Các câu hỏi trắc nghiệm, ôn tập (1945 - 2000 ) | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Các câu hỏi trắc nghiệm, ôn tập (1945 - 2000 ) | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40367505
Câu 1
Những vấn đề quan trọng và cấp bách cần giải quyết buộc phe Đồng minh phải triệu tập Hội nghị
Ianta (2 - 1945) là A. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia thành quả chiến thắng giữa
các nước thắng trận. B.
nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia
thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. C. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước
phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. D. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước
thắng trận.
Đáp án đúng: B
Câu 2
Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai
A.
bùng nổ. B. đã kết thúc.
C. đang diễn ra ác liệt.
D. bước vào giai đoạn kết
thúc.
Đáp án đúng: D
Câu 3
Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ta trong hoàn cảnh lịch sử nào dưới đây?
A.
Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng đặt ra.
B.
Thế giới phân chia thành hai phe - xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
C.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các nước thắng trận cần phân chia quyền lợi.
D.
Nhân loại đứng trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới.
Đáp án đúng: A
Câu 4
Thành phần tham dự Hội nghị quốc tế tại Ianta (Liên Xô) từ ngày 4 đến ngày 11 - 2 - 1945 bao gồm
nguyên thủ của ba cường quốc A.
Mĩ, Anh, Nga.
B.
Mĩ , Anh, Pháp.
C.
lOMoARcPSD| 40367505
Mĩ, Anh, Liên Xô.
D.
Liên Xô, Pháp, Mĩ.
Đáp án đúng: C
Câu 5
Để duy trì hòa bình và an ninh thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Hội nghị Ianta đã
quyết định A. thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B.
hạn chế sản xuất vũ khí tại các nước Đức, Nhật Bản.
C. thành lập tổ chức Hội quốc liên. D. thành lập
Hội đồng Bảo an.
Đáp án đúng: A
Câu 6
Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Đông Đức,
Đông Âu, Bắc Triều Tiên? A.
Mĩ.
B.
Anh.
C.
Pháp.
D.
Liên Xô.
Đáp án đúng: D
Câu 7
Trong Hội nghị Ianta (2 - 1945), đâu không phải là điều kiện để đáp ứng yêu cầu của Liên Xô
khi tham gia chống quân Nhật ở châu Á? A.
Giữ nguyên trạng Đông Nam Á và Trung Quốc.
B.
Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
C.
Đồng ý giữ nguyên hiện trạng Mông Cổ.
D.
Trả lại Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin.
Đáp án đúng: A
Câu 8
Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta (2-
1945) là
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 9
Trong các quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), quyết định nào đưa đến sự phân chia hai cực
trong quan hệ quốc tế? A.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
B.
Thoả thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
C.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
D.
Sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
Đáp án đúng: B
Câu 10
UNESCO là tên viết tắt của tổ chức quốc tế nào?
A.
Tổ chức Y tế Thế giới.
B.
Tổ chức Sức khỏe Thế giới.
C.
Tổ chức Kinh tế Thế giới.
D.
Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa học Liên hợp quốc.
Đáp án đúng: D
Câu 11
Quyết định nào của Hội nghị Ianta (2-1945) có tác động tích cực đến cách mạng Việt Nam trong
giai đoạn này?
A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B. Phân chia phạm vi đóng quân nhằm giải giáp quân đội các nước phát xít.
C. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
D. Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ ở châu Âu và châu Á.
C
A.
phân chia thành quả giữa các cường quốc thắng
trận.
B.
nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít.
C.
thành lập tổ chức duy trì trật tự thế giới mới.
D.
giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 12
Hội nghị Ianta (2 - 1945) chấp nhận điều kiện nào để Liên Xô tham chiến chống Nhật ở châu Á?
A.
Liên Xô chiếm toàn bộ quần đảo Curin.
B.
Trả lại Liên Xô 4 đảo ở quần đảo Bành Hồ.
C.
Trả lại Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin.
D.
Giữ nguyên trạng Mông Cổ và Triều Tiên.
Đáp án đúng: C
Câu 13
Thỏa thuận nào của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (1945) tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào
giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Dương? A.
Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
B.
Thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc.
C.
Giao cho quân Anh và Trung Hoa Dân quốc nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật.
D.
Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á sau khi đánh bại phát xít Đức.
Đáp án đúng: D
Câu 14
Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định được đưa ra trong Hội nghị Ianta?
A.
Thành lập đồng minh chống phát xít.
B.
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
C.
Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.
D.
Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia các khu vực ảnh hưởng.
Đáp án đúng: A
Câu 15
Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (2/1945), các nước Đông Nam Á thuộc
phạm vi ảnh hưởng của A.
lOMoARcPSD| 40367505
Nhật Bản.
B.
Các nước phương Tây.
C.
Liên Xô.
D.
Mĩ.
Đáp án đúng: B
Câu 16
Điều kiện lịch sử nào dưới đây tạo ra khó khăn cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau
Chiến tranh thế giới thứ hai? A.
Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa mới ra đời, chưa trở thành chỗ dựa cho phong trào cách mạng
châu Á. B.
Các nước đế quốc tăng cường đàn áp, bóc lột biến châu Á trở thành nơi tập trung cao độ các mối
mâu thuẫn. C.
Theo quyết định của hội nghị Ianta, một số vùng của châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của phương
Tây. D.
Các lực lượng cách mạng ở các nước châu Á còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm đấu tranh cách mạng.
Đáp án đúng: C
Câu 17
Quy định giao việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa
Dân quốc được cụ thể tại hội nghị nào? A.
Hội nghị Ianta (Liên Xô).
B.
Hội nghị Pốtxđam (Đức).
C.
Hội nghị XanPhranxixcô (Mĩ).
D.
Hội nghị Mátxcơva (Liên Xô).
Đáp án đúng: B
Câu 18
Theo quy định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), quốc gia nào dưới đây cần trở thành một quốc gia
thống nhất và dân chủ? A.
Trung Quốc.
B.
lOMoARcPSD| 40367505
Triều Tiên.
C.
Mông Cổ.
D.
Nhật Bản.
Câu 19. Sự kiện lịch sử thế giới nào dưới đây có ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam
trong thời kỳ 1939-1945?
A. Tổ chức Liên hợp quốc thành lập (tháng 6-1945).
B. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mỹ, tháng 6-1945).
Câu 19
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), quân đội những nước nào chiếm đóng miền Tây nước
Đức, Tây Béclin và các nước Tây Âu? A.
Liên Xô.
B.
Trung Quốc.
C.
Liên Xô, Trung Quốc.
D.
Mĩ, Anh, Pháp.
Đáp án đúng: D
Câu 20
Nội dung nào sau đây không phải là vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước đồng
minh trong hội nghị Ianta (2/1945)? A.
Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
B.
Chấm dứt chiến tranh, trừng phạt các nước bại trận.
C.
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
D.
Tổ chức lại thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Đáp án đúng: B
Câu 21
Một trong những ảnh hưởng tích cực của Hội nghị Ianta (2 - 1945) đến quan hệ quốc tế là
A. đưa tới cục diện “hai cực”, “hai phe” sau Chiến tranh thế giới thứ hai. B. thúc đẩy
C.
Hội nghị Pốxtđam (Đức, tháng 8-1945).
D.
Hội nghị Têhêran (Iran, tháng 11-1943).
Đáp án đúng: A
lOMoARcPSD| 40367505
cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai nhanh đến hồi kết thúc. C. dẫn tới sự chia cắt của một
số quốc gia sau Chiến tranh thế giới thứ hai. D. tạo điều kiện cho các nước phương Tây
sớm quay trở lại các thuộc địa cũ.
Đáp án đúng: B
Câu 22
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), Liên Xô không đóng quân tại khu vực nào sau đây
A.
Đông Âu.
B.
Bắc Triều Tiên.
C.
Tây Đức.
D.
Đông Đức.
Đáp án đúng: A
Câu 23
Điểm giống nhau giữa Hội nghị Véc xai (1919) và Hội nghị Ianta (1945) là
A. các cường quốc thắng trận bàn về vấn đề các nước thuộc địa. B.
các cường quốc bàn về vấn đề biến đổi khí hậu. C. các cường quốc
thắng trận phân chia thành quả sau Chiến tranh thế giới. D. các cường
quốc bàn về nguy cơ vũ khí hạt nhân.
Đáp án đúng: C
Câu 24
Thỏa thuận nào của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (2-1945) gây khó khăn cho phong trào độc
lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A.
Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
B.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
C.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới.
D.
Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á sau khi đánh bại phát xít Đức.
Đáp án đúng: A
Câu 25
lOMoARcPSD| 40367505
Nôi dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hộ i nghị Ianta
(2/1945) là
A.
kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diêt tậ n gốc chủ nghĩa phát
xít. B.
Thành lâp tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc.
C.
Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trân.
D.
Giải quyết các hâu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.
Đáp án đúng: C
Câu 26
Hội nghị Ianta (2-1945) không đưa ra quyết định nào dưới đây?
A.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
B.
Giải giáp quân Nhật ở Đông Dương.
C.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
D.
Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á.
Đáp án đúng: B
Câu 27
Câu 28
Quyết định nào của Hội nghị Ianta (2 - 1945) đã tạo thời cơ thuận lợi cho phong trào cách mạng
Việt Nam trong năm 1945? A.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
B.
Thỏa thuận về việc giải giáp quân đội phát xít.
C.
V
c giải giáp quân đô
i Nhâ
t Bản ở Đông Dương theo thỏa thuâ
n của Hô
i nghị Pốtxđam được giao
cho quân đô
i nước nào?
A.
Quân đô
i Anh và quân đô
i Mĩ.
B.
Quân đô
i Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc.
C.
Quân đô
i Anh và quân đô
i Pháp.
D.
Quân đô
i Pháp và quân Trung Hoa Dân Quốc.
lOMoARcPSD| 40367505
Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
D.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
Đáp án đúng: D
Câu 29
Hội nghị Ianta (2 - 1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do
A.
các nước tham dự đều muốn giành quyền lợi cho mình.
B.
Liên Xô muốn duy trì hòa bình, Mĩ muốn phân chia thế giới. C.
mâu thuẫn giữa các cường quốc về vấn đề thuộc địa sau chiến
tranh. D. quan điểm khác nhau về việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
Đáp án đúng: A
Câu 30
Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa những quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945) và Hội nghị
Vécxai - Oasinhtơn (1919 - 1922) là đều A. tạo nên bước chuyển biến tích cực cho phong
trào cách mạng thế giới. B. thành lập các tổ chức quốc tế, giám sát và duy trì được trật tự thế
giới. C. dẫn đến những chuyển biến to lớn về tình hình và quan hệ quốc tế. D. dẫn đến sự
chia cắt lãnh thổ của các nước thuộc địa và phụ thuộc.
Đáp án đúng: C
Câu 31
Trật tự hai cực Ianta được hình thành dựa trên cơ sở nào?
A.
Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (Liên Xô).
B.
Những thỏa thuận của ba cường quốc (Mĩ, Anh, Liên Xô) sau Hội nghị Ianta.
C.
Những thỏa thuận về việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Hội nghị Ianta.
D.
Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc.
Đáp án đúng: D
Câu 32
Cơ sở nào dẫn đến sự hình thành trật tự thế giới hai cực Ianta?
A.
lOMoARcPSD| 40367505
Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (Liên Xô).
B.
Những thỏa thuận của ba cường quốc sau Hội nghị Ianta.
C.
Những thỏa thuận về việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Hội nghị Ianta.
D.
Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc.
Đáp án đúng: D
Câu 33
Những quyết định của Hội nghị Ianta đưa đến hệ quả như thế nào?
A.
Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập.
B.
Chủ nghĩa phát xít Đức và Nhật bị tiêu diệt tận gốc.
C.
Một trật tự thế giới mới được hình thành, được gọi là trật tự hai cực Ianta.
D.
Trên lãnh thổ Đức hình thành hai nhà nước với chế độ chính trị khác nhau.
Đáp án đúng: C
Câu 34
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là một trật
tự thế giới A. hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng. B. có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe:
xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. C. được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp
đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận. D.
được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại
trận và các dân tộc thuộc địa.
Đáp án đúng: B
Câu 35
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), quân đội nước nào sẽ vào chiếm đóng phía Nam vĩ
tuyến 38 của Triều Tiên? A.
Liên Xô.
B.
Mĩ.
C.
lOMoARcPSD| 40367505
Pháp.
D.
Anh.
Đáp án đúng: B
Câu 36
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), Liên Xô không có phạm vi ảnh hưởng ở khu vực
hoặc vùng lãnh thổ nào sau đây? A.
Đông Đức.
B.
Đông Béclin.
C.
Bắc Triều Tiên.
D.
Đông Nam Á.
Đáp án đúng: D
Câu 37
Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đầu của
hai quốc gia nào? A.
Liên Xô và Mĩ.
B.
Liên Xô và Anh.
C.
Liên Xô và Pháp.
D.
Mĩ và Anh.
Đáp án đúng: A
Câu 38
Theo quyết định của Hội nghị Pốtxđam (8/1945), lực lượng nào với danh nghĩa quân Đồng minh sẽ
vào Việt Nam làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam? A.
Quân Anh.
B.
Quân Mĩ.
C.
Trung Hoa dân quốc.
D.
Quân Anh.
lOMoARcPSD| 40367505
Đáp án đúng: D
Câu 39
Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc cơ bản nào của Liên hợp quốc để đối phó với vấn đề
phức tạp ở Biển Đông hiện nay? A.
Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
B.
Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào.
C.
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
D.
Chung sống hoà bình và đảm bảo sự nhất trí giữa 5 nước lớn.
Đáp án đúng: C
Câu 40
Nội dung nào trong quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945) về Nhật Bản, đã ảnh hưởng đến quan
hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Liên bang Nga hiện nay? A.
Nhật Bản trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin và các đảo nhỏ xung quanh.
B.
Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin (trước đó do Nhật Bản chiếm đóng).
C.
Khôi phục quyền lợi của Liên Xô ở cảng Lữ Thuận (Trung Quốc) vốn bị Nhật Bản chiếm đóng.
D.
Liên Xô chiếm đóng Bắc Triều Tiên.
Đáp án đúng: B
Câu 41
Hệ quả quan trọng nhất của Hội nghị Ianta (2 - 1945) là
A.
Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập.
B.
Chủ nghĩa phát xít Đức và Nhật bị tiêu diệt tận gốc.
C.
Một trật tự thế giới mới hình thành, thường được gọi là trật tự hai cực Ianta.
D.
Trên lãnh thổ Đức hình thành hai nhà nước với chế độ chính trị khác nhau.
Đáp án đúng: C
Câu 42
lOMoARcPSD| 40367505
Nội dung nào không phải là điểm chung giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và
trật tự hai cực Ianta? A.
Đều có tổ chức quốc tế để giám sát, duy trì.
B.
Đều chứa nhiều mâu thuẫn, chỉ là tạm thời.
C.
Đều là hệ quả của các hội nghị quốc tế do các nước thắng trận chủ trì.
D.
Đều phản ánh cuộc đối đầu giữa các hệ thống chính trị xã hội đối lập.
Đáp án đúng: D
A
B
C
check_circleD
Câu 43
Thỏa thuận nào của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (1945) tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào
giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Dương? A.
Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
B.
Thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc.
C.
Giao cho quân Anh và Trung Hoa Dân quốc nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật.
D.
Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á sau khi đánh bại phát xít Đức.
Đáp án đúng: D
Câu 44
Sự sụp đổ của trật tự thế giới Vécxai - Oasinhtơn có điểm khác sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta là
A. dẫn tới sự hình thành của một trật tự thế giới mới. B.
chấm dứt sự mâu thuẫn giữa các cường quốc trên thế giới.
C. dẫn tới sự bùng nổ của một cuộc chiến tranh thế giới.
D. chấm dứt sự tồn tại của hệ thống tư bản chủ nghĩa.
Đáp án đúng: C
Câu 45
Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định được đưa ra trong Hội nghị Ianta (2/1945)?
A.
lOMoARcPSD| 40367505
đến
E.
Thành lập đồng minh chống phát xít.
B.
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
C.
Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.
D.
Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia các khu vực ảnh hưởng.
Đáp án đúng: A
Câu 46
Vấn đề các nước Đông Nam Á được quyết định trong Hội nghị Ianta là
A.
thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô.
B.
các nước phương Tây và Liên Xô chia nhau phạm vi ảnh hưởng.
C.
thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
D. các nước tự quyết định khi phát xít Nhật bị tiêu
diệt.
Câu 48. Tháng 2-1945, những quyết định của Hội nghị tại Ianta (Liên Xô) không ảnh hưởng
quan hệ Liên Xô – Mỹ sau chiến tranh.
F.
quan hệ Liên Xô – Tây Âu sau chiến tranh.
G. số phận của phát xít Đức, Nhật Bản.
H.
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.
Đáp án đúng: C
Câu 47
Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2 - 1945)?
A.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
B.
Thành lập khối Đồng minh chống phát xít.
C.
lOMoARcPSD| 40367505
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
D.
Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
Đáp án đúng: B
Câu 48
Nội dung nào sau đây không phản ánh điểm khác nhau giữa trật tự thế giới hai cực Ianta và trật
tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn? A.
Có sự phân tuyến triệt để giữa hai cực, hai phe.
B.
Có sự tham gia của các nước xã hội chủ nghĩa.
C.
Chứa đựng những mâu thuẫn giữa các cường quốc.
D.
Khi tan rã dẫn đến xu thế hòa bình, hợp tác.
Đáp án đúng: C
Câu 49
Yếu tố nào không tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh?
A.
Sự lớn mạnh của các lực lượng dân chủ hòa bình trên thế giới.
B.
Sự thành bại trong công cuộc cải cách, đổi mới của các nước.
C.
Sự phát triển của phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước thuộc địa.
D.
Sự phát triển thực lực về kinh tế, chính trị, quân sự của các nước lớn.
Đáp án đúng: C
Câu 50
Nội dung nào không phải là nhân tố dẫn tới sự xói mòn của trật tự hai cực Ianta?
A.
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
B.
Sự suy giảm đáng kể vị thế quốc tế của 2 siêu cường Liên Xô và Mỹ.
C.
Sự lớn mạnh về kinh tế của các nước Tây Âu và Nhật Bản.
D.
Xu hướng ly khai và nhu cầu hạn chế ảnh hưởng của Liên Xô và Mỹ.
lOMoARcPSD| 40367505
Đáp án đúng: D
Câu 51
Nội dung nào sau đây không phải là vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước đồng
minh trong hội nghị Ianta (2/1945)? A.
Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
B.
Chấm dứt chiến tranh, trừng phạt các nước bại trận.
C.
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
D.
Tổ chức lại thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Đáp án đúng: B
Câu 52
Một trong những ảnh hưởng tích cực của Hội nghị Ianta (2 – 1945) đến quan hệ quốc tế là
A. đưa tới cục diện “hai cực”, “hai phe” sau Chiến tranh thế giới thứ hai. B. thúc đẩy
cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai nhanh đến hồi kết thúc. C. dẫn tới sự chia cắt của một
số quốc gia sau Chiến tranh thế giới thứ hai. D. tạo điều kiện cho các nước phương Tây
sớm quay trở lại các thuộc địa cũ.
Đáp án đúng: B
Câu 53
Theo quy định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), quân đội những quốc gia nào chiếm đóng nước Đức?
A.
Anh, Mĩ.
B.
Mĩ, Liên Xô.
C.
Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xô.
D.
Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô.
Đáp án đúng: C
Câu 54
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi ở châu Á, châu Phi
và khu vực Mĩ Latinh là
A. nhân tố hàng đầu chi phối đời sống chính trị thế
giới. B.
lOMoARcPSD| 40367505
cơ sở quan trọng để hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
C.
kết quả tất yếu từ sự sụp đổ của hệ thống đế quốc chủ nghĩa.
D. nhân tố quan trọng khiến trật tự hai cực Ianta bị xói mòn.
Đáp án đúng: C
Câu 55
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), Liên Xô không đóng quân tại khu vực nào sau đây
A.
Đông Âu.
B.
Bắc Triều Tiên.
C.
Tây Đức.
D.
Đông Đức.
Đáp án đúng: C
Câu 56
Điểm giống nhau giữa Hội nghị Véc xai (1919) và Hội nghị Ianta (1945) là
A. các cường quốc thắng trận bàn về vấn đề các nước thuộc địa. B.
các cường quốc bàn về vấn đề biến đổi khí hậu. C. các cường quốc
thắng trận phân chia thành quả sau Chiến tranh thế giới. D. các cường
quốc bàn về nguy cơ vũ khí hạt nhân.
Đáp án đúng: C
Câu 57
Thỏa thuận nào của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (2-1945) gây khó khăn cho phong trào độc
lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A.
Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
B.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
C.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới.
D.
Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á sau khi đánh bại phát xít Đức.
Đáp án đúng: A
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 58
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa trật tự thế giới theo hệ
thống Vécxai-Oasinhtơn với trật tự hai cực Ianta? A.
Thiết lập bởi các cường quốc thắng trận trong chiến tranh thế giới.
B.
Có một tổ chức quốc tế để giám sát và duy trì trật tự thế giới.
C.
Đặc trưng nổi bật là thế giới bị chia thành hai cực, hai phe.
D.
Là hệ quả của các cuộc chiến tranh thế giới.
Đáp án đúng: C
Câu 59
Nội dung nào sau đây không phải là vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước đồng
minh trong hội nghị Ianta (2/1945)? A.
Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
B.
Chấm dứt chiến tranh, trừng phạt các nước bại trận.
C.
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
D.
Tổ chức lại thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Đáp án đúng: B
Câu 60
Trật tự thế giới hai cực Ianta trong thế kỷ XX là
A.
sự sắp xếp, phân bổ quyền lực giữa các cường quốc đứng đầu là Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai. B.
sự đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Xô và Mỹ trong suốt nửa sau thế kỷ XX.
C.
sự phân chia thành quả giữa các nước thắng trận (Liên Xô, Mĩ, Anh) trong Chiến tranh thế giới thứ
hai tại hội nghị Ianta. D. sự thỏa thuận, cân bằng quyền lực về mọi mặt giữa hai cường quốc
Liên Xô và Mỹ.
Đáp án đúng: A
Câu 61
Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống
VécxaiOasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta? A.
lOMoARcPSD| 40367505
Phản ánh tương quan lực lượng giữa hai hệ thống chính trị xã hội đối lập.
B.
Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc.
C.
Phản ánh tương quan lực lượng giữa các cường quốc.
D.
Giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới
Đáp án đúng: C
Câu 62
Nội dung nào sau đây là điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn và trật tự
thế giới hai cực Ianta? A.
Được quyết định bởi những nước thắng trận trong chiến tranh.
B.
Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước cùng chế độ chính trị.
C.
Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc.
D.
Có sự phân cực rõ rệt giữa hai hệ thống chính trị xã hội khác nhau.
Đáp án đúng: A
Câu 63
Nội dung nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta ( 2-1945)?
A.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B.
Thành lập Tòa án quốc tế để xét xử tội phạm chiến tranh.
C.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
D.
Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
Đáp án đúng: B
Câu 64
Nôi dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hộ i nghị Ianta là
A.
kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diêt tậ n gốc chủ nghĩa phát
xít. B.
lOMoARcPSD| 40367505
Thành lâp tổ chức quốc tế - Liên hợp quốc.
C.
Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trân.
D.
Giải quyết các hâu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.
Đáp án đúng: C
Câu 65
Hội nghị Ianta (2-1945) không đưa ra quyết định nào dưới đây?
A.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
B.
Giải giáp quân Nhật ở Đông Dương.
C.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
D.
Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á.
Đáp án đúng: B
Câu 66: Những vấn đề quan trọng và cấp bách cần giải quyết buộc phe Đồng minh phải triệu tập
Hội nghị Ianta (2 - 1945) là A. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia thành quả chiến
thắng giữa các nước thắng trận. B.
nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia
thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. C. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước
phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. D. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước
thắng trận.
Đáp án đúng: B
Câu 67
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân triệu tập Hội nghị Ianta?
A.
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
B.
Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
D.
Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia các khu vực ảnh hưởng.
lOMoARcPSD| 40367505
Đáp án đúng: B
Câu 68
Nội dung nào không phải là vấn đề cần giải quyết trong phe đồng minh vào đầu năm 1945?
A.
Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
B.
Thực hiện chế độ quân quản ở các nước phát xít bại trận.
C.
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
D.
Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
Đáp án đúng: B
Câu 69
Nối quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta với vấn đề cấp bách cần giải quyết trước hội nghị
1. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước
a. Thành lập tổ chức Liên hợp
quốcphát xít
b. Thỏa thuận việc đóng quân,
phân chia phạm vi
2. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranhảnh hưởng.
3. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các c. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc nước
thắng trận chủ nghĩa phát xít.
A.
1a, 2b, 3c.
B.
1c, 2a, 3b.
C.
1b, 2c, 3a.
D.
1a, 2b, 3c.
Đáp án đúng: B
Câu 70
Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức,
Nhật Bản, Nam Triều Tiên? A.
Mĩ.
B.
Anh.
C.
lOMoARcPSD| 40367505
Pháp.
D.
Liên Xô.
Đáp án đúng: A
check_circleA
B
C
D
Câu 71
Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Đông Đức,
Đông Âu, Bắc Triều Tiên? A.
Mĩ.
B.
Anh.
C.
Pháp.
D.
Liên Xô.
Đáp án đúng: D
Câu 72
Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (1945)?
A.
Ở Đông Dương sẽ do quân đội Anh và Trung Hoa Dân quốc vào giải giáp quân Nhật Bản.
B.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
C.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
D.
Phân chia phạm vi chiếm đóng, ảnh hưởng của Mĩ, Anh, Pháp, Liên Xô ở châu Âu và châu Á.
Đáp án đúng: A
Câu 73
Cơ sở nào dẫn đến sự hình thành trật tự thế giới hai cực Ianta?
A.
Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (Liên Xô).
B.
lOMoARcPSD| 40367505
Những thỏa thuận của ba cường quốc sau Hội nghị Ianta.
C.
Những thỏa thuận về việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Hội nghị Ianta.
D.
Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc.
Đáp án đúng: D
Câu 74
Tại sao gọi là “Trật tự hai cực Ianta”?
A.
Vì địa điểm hội nghị diễn ra ở Ianta (Liên Xô).
B.
Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột ở Ianta.
C.
Hai nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng tại Ianta.
D.
Tại Ianta, Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe.
Đáp án đúng: D
Câu 75
Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa
sau thế kỉ XX là A. cục diện Chiến tranh lạnh. B.
đặc trưng hai cực - hai phe.
C.
mối quan hệ Liên Xô - Mĩ.
D.
“Chiến lược toàn cầu” của Mĩ.
Đáp án đúng: B
Câu 76
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là một trật
tự thế giới A. hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng. B. có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe:
xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. C. được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp
đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận. D.
được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại
trận và các dân tộc thuộc địa.
Đáp án đúng: B
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 77
Những quyết định của Hội nghị Ianta đã ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới hai
như thế nào? A.
Thế giới hình thành hai hệ thống xã hội đối lập: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
B.
Xuất hiện mâu thuẫn Đông – Tây và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh.
C.
Xuất hiện những cuộc chiến tranh cục bộ ở nhiều khu vực trên thế giới.
D.
Hình thành khuôn khổ trật tự thế giới mới: trật tự hai cực Ianta được thiết lập trong những năm 1945
– 1949.
Đáp án đúng: D
Câu 78
Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội các nước Đồng minh kéo vào Việt Nam dưới danh
nghĩa giải giáp quân phát xít Nhật? A.
Âm mưu của các nước nhằm xâm lược Việt Nam.
B.
Theo đề nghị giúp đỡ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
C.
Theo Hội nghị Ianta (2/1945), Việt Nam vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
D.
Hội nghị Pốtxđam (7-8/1945) qui định quyền giải giáp quân đội Nhật thuộc về Anh và Trung Hoa
Dân quốc.
Đáp án đúng: D
Câu 79
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), tương lai của Trung Quốc như thế nào?
A.
Thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô.
B.
Thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ.
C.
Trở thành quốc gia thống nhất, trung lập.
D.
Trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ.
Đáp án đúng: D
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 80
Nội dung nào trong quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945) về Nhật Bản đã ảnh hưởng đến quan hệ
ngoại giao giữa Nhật Bản và Liên bang Nga hiện nay? A.
Nhật Bản trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin và các đảo nhỏ xung quanh.
B.
Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin (trước đó do Nhật Bản chiếm đóng).
C.
Khôi phục quyền lợi của Liên Xô ở cảng Lữ Thuận (Trung Quốc)
D.
Liên Xô chiếm đóng Bắc Triều Tiên.
Đáp án đúng: B
Câu 81
Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta (2 - 1945), hai nước trung lập là
A.
Áo và Bỉ.
B.
Áo và Phần Lan.
C.
Bỉ và Hà Lan.
D.
Áo và Hà Lan.
Đáp án đúng: B
| 1/25

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505 Câu 1
Những vấn đề quan trọng và cấp bách cần giải quyết buộc phe Đồng minh phải triệu tập Hội nghị
Ianta (2 - 1945) là A. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia thành quả chiến thắng giữa
các nước thắng trận. B.
nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia
thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. C. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước
phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. D. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. Đáp án đúng: B Câu 2
Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai A.
bùng nổ. B. đã kết thúc.
C. đang diễn ra ác liệt.
D. bước vào giai đoạn kết thúc. Đáp án đúng: D Câu 3
Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ta trong hoàn cảnh lịch sử nào dưới đây? A.
Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng đặt ra. B.
Thế giới phân chia thành hai phe - xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. C.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các nước thắng trận cần phân chia quyền lợi. D.
Nhân loại đứng trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới. Đáp án đúng: A Câu 4
Thành phần tham dự Hội nghị quốc tế tại Ianta (Liên Xô) từ ngày 4 đến ngày 11 - 2 - 1945 bao gồm
nguyên thủ của ba cường quốc A. Mĩ, Anh, Nga. B. Mĩ , Anh, Pháp. C. lOMoAR cPSD| 40367505 Mĩ, Anh, Liên Xô. D. Liên Xô, Pháp, Mĩ. Đáp án đúng: C Câu 5
Để duy trì hòa bình và an ninh thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Hội nghị Ianta đã
quyết định A. thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B.
hạn chế sản xuất vũ khí tại các nước Đức, Nhật Bản.
C. thành lập tổ chức Hội quốc liên. D. thành lập Hội đồng Bảo an. Đáp án đúng: A Câu 6
Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Đông Đức,
Đông Âu, Bắc Triều Tiên? A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Liên Xô. Đáp án đúng: D Câu 7
Trong Hội nghị Ianta (2 - 1945), đâu không phải là điều kiện để đáp ứng yêu cầu của Liên Xô
khi tham gia chống quân Nhật ở châu Á? A.
Giữ nguyên trạng Đông Nam Á và Trung Quốc. B.
Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin. C.
Đồng ý giữ nguyên hiện trạng Mông Cổ. D.
Trả lại Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin. Đáp án đúng: A Câu 8
Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta (2- 1945) là lOMoAR cPSD| 40367505
A. phân chia thành quả giữa các cường quốc thắng trận.
B. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít.
C. thành lập tổ chức duy trì trật tự thế giới mới.
D. giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại. B Câu 9
Trong các quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), quyết định nào đưa đến sự phân chia hai cực
trong quan hệ quốc tế? A.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. B.
Thoả thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. C.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. D.
Sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á. Đáp án đúng: B Câu 10
UNESCO là tên viết tắt của tổ chức quốc tế nào? A.
Tổ chức Y tế Thế giới. B.
Tổ chức Sức khỏe Thế giới. C.
Tổ chức Kinh tế Thế giới. D.
Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa học Liên hợp quốc. Đáp án đúng: D Câu 11
Quyết định nào của Hội nghị Ianta (2-1945) có tác động tích cực đến cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này?
A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B. Phân chia phạm vi đóng quân nhằm giải giáp quân đội các nước phát xít.
C. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
D. Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ ở châu Âu và châu Á. C lOMoAR cPSD| 40367505 Câu 12
Hội nghị Ianta (2 - 1945) chấp nhận điều kiện nào để Liên Xô tham chiến chống Nhật ở châu Á? A.
Liên Xô chiếm toàn bộ quần đảo Curin. B.
Trả lại Liên Xô 4 đảo ở quần đảo Bành Hồ. C.
Trả lại Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin. D.
Giữ nguyên trạng Mông Cổ và Triều Tiên. Đáp án đúng: C Câu 13
Thỏa thuận nào của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (1945) tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào
giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Dương? A.
Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây. B.
Thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc. C.
Giao cho quân Anh và Trung Hoa Dân quốc nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật. D.
Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á sau khi đánh bại phát xít Đức. Đáp án đúng: D Câu 14
Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định được đưa ra trong Hội nghị Ianta? A.
Thành lập đồng minh chống phát xít. B.
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. C.
Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc. D.
Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia các khu vực ảnh hưởng. Đáp án đúng: A Câu 15
Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (2/1945), các nước Đông Nam Á thuộc
phạm vi ảnh hưởng của A. lOMoAR cPSD| 40367505 Nhật Bản. B. Các nước phương Tây. C. Liên Xô. D. Mĩ. Đáp án đúng: B Câu 16
Điều kiện lịch sử nào dưới đây tạo ra khó khăn cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau
Chiến tranh thế giới thứ hai? A.
Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa mới ra đời, chưa trở thành chỗ dựa cho phong trào cách mạng châu Á. B.
Các nước đế quốc tăng cường đàn áp, bóc lột biến châu Á trở thành nơi tập trung cao độ các mối mâu thuẫn. C.
Theo quyết định của hội nghị Ianta, một số vùng của châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của phương Tây. D.
Các lực lượng cách mạng ở các nước châu Á còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm đấu tranh cách mạng. Đáp án đúng: C Câu 17
Quy định giao việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa
Dân quốc được cụ thể tại hội nghị nào? A.
Hội nghị Ianta (Liên Xô). B.
Hội nghị Pốtxđam (Đức). C.
Hội nghị XanPhranxixcô (Mĩ). D.
Hội nghị Mátxcơva (Liên Xô). Đáp án đúng: B Câu 18
Theo quy định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), quốc gia nào dưới đây cần trở thành một quốc gia
thống nhất và dân chủ? A. Trung Quốc. B. lOMoAR cPSD| 40367505 Triều Tiên. C. Mông Cổ. D. Nhật Bản.
Câu 19. Sự kiện lịch sử thế giới nào dưới đây có ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam trong thời kỳ 1939-1945?
A. Tổ chức Liên hợp quốc thành lập (tháng 6-1945).
B. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mỹ, tháng 6-1945).
C. Hội nghị Pốxtđam (Đức, tháng 8-1945).
D. Hội nghị Têhêran (Iran, tháng 11-1943). Đáp án đúng: A Câu 19
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), quân đội những nước nào chiếm đóng miền Tây nước
Đức, Tây Béclin và các nước Tây Âu? A. Liên Xô. B. Trung Quốc. C. Liên Xô, Trung Quốc. D. Mĩ, Anh, Pháp. Đáp án đúng: D Câu 20
Nội dung nào sau đây không phải là vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước đồng
minh trong hội nghị Ianta (2/1945)? A.
Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. B.
Chấm dứt chiến tranh, trừng phạt các nước bại trận. C.
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. D.
Tổ chức lại thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Đáp án đúng: B Câu 21
Một trong những ảnh hưởng tích cực của Hội nghị Ianta (2 - 1945) đến quan hệ quốc tế là
A. đưa tới cục diện “hai cực”, “hai phe” sau Chiến tranh thế giới thứ hai. B. thúc đẩy lOMoAR cPSD| 40367505
cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai nhanh đến hồi kết thúc. C. dẫn tới sự chia cắt của một
số quốc gia sau Chiến tranh thế giới thứ hai. D. tạo điều kiện cho các nước phương Tây
sớm quay trở lại các thuộc địa cũ. Đáp án đúng: B Câu 22
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), Liên Xô không đóng quân tại khu vực nào sau đây A. Đông Âu. B. Bắc Triều Tiên. C. Tây Đức. D. Đông Đức. Đáp án đúng: A Câu 23
Điểm giống nhau giữa Hội nghị Véc xai (1919) và Hội nghị Ianta (1945) là
A. các cường quốc thắng trận bàn về vấn đề các nước thuộc địa. B.
các cường quốc bàn về vấn đề biến đổi khí hậu. C. các cường quốc
thắng trận phân chia thành quả sau Chiến tranh thế giới. D. các cường
quốc bàn về nguy cơ vũ khí hạt nhân. Đáp án đúng: C Câu 24
Thỏa thuận nào của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (2-1945) gây khó khăn cho phong trào độc
lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A.
Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây. B.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. C.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới. D.
Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á sau khi đánh bại phát xít Đức. Đáp án đúng: A Câu 25 lOMoAR cPSD| 40367505
Nôi dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hộ i nghị Ianta (2/1945)̣ là A.
kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diêt tậ n gốc chủ nghĩa phát xít.̣ B.
Thành lâp tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc.̣ C.
Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trân.̣ D.
Giải quyết các hâu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.̣ Đáp án đúng: C Câu 26
Hội nghị Ianta (2-1945) không đưa ra quyết định nào dưới đây? A.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B.
Giải giáp quân Nhật ở Đông Dương. C.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. D.
Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á. Đáp án đúng: B Câu 27
Viê c giải giáp quân đô i Nhâ t Bản ở Đông Dương theo thỏa thuâ n của Hô i nghị Pốtxđam được giao
cho quân đô i nước nào?
A. Quân đô i Anh và quân đô i Mĩ.
B. Quân đô i Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc.
C. Quân đô i Anh và quân đô i Pháp.
D. Quân đô i Pháp và quân Trung Hoa Dân Quốc. B Câu 28
Quyết định nào của Hội nghị Ianta (2 - 1945) đã tạo thời cơ thuận lợi cho phong trào cách mạng
Việt Nam trong năm 1945? A.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B.
Thỏa thuận về việc giải giáp quân đội phát xít. C. lOMoAR cPSD| 40367505
Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. D.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. Đáp án đúng: D Câu 29
Hội nghị Ianta (2 - 1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do A.
các nước tham dự đều muốn giành quyền lợi cho mình. B.
Liên Xô muốn duy trì hòa bình, Mĩ muốn phân chia thế giới. C.
mâu thuẫn giữa các cường quốc về vấn đề thuộc địa sau chiến
tranh. D. quan điểm khác nhau về việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Đáp án đúng: A Câu 30
Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa những quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945) và Hội nghị
Vécxai - Oasinhtơn (1919 - 1922) là đều A. tạo nên bước chuyển biến tích cực cho phong
trào cách mạng thế giới. B. thành lập các tổ chức quốc tế, giám sát và duy trì được trật tự thế
giới. C. dẫn đến những chuyển biến to lớn về tình hình và quan hệ quốc tế. D. dẫn đến sự
chia cắt lãnh thổ của các nước thuộc địa và phụ thuộc. Đáp án đúng: C Câu 31
Trật tự hai cực Ianta được hình thành dựa trên cơ sở nào? A.
Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (Liên Xô). B.
Những thỏa thuận của ba cường quốc (Mĩ, Anh, Liên Xô) sau Hội nghị Ianta. C.
Những thỏa thuận về việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Hội nghị Ianta. D.
Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc. Đáp án đúng: D Câu 32
Cơ sở nào dẫn đến sự hình thành trật tự thế giới hai cực Ianta? A. lOMoAR cPSD| 40367505
Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (Liên Xô). B.
Những thỏa thuận của ba cường quốc sau Hội nghị Ianta. C.
Những thỏa thuận về việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Hội nghị Ianta. D.
Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc. Đáp án đúng: D Câu 33
Những quyết định của Hội nghị Ianta đưa đến hệ quả như thế nào? A.
Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập. B.
Chủ nghĩa phát xít Đức và Nhật bị tiêu diệt tận gốc. C.
Một trật tự thế giới mới được hình thành, được gọi là trật tự hai cực Ianta. D.
Trên lãnh thổ Đức hình thành hai nhà nước với chế độ chính trị khác nhau. Đáp án đúng: C Câu 34
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là một trật
tự thế giới A. hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng. B. có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe:
xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. C. được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp
đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận. D.
được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại
trận và các dân tộc thuộc địa. Đáp án đúng: B Câu 35
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), quân đội nước nào sẽ vào chiếm đóng phía Nam vĩ
tuyến 38 của Triều Tiên? A. Liên Xô. B. Mĩ. C. lOMoAR cPSD| 40367505 Pháp. D. Anh. Đáp án đúng: B Câu 36
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), Liên Xô không có phạm vi ảnh hưởng ở khu vực
hoặc vùng lãnh thổ nào sau đây? A. Đông Đức. B. Đông Béclin. C. Bắc Triều Tiên. D. Đông Nam Á. Đáp án đúng: D Câu 37
Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đầu của
hai quốc gia nào? A. Liên Xô và Mĩ. B. Liên Xô và Anh. C. Liên Xô và Pháp. D. Mĩ và Anh. Đáp án đúng: A Câu 38
Theo quyết định của Hội nghị Pốtxđam (8/1945), lực lượng nào với danh nghĩa quân Đồng minh sẽ
vào Việt Nam làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam? A. Quân Anh. B. Quân Mĩ. C. Trung Hoa dân quốc. D. Quân Anh. lOMoAR cPSD| 40367505 Đáp án đúng: D Câu 39
Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc cơ bản nào của Liên hợp quốc để đối phó với vấn đề
phức tạp ở Biển Đông hiện nay? A.
Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. B.
Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào. C.
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình. D.
Chung sống hoà bình và đảm bảo sự nhất trí giữa 5 nước lớn. Đáp án đúng: C Câu 40
Nội dung nào trong quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945) về Nhật Bản, đã ảnh hưởng đến quan
hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Liên bang Nga hiện nay? A.
Nhật Bản trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin và các đảo nhỏ xung quanh. B.
Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin (trước đó do Nhật Bản chiếm đóng). C.
Khôi phục quyền lợi của Liên Xô ở cảng Lữ Thuận (Trung Quốc) vốn bị Nhật Bản chiếm đóng. D.
Liên Xô chiếm đóng Bắc Triều Tiên. Đáp án đúng: B Câu 41
Hệ quả quan trọng nhất của Hội nghị Ianta (2 - 1945) là A.
Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập. B.
Chủ nghĩa phát xít Đức và Nhật bị tiêu diệt tận gốc. C.
Một trật tự thế giới mới hình thành, thường được gọi là trật tự hai cực Ianta. D.
Trên lãnh thổ Đức hình thành hai nhà nước với chế độ chính trị khác nhau. Đáp án đúng: C Câu 42 lOMoAR cPSD| 40367505
Nội dung nào không phải là điểm chung giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và
trật tự hai cực Ianta? A.
Đều có tổ chức quốc tế để giám sát, duy trì. B.
Đều chứa nhiều mâu thuẫn, chỉ là tạm thời. C.
Đều là hệ quả của các hội nghị quốc tế do các nước thắng trận chủ trì. D.
Đều phản ánh cuộc đối đầu giữa các hệ thống chính trị xã hội đối lập. Đáp án đúng: D A B C check_circleD Câu 43
Thỏa thuận nào của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (1945) tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào
giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Dương? A.
Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây. B.
Thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc. C.
Giao cho quân Anh và Trung Hoa Dân quốc nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật. D.
Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á sau khi đánh bại phát xít Đức. Đáp án đúng: D Câu 44
Sự sụp đổ của trật tự thế giới Vécxai - Oasinhtơn có điểm khác sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta là
A. dẫn tới sự hình thành của một trật tự thế giới mới. B.
chấm dứt sự mâu thuẫn giữa các cường quốc trên thế giới.
C. dẫn tới sự bùng nổ của một cuộc chiến tranh thế giới.
D. chấm dứt sự tồn tại của hệ thống tư bản chủ nghĩa. Đáp án đúng: C Câu 45
Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định được đưa ra trong Hội nghị Ianta (2/1945)? A. lOMoAR cPSD| 40367505
Thành lập đồng minh chống phát xít. B.
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. C.
Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc. D.
Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia các khu vực ảnh hưởng. Đáp án đúng: A Câu 46
Vấn đề các nước Đông Nam Á được quyết định trong Hội nghị Ianta là A.
thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô. B.
các nước phương Tây và Liên Xô chia nhau phạm vi ảnh hưởng. C.
thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
D. các nước tự quyết định khi phát xít Nhật bị tiêu diệt.
Câu 48. Tháng 2-1945, những quyết định của Hội nghị tại Ianta (Liên Xô) không ảnh hưởng đến E.
quan hệ Liên Xô – Mỹ sau chiến tranh. F.
quan hệ Liên Xô – Tây Âu sau chiến tranh.
G. số phận của phát xít Đức, Nhật Bản. H.
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Đáp án đúng: C Câu 47
Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2 - 1945)? A.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. B.
Thành lập khối Đồng minh chống phát xít. C. lOMoAR cPSD| 40367505
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. D.
Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. Đáp án đúng: B Câu 48
Nội dung nào sau đây không phản ánh điểm khác nhau giữa trật tự thế giới hai cực Ianta và trật
tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn? A.
Có sự phân tuyến triệt để giữa hai cực, hai phe. B.
Có sự tham gia của các nước xã hội chủ nghĩa. C.
Chứa đựng những mâu thuẫn giữa các cường quốc. D.
Khi tan rã dẫn đến xu thế hòa bình, hợp tác. Đáp án đúng: C Câu 49
Yếu tố nào không tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh? A.
Sự lớn mạnh của các lực lượng dân chủ hòa bình trên thế giới. B.
Sự thành bại trong công cuộc cải cách, đổi mới của các nước. C.
Sự phát triển của phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước thuộc địa. D.
Sự phát triển thực lực về kinh tế, chính trị, quân sự của các nước lớn. Đáp án đúng: C Câu 50
Nội dung nào không phải là nhân tố dẫn tới sự xói mòn của trật tự hai cực Ianta? A.
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc thế giới. B.
Sự suy giảm đáng kể vị thế quốc tế của 2 siêu cường Liên Xô và Mỹ. C.
Sự lớn mạnh về kinh tế của các nước Tây Âu và Nhật Bản. D.
Xu hướng ly khai và nhu cầu hạn chế ảnh hưởng của Liên Xô và Mỹ. lOMoAR cPSD| 40367505 Đáp án đúng: D Câu 51
Nội dung nào sau đây không phải là vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước đồng
minh trong hội nghị Ianta (2/1945)? A.
Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. B.
Chấm dứt chiến tranh, trừng phạt các nước bại trận. C.
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. D.
Tổ chức lại thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Đáp án đúng: B Câu 52
Một trong những ảnh hưởng tích cực của Hội nghị Ianta (2 – 1945) đến quan hệ quốc tế là
A. đưa tới cục diện “hai cực”, “hai phe” sau Chiến tranh thế giới thứ hai. B. thúc đẩy
cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai nhanh đến hồi kết thúc. C. dẫn tới sự chia cắt của một
số quốc gia sau Chiến tranh thế giới thứ hai. D. tạo điều kiện cho các nước phương Tây
sớm quay trở lại các thuộc địa cũ. Đáp án đúng: B Câu 53
Theo quy định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), quân đội những quốc gia nào chiếm đóng nước Đức? A. Anh, Mĩ. B. Mĩ, Liên Xô. C. Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xô. D. Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô. Đáp án đúng: C Câu 54
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh là
A. nhân tố hàng đầu chi phối đời sống chính trị thế giới. B. lOMoAR cPSD| 40367505
cơ sở quan trọng để hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. C.
kết quả tất yếu từ sự sụp đổ của hệ thống đế quốc chủ nghĩa.
D. nhân tố quan trọng khiến trật tự hai cực Ianta bị xói mòn. Đáp án đúng: C Câu 55
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), Liên Xô không đóng quân tại khu vực nào sau đây A. Đông Âu. B. Bắc Triều Tiên. C. Tây Đức. D. Đông Đức. Đáp án đúng: C Câu 56
Điểm giống nhau giữa Hội nghị Véc xai (1919) và Hội nghị Ianta (1945) là
A. các cường quốc thắng trận bàn về vấn đề các nước thuộc địa. B.
các cường quốc bàn về vấn đề biến đổi khí hậu. C. các cường quốc
thắng trận phân chia thành quả sau Chiến tranh thế giới. D. các cường
quốc bàn về nguy cơ vũ khí hạt nhân. Đáp án đúng: C Câu 57
Thỏa thuận nào của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (2-1945) gây khó khăn cho phong trào độc
lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A.
Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây. B.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. C.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới. D.
Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á sau khi đánh bại phát xít Đức. Đáp án đúng: A lOMoAR cPSD| 40367505 Câu 58
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa trật tự thế giới theo hệ
thống Vécxai-Oasinhtơn với trật tự hai cực Ianta? A.
Thiết lập bởi các cường quốc thắng trận trong chiến tranh thế giới. B.
Có một tổ chức quốc tế để giám sát và duy trì trật tự thế giới. C.
Đặc trưng nổi bật là thế giới bị chia thành hai cực, hai phe. D.
Là hệ quả của các cuộc chiến tranh thế giới. Đáp án đúng: C Câu 59
Nội dung nào sau đây không phải là vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước đồng
minh trong hội nghị Ianta (2/1945)? A.
Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. B.
Chấm dứt chiến tranh, trừng phạt các nước bại trận. C.
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. D.
Tổ chức lại thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Đáp án đúng: B Câu 60
Trật tự thế giới hai cực Ianta trong thế kỷ XX là A.
sự sắp xếp, phân bổ quyền lực giữa các cường quốc đứng đầu là Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. B.
sự đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Xô và Mỹ trong suốt nửa sau thế kỷ XX. C.
sự phân chia thành quả giữa các nước thắng trận (Liên Xô, Mĩ, Anh) trong Chiến tranh thế giới thứ
hai tại hội nghị Ianta. D. sự thỏa thuận, cân bằng quyền lực về mọi mặt giữa hai cường quốc Liên Xô và Mỹ. Đáp án đúng: A Câu 61
Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống
VécxaiOasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta? A. lOMoAR cPSD| 40367505
Phản ánh tương quan lực lượng giữa hai hệ thống chính trị xã hội đối lập. B.
Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc. C.
Phản ánh tương quan lực lượng giữa các cường quốc. D.
Giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới Đáp án đúng: C Câu 62
Nội dung nào sau đây là điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn và trật tự
thế giới hai cực Ianta? A.
Được quyết định bởi những nước thắng trận trong chiến tranh. B.
Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước cùng chế độ chính trị. C.
Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc. D.
Có sự phân cực rõ rệt giữa hai hệ thống chính trị xã hội khác nhau. Đáp án đúng: A Câu 63
Nội dung nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta ( 2-1945)? A.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới. B.
Thành lập Tòa án quốc tế để xét xử tội phạm chiến tranh. C.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. D.
Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít. Đáp án đúng: B Câu 64
Nôi dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hộ i nghị Ianta là ̣ A.
kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diêt tậ n gốc chủ nghĩa phát xít.̣ B. lOMoAR cPSD| 40367505
Thành lâp tổ chức quốc tế - Liên hợp quốc.̣ C.
Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trân.̣ D.
Giải quyết các hâu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.̣ Đáp án đúng: C Câu 65
Hội nghị Ianta (2-1945) không đưa ra quyết định nào dưới đây? A.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B.
Giải giáp quân Nhật ở Đông Dương. C.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. D.
Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á. Đáp án đúng: B
Câu 66: Những vấn đề quan trọng và cấp bách cần giải quyết buộc phe Đồng minh phải triệu tập
Hội nghị Ianta (2 - 1945) là A. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia thành quả chiến
thắng giữa các nước thắng trận. B.
nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia
thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. C. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước
phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. D. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. Đáp án đúng: B Câu 67
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân triệu tập Hội nghị Ianta? A.
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. B.
Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. D.
Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia các khu vực ảnh hưởng. lOMoAR cPSD| 40367505 Đáp án đúng: B Câu 68
Nội dung nào không phải là vấn đề cần giải quyết trong phe đồng minh vào đầu năm 1945? A.
Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. B.
Thực hiện chế độ quân quản ở các nước phát xít bại trận. C.
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. D.
Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. Đáp án đúng: B Câu 69
Nối quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta với vấn đề cấp bách cần giải quyết trước hội nghị
1. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước
a. Thành lập tổ chức Liên hợp quốcphát xít
b. Thỏa thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi
2. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranhảnh hưởng.
3. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các c. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc nước
thắng trận chủ nghĩa phát xít. A. 1a, 2b, 3c. B. 1c, 2a, 3b. C. 1b, 2c, 3a. D. 1a, 2b, 3c. Đáp án đúng: B Câu 70
Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức,
Nhật Bản, Nam Triều Tiên? A. Mĩ. B. Anh. C. lOMoAR cPSD| 40367505 Pháp. D. Liên Xô. Đáp án đúng: A check_circleA B C D Câu 71
Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Đông Đức,
Đông Âu, Bắc Triều Tiên? A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Liên Xô. Đáp án đúng: D Câu 72
Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (1945)? A.
Ở Đông Dương sẽ do quân đội Anh và Trung Hoa Dân quốc vào giải giáp quân Nhật Bản. B.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới. C.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật. D.
Phân chia phạm vi chiếm đóng, ảnh hưởng của Mĩ, Anh, Pháp, Liên Xô ở châu Âu và châu Á. Đáp án đúng: A Câu 73
Cơ sở nào dẫn đến sự hình thành trật tự thế giới hai cực Ianta? A.
Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (Liên Xô). B. lOMoAR cPSD| 40367505
Những thỏa thuận của ba cường quốc sau Hội nghị Ianta. C.
Những thỏa thuận về việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Hội nghị Ianta. D.
Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc. Đáp án đúng: D Câu 74
Tại sao gọi là “Trật tự hai cực Ianta”? A.
Vì địa điểm hội nghị diễn ra ở Ianta (Liên Xô). B.
Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột ở Ianta. C.
Hai nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng tại Ianta. D.
Tại Ianta, Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe. Đáp án đúng: D Câu 75
Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa
sau thế kỉ XX là A. cục diện Chiến tranh lạnh. B.
đặc trưng hai cực - hai phe. C.
mối quan hệ Liên Xô - Mĩ. D.
“Chiến lược toàn cầu” của Mĩ. Đáp án đúng: B Câu 76
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là một trật
tự thế giới A. hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng. B. có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe:
xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. C. được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp
đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận. D.
được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại
trận và các dân tộc thuộc địa. Đáp án đúng: B lOMoAR cPSD| 40367505 Câu 77
Những quyết định của Hội nghị Ianta đã ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới hai như thế nào? A.
Thế giới hình thành hai hệ thống xã hội đối lập: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B.
Xuất hiện mâu thuẫn Đông – Tây và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. C.
Xuất hiện những cuộc chiến tranh cục bộ ở nhiều khu vực trên thế giới. D.
Hình thành khuôn khổ trật tự thế giới mới: trật tự hai cực Ianta được thiết lập trong những năm 1945 – 1949. Đáp án đúng: D Câu 78
Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội các nước Đồng minh kéo vào Việt Nam dưới danh
nghĩa giải giáp quân phát xít Nhật? A.
Âm mưu của các nước nhằm xâm lược Việt Nam. B.
Theo đề nghị giúp đỡ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. C.
Theo Hội nghị Ianta (2/1945), Việt Nam vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây. D.
Hội nghị Pốtxđam (7-8/1945) qui định quyền giải giáp quân đội Nhật thuộc về Anh và Trung Hoa Dân quốc. Đáp án đúng: D Câu 79
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), tương lai của Trung Quốc như thế nào? A.
Thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô. B.
Thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ. C.
Trở thành quốc gia thống nhất, trung lập. D.
Trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ. Đáp án đúng: D lOMoAR cPSD| 40367505 Câu 80
Nội dung nào trong quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945) về Nhật Bản đã ảnh hưởng đến quan hệ
ngoại giao giữa Nhật Bản và Liên bang Nga hiện nay? A.
Nhật Bản trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin và các đảo nhỏ xung quanh. B.
Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin (trước đó do Nhật Bản chiếm đóng). C.
Khôi phục quyền lợi của Liên Xô ở cảng Lữ Thuận (Trung Quốc) D.
Liên Xô chiếm đóng Bắc Triều Tiên. Đáp án đúng: B Câu 81
Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta (2 - 1945), hai nước trung lập là A. Áo và Bỉ. B. Áo và Phần Lan. C. Bỉ và Hà Lan. D. Áo và Hà Lan. Đáp án đúng: B