Các chiến lược ứng dụng mạng xã hội Facebook hiệu quả trong hoạt động truyền thông marketing cho các doanh nghiệp của Việt Nam - Nguyên lý Marketing | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Các chiến lược ứng dụng mạng xã hội Facebook hiệu quả trong hoạt động truyền thông marketing cho các doanh nghiệp của Việt Nam - Nguyên lý Marketing | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

 

lOMoARcPSD|45316467
lOMoARcPSD|45316467
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI
CÁC CHIẾN LƯỢC ỨNG DỤNG MẠNG XÃ HỘI
FACEBOOK HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN
THÔNG MARKETING CHO CÁC DOANH NGHIỆP
CỦA VIỆT NAM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S NGUYỄN THỊ PHAN THU
SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐỒNG THỊ THÙY LINH
Hà Nội – Năm 2020
lOMoARcPSD|45316467
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI
CÁC CHIẾN LƯỢC ỨNG DỤNG MẠNG XÃ HỘI
FACEBOOK HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN THÔNG MARKETING CHO CÁC DOANH
NGHIỆP CỦA VIỆT NAM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ PHAN THU
SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỒNG THỊ THÙY LINH
Hà Nội – Năm 2020
2
lOMoARcPSD|45316467
MỤC LỤ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................................5
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................................7
DANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................................................8
MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................9
1. Tính cấp thiết của đề tài:...................................................................................................................9
2. Tổng quan đề tài nghiên cứu:...........................................................................................................9
3. Mục tiêu nghiên cứu:......................................................................................................................12
4. Câu hỏi nghiên cứu:........................................................................................................................12
5. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu:..............................................................................13
6. Đóng góp luận án............................................................................................................................13
7. Kết cấu:...........................................................................................................................................14
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK TRONG HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN THÔNG MARKETING Ở VIỆT NAM................................................................................16
1.1. Khái niệm....................................................................................................................................16
1.2. Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook trong hoạt động truyền thông Marketing ở Việt Nam
16
CHƯƠNG 2: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN MÀ FACEBOOK ĐEM LẠI CHO LĨNH
VỰC TRUYỀN THÔNG MARKETING TẠI VIỆT NAM...................................................................20
2.1. Những thuận lợi mà Facebook đem lại cho lĩnh vực Truyền thông Marketing tại Việt Nam.....20
2.1.1. Chi phí thấp hơn những kênh khác:.....................................................................................20
2.1.2. Lan truyền tốt:......................................................................................................................21
2.1.3. Có thể nhắm đến khách hàng mong muốn:..........................................................................21
2.2. Những khó khăn mà Facebook đem lại cho lĩnh vực Truyền thông Marketing tại Việt Nam....22
2.2.1. Cạnh tranh cao......................................................................................................................22
2.2.2. Tính chính xác của các thông tin người dùng dẫn đến những hành vi lừa đảo....................22
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO LĨNH VỰC
MARKETING TRONG VIỆC SỬ DỤNG TRANG TRUYỀN THÔNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI
FACEBOOK...........................................................................................................................................24
3.1. Chú trọng vào các dịch vụ chăm sóc khách hàng........................................................................24
3.2. Nâng cao chất lượng nội dung.....................................................................................................24
3.3. Thiết lập kế hoạch Facebook Marketing thật hiệu quả................................................................25
KẾT LUẬN.............................................................................................................................................27
3
lOMoARcPSD|45316467
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................29
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MXH : Mạng xã hội
Facebook Ads : Quảng cáo trên Facebook
CPC : (Cost-per-click) chi phí người dùng click vào bài quảng cáo
CPM : (Cost-per-Mille) chi phí mỗi nghìn lượt xem
SMEs : Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
4
lOMoARcPSD|45316467
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1
Số lượng người dùng Facebook ở mỗi quốc gia năm 2018
Bảng 2.1 Chi phí quảng cáo trên kênh VTV1
5
lOMoARcPSD|45316467
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1a Số lượng người dùng các nền tảng mạng xã hội năm 2018
Hình 1b Số lượng người sử dụng các nền tảng mạng xã hội tại Việt Nam năm
2019
Hình 1c Độ tuổi và giới tính của người dùng Facebook tại Việt Nam năm 2020
Hình 1d Số lượng người dùng Facebook 2020 ở các quốc gia
Hình 2a Các nền tảng mạng xã hội doanh nghiệp chia sẻ nội dung video
Hình 2b Các trở ngại khi mua hàng trực tuyến
Hình 3a Nhân tố thúc đẩy mua sắm trực tuyến
Hình 3b 6 cách target khách hàng hiệu quả
6
lOMoARcPSD|45316467
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Thế giới đang hội nhập phát triển, không một quốc gia nào thể nằm ngoài xu hướng
phát triển của thế giới. Những thành tựu khoa học thuật, những tiến bộ hội cùng với
những khuynh hướng và trào lưu trên mọi lĩnh vực không chỉ ảnh hưởng đến một quốc gia,
còn nhanh chóng được du nhập và cải tiến bởi nhiều quốc gia khác. Việt Nam cũng không nằm
ngoài vòng xoay phát triển đó. Năm 1997, Internet xuất hiện tại Việt Nam, đánh dấu kỉ nguyên
mới cho sự phát triển của đất nước trên nhiều lĩnh vực, khi các nhà kinh doanh đãtrong tay
một công cụ mới tiện lợi, hiệu quả, giá rẻ và tiết kiệm thời gian một cách tối ưu cho việc quảng
sản phẩm đến với người tiêu dùng. Những xu thế của Internet thế giới cũng du nhập vào
Việt Nam, trong đó mạng hội một thế giới ảo liên kết con người từ khắp nơi, kết bạn,
giao lưu, trao đổi chia sẻ thông tin. thể nói, chưa một mạng hội nào đủ sức hấp
dẫn số lượng lớn người dùng trong thời gian lâu dài, cho đến khi Facebook xuất hiện.
Theo NappoleonCat.com, tính đến tháng 06/2020, tại Việt Nam có 69.280.000 người dùng
Facebook, chiếm 70,1% toàn bộ dân số, chủ yếu là từ 18 đến 34 tuổi. Có thể khẳng định, trong
một thời gian ngắn, Facebook đã thu hút được số lượng lớn người dùng tại Việt Nam một cách
đáng kinh ngạc, nhanh chóng trở thành mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay và đi vào thói quen
sinh hoạt hàng ngày của một bộ phận lớn người dân Việt Nam với độ tuổi đa dạng ngày
càng được mở rộng.
Facebook như một mảnh đất màu mỡ cho một hướng đi mới tiềm năng, không ai thể
phủ nhận được sức mạnh của Facebook trong lĩnh vực Marketing. Tuy nhiên, phương thức
truyền thông nào cũng 2 mặt lợi hại của Facebook cũng không phải ngoại lệ. vậy,
nghiên cứu này được thực hiện nhằm nghiên cứu hiệu quả của Marketing trên mạng hội
Facebook Việt Nam hiện nay, với mục đích đánh giá khách quan chính xác nhất hiệu quả
thực sự của Marketing trên Facebook, những mặt tích cực tiêu cực đang diễn ra, đồng thời
tìm ra chiến lược để nâng cao hiệu quả Marketing, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu
cực, góp phần khai thác hết tiềm năng của Facebook trong lĩnh vực Marketing tại Việt Nam,
biến Facebook thành công cụ thực sự hữu ích và đáng tin cậy.
2. Tổng quan đề tài nghiên cứu:
Trong phần tổng quan nghiên cứu gồm 20 bài nghiên cứu trong đó bao gồm 5 bài nghiên cứu
nước ngoài và 15 bài nghiên cứu trong nước. Các nghiên cứu đã phân tích, chỉ ra thực trạng sử
dụng mạng hội Facebook trong hoạt động truyền thông Marketing Việt Nam khẳng
định Facebook là một nền tảng mạng hội đầy tiềm năng, hội phát triển bên cạnh đó cũng
những thách thức, khó khăn các doanh nghiệp tại Việt Nam phải đối mặt khắc phục
khi truyền thông Marketing, đồng thời cũng đề xuất các chiến lược để Truyền thông Marketing
được hiệu quả hơn.
7
lOMoARcPSD|45316467
Trong thời đại công nghệ như hiện nay, MXH nói chung và Facebook nói riêng đã trở thành
một phần rất quen thuộc trong cuộc sống mỗi người. Cũng như Trịnh Hòa Bình, Thế Lĩnh
và Phan Quốc Thắng đã viết trong bài báo “Thực trạng sử dụng mạng xã hội trực tuyến và một
số gợi ý” (2015) rằng “Với sự hấp dẫn của mình, MXH đã trở thành một bộ phận không thể
thiếu trong cuộc sống của người dân, đặc biệt là giới trẻ”.
Chính vậy, đây một nền tảng rất tiềm năng cho lĩnh vực Truyền thông Marketing
Facebook đem lại rất nhiều lợi ích cho DN. Trong bài viết “Social media and its role in
Marketing” được in trên Tạp chí Quốc tế về Hệ thống y tính Doanh nghiệp Doanh
nghiệp năm 2011, Sisira Neti cho rằng Facebook “cung cấp một nơi cho các doanh nghiệp
không chỉ trình bày sản phẩm / dịch vụ cho khách ng còn để lắng nghe những lời than
phiền và đề xuất của khách hàng”. Các tác giả Thanh Thuỷ Bùi và Thị Hương đánh giá cao
tính hiệu quả của Truyền thông Marketing qua Facebook trong bài viết Truyền thông
Marketing thư viện trong kỉ nguyên số” (2017): “Với tính năng tương tác dễ dàng, miễn phí,
truyền tải thông tin nhanh chóng cộng đồng người dùng rộng khắp thế giới, Facebook
một trong những kênh truyền thông marketing hữu hiệu”. Cũng trong năm 2017, tác giả Bế
Quỳnh Trang đã cùng ý kiến trong bài nghiên cứu khoa học “Chiến lược marketing của đại
học Yale, Hoa Kỳ qua mạng hội Facebook”: “Chỉ cần vài thao tác đơn giản trên bàn phím,
chúng ta thể dễ dàng tạo cho mình một tài khoản Facebook không tốn một chi phí nào
cả”. Đồng quan điểm với các tác giả trên, đến năm 2019 cũng 2 bài viết khẳng định những
hội Facebook đem lại cho Truyền thông Marketing. Cụ thể trong “Ý định mua trang
phục nữ qua mạng hội Facebook” in trên Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, Hoàng Thị Phương
Thả¦o, Nguyễn Trúc Thanh Mai viết: “Facebook lại có một số tính năng đặc trưng riêng mà các
website không có, như việc thể tự do kết bạn, người bán càng có nhiều bạn thì hình ảnh sản
phẩm được đăng sẽ càng đến được với nhiều người, đồng thời tính năng like, share có tác động
tích cực đến ý nghĩ của người dùng”. Cũng như các tác giả Phạm Minh Đạt, Bùi Thị Thu,
Nguyễn Thị Quỳnh Trang đã viết trong “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến giá trị khách
hàng cảm nhận của các nhà bán lẻ trực tuyến nhỏ trên Facebook trên địa bàn Nội” rằng
“những lợi ích mạng hội đem lại rất đa dạng, bằng cách sử dụng Facebook, các công ty
nhân thể tải lên các hình ảnh sản phẩm của họ hoặc dịch vụ với tả đầy đủ về
khách hàng thể mua sản phẩm chỉ bằng cách cho ý kiến vào hộp bình luận hoặc hộp thư
đến”.
Tất nhiên nền tảng MXH nào cũng sẽ tính hai mặt của nó, Facebook cũng vậy. Bên cạnh
rất nhiều những lợi íchnó đem lại, các DN Việt Nam cũng phải đối mặt với các thách thức
nhất định trong lĩnh vực Truyền thông Marketing trên Facebook. Để làm rõ điều này, trong bài
viết “Marketing Communication Model in Social Network Facebook” năm 2015, Herman
Winarto viết: người dùng coi trọng quyền riêng lo sợ các trang mạng hội thể tiết
lộ những thông tin cá nhân đó”. Tác giả Blerta Rugova và Burim Prenaj cũng đã làm rõ những
khó khăn qua bài viết “Social media as marketing tool for SMEs: opportunities and
challenges” (2016): “Các doanh nghiệp vừa và nhỏ mất thời gian thu hút nguồn nhân lực và
8
lOMoARcPSD|45316467
thời gian để quản lý sự hiện diện của họ trên MXH”, họ cũng cho rằng các DN còn “có thể gây
tổn hại danh tiếng của họ bằng cách sử dụng các trang Truyền thông hội của họ một cách
không hiệu quả”. Đây một trong những thách thức điển hình DN nào cũng sẽ gặp phải.
Trong bài báo “ Tình hình ứng dụng Facebook vào một số hoạt động Marketing của các khách
sạn trên địa bàn thành phố Huế - Từ quan điểm doanh nghiệp” được in trên tạp chí Khoa học
Đại học Huế: Kinh tế Phát triển năm 2017, tác giả Nguyễn Thị Thuý Vân cho rằng vấn đề
về an ninh cũng một khó khăn các DN cần chú ý: “khách hàng thường không tin tưởng
quan ngại về những vấn đề liên quan đến vấn đề an ninh và làm phiền”. Trong bài “2 thách
thức 4 giải pháp nổi bật giúp tăng hiệu quả chiến lược chiến dịch Digital Marketing cho
doanh nghiệp” (2019), Quốc Thiện Trí Nguyễn đã làm 2 khó khăn lớn nhất các DN
gặp phải khi Truyền thông Marketing, đó “làm sao làm nổi bật thương hiệu” “làm sao
tăng mức độ nhận diện thương hiệu”. Các tác giả Đỗ Thị Nhâm, Đỗ Thị Huệ, Nguyễn Thị Lan
cũng có một bài viết “Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam: Thực trạng và kiến nghị” trên
Tạp chí Công thương năm 2020 bày tỏ sự quan ngại về vấn đề chất lượng nội dung hàng
hóa trên Facebook: lòng tin của người tiêu dùng vào giao dịch mua bán trực tuyến còn thấp.
Nguyên nhân lớn nhất ảnh hưởng đến tâm lý người dùng vẫn là chất lượng hàng hóa”.
Bên cạnh những lợi ích khó khăn thì cũng rất nhiều các bài viết đưa ra chiến lược
nhằm ng cao tính hiệu quả của Facebook Marketing. Cụ thể, trong bài viết Nâng cao hiệu
quả Marketing trên blog MXH tại Việt Nam” (2006), Phạm Xuân Thu Trần Hải Bằng
viết: “Việc xác định rõ chiến lược và các bước tiến hành là điều kiện cần thiết nhất để các hoạt
động marketing trên blog MXH hiệu quả”. Tác giả Công Phạm thì lại đề cao việc chuẩn
bị càng chiến lược Marketing: “để bán hàng tốt, doanh số ng cao bạn cần phải một
chiến lược online marketing tổng thể, kết hợp các chương trình khuyến mại đi kèm, chính sách
giá, chất lượng sản phẩm, cách thức phân phối” - Các hình thức quảng cáo trên Facebook
(2012). Trên tạp chí Kinh tế Đối ngoại, tác giả Nguyễn Văn Thoan đề xuất chiến lược khắc
phục khó khăn về xác thực thông tin trong bài báo “Tình hình ứng dụng thương mại điển tử
trên Facebook và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam” (2015): “Loại bỏ khỏi website những
thông tin bán hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ các
hàng hóa, dịch vụ vi phạm pháp luật khác khi phát hiện hoặc nhận được phản ánh căn cứ
xác thực”. Trong bài viết “Sử dụng Facebook trong sản xuất quảng tin tức tại thông tấn
Việt Nam” (2017), Bùi Lâm Khánh cho rằng: “Muốn quảng thì phải nắm vững nguyên
tắc Marketing Facebook, nắm vững tâm tiếp nhận thông tin của người dùng”. Tác giả
Vandana Ahuja Shirin Alav thì lại cho rằng “càng nhiều các lượt thích, bình luận và chia sẻ
trên một bài đăng tác động đáng kể đến việc phát triển lòng tin giữa các khách hàng”
“Using Facebook as a Digital Tool for Developing Trust amongst Consumers using
Netnography and Social Media Analytics: A Study of Jet Airways” (2018). Khác với các tác
giả trước, Vinayak SP đề xuất giải pháp liên quan đến target khách hàng trong “Top 11 Tips
For Creating Effective Facebook Ads” (2019): “Facebook một cộng đồng lớn bạn cần
phải suy nghĩ về nhóm khách hàng mà bạn muốn tham gia vào chiến dịch của mình. Dành chút
thời gian để tìm hiểu đối tượng mục tiêu của bạn và sử dụng thông tin để tạo chiến dịch quảng
9
lOMoARcPSD|45316467
cáo Facebook tốt nhất”. Trong năm 2020 cũng 2 bài viết đưa ra các chiến lược cho các vấn
đề DN gặp phải trong Facebook Marketing. Cụ thể trong bài viết “Facebook Marketing: 6
Yếu tố cốt lõi quyết định thành công từ A–Z”, Nguyễn Đỗ viết “Các trang trên Facebook được
xem như một profiles Facebook của doanh nghiệp”, chính vậy các DN cần đầu hơn vào
nội dung trên trang fanpage của mình. Tác giả Ngọc Quỳnh cũng đồng tình rằng: “Các nhóm là
nơi hoàn hảo để tạo ra một cộng đồng được kiểm soát trong đối tượng mục tiêu của bạn.
quản trị viên của nhóm, bạn thể phê duyệt hoặc từ chối tất cả các bài đăng, chấp nhận hoặc
chặn thành viên chỉ đạo bình luận” “9 chiến thuật Marketing Facebook địa phương đã
được thử nghiệm thành công”.
Khoảng trống nghiên cứu:
Các bài nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khác nhau đề cập đến các khía cạnh khác
nhau của hoạt động Truyền thông Marketing trên Facebook cho thấy các nghiên cứu vẫn còn
tính khái quát.
Do không gian thời gian nghiên cứu khác nhau nên thực trạng, số liệu, dẫn chứng đưa
vào nghiên cứu có thể trùng nhau và chỉ được áp dụng trong hoàn cảnh đó.
Những giải pháp các nhà nghiên cứu đưa ra còn mang tính khái quát chung. Điều này cũng
tùy thuộc vào các doanh nghiệp sẽ xây dựng kế hoạch sáp dụng áp dụng các giải pháp đó
như thế nào để đối mặt với khó khăn.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá khách quan thuận lợi khó khăn khi Truyền thông Marketing bằng
Facebook, giúp các DN cân nhắc việc nên hay không sử dụng Facebook cho các chiến dịch
Marketing - Đưa ra chiến lược ứng dụng kênh truyền thông trên mạng hội Facebook hiệu
quả, hạn chế mặt trái, tiêu cực.
3.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tình hình thực tế của Truyền thông Marketing qua MXH Facebook ở Việt Nam hiện
nay
- Thuận lợi và khó khăn của việc ứng dụng kênh truyền thông trên MXH Facebook vào
Truyền thông Marketing
- Các chiến lược phát triển cho lĩnh vực Truyền thông Marketing trong việc sử dụng
MXH Facebook
4. Câu hỏi nghiên cứu:
Câu 1: Tình hình thực tế của Marketing qua trang truyền thông trên mạng xã hội Facebook
ở Việt Nam hiện nay
10
lOMoARcPSD|45316467
Câu 2: Cơ hội và thách thức mà Facebook đem lại cho lĩnh vực Marketing
Câu 3: Đề xuất chiến lược phát triển cho lĩnh vực Truyền thông Marketing trong việc sử
dụng mạng xã hội Facebook
5. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu:
5.1. Đối tượng nghiên cứu:
Mạng xã hội Facebook trong hoạt động Truyền thông Marketing của các doanh
nghiệp 5.2. Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Việt Nam.
Thời gian: Từ 2018 – nay
Nội dung: Luận án nghiên cứu, phân tích thực trạng ứng dụng MXH Facebook
trong lĩnh vực Truyền thông Marketing Việt Nam hiện nay, từ đó đánh giá những hội
thách thức Facebook đem lại. Đồng thời đề ra các chiến lược cho ngành Marketing trong
việc sử dụng trang truyền thông trên MXH Facebook
5.3. Phương pháp nghiên cứu:
a) Cách tiếp cận:
Trên sở phân tích tình hình thực tế việc sử dụng MXH Facebook trong lĩnh
vực Marketing, luận án sẽ đánh giá hiệu quả truyền thông của Facebook trong giai đoạn
từ 2018 nay, từ đó đưa ra các chiến lược đẩy mạnh hiệu quả truyền thông qua MXH
Facebook trong lĩnh vực Marketing
b) Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập thông tin từ các công trình
nghiên cứu, các chiến lược phát triển liên quan đến Marketing qua Facebook
Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về nội
dung, đặc biệt những đề xuất chiến lược phát triển trong báo cáo tổng kết đề tài.
Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh đối chiếu giữa Truyền thông
Marketing qua mạng hội Facebook các mạng hội khác của Việt Nam, từ đó
thấy được những lợi thế hấp dẫn người dùng của Facebook
Phương pháp thống kê: Từ việc thu thập dữ liệu, số liệu về số lượng
người dùng Facebook của Việt Nam trong giai đoạn 2018-2020 để đưa ra những phân
tích, đánh giá về thực trạng sử dụng Facebook tại Việt Nam
6. Đóng góp luận án
a) Trên phương diện lý luận:
11
lOMoARcPSD|45316467
Việc đánh giá khách quan chính xác hiệu quả Marketing bằng Facebook Việt Nam
hiện nay sở cho những nhà Marketing Việt Nam nói riêng và ngành kinh tế nói chung
điều kiện để xem xét phát triển một phương tiện truyền thông cho sản phẩm của mình, đồng
thời việc chỉ ra phương án nâng cao hiệu quả truyền thông trên Facebook hướng đi mới,
khai thác tối ưu tài nguyên của Facebook Việt Nam.
b) Trên phương diện thực tế:
Nghiên cứu sẽ một tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Marketing những lĩnh
vực liên quan đến kinh tế trong việc phát triển những phương tiện truyền thông tại Việt
Nam theo hướng đi tích cực hiệu quả, đồng thời cũng đưa đến một cái nhìn khách quan
về hiệu quả của việc ứng dụng kênh truyền thông qua MXH Facebook đề xuất chiến lược
cho những cá nhân, tổ chức quan tâm đến Marketing trên Facebook.
7. Kết cấu:
Bài nghiên cứu được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Thực trạng sử dụng kênh truyền thông trên mạng xã hội Facebook trong lĩnh vực
Marketing ở Việt Nam hiện nay
Chương 2: Những thuận lợi và thách thức mà Facebook đem lại cho lĩnh vực Marketing
Chương 3: Đề xuất phương án, chiến lược phát triển cho lĩnh vực Marketing trong việc sử
dụng trang truyền thông trên mạng xã hội Facebook
12
lOMoARcPSD|45316467
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK TRONG
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING Ở VIỆT NAM
1.1. Khái niệm
a) Mạng xã hội Facebook
Facebook là một website mạng xã hội truy cập miễn phí do công ty Facebook, Inc điều hành
sở hữu nhân. Người dùng thể tham gia các mạng lưới được tổ chức theo thành phố,
nơi làm việc, trường học khu vực để liên kết giao tiếp với người khác. Mọi người cũng
thể kết bạn gửi tin nhắn cho họ, cập nhật trang hồ nhân của mình để thông báo
cho bạn bè biết về chúng.
b) Truyền thông Marketing
Theo Philip Kotler, truyền thông marketing (marketing communication) các hoạt động
truyền thông tin một cách gián tiếp hay trực tiếp về sản phẩm bản thân doanh nghiệp tới
khách hàng nhằm thuyết phục họ tin tưởng vào doanh nghiệp cũng như sản phẩm, mua sản
phẩm của doanh nghiệp.
1.2. Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook trong hoạt động truyền thông
Marketing ở Việt Nam
Facebook MXH ảo cho phép người sử dụng truy cập miễn phí với đầy đủ các tính năng
như chat, email, chia sẻ hình ảnh, kết nối bạn bè, quảng cáo… do công ty Facebook, Inc điều
hành sở hữu nhân. Facebook đã trở thành một tổ chức quyền lực về công nghệ với tầm
ảnh hưởng cùng to lớn đến cuộc sống hiện đại của nhiều người, đặc biệt giới trẻ. Lượng
thành viên gia nhập cộng đồng MXH Facebook trải dài trên nhiều thế hệ, nhiều vùng địa lý,
nhiều ngôn ngữ, nhiều tầng lớp và nhiều nền văn hóa khác nhau. Tại Việt Nam, Facebook cũng
một trong những MXH quyền lực nhất với số lượng người dùng đang ngày càng tăng. Đây
chính một mảnh đất màu mỡ cho các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động truyền thông
Marketing. Thông qua Facebook, các doanh nghiệp có thể tiếp cận một trong những cộng đồng
lớn nhất thế giới, có thể kết nối với những người đang quan tâm về sản phẩm mà doanh nghiệp
đang cung cấp.
1.2.1. Năm 2018
Số người dùng facebook ở Việt Nam năm 2018 đã tăng vọt xếp vị trí thứ 7 với 58 triệu
người dùng, tăng 5% trong quý đầu năm và 16% so với năm 2017.
13
lOMoARcPSD|45316467
Bảng 1.1: Số lượng người dùng Facebook ở mỗi quốc gia năm 2018
Nguồn: WeareSocial và Hootsuite
Trong năm 2018, Facebook vẫn là MXH có đông người dùng nhất
Hình 1.1: Số lượng người dùng các nền tảng mạng xã hội năm 2018
Nguồn: WeareSocial và Hootsuite
1.2.2. Năm 2019
Việt Nam, báo cáo Social Media Stats cho biết, vào tháng 5/2019 Việt Nam có 57,43%
cư dân sử dụng Facebook
14
lOMoARcPSD|45316467
Hình 1.2: Số lượng người sử dụng các nền tảng mạng xã hội tại Việt Nam năm 2019
Nguồn: WeareSocial và Hootsuite
1.2.3. Năm 2020
Năm 2020 Việt Nam vẫn đứng vị trí thứ 7 thế giới về số lượng người dùng Facebook,
69.280.000 người dùng Facebook tính đến cuối tháng 06 năm 2020, chiếm 70,1% toàn bộ dân
số. Như vậy, so với năm 2019 thì hiện nay năm 2020 người dùng Facebook tại Việt Nam đã
tăng 24 triệu người tương đương tăng 53,3% và hầu hết là nằm trong lứa tuổi 25 - 34
Hình 1.3: Độ tuổi và giới tính của người dùng Facebook tại Việt Nam năm 2020
Nguồn: NapoleonCat.com
15
lOMoARcPSD|45316467
Hình 1.4: Số lượng người dùng Facebook 2020 ở các quốc gia
Nguồn: statista.com
Cho đến thời điểm hiện tại thì Facebook vẫntrang web truyền thông xã hội được truy cập
nhiều nhất tại Việt Nam. Một người dùng Facebook trung bình nhấp vào 11 quảng cáo mỗi
tháng. Đây thực sự một nền tảng MXH rất thu hút các doanh nghiệp khi ngày càng
nhiều doanh nghiệp Việt Nam ưu tiên sử dụng MXH Facebook như một công cụ hiệu quả
trong các hoạt động truyền thông Marketing.
16
lOMoARcPSD|45316467
CHƯƠNG 2: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN MÀ FACEBOOK ĐEM LẠI
CHO LĨNH VỰC TRUYỀN THÔNG MARKETING TẠI VIỆT NAM
2.1. Những thuận lợi mà Facebook đem lại cho lĩnh vực Truyền thông Marketing tại
Việt Nam
Hiện nay mc d c Ā không Āt c nh tranh c a c Āc d c h v
qua m ng xa hi kh Āc, nhưng Facebook v -n đang ti Āp t c th Āng tr
trên l -nh vư c m ng xa hi v c Ā t m nh hươ ng không nh đ Ān m
i mt c a đơ i s Āng. Với s Ā lượng ngươ i d ng đông đ o c ng c Āc hình
thức truyền thô ng đa d ng, Facebook đa đem l i cho c Āc DN Việt Nam rất
nhiều cơ hi trong việc truyền thông Marketing.
2.1.1. Chi phí thấp hơn những kênh khác:
Cũng như những nhà cung cấp quảng cáo tiên tiến khác, Facebook cho bạn hình thức quảng
cáo CPC (cost per click) hoặc CPM (cost per impression). Với CPC, bạn chỉ phải trả tiền cho
những người click vào quảng cáo thôi. Chi phí quảng cáo facebook lại rất thấp hợp
với từng kháchng. Thậm chí, nếu bạn người kinh doanh nhỏ lẻ, bạn hoàn toàn thể chỉ
sử dụng trang cá nhân hoặc Fanpage được tạo lập miễn phí để hoạt động.
Facebook Ads có giá CPC trung bình là 1.86 đô la (khoảng 43,000đ) và giá CPM trung bình
là 11.20 đô la (khoảng 259,524đ). Chắc chắn là chi phí dành cho facebook Marketing sẽ rẻ hơn
rất nhiều so với việc book quảng cáo tivi, báo giấy, google adswords …
Bảng 2.1: Chi phí quảng cáo trên kênh VTV1
17
lOMoARcPSD|45316467
Nguồn: vietstarmax.vn
Facebook luôn đảm bảo rằng quảng cáo được phân bổ đều đặn dựa trên ngân sách của bạn.
Sẽ không trường hợp quảng cáo tập trung quá nhiều vào người này không xuất hiện
người khác. Do đó, với chi phí quảng cáo thấp nhưng quảng cáo của các doanh nghiệp sẽ luôn
xuất hiện đến các khách hàng tiềm năng.
2.1.2. Lan truyền tốt:
Nhìn vào con số hơn 69 triệu người Việt Nam đang sử dụng, Facebook một kênh truyền
thông sức lan truyền cực tốt. đến 35% người dùng Internet tại Việt Nam từng tham
khảo thông tin từ Facebook trước khi sử dụng dịch vụ hay đi mua hàng.
Một khi các thông tin về sản phẩm cũng như dịch vụ của DN được post lên các trang MXH
Facebook, các thông tin này sẽ nhanh chóng được lan truyền từ người này sang người khác
trong một khoảng thời gian rất ngắn. Sở như vậy MXH Facebook ngay cái tên đã thể
hiện tính chất của MXH online, không chỉ riêng một người còn cả bạn bè, người
thân cũng tham gia trong xã hội đó. Một khi khách hàng chia sẻ thông tin, thì tất cả những mối
quan hệ xung quanh khách hàng cũng sẽ nắm được thông tin đó. Đây chính đặc điểm lớn
nhất và rõ ràng nhất của mạng xã hội.
Facebook cho DN nhiều lựa chọn hình thức quảng cáo. Không giống như các kênh quảng
cáo khác, quảng cáo Facebook hỗ trợ rất nhiều tới hoạt động marketing, nhằm đáp ứng nhiều
mục đích quảng cáo khác nhau của DN. DN có thể quảng cáo các mẫu quảng cáo nhằm thu hút
người hâm mộ cho Fanpage hoặc thu hút người xem qua các bài viết đăng lên trên Fanpage,
hình ảnh, video, live stream, story… DN thể quảng cáo bất c lúc nào, điều chỉnh mọi
quảng cáo hay thể chạy nhiều quảng cáo phù hợp với nhu cầu của DN. Trong tương lai
không xa Facebook vẫn sẽ tiếp tục cập nhật thêm nhiều hình thức để hỗ trợ các DN. Đây
việc Facebook vẫn thường làm, họ luôn luôn cập nhật những hình thức quảng cáo mới nhất, xu
hướng, cho DN nhiều cách để tiếp cận khách hàng tiềm năng hơn.
Với khả năng tương tác với người s dụng một cách đa dạng phương pháp truyền tải
thông tin một cách nhanh chóng chính xác, Facebook dễ dàng đem đến cho DN hội
quảng bá hình ảnh và thương hiệu của mình đến với tất cả khách hàng tiềm năng.
Facebook Marketing vẫn luôn là một hình thức truyền thông Marketing cực kỳ hữu hiệu. Có
những DN đã đạt số lượng hàng chục nghìn người theo dõi, thậm chí hàng trăm nghìn vượt
qua con số 1 triệu.
2.1.3. Có thể nhắm đến khách hàng mong muốn:
Khác với google adwords khách hàng chỉ tìm tới DN khi nhu cầu. Với Facebook DN sẽ
người dẫn dắt cuộc chơi. Thông qua việc target độ tuổi, vị trí, sở thích DN thể tiếp cận
được tệp khách hàng mục tiêu dành cho sản phẩm dịch vụ họ đang kinh doanh. DN có thể điều
chỉnh chiến dịch quảng cáo của mình nhằm vào đối tượng nào sẽ thấy quảng cáo như: giới
18
lOMoARcPSD|45316467
tính, độ tuổi, trình độ, sở thích, ngôn ngữ, khu vực thành phố, quốc gia…Ngoài ra, Facebook
cung cấp tính năng Insights giúp bạn hiểu hơn về đối tượng khách hàng của mình, từ đó cải
thiện nội dung quảng cáo phù hợp hơn. Nhờ vậy, việc truyền thông Marketing trên
Facebook đạt hiệu quả hơn mà chi phí vẫn rất hợp lý.
2.2. Những khó khăn mà Facebook đem lại cho lĩnh vực Truyền thông Marketing tại
Việt Nam
2.2.1. Cạnh tranh cao
Cái gì tốt thì sẽ nhiều người làm và Facebook cũng không ngoại lệ
Hình 2.1 : Các nền tảng mạng xã hội doanh nghiệp chia sẻ nội dung video
Nguồn: Buffer.com
Với tính hiệu quả, chi phí hợp cùng khả ng lan truyền tốt của Facebook, đang ngày
càng nhiều các DN của Việt Nam xây dựng kế hoạch Truyền thông Marketing qua MXH
Facebook gây ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các DN. Chính nhiều ưu điểm không quá
khó để triển khai nên rất nhiều DN đều sử dụng Facebook marketing. Điều này khiến thị
trường trở nên chật hẹp hơn, tính cạnh tranh cũng cao hơn. Làm thế nào để thu hút khách hàng
tốt hơn những đối thủ cùng lĩnh vực là một vấn đề không dễ để trả lời.
2.2.2. Tính chính xác của các thông tin người dùng dẫn đến những hành vi lừa đảo.
Cũng chính ngày càng nhiều DN sử dụng Facebook Marketing nên các chất lượng
thông tin trên Facebook cũng sụt giảm. Quá nhiều thông tin và nội dung khiến cho khách hàng
19
| 1/30

Preview text:

lOMoARcPSD|45316467 lOMoARcPSD|45316467
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI
CÁC CHIẾN LƯỢC ỨNG DỤNG MẠNG XÃ HỘI
FACEBOOK HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN
THÔNG MARKETING CHO CÁC DOANH NGHIỆP CỦA VIỆT NAM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
: TH.S NGUYỄN THỊ PHAN THU
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: ĐỒNG THỊ THÙY LINH Hà Nội – Năm 2020 lOMoARcPSD|45316467
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI
CÁC CHIẾN LƯỢC ỨNG DỤNG MẠNG XÃ HỘI
FACEBOOK HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN THÔNG MARKETING CHO CÁC DOANH
NGHIỆP CỦA VIỆT NAM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ PHAN THU
SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỒNG THỊ THÙY LINH Hà Nội – Năm 2020 2 lOMoARcPSD|45316467 MỤC LỤ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................................5
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................................7
DANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................................................8
MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................9
1. Tính cấp thiết của đề tài:...................................................................................................................9
2. Tổng quan đề tài nghiên cứu:...........................................................................................................9
3. Mục tiêu nghiên cứu:......................................................................................................................12
4. Câu hỏi nghiên cứu:........................................................................................................................12
5. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu:..............................................................................13
6. Đóng góp luận án............................................................................................................................13
7. Kết cấu:...........................................................................................................................................14
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK TRONG HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN THÔNG MARKETING Ở VIỆT NAM................................................................................16
1.1. Khái niệm....................................................................................................................................16
1.2. Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook trong hoạt động truyền thông Marketing ở Việt Nam 16
CHƯƠNG 2: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN MÀ FACEBOOK ĐEM LẠI CHO LĨNH
VỰC TRUYỀN THÔNG MARKETING TẠI VIỆT NAM...................................................................20
2.1. Những thuận lợi mà Facebook đem lại cho lĩnh vực Truyền thông Marketing tại Việt Nam.....20
2.1.1. Chi phí thấp hơn những kênh khác:.....................................................................................20
2.1.2. Lan truyền tốt:......................................................................................................................21
2.1.3. Có thể nhắm đến khách hàng mong muốn:..........................................................................21
2.2. Những khó khăn mà Facebook đem lại cho lĩnh vực Truyền thông Marketing tại Việt Nam....22
2.2.1. Cạnh tranh cao......................................................................................................................22
2.2.2. Tính chính xác của các thông tin người dùng dẫn đến những hành vi lừa đảo....................22
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO LĨNH VỰC
MARKETING TRONG VIỆC SỬ DỤNG TRANG TRUYỀN THÔNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI
FACEBOOK...........................................................................................................................................24
3.1. Chú trọng vào các dịch vụ chăm sóc khách hàng........................................................................24
3.2. Nâng cao chất lượng nội dung.....................................................................................................24
3.3. Thiết lập kế hoạch Facebook Marketing thật hiệu quả................................................................25
KẾT LUẬN.............................................................................................................................................27 3 lOMoARcPSD|45316467
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................29
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MXH : Mạng xã hội Facebook Ads : Quảng cáo trên Facebook CPC
: (Cost-per-click) chi phí người dùng click vào bài quảng cáo CPM
: (Cost-per-Mille) chi phí mỗi nghìn lượt xem SMEs
: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ 4 lOMoARcPSD|45316467 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1
Số lượng người dùng Facebook ở mỗi quốc gia năm 2018 Bảng 2.1
Chi phí quảng cáo trên kênh VTV1 5 lOMoARcPSD|45316467 DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1a Số lượng người dùng các nền tảng mạng xã hội năm 2018 Hình 1b
Số lượng người sử dụng các nền tảng mạng xã hội tại Việt Nam năm 2019
Hình 1c Độ tuổi và giới tính của người dùng Facebook tại Việt Nam năm 2020 Hình 1d
Số lượng người dùng Facebook 2020 ở các quốc gia
Hình 2a Các nền tảng mạng xã hội doanh nghiệp chia sẻ nội dung video Hình 2b
Các trở ngại khi mua hàng trực tuyến
Hình 3a Nhân tố thúc đẩy mua sắm trực tuyến Hình 3b
6 cách target khách hàng hiệu quả 6 lOMoARcPSD|45316467 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Thế giới đang hội nhập và phát triển, không một quốc gia nào có thể nằm ngoài xu hướng
phát triển của thế giới. Những thành tựu khoa học kĩ thuật, những tiến bộ xã hội cùng với
những khuynh hướng và trào lưu trên mọi lĩnh vực không chỉ ảnh hưởng đến một quốc gia, mà
còn nhanh chóng được du nhập và cải tiến bởi nhiều quốc gia khác. Việt Nam cũng không nằm
ngoài vòng xoay phát triển đó. Năm 1997, Internet xuất hiện tại Việt Nam, đánh dấu kỉ nguyên
mới cho sự phát triển của đất nước trên nhiều lĩnh vực, khi các nhà kinh doanh đã có trong tay
một công cụ mới tiện lợi, hiệu quả, giá rẻ và tiết kiệm thời gian một cách tối ưu cho việc quảng
bá sản phẩm đến với người tiêu dùng. Những xu thế của Internet thế giới cũng du nhập vào
Việt Nam, trong đó có mạng xã hội – một thế giới ảo liên kết con người từ khắp nơi, kết bạn,
giao lưu, trao đổi và chia sẻ thông tin. Có thể nói, chưa có một mạng xã hội nào đủ sức hấp
dẫn số lượng lớn người dùng trong thời gian lâu dài, cho đến khi Facebook xuất hiện.
Theo NappoleonCat.com, tính đến tháng 06/2020, tại Việt Nam có 69.280.000 người dùng
Facebook, chiếm 70,1% toàn bộ dân số, chủ yếu là từ 18 đến 34 tuổi. Có thể khẳng định, trong
một thời gian ngắn, Facebook đã thu hút được số lượng lớn người dùng tại Việt Nam một cách
đáng kinh ngạc, nhanh chóng trở thành mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay và đi vào thói quen
sinh hoạt hàng ngày của một bộ phận lớn người dân Việt Nam với độ tuổi đa dạng và ngày càng được mở rộng.
Facebook như một mảnh đất màu mỡ cho một hướng đi mới và tiềm năng, không ai có thể
phủ nhận được sức mạnh của Facebook trong lĩnh vực Marketing. Tuy nhiên, phương thức
truyền thông nào cũng có 2 mặt lợi hại của nó và Facebook cũng không phải ngoại lệ. Vì vậy,
nghiên cứu này được thực hiện nhằm nghiên cứu hiệu quả của Marketing trên mạng xã hội
Facebook ở Việt Nam hiện nay, với mục đích đánh giá khách quan và chính xác nhất hiệu quả
thực sự của Marketing trên Facebook, những mặt tích cực và tiêu cực đang diễn ra, đồng thời
tìm ra chiến lược để nâng cao hiệu quả Marketing, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu
cực, góp phần khai thác hết tiềm năng của Facebook trong lĩnh vực Marketing tại Việt Nam,
biến Facebook thành công cụ thực sự hữu ích và đáng tin cậy.
2. Tổng quan đề tài nghiên cứu:
Trong phần tổng quan nghiên cứu gồm 20 bài nghiên cứu trong đó bao gồm 5 bài nghiên cứu
nước ngoài và 15 bài nghiên cứu trong nước. Các nghiên cứu đã phân tích, chỉ ra thực trạng sử
dụng mạng xã hội Facebook trong hoạt động truyền thông Marketing ở Việt Nam và khẳng
định Facebook là một nền tảng mạng xã hội đầy tiềm năng, cơ hội phát triển bên cạnh đó cũng
là những thách thức, khó khăn mà các doanh nghiệp tại Việt Nam phải đối mặt và khắc phục
khi truyền thông Marketing, đồng thời cũng đề xuất các chiến lược để Truyền thông Marketing được hiệu quả hơn. 7 lOMoARcPSD|45316467
Trong thời đại công nghệ như hiện nay, MXH nói chung và Facebook nói riêng đã trở thành
một phần rất quen thuộc trong cuộc sống mỗi người. Cũng như Trịnh Hòa Bình, Lê Thế Lĩnh
và Phan Quốc Thắng đã viết trong bài báo “Thực trạng sử dụng mạng xã hội trực tuyến và một
số gợi ý” (2015) rằng “Với sự hấp dẫn của mình, MXH đã trở thành một bộ phận không thể
thiếu trong cuộc sống của người dân, đặc biệt là giới trẻ”.
Chính vì vậy, đây là một nền tảng rất tiềm năng cho lĩnh vực Truyền thông Marketing vì
Facebook đem lại rất nhiều lợi ích cho DN. Trong bài viết “Social media and its role in
Marketing” được in trên Tạp chí Quốc tế về Hệ thống Máy tính Doanh nghiệp và Doanh
nghiệp năm 2011, Sisira Neti cho rằng Facebook “cung cấp một nơi cho các doanh nghiệp
không chỉ trình bày sản phẩm / dịch vụ cho khách hàng mà còn để lắng nghe những lời than
phiền và đề xuất của khách hàng”. Các tác giả Thanh Thuỷ Bùi và Thị Hương Lê đánh giá cao
tính hiệu quả của Truyền thông Marketing qua Facebook trong bài viết “Truyền thông
Marketing thư viện trong kỉ nguyên số” (2017): “Với tính năng tương tác dễ dàng, miễn phí,
truyền tải thông tin nhanh chóng và cộng đồng người dùng rộng khắp thế giới, Facebook là
một trong những kênh truyền thông marketing hữu hiệu”. Cũng trong năm 2017, tác giả Bế
Quỳnh Trang đã có cùng ý kiến trong bài nghiên cứu khoa học “Chiến lược marketing của đại
học Yale, Hoa Kỳ qua mạng xã hội Facebook”: “Chỉ cần vài thao tác đơn giản trên bàn phím,
chúng ta có thể dễ dàng tạo cho mình một tài khoản Facebook mà không tốn một chi phí nào
cả”. Đồng quan điểm với các tác giả trên, đến năm 2019 cũng có 2 bài viết khẳng định những
cơ hội mà Facebook đem lại cho Truyền thông Marketing. Cụ thể là trong “Ý định mua trang
phục nữ qua mạng xã hội Facebook” in trên Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, Hoàng Thị Phương
Thả̉o, Nguyễn Trúc Thanh Mai viết: “Facebook lại có một số tính năng đặc trưng riêng mà các
website không có, như việc có thể tự do kết bạn, người bán càng có nhiều bạn thì hình ảnh sản
phẩm được đăng sẽ càng đến được với nhiều người, đồng thời tính năng like, share có tác động
tích cực đến ý nghĩ của người dùng”. Cũng như các tác giả Phạm Minh Đạt, Bùi Thị Thu,
Nguyễn Thị Quỳnh Trang đã viết trong “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến giá trị khách
hàng cảm nhận của các nhà bán lẻ trực tuyến nhỏ trên Facebook trên địa bàn Hà Nội” rằng
“những lợi ích mạng xã hội đem lại rất đa dạng, bằng cách sử dụng Facebook, các công ty và
cá nhân có thể tải lên các hình ảnh sản phẩm của họ hoặc dịch vụ với mô tả đầy đủ về nó và
khách hàng có thể mua sản phẩm chỉ bằng cách cho ý kiến vào hộp bình luận hoặc hộp thư đến”.
Tất nhiên nền tảng MXH nào cũng sẽ có tính hai mặt của nó, Facebook cũng vậy. Bên cạnh
rất nhiều những lợi ích mà nó đem lại, các DN Việt Nam cũng phải đối mặt với các thách thức
nhất định trong lĩnh vực Truyền thông Marketing trên Facebook. Để làm rõ điều này, trong bài
viết “Marketing Communication Model in Social Network Facebook” năm 2015, Herman và
Winarto viết: “người dùng coi trọng quyền riêng tư và lo sợ các trang mạng xã hội có thể tiết
lộ những thông tin cá nhân đó”. Tác giả Blerta Rugova và Burim Prenaj cũng đã làm rõ những
khó khăn qua bài viết “Social media as marketing tool for SMEs: opportunities and
challenges” (2016): “Các doanh nghiệp vừa và nhỏ mất thời gian thu hút nguồn nhân lực và 8 lOMoARcPSD|45316467
thời gian để quản lý sự hiện diện của họ trên MXH”, họ cũng cho rằng các DN còn “có thể gây
tổn hại danh tiếng của họ bằng cách sử dụng các trang Truyền thông xã hội của họ một cách
không hiệu quả”. Đây là một trong những thách thức điển hình mà DN nào cũng sẽ gặp phải.
Trong bài báo “ Tình hình ứng dụng Facebook vào một số hoạt động Marketing của các khách
sạn trên địa bàn thành phố Huế - Từ quan điểm doanh nghiệp” được in trên tạp chí Khoa học
Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển năm 2017, tác giả Nguyễn Thị Thuý Vân cho rằng vấn đề
về an ninh cũng là một khó khăn mà các DN cần chú ý: “khách hàng thường không tin tưởng
và quan ngại về những vấn đề liên quan đến vấn đề an ninh và làm phiền”. Trong bài “2 thách
thức và 4 giải pháp nổi bật giúp tăng hiệu quả chiến lược và chiến dịch Digital Marketing cho
doanh nghiệp” (2019), Quốc Thiện và Trí Nguyễn đã làm rõ 2 khó khăn lớn nhất mà các DN
gặp phải khi Truyền thông Marketing, đó là “làm sao làm nổi bật thương hiệu” và “làm sao
tăng mức độ nhận diện thương hiệu”. Các tác giả Đỗ Thị Nhâm, Đỗ Thị Huệ, Nguyễn Thị Lan
cũng có một bài viết “Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam: Thực trạng và kiến nghị” trên
Tạp chí Công thương năm 2020 bày tỏ sự quan ngại về vấn đề chất lượng nội dung và hàng
hóa trên Facebook: “ lòng tin của người tiêu dùng vào giao dịch mua bán trực tuyến còn thấp.
Nguyên nhân lớn nhất ảnh hưởng đến tâm lý người dùng vẫn là chất lượng hàng hóa”.
Bên cạnh những lợi ích và khó khăn thì cũng có rất nhiều các bài viết đưa ra chiến lược
nhằm nâng cao tính hiệu quả của Facebook Marketing. Cụ thể, trong bài viết “Nâng cao hiệu
quả Marketing trên blog và MXH tại Việt Nam” (2006), Phạm Xuân Thu và Trần Hải Bằng
viết: “Việc xác định rõ chiến lược và các bước tiến hành là điều kiện cần thiết nhất để các hoạt
động marketing trên blog và MXH có hiệu quả”. Tác giả Công Phạm thì lại đề cao việc chuẩn
bị kĩ càng chiến lược Marketing: “để bán hàng tốt, doanh số tăng cao bạn cần phải có một
chiến lược online marketing tổng thể, kết hợp các chương trình khuyến mại đi kèm, chính sách
giá, chất lượng sản phẩm, cách thức phân phối” - Các hình thức quảng cáo trên Facebook
(2012). Trên tạp chí Kinh tế Đối ngoại, tác giả Nguyễn Văn Thoan đề xuất chiến lược khắc
phục khó khăn về xác thực thông tin trong bài báo “Tình hình ứng dụng thương mại điển tử
trên Facebook và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam” (2015): “Loại bỏ khỏi website những
thông tin bán hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và các
hàng hóa, dịch vụ vi phạm pháp luật khác khi phát hiện hoặc nhận được phản ánh có căn cứ
xác thực”. Trong bài viết “Sử dụng Facebook trong sản xuất và quảng bá tin tức tại thông tấn
xã Việt Nam” (2017), Bùi Lâm Khánh cho rằng: “Muốn quảng bá thì phải nắm vững nguyên
tắc Marketing Facebook, nắm vững tâm lý tiếp nhận thông tin của người dùng”. Tác giả
Vandana Ahuja và Shirin Alav thì lại cho rằng “càng nhiều các lượt thích, bình luận và chia sẻ
trên một bài đăng có tác động đáng kể đến việc phát triển lòng tin giữa các khách hàng” –
“Using Facebook as a Digital Tool for Developing Trust amongst Consumers using
Netnography and Social Media Analytics: A Study of Jet Airways” (2018). Khác với các tác
giả trước, Vinayak SP đề xuất giải pháp liên quan đến target khách hàng trong “Top 11 Tips
For Creating Effective Facebook Ads” (2019): “Facebook là một cộng đồng lớn và bạn cần
phải suy nghĩ về nhóm khách hàng mà bạn muốn tham gia vào chiến dịch của mình. Dành chút
thời gian để tìm hiểu đối tượng mục tiêu của bạn và sử dụng thông tin để tạo chiến dịch quảng 9 lOMoARcPSD|45316467
cáo Facebook tốt nhất”. Trong năm 2020 cũng có 2 bài viết đưa ra các chiến lược cho các vấn
đề mà DN gặp phải trong Facebook Marketing. Cụ thể trong bài viết “Facebook Marketing: 6
Yếu tố cốt lõi quyết định thành công từ A–Z”, Nguyễn Đỗ viết “Các trang trên Facebook được
xem như một profiles Facebook của doanh nghiệp”, chính vì vậy các DN cần đầu tư hơn vào
nội dung trên trang fanpage của mình. Tác giả Ngọc Quỳnh cũng đồng tình rằng: “Các nhóm là
nơi hoàn hảo để tạo ra một cộng đồng được kiểm soát trong đối tượng mục tiêu của bạn. Là
quản trị viên của nhóm, bạn có thể phê duyệt hoặc từ chối tất cả các bài đăng, chấp nhận hoặc
chặn thành viên và chỉ đạo bình luận” – “9 chiến thuật Marketing Facebook địa phương đã
được thử nghiệm thành công”.
Khoảng trống nghiên cứu:
Các bài nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khác nhau và đề cập đến các khía cạnh khác
nhau của hoạt động Truyền thông Marketing trên Facebook cho thấy các nghiên cứu vẫn còn tính khái quát.
Do không gian và thời gian nghiên cứu khác nhau nên thực trạng, số liệu, dẫn chứng đưa
vào nghiên cứu có thể trùng nhau và chỉ được áp dụng trong hoàn cảnh đó.
Những giải pháp các nhà nghiên cứu đưa ra còn mang tính khái quát chung. Điều này cũng
tùy thuộc vào các doanh nghiệp sẽ xây dựng kế hoạch và sẽ áp dụng áp dụng các giải pháp đó
như thế nào để đối mặt với khó khăn. 3. Mục tiêu nghiên cứu: 3.1.
Mục đích nghiên cứu -
Đánh giá khách quan thuận lợi và khó khăn khi Truyền thông Marketing bằng
Facebook, giúp các DN cân nhắc việc nên hay không sử dụng Facebook cho các chiến dịch
Marketing - Đưa ra chiến lược ứng dụng kênh truyền thông trên mạng xã hội Facebook hiệu
quả, hạn chế mặt trái, tiêu cực. 3.2.
Mục tiêu nghiên cứu -
Tình hình thực tế của Truyền thông Marketing qua MXH Facebook ở Việt Nam hiện nay -
Thuận lợi và khó khăn của việc ứng dụng kênh truyền thông trên MXH Facebook vào Truyền thông Marketing -
Các chiến lược phát triển cho lĩnh vực Truyền thông Marketing trong việc sử dụng MXH Facebook 4. Câu hỏi nghiên cứu:
Câu 1: Tình hình thực tế của Marketing qua trang truyền thông trên mạng xã hội Facebook ở Việt Nam hiện nay 10 lOMoARcPSD|45316467
Câu 2: Cơ hội và thách thức mà Facebook đem lại cho lĩnh vực Marketing
Câu 3: Đề xuất chiến lược phát triển cho lĩnh vực Truyền thông Marketing trong việc sử
dụng mạng xã hội Facebook
5. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu:
5.1. Đối tượng nghiên cứu:
Mạng xã hội Facebook trong hoạt động Truyền thông Marketing của các doanh
nghiệp 5.2. Phạm vi nghiên cứu: • Không gian: Việt Nam. • Thời gian: Từ 2018 – nay •
Nội dung: Luận án nghiên cứu, phân tích thực trạng ứng dụng MXH Facebook
trong lĩnh vực Truyền thông Marketing ở Việt Nam hiện nay, từ đó đánh giá những cơ hội và
thách thức mà Facebook đem lại. Đồng thời đề ra các chiến lược cho ngành Marketing trong
việc sử dụng trang truyền thông trên MXH Facebook
5.3. Phương pháp nghiên cứu: a) Cách tiếp cận:
Trên cơ sở phân tích tình hình thực tế việc sử dụng MXH Facebook trong lĩnh
vực Marketing, luận án sẽ đánh giá hiệu quả truyền thông của Facebook trong giai đoạn
từ 2018 – nay, từ đó đưa ra các chiến lược đẩy mạnh hiệu quả truyền thông qua MXH
Facebook trong lĩnh vực Marketing b)
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập thông tin từ các công trình
nghiên cứu, các chiến lược phát triển liên quan đến Marketing qua Facebook •
Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về nội
dung, đặc biệt những đề xuất chiến lược phát triển trong báo cáo tổng kết đề tài. •
Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh đối chiếu giữa Truyền thông
Marketing qua mạng xã hội Facebook và các mạng xã hội khác của Việt Nam, từ đó
thấy được những lợi thế hấp dẫn người dùng của Facebook •
Phương pháp thống kê: Từ việc thu thập dữ liệu, số liệu về số lượng
người dùng Facebook của Việt Nam trong giai đoạn 2018-2020 để đưa ra những phân
tích, đánh giá về thực trạng sử dụng Facebook tại Việt Nam 6. Đóng góp luận án
a) Trên phương diện lý luận: 11 lOMoARcPSD|45316467
Việc đánh giá khách quan và chính xác hiệu quả Marketing bằng Facebook ở Việt Nam
hiện nay là cơ sở cho những nhà Marketing Việt Nam nói riêng và ngành kinh tế nói chung có
điều kiện để xem xét phát triển một phương tiện truyền thông cho sản phẩm của mình, đồng
thời việc chỉ ra phương án nâng cao hiệu quả truyền thông trên Facebook là hướng đi mới,
khai thác tối ưu tài nguyên của Facebook Việt Nam.
b) Trên phương diện thực tế:
Nghiên cứu là sẽ là một tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Marketing và những lĩnh
vực có liên quan đến kinh tế trong việc phát triển những phương tiện truyền thông tại Việt
Nam theo hướng đi tích cực và có hiệu quả, đồng thời cũng đưa đến một cái nhìn khách quan
về hiệu quả của việc ứng dụng kênh truyền thông qua MXH Facebook và đề xuất chiến lược
cho những cá nhân, tổ chức quan tâm đến Marketing trên Facebook. 7. Kết cấu:
Bài nghiên cứu được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Thực trạng sử dụng kênh truyền thông trên mạng xã hội Facebook trong lĩnh vực
Marketing ở Việt Nam hiện nay
Chương 2: Những thuận lợi và thách thức mà Facebook đem lại cho lĩnh vực Marketing
Chương 3: Đề xuất phương án, chiến lược phát triển cho lĩnh vực Marketing trong việc sử
dụng trang truyền thông trên mạng xã hội Facebook 12 lOMoARcPSD|45316467
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK TRONG
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING Ở VIỆT NAM 1.1. Khái niệm
a) Mạng xã hội Facebook
Facebook là một website mạng xã hội truy cập miễn phí do công ty Facebook, Inc điều hành
và sở hữu tư nhân. Người dùng có thể tham gia các mạng lưới được tổ chức theo thành phố,
nơi làm việc, trường học và khu vực để liên kết và giao tiếp với người khác. Mọi người cũng
có thể kết bạn và gửi tin nhắn cho họ, và cập nhật trang hồ sơ cá nhân của mình để thông báo
cho bạn bè biết về chúng.
b) Truyền thông Marketing
Theo Philip Kotler, truyền thông marketing (marketing communication) là các hoạt động
truyền thông tin một cách gián tiếp hay trực tiếp về sản phẩm và bản thân doanh nghiệp tới
khách hàng nhằm thuyết phục họ tin tưởng vào doanh nghiệp cũng như sản phẩm, và mua sản phẩm của doanh nghiệp.
1.2. Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook trong hoạt động truyền thông Marketing ở Việt Nam
Facebook là MXH ảo cho phép người sử dụng truy cập miễn phí với đầy đủ các tính năng
như chat, email, chia sẻ hình ảnh, kết nối bạn bè, quảng cáo… do công ty Facebook, Inc điều
hành và sở hữu tư nhân. Facebook đã trở thành một tổ chức quyền lực về công nghệ với tầm
ảnh hưởng vô cùng to lớn đến cuộc sống hiện đại của nhiều người, đặc biệt là giới trẻ. Lượng
thành viên gia nhập cộng đồng MXH Facebook trải dài trên nhiều thế hệ, nhiều vùng địa lý,
nhiều ngôn ngữ, nhiều tầng lớp và nhiều nền văn hóa khác nhau. Tại Việt Nam, Facebook cũng
là một trong những MXH quyền lực nhất với số lượng người dùng đang ngày càng tăng. Đây
chính là một mảnh đất màu mỡ cho các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động truyền thông
Marketing. Thông qua Facebook, các doanh nghiệp có thể tiếp cận một trong những cộng đồng
lớn nhất thế giới, có thể kết nối với những người đang quan tâm về sản phẩm mà doanh nghiệp đang cung cấp. 1.2.1. Năm 2018
Số người dùng facebook ở Việt Nam năm 2018 đã tăng vọt xếp vị trí thứ 7 với 58 triệu
người dùng, tăng 5% trong quý đầu năm và 16% so với năm 2017. 13 lOMoARcPSD|45316467
Bảng 1.1: Số lượng người dùng Facebook ở mỗi quốc gia năm 2018
Nguồn: WeareSocial và Hootsuite
Trong năm 2018, Facebook vẫn là MXH có đông người dùng nhất
Hình 1.1: Số lượng người dùng các nền tảng mạng xã hội năm 2018
Nguồn: WeareSocial và Hootsuite 1.2.2. Năm 2019
Ở Việt Nam, báo cáo Social Media Stats cho biết, vào tháng 5/2019 Việt Nam có 57,43% cư dân sử dụng Facebook 14 lOMoARcPSD|45316467
Hình 1.2: Số lượng người sử dụng các nền tảng mạng xã hội tại Việt Nam năm 2019
Nguồn: WeareSocial và Hootsuite 1.2.3. Năm 2020
Năm 2020 Việt Nam vẫn đứng ở vị trí thứ 7 thế giới về số lượng người dùng Facebook, có
69.280.000 người dùng Facebook tính đến cuối tháng 06 năm 2020, chiếm 70,1% toàn bộ dân
số. Như vậy, so với năm 2019 thì hiện nay năm 2020 người dùng Facebook tại Việt Nam đã
tăng 24 triệu người tương đương tăng 53,3% và hầu hết là nằm trong lứa tuổi 25 - 34
Hình 1.3: Độ tuổi và giới tính của người dùng Facebook tại Việt Nam năm 2020
Nguồn: NapoleonCat.com 15 lOMoARcPSD|45316467
Hình 1.4: Số lượng người dùng Facebook 2020 ở các quốc gia Nguồn: statista.com
Cho đến thời điểm hiện tại thì Facebook vẫn là trang web truyền thông xã hội được truy cập
nhiều nhất tại Việt Nam. Một người dùng Facebook trung bình nhấp vào 11 quảng cáo mỗi
tháng. Đây thực sự là một nền tảng MXH rất thu hút các doanh nghiệp khi mà ngày càng có
nhiều doanh nghiệp Việt Nam ưu tiên sử dụng MXH Facebook như một công cụ hiệu quả
trong các hoạt động truyền thông Marketing. 16 lOMoARcPSD|45316467
CHƯƠNG 2: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN MÀ FACEBOOK ĐEM LẠI
CHO LĨNH VỰC TRUYỀN THÔNG MARKETING TẠI VIỆT NAM
2.1. Những thuận lợi mà Facebook đem lại cho lĩnh vực Truyền thông Marketing tại Việt Nam
Hiện nay mặc d 甃 c 漃 Ā không 椃 Āt sư 뀣 c 愃⌀nh tranh c 甃 a c 愃 Āc d 椃⌀c h v ⌀ 甃 qua m ⌀
愃 ng xa h ⌀i kh 愃 Āc, nhưng Facebook v ̀n đang ti Āp t ⌀ 甃 c th Āng tr ⌀ 椃
trên l 椃̀nh vư 뀣 c m 愃⌀ng xa h ⌀i v 愃 c 漃 Ā t m 愃 nh hươ ng không nh 漃 đ Ān m 漃
⌀i mặt c 甃 a đơ i s Āng. Với s Ā lượng ngươ i d 甃 ng đông đ 愃 o c 甃 ng c 愃 Āc hình
thức truyền thô ng đa d 愃⌀ng, Facebook đa đem l 愃⌀i cho c 愃 Āc DN Việt Nam rất
nhiều cơ h ⌀i trong việc truyền thông Marketing.
2.1.1. Chi phí thấp hơn những kênh khác:
Cũng như những nhà cung cấp quảng cáo tiên tiến khác, Facebook cho bạn hình thức quảng
cáo CPC (cost per click) hoặc CPM (cost per impression). Với CPC, bạn chỉ phải trả tiền cho
những người click vào quảng cáo mà thôi. Chi phí quảng cáo facebook lại rất thấp và hợp lý
với từng khách hàng. Thậm chí, nếu bạn là người kinh doanh nhỏ lẻ, bạn hoàn toàn có thể chỉ
sử dụng trang cá nhân hoặc Fanpage được tạo lập miễn phí để hoạt động.
Facebook Ads có giá CPC trung bình là 1.86 đô la (khoảng 43,000đ) và giá CPM trung bình
là 11.20 đô la (khoảng 259,524đ). Chắc chắn là chi phí dành cho facebook Marketing sẽ rẻ hơn
rất nhiều so với việc book quảng cáo tivi, báo giấy, google adswords …
Bảng 2.1: Chi phí quảng cáo trên kênh VTV1 17 lOMoARcPSD|45316467 Nguồn: vietstarmax.vn
Facebook luôn đảm bảo rằng quảng cáo được phân bổ đều đặn dựa trên ngân sách của bạn.
Sẽ không có trường hợp quảng cáo tập trung quá nhiều vào người này và không xuất hiện ở
người khác. Do đó, với chi phí quảng cáo thấp nhưng quảng cáo của các doanh nghiệp sẽ luôn
xuất hiện đến các khách hàng tiềm năng.
2.1.2. Lan truyền tốt:
Nhìn vào con số hơn 69 triệu người Việt Nam đang sử dụng, Facebook là một kênh truyền
thông có sức lan truyền cực kì tốt. Có đến 35% người dùng Internet tại Việt Nam từng tham
khảo thông tin từ Facebook trước khi sử dụng dịch vụ hay đi mua hàng.
Một khi các thông tin về sản phẩm cũng như dịch vụ của DN được post lên các trang MXH
Facebook, các thông tin này sẽ nhanh chóng được lan truyền từ người này sang người khác
trong một khoảng thời gian rất ngắn. Sở dĩ như vậy vì MXH Facebook – ngay cái tên đã thể
hiện tính chất của nó – là MXH online, không chỉ là riêng một người mà còn cả bạn bè, người
thân cũng tham gia trong xã hội đó. Một khi khách hàng chia sẻ thông tin, thì tất cả những mối
quan hệ xung quanh khách hàng cũng sẽ nắm được thông tin đó. Đây chính là đặc điểm lớn
nhất và rõ ràng nhất của mạng xã hội.
Facebook cho DN nhiều lựa chọn hình thức quảng cáo. Không giống như các kênh quảng
cáo khác, quảng cáo Facebook hỗ trợ rất nhiều tới hoạt động marketing, nhằm đáp ứng nhiều
mục đích quảng cáo khác nhau của DN. DN có thể quảng cáo các mẫu quảng cáo nhằm thu hút
người hâm mộ cho Fanpage hoặc thu hút người xem qua các bài viết đăng lên trên Fanpage,
hình ảnh, video, live stream, story… DN có thể quảng cáo bất cứ lúc nào, điều chỉnh mọi
quảng cáo hay có thể chạy nhiều quảng cáo phù hợp với nhu cầu của DN. Trong tương lai
không xa Facebook vẫn sẽ tiếp tục cập nhật thêm nhiều hình thức để hỗ trợ các DN. Đây là
việc Facebook vẫn thường làm, họ luôn luôn cập nhật những hình thức quảng cáo mới nhất, xu
hướng, cho DN nhiều cách để tiếp cận khách hàng tiềm năng hơn.
Với khả năng tương tác với người sử dụng một cách đa dạng và là phương pháp truyền tải
thông tin một cách nhanh chóng và chính xác, Facebook dễ dàng đem đến cho DN cơ hội
quảng bá hình ảnh và thương hiệu của mình đến với tất cả khách hàng tiềm năng.
Facebook Marketing vẫn luôn là một hình thức truyền thông Marketing cực kỳ hữu hiệu. Có
những DN đã đạt số lượng hàng chục nghìn người theo dõi, thậm chí hàng trăm nghìn và vượt qua con số 1 triệu.
2.1.3. Có thể nhắm đến khách hàng mong muốn:
Khác với google adwords khách hàng chỉ tìm tới DN khi có nhu cầu. Với Facebook DN sẽ
là người dẫn dắt cuộc chơi. Thông qua việc target độ tuổi, vị trí, sở thích DN có thể tiếp cận
được tệp khách hàng mục tiêu dành cho sản phẩm dịch vụ họ đang kinh doanh. DN có thể điều
chỉnh chiến dịch quảng cáo của mình nhằm vào đối tượng nào sẽ thấy quảng cáo như: giới 18 lOMoARcPSD|45316467
tính, độ tuổi, trình độ, sở thích, ngôn ngữ, khu vực thành phố, quốc gia…Ngoài ra, Facebook
cung cấp tính năng Insights giúp bạn hiểu rõ hơn về đối tượng khách hàng của mình, từ đó cải
thiện nội dung và quảng cáo phù hợp hơn. Nhờ vậy, việc truyền thông Marketing trên
Facebook đạt hiệu quả hơn mà chi phí vẫn rất hợp lý.
2.2. Những khó khăn mà Facebook đem lại cho lĩnh vực Truyền thông Marketing tại Việt Nam 2.2.1. Cạnh tranh cao
Cái gì tốt thì sẽ nhiều người làm và Facebook cũng không ngoại lệ
Hình 2.1 : Các nền tảng mạng xã hội doanh nghiệp chia sẻ nội dung video Nguồn: Buffer.com
Với tính hiệu quả, chi phí hợp lí cùng khả năng lan truyền tốt của Facebook, đang ngày
càng có nhiều các DN của Việt Nam xây dựng kế hoạch Truyền thông Marketing qua MXH
Facebook gây ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các DN. Chính vì có nhiều ưu điểm và không quá
khó để triển khai nên rất nhiều DN đều sử dụng Facebook marketing. Điều này khiến thị
trường trở nên chật hẹp hơn, tính cạnh tranh cũng cao hơn. Làm thế nào để thu hút khách hàng
tốt hơn những đối thủ cùng lĩnh vực là một vấn đề không dễ để trả lời.
2.2.2. Tính chính xác của các thông tin người dùng dẫn đến những hành vi lừa đảo.
Cũng chính vì ngày càng có nhiều DN sử dụng Facebook Marketing nên các chất lượng
thông tin trên Facebook cũng sụt giảm. Quá nhiều thông tin và nội dung khiến cho khách hàng 19