Business Analyst Thinhnote

Knowledge Areas và Underlying Competencies Đọc trong BABOK, thường mình sẽ dễ bị lẫn lộn giữa Knowledge Areas và Underlying Competencies. • Underlying Competencies nôm na là các kỹ năng cần của một người làm BA. • Còn Knowledge Areas là các nhóm kiến thức mà một người làm công việc Business Analyst cần phải có (nó là nhóm kiến thức đại diện cho các lĩnh vực chuyên môn của BA). Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!        

Môn:

Tài liệu Tổng hợp 2.3 K tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 2.5 K tài liệu

Thông tin:
187 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Business Analyst Thinhnote

Knowledge Areas và Underlying Competencies Đọc trong BABOK, thường mình sẽ dễ bị lẫn lộn giữa Knowledge Areas và Underlying Competencies. • Underlying Competencies nôm na là các kỹ năng cần của một người làm BA. • Còn Knowledge Areas là các nhóm kiến thức mà một người làm công việc Business Analyst cần phải có (nó là nhóm kiến thức đại diện cho các lĩnh vực chuyên môn của BA). Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!        

9 5 lượt tải Tải xuống
I. Nhóm kiến thc ca Business Analyst
Hello anh em
Như mình có nói trong bài Business Analyst là gì và làm nhng gì?, một người BA s phi gp g và kết
ni vi rt nhiều người. Do đó BA luôn cần aware ti vic nâng cao kiến thc và k năng của chính mình.
Bn thân mình tt lên. Công việc được gii quyết nhanh gọn hơn. Anh em sẽ có nhiu thời gian hơn để
tiếp tc rèn luyn và nâng cao chất lượng công vic.
BABOK ver3 mô t nhóm kiến thc (Knowledge Areas) ca một người làm Business Analyst như sau.
Ngun nh: BABOK (ver3)
Knowledge Areas và Underlying Competencies
Đọc trong BABOK, thường mình s d b ln ln gia Knowledge Areas và Underlying Competencies.
Underlying Competencies nôm na là các k năng cn ca một người làm BA.
Còn Knowledge Areascác nhóm kiến thc mà một người làm công vic Business Analyst cn
phi có (nó là nhóm kiến thức đại diện cho các lĩnh vực chuyên môn ca BA).
Underlying Competencies provides a description of the behaviors, characteristics, knowledge,
and personal qualities that support the practice of business analysis.
Knowledge Areas represent areas of specific business analysis expertise that encompass several tasks.
Ngun: BABOK v3
Anh em nên hiu tách bit vy cho rõ ràng. K năng là gồm c cng và mm. Thi gian tu luyn s cho
biết được k năng của người này cao hơn, hay thấp hơn với ngưi khác.
Còn kiến thc là th nn tng, là kim ch nam cho toàn b hoạt động ca BA. 100% các công việc thường
ngày của BA đều da trên nhóm kiến thc này.
Và cũng giống như kỹ năng, đây là những th mà mình tin rng không ch đơn thuần rèn luyn, hc hi
là có. Mà quan trng là phải được tích lũy từ nhng kiến thức cơ bản, ri áp dng thc tế, chinh chiến
qua nhiu d án thì mi rút kinh nghim và thm thu đưc.
Ô kê hiểu sơ bộ vy ri, gi thì cùng tìm hiu v Knowledge Areas nhé anh em
Ni dung [Hide]
1. Lên kế hoch và theo dõi tiến độ
2. Moi móc và cu kết vi anh em
o 2.1. Moi móc thông tin Elicitation
o 2.2. Cu kết vi anh em Collaboration
3. Qun lý requirements
4. Hiu v chiến lược ca khách hàng
5. Phân tích và thiết kế
6. Đánh giá gii pháp
1. Lên kế hoch và theo dõi tiến độ
Planning Monitoring, đây là 2 kỹ năng không thể thiếu ca một người làm Business Analyst. Đây là
hai k năng có ảnh hưởng trc tiếp đến các đầu mi công vic trong d án.
Nhóm kiến thc v planning và monitoring được đưa lên đầu trong sơ đ bi vì tm quan trọng và độ
bao quát ca nó.
Anh em cũng biết là planning thì không có sai hoặc đúng, mà chỉ là phù hp hay không mà thôi. Phù hp
là đảm bảo được nhng resources hin có và yêu cu ca d án.
Resources là c v nhân lc, vt lc và c kh năng tiếp cận được công ngh mi.
PM đưa ra plan cho dự án có sát vi thc tế hay không, tùy thuc rt nhiu vào kinh nghim ca anh
này.
Mt anh BA lên plan cho internal team cùng làm việc. Hay đơn thuần là nhng task công vic cho chính
bản thân, cũng đòi hỏi phải tích lũy nhiều góc nhìn và tri nghim thì mi sát thc tế đưc.
Plan anh em eiii…!!!
Thường thì mình s thy thoải mái và có động lc làm việc hơn khi có mục tiêu rõ ràng.
T nhng mc tiêu nh, đạt đưc nó, rồi đi tiếp đến mt mc tiêu khác. Tiếp tục đạt được nó, ri lại đi
tiếp đến mt mục tiêu khác. Đạt được nó, đạt được nó và mình s đạt được mục đích đề ra ban đầu t
việc đạt được nhng mc tiêu nh này.
Như vậy, mình có th keep track được tiến độ công việc. Điều này mang li s ch động trong công
việc. Và dĩ nhiên, xuất phát điểm phi bắt đầu t nhng vic nh.
Điu này giúp mình bám sát kế hoch và ch động thay đổi nếu có phát sinh. Và đặc bit là nó giúp mình
luôn thế ch đng, không b task đè
Ch mình ngi có 2 cái bng nh. Sáng lên công ty mình hay viết lên bng 3-4 tasks mà mình mun làm
trong ngày. Ngi làm là luôn nhìn thấy nó. Đập thng vào mt nên auto nh, muốn quên cũng không
đưc
2. Moi móc và cu kết vi anh em
2.1. Moi móc thông tin Elicitation
Elicit là động t, danh t là Elicitation, nghĩa là moi móc, đào bới.
Trong bi cảnh Business Analyst, elicit nghĩa là moi móc thông tin nhm ly được requirement. Dùng
eilicit chính xác hơn so với get, hay gather.
Elicit là moi móc nhng thông tin t khi nó còn “chưa tồn ti”, chưa được hình thành nữa. Thường
thông tin chưa có sẵn, chưa được phát biu ra (unstated). Mình phi moi móc, phải elicit cho ra được
thông tin, thành thông tin đã được phát biu (stated).
Còn get hay gather thưng chng cho nhng thông tin đã có sẵn. Mình ch vic ly v hoc tp hp li
thôi. Giống như đi hái hoa bắt bướm thì hoa với bướm có sn ri, ch đi bắt, đi lụm v thôi. Còn
requirement thì đâu d ăn như vậy.
Anh em xem thêm bài mình chém gió v Requirement chuyn moi móc thông tin nhé.
2.2. Cu kết vi anh em Collaboration
Collaboration, nghĩa là cộng tác, hp tác, cu kết với anh em cùng làm 1 cái gì đó, tốt cho d án.
Không ch đơn thuần là teamwork, mà một người BA còn phi làm cho c team cng tác vi
mình cng tác vi nhau mt cách hiu qu nht.
Làm vic tt vi mọi người vẫn là chưa đủ. BA cn phi đảm bo các thành viên khác làm việc trơn tru và
hiu ý nhau na.
Là một người nm nhiu thông tin trong d án, nên kết ni mọi người là “nghĩa vụ cao cả” ca mt
ngưi làm BA.
Nghe có v không liên quan, nhưng anh em hãy thử hình dung như thế này nhé.
Mt anh tester và mt anh dev xích mích vi nhau v một tính năng. Ai cũng có lý của mình hết. Lúc
này người nm nhiu thông tin nht là BA, s nhy vào can thiệp để gii quyết vn đề cho mọi người.
BA s c gng giải thích theo góc độ lp trình và c góc độ ngưi dùng để hai bên thấy rõ được góc nhìn
ca nhau.
Tuy đây không phải là mt trong nhng yêu cu công vic của BA, nhưng BA nên có nhận thc v điu
này. Nó như một underlying responsibility ca BA.
Điu này s giúp công vic của team trơn tru hơn.
Và dĩ nhiên, làm tt thì s rt là tt, làm không khéo có th gây ra nhng ảnh hưởng tiêu cc khác. Nên
ch đề ca bài này vn mong anh em luôn chú trng nâng cao k năng và kiến thc ca mình. T đó giúp
gii quyết công vic mt cách hiu qu hơn
3. Qun lý requirements
bn loi requirement trong mt d án:
Business Objective Requirements
Stakeholder Requirements
Solution Requirements
Transition Requirements
Vic quản lý dòng đời các requirements bắt đầu t lúc khi to cho đến khi các requirements được x
lý.
Thc tế thì requirement rất hay thay đổi hoc thêm mới. Thay đổi ln có, nh có. Tùm lum tùm la hết.
Và dĩ nhiên, nếu không kim soát tt, nó s là mt m hỗn đn, phá nát d án mi khía cnh (t time,
budget, scope cho đến resources).
Không phải lúc nào cũng gật đu “accept” mt requirement mi. Và không phi lúc nào
cũng “reject” nhng requirement mi này.
Vic quản lý requirement như thế nào ph thuc rt nhiu vào vic d án được triển khai theo phương
pháp nào: Waterfall, RUP hay Agile.
Mỗi phương pháp đều có những đặc điểm riêng. Và requirements trong các phương pháp này cũng
đưc qun lý rt khác bit.
Thường thì trong d án trin khai theo kiểu Waterfall hay RUP, requirements được cht rt rõ ràng ngay
t đầu. Trong quá trình trin khai, s thay đổi là có nhưng không đáng kể.
Còn Agile thì li welcome to change. Mt đ thay đổi requirement trong nhng d án này khá thường
xuyên.
Nhưng quan trọng nht, anh em BA cn phi hc cách:
Hiểu được s xut hin ca các requirement.
Kiểm soát được các requirement t lúc khi to, có s thay đổi cho tới khi được x lý >> control
đưc s k vòng t phía users.
Anh em đọc thêm bài note này để xem th requirement nó chy thế nào xuyên sut d án nhé anh
em: Quy trình d án, BA làm gì trng? (P1)
4. Hiu v chiến lược ca khách hàng
BABOK nó dùng t Strategy Analysis, dch trắng ra là “phân tích chiến lược”. Mình thấy dùng t này nó
đao to búa lớn quá, nên mình nghĩ một cách đơn giản: ch cn anh em hiu v chiến lược ca khách
hàng, là đã đủ để phc v công vic ca một người làm BA.
Hiu v chiến lược ca khách hàng là sao?
Khi làm gii pháp, rõ ràng anh em phi nắm được giải pháp đó làm ra, để gii quyết vấn đề gì. Và ri
mình mapping vấn đề đó với bi cnh hin ti ca khách hàng, xem th suy ra được điu gì đáng chú
ý hay không.
T đó, anh em mới góc nhìn rng nht v tng quan bài toán mà khách hàng đang gặp.
Ví d mình đang làm giải pháp CRM cho mt doanh nghip F&B. Cái sâu sa h mun là gì, có phi ch
đơn thuần là 1 gii pháp qun lý bán hàng? (trong khi thc tế là h vẫn đang chạy mt con local CRM rt
ngon).
Thu gom nhiu yếu t, mình có th suy ra được: h đang muốn chuyển đổi toàn b gii pháp IT ca
h. T nhiu cc, h mun tt c centralize li thành mt cc, mt nn tảng, nhưng có nhiều gii pháp
trong đó.
H va chuyển đổi thành công ERP sang nn tng Microsoft, gi tiếp theo s là CRM, sau đó là e-Office,
POS và k c toàn b cơ sở h tng.
Đó chính là mong muốn sâu sa nht ca h. Nhng gii pháp hin ti chy tốt, nhưng về cơ bản, nó đang
không tp trung, và data vẫn đang nằm ri rác rt nhiu nơi. Và điều này không đáp ứng được hướng đi
lâu dài ca BOD.
Khi hiểu được điều này, anh em s hướng tiếp cn khách hàng phù hợp hơn. Cách đề xuất và đánh giá
gii pháp phù hợp hơn, so với vic, ch nghĩ một cách đơn gin cc b là h ch đang cần mt gii pháp
v CRM.
Và mt ln na, giải pháp mình đề xuất đáp ứng được nhu cu hin ti của khách hàng. Nhưng nó cũng
phi map được với hướng đi lâu dài của h trong tương lai.
5. Phân tích và thiết kế
Analysis and Design, chc chắn ai làm Business Analyst cũng đều làm cái này.
Requirement Analysis and Design để đơn giản thì mình có th hiu là mt lot các vic bao gm:
T chc và sp xếp các requirement mt cách có cu trúc.
Phân loi rõ các loi requirement.
Verify requirement vi internal team.
Validate requirement vi khách hàng.
Làm tài liu và mô hình hóa các requirement phù hp vi tng stakeholders c th.
Cùng vi team đề xut solutions phù hp.
Xác định những solution nào đáp ứng được business needs.
Có th ước tính được nhng giá tr mà solution đó mang lại như thế nào so vi các solution
khác. Hoc có th show cho khách hàng thy Return On Investment là như thế nào.
6. Đánh giá giải pháp
Cái này thì rõ ràng quá ri ch h anh em.
Không th nào đi thuyết phục khách hàng ăn một món ăn dở, mà ngay c mình cũng ghét
na Mình phải đánh giá một cách rt khách quan và tâm huyết vi giải pháp mình đem lại thì mình
mi có th deliver mt cách hoàn chnh nhất có khách hàng được.
Như mình có nói ở trên, không ch hiu qu trong thời điểm hin ti mà còn phi phù hp với hướng đi
lâu dài ca khách hàng.
.
.
.
Ô kê mình s tm kết bài này đây. Hi vọng qua bài này, anh em hiểu được: 6 Knowledge Areas ca mt
ngưi làm BA, tc nhóm kiến thc chuyên môn ca một người làm BA. Nó bao gm:
Business Analysis Planning and Monitoring Lên kế hoch và theo dõi tiến độ
Elicitation and Collaboration Moi móc và cu kết
Requirements Life Cycle Management Qun lý requirements
Strategy Analysis Hiu chiến lược ca khách hàng
Requirements Analysis and Design Definition Phân tích và thiết kế
Solution Evaluation Đánh giá giải pháp
Mi ngành ngh có nhng kiến thc chuyên môn nhất định, và BA cũng có nhóm kiến thc chuyên môn
ca riêng mình.
Hiu và c gng áp dng nó vào công vic và cuc sống. Mình cũng đang cố gng tng ngày, nhưng nhớ
áp dng mt cách linh hoạt và đừng rp khuôn nhé anh em
II. Business Analyst
Business Analyst là gì?
Mình thy anh em vn hay nói Business Analyst là cu ni, giúp kết ni và truyền đạt yêu cu ca khách
hàng với đội ngũ lập trình. Thc ra hiu vậy cũng đúng, nhưng rất tối nghĩa và không thoát được hết ý
nghĩa của ngh BA.
Lúc trước mình cũng nghĩ như vậy. Mình còn nghĩ công việc Business Analyst ch tn ti trong ngành IT
nữa. Nhưng thực cht thì BA không phi là mt chc danh công vic. Và nó cũng không chỉ đơn thuần
như một chiếc cu ni mà mọi người thường hay nói.
Business Analyst là gì và làm nhng gì? Bài này mình s chia s v nhng gì mình hiu và áp dng thc
tế cho anh em.
Ni dung
1. Business Analyst
o 1.1. Business Analyst Concept
o 1.2. Mt vài ví d
o 1.3. Business Analyst xut hin mi ngóc ngách trong cuc sng
o 1.4. Business Analyst không ch có riêng trong ngành IT
2. Business Analyst làm gì?
o 2.1. Business Requirement Analyst
o 2.2. System Analyst
o 2.3. Business System Analyst
o 2.4. Functional Analyst
o 2.5. Agile Analyst
o 2.6. Service Request Analyst
3. Tm kết
1. Business Analyst là
Business Analyst là đây!
C th thì Business Analyst s là người thc hin chính xác quy trình trên.
1.1. Business Analyst Concept
C th nhé. T các vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp phi, doanh nghip có mc tiêu phi gii quyết
đưc các vn đềy. Các mục tiêu đó gọi là Business Objectives.
T các Business Objective, BA s làm vic vi Stakeholders để đưa ra các Solution c th. Các Solution
này phải đáp ứng được yêu cu ca các Stakeholder.
Sau đó, BA cùng đồng bn s xây dng và trin khai Solutions đó cho doanh nghiệp. Giai đoạn trin khai
này gi là Transition. S “biến” hin trng ca doanh nghip thời điểm hin ti thành trng thái mong
muốn trong tương lai.
Và lúc này, các vấn đề mà doanh nghip gp phi đã được gii quyết.
Do đó, Business Analyst là mt loi công vic, người nào làm mt lot các vic trên s đưc gi là
Business Analyst.
Mình nghĩ có nhiều anh em vẫn nghĩ trong đầu là: BA phải nói được ngôn ng kinh doanh và ngôn ng
lp trình. Hiểu được c các khái nim kinh doanh, ln các khái niệm đặc thù trong ngành IT, như
database, web service, API, cloud, bla bla…
Nên mọi người vn c nghĩ: nhắc đến BA là nhắc đến “cu ni” hay “ngưi phiên dch”. Nhưng như mình
nói thì đó chỉ là điều kin cn ca BA thôi ch không nói lên đưc nghy là gì và làm nhng gì.
Và solution không chmt h thng, phn mm hay mt gii pháp công ngh nào đó. Mà Solution có
th là bt k điu gì. T việc thay đi chính sách, quy trình trong doanh nghiệp. Hay đơn thuần ch
training li cho doanh nghip mình.
Min gii quyết được Business Objectives thì đó đều là Solutions
1.2. Mt vài ví d
Có mt công ty mun m rng th trường.
H cn quản lý khách hàng và các cơ hội kinh doanh mt cách tốt hơn. Thay vì thời điểm hin ti, tt c
đều được qun lý bằng excel. Thì đâu đó, một h thng CRM có th giúp s h quản lý được tốt hơn
nhng th trên.
Business Objective đây là mun qun lý tốt hơn khách hàng và các cơ hội kinh doanh. BA cn phi
nhìn ra điều này và cung cp solution chính là vic áp dng h thng CRM vào b máy hot đng ca
công ty đó.
Tuy nhiên đâu dễ ăn của ngoi :3
Không phải lúc nào Business Objectives cũng rõ ràng và đơn giản như vậy. Đa phần thì khách hàng h
cũng không biết h mun gì, hoc h mun quá nhiu. Khiến cho công vic Business Analyst cn phi
nhiều đồ ngh hơn nữa, để nhìn ra được, đâu mới là Business Objectives tht s ca khách hàng.
H nói cn A không có nghĩa là họ đang thiếu A. Hoc h nói cn A nhưng thực cht li là cn B.
Oái ăm là ở chy.
Do đó để phát hin chính xác vấn đề ca h đã khó, đề xut solutions cho phù hp lại càng khó hơn. Nên
“phiên dịch” không phải là t phù hợp để mô t mt công vic BA thc th
Mt đim na là không phi lúc nào, vic áp dng mt h thng mới cũng là phương án hay. Và việc s
dụng Excel cũng là cách hoạt đng li thi c.
Có mt s t chc vn hành b máy hoạt động ca h ch vi nhng sheet Excel. Do h “trưởng thành”,
h biết h cn, và bao nhiêu là đủ vi h.
Excel là mt công c tuyt vi vi kh năng vô tận ca nó. Thậm chí Bill Gates còn chưa chắc biết hết
chức năng của Excel mà
K chuyn này anh em nghe mt hồn chơi.
Cũng bên Nhật Bn, có mt ông tên Tatsuo Horiuchi. Ông này là họa sĩ nhưng không hiu vì sao mà ng
không v trên giy bút hay các phn mm đồ họa khác như mọi người. Mà ng v bằng…..Excel.
ng chọn Excel như giải pháp để ng th hiện ý tưởng ca mình. Mt gii pháp mà không ai ng đưc.
Solution mọi nơi. The possibilities are endless
1.3. Business Analyst xut hin mi ngóc ngách trong cuc sng
Thiệt đúng là như zậy. Công vic BA tn ti mi ngóc ngách trong cuc sng ca mình.
Ví d ba n đi làm về, xe hết xăng.
Rõ ràng là ngay lúc đó anh em mun: tìm trạm xăng >> đổ xăng >> chạy tiếp v nhà.
Vy thì Business Objectives lúc này ca anh em s là: “xe được đổ xăng để chy tiếp v nhà” đúng
không nào.
S có rt nhiu Solutions anh em có th nảy sinh ra ngay, như:
Dt b đến trạm xăng gần nht.
Gi bn bè ra cu b.
Nh bà con bên đường giúp đỡ.
Tìm cây xăng lẻ.
Hoc thm chí gửi xe đâu đó, bắt Grab đến cây xăng gần nht ri mua bịch xăng về đổ.
Anh em s phi chọn, xem đâu là Solution phù hợp nhất ngay lúc này. Và Solution này có đáp ứng được
mức độ hài lòng ca các Stakeholders hay không.
Stakeholders trong trường hp này có th là:
V con đang ở nhà ch cơm.
Đồng bọn đang chờ bàn nhu.
Mt cuc hẹn cà phê nào đó vào buổi ti.
Hoc có th là mình chng ph thuc vào ai c, t mình chính là Stakeholder ca chính mình.
Anh em cn phải tìm ra được solution đáp ứng tt nht nhu cu ca các stakeholders ngay lúc này.
Khi đã có solution, anh em phải thc hin quá trình Transition mt cách hiu qu. Nếu không mun tn
quá nhiu thi gian vào chuyn này.
Anh em có th khẩn trương dt xe ti ngay mt trm xăng gần đó. Hoặc có th thư thả gọi đồng bn ti
cu b. Tt c những điều này đều tùy bn thân mình. Miễn đáp ứng được mc tiêu xe được đổ xăng
để chy v nhà là thành công.
Nếu thc hin các công việc trên, thì anh em đã làm công vic ca mt Business Analyst ri. Ch khác
ch không phi là phiên bn công vic, mà là phiên bn cuc sng thc tế thôi
1.4. Business Analyst không ch có riêng trong ngành IT
Thoát ra khi bi cnh IT, công vic BA vn tn ti nhng ngành ngh và lĩnh vực khác.
T “business” không chỉ có nghĩa là kinh doanh hay nghip v, mà còn là “vấn đề. Anh em xem phim
M hay có câu: “This is not your business!”.
Business đồng nghĩa với matter.
Do đó, Business Analyst hiểu rộng ra hơn là người đi phân tích và gii quyết các vn đề.
Vit Nam mình thy chia ra rõ ràng nht là IT BA và BA. IT BA chiếm s đông hơn hẳn, h làm Business
Analyst trong ngành IT.
Nhưng BA không phải là siêu nhân, BA s không bao gi t chém gió ra các solutions mà không có đồng
bọn. Người làm Business Analyst s phi kết ni vi rt nhiu với stakeholders để đưa ra solution phù
hp nht.
Giá tr rõ nht mà mt BA có th mang lại đó là họ nhìn nhận rõ được hin trng ca t chc, và h
thống hóa được nhng gì cần làm để đạt được trng thái “tốt hơn” ca t chức đó.
Sau đó, nhiệm v thc thi là ca c team, c t chc. Và khi mi th đã rõ ràng, khả năng hiện thc hóa
s cao hơn rất nhiu.
Tin th, Stakeholder dch ra tiếng Việt là các bên liên quan. Nhưng dịch ra như vậy cũng chưa bám sát ý
nghĩa lắm. Cho đơn giản mà chính xác, anh em c hiểu: “stake” là cái cột, “holder” là người nm gi.
Ghép li, Stakeholder là “Người nm gi nhng cái cột”.
Mà cái ct thì rt quan trng trong bt k ngôi nhà nào. Nó chống đỡ cho ngôi nhà. Trong d án cũng
vy, có những người s gi vai trò quyết định rt quan trng. Những người này được gi là
Stakeholders.
Hình minh qu my ông stakeholder đang ngồi bàn bc với nhau…
Stakeholders thường được chia thành các nhóm chính sau:
Project team
Project sponsor
Performing organization
Partners
Client
Và mt s “đối tượng” khác.
Làm vic vi stakeholder là c mt ch đ bao la, nên mình s nói k v stakeholder nhng bài sau nhé
anh em.
2. Business Analyst làm gì?
Công việc BA được thc hiện dưới rt nhiu vai trò khác nhau. H cũng làm y như sơ đồ đầu bài.
T Business Objectives >> làm vic vi Stakeholders >> đề xut Solutions >> làm Transition
Nhưng mỗi người s thc hin mt mức độ khác nhau.
Theo BABOK ver3.0, công vic IT Business Analyst được thc hin bi 6 vai trò sau.
Nhìn cái hình, anh em s hơi hoang mang hồ quỳnh hương chút xíu, nhưng yên tâm, dưới đây mình sẽ
gii thích k hơn
2.1. Business Requirement Analyst
Đầu tiên là Business Requirement Analyst. Người đảm nhim vai trò này thường s là người đưa ra các
gii pháp ngay thời điểm ban đầu làm vic vi khách hàng.
Gii pháp đây rất đa dạng, có th là: thay đổi chính sách công ty, điều chnh quy trình nghip v hoc
training cho nhân viên. Sau đó mới là đề xut áp dng phn mm, h thng hay mt gii pháp công
ngh. Hoc áp dng nhiu gii pháp với nhau để gii quyết bài toán mà doanh nghip gp phi.
Người gi vai trò này thường là Project Manager, Senior Business Analyst hoc Principle Business
Analyst. Nói chung thường là trùm cui thì mi gi vai trò này
Vai trò này xut hiện thường xuyên nhất trong giai đon Pre-Sales. Thường thì các PM hoc nhng
ngưi làm Business Analyst giàu kinh nghim s tham gia vào quá trình này.
H s tiếp nhn các vấn đề và yêu cầu ban đầu ca doanh nghip. Phân tích mt bc tranh toàn cnh
đưa ra 1 giải pháp tng quan phù hp nht.
2.2. System Analyst
System Analyst thường là vai trò dành cho những người làm k thut. H có nhiu kinh nghim rt
am hiu v h thng.
System Analyst thường là chuyên gia v mt khái nim k thut hoc một phương pháp kỹ thut phc
tạp nào đó. Như blockchain chng hn. H thường tham gia vào các d án có độ phc tp v k thut
cao.
Thường có mt s d án liên quan đến migrate data, đưa hệ thng lên mây hoc tích hp h thng s
cn s tham gia rt nhiu ca System Analyst.
System Analyst s phân tích h thng hin ti, xem xét các yêu cu và thiết kế mt kiến trúc h thng
mi da trên nhng gì đã có.
2.3. Business System Analyst
Đây là vai trò chính yếu và ni tri nht ca một người làm BA. Theo trình t timeline ca d án, mt
ngưi có vai trò Business System Analyst s có nhng nhim v chính sau:
Moi móc và khai thác thông tin t các Stakeholders v chức năng và yêu cầu ca d án. Có th thông
qua email, phng vn trc tiếp hoc demo h thng.
Làm tài liu. Đây là một trong nhng công vic và k năng rất quan trng ca BA. Document thì có rt
nhiu loi, mi loi dành riêng cho mt Stakeholder. Vì không th nào đưa bản thiết kế nhà cho th đin
lắp ráp điện được đúng không. Nói dễ, viết mi khó. Viết sao cho người khác dòm zô là hiu cái mt
mt k năng đòi hi phi thc hành nhiu
Truyền đạt thông tin. BA phải đảm bảo được tt c Stakeholders đã hiểu đúng các vấn đề. Mà mt d
án thì có rt nhiu vấn đề, và có rt nhiu thông tin cn truyn ti. BA có k năng ăn nói tốt, gii quyết
mâu thun và gii quyết vấn đề tt thì thông tin trong d án được truyền đi rất mượt và nht quán.
Vắt não ra nghĩ solution. Mang tiếng là người đi giải quyết các vấn đề mà không làm công vic này thì
hơi kỳ đúng không anh em. Vấn đề có vấn đề ln, vấn đề nh. T khâu làm vic ni b với team cho đến
làm vic vi khách hàng.
S có hàng trăm thứ xảy ra đòi hỏi mình phi x lý rt nhiu. Việc đối mt vi vấn đề không phi lúc nào
cũng thuận tiện, nhưng somehow nó sẽ giúp anh em tư duy logic và cứng hơn rất nhiu.
Business System Analyst là vai trò thưng gp nhất đối vi một người BA (hình chôm t Modern
Analyst)
2.4. Functional Analyst
Vai trò này giống như Business System Analyst. Nhưng thay vì phát triển mi mt sn phm gii pháp t
hư vô (build from scratch), người làm Functional Analyst s da trên mt sn phm hay mt platform
sn có. T đó configure hoặc customize sao cho sn phẩm đó mapping được vi yêu cu ca khách
hàng. Giúp gii quyết bài toán mà doanh nghip gp phi.
Trên th trường có rt nhiu ông ln cung cp các sn phm hoc nn tng sẵn có như: Microsoft, SAP,
Oracle, Sharepoint, Salesforce, vâng vâng và mây mây.
2.5. Agile Analyst
Người gi vai trò Agile Analyst s có trách nhiệm đảm bo deliver thông tin mt cách chính xác, kp thi
và phù hp với các đối tượng Stakeholder.
Ensure the right info, with the right level & at the right time.
Ngoài ra, Agile Analyst là vai trò không th thiếu trong các d án triển khai theo phương pháp Agile như
Scrum chng hn.
Deliver những gì đã cam kết vi khách hàng là mt trong nhng yếu t cc k quan trng trong d án
Agile. Do đó Agile Analyst đóng một vai trò rt quan trng trong d án kiểu như vậy.
2.6. Service Request Analyst
Thường thì BA s gi vai trò này trong giai đoạn trin khai gii pháp cho khách hàng (transition).
Người gi vai trò Service Request Analyst s có nhim v training cho end-users, thc hin các bui User
Acceptance Test (UAT), x lý khi gp li nếu có và có th tiếp nhn thêm nhng yêu cầu tính năng
mi t phía khách hàng.
Business Analyst có 6 vai trò khác nhau, nhưng không phải mỗi người ch được đảm nhn mt vai trò.
Mà là một người làm Business Analyst phi đảm nhn nhiu vai trò cùng mt lúc.
Thường thì Business Requirement Analyst là vai trò dành cho PM hoc BA nhiều năm kinh
nghim.
Còn hầu như một người làm BA bình thường đều đảm nhn các vai trò còn li.
Riêng anh em nào có vai trò Business System Analyst thì s không có vai trò Functional Analyst.
Và ngược lại, ngưi làm Functional Analyst s không làm Business System Analyst. Nhưng các vai
trò khác vẫn được đảm bo.
3. Tm kết
Business Analyst là mt ngh cũ trên thế giới, nhưng mới Vit Nam (khoảng hơn 15 năm).
Thc s thì mình thấy đây là một ngh rt thú v và có khá nhiều challenge. Điểm mạnh điểm yếu ca
mình được c xát rt nhiu. Nhiu vấn đ thc s rt chui nhưng khi gỡ rồi thì đã lắm.
BA xut hiện để gii quyết vấn đề. Vấn đề có th là biến cái chưa tốt thành cái tt. Hoc biến cái đã tốt
ri thành cái tốt hơn.
Tht s cảm giác đem lại cái gì đó ý nghĩa cho người khác là mt th khiến mình khó mà nản được.
III. Hiu v Requirement như thế nào cho đúng?
Hế lô anh em! Ai cũng biết là requirement là 1 th rt quan trng. Và hầu như được quan tâm nhiu
nht trong các d án.
Đối vi BA thì requirement là mt trong nhng yếu t th hiện được performance ca mình.
Requirement có rõ ràng hay không, có sát thc tế hay không, có đảm bảo được đúng scope hay không,
bla bla…
Đối với requirement, đầu tiên thì chúng ta phi ly nó v, hay nói thc tế phải “moi móc, gợi mở” nó
v.
Requirement sau khi được ly v, chúng ra s phi x lý nó. Lấy như thếo và x lý như thếo? Bài
này mình s chia s v nhng gì mình hiểu và đã áp dụng thc tế.
Ngoài ra bài này mình cũng sẽ chém gió v cái gi là Requirement thc s ca khách hàng. Nó tn ti
như thế nào? Và làm thế nào để nhn biết được đó có phải tht s là requirement ca khách hàng
hay không?
Trng thái và các bước x lý requirement trong Business Analyst được th hin hình dưới đây. Toàn bộ
bài viết mình s da vào hình này.
Ni dung [Hide]
1. Requirement trong Elicitation và Analysis
o 1.1. giai đoạn Elicitation
o 1.2. giai đoạn Analysis
2. Ví d phát là hiu ra lin
1. Requirement trong Elicitation và Analysis
Như hình trên, requirement trong Business Analyst tồn ti 2 giai đoạn: giai đon moi móc thông tin
(elicitation) giai đoạn phân tích (analysis). mỗi giai đoạn, requirement s có những đặc tính riêng
và có cách x lý riêng.
1.1. giai đoạn Elicitation
Gi d có một công ty đang gặp vấn đề. Team trin khai s xut hiện để gii quyết vấn đề ca họ. Khi đó
BA cn phi hiểu được h đang gặp vấn đề gì để biết đường mà gii quyết đúng không nào.
Đương nhiên là công ty khách hàng sẽ không tuôn ra tt tn tt nhng vấn đề ca h. Không phi vì h
không mun, mà làh không th.
C th hơn là vì h chưa hệ thng hóa đưc hin trng và vấn đề ca họ. Do đó, BA cần phi elicit tc
moi móc thông tin để lấy được requirement t h.
Qua nhiu lần trao đổi, workshop hoc làm vic vi khách hàng, BA s nm được yêu cu c th t phía
khách hàng (lẫn các stakeholders). Để ri t đó, chúng ta s h thng hóa li và cung cp cho khách hàng
mt góc nhìn tổng quan hơn về thông tin cũng như các requirements của h.
Điều này có nghĩa là requirement ban đầu chưa được khách hàng nói ra, chưa được phát biu ra
(unstated). Sau khi BA moi móc, requirement đó mới được nói ra và phát biu ra bi khách hàng
(stated).
Đó là mục đích của vic moi móc thông tin (elicitation). Và requirement s t trng thái unstated chuyn
sang trng thái stated
Mình nghĩ đây là một cách nghĩ rộng và tng quan cho mi vấn đề. Nó kích thích câu hi: “Ti sao khách
hàng li muốn như vậy?”. Đây là một câu hi cc k quan trng. Không phải requirement nào cũng nên
ôm vào. Và không phải requirement nào cũng đáp ứng được mức độ hài lòng ca khách hàng.
Khi tiếp nhn một requirement, cái đầu tiên mình nên nghĩ là khách hàng họ có thc s h cn cái này
hay không? Hay ch đơn thuần ch là… cơn mưa ngang qua thôi.
u chuyn requirement t unstated sang stated là c mt quá trình. S có lý do để khách hàng nói ra
yêu cu ca h cho mình nghe. Do đó, cần phi nhn diện đúng để biết đâu mới là requirement tht s.
Và trong nhng requirement thc s đó thì cái gì nên ưu tiên hàng đầu :3
1..2..3, requirement… hô biến :3
Ngun: Modern Analyst
1.2. giai đoạn Analysis
Requirement sau khi được anh em khai thác v s đưc làm gì tiếp? Requirement sau khi thu thp v rt
ln xn và hn tp nhiu loi.
Có th là biên bn hp. Có th là 1 tm hình sketch li quy trình kinh doanh. Có th là mt vài tm hình
chp những gì đã thống nht trên bng. Hoc thm chí có th là file ghi âm quá trình moi móc thông tin
t phía khách hàng. Nói chung là nhiu. Rất đa dạng và thường rt hỗn độn đ anh em h thng li.
Do đó, quá trình phân tích – Analysis s giúp BA làm chuyn này. Nói nôm na Analysis không phi là phân
tích, suy lun gì ghê gm hết. Mà đơn thuần, Analysis ch là đi hệ thng li thông tin mt cách phù hp
mà thôi. C th nó là chui các hot đng như cái hình lúc nãy, mà là đoạn 3, 4, 5 và 6:
Các bước x lý requirement trong Business Analyst
(3) Organized: Sp xếp và t chc li d liu mt cách có cu trúc.
Hình ra hình, file word ra file word, excel ra excel. Đoạn ghi âm cũng cần phi tài liu hóa li. Nhng
phn nào là nháp thì note riêng ra. Nhng phần nào để cht, quan trng thì phi ghi nhn k.
Thông tin sp xếp theo chiều nào? Đi theo quy trình kinh doanh hay đi theo hành vi của người dùng?
c Organized cn phải xác định rõ những điều này.
(4) Specified: Tr li câu hi các d liệu này được xác định và phân loại dùng để làm , dùng như thế
nào và dùng cho đối tượng nào?
Đối vi end-user thì h quan tâm cái gì? H liên quan đến thông tin nào, chức năng nào? Các
stakeholders còn li thì sao? Khách hàng h quan tâm gì, cn theo dõi thông tin gì? Tr li càng rõ ràng
thì vic specify tài liu s d th hơn. Sau này khi cần anh em cũng dễ lc li.
(5) Verified: c này nhm mục đích: đảm bo các tài liu mình h thống được đã ĐÚNG hay chưa.
Nhưng bước này là để verify vi team ni b, ch không phi khách hàng. D liu s đưc internal team
kim tra xem th đã chính xác và đảm bảo đúng logic hay chưa. Ví dụ các tài liệu đặc t đã viết đúng
trình t hay chưa? Đã thể hiện đầy đủ ni dung cn truyn tải hay chưa? Đảm bo tt c mi th ok
trước khi deliver cho khách hàng.
(6) Validated: c này thì li nhm mục đích: confirm các thông tin trao đổi với khách hàng đã chính
xác, có s ĐỒNG THUN gia c team phn mm và phía khách hàng.
D liu s đưc xác nhn với các stakeholder là đã đúng như yêu cầu của người ta hay chưa. Mỗi cái
meeting đều cần 1 người cht li biên bn họp. Thường thì vô hp chém ghê lm, mà họp xong cũng
thường là quên hết bà.
Nói thêm v c Specify, anh em BA cn phi làm tài liu rt nhiều để gi cho stakeholders. Mình note
li mấy điều sau nên chú ý:
Biết Stakeholder là ai để bàn giao tài liu cho phù hp. Mình ch nói cái người khác mun nghe.
Không ai đi gửi tài liu k thut cho end-users xem c. Giống như không ai đưa bn v thiết kế
đưng ống nước cho th đin xem hết.
Anh em nên nm vng ngôn ng của mình, đó là Modelling. Modelling vn là một phương thc
truyền đạt thông tin vô cùng bá đạo. Nói bng li khó din t quá thì mình v ra, mô hình hóa nó
li rồi lưu lại thành tài liu. Mai mt bà con có ai hi thì có hàng mà show liền. Đỡ mc công gii
thích dài dòng, rườm rà.
2. Ví d phát là hiu ra lin
Lý thuyết suông quá, ví d nhé anh em.
Có mt cô gái mới ra trường cn mua một cái túi xách tay để đi làm.
Cô này có 300.000đ tiền để dành để mua một cái túi LV. Cô đến 1 ca hàng chuyên bán túi thi trang n.
Ngưi bán hàng hỏi cô gái: “Chị có cần em tư vấn gì không ?”
Cô gái tr lời: “Dạ em đang muốn mua 1 cái túi xách tay để đi làm, em có xem mấy mu LV trên website
của mình…”.
Gi s cô gái là khách hàng còn người bán hàng là BA (vì người bán hàng đang đóng vai trò là người gii
quyết vấn đề cho cô gái).
Vy thì vấn đề ca cô gái là gì? Hay nói cách khác, requirement ca cô gái là gì?
Đó là cần mua mt túi xách tay đi làm đúng không nào. Ngay lúc đầu, requirement này ca cô gái có
được nói ra, hay được phát biu ra không?
Không, vì ch có mi cô gái mi hiểu đưc nhu cu của cô mà thôi. Khi cô bước vào tiệm bán túi, ngưi
bán hàng hi thì cô mi tr li là tôi cn mua một cái túi LV. Đó là khi requirement được phát biu ra.
Và người BA ( đây là người bán hàng) đã hỏi cô gái để được thông tin: à, cô này đang cần 1 cái túi đi
làm và cô mun mua túi LV. Đây đúng là requirement của cô gái, do cô phát biu ra. Nhưng thưng thì
nó đâu có dễ ăn như vậy :)) Với trường hp này thì mi th không dng li đó.
Anh em nghĩ 300.000đ có thể mua được một cái túi LV không. Mình không rành túi nhưng cũng biết
chc chn là không rồi. Hàng đểu chắc cũng trên 300.
Vi 300.000đ trong tay và đang cần 1 cái túi đi làm, nhu cầu tht s ca cô gái (requirement tht s ca
cô gái) là: mua mt cái túi xách tay hàng Vit Nam, bn chc và chất lượng, vi mc giá tối đa là
300.000đ.
Đó mới tht s requirement phù hp nht vi cô gái!
| 1/187

Preview text:

I.
Nhóm kiến thức của Business Analyst Hello anh em
Như mình có nói trong bài Business Analyst là gì và làm những gì?, một người BA sẽ phải gặp gỡ và kết
nối với rất nhiều người. Do đó BA luôn cần aware tới việc nâng cao kiến thức và kỹ năng của chính mình.
Bản thân mình tốt lên. Công việc được giải quyết nhanh gọn hơn. Anh em sẽ có nhiều thời gian hơn để
tiếp tục rèn luyện và nâng cao chất lượng công việc.
BABOK ver3 mô tả nhóm kiến thức (Knowledge Areas) của một người làm Business Analyst như sau.
Nguồn ảnh: BABOK (ver3)
Knowledge Areas và Underlying Competencies
Đọc trong BABOK, thường mình sẽ dễ bị lẫn lộn giữa Knowledge Areas và Underlying Competencies.
Underlying Competencies nôm na là các kỹ năng cần của một người làm BA.
• Còn Knowledge Areas là các nhóm kiến thức mà một người làm công việc Business Analyst cần
phải có (nó là nhóm kiến thức đại diện cho các lĩnh vực chuyên môn của BA).
Underlying Competencies provides a description of the behaviors, characteristics, knowledge,
and personal qualities that support the practice of business analysis.
Knowledge Areas represent areas of specific business analysis expertise that encompass several tasks. Nguồn: BABOK v3
Anh em nên hiểu tách biệt vậy cho rõ ràng. Kỹ năng là gồm cả cứng và mềm. Thời gian tu luyện sẽ cho
biết được kỹ năng của người này cao hơn, hay thấp hơn với người khác.
Còn kiến thức là thứ nền tảng, là kim chỉ nam cho toàn bộ hoạt động của BA. 100% các công việc thường
ngày của BA đều dựa trên nhóm kiến thức này.
Và cũng giống như kỹ năng, đây là những thứ mà mình tin rằng không chỉ đơn thuần rèn luyện, học hỏi
là có. Mà quan trọng là phải được tích lũy từ những kiến thức cơ bản, rồi áp dụng thực tế, chinh chiến
qua nhiều dự án thì mới rút kinh nghiệm và thẩm thấu được.
Ô kê hiểu sơ bộ vậy rồi, giờ thì cùng tìm hiểu về Knowledge Areas nhé anh em
Nội dung [Hide]
• 1. Lên kế hoạch và theo dõi tiến độ
• 2. Moi móc và cấu kết với anh em
o 2.1. Moi móc thông tin – Elicitation
o 2.2. Cấu kết với anh em – Collaboration
• 3. Quản lý requirements
• 4. Hiểu về chiến lược của khách hàng
• 5. Phân tích và thiết kế
• 6. Đánh giá giải pháp
1. Lên kế hoạch và theo dõi tiến độ
Planning Monitoring, đây là 2 kỹ năng không thể thiếu của một người làm Business Analyst. Đây là
hai kỹ năng có ảnh hưởng trực tiếp đến các đầu mối công việc trong dự án.
Nhóm kiến thức về planning và monitoring được đưa lên đầu trong sơ đồ bởi vì tầm quan trọng và độ bao quát của nó.
Anh em cũng biết là planning thì không có sai hoặc đúng, mà chỉ là phù hợp hay không mà thôi. Phù hợp
là đảm bảo được những resources hiện có và yêu cầu của dự án.
Resources là cả về nhân lực, vật lực và cả khả năng tiếp cận được công nghệ mới.
PM đưa ra plan cho dự án có sát với thực tế hay không, tùy thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của anh này.
Một anh BA lên plan cho internal team cùng làm việc. Hay đơn thuần là những task công việc cho chính
bản thân, cũng đòi hỏi phải tích lũy nhiều góc nhìn và trải nghiệm thì mới sát thực tế được. Plan anh em eiii…!!!
Thường thì mình sẽ thấy thoải mái và có động lực làm việc hơn khi có mục tiêu rõ ràng.
Từ những mục tiêu nhỏ, đạt được nó, rồi đi tiếp đến một mục tiêu khác. Tiếp tục đạt được nó, rồi lại đi
tiếp đến một mục tiêu khác. Đạt được nó, đạt được nó và mình sẽ đạt được mục đích đề ra ban đầu từ
việc đạt được những mục tiêu nhỏ này.
Như vậy, mình có thể keep track được tiến độ công việc. Điều này mang lại sự chủ động trong công
việc. Và dĩ nhiên, xuất phát điểm phải bắt đầu từ những việc nhỏ.
Điều này giúp mình bám sát kế hoạch và chủ động thay đổi nếu có phát sinh. Và đặc biệt là nó giúp mình
luôn ở thế chủ động, không bị task đè
Chỗ mình ngồi có 2 cái bảng nhỏ. Sáng lên công ty mình hay viết lên bảng 3-4 tasks mà mình muốn làm
trong ngày. Ngồi làm là luôn nhìn thấy nó. Đập thẳng vào mặt nên auto nhớ, muốn quên cũng không
được
2. Moi móc và cấu kết với anh em
2.1. Moi móc thông tin – Elicitation
Elicit là động từ, danh từ là Elicitation, nghĩa là moi móc, đào bới.
Trong bối cảnh Business Analyst, elicit nghĩa là moi móc thông tin nhằm lấy được requirement. Dùng
eilicit chính xác hơn so với get, hay gather.
Elicit là moi móc những thông tin từ khi nó còn “chưa tồn tại”, chưa được hình thành nữa. Thường là
thông tin chưa có sẵn, chưa được phát biểu ra (unstated). Mình phải moi móc, phải elicit cho ra được
thông tin, thành thông tin đã được phát biểu (stated).
Còn get hay gather thường chỉ dùng cho những thông tin đã có sẵn. Mình chỉ việc lấy về hoặc tập hợp lại
thôi. Giống như đi hái hoa bắt bướm thì hoa với bướm có sẵn rồi, chỉ đi bắt, đi lụm về thôi. Còn
requirement thì đâu dễ ăn như vậy.
Anh em xem thêm bài mình chém gió về Requirement và chuyện moi móc thông tin nhé.
2.2. Cấu kết với anh em – Collaboration
Collaboration, nghĩa là cộng tác, hợp tác, cấu kết với anh em cùng làm 1 cái gì đó, tốt cho dự án.
Không chỉ đơn thuần là teamwork, mà một người BA còn phải làm cho cả team cộng tác với
mình
cộng tác với nhau một cách hiệu quả nhất.
Làm việc tốt với mọi người vẫn là chưa đủ. BA cần phải đảm bảo các thành viên khác làm việc trơn tru và hiểu ý nhau nữa.
Là một người nắm nhiều thông tin trong dự án, nên kết nối mọi người là “nghĩa vụ cao cả” của một người làm BA.
Nghe có vẻ không liên quan, nhưng anh em hãy thử hình dung như thế này nhé.
Một anh tester và một anh dev xích mích với nhau về một tính năng. Ai cũng có lý của mình hết. Lúc
này người nắm nhiều thông tin nhất là BA, sẽ nhảy vào can thiệp để giải quyết vấn đề cho mọi người.
BA sẽ cố gắng giải thích theo góc độ lập trình và cả góc độ người dùng để hai bên thấy rõ được góc nhìn của nhau.
Tuy đây không phải là một trong những yêu cầu công việc của BA, nhưng BA nên có nhận thức về điều
này. Nó như một underlying responsibility của BA.
Điều này sẽ giúp công việc của team trơn tru hơn.
Và dĩ nhiên, làm tốt thì sẽ rất là tốt, làm không khéo có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực khác. Nên
chủ đề của bài này vẫn mong anh em luôn chú trọng nâng cao kỹ năng và kiến thức của mình. Từ đó giúp
giải quyết công việc một cách hiệu quả hơn
3. Quản lý requirements
Có bốn loại requirement trong một dự án:
Business Objective Requirements
Stakeholder Requirements
Solution Requirements
Transition Requirements
Việc quản lý dòng đời các requirements bắt đầu từ lúc khởi tạo cho đến khi các requirements được xử lý.
Thực tế thì requirement rất hay thay đổi hoặc thêm mới. Thay đổi lớn có, nhỏ có. Tùm lum tùm la hết.
Và dĩ nhiên, nếu không kiểm soát tốt, nó sẽ là một mớ hỗn độn, phá nát dự án ở mọi khía cạnh (từ time,
budget, scope cho đến resources
).
Không phải lúc nào cũng gật đầu “accept” một requirement mới. Và không phải lúc nào
cũng “reject” những requirement mới này.
Việc quản lý requirement như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào việc dự án được triển khai theo phương
pháp nào: Waterfall, RUP hay Agile.
Mỗi phương pháp đều có những đặc điểm riêng. Và requirements trong các phương pháp này cũng
được quản lý rất khác biệt.
Thường thì trong dự án triển khai theo kiểu Waterfall hay RUP, requirements được chốt rất rõ ràng ngay
từ đầu. Trong quá trình triển khai, sự thay đổi là có nhưng không đáng kể.
Còn Agile thì lại welcome to change. Mật độ thay đổi requirement trong những dự án này khá thường xuyên.
Nhưng quan trọng nhất, anh em BA cần phải học cách:
Hiểu được sự xuất hiện của các requirement.
Kiểm soát được các requirement từ lúc khởi tạo, có sự thay đổi cho tới khi được xử lý >> control
được sự kỳ vòng từ phía users.
Anh em đọc thêm bài note này để xem thử requirement nó chạy thế nào xuyên suốt dự án nhé anh
em: Quy trình dự án, BA làm gì ở trỏng? (P1)
4. Hiểu về chiến lược của khách hàng
BABOK nó dùng từ Strategy Analysis, dịch trắng ra là “phân tích chiến lược”. Mình thấy dùng từ này nó
đao to búa lớn quá, nên mình nghĩ một cách đơn giản: chỉ cần anh em hiểu về chiến lược của khách
hàng
, là đã đủ để phục vụ công việc của một người làm BA.
Hiểu về chiến lược của khách hàng là sao?
Khi làm giải pháp, rõ ràng anh em phải nắm được giải pháp đó làm ra, để giải quyết vấn đề gì. Và rồi
mình mapping vấn đề đó với bối cảnh hiện tại của khách hàng, xem thử có suy ra được điều gì đáng chú ý hay không.
Từ đó, anh em mới có góc nhìn rộng nhất về tổng quan bài toán mà khách hàng đang gặp.
Ví dụ mình đang làm giải pháp CRM cho một doanh nghiệp F&B. Cái sâu sa họ muốn là gì, có phải chỉ
đơn thuần là 1 giải pháp quản lý bán hàng? (trong khi thực tế là họ vẫn đang chạy một con local CRM rất ngon).
Thu gom nhiều yếu tố, mình có thể suy ra được: họ đang muốn chuyển đổi toàn bộ giải pháp IT của
họ.
Từ nhiều cục, họ muốn tất cả centralize lại thành một cục, một nền tảng, nhưng có nhiều giải pháp trong đó.
Họ vừa chuyển đổi thành công ERP sang nền tảng Microsoft, giờ tiếp theo sẽ là CRM, sau đó là e-Office,
POS và kể cả toàn bộ cơ sở hạ tầng.
Đó chính là mong muốn sâu sa nhất của họ. Những giải pháp hiện tại chạy tốt, nhưng về cơ bản, nó đang
không tập trung, và data vẫn đang nằm rải rác rất nhiều nơi. Và điều này không đáp ứng được hướng đi lâu dài của BOD.
Khi hiểu được điều này, anh em sẽ có hướng tiếp cận khách hàng phù hợp hơn. Cách đề xuất và đánh giá
giải pháp phù hợp hơn, so với việc, chỉ nghĩ một cách đơn giản cục bộ là họ chỉ đang cần một giải pháp về CRM.
Và một lần nữa, giải pháp mình đề xuất đáp ứng được nhu cầu hiện tại của khách hàng. Nhưng nó cũng
phải map được với hướng đi lâu dài của họ trong tương lai.
5. Phân tích và thiết kế
Analysis and Design, chắc chắn ai làm Business Analyst cũng đều làm cái này.
Requirement Analysis and Design để đơn giản thì mình có thể hiểu là một loạt các việc bao gồm:
Tổ chức và sắp xếp các requirement một cách có cấu trúc.
Phân loại rõ các loại requirement.
Verify requirement với internal team.
Validate requirement với khách hàng.
Làm tài liệu và mô hình hóa các requirement phù hợp với từng stakeholders cụ thể.
• Cùng với team đề xuất solutions phù hợp.
• Xác định những solution nào đáp ứng được business needs.
• Có thể là ước tính được những giá trị mà solution đó mang lại như thế nào so với các solution
khác. Hoặc có thể show cho khách hàng thấy Return On Investment là như thế nào.
6. Đánh giá giải pháp
Cái này thì rõ ràng quá rồi chứ hả anh em.
Không thể nào đi thuyết phục khách hàng ăn một món ăn dở, mà ngay cả mình cũng ghét nữa
Mình phải đánh giá một cách rất khách quan và tâm huyết với giải pháp mình đem lại thì mình
mới có thể deliver một cách hoàn chỉnh nhất có khách hàng được.
Như mình có nói ở trên, không chỉ hiệu quả trong thời điểm hiện tại mà còn phải phù hợp với hướng đi lâu dài của khách hàng. . . .
Ô kê mình sẽ tạm kết bài này ở đây. Hi vọng qua bài này, anh em hiểu được: 6 Knowledge Areas của một
người làm BA, tức nhóm kiến thức chuyên môn của một người làm BA. Nó bao gồm:
• Business Analysis Planning and MonitoringLên kế hoạch và theo dõi tiến độ
Elicitation and CollaborationMoi móc và cấu kết
Requirements Life Cycle ManagementQuản lý requirements
Strategy AnalysisHiểu chiến lược của khách hàng
• Requirements Analysis and Design Definition – Phân tích và thiết kế
Solution EvaluationĐánh giá giải pháp
Mỗi ngành nghề có những kiến thức chuyên môn nhất định, và BA cũng có nhóm kiến thức chuyên môn của riêng mình.
Hiểu và cố gắng áp dụng nó vào công việc và cuộc sống. Mình cũng đang cố gắng từng ngày, nhưng nhớ
áp dụng một cách linh hoạt và đừng rập khuôn nhé anh em II. Business Analyst
Business Analyst là gì?
Mình thấy anh em vẫn hay nói Business Analyst là cầu nối, giúp kết nối và truyền đạt yêu cầu của khách
hàng với đội ngũ lập trình. Thực ra hiểu vậy cũng đúng, nhưng rất tối nghĩa và không thoát được hết ý nghĩa của nghề BA.
Lúc trước mình cũng nghĩ như vậy. Mình còn nghĩ công việc Business Analyst chỉ tồn tại trong ngành IT
nữa. Nhưng thực chất thì BA không phải là một chức danh công việc. Và nó cũng không chỉ đơn thuần
như một chiếc cầu nối mà mọi người thường hay nói.
Business Analyst là gì và làm những gì? Bài này mình sẽ chia sẻ về những gì mình hiểu và áp dụng thực tế cho anh em. Nội dung
• 1. Business Analyst là gì
o 1.1. Business Analyst Concept o 1.2. Một vài ví dụ
o 1.3. Business Analyst xuất hiện ở mọi ngóc ngách trong cuộc sống
o 1.4. Business Analyst không chỉ có riêng trong ngành IT
• 2. Business Analyst làm gì?
o 2.1. Business Requirement Analyst o 2.2. System Analyst
o 2.3. Business System Analyst o 2.4. Functional Analyst o 2.5. Agile Analyst
o 2.6. Service Request Analyst • 3. Tạm kết
1. Business Analyst là gì
Business Analyst là đây!
Cụ thể thì Business Analyst sẽ là người thực hiện chính xác quy trình trên.
1.1. Business Analyst Concept
Cụ thể nhé. Từ các vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp phải, doanh nghiệp có mục tiêu phải giải quyết
được các vấn đề này. Các mục tiêu đó gọi là Business Objectives.
Từ các Business Objective, BA sẽ làm việc với Stakeholders để đưa ra các Solution cụ thể. Các Solution
này phải đáp ứng được yêu cầu của các Stakeholder.
Sau đó, BA cùng đồng bọn sẽ xây dựng và triển khai Solutions đó cho doanh nghiệp. Giai đoạn triển khai
này gọi là Transition. Sẽ “biến” hiện trạng của doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại thành trạng thái mong muốn trong tương lai.
Và lúc này, các vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải đã được giải quyết.
Do đó, Business Analyst là một loại công việc, người nào làm một loạt các việc trên sẽ được gọi là Business Analyst.
Mình nghĩ có nhiều anh em vẫn nghĩ trong đầu là: BA phải nói được ngôn ngữ kinh doanh và ngôn ngữ
lập trình
. Hiểu được cả các khái niệm kinh doanh, lẫn các khái niệm đặc thù trong ngành IT, như
database, web service, API, cloud, bla bla…
Nên mọi người vẫn cứ nghĩ: nhắc đến BA là nhắc đến “cầu nối” hay “người phiên dịch”. Nhưng như mình
nói thì đó chỉ là điều kiện cần của BA thôi chứ không nói lên được nghề này là gì và làm những gì.
Và solution không chỉ là một hệ thống, phần mềm hay một giải pháp công nghệ nào đó. Mà Solution có
thể là bất kỳ điều gì
. Từ việc thay đổi chính sách, quy trình trong doanh nghiệp. Hay đơn thuần chỉ là
training lại cho doanh nghiệp mình.
Miễn giải quyết được Business Objectives thì đó đều là Solutions
1.2. Một vài ví dụ
Có một công ty muốn mở rộng thị trường.
Họ cần quản lý khách hàng và các cơ hội kinh doanh một cách tốt hơn. Thay vì thời điểm hiện tại, tất cả
đều được quản lý bằng excel. Thì đâu đó, một hệ thống CRM có thể giúp sẽ họ quản lý được tốt hơn những thứ trên.
Business Objective ở đây là muốn quản lý tốt hơn khách hàng và các cơ hội kinh doanh. BA cần phải
nhìn ra điều này và cung cấp solution chính là việc áp dụng hệ thống CRM vào bộ máy hoạt động của công ty đó.
Tuy nhiên đâu dễ ăn của ngoại :3
Không phải lúc nào Business Objectives cũng rõ ràng và đơn giản như vậy. Đa phần thì khách hàng họ
cũng không biết họ muốn gì, hoặc họ muốn quá nhiều. Khiến cho công việc Business Analyst cần phải
có nhiều đồ nghề hơn nữa, để nhìn ra được, đâu mới là Business Objectives thật sự của khách hàng.
Họ nói cần A không có nghĩa là họ đang thiếu A. Hoặc họ nói cần A nhưng thực chất lại là cần B. Oái ăm là ở chỗ này.
Do đó để phát hiện chính xác vấn đề của họ đã khó, đề xuất solutions cho phù hợp lại càng khó hơn. Nên
“phiên dịch” không phải là từ phù hợp để mô tả một công việc BA thực thụ
Một điểm nữa là không phải lúc nào, việc áp dụng một hệ thống mới cũng là phương án hay. Và việc sử
dụng Excel cũng là cách hoạt động lỗi thời cả.
Có một số tổ chức vận hành bộ máy hoạt động của họ chỉ với những sheet Excel. Do họ “trưởng thành”,
họ biết họ cần gì, và bao nhiêu là đủ với họ.
Excel là một công cụ tuyệt vời với khả năng vô tận của nó. Thậm chí Bill Gates còn chưa chắc biết hết chức năng của Excel mà
Kể chuyện này anh em nghe mất hồn chơi.
Cũng bên Nhật Bản, có một ông tên Tatsuo Horiuchi. Ông này là họa sĩ nhưng không hiểu vì sao mà ổng
không vẽ trên giấy bút hay các phần mềm đồ họa khác như mọi người. Mà ổng vẽ bằng…..Excel.
Ổng chọn Excel như giải pháp để ổng thể hiện ý tưởng của mình. Một giải pháp mà không ai ngờ được.
Solution ở mọi nơi. The possibilities are endless
1.3. Business Analyst xuất hiện ở mọi ngóc ngách trong cuộc sống
Thiệt đúng là như zậy. Công việc BA tồn tại ở mọi ngóc ngách trong cuộc sống của mình.
Ví dụ bữa nọ đi làm về, xe hết xăng.
Rõ ràng là ngay lúc đó anh em muốn: tìm trạm xăng >> đổ xăng >> chạy tiếp về nhà.
Vậy thì Business Objectives lúc này của anh em sẽ là: “xe được đổ xăng để chạy tiếp về nhà” đúng không nào.
Sẽ có rất nhiều Solutions anh em có thể nảy sinh ra ngay, như:
• Dắt bộ đến trạm xăng gần nhất.
• Gọi bạn bè ra cứu bồ.
• Nhờ bà con bên đường giúp đỡ. • Tìm cây xăng lẻ.
• Hoặc thậm chí gửi xe đâu đó, bắt Grab đến cây xăng gần nhất rồi mua bịch xăng về đổ.
Anh em sẽ phải chọn, xem đâu là Solution phù hợp nhất ngay lúc này. Và Solution này có đáp ứng được
mức độ hài lòng của các Stakeholders hay không.
Stakeholders trong trường hợp này có thể là:
• Vợ con đang ở nhà chờ cơm.
• Đồng bọn đang chờ ở bàn nhậu.
• Một cuộc hẹn cà phê nào đó vào buổi tối.
• Hoặc có thể là mình chẳng phụ thuộc vào ai cả, tự mình chính là Stakeholder của chính mình.
Anh em cần phải tìm ra được solution đáp ứng tốt nhất nhu cầu của các stakeholders ngay lúc này.
Khi đã có solution, anh em phải thực hiện quá trình Transition một cách hiệu quả. Nếu không muốn tốn
quá nhiều thời gian vào chuyện này.
Anh em có thể khẩn trương dắt xe tới ngay một trạm xăng gần đó. Hoặc có thể thư thả gọi đồng bọn tới
cứu bồ. Tất cả những điều này đều tùy ở bản thân mình. Miễn đáp ứng được mục tiêu xe được đổ xăng
để chạy về nhà là thành công.

Nếu thực hiện các công việc trên, thì anh em đã làm công việc của một Business Analyst rồi. Chỉ khác ở
chỗ không phải là phiên bản công việc, mà là phiên bản cuộc sống thực tế thôi
1.4. Business Analyst không chỉ có riêng trong ngành IT
Thoát ra khỏi bối cảnh IT, công việc BA vẫn tồn tại ở những ngành nghề và lĩnh vực khác.
Từ “business” không chỉ có nghĩa là kinh doanh hay nghiệp vụ, mà còn là “vấn đề”. Anh em xem phim
Mỹ hay có câu: “This is not your business!”.
Business đồng nghĩa với matter.
Do đó, Business Analyst hiểu rộng ra hơn là người đi phân tích và giải quyết các vấn đề.
Ở Việt Nam mình thấy chia ra rõ ràng nhất là IT BA và BA. IT BA chiếm số đông hơn hẳn, họ làm Business Analyst trong ngành IT.
Nhưng BA không phải là siêu nhân, BA sẽ không bao giờ tự chém gió ra các solutions mà không có đồng
bọn. Người làm Business Analyst sẽ phải kết nối với rất nhiều với stakeholders để đưa ra solution phù hợp nhất.
Giá trị rõ nhất mà một BA có thể mang lại đó là họ nhìn nhận rõ được hiện trạng của tổ chức, và hệ
thống hóa được những gì cần làm để đạt được trạng thái “tốt hơn” của tổ chức đó.
Sau đó, nhiệm vụ thực thi là của cả team, cả tổ chức. Và khi mọi thứ đã rõ ràng, khả năng hiện thực hóa sẽ cao hơn rất nhiều.
Tiện thể, Stakeholder dịch ra tiếng Việt là các bên liên quan. Nhưng dịch ra như vậy cũng chưa bám sát ý
nghĩa lắm. Cho đơn giản mà chính xác, anh em cứ hiểu: “stake” là cái cột, “holder” là người nắm giữ.
Ghép lại, Stakeholder là “Người nắm giữ những cái cột”.

Mà cái cột thì rất quan trọng trong bất kỳ ngôi nhà nào. Nó chống đỡ cho ngôi nhà. Trong dự án cũng
vậy, có những người sẽ giữ vai trò quyết định rất quan trọng. Những người này được gọi là Stakeholders.

Hình minh quạ mấy ông stakeholder đang ngồi bàn bạc với nhau…
Stakeholders thường được chia thành các nhóm chính sau: • Project team • Project sponsor • Performing organization • Partners • Client
• Và một số “đối tượng” khác.
Làm việc với stakeholder là cả một chủ đề bao la, nên mình sẽ nói kỹ về stakeholder ở những bài sau nhé anh em.
2. Business Analyst làm gì?
Công việc BA được thực hiện dưới rất nhiều vai trò khác nhau. Họ cũng làm y như sơ đồ đầu bài.
Từ Business Objectives >> làm việc với Stakeholders >> đề xuất Solutions >> làm Transition
Nhưng mỗi người sẽ thực hiện ở một mức độ khác nhau.
Theo BABOK ver3.0, công việc IT Business Analyst được thực hiện bởi 6 vai trò sau.
Nhìn cái hình, anh em sẽ hơi hoang mang hồ quỳnh hương chút xíu, nhưng yên tâm, dưới đây mình sẽ giải thích kỹ hơn
2.1. Business Requirement Analyst
Đầu tiên là Business Requirement Analyst. Người đảm nhiệm vai trò này thường sẽ là người đưa ra các
giải pháp ngay thời điểm ban đầu làm việc với khách hàng.
Giải pháp ở đây rất đa dạng, có thể là: thay đổi chính sách công ty, điều chỉnh quy trình nghiệp vụ hoặc
training cho nhân viên. Sau đó mới là đề xuất áp dụng phần mềm, hệ thống hay một giải pháp công
nghệ.
Hoặc áp dụng nhiều giải pháp với nhau để giải quyết bài toán mà doanh nghiệp gặp phải.
Người giữ vai trò này thường là Project Manager, Senior Business Analyst hoặc Principle Business
Analyst. Nói chung thường là trùm cuối thì mới giữ vai trò này
Vai trò này xuất hiện thường xuyên nhất trong giai đoạn Pre-Sales. Thường thì các PM hoặc những
người làm Business Analyst giàu kinh nghiệm sẽ tham gia vào quá trình này.
Họ sẽ tiếp nhận các vấn đề và yêu cầu ban đầu của doanh nghiệp. Phân tích một bức tranh toàn cảnh
đưa ra 1 giải pháp tổng quan phù hợp nhất. 2.2. System Analyst
System Analyst thường là vai trò dành cho những người làm kỹ thuật. Họ có nhiều kinh nghiệm và rất
am hiểu về hệ thống
.
System Analyst thường là chuyên gia về một khái niệm kỹ thuật hoặc một phương pháp kỹ thuật phức
tạp nào đó. Như blockchain chẳng hạn. Họ thường tham gia vào các dự án có độ phức tạp về kỹ thuật cao.
Thường có một số dự án liên quan đến migrate data, đưa hệ thống lên mây hoặc tích hợp hệ thống sẽ
cần sự tham gia rất nhiều của System Analyst.
System Analyst sẽ phân tích hệ thống hiện tại, xem xét các yêu cầu và thiết kế một kiến trúc hệ thống
mới dựa trên những gì đã có.
2.3. Business System Analyst
Đây là vai trò chính yếu và nổi trội nhất của một người làm BA. Theo trình tự timeline của dự án, một
người có vai trò Business System Analyst sẽ có những nhiệm vụ chính sau:
Moi móc và khai thác thông tin từ các Stakeholders về chức năng và yêu cầu của dự án. Có thể thông
qua email, phỏng vấn trực tiếp hoặc demo hệ thống.
Làm tài liệu. Đây là một trong những công việc và kỹ năng rất quan trọng của BA. Document thì có rất
nhiều loại, mỗi loại dành riêng cho một Stakeholder. Vì không thể nào đưa bản thiết kế nhà cho thợ điện
lắp ráp điện được đúng không. Nói dễ, viết mới khó. Viết sao cho người khác dòm zô là hiểu cái một
một kỹ năng đòi hỏi phải thực hành nhiều
Truyền đạt thông tin. BA phải đảm bảo được tất cả Stakeholders đã hiểu đúng các vấn đề. Mà một dự
án thì có rất nhiều vấn đề, và có rất nhiều thông tin cần truyền tải. BA có kỹ năng ăn nói tốt, giải quyết
mâu thuẫn và giải quyết vấn đề tốt thì thông tin trong dự án được truyền đi rất mượt và nhất quán.
Vắt não ra nghĩ solution. Mang tiếng là người đi giải quyết các vấn đề mà không làm công việc này thì
hơi kỳ đúng không anh em. Vấn đề có vấn đề lớn, vấn đề nhỏ. Từ khâu làm việc nội bộ với team cho đến
làm việc với khách hàng.
Sẽ có hàng trăm thứ xảy ra đòi hỏi mình phải xử lý rất nhiều. Việc đối mặt với vấn đề không phải lúc nào
cũng thuận tiện, nhưng somehow nó sẽ giúp anh em tư duy logic và cứng hơn rất nhiều.
Business System Analyst là vai trò thường gặp nhất đối với một người BA (hình chôm từ Modern Analyst)
2.4. Functional Analyst
Vai trò này giống như Business System Analyst. Nhưng thay vì phát triển mới một sản phẩm giải pháp từ
hư vô (build from scratch), người làm Functional Analyst sẽ dựa trên một sản phẩm hay một platform
sẵn có
. Từ đó configure hoặc customize sao cho sản phẩm đó mapping được với yêu cầu của khách
hàng. Giúp giải quyết bài toán mà doanh nghiệp gặp phải.
Trên thị trường có rất nhiều ông lớn cung cấp các sản phẩm hoặc nền tảng sẵn có như: Microsoft, SAP,
Oracle, Sharepoint, Salesforce, vâng vâng và mây mây. 2.5. Agile Analyst
Người giữ vai trò Agile Analyst sẽ có trách nhiệm đảm bảo deliver thông tin một cách chính xác, kịp thời
và phù hợp với các đối tượng Stakeholder.
Ensure the right info, with the right level & at the right time.
Ngoài ra, Agile Analyst là vai trò không thể thiếu trong các dự án triển khai theo phương pháp Agile như Scrum chẳng hạn.
Deliver những gì đã cam kết với khách hàng là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng trong dự án
Agile. Do đó Agile Analyst đóng một vai trò rất quan trọng trong dự án kiểu như vậy.
2.6. Service Request Analyst
Thường thì BA sẽ giữ vai trò này trong giai đoạn triển khai giải pháp cho khách hàng (transition).
Người giữ vai trò Service Request Analyst sẽ có nhiệm vụ training cho end-users, thực hiện các buổi User
Acceptance Test (UAT), xử lý khi gặp lỗi
nếu có và có thể là tiếp nhận thêm những yêu cầu tính năng
mới
từ phía khách hàng. …
Business Analyst có 6 vai trò khác nhau, nhưng không phải mỗi người chỉ được đảm nhận một vai trò.
Mà là một người làm Business Analyst phải đảm nhận nhiều vai trò cùng một lúc.
• Thường thì Business Requirement Analyst là vai trò dành cho PM hoặc BA nhiều năm kinh nghiệm.
Còn hầu như một người làm BA bình thường đều đảm nhận các vai trò còn lại.
• Riêng anh em nào có vai trò Business System Analyst thì sẽ không có vai trò Functional Analyst.
Và ngược lại, người làm Functional Analyst sẽ không làm Business System Analyst. Nhưng các vai
trò khác vẫn được đảm bảo. 3. Tạm kết
Business Analyst là một nghề cũ trên thế giới, nhưng mới ở Việt Nam (khoảng hơn 15 năm).
Thực sự thì mình thấy đây là một nghề rất thú vị và có khá nhiều challenge. Điểm mạnh điểm yếu của
mình được cọ xát rất nhiều. Nhiều vấn đề thực sự rất chuối nhưng khi gỡ rồi thì đã lắm.
BA xuất hiện để giải quyết vấn đề. Vấn đề có thể là biến cái chưa tốt thành cái tốt. Hoặc biến cái đã tốt
rồi thành cái tốt hơn
.
Thật sự cảm giác đem lại cái gì đó ý nghĩa cho người khác là một thứ khiến mình khó mà nản được. III.
Hiểu về Requirement như thế nào cho đúng?
Hế lô anh em! Ai cũng biết là requirement là 1 thứ rất quan trọng. Và hầu như được quan tâm nhiều nhất trong các dự án.
Đối với BA thì requirement là một trong những yếu tố thể hiện được performance của mình.
Requirement có rõ ràng hay không, có sát thực tế hay không, có đảm bảo được đúng scope hay không, bla bla…
Đối với requirement, đầu tiên thì chúng ta phải lấy nó về, hay nói thực tế là phải “moi móc, gợi mở” nó về.
Requirement sau khi được lấy về, chúng ra sẽ phải xử lý nó. Lấy như thế nào và xử lý như thế nào? Bài
này mình sẽ chia sẻ về những gì mình hiểu và đã áp dụng thực tế.
Ngoài ra bài này mình cũng sẽ chém gió về cái gọi là Requirement thực sự của khách hàng. Nó tồn tại
như thế nào? Và làm thế nào để nhận biết được đó có phải thật sự là requirement của khách hàng hay không?

Trạng thái và các bước xử lý requirement trong Business Analyst được thể hiện ở hình dưới đây. Toàn bộ
bài viết mình sẽ dựa vào hình này.
Nội dung [Hide]
• 1. Requirement trong Elicitation và Analysis
o 1.1. Ở giai đoạn Elicitation
o 1.2. Ở giai đoạn Analysis
• 2. Ví dụ phát là hiểu ra liền
1. Requirement trong Elicitation và Analysis
Như hình trên, requirement trong Business Analyst tồn tại ở 2 giai đoạn: giai đoạn moi móc thông tin
(elicitation)
giai đoạn phân tích (analysis). Ở mỗi giai đoạn, requirement sẽ có những đặc tính riêng
và có cách xử lý riêng.
1.1. Ở giai đoạn Elicitation
Giả dụ có một công ty đang gặp vấn đề. Team triển khai sẽ xuất hiện để giải quyết vấn đề của họ. Khi đó
BA cần phải hiểu được họ đang gặp vấn đề gì để biết đường mà giải quyết đúng không nào.
Đương nhiên là công ty khách hàng sẽ không tuôn ra tất tần tật những vấn đề của họ. Không phải vì họ
không muốn, mà là vì họ không thể.
Cụ thể hơn là vì họ chưa hệ thống hóa được hiện trạng và vấn đề của họ. Do đó, BA cần phải elicit – tức
moi móc thông tin để lấy được requirement từ họ.
Qua nhiều lần trao đổi, workshop hoặc làm việc với khách hàng, BA sẽ nắm được yêu cầu cụ thể từ phía
khách hàng (lẫn các stakeholders). Để rồi từ đó, chúng ta sẽ hệ thống hóa lại và cung cấp cho khách hàng
một góc nhìn tổng quan hơn về thông tin cũng như các requirements của họ.
Điều này có nghĩa là requirement ban đầu chưa được khách hàng nói ra, chưa được phát biểu ra
(unstated). Sau khi BA moi móc, requirement đó mới được nói ra và phát biểu ra bởi khách hàng (stated).
Đó là mục đích của việc moi móc thông tin (elicitation). Và requirement sẽ từ trạng thái unstated chuyển sang trạng thái stated
Mình nghĩ đây là một cách nghĩ rộng và tổng quan cho mọi vấn đề. Nó kích thích câu hỏi: “Tại sao khách
hàng lại muốn như vậy?”
. Đây là một câu hỏi cực kỳ quan trọng. Không phải requirement nào cũng nên
ôm vào. Và không phải requirement nào cũng đáp ứng được mức độ hài lòng của khách hàng.
Khi tiếp nhận một requirement, cái đầu tiên mình nên nghĩ là khách hàng họ có thực sự họ cần cái này
hay không? Hay chỉ đơn thuần chỉ là… cơn mưa ngang qua thôi.
Câu chuyện requirement từ unstated sang stated là cả một quá trình. Sẽ có lý do để khách hàng nói ra
yêu cầu của họ cho mình nghe. Do đó, cần phải nhận diện đúng để biết đâu mới là requirement thật sự.
Và trong những requirement thực sự đó thì cái gì nên ưu tiên hàng đầu :3
1..2..3, requirement… hô biến :3 Nguồn: Modern Analyst
1.2. Ở giai đoạn Analysis
Requirement sau khi được anh em khai thác về sẽ được làm gì tiếp? Requirement sau khi thu thập về rất
lộn xộn và hỗn tạp nhiều loại.
Có thể là biên bản họp. Có thể là 1 tấm hình sketch lại quy trình kinh doanh. Có thể là một vài tấm hình
chụp những gì đã thống nhất trên bảng. Hoặc thậm chí có thể là file ghi âm quá trình moi móc thông tin
từ phía khách hàng. Nói chung là nhiều. Rất đa dạng và thường rất hỗn độn để anh em hệ thống lại.
Do đó, quá trình phân tích – Analysis sẽ giúp BA làm chuyện này. Nói nôm na Analysis không phải là phân
tích, suy luận gì ghê gớm hết. Mà đơn thuần, Analysis chỉ là đi hệ thống lại thông tin một cách phù hợp
mà thôi. Cụ thể nó là chuỗi các hoạt động như cái hình lúc nãy, mà là đoạn 3, 4, 5 và 6:
Các bước xử lý requirement trong Business Analyst
(3) Organized: Sắp xếp và tổ chức lại dữ liệu một cách có cấu trúc.
Hình ra hình, file word ra file word, excel ra excel. Đoạn ghi âm cũng cần phải tài liệu hóa lại. Những
phần nào là nháp thì note riêng ra. Những phần nào để chốt, quan trọng thì phải ghi nhận kỹ.
Thông tin sắp xếp theo chiều nào? Đi theo quy trình kinh doanh hay đi theo hành vi của người dùng?
Bước Organized cần phải xác định rõ những điều này.
(4) Specified: Trả lời câu hỏi các dữ liệu này được xác định và phân loại dùng để làm gì, dùng như thế
nào và dùng cho đối tượng nào?

Đối với end-user thì họ quan tâm cái gì? Họ liên quan đến thông tin nào, chức năng nào? Các
stakeholders còn lại thì sao? Khách hàng họ quan tâm gì, cần theo dõi thông tin gì? Trả lời càng rõ ràng
thì việc specify tài liệu sẽ dễ thở hơn. Sau này khi cần anh em cũng dễ lục lại.
(5) Verified: Bước này nhằm mục đích: đảm bảo các tài liệu mình hệ thống được đã ĐÚNG hay chưa.
Nhưng bước này là để verify với team nội bộ, chứ không phải khách hàng. Dữ liệu sẽ được internal team
kiểm tra xem thử đã chính xác và đảm bảo đúng logic hay chưa. Ví dụ các tài liệu đặc tả đã viết đúng
trình tự hay chưa? Đã thể hiện đầy đủ nội dung cần truyền tải hay chưa? Đảm bảo tất cả mọi thứ ok
trước khi deliver cho khách hàng.
(6) Validated: Bước này thì lại nhằm mục đích: confirm các thông tin trao đổi với khách hàng đã chính
xác, có sự
ĐỒNG THUẬN giữa cả team phần mềm và phía khách hàng.
Dữ liệu sẽ được xác nhận với các stakeholder là đã đúng như yêu cầu của người ta hay chưa. Mỗi cái
meeting đều cần 1 người chốt lại biên bản họp. Thường thì vô họp chém ghê lắm, mà họp xong cũng
thường là quên hết bà.
Nói thêm về bước Specify, anh em BA cần phải làm tài liệu rất nhiều để gửi cho stakeholders. Mình note
lại mấy điều sau nên chú ý:
• Biết Stakeholder là ai để bàn giao tài liệu cho phù hợp. Mình chỉ nói cái người khác muốn nghe.
Không ai đi gửi tài liệu kỹ thuật cho end-users xem cả. Giống như không ai đưa bản vẽ thiết kế
đường ống nước cho thợ điện xem hết.
• Anh em nên nắm vững ngôn ngữ của mình, đó là Modelling. Modelling vẫn là một phương thức
truyền đạt thông tin vô cùng bá đạo. Nói bằng lời khó diễn tả quá thì mình vẽ ra, mô hình hóa nó
lại rồi lưu lại thành tài liệu. Mai mốt bà con có ai hỏi thì có hàng mà show liền. Đỡ mắc công giải
thích dài dòng, rườm rà.
2. Ví dụ phát là hiểu ra liền
Lý thuyết suông quá, ví dụ nhé anh em.
Có một cô gái mới ra trường cần mua một cái túi xách tay để đi làm.
Cô này có 300.000đ tiền để dành để mua một cái túi LV. Cô đến 1 cửa hàng chuyên bán túi thời trang nữ.
Người bán hàng hỏi cô gái: “Chị có cần em tư vấn gì không ạ?”
Cô gái trả lời: “Dạ em đang muốn mua 1 cái túi xách tay để đi làm, em có xem mấy mẫu LV trên website của mình…”.
Giả sử cô gái là khách hàng còn người bán hàng là BA (vì người bán hàng đang đóng vai trò là người giải
quyết vấn đề cho cô gái).

Vậy thì vấn đề của cô gái là gì? Hay nói cách khác, requirement của cô gái là gì?
Đó là cần mua một túi xách tay đi làm đúng không nào. Ngay lúc đầu, requirement này của cô gái có
được nói ra, hay được phát biểu ra không?
Không, vì chỉ có mỗi cô gái mới hiểu được nhu cầu của cô mà thôi. Khi cô bước vào tiệm bán túi, người
bán hàng hỏi thì cô mới trả lời là tôi cần mua một cái túi LV. Đó là khi requirement được phát biểu ra.
Và người BA (ở đây là người bán hàng) đã hỏi cô gái để có được thông tin: à, cô này đang cần 1 cái túi đi
làm và cô muốn mua túi LV
. Đây đúng là requirement của cô gái, do cô phát biểu ra. Nhưng thường thì
nó đâu có dễ ăn như vậy :)) Với trường hợp này thì mọi thứ không dừng lại ở đó.
Anh em nghĩ 300.000đ có thể mua được một cái túi LV không. Mình không rành túi nhưng cũng biết
chắc chắn là không rồi. Hàng đểu chắc cũng trên 300.
Với 300.000đ trong tay và đang cần 1 cái túi đi làm, nhu cầu thật sự của cô gái (requirement thật sự của
cô gái) là: mua một cái túi xách tay hàng Việt Nam, bền chắc và chất lượng, với mức giá tối đa là 300.000đ.
Đó mới thật sự là requirement phù hợp nhất với cô gái!