Cac dạng bài tập môn xác suất thống kê| Đại học Kinh tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

10 Education
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Ôn thi Ti ng anh, Tin h c, B ng lái xe ế
Tutor: Trương Đức Huy
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Fanpage: 10 Education
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395
TNG HP CÁC D NG BÀI PH N XÁC SU ẤT (CHƯƠNG 1->6)
CHƯƠNG 1: BIN C NGU NHIÊN VÀ XÁC SU T
DNG 1. Công th c tr c ti p ế
KI N TH C C N NH: P =
m
n
=
Số kết cục thuận lợi
Không gian mẫu
* Thường dùng trong trường hp bài toán cho S LƯỢNG c th.
VD 1:
a) Lô hàng g m 14 s n ph m s n xu c và 6 s n ph m nh p ngo i. L y ng u nhiên cùng lúc 3 s n ph m thì xác ất trong nướ
suất được 2 sn phẩm trong nước và 1 sn phm nh p ngo i b ng bao nhiêu?
Đáp án: 𝟎,𝟒𝟕𝟖𝟗
b) Có 5 lá thăm trong đó có 2 lá trúng thưở ột ngường. M i bc 2 lá, tính xác su ất để người đó trúng thường?
Đáp án: 0,7
VD 2: M t h p có 10 s n ph ẩm, trong đó có 6 chính phẩm và 4 phế phm. Tính xác suất đ ly 2 sn phm thì
được 2 chính phm, theo 3 cách sau:
• Lần lượt có hoàn li
• Lần lượt không hoàn l i
• Cùng một lúc
Đáp án:
0,36;
𝟏
𝟑
;
𝟏
𝟑
VD 3: T m t h p có 5 chính ph m, 5 ph ph m, l y ng u nhiên ra 3 s n ph m. Tìm cho bi n c l ế s k t c c thu n lế i ế y
được 1 chính ph ếm và 2 ph phm.
Đáp án: 50
VD 4: Có 7 t p truy c x ện Harry Portter đượ ếp vào 3 ngăn tủ (ngăn nào cũng có thể cha c 7 quy n). Tính xác su khi ất để
xếp ng u nhiên 7 quy ển này được xếp theo th t t 1 đến 7 trong cùng 1 ngăn tủ.
Đáp án: 𝟓.𝟏𝟎
−𝟕
DNG 2. Định lý Bernoulli
KI N TH C C N NH: P =p
k
(1 p)
n−k
C
n
k
* Thườ dùng trong trường ng hp bài toán cho làm 1 công vi c NHI U L N, xác su ất không đổi.
TRƯỚC KHI ÁP D NG CÔNG TH C C N CH NG MINH BÀI TOÁN TH ỎA MÃN LƯỢC ĐỒ BERNOULLI
VD 5:
a) M c l p, và khột người đi bán hàng 5 nơi độ năng bán đượ ỗi nơi đề năng người đó bán c hàng ca m u bng 0,4. Kh
được hàng 2 nơi bằng bao nhiêu?
Đáp án: 𝟎,𝟑𝟒𝟓𝟔
b) N u khế năng khách hàng than phiền v dch v là 0,15 thì xác su t trong 5 khách hàng có khách than phi n là?
Đáp án: 0,5563
VD 6: Trong m t tr u g m 7 hi p gi i nào th c 4 hi p s ng c n. Gi s XS th ng 1 ận đấ ữa 2 đội A và B, đ ắng trướ th tr
hip c i A là 0,75. K t qu các hiủa độ ế ệp đấu là độc lp
a) Tính XS để đội A th ng tr u ận đấ
Đáp án: 0,9294
b) ph i c n 7 hi p mTính XS để ần đế i quyết định được thng thua
Đáp án: 0,1318
VD 7: Trong quân độ ền tin người khi truy i ta s dng ký hi u Moóc- t mã) v i xác su c m i l u là (mậ ất thu đượ ần đề
0,6. N u mu n xác suế ất thu được thông tin lên đến 0,99 thì ph i ít nh t bao nhiêu l n.
Đáp án: 6 ln
DẠNG 3. Định lý Cng nhân
KI N TH C C N NH :
PA + B =PA + PB P
( ) ( ) ( ) (
AB
)
PA
(
)
=1 PA
( )
PA/B + PA
( ) (
/B
)
=PB/A + PB
( ) (
/A
)
=1
P =PA.P(B/A)=P(B).P(A/B)
(
AB
) ( )
PA
(
.B
)
+ P(A.B)= P(B)
P
(
AB
)
=PA
(
+ B
)
P(A/B)=
P(AB)
P(B)
PA.B
(
)
+ P(A.B)= P(A)
PA + B
(
)
=P(A
.B
)
Đặ
c bi t: A, B xung kh c => PA +B =PA + PB =0;A.B=ϕ
( ) ( ) ( )
; P
(
AB
)
A, B độ
c lp => P(A/B) =P(A);P(B/A)=P(B);P =P(A).P(B)
(
AB
)
* Thường dùng trong trường hp bài toán cho 2 biến c A, B
10 Education
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Ôn thi Ti ng anh, Tin h c, B ng lái xe ế
Tutor: Trương Đức Huy
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Fanpage: 10 Education
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395
VD 8: 2 bi Cho A, B là ến độc lp vi P(A)=0,4 và P(B)=0,5. Tính P(A+B)
Đáp án: 0,7
VD 9: Gi A B 2 biến c lãi khi đầu vào dự án A B. Cho P(A)=0,4, P(B)=0,3. P(AB)=0,1. Tính P(A/B
),
P(A
+ B
), P(A
.B
)
Đáp án:
𝟑
𝟕
; 0,9; 0,4
VD 10: Một sinh viên đi thi, đề thi gồm 1 câu thuyết và 1 câu bài tập. Đặt A là biến cố sinh viên trả lời đúng câu
thuyết, B là biến cố sinh viên trả lời đúng câu bài tập. Hãy biểu diễn theo A, B hai biến cố sau
a) Có câu trả lời đúng
Đáp án: Biến cố (A + B)
b) Đúng cả hai câu trong điều kiện có câu trả lời đúng
Đáp án: Biến cố (AB)/(A+B)
VD 11: M i làm hai bài t p k p. Xác suột ngườ ế tiế ất làm đúng bài thứ ếu làm đúng bài thứ năng nht là 0,6. N nht thì kh
làm đúng bài thứ hai là 0,9 nhưng nế năng đúng bài th u làm sai bài th nht thì kh hai còn 0,3. Tính xác su t:
a) Làm đúng ít nhất mt bài
b) Làm đúng chỉ 1 bài
c) Làm đúng bài 1 biế ằng làm đúng bài 2t r
d) Làm đúng cả ằng có làm đúng ít nhấ hai, biết r t mt bài
Đáp án:
0,72; 0,18;
𝟗
𝟏𝟏
; 0,75
DNG 4. Công th nh lý Bayes ức đây đủ và đị
KI N TH C C N NH :
Công th
ức đầy đủ: P
(
A
)
= P
(
H
1
)
.P(A/H
1 2
) + PH
( )
.P(A/H
2
)+
Định lý Bayes: P(H
1
/A) =
P
(
H
1
)
.P(A/H)
1
P(A)
VD 12:
a) Một công ty bảo hiểm chia khách hàng thành 3 loại: nguy cơ thấp (tỉ lệ 25%), nguy cơ trung bình (tỉ lệ 45%), nguy cơ
cao (tỉ lệ 30%). Khả năng khách hàng thuộc các loại trên gặp rủi ro trong 1 năm tương ứng là 2%, 12%, 22%. Tính tỷ lệ
khách hàng gặp rủi ro trong số khách hàng của công ty.
Đáp án: 0,125
b) Một công ty tổ chức thi tuyển nhân viên, để chọn được các ứng viên phải vượt qua 2 vòng thi, qua vòng tước mới
được thi tiếp vòng sau. Vòng 1 có 40% số người dự thi qua, vòng 2 lấy 60% của số người đã qua vòng 1. Tính tỉ lệ người
trượt ở ngay vòng 1 trong số ngưởi trượt
Đáp án: 0,7895
c) Tỷ lệ thí sinh nam, nữ dự tuyển tại một công ty tương ứng là 40% và 60%. Khả năng trúng tuyển của nam và nữ tương
ứng là 0,5 và 0,7. Tính tỷ lệ nam và nữ trong số người trúng tuyển.
Đáp án: 0,3226; 0,6774
VD 13: T l ph ph m c a m ng s n ph m ph c ki m tra qua 1 máy t ế ột nhà máy là 5%. Trước khi đưa ra thị trườ ải đượ
động. Máy có độ chính xác 95% đố i vi chính ph i vẩm, 98% đố i phế ph m. S n ph c k t lu n là chính ph m thì s ẩm đượ ế
được đưa ra thị trường. Tính xác su i ma ngất để kh u nhiên 1 sn ph m ngoài th ng thì mua ph i ph ph trườ ế m?
Đáp án: 0,001
VD 14:
a) Xác su nam, n khi vào 1 c a hàng mua hàng l t 0,7 và 0,4. Tính xác su i vào cất để ần lượ ất để 2 ngườ ửa hàng đều
mua hàng, gi s s khách hàng nam, n vào c a hàn g như nhau.
Đáp án: 0,3025
b) Mt h p g m 10 chi ti ết máy trong đó có 6 chi tiế ại II. Sau 1 năm sử ất đểt loi I và 4 chi tiết lo dng, xác su các chi tiết
lo ế i I b h ng là 0,1; xác su chi tiất để t lo i II b h ng là 0,2. Ly ngu nhiên 2 chi tiết ra s d ng. Tính xác su sau 1 ất để
năm sử dng c 2 chi ti u b hết đề ng.
Đáp án: 0,0193
VD 15: Một trường đạ ọc đặi h t yêu c u chu n ngo i ng vào năm học cui và có bảng XS như sau:
Nam
N
Tng
Đạt
0,3
0,7
Chưa đạt
Tng
0,5
Tính xác suất để chn ng u nhiên 1 sinh viên chưa đạt chuẩn thì đó là sinh viên nam?
10 Education
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Ôn thi Ti ng anh, Tin h c, B ng lái xe ế
Tutor: Trương Đức Huy
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Fanpage: 10 Education
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395
Đáp án:
𝟐
𝟑
DNG 5. Lý thuy t ế
- Phép th và các lo i bi n c (Trang 5 SGK) ế
VD 16: a) Thế nào là hai bi n c xung kh c, l y ví d hai bi n c xung kh c trong kinh tế ế ế?
b) Thế nào là hai bi n c ế độc lp, l y ví d hai bi n c xung kh c trong kinh t ế ế?
- Định nghĩa cổ điển và định nghĩa thống kê v xác su t (Trang 7, 18 SGK)
VD 17: Mun tính xác su y khách trong khung giất xe bus 18 đầ cao điểm nên dùng định nghĩa cổ điển hay th ng kê.
- Nguyên lý v c su t l n và xác su t nh (Trang 22 SGK)
VD 18: Xác su t x y ra m t bi n c là 0,9. Xác su c coi là l n không? Gi i thích qua m t ví d ế ất đó có đượ .
CHƯƠNG 2: BIN NGU NHIÊN VÀ QUY LUT PHÂN PH I XÁC SU T
DNG 1. Cho b ng phân ph i xác su t
KI N TH C C N NH:
Bng phân phi xác su t
X
x
1
X
2
P
p
1
p
2
Lưu ý: + … =1 p + p
1 2
K
v ng, trung bình: E
(
X
)
= xp
1 1
+ x
2
p
2
+
Phương sai
V
(
X
)
= x
1
2
p
1
+ x
2
2
p
2
+ E(X)
2
Độ
lch chu n σ
(
X
)
=
V(X)
H
s bi n thiên ế CV
(
X
)
=
|
√VX
( )
E
(
X
)
|.100(%)
Mt là giá tr X có xác su t l n nh t
* Chú ý: Bài yêu c u tính Độ phân tán, độ ến động, độ dao động, độ bi
rủi ro cũng chính là tính phương sai (hoặc độ lch chun). N ếu đơn vị
không có ^2 thì tính độ ẩn, có ^2 thì tính phương sai. Nế lch chu u
không có đơn vị thì tính 1 trong 2 đều đượ c.
VD 19: Cho X là tiền lãi của một sản phẩm (đơn vị: nghìn đồng)
X
-2
3
5
8
P
0,2
0,4
0,25
?
Tính xác suất để một sản phẩm có lãi không ít hơn 5 nghìn đồng? Tính trung bình, phương sai của tiền lãi?
Đáp án: 3,25; 9,6875
DNG 2. L p b ng phân ph i xác su t
KI N TH C C N NH : S d ng các cách tính xác sut chương 1.
* M t s câu không yêu c u l p b ảng nhưng lại yêu cu tính K v ọng (Trung bình), Phương sai (Độ lch chuẩn, độ phân
tán, độ ến động, độ dao động, độ bi ri ro) thì ta vn phi l ng r i chuy n vập đả tính như Dạng 1.
VD 20: a) M u giao thông. Xác su t g nh t là 0,6. N ột người đi làm qua 2 ngã tư có đèn tín hi ặp đèn đỏ ngã tư thứ ếu
ngã tư thứ ặp đèn đỏ ặp đèn đỏ ngã tư thứ ngã tư thứ ặp đèn đỏ nht g thì xác sut g 2 là 0,8; nếu nht không g thì xác
sut g ặp đèn đỏ ngã tư thứ 2 là 0,45. L p b ng phân ph i xác su t và tính trung bình s l n g ặp đèn đỏ?
Đáp án: 0,288
b) M i có 500 tri ng n u g i vào ngân hàng thì lãi su t 10% m t d án thành công ột ngườ ệu đồ ế ột năm. Nếu đầu vào mộ
thì m u, th i tm t 30 tri u. Xác su t thành công c a d án t i thi u ph i b ng bao nhiêu thì ột năm lãi 120 triệ t b
người đó mới đầu tư vào dự án.
Đáp án:
𝟖
𝟏𝟓
c) M c l p, v i xác su t th ng trò th nh t và th hai l t là 0,6 và 0,3. N u th ng m i trò ột người chơi 2 trò chơi độ ần lượ ế
th c ti ng 1 tri u. Tính knhận đượ ền thưở vọng và phương sai củ ền thưở ận đượa s ti ng nh c.
Đáp án: 0,9; 0,45
DNG 3. Cho b ng -> L p b ng m i
VD 21:
Biết giá mua hàng v là 23 nghìn, bán ra 28 nghìn, n c cu i ngày thanh lý 17 nghìn. V y nên nh p v ếu không bán đượ 22
hay 23 kg.
Đáp án: Nên nhp v 23 kg
DNG 4. Cho hàm m xác su t ật độ
KI N TH C C N NH :
Nhu cầu hàng
hóa (kg)
21
22
23
24
26
P
0,1
0,2
0,3
0,25
0,15
10 Education
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Ôn thi Ti ng anh, Tin h c, B ng lái xe ế
Tutor: Trương Đức Huy
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Fanpage: 10 Education
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395
Xác su n l y theo câu h
t: P= x
f
()
dx (C i); N u l y c bài thì ế ận theo đề
fx =1
()
dx
Trung bình: n l
E(X) = x
xf
()
dx (C ấy theo đề bài)
Phương sai:
V(X) = x E(X)
x
2
f
()
dx
2
(Cn lấy theo đề bài)
Tính m c th i gian mà có 50% khách hàng ph i ch lâu hơn mức đó. Tính thời gian xếp hàng trung bình và độ phân tán.
Đáp án: 5
2;
20
3
;
50
9
b) Th hoàn thành m t giao d n t (phút) có ời gian để ịch điệ
hàm m t mật độ như hình bên. Tính xác suấ t giao dch
đượ c th c hin trong kho ng th i gian t n 7 phút? 1 đế
Đáp án: 0,5
VD 23: Ba bi n ng u nhiên hàm m xác suế ật độ ất dưới
đây lợi nhun ca 3 công ty. Nếu mun xác sut li
nhuận dương cao hơn thì nên chọn công ty nào? Gii
thích? Đáp án: B
DNG 5. Cho hàm phân ph i xác su t (T c). Xem VD 4,5,6,7 trang 86->96 SGK đọ
CHƯƠNG 3: MT S QUY LU T PHÂN PH I XÁC SU T THÔNG D NG
DNG 1. Quy lut chu n
Quy lu t chu n
𝐗~𝐍(𝛍,𝛔)
𝟐
Pa< X<b =(
( )
b μ
σ
) (
a μ
σ
)
Pa< X =1 (
( )
a μ
σ
)
PX<b =(
( )
b μ
σ
)
P X μ <a
(| | )
=2∅(
a
σ
) 1
“Sai lệ ới trung bình không quá a”ch so v
Quy lu t chu c bi t ẩn đặ
1. Chu n hóa X~N(μ=0,σ =1)
2
2. T ng c a các bi n phân ph i chu n ế
X
i
~Nμ,σ
(
2
)
=> X + X~N ,
1 2
(
2
)
3. Trung bình m u phân ph i chu n X
~N
X
=μ
X
,σ
2
X
=
σ
2
X
n
)
4. T n su t m u phân ph i chu n p~N
p
=p,σ
2
p
=
p.(1−p)
n
)
VD 24: Chi tiêu cho lương thực của hộ gia đình là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với trung bình bằng 1,2 triệu và
độ lệch chuẩn 0,3 triệu. Xác suất chi cho lương thực của hộ gia đình trong khoảng 1 triệu đến 1,5 triệu bằng bao
nhiêu?
Đáp án: 0,5899
VD 25: Thời gian hoàn thành công việc biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với trung bình 120 phút. Biết rằng
11,5% trường hợp hoàn thành công việc sau 150 phút. Hãy tính độ lệch chuẩn của thời gian hoàn thành công việc.
Đáp án: 25
VD 26: Biết thi t bế điện t i th phân ph i chu n v i trung bình 2000 gi l ch chu n là 50 gi . Khi ch tu và độ n
ngu nhiên mt thi t b , thì vế i xác sut 0,95, tui th thi t b ế đó tối thi u b ng bao nhiêu?
Đáp án: 1918
VD 27: Tui th c a m t lo i s n ph m s n xu t hàng lo t là bi n ng u nhiên phân ph i chu n v i trung bình là 1040 gi ế
và độ ếu bán đượ ẩm lãi 100 nghìn nhưng nhưng nế lch chun là 80 gi. N c mi sn ph u trong thi gian bo hành mà sn
ph ng/sm b h ng thì phi ch u l 500 nghìn đồ n ph m. Mu n ti n lãi trung bình đối vi sn ph m bán ra 40 nghìn
đồng thì nên quy định thi gian b o hành là bao nhiêu?
Đáp án: 938
VD 28: Một biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Xác suất để biến ngẫu nhiên đó nhận giá trị lớn hơn giá trị trung
VD 22: a) Thời gian chờ xếp hàng mua hàng của khách hàng là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất như sau
(đơn vị: phút)
f(x) =
{
x
50
nếu x (0; )10
0 nếu x (0;10)
10 Education
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Ôn thi Ti ng anh, Tin h c, B ng lái xe ế
Tutor: Trương Đức Huy
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Fanpage: 10 Education
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395
bình là bao nhiêu, vẽ đồ thị minh họa?
Đáp án: 0,5
DNG 2. Quy lut chu c bi t ẩn đặ
VD 29: (Trung bình mẫu) Thời gian thanh toán với các khách hàng trong 1 siêu thị biến ngẫu nhiên phân phối
chuẩn với trung bình là 3,12 phút và độ lệch chuẩn là 0,4 phút.
a) Lấy ngẫu nhiên 25 khách hàng, tính xác suất để thời gian thanh toán trung bình của 25 khách hàng này ít nhất 3
phút
Đáp án: 0,9332
b) Khả năng 85% thời gian thanh toán trung bình của 25 khách hàng này ít hơn bao nhiêu phút
Đáp án: 3,2032
VD 30: (Tỉ lệ mẫu) 35% sản phẩm có lỗi. Lấy ngẫu nhiên 250 sản phẩm để kiểm tra.
a) Tính xác suất để tỉ lệ sản phẩm có lỗi không vượt quá 35%
b) Với xác suất 0,8 thì tần suất mẫu sẽ lớn hơn bao nhiêu %?
Đáp án: 0,5; 0,3247
VD 31: (Tổng/ hiệu các biến cùng PPC) Cho chi phí 1 công ty biến ngẫu nhiên X~N(10; 4) (triệu đồng/tháng).
Tính xác suất 1 tháng bất kỳ chi phí của tập đoàn gồm 4 công ty con như trên là trên 35 triệu đồng. (Biết chi phí tập
đoàn có thêm chi phí điều hành là 5 triệu).
Đáp án: 0,9938
VD 32: (Quy luật chuẩn hóa) Xác suất để biến ngẫu nhiên chuẩn hóa lớn hơn (-1,25) là bao nhiêu?
Đáp án: 0,8944
DNG 3. Mt s quy lu t khác
VD 33: Quy lu t không m t
Một lô hàng có 80% chính phẩm và 20% phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm. Tìm quy luật phân phối xác suất
và các tham số đặc trưng của số chính phẩm được lấy ra?
Đáp án: 0,16
VD 34:
Điều tra ý kiến của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp thì thấy 60% khách hàng thích sản phẩm đó.
Tìm quy luật phân phối xác suất và các tham số đặc trưng của thái độ ưa thích của khách hàng với sản phẩm.
Đáp án: 0,24
VD 35: Quy luật nhị thức
KI N TH C C N NH :
Xác su t (P) Theo công th c Bernoulli
Trung bình, k v ng (E(X) = n.p)
Phương sai (V(X) = n.p(1-p))
Mt: np np+ p 1 mốt + p
Tỷ lệ sản phẩm của một hàng hỏng sau 1 năm sử dụng là 20%. Tìm xác suất để số sản phẩm hỏng sau 1 năm sử dụng
có khả năng xuất hiện nhiều nhất trong 100 sản phẩm của hãng.
Đáp án: 0,0993
VD 36: Một nữ công nhân quản lý 12 máy dệt. Xác suất trong một ngày làm việc 1 máy cần sửa chữa là 1/3. Tìm xác
suất:
- Trong 1 ngày làm vi c có t n 6 máy c n s a ch 3 đế a
- Trong 3 ngày làm vi c liên ti p có ít nh t 2 ngày có t n 6 máy c n s a ch a ế 3 đế
Đáp án: 0,84375
VD 37: Quy luật Poisson
Giả sử biến ngẫu nhiên X có phân phối Poisson với tham số λ >0.
Chứng tỏ rằng:
P[
( |
X>1
(
X1
)]
=
1−e
λ
λe
λ
1−e
λ
VD 38: Tổng đài phục vụ điện thoại phục vụ 100 máy điện thoại. Xác suất trong mỗi phút mỗi máy gọi đến 0,02.
Tìm số máy gọi đến tổng đài trung bình trong 1 phút. Xác suất để trong 1 phút nào đó có hơn 5 số máy gọi đến tổng
đài.
Đáp án: 2; 0,0165
VD 39: Quy luật đều
Thời gian làm bài thi môn XSTK là 90 phút. Tính xác suất để sinh viên A làm xong bài trước 60 phút.
Đáp án:
𝟐
𝟑
10 Education
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Ôn thi Ti ng anh, Tin h c, B ng lái xe ế
Tutor: Trương Đức Huy
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Fanpage: 10 Education
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395
VD 40: Một doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường mới nhưng chưa có nhiều thông tin, họ chỉ biết có thể thu
được doanh thu tối thiểu là 50 triệu và tối đa 80 triệu. Doanh nghiệp phải đạt doanh thu tối thiểu 60 triệu để
chi phí. Hỏi doanh nghiệp có nên thâm nhập thị trường này không? Vì sao?
Đáp án:
𝟐
𝟑
VD 41: Student Quy luật
Cho biến U phân phối chuẩn hóa, V phân phối Khi bình phương với số bậc tự do là 10. Tìm xác suất để T =
U
V/n
lớn hơn 2,228
Đáp án: 0,025
VD 42: Quy luật Fisher
Biến ngẫu nhiên phân phối Fisher với bậc tự do n = 29. Tìm a biết P(0<F<a) = 0,9.
1
= 19, n
2
Đáp án: 1,763
VD 43: Đặc biệt (Quan hệ giữa nhị thức – Poisson Chuẩn)
KI N TH C C N NH :
Quy lu t Poisson
𝐗~𝐏(𝛌)
PX=a
( )
=
e
λ
λ
a
a!
Mi quan h gia Nh thc-
Poisson-Chun
1. Quy lu t nh thc có n20 p0,1 x p x Quy lu t Poisson v i λ=np
2. Quy lu t nh
thc có n>5 và
|
p
1−p
1−p
p
|
1
n
<0,3
xấp xỉ Quy luật Chuẩn với
μ = ,σ 1 pnp
2
=np
( )
3. Quy luật Poisson có xấp xỉ Quy luật Chuẩn với λ>20 μ= σ =λ
2
a) Nhị thức xấp xỉ Chuẩn:
- Khả năng một khách xem phim mua bỏng n tại rạp chiếu là 0,25. Tính xác suất trong số 1000 khách xem phim có
trên 300 người có mua bỏng ngô.
Đáp án: 0,0001
- Nếu khả năng 1 sinh viên NEU quên mang thẻ sinh viên khi vào nhà A2 là 0,2 thì với xác suất 0,95 trong 200 sinh
viên vào nhà A2 sẽ có tối thiểu bao nhiêu người quên thẻ?
Đáp án: 31
b) Poisson xấp xỉ Chuẩn: Hàng ngày bình quân có 100 lượt xe đi qua trạm thu phí BOT. Tính xác suất để trong ngày
hôm nay có từ 80 đến 105 xe đi qua trạm này.
Đáp án: 0,9772
CHƯƠNG 4: BIN NGU NHIÊN HAI CHI U. HÀM CÁC BI N NG U NHIÊN
KI N TH C C N NH :
Lp b ng phân ph i xác sut biên, b ng phân ph i xác suất có điều kin và các công th c
E
(
aX aE± bY ± c
)
=
(
X
)
± bE
(
Y
)
± c
V V
(
aX aX± bY± c =V
) (
± bY
)
=aV +b
2
(
X
)
2
(
Y
)
± 2abCOV(X,Y)
Hiệp phương sai COVX,Y =E E .E(Y)
( ) (
XY
) (
X
)
Nhn xét: >0: X, Y tương quan dương (cùng chiều), <0: X, Y tương quan âm (ngượ ều), =0: X, Y độc chi c lp
H s tương quan ρ
(
X,Y
)
=
COV(X,Y)
√VX
( )
. V(Y)
Nhn xét: >0: X, Y tương quan dương (cùng chiều), <0: X, Y tương quan âm (ngượ ều), =0: X, Y độc chi c lp.
|( )| |( )|
ρX,Y >0,5:tươ ẽ,ng quan ặt ch ch ρX,Y <0,5:tương quan không ặt ch chẽ)
VD 44: Lợi nhuận (triệu đồng) sau một năm đầu tư vào 2 ngành A, B là các biến ngẫu nhiên X, Y
Y / X
-7
16
38
-5
0,05
0,05
0,1
16
0,14
0,2
0,16
35
0,11
0,15
0,04
a) Chia đề ốn đầu tư vào 2 ngành, v tính xác su t ng l i nhuất để ận dương?
Đáp án: 0,95
b) Tính trung bình l i nhu ận khi đầu tư vào ngành B biế ận đầu tư vào ngành A là 16 triệu đồt li nhu ng?
Đáp án: 20,5
c) Tính k v ọng, phương sai của tng li nhun?
Đáp án: 33,2; 392,16
10 Education
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Ôn thi Ti ng anh, Tin h c, B ng lái xe ế
Tutor: Trương Đức Huy
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Fanpage: 10 Education
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395
d) Mu n r i ro thp nhất thì nên đầu tư vào mỗi ngành vi t l bao nhiêu?
Đáp án: 0,409
VD 45: M mua c phi u c a 2 công ty. Lãi su : %) c a m i lo i c phiột nhà đầu tư đang nghiên cứu để ế ất (đơn vị ếu tương
ng là các biến ngu nhiên X và Y, X ~ N(20, 15); Y ~ N(15, 8), X và Y đc lp
a) N n h n ch r i ro b ng cách mua c phi u c a 2 công ty trên v i t l 1:2 thì k v ng và m r i ro ếu người đó muố ế ế ức độ
v lãi su t là bao nhiêu?
Đáp án:
𝟓𝟎
𝟑
;
𝟒𝟕
𝟗
b) Với phương án đầu tư theo tỉ 1:2 như trên thì khả năng đạ l t lãi sut trên 20% là bao nhiêu?
Đáp án: 0,0721
c) Tính h s tương quan và nhận xét?
Đáp án: 0
VD 46: Doanh thu phân phối chuẩn N(140, 16). Chi phí phân phối chuẩn N(110, 25), hiệp phương sai của doanh thu và
chi phí là 15. Cho biết lợi nhuận phân phối theo quy luật nào?
Đáp án: ~ N(30, 71)
VD 47: Cho 2 biến ngẫu nhiên độc lập X và Y. Biểu thức nào luôn đúng trong các biểu thức sau:
A) E(2X+3Y)=E(X)+E(Y)+5
B) V(2X+3Y)=2V(X)+3V(Y)
C) V(2X+3Y+4)=4V(X)+9V(Y)
D) E(2X+3Y)=5E(X+Y)
Đáp án: C
VD 48: Hệ số tương quan của X và Y có giá trị dương, lựa chọn điều đúng trong các mệnh đề sau:
A) X tăng là nguyên nhân khiến Y tăng
B) V thì i 𝑥
1
> 𝑥
2
𝑦
1
> 𝑦
2
C) V thì ) > i 𝑥
1
> 𝑥
2
𝐸(𝑌|𝑥
1
𝐸(𝑌|𝑥
2
)
D) X và Y có m i quan h hàm s tuy ng bi ến tính đồ ến
Đáp án: C
VD 49: Gi s h s tương quan của doanh thu (Y) và giá bán (X) là 0,3. Khi giá bán b ng 4 thì doanh thu trung bình
bng 130. Khi giá b ng 5 thì doanh thu trung bình nhi ều hơn hay ít hơn 130?
Đáp án: ều hơn nhi
VD 50: Cho độ lch chu n c ủa lơi nh ận khi đầu tư vào 2 dự án A và B tương ứu ng là 24 và 18 (triu). H s tương quan
ca l i nhu n hai d án là 0,5. Hãy tính độ lch chu n c a t ng l i nhu n?
Đáp án: 𝟔
𝟑𝟕
CHƯƠNG 5: LUT S L N
Xem 02 ví d trang 284
CHƯƠNG 6: CƠ SỞ LÝ THUY T M U
DNG 1. Tính các tham s đặc trưng mẫu
Tham s
đặc trưng
Công th c
Nhn xét
Kích
thước mu
n=n + n ++ n
1 2 k
Trung
bình m u
x
=
x + x + ++x
1 2 n
n
hoặc
x
1
.n
1 2
+ x
2
.n + + x
k
.n
k
n
Trung bình, trung v và m t là các tham s ch
yếu đặc trung cho xu hướng trung tâm m u,
nhưng trung vị và m t không san b ng, bù tr
chênh l ch gi a các giá tr c a m ẫu, do đó nó bổ
sung ho c thay th trung bình m u khi vi c tính ế
trung bình m u g p khó kh n
Trung v
mu
x
d
=
{
giá trị thứ
n + 1
2
nếu n lẻ
TB
cộ của giá ng trth
n
2
(
n
2
+ 1)nếu n chẵn
* Lưu ý: Khi tìm trung v dãy s ph c s p x ải đượ ếp tăng
dn.
Mt m u
x
0
là giá tr có t n s / xác su t l n nh t
Phương
sai m u
s
2
=
x
1
2
.n
1
+ x
2
2
.n
2
+ + x
k
2
.n
k
n.x
2
n 1
Bài yêu c ầu tính Độ phân tán, độ biến động, độ
dao động, độ ủi ro cũng chính là tính phương r
sai (ho l ch chuặc độ n). N không có ếu đơn vị
^2 thì tính độ lch chuẩn, có ^2 thì tính phương
Độ lch
chun
s=
s
2
10 Education
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Ôn thi Ti ng anh, Tin h c, B ng lái xe ế
Tutor: Trương Đức Huy
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Fanpage: 10 Education
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395
Tham s
đặc trưng
Công th c
Nhn xét
mu
sai. Nếu không có đơn vị thì tính 1 trong 2 đề u
được.
H s biến
thiên m u
cv
=
|
s
x
|.100(%)
H s biến thiên được đo bằng % và dùng để
nhn xét v độ thu n nh t c a phân ph i m u và
qua đó đo mức độ đại din ca trung bình mu
cho xu hướng trung tâm c a phân ph i. N ếu
CV<15% thì mẫu được xem là khá thu n nh t
Khong
biến thiên
mu
R=x x
max min
Khong t phân v y c i vtuy đã nhạ ảm hơn đố i
s liu m u so v i kho ng bi n thiên song nó ch ế
có nhiều ý nghĩa khi so sánh hai mu, còn vi
tng mẫu thì cũng không có nhiều ý nghĩa đặc
trưng
Khong t
phân v
mu
Q
1
là giá tr n v trí m
n
4
Q
2
là trung v
Q
3
là giá tr n v trí m
3n
4
* Lưu ý: Khi tìm kho ng t phân v dãy s ph ải được
sp xếp tăng dần.
H s b t
đố i x ng
mu
a
3
=S
k
=
(x
i
x)
3
n
n
i=1
s
3
Còn được ký hi u là Sk (Skewness)
Giá tr c a h s b ất đối xng càng gn 0 thì
phân ph i th c nghi m c a các giá tr c a m u
càng đối xng qua giá tr trung bình m u
a
3
<0 => Phân ph i l ch trái (l ch âm) và trung
bình<trung v<mt
a
3
>0 => Phân ph i l ch ph i (lệch dương) và
trung bình>trung v t >m
a
3
=0 => Phân ph i chu ẩn (Đối x ng, hình
chuông) và trung bình=trung v t =m
H s
nhn mu
a
4
=
(x
i
x)
4
n
n
i=1
s
4
Nếu bài cho là K (Kurtosis) thì đây gọi là h s
nhn hi u ch nh = a - 3
4
Khi m u g n phân ph i chu n thì a
4
3 (hay K
0)
H s
tương
quan m u
r=
(x
i
x)(y y)
i
n
i=1
(x
i
x)
2
n
i=1
(y
i
y)
2
n
i=1
r < 0 => x, y tương quan âm (ngược chiu)
r > 0 => x, y tương quan dương (cùng chiều)
r = 0 => x, y không tương quan
|
r
|
>0,5 => x, y tương quan chặt ch
|
r
|
<0,5 => x, y tương quan không chặt
|
r
|
=0,5 => x, y có m ức độ tương quantrung
bình
* Đặc bit: Bài yêu c u nh n xét d ựa theo đồ th như sau:
VD51: Tính các tham s a m đặc trưng củ u sau: w = (12, 15, 19, 32, 16, 15, 8, 22)
Đáp án:
Tham s đặc
trưng
Cách tính
Tham s
đặc trưng
Cách tính
10 Education
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Ôn thi Ti ng anh, Tin h c, B ng lái xe ế
Tutor: Trương Đức Huy
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Fanpage: 10 Education
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395
Tham s đặc
trưng
Cách tính
Tham s
đặc trưng
Cách tính
Kích thước mu
n = 8
H s
biến thiên
mu
cv
=
|
s
x
|. 100 41 7231= , (%)
Trung bình m u
x=
12 15 22+ + +
8
=17 375,
Khong
biến thiên
mu
R=x x 8 =
max min
=32 24
Trung v m u
Dãy s c s p x p l đượ ế i theo th t tăng
dn là:
w = (8, 12, 15, 15, 16, 19, 22, 32)
x
d
=15,5
Khong
t phân v
mu
Dãy s c s p x p l đượ ế i theo th t tăng
dn là:
w = (8, 12, 15, 19, 22, 32) 15, 16,
Q
1
=12 (Là giá tr n v trí m
n
4
=2)
Q
2
=x
d
=15,5 (Là trung v )
Q
3
=19 (Là giá tr n v trí m
3n
4
=6)
Mt m u
x
0
=15
[Do giá tr này xu t hi n nhi u l n nh t (2
ln)]
H s b t
đố i x ng
mu
a
3
=
(12 x) + ( x) + + ( x)
3
15
3
22
3
ns
3
=0,7293
Phương sai mẫu
s
2
=
(12 x) +( x) + + ( x)
2
15
2
22
2
n 1
=52 5536,
H s
nhn m u
a
4
=
(12 x) + ( x) + + ( x)
4
15
4
22
4
ns
4
=2,482
Độ lch chu n
mu
s= =7,
s
2
2494
VD52: Tính trung bình mẫu và phương sai mẫu ca mu sau v giá c hàng hóa.
Giá cả (usd)
13
14
15
16
Số cửa hàng
3
5
8
4
Đáp ám: 14,65; 0,9763
VD53: Tính h s n tính cho 2 bi n (X,Y) v i s u m u theo c p sau và cho nh n xét k t qu v giá tr tương quan tuyế ế li ế
h s tương quan này: (56, 37); (34, 26); (16, 29); (63, 59); (28, 36); (58, 40)
Đáp án: 0,736
Chúc các b n h c t ốt và đừng quên ghé Fanpage chúng mình t a chại đị ỉ: 10 Education để đánh giá 5* nhé ^^
| 1/9

Preview text:

10 Education
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Tiếng anh, Tin hc, Bng lái xe
TNG HP CÁC DNG BÀI PHN XÁC SUẤT (CHƯƠNG 1->6)
CHƯƠNG 1: BIN C NGU NHIÊN VÀ XÁC SUT
DNG 1. Công thc trc tiếp
KI
N THC CN NH: P = m = Số kết cục thuận lợi n Không gian mẫu
* Thường dùng trong trường hp bài toán cho S LƯỢNG c th. VD 1:
a)
Lô hàng gồm 14 sản phẩm sản xuất trong nước và 6 sản phẩm nhập ngoại. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc 3 sản phẩm thì xác
suất được 2 sản phẩm trong nước và 1 sản phẩm nhập ngoại bằng bao nhiêu?
Đáp án: 𝟎, 𝟒𝟕𝟖𝟗
b) Có 5 lá thăm trong đó có 2 lá trúng thưởng. Một người bốc 2 lá, tính xác suất để người đó trúng thường? Đáp án: 0,7
VD 2: Một hộp có 10 sản phẩm, trong đó có 6 chính phẩm và 4 phế phẩm. Tính xác suất để lấy 2 sản phẩm thì
được 2 chính phẩm, theo 3 cách sau:
• Lần lượt có hoàn lại
• Lần lượt không hoàn lại • Cùng một lúc
Đáp án: 0,36; 𝟏 ; 𝟏 𝟑 𝟑
VD 3: Từ một hộp có 5 chính phẩm, 5 phế phẩm, lấy ngẫu nhiên ra 3 sản phẩm. Tìm s kết cc thun li cho biến cố lấy
được 1 chính phẩm và 2 phế phẩm. Đáp án: 50
VD 4: Có 7 tập truyện Harry Portter được xếp vào 3 ngăn tủ (ngăn nào cũng có thể chứa cả 7 quyển). Tính xác suất để khi
xếp ngẫu nhiên 7 quyển này được xếp theo thứ tự từ 1 đến 7 trong cùng 1 ngăn tủ.
Đáp án: 𝟓. 𝟏𝟎−𝟕
DNG 2. Định lý Bernoulli
KI
N THC CN NH: P = pk(1 − p)n−kCkn
* Thường dùng trong trường hp bài toán cho làm 1 công vic NHIU LN, xác suất không đổi.
TRƯỚC KHI ÁP DỤNG CÔNG THỨC CẦN CHỨNG MINH BÀI TOÁN THỎA MÃN LƯỢC ĐỒ BERNOULLI VD 5:
a) Một người đi bán hàng ở 5 nơi độc lập, và khả năng bán được hàng của mỗi nơi đều bằng 0,4. Khả năng người đó bán
được hàng ở 2 nơi bằng bao nhiêu?
Đáp án: 𝟎, 𝟑𝟒𝟓𝟔
b) Nếu khả năng khách hàng than phiền về dịch vụ là 0,15 thì xác suất trong 5 khách hàng có khách than phiền là? Đáp án: 0,5563
VD 6: Trong một trận đấu gồm 7 hiệp giữa 2 đội A và B, đội nào thắng trước 4 hiệp sẽ thắng cả trận. Giả sử XS thắng 1
hiệp của đội A là 0,75. Kết quả các hiệp đấu là độc lập
a) Tính XS để đội A thắng trận đấu Đáp án: 0,9294
b) Tính XS để phải cần đến 7 hiệp mới quyết định được thắng thua Đáp án: 0,1318
VD 7: Trong quân đội khi truyền tin người ta sử dụng ký hiệu Moóc-xơ (mật mã) với xác suất thu được mỗi lần đều là
0,6. Nếu muốn xác suất thu được thông tin lên đến 0,99 thì phải ít nhất bao nhiêu lần.
Đáp án: 6 ln
DẠNG 3. Định lý Cng nhân
KI
N THC CN NH:
P(A + B) = P(A) + P(B) − P(AB) ( ) ( ( ) ( P(A) = 1 − P(A)
P A/B + P A/B) = P B/A + P B/A) = 1
P(AB) = P(A). P(B/A) = P(B). P(A/B) P(A. B) + P(A. B) = P(B) P(AB  ) = P(A+ B) P(AB) P(A/B) = )   P(B) P(A. B + P(A. B) = P(A) P(A + B) = P(A .B)
Đặc bit: A, B xung khắc => P(A + B) = P(A) + P(B); P(AB) = 0; A. B = ϕ
A, B độc lập => P(A/B) = P(A); P(B/A) = P(B); P(AB) = P(A). P(B)
* Thường dùng trong trường hp bài toán cho 2 biến c A, B
Tutor: Trương Đức Huy Fanpage: 10 Education
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395 10 Education
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Tiếng anh, Tin hc, Bng lái xe
VD 8: Cho A, B là 2 biến độc lp với P(A)=0,4 và P(B)=0,5. Tính P(A+B) Đáp án: 0,7
VD 9: Gọi A và B là 2 biến cố có lãi khi đầu tư vào dự án A và B. Cho P(A)=0,4, P(B)=0,3. P(AB)=0,1. Tính P(A/B), P(A + B), P(A .B)
Đáp án: 𝟑 ; 0,9; 0,4 𝟕
VD 10: Một sinh viên đi thi, đề thi gồm 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập. Đặt A là biến cố sinh viên trả lời đúng câu lý
thuyết, B là biến cố sinh viên trả lời đúng câu bài tập. Hãy biểu diễn theo A, B hai biến cố sau
a) Có câu trả lời đúng
Đáp án: Biến cố (A + B)
b) Đúng cả hai câu trong điều kiện có câu trả lời đúng
Đáp án: Biến cố (AB)/(A+B)
VD 11: Một người làm hai bài tập kế tiếp. Xác suất làm đúng bài thứ nhất là 0,6. Nếu làm đúng bài thứ nhất thì khả năng
làm đúng bài thứ hai là 0,9 nhưng nếu làm sai bài thứ nhất thì khả năng đúng bài thứ hai còn 0,3. Tính xác suất:
a) Làm đúng ít nhất một bài
b) Làm đúng chỉ 1 bài
c) Làm đúng bài 1 biết rằng làm đúng bài 2
d) Làm đúng cả hai, biết rằng có làm đúng ít nhất một bài
Đáp án: 0,72; 0,18; 𝟗 ; 0,75 𝟏𝟏
DNG 4. Công thức đây đủ và định lý Bayes
KI
N THC CN NH:
Công thức đầy đủ: P(A) = P(H1). P(A/H1) + P(H2). P(A/H2) + ⋯ Định lý Bayes: P(H 1 1/A) = P(H1).P(A/H ) P(A) VD 12:
a) Một công ty bảo hiểm chia khách hàng thành 3 loại: nguy cơ thấp (tỉ lệ 25%), nguy cơ trung bình (tỉ lệ 45%), nguy cơ
cao (tỉ lệ 30%). Khả năng khách hàng thuộc các loại trên gặp rủi ro trong 1 năm tương ứng là 2%, 12%, 22%. Tính tỷ lệ
khách hàng gặp rủi ro trong số khách hàng của công ty. Đáp án: 0,125
b) Một công ty tổ chức thi tuyển nhân viên, để chọn được các ứng viên phải vượt qua 2 vòng thi, qua vòng tước mới
được thi tiếp vòng sau. Vòng 1 có 40% số người dự thi qua, vòng 2 lấy 60% của số người đã qua vòng 1. Tính tỉ lệ người
trượt ở ngay vòng 1 trong số ngưởi trượt Đáp án: 0,7895
c) Tỷ lệ thí sinh nam, nữ dự tuyển tại một công ty tương ứng là 40% và 60%. Khả năng trúng tuyển của nam và nữ tương
ứng là 0,5 và 0,7. Tính tỷ lệ nam và nữ trong số người trúng tuyển.
Đáp án: 0,3226; 0,6774
VD 13: Tỷ lệ phế phẩm của một nhà máy là 5%. Trước khi đưa ra thị trường sản phẩm phải được kiểm tra qua 1 máy tự
động. Máy có độ chính xác 95% đối với chính phẩm, 98% đối với phế phẩm. Sản phẩm được kết luận là chính phẩm thì sẽ
được đưa ra thị trường. Tính xác suất để k i
h ma ngẫu nhiên 1 sản phẩm ngoài thị trường thì mua phải phế phẩm ? Đáp án: 0,001 VD 14:
a) Xác suất để nam, nữ khi vào 1 cửa hàng mua hàng lần lượt là 0,7 và 0,4. Tính xác suất để 2 người vào cửa hàng đều
mua hàng, giả sử số khách hàng nam, nữ vào cửa hàng như nhau. Đáp án: 0,3025
b) Một hộp gồm 10 chi tiết máy trong đó có 6 chi tiết loại I và 4 chi tiết loại II. Sau 1 năm sử dụng, xác suất để các chi tiết
loại I bị hỏng là 0,1; xác suất để chi tiết loại II bị hỏng là 0,2. Lấy ngẫu nhiên 2 chi tiết ra sử dụng. Tính xác suất để sau 1
năm sử dụng cả 2 chi tiết đều bị hỏng. Đáp án: 0,0193
VD 15:
Một trường đại học đặt yêu cầu chuẩn ngoại ngữ vào năm học cuối và có bảng XS như sau: Nam N Tng Đạt 0,3 0,7 Chưa đạt Tng 0,5
Tính xác suất để chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên chưa đạt chuẩn thì đó là sinh viên nam?
Tutor: Trương Đức Huy Fanpage: 10 Education
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395 10 Education
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Tiếng anh, Tin hc, Bng lái xe Đáp án: 𝟐 𝟑
DNG 5. Lý thuyết
- Phép th
và các loi biến c (Trang 5 SGK)
VD 16: a) Thế nào là hai biến cố xung khắc, lấy ví dụ hai biến cố xung khắc trong kinh tế?
b)
Thế nào là hai biến cố độc lập, lấy ví dụ hai biến cố xung khắc trong kinh tế?
-
Định nghĩa cổ điển và định nghĩa thống kê v xác sut (Trang 7, 18 SGK)
VD 17: Muốn tính xác suất xe bus 18 đầy khách trong khung giờ cao điểm nên dùng định nghĩa cổ điển hay thống kê.
- Nguyên lý v
x c
á sut ln và xác sut nh (Trang 22 SGK)
VD 18: Xác suất xảy ra một biến cố là 0,9. Xác suất đó có được coi là lớn không? Giải thích qua một ví dụ.
CHƯƠNG 2: BIN NGU NHIÊN VÀ QUY LUT PHÂN PHI XÁC SUT
DNG 1. Cho bng phân phi xác sut
KI
N THC CN NH:
Bảng phân phối xác suất
Kỳ vọng, trung bình: E(X) = x1p1 + x2p2 + ⋯ X x 2 2 1 X2 …
Phương sai V(X) = x1p1 + x2p2 + ⋯ − E(X)2 P p1 p2 …
Độ lệch chuẩn σ(X) = √V(X) Lưu ý: p1 + p2 + … =1
Hệ số biến thiên CV(X) = |√V(X)| . 100(%) E(X)
Mốt là giá trị X có xác suất lớn nhất
* Chú ý: Bài yêu cầu tính Độ phân tán, độ biến động, độ dao động, độ
rủi ro cũng chính là tính phương sai (hoặc độ lệch chuẩn). Nếu đơn vị
không có ^2 thì tính độ lệch chuẩn, có ^2 thì tính phương sai. Nếu
không có đơn vị thì tính 1 trong 2 đều được.
VD 19:
Cho X là tiền lãi của một sản phẩm (đơn vị: nghìn đồng) X -2 3 5 8 P 0,2 0,4 0,25 ?
Tính xác suất để một sản phẩm có lãi không ít hơn 5 nghìn đồng? Tính trung bình, phương sai của tiền lãi?
Đáp án: 3,25; 9,6875
DNG 2. Lp bng phân phi xác sut
KI
N THC CN NH: S dng các cách tính xác sut chương 1.
* Một số câu không yêu cầu lập bảng nhưng lại yêu cầu tính Kỳ vọng (Trung bình), Phương sai (Độ lệch chuẩn, độ phân
tán, độ biến động, độ dao động, độ rủi ro) thì ta vẫn phải lập đảng rồi chuyển về tính như Dạng 1.
VD 20: a) Một người đi làm qua 2 ngã tư có đèn tín hiệu giao thông. Xác suất gặp đèn đỏ ở ngã tư thứ nhất là 0,6. Nếu ở
ngã tư thứ nhất gặp đèn đỏ thì xác suất gặp đèn đỏ ở ngã tư thứ 2 là 0,8; nếu ở ngã tư thứ nhất không gặp đèn đỏ thì xác
suất gặp đèn đỏ ở ngã tư thứ 2 là 0,45. Lập bảng phân phối xác suất và tính trung bình số lần gặp đèn đỏ? Đáp án: 0,288
b) Một người có 500 triệu đồng nếu gửi vào ngân hàng thì lãi suất 10% một năm. Nếu đầu tư vào một dự án thành công
thì một năm có lãi 120 triệu, thất bại thì mất 30 triệu. Xác suất thành công của dự án tối thiểu phải bằng bao nhiêu thì
người đó mới đầu tư vào dự án.
Đáp án: 𝟖 𝟏𝟓
c) Một người chơi 2 trò chơi độc lập, với xác suất thắng ở trò thứ nhất và thứ hai lần lượt là 0,6 và 0,3. Nếu thắng mỗi trò
thị nhận được tiền thưởng 1 triệu. Tính kỳ vọng và phương sai của số t ề
i n thưởng nhận được. Đáp án: 0,9; 0,45
DNG 3. Cho bng -> Lp bng mi VD 21: Nhu cầu hàng hóa (kg) 21 22 23 24 26 P 0,1 0,2 0,3 0,25 0,15
Biết giá mua hàng về là 23 nghìn, bán ra 28 nghìn, nếu không bán được cuối ngày thanh lý 17 nghìn. Vậy nên nhập về 22 hay 23 kg.
Đáp án: Nên nhp v 23 kg
DNG 4. Cho hàm mật độ xác sut
KI
N THC CN NH:
Tutor: Trương Đức Huy Fanpage: 10 Education
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395 10 Education
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Tiếng anh, Tin hc, Bng lái xe
Xác suất: P = ∫ f(x)dx (Cận lấy theo câu hỏi); Nếu lấy c bà ận theo đề i thì ∫ f(x)dx = 1
Trung bình: E(X) = ∫ xf(x)dx (Cận lấy theo đề bài)
Phương sai: V(X) = ∫ x2f(x)dx − E2(X) (Cận lấy theo đề bài)
VD 22: a) Thời gian chờ xếp hàng mua hàng của khách hàng là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất như sau (đơn vị: phút) x nếu x ∈ (0;10) f(x) = {50 0 nếu x ∉ (0; 10)
Tính mức thời gian mà có 50% khách hàng phải chờ lâu hơn mức đó. Tính thời gian xếp hàng trung bình và độ phân tán.
Đáp án: 5√2; 20 ; 50 3 9
b) Thời gian để hoàn thành một giao dịch điện tử (phút) có
hàm mật độ như hình bên. Tính xác suất một giao dịch
được thực hiện trong khoảng thời gian từ 1 đến 7 phút? Đáp án: 0,5
VD 23: Ba biến ngẫu nhiên có hàm mật độ xác suất dưới
đây là lợi nhuận của 3 công ty. Nếu muốn xác suất có lợi
nhuận dương là cao hơn thì nên chọn công ty nào? Giải thích? Đáp án: B
D
NG 5. Cho hàm phân phi xác sut (T đọc). Xem VD 4,5,6,7 trang 86->96 SGK
CHƯƠNG 3: MT S QUY LUT PHÂN PHI XÁC SUT THÔNG DNG
DNG 1. Quy lut chun a − μ P(a < X < b) b − μ = ∅ ( σ ) − ∅( σ ) P(a < X) a − μ = 1 − ∅ (
Quy lut chun σ )
𝐗~𝐍(𝛍, 𝛔𝟐) P(X < b) b − μ = ∅ ( σ )
P(|X − μ| < a) = 2∅ (a) − 1 σ
“Sai lệch so với trung bình không quá a”
1. Chuẩn hóa X~N(μ = 0, σ2 = 1)
2. Tổng của các biến phân phối chuẩn X ( 2) => X 2 1 + X2~N(2μ, 2σ )
Quy lut chuẩn đặc bit i~N μ, σ
3. Trung bình mẫu phân phối chuẩn X~N (μX = μX, σ2X = σ2X) n
4. Tần suất mẫu phân phối chuẩn p~N (μp = p, σ2p = p.(1−p)) n
VD 24:
Chi tiêu cho lương thực của hộ gia đình là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với trung bình bằng 1,2 triệu và
độ lệch chuẩn 0,3 triệu. Xác suất chi cho lương thực của hộ gia đình trong khoảng 1 triệu đến 1,5 triệu bằng bao nhiêu? Đáp án: 0,5899
VD 25: Thời gian hoàn thành công việc là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với trung bình là 120 phút. Biết rằng có
11,5% trường hợp hoàn thành công việc sau 150 phút. Hãy tính độ lệch chuẩn của thời gian hoàn thành công việc. Đáp án: 25
VD 26: Biết thiết bị điện tử có tuổi thọ phân phối chuẩn với trung bình là 2000 giờ và độ lệch chuẩn là 50 giờ. Khi chọn
ngẫu nhiên một thiết bị, thì với xác suất 0,95, tuổi thọ thiết bị đó tối thiểu bằng bao nhiêu? Đáp án: 1918
VD 27: Tuổi thọ của một loại sản phẩm sản xuất hàng loạt là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với trung bình là 1040 giờ
và độ lệch chuẩn là 80 giờ. Nếu bán được mỗi sản phẩm lãi 100 nghìn nhưng nhưng nếu trong thời gian bảo hành mà sản
phẩm bị hỏng thì phải chịu lỗ 500 nghìn đồng/sản phẩm. Muốn tiền lãi trung bình đối với sản phẩm bán ra là 40 nghìn
đồng thì nên quy định thời gian bảo hành là bao nhiêu? Đáp án: 938
VD 28: Một biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Xác suất để biến ngẫu nhiên đó nhận giá trị lớn hơn giá trị trung
Tutor: Trương Đức Huy Fanpage: 10 Education
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395 10 Education
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Tiếng anh, Tin hc, Bng lái xe
bình là bao nhiêu, vẽ đồ thị minh họa? Đáp án: 0,5
DNG 2. Quy lut chuẩn đặc bit
VD 29:
(Trung bình mẫu) Thời gian thanh toán với các khách hàng trong 1 siêu thị là biến ngẫu nhiên phân phối
chuẩn với trung bình là 3,12 phút và độ lệch chuẩn là 0,4 phút.
a) Lấy ngẫu nhiên 25 khách hàng, tính xác suất để thời gian thanh toán trung bình của 25 khách hàng này ít nhất 3 phút Đáp án: 0,9332
b) Khả năng 85% thời gian thanh toán trung bình của 25 khách hàng này ít hơn bao nhiêu phút Đáp án: 3,2032
VD 30: (Tỉ lệ mẫu) 35% sản phẩm có lỗi. Lấy ngẫu nhiên 250 sản phẩm để kiểm tra.
a) Tính xác suất để tỉ lệ sản phẩm có lỗi không vượt quá 35%
b) Với xác suất 0,8 thì tần suất mẫu sẽ lớn hơn bao nhiêu %? Đáp án: 0,5; 0,3247
VD 31: (Tổng/ hiệu các biến cùng PPC) Cho chi phí 1 công ty là biến ngẫu nhiên X~N(10; 4) (triệu đồng/tháng).
Tính xác suất 1 tháng bất kỳ chi phí của tập đoàn gồm 4 công ty con như trên là trên 35 triệu đồng. (Biết chi phí tập
đoàn có thêm chi phí điều hành là 5 triệu). Đáp án: 0,9938
VD 32: (Quy luật chuẩn hóa) Xác suất để biến ngẫu nhiên chuẩn hóa lớn hơn (-1,25) là bao nhiêu? Đáp án: 0,8944
DNG 3. Mt s quy lut khác
VD 33: Quy lu
t không mt
Một lô hàng có 80% chính phẩm và 20% phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm. Tìm quy luật phân phối xác suất
và các tham số đặc trưng của số chính phẩm được lấy ra? Đáp án: 0,16 VD 34:
Điều tra ý kiến của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp thì thấy có 60% khách hàng thích sản phẩm đó.
Tìm quy luật phân phối xác suất và các tham số đặc trưng của thái độ ưa thích của khách hàng với sản phẩm. Đáp án: 0,24
VD 35: Quy luật nhị thức
KI
N THC CN NH:
Xác suất (P) Theo công thức Bernoulli
Trung bình, kỳ vọng (E(X) = n.p)
Phương sai (V(X) = n.p(1-p))
Mốt: np + p − 1 ≤ mốt ≤ np + p
Tỷ lệ sản phẩm của một hàng hỏng sau 1 năm sử dụng là 20%. Tìm xác suất để số sản phẩm hỏng sau 1 năm sử dụng
có khả năng xuất hiện nhiều nhất trong 100 sản phẩm của hãng. Đáp án: 0,0993
VD 36: Một nữ công nhân quản lý 12 máy dệt. Xác suất trong một ngày làm việc 1 máy cần sửa chữa là 1/3. Tìm xác suất:
- Trong 1 ngày làm việc có từ 3 đến 6 máy cần sửa chữa
- Trong 3 ngày làm việc liên tiếp có ít nhất 2 ngày có từ 3 đến 6 máy cần sửa chữa Đáp án: 0,84375 VD 37: Quy luật Poisson
Giả sử biến ngẫu nhiên X có phân phối Poisson với tham số λ > 0.
Chứng tỏ rằng: P[(X > 1|(X ≥ 1)] = 1−e−λ−λe−λ 1−e−λ
VD 38: Tổng đài phục vụ điện thoại phục vụ 100 máy điện thoại. Xác suất trong mỗi phút mỗi máy gọi đến là 0,02.
Tìm số máy gọi đến tổng đài trung bình trong 1 phút. Xác suất để trong 1 phút nào đó có hơn 5 số máy gọi đến tổng đài. Đáp án: 2; 0,0165 VD 39: Quy luật đều
Thời gian làm bài thi môn XSTK là 90 phút. Tính xác suất để sinh viên A làm xong bài trước 60 phút. Đáp án: 𝟐 𝟑
Tutor: Trương Đức Huy Fanpage: 10 Education
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395 10 Education
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Tiếng anh, Tin hc, Bng lái xe
VD 40: Một doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường mới nhưng chưa có nhiều thông tin, họ chỉ biết có thể thu
được doanh thu tối thiểu là 50 triệu và tối đa là 80 triệu. Doanh nghiệp phải đạt doanh thu tối thiểu là 60 triệu để bù
chi phí. Hỏi doanh nghiệp có nên thâm nhập thị trường này không? Vì sao? Đáp án: 𝟐 𝟑
VD 41: Quy luật Student
Cho biến U phân phối chuẩn hóa, V phân phối Khi – bình phương với số bậc tự do là 10. Tìm xác suất để T = U √V/n lớn hơn 2,228 Đáp án: 0,025 VD 42: Quy luật Fisher
Biến ngẫu nhiên phân phối Fisher với bậc tự do n1 = 19, n2 = 29. Tìm a biết P(0Đáp án: 1,763
VD 43: Đặc biệt (Quan hệ giữa nhị thức – Poisson Chuẩn)
KI
N THC CN NH:
Quy lut Poisson e−λλa 𝐗~𝐏(𝛌) P(X = a) = a!
1. Quy luật nhị thức có n ≥ 20 v
à p ≤ 0,1 xấp xỉ Quy luật Poisson với λ = np
Mi quan h gia Nh thc-
2. Quy luật nhị thức có n>5 và |√ p − √1−p | 1 < 0,3 Poisson-Chu p ẩn 1−p √n
xấp xỉ Quy luật Chuẩn với μ = n , p σ2 = np(1 − p)
3. Quy luật Poisson có λ > 20 xấp xỉ Quy luật Chuẩn với μ = σ2 = λ
a) Nhị thức xấp xỉ Chuẩn:
- Khả năng một khách xem phim mua bỏng ngô tại rạp chiếu là 0,25. Tính xác suất trong số 1000 khách xem phim có
trên 300 người có mua bỏng ngô. Đáp án: 0,0001
- Nếu khả năng 1 sinh viên NEU quên mang thẻ sinh viên khi vào nhà A2 là 0,2 thì với xác suất 0,95 trong 200 sinh
viên vào nhà A2 sẽ có tối thiểu bao nhiêu người quên thẻ? Đáp án: 31
b) Poisson xấp xỉ Chuẩn: Hàng ngày bình quân có 100 lượt xe đi qua trạm thu phí BOT. Tính xác suất để trong ngày
hôm nay có từ 80 đến 105 xe đi qua trạm này. Đáp án: 0,9772
CHƯƠNG 4: BIN NGU NHIÊN HAI CHIU. HÀM CÁC BIN NGU NHIÊN
KIN THC CN NH:
Lập bảng phân phối xác suất biên, bảng phân phối xác suất có điều kiện và các công thức
E(aX ± bY ± c) = aE(X) ± bE(Y) ± c
V(aX ± bY ± c) = V(aX ± bY) = a2V(X) + b2V(Y) ± 2abCOV(X, Y)
Hiệp phương sai COV(X, Y) = E(XY) − E(X). E(Y)
Nhận xét: >0: X, Y tương quan dương (cùng chiều), <0: X, Y tương quan âm (ngược chiều), =0: X, Y độc lập
Hệ số tương quan ρ(X, Y) = COV(X,Y) √V(X).√V(Y)
Nhận xét: >0: X, Y tương quan dương (cùng chiều), <0: X, Y tương quan âm (ngược chiều), =0: X, Y độc lập.
|ρ(X, Y)| > 0,5: tương quan chặt chẽ,|ρ(X, Y)| < 0,5: tương quan không chặt chẽ)
VD 44: Lợi nhuận (triệu đồng) sau một năm đầu tư vào 2 ngành A, B là các biến ngẫu nhiên X, Y Y / X -7 16 38 -5 0,05 0,05 0,1 16 0,14 0,2 0,16 35 0,11 0,15 0,04
a) Chia đề vốn đầu tư vào 2 ngành, tính xác suất để tổng lợi nhuận dương? Đáp án: 0,95
b) Tính trung bình lợi nhuận khi đầu tư vào ngành B biết lợi nhuận đầu tư vào ngành A là 16 triệu đồng? Đáp án: 20,5
c) Tính kỳ vọng, phương sai của tổng lợi nhuận?
Đáp án: 33,2; 392,16
Tutor: Trương Đức Huy Fanpage: 10 Education
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395 10 Education
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Tiếng anh, Tin hc, Bng lái xe
d) Muốn rủi ro thấp nhất thì nên đầu tư vào mỗi ngành với tỷ lệ bao nhiêu? Đáp án: 0,409
VD 45: Một nhà đầu tư đang nghiên cứu để mua cố phiếu của 2 công ty. Lãi suất (đơn vị: %) của mỗi loại cổ phiếu tương
ứng là các biến ngẫu nhiên X và Y, X ~ N(20, 15); Y ~ N(15, 8), X và Y độc lập
a) Nếu người đó muốn hạn chế rủi ro bằng cách mua cổ phiếu của 2 công ty trên với tỉ lệ 1:2 thì kỳ vọng và mức độ rủi ro
về lãi suất là bao nhiêu?
Đáp án: 𝟓𝟎 ; 𝟒𝟕 𝟑 𝟗
b) Với phương án đầu tư theo tỉ lệ 1:2 như trên thì khả năng đạt lãi suất trên 20% là bao nhiêu? Đáp án: 0,0721
c) Tính hệ số tương quan và nhận xét? Đáp án: 0
VD 46: Doanh thu phân phối chuẩn N(140, 16). Chi phí phân phối chuẩn N(110, 25), hiệp phương sai của doanh thu và
chi phí là 15. Cho biết lợi nhuận phân phối theo quy luật nào? Đáp án: ~ N(30, 71)
VD 47:
Cho 2 biến ngẫu nhiên độc lập X và Y. Biểu thức nào luôn đúng trong các biểu thức sau: A) E(2X+3Y)=E(X)+E(Y)+5 B) V(2X+3Y)=2V(X)+3V(Y) C) V(2X+3Y+4)=4V(X)+9V(Y) D) E(2X+3Y)=5E(X+Y) Đáp án: C
VD 48: Hệ số tương quan của X và Y có giá trị dương, lựa chọn điều đúng trong các mệnh đề sau:
A) X tăng là nguyên nhân khiến Y tăng
B) Với 𝑥1 > 𝑥2 thì 𝑦1 > 𝑦2
C) Với 𝑥1 > 𝑥2 thì 𝐸(𝑌|𝑥1) > 𝐸(𝑌|𝑥2)
D) X và Y có mối quan hệ hàm số tuyến tính đồng biến Đáp án: C
VD 49:
Giả sử hệ số tương quan của doanh thu (Y) và giá bán (X) là 0,3. Khi giá bán bằng 4 thì doanh thu trung bình
bằng 130. Khi giá bằng 5 thì doanh thu trung bình nhiều hơn hay ít hơn 130? Đáp án: nh i u hơn
VD 50: Cho độ lệch chuẩn của lơi nhuận khi đầu tư vào 2 dự án A và B tương ứng là 24 và 18 (triệu). Hệ số tương quan
của lợi nhuận hai dự án là 0,5. Hãy tính độ lệch chuẩn của tổng lợi nhuận?
Đáp án: 𝟔√𝟑𝟕
CHƯƠNG 5: LUT S LN
Xem 02 ví d trang 284
CHƯƠNG 6: CƠ SỞ LÝ THUYT MU
DNG 1. Tính các tham s đặc trưng mẫu Tham s Nh đặc trưng Công thc n xét Kích
thước mu n = n1 + n2 + ⋯ + nk Trung x x1 +x2 ++⋯+x x + x + ⋯ + x bình mu = n 1. n1 2. n2 k. nk n hoặc n
Trung bình, trung vị và mốt là các tham số chủ xd
yếu đặc trung cho xu hướng trung tâm mẫu, n + 1 nhưng trung vị giá trị thứ
và mốt không san bằng, bù trừ Trung v = { 2 nếu n lẻ
chênh lệch giữa các giá trị của mẫu, do đó nó bổ n n mu
TB cộn gcủa giá t ịr t ứ h
sung hoặc thay thế trung bình mẫu khi việc tính 2 và (2 + 1) nếu n chẵn
trung bình mẫu gặp khó khắn
* Lưu ý: Khi tìm trung vị dãy số phải được sắp xếp tăng dần.
Mt mu x0 là giá trị có tần số/ xác suất lớn nhất Phương x 2 2 2
1 . n1 + x2 . n2 + ⋯ + xk . nk − n. x2
Bài yêu cầu tính Độ phân tán, độ biến động, độ sai mu s2 = n − 1
dao động, độ rủi ro cũng chính là tính phương Độ lch
sai (hoặc độ lệch chuẩn). Nếu đơn vị không có chun s = √s2
^2 thì tính độ lệch chuẩn, có ^2 thì tính phương
Tutor: Trương Đức Huy Fanpage: 10 Education
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395 10 Education
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Tiếng anh, Tin hc, Bng lái xe Tham s Nh đặc trưng Công thc n xét mu
sai. Nếu không có đơn vị thì tính 1 trong 2 đều được.
Hệ số biến thiên được đo bằng % và dùng để H
nhận xét về độ thuần nhất của phân phối mẫu và
s biến s cv thiên m = |
qua đó đo mức độ đại diện của trung bình mẫu ẫu x| . 100(%)
cho xu hướng trung tâm của phân phối. Nếu
CV<15% thì mẫu được xem là khá thuần nhất Khong
biến thiên R = xmax − xmin mu
Khoảng tứ phân vị tuy đã nhạy cảm hơn đối với ị ằm ở ị n
số liệu mẫu so với khoảng biến thiên song nó chỉ Q1 là giá tr n v trí 4
có nhiều ý nghĩa khi so sánh hai mẫu, còn với
Khong t Q2 là trung vị
từng mẫu thì cũng không có nhiều ý nghĩa đặc phân v Q 3n
3 là giá trị nằm ở vị trí trưng mu 4
* Lưu ý: Khi tìm khoảng tứ phân vị dãy số phải được sắp xếp tăng dần.
Còn được ký hiệu là Sk (Skewness)
Giá trị của hệ số bất đối xứng càng gần 0 thì
phân phối thực nghiệm của các giá trị của mẫu H
càng đối xứng qua giá trị trung bình mẫu
s bt n a ố ệ ệ đối xng ∑ (xi − x)3 i=1 n
3 < 0 => Phân ph i l ch trái (l ch âm) và trung m bìnhẫu a3 = Sk = s3
a3 > 0 => Phân phối lệch phải (lệch dương) và
trung bình>trung vị>mốt
a3 = 0 => Phân phối chuẩn (Đối xứng, hình
chuông) và trung bình=trung vị=mốt
Nếu bài cho là K (Kurtosis) thì đây gọi là hệ số
H s ∑ n (xi − x)4
nhọn hiệu chỉnh = a4 - 3 i=1
nhn mu a n 4 = s4
Khi mẫu gần phân phối chuẩn thì a4 ≈ 3 (hay K ≈ 0)
r < 0 => x, y tương quan âm (ngược chiều)
r > 0 => x, y tương quan dương (cùng chiều)
H s ∑n
r = 0 => x, y không tương quan i= ( 1 x tương r = i − x)(yi − y) n n
|r| > 0,5 => x, y tương quan chặt chẽ quan mu
√∑ i= (1xi − x)2 √∑i= ( 1 yi − y)2
|r| < 0,5 => x, y tương quan không chặt
|r| = 0,5 => x, y có mức độ tương quantrung bình
* Đặc bit: Bài yêu cầu nhận xét dựa theo đồ thị như sau:
VD51: Tính các tham số đặc trưng của mẫu sau: w = (12, 15, 19, 32, 16, 15, 8, 22) Đáp án:
Tham s đặc Cách tính Tham s Cách tính trưng đặc trưng
Tutor: Trương Đức Huy Fanpage: 10 Education
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395 10 Education
Ôn thi Đại cương, chuyên ngành
Môn nào khó Có TEN lo!
Ôn thi Tiếng anh, Tin hc, Bng lái xe
Tham s đặc ố trưng Cách tính Tham s đặc trưng Cách tính Hệ số s Kích thước mẫu n = 8 biến thiên cv = | = , (%) mẫu x| . 100 41 7231 12 + 15 + ⋯ + 22 Khoảng Trung bình mẫu x = biến thiên
R = xmax − xmin = 32 − 8 = 24 8 = 17,375 mẫu
Dãy số được sắp xếp lại theo thứ tự tăng
Dãy số được sắp xếp lại theo thứ tự tăng dần là: dần là: Khoảng
w = (8, 12, 15, 15, 16, 19, 22, 32) Trung vị mẫu tứ phân vị n
w = (8, 12, 15, 15, 16, 19, 22, 32)
Q1 = 12 (Là giá trị nằm ở vị trí = 2) 4 x mẫu d = 15,5
Q2 = xd = 15,5 (Là trung vị) Q 3n
3 = 19 (Là giá trị nằm ở vị trí = 6) 4 x a3 0 = 15 Hệ số bất
(12 − x)3 + (15 − x)3 + ⋯ + (22 − x)3 Mốt mẫu
[Do giá trị này xuất hiện nhiều lần nhất (2 đối xứng = lần)] mẫu ns3 = 0,7293 s2 a4
(12 − x)2 + (15 − x)2 + ⋯ + (22 − x)2 Hệ số
(12 − x)4 + (15 − x)4 + ⋯ + (22 − x)4 Phương sai mẫu = n − 1 nhọn mẫu = ns4 = 52,5536 = 2,482 Độ lệch chuẩn mẫu s = √s2 = 7,2494
VD52: Tính trung bình mẫu và phương sai mẫu của mẫu sau về giá cả hàng hóa. Giá cả (usd) 13 14 15 16 Số cửa hàng 3 5 8 4
Đáp ám: 14,65; 0,9763
VD53: Tính hệ số tương quan tuyến tính cho 2 biến (X,Y) với số liệu mẫu theo cặp sau và cho nhận xét kết quả về giá trị
hệ số tương quan này: (56, 37); (34, 26); (16, 29); (63, 59); (28, 36); (58, 40) Đáp án: 0,736
Chúc các bn hc tốt và đừng quên ghé Fanpage chúng mình tại địa chỉ: 10 Education để đánh giá 5* nhé ^^
Tutor: Trương Đức Huy Fanpage: 10 Education
Group: Nhóm XSTK anh Huy
Hotline: 08.9966.1010/ 0935.230395