Buổi5: Hoạt động huấn luyện đề tổng hợp | Bài giảng PowerPoint dạy thêm môn Ngữ văn 10 | Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Kết nối tri thức trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
43 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Buổi5: Hoạt động huấn luyện đề tổng hợp | Bài giảng PowerPoint dạy thêm môn Ngữ văn 10 | Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Kết nối tri thức trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

35 18 lượt tải Tải xuống
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP
Đọc đoạn trích sau đây trả lời câu hỏi:
ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
[] Đăm Săn rung khiên ma. Mt ln xc ti chng t mt đi tranh.
Mt ln xc ti nữa, chng t mt đi l ô. Chng chy vun vt qua pha
đông, vun vt qua pha tây.
[…] Thế l Đăm n li ma. Chng ma trên cao, gió như bão. Chng
ma dưi thấp, gió như lc”. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây ci chết rụi. Khi chng
ma dưi thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đng. Khi chng ma trên cao, vang
lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chng ma chy nưc kiệu, quả ni ba ln rn
nứt, ba đi tranh bật rễ bay tung”.
(Trch Đăm Săn, Sử thi Ê-đê, Nguyễn Hữu Thấu dịch, NXB Khoa học
hi, H Ni, 1988)
Câu 1. Nêu ni dung chnh của đon trch.
Câu 2. Tìm những đng từ, cụm đng từ diễn tả ln ma khiên thứ nhất
của Đăm Săn.
Câu 3. Nhận xét của anh/ chị về 2 lưt ma khiên của Đăm Săn.
Câu 4. Xác định biện pháp tu từ so sánh, phép điệp, phép đi, phóng đi
đưc sử dụng trong những câu văn trên. Tác dụng của biện pháp đó?
Câu 5. Anh (chị) nhận xét về cách người kể miêu tả hai ln ma
khiên đó?
Câu 6. Anh (chị) thấy những hnh đng anh hùng cn thiết trong thời
đi hiện nay không?
PHẦN II. VIẾT (6,0 điểm)
Dứt lời, Héc-to lùng danh cúi xuống muốn ôm con trai vào lòng. Nhưng cậu
khóc lên, nhao người về phía nhũ mẫu xống áo thướt tha. Ánh đồng ng
loá cái ngù bờm ngựa cong cong trên trụ của cha làm e sợ. Người cha
hồn hậu người mẹ dịu hiền bật cười. Héc-to tháo ngay trụ sáng loáng
của mình đặt xuống đất. Rồi chàng bồng cậu con trai thân yêu lên tay, thơm nó,
vừa nâng lên cao, đu đưa, vừa khẩn cầu con trai của thần Crô-nốt (Cronos)
các vị thần khác: Hỡi thần Dớt các vị thần đại! Xin hãy cho con trai
tôi, cũng được như cha, nổi danh giữa những người -roa về sức mạnh trị
thành I-li-ông thật oai hùng. Để một ngày kia, thấy chàng trở về từ trận
chiến, người ta phải thốt lên: “Chà, chàng đã vượt xa thân phụ của mình!”. Để
với chiến lợi phẩm vấy máu, sau khi đánh bại kẻ thù, chàng trai từ chiến trận
trở về làm vui lòng người mẹ”.
Phân tích hình tượng người anh hùng Héc-to trong đoạn văn sau:
Nói rồi, chàng trao cậu con trai yêu quý tận tay cho vợ. Người mẹ ôm
chặt con vào bầu ngực thơm tho, cười qua hàng lệ. Lòng Héc-to nhói buốt.
Chàng đưa tay vuốt ve nàng, rồi cất lời an ủi: “Phu nhân khốn khổ của ta ơi!
Nàng đừng dần vặt lòng mình quá thế! Một người trần mắt thịt không thể bất
chấp số phận bắt ta xuống địa phủ của thần Ha-đét(Hades) được. đã
sinh ra trên mặt đất này, chẳng một ai, quả cảm hay rụt rè, thể trốn
chạy được số phận. Nàng hãy về nhà chăm lo công việc của mình, quay xa
kéo sợi, dệt vải, sai bảo nữ chăm chỉ. Chiến tranh bổn phận của mỗi
người đàn ông sinh ra tại thành I-li-ông này, nhất ta”.
Dứt lời, chàng nâng trụ đồng thau sáng loáng lên. Còn Ăng-đrô-mác
bước về nhà, hàng lệ tuôn rơi, chốc chốc lại ngoái nhìn theo bóng hình phu
quân yêu quý.
(Trch I-li-át, -me-rơ, Hải Phong dịch, tp ch Toán học v Văn học
trong nh trường, s ra tháng 2/2021, tr.34-37)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phn
Câu
Ni dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
4,0
1
Ni
dung chnh của văn bản: miêu tả 2 ln ma khiên
của
Đăm
Săn trong cuc đấu vi Mtao Mxây.
Hướng
dẫn chấm:
-
Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm
-
Không trả lời được hoặc trả lời khác Đáp án: 0 điểm
0
,5
Phn
Câu
Ni dung
Điểm
2
Những
đng từ, cụm đng từ diễn tả ln ma khiên
thứ
nhất
của Đăm Săn: Rung khiên, xc ti, t, chy
vun
v
t
Hướng
dẫn chấm:
-
Trả lời như Đáp án: 0,75 điểm
-
Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
-
Trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp
án:
0
,25 điểm
0
,5
Nhận
xét qua 2 ln ma khiên của Đăm Săn: Ln
ma
khiên
thứ hai hùng tráng hơn ln đu. Ln ma
đu,
Đăm
Săn chỉ vưt qua các chưng ngi vật,
nhưng
ln
ma sau, chng đã gây sự chết chóc cho
nhiều
thứ
.
-
Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm
-
Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,25 điểm
-
Trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp
án:
0
,25 điểm
0
,5
4
Biện
pháp tu từ so sánh, phép điệp, phép đi, phóng đi
Biện pháp tu từ so sánh: gió như bão; gió như lc.
Phép điệp: điệp từ múa, vun vút; điệp c pháp: Một lần xố
c
tớ
i chàng ợt một đồi tranh. Một lần xốc tới, chàng
ợt
m
ột đồi lồ ô…;
Phép đi: cao-thấp
Phóng đi: quả ni ba ln rn nứt, ba đi tranh bật rễ
Tác
dụng:
+
Đon văn sinh đng, hấp dẫn, gi hình, gi cảm
+
Ca ngi sức mnh v ti năng của Đăm Săn trong cuc
đấu
vi
kẻ thù để đem li hnh phc gia đình v dân lng.
0
,
75
4
Hướng
dẫn chấm:
-
Trả lời như Đáp án: 0,75 điểm
-
Trả lời được 1/2 ý trong Đáp án( hoặc chỉ ra BPTT
hoặc
nêu
tác dụng): 0,5 điểm
-
Trả lời được 1/2 ý của BPTT hoặc tác dụng trong Đáp
án:
0
,25 điểm
Lưu
ý: Học sinh trả lời các ý trong Đáp án bằng các
cách
diễn
đạt tương đương vẫn cho điểm tối đa.
5
Nhận
xét :
-
Đây l đặc điểm thường thấy sử thi, các anh
hùng
tỏ
ti năng, phẩm chất trưc đi thủ thông qua
mt
đng
tác ging nhau;
-
Đây l thử thách ln đi vi người kể bởi nếu
non
tay
thì sẽ trùng lặp, nhm chán;
-
Đây cũng l biện pháp để thực hiện sự trì hoãn
sử
thi
bằng cách lặp li việc tả ma khiên hai ln.
-
Trả lời như Đáp án: 0,75 điểm
-
Trả lời được 2 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
-
Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,25 điểm
0
,7
5
6
Học
sinh thể đng tình hoặc không đng tình:
-
Đng tình: những giai đon lịch sử sản sinh ra
những
người
anh hùng, những tình hung trong cuc sng
rất
cn
những người anh hùng
-
Không đng tình: Trong thời đi mi, anh hùng
không
còn
l chiến đấu chng kẻ thù m anh hùng l cng
hiến
cho
cuc đời những điều tt đẹp, ý nghĩa. Đó chnh
l
hình
ảnh người anh hùng giữa đời thường
Hướng
dẫn chấm:
-
Bày tỏ quan điểm của bản thân về ý kiến : 0,25 điểm.
-
giải thuyết phục quan điểm lựa chọn: 0,75 điểm
1
,0
II
LÀM
VĂN
6,0
Phân
tích hình tượng người anh hùng Héc-to trong đoạn văn
a
. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở
bi nêu đưc vấn đề, Thân bi triển khai đưc vấn đề, Kết
bi
khái
quát đưc vấn đề.
0
,
5
b
. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Hình
tưng người anh hùng Héc-to trong đon văn
0
,
5
c
. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học
sinh thể triển khai theo nhiều cách nhưng cn vận
dụng
tt
các thao tác lập luận, kết hp chặt chẽ giữa l lẽ v
dẫn
chứng
; đảm bảo các yêu cu sau:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm
. 0,5
Phân
tích hình tượng người anh hùng Héc-to qua đoạn trích:
*
Hành động, cử chỉ của Héc-to:
-
Tháo ngay trụ sáng loáng của mình đặt xung đất,
-
Bng cậu con trai thân yêu lên tay, thơm nó, vừa nâng lên
cao,
đu
đưa
bế nựng, vui đùa cùng con => L những hnh đng đời
thường,
bình dị như bất người cha no yêu con
-
Vut ve v hiền => người chng yêu v
-
Nâng trụ đng thau sáng loáng lên => Hình ảnh biểu
tưng
cho
quyết tâm chiến đấu bổn phận, danh dự, cng đng
3,0
*
Suy nghĩ, lời nói của Héc-to:
-
Khẩn cu điều tt đẹp cho con trai
-
An ủi, đng viên v
Phẩm chất đẹp đẽ của chng:
+ Yêu thương, trân trọng gia đình: Người chng yêu v,
người
cha thương con, luôn mong mỏi cho con trai mình những điều
tt
đẹp nhất
+ Luôn đề cao bổn phận của người đn ông
luôn coi trọng gia đình nhưng chng vẫn đặt li ch
cng
đng lên trên hết
e
Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
-
Thể hiện tnh cách, phẩm chất nhân vật qua hnh đng, lời
nói,
cử
chỉ
-
Xây dựng những hình ảnh mang tnh biểu tưng
-
Đon văn ngắn nhưng đã thể hiện nhiều bổn phận, nhiều vai
trò
khác
nhau của nhân vật
-
Ngôn ngữ tự ho, giọng điệu ngi ca
Hướng
dẫn chấm:
-
Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm 3,0 điểm.
-
Phân tích đầy đủ nhưng ý chưa u hoặc phân tích sâu
nhưng
chưa
thật đầy đủ: 1,5 điểm 2,25 điểm.
-
Pn tích ca đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,5 điểm
1,25
điểm.
Đánh
giá, liên hệ, mở rộng, nâng cao
-
Khẳng định vẻ đẹp của người anh hùng Hec-to, người anh
hùng
đi
diện cho cng đng vừa bình dị gn gũi, vừa cao cả
-
Liên hệ, so sánh vi những người anh hùng trong sử thi Hy
lp
khác
(Uy-lit-xơ,...) hoặc Đăm Săn (Việt Nam),...
Hướng
dẫn chấm:
-
Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
-
Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.
0
,5
d
. Chính tả, ngữ pháp
Đảm
bảo chuẩn chnh tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng
dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài m quá nhiều
lỗi
chính
tả, ngữ pháp.
0
,5
e
. Sáng tạo
Thể
hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; cách diễn
đt
mi
mẻ.
Hướng
dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng thực tiễn đời sống
để
làm
nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
-
Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
-
Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0
,5
ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Khi Uy-lít-xơ từ phòng tắm bước ra, trông người đẹp như một vị
thần. Người lại trở về chỗ cũ, ngồi đối diện với Pê--lốp, trên chiếc
ghế bành ban nãy, rồi nói với nàng:
- Khốn khổ! Hẳn là các thần trên núi Ô-lem-đã ban cho
nàng một trái tim sắt đá hơn ai hết trong đám đàn bà yếu đuối, vì một
người khác chắc chắn không bao giờ có gan ngồi cách xa chồng như
thế, khi chồng đi biền biệt hai mươi năm trời, trải qua bao nỗi gian
truân, nay mới được trở về xứ sở. Thôi, già ơi ! Già hãy kê cho tôi
một chiếc giường để tôi ngủ một mình, như bấy lâu nay, vì trái tim
trong ngực nàng kia là sắt.
--lốp thận trọng đáp:
- Khốn khổ! Tôi không coi thường, coi khinh ngài, cũng không ngạc
nhiên đến rối trí đâu. Tôi biết rất rõ ngài như thế nào khi ngài từ giã I-c
ra đi trên một chiếc thuyền có mái chèo dài. Vậy thì, Ơ-ri-clê ! Già hãy
khiêng chiếc giường chắc chắn ra khỏi gian phòng vách tường kiên cố do
chính tay Uy-lít-xơ xây lên, rồi lấy da cừu, chăn và vải đẹp trải lên giường.
Nàng nói vậy để thử chồng, nhưng Uy-lít-bỗng giật mình nói với
người vợ thận trọng:
- Nàng ơi, nàng vừa nói một điều làm cho tôi chột dạ. Ai đã
dịch giường tôi đi chỗ khác vậy? Nếu không thần giúp đỡ thì người
tài giỏi nhất cũng khó lòng làm được việc này. Nếu thần linh muốn dịch
đi thì dễ thôi, nhưng người trần đang sức thanh niên cũng khó lòng lay
chuyển được . Đây một chiếc giường lạ, kiến trúc điểm rất đặc
biệt, do chính tay tôi làm lấy chứ chẳng phải ai []
Người nói vậy, --lốp bủn rủn cả chân tay, nàng thấy Uy-lít- tả
đúng mười mươi sự thực. Nàng bèn chạy ngay lại, nước mắt chan hòa, ôm lấy
cổ chồng, hôn lên trán chồng nói:
- Uy-lít- ! Xin chàng chớ giận thiếp, từ xưa nay chàng vẫn người
nổi tiếng khôn ngoan. Ôi ! Thần linh đã dành cho hai ta một số phận xiết bao
cay đắng người ghét ghen ta, không muốn cho ta được sống vui vẻ bên
nhau, cùng nhau hưởng hạnh phúc của tuổi thanh xuân cùng nhau đi đến
tuổi già đầu bạc. Vậy giờ đây, xin chàng chớ giận thiếp, cũng đừng trách thiếp
về nỗi gặp chàng thiếp không âu yếm chàng ngay. Thiếp luôn luôn lo sợ
người đến đây, dùng lời đường mật đánh lừa, đời chẳng thiếu người xảo
quyệt, chỉ làm điều tai ác.Giờ đây, chàng đã đưa ra những chứng cớ rành
rành, tả lại cái giường không ai biết rõ, ngoài chàng với thiếp Ác--rít,
một người thị của cha thiếp cho, khi thiếp về đây, sau đó giữ cửa gian
phòng vách tường kiên cố của chúng ta. vậy chàng đã thuyết phục được
thiếp thiếp phải tin chàng, tuy lòng thiếp rất đa nghi.
Nàng nói vậy, khiến Uy-lít- càng thêm muốn khóc.
Người ôm lấy người vợ xiết bao thân yêu, người bạn đời
chung thuỷ của mình khóc dầm dề.
(Trích Ô-đi-xê, sử thi Hy Lạp, -ME-RƠ, theo bản dịch ra
văn xuôi của PHAN THỊ MIẾN, NXB Văn học, nội,
1983.)
Câu 1. Ngôi kể trong văn bản l:
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Kết hp ngôi thứ nhất v ngôi thứ ba
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 2. Hai v chng Uy-lt- v --lp đã xa nhau
bao nhiêu năm?
A. 10
B. 20
C. 30
D. 40
Câu 3. Câu văn Khi Uy-lít- từ phòng tắm bước ra, trông
người đẹp như một vị thần” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A.Nhân hoá
B.So sánh
C.Nói quá
D.Đi lập
Câu 4. Câu nói Già hãy cho tôi một chiếc giường để tôi
ngủ một mình, như bấy lâu nay, trái tim trong ngực nàng
kia sắt. lời của ai?
A. Nhũ mẫu Ơ-ri-clê
B. Người kể chuyện
C. --lp
D. Uy-lt-
Câu 5. Ni dung chnh của đon trch l gì?
A. Kể li việc Uy-lt- trách móc --lp trái tim sắt đá.
B. Kể li b mật của hai v chng Uy-lt- v --lp
C. Kể li mn đon tụ của hai v chng Uy-lt- v --lp
D. Tâm trng hnh phc của --lp khi nhận ra chng.
Câu 6. Chi tiết no không miêu tả thái đ của --lp khi nhận ra
Uy-lit-xơ?
A. Bủn rủn chân tay
B. Chy li, nưc mắt chan hòa
C. Ôm lấy cổ chng, hôn lên trán chng
D. Khóc nức nở, không nói đưc mt lời
Câu 7. sao --lôp đem chiếc giường chứ không phải vật khác
để thử thách Uy-lt-xơ?
A. chiếc giường b mật riêng m chỉ hai người biết
B. chiếc giường gắn liền vi tình nghĩa v chng
C. nng luôn nh đến người chng sut bao năm xa cách
D. chiếc giường b mật riêng, gắn liền tình nghĩa vi
người chng xa cách bao năm m nng luôn chờ đi
Câu 8. Nêu ý nghĩa chi tiết chiếc giường trong đon trch.
Câu 9. Việc chọn cách thử “b mật của chiếc giường” cho thấy vẻ
đẹp về tr tuệ v tâm hn của nng --lp?
Câu 10. Viết đon văn (khoảng 5 đến 7 dòng) by tỏ suy nghĩ về ý
nghĩa của lòng chung thuỷ trong tình yêu.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Viết bi báo cáo về mt sử thi m anh/chị ấn ng sâu sắc
nhất.
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN
Câu 1- 8: Mỗi câu đúng ( 0,5 điểm)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Câu
1 2 3 4 5 6 7
Đáp án
C B B D C D D
Phn
Câu
Ni dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
8
Ý nghĩa chi tiết chiếc giường trong văn bản:
+
Chiếc giường l biểu tưng hnh phc của v chng;
+
Chiếc giường trở thnh phép thử để hai v chng
Uy-
lt
- nhận ra nhau, giải toả mọi nghi ngờ.
+
Đây l sáng to nghệ thuật của tác giả -me-
gip
câu
chuyện thêm hấp dẫn.
Hướng
dẫn chấm:
-
Trả lời được đầy đủ như đáp án: 0,5 điểm
-
Trả lời sài hoặc chưa ràng: 0,25 điểm
0.5
Phn
Câu
Ni dung
Điểm
9
Việc
chọn cách th “b mật của chiếc giường” cho thấy
vẻ
đẹp
tr tuệ v tâm hn --lp:
+
--lp l mt người khôn ngoan v thận trọng,
không
dễ
bị những lời đường mật đánh lừa.
+
Chứng tỏ tấm lòng thuỷ chung của nng --lp bởi
nếu
chiếc
giường đã bị chuyển đi hoặc đã không còn l b
mật
của
riêng hai v chng nữa thì cũng nghĩa l lòng
thuỷ
chung
của --lp cũng không còn nguyên vẹn. Phép
thử
ấy
đã khắc sâu phẩm chất kiên trinh của --lp.
Hướng
dẫn chấm:
-
Trả lời như Đáp án: 1,0 điểm
-
Trả lời chạm ý hoặc chưa ràng: 0,5 điểm
-
Trả lời sài: 0,25 điểm
-
Không trả lời: 0 điểm
1.0
Phn
Câu
Ni dung
Điểm
10
-
Hình thức: Đảm bảo về s dòng, không đưc gch đu
dòng,
không
mắc lỗi chnh tả, ngữ pháp; hnh văn trong sáng.
-
Nội dung: Suy nghĩ về ý nghĩa của lòng chung thuỷ trong
tình
yêu
:
+
Lòng chung thủy sẽ l chất keo gắn kết hôn nhân, l sở
để
to
nên nh yêu bền vững v hnh phc gia đình.
+
Lòng chung thuỷ sẽ to nên sức mnh để lứa đôi thể
vưt
qua
bao khó khăn, cám dỗ để thể cùng nhau đi đến cui
con
đường
hnh phc.
+
Lòng chung thuỷ cũng sẽ to nên niềm tin mãnh liệt để lứa
đôi
luôn
hưng về nhau xa nhau.
Hướng
dẫn chấm:
-
Đảm bảo hình thức đoạn văn, đúng chủ đề:0,25 điểm.
-
Đưa ra được 2- 3 ý nghĩa: 0,75 điểm
1.0
II
LÀM
VĂN
4,0
Viết
bài báo cáo về một sử thi anh/chị ấn tượng sâu
sắc
nhất
.
a
. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở
bi nêu đưc vấn đề, Thân bi triển khai đưc vấn đề,
Kết
bi
khái quát đưc vấn đề.
0
,
25
b
. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Viết
bài báo cáo về một sử thi anh/chị ấn tượng sâu
sắc
nhất
.
0
.5
c
. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học
sinh thể triển khai theo nhiều cách nhưng cn vận
dụng
tt
các thao tác lập luận, kết hp chặt chẽ giữa l lẽ v
dẫn
chứng
; đảm bảo các yêu cu sau:
Phần
giới thiệu: Nêu đưc vấn đề nghiên cứu, gây đưc
sự
ch
ý v hấp dẫn đi vi người đọc.
0
.
25
Giải
quyết vấn đề:
-
Các luận điểm chnh đưc lm sáng tỏ qua những dữ
liệu,
bằng
chứng xác thực, đáng tin cậy.
-
Các phn đưc sắp xếp theo trật tự logic, sự liên kết
chặt
chẽ,
không sự trùng lặp.
-
Không các thông tin thừa, không liên quan trực tiếp đến
đề
ti
.
Hướng
dẫn chấm:
-
Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 1,25 điểm 1,5 điểm.
-
Phân tích đầy đủ nhưng ý chưa sâu hoặc phân tích
sâu
nhưng
chưa thật đầy đủ: 0,75 điểm - 1,0 điểm.
-
Phân ch chưa đầy đủ hoặc chung chung, i: 0,25 điểm
0
,5 điểm.
1
.5
Kết
thúc vấn đề:
Khái
quát li vấn đề, nâng lên thnh bi học nhận thức, ứng xử
Tài
liệu tham khảo:
-
Đảm bảo đưc tnh chnh xác, khoa học, khách quan của văn
bản
-
Các trch dẫn ghi đưc ngun gc, bao gm thông tin về
tác
giả,
năm công b, vị tr của phn trch dẫn trong văn bản
Hướng
dẫn chấm:
-
Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
-
Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.
0
.5
d
. Chính tả, ngữ pháp
Đảm
bảo chuẩn chnh tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng
dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài m quá
nhiu
lỗi
chính tả, ngữ pháp.
0
.5
e
. Sáng tạo
Thể
hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; cách
diễn
đt
mi mẻ.
Hướng
dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng thực tiễn đời
sống
để
làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh,
cảm
xúc
.
-
Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
-
Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0
.5
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
GV yêu cầu HS:
- Tìm đọc v tham khảo các ti liệu liên quan đến ni dung bi học.
- Học bi ở nh, ôn tập các ni dung đã học.
- Lm hon chỉnh các đề bi.
- Vẽ sơ đ tư duy bi học.
| 1/43

Preview text:

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

[…] Đăm Săn rung khiên múa. Một lần xốc tới chàng vượt một đồi tranh.
Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía
đông, vun vút qua phía tây.
[…] Thế là Đăm Săn lại múa. Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng
múa dưới thấp, gió như lốc”. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây cối chết rụi. Khi chàng
múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang
lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn
nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung”.
(Trích Đăm Săn, Sử thi Ê-đê, Nguyễn Hữu Thấu dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988)
Câu 1. Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 2. Tìm những động từ, cụm động từ diễn tả lần múa khiên thứ nhất của Đăm Săn.
Câu 3. Nhận xét của anh/ chị về 2 lượt múa khiên của Đăm Săn.
Câu 4. Xác định biện pháp tu từ so sánh, phép điệp, phép đối, phóng đại
được sử dụng trong những câu văn trên. Tác dụng của biện pháp đó?
Câu 5. Anh (chị) có nhận xét gì về cách người kể miêu tả hai lần múa khiên đó?
Câu 6. Anh (chị) có thấy những hành động anh hùng cần thiết trong thời đại hiện nay không?
PHẦN II. VIẾT (6,0 điểm)
Phân tích hình tượng người anh hùng Héc-to trong đoạn văn sau:
Dứt lời, Héc-to lùng danh cúi xuống muốn ôm con trai vào lòng. Nhưng cậu
bé khóc ré lên, nhao người về phía nhũ mẫu xống áo thướt tha. Ánh đồng sáng
loá và cái ngù bờm ngựa cong cong trên mũ trụ của cha làm nó e sợ. Người cha
hồn hậu và người mẹ dịu hiền bật cười. Héc-to tháo ngay mũ trụ sáng loáng
của mình đặt xuống đất. Rồi chàng bồng cậu con trai thân yêu lên tay, thơm nó,
vừa nâng nó lên cao, đu đưa, vừa khẩn cầu con trai của thần Crô-nốt (Cronos)
và các vị thần khác: “ Hỡi thần Dớt và các vị thần vĩ đại! Xin hãy cho con trai
tôi, cũng được như cha, nổi danh giữa những người Tơ-roa về sức mạnh và trị
vì thành I-li-ông thật oai hùng. Để một ngày kia, thấy chàng trở về từ trận
chiến, người ta phải thốt lên: “Chà, chàng đã vượt xa thân phụ của mình!”. Để
với chiến lợi phẩm vấy máu, sau khi đánh bại kẻ thù, chàng trai từ chiến trận
trở về làm vui lòng người mẹ”.
Nói rồi, chàng trao cậu con trai yêu quý tận tay cho vợ. Người mẹ ôm
chặt con vào bầu ngực thơm tho, cười qua hàng lệ. Lòng Héc-to nhói buốt.
Chàng đưa tay vuốt ve nàng, rồi cất lời an ủi: “Phu nhân khốn khổ của ta ơi!
Nàng đừng dần vặt lòng mình quá thế! Một người trần mắt thịt không thể bất
chấp số phận mà bắt ta xuống địa phủ của thần Ha-đét(Hades) được. Và đã
sinh ra trên mặt đất này, chẳng một ai, dù quả cảm hay rụt rè, có thể trốn

chạy được số phận. Nàng hãy về nhà chăm lo công việc của mình, quay xa
kéo sợi, dệt vải, sai bảo nữ tì chăm chỉ. Chiến tranh là bổn phận của mỗi
người đàn ông sinh ra tại thành I-li-ông này, nhất là ta”.
Dứt lời, chàng nâng mũ trụ đồng thau sáng loáng lên. Còn Ăng-đrô-mác
bước về nhà, hàng lệ tuôn rơi, chốc chốc lại ngoái nhìn theo bóng hình phu quân yêu quý.
(Trích I-li-át, Hô-me-rơ, Hải Phong dịch, tạp chí Toán học và Văn học
trong nhà trường, số ra tháng 2/2021, tr.34-37) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 4,0 1
Nội dung chính của văn bản: miêu tả 2 lần múa khiên của 0,5
Đăm Săn trong cuộc đấu với Mtao Mxây.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm
- Không trả lời được hoặc trả lời khác Đáp án: 0 điểm Phần Câu Nội dung Điểm 2
Những động từ, cụm động từ diễn tả lần múa khiên thứ 0,5
nhất của Đăm Săn: Rung khiên, xốc tới, vượt, chạy vun vút
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,75 điểm
- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25 điểm 3
Nhận xét qua 2 lần múa khiên của Đăm Săn: Lần múa 0,5
khiên thứ hai hùng tráng hơn lần đầu. Lần múa đầu,
Đăm Săn chỉ vượt qua các chướng ngại vật, nhưng
lần múa sau, chàng đã gây sự chết chóc cho nhiều thứ.
- Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,25 điểm
- Trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25 điểm
4
Biện pháp tu từ so sánh, phép điệp, phép đối, phóng đại 0,75
– Biện pháp tu từ so sánh: gió như bão; gió như lốc.
– Phép điệp: điệp từ múa, vun vút; điệp cú pháp: Một lần xốc
tới chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới, chàng vượt
một đồi lồ ô…; – Phép đối: cao-thấp
– Phóng đại: quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ … Tác dụng:
+ Đoạn văn sinh động, hấp dẫn, gợi hình, gợi cảm
+ Ca ngợi sức mạnh và tài năng của Đăm Săn trong cuộc đấu
với kẻ thù để đem lại hạnh phúc gia đình và dân làng. 4
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,75 điểm
- Trả lời được 1/2 ý trong Đáp án( hoặc chỉ ra BPTT hoặc
nêu tác dụng): 0,5 điểm
- Trả lời được 1/2 ý của BPTT hoặc tác dụng trong Đáp án: 0,25 điểm

Lưu ý: Học sinh trả lời các ý trong Đáp án bằng các cách
diễn đạt tương đương vẫn cho điểm tối đa. Nhận 5 xét : 0,7
- Đây là đặc điểm thường thấy ở sử thi, các anh hùng 5
tỏ rõ tài năng, phẩm chất trước đối thủ thông qua một động tác giống nhau;
- Đây là thử thách lớn đối với người kể bởi vì nếu non
tay thì sẽ trùng lặp, nhàm chán;
- Đây cũng là biện pháp để thực hiện sự trì hoãn sử
thi bằng cách lặp lại việc mô tả múa khiên hai lần.
- Trả lời như Đáp án: 0,75 điểm
- Trả lời được 2 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,25 điểm
6
Học sinh có thể đồng tình hoặc không đồng tình: 1,0
- Đồng tình: Có những giai đoạn lịch sử sản sinh ra những
người anh hùng, có những tình huống trong cuộc sống rất
cần có những người anh hùng
- Không đồng tình: Trong thời đại mới, anh hùng không
còn là chiến đấu chống kẻ thù mà anh hùng là cống hiến
cho cuộc đời những điều tốt đẹp, có ý nghĩa. Đó chính là
hình ảnh người anh hùng giữa đời thường Hướng dẫn chấm:
- Bày tỏ quan điểm của bản thân về ý kiến : 0,25 điểm.
- Lý giải thuyết phục quan điểm lựa chọn: 0,75 điểm
II LÀM VĂN 6,0
Phân tích hình tượng người anh hùng Héc-to trong đoạn văn
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,5
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5
Hình tượng người anh hùng Héc-to trong đoạn văn
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn
chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 0,5
Phân tích hình tượng người anh hùng Héc-to qua đoạn trích: 3,0
* Hành động, cử chỉ của Héc-to:
- Tháo ngay mũ trụ sáng loáng của mình đặt xuống đất,
- Bồng cậu con trai thân yêu lên tay, thơm nó, vừa nâng nó lên cao, đu đưa
bế nựng, vui đùa cùng con => Là những hành động đời thường,
bình dị như bất kì người cha nào yêu con
- Vuốt ve vợ hiền => người chồng yêu vợ
- Nâng mũ trụ đồng thau sáng loáng lên => Hình ảnh biểu tượng
cho quyết tâm chiến đấu vì bổn phận, vì danh dự, vì cộng đồng
* Suy nghĩ, lời nói của Héc-to:
- Khẩn cầu điều tốt đẹp cho con trai
- An ủi, động viên vợ
Phẩm chất đẹp đẽ của chàng:
+ Yêu thương, trân trọng gia đình: Người chồng yêu vợ, người
cha thương con, luôn mong mỏi cho con trai mình những điều tốt đẹp nhất
+ Luôn đề cao bổn phận của người đàn ông
Dù luôn coi trọng gia đình nhưng chàng vẫn đặt lợi ích cộng đồng lên trên hết
e Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Thể hiện tính cách, phẩm chất nhân vật qua hành động, lời nói, cử chỉ
- Xây dựng những hình ảnh mang tính biểu tượng
- Đoạn văn ngắn nhưng đã thể hiện nhiều bổn phận, nhiều vai trò khác nhau của nhân vật
- Ngôn ngữ tự hào, giọng điệu ngợi ca
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm – 3,0 điểm.
- Phân tích đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc phân tích sâu nhưng
chưa thật đầy đủ: 1,5 điểm – 2,25 điểm.

- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,5 điểm – 1,25 điểm.
Đánh giá, liên hệ, mở rộng, nâng cao 0,5
- Khẳng định vẻ đẹp của người anh hùng Hec-to, người anh hùng
đại diện cho cộng đồng vừa bình dị gần gũi, vừa cao cả
- Liên hệ, so sánh với những người anh hùng trong sử thi Hy lạp
khác (Uy-lit-xơ,...) hoặc Đăm Săn (Việt Nam),...
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi
chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng thực tiễn đời sống để
làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm
. ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Khi Uy-lít-xơ từ phòng tắm bước ra, trông người đẹp như một vị
thần. Người lại trở về chỗ cũ, ngồi đối diện với Pê-nê-lốp, trên chiếc
ghế bành ban nãy, rồi nói với nàng:
- Khốn khổ! Hẳn là các thần trên núi Ô-lem-pơ đã ban cho

nàng một trái tim sắt đá hơn ai hết trong đám đàn bà yếu đuối, vì một
người khác chắc chắn không bao giờ có gan ngồi cách xa chồng như
thế, khi chồng đi biền biệt hai mươi năm trời, trải qua bao nỗi gian
truân, nay mới được trở về xứ sở. Thôi, già ơi ! Già hãy kê cho tôi
một chiếc giường để tôi ngủ một mình, như bấy lâu nay, vì trái tim
trong ngực nàng kia là sắt.
Pê-nê-lốp thận trọng đáp:
- Khốn khổ! Tôi không coi thường, coi khinh ngài, cũng không ngạc

nhiên đến rối trí đâu. Tôi biết rất rõ ngài như thế nào khi ngài từ giã I-tác
ra đi trên một chiếc thuyền có mái chèo dài. Vậy thì, Ơ-ri-clê ! Già hãy
khiêng chiếc giường chắc chắn ra khỏi gian phòng vách tường kiên cố do
chính tay Uy-lít-xơ xây lên, rồi lấy da cừu, chăn và vải đẹp trải lên giường.
Nàng nói vậy để thử chồng, nhưng Uy-lít-xơ bỗng giật mình nói với
người vợ thận trọng:
- Nàng ơi, nàng vừa nói một điều làm cho tôi chột dạ. Ai đã xê
dịch giường tôi đi chỗ khác vậy? Nếu không có thần giúp đỡ thì dù là người
tài giỏi nhất cũng khó lòng làm được việc này. Nếu thần linh muốn xê dịch
đi thì dễ thôi, nhưng người trần dù đang sức thanh niên cũng khó lòng lay
chuyển được nó. Đây là một chiếc giường kì lạ, kiến trúc có điểm rất đặc
biệt, do chính tay tôi làm lấy chứ chẳng phải ai […]
Người nói vậy, và Pê-nê-lốp bủn rủn cả chân tay, nàng thấy Uy-lít-xơ tả
đúng mười mươi sự thực. Nàng bèn chạy ngay lại, nước mắt chan hòa, ôm lấy
cổ chồng, hôn lên trán chồng và nói:
- Uy-lít-xơ ! Xin chàng chớ giận thiếp, vì từ xưa nay chàng vẫn là người
nổi tiếng khôn ngoan. Ôi ! Thần linh đã dành cho hai ta một số phận xiết bao
cay đắng vì người ghét ghen ta, không muốn cho ta được sống vui vẻ bên
nhau, cùng nhau hưởng hạnh phúc của tuổi thanh xuân và cùng nhau đi đến

tuổi già đầu bạc. Vậy giờ đây, xin chàng chớ giận thiếp, cũng đừng trách thiếp
về nỗi gặp chàng mà thiếp không âu yếm chàng ngay. Thiếp luôn luôn lo sợ có
người đến đây, dùng lời đường mật đánh lừa, vì đời chẳng thiếu gì người xảo
quyệt, chỉ làm điều tai ác….Giờ đây, chàng đã đưa ra những chứng cớ rành
rành, tả lại cái giường không ai biết rõ, ngoài chàng với thiếp và Ác-tô-rít,
một người thị tì của cha thiếp cho, khi thiếp về đây, và sau đó giữ cửa gian
phòng vách tường kiên cố của chúng ta. Vì vậy chàng đã thuyết phục được
thiếp và thiếp phải tin chàng, tuy lòng thiếp rất đa nghi.
Nàng nói vậy, khiến Uy-lít-xơ càng thêm muốn khóc.
Người ôm lấy người vợ xiết bao thân yêu, người bạn đời
chung thuỷ của mình mà khóc dầm dề.
(Trích Ô-đi-xê, sử thi Hy Lạp, HÔ-ME-RƠ, theo bản dịch ra
văn xuôi của PHAN THỊ MIẾN, NXB Văn học, Hà nội,
1983.)
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Ngôi kể trong văn bản là: A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba
D. Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Câu 2. Hai vợ chồng Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp đã xa nhau bao nhiêu năm? A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
Câu 3. Câu văn “Khi Uy-lít-xơ từ phòng tắm bước ra, trông
người đẹp như một vị thần” sử dụng biện pháp tu từ nào
? A.Nhân hoá B.So sánh C.Nói quá D.Đối lập
Câu 4. Câu nói “Già hãy kê cho tôi một chiếc giường để tôi
ngủ một mình, như bấy lâu nay, vì trái tim trong ngực nàng

kia là sắt.” là lời của ai? A. Nhũ mẫu Ơ-ri-clê B. Người kể chuyện C. Pê-nê-lốp D. Uy-lít-xơ
Câu 5. Nội dung chính của đoạn trích là gì?
A. Kể lại việc Uy-lít-xơ trách móc Pê-nê-lốp có trái tim sắt đá.
B. Kể lại bí mật của hai vợ chồng Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp
C. Kể lại màn đoàn tụ của hai vợ chồng Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp
D. Tâm trạng hạnh phúc của Pê-nê-lốp khi nhận ra chồng.
Câu 6. Chi tiết nào không miêu tả thái độ của Pê-nê-lốp khi nhận ra Uy-lit-xơ? A. Bủn rủn chân tay
B. Chạy lại, nước mắt chan hòa
C. Ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng
D. Khóc nức nở, không nói được một lời
Câu 7. Vì sao Pê-nê-lôp đem chiếc giường chứ không phải vật khác
để thử thách Uy-lít-xơ?
A. Vì chiếc giường có bí mật riêng mà chỉ có hai người biết
B. Vì chiếc giường gắn liền với tình nghĩa vợ chồng
C. Vì nàng luôn nhớ đến người chồng suốt bao năm xa cách
D. Vì chiếc giường có bí mật riêng, gắn liền tình nghĩa với
người chồng xa cách bao năm mà nàng luôn chờ đợi
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Nêu ý nghĩa chi tiết chiếc giường trong đoạn trích.
Câu 9. Việc chọn cách thử “bí mật của chiếc giường” cho thấy vẻ
đẹp gì về trí tuệ và tâm hồn của nàng Pê-nê-lốp?
Câu 10. Viết đoạn văn (khoảng 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về ý
nghĩa của lòng chung thuỷ trong tình yêu.
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài báo cáo về một sử thi mà anh/chị ấn tượng sâu sắc nhất.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Câu 1- 8: Mỗi câu đúng ( 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C B B D C D D Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 Ý nghĩa 8
chi tiết chiếc giường trong văn bản: 0.5
+ Chiếc giường là biểu tượng hạnh phúc của vợ chồng;
+ Chiếc giường trở thành phép thử để hai vợ chồng Uy-
lít-xơ nhận ra nhau, giải toả mọi nghi ngờ.
+ Đây là sáng tạo nghệ thuật của tác giả Hô-me-rơ giúp
câu chuyện thêm hấp dẫn.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được đầy đủ như đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời sơ sài hoặc chưa rõ ràng: 0,25 điểm Phần Câu Nội dung Điểm 9
Việc chọn cách thử “bí mật của chiếc giường” cho thấy vẻ 1.0
đẹp trí tuệ và tâm hồn Pê-nê-lốp:
+ Pê-nê-lốp là một người khôn ngoan và thận trọng, không
dễ bị những lời đường mật đánh lừa.
+ Chứng tỏ tấm lòng thuỷ chung của nàng Pê-nê-lốp bởi nếu
chiếc giường đã bị chuyển đi hoặc đã không còn là bí mật
của riêng hai vợ chồng nữa thì cũng có nghĩa là lòng thuỷ
chung của Pê-nê-lốp cũng không còn nguyên vẹn. Phép thử
ấy đã khắc sâu phẩm chất kiên trinh của Pê-nê-lốp.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 1,0 điểm
- Trả lời chạm ý hoặc chưa rõ ràng: 0,5 điểm
- Trả lời sơ sài: 0,25 điểm
- Không trả lời: 0 điểm
Phần Câu Nội dung Điểm
- Hình thức: Đảm bảo về số dòng, không được gạch đầu dòng, 1.0
10 không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp; hành văn trong sáng.
- Nội dung: Suy nghĩ về ý nghĩa của lòng chung thuỷ trong tình yêu:
+ Lòng chung thủy sẽ là chất keo gắn kết hôn nhân, là cơ sở để
tạo nên tình yêu bền vững và hạnh phúc gia đình.
+ Lòng chung thuỷ sẽ tạo nên sức mạnh để lứa đôi có thể vượt
qua bao khó khăn, cám dỗ để có thể cùng nhau đi đến cuối con đường hạnh phúc.
+ Lòng chung thuỷ cũng sẽ tạo nên niềm tin mãnh liệt để lứa đôi
luôn hướng về nhau dù ở xa nhau. …
Hướng dẫn chấm:
- Đảm bảo hình thức đoạn văn, đúng chủ đề:0,25 điểm.
- Đưa ra được 2- 3 ý nghĩa: 0,75 điểm
II LÀM VĂN 4,0
Viết bài báo cáo về một sử thi mà anh/chị ấn tượng sâu sắc nhất.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết
bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.5
Viết bài báo cáo về một sử thi mà anh/chị ấn tượng sâu sắc nhất.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn
chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
Phần giới thiệu: Nêu rõ được vấn đề nghiên cứu, gây được sự 0.25
chú ý và hấp dẫn đối với người đọc.
Giải quyết vấn đề: 1.5
- Các luận điểm chính được làm sáng tỏ qua những dữ liệu,
bằng chứng xác thực, đáng tin cậy.
- Các phần được sắp xếp theo trật tự logic, có sự liên kết chặt
chẽ, không có sự trùng lặp.
- Không có các thông tin thừa, không liên quan trực tiếp đến đề tài.
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 1,25 điểm – 1,5 điểm.
- Phân tích đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc phân tích sâu

nhưng chưa thật đầy đủ: 0,75 điểm - 1,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,5 điểm.

Kết thúc vấn đề: 0.5
Khái quát lại vấn đề, nâng lên thành bài học nhận thức, ứng xử
Tài liệu tham khảo:
- Đảm bảo được tính chính xác, khoa học, khách quan của văn bản
- Các trích dẫn ghi rõ được nguồn gốc, bao gồm thông tin về tác
giả, năm công bố, vị trí của phần trích dẫn trong văn bản
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều
lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0.5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng thực tiễn đời sống
để làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm
. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ GV yêu cầu HS:
- Tìm đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
- Học bài ở nhà, ôn tập các nội dung đã học.
- Làm hoàn chỉnh các đề bài.
- Vẽ sơ đồ tư duy bài học.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43