Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa - Hóa Dược | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa - Hóa Dược | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Hóa dược(HD34) 25 tài liệu

Trường:

Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng 130 tài liệu

Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa - Hóa Dược | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa - Hóa Dược | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

71 36 lượt tải Tải xuống
I.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bài tiết tiêu hoá. Sự hiểu biết về các
yếu tố này giúp điều dưỡng có các phương pháp cần thiết để thực hiện tốt quy
trình chăm sóc bệnh nhân. (Đọc ngoài)
1. Tuổi
-Sự thay đổi về tuổi tác ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá.
*Trẻ nhỏ có dạ dày nhỏ tiết ra ít men tiêu hoá.
-Một số thức ăn như tinh bột khó tiêu hoá. (Đọc ngoài)
-Thức ăn đi qua đường ruột của trẻ nhỏ nhanh vì nhu động ruột nhanh.
-Ngoài ra, trẻ nhỏ không thể kiểm soát được đại tiện vì chức năng thần kinh
cơ chưa phát triển cho đến khi trẻ lên 2 hay 3 tuổi. Thời kỳ thanh, thiếu niên
có sự phát triển nhanh chóng của ruột già. Tăng tiết acid HCl, đặc biệt ở nam.
*Người lớn tuổi thường có sự thay đổi ở hệ thống dạ dày, ruột làm suy
yếu chức năng tiêu hoá và bài tiết.
-Thức ăn đi vào đường tiêu hoá chỉ được nhai một phần do nhiều người lớn
tuổi không còn răng -> ảnh hưởng chức năng nhai.
- Lượng men tiêu hoá ở nước bọt và acid dạ dày giảm theo tuổi -> ảnh
hưởng đến chức năng tiêu hoá.
- Thiếu hụt men lipase -> mất khả năng tiêu hoá thức ăn giàu mỡ
Những người lớn tuổi nằm viện có nguy cơ thay đổi chức năng tiêu hoá.
Một nghiên cứu cho thấy 91% người bị tiêu chảy và táo bón trong 33
người nằm viện là ở độ tuổi 76. (Đọc ngoài)
Nhu động giảm theo tuổi và thực quản được làm trống thức ăn chậm
đã tạo nên sự khó chịu ở vùng thượng vị.
Tính chất hấp thụ của niêm mạc ruột thay đổi đã làm thiếu hụt
protein, vitamin và khoáng chất.
2. Chế độ ăn
-Thức ăn ảnh hưởng đến sự bài tiết.
-Thức ăn đưa vào hằng ngày giúp duy trì nhu động bình thường của
ruột. Chất xơ, phần còn lại không được tiêu hoá trong thức ăn tạo ra
một khối phân lớn. Thành ống tiêu hoá bị giãn ra, tạo ra nhu động
và gây nên phản xạ đi cầu. Nhờ việc nhu động ruột, lượng thức ăn đi
qua ruột nhanh, giữ cho phân mềm.
Những thức ăn dưới đây chứa một lượng lớn chất xơ:
- GGGTrái cây sống (táo, cam).
- GGGNhững trái cây chín (quả mận, quả mơ).
- GGGRau xanh (cải, rau xanh đậm).
- GGGRau sống (cần tây).
- GGGNgũ cốc (bánh mỳ).
- Các thức ăn sản sinh hơi như là hành, cải hoa, đậu cũng kích thích
nhu động. Hơi làm căng thành ruột, làm tăng sự chuyển động của ruột.
- Một số thức ăn cay có thể làm tăng nhu động nhưng cũng có thể làm
khó tiêu. (Đọc ngoài phần in nghiêng)
1.3. Lượng dịch đưa vào
Sự cung cấp không đủ dịch, hoặc một số rối loạn như nôn mửa sẽ tạo nên
sự thiếu hụt lượng dịch đưa vào -> ảnh hưởng đến tính chất phân.
Dịch sẽ làm lỏng các chất trong lòng ruột, làm các chất đó đi qua đại tràng
dễ dàng.
Người lớn nên uống nước một ngày khoảng 1400 - 2000ml. Các thức uống
nóng và nước hoa quả sẽ làm mềm phân và làm tăng nhu động. Ở một số
người, uống một lượng sữa nhiều có thể làm chậm nhu động và gây táo
bón. (Đọc ngoài)
1.4. Các hoạt động thể lực
Các hoạt động thể lực làm tăng nhu động trong khi sự mất vận động sẽ
kìm hãm nhu động ruột. Hoạt động sớm sau đau ốm được khuyến khích để
duy trì sự bài tiết bình thường. Việc duy trì trương lực của hệ cơ xương
được sử dụng trong quá trình đi cầu là quan trọng.
| 1/3

Preview text:

I.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bài tiết tiêu hoá. Sự hiểu biết về các
yếu tố này giúp điều dưỡng có các phương pháp cần thiết để thực hiện tốt quy
trình chăm sóc bệnh nhân. (Đọc ngoài) 1. Tuổi
-Sự thay đổi về tuổi tác ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá.
*Trẻ nhỏ có dạ dày nhỏ tiết ra ít men tiêu hoá.
-Một số thức ăn như tinh bột khó tiêu hoá. (Đọc ngoài)
-Thức ăn đi qua đường ruột của trẻ nhỏ nhanh vì nhu động ruột nhanh.
-Ngoài ra, trẻ nhỏ không thể kiểm soát được đại tiện vì chức năng thần kinh
cơ chưa phát triển cho đến khi trẻ lên 2 hay 3 tuổi. Thời kỳ thanh, thiếu niên
có sự phát triển nhanh chóng của ruột già. Tăng tiết acid HCl, đặc biệt ở nam.
*Người lớn tuổi thường có sự thay đổi ở hệ thống dạ dày, ruột làm suy
yếu chức năng tiêu hoá và bài tiết.
-Thức ăn đi vào đường tiêu hoá chỉ được nhai một phần do nhiều người lớn
tuổi không còn răng -> ảnh hưởng chức năng nhai.
- Lượng men tiêu hoá ở nước bọt và acid dạ dày giảm theo tuổi -> ảnh
hưởng đến chức năng tiêu hoá.
- Thiếu hụt men lipase -> mất khả năng tiêu hoá thức ăn giàu mỡ
Những người lớn tuổi nằm viện có nguy cơ thay đổi chức năng tiêu hoá.
Một nghiên cứu cho thấy 91% người bị tiêu chảy và táo bón trong 33
người nằm viện là ở độ tuổi 76. (Đọc ngoài)
 Nhu động giảm theo tuổi và thực quản được làm trống thức ăn chậm
đã tạo nên sự khó chịu ở vùng thượng vị.
 Tính chất hấp thụ của niêm mạc ruột thay đổi đã làm thiếu hụt
protein, vitamin và khoáng chất. 2. Chế độ ăn
-Thức ăn ảnh hưởng đến sự bài tiết.
-Thức ăn đưa vào hằng ngày giúp duy trì nhu động bình thường của
ruột. Chất xơ, phần còn lại không được tiêu hoá trong thức ăn tạo ra
một khối phân lớn. Thành ống tiêu hoá bị giãn ra, tạo ra nhu động
và gây nên phản xạ đi cầu. Nhờ việc nhu động ruột, lượng thức ăn đi
qua ruột nhanh, giữ cho phân mềm.
Những thức ăn dưới đây chứa một lượng lớn chất xơ:
- GGGTrái cây sống (táo, cam).
- GGGNhững trái cây chín (quả mận, quả mơ).
- GGGRau xanh (cải, rau xanh đậm).
- GGGRau sống (cần tây).
- GGGNgũ cốc (bánh mỳ).
- Các thức ăn sản sinh hơi như là hành, cải hoa, đậu cũng kích thích
nhu động. Hơi làm căng thành ruột, làm tăng sự chuyển động của ruột.
- Một số thức ăn cay có thể làm tăng nhu động nhưng cũng có thể làm
khó tiêu. (Đọc ngoài phần in nghiêng)
1.3. Lượng dịch đưa vào
Sự cung cấp không đủ dịch, hoặc một số rối loạn như nôn mửa sẽ tạo nên
sự thiếu hụt lượng dịch đưa vào -> ảnh hưởng đến tính chất phân.
Dịch sẽ làm lỏng các chất trong lòng ruột, làm các chất đó đi qua đại tràng dễ dàng.
Người lớn nên uống nước một ngày khoảng 1400 - 2000ml. Các thức uống
nóng và nước hoa quả sẽ làm mềm phân và làm tăng nhu động. Ở một số
người, uống một lượng sữa nhiều có thể làm chậm nhu động và gây táo bón. (Đọc ngoài)
1.4. Các hoạt động thể lực
Các hoạt động thể lực làm tăng nhu động trong khi sự mất vận động sẽ
kìm hãm nhu động ruột. Hoạt động sớm sau đau ốm được khuyến khích để
duy trì sự bài tiết bình thường. Việc duy trì trương lực của hệ cơ xương
được sử dụng trong quá trình đi cầu là quan trọng.