Các chất ma túy - Hóa Dược | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng

Các chất ma túy - Hóa Dược | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng   được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Hóa dược(HD34) 25 tài liệu

Trường:

Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng 130 tài liệu

Thông tin:
85 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các chất ma túy - Hóa Dược | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng

Các chất ma túy - Hóa Dược | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng   được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
C CHẤT MA TÚY
Ths. DS. VÕ SỸ NHT
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trình bày được định nghĩa và phân loạic chất ma túy
2. Trình bày c đặc điểm về thuốc phiện, phân biệt được
opiate opioid
3. Trình bày được các tính chất đặc tng của opioid
ch kiểm tra opioid
4. Trình bày được đặc điểm ngộ độc opioid và cách điều tr
5. Trình bày được đặc điểmc chất ma túy thưng gặp:
heroin, pethidine, fentanyl, methadone, cocain, cần sa
6. Trình bày được quy trình phân tích các chất ma túy
MA TÚY − ĐẠI CƯƠNG
MA TÚY:
các chất a học hoặc thảo dược có kh năng gây nghiện
c động n hệ thần kinh của con người
Thưng sử dụng với mục đích giảm đau, tạo cảm gc hưng
phấn hoặc thay đổi tâm trạng
Lạm dụng hoc quá liều ma túythể gây ra cácc dụng ph
nghiêm trọng cho sc khỏe ng như nguy cơ gây ra c vấn
đề xã hội pp
“Trong những phương thuốc mà Chúa Trời đã ban tặng cho con người để giảm bớt nỗi
đau của mình, không có phương thuốc nào là phổ biến và hiệu quả như thuốc phiện”
Thomas Sydenham (1680)
MA TÚY − PHÂN LOẠI
Phân loại theo tác dụng (DRE − Drug Recognition Expert)
1. Cht ức chế TKTW: làm chậm hoạt động ca não thể
(rượu, barbiturat, benzodiazepin, sertralin)
2. Cht kích thích TKTW: ng nhịp tim và huyết áp, kích thích
thquá mức (cocain, amphetamin, metamphetamin...)
3. Cht gây hoang tưởng: cảm nhận mọi thứ kc với thực tế
(LSD, peyote, psilocybin, ecstasy)
4. Cht gây ảo giác phân ly: tạo ra cảm gc tách rời / pn ly
từi trưng bản thân (ketamin, PCP...)
5. Cht giảm đau, gây nghiện: tạo ra sự hưng phấn và thay đổi
tâm trạng (opium, codein, heroin, morphin, methadone…)
6. Cht xông hít: hưng phấn, chóng mặt, o giác mt kh
ng phối hp (xăng, keo, N
2
O...)
7. Cần sa: THC (tetrahydrocannabinol), cannabioid, dronabinol...
MA TÚY − PHÂN LOẠI
Phân loại theo ngun gốc
1. Ma túy nguồn gốc tự nhiên: có sẵn trong tự nhiên, là
alkaloid của một s thực vật như: cây thuốc phiện (morphin),
cần sa (THC), coca (cocain), xương rồng peyote
2. Ma túy nguồn gốc n tổng hợp: được tổng hợp từ một
số loại ma túy có nguồn gốc tự nhiên, có tác dụng và độc tính
mạnhn chất ma túy tự nhiên. Ví dụ: heroin, hydromorphin...
3. Ma túy nguồn gốc tổng hợp: không trong tự nhn,
được tổng hp hoàn toàn trong phòng thí nghiệm. Ví d:
diazepam, metamphetamin, MDMA
metamphetamin
OPIUM − ĐẠI CƯƠNG
THUỐC PHIỆN (OPIUM, AFIM):
một khốiu u hoặc nâu đen,mùi đặc trưng, vị đắng
Thu được khi làm k nhựa m trắng đục từ v quả xanh của
cây thuc phiện (Anh túc), Papaver somniferum (thui sau khi
tất cảnh hoa đã rụng rạch dọc mủ chảy ra và cng lại)
Sau khi loại bỏ phần nhựa dính, có thđược tinh chế thành
codein morphin (Serturner phân lập năm 1806)…
OPIUM − ĐẠI CƯƠNG
Công dụng: an thần giảm đau,
Phân bố: trên toàn thế giới, 70 80% nhu cầu thuốc phiện cho
mục đích cha bệnh là don Đ cung cấp
Myanmar, Thái Lan, Lào (tam giácng) Afghanistan,
Pakistan, Iran (lưỡi liềm vàng) trồngy thuốc phiện và sn
xuất heroin bất hợp pp
Tên khoa học: Papaver somniferum, họ Anh túc (Papaveraceae)
Tên thông thường:
cây thuc phiện (opium)
cây á phiện (afim)
cây anh túc
OPIUM − ĐẠI CƯƠNG
tả thực vt:
cây cỏ, mọc cao tới 1 mét
nh thn dài, có răng cưa không đều và thùy nh
hoa lớn, màu trắng xanh, tím hoặc hồng
mỗi cây có 5 10 quả nang-
A) Lá, hoa và quả nang còn xanh
B) Quả nang còn xanh
C) Rạch quả nang làm chảy mủ
chứa thuốc phiện thô trong đó
OPIUM − ĐẠI CƯƠNG
Bộ phận kng độc
Hạt anh túc gia vị nấu ăn (khaskhas) Ấn Độ
OPIUM − ĐỘC TÍNH
y nghiện: lệ thuộc
Ức chế TKTW: gim chức ng thần kinh, làm chậm q trình
hấp tạo ra trạng ti lơ hoặc mt ý thc
y buồn ngủ và mất tỉnh táo: dễy tai nạn
y táo bón
y mệt mỏi giảm khả năng vận động: giảm stỉnh táo
khả ng tập trung
y buồn n và nôn mửa
y suy hô hấp khi quá liều
Opium cũng thể gây ra một loạt các vấn đề sức khe khác,
bao gồm suy giảm hệ miễn dịch, rối loạn tâm thần, suyhấp
dẫn đến tử vong
OPIUM – THÀNH PHẦN HÓA HỌC
1. Nhóm phenanthren:
Morphin (10%): là alkaloid chính của opium, c dụng giảm
đau mạnh và y ng
Codein (0,5%): có c dụng giảm đau nng yếu n morphin.
Codein sử dng nhiều để điu trị ho
Thebain (0,3%): alkaloid có tác dng kích thích TKTW, gây
co giật giống như bệnh uốn ván hoặc ngđộc strychnine
OPIUM – THÀNH PHẦN HÓA HỌC
2. Nhóm benzylisoquinolin: kng gây nghin
Papaverin (1%): có tác dụng giãn trơn, ng điều trị đau
bụng do co thắt dạ y − ruột
Noscapine (Narcotine) (6%): có tác dụng giảm ho
Opiate = các chất từ opium + dẫn xuất (n tổng hợp)
Opioid = opiate + chấtơng tự opiate (tổng hợp), ví dụ: pethidin,
methadone, fentanyl…
OPIOID VÀ OPIATE
Sự kc nhau giữa opioid và opiate
OPIOID VÀ OPIATE
Commonly encountered opiates and opioids
Opium
-
Natural derivatives
Semi
-
synthetic analogues
Synthetic analogues
Phenanthrene derivatives
Morphine
Codeine
Thebaine
Benzyl
-isoquinoline
derivatives
Papaverine
Narcotine (Noscapine)
Heroin
Hydromorphine
(Dilaudid)
Oxycodone (in
Percodone)
Oxymorphone
(Numorphan)
Alphaprodein (Nisentil)
Anileridine (Laritine)
Butarphanol (Stadol)
Dextromethorphan
Diphenoxylate (Lomotil)
Fentanyl (in Sublimaze)
Levorphanol (Levo-
Dromoran)
Meperidine (Pethidine,
Demerol)
Methadone (Dolophine)
Nulbuphine (Nubain)
Pentazocine (Talwin)
Propoxyphene (Darvon,
Darvocet)
OPIOID – CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
Gắn kết với các receptor opioid và tạo ra các tác dụng sinh học
Giảm cảm giác đau: do ng ngưng đau giảm n hiu đau
từ các tế o thn kinh
Tăng cảm giác thoải i thư giãn: do ng sản xuất các
chất dẫn truyền thần kinh n dopamine, tạo cảm giác thoải
i, thư gn và hạnh phúc
y nghiện: khiến người ng muốn tiếp tục s dụng để đạt
được cảm giác thoải mái và thư giãn
y ức chế TKTW: giảm chức năng hấp, giảm nhịp tim,
giảm khả ng phản xạ y ra tình trạng hoặc mt
tỉnh táo
Tác động n h thống tiêu hóa: y ra các tác đng như táo
n và giảm nhu động ruột
OPIOID – CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
c thụ th opioid và cơ chế tác động
Receptors
Vị
trí
Tác
động
Ví dụ
Thụ
thể μ
(Muy):
μ
1
μ
2
Vỏ não, đồi thị
vùng chất
xám quanh
đường thông
não thất
Mu
1
: trên cột sống và giảm đau hưng
phấn
Mu
2
: sự phụ thuộc về thể chất, rối loạn
vận động,
giảm đau cột sống, ức chế
hô hấp, ức
chế nhu động ruột
morphine,
fentanyl, codeine,
naloxone
Thụ
thể κ
(Kappa):
κ
1 2
, κ và κ
3
Tủy
sống
κ
1
: co đồng tử, mất cảm giác đau
κ
2
: loạn thần và bức bối
κ
3
: giảm đau trên tủy sống
dynorphine
,
butorphanol,
pentazocine,
nalbuphine
Thụ
thể δ
(
Delta)
Vỏ não trước,
hồi
hải mã, củ
khứu
giảm
đau trên cột sống
enkephalin,
opioid peptid nội
sinh
σ (
Sigma)
loạn
thần: ảo giác và bức bối
tăng nhịp tim, tăng huyết áp, kích thích
hô hấp và vận mạch
phencyclidine,
ketamine,
pentazocine
OPIOID – TÍNH CHẤT LÝ HÓA
Morphin
alkaloid chính trong nhựa opium, vị rất đắng, ít tan trong
ớc, tan trong ethanol, benzenacid acetic
Thường ng dạng muối hydroclorid, tan tốt trong nước
chất lưỡng tính
Nhóm alcol ở C6 dễ b oxy hóa thành ceton
Liên kết đôi dễ bị hydro hóa dihydromorphin
morphin
OPIOID – TÍNH CHẤT LÝ HÓA
Codein
trong nha opium, tan trong ethanol, ether, cloroform
Thường ngới dạng monohydrat hoặc phosphat đ
tan khác nhau
thêm tác dụng giảm ho (nhóm CH
3
) lạm dụng thuốc ho
Heroin: diacetylmorphin, bạch phiến, nàng tiên trắng
Giảm đau mạnh n morphin gấp nhiều ln (qua đượcng
o máu não) heroin chấty nghiện sdụng rất phổ biến
Đã từng dùng làm thuốc nng độc và gây nghiện rất mạnh
n hiện nay đã cấm sử dụng
KIỂM NGHIỆM MORPHIN VÀ MA TÚY
ĐỊNHNH
1. Phổ hồng ngoại (IR)
PhIR của morphine có các đỉnh quan trọng tại các số sóng 805,
1243, 1118, 945, 1086, 833 cm
−1
(đĩa KBr)
KIỂM NGHIỆM MORPHIN VÀ MA TÚY
ĐỊNHNH
2. Phổ tử ngoại (UV)
Cực đại hấp thụ tại 285 nm (dd acid) và 298 nm (dd kiềm)
KIỂM NGHIỆM MORPHIN VÀ MA TÚY
ĐỊNHNH
3. Thuốc thử đặc hiệu
FeCl
3
xanh
TT Liebermann đen
Thử nghiệm Mandelin xanh m
Thử nghiệm Marquis tím
HCHO / H
2
SO
4
+ 1 mg chế phẩm màu đỏ tía màu tím
Morphin HCl sẽ cho kết tủa keo trắng vi AgNO
3
KIỂM NGHIỆM MORPHIN VÀ MA TÚY
ĐỊNHNH
4. Sắc
TLC (R
f
): thuốc thử chung alkaloid
GC, HPLC (t
R
)
5. Phổ khi
c ion chínhm/z 285, 162, 42, 215, 286, 124, 44, 284
Toluen−ethanol−aceton−amoniac (44:46:7:3)
Thuốc thử: Frohde và kali iodoplatinat
KIỂM NGHIỆM MORPHIN VÀ MA TÚY
ĐỊNHNG
u, huyết tương, huyết thanh,c tiểu, mật, dịch tiêua,
xương, não, tóc, thận, gan
GC ECD / FID / MS
HPLC − UV / fluorescence / MS
KIỂM NGHIỆM MORPHIN VÀ MA TÚY
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN NHANH
1. Lấy khoảng 10 mlớc tiểu
2. bỏ bao test (th ngay)
3. Tháo np nhựa đậy chân que thử
4. Nhúng đầu que o nước tiểu
5. Đọc kết qu trong 5 phút
Âm tính: 2 vạch
ơng tính: 1 vạch C
Không xác định: 0 vạch / 1 vạch T
KIỂM NGHIỆM MORPHIN VÀ MA TÚY
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN NHANH
OPIOID – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
1. QUÁ LIỀU CẤP TÍNH
Hoàn cảnh ngộ độc:
Quá liều do ngẫu nhiên (nời nghiện)
Quá liều điều trị (dung nạp) khi
Quá liềuchủ ý (tự tử)
ng opioid đặc (liều lượng > kh năng chịu đựng)
Lạm dụng hỗn hợp các chất như: ethanol, barbiturat, thuốc
chống lo âu hoặc chống trầm cảm
OPIOID – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
1. QUÁ LIỀU CẤP TÍNH
c dấu hiệu triệu chứng
Hệ TKTW (3 giai đoạn)
a) Giai đoạn hưng phấn: cảm giác hạnh pc, tinh thần vui vẻ,
lạc quan và yêu đời (ngắn)
b) Giai đoạn sững sờ: nhức đầu, chóng mặt, nôn và buồn nôn,
buồn ngủ, đồng tửco , mặt và môi tími
c) Giai đoạn mê man: hôn co đồng tử nhịp chậm suy
hấp giãn cơ, phản xạ m
Nghiêm trọng: ngừng thở, trụy tuần hoàn, co giật, ngừng tim, phù
phổi cấp tử vong (thường do tiêm tĩnh mạch)
Hệ tim mch: thay đổi huyết áp và nhịp tim
Hệ tiêu hóa: buồn n và n giảm nhu động dạ y; , , ruột non
ruột già táo n, cn ăn
OPIOID – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
1. QUÁ LIỀU CẤP TÍNH
Liều điều trị và liều gây tử vong
OPIOID – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
1. QUÁ LIỀU CẤP TÍNH
Điều tr
Oxy / hỗ trợ thông khí (đặt nội khí quản)
Thuốc vận mạch
Rửa dạ dày: dd KMnO
4
(1:5000), ngay cả ngộ độc đường tiêm
vẫn rửa ddày vì morphin được bài tiết trong ddày
Thuốc tẩy: MgSO
4
15 gam ng đểm sạch đường tiêu hóa
Naloxone: chất đối kháng opioid, đảo ngược c dụng ức chế
hấp, giảm đau, hưng phấn của opioid các đặc tính gây
khó chịu, hoang ởng và ảo gc (opioid tổng hợp). Nhưng
naloxone gây hội chứng cai nghiện (khi ngưng ng). Liều
lượng: 0,6 mg/ 60 Kg; lặp lại nếu không đáp ứng
Naltrexone: chất đối kháng opioid nhưng không đặc tính
chủ vận kngy hội chứng cai nghiện và các tác dụng
OPIOID – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
1. QUÁ LIỀU CẤP TÍNH
Chn đoán phân biệt: ng độc opioid có thể giống n
Tai biến mạch u o (nht là ở người cao tuổi): khởi phát
đột ngt, liệt nửa người, đồng tử không đều, cao huyết áp.
Trong xuất huyết não, đồng tử bị chụm li và thân nhiệt cao
ng uu hoặc hôn mê do đái tháo đường: thể có mùi
ớc tiểu / ceton
Say rượu / ngộ đc i thở có mùi rượu rượu:
Ng độc phenol: có mùi phenol
Ng độc phospho hữu giống mùi dầu hỏa bọt : , p
quanh miệng lỗ mũi
c tình trạng hôn mê khác do: động kinh, cuồng loạn hoặc
ngđộc barbiturate…
OPIOID – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
2. HỘI CHỨNG CAI MA TÚY
Xuất hiện khi ngừng sử dụng opioid đột ngột
Thưng gặp vào thời điểm dùng liều tiếp theo
c triệu chng tăng dần về ờng độ, đt tối đa t 36 72
giờ đối với heroin morphin, và giảm dần trong 5 10 ngày.
ng đđặc điểm các triệu chng liên quan trực tiếp đến
loạiợng opioid sử dụngng ny
Ngưi nghiện opioid hiếm khi bị chết trong trạng thái cai ma túy
(trừ khi bị suy tim)
HEROIN
Nguyên nhân tử vong
Về cách thức tử vong:
người nghiện đã cố tình uống thuốc khi biết rằng mình
nguy tử vong không được coingu nhn theo
nga là bất ngờ tình cờ khôngờng trước được
tự sử dụng thuốc với mc đíchy hưng phấn tử vong
do tai nạn (không chủ ý)
bản thân tự hủy hoại do việc ng thuốc với những rủi ro đã
biết trưc tựt
PETHIDINE (MEPERIDINE)
Pethidine thuốc giảm đau mạnh, thường s dụng trong khoa
cấp cứu, liều từ 50 − 150 mg (tương đương 10 mg morphine)
Tính cht: bột kết tinh kng màu, vị đắng
chế tác động:
giảm đau tương tự n morphin nhưng ít độc n khả năng
y nghiện chậm hơn
tạo ra sng phấn (do chất chuyển hóa norpethidine)
ng IM hoặc IV để giảm đau, chống co thắtan thn
PETHIDINE (MEPERIDINE)
Dấu hiệu và triệu chứng khi quá liều: ch thích o đỏ bừng
mặt, giãn đng tử, rối lon thị lực, khô miệng, nhịp tim nhanh,
tăng thân nhiệt, nôn ma, phấn khích, run, co giật buồn ngủ,
n tử vong do suy hô hấp
Liều y chết: 1 2 g . Nếu ng chung IMAO / phenothiazine
thểy tử vong liều nhỏn
Thời gian tử vong: 24 giờ
Điều trị:
Điều trị triệu chng
Naloxon: cht đối kháng opioid
Tiêm tĩnh mạch coramine (điều trị suy tuần hoàn, suyhấp)
PETHIDINE (MEPERIDINE)
Nghiện Pethidine
Đối tượng dễ nghin pethidine nhân viên y tế (dễ tiếp cận)
bệnh khá nặng, khó điu trị và tỷ lệ tử vong cao
Đặc điểm đặc trưng:
Phn khích
Chậm hiểu, giảm trí nhớ
Xut hiện hội chng cai ma túy khi ngừng sử dụng thuốc
Liu lớn hơn thể ảo giác, ảo ởng và thay đổi lú lẫn,
nhân cách nhanh hơn so với morphin
Đôi khi nghiện pethidine khi dùng với liều điều trị
FENTANYL
Fentanyl
Giảm đau mạnh nhất hiện nay (gp 100 lần morphin)
c dụng ngắn và ức chếhấp mạnh
Thưng được phối hợp với thuốc mê trong khoa gây mê
ng ở dạng tiêm
METHADONE
Methadone
Đưc tổng hợp trong Thế chiến II (do thiếu morphin), còn gọi là
Dolophine theon của Adolph Hitler
opioid có tác dụng o i, t
1/2
= 22 giờ, so với morphin là
2,5 – 3 gi ng cai nghiện ma túy bằng ch gim liều dần
Ngđộc cấp tính methadone suy hấp t vong
Dạng viên, thuốc tiêm
TẦM QUAN TRỌNG VÀ SỰ LẠM DỤNG OPIOID
Opioidng để giảm đau gây ng, (ung thư, hậu phẫu…)
những quốc gia đã hợp pháp hóa an tử (euthanasia), dùng
morphin để gây cái chết nhẹ nhàng và kng đau đớn
Opioid bị lạm dụng rất nhiều Ấn Đ
Heroin (đườngu) là loại ma túy phổ biến nhất bị lm dụng
Codein thuốc chống ho, sẵn, ny càng tr nên ph
biến trong giới SV như một loại thuc gây nghiện
Morphine, pentazocine, pethidine thuốc điều trị, tờng b
nhân viên y tế lạm dụng:
tai nạn tử vong do q liều
tự tử đ có cái chết nhẹ nng không đau đớn
Hiếm khi đầu độc bằng thuốc phiện vì vị đắng mùi đặc trưng
COCAIN − ĐẠI CƯƠNG
COCAIN
là mt chất gây tê,sảng, loạn thần kinh
là alkaloid chính, lấy từ của y ca (Erythroxylon coca)
sử dụng lâu ngày có thể gây nghiện
Coca plant (Erythroxylon Coca)
COCAIN − ĐẠI CƯƠNG
TÍNH CHT
Phbiến dạng hydroclorid: kết tinh, màu trắng, vị đắng.
Dễ tan trong ethanol, tan trong nước, cloroform glycerin
y tê lưi và nm mc miệng khi uống nhưng độc tính cao
dẫn xut tổng hợp như lidocain, novocain, nupercain
thưngng làm thuốc y tê cục bộ
Không dùng cocain HCl đhút vì bị phân hủy khi đun nóng
t ở dạng “crack”: gây hưng phấn, khoái cảm, sau đó
thể chuyển sang ức chế, mê man
Phát hiện cocain trong c tiểu bằng c xét nghiệm ma túy
COCAIN − ĐẠI CƯƠNG
ĐIỀU CHCOCAIN
COCAIN – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
Đưng hấp thu và xảy ra hiệu ứng đỉnh
Thời
gian cần thiết
để đạt hiệu ứng đỉnh
Thời
gian
hết tác động
20
– 90 pt
20
phút
mạch
10 pt
> 20 phút
45
– 90 pt
20
phút
10 pt
20
phút
đạo
20
– 90 pt
20
phút
tràng
20
– 90 pt
20
phút
COCAIN – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
DẤU HIU TRIỆU CHNG
Ban đầu kích thích TKTW, sau đótrầm cảm
Hạnh pc, hưng phấn, tăng năng lượng thể chất và tinh
thần, tăng ham muốn tình dục. Nghiến răng, buồn nôn, nôn,
chóng mặt, đau đầu, toát mồi lạnh, run, co giật, kmiệng
Kích thích vo vận động: bồn chồn, hưng phấn và
sảng
Kích thích trung tâm tủy: đỏ bừng mặt, đồng tử giãn mờ
mắt. Nhịp tim nhanh, ảo giác, ngoạim thu thất, tăng huyết áp,
nghấpnhiệt độ (sốt cocaine)
Suy nợc TKTW: mất phản xạ, liệt cơ, phù phổi, suy tuần
hoàn và ngừng hấp dẫn đến tử vong
COCAIN – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
C BIN CHNG CA NG ĐỘC CẤP:
Đột quỵ: xuất huyếtới nhện, trong não và nhồi máu não
Biến chứng tim mạch: nhi utim, rối loạn nhịp thất và
ngừng tim
Thiếu máu cục bộ đường ruột
Ghi huyết áp và theo i đin tâm đồ sớm và thường xuyên
Liều y chết: 1 g qua đưng hít hoặc tiêm
Thời gian tử vong: 2 gi, ếu sống qua 3 giờ đầu tiên n thường
phục hi thuận lợi
COCAIN – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
ĐIỀU TR (tùy theo đưngng)
Nếu dínho niêm mạc: rửa bằng nước ấm hoc nước mui
Nếu nuốt phi: rửa dạ dày bằng dung dịch loãng KMnO
4
hoặc
acid tannic hoc than hoạt. Uống than hot tính (ni lớn 50 g
trẻ em 1 g/kg) trong vòng một giờ
CHĂMC HỖ TRỢ
Theo i huyết áp, nhịp tim, điện tâm đồ nhiệt đ
ng diazepam (0,1-0,2 mg/kg thể trọng) đkim soátng
phấn, kích động hoc lon thần
ng thuốc vận mạch vàhấp nhân tạo nếu cần thiết
COCAIN – NGỘ ĐỘC MÃN TÍNH
DẤU HIU TRIỆU CHNG
Hệ thần kinh không ổn định hoặc xu hướng m thần ban đầu:
Biếng ăn, sụt n, yếu ớt, run rẩy, bất lực, suy thoái đạo đức,
điên loạn, tăng căng thng tình dục, có th khiến ph nữ mắc
chứng cuồngm…
Đôi khi ngưi đồng tính luyến ái dâm đãng một cách trơ trẽn
ng, ỡi u đen ở ni nghiện cocain kinh niên
Ngưi hít cocain thưng thủngch ngăni
Hoang tưởng bị ngược đãi, ảo th giác hoặc ảo xúc gc (triệu
chứng Magnan: n trùng đang bò ới da, hạt cát dưới da)
ĐIỀU TR
Ngng s dụng
Hội chứng cai nghiện ít gây k chịu (trầm cảm, khó tập trung,
buồn ngủ) điều trị thành công nếu BN hợp tác
S NHẬT 54
COCAIN − TẦM QUAN TRỌNG VÀ LẠM DỤNG
TẦM QUAN TRNG TRONG Y TẾSLẠM DỤNG
Cocain dùng để co mạch và y tê niêm mạc. Do độc tính cao
n hiện nay đã hạn chế sử dngđược thay thế
một loại ma túy đường phố, bị lạm dụng trên tn thế giới,
được buôn lậu qua biên giới. Cocain chứa trong các i nh
(minipackers) như bóng bay, túi PE, bao cao su được gói (
chặt) nuốto bụng hoặc nhét vào trực tràng, âm đo lên
y bay. Khic i vỡ ra trong đường tiêu a giải phóng
lượng lớn cocain q liều cấp tính
Chp X − quang, siêu âm hoc chp CT thể c định đưc
nh vi phạm tội
Heroin cũng đưc vận chuyển trái pp bằng pơng thức
ơng tự
CẦN SA − ĐẠI CƯƠNG
PHÂN LOẠI
Cần sa được xếp vào loại chất độc thực vật, gây sảng thần
kinh o. Nó cũng được phân loại là chất gây ảo gc nhẹ hoặc
thuốc an thần hoặc gây nghiện
Trên thực tế, cần sa thể tạo ra tất cả những tác dụng này
nhiều cá nhân khác nhau theo cách khác nhau
Cần sa là loi ma túy bị lạm dụng nhiều nht trên toàn thế giới
c từ lóng: bồ đà, bu, c, tài mà, pin
CẦN SA − ĐẠI CƯƠNG
NGUN GC
Cần sa là mt thuật ngữ chung đưc sử dụng cho các hợp
chất tác động lên thần kinh nguồn gốc từ cây Cannabis
sativa (cây gai du), họ Cannabinaceaemột loi cỏ dại
cao tới 15 feet
Tên gọi:
Cây gai dầun Độ (ởn Độ)
Dagga (ở Nam Trung Phi)
Hashish (ở Ai Cập)
Cần sa (ở Hoa Kỳ)
Cần sa phát triển trên toàn cầu, đặc biệt nhiều hơnẤn Độ,
Châu Phi , Ai CậpHoa Kỳ. Toàn cây có đc
Hot tính là do một oleoresin thân dầu, đưc gi là cannabinol
(Delta Tetrahydrocannabinol THC)
CẦN SA − ĐẠI CƯƠNG
Cây cần sa: (A) Cây; (B) Cây cái có nụ hoa có lông trắng; (C) Cây đực;
CẦN SA − ĐẠI CƯƠNG
DẤU HIU TRIỆU CHNG
c tác động lâm sàng ph thuc vàom trạng, tính cách, môi
trường và liềuợng sdụng
Khi hút, tác dụng bắt đầu xuất hiện sau 10 30 phút và khi
uống, tác dụng bắt đầu sau 1 – 3 giờ. Tác dụng thể kéo dài
khoảng 4 – 8 gi
Tuy nhiên, chiết xuất cần sa thô cũng thđược tiêm vào tĩnh
mạch,thể gây buồn n và n, tiêu chảy, đau bng, sốt, h
huyết áp, phù phổi, suy thận cấp, đông máu nội mạch lan tỏa
tử vong
CẦN SA − NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
Nhng thay đổi ở liều thp:
Cảm giácng phn ban đầu
i nhiu
Thay đổi về nhận thức
Sau đó
Thư gn
Buồn ng
ng huyết áp
Nhịp tim nhanh
i lắp
Mất điu a thăng bằng
Thèm ăn q mức
Ăn uống với hương vtuyệt vời
CẦN SA − NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
Nhng thay đổi ở liều caon:
Tắc nghẽn kết mạc co đồng t
Rối loạn tâm thần hoang tưởng cấp tính
Lo lắng
Mất nhânch
lẫn
Ảo giác (đặc biệt là ảo giác về tình dục, do đó cần sa được coi
là thuốc kích thích tình dục)
Mất phương hướng về thời giankng gian
CẦN SA − NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
Nhng thay đổi ở liều caon:
Tiếp theo:
Chóng mặt
lẫn
Buồn ng
Đồng tử giãn
Nga ran tê ở tứ chi
Mất cảm giác toàn thân (trường hợp nặng)
Nạn nhân sau đó sẽ đio giấc ngsâu có thể thc dậy
sớm mà không bị suy nợc, buồn n hay bất kỳ k chịu
o
Hiếm khi nạn nhân bị liệt, mất phản xạ, hôn mê và tử vong.
Tuy nhiên, một số người có thể trở nên bạo lực đi vào trạng
thái “run amock”
S NHẬT 62
CẦN SA − NGỘ ĐỘC MÃN TÍNH
Nghiện cần sa:
Đặc trưng bởi: chán ăn, sụt cân, suy nhược, run rẩy, bất lực
suy thoái đạo đức. Thờ ơ, lãnh đạm, không hứng thú làm việc
m tập trung (hội chứng mt động lực)
Sự điên rồ của hashish:
Rối loạn tâm thần như ảo giáco tưởng b ngược đãi hoặc
nh h, cố ý hủy hoại tính mạng tài sản hoặc phạm tội giết
người ghen tuông tình dục sau y skhông còn ký ức
“Run Amock”: mong mun giết ngưi điên cuồng, số ít đầu tiên
là những người họ thù hận (thực hoặc tưởng tượng),
tiếp theo là những nời khác cản đưng, cho đến khi xu
ớng giết nờio i. Cui cùng thể tự tử hoặc đầu thú
CẦN SA − LIỀU GÂY CHẾT
LIỀU Y CHT
2000 mg charas
8000 mg ganja
10.000 mg/kg bhang
Để có tác dng kích thích đơn thun, chỉ cần 1 − 5 g Cannabis
Indica (tương đương 3 điếu thuốc lá) cho người không nghiện
THỜI GIAN Y TVONG
Chết sau 12 giờ sử dụng vi liều gây tử vong
CẦN SA − ĐIỀU TRỊ
Điều trị ngđộc cấp tính:
Rửa dạ dày bng nướcm /y nôn
Than hoạt tínhhiu qutrong vòng một giờ uống
Cho uống trà, cà phê đậm đặc
hp nhân tạo (nếu cần thiết)
Haloperidol để kiểm soát các biểu hiện loạn thần (nếu có)
Trị liệu tâm lý
Điều trị ngđộcn tính:
Ngừng sdụng dần dần
Diazepam để an thần
Haloperidol điều trị phản ứng loạn thần
Trị liệu tâm lý
CẦN SA − SỰ LẠM DỤNG
SỰ LẠM DỤNG TẦM QUAN TRỌNG TRONG Y T
Nhiều người lạm dụng cần sa vớiu, amphetamin,
benzodiazepin, cocain, thuốc phiện... Ngưi nghiện cocain
thưng tình cờng nghin cần sa. Phencyclidine đưc cố ý
kết hợp với cần sa / marijuana (“su cỏ”) ảo giác mãnh liệt
Cần sa như mt chất kích thích tình dục, gợi lên ham muốn
ởng thụ tình dục cũngm tăng thời gian quan h
khả năng dung nạp và gây nghiện nng không gây ra bất
kỳ hội chứng suy giảm thể chất hoặc cai nghiện o
Cần sa gần đây đang được sử dụng n mt cht chng buồn
n n do liệu pháp chống ung thư. Nó cũng được đề xuất
trong điều trị co giật, lo lắng và viêm nhiễm. Tuy nhn, hiện
nay các chế phẩm cn sa bị cấm không chỉ ở Ấn Đ mà còn
trên toàn cầu
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
Vật phẩm nghi ngờ 4 dạng chính: bột, viênn và viên
nang, câyơi hoặc khô, chấ t l ng
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
c kỹ thu thật phân tích c s ph thuộc vào thiết b sẵn có,
kỹ năng của nn viên mục tiêu phân tích
Nhn xét
cảm quan
Lấy mẫu
Th
nghiệm
sàng lọc
Định tính
Định
lượng
Lập hồ
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
1. Nhn xét cảm quan
tả và chp nh vật ph ẩm
Thực hiện các pp đo v u i ho ng kính t lý như chi ặc đườ
Ghi lạ i s ng v t phẩm (ví d : số viên) ho c trọng lượng c a
vậ ẩmt ph
thể ghi chú chi tiết v t li loại vậ ệu đóng gói
Mặc hình dáng bên ngoài củ a v t liệu nghi ng đôi khi
thể đưa ra d u hi ệu sớm về sự hiện di n c a (các) ma túy,
nhưng chỉ sau khi pn ch a h c mới có kết luận đ y đ
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
2. Lấy mẫu
Số lượng mẫu lấy phảitính đại diện cho toàn bộ vật liệu nghi
ngờ. 3ch lấy mẫu:
Lấy mẫu b ng c ăn bậc hai của quy tổng thể (n = 𝑁)
Lấy mẫu b ng 10% quy mô tổng thể
Lấy mẫu sử dụng bảng phân phi siêu bội (UN 1998)
Tổng số
Lượng mẫu
Tổng số
Lượng mẫu
Tổng số
Lượng mẫu
10 25 26 16 59 - 12 9 - - 77 23
13 10 27 17 78 - 88 24
14 11 28 35 18 89 25- - 118
15 16 12 36 - - 37 19 119 - 178 26
17 13 38 46 20 179 - - 298 27
18 14 47 - 48 21
299
-
1600
28
19 24 15 49 29- - 58 22 > 1600
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
3. Thử nghiệm sàng lọc
Thuốc thử đặc hiệu / phản ứng hóa học
Cung cấp d u hi ệu giá trị về ma y được th nghiệm
Kết quả dương tính ch u hi u gi nh v là dấ đị kh năng có mặt
của ma túy
Thực hiện đơn giản, nhanh chóng, không cần phòng thí nghiệm
Sắc lớp m ng (TLC)
Nhanh cng, d sử dụng có chi phí thấp
Độ nhạy cao phân biệt tốt các chất ma y
Phun thuốc th kali iodoplatinat đã acid hóa phù hợp v u ới nhi
loại ma túy
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
4. Định tính
Sắc khí ghép khối ph(GC−MS)
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
4. Định tính
GC−MS
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
4. Định tính
Sắc lỏng hiệu năng cao (HPLC):
Độ tin cậy, độ đúng và đchính c cao
Thích hợp phân tích các chất không bền với nhiệt
Pha động đa dạng cho hiệu qupn tách tốt
nhiều loi detector, dễng phát hiện các may
Tốn thời gian y dựng phương pháp
Độ phân giải thấp hơn so với GC
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
4. Định tính
HPLC
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
4. Định tính
HPLC
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
4. Định tính
Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR)
Thời gian phân tích ngắn n
Phânch với lượng mẫu nhn
Sự có mặt của chất khác sẽ gây nhiễu tín hiệu
Sắc khí ghép với FTIR (GC−FTIR): thu được phổ của các
hợ ượp chất đã đ c phân tách bng GC
Quang phổ cộng h ng tưở hạt nhân (NMR): phân tích các chất
khác thường, nghĩa là kng có sẵn chất đối chiếu để so sánh
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
5. Định lượng
c định đ ng ma túy khi tuyên án d a tinh khi t / hàm lế ư
trên hàmng may ngun chất
một s quốc gia, áp dụng án tử hình n u mế t ng t tười bị kế i
sở hu / cung c p ma túy l ơn h n m ng nh nhột lượ ất đ
Sau khi đã xác định đưc ma túy, ví dụ n heroin, thì việc
phânch đ nh l ượng có th được th c hi n b ng sắc khí
ghép vi detector ion hóa ngn lửa (GC−FID) hoặc HPLC
Khi định l ng, nên dùng ch n n ng, tượ t chu ội: dễ s dụ ăng độ
đúng, đ cnh xác, đ c ng thời để theo dõi h th ng GC ho
HPLC
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
5. Định lượng
u cầu của chất chuẩn nội:
Phải không trong mu
Phải sẵn có (và không quá t n kém)
Phải tinh khiết
Thể hiện đặc tính s c ký t ốt
khả năng tái lặp
a tan tốt trong dung môi sử dụng
Hydrocacbon mạch thẳng ng tối v i GC) đáp ất cả c u
cầu y và chúng đ a giược rử i d i dướ ng y đồng đẳng,
vậy cng la ch n ph biến làm ch n nất chuẩ i cho GC
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
5. Định lượng
ch tiếp cận chung khi định lượng bằng GC:
Điu ki n GC cho phân tích đ nh tính có th ng l đưc sử d ại
Đường chu n đ ược thiế t lập b ng cách chu n b tối thiểu 5
dung dịch chun với kho ng n ng đ 1 − 5 mg/mL từ
Nồng đ n n chất chuẩ ội thường là 0,5 − 1 mg/mL
Mẫu thử được chu nẩn b sẽ ồng đ 1 5 mg/mL, t từ ức
nằm trong ph m vi c ủa đ ng chu n. N u m u thườ ế nằm ngoài
đường chuẩn, m u thsau s n b a trên thông được chuẩ dự
tin từ mẫu đ u tiên
n lấ y ít nh t 2 m u thử nghiệm để phân tích đ nh l ng và ượ
lấy g trị trung bình ca các m u y làm k ết qu cuối cùng
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
MẪU BỘT
c loại ma túy nhiều khả năng xu n trong bột nh t hi ất là:
heroin, cocaine, amphetamine metamphetamine. Việ c ki m
tra ban đu sẽ bao gồm vic mô tả chi tiế t v t liệu đóngi. Bột
phải được cân tr c khi phân tíchướ
Bột sau đó đưc đ y m ng nh t và l ột phần đ phân tích. Sàng
lọc (phản ứng u, TLC, HPLC, GC) s ra (các) lo i ma túy chỉ
m c định tính th c t. Vi thc hiện bằng GC−MS ho
FTIR. GC−MS lợi thế n FTIR vì so sánh th u và ời gian lư
phkhi v i cht chu ẩn đã biết
Việc xác định c thành phần khác trong b ng c kột b thuật
phânch: hu nh quang tia X (XRF), nhi u x tia X (XRD),
quang phổ NMR
m lượng thuốc có th c đ đư ịnh l ng b ng GC hoượ c HPLC
bằng cách l p đ ng chuẩn ườ
S NHẬT 81
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
MẪUY TƯƠI HOC KHÔ
y cần sa, coca, thuốc phiện, nấm psilocybe…
t về vật liệu, đo tr ng l ng ho u cao c a cây. M ượ c chi ột
phần nh đưc lấy để pn tích. Việc đồ ng nh t hóa có th cần
thiết tùy thu t liộco vậ ệu
nhng bên ngoài nhìn chung sẽ cho biế t r t rõ về loại ma
túy. Việc định tính có thể được th c hi n b ng cách kết hp
kính hiển viphản ứng hóa học
m lượng thuốc có th c đ đư ịnh l ng b ng GC hoượ c HPLC
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
MẪU VIÊN N VIÊN NANG
Thuốc l c (MDMA, MDEA…), benzodiazepin, steroid, LSD…
t về nhãn hiệu hoc logo, số ng,ch th a viên ước c
trọng l ngượ
Lấy mẫu, đ ng nh t hóa thu được b t và sau đó có th tuân
theo quy trình phânch mẫu bột
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
MẪU CHT LỎNG
GHB, dầu steroid, r u cocaine…ượ
Nhn xét cảm quan thể cho biế t d u hiệ u c a loi ma túy
c pp đo vật lý: th tích, màu s ắc, mùi và hình th c chung
của ch ng t l
thể cần ph ng ế i chi t chất ma túy (dạng base) từ ch t lỏ
sang dung môi hữu tớc khi phân tích
ng c phương pp sàng lọc đ chỉ ra sự hiện diệ n c a
một lo t đ i may nh ịnh
| 1/85

Preview text:

CÁC CHẤT MA TÚY
Ths. DS. VÕ SỸ NHẬT MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trình bày được định nghĩa và phân loại các chất ma túy
2. Trình bày các đặc điểm về thuốc phiện, phân biệt được
opiate và opioid
3. Trình bày được các tính chất đặc trưng của opioid và cách kiểm tra opioid
4. Trình bày được đặc điểm ngộ độc opioid và cách điều trị
5. Trình bày được đặc điểm các chất ma túy thường gặp:

heroin, pethidine, fentanyl, methadone, cocain, cần sa
6. Trình bày được quy trình phân tích các chất ma túy MA TÚY − ĐẠI CƯƠNG MA TÚY:
• Là các chất hóa học hoặc thảo dược có khả năng gây nghiện
và tác động lên hệ thần kinh của con người
• Thường sử dụng với mục đích giảm đau, tạo cảm giác hưng
phấn hoặc thay đổi tâm trạng
• Lạm dụng hoặc quá liều ma túy có thể gây ra các tác dụng phụ
nghiêm trọng cho sức khỏe cũng như nguy cơ gây ra các vấn đề xã hội và pháp lý
“Trong những phương thuốc mà Chúa Trời đã ban tặng cho con người để giảm bớt nỗi
đau của mình, không có phương thuốc nào là phổ biến và hiệu quả như thuốc phiện” Thomas Sydenham (1680) MA TÚY − PHÂN LOẠI
Phân loại theo tác dụng (DRE − Drug Recognition Expert)
1. Chất ức chế TKTW:
làm chậm hoạt động của não và cơ thể
(rượu, barbiturat, benzodiazepin, sertralin…)
2. Chất kích thích TKTW: tăng nhịp tim và huyết áp, kích thích
cơ thể quá mức (cocain, amphetamin, metamphetamin...)
3. Chất gây hoang tưởng: cảm nhận mọi thứ khác với thực tế
(LSD, peyote, psilocybin, ecstasy…)
4. Chất gây ảo giác phân ly: tạo ra cảm giác tách rời / phân ly
từ môi trường và bản thân (ketamin, PCP...)
5. Chất giảm đau, gây nghiện: tạo ra sự hưng phấn và thay đổi
tâm trạng (opium, codein, heroin, morphin, methadone…)
6. Chất xông hít: hưng phấn, chóng mặt, ảo giác và mất khả
năng phối hợp (xăng, keo, N O...) 2
7. Cần sa: THC (tetrahydrocannabinol), cannabioid, dronabinol... MA TÚY − PHÂN LOẠI
Phân loại theo nguồn gốc
1. Ma túy có nguồn gốc tự nhiên:
có sẵn trong tự nhiên, là
alkaloid của một số thực vật như: cây thuốc phiện (morphin),
cần sa (THC), coca (cocain), xương rồng peyote…
2. Ma túy có nguồn gốc bán tổng hợp: được tổng hợp từ một
số loại ma túy có nguồn gốc tự nhiên, có tác dụng và độc tính
mạnh hơn chất ma túy tự nhiên. Ví dụ: heroin, hydromorphin...
3. Ma túy có nguồn gốc tổng hợp: không có trong tự nhiên,
được tổng hợp hoàn toàn trong phòng thí nghiệm. Ví dụ:
diazepam, metamphetamin, MDMA… metamphetamin OPIUM − ĐẠI CƯƠNG THUỐC PHIỆN (OPIUM, AFIM):
• Là một khối màu nâu hoặc nâu đen, có mùi đặc trưng, vị đắng
• Thu được khi làm khô nhựa mủ trắng đục từ vỏ quả xanh của
cây thuốc phiện (Anh túc), Papaver somniferum (thu hái sau khi
tất cả cánh hoa đã rụng ➔ rạch dọc ➔ mủ chảy ra và cứng lại)
• Sau khi loại bỏ phần nhựa dính, có thể được tinh chế thành
codein và morphin (Serturner phân lập năm 1806)… OPIUM − ĐẠI CƯƠNG
Công dụng:
an thần, giảm đau
Phân bố: trên toàn thế giới, 70 – 80% nhu cầu thuốc phiện cho
mục đích chữa bệnh là do Ấn Độ cung cấp
Myanmar, Thái Lan, Lào (tam giác vàng) và Afghanistan,
Pakistan, Iran (lưỡi liềm vàng) trồng cây thuốc phiện và sản
xuất heroin bất hợp pháp
Tên khoa học: Papaver somniferum, họ Anh túc (Papaveraceae) Tên thông thường:
• cây thuốc phiện (opium) • cây á phiện (afim) • cây anh túc OPIUM − ĐẠI CƯƠNG Mô tả thực vật:
• cây cỏ, mọc cao tới 1 mét
• lá hình thuôn dài, có răng cưa không đều và thùy nhỏ
• hoa lớn, màu trắng xanh, tím hoặc hồng
• mỗi cây có 5-10 quả nang
A) Lá, hoa và quả nang còn xanh B) Quả nang còn xanh
C) Rạch quả nang làm chảy mủ có

chứa thuốc phiện thô trong đó OPIUM − ĐẠI CƯƠNG Bộ phận không độc
Hạt anh túc (khaskhas) ➔ gia vị nấu ăn ở Ấn Độ OPIUM − ĐỘC TÍNH
Gây nghiện: lệ thuộc
Ức chế TKTW: giảm chức năng thần kinh, làm chậm quá trình
hô hấp và tạo ra trạng thái lơ mơ hoặc mất ý thức
Gây buồn ngủ và mất tỉnh táo: dễ gây tai nạn • Gây táo bón
Gây mệt mỏi và giảm khả năng vận động: giảm sự tỉnh táo và khả năng tập trung
Gây buồn nôn và nôn mửa
Gây suy hô hấp khi quá liều
Opium cũng có thể gây ra một loạt các vấn đề sức khỏe khác,
bao gồm suy giảm hệ miễn dịch, rối loạn tâm thần, suy hô hấp dẫn đến tử vong
OPIUM – THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1. Nhóm phenanthren:
Morphin (10%): là alkaloid chính của opium, có tác dụng giảm đau mạnh và gây ngủ
Codein (0,5%): có tác dụng giảm đau nhưng yếu hơn morphin.
Codein sử dụng nhiều để điều trị ho
Thebain (0,3%): là alkaloid có tác dụng kích thích TKTW, gây
co giật ➔ giống như bệnh uốn ván hoặc ngộ độc strychnine
OPIUM – THÀNH PHẦN HÓA HỌC
2. Nhóm benzylisoquinolin:
không gây nghiện
Papaverin (1%): có tác dụng giãn cơ trơn, dùng điều trị đau
bụng do co thắt dạ dày − ruột
Noscapine (Narcotine) (6%): có tác dụng giảm ho
Opiate = các chất từ opium + dẫn xuất (bán tổng hợp)
Opioid = opiate + chất tương tự opiate (tổng hợp), ví dụ: pethidin, methadone, fentanyl… OPIOID VÀ OPIATE
Sự khác nhau giữa opioid và opiate
OPIOID VÀ OPIATE
Commonly encountered opiates and opioids
Opium-Natural derivatives Semi-synthetic analogues Synthetic analogues Phenanthrene derivatives • Heroin
• Alphaprodein (Nisentil) • Morphine • Hydromorphine
• Anileridine (Laritine) • Codeine (Dilaudid)
• Butarphanol (Stadol) • Thebaine • Oxycodone (in • Dextromethorphan Benzyl-isoquinoline Percodone)
• Diphenoxylate (Lomotil) derivatives • Oxymorphone
• Fentanyl (in Sublimaze) • Papaverine (Numorphan) • Levorphanol (Levo-
• Narcotine (Noscapine) Dromoran)
• Meperidine (Pethidine, Demerol)
• Methadone (Dolophine) • Nulbuphine (Nubain)
• Pentazocine (Talwin)
• Propoxyphene (Darvon, Darvocet)
OPIOID – CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
Gắn kết với các receptor opioid và tạo ra các tác dụng sinh học
Giảm cảm giác đau: do tăng ngưỡng đau và giảm tín hiệu đau
từ các tế bào thần kinh
Tăng cảm giác thoải mái và thư giãn: do tăng sản xuất các
chất dẫn truyền thần kinh như dopamine, tạo cảm giác thoải
mái, thư giãn và hạnh phúc
Gây nghiện: khiến người dùng muốn tiếp tục sử dụng để đạt
được cảm giác thoải mái và thư giãn
Gây ức chế TKTW: giảm chức năng hô hấp, giảm nhịp tim,
giảm khả năng phản xạ và gây ra tình trạng lơ mơ hoặc mất tỉnh táo
Tác động lên hệ thống tiêu hóa: gây ra các tác động như táo
bón và giảm nhu động ruột
OPIOID – CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
Các thụ thể opioid và cơ chế tác động Receptors Vị trí Tác động Ví dụ Thụ thể μ
Vỏ não, đồi thị Mu : giảm đau trên cột sống và hưng morphine, 1 (Muy): μ và vùng chất phấn fentanyl, codeine, 1 và μ xám quanh
Mu : sự phụ thuộc về thể chất, rối loạn naloxone 2 2 đường thông
vận động, giảm đau cột sống, ức chế não thất
hô hấp, ức chế nhu động ruột Thụ thể κ Tủy sống
κ : co đồng tử, mất cảm giác đau dynorphine, 1 (Kappa):
κ : loạn thần và bức bối butorphanol, 2 κ , κ và κ
κ : giảm đau trên tủy sống pentazocine, 1 2 3 3 nalbuphine Thụ thể δ
Vỏ não trước, giảm đau trên cột sống enkephalin, (Delta) hồi hải mã, củ opioid peptid nội khứu sinh σ (Sigma)
loạn thần: ảo giác và bức bối phencyclidine,
tăng nhịp tim, tăng huyết áp, kích thích ketamine, hô hấp và vận mạch pentazocine
OPIOID – TÍNH CHẤT LÝ HÓA Morphin
• Là alkaloid chính trong nhựa opium, vị rất đắng, ít tan trong
nước, tan trong ethanol, benzen và acid acetic
• Thường dùng dạng muối hydroclorid, tan tốt trong nước
• Là chất lưỡng tính
• Nhóm alcol ở C6 dễ bị oxy hóa thành ceton
• Liên kết đôi dễ bị hydro hóa ➔ dihydromorphin morphin
OPIOID – TÍNH CHẤT LÝ HÓA Codein
• Có trong nhựa opium, tan trong ethanol, ether, cloroform
• Thường dùng dưới dạng monohydrat hoặc phosphat và có độ tan khác nhau
• Có thêm tác dụng giảm ho (nhóm CH ) 3 ➔ lạm dụng thuốc ho
Heroin: diacetylmorphin, bạch phiến, nàng tiên trắng
• Giảm đau mạnh hơn morphin gấp nhiều lần (qua được hàng
rào máu não) ➔ heroin là chất gây nghiện sử dụng rất phổ biến
• Đã từng dùng làm thuốc nhưng độc và gây nghiện rất mạnh
nên hiện nay đã cấm sử dụng
KIỂM NGHIỆM MORPHIN VÀ MA TÚY ĐỊNH TÍNH 1. Phổ hồng ngoại (IR)
Phổ IR của morphine có các đỉnh quan trọng tại các số sóng 805,
1243, 1118, 945, 1086, 833 cm−1 (đĩa KBr)
KIỂM NGHIỆM MORPHIN VÀ MA TÚY ĐỊNH TÍNH 2. Phổ tử ngoại (UV)
Cực đại hấp thụ tại 285 nm (dd acid) và 298 nm (dd kiềm)
KIỂM NGHIỆM MORPHIN VÀ MA TÚY ĐỊNH TÍNH 3. Thuốc thử đặc hiệu • FeCl3 ➔ xanh • TT Liebermann ➔ đen
• Thử nghiệm Mandelin ➔ xanh xám
• Thử nghiệm Marquis ➔ tím
• HCHO / H SO + 1 mg chế phẩm ➔ màu đỏ tía ➔ màu tím 2 4
• Morphin HCl sẽ cho kết tủa keo trắng với AgNO3
KIỂM NGHIỆM MORPHIN VÀ MA TÚY ĐỊNH TÍNH 4. Sắc ký
• TLC (R ): thuốc thử chung alkaloid f • GC, HPLC (t ) R
Toluen−ethanol−aceton−amoniac (44:46:7:3) 5. Phổ khối
Thuốc thử: Frohde và kali iodoplatinat
Các ion chính ở m/z 285, 162, 42, 215, 286, 124, 44, 284
KIỂM NGHIỆM MORPHIN VÀ MA TÚY ĐỊNH LƯỢNG
Máu, huyết tương, huyết thanh, nước tiểu, mật, dịch tiêu hóa,
xương, não, tóc, thận, gan • GC − ECD / FID / MS
• HPLC − UV / fluorescence / MS
KIỂM NGHIỆM MORPHIN VÀ MA TÚY
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN NHANH
1. Lấy khoảng 10 ml nước tiểu
2. Xé bỏ bao test (thử ngay)
3. Tháo nắp nhựa đậy chân que thử
4. Nhúng đầu que vào nước tiểu
5. Đọc kết quả trong 5 phút • Âm tính: 2 vạch • Dương tính: 1 vạch C
• Không xác định: 0 vạch / 1 vạch T
KIỂM NGHIỆM MORPHIN VÀ MA TÚY
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN NHANH

OPIOID – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH 1. QUÁ LIỀU CẤP TÍNH Hoàn cảnh ngộ độc:
• Quá liều do ngẫu nhiên (người nghiện)
• Quá liều khi điều trị (dung nạp)
• Quá liều có chủ ý (tự tử)
• Dùng opioid cô đặc (liều lượng > khả năng chịu đựng)
• Lạm dụng hỗn hợp các chất như: ethanol, barbiturat, thuốc
chống lo âu hoặc chống trầm cảm
OPIOID – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH 1. QUÁ LIỀU CẤP TÍNH
Các dấu hiệu và triệu chứng Hệ TKTW
(3 giai đoạn)
a) Giai đoạn hưng phấn: cảm giác hạnh phúc, tinh thần vui vẻ,
lạc quan và yêu đời (ngắn)
b) Giai đoạn sững sờ: nhức đầu, chóng mặt, nôn và buồn nôn,
buồn ngủ, co đồng tử, mặt và môi tím tái
c) Giai đoạn mê man: hôn mê ➔ co đồng tử ➔ nhịp chậm ➔ suy
hô hấp ➔ giãn cơ, phản xạ kém
Nghiêm trọng: ngừng thở, trụy tuần hoàn, co giật, ngừng tim, phù
phổi cấp ➔ tử vong (thường là do tiêm tĩnh mạch)
Hệ tim mạch: thay đổi huyết áp và nhịp tim
Hệ tiêu hóa: buồn nôn và nôn; giảm nhu động dạ dày, ruột non,
ruột già ➔ táo bón, chán ăn
OPIOID – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH 1. QUÁ LIỀU CẤP TÍNH
Liều điều trị và liều gây tử vong

OPIOID – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH 1. QUÁ LIỀU CẤP TÍNH Điều trị
Oxy / hỗ trợ thông khí (đặt nội khí quản) • Thuốc vận mạch
Rửa dạ dày: dd KMnO (1:5000), ngay cả ngộ độc đường tiêm 4
vẫn rửa dạ dày vì morphin được bài tiết trong dạ dày
Thuốc tẩy: MgSO 15 gam dùng để làm sạch đường tiêu hóa 4
Naloxone: chất đối kháng opioid, đảo ngược tác dụng ức chế
hô hấp, giảm đau, hưng phấn của opioid và các đặc tính gây
khó chịu, hoang tưởng và ảo giác (opioid tổng hợp). Nhưng
naloxone gây hội chứng cai nghiện (khi ngưng dùng). Liều
lượng: 0,6 mg/ 60 Kg; lặp lại nếu không đáp ứng
Naltrexone: chất đối kháng opioid nhưng không có đặc tính
chủ vận ➔ không gây hội chứng cai nghiện và các tác dụng
OPIOID – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH 1. QUÁ LIỀU CẤP TÍNH
Chẩn đoán phân biệt:
ngộ độc opioid có thể giống như
• Tai biến mạch máu não (nhất là ở người cao tuổi): khởi phát
đột ngột, liệt nửa người, đồng tử không đều, cao huyết áp.
Trong xuất huyết não, đồng tử bị chụm lại và thân nhiệt cao
• Tăng urê máu hoặc hôn mê do đái tháo đường: cơ thể có mùi nước tiểu / ceton
• Say rượu / ngộ độc rượu: hơi thở có mùi rượu
• Ngộ độc phenol: có mùi phenol
• Ngộ độc phospho hữu cơ: giống mùi dầu hỏa, có bọt mép quanh miệng và lỗ mũi
• Các tình trạng hôn mê khác do: động kinh, cuồng loạn hoặc ngộ độc barbiturate…
OPIOID – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH 2. HỘI CHỨNG CAI MA TÚY
• Xuất hiện khi ngừng sử dụng opioid đột ngột
• Thường gặp vào thời điểm dùng liều tiếp theo
• Các triệu chứng tăng dần về cường độ, đạt tối đa từ 36 – 72
giờ đối với heroin và morphin, và giảm dần trong 5 – 10 ngày.
Cường độ và đặc điểm các triệu chứng liên quan trực tiếp đến
loại và lượng opioid sử dụng hàng ngày
• Người nghiện opioid hiếm khi bị chết trong trạng thái cai ma túy (trừ khi bị suy tim) HEROIN Nguyên nhân tử vong
• Về cách thức tử vong:
– người nghiện đã cố tình uống thuốc khi biết rằng mình có
nguy cơ tử vong ➔ không được coi là ngẫu nhiên theo
nghĩa là bất ngờ và tình cờ không lường trước được
– tự sử dụng thuốc với mục đích gây hưng phấn ➔ tử vong do tai nạn (không chủ ý)
– bản thân tự hủy hoại do việc dùng thuốc với những rủi ro đã biết trước ➔ tự sát PETHIDINE (MEPERIDINE)
Pethidine
là thuốc giảm đau mạnh, thường sử dụng trong khoa
cấp cứu, liều từ 50 − 150 mg (tương đương 10 mg morphine)
Tính chất: bột kết tinh không màu, có vị đắng Cơ chế tác động:
• giảm đau tương tự như morphin nhưng ít độc hơn và khả năng gây nghiện chậm hơn
• tạo ra sự hưng phấn (do chất chuyển hóa norpethidine)
• dùng IM hoặc IV để giảm đau, chống co thắt và an thần PETHIDINE (MEPERIDINE)
Dấu hiệu và triệu chứng khi quá liều:
kích thích não ➔ đỏ bừng
mặt, giãn đồng tử, rối loạn thị lực, khô miệng, nhịp tim nhanh,
tăng thân nhiệt, nôn mửa, phấn khích, run, co giật ➔ buồn ngủ,
hôn mê và tử vong do suy hô hấp
Liều gây chết: 1 – 2 g. Nếu dùng chung IMAO / phenothiazine có
thể gây tử vong ở liều nhỏ hơn
Thời gian tử vong: 24 giờ Điều trị:
• Điều trị triệu chứng
• Naloxon: chất đối kháng opioid
• Tiêm tĩnh mạch coramine (điều trị suy tuần hoàn, suy hô hấp) PETHIDINE (MEPERIDINE) Nghiện Pethidine
• Đối tượng dễ nghiện pethidine là nhân viên y tế (dễ tiếp cận)
• Là bệnh khá nặng, khó điều trị và tỷ lệ tử vong cao
• Đặc điểm đặc trưng: – Phấn khích
– Chậm hiểu, giảm trí nhớ
– Xuất hiện hội chứng cai ma túy khi ngừng sử dụng thuốc
– Liều lớn hơn có thể lú lẫn, ảo giác, ảo tưởng và thay đổi
nhân cách nhanh hơn so với morphin
– Đôi khi nghiện pethidine khi dùng với liều điều trị FENTANYL Fentanyl
• Giảm đau mạnh nhất hiện nay (gấp 100 lần morphin)
• Tác dụng ngắn và ức chế hô hấp mạnh
• Thường được phối hợp với thuốc mê trong khoa gây mê • Dùng ở dạng tiêm METHADONE Methadone
• Được tổng hợp trong Thế chiến II (do thiếu morphin), còn gọi là
Dolophine theo tên của Adolph Hitler
• Là opioid có tác dụng kéo dài, t
= 22 giờ, so với morphin là 1/2
2,5 – 3 giờ ➔ dùng cai nghiện ma túy bằng cách giảm liều dần
• Ngộ độc cấp tính methadone ➔ suy hô hấp ➔ tử vong
• Dạng viên, thuốc tiêm
TẦM QUAN TRỌNG VÀ SỰ LẠM DỤNG OPIOID
• Opioid dùng để giảm đau, gây ngủ (ung thư, hậu phẫu…)
• Ở những quốc gia đã hợp pháp hóa an tử (euthanasia), dùng
morphin để gây cái chết nhẹ nhàng và không đau đớn
• Opioid bị lạm dụng rất nhiều ở Ấn Độ
– Heroin (đường nâu) là loại ma túy phổ biến nhất bị lạm dụng
– Codein là thuốc chống ho, sẵn có, ngày càng trở nên phổ
biến trong giới SV như một loại thuốc gây nghiện
• Morphine, pentazocine, pethidine là thuốc điều trị, thường bị
nhân viên y tế lạm dụng:
– tai nạn tử vong do quá liều
– tự tử để có cái chết nhẹ nhàng và không đau đớn
• Hiếm khi đầu độc bằng thuốc phiện vì vị đắng và mùi đặc trưng COCAIN − ĐẠI CƯƠNG COCAIN
• là một chất gây tê, mê sảng, loạn thần kinh
• là alkaloid chính, lấy từ lá của cây côca (Erythroxylon coca)
• sử dụng lâu ngày có thể gây nghiện
Coca plant (Erythroxylon Coca) COCAIN − ĐẠI CƯƠNG TÍNH CHẤT
• Phổ biến là dạng hydroclorid: kết tinh, màu trắng, có vị đắng.
Dễ tan trong ethanol, tan trong nước, cloroform và glycerin
• Gây tê lưỡi và niêm mạc miệng khi uống nhưng độc tính cao
➔ dẫn xuất tổng hợp như lidocain, novocain, nupercain…
thường dùng làm thuốc gây tê cục bộ
• Không dùng cocain HCl để hút vì bị phân hủy khi đun nóng
➔ hút ở dạng “crack”: gây hưng phấn, khoái cảm, sau đó có
thể chuyển sang ức chế, mê man
• Phát hiện cocain trong nước tiểu bằng các xét nghiệm ma túy COCAIN − ĐẠI CƯƠNG ĐIỀU CHẾ COCAIN
COCAIN – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
Đường hấp thu và xảy ra hiệu ứng đỉnh
Đường hấp thu Thời gian cần thiết Thời gian
để đạt hiệu ứng đỉnh hết tác động Mũi 20 – 90 phút 20 phút Tĩnh mạch 10 phút > 20 phút Uống 45 – 90 phút 20 phút Hút (crack) 10 phút 20 phút Âm đạo 20 – 90 phút 20 phút Trực tràng 20 – 90 phút 20 phút
COCAIN – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG
Ban đầu kích thích TKTW, sau đó là trầm cảm
Hạnh phúc, hưng phấn, tăng năng lượng thể chất và tinh
thần, tăng ham muốn tình dục. Nghiến răng, buồn nôn, nôn,
chóng mặt, đau đầu, toát mồ hôi lạnh, run, co giật, khô miệng
Kích thích vỏ não vận động: bồn chồn, hưng phấn và mê sảng
Kích thích trung tâm tủy: đỏ bừng mặt, đồng tử giãn và mờ
mắt. Nhịp tim nhanh, ảo giác, ngoại tâm thu thất, tăng huyết áp,
tăng hô hấp và nhiệt độ (sốt cocaine)
Suy nhược TKTW: mất phản xạ, liệt cơ, phù phổi, suy tuần
hoàn và ngừng hô hấp dẫn đến tử vong
COCAIN – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
CÁC BIẾN CHỨNG CỦA NGỘ ĐỘC CẤP:
• Đột quỵ: xuất huyết dưới nhện, trong não và nhồi máu não
• Biến chứng tim mạch: nhồi máu cơ tim, rối loạn nhịp thất và ngừng tim
• Thiếu máu cục bộ đường ruột
➔ Ghi huyết áp và theo dõi điện tâm đồ sớm và thường xuyên
Liều gây chết: 1 g qua đường hít hoặc tiêm
Thời gian tử vong: 2 giờ, nếu sống qua 3 giờ đầu tiên thường là phục hồi thuận lợi
COCAIN – NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
ĐIỀU TRỊ
(tùy theo đường dùng)
• Nếu dính vào niêm mạc: rửa bằng nước ấm hoặc nước muối
• Nếu nuốt phải: rửa dạ dày bằng dung dịch loãng KMnO hoặc 4
acid tannic hoặc than hoạt. Uống than hoạt tính (người lớn 50 g
và trẻ em 1 g/kg) trong vòng một giờ CHĂM SÓC HỖ TRỢ
• Theo dõi huyết áp, nhịp tim, điện tâm đồ và nhiệt độ
• Dùng diazepam (0,1-0,2 mg/kg thể trọng) để kiểm soát hưng
phấn, kích động hoặc loạn thần
• Dùng thuốc vận mạch và hô hấp nhân tạo nếu cần thiết
COCAIN – NGỘ ĐỘC MÃN TÍNH
DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG
Hệ thần kinh không ổn định hoặc xu hướng tâm thần ban đầu:
• Biếng ăn, sụt cân, yếu ớt, run rẩy, bất lực, suy thoái đạo đức,
điên loạn, tăng căng thẳng tình dục, có thể khiến phụ nữ mắc chứng cuồng dâm…
• Đôi khi người đồng tính luyến ái dâm đãng một cách trơ trẽn
• Răng, lưỡi có màu đen ở người nghiện cocain kinh niên
• Người hít cocain thường thủng vách ngăn mũi
• Hoang tưởng bị ngược đãi, ảo thị giác hoặc ảo xúc giác (triệu
chứng Magnan: côn trùng đang bò dưới da, hạt cát dưới da) ĐIỀU TRỊ • Ngừng sử dụng
• Hội chứng cai nghiện ít gây khó chịu (trầm cảm, khó tập trung,
buồn ngủ) ➔ điều trị thành công nếu BN hợp tác VÕ SỸ NHẬT 54
COCAIN − TẦM QUAN TRỌNG VÀ LẠM DỤNG
TẦM QUAN TRỌNG TRONG Y TẾ VÀ SỰ LẠM DỤNG
• Cocain dùng để co mạch và gây tê niêm mạc. Do độc tính cao
nên hiện nay đã hạn chế sử dụng và được thay thế
• Là một loại ma túy đường phố, bị lạm dụng trên toàn thế giới,
được buôn lậu qua biên giới. Cocain chứa trong các gói nhỏ
(minipackers) như bóng bay, túi PE, bao cao su… (được gói
chặt) nuốt vào bụng hoặc nhét vào trực tràng, âm đạo và lên
máy bay. Khi các gói vỡ ra trong đường tiêu hóa ➔ giải phóng
lượng lớn cocain ➔ quá liều cấp tính
• Chụp X − quang, siêu âm hoặc chụp CT có thể xác định được hành vi phạm tội
Heroin cũng được vận chuyển trái phép bằng phương thức tương tự CẦN SA − ĐẠI CƯƠNG PHÂN LOẠI
• Cần sa được xếp vào loại chất độc thực vật, gây mê sảng thần
kinh não. Nó cũng được phân loại là chất gây ảo giác nhẹ hoặc
thuốc an thần hoặc gây nghiện
• Trên thực tế, cần sa có thể tạo ra tất cả những tác dụng này ở
nhiều cá nhân khác nhau theo cách khác nhau
• Cần sa là loại ma túy bị lạm dụng nhiều nhất trên toàn thế giới
• Các từ lóng: bồ đà, bu, cỏ, tài mà, pin CẦN SA − ĐẠI CƯƠNG NGUỒN GỐC
• Cần sa là một thuật ngữ chung được sử dụng cho các hợp
chất tác động lên thần kinh có nguồn gốc từ cây Cannabis
sativa
(cây gai dầu), họ Cannabinaceae và là một loại cỏ dại cao tới 15 feet • Tên gọi:
– Cây gai dầu Ấn Độ (ở Ấn Độ)
– Dagga (ở Nam và Trung Phi) – Hashish (ở Ai Cập) – Cần sa (ở Hoa Kỳ)
• Cần sa phát triển trên toàn cầu, đặc biệt nhiều hơn ở Ấn Độ,
Châu Phi , Ai Cập và Hoa Kỳ. Toàn cây có độc
• Hoạt tính là do một oleoresin thân dầu, được gọi là cannabinol
(Delta Tetrahydrocannabinol – THC)
CẦN SA − ĐẠI CƯƠNG
Cây cần sa: (A) Cây; (B) Cây cái có nụ hoa có lông trắng; (C) Cây đực; CẦN SA − ĐẠI CƯƠNG
DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG
• Các tác động lâm sàng phụ thuộc vào tâm trạng, tính cách, môi
trường và liều lượng sử dụng
• Khi hút, tác dụng bắt đầu xuất hiện sau 10 – 30 phút và khi
uống, tác dụng bắt đầu sau 1 – 3 giờ. Tác dụng có thể kéo dài khoảng 4 – 8 giờ
• Tuy nhiên, chiết xuất cần sa thô cũng có thể được tiêm vào tĩnh
mạch, có thể gây buồn nôn và nôn, tiêu chảy, đau bụng, sốt, hạ
huyết áp, phù phổi, suy thận cấp, đông máu nội mạch lan tỏa và tử vong
CẦN SA − NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
Những thay đổi ở liều thấp:
Cảm giác hưng phấn ban đầu
• Nói nhiều
• Thay đổi về nhận thức Sau đó • Thư giãn • Buồn ngủ • Tăng huyết áp • Nhịp tim nhanh • Nói lắp
• Mất điều hòa thăng bằng • Thèm ăn quá mức
• Ăn uống với hương vị tuyệt vời…
CẦN SA − NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
Những thay đổi ở liều cao hơn:
• Tắc nghẽn kết mạc và co đồng tử
• Rối loạn tâm thần hoang tưởng cấp tính • Lo lắng • Mất nhân cách • Lú lẫn
• Ảo giác (đặc biệt là ảo giác về tình dục, do đó cần sa được coi
là thuốc kích thích tình dục)
• Mất phương hướng về thời gian và không gian
CẦN SA − NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH
Những thay đổi ở liều cao hơn: Tiếp theo:
• Chóng mặt • Lú lẫn • Buồn ngủ • Đồng tử giãn
• Ngứa ran và tê ở tứ chi
• Mất cảm giác toàn thân (trường hợp nặng)
• Nạn nhân sau đó sẽ đi vào giấc ngủ sâu và có thể thức dậy
sớm mà không bị suy nhược, buồn nôn hay bất kỳ khó chịu nào
• Hiếm khi nạn nhân bị liệt cơ, mất phản xạ, hôn mê và tử vong.
Tuy nhiên, một số người có thể trở nên bạo lực và đi vào trạng thái “run amock” VÕ SỸ NHẬT 62
CẦN SA − NGỘ ĐỘC MÃN TÍNH Nghiện cần sa:
• Đặc trưng bởi: chán ăn, sụt cân, suy nhược, run rẩy, bất lực và
suy thoái đạo đức. Thờ ơ, lãnh đạm, không hứng thú làm việc
và kém tập trung (hội chứng mất động lực)
Sự điên rồ của hashish:
• Rối loạn tâm thần như ảo giác và ảo tưởng bị ngược đãi hoặc
hành hạ, cố ý hủy hoại tính mạng và tài sản hoặc phạm tội giết
người vì ghen tuông tình dục mà sau này sẽ không còn ký ức
• “Run Amock”: mong muốn giết người điên cuồng, số ít đầu tiên
là những người mà họ có thù hận (thực hoặc tưởng tượng),
tiếp theo là những người khác cản đường, cho đến khi xu
hướng giết người kéo dài. Cuối cùng có thể tự tử hoặc đầu thú
CẦN SA − LIỀU GÂY CHẾT LIỀU GÂY CHẾT • 2000 mg charas • 8000 mg ganja • 10.000 mg/kg bhang
• Để có tác dụng kích thích đơn thuần, chỉ cần 1 − 5 g Cannabis
Indica (tương đương 3 điếu thuốc lá) cho người không nghiện THỜI GIAN GÂY TỬ VONG
• Chết sau 12 giờ sử dụng với liều gây tử vong CẦN SA − ĐIỀU TRỊ
Điều trị ngộ độc cấp tính:
• Rửa dạ dày bằng nước ấm / gây nôn
• Than hoạt tính có hiệu quả trong vòng một giờ uống
• Cho uống trà, cà phê đậm đặc
• Hô hấp nhân tạo (nếu cần thiết)
• Haloperidol để kiểm soát các biểu hiện loạn thần (nếu có) • Trị liệu tâm lý
Điều trị ngộ độc mãn tính:
• Ngừng sử dụng dần dần • Diazepam để an thần
• Haloperidol điều trị phản ứng loạn thần • Trị liệu tâm lý
CẦN SA − SỰ LẠM DỤNG
SỰ LẠM DỤNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG TRONG Y TẾ
• Nhiều người lạm dụng cần sa với rượu, amphetamin,
benzodiazepin, cocain, thuốc phiện... Người nghiện cocain
thường tình cờ cũng nghiện cần sa. Phencyclidine được cố ý
kết hợp với cần sa / marijuana (“siêu cỏ”) ➔ ảo giác mãnh liệt
• Cần sa như một chất kích thích tình dục, gợi lên ham muốn
hưởng thụ tình dục và cũng làm tăng thời gian quan hệ
• Có khả năng dung nạp và gây nghiện nhưng không gây ra bất
kỳ hội chứng suy giảm thể chất hoặc cai nghiện nào
• Cần sa gần đây đang được sử dụng như một chất chống buồn
nôn và nôn do liệu pháp chống ung thư. Nó cũng được đề xuất
trong điều trị co giật, lo lắng và viêm nhiễm. Tuy nhiên, hiện
nay các chế phẩm cần sa bị cấm không chỉ ở Ấn Độ mà còn trên toàn cầu
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
Vật phẩm nghi ngờ có 4 dạng chính:
bột, viên nén và viên
nang, cây tươi hoặc khô, chất lỏng
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
Nhận xét Thử cảm quan Lấy mẫu nghiệm sàng lọc Định Lập hồ sơ Định tính lượng
Các kỹ thuật phân tích cụ thể sẽ phụ thuộc vào thiết bị sẵn có,
kỹ năng của nhân viên và mục tiêu phân tích
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY 1. Nhận xét cảm quan
• Mô tả và chụp ảnh vật phẩm
• Thực hiện các phép đo vật lý như chiều dài hoặc đường kính
• Ghi lại số lượng vật phẩm (ví dụ: số viên) hoặc trọng lượng của vật phẩm
• Có thể ghi chú chi tiết về loại vật liệu đóng gói
• Mặc dù hình dáng bên ngoài của vật liệu nghi ngờ đôi khi có
thể đưa ra dấu hiệu sớm về sự hiện diện của (các) ma túy,
nhưng chỉ sau khi phân tích hóa học mới có kết luận đầy đủ
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY 2. Lấy mẫu
Số lượng mẫu lấy phải có tính đại diện cho toàn bộ vật liệu nghi
ngờ. Có 3 cách lấy mẫu:
• Lấy mẫu bằng căn bậc hai của quy mô tổng thể (n = 𝑁)
• Lấy mẫu bằng 10% quy mô tổng thể
• Lấy mẫu sử dụng bảng phân phối siêu bội (UN 1998) Tổng số
Lượng mẫu Tổng số Lượng mẫu Tổng số Lượng mẫu 10 - 12 9 25 - 26 16 59 - 77 23 13 10 27 17 78 - 88 24 14 11 28 - 35 18 89 - 118 25 15 - 16 12 36 - 37 19 119 - 178 26 17 13 38 - 46 20 179 - 298 27 18 14 47 - 48 21 299 - 1600 28 19 - 24 15 49 - 58 22 > 1600 29
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY 3. Thử nghiệm sàng lọc
Thuốc thử đặc hiệu / phản ứng hóa học
• Cung cấp dấu hiệu có giá trị về ma túy được thử nghiệm
• Kết quả dương tính chỉ là dấu hiệu giả định về khả năng có mặt của ma túy
• Thực hiện đơn giản, nhanh chóng, không cần phòng thí nghiệm
Sắc ký lớp mỏng (TLC)
• Nhanh chóng, dễ sử dụng và có chi phí thấp
• Độ nhạy cao và phân biệt tốt các chất ma túy
• Phun thuốc thử kali iodoplatinat đã acid hóa phù hợp với nhiều loại ma túy
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY 4. Định tính
Sắc ký khí ghép khối phổ (GC−MS)

PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY 4. Định tính GC−MS
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY 4. Định tính
Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC):
• Độ tin cậy, độ đúng và độ chính xác cao
• Thích hợp phân tích các chất không bền với nhiệt
• Pha động đa dạng cho hiệu quả phân tách tốt
• Có nhiều loại detector, dễ dàng phát hiện các ma túy
• Tốn thời gian xây dựng phương pháp
• Độ phân giải thấp hơn so với GC
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY 4. Định tính HPLC
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY 4. Định tính HPLC
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY 4. Định tính
Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR)
• Thời gian phân tích ngắn hơn
• Phân tích với lượng mẫu nhỏ hơn
• Sự có mặt của chất khác sẽ gây nhiễu tín hiệu
Sắc ký khí ghép với FTIR (GC−FTIR): thu được phổ của các
hợp chất đã được phân tách bằng GC
Quang phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR): phân tích các chất
khác thường, nghĩa là không có sẵn chất đối chiếu để so sánh
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY 5. Định lượng
• Xác định độ tinh khiết / hàm lượng ma túy khi tuyên án dựa
trên hàm lượng ma túy nguyên chất
• Ở một số quốc gia, áp dụng án tử hình nếu một người bị kết tội
sở hữu / cung cấp ma túy lớn hơn một lượng nhất định
• Sau khi đã xác định được ma túy, ví dụ như heroin, thì việc
phân tích định lượng có thể được thực hiện bằng sắc ký khí
ghép với detector ion hóa ngọn lửa (GC−FID) hoặc HPLC
• Khi định lượng, nên dùng chất chuẩn nội: dễ sử dụng, tăng độ
đúng, độ chính xác, đồng thời để theo dõi hệ thống GC hoặc HPLC
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY 5. Định lượng
Yêu cầu của chất chuẩn nội:
• Phải không có trong mẫu
• Phải sẵn có (và không quá tốn kém) • Phải tinh khiết
• Thể hiện đặc tính sắc ký tốt
• Có khả năng tái lặp
• Hòa tan tốt trong dung môi sử dụng
Hydrocacbon mạch thẳng (đối với GC) đáp ứng tất cả các yêu
cầu này và chúng được rửa giải dưới dạng dãy đồng đẳng, vì
vậy chúng là lựa chọn phổ biến làm chất chuẩn nội cho GC
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY 5. Định lượng
Cách tiếp cận chung khi định lượng bằng GC:
• Điều kiện GC cho phân tích định tính có thể được sử dụng lại
• Đường chuẩn được thiết lập bằng cách chuẩn bị tối thiểu 5
dung dịch chuẩn với khoảng nồng độ từ 1 − 5 mg/mL
• Nồng độ chất chuẩn nội thường là 0,5 − 1 mg/mL
• Mẫu thử được chuẩn bị sẽ có nồng độ từ 1 − 5 mg/mL, tức là
nằm trong phạm vi của đường chuẩn. Nếu mẫu thử nằm ngoài
đường chuẩn, mẫu thử sau sẽ được chuẩn bị dựa trên thông tin từ mẫu đầu tiên
• Nên lấy ít nhất 2 mẫu thử nghiệm để phân tích định lượng và
lấy giá trị trung bình của các mẫu này làm kết quả cuối cùng
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY MẪU BỘT
• Các loại ma túy nhiều khả năng xuất hiện trong bột nhất là:
heroin, cocaine, amphetamine và metamphetamine. Việc kiểm
tra ban đầu sẽ bao gồm việc mô tả chi tiết vật liệu đóng gói. Bột
phải được cân trước khi phân tích
• Bột sau đó được đồng nhất và lấy một phần để phân tích. Sàng
lọc (phản ứng màu, TLC, HPLC, GC) sẽ chỉ ra (các) loại ma túy
có mặt. Việc định tính có thể thực hiện bằng GC−MS hoặc
FTIR. GC−MS có lợi thế hơn FTIR vì so sánh thời gian lưu và
phổ khối với chất chuẩn đã biết
• Việc xác định các thành phần khác trong bột bằng các kỹ thuật
phân tích: huỳnh quang tia X (XRF), nhiễu xạ tia X (XRD), quang phổ NMR…
• Hàm lượng thuốc có thể được định lượng bằng GC hoặc HPLC
bằng cách lập đường chuẩn VÕ SỸ NHẬT 81
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY MẪU CÂY TƯƠI HOẶC KHÔ
• Cây cần sa, coca, thuốc phiện, nấm psilocybe…
• Mô tả về vật liệu, đo trọng lượng hoặc chiều cao của cây. Một
phần nhỏ được lấy để phân tích. Việc đồng nhất hóa có thể cần
thiết tùy thuộc vào vật liệu
• Hình dáng bên ngoài nhìn chung sẽ cho biết rất rõ về loại ma
túy. Việc định tính có thể được thực hiện bằng cách kết hợp
kính hiển vi và phản ứng hóa học
• Hàm lượng thuốc có thể được định lượng bằng GC hoặc HPLC
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY
MẪU VIÊN NÉN VÀ VIÊN NANG
• Thuốc lắc (MDMA, MDEA…), benzodiazepin, steroid, LSD…
• Mô tả về nhãn hiệu hoặc logo, số lượng, kích thước của viên và trọng lượng
• Lấy mẫu, đồng nhất hóa thu được bột và sau đó có thể tuân
theo quy trình phân tích mẫu bột
PHÂN TÍCH CÁC CHẤT MA TÚY MẪU CHẤT LỎNG
• GHB, dầu steroid, rượu cocaine…
• Nhận xét cảm quan có thể cho biết dấu hiệu của loại ma túy
• Các phép đo vật lý: thể tích, màu sắc, mùi và hình thức chung của chất lỏng
• Có thể cần phải chiết chất ma túy (dạng base) từ chất lỏng
sang dung môi hữu cơ trước khi phân tích
• Dùng các phương pháp sàng lọc để chỉ ra sự hiện diện của
một loại ma túy nhất định