CA HUẾ QUA MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU XƯA VÀ NAY

V Nam cm - đàn Nam, tương truyn là mt nhc khí dùng trong Ca

Huế tn ti chưa đầy mt trăm năm đã mt tích. Theo nhà nghiên cu Bu Cm, [1] Người chế tác ra nhc khí này là là Nguyn Phúc Dc


[1]  Giáo sư Vin Đại hc Sài Gòn trước năm 1975

Thông tin:
13 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

CA HUẾ QUA MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU XƯA VÀ NAY

V Nam cm - đàn Nam, tương truyn là mt nhc khí dùng trong Ca

Huế tn ti chưa đầy mt trăm năm đã mt tích. Theo nhà nghiên cu Bu Cm, [1] Người chế tác ra nhc khí này là là Nguyn Phúc Dc


[1]  Giáo sư Vin Đại hc Sài Gòn trước năm 1975

47 24 lượt tải Tải xuống
1
CA HU QUA M T S Ý KI N C A CÁC NHÀ NGHIÊN C U
XƯA VÀ NAY
V nh Phúc ĩ (Bùi Ng c Phúc)
1
Nếu kinh ô Th ng Long x a t trong cung ph ã m t l i đ ă ư đ hát c a
quyn ngu n g c dân gian - Hát c a ình phát tán thành m đ t thành ph n
c truy n chuyên nghi p hát đào v n th nh t d i th i vua chúa đạ ướ
Tr nh, thì kinh ô Phú Xuân sau này, ho c ã t trong dinh ph cđ đ a các
chúa Nguy n Đàng Trong phát tán thành m t l i g i là (g m c Ca Huế ca
). V y c ng th g i Ca Hu là m t ,đàn ũ ế li hát ào c a ng i Hu đ ườ ế
mt l i ch i c a các ông hoàng chúa xét trên quan m ti p bi n trong ơ đi ế ế
tiến trình c a m t l i hát truy n th ng ti n trình l ch s t Th ng Long ế ă
đế n Phú Xuân-Huế - đây chúng tôi ch xét trên ph ng di n cái t ươ ương
đồ ơ ă ươ ng; ít nht trong l i ch i: v n ch ng, tri âm tri k , s trau chut ca
ging hát, ngón àn, àn Nam c m àn áy; không gian sinh ho t: nh cđ đ đ Đ
phòng - t th t, dinh phư ; v.v...
V Nam c m - àn Nam, t ng truy n m t nh c khí dùng trong Ca đ ươ
Huế t n t i ch a y m t tr m n m ã m ư đầ ă ă đ t tích. Theo nnghiên c u B u
Cm,
2
Ng i ch tác ra nh c khí này là Nguy n Phúc D c, mườ ế t v hoàng
thân i Nguy n chúa Di u Tông (1765 - 1777). "đờ Dc r t tinh nh c lý, xét
nghim âm u ti t t u ch ng bao gi sai l m. Th ng hi m vì u nam r tđi ế ườ đi
cao, àn x a nh n nh p không úng, D c m i ch ra cây nam c m. àn đ ư đ ế Đ
tám dây, thùng dày vuông, c n àn dài ba th c m c, h p àn c đ ướ đ m, đàn
st àn t làm m t; ti ng r t thanh, l n cđ ế đàn tranh, àn nguyđ t".
Đẩ ươ ườ đu n ng, mt n danh cm An C u ng i ni tiếng ánh Nam cm
nhưng sau khi ch ng m t đ ã b hn không theo nghi p c m ca. Chính
my u àn nam c m ai oán và s ph n truân chuyên c a mđi đ t tài sc uĐẩ
nương Tuy V ng Miên Trinh (1820 - 1897), con th 11 c a vuaươ
Minh Mng - mt "Ông hoàng thơ" trong Tùng Vân thi xã th i T c - Đứ đã
cm khái vi t nên bài th " " trong b "V Dế ơ Nam c m khúc h p t p" c a
ông. àn nam c m ã th t truy n và ã v ng bóng trong nh c thính phòngĐ đ đ
Huế, cùng v i n danh c m c a nó là u n Đẩ ương…
Ca Hu , c ng nh Ca trù n ca Tài t lo i nh c thính phòngế ũ ư Đờ
thuc dòng c truy n chuyên nghi p c a Vi t Nam.
3
Trong âm nh c c
truyn x Hu , Ca Hu thu c thành ph n c truy n chuyên nghi p, mang s c ế ế
1
Vi n nghiên c u âm nh c – H c vi n âm nh c Hu . ế
2
Giáo s Vi n i h c Sài Gòn tr c n m 1975ư Đạ ướ ă
3
Chúng tôi không phân chia theo ki u Âm nh c dân gian và Âm nh c c truy n, chuyên nghi p bác h c,
u x p vào lo i nh c c truy n Vi t Nam, trong ó có: C truy n chuyên nghi p và C truy n dân gianđề ế đ
15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
about:blank
1/13
2
thái a ph ng nét b i g n ch t v i c m ng âm ng u c ađị ươ đặ đi đi
ging nói X Hu , ho c nói m t cách khác mang tính h qu do m i quan ế
h g n v i n n âm nh c dân gian - dân ca x Hu . ây m t c m ế Đ đặ đi
trong ti n trình phát tri n c a Ca Hu c ng m t c m c a n n âmế ế ũ đặ đi
nhc c truy n x Hu ; n ế ơi hai thành ph n âm nh c c truy n chuyên
nghi cp (nh c Cung ình, Ca Hu ) đ ế truy n dân gian (dân ca: Hò, lý...)
thường xuyên tác ng qua l i, g n bó, thâm nh p, thúc y l n nhau trongđộ đẩ
quá trình phát trin.
Ca Hu mang nét tính ch t c thù a ph ng nh ãế đặ đị ươ ưng đ
không ch h p trong m t x Hu . Ngoài y u t c thù m ế ế đặ t s đặc
đ im vn c a mi th loi nhc c truy ến thì ngh thut Ca Hu vn
khi nguyên t v n hóa ngh thu t c i ngu n Th ng Long, h i t t truy n ă ă
th ong v n hóa âm nh c dân t c. v y trong giai ă đ n th t ã lan t anh đạ đ
tr l i v i c i ngu n, thâm nh p tr thành m t thành ph n t ng h p ươ
trong h u h t dân ca vùng Trung du ng b ng B c b . Ch ng h n: ế đồ hơi
Hu gi giế, ng , ng Kinh kh i gi ng Vt, gi ng Ngoi trong hát Quan
h, hát Xoan, hát Gh o, hát Chèo v.v... H ng phát tri n v phía Nam c a ướ
Ca Hu thì ràng ã s n sinh ra l i nh nhà nghiên c u Gs.ế đ nhc tài t ư
Trn V n Khê nh n xét: "ă li "nh c tài t " trong Nam con c a l i "ca đẻ
Hu Nhế" mi n Trung "… " ng ng i h c nh c trong Nam, c ng " àn Hu " -ườ ũ đ ế
Ông n i chúng tôi, ông Tr n Quang Di m chuyên àn theo l i Hu đ ế
cô ru t chúng tôi bà Tr n Ng c Vi n c ng th ng àn C b n Hu , kim ti n ũ ườ đ ế
Huế…"
4
Mt s tài li u công b vào n a u th k XX, [1], cho ta đầ ế Tn c l c
biết Ca Hu m t th i c g i Ca lý, kinh: "ế đượ Li ca th nh hành
trước trong Kinh, Qu ng, r i d n d n lan mãi ra ngoài B c, l i này ph i
đặ đ ũ t theo d p àn hát theo tiếng Kinh, Qung; Sài Gòn c ng mt l i
hát gi ng nh lý kinh. Nh ng xét ra l i hát lý th i ph n nhi u nh ư ư ng
đ iu bi ai, thê th m, hay gi ếng huê tình, d khi n ng i ta chau mày ườ
rơi ly."…
Các n ph m t i Hà N i th i k này cho bi t Ca Hu k c nh c Tài ế ế
t được gi i c m ca thành g i "Ca lý". Các tuy n t p l i hát các u đi
Ca Hu nh " " xu t bế ư Các bài Ca n t i Phúc An hi u 51, 59 ph Hàng
Gai, N i n m 1927 " ", " " ă Bài hát n m canhă giao duyên v ng phu
năm 1929. T p "Các bài ca lý" c gi i thi u 9 u Ca Hu tiêu bi u: đượ đi ế C
bn (3 bài), L u th y, Hành vân, Nam ai (2 bài), Nam th ng, Nam bình, Tư ươ
đạ i cnh, V ng phu và Giao duyên. Qua vi c in n, kinh doanh, ch ng t s
4
Li Ca Hu và l i nh c Tài t . Tài liêu s [4]ế
15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
about:blank
2/13
3
lan t a tr l i v i c i ngu n c a Ca Hu i v i Th ng Long - ô giai ế đố ă Đông Đ
đon này là khá sâu rng.
Nói Ca Hu g n v i ng âm c a gi ng nói X Hu , gi ng Huế ế ế
thì không chu n nh N i trong v n x các d u gi ng, nên v i c ư đề đ
tính "c n và h p" gi ng nói Hu ã l i d u v t trong ng nét giai ế đ để ế đườ đi u
Ca Hu mế t tính ch t c h u, khác v i dân ca nh đặ c c đ t èo Ngang tr ra
15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
about:blank
3/13
4
t H i Vân tr vào, nh ý ki n c a ng Bình Thúc Gi Th trong sách ư ế Ư
Bán bu n mua vui: " Ca g i ca Hu thanh âm ng i Hu hi p v i ế ườ ế
đ iu ca này, phía B c x ư Huế nh ngườ i Qu ng Tr v i Qu ng Bình
cũng ca c. Còn tđượ ư# Linh Giang d B c, H i Vân Quan d Nam, d u ĩ ĩ
ng người ca ca gi i th nào c ng h i tr i b . ó câu chuy n ai c ế ũ ơ Đ ũ
biết ri".
5
Tuy v y m t s nhà nghiên c u còn c n c vào s giao thoa ă nh
hưởng c a các truy n th ng v n hóa khác trong l ch s v n hóa Vi t Nam ă ă
cho r ng: u Nam trong ca Hu do nh h c Ch m mà có. n nay đi ế ưởng nh ă Đế
vn này v n ang b ngõ vì thi u ch ng liđề đ ế u.
T n m 1956 trong mă t bài vi t vế Vic s u t m nghiên c u c a nh cư
sĩ Nguy n H u Ba [2] nh c s V n Cao ã r t e dè v i v n nh h ĩ ă đ đề ưởng
ca nh c Chàm trong ca Hu mà Nguy n H u Ba ã t ra: " ế đ đ Tôi không bi tế
đượ đ ư c anh (NHB) ã nh ng thí d chng minh, nh ng tôi biết r ng
phn th c m c này c a anh còn i ph ng ti n y m i gi i quy t đợ ươ đầ đủ ế
được". Thái V n Ki m trong bài ă nh h ng Chiêm Thành trong ca nh cưở
Huế [3] l i nh n xét m t cách ch c ch n điu Nam trong ca Hu ãế đ
"phng theo các ca khúc c a Chiêm Thành t ra đặ ". Tuy nhiên các s
kin l ch s ông nêu ra làm c n c cho nh n xét c a mình thì hoàn toàn ă
không liên quan gì n vi c hình thành u Nam trong ca Hu .đế đi ế
Nhng s ki n các vua nhà i chinh ph t Chiêm qu c c th đ
vic vua Lý Thái Tông n ánh vào qu c ô là Ph t Th b t cung năm 1044 đ đ
Chiêm bi t múa hát khúc a v kinh (là Kinh B c); n m 1202ế Tây Thiên đư ă
vua Cao Tông sai nh c công so n khúc ... thì c Chiêm Thành âm
hình thành điu Nam trong ca Hu t n x Thu n Hóa mế y trăm n m sau?ă
N ngếu cho r ng hát , k c dân ca khu v c ng b Quan h Ca trù đồ
Bc b nh h ng nh c Ch m nh ng s ki n l ch s nêu trên thì kh d ưở ă ĩ
còn h p h n, ch không th nh tác gi bài vi t k t lu n: " ơ ư ế ế Theo
nhng tài li u trên, thì "Khúc Tây Thiên" "Chiêm Thành âm" l
ngun g c các u Nam c a ca nh c Hu nay đi ế " (!). Lu n m y v sau đi
được mt s nhà nghiên c u ti p t c nêu l i, nh V n H o trong m t ế ư ă
kho c u v ca Hu n m 1978 chung chung h n: " ế ă ơ nh h ng c aưở
nhc Champa nh c n th hi n trong các u Nam c a ca nh cĐộ đi
Huế".
Vn nh h ng âm nh c Ch m trong nh c c truy n Hu , n nayđề ưở ă ế đế
vn m t s t n nghi ch a ch ng li u t nh ng nghiên c u chuyênư
sâu. Tuy nhiên s du nh p các lo i nh c khí nh tr ng c m, sênh ti ư ơ n…thì
5
Ưng Bình Thúc Gi Th : . Khánh Qu nh xb 1942 tr 3 Bán bu n mua vui
15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
about:blank
4/13
5
s sách x a ã ghi, nh tr ng c m c g i Ph n c chú thíchư đ ư ơ đượ
ngun g c t Chiêm thành.
6
Trong kh o c u c a mình, tác gi Thái V ăn Ki m c n c theo "Vi t ă
Nam V n hóa s c ng" că ươ a ào Duy Anh mà k t lu n: "Đ ế Nói tóm l i, nh ng
khúc ca Nam nh Nam ai (ai giang Nam), Nam Bình, Nam xuân, Namư
thương, V ng phu (Qu ph ) có v tr m bi oán v ng, h p v i tâm tr ng m t
dân t c iêu tàn dân Chiêm qu c, cùng v i c nh non n c d u dàng đ ướ
xung quanh x Hu … Còn nh ng u ca khác nh L u th y, Phú l c, Ch n ế đi ư ư
trp, B c x ng, C b n (hay c u thi t b n), Xuân phân, Long ngâm, ướ ế
Long ng 10 b n Tàu t c Li n b th p ch ng: Ph m tuy t, Nguyênđă ươ ế
tiêu… tv linh ho t, vui v , thích h p v i tính ch t ti n th h ng hái ế ă
ca ng i ph ng Bườ ươ c, cùng v i c nh đồ đ n in r ng rãi, sông ngòi mãnh
lit mi n Trung châu ". Ho c c ng th c n c theo ý ki n c a c ũ ă ế Ưng
Bình Thúc Gi Th : " Điu ca Chiêm Thành r t ai oán, trong s ã nói ca đ
Huế khúc ca Nam, th i Nam Bình, Nam Ai qu ph theo thanh điu
Chiêm Thành mà làm ra, không nghi na".
7
T m,ương t l i kh o c u n ng v Nho phong c a h c gi Thái V n Ki ă
tác gi Tân Vi t u trong bài Đi Ca nh c c n mi n Trung đi [4], ã d n cácđ
mc s li u liên quan n vi c nh h ng c a nh c Ch m nh c lu t đế ưở ă
Trung Hoa trong ca nh c c n Vi t Nam nói chung mi n Trung nói đi
riêng, d n n v n để đế đề đờ s ra i ca các đi u Ca Huế. Theo ông, t thi Lê
tr v tr c, trong dân gian ph bi n các u xoan, x m, tr ng quân, hát ướ ế đi
chèo, hát u, hát gi m, hát ví, hát giã g o, hoa tình…còn c u Cađầ đi
Huế th ra i vào th i các chúa Nguy n àng Trong, c th i đờ Đ đờ
chúa Minh Nguy n Phúc Chu - Hi n Tông Hi u Minh Hoàng (1691- ế đế
1725).
Đặ đư ườc bi t tác gi đã a ra gi thiết chính chúa Minh ng i sáng tác
bài ca Ai giang nam t c Nam ai, u Nam bình do công chúa Huy đi n Trân
đặ ư ươ ưt; cũng nh các công chúa, qu n v ng c a tri u Nguyn nh công chúa
Di ngu Liên ngoài vi c t ra nhi u l i qu c âm cho u Nam bình còn ph đặ đi
theo ca khúc Vi t Qu ng làm ra m ườ ười bài ca ng i Hu g i là 10 b nế
Tàu. Sau Di u Liên Tuyên Hóa Qu n v ng, T ng an Qu n v ng u ươ ươ ươ đề
sáng tác các u hát Nam ai, Nam bình và Qu ph n i ti ng trong Ca Hu ,đi ế ế
cũng nh ư điu T i c nh là do vua T c sáng tác… Đạ Đứ
V bài b n Ca Hu tác gi m ế t s tên u hát lđi nh Ch n trư p, B c
xướng, Xuân phân…có th ã th t truy n không trong danh m đ c ca
Huế hi n nay. H n m ơ t n a s trang n l i c a bài vi t ch c p n ế đề đế
6
Lê T n i h c Hu 1961, tr. 47-48c. An Nam chí l c. ượ Vi Đạ ế
7
Ưng Bình Thúc Gi Th : Sách ã d n, tr 4. đ
15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
about:blank
5/13
6
truyn th ng luân âm nh c Nho giáo, c ng nh nhi u n tích v âm ũ ư đi
nhc trong Kinh nh c c a Nho giáo Trung Hoa.
Mt bài khác c a Thái V n Ki m là ă Lch trình ca nh c Vi t Nam qua
các th i đại [5] ã d n l i các th i k âm nh c Vi t Nam c a Tr n V n Khêđ ă
trong La Musique tradition vietnamienne để phân thành các th i k t đời
thượng c n th k X; th k XI n XIV; th k đế ế ế đế ế XV n XVIII và t thđế ế
k XIX n bây gi Tài li u c vi t d i th tài s nh c, nêu cđế đượ ế ướ đặ
đ im c a m i th ư i k nh ng n ng v các s ki n chính trên quan m sđi
liu phong ki n nh vi c ch chú tr ng n "quan nh c" b qua ‘dânế ư đế
nhc". Bài vi t ít phân tích v th lo i và có nh ng chi ti t ch quan, khôngế ế
c s khi cho các ca dao dân gian Tr - Thiên nh : "ơ ư Đến ây t n c lđ đấ ướ
lùng, Con chim kêu c ng s , con v y vùng c ng lo ng giang n uũ ũ " và "Mă
ng nh ngu n, n ây nên ph i bán bu Đế đ n mua vui" ca Chúa Nguyn
Hoàng tr n t nh quân lính ! ĩ
Gs. Tr n V n Khê x p ca Hu vào lo i phân bi t v i ă ế ế Quan nhc để T c
nhc. S phân chia này ã t th i Lê: " đ Quan nh c, l i nh c dùng trong
các nhà khá gi , nhà quan quy n hay trong cung ph và t c nh c là l i nh c
dùng trong dân gian".
Trong bài vi t [6] ông ã c n cế Li "ca Hu " l i "nh c Tài tế " đ ă
vào sách c a Ph m ình H gi nh t tiên c a l i caVũ trung tùy bút Đ để đị
Huế: "Trong các lo i nh c tri u ình, l l i Cung trung nh c - hay đ
Cung trung chi nh c - là g n v i l i àn Hu nh đ ế t". nêu ra gi thi t nàyĐể ế
Gs Tr n V n Khê ã d a vào vi c " ă đ ông quan n i n cung ph ng qu n tiên đi
h hu đội" là Nguy n ình ch i C nh H ng nhà Lê " Đ Đị đờ ư c nhc Trung Hoa
ri bi n i ra theo ti ng Nam c h c u tàu r iế đổ ế ... và ông V Ch ng ũ Đồ trướ đi
gy ra ti ng ta xen theo các bài ế đàn đáy, đàn nguyt c a ta...b ng ngh ĩ
thế nào tay g y c thê Cung trung nh đượ ". Hi n nay c th i Nguy n, là th i
đạ ư ưi g n ta nht nh ng bài bn nh thế nào các nhà Nhã nhc hc vn t ra
lúng túng. Còn th i Lê, cái nh c c a ông quan n đ i i n cung ph ng qu n
tiên h u i ó ch c ã nh c c a . Nh ng n u độ đ đ Cung trung chi nhc ư ế
Cung trung chi nh Hát c a quyc th i Lê ng ngh a v i l i đồ ĩ n thì ch c ó là đ
li thính phòng trong cung ph mà Ph m ình H chép trong sáchhát đào Đ
Vũ trung tùy bút Hát trong cung, t c g i , ti ng hát xinh: " hát c a quy n ế
xn u n éo d u dàng, thanh nhã h n gi ng hát ngoài ch n giáo ph ơ ường.
Nhưng âm lu t c ũng không khác gì my". Nh th , theo quan m chúng tôiư ế đi
trình bày u ch ng này: Ca Hu th g i c a đầ ươ ế m àot l i hát đ
ng y.ười Hu vế
8
8
M c dù ch a có ch ng li u nh ng chúng tôi ng r ng l i ca Hu phát sinh àng Trong là có vai trò c a ư ư ế Đ
Đào Duy T , người đã lp ra Hòa Thanh th hu n luyn múa hát và c i biên, biên son rt nhi u điu múa
trong cung ình tri u Nguyđ n.
15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
about:blank
6/13
7
C ng trong bài vi t này Gs Tr n V n Khê ã trình bày s bi n chuyũ ế ă đ ế n
ca ca àn Huđ ế t th ế k XX so v i ngoài B c và trong Nam. Ông cho r ng
truyn th ng c nh c Hu c gìn gi k h n, ít bi n chuy n tr c n ế đượ ơ ế ướ
sóng c a âm nh c Âu-Tây. Trong khi ngoài B c h i Khai trí ti n c ch ế đứ
trương "dùng khí c chút ít ph ng pháp c a Âu Tây hòa nh ng b n ươ để
đàn c " hoc "bài đàn như trước viết l i cho đ ươúng ph ng pháp Âu-Tây".
trong Nam nh c s Tr n Quang Qu n t bài b n m ĩ đ i ph ng theo cung
đi ư u x a, sáng chế nh c khí mi t ra cách chép nhđặ c riêng; phong trào
ci l ng làm cho n ca tài t phát tri n m nh theo hươ đờ ướng sân kh u; dùng
đ àn Tây như mandoline guitare violon, để đờ n V ng c v.v... Huế thì
tn c m t cách c c oan, i di đ đạ n có ông Hoàng Y n ế cc l c ch ng l i vi c
canh i tân nh c c ; quan ni m đ u cđiu kim khác nhau xa như tr i v i
đấ đ t; đi u c êm ái mà trang nghiêm, i u kim t c tn thô l". Tác gi bài
viết ã a ra chính ki n cho v n nà : "đ đư ế đề Chúng tôi không ng ý v i ôngđồ
Hoàng Y n v ch ng i nh c s không quy n sáng tác bài b n mế ườ ĩ i.
Nhưng tôi ng ý v i nhđồ c sĩ mi n Trung ch gi truy n th ng. Các l i
đờ đề ă ơ đn ngoài B c nh t là trong Nam u xa c n bn h n n Huế". Có th đây
do tính cách c a ng i Hu , s i m i th ng mu n h n so v i các n i ườ ế đổ ườ ơ ơ
khác ch không hoàn toàn tn c ki u ông Hoàng Y n, mà v n " ế nh hưởng
Âu nh c phát hi n b ng s thành l p nhóm T v i nh c s Nguy n H u ư
Ba".
Bài vi t kém m ch l c, ít t p trung ôi lúc miên man, t n mế đ n
như ki u k chuy n nh ng ã nh ng nh n xét nêu nh ng s ki n l ư đ ch
s áng chú ý.đ
Quan ni m trên c a ông Hoàng Y n v ế điu c điu kim m t v n
đề đ đề Gs Trn Văn Khê ã tiếp t c cp trong mt bài viết khác: Vài cái
hay cái d trong nh c Vi t [7]. Sau khi nêu vài ý ki n, nh n xét khen, chêế
đề đ ướ đốu mang tính ch t c c oan ca mt s thính gi trong ngoài n c i
vi nh c c Vi t Nam, tác gi mu n ánh giá l i m t cách khách quan cáiđ
hay cái d trong nh c Vi t c truy n (ch y u l i ca àn Hu l i nh c ế đ ế
tài t ) v i thi n chí "ư tìm khuy t m b c u, tìm u m phát huyế đi để ư đi để ".
Trong vi c khen - chê, hay - d , n u ng trên quan m th m m c a m ế đứ đi t
truyn th ng này nh n xét m t truy n th ng âm nh c khác mà mình ch a để ư
am t ng, th ng sinh ra nh ng tr ng h p ki u nh nh c s Pháp Hectorườ ườ ườ ư ĩ
Berlioz nh n xét nh c Trung Hoa gi ng ti ng " ". Trái ế chó ngáp mèo ma
li m t ông hoàng Lahore r t sành nh c n , còn nh c Âu i v i ông Độ đố
ch là "tiếng sói tru gi a sa m c".
Nhng nh n xét trong bài vi ết này c a Gs Tr n V n Khê vào n m ă ă
1961 ( c ng trên t p chí Bách Khoa n m 1969). th i m này ông ãđượ đă ă đi đ
đượ ế ươ đố c ti p xúc t ng i nhiu v i các n n âm nhc c truyn trên thế gi i,
15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
about:blank
7/13
8
vì v y so sánh nh c c Vi t Nam v i các n c khác ông ã nêu lên 4 nh c ướ đ ượ
đ im c a li ca Hu àn tài t nh : ; ế đ ư Bài b n ít l i hay l p điu Cách
chép nh c không khoa h n thuy t r t y c khí tthô s c ; Ph ế ếu Nh ơ.
Đồ ư đượng th i nêu 3 u đim cn c phát huy là: ; Rao hay do Nh n Cách
hòa đờn. ây nh ng nh n xét r t tâm huy t cĐ ế a tác gi. n nay, càngĐế
đượ ế ếc ti p xúc thêm vi r t nhiu truyn thng âm nhc khác nhau trên th
gii, k c Vi t Nam, th Gs ã phát hi n ra thêm nh ng nh c đ ượ đim,
nhng ưu m m i trong l i ca Hu nh c tài t nói riêng ca nh c cđi ế
truyn Vi t Nam nói chung.
Dưới hình th c m t b c th g i cho Gs. Tr n V n Khê n c ngoài, ư ă ướ
ông Vĩnh Phan, m t ngh s àn Hu ã nêu lên ĩ đ ế đ Vài ý ki các hến v ơi nhc
c truy n Hu ế [8]. c biĐặ t ông cho Gs. Trn Vă ế đượn Khê bi t là v a tìm c
mt cu n sách chép tay c a m t nh c công trong Ban Tiu nh c có ký âm 17
bài bng ch Hán. 17 bài này n m trong h th ng bài b n c a Ti u nh c,
hin nay ch còn l u truy n 6 bài. Trong sách ư Lưc s âm nh c Vi t Nam
Gs. Nguy n Th y Loan k tên 17 bài này nh ng khác v i tài li ư u c a
Vĩnh Phan chút ít là không có tên bài Bái Kinh c xB ướng T u hai
bài khác nhau. Không rõ cu n sách này hi n nay l u l c ư đâu ?
Vn chính trong b c th này v n ý ki n v h i nh c c truyđề ư ế ơ n
Huế. Nh ng lu n gi i c a ngh s ĩ Vĩnh Phan v Ngũ cung các h i chơ
đ đ ích để đố phn i lu n im c a nh c sĩ Nguy n Hu Ba cho rng thang
âm Hu . Ông ã a ra m t lo t d n ch ng r tế thang b y b c u nhau đề đ đư
thuyết ph c xác nh các h i trong nh c Hu thu c h th để đị ơ ế ng thang n mă
âm. áng chú ý s phân tích c a ông v h i thi n (thuy n): "Đ ơ Trong m t
bài h i Khách (B c) mà có 2 cung Ì, PHÀN thì d nhiên có chuy n h ; Cơ ĩ ũng
trong m t bài h i khách hai cung X C NG luôn luôn m t trong ơ
khi d t câu, hay u ô nh p, lúc ánh cho ta c m giác m t âm giai th . đầ đ
Hoc dùng c Ì, PHÀN n a, h i ó nh t nh là h i thuy ơ đ đị ơ n". Tuy nhiên vi c
ông g i u ch này Khách (B c), Nam, D ng, Ai Thin đề hơi hơi
đượ đềc ông chú là: ", thì v" Theo tôi, nh c Hu nhi u h i (système) ế ơ n
còn c n ph i xem xét l i. M t m n a không bi t ngh s V nh Phan có c đi ế ĩ ĩ
ép cho hay không khi nói r ng: " người xưa Ch c n nhìn l i thang âm t
trước s th y ng i x a ã nh cho m i cung m t tên riêng nh t ườ ư đ đị định như
sau :
Xang (Fa 2)
Xê ( Sol 2)
Công ( La 2)
Phàn ( Sib 2)
H ( Đô 3 )
X ( Ré 3) v.v...
15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
about:blank
8/13
9
Người x a ai vào th i nào mà nh c m i cung mư đị đượ t v trí cao
độ ư ca h thng hàng âm bình quân nh trong nhc lý châu Âu? Trong Đờn
Huế h u nh c ng ch a bao gi có khái ni m v âm chu ư ũ ư n.
Mt v n quý trong kho tàng âm nh c Vi t Nam c truy n [9] c a
Văn H o là m t kh o c u y n v ca Hu ng trên t p chí t tr c n đầ đặ ế đă ướ đế
nay. M c không phân thành ch ng, ph n nh ng n i dung trình bày ã ươ ư đ
tp trung vào hai m ng l n: c m ngh thu t ca Hu ngu n g c, q Đặ đi ế
trình phát trin.
Ông kh ng nh " đị ca nh c Hu không ph i nh c cung ình tri u ế đ
Nguyn nh ng c ng không thu c loư ũ i nh c dân gian". u này Gs. Tr nĐi
Văn Khê c ng ã c p, Ca Hu , hay àn Hu không ph i nh c bìnhũ đ đề ế đ ế
dân… Ca Hu là m t lo i "quan nh V i mế c" t h th ng bài b n phong
phú, c u trúc ph c t p nh ng ch t ch , hoàn ch nh; nh ng s c thái tình c m ư
tinh t cùng v i nh ng òi h i khá ph c t p i v i ca công v cách hát, iế đ đố đố
vi nh c công v k thu t di n t u nh c c , nên ca Hu thu c v ph m trùế
âm nh c c đin, bác hc.
Đặ c bi t, dù không phi là nhà nghiên c u âm nh c nh ng Lê V n H o ư ă
đã phân tích khá sâu s c v v n đề thang âm, điu hơi trong ca Hu . ế H iơ
theo cách ông g i c a : " sc thái đ i u Ca nh c Hu u th c B c ế đi
bn s c thái (quen g i h i): h i qu ng, h i o, h i thi n, h i nh c, ơ ơ ơ đ ơ ơ
đi ơu thc Nam bn sc thái: h i xuân, h i thơ ương, h i ai, h i oán. Gi aơ ơ
hai u th c B c và Nam có m t s c thái trung gian: h i d ng đi ơ ". Phát tri n
nhn xét c a Tr n V n Khê v lo i thang âm V n H o ă ngũ cung đều ă
gii hi n t ng các ượ cung m nh thu hút các cung ph - hay acung yếu đư
ra nh n xét khá sâu s c: " Chính hi n t ng các cung m nh thu hút các cung ượ
yếu làm cho m t thang âm u tr thành m t thang âm không u ý đề đề
nghĩa quy t nh làm cho s c thái tình c m tr nên vui d u nh , hay bu n, oế đị
não".
Tuy v y, m t s v n trong bài kh đề o cu c n ph i lu n bàn thêm.
Chng h n: không c n thi t ph i g i thay cho tên g i ã tr ế ca nh c Hu ế đ
thành quen thu c Ca Hu ã t n t i trong truy n th ng nh tên ca Huế. ế đ ư
gi (hay hát ào) mca Trù đ t th tài chuyên nghi p luôn đi kèm v i
nhc c . không th không b hi u nh m là toàn b n n ca nh c Ca nh c Hu ế
ti Hu , c quá kh l n ng th i, c nh c c truy n (ế đươ dân ca, ca Hu , caế
nhc cung ình, âm nh c tín ngđ ưỡng) l n tân nh c (m t kh i l ng l n các ượ
bài hát mi sáng tác v Hu , sáng tác trên ch ế t liu âm nhc Huế). G i
"đàn ca Hu " xem chế ng đúng nghĩa hơn, nh ng thư t ra không c n thi ết.
Ti sao l i li t , Nhã nhc Tiu nhc là m t thành ph n trong thành
phn các lo i nh c cung ình v i , , ...? Tác đ giao nhc miếu nhc ngũ t nh c
gi đã không ti c l i khi cho ca Hu quá ế ế uyên bác, iêu luy n, hoànđ
15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
about:blank
9/13
10
chnh, m u m c, c u trúc ch t ch v i tính khoa h c cao , d n nđể đế
là: "chng khác gì các hình th c đo đổ đ đ n i, o n i p, ch và bi n t u nh đề ế ư
trong nh c c đi ươn ph ng Tây" !
Mt s s xu t ơ đáng tiếc trong khi phân tích v thang âm u th c, nh đi ư
vic xác nh thang âm u b c trong ca Hu ng cung úng; thang âmđị đi ế ũ đ
điu nam là thang âm ngũ cung khuy t (ế thang âm t cung v i tàn d tam ư
cung) ho c thang âm ng cung không u; các b c , c chú ũ đề non già đượ
thích là , v.v...Và nh t là tìm cách c gán ép ca Hu là lo i nh cdièse bémol ế
c đin do nhân dân sáng t o ra, phân tr n cho c các ngh nhân, ngh s đượ ĩ
là sinh tr ng trong dân gian nh ng "ưở ư mt s không may b tr ng t p vào các ư
độ đ đ i ng nhc cung i n triu ình nhà Nguy n... b b n th ng tr ép bu c
phc v chúng " m t cách không c n thi t. V n hóa Ngh thu t c a giai c p ế ă
nào u không s n ph m trí tu c a Nhân dân. Khi ã thìđề đ bác hc hóa
tr thành l i ch i c a ông hoàngchúa, gi i quý t c, khi ã ơ đ dân gian hóa
thì v n là s n ph m trong t ng th v ăn hóa dân gian mà thôi.
Trong l ch s v n hóa Hu s không phân nh r ch ròi các thành ph n ă ế đị
cũng m t c m. Nói thì nói, nh ng ng i b o l u gìn gi ca Hu đặ đi ườ ư ế
cho n 15, 20 n m tr c Cách m ng Tháng 8 nh tác gi k n thì h u h tđế ă ướ ư đế ế
đề độ u các ông i ( ), ông hoàng các chđội tr ng i ng nhưở độ c c sc
dưới tri u Nguy n nh : các ông hoàng Nam Sách, Tr n Biên, Lãng Biên,ư
Miên Trinh, các công chúa Ng c Am, Mai An, Hu Ph ; gia ình ông T đ ng
Văn t v i các ông i Chín, i Ph c. i Th c; Các danh c m, danh caĐạ độ độ ướ Độ
như C So n, Th a Khiêm, Khóa Hài, Ng i, c u T n Ut, ng Bi u, ũ Đạ Ư Ưng
Thông, i Trác, Tr Tđộ n, B u Bát v.v...V n ngu n g c c tác gi đề đượ đề
cp quá chung. Quá trình phát tri n n ếu ch c ăn c vào nh ng m c l n c a
lch s Vi t Nam thì không nh ng ca Hu mà các th lo i âm nh c c truy n ế
khác c ng u b nh h ng. Tũ đề ưở t nhiên, chính v n này Gs Tr n V n Khê đề ă
cũng ã t ng th a nh n: " đ chúng tôi ch a g p m t s li u nào th soi ư
s chuy n bi n c ế đa li àn Huế qua các th i đại".
Trong bài [10] nhà nghiênS phong phú và a d ng c a ca nh c Huđ ế
cu, ngh s ca k ĩ ch Huế Văn Lang có nêu v n nh h ng c a nh c Chàm đề ưở
đố ếi vi hai bài ca Hu : Nam ai Nam bình. Theo ông, c n c vào s ki nă
năm 1202 Cao Tông sai so n khúc âm Chiêm Thành âm điu "bu n
sâu s c mà ng i nghe không th c m c n c m ườ đượ ướ t" cho rng "i Nam ai
th b t ngu n t khúc Chiêm Thành âm ra i nh c s tr c . Ngườ ĩ ướ đây
đã da vào khúc Chiêm Thành âm t ra bài Nam ai trong Nam aiđể đặ ,
cũng có nh ng âm cao và mang m t n i bu n ai oán ". u ph ng oán này,Đi đ
cũng nh ông Thái V n Ki m trong bài nêu tr c, là u không chư ă ướ đề ng
lý.
15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
about:blank
10/13
15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
about:blank
11/13
15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
about:blank
12/13
15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
about:blank
13/13
| 1/13

Preview text:

15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
CA HUẾ QUA MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU XƯA VÀ NAY
Vĩnh Phúc (Bùi Ngọc Phúc)1
Nếu kinh đô Thăng Long xưa từ trong cung phủ đã có một lối hát cửa
quyền có nguồn gốc dân gian - Hát cửa đình phát tán thành một thành phần
cổ truyền chuyên nghiệp là hát Ả đào vẫn thịnh đạt dưới thời vua Lê chúa
Trịnh, thì kinh đô Phú Xuân sau này, hoặc là đã từ trong dinh phủ của các
chúa Nguyễn ở Đàng Trong phát tán thành một lối gọi là Ca Huế (gồm cả ca
đàn). Vậy cũng có thể gọi Ca Huế là một lối hát Ả đào của người Huế,
một lối chơi của các ông hoàng bà chúa xét trên quan điểm tiếp biến trong
tiến trình của một lối hát truyền thống và tiến trình lịch sử từ Thăng Long
đến Phú Xuân-Huế - Ở đây chúng tôi chỉ xét trên phương diện cái tương
đồng; ít nhất là trong lối chơi: văn chương, tri âm tri kỷ, sự trau chuốt của
giọng hát, ngón đàn, đàn Nam cầm và đàn Đáy; không gian sinh hoạt: nhạc
phòng - tư thất, dinh phủ; v.v...
Về Nam cầm - đàn Nam, tương truyền là một nhạc khí dùng trong Ca
Huế tồn tại chưa đầy một trăm năm đã mất tích. Theo nhà nghiên cứu Bửu
Cầm, 2 Người chế tác ra nhạc khí này là là Nguyễn Phúc Dục, một vị hoàng
thân đời Nguyễn chúa Diệu Tông (1765 - 1777). "Dục rất tinh nhạc lý, xét
nghiệm âm điệu tiết tấu chẳng bao giờ sai lầm. Thường hiềm vì điệu nam rất
cao, đàn xưa nhấn nhịp không đúng, Dục mới chế ra cây nam cầm. Đàn có
tám dây, thùng dày và vuông, cần đàn dài ba thước mộc, hợp đàn cầm, đàn
sắt và đàn tỳ bà làm một; tiếng rất thanh, lấn cả đàn tranh, đàn nguyệt
".
Đẩu nương, một nữ danh cầm ở An Cựu là người nổi tiếng đánh Nam cầm
nhưng sau khi chồng mất đã bỏ hẳn không theo nghiệp cầm ca. Chính vì
mấy điệu đàn nam cầm ai oán và số phận truân chuyên của một tài sắc Đẩu
nương mà Tuy Lý Vương Miên Trinh (1820 - 1897), con thứ 11 của vua
Minh Mạng - một "Ông hoàng thơ" trong Tùng Vân thi xã thời Tự Đức - đã
cảm khái viết nên bài thơ "Nam cầm khúc" trong bộ "Vỹ Dạ hợp tập" của
ông. Đàn nam cầm đã thất truyền và đã vắng bóng trong nhạc thính phòng
Huế, cùng với nữ danh cầm của nó là Đẩu nương…
Ca Huế, cũng như Ca trù và Đờn ca Tài tử là loại nhạc thính phòng
thuộc dòng cổ truyền chuyên nghiệp của Việt Nam.3 Trong âm nhạc cổ
truyền xứ Huế, Ca Huế thuộc thành phần cổ truyền chuyên nghiệp, mang sắc
1 Viện nghiên cứu âm nhạc – Học viện âm nhạc Huế.
2 Giáo sư Viện Đại học Sài Gòn trước năm 1975
3 Chúng tôi không phân chia theo kiểu Âm nhạc dân gian và Âm nhạc cổ truyền, chuyên nghiệp bác học,
mà đều xếp vào loại nhạc cổ truyền Việt Nam, trong đó có: Cổ truyền chuyên nghiệp và Cổ truyền dân gian 1 about:blank 1/13 15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
thái địa phương rõ nét bởi nó gắn chặt với đặc điểm ngữ âm ngữ điệu của
giọng nói Xứ Huế, hoặc nói một cách khác mang tính hệ quả là do mối quan
hệ gắn bó với nền âm nhạc dân gian - dân ca xứ Huế. Đây là một đặc điểm
trong tiến trình phát triển của Ca Huế và cũng là một đặc điểm của nền âm
nhạc cổ truyền xứ Huế; nơi mà hai thành phần âm nhạc cổ truyền chuyên
nghiệp
(nhạc Cung đình, Ca Huế) và cổ truyền dân gian (dân ca: Hò, lý...)
thường xuyên tác động qua lại, gắn bó, thâm nhập, thúc đẩy lẫn nhau trong quá trình phát triển.
Dù Ca Huế mang rõ nét tính chất đặc thù địa phương nhưng nó đã
không chỉ bó hẹp trong một xứ Huế. Ngoài yếu tố đặc thù và một số đặc
điểm vốn có của mọi thể loại nhạc cổ truyền thì nghệ thuật Ca Huế vẫn là
khởi nguyên từ văn hóa nghệ thuật cội nguồn Thăng Long, hội tụ từ truyền
thống văn hóa âm nhạc dân tộc. Vì vậy trong giai đoạn thịnh đạt đã lan tỏa
trở lại với cội nguồn, thâm nhập và trở thành một thành phần tương hợp
trong hầu hết dân ca vùng Trung du và đồng bằng Bắc bộ. Chẳng hạn: hơi
Huế
, giọng Lý, giọng Kinh ở khối giọng Vặt, giọng Ngoại trong hát Quan
họ, hát Xoan, hát Ghẹo, hát Chèo v.v... Hướng phát triển về phía Nam của
Ca Huế thì rõ ràng đã sản sinh ra lối nhạc tài tử như nhà nghiên cứu Gs.
Trần Văn Khê nhận xét: "lối "nhạc tài tử" trong Nam là con đẻ của lối "ca
Huế" miền Trung
"… "Những người học nhạc trong Nam, cũng "đàn Huế" -
Ông nội chúng tôi, ông Trần Quang Diệm chuyên đàn tì bà theo lối Huế và
cô ruột chúng tôi bà Trần Ngọc Viện cũng thường đàn Cổ bản Huế, kim tiền Huế
…" 4
Một số tài liệu công bố vào nửa đầu thế kỷ XX, Tồn cổ lục [1], cho ta
biết Ca Huế có một thời được gọi là Ca lý, Lý kinh: "Lối ca lý thịnh hành
trước ở trong Kinh, Quảng, rồi dần dần lan mãi ra ngoài Bắc, lối này phải
đặt theo dịp đàn mà hát theo tiếng Kinh, Quảng; Sài Gòn cũng có một lối
hát lý giống như lý kinh. Nhưng xét ra lối hát lý thời phần nhiều là những
điệu bi ai, thê thảm, hay là giọng huê tình, dễ khiến người ta chau mày mà rơi lụy.
"…
Các ấn phẩm tại Hà Nội thời kỳ này cho biết Ca Huế và kể cả nhạc Tài
tử được giới cầm ca Hà thành gọi là "Ca lý". Các tuyển tập lời hát các điệu
Ca Huế như "Các bài Ca lý" xuất bản tại Phúc An hiệu 51, 59 phố Hàng
Gai, Hà Nội năm 1927 và "Bài hát năm canh", "Lý giao duyên vọng phu"
năm 1929. Tập "Các bài ca lý" được giới thiệu 9 điệu Ca Huế tiêu biểu: Cổ
bản (3 bài), Lưu thủy, Hành vân, Nam ai (2 bài), Nam thương, Nam bình, Tứ
đại cảnh, Vọng phu và Giao duyên
. Qua việc in ấn, kinh doanh, chứng tỏ sự
4 Lối Ca Huế và lối nhạc Tài tử. Tài liêu số [4] 2 about:blank 2/13 15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
lan tỏa trở lại với cội nguồn của Ca Huế đối với Thăng Long - Đông Đô giai
đoạn này là khá sâu rộng.
Nói là Ca Huế gắn với ngữ âm của giọng nói Xứ Huế, mà giọng Huế
thì không chuẩn như Hà Nội trong vấn đề xử lý các dấu giọng, nên với đặc
tính "cạn và hẹp" giọng nói Huế đã để lại dấu vết trong đường nét giai điệu
Ca Huế một tính chất đặc hữu, khác với dân ca nhạc cổ từ đèo Ngang trở ra 3 about:blank 3/13 15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
và từ Hải Vân trở vào, như ý kiến của Ưng Bình Thúc Giạ Thị trong sách
Bán buồn mua vui: "Ca mà gọi là ca Huế vì thanh âm người Huế hiệp với
điệu ca này, mà phía Bắc xứ Huế như người Quảng Trị với Quảng Bình
cũng ca được. Còn tư# Linh Giang dĩ Bắc, Hải Vân Quan dĩ Nam, dầu có
người ca mà ca giỏi thế nào cũng có hơi trại bẹ. Đó là câu chuyện ai cũng
biết rồi
".5 Tuy vậy một số nhà nghiên cứu còn căn cứ vào sự giao thoa ảnh
hưởng của các truyền thống văn hóa khác trong lịch sử văn hóa Việt Nam
cho rằng: điệu Nam trong ca Huế do ảnh hưởng nhạc Chăm mà có. Đến nay
vấn đề này vẫn đang bỏ ngõ vì thiếu chứng liệu.
Từ năm 1956 trong một bài viết về Việc sưu tầm nghiên cứu của nhạc
sĩ Nguyễn Hữu Ba [2] nhạc sĩ Văn Cao đã rất e dè với vấn đề ảnh hưởng
của nhạc Chàm trong ca Huế mà Nguyễn Hữu Ba đã đặt ra: "Tôi không biết
được anh
(NHB) đã có những thí dụ gì chứng minh, nhưng tôi biết rằng
phần thắc mắc này của anh còn đợi có phương tiện đầy đủ mới giải quyết
được
". Thái Văn Kiểm trong bài Ảnh hưởng Chiêm Thành trong ca nhạc
Huế
[3] lại nhận xét một cách chắc chắn là điệu Nam trong ca Huế đã
"phỏng theo các ca khúc của Chiêm Thành mà đặt ra". Tuy nhiên các sự
kiện lịch sử mà ông nêu ra làm căn cứ cho nhận xét của mình thì hoàn toàn
không liên quan gì đến việc hình thành điệu Nam trong ca Huế.
Những sự kiện các vua nhà Lý đi chinh phạt Chiêm quốc mà cụ thể là
việc vua Lý Thái Tông năm 1044 đánh vào quốc đô là Phật Thệ bắt cung nữ
Chiêm biết múa hát khúc Tây Thiên đưa về kinh (là Kinh Bắc); năm 1202
vua Lý Cao Tông sai nhạc công soạn khúc Chiêm Thành âm... thì cớ gì mà
hình thành điệu Nam trong ca Huế ở tận xứ Thuận Hóa mấy trăm năm sau?
Nếu cho rằng hát Quan họ, Ca trù và kể cả dân ca khu vực đồng bằng
Bắc bộ ảnh hưởng nhạc Chăm vì những sự kiện lịch sử nêu trên thì khả dĩ
còn hợp lý hơn, chứ không thể vô lý như tác giả bài viết kết luận: " Theo
những tài liệu trên, thì "Khúc Tây Thiên" và "Chiêm Thành âm" có lẽ là
nguồn gốc các điệu Nam của ca nhạc Huế nay
" (!). Luận điểm này về sau
được một số nhà nghiên cứu tiếp tục nêu lại, như Lê Văn Hảo trong một
khảo cứu về ca Huế năm 1978 dù có chung chung hơn: "ảnh hưởng của
nhạc Champa và nhạc Ấn Độ thể hiện trong các điệu Nam của ca nhạc Huế
".
Vấn đề ảnh hưởng âm nhạc Chăm trong nhạc cổ truyền Huế, đến nay
vẫn là một sự tồn nghi vì chưa có chứng liệu từ những nghiên cứu chuyên
sâu. Tuy nhiên sự du nhập các loại nhạc khí như trống cơm, sênh tiền…thì
5 Ưng Bình Thúc Giạ Thị: Bán buồn mua vui. Khánh Quỳnh xb 1942 tr 3 4 about:blank 4/13 15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
sử sách xưa đã có ghi, như trống cơm được gọi là Phạn cổ và chú thích
nguồn gốc từ Chiêm thành. 6
Trong khảo cứu của mình, tác giả Thái Văn Kiểm căn cứ theo "Việt
Nam Văn hóa sử cương" của Đào Duy Anh mà kết luận: "Nói tóm lại, những
khúc ca Nam như Nam ai (ai giang Nam), Nam Bình, Nam xuân, Nam
thương, Vọng phu (Quả phụ) có vẻ trầm bi oán vọng, hợp với tâm trạng một
dân tộc điêu tàn là dân Chiêm quốc, cùng với cảnh non nước dịu dàng ở
xung quanh xứ Huế… Còn những điệu ca khác như Lưu thủy, Phú lục, Chấn
trập, Bắc xướng, Cổ bản (hay là cửu thiết bản), Xuân phân, Long ngâm,
Long đăng và 10 bản Tàu tức là Liển bộ thập chương: Phẩm tuyết, Nguyên
tiêu… thì có vẻ linh hoạt, vui vẻ, thích hợp với tính chất tiến thủ hăng hái
của người phương Bắc, cùng với cảnh đồn điền rộng rãi, sông ngòi mãnh
liệt ở miền Trung châu
". Hoặc cũng có thể căn cứ theo ý kiến của cụ Ưng
Bình Thúc Giạ Thị: "Điệu ca Chiêm Thành rất ai oán, trong sử đã nói ca
Huế là khúc ca Nam, thời Nam Bình, Nam Ai quả là phổ theo thanh điệu
Chiêm Thành mà làm ra, không nghi nữa
". 7
Tương tự lối khảo cứu nặng về Nho phong của học giả Thái Văn Kiểm,
tác giả Tân Việt Điểu trong bài Ca nhạc cổ điển miền Trung [4], đã dẫn các
mốc sử liệu liên quan đến việc ảnh hưởng của nhạc Chăm và nhạc luật
Trung Hoa trong ca nhạc cổ điển Việt Nam nói chung và miền Trung nói
riêng, để dẫn đến vấn đề sự ra đời của các điệu Ca Huế. Theo ông, từ thời Lê
trở về trước, trong dân gian phổ biến các điệu xoan, xẩm, trống quân, hát
chèo, hát cô đầu, hát giặm, hát ví, hát giã gạo, hoa tình…còn các điệu Ca
Huế có thể ra đời vào thời các chúa Nguyễn ở Đàng Trong, cụ thể là đời
chúa Minh Nguyễn Phúc Chu - Hiển Tông Hiếu Minh Hoàng đế (1691- 1725).
Đặc biệt tác giả đã đưa ra giả thiết chính chúa Minh là người sáng tác
bài ca Ai giang nam tức Nam ai, điệu Nam bình do công chúa Huyền Trân
đặt; cũng như các công chúa, quận vương của triều Nguyễn như công chúa
Diệu Liên ngoài việc đặt ra nhiều lời quốc âm cho điệu Nam bình còn phỏng
theo ca khúc Việt Quảng làm ra mười bài ca mà người Huế gọi là 10 bản
Tàu. Sau Diệu Liên có Tuyên Hóa Quận vương, Tương an Quận vương đều
sáng tác các điệu hát Nam ai, Nam bình và Quả phụ nổi tiếng trong Ca Huế,
cũng như điệu Tứ Đại cảnh là do vua Tự Đức sáng tác…
Về bài bản Ca Huế tác giả kê một số tên điệu hát lạ như Chấn trập, Bắc
xướng, Xuân phân…có thể đã thất truyền vì không có trong danh mục ca
Huế hiện nay. Hơn một nửa số trang còn lại của bài viết chỉ đề cập đến
6 Lê Tắc. An Nam chí lược. Viện Đại học Huế 1961, tr. 47-48
7 Ưng Bình Thúc Giạ Thị: Sách đã dẫn, tr 4. 5 about:blank 5/13 15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
truyền thống luân lý âm nhạc Nho giáo, cũng như nhiều điển tích về âm
nhạc trong Kinh nhạc của Nho giáo Trung Hoa.
Một bài khác của Thái Văn Kiểm là Lịch trình ca nhạc Việt Nam qua
các thời đại [5] đã dẫn lại các thời kỳ âm nhạc Việt Nam của Trần Văn Khê
trong La Musique tradition vietnamienne để phân thành các thời kỳ từ đời
thượng cổ đến thế kủ X; thế kỷ XI đến XIV; thế kỷ XV đến XVIII và từ thế
kỷ XIX đến bây giờ… Tài liệu được viết dưới thể tài sử nhạc, có nêu đặc
điểm của mỗi thời kỳ nhưng nặng về các sự kiện chính trên quan điểm sử
liệu phong kiến như việc chỉ chú trọng đến "quan nhạc" mà bỏ qua ‘dân
nhạc". Bài viết ít phân tích về thể loại và có những chi tiết chủ quan, không
có cơ sở khi cho các ca dao dân gian Trị - Thiên như: "Đến đây đất nước lạ
lùng, Con chim kêu cũng sợ, con cá vẫy vùng cũng lo
" và "Măng giang nấu
cá ngạnh nguồn, Đến đây nên phải bán buồn mua vui
" là của Chúa Nguyễn
Hoàng trấn tĩnh quân lính !
Gs. Trần Văn Khê xếp ca Huế vào loại Quan nhạc để phân biệt với Tục
nhạc. Sự phân chia này đã có từ thời Lê: "Quan nhạc, lối nhạc dùng trong
các nhà khá giả, nhà quan quyền hay trong cung phủ và tục nhạc là lối nhạc dùng trong dân gian
".
Trong bài viết Lối "ca Huế" và lối "nhạc Tài tử" [6] ông đã căn cứ
vào sách Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ để giả định tổ tiên của lối ca
Huế: "Trong các loại nhạc triều đình, có lẽ lối Cung trung nhạc - hay là
Cung trung chi nhạc - là gần với lối đàn Huế nhất
". Để nêu ra giả thiết này
Gs Trần Văn Khê đã dựa vào việc "ông quan nội điện cung phụng quản tiên
hữu đội
" là Nguyễn Đình Địch đời Cảnh Hưng nhà Lê "học nhạc Trung Hoa
rồi biến đổi ra theo tiếng Nam
... và ông Vũ Chỉ Đồng trước học điệu tàu rồi
gảy ra tiếng ta và xen theo các bài đàn đáy, đàn nguyệt của ta...bụng nghĩ
thế nào tay gảy được thê
". Hiện nay Cung trung nhạc thời Nguyễn, là thời
đại gần ta nhất nhưng bài bản như thế nào các nhà Nhã nhạc học vẫn tỏ ra
lúng túng. Còn thời Lê, cái nhạc của ông quan nội điện cung phụng quản
tiên hữu đội đó chắc gì đã là nhạc của Cung trung chi nhạc. Nhưng nếu
Cung trung chi nhạc thời Lê đồng nghĩa với lối Hát cửa quyền thì chắc đó là
lối hát Ả đào thính phòng trong cung phủ mà Phạm Đình Hổ chép trong sách
Vũ trung tùy bút: "Hát ở trong cung, tục gọi là hát cửa quyền, tiếng hát xinh
xắn uốn éo dịu dàng, thanh nhã hơn giọng hát ngoài chốn giáo phường.
Nhưng âm luật cũng không khác gì mấy
". Như thế, theo quan điểm chúng tôi
trình bày ở đầu chương này: Ca Huế có thể gọi là một lối hát Ả đào của người Huế vậy.8
8 Mặc dù chưa có chứng liệu nhưng chúng tôi ngờ rằng lối ca Huế phát sinh ở Đàng Trong là có vai trò của
Đào Duy Từ, người đã lập ra Hòa Thanh thự huấn luyện múa hát và cải biên, biên soạn rất nhiều điệu múa
trong cung đình triều Nguyễn. 6 about:blank 6/13 15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
Cũng trong bài viết này Gs Trần Văn Khê đã trình bày sự biến chuyển
của ca đàn Huế từ thế kỷ XX so với ngoài Bắc và trong Nam. Ông cho rằng
truyền thống cổ nhạc ở Huế được gìn giữ kỹ hơn, ít biến chuyển trước làn
sóng của âm nhạc Âu-Tây. Trong khi ở ngoài Bắc hội Khai trí tiến đức chủ
trương "dùng khí cụ và chút ít phương pháp của Âu Tây để hòa những bản
đàn cổ
" hoặc "bài đàn như trước viết lại cho đúng phương pháp Âu-Tây". Ở
trong Nam có nhạc sĩ Trần Quang Quờn đặt bài bản mới phỏng theo cung
điệu xưa, sáng chế nhạc khí mới và đặt ra cách chép nhạc riêng; phong trào
cải lương làm cho đờn ca tài tử phát triển mạnh theo hướng sân khấu; dùng
đàn Tây như mandoline, guitareviolon để đờn Vọng cổ v.v... Ở Huế thì
tồn cổ một cách cực đoan, đại diện có ông Hoàng Yến cực lực chống lại việc
canh
tân nhạc cổ; quan niệm điệu cổ và điệu kim khác nhau xa như trời với
đất; điệu cổ êm ái mà trang nghiêm, điệu kim tục tằn và thô lỗ"
. Tác giả bài
viết đã đưa ra chính kiến cho vấn đề nà : "Chúng tôi không đồng ý với ông
Hoàng Yến về chổ người nhạc sĩ không có quyền sáng tác bài bản mới.
Nhưng tôi đồng ý với nhạc sĩ miền Trung ở chổ giữ truyền thống. Các lối
đờn ngoài Bắc nhứt là trong Nam đều xa căn bản hơn đờn Huế
". Có thể đây
là do tính cách của người Huế, sự đổi mới thường muộn hơn so với các nơi
khác chứ không hoàn toàn tồn cổ kiểu ông Hoàng Yến, mà vẫn "ảnh hưởng
Âu nhạc phát hiện bằng sự thành lập nhóm Tỳ bà với nhạc sư Nguyễn Hữu Ba
".
Bài viết dù kém mạch lạc, ít tập trung và đôi lúc miên man, tản mạn
như kiểu kể chuyện nhưng đã có những nhận xét và nêu những sự kiện lịch sử đáng chú ý.
Quan niệm trên của ông Hoàng Yến về điệu cổđiệu kim là một vấn
đề mà Gs Trần Văn Khê đã tiếp tục đề cập trong một bài viết khác: Vài cái
hay cái dở trong nhạc Việt
[7]. Sau khi nêu vài ý kiến, nhận xét khen, chê
đều mang tính chất cực đoan của một số thính giả trong và ngoài nước đối
với nhạc cổ Việt Nam, tác giả muốn đánh giá lại một cách khách quan cái
hay cái dở trong nhạc Việt cổ truyền (chủ yếu là lối ca đàn Huế và lối nhạc
tài tư) với thiện chí "tìm khuyết điểm để bổ cứu, tìm ưu điểm để phát huy".
Trong việc khen - chê, hay - dở, nếu đứng trên quan điểm thẩm mỹ của một
truyền thống này để nhận xét một truyền thống âm nhạc khác mà mình chưa
am tường, thường sinh ra những trường hợp kiểu như nhạc sĩ Pháp Hector
Berlioz nhận xét nhạc Trung Hoa là giống tiếng "chó ngáp mèo mửa". Trái
lại một ông hoàng ở Lahore rất sành nhạc Ấn Độ, còn nhạc Âu đối với ông
chỉ là "tiếng sói tru giữa sa mạc".
Những nhận xét trong bài viết này của Gs Trần Văn Khê là vào năm
1961 (được đăng trên tạp chí Bách Khoa năm 1969). Ở thời điểm này ông đã
được tiếp xúc tương đối nhiều với các nền âm nhạc cổ truyền trên thế giới, 7 about:blank 7/13 15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
vì vậy so sánh nhạc cổ Việt Nam với các nước khác ông đã nêu lên 4 nhược
điểm của lối ca Huế và đàn tài tử như: Bài bản ít lại hay lặp điệu ; Cách
chép nhạc không khoa học
; Phần lý thuyết rất yếuNhạc khí thì thô sơ.
Đồng thời nêu 3 ưu điểm cần được phát huy là: Rao hay dạo ; NhấnCách
hòa đờn
. Đây là những nhận xét rất tâm huyết của tác giả. Đến nay, càng
được tiếp xúc thêm với rất nhiều truyền thống âm nhạc khác nhau trên thế
giới, kể cả Việt Nam, có thể Gs đã phát hiện ra thêm những nhược điểm,
những ưu điểm mới trong lối ca Huế và nhạc tài tử nói riêng và ca nhạc cổ
truyền Việt Nam nói chung.
Dưới hình thức một bức thư gửi cho Gs. Trần Văn Khê ở nước ngoài,
ông Vĩnh Phan, một nghệ sĩ đàn Huế đã nêu lên Vài ý kiến về các hơi nhạc
cổ truyền Huế
[8]. Đặc biệt ông cho Gs. Trần Văn Khê biết là vừa tìm được
một cuốn sách chép tay của một nhạc công trong Ban Tiểu nhạc có ký âm 17
bài bằng chữ Hán. 17 bài này nằm trong hệ thống bài bản của Tiểu nhạc,
hiện nay chỉ còn lưu truyền 6 bài. Trong sách Lược sử âm nhạc Việt Nam
Gs. Nguyễn Thụy Loan có kể tên 17 bài này nhưng có khác với tài liệu của
Vĩnh Phan chút ít là không có tên bài Bái KinhBắc xướng Tẩu mã là hai
bài khác nhau. Không rõ cuốn sách này hiện nay lưu lạc ở đâu ?
Vấn đề chính trong bức thư này vẫn là ý kiến về hơi nhạc cổ truyền
Huế. Những luận giải của nghệ sĩ Vĩnh Phan về Ngũ cung và các hơi chủ
đích là để phản đối luận điểm của nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba cho rằng thang
âm Huế là thang bảy bậc đều nhau. Ông đã đưa ra một loạt dẫn chứng rất
thuyết phục để xác định các hơi trong nhạc Huế thuộc hệ thống thang năm
âm
. Đáng chú ý là sự phân tích của ông về hơi thiền (thuyền): "Trong một
bài hơi Khách (Bắc) mà có 2 cung Ì, PHÀN thì dĩ nhiên có chuyển hệ ; Cũng
trong một bài hơi khách mà hai cung XỰ và CỐNG luôn luôn có mặt trong
khi dứt câu, hay ở đầu ô nhịp, lúc đánh cho ta cảm giác một âm giai thứ.
Hoặc dùng cả Ì, PHÀN nữa, hơi đó nhất định là hơi thuyền
". Tuy nhiên việc
ông gọi Khách (Bắc), Nam, Dựng, AiThiền đều là hơi và chữ hơi này
được ông chú là: " Theo tôi, nhạc Huế có nhiều hơi (système)", thì vấn đề
còn cần phải xem xét lại. Một điểm nữa không biết nghệ sĩ Vĩnh Phan có cố
ép cho người xưa hay không khi nói rằng: " Chỉ cần nhìn lại thang âm từ
trước sẽ thấy người xưa đã định cho mỗi cung một tên riêng nhất định như sau :
Xang (Fa 2) Xê ( Sol 2) Công ( La 2) Phàn ( Sib 2) Họ ( Đô 3 ) Xự ( Ré 3) v.v... 8 about:blank 8/13 15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
Người xưa là ai và vào thời nào mà định được mỗi cung một vị trí cao
độ của hệ thống hàng âm bình quân như trong nhạc lý châu Âu? Trong Đờn
Huế
hầu như cũng chưa bao giờ có khái niệm về âm chuẩn.
Một vốn quý trong kho tàng âm nhạc Việt Nam cổ truyền [9] của Lê
Văn Hảo là một khảo cứu đầy đặn về ca Huế đăng trên tạp chí từ trước đến
nay. Mặc dù không phân thành chương, phần nhưng nội dung trình bày đã
tập trung vào hai mảng lớn: Đặc điểm nghệ thuật ca Huế và nguồn gốc, quá trình phát triển.
Ông khẳng định "ca nhạc Huế không phải là nhạc cung đình triều
Nguyễn nhưng cũng không thuộc loại nhạc dân gian". Điều này Gs. Trần
Văn Khê cũng đã đề cập, Ca Huế, hay đàn Huế không phải là nhạc bình
dân… Ca Huế là một loại "quan nhạc" Với một hệ thống bài bản phong
phú, cấu trúc phức tạp nhưng chặt chẽ, hoàn chỉnh; những sắc thái tình cảm
tinh tế cùng với những đòi hỏi khá phức tạp đối với ca công về cách hát, đối
với nhạc công về kỷ thuật diễn tấu nhạc cụ, nên ca Huế thuộc về phạm trù
âm nhạc cổ điển, bác học.
Đặc biệt, dù không phải là nhà nghiên cứu âm nhạc nhưng Lê Văn Hảo
đã phân tích khá sâu sắc về vấn đề thang âm, điệuhơi trong ca Huế. Hơi
theo cách ông gọi là sắc thái của điệu: " Ca nhạc Huế có điệu thức Bắc và
bốn sắc thái (quen gọi là hơi): hơi quảng, hơi đảo, hơi thiền, hơi nhạc, có
điệu thức Nam và bốn sắc thái: hơi xuân, hơi thương, hơi ai, hơi oán. Giữa
hai điệu thức Bắc và Nam có một sắc thái trung gian: hơi dựng
". Phát triển
nhận xét của Trần Văn Khê về loại thang âm ngũ cung đều Lê Văn Hảo lý
giải hiện tượng các cung mạnh thu hút các cung phụ - hay cung yếu và đưa
ra nhận xét khá sâu sắc: "Chính hiện tượng các cung mạnh thu hút các cung
yếu làm cho một thang âm đều trở thành một thang âm không đều và có ý
nghĩa quyết định làm cho sắc thái tình cảm trở nên vui dịu nhẹ, hay buồn, ảo não
".
Tuy vậy, có một số vấn đề trong bài khảo cứu cần phải luận bàn thêm.
Chẳng hạn: không cần thiết phải gọi là ca nhạc Huế thay cho tên gọi đã trở
thành quen thuộc là ca Huế. Ca Huế đã tồn tại trong truyền thống như tên
gọi ca Trù (hay là hát Ả đào) là một thể tài chuyên nghiệp luôn đi kèm với
nhạc cụ. Ca nhạc Huế không thể không bị hiểu nhầm là toàn bộ nền ca nhạc
tại Huế, cả quá khứ lẫn đương thời, cả nhạc cổ truyền (dân ca, ca Huế, ca
nhạc cung đình, âm nhạc tín ngưỡng
) lẫn tân nhạc (một khối lượng lớn các
bài hát mới sáng tác về Huế, sáng tác trên chất liệu âm nhạc Huế). Gọi là
"đàn ca Huế" xem chừng đúng nghĩa hơn, nhưng thật ra không cần thiết.
Tại sao lại liệt kê Nhã nhạc, Tiểu nhạc là một thành phần trong thành
phần các loại nhạc cung đình với giao nhạc, miếu nhạc, ngũ tự nhạc...? Tác
giả đã không tiếc lời khi cho ca Huế là quá uyên bác, là điêu luyện, hoàn 9 about:blank 9/13 15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056
chỉnh, mẫu mực, là cấu trúc chặt chẽ với tính khoa học cao, và để dẫn đến
là: "chẳng khác gì các hình thức đoạn đổi, đoạn điệp, chủ đề và biến tấu như
trong nhạc cổ điển phương Tây
" !
Một số sơ xuất đáng tiếc trong khi phân tích về thang âm điệu thức, như
việc xác định thang âm điệu bắc trong ca Huế là ngũ cung đúng; thang âm
điệu nam là thang âm ngũ cung khuyết (thang âm tứ cung với tàn dư tam
cung
) hoặc là thang âm ngũ cung không đều; các bậc non, già được chú
thích là dièse, bémol v.v...Và nhất là tìm cách cố gán ép ca Huế là loại nhạc
cổ điển do nhân dân sáng tạo ra, phân trần cho được các nghệ nhân, nghệ sĩ
là sinh trưởng trong dân gian nhưng "một số không may bị trưng tập vào các
đội ngự nhạc ở cung điện triều đình nhà Nguyễn... bị bọn thống trị ép buộc
phục vụ chúng
" một cách không cần thiết. Văn hóa Nghệ thuật của giai cấp
nào đều không là là sản phẩm trí tuệ của Nhân dân. Khi đã bác học hóa thì
trở thành lối chơi của ông hoàng bà chúa, giới quý tộc, khi đã dân gian hóa
thì vẫn là sản phẩm trong tổng thể văn hóa dân gian mà thôi.
Trong lịch sử văn hóa Huế sự không phân định rạch ròi các thành phần
cũng là một đặc điểm. Nói gì thì nói, những người bảo lưu gìn giữ ca Huế
cho đến 15, 20 năm trước Cách mạng Tháng 8 như tác giả kể đến thì hầu hết
đều là các ông đội (đội trưởng đội ngự nhạc), ông hoàng và các chức sắc
dưới triều Nguyễn như: các ông hoàng Nam Sách, Trấn Biên, Lãng Biên,
Miên Trinh, các công chúa Ngọc Am, Mai An, Huệ Phố; gia đình ông Tống
Văn Đạt với các ông đội Chín, đội Phước. Đội Thức; Các danh cầm, danh ca
như Cả Soạn, Thừa Khiêm, Khóa Hài, Ngũ Đại, cậu Tốn Ut, Ưng Biều, Ưng
Thông, đội Trác, Trợ Tồn, Bửu Bát v.v...Vấn đề nguồn gốc được tác giả đề
cập quá chung. Quá trình phát triển nếu chỉ căn cứ vào những mốc lớn của
lịch sử Việt Nam thì không những ca Huế mà các thể loại âm nhạc cổ truyền
khác cũng đều bị ảnh hưởng. Tất nhiên, chính vấn đề này Gs Trần Văn Khê
cũng đã từng thừa nhận: " chúng tôi chưa gặp một sử liệu nào có thể soi rõ
sự chuyển biến của lối đàn Huế qua các thời đại
".
Trong bài Sự phong phú và đa dạng của ca nhạc Huế [10] nhà nghiên
cứu, nghệ sĩ ca kịch Huế Văn Lang có nêu vấn đề ảnh hưởng của nhạc Chàm
đối với hai bài ca Huế: Nam ai và Nam bình. Theo ông, căn cứ vào sự kiện
năm 1202 Lý Cao Tông sai soạn khúc Chiêm Thành âm có âm điệu "buồn
sâu sắc mà người nghe không thể cầm được nước mắt
" cho rằng "bài Nam ai
có thể bắt nguồn từ khúc Chiêm Thành âm mà ra
. Người nhạc sĩ trước đây
đã dựa vào khúc Chiêm Thành âm để đặt ra bài Nam ai
, vì trong Nam ai
cũng có những âm cao và mang một nỗi buồn ai oán
". Điều phỏng đoán này,
cũng như ông Thái Văn Kiểm trong bài nêu ở trước, là đều không có chứng lý. 10 about:blank 10/13 15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056 about:blank 11/13 15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056 about:blank 12/13 15:08 9/9/24
Vinhphuc Ca Hue Qua YKien Cac Nha Nghien Cuu 056 about:blank 13/13