Các bệnh liên quan đến mắt- Môn Tế bào sinh học phân tử | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Trường:

Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu

Thông tin:
31 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các bệnh liên quan đến mắt- Môn Tế bào sinh học phân tử | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

48 24 lượt tải Tải xuống
Tên Thuốc
tobramycin: có tác dụng diệt khuẩn. Tobramycin có tác dụng với nhiều
vi khuẩn hiếu khí gram âm và gram dương: Nó đặc biệt hiệu quả đối
với các loài Pseudomonas
• Trực khuẩn mủ xanh
• Tụ cầu
• Haemophilus pneumoniae
• Aspergillus fumigatus
• Acanthamoeba
• Vi rút thủy đậu-zôna
• Trực khuẩn lao (hiếm gặp)
• Nhiễm toxoplasma ít khi ảnh hưởng thị lực – hầu hết các nhiễm toxoplasma gây ra sẹo nhỏ ở
phần sau nhãn cầu không ảnh hưởng đến thị lực. Tuy nhiên, sẹo có thể tái hoạt trong nhiều
năm sau, gây ra những vấn đề thị lực.(viêm màng bồ đào
Bất kì dấu hiệu nào của sắc tố trong tiền phòng hoặc trên nội mô cũng cần phải được
cảnh giác khả năng hội chứng phân tán sắc tố, hoặc glôcôm sắc tố.
viêm kết mạc thường đến khám sau 3 ngày bởi vì mi mắt dính nhau vào buổi sáng.
Viêm kết mạc vi rút gây ra chảy nước mắt
VIÊM CỦNG MẠC
NẶNG HƠN củng mạc trong mờ; Rối loạn thị giác; Tắc mạch → hoại tử (màu
vàng)
TIÊN LƯỢNG: VIÊM GIÁC-CỦNG MẠC (Ở RÌA ĐỤC GM + LẮNG ĐỌNG GM)
Mạch máu thượng củng mạc sâu giãn và ngoằn ngoèo và tân mạch gợi ý: u hắc
tố ác tính nội nhãn, u tủy hoặc bệnh sarcoid
Viêm dịch kính có thể kèm theo các bệnh toàn thân như bệnh toxoplasma. Dấu hiệu
kinh điển của viêm dịch kính là “đèn pha trong sương mù”.
VIÊM CỦNG MẠC SAU: Phù đĩa thị; Nếp gấp hoàng điểm (phù); Lồi mắt Hạn chế
vận nhãn VIỄN THỊ; Bong võng mạc do xuất tiết; Viêm dịch kính; Bong hắc mạc
VIÊM THƯỢNG CỦNG MẠC: đỏ mắt. Đỏ này thường khu trú ở một khu vực kèm với
sự khó chịu hoặc kích ứng nhẹ. Các triệu chứng khác có thể bao gồm chảy nước mắt,
nhạy cảm với ánh sáng và cảm giác khó chịu hoặc cảm giác DỊ VẬT.
Một dấu hiệu điển hình của viêm màng cứng là
sự hiện diện của một nốt nhỏ, nổi lên trên bề mặt mắt.
Nốt này thường không đau và có thể có màu trắng,
vàng hoặc hồng. Nó thường nằm gần rìa giác mạc
Một dấu hiệu đặc trưng của viêm màng cứng là
không có dịch tiết hoặc đóng vảy quanh mắt. Không
giống như các loại nhiễm trùng mắt khác, chẳng hạn
như viêm kết mạc, viêm màng cứng không tạo ra dịch
tiết dày, màu vàng từ mắt
VIÊM CỦNG MẠC TRƯỚC
đau mắt dữ dội, có thể được mô tả là một cơn
đau sâu, âm ỉ. Các triệu chứng khác có thể bao
gồm đỏ mắt, nhạy cảm với ánh sáng, mờ mắt và
chảy nước mắt. Trong một số trường hợp, bệnh
nhân cũng có thể bị đau đầu, sốt và mệt mỏi.
Một dấu hiệu đặc trưng của viêm củng mạc phía
trước là đỏ kết mạc. Màu đỏ này là do sự giãn
nở của các mạch máu là dấu hiệu đặc trưng của
bệnh viêm củng mạc trước
VIÊM GIÁC CỦNG MẠC
đau mắt, đỏ mắt, nhạy cảm với ánh sáng, mờ mắt và chảy nước mắt. Trong trường hợp
nghiêm trọng, bệnh nhân có thể bị giảm thị lực hoặc thậm chí mù lòa
Một dấu hiệu điển hình của viêm xơ cứng bì là sự hiện diện của các nốt sần hoặc cục u
trên màng cứng. Những nốt này có thể được nhìn thấy trên bề mặt của mắt và thường
kèm theo đỏ và viêm. Các nốt có thể khác nhau về kích thước và hình dạng và có thể
gây đau khi chạm vào.
VIÊM CỦNG MẠC SAU
đau mắt, đỏ và sưng. Bệnh nhân cũng có
thể bị mờ mắt, nhạy cảm với ánh sáng và
đau đầu. củng mạc dày lên. Điều này có thể
được nhìn thấy khi khám mắt và thường đi
kèm với chứng viêm. Dấu hiệu đặc trưng
của viêm củng mạc phía sau là sự hiện diện
của các nếp gấp màng MẠCH
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
Trong các trường hợp viêm màng bồ đào mạn tính, cần loại trừ bệnh toàn thân
kèm theo. (2 mắt, nhiều khả năng có bệnh toàn thân mạn tính.)
TRIỆU CHỨNG: sợ ánh sáng, đỏ, đau, giảm thị lực và chảy nước mắt trong khi
không có tiết tố.
Tủa giác mạc thường tạo thành ở giác mạc phía dưới và thường có hình
tam giác ngược (tam giác Arlt).
Viêm màng bồ đào u hạt: Hình thành u hạt ở các mô như mống mắt, hắc mạc,
kết mạc. Biểu hiện bằng lắng đọng các kết tụ bạch cầu kích thước lớn, tủa
“mỡ cừu”.
Viêm màng bồ đào không u hạt: Viêm không có bản chất u hạt và tủa giác
mạc nhỏ và rời rác, thường có lymphô bào.
Xuất huyết tiền phòng
Dính trước (mống mắt dính với giác mạc)
Mống mắt phù. Trong các trường hợp phù nhiều, góc có thể đóng và gây ra
cơn glôcôm góc đóng cấp tính thứ phát do viêm mống mắt.
Tất cả các trường hợp viêm màng bồ đào trước có tăng nhãn áp SAU
Teo mống mắt khu vực hoặc tỏa lan là một dấu hiệu đặc trưng của viêm
màng bồ đào herpes hoặc zôna. Bệnh giác mạc herpes và zôna có thể gây
ra viêm màng bồ đào trước viêm màng . Teo tỏa lan rất thường thấy trong
bồ đào Fuchs.
TIÊN LƯỢNG:
glôcôm góc đóng cấp tính thứ phát do PHÙ mống mắt
cơn glôcôm góc đóng góc cấp tính thứ phát do nghẽn đồng tử.(DO DÍNH
MỐNG SAU)
PHÂN BIỆT viêm kết mạc, còn được gọi là đau mắt đỏ. Cả hai điều kiện có thể :
gây đỏ, đau và nhạy cảm với ánh sáng. Tuy nhiên, viêm kết mạc thường do nhiễm
vi khuẩn hoặc vi rút gây ra THƯỜNG TIẾT DỊCH , trong khi viêm màng bồ đào
thường do rối loạn tự miễn dịch gây ra.
VIÊM MBD TRƯỚC
đau mắt, đỏ mắt, nhạy cảm với ánh sáng, mờ mắt
và đồng tử nhỏ. Những triệu chứng này có thể nhẹ
hoặc nặng và có thể xảy ra ở một hoặc cả hai mắt.
sự hiện diện của các tế bào TRONG tiền phòng.
Một dấu hiệu đặc trưng của viêm màng bồ đào trước là sự hiện diện của những đốm
nhỏ, tròn, màu trắng trên mống mắt được gọi là nốt Koeppe.
VIÊM MBD TRUNG GIAN
mờ mắt, ruồi bay và đau mắt. Trong một số trường hợp, tình trạng viêm có thể lan sang
các bộ phận khác của mắt, gây đỏ mắt, nhạy cảm với ánh sáng
Dấu hiệu đặc trưng của viêm màng bồ đào trung gian là sự hiện diện của tuyết.
Snowbanking là sự tích tụ của các tế bào viêm dọc theo vùng pars plana của mắt. Nó
xuất hiện dưới dạng một chất lắng đọng giống như tuyết trắng trên võng mạc
ĐỤC THỂ THỦY TINH
Các nguy cơ này gồm đái tháo đường, tiền sử dùng steroid toàn thân, và do các
bệnh mắt như viêm võng mạc sắc tố, viêm màng bồ đào, hoặc chấn thương mắt.
Nguyên nhân: Bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, thiếu alpha galactosidaza A,
bệnh Wilson, giảm canxi huyết, thiếu mannosidaza, thiếu galactokinaza, bệnh
Fabry
Các bệnh võng mạc như viêm võng mạc sắc tố, bệnh thị thần kinh di truyền
Leber, bệnh dịch kính-võng mạc gây ra đục dưới bao sau.
TRIỆU CHỨNG: giảm thị lực, lóa mắt và khó lái xe ban đêm. song thị một mắt,
thường do đục vỏ.
vòng Vossius (hình sắc tố mống mắt in trên bao trước thể thủy tinh )
đục thể thủy tinh do điện giật
Đục thể thủy tinh đái tháo đường biểu hiện bằng những vết đục chấm màu
trắng hoặc “bông tuyết” hoặc “hoa hồng” ở 2 mắt nằm ở phía trước hoặc
phía sau.
bệnh alpha galactosidaza A, đôi khi gọi là “giọt dầu” biểu hiện bằng đục
thể thủy tinh dưới bao trước màu kem & mịn.
Fabry: mặt sau thể thủy tinh và có hình sao hoặc chữ thập.
hội chứng Wilson, gọi là “hoa hướng dương” màu xanh
BIẾN ĐỔI CỦA VÕNG MẠC VÀ HẮC MẠC
Mạng lưới nông ở sau động mạch và thường bị ảnh hưởng nhất trong các bệnh
động mạch (thí dụ tăng huyết áp). Mạng lưới sâu ở trước tĩnh mạch và thường bị
ảnh hưởng nhất trong các bệnh tĩnh mạch cương tụ (bệnh đái tháo đường, tắc
tĩnh mạch).
Xuất huyết dưới biểu mô sắc tố thường lớn và tròn, có màu sẫm (xanh xám)
do tính chất lọc của biểu mô sắc tố ở bên trên và do kích thước và mật độ của
chúng. Xuất huyết dưới biểu mô sắc tố võng mạc xảy ra hầu hết là do tân mạch
dưới võng mạc hoặc hắc mạc.
Xuất huyết dưới võng mạc Giống xuất huyết dưới biểu mô sắc tố, chúng
thường do tân mạch dưới võng mạc hoặc hắc mạc. Chúng được phân biệt với sắc
tố dưới biểu mô bởi màu đỏ sẫm do nằm trên biểu mô sắc tố võng mạc.
Xuất huyết “chấm & đốm” (xuất huyết võng mạc sâu) là những xuất huyết nhỏ và
tròn có nguồn gốc từ các mao mạch sâu trước tĩnh mạch. Bệnh đái tháo đường
là nguyên nhân thường gặp nhất.
Xuất huyết võng mạc nông (hình ngọn lửa) Xuất huyết võng mạc nông thường ở
lớp sợi TK, nhất là ở gần đĩa thị.Có nguồn gốc từ mao mạch sau động mạch nên
chúng thường do các .bệnh động mạch
Xuất huyết trước võng mạc (dưới hyaloid) Chúng thường lớn và có màu đỏ,
rất nông, và có hình chữ “D” nằm ngang do trọng lượng máu và hạn chế của
màng giới hạn trong. Xuất huyết có thể do nhiều nguyên nhân như chấn thương,
tăng huyết áp, bệnh đái tháo đường, bong dịch kính sau cấp tính,
Xuất huyết dịch kính là những đám máu lớn lơ lửng trong dịch kính và thường di
chuyển khi mắt vận động. Chấn thương & đái tháo đường là 2 nguyên nhân
thường gặp nhất.
Xuất huyết toàn bộ chiều dày võng mạc là xuất huyết ở tất cả các lớp của võng
mạc và biểu hiện bằng những mảng máu màu nâu sẫm. Xuất huyết toàn bộ chiều
dày thường là một đặc điểm của bệnh võng mạc nặng (thí dụ tắc tĩnh mạch, đái
tháo đường).
Vi phình mạch là những chỗ giãn hình túi của một
mạch máu trông giống như một cục hoặc một túi
nhỏ ở thành mạch. khó thấy khi soi đáy mắt. Có thể
thấy rõ nhất với chụp mạch huỳnh quang, trông
giống như những đèn nhỏ trên cây thông nô en. Vi
phình mạch nằm ở lớp mao mạch sâu thường liên
quan đến các bệnh gây ứ trệ tĩnh mạch. Chúng
xuất hiện ở các vùng thiếu oxy và là một đáp ứng mạch máu đối với sự suy yếu
thành mao mạch Đái tháo đường là nguyên nhân thường gặp nhất
Phình mạch lớn là một vùng giãn riêng rẽ của một
nhánh động mạch võng mạc lớn do tổn hại thành
mạch cục bộ. Phình mạch thường do các bệnh
mạch máu như tăng huyết áp, xơ cứng động mạch,
cục nghẽn mạch võng mạc và bệnh tim mạch.
Phình mạch lớn rò có thể gây ra phù, xuất tiết và
xuất huyết.
CÁC VẾT VÀNG/TRẮNG Ở ĐÁY MẮT
Xuất tiết cứng là do vỡ các mạch máu võng
mạc, nó bao gồm dịch máu, lipit & các phân
tử nhỏ. Xuất tiết là những lắng đọng màu
trắng vàng, bờ rõ, Do xuất tiết là biểu hiện của
sự “rò rỉ” nên nó khiến cho võng mạc dày lên
rõ rệt. Xuất tiết thường ảnh hưởng đến hệ
thống mao mạch sâu trước tĩnh mạch gắn
với ứ trệ dẫn lưu tĩnh mạch. Xuất tiết cứng là
một dấu hiệu đặc biệt của tổn hại mạch máu
võng mạc đặc trưng của bệnh cương tụ tĩnh
mạch. Tuy nhiên, nó thường gặp trong bệnh
đái tháo đường và tăng huyết áp.
Vết dạng bông là sự phù nề các sợi thần kinh do thiếu máu mao mạch (infarct)
trong lớp sợi TK. tích tụ các chất ở trong các sợi
trục và phù lớp sợi thần kinh. Vết dạng bông
thường liên quan đến các bệnh động mạch ảnh
hưởng đến hệ thống mao mạch nông. Vết dạng
bông là những vết trắng mịn như lông tơ với bờ
không rõ. Lớp sợi TK ở nông, do đó các mạch
máu và chi tiết bên dưới có thể bị có thể bị che
lấp bởi vết dạng bông dày đặc. Vết dạng bông
thường nhất thời và tiêu trong 5-7 tuần. :tắc tĩnh
mạch, bệnh võng mạc tăng huyết áp, thiếu máu và viêm võng mạc do vi rút
Drusen là một sản phẩm chuyển hóa của
biểu mô sắc tố võng mạc. Được thấy như
những chấm nhỏ màu vàng ở võng mạc,
chúng là “rác” võng mạc! Drusen là sự
biến đổi tình trạng chuyển hóa của võng
mạc và có thể gắn với các bệnh có tổn hại
biểu mô sắc tố võng mạc(bệnh mạch máu
hoặc các bệnh võng mạc). Chúng được
thấy trong các bệnh của phức hợp biểu
mô sắc tố võng mạc-màng Bruch (thí
dụ loạn dưỡng, thoái hóa), và trong
các bệnh gây ra thiếu oxy vùng do cản
trở (thí dụ các tổn thương choán chỗ).
làm giảm sự kết dính giữa biểu mô sắc tố võng mạc và màng Bruch
hoặc có thể gây ra vết rách ở màng Bruch cho phép rỉ và/hoặc thấm
dưới biểu mô sắc tố võng mạc và võng mạc cảm thụ.
Bao trắng quanh mạch máu như là thành mạch dày lên màu trắng. Bao trắng
quanh mạch có thể do thành mạch dày bẩm sinh. Nó cũng có thể là bất thường
mắc phải sau các bệnh mạch máu và bệnh viêm ở cả động mạch (thí dụ trong
bệnh xơ cứng động mạch) hoặc tĩnh mạch (thí dụ bệnh tắc tĩnh mạch lâu ngày).
Phì đại biểu mô sắc tố võng mạc bẩm sinh
là những tổn thương phẳng màu nâu hoặc
đen có kích thước bằng 1 đến vài đường
kính đĩa thị, thường tròn và thường thấy
nhất ở võng mạc ngoại vi. Chúng có bờ rõ,
đôi khi có một quầng sắc tố đặc hiệu của
tổn thương. Teo hắc-võng mạc, dưới dạng
các lỗ thủng qua đó lộ ra hắc mạc, thường
phát triển ở trong tổn thương gây ra các
khoảng trống làm cho vùng này có hình ảnh
pho mát. “vết chân gấu”
Tăng sản biểu mô sắc tố võng mạc
“sự xâm nhập” võng mạc bởi tế bào biểu
mô sắc tố võng mạc tái tạo. Các tế bào
tái tạo khi có bất kì dạng tác động nào
vào võng mạc và/hoặc các thành phần
nâng đỡ của nó (thí dụ viêm, điều trị
laser, tân mạch, vết rách hoặc lỗ võng
mạc, chấn thương, co kéo dịch kính-võng
mạc). Sự tạo thành sắc tố cho thấy là
quá trình tác động đã xảy ra được
khoảng 90 ngày. Khác với phì đại biểu
mô sắc tố, tăng sản biểu mô sắc tố võng
mạc có màu đen sẫm, có nhiều mảng
không đều và kèm theo một bệnh mắt
hoặc tiền sử bệnh mắt.
Nơ-vi hắc mạc là một khối sắc tố màu
xám xanh đến màu nâu so sự tích tụ hắc
tố bào trong hắc mạc. Đặc trưng là dẹt
hoặc hơi nhô lên (< 2mm) với độ cao
tăng dần từ hắc mạc, kích thước thường
0,5-2 đường kính đĩa thị (95%), bên trên
có những vùng nhỏ ranh giới rõ sắc tố
màu da cam, drusen và những biến đổi
biểu mô sắc tố. Đôi khi có thể thấy bong
rất nông của võng mạc cảm thụ ở phía
trên do biến đổi phức hợp biểu mô sắc
tố-màng Bruch ở dưới. Nơ-vi hắc mạc là
một tổn thương lành tính, không phát
triển, nhưng có thể chuyển thành u hắc
tố hắc mạc ác tính, có đặc trưng là lớn
hơn, nhô cao hơn, “xấu hơn và tồi hơn”.
TÂN MẠCH HẮC MẠC (TÂN MẠCH DƯỚI
VÕNG MẠC) tăng sinh của các mạch máu mới
ở dưới võng mạc thường giữa biểu mô sắc tố
võng mạc và màng Bruch nhưng cũng ở dưới
võng mạc cảm thụ. Vùng phát triển tân mạch,
gọi là mạng lưới tân mạch, có màu xanh-xám
do vị trí thường gặp của nó ở dưới biểu mô sắc
tố rò rỉ kèm theo dịch mờ đục. Tân mạch hắc
mạc nguy hại ở chỗ nó có thể tiến triển thành
bong biểu mô sắc tố và võng mạc cảm thụ, xơ
hóa và giảm thị lực nặng.
BỆNH MẮT TĂNG HUYẾT ÁP
TRIỆU CHỨNG: co mạch, xơ cứng và xuất tiết
bệnh thần kinh dó tăng huyết áp: Phù đĩa thị, Teo thị thần kinh, Bệnh thị thần kinh
thiếu máu cục bộ
Đau đầu, song thị, nhìn mờ, ám điểm, hoa mắt
động mạch cắt đứt tĩnh mạch (hình vuông), vết dạng bông (các mũi tên đen), và xuất
huyết võng mạc (mũi tên trắng).
xơ cứng động mạch: Thành mạch dày
lên, Động mạch cắt đứt tĩnh mạch ở các
điểm bắt chéo Giãn tĩnh mạch; Tắc
tĩnh mạch, Sợi dây đồng (các trường
hợp nhẹ) Sợi dây bạc (các trường hợp
nặng) Rò mạch máu
Sao hoàng điểm (xuất tiết cứng và vi
phình mạch)--> bệnh đã ác tính
Các dấu hiệu khác như vết dạng bông,
động mạch co hẹp cục bộ, vi phình
mạch và xuất huyết liên quan đến tăng
huyết áp hiện tại.
Động mạch ngoằn, cục nghẽn mạch
ĐIỀU TRỊ : Khám sàng lọc đái tháo đường; Điều trị khẩn cấp tăng huyết áp; Theo
dõi chặt chẽ nguy cơ tim-mạch
PHÂN BIỆT:
võng mạc đái tháo đường: sự hiện diện của dịch tiết cứng, phù hoàng
điểm
Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc là tình trạng xảy ra khi tĩnh mạch dẫn
máu ra khỏi võng mạc bị tắc nghẽn. Điều này có thể gây giảm thị lực và
các triệu chứng khác, chẳng hạn như đau và sưng mắt. Tắc tĩnh mạch
trung tâm võng mạc có thể do huyết áp cao, nhưng cũng có thể do các yếu
tố khác
Bệnh võng mạc huyết thanh trung tâm là tình trạng xảy ra khi chất lỏng
tích tụ dưới võng mạc. Điều này có thể gây giảm thị lực và các triệu chứng
khác, chẳng hạn như nhìn méo mó và có điểm mù.
BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHÔNG TĂNG SINH: do tổn hại các tế bào
quanh mao mạch võng mạc (các tế bào ở thành trong của mạch máu võng mạc).
Tổn hại này làm yếu thành mao mạch, khiến cho máu và các dịch khác rò qua. Nó
cũng khởi đầu dòng thác dẫn đến thiếu máu và thiếu oxy ở các mao mạch.
nhẹ: đặc trưng bằng các vi phình mạch và xuất huyết chấm/đốm số lượng
nhẹ đến trung bình, ở ít hơn 4 góc phần tư. Vi phình mạch biểu hiện bằng
những chấm đỏ sáng, thường gặp nhiều nhất ở xung quanh các mao mạch
bị tắc, và do đó thường là dấu hiệu đầu tiên của bệnh võng mạc.
trung bình đặc trưng bằng xuất huyết hoặc vi phình mạch rõ ràng, vết dạng
bông, tĩnh mạch hình chuỗi hạt, và dị thường vi mạch võng mạc.
Chụp mạch huỳnh quang phân biệt dị thường vi mạch trong võng mạc
với tân mạch thực sự.
nặng: đặc trưng bằng qui tắc 4-2-1.
• > 20 xuất huyết trong võng mạc ở mỗi góc phần tư
• Tĩnh mạch hình chuỗi hạt rõ ràng ở 2+ góc phần tư
• Bất thường vi mạch võng mạc dễ thấy 1+ góc phần tư và không có
dấu hiệu của bệnh võng mạc tăng sinh
BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TĂNG SINH: tân mạch.
Trên chụp mạch huỳnh quang, cả tân mạch đĩa thị và tân mạch ngoài đĩa
thị đều có biểu hiện rò thuốc nhuộm rõ rệt, trong khi dị thường vi mạch
trong võng mạc không có rò thuốc.
Bệnh võng mạc đái tháo đường tăng sinh nguy cơ cao đặc trưng bằng các đặc
điểm sau:
• Tân mạch đĩa thị > 1/4 đến 1/3 diện tích đĩa thị
• Bất kì tân mạch đĩa thị nào kèm theo xuất huyết trước võng mạc hoặc
xuất huyết dịch kính
• Tân mạch ngoài đĩa thị trung bình đến nặng kèm theo xuất huyết dịch
kính hoặc xuất huyết trước võng mạc
TRIỆU CHỨNG: Phù hoàng điểm là nguyên nhân hàng đầu của giảm thị lực trung
bình
PHÂN BIỆT:
Thoái hóa điểm vàng có thể gây mất thị lực và biến dạng, tương tự như
các triệu chứng của bệnh võng mạc tiểu đường. Tuy nhiên, thoái hóa điểm
vàng không liên quan đến vi phình mạch hoặc tân mạch
TIÊN LƯỢNG: nhiều nguy cơ xuất huyết dịch kính nặng
KHÁM NGHIỆM: Chụp mạch huỳnh quang có thể thấy nhiều vi phình mạch
TẮC TĨNH MẠCH VÕNG MẠC
Tắc tĩnh mạch tăng áp lực tĩnh mạch và mao mạch ứ trệ dòng máu thiếu oxy
võng mạc tổn hại nội mô mao mạch xuất huyết ứ trệ thêm thiếu oxy tổn hại
TẮC TĨNH MẠCH TRUNG TÂM VÕNG MẠC: tắc ở lá sàng; do Tăng huyết áp, đái
tháo đường, Glôcôm góc mở nguyên phát, Tăng nhãn áp, Drusen đĩa thị
TRIỆU CHỨNG: Giảm thị lực và nặng ở một mắt, giảm phản xạ đồng tửđột ngột
Các vết dạng bông Xuất tiết cứng
Phù hoàng điểm và xuất huyết
Phù đĩa thị nặng
Xuất huyết chấm/vết và hình ngọn lửa
Tĩnh mạch ngoằn ngoèo và ứ máu
Xuất tiết, các vết dạng bông, phù hoàng điểm: phụ thuộc mức độ thiếu
máu cục bộ THIẾU NHIỀU XUẤT HIỆN NHIỀU
ĐIỀU TRỊ : thuốc chống VEGF, Quang đông
TIÊN LƯỢNG: Tân mạch của võng mạc, mống mắt và góc tiền phòng có thể xuất
hiện như là một đáp ứng với thiếu máu cục bộ võng mạc tắc nghẽn vùng bè gây
giảm lưu lượng thủY dịch thì nhãn áp sẽ tăng dẫn đến nguy cơ glôcôm nếu nhãn
áp không được điều chỉnh
Phù hoàng điểm và thiếu oxy
Biến đổi biểu mô sắc tố hoàng điểm Có thể xuất hiện màng trước võng
mạc xuất huyết dịch kính, bong võng mạc do co kéo,
PHÂN BIỆT
Tắc động mạch võng mạc tương tự như tắc tĩnh mạch võng mạc, bao gồm
mất thị lực đột ngột và khiếm khuyết thị trường. Tuy nhiên, đặc điểm chính
để phân biệt là tắc động mạch võng mạc thường biểu hiện bằng một "đốm
đỏ anh đào" ở HOÀNG ĐIỂM võng mạc nhợt nhạt, các tiểu động mạch bị
thu hẹp và thuyên tắc
Bệnh võng mạc tiểu đường xuất huyết võng mạc, vi phình mạch và tân
mạcH
Viêm dây thần kinh thị giác thường có biểu hiện đau khi cử động mắt và
khiếm khuyết đồng tử hướng tâm tương đối, không thấy trong tắc tĩnh
mạch võng mạc.
Phù hoàng điểm mạn tính
THOÁI HÓA HOÀNG ĐIỂM TUỔI GIÀ KHÔ
Không xuất tiết: "khô" hoặc teo→ KO GIẢM THỊ LỰC NHIỀU, KO TÂN MẠCH
drusen, những cặn nhỏ màu vàng tích tụ bên dưới võng mạc. Những chất
lắng đọng này có thể làm cho điểm vàng mỏng và teo đi, dẫn đến mất thị
lực trung tâm
Teo biểu mô sắc tố võng mạc hình địa đồ và teo mao mạch hắc mạc, bao
gồm trung tâm hoàng điểm
Đặc trưng bằng các vùng tăng sắc tố hoặc mất sắc tố hình tròn hoặc bầu
dục, ranh giới rõ hoặc không có biểu mô sắc tố võng mạc. Mạch máu hắc
mạc thấy rõ hơn
Xuất tiết cứng ở võng mạc
Tăng sinh xơ mạch dưới võng mạc và dưới biểu mô sắc tố
Sẹo hình đĩa
1. Mờ mắt
2. Khó nhìn trong điều kiện thiếu sáng
3. Tầm nhìn bị bóp méo,chẳng hạn như các đường thẳng xuất hiện hoặc quah co
4. Giảm khả năng nhìn màu
PHÂN BIỆT
võng mạc huyết thanh trung tâm (CSCR). CSCR là một chứng rối loạn
trong đó chất lỏng tích tụ dưới võng mạc, gây bong điểm vàng và dẫn đến
mất thị lực. CSCR có thể xuất hiện với các triệu chứng tương tự như AMD,
chẳng hạn như mờ mắt, nhìn méo mó và giảm thị lực. Tuy nhiên, CSCR phổ
biến hơn ở những người trẻ tuổi và nó thường tự khỏi trong vòng vài tháng.
THOÁI HÓA HOÀNG ĐIỂM TUỔI GIÀ ƯỚT
tiết dịch xảy ra khi các mạch máu bất thường phát triển bên dưới võng mạc. Những
mạch này có thể rò rỉ chất lỏng và máu, gây tổn thương điểm vàng
Điều quan trọng cần lưu ý là các triệu chứng của AMD thể ướt có thể phát triển nhanh
chóng, đôi khi trong vòng vài ngày hoặc vài tuần
Xuất tiết: "ướt" hoặc tân mạch GIẢM THỊ LỰC TRẦM TRỌNG
Bong biểu mô sắc tố võng mạc kèm theo bong võng mạc thần kinh cảm
thụ
Màng tân mạch dưới võng mạc hoặc dưới biểu mô sắc tố
Sẹo võng mạc
Xuất huyết dưới võng mạc
Xuất tiết cứng ở hoàng điểm
TRIỆU CHỨNG: thay t ngột về thị lực, chẳng hạn như điểm mù, đường nét đổi độ
méo mó và giảm thị lực.
PHÂN BIỆT
Bệnh mạch máu màng đệm đa hình (PCV): PCV là một phân nhóm của
AMD thể ướt ảnh hưởng đến những người gốc Á và được đặc trưng bởi sự
hiện diện của polyp trong mạch màng mạch. PCV có thể được chẩn đoán
bằng ICG, cho thấy mạng lưới polyp phân nhánh trong màng mạch.
BỆNH MẠCH MÁU HẮC MẠC DẠNG POLYP
orange subretinal lesion (long arrow) and subretinal exudates (short arrow)
là một bệnh hoàng điểm xuất tiết ảnh hưởng đến thị lực.Bệnh này được đặc trưng
bởi sự hiện diện của các mạch máu bất thường phát triển trong màng mạch và có
thể phát triển thành các cấu trúc nhỏ giống như quả nho được gọi là polyp.
Những polyp này có thể rò rỉ máu và chất lỏng vào các mô xung quanh, gây tổn
thương võng mạc và dẫn đến giảm thị lực Tổn thương là những phình mạch hình
cầu màu đỏ-da cam (giống polyp) ở đầu tận của các nhánh mạch máu
TRIỆU CHỨNG: nhìn mờ hoặc méo mó, mất thị lực trung tâm và xuất hiện các tổn
thương nhỏ, tròn, màu nâu đỏ ở phía sau mắt
Bong võng mạc và biểu mô sắc tố quanh thị thần kinh hoặc ở trung tâm
hoàng điểm
Xuất huyết dưới võng mạc
Teo biểu mô sắc tố võng mạc
TIÊN LƯỢNG: kém
BỆNH HẮC-VÕNG MẠC TRUNG TÂM THANH DỊCH
TRIỆU CHỨNG:
bong võng mạc thần kinh cảm thụ trên vùng dịch tích tụ. Có thể có hoặc
không kèm theo bong biểu mô sắc tố.
Bệnh thường biểu hiện bằng mờ một mắt, hình nhìn biến dạng và thu
nhỏ
Test lóa sáng cho kết quả bất thường nhạy cảm với ánh sáng, khó nhìn
vào ban đêm và giảm thị lực
Bệnh hắc-võng mạc trung tâm thanh dịch mạn tính gắn với những biến đổi
biểu mô sắc tố, có thể bị teo,
Bong tròn hoặc hình bầu dục ở hoàng điểm, thường bao quanh bởi một
ánh lấp lánh Dịch dưới võng mạc: trong hoặc đục
ĐIỀU TRỊ hầu các trường hợp tự khỏi sau 12 tháng
LỖ HOÀNG ĐIỂM
thường do co rút
dịch kính. Ở người
già, dịch kính hóa
lỏng và bắt đầu
tách khỏi võng
mạc. Nếu dịch
kính gắn chặt vào
võng mạc thì khi bị
kéo ra sẽ tạo
thành một lỗ.
Viêm thường gây
ra những biến đổi
dẫn đến dịch kính hóa lỏng và bong dịch kính sau; Xuất hiện màng trước võng
mạc có thể gặp trong viêm màng bồ đào
TRIỆU CHỨNG: Lỗ ở trung tâm hoàng điểm có thể toàn bộ độ dày; Lộ ra cấu trúc
bên dưới
Giảm thị lực trung tâm
Quầng dịch dưới võng mạc ở xung quanh
ĐIỀU TRỊ phẫu thuật từ giai đoạn 2, lúc lỗ rách còn nắp
PHÙ HOÀNG ĐIỂM DẠNG NANG
Các bệnh mạch máu (thí dụ đái tháo đường và tắc tĩnh mạch võng mạc)
Các bệnh viêm (thí dụ viêm màng bồ đào trung gian, viêm pars plana)
Các bệnh co kéo (thí dụ hội chứng co kéo dịch kính-hoàng điểm)
Tân mạch hắc mạc
Các u của phần sau nhãn cầu (thí dụ u mạch)
TRIỆU CHỨNG: điểm mù trong tầm nhìn trung tâm, giảm khả năng nhận biết màu
sắc và khó đọc hoặc nhận dạng khuôn mặt. Sợ ánh sáng
ĐIỀU TRỊ corticosteroid hoặc thuốc chống VEGF
PHÂN BIỆT
KHÁM NGHIỆM: OCT
MÀNG TRƯỚC VÕNG MẠC
Nó biểu hiện như là một cấu trúc
xơ-tế bào dạng lá trên mặt võng
mạc.
Tăng sinh và co kéo màng gây ra
nhìn hình biến dạng do nếp nhăn
võng mạc. Bệnh có thể kèm theo
phù hoàng điểm dạng nang.
ĐIỀU TRỊ phẫu thuật
VỆT DẠNG MẠCH MÁU
Vệt dạng mạch máu là các vết nứt,
thường 2 mắt, ở các vùng dày lên,
canxi hóa và “bất thường” của
màng Bruch. Thường xảy ra sau
teo hoặc biến đổi biểu mô sắc tố
võng mạc và mao mạch hắc mạc.
Sắc tố lốm đốm ở cực sau là một
dấu hiệu sớm (“dạng vỏ cam”).
thị lực bị méo hoặc mờ, nhạy cảm
với ánh sáng và sự xuất hiện của
các đường nhỏ, tối trên bề mặt
võng mạc.
TIÊN LƯỢNG :Tân mạch hắc mạc
NẾP GẤP HẮC MẠC
sự dính giải phẫu của màng Bruch và mao mạch hắc mạc bên dưới.
có thể kèm theo các bệnh như viễn thị, drusen đĩa thị, bệnh hắc-võng mạc trung
tâm thanh dịch, vết bớt hắc mạc, khối u và phù gai.
Phân biệt với nếp gấp võng mạc
BỆNH HOÀNG ĐIỂM DO CHLOROQUINE
Triệu chứng: Giảm thị lực, sắc giác
bất thường, kém thích ứng tối.
hoàng điểm có hình vòng đồng tâm,
một vòng sắc tố bao quanh bởi vòng
không sắc tố
Loạn dưỡng hắc mạc là các bệnh di truyền tuần tiến đặc trưng bằng teo biểu mô sắc tố
và teo hắc mạc.
TEO THOÁI HẮC-VÕNG MẠC
có teo tuần tiến của hắc mạc, biểu mô sắc tố và các tế bào quang thụ ở cực sau.
Chỉ còn một đảo nhỏ võng mạc và hắc mạc lành lặn ở hoàng điểm và có thể thấy
củng mạc màu trắng. Chụp mạch cho thấy teo biểu mô sắc tố (lộ ra các mạch
máu lớn của hắc mạc) và teo mao mạch hắc mạc, trừ ở hoàng điểm.
Giảm thị lực trong tối tiến triển theo thời gian, Quáng gà, tổn hại thị trường,
PHÂN BIỆT:
choroideremia thường ảnh hưởng đến tầm nhìn ngoại vi trước tiên, trong
khi viêm võng mạc sắc tố thường ảnh hưởng đến tầm nhìn ban đêm trước
tiên.
choroideremia thường ảnh hưởng đến tầm nhìn ngoại vi trước tiên, trong
khi chứng loạn dưỡng hình nón thường ảnh hưởng đến thị lực trung tâm
trước tiên.
TEO HÌNH VÒNG
teo hắc-võng mạc tiến triển
chậm thường có dưới 10 tuổi, kèm theo cận thị trục, tổn hại thị trường, quáng gà
và biến đổi thể thủy tinh.
VIÊM VÕNG MẠC SẮC TỐ
Quáng gÀ Khó nhìn trong tối TIẾP ĐÓ Tổn hại
thị trường VÀ Giảm thị lực trung tâm ở giai
đoạn cuối
• Đục thể thủy tinh dưới bao sau
• Bong dịch kính sau (đôi khi viêm màng
bồ đào trung gian)
• Sắc tố trong võng mạc với tổn hại biểu
mô sắc tố (viêm võng mạc sắc tố không
có sắc tố)
• Những biến đổi sắc tố hình tế bào
xương tăng thêm (khác nhau và muộn
hơn)
• Đáy mắt dạng khảm
Động mạch thu hẹp hơn và đĩa thị trắng như sáp
Bệnh hoàng điểm
Với mỗi trường hợp viêm võng mạc sắc tố, các dấu hiệu mắt khác kèm theo có
thể gồm:
• Bệnh hoàng điểm: phù hoàng điểm dạng nang, màng trước võng mạc
và/hoặc teo hoàng điểm
• Thoái hóa dịch kính (thường gặp)
• Đục thể thủy tinh (rất thường gặp)
• Cận thị (thường gặp)
Vitamin A liều cao
LOẠN DƯỠNG HOÀNG ĐIỂM STARGARDT
• Những đốm vàng màu tròn
riêng lẻ ở biểu mô sắc tố
• Tiến triển thành teo hình địa
đồ ở hoàng điểm – hình ảnh
“mặt đồng đập bẹt” hoặc “mặt
kim loại đập bẹt”
• Không có điều trị
BỆNH ĐÁY MẮT CHẤM
VÀNG
- do teo biểu mô sắc tố VMVM
MÙ BẨM SINH
LEBER
Đáy mắt ban đầu bình
thường, về sau có những
mảng teo hắc-võng mạc
ngoại vi và hình ảnh hạt; Có
thể có phù đĩa thị, đáy mắt
dạng muối tiêu, các vết
trắng tỏa lan
ÃN HOÀNG BEST
LOẠN DƯỠNG DẠNG
NOÃN HOÀNG Ở
NGƯỜI LỚN
giống như tổn thương của bệnh
Best nhưng nhỏ hơn
BỆNH DỊCH KÍNH-
VÕNG MẠC XUẤT TIẾT
GIA ĐÌNH
tiên lượng xấu trong hầu hết các trường hợp,
mờ mắt, quáng gà và giảm thị lực ngoại vi
• Thoái hóa dịch kính và bong dịch kính-võng
mạc ở ngoại vi
• Mạch máu ngoằn ngoèo và giãn mao mạch ở
ngoại vi
• Tăng sinh xơ mạch và co kéo dịch kính-võng
mạc
• Tạo thành lằn gợn; bong võng mạc khu trú,
đặc trưng của FEVR là sự hiện diện của một khối màu trắng hoặc hơi vàng ở võng mạc.
Khối này được gọi là dịch tiết và được gây ra bởi sự rò rỉ chất lỏng từ các mạch máu bất
thường
Viêm dịch kính-võng mạc tân mạch di truyền trội
Các dấu hiệu đặc trưng của NIV bao gồm sự
hiện diện của các màng sợi trắng trong thủy
tinh thể, cũng như sự hình thành các màng biểu
mô trên bề mặt võng mạc.
Biểu hiện bằng nhìn thấy ruồi bay, viêm màng
bồ đào, thoái hóa biểu mô sắc tố võng mạc, tắc
mạch ngoại vi
Bệnh dịch kính-võng mạc-hắc mạc di truyền trội
o Rối loạn biểu mô sắc tố giữa ora serrata và xích đạo kèm theo biến đổi mạch máu
o Những biến đổi muộn bao gồm teo hắc-võng mạc
HOÀNG ĐIỂM MÀU ANH ĐÀO
Đây là một đặc điểm chung của tắc ĐM trung tâm võng mạc.
VIÊM VÕNG MẠC
CHẤM TRẮNG
tiên lượng xấu
THOÁI HÓA DẠNG LƯỚI
- có thể nhìn thấy chớp sáng hoặc ruồi bay khi mắt chuyển động
- mỏng cục bộ, hóa lỏng thủy tinh thể nằm trên và bám dính thủy tinh võng mạc
thể biên. Tình trạng này liên quan đến lỗ võng mạc teo, rách võng mạc và bong
võng mạc
- kèm theo trắng không ấn
- Tăng sản biểu mô sắc tố võng mạc tạo ra hình ảnh lốm đốm.
những bông tuyết nhỏ màu trắng-vàng trên bề mặt,
Đáy có “hình răng cưa” và độ dày không đều, làm cho tổn thương trông
như “bị nhậy cắn”.
các mạch máu mỏng đi hoặc có bao trắng ở trong tổn thương.
phân biệt:
TEO HẮC VÕNG MẠC
SEO HẮC VÕNG MẠC
HỐC ORA KHÉP
KÍN (phải)
- ko điều trị
NẾP GẤP
HƯỚNG KINH
TUYẾN
- ko điều trị
NANG PARS
PLANA (trái)
- ko đièu trị
THOÁI HÓA DẠNG
NANG
- ko điều trị
| 1/31

Preview text:

Tên Thuốc
○ tobramycin: có tác dụng diệt khuẩn. Tobramycin có tác dụng với nhiều
vi khuẩn hiếu khí gram âm và gram dương: Nó đặc biệt hiệu quả đối
với các loài Pseudomonas • Trực khuẩn mủ xanh • Tụ cầu • Haemophilus pneumoniae • Aspergillus fumigatus • Acanthamoeba
• Vi rút thủy đậu-zôna
• Trực khuẩn lao (hiếm gặp)
• Nhiễm toxoplasma ít khi ảnh hưởng thị lực – hầu hết các nhiễm toxoplasma gây ra sẹo nhỏ ở
phần sau nhãn cầu không ảnh hưởng đến thị lực. Tuy nhiên, sẹo có thể tái hoạt trong nhiều
năm sau, gây ra những vấn đề thị lực.(viêm màng bồ đào
● Bất kì dấu hiệu nào của sắc tố trong tiền phòng hoặc trên nội mô cũng cần phải được
cảnh giác khả năng hội chứng phân tán sắc tố, hoặc glôcôm sắc tố.
● viêm kết mạc thường đến khám sau 3 ngày bởi vì mi mắt dính nhau vào buổi sáng.
Viêm kết mạc vi rút gây ra chảy nước mắt VIÊM CỦNG MẠC
● NẶNG HƠN củng mạc trong mờ; Rối loạn thị giác; Tắc mạch → hoại tử (màu vàng)
● TIÊN LƯỢNG: VIÊM GIÁC-CỦNG MẠC (Ở RÌA ĐỤC GM + LẮNG ĐỌNG GM) →
Mạch máu thượng củng mạc sâu giãn và ngoằn ngoèo và tân mạch gợi ý: u hắc
tố ác tính nội nhãn, u tủy hoặc bệnh sarcoid

Viêm dịch kính có thể kèm theo các bệnh toàn thân như bệnh toxoplasma. Dấu hiệu
kinh điển của viêm dịch kính là “đèn pha trong sương mù”.

● VIÊM CỦNG MẠC SAU: Phù đĩa thị; Nếp gấp hoàng điểm (phù); Lồi mắt Hạn chế →
vận nhãn→ VIỄN THỊ; Bong võng mạc do xuất tiết; Viêm dịch kính; Bong hắc mạc
VIÊM THƯỢNG CỦNG MẠC: đỏ mắt. Đỏ này thường khu trú ở một khu vực kèm với
sự khó chịu hoặc kích ứng nhẹ. Các triệu chứng khác có thể bao gồm chảy nước mắt,
nhạy cảm với ánh sáng và cảm giác khó chịu hoặc cảm giác DỊ VẬT.
Một dấu hiệu điển hình của viêm màng cứng là
sự hiện diện của một nốt nhỏ, nổi lên trên bề mặt mắt.
Nốt này thường không đau và có thể có màu trắng,
vàng hoặc hồng. Nó thường nằm gần rìa giác mạc
Một dấu hiệu đặc trưng của viêm màng cứng là
không có dịch tiết hoặc đóng vảy quanh mắt. Không
giống như các loại nhiễm trùng mắt khác, chẳng hạn
như viêm kết mạc, viêm màng cứng không tạo ra dịch
tiết dày, màu vàng từ mắt
VIÊM CỦNG MẠC TRƯỚC
đau mắt dữ dội, có thể được mô tả là một cơn
đau sâu, âm ỉ. Các triệu chứng khác có thể bao
gồm đỏ mắt, nhạy cảm với ánh sáng, mờ mắt và
chảy nước mắt. Trong một số trường hợp, bệnh
nhân cũng có thể bị đau đầu, sốt và mệt mỏi.
Một dấu hiệu đặc trưng của viêm củng mạc phía
trước là đỏ kết mạc. Màu đỏ này là do sự giãn
nở của các mạch máu là dấu hiệu đặc trưng của
bệnh viêm củng mạc trước
VIÊM GIÁC CỦNG MẠC
đau mắt, đỏ mắt, nhạy cảm với ánh sáng, mờ mắt và chảy nước mắt. Trong trường hợp
nghiêm trọng, bệnh nhân có thể bị giảm thị lực hoặc thậm chí mù lòa
Một dấu hiệu điển hình của viêm xơ cứng bì là sự hiện diện của các nốt sần hoặc cục u
trên màng cứng. Những nốt này có thể được nhìn thấy trên bề mặt của mắt và thường
kèm theo đỏ và viêm. Các nốt có thể khác nhau về kích thước và hình dạng và có thể gây đau khi chạm vào. VIÊM CỦNG MẠC SAU
đau mắt, đỏ và sưng. Bệnh nhân cũng có
thể bị mờ mắt, nhạy cảm với ánh sáng và
đau đầu. củng mạc dày lên. Điều này có thể
được nhìn thấy khi khám mắt và thường đi
kèm với chứng viêm. Dấu hiệu đặc trưng
của viêm củng mạc phía sau là sự hiện diện
của các nếp gấp màng MẠCH VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
● Trong các trường hợp viêm màng bồ đào mạn tính, cần loại trừ bệnh toàn thân
kèm theo. (2 mắt, nhiều khả năng có bệnh toàn thân mạn tính.)
● TRIỆU CHỨNG: sợ ánh sáng, đỏ, đau, giảm thị lực và chảy nước mắt trong khi không có tiết tố.
○ Tủa giác mạc thường tạo thành ở giác mạc phía dưới và thường có hình
tam giác ngược (tam giác Arlt).
○ Viêm màng bồ đào u hạt: Hình thành u hạt ở các mô như mống mắt, hắc mạc,
kết mạc. Biểu hiện bằng lắng đọng các kết tụ bạch cầu kích thước lớn, tủa “mỡ cừu”.
○ Viêm màng bồ đào không u hạt: Viêm không có bản chất u hạt và tủa giác
mạc nhỏ và rời rác, thường có lymphô bào.
○ Xuất huyết tiền phòng
○ Dính trước (mống mắt dính với giác mạc)
○ Mống mắt phù. Trong các trường hợp phù nhiều, góc có thể đóng và gây ra
cơn glôcôm góc đóng cấp tính thứ phát do viêm mống mắt.
○ Tất cả các trường hợp viêm màng bồ đào trước có tăng nhãn áp SAU
○ Teo mống mắt khu vực hoặc tỏa lan là một dấu hiệu đặc trưng của viêm
màng bồ đào herpes hoặc zôna. Bệnh giác mạc herpes và zôna có thể gây
ra viêm màng bồ đào trước
. Teo tỏa lan rất thường thấy trong viêm màng bồ đào Fuchs. ● TIÊN LƯỢNG:
○ glôcôm góc đóng cấp tính thứ phát do PHÙ mống mắt
○ cơn glôcôm góc đóng góc cấp tính thứ phát do nghẽn đồng tử.(DO DÍNH MỐNG SAU)
● PHÂN BIỆT : viêm kết mạc, còn được gọi là đau mắt đỏ. Cả hai điều kiện có thể
gây đỏ, đau và nhạy cảm với ánh sáng. Tuy nhiên, viêm kết mạc thường do nhiễm
vi khuẩn hoặc vi rút gây ra THƯỜNG TIẾT DỊCH , trong khi viêm màng bồ đào
thường do rối loạn tự miễn dịch gây ra. VIÊM MBD TRƯỚC
đau mắt, đỏ mắt, nhạy cảm với ánh sáng, mờ mắt
và đồng tử nhỏ. Những triệu chứng này có thể nhẹ
hoặc nặng và có thể xảy ra ở một hoặc cả hai mắt.
sự hiện diện của các tế bào TRONG tiền phòng.
Một dấu hiệu đặc trưng của viêm màng bồ đào trước là sự hiện diện của những đốm
nhỏ, tròn, màu trắng trên mống mắt được gọi là nốt Koeppe. VIÊM MBD TRUNG GIAN
mờ mắt, ruồi bay và đau mắt. Trong một số trường hợp, tình trạng viêm có thể lan sang
các bộ phận khác của mắt, gây đỏ mắt, nhạy cảm với ánh sáng
Dấu hiệu đặc trưng của viêm màng bồ đào trung gian là sự hiện diện của tuyết.
Snowbanking là sự tích tụ của các tế bào viêm dọc theo vùng pars plana của mắt. Nó
xuất hiện dưới dạng một chất lắng đọng giống như tuyết trắng trên võng mạc
ĐỤC THỂ THỦY TINH
● Các nguy cơ này gồm đái tháo đường, tiền sử dùng steroid toàn thân, và do các
bệnh mắt như viêm võng mạc sắc tố, viêm màng bồ đào, hoặc chấn thương mắt.
● Nguyên nhân: Bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, thiếu alpha galactosidaza A,
bệnh Wilson, giảm canxi huyết, thiếu mannosidaza, thiếu galactokinaza, bệnh Fabry
● Các bệnh võng mạc như viêm võng mạc sắc tố, bệnh thị thần kinh di truyền
Leber, bệnh dịch kính-võng mạc gây ra đục dưới bao sau.
● TRIỆU CHỨNG: giảm thị lực, lóa mắt và khó lái xe ban đêm. song thị một mắt, thường do đục vỏ.
○ vòng Vossius (hình sắc tố mống mắt in trên bao trước thể thủy tinh )
○ đục thể thủy tinh do điện giật
○ Đục thể thủy tinh đái tháo đường biểu hiện bằng những vết đục chấm màu
trắng hoặc “bông tuyết” hoặc “hoa hồng” ở 2 mắt nằm ở phía trước hoặc phía sau. ○
● bệnh alpha galactosidaza A, đôi khi gọi là “giọt dầu” biểu hiện bằng đục
thể thủy tinh dưới bao trước màu kem & mịn.
○ Fabry: mặt sau thể thủy tinh và có hình sao hoặc chữ thập.
○ hội chứng Wilson, gọi là “hoa hướng dương” màu xanh
BIẾN ĐỔI CỦA VÕNG MẠC VÀ HẮC MẠC
● Mạng lưới nông ở sau động mạch và thường bị ảnh hưởng nhất trong các bệnh
động mạch (thí dụ tăng huyết áp). Mạng lưới sâu ở trước tĩnh mạch và thường bị
ảnh hưởng nhất trong các bệnh tĩnh mạch cương tụ (bệnh đái tháo đường, tắc tĩnh mạch).
Xuất huyết dưới biểu mô sắc tố thường lớn và tròn, có màu sẫm (xanh xám)
do tính chất lọc của biểu mô sắc tố ở bên trên và do kích thước và mật độ của
chúng. Xuất huyết dưới biểu mô sắc tố võng mạc xảy ra hầu hết là do tân mạch
dưới võng mạc hoặc hắc mạc.
Xuất huyết dưới võng mạc Giống xuất huyết dưới biểu mô sắc tố, chúng
thường do tân mạch dưới võng mạc hoặc hắc mạc. Chúng được phân biệt với sắc
tố dưới biểu mô bởi màu đỏ sẫm do nằm trên biểu mô sắc tố võng mạc.
● Xuất huyết “chấm & đốm” (xuất huyết võng mạc sâu) là những xuất huyết nhỏ và
tròn có nguồn gốc từ các mao mạch sâu trước tĩnh mạch. Bệnh đái tháo đường
là nguyên nhân thường gặp nhất.
Xuất huyết võng mạc nông (hình ngọn lửa) Xuất huyết võng mạc nông thường ở
lớp sợi TK, nhất là ở gần đĩa thị.Có nguồn gốc từ mao mạch sau động mạch nên
chúng thường do các bệnh động mạch.
Xuất huyết trước võng mạc (dưới hyaloid) Chúng thường lớn và có màu đỏ,
rất nông, và có hình chữ “D” nằm ngang do trọng lượng máu và hạn chế của
màng giới hạn trong. Xuất huyết có thể do nhiều nguyên nhân như chấn thương,
tăng huyết áp, bệnh đái tháo đường, bong dịch kính sau cấp tính,
Xuất huyết dịch kính là những đám máu lớn lơ lửng trong dịch kính và thường di
chuyển khi mắt vận động. Chấn thương & đái tháo đường là 2 nguyên nhân thường gặp nhất.
Xuất huyết toàn bộ chiều dày võng mạc là xuất huyết ở tất cả các lớp của võng
mạc và biểu hiện bằng những mảng máu màu nâu sẫm. Xuất huyết toàn bộ chiều
dày thường là một đặc điểm của bệnh võng mạc nặng (thí dụ tắc tĩnh mạch, đái tháo đường).
Vi phình mạch là những chỗ giãn hình túi của một
mạch máu trông giống như một cục hoặc một túi
nhỏ ở thành mạch. khó thấy khi soi đáy mắt. Có thể
thấy rõ nhất với chụp mạch huỳnh quang, trông
giống như những đèn nhỏ trên cây thông nô en. Vi
phình mạch nằm ở lớp mao mạch sâu thường liên
quan đến các bệnh gây ứ trệ tĩnh mạch. Chúng
xuất hiện ở các vùng thiếu oxy và là một đáp ứng mạch máu đối với sự suy yếu
thành mao mạch Đái tháo đường là nguyên nhân thường gặp nhất
Phình mạch lớn là một vùng giãn riêng rẽ của một
nhánh động mạch võng mạc lớn do tổn hại thành
mạch cục bộ. Phình mạch thường do các bệnh
mạch máu như tăng huyết áp, xơ cứng động mạch,
cục nghẽn mạch võng mạc và bệnh tim mạch.
Phình mạch lớn rò có thể gây ra phù, xuất tiết và xuất huyết.
CÁC VẾT VÀNG/TRẮNG Ở ĐÁY MẮT
Xuất tiết cứng là do vỡ các mạch máu võng
mạc, nó bao gồm dịch máu, lipit & các phân
tử nhỏ. Xuất tiết là những lắng đọng màu
trắng vàng, bờ rõ, Do xuất tiết là biểu hiện của
sự “rò rỉ” nên nó khiến cho võng mạc dày lên
rõ rệt. Xuất tiết thường ảnh hưởng đến hệ
thống mao mạch sâu trước tĩnh mạch gắn
với ứ trệ dẫn lưu tĩnh mạch. Xuất tiết cứng là
một dấu hiệu đặc biệt của tổn hại mạch máu
võng mạc đặc trưng của bệnh cương tụ tĩnh
mạch. Tuy nhiên, nó thường gặp trong bệnh
đái tháo đường và tăng huyết áp.
Vết dạng bông là sự phù nề các sợi thần kinh do thiếu máu mao mạch (infarct)
trong lớp sợi TK. tích tụ các chất ở trong các sợi
trục và phù lớp sợi thần kinh. Vết dạng bông
thường liên quan đến các bệnh động mạch ảnh
hưởng đến hệ thống mao mạch nông. Vết dạng
bông là những vết trắng mịn như lông tơ với bờ
không rõ. Lớp sợi TK ở nông, do đó các mạch
máu và chi tiết bên dưới có thể bị có thể bị che
lấp bởi vết dạng bông dày đặc. Vết dạng bông
thường nhất thời và tiêu trong 5-7 tuần. :tắc tĩnh
mạch, bệnh võng mạc tăng huyết áp, thiếu máu và viêm võng mạc do vi rút
Drusen là một sản phẩm chuyển hóa của
biểu mô sắc tố võng mạc. Được thấy như
những chấm nhỏ màu vàng ở võng mạc,
chúng là “rác” võng mạc! Drusen là sự
biến đổi tình trạng chuyển hóa của võng
mạc và có thể gắn với các bệnh có tổn hại
biểu mô sắc tố võng mạc(bệnh mạch máu
hoặc các bệnh võng mạc). Chúng được
thấy trong các bệnh của phức hợp biểu
mô sắc tố võng mạc-màng Bruch (thí
dụ loạn dưỡng, thoái hóa)
, và trong
các bệnh gây ra thiếu oxy vùng do cản
trở (thí dụ các tổn thương choán chỗ).
○ làm giảm sự kết dính giữa biểu mô sắc tố võng mạc và màng Bruch
hoặc có thể gây ra vết rách ở màng Bruch cho phép rỉ và/hoặc thấm
dưới biểu mô sắc tố võng mạc và võng mạc cảm thụ.
Bao trắng quanh mạch máu như là thành mạch dày lên màu trắng. Bao trắng
quanh mạch có thể do thành mạch dày bẩm sinh. Nó cũng có thể là bất thường
mắc phải sau các bệnh mạch máu và bệnh viêm ở cả động mạch (thí dụ trong
bệnh xơ cứng động mạch) hoặc tĩnh mạch (thí dụ bệnh tắc tĩnh mạch lâu ngày).
Phì đại biểu mô sắc tố võng mạc bẩm sinh
là những tổn thương phẳng màu nâu hoặc
đen có kích thước bằng 1 đến vài đường
kính đĩa thị, thường tròn và thường thấy
nhất ở võng mạc ngoại vi. Chúng có bờ rõ,
đôi khi có một quầng sắc tố đặc hiệu của
tổn thương. Teo hắc-võng mạc, dưới dạng
các lỗ thủng qua đó lộ ra hắc mạc, thường
phát triển ở trong tổn thương gây ra các
khoảng trống làm cho vùng này có hình ảnh
pho mát. “vết chân gấu”
Tăng sản biểu mô sắc tố võng mạc
“sự xâm nhập” võng mạc bởi tế bào biểu
mô sắc tố võng mạc tái tạo. Các tế bào
tái tạo khi có bất kì dạng tác động nào
vào võng mạc và/hoặc các thành phần
nâng đỡ của nó (thí dụ viêm, điều trị
laser, tân mạch, vết rách hoặc lỗ võng
mạc, chấn thương, co kéo dịch kính-võng
mạc). Sự tạo thành sắc tố cho thấy là
quá trình tác động đã xảy ra được
khoảng 90 ngày. Khác với phì đại biểu
mô sắc tố, tăng sản biểu mô sắc tố võng
mạc có màu đen sẫm, có nhiều mảng
không đều và kèm theo một bệnh mắt
hoặc tiền sử bệnh mắt.
● Nơ-vi hắc mạc là một khối sắc tố màu
xám xanh đến màu nâu so sự tích tụ hắc
tố bào trong hắc mạc. Đặc trưng là dẹt
hoặc hơi nhô lên (< 2mm) với độ cao
tăng dần từ hắc mạc, kích thước thường
0,5-2 đường kính đĩa thị (95%), bên trên
có những vùng nhỏ ranh giới rõ sắc tố
màu da cam, drusen và những biến đổi
biểu mô sắc tố. Đôi khi có thể thấy bong
rất nông của võng mạc cảm thụ ở phía
trên do biến đổi phức hợp biểu mô sắc
tố-màng Bruch ở dưới. Nơ-vi hắc mạc là
một tổn thương lành tính, không phát
triển, nhưng có thể chuyển thành u hắc
tố hắc mạc ác tính
, có đặc trưng là lớn
hơn, nhô cao hơn, “xấu hơn và tồi hơn”.
TÂN MẠCH HẮC MẠC (TÂN MẠCH DƯỚI
VÕNG MẠC) tăng sinh của các mạch máu mới
ở dưới võng mạc thường giữa biểu mô sắc tố
võng mạc và màng Bruch nhưng cũng ở dưới
võng mạc cảm thụ. Vùng phát triển tân mạch,
gọi là mạng lưới tân mạch, có màu xanh-xám
do vị trí thường gặp của nó ở dưới biểu mô sắc
tố rò rỉ kèm theo dịch mờ đục. Tân mạch hắc
mạc nguy hại ở chỗ nó có thể tiến triển thành
bong biểu mô sắc tố và võng mạc cảm thụ, xơ
hóa và giảm thị lực nặng.
BỆNH MẮT TĂNG HUYẾT ÁP
● TRIỆU CHỨNG: co mạch, xơ cứng và xuất tiết
● bệnh thần kinh dó tăng huyết áp: Phù đĩa thị, Teo thị thần kinh, Bệnh thị thần kinh thiếu máu cục bộ
○ Đau đầu, song thị, nhìn mờ, ám điểm, hoa mắt
động mạch cắt đứt tĩnh mạch (hình vuông), vết dạng bông (các mũi tên đen), và xuất
huyết võng mạc (mũi tên trắng).
○ xơ cứng động mạch: Thành mạch dày
lên, Động mạch cắt đứt tĩnh mạch ở các
điểm bắt chéo→ Giãn tĩnh mạch; Tắc
tĩnh mạch, Sợi dây đồng (các trường
hợp nhẹ) Sợi dây bạc (các trường hợp nặng) Rò mạch máu
○ Sao hoàng điểm (xuất tiết cứng và vi
phình mạch)--> bệnh đã ác tính
○ Các dấu hiệu khác như vết dạng bông,
động mạch co hẹp cục bộ, vi phình
mạch và xuất huyết liên quan đến tăng huyết áp hiện tại.
○ Động mạch ngoằn, cục nghẽn mạch
● ĐIỀU TRỊ : Khám sàng lọc đái tháo đường; Điều trị khẩn cấp tăng huyết áp; Theo
dõi chặt chẽ nguy cơ tim-mạch ● PHÂN BIỆT:
○ võng mạc đái tháo đường: sự hiện diện của dịch tiết cứng, phù hoàng điểm
○ Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc là tình trạng xảy ra khi tĩnh mạch dẫn
máu ra khỏi võng mạc bị tắc nghẽn. Điều này có thể gây giảm thị lực và
các triệu chứng khác, chẳng hạn như đau và sưng mắt. Tắc tĩnh mạch
trung tâm võng mạc có thể do huyết áp cao, nhưng cũng có thể do các yếu tố khác
○ Bệnh võng mạc huyết thanh trung tâm là tình trạng xảy ra khi chất lỏng
tích tụ dưới võng mạc. Điều này có thể gây giảm thị lực và các triệu chứng
khác, chẳng hạn như nhìn méo mó và có điểm mù.
BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHÔNG TĂNG SINH: do tổn hại các tế bào
quanh mao mạch võng mạc (các tế bào ở thành trong của mạch máu võng mạc).
Tổn hại này làm yếu thành mao mạch, khiến cho máu và các dịch khác rò qua. Nó
cũng khởi đầu dòng thác dẫn đến thiếu máu và thiếu oxy ở các mao mạch.
○ nhẹ: đặc trưng bằng các vi phình mạch và xuất huyết chấm/đốm số lượng
nhẹ đến trung bình, ở ít hơn 4 góc phần tư. Vi phình mạch biểu hiện bằng
những chấm đỏ sáng, thường gặp nhiều nhất ở xung quanh các mao mạch
bị tắc, và do đó thường là dấu hiệu đầu tiên của bệnh võng mạc.
○ trung bình đặc trưng bằng xuất huyết hoặc vi phình mạch rõ ràng, vết dạng
bông, tĩnh mạch hình chuỗi hạt, và dị thường vi mạch võng mạc.
Chụp mạch huỳnh quang phân biệt dị thường vi mạch trong võng mạc với tân mạch thực sự.
● nặng: đặc trưng bằng qui tắc 4-2-1.
• > 20 xuất huyết trong võng mạc ở mỗi góc phần tư
• Tĩnh mạch hình chuỗi hạt rõ ràng ở 2+ góc phần tư
• Bất thường vi mạch võng mạc dễ thấy 1+ góc phần tư và không có
dấu hiệu của bệnh võng mạc tăng sinh
BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TĂNG SINH: tân mạch.
○ Trên chụp mạch huỳnh quang, cả tân mạch đĩa thị và tân mạch ngoài đĩa
thị đều có biểu hiện rò thuốc nhuộm rõ rệt, trong khi dị thường vi mạch
trong võng mạc không có rò thuốc.
Bệnh võng mạc đái tháo đường tăng sinh nguy cơ cao đặc trưng bằng các đặc điểm sau:
• Tân mạch đĩa thị > 1/4 đến 1/3 diện tích đĩa thị
• Bất kì tân mạch đĩa thị nào kèm theo xuất huyết trước võng mạc hoặc xuất huyết dịch kính
• Tân mạch ngoài đĩa thị trung bình đến nặng kèm theo xuất huyết dịch
kính hoặc xuất huyết trước võng mạc
● TRIỆU CHỨNG: Phù hoàng điểm là nguyên nhân hàng đầu của giảm thị lực trung bình ● PHÂN BIỆT:
○ Thoái hóa điểm vàng có thể gây mất thị lực và biến dạng, tương tự như
các triệu chứng của bệnh võng mạc tiểu đường. Tuy nhiên, thoái hóa điểm
vàng không liên quan đến vi phình mạch hoặc tân mạch
● TIÊN LƯỢNG: nhiều nguy cơ xuất huyết dịch kính nặng
● KHÁM NGHIỆM: Chụp mạch huỳnh quang có thể thấy nhiều vi phình mạch
TẮC TĨNH MẠCH VÕNG MẠC
Tắc tĩnh mạch tăng áp lực tĩnh mạch và mao mạch → ứ trệ dòng máu → thiếu oxy →
võng mạc tổn hại nội mô mao mạch → xuất huyết → ứ trệ thêm → thiếu oxy → tổ → n hại mô
TẮC TĨNH MẠCH TRUNG TÂM VÕNG MẠC: tắc ở lá sàng; do Tăng huyết áp, đái
tháo đường, Glôcôm góc mở nguyên phát, Tăng nhãn áp, Drusen đĩa thị
● TRIỆU CHỨNG: Giảm thị lực đột ngột và nặng ở một mắt, giảm phản xạ đồng tử
○ Các vết dạng bông Xuất tiết cứng
○ Phù hoàng điểm và xuất huyết ○ Phù đĩa thị nặng
○ Xuất huyết chấm/vết và hình ngọn lửa
○ Tĩnh mạch ngoằn ngoèo và ứ máu
○ Xuất tiết, các vết dạng bông, phù hoàng điểm: phụ thuộc mức độ thiếu
máu cục bộ THIẾU NHIỀU XUẤT HIỆN NHIỀU
● ĐIỀU TRỊ : thuốc chống VEGF, Quang đông
● TIÊN LƯỢNG: Tân mạch của võng mạc, mống mắt và góc tiền phòng có thể xuất
hiện như là một đáp ứng với thiếu máu cục bộ võng mạc tắc nghẽn vùng bè gây →
giảm lưu lượng thủY dịch thì nhãn áp sẽ tăng dẫn đến nguy cơ glôcôm nếu nhãn
áp không được điều chỉnh
Phù hoàng điểm và thiếu oxy
Biến đổi biểu mô sắc tố hoàng điểm Có thể xuất hiện màng trước võng
mạc→ xuất huyết dịch kính, bong võng mạc do co kéo, ● PHÂN BIỆT
○ Tắc động mạch võng mạc tương tự như tắc tĩnh mạch võng mạc, bao gồm
mất thị lực đột ngột và khiếm khuyết thị trường. Tuy nhiên, đặc điểm chính
để phân biệt là tắc động mạch võng mạc thường biểu hiện bằng một "đốm
đỏ anh đào" ở HOÀNG ĐIỂM võng mạc nhợt nhạt, các tiểu động mạch bị thu hẹp và thuyên tắc
○ Bệnh võng mạc tiểu đường xuất huyết võng mạc, vi phình mạch và tân mạcH
○ Viêm dây thần kinh thị giác thường có biểu hiện đau khi cử động mắt và
khiếm khuyết đồng tử hướng tâm tương đối, không thấy trong tắc tĩnh mạch võng mạc.
Phù hoàng điểm mạn tính
THOÁI HÓA HOÀNG ĐIỂM TUỔI GIÀ KHÔ
● Không xuất tiết: "khô" hoặc teo→ KO GIẢM THỊ LỰC NHIỀU, KO TÂN MẠCH
○ drusen, những cặn nhỏ màu vàng tích tụ bên dưới võng mạc. Những chất
lắng đọng này có thể làm cho điểm vàng mỏng và teo đi, dẫn đến mất thị lực trung tâm
○ Teo biểu mô sắc tố võng mạc hình địa đồ và teo mao mạch hắc mạc, bao
gồm trung tâm hoàng điểm
○ Đặc trưng bằng các vùng tăng sắc tố hoặc mất sắc tố hình tròn hoặc bầu
dục, ranh giới rõ hoặc không có biểu mô sắc tố võng mạc. Mạch máu hắc mạc thấy rõ hơn
○ Xuất tiết cứng ở võng mạc
○ Tăng sinh xơ mạch dưới võng mạc và dưới biểu mô sắc tố ○ Sẹo hình đĩa 1. Mờ mắt
2. Khó nhìn trong điều kiện thiếu sáng
3. Tầm nhìn bị bóp méo,chẳng hạn như các đường thẳng xuất hiện hoặc quah co
4. Giảm khả năng nhìn màu ● PHÂN BIỆT
○ võng mạc huyết thanh trung tâm (CSCR). CSCR là một chứng rối loạn
trong đó chất lỏng tích tụ dưới võng mạc, gây bong điểm vàng và dẫn đến
mất thị lực. CSCR có thể xuất hiện với các triệu chứng tương tự như AMD,
chẳng hạn như mờ mắt, nhìn méo mó và giảm thị lực. Tuy nhiên, CSCR phổ
biến hơn ở những người trẻ tuổi và nó thường tự khỏi trong vòng vài tháng.
THOÁI HÓA HOÀNG ĐIỂM TUỔI GIÀ ƯỚT
tiết dịch xảy ra khi các mạch máu bất thường phát triển bên dưới võng mạc. Những
mạch này có thể rò rỉ chất lỏng và máu, gây tổn thương điểm vàng
Điều quan trọng cần lưu ý là các triệu chứng của AMD thể ướt có thể phát triển nhanh
chóng, đôi khi trong vòng vài ngày hoặc vài tuần
● Xuất tiết: "ướt" hoặc tân mạch GIẢM THỊ LỰC TRẦM TRỌNG
○ Bong biểu mô sắc tố võng mạc kèm theo bong võng mạc thần kinh cảm thụ
○ Màng tân mạch dưới võng mạc hoặc dưới biểu mô sắc tố ○ Sẹo võng mạc
○ Xuất huyết dưới võng mạc
○ Xuất tiết cứng ở hoàng điểm
● TRIỆU CHỨNG: thay đổi đột ngột về thị lực, chẳng hạn như điểm mù, đường nét
méo mó và giảm thị lực. ● PHÂN BIỆT
○ Bệnh mạch máu màng đệm đa hình (PCV): PCV là một phân nhóm của
AMD thể ướt ảnh hưởng đến những người gốc Á và được đặc trưng bởi sự
hiện diện của polyp trong mạch màng mạch. PCV có thể được chẩn đoán
bằng ICG, cho thấy mạng lưới polyp phân nhánh trong màng mạch.
BỆNH MẠCH MÁU HẮC MẠC DẠNG POLYP
orange subretinal lesion (long arrow) and subretinal exudates (short arrow)
● là một bệnh hoàng điểm xuất tiết ảnh hưởng đến thị lực.Bệnh này được đặc trưng
bởi sự hiện diện của các mạch máu bất thường phát triển trong màng mạch và có
thể phát triển thành các cấu trúc nhỏ giống như quả nho được gọi là polyp.
Những polyp này có thể rò rỉ máu và chất lỏng vào các mô xung quanh, gây tổn
thương võng mạc và dẫn đến giảm thị lực Tổn thương là những phình mạch hình
cầu màu đỏ-da cam (giống polyp) ở đầu tận của các nhánh mạch máu
● TRIỆU CHỨNG: nhìn mờ hoặc méo mó, mất thị lực trung tâm và xuất hiện các tổn
thương nhỏ, tròn, màu nâu đỏ ở phía sau mắt
○ Bong võng mạc và biểu mô sắc tố quanh thị thần kinh hoặc ở trung tâm hoàng điểm
○ Xuất huyết dưới võng mạc
○ Teo biểu mô sắc tố võng mạc ● TIÊN LƯỢNG: kém
BỆNH HẮC-VÕNG MẠC TRUNG TÂM THANH DỊCH ● TRIỆU CHỨNG:
○ bong võng mạc thần kinh cảm thụ trên vùng dịch tích tụ. Có thể có hoặc
không kèm theo bong biểu mô sắc tố.
○ Bệnh thường biểu hiện bằng mờ một mắt, hình nhìn biến dạng và thu nhỏ
○ Test lóa sáng cho kết quả bất thường nhạy cảm với ánh sáng, khó nhìn
vào ban đêm và giảm thị lực
○ Bệnh hắc-võng mạc trung tâm thanh dịch mạn tính gắn với những biến đổi
biểu mô sắc tố, có thể bị teo,
○ Bong tròn hoặc hình bầu dục ở hoàng điểm, thường bao quanh bởi một
ánh lấp lánh Dịch dưới võng mạc: trong hoặc đục
● ĐIỀU TRỊ hầu các trường hợp tự khỏi sau 12 tháng LỖ HOÀNG ĐIỂM ● thường do co rút dịch kính. Ở người già, dịch kính hóa lỏng và bắt đầu tách khỏi võng mạc. Nếu dịch kính gắn chặt vào võng mạc thì khi bị kéo ra sẽ tạo thành một lỗ. ● Viêm thường gây ra những biến đổi
dẫn đến dịch kính hóa lỏng và bong dịch kính sau; Xuất hiện màng trước võng
mạc có thể gặp trong viêm màng bồ đào
● TRIỆU CHỨNG: Lỗ ở trung tâm hoàng điểm có thể toàn bộ độ dày; Lộ ra cấu trúc bên dưới
○ Giảm thị lực trung tâm
○ Quầng dịch dưới võng mạc ở xung quanh
● ĐIỀU TRỊ phẫu thuật từ giai đoạn 2, lúc lỗ rách còn nắp
PHÙ HOÀNG ĐIỂM DẠNG NANG
○ Các bệnh mạch máu (thí dụ đái tháo đường và tắc tĩnh mạch võng mạc)
○ Các bệnh viêm (thí dụ viêm màng bồ đào trung gian, viêm pars plana)
○ Các bệnh co kéo (thí dụ hội chứng co kéo dịch kính-hoàng điểm) ○ Tân mạch hắc mạc
○ Các u của phần sau nhãn cầu (thí dụ u mạch)
● TRIỆU CHỨNG: điểm mù trong tầm nhìn trung tâm, giảm khả năng nhận biết màu
sắc và khó đọc hoặc nhận dạng khuôn mặt. Sợ ánh sáng
● ĐIỀU TRỊ corticosteroid hoặc thuốc chống VEGF ● PHÂN BIỆT ● KHÁM NGHIỆM: OCT
MÀNG TRƯỚC VÕNG MẠC
● Nó biểu hiện như là một cấu trúc
xơ-tế bào dạng lá trên mặt võng mạc.
● Tăng sinh và co kéo màng gây ra
nhìn hình biến dạng do nếp nhăn
võng mạc. Bệnh có thể kèm theo
phù hoàng điểm dạng nang.
● ĐIỀU TRỊ phẫu thuật
VỆT DẠNG MẠCH MÁU
● Vệt dạng mạch máu là các vết nứt,
thường 2 mắt, ở các vùng dày lên,
canxi hóa và “bất thường” của
màng Bruch. Thường xảy ra sau
teo hoặc biến đổi biểu mô sắc tố
võng mạc và mao mạch hắc mạc.
● Sắc tố lốm đốm ở cực sau là một
dấu hiệu sớm (“dạng vỏ cam”).
● thị lực bị méo hoặc mờ, nhạy cảm
với ánh sáng và sự xuất hiện của
các đường nhỏ, tối trên bề mặt võng mạc.
● TIÊN LƯỢNG :Tân mạch hắc mạc NẾP GẤP HẮC MẠC
● sự dính giải phẫu của màng Bruch và mao mạch hắc mạc bên dưới.
● có thể kèm theo các bệnh như viễn thị, drusen đĩa thị, bệnh hắc-võng mạc trung
tâm thanh dịch, vết bớt hắc mạc, khối u và phù gai. ●
● Phân biệt với nếp gấp võng mạc
BỆNH HOÀNG ĐIỂM DO CHLOROQUINE
● Triệu chứng: Giảm thị lực, sắc giác
bất thường, kém thích ứng tối.
● hoàng điểm có hình vòng đồng tâm,
một vòng sắc tố bao quanh bởi vòng không sắc tố
Loạn dưỡng hắc mạc là các bệnh di truyền tuần tiến đặc trưng bằng teo biểu mô sắc tố và teo hắc mạc.
TEO THOÁI HẮC-VÕNG MẠC
● có teo tuần tiến của hắc mạc, biểu mô sắc tố và các tế bào quang thụ ở cực sau.
Chỉ còn một đảo nhỏ võng mạc và hắc mạc lành lặn ở hoàng điểm và có thể thấy
củng mạc màu trắng. Chụp mạch cho thấy teo biểu mô sắc tố (lộ ra các mạch
máu lớn của hắc mạc) và teo mao mạch hắc mạc, trừ ở hoàng điểm.
● Giảm thị lực trong tối tiến triển theo thời gian, Quáng gà, tổn hại thị trường, ● PHÂN BIỆT:
○ choroideremia thường ảnh hưởng đến tầm nhìn ngoại vi trước tiên, trong
khi viêm võng mạc sắc tố thường ảnh hưởng đến tầm nhìn ban đêm trước tiên.
○ choroideremia thường ảnh hưởng đến tầm nhìn ngoại vi trước tiên, trong
khi chứng loạn dưỡng hình nón thường ảnh hưởng đến thị lực trung tâm trước tiên. TEO HÌNH VÒNG
● teo hắc-võng mạc tiến triển
chậm thường có dưới 10 tuổi, kèm theo cận thị trục, tổn hại thị trường, quáng gà
và biến đổi thể thủy tinh.
VIÊM VÕNG MẠC SẮC TỐ
● Quáng gÀ Khó nhìn trong tối TIẾP ĐÓ Tổn hại
thị trường VÀ Giảm thị lực trung tâm ở giai đoạn cuối
• Đục thể thủy tinh dưới bao sau
• Bong dịch kính sau (đôi khi viêm màng bồ đào trung gian)
• Sắc tố trong võng mạc với tổn hại biểu
mô sắc tố (viêm võng mạc sắc tố không có sắc tố)
• Những biến đổi sắc tố hình tế bào
xương tăng thêm (khác nhau và muộn hơn) • Đáy mắt dạng khảm
Động mạch thu hẹp hơn và đĩa thị trắng như sáp
Bệnh hoàng điểm
● Với mỗi trường hợp viêm võng mạc sắc tố, các dấu hiệu mắt khác kèm theo có thể gồm:
• Bệnh hoàng điểm: phù hoàng điểm dạng nang, màng trước võng mạc và/hoặc teo hoàng điểm
• Thoái hóa dịch kính (thường gặp)
• Đục thể thủy tinh (rất thường gặp)
• Cận thị (thường gặp) ● Vitamin A liều cao
LOẠN DƯỠNG HOÀNG ĐIỂM STARGARDT
• Những đốm vàng màu tròn
riêng lẻ ở biểu mô sắc tố
• Tiến triển thành teo hình địa
đồ ở hoàng điểm – hình ảnh
“mặt đồng đập bẹt” hoặc “mặt
kim loại đập bẹt”
• Không có điều trị BỆNH ĐÁY MẮT CHẤM VÀNG -
do teo biểu mô sắc tố VMVM MÙ BẨM SINH LEBER Đáy mắt ban đầu bình
thường, về sau có những mảng teo hắc-võng mạc
ngoại vi và hình ảnh hạt; Có
thể có phù đĩa thị, đáy mắt
dạng muối tiêu, các vết trắng tỏa lan ÃN HOÀNG BEST LOẠN DƯỠNG DẠNG NOÃN HOÀNG Ở NGƯỜI LỚN
giống như tổn thương của bệnh Best nhưng nhỏ hơn BỆNH DỊCH KÍNH- VÕNG MẠC XUẤT TIẾT GIA ĐÌNH
tiên lượng xấu trong hầu hết các trường hợp,
mờ mắt, quáng gà và giảm thị lực ngoại vi
• Thoái hóa dịch kính và bong dịch kính-võng mạc ở ngoại vi
• Mạch máu ngoằn ngoèo và giãn mao mạch ở ngoại vi
• Tăng sinh xơ mạch và co kéo dịch kính-võng mạc
• Tạo thành lằn gợn; bong võng mạc khu trú,
đặc trưng của FEVR là sự hiện diện của một khối màu trắng hoặc hơi vàng ở võng mạc.
Khối này được gọi là dịch tiết và được gây ra bởi sự rò rỉ chất lỏng từ các mạch máu bất thường
Viêm dịch kính-võng mạc tân mạch di truyền trội
Các dấu hiệu đặc trưng của NIV bao gồm sự
hiện diện của các màng sợi trắng trong thủy
tinh thể, cũng như sự hình thành các màng biểu
mô trên bề mặt võng mạc.
Biểu hiện bằng nhìn thấy ruồi bay, viêm màng
bồ đào, thoái hóa biểu mô sắc tố võng mạc, tắc mạch ngoại vi
Bệnh dịch kính-võng mạc-hắc mạc di truyền trội
o Rối loạn biểu mô sắc tố giữa ora serrata và xích đạo kèm theo biến đổi mạch máu
o Những biến đổi muộn bao gồm teo hắc-võng mạc
HOÀNG ĐIỂM MÀU ANH ĐÀO
Đây là một đặc điểm chung của tắc ĐM trung tâm võng mạc. VIÊM VÕNG MẠC CHẤM TRẮNG tiên lượng xấu
THOÁI HÓA DẠNG LƯỚI
- có thể nhìn thấy chớp sáng hoặc ruồi bay khi mắt chuyển động
- mỏng võng mạc cục bộ, hóa lỏng thủy tinh thể nằm trên và bám dính thủy tinh
thể biên. Tình trạng này liên quan đến lỗ võng mạc teo, rách võng mạc và bong võng mạc
- kèm theo trắng không ấn
- Tăng sản biểu mô sắc tố võng mạc tạo ra hình ảnh lốm đốm.
những bông tuyết nhỏ màu trắng-vàng trên bề mặt,
Đáy có “hình răng cưa” và độ dày không đều, làm cho tổn thương trông như “bị nhậy cắn”.
các mạch máu mỏng đi hoặc có bao trắng ở trong tổn thương. phân biệt: TEO HẮC VÕNG MẠC SEO HẮC VÕNG MẠC HỐC ORA KHÉP KÍN (phải) - ko điều trị NẾP GẤP HƯỚNG KINH TUYẾN - ko điều trị NANG PARS PLANA (trái) - ko đièu trị THOÁI HÓA DẠNG NANG - ko điều trị