Các dạng bài tập VDC mặt trụ, hình trụ và khối trụ Toán 12

Tài liệu gồm 16 trang, tóm tắt lý thuyết cơ bản cần nắm và hướng dẫn phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm vận dụng cao (VDC / nâng cao / khó) mặt trụ, hình trụ và khối trụ.Mời các bạn đón xem.

BÀI 2: MT T
R
A. LÝ THUYT TRNG TÂM
MT TR TRÒN XOAY
Trong mp
P
cho hai đường thng
l
song song vi nhau, cách
nhau mt khong r. Khi quay mp

P
xung quanh
thì đường thng
l
sinh ra mt mt tròn xoay được gi là mt tr tròn xoay hay gi tt là mt
tr.
- Đường thng được gi là trc.
- Đường thng
l
được gi là đường sinh.
- Khong cách r được gi là bán kính ca mt tr đó.
HÌNH TR TRÒN XOAY
Ta xét hình ch nht
A
BCD
.
Khi quay hình đó xung quanh đường thng cha mt cnh, chng hn
cnh
A
B, thì đường gp khúc
A
BCD
to thành mt hình được gi là hình tr tròn xoay hay gi tt
là hình tr.
- Đường thng
A
B
được gi là trc.
- Đon thng
CD
được gi là độ dài đường sinh.
- Độ dài đon thng
A
BCDhđược gi là chiu cao
ca hình tr (độ dài đường sinh bng chiu cao ca hình tr).
- Hình tròn tâm A, bán kính rAD và hình tròn tâm B , bán
kính
rBC được gi là hai đáy ca hình tr.
- Phn mt tròn xoay được sinh ra bi các đim tn cnh CD
khi
quay quanh
A
B gi là mt xung quanh ca hình tr.
KHI TR TRÒN XOAY
Phn không gian được gii hn bi mt hình tr tròn xoay k c hình tr đó
ta gi là khi tr tròn xoay hay ngn gn là khi tr.
Các khái nim tương t như hình tr.
CÔNG THC CN NH
Cho hình tr có chiu cao là
h, bán kính đáy r thì ta có:
- Din tích xung quanh 2.
xq
Srh
- Din tích đáy (hình tròn)
2
ht
Sr
.
- Din tích toàn phn
2
2. 2 2
tp xq Đ
SS S rh r
 .
- Th tích khi tr
2
.
kt
VBhrh
 .
Chú ý: V hình biu din hình tr hay khi tr
ta thường v như hình bên.
A’
B. CÁC DNG BÀI TP
Dng 1: Tính din tích xung quanh, din tích toàn phn, din tích thiết din, chiu cao, bán
kính đáy, din tích đáy ca hình tr
Bài tp 1: Cho hình tr có chiu cao bng 33. Ct hình tr đã cho bi mt phng song song vi
trc và cách trc mt khong bng 1, thiết din thu được có din tích bng 18. Din tích xung quanh
ca hình tr đã cho bng
A. 63
B. 639
C. 339
D. 12 3
Hướng dn gii
Chn D.
Thiết din thu được là hình ch nht ABCD

OO'/ /
A
BCD , gi I là trung đim ca AB
Ta có




22
'; ; 1
..3318
23
3
2
ABCD
OI ABCD
d OO ABCD d O ABCD OI
SABBCAB
AB
AI
rOA OI AI





Din tích xung quanh ca hình tr đã cho là
2123
xq
Srl


.
Bài tp 2:
Cho hình tr có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O'), thiết din qua trc ca hình tr
hình vuông. Gi
A, B là hai đim ln lượt nm trên hai đường tròn (O) và (O'). Biết AB = 2a
khong cách gia hai đường thng
AB và 00' bng . Bán kính đáy bng
3
2
a
. Bán kính đáy bng
A.
17
3
a
B.
14
2
a
C.
14
4
a
D.
14
9
a
Hướng dn gii
Chn C.
Gi r là bán kính đáy.
Do thiết din qua trc là hình vuông nên độ dài
đường sinh bng 2r.
Dng đường sinh AA'.
Gi M là trung đim ca A' B
Lưu ý:
+

’,dOO AB
=
O'M.
+ Góc
gi
a AB và
m
t đáy là
c
'
A
BA .
+ Góc gia AB và
OO' là góc
'
A
AB

''
', '
3
'
2
OM AAB
dOO AB OM
a
OM



Ta có
22 22
''44
A
BABAA ar
Mt khác
2
222
3
'''''
4
a
AM OA OM r
2
22 2
314
442
44
aa
ar r r
Bài tp 3: Cho hình tr có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O'), chiu cao 2R và bán kính đáy R. Mt
mt phng

đi qua trung đim ca 'OO và to vi 'OO mt góc 30 . Hi

ct đường tròn
đáy theo mt dây cung có độ dài bng bao nhiêu?
A.
22
3
R
B.
4
33
R
C.
2
3
R
D.
2
3
R
Hướng dn gii
Chn A.
Gi I là trung đim ca 'OO .
Khi đó, mt phng

=

IAB
H
,OH AB OK IH. D thy H là trung đim ca AB

OK IAB .
Suy ra



', , , 30OO IO IAB OI KI KIO
(vì
K
IO vuông ti O)
Khi đó
1
22
R
KO IO

. Vì HIO vuông ti O nên
222
111
OK OH OI

2
2
222222
2
222
111413
3
2
3
3
22
3
R
OH
OH OK OI R R R
RR
AH OA OH R
R
AB


Bài tp 4: Cho hình tr có chiu cao bng
62
. Biết rng mt mt phng không vuông góc vi đáy
và ct hai mt đáy theo hai dây cung song song AB, A'B'
AB = A'B' = 6, dỉện tích hình ch nht
ABB'A' bng 60. Bán kính đáy ca hình tr
A. 5. B.32 C. 4 D. 52
Hướng dn gii
Chn C.
Din tích hình ch nht ABB'A' bng 60
(cm
2
)
nên
AB.BB' = 60
6. ' 60 ' 10BB BB
Ta có
5MK
Chiu cao hình tr bng
62
(cm) nên
32MO .
Lưu ý: Bài tp 5 và
Bài tp 6 tuy đề cho
khác nhau nhưng
thiết din ging nhau.
Bài tp 7 dưới đây
thêm mt cách hi
khác na dù thiết
din vn là vy.
22
22
25 18 7;
63.
79 4
OK MK MO
AB KB
BO OK KB



Bài tp 5: Mt hình tr có bán kính đáy bng chiu cao và bng a. Mt hình vuông ABCDAB,
CD
là hai dây cung ca 2 đưng tròn đáy và mt phng
ABCD
không vuông góc vi đáy. Din
tích hình vuông đó bng
A.
2
5
4
a
B.
2
5a
C.
2
52
2
a
D.
2
5
2
a
Hướng dn gii
Chn D
Đặt
2
24
ABCD
A
BAD x S x.
Gi
A', B' ln lượt là hình chiếu vuông góc ca A, B lên mt
đáy ca hình tr.
Xét tam giác
AA'D vuông ti A' ta có
22 22
''4A D AD AA x a
Mt khác, gi
I là trung đim ca 'AD thì ta có:
2
22 2
1
' 2' 2 '' ' 2 ''
2
AD AI OA OI OA CD




2
222
1
222
2
axax

 


Do đó
22 22 22 22
42 44
x
aaxxaax
2
2
5
4
2
a
x
. Vy
2
5
2
ABCD
a
S
(đvdt)
Dng 1: Th tích khi tr, bài toán cc tr
Bài tp 1: Ct mt khi tr bi mt phng qua trc ta được thiết din là hình ch nht ABCD
cnh
AB và cnh CD nm trên hai đáy ca khi tr. Biết 2
B
Da ,
30DCA . Tính theo a th
tích khi tr.
A.
3
32
48
a
B.
3
32
32
a
C.
3
32
16
a
D.
3
36
16
a
Hướng dn gii
Chn C.
Ta có
2
A
CBDa .
Mt khác xét tam giác ADC vuông ti D, ta có
22
.sin30
22
A
DAC a h a
66
cos30
224
CD
CD AC a r a
.
Nên
2
23
6232
.
4216
Vrh a a a






.
Bài tp 2: Cho hình ch nht ABCDAD = 3AB. Gi
1
V là th tích ca khi tr to thành khi cho
hình ch nht quay xung quanh cnh AB,
2
V
là th tích khi tr to thành khi cho hình ch nht
quay xung quanh cnh
AD. T s
1
2
V
V
là.
A. 9 B. 3 C.
1
3
D.
1
9
Hướng dn gii
Chn B.
Khi tr to thành khi cho hình ch nht ABCD quay xung quanh cnh AB có bán kính đáy và chiu
cao ln lượt là
11
3;rAD ABhAB
.
Khi đó, th tích ca khi tr này là
23
111
9Vrh AB

 .
Khi tr to thành khi cho hình ch nht ABCD quay xung quanh cnh AD có bán kính đáy
chiu cao ln lượt là
22
;3r AB h AD AB.
Khi đó, th tích ca khi tr này là
23
222
3Vrh AB


.
Vy
3
1
3
2
9
3
3
VAB
VAB

.
Bài tp 3: Cho hình thang ABCD vuông ti Avà B vi
2
A
D
A
BBC a . Quay hình thang và min
trong ca nó quanh đường thng cha cnh BC. Th tích V ca khi tròn xoay được to thành là
A.
3
4
3
a
V
B.
3
5
3
a
V
C.
3
Va
D.
3
7
3
a
V
Hướng dn gii
Chn B.
Th tíc
h
12
VVV
.
Trong đó
1
V
là th tích khi tr có bán kính đáy là
BA a
và chiu cao
2
2;
A
DaV là th tích khi nón có bán kính đáy là '
B
Da
và chiu cao 'CB a
Khi
đó
3
22
12
15
.2 .
33
a
VVV aa aa


.
Bài tp 4: Cho hình tr có bán kính đáy bng a. ct hình tr bi mt mt phng

P
song song vi
trc ca hình tr và cách trc ca hình tr mt khong bng
2
a
ta được thiết din là mt hình
vuông. Th tích khi tr bng
A.
3
3 a
B.
3
3a
C.
3
3
4
a
D.
3
a
Hướng dn gii
Chn B.
Gi s hình vuông ABCD là thiết din ca hình tr ct bi
P
như hình v.
Gi
H, K ln lượt là trung đim AD, BC.
Ta có
 

;
2
a
OH AD OH P d O P OH OH
.
Do đó
22
3
22 2 3
2
a
A
DAH OAOH a
Suy ra
'3OO AB AD a
.
Vy nên
22 3
.3 3VRhaa a

 .
Bài tp 5: Ct mt khi tr cao 18cm bi mt mt phng, ta được khi hình dưới đây. Biết rng
thiết din là mt elip, khong cách t đim thuc thiết din gn đáy nht và đim thuc thiết din xa
mt đáy nht ln lượt là
8cm 14cm . T s th tích ca hai khi được chia ra (khi nh chia khi
ln) là
A.
2
11
B.
1
2
C.
5
11
D.
7
11
Hướng dn gii
Chn D.
Gi V
1
;V
2
ln lượt là th tích khi nh và khi ln.
Ta có th tích khi tr
2
2
814
11
2
R
VR

(vi
R là bán kính khi tr).
Th tích
2
2
2
814
11
2
R
VR

.
Vy
22
12
2
22
18 11 7
11 11
VVV R R
VV R



.
Bài tp 6:
Cho tam giác vuông cân ABC 2
A
BACa và hình ch nht
M
NPQ vi MQ =
3MN
được xếp chng lên nhau sao cho M,N ln lượt là trung đim ca AB, AC (như hình v). Tính
th tích
V ca vt th tròn xoay khi quay mô hình trên quanh trc AI, vi / là trung đim PQ.
A.
3
11
.
6
a
V
B.
3
5
.
6
a
V
C.
3
11
.
8
a
V
D.
3
17
.
24
a
V
Hướng dn gii
Chn D.
Ta có
22
2,2.
B
CABAC aMNaMQa
Gi
E, F ln lượt là trung đim MNBC.
3
,
22
a
A
FaEF IF a
Vy t
h
ch cn tìm là tng th tích ca khi nón có chiu cao là
AF bán kính đáy FB và thch
khi tr có chiu cao
IF bán kính IQ.
2
222 3
11317
......
332224
a
VAFFBIFIQ aa a a





.
Bài tp 7: Cho lăng tr đứng .'' '
A
BC A B C độ dài cnh bên bng 2a, đáy ABC là tam giác vuông
cân ti A, góc gia AC' và mt phng
''
B
CC B
bng
30 (tham kho hình v). Th tích ca khi
tr ngoi tiếp lăng tr
.'' '
A
BC A B C bng
A.
3
a
B.
3
2 a
C.
3
4 a
D.
3
3 a
Hướng dn gii
Chn C.
Gi bán kính ca hình tr là R.
Ta có
''CC ABC CC AI
Li có tam giác ABC là tam giác vuông cân ti A
nên
A
IBC do đó
''
A
IBCCB
hay góc gia
AC’ và mt phng

''
B
CC B
'IC A
.
Xét tam giác
'
A
IC
ta có
AI
IC' R 3
tan IC'A

Xét tam giác
CIC' ta có
22 2 222
''342IC IC CC R R a R a
Th tích khi tr ngoi tiếp lăng tr
.'' '
A
BC A B C
23
4VRh a
.
Bài tp 8: Trong tt c các khi tr có cùng th tích 330, xác định bán kính đáy ca khi tr có din
tích toàn phn nh nht.
A.
3
165
B.
165
C.
3
330
D.
330
Hướng dn gii
Chn A.
2
2
330
330 330VhR h
R
 
Khi đó din tích toàn phn ca khi tr
2
22
2
.2 . 2
330 660
.2 2 2
Sh R R
SRRS R
RR



 
Ta xem S là 1 hàm s n R. Xét
2
660
'4SR
R

.
3
3
22
660 660 4 165
'0 4 0 0
R
SR R
RR

  
Lp bng biến th
iên ta có
Bài toán hi v bán kính đáy nên ta xem bán
kính đáyn, tính din tích xung quanh
theo bán kính đáy.
Vy S đạt giá tr nh nht khi và ch khi
3
165
R
Bài tp 9: Th tích ln nht ca khi tr ni tiếp hình cu có bán kính R bng
A.
3
43
9
R
B.
3
83
3
R
C.
3
8
27
R
D.
3
83
9
R
Hướng dn gii
Chn A.
Gi X là khong cách t tâm I ca mt cu đến mt đáy ca hình tr (0 < X <R). Bán kính đáy
ca hình tr
22
rRx
Th tích ca khi tr
22 22
.2 2Vrhrx Rxxfx


 
22
3
'2 6;'0
3
R
fx R xfx x


(vì
0x ).
Ta có bng biến thiên như sau
Vy th tích ln nht ca khi tr ni tiếp trong hình cu bán kính R
3
max
34 3
39
RR
Vf





.
Dng 3: Bài toán thc tế v khi tr.
Ví d: Mt cơ s sn xut có hai b nước hình tr có chiu cao bng nhau, bán kính đáy ln lượt
bng 1m và 1,5m. Ch cơ s d định làm mt b nước mi, hình tr, có cùng chiu cao và có th
tíc
h bng tng th tích ca hai b trên. Bán kính đáy ca b nước d định làm gn nht vi kết qu
nào dưới đây?
A.
1, 6
m. B.
2,5
m. C.
1, 8
m D.
2,1
m.
Hướng dn gii
Chn C.
Gi r là bán kính b d định làm, h là chiu cao các b.
Ta có:

222 2
11,5 11,5 1,8mrh h r

 .
Bài tp 1. Cho mt tm bìa hình ch nht có kích thước 3a, 6a.
Người ta mun to tm bìa đó thành 4 hình không đáy như hình v
dưới đây, trong đó có hai hình tr ln lượt có chiu cao 3a, 6a và hai
hình lăng tr tam gc đều có chiu cao ln lượt 3a, 6a.
Trong bn
hình H1, H2, H3, H4 ln lượt
theo th t có th tích ln nht và nh nht là
A. H1, H4. B. H1, H3. C. H2, H3. D. H2, H4.
Hướng dn gii
Chn A
Gi
12
,
R
R ln lượt là bán kính ca hai hình tr hình H1, H2.
Gi
12
,VV ln lượt là th tích ca hai hình tr hình H1, H2.
12
,CC ln lượt là chu vi đáy ca hai hình tr hình H1, H2.
Ta có:
11 1 2 2 2
33
26 ;23
2
aa
CRaR C RaR


22
33
12
327 327
3;6
22
aa aa
Va V a






Do hai hình H3, H4 là hai hình lăng tr tam giác đều nên ta có độ dài các cnh đáy ca hai hình
H3, H4 ln lượt là 2a;a.
Th tích hình H3, H4 ln lượt là:
33
34
1133
3 . .2 .2 .sin 60 3 3 ; 6 . . . .sin 60
222
Vaaa aVaaa a


T đó ta có hai hình có th tích ln nht và nh nht ln lượt theo th t là H1, H4.
Lưu ý: Không phi ct nh
tm bìa để to ra 4 hình
bên vì nếu vy không tha
đề bài mà ly tm bìa ln
lượt to thành 4 hình trong
đề bài.
Bài tp 2. Mt người th có mt khi đá hình tr. K hai đường
kính MN, PQ ca hai đáy sao cho MN
PQ. Người th đó ct
khi đá theo các mt ct đi qua 3 trong 4 đim M, N, P, Q để
khi đá có hình t din MNPQ. Biết MN = 60 cm và th tích
khi t din MNPQ bng 30 dm
3
. Th tích lượng đá ct b
bao nhiêu? (Làm tròn đến mt ch s thp phân sau du phy).
A. 101,3 dm
3
. B. 111,4 dm
3
.
C.
121,3 dm
3
. D. 141,3 dm
3
.
Hướng dn gii
Chn B
Gi ,OO
ln lượt là
tâm đáy trên và đáy dưới ca hình tr.
Ta có:
.
1
() 2 2..
3
=
M
NPQ N OPQ OPQ
MN OPQ V V NO S

1
2. 2 . 6 30 5
2
OPQ
SOOOO


.
Ta có th tích khi tr là:
22
.5.3.45
KT
VOOR

.
Vy th tích lượng đá ct b là:
3
45 30 111,4 dm
 .
Bài tp 3. Mt khi đồ chơi gm hai khi tr
1
H ,
2
H xếp chng lên
nhau, ln lượt có bán kính đáy và chiu cao tương ng là
112 2
,,,rhrh tha mãn
21
1
2
rh ;
21
2hh (tham kho hình v bên). Biết rng th tích ca toàn b
khi đồ chơi bng 30cm
3
, th tích khi tr
1
H bng
A.
3
24cm . B.
3
15cm . C.
3
20cm . D.
3
10cm .
Hướng dn gii
Chn C.
Gi th tích ca toàn b khi đồ chơi là V, th tích ca khi dưới và khi trên ln lượt là V
1
V
2
.
Ta có:
12
VVV
2121
1
,2
2
rrhh nên
222
222 1 1 1 1 1
11 1
2
42 2
Vhr h r h r V

 
111
1
30 20
2
VVV
.
Bài tp 4. Cho mt dng c đựng cht lng được to bi mt hình tr và hình nón được lp đặt như
hình sau. Bán kính đáy hình nón bng bán kính đáy hình tr. Chiu cao hình tr bng chiu cao hình
nón và bng h. Trong bình, lượng cht lng có chiu cao bng
1
24
chiu cao hình tr. Lt ngược
dng c theo phương vuông góc vi mt đất. Độ cao phn cht lng trong hình nón theo h
A.
8
h
B.
3
8
h
C.
2
h
D.
8
h
Hướng dn gii
Chn C.
Th tích
cht lng
22
11
..
24 24
Vr h rh


Khi lt ngược bình, th tích phn hình nón cha cht lng là
2
1
'
3
Vrh
.
rh h
rr
rh h


Do dó
2
3
2
2
11
33
hh
Vrhr
hh






Theo bài ra
3
2233
2
11 1
324 82
hh
VV r rh h h h
h


 .
Bài tp 5. Công ty ca ông Bình d định đóng mt thùng phi hình tr (có đáy dưới và np đậy phía
trên) bng thép không g để đựng nước. Chi phí trung bình cho 1 m
2
thép không g là 350000 đồng.
Vi chi phí b ra để làm cái thùng phi không quá 6594000 đồng, hi công ty ông Bình có th
được mt thùng phi đựng được ti đa bao nhiêu mét khi nước? (Ly 3,14
)
A.12,56 B. 6,28
C.
3,14
D.
9,52
.
Hướng dn gii
Chn B.
Gi R, h ln lượt là s đo bán kính và chiu cao ca thùng phi hình tr.
Vi gi thiết như trên thì din tích thép không g được dùng ti đa là

2
6594000 471
m
350000 25
A 
Ta có
2( )
2
tp
A
SRRhAh R
R

Th tích ca thùng phi là
22 3
22
AA
VRhR R RR
R





(coi V là hàm s biến
R
).
2
3; 0 ,(0)
26
AA
VRVRR


Bng biến thiên
Da vào bng biến thiên ta có, giá tr !n nht ca th tích là
3
max 6,28
36
AA
Vm

.
Bài tp 6. Người ta thiết kế mt thùng cha hình tr (như hình v) có th tích V nht định. Biết rng
giá ca vt liu làm mt đáy và np ca thùng bng nhau và đắt gp 3 ln so vi giá vt liu đểm
mt xung quanh ca thùng (chi phí cho mi đơn v din tích). Gi chiu cao ca thùng là h và bán
kính đáy là r. T s
h
r
sao cho chi phí vt liu Sn xut thùng là nh nht là bao nhiêu?
A.
2
h
r
B.
2
h
r
C.
6
h
r
D.
32
h
r
Hướng d
n gii
Chn
C
.
Ta có
2
23
VhV
Vhr h
rrr

Giá thành vt liu để làm chiếc thùng là

22 2
2
26 6 6 ,
VVV
TrhrA rA rA
rrr


 


trong đó
A
là giá ca mt đơn
v din tích vt liu làm mt xung quanh ca thùng. Áp dng bt đẳng thc Cô-si cho các s
dương
2
,,6
VV
r
rr
được
32
36TV
Du “ ” xy ra khi
2
3
66
VV
r
rr

Vy chi phí vt liu sn xut thùng là nh nht khi
6
h
r
.
| 1/16

Preview text:

BÀI 2: MẶT TRỤ
A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM MẶT TRỤ TRÒN XOAY
Trong mp P cho hai đường thẳng  và l song song với nhau, cách
nhau một khoảng r. Khi quay mp P xung quanh  thì đường thẳng l
sinh ra một mặt tròn xoay được gọi là mặt trụ tròn xoay hay gọi tắt là mặt trụ.
- Đường thẳng  được gọi là trục.
- Đường thẳng l được gọi là đường sinh.
- Khoảng cách r được gọi là bán kính của mặt trụ đó. HÌNH TRỤ TRÒN XOAY
Ta xét hình chữ nhật ABCD . Khi quay hình đó xung quanh đường thẳng chứa một cạnh, chẳng hạn
cạnh AB , thì đường gấp khúc ABCD tạo thành một hình được gọi là hình trụ tròn xoay hay gọi tắt là hình trụ. -
Đường thẳng AB được gọi là trục. -
Đoạn thẳng CD được gọi là độ dài đường sinh.
- Độ dài đoạn thẳng AB CD h được gọi là chiều cao
của hình trụ (độ dài đường sinh bằng chiều cao của hình trụ).
- Hình tròn tâm A, bán kính r AD và hình tròn tâm B , bán
kính r BC được gọi là hai đáy của hình trụ. -
Phần mặt tròn xoay được sinh ra bởi các điểm trên cạnh CD
khi quay quanh AB gọi là mặt xung quanh của hình trụ.
KHỐI TRỤ TRÒN XOAY
Phần không gian được giới hạn bởi một hình trụ tròn xoay kể cả hình trụ đó
ta gọi là khối trụ tròn xoay hay ngắn gọn là khối trụ.
Các khái niệm tương tự như hình trụ. CÔNG THỨC CẦN NHỚ
Cho hình trụ có chiều cao là h, bán kính đáy r thì ta có: -
Diện tích xung quanh S  2 r . h xq -
Diện tích đáy (hình tròn) 2 S   r . ht
Chú ý: Vẽ hình biểu diễn hình trụ hay khối trụ - Diện tích toàn phần 2
S S  2.S  2 rh  2 r .
ta thường vẽ như hình bên. tp xq Đ - Thể tích khối trụ 2 V  .
B h   r h . kt
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, diện tích thiết diện, chiều cao, bán
kính đáy, diện tích đáy của hình trụ

Bài tập 1: Cho hình trụ có chiều cao bằng 3 3 . Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với
trục và cách trục một khoảng bằng 1, thiết diện thu được có diện tích bằng 18. Diện tích xung quanh
của hình trụ đã cho bằng A. 6 3 B. 6 39 C. 3 39 D. 12 3
Hướng dẫn giải Chọn D.
Thiết diện thu được là hình chữ nhật ABCD
OO'/ /  ABCD , gọi I là trung điểm của AB Ta có
OI   ABCD
d OO'; ABCD  d  ;
O ABCD  OI 1 SA . B BC A . B 3 3  18 ABCDAB  2 3  AI  3 2 2
r OA OI AI  2
Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho là S  2 rl  12 3 . xq
Bài tập 2: Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O'), thiết diện qua trục của hình trụ là
hình vuông. Gọi A, B là hai điểm lần lượt nằm trên hai đường tròn (O) và (O'). Biết AB = 2aa 3
khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và 00' bằng . Bán kính đáy bằng . Bán kính đáy bằng 2 a 17 a 14 a 14 a 14 A. B. C. D. 3 2 4 9
Hướng dẫn giải Chọn C. Lưu ý: + d O ’, O AB=
Gọi r là bán kính đáy. A’ O'M.
Do thiết diện qua trục là hình vuông nên độ dài + Góc giữa AB và
đường sinh bằng 2r. mặt đáy là góc ABA' .
Dựng đường sinh AA'. + Góc giữa AB và
Gọi M là trung điểm của A' B OO' là góc A' AB
O'M   AA'B
d OO', AB  O'M a 3  O'M  2 Ta có 2 2 2 2
A' B AB AA'  4a  4r 2 3a Mặt khác 2 2 2
A'M O ' A'  O 'M '  r  4 2 3a a 14 2 2 2
 4a  4r  2 r   r  4 4
Bài tập 3: Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O'), chiều cao 2R và bán kính đáy R. Một
mặt phẳng   đi qua trung điểm của OO' và tạo với OO' một góc 30 . Hỏi   cắt đường tròn
đáy theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu? 2R 2 4R 2R 2R A. B. C. D. 3 3 3 3 3
Hướng dẫn giải Chọn A.
Gọi I là trung điểm của OO ' .
Khi đó, mặt phẳng   = IAB
Hạ OH AB,OK IH . Dễ thấy H là trung điểm của AB
OK  IAB . Suy ra
OO   IO IAB  OI KI  ', , ,  KIO  30 (vì
KIO vuông tại O) 1 R
Khi đó KO IO
. Vì HIO vuông tại O nên 2 2 1 1 1   2 2 2 OK OH OI 2 1 1 1 4 1 3 R 2        OH  2 2 2 2 2 2 OH OK OI R R R 3 2 R R 2 2 2 2
AH OA OH R   3 3 2R 2 AB  3
Bài tập 4: Cho hình trụ có chiều cao bằng 6 2 . Biết rằng một mặt phẳng không vuông góc với đáy
và cắt hai mặt đáy theo hai dây cung song song AB, A'B'AB = A'B' = 6, dỉện tích hình chữ nhật
ABB'A' bằng 60. Bán kính đáy của hình trụ là A. 5. B. 3 2 C. 4 D. 5 2
Hướng dẫn giải Chọn C.
Diện tích hình chữ nhật ABB'A' bằng 60 (cm2)
Lưu ý: Bài tập 5 và
Bài tập 6 tuy đề cho

nên AB.BB' = 60  6.BB '  60  BB '  10 khác nhau nhưng
thiết diện giống nhau.
Ta có MK  5
Ở Bài tập 7 dưới đây thêm một cách hỏi
Chiều cao hình trụ bằng 6 2 (cm) nên
khác nữa dù thiết MO  3 2 .
diện vẫn là vậy. 2 2
OK MK MO  25 18  7;
AB  6  KB  3. 2 2
BO OK KB  7  9  4
Bài tập 5: Một hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Một hình vuông ABCDAB,
CD
là hai dây cung của 2 đường tròn đáy và mặt phẳng ABCD không vuông góc với đáy. Diện
tích hình vuông đó bằng 2 5a 2 5a 2 2 5a A. B. 2 5a C. D. 4 2 2
Hướng dẫn giải Chọn D Đặt 2
AB AD  2x S  4x . ABCD
Gọi A', B' lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên mặt đáy của hình trụ.
Xét tam giác AA'D vuông tại A' ta có 2 2 2 2
A' D AD AA'  4x a
Mặt khác, gọi I là trung điểm của A' D thì ta có: 2  1 2 2 2 
A' D  2A' I  2 O ' A'  O ' I  2 O ' A'  CD    2  2 2  1  2 2  2 a  2x  2 a x    2  Do đó 2 2 2 2 2 2 x a
a x x a   2 2 4 2 4 4 a x  2 5a 2 5a 2  4x  . Vậy S  (đvdt) 2 ABCD 2
Dạng 1: Thể tích khối trụ, bài toán cực trị
Bài tập 1: Cắt một khối trụ bởi mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD
cạnh AB và cạnh CD nằm trên hai đáy của khối trụ. Biết BD a 2 ,
DCA  30 . Tính theo a thể tích khối trụ. 3 2 3 2 3 2 3 6 A. 3  a B. 3  a C. 3  a D. 3  a 48 32 16 16
Hướng dẫn giải Chọn C.
Ta có AC BD a 2 .
Mặt khác xét tam giác ADC vuông tại D, ta có 2 2
AD AC.sin 30  a h a và 2 2 6 CD 6
CD AC cos30  a r   a . 2 2 4 2  6  2 3 2 Nên 2 3
V   r h    a  . a   a  . 4  2 16  
Bài tập 2: Cho hình chữ nhật ABCDAD = 3AB. Gọi V là thể tích của khối trụ tạo thành khi cho 1
hình chữ nhật quay xung quanh cạnh AB, V là thể tích khối trụ tạo thành khi cho hình chữ nhật 2 V
quay xung quanh cạnh AD. Tỉ số 1 là. V2 1 1 A. 9 B. 3 C. D. 3 9
Hướng dẫn giải Chọn B.
Khối trụ tạo thành khi cho hình chữ nhật ABCD quay xung quanh cạnh AB có bán kính đáy và chiều
cao lần lượt là r AD  3A ; B h AB . 1 1
Khi đó, thể tích của khối trụ này là 2 3
V   r h  9 AB . 1 1 1
Khối trụ tạo thành khi cho hình chữ nhật ABCD quay xung quanh cạnh AD có bán kính đáy và
chiều cao lần lượt là r  ;
AB h AD  3AB . 2 2
Khi đó, thể tích của khối trụ này là 2 3
V   r h  3 AB . 2 2 2 3 V 9 AB Vậy 1   3. 3 V 3 AB 2 AD
Bài tập 3: Cho hình thang ABCD vuông tại Avà B với AB BC
a . Quay hình thang và miền 2
trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC. Thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành là 3 4 a 3 5 a 3 7 a A. V B. V C. 3 V   a D. V  3 3 3
Hướng dẫn giải Chọn B.
Thể tích V V V . Trong đó V là thể tích khối trụ có bán kính đáy là BA a và chiều cao 1 2 1 AD  2 ;
a V là thể tích khối nón có bán kính đáy là B ' D a và chiều cao CB '  a 2 3 1 5 a Khi đó 2 2
V V V   a .2a   a .a  . 1 2 3 3
Bài tập 4: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a. cắt hình trụ bởi một mặt phẳng P song song với a
trục của hình trụ và cách trục của hình trụ một khoảng bằng
ta được thiết diện là một hình 2
vuông. Thể tích khối trụ bằng 3  a 3 A. 3 3 a B. 3  a 3 C. D. 3  a 4
Hướng dẫn giải Chọn B.
Giả sử hình vuông ABCD là thiết diện của hình trụ cắt bởi P như hình vẽ.
Gọi H, K lần lượt là trung điểm AD, BC. a
Ta có OH AD OH  P  d  ;
O P  OH OH  . 2 a 3 Do đó 2 2
AD  2AH  2 OA OH  2  a 3 2
Suy ra OO '  AB AD a 3 . Vậy nên 2 2 3
V   R h   a .a 3   a 3 .
Bài tập 5: Cắt một khối trụ cao 18cm bởi một mặt phẳng, ta được khối hình dưới đây. Biết rằng
thiết diện là một elip, khoảng cách từ điểm thuộc thiết diện gần đáy nhất và điểm thuộc thiết diện xa
mặt đáy nhất lần lượt là 8cm và 14cm . Tỉ số thể tích của hai khối được chia ra (khối nhỏ chia khối lớn) là 2 1 5 7 A. B. C. D. 11 2 11 11
Hướng dẫn giải Chọn D.
Gọi V1;V2 lần lượt là thể tích khối nhỏ và khối lớn. 2  R 8 14
Ta có thể tích khối trụ là 2 V   11 R 2
(với R là bán kính khối trụ). 2  R 8 14 Thể tích 2 V   11 R . 2 2 2 2 V V V
18 R 11 R 7 Vậy 1 2    . 2 V V 11 R 11 2 2
Bài tập 6: Cho tam giác vuông cân ABCAB AC a 2 và hình chữ nhật MNPQ với MQ =
3MN được xếp chồng lên nhau sao cho M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC (như hình vẽ). Tính
thể tích V của vật thể tròn xoay khi quay mô hình trên quanh trục AI, với / là trung điểm PQ. 3 11 a A. V  . 6 3 5 a B. V  . 6 3 11 a C. V  . 8 3 17 a D. V  . 24
Hướng dẫn giải Chọn D. Ta có 2 2
BC AB AC  2a MN a, MQ  2 . a
Gọi E, F lần lượt là trung điểm MNBC. a 3
AF a, EF   IF a 2 2
Vậy thể tích cần tìm là tổng thể tích của khối nón có chiều cao là AF bán kính đáy FB và thề tích
khối trụ có chiều cao IF bán kính IQ. 2 1 1 3  a  17 2 2 2 3
V   AF.FB   IF.IQ  . . a a  . . a   a   . 3 3 2  2  24
Bài tập 7: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B 'C ' có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông
cân tại A, góc giữa AC' và mặt phẳng BCC 'B' bằng 30 (tham khảo hình vẽ). Thể tích của khối
trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC.A' B 'C ' bằng A. 3 a B. 3 2 a C. 3 4 a D. 3 3 a
Hướng dẫn giải Chọn C.
Gọi bán kính của hình trụ là R.
Ta có CC '   ABC  CC '  AI
Lại có tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A
nên AI BC do đó AI  BCC 'B' hay góc giữa
AC’ và mặt phẳng BCC 'B' là  IC ' A . AI
Xét tam giác AIC ' ta có IC '   R 3  tan IC 'A Xét tam giác CIC ' ta có 2 2 2 2 2 2
IC '  IC CC '  3R R  4a R a 2
Thể tích khối trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC.A' B 'C ' 2 3
V   R h  4 a .
Bài tập 8: Trong tất cả các khối trụ có cùng thể tích 330, xác định bán kính đáy của khối trụ có diện
tích toàn phần nhỏ nhất. 165 165 330 330 A. 3 B. C. 3 D.    
Hướng dẫn giải Chọn A. 330 2
V  330  hR  330  h  2  R
Khi đó diện tích toàn phần của khối trụ là 2 S  .2
h .R  2 R 330 660 2 2  S
.2 R  2 R S   2 R 2  R R 660
Ta xem S là 1 hàm số ẩn R. Xét S '    4 R . 2 R 3 660 660   4 R 165 3 S '  0    4 R  0   0  R  2 2 R R
Lập bảng biến thiên ta có Bài toán
hỏi về bán kính đáy nên ta xem bán
kính đáy là ẩn, tính diện tích xung quanh theo bán kính đáy. 165
Vậy S đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi 3 R  
Bài tập 9: Thể tích lớn nhất của khối trụ nội tiếp hình cầu có bán kính R bằng 3 4 R 3 3 8 R 3 3 8 R 3 8 R 3 A. B. C. D. 9 3 27 9
Hướng dẫn giải Chọn A.
Gọi X là khoảng cách từ tâm I của mặt cầu đến mặt đáy của hình trụ (0 < X Bán kính đáy của hình trụ là 2 2
r R x
Thể tích của khối trụ là 2 2
V   r h   r x    2 2 .2 2
R x x f xR f ' x 3 2 2
 2 R  6 x ; f 'x  0  x  (vì x  0 ). 3
Ta có bảng biến thiên như sau
Vậy thể tích lớn nhất của khối trụ nội tiếp trong hình cầu bán kính R là 3
R 3  4 R 3 Vf    . max  3  9  
Dạng 3: Bài toán thực tế về khối trụ.
Ví dụ: Một cơ sở sản xuất có hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt
bằng 1m và 1,5m. Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới, hình trụ, có cùng chiều cao và có thể
tích bằng tổng thể tích của hai bể trên. Bán kính đáy của bể nước dự định làm gần nhất với kết quả nào dưới đây? A. 1,6 m. B. 2,5m. C. 1,8 m D. 2,1m.
Hướng dẫn giải Chọn C.
Gọi r là bán kính bể dự định làm, h là chiều cao các bể. Ta có: 2  r h    2 2   2 1
1,5 h r  11,5  1,8  m .
Bài tập 1. Cho một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 3a, 6a. Lưu ý: Không phải cắt nhỏ
Người ta muốn tạo tấm bìa đó thành 4 hình không đáy như hình vẽ tấm bìa để tạo ra 4 hình
dưới đây, trong đó có hai hình trụ lần lượt có chiều cao 3a, 6a và hai
hình lăng trụ tam giác đều có chiều cao lần lượt 3a, 6a.
bên vì nếu vậy không thỏa
đề bài mà lấy tấm bìa lần
lượt tạo thành 4 hình trong đề bài.

Trong bốn hình H1, H2, H3, H4 lần lượt theo thứ tự có thể tích lớn nhất và nhỏ nhất là A. H1, H4. B. H1, H3. C. H2, H3. D. H2, H4.
Hướng dẫn giải Chọn A
Gọi R , R lần lượt là bán kính của hai hình trụ ở hình H1, H2. 1 2
Gọi V ,V lần lượt là thể tích của hai hình trụ ở hình H1, H2. 1 2
C ,C lần lượt là chu vi đáy của hai hình trụ ở hình H1, H2. 1 2 3a 3a
Ta có: C  2 R  6a R
;C  2 R  3a R  1 1 1 2 2 2  2 2 2 3 3  3a  27a  3a  27a V  3a  ;V  6a  1   2        2  2
Do hai hình H3, H4 là hai hình lăng trụ tam giác đều nên ta có độ dài các cạnh đáy của hai hình
H3, H4 lần lượt là 2a;a.
Thể tích hình H3, H4 lần lượt là: 1  1  3 3 3 3 V  3 . a .2 .2 a .
a sin 60  3 3a ;V  6 . a . . a . a sin 60  a 3 4 2 2 2
Từ đó ta có hai hình có thể tích lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt theo thứ tự là H1, H4.
Bài tập 2. Một người thợ có một khối đá hình trụ. Kẻ hai đường
kính MN, PQ của hai đáy sao cho MN PQ. Người thợ đó cắt
khối đá theo các mặt cắt đi qua 3 trong 4 điểm M, N, P, Q để
khối đá có hình tứ diện MNPQ. Biết MN = 60 cm và thể tích
khối tứ diện MNPQ bằng 30 dm3. Thể tích lượng đá cắt bỏ là
bao nhiêu? (Làm tròn đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy). A. 101,3 dm3. B. 111,4 dm3. C. 121,3 dm3. D. 141,3 dm3.
Hướng dẫn giải Chọn B Gọi ,
O O lần lượt là tâm đáy trên và đáy dưới của hình trụ. 1
Ta có: MN  (OPQ)  V =2V  2 .N . O S MNPQ N .OPQ 3 OPQ 1 2.S 2 .OO 6 30 OO        5 . OPQ 2
Ta có thể tích khối trụ là:  2 2
V OO .  R  5.3 .  45 . KT
Vậy thể tích lượng đá cắt bỏ là:     3 45 30 111, 4 dm  .
Bài tập 3. Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ H , H xếp chồng lên 2  1 
nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là r , h , r , h thỏa mãn 1 1 2 2 1
r h ; h  2h (tham khảo hình vẽ bên). Biết rằng thể tích của toàn bộ 2 1 2 2 1
khối đồ chơi bằng 30cm3, thể tích khối trụ H bằng 1  A. 3 24cm . B. 3 15cm . C. 3 20cm . D. 3 10cm .
Hướng dẫn giải Chọn C.
Gọi thể tích của toàn bộ khối đồ chơi là V, thể tích của khối dưới và khối trên lần lượt là V1V2.
Ta có: V V V 1 2 1 1 1 1
r r , h  2h nên 2 2 2
V h  r  2h    r h   r V 2 1 2 1 2 2 2 2 1 1 1 1 1 4 2 2 1
 30  V V V  20 . 1 1 1 2
Bài tập 4. Cho một dụng cụ đựng chất lỏng được tạo bởi một hình trụ và hình nón được lắp đặt như
hình sau. Bán kính đáy hình nón bằng bán kính đáy hình trụ. Chiều cao hình trụ bằng chiều cao hình 1
nón và bằng h. Trong bình, lượng chất lỏng có chiều cao bằng
chiều cao hình trụ. Lật ngược 24
dụng cụ theo phương vuông góc với mặt đất. Độ cao phần chất lỏng trong hình nón theo hh 3h h h A. B. C. D. 8 8 2 8
Hướng dẫn giải Chọn C. 1 1 Thể tích chất lỏng 2 2 V   r . h   r .h 24 24 1
Khi lật ngược bình, thể tích phần hình nón chứa chất lỏng là 2
V '   rh 3 rhh 2 3 1  h  1 h Mà   r   r. Do dó 2 V   
r h   r    r h h 2 3  h  3 h 3 1 h 1 1 h Theo bài ra 2 2 3 3
V   V   r  
r h h  h h  . 2 3 h 24 8 2
Bài tập 5. Công ty của ông Bình dự định đóng một thùng phi hình trụ (có đáy dưới và nắp đậy phía
trên) bằng thép không gỉ để đựng nước. Chi phí trung bình cho 1 m2 thép không gỉ là 350000 đồng.
Với chi phí bỏ ra để làm cái thùng phi không quá 6594000 đồng, hỏi công ty ông Bình có thể có
được một thùng phi đựng được tối đa bao nhiêu mét khối nước? (Lấy 3   ,14 ) A.12,56 B. 6, 28 C. 3,14 D. 9,52 .
Hướng dẫn giải Chọn B.
Gọi R, h lần lượt là số đo bán kính và chiều cao của thùng phi hình trụ.
Với giả thiết như trên thì diện tích thép không gỉ được dùng tối đa là 6594000 471 A    2 m  350000 25 A
Ta có S  2 R(R h)  A h   R tp 2 RAA
Thể tích của thùng phi là 2 2 3
V   R h   RR R  R  
(coi V là hàm số biến R ).  2 R  2 A A 2 V  
 3 R ;V   0  R  ,(R  0) 2 6 Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta có, giá trị !ớn nhất của thể tích là A A 3 maxV   6, 28m . 3 6
Bài tập 6. Người ta thiết kế một thùng chứa hình trụ (như hình vẽ) có thể tích V nhất định. Biết rằng
giá của vật liệu làm mặt đáy và nắp của thùng bằng nhau và đắt gấp 3 lần so với giá vật liệu để làm
mặt xung quanh của thùng (chi phí cho mỗi đơn vị diện tích). Gọi chiều cao của thùng là h và bán h
kính đáy là r. Tỉ số sao cho chi phí vật liệu Sản xuất thùng là nhỏ nhất là bao nhiêu? r h h h h A.  2 B.  2 C.  6 D.  3 2 r r r r
Hướng dẫn giải Chọn C . V h V Ta có 2
V   h r h    2 3  r rr
Giá thành vật liệu để làm chiếc thùng là     T   2V V V 2
2 rh  6 r  2 2  A
 6 r A    6 r  , A    
trong đó A là giá của một đơn  r   r r
vị diện tích vật liệu làm mặt xung quanh của thùng. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho các số V V dương 2 , , 6 r được 3 2 T  3 6V r r V V
Dấu “  ” xảy ra khi 2  6 r   6 3 rr h
Vậy chi phí vật liệu sản xuất thùng là nhỏ nhất khi  6 . r