Các câu hỏi về Đại hội VIII - IX - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
6 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các câu hỏi về Đại hội VIII - IX - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

61 31 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Thời gian diễn ra Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII?
A. 03/02/1996-07/02/1996
B. 28/06/1996-01/07/1996
C. 03/02/1997-07/02/1997
D. 28/06/1997-01/07/1997
Giải thích: Trang 285 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của
Đảng họp tại Hà Nội từ ngày 28/6 đến ngày 1/7/1996,...
Câu 2: Trong hội nghị Trung ương khóa VIII, hội nghị Trung ương lần thứ mấy
được n“Tuyên ngôn văn hóa của Đảng” trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Giải thích: Trang 295 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII được coi
như tuyên ngôn văn hóa của Đảng trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa
Câu 3: Thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo trong snghiệp công nghiệp hoá -
hiện đại hóa đất nước được nêu ra trong Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII là:
A. Kinh tế tập thể
B. Kinh tế nước ngoài
C. Kinh tế tư nhân
D. Kinh tế nhà nước
Giải thích: Trang 295 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Quan niệm của Đảng về công nghiệp hóa
trong thời kỳ mới gồm các nội dung: 1) Giữ vững độc lập, tự chủ, ……2) Công nghiệp
hóa hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế , trong đó kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Câu 4: Đâu KHÔNG PHẢI những quan điểm chỉ đạo Công nghiệp hóa-Hiện đại
hóa đất nước được nêu ra trong Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII
A. Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa
dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính đi đôi với
tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài
B. Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu tư
C. Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh
D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh
tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Giải thích: Trang 287 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Quan điểm của Đảng về CNH trong thời kỳ
mới gồm các nội dung: 1)Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế,
đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính là đi
đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. 2) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa sự
nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo 3)Lấy việc phát huy nguồn lực con người yếu tố bản cho sự phát triển
nhanh bền vững. 4) Khoa học công nghệ động lực của công nghiệp hóa, hiện đại
hóa; kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện
đại ở những khâu quyết định. 5) Lấy hiệu quả kinh tế-xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác
định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu công nghệ. 6) Kết hợp kinh tế với
quốc phòng an ninh
Câu 5: Chức vụ Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam đã được giao cho ai trong Đại
hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX
A. Đồng chí Lê Khả Phiêu
B. Đồng chí Nguyễn Phú Trọng
C. Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc
D. Đồng chí Nông Đức Mạnh
Giải thích: Trang 296 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung
ương đã bầu Bộ Chính trị gồm 15 đồng chí và Ban Bí thư gồm 9 đồng chí; đồng chí Nông
Đức Mạnh được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng
Câu 6: Bài học rút ra sau 15 năm đổi mới của hội nghị Trung ương IX là:
A. Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộcchủ nghĩa xã hội
trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin theo tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Đổi mới phải dựa vào nhân dân, lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn,
luôn sáng tạo
C. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền tảng tinh
thần của xã hội vừa là mục tiêu, động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Giải thích: Trang 297-298 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Đại hội khẳng định những bài học đổi
mới do các Đại hội VI, VII, VIII của Đảngu lên vẫn còn giá trị lớn, nhất những
bài học: Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa
hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin theo tưởng Hồ Chí Minh. Đổi mới phải dựa
vào nhân dân, lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo. Đường lối
đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới
Câu 7: Thời gian diễn ra Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX là:
A. Từ ngày 19 đến ngày 22/04/2001
B. Từ ngày 19 đến ngày 22/05/2001
C. Từ ngày 19 đến ngày 22/06/2001
D. Từ ngày 19 đến ngày 22/07/2001
Giải thích: Trang 296 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của
Đảng họp tại Hà Nội, từ ngày 19 đến ngày 22/4/2001
Câu 8: Các hạn chế KHÔNG được nêu ra tại Đại Hội Đại biểu Toàn Quốc lần IX
là:
A. Tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh
tranh của nền kinh tế còn kém; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm
B. Các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại còn một số mặt hạn chế
C. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng chưa đạt yêu cầu
D. Cơ chế, chính sách về văn hóa - xã hội chậm đổi mới; nhiều vấn đề xã hội bức xúc
được giải quyết tốt
Câu 9: Đại hội nào của Đảng khẳng định: tưởng Hồ Chí Minh không chỉ kết
quả của sự vận dụng sáng tạo mà còn phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin?
A. Đại hội VII
B. Đại hội VIII
C. Đại hội IX
D. Đại hội VI
Giải thích: Trang 298 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Đảng và nhân dân ra quyết tâm xây dựng đất
nước Việt Nam theo con đường XHCN trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênintưởng
Hồ Chí Minh. tưởng Hồ Chí Minh một hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng VN, là kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác Lênin
Câu 10: “Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- hội, nhưng một số mặt còn
chưa vững chắc” là đánh giá tổng quát của Đại hội nào?
A. Đại hội VII
B. Đại hội VIII
C. Đại hội IX
D. Đại hội X
Giải thích: Trang 286 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Tổng kết 10 năm đổi mới (1986-1996), đất
nước thu được những thành tựu to lớn, ý nghĩa rất quan trọng. Nước ta đã ra khỏi
khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhưng một số mặt chưa vững chắc
`
Câu 11: Bối cảnh trong nước của Đại hội ĐCS lần thứ 9:
A. Nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội , con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
ngày càng xác định rõ , quan hệ đối ngoại phát triển mạnh mẽ
B. Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - hội, đời sống vật chất của nhân dân
đông đảo, giữ vững ổn định chính trị, quốc phòng - an ninh
C. Việt Nam đạt được nhiều thành tựu to lớn vàý nghĩa lịch sử, đất nước thay đổi
toàn diện với thế và lực , uy tín quốc tế tăng lên
D. Tất các đều đúng
Giải thích: Bối cảnh Việt Nam
Tình hình đất nước ta sau 15 năm đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng,
tạo thế lực để thúc đẩy công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu. Bên cạnh đó,
chúng ta còn phải đối mặt với những thách thức: tụt hậu xa hơn về kinh tế so với
nhiều nước trong khu vực trên thế giới, chệch hướng hội chủ nghĩa, nạn
tham nhũng quan liêu, “diễn biến hòa bình” do các thế lực thù địch gây ra.
Câu 12: Đâu không phải nội dung bản của đường lối phát triển kinh tế trong
thời kỳ mới được nêu ra trong Đại hội IX?
A. Tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật
chất tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ công bằng hội, bảo vệ
cải thiện môi trường
B. Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững
C. Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù
hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng cường hội nhập quốc tế, đưa nước
ta trở thành một nước phát triển trong khu vực và trên thế giới
Câu 13: Trong Đại hội VIII, Đảng đã nêu ra ba mục tiêu về kinh tế cần phải thấu
suốt trong tư tưởng chỉ đạo là:
A: tăng trưởng cao, bền vững hiệu quả; ổn định vững chắc kinh tế vĩ mô; chuẩn bị
các tiền đề cho bước phát triển cao hơn sau năm 2000, chủ yếu phát triển nguồn nhân
lực, khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, hoàn thiện thể chế.
B: xây dựng hội công bằng văn minh, ổn định kinh tế mô, tiếp tục đẩy mạnh việc
giữ vững quốc phòng, an ninh
C: Kết hợp phát triển các vùng kinh tế trọng điểm với các vùng khác, tạo điều kiện cho
các vùng đều phát triển, phát huy được lợi thế của các vùng, tránh chênh lệch quá xa về
nhịp độ tăng trưởng giữa các vùng
Giải thích: Trong Văn kiện: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 1996 - 2000.
Phần thứ hai : PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU CHỦ YẾU CỦA KẾ
HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 1996 - 2000
“ Nhiệm vụ tổng quát nêu trên đòi hỏi việc xây dựng và thực hiện kế hoạch 5 năm 1996 -
2000 phải thấu suốt tư tưởng chỉ đạo dưới đây:
- Thực hiện đồng thời ba mục tiêu về kinh tế: tăng trưởng cao, bền vững hiệu quả;
ổn định vững chắc kinh tế mô; chuẩn bị các tiền đề cho bước phát triển cao hơn sau
năm 2000, chủ yếu là phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng,
hoàn thiện thể chế.”
Câu 14: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng xác định nhân tố ý
nghĩa quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
ta là:
A. Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
B. Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam
C. Tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế nhà nước
D. Tất cả các nhân tố trên
Giải thích: Theo Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII tại Đại
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII.
Mục IV – PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
“ Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mô,
nâng cao chất lượng phát huy hiệu quả. Phương hướng chung của lĩnh vực giáo dục,
đào tạo trong 5 năm tới phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, tạo điều kiện cho nhân dân, đặc biệt thanh niên, việc làm; khắc phục
những tiêu cực, yếu kém trong giáo dục và đào tạo.”
Câu 15: Trong định hướng phát triển vùng của Đại hội IX, định hướng khu vực
Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
A. Hình thành phát huy vai trò các trung tâm thương mại, xuất khẩu, viễn thông,
du lịch, tài chính, ngân hàng, khoa học và công nghệ, văn hoá, đào tạo đối với khu
vực phía Nam và cả nước
B. Phát huy lợi thế biển và ven biển, khai thác có hiệu quả các tuyến đường trục Bắc -
Nam, các tuyến đường ngang, các tuyến đường xuyên á, các cảng biển.
C. Phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, tăng nhanh sản
xuất cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, kết hợp với công nghiệp
chế biến, đẩy mạnh trồng rừng.
D. Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế cấu lao động, đưa nhiều lao động nông
nghiệp sang các ngành công nghiệp, dịch vụ đi lập nghiệp nơi khác. Phát triển
nông nghiệp hàng hóa đa dạng.
Giải thích: Theo Chiến lược phát triển kinh tế hội 2001 - 2010 của Đảng tại Đại hội
XI. Mục III- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG
“ Trong 10 năm tới, phát triển từng vùng lớn tập trung vào những định hướng quan trọng
như sau:
1- Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế cấu lao động, đưa nhiều lao động nông nghiệp
sang các ngành công nghiệp, dịch vụ và đi lập nghiệp nơi khác.
Phát triển nông nghiệp hàng hóa đa dạng. Cùng với lương thực, đưa vụ đông thành một
thế mạnh, hình thành các vùng chuyên canh rau, cây ăn quả, thịt, hoa; mở rộng nuôi,
trồng thuỷ sản. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến và cơ khí phục vụ nông nghiệp, các
cụm, điểm công nghiệp, dịch vụ và làng nghề ở nông thôn.
Trong vùng kinh tế trọng điểm, phát triển các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, công
nghiệp xuất khẩu, công nghiệp điện tử, thông tin một số sở khí đóng tàu, luyện
kim, phân bón; các dịch vụ hàm lượng tri thức cao; các trung tâm mạnh của vùng
cả nước về đào tạo, khoa học và công nghệ, thương mại, y tế, văn hoá, du lịch.
Hoàn thiện và nâng cấp kết cấu hạ tầng, trước hết là các tuyến trục quốc lộ, các cảng khu
vực Hải Phòng, Cái Lân, các sân bay.”
| 1/6

Preview text:

Câu 1: Thời gian diễn ra Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII? A. 03/02/1996-07/02/1996 B. 28/06/1996-01/07/1996 C. 03/02/1997-07/02/1997 D. 28/06/1997-01/07/1997
Giải thích: Trang 285 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của
Đảng họp tại Hà Nội từ ngày 28/6 đến ngày 1/7/1996,...
Câu 2: Trong hội nghị Trung ương khóa VIII, hội nghị Trung ương lần thứ mấy
được ví như “Tuyên ngôn văn hóa của Đảng” trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Giải thích: Trang 295 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII được coi
như tuyên ngôn văn hóa của Đảng trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa
Câu 3: Thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo trong sự nghiệp công nghiệp hoá -
hiện đại hóa đất nước được nêu ra trong Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII là:
A. Kinh tế tập thể B. Kinh tế nước ngoài C. Kinh tế tư nhân D. Kinh tế nhà nước
Giải thích: Trang 295 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Quan niệm của Đảng về công nghiệp hóa
trong thời kỳ mới gồm các nội dung: 1) Giữ vững độc lập, tự chủ, ……2) Công nghiệp
hóa hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế , trong đó kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Câu 4: Đâu KHÔNG PHẢI là những quan điểm chỉ đạo Công nghiệp hóa-Hiện đại
hóa đất nước được nêu ra trong Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII

A. Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa
dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính là đi đôi với
tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài
B. Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu tư
C. Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh
D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh
tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Giải thích: Trang 287 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Quan điểm của Đảng về CNH trong thời kỳ
mới gồm các nội dung: 1)Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế,
đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính là đi
đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. 2) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự
nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo 3)Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững. 4) Khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại
hóa; kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện
đại ở những khâu quyết định. 5) Lấy hiệu quả kinh tế-xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác
định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ. 6) Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh
Câu 5: Chức vụ Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam đã được giao cho ai trong Đại
hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX

A. Đồng chí Lê Khả Phiêu
B. Đồng chí Nguyễn Phú Trọng
C. Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc
D. Đồng chí Nông Đức Mạnh
Giải thích: Trang 296 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung
ương đã bầu Bộ Chính trị gồm 15 đồng chí và Ban Bí thư gồm 9 đồng chí; đồng chí Nông
Đức Mạnh được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng
Câu 6: Bài học rút ra sau 15 năm đổi mới của hội nghị Trung ương IX là:
A. Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin theo tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo
C. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền tảng tinh
thần của xã hội vừa là mục tiêu, động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Giải thích: Trang 297-298 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Đại hội khẳng định những bài học đổi
mới do các Đại hội VI, VII, VIII của Đảng nêu lên vẫn còn có giá trị lớn, nhất là những
bài học: Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Đổi mới phải dựa
vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo. Đường lối
đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới
Câu 7: Thời gian diễn ra Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX là:
A. Từ ngày 19 đến ngày 22/04/2001
B. Từ ngày 19 đến ngày 22/05/2001
C. Từ ngày 19 đến ngày 22/06/2001
D. Từ ngày 19 đến ngày 22/07/2001
Giải thích: Trang 296 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của
Đảng họp tại Hà Nội, từ ngày 19 đến ngày 22/4/2001
Câu 8: Các hạn chế KHÔNG được nêu ra tại Đại Hội Đại biểu Toàn Quốc lần IX là:
A. Tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh
tranh của nền kinh tế còn kém; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm
B. Các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại còn một số mặt hạn chế
C. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng chưa đạt yêu cầu
D. Cơ chế, chính sách về văn hóa - xã hội chậm đổi mới; nhiều vấn đề xã hội bức xúc được giải quyết tốt
Câu 9: Đại hội nào của Đảng khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là kết
quả của sự vận dụng sáng tạo mà còn phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin?
A. Đại hội VII B. Đại hội VIII C. Đại hội IX D. Đại hội VI
Giải thích: Trang 298 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Đảng và nhân dân ra quyết tâm xây dựng đất
nước Việt Nam theo con đường XHCN trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh. “ Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng VN, là kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin
Câu 10: “Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, nhưng một số mặt còn
chưa vững chắc” là đánh giá tổng quát của Đại hội nào?
A. Đại hội VII B. Đại hội VIII C. Đại hội IX D. Đại hội X
Giải thích: Trang 286 Gtr Lịch sử ĐCSVN: Tổng kết 10 năm đổi mới (1986-1996), đất
nước thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng. Nước ta đã ra khỏi
khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhưng một số mặt chưa vững chắc `
Câu 11: Bối cảnh trong nước của Đại hội ĐCS lần thứ 9:
A. Nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội , con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
ngày càng xác định rõ , quan hệ đối ngoại phát triển mạnh mẽ
B. Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đời sống vật chất của nhân dân
đông đảo, giữ vững ổn định chính trị, quốc phòng - an ninh
C. Việt Nam đạt được nhiều thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, đất nước thay đổi
toàn diện với thế và lực , uy tín quốc tế tăng lên D. Tất các đều đúng
Giải thích: Bối cảnh Việt Nam
Tình hình đất nước ta sau 15 năm đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng,
tạo thế và lực để thúc đẩy công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu. Bên cạnh đó,
chúng ta còn phải đối mặt với những thách thức: tụt hậu xa hơn về kinh tế so với
nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn
tham nhũng quan liêu, “diễn biến hòa bình” do các thế lực thù địch gây ra.
Câu 12: Đâu không phải là nội dung cơ bản của đường lối phát triển kinh tế trong
thời kỳ mới được nêu ra trong Đại hội IX?

A. Tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường
B. Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững
C. Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù
hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng cường hội nhập quốc tế, đưa nước
ta trở thành một nước phát triển trong khu vực và trên thế giới
Câu 13: Trong Đại hội VIII, Đảng đã nêu ra ba mục tiêu về kinh tế cần phải thấu
suốt trong tư tưởng chỉ đạo là:
A: tăng trưởng cao, bền vững và có hiệu quả; ổn định vững chắc kinh tế vĩ mô; chuẩn bị
các tiền đề cho bước phát triển cao hơn sau năm 2000, chủ yếu là phát triển nguồn nhân
lực, khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, hoàn thiện thể chế.
B: xây dựng xã hội công bằng văn minh, ổn định kinh tế vĩ mô, tiếp tục đẩy mạnh việc
giữ vững quốc phòng, an ninh
C: Kết hợp phát triển các vùng kinh tế trọng điểm với các vùng khác, tạo điều kiện cho
các vùng đều phát triển, phát huy được lợi thế của các vùng, tránh chênh lệch quá xa về
nhịp độ tăng trưởng giữa các vùng
Giải thích: Trong Văn kiện: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 1996 - 2000.
Phần thứ hai : PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU CHỦ YẾU CỦA KẾ
HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 1996 - 2000
“ Nhiệm vụ tổng quát nêu trên đòi hỏi việc xây dựng và thực hiện kế hoạch 5 năm 1996 -
2000 phải thấu suốt tư tưởng chỉ đạo dưới đây:
- Thực hiện đồng thời ba mục tiêu về kinh tế: tăng trưởng cao, bền vững và có hiệu quả;
ổn định vững chắc kinh tế vĩ mô; chuẩn bị các tiền đề cho bước phát triển cao hơn sau
năm 2000, chủ yếu là phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, hoàn thiện thể chế.”
Câu 14: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng xác định nhân tố có ý
nghĩa quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở đất nước ta là:

A. Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
B. Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam
C. Tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế nhà nước
D. Tất cả các nhân tố trên
Giải thích: Theo Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII tại Đại
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII.
Mục IV – PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
“ Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mô,
nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả. Phương hướng chung của lĩnh vực giáo dục,
đào tạo trong 5 năm tới là phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, tạo điều kiện cho nhân dân, đặc biệt là thanh niên, có việc làm; khắc phục
những tiêu cực, yếu kém trong giáo dục và đào tạo.”
Câu 15: Trong định hướng phát triển vùng của Đại hội IX, định hướng khu vực
Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:

A. Hình thành và phát huy vai trò các trung tâm thương mại, xuất khẩu, viễn thông,
du lịch, tài chính, ngân hàng, khoa học và công nghệ, văn hoá, đào tạo đối với khu
vực phía Nam và cả nước
B. Phát huy lợi thế biển và ven biển, khai thác có hiệu quả các tuyến đường trục Bắc -
Nam, các tuyến đường ngang, các tuyến đường xuyên á, các cảng biển.
C. Phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, tăng nhanh sản
xuất cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, kết hợp với công nghiệp
chế biến, đẩy mạnh trồng rừng.
D. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, đưa nhiều lao động nông
nghiệp sang các ngành công nghiệp, dịch vụ và đi lập nghiệp nơi khác. Phát triển
nông nghiệp hàng hóa đa dạng.
Giải thích: Theo Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 của Đảng tại Đại hội
XI. Mục III- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG
“ Trong 10 năm tới, phát triển từng vùng lớn tập trung vào những định hướng quan trọng như sau:
1- Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, đưa nhiều lao động nông nghiệp
sang các ngành công nghiệp, dịch vụ và đi lập nghiệp nơi khác.
Phát triển nông nghiệp hàng hóa đa dạng. Cùng với lương thực, đưa vụ đông thành một
thế mạnh, hình thành các vùng chuyên canh rau, cây ăn quả, thịt, hoa; mở rộng nuôi,
trồng thuỷ sản. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến và cơ khí phục vụ nông nghiệp, các
cụm, điểm công nghiệp, dịch vụ và làng nghề ở nông thôn.
Trong vùng kinh tế trọng điểm, phát triển các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, công
nghiệp xuất khẩu, công nghiệp điện tử, thông tin và một số cơ sở cơ khí đóng tàu, luyện
kim, phân bón; các dịch vụ có hàm lượng tri thức cao; các trung tâm mạnh của vùng và
cả nước về đào tạo, khoa học và công nghệ, thương mại, y tế, văn hoá, du lịch.
Hoàn thiện và nâng cấp kết cấu hạ tầng, trước hết là các tuyến trục quốc lộ, các cảng khu
vực Hải Phòng, Cái Lân, các sân bay.”