệt
quật ngã xuống đất bụi mịt mờ, còn nỗi thống khổ của nàng!
Một A--en sáng loáng khiên đồng sẽ tới bắt nàng đi. chã
tuôn dòng lệ đắng, nàng sẽ không còn ngày tháng tự do. Nàng sẽ
phải làm lệ, Ác gốt (Argos) dệt vải cho người, hay phải lặn lội
tới tận lạch nguồn sông Mét--ít (Messeis), Hi-- (Hipereia) lấy
nước: cực nhọc trăm bề, đắng cay muôn nỗi.
Một ngày, thấy nàng tuôn rơi hàng lệ, ai đó sẽ bảo: “Đó vợ của
Héc-to, kẻ can trường nhất trong số những người -roa giỏi luyện
ngựa từng chiến đấu giữ thành I-li-ông năm xưa. Người nói vậy lại
đánh thức nỗi thống khổ luôn mới lại trong lòng nàng. Nàng quặn
nhớ người chồng lẽ ra thể cứu nàng khỏi kiếp tôi đòi. Song lúc ấy
ta đã không còn, đã bị vùi đưới đất dày từ trước khi thấy nàng bị
đoạ đày ô nhục nghe được tiếng than ruột của nàng!”.
(Trích Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác (Trích I-li-át) -me-rơ, Ngữ
văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống, tập một, NXB Giáo dục Việt
Nam 2022, tr.101 - 102)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên ?
Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ của Héc-to trước trận chiến.
Câu 3. Nhận xét về những hình ảnh Héc-to hình dung ra trong tương lai?
Câu 4. Anh (chị) hiểu như thế nào về lựa chọn của Héc-to trước cuộc chiến nhiều bất
trắc, rủi ro qua đoạn văn sau: Nhưng sẽ hổ thẹn xiết bao với những chiến binh
những người phụ nữ thành -roa xống áo thướt tha, nếu ta lại đây, như kẻ hèn
nhát, đứng nhìn từ xa, tránh không xung trận. Hơn nữa, bầu nhiệt huyết trong ta
không cho phép ta làm vậy: từ lâu ta đã học cách luôn tuyến đầu, can trường chiến
đấu, giành vinh quang cho thân phụ bản thân.”?
Câu 5. Trong lời thoại đoạn trích trên, Héc-to dành cho ai nhiều lời lẽ nhất, tại sao?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về sự tận hiến đối với
cộng đồng của thế hệ trẻ.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên : Tự sự
Câu 2. Những từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ của Hecto trước trận
chiến: lo lắng, hổ thẹn, nhiệt huyết, can trường, thống khổ
Gợi ý:
Câu 3. Chàng đã hình dung ra những hình ảnh trong tương lai:
- -roa thiêng liêng thất thủ.
- Vua Pri-am sẽ bị tiêu diệt.
- Thần dân thành -roa thống khổ
- Em trai bị đòn thù ác nghiệt quật ngã
- Ăng-đrô-mác sẽ bị bắt làm lệ
Nhận xét: Đây đều những hình ảnh đau đớn, bi thương do chiến tranh
gây lên. Héc-to nh dung ra thảm cảnh bi kịch nhất, nỗi thống khổ phủ
trùm cả tòa thành, từ người đứng đầu cho tới thần dân, từ cha chàng cho tới
em trai chàng vợ chàng
Câu 4. Những câu nói của Héc-to đã cho ta hiểu sự lựa chọn của
chàng: chiến tranh hiểm nguy bất trắc thế nào chàng cũng
quyết đem tất cả tinh thần dũng khí để bảo vệ thành t của
mình, thần dân của mình gia đình của mình
Câu 5. Héc-to dành nhiều lời lẽ nhất để suy nghĩ, tưởng tượng về
Ăng-đrô-mác
Chàng tưởng tượng ra một kết cục bi thảm cho không chỉ nàng
cả cho chàng với tất cả niềm xót xa, thương cảm mến yêu.
Nỗi đau của nàng cũng chính nỗi nhục nhã, đắng cay của chàng
- một vị chủ soái => Héc-to dành rất nhiều tình cảm cho gia đình,
cho người vợ yêu dấu đây cũng chính động lực to lớn để
chàng chiến đấu
Câu 6. Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
- Hình thức: đảm bảo hình thức viết đoạn, về số dòng, không được gạch
đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm
xúc chân thành ;
- Nội dung:
+ Tận hiến lối sống tích cực thế hệ trẻ cần rèn luyện, tu dưỡng trau
dồi.
+ Lối sống tận hiến của thế hệ trẻ thể hiện việc sẵn sàng đem hết trí tuệ,
tài năng của bản thân phục vụ lợi ích chung, sự phát triển chung của cộng
đồng dân tộc.
+ Lối sống tận hiến sẽ giúp thế hệ trẻ khẳng định giá trị của bản thân
phát huy hết vai trò rường cột, những chủ nhân tương lai của đất nước.
+ Trong thời đại ngày nay, thế hệ trẻ Việt Nam vẫn không ngừng nỗ lực, cố
gắng để cống hiến hết mình trong công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước
(những thanh niên xung kích, những thầy giáo trẻ,...).
ĐỌC HIỂU VB NGOÀI SGK
Khi Uy-lit- từ phòng tắm bước ra, trông người đẹp như một vị thần.
Người lại trở về chỗ cũ, ngồi đối diện với --lôp, trên chiếc ghế bành
ban nãy, rồi nói với nàng:
- Nàng thật người kỳ lạ! Hẳn các thần trên núi Ôlempơ đã ban cho
nàng một trái tim sắt đá hơn ai hết trong đám đàn yếu đuối, một người
khác chắc chắn không bao giờ gan ngồi cách xa chồng như thế, khi
chồng đi biền biệt hai mươi m trời, trải qua bao nỗi gian truân, nay mới
được trở về xứ sở. Thôi, già ơi ! Già hãy cho tôi một chiếc giường để tôi
ngủ một mình, như bấy lâu nay, trái tim trong ngực nàng kia sắt.
Đề số 02: Đọc đoạn văn bản sau thực hiện các yêu cầu:
--lôp khôn ngoan đáp:
- Ngài kỳ lạ thật ! Không, tôi không kiêu ngạo, không khinh ngài, cũng
không ngạc nhiên đến rối trí đâu. Tôi biết rất ngài như thế nào khi ngài
từ giã I-tac ra đi trên một chiếc thuyền mái chèo dài. Vậy thì, Ơ-ri-clê !
Già hãy khiêng chiếc giường chắc chắn ra khỏi gian phòng vách ờng
kiên cốdo chính tay Uy-lit- xây lên, rồi lấy da cừu, chăn vải đẹp trải
lên giường.
Nàng nói vậy để th chồng, nhưng Uy-lit- bỗng giật mình nói với
người vợ chung thủy:
- Nàng ơi, nàng vừa nói một điều làm cho tôi chột dạ. Ai đã dịch
giường tôi đi chỗ khác vậy? Nếu không thần giúp đỡ thì người tài
giỏi nhất cũng khó lòng làm được việc y. Nếu thần linh muốn dịch đi
thì dễ thôi, nhưng người trần đang sức thanh niên cũng khó lòng lay
chuyển được . Đây một chiếc giường kỳ lạ, kiến trúc điểm rất đặc
biệt, do chính tay tôi làm lấy chứ chẳng phải ai
( Trích Uy-lit-xơ trở về, Trang 50, Ngữ văn 10 Tập I, NXBGD, 2006)
Câu 1: Nêu nội dung chính của văn bản?
Câu 2: Chi tiết chiếc giường được nhắc đến mấy lần? Nêu ý nghĩa chi tiết
chiếc giường trong văn bản?
Câu 3: Miêu tả thái độ của --lốp, -me- thường sử dụng các định
ngữ. Trong văn bản, định ngữ đó gì? Thuộc từ loại nào? Định ngữ đó
bộc lộ phẩm chất của --lốp?
Câu 4: Nhận xét về những người anh hùng của -me-: Héc-to Uy-
lix-
Câu 5: Tác giả gửi gắm điều qua lời thách đố tế nhị --lốp dành
cho Uy-lit-xơ?
Câu 6: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) bày tỏ suy nghĩ về lòng
chung thuỷ của người phụ nữ trong cuộc sống hôm nay.
Câu 1: Nội dung chính của văn bản: Nàng --lốp đưa ra
phép thử chiếc giường để thử thách Uy-lit-. Ngay lập tức, Uy-
lit- đã giật mình, ngạc nhiên nói đặc điểm chiếc giường
do chính mình làm.
Gợi ý:
Câu 2:
- Chi tiết chiếc giường được nhắc đến 4 lần, trong đó --lốp nói đến 2 lần,
Uy-lit- nhắc đến 2 lần.
- Ý nghĩa chi tiết chiếc giường trong văn bản:
+ Chiếc giường biểu tượng hạnh phúc của vợ chồng;
+ --lốp phải dùng đến cách thử mật của chiếc giường trong màn
nhận mặt nàng mật ấy giúp giải tỏa được nhiều mối nghi ngờ. Trước
hết, để --lốp biết đó không phải Uy-lít- giả. Sau nữa, còn
minh chứng cho lòng chung thủy của nàng. Nếu chiếc giường đã bị chuyển
đi hoặc đã không còn mật của riêng hai vợ chồng nữa thì cũng
nghĩa phẩm giá của --lốp cũng không còn nguyên vẹn. Phép th ấy
không những chỉ nói lên phẩm chất kiên trinh của --lốp còn khắc
sâu sự bền vững của tình cảm gia đình, tình cảm vợ chồng cha con.
+ Đây thành công của -me- trong nghệ thuật kể chuyện qua việc
lựa chọn kể lại sự việc tiêu biểu với những chi tiết đặc sắc như thế đã
làm câu chuyện thêm hấp dẫn.
Câu 3: Miêu tả thái độ của --lốp, -me- thường sử
dụng các định ngữ. Trong văn bản, định ngữ đó từ khôn
ngoan, thuộc từ loại tính từ. Định ngữ đó chứng tỏ --lốp
con người thận trọng, không cẩu thả, tắc trách.
Câu 4: Những người anh hùng chiến tuyến nào cũng đều
được -me- ngợi ca bằng những ngôn từ đẹp nhất. Họ đều
những người anh hùng nơi chiến trận, họ đều trân quý yêu
thương hết mực gia đình của mình nhưng họ ng vẫn sẵn sàng
ra đi cộng đồng
Câu 5: Lời thách đố tế nhị --lốp dành cho Uy-lit-
- Lời thách đố thể hiện trí tuệ của người Hi Lạp cổ đại
- Bằng cách ca ngợi trí tuệ của --lốp, -me- đã đồng
thời tôn vinh Uy-lít-xơ, chỉ người phụ nữ như --lốp
mới xứng đáng vợ của người anh hùng Uy-lít-
- Hình thức: đảm bảo về số chữ, viết đoạn, không được gạch đầu dòng,
không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành;
- Nội dung: Từ chi tiết phép thử chiếc giường của --lốp trong văn bản,
thí sinh bày tỏ suy nghĩ về lòng chung thuỷ của người phụ nữ trong cuộc
sống hôm nay. Cụ thể:
+ Lòng chung thuỷ gì?
+ Ý nghĩa của lòng chung thuỷ?
+ Bài học nhận thức hành động?
Câu 6: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
Đề số 03: Đọc đoạn văn bản sau thực hiện các yêu cầu:
Khi Rama, Lakshmana Xita đến bờ sông Godavari, họ rất thích
thú nhìn thấy cảnh vật chung quanh. Rama cảm thấy yêu thương vợ
cùng, nhất lúc y, nàng đã điểm trang với những thứ Anusuya đã
cho, trông lại càng rất đáng yêu. Mỗi khi thấy một vật đẹp, Rama
lại nhìn nàng. Mỗi màu sắc của bầu trời, mỗi hình dáng của hoa hay
của nụ, mỗi vẻ đẹp của cây cỏ đều gợi chàng nhớ đến nét này hay nét
nọ của nàng.
Một buổi chiều nọ, khi chàng thấy trong rừng, giữa đám cây cỏ trong
mảnh đất trước mặt chàng một thiếu nữ tuyệt đẹp, chàng trở nên cảnh
giác. Mỗi khi thiếu nữ đi thì chân rung lên như tiếng nhạc, mắt long
lanh, răng ngời sáng, lưng ngực cũng đều nổi bật lên như pho tượng.
Rama, cái chàng Rama khắc khổ, kinh ngạc trước vẻ đẹp của gái.
ta qua lại tha thẩn trước cửa chàng; chàng đứng ngây nhìn, khi
phóng một nụ cười đến với chàng, tiến đến gần chàng, vẻ rụt rè, e lệ,
Rama nói: “A, xin chào em xinh đẹp tuyệt vời. Cầu trời phù hộ cho em.
Hãy nói cho ta biết em ai, đâu đến, ai con thân thuộc, em
xinh đẹp hoàn toàn đến thế, em làm trong cảnh đơn này? em đến
đây với mục đích gì? .
“Đây, tôi xin khúm núm trả lời những câu hỏi của ngài. Tôi con
gái của đạo Vishrava, cháu nội của Pulastya ông cụ vốn con
của đấng Brahma, em họ của ngài Kubera, bạn của chúa Shiva,
người giàu nhất cao quý nhất trên toàn bộ cõi trần này, đang
sống phương Bắc; em gái của một người nghe tên thì từ thần
thánh trên trời đến các hoàng đế ới cõi trần đều run sợ, người đã
lần thử nâng dậy cả ngọn núi Kaila với của chúa Shiva Parvati
trên đó. Tên tôi Kamavali”.
“Hãy nói ý đồ của . Nếu đúng thích hợp thì ta sẽ chú ý”.
“Đối với một người đàn bà, thật không nên thổ lộ những nh cảm
sâu kín của mình, nhưng tôi dám làm như vậy, bị thần tình ái thôi
thúc. Xin ngài tha lỗi cho…”.
Rama hiểu ý đồ của nàng. Chàng nhận ra nàng chỉ bộ mặt đạo
đức bên ngoài, nhưng thực ra thì xấu xa trơ trẽn. Chàng lặng im,
không trả lời. Không biết thái độ của chàng ra sao, ta nói thêm,
khẳng định: “Không biết chàng đây, nên thiếp đã lãng phí cả tuổi
trẻ sắc đẹp trong việc phục vụ các nhà khổ hạnh các vị đạo . Giờ
thiếp đã tìm thấy chàng, cuộc đời phụ nữ của thiếp mới thể đầy đủ
ý nghĩa của nó”.
Rama cảm thấy thương hại ta, không muốn tỏ ra khe khắt, tìm cách
thuyết phục ta bỏ ý đồ đó đi. Cố ghìm lại sự phản ứng trong lòng, chàng
nói: “Ta thuộc tầng lớp những người chiến sĩ, còn nàng một người
Baramin, ta không thể nào lấy được nàng đâu”. Về điều này, ta lập tức
trả lời ngay:
“Ôi, nếu điều trở ngại của chàng chỉ thế, thì hy vọng của thiếp đang
chìm xuống lại được nổi lên. Xin chàng hãy biết rằng mẹ thiếp thuộc tầng
lớp asura (quỷ dữ) một người đàn tầng lớp đó thể kết duyên với
người tất cả mọi tầng lớp”.
Rama vẫn còn bình tĩnh khi chàng đưa ra một trở ngại thứ hai: “Ta
người, còn nàng tầng lớp rakshasa (quỷ), ta không thể lấy nàng”.
(Trích Ramayana, bản dịch của Đào Xuân Qúy, NXB Đà Nẵng (1985)
Câu 1: Nêu tình thế gặp gỡ của các nhân vật?
Câu 2: Thái độ Rama thay đổi như thế nào trước gái tên Kamavali?
Câu 3: Tại sao Rama lại sự chuyển biến trong tâm lí?
Câu 4: Qua đoạn trích, anh/chị hiểu về con người Rama?
Câu 5: Anh/chị cho rằng Rama phần thô lỗ khi đối xử với phụ nữ?
Câu 6: Viết đoạn văn nghị luận (7 10 dòng) nêu ý nghĩa của việc vượt
qua những cám đỗ đời thường
Câu 1: Tình thế gặp gỡ của các nhân vật:
- Rama lúc này đã vợ (nàng Xita), đang đi dạo trong rừng thì bỗng
nhiên gặp một người con gái xinh đẹp, theo như nàng ta nói thì
nàng tên Kamavali
- gái này lần đầu tiên gặp gỡ đã buông lời hoặc, dụ dỗ Rama
Gợi ý:
- Vừa gặp thì kinh ngạc trước vẻ đẹp của gái
- Khi nghe gái bộc lộ tình cảm với mình thì Rama hiểu ý đồ của nàng
- Nhưng chàng nhanh chóng nhận ra nàng chỉ bộ mặt đạo đức bên ngoài,
nhưng thực ra thì xấu xa trơ trẽn
- Tiếp đó chàng tìm cách thuyết phục ta bỏ ý đồ đó đi
- Cuối cùng chàng từ chối thẳng thừng
Câu 2: Thái độ Rama trước gái tên Kamavali:
- Chàng nhận ra âm mưu ẩn sau những lời dụ dỗ ngọt ngào
- Hơn hết, chàng đã dành trọn vẹn tình yêu của mình cho Xita
người vợ chàng hết lòng trân quý
Câu 3: Rama sự chuyển biến trong tâm :
Rama yêu mến cái đẹp nhưng chàng không đơn giản, dễ dãi trong
tình yêu hôn nhân, chàng sẵn sàng từ chối sự mời mọc, quyến để
bảo vệ cho cuộc hôn nhân của chính mình
Câu 4: Nhận xét về con người Rama:
- Đó thực ra những lời thẳng thắn trong ứng xử khi người thứ ba xen
vào cuộc hôn nhân của mình.
- Cách xử sự như vậy, thoạt đầu thì cảm giác thô lỗ quá phũ phàng
với người trân trọng, yêu quý mình nhưng lại rất phù hợp, không làm
người th ba hiểu lầm cũng không khiến họ bất chút hi vọng nào.
Hơn nữa, cuộc gặp vừa mới đây, những tình cảm thắm thiết cũng không
thể lập tức phát sinh, chỉ thể đến từ một tâm địa đầy mưu . Xét
đến cùng, cách ứng xử của Rama chính cách ứng xử rất văn minh
Câu 5: Nhận xét về cách ứng xử của Rama đối với phụ nữ:
- Hình thức: Đảm bảo đoạn văn
- Nội dung: Nêu được ý nghĩa của việc vượt qua cám dỗ đời thường:
+ Giúp con người chứng tỏ được bản lĩnh, trí tuệ, nhân cách
+ Giúp con người làm chủ chính mình, tránh được những sai lầm đáng tiếc
+ Giúp con người dễ thành công, khẳng định được danh tiếng, cuộc sống
viên mãn
+ hội lành mạnh, văn minh, bền vững phát triển,...
Câu 6: Viết đoạn văn nghị luận (7 – 10 dòng) nêu ý nghĩa của việc vượt
qua những cám đỗ đời thường
DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Phân tích hình tượng người anh hùng Hec-to qua
đoạn trích Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
LÀM
VĂN
10
Phân
tích hình tượng người anh ng Héc-to trong đoạn
trích
Héc
-to từ biệt Ăng-đrô-mác
a
. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở
bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết
bài
khái
quát được vấn đề.
1
,
0
b
. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
N
gười anh hùng Héc-to trong đoạn trích Héc-to từ biệt Ăng-
đrô-
mác
1
,
0
Gợi ý:
c
. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học
sinh thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận
dụng
tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ
dẫn
chứng
; đảm bảo các yêu cầu sau:
Giới
thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích hình tượng người
anh
hùng
Héc-to
1
,0
Phân
tích hình tượng người anh hùng Héc-to qua đoạn trích:
-
Thời gian, không gian xuất hiện nhân vật
-
Hình dáng của Héc-to
-
Lời nói, cử chỉ, hành động của c-to
-
Phẩm chất của Héc-to:
+
Người chồng, người cha của gia đình, yêu vợ, thương con
rất
mực
+
Người anh hùng của thành I-li-ông, chiến đấu với kẻ thù
danh
dự
bổn phận
3
,5
Nghệ
thuật xây dựng nhân vật:
-
Thể hiện tính cách, phẩm chất nhân vật qua hành động, lời nói,
cử
chỉ
-
Xây dựng những hình ảnh mang tính biểu tượng
-
Đoạn trích ngắn nhưng đã th hiện nhiều bổn phận, nhiều vai
trò
khác
nhau của nhân vật
-
Ngôn ngữ tự hào, giọng điệu ngợi ca
Hướng
dẫn chấm:
-
Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 4,5 điểm 5,0 điểm.
-
Phân tích đầy đủ nhưng ý chưa sâu hoặc phân ch sâu
nhưng
chưa
thật đầy đủ: 3,5 điểm 4,25 điểm.
-
Pn tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, i: 0,5 điểm 2,
25
điểm
.
1
,5
-
Đánh giá; liên hệ, mở rộng, nâng cao
Hướng
dẫn chấm:
-
Trình bày được 2 ý: 1,0 điểm.
-
Trình bày được 1 ý: 0,5 điểm.
1
,0
d
. Chính tả, ngữ pháp
Đảm
bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng
dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm quá nhiều
li
cnh
tả, ngữ pháp.
0
,5
e
. Sáng tạo
Thể
hiện suy nghĩ u sắc về vấn đề nghị luận; cách diễn đạt
mới
mẻ
.
Hướng
dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng thực tiễn đời sống
để
làm
nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
-
Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
-
Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0
,5
| 1/65

Preview text:

ÔN TẬP: SỨC SỐNG SỬ THI
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG DẠY HỌC DỰ ÁN: -
GV đề xuất HS thực hiện dự án: Nhà nghiên cứu văn hóa cổ đại -
GV chia lớp thành các nhóm để thực hiện nhiệm vụ Yêu -
cầu: Sưu tầm, tìm hiểu, viết bài nghiên cứu, tìm các clip về văn
hóa cổ đại Hy Lạp và Ấn Độ
HOẠT ĐỘNG 2 ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN
KIẾN THỨC CHUNG VỀ SỬ THI
Câu 1: Điền khuyết:
“………………có hầu hết các đề tài chính như sự hình thành vũ trụ, sự
ra đời của muôn loài, nguồn gốc dân tộc, sự sáng tạo văn hóa.” A. Sử thi thần thoại B. Sử thi anh hùng C. Sử thi dân gian D. Sử thi Tây Nguyên
Câu 2: Điền khuyết:
“………………miêu tả sự nghiệp và chiến công của người
anh hùng trong khung cảnh những sự kiện có ý nghĩa quan
trọng đối với toàn thể cộng đồng.” A. Sử thi Tây Nguyên B. Sử thi thần thoại C. Sử thi dân gian D. Sử thi anh hùng
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được dùng trong sử thi là: A. So sánh, phóng đại. B. Miêu tả, so sánh. C. Ẩn dụ, miêu tả. D. So sánh, ẩn dụ
Câu 4: Đâu là đặc điểm của thời gian, không gian sử thi
A. Không gian kì vĩ, cao rộng, mang tính cộng đồng, có thể bao quát
cả thế giới thần linh và con người. Thời gian là quá khứ thiêng liêng,
thuộc về một thời đại xa xưa được cộng đồng ngưỡng vọng.
B. Thời gian, không gian đa chiều
C. Thời gian thu hẹp, không gian khép kín
D. Không gian nhỏ hẹp gắn với những cá nhân cụ thể; thời gian là
tương lai xa rộng, thuộc về một thời đại trong mộng tưởng
Câu 5: Nhân vật sử thi là ai sau đây?
A. Là người anh hùng đại diện cho sức mạnh, phẩm chất lí
tưởng và khát vọng chung của cộng đồng.
B. Là cái tôi cô đơn trước vũ trụ
C. Là bậc tao nhân mặc khách náu mình giữa thiên nhiên để di dưỡng tâm hồn
D. Là người nông dân có số phận đáng thương
Câu 6: Tác phẩm nào sau đây không phải sử thi:
A. Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-ya-na (Ấn Độ);
B. I-li-át, Ô-đi-xê (Hy Lạp); C. Đăm Săn (Việt Nam ); D. Tây du kí (Trung Quốc)
Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu:
Thời gian trong sử thi chủ yếu là thời gian trong quá khứ. Trong văn học dân
gian, sự ra đời của thể loại là do thời đại quy định, vì vậy, thời gian nghệ thuật
cũng ảnh hưởng không nhỏ trong một tác phẩm sử thi. Thần thoại ra đời trong lòng
xã hội nguyên thủy, khi mà con người còn rất lạc hậu, đời sống còn phụ thuộc
nhiều vào tự nhiên, chưa tách khỏi tự nhiên. Họ có khát vọng giải thích tự nhiên,
khám phá quan hệ con người - tự nhiên nhưng sự giải thích đó còn mang tính thô
sơ, xuất phát từ sự quan sát hiện tượng tự nhiên thực tế. Sử thi ra đời ở thời cổ đại,
khi các thành viên xã hội sống thành thị tộc. Chỉ có sống trong thị tộc, mỗi cá
nhân mới thấy mình có đủ sức mạnh để làm lụng, chiến đấu và hưởng hạnh phúc.
Thời kì ra đời đó được gọi là “thời đại anh hùng” kể về cuộc đời và sự nghiệp của người anh hùng.
(Nguồn Dehoctot.Edu.vn: https://dehoctot.edu.vn/thoi-gian-va-khong-gian-nghe-
thuat-cua-su-thi-viet-nam.html)
Câu 7: Phương thức biểu đạt chính: A. Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Thuyết minh
Câu 8: Thời điểm ra đời của sử thi?
A. Ra đời trong lòng xã hội nguyên thủy, khi mà con người còn rất
lạc hậu, đời sống còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, chưa tách khỏi tự nhiên B.
B Ra đời ở thời cổ đại, khi các thành viên xã hội sống thành thị tộc
C. Ra đời trong thời kì chiếm hữu nô lệ
D. Ra đời trong thời kì phong kiến
Câu 9: Thời gian trong sử thi?
A. Thời gian trong quá khứ
B. Thời gian trong hiện tại
C. Thời gian trong tương lai D. Thời gian đa chiều
Câu 10: Sử thi kể về điều gì?
A. Số phận đau khổ của con người
B. Cuộc chiến của các vị thần C.
C Cuộc đời và sự nghiệp của người anh hùng
D. Tâm tư của người phụ nữ
VĂN BẢN ĐỌC HIỂU
* Hoàn thành phiếu học tập 01 theo cặp: Tên văn bản Quốc gia Tác giả
Trích từ Đặc sắc Đặc sắc
nội dung nghệ thuật
Héc – to từ biệt Ăng Hi Lạp Hô-me-rơ I-li-át – đrô – mác
Đăm Săn đi bắt Nữ Việt Nam Dân tộc Đăm Săn Thần Mặt Trời Ê-đê (Tây Nguyên) Ra-ma buộc tội Ấn Độ Van-mi-ki Ra-ma- ya-na ÔN TẬP VĂN BẢN 1:
HÉC-TO TỪ BIỆT ĂNG-ĐRÔ-MÁC
(Trích I-li-át) Hô-me-rơ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả:
- Một số học giả cho rằng Hô-me-rơ có thể là một cái tên hư cấu, hoặc là tên
gọi chung cho một tập thể người hát rong - kể chuyện từ thời cổ đại.
- Một số tài liệu từ thời cổ đại ước định Hô-me-rơ sống trong khoảng thế kỉ
VIII - VII trước Công nguyên
- Theo truyền thuyết, ông bị mù và là một người hát rong - kể chuyện tài năng.
- I-li-át, Ô-đi-xê được coi là hai tác phẩm sử thi của Hô-me-rơ 2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ đoạn trích: Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác là đoạn trích từ câu
thơ 370 đến 496, khúc ca VI, sử thi I-li-át
b. Giá trị đoạn trích
Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác được coi là một trong những cảnh ấn tượng
nhất trong sử thi I-li-át và trong lịch sử văn học nhân loại. Nhà nghiên cứu
văn hoá Hy Lạp cổ đại M. Ga-xpa-rốp khẳng định: “[...] sự tương phản bi
thảm của bầu không khí chiến tranh hung hiểm với cuộc sống gia đình êm
ấm”) trong tình tiết này đã tạo nên ấn tượng sâu sắc trong lòng nhiều thế
hệ độc giả. Từ trang sử thi của Hô-me-rơ, cảnh Héc-to từ biệt Ăng-đrô-
mác đã khơi nguồn cảm hứng bắt tận cho sáng tác nghệ thuật thời sau”
c. Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật c.1. Nghệ thuật
- Xây dựng được nhân vật đậm màu sắc sử thi, là kết tinh vẻ đẹp cộng đồng
nhưng vẫn mang những dấu ấn nội tâm sâu sắc
- Tạo lập được không gian sử thi hào hùng, hoành tráng
- Các tính từ, các phép so sánh nhằm miêu tả đặc điểm bề ngoài hoặc phẩm
chất bên trong của nhân vật, các danh từ hoặc cụm danh từ giúp giải thích
về nguồn gốc, dòng dõi xuất thân của các nhân vật được lặp đi, lặp lại giúp
cụ thể hoá và khắc ghi đặc điểm của nhân vật vào tâm trí của người đọc,
đồng thời tạo nên nhịp điệu kể chuyện chậm rãi của sử thi. c.2. Nội dung
- Đoạn trích đã đặt ra vấn đề số phận của con người trong chiến tranh; đồng
thời cũng đặt ra vấn đề trách nhiệm và bổn phận của con người với cộng đồng.
- Đoạn trích đã khắc họa hình mẫu về người anh hùng theo quan niệm của
người Hy Lạp thời cổ đại: đó là sự kết hợp hài hoà giữa một bên là con người
cá nhân với ý chí tự do, tình cảm gia đình, tình bằng hữu và một bên là con
người cộng đồng với ý thức về trách nhiệm, bổn phận và danh dự II. LUYỆN ĐỀ
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Hoàn cảnh nào dẫn tới Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác?
A. Thiên tai ập đến bất ngờ
B. Héc-to phải chiến đấu với quái vật nhân ngưu
C. Héc-to đi chinh phục vùng đất mới
D. Héc-to phải ra trận chiến đấu chống lại quân Hi Lạp
Câu 2 : Cảnh gặp gỡ giữa Héc-to và Ăng-đrô-mác diễn ra trong không gian như thế nào?
A. Không gian phòng ngủ riêng tư
B. Không gian công cộng rộng lớn
C. Không gian buổi chiều buồn bã
D. Không gian chiến trận khói lửa
Câu 3 : Khi con trai khóc, Héc-to đã làm gì với chiếc mũ trụ?
A. Chàng úp mũ trụ lên mũi gươm sáng loáng.
B. Chàng đưa qua đưa lại chiếc mũ đùa cùng con trai
C. Chàng tháo mũ đặt bên cạnh con trai
D. Chàng tháo ngay mũ trụ sáng loáng của mình đặt xuống đất.
Câu 4 : Tại sao cậu bé lại khóc thét lên sợ hãi khi nhìn thấy mũ trụ sáng loáng của cha:
A. Chiếc mũ trụ sáng loáng toát lên sắc màu chiến trận
B. Chiếc mũ trụ sáng loáng dự cảm điều không lành
C. Chiếc mũ trụ sáng loáng có những hoa văn đáng sợ
D. Chiếc mũ trụ sáng loáng phát ra âm thanh ghê rợn
Câu 5 : Héc-to quyết từ biệt Ăng-đrô-mác vì?
A. Chàng muốn chứng minh sức mạnh của bản thân.
B. Chàng muốn lập công dâng lên thần Dớt
C. Chàng muốn đoạt được những chiến lợi phẩm đem về tặng Ăng-đrô-mác.
D. Chàng ra chiến trận vì bổn phận với cộng đồng.
Câu 6 : Thái độ các nhân vật trước chiến tranh?
A. Coi chiến tranh là môi trường tôi luyện bản lĩnh
B. Mong đợi chiến tranh để được thần linh cứu giúp
C. Chán ghét chiến tranh nhưng vẫn sẵn sàng ra trận vì bổn phận cộng đồng
D. Kinh hãi tột độ, tìm cách chạy trốn chiến tranh
DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
Đề số 01: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Héc-to lẫy lừng, mũ trụ sáng loáng, đáp lời nàng: “Phu nhân ơi, cả ta
cũng lo lắng khôn nguôi về mọi điều nàng nói. Nhưng sẽ hổ thẹn xiết bao với
những chiến binh và những người phụ nữ thành Tơ-roa xống áo thướt tha,
nếu ta ở lại đây, như kẻ hèn nhát, đứng nhìn từ xa, tránh không xung trận.
Hơn nữa, bầu nhiệt huyết trong ta không cho phép ta làm vậy: từ lâu ta đã
học cách luôn ở tuyến đầu, can trường chiến đấu, giành vinh quang cho thân
phụ và bản thân. Ta biết, bằng cả trái tim và lí trí, tự ta biết rõ: sẽ tới ngày
thành Tơ-roa thiêng liêng thất thủ.
Cả vua Pri-am (Priam) cùng thần dân giương cao ngọn giáo của
người cũng sẽ bị tiêu diệt. Song điều làm tim ta tan vỡ không chỉ là
nỗi thống khổ sẽ tới của những thần dân thành Tơ-roa, của chính
hoàng hậu Hê-cu-ba (Hecuba) và quốc vương Pri-am, không chỉ là
nỗi thống khổ của đàn em trai ta rồi đây sẽ bị đòn thù ác nghiệt
quật ngã xuống đất bụi mịt mờ, mà còn là nỗi thống khổ của nàng!
Một gã A-kê-en sáng loáng khiên đồng sẽ tới bắt nàng đi. Lã chã
tuôn dòng lệ đắng, nàng sẽ không còn ngày tháng tự do. Nàng sẽ
phải làm nô lệ, ở Ác gốt (Argos) dệt vải cho người, hay phải lặn lội
tới tận lạch nguồn sông Mét-xê-ít (Messeis), Hi-pê-rê (Hipereia) lấy
nước: cực nhọc trăm bề, đắng cay muôn nỗi.
Một ngày, thấy nàng tuôn rơi hàng lệ, ai đó sẽ bảo: “Đó là vợ của
Héc-to, kẻ can trường nhất trong số những người Tơ-roa giỏi luyện
ngựa từng chiến đấu giữ thành I-li-ông năm xưa. Người nói vậy lại
là đánh thức nỗi thống khổ luôn mới lại trong lòng nàng. Nàng quặn
nhớ người chồng lẽ ra có thể cứu nàng khỏi kiếp tôi đòi. Song lúc ấy
ta đã không còn, đã bị vùi đưới đất dày từ trước khi thấy nàng bị

đoạ đày ô nhục và nghe được tiếng than xé ruột của nàng!”.
(Trích Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác (Trích I-li-át) – Hô-me-rơ, Ngữ
văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2022, tr.101 - 102)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ?
Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ của Héc-to trước trận chiến.
Câu 3. Nhận xét về những hình ảnh Héc-to hình dung ra trong tương lai?
Câu 4. Anh (chị) hiểu như thế nào về lựa chọn của Héc-to trước cuộc chiến nhiều bất
trắc, rủi ro qua đoạn văn sau: “Nhưng sẽ hổ thẹn xiết bao với những chiến binh và
những người phụ nữ thành Tơ-roa xống áo thướt tha, nếu ta ở lại đây, như kẻ hèn
nhát, đứng nhìn từ xa, tránh không xung trận. Hơn nữa, bầu nhiệt huyết trong ta
không cho phép ta làm vậy: từ lâu ta đã học cách luôn ở tuyến đầu, can trường chiến
đấu, giành vinh quang cho thân phụ và bản thân.”?
Câu 5. Trong lời thoại ở đoạn trích trên, Héc-to dành cho ai nhiều lời lẽ nhất, tại sao?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về sự tận hiến đối với
cộng đồng của thế hệ trẻ. Gợi ý:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: Tự sự
Câu 2. Những từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ của Hecto trước trận
chiến: lo lắng, hổ thẹn, nhiệt huyết, can trường, thống khổ
Câu 3. Chàng đã hình dung ra những hình ảnh trong tương lai:
- Tơ-roa thiêng liêng thất thủ.
- Vua Pri-am sẽ bị tiêu diệt.
Thần -
dân thành Tơ-roa thống khổ -
Em trai bị đòn thù ác nghiệt quật ngã -
Ăng-đrô-mác sẽ bị bắt làm nô lệ
Nhận xét: Đây đều là những hình ảnh đau đớn, bi thương do chiến tranh
gây lên. Héc-to hình dung ra thảm cảnh bi kịch nhất, nỗi thống khổ phủ
trùm cả tòa thành, từ người đứng đầu cho tới thần dân, từ cha chàng cho tới em trai chàng và vợ chàng
Câu 4. Những câu nói của Héc-to đã cho ta hiểu sự lựa chọn của
chàng: dù chiến tranh hiểm nguy và bất trắc thế nào chàng cũng
quyết đem tất cả tinh thần và dũng khí để bảo vệ thành trì của
mình, thần dân của mình và gia đình của mình
Câu 5. Héc-to dành nhiều lời lẽ nhất để suy nghĩ, tưởng tượng về Ăng-đrô-mác
Chàng tưởng tượng ra một kết cục bi thảm cho không chỉ nàng
mà cả cho chàng với tất cả niềm xót xa, thương cảm và mến yêu.
Nỗi đau của nàng cũng chính là nỗi nhục nhã, đắng cay của chàng
- một vị chủ soái => Héc-to dành rất nhiều tình cảm cho gia đình,
cho người vợ yêu dấu và đây cũng chính là động lực to lớn để chàng chiến đấu
Câu 6. Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
- Hình thức: đảm bảo hình thức viết đoạn, về số dòng, không được gạch
đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ; - Nội dung:
+ Tận hiến là lối sống tích cực mà thế hệ trẻ cần rèn luyện, tu dưỡng và trau dồi.
+ Lối sống tận hiến của thế hệ trẻ thể hiện ở việc sẵn sàng đem hết trí tuệ,
tài năng của bản thân phục vụ lợi ích chung, vì sự phát triển chung của cộng đồng dân tộc.
+ Lối sống tận hiến sẽ giúp thế hệ trẻ khẳng định giá trị của bản thân và
phát huy hết vai trò là rường cột, là những chủ nhân tương lai của đất nước.
+ Trong thời đại ngày nay, thế hệ trẻ Việt Nam vẫn không ngừng nỗ lực, cố
gắng để cống hiến hết mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước
(những thanh niên xung kích, những thầy cô giáo trẻ,...).
ĐỌC HIỂU VB NGOÀI SGK
Đề số 02: Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Khi Uy-lit-xơ từ phòng tắm bước ra, trông người đẹp như một vị thần.
Người lại trở về chỗ cũ, ngồi đối diện với Pê-nê-lôp, trên chiếc ghế bành
ban nãy, rồi nói với nàng:

- Nàng thật là người kỳ lạ! Hẳn là các thần trên núi Ôlempơ đã ban cho
nàng một trái tim sắt đá hơn ai hết trong đám đàn bà yếu đuối, vì một người
khác chắc chắn không bao giờ có gan ngồi cách xa chồng như thế, khi
chồng đi biền biệt hai mươi năm trời, trải qua bao nỗi gian truân, nay mới
được trở về xứ sở. Thôi, già ơi ! Già hãy kê cho tôi một chiếc giường để tôi
ngủ một mình, như bấy lâu nay, vì trái tim trong ngực nàng kia là sắt.
Pê-nê-lôp khôn ngoan đáp:
- Ngài kỳ lạ thật ! Không, tôi không kiêu ngạo, không khinh ngài, cũng
không ngạc nhiên đến rối trí đâu. Tôi biết rất rõ ngài như thế nào khi ngài
từ giã I-tac ra đi trên một chiếc thuyền có mái chèo dài. Vậy thì, Ơ-ri-clê !
Già hãy khiêng chiếc giường chắc chắn ra khỏi gian phòng vách tường
kiên cốdo chính tay
Uy-lit-xơ xây lên, rồi lấy da cừu, chăn và vải đẹp trải lên giường.
Nàng nói vậy để thử chồng, nhưng Uy-lit-xơ bỗng giật mình nói với
người vợ chung thủy:
- Nàng ơi, nàng vừa nói một điều làm cho tôi chột dạ. Ai đã xê dịch
giường tôi đi chỗ khác vậy? Nếu không có thần giúp đỡ thì dù là người tài
giỏi nhất cũng khó lòng làm được việc này. Nếu thần linh muốn xê dịch đi
thì dễ thôi, nhưng người trần dù đang sức thanh niên cũng khó lòng lay
chuyển được nó. Đây là một chiếc giường kỳ lạ, kiến trúc có điểm rất đặc
biệt, do chính tay tôi làm lấy chứ chẳng phải ai…
( Trích Uy-lit-xơ trở về, Trang 50, Ngữ văn 10 Tập I, NXBGD, 2006)
Câu 1: Nêu nội dung chính của văn bản?
Câu 2: Chi tiết chiếc giường được nhắc đến mấy lần? Nêu ý nghĩa chi tiết
chiếc giường trong văn bản?
Câu 3: Miêu tả thái độ của Pê-nê-lốp, Hô-me-rơ thường sử dụng các định
ngữ. Trong văn bản, định ngữ đó là gì? Thuộc từ loại nào? Định ngữ đó
bộc lộ phẩm chất gì của Pê-nê-lốp?
Câu 4: Nhận xét về những người anh hùng của Hô-me-rơ: Héc-to và Uy- lix-xơ
Câu 5: Tác giả gửi gắm điều gì qua lời thách đố tế nhị mà Pê-nê-lốp dành cho Uy-lit-xơ?
Câu 6: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) bày tỏ suy nghĩ về lòng
chung thuỷ của người phụ nữ trong cuộc sống hôm nay. Gợi ý:
Câu 1: Nội dung chính của văn bản: Nàng Pê-nê-lốp đưa ra
phép thử chiếc giường để thử thách Uy-lit-xơ. Ngay lập tức, Uy-
lit-xơ đã giật mình, ngạc nhiên và nói rõ đặc điểm chiếc giường do chính mình làm. Câu 2:
- Chi tiết chiếc giường được nhắc đến 4 lần, trong đó Pê-nê-lốp nói đến 2 lần,
Uy-lit-xơ nhắc đến 2 lần.
- Ý nghĩa chi tiết chiếc giường trong văn bản:
+ Chiếc giường là biểu tượng hạnh phúc của vợ chồng;
+ Pê-nê-lốp phải dùng đến cách thử bí mật của chiếc giường trong màn
nhận mặt nàng vì bí mật ấy giúp giải tỏa được nhiều mối nghi ngờ. Trước
hết, để Pê-nê-lốp biết đó không phải là Uy-lít-xơ giả. Sau nữa, nó còn là
minh chứng cho lòng chung thủy của nàng. Nếu chiếc giường đã bị chuyển
đi hoặc đã không còn là bí mật của riêng hai vợ chồng nữa thì cũng có
nghĩa là phẩm giá của Pê-nê-lốp cũng không còn nguyên vẹn. Phép thử ấy
không những chỉ nói lên phẩm chất kiên trinh của Pê-nê-lốp mà còn khắc
sâu sự bền vững của tình cảm gia đình, tình cảm vợ chồng cha con.
+ Đây là thành công của Hô-me-rơ trong nghệ thuật kể chuyện vì qua việc
lựa chọn và kể lại sự việc tiêu biểu với những chi tiết đặc sắc như thế đã
làm câu chuyện thêm hấp dẫn.
Câu 3: Miêu tả thái độ của Pê-nê-lốp, Hô-me-rơ thường sử
dụng các định ngữ. Trong văn bản, định ngữ đó là từ khôn
ngoan, thuộc từ loại tính từ. Định ngữ đó chứng tỏ Pê-nê-lốp là
con người thận trọng, không cẩu thả, tắc trách.
Câu 4: Những người anh hùng dù ở chiến tuyến nào cũng đều
được Hô-me-rơ ngợi ca bằng những ngôn từ đẹp nhất. Họ đều là
những người anh hùng nơi chiến trận, họ đều trân quý và yêu
thương hết mực gia đình của mình nhưng họ cũng vẫn sẵn sàng ra đi vì cộng đồng
Câu 5: Lời thách đố tế nhị mà Pê-nê-lốp dành cho Uy-lit-xơ
- Lời thách đố thể hiện trí tuệ của người Hi Lạp cổ đại
- Bằng cách ca ngợi trí tuệ của Pê-nê-lốp, Hô-me-rơ đã đồng
thời tôn vinh Uy-lít-xơ, vì chỉ có người phụ nữ như Pê-nê-lốp
mới xứng đáng là vợ của người anh hùng Uy-lít-xơ
Câu 6: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
- Hình thức: đảm bảo về số chữ, viết đoạn, không được gạch đầu dòng,
không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành;
- Nội dung: Từ chi tiết phép thử chiếc giường của Pê-nê-lốp trong văn bản,
thí sinh bày tỏ suy nghĩ về lòng chung thuỷ của người phụ nữ trong cuộc sống hôm nay. Cụ thể: + Lòng chung thuỷ là gì?
+ Ý nghĩa của lòng chung thuỷ?
+ Bài học nhận thức và hành động?
Đề số 03: Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Khi Rama, Lakshmana và Xita đến bờ sông Godavari, họ rất thích
thú nhìn thấy cảnh vật chung quanh. Rama cảm thấy yêu thương vợ vô
cùng, nhất là lúc này, nàng đã điểm trang với những thứ Anusuya đã
cho, trông lại càng rất đáng yêu. Mỗi khi thấy có một vật gì đẹp, Rama
lại nhìn nàng. Mỗi màu sắc của bầu trời, mỗi hình dáng của hoa hay
của nụ, mỗi vẻ đẹp của cây cỏ đều gợi chàng nhớ đến nét này hay nét nọ của nàng. …

Một buổi chiều nọ, khi chàng thấy trong rừng, giữa đám cây cỏ trong
mảnh đất trước mặt chàng một thiếu nữ tuyệt đẹp, chàng trở nên cảnh
giác. Mỗi khi cô thiếu nữ đi thì chân rung lên như tiếng nhạc, mắt long
lanh, răng ngời sáng, lưng và ngực cũng đều nổi bật lên như pho tượng.
Rama, cái chàng Rama khắc khổ, kinh ngạc trước vẻ đẹp của cô gái. Cô
ta qua lại tha thẩn trước cửa chàng; chàng đứng ngây nhìn, và khi cô

phóng một nụ cười đến với chàng, và tiến đến gần chàng, vẻ rụt rè, e lệ,
Rama nói: “A, xin chào cô em xinh đẹp tuyệt vời. Cầu trời phù hộ cho em.

Hãy nói cho ta biết em là ai, ở đâu đến, có ai là bà con thân thuộc, và em
xinh đẹp hoàn toàn đến thế, em làm gì trong cảnh cô đơn này? Và em đến

đây với mục đích gì? ”.
“Đây, tôi xin khúm núm trả lời những câu hỏi của ngài. Tôi là con
gái của đạo sĩ Vishrava, cháu nội của Pulastya và ông cụ vốn là con
của đấng Brahma, là em họ của ngài Kubera, bạn của chúa Shiva, là
người giàu có nhất và cao quý nhất trên toàn bộ cõi trần này, đang
sống ở phương Bắc; là em gái của một người mà nghe tên thì từ thần
thánh ở trên trời đến các hoàng đế dưới cõi trần đều run sợ, người đã
có lần thử nâng dậy cả ngọn núi Kaila với của chúa Shiva và Parvati
trên đó. Tên tôi là Kamavali”. …

“Hãy nói rõ ý đồ của cô. Nếu đúng và thích hợp thì ta sẽ chú ý”.
“Đối với một người đàn bà, thật không nên thổ lộ những tình cảm
sâu kín của mình, nhưng tôi dám làm như vậy, vì bị thần tình ái thôi
thúc. Xin ngài tha lỗi cho…”.
Rama hiểu rõ ý đồ của nàng. Chàng nhận ra nàng chỉ có bộ mặt đạo
đức bên ngoài, nhưng thực ra thì xấu xa và trơ trẽn. Chàng lặng im,
không trả lời. Không biết rõ thái độ của chàng ra sao, cô ta nói thêm,
khẳng định: “Không biết có chàng ở đây, nên thiếp đã lãng phí cả tuổi
trẻ và sắc đẹp trong việc phục vụ các nhà khổ hạnh và các vị đạo sĩ. Giờ
thiếp đã tìm thấy chàng, cuộc đời phụ nữ của thiếp mới có thể có đầy đủ ý nghĩa của nó”.
Rama cảm thấy thương hại cô ta, và không muốn tỏ ra khe khắt, tìm cách
thuyết phục cô ta bỏ ý đồ đó đi. Cố ghìm lại sự phản ứng trong lòng, chàng
nói: “Ta thuộc tầng lớp những người chiến sĩ, còn nàng là một người
Baramin, ta không thể nào lấy được nàng đâu”. Về điều này, cô ta lập tức
trả lời ngay:
“Ôi, nếu điều trở ngại của chàng chỉ có thế, thì hy vọng của thiếp đang
chìm xuống lại được nổi lên. Xin chàng hãy biết rằng mẹ thiếp là thuộc tầng
lớp asura (quỷ dữ) và một người đàn bà ở tầng lớp đó có thể kết duyên với
người ở tất cả mọi tầng lớp”.
Rama vẫn còn bình tĩnh khi chàng đưa ra một trở ngại thứ hai: “Ta là

người, còn nàng là tầng lớp rakshasa (quỷ), ta không thể lấy nàng”.
(Trích Ramayana, bản dịch của Đào Xuân Qúy, NXB Đà Nẵng (1985)
Câu 1: Nêu tình thế gặp gỡ của các nhân vật?
Câu 2: Thái độ Rama thay đổi như thế nào trước cô gái có tên Kamavali?
Câu 3: Tại sao Rama lại có sự chuyển biến trong tâm lí?
Câu 4: Qua đoạn trích, anh/chị hiểu gì về con người Rama?
Câu 5: Anh/chị có cho rằng Rama có phần thô lỗ khi đối xử với phụ nữ?
Câu 6: Viết đoạn văn nghị luận (7 – 10 dòng) nêu ý nghĩa của việc vượt
qua những cám đỗ đời thường Gợi ý:
Câu 1: Tình thế gặp gỡ của các nhân vật:
- Rama lúc này đã có vợ (nàng Xita), đang đi dạo trong rừng thì bỗng
nhiên gặp một người con gái xinh đẹp, mà theo như nàng ta nói thì nàng có tên là Kamavali
- Cô gái này lần đầu tiên gặp gỡ đã buông lời mê hoặc, dụ dỗ Rama
Câu 2: Thái độ Rama trước cô gái có tên Kamavali:
- Vừa gặp thì kinh ngạc trước vẻ đẹp của cô gái
- Khi nghe cô gái bộc lộ tình cảm với mình thì Rama hiểu rõ ý đồ của nàng
- Nhưng chàng nhanh chóng nhận ra nàng chỉ có bộ mặt đạo đức bên ngoài,
nhưng thực ra thì xấu xa và trơ trẽn
- Tiếp đó chàng tìm cách thuyết phục cô ta bỏ ý đồ đó đi
- Cuối cùng chàng từ chối thẳng thừng
Câu 3: Rama có sự chuyển biến trong tâm lí vì:
- Chàng nhận ra âm mưu ẩn sau những lời dụ dỗ ngọt ngào
- Hơn hết, vì chàng đã dành trọn vẹn tình yêu của mình cho Xita –
người vợ mà chàng hết lòng trân quý
Câu 4: Nhận xét về con người Rama:
Rama dù yêu mến cái đẹp nhưng chàng không đơn giản, dễ dãi trong
tình yêu và hôn nhân, chàng sẵn sàng từ chối sự mời mọc, quyến rũ để
bảo vệ cho cuộc hôn nhân của chính mình
Câu 5: Nhận xét về cách ứng xử của Rama đối với phụ nữ:
- Đó thực ra là những lời thẳng thắn trong ứng xử khi có người thứ ba xen
vào cuộc hôn nhân của mình.
- Cách xử sự như vậy, thoạt đầu thì có cảm giác thô lỗ vì quá phũ phàng
với người trân trọng, yêu quý mình nhưng lại rất phù hợp, không làm
người thứ ba hiểu lầm cũng không khiến họ có bất kì chút hi vọng nào.
Hơn nữa, cuộc gặp vừa mới đây, những tình cảm thắm thiết cũng không
thể lập tức phát sinh, nó chỉ có thể đến từ một tâm địa đầy mưu mô. Xét
đến cùng, cách ứng xử của Rama chính là cách ứng xử rất văn minh
Câu 6: Viết đoạn văn nghị luận (7 – 10 dòng) nêu ý nghĩa của việc vượt
qua những cám đỗ đời thường
- Hình thức: Đảm bảo đoạn văn
- Nội dung: Nêu được ý nghĩa của việc vượt qua cám dỗ đời thường:
+ Giúp con người chứng tỏ được bản lĩnh, trí tuệ, nhân cách
+ Giúp con người làm chủ chính mình, tránh được những sai lầm đáng tiếc
+ Giúp con người dễ thành công, khẳng định được danh tiếng, cuộc sống viên mãn
+ Xã hội lành mạnh, văn minh, bền vững và phát triển,...
DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề bài: Phân tích hình tượng người anh hùng Hec-to qua
đoạn trích Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
Gợi ý: II LÀM VĂN 10
Phân tích hình tượng người anh hùng Héc-to trong đoạn trích
Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 1,0
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 1,0
Người anh hùng Héc-to trong đoạn trích Héc-to từ biệt Ăng-đrô- mác
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn
chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích và hình tượng người anh 1,0 hùng Héc-to
Phân tích hình tượng người anh hùng Héc-to qua đoạn trích: 3,5
- Thời gian, không gian xuất hiện nhân vật - Hình dáng của Héc-to
- Lời nói, cử chỉ, hành động của Héc-to - Phẩm chất của Héc-to:
+ Người chồng, người cha của gia đình, yêu vợ, thương con rất mực
+ Người anh hùng của thành I-li-ông, chiến đấu với kẻ thù vì danh dự và bổn phận
Nghệ thuật xây dựng nhân vật: 1,5
- Thể hiện tính cách, phẩm chất nhân vật qua hành động, lời nói, cử chỉ
- Xây dựng những hình ảnh mang tính biểu tượng
- Đoạn trích ngắn nhưng đã thể hiện nhiều bổn phận, nhiều vai trò khác nhau của nhân vật
- Ngôn ngữ tự hào, giọng điệu ngợi ca
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 4,5 điểm – 5,0 điểm.
- Phân tích đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc phân tích sâu nhưng
chưa thật đầy đủ: 3,5 điểm – 4,25 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,5 điểm – 2,25
điểm. Đánh -
giá; liên hệ, mở rộng, nâng cao 1,0
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 1,0 điểm.
- Trình bày được 1 ý: 0,5 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng thực tiễn đời sống để
làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.

- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61
  • Slide 62
  • Slide 63
  • Slide 64
  • Slide 65