Các chủ thể phi quốc gia trong chính trị quốc tế - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Các chủ thể phi quốc gia trong chính trị quốc tế - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tóm tắt : Quyền lực, sự phụ thuộc lẫn nhau các chủ thể phi quốc gia trong chính
trị quốc tế
Một hình thuyết tân tự do thể chế nổi lên với một cách tiếp cận mới từ
những năm 1970 đã cạnh tranh với chủ nghĩa hiện thực tân hiện thực trong lĩnh
vực nghiên cứu QHQT sau tác phẩm Power and Interdependene. thuyết này giữ
vai trò quan trọng trong việc giải, biện hộ cho sự tồn tại vai trò của các thể chế
quốc tế trong nền chính trị thế giới. Quá trình toàn cầu hóa cùng với nhiều xu thế khác
trên thế giới với sự liên kết chặt chẽ hơn của các tổ chức, quốc gia đã ngày càng cho
thấy thuyết này đúng trên mặt thực tiễn của chúng. Tân tự do thể chế tập trung
vào 4 nhân tố: chủ thể phi nhà nước với các thể chế quốc tế, các sức mạnh khác nhau
bên cạnh sức mạnh quân sự, sự phu thuộc lẫn nhau trong hệ thống quốc tế sự hợp
tác quốc tế. Điều này tương phản với thuyết hiện thực và tân hiện thực mà chúng ta đã
được tiếp cận. Khi so sánh một vài quan điểm giữa tân hiện thực tân tự do, cả hai
thuyết này đều cho ràng hệ thống quốc tế tác động lớn đến các quốc gia, môi
trường quốc tế cũng vậy. Khác với tưởng của các nhà hiện thực, tân tự do thể chế
không chỉ tập trung vào chính phủcân bằng quyền lực, bởi lẽ sự phụ thuộc lẫn
nhau và thể chế hóa của chính trị quốc tế đã chiếm một ưu thế khá lớn trong hệ thống
này.
Bên cạnh đó, tân tự do thể chế cũng đề cao tầm quan trọng của các chủ thể khác
trong quan hệ quốc tế như các tổ chức phi chính phủ hay các tổ chức quốc tế trên toàn
cầu. Điều làm nên sự khác biệt chính của hình tân tự do thể chế sự nhấn mạnh
đến chủ thể phi quốc gia môi trường quốc tế phi tập trung. Một cái nhìn mới mẻ
hơn khi chúng tập hợp các thỏa thuận chủ đạo nhằm thúc đẩy các nguyên tắc, quy
định, quy trình ra quyết định của các chủ thể quốv tế. Chính trị quốc tế đây tihs
thể chế hóa mặc dù chúng không đồng đều và tùy thuộc vào từng lĩnh vực và khu vực
địa lý khác nhau. Như ta thấy, mọi lĩnh vực hợp tác quốc tế hiện nay đều được thể chế
hóa trong một loại thể chế nào đó nếu như không phải một tổ chức quốc tế. rất
nhiều những cuộc tranh luận nổi ra liên quan đến sức mạnh của thể chế quốc tế để
chứng minh vai trò quan trọng của các chủ thể phi nhà nước trong QHQT. Qua những
lập luận của Keohane, Stone hay những học giả khác cho thấy; sự thay đổi thể chế
thể xảy ra khi thay đổi cấu trúc hoặc sự phân bổ quyền lực, sự tương tác quyền lực và
sự phụ thuọc lẫn nhau đã tạo nên sự thay đổi trong thể chế.
Keohane cũng đã đề xuất một lý thuyết để tìm hiểu những điều kiện cách thức
chính trị quốc tế được thể chế hóa bằng cách tìm hiểu câu trả lời cho việc các quốc gia
tại sao tham gia vào thể chế quốc tế. Câu trả lời cho điều này là lợi ích quốc gia: giảm
chi phí hợp tác, giảm tình teangj bất ổn quốc gia, khu vực.... sự hợp tác quốc tế bắt
nguồn từ nguyên tắc có đi có lại trong môi trường thể chế hóa.
Các thể chế quốc tế cũng sẽ ảnh hưởng lớn lên hành vi của các quốc gia khi tham
gia vào thể chế. Tuy nhiên nhưng yếu tố thuyết tân tự do thể chế tâoj trung vào
như vấn đề thông tin, sự trì trệ trong thể chế... cho phép các thể chế phát triển không
gian độc lập riêng.
Trong mô hình này, các chủ thể nhà nước hay phi nhà nước đều chịu sự phụ thuộc
lẫn nhau và thuyết tân tự do thể chế cũng đón nhận các chủ thể ấy trong khuôn khổ lý
thuyết của mình.
| 1/1

Preview text:

Tóm tắt : Quyền lực, sự phụ thuộc lẫn nhau và các chủ thể phi quốc gia trong chính trị quốc tế
Một mô hình lý thuyết tân tự do thể chế nổi lên với một cách tiếp cận mới từ
những năm 1970 đã cạnh tranh với chủ nghĩa hiện thực và tân hiện thực trong lĩnh
vực nghiên cứu QHQT sau tác phẩm Power and Interdependene. Lý thuyết này giữ
vai trò quan trọng trong việc lý giải, biện hộ cho sự tồn tại và vai trò của các thể chế
quốc tế trong nền chính trị thế giới. Quá trình toàn cầu hóa cùng với nhiều xu thế khác
trên thế giới với sự liên kết chặt chẽ hơn của các tổ chức, quốc gia đã ngày càng cho
thấy lý thuyết này là đúng trên mặt thực tiễn của chúng. Tân tự do thể chế tập trung
vào 4 nhân tố: chủ thể phi nhà nước với các thể chế quốc tế, các sức mạnh khác nhau
bên cạnh sức mạnh quân sự, sự phu thuộc lẫn nhau trong hệ thống quốc tế và sự hợp
tác quốc tế. Điều này tương phản với thuyết hiện thực và tân hiện thực mà chúng ta đã
được tiếp cận. Khi so sánh một vài quan điểm giữa tân hiện thực và tân tự do, cả hai
thuyết này đều cho ràng hệ thống quốc tế có tác động lớn đến các quốc gia, môi
trường quốc tế cũng vậy. Khác với tư tưởng của các nhà hiện thực, tân tự do thể chế
không chỉ tập trung vào vô chính phủ và cân bằng quyền lực, bởi lẽ sự phụ thuộc lẫn
nhau và thể chế hóa của chính trị quốc tế đã chiếm một ưu thế khá lớn trong hệ thống này.
Bên cạnh đó, tân tự do thể chế cũng đề cao tầm quan trọng của các chủ thể khác
trong quan hệ quốc tế như các tổ chức phi chính phủ hay các tổ chức quốc tế trên toàn
cầu. Điều làm nên sự khác biệt chính của mô hình tân tự do thể chế là sự nhấn mạnh
đến chủ thể phi quốc gia và môi trường quốc tế phi tập trung. Một cái nhìn mới mẻ
hơn khi chúng tập hợp các thỏa thuận chủ đạo nhằm thúc đẩy các nguyên tắc, quy
định, quy trình ra quyết định của các chủ thể quốv tế. Chính trị quốc tế ở đây có tihs
thể chế hóa mặc dù chúng không đồng đều và tùy thuộc vào từng lĩnh vực và khu vực
địa lý khác nhau. Như ta thấy, mọi lĩnh vực hợp tác quốc tế hiện nay đều được thể chế
hóa trong một loại thể chế nào đó nếu như không phải là một tổ chức quốc tế. Có rất
nhiều những cuộc tranh luận nổi ra liên quan đến sức mạnh của thể chế quốc tế để
chứng minh vai trò quan trọng của các chủ thể phi nhà nước trong QHQT. Qua những
lập luận của Keohane, Stone hay những học giả khác cho thấy; sự thay đổi thể chế có
thể xảy ra khi thay đổi cấu trúc hoặc sự phân bổ quyền lực, sự tương tác quyền lực và
sự phụ thuọc lẫn nhau đã tạo nên sự thay đổi trong thể chế.
Keohane cũng đã đề xuất một lý thuyết để tìm hiểu những điều kiện và cách thức
chính trị quốc tế được thể chế hóa bằng cách tìm hiểu câu trả lời cho việc các quốc gia
tại sao tham gia vào thể chế quốc tế. Câu trả lời cho điều này là lợi ích quốc gia: giảm
chi phí hợp tác, giảm tình teangj bất ổn quốc gia, khu vực.... sự hợp tác quốc tế bắt
nguồn từ nguyên tắc có đi có lại trong môi trường thể chế hóa.
Các thể chế quốc tế cũng sẽ ảnh hưởng lớn lên hành vi của các quốc gia khi tham
gia vào thể chế. Tuy nhiên nhưng yếu tố mà thuyết tân tự do thể chế tâoj trung vào
như vấn đề thông tin, sự trì trệ trong thể chế... cho phép các thể chế phát triển không gian độc lập riêng.
Trong mô hình này, các chủ thể nhà nước hay phi nhà nước đều chịu sự phụ thuộc
lẫn nhau và thuyết tân tự do thể chế cũng đón nhận các chủ thể ấy trong khuôn khổ lý thuyết của mình.