C1 - B14 - Bài tập cuối chương 1 - T1 | Bài giảng PowerPoint Toán 6 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2022 - 2023, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.

Tiết:
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I
1
2
KHỞI ĐỘNG
Luật chơi:
Chia lớp thành hai đội chơi, mỗi đội cử 1 bạn đội trưởng.
Hai đội sẽ giúp bác nông dân hái táo bằng cách:
- Bạn đội trưởng từng nhóm chọn chọn quả táo muốn hái, ứng
với mỗi quả táo sẽ câu hỏi.
- Đội nào đáp án đúng trước đội đó sẽ hái được quả táo đó.
- Kết thúc trò chơi đội nào hái được nhiều táo hơn sẽ thắng
cuộc.
1
2
A
B
C
Cho hai tập hợp: A = {1, 2, 3, 4} và B = {3, 4, 5}.
Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không
thuộc B.
C = {5}
C = {1, 2}
C = {2, 4}
B
A
C
Tập hợp số tự nhiên kí hiệu là:
N
{N}
N*
A
B
C
167
57
47
Thực hiện phép tính ta được:
4. 25 12. 5 + 170 : 10
A
C
B
45
61
37
Thực hiện phép tính ta được:
3 2
7 + 3 : 3 .4 3
B
A
D
Tổng 17.5 + 35 chia hết cho:
2
5
9
A
B
C
Hãy chọn các khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Số 4105 chia hết cho 2 và 5.
Số 7642 chia hết cho 3.
Số 2169 chia hết cho 9.
A
C
B
Khẳng định nào sau đây đúng?
A = {0; 1} là tập hợp số nguyên tố.
A = {1; 3; 5} là tập hợp các hợp số.
A = {3; 5} là tập hợp số nguyên tố.
A
B
C
Trong các số sau hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau?
25; 30
25; 12
12; 21
A
B
C
BCNN(18,36,72) là:
18
72
144
SƠ ĐỒ TƯ DUY NỘI DUNG CHƯƠNG I
Ở tiết trước GV giao nhiệm vụ HS các nhóm về vẽ sơ đồ tư duy
các nội dung đã học trong chương.
Đầu tiết học GV cho các nhóm treo sản phẩm lên và gọi đại
nhóm làm tốt nhất lên để thuyết trình, các nhóm nhận xét, bổ
sung.
GV nhận xét, đánh giá các nhóm.
Qua hoạt động này HS đã được ôn lại toàn bộ kiến thức trong
chương.
GV đưa ra sơ đồ tư duy, các nhóm tự bổ sung vào sơ đồ tư duy
của nhóm (nếu còn thiếu)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
TẬP
HỢP
hiệu tập hợp
Cách viết tập hợp
Phần tử thuộc tập hợp
Cách cho một tập hợp
TẬP HỢP
CÁC STN
So sánh các
số tự nhiên
Tập hợp các số tự nhiên
Biểu diễn số tự nhiên
CÁC
PHÉP
TÍNH
Phép nhân, phép chia, phép lũy thừa
hiệu
Cách tính
Các tính chất
Thứ tự thực hiện các phép tính
Phép cộng, phép trừ
hiệu
Cách tính
Các tính chất
Thứ tự thực hiện các phép tính
QUAN
HỆ CHIA
HẾT
ƯC-
ƯCLN
BC -
BCNN
Khái niệm về chia hết
Ước, bội của một số
cách tìm
Tính chất chia hết
Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9
Số nguyên tố, hợp số
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Khái niệm về ƯC, ƯCLN
Cách tìm ƯCLN
Hai số nguyên tố cùng nhau
Khái niệm về BC, BCNN
Cách tìm BCNN
SƠ ĐỒ
TÓM TẮT CHƯƠNG I
Cho P là tập hợp các số nguyên tố.
Chọn kí hiệu điền vào chỗ ?
Bài 2 (SGK trang 59)
b) 47 P
c) a P với a = 3. 5. 7. 9 + 20
d) b P với b = 5.7.11 + 13.17
a) 2 P
?
?
?
?
,
LUYỆN TẬP
Hệ mặt trời gồm tám hành tinh, đó là: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao
Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Các hành tinh
trong Hệ Mặt Trời chia thành hai nhóm. Nhóm trong gồm: Sao Thủy, Sao
Kim, Trái Đất, Sao Hỏa. Nhóm ngoài gồm: Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên
Vương, Sao Hải Vương. Các hành tinh nhóm trong khối lượng và kích
thước khá nhỏ so với các hành tinh nhóm ngoài. Hai nhóm hành tinh
ngăn cách nhau bởi một vành đai tiểu thành tinh và số các thiên thạch
nhỏ cùng quay quanh mặt trời.
Hoạt động nhóm
Bài 7 (SGK trang 59)
Hoạt động nhóm
Bài 7 (SGK trang 59)
a) Viết tập hợp A gồm tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
b) Sắp xếp kích thước của tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo
thứ tự tăng dần.
c) Viết tập hợp B gồm bốn hành tinh kích thước nhỏ nhất
tập hợp C gồm bốn hành tinh kích thước lớn nhất.
Hoạt động nhóm
Bài 7 (SGK trang 59)
a) Viết tập hợp A gồm tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
A = {Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc,
Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương}
Hoạt động nhóm
Bài 7 (SGK trang 59)
b) Sắp xếp kích thước của tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo
thứ tự tăng dần.
Sao Thủy, Sao Hỏa, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hải Vương,
Sao Thiên Vương, Sao Thổ, Sao Mộc.
Hoạt động nhóm
Bài 7 (SGK trang 59)
c) Viết tập hợp B gồm bốn hành tinh có kích thước nhỏ nhất và
tập hợp C gồm bốn hành tinh có kích thước lớn nhất.
B = {Sao Thủy, Sao Hỏa, Sao Kim, Trái Đất}
C = { Sao Hải Vương, Sao Thiên Vương, Sao Thổ, Sao Mộc}
Thực hiện các phép tính sau:
Bài 1c,d (SGK trang 59)


c) 12 : 400 : 500 125 + 25.7


= 12 : 400 : 500 300
= 12 : 400 : 200
= 12 : 2 = 6
c) 12 : 400 : 500 125 + 25.7


4 2
2
2 0
= 168 + 2 .25 1 : 7
= 168 + 49 : 49
= 168 + 1 = 169
d) 168 + 2 . 2 + 3 256 : 7


4 2 0 2
d) 168 + 2 . 2 + 3 256 : 7
Hoạt động nhóm
Bài 8 (SGK trang 59)
Mức sử dng điện sinh
hoạt trong tháng (kWh)
Giá
SL Thành
tiền
B1: Cho kWh t0
-50
B2: Cho kWh t51
-100
B3: Cho kWh t101
-
200
B4: Cho kWh t201
-
300
B5: Cho kWh t301
-
400
B6: kWh t401 trở lên
Tổng:
Mức sử dụng điện sinh
hoạt trong tng (kWh)
G
mới
SL
Thành tiền
B1: Cho kWh từ 0
-50
B2: Cho kWh từ 51
-100
B3: Cho kWh từ 101
-200
B4: Cho kWh từ 201
-300
B5: Cho kWh từ 301
-400
B6: kWh từ 401 tr lên
Tổng:
Nếu tháng 4/2019, gia đình bác Vân vẫn tiêu thụ 540 kWh thì theo giá mới,
số tiền phải trả tăng lên là: 1 318 780 1 210 890 = 107 890 (đồng)
Tháng 2/2019 Tháng 4/2019
Mức sử dụng điện sinh
hoạt trong tháng (kWh)
Giá
SL Thành
tiền
B1: Cho kWh từ 0
-50
50 77 450
B2: Cho kWh từ 51
-100
50 80 000
B3: Cho kWh từ 101
-
200
100
185 800
B4: Cho kWh từ 201
-
300
100
234 000
B5: Cho kWh từ 301
-
400
100
261 500
B6: kWh
từ 401 trở lên
140
378 140
Tổng:
1 210 890
Mức sử dụng điện sinh
hoạt trong tháng (kWh)
Giá
mới
SL
Thành tiền
B1: Cho kWh từ 0
-50
1 678
50
83 900
B2: Cho kWh từ 51
-100
1 734
50
86 700
B3: Cho kWh từ 101
-200
2 014
100
201 400
B4: Cho kWh từ 201
-300
2 536
100
253 600
B5: Cho kWh từ 301
-400
2 834
100
283 400
B6: kWh từ 401 trở lên
2 927
140
409 780
Tổng:
1 318 780
Chia lớp thành 2 nhóm
nửa lớp tính tiền điện tháng 2; nửa lớp tính tiền điện tháng 4
Em đã làm để tiết kiệm điện?
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các kiến thức bản trong
chương I các i tập đã chữa.
- Làm i tập 128, 129, 130, 140 (SBT
37,38)
| 1/29

Preview text:

Tiết:
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I KHỞI ĐỘNG 1 2 Luật chơi:
Chia lớp thành hai đội chơi, mỗi đội cử 1 bạn là đội trưởng.

Hai đội sẽ giúp bác nông dân hái táo bằng cách:
- Bạn đội trưởng từng nhóm chọn chọn quả táo muốn hái, ứng
với mỗi quả táo sẽ có câu hỏi. Đội -
nào có đáp án đúng trước đội đó sẽ hái được quả táo đó. Kết -
thúc trò chơi đội nào hái được nhiều táo hơn sẽ thắng cuộc. 1 2
Cho hai tập hợp: A = {1, 2, 3, 4} và B = {3, 4, 5}.
Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không
thuộc B. A C = {5} B C = {1, 2} C C = {2, 4}
Tập hợp số tự nhiên kí hiệu là: A N B N* C {N}
Thực hiện phép tính ta đ
4. 25 12. 5 + 170 : 10 ược: A 167 B 57 C 47
Thực hiện phép tính ta 3 2
7 + 3 : 3 .4 3 được: A 45 B 61 C 37
Tổng 17.5 + 35 chia hết cho: A 5 B 2 D 9
Hãy chọn các khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A
Số 7642 chia hết cho 3. B
Số 2169 chia hết cho 9. C
Số 4105 chia hết cho 2 và 5.
Khẳng định nào sau đây đúng? A
A = {1; 3; 5} là tập hợp các hợp số. B
A = {0; 1} là tập hợp số nguyên tố. C
A = {3; 5} là tập hợp số nguyên tố.
Trong các số sau hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau? A 25; 30 B 25; 12 C 12; 21 BCNN(18,36,72) là: A 18 B 72 C 144
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
SƠ ĐỒ TƯ DUY NỘI DUNG CHƯƠNG I
Ở tiết trước GV giao nhiệm vụ HS các nhóm về vẽ sơ đồ tư duy
các nội dung đã học trong chương.
Đầu tiết học GV cho các nhóm treo sản phẩm lên và gọi đại
nhóm làm tốt nhất lên để thuyết trình, các nhóm nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá các nhóm.
Qua hoạt động này HS đã được ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương.
GV đưa ra sơ đồ tư duy, các nhóm tự bổ sung vào sơ đồ tư duy
của nhóm (nếu còn thiếu)
• Phần tử thuộc tập hợp • SƠ ĐỒ Cách cho một tập hợp TÓM TẮT CHƯƠNG I So sánh các số tự nhiên TẬP
Phép nhân, phép chia, phép lũy thừa HỢP • Kí hiệu • Cách tính TẬP HỢP • Các tính chất CÁC STN
• Thứ tự thực hiện các phép tính Kí hiệu tập hợp • Cách viết tập hợp CÁC PHÉP
• Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 • Tập hợp TÍNH các số tự nhiên QUAN
• Số nguyên tố, hợp số
• Biểu diễn số tự nhiên HỆ CHIA
• Phân tích một số ra thừa số nguyên tố HẾT Phép cộng, phép trừ ƯC- • Khái niệm về BC, BCNN • Kí hiệu ƯCLN • Cách tìm BCNN • Cách tính BC - • Các tính chất BCNN
• Thứ tự thực hiện các phép tính
• Khái niệm về chia hết
• Khái niệm về ƯC, ƯCLN
• Ước, bội của một số và • Cách tìm ƯCLN cách tìm
• Hai số nguyên tố cùng nhau • Tính chất chia hết LUYỆN TẬP Bài 2 (SGK trang 59)
Cho P là tập hợp các số nguyên tố.
Chọn kí hiệu điền vào chỗ ?
 , a) 2 P ?b) 47 P ?c) a P ?
với a = 3. 5. 7. 9 + 20 d) b P ?
với b = 5.7.11 + 13.17 Hoạt động nhóm Bài 7 (SGK trang 59)
Hệ mặt trời gồm tám hành tinh, đó là: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao
Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Các hành tinh
trong Hệ Mặt Trời chia thành hai nhóm. Nhóm trong gồm: Sao Thủy, Sao
Kim, Trái Đất, Sao Hỏa. Nhóm ngoài gồm: Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên
Vương, Sao Hải Vương. Các hành tinh nhóm trong có khối lượng và kích
thước khá nhỏ so với các hành tinh nhóm ngoài. Hai nhóm hành tinh
ngăn cách nhau bởi một vành đai tiểu thành tinh và vô số các thiên thạch
nhỏ cùng quay quanh mặt trời. Hoạt động nhóm Bài 7 (SGK trang 59)
a) Viết tập hợp A gồm tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
b) Sắp xếp kích thước của tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo
thứ tự tăng dần.
c) Viết tập hợp B gồm bốn hành tinh có kích thước nhỏ nhất và

tập hợp C gồm bốn hành tinh có kích thước lớn nhất. Hoạt động nhóm Bài 7 (SGK trang 59)
a) Viết tập hợp A gồm tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
A = {Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc,
Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương} Hoạt động nhóm Bài 7 (SGK trang 59)
b) Sắp xếp kích thước của tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự tăng dần.
Sao Thủy, Sao Hỏa, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hải Vương,
Sao Thiên Vương, Sao Thổ, Sao Mộc. Hoạt động nhóm Bài 7 (SGK trang 59)
c) Viết tập hợp B gồm bốn hành tinh có kích thước nhỏ nhất và
tập hợp C gồm bốn hành tinh có kích thước lớn nhất.
B = {Sao Thủy, Sao Hỏa, Sao Kim, Trái Đất}
C = { Sao Hải Vương, Sao Thiên Vương, Sao Thổ, Sao Mộc} Bài 1c,d (SGK trang 59)
Thực hiện các phép tính sau:
c) 12 12 : 40 400 0: 50 500 0– – 12 125 5+ + 25 25.7 .7     
= 12 : 400 :2 .50 204 –+ 302 3 0  0 – 256 2 d) 168 +   : 7 = 12 : 400 : 20 0 = 12 : 2 = 6
d) 168 + 2 .4 2 2 + 3 0 – 256 2   : 7 = 168 +
2 .25 – 2 1 : 7 = 168 + 49 : 49 = 168 + 1 = 169 Hoạt động nhóm Bài 8 (SGK trang 59)
Chia lớp thành 2 nhóm
nửa lớp tính tiền điện tháng 2; nửa lớp tính tiền điện tháng 4 Tháng 2/2019 Tháng 4/2019
Mức sử dụng điện sinh Giá SL Thành Mức sử dụng
Mức sử dụn gđiệ đ n iệ si n nh si Giá G SL S Thành Thà t nh iề t n iề
hoạt trong tháng (kWh) tiền hoạt hoạ ttrtong r t ong há t ng há ( ng kWh) ( mới B1: Cho kWh từ 0-50 1 549 50 77 450 B1: B 1: Ch C o h kW o h kW h từ 0- từ 0 5 - 0 5 1 67 1 8 67 50 83 900 B2: Cho kWh từ 51-100 1 600 50 80 000 B2: B 2: Ch C o h kW o h kW h từ 51 từ 5 - 1 1 - 0 1 0 0 1 73 1 4 73 50 86 700
B3: Cho kWh từ 101-200 1 858 100 185 800 B3: B 3: Ch C o h kW o h kW h từ 101 từ 1 - 01 2 - 0 2 0 0 2 01 2 4 01 100 201 400
B4: Cho kWh từ 201-300 2 340 100 234 000 B4: B 4: Ch C o h kW o h kW h từ 201 từ 2 - 01 3 - 0 3 0 0 2 53 2 6 53 100 253 600
B5: Cho kWh từ 301-400 2 615 100 261 500 B5: B 5: Ch C o h kW o h kW h từ 301 từ 3 - 01 4 - 0 4 0 0 2 83 2 4 83 100 283 400 B6: B6: k kW Wh h từ từ 401 401 trở rở lên lên 2 701 140 378 140 B6: B 6: kWh kW h từ 40 từ 1 40 tr 1 ở tr ở lên 2 92 2 7 92 140 409 780 Tổng: 1 210 890 Tổng: T 1 318 780
Nếu tháng 4/2019, gia đình bác Vân vẫn tiêu thụ 540 kWh thì theo giá mới,
số tiền phải trả tăng lên là: 1 318 780 – 1 210 890 = 107 890 (đồng)
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Em đã làm gì để tiết kiệm điện?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các kiến thức cơ bản trong
chương I và các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 128, 129, 130, 140 (SBT – 37,38)