Các câu hỏi về khái quát tâm lý giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội
với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40420603
Câu 1:Phân tích một quan niệm về văn hóa mà anh/chị cho là tiêu biểu nhất? Phân
I - Khái quát tâm lý học giáo dục
1. Tâm lý: là những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con người, gắn liền
và điều hành mọi hoạt động của con người.
2. Đặc trưng của tâm lý: — (4)
• Là sự phản ánh hiện thực khách quan của não. • Mang tính chủ thể.
• Mang bản chất xã hội. Mang tính lịch sử.
3. Chức năng của tâm lý: — (3)
• Chức năng định hướng.
• Chức năng điều khiển. Chức năng điều chỉnh.
4. Các mặt cơ bản của đời sống tâm lý: — (3) • Nhận thức. • Xúc cảm. Hành vi.
5. Các loại hiện tượng tâm lý: — (3)
• Các quá trình tâm lý. ( –hiện tượng tâm lý tương đối ngắn.)
• Các trạng thái tâm lý. ( –hiện tượng tâm lý tương đối dài.)
• Các thuộc tính tâm lý. (–tương đối ổn định→nhâncách đặctrưng mỗi người.)
6. Phương pháp nghiên cứu tâm lý: — (6) • Quan sát.
• Điều tra bằng bảng hỏi. • Thực nghiệm. • Trắc nghiệm.
• Nghiên cứu sản phẩm hoạt động. Phỏng vấn.
7. Tâm lý học giáo dục:
• Là chuyên ngành hẹp của khoa học tâm lý; nghiên cứu các khía cạnh tâm lý
của hoạt động dạy học và giáo dục, cũng như các nhân tố liên quan đến hoạt động này. • Đối tượng:
• Bản chất tâm lý hoạt động học — mối quan hệ: học tập VS pt tâm lý HS.
• Đặc điểm tâm lý HS và các yếu tố tác động đến thái độ, động cơ, hành vi ứng xử của HS.
• Khía cạnh tâm lý của hoạt động dạy học và giáo dục. lOMoAR cPSD| 40420603
Đặc điểm hoạt động, nhân cách người giáo viên.
• Phẩm chất, năng lực người giáo viên cần rèn luyện để đảm bảo thực hiện các
mục tiêu dạy học và giáo dục.
II - Nhận thức và học tập
1. Nhận thức: — cảm giác, tri giác, quan sát, tư duy, tưởng tượng, chú ý.
• Là quá trình tâm lý phản ánh các đặc điểm, các thuộc tính, mối quan hệ của sự
vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan để tạo ra những hình ảnh, biểu
tượng, khái niệm của chủ thể về sự vật, hiện thực.
• Ở mức độ thấp – sử dụng 5 giác quan → mang tính cảm tính → nhận thức
cảm tính (bao gồm 2 quá trình nhận thức cơ bản: cảm giác và tri giác).
• Mức độ cao hơn – sử dụng ngôn ngữ → nhận thức lý tính (tư duy và tưởng tượng).
• Trí nhớ – 1 quá trình nhận thức cơ bản – nền tảng toàn bộ đời sống tâm lý
người — nằm giữa cảm tính và lý tính.
• Chú ý – trạng thái tâm lý đi kèm.
• Nhận thức nằm trong 3 mặt cơ bản của đời sống tâm lý (nhận thức - thái độ hành động).
• Là cơ sở, yếu tố chi phối các mặt còn lại của đời sống tâm lý con người. Là
yếu tố cốt lõi trong hoạt động học tập. 2. Cảm giác:
• Là quá trình tâm lý phản ánh 1 cách riêng lẻ từng thuộc tính bên ngoài của sự
vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan. Phản
ánh hiện thực khách quan.
• Đối tượng p/á: đặc điểm, thuộc tính bề ngoài mang tính hình thức của sự vật.
• Phương thức p/á: trực tiếp qua các giác quan.
• Phạm vi: chỉ có thể nhận biết từng đặc điểm riêng lẻ của từng sự vật cụ thể.
• Sản phẩm p/á: h/ả trực quan về từng thuộc tính riêng lẻ, cụ thể của sự vật, hiện tượng.
• Cảm giác bên ngoài: 5 giác quan.
• Cảm giác bên trong: cảm giác vận động, thăng bằng, rung và cảm giác cơ thể (đói, no, đau, khát…)
• Nền tảng hoạt động nhận thức ở con người.
• Là cấp độ nhận thức sơ đẳng, cung cấp nguyên liệu cho các quá trình nhận thức bậc cao.
• Cơ sở kiểm chứng tính đúng đắn của các quá trình nhận thức bậc cao. lOMoAR cPSD| 40420603
*Quy luật về ngưỡng của cảm giác: – giới hạn mà ở đó kích thích gây được cảm giác.
• Kích thích → đạt tới ngưỡng cảm giác → cảm giác.
• Mỗi giác quan - ngưỡng nhất định → kích thích nhất định.
• Độ nhạy cảm của cảm giác: khả năng p/á các kích thích tối thiểu để tạo ra cảm giác.
• Ngưỡng cảm giác phía dưới: giới hạn mà cường độ kích thích tối thiểu gây đc cảm giác.
• Ngưỡng phía trên: giới hạn mà cường độ kích thích tối đa gây đc cảm giác.
• Giữa ngưỡng phía dưới và phía trên gọi là vùng cảm giác được - trong đó có 1 vùng tốt nhất.
• Ngưỡng sai biệt: giới hạn mà mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ/ tính
chất các kích thích đó đủ nhiều để cảm giác phân biệt sự khác nhau giữa chúng.
• P/á mối quan hệ giữa độ nhạy cảm vs ngưỡng cảm giác: — ngưỡng phía dưới
+ ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch vs độ nhạy cảm + độ nhạy cảm sai biệt.
*Quy luật thích ứng của cảm giác: — khả năng thay đổi độ nhạy cảm phù hợp vs
sự thay đổi của cường độ kích thích.
• Giảm độ nhạy cảm khi cường độ kích thích tăng, kéo dài.
• Tăng độ nhạy cảm khi cường độ kích thích giảm.
• Đúng với tất cả loại cảm giác.
• Khả năng thích ứng cao (thị giác…), khó thích ứng (đau đầu, thăng bằng…)
Khả năng thích ứng có thể thay đổi nhờ hoạt động, rèn luyện.
*Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác: — thay đổi độ nhạy cảm của
một cảm giác nào đó do những cảm giác khác gây nên.
• Kích thích yếu lên giác quan này → tăng độ nhạy cảm của giác quan khác.
• Kích thích mạnh lên giác quan này → giảm độ nhạy cảm của giác quan kia.
• Sự tác động - diễn ra đồng thời hoặc nối tiếp; giữa những cảm giác cùng loại hoặc khác loại.
• Sự tác động giữa những cảm giác cùng loại: sự tương phản cảm giác (-diễn ra
đồng thời hoặc nối tiếp). 3. Tri giác:
• Là quá trình tâm lý p/á 1 cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện
tượng khi chúng trực tiếp tác động tới các giác quan. P/á hiện thực khách quan. lOMoAR cPSD| 40420603
• Đối tượng p/á: (giống cảm giác).
• Phương thức p/á: (giống cảm giác).
Phạm vi p/á: trọn vẹn các đặc điểm, thuộc tính bề ngoài của sự vật. (Nhưng
ở cấp độ tri giác, con người vẫn chỉ p/á đc được sự vật cá lẻ.)
Sản phẩm p/á: h/ả trực quan trọn vẹn.
• Các loại tri giác:
• Căn cứ vào cơ quan cảm giác giữ vai trò chính trong quá trình tri giác: nhìn, nghe, nếm,...
• Căn cứ vào đối tượng: tri giác không gian, thời gian, chuyển động, con người.
• Cung cấp n.liệu cho các quá trình nhận thức bậc cao.
• Kết nối tư duy, tưởng tượng với thực tiễn.
• Cơ sở kiểm chứng tính xác thực của nhận thức lý tính. 4. Quan sát:
• Là tri giác khi được sử dụng có chủ đích, kế hoạch để giải quyết 1
nhiệm vụ nhận thức cụ thể.
• Là quá trình tri giác tích cực, chủ động, có mục đích rõ rệt.
• Năng lực quan sát - qua hoạt động, rèn luyện → nhanh chóng thu thập
thông tin, nhận biết, đánh giá, phán đoán tình hình 1 cách chính xác; tri
giác nhanh chóng đặc điểm quan trọng, chủ yếu.
• Năng lực quan sát - phụ thuộc vào đặc điểm nhân cách, thể hiện ở các
kiểu tri giác hiện thực khách quan như:
• Tổng hợp: chú ý quan hệ, chức năng, ý nghĩa + coi nhẹ tiểu tiết.
• Phân tích: chú ý bộ phận, chi tiết.
• Phân tích – tổng hợp: cả 2.
• Cảm xúc: chú ý đặc điểm liên quan đến cảm xúc, tâm trạng.
• Quy luật về tính đối tượng của tri giác:
• H/ả đem lại bao giờ cũng thuộc đối tượng nhất định.
• Tính hiện thực, tính chân thực.
• Có vai trò, chức năng định hướng hành vi.
• Quy định về tính lựa chọn của tri giác:
• Khi tri giác 1 đối tượng, cá nhân tách đối tượng ra khỏi bối cảnh và tập trung tri giác.
• Nói lên tính tích cực của tri giác.
• Phụ thuộc vào: mục đích/ hứng thú/ kinh nghiệm cá nhân; đặc điểm đối
tượng; điều kiện tri giác.
• Sự lựa chọn không có tính cố định – đối tượng/ bối cảnh có thể đổi vai
tùy theo mục đích cá nhân + điều kiện tri giác. lOMoAR cPSD| 40420603
• Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác:
• Tri giác giúp cá nhân hiểu về sự vật.
• Biểu hiện: gọi được tên sự vật trong đầu và phân loại chúng.
• Cơ sở của tính có ý nghĩa: tư duy. Tạo cơ sở cho tính lựa chọn.
• Quy luật về tính ổn định của tri giác:
• Tính ổn định: khả năng tri giác p/á sự vật không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.
• Hình thành do: tính ổn định tương đối của sự vật + các quá trình nhận thức cấp cao.
• Là điều kiện để tri giác thực hiện chức năng định hướng con người trong
TG đa dạng và biến đổi.
• Quy luật tổng giác:
• Hiện tượng tổng giác: tri giác phụ thuộc vào chủ thể tri giác.
• Hiện tượng tổng giác chứng tỏ tri giác là 1 quá trình có thể kiểm soát, có thể điều khiển.
• P/á sự phụ thuộc của tri giác vào những yếu tố chủ thể (thái độ, nhu
cầu, động cơ, sở thích).
• Quy luật ảo ảnh tri giác:
• Ảo giác - tri giác không đúng về sự vật, hiện tượng.
• Sự p/á sai này có tính quy luật, có ở mọi loại tri giác (VD: ảo thị, ảo thanh,...)
• Nguyên nhân dẫn đến ảo giác: vật lý, sinh lý, tâm lý.
• Giảm thiểu/ loại bỏ hiện tượng ảo ảnh tri giác: nhờ tư duy hoặc sự hướng dẫn của người khác. 5. Tư duy:
• Là quá trình tâm lý p/á những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ có
tính quy luật của sự vật mà ta chưa biết.
• Là 1 quá trình tâm lý p/á hiện thực khách quan.
• Đối tượng p/á: (giống cảm giác, tri giác).
• Phương thức p/á: gián tiếp, thông qua ngôn ngữ.
• Phạm vi p/á: các đặc điểm bản chất, các mối liên hệ mạng tính quy luật
chung 1 nhóm/ lớp/ phạm trù. ( — tính khái quát)
• Sản phẩm p/á: k/n sự vật; các quy luật về mối liên hệ giữa chúng trong hiện thực khách quan.
• Là cấp độ cao hơn trong nhận thức.
• Có quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác). lOMoAR cPSD| 40420603
• Nhận thức cảm tính là cơ sở nảy sinh, cung cấp nguyên liệu cho tư duy;
là phương tiện kiểm tra tính đúng đắn của kết quả tư duy.
• Tư duy → cảm giác nhạy bén hơn; tri giác ổn định, có ý nghĩa.
Theo lịch sử hình thành, mức độ phát triển của tư duy: tư duy trực quan
hành động, tư duy trực quan hình ảnh, tư duy trừu tượng (tư duy khoa học, tư duy logic).
• Theo hình thức biểu hiện, phương thức giải quyết nhiệm vụ: tư duy
thực hành, tư duy hình ảnh cụ thể, tư duy lý luận.
• Theo mức độ sáng tạo của tư duy: tư duy algorit, tư duy ơrixtic.
• Ngày nay ngta thường nhắc đến: tư duy sáng tạo, tư duy hệ thống, tư duy phức hợp.
• Quy luật về sự nảy sinh tư duy:
• Hoàn cảnh, tình huống có vấn đề → tư duy nảy sinh.
• Tình huống có vấn đề: chứa đựng mục đích, nhiệm vụ mới mà cá nhân
có thể làm (những việc cần thiết liên quan) nhưng chưa đủ để giải quyết.
• Cá nhân nhận thức đc vấn đề trong tình huống + có nhu cầu, khả năng
giải quyết → kích thích sự nảy sinh của tư duy.
• Quy luật về các giai đoạn của quá trình tư duy: (5GĐ)
• GĐ1: Xác định → biểu đạt vấn đề thành nhiệm vụ nhận thức.
• GĐ2: Huy động tri thức, kinh nghiệm; hình thành liên tưởng giữa kiến
thức đã có với nhiệm vụ tư duy đã được biểu đạt.
• GĐ3: Sàng lọc liên tưởng → hình thành giả thuyết, giả định về giải pháp vấn đề.
• GĐ4: Kiểm tra giả thuyết (đánh giá tính hợp lí, khả năng giải quyết vấn
đề) → khẳng định/ phủ định/ chính xác hóa giả thuyết. GĐ5: Giải quyết nhiệm vụ.
• Quy luật về các thao tác tư duy: (5 thao tác)
• Phân tích: phân chia đối tượng thành các bộ phận, thuộc tính, các mối quan hệ… cấu thành.
• Tổng hợp: hợp nhất các bộ phận, thuộc tính, mối q/hệ… thành 1 chỉnh thể.
• Trừu tượng hóa: gạt bỏ những thuộc tính, mối liên hệ thứ yếu; chỉ giữ
lại những yếu tố cần thiết để tư duy.
• Khái quát hóa: hợp nhất nhiều đối tượng có chung thuộc tính, mối
q/hệ… thành các nhóm, loại.
• So sánh: xác định giống - khác giữa các đối tượng. —có q/hệ chặt chẽ
với các thao tác khác (ss dựa trên cơ sở phân tích, trừu tượng hóa; là cơ
sở cho tổng hợp, khái quát hóa).
• Phân tích vs tổng hợp; trừu tượng hóa vs khái quát hóa luôn thống nhất với nhau. lOMoAR cPSD| 40420603 6. Tưởng tượng:
• Là một quá trình tâm lý p/á những cái chưa có trong kinh nghiệm cá
nhân bằng cách xây dựng những h/ả mới dựa trên cơ sở những biểu tượng đã có.
• P/á hiện thực khách quan.
• Đối tượng p/á: những cái mới, chưa có trong kinh nghiệm cá nhân.
• Phương thức p/á: chắp ghép, kết nối các biểu tượng đã có.
• Sản phẩm p/á: hình ảnh mới về sự vật, hiện tượng khách quan.
• Tưởng tượng vs tư duy:
• Giống: nảy sinh trong tình huống có vấn đề; p/á cái chưa có.
• Khác: tư duy sử dụng suy lí, lập luận; tưởng tưởng dùng kết nối, chắp
ghép; tưởng tượng chỉ nảy sinh trong tình huống có tính bất định cao.
• Căn cứ vào tính hiệu lực của h/ả: tưởng tượng tích cực (kích thích
hành động), tưởng tượng tiêu cực (vô thực, tưởng tượng để thay thế thực tế).
• Căn cứ vào đặc điểm nảy sinh và ý thức: tưởng tượng không chủ định,
tưởng tượng có chủ định.
• Cách sáng tạo h/ả mới trong tưởng tượng:
• Thay đổi kích thước, số lượng thành phần. (người khổng lồ, Phật nghìn tay)
• Nhấn mạnh chi tiết, bộ phận, thuộc tính. (tranh biếm họa)
• Chắp ghép - kết dính nhiều sự vật thành h/ả mới. (nàng tiên cá)
• Liên hợp - kết nối chức năng các bộ phận của nhiều sự vật. (sofabed’ bút tẩy)
• Điển hình hóa. (nv điển hình trong văn học)
• Loại suy, mô phỏng, bắt chước những chi tiết, bộ phận. (móc treo, cào) 7. Chú ý:
• Là sự tập trung của ý thức vào 1 hay 1 nhóm sự vật, hiện tượng để định
hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh - tâm lí cho hoạt động
tiến hành có hiệu quả.
• Thường đi kèm với các hoạt động tâm lý khác.
• Đối tượng: đối tượng của hoạt động tâm lý mà nó đi kèm → không có đối tượng p/á riêng.
• Chú ý không chủ định (vẫn có thể chú ý 1 cách đầy đủ):
• Ít mệt mỏi, không căng thẳng thần kinh. • Kém bền vững. lOMoAR cPSD| 40420603
• Phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm vật kích thích (mới lạ, hấp dẫn, cường
độ, sự tương phản với bối cảnh…)
• Chú ý có chủ định:
• Lâu → mệt mỏi, căng thẳng. • Có tính bền vững.
• Phụ thuộc chủ yếu vào chủ thể (ngôn ngữ, tình cảm, hứng thú…)
• Chú ý sau chủ định:
• Vốn là chú ý có chủ định nhưng do sự hấp dẫn của đối tượng khiến chủ
thể không cần cố gắng, mệt mỏi, căng thẳng vẫn chú ý được. lOMoAR cPSD| 40420603
• Khác chú ý không chủ định ở mục đích ban đầu; khác chú ý chủ định ở tính chất lúc sau.
• Có tính bền vững cao.
• Phụ thuộc cả chủ thể và đặc điểm đối tượng.
• Các thuộc tính cơ bản của chú ý:
• Khối lượng chú ý: số lượng đối tượng chú ý chủ thể có cùng 1 lúc.
(người lớn có thể chú ý đồng thời 4-6 đối tượng tùy vào học vấn, kinh
nghiệm, bối cảnh, giác quan, hệ thần kinh.)
• Sức tập trung chú ý: khả năng tập trung vào 1 phạm vi hẹp vừa đủ để
đạt hiệu quả tốt nhất. Sức tập trung chú ý cao → cường độ chú ý lớn → hoạt động đi kèm cao.
• Sự bền vững chú ý: khả năng duy trì chú ý vào đối tượng trong 1 quãng thời gian dài.
• Sự phân phối chú ý: cùng lúc nhiều đối tượng 1 cách có chủ định. Tùy
mức độ quan trọng mà phân phối chú ý hợp lý.
• Sự di chuyển chú ý: khả năng thay đổi đối tượng chú ý theo yêu cầu hoạt động. • Vai trò chú ý:
• Điều kiện diễn ra hoạt động nhận thức.
• Chất lượng chú ý ảnh hưởng trực tiếp chất lượng nhận thức đối tượng.
• Điều kiện tiên quyết, yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng học tập.
• Các trường hợp học sinh bị rối loạn chú ý (ADD) được xếp vào nhóm khuyết tật học tập.
8. Khác biệt cá nhân về nhận thức:
• Về kiểu nhận thức:
• Kiểu thiên về thông tin thị giác.
• Kiểu thiên về thông tin thính giác.
• Về kiểu tư duy: • Tư duy phê phán. • Tư duy tổng hợp. • Tư duy hành động. • Tư duy cảm xúc.
• Tư duy quy nạp - cấu trúc nhận thức hội tụ.
• Tư duy diễn dịch - cấu trúc nhận thức phân kì.
• Về khuynh hướng tiếp cận thông tin: (trái ngược) Tích cực, lạc quan vs tiêu cực, bi quan.
• Bình thản, chắc chắn vs sôi nổi, bột phát. Chiến lược, tổng thể vs kỹ thuật, cụ thể.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
III - Trí tuệ và học tập 1. Trí khôn:
• Hình thành do nhu cầu cá thể, từ các phản xạ sinh tồn theo hướng thử và sai. • Mang tính bản năng.
• Có ở cả người và động vật.
• Trí khôn đạt tới mức tư duy trừu tượng thì được gọi là trí tuệ. 2. Trí thông minh:
• Là 1 phẩm chất trí tuệ.
• Thể hiện: ở sự nhanh nhạy, minh bạch, sáng suốt.
• Cốt lõi: phẩm chất tư duy tích cực, độc lập, linh hoạt, sáng tạo… –liên hệ chặt
chẽ với trình độ văn hóa cá nhân. 3. Trí tuệ:
• Năng lực tư duy bậc cao → thích nghi với môi trường sống.
• Khả năng đánh giá, phân tích sâu sắc, toàn diện; xử lý vấn đề mang lại hiệu quả tối ưu.
• Mang tính lý luận và thực tiễn; mang tính cảm xúc rõ ràng, chỉ có ở người.
• Dựa trên nền tảng sinh học (não), chịu ảnh hưởng giáo dục và tự giáo dục.
4. Các mô hình trí tuệ:
• Mô hình trí tuệ chung và riêng (C.Spearman): –ai cũng có năng lực trí tuệ
tổng quát định hướng chung cho mọi hoạt động và các năng lực riêng đảm
bảo cho thành công của riêng cá nhân.
• Mô hình trí tuệ 2 thành phần (R.cattell & J.Horn): trí tuệ linh hoạt (cơ sở
phát triển não bộ) và trí tuệ kết tinh (cơ sở tiếp thu văn hóa).
• Mô hình trí tuệ 2 thành phần p2 (N.A.Menchinxcaia): tri thức về đối tượng
và các thủ thuật trí tuệ.
• Mô hình đa trí tuệ (H.Gardner quan niệm: ít nhất 8 loại): trí tuệ ngôn ngữ;
trí tuệ logic - toán học; trí tuệ thị giác - không gian; trí tuệ vận động cơ thể;
trí tuệ âm nhạc; trí tuệ giao tiếp; trí tuệ nội tâm; trí tuệ thiên nhiên.
• Mô hình trí tuệ 3 thành phần (R.Sternberg): trí tuệ thực hành, trí tuệ sáng tạo trí tuệ phân tích.
• Mô hình trí tuệ bậc thấp và bậc cao (L.Vygotsky): bậc thấp (phản ứng trực
tiếp, cụ thể, tức thời) và bậc cao (ngôn ngữ, các công cụ tâm lý - sơ đồ, thủ
thuật ghi nhớ, kí hiệu đại số…)
5. Đo lường trí tuệ:
• Các nghiên cứu và đo lường ngày nay thường dùng 2 công thức IQ của V.Stern và D.Wechsler. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
• Trắc nghiệm trí tuệ: không chính xác hoàn toàn → cần kèm các phương pháp
đánh giá khác (quan sát, thực nghiệm, nghiên cứu,...)
• Chỉ số trí tuệ có tính ổn định tương đối.
IV - Trí nhớ và học tập 1. Trí nhớ: • Là quá trình tâm lý.
• P/á những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng
bao gồm sự ghi nhớ, biểu hiện lại ở trong óc những gì con người đã cảm
giác, tri giác, xúc cảm, suy nghĩ, hành động trước đây. • Vai trò:
• Điều kiện thiết yếu cho đời sống tâm lý bình thường, ổn định.
• Điều kiện phát triển những chức năng tâm lý bậc cao.
• Cơ chế đảm bảo sự tích lũy kinh nghiệm, sử dụng vốn kinh nghiệm trong
đời sống và hoạt động.
• Là công cụ lưu giữ các kết quả của quá trình nhận thức cảm tính. Là
điều kiện để diễn ra các quá trình nhận thức lý tính. • Các loại trí nhớ:
• Căn cứ vào nội dung phản ánh: trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí
nhớ hình ảnh, trí nhớ từ ngữ logic.
• Căn cứ vào tính mục đích của trí nhớ: trí nhớ không chủ định và trí nhớ có chủ định.
• Căn cứ vào thời gian củng cố và giữ gìn tài liệu trong trí nhớ: trí nhớ
ngắn hạn và trí nhớ dài hạn.
• Căn cứ vào giác quan chủ đạo trong trí nhớ: trí nhớ bằng mắt, bằng
tay, bằng tai, bằng mũi,…
• Quá trình trí nhớ gồm 3 giai đoạn chính: ghi nhớ - gìn giữ - tái hiện
(nhận lại, nhớ lại, hồi tưởng). 2. Ghi nhớ:
• Quá trình hình thành dấu vết của đối tượng trên vỏ não.
• Quá trình hình thành mối liên hệ giữa tài liệu mới với tài liệu đã có; giữa
các bộ phận của bản thân tài liệu ghi nhớ với nhau.
• Ghi nhớ không chủ định:
• Tự phát, không mục có mục đích trước, không đòi hỏi sự nỗ lực của ý chí.
• Phụ thuộc vào hứng thú, cảm xúc cá nhân + đặc điểm đối tượng.
• Ghi nhớ có chủ định:
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
• Đòi hỏi sự nỗ lực của ý chí; các thủ thuật, biện pháp ghi nhớ. Phụ thuộc
nhiều vào động cơ, mục đích ghi nhớ.
• Ghi nhớ máy móc: Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
Dựa trên sự lặp đi lặp lại nhiều lần 1 cách giản đơn.
• Lĩnh hội tri thức 1 cách hình thức, tốn nhiều thời gian.
• Ghi nhớ ý nghĩa:
• Dựa trên sự thông hiểu nội dung tài liệu, nhận thức các mối liên hệ logic
giữa các bộ phận của tài liệu đó.
• Hình thức điển hình (trong học tập): phương pháp ghi nhớ theo điểm
tựa (lập dàn ý), phân loại tài liệu. 3. Gìn giữ:
• Là quá trình củng cố những dấu vết đã hình thành trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ.
• Hiệu quả giữ gìn phụ thuộc vào quá trình ghi nhớ (cách thức, độ chính
xác); ý nghĩa tài liệu, mức độ sử dụng; hứng thú, nhu cầu, động cơ; cách gìn giữ.
• Gìn giữ tiêu cực: dựa trên sự tri giác lại nhiều lần tài liệu 1 cách đơn giản.
• Gìn giữ tích cực: nhớ lại tài liệu trong óc mà không cần tri giác lại. 4. Tái hiện:
• Là quá trình làm sống lại những tài liệu, diễn ra dưới 3 hình thức chính:
• Nhận lại: trong bối cảnh tri giác lại đối tượng.
• Nhớ lại: trong bối cảnh không tri giác lại đối tượng. Phụ thuộc vào
chất lượng ghi nhớ và gìn giữ để làm sống lại những h/ả trước đó.
• Hồi tưởng: đòi hỏi sự nỗ lực của trí tuệ và ý chí rất lớn. Những ấn
tượng không tái hiện 1 cách chính xác như lúc ghi nhớ mà thường
sắp xếp khác đi, gắn liền với sự kiện mới.
5. Quên và chống quên:
• Quên: không nhớ lại, nhận lại được hoặc nhớ sai nội dung ghi nhớ vào thời điểm cần thiết.
• Quên hoàn toàn: không nhớ lại, nhận lại được.
• Quên cục bộ: không nhớ lại được nhưng nhận lại được.
• Quên tạm thời: không nhớ vào thời điểm cần nhớ nhưng 1 lúc nào đó lại sực nhớ.
• Nguyên nhân quên:
• Do quy luật ức chế hoạt động thần kinh trong quá trình ghi nhớ.
• Do tài liệu ghi nhớ không gắn với hoạt động thường ngày, ít có ý nghĩa
thực tiễn; chủ thể không hứng thú;…
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 • Quy luật quên:
• Diễn ra theo trình tự: (trước → sau) chi tiết → tổng thể → đại thể.
Diễn ra không đều: vừa ghi nhớ → tốc độ quên nhanh; càng về sau,
tốc độ quên càng giảm.
• Theo biểu đồ quên của H.Ebbinghaus: sau 24h sẽ quên 40% kiến thức nếu không đc củng cố.
6. Các biện pháp cải thiện trí nhớ:
• Biện pháp ghi nhớ hiệu quả:
• Tổ chức, cấu trúc lại nội dung ghi nhớ: h/ả hóa; tạo ngữ điệu; liên kết
h/ả; từ khóa thành 1 câu chuyện; phân nhóm để ghi nhớ… Liên tưởng.
(4 quy luật: tương tự, tương phản, gần nhau, quan hệ.) Sơ đồ tư duy.
• Phối hợp nhiều giác quan.
• Biện pháp củng cố, giữ gìn tài liệu. Biện pháp hồi tưởng.
IV - Động cơ học tập 1. Nhu cầu:
• Là nguồn quan trọng nhất tạo ra động lực tâm lý và động cơ hoạt động.
• Nhu cầu mang tính sống còn (nhu cầu sinh lý, ăn uống,...)
• Nhu cầu mang tính phát triển (nhu cầu giao tiếp, nhu cầu được tôn trọng,
hiện thực hóa cá nhân,...)
2. Động lực tâm lý:
• Động lực tự giác (nảy sinh từ hứng thú, xúc cảm,...)
• Động lực cưỡng bách (nảy sinh từ lo lắng, áp lực, yêu cầu xã hội,...)
Thúc đẩy hành động vô hướng.
3. Động cơ hoạt động:
Là hợp lực của động lực tâm lý (yếu tố thúc đẩy/ đk cần) và sự lôi cuốn,
hấp dẫn của đối tượng hoạt động (yếu tố định hướng/ đk đủ). Là những
xung lực có hướng, có mục tiêu xác định.
4. 1 số lý thuyết về nhu cầu:
• Thuyết nhu cầu A.Maslow: (có hệ thống thứ bậc)
• Nhu cầu sinh lý căn bản (ăn uống, vận động, bài tiết, sinh dục,...).
• Nhu cầu an toàn.
• Nhu cầu giao tiếp và kết nối xã hội.
• Nhu cầu được tôn trọng. Nhu cầu tự khẳng định.
• Nhu cầu được tôn trọng và tự tôn của C.Rogers. Downloaded by kim
kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
5. Động cơ học tập:
• Động lực học tập:
Được cấu thành từ nhiều yếu tố (nhu cầu, điểm số, áp lực gđ, thầy
cô,...) → nhu cầu học tập là yếu tố quan trọng nhất.
• Là những xung lực hành động bên trong người học (khi đối tượng
học tập chưa xuất hiện).
• Đối tượng học tập:
• Là yếu tố khách quan cấu thành động cơ học tập.
• Là kiến thức, kĩ năng, cách dạy thầy cô, phần thưởng bố mẹ,...
• Nội dung học tập là yếu tố cốt lõi.
• Nội dung học tập xuất hiện dần dần; bao hàm vật liệu học và chất
liệu học (hoạt động học của HS phải nắm đc chất liệu học).
6. Các loại động cơ học tập:
• Động cơ học tập bên trong:
• Liên quan trực tiếp đến đối tượng học tập - kiến thức.
• Tạo ra bởi sự thích thú, thỏa mãn, thử thách… Ít cần tới sự thúc đẩy bên
ngoài (khuyến khích, phạt,...) Thúc đẩy, phát triển hoạt động học của HS.
• Động cơ hoạt tập bên ngoài:
• Ít liên quan trực tiếp tới đối tượng - kiến thức.
• Sức mạnh kích thích phụ thuộc vào giá trị phần thưởng.
• Sự chuyển hóa động cơ bên trong và bên ngoài.
• Động cơ hoàn thiện: HS hướng tới sự hoàn thiện năng lực; tập trung vào
mục tiêu pt; không sự thất bại chấp nhận cạnh tranh; có sự tự tin, tự chủ, cố gắng, bền bỉ;...
• Động cơ lảng tránh thất bại (thiếu hiểu biết về năng lực bản thân).
Động cơ chấp nhận thất bại (theo hướng tiêu cực → vô vọng).
7. Các yếu tố tạo động cơ học tập:
• Mục tiêu học tập:
• 4 định hướng mục tiêu của HS trong học tập (Murphy & Alexander
2000): mục tiêu định hướng học vấn; mục tiêu định hướng kết quả;
mục tiêu lảng tránh công việc học tập; mục tiêu định hướng xã hội.
• Ảnh hưởng của mục tiêu phụ thuộc nhiều vào phản hồi và sự chấp nhận mục tiêu.
• Kiểu quy kết:
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
• Quy thất bại do yếu tố bên trong cá nhân, không ổn định, có thể kiểm
soát →xu hướng tự khẳng định mạnh mẽ, cố tìm giải pháp cho vấn
đề. → tăng cường động cơ học tập.
• Quy thất bại do yếu tố chủ quan không thể thay đổi hay kiểm soát
(điểm kém là do mình học kém, tư duy kém…) → thái độ cam chịu
thất bại, tiêu cực, cho rằng mình không có khả năng.
→ suy giảm động cơ học tập. Downloaded by kim
kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
• Quan niệm về năng lực (thường có 2 cách nhìn):
• Năng lực là bất biến → e ngại thách thức, ngại thay đổi, đổ lỗi cho hoàn cảnh.
• Năng lực có thể thay đổi → có xu hướng tìm kiếm thách thức để
năng cao năng lực, coi thất bại là cơ hội học hỏi.
• Sự tự tin (4 nguồn chính tạo nên):
• Trải nghiệm của bản thân (trải nghiệm thành công).
• Trải nghiệm của người khác (chứng kiến).
• Sự thuyết phục xã hội (cách xh đánh giá cá nhân). Cảm xúc của bản thân (tích cực). • Tự chủ:
• Lớp học: nơi duy trì tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của HS.
• Mô hình tự chủ: HS tự chịu trách nhiệm → tăng cường động cơ bên trong.
• Môi trường kiểm soát: HS chịu sức ép tuân thủ → giảm cảm nhận
về năng lực → giảm động cơ bên trong.
8. Biện pháp tăng cường động cơ học tập:
• Tăng quyền tự chủ của người học.
• Đáp ứng nhu cầu nâng cao năng lực và hoàn thiện kĩ năng.
• Khơi dậy lòng tự trọng của học sinh.
• Tăng cường cảm nhận trực thuộc nhóm.
• Đáp ứng nhu cầu được tham gia, được khuyến khích.
• Các biện pháp phát triển nguồn bên trong:
• Xây dựng môi trường lớp học có tổ chức, nề nếp.
• Xây dựng niềm tin và kỳ vọng tích cực.
• Giúp HS nhận thấy giá trị của việc học tập.
• Tăng cường sự tập trung của HS vào các yêu cầu học tập.
• Các biện pháp kích thích từ bên ngoài (củng cố, khen thưởng, trách phạt,...)
VI - Hứng thú học tập 1. Hứng thú:
Cơ sở: đối tượng thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
Có tác động mạnh mẽ hơn so với nhu cầu.
2. Đặc điểm của hứng thú:
• Tính nhận thức ( –thành phần cốt lõi).
• Tính xã hội ( –hứng thú mang đậm dấu ấn xh-lịch sử; những chế ước thời đại).
• Tính đối tượng. Tính chủ thể.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
3. Hứng thú học tập:
• Về nội dung:
• Hứng thú với đối tượng (tri thức, kĩ năng,...) → Hứng thú nhận thức.
• Hứng thú với bản thân hoạt động học (hình thức học, phương pháp,
phương tiện,...) → hứng thú hành động.
• Về tính chất:
• Cảm xúc tích cực trong quá trình học.
• Cảm nhận sâu sắc về ý nghĩa của nội dung và kết quả học tập.
• Cấu trúc tâm lý của hứng thú học tập: • Nhận thức. • Nhu cầu học tập.
• Xúc cảm tích cực (đam mê…).
• Giá trị của việc học tập (vật chất, tinh thần,...).
• Biểu hiện:
• Sức tập trung, độ bền vững chú ý cao.
• Thái độ lựa chọn, quan tâm, yêu thích.
• Tính tích cực học tập. • Cảm xúc tích cực.
• Hiệu quả hoạt động tương đối cao, ổn định.
• Nhu cầu, kỹ năng tự đánh giá → tự điều chỉnh, hoàn thiện mình.
Không chỉ thể hiện ở cá nhân mà còn ở lớp học.
• Phân loại hứng thú học tập:
*Theo mức độ tích cực tham gia:
• Hứng thú chủ động (huy động mọi chức năng tâm lý, thực hiện hành
động cụ thể nhằm chiếm lĩnh tri thức).
• Hứng thú thụ động (giới hạn ở việc tri giác, chiêm ngưỡng đối tượng;
không thực sự làm chủ được đối tượng).
*Theo phạm vi hứng thú:
• Hứng thú rộng (với nhiều tri thức hoặc nhiều cách thức tiến hành). Hứng thú hẹp.
*Theo nội dung đối tượng:
• Hứng thú trực tiếp (tri thức, học tập,…) Hứng thú gián tiếp (kết quả, điểm số,…)
*Theo thời gian tồn tại:
• Hứng thú bền vững. Hứng thú nhất thời.
*Theo mức độ: Downloaded by kim
kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
• Hứng thú sâu sắc. Hứng thú hời hợt.
4. Sự hình thành và phát triển của hứng thú học tập:
• GĐ1 : Hình thành cảm hứng.
(theo con đg tự giác or tự phátlan>)
• GĐ2 : Định hình hứng thú.
(Mong muốn khám phá đối tượng → cảm thấy thích thú, cuốn hút khi tham gia
hoạt động học tập → yêu thích → say mê)
5. Biện pháp tạo lập, kích thích, duy trì hứng thú học tập:
• Đổi mới nội dung dạy học.
• Đổi mới phương pháp dạy học. Củng cố tích cực.
• Nâng cao uy tín của người dạy.
VII - Sự phát triển tâm lý cá nhân.
VIII - Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên. 1. Giai đoạn: • 11t, 12t → 14t, 15t.
• Dậy thì và kết thúc dậy thì thường được xem là giai đoạn thiếu niên nhưng
có nhiều trường hợp dậy thì sớm hoặc muộn.
2. Đặc điểm phát triển cơ thể thiếu niên:
• Nhanh nhưng thiếu cân đối.
• Hệ xương:
• Cuối tuổi dậy thì → cơ thể gần đạt tỉ lệ đặc trưng cho người lớn.
• Phần trước hộp sọ phát triển nhanh → mặt nhiều thay đổi.
• Xương sống pt chậm hơn nhịp tăng về chiều cao, còn các đốt sụn
hoàn toàn giữa các đốt sống.
• Xương tay + chân pt nhanh hơn xương lồng ngực.
• Có sự mất cân đối tạm thời trong cơ thể → vụng về; vận động sai thường dễ cong vẹo. • Hệ cơ:
• Khối lượng cơ + lực cơ pt mạnh cuối thời dậy thì.
• Sức bền cơ bắp chưa cao → nhanh mệt.
• Pt chậm hơn hệ xương → khó phối hợp cử động.
• Hệ tim mạch: tim pt nhanh, đường kính mạch máu pt chậm → rối
loạn tuần hoàn máu tạm thời → hay mệt, chóng mặt, tim đập nhanh,
tức ngực,... khi quá sức.
• Hoạt động thần kinh cấp cao:
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
• Các vùng thái dương, đỉnh, trán, các nhanh nơron pt nhanh → hình
thành chức năng trí tuệ.
• Hưng phấn pt mạnh → khó điều chỉnh hành vi; dễ bị kích thích.
• Nói chậm, ngại nói lâu dài. • Dậy thì:
• Dấu hiệu trưởng thành về sinh dục.
• VN: bé gái: 12-13t → 15-16t; trai muộn hơn 1-1,5 năm.
• Hiện nay, trẻ em thường dậy thì sớm hơn 1,5-2 năm.
• Trưởng thành về mặt sinh dục nhưng chưa trưởng thành về phương
diện xã hội và tâm lý.
3. Đặc điểm đk sống của thiếu niên: ( –trg học, gđ, xh)
Sự lệ thuộc người lớn vẫn tồn tại; nhưng những thay đổi trong đk sống đã
nâng cao vị thế xh của thiếu niên; tạo cơ hội độc lập, tự giác, trách nhiệm;
dần dần kích thích, tạo đk cho sự pt của trẻ.
4. Đặc điểm hoạt động học tập của thiếu niên: • Kĩ năng học tập. • Động cơ học tập. • Thái độ học tập.
→ Có ảnh hưởng quyết định đối với sự pt tâm lý.
5. Đặc điểm nhận thức của thiếu niên:
• Tri giác. (hệ thống, tổ chức còn yếu; mang nặng tính hình thức)
• Trí nhớ. (tính có chủ định pt mạnh)
• Chú ý. (có chủ định pt → tính lựa chọn; chưa bền) Tư duy.
• Trí tưởng tượng và ngôn ngữ.
6. Đời sống tình cảm của thiếu niên: • Tính bột phát. • Tính có ý thức.
• Tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ.
7. Tự ý thức của thiếu niên: • Nguyên nhân: • Biến đổi cơ thể. • Sự pt trí tuệ.
• Sự mở rộng các mối quan hệ xh.
• Sự pt và mở rộng vốn hiểu biết, kinh nghiệm, kỹ năng.
• Yêu cầu của hoạt động thực tiễn + mong muốn của người lớn.
• Mức độ và nội dung: nhận thức hành vi bản thân → nhận thức phẩm chất và năng lực.
• Cách thức và xu hướng: người khác, người lớn → độc lập tự đánh giá. Downloaded by kim
kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
• Vấn đề –mâu thuẫn kì vọng với địa vị thực.
• Ý nghĩa: thúc đẩy tính tích cực, tự giác, tự chủ, tự hoàn thiện, tự hạn chế,...
8. Giao tiếp của thiếu niên với người lớn:
• Thiếu niên cảm giác “mình đã là người lớn”.
• Xu thế cường điệu hóa những thay đổi bản thân → mâu thuẫn (nhu cầu vào
TG người lớn >< kinh nghiệm, khả năng thực sự).
9. Giao tiếp với bạn bè:
• Sự mở rộng phạm vi quan hệ bạn bè khiến:
• Chịu ảnh hưởng nhiều hơn từ bạn bè.
• Mở rộng phạm vi hứng thú.
• Pt mạnh các kỹ năng xh.
• Pt mạnh các kỹ năng nhận thức, đánh giá. IX
- Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thanh niên học sinh: - chủ định, độc lập, sáng tạo. 1. Giới hạn:
• Tuổi thanh niên thường đc xác định 15-26t.
• Luật Thanh niên (2021): 16-30t<15-18t: tuổi đầu; 18-25t: tuổi trưởng thành>
2. Sự chuyển đổi vai trò - vị thế xh của thanh niên, HS:
• Vị thế - có tính không xác định. (đc coi là ng lớn ở 1 vài phương diện nhất định).
• Có sự thay đổi đáng kể trong gia đình, trg học và xh.
• Có nhiều vai trò mới với tư cách công dân (đc cấp CCCD; có trách nhiệm
dân sự; quyền bầu cử, ứng cử; kết hôn;...)
• Kinh nghiệm sống đc mở rộng, ý thức xh đc nâng cao.
3. Đặc điểm hoạt động học tập của HS, thanh niên:
• Kĩ năng học tập (chủ động; pt ở mức độ cao;...)
• Động cơ học tập (mang tính hiện thực; đc xác định rõ)
• Thái độ học tập (tự giác; phân hóa ; lựa chọn.)
• Hứng thú học tập (sâu sắc, bền vững, rõ nét → đam mê (maybe)).
4. Đặc điểm nhận thức của thanh niên, HS:
• Tri giác (có kế hoạch, trình tự, quan sát có tính hệ thống).
• Trí nhớ (trí nhớ từ ngữ tăng lên và chiếm ưu thế; ghi nhớ chủ định.)
• Chú ý (di chuyển, phân phối chú ý hoàn thiện; duy trì chú ý; 1 bộ phận bị phân tán chú ý…)
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
• Tư duy (tư duy trừu tượng và tư duy lý luận pt mạnh; tư duy phê phán;...
nhiều ng vẫn theo cảm tính, vội vàng.)
5. Định hướng nghề:
• Nhiều HS chưa phân biệt đc nghề và trg đào tạo nghề → ít hướng đến vc
chọn nghề mà chủ yếu hướng tới chọn trường.
• Lựa chọn mang tính cảm tính.
• Tự đánh giá còn hạn chế.
• Hiểu biết nghề, hệ thống nghề ở nc ta còn mơ hồ.
6. Tự ý thức của thanh niên, HS:
• Ý thức về h/ả thân thể.
• Khả năng tự đánh giá bản thân. (sâu sắc hơn THCS; ko ý thức về cái tôi
hiện thực mà còn đánh giá cái tôi lý tưởng người ntn?>, cái tôi năng động ).
Thường tự đánh giá theo 2 cách:
• So sánh mức độ kì vọng của bản thân với kq đạt đc.
• Coi trọng, đối chiếu, so sánh với những ý kiến, đánh giá của người khác.
• Tính tự trọng (mức độ cao, ổn định)
• Vấn đề tự ý thức của thanh niên, HS (đánh giá cao bản thân; tự ti; thiếu tự trọng;...)
7. Lý tưởng sống và tính tích cực xh:
• Hình mẫu lý tưởng có tính kq cao; đc thể hiện phong phú.
• Tính tích cực xh cao thể hiện qua phạm vi hđ xh; tinh thần lãng mạn, nhiệt huyết tuổi trẻ.
8. Tình cảm của thanh niên, HS: • Tình bạn. • Tình yêu.
9. Giao tiếp của thanh niên HS với người lớn:
• Với giáo viên: –tâm lý ngại tiếp xúc, chia sẻ; thái độ chống đối gián tiếp;
chỉ trích ngầm, trên mxh;...)
• Với bố mẹ: –bất đồng trong quan điểm sống và kì vọng.
X - Hình thành k/n KH cho HS:
K/n: tri thức được khái quát hóa. Downloaded by kim
kim (dawnhousedecor@gmail.com)