Các đặc tính của Pháp luật môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Trong xã hội cần có một trật tự nhất định và sự điều chỉnh nhất định đối với các quan hệ xã hội – quan hệ giữa người với người trên các lĩnh vực. Các quy phạm xã hội ở nước ta hiện nay rất đa dạng bao gồm: các quy phạm chính trị do các cơ quan, tổ chức của Đảng ban hành; các quy phạm do các tổ chức chính trị – xã hội ban hành; các quy phạm đạo đức, phong tục, tôn giáo và pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46672053
lOMoARcPSD| 46672053
1. Khái niệm về pháp luật nói chung
Trong hội cần một trật tnhất định sự điều chỉnh nhất định đối với các quan
hệ xã hội – quan hệ giữa người với người trên các lĩnh vực.
Các quy phạm xã hội ở nước ta hiện nay rất đa dạng bao gồm: các quy phạm chính
trị do các cơ quan, tổ chức của Đảng ban hành; các quy phạm do các tổ chức chính
trị hội ban hành; các quy phạm đạo đức, phong tục, tôn giáo pháp luật. Trong
các quy phạm đó, pháp luật những quy tắc xử sự chung nhất, phổ biến nhất để
điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Theo cách hiểu chung nhất, pháp luật là hệ thống các quy phạm (quy tắc hành vi hay
quy tắc xử sự) tính chất bắt buộc chung được thực hiện lâu dài nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội, do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của
Nhà nước được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp tổ chức, giáo
dục, thuyết phục, cưỡng chế bởi bộ máy Nhà nước. Pháp luật sở pháp lý cho
tổ chức, hoạt động của đời sống hội và Nhà nước, là công cụ để Nhà nước thực
hiện quyền lực của mình.
2. Đặc điểm của pháp luật
Như bản chất của Nhà nước, pháp luật mang bản chất giai cấp và xã hội. Ý chí của
giai cấp thống trị được Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật và nhờ có pháp luật ý
chí của giai cấp thống tr trở thành ý chí của Nhà nước.
Nhà nước ta Nhà nước của nhân dân, do nhân dân nhân dân nên pháp luật
thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp tthức những người
lao động khác trong xã hội. Pháp luật thể hiện và bảo vệ lợi ích của sđông nhân
dân trong hội. Thông qua pháp luật, ý ccủa nhân dân trở thành ý chí của Nhà
nước.
Pháp luật không chỉ mang tính giai cấp tính hội pháp luật còn phản ánh
hiện thực xã hội và các quy luật khách quan của đời sống xã hội.
Pháp luật có các đặc điểm sau:
- Pháp luật mang tính quy phạm phổ biến;
lOMoARcPSD| 46672053
- Pháp luật được thể hiện dưới hình thức xác định;
- Pháp luật có tính cưỡng chế;
- Pháp luật được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
3. Khái niệm chức năng của pháp luật
Khái niệm chức năng là một khái niệm rất đa dạng và đôi khi rất mâu thuẫn. Trong
các nghiên cứu xã hội hiện nay khái niệm đó có một số nghĩa. Chức năng là sthể
hiện của slệ thuộc trong sự tác động lẫn nhau giữa hai hoặc nhiều nhân tố hay thay
đổi. Chức năng là tổng thể các quá trình diễn ra trong phạm vi của khách thể nghiên
cứu (ví dụ: shoạt động của các quan pháp). Chức năng kết quả mong muốn
của sự hoạt động, của quá trình, của hiện tượng hội nào đó. Chức năng tổng
thể tất cả các hậu quả mong đợi và thứ yếu của sự hoạt động, của quá trình, của hiện
tượng.
dạng chung nhất chức năng của pháp luật được hiểu phương hướng tác động
của pháp luật được quyết định bởi mục đích hội của đến các quan hệ hội.
Đối với từng ngành pháp luật riêng biệt chúng ta còn có thể tách ra một khía cạnh
nữa của khái niệm chức năng không được bao trùm bởi định nghĩa nói trên. đây
muốn nói vsự tác động của các ngành pháp luật với nhau. Tất cả các mối liên hệ
phụ thuộc đó cần được nghiên cứu trong phạm vi của vấn đề chức năng của pháp
luật.
Trong khoa học pháp lý có quan điểm khác về các chức năng cơ bản của pháp luật.
Thông thường, trong luận về pháp luật người ta tách ra chức năng điều chỉnh và
chức năng bảo vệ của pháp luật. Việc phân loại đó xuất phát từ thuộc tính của pháp
luật cho phép đưa ra đặc trưng pháp trong hoạt động của pháp luật. Nhưng việc
phân loại đó không thể đưa ra cơ sở đầy đủ cho việc nhận thức và làm sáng tỏ mực
đích xã hội của pháp luật, vai trò sáng tạo, tích cự của nó trong việc cải tạo biến đổi
các quan hệ hội. Việc phân loại các chức năng của pháp luật thành chức năng
điều chỉnh và chức năng bảo vệ hoàn toàn phù hợp với giai đoạn phát triển của khoa
học pháp lý đó chỉ tiến hành nghiên cứu những vấn đề pháp bên trong của .
4. Các chức năng của pháp luật
Pháp luật có các chức năng sau:
Một là, chức năng điều chỉnh
lOMoARcPSD| 46672053
Chức năng điều chỉnh của pháp luật thể hiện vai trò giá trị hội của pháp luật.
Pháp luật được đặt ra nhằm hướng tới sự điều chỉnh các quan hệ hội. Sự điều
chỉnh của pháp luật lên các quan hệ xã hội được thực hiện theo hai hướng: một mặt
pháp luật ghi nhận các quan hệ xã hội chủ yếu trong xã hi. Mặt khác pháp luật bảo
đảm cho sự phát triển của các quan h hội. Như vậy pháp luật đã thiết lập trật
tự” đối với các quan hệ xã hội, tạo điều kiện cho các quan hệ xã hội phát triển theo
chiều hướng nhất đnh phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị, phù hợp với quy luật
vận động khách quan của các quan hệ xã hội.
Hai là, chức năng bảo vệ
Chức năng bảo vệ công cụ bảo vệ các quan hệ hội mà nó điều chỉnh. Khi
các hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp
luật điều chỉnh thì các quan nhà nước thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp
cưỡng chế được quy định trong bộ phận chế tài của các quy phạm pháp luật đối với
các chủ thể hành vi vi phạm pháp luật. Chẳng hạn hành vi xâm phạm tính mạng
sức khocon người bị xử theo Luật hình sự, hnàh vi gây thiệt hại tài sản buộc
phải bồi thường theo Luật dân sự.
Ba là, chức năng giáo dục
Chức năng giáo dục của pháp luật được thực hiện thông qua sự tác động của pháp
luật vào ý thức của con người, làm cho con người xử sphù hợp với cách xử sự
được quy định trong các quy phạm pháp luật. Việc giáo dục thể được thực hiện
thông qua tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, thể thông qua
việc xử lý những cá nhân, tổ chức vi phạm (phạt những hành vi vi phạm giao thông,
xét xử những người phạm tội hình sự,…).
Xuất phát từ các vấn đề đã phân tích ở trên thể đưa ra định nghĩa pháp luật n
sau: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước
ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong
xã hội, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ
hội. Pháp luật công cụ để thực hiện quyền lực nhà nước sở pháp cho
đời sống xã hi có nhà nước.
Bốn là, chức năng giao tiếp
Một trong những khái niệm cơ bản của khoa học xã hội trong giai đoạn hiện nay là
khái niệm mối liên hệ nhân quả thông tin. Khái niệm đó ý nghĩa rất lớn
khía cạnh quản sự phát triển hội. Hoạt động sống về mặt hội của các nhân
liên quan chặt chẽ hữu với việc thu nhận, tiếp nhận, chiếm lĩnh, lưu giữ sử
lOMoARcPSD| 46672053
dụng thông tin xã hội. Thông tin pháp luật là mt trong những dạng của thông tin
hội mang tính chất mệnh lệnh, quy định. Với sự hỗ trợ của quy phạm pháp luật quan
điểm của Nhà nước về hành vi đòi hỏi phải hành vi cho phép hoặc cấm đoán được
thông báo cho những người tham gia các quan hệ xã hội. Như vậy, trong hoạt động
của mình hoạt động nhân hoặc tập thể, các công dân được thông tin về các
phương pháp các biện pháp của việc đạt được các kết quả cần thiết, về các hậu
quả của việc vi phạm các quy định của pháp luật.
lOMoARcPSD| 46672053
Có, hoạt động ca lực lượng cảnh sát giao thông trong trường hợp này thuộc hoạt
động thực hiện chức năng ca Nhà nước và chức năng của pháp luật.
Giải thích:
1. Chức năng của Nhà nước:
Chức năng lập pháp: Nhà nước ban hành luật để quy định các hành vi vi
phạm hành chính và hình phạt tương ứng.
Chức năng hành pháp: Các cơ quan nhà nước, trong đó có lực lượng cảnh
sát giao thông, thi hành luật pháp, xử lý các hành vi vi phạm.
Chức năng tư pháp: Viện kiểm sát, tòa án xét xử các vi phạm hành chính,
đảm bảo tính công bằng và đúng luật.
2. Chức năng của pháp luật:
Chức năng điều chỉnh: Pháp luật quy định các hành vi được phép và không
được phép, từ đó tạo ra khuôn khổ cho mọi người hành động.
Chức năng bảo vệ: Pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá
nhân, tổ chức.
Chức năng giáo dục: Pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của
người dân.
Liên hệ:
Trong trường hợp này, hành vi đi xe máy vượt đèn đ là vi phạm luật giao
thông đường bộ.
Lực lượng cảnh sát giao thông có chức năng, nhiệm vụ xử lý các hành vi vi
phạm luật giao thông.
Việc xử phạt sinh viên đi xe máy vượt đèn đỏ là thực hiện chức năng hành
pháp của Nhà nước.
Việc xử phạt dựa trên quy định của luật giao thông đường bộ là thực hiện
chức năng điều chỉnh và bảo vệ của pháp luật.
Kết luận:
Hoạt động của lực lượng cảnh sát giao thông trong trường hợp này là thực hiện
chức năng của Nhà nước và chức năng của pháp luật.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46672053 lOMoAR cPSD| 46672053
1. Khái niệm về pháp luật nói chung
Trong xã hội cần có một trật tự nhất định và sự điều chỉnh nhất định đối với các quan
hệ xã hội – quan hệ giữa người với người trên các lĩnh vực.
Các quy phạm xã hội ở nước ta hiện nay rất đa dạng bao gồm: các quy phạm chính
trị do các cơ quan, tổ chức của Đảng ban hành; các quy phạm do các tổ chức chính
trị – xã hội ban hành; các quy phạm đạo đức, phong tục, tôn giáo và pháp luật. Trong
các quy phạm đó, pháp luật là những quy tắc xử sự chung nhất, phổ biến nhất để
điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Theo cách hiểu chung nhất, pháp luật là hệ thống các quy phạm (quy tắc hành vi hay
quy tắc xử sự) có tính chất bắt buộc chung và được thực hiện lâu dài nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội, do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của
Nhà nước và được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp tổ chức, giáo
dục, thuyết phục, cưỡng chế bởi bộ máy Nhà nước. Pháp luật là cơ sở pháp lý cho
tổ chức, hoạt động của đời sống xã hội và Nhà nước, là công cụ để Nhà nước thực
hiện quyền lực của mình.
2. Đặc điểm của pháp luật
Như bản chất của Nhà nước, pháp luật mang bản chất giai cấp và xã hội. Ý chí của
giai cấp thống trị được Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật và nhờ có pháp luật ý
chí của giai cấp thống trị trở thành ý chí của Nhà nước.
Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân nên pháp luật
thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức và những người
lao động khác trong xã hội. Pháp luật thể hiện và bảo vệ lợi ích của số đông nhân
dân trong xã hội. Thông qua pháp luật, ý chí của nhân dân trở thành ý chí của Nhà nước.
Pháp luật không chỉ mang tính giai cấp và tính xã hội mà pháp luật còn phản ánh
hiện thực xã hội và các quy luật khách quan của đời sống xã hội.
Pháp luật có các đặc điểm sau:
- Pháp luật mang tính quy phạm phổ biến; lOMoAR cPSD| 46672053
- Pháp luật được thể hiện dưới hình thức xác định;
- Pháp luật có tính cưỡng chế;
- Pháp luật được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
3. Khái niệm chức năng của pháp luật
Khái niệm chức năng là một khái niệm rất đa dạng và đôi khi rất mâu thuẫn. Trong
các nghiên cứu xã hội hiện nay khái niệm đó có một số nghĩa. Chức năng là sự thể
hiện của sự lệ thuộc trong sự tác động lẫn nhau giữa hai hoặc nhiều nhân tố hay thay
đổi. Chức năng là tổng thể các quá trình diễn ra trong phạm vi của khách thể nghiên
cứu (ví dụ: sự hoạt động của các cơ quan tư pháp). Chức năng là kết quả mong muốn
của sự hoạt động, của quá trình, của hiện tượng xã hội nào đó. Chức năng là tổng
thể tất cả các hậu quả mong đợi và thứ yếu của sự hoạt động, của quá trình, của hiện tượng.
Ở dạng chung nhất chức năng của pháp luật được hiểu là phương hướng tác động
của pháp luật được quyết định bởi mục đích xã hội của nó đến các quan hệ xã hội.
Đối với từng ngành pháp luật riêng biệt chúng ta còn có thể tách ra một khía cạnh
nữa của khái niệm chức năng không được bao trùm bởi định nghĩa nói trên. Ở đây
muốn nói về sự tác động của các ngành pháp luật với nhau. Tất cả các mối liên hệ
phụ thuộc đó cần được nghiên cứu trong phạm vi của vấn đề chức năng của pháp luật.
Trong khoa học pháp lý có quan điểm khác về các chức năng cơ bản của pháp luật.
Thông thường, trong lý luận về pháp luật người ta tách ra chức năng điều chỉnh và
chức năng bảo vệ của pháp luật. Việc phân loại đó xuất phát từ thuộc tính của pháp
luật và cho phép đưa ra đặc trưng pháp lý trong hoạt động của pháp luật. Nhưng việc
phân loại đó không thể đưa ra cơ sở đầy đủ cho việc nhận thức và làm sáng tỏ mực
đích xã hội của pháp luật, vai trò sáng tạo, tích cự của nó trong việc cải tạo biến đổi
các quan hệ xã hội. Việc phân loại các chức năng của pháp luật thành chức năng
điều chỉnh và chức năng bảo vệ hoàn toàn phù hợp với giai đoạn phát triển của khoa
học pháp lý đó chỉ tiến hành nghiên cứu những vấn đề pháp lý bên trong của nó.
4. Các chức năng của pháp luật
Pháp luật có các chức năng sau:
Một là, chức năng điều chỉnh lOMoAR cPSD| 46672053
Chức năng điều chỉnh của pháp luật thể hiện vai trò và giá trị xã hội của pháp luật.
Pháp luật được đặt ra nhằm hướng tới sự điều chỉnh các quan hệ xã hội. Sự điều
chỉnh của pháp luật lên các quan hệ xã hội được thực hiện theo hai hướng: một mặt
pháp luật ghi nhận các quan hệ xã hội chủ yếu trong xã hội. Mặt khác pháp luật bảo
đảm cho sự phát triển của các quan hệ xã hội. Như vậy pháp luật đã thiết lập “trật
tự” đối với các quan hệ xã hội, tạo điều kiện cho các quan hệ xã hội phát triển theo
chiều hướng nhất định phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị, phù hợp với quy luật
vận động khách quan của các quan hệ xã hội.
Hai là, chức năng bảo vệ
Chức năng bảo vệ là công cụ bảo vệ các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh. Khi có
các hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp
luật điều chỉnh thì các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp
cưỡng chế được quy định trong bộ phận chế tài của các quy phạm pháp luật đối với
các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật. Chẳng hạn hành vi xâm phạm tính mạng
sức khoẻ con người bị xử lý theo Luật hình sự, hnàh vi gây thiệt hại tài sản buộc
phải bồi thường theo Luật dân sự.
Ba là, chức năng giáo dục
Chức năng giáo dục của pháp luật được thực hiện thông qua sự tác động của pháp
luật vào ý thức của con người, làm cho con người xử sự phù hợp với cách xử sự
được quy định trong các quy phạm pháp luật. Việc giáo dục có thể được thực hiện
thông qua tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, có thể thông qua
việc xử lý những cá nhân, tổ chức vi phạm (phạt những hành vi vi phạm giao thông,
xét xử những người phạm tội hình sự,…).
Xuất phát từ các vấn đề đã phân tích ở trên có thể đưa ra định nghĩa pháp luật như
sau: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước
ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong
xã hội, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã
hội. Pháp luật là công cụ để thực hiện quyền lực nhà nước và là cơ sở pháp lý cho
đời sống xã hội có nhà nước.
Bốn là, chức năng giao tiếp
Một trong những khái niệm cơ bản của khoa học xã hội trong giai đoạn hiện nay là
khái niệm và mối liên hệ nhân quả – thông tin. Khái niệm đó có ý nghĩa rất lớn ở
khía cạnh quản lý sự phát triển xã hội. Hoạt động sống về mặt xã hội của các cá nhân
liên quan chặt chẽ hữu cơ với việc thu nhận, tiếp nhận, chiếm lĩnh, lưu giữ và sử lOMoAR cPSD| 46672053
dụng thông tin xã hội. Thông tin pháp luật là một trong những dạng của thông tin xã
hội mang tính chất mệnh lệnh, quy định. Với sự hỗ trợ của quy phạm pháp luật quan
điểm của Nhà nước về hành vi đòi hỏi phải có hành vi cho phép hoặc cấm đoán được
thông báo cho những người tham gia các quan hệ xã hội. Như vậy, trong hoạt động
của mình – hoạt động cá nhân hoặc tập thể, các công dân được thông tin về các
phương pháp và các biện pháp của việc đạt được các kết quả cần thiết, về các hậu
quả của việc vi phạm các quy định của pháp luật. lOMoAR cPSD| 46672053
Có, hoạt động của lực lượng cảnh sát giao thông trong trường hợp này thuộc hoạt
động thực hiện chức năng của Nhà nước và chức năng của pháp luật. Giải thích:
1. Chức năng của Nhà nước:
Chức năng lập pháp: Nhà nước ban hành luật để quy định các hành vi vi
phạm hành chính và hình phạt tương ứng. •
Chức năng hành pháp: Các cơ quan nhà nước, trong đó có lực lượng cảnh
sát giao thông, thi hành luật pháp, xử lý các hành vi vi phạm. •
Chức năng tư pháp: Viện kiểm sát, tòa án xét xử các vi phạm hành chính,
đảm bảo tính công bằng và đúng luật.
2. Chức năng của pháp luật:
Chức năng điều chỉnh: Pháp luật quy định các hành vi được phép và không
được phép, từ đó tạo ra khuôn khổ cho mọi người hành động. •
Chức năng bảo vệ: Pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. •
Chức năng giáo dục: Pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân. Liên hệ:
Trong trường hợp này, hành vi đi xe máy vượt đèn đỏ là vi phạm luật giao thông đường bộ. •
Lực lượng cảnh sát giao thông có chức năng, nhiệm vụ xử lý các hành vi vi phạm luật giao thông. •
Việc xử phạt sinh viên đi xe máy vượt đèn đỏ là thực hiện chức năng hành pháp của Nhà nước. •
Việc xử phạt dựa trên quy định của luật giao thông đường bộ là thực hiện
chức năng điều chỉnh và bảo vệ của pháp luật. Kết luận:
Hoạt động của lực lượng cảnh sát giao thông trong trường hợp này là thực hiện
chức năng của Nhà nước và chức năng của pháp luật.