Các dạng đề Văn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT

Các dạng đề Văn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 316 trang tổng hợp các dạng đề thi giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
C DẠNG ĐỀ VĂN TRONG KÌ THI TỐT NGHIP THPT
PHN MT KIN THC DNG BI ĐC HIU
I. CU TRC V CP Đ PHÂN HA CA DNG BI ĐC HIU
1. Cu trc bi đc hiu
Cấu trúc của một đề bài kiểm tra đánh giá năng lực đọc – hiểu như sau:
Phần 1. Đưa ra một văn bản (văn bản văn học hoặc văn bản nhật dụng, n xuôi hoặc thơ,
có thể là một văn bản hoàn chỉnh hoặc một đoạn trích…).
Phần 2. Đưa ra c câu hỏi theo các mức độ nhận thức từ thấp đến cao: t Nhận
biếtThông hiuVận dụngVận dụng cao.
2. Sơ đ phân ha cp đ bi đc hiu
II. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG
1. Phạm vi của phần đc hiu trong kì thi THPTQuốc gia
Văn bản văn học (Văn bản nghệ thuật):
+ Văn bản trong chương trình (nghiêng nhiều về các văn bản đọc thêm).
+ Văn bản ngoài chương tnh (các văn bản cùng loại với các văn bản được học trong
chương trình).
Văn bản nhật dụng (loại văn bản đề cp, bàn lun, thuyết minh, miêu tả, đánh giá… vấn
đề bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người cộng đồng trong hội hiện đại
như: vấn đề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, năng lượng, n số, quyền trẻ em,
ma túy... Văn bản nhật dụng thể dùng tất cả các thể loại cũng như c kiểu văn bản song
có thể nghiêng nhiều về loại văn bản nghị luận và văn bản báo chí).
Xoay quanh các vấn đề liên quan tới:
+ Tác giả.
+ Nội dung và nghệ thuật của văn bản hoặc trong SGK hoặc ngoài SGK.
50% lấy trong SGK và 50% ngoài SGK.
Trang 2
Dài vừa phải. Số lượng câu phức câu đơn hợp . Không nhiều từ địa phương, cân
đối giữa nghĩa đen và nghĩa bóng.
2. Yêu cầu cơ bản của phần Đc hiu trong kì thi THPT Quốc gia
Nhận biết về kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, nh ảnh,
các biện pháp tu từ…
Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ, câu văn,
hình ảnh, biện pháp tu từ.
Hiểu nghĩa của một số từ trong văn bản.
Khái quát được nội dung cơ bản của văn bản, đoạn văn.
Bày tỏ suy nghĩ bằng một đoạn văn ngắn.
3. Những kiến thức cần c đ thực hiện việc Đc hiu văn bản
a. Kiến thức về từ
Nắm vững các loại từ bản: danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, từ, thán từ, từ láy, từ
ghép, từ thuần Việt, tHán Việt…
Hiểu được các loại nghĩa của từ: nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa
biểu niệm, nghĩa biểu thái…
b. Kiến thức về câu
Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp.
Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp).
Câu tỉnh ợc, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định, câu nghi vấn
c. Kiến thức về các biện pháp tu từ
Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởngnhịp điệu cho câu…
Tu từ về từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tương phản, chơi chữ, i giảm, nói tránh,
thậm xưng…
Tu từ về câu: lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng…
d. Kiến thức về văn bản
Các loại văn bản.
Các phương thức biểu đạt.
III. HỆ THỐNG HA KIN THC TRNG TÂM PHN ĐC HIU
CC PHƯƠNG THC BIU ĐẠT
T S
Khái
nim
T s là dùng ngôn ng để k mt chui s vic, s vic này dẫn đến s vic kia,
cui cùng to thành mt kết thúc nhm gii thích s vic, tìm hiểu con người, nêu
vấn đề bày t thái độ khen chê.
Đc
đim
v
du
hiu
nhn
biết
Có nhân vt (nhân vt có tính cách: nhân vt chính, nhân vt ph).
Có ct truyn, s kin.
Có trình t k: theo thời gian, không gian, tâm tưởng, kết hp thi gian không
gian…
+ Ngôi k (Phương thưc trn thut):
Trn thut t ngôi th nht (nhân vt t k chuyn).
Trn thut t ngôi th ba (người k chuyn giu mình).
Trn thut t ngôi th ba người k chuyn giu mình, nhưng đim nhìn và li k
li theo giọng điệu ca nhân vt trong tác phm (li na trc tiếp).
Th
loi
Truyn dân gian: thn thoi, truyn thuyết, truyn c tích, truyện cười, truyn ng
ngôn.
Truyn ngn.
V
d
Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái gi, sai đi bắt tôm, bắt tép
hứa, đa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm
Trang 3
minh
ha
chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám
quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được.
(Trích truyn c tích Tm Cám)
MIÊU T
Khái
nim
dùng ngôn ng làm cho người nghe, người đọc th hình dung được c
th s vt, s việc như đang hiện ra trước mt hoc nhn biết được thế gii ni
tâm của con người…
Đc đim
v du
hiu nhn
biết
S dng nhiu động t, tính t, các bin pháp tu t.
Có th din t hình dáng bên ngoài và thế gii ni tâm của con người; hoc
tái hin li cnh vật, đặc điểm s vt.
Th
loi
Tùy bút.
Bút kí.
Các trường đoạn miêu t: cảnh, người… trong các tác phm.
V
d
minh
ha
Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững
bên bờ sông thành một khối m sẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng
sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào
hai bên bờ cát.
(Trích Trong cơn gió lốc Khut Quang Thy)
BIU CM
Khái
nim
phương thức dùng ngôn ng để bc l nh cm, cm xúc ca mình v thế
gii xung quanh.
Đc đim
v
du
hiu
nhn
biết
Có các câu văn, câu thơ nêu cảm xúc, thái độ của người viết hoặc của nhân
vật trữ nh (chú ý là của c gi người viết, chứ không phải cảm xúc của
nhân vật trong truyện).
Cm xúc cần nhân văn, tốt đp.
Mang đm màu sc cá nhân.
S dng kết hp vi miêu t và t s nhm th hin r cho cm xúc.
Th
loi
Thơ trữ tình.
Ca dao.
Bài văn biểu cm.
Nht kí, thư từ cá nhân.
V
d
minh
ha
Hôm nay nhận được tin em
Không tin được dù đó là sự thật:
Giặc bắn em rồi quăng mất xác
Chỉ vì em là du kích em ơi!
Đau lòng anh chết na con người!
Xưa u quê hương vì có chim, bướm
nhng ngày trốn học bị đòn roi
Nay yêu quê hương trong từng nắm đất
Có một phầnơng thịt của em tôi.
(Trích Quê hương Giang Nam)
Nhận xét:
Phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên là biểu cảm.
Cảm xúc của nhân vật trữ nh trong đoạn thơ nỗi đau đớn tột cùng khi
nhận được tin em bị giặc bắn cùng với nỗi bàng hoàng, căm giận. Cuối cùng là
nh cảm yêu thương, trân trọng trước sự hi sinh của người con gái đã xả thân
vì dân tộc. Tất cả những kỉ niệm về mối tình trong sáng khiến nhân vật trnh
Trang 4
thêm gắn bó yêu quê hương nh tha thiết.
THUYT MINH
Khái
nim
cung cp, gii thiu, ging gii… những tri thc v mt s vt, hin
ợng nào đó cho những người cn biết nhưng còn chưa biết.
Đc đim
v
du
hiu
nhn
biết
Cn chn lc tri thc theo tng đối tượng mc tiêu thuyết minh nhất định để
khiến người đọc có thêm hiu biết v vấn đề thuyết minh.
Cn khách quan, hn chế nêu những quan điểm và cm nhn cá nhân.
Ngôn t sáng r, c th, trong sáng, câu văn y gn, có th s dng các
bin pháp tu t (so sánh, liệt kê…) giúp người đọc, người nghe d hình dung
v đối tượng được thuyết minh.
Th
loi
Bài gii thiu.
Sách giáo khoa, sách chuyên ngành.
Bài thuyết trình của hướng dn viên.
Bài thu hoch, bài nghim thu.
Bài phóng s, bn tin.
V
d
minh
ha
Theo các nhà khoa học, bao ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá tnh
sinh trưởng của các loài thực vật bị bao quanh, cản trở sự phát triển của
cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các ng đồi núi. Bao bì ni lông bị vt xuống
cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả ng ngập lụt của c đô
thị về mùa mưa. Stắc nghẽn của hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh,
lây truyền dịch bệnh. Bao ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi
chúng nuốt phải
(Trích Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000, Ngữ văn 8, Tập một, NXB
Giáo dc Vit Nam, 2017, trang 105)
NGH LUN
Khái
nim
phương thức ch yếu được dùng để bàn lun v mt vấn đề nào đó
trong xã hội như: phi trái, đúng sai, tt xấu… nhm bc l ch
kiến, thái độ ca người nói, người viết ri dn dt, thuyết phục người khác
đồng tình vi ý kiến ca mình.
Đc đim
v du hiu
nhn biết
Gm các luận điểm ln và các luận điểm nh.
Các lun c, lun chng, lí l phi cht ch, thuyết phc.
Th
loi
Bài phát biu, din văn.
Bài nghiên cu, phê bình.
Bài phóng s, bài bình lun.
V
d
minh
ha
Văn hóa ứng xử từ lâu đã trở thành chuẩn mực trong việc đánh giá nhân
cách con người. Cm ơn một trong các biểu hiện của ng xử văn hóa.
ta, từ cảm ơn được nghe rất nhiều trong các cuộc họp: cảm ơn sự mặt
của quý vị đại biểu, cảm ơn sự chú ý của mọi người Nhưng đó chỉ là
những lời khô cng, ít cảm xúc. Chỉ lời cảm ơn chân thành, xuất phát từ
đáy lòng, từ stôn trọng nhau bất kể trên dưới mới thc sđiều cần
cho một hội văn minh. Người ta thể cảm ơn những chuyện rất nhỏ
như được nhường vào cửa trước, được chỉ đường khi hỏiẤy là chưa kể
đến những chuyện lớn lao như cảm ơn người đã cứu mạng mình, người đã
chìa tay giúp đỡ mình trong cơn hoạn nạn… Những lúc đó, lời cảm ơn còn
có nghĩa là đội ơn.
(Trích Giáo án giảng dạyNgữ văn 11 Nguyn Thành Huân)
Trang 5
HNH CHNH CÔNG V
Khái
nim
Hành chính công v phương thức dùng để giao tiếp gia n nước vi
nhân dân, gia nhân dân với quan nhà c, gia quan với quan,
gia nước này nước khác trên sở pháp như: thông , nghị định, đơn
t, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…
Đc đim
v du hiu
nhn biết
Rt khách quan, không chêm xen cm xúc và văn phong cá nhân.
Ngn gn, mt nghĩa, tránh cách trình bày đa nghĩa, tu t.
Th
loi
Đơn từ.
Biên lai.
Lut, Hiến pháp.
Thông tư, nghị định, báo cáo.
V
d
minh
ha
Điu 6. Quyn và nghĩa v ca ng dân trong phòng, chng tham nhng
Công dân quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhng; nghĩa vụ hợp
tác, giúp đỡ quan, tổ chức, nhân thẩm quyền trong việc phát hiện,
xử người có hành vi tham nhng.
Ghi nhu thn ch
Miêu tả là để trình bày
Tự sự kể chuyện thật hay thật tài
Nghị luận đâu đúng đâu sai
Thuyết minh là để ai ai cng tường
Vui, bun, gin, ghét, yêu thương
Phương thức biu cm,tht là không sai
Hành chính công vụlà đây
Thông tư, nghị định, đơn từ, hóa đơn…
Ai ơi ghi nhớ nằm lòng
Kì thi sử dụng khi cần ngay.
PHONG CCH CHC NĂNG NGÔN NG
Phm vi
s dng
Được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp
không mang tính nghi thức, dùng để thông tin, trao đi ý nghĩ, tình cảm… đáp
ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
Dạng nói: đối thoại, độc thoại và đàm thoại (qua các phương tiện nghe nhìn).
Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trò trên mạng xã hội, tin nhắn điện thoại
Mục đch
giao tiếp
Dùng để thông tin, trao đi ý nghĩ, tình cảm… đáp ng nhu cu trong cuc
sng.
Lp t
ng riêng
Các lớp từ khẩu ngữ: “hết xảy”, “hết”, “mặc đồ”, “hết sức”, “biến”, “cút”,
“chuồn”, “lướt”, “số dách”… chuyên dùng, dùng từ địa phương, tiếng lóng.
Tờng sử dụng các câu đơn, sử dụng đa dạng kết cấu tỉnh ợc xen những
yếu tố dư, lặp lại.
Cách kết
cu v
trình by
Kết cấu đối đáp (người nói, người tr li) hoặc đối thoi.
Trang 6
V
d
minh
ha
Sài Gòn 28 9 1964
Ánh ơi,
Anh viết thư cho Ánh luôn như thế này nhng ngày anh trong giai đoạn buồn
nhất của tuổi anh. Khi anh nghiêng mình xuống một hình ảnh trong mát của
Ánh anh bỗng thấy mình già nua quá khứ đã chồng lên cao ngất. Anh thấy
mình chưa một may mắn o từ khi vào đời. En moi, tout se réduit au
minimum. Từ một niềm vui, một nỗi buồn. Từ bạn đến tình yêu. Rất đạm bạc,
rất bé mọn đó Ánh. Chỉ còn mình Ánh để anh hàn huyên về những khoảng trống
đau nhói của mình. Ngoài Cường Cung. Đó những trous những hiatus
-vực-thẳm chôn mình bằng những cơn xoáy cuốn hút. Ánh rồi cng m loài
chim di xám bỏ miền-giá-buốt này đi. Lúc đó anh chỉ còn ngồi nghe một lời
bể động.
Thành phố đã n ào ới kia. Căn phòng của anh Cung đầy những tranh, đĩa
hát, sách báo, giấy tờ, mùng màn, quần áo. Chúng anh sống như thế đó, buồn
phải không Ánh. Anh còn những chuyện sẽ kể cho Ánh nghe nếu Ánh thấy thích
về những ngày chúng anh sống chuồi mình về phía trước vừa rực rỡ vừa hẩm
hiu. Lắm chuyện để tạo dựng nên mình buồn thảm. Chốc anh sẽ ra nhà y thép
bỏ thư. Poste đây rộng cao. Đẹp lắm. Anh nghĩ đến hai bụi hồng của nhà
bưu điện Blao. Như một bỏng ấu thời. Rồi cng trở về nằm cho hết những
ngày bể dâu.
Anh muốn biết Ánh sáng nay làm . Đã lần Ánh giận anh. Những hôm đó
anh buồn và nghĩ là câu nói vô tình của mình mang đầy ích kỉ.
Cầu mong cho Ánh những gì Ánh hằng mong.
Phố sẽ nhộn. Anh sẽ uống một tách phê thật đậm Pagode. Chiều hôm qua
đến tập B. Yến.
Xin mặt trời ngủ yên hát ở dancing.
Trịnh Công Sơn
Nhn xét
Bức thư trên mang đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt vì:
Thời gian và không gian được thể hiện r nét: Sài Gòn 28 9 1964.
Nhân vật trữ tình trong bức thư: Trịnh Công Sơn và Dao Ánh.
Những yếu tố ngôn ngữ thể hiện tính cảm xúc: Bc thư thể hiện tình cảm chân
thành nồng nàn của nhạc Trịnh Công Sơn dành cho Dao Ánh (lời gọi thân
thương, nh nhàng: “ơi”, “phải không Ánh”…). Nhân vật trữ nh bày tỏ nỗi
buồn của mình trước thực tại: “buồn bã”, “chưa một ngày may mắn”, “cho hết”,
“những ngày bể dâu”, gửi những lời thứ lỗi đến bạn bản thân có những
khoảng khắc ích kỉ, vô tình.
Phm vi
s dng
Được dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương:
Ngôn ng t s trong truyn, tiu thuyết, bút kí, kí s, phóng s.
Ngôn ng trong ca dao, v, thơ (nhiều th loi khác nhau).
Ngôn ng sân khu trong kch, cho, tung.
Mục đch
giao tiếp
Chức năng thông tin.
Chức năng thẩm mĩ: biu hin cái đp và khơi gợi, nuôi dưng cm xúc thm
mĩ người nghe, người đọc.
Lp
t
ng
riêng
Các lp t ng thường giàu hình nh, giàu cm xúc làm cho người đọc cùng
vui bun, gin hn, t hào, yêu thích… như chính người nói (viết).
Các hình nh mang tính hình ợng để người đọc dùng tri thc, vn sng ca
mình liên tưng.
Trang 7
Cách kết
cu v
trình by
Đưc trình bày theo mt quy phm nhất định: th thơ, cốt truyện, phương thức
trn thut.
V
d
minh
ha
Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu nhưng càng
đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình
cùng Lưu Trọng , ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say
cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi
tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận.
Cả trời thực, trời mộng vẫn nao nao theo hồn ta.
Thực chưa bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất xôn xao đến thế. Cùng lòng tự
tôn, ta mất luôn cái bình yên thưở trước.
Thời trước, dầu bị oan khuất như Cao Nhạ, dầu bị khinh bỉ như phtrên
bến Tầm Dương, vẫn còn có thể nương ta vào một cái không di dịch. Ngày
nay, lớp thành kiến phủ trên linh hồn đã tiêu tan cùng lớp hoa hòe phủ trên thi
tứ. Phương Tây đã giao trả hồn ta lại cho ta. Nhưng ta bàng hoàng nhìn vào
đó ta thấy thiếu một điều, một điều cần hơn trăm nghìn điều khác: một ng tin
đầy đủ.
(Theo Hoài Thanh Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam)
Nhn xét
Văn bản trên sử dụng nhiều từ ngữ có yếu tố nghệ thuật:
+ Cách dùng tngữ giàu hình ảnh: Mất bề rộng, m bề sâu, càng đi sâu càng
lạnh, phiêu lưu trong trường tình, động tiên đã khép, ngơ ngẩn buồn trở vhồn
ta
+ Câu văn ngắn dài linh hoạt, nhịp nhàng, thể hiện cảm xúc của người viết. Hình
thức điệp pháp thể hiện một loạt vế câu: ta thoát lên tiên ta phiêu lưu
trong trường nh ta điên cuồng ta đắm say tạo nên n ợng mạnh
người đọc.
Sử dụng biện pháp tu từ hiệu quả cao trong cách din đạt:
+ Ẩn dụ: Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu nng càng đi sâu càng lạnh. “Bề rộng”
tác giả nói đến đây “cái ta”. Nói đến “cái ta” nói đến đoàn thể, cộng
đồng, dân tộc, quốc gia. Thế giới của cái ta hết sức rộng lớn. “Bề sâu” là “cái tôi
cá nhân”. Thế giới của “cái tôi” là thế giới riêng tư, nhỏ hp, sâu kín. Thơ mới từ
bỏ “cái ta”, đi vào “cái tôi cá nhân” bằng nhiều cách khác nhau.
+ Nghệ thuật ứng: ta thoát lên tiên động tiên đã khép; ta phiêu lưu trong
trường tình tình yêu không bền; ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử điên cuồng
rồi tỉnh; ta đắm say cùng Xuân Diệu say đắm vẫn . Nghệ thuật hô ứng
làm cho các ý quấn bện vào nhau rất chặt ch.
Phm vi
s dng
Văn bản khoa học chuyên sâu bao gồm: chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu
luận, báo cáo khoa hc.
Văn bản khoa học giáo khoa: giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy…
Văn bản khoa học ph cập:c bài báo, sách ph biến khoa học kĩ thuật
Mục đch
giao tiếp
Phc v nghiên cu, hc tp và ph biến khoa học, đặc trưng cho các mc
đích din đạt chuyên môn sâu.
Trang 8
Lp t
ng riêng
S dng t ng khoa hc và các kí hiu, công thc, bng biểu, đồ, biu
đồ…
T ng: Phn ln là t ng thông thường nhưng chỉ có mt nghĩa, không có
nghĩa bóng, ít dùng phép tu t.
Câu văn: Là một đơn vị thông tin, chun cú pháp, nhn định chính xác cht
ch lôgic.
Cách kết
cu v
trình by
Các đoạn được kiên kết cht ch và mch lc, lp lun lôgic, b cc r ràng.
Câu văn có sc thái trung hòa, ít biu l sc thái cm xúc.
Hn chế s dng nhng biểu đạt có tính cht cá nhân.
V
d
minh
ha
Nấm linh chi có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Điều lợi ích nhất của nấm
linh chi nâng đỡ kiến tạo hệ thống miễn dịch, thế thể dùng cho cả
người bệnhcả người khỏe mạnh. Nấm linh chi có các tác dụng:
Giúp điều trị bệnh huyết áp. Phòng chữa bệnh tiểu đường, ổn định đường
huyết. Ngăn ngừa hỗ trđiều trị bệnh ung thư. Giải độc gan, hiệu quả tốt
với các bệnh về gan như viêm gan, gan, gan nhiễm mỡ. Ngăn chặn quá
trình làm lão hóa, giúp thể luôn tươi trẻ. Nâng cao sức đề kháng, phòng trừ
bệnh tật. Điều trị bệnh ung thư tuyến tiền liệt. Chống béo phì. Chống đau đầu
tứ chi, giảm mệt mỏi. Điều hòa kinh nguyệt. Nm linh chi giúp làm sạch
ruột, chống táo bón mãn nh và tiêu chảy. Uống linh chi thường xuyên giúp da
dẻ hồng hào, chống các bệnh ngoài da như dịng, mụn trứng cá
thể dùng nấm linh chi dưới dạng bột nghiền mịn pha với nước uống, hoặc
sắc lấy nước uống. Nếu dùng nấm linh chi nấu nước uống, nên chọn nấm
kích thước vừa phải, đường kính 10 18cm. Ở kích cỡ này nấm chưa bị hóa gỗ
hoàn toàn, m lượng các hợp chất polysaccharide triterpen còn cao. Nấm
linh chi thuốc bổ, nhưng không phải không tác dụng phụ. Khi dùng nấm
linh chi, nếu thấy ktiêu, chóng mặt, hay ngứa ngoài da nên dng lạitham
khảo ý kiến của bác sĩ. Những bệnh nhân được ghép nội tạng đang uống
thuốc chống miễn dịch, cần phải hỏi ý kiến của bác trước khi dùng nấm linh
chi. Đ đảm bảo sức khỏe, bạn nên dùng nấm linh chi có nguồn gốc, xuất x rõ
ràng được trồng chuyên nghiệp chất lượng ổn định, bảo đảm hiệu qu
không có phản ứng phụ bất lợi.
(Dẫn theo https://www.google.com.vnTS. BS. Lê Trần Bảo Linh)
Nhận xét:
Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học.
Tính xác thực về khoa học đã được kiểm chứng: Nấm linh chi rất nhiều
tác dụng tốt cho sức khỏe. Cách dùng nấm linh chi để hiệu quả tốt nhất.
Hướng dẫn cách sử dụng nấm linh chi.
Phm vi
s dng
Tồn tại ở hai dạng:
Dng nói (thuyết minh, phỏng vấn trc tiếp/ gián tiếp trong các bui phát
thanh/ truyền hình…).
Dng viết: báo viết, báo điện t.
Các th loi chính: bản tin, phóng sự, tiểu phẩmNgoài ra còn quảng cáo,
bình luận thời sự, thư bạn đọc, trao đi ý kiến, điều tra
Mục đch
giao tiếp
Thông báo tin tc tính thi s trong nước và quc tế.
Phn ánh chính kiến ca t báo và dư luận qun chúng.
Nhm thúc đẩy s tiến b ca xã hi.
Lp
t
Bản tin thường dùng danh t riêng ch địa danh, n người, thi gian, s kin
ngn gn, súc tích.
Trang 9
ng
riêng
Phóng s dùng nhiu t ng miêu t s kin, hình ảnh địa phương, nhân vt.
Tiu phm dùng nhiu t ng thân mt, gn gũi, có sc thái ma mai châm
biếm.
Cách kết
cu v
trình by
Thường trình bày ngn gọn nhưng ng thông tin cao.
Đm bo tính sinh động, ni dung hp dn thu hút người đọc.
Trình bày ni dung thường có km theo tóm tt ngn, in ch đậm đầu bài
báo để dn dt và tóm lược nội dung cơ bản.
V
d
minh
ha
Báo điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 4 12 2013 đã đưa tin: Trưa ngày 4
12 2013, xe tải chở 1.500 thùng bia đi từ TP. H Chí Minh ra Phan Thiết, khi
đến vòng xoay Tam Hiệp (TP. Biên Hòa) bất ngờ gặp tai nạn khiến cả ngàn
thùng bia trên xe đổ ào xuống đường. Nhân hội đó, người dân xung quanh
đã lao ra hôi của mặc cho lái xe khóc lóc van xin.
Nội dung bản tin:
Thời gian: Ta ngày 4 – 12 2013.
Địa điểm: Thành phố Biên Hòa.
Sự kiện: Hiện tượng “hôi của” của người dân khi chứng kiến tai nạn của xe
chở bia.
Phm vi
s dng
Tn ti hai dng:
Dng nói: bài xã luận được đăng trên ng phát thanh, truyn hình, bài tham
lun phát biu đọc trong hi ngh, hi tho
Dng viết: bình lun, xã lun, tham luận, ơng nh, tuyên ngôn, tuyên b,
li kêu gi…
Mc
đch
giao
tiếp
Trình bày ý kiến hoc lun bàn, đánh giá mt s kin, mt vấn đề chính tr,
mt chính sách, ch trương về văn a, xã hi theo một quan điểm chính tr
nhất định trong phm vi trình bày quan điểm chính tr đối vi mt vấn đề nào
đó.
Lp
t
ng
riêng
S dng t ng thông thường mang màuchính tr, hàn lâm.
Câu văn kết cu cht ch, chun mc, các câu có s gn kết lôgic trong
mch suy lun.
Thường s dng nhng câu phc có quan h t: “với”, “tuy”, “và”, “nhưng”,
“tuy vậy”, “bởi thế”, “cho nên”…
Cách kết
cu v
trình by
Phong cách chính lun th hin tính cht ch ca h thng lp luận. Đó là yếu
t làm nên hiu qu tác động đến lí trí và tình cảm người đọc (nghe).
V
d
minh
ha
Tất cả mọi người đều sinh ra quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những
quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, quyền được
sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước . Suy
rộng ra, câu ấy ý nghĩa : tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
đẳng, dân tộc nào cng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền của Cách mạng Pháp m 1791
cng nói: Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi; phải luôn luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
(Trích Tuyên ngôn Độc lập Hồ C Minh, Ng văn 12, Tp mt, NXB
Giáo dc Vit Nam, 2017, trang 39)
Nhận xét:
Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận vì bàn về vấn đề quyền
Trang 10
bình đẳng, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Tác giả sử dụng nhiều từ
ngữ chính trị: như độc lập, tự do, bình đẳng, quyền lợi.
Người viết đã bộc lộ quan điểm, ởng về tất cả những quyền về con
người của các dân tộc trên thế giới: lời khẳng định quyền nh đẳng của tất cả
mọi người ngay từ khi sinh ra. Không một ai thể xâm phạm vào “quyền
được sống, quyền tự do quyền mưu cầu hạnh phúc”. Đánh giá ng khai về
quyền của con người; đồng thời lập luận chặt ch khi trích dẫn hai bản Tuyên
ngôn bất hủ của hai ờng quốc có tính chân lí.
Phm vi
s dng
Văn bản hành chính thưng là: thông , nghị định, pháp lệnh, công n, đơn
từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng, quyết định b nhiệm, nghị quyết, văn bằng, giy
chng nhn, thông cáo báo chí, giấy khen, đơn từ
Mục đch
giao tiếp
văn bản được dùng trong giao tiếp thuộc nh vực hành chính. Ðó là giao
tiếp giữa Nhà nước với Nhân dân, giữa Nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ
quan với cơ quan, giữa nước này nước khác trên cơ sở pháp lí.
Lp
t
ng
riêng
Mi t ch có mt nghĩa, mi câu ch có mt ý.
Không dùng các bin pháp tu t hoc li biểu đạt hàm ý.
Ngôn t trong văn bn hành chính là nhng chng tích pháp lí, nên không th
tùy tin xóa bỏ, thay đi, sa cha, phi chính xác đến tng du chm, phy.
Cách
kết
cu
v
trình
by
Kết cấu văn bản thng nht gm ba phn:
Phần đầu: (1) Quốc hiệu; (2) Tên quan, t chức ban hành văn bản; (3) Số,
kí hiệu của văn bản; (4) Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản.
Phần chính: (5) Tên loại trích yếu nội dung của văn bản; (6) Nội dung văn
bản.
Phần cuối: (7) Quyền hạn, chức vụ, họ tên và chữ kí của người có thẩm quyền;
(8) Dấu của quan, t chức; (9) Nơi nhận; (10) Các thành phần khác như dấu
chỉ mức độ mật, độ khẩn, các chỉ dẫn về phạm vi u hành… được đặt những
vị trí quy định.
V
d
minh
ha
CNG HA XÃ HI CH NGHĨA VIỆT NAM
Đc lập Tự do Hạnh phc
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2017
QUYT ĐỊNH
Về việc B nhiệm Giám sát văn phòng điều hành Chi nhánh Khách sạn
Tập đoàn khách sạn Mường Thanh: Mường Thanh Vũng Tàu.
Căn cứ Luật Doanh nghiệp 2005;
Căn cứ Điều lệ Công ti;
Căn cứ yêu cầu t chức của công ti tại Khách sạn Mường Thanh Vũng Tàu.
Xét trình độ khả năng của Ông/Bà.
QUYT ĐỊNH
Điều 1: B nhiệm Ông: Nguyn Thnh Huân.
Hộ chiếu số: B4644227.
Nơi cấp: Cục Quản lí Xuất nhập cảnh Việt Nam.
Ngày cấp: 10 – 11 2010.
Địa chỉ thường trú: 69/ 40/ 10 đường Lê Hồng Phong, phường 7, Thành phố
Vũng Tàu.
Gichức vụ Giámt văn phòng điều hành Chi nhánh Khách sạn Mường Thanh
Vũng Tàu, phụ trách chuyên môn báo cáo thông tin về Tng công ti.
Điều 2: Ông Nguyn Thnh Huân trách nhiệm báo cáo đầy đủ chịu trách
nhiệm cá nhân trước Hội đồng quản trị về các hoạt động của mình theo quy định
Trang 11
của Tng công ti.
Điều 3: Quyết định b nhiệm này có hiệu lực kể từ ngày kí.
Chủ tịch tập đoàn
(Đã kí)
Lê Thanh Thản
Nhận xét:
Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính. Văn bản sử dụng từ
ngữ chuyên môn, khuôn mẫu: “Quyết định, b nhiệm, điều”…
V trình bày, kết cấu:
Văn bản được trình bày thống nhất.
Kết cấu đầy đủ ba phn.
Ghi nhu thn ch
Loa loa loa loa…aa…
Khi dùng ngôn ng viết văn
Cn hp phong cách chức năng, mi tài
Ngôn ng sinh hot hàng ngày
Không cn nghi thc, nói ngay điều cn
Khoa hc không phi phân vân
Rành mch, lôgic là phn trng tâm
Chnh lun bàn chuyn có tm
Ai ai cng phi góp phần đổi thay
Bo ch: thi s hng ngày
Truyn thông cp nht tới ngay người dùng
Ngh thut văn ợt như nhung
Tâm hn là mảnh đất chung ny mm
Văn bn hnh chnh thường dùng
Thông tư, nghị định, hóa đơn, hợp đồng...
CC BIN PHP TU T
A. BIN PHP TU T NG ÂM
Khái nim
Đip thanh là hình thức điệp âm bng cách lp lại âm đầu.
V d
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đưng bạch dương sương trắng nng tràn.
(Em ơi Ba Lan T Hu)
Tác dng
Tạo âm ởng đặc trưng, hỗ tr cho vic th hin ni dung tác phm hay
cm xúc ca tác gi.
Ví d minh ha:
ới trăng quyên đã gi hè
Đầu tưởng la lu lp lòe đơm bông.
(Trích Truyn Kiu Nguyn Du)
Âm đầu (l) được lp li bn ln gi ra nhng hình ng bông hoa lu đỏ lp
ló trên cành những đốm la lp lòe. Ánh lửa đó như đang ng lung linh lp lòe
trên ngn cây.
Khái nim
Đip vn là hình thc trùng điệp âm hưởng bng cách lp li vn ca nhng
Trang 12
âm tiết trong câu tạo cho câu thơ hoc bài tnhững ấn tượng ng âm nht
định.
V d
Bác đi di chúc gic lòng ta
Á Âu đâu cng lòng trong đục.
(Theo chân Bác T Hu)
Nhng cách điệp vần trong hai câu thơ trên (đi di; chúc gic; Âu đâu;
lòng trong…) m cho các âm tiết ca những câu thơ này được gn li vi
nhau, to nên nhng vn không chính thc, làm tăng thêm nhạc điệu, âm
hưởng ca dòng thơ.
Tác dng
Tăng sức biểu cảm, tăng nhạc tính cho câu văn, câu thơ.
Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
Mùa đông còn hết em ơi
Mà con én đã gọi ngưi sang xuân.
(Tiếng hát sang xuân T Hu)
Vần “ang” âm thanh mở lp li by ln.
Tác dng: to cm giác rng ln, chuyển động, kéo dài (đông – xuân); phù hp
vi cm xúc chung: mùa đông đang n tiếp din vy mà đã có li mi gi
mùa xuân.
Khái nim
Đip thanh là hình thc trùng điệp âm thanh bng cách lp lại thanh điệu.
V d
Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương nâng lòng lên chơi vơi.
(Nh h Xuân Diu)
đây điệp thanh đã góp phn gi t chút sầu tư thoáng nh, bang khuâng.
Tác dng
Tạo ra sự cộng hưởng về ý nghĩa, tăng tính nhạc cho câu thơ.
Ô hay buồn vương cây ngô đồng
Vàng i! Vàng rơi! Thu mênh mông.
(Tì bà Bích Khê)
B. BIN PHP TU T T VNG
Khái nim
n dụ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện ợng khác
nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự din đạt.
n dụ thực chất một kiểu so sánh ngầm trong đó yếu tố so sánh giảm đi
chỉ còn yếu tố làm chuẩn so sánh được nêu lên.
Các kiu
ẩn dụ
Ẩn dụ hình thức – tương đồng về hình thức (gọi sự vật A bằng sự vật B)
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Trích Đêm nay Bác không ngủ Minh Huệ)
Ẩn dụ cách thức tương đồng về cách thức (gọi hiện tượng A bằng hiện
ợng B)
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(Tc ng)
Ẩn dụ phẩm chất tương đồng về phẩm chất (lấy phẩm chất của sự vật A để
chỉ phẩm chất của sự vật B)
Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Trang 13
(Ca dao)
n dụ chuyển đi cảm giác chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác,
cảm nhận bằng giác quan khác (những ẩn dụ trong đó B một cảm giác vốn
thuộc một loại giác quan dùng để chỉ những cảm giác A vốn thuộc các loại
giác quan khác hoặc cảm xúc nội tâm. Nói gọn lấy cảm giác A để chỉ cảm
giác B)
Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau mưa dầm, vui như
nối lại chiêm bao đứt quãng.
(Trích Người lái đò sông Đà Nguyn Tuân)
Tác dng
Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc. Sức mạnh
của ẩn dụ chính mặt biểu cảm. Cùng một đối tượng nhưng ta nhiều cách
thức din đạt khác nhau.
n dụ luôn biểu hiện những hàm ý mà phải suy ra mới hiểu. Chính vì thế mà
ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lôi cuốn người đọc người
nghe.
Khái
nim
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật,
hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự din đạt.
Ví d minh ha:
Chồng ta áo rách ta thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người.
(Ca dao)
Các
kiu
hoán
dụ
Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể
Đầu xanh tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
(Trích Truyện Kiều Nguyn Du)
Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng
Vì sao? Trái Đất nặng ân nh
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.
(Tố Hữu)
Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật
Giếng nưc gc đa nhớ người ra lính.
(Trích Đng chí Chính Hữu)
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Vì li ích mười năm phải trng cây
Vì li ích trăm m phải trồng ngưi.
(H Chí Minh)
Tác dng
Din tả sinh động nội dung thông báogợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc.
Khái nim
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác nét tương
đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự din đạt.
Các kiu
(mức đ)
so sánh
So sánh ngang bằng
Phép so sánh ngang bằng thường được thể hiện bởi các từ so sánh sau đây:
, như, y như, tựa như, giống như hoặc cặp đại từ bao nhiêubấy nhiêu.
Ví d minh ha:
Ngưi ta l hoa đất.
Trang 14
(Tc ng)
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa m như nước trong ngun chy ra.
(Ca dao)
Qua đình ng nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình by nhiêu.
(Ca dao)
So sánh hơn m (không ngang bằng)
Trong so sánh hơn kém từ so sánh được sử dụng các từ: không bng,
chẳng bng, chưabng, hơn, hơn l, kém, kém
Ví dụ minh họa:
Đi khắp thế gian không ai tt bng m
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha
ớc biển mêng mông khôngđong đầy tình m
Mây trời lồng lộng không phủ kn tình cha.
(Khuyết danh Vit Nam)
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
(Trích Bầm ơi! T Hu)
Tác dng
So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động.
So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí ởng tượng của ta bay bng.
Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.
Khái nim
Nhân hóa cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện ợng thiên nhiên
bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc t con người; làm cho thế giới
loài vật, cây cối đồ vật… trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những
suy nghĩ tình cảm của con người.
T nhân ha nghĩa trở thành ngưi. Khi gi, t s vật người ta thường
gán cho s vật đặc nh của con người. Cách làm như vậy đưc gi phép
nhân hóa.
Các kiu
nhân ha
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
Chị ong nâu nâu nâu nâu
Chị bay đi đâu đi đâu?
Bác gà trống mới gáy, ông mặt trời mới dậy
Mà trên những cành hoa em đã thấy chị bay.
(Trích Ch ong nâu và em bé Tân Huyn)
Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt
động, nh chất sự vật
Trăng nằm sõng soãi trên cành liễu
Đợi gió đông về để lả lơi
Hoa ngây nh không muốn động
Lòng em hồi hộp chị Hằng ơi.
(Trích Bẽn lẽn Hàn Mặc Tử)
Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt
động tính chất của thiên nhiên
Ch mây ho phng ban pht cho mọi ngưi, mi nhà nhng làn gió mát.
(Trích Mùa gió Nguyn Kiên)
Trang 15
Trò chuyện, tâm sự với vật như đối với người
Đã ngủ chưa hả trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi!
(Trích Đánh thc trầu Trần Đăng Khoa)
Tác dng
Làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm.
Làm cho thế giới đồ vt, cây ci, con vật được gần gũi với con người hơn.
Khái nim
Nói quá biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy , tính chất của sự vật,
hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Các kiu
ni quá
Nói quá kết hợp với so sánh tu từ
Hai biện pháp tu từ này đều nhằm mục đích làm r hơn, cụ thể hơn, sinh
động hơn bản chất của đối tượng. Nếu kết hợp cả hai phép tu từ s đem lại hiệu
quả cao hơn.
Ví d minh ha:
Mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp một, như đường mía lau.
(Ca dao)
Dùng những từ ngữ phóng đại khác
Các từ phóng đạithể là những từ ngữ mang sẵn ý nghĩa phóng đại: cực kì,
vô k, vô hn độ, tuyt diu, mất hồn
Người đi, mt na hn tôi mt
Mt na hn tôi bng di kh.
(Trích Nhng git l Hàn Mc T)
Các từ ngữ phóng đạithể là: nhớ đến chy lòng, cười vỡ bụng, ngy như
sấm, ruột đ ngoi da, nở từng khúc ruột, ch ăn đ g ăn sỏi
Ví d: Bài toán này khó quá,nghĩ nt c mấy tiếng đồng hồ rồi vẫn
chưa m ra cách giải.
(Trích Giáo án ging dy Ng văn 8 Nguyn Thành Huân)
T ng phóng đại th th hin thông qua nhng thành ng, tc ng: ăn
như rồng cun, ni như rồng leo, kho như voi, đẹp như tiên, nghiêng nước
nghiêngthành, mình đồng da st, di non lp bin
Tác dng
chức năng nhận thức, khắc sâu n bản chất đối ợng. Nói quá không
phải là nói sai sự thật, nói dối.
Chọc trời khuấy nước mặc dầu
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai.
(Trích Truyn Kiu Nguyn Du)
Trong câu thơ trên, biện pháp tu từ nói quá góp phần làm tăng nh chất anh
hùng ca trong hành động của nhân vật Từ Hải.
Tăng sức biu cm, nhn mnh, gây ấn ng mnh.
Ngc lép bốn nghìn năm
Trưa nay cơn gió mạnh
Thi phng lên. Tim bng hoà mt tri.
(Trích Huế tháng Tám T Hu)
ví d trên, bin pháp tu t nói quá được s dng rt táo bo, hn nhiên mà
vn bảo đm tính chân thc. Tác gi đã sử dụng trí ởng tượng độc đáo, sáng
tạo để din t niềm vui sướng, hân hoan ca nhân dân ta trong ngày Huế gii
phóng.
Trang 16
Khái
nim
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu tdùng cách din đạt tế nhị, uyển chuyển,
nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Các
cách
ni
gim
ni
tránh
Trong hoạt động giao tiếp, người sử dụng ngôn ngữ thường dùng c từ đồng
nghĩa để nói giảm nói tránh. Các từ Hán Việt thường được dùng trong trường hợp
này để tránh gây những ấn tượng cụ thể.
Ví d minh ha:
Áo bào thay chiếu anh v đất
Sông Mã gm lên khúc đc hành.
(Trích Tây Tiến Quang Dũng)
Dùng cách phủ định từ ở mặt tích cực trong cặp từ trái nghĩa.
Ví d minh họa: “Chị ấy xấu” có thể thay bằng “Chị ấy không đp lắm”.
Dùng cách nói trống.
Ví d minh họa: “Ông ấy sp chết” có thể thay bằng Ông y chỉ… nay mai thôi”.
Tác
dng
Tạo nh lịch sự hoặc làm giảm nh đi ý thương đau, mát mất nhằm thể hiện sự trân
trọng.
Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác -nin, thế giới người hiền.
(Trích Bác ơi! T Hu)
Khái nim
Chơi chữ lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái
dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Các li
chơi chữ
Dùng từ ngữ đồng âm
Không răng đi nữa cng không răng
Chỉ có thua người một miếng ăn
Miễn được nguyên m nhai tóp tép
Không răng đi nữa cng không răng.
(Tôn Thất Mĩ)
Dùng lối ni tri âm (gần âm)
Sánh với Na-va ranh tướngPháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú M)
Dùng cch đip âm
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú M)
Dùng lối ni li
L quỷ nay lại về ly c
Thầy tu mô Phật cng thù Tây.
(Nói lái Quảng Nam)
Dùng từ ngữ tri nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa
Trái nghĩa:
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng
Mời cô mời bác ăn cùng
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
(Quả sầu riêng Phạm H)
Đồng nghĩa:
Trang 17
Nửa đêm giờ tí canh ba
Vợ tôi con gái đàn bà nnhi.
(Ca dao)
Gần nghĩa:
Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
(Trích Khóc Tổng Cóc H Xuân Hương)
Chơi chữ được s dng trong cuc sng hàng ngày, thường trong văn thơ,
đặc biệt là trong văn thơ trào phúng, trong câu đối, câu đố…
Tác dng
Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước; làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Thể hiện thái độ tình cảm của người viết.
C. BIN PHP TU T NG PHP
Khái
nim
Khi nói hoặc viết, người ta thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cmột câu)
để làm ni bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi phép điệp ngữ; từ
ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Ví d minh ha:
Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau.
(Trích Chinh ph ngâm Đặng Trn Côn)
Các
dng
đip
ng
Đip phụ âm đầu
biện pháp tu từ dùng sự trùng điệp âm hưởng bằng cách lặp lại cùng một phụ âm
đầu nhằm mục đích tăng sức biểu hiện, tăng nhạc nh của câu thơ.
Ví dụ minh họa
Nỗi niềm chi rứa Huế ơi!
Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên.
(Nước non ngàn dặm Tố Hữu)
+ Nhận xét: sự lặp lại các cặp phụ âm đầu n n (nỗi niềm), m m (mà mưa), x x
(xối xả), tr tr (trắng trời), Th Th (Thừa Thiên) một cách liên tiếp, gối đầu lên
nhau tạo nên n tượng mạnh m về những cơn mưa triền miên, dai dẳng, khắc sâu
thêm tâm trạng đau đáu của tác giả về Huế.
Đip vần
Điệp vần là biện pháp tu từ ngữ âm, trong đó người ta cố ý tạo ra sự trùng điệp về
âm hưởng bằng cách lặp lại những âm tiết phần giống nhau, nhằm mục đích tăng
sức biểu cảm, tăng nhạc tính cho câu thơ.
Điệp vần một biện pháp tu từ rất ph biến. Trước hết thơ ca rồi đến ca dao, tục
ngữ, thành ngữ, văn xuôi cả trong giao tiếp hàng ngày. Nói đến điệp vần trùng
điệp cả âm chính, âm cuối và hầu hết cả thanh điệu.
Ví dụ minh họa:
Em không nghe mùa thu
ới trăng mờ thổn thức
Em không nghe rạo rực
Hình ảnh kẻ chinh phu
Trong lòng người cô phụ.
Trang 18
(Trích Tiếng thu Lưu Trọng Lư)
Đip thanh
Điệp thanh biện pháp tu từ ngữ âm, trong đó người ta sử dụng lặp lại các thanh
điệu cùng nhóm (bằng/trắc) để tạo ra sự cộng hưởng về ý nghĩa, tăng tính nhạc cho
câu thơ.
Ví dụ minh họa:
Tài cao phận thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hương.
(Trích Thăm mả c bên đường Tản Đà)
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngi trời.
(Trích Tây Tiến Quang Dũng)
Đip ng cách quãng
Điệp ng cách quãng là những từ được lặp lại ngăn cách bởi các từ khác.
Ví dụ minh họa:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Kiều ở lầu Ngưng Bích, trích Truyện Kiều Nguyn Du)
Đip ngữ nối tiếp
Điệp ngữ nối tiếp những từ ngữ được lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.
Ví dụ minh họa:
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cng đá mềm
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
Đip ngữ chuyn tiếp (đip ngữ vòng tròn)
Điệp ngữ chuyển tiếplà từ ngữ đứng cuối u trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu
câu sau.
Ví dụ minh họa:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Sau phút chia li, trích Chinh phụ ngâm, bản dịch Đoàn Thị Điểm)
Đip cấu trúc
Điệp cấu trúc là biện pháp lặp đi lặp lại một cấu trúc cú pháp trong đó láy lại một
số từ nhất định và cùng din đạt một nội dung chủ đề.
Tác dụng của biện pháp này là vừa triển khai được ý một cách hoàn chỉnh, vừa làm
cho người nghe d nhớ, d hiểu; đồng thời b sung và phát triển cho ý hoàn chỉnh; tạo
cho câu văn, câu thơ một vẻ đp hài hòa, cân đối.
Ví dụ minh họa:
Trang 19
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
(Trích Vit Bc T Hu)
Tác
dng
Nhấn mạnh, đậm ấn tượng, tăng hiệu quả din đạt: nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi
liên tưởng, cảm xúc, biểu cảm.
Tạo tính nhạc, nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.
Khái
nim
biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược nhau để tăng hiệu quả din
đạt.
Ví dụ minh họa:
Thương thay thân phận con rùa
Xuống sông đội đá, lên đình đội bia.
(Ca dao)
Các
kiu
đối
Tiu đối (tự đối): các yếu tố đối xuất hiện trong nội bộ một câu, một dòng.
Đối giữa một/ hai vế của câu:
Lên thác, xung ghnh.
(Thành ng)
Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.
(Trích Hch tướng Trần Quốc Tuấn)
Trường đối (bình đối): dòng trên và dòng dưới, đoạn trên và đoạn dưới đối nhau.
Đối giữa câu trên và câu dưới:
Trèo lên cây bưởi hái hoa
c xuống vưn cà hái n tm xuân
N tm xuân n ra xanh biếc
Em có chng anh tiếc lm thay.
(Ca dao)
ớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
(Trích Bình N đại cáo Nguyn Trãi)
Đối về cấu trúc, về ý, giữa câu trên và câu dưới:
Còn tiền còn bạc còn đệ tử
Hết tiền, hết rượu, hết ông tôi.
(Trích Thói đời Nguyn Bỉnh Khiêm)
Lúc khó thì chẳng ai nhìn
Đến khi đỗ Trạng chín nghìn anh em.
(Ca dao)
Đối giữa hai vế của câu bát:
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường.
(Thúc Sinh t bit Thúy Kiu, trích Truyn Kiu Nguyn Du)
Tác
dng
Gợi sự phong phú về ý nghĩa (tương đồng và tương phản).
Tạo ra sự hài hoà về thanh.
Nhấn mạnh ý, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói…
Trang 20
Khái
nim
sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để din tả đầy đủ, sâu sắc hơn
những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tưởng, tình cảm.
Ví dụ minh họa:
ới nàng anh toan dẫn voi
Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn
Dẫn trâu sợ họ máu hàn
Dẫn sợ họ nhà nàng co gân
Miễn là có thú bốn chân
Dẫn con chuột béo mời dân mời làng.
(Ca dao hài hước)
Các
kiu
lit
Xét về mặt cấu to ý nghĩa có thể phân chia thành các kiểu liệt kê như sau:
Cu tạo: liệt kê theo từng cặpliệt kê không theo từng cặp
Liệt kê theo từng cặp
Toàn thể n tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần v lực lượng, tnh mng v
của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
(Trích Tuyên ngôn Độc lập H Chí Minh)
Liệt kê không theo từng cặp
Tin vui chiến thắng trăm miền
Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.
(Trích Việt Bắc Tố Hữu)
Ý nghĩa: liệt kê tăng tiếnliệtkhông tăng tiến
Liệt kê tăng tiến
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh ng!
(Trích Người con gái anh hùng Trần Thị Lí, Tố Hữu)
Liệt kê không tăng tiến
Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm măng non
mọc thẳng.
(Trích Cây tre Vit Nam Thép Mi)
Tác
dng
Din tả cụ thể hơn, toàn diện hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế cuộc sống
hay của tư tưởng, nh cảm.
Khái
nim
đặt câu hỏi nhưng không đòi hỏi câu trả lời nhằm nhấn mạnh một ý nghĩa
khác.
Ví dụ minh họa:
Nào đâu nhng đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu nhng ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
(Trích Nh rng Thế L)
Tác
dng
Bộc lộ cảm xúc, tâm , hoặc để khẳng định ý kiến.
Ví dụ minh họa:
Em ai? Cô gái hay nàng tiên
Em tuổi hay không có tuổi
Mái tóc em đây hay là mây là suối
Trang 21
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông
Thịt da em hay sắt là đồng?
(Trích Người con gái Việt Nam Tố Hữu)
Nhn xét: Nthơ Tố Hữu đã bày tỏ s ngạc nhiên và đầy khâm phc v hình nh
ch Trn Th Lí, người con gái Vit Nam không chu khut phục trước những đòn tra
tn tàn bo ca k thù xâm lược.
Khái
nim
Là chêm vào câu một cụm từ không trực tiếp quan hệ đến quan h ngữ pháp
trong câu, nhưng có tác dụng r rệt để b sung thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc.
Thường đứng sau dấu gạch nối hoặc trong ngoặc đơn.
Ví dụ minh họa:
nhà bên (có ai ngờ)
Cng vào du kích!
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).
(Trích Quê hương Giang Nam)
Tác
dng
Tăng tính biểu cảm.
B sung thêm thông tin.
Ví dụ minh họa:
Nhà tTố Hữu, l cờ đầu của n hc cch mng Vit Nam hin đi, đã viết bài
thơ Việt Bắc vào những ngày rời chiến khu Việt Bắc trở về Thủ đô Nội. Bài thơ
thắm đưm cảm xúc lưu luyến tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Việt Bắc,nơi
đã nuôi dưỡng cn bộ v quân đội cch mng trong suốt chn m trường
khng chiến. Bài thơ là một thi phẩm đặc sắc của thơ ca cách mạng Việt Nam.
Nhận xét:
Thành phần chêm xen được in đậm.
Tác dng: Cung cp thêm thông tin cn thiết v nhà thơ T Hữu đa danh Vit
Bc.
Khái
nim
Đảo ngữ biện pháp tu từ thay đi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường của câu,
nhằm nhấn mạnh ý, nhấn mạnh đặc điểm của đối ợng làm câu thơ, u văn thêm
sinh động, gợi cảm, hài hòa về âm thanh… không làm thay đi nội dung thông
báo của câu.
Ví dụ minh họa:
Đã tan tc nhng bóng thù hc ám
Đã sng li tri thu tháng Tám.
(Trích Ta đi tới T Hu)
Tác
dng
Nhấn mạnh gây ấn tượng về nội dung biểu đạt.
Ví dụ minh họa:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy n.
(Trích Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan)
Nhận xét: Đảo v trí ca v ng góp phn nhn mnh cnh sc thiên nhiên lúc
hoàng hôn: cnh vật thì hoang sơ, con người thì thưa thớt bc tranh thiên nhiên
cuc sng hoang vắng, tiêu sơ trước vũ trụ rng ln.
Trang 22
CC PHP LIÊN KT
Khái
nim
Phép lặp cách dùng đi dùng lại một yếu tố ngôn ngữ, những bộ phận khác
nhau (trước hết đây những câu khác nhau) của văn bản nhằm liên kết chúng
lại với nhau.
Cách
nhận biết
Phép lặp thường lặp lại yếu t ngữ âm, từ vựng hoặc cú pháp.
Các
cách
lp
Lặp ngữ âm
Lặp ngữ âm hiện ợng hiệp vần cắt nhịp đều đặn các câu trong n bản.
Vai trò của lặp ngữ âm rất hiển nhiên trong thơ. trường hợp văn bản tồn tại
chủ yếu bằng liên kết vần nhịp, không có liên kết ở mặt ý nghĩa.
Ví d minh ha:
Sông kia rày đã nên đồng
Ch làm nhà cửa chỗ trồng ngô khoai
Vẳng nghe tiếng ếch bên tai
Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò.
(Sông lấp TrầnTế Xương)
Lặp từ vựng
Lặp từ vựng nhắc lại những từ ngữ nhất định những phần không qxa
nhau trong văn bản nhằm tạo ra tính liên kết giữa những phần ấy với nhau.
Ví dụ minh họa:
Chị Lan từ trong buồng đi ra, khệ nệ ôm cái thúng quần o đặt lên đầu phản.
Mẹ sơn lật cái buồm, lục đống quần o rét. Sơn nhận ra cng những cái áo
Sơn đã từng mặc m ngoái, năm kia, một cái áo vệ sinh màu nâu sẫm với cái
áo dạ khâu chie đỏ. Sơn cầm giơ cái áo lên, thấy mát lạnh cả tay.
(Trích Gió lạnh đầu mùa Thạch Lam)
Lặp cấu trúc cú php
Lặp cú pháp là dùng nhiều lần một kiểu cấu tạo cú pháp nào đó (có thể nguyên
vn hoặc biến đi chút ít) nhằm tạo ra tính liên kết những phần văn bản chứa
chúng. Lặp những cấu tạo cú pháp đơn giản và ngắn gọn để gây hiệu quả và nhịp
điệu, nhờ đó gia tăng được tính liên kết.
Ví d minh ha:
Con sóngới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước.
(Trích Sóng Xuân Qunh)
Tác dng
Liên kết câu.
Nhấn mạnh ý.
Khái
nim
Phép thế cách thay những từ ngữ nhất định bằng những từ ngữ ý nghĩa
ơng đương (cùng chỉ sự vật ban đầu, còn gọi tính chất đồng chiếu) nhằm
tạo tính liên kết giữa các phần văn bản chứa chúng.
Dùng phép thế không chỉ tác dụng tránh lặp đơn điệu, n tác dụng
tu từ nếu chọn được những từ ngữ thích hợp cho từng trường hợp dùng.
Cách
nhận biết
Dùng từ đồng nghĩađi từ để thay thế.
Trang 23
Các
trường
hợp
thế
Thế đồng nghĩa
Thế đồng nghĩa bao gồm việc dùng từ đồng nghĩa, cách nói vòng (nói khác đi),
cách miêu tả thích hợp với từ ngữ được thay thế.
dụ minh họa: Ông bực mình bèn ra lệnh cấm thợ cạo lia lưỡi dao n môi
ông một dạo, để ông nuôi râu. Thì sau hết, những lông tơ cng dài ra,
trông rõ hơn.
(Trích Đồng o có ma Nguyn Công Hoan)
Thế đi từ
Thế đại từ dùng những đại từ (nhân xưng, phiếm định, chỉ định) để thay cho
một từ ngữ, một câu, hay một ý gồm nhiều câu… nhằm tạo ra nh liên kết giữa
các phần văn bản chứa chúng.
Ví dụ minh họa: Đến cuối chợ đã thấy trẻ đang quây quần chơi nghịch.
Chúng thấy chị em Sơn đến để lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đng xa,
không dám vồ vập.
(Trích Gió lạnh đầu mùa Thạch Lam)
Tác
dng
Liên kết câu làm r ý nhn mnh.
Tránh lặp từ ngữ.
Khái
nim
Phép nối cách ng những từ ngữ sẵn mang ý nghĩa chỉ quan hệ (kể cả
những từ ngữ chỉ quan hệ pháp bên trong câu), chỉ các quan hệ pháp
khác trong câu, vào mục đích liên kết các phần trong n bản (từ câu trở lên) lại
với nhau.
Cách
nhận
biết
Phép nối thường dùng các phương tiện sau:
Kết từ; kết ngữ;
Trợ từ, phụ từ, tính từ;
Quan hệ về chức năng pháp (tức quan hệ thành phần u hiểu rộng; sách
xếp phương tiện này riêng ra thành phép tỉnh lược).
Các
trường
hợp
ni
Nối bng kết từ
Kết từ (quan hệ từ, từ nối) là những hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa
các từ ngữ trong ngữ pháp câu, như: , với, thì, , còn, nhưng, , nếu, tuy,
chonên... Kết tcũng được dùng để liên kết trong những cấu tạo ngôn ngữ lớn
hơn câu.
Ví dụ minh họa: Nguyễn Trãi sẽ sống mãi trong trí nhớ và tình cảm của người
Việt Nam ta. chúng ta phải làm cho tên tuổi sự nghiệp của Nguyễn Trãi
rạng rỡ ra ngoài bờ cõi nước ta.
(Phạm Văn Ðồng)
Nối bng kết ngữ
Kết ngữ là những t hợp từ gồm có một kết từ với một đại từ hoặc phụ từ, kiểu
như: vậy,do đ,bởi thế,tuy vậy,nếu vậy,vậy m,vy nên,thế thì,với li,vli...
hoặc những t hợp từ nội dung chỉ quan hệ liên kết kiểu như: nghĩa , trên
đây, tiếptheo, nhìn chung, tóm lại, một là, ngược lại...
Ví dụ minh họa: Trong mấy triệu người cng có người thế này thế khác, nhưng
thế này hay thế khác, đều dòng dõi tổ tiên ta.Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ,
ta phải nhận rằng đã là con Lạc, cháu Hồng tai cng ít hay nhiều lòng ái
quốc.
(Hồ C Minh)
Nối bng trợ từ, phụ từ, tnh từ
Một số trợ từ, phụ từ, nh từ tự thân mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm
phương tiện liên kết nối các bộ phận trong văn bản, chẳng hạn như: cũng,
Trang 24
cả,li,khác...
Ví dụ minh họa: Gà lên chuồng tlúc nãy. Hai bác ngan cũng đã ì ạch về
chuồng rồi. Chỉ duy có hai chú ngỗng vẫn tha thẩn đứng giữa sân.
(Tô Hoài)
Nối theo quan h chức năng cú php (thnh phần câu hiu rộng)
Trong nhiều văn bản, nhất văn bản nghệ thuật, những câu chỉ ơng
đương một bộ phận nào đó (một chức năng pháp nào đó) của câu lân cận hữu
quan. Ðó là những câu dưới bậc, hoặc ngữ trực thuộc.
Ví dụ minh họa (câu dưới bậc tương đương b ngữ của động từ): Tôi nghĩ đến
sức mạnh của thơ. Chức năng và vinh dự của thơ.
(Phm H)
Tác
dng
To s liên kết cht ch gia các câu trong văn bn.
Nhn mnh vấn đề muốn đề cp.
Khái
nim
Phép nghịch đối sử dụng những từ ngữ trái nghĩa vào những bộ phận khác
nhau liên quan trong văn bản, tác dụng liên kết các bộ phận ấy lại với
nhau.
Cách
nhận
biết
Những phương tiện liên kết thường gặp dùng trong phép nghịch đối là:
T trái nghĩa.
T ngữ phủ định (đi với từ ngữ không bị phủ định).
T ngữ miêu tả (có hình ảnh ý nghĩa nghịch đối).
T ngữ dùng ước lệ.
Các
trường
hợp
đối
Dùng từ tri nghĩa
Gia đình mất hẳn vui. Bà kh, Liên khổ, mà ngay chính cả y cng khổ.
(Trích Sống n Nam Cao)
Dùng từ ngữ phủ định
Những vấn đề vật chất giải quyết không khó đâu. Bây giờ các đồng chí gặp khó
khăn, theo tôi nghĩ, một phần lớn do không người quản . Có người quản
rất tận tụy, đồng thời rất kiên trì, thì giải quyết được rất nhiều việc.
(Trích Bài nói chuyện tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng năm 1989
của cố Thủ tướng Phạm Văn Ðồng)
Dùng từ ngữ miêu tả
... Dẫu sao thì tôi vẫn mắc nợ anh ấy một chút lòng tử tế. Gặp lúc cần đến tôi,
tôi phải lấy sự tử tế ra mà đối lại. Không lẽ tôi ghẻ lạnh? Tôi đành xếp tập giấy
đang viết dở lại, đi theo anh ấy vậy...
(Nam Cao)
Dùng từ ngữ ước l
Biết rất về tôi, địch quyết bắt tôi khuất phục. Nhưng tôi quyết giữ vững lập
trường chiến đấu của mình.
(Trích Tp chí xây dựng Đảng, s Xuân 23, 1976)
Tác
dng
Gợi sự phong phú về ý nghĩa (tương đồng và tương phản).
Tạo ra sự hài hòa về thanh.
Nhấn mạnh ý.
Khái
nim
Phép liên ởng cách sử dụng những từ ngữ chỉ những sự vật thể nghĩ
đến theo một định hướng nào đó, xuất phát từ những từ ngữ ban đầu, nhằm tạo
ra mối liên kết giữa các phần chứa chúng trong văn bản.
Cách
S liên ng th din ra gia nhng s vt cùng cht cũng như giữa
Trang 25
nhận biết
nhng s vt khác cht.
Các
cách
liên
ng
Liên tưởng cùng chất
Chuồn chuồn N nhanh thoăn thoắt, chao cánh một cái đã biến mất. Chuồn
chuồn t rực rỡ trong bộ áo quần đỏ chót giữa ngày chói lọi, đi đằng xa đã
nhìn thấy.
(Trích Dế mèn phiêu lưu Hoài)
Liên tưởng khc chất
Nhân dân b
Văn nghệ là thuyền.
(T Hu)
Tác
dng
Liên kết các câu cùng hướng về chủ đề chính của văn bản.
Bộc lộ r nội dung.
Khái
nim
Phép tỉnh lược khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu
để làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh hơn.
Cách
nhận
biết
câu sau s ợc bớt các từ ngữ đã xuất hiện câu trước, nhưng vẫn khiến
cho lời din đạt d hiểu.
Ví d minh họa: Trong cuộc sống chúng ta phải học ăn, học nói, học gói, học
mở.
c b: Học ăn, hc nói, hc gói, hc m.
Các
cách
tnh
c
Tnh lược chủ ngữ;
Tnh lược vị ngữ;
Tnh lược các thành phn ph (b ng, trng ngữ, định ngữ…).
Ví d minh ha: Tinh thần yêu nước cng như các thứ của q (1). khi được
trưng bày trong tủ kính, trong bình pha , ràng dễ thấy (2). Nhưng cng
khi cất kín đáo trong rương, trong hòm (3). Bổn phận của chúng ta m cho
những thcủa quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày (4).
(Trích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Ng
văn 7, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, trang 25)
Nhn xét: ví d trên tỉnh lưc ch ng Tinh thần yêu nước trong hai câu
(câu 3 và câu 4), giúp các câu liên kết cht ch, li tránh lp li t ng.
Tác
dng
Tránh lp li t ng đã xut hin câu trước.
Bộc lộ r nội dung.
Ghi nhu thn ch
Khi xét liên kết các câu
Phép thế nghĩa tương đương ban đầu
Phép nối cách dùng từ
Do đó; vlại; ngoài ra; hoặc là…
Thế rồi liên tưởng không xa
Cùng chất, khác chất ta đều suy ra
Dùng đi, dùng lại một từ
Gọi là phép lặp gì khó đâu
Và rồi từ ngữ trái nhau
Đó nghịch đối không sai chút nào
Cuối cùng tỉnh lược là đây
c t câu trước, gn gàng câu sau.
Trang 26
CC THAO TC LP LUN TRONG VĂN BN
Khái
nim
cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu r, hiểu đúng
vấn đề.
Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu r được tư tưởng, đạo lí,
phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi
dưng tâm hồn, tình cảm.
Cách
gii
thch
Tìm đủ l để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi để trả lời.
Giải thích cơ sở: giải thích từ ngữ, khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng của từ.
Trên sở đó giải thích toàn bộ vấn đề, cý nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn.
V
d
minh
ha
Giải thích câu thơ sau:
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
(Trích Truyện Kiều Nguyn Du)
Đây câu thơ thứ ba bn trong Truyện Kiều. Câu thơ thể hiện s chiêm
nghiệm ph quát của đại thi hào về ci nhân sinh: Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét
nhau. Cuộc bể dâu những đi thay lớn lao bất ngờ ngoài sự toan tính mong
muốn của con người, gây ra nhiều nỗi đau thương. Trong cuộc vần xoay đó làm bật
lên những thân phận bất hạnh khiến Nguyn Du cùng thương xót, bất bình.
Trong Chinh phụ ngâm cũng có ý thơ gần như vậy:
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên.
Tác
dng
Giúp hiểu đúng, r, sâu vấn đề thuộc về đời sống, văn học…
Trả lời câu hỏi: Ai, gì, cái nào, vì sao, tại sao?…
Khái
nim
cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách
toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.
Đối ợng phân ch trong bộ môn văn học: một nhận định, văn bản, tác phẩm, một
phần tác phẩm, nhân vật, các yếu tố cụ thể…
Cách
phân
tch
Khám phá chức năng biểu hiện của các chi tiết.
Dùng phép liên tưởng để mở rộng nội dung ý nghĩa.
V
d
minh
ha
Khám phá chức năng biểu hiện của các chi tiết
Bức tranh thiên nhiên Việt Bắc lơ lửng, trữ tình:
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
(Trích Việt Bắc Tố Hữu)
Hình ảnh thơ chân thực, không gian gần gũi nhưng nhờ cách lựa chọn thời gian
nên đã gợi tả được phong cảnh tuyệt vời. Đó thời điểm ngày đã hết, “nắng chiều”
đã “lưng nương” nhưng lần lữa như không muốn đi. Bóng hoàng n còn u luyến
thì trăng đã nhô lên, đ ánh sáng dịu dàng. Do đó cảnh thung lũngsự giao hòa ánh
sáng của mặt trời mặt trăng, thứ ánh sáng dịu dàng, trong trẻo của trăng hòa với
ánh sáng êm của hoàng hôn tạo ra một vừng sáng diệu như thực, như mơ. Chớp
lấy khoảnh khắc lạ lùng, Tố Hữu đã đem đến cho thiên nhiên Việt Bắc một vẻ đp
bình dị, mộng mơ làm say đắm lòng người.
Trang 27
Dùng phép liên tưởng để mở rộng nội dung ý nghĩa
Tô Hoài giới thiệu nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ: Ai xa v, có vic vào
nhà thng lí Pá Tra thưng trông thy có mt con gái ngi quay si gai bên tng
đá trước ca, cnh tàu nga. Lúc nào cng vy, dù quay si, thái c nga, dt vi,
ch ci hay cõng nưc t i khe sui lên, ấy cng cúi mặt, mặt buồn rười rượi.
Vị trí ngồi ấy cho thấy cuộc đời Mị như bị thít chặt trong kiếp ngựa trâu và khuôn
mặt lột tả ci lòng luôn mang nỗi đau buồn thầm lặng dai dẳng, triền miên. Nỗi buồn
đông cứng như tảng đá tri đ nặng lên đôi vai, lên cuộc đời Mị. Tác giả đã th
hiện nỗi buồn của Mị với giọng văn ngậm ngùi chiều sâu cảm thông hiếm thấy.
Đoạn văn mở đầu giúp người đọc chứng kiến cảnh đời đau thương của nhân vật Mị.
Tác
dng
Thấy được giá trý nghĩa của sự vật hiện tượng, mối quan hệ giữa hình thức với
bản chất, nội dung.
Giúp nhận thức đầy đủ, sâu sắc cái giá trị hoặc cái phi giá trị của đối tượng.
Riêng đối với tác phẩm văn học, phân ch để khám phá ba giá trị của văn học:
nhận thức, tư tưởng và thẩm mĩ.
Khái
nim
Dùng những cứ liệu bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ một
l, một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề.
Cách
chng
minh
Đưa lí l trước.
Chọn dẫn chứng và đưa dẫn chứng. Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận
chứng minh thuyết phục hơn. Đôi khi thuyết minh trước rồi trích dẫn chứng sau.
Xác định vấn đề chứng minh để m nguồn dẫn chứng phù hợp. Dẫn chứng phải
phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sp xếp dẫn
chứng phải lôgic, chặt ch và hợp lí.
V
d
minh
ha
Chứng minh văn học giai đoạn 1945 1975 đã mang lại nguồn cảm hứng lãng mạn
lớn lao cho nhà văn.
Cảm hứng lãng mạn được thể hiện trong tác phẩm như thế nào? (Giải thích)
Tác phẩm thiên về ca ngợi tưởng, ca ngợi sự tốt đp của cuộc sống, thi vị hóa
hiện thực.
Thể hiện những khát vọng hoài bão lớn lao, niềm tin vào tương lai tươi sáng của
đất nước.
Một số biểu hiện của cảm hứng lãng mạn (Chứng minh)
Ca ngợi sự tốt đp của cuộc sống hiện tại:
Chưa đâu! Và ngay cả trong những ngày đẹp nhất
Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc
Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn
Khi Nguyễn Huệỡi voi vào ca Bắc
ng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng...
(Trích Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng? Chế Lan Viên)
Chỉ nhìn vào mặt tốt đp để ca ngợi, chưa nói được cái hiện thực còn bề bộn khó
khăn nên nhiều tác phẩm mang cảm hứng lãng mạn như thế.
Hiện thực gian kh, thiếu thốn, mất mát hi sinh được thi vị hóa:
Nhớ đêm ra đi, đất trời bốc lửa
Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng
Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng
Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm
Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm
Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa.
(Trích Ngày về Chính Hữu)
Trang 28
Hay:
Đường ra trận mùa này đẹp lắm
Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây.
(Trích Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây Phạm Tiến Duật)
Quang Dũng đã lãng mạn hóa phẩm chất anh hùng của người chiến sĩ:
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(Trích Tây Tiến)
Bức tranh thiên nhiên trong Mảnh trăng cuối rừng của Nguyn Minh Châu được
nhìn qua ánh mắt mộng của Lãm nên vẻ đp thi vị, lãng mạn, bay bng. Cuối
tác phẩm Rừng nu của Nguyn Trung Thành là hình ảnh: cánh rừng nu bạt
ngàn, đến hết tầm mắt cũng không thấy khác ngoài những đồi nu nối tiếp đến
chân trời.
Sức sống của thiên nhiên ẩn dụ, biểu ợng cho sức sống mãnh liệt của cả dân
tộc. Nó sở cho niềm tin tất thắng tương lai. Cảm hứng lãng mạn thể bắt
gặp ở hầu hết các tác phẩm trong thời kì văn học này.
Biết đánh Pháp lúc đầu n“châu chấu đá xe” nhưng lãnh thoàn toàn tin tưởng
vào ngày mai:
Kháng chiến thành công ta trở lại
Trăng xưa hạc c với xuân này.
(Trích Cảnh rng Việt Bắc)
Lên đường nhập ngũ, anh bộ đội mang theo niềm hi vọng lớn:
Cây si xanh gọi họ đến ngồi
Trong bóng rợp của mình, nói tới ngày mai
Ngày mai sẽ là ngày sum họp
Đã tỏa sáng. Nhng tâm hồn cao đẹp!
(Trích Cuộc chia li màu đỏ Nguyn Mĩ)
S văn chương thời này giàu v đp lãng mn hin thc cách mng
nhiu gian kh, thiếu thốn, hi sinh nhưng cũng nhiều v đp, nhiu nim vui
gi nhiều mơ ước v tương lai.
Tác
dng
Làm sáng t ý nghĩa ca vn đề.
Giúp nhận thức đầy đủ, sâu sắc v giá trị của đối tượng.
Khái
nim
So sánh một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng
hoặc các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó
thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm.
Hai sự vật cùng loại nhiều điểm giống nhau thì gọi so sánh tương đồng,
nhiều điểm đối chọi nhau thì gọi là so sánh tương phản.
Cách
so
sánh
Trước hết cần xác định đối tượng nghị luận từ đó tìm một đối tượng ơng đồng
hay tương phản, hoặc cần so sánh hai đối tượng cùng lúc.
Chỉ ra những điểm giống nhau giữa các đối tượng.
Dựa vào nội dung cần m hiểu, chỉ ra điểm khác biệt giữa các đối tượng.
Xác định giá trị cụ thể của các đối tượng.
Đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, nêu r
quan điểm, ý kiến của người viết.
V
Yêu ngưi, đó là truyn thng c. Chinh ph ngâm, “Cung oán ngâm khúc đã nói
Trang 29
d
minh
ha
đến con người. Nhưng dù sao cng mới bàn đến một hạng người. Với Kiều”,
Nguyễn Du đã nói đến cả hội người. Với Chiêu hồn thì cả loài người được bàn
đến […]. Chiêu hồn”, con người trong cái chết. Chiêu hồn”, con nời trong từng
giới, tng loài,“mười loài những loài nào với những nét cộng đồng phổ biến,
điển hình của từng loài một.[…]
Tôi muốn nói đến bài văn Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền
văn học chúng ta. (Nghĩ mà xem, trước Chiêu hồn chưa hề có bài văn nào đem cái
run rẩy mới ấy vào văn học. Sau Chiêu hồn”, lại càng không.) Nếu Truyện
Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, tChiêu hồn đã mrộng địa của qua một
vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết.
(Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, Tập hai, NXB Văn học, Hà Ni, 1990)
Tác
dng
Giúp người đọc thấy được điểm giống nhau khác nhau của một đối ợng cụ
thể.
Làm cho bài văn nghị luận sáng r, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.
Khái
nim
Bác bỏ chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên sở đó đưa ra nhận định đúng đắn
và bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình.
Cách
bác
b
Bác bỏ một ý kiến sai thể thực hiện bằng nhiều cách: bác bỏ luận điểm, bác bỏ
luận cứ, bác bỏ cách lập luận hoặc kết hợp cả ba cách.
Bác bỏ luận điểm: thông thường có hai cách bác bỏ
Dùng thực tế để bác bỏ: nếu luận điểm đi ngược lại với thực tế tta dùng thực tế
để bác bỏ.
Dùng phép suy luận: từ thực tế, ta có thể thêm suy luận để cái sai ấy bộc lộ r hơn.
Bác bỏ luận cứ: vạch ra nh chất sai lầm, giả tạo trong l dẫn chứng được
sử dụng.
Bác bỏ lập luận: vạch ra sự mâu thuẫn, không nhất quán, phi lôgic trong lập
luận của đối phương.
Lưu ý: Mục đích của bác bỏ bảo vệ chân lí, xác nhận sự thật. Nếu xa rời mục
đích chân lí thì sự bác bỏ trở thành ngụy biện, vô b và có hại.
V
d
minh
ha
T trước đến nay đã có nhiều định nghĩa v thơ, nhưng lời định nghĩa nào cng
vẫn không đủ. người nghĩ rằng thơ lời đẹp. Nhưng đâu phải như vậy. Dưới
ngọn bút của H Xuân Hương, những chữ tầm thường của lời nói hàng ngàynôm na
mách quéđã trở thành nhng lời thơ được truyền tụng mãi. Nguyễn Du không
những để lại những câu thơ như Mai cốt cách tuyết tinh thần”, mà còn viết:
Thoắt trông lờn lợt màu da
Ăn chi to béo đẫy đà làm sao!
Cng không phải thơ những đề tài đẹp”, phong hoa tuyết nguyệt của các cụ
ngày xưa, hoặc những nhớ mong sầu lụy của các chàng nàng một thời trước
Cách mạng. Nhà thơ Pháp Bô-đơ-le đã làm bài thơ nổi tiếng về cái xác chó chết đầy
dòi bọ, thời chúng ta, cái xe đạp, khẩu ba-dô-ca, cho đến cái ba trên vai
chiến , bóng dây thép gai hung ác của đồn giặc… đều thể đem nói trong thơ.
Nhà thơ ngày nay không đi m cái muôn đời viển vông bên ngoài cuộc sống thực
của con nời
(Trích Mấy ý nghĩ về thơ Nguyn Đình Thi, báo Văn nghệ, ngày 30 4 2003)
Tác
dng
Phủ nhận ý kiến, hiện tượng, vấn đề, sự việc… sai, thiếu chính xác.
Trang 30
Khái
nim
Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tượng… đúng hay sai, hay
dở; tốt xấu, khen chê, lợi hại… để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp
và có phương châm hành động đúng.
Cách
bình
lun
Bình luận luôn có hai phần:
1. Đưa ra những nhận định về đối ợng nghị luận. Thông thường, những nhận định
được rút ra từ kết quả phân tích.
2. Trên sở của những nhận định, người viết đánh giá vấn đề. Muốn đánh giá vấn
đề một cách thuyết phục thì phải lập trường đúng đắn nhất thiết phải tiêu
chí.
Trong văn nghị luận xã hội, thì dựa vào lập trường nhân dân và tiêu chí đạo ...
Trong văn nghị luận văn học, thì dựa vào lập trường nhân dân, quyền con người
tiêu chí là nh khách quan của đời sống, sự tiến bộ của văn học, đối với tác phẩm cụ
thể thi tiêu chí là giá trị nhận thức, giá trị tư ởng, giá trị thẩm mĩ.
V
d
minh
ha
Trong lĩnh vc tai nn giao thông, thn chết là mt k mù lòa, không h phân biệt
người tốt kẻ xấu khi đưa ngang lưỡi hái vào mạng sống của ai đó. Nhất là khi
thần chết đồng hành cng nhng sát thủ trên đường phố.
Thần chết trao lưỡi hái cho những trai tráng đi xe máy hung hăng đánh võng lạng
lách vượt ẩu trên đường phố. Những kẻ hoặc không biết luật hoặc không thèm biết
đến luật giao thông. Những kẻ đầu óc trống rỗng không còn để tự tin tự hào
ngoài việc khủng bố người đi đường bằng những vượt phải tạt qua sát sạt trên
đầu xe người đi đường khác, gây ớn lạnh sống lưng lấy nỗi khủng khiếp của kẻ
khác làm khoái cảm...
ràng, trong nhiều người tham gia giao thông Việt Nam hiện nay quá
nhiều hoang dại, thậm chí còn ở trình độ man về ý thc cộng đồng và hiểu biết.
Khi đó, trên tay mỗi người điều khiển phương tiện giới, nh đã cầm ngang
một lưỡi hái của thần chết.
Tiếc thay, đó hầu hết lại những trai tráng. Theo thống của UNICEFT năm
2004, hầu hết các ca tử vong tuổi 15 19 đều người đi xe máy! Đó là stổn
thương quá lớn cho lực lượng lao động của đất nước. Đó là lực lượng lẽ ra phải bắt
đầu gánh lấy trách nhim ng dân gia đình, làm ra của cải phồn vinh cho
gia đình và xã hội.
Nếu chúng ta muốn hạnh phúc gặt hái được nhiều qua hội nhập, nếu chúng
ta tự hào rằng Việt Nam mến khách, thì mỗi người hãy tự điều chỉnh mình, trước hết
tự cứu mình cứu người, đem sự an toàn ra đãi mình đãi khách bằng sự cẩn
trọng khi tham gia giao thông.
Chúng ta cần một chương trình truyền thông hiệu quả hơn để những lưỡi hái tử
thần không còn nghênh ngang trên đường phố!
(Theo V Thị Hảo, báo điện t Vietnamnet, thứ hai, ngày 11 12 2006)
Tác
dng
Tnh bày ràng, trung thực vấn đề được bình luận, đề xuất chứng tỏ được ý
kiến nhận định, đánh giá là xác đáng. Thể hiện r chkiến của nh.
Khẳng định cái đúng, cái hay; phê bình cái sai, cái d, lên án cái xu, cái ác nhm
làm cho xã hi ngày càng tiến b.
CC PHƯƠNG THC DIN ĐẠT/ TRÌNH T LP LUN
Khái
nim
Din dịch là cách trình bày, t chức các ý đoạn văn, trong đó câu chủ đề mang ý
nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại triển khai cụ thể ý của câu chủ đề,
b sung, làm r cho u chủ đề. Các câu triển khai được thực hiện bằng các thao tác
Trang 31
giải thích chứng minh, phân ch, nh luận; thể km những nhận xét, đánh giá
và bộc lộ sự cảm nhận của người viết.
Cách
nhn
biết
Câu chủ đề nằm đầu đoạn, câu đầu u khái quát ý của toàn đoạn.
hình
a
Ab
c
V
d
minh
ha
Một chiếc l rụng c linh hồn riêng, một tâm nh riêng, một cảm gic riêng (1).
chiếc tựa như mi tên nhọn, từ cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong
chuyện, cho xong một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do d
vẩn (2). Có chiếc như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không rồi cố gượng
ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho tận tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. (3)
chiếc nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, hay múa may với làn gió thoảng như
thầm bảo rằng vẻ đẹp của vạn vật chỉ hiện tại: cả thời quá khdài dằng dặc của
chiếc trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy vẻ
đẹp nên thơ. (4) chiếc như sợ hãi, ngần ngại rụt , rồi như gần tới mặt đất,
còn cất mình muốn bay trở lại cành. (5) chiếc đầy âu yếm rơi bám vào mt
bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
(Trích Lá rng Khái Hưng)
Khái
nim
Quy nạp là cách trình bày ý kiến, dẫn chứng đi từ các ý chi tiết, cụ thể nhằm hướng
tới ý khái quát nằm ở cuối đoạn. Các câu trên được trình bày bằng thao tác minh ha,
lập luận, cảm nhận rút ra nhận xét, đánh giá chung. Câu chủ đề trong đoạn văn
quy nạp đặt cuối đoạn văn. vị trí này, câu chủ đề không làm nhiệm vụ định
hướng nội dung triển khai cho toàn đoạn lại làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho
đoạn ấy. Các câu trên được trình bày bằng các thao tác lập luận, minh họa, cảm nhận
và rút ra nhận xét đánh giá chung.
Cách
nhn
biết
Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn, câu cuối nêu khái quát ý của toàn đoạn.
hình
a
bA
c
V
d
minh
ha
Những đứa con từ khi sinh ra đến khi trưởng thành, phần lớn thời gian là gần gi
thường chịu ảnh hưởng từ người mẹ n từ cha (1). Chúng được m cho sữa,
bồng ẵm, dỗ dành, tắm giặt, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc rất nhiều khi ốm đau
(2). Với việc nhận thc thông qua quá trình tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng
ngày ảnh hưởng đặc biệt các đức của người mẹ, đã hình thành dần dần bản tính
của đứa con theo kiểu mưa dầm, thấm lâu(3). Ngoài ra, những đứa trẻ thường
thích bắt chước người khác thông qua những hành động của người gần gi nhất chủ
yếu người mẹ (4). Chnh người phụ nữ l người chăm sc v gio dục con ci
chủ yếu trong gia đình (5).
(Trần Thanh Thảo)
Trang 32
Khái
nim
Song nh là cách lập luận trình bày ý giữa các câu ngang nhau (các câu đều là
luận cứ). Luận điểm được rút ra từ việc tng hợp các ý của luận cứ (đoạn song
hành có câu chủ đề ẩn).
Cách
nhận biết
Đoạn song hành có câu chủ đề ẩn.
Các câu có giá trị ngang nhau.
hình
a
b
c
V
d
minh
ha
Trong tậpNhật trong (Hồ C Minh), những bài phác họa sài
chân thực đậm đà, càng nhìn càng thú vị như một bức tranh thủy mặc cổ điển.
những cảnh lộng lẫy sinh động như những tấm thảm thêu nền gấm chữ vàng.
Cng những bài thơ làm cho người đọc nghĩ tới những bức sơn mài thâm
trầm, sâu sắc.
(Theo GS. Đặng Thai Mai)
Khái
nim
Đoạn văn kết cấu móc xích là đoạn văn các ý gối đầu, đan xen nhau
thể hiện cụ thể bằng việc lặp lại một vài tngữ đã câu trước vào câu sau.
Đoạn móc xích có thể có hoặc không có câu chủ đề.
Cách
nhn biết
Câu sau nối tiếp ý trước.
Tờng đầu mỗi câu có từ lặp lại.
Mô hình
abc
V
d
minh
ha
Cám tức lắm, vội về nhà kể cho mẹ nghe (1). Mẹ xui về bắt chim làm thịt ăn
(2). Cám về cung sai nh giết chim ăn rồi vt lông ra vườn (3). Lông chim lại
hóa thành hai cây xoan đào tươi tốt (4). Vua thấy cây đẹp lấy làm thích, sai lính
mắc võng đào để nằm chơi bóng mát (5).
(Trích Tấm Cám)
Khái
nim
Đoạn văn tng phân hợp đoạn văn phối hợp din dịch với quy nạp. Câu mở
đoạn nêu ý khái quát bậc một, các câu tiếp theo khai triển ý khái quát. Câu kết đoạn
ý khái quát bậc hai mang nh chất nâng cao, mở rộng. Những câu khai triển được
thực hiện bằng thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét hoặc
nêu cảm ởng, để từ đó đề xuất nhận định đối với chủ đề, tng hợp lại, khẳng định
thêm giá trị của vấn đề.
Cách
nhn
biết
Đoạn văn ba phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn (tương ứng với ba phần của
một bài văn nghị luận).
hình
a
AbA
c
V
d
minh
ha
Lòng biết ơn sở của đạo làm người (1). Hiện nay trên khắp đất ớc ta đang
dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, liệt , những mẹ anh
hùng, những gia đình công với cách mạng (2). Đảng N nước cùng toàn dân
thực sự quan m, chăm sóc các đối tượng chính sách (3). Thương binh được học
nghề, được trvốn làm ăn; các gia đình liệt , các mẹ Việt Nam anh hùng đưc
tặng nhà tình nghĩa, được các quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận nh (4).
Rồi những cuộc nh quân về chiến trường xưa m hài cốt đồng đội, những nghĩa
trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sng, uy nghiêm, luôn nhắc nhở
Trang 33
mọi người, mọi thế hệ hãy nhớ ơn các liệt đã hi sinh anh dng độc lập, tự do
(5) Không thể nào kể hết nhng biểu hiện sinh động, phong phú của đạo uống
nước nhớ nguồn của dân tộc ta (6). Đạo này nền tảng vững vàng để xây dựng
một xã hội thực s tốt đẹp (7).
Nhn xét: đoạn văn gồm bảy u:
Câu đầu (tng): nêu lên nhận định khái quát về đạo làm người, đó là lòng biết ơn.
Năm câu tiếp (phân): phân tích để chứng minh biểu hiện của đạo uống nước nhớ
nguồn.
Câu cuối (hợp): khẳng định vai trò của đạo uống nước nhớ nguồn đối với việc
xây dựng xã hội.
Đây là đoạn văn chứng minh có kết cấu tng – phân hợp.
LUT THƠ
Định
nghĩa
Luật thơ của thể thơ toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách gieo vần,
phép hài thanh, ngắt nhịp… được khái quát theo một kiểu mẫu nhất định. Ví dụ: luật
của các thể lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn…
Nói chung, ta có thể chia các thể thơ Việt Nam thành ba nhóm chính:
1. Các thể thơ dân tộc gồm: lục bát, song thất lục bát và hát nói.
2. Các thể thơ Đường luật gồm: ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt và bát cú).
3. Các thể thơ hiện đại gồm: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ
văn xuôi…
Sự
hình
thành
luật
thơ
Sự nh thành các luật thơ cũng như svay mượn, phỏng cách tân các thể
thơ đều phải dựa trên các đặc trưng ngữ âm của tiếng Việt, trong đó tiếng đơn vị
có vai trò quan trọng.
Số tiếng và các đặc điểm của tiếng và cách gieo vần, phép hài thanh, ngắt nhịp… là
các nhân tố cấu thành luật thơ.
Vai
trò
của
tiếng
trong
thơ
ca
Tiếng đơn vị cấu tạo ý nghĩa nhạc điệu cho dòng thơ, bài thơ. Ngay tên gọi
các thể thơ cũng căn cứ vào số tiếng của dòng thơ.
+ dụ: Thể lục bát (6 8 tiếng), thể ngũ ngôn (năm tiếng), thể thất ngôn (bảy
tiếng)…
Tiếng gồm ba phần: phụ âm đầu, phần vần âm điệu. Vần thơ là phần được lặp
lại để liên kết dòng trước với dòng sau.
+ Ví dụ:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Kiều ở lầu Ngưng Bích, trích Truyện Kiều Nguyn Du)
Các tiếng thanh bằng hay trắc những vị trí không đi tạo chngừng cho sự
ngắt nhịp.
+ Ví dụ: Thơ lục bát: ngắt nhịp chẵn và lấy nhịp đôi làm sở.
Trăm m/ trong cõi/ người ta.
2 2 2
(Trích Truyện Kiều Nguyn Du)
Như vậy số tiếng các đặc điểm riêng của tiếng về cách hiệp vần, hài thanh,
ngắt nhịp… là các nhân tố cấu thành luật thơ.
Trang 34
Th
lục
bát
(còn
gi
th
sáu
tám)
Ví dụ minh họa:
Trăm m trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
(Nguyn Du, Truyện Kiều)
Số tiếng: mỗi cặp lục bát gồm hai dòng (dòng lục 6 tiếng, dòng bát 8 tiếng). Bài
thơ lục bát là sự kế tiếp của các cặp thơ như thế.
Vần: vần lưng hiệp vần tiếng thứ 6 của hai dòng giữa tiếng thứ 8 của dòng
bát với tiếng thứ 6 của dòng lục.
Nhịp: nhịp chẵn dựa vào tiếng có thanh không đi (tức các tiếng 2, 4, 6): 2/2/2.
Hài thanh: có sự đối xứng luân phiên B (bằng) T (trc) B (bằng) ở các tiếng 2,
4, 6 trong dòng thơ đối lập âm vực trầm bng tiếng thứ 6 tiếng th8 dòng
bát.
Th
song
tht
lục
bát
(còn
gi
gián
thất
hay
song
thất)
Ví dụ minh họa:
Ngòi đầu cầu nước trong như lọc
Đường bên cầu cỏ mọc còn non
Đưa chàng lòng dặc dặc buồn
Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền.
(Đoàn Thị Điểm (?), Chinh phụ ngâm)
Số tiếng: cặp song thất (bảy tiếng) cặp lục bát (6 8 tiếng) luân phiên kế tiếp
nhau trong toàn bài.
Vần: gieo vần ng mỗi cặp (lọc mọc, buồn khôn); cặp song thất có vần trắc,
cặp lục bát có vần bằng. Giữa cặp song thất và cặp lục bát có vần liền (non buồn).
Nhịp: 3/4 ở hai câu thất và 2/2/2 ở cặp lục bát.
Hài thanh: cặp song thất lấy tiếng thứ ba làm chuẩn mực, thể thanh bằng
(câu thất bằng) hoặc trắc (câu thất trắc) nhưng không bắt buộc.
Ví dụ:
Cùng trông li mà cng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
(Đoàn Thị Điểm (?), Chinh phụ ngâm)
Còn cặp lục bát thì sự đối xứng bằng – trắc chặt ch hơn (giống như ở thể lục bát).
Trang 35
Các
th
ngũ
ngôn
Đường
luật
Gồm hai thể chính: ngôn ngữ tứ tuyệt (năm tiếng bốn dòng) ngũ ngôn bát
(năm tiếng tám dòng). Thể ngũ ngôn bát bố cục bốn phần: đề, thực, luận, kết.
Ví dụ bài thơ ngũ ngôn bát cú:
MẶT TRĂNG
Vằng vặc bóng thuyền quyên
Mây quang gió bốn n
Nề cho trời đất trắng
Quét sạch núi sông đen
khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trlên
Mảnh gương chung thế giới
Soi rõ: mặt hay,hèn.
(Khuyết danh)
Số tiếng: 5 tiếng; số dòng: 8 dòng (thơ tứ tuyệt chỉ có bn dòng).
Vần: 1 vần (độc vận), gieo vần cách (bên, đen, lên, n).
Nhịp lẻ: 2/3.
Hài thanh: sự luân phiên B – T hoặc niêm B B, T T ở tiếng thứ hai và thứ
tư.
Các
th
thơ
tht
ngôn
Đường
luật
Gồm hai thể chính: thất ngôn ttuyệt thất ngôn bát cú. Mỗi thể lại chia ra thất
ngôn luật bằng (thể bằng)thất ngôn luật trắc (thể trắc). Đây hai thể t kết
cấu, niêm luật chặt ch, được nhiều người ưa thích đến nay vẫn được nhiều
người sử dụng để sáng tác.
a. Thất ngôn t tuyệt (còn gọi là thể tứ tuyệt hay tuyệt cú)
Ví dụ bài thơ tứ tuyệt thể trắc:
ÔNG PHỖNG ĐÁ
Ông đng làm chi đó hỡi ông?
Trơ trơ như đá, vững như đồng.
Đêm ngày gìn giữ cho ai đó?
Non nước đầy vơi có biết không?
(Nguyn Khuyến)
Số tiếng: 7 tiếng; số dòng: 4 dòng.
Vần: 1 vần. Vần chân, độc vận, gieo vần cách (đồng không).
Nhịp: 4/3.
Hài thanh theo mô hình sau:
Tiếng
Niêm và đối
1
2
3
4
5
6
7
Niêm
Đối
Dòng 1
T
B
T
Dòng 2
B
T
Vn
Đối
Dòng 3
B
B
Dòng 4
T
B
T
Vn
b. Thất ngôn bát cú
Ví dụ bài thất ngôn bát cú thể trắc:
Bước tới Đèo Ngang bóng xế
Cỏ cây chen , đá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời, non, ớc
Trang 36
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Qua Đèo Ngang Huyện Thanh Quan)
Số tiếng: 7 tiếng; số dòng: 8 dòng (chia thành bốn phần: đề, thực, luận, kết).
Vần: Gieo vần chân, độc vận (, hoa, nhà, gia, ta).
Nhịp: 4/3.
Hài thanh theo mô hình sau:
Tiếng
Niêm và đối
1
2
3
4
5
6
7
Niêm
Dòng 1
T
T
Vn
Dòng 2
B
T
B
Vn
Đối
Dòng 3
B
T
B
Dòng 4
T
B
T
Vn
Đối
Dòng 5
T
B
T
Dòng 6
B
T
B
Vn
Dòng 7
B
T
B
Dòng 8
T
B
T
Vn
Luật thơ thất ngôn bát rất chặt ch: một mặt luật hài thanh, đối xứng giữa các
tiếng 2, 4, 6 (có thể theo thể trắc hoặc theo thể bằng); mặt khác, đòi hỏi phải niêm
(dính) giữa các dòng 2 3, 4 5, 6 7 1 8. Về bố cục, bài thơ chia thành bốn
cặp: hai dòng đầu đề (phá đề thừa đề) để vào bài; hai dòng tiếp theo là thực để
giải thích r đề; hai dòng luận để bàn luận và hai dòng kết để kết bài.
Như vậy, thơ Đường luật hết sức chặt ch, nhưng thế rất khó din
đạt được những cảm xúc phóng khoáng, nhịp điệu rộng mở.
Các
th
thơ
hiện
đại
Thành tựu lớn của phong trào Tmới (1932 1945) đã đi mới sáng tạo
nhiều thể tmới. Thơ Việt Nam hiện đại đủ các thể, từ thơ hai, ba, bốn đến
năm, sáu, bảy, tám tiếng; thơ tự do và cả thơ – văn xuôi.
Các nhà t trong phong trào Thơ mới đã tiếp nhận ảnh hưởng của thơ Pháp và
đi mới luật thơ cũ, tạo thành nhiều thể thơ hiện đại.
PHN HAI KĨ NĂNG VIT ĐOẠN N NGHỊ LUN XÃ HI
200 CH TCH HP T NG LIU ĐC HIU
A. L THUYT CHUNG
I. DNG CÂU HI
Theo dạng đề thi mu ca B Giáo dc và Đào to công b vào tháng 10 năm 2016
chính thc áp dng cho kì thi THPT Quốc gia năm 2017 mt câu hi t lun yêu cu trình
bày v mt vấn đề, tư tưng có liên quan đến ng liu phần Đọc hiu. Thc tế, đây chính là
dng câu hi mức Vn dng cao của văn bn phần Đc hiu. Vi mức điểm là 2,0
điểm, đề bài yêu cu thí sinh viết mt đoạn văn khoảng 200 chữ, tương ng vi khong 1/3
đến 2/3 trang giy thi theo c ch bình thường. Điều này yêu cu thí sinh cn có mt b cc
hp lí, lời văn y gọn để va có th trình bày đầy đủ các ni dung cn thiết, va đảm bo
được hình thc đoạn văn.
Vi yêu cu như vậy, phn Ngh lun x hi s được phân chia thành hai dng chính:
1. Ngh lun v mttư tưng, đo l nêu ra hay liên quan đến văn bản Đọc hiu. Vi
dạng đề này, trong đề bài thưng trích nêu mt hoc mt vài câu ca ng liu phần Đọc
hiu làm cơ sở cho yêu cu ngh lun.
Trang 37
2. Ngh lun v mt s vic, hiện tượng đi sng được nêu trong văn bản; hoặc được nêu
ra có th tương đồng hoặc tương phản vi hiện tượng, tưởng được nêu trong văn bản.
II. CC YÊU CU CƠ BN
Để làm tt phn Ngh lun x hi, trưc tiên các em cn phi nm vng các yêu cu ca
dng bài này:
1. Yêu cu v ni dung
Th nht, đây ng là yêu cu quan trng nht: phi bám tht sát vấn đề cn ngh lun.
Th hai, đã là ngh lun xã hi thì người viết phải nêu được mt quan đim cá nhân r
ràng, chân thành, nghiêm túc và nht quán.
Th ba, phi phân tích được ch đúng hay ch sai ca vấn đề đang bàn lun.
Th , vì là ngh luận nên trong đoạn văn ngắn cn có nhng dn chng thuyết phc
bng các ví d c th trong đời sống, trong văn chương nghệ thut. Vì vy, điều cn thiết là
phi có các kiến thc xã hi phong phú, đa dạng.
Th năm, ngh lun xã hi yêu cu thí sinh cn phi có kh năng đánh giá và nêu thái độ
vi vấn đề đời sng xã hi. Cho nên, trong quá trình làm bài người viết cn nêu ra nhng bài
hc nhn thc được sau khi bàn lun vấn đề. T đó, đề xut các gii pháp thiết thc và kh
thi giúp cuc sng, xã hi tốt đp hơn.
2. Yêu cu v hình thc
Đoạn văn bắt đầu t ch viết hoa, lùi đầu dòng và kết thúc là du chm câu xung dòng.
Hình thc cu trúc cht ch, phải đảm bo ba phn lin mch: câu m đoạn, các u phát
trin ý (thân đoạn) và câu kết đoạn. Đặc biệt, trong đoạn văn, học sinh cn làm ni bt u
ch đề (câu mang ý chính ca toàn đoạn).
Đon văn th t chc theo mt trong các hình thc kết cu: din dch, quy np, song
hành hay móc xích, tng phân hợp; đoạn văn so sánh, gii thích, tương phản, thuyết minh,
t s hay ngh luận…
Đoạn văn phải có luận điểm r ràng, đúng đắn; lun c xác thc, phép lp lun phù hp.
Đon văn phải có lời văn chính xác, sống đng, cách din đạt sáng to, th hin suy nghĩ
sâu sc, mi m v vấn đề ngh lun; trình bày sạch đp; đảm bo quy tc chính t, dùng t,
đặt câu.
Đoạn văn ngắn s đi lin vi yêu cu v s mch lc, lôgic; lời văn súc tích, cô đọng; lí l
cht ch, thuyết phc; dn chng hp lí, chân xác.
Lưu ý: Trong đề thi, theo yêu cu ca B là thí sinh viết một đoạn văn khoảng khong
200 ch tương đương khoảng 20 dòng, na trang giy thi hoc ngắn hơn vẫn được chp nhn,
min là thí sinh hiu và viết r ràng, cht ch đã đạt điểm trung bình. Hc sinh có th viết lên
ti 250 ch cũng được. Nếu viết đủ ý, din đạt lưu loát, không mc nhiu li chính t, cách
viết sáng tạo… thì lên xung mt vài dòng cũng vẫn đạt điểm cao.
III. PHƯƠNG PHP VIT ĐOẠNN NGHỊ LUN XÃ HI 200 CH
1. Ngh lun v mt tư tưng, đạo l
a. Đối tượng ngh lun
Ngh lun v một tưởng đạo lí là bàn v mt vấn đề thuc lĩnh vực tưởng, đạo đức,
li sng, tâm hn, tính cách của con người.
Các tưởng, đạo lí đó thường được đúc kết trong nhng câu tc ng, danh ngôn, ng
ngôn, khu hiu hoc khái nim. Ví d: Uống nước nh ngun, Trung thc, Khiêm tn, Nhân
ái, Không có gì quý hơn đc lp t do, Người ta là hoa đt
b. Những đim cn lưu ý trong đề bi ngh lun v mt vn đề tưởng đo l
Vấn đề tưởng đạo lí có th hoàn toàn đúng đắn, cn ca ngi, khẳng định; hoc hoàn
toàn sai lm, cn lên án, phê phán; cũng có th vừa đúng, va sai.
Vấn đề tư tưởng đạo lí có th chưa thật đầy đủ, toàn din, cn b sung.
Đ bài ngh lun v vấn đề tư tưởng đạo lí có th chia ra theo hai dng:
Trang 38
+ Dng mnh lnh: mnh lệnh trong đề thường là: Hãy bàn lun, Nêu suy nghĩ ca mình,
Nêu ý kiến, Nêu nhn xét, Bày t thái độ, Trình bày suy nghĩ Chẳng hn: Nêu suy nghĩ ca
anh (ch) v quan nim: Yêu thương cho đi hơn nhận v.
+ Dng m, không có mnh lệnh: đạo lí Có hc mi hay, có cày mi gii”, Đi một ngày
đàng, hc mt sàng khôn”…
c. Dn ý chung
M đon (khong 4 dng)
Dn dt ngn gn vào vấn đề.
Trích dn nếu cn.
Nêu lên được tính cp thiết ca vấn đề.
Thân đoạn (khong 12 16 dng) Gii Nguyên Minh Lun Dng
c 1. Gii thích tư ởng, đạo lí cn ngh lun. L gì?
Yêu cu:
Ch gii thích nhng t ng, hình nh cha hàm ý hoặc chưa r nghĩa.
Phải đi từ yếu t nh đến yếu t ln: gii thích t ng, hình ảnh trước, ri mi khái quát
ý nghĩa ca toàn b vấn đề.
Cn da vào văn bản phần Đọc hiu để gii thích ý, tránh suy din.
c 2. Bình luận, nêu quan điểm cá nhân (thấy đúng, sai hay c đúng c sai). Lí gii cho
quan điểm đó. Ti sao?
Yêu cu:
Phân tích, chia tách ởng đạo lí thành các khía cạnh để xem xét, đánh giá, đưa ra
quan điểm các nhn r ràng.
Lp lun bo v cho quan điểm ca mình, đồng thi bác b nhng biu hin sai lch có
liên quan đến vấn đề tư tưởng, đạo lí đang bàn lun.
Khi bàn luận, đánh giá cn thn trng, khách quan, có căn cứ vng chc.
c 3. Minh chng bng các dn chng, ví d c th. Như thế no?
Yêu cu:
Dn chng cn chân thc, hp lí, tiêu biu, phc v cho vic bàn lun.
Nên kết hp các dn chng lch s hin tại, trong nước thế giới, ngưi ni tiếng
người bình thường, hin thc chương… sao cho phong phú, đa dạng và giàu sc thuyết
phc.
Có bn cách ly dn chng ph biến:
Cách 1. Ly dn chng bng các hiện tượng có tht hin nhiên, không th ph nhn (ví
d: thng tng ôzôn khiến bu khí quyn b ảnh hưởng…).
Cách 2. Ly dn chng bng s liu c th, r ràng (ví d: thng con s các v tai
nn giao thông, các v ng độc thc phẩm…).
Cách 3. Ly dn chng bng mt ví d tiêu biu, ni tiếng, điển hình (ví d: thy giáo
Nguyn Ngc Kí đã vượt lên s phận để tr thành nhà giáo ưu tú…).
Cách 4. Ly dn chng bng li nói ca một người ni tiếng (ví d: Ch tch H Chí
Minh tng nói: Có tài mà không có đức là người dng, có đc mà không có tài thì làm
vic gì cng khó…).
c 4. Lun bàn, đánh giá các khía cnh ca vấn đề: phê phán hn chế, ca ngi, khng
định hướng tích cc… Ton diện chưa?
Yêu cu:
Các em hc sinh nên t đặt ra và tr li các câu hỏi: Tư ởng đạo lí đã đầy đủ, toàn din
chưa? Có th b sung thêm điều gì?
Cn xem xét t nhiu góc độ, nhiu quan h để đánh giá và b sung cho hp lí, chính
xác, lật đi lật li vấn đề, tránh phiến din.
Có th đưa ra các quan điểm khác biệt nhưng phải có lí và thuyết phc.
Trang 39
c 5. Thc hành ởng đạo lí trong thc tế: nêu bài hc nhn thc và hành động.
Cn lm gì?
Yêu cu:
Bài hc phải được rút ra t chính tư tưởng đạo lí mà đề yêu cu.
Bài hc cn chân thành và gin d, phải hướng ti tui tr, ng dng thiết thc cho thc
tế đời sng, không sáo rng, hình thc.
Nên rút ra hai bài hc, mt v nhn thc, mt v hành động.
Kết đoạn (khong 4 dng)
Nêu suy nghĩ v tm quan trng ca vấn đề đã ngh lun.
Đưa ra thông điệp hay li khuyên cho mọi người.
d. đồ tư duy hướng dn viết đon văn
2. Ngh lun v mt s vic, hiện tượng trong đời sng
a. Đối tượng ngh lun
Đ tài ngh lun là các hiện ợng đời sống đáng được suy nghĩ trong cuc sng hàng
ngày, nht là các hin tượng liên quan trc tiếp đến tui tr và có ý nghĩa đi vi xã hi…
Các hin hiện ng này có th có ý nghĩa tích cc như: ý chí, ngh lc, tình yêu
thương… nhưng cũng có th là nhng hiện tượng tiêu cc cn phê phán như: S i nhác,
Nhng thói quen xu, Tham nhng, Nói tc chi th, X rác ba bãi, Ln chiếm va hè, p
git
b. Nhng đim cn lưu ý trong đề bi ngh lun v mt s vic, hin tượng trong đời
sng
Có s vic, hiện ng tt, cn ca ngi, biểu dương.
Có s vic, hiện ng không tt, cần lưu ý, phê phán, nhc nh.
Có đề cung cp sn s vic, hiện tượng dưới dng mt câu chuyn, mt mu tin để người
làm bài s dng.
Có đề không cung cp ni dung sn, mà ch gọi tên, người làm bài phi trình bày, t
s vic, hiện tượng đó.
Mnh lệnh trong đề thưng là: Nêu nhn xét, Nêu ý kiến, Nêu suy nghĩ ca mình, Bày t
thái độ, Trình bày suy nghĩ
Ngh lun v mt s vic, hiện tượng trong đi sống thường có ba loi nh:
+ Trình bày suy nghĩ v mt hiện tượng trong đời sng xã hội: như ngh lc, ý chí, tình yêu
thương
+ Trình bày suy nghĩ v hai hiện tượng trong đời sng xã hi tr lên: như tht bi và thành
công, cho và nhn Loại này cn xem xét quan h gia hai hiện tưng.
Trang 40
+ T mt hiện tượng thiên nhiên, trình bày suy nghĩ v đời sng xã hội như: Gia mt
vùng khô cn sỏi đá, cây hoa di vn mc lên và n những đóa hoa thật đẹp; Câu chuyn hai
bin h PalétxtinSuy nghĩ ca anh (ch) v hiện tưng trên.
c. Dn ý chung
M đon (khong 4 dng)
Dn dt ngn gn vào hiện tưng.
Nêu luôn thái độ đánh giá chung v hiện tượng đó.
Thân đoạn (khong 13 16 dng) Thc Nguyên Thái Bin Liên
c 1. Thc trng, các biu hin c th trong cuc sng ca hiện tượng được nêu. Như
thế no?
Yêu cu:
Có th nêu mi quan h ca hiện ng này vi ng liu phần Đọc hiu.
Cn nêu nhng ví d, những tng hp c th, chi tiết và chân xác.
Nếu nh r, có th trích ngun hoc thông tin.
Nếu không nh r thì tuyệt đối không được ghi sai lch thông tin, làm gim tính thuyết
phc ca bài viết.
c 2. Nguyên nhân dẫn đến thc trng trên (khách quan và ch quan) Do đâu?
Yêu cu:
Nguyên nhân ca hiện tượng xã hi bao gm c nguyên nhân ch quan và khách quan,
nguyên nhân sâu xa và trc tiếp.
Nguyên nhân đưa ra cần hp lí, chính xác.
c 3. Nêu đánh giá, nhận định v mặt đúng sai, li hi, kết qu hu qu, bày t
thái độ biểu dương hay phê phán. Thái đ như thế no?
Yêu cu:
Thái độ đánh giá khách quan, r ràng.
Có th nêu nhng cách đánh giá mang màu sc cá nhân, nhưng phải thuyết phc và hp
lí.
c 4. Bin pháp khc phc hu qu hoc phát huy kết qu. Lm gì?
Yêu cu:
Bin pháp đưa ra cần thiết thc, kh thi, không chung chung, tru tượng.
Bin pháp bao gm c bin pháp ca xã hi quan N nước cá nhân; bin pháp c
ý thc hành động.
c 5. Liên h bn thân, rút ra bài hc nhn thc và hành động cho mình. Bi hc gì?
Yêu cu:
Bài hc cho bn thân cn phù hp với quan điểm, thái độ cá nhân nêu trước đó.
Cn nêu hai bài hc: mt bài hc nhn thc, mt bài hc hành đng.
Kết đoạn (khong 4 dng)
Nêu suy nghĩ v tm quan trng ca vấn đề đã ngh lun.
Đưa ra thông điệp, hay li khuyên cho mọi người.
Nêu suy nghĩ v s thay đi ca hiện tượng xã hội đó trong tương lai.
d. đồ tư duy hướng dn viết đon văn
Trang 41
B. BI TP TCH HP ĐC HIU V NGH LUN XÃ HI
BI S 1Tình yêu đôic chng cn s đền đp qua li
I. ĐC HIU
Đc đoạn trch sau v tr li câu hi bên dưi:
Có mt chàng thanh niên đứng gia th trn và tuyên b mình có trái tim đẹp nht vì
chng h có mt tì vết hay rn nt nào. Đám đông đều đồng ý đó là trái tim đẹp nht h
tng thy. Bng mt c già xut hin nói: Trái tim của anh không đẹp bng trái tim tôi!
Chàng trai cùng đám đông ngắm nhìn trái tim ca c. đang đập mnh m nhưng đầy
nhng vết so. Có nhng phn của tim đã bị ly ra nhng mảnh tim khác được đắp o
nhưng không va khít nên to mt b ngoài sn sùi, lm chm; c những đường rãnh
khuyết vào mà không hmnh tim nào trám thay thế. Chàng trai cưi nói:
Chc c nói đùa! Trái tim của tôi hoàn ho, còn ca c ch nhng mnh chp vá
đầy so và vết ct.
Mi vết ct trong trái tim tôi tượng trưng cho một ngưi mà tôi yêu, không ch là nhng
gái còn cha m, anh ch, bn ... Tôi mt mu tim mình trao cho h, thường
thì h cng sẽ trao li mt mu tim ca h để tôi đắp vào nơi vừa ra. Thế nhưng những
mu tim chng hoàn toàn ging nhau, mu tim ca cha m trao cho tôi lớn hơn mẩu tôi
trao li h, ngược li vi mu tim ca tôi con cái tôi. Không bng nhau nên chúng to
ra nhng nếp sn sùi mà tôi luôn yêu mến chúng nhc nh đến tình yêu mà tôi đã chia
s. Thnh thong tôi trao mu tim của mình nhưng không hề đưc nhn li , chúng to
nên nhng vết khuyết. Tình yêu đôi lúc chng cn s đền đáp qua lại. Dù nhng vết khuyết
đó thật đau đớn nhưng tôi vẫn luôn hi vng một ngày nào đó họ s trao li cho tôi mu tim
ca h, lấp đầy khong trng mà tôi luôn ch đợi.
Chàng trai đứng yên vi giọt nước mắt lăn trên . Anh bước ti, mt mu t trái tim
hoàn ho ca mình trao cho c già. C già cng xé mt mu t trái tim đầy vết ch ca
c trao cho chàng trai. Chúng vừa nhưng không hoàn toàn khớp nhau, to nên một đường
lm chm trên trái tim chàng trai. Trái tim ca anh không còn hoàn hảo nhưng lại đẹp hơn
bao gi hết vì tình yêu t trái tim ca c già đã chảy trong tim anh...
(Dn theo http://www.simonhoadalat.com/giaoducgd/SongDep/2013-
2014/09TraiTimHoanHao.htm)
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Nêu ch đề của văn bản trên và đặt nhan đề cho văn bản.
Trong cuc sng, có phi lúc nào ước mong ca c già v mt ngày nào đó h s trao
li cho tôi mu tin ca h, lấp đầy khong trng mà tôi luôn chời đợi đều tr thành hin
Trang 42
thc hay không?
Hãy nêu quan nim riêng ca anh (ch) v mt trái tim hoàn ho.
II. NGH LUN XÃ HI
Viết đoạn văn ngắn (khong 200 ch) nêu suy nghĩ ca anh (ch) v ý kiến được nêu ra
phần Đc hiu: Tình yêu đôic chng cn s đền đáp qua li.
NG DN GII ĐỀ
I. ĐC HIU
Nhn biết
Phương thức biểu đạt chính là t s. Vì văn bản k li mt câu chuyn tương đối hoàn
toàn chnh v ni dung và hình thc.
Thông hiu
Ch đề của văn bản trên là: Trái tim con ngưi ch có th đẹp nhất khi đó là trái tim biết
yêu thương và san s yêu thương.
Nhan đề cho văn bản: Trái tim hoàn ho/ Trái tim đp nht/ Trái tim yêu thương…
Vn dng
Trong đời sng không hn lúc nào ước mun mt ngày nào đó h s trao li cho tôi mu
tin ca h, lấp đầy khong trng mà tôi luôn chời đợi ca c già đều tr thành hin thc. Bi
l, trái tim hoạt động theo chế riêng ca nó, không ai có th ép buc hay khuyên nh, ch
khi trái tim thấy yêu thương thì nó mi san s.
Vn dng cao
Nêu quan nim ca bn thân và cơ sở ca quan niệm đó.
Đây là câu hi m, do vy mỗi người s có nhng suy nghĩ và quan niệm riêng. Dưới đây
là mt gi ý:
+ Theo tôi, mt trái tim hnh phúc là mt trái tim biết yêu thương được yêu thương. Là
khi trái ấy trao đi nhn li mt phần tương ứng. Nhưng nếu không được như vậy, mt trái
tim bao dung s vn thy hnh phúc vì nó s nhn lại được s bù đắp t nhng trái tim nhân
hu và đồng cm khác.
II. NGH LUN XÃ HI
ng dn viết đoạn văn
1. Gii thch
Tình yêu là nhng cung bc sâu thm trong trái tim con người. Tình yêu là s trao và nhn
yêu thương, sự quan tâm, ân cn. Tình yêu có biết bao cung bậc, nhưng thường thì khi trao
tình yêu, người ta mong được đáp lại. Nhưng tình yêu không hn lúc nào cũng công bằng như
thế, có người trao đi không nh li gì. Nhưng người ta trao đi và chng cn được đáp li.
2. L gii
Vì sao ch có người trao và không cn nhn li?
+ Vì trái tim hoạt động theo quy lut ca riêng nó, không ph thuc vào lí trí, nên đôi khi
người trao biết là không th ép buc d đền đáp tình yêu.
+ Vì có nhng tình yêu cao thượng, không trông ch s đáp li.
3. Dn chng
Tình yêu thương bố m trao cho con cái.
Tình cm ân cn, s chia dành cho những người có hoàn cảnh, điều kin khó khăn.
Tình cm dành cho điều thc s yêu thích và đam mê.
S quan tâm chân thành: như sự san s mà Cuba và Tng thng Phidel Castro dành cho
Vit Nam trong lúc ta gp khó khăn.
4. Bn lun
Tuy vy, tình cm cn chân thành phù hp. Có nhng tình cm cn t hai phía như tình
yêu nam n, tình bn. Nó ch có mt bên trao thì không th có được mt tình cảm đp.
5. Bin pháp
Trang 43
Bồi dưng tâm hn, trái tim để biết yêu thương, sẻ chia mà không phi lúc nào cũng cn
được đáp li.
BI S 2K đố k là k không mun nhìn thấy ngưi khác thành công
I. ĐC HIU
Đc văn bản sau v tr li các câu hi:
(1) Trong đời sng, ta thường thy mt hiện tượng xu là lòng đố k. Thy ai chút
thành ch, k đố k cm thy khó chu, đau kh như mình bị mất mát điều , tiếp đó nảy
sinh nhng phn ng bnh hon.
(2) Trong lp, mt hc sinh có thành tích hc tp gii, người có tính đố k s nói bóng gió
bn y khéo làm thân vi các thy, các . Thy bn b đồ mi hp thi trang, người
đố k tìm cách dìm, bo: “Báu gì, hàng thùng y mà!”. Thy một đôi vợ chng đẹp đôi, hnh
phúc, k đố k liền nói độc ming: “Ri xem, đưc bao lâu!”.
(3) Hiện tượng đố k trong cuc sống đã t xưa. Thi Tam quốc danh tướng Đông
Ngô là Chu Du, ni tiếng thao lược nhưng lại có tính đố k. Thấy Gia Cát Lượng tài ba, Du
đã nhiều ln tìm cách chng t mình là người tài đệ nht thiên h”, nhưng lần nào cng bị
thua. Lòng đố k còn khiến Chu Du m kế sách m hại Gia Cát Lượng, nhưng lần nào
ợng cng đoán biết thoát him. Khi nhn ra tài trí ca mình không bng Gia Cát
ng, Du đã ngửa mt lên tri mà than: Trời đã sinh Du, sao còn sinh ng!”. Câu nói
đó đã bc l chân tướng của người đố k: không chp nhn thc tế người khác hơn mình.
(4) Lòng đố k th gn vi s hiếu thng, mt m lí mun chng t mình không thua
chúng m bn, thậm chí hơn ngưi. Tính hiếu thng th tác dụng ch thích ngưi ta
phấn đấu, cạnh tranh vượt lên người khác, ý nghĩa tiến b nhất định. Tâm lí đố k ngưc
li, ch s biến dng ca lòng hiếu thng. Đ k m ca k tht bi. Động kích
thích phấn đấu gim sút, mà ý mun h thp, hãm hại người khác để tha lòng ích k tăng
lên. Phân tích lòng đố k, nhà triết hc Hi Lp c đại A-ri-xtốt đã nói: Người đố k s
cm thy dn vặt đau đớn không ch cm thy mình thua m mà còn phi nhìn thy
người khác thành công”. Nhà triết học đã chỉ ra thc cht k đố k là k không mun nhìn
thấy người khác thành công.
(Phỏng theo Băng Sơn, dn theo Ng văn 11 Nâng cao, Tp hai,
NXB Giáo dc Vit Nam, 2017, trang 96 97)
Đon trích trên có câu ch đề không? Nếu có, hãy ghi li câu ch đề đó.
Trong đoạn (3), tác gi ch yếu s dng thao tác lp lun nào? Tác dng ca thao tác
lp luận đó là gì?
Ti sao tác gi li cho rng tâm lí đố k ch là s biến dng ca lòng hiếu thng?
Anh (ch) hãy nêu ít nht hai hu qu ca lòng đố k theo quan điểm ca riêng mình.
II. NGH LUN XÃ HI
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 ch) trình bày suy nghĩ ca anh (ch) v câu nói được
nêu trong văn bản phần Đọc hiu: K đố k k không mun nhìn thấy ngưi khác thành
công.
NG DN GII ĐỀ
I. ĐC HIU (3,0 đim)
Nhn biết
Đon trích trên có câu ch đề.
Câu ch đề: Trong đời sng, ta thường thy mt hiện tượng xu là lòng đ k.
Thông hiu
Trong đoạn (3), tác gi ch yếu s dng thao tác lp lun chng minh.
Tác dng: Làm sáng t lòng đố k ca mt s nhân vt thi Tam quc.
Vn dng
Trang 44
Tác gi li cho rng, tâm lí đố k ch là s biến dng ca lòng hiếu thng, vì: đố k là tâm
lí ca k tht bi.
Vn dng cao
Đ k s khiến tâm lí ta bt an, luôn ghen t với người khác.
Đ k s làm cho người khác coi thường, lánh xa chúng ta.
II. NGH LUN XÃ HI
ng dn viết đoạn văn
1. Gii thch
Tính đố k là thù ghét nhng ai có điều gì đó hơn mình. T đó ny sinh thái độ đố k.
Thái độ đố k là t ra khó chu khi thấy người khác được hơnnh.
2. Phân tch v chng minh
S đố k có nh hưởng rt lớn đến sc khe th cht và tinh thn:
+ Người có tính ganh ghét, đố k bao gi cũng căng thẳng v tinh thn, tn hi v sc khe.
+ S đố k phá hoi mi quan h tốt đp gia người với người. Vì ganh ghét, đố k mà hòa
khí b rn nt, sc mạnh đoàn kết ca tp th b tn thương.
Nguyên nhân của người có thói đố k:
+ Thiếu t tin, hay mc cm, t ti mà li sn lòng t cao, t đại.
+ Cuc sống thường xuyên gp tht bại nên con người có thói quen ch trích, đả kích người
khác.
+ Luôn suy nghĩ ngưi khác sung sướng, hnh phúc, may mắn hơn mình.
3. Bn lun vn đề
Chúng ta phi nhn biết cái mà người ta có, không phi t dung nó đến mà phn ln là
công sức lao động, hc tp vi tài năng, trí tu hình thành.
Tc s thành công của ngưi khác, chúng ta hãy bình tĩnh, t tin và lc quan. Hc cái
hay, cái tt của “đối phương” để b sung và hoàn thin mình.
Hãy tp cnh tranh mt cách lành mnh, chính đáng. Nếu có th so bì, m c thì ti sao
không biến nhng cái đó thành ngh lc để phấn đấu vươn lên? Ti sao không biết biến s m
c, ganh t với người khác thành động lc phấn đấu cho chính mình?
4. Bi hc nhn thc v hnh đng
Nếu ai cũng đem khả năng của mình ra đóng góp thì cộng đồng này, xã hi này s rt tt
đp. Nhưng chính vì còn tn ti những điều đố k nên nhiều người không dám bc l kh
năng của mình.
Vì vy, sống trong môi trường hơn thua, đố k, ganh t đủ điều, chúng ta cn c gng chu
đựng, kiên trì, nhn ni, rn luyn cho mình có bn lĩnh kiên cường để có th t qua mi
chông gai th thách, sóng gió ca cuộc đời và cng hiến được nhiều hơn cho đất nước.
BI S 3Xin đừng nghĩ rng ch có kĩ sư hay bc sĩ
mi là những người hnh phúc duy nht trên thế gii này
I. ĐC HIU
Đc bức thư dưi đây v tr li các câu hi theo yêu cu:
Các bc ph huynh kính mến,
Kì thi ca các em học sinh đáng ti gn. Chúng tôi biết rng các v đều đang mong cho
con mình s giành đưc kết qu cao trong kì thi này.
Tuy nhiên, xin hãy nh rng, trong s các em, nhng người mt ti kì thi, người s
là mt ngh , ngưi không cn hiu sâu v Toán.
người s là mt doanh nhân, người không cn phải qquan tâm đến lch s hay văn
hc Anh.
ngưi smt nhạc sĩ, ni mà vi h, môn Hóa hc s chẳng có ý nghĩa gì nhiều.
người s mt vận đng viên, người mà vic rèn luyn th cht s quan trọng hơn
môn Vt lí, giống như vận động viên Schooling ca chúng ta.
Trang 45
Nếu con bạn đạt điểm cao, điều đó thật tuyt vi. Nhưng nếu con không th, xin đng
làm mất đi sự t tin nhân phm ca con.
Hãy nói vi con rng: n thôi , đó chỉ mt kì thi. Con được sinh ra trên đời cho
những điều ln lao nhiều hơn thế.
Hãy nói vi con rng, điểm s ca con bao nhiêu, cha m vn yêu con không h
phán xét.
Xin hãy làm như vậy, nếu các v thc hiện điều đó, hãy ch xem con mình chinh phc
thế gii. Mt kì thi hay một điểm s m s không th gt b đi những ưc mơ tài năng
bên trong ca các con.
cui cùng, xin đừng nghĩ rằng ch kĩ hay bác mới những người hnh phúc
duy nht trên thế gii này.
Trân trng,
Hiệu trưởng.
(Trích Bc thư l ca thy hiệu trưởng Singapore gi ph huynh
khiến nhiều người phi suy ngm, http://kenh14.vn, ngày 26 8 2016)
Xác định phong cách ngôn ng của văn bản trên.
Ch ra bin pháp tu t ngh thuật được s dng nhiu nhất trong văn bản.
Ti sao thy Hiệu trưởng li cho rng: Nếu con bạn đạt điểm cao, điều đó thật tuyt
vi. Nhưng nếu con không th, xin đừng làm mất đi sự t tin và nhân phm ca con?
Theo anh (ch), qua bức thư trên thầy Hiệu trưởng mun nhn nh điều gì vi các bc
ph huynh hc sinh?
II. NGH LUN XÃ HI
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 ch) trình bày suy nghĩ ca anh (ch) v ý kiến ca
thy Hiệu trưởng được nêu trong đoạn trích phần Đc hiu: Xin đừng nghĩ rằng ch có
kĩ sư hay bác sĩ mới là những ngưi hnh phúc duy nht trên thế gii này.
NG DN GII ĐỀ
I. ĐC HIU
Nhn biết
Phong cách ngôn ng của văn bản trên là phong cách sinh hot.
Thông hiu
Bin pháp tu t ngh thuật được s dng nhiu nhất trong văn bản: phép điệp ng: “Có
người”, “Hãy nói vi con rằng”…
Vn dng
Thy Hiệu trưởng cho rng: Nếu con bạn đạt điểm cao, điều đó thật là tuyt vi. Nhưng nếu
con không th, xin đừng làm mất đi sự t tin và nhân phm ca con là vì:
Đim s ch th hin mt phần năng lực ca con.
Đim mt bài thi không đ kết luận, đánh giá quá trình hc tp, tri nghim, tích lũy ca
con.
Mi một đứa tr có năng lực riêng bit và s trường khác nhau trong các lĩnh vực đời
sng. Kh năng học tp ch là một phương diện; không đại din, quyết định cho nhân phm,
tính cách.
Đng vì mt bài thi chưa m tha mãn kì vng ca cha m mà khiến con phi s hãi,
đánh mất đi sự t tin và nhng niềm đam mê sở tng khác.
Vn dng cao
Hc sinh phi thấy được ý nghĩa hàm ẩn, thông điệp đằng sau bức thư thy Hiệu trưởng
mun nhn nh vi các bc ph huynh học sinh. Dưới đây mt s gi ý:
Mỗi đứa tr là mt nguyên bn riêng bit, có ng lực, s trường đam khác nhau;
đừng bt ép con tr thành mt bn sao của ai đó hoc phi chiến thng trong các cuc chy
đua thành tích hc tập để tha mãn nim t hào của người ln.
Trang 46
Phi biết r điểm mạnh, điểm yếu ca con mình để định hướng và động viên kp thi
trong quá trình hc tp ca con tr.
II. NGH LUN XÃ HI
ng dn viết đoạn văn
1. Gii thch
Bác sĩ, kĩ là những người trí thc có trình độ văn a chuyên môn cao, có kiến thc
chuyên sâu, được mọi người và xã hi xem trng.
Hnh phúc là trng thái sung sướng, vui v, thoi mái, sng khoái vì cm thy hoàn toàn
đạt được ý nguyn.
Câu nói ca thy Hiệu trưởng mun khẳng định: trên thế gii này vi những người đã
đạt ti tm cao ca tri thc.
2. Phân tch v chng minh
Hnh phúc trong cuc sng rt phong phú, muôn màu muôn v và có th đến vi bt kì ai
khi th hiện được năng lực bản thân; đạt được nguyện ước; chinh phục được nhng kế hoch,
mục tiêu đỉnh cao đặt ra trong hc tập, lao động, nghiên cứu…
Hnh phúc đôi khi rất bình dị, đến t những điều bé nh, gin d trong cuộc đời ch
không nht thiết có được khi phải đạt được nhng bc thang tri thc hay danh vng xã hi.
Sng mt cuộc đời ý nghĩa, sng cng hiến, làm nhiu vic tt cho cộng đồng… ng là
hnh phúc.
3. Bn lun v m rng
Người hnh phúc nht là người mang hnh phúc đến cho nhiều người nht.
Đưc là chính bn thân mình; sng chân thành với đúng s trường, ước mơ; biết phát huy
cao độ năng khiếu bn thân.
Biết đồng cm, s chia, giúp đ ngưi khác…
Phê phán nhng quan nim lch lc; áp đặt ch quan ích k v hnh phúc hoc li sng
th ơ, phó mc, không có ước mơ, không biết kiến to nim vui.
4. Bi hc nhn thc v hnh đng
Cn hiu thấu đáo, đúng đắn v hnh phúc để sng hnh phúc và giúp người khác cũng
sng vui v.
Nâng niu, trân trng nhng nim vui bình d quanh mình; phi biết sng, hành động vì
hnh phúc chân chính và bn lâu.
BI S 4Đừng đ bn thân tr thành mt k trách nhim
I. ĐC HIU
Đc văn bản dưi đây v tr li các câu hi theo yêu cu:
Con yêu du!
Đừng bao gi gi mi quan h quá thân thiết vi mt k bt cần đời không h định
hướng và mc tiêu cho cuc sng. Tt c mi chuyện đều phi gii hn ca , k c s
vô tư. Những người như vậy s không th khiến con mnh m hơn.
Thay vào đó, rt th h s dn con ti nhng sai lm sa vào nhng mi quan h
con s phi nui tiếc sut phần đời còn li. H cng không thể khiến con khôn ngoan hay
trưởng thành hơn. Hãy suy nghĩ và lựa chn mt cách cn trng.
Con cn phi tôn trọng và cư x đàng hoàng với những người xung quanh, nhưng điều đó
cng khôngnghĩa là con phải luôn ming khen ngợi và tán dương tất c mọi ngưi.
Hãy nh mc tiêu mà con cần hướng đến tr thành một người tt nht có th, bao gm
vic không cho phép bn thân xúc phm bt c ai, nht là khi h phải đối mt vi nhng
điều bt hnh.
Con hãy tr thành người biết chu trách nhim vi chính bn thân mình và tt c nhng
thuc v cuc sng ca con. Mỗi hành động, là nh nht, đều phải đưc suy tính cn
thn, bởi đó chính là vì lợi ích ca connhng người con yêu thương.
Trang 47
Đừng để bn thân tr thành mt k trách nhim. Con có th phm sai lm, nhưng điều
quan trng là con hc hỏi được nhng gì t sai lm y và s c tiếp ra sao.
Đừng lãng phí thi gian vào vic day dt v bn thân mình. Hãy giúp đỡ ngưi khác
nhiu nht th. Nếu con sng không ch nghĩ cho bản thân, c thế gii s không ph
lòng con. Một lúc nào đó, th con s không nhn ra, nhưng những điều tốt đẹp mà con
làm s tr li khiến cuc sng ca con tr nên tươi sáng hơn. Cha th ha vi con
điều đó.
Hãy nuôi dưỡng để c trái tim tâm hn dn dt cuộc đời mình. Hãy quyết đoán và
đừng lo ngại điều . S hãi điều không th tránh khi, nhưng con sẽ tìm thy sc mnh
và ngh lực để t qua tt c những điều đó.
Hãy m cho mình một quan đim ràng hp lí trong mọi trường hợp định hưng
suy nghĩ theo từng hoàn cnh c th, ch không phi những định kiến đã sẵn trong
đầu.
Cha tin tưởng rng, người con u trong tương lai sẽ thc s hiu con bởi con bé cng có
nhiều điểm tương đồng vi con. Con s mnh m khôn ngoan. Con th mt
phương hướng nhưng rồi cng sẽ tiếp tục bước đi theo chân lí ca riêng mình.
Bi vy, s không sai trái nếu con tng phm sai lm trong quá kh, hoc
mang trong lòng nhng vết thương. Con s biết rằng mình đã m đúng ngưi bởi con đã
kiên nhn ch đợi mt na cuộc đời mình.
Đừng ngn ngi nghe theo li trái tim mách bo. cha tin rng, na kia của con cng
s có cm nhận tương tự.
Cui cùng, cha mun nhn nh vi con một điều vô cùng quan trng: Cha yêu con hơn tất
c mi th trên đời...
(Theo http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Tam-su/loi-khuyen-
cuoc-song-cha-danh-tang-con-trai, ngày 18 12 2015)
Xác định phong cách ngôn ng của đoạn trích bức thư trên.
Người cha đã gii thích nhng lí do nào để khuyên con không nên gi mi quan h
quá thân thiết vi mt k bt cần đời”?
Tại sao người cha li khuyên: S hãi điều không th tránh khi, nhưng con sẽ m
thy sc mnh và ngh lc để t qua tt c những điều đó?
Theo anh (ch), li khuyên cuc sng nào người cha đã dành cho con trên là hu ích
nht? Hãy gii thích.
II. NGH LUN XÃ HI
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 ch) trình bày suy nghĩ ca anh (ch) v li khuyên
của người cha được nêu trong đoạn trích phần Đọc hiu: Đừng để bn thân tr thành
mt k trách nhim.
NG DN GII ĐỀ
I. ĐC HIU
Nhn biết
Phong cách ngôn ng của đoạn trích trên là phong cách sinh hot.
Thông hiu
Người cha đã gii thích nhng lí do khuyên con trai không nên gi mi quan h quá thân
thiết vi mt k bt cần đời” là vì:
Những con người như vy s không th khiến con mnh m hơn.
H s dn con ti nhng sai lm và sa vào nhng mi quan h mà con s phi nui tiếc.
H cũng không th khiến con khôn ngoan hay trưởng thành hơn.
Vn dng
Người cha khuyên con s hãi là điều không th tránh khi, nhưng con sẽ m thy sc mnh
và ngh lực để t qua tt c những điều đó bi:
Trang 48
Cuc sng phc tp, n cha nhiu khó khăn trắc tr, thm chí có lúc tim tàng c nhng
nguy him s làm cho con người s hãi.
Khut phục trưc ni s hãi làm cho con người hn nhát, yếu đuối hơn s tr thành
nn nhân ca hoàn cnh.
Th thách cuc sng giúp tôi luyn thêm ý chí, ngh lc và làm tăng sức mnh tinh thn
cho con người.
Vn dng cao
HS la chn mt li khuyên cuc sng mà người cha đã dành cho con trên hu ích nht
và lí gii.
ới đây là mt s gi ý v li khuyên của ngưi cha vi con:
Suy nghĩ và la chn quan h bn b mt cách thn trng.
Tôn trng và xử đàng hoàng vi những người xung quanh.
Tr thành người biết chu trách nhim. Giúp đ người khác nhiu nht có th.
Hãy sng bng c trái tim và tâm hn; quyết đoán và đừng s hãi.
Có quan điểm r ràng hp lí trong mọi trường hợp, không định kiến.
(HS có th trình bày bng gch ý hoc viết thành đoạn văn (khoảng 6 8 dòng))
II. NGH LUN XÃ HI
ng dn viết đoạn văn
1. Gii thch
Trách nhim là điu phi làm; làm phn việc được giao cho phải đảm bo làm tròn, phi
gánh vác hoc phi nhn ly v mình; nếu kết qu không tt thì phi gánh chu hu qu.
K trách nhim là người có hành vi chnh mng, tc trc; có thái độ cu thả, , tr
nải, không chu đáo đối vi công vic, phn s được giao.
Câu nói của người cha khuyên con phi tránh xa nhng hành vi thiếu trách nhim, phi
thc hiện đúng nhim v chc trách cũng như nêu cao hơn nữa vai trò, trách nhim ca bn
thân trong cuc sng.
2. Phân tch
Ch ra nhng biu hin ca hành vi trách nhiệm trong gia đình, trong cuc sống; đặc
bit là trong các vấn đề xã hội đang nhức nhối như giũ v sinh công cng, x thi làm ô
nhim môi trường, x lũ, thiếu trách nhim trong qun lí và điều hành, thc hin trng trách
được giao…
Ti sao li phi đừng để bn thân tr thành k vô trách nhim?
+ Vì thói trách nhiệm đã mang li hu qu cùng nghiêm trọng như n phá kinh tế;
hy hoại môi trường sng, hy hoi sc khỏe con người; làm cho đất nước ngày càng tt hu
kém phát trin; hy hoi nhng giá tr truyn thống cao đp; xã hi càng tr nên cm,
thiếu k cương; tha hóa nhân cách con người…
3. Bn bc v m rng
Nguyên nhân ca thói vô trách nhim: do cách làm việc lơ là, cu th, tc trách, ch quan,
thiếu tâm huyết, ích k; thiếu s kiểm tra đánh giá, giám sát ca các cp và xã hi; các điều l
pháp luật chưa cụ th, chưa đủ mnh để răn đe
Xã hi và mỗi người cn lên án mnh m, gay gt nhng hành vi rách nhim ca các
t chc và cá nhân trong qun lí, điều hành, thc hin chc trách nhim v đã gây ra nhng
thit hi lớn cho đất nước. Tăng cường s giám sát ca các cp và x lí nghiêm khc nhng
hành vi vô trách nhim nghiêm trng.
4. Bi hc nhn thc v hnh đng
Mỗi người hãy t làm đúng và đủ trách nhim ca mình.
Biết t trng; tp trung vào nhim v được giao; cn thn, hết lòng vì công vic và sn
sàng nhn trách nhim.
BI S 5Nhng người đặt bước chân đầu tiên ca h trên nhng con đưng mi
Trang 49
I. ĐC HIU
Đc đoạn trch dưi đây v thực hiện các yêu cầu:
Kết thúc tiểu thuyết Sui ngun, nhà văn Ayn Rand đã để cho nhân vật chính Howard
Roark phát biểu như sau:
Trong nhng thế k qua, đã nhng người đặt c chân đầu tiên ca h trên nhng
con đưng mi; h không được trang b v khí ngoài tm nhìn riêng ca h. H mc
đích khác nhau, nhưng tt c đều mt s điều chung: c chân ca h bước chân
đầu tiên, con đưng ca h con đưng hoàn toàn mi, nhãn quan ca h không h do
vay n, phn ng h nhn đưc luôn s căm ghét. Nhng nhà phát minh đại,
nhng ngh , nhng nhà ởng… đều phi đơn độc chng li nhng ngưi cùng thi
vi h. Động máy đầu tiên b coi ngu xun. Chiếc máy bay đầu tiên b coi không
ng. Chiếc máy dt đầu tiên b coi con ác qu. Vic gây b coi ti li… Nhưng
nhng ni đó, vi tm nhìn không vay n, vn tiếp tc tiến lên. H đã chiến đấu, h
đã đau kh h phi tr giá. Nhưng h đã chiến thng.
(Theo http://vanhay.edu.vn/de-doc-hieu-ve-tieu-thuyet-suoi-nguon-ayn-rand)
Đoạn văn trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?
Đoạn văn trên nói lên điều gì? Hãy đặt tên cho đoạn văn ấy?
Theo anh (chị) sao: Nhng nhà phát minh đại, nhng ngh , nhng nhà
ởng… đều phi đơn đc chng li nhng ngưi cùng thi vi h.
II. NGH LUN XÃ HI
Hãy viết mt đoạn văn (khong 200 ch) trình bày suy nghĩ ca anh (ch) v ý kiến nêu
phn Đc hiu: Trong nhng thế k qua, đã nhng người đặt c chân đầu tiên ca
h trên nhng con đường mi; h không được trang b v khí ngoài tm nhìn riêng ca
h.
NG DN GII ĐỀ
I. ĐC HIU
Nhn biết
Đoạn văn trên được viết theo phong cách ngôn ngữ chính luận.
Thông hiu
Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là: Phương thức thuyết minh.
Vn dng
a.Đoạn văn trên bàn về:
Những người đi tiên phong, những người khai sáng. Những người đi tiên phong trong mọi
nh vực của cuộc sống (như khoa học, nghệ thuật, văn hóa…) ban đầu đều chịu thiệt thòi,
đau kh, thậm chí phải trả giá đắt…vì thường không được mọi người đương thời hiểu, đồng
nh và ủng hộ ngay.
Nhưng với bản nh, khát vọng cống hiến, đặc biệt khả năng sáng tạo, những người đó
thường đạt được thành công, tr thành người chiến thắng những đóng góp to lớn cho
cộng đồng, cho nhân loại.
b. Đặt tên cho đoạn văn:
Thí sinh căn c vào ni dung ca đoạn văn bn để đặt nhan đề, dưới đây mt s nhan đề
gi ý:
Những người đặt bước chân đầu tiên.
Những người đi khai phá.
Đi trước bình minh.
Vn dngcao
Theo anh (chị) sao: Nhng nhà phát minh đại, nhng ngh , nhng nhà ởng…
đều phi đơn độc chng li nhng người cùng thi vi h.
Trang 50
Vì trong những ớc chân đầu tiên trên con đường mới, những người sáng tạo thường
đơn độc vì những ý ởng.
Những công trình họ đưa ra thường không d chấp nhận ngay được, bởi ợt qua
khỏi suy nghĩ, tầm nhìn của mọi người đương thời.
II. NGH LUN XÃ HI
ng dn viết đoạn văn
1. Giải thch
Nhngngưi đặt c chân đầu tiên những con người đi tiên phong, khai mở đặt
bước chân đầu tiên tạo ra sản phẩm vật chất và trí tuệ.
Nhng con đưng mi lúc đầu không những con đường bằng phẳng, chỉ những
khoảng đất trống hoang đầy sỏi đá. Con đường mới được khai phá nhờ những bước chân đầu
tiên của những người tiên phong.
Không đưc trang b v khí ngoài tm nhìn tự m tòi theo cách riêng qua những
trải nghiệm thực tế.
Hình ợng con đường đây cần phải được hiểu theo nghĩa bóng: cách thức
phương hướng để con người giải quyết những vấn đề trong đời sống hội. Như vậy với u
nói này, nhà văn Ayn Rand đã quan niệm: trên đời không có gì là bất biến. Chỉ cần con người
có khát vọng và dám thực hiện khát vọng ấy thì s có khả năng làm thay đi thế giới.
2. Phân tch v chứng minh
Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, cái đích mỗi người hướng đến cũng khác nhau, ơng
đồng với đó là những khó khăn thử thách khác nhaukhông ai giống ai.
Của cải vật chất trong hội đều do con người tạo ra. Để được nó, con người phải lao
động: người nông dân cuốc đất, trồng cây; người công nhân vận hành máy móc; n khoa
học thực hiện các thí nghiệm...
–Cần xác định r mục tiêu, ởng để phấn đấu. Liên hệ câu nói của Đi-đơ-rô: Nếu không
có mục đích, anh không làm được gì cả. Anh cng không làm được cái gì vĩ đại nếu mục đích
tầm thường.
Tìm tòi, nghiên cứu, phát hiện để chọn con đường riêng cho bản thân phù hợp với khả
năng và sở thích chứ không đi theo một con đường mà người khác vạch sẵn.
Tự lực cánh sinh, dám dấn thân thực hiện con đường riêng đó.
3. Bn bạc v mrng
Trong cuộc sống của chúng ta, biết bao khó khăn ta cần phải vượt qua. Những khó
khăn đó nmột định luật tự nhiên để ta thể phát triển thăng tiến. Nhưng để thể
vượt qua được những khó khăn đó đòi hỏi chúng ta phải sự kiên trì, bền bỉ. Sống trong
đời, mỗi ngườimột hoàn cảnh. Tuy nhiên, chẳng mấy ai may mắn được hoàn cảnh trải cho
tấm nhung để đi đến thành công. Hn cảnh luôn tác động lớn đến mỗi người.
Việc tìm con đường riêng rất khó nên đòi hỏi phảisự tìm tòi sáng tạo và thời gian. Cần
ý chí bản lĩnh để thực hiện. Biết tận dụng hội: thiên thời, địa lợi, nhân hòa để thực
hiện con đường riêng của nh.
Chỉ cần ý chí chúng ta thể vượt qua được mọi trngại cho trở ngại đó lớn
đến mức nào. Khó khăn càng lớn khi ước vọng càng cao, kkhăn càng không thể vượt qua
khi khả năng làm chủ bản thân càng thiếu. Vậy tại sao chúng ta không thử quyết tâm, kiên trì
theo đui một điều gì đó đến cùng để rồi ta có thể nhận được một thành quả lớn như ta đã mơ
ước?
Sáng tạo chính chìa khoá để mở cánh cửa thành công. Nhưng không phải ai cũng làm
được điều đó, những người khi gặp khó khăn thử thách họ chỉ biết chạy trốn thay m
cách vượt qua, đây là những người không có nghị lực sống, điều này ơng đương với việc họ
đã tự đánh mất đi chiếc chìa khóa quan trọng thể mở mọi cánh cửa trong cuộc đời họ
chiếc chìa khóa mà do chính họ nắm giữ.Một xã hội mà có nhiều những con người như vậy là
một xã hội lạc hậu, chậm phát triển.
Trang 51
4. Bi hc nhận thức v hnh đng
Cuộc sống của chúng ta luôn một chuỗi khó khăn thử thách. Nếu hn nhát yếu
đuối chắc chắn ta s thất bại và gục ngã.
Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, mỗi học sinh cần rn luyện cho mình những
năng sống cần thiết. Đặc biệt nghị lực sống, cách tốt nhất để vượt qua khó khăn một
trong những hướng đi nhanh nhất dẫn đến thành công.
–Cuộc sống luôn một bức tranh muôn màu muôn vẻ, còn biết bao nhiêu điều đang chờ
đợi ta phía trước. thế hãy dám nghĩ, dám quyết định lựa chọn con đường đi cho chính
bản thân mình, đừng nên chần chừ do dự. Kiến thức, niềm tin, lòng nhiệt huyết sự
quyết tâm kiên trì vượt khó s những người bạn đồng hành không thể thiếu của mỗi người
chúng ta trên con đường đời ấy.
BI S 6Ứng xử trong văn ha giao thông
I. ĐC HIU
Đc văn bản sau v thực hiện các yêu cầu:
Cách đây hai tháng, một người bạn Philippines đã gửi cho tôi cuốn sách mỏng với lời đ
tặng: Mặc cuốn sách này được viết cho Philippines, nhưng những gợi ý trong đó cng
thể giúp ích cho đất nước bạn rất nhiều. Cầu chúc mọi điều tốt lành sẽ đến với Tổ quốc
Việt Nam của bạn!”.
Tôi mở ra và nhìn thấy tựa đề 12 điều nhỏ bé mỗi người Philippines thể thực hiện để
giúp ích Tổ quốc”(12 little things every Filipino can do to help our country). Tác giả luật
sư Alexander L. Lacson chỉ là một thường dân, nhưng cuốn sách đã được khá nhiều nhân
vật nổi tiếng của thế kỉ XX quan m giới thiệu.
Đọc cuốn sách này, tôi thật sự bị thu hút nhng điều đơn giản mà tác giđã trình bày
và biện giải. Những điều đơn giản ấy có thể làm thay đổi ý thức, cách ứng xử và hành động
của mỗi thành viên trong xã hội, của mỗi công dân trong một quốc gia.
Hãy tuân thủ luật giao thông. Hãy tuân thủ luật pháp.
Bạn thể thắc mắc sao trong tất cả 12 điều nhỏ này, việc tuân thủ luật giao thông
lại được đặt lên hàng đầu?
Câu trả lời thật đơn giản. Luật giao thông những nguyên tắc giản đơn nhất trong nền
pháp luật của một đất nước. Nng khi thực thi được, cho thấy đất nước đó một nền
tảng luật pháp vững mạnh. Học cách tuân thủ luật này chính hình thức căn bản để mọi
công dân cùng xây dựng những chuẩn mực cho cộng đồng và xã hội.
Việc làm nhỏ này hoàn toàn không làm chúng ta tốn công tốn tiền, hoàn toàn d
dàng thực hiện cho mọi người. Đó luật giao thông hiện diện trong mọi mặt sinh hoạt
của cuộc sống thường nhật, khi người dân phải ra đường. Chúng ta đối mặt với khoản luật
này hằng ngày từ sáng đến tối. Do đó, quyết định tuân thủ hay không tuân thủ luật giao
thông chính là điều kiện để tạo ra một môi trường liên tục cho mọi người cgắng và nỗ lc
trong từng ngày. Nếu chúng ta quyết tâm giluật giao thông vào hôm nay, chúng ta cng
có thể làm được điều đó vào ngày mai, vào ngày mốttrong tương lai.
Một ngày nào đó, việc tuân thủ luật giao thông của chúng ta sẽ thể trở thành một thói
quen, và nhiên, đó thói quen tuân thủ chuẩn mực của quốc gia. Một ngày nào đó, việc
tuân thủ luật giao thông làm cho chúng ta dễ tuân theo những điều luật phc tạp, khó khăn
quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước. Một ngày nào đó, quyết tâm này thể xây
dựng một thói quen ứng xtrong văn hóa giao thông biết tôn trọng luật pháp của bất cứ
công dân nào trong một đất nước văn minh.
Đó trật tự cng giống như những bậc thang. Trước khi leo lên được bậc cao nhất,
hãy bắt đầu bằng nấc thang thấp nhất, bởi lẽ cuộc hành trình ngàn dặm nào cng phải bắt
đầu bằng một bước đi nhỏ bé đầu tiên”(trích châm ngôn của o Tử).
(Theo báo điện t Tuoitreonline, ngày 22 10 2007, Bài tp Ng văn 12, Tp
Trang 52
mt, NXB Giáo dc Vit Nam, 2017, trang 92, 93)
Xác định phong cách ngôn ng và phương thức biu đạt của đoạn văn bn?
Ti sao th nói tuân th luật giao thông điều nh mỗi người Philíppin th
thc hiện để giúp ích cho T quốc và được đặt lên hàng đầu?
Vic tuân th luật giao thông ý nghĩa như thế nào vi vic tuân th lut pháp Nhà
nước.
T thc trng an toàn giao thông của nước ta hin nay, anh (chị) có suy nghĩ gì v vic
tuân th lut giao thông của người dân?
II. NGH LUN XÃ HI
Hãy viết một đoạn văn (khong 200 chữ) tnh bày suy nghĩ của anh (ch) v ý kiến được
nêu phn Đọc hiu: ng x trong văn hóa giao thông.
NG DN GII ĐỀ
I. ĐC HIU
Nhn biết
Phong cách chính lun: Bình lun thi s.
–Phương thức biu đạt: Ngh lun.
Thông hiu
Tôn trng nn lut pháp ca một đất nước.
Ci thin b mt sinh hoạt thường nht.
Tạo môi trưng c gng hoàn thin tng ngày.
Vn dngÝ nghĩa:
Tuân th lut to thành thói quen tt.
Ta d tuân theo những điều lut phc tp.
Tạo thói quen văn hóa biết tôn trng lut pháp.
To dng công dân của đất ớc văn minh.
Vn dng cao
a.Nhn thc:
Còn chưa ý thức tuân th lut giao thông.
Chưa thấy được vai trò giúp đất nước.
Cần thay đi để tiến b phát triển hơn.
b. Hành đng:
Cn tuyên truyn nhn thức thái độ ca xã hi.
Có hình thc x phạt nghiêm trường hp vi phm.
T bn thân có ý thc là một công dân văn minh.
II. NGH LUN XÃ HI
ng dn viết đoạn văn
1. M đon
Giao thông vấn đề vẫn được các quan chức năng nhắc đến rất nhiều hiện nay. Đó
việc gia tăng tai nạn giao thông, tắc đường, kt xe, xây dựng các công trình đường sá…
Tuy nhiên có một vấn đề ngày càng được nhấn mạnh và kêu gọi mọi người ủng hộ là cách
ứng xử trong văn hóa giao thông ở nước ta.
2. Giải thch
Vậy thể hiểu văn hóa giao thông là gì?
Chúng ta vẫn thường nghe đến vẫn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp; nhưng gần đây lại xuất
hiện cụm từ “văn hóa giao thông”. Khi nhắc đến văn hóa chắc hẳn chúng ta snghĩ đến thái
độ cư xử đúng mực, cách giao tiếp giữa mọi người với nhau.
Văn hóa giao thông cần phải sự phối hợp giữa người tham gia giao thông người
quản lí giao thông.
3. Bn luận v chứng minh
Trang 53
Mọi người tham gia giao thông văn hóa tức đi đúng làn đường của mình, không
vượt đn đỏ, không lạng lách đánh vng, nhường đường cho xe ưu tiên. Cách xử văn
hóa này s tạo nên môi trường tham gia giao thông lành mạnh an toàn, hạn chế được sự
quá tải cũng như tai nạn giao thông.
Tình trạng nhiều người tham gia giao thông hiện nay không coi luật giao thông ra , vi
phạm luật nhưng lại vượt luật, gây náo loạn giao thông. Bộ phận này tập trung thanh thiếu
niên, ý thức của họ chưa được nâng cao, không biết cách tự giác, cũng như muốn khẳng
định cái “tôi của bản thân nh.
Tuy nhiên khi nói đến văn hóa giao thông thì cũng phải nhắc đến những người quản
giao thông như cảnh sát giao thông, các quan nhiệm vụ điều tiết giao thông. Việc ban
hành những quy định cũng như thắt chặt giao thông cũng cần phải khiến cho dân phục. Điều
này cũng xuất phát từ việc xử phạt công bằng, văn minh, không trường hợp bỏ qua hay
nhận tiền hối lộ. Điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc xử văn hóa của những
người tham gia giao thông.
Mặc quy định được ban ra nhưng không cần nhất thiết phải thực hiện cứng nhắc, khi
thể mềm dẻo thì vẫn thể mềm dẻo được. Nthế s tạo nên được môi trường tham gia
giao thông lành mạnh.
Hiện nay, việc xây dựng các công trình giao thông như cầu vượt, mrộng đường đang
khiến cho tình trạng ách tắc giao thông ngày càng nghiêm trọng. Để xử được vấn đề này
cần có sự phối hợp ăn ý và có văn hóa giữa người tham gia giao thông và người điều tiết giao
thông.
Một vấn đề về ứng xử văn hóa giao thông chính “văn hóa xe bus”. Đây một loại
phương tiện công cộng, bởi thế cần xây dựng văn hóa xe bus lành mạnh đmọi người thể
hạn chế sự ách tắc và tai nạn giao thông hiện nay.
4. Bi hc nhận thức v hnh đng
Xây dựng được văn hóa giao thông lành mạnh tác dụng rất lớn đối với người tham gia
giao thông. Khi mọi người đều ý thức và trách nhiệm thì s tạo nên môi trường lành mạnh,
hạn chế tai nạn cũng như mang lại sự trong lành cho những cung đường.
Đối với những người trẻ thì cần xây dựng cho mình thói quen tốt khi tham gia giao thông.
Chúng ta đang tự xây dựng cuộc sống tốt đp cho mình.
Văn hóa giao thông hiện nay vô cùng cần thiết, nó s giúp cho cuộc sống của bạn thêm tốt
đp hơn.
BI S 7Tổ quốc hôm nay nhìn từ bin
I. ĐC HIU
Đc đoạn trch sau v thực hiện theo yêu cầu:
Các anh đứng như ng đài quyết t
Thêm mt ln T quc đưc sinh ra
Dòng máu Vit chy trong hn ngưi Vit
Đang bn chn thao thc vi Trường Sa
Khi hi sinh đảo đá Gc Ma
H đã ly ngc mình làm chn
Để mt ln T quc đưc sinh ra.
(Trích T quc Trường Sa Nguyn Việt Chiến)
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra nêu hiệu quả của phép tu từ được
sử dụng trong câu thơ: Các anh đng như ng đài quyết t.
Hai từ bn chn, thao thc thể hiện tình cảm gì đối với Trường Sa?
Đọc kh thơ dưới đây:
Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển
Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng
Trang 54
Khi lớp lớp đè lên thềm lục địa
Trong lòng người có ngọn sóng nào không?
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảo
Lạc Long cha nay chưa thấy trở về
Lời cha dặn phải giữ từng thước đất
Máu xương này con cháu vẫn nhớ ghi.
(T quc nhìn t bin Nguyn Vit Chiến)
Anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa của câu thơ: Khi lớp lớp đè lên thềm lục địa/ Trong lòng
người có ngọn sóng nào không?
Câu thơ: Để mt ln T quc đưc sinh ragợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì?
II. NGH LUN XÃ HI
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy ngcủa anh (ch) v ý kiến được
nêu trong Câu phần Đọc hiu:
Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển
Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng
Khi lớp lớp đè lên thềm lục địa
Trong lòng người có ngọn sóng nào không?
NG DN GII ĐỀ
I. ĐC HIU
Nhn biết
Thể thơ tám tiếng.
Phép tu từ so sánh thể hiện sự dũng cảm, kiên cường, quyết chiến với kẻ tcủa những
người chiến sĩ trong nhiệm vụ bảo vệ đảo quê hương.
Thông hiu
Hai từ láy thể hiện r tâm trạng lo lắng, sẻ chia, yêu thương của những dòng máu Vit
chy trong hn người Vitdành cho Trường Sa.
Vn dng
Khi lớp lớp đè lên thềm lục địa
Trung Quốc, người láng giềng “núi liền núi, sông liền sông” lại nhẫn m tham tàn ớp
đi sự bình yên của nó! Những cơn bão táp mưa sa của thiên nhiên đâu đau đớn bằng cái giàn
khoan khng lồ kia đang hàng giờ hút đi “món quà quý giá” mà biển cả ban tặng cho T quốc
thân yêu, đang làm tn thương, vụn v hàng triệu trái tim người Việt!
Hồn người Việt Nam như bị bóp nght trong cơn giận dữ! Đất trời phẫn nộ, bể Đông thét
gào đòi lại miền chủ quyền linh thiêng của T quốc!
Trong lòng người có ngọn sóng nào không?
Câu hỏi ấy xoáy vào trái tim khối óc của mỗi con người trên đất nước Việt Nam một
đất nước yêu chuộng hòa bình, tự do công .
Một đất ớc tuy nhỏ nhưng giàu lòng yêu ớc tinh thần quật khởi, không chấp
nhận “sống quỳ” trước bọn xâm lăng! Và những ngày vừa qua đã cho thấy, trước những “con
sóng xâm lăng” đang lớp lớp đ lên thềm lục địa, đã hàng triệu ngọn sóng trong lòng
người đang sôi sục, trào dâng!
Vn dng cao
Thí sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo mạch lạc, r ràng,
hợp lí. Dưới đây một gợi ý:
Ý thơ gợi nhiều suy nghĩ trước những hi sinh to lớn của chiến Gạc Ma: cảm phục, trân
trọng, ghi sâu công ơn những người anh hùng đãquyết t cho T quc quyết sinh.
Vai trò của người chiến cũng chính vai trò của nhân dân những con người làm nên
Đất nước.
Trang 55
T đó, thế hệ hôm nay cần nhận thức r trách nhiệm của bản thân đối với Trường Sa,
Hoàng Sa với đất nước.
II. NGH LUN XÃ HI
ng dn viết đon văn:
1. M đon
Biển trời “bão giông” lòng người đâu bình lặng!
Sóng b Đông thét gào lời cung n, gi ly Hoàng Sa, gi lấy Trường Sa… Đó chính
tiếng biển cồn cào và tiếng lòng sôi sục của hàng triệu trái tim Việt Nam đang hướng về miền
lãnh hải thiêng liêng của T quốc!
Trích dẫn kh thơ.
2. Khái quát
Biển trời Việt Nam là nơi có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa:
+ Là nơi những con sóng hiền hòa trong biển xanh ngập nắng.
+ Những con sóng rộn ràng đưa tàu cá ra khơi.
+ Những con sóng tâm tình sẻ chia nỗi nhớ nhà với những người lính biển…
Đó cũng là nơi gắn máu thịt với linh hồn người Việt qua bao phong ba thăng trầm của
lịch sử!
3. Phân tích, chứng minh, bn luận
Trong những ngày giông bão của đất nước, chúng ta biết rằng, chúng ta không thể là
người “ngoài cuộc”. Ta hiểu rằng, biển trời T quốc đang lâm nguy ta cũng cảm nhận
được “những con sóng lòng” của mỗi người dân đất Việt trong những ngày tháng năm nóng
bỏng này! Đó là những ngọn sóng của sự bất bình, căm giận!
Chúng ta nghe lòng buốt nhói, xót xa khi thấy cảnh những người m tin con ra hải đảo,
những người vợ tin chồng đến khơi xa, những người con nằm nôi chưa một lần gọi bố… hay
những gia đình mưu sinh bằng nghề chài lưới nay lận đận, long đong!
+ Dù là người miền xuôi hay miền ngược, vùng rừng núi xa xôi hay hải đảo mênh mông thì
những người dân đất Việt vẫn là anh em một nhà, dòng di con Rồng, cháu Tiên.
+ Vậy nên, ngày hôm nay, khi đất nước đang “bão giông” từ biển, m Âu Cơ hẳn không thể
yên lòng. Phải rồi! người m nào không lo lắng, xót xa cho người chồng những người
con thân yêu đang đối mặt với bao hiểm nguy, sóng gió? những người con trên đất liền
đang đau đáu khôn nguôi hướng về những anh em của nh nơi biển xa! Tình cảm lo lắng,
xót xa ấy đã chuyển hóa thành sự bất bình, căm giận đối với những bạo ngược, tham tàn!
Chúng ta được sinh ra lớn lên trong hòa bình, chưa một lần phải đối mặt với cây súng,
thước đao. Nhưng qua trang sách những thước phim, chúng tôi hiểu sự tàn khốc của chiến
tranh. Chúng ta muốn được sống trong hòa bình! Nhưng chúng ta cũng cảm nhận được T
quốc trong trái tim linh thiêng đến nhường nào! chúng ta nhận thấy smệnh của thế hệ
nh: giữ trọn vn miền lãnh hải thiêng liêng của T quốc! Trên bản đồ! Và trong lòng
người!
Dù bằng cách này hay ch khác, chúng ta tin rằng, “ngọn sóng yêu nước” luôn thường
trực trong hồn người Việt như mạch máu duy trì sự sống của dân tộc Việt Nam!
Những ngọn sóng trong lòng người ấy s chặn đứng tham vọng của kẻ thù, trả lại sự hiền
hòa cho biển cả quê hương!
Biển trời “bão giông”, lòng người đâu bình lặng! Chúng ta hãy những người trẻ yêu
nước, bằng trái tim ấm nóng trí tỉnh táo để góp phần giành lại chủ quyền thiêng liêng
của T quốc thân yêu!
Để bin Đông lại bình yên gia nng hè chói li
Súng buông nòng, nh đảo ngm sao bay!
4. Bi hc nhận thức v hnh đng
Tui trẻ cần phải ra sức học tập và hiểu r lịch sử của dân tộc.
Tích cực tham gia các din đàn về chủ quyền biển đảo.
Trang 56
Phê phán những kẻ bôi nhọ, chống phá… uy danh đất nước.
Liên hệ bản thân.
BI S 8Sự thnh đt của tôi không phải ở cc dãy số trong ti khoản ngân hng
I. ĐC HIU
Đc văn bản sau và thc hin các yêu cu:
Sự thành đạt của tôi không phải các dãy số trong tài khoản ngân hàng, chính c
tôi biết cho đi, san sẻ những gì mình với những người cần được giúp đỡ. Tôi học cao
đến mấy cng chưa đủ, chỉ khi nào tôi dùng sự hiểu biết của mình để hỗ tr, nâng đỡ người
khác, thì lúc đó tôi mới thc sự thành đạt.
(Trích trả lời phỏng vấn của nhà văn nữ Phùng Lệ Lí trên báo Phụ nữ và Đời
sống, số 18, ngày 17 05 2009)
Xác định phương thức biểu đạt chính được s dụng trong đoạn văn trên.
Phong cách ngôn ng của đoạn trên là gì?
Tìm thành phần hàm ý trong câu: Tôi có học cao đến mấy cng chưa đủ, chỉ khi nào tôi
dùng sự hiểu biết của mình để hỗ trợ, nâng đỡ người khác, thì lúc đó tôi mới thực sự thành
đạt và phân tích hiệu quả sử dụng phương thức hàm ýtrên.
Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối vi anh (ch)?
II. NGH LUN XÃ HI
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày ý kiến của anh (chị) về ý kiến đưc
nêu trong đoạn trích phần Đọc hiểu: Sự thành đạt của tôi không phải các dãy số trong
tài khoản ngân hàng, chính lúc tôi biết cho đi, san sẻ nhng nh với những
người cần được giúp đỡ.
NG DN GII ĐỀ
I. ĐC HIU
Nhn biết
Phương thức biểu đạt: Thuyết minh.
Thông hiu
Phong cách ngôn ng báo chí.
Vn dng
Thành phn hàm ý trong câu trên là: Tôi có học cao đến mấy cng chưa đ.
Hiu qu: th hin s khiêm tn ca tác gi. Cuc sng bao vô tn, mi chúng ta
giống như hạt cát trên xa mc. Phi luôn hc hi không ngng phấn đấu. S thành đạt
thc s khi biết đem những gì mà mình hc hỏi được đ giúp đ, s chia vi mọi người.
Vn dngcao
Thông điệp ca tác gi:
Cuc sống như một vòng tròn bt tận, nhưng vòng tròn đó không nm ngoài tình yêu
thương và sẻ chia.
Mi chúng ta bt c v trí nào trong hi nhất đối vi mi nhân khi đạt
được thành công trong cuc sng cúng phi biết s chia, giúp đ những người kém may mn
hơn mình.
II. NGH LUN XÃ HI
ng dn viết đoạn văn
1. M đon
Cuộc sống s chỉ cho bạn những người thành đạt theo một cách giản dị đến bất ngờ.
Trong thế giới rộng lớn này, mỗi con người lại những quyết riêng để thành đạt: người
làm việc chăm chỉ để tích lũy từng ngày, người dám mạo hiểm tất cả để theo đui giấc mơ,
người bồi dưng và phát triển khả năng thiên phú.
Trích dẫn câu trả lời phỏng vấn.
Trang 57
2. Giải thch
Thành đạt là đạt kết quả tốt đp, đạt mục đích về sự nghiệp, làm nên (Từ điển tiếng Việt).
Thành đạt trong ý kiến trên được hiểu như thế nào?
+ Giải thích những từ: “cho đi”, “san sẻ”, “hỗ trợ”, “nâng đ” để hiểu thành đạt ở đây chính
là sự đồng cảm, chia sẻ. Đó là tình thương đồng loại.
+ Xét về mặt tinh thần, khi chúng ta biết cho đi, ấy lúc chúng ta s nhận lại hạnh phúc.
Thành đạt chính là sự thoả mãn với hạnh phúc mình có được khi thể hiện lòng nhân đạo.
3. Phân tích và chng minh
So sánh: Quan niệm về sự thành đạt nói chung trong thời đại ngày nay với quan niệm
thành đạt của nhà văn Phùng Lệ Lí.
Quan niệm chung cho rằng: Thành đạt gắn liền với sự nghiệp vẻ vang, một tiền đồ hứa
hn, sự giàu có về tiền bạc, đỉnh cao của vinh quang.
Quan niệm của nhà văn Phùng Lệ Lí: Thành đạt niềm vui gặt hái được ttấm lòng vị
tha, từ việc làm ý nghĩa, sự giàu có về mặt tinh thần.
Khẳng định: Quan niệm của nhà văn Phùng Lệ Lí không mâu thuẫn b sung cho quan
niệm truyền thống mà thôi.
Lưu ý: Thí sinh lấy dẫn chứng trong cuộc sống và văn học để chứng minh.
4. Bình luận v đánh giá
Đây quan niệm sống tích cực, tiến bộ, một lối sống đp trong cuộc sống ngày nay
thanh niên cần học tập. Đã có nhiều người cùng có quan niệm sống trên.
Thành đạt đúng đắn cho một người phải mỗi ngày anh tiến bộ hơn chính anh ngày hôm
trước về năng lực lao động, trí tuệ, đạo đức và tình yêu nhân loại. Kết quả thành đạt phản ánh
gián tiếp qua chất lượng sống cá nhân và trực tiếp hiệu quả lao động mà qua đó anh đóng góp
cho xã hội, đóng góp cho nhiều người khác.
Dẫn chứng thực tế đời sống.
+ Khng Tử nhà ởng đại thời Trung Quốc c đại sáng lập nên Nho giáo, coi
nhà nho là người đóng góp cho xã hội, biết xử sự đúng l trời, người được thiên hạ chờ đợi để
giúp việc đời. Nói một cách đơn giản, ông đã chỉ ra cách sống hài hoà với trụ đưa quy
luật muôn đời này vào xã hội, mang lại lợi ích cho mọi người.
+ Những tấm gương thành đạt làm nhân đạo, từ thiện.
5. Bi hc nhận thức v hnh đng
Khẳng định đây là một quan niệm sống đp, cần phát huy.
Bày tỏ thái độ, suy nghĩ của bản thân:
+ Chúng ta được sinh ra, đó một thành công đại của cha m. Trách nhiệm của
chúng ta là phải gìn giữ cho vẻ đp hoàn thiện của thành đạt.
+ Đng bao gi ê nghĩ rằng cuộc sống một chuỗi của thất bại, bởi như một giáo sư
người Anh từng nói: Cuộc sống này không thất bại, chăng cách chúng ta nhìn nhận
mọi việc mà thôi.
BI S 9Ai cũng chn vic nhẹ nhng, gian khổ sẽ dnh phần ai
I. ĐC HIU
Đc đoạn trch dưi đây sau v thực hin các yêu cu:
Ai cng chọn việc nhẹ nhàng
Gian khổ sẽ dành phần ai
Ai cng một thời trẻ trai
Cng từng nghĩ về đời mình
Phải đâu may nhờ rủi chịu
Phải đâu trong đục cng đành
Phải không anh, phải không em?
Chân lí thuc v mọi ngưi
Trang 58
Không chu sống đời nh nhoi!
Xin hát v bn bè tôi
Những ngưi sng vì mọi ngưi
Ngày đêm canh gi đất tri
Rng r như rừng mai n chiu xuân.
(Trích Một đời người, mt rng cây Trn Long n)
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
Đon thơ thuc phong cách ngôn ng nào? Xác định thể loại của đoạn thơ trên.
Đoạn thơ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Nội dung của những lời hát trên
là gì?
Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua lời bài hát trên là gì?
II. NGH LUN XÃ HI
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến được
nêu trong đoạn trích phần Đọc hiểu:
Ai cng chọn việc nhẹ nhàng
Gian khổ sẽ dành phần ai
Ai cng một thời trẻ trai
Cng từng nghĩ về đời mình
Phải đâu may nhờ rủi chịu
Phải đâu trong đục cng đành
Phải không anh, phải không em?
NG DN GII ĐỀ
I. ĐC HIU
Nhn biết
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là phương thức biu cm.
Thông hiu
Đon thơ thuc phong cách ngôn ng ngh thut (văn chương).
Th thơ sáu ch có xen tám ch.
Vn dng
Xác định đúng, đủ các bin pháp ngh thut:
+ Lp cấu trúc câu: “Ai cũng...”, “phải đâu...”, “phải không...”.
+ Điệp ngữ: “Ai cũng”.
+ Câu hi tu từ: “Phải không anh, phải không em?”.
Ni dung:
+ ý nghĩa như một lời nhắn nhủ tha thiết về lối sống trách nhiệm của con người trong
cuộc sống.
+ Bàn luận về quan niệm sống ch cực, đầy sức thuyết phục được gợi lên từ bài bài hát.
Vn dng cao
Trong rt nhiu s la chn cuộc đời mỗi con người phi trải qua, năm lựa chn
quan trng nht s quyết định c cuộc đời: chn l để sng, chn thầy để hc, chn việc để
làm, chọn người để ly, chn bạn để chơi. Trong đó, chọn l để sng là la chn quan trng
bc nht, ảnh hưởng ti tt c nhng la chn còn li.
Đi vi những người tr, điều này lại càng ý nghĩa hơn, bởi h c một tương lai dài
đang chờ đợi phía trưc. Bài ca Một đời ngưi, mt rng cây ca nhạc Trần Long n đã
chn cho chúng ta mt l sống đp.
II. NGH LUN XÃ HI
ng dn viết đoạn văn
1. Giải thch ý nghĩa lời bi hát
Trang 59
li khẳng định, li nhn nh chân thành, tha thiết v ý thc trách nhim ca mỗi người
trong cuc sng.
Biết gánh vác, biết chia sẻ. Không lẩn tránh, không cam chịu nhẫn nhục, không an phận
thủ thường. Thậm chí biết chấp nhận từ đó biết vượt qua những khó khăn trong cuộc sống
của con người.
Giai điệu nh nhàng như mở đầu một điều th l tâm nh, đưa ta vào s liên ng gia
“người“cây”, giữa cây rng, gia rng cây nhiều ngưi. Vn là mch cm xúc
mãnh lit của con người được sng trong nim kiêu hãnh ca dân tộc độc lp, t do như cây
hồn nhiên đưc mc lên gia rừng, được đùa trong gió chiu. S liên tưởng sâu sc bắt đầu
gi cho ta mi quan h gia cuộc đời mỗi con người vi cộng đồng, vi dân tộc nh đang
sng.
2. Phân tch v chứng minh
Nếu ai cũng bo bo cho mình thì trách nhiệm cộng đồng s đùn đẩy cho ai. Mt câu hi rt
gin d như một li t vấn, độc thoi, mang triết lí, nhưng người nghe không cm giác b
giáo hun, thấm thía cái ý nghĩa sâu sc v ý thc trách nhim ca mỗi nhân trước
cộng đồng, để ai cũng tự nhìn lại chính mình, đi din vi bn thân mình, ri t hi: Mình
ai? nh sống để làm gì? Cuộc đời mình s đi về đâu? Mình s dùng cuộc đời nh vào vic
gì? Mình đã làm được gì cho những người xung quanh, cho cộng đồng, cho dân tc.
–Trong cuộc sống, những con người luôn biết sống người khác, không ngại khó, ngại
kh, biết vì lợi ích của cộng đồng, biết vì mọi người, sống có trách nhiệm… Đó là những con
người nhân cách cao quý, có cuộc sống đáng trân trọng. (Dẫn chứng: Hồ Chí Minh, anh
Nguyn Văn Trỗi sẵn sàng hi sinh hạnh phúc nhân lợi ích cách mạng… Đặng Thùy
Trâm từ giã Nội vào nơi ác liệt của chiến trường…; thời bình: những chiến Trường Sa,
Hoàng Sa, nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa…).
Bên cạnh đó cũng những con người luôn sống vị kỉ, nhân, nhỏ nhen, luôn tránh ,
đùn đẩy khó khăn cho người khác, sống vụ lợi, lợi dụng sự giúp đ của người khác để thu
vén cho bản thân… Lối sống đó rồi s bị xã hội đào thải. (Thí sinh lấy dẫn chứng: loại người:
Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau những kẻ hội, “đục nước béo cò”; đó một số thanh
niên chỉ biết ăn chơi, hưởng thụ, tha mãn những thú vui tầm thường trụy lạc như đua xe bất
chấp gieo tai họa cho người khác, đốt thời gian, sức khỏe, tiền bạc nơi vũ trường, luôn đòi hỏi
ở người khác vì nh, trách nhiệm với gia đình, xã hội và cả với bản thân…).
Lời bài hát là những lời nhắn nhủ thiết tha gửi đến mọi người, nhất là đối với lớp trẻ, một
thông điệp về sống đp đầy sức thuyết phục. chứa đựng một quan niệm nhân sinh tích
cực, đáng để cho mỗi chúng ta xem như kim chỉ nam trong rn luyện và tu dưng bản thân để
có một cuộc sống chân chính.
Từ quan niệm sống đp đó phê phán lối sống ích kỉ, nhỏ nhen, trách nhiệm, thụ động,
yếu hn của một bộ phận cá nhân trong xã hội.
3. Đánh giá v m rng
Bài hát ra đời đã lâu, nhưng đến nay vn còn nguyên giá tr, nht là trong lúc ch nghĩa cá
nhân, li sng v k đang xu hướng tri dy. Ý thc của con người v trách nhim ca
nhân trưc cộng đồng xã hội như một nn tảng đang sụp lở. Con người đang tìm mọi cách để
thu vén cho lợi ích nhân mình mà quên đi lợi ích ca cộng đồng. Hơn thế na, nhiu
nhân còn làm tn hại đến li ích cng đồng.
Bài ca càng có ý nghĩa lớn lao khi mt b phận thanh niên đang “lạc điệu” bi thiếu định
hướng ngh nghip, sống không ng, thiếu ý chí vượt khó vươn lên, thất hc, chy
theo li sng không lành mnh, coi trng giá tr vt chất, coi thường k cương pháp luật
các giá tr đạo lí, nhân văn, sống buông th, sa vào t nn xã hội…
4. Bi hc nhận thức v hnh đng
Trong cuộc sống ngày nay, thanh nhiên càng cần chăm chỉ, năng động, sáng tạo biết gắn
lợi ích cá nhân với lợi ích của nhân dân, T quốc.
Trang 60
Hiểu rằng cuộc sống chỉ thật sự ý nghĩa, nhân cách con người s thật sự cao quý khi
biết chọn cho nh lối sống đp cao quý, cự tuyệt lối sống tầm thường, thấp hn.
Đthể sống đp như lời bài hát gợi ý, thanh niên cần sống ởng cao đp, ý
thức bồi dưng lòng nhân ái, vị tha, phải học tập, rn luyện bản thân ý chí, nghị lực, những
năng lực và kĩ năng sống.
Phải năng động, sáng tạo, sống trách nhiệm với gia đình và xã hội.
BI S 10Bnh vô cm
I. ĐC HIU
Đc văn bản sau và thc hin các yêu cu:
Hi chng cảm hay nói cách khác căn bệnh trơ cảm xúc trước nim vui, nht ni
đau của người khác, vn là mt mặt trong hai phương diện cu trúc bn cht Con Người
ca mi sinh th ngưi. Tính contính ngườiluôn luôn hình thành, phát trin mi
con người t khi lt lòng m cho đến khi nhm mt xuôi tay. Cái thin cái ác luôn luôn
song hành theo từng bước đi, qua tng c ch, hành vi ca mỗi con ngưi trong mi quan
h vi cộng đồng, vi cha m, anh ch em, bn , con làng xóm, đồng bào, đồng loi.
Trong cuc hành trình lâu dài, gian kh ca một đời ngưi, cái mất và cái đưc không phi
đã đưc nhn ra mt cách d dàng. Mt một đồng xu, mt miếng ăn, mt mt phần thể,
mt mt vt s hu, con ngưi nhn biết ngay. Nhưng có những cái mt, cái đưc nhiu khi
li không d cm nhận được ngay. Nhường bước cho mt c già cao tui, nhường ch
cho m con nh trên tàu xe cht chi, biếu một vài đồng cho người hành khất…
mất được nhưng không phải ai cng đã nhận ra cái mình đã thu được; khi s
thăng hoa trong m hn t thin nhân ái. Nói như một nhà văn ln, người ta ch lo túi
tin rỗng đi nhưng lại không biết lo tâm hồn mình đang vơi cạn, khô héo dn. Tôi mun đặt
vấn đề là ng vi s báo động nhng him ha trông thy, cn báo đng c him ha
không trông thy hay khó trông thy. Hiện nay đã quá nhiều du hiu s kin trm
trng ca him ha cm trong hi ta, nht trong tui tr. Bo lc đã xuất hin d
dn nhng tháng ngày gần đây báo hiệu ngun gc sâu xa s xung cp nghiêm trng v
nhân văn, v bnh vô cm.
(Trích Nguồn gốc sâu xa của hiểm họa,
Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, trang 36 37)
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Theo tác giả, nguồn gốc sâu xa của nạn bạo lực xuất hiện gần đây là gì?
Tác giả đã thể hiện thái độ gì khi bàn về hiểm họa vô cảm trong xã hội hiện nay?
Anh (chị) suy nghĩ như thế nào khi những người chỉ lo túi tiền rỗng đi lo tâm hồn
mình đang vơi cạn, khô héo dần?
II. NGH LUN XÃ HI
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến được
nêu ở phần Đọc hiểu: Bệnh vô cảm.
NG DN GII ĐỀ
I. ĐC HIU
Nhn biết
Phương thức biểu đạt chính được s dng trong văn bn trên ngh lun.
Thông hiu
Theo tác gi, ngun gc sâu xa ca nn bo lc xut hin gần đây do bệnh cm, do
s xung cp nghiêm trng v ý thc nhân văn.
Vn dng
–Thái độ ca tác gi khi bàn v him ha vô cm: Lo ngại, trăn trở…
Vn dng cao
Trang 61
Th hiện được suy nghĩ chân thành, sâu sắc trước hiện tượng:những người ch lo túi tin
rỗng đi nhưng lại không biết lo tâm hồn mình đang vơi cạn, khô héo dn. Dưới đây mt
gi ý:
Vấn đề được đưa ra ở câu nói là thc trng kinh tế ngày càng phát triển đi lên nhưng nhân
cách con người ngày càng xung thp.
Đó là việc con người ch lo vun vén nhng li lc, ích li cho bản thân (đặc bit là v mt
kinh tế) mà quên đi việc rèn luyn, bồi đắp nhân cách bn thân mình.
Đó là điều xã hi cn phải thay đi.
II. NGH LUN XÃ HI
ng dn viết đoạn văn
1. M đoạn
Từ khi trên quả đất này sự sống, thì Thượng đế đã sinh ra vạn loài, trong đó loài
người. Một điều đặc biệt thay là tạo hóa đã ban tặng cho loài người chúng ta một thứ quý báu
đó chính là tình cảm.
Xã hội ngày càng phát triển, dường như con người càng ngày càng nh, thờ ơ với mọi
sự xung quanh. Đó chính căn bệnh nan y đang hoành hành rộng lớn không những chỉ dừng
lại ở một cá nhân đang len lỏi vào mọi tầng lớphội – bệnhcảm.
2. Thân đoạn
a. Giải thch
cảm là không có cm xúc, xúc động, sống ích kỉ, lạnh lùng, thờ ơ, làm ngơ tớc
những điều xấu xa, hoặc nỗi bất hạnh, không may của những người sống xung quanh nh.
Thấy cảnh tượng bi thương lại thờ ơ, không động lòng chua xót, không rung động…
Nhìn thấy cái xấu, cái ác mà không thấy bất bình, không căm tức, không phẫn nộ. Nhìn
thấy cái đp mà không ngưng mộ, không say mê, không thích thú.
Người bị bệnh cảm càng lúc càng khép chặt cánh cửa trái tim mình lại, không còn biết
hưởng thụ cái đp mà chỉ nghĩ đến tiền, đến công việc.
b. Biu hin của bnh cảm
Bệnh cảm được biểu hiện dưới nhiều nh thức đa dạng. Với những người thuộc vị trí
khác nhau lại có những biểu hiện khác nhau:
+ Đối với những người trọng trách trước cộng đồng: Không quan m đến công việc của
người dân; một số người có quyền lực lại dựa vào quyền lực để ức hiếp nhân dân…
+ Đối với mỗi nhân: Không sẵn lòng giúp đnhững người gặp khó khăn hoạn nạn trong
khi mình đủ điều kiện để giúp đ; thái độ rẻ rúng, coi khinh những mảnh đời bất
hạnh…
c. Chỉ ra nguyên nhân của bnh vô cảm
Con người chạy theo đồng tiền, chạy theo vật chất quên đi giá trị của đời sống tinh
thần. Coi đồng tiền cao hơn giá trị con người.
Một phần nữa cũng do xã hội hiện đại quá bận rộn đòi hỏi con người phải làm việc,
làm việc và làm việc mà bỏ quên thời gian để trao nhau hơi ấm của tình thương, để ươm mầm
cảm xúc.
d. Tc hi của bnh vô cảm
Bệnh cảm những tác hại ghê gớm. Với từng vị trí, nghề nghiệp khác nhau trong
hội, người mắc “bệnh vô cảm” s gây ra hậu quả khác nhau.
Nó một căn bệnh lâm sàng trong đó, não của người bệnh vẫn hoạt động nhưng trái
tim lại hoàn toàn băng giá. Người ta đã vô cảm thì làm sao có thể thấu hiểu được nỗi đau, tình
cảm của người khác, người ta chỉ nghĩ đến mình và lợi ích của riêng mình.
Vô cảm là con đường trực tiếp dẫn đến những cái xấu, cái ác. Nó biến con người thành kẻ
trách nhiệm, ơng tâm vô văn hóa, thậm chí kẻ tội đồ. Bệnh vô cảm làm cho cái
xấu, cái ác mảnh đất mầu m để sinh sôi nẩy nở như “cỏ mọc hoang” đang đầu độc,
chế ngự cuộc sống tốt đp của con người trong xã hội mới của chúng ta hôm nay.
Trang 62
Người mắc “bệnh cảm” không được mọi người tin yêu, kính trọng.
e. Lm thế no đ chữa bnh vô cảm?
Mỗi nhân phải một thành viên trách nhiệm đối với những vấn đchung của cộng
đồng.
Tham gia các hoạt động hội nh nhân văn cao như phong trào đền ơn đáp nghĩa,
phong trào thanh niên lập nghiệp…
Xã hội cần lên án mạnh m bệnh vô cảm, coi đó như là một cuộc chiến đấu để loại bỏ căn
bệnh này ra khỏi xã hội ta.
3. Kết đon
Vô cảm n bệnh nguy hiểm, chúng ta cần tìm phương thuốc “đặc trị”. Cần phê phán
những người mắc “bệnh vô cảm”.
Bản thân cần sống hòa đồng, biết đồng cảm, sẻ chia với những người bất hạnh. Ví dụ: ủng
hộ đồng bào vùng bị thiên tai, những người nạn nhân của chất độc màu da cam, những trẻ
mồ côi, người già… không nơi nương tựa.
BI S 11Sự sống nảy sinh từ ci chết
I. ĐC HIU
Đc văn bản sau thực hiện các yêu cầu:
bông súng tím mc lên t nước
bão Haiyan mc lên t bin
bão Haiyan cho tôi kinh hoàng
bông súng tím cho tôi bình yên
ri th người ta quên
nh
trong siêu bão mt bông súng n
bông súng y màu tím
bão Haiyan màu gì?
(Trích Bông súng và siêu bão, báo Thanh niên
chủ nhật, 17 11 2013, Thanh Thảo)
Chỉ ra phân tích giá trị của thủ pháp nghệ thuật chính nhà thơ đã sdụng để khắc
họa hai hình tượng này?
Hai câu thơ: bông súng tím mọc lên từ nước, bão Haiyan mọc lên từ biển được viết
theo thủ pháp nghệ thuật gì? Ý thơ gợi những suy nghĩ gì?
Câu thơ: trong siêu o một bông súng nở thể hiện cảm hứng nhân sinh gợi đến
liên tưởng nào?
Hai câu kết: bông súng ấy màu m, bão Haiyan màu gì? thể gợi ra những xúc cảm
hoặc suy ngẫm gì?
II. NGH LUN XÃ HI
Từ hình ảnh trong siêu bão một bông súng nở câu trlời số phần Đọc hiểu, anh
(chị) hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể hiện cảm hứng nhân sinh: Sự sống nảy
sinh từ cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hi sinh, gian khổ, đời này không
con đường cùng, chỉ những ranh giới. Điều cốt yêu phải đủ sức mạnh để bước qua
những ranh giới ấy.
NG DN GII ĐỀ
I. ĐC HIU
Nhn biết
Th pháp ngh thuật cơ bản được s dụng để khc họa hai hình tượng chính phép đi
khi đối ơng đồng, khi đốiơng phản.
Trang 63
Th pp th hin nhng loi tr bao m, hy dit và sinh sôi... bn chấtnh hằng, s
diu, s bất ưng của cuc sng...
Thông hiu
Hai câu thơ: bông súng m mc lên t nước bão Haiyan mc lên t bin được viết theo
th pháp ngh thuật đối tương đồng.
Ý thơ gợi những suy nghĩ sâu xa về ci ngun của cái đp him họa... Nước bin
dường như có sự đồng nhất, nhưng vẫn hàm cha s khác biệt, nước gi mt không gian sinh
tn bình d, bin gi không gian ca nhng him ha ngoài kh năng lường đoán. Chính sự
đồng nht và khác biệt cũng góp phần th hiện tư tưng ch đề của bài thơ.
Vn dng
Câu thơ: trong siêu bão một bông súng nở thể hiện một cảm hứng nhân sinh ch cực, lạc
quan của những con người từng trải để thấu nhận quy luật cuộc sống.
Câu thơ gợi liên ởng đến tứ thơ của Mãn Giác thiền trong Cáo tật thị chúng (Mạc vị
xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc dạ nhất chi mai); câu chuyện Tái ông thất ; tục ngữ:
Trong họa phúc... hoặc câu nói của Nguyn Khải trong truyện ngắn a lạc: Sự sống nảy
sinh tcái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hi sinh, gian khổ, đời này không
con đường cùng, chỉ những ranh giới. Điều cốt u phải đủ sức mạnh để bước qua
những ranh giới ấy.
Vn dng cao
Hai câu kết: bông súng ấy màu tím bão Haiyan màu gì? thể gợi ra những xúc cảm
hoặc suy ngẫm sâu sắc về những dạng thái của cái đp, sự sống... thể nắm bắt, thấu nhận
bởi sự hữu nh; tai họa, sự hủy diệt... khó nắm bắt bởi ảnh hình, him ha, ngoài mọi
quy luật...
II. NGH LUN XÃ HI
ng dn viết đoạn văn
1. Gii thích
S sng nhng giá tr hin sinh: s sng của con người, c cây, chim muông… là hành
tinh xanh ca Trái Đất.
Cái chết ch s úa vàng, tàn t, b hy dit không còn kh năng sống. T trong cái chết
cái tàn t, úa vàng s ny sinh ra s sng giá tr hin sinh.
Ý nghĩa câu nói: trong cuộc sống, khi con người gp phi những khó khăn tưởng như
không th vượt qua được. Nhưng đó không phải “cùng đường tuyt lộ” đó chỉ mt ranh
gii mt th thách nếu con người ý chí, nim tin, quyết tâm thì s vượt qua để vươn
ti hnh phúc, thành công.
2. Phân tích và chng minh
Không s sống nào trường tn mãi vi thời gian, không con người, s phn nào
luôn luôn hnh phúc. Cái chết phi luôn song hành cùng s sng, hi sinh gian kh mi
hnh phúc.
Bn thân s vt luôn biến đi không ngng, ẩn đằng sau, bên trong cái khéo đang vn
động không ngừng để ny sinh gieo mm s sng. Những khó khăn thử thách của con người
rồi cũng có lúc “kh tận” để “đến ngày cam lai”. (Thí sinh lấy dn chng).
Trong thc tế, có những lúc con người phi tri qua nhng cnh ng ởng như không thể
vượt qua được, khiến h bi quan, coi như đó bước đường ng ca cuộc đời nh tc
vào nhng gi phút nhất định h mt nim tin vào cuc sng. Thực ra đó chỉ nhng ranh
gii gia s sng và cái chết, hnh phúc và kh đau, là khó khăn thử thách mà mỗi con người
đều th vượt qua nếu nim tin c gng, biết huy động sc mnh t s n lc bn thân
và t hoàn cnh cuc sng. (Thí sinh ly dn chng).
3. Bình lun m rng vn đề
Phê phán những con người sng không ý chí, nim tin, quyết tâm, lòng dũng cảm để
đối đầu vi nhng tht bại, khó khăn, gian kh.
Trang 64
Khẳng định giá tr đúng đắn ca câu nói.
Rút ra bài hc cho bn thân.
BI S 12Lòng nhân ái mang li hnh phúc
I. ĐC HIU
Đc đoạn trch dưi đây v thực hiện các yêu cầu:
Ngày Hạnh phúc được lấy từ ý tưởng của Bhutan Vương quốc nhỏ nằm sâu trong
lục địa miền đông Himalayas, vốn được đánh giá là nước có chỉ số hạnh phúc cao dựa trên
các yếu tố như: sức khỏe, tinh thần, giáo dục, môi trường, chất lượng quản mức sống
của người dân.
Bhutan quốc gia đã ghi nhận uy thế của hạnh phúc quốc gia hơn thu nhập quốc gia
từ những m đầu tiên của thập kỉ 70 thế kỉ XX nổi tiếng với việc thực thi mục tiêu tổng
hạnh phúc quốc gia thay vì tổng sản phẩm quốc nội.
Đại diện quốc gia Bhutan cho rằng nhu cầu về Ngày Hạnh phúc này là đối với tất cả
quốc gia con người trên toàn thế giới để những bước vượt lên trên sự khác biệt giữa
các nướccon người trên toàn thế giới và liên kết, đoàn kết toàn nhân loại.
Việc Liên hiệp quốc chọn ngày 20 tháng 3 Ngày Quốc tế Hạnh phúc”, còn đây
ngày đặc biệt trong năm, khi mặt trời nằm ngang đường xích đạo, nên trong ngày này có đ
dài ngày đêm bằng nhau biểu tượng cho s n bằng, hài hòa của v trụ. Cng
biểu tượng của scân bằng giữa âm dương, giữa ánh sáng bóng tối, gia ước
hiện thực Bởi vậy ngày 20 tháng 3 Ngày Quốc tế Hạnh phúc cng truyền tải thông
điệp rằng: cân bằng, hài hòa là một trong những chìa khóa để mang đến hạnh phúc.
Ngày 20 tháng 3 m 2013, Liên hiệp quốc đã tổ chc Ngày Quốc tế Hạnh phúc đầu tiên
với thông điệp chính gửi tới toàn thế giới: Hãy hành động vì hạnh phúc”.
Năm 2014 năm đầu tiên Việt Nam chính thức tổ chức các hoạt động nhân Ngày Quốc
tế Hạnh phúc”. Chủ đề Ngày Hạnh phúc năm 2014 của Việt Nam: Yêu thương chia sẻ
được tiếp nối từ chủ đề Kết nối yêu thươngcủa năm Gia đình Việt Nam 2013. Ngày 20
tháng 3, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tchức k niệm buổi lễ long trọng tại Nhà hát
Lớn Hà Nội với chủ đề Yêu thương và chia sẻ”.
Năm 2015, thông điệp Ngày Quốc tế Hạnh phúc Hưởng ng Ngày Quốc tế Hạnh
phúc 20 tháng 3! Hãy hành động gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh! Hãy tạo
ra môi trường sống làm việc hạnh phúc hơn!
(Theo http://www.baomoi.com/ngay-quoc-te-hanh-phuc-ngay-cua-chia-se-va-yeu-thuong)
Liên hip quc la chn tuyên b Ngày Quc tế Hnh phúc vào thi gian nào? Vì
sao Liên hip quc chn ngày 20 3 là Ngày Quc tế Hnh phúc?
Bhutan, ch s hnh phúc t l thun vi thu nhp quc gia tng sn phm quc
nội. Đúng hay sai? Theo anh (chị) thu nhp quc gia ảnh hưởng đến ch s hnh phúc
của người dân không? Vì sao?
Anh (ch) thích nhất thông điệp nào ca Liên hip quc trong Ngày Quc tế Hnh
phúc? Cá nhân anh (ch) s làm gì để thc hiện thông điệp đó?
T văn bản trên, anh (ch) nêu quan nim riêng v hnh phúc.
II. NGH LUN XÃ HI
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến: Lòng
nhân ái mang lại hạnh phúc.
NG DN GII ĐỀ
I. ĐC HIU (3,0 đim)
Nhn biết
Ch đề: Ngày Hnh phúc.
+ Tuyên b vào tháng 6 2012.
Trang 65
+ Chn ngày 20 3 là ngày hnh phúc.
Vì sao: Khi mt tri nằm ngang đường xích đạo; độ dài của ngày đêm bằng nhau; biu
ng cho s cân bng hài hòa của trụ; cân bng giữa âm dương, ánh sáng bóng ti;
cân bng gia ước mơhiện thc.
Thông hiu
Thu nhp quc gia:Không t l thun vi hnh phúc.
Vì sao:
+ Điều kin cần: đời sng vt cht, thu nhp n định.
+ Điều kiện đủ: môi trường, văn hóa, giáo dục, sc khe.
+ Cân bng hài hòa gia đời sng vt cht và tinh thn.
+ Mi quan h thân thin vui v gia cá nhân trong cộng đồng.
Vn dng
Năm 2013: Hãy hành động hnh phúc:không ch trong tưởng cm xúc; hnh phúc
hin hữu trong đời sng; cần hành động thiết thc chung tay.
Năm 2014: Yêu thương, sẻ chia: hnh phúc không ch ca bn thân; chia s hnh phúc
s được nhn li.
Năm 2015: Hành động gia đình: hướng tới gia đình nh no m, tiến b; cần thay đi
nhn thức hướng tới văn minh.
Vn dng cao
Thí sinh có th trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bo c ý chính sau:
Nhn thc:
+ Hnh phúc là s hưởng th vt cht. Đó là ca bn thân và xã hi.
tưởng:
+ Hnh phúc là có một gia đình êm m, khe mạnh, đầy đủ.
+ Hnh phúc là yêu thương chia s, thành đạt và có ích.
II. NGH LUN XÃ HI
ng dn viết đoạn văn
1. M đon
Con người ta được sinh ra, được sống trên đời đã là một hạnh phúc lớn lao, nhưng l
được sống trong lòng của những người khác còn là điều tuyt vi hơn nữa. Điều chúng ta
muốn nói tới đây chính cảm giác yêu thương được yêu thương. lyêu thương
chính là hạnh phúc lớn nhất của con người!
2. Giải thích
“Nhân” có nghĩa là người, còn “ái” là yêu yêu thương con người vi con người. Nhân
ái cái gốc của đạo đức con người, là nền tảng của luân hội. ng nhân ái khai sinh,
không phải từ nỗi băn khoăn người khác nghĩ về mình, từ nhận thức đơn giản rằng,
lòng nhân ái tự quà tặng cho mọi người, nguồn suối ngọt ngào đó ở nơi ta. Q tặng
phải đưa vào tận con tim chứ không phải chỉ trên đôi tay (Paul Claudel).
Thật khó thể định nghĩa chính xác về hạnh phúc nó nhiều cung bậc khác nhau
mỗi người cũng thể tự định nghĩa về hạnh phúc cho riêng mình. Nhưng nói chung lại thì
đó trạng thái cảm xúc khi người ta được, đạt được cái đó làm thỏa mãn mong muốn
của mình.
3. Bn luận v chứng minh
Nhân ái tình yêu thương những rung động giữa con người với con người, lực hấp
dẫn kéo con người ta xích lại gần nhau, tạo thành khối thống nhất. Nếu cuộc sống không
yêu thương thì mối liên kết s cùng lỏng lẻo, thể đứt gãy bất lúc nào. s thật
một thảm họa nếu như thế giới trong tình trạng ấy. Rất thể s chiến tranh, chết chóc,
bởi một khi yêu thương không tồn tại thì lòng nhân đạo thể bắt nguồn được từ đâu nữa?
Khi ấy hạnh phúc s không thể tồn tại được nữa!
Trang 66
Lòng nhân ái không phải những cao đạo, xa vời, càng không phải lòng thương hại,
sự bố thí. Lòng nhân ái thể một nh yêu, một lòng tốt bình thường nhưng sức mạnh
lớn lao có thể làm biến cải con người.
+ Dẫn chứng: Một bát cháo hành xoàng xĩnh với nh yêu thương tmộc của thị Nở đã
đánh thức phần ngưi trong con qu d của Chí Pho, kéo một con người trở về cuộc sống
của người lương thiện. Kiệt tác của cụ -men trong Chiếc cuối cùng của O. Henri được
v bằng trái tim yêu thương lòng nhân ái cao cả đã sức mạnh diệu cứu Giôn-xi
nằm trên giường bệnh trong cơn tuyệt vọng…
Lòng nhân ái thể làm tăng cuộc sống tinh thần của con người, làm phong phú tâm hồn
người cho đi. Đừng bao giờ nuối tiếc cho đi tình yêu chính giúp con người nhân rng s
yêu thương. Cho đi người ta s nhân lại được rất nhiều. Nhân ái với mọi người ta thấy tâm
hồn mình thật giàu có.
4. Bi hc nhận thức v hnh đng
Lòng nhân ái mang một sức mạnh lớn lao làm cho cuộc sống nhân loại trlên tốt lành.
Ngạn ngữ Nga đã từng nói như vậy bởi: Nơi lạnh giá nhất không phải là Bắc Cực nơi
không nh yêu. Nếu không tình yêu thương, cuộc sống s trở thành địa ngục, Trái Đất
s trở thành nấm mồ lạnh giá dẫu khi ấy trái tim ta chưa ngừng đập sống cũng chỉ
nghĩa.
Yêu thương đem lại hạnh phúc cho nhân loại! vậy hãy nh tình thương của nh cho
mọi người thật nhiều. thể chúng ta s nhận lại được nh thương từ họ, hoặc thể không,
nhưng điều đó không quan trọng,chỉ cần yêu thương tồn tại trong ta thì ta đã được hạnh
phúc. Bởi yêu thương chính hạnh phúc của con người!
–Với tui trẻ hiện nay trong môi trường toàn cầu hóa giao tiếp con người càng rộng thì lòng
nhân ái cần được mở rộng ra hơn, đó động lực để chúng ta hợp tác cùng nhau nâng cao
hiểu biết, tích cực cải thiện cuộc sống con người, chỉ yêu thương mới xoa dịu những ngăn
cách giàu nghèo, những bất đồng nghi k. Tạo ra thế giới hòa bình, hạnh phúc, văn minh
giàu mạnh.
BI S 13Đồng cảm v sẻ chia,rất cần trong cuộc sống
I. ĐC HIU
Đc văn bản sau và thc hin các yêu cu:
Đời chật chội khiến lòng ta… sống hẹp
Đường quanh co nên nhân thế quanh co?
Ngày nắng hạ biến ta thành sa mạc
Ngó đau thương… hồn cảm, ơ thờ…
Tôi không đợi mong anh bao hoàn hảo
Vì chính mình đã toàn vẹn đâu!
Chỉ xin thắp trong trái tim hoài bão
Sống trên đời ý nghĩa, biết thương nhau.
Sẽ sai sót nếu nghĩ mình luôn đúng
Và mọi người ai nấy cng đều sai
Người biết sống, sống giữa nghìn khác biệt
Vẫn nhìn nhau, thông cảm, biết quan hoài.
Trong bóng tối ta vẫn nhiều cố tật
Chớm buông lời… liền nghĩ đến tự thân
Ai cng có những niềm riêng, bí mật
Để cho yên, thì khoảng cách thêm gần.
Trang 67
Lòng như nắng trải đều, không một phía
Hồn như mưa, mưa khắp cả ngàn phương
Tình như gió tỏa về muôn vạn hướng
Sống như là không cố chấp. Yêu thương.
Cuộc đời người như gió thoảng mây trôi
Hãy sống trọn bằng trái tim nhiệt huyết
Đồng cảm và sẻ chia, rất cần trong cuộc sống
Để nhân lên vẻ đẹp của cuộc đời.
(Theo http://tuvientuongvan.com.vn/van-hoc Sống như Thích Tánh Tuệ)
Bài t trên được làm theo th thơ nào? Hãy m điểm đặc biệt trong bài thơ? m
phương thức biểu đạt của bài thơ trên.
Xác định thông tin đúng, sai dưới đây:
A. Thích Tánh Tu là một nhà thơ, một v Linh mc.
B. Câu thơ: Ch xin thp trong trái tim hoài bão/ Sống trên đời ý nghĩa, biết thương nhau
là hành động qu lạy để xin mọi người sống yêu thương.
C. Bài thơ đề cập đến cách sng chn li sống yêu thương, đoàn kết, s chia để cuc
đời thêm có ý nghĩa.
D. Câu thơ: Sống n không c chp. Yêu thương. li nhn nh tâm nh, ý v.
Bi, c chp s làm cho con người thêm bun kh, vy c không yêu thương đ
cuộc đời thêm đp, thêm vui.
Hãy nêu ni dung chính của bài thơ. Câu thơ: Trong bóng ti ta vn nhiu c tt gi
cho anh (ch) suy nghĩ gì?
Viết đoạn văn ngắn (khong 6 8 dòng) trình bày nghĩ của anh (ch) v kh thơ dưới
đây:
Lòng như nắng trải đều, không một phía
Hồn như mưa, mưa khắp cả ngàn phương
Tình như gió tỏa về muôn vạn hướng
Sống như là không cố chấp. Yêu thương.
II. NGH LUN XÃ HI
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến được
nêu trong phần Đọc – hiểu: Đồng cảm và sẻ chia, rất cần trong cuộc sống.
NG DN GII ĐỀ
I. ĐC HIU (3,0 đim)
Nhn biết
Bài thơ trên được làm theo th thơ tám chữ.
Điểm đặc biệt trong bài thơ là ở kh cui bài câu th ba là mười ch.
Phương thức biểu đạt của bài thơ trên: Tự s và biu cm.
Thông hiu
Thông tin đúng, sai: A Sai; B Sai; C Đúng; D Đúng.
Vn dng
Ni dung của bài thơ:
+ Đã con người thì không ai hoàn ho c, chính bản thân ta cũng nằm trong s đó.
Bi vy, mà ta luôn thp trong trái tim mình li nguyn cu chân thành để con người hãy biết
nhìn vào nhng li của mình để sa cha.
+ Cuộc đời ca chúng ta trên trn gian này nhiu trái ngang phin toái. Ta hãy biết
buông b để sống trong yêu thương, sẻ chia: Lòng như nắng trải đều, không mt phía/ Hn
như mưa, mưa khắp c ngàn pơng.
Trang 68
Câu thơ: Trong bóng ti ta vn nhiu c tt nghĩa sâu sắc nhiu tầng nghĩa:
+ Cuc sống văn minh, con người hiện đại nhưng phía sau ánh sáng là bóng tối của đêm
đen, của nhng cái xu xa và thp hèn.
+ Bn thân mi chúng ta không hoàn ho, tức lúc đó ta đã một phn của “bóng tối”.
Đến khi trong bóng ti ta vẫn còn “cố chấp” không phân biệt được đâu đúng, sai
chính ta vơ thêm “cố tật” cho mình.
Vn dng cao
Thí sinh th trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo suy nghĩ phải hp
, lôgic, cht ch. Dưới đây là gi ý:
Khi Thượng đế tạo ra con người, Ngài cũng chỉ nặn ra hình hài con ngưi thôi, Ngài
cũng không biết suy nghĩ và hành động của con người ra sao.
Đưc sng trên cuộc đời y ta hãy: Lòng như nắng trải đều, không mt phía. Để cuc
sống thêm tươi đp ý nghĩa. Nếu lòng ta như nắng tri không phân bit phía nào, thì
những cơn mưa kia như tắm gi những yêu thương ở khắp ngàn phương.
Cuc sng này cn lm nhng yêu thương sẻ chia, cũng cần lm nhng tha th cho
li lm của nhau để hướng v phía trưc. Hãy nh rng ch “yêu thương” mới làm ta hnh
phúc.
II. NGH LUN XÃ HI
ng dn viết đoạn văn
1. M đon
Một nhà văn Nga đã từng nói: Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà nơi không
nh thương. Đã con người sống không nh thương thì chẳng khác tvật, cũng
chẳng khác chi một cái xác không hồn, tồn tại giữa dòng đời một cách vô nghĩa s chết
dần chết mòn trong cô đơn, lạnh lo.
Cuộc sống vốn không tuyệt đối bởi vậy bên cạnh đó cũng hàng triệu trái tim đã
cất lên tiếng nói yêu thương, đang lắng mình để nhìn quanh, đồng cảm sẻ chia với những
đồng loại còn kh đau, bất hạnh của mình, để phát huy những truyền thống tốt đp xưa
nay cha ông ta vẫn luôn gìn giữ. Giảng sư Thích Tánh Tuệ đã viết trong bài thơ Sống như :
Đồng cảm và sẻ chia, rất cần trong cuộc sống.
2. Giải thch
Đồng cảm chung một mối cảm xúc, suy nghĩ, thể cảm nhận chia sẻ được
những cảm xúc, suy nghĩ với một ai đó.
Chia sẻ cùng hưởng hoặc cùng chịu, san sẻ cho người khác những gì mình (vật chất
hoặc tinh thần) mà không hề toan tính thiệt hơn, hoàn toàn là tự nguyện.
Đồng cảm và chia sẻ đều là biểu hiện của nh người, của ý thức vì người khác.
3. Bn luận
Tại sao cần cảm thông và chia sẻ?
+ Trong cuộc sống, không phải ai cũng luôn gặp những điều may mắn, không phải ai cũng
thành công ngay từ lần đầu tiên và... không phải ai sinh ra cũng đều hạnh phúc.
+ Mọi người sống trên đời đều một hoàn cảnh, một số phận riêng không ai giống ai: trẻ
mồ côi không nơi nương tựa, người ngho, người kiếm sống lang thang, nạn nhân chiến tranh
(thương tật hoặc nhim chất độc màu da cam…), khuyết tật, nạn nhân của thiên tai, của bệnh
tật quái ác, của cảnh ngộ éo le khác… Hcần sự giúp đ, đồng cảm, sẻ chia của người khác
và của cộng đồng.
Sự đồng cảm sẻ chia giúp đ những người hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh thêm
sức mạnh, nghị lực, niềm tin trong cuộc sống, làm giảm đi những đau khtrong cuộc sống.
vai trò quan trọng góp phần hoàn thân nhân cách con người, xây dựng một hội văn
minh, nhân ái, làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở n tốt đp hơn, thân
thiện hơn, mọi người gần gũi gắn bó hơn…
Trang 69
Phản đề: Phê phán lối sống ích kỉ, cảm, thờ ơ của một bộ phận thế htrẻ hiện nay
(Chỉ ra tác hại xấu đến nhân, cộng đồng sự phát triển của hội…). Học sinh lấy một
vài dẫn chứng tiêu biểu.
4. Bi hc nhận thức v hnh đng
N văn Nam Cao đã từng viết: Không tình thương, con người chỉ một th quái vật
bị sai khiến bởi lòng tự ái. Hiểu được điều đó, chúng ta cần nhận thức được ý nghĩa quan
trọng của đồng cảmsẻ chia trong cuộc sống.
Cần tích cực rn luyện bản thân, hoàn thiện nhân cách, những hành động cụ thể biểu
hiện sự đồng cảm, sẻ chia của nh với mọi người.
Đồng cảm chia sẻ đã đang một nếp sống tốt đp rất cần được gìn giữ. Nếp sống
tốt đp đó không chỉ sưởi ấm lòng người khác mà còn đem lại hạnh phúc cho chính mình, mở
ra một hi vọng cho ơng lai tươi sáng cho quê hương, đất nước…
BI S 14Gia đình v quê hương l chiếc nôi nâng đỡ cuộc đời con
I. ĐC HIU
Đc đoạn trch dưi đây vthc hin theo yêu cu:
Chc l trong mi chúng ta ai cng luôn đi tìm cho mình mt câu tr li v đất c.
Đất c vn khái nim tru ng, thot đầu con người khó th ct nghĩa cho
tht gãy gn, ràng. Nhưng nhng người thân như ông , cha m, anh em… thì li
cùng c th được mi người cm nhn trong nhng mi quan h cng cùng c th.
Đó mi quan h gn bó máu tht hình thành ngay t khi ta ct tiếng khóc chào đời s
đi theo ta sut cuc đời vi biết bao biến c, thăng trm, bun vui, hi vọng
T cái nôi gia đình, mi ngưi đều mt tui thơ gn lin vi k nim v cây đa, bến
nước, sân đình, ly tre, mái trường, thy , bn. Theo thi gian, nhng k nim y dn
dn tr thành si dây nh cm neo gi tình yêu ca mi con người vi gia đình, quê
hương… th nói, chính tình yêu đối vi gia đình quê hương s khơi ngun cho nh
yêu đất nước.
(Theo http://vanhay.edu.vn/de-thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-van)
Nêu nội dung và xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Hãy m câu chủ đề của đoạn văn. Từ đó, cho biết đoạn văn được triển khai theo
phương pháp nào?
Tại sao tác gilại nói: Đt nước vn khái nim tru ng, thot đầu con ngưi
khó th ct nghĩa cho tht gãy gn, ràng. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu sau: T
cái nôi gia đình, mi người đều mt tui thơ gn lin vi k nim v cây đa, bến c,
sân đình, ly tre, mái trường, thy , bè bn.
Từ văn bản trên, anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về trách nhiệm của thanh niên với đất
nước. (Trình bày khoảng 6 đến 8 dòng).
II. NGH LUN XÃ HI
Hãy viết mt đoạn văn (khong 200 ch) trình bày suy nghĩ ca anh (ch) v ý kiến: Gia
đình quê hương chiếc nôi nâng đỡ cuc đời con.
NG DN GII ĐỀ
I. ĐC HIU
Nhn biết
Ni dung chính: Bàn v vấn đề tình yêu đất nước được bt ngun t tình yêu gia đình,
yêu quê ơng.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Ngh lun.
Thông hiu
Câu ch đề nm cuối đoạn.
Đoạn văn triển khai theo phương pháp quy np.
Trang 70
Vn dng
Ti sao tác gi li nói: Đt c vn khái nim tru ng, thot đu con người khó
th ct nghĩa cho tht gãy gn, ràng. Bi:
+ Đất nước là nhng gì hin hu quanh ta, là tt c t vt chất đến tâm hn.
+ Khái nim v đất nước được mỗi người hiu theo mt khía cnh khác nhau. Với người
này là sông, đồng, bvới người khác là cha,m, ông, bà…
+ Thoạt đầu chính ta cũng khó mà định nghĩa cho trọn vn v khái niệm đất nước.
+ Trong trái tim ca mỗi người dân đất Vit dòng máu Lc Hồng đang chảy ngân
vang muôn điệu v dòng ging Rng tiên cha Lc Long Qn m Âu Cơ.
Phân ch cu trúc ng pháp:
+ T cái nôi gia đình: trng ng.
+ Mỗi người: ch ng.
+ Đều có… bè bạn: v ng.
Vn dng cao
Hc sinh th trình bày suy nghĩ riêng của mình v trách nhim ca thế h tr hôm nay
với đất nước viết đoạn n đảm bo các ý:
Vì sao thế h tr li cn phi có trách nhim với đất nước.
Trách nhiệm đó là gì?
Đ thc hin trách nhiệm đó cần phi làm gì?
II. NGH LUN XÃ HI
ng dn viết đoạn văn
1. M đon
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nh
Êm đềm khua nước ven sông.
(Quê hương Đỗ Trung Quân)
Ngun cội yêu thương của mỗi con người chính gia đình quê hương, đó điều
không th thiếu trong cuộc đời ca bt kì ai, ngun ci y s là chiếc nôi bình yên nâng đ
sut cuộc đời mỗi người.
2. Gii thích
Gia đình nơi m, cha, những người thân yêu rut tht của chúng ta. Đó nơi
bao bc, che chở, nâng đ mỗi con người trên bước đời trưng thành.
Qơng là nơi chôn nhau cắt rn ca mỗi con người khi chào đời. Nơi đó mọi
người ta quen biết thân thiết, cánh diu vi vu, nhng k niệm thơ mộng bên bn bè,
người thân…
Chiếc nôi nâng đỡ nghĩa là t thu còn nm trong nôi, mỗi người đều được ươm trong
nhng câu hát ru à ơi đầy yêu thương của m, ca bà. Không nhng thế “chiếc nôi” y còn là
s bao bc, ch che cho con người sau hành trình dài lưu lc khi tìm v chn cũ thân
thương…
Như vậy: gia đình và quê hương chính là ngun cội, nơi bắt đầu đ hình thành nên
nh yêu thương trong mỗi người.
3. Bàn lun
Gia đình từ xưa đến nay vẫn luôn được coi “chiếc nôi” của tr thơ.  nơi ấy đầy p
nh thương niềm tin trao gi. nơi ấy, đa tr được ln lên trong s thương yêu đùm
bc, ch che. Một gia đình trong đó cha m luôn thương yêu, chăm sóc tôn trọng nhau s
để li du n tuyệt đp trong đời sng tâm lí ca tr.
Gia đình quê hương bến đỗ bình yên cho mỗi con người. Dù ai đi đâu, về đâu cũng
s luôn t nhc nh phi nh v quê hương bởi nó theo bước hành trình ca ta sut cuộc đời.
Trang 71
Mỗi người ch mt ci ngun, vy chúng ta phi biết trân trng, yêu quý nh
cm của gia đình, quê hương, bên cạnh đó cn phát huy nhng giá tr đp đ của quê hương,
gia đình bởi đó chính là cội nguồn yêu thương của mỗi con người.
Ngun ci ca mỗi con người là gia đình và quê hương, rộng hơn nữa đó không chỉ là nơi
ta sinh ra và lớn lên, mà đó còn là T quc. Chúng ta phi biết yêu quý, trân trọng để giúp ci
ngun ấy đp hơn trong mắt ta cũng như trong mắt mọi người.
4. Bài hc nhn thức v hnh đng
Gia đình từ xưa đến nay vẫn luôn được coi “chiếc nôi” của tr thơ.  nơi ấy đầy p
nh thương niềm tin trao gi. nơi ấy, đa tr được ln lên trong s thương yêu đùm
bc, ch che.
Mỗi con người trong cuộc đời đều cần nơi tìm về sau mi ln tht bi hay mi khi b
gục ngã để được chp cánh thêm niềm tin, để tiếp tc sống và vươn lên – nơi ấy là gia đình!
Mỗi con người trong cuộc đời đều cần nơi tìm về sau mi ln tht bi hay mi khi b
gục ngã để được chp cánh thêm niềm tin, để tiếp tc sống và vươn lên. Nơi ấy là gia đình,
những người thân yêu. Ơi gia đình mến thương, hãy thực s chiếc nôi hạnh phúc đ:
Vương vấn bước chân ta đi. m áp trái tim quay v, để nâng đ con tr ợt qua khó khăn,
th thách trên mi chặng đường đời.
Có thái độ phê phán trưc nhng hành vi: Phá hoại sở vt cht. Những suy nghĩ chưa
tt v quê hương: chê quê ơng ngho khó, chê người quê lam lũ, lạc hu, không mun
nhận quê hương mình...
BI S 15Đừng ch k vì mình
I. ĐC HIU
Đc đon trch dưi đây v thực hin theo yêu cu:
Sáu con ngưi, do s tình c ca s phn, mc kt vào cùng mt cái hang rt ti lnh.
Mỗi ngưi ch còn mt que ci nh trong khi đống la chính đang lụi dn.
Ngưi ph n đầu tiên định qung que ci vào la, nng đột nhiên rt tay li. Bà va
nhìn thy mt khuôn mặt da đen trong nhóm ngưi da trng. Người th hai lướt qua các b
mặt quanh đống la, thy một người trong s đó không đi chung nhà thờ vi ông ta. Vy là
thanh củi cng bị thu v. Người th ba trm ngâm trong mt b qun áo nhàu nát. Ông ta
kéo áo lên tn c, nhìn người đối din, nghĩ thầm: To sao mình li phi hi sinh thanh ci
để i m cho con heo béo giàu kia?”. Người đàn ông giàu lui lại mt chút, nhm
nh: Thanh ci trong tay, phi khó nhc lm mi kiếm được, ti sao ta phi chia s nó vi
tên kh rách áo ôm lưi biếng đó?”. Ánh la bùng lên mt ln cui, soi rõ khuôn mặt người
da đen đang đanh lại, l ra nhng nét hn thù: Không, ta không cho phép mình dùng
thanh củi này sưởi m nhng da trng!”.
Ch còn lại người cui cùng trong nhóm. Nhìn những người khác trm ngâm trong im
lng, anh ta t nh: Mình s cho thanh ci, nếu ai đó m phn ca h vào đống la
trước”.
C thế, đêm xuống dần. u con người nhìn nhau căng thẳng, tay nm cht nhng que
củi. Đng la ch còn than đỏ ri li tt. Sáng hôm sau, khi nhng người cu h tới nơi, c
sáu đều đã chết cóng
(Theo http://giaoducso.vn/Dung-chet-vi-su-buot-gia-trong-tam-hon-3110.xhtml)
K tên các phương thức biểu đạt được s dụng trong văn bản trên?
Người viết văn bản trên đã đặt các nhân vt vào mt tình huống như thế nào? Ý nghĩa
ca cách to dng tình huống đó?
Theo anh (ch), trong văn bản trên, nhng nguyên nhân nào khiến c sáu người chết
cóng?
Hãy đặt tiêu đề cho văn bản.
II. NGH LUN XÃ HI
Trang 72
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (ch) v cách nghĩ
hành động của sáu con người trong câu chuyn trên.
NG DN GII ĐỀ
I. ĐC HIU
Nhn biết
Các phương thức biểu đạt được s dụng trong văn bn trên là: T s kết hp vi miêu t
và biu cm.
Thông hiu
Các nhân vt b đặt vào mt tình huống đặc bit:
Sáu người b mc kt vào mt cái hang, thi tiết lnh lo, khc nghiệt, đng la duy nht
lại đang tàn dần trong khi đó mỗi người đều đang sở hu mt que ci.
Ý nghĩa của tình hung: Tình hung tính cht th thách các nhân vật, qua đó tính cách
các nhân vt bc l nét: tt c đều hp hi, nh nhen, ích k, thiếu nh yêu thương đồng
loi, thiếu tinh thần đoàn kết…
Vn dng
Nguyên nhân khiến sáu người chết cóng:
Trước hết là vì hoàn cnh khc nghit: cái lnh của hang đá làm họ kit sc.
Tuy nhiên, nếu các nhân vt biết cách chia s thanh ci ca nh thì có l h đã không
chết cóng. H không ch chết cái lnh của hang đá còn chết chính cái lnh t tâm
hn họ. Đó sự phân bit chng tc, s th tôn giáo, s phân biệt giàu ngho… Nói cách
khác do li sng hp hòi, ích k, thiếu tình yêu thương đồng loi, thiếu tinh thần đoàn kết
cộng đồng trong hoàn cnh th thách.
Vn dng
Thí sinh th đặt nhiều tiêu đề khác nhau nhng cn ngn gn, phù hp vi nội dung văn
bản và gây được ấn tượng. Dưới đây mt gi ý:
Lạnh/ Nơi lạnh nht đâu/ Đừng chết vì s but giá trong tâm hn…
II. NGH LUN XÃ HI
Câu 1. (2,0 đim)
ng dn viết đoạn văn
1. M đon
Con người sng ích k, không chia s với người khác, tâm hn s tr nên giá lnh, tàn
nhn.
S giá lnh ca tâm hn sc hy hoi ghê gớm đối với người khác vi chính bn
thân mình.
2. Bình lun v nhng vn đề đ rt ra
Câu chuyn n chứa thông điệp sâu sắc, đúng đắn:
Con người không mun chia s với người khác có nhiu lí do: S phân bit chng tc, tôn
giáo, đẳng cp hội, nh toán hơn thiệt nhưng tất c đều bt ngun t li sng ích k, ch
nghĩ đến bn thân mình.
S ích k khiến tâm hồn con người mất đi niềm đồng cm khiến h không th chia s, hi
sinh, giúp đ người khác. Chính vì thế, con người sng gn nhau mà vẫn cô độc, giá lnh, tàn
nhn.
S ích k dẫn đến nhng hu qu khôn lường với ngưi khác vi chính nh quay
ng với người khác đánh mất đi hội nhận được s chia sẻ, giúp đ ca chính mình
trong nhng hoàn cảnh khó khăn, hon nn.
3. Đánh giá v m rng
Cách ng hành đng của sáu con người trong câu chuyn trên th hin li sng
nhân, ích k, thiếu nh thương, thiếu tinh thần đoàn kết, nht trong hoàn cnh th thách.
Chính cách hành x li sng ấy đã đẩy h đến kết cc bi thm.
Trang 73
Cuc sng không tránh khi nhng tr ngi, th thách. Để vượt qua, ý chí, ngh lc ca
con người chưa đủ, cn lm tinh thn tp th, ý thức đoàn kết cộng đồng, s đồng cm s
chia gia người với người.
Trong cuc sng, nhiu tm lòng biết chia sẻ, yêu thương nhưng cũng không ít kẻ
sng ích k, vô cm, tàn nhn cn b phê phán.
4. Bi hc nhn thc
Đng sng lnh lùng, ích k; b qua nhng khác bit, m rng tấm lòng yêu thương, chia
s để cuc sống con người tr nên gần gũi,m áp.
PHN BAKĨ NG VIT BI VĂN NGH LUN N HC
A. L THUYT CHUNG
I. KHI QUT V VĂN NGHỊ LUN
Văn nghị luận là dùng ý kiến lí l của mình để bàn bạc, để thuyết phục người khác về một
vấn đề nào đó. Đ thuyết phục được ý kiến phải đúng thái độ phải đúng. Có thể gọi ý kiến
lcòn thái độ nh”. khi ý kiến đúng thái độ không đúng tcũng kém giá trị
và tác dụng. Có ý kiến đúng và thái độ đúng rồi lại phải có cách nghị luận hợp lí nữa.
Các khái niệm cơ bản của văn nghị lun:
Luận đề: là vấn đề đang được đưa ra bàn bc, bình lun.
Luận đim: là các ý ln, ý chính giúp làm sáng r cho vấn đề đang được bàn bc, bình
lun.
Lp lun: là cách thc trình bày các lí l, dn chng sao cho phù hp, cht ch, mang tính
thuyết phc cao.
Lun c: là cơ sở, n cứ, điểm tựa đưa ra để lp lun.
Lun chng: là chng c minh ha c th đưa ra để lp lun.
Nghị luận văn học một dạng nghị luận các vấn đề đưa ra bàn luận các vấn đề về
văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học… có tính lun thuyết. Chính vì vy mà nó đòi hi
người viết phi có kh năng tnh bày ng ca mình và thuyết phc được ngưi khác
theo quan điểm đó.
Yêu cầu bài văn nghị luận:
V kiến thc: Hiu biết các vấn đề về: tưởng đạo lí, triết lí nhân sinh, lch s, xã hi,
văn hóa… và đưa ra được quan điểm cá nhân v các vấn đề đó.
V kĩ năng: Nắm vng các thao tác lp luận như: gii thích, phân tích, chng minh, so
sánh, bình lun, bác b, tng hp... Văn ngh lun có th có các chi tiết t s, biu cm, miêu
t, thuyết minh nhưng nó phi nhm mục đích ngh lun.
B cc ca bài văn nghị lun gm ba phn c th:
1. M bi
Gii thiu vấn đề ngh lun.
Dn ra vấn đề cn ngh lun.
Khái quát vấn đề ngh lun.
2. Thân bi
Làm r vấn đề ngh lun bng s kết hp các thao tác lp luận như: giải thích, phân tích,
chng minh, so sánh, bình lun, bác b, tng hp
Đánh giá và m rng vấn đề.
3. Kết bi
Khái quát li vấn đề va ngh lun.
Liên h thc tế, bn thân.
II. CCH M BI CHO BI VĂN NGHỊ LUN VĂN HC
Trang 74
1. Sơ lược
Để viết một mở bài đúng, trước hết phải xác định vấn đề được nêu đề bài, là tác giả hay
tác phẩm, yêu cầu về nội dung hay hình thức, đề đóng (chìm) hay đề m(nổi). Sau khi
xác định đúng vấn đề, phải những kiến thức nền tảng bản khái quát nhất để viết mở
bài.
Để viết mở bài hay, phải đọc nhiều, vận dụng các cách din đạt ợt mà, bóng bẩy đã học
được từ các tài liệu tham khảo. Để mở bài mượt mà hơn,u ý nên viết các câu dài, câu ghép,
câu phức nhiều thành phần tăng cường sử dụng các tính từ miêu tả, biểu cảm. M. Goor-ki
đã từng kết luận: Khó hơn cả là phần mở đầu, cụ thể là câu đầu, cng như trong âm nhạc,
chi phối giọng điệu của tác phẩm người ta thường tìm rất lâu. Với yêu cầu đặt ra của
việc viết đoạn mở bài một cách nhanh chóng, đảm bảo các yêu cầu chức năng của nó làm cho
không ít học sinh cảm thấy khó khăn.
Để một mở bài hấp dẫn. Trước hết, chúng ta cần nắm r nguyên tắc khi viết mở bài là:
ngắn gọn, hấp dẫn, chỉ ra hướng giải quyết, phạm vi giải quyết vấn đề, tầm quan trọng, ý
nghĩa của vấn đề để chuẩn bị tư tưởng cho người đọc theo di phần nội dung.
Cũng xin lưu ý thêm vi các em học sinh một số vấn đề cần tránh khi mở bài:
Tránh dẫn dắt vòng vo xa quá mãi mới gắn được vào việc nêu vấn đề.
Tránh ý dẫn dắt không liên quan gì đến vấn đề s nêu.
Tránh nêu vấn đề quá dài dòng, chi tiết, nói hết luôn rồi thân bài lặp lại những điều
đã nói ở phần mở bài.
2. Mt số cách m bi thường áp dụng
Thông thường viết phần mở bài hai cách mở: m trực tiếp (đi thẳng vào vấn đề); m
gián tiếp (dẫn dắt câu thơ, câu văn) để làm cầu nối cho ý tiếp sau.
a.Mở bi trực tiếp(trực khởi)
Giới thiệu trực tiếp đi thẳng vào vấn đề nghị luận đặt ra trong đề bài, đi từ cái chung
đến cái riêng, từ khái quát đến cụ thể.
Lưu ý: Khi giới thiệu vài nét về tác gi nên tập trung vào phong cách nghệ thuật, đặc
trưng riêng, nét độc đáo khác biệt hơn là giới thiệu một cách máy móc về năm sinh, năm mất,
tên thật, quê quán, năm mấy tui làm gì… Giới thiệu vài nét về tác phẩm nên tập trung vào
xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, vị trí của tác phẩm trong sự nghiệp của tác gitrên văn đàn n
học của dân tộc.
Ví d minh ha:
Phân tch bi thơ Chiều tối trch trong tập thơ Nhật k trong tù của HCh Minh.
Chiều tối một bài thay trích trong tập thơ Nhật trong của Hồ Chí Minh. Bài t
được Bác sáng tác ngay trên đường bị giải đi từ nngục Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo
vào lúc chiều tàn. Ra đời trong hoàn cảnh ấy, bài thơ đã ghi lại bức tranh thiên nhiên cảnh
sinh hoạt của con người ở vùng rừng núi một cách sinh động.
Phân tch tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nh văn Tô Hoi đ thy được ý nghĩa nhân
đạo cao đẹp trong thiên truyện.
Vợ chồng A Phủ là một trong nhng truyện ngắn đặc sắc được rút trong tập Truyện Tây Bắc
của nhà văn Hoài, tác phẩm được giải Nhất về truyện ngn của Hội Văn nghệ Việt Nam
năm 1954 1955. Đây tác phẩm văn xuôi tiêu biểu viết về đề tài miền núi thời chống
Pháp. Thông qua số phận của Mị và A Ph, nvăn Tô Hoài đã đem đến cho chúng ta một sự
nhận thức đúng đắn, đầy đủ về tội ác của bọn thực dân Pháp bọn địa chủ phong kiến, cũng
như về đời sống tăm tối, kh nhục của những người dân lao động trên min cao vùng Tây
Bắc. Từ thân phận ngho kh và sức mạnh tiềm tàng trong mỗi con người lao động ở đây, tác
phẩm đã thể hiện một cách chân thực, sinh động quá trình thức tỉnh, con đường đến với cách
mạng trở thành lực lượng đáng tin cậy của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp của người nông dân miền núi. Qua tác phẩm ca ngợi ý nghĩa nhân đạo đp đ
của sự nghiệp giải phóng con người ra khỏi ách áp bức bóc lột.
Trang 75
b. Mở bi gin tiếp (lung khởi)
Mở bài gián tiếp dẫn dắt vào đề bằng cách nêu các ý liên quan đến vấn đề cần nghị
luận để kích thích t tò mò, gợi sự chú ý của người đọc rồi từ đó mới nêu lên vấn đề chính.
Khi sử dụng cách mở bài gián tiếp, người viết cần lựa chọn điểm xuất phát sao cho: từ đó
thể dẫn đến đề tài; khả năng tạo ra cảm giác gần gũi, quen thuộc với người đọc (người
nghe) sự gợi nghĩ (gợi cảm). Để bài viết không khí tự nhiên chất văn, người ta
thường mở bài theo kiểu gián tiếp.
Dù viết mở bài gián tiếp theo cách nào thì trong đó cũng cần làm r ba vấn đề chính:
Nêu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, xuất xứ;
Nêu vấn đề (dựa vào gợi ý ở đề bài);
Nêu cảm nhận của nh về vấn đề.
Ví d minh ha:
Phân tch din biến tâm trạng b cụ T trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân.
B. đã từng nói: V trụ có nhiều quan, nhưng quan tuyệt diệu nhất vẫn trái tim
người mẹ. Quả thật vậy, trái tim của người m luôn kì quan đại, là tòa bảo tháp ngự trị
vĩnh hằng sừng sững giữa cuộc đời. Tác phẩm văn học, nhất là những tác phẩm viết về
người m luôn những tác phẩm thành công nhất. Văn học Việt Nam cũng đã từng ghi nhận
những đóng góp lớn lao ấy về người m. Một trong những tác phẩm tạo nên niềm xúc động
sâu sắc về người m phải kể đến truyn ngnVợ nhặt của nhà văn Kim Lân. Dưới ngòi bút tài
hoa tinh tế của Kim Lân vốn một đời đi về với ruộng đồng thun hu nguyên thy ca
làng quê, vẻ đp lớn lao của trái tim người m nh mẫu tử thắm thiết thiêng liêng
cũng ngời lên trọn vn sâu sắc qua din biến tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ.
Cm nhận về vẻ đẹp của đoạn trch Đất Nước trong trường ca Mặt đường kht vng
của Nguyn Khoa Điềm:Khi ta lớn lên Đất Nước đã c rồiĐất Nước ctừ ngy đ
Niềm vui của nhà thơ chân chính niềm vui của người m đường đến với cái đẹp
(Pautôpxki). sứ mệnh thiêng liêng ấy của người nghệ đã mang đến cho đời bao áng thơ
lay động lòng người. Trong những tháng năm đánh gian kh hào hùng của dân dộc
Việt Nam, bao người nghệ đã viết về vẻ đp của đất nước, đã mở đường đến với không
gian núi sông, con người đất m. Và hôm nay đây đọc lại những vần thơ ấy ta không khỏi bi
hồi xúc động. Đoạn thơ về Đất Nước của Nguyn Khoa Điềm một dđiển hình cho vẻ
đp của đất nước và cũng là vẻ đp của tâm hồn dân tộc.
c. Một số kiu mở bi gin tiếp
M bi theo kiu din dịch tức là nêu những ý khái quát hơn vấn đề đặt ra trong đề bài
rồi mới bắt vào vấn đề ấy.
Ví dụ minh họa: Phân tch bi thơ Sóng của nữ sĩ Xuân Quỳnh.
(1) Xuân Quỳnh, như mọi người đều biết, nhà thơ của hạnh phúc đời thường. (2) Thơ chị
tiếng lòng của một tâm hồn luôn khát khao tình yêu, gắn hết mình với cuộc sống hàng
ngày, trân trọng nâng niu chăm chút cho hạnh phúc bình dị của đời thường. (3) Trong các
nhà thơ Việt Nam hiện đại, Xuân Quỳnh một trong số những người xứng đáng được gọi
nhà thơ của nh yêu. (4) Chị viết nhiều, viết hay về tình yêu, trong đó Sóng một bài t
đặc sắc. Đến Xuân Quỳnh, thơ hiện đại Việt Nam mới được một tiếng nói bày tỏ trực tiếp
những khao khát tình yêu vừa hồn nhiên, chân thật vừa mãnh liệt, sôi ni của một trái tim phụ
nữ.
Đây đoạn mở bài theo kiểu din dịch: Phần dẫn dắt: câu (1), (2) nêu khái quát về
phong cách thơ Xuân Quỳnh “nhà thơ của hạnh phúc đời thường”. u (3) thu hp nhận
định trong mảng thơ tình yêu của nữ sĩ. Phần nêu vấn đề: câu (4), (5) “tiếng nói bày tỏ trực
tiếp những khao khát tình yêu vừa hồn nhiên, chân thật vừa mãnh liệt, sôi ni của một trái tim
phụ nữ”.
M bi theo kiu quy nạp tức nêu lên những ý nhỏ hơn vấn đề đặt ra trong đề bài rồi
tng hợp lại thành vấn đề cần nghị luận.
Trang 76
Ví dụ minh họa: Phân tch cảnh Hun Cao cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử
từ của Nguyn Tuân.
(1) những tác phẩm văn chương khiến ta sững sờ trước cái đp, trước tài năng. (2) Có
những đoạn văn làm ta ngạc nhiên tớc một nhân cách cao cả, một bút pháp tinh luyện. (3)
Đoạn văn tả cảnh cho chữ trong thời gian cuối truyện Chữ người tử của Nguyn Tuân
một trong số không nhiều những trường hợp như thế.
Đây đoạn mở bài theo kiểu quy nạp:Câu (1), (2) đưa ra hai nhận định về tác phẩm văn
chương lớn đoạn văn hay. Câu (3) tng hợp ý của hai câu trên, đồng thời giới thiệu vấn đề
cần nghị luận: đoạn văn tả cảnh cho chữ trong truyện Chữ người t của Nguyn Tuân.
M bi theo kiu tương liên (ơng đng) là mở bài bằng cách bắt đầu nêu lên một ý
ơng tự hoặc có liên quan với ý của luận đề, có tác dụng gợi ra sự liên tưởng rồi chuyển sang
luận đề.
Ví d minh ha: Phân tch nhân vật Mị trong tác phẩm V chồng A Phủ của nh văn
Hoài.
(1) Chúng ta đã gặp không ít những số phận người phụ nữ bi thương trong các tác phẩm
văn học Việt Nam, đó là một nàng Vũ Nương oan khuất, một nàng Kiều bi kịch, một chị Dậu
tủi hờn... (2) Nhưng khi tiếp cận với dòng văn học cách mạng, vẫn những người phụ nữ ngày
xưa ấy lại trỗi dậy mạnh m đứng dậy làm chủ đời mình. (3) Một trong những nhân vật văn
học nữ tiêu biêu biểu là Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Nhà văn Tô Hoài.
Đây đoạn mở bài theo kiểu ơng liên: Câu (1) đưa ra dẫn chng v nhng s phn bi
thương của người ph n trong văn học xưa và nay. Câu (2) dn dt vào vấn đề (khi tiếp cn
vi dòng văn học cách mạng…). Câu (3) thâu tóm vấn đề cn bàn lun t câu (1) và câu (2).
M bi bằng cách đt câu hi (nghi vn) kiểu mở bài mà người viết tự đề xuất câu
hỏi về vấn đề cần bàn. Trả lời câu hỏi chính cách giải quyết vấn đề, u lên được vấn đề
cần bàn bạc.
Ví d minh ha: Phân tch truyện ngắn Hai đứa tr của Thạch Lam.
(1) ai đọc truyện ngắn của Thạch Lam không khỏi “rùng mình” tớc cơn gió lạnh
đầu mùa cơn gió Thạch Lam? (2) ai không một lần ngẩn ngơ, bồi hồi tớc những lời
văn như được chắt chiu từ hương hoàng lan của cuộc đời bình dị? (3) Có ai quên được sức
ám ảnh của bóng tối và ánh sáng, của khát vọng sống mãnh liệt trong truyện của ông? (4) Tôi
đang đi trên con đường chi chít những dấu chân, con đường vang vọng tiếng trống thu không
của cái chòi của huyện nhỏ, từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều, con đường đến với Hai
đứa tr.
Nói chung nhiều cách mở bài khác nhau. Phần lớn, học sinh sử dụng cách viết mở bài
theo lối gián tiếp.
Trong năm kiểu nhỏ của cách mở bài gián tiếp thì kiu mbi theo lối tương liên đòi hỏi
người viết phải kiến thức rộng, hiểu biết về những vấn đề liên quan cần nghị luận
phải cảm nhận tinh tế trước mọi vấn đề để nhìn vào đó thể tìm ra mối quan hệ tương
liên; còn kiu mbi theo lối tương phản thường áp dụng cho học sinh cảm thụ tốt,
nhuần nhuyn và điêu luyện, vì nội dung của nó tương đối phức tạp. Hai kiểu mở bài này ph
biến đối với học sinh khá, giỏi.
Như vậy, để viết được đoạn mở bài hay không chỉ đảm bảo đầy đủ nội dung, tức thực
hiện được chức năng nêu vấn đề của nó, cũng như có phương pháp (kĩ năng) dẫn dắt vấn đề.
III. VIT PHN THÂN BI CHO BI VĂN NGHỊ LUN VĂN HC
1. Phương thức khi viết thân bi
Thân bài là phn gii quyết vấn đề, phn trung tâm ca mt bài văn, đoạn văn nghị lun. Vì
vy, khi viết thân bài cn kết hp nhiu thao tác và có nhiều phương thức trình bày khác nhau
theo yêu cu của đề bài.
Tuy nhiên, v bản, viết thân bài thân đoạn cn tuân theo các bước cơ bản sau:
Trang 77
(1) Tìm ý, chn lc ý (2) Sp xếp ý thnh kết cu (3) Chn thao tác, phương thức
lp lun, chn dn chng, l l (4) Viết đoạn văn.
c 1. Tìm ý, chn lc ý
Đc tht kĩ đề bài xem đề yêu cu gì? (Tìm dạng đề).
Ng liu (nếu có) có ni dung chính là gì? Nghĩa đen, nghĩa bóng? (Tìm luận đề)
Có th chia nh các vấn đề/ ng liệu đề cho thành tác phm nh không? (Tìm sở chia
luận điểm).
Đ thc hin yêu cu của đề, ta cn thc hin nhng nhim v nào? (Tìm luận điểm).
Cn lật ngược vấn đề hay m rng vấn đề không? (Tìm ý bàn bc luận đề).
c 2. Sp xếp ý thnh kết cu
Người viết mun sp xếp các ý theo trình t nào?
Nhng ý nào cn trình bày trưc, nhng ý nào trình bày sau?
Vic sp xếp các ý như vậy đã hp lí chưa?
Thân bài chia thành my ý chính?
c 3. Chn thao tác, phương thức lp lun, chn dn chng, l l
Trong mi ý chính cn nhng dn chng, lí l nào? (Tìm lun c).
mi ý cn s dng nhng thao tác lp lun nào? (Tìm cách lp lun).
Mỗi đoạn s s dụng phương thức lp lun nào? (Tìm phương thức lp lun).
c 4. Viết đoạn văn
Đ dài mi ý khong bao nhiêu? Tng độ dài thân bài là bao nhiêu?
Khi viết xong, luận đề đã sáng t chưa?
Các ý có thng nht và liên kết cht ch vi nhau không?
Câu ch đã sáng r, mch lạc chưa?
2. Các u cu ni dung cơ bn khi viết phn thân bi
Hành văn mạch lc.
Gii quyết luận đề, luận điểm hp lí và thuyết phc.
Các lun điểm trong phần thân đoạn phi có s liên kết cht ch.
IV. CCH VIT PHN KT BI TRONG VĂN NGHỊ LUN
1. Cách kết bi đạt hiệu quả
Phần Kết bi nhiệm vụ tng kết, đánh giá vấn đề đặt ra M bi đã giải quyết
Thân bài. Phần này góp phần tạo tính hoàn chỉnh, trọn vn cho bài văn. Tùy vào mục đích
nghị luận, người viết thể sử dụng một trong các cách kết bài sau đây:
a. Kết bi bng cch tm lược
Là kiểu kết bài đó người viết tóm tắt quan điểm, tng hợp những ý chính đã nêu
Thân bài. Cách kết bài này d viết hơn thường được sử dụng nhiều hơn.
Ví d minh ha: T cuc đời của các nhân vật phụ nữ trong hai tác phm Vợ
nhặt(Kim Lân)Vợ chồng A Phủ(Tô Hoài), anh (chị) hy phát biu suy nghĩ của mình
về số phn người phụ nữ xưa v nay.
Như vậy, các nhân vật nữ trong hai tác phẩm V nhặt (Kim Lân) Vợ chồng A Phủ(Tô
Hoài) nhiều điểm chung. Họ đều những người phụ nữ số phận bất hạnh, cực
nhưng trong tâm hồn họ đều tiềm tàng một sức sống ý thức vươn lên. Nời phụ nữ ngày
nay nhiều khác biệt, họ đã biết khẳng định vị trí của mình trong hội và càng ngày càng
vươn tới những đỉnh cao mới.
b. Kết bi bng cch bình luận mở rộng v nâng cao
kiểu kết bài trên sở quan điểm chính của bài viết, bằng liên tưởng, vận dụng, người
viết phát triển, mở rộng nâng cao vấn đề.
Ví d minh ha: T cuc đời của các nhân vật phụ nữ trong hai tác phm Vợ
nhặt(Kim Lân) Vợ chồng A Phủ (Hoài), anh (chị) hy phát biu suy nghĩ của
mình về số phận người phụ nữ xưa v nay.
Trang 78
Làm thế nào để một nửa thế giới luôn được sống hạnh phúc ngày càng được hạnh phúc
hơn? Làm thế nào để tất cả phụ nữ Việt Nam luôn ngập tràn trong tiếng cười? Và làm như thế
nào để mỗi người ph n không còn kh đau?… Đó những câu hỏi không dành riêng cho
bất cứ ai, không dành riêng cho phái nam chính những người phụ ncũng phải trả lời
chúng.
2. Mẹo viết phần kết bi trong tình thế cp bách
Tình thế cấp bách khi sắp hết giờ, hoặc khi tâm căng thẳng, chúng ta không thể trau
chuốt cho phần kết bài được. Một số em học yếu thể vận dụng kiểu kết bài chung chung,
mang nh công thức. Cách Kết bi bng cch tm lược d làm nhất. Khi chỉ còn vài phút,
các em thể kết bài chung chung, tất nhiên nếu làm như vậy s không được điểm cao,
nhưng “có còn hơn không”, các em s g gạc được 0,5 điểm bố cục, nếu hai phần trên có
làm tốt đến my không phần kết bài thì i làm s bị mất 0,5 điểm. Mặt khác còn gây
cụt hứng, mất thiện cảm ở người chấm.
Nếu đề bài cho phân ch nhân vật, phân tích tác phẩm, hoặc phân ch đoạn thơ, tkết
bài các em thể “khen” (hoặc chê) chung chung, cứ khen nhân vật, khen tác phẩm hay,
khen nghệ thuật đặc sắc… Hoặc đề bài nghị luận về tưởng đạo thì khen (hoặc chê)
ởng đạo lí đó, liên hệ bản thân… Nghị luận về hiện tượng tiêu cực thì chê hiện tượng đó…
Ví dụ minh họa:
dụ minh họa 1: Tìm hiutmình, ta aitrongđon trchVit Bắc của T
Hữu.
Tóm lại, “mình”, “ta”, “ainhững txưng đã được THữu sử dụng linh hoạt trong
đoạn tríchViệt Bắc để tạo nên sự gắn rất t vị giữa người ở, người về, tạo nên sự bâng
khuâng, bịn rịn, u luyến không thể tách rời giữa Việt Bắc với những người đã gắn với
quê hương cách mạng, vi Thủ đô lng lng gió ngàn.
Ví dụ minh họa 2: Phân tch nhân vật b cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân.
Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân, tác phẩm giàu giá trị hiện thực
nhân đạo; là bài ca về tình người những người ngho kh, ca ngợi niềm tin bất diệt vào
ơng lai tươi sáng của con người. Truyện đã xây dựng thành công hình tượng nhân vật bà cụ
Tứ, một người m ngho khấm áp tình thương, niềm hi vọng, lạc quan qua cách dựng
nh huống truyện dẫn truyện độc đáo, nhất ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, khiến tác
phẩm mang chất thơ cảm động và hấp dẫn.
V. CCH DNG ĐON VĂN V LIÊN KT ĐOẠN VĂN
1. Dựng đoạn
a.V nội dung
Đoạn văn một ý hoàn chỉnh một mức độ nhất định nào đó về lôgic ngữ nghĩa, thể
nắm bắt được một cách tương đối d dàng.
Mỗi đoạn văn trong văn bản din đạt một ý, các ý có mối liên quan chặt ch với nhau trên
cơ sở chung là chủ đề của văn bản.
Mỗi đoạn trong văn bản một vai trò chức năng riêng được sắp xếp theo một trt tự
nhất định: đoạn mở đầu văn bản, các đoạn thân bài của văn bản (các đoạn này triển khai chủ
đề của văn bản thành các khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn bản.
Mỗi đoạn văn bản khi tách ra vẫn nh độc lập tương đối của nó: nội dung của đoạn
ơng đối hoàn chỉnh, hình thức của đoạn có một kết cấu nhất định.
b. Về hình thức
Đoạn văn là phần văn bản:
Bắt đầu từ chữ viết hoa lùi vào đầu dòng.
Kết thúc là một dấu chấm xuống dòng.
Đoạn có một hoặc do nhiều câu liên kết tạo thành.
c. Kết cấu của một đon văn nghị luận
Câu mở đoạn: lêu lên luận điểm của cả đoạn, câu mở đoạn cần ngắn gọn r ràng.
Trang 79
Câu phát triển đoạn: gồm một số u liên kết nhau: câu giải thích, u dẫn chứng, câu
phân tích dẫn chứng, câu so sánh, câu bình luận, câu khẳng định, câu ph đnh
Câu kết đoạn: là câu nhận xét, đánh giá vấn đề vừa triển khai, tiểu kết cả đoạn.
Câu chủ đề: câu mang ý chính của toàn đoạn. Vtrí của câu chủ đề tùy thuộc vào kết
cấu của đoạn.
d. Kết luận
Như vậy để viết được một đoạn văn theo cách quy nạp, din dịch, móc xích hay song
hành… học sinh cần xác định được luận điểm, u chủ đề, vị t của câu chủ đề trong đoạn
văn, m đủ luận cứ cần thiết t chức lập luận theo một trật tự hợp lí để làm ni bật luận điểm.
Đây cách hiểu hợp lí, thỏa đáng hơn cả giúp người đọc nhận diện đoạn văn trong văn bản
một cách nhanh chóng, thuận lợi đồng thời giúp người viết tạo lập văn bản bằng cách xây
dựng từng đoạn văn được r ràng, rành mạch.
2. Liên kết đoạn
a. Khái quát chung
Một bài văn nghị luận được xem mạch lạc, chặt ch khi giữa các luận điểm, c đoạn
văn trong bài văn mối quan hệ gắn về ý nghĩa liên kết với nhau bằng những phương
tiện liên kết nhất định. Do đó, để tạo nên sự liên kết giữa các đoạn trong một bài văn, người
viết phải đảm bảo hai yêu cầu cơ bản:
+ Mt l, tạo được quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn (quan hệ liệt kê, quan hệ thứ tự, quan hệ
song song, quan hệ tương đồng, quan hệ ơng phản đối lập, quan hệ tăng tiến, quan hệ nhân
quả, quan hệ cụ thể – khái quát…).
+ Hai , lựa chọn sử dụng các phương tiện liên kết sao cho phù hợp với mối quan hệ ý
nghĩa giữa các đoạn.
Thực tế trong trường học hiện nay, nhiều em học sinh chưa nắm chắc năng dựng đoạn,
liên kết đoạn, triển khai bài văn còn lộn xộn, giữa các đoạn chưa sự lập luận hợp lôgic. Vì
thế, qua kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy chấm thi tôi đưa ra một vài cách liên kết đoạn
thông thường, để giúp các emthêm kĩ năng liên kết đoạn trong văn nghị luận.
b. Cch liên kết
Có thể dùng từ ngữ hoặc dùng câu để liên kết các đoạn văn. Cách dùng từ ngữ để liên kết:
Từ ngữ liên kết các đoạn văn có quan hệ liệt kê: Thứ nhất Thứ hai; Một … – Hai
…; Trước tiên… – Tiếp theo… – Sau cùng
Từ ngữ liên kết các đoạn văn có quan hệ thứ tự: Trước hết… – Một đặc điểm nữa là
Từ ngữ liên kết các đoạn văn quan hệ song song: Một mặt Mặt khác Ngoài
ra Bên cạnh đó
Từ ngữ liên kết các đoạn văn quan hệ ơng đồng: ơng tựCng thế Cng
vậy… – Cng giống như trên
Từ ngữ liên kết các đoạn văn quan hệ tương phản đối lập: Nhưng song, trái lại, ngược
lại, thế mà, tuy nhiên, tuy vậy, thế nhưng
Từ ngữ liên kết các đoạn văn có quan hệ tăng tiến: Vả lại, hơn na, thậm chí, chưamấy, đi
xa hơn nữa
Từ ngữ liên kết các đoạn văn quan hệ nhân quả: Bởi vậy, bởi thế, cho nên, vậy,
thế, chính vì vậy, chính vì thế, do đó, vậy nên, vì lí do trên
Từ ngữ liên kết các đoạn văn có quan hệ cthể khái quát: đối với trường hợp này, đoạn
văn trước mang ý nghĩa cụ thể, đoạn văn sau mang ý nghĩa tóm tắt, tng kết, khái quát. T
ngữ liên kết được sử dụng đoạn văn sau thể là: Tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại, vậy là
tổng kết lại, chung quy lại
c. Cch dùng câu đ liên kết
Câu nối có nhiệm vụ tóm tắt nội dung của đoạn trước và mở ra nội dung của đoạn sau:
Kng những A (nội dung đoạn trước) mà còn B (nội dung khái quát của đoạn sau).
Trang 80
dụ khi nghị luận về cuộc đời thơ văn ca Ch tch H Chí Minh: H Chí Minh
không những người giàu lòng yêu ớc mà còn tm lòng u thương nhân dân sâu
sắc…
Càng A (nội dung đoạn trước)… càng B (nội dung khái quát của đoạn sau).
dụ khi nghị luận về bài thơ Khi con tu của Tố Hữu: Bị giam cầm cách biệt với thế
giới bên ngoài, càng cảm thấy cô đơn bao nhiêu, nhà thơ (Tố Hữu) càng khao khát cuộc sống
tự do bấy nhiêu…
Nếu A (nội dung đoạn trước)… thì B (nội dung khái quát của đoạn sau).
Ví dụ khi nghị luận về tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố:… Nếu bọn quan lại tham ô, tàn
ác bao nhiêu thì bọn địa chủ lại bủn xỉn, keo kiệt bấy nhiêu…
Dùng câu hỏi để tự mở ra một ý cho đoạn mới (đoạn văn sau):
Ví dụ minh họa1: Khi nghị luận về câu tục ngữ Ăn quả nhớ người trồng cây: Vấn đề
đặt ra ở đây là, vì sao khi “ăn quả” ta phải nhớ đến “người trồng cây?”...
Ví dụ minh họa 2: Khi nghị luận về hai câu thơ trong bài Nửa đêm (trích Nhật trong
) của Hồ Chí Minh:… Quan niệm Bác nêu ra hai câu thơ này ý nghĩa như thế nào?
Chúng ta cần vận dụng như thế nào cho đúng?
Ví dụ minh họa 3: Khi nghị luận về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: … Nói lên vẻ đp
nào của tình đồng chí, nhà thơ muốn giãi bày điều gì?
3. V d minh ha v dựng đoạn văn v liên kết đoạn văn
Đề biPhân tch những nét chung v đc đim riêng của cảm hứng vquê hương đt
nưc trong các bi thơ Bên kia sông Đuống (Hong Cầm), Đất nước (Nguyn Đình Thi)
vVit Bắc (Tố Hữu).
NG DN LM BI
I. M bi
Tình yêu quê hương đất nước là một nguồn thơ không bao giờ vơi cạn trong văn học nước
ta. Đó cảm hứng chđạo của thơ kháng chiến chống Pháp, thấm đượm trong từng ngòi
bút thơ, đến từng bài thơ. Một Bài ca vỡ đất (Hoàng Trung Thông), những người nh Tây
Tiến, những bầm, bủ, cho đến cả mối nh Núi đôi (Vũ Cao) tiếng súng Viếng bạn
(Hoàng Lộc)… tất cả đều được nóng chiếu sáng bằng tình yêu quê hương đất nước.
Trong mạch cảm hứng chung ấy, Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm, Việt Bắc của Tố Hữu
Đất ớc của Nguyn Đình Thi ni lên như những tiếng thơ sâu lắng thiết tha, những
gương mặt tiêu biểu về quê hương đất nước.
Mở bài theo lối din dịch, mang sắc thái văn chương.
II. Dựng mt đoạn văn v liên kết đoạn văn
Phần I. Cảm hứng chung về đt nưc giu đẹp trong ba bi thơ
1. Cảm hứng về đất nước đau thương và căm thù trong chiến tranh (mang âm hưởng xót xa
căm giận)
a. n kia sông Đuống
Hình ảnh giặc tàn phá xóm làng tan hoang (Hc sinh lấy dẫn chứng để chng minh).
Hình ảnh m già chạy giặc bước cao thấp bên bờ tre hun hút.
Hình ảnh em thơ trong giấc mơ thon thót giật mình
Lời nguyền phẫn nộ: Đã đất này chép tội Chúng ta không biết nguôi hờn.
b. Đất nước
Hình ảnh đúc về gương mặt đất nước bị hủy diệt tàn bạo: Ôi những cánh đồng quê
chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều.
Số phận cực nhục của những người dân lệ: Bát cơm chan đầy nước mắtBay còn
giằng khỏi miệng ta
Nỗi đau ấy đã khiến cho gốc lúa bờ tre hồn hậu cũng phải bật lên những tiếng căm hờn
c. Việt Bắc
Trang 81
Q hương cách mạng trong những ngày “trứng nước” gian nan hiện lên ngậm ngùi qua
những máinhà hắt hiu lau xám, qua miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai, nhất qua
hình ảnh: Người m nắng cháy lưng Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô
2. Cảm hứng về đất nước giàu đẹp (mang âm hưởng ca ngợi tự hào)
a. n kia sông Đuống
Dòng sông Đuống lấp lánh chảy giữa đôi bờ ngô khoai biêng biếc, dâu mía xanh xanh.
Mùi lúa nếp thơm nồng và tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng
trên giấy điệp.
b. Đất nước
Đất nước đp giàu hiện lên qua những hình ảnh tiêu biểu, thân quen: Những cánh đồng
thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Và cả bui sáng thu Hà Nội mát trong với hơi may xao xác, với hương cốm đầu mùa…
c. Việt Bắc
Những cảnh tmộng trữ tình: Nhớ như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng
chiều lưng nương; những cảnh hùng vĩ: Núi giăng thành ly sắt dày Rừng che bộ đội, rừng
vây quân t
Nhưng đp nhất bức tranh tứ bình của Việt Bắc qua bốn mùa, chan hòa màu sắc, ánh
sáng, âm thanh, đp như trong cảnh thần tiên: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươiNhớ ai tiếng
hát ân tình thủy chung.
Lưu ý:
(Nêu phân tích, chứng minh ý r, kết hợp nhuần nhị với dẫn chứng, cách viết cảm
xúc).
Liên hệ các đoạn văn trong bài làm.
+ Từ cảm hứng chung về đất nước giàu đp chuyển tiếp sang ý 3 của phần I (Cảm hứng về
nhân dân anh hùng tình nghĩa):
Đất nước đp tươi ấy lại là nơi sinh ra một nhân dân anh ng tình nghĩa.
(Liên kết hai đoạn văn bằng một câu chuyển tiếp, trong đó phần đầu câu tóm tắt ý đoạn
trên (đất nước đẹp tươi ấy) phần cuối câu mở ra ý đoạn dưới (nhân dân anh hùng tình
nghĩa)).
3. Cảm hứng về nhân dân anh hùng tình nga (âm hưởng ca ngợi tự hào)
a. n kia sông Đuống
Anh hùng: những người du kích đánh giặc đã làm cho chúng phát điên, quay cuồng như
xéo trên đống la
Tình nghĩa: những m chiến đón con bộ đội về trong đêm, ấm áp tình quân dân
kháng chiến: Đêm buông xuống dòng sông Đuống Những chuyện muôn đời không nói
năng.
b. Đất nước
Anh hùng: truyền thống bất khuất của dân tộc: Đêm đêm rầm trong tiếng đất Những
buổi ngày xưa vọng nói về gương mặt của những người hôm nay: Ôm đất nước những
người áo vải Đã đng lên thành những anh hùng đã làm nên một đất nước tởng thành,
tỏa sáng: Súng nổ rung trời giận dR bùn đứng dậy sáng lòa.
Tình nghĩa: những con người anh hùng ấy lại “hồn hậu như gốc lúa bờ tre” trong
những đêm dài hành quân nung nấu vẫn bồn chồn nhớ mắt người yêu
c. Việt Bắc
Anh hùng: cảnh Việt Bắc ra quân” hùng tráng như đã cầm chắc chiến thắng trong tay:
Những đường Việt Bắc của taĐèn pha bt sáng như ngày mai lên.
Tình nghĩa: Thương nhau chia củ sắn lùi Bát m sẻ na, chăn sui đắp cùng; Nn cây
nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
Chuyn ý liên kết
Từ phần I (cảm hứng chung) sang phần II (đặc điểm riêng) của bài làm.
Trang 82
Trên đây là cảm hứng chung về quê ơng đất nước qua ba bài thơ. Nhưng tình yêu chân
thật sâu sắc bao giờ cũng nội dung sắc thái cụ thể, thể.thế tình yêu quê hương
đất nước, tùy theo hoàn cảnh lớn của lịch sử dân tộc hoàn cảnh nhỏ của đời sống mỗi
nhân, mà nội dung sắc thái khác nhau. Điều này không hề phương hại đến cảm hứng
chung mà trái lại, càng làm r thêm và phong phú thêm cái cảm hứng chung đó. (Liên kết hai
phần của bài làm bằng một đoạn văn, trong đó câu đầu là tóm tắt ý phần trên, còn các câu tiếp
theo vừa mở ra, lại vừa giải thích ý phần dưới).
Phần II. Đc đim riêng của cảm hứng về quê hương đt nưc trong từng bi thơ
(phần ny lm tm tắt)
Cảm hứng riêng của từng thi sĩ đã dựng lên những gương mặt đất nước không giống nhau:
1. n kia sông Đuống
Đất nước là quê hương Kinh Bắc c kính, một vùng quê văn hóa lâu đời với tranh Đông
Hồ đậm màu sắc dân tộc, với tiếng chuông chùa ngân nga văng vẳng, với l hội ng bừng
rộn quanh năm, với những con người không thể nào lẫn được: Những hàng xén răng
đen Cười như mùa thu tỏa nắnghình ảnh gái Kinh Bắc duyên dáng trữ tình ấy cứ
thấp thoáng ẩn hiện trong suốt bài thơ…
người con của quê hương quan họ, cảm hứng của Hoàng Cầm mang đậm chất Kinh
Bắc: thiết tha, day dứt, sâu lắng, ngọt ngào.
2. Việt Bắc
Đất nước được hội tụ kết tinh lại trong hình ảnh quê hương cách mạng anh hùng
nh nghĩa. Bài thơ là khúc hát ân tình của con người kháng chiến với quê hương cách mạng,
nghĩa tình thủy chung sâu nặng giữa người về xuôi người lại trong giờ phút chia tay
lịch sử.
Cảm hứng của Tố Hữu đối với quê hương cách mạng cảm hứng của người trong cuộc,
đã từng sống, hiểu yêu quê hương cách mạng thiết tha mặn nồng. Đó tình cảm chính trị
nhưng lại được nói lên một cách tự nhiên bằng giọng điệu tâm nh dịu ngọt như lời người
yêu trong khúc hát đối đáp giao duyên.
3. Đất nước
Khác với hai bài trên, Đất nước của Nguyn Đình Thi một đất nước tng hợp khái
quát. Thi không nói về một quê hương cụ thể nào dựng lên một ợng đài Đất nước
bằng thơ: một đất nước hiền hòa mà bất khuất, nh nghĩa mà anh hùng một đất nước trưởng
thành, tỏa sáng. Gương mặt đất nước được chiếu rọi bằng những sắc màu mới: Đất nước của
nhân dân, đất nước của cách mạng.
Cảm hứng của Nguyn Đình Thi mang tính sử thi tng hợp khái quát, bắt nguồn từ
truyền thống dân tộc, theo suốt chiều dài của cuộc kháng chiến chống Pháp đã “chín” sau
tám năm trời ấp ủ, nghiền ngẫm, trải nghiệm.
III. Kết bi
Ba bài thơ là ba gương mặt đp về T quốc: một vùng đất Kinh Bắc n gian c kính,
một quê ơng cách mạng nghĩa nh anh hùng, một đất nước trưởng thành tỏa sáng!
Không chỉ giúp ta hiểu r thêm đất nước con người Vit Nam còn rung lên trong
lòng ta những nh cảm nồng nàn tha thiết nhất về quê hương đất nước. Ba bài thơ như
những hành trang tinh thần s theo ta đi suốt cuộc đời trên những nẻo đường dựng xây đất
nước.
Kết luận có đóng, có mở và ít nhiều đã tạo được dư vị, dư vang.
B. NHNG NHN ĐỊNH V QUAN NIỆM VỀ VĂN CHƯƠNG
1. Bài thơ anh, anh làm một nửa mà thôi
Còn một nửa cho a thu làm lấy
Cái xào xạc hồn anh chính là xào xạc lá
không anh nhưng mùa.
(Sổ tay thơ, Chế Lan Viên)
Trang 83
2.Đối với tôi văn chương không phải cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự
quên; trái lại văn chương một thứ khí giới thanh cao đắc lực mà chúng ta , để va tố
cáo thay đổi một cái thế giới giả dối, tàn ác, vừa m cho lòng người đọc thêm trong sạch
và phong phú hơn(Thạch Lam)
3.Một nhà nghệ sĩ chân chính phải là nhà nhân đạo trong cốt tủy(Sêkhốp)
4.Nhà văn phải là người thư kí trung thành của thời đại(Balzắc)
5.Văn học, đó là tư tưởng đi tìm cái đẹp trong ánh sáng” (CharlesDuBos)
6.Nhà văn phải biết khơi lên con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác; cái khát
vọng khôi phụcbảo vệ những cái tốt đẹp(Aimatôp)
7.Thi ca là một tôn giáo không kì vọng(Jean Cocteau)
8.Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình
và làm nảy nở ở con người khát vọng hướng tới chân lí(M.Goor-ki)
9.Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa
dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than(Nam Cao)
10.Văn chương có loại đáng thờ loại không đáng thờ. Loại không đáng thờ loại chỉ
chuyên chú ở văn chương, loại đáng thờ là loại chuyên chúcon người(Nguyn Văn Siêu)
11.Thơ ca làm cho tất cả những gì tốt đẹp nhất trên đời trở thành bất tử(Selly)
12.Thơ ợu của thế gian(Huy Trực)
13.Trong tâm hồn con người đều cái van chỉ thơ ca mới mở được
(Nhêcơraxop)
14. “Trên đời, có những thchỉ giải quyết được bằng thơ(Maiacôpxki)
15. Niềm vui của nhà thơ chân chính niềm vui của người mđường vào cái đẹp, của
người biết đi tới tương lai(Pautôpxki)
16.N thơ, ngay cả các nhà thơ đại nhất cng phải đồng thời những nhà tưởng
(Biêlinxki)
17.Tất cả mọi nghệ thuật đều phục vụ cho một nghệ thuật đại nhất nghệ thuật sống
trên Trái Đất(Béc-tôn Brếch)
18.Thơ sự sung mãn của tình cảm mãnh liệt(Balzắc)
19.Thơ chuyện đồng điệu(Tố Hữu)
20.Thơ tiếng gọi đàn(Xuân Diệu)
21.Thơ sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp(Sng Hng)
22.Thơ sinh ra từ tình yêu lòng căm thù, từ nụ cười trong sáng hay những giọt nước
mắt cay đắng(Raxun Gamzatôp)
23.Thơ âm nhạc của tâm hồn, nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm(Voltaire)
24.Thơ viên kim cương lấp lánh dưới ánh mặt trời(Sng Hng)
25.Thơ thần hứng(Platon)
26.Thơ ngọn lửa thần(Đecgiavin)
27.Thơ ca là niềm vui cao cả nhất mà loài người đã tạo ra cho mình(Các c)
28.Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó mới là nghệ thuật(Biêlinxki)
29.Thơ cái nhụy của cuộc sống, nên nhà thơ phải đi hút cho được cái nhụy ấy phấn
đấu làm sao cho cuộc đời của mình cng có nhụy(Phạm VănĐng)
30.Một nhà văn thiên tài là người muốn cảm nhận mọi vẻ đẹp man mác của v trụ(Thạch
Lam)
31.Sống đã rồi hãy viết, hãy hòa mình vào cuộc sống vĩ đại của nhân dân(Nam Cao)
32. đâu lao động thì đó sáng tạo ra ngôn ngữ. N văn không chỉ học tập ngôn
ngữ của nhân dân còn người phát triển ra ngôn ngsáng tạo, không nên ăn bám vào
người khác. Giàu ngôn ngữ thì văn sẽ hay…Cng cùng một vốn ngôn ngữ ấy nhưng sử dụng
sáng tạo thì văn sẽ bề thế và kích thước. vốn không biết sdụng chỉ như nhà
giàu giữ của. Dùng chữ như đánh cờ tướng, chữ nào để chỗ nào phải đúng vị trí của nó. Văn
phải linh hoạt. Văn không linh hoạt gọi là văn cng đơ thấp khớp…(Nguyn Tn)
Trang 84
33.Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó. Nhưng là tư
tưởng đã được rung lên các bậc tình cảm, chứ không phải cái tưởng nằm thẳng đơ
trên trang giấy. thể nói,nh cảm của người viết khâu đầu tiên cng khâu sau cùng
trong quá trình xây dựng tác phẩm lớn(Nguyn Khải)
34.Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức khám phá mới về nội
dung(Lêônôp Lêônit)
35. Cái quan trọng trong tài năng văn học tôi nghĩ rằng cng thtrong bất tài
năng nào, là cái mà tôi muốn gọi là tiếng nói của riêng mình(IvanTuốc-ghê-nhép)
36.Nếu tác giả không lối đi riêng thì người đó không bao giờ nhà văn cả… Nếu anh
không có giọng riêng, anh ta khó trở thành nhà văn thực thụ(Sêkhốp)
37.Đối với nhà thơ tcách viết, bút pháp của anh ta một na việc làm. bài thơ thể
hiện ý tứ độc đáo đến đâu, cng nhất thiết phải đẹp. Không chỉ đơn giản đẹp còn
đẹp một cách riêng. Đối với nhà thơ, tìm cho ra bút pháp của mình nghĩa trở thành nhà
thơ(Raxun Gamzatop)
38.Đối với con người, sự thực đôi khi nghiệt ngã, nhưng bao giờ cng dng cảm củng cố
trong lòng người đọc niềm tin tương lai. Tôi mong muốn những tác phẩm của tôi sẽ làm
cho con người tốt hơn, tâm hồn trong sạch hơn, thức tỉnh tình yêu đối với con người khát
vọng tích cực đấu tranh cho lí tưởng nhân đạo và tiến bộ của loài người(Sôlôkhốp)
39.Văn học m cho con người thêm phong phú, tạo khả năng cho con người lớn lên, hiểu
được con người nhiều hơn(M.L. Kalinine)
40.Một tiểu thuyết thực sự hứng thú là tiểu thuyết không chỉ mua vui cho chúng ta, mà còn
chủ yếu hơn giúp đỡ chúng ta nhận thức cuộc sống, giải cuộc sống(Giooc-giơ Đuy-a-
men)
41.Văn học không quan tâm đến những câu trả lời do nhà văn đem lại, mà quan m đến
những u hỏi do nhà văn đặt ra, những câu hỏi này, luôn luôn rộng hơn bất kì một câu
trả lời cặn kẽ nào(Claudio Magris Nh văn Ý)
42.Thơ chỉ bật ra trong tim ta khi cuộc sống đã tràn đầy(Tố Hữu)
43.Làm thơ là cân một phần nghìn miligram quặng chữ(Maiacôpxki)
44. Một câu thơ hay là một câu thơ có sc gợi(Lưu Trng Lư)
45.Một tác phẩm nghệ thuật phải kết quả của tình yêu. Tình yêu con người, ước
cháy bỏng một xã hội công bằng, bình đẳng bái ái luôn luôn thôi thúc các nhà văn sống và
viết, vắt cạn kiệt những dòng suy nghĩ, hiến dâng bầu máu nóng của mình cho nhân loại(L.
n-xtôi)
46.Thiên chức của nhà văn cng như những chức vụ cao quý khác phải nâng đỡ những
cái tốt để trong đời có nhiều công bằng, thương yêu hơn(Thạch Lam)
47.Công việc của nhà văn phát hiện ra cái đẹp chỗ không ai ngờ tới, m cái đẹp n
đáo che lấp của sự vật, để cho người đọc một bài học trông nhìn thưởng thc(Thạch
Lam)
48.Nghệ thuật bao giờ cng tiếng nói của nh cảm con người, sự tự giãi bày và gửi
gắm tâm (Lê Ngc Tr)
49.Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi giới hạn, phải một tác
phẩm chung cho cả loài người. phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh m, vừa đau đớn
lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự ng bình…Nó làm cho người gần
người hơn(Nam Cao)
50.Sự cẩu thả trong bất cứ nghề cng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong
văn chương thì thật là đê tiện(Đời thừa Nam Cao)
51.Tôi khuyên các bạn nên đọc truyện cổ tích…thơ ngụ ngôn, các tuyển tập ca dao…Hãy
đi sâu vào vẻ đẹp quyến r của ngôn ng bình dân, hãy đi sâu vào những câu hài hòa cân đối
trong các bài ca, trong truyện cổ tích… Bạn sẽ thấy đó sự phong phú lạ thường của các
hình tượng, s giản dị của sc mạnh làm say đắm lòng người, vẻ đẹp tuyệt vời của những
Trang 85
định nghĩa… Hãy đi sâu vào sáng tác của nhân dân, trong lành như nước nguồn ngọt
ngào, tươi mát, róc rách từ khe núi chảy ra(M.Goor-ki)
52.Thi sĩ là một con chim sơn ca ngồi trong bóng tối hát lên những tiếng êm dịu để làm vui
cho sự cô độc của chính mình(Selly)
53.Thơ một bc họa để cảm nhận thay vì để ngắm(LeonarDeVinci)
55.Ð trong lòng chí, ngra ý thơ. Người sâu, cạn cho nên thơ có mờ tỏ, rộng
hẹp khác nhau… Người làm thơ không ngoài lấy trung hậu làm gốc, ý nghĩa phải hàm súc,
lời thơ phải giản dị(Nguyn Cư Trinh)
56.Giống như ngọn lửa thần bốc lên từ trong cành khô, tài năng bắt nguồn từ những tình
cảm mạnh mẽ nhất của con người(Raxun Gamzatop)
57.Không câu chuyện cổ ch nào đẹp hơn câu chuyện do chính cuộc sống viết ra
(Anđécxen)
58.Thơ người thư kí chân thành của trái tim(Đuybralay)
59.An-đéc-xen đã lượm lặt những hạt trơ trên luống đất của những người dân cày, p
chúng nơi trái tim ông rồi gieo vào những túp lều, từ đó lớn lên và nảy nở những đóa hoa thơ
đẹp, chúng an ủi trái tim của những người cùng khổ(Pautôpxki)
60.Thơ ca tiếng hát của trái tim, nơi dừng chân của tinh thần, do đó không đơn giản
cng không thần , thiêng liêng…Thơ ca chân chính phải nguồn thức ăn tinh thần,
nuôi tâm hồn phát triển, không được thứ thuốc phiện tinh thần êm ái mà nhỏ nhen, độc
hại…(Phương Lựu)
61.Vạt áo của triệu nhà thơ không bọc hết vàng mà đời rơi vãi. Hãy nhặt lấy chữ của đời
góp nên trang(Chế Lan Viên)
62.Tôi thu thập hình tượng cng như con ong hút mật vậy. Một con ong phải bay một đoạn
đường bằng sáu lần xích đạo trong một năm ba tháng đậu lên bảy triệu bông hoa để làm
nên một gam mật(P.Povlenko)
63.Chi tiết làm nên bụi vàng của tác phẩm(Pautopxki)
64.Nhng câu thơ lấp lánh như những tấm huy chương(Pon-Valeri)
65.Cuộc đời là nơi xuất phát cng là nơi đi tới của văn học(Tố Hữu)
66.N văn là người cho máu(Enxa Triole)
67.Thơ chúa của nghệ thuật(Xuân Diệu)
68.Văn học là nhân học(M. Goor-ki)
69.Nghệ người biết khai thác những ấn tượng riêng chủ quan của mình, tìm thấy
những ấn tượng đó giá trị khái quát biết làm cho nhng ấn tượng đó những hình
thức riêng(M.Goor-ki)
70.Nghệ thuật lĩnh vực của sự độc đáo vậy đòi hỏi người viết s sáng tạo phong
cách mới lạ, thu hút người đọc(Phương Lựu)
71. Cái bóng của độc giả đang cúi xuống sau lưng nhà văn khi nhà văn ngồi ới tờ giấy
trắng. Nó mặt ngay cả khi nhà văn không thừa nhận s mặt đó. Chính độc giả đã ghi
lên tờ giấy trắng cái dấu hiệu hình không thể tẩy xoá được của mình(Sách luận văn
hc)
72.Phải đẩy tới chóp đỉnh cao của mâu thuẫn thì sự sống nhiều hình mới vẽ ra(Heghen)
73.Tác phẩm chân chính không kết thúc trang cuối cùng, không bao giờ hết khnăng kể
chuyện khi câu chuyện về các nhân vật đã kết thúc. Tác phẩm nhập vào tâm hồn ý thc
của bạn đọc, tiếp tục sống hành động như một lc lượng nội tâm, như sdằn vặt ánh
sáng của lương tâm, không bao giờ tàn tạ như thi ca của sự thật(Aimatop)
74.Tình huống là một lát cắt của sự sống, là một sự kiện diễn ra phần bất ngờ nhưng
cái quan trọng là sẽ chi phối nhiều điều trong cuộc sống con người(Nguyn Minh Châu)
75.Văn học phản ánh hiện thực nhưng không phải chụp ảnh sao chép hiện thực một
cách hời hợt nông cạn. Nhà văn không nguyên si các sự kiện, con người vào trong sách
một cách thụ động, giản đơn. Tác phẩm nghệ thuật kết quả của một quá trình nuôi dưỡng
Trang 86
cảm hng, thai nghén sáng tạo ra một thế giới hấp dẫn, sinh động…Thể hiện những vấn đề
ý nghĩa sâu sắc, bản chất của đời sống hội con người…Nhân vật trong tác phẩm của
một thiên tài thực sự nhiều khi thật hơn cả con người ngoài đời, bởi sức sống lâu bền, bởi ý
nghĩa điển nh của nó. Qua nhân vật ta thấy cả một tầng lớp, một giai cấp, một thời đại,
thậm chí nhân vật ợt lên khỏi thời đại, ý nghĩa nhân loại, vĩnh cửu sống mãi với thời
gian(Lí luận văn hc)
76.Thơ tiếng nói của tri âm(Tố Hữu)
77.Cái đẹp là cuộc sống(Secnưsepxki)
78.Giọng ca buồn là thích hợp nhất cho thơ ca(Etga Pô)
79.Thơ ca phải say mới thích(Tố Hữu)
80.Bạn ơi hay suy nghĩ bằng trái tim. Và hãy đọc cảm xúc bằng lí trí(Phôntan)
81.Các ông muốn tiểu thuyết cứ tiểu thuyết. Tôi các nhà văn cùng chướng như tôi
muốn tiểu thuyết là thực sự ở đời(Vũ Trng Phụng)
82.Người sáng tác nhà văn người tạo nên s phận cho tác phẩm là độc giả
(M.Goor-ki)
83.Hãy đập vào tim anh, thiên tài là nơi đó(A.De Muytxe)
84. Tbao giờ cho đến bây giờ, từ Hômerơ đến Kinh thi, đến ca dao Việt Nam thơ vẫn
một sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại.đã ra đời giữa những vui buồn của loài người
cho đến ngày tận thế(Hoài Thanh)
85.Thơ chính là tâm hồn(M.Goor-ki)
86.Văn chương phải là thế trận đuổi nghìn quân giặc(Trần Thái Tông)
87.Do nh sinh ý, do ý sinh ch, bởi cái này cái kia cng là thế cả(Bùi Dương
Lịch)
88.Trước hết các nghệ lớn, sau đó mới đến các nhà khoa học, họ xứng đáng hơn ai
hết được hưởng sự kính trọng của con người(Einstein)
89.Nhng tôi viết ra những thương yêu nhất của tôi, những ước mong nhc nhối
của tôi(Nguyên Hng)
90.Mỗi tác phẩm đều có ít nhiều nhà văn(Thạch Lam)
91. Nền đất ẩm, chiếu manh, trang giấy trắng
Anh khi sinh bao nhiêu vật cho đời
Nên anh chết như chuyến đi dài hạn
Bởi họ sống thay anh mặt giữa muôn đời.
(Đo Cảng)
92.Nếu tác giả không lối nói riêng của mình thì người đó không bao giờ nhà n cả.
Nếu anh ta không có giọng riêng, anh ta khó trở thành nhà văn thực thụ(Sê-khp)
93.Thơ thơ, đồng thời là họa, nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng(Sng Hng)
94.Có những đêm không ngủ, mắt rực cháy thổn thức, lòng tràn ngập nhớ nhung…Khi
đó tôi viết.(Lecmôntop)
95.Nếu nhng nỗi đau khổ từ lâu bị kiềm chế, nay sôi sục dâng lên trong lòng thì tôi viết.
(Nêkratxtop)
96.Mỗi khi chất cha trong lòng, không nói ra, không chịu được thì lại cần thấy làm
thơ(Tố Hữu)
97.Thi sĩ không phải người, là người mơ,người say,người điên. tiên, ma,
quỷ…(Chế Lan Viên)
98.Thơ tiếng lòng(Diệp Tiếp)
99.Nghệ thuật đó là sự mô phỏng tự nhiên(Pu-skin)
100.Đau đớn thay cho nhng kiếp sống muốn cất cánh bay cao nhưng lại bị m áo ghì
sát đất(Sống mòn Nam Cao)
101.Điều quan trọng hơn hết trong sự nghiệp của những nhà văn đại ấy lại là cuộc
sống, trường đại học chân chính của thiên tài. Họ đã biết đời sống hội của thời đại, đã
Trang 87
cảm thấy sâu sắc mọi nỗi đau đớn của con người trong thời đại, đã rung động tận đáy tâm
hồn với những nỗi lo âu, bực bội, tủi hổ và những ước mong tha thiết nhất của loài người. Đó
chính là cái hơi thở, cái sức sống của nhng tác phẩm vĩ đại(Đng Thai Mai)
102.Thơ chỉ bật ra trong tim ta khi cuộc sống đã tràn đầy(Tố Hữu)
103. Nghệ thuật nh vực của cái độc đáo.vậy đòi hỏi người sáng tạo phải phong
cách nổi bật,tức là có cái gì rất riêng mới lạ trong phong cách của mình(Sách Văn hc 12)
104. Đồng tiền lăn tròn trên lưng con người. Đồng tiền làm cho trái hóa phải, đen hóa
trắng người đàn goá phụ trở thành dâu mới(Gtrị của đng tiền trong Truyn
Kiều Sheakespear)
105. Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy khiến ai
đọc cng thấm thía ngậm ngùi(Mng Liên Đường chủ nhân)
106. Yếu tố đầu tiên của văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu của và cùng với các sự
kiện, các hiện tượng của cuộc sống là chất liệu của Văn học(M. Goor-ki)
107. Ngôn ngữ của tác phẩm phải gãy gọn, chính xác, từ ngữ phải được chọn lọc càng.
Chính các tác giả cổ điển đã viết bằng một ngôn ngữ như vậy, đã kế tục nhau trau dồi từ
thế kỉ này sang thế kỉ khác. (M. Goor-ki)
108. Ngôn ngữ nhân dân tiếng nói nguyên liệucòn ngôn ngvăn học tiếng nói đã
được bàn tay thợ nhào luyện (M. Goor-ki)
109. Nhịp điệu của câu thơ nhịp điệu của sóng gió cng nhịp điệu náo nức xôn
xao biết bao sung sướng êm ái trong lòng người trở về quê c, nơi đã nuôi mình (Tố
Hữu)
110. Đối tượng mà anh muốn nói đến cái cng chỉ có một t để biểu hiện
(Môpatxăng – Pháp)
111. Trong ba bài thơ, bài này mang cái hồn của cảnh vật mùa thu hơn cả, cái thanh, cái
trong, cái nhẹ, cái cao. Mang cái thần của cảnh mùa thu. Cái hồn, cái thần của cảnh mùa thu
là nằm trong bầu trời, ở trên trời thu(Nhận xét về Thu vịnh Xuân Diệu)
112. Bài thơ Thu vịnh thần hơn hết nhưng ta vẫn phải công nhận bài Thu điếu điển
hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam(Xuân Diệu)
113. Cuộc sống còn tuyệt vời biết bao trong thực tế trên trang sách. Nhưng cuộc sống
cng bi thảm biết bao. Cái đẹp còn trộn lẫn niềm sầu buồn. Cái nên thơ còn lóng lánh giọt
nước mắt ở đời.(Trích trong Nht của Nguyn Văn Thạc)
114. Tôi hãy còn một trái tim, một dòng máu nóng để yêu thương, cảm thông chia sẻ
(Dostoevski)
115. Điều duy nhất có giá trị trong cuộc đời chính là những dấu ấn của tình yêu chúng
ta đã để lại phía sau khi ra đi(Albert Schweitzer)
116. Con hãy lắng nghe nỗi buồn của cành cây héo khô, của chim mng què quặt, của
hành tinh lạnh ngắt. Nhưng trước hết con hãy lắng nghe nỗi buồn của con người. (Na-dim
Ht-mét)
117. Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu miêu tả cuộc sống chỉ để miêu tả, nếu không
phải tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, nếu không đặt ra những câu hỏi hoặc
trả lời những câu hỏi đó(Biêlinxki)
118. Không có gì nghệ thuật hơn bản thân lòng yêu quý con người(Van Gốc)
119.Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ(Lâm Ng Đường)
120. Con người đến với cuộc sống từ nhiều nẻo đường, trên muôn vàn cung bậc phong
phú nhưng tiêu điểm mà con người hướng đến vẫn là con người(Đng Thai Mai)
121. Tư tưởng nhân đạo xuyên suốt văn học txưa đến nay. Khái niệm nhân đạo có những
tiền thân của , trong lời nói thông thường đó tình thương, lòng thương người(Lê Trí
Vin)
122. Thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn cái cao thượng, cái đẹp cái nhân đạo
của lòng người(Sêkhốp)
Trang 88
123. Cốt lõi của lòng nhân đạo lòng yêu thương. Bản chất của chữ tâm đối với
con người(Hoài Chân)
124. Nếu như cảm hứng nhân bản nghiêng về đồng cảm với những khát vọng rất người
của con người, cảm hứng nhân văn thiên về ngợi ca vẻ đẹp của con người thì cảm hứng nhân
đạo là cảm hứng bao trùm(Hoài Thanh)
125.Nghệ thuật sự ơn tới, sự níu giữ mãi mãi. Cái cốt lõi của nghệ thuật tính nhân
đạo(Nguyên Ngc)
126. Nói nghệ thuật tức là nói đến scao cả của tâm hồn. Đẹp tức một cái cao cả.
Đã nói đẹp nói cao cả. khi nhà văn miêu tả một cái nhìn rất xấu, một tội ác, một tên
giết người nhưng cách nhìn, cách miêu tả phải cao cả(Nguyn Đình Thi)
127. Cuộc bể dâu mà con người nhìn thấy trong văn thơ dân tộc là máu trong trái tim của
người nghệ(Tố Hữu)
128. Nvăn phải người đi tìm gắng đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm
hồn của con người(Nguyn Minh Châu)
129. Nvăn tồn tại trên đời trước hết để m công việc giống như kẻ nâng giấc cho
những con người bị cùng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tường.
Những con người cả tâm hồn thể xác bị hắt hủi đọa đày đến ê chề, hoàn toàn mất hết
lòng tin vào con người cuộc đời. Nhà văn tồn tại trên đời để bênh vc cho những con
người khôngai để bênh vực(Nguyn Minh Châu)
130. Cảm động lòng người trước hết không bằng nh cảm tình cảm cái gốc của
văn chương(Bạch Cư Dị)
131. Những cuộc chiến qua đi, những trang lịch s của từng dân tộc được sang trang, các
chiến tuyến thể được dựng lên hay san bằng. Nhưng những tác phẩm đi xuyên qua mọi
thời đại, mọi nền văn hóa hoặc ngôn ngữ cuối cùng vẫn nằm tính nhân bản của nó. thể
màu sắc, quốc , ngôn ngữ hay màu da chúng ta khác nhau. Nhưng u chúng ta đều
màu đỏ, nhịp tim đều giống nhau. Văn học cuối cùng viết về trái tim con người(Maxin
Malien)
132. Tôi muốn tác phẩm của tôi giúp mọi người trnên tốt, tâm hồn thuần khiết, tôi
muốn chúng góp phần gợi dậy tình yêu con người, đồng loại ý muốn đấu tranh mãnh liệt
cho những tưởng của chủ nghĩa nhân đạo và sự tiến bộ của loài người(Sôlôkhốp)
133. Nói tới giá trnhân đạo nói tới thái độ của người nghệ dành cho con người
hạt nhân căn bản là lòng yêu thương con con người(Từ đin văn hc)
134. Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu(L. Tôn-xtôi)
135. Nếu truyện Kiều là một dòng sông thì thơ chữ Hán những con suối nhỏ, tất cả đều
đổ vào đại dương nh mông là chủ nghĩa nhân đạo của nhà thơ(Nguyn Đăng Mạnh)
136. Văn học, đó là tư tưởng đi tìm cái đẹp trong ánh sáng(Charles DuBos)
137.N văn phải biết khơi lên con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác; cái
khát vọng khôi phục và bảo vệ nhng cái tốt đẹp(Aimatôp)
138. Một nhà văn thiên tài là người muốn cảm nhận mọi vẻ đẹp man mác của v
trụ(Thạch Lam)
139. Nếu tác giả không lối đi riêng tngười đó không bao giờ là nvăn cả… Nếu
anh không có giọng riêng, anh khó trở thành nhà văn thực thụ(Sê-khp)
140. Văn học làm cho con người thêm phong phú, tạo khả năng cho con người lớn lên,
hiểu được con người nhiều hơn(M.L.Kalinine)
141. Cái bóng của độc giả đang cúi xuống sau lưng nhà văn khi nhà văn ngồi dưới tờ giấy
trắng. Nó mặt ngay cả khi nhà văn không thừa nhận s mặt đó. Chính độc giđã ghi
lên tờ giấy trắng cái dấu hiệu vô hình không thể tẩy xóa được của mình(L luận văn hc)
142.Tình huống là một lát cắt của sự sống, một sự kiện diễn ra phẩn bất ngờ nhưng
cái quan trọng là sẽ chi phối nhiều điều trong cuộc sống con người(Nguyn Minh Châu)
Trang 89
143.Nếu như Nguyễn Công Hoan đời mảnh ghép của nhng nghịch cảnh, với Thạch
Lam đời là miếng vải có lỗ thủng, nhng vết ố, nhưng vẫn nguyên vẹn, thì với Nam Cao, cuộc
đời là tấm áo c bị xé rách tả tơi từ cái làng V Đại đến mỗi gia đình, mỗi số phận(Nguyn
Tuân)
144.Như một hạt giống hình, tưởng gieo vào tâm hồn nghệ từ mảnh đời màu
mở ấy triển khai thành một hình thức xác định, thành các hình tượng nghệ thuật đầy vẻ
đẹp và sức sống(Biêlinxki)
145.Tôi không thể nào tưởng tượng nổi một nhà văn lại không mang nặng trong mình
nh yêu cuộc sống và nhất là tình yêu thương con người. Tình yêu này của người nghệ sĩ vừa
là một niềm hân hoan say , vừa là một nỗi đau đớn, khắc khoải, một mối quan hoài thường
trực về số phận, hạnh phúc của những người chung quanh mình. Cầm giữ cái tình yêu ấy
trong mình, nhà văn mới có khả năng cảm thông sâu sắc với những nỗi đau khổ, bất hạnh
của người đời, giúp họ thể vượt qua những khủng hoảng tinh thần đứng vng được
trước cuộc sống(Nguyn Minh Châu)
146.Cuộc sống là cánh đồng màu m để cho thơ bén rễ sinh sôi(Pu-skin)
147.
Người giai nhân: bến đợi dưới cây già
Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt.
(Xuân Diệu)
148.
Ta là ai?Như ngọn gió siêu hình
Câu hỏi vô thổi nghìn nến tắt
Ta vì ai?Khẽ xoay chiều ngọn bấc
Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh.
(Chế Lan Viên)
149.Thơ hay thơ giản dị, xúc động ám ảnh. Để đạt được một lúc ba điều ấy đối với
các thi sĩ vẫn còn là điều bí mật(Trần Đăng Khoa)
C. MT SỐ CHI TIT NGHỆ THUT ĐC SẮC TRONG CC TC PHM VĂN
HC LỚP 11 V LP 12
Mỗi tác phẩm đều có những chi tiết đặc sắc, chứa đựng thông điệp của tác giả. Đây chính là
chìa khoá giúp chúng ta hiểu được nội dung văn bản. Khi làm bài văn, các em cần chú ý phân
ch ý nghĩa của những chi tiết này.
1. Chi tiết đon tu trong Hai đứa trẻ Thạch Lam
Truyện ngắn Hai đa trẻ của Thạch Lam được coi “một bài thơ trữ nh đượm buồn”.
Đây là một truyện ngắn độc đáo sự kết hợp của chất tự sự chất trữ tình. Sự xuất hiện
của hình ảnh đoàn tàu cuối tác phẩm được coi một chi tiết giàu ý nghĩa, góp phần làm
nên thành công của truyện ngắn này.
Đoàn tàu xuất hiện trong hoàn cảnh đầy tăm tối của những kiếp người mỏi mòn nơi phố
huyện cuộc sống của họ đang chìm ngập trong bóng tối. Tuy nhiên chừng ấy người trong
bóng tối vẫn mong đợi một cái gì tươi sáng cho s sống nghèo khổ hàng ngày của họ. Với hai
chị em Liên thì sự mong mỏi ấy r ràng, cụ thể hơn. Chúng chờ tàu từ chiều cho đến khuya
để được thấy đoàn tàu ngày nào cũng thế. Khi nhìn thấy đoàn tàu chạy qua phố huyện thì
dường như chúng mới được sống trọn vn một ngày.
Từ xa, hình ảnh đoàn tàu đã hiện lên với ngọn lửa xanh biếc sát mặt đất như ma trơi, với
tiếng còi vọng lại theo ngọn gió xa xôi. Rồi đoàn tàu đến gần trong âm thanh dồn dập, ồn ào,
rầm rộ, tiếng ghi rít mạnh lên. Khói bừng sáng, đn sáng trưng chiếu sáng xuống mặt đường.
Một thứ âm thanh mạnh mhuyên náo hẳn. Một thứ ánh sáng lấp lánh, rực r ngập tràn
phố huyện. Nhưng đoàn tàu đi qua trong khoảnh khắc rồi dần dần mất hút vào khoảng sâu
của đêm tối. Tiếng vang động nhỏ dần rồi tắt hẳn, trả lại phố huyện nét vẻ vốn có của .
Trang 90
Chi tiết “đoàn tàu” xuất hiện đã góp phần thể hiện r tâm trạng các nhân vật trong truyện,
đặc biệt chị em Liên. Hai chị em đã chờ tàu trong niềm thiết tha, khắc khoải rồi đón tàu
trong niềm háo hức, say mê, tin tàu trong niềm nuối tiếc, bâng khuâng. Chúng chờ tàu
không phải , không phải để bán hàng, không đợi người quen để được nghe âm
thanh, được nhìn ánh sáng và được sống với một thế giới khác.
Đây còn chi tiết giàu ý nghĩa biểu tượng, góp phần thể hiện tưởng, chủ đề tác phẩm.
Đoàn tàu hình ảnh biểu trưng cho quá khứ. Nó chạy về từ Nội, tmiền ức tui thơ
thể hiện ước mơ và khát vọng của chị em Liên. Đó là ước mơ được quay trở về quá khứ, sống
một cuộc sống tươi đp như quá khứ đã qua. Khi hiện tại cuộc sống m con người không
thỏa mãn, người ta thường xu hướng quay trở lại quá khứ, đặc biệt quá khứ tươi đp.
Đặt trong mối quan hệ với hiện tại, đoàn tàu một thế giới khác hẳn với cuộc sống tràn đầy
bóng tối, tẻ nhạt, đơn điệu nơi phố huyện ngho. Thế giới rực r ánh sáng, ngập tràn âm
thanh, chứa đựng bao điều mới mẻ, thú vị. thế giới ấy còn giúp những người dân nơi phố
huyện nhận ra còn có một cuộc sống đáng sống hơn nơi phố huyện ngho cái ao đời phẳng
lặng kia. Chi tiết “đoàn tàu” xuất hiện còn khơi dậy khát vọng ước của chị em Liên,
của những người dân phố huyện về một tương lai sáng lạn. đánh thức khát vọng hồ
trong ci thức của hai tâm hồn thơ dại: khát vọng vượt thoát, khát vọng đi thay, khát
vọng kiếm tìm. Nhưng rồi đoàn tàu y lại biến mất. Ước thoát khỏi hiện tại vốn đã rất
mong manh, xa xôi. Hình ảnh đoàn tàu như niềm vui, tia hi vọng chợt lóe lên rồi lại vụt tắt.
Tất cả trở nên hồ hơn càng khắc sâu vào nỗi kh của chừng ấy con người nơi phố
huyện ngho.
Chi tiết nhỏ nhưng đã trthành điểm sáng ởng cho tác phẩm. thể hiện lòng nhân
đạo, niềm xót thương hạn đối với những kiếp người tàn lụi, vọng bế tắc. Từ đó
Thạch Lam muốn thức tỉnh những con người đang sống trong cái ao đời phẳng lặng, đọng
một khát vọng sống, khát vọng vượt thoát, khát vọng đi thay. Chính Thạch Lam cũng khao
khát muốn đem đến cho họ tia ánh sáng của sự sống để văn chương trở thành một thứ khí giới
thanh cao và đắc lc.
2. Chi tiết cnh cho chtrong Ch người t tù Nguyn Tuân
nhng phút làm nên lịch sử
cái chết hóa thành bất tử
nhng lời hơn mọi bài ca
con người như chân sinh ra.
(Hãy nhớ lấy lời tôi Tố Hữu)
Mỗi khi đọc những vần thơ đầy xúc động về người anh hùng liệt sĩ Nguyn Văn Trỗi,
không hiểu sao, tôi thường hay nghĩ đến Huấn Cao nhân vật chính trong tác phẩm Ch
người tử Nguyn Tuân. phải chăng bởi Huấn Cao cũng chính hiện thân của một
con người như chân sinh ra với cái chết hóa thành bất tử? Bước chân vào trang văn của
Nguyn Tuân, ta mới thấy r được điều đó. Đâu đó quanh tôi văng vẳng tiếng m vang trên
vọng canh, hình ảnh đuốc cháy đỏ ngòm, tôi chợt nhìn thấy một tên cổ đeo gông, chân
ớng xiềng đang đậm nét chtrên tấm lụa trắng tinh căng phẳng trên mnh ván. Đó
phải Huấn Cao? l vậy, bởi tôi đang chiêm ngưng những thước phim sáng tạo xuất
thần cuối cùng trong Chữ người tử tù cảnh cho chữ.
Nếu ai đã từng đọc Chữ người tử tù hẳn s thấy, cảnh cho chữ xây dựng dựa trên nh
huống éo le, oái ăm, đầy kịch nh. Đó cuộc gặp g giữa Huấn Cao với quản ngục.
phương diện nghệ thuật, Huấn Cao người nghệ tài hoa, tột bậc. Còn quản ngục kẻ liên
tài, nói theo ngôn ngữ hiện đại, Huấn Cao thần ợng của quản ngục. Trên bình diện
hội, họ lại kẻ thù “không đội trời chung” với nhau: tử quản ngục, kẻ chống lại triều
đình người bảo vệ triều đình. Quản ngục khao khát xin chữ của Huấn Cao, nhưng Huấn
Cao lạnh lùng khinh bỉ quản ngục. Quản ngục càng khép nép hạ nh đến buồng giam của
Huấn Cao cung kính giãi bày những lời chân thành, thì đáp lại lời chân tình của quản ngục
Trang 91
hành động xua đui, sỉ nhục. Mâu thuẫn kịch tính nhanh chóng đẩy tới cao trào. Tình huống
truyện thắt nút khi quản ngục nhận công văn khẩn ngày mai phải giải Huấn Cao vào kinh
chịu án tử hình. Liên tiếp những câu hỏi đặt ra trong m tngười đọc: liệu quản ngục
dám giáp mặt với Huấn Cao lần nữa. Quản ngục kịp giãi bày sở nguyện cao quý của
nh? liệu Huấn Cao hiểu tấm lòng của quản ngục. Và những n khoăn của người
đọc được giải đáp khi cảnh cho chữ din ra.
Truyện ngắn Ch người t khép lại bằng một “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
“cảnh cho chữ”. Trước hết, ta thấy nơi din ra cảnh cho chữ thật cùng lạ. Chơi chữ vốn
thú chơi thanh cao của những tao nhân mặc khách. Cho chữ, tặng chữ, ng việc ấy thường
din ra thư phòng sang trọng hay những danh lam thắng cảnh ni tiếng. Đằng này Huấn
Cao cho chữ quản ngục chữ ngay tại phòng giam của ttù chật hp, bẩn thỉu, hôi hám. Tác
phẩm thư pháp được sáng tạo ngay tại ngục, cái đp được khai sinh nơi cái xấu, cái
ác ng trị. Đó phải chăng lại một sự lạ lùng hiếm thấy. Hơn nữa, thường thì cảm hứng nghệ
thuật thường nảy nở thăng hoa khi tâm hồn nghệ thảnh thơi, thư thái. đây, Huấn Cao
sáng tạo trong một hoành cảnh cùng ngặt ngho: “c đeo ng”, “chân vướng xiềng”, cái
chết đang kề sát c. Hiếm người nghệ nào lại sáng tạo trong hoàn cảnh éo le như thế.
Cho chữ là cảnh hiếm thấy nơi ngục xưa nay. Nếu cho chữ din ra đây thì ta luôn nghĩ
rằng quản ngục người cho chữ, kẻ nhận người tử tù. đây thì ngược lại, tử cho chữ,
quản ngục nhận chữ. Càng lạ hơn, tử tù cho chữ, hành động cho chữ của tử tù Huấn Cao hoàn
toàn không phải biếu n, hối lộ để chạy án. Huấn Cao cho chữ quản ngục để đn đáp tấm
lòng cao quý của quản ngục. Xét đến thế, vị thế ta lại càng thấy lạ n. V thế, tử
Huấn Cao cái chết đang kề sát c nhưng vẫn ung dung đĩnh đạc. Trong khi đó, quản ngục
“khúm núm”, “cúi đầu”, “quỳ gối” còn thầy thơ lại “run run”. Vthái độ, k đáng ra không
việc gì phải sợ thì lại khép nép, sợ sệt. Người đáng ra phải lo âu sợ hãi thì lại không biết sợ là
gì. Quản ngục chẳng những không giáo dục tử trái lại, tử giáo dục quản ngục.
cuối cùng, cái lạ nhất ranh giới giữa quản ngục tử đã hoàn toàn bị phá hủy. C hai
người họ cùng quây quần bên cái đp, giữa họ chỉ còn nh tri kỉ, sâu sắc.
thể thấy, không chỉ cảnh tượng a nay chưa từng có, “cảnh cho chữ” còn bệ
phóng hoàn hảo, làm ni hình, ni sắc các nhân vật làm ni bật tư ởng chủ đề của tác
phẩm. Mọi vẻ đp tâm hồn của Huấn Cao quản ngục đều hội tụ, thăng hoa “cảnh cho
chữ” một không hai này. Trước hết, “cảnh cho chữ” ta thấy tài năng khí phách của
Huấn Cao. Còn với quản ngục, ta thấy được hành động và cử chỉ vô cùng đp đ và ấn tượng:
Ngục quan cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ
miệng làm cho nghẹn ngào:“Kẻ muội này xin bái lĩnh”. Vhành động của quản ngục,
giáo Nguyn Đăng Mạnh đã lời bình chí : nhng cái cúi đầu khiến cho con người
ta trở nên hèn hạ, những cái vái lạy làm cho người ta đê tiện. Nhưng cng cái cúi đầu
bỗng làm cho con người ta trnên cao cả, ln lao, lẫm liệt, sang trọng hơn. Đó cái cúi
đầu trước cái tài, cái đẹp thiên lương. cái cúi đầu của quản ngục trước Huấn Cao
một cái cúi đầu sang trọng, lớn lao như thế. Chiêm ngưng cái cúi đầu của quản ngục, ta bất
giác nhớ đến câu thơ để đời của Cao Báo Quát nguyên mẫu hình tượng của Huấn Cao: Nhất
sinh đê thủ bái mai hoa. thể thấy, đó đều là những cái cúi đầu để lại cho chúng ta bài học
đáng suy ngẫm. Hành động quản ngục vái lạy Huấn Cao chứng tỏ quản ngục đã giác ngộ.
Quản ngục đã nhận ra con đường sáng và chúng ta tin quản ngục s có hành động bất ngờ.
“Cảnh cho chữ”, một cảnh tượng quan trọng trong truyện ngắn Chữ người ttù, đó không
chỉ vẻ đp của nhân vật được hội tụ mà tư tưởng tài năng nghệ thuật của tác giả được kết tinh.
Cảnh cho chữ khẳng định sự chiến thắng của ánh sáng, cái thiện, i đp trước bóng tối, cái
xấu xa, tàn bạo. Không những vậy, cảnh cho chữ còn khẳng định sức mạnh diệu của cái
đp – cái đp khai sáng, thức tỉnh con người. Và cái đp đó hóa thành bất tử, tờng tồn cùng
vũ trụ và bản thân nó s không bao giờ chịu sự lụi tàn, sự băng hoại của thời gian. Đồng thời,
“cảnh cho chữ”, ta cũng thấy được tài năng nghệ thuật độc đáo của Nguyn Tuân. Đó
Trang 92
một cảnh xuất thần, một sáng tạo độc đáo của Nguyn Tuân. Qua đó, ông đã thể hiện tình yêu
tha thiết với truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc, đó cũng biểu tượng thầm n của
nh yêu ớc đáng quý. Ngôn ngữ trong cảnh cho chữ trang trọng, c kính, giàu chất tạo
hình, đậm màu sắc điện ảnh. Sự đối lập giữa bóng tối ánh sáng, cái thiện và cái ác, cao cả
thấp hn, cái đp sự tầm thường đê tiện… tất cả đã tạo nên s hấp dẫn lạ của “cảnh
cho chữ”.
3. Chi tiết tiếng chi của Ch Phèotrong Chí Phèo Nam Cao
Trong nền n học viết Việt Nam,những tác giả đã khẳng định vị trí của mình bằng sáng
tác đồ sộ mang giá trị nhân văn lớn như đại thi hào Nguyn Du với Truyện Kiều hoặc bằng
cách phản ánh những sự kiện trong đại của đất nước như tác gia Tố Hữu, Nguyn Tuân… Số
khác thì đánh dấu bằng tuyên ngôn nghệ thuật như Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam… Nhưng
cũng các tác giả đã để lại ấn tượng muôn đời trong lòng người đọc chbằng một chi tiết
nhỏ trong toàn bộ tác phẩm… trong đó có Nam Cao. Và như M. Goor-ki đã khẳng định: Chi
tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn là vậy.
Người ta cứ nghĩ để viết nên một tác phẩm đại thì phải đi tìm những thứ to tát từ nơi xa
xôi, phải thoát li hiện thực đau kh để m đến điều ởng. Không phải vậy, nhà văn
người sáng tạo ra cái đp có thể chỉ m được nghệ thuật cao quý từ những điều bình thường
nhất, nhỏ nhất mà lại nói lên được điều đại. “Chi tiết nhỏ” những sự việc, sự kiện
bình thường trong một tác phẩm, dường như ban đầu đọc qua ta chỉ nghĩ nó có tác dụng phản
ánh hiện thực khách quan khi đọc càng, ta lại phát hiện trong đó một giá tr tưởng
lớn có ý nghĩa giáo dục và thẩm mĩ cao. “Chi tiết nhỏ” nhưng mang giá trị nghệ thuật đặc sắc
góp phần khẳng định lập trường và tài năng của “nhà văn lớn”.
Chí Pho một điển hình nghệ thuật về người nông dân từ lương thiện rơi vào tha hóa trở
thành qu dữ rồi bị gạt ra khỏi hội loài người, cuối cùng quay quắt trở về với bi kịch của
khát vọng “làm người ơng thiện”. Bi kịch bị ruồng bỏ, cô đơn trước đồng loại của Chí Pho
được Nam Cao thể hiện qua một chi tiết rất nhỏ, rất bình thường tự nhiên ngay đoạn mở
đầu c phẩm. Nng càng đọc, càng suy ngẫm ta lại càng thấy từng tầng nghĩa sâu sắc cả về
tưởng và nghệ thuật của tác phẩm. Đó chính là “tiếng chửicủa Chí Pho.
Trong cơn say, hắn ngật ngưng ớc đi và hắn chửi. Ban đầu hắn “chửi trời” vì trời sinh ra
hắn một con người không hoàn thiện. Rồi hắn “chửi đời” đời bạc bo đã cưu mang hắn rồi
lại vứt bỏ hắn. Tức quá, hắn “chửi cả làng Vũ Đại” đã đẩy hắn vào bi kịch tha hóa thê thảm.
Nỗi độc đã lên đến tột độ, hắn chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Đau đớn nhất,
Chí Pho chửi đứa chết mẹ nào đã đẻ ra thân hắn làm hắn mang những bi kịch lớn của cuộc
đời. CPho chửi nhưng lời của hắn lại rơi vào trong im lặng đáng sợ. Không một ai đáp lại
lời của hắn. Hắn chửi nhưng chất chứa bên trong niềm khao khát được giao tiếp, được
đồng vọng chỉ được đáp lại bằng một tiếng chửi. Nhưng đau xót thay, cả làng Vũ Đại
quay lưng với hắn để cuối cùng hắn chửi nhau với ba con chó dữ: Một thằng say ba con
chó dữ mà làm ầm ĩ cả làng. Chí Pho thật sự đã bị gạt bỏ khỏi xã hội loài người.
Tài hoa nghệ thuật của Nam Cao được bộc lộ ngay trong đoạn mở đầu truyện ngắn. N
văn đã sdụng rất thành công hình thái ngôn ngữ nửa trực tiếp để tạo nên hiện tượng đa
thanh cho giọng điệu kể chuyện. Đoạn văn lời kể khách quan xen lẫn lời nhận xét của tác
giả, cả lời nhủ thầm của dân làng: Chắc trừ mình ra. Nvậy, tuy dân làng Vũ Đại
không xuất hiện nhưng ta vẫn thấy hình ảnh đám đông thái độ của họ trước lời chửi C
Pho. Ni bật lên tất cả giọng CPho vừa phần phẫn uất lại vừa đơn trước đồng
loại: Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất!… Mẹ kiếp! Thế phí rượu
không? Đó lời kể của tác giả hay chính suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật đang cất lên tiếng
nói.
Nhờ nh chất đa thanh của giọng điệu kể chuyện đã dẫn đến một nh chất đặc sắc khác cho
đoạn văn: tính đa nghĩa. Tiếng chửi không chỉ khao khát được giao tiếp còn là sản
phẩm của một con người bị rơi vào bi kịch bị tha hóa, không được sống đúng bản chất của
Trang 93
một con người. Bên ngoài tiếng chửi của một kẻ say nhưng bên trong thắn rất tỉnh. Lời
chửi rất mơ hồ, không động chạm ai, quả là một kẻ say bình thường đang chửi. Nhưng hắn rất
tỉnh, rất sáng suốt, không gian trong tiếng chửi thu hp dần từ cao đến thấp, từ rộng đến hp,
từđịa chỉ đến có địa chỉ. Từ số đông, hắn chửi một người: hắn cchi đứa chết mẹ nào đẻ
ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo. Đẻ ra Chí Pho cả làng V Đại cng không ai biết
nhưng chúng ta, người đọc thì biết: chính hội vô nhân đạo đã đẻ ra Chí Pho con qu dữ
của làng Đại, đã sinh ra hiện tượng “Chí Pho”. Như vậy, hắn mượn ợu để chửi, để
phản ứng với toàn bộ xã hội vô nhân đạo. Từng lời cay độc ấy thoát ra nghĩa là lòng hắn đang
gào thét cuồng điên, hắn chửi để thỏa mãn lòng rực lửa đốt khi cả làng Vũ Đại không ai
lắng nghe hắn. Họ thành kiến với hắn. Tiếng chửi của Chí Pho vừa mang tâm trạng bất mãn
vừa là lời tố cáo sâu sắc xã hội vô nhân đạo với những nếp nghĩ lạc hậu đãớp đi quyền làm
người ruồng bỏ hắn. Tiếng chửi thực chất một tiếng kêu cứu thảm thiết của con người
đáng thương bị qu quặt cả về thể xác lẫn tinh thần cố níu chiếc phao đời để mà tồn tại. Ta đã
từng đau xót cho số phận ngho kh, tăm tối của chị Dậu, chị Dậu ngho tới mức phải bán
con, bán chó, bán sữa nhưng NTất Tố không để chị bán nhân phẩm của nh. Còn Chí
Pho, hắn đã bán cả linh hồn cho qu dữ với cái giá rẻ bo cuối cùng bị ghẻ lạnh, đơn
trong chính hội loài người. Trong đoạn văn, cứ sau một lời kể khách quan mang tính chất
thông báo một lời nhận xét của tác giả. N vậy, bằng hiện ợng đa nghĩa của giọng điệu,
ta không chỉ thấy thái độ, tình cảm của nhân vật mà còn cảm nhận được trái tim nhà văn đang
lên tiếng. Đằng sau lời văn lạnh lùng gần như sắc lạnh ấy lại một tấm lòng xót thương sâu
sắc cho nhân vật và cả sự căm phẫn xã hội vô nhân đạo đã đẻ ra hiện ợng Chí Pho.
Tóm lại, đoạn văn được mở đầu bằng lời chửi của Chí Pho không chỉ mang nét nghệ thuật
d nhận thấy, nghệ thuật kết cấu, còn mang giá tr tưởng giá trnghệ thuật của ngòi
bút thấm đẫm tinh thần Nam Cao. Càng đào sâu, càng nghiền ngẫm, người đọc s tìm cho
nh những suy nghĩ sâu sắc hơn về kiệt tác Chí Phèo.
Chi tiết nhỏ làm nên nhà n lớn (M. Goor-ki). Chi tiết “tiếng chửicủa Chí Pho đã góp
phần làm nên thành công của nhà văn lớn Nam Cao. Nó đã khái quát n một chân nghệ
thuật: Nghệ thuật chân chính không những m thấy cái bình thường trong sự phi thường mà
còn phát hiện cái phi thường trong sbình thường, thậm chí tầm thường. Chỉ nhà văn lớn
có khối óc và trái tim lớn mới làm được điều đó.
4. Chi tiết bát cháo hành trong Chí Phèo Nam Cao
Đề tài người nông dân thể coi mảnh đất màu mcác nhà văn hiện thực 1930
1945 đã gieo hạt nghệ thuật gặt hái được những mùa bội thu. Nam Cao người đến sau
khi mà mảnh đất ấy đã được khai v, nhưng bằng tất cả tâm huyết, nh cảm của mình đối với
những con người ngho kh – những kẻ dưới đáy củahội, Nam Cao đãm được cho mình
một chỗ đứng riêng. Tác phẩm Chí Phèo đứa con sinh sau đẻ muộn nhưng không chịu thua
kém “anh chị” mình vươn mình lên hàng kiệt tác đỉnh cao của văn học giai đoạn 1930
1945. Chí Phèo được vị trí ấy bởi giá trị tư tưởng mới mẻ, độc đáo, bởi nghệ thuật viết
truyện lôi cuốn, hấp dẫn của ngòi bút Nam Cao. Và một điều không thể không kể đến đó
bởi Nam Cao đã xây dựng thành công những chi tiết nghệ thuật độc đáo: “bát cháo hành” của
thị Nở.
Bát cháo hành xuất hiện gần cuối thiên truyện. Chí Pho sau khi uống rượu nhà Tự Lãng
không về túp lều của mình ra thẳng bờ sông. đó bắt gặp thị Nở người đàn ngớ
ngẩn, xấu đến nỗi ma chê qu hờn, đi kín nước nhưng ngủ quên bsông. Khung cảnh hữu
nh: trăng lấp lánh trên mặt sông, gió thi mát rượi những tàu chuối giãy đành đạch như
hứng nh, cùng với hơi men của rượu đã đưa đến mối nh Chí Pho thị Nở. Sau đêm trăng
gió với thị, Cbị cảm, thị Nở thương tình, sau một đêm trằn trọc suy nghĩ, thị chạy đi tìm
gạo và nấu cháo hành mang sang cho Chí.
Bát cháo hành biểu tượng của tình người ấm nóng duy nhất còn sót lại nơi làng Đại
khao khát yêu thương. Bát cháo hành l đối với mỗi người chỉ những thứ vặt vãnh,
Trang 94
vụn vặt, nhất khi cháo lại được nấu bởi bàn tay thị Nở. Cháo ấy ngon không? Chúng ta
không biết, chỉ biết một điều chan chứa nh người. Một tình người rất thật, rất hồn nhiên,
tư, không vụ lợi thị Ndành cho Chí. Nó chỉ đơn giản bởi thị thấy Chí bị thổ một
trận nhọc không người chăm sóc, bởi thị nghĩ ốm như thế thì chỉ có ăn cháo hành.
rất hồn nhiên thị nấu cháo hành mang sang.
Bát cháo nh vị thuốc giải cảm cho Chí. Sau khi bị th, lần đầu tiên Chí tỉnh, lần đầu
tiên cảm nhận được cuộc sống, nghe thấy được những âm thanh xung quanh: Tiếng chim hót
ngoài kia vui vẻ quá!Có tiếng i nói của những người đi chợ. Anh thuyền chàimái chèo
đuổi Một ước xa xăm của một thời nào Chí thấy như xa lắm. Hắn đã ao ước có một
gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn nuôi đ
làm vn liếng. Khá gi thì mua dăm ba sào ruộng làm. Trận ốm đã làm cho hắn thoát khỏi
cơn say triền miên mà nhận thức được mình, thấy mình đang cái dốc n kia của cuộc đời,
biết sợ tui già, ốm rét độc. Trận ốm đã làm cho hắn biết sợ cái l trước giờ
chưa bao giờ hắn nghĩ tới. Thị N sang cùng bát cháo hành đưa cho hắn. Nhận bát cháo từ
tay thị Nở mà hắn “ngạc nhiên”. Ngạc nhiên cũng đúng thôi vì từ trước đến giờ đã ai cho hắn
cái gì. Muốn cái thì hắn phải dọa nạt hay cướp giật. Một cảm xúc khác thay cho cái
ngạc nhiên ban đầu hắn thấy mắt ươn ướt, một chút gì như là ăn năn. Chí ăn năn về những gì
nh đã gây ra, thể là như lời nhà văn người ta thường ăn năn về những việc mình m khi
người ta không ác được nữa nhưng dẫu sao điều ấy không muộn. Chí ăn cháo nh thấy
cháo hành ăn rất ngon. Tình người đầu tiên Chí nhận được qua bát cháo nh sao không ngon
cho được. Sự chăm sóc đầy ân nh dẫu chăng còn thô vụng của thị Nở nhưng vẫn đáng quý
biết bao. Còn quý giá hơn khi nời ta mng queo một nh mà lại được một bàn tay chăm
sóc. Chí đã khao khát biết bao một bàn tay chăm sóc như thế. Bát cháo nh sự chăm sóc,
quan tâm của thị Nở làm C nghĩ tới Ba Kiến. Hai người đànquan tâm tới Chí
nhưng một người mặt hoa da phấn, áo quần ợt nhưng tâm địa tà m ch cốt thỏa nh,
còn một người xấu ma chê quhn nhưng tâm địa tốt, quan tâm Chí thật lòng. Bát cháo nh
trên tay bốc hơi nghi ngút làm cho Chí vã mồ i ra như tắm. t cháo tưởng vặt vãnh đã trở
tnh liều thuốc giải cảm hữu hiệu cho Chí.
Bát cháo hành vị thuốc giải độc cho cuộc đời Chí. Không chỉ giải cảm, bát cháo hành
nh người duy nhất đã gọi thức phần lương tri ngủ quên trong lốt con qudữ C Phèo. Từ
ăn năn, hối hận, Chí bỗng thấy thm ơng thiện, thm trở về cuộc sống ngày trước. Bát cháo
hành đã dẫn đường cho hi vọng hoàn ơng của Chí: thị Nthể làm hòa với hắn thì mọi
người cũng thể làm hòa với hắn. Khát khao lương thiện bùng dậy mãnh liệt đã khiến Chí
dồn hết hi vọng vào thị N về cây cầu đưa hắn về với cuộc đời ơng thiện. Bát cháo hành
đã hoàn thành thiên chức gọi chất người, khơi hòn than đỏ vùi trong lớp tro tàn đang âm ỉ, nó
đưa Chí qua một cuộc lột xác để về với sự lương thiện.
Nhưng bát cháo hành cũng chính chi tiết đẩy bi kịch của Clên tới đỉnh điểm, dẫn tới
một kết thúc thảm thương đầy đau đớn. Sau năm ngày với C Pho, thị Nở bỗng nhớ ra
mình còn một trên đời quyết định “dừng yêu” để xin ý kiến cô. Thị bị cô xỉa
xói vào mặt khi quay lại nhà Chí Pho, thị chửi Chí bằng tất cả những lời của
vùng vằng quay về. Chí “ngẩn người ra” chạy vội ra níu tay thị nhưng bị thị dúi cho một
cái rồi bỏ về. Chí rơi xuống hố sâu của tuyệt vọng. Thị N đã phụ bạc hắn, hắn không còn
hội để quay về với cuộc sống lương thiện. Tuyệt vọng, hắn uống ợu nhưng càng uống càng
tỉnh thoang thoảng cứ thấy “hơi cháo hành”. Đó biến thể của “bát cháo hành”. Hắn
không say, vị ngọt tình người cứ thoang thoảng để hắn đau kh “khóc ng rức”. Cuối cùng
Chí lựa chọn cầm dao đến nhà Kiến, đâm chết Kiến tự sát. Hơi cháo hành đã không
cho phép hắn trở lại cuộc sống con qu một lần nữa. Đhắn trở về lương thiện chỉ còn cách
duy nhất tự sát. Bát cháo nh đã gọi dậy phần người trong Chí để thức dậy mặc chỉ
để kh đau, để phải bi kịch. Nhưng dẫu thế nào thì nó cũng không chấp nhận chết đi mãi mãi.
bát cháo hành chính là cánh cửa đưa Chí thoát khỏi kiếp đọa đày.
Trang 95
Bát cháo hành một chi tiết nghthuật mang đầy dụng công của Nam Cao. Nó góp phần thể
hiện tư tưởng nghệ thuật của nhà văn: điều mà chúng ta thiếu đó chính ng tốt một lòng tốt
rất bình thường ng thể cứu rỗi con người. kết cục của Chí Pho thhiện một niềm tin
của nvăn: dẫu bị bầm dập v nhân nh lẫn nhân tính, ơng thiện trong con người đặc
biệt là những người nông dân cũng không mất đi, nó chỉ cần đợi hội sng n mạnh
m.
Qua chi tiết cũng cho ta thấy một hiện thực nhà văn đau đáu: đó những định kiến
làng nông thôn đã ớc đi quyền được sống của con ngườiQua đó nhà văn cũng gióng
lên một hồi chuông khẩn thiết đòi thay máu cho hội để ít nhất con người được sống lương
thiện.
Bát cháo hành chi tiết đặc sắc đã góp phần làm nên “nhà văn lớn” Nam Cao. Tác phẩm
khép lại nhưng dư âm của nh người trong chi tiết nghệ thuật ấy vẫn còn mãi.
5. Chi tiết căn bung Mị nằm trong Vợ chồng A Phủ Tô Hoài
Sống gắn nghĩa nh cùng mảnh đất Tây Bắc, với sở trường quan sát những nét riêng về
phong tục văn hóa của những con người nơi cao nguyên đá mờ ơng ấy, Tô Hoài đã khắc
họa được những chi tiết nghệ thuật đặc sắc p phần thể hiện chủ đề của tác phẩm góp
thêm nét v riêng vào bức tranh Tây Bắc.
Với gam màu xám lạnh, u tối, Hoài đã cho người đọc cảm nhận được không gian sống
của Mị: Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi li như con rùa nuôi trong cửa. cái buồng Mị
nằm, kín mít, mt chiếc ca s mt l vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cng chỉ thấy
trăng trắng, không biết là sương hay là nắng. Mị nghĩ rng mình cứ chỉ ngồi trong i l
vuông y trông ra, đến bao giờ chết thì thôi. Đây chi tiết nằm phần giữa tác phẩm,
miêu tả không gian sống của Mị nhà thống Pa Tra. Sau ý định m ngón tự tử không
thành thương cha, Mị dập tắt ngọn lửa lòng quay về nhà thống tiếp tục chôn vùi tui
xuân của nh trong địa ngục trần gian đó. n buồng ấy “kín mít”, “ô vuông bằng bàn
tay”. Hình ảnh đó giàu sức gợi, khiến người ta liên tưởng đến nhà tù, một thứ ngục thất đang
giam hãm đời Mị. Đó một không gian nhỏ , trơ trọi đối lập với cái nh mông, rộng lớn
của đất trời Tây Bắc. Cái ngột ngạt, túng trong căn buồng Mị nằm đối lập với một thế giới
bên ngoài lồng lộng của mây trời, gió núi, của hương hoa rừng Tây Bắc, đối lập với cái
giàu có, tấp nập của nhà thống Pá Tra. Nó không phải là căn buồng của cô con dâu nhà giàu
nhiều tiền, nhiều thuốc phiện nhất vùng đó chỗ của con gạt nợ, thậm chí không
bằng con ở. Căn buồng ấy giống như một miền đời bị quên lãng bóng tối thu nhỏ trong
ngục thất tinh thần của địa ngục trần gian.
Trong căn buồng y, chân dung số phận kh đau của đời Mị được nhà văn khắc họa thật r
nét: Mị sống câm lặng như đá núi “không nói”, lầm lũi, chậm chạp trơ như “con rùa” quẩn
quanh nơi xó cửa. Nếu ở trên, Mị có lúc tưởng mình là “con trâu con ngựa nhưng hình ảnh
đó mới chỉ gợi nỗi kh cực lao động vất vả thì hình ảnh “con rùa” sức ám ảnh mang ý
nghĩa về thân phận bị chà đạp, đ nén, bị bỏ quên. Mị mất hết ý niệm về không gian, thời
gian: chỉ thấy trăng trắng, không biết sương hay là nắng. Cuộc sống của Mị không sắc
màu, âm thanh, không có cả ngắn dài thời gian, không chia biệt đêm ngày.
Không chỉ thế, Mị còn không ý thức về sự sống đợi đến bao giờ chết thì thôi. Phải
chăng thứ ngục thất tinh thần ấy đã làm héo mòn, tàn úa từng ngày từng tháng tâm hồn Mị.
Mị sống như loài thảo mộc cỏ cây không ơng không sắc, lay lắt, dật dờ, hồn, cảm.
Không còn nữa một nàng Mị ơi đp như đóa hoa ban trắng của núi rừng Tây Bắc vừa thắm
sắc, đượm hương, một Mị khao khát tình yêu tự do ý thức sâu sắc về quyền sống,
từng thiết tha xin cha đừng bán con cho nhà giàu, từng ý định ăn ngón kết thúc chuỗi
ngày sống như chết. Như vậy, vượt lên trên nghĩa tả thực về không gian sống của Mị, căn
buồng ấy là biểu tượng cho ngục thất tinh thần, địa ngục trần gian giam cầm khát vọng sống,
khát vọng tự do của đời Mị.
Trang 96
Chi tiết “căn buồng M nằm” đã góp phần thể hiện ởng, thái độ của nhà văn. Nhà văn đã
tố cáo sâu sắc chế độ cai trị miền núi đã đày đọa con người, làm liệt quyền sống, quyền khao
khát hạnh phúc của họ. Đồng thời, Hoài bày tỏ tấm ng xót xa thương cảm cho sphận
người phụ nữ vùng núi cao y Bắc khi cách mạng chưa về. Đó ng cảm hứng nhân đạo
quen thuộc trong văn học.
6. Chi tiết tiếng sáotrong Vợ chồng A Phủ Hoài
Nếu hình ảnh “căn buồng Mị nằm” là một trong những chi tiết có sức ám ảnh ở truyện ngắn
Vợ chồng A Phủ nhất thì hình ợng “tiếng sáo đêm tình mùa xuân” lại sức quyến lòng
người nhất. Hình tượng tiếng o nằm phần giữa c phẩm, ngòi bút Hoài đã rất dụng
công để miêu tả những thanh âm của tiếng o vùng núi cao Tây Bắc trong đêm tình mùa xuân.
Sau những chuỗi ngày sống chỉ mang ý nghĩa của sự tồn tại, tê liệt, chai i nồng n của lửa,
của men ợu, cái ơi vui chộn rộn của a xuân Hồng Ngài đã đánh thức tâm hồn Mị, tiếng
sáo đã vọng đến đôi tai Mị. Tiếng o được miêu tả từ xa đến gần, với những cung bậc khác
nhau: khi tiếng sáo lấp ló ngoài đầu núi, tiếng sáo văng vẳng gọi bạn đầu làng, tiếng sáo lửng
bay ngoài đường, trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo, tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi,
những đám chơi.
Trước hết, đây chi tiết ý nghĩa tả thực về nét đp văn hóa của miền núi cao Tây Bắc,
khiến người ta liên tưởng đến âm thanh quen thuộc, gần gũi của núi rừng trong những đêm
xuân Hồng Ngài. Nếu Tây Nguyên tiếng cồng, tiếng chiêng âm vang khắp bản ng, rừng
núi, nếu miền quê đồng bằng Bắc B tiếng trống cho, tiếng hát giao duyên, tiếng đàn bầu
thánh thót thì với những người dân Tây Bắc, họ vốn ít nói, kiệm lời, họ gửi lòng nh vào tiếng
khn, tiếng o, tiếng kn môi, thi để trao gửi tâm tình, để mời gọi bạn yêu. Tiếng o vang
lên với những cung bậc khác nhau, khi xa khi gần, khi trầm bng khoan thai, khi rp rờn, khi
lấp Âm thanh tiếng sao vang lên những ca từ mộc mạc thhiện l sống hồn nhiên, yêu
đời, phóng khoáng của những con người nơi đây:
Mày con traicon gái ri
Mày đi m nương
Ta không có con trai con gái
Ta đi m người yêu.
Tiếng sáo mang đến chất thơ, làm dịu mát cuộc sng trăm đắng ngàn cay với nỗi đời cực
của con người nơi đây, khiến mảnh đấty Bắc vốn xa lạ, hoang vu trở n gần gũi, thơ mộng.
Không dừng lại ý nghĩa tả thực, chi tiết tiếng sáo góp phần din tả vẻ đp tâm hồn Mị
trong đêm nh mùa xuân. Tiếng sáo lay thức tâm hồn Mị, khiến lòng Mị thiết tha, bi hi,
nhẩm thầm bài hát của người đang thi và những kí ức đp đ nồng nàn của người con gái đã
trvề. Tiếng sáo đã làm bừng lên khát vọng sống, Mị ý thức hiện tại mình vẫn còn trẻ, Mị ý
thức về quyền hạnh phúc “Mị muốn đi chơi”, Mị sửa soạn đi chơi… Tiếng sáo khiến Mị quên
đi thực tại kh đau: khi Mị định ăn ngón để chết ngay chứ không muốn nghĩ về ngày trước
nữa thì tiếng sáo lửng ngoài đường lại đưa Mtrở về với niềm khát sống, khi bị trói đứng
suốt đêm, tâm hồn Mị vẫn bay bng cùng tiếng sáo, tiếng sáo đưa Mị theo những cuộc chơi.
Nếu căn buồng Mị nằm biểu tượng cho thứ ngục thất tinh thần giam m đời Mị, thì hình
ợng “tiếng sáo” trở thành biểu tượng đp đ cho khát vọng tự do, khát vọng sống, khát
vọng tình yêu trong tâm hồn Mị.
Tóm lại, tiếng sáo trong khi Hồng Ngài chuẩn bị ăn Tết mà Mị nghe được giữa cuộc sống
lầm than tủi cực của hiện tại đã làm cho tâm hồn Mị bị xáo trộn. Mị lắng nghe tiếng sáo
vọng lại tha thiết, bi hi. Mị ngồi nhẩm thầm theo bài hát. Còn tiếng sáo trong đêm tình mùa
xuân ngà ngà say ấy giống như một âm thanh đánh thức tâm hồn vốn đã ngủ vùi từ lâu của
Mị. Nó làm Mị nhớ về quá khứ tươi đp một thời, ngày ấy Mị xinh đp, trẻ trung, tràn đầy
sức sống, Mị cũng biết thi sáo thi rất hay, đã làm đắm say biết bao trai làng... Tiếng sáo
làm Mị thức tỉnh đã làm sức sống lại dạt dào trong lòng Mị. Đến nỗi khi bị A Sử trói vào
cột, nghe tiếng sáo một lần nữa Mị vẫn vùng chạy đi. Sức sống của tiếng sáo thật diệu kì. Một
Trang 97
chi tiết nghệ thuật như thế sức làm rường cột cho cả một tác phẩm, đánh dấu sự trưởng
thành của chặng đường sáng tác, làm nên tầm cao, đóng góp riêng của nhà văn Hoài cho
nên văn học, văn hóa nước nhà.
Chi tiết góp phần thể hiện tư ởng, thái độ của nhà văn thành công của ngòi bút
Hoài. Đó tấm lòng nâng niu trân trọng của nhà văn đối với nét đp văn hóa của vẻ đp
tâm hồn con người Tây Bắc. Chi tiết giàu chất thơ, lai láng vị trữ tình có sức sống lâu bền
trong tâm hồn người đọc.
7. Chi tiết nắm ngn trong Vợ chồng A Phủ Tô Hoài
Cũng như nhãn tự trong một bài thơ, chi tiết nghệ thuật vị trí nghệ thuật cùng quan
trọng đối với tác phẩm văn xuôi, thể thâu tóm linh hồn của tác phẩm. Hình ảnh “lá
ngón” trở thành một trong những chi tiết nghệ thuật đặc trưng, mang nhiều tầng ý nghĩa và để
lại ấn tượng sâu sắc trong tâm tưởng độc giả Việt Nam. Và thời gian trôi qua, tác giả
không còn nữa thì khi nhắc đến chi tiết nghệ thuật chúng ta liền nhớ lại nội dung tác phẩm.
Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ được sáng tác khi Tô Hoài tham gia kháng chiến, căn cứ hoạt
động miền cao Tây Bắc. Câu chuyện cuộc đời tủi nhục của Mị và A Phủ hai mảnh đời
số phận bất hạnh gần như nhau, đại diện cho những kiếp đời lầm than ới ách thống trị
tàn ác của bọn thực dân phong kiến. Họ gặp nhau, tự giải thoát tìm đến cách mạng như
một l hiển nhiên, biểu trưng cho con đường tìm đến cách mạng, tìm đến giải phóng tự do
của đồng bào miền cao Tây Bắc.
Hình ảnh “lá ngón” xuất hiện ba lần trong tác phẩm và chỉ gắn liền với nhân vật Mị người
con gái miền cao ơng thiện, xinh đp, tài hoa nhưng cuộc đời nhiều bất hạnh. Mị xuất hiện
với hình ảnh mở đầu u ám: Ai xa về… một con gái. Lúc nào cng vậy… mặt buồn
rười rượi. Đó cũng chính là phong cách của Tô Hoài: đi thẳng vào vấn đề, nêu ngay nhân vật.
Sự xuất hiện ủ dột báo hiệu một thực ti không tươi sáng. Sự hiện diện song song giữa cô gái
tàu ngựa – tảng đá cho thấy sự ngang tầm giữa các chủ thể: người súc vật, súc vật và
tri. Hay đó cũng chính là ngầm ý của tác giả muốn nói đến cái xã hội đương thời. Cái thực tại
xám xịt này hệ lụy của chế độ thực dân phong kiến thối tha, kết cục bi thương của con
người lành tính. Mị một gái miền cao đang tràn bung sức trẻ ngay trong đêm tình hội
xuân nồng nàn thì cuộc đời màu hồng chấm dứt. bị trói như súc nô, bắt về nhà thống
Tra “cúng trình ma” như một món hàng. Người ta đã làm cuộc đời Mị, thực sự lúc đó
Mị không biết, mãi cho đến lúc A Sử đứng trước mặt bố Mị tuyên bố đã cúng trình ma, thôi
thì nàng Mị đã người nhà thống Tra mất rồi! Một đánh ngã tự do, một cái rơi thật
sự thẳng. Mị đi từ cuộc đời tươi xinh như ng hoa ban rừng, đp như trong tranh xuống hố
sâu của địa ngục nơi mà kẻ khác sống bằng âm thanh của tiếng than và hít thở hơi mùi máu,
mà mỗi bước đi là một nỗi tủi nhục đến tột cùng. Mị sống không bằng chết, sống như một xác
người trong kiếp cầm súc rồi “có áp bức đấu tranh”. Mị m về với cha già, tay cầm
nắm lá ngón. ngón” xuất hiện lần đầu tiên như một lối thoát đen tối. Đây là lối thoát ngắn
hữu hiệu nhất. Nhưng lại lối thoát cho những ai muốn chấm dứt hiện tại nghiệt ngã
chứ không phải lối thoát cho người muốn sang trang mới. R ràng, đây sự phản kháng
quyết liệt nhưng vô vọng – một hình thức phản kháng bị động. Và sự xuất hiện của “lá ngón”
lúc này mang tầm ý nghĩa tố cáo cao độ: sự dã man của xã hội ép buộc con người lương thiện
đi tìm cái chết. Nó lá ngón, cũng hiện thân cho nỗi thống kh của nhân dân, cho những
ch tụ đắng cay, đầy đau đớn uất hận. Mném phịch xuống đất nắm lá ngón nh tự
m hái trong rừng như một sự chuẩn bị sẵn sàng trước đó, ném trong nước mắt. Tự mình tìm
đến ngón độc dược của rừng xanh đã sự can đảm của người con gái. Nhưng ném đi
độc dược để tiếp tục sống kh nhục lại càng can đảm hơn. Đối với Mị, thà chết đi còn hơn
sống nhục, nhưng rồi lại thà sống nhục còn hơn làm người con bất hiếu. Chính chữ “hiếu”
bản lĩnh cao đp nơi người con gái trẻ. Đó cũng chính là nguyên nhân cốt yếu cho sự can đảm
bán nh chuộc cha của Vương Thuý Kiều trong Đoạn trường tân thanh của đại thi hào
Nguyn Du. Cả hai người con gái tài năng, sắc diện nhân phẩm tuyệt vời, đều kết cục
Trang 98
chung vì chế độ xấu xa mục rữa, những thiên hương vô phúc sinh nhầm thời, những cánh hoa
ơi xinh trôi dạt trong bão dữ. “Lá ngón” như vậy, đã mang một tầng ý nghĩa nhân sinh tuy
bản thân tượng trưng cho cái chết.
Ta thể nhìn thấy sự kiên quyết chút đó vụt sáng trong lòng Mị khi Mtìm đến lá
ngón với ý nghĩ đã m ra lối thoát. Nhưng đồng thời cũng nhận ra nỗi đau lòng của Mkhi
thấy rằng chưa phải lúc lối thoát ấy một lần nữa tuột khỏi tầm tay. Nhưng rồi cơn đau nào
cũng phải qua đi sau thời hạn định. Mị trvề, tiếp tục sống cho hết kiếp cùng mạt nhục nhã.
Nhiều năm trôi qua, cha già – người thân duy nhất cũng qua đời nhưng cái thôi thúc giải thoát
trong Mị nay đã tắt rồi. Mị không còn nghĩ đến đấu tranh bởi l sống hay chết đối với Mị lúc
này không quan trọng nữa đương nhiên “lá ngón” cũng chẳng còn lảng vảng trong tâm trí
đã ngủ quên của Mị.
Đó chính sự xuất hiện lần thứ hai của “lá ngón” lần này, “lá ngónxuất hiện bằng
cách ra đi. ngón phai mờ tượng trưng cho sự ham sống đã nguội lạnh. Nỗi ám ảnh về cái
chết giờ đây không còn gặm nhấm tâm hồn cho sự tự do của lí trí. Nhưng đối với Mị, đó lại
nỗi đáng sợ! lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Dần thay thế cho “phản kháng” là “chấp
nhận chịu đựng”. Một gái với bản nh thái độc dược cho mình nay buông xuôi chấp
thuận. Mị buông xuôi không bởi Mị chấp thuận, Mị đồng thuận mà sự thả trôi kia kết cục
của cuộc tđấu tranh trong đơn độc, dai dẳng cuối cùng kết thúc bằng sự mỏi mệt tuyệt
vọng đ ập xuống đôi bờ vai yếu ớt. Vậy ra, “lá ngón” kia đang ngầm kêu thay tiếng đồng
bào hướng về cách mạng. Chẳng biết tự bao giờ, Mị quay cuồng vào công việc trong nhà
thống Tra như một i máy cho tới khi trâu ngựa đã về chuồng, vẫn còn đứng đó
tiếp tục mãi không thôi. Lúc nào cũng vậy, ngồi một mình trong căn buồng tối trông ra lỗ
vuông trắng đục chẳng biết là sương hay là nắng”, M ln đăm đắm một ánh nhìn. Ánh nn
y vừa khát khao, vừa hồi tưởng. Nếu như xem “lỗ vuông” nơi căn phòng vách ngăn giữa
lao tự do, thì ít ra mỗi khi nhìn vào đó, Mị vẫn còn chút khao khát sống. Còn đối với
“lá ngón”, nghĩ đến nghĩ đến cái chết chỉ khi Mị muốn kết liu cuộc đời mình thì
ngón lại là hình ảnh mặc định đầu tiên hiện ra.
Thời gian trôi đi để con người ta được sống, được khát khao hạnh phúc. Rồi đêm nay, đêm
nh mùa xuân lại kéo đến cái đêm tình tứ lứa đôi ngọt ngào, đêm của những xúc cảm yêu
thương được chuẩn bị trước bởi những chiếc váy hoa phơi trên mỏm đá hay đêm được
ợng hình bởi tiếng sáo mê li. Đêm hội mùa xuân vẫn đến đi như hằng năm vẫn thế.
năm nay, đến hn lại lên, đêm được chờ mong lại đến. Nó đến, vẫn với diện mạo xinh tươi
bản chất ngọt ngào. Vẫn rừng xanh đó, vẫn triền núi xưa nhưng người đưa đã khác. Đêm
xuân này vắng bóng má đào. Tiếng sáo cũ vẫn cứ vô tư bay đi cùng gió với mây, đi tìm người
nh ngày nào lâu nay vắng bóng. Rồi như trách n, như không muốn đi, tiếng sáo ấy cứ réo
mãi bên tai người con gái như lưu luyến, tần ngần. Như một phép tiên, đôi môi tưởng chừng
đã bị phong kín bởi thời gian nay mấp máy điều gì! thế kia? Hi ôi bài hát bài hát
thiết tha dạo cùng khúc nhạc rừng vàng. Hình ảnh ấy ôi thật xót xa. Nời con gái làm say
đắm biết bao chàng trai, bông hoa ban của núi rừng hùng ngày nào biến mất đi trong đêm
oan nghiệt. Đgiờ đây chỉ còn tiếng hát nhẩm thầm của ngày xưa . Mị đang hát, đang c
hát để kéo về những ức xúc cảm ơi đp. Sau không biết bao ngày sống kiếp lệ, Mị
vẫn nhớ từng khúc nhạc từng lời ca. Chứng tỏ trong lòng Mị, vàng son không khép. Q khứ
thực tại là hai đỉnh trái chiều sống về quá khứ giữa thực tại tàn nhẫn, Mị đang khao
khát cùng, con tim vẫn còn thn thức. Kí ức kéo về tiếp theo cho Mị lòng can đảm,
lòng can đảm tồn tại khiến Mị muốn sống về ức tìm đến ợu để tiếp tục lối đi trái
chiều với thời gian. Người ta uống rượu thì say, còn Mị càng uống càng tỉnh. Mị tỉnh bởi Mị
nhớ lại nh ngày xưa đem so với mình hiện tại như chợt giật mình cho những bấy lâu
xảy ra với bản thân. Mị tỉnh bởi Mị nhớ lại những sự đối xử dã man của những kẻ đốn mạt ấy
dành cho Mị. Rồi cái ý thức nhân dâng lên mạnh m một khi ý thức ấy đỉnh điểm t
Mị lại càng không thể chấp nhận nhục nhã đớn đau trong cái cảnh “là người sống không
Trang 99
ra người” này đây. Sao Mị thể: giải thoát! Tự do! Mị không thể tdo thể xác và… Mị s
tự do về tâm hồn, và… lá ngón một lần nữa xuất hiện.
Ai cần cho ai ai phụ thuộc ai? Khi Mị muốn giải thoát, Mị m tới ngón hay khi Mị
muốn chết, lá ngón lại hiện về? Nếu nắm ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết
ngay, ch không buồn nhớ lại nữa. Càng nhớ càng buồn, càng buồn càng kh. Thà chết đi
cho xong chứ nhớ lại làm khi nh bất khả kháng! Như vậy, “lá ngón” lại lần nữa xuất
hiện với tầng ý nghĩa giải thoát, giải thoát khỏi địa ngục trần gian. Địa ngục trần gian đây
không đơn giản nỗi đau xác thịt linh hồn khi bị hành hạ, địa ngục thật sự khi phải
sống trong lầm than với những hồi ức ngọt ngào cứ hiện hữu. “lá ngón” lại nâng tầm ý
nghĩa lên một nấc nữa, đó “sự tự ý thức”. Đánh dấu sự tr lại của ý thức sống, đánh dấu sự
thức tỉnh của một tâm hồn tưởng chừng như đã “chết đi trong ci sống”. l lần xuất hiện
này của ngón quan trọng nhất, mạnh m nhất. Bởi l, Mị nghĩ đến lá ngón với sự cương
quyết tột cùng, trạng thái phẫn nộý thức r nhất vì giờ đây, không n gì để hối tiếc, để
luyến u. Tui xuân đầu đời thời gian đp nhất nay đã hết, cha già nguồn yêu thương
tận cũng không còn. Lòng Mị nay ci chết. ngón đối với nàng không là liều thuốc
độc, mà trở thành thứ phương tiện, hình thức, con đường để đi đến một bến bờ khác không
còn đớn đau, để phản kháng lại cái xã hội đương thời mạt hạn.
Mị tìm đến ngón tìm đến cái chết như một sự tự cứu phản kháng. Ta bắt gặp trong
văn học những cảnh ngộ bi thương tương tự: Thuý Kiều trong Đoạn trường tân thanh đã tự
vẫn, không thành, để giữ gìn chữ “tiết”, không chấp nhận nhơ nhuốc tấm thân, không thể
tiếp tục tồn tại với hội bẩn thỉu; Chí Pho, l bậc nam nhân nên cái chết của Chí
din ra phần chủ động tác động lớn. Chí tự tay đâm chết bá Kiến ợng trưng cho
việc kết thúc cuộc đời dưới đáy hội mục ruỗng tự tay kết liu đời mình như thể làm
con người đúng nghĩa, dù cái “bắt đầu” đó cũng dấu chấm hết của Chí. Cùng thuộc p
nhân vật mang số phận bi thương, những con người đáng quý trọng nhưng “sinh bất phùng
thời”, Mị hình ảnh của đồng bào miền cao Tây Bắc sống kiếp nô cầm trong hội của bọn
thực dân phong kiến chúa đất, cũng như đồng bào miền xuôi hay khắp mọi miền đất nước khi
ánh sáng cách mạng chưa kịp soi sáng. Mị cũng có sự tự tôn của mình, nhưng để bảo vệ sự tự
tôn ấy, Mị đã chọn lá ngón. Và có l, đó là l đương nhiên đối với một gái đơn độc có tâm
hồn quá sáng trong nhưng vị thế lại quá nhỏ nhoi, nhất khi ánh sáng cách mạng chưa thể
rọi đến Hồng Ngài xa xăm.
Xuất sắc chấm màu xanh ngón vào bức tranh bồ của thời cuộc, Hoài đã đưa “lá
ngón” từ chỗ độc ợc ngàn đời của núi rừng, là cái chết từ thiên nhiên, nay bỗng nhiên lại
sự giải thoát. “Lá ngón” xuất hiện ba lần với ba tầng ý nghĩa ngày càng sâu sắc hơn, dữ dội
hơn. Cái độc của lá ngón vậy ra vẫn còn thua cái độc của xã hội. càng độc là đớn đau đồng
bào chịu càng nhiều. “Lá ngón” trở thành dấu hiệu báo động cho sự khẩn thiết, cầu cứu của
đồng bào miền cao đối với cách mạng còn quá xa và cũng chính là tư tưởng nhân đạo cao đp
mà tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta qua hồn thiêng gió núi của đại ngàn Tây Bắc xa xăm!
8. Chi tiết nụời vc mắt”, chi tiết ni cháom trong Vợ nhặt Kim Lân
Chọn nạn đói năm 1945 trang sử bi thương nhất của lịch sử dân tộc làm bối cảnh của câu
chuyện, Kim Lân đã kể cho chúng ta nghe một câu chuyện lạ lùng nhất trong cuộc sống:
chuyện anh Tràng bỗng nhiên người đàn theo về cùng trong những ngày tối sầm đói
khát ấy. Chính tình huống độc đáo éo le ấy đã nảy sinh bao nét tâm ngn ngang, bao
niềm vui, nỗi buồn. Và hình ảnh “nụ cười”, “nước mắt” trở đi trở lại nhiều lần trong tác phẩm
được coi những chi tiết nghệ thuật đặc sắc góp phần thể hiện tài năng của Kim Lân trong
việc khắc họa tâm lí nhân vật và thể hiện tư tưởng nhà văn, chủ đề tác phẩm.
Hình ảnh “nụ cườiđược nhà văn nhắc đến nhiều lần qua việc khắc họa chân dung nhân vật
Tràng. Khi đẩy xe thóc hắn vuốt mồ hôi trên mặt cười, trên đường dẫn người vợ nhặt về:
hắn tủm tỉm cười, hai con mắt sáng lên lấp lánh, khi trẻ con trêu chọc Tràng bật ời “Bố
Trang 100
ranh”. Khi người vợ nén tiếng thở dài trước quang cảnh của nhà Tràng, hắn “quay lại nhìn thị
cười cười”. Bà cụ Tứ về, Tràng tươi ời mời m ngồi lên giường đ thưa chuyện v con…
Nụ cười của Tràng đã góp phần khắc họa nh cách, tâm tính cách thuần phác, nhân hậu,
yêu đời của trai quê mùa, thô kệch; nói cùng ta niềm hạnh phúc, sung ớng của con
người trong tận cùng đói khát vẫn không thôi khao khát tình yêu, t ấm gia đình. Đặt trong
bối cảnh của câu chuyện viết về nạn đói thảm thương 1945, hình nh nụ ời của Tràng (lặp
lại tám lần) giống như cơn gió mát lành làm dịu đi cái căng thẳng ngột ngạt, cái trăm đắng
ngàn cay của con người ngày đói, thể hiện cái nhìn lạc quan, niềm hy vọng của nhà văn vào
cuộc sống. Phải chăng, nhà văn đã gửi gắm một thông điệp giản dị: chỉ tình yêu thương
mới có thể mang đến niềm vui, nụ cười hạnh phúc cho con người?
Bên cạnh việc khắc họa tâm của nhân vật Tràng qua nụ cười, Kim Lân cũng chú ý nét
tâm của nhân vật cụ Tứ qua chi tiết giọt nước mắt. Khi hiểu ra snhặt vợ của con
trongkẽ mắt kèm nhèm của rxuống hai dòng ớc mắtKhi lo lắng cho cảnh ngộ đói
khát của chúng: cụ nghẹn lời không nói đưc na, nước mắt cứ chảy xuống ròng ròng.
Khi nghe thấy tiếng trống thúc thuế, vội ngoảnh mặt đi, không muốn để con dâu nhìn
thấy bà khóc.
Giọt nước mắt của cụ Tứ góp phần thể hiện nỗi xót xa của người m trước cảnh ngộ của
con lấy vợ giữa “tao đoạn này” số phận không được bằng người. Việc lấy vợ của con là
vui nhưng cái cái đói, cái chết khiến xót xa, tủi thân, tủi phận. Giọt nước mắt kh
đau ấy như lời kết án sâu sắc thực dân Pháp, phát xít Nhật bọn phong kiến tay sai đẩy dân
ta đến thảm cảnh cùng cực đó.
Giọt ớc mắt cho thấy tấm lòng chan chứa yêu thương con của người m, những giọt nước
mắt như cố kìm nén (rỉ ra hai dòng nước mắt, ngoảnh vội ra ngoài). Thương con, mừng lòng
trước hạnh phúc của con, đào sâu chôn chặt, giấu đi nỗi lo lắng, khóc thầm, khóc vụng,
để rồi chỉ nói những lời yêu thương, động viên con.
Nụ cười nước mắt biểu hiện của hai trạng thái cảm xúc đối lập nhau nhưng cùng lấp
lánh ánh sáng của tình người, của tình yêu thương giữa những ngày đói khát, chúng góp phần
thể hiện sự éo le của nh huống truyện, làm nên giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo sâu sắc.
Khắc họa nh ảnh giàu ý nghĩa đó, Kim Lân chứng tỏ nhà văn thấu hiểu tâm nhân vật,
biệt tài xây dựng những chi tiết nghệ thuật nhỏ nhưng hàm chứa tầng ý nghĩa sâu sắc, thể
hiện quan niệm sáng tác quý hồ tinh, bất quý hồ đa.
Không chỉ thành công chi tiết “nụ cười”, “nước mắt”, Kim Lân cũng để lại ấn tượng đậm
nét trong tâm trí người đọc hình tượng “nồi cháo cám”. Nvăn đã để cho cái đói quay
quắt se duyên cho một mối nh nhưng cũng đẩy họ đến bên bờ vực: biết rng có nuôi ni
nhau sống qua được cơn đói khát này không. Bữa cơm đón nàng u mới minh họa r nét
hơn cho cái hiện thực thảm thương của những con người khốn khó đó: giữa cái mẹt rách
độc mt lùm rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo. Cháo m dẫu được m già
sang trọng gọi “ch khoán” nhưng vẫn không sao xua được cảm giác đắng ngắt, chát xít
nơi c họng, không sao nén được nỗi tủi hờn dâng lên trong tâm trí mỗi người. Bát cháo cám
như đập tan cái không khí vui tươi phần đầu bữa ăn. Hiện thực về cái đói cùng khốc liệt
và ám ảnh một lần nữa lại xuất hiện, đe dọa hạnh phúc của con người. Thứ hạnh phúc bé nhỏ,
mong manh vừa mới nhen nhóm ngay lập tức bị đe dọa bởi cái đói. Nỗi xót xa, buồn tủi thấm
trong trang văn của Kim Lân như lan tỏa sang trái tim người đọc.
Nhưng vượt lên trên nghĩa tả thực, “bát cháo cám” còn làm ngời sáng tớc mắt ta tấm
lòng, tình cảm của người m già khốn khó. cụ Tứ vừa múc cháo, vừa đùa vui: Ckhoán
đây, ngon đáo để . Nào phải không thấu cái vị đắng ngắt, chát xít của cháo cám, đâu
phải bà không hay về tương lai mù xám của những đứa con mình? Người m già ấy đã cố nén
lại nỗi lo lắng thắt lòng cho tương lai đôi trẻ, đã vượt qua mọi sượng sùng, ngần ngại với
người con dâu về gia cảnh nhà mình để khơi dậy chút nguồn vui cho không khí gia đình. Bên
cạnh sự tận cùng nỗi xót xa, ta lại cảm động cùng trước tấm lòng yêu thương mênh mông
Trang 101
của người m. Hơn nữa, chẳng phải ngẫu nhiên Kim Lân lại để cho người m già nua tui
tác, xế bóng ngả chiều lại người khơi dậy niềm vui trong thảm cảnh ngày đói. Kim Lân
thấy lửa, khơi lửa và tin rằng lửa ngay trong đống tro tưởng sắp lụi tàn, thấy mầm xanh sự
sống chẳng những ơn lên từ thân non hay một đời cây cường tráng còn khỏe khoắn
vươn lên từ chính một gốc cây sắp tròn c thụ. Không nghi ngờ nữa, món ch khoán của
bà cụ Tứ là một chi tiết Kim Lân trọn vn gửi trao niềm tin và khát vọng sống của con người.
Chi tiết bát cháo cám cũng thể hiện khát khao hạnh phúc gia đình của người đàn
danh. Ta hiểu thị nhắm mắt đưa chân không đơn thuần miếng ăn, thị không bỏ đi khi
chứng kiến gia cảnh bần hàn của Tràng, nay ta càng thấu hiểu sâu sắc hơn cái khát vọng
một bến đỗ cho con thuyền phiêu dạt, một t ấm dừng chân nơi thị trong cái cử chỉ điềm
nhiên vào miệng miếng cháo cám. Cái cử chỉ thái độ ấy cho thấy thị thật ý tứ, sẵn sàng
đồng cam cộng kh với gia đình Tràng. Hạnh phúc mong manh vừa nhen nhóm ấy, phải
chăng cần lắm những đôi bàn tay nâng niu như vậy. Lời nói của cụ Tứ hành động của
người con dâu chính cách những người phụ nữ gigìn, bảo vệ vun đắp cho niềm hạnh
phúc vừa mới chớm nở.
Sáng tạo chi tiết “bát cháo cám”, Kim Lân không chỉ gợi lại sinh động thảm trạng ngày đói
năm nào mà nhà văn còn muốn ca ngợi nh người nồng thắm nơi những tấm lòng thuần hậu,
chất phác. Trong cảnh đói bi thương y, họ vẫn không thôi yêu thương, vẫn nương tựa vào
nhau cùng sẻ chia và cùng hi vọng.
9. Chi tiết đôi bn tay Tn trong Rừng x nu Nguyn Trung Thnh
Bén duyên văn tự với mảnh đất Tây Nguyên, nhà văn đất Quảng đã viết Rừng xà nu như
một lần nữa khẳng định với người đọc: ông nhà văn của mảnh đất Tây Nguyên. Khơi
nguồn cho xúc cảm của người nghệ sĩ, bên cạnh hình ợng nu, “đôi bàn tay Tnú” cũng
lấp lánh sắc màu ý nghĩa.
Đôi bàn tay Tnú xuất hiện khá nhiều lần trong Rừng nu như nh ảnh hoán dụ nói cùng
ta số phận phẩm chất của người anh hùng Tnú. Đôi bàn tay Tnú dắt Mai lên rẫy trồng tỉa
bắp, xách lét giấu gạo cơm nuôi giấu cán bộ, bàn tay mang đá trắng ba ngày từ đỉnh núi
Ngọc Linh trvề, bàn tay lấy đá tự đập vào đầu mình trừng phạt học mãi không được cái
chữ của Cụ Hồ… Đôi bàn tay ấy thể hiện con người ý chí, gan góc, một lòng trung thành
với Đảng, với cách mạng. Đó còn đôi n tay chở che, yêu thương m con Mai, bàn tay
gắn máu thịt với quê hương xứ sở. Sau ba năm đi lực lượng, về đến con suối đầu làng,
chính đôi bàn tay ấy đã vục dòng nước mát quê hương để rửa mặt, để xúc động trong hoài
niệm. Bàn tay Tnú còn bàn tay n nghĩa không biết phản bội. Sa vào tay giặc khi còn
cậu bé liên lạc, đôi bàn tay ấy đặt lên bụng mà chắc nịch khẳng định: Cộng sản ở đâynày. Đôi
bàn tay ấy đã thể hiện sâu sắc một lòng tín nghĩa, chí tình với cách mạng.
Nhưng bàn tay Tnú xuất hiện trong tác phẩm đâu chỉ trong hình hài lành lặn, đôi bàn tay
đau thương đầy ám ảnh. Ai đã đọc Rừng nu một lần thì chắc khó thể quên hình ảnh
ời ngón tay Tnú rừng rực cháy lửa nu như mười ngọn đuốc. Anh không cảm thấy lửa
ời đầu ngón tay nữa. Anh nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháu bụng. Máu anh mn chát
đầu lưỡi. Răng anh đã cn nát môi anh ri. Anh không kêu lên.... Diệu kì thay, chính trong
thử thách đau thương ấy lại tỏa sáng mạnh m ý chí, nghị lực phi thường, sự gan góc kiên
cường của người anh hùng. Bàn tay đau thương y trthành vết thương chưa khi nào liền
miệng, là bằng chứng tội ác của kẻ thù, nó cũng trở thành mối di hận cả đời Tnú mang theo.
Bàn tay ấy n tỏa sáng chân của thời đại cách mạng nhà văn muốn gửi gắm: Tnú
người dân quê anh thất bại trước Diệm bởi bàn tay anh họ chỉ tay không đơn
thương độc mã. Đau thương kết cục tất yếu khi kẻ thù cầm súng ta chưa cầm giáo mác. Và
khi giáo mác trong tay, sức sống tinh thần quật cường trong Tnú cùng dân làng lại bừng
dậy. Xác mười tên giặc nằm ngn ngang quanh đống lửa nu. Rồi Tnú đi lực lượng với
chính bàn tay tật nguyền ấy, anh đã bóp chết tên ớng chỉ huy trong hầm cố thủ. Bàn tay
Trang 102
Tnú thế còn biểu tượng cho sức mạnh quật cường của người Tây Nguyên: từ trong đau
thương mà mạnh m vùng lên, vươn dậy.
Xây dựng chi tiết “đôi bàn tay Tnú”, Nguyn Trung Thành tha thiết ngợi ca phẩm chất cao
quý của người anh hùng cũng của chính người dân Tây Nguyên ông từng tha thiết yêu
thương gắn bó. Bàn tay Tnú thể xem một điển hình nghệ thuật độc đáo kết tinh tài
năng, tâm huyết của người con Tây Nguyên Nguyn Trung Thành.
truyện ngắn, mỗi chi tiết đều vai trò quan trọng như một chữ trong một bài ttứ
tuyệt. Trong đó, nhng chđóng vai trò đặc biệt như nhãn tự trong thơ vậy (Nguyn Đăng
Mạnh). Bàn tay Tnú hẳn cũng nhãn tự đặc biệt để ta trông nhìn soi chiếu phẩm chất người
anh hùng.
10. Chi tiết tm ảnh nghệ thuật trong b lịch cuối năm trong Chiếc thuyền ngoi xa
Nguyn Minh Châu
Nguyn Minh Châu là nhà văn của những biểu tượng. Truyện ngắn của Nguyn Minh Châu
sau 1975 đạt được sự hàm súc, đa nghĩa một phần nhờ nhà văn đã ng tạo được những
hình ảnh, chi tiết giàu giá trị biểu ợng. Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa một trường hợp
như vậy. Hình ảnh “tấm ảnh trong bộ lịch cuối năm” đã khép lại tác phẩm nhưng đọng lại
mãi với những suy tư, tự nghiệm của nghệ sĩ Phùng và người đọc: Không những trong bộ lịch
năm ấy mà mãi mãi v sau, tm nh chp ca tôi vn còn được treo nhiều nơi, nht là
trong các gia đình sành ngh thut. Quái l, tuy là nh đen trắng nhưng mỗi ln ngm kĩ, tôi
vn thy hin lên cái màu hng hng ca ánh ơng mai c by gi tôi nhìn thy t bãi xe
tăng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao gi tôi cng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khi
tm nh, đó là một người đàn bà vùng bin cao ln vi những đường nét thô kch, tấm lưng
áo bc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ưt sng, khôn mt r và nht trng vì kéo lưới
suốt đêm. M c nhng bước chm rãi, bàn châm gim trên mặt đất chc chn, hòa lẫn
trong đám đông... Không khó khăn mấy người đọc cũng nhận thấy đây dường như hai
bức ảnh trong một khuôn hình.
Trước hết đó một bức ảnh thuần nghệ thuật dành cho những nhà sành nghệ thuật: một
bức ảnh mang vẻ đp toàn mĩ, vốn là một cảnh đắt trời cho, kết tinh công phu và sự may mắn
của người nghệ (sau hàng tuần mai phục, Phùng đã chụp được). Một bức ảnh về con
thuyền được chụp từ ngoài xa với vẻ đp hài hoà giữa con người cảnh vật. Một cảnh đp
được ghi lại bằng một ấn tượng thuần túy nghệ thuật. Một bức ảnh không chỉ đem đến một
niềm hạnh phúc cho người sáng tạo còn đủ sức thuyết phục với cả những nhà sành nghệ
thuật và có sức sống lâu bền “mãi mãi về sau”…
Đằng sau bức ảnh nghệ thuật đó một bức ảnh cuộc sống hiện thực trần trụi, lam
trung tâm là hình ảnh người đàn bà vùng biển cao lớn với dáng người thô kệch… bước những
bước chậm rãi, bàn chân đặt trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông. Một hình ảnh
không còn thơ nữa rất đời. Hình ảnh này đã trở thành một ám thị đối với Phùng mỗi lần
ngắm tôi vẫn thấy. Nhưng tại sao chỉ riêng Phùng mới thấu thị như vậy mà những người
khác thì không? Phải chăng Phùng biết nhìn , nhìn lâu, nhìn thẳng; biết nhìn xuyên qua
màu hồng hồng của ánh sương mai, nhìn cho ra được những thô kệch, ướt sng, nhợt trắng,
bạc phếch… điều quan trọng nhất Phùng biết nhìn bằng trải nghiệm. Hay nói khác đi
Phùng không chỉ nhìn còn sống trong cuộc đời, đau đáu nỗi đau của người đàn hàng
chài, lắng nghe câu chuyện của chị.
Dùng nghệ thuật tương phản kết hợp với một chút phi (bức ảnh đen trắng nhưng lại nhìn
ra màu hồng hồng), Nguyn Minh Châu đã dựng lên một ẩn dụ nghệ thuật với bao nhiêu
thông điệp, nhận thức:
Thứ nhất, nghệ thuật cất lên từ cuộc sống nhưng giữa cái đp của nghệ thuật và cuộc sống
luôn khoảng cách. Đôi khi ngay đằng sau cái đp màng tưởng ntoàn bích kia lại
chứa đựng trong đó những hiện thực cuộc sống còn đầy khiếm khuyết, nhức nhối. Không cẩn
thận cái đp thuần túy nghệ thuật lại trở thành cái đp giả dối…
Trang 103
Thứ hai, cần phải nhìn thẳng vào cuộc sống không phải t mng như chúng ta
muốn.
Thứ ba, cần phải kéo gần khoảng cách giữa nghệ thuật cuộc sống, muốn phản ánh
trung thực cuộc sống người nghệ phải đi đến với cuộc đời, cúi xuống thật gần những số
phận cá nhân vốn nhiều bi kịch, lắng nghe câu chuyện của họ…
Chi tiết này đã nảy sinh một tình huống tự nhận thức đó người ta thấy r hơn về nhân
vật Phùng: Phùng không phải tìm kiếm đâu anh đang cày xới, lật lại, đào sâu hơn vào
chính bức ảnh của mình, chính thứ nghệ thuật tưởng như đã hoàn của mình. Không ai bắt
anh làm thế và không ai biết anh làm thế, nhưng với trách nhiệm, lương m của một nghệ
chân chính buộc anh phải liên tục trăn trở như vậy. Con người Phùng hay cũng chính hình
ảnh của tác giả, bởi nhà văn đã từng đặt mệnh lệnh cho mình: không quyền miêu tả cuộc
sống một cách hời hợt. Sự lo lắng cho con người đã trở thành nỗi quan hoài thường trực.
Không phải đến cuối chi tiết bức hình mới xuất hiện cũng không phải ngẫu nhiên
Nguyn Minh Châu lại kết thúc truyện ngắn của mình bằng chi tiết này: Phùng nhận nhiệm
vụ chụp ảnh cho bộ lịch cuối năm anh đã khoác vào mình một thiên chức quan trọng của
nghệ thuật (làm sao phải đp để thoả mãn nhà xuất bản thị hiếu mọi người nhưng đồng
thời lại nói được trung thực nhất về cuộc sống). Phùng đã làm nên bức ảnh bằng tất cả niềm
đam mê trách nhiệm anh đã được niềm vui của một người nghệ chân chính.
Nhưng khép lại tác phẩm, chính bức ảnh ấy lại làm anh không dứt khỏi những ưu , v ra
bao nhiêu nhận thức. Chi tiết bức ảnh đã trở thành một cấu tứ nghệ thuật cho truyện ngắn
này.
Riêng tôi vẫn tự đặt câu hỏi: Nếu được chụp lại bức ảnh Phùng s chụp như thế nào? Điều
đó hẳn ng nhiều thú vị!
D. CC KIU BI THƯNG GP TRONG Đ THI THPT QUC GIA
Dng ngh luận văn học trong đề thi Ng văn THPT năm 2018 2019 s xoay quanh các
văn bản văn học mà các em được trong chương trình Ng văn 12 và ½ chương trình Ng văn
11.
V các dng câu hi, phn này gm mt câu hi mc 5,0 đim, đề thi có th hi nhiu
hình thc khác nhau, nhưng th tm chia thành các dng sau:
I. NGH LUN V MT ĐOẠN THƠ, BI THƠ
1. Sơ đ tư duy hưng dn làm bài
Trang 104
2. Ví d minh ha
Đề bi Phân tích v đẹp ca đon thơ dưi đây trong bi thơ Vi vàng ca Xuân Diu:
Ta mun ôm
C s sng mi bắt đầu mơn mởn
Ta mun riết mây đưa v gi lượn
Ta muốn say cnh bướm vi tình yêu
Ta mun thâu trong mt cái hôn nhiu
V non nước,cây, và c rng
Cho chếnh chong mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no thanh sc ca thời tươi
Hi xuân hng, ta mun cắn vo ngươi!
(Trch Vi vng Xuân Diu, SGK Ng văn 11, Tp hai,
NXB Giáo dc Vit Nam, 2017, trang 23)
NG DN LM BI
1. M bi
Gii thiu vấn đề ngh lun
+ Xuân Diệu nhà thơ của tình yêu tui trẻ, ông hoàng của thi ca tình yêu. Trước
Cách mạng, Xuân Diệu ni tiếng với hai tập thơ: Thơ thơ Gửi ơng cho gió. Chính hai
tập thơ ấy đã đưa tên tui của Xuân Diệu trở thành nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ mới
(Hoài Thanh).
Dn ra vấn đề cn ngh lun
+ Bài thơ Vội vàng nằm trong tập Thơ thơ, bài thơ rất tiêu biểu cho phong cách thơ của
Xuân Diệu. Tác phẩm để lại dấu ấn về nội dung nghệ thuật đặc sắc mà tiêu biểu đoạn
thơ sau đây:
Ta mun ôm
C s sng mi bắt đầu mơn mởn
Ta mun riết mây đưa và gió lượn
Ta mun say cánh bướm vi tình yêu
Trang 105
Ta mun thâu trong mt cái hôn nhiu
Và non nưc, cây, c rng
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sc ca thi tươi
Hi xuân hng, ta mun cắn vào ngươi!
2. Thân bài
2.1. Khái quát chung
Bài thơ Vội vàng nằm trong tập Thơ thơ, xuất bản năm 1938, bài thơ tiêu biểu của tập
thơ nói riêng, của hồn tXuân Diệu nói chung. Cả bài thơ thể hiện một nhân sinh quan
mang ý nghĩa nhân bản sâu sắc. Thiên đường là ngay trên mặt đất chúng ta với biết bao
điều hấp dẫn quyến .vậy, hãy yêu mến, gắn sống hết nh với cuộc sống thực
tại đầy vui tươi này. bộc lộ niềm ham sống, khát sống, tận hưởng đến biên tuyệt
đích của thi nhân. Nó làm ta nhớ tới câu thơ trong bài thơ Hư vô của nhà thơ:
Tôi kẻ đưa răng bấu mặt trời
Kẻ đựng trái tim trìu máu đất
Hai tay chín móng bám vào đời.
phần trên của bài thơ, thi luận giải cho người đọc thấy được tạo hóa sinh ra con
người để mãi mãi hưởng nim vui ở chốn trần gian. Đời người ngắn ngủi, tui xuân có hạn và
thời gian trôi đi vĩnh vin không trở lại. Vì vậy thi nhân “giục giã” chúng ta phải “nhanh lên”,
“vội vàng lên” để tận hưởng bữa tiệc của trần gian khi mùa chưa ngả chiều hôm, khi
xuân đang non, xuân chưa già: Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều m. Và bởi: Em, em ơi!
Tình non sắp già rồi... l chính vậy thi nhân đã khép lại bài thơ bằng một đoạn thơ
mang sắc màu ái ân mãnh liệt.  đó, ta thấy được sự vồ vập, đắm say rất đỗi Xuân Diệu.
2.2. Phân tích
a. Đoạn thơ mở đầu bằng ba chữ “ta muốn ômnhư phơi bày ra hết sự ham hố cuồng
nhiệt của Xuân Diệu với cuộc sống trần thế.
Trước đó nhà thơ xưng “tôivới ước muốn táo bạo “tắt nắng”, “buộc gió” nhưng đoạn
thơ cuối này cái tôi ấy đã hòa thành cái ta chung để tận hưởng hết những hương sắc của
cuộc đời.
Ngay liền đó là câu thơ thể hiện cái tươi non của cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn. “Mơn
mởn” từ láy rất gợi cảm giàu ý nghĩa din tả. Nó gợi cảm sự vật, cây cối đang độ non
ớt, tươi tốt đầy sức sống khi tháng giêng ngon như một cặp môi gần, khiến cho thi nhân
trào dâng bao khao khát:
Ta ôm bó cánh tay ta làm rắn
Làm dây da quấn quýt cả mình xuân
Không muốn đi mãi mãi ở vườn trần
Chân hóa rễ để hút mùa dưới đất.
(Thanh niên Xuân Diu)
b. đằng sau khao khát ôm cả s sống mơn mởn ấy những câu thơ mạnh bạo, gấp gáp,
giục giã tràn đầy nỗi yêu thương:
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi.
Một đoạn thơ ngắn mà có tới bốn, năm từ “ta muốn” được lặp đi, lặp lại như nhịp điệu hối
hả, như hơi thở gấp gáp của thi nhân. Chứng tỏ Xuân Diệu nồng nhiệt rối rít, cuống quýt, như
muốn cùng lúc giang tay ôm hết cả trụ, cả cuộc đời, mùa xuân vào ng mình. Sống như
thế với Xuân Diệu mới thực là sống, mới đi đến tận cùng của niềm hạnh phúc được sống.
Trang 106
Điệp ngữ “ta muốn” như ý nghĩa của đã nói lên được cái ham muốn khát thm đến
hăm hở, cuồng nhiệt của nhà thơ. Thi nhân như muốn ôm hết vào lòng nh mây đưa gió
lượn, muốn đắm say với cánh bướm tình yêu, muốn gom hết vào lồng ngực trẻ trung ấy một
cái hôn nhiều. Muốn thu hết o hồn nhựa sống dạt dào non nước, cây, cỏ rạng. Để
rồi, chàng như con ong bay đi hút mt ngtca đời cho đến say “chếnh choáng” hút cho đã,
cho đầy ánh sáng, mới lảo đảo bay đi.
+ Câu thơ: Cho chếnh choáng mùi thơm cho đã đầy ánh sáng/ Cho no nê thanh sắc của thời
tươi. Điệp từ “cho” với nhịp độ tăng tiến nhấn mạnh các cấp độ khát vọng hưởng thụ đạt đến
độ thỏa thuê, sung mãn, trọn vn.
+ Xuân Diệu muốn tận hưởng cuộc sống cho đến “no nê”, “chếnh choáng”, “đã đầy”. Trong
niềm cảm hứng độ cao nhất, Xuân Diệu nhận ra cuộc đời, mùa xuân nmột cái quý
nhất, trọn vn như một trái đời đỏ hồng, chín mọng, thơm ngát, ngọt ngào, xuân hồng, để cho
nhà thơ tận hưởng trong niềm khao khát cao độ.
Thơ Xuân Diệu đặc trưng sự vồ vập, cuồng nhiệt, mạnh bạo. Mỗi một lần khao khát
“ta muốn” thì lại đi liền với một động từ chỉ trạng thái yêu đương mỗi lúc một mạnh m,
nồng nàn hơn: ôm sự sống; riết mây đưa, gió lượn; say cánh bướm, tình yêu; thâu cái
hôn nhiều, để cuối cùng một tiếng kêu của sự cuồng nhiệt, đắm say thể hiện niềm yêu đời,
khát sống chưa từng có trong thơ ca Việt Nam: Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
+ Đây chính là đỉnh điểm của sự khao khát cháy bỏng của nhà thơ. Dưới ngòi bút của Xuân
Diệu trong ánh mắt “xanh non”, “biếc rờn” của thi , mùa xuân hiện lên r rệt sống
động như có hình có dáng, có hồn có sắc “xuân hồng”.
+ Mùa xuân như đôi môi, như cp của một người thiếu nữ trẻ trung, tràn trề nhựa sống
đp xinh, trinh nguyên đang rạo rực yêu đương, hay như một quả chín ngọt thơm trong
vườn tháng giêng ngon như một cặp môi gần.
Đứng trước cái hấp dẫn của mùa xuân, cuộc sống, thi hình như không nén ni lòng yêu
đã đi đến một cử chỉ cũng thật đáng yêu: Ta muốn cắn vào ngươi. Có l trong các bài thơ của
Xuân Diệu trước Cách mạng thì đây những vần thơ Xuân Diệu nhất. Vì mỗi câu, mỗi chữ
đều mang hơi thở nồng nàn, đắm say, ham sống của một nthơ mới nhất trong các nhà Thơ
mới (Hoài Thanh).
2.3. Đnh gi chung về nội dung v ngh thuật
V nội dung, đoạn thơ nói riêng bài t nói chung đã thể hiện cái tôi nhân đầy say
mê, rạo rực. Xuân Diệu đã bộc lộ một cái tôi tràn đầy sự thm khát được sống, được tận
hưởng một cách cuồng nhiệt những thanh sắc của cuộc đời. Thi như muốn giang rộng cả
đôi tay, cả lồng ngực của nh để đón nhận mùa xuân của tình yêu, của tui trẻ. Nỗi khát
thm ấy xuất phát từ một quan niệm nhân sinh tiến bộ, tích cực của Xuân Diệu trước cuộc
đời:
Mau với chứ, vội vàng lên với ch
Em, em ơi, nh non đã già rồi.
(Giục giã)
V nghệ thuật, thành công của đoạn thơ chính là nhờ vào một số yếu tố nghệ thuật: điệp
ngữ “ta muốn” được lặp đi lặp lại nhiều lần; sử dụng nhiu động tmạnh: “thâu”, “riết”,
“say”, “hôn”, “cắn”; giọng điệu say mê; nhịp điệu gấp gáp; chuyển đi thể thơ linh hoạt; từ
ngữ táo bạo thể hiện cái tôi” tr tình tràn đầy cảm xúc của tác giả.
3. Kết bi
Khi qut li vấn đề va ngh lun
+ Tóm lại, đoạn thơ ta vừa phân ch ở trên là một đoạn thơ hay nhất trong bài thơ Vội vàng.
Đoạn thơ đã giúp ta hình dung được tâm hồn Xuân Diệu, một cái tôi yêu đời, giàu xúc cảm,
một nhân sinh quan tiến bộ về cuộc đời.
Cm xúc ca bn thân
Trang 107
+ Với những thể hiện trên, Xuân Diệu rất xứng đáng với danh hiệu nhà thơ mới nhất
trong các nhà Thơ mới (Hoài Thanh).
II. NGH LUN V MT NHÂN VT, NM NHÂN VT TRONG TÁC PHM,
ĐOẠN TRCH VĂN XUÔI
1. Sơ đ tư duy hưng dn làm bài
2. Ví d minh ha
Đề biPhân tch din biến tâm trng ca nhân vt Liên trong truyn ngn Hai đứa tr
ca Thch Lam. T đ nêu những đng gp mi m ca Thch Lam trong vic th
hin cm hứng nhân đạo đc đáo. Nhn xét v mt s nét đc sc ca truyn ngn ny.
NG DN LM BI
1. M bi
Dn dắt vo vấn đề ngh lun
+ Xúc cm ca Thạch Lam thường bt ngun và ny n t nhng chân cảm đối vi nhng
con người tng lp dân ngho thành th và thôn quê. Thch Lam là nhà văn quý mến cuc
sng, trang trọng trước cuc sng ca mọi người xung quanh.
Nêu vấn đề nghị luận
+ Chính tình cm quý mến và trân trng y đã giúp Thch Lam cm nhn sâu sc nhng
cm xúc tinh tế ca hai đứa tr trong truyn ngn cùng tên. Qua đó, tác gi th hin cm hng
nhân đạo mi m, đc sc.
2. Thân bài
2.1. Khi qut chung
Tác phm Hai đứa tr in trong tp Nắng trong vườn, xut bản năm 1938. Truyện không
có ct truyn, ch là câu chuyn tâm tình. Câu chuyn không phát trin theo lôgic s kin mà
giống như một bài thơ trữ tình đầy xót thương, i gn trong không gian nh hp nơi phố
huyn ngho ho lánh vi những con người nh bé, nhng cảnh đời đơn điu ht hiu.
Toàn b thiên truyn là nhng cm xúc và tâm trng ca những đứa tr nơi ph huyn
trong khong thi gian t chiều đến đêm. Ngòi bút ca Thch Lam t ra tht tinh tế trong
vic din t những rung động của hai đứa tr.
2.2. Din biến tâm trng
a. Tâm trng của hai đứa tr trưc cnh chiu tn
Trang 108
Câu chuyn m ra trong mt khung cnh chiu bun man mác.
Liên và An là những đứa tr tng sng Hà Nội, nay theo m v vùng quê ho lánh. Liên
ngi trong không gian bóng tối để nhng ni bun chiu quê thm thía vào tâm hồn ngây thơ:
+ Liên cm nhận được cái yên lng ca khung cnh chiu quê quen thuộc. Đó là tiếng trng
thu không trên cái chòi ca huyn nh. Phương tây đỏ rực như la cháy và nhng đám mây
ánh hồng như n than sp tàn gợi lên cái nhp thời gian đang trôi, gieo o lòng người
mt s nui tiếc mơ h, có cái gì đó quá khó nm bt.
+ Cùng vi cm giác v thi gian còn là âm thanh văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài
đồng rung, tiếng mui vo ve, mùi âm m và mùi cát bi quen thuộc… Đó là nhng xúc cm
rt quen thuc, th hin s gn bó với quê hương.
Cnh ch tàn người v hết và tiếng n ào cũng mấtng khiến lòng Liên thấm đẫm ni
bun v mt cuc sng xác xơ, tiêu điều, đang đi vào chiu tàn li.
b. Trong bng ti
T quán hàng cht hp nh bé ca mình, Liên hướng tm nhìn ra khung cnh xung quanh
và càng thêm xót thương cho những kiếp người nh bé, mong manh:
+ Thương t cho những đứa tr con nhà ngho phi nht nhnh tt c nhng th còn xót
li ca mt phiên ch tàn.
+ Liên chia s vi m con ch Tí bng s thu hiu cuc sng t nht, quanh qun ca m
con ch.
+ Liên còn chia s vi s ế m ca gánh ph bác Siêu, gánh đi nh v gi lên mt nhp
sng bun t.
+ Thương t, thm chí còn s hãi trưc tiếng cười khanh khách ca bà c Thi điên. Đó là
cm nhn v s mng mang ca kiếp người.
+ Liên còn cm nhận được cái tù túng trong cuc sng ca chính bn thân mình: giam hãm
trong gian hàng nh, lm mui, chiếc chng tre sp gãy, tính nhm ngày phiên mà bán cng
chẳng ăn thua . Liên cm nhận được ni bun thm thía trưc cnh quá quen ca nhng
kiếp người nh bé, leo lét trong không gian mênh mông tăm tối ca ph huyn.
Tâm hn nh bé và nhy cm ca Liên cũng bun và nui tiếc mt quá kh xa xăm
nhng ngày sng Nội một Nội ng rc và huyên náo vi nhng cốc nước xanh
đỏ. Đó là mt quá vãng xa xôi mà gi đây trong tâm trí Liên tt c hiện lên đều không r
ràng.
Liên có cái nhìn huyn diu v vũ tr bao la thăm thẳm và bí ẩn. Đó là mt vòm tri ngàn
sao lp lánh, di Ngân Hà, ông Thn Nông cùng con vt. Thế nhưng tr li quá xa l vi
tâm hn tr thơ, làm “mỏi trí nghĩ” của hai ch em. Nên ch mt lúc sau, hai ch em li cúi
nhìn v mặt đất.
Cảnh đồng quê v đêm thật yên tĩnh, lng l. Tt c s dày đặc ca bóng tối đang vây
quanh đưng ph và các con ngõ cha đầy bóng ti trong khi đó các ca nh ch để hé ra mt
khe ánh sáng, nhng vt sáng của đom đóm, các qung sáng thân mt xung quanh ngọn đèn.
S đối lp gay gt gia bóng ti và ánh sáng tô đậm s bun t, lay lt ca ph huyn mt
cuộc sống sáng. Điều đó càng khiến tâm hn Liên thm thía ni bun.
c. Trong tâm trng bun Liên hoi nim v quá kh v khao khát, hi vng đợi ch: đ
l hi vng ch đợi mt chuyến tu đêm đi qua. Din biến tâm trng ch tu ca hai ch
em Liên được Thch Lam miêu t khá tinh tế
Liên ch tàu không phải để bán hàng mà là nhu cu tinh thần hằng đêm. Bởi vy, An mc
dù đã bun ng díu c mt vn c dn ch tàu đến ch đánh thc em dy nhé. Hai ch em Liên
ch đợi tàu trong tâm trng háo hc, bi hồi như chờ đợi phút giao tha thiêng liêng. Liên
lng l ch đợi vi tâm trng yên tĩnh trong tâm hn.
Đoàn tàu đến trong s mong ch ca ch em Liên. Liên và An hướng c hn mình vào
đoàn tàu khi còn xa tiếng còi đã rít lên, và tàu rm r đi tới. Liên dắt em đng dậy để nhìn
đoàn xe vt qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh c xuống đường. Liên ch thoáng trông
Trang 109
thy nhng toa hng sang trng l nh những người, đng và kn lp lánh, và các ca kính
sáng. Con tàu đã đem đến mt thế gii khác đi qua, một thế gii rc r, vui v, huyên náo
mt thế gii khác hn vi s ngho kh hàng ngày.
Đoàn tàu ch xut hin trong mt khonh khc rt ngn ri vụt qua đi o đêm tối. Ta bt
gp phía sau đoàn tàu mt ngun ánh sáng nh nhoi ch trc tan hòa vào bóng ti. An nhn ra
chuyến tàu đêm nay không đông như mi khi, thưa vắng ngưi và hình nhưm sáng hơn,
nhưng Liên vẫn lặng theo tưởng. Đn tàu không làm thay đi cuc sống nơi phố huyn
nhưng sự xut hin ca nó đủ để li nim khao khát cho những con người nơi đây: Chng y
người trong bóng tối mong đợi một cái tươi sáng cho ssống nghèo khổ hằng ngày ca
h.
2.3. Những đng gp mi m ca Thch Lam trong vic th hin cm hng nhân đo
Đc truyn ca Thch Lam ta thy nhà văn không đi vào t cáo s đàn áp bt công ca xã
hi, cũng không khiến người đọc phi ut ức, căm giận nhng cnh bóc lt, hành h ca giai
cp thng tr đương thời. Nhưng tác phm vn cht chứa tư tưởng nhân đạo sâu sắc. Tư tưởng
nhân đạo ấy được toát lên trước hết niềm thương t chân thành ca nhà văn trước nhng
cảnh đời đơn điệu, hắt hiu nơi phố huyn nh bé. Nhà văn t xa bi h phi sng mt cuc
sng nghĩa trong cái ao đời bng phng (ch dùng ca Xuân Diu), cuc đời t nhạt như
tàu không đổi chuyến. T ch em Liên, m con ch Tí đến bà c Thi điên, gia đình bác xm,
bác ph Siêu, những đứa tr con nhà ngho… h đang tồn ti ch không phải đang sống:
+ H tn ti trong mt nhp sng u oi, tù túng, bế tc vi nhng công vic t nht, bun
chán, lp đi lặp lại “ngày nào cũng vậy”, “chiu nào cũng thế”, “đem ra rồi li dn vào”,
“gánh đi rồi li gánh v”…
+ Đc thấu được nhịp điệu y, nhà văn thương họ, thương cho tất c nhng ai phi sng
mt cuộc đời t nht, bng phẳng như Huy Cận nói:
Quanh qun mãi gia vài ba dáng điệu
Ti hay lui vn tng y mặt người
Vì quá quen nên quá đỗi buồn cười
Môi nhc li ch có ngn y chuyn.
(Quanh qun)
+ Thấm đẫm tinh thn xót thương ấy, tác phm ca Thch Lam có giá tr nhân đạo mi m,
sâu sắc. Đó cũng là đim gp g gia Thch Lam vi các tác gi khác: Xuân Diu (Ta nh
Kiu), Nam Cao (Sng mòn)…
Không ch dng li s xót thương, với hình ảnh đoàn tàu đi qua phố huyn, Thạch Lam
dường như n mun gióng lên trong tâm trí con người mt hi vng mong manh. Ánh sáng
ca con tàu hay chính là nim khao khát đi thay, khao khát cuc sng có ý nghĩa hơn, dẫu
ch là trong mong ước ca chng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái tươi sáng cho
sự sống nghèo khổ hằng ngày ca h. Đặt trong hoàn cảnh xã hội Việt Nam những năm 1930
1945, nhng khao khát y cũng chính là s thức tỉnh ý thc cá nhân mi m. Nói lên điu
này, tác phm ca Thạch Lam đã góp phn làm phong phú n cho tưởng nhân đạo ca
văn học giai đoạn này.
2.4. Mt s nét đặc sc v ngh thut
a. Cách dng truyn
Truyn ngn Hai đứa tr là mt truyn không có truyn, không có nhng biến c căng
thng dn nén, những xung đột gay gt, nhng tình tiết căng thẳng, thi gian ngn, nhân vt
không nhiu. Nhưng câu chuyện vn hp dẫn người đọc bi chính mch tâm tình ca nó. C
truyện được phát trin theo nhng din biến tâm trng tinh tế, phc tp ca các nhân vt. T
đó khơi ngợi cho người đọc nhng xúc cm thân quen, nhng ni nim v quá vãng… Cách
k chuyn tâm tình là mt sáng to riêng ca Thch Lam góp phn to nên s độc đáo, hp
dn ca tác phm.
Trang 110
Xây dng nhân vt: Nhân vt trong tác phm Hai đa tr không được xây dng là nhng
tính cách điển hình mà được khám phá chiu sâu tâm trng. Ngh thut phân tích tâm lí ca
ngòi bút Thch Lam to nên s thành ng ca thiên truyn:
+ Những đoạn văn miêu tả ni bun ca Liên trong bui chiu tà.
+ Xúc cảm mênh mông trước vũ tr bao la. Là những đoạn văn rt giàu chất thơ, th hin
kh năng din t tâm lí nhân vt ca Thch Lam, gi lên nhng cm xúc thân quen trong lòng
người.
Th pháp ngh thuật độc đáo:
+ Đi lp gia ánh sáng và bóng ti to nên nhng ám nh trong lòng người: bóng ti bao
trùm toàn tác phm. Nó xut hiện ngay đoạn văn mở đầu, dn lan ta khp thiên truyn:
“đường phố… ng tối”, “tối hết cả… nữa”, “đêm tối… yên lặng”. Thậm chí bóng ti còn
ngập đầy dần” trong mt Liên. Ngoài ý nghĩa t thc hình nh bóng ti rt ám nh. Cnh
ph huyn chìm trong bóng tối được din t chi tiết khiến người đọc d liên tưởng ti xã hi
Việt Nam trước Cách mng tháng Tám.Nhưng trong bóng ti không phi không có áng sáng:
Ánh sáng sang ht qua khe ca nhng hiu khách.
Ánh sáng t nhng ngôi sao xa xanh.
Ánh sáng t ngọn đn ch Tí ch là mt qung sáng thân mt.
+ Ánh sáng nh bé, l loi ch đủ soi ri xung quanh. S xut hin ca ánh sáng khiến ta
càng thm thía hơn sự nh bé ca kiếp ngưi mong manh. Và ngưi ta càng khát khao biết
bao trước ánh sáng rc r, chói lòa ánh sáng đoàn tàu hay là th ánh sáng khác t cái tăm
ti hàng ngày ca h. S xut hin ca ánh sáng bóng ti chính là s sáng tạo độc đáo làm
bt sc sng ca tác phm.
Ngôn ng văn xuôi giàu chất thơ: “chiều chiu rồi… đưa vào”; “một đêm a hạ… gió
mát”.
3. Kết bài
Khi qut li vấn đề va ngh lun
+ Hai đa tr là mt truyn ngn hay của Thạch Lam. Nó không hp dẫn người đọc bng
nhng tính cách sc nét, tình hung li kì mà nó hp dẫn người đọc bng chính v đp ca
cuc sống đời thường đã được khám phá, cm nhn bng chính ngòi bút tinh tế và giọng văn
nh nhàng ca tác gi.
Cm xúc ca bn thân
+ Hai đa tr là mt bài thơ trữ tình đượm bun th hin nhng giá tr nhân đạo mi m,
đặc sc ca Thch Lam. Qua đó, chúng ta còn thấy được ngòi bút tài hoa của người ngh sĩ
trân trọng trước s sng.
III. NGH LUN V MT TÁC PHM, ĐOẠN TRCH VĂN XUÔI
1. Sơ đ tư duy hưng dn làm bài
2. Ví d minh ha
Trang 111
Đề biChữ người tử tù l một khúc trng ca ca ngợi ci đẹp bất dit (…) đem đến cho
người đc niềm tin vo sức mnh cứu vớt con người của ci đẹp.
(Theo Văn xuôi lãng mn Vit Nam trong nh trường phổ thông)
Anh (chị) hy phân tch tác phẩm Chữ người tửcủa Nguyn Tuân đ lm rõ nhận
định trên.
NG DN LM BI
1. M bi
Giới thiu tc giả Nguyn Tuân v tc phẩm Chữ người tử
+ Khi nhc ti lối văn chương luôn khát khao hướng ti chân thin mĩ, người ta thường
nhc ti Nguyn Tuân mt ngh suốt đời đi m cái đp. Ông được đánh giá một trong
nhng cây bút tài hoa nht ca nền văn học Vit Nam hiện đại.
+ Trong các sáng tác ca Nguyn Tuân, các nhân vật thường được miêu t, nhìn nhận như
mt ngh về tài năng xuất chúng, về cái đp tinh thần như Chiếc m đất, Chén trà sương...
một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân dung tài hoa trong thiên hạ, đó Huấn Cao trong
tác phẩm Chữ người tử tù.
Giới thiu ý kiến trong đề bi
+ Ch ngưi t ánh sáng lung linh nht, ngi chói nhất, đa màu sắc nhất để điểm
cho tuyt tác Vang bóng mt thi đã thể hin mt bút pháp tht sc so vi từng câu văn, nét
ch như chất cha c đại dương ý nghĩa cuồn cun dâng trào của nhà văn Nguyn Tuân.
+ Ch ngưi t tht s đi vào lòng người khi Nguyn Tuân đã biết to dng mt nhân
vật điển hình, một khúc tráng ca ca ngợi cái đẹp bất diệt (…) đem đến cho người đọc niềm
tin vào sức mạnh cứu vớt con người của cái đẹp.
2. Thân bài
2.1Giải thch ý kiến
Tráng ca là bài ca với âm hưởng hùng tráng, mạnh m.
Cái đẹp phạm trù bản trung tâm của học. Cái đp trong thiên nhiên, trong
sản phẩm lao động, con người trong nghệ thuật. Nếu nói, những hoạt động của con
người đều bị chi phối bởi quy luật cái đp thì nghệ thuật là nơi tập trung cao nhất của quy luật
đó. Trong nghệ thuật nói chung, trong văn chương nói riêng, cái đp của nội dung cũng phải
phù hợp với cái đp của hình thức.
–Nói cái đp trong Chữ người tử đem đến cho người đọc niềm tin vào sức mạnh cứu vớt
con người của cái đẹp nói đến khả năng ớng thiện của cái đp; khả năng dẫn dắt,
“hướng đạo” và giúp con người có thêm sức mạnh trên con đường mang tên “thiênlương”.
2.2Phân tch tc phẩmChữ người tửđ lm rõ nhận định
Chuyển ý, lược
Cái đp trong Chữ người tử là cái đp trác tuyệt; đó là cái đp của nét chữ, nết người
ch yếu là hình tượng nhân vt Hun Cao.
a. Ci đẹp tot lên từ nhân vật Huấn Cao
–Nguyên mẫu của Huấn Cao là danh sĩ Chu Thần (Cao Quát) ngưi nghệ sĩ anh
hùng trong thực tế lịch sử.
–Huấn Cao được xây dựng nên như hình tượng nghệ thuật nơi thể hiện sức mạnhcủa chân
thiện mĩ: (Lưu ý: Trong khi làm bài phần này học sinh phân tích nhân vật Huấn Cao để
chứng minh).
+ Huấn Cao mang vẻ đp uy nghi của bậc hào kiệt, một đấng anh hùng.
+ Huấn Cao sángngời bởi vẻ đp của thiên lương trong sáng.
+ Huấn Cao rực r trong vẻ đp của người nghệ sĩ tài hoa, có tài viết thư pháp.
+ Cái tài viết ch đp và rt nhanh.
Thú chơi chữ là thú chơi cao sang dành riêng chotao nhân mặc khách”.
–Viết chữ đp là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật, người viết chữ đp mt nghệ .
Trang 112
–Chữ của Huấn Cao vật báu trên đời bởi rất đp, nó hiện thân cho cốt cách tài hoa,
cho khí phách, cho thiên ơng, hiện thân sinh động đầy đủ cho quan niệm về cái đp
b. Cảnh cho chữ
–Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có:
+ Trong buồng giam chật chội, ẩm ướt, bẩn, cái đp được tạo hình do đôi tay người tử
tù.
+ Sự thay đi ngôi bậc lạ lùng: người tù thì ung dung lẫm liệt, ngục quan thì khúm núm, rụt
rè.
Cái đp được sản sinh trên miền đất tội ác nhưng không sống chung với cái ác
sức mạnh chiến thắng cái ác.
Cái đp là nơi gặp g của những tấm lòng:
+ Cái đp đã đem viên quản ngục đến gần người tử tù để giữa họ có một sự tri ngộ sâu sắc
sự đồng điệu của những cái tâm trong sáng.
+ Cái đp toát lên từ những nét chữ vuông tươi tắn tlời khuyên chân thành cũng như
cốt cách của người sáng tạo ra nó đã vạch một con đường hướng đạo cho viên quản ngục.
+ Hành động “cúi đầu bái lạy” của viên quản ngục là s cúi đầu tớc cái đp. Đó là cái cúi
đầu để người ta “đứng thẳng người” ngẩng cao đầu đi theo “thiên lương”.
Cái đp một thứ quyền uy thực sự, thiêng liêng, tuyệt đối. phải đi liền với cái
chân và cái “thiện”.
c. Ý nghĩa của truyn
–Nhà văn đã sử dng ngòi bút t thực đầy kch tính kết hp vic khc ha tính cách nhân
vt và ngòi bút miêu t phong cnh nng tính hin thc ln lãng mn.
+ Nhng chi tiết lãng mn trong truyn l là li nhn gi ca Nguyn Tuân. Hãy vng
tin vào cái đp như Biêlinxki nhận xét v cm hng lãng mn: Cm hng lãng mn là khát
vọng đối vi tt c nhng đẹp đẽ cao quý. Vi bút pháp lãng mn, ngh thuật đối lập đòn
by cách xây dng nhân vật đầy nh đi đôi vi cách to cnh hp dẫn được nhà văn
Nguyn Tuân trit để khai thác trong toàn b truyn ngn Ch người t .
3. Kết bi
Khi qut li vấn đề vừa nghị luận
+ Nguyn Tuân đã thể hin quan nim v cuc sng và những quan điểm ngh thut tiến b
ca mình đó là sự thng nht gia cái tâm cái tài, cái đp và cái thin.
+ Cái tâm, i tài của ngưi ngh luôn đặt ra với muôn đời. Cái đp luôn đích hướng
ti của con người.
Cm xúc ca bn thân
+ Nguyn Tuân ca ngợi cái đp, cái cao thượng, i khí phách đường hoàng ca tinh thn
bt khut cùng với ơng tâm trong sáng của con người. Nhng v đp y xứng đáng là
những tia sáng cho muôn đời soi vào mà noi theo.
+ Mọi người chúng ta hãy hướng v tia sáng đó thì nhất định bóng ti s ng v phía sau.
IV. NGH LUN V MT NH HUNG TRONG TÁC PHM, ĐON TRÍCH
VĂN XUÔI
1. Sơ đ tư duy hưng dn làm bài
Trang 113
2. Ví d minh ha
Đề bi Phân tch tình huống đợi tu trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
NG DN LM BI
1. M bi
Giới thiu khi qut về tc giả Thch Lam v truyn ngắnHai đứa trẻ
+ Trên văn đàn văn hc Việt Nam trưc Cách mng tháng Tám, Thch Lam chưa được xếp
v t s một nhưng cũng một tên tui rất đáng coi trọng khẳng định, Thch Lam tuy
viết truyện dài nhưng sở trưng ca ông truyn ngn, bi đó tài ng nghệ thuật được
bc l mt cách trn vn, tài hoa. Nguyn Tuân viết: Nói đến Thạch Lam ngưi ta vn nh
đến truyn ngn nhiều hơn là truyện dài.
Dn ra vấn đề cn ngh lun
+ Những trang văn Thạch Lam như những dòng suối ngọt lành nồng nàn nh yêu thương.
Sáng tác của Thạch Lam mang màu sắc hiện thực song lại không để cho người đọc thấy được
những mảnh trên vai áo của những con người ngho kh. Hai đứa trẻ, một truyện ngắn
thấm đượm niềm xót thương, một trái tim giàu lòng trắc ẩn của Thạch Lam đã gợi ra tính
nhân văn cao cả. Điều đó được th hin r nét nht trong tình huống đợi tàu, đây nh
huống độc đáo của tác phẩm.
2. Thân bi
2.1. Khi qut về tình huống trong truyn ngắn
Truyện ngắn tác phẩm tự sự c nhỏ nội dung thường chỉ xoay quanh một tình
huống truyện chủ chốt nào đó.
Tình huống truyện (có nh độc đáo, chủ chốt) được din đạt bằng nhiều cách nói khác
nhau, đó nh thế xảy ra chuyện; lát cắt của đời sống, khoảnh khắc trong đó sự
sống hiện ra mt cách đậm nét, đầy chân thc vàý đồ tư ởng của tác giả cũng được bộc l
sắc nét nhất.Nvậy, thể hiểu tình huống một sự kiện đặc biệt trong đó chứa đựng một
nh thế bất thường của quan hệ đời sống.
Truyện ngắn được coi thành công khi xây dựng được tình huống độc đáo, nh then
chốt làm ni bật tư tưởng, chủ đề của tác phẩm.
Tiếp nhận truyện ngắn, người đọc nắm được nh huống then chốt nắm được chìa khóa
mở cửa vào thế giới nghệ thuật.
2.2. Xc định tình huống truyn Hai đứa trẻ
Trang 114
Hai đứa tr truyện ngn mà cốt truyện rất mờ nhạt, thay vào đó dòng nội tâm, thế
giới tâm hồn của nhân vật. vậy nh động, sự vic trong tác phẩm không nhiều. Cũng
chính vậy các chi tiết, sự vic được nhà văn xây dựng trong tác phẩm hết sức chọn
lọc và giàu ý nghĩa.
Sự vic được tái hiện đậm nét, chiếm dung lượng nhiều nhất trong tác phẩm chính là cuộc
đợi tàu của hai đứa trẻ trên phố huyện ngho. Nó gắn với nội tâm, tình cảm của nhân vật. Đây
có thể coi là tình huống chủ chốt của tác phẩm bởi vì đó là một sự kiện đặc biệt trong đó chứa
đựng một tình thế bất thường của quan hệ đời sống.
2.3. Pn tch tình huống
a. Hon cảnh của tình huống (diện mạo của tình huống)
Thạch Lam đưa người đọc về không gian phố huyện ngho, buồn tẻ, chiều tàn, ngày tàn,
phiên chợ tàn, đồ vật tàn những kiếp người tàn… đêm tối âm u, vây phủ nhịp sống đơn
điệu, quẩn quanh, lặp đi lặp lại.
Giữa không gian ấy, hai đứa trẻ (An và Liên) là hai đứa trẻ ngây thơ, hồn nhiên, giàu
ước, thm được chơi, thm được ăn những thức quà ngon lạ, thm một không gian mới lạ, sôi
động, rực r. Nhưng chúng chưa được thỏa ước nguyện đó, gia cảnh khó khăn, chúng phải
lao động kiếm sống, trông hàng giúp m. Đáng thương nhất chúng luôn nhớ về quá khứ
ơi đp, hạnh phúc ca quá kh (đối lập với hiện tại ngho nàn, buồn tẻ), chúng chỉ
thể ngồi yên trong bóng tối để mơ ước và nghĩ về quá khứ ngày một xa xôi ấy mà thôi.
b. Tnh cht của tình huống
Cuộc đợi tàu lạ lùng:
+ Lạ chúng đợi tàu chẳng phải một mục đích nào thiết thực (không bán hàng, không
đón ai, không người thân nào của chúng trên đoàn tàu ấy) chúng đợi tàu chỉ để nhìn đoàn
tàu.
+ Lạ không thiết thực mà ngày nào chúng cũng cố đợi. Chừng như chưa được nhìn đoàn
tàu thì chúng chưa được sống trọn vn một ngày.
Cuộc đợi tàu đầy tâm trạng:
+ Đợi tàu sống lại k niệm: chuyến tàu Nội về, nhìn thy chuyến tàu hai đứa trẻ
được sống lại quá khứ một quá khứ thực Liên từng được sống một tui thơ vui tươi
sung sướng. Khi đoàn tàu đi vụt qua, Liên lặng theo tưởng. Hà Nội xa xăm, Nội sáng
rực vui vẻ và huyên náo.
+ Đợi tàu ước một thế giới khác với thực tại: đoàn tàu đi đến đâu, mang theo ánh
sáng âm thanh, lấp lánh rầm rộ; âm thanh khỏe khoắn sôi động, ánh sáng rực r, mạnh
m. Nó biểu tượng đầy sức sống, đối lập hoàn toàn với phố huyện đầy bóng tối, buồn t.
Đợi tàu là niềm khao khát sống, khao khát đi đời.
Cuộc đợi tàu đáng thương:
+ Hai đứa trẻ sớm phải nếm trải thiếu thốn, lam lũ, nhọc nhằn. Đoàn tàu trthành niềm vui
duy nhất của chúng. Chúng chưa kịp vui thì đoàn tàu đã mất hút vào bóng tối, mang theo
những mơ tưởng của Liên.
+ Đến từ nội, đến từ một tui thơ đã mất, đoàn tàu một tia hồ quang cho trẻ được
sng lại nhng tháng ngày ơi đp đã qua trong quá khứ. Đoàn tàu chỉ giúp chúng thỏa mãn
thị giác rồi chúng lại bị ném vào thực tại không gian phố huyện tù đọng với ngọn đn nhỏ leo
lét. Ngọn đn nhỏ bé chập chờn đi vào giấc ngủ của Liên.
2.4. Ý nghĩa của tình huống
Thông điệp giàu đầy nh nhân văn mà nhà văn muốn gửi gắm: phải thay đi hoàn cảnh để
cứu lấy con người. Hãy cho những đứa trẻ một cuộc sống khác xứng đáng với con người hơn,
một cuộc sống con người quyền sống trong hi vọng, chứ không phải đang tàn đi trong
vô vọng.
Tuy nhiên, tm lòng ca tác gi vn nng tình vi nhng s phn nh đang âm thầm
tn tại trong “bóng tối” rất đáng trân trọng. S chia s vi nhng khát khao nh nhưng
Trang 115
tha thiết ca những con người nơi phố huyn nghèo y của nhà văn thực s tiếng nói ca
mt tm lòng nhân ái trong hoàn cnh by gi.
3. Kết bi
Khi qut li vấn đề va ngh lun
+ Tình huống đợi tàu trong Hai đứa tr ca Thch Lam đã để lại vị âm chính
tm lòng của người cm bút biết lng nghe và trăn tr nhng tiếng lòng t nhng s phn nh
bé, những con người quanh ta, h cũng những tm lòng thơm thảo và nhng khát vng
tốt đp.
Cm xúc ca bn thân
+ Mt ngh chân chính phải là một nnhân đạo t trong ct ty (Sê-khp) Thch
Lam đã đem trái tim nhân ái bao la của nh để thp lên ngn la bt dit ca tình yêu
thương con người, làm cho cuộc đời này có nhiu công bằng và yêu thương hơn. Những trang
văn giàu chất thơ, dịu dàng như cánh bướm non cùng nhân bn ấy, ai đọc không
yêu, không nh?
V. NGH LUN V GIÁ TR NHÂN ĐẠO TRONG ĐOẠN TRÍCH, TÁC PHM
1. Sơ đ tư duy hưng dn làm bài
2. Ví d minh ha
Đề bi Phân tích giá tr nhân đạo ca truyn ngn Chí Phèo ca Nam Cao.
NG DN LM BI
1. M bài
Gii thiu vấn đề ngh lun
Nền đất m chiếu manh trang giy trng
Anh khai sinh bao nhân vật cho đời
Nên anh chết như chuyến đi dài hn
Bi h thay anh có mt giữa muôn người.
(Trn Canh)
l nhân vật Chí Pho đã thay mặt nhà văn hiện hu trong trái tim của độc gi, làm xao
động c mt khoảng tâm tư. Một nhà văn hiện thc với ngòi bút trĩu nặng yêu thương đã để
lại cho đi bao tác phm ám ảnh lòng người, nhng nhân vật ng chừng như đang tồn ti
gia cuộc đời rt thc. CPhèo mt trong nhng tác phẩm đặc sc tiêu biu cho ngòi
bút ca Nam Cao.
Dn ra vấn đề cn ngh lun
+ Chí Phèo tr thành mt kit tác chính nh giá tr nhân đạo va sâu sc, va độc đáo,
mi m ca tác phm.
2. Thân bi
2.1. Khi qut chung
Trang 116
Là một nhà văn luôn băn khoăn trăn trở v cách sng cách viết, Nam Cao đã từng tuyên
ngôn: Sống đã rồi hãy viết. Một nhà văn muốn viết được nhân đạo trưc hết phi sng cho
nhân đạo bi cuộc đời quyết định đến văn chương. Nam Cao luôn nhìn đi bằng đôi mắt ca
nh thương, đôi mắt ca lòng nhân ái. Với cách nhìn đời này, Nam Cao bt đầu cm bút sáng
tác.
–Trước Cách mng, Nam Cao viết v hai đề tài, đề tài người nông dân đề tài người t
thc tiểu sản. đề tài nông dân hay nht, tiêu biu nht phi k đến ng tác đầu tay ca
Nam Cao, tác phm Chí Phèo. Ban đầu Nam Cao đặt tên cho tác phm Cái lò gạch c
nhn mnh s qun quanh bế tc ca cuộc đời ngưi nông dân thiện lương trước Cách
mng. Cái gạch c gn vi cuộc đời Chí Phèo như biểu tượng v s xut hin tt yếu ca
hiện ng Chí Phèo.Khi in thành sách thì nhà xut bản đi thành Đôi lứa xng đôi git
gân, gây tò mò và đánh vào thị hiếu ca mt lp công chúng thi by giờ.Năm 1941Nam Cao
đặt li tên là Chí Phèo.
2.2. Tóm tt ct truyn
Truyn k v cuộc đời Chí Phèo, một đứa tr b b rơi thừa nhận. Chí Pho được
người làng nht v nuôi, đến năm hai mươi tui làm canh điền cho nhà Kiến. ghen
tuông, Kiến đã đẩy Chí Phèo vào tù. Sau by, tám năm đi v, t một người hin lành,
ơng thiện, Chí đã b biến thành mt con qu d làm tay sai cho bá Kiến gây bao ti ác cho
dân làng. Sau khi gp th N, bn chất lương thiện trong Chí tri dy. Chí mong mun th
giúp nh tr li cuc sống bình thường nhưng không được b th N c tuyt. Q đau
đớn, phn uất, Chí Pho đến nhà bá Kiến, giết hn và t kết liu cuc đời mình.
2.3. Gii thích khái nim
Giá tr nhân đạo là giá tr cơ bản nht ca tác phẩm văn học chân chính, được to nên bi
nim cm thông sâu sắc đối vi ni kh đau của con người, s nâng niu, trân trng nhng nét
đp trong tâm hồn con người; đồng thi tác phẩm cũng đã đứng hn v phía nhng nn nhân
lên án các thế lc tàn bo đã chà đạp lên hnh phúc, quyn sng phm giá ca con
người.
2.4. G tr nhân đo trong tác phm Chí Phèo
Trong tác phm Chí Phèo, Nam Cao đã dành cho người nông dân ông đã từng gn
nhng tình cảm nhân đạo rt sâu sc và rng ln.
Tư ởng nhân đạo ca Nam Cao đây trưc hết được biu hin ch đã khám phá ra
ni kh b đày đọa, lăng nhục, b c tuyt quyền làm người của người lao động lương thiện.
Nam Cao bày t nim cm thông sâu sc v ni kh đó.
Qua tn bi kch và s phn của Chí Pho, Nam Cao đã cất lên tiếng kêu cu thm thiết
đầy phn uất cho người lao động ơng thin. Làm thế nào để cho người lao động lương thin
được sng mt cuc sng xứng đáng trong cái hội vùi dp nhân tính y, hãy tiêu dit hoàn
cnh phi nhân tính, hãy làm cho hoàn cnh tr nên nhân đạo hơn.
Tư tưởng nhân đạo ca Nam Cao trong tác phm Chí Phèo còn th hin thái độ lên án
gay gt nhng thế lc tàn bạo đã gây nên tấn bi kịch đau thương cho người lao động (bn
thng tr độc ác, nhà tù thc dân, nhng thành kiến, định kiến vô nhân đạo).
tưởng nhân đo sâu sc đây còn thể hiện thái độ trân trng, nâng niu những nét đp
người nông dân. Cao hơn nữa, nhà văn còn khám phá ra những phm cht lương thiện h
n giấu đằng sau nhng tâm hồn tưởng như u mê cằn ci.
2.5. Chng minh tm lòng nhân đo ca nh n Nam Cao qua một s nhân vt trong
tc phm
a. V đẹp Chí Phèo
người nông dân lương thiện, ngay t khi còn là thanh niên đã tng ao ước một gia đình
nho nh: Chng cuc mun cày thuê, v dt vi. Chúng li b mt con ln nuôi đ làm vn
liếng. Khá gi thì mua m ba sào rung làm.
Khe mnh v th xác (anh canh điền khe mnh).
Trang 117
Lành mnh v tâm hn:
+ Mt thng hiền như đất.
+ Giàu lòng t trng: Hi y hắn hai ơi. Hai ơi tuổi, người ta không là đá, nhưng
cng không hoàn toàn là xác tht. Ngưi takhông thích cái người ta khinh. Biết phân bit
gia tình yêu cao thưng cm giác nhc dc thp hèn: V li b một con đàn bà gọi đến
mà bóp chân! Hn thy nh hơn là thích, hung h li s
B nhà tù thc dân biến thành “con qu d ca làng Vũ Đại”, nhưng dưới đáy sâu tâm hồn
vn lp lánh ánh sáng nhân phm.
Khao khát tình yêu hnh phúc la đôi: Giá c thế này mãi thì thích nh?... Hay là mình
sang đây vi t mt nhà cho vuiLúc tnh táo, hắn cười nghe tht hin
Khao khát được làm người ơng thiện: Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hn mun làm
hòa vi mọi ngưi biết bao!
Có tinh thn phn kháng (khi b th N c tuyệt Chí đã đến nhà bá Kiến vung nhát dao bi
phẫn căm hờn giết chết hn ta).
b. V đẹp nhân vt th N
Người ph n rất giàu tình thương, đng sau cái b ngoài xấu tính khí “dở hơi” còn
n cha mt trái tim nhân hu.
Rt khao khát tình yêu và hnh phúc.
Trong khi c dân làng Vũ Đại quay lưng lại vi Chí thì chính th N li là người hiu và
yêu thương Chí.
2.6. Đnh gi v nhn xét
Giá tr nhân đạo ca Chí Phèo được nhà văn thể hin vi mt bút pháp hết sức độc đáo,
khác hn với các nhà văn đương thời. Đọc tác phm Tắt đèn ca Ngô Tt T hay B v ca
Nguyên Hồng, người đọc d dàng cm nhận được nhng rung cảm, xót thương của nhà văn
trước s phn ca các nhân vật. Nhưng vi Chí Phèo ca Nam Cao tkhác hn. Ngòi bút
ca Nam Cao đây thật sc so, lạnh lùng, đối lúc cười ct, thậm chí có khi phũ phàng đối
vi nhân vt của mình. Nhưng thật ra đây chỉ cảm giác bên ngoài. Đọc lại tác phm,
ngẫm nghĩ sâu hơn vào cuộc đời, s phn nhân vt ca Nam Cao, chúng ta mi thu hiu
được tấm lòng nhân đo rt mc sâu sc và ln lao của nhà văn.
Nội dung nhân đạo ca tác phm Chí Phèo mang tính triết lí cao.đã đặt ra mt vấn đề
xã hi nóng bng, bức xúc: đó là tình trạng nhân tính con người đang bị chà đạp, b biến cht.
S phận đau kh ca Chí Phèo không phi bit s biến cht, tha hóa ca CPhèo
do hi thc n phong kiến gây ra. Vi tác phm Chí Phèo, nhà văn Nam Cao đã gióng
lên mt tiếng chuông o động, lưu ý mọi người v cuc sng ca mt tng lớp người cùng
kh nht trong xã hi.
3. Kết bi
Khi qut li vấn đề va ngh lun
+ Nhạc Trịnh Công Sơn đã từng viết: Sống trên đời này cn mt tm lòng(Để gió
cuốn đi). Mt tấm lòng để gió s cuốn đi, ra sông, ra bể, lên núi… rồi đâu cũng cảm
nhận được nhng xut phát t trái tim s đi đến trái tim (Khuyết danh). Tht vy, Nam
Cao viết Chí Phèo vi tt c tấm lòng nhân đạo nim cảm thương sâu sắc đối vi nhng
kiếp người cùng kh. Và người đọc hôm nay đã hiu thêm v thân phận con người trong
hội cũ, từ đó càng thêm trân trọng và bo v nhng gì hnh phúc của mình đang có được.
Cm xúc ca bn thân
+ mt tác phm giá tr nhân đạo sâu sc, va độc đáo mới m. Gi đây, nền văn học
Việt Nam bước sang thiên niên k mi, nhìn li chặng đường đã qua, Chí Phèo ca Nam Cao
vẫn được vẫn được xếp hàng kiệt tác trước hết là giá tr nhân đo sâu sắc, độc đáo đó.
Không ch thế Chí Phèo mãi mãi mt tác phẩm văn học hin thc xut sc nht ca dòng
văn học hin thc phê phán 1930 1945.
VI. NGH LUN V GIÁ TR HIN THC TRONG TÁC PHM, ĐOẠN TRÍCH
Trang 118
1. Sơ đ tư duy hưng dn làm bài
2. Ví d minh ha
Đề bi Phân tích giá tr hin thc ca truyn ngn Chí Phèo ca Nam Cao.
BI LM THAM KHO
1. M bài
Gii thiu vấn đề ngh lun
Trong dòng văn học hin thc phê phán 1930 1945, Nam Cao người đến sau, trước đó
đã những cây bút như Phạm Duy Tn, H Biu Chánh, Ngô Tt T, Nguyn Công Hoan,
Vũ Trng PhụngNhưng l vi Chí Phèo, Nam Cao đã đem lại cho chúng ta nhng n
ng mnh m không th quên v bức tranh đen ti ngt ngt, bế tc ca nông thôn Vit
Nam trưc Cách mạng tháng Tám, đồng thi thc tnh phần lương tri tốt đp nht ca con
người, khơi dậy lòng m ghét hội thc n phong kiến tàn ác đã chà đạp lên nhân phm
của con người; thương xót, cảm thông vi nhng thân phận cùng đinh bị giày vò, tha hóa.
Dn ra vấn đề ngh lun
Vi CPhèo, Nam Cao xut hiện như một tác gi tiêu biu nht ca dòng văn học hin
thc phê phán 1930 1945, thi kì mới đầy th thách. Cũng như các cây bút lớp trước, Nam
Cao đc bit quan tâm th hin s phn khn kh trăm chiều ca những người b áp bc bóc
lột đương thời. điều, trong cm hứng “vạch kh” chung của mọi nhà văn hiện thc, ngòi
bút Nam Cao nhng khám phá riêng v s phận người lao động b chà đạp, b tha hóa v
nhân hình ln nhân tính. Hình ng nhân vt Chí Phèo một điển hình ngh thut bt h
trong văn xuôi Việt Nam đã thể hiện đầy đủ cái nhìn mi mẻ, độc đáo, chiều sâu ca
Nam Cao trong vic th hin ni kh của người bn c nông.
2. Thân bi
2.1. Khi qut chung
Vit Nam, nhng tác phm của văn học trung đại như Truyn Kiu, Chinh ph ngâm,
Cung oán ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Nguyn Khuyến… đã phơi bày hiện thc
khách quan ca cuc sống. Nhưng phải đến H Biu Chánh, Phm Duy Tốn… mới khơi
dòng cho khuynh hướng hin thc r nét khi các tác phm th hin màu sc phong tc, nếp
sng ca mt s miền đất, mt s mảnh đời khn cùng. Đến khong những năm ba mươi của
thế k XX cây bút hin thc phê phán Nguyn Công Hoan người bắt đầu đi theo khuynh
hướng t chân, ly cuc sng hin thi, lấy cái đã đang xảy ra làm ni dung tác phm. Và
t những năm 1930 đến trước 1945 khuynh hướng văn học hin thc phát trin rm r, quy
mô, nhiều cây bút tài năng đã xuất hiện như N Tất Tố, Trọng Phng, Nguyn Đình
Trang 119
Lạp… Nam Cao được đánh giá là người công đưa văn học hin thc lên một trình độ
mới, trình độ miêu t tâm lí, khái quát hin thc.
Căm ghét hội thc dân phong kiến thi nát, phê phán mãnh lit các thế lc thng tr
hội, trên sở cảm thông, yêu thương con người, nht những con ngưi b vùi dp, chà
đạp, đó cảm hng chung của các nhà văn hiện thực pphán giai đoạn 1930 1945. Tuy
nhiên, trong tác phm Chí Phèo, Nam Cao đã khám phá hiện thc y bng mt cái nhìn riêng
bit. Nam Cao không trc tiếp miêu t quá trình bần cùng, đói cơm, rách áo dù đó là một hin
thc ph biến lúc by giờ. Nhà văn trăn tr, suy ngm nhiều hơn đến mt hin thc con
người: con người không được chính mình, thm chí không còn được là con người tr
thành con “qu dữ”, do những âm u thâm đc s chà đạp ca mt thế lc thng tr tàn
bo. Vi mt cái nhìn sắc bén, đầy tính nhân văn, bằng kh năng phân ch gii hin thc
hết sc tinh tế, bng vn sng di dào trái tim nhân ái chan chứa yêu thương, nhà văn đã
xây dng nên mt tác phm vi nhng giá tr hin thực nhân đạo đặc sc không th tìm
thy các nhà văn cùng thời.
2.2. Gii thch khi nim gi tr hin thc
Giá tr hin thc ca tác phẩm văn học toàn b hin thc được nhà văn phản ánh trong
tác phẩm văn học, tùy vào ý đ sáng tác hiện tượng đó thể đồng nht vi thc ti cuc
sng hoc có s khúc x nhng mc độ khác nhau.
Cùng viết v đề tài người nông dân trong hi thc dân phong kiến các nhà văn như Ngô
Tt T, Nguyn Công Hoan hay Nam Cao đều phn ánh sâu sc chân tht tình trng khn
cùng của người nông dân Việt Nam trên con đường b bn cùng hóa. Chí Phèo nm trong quy
lut y. Không tiếng trng dồn sưu, thúc thuế vang lên dn dp, không cnh tranh
ruộng cướp đất đẩy con người vào cơn túng quẫn, cùng đường phi bán v đợ con,hi ca
văn Nam Cao trong Chí Phèo s thu nh làng quê mt không gian túng, ngt ngt
bn phong kiến th đẩy con người vào cảnh cùng đường tuyt l phi bán nhân phm,
nhân cách của mình, n đi nhân hình nhân nh.
Nhưng khác vi Ngô Tt T hay Nguyn Công Hoan tp trung vào ni kh tt cùng v vt
cht của người nông dân thì vi CPhèo người nông dân còn đau đớn hơn với ni kh v
tinh thần. Nam Cao đã ném ra giữa cuộc đời mt thằng cùng hơn cả dân cùng, là điển nh
cho nhng ti cc nht của người nông dân trong hi thc dân phong kiến, không ch
vậy còn là đin hình cho nhng gì ti cc kh đau nhất cho mt kiếp người trên ci đời này.
th nói, vi Chí Phèo, Nam Cao đã khái quát hóa m ra hình tượng mang bn cht
hi, nh hóa nhân vật đến cao độ giúp cho nhà văn cái nhìn tiêu biểu nht, quan trng
nht, toàn din nht cho mt kiểu người, lớp người trong hội, đồng thi to nên din mo
riêng cho Chí Phèo. Chí Pho “nhân vật l quen biết”. Chính điều đó làm nên sức sng
lâu bn cho nhân vật điển hình. Chí Pho như một chiếc chìa khóa để nhà văn khám phá cuộc
đời, đề tài xây dng nên mt nhân vật điển hình không ch ca mt hội mà đó điển hình
ca c mt nhân loại: Người nông dân hiền lành, ơng thiện, giàu lòng t trọng ước
trong sáng, nhưng sống trong cái hội “quần ngư tranh thực” họ đã bị đẩy đến c
đường cùng: Làm qu thì sống làm ngưi thì tt yếu phi chết (ThS. Nguyn Thành
Huân).
2.3. Phân tch
a. Chí Phèo đin hình cho ni kh v vt chtcủa người nông dân
Hành trang bước vào đời ca Chí mt s “0” tròn tnh: một đứa con hoang, không
cha, không m, không mt tấc đất cắm dùi. Đến năm hai mươi tui Chí Pho làm canh điền
cho nhà Kiến, tiếp tc cuc sng làm kiếp trâu nga của người c ng lao động nghèo
kh nông thôn. Đến lúc tài sn mt túp lu cuối làng thì Chí cũng đã phải chà đạp lên
biết bao s phn khn kh khác, được ly t nỗi đau của người khác. Nam Cao đã để Chí
phát biu mt câu tiêu biu cho ni kh cùng cc của người nông n i chế độ thc dân
phong kiến: Xin c cho con đi . mới cơm ăn. Thật đau xót khi miếng ăn
Trang 120
Chí phi giành git, da nạt, đâm thuê chém mướn, xin đi ở tù và cui cùng phi bán dn, bán
l nhân nh, nhân tính ca mình. Ch Du khn kh cùng cc nhưng chị còn được làm
người, Chí mun sống trong làng “quần ngư tranh thực” y thì phi tr thành con qu d.
Chí Pho đã trượt dài trên con đường tha hóa. Đọc Tắt đèn ta cm thôngu sc vi ni kh
đ nặng trên đôi vai gầy yếu, nỗi đau lòng của ch Dậu, tưởng như chị đã nỗi đau tột
cùng nhưng khi đến vi Chí Phèo qua tiếng chi tục tĩu, khuôn mặt đầy vết so, bước chân
ngt ngưng đi trên những trang văn của Nam Cao thì ta mi thy rng: đó kẻ khn cùng
nht ca nông dân Việt Nam ngày trước. Nam Cao đã khái quát được mt quy lut mà các tác
phm hin thc phê phán khác chưa đề cập được đó hiện tượng ngưi nông dân lương
thin b đẩy vào con đường u manh hóa tha hóa.
b. Ch Pho đin hình cho nỗi đau về tinh thn của người nông dân
Nhng tưởng đã cùng cực vi nỗi đau về vt chất thì Chí Pho còn là điển hình cho nỗi đau
v tinh thn của người nông dân. Ch Du trong Tắt đèn phải bán con bán chó để cu chng,
âu cũng là trắng tay tưởng không còn gì để bòn kiếm hơn nhưng Chí Pho còn tìm kiếm được
cái quý giá nht của mình đó nhân tính, linh hn. Ch Du người nông dân nghèo xác
nhưng vẫn được mọi người coi người, còn vi Chí khi bán dần đi linh hn ca mình thì
đã trở thành con qu d của làng Vũ Đi. Con qu d ấy đã bị hi dt khoát, lnh lùng c
tuyt, gt b ra ngoài đồng loi. Trong con mt của làng Đi Chí Phèo thng không
cha, không m, ch mt ngh ngh rch mặt ăn vạ. Tt c dân làng đều s hắn đến ni
không ai coi hn tn tại trên đời thành ra mi ln Chí chi bới, la làng, người ta “mặc thây
cha nó”, không ai thèm lên tiếng, đáp lại hn ch có my con chó xao lên trong xóm. Người ta
khinh b Chí đến mc hn ch mong k chi nhau vi hắn không đưc. Chí chửi cũng
một cách mong người đời giao tiếp vi hắn nhưng thật đau xót cuối cùng ch Chí vi
my con chó sa ầm ĩ cả làng.
Cuộc đời Chí càng chìm sâu xuống vũng bùn tăm tối mt cuc sng không linh hn, mt
hết ý nim v thi gian, không biết cuộc đời nh đã dài bao nhiêu năm rồi. Chí cũng không
ý thức được hành động ti li ca mình: có l hn không biết rng hn là qu d của làng V
Đại, đã tác quái bao nhiêu dân làng... Chí trin miên trong những cơn say, cơn nàychưa qua
thì cơn khác li tràn đến, hn ăn trong lúc say, ng trong lúc say, thc dy vn còn say, đập
đầu, da nt trong lúc say... Cuộc đời Chí tưởng như cứ chết dn chết mòn trong s rung b
của người dân làng Vũ Đại, trong tăm tối ti lỗi nhưng cuộc gp g vi th N mt
người đàn xấu đến nỗi “ma chê qu hờn” s như chiếc phao nh mong manh cu vt cuc
đời Chí, s cu ni giữa Chí loài người. Chí nh li những ước thuở xưa, nhớ li
cuộc đời lương thiện và thèm làm hòa vi mọi người biết bao nhưng Chí đã bị rơi vào bi kịch
b c tuyt quyền làm ngưi khi th N đã trút vào y tt c nhng li thm t ca , đã
vùng vng ra v mc cho Chí sng sốt đứng lên gi li, ri đuổi theo nm ly tay th. Ti
nhc ê ch, Clại lao vào rượu. Nhưng lạ lùng thay Chí càng ung li càng tnh ra, và c
thoang thong thấy hơi cháo hành vị của nh thương lần đầu Chí được hưởng. Chí ôm
mặt khóc rưng rức. Trong cái dáng v y cht cha biết bao nỗi đơn, tuyệt vng. Bi kch
của Chí đã đạt đến mc tt cùng ca s bi thảm. Như vậy theo Nam Cao con người đau kh
nht không phải là đói cơm rách áo mà là bị đồng loi rung b.
Vi C Phèo, Nam Cao đã khái quát được nhng vấn đề bc xúc của con người trong thi
kì 1930 1945. Ngật ngưng c ra t trang văn của Nam Cao, C Pho là điển nh cho
s phn của bao người dân An Nam xưa. Trong làng Đi không ch mt nh Chí
Phèo n những Năm Thọ, Binh Chức… bị đẩy vào con đường ti lỗi như hiện
ợng đầy ám nh v s tht tàn nhn tre già, măng mc, bao gi hết nhng thng du côn. Và
hình nh cái gạch c xut hiện đầu cui tác phm góp phn cùng với điển hình Chí Phèo
đã khái quát một hiện tượng hội trước Cách mng, hiện tượng tính quy lut khng
khiếp: chng nào còn áp bc bóc lt nng n chng y những người dân lương thiện s b đẩy
vào con đường u manh hóa, tha a. Tuy nhiên hình ảnh đó cũng gợi v mt cách kết thúc
Trang 121
chưa hoàn kết, chưa xong xuôi gi ra mâu thuẫn, xung đột chưa kết thúc. Nó gi nhiều suy tư
v hin thc xã hi, v thân phận người nông dân trong thi kì xã hội trước Cách mng tháng
Tám.
c. Chí Phèo s sáng tạo đc đáo của Nam Cao
Nếu như ch dng li xây dng CPhèo vi những đin hình cho nỗi đau khốn cùng ca
người nông dân đẩy dn h vào tăm tối, u mê, vào con đường phải thành “đu trộm đuôi
ớp” mới tn tại được thì chc rng tác phm y, nhân vt y s không sc sng lâu bn
như thế. Bản thân Nam Cao luôn trăn trở v ngh viết văn của mình, luôn tâm nim một điều
tác phm giá tr khi nhà văn biết biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai
khơi, sáng to những cái chưa (Đi tha). Ông không chp nhn cái nhìn giản đơn
đối vi hin thc cuc sng, luôn khai thác thế gii ni tâm sâu kín ca nhân vt phát giác s
vt nhng b chưa thấy, cái b sâu, cái b sau, cái b xa (Chế Lan Viên). Vi nhân
vật Chí Pho, Nam Cao đã làm được điều đó s sáng tạo độc đáo của người ngh luôn
p hoài bão vi nghề. Ông đã dùng nh thương đ cm hóa k lầm đường ấy để thc
tnh xã hội vô tình. Ông đã tìm thấy và khẳng định bn chất lương thiện đp đ, bn vng ca
con người, ngay c khi h đã vùi dập ti mc méo mó c nhân hình ln nhân nh.
Nam Cao đã xây dựng nên mt Chí Phèo xuất thân đặc biệt. Đau đớn cho Cngay c
nhng k sinh ra hắn cũng không hề mun hắn làm người: Mt người đi thả ông lươn nht
được Chí Phèo trn trung xám ngt trong một váy đụp để bên cái lò gch b không,
sau đó, chuyền tay cho ngưi làn nuôi... H vt hắn đi như một th ti n, mc hn chng
ti nh gì. Ri Cc b hi ấy “quăng quật” đến tàn nhn khi b người đàn góa
“bán” cho một bác phó ci không con Vi nhng ch như nht”, “chuyền”, “bán”, “cho”
Nam Cao đã miêu tả nhân vt ca mình giống như một th đồ vt b người ta chuyn tay. Khi
bác phó ci chết thì hn , hết đi cho nhà này lại đi cho n n. Tht khó th thy
trên đời này đứa tr nào khn kh ti nhục hơn thế. Mc dù sinh ra trong mt cnh ng
cay đắng ti nhục n vậy, nhưng lại được nuôi dưng bi những con người nghèo kh,
ơng thiện nhng phm cht tốt đp ca Chí cũng được khơi dậy ln lên. Nam Cao đã
khẳng định chân lí: Tính cách con đẻ ca hoàn cnh, hoàn cảnh lương thiện s sinh ra
nhng nh cách tốt đẹp.
Chí s vẫn anh canh điền “hiền lành như đất” nếu như sống trong hoàn cảnh ơng thiện
nhưng chỉ cơn ghen cớ, bá Kiến đã kiếm c đẩy Chí vào nhà . Nhà đã “đẻ ra” một
anh Chí Phèo khác hẳn. Nam Cao đã dụng công miêu t Chí trong b dng giống như một
quái nhân chưa tác phẩm trước đó hay cùng thời có, nếu đc thoáng qua s người quy
chp ông b ảnh ng ca ch nghĩa tự nhiên. Nhưng không, ngoại hình ca Cxu xa,
gm ghiếc bao nhiêu thì càng khiến tiếng nói t cáo hin thc ca Nam Cao thêm sâu sc.
Ngoi hình ca hắn làm cho người dân làng Vũ Đi phát khiếp: Cái đầu thì trc lc, cái răng
co trng hn, cái mặt tđen mà rất ng cơng, hai mắt gườm m trông gm chết. Cái
ngực phanh đầy nhng nét chm tr rồng phưng vi một ông ng cm chùy. Chính nhà
đã biến Chí thành k du côn, u manh. Nam Cao đã tô đậm quãng đời làm con qu d làng
Đại ca Cbng hai chi tiết chân thc nhất đó những cơn say” “tiếng chửi”. Chưa
có k u manh trong các tác phẩm văn học Vit Nam li chửi như Chí: Hn va đi vừa chi.
Bao gi cng thế, c u xong hn chi. Bắt đầu hn chi tri. Có h gì? Tri ca
riêng nhà nào? Ri hn chi đi. Thế cng chẳng sao: đời tt c nhưng chẳng ai. Tc
mình, hn chi ngay tt c làng V Đại. Nhưng cả làng V Đại ai cng tự nh: Chc tr
mình ra!”. Không ai lên tiếng c. Tc tht! ! Thế này thì tc tht! Tc chết đi đưc mất! Đã
thế, hn phi chi cha đứa nào không chi nhau vi hn. Nhưng cng không ai ra điều. M
kiếp! Thế phí rưu không? Thế thì có kh hn không?... Vi bài chửi độc đáo của nh
Chí Pho đã tỏ ra rt tnh táo gia những cơn say. Hắn đã sắp xếp các đối tượng mình chi
theo mt trt t đầy ý nghĩa: t tri”, đến “đời, đến c “làng Đại”, đến “đứa nào không
chi nhau vi hn”... Đây là một trt t t cao ti thp, t xa ti gn, t trừu tượng vu vơ đến
Trang 122
c th trc tiếp. Thật ra, CPho đang cố gắng đi m ai là kẻ đã đẩy đời mình đến nông ni
này. Hn mun li giải đáp cho câu hỏi: Đa chết m nào li đẻ ra thân hn cho hn kh
đến nông ni này?Qua tiếng chi không người đáp lại ca Chí, ta nh dung ra mt s
phn khn kh. Chí Phèo là mt k không cha, không m, li b c làng Vũ Đại rung b.
Không ai thèm lên tiếng đáp lại hn. Chí t chi, t nghe. Điều y chng t hn mt k
lc loài, là mt s phận cùng đơn trong hội làng Đại. Trong tiếng chi ca Chí
Phèo va có ni ut hn, va có mt nhu cu tha thiết. Chí mong có người chi lại mình cũng
có nghĩa là muốn được mọi người đối x với mình như vi một con người. Chí Phèo c tt
dài trên con đường tha hóa ca mình nếu như không gặp th N. Th N mt sáng to ngh
thut ca Nam Cao. Th cũng một công trình nh tay ca to hóa. Tuy thuc v phái đp
nhưng thị li tt c nhng một ngưi ph n không bao gi mun có. Mi nh gia
th Chí Phèo không phi mi nh ca hai k nửa người na ngợm như nhan đ Đôi lứa
xứng đôi mt nhà xut bản đã đặt tên. Đó một tình yêu thông thường đầy đủ các
cung bc của tình yêu như: gp g t nh cu hôn tht tình. Thậm chí đây còn tình
yêu đp vì nó làm cho hai cuộc đời tr nên tốt đp hơn. Từ khi gp th N, Chí Phèo dn dn
t con vt tr li kiếp con người. Lần đầu tiên hn thấy “s ợu”, cũng lần đầu tiên hn
tnh rượu để nghe thy tiếng chim hót ngoài kia vui v quá! tiếng cười nói ca nhng
người đi chợ. Anh thuyền chài mái chèo đui . Nhng âm thanh quen thuộc, thưng
nht ngày nào chẳng có, nhưng hôm nay hn mi nghe thy. Cuộc đời bình d, thm chí
còn nhiu nhc nhn, vt v nhưng đáng yêu đáng sống biết bao. Tiếng hai người đàn
hi nhau v giá vi gi nhc cho Chí nh lại ước thời hắn hai ơi tui: một gia đình
nho nh, chng cuốc mướn cày thuê, v dt vi. Cái giấc ấy đơn sao mãi đến bây
gi hắn chưa thực hin ni. Nghĩ đến đây hắn thấy “buồn”. Ni bun y làm cho tâm hn
Chí trong tro hơn. Nhớ v quá kh hn thấy “buồn” còn nhìn về ơng lai hn thấy “sợ”: sợ
tui già, đói rét, ốm đau sợ nhất độc. T ch nghe thy âm thanh bình d ca cuc
sng, nh lại ước thuở hai ơi tui đến ch biết bun, biết s chính quá trình nhân
tính dn dn tr v trong Chí. Bát cháo hành chi tiết ngh thut tài tình ca Nam Cao, to
ra bước ngot ln trong tâm lí s phn ca Chí Phèo. Khi nhận được t cháo hành ca th
N lúc đầu Chí ngạc nhiên”, sau thấy “mắt hình như ươn ướt”. Bát cháo hành tuy đơn
nhưng lại nh người lần đầu tiên Chí được đón nhận. Với bát cháo hành, Nam Cao đã xúc
động khẳng định: Nhân nh của con người rt bn vng, ch th b vùi lp ch không th
b hy dit. Ch cn nh vào tâm hn u ti mt giọt tình thương lập tức nh ngưi s thc
dy.
Chính tình thương của th đã khơi dậy phần người trong Chí. T ch “tỉnh rượu” bát cháo
hành đã làm Chí “tỉnh ngộ”. Chí khao khát hoàn lương, khao khát mãnh liệt: Trời ơi! Hn
thèm lương thiện, hn mun làm hòa vi mọi người biết bao. Th s m đưng cho hn v
với loài người. Như người chết đuối v được cọc C đã nói vi th bng nhng li chân tình
tha thiết nht: Giá c thế này mãi thì thích nh?... Hay là mình sang đây vi t mt nhà cho
vui.Năm ngày ngắn ngi bên th, hắn đã sống như một con người: hắn đã cố uống ít rượu và
không làm một điều hi cho những người xung quanh. Khát vọng hoàn lương thật cháy
bỏng trong Chí. Nhưng định kiến hội đã chặn đứng s tr v vi hội loài người ca
Chí. Th N xét đến cùng tuy sng rìa làng, tuy b coi “một vt rt tởm” nhưng thị vn
thuc vào hội loài người. Th như một th đồ phế thi của làng Đại nhưng khi Chí
Phèo nht lấy, định coi ca riêng nh thì h li xông đến cướp lại. Làng Vũ Đi ch yếu
là những người nông dân tht học, đầy nhng thành kiến, định kiến độc ác mà bà cô th N
người đại diện phát ngôn đã tuyên bố thng thng: Đàn ông đã chết hết c ri hay sao, mà li
đâm đầu đi lấy mt thng không cha. Ai lại đi ly thng ch có mt ngh là rch mặt ra ăn
vAi lại đi lấy thng Chí Phèo!
Cánh ca duy nhất để hn th tr v vi hội loài người đã đóng sầm li. C định tr
lại con đường cũ, bản tính u manh trỗi dậy nhưng hương vị nh thương của bát cháo hành,
Trang 123
nhân tính va thc dậy đã ngăn hắn lại. Trong cơn tuyệt vng, hn lấy rượu ra uống nhưng
ln này l thay càng ung li càng tnh ra. Hn không thấy hơi u c thoang thong
thấy hơi cháo hành. Hương v của tình người c ám nh dày Chí. Hn ôm mặt khóc rưng
rc nhng giọt nước mt ca Chí lúc này chng t nhân nh đã trở v trn vn trong hn.
Chí Pho đến nhà Kiến sau khi ung rt nhiều rượu. Hành đng của Chí lúc này đã được
Nam Cao khc họa r nét. Lúc đầu Chí định đến nhà th N nhưng không hiểu sao chân hn
lại đưa hắn đến nhà Kiến. l trong sâu thm tim thc hắn đã nhận ra k hy hoại đời
nh chính là Kiến ch không phi th Nở. Chí đã đi chệch đường nhưng đúng
hướng. Bá Kiến lúc c gin mất khôn đã xử với Chí như một con vật, đã mỉa mai khát
vọng lương thiện ca Chí. Vừa đau đớn, vừa căm giận, Chí trn mt lên, dõng dạc đòi lại cái
quý nht của đời mình đã bị Kiến cướp mt: Tao muốn làm người lương thin. Chí cũng
tnh táo nhn ra tình thế bế tc ca mình. Hn ch r hai nguyên nhân đy hắn vào bước
đường cùng: Ai cho tao lương thiện? chính là ám ch Kiến, k đã đẻ ra con ca qu d
làng Đại. m thế o cho mất được nhng vết mnh chai trên mt này? chính ám ch
những định kiến tàn ác ca hội làng Đại đã chặn đứng khát vọng hoàn lương của Chí.
Để bảo toàn nh người va tr v Chí đã hành động đột ngột nhưng hoàn toàn lôgic: đâm
chết Kiến sau đó tự sát. Kiến chết đau đớn đúng với quy lut ca k gieo gió t gt
bão. Hành động này d báo mâu thun gia hai tng lớp nông dân địa ch trong hi
Việt Nam đã gay gắt ti mc không điều hòa ni. Người ta thy Cách mng tháng Tám
mm mng t tia chp của lưi dao Chí Phèo. Còn Chí, nh i dao mà khẳng định rng:
Thà chết là một con người còn hơn sống như một con vt (ThS. Nguyn Thành Huân). Hành
động giá tr t cáo sâu sắc. Nam Cao đã xây dựng Chí Phèo vi những đặc tính bit,
bit t nh cách đến hành động. Chí Pho đã được khc ha c ngoi hin bên ngoài ln
chiu sâu bên trong. Vn là anh nông dân hiền lành như đất thế nhưng qua bn bức tường lao
ra cuộc đời C đã tr thành con qu d. C c đắm chìm mãi trong những cơn say dài,
tiếng chi ca Chí ám ảnh tâm can người đọc và Chí phn kháng bằng con đường lưu manh.
Chí va là con qu d, va quân c trong bàn tay k thng tr, cũng l thc tnh
khi đâm chết bá Kiến lấy máu để ra thù ri t sát để bo toàn nhân phm mi tr v.
2.4. Đnh gi v nhn xét
Bng mt cái nhìn tinh tế, mt trí tu sâu sc tinh thn sáng to ca người ngh , Nam
Cao đã khắc ha thành công mt thc tế đã tr thành quy lut nông thôn Việt Nam trước
Cách mng: mt b phn nông dân b u manh a, tha hóa, tc là b các thế lc tàn bo
ớp đi cả nhân hình lẫn nhân tính. Đồng thời, Nam Cao đã phát hiện và khẳng định thiên
nh đp đ, sc sng tim tàng, mãnh lit của con người ngay c khi h b hi phi nhân
nh chà đạp, cướp đi hồn người. N văn khẳng định mt chân lí: Dù trong hoàn cnh nào
thì bn chất lương thiện của con ngưi vn tn tại. Hướng thiện tìm đến những điều tt
đẹp đó bản tính t nhiên ước muốn vĩnh hằng của loài ngưi. Tuy nhiên, Nam Cao
chưa thể hin được s đi đời của người nông dân bi quan v tiền đồ ca họ. Đây hạn
chế chung ca thời đại và văn hc hin thc trước năm 1945.
3. Kết bi
Khi qut li vấn đề va ngh lun
Chí Pho đại diện cho người nông dân An Nam thi thuộc địa b bn cùng hóa lưu
manh hóa nhưng cũng là một sáng tạo độc đáo của nhà văn Nam Cao. Ông khẳng đnh tình
thương cứu rỗi con người, khẳng định bn chất lương thin, bn vng của con người ngay c
khi b vùi dập đến méo mó c nhân hình và nhân tính.
Cm xúc ca bn thân
Chí Phèo mt trong nhng tác phẩm như trải qua biết bao thời gian đến nay vn là mt
tác phẩm được người đọc yêu thích. Tác phm không phi nhng ngôn t như sáo rỗng
được viết lên t cht liu hin thc ca cuc sống tính nhân văn cao đp ca tác gi
cũng như chính nhân vật lan ta ra trong lòng người đọc.
Trang 124
VII. NGH LUN MT Ý KIN BÀN V VĂN HC
1. Sơ đ tư duy hưng dn làm bài
2. Ví d minh ha
Đề bi Khi đánh giá v viên qun ngc trong tác phm Ch người t tù, nh văn
Nguyn Tuân c viết:Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sng bng n nhn, bng la
lc, tính cách du dàng lòng biết gi người, biết trng người ngay ca viên quan coi
ngc này mt thanh âm trong tro chen vào gia mt bản đn m nhc luật đều hn
lonxô b.
(Trch Ch người t tù,Sách Ng n 11, Tp mt, NXB Giáo dc Vit Nam, 2017,
trang 110)
Hy phân tch nhân vt viên qun ngục đ lm sáng t nhận định trên.
NG DN LM BI
1. M bài
Gii thiu vài nét khái quát v tác gitác phm
+ Nguyn Tuân là cây bút xut sc ca nền văn học Vit Nam c trước và sau Cách mng
tháng Tám.
+ Ch người t tù là mt trong nhng tác phm xut sc ca ông trong tp truyn Vang
bóng mt thi.
Dn ra vấn đề ngh lun
+ Bên cnh nhân vt Hun Cao một con người toàn thin hoàn mĩ thì viên qun ngc cũng
là mt nhân vt có nhng v đp đáng quý nhưng có điều ông đang rơio mt hoàn cnh oái
ăm.
+ Vì thế, khi đánh giá v viên qun ngc nhà văn Nguyn Tuân có viết: Trong hoàn cnh
đề lao, người ta sng bng tàn nhn, bng la lc, tính cách du dàng và lòng biết giá
người,biết trọng ngưi ngay ca viên quan coi ngc này là mt âm thanh trong tro chen vào
gia mt bản đàn mà nhc luật đều hn lonxô b.
2. Thân bài
2.1. Khi qut chung
Khi nhc ti lối văn chương luôn khát khao hướng ti chân thin mĩ, người ta thưng
nhc ti Nguyn Tuân mt ngh suốt đời đi m cái đp. Ông được đánh giá một trong
nhng cây bút tài hoa nht ca nền văn học Vit Nam hiện đại.
Trang 125
Ch ngưi t ánh sáng lung linh nht, ngi chói nhất, đa màu sắc nhất để điểm
cho tuyt tác Vang bóng mt thi đã thể hin mt bút pháp tht sc so vi từng câu văn, nét
ch như chất cha c đại dương ý nghĩa cuồn cun dâng trào của nhà văn Nguyn Tuân.
2.2. Giải nghĩa từ ng
a. V nghĩa đen
Thanh âm trong tro thanh âm cao, trong, vút lên trong bản đàn người ta d nhn
biết.
Bản đàn nhạc luật đều hn lon b nghĩa các âm thanh của bn đàn không hòa
điệu vào nhau để to nên giá tr ca bản đàn.
b. V nghĩa bng
Thanh âm trong tro là ch cái tâm trong sáng, thiên lương của qun ngc.
Bản đàn mà nhạc lut hn lonxô b chính là ch môi trường sng ca viên qun ngục. Đó
là nhà tù đầy ry ti ác và s lc la.
2.3. Phân tích nhân vt viên qun ngc đ lm sng t nhận định
a. Gii thiu nhân vt
Viên qun ngục người làm ngh coi ngc, mt ng c ca b máy thng tr lúc by
giờ. Môi trưng sng ca viên qun ngục thường gn lin vi ti ác, gn lin vi s nhem
nhuc, xu xa.
Các viên qun ngục thưng hách dịch, độc ác, đánh đập, hành h nhân. Đây là môi
trường xu d làm tâm hồn con người nhơ nhớp, nhem nhuc.
Nhưng giữa chn nhà tù, viên qun ngc vn gi được thiên lương trong sáng.
b. Phân tích
b1.Ông l người biết yêu ci đẹp, biết trân trng, gi gìn ci đẹp
Ngay t thi còn tr, viên qun ngục đã thú chơi thanh tao đó. Biết đọc v nghĩa sách
thánh hin, t nhng ngày o, cái s nguyn ca viên quan coi ngc mt ngày kia
được treo nhà riêng mình một đôi câu đối do tay ông Hun Cao viết. Ch ông Hun Cao
đẹp lm, vuông lm.
Trong nhng ngày Hun Cao trong nhà ngc do nh trông coi, viên qun ngc luôn
nhn nhục để xin cho bằng được ch ca Hun Cao. Khi Hun Cao tr li câu hi ca nh
với thái độ khinh bc: Ngươi hi ta mun gì? Ta ch mun một điều. nhà ngươi đừng
đặt chân vào đây, viên qun ngc không ni trận lôi đình mà lại còn l phép lui ra vi mt
câu: “Xin lĩnh ý”.
Mua sm nhng vuông la trắng để ch xin ch ca ông Hun Cao.
Viên qun ngc rt lo lng. Y ch lo mai mốt đây, ông Hun Cao b hành nh không
kịp xin được my ch, thì ân hn suốt đời mt.
Khi công văn, ngày mai tinh mơ, ông Huấn Cao các bn ca ông phi gii v
kinh chu án t hình thì viên qun ngc tái nhợt người đi, cho gọi viên thơ lại lên k
tâm s ca mình cho thầy thơ lại biết.
S trân trọng cái đp còn th hiện qua thái độ ca viên qun ngc khi nhn ch ca ông
Hun Cao cho. Người viết xong mt ch, viên qun ngc li khúm m ct nhng đồng
tin kẽm đánh dấu ô ch đặt trên phiến la óng.
Chn lao tù xa l vi ch nghĩa thế qun ngc lại người say cái đp. Qun
ngc không sáng tạo ra được cái đp nhưng lại biết trân trng và gi gìn cái đp.
b2. Viên qun ngục l người biết quý trng người tài
Mi nghe tin trong nhng người t ngày mai đến Hun Cao, viên qun ngục đã
cho người lo chu đáo ch cho những người tù.
Viên qun ngục nghĩ về thầy thơ lại: l hắn cng như mình, chn nhm ngh mt ri.
Mt k biết kính mến khí phách, mt k biết tiếc, biết trọng người có tài, hn là không phi k
xấu hay người tình. Ta mun biệt đãi ông Huấn Cao. Ta muốn cho ông ta đỡ cực
trong nhng ngày cui cùng còn li.
Trang 126
Viên qun ngục cho viên thơ lại đem rượu đến l phép dâng rượu với đồ nhm cho
Hun Cao. Không nhng vy, m bạn đồng chí ca ông Hun Cao cng đều đưc biệt đãi
như thế c.
Khi nhận được công văn ngày mai, vào sáng sớm những người t phi gii v kinh thì
viên qun ngc tái nhợt người đi. Thái độ đó thể hin s tiếc thương của viên qun ngục đối
với người tài đức như Huấn Cao.
Vi viên qun ngc, Hun Cao không phi là một tù nhân dưới quyn cai qun ca mình
mà là một người tài hoa, đáng kính trọng.
b3.Viên qun ngục l người c thiên lương trong sng. Thiên lương chnh l bản nh
tt của con ngưi do tri phú cho
Sng gia chốn lao tù, đầy ry ti ác mà tâm hn viên qun ngc không h b nhum bn.
T mình, ông đã biết mình chọn “nhầm ngh”.
Khi Hun Cao có li khuyên: đây lẫn ln... cái đời lương thiện đi,thì viên qun ngục đã
kính cn tiếp nhn li khuyên: K mê muội này xin bái lĩnh.
b4.Viên qun ngục l người can đảm dm vượt lên hoàn cnh
Viên qun ngc chu trách nhim v những ngưi t nhưng lại biệt đãinhững người
t tù. Điều đó, nếu l ra, viên qun ngc s b tr ti rt nng, quyn li, tính mng ca qun
ngc s b đe dọa.
Viên qun ngc vẫn dành cho người t s quan tâm v vt cht, s n trng v tinh
thn.
2.4. Đnh gi nhân vật
Nhân vt viên qun ngục người làm trong b máy chính quyn lúc by gi nhưng lại
mang nhng phm cht tốt đp. Sng gia chn tội ác nhưng vẫn biết yêu cái đp, trân trng
gi gìn cái đp, biết quý trọng người tài, biết gi gìn thiên lương trong sáng. Thật đúng
gn bùn chng hôi tanh mùi bùn.
Mt viên qun ngc lại được ngi ca bi biết vượt lên hoàn cảnh nhân để tìm v vi
cuc sống thiên ơng.
Qua phân ch, ta thy viên qun ngục đúng mt thanh âm trong tro chen vào gia
mt bản đàn mà nhạc luật đều hn lon xô b.
3. Kết bài
Khái quát li vấn đề va ngh lun
+ Nguyn Tuân đã rất thành công khi xây dựng được nhân vt viên qun ngục. Ông đã tạo
ra nh huống đặc biệt: để cho viên qun ngc gp Huấn Cao, để cho viên qun ngc xin ch
Hun Cao, t đó bản cht, tính cách ca nhân vật này được bc l.
+ Ly cái nn nhà , Nguyn Tuân mun gửi đến độc gi một thông điệp quý giá: Con
người phải luôn vượt lên trên hoàn cnh sống, vượt lên chính mình.
Cm xúc ca bn thân
+ Qua nhân vt viên qun ngục, người đc rút ra rng: Muốn yêu cái đp, muốn thưởng
thức cái đp, muốn u giữ bo v cái đp trước hết phi biết sống đp, sng tt.
VIII. NGH LUN BÀN V HAI Ý KIN VĂN HC
1. Sơ đ tư duy hưng dn làm bài
Trang 127
2. Ví d minh ha
Đề biBn về thơ Tố Hữu, c ý kiến cho rằng: Ngh thuật trong thơ TTố Hữu th
hin tnh dân tộc rất đậm đ. Lại c ý kiến cho rằng: T T Hữu mang mu sắc trữ
nh chnh trị. Hy phân tch đoạn thơ dưi đây lm sáng t hai ý kiến trên.
Mình về mình c nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình c nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong d, bồn chồn bước đi
Áo chm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết ni gì hôm nay
(Trích Vit Bắc Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập mt,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, trang 109)
NG DN LM BI
1. M bi
Giới thiu vấn đề ngh lun
+ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ hai của dân tộc ta thắng lợi được nhân
loại tiến bộ vinh danh là “cuộc chiến tranh thần thánh”. Tính thần thánh, huyền thoại ấy được
biểu hiện ở đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng suốt, ở lòng yêu nước, lí tưởng độc lập – tự
do, tinh thần kiên cường, dũng cảm của quân dân ta. Với một lực lượng nhỏ bé, khí thô
sơ, chưa có nhiều kinh nghiệm chiến đấu, quân ta phải đối diện trước bọn thực dân Pháp binh
hùng, ớng mạnh, khí hiện đại… Vậy cuối cùng dân tộc ta đã chiến thắng. Một trong
những nguyên nhân thắng lợi là sức mạnh tng hợp của toàn dân tộc, sức mạnh của khối đoàn
kết toàn dân, sức mạnh của tình dân với cách mạng, tình người mặn nồng, tha thiết, yêu
thương, gắn bó với nhau.
+ Vđp của khối đoàn kết toàn dân, của tình người ấy đã được nhà tTHữu ngợi ca
bằng những từ ngữ, những câu thơ, những nh ợng thẩm ng n tượng trong đoạn
trích phần một của trường ca Việt Bắc. Ngày nay, cuộc chiến đã đi qua, nhưng tình người thì
còn lại mãi mãi
Dn ra vn đề ngh lun
+ Bàn về thơ Tố Hữu, ý kiến cho rằng: Nghệ thuật trong thơ Thơ Tố Hữu thể hiện nh
dân tộc rất đậm đà. Lại có ý kiến cho rằng: Thơ Tố Hữu mang màu sắc trữ nh chính trị.
+ Chúng ta cùng đi phân ch đoạn thơ dưới đây để làm r hai ý kiến trên:
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Trang 128
nh về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
2. Thân bi
2.1. Khi qut chung
Tố Hữu nhà thơ lớn, cánh chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Sự
nghiệp thơ ca của ông gắn liền với sự nghiệp ch mạng, phản ánh những chặng đường đầy
gian lao nhưng cũng rất hào hùng. Thơ ông đậm chất trnh chính trị (tức nói về chính
trnhưng lại rất trữ nh, đi sâu vào hồn người ch không hề khô khan), giọng thơ tâm nh
ngọt ngào mà tha thiếtthơ ông cũng rất đậm đà nh dân tộc.
Tác phm Việt Bắc đỉnh cao của thơ THữu cũng thành tựu xuất sắc của thơ ca
kháng chiến chống Pháp. Bài thơ ra đời nhân một sự kiện lịch sử tháng 10 l954, những
người n b kháng chiến rời căn cứ Vit Bc trvề Th đô. Tđiểm xuất phát ấy, bài t
ngược về quá khứ để ởng nhớ một thời cách mạng kháng chiến gian kh anh hùng,
để nói lên nghĩa tình gắn thắm thiết với Việt Bắc, với Đảng Bác Hồ, với đất nước
nhân dân tất cả nguồn sức mạnh tinh thần to lớn để dân tộc ta vững vàng bước tiếp trên
con đường ch mạng. Nội dung ấy được thể hiện bằng hình thức đậm nh dân tộc. Bài t
rất tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu.
2.2. Giải thch
a. Tnh dân tộc l mt phạm trù mĩ hc
− Tính dân tộc được biểu hiện ở cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật. Đề tài là những
sự kiện xảy ra trong lịch sử dân tộc, những hiện ợng chính trị của dân tộc; chủ đề ca ngợi
lòng yêu nước, khẳng định ý thức, tinh thần dân tộc; nhân vật những con người điển hình,
biểu hiện tập trung tâm , tính cách của cả một dân tộc… đó chính những yếu tố nội dung
in đậm tính dân tộc trong một tác phẩm văn học. Tác phẩm ấy còn phải biểu hiện được sự kết
hợp nhuần nhuyn giữa truyền thống cách tân, dân tộc hiện đại khi sdụng linh hoạt
những yếu tố hình thức như thể loại, ngôn ngữ, hình ảnh…
− Biểu hiện của tính dân tộc trong thơ Tố Hữu: đó là việc Tố Hữu vận dụng sáng tạo thể thơ
lục bát, lối đối đáp quen thuộc trong ca dao, đại từ nhân xưng “mình ta”, chất liệu văn hóa
dân gian, hình ảnh, từ ngữ đậm đà phong vị dân gian.
b. Mu sắc trữ tình chnh trị
Thơ Tố Hữu đúng là thơ chính trị, bởi đề tài trong thơ Tố Hữu những vấn đề chính trị,
hồn thơ Tố Hữu luôn hướng tới “cái ta” chung với l sống lớn, nh cảm lớn niềm vui lớn
của Đảng, dân tộc, cách mạng.
− Nng thơ Tố Hữu cũng rất đỗi trữ tình. Tố Hữu đã đưa thơ trữ tình chính trị lên đến đỉnh
cao. được điều ấy nhờ những vấn đề chính trị trong thơ T Hữu đã được chuyển hóa
thành những vấn đề của nh cảm, cảm xúc rất mực tự nhiên, chân thành, đằm thắm với một
giọng thơ ngọt ngào, tâm tình, giọng của nh thương mến.
2.3. Phân tch đon thơ lm sng tỏ hai ý kiến
a. Nghệ thuật trong thơ Thơ Tố Hữu th hiện tnh dân tc rt đậm đ
Đoạn thơ thể hiện việc vận dụng sáng tạo thể thơ lục bát quen thuộc trong ca dao, dân
ca của dân tộc tạo nên nhịp điệu nhịp nhàng, giọng điệu tha thiết:
nh về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
nh về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
Tất cả gợi nhớ đến những câu dao, dân ca về tình yêu đôi lứa.
Trang 129
− Lối đối đáp “mình ta” được vận dụng sáng tạo. Trong ca dao về nh yêu đôi lứa, “mình
ta” thường chàng trai hoặc gái. Còn trong thơ Tố Hữu, “mình ta” là cán b v xuôi
người dân Việt Bắc. Mục đích của việc sử dụng lối đối đáp này nhằm thể hiện tình cảm
gắn bó mật thiết giữa người đi (cán bộ) và người ở (người dân Việt Bắc) sau “mười lăm năm”
gắn bó.
Tính dân tộc còn thể hiện việc thể hiện đạo uống nước nhớ nguồn qua câu thơ:Nhìn
cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn.
Đại từ phiếm chỉ “ai” quen thuộc trong ca dao được sử dụng trong câu: Tiếng ai tha thiết
bên cồn gợi bao nỗi niềm xao xuyến, u luyến của người đi.
Hình ảnh ẩn dụ “áo chàmtrong câu thơ: Áo chàm đưa buổi phân li trang phục quen
thuộc của đồng bào Việt Bắc. Chiếc “áo chàm” không chỉ gợi nhớ đồng o Việt Bắc mà còn
gợi nhớ bao nghĩa tình, gắn giữa bộ đội và đồng bào nơi đây.
b. T Tố Hữu mang mu sắc trữ tình chnh trị
Đoạn trích trên đây đề cập đến sự kiện lịch sử cuộc chia tay giữa những người cán b
kháng chiến với nhân dân Việt Bắc tháng 10 1954, cảm hứng chủ đạo của bài thơ cảm
hứng ân tình cách mạng, niềm biết ơn sâu sắc với Đảng, Bác H, căn cứ địa cách mạng, nhân
dân trong suốt “mười lăm năm” gắn bó.
Đồng thời, cuộc chia tay trọng đại giữa người đi kẻ din ra đầy u luyến, bịn rịn sau
“mười lăm năm” gắn bó. Cán bộ về xuôi, đồng bào Việt Bắc, kẻ ở, người đi đã xưng một
cách mộc mạc, giản dị thân thiết: “ta – nh”:
+ Cách xưng như vậy thắm thiết yêu thương gợi nhớ những khúc hát ca dao của đôi lứa.
Cuộc chia tay lớn mang ý nghĩa lịch sử trọng đại bỗng ùa về trong dáng dấp của cuộc biệt li
giữa những đôi lứa yêu nhau.
+ Âm điệu thơ, lời thơ vừa xao xuyến, bâng khuâng vừa da diết, khắc khoải. Bao kỉ niệm,
nghĩa tình suốt mười lăm năm gắn bó nén lại trong mấy chữ: “tha thiết”, mặn nồng”.
− Hàng loạt điệp từ, điệp cấu trúc đan kết vào nhau khiến điệu thơ da diết, quyến luyến, hằn
sâu một nỗi nhớ thương. Đặc biệt từ “nhớ” điệp lại bốn lần. Đáp lại lời nhắn nhủ tha thiết
của đồng bào chiến khu là sự im lặng lắng nghe của đồng bào miền xuôi. Im lặng mà ci lòng
bồi hồi xúc động: Tiếng ai tha thiết bên cồn. Người lại gợi nhắc kỉ niệm tha thiết, mặn
nồng, người ra đi lắng nghe được tiếng ai tha thiết bên cồn. Kẻ ở, người đi thực sự tâm đầu, ý
hợp, trái tim có l đã hòa chung một nhịp nên mớisự hiểu thấu đồng điệu như vậy.
Bâng khuâng trong d, bn chồn bước đi. Câu thơ tám chữ ngắt nhịp 4/4 chia hai vế cân
xứng. Một vế bộc lộ nội tâm, một vế bộc lộ dáng vẻ. Tất cả cùng chung cảm xúc lưu luyến
nhớ thương.
Hình ảnh đồng bào Việt Bắc trong bui chia li hiện lên qua cái nhìn của cán bộ kháng
chiến thật giản dị, gần gũi với màu “áo chàm” thân thương. Màu “áo chàmấy ghi dấu truyền
thống nghĩa tình thủy chung của đồng bào chiến khu.
Câu thơ: Cm tay nhau biết nói m nay gợi cảnh chia tay đầy xúc động. Đồng bào
cán bộ, kẻ ở −người đi, tay trong tay trao hơi ấm, yêu thương, quyến luyến, bịn rịn không n
buông rời. Có khác nào nỗi biệt li của những lứa đôi yêu nhau thắm thiết.
2.4. Bình lun hai ý kiến
Hai ý kiến trên tuy nhận xét về hai phương diện khác nhau: ý kiến th nhất nhận xét về
nghệ thuật biểu biệu trong thơ Tố Hữu; ý kiến thứ hai nhận xét về phong cách ttrữ tình
chính trị trong thơ ông. Nhưng cả hai ý kiến lại nhận xét chính xác về nghệ thuật biểu hiện
cũng như phong cách thơ của Tố Hữu.
Hai ý kiến không trái ngược nhau, mà còn b sung cho nhau giúp người đọc hiểu hơn về
nghệ thuật biểu hiện phong cách thơ thể hiện trong thơ Tố Hữu cũng như về đoạn trích
Việt Bắc.
3. Kết bi
Khi qut li vấn đề va ngh lun
Trang 130
+ N vậy nhà thơ Tố Hữu đã thể hiện những tâm sự của mình nói riêng của tất cả
những chiến sĩnhân dân Việt Bắc nói chung.
+ Mười lăm năm kháng chiến với biết bao nhiêu kỉ niệm giờ đây khi phải xa nhau thấy
lòng nh thật muốn v òa trong nức nở, chân không muốn rời xa. Qua đây ta thấy được tình
nghĩa đoàn kết keo sơn của con người Việt Nam cụ thể đó tình quân dân. Để đạt được
những thắng lợi trên mặt trận ấy thì không thể nào quên ơn những người dân Việt Bắc được.
Cm xúc ca bn thân
+ Trong câu chuyện với một nhà nghiên cứu văn học người Pháp, T Hữu tâm sự rằng:
nh phải lòng đất nước và nhân dân của mình. Nói về đấtớc, nói về nhân dân như nói về
người mình yêu. Phải chăng, tâm sự đó những lời Tố Hữu nói về Việt Bắc, nói về
những vần thơ chan chứa nh quân dân gắn bó, nh yêu nước thiết tha. Những tình cảm
thiêng liêng ấy cứ vấn vương mãi trong lòng người đọc.
IX. NGHỊ LUN VỀ SO SNH ĐOẠN TRCH, TC PHM VĂN HC
1. Sơ đ tư duy hưng dn lm bi
2. Ví d minh ha
Đề binh nh bui chiu cm xúc ca ch th tr tình trong bài M ca H Chí
Minh kh cui bài Tràng giang ca Huy Cn. T đ nêu lên vẻ đẹp c đin hin
đại ca bài M.
NG DN LM BI
1. M bài
Gii thiu khái quát v hai tác gi
+ H Chí Minh anh hùng dân tc danh nhân văn hóa thế giới, đồng thi một nhà thơ
ln, một nhà văn với phong cách ngh thuật độc đáo, vừa đa dạng va thng nhất. Văn chính
lun của người thưng ngn gn, súc ch, lp lun sc so, cht ch, bng chng giàu thuyết
phục đa dng v bút pháp. Thơ ca H Chí Minh s hòa hợp độc đáo giữa bút pháp c
điển hiện đại, gia cht thép cht nh, gia s trong sáng, gin d s hàm súc sâu
sc. Tiêu biểu cho phong cách thơ H Chí Minh tập thơ Nht trong (1942 1943),
Trang 131
nếu phi chn mt viên ngc trong svàn viên ngc ca tp thơ này, người ta thường nghĩ
đến thi phm M (Chiu ti).
+ Nhà thơ Huy Cận tên tht Huy Cn, vi giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tui
của nh trong phong trào Thơ mới 1930 1945. Trước Cách mạng tháng Tám, thơ ông
mang ni su v kiếp người ca ngi cảnh đp ca thiên nhiên, to vt vi các tác phm
tiêu biểu như: La thiêng, V trụ ca, Kinh cu t... Nhưng sau Cách mạng tháng Tám, hn
thơ của ông đã trở nên lạc quan, được khơi ngun t cuc sng chiến đấu xây dựng đất
nước của nhân dân lao động: Tri mi ngày li sáng, Đt n hoa, Bài thơ cuộc đời... V đp
thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, một nét thơ tiêu biểu ca Huy Cận, được th hin khá nét
qua bài thơ Tràng giang. Đây một bài thơ hay, tiêu biểu ni tiếng nht ca Huy Cn
trước Cách mạng tháng Tám. Bài thơ được trích t tp La thiêng, được sáng tác khi Huy
Cận đứng b Nam bến Chèm sông Hng, nhìn cảnh mênh mông sóng nước, lòng vi vi
bun, cám cnh cho kiếp người nh bé, ni trôi giữa dòng đời vô định. Mang ni u bun hoài
như thế nên bài t vừa nét đp c đin li vừa đượm nét hiện đại, đem đến s thích thú,
yêu mến cho người đọc.
Dn dt vào vấn đề cn so snh
c tới đèo ngang bóng xế
C cây chen đá lá chen hoa.
(Qua Đèo Ngang Huyn Thanh Quan)
+ Mt chút ánh sáng l m bui chiều còn vương lại trên nn cnh ca thời gian. Xưa nay
cm xúc v bui chiều được mt s thi nhân th hin rt qua bc tranh tâm cnh. Bui
chiu trên hành trình chuyn lao ca H Chí Minh bui chiều đứng n dòng sông Hng
ca Huy Cn, giữa hai nhà thơ ở hai hoàn cảnh khác nhau. Nhưng dường như ở gia hs
gp g v cm xúc ca ch th tr tình.
2. Thân bài
2.1. Cm nhn chung v bàiM kh cui bàiTràng giang
a. Bi thơ Chiu ti ca H Chí Minh
Bài thơ được sáng tác theo th thơ Đường lut tht ngôn t tuyt. thế mang đậm
phong v Đưng thi bút pháp ngh thut ly cảnh để ng tình, lấy động t tĩnh, lấy ít gi
nhiều. Nhưng bài t còn được sáng tác bởi người chiến sĩ cng sn: H Chí Minh, nên bên
cnh phong v c điển còn một bài thơ hiện đại. Cht hiện đại đưc bc l s vn
động của hình tượng thơ, nhất tấm lòng tưởng ca thi nhân: yêu thiên nhiên, yêu con
người, tinh thn lc quan ca Bác bt hoàn cảnh nào. Đó chính chất thép lp lánh
trong thơ H Chí Minh.
Bài thơ đưc m đầu bng mt bc tranh phong cnh thiên nhiên:
Chim mi v rng tìm chn ng
Chòm mây trôi nh gia tng không.
Nhà thơ không trực tiếp nói v thời gian nhưng thời gian vn hin v qua cnh vt: Chim mi
v rng m chn ng. Chim bay v t đúng du hiu ca chiu ti, chiu muộn. Điều này
ta thưng thấy trong thơ ca như: Chim bay v núi ti ri (Ca dao); Chim hôm thoi thót v
rng (Truyn Kiu Nguyn Du); Ngàn mai gió cun chim bay mi (Chiu hôm nh nhà
Huyn Thanh Quan); Mây vn tầng không chim bay đi (Đây mùa thu tới Xuân Diu);
Chim nghiêng cánh nh:bóng chiu sa (Tràng giang Huy Cn). Thi gian còn hin v qua:
Chòm mây trôi nh gia tng không. Hai chi tiết phác ha gi lên cái hn ca cnh vt,
ngày tàn màn đêm buông xuống, to vt dn chuyn sang trng thái ngh ngơi.
Nếu hai câu thơ đầu cnh vt hin ra trong nhng nét chm phá phần o mang tính ước
l c đin vi chim muông, mây trời thì đến hai câu sau là cnh sinh hot gần gũi m áp
trên mặt đất. Hin ra trung tâm bài thơ lúc này một thiếu n sơn thôn với công vic lao
động bên bếp lửa gia đình. Một chất thơ khác, một hơi thở tr nh khác làm cho v đp ca
bui chiu thêm hài hòa phong phú, làm cho bài thơ thêm dáng vẻ hiện đại hơn. Đất trời đã
Trang 132
vào đêm, bóng tối ken dày muôn nơi. Thời gian được vận động theo cánh chim làn mây,
theo nhng vòng xoay ca ci xay ngô, quay mãi ma bao túc bao túc ma hoàn, đến khi
ci xay ngô dng lại thì “lô hồng” than đã rực hng. Thc ra cái la y không phi
đúng lúc đó mới bt sáng lên. Nó vẫn đỏ lên rồi, nhưng phải đến khi ánh tri tt hn, núi rng
mt tt nhiên con người ta ch nhìn thy nơi đây ánh la. thế lúc xay ngô
xong, tri ti hn nên mi nhìn thy rc hng lên. Hình nh gái hin ra bên bếp la
đỏ đến với nhà thơ một cách t nhiên như thế thôi. như thế, trong nguyên tác Bác không
dùng ch “tối” vậy ta vn nhn ra trời đã tối. Bác dùng cái sáng đ nói cái ti. Bếp la
của gái xay ngô đã hồng lên nghĩa là bui chiu êm đã kết thúc để bước vào đêm tối.
Nhưng không phải đêm tối lnh lo âm u như cm nhn của người xưa là một đêm tối
m áp sáng bng rc la.
b. Kh cui bài Tràng giang ca Huy Cn
La thiêng (1940) ca Huy Cn mt tập thơ sáng giá trong phong trào Thơ mới Vit
Nam (1930 1945). Phong cnh trong La thiêng, nhất trong các i thơ: Vn nh,
Tràng giang, Đẹp xưa... đều đượm mt ni bun man mác:
Ti ngã ba sông nước bn b
Na chiu gà l gáy trên đê.
Đó là con sông Thâm bên núi Mồng Gà thuộc Hương Sơn (Hà Tĩnh), quê hương thân yêu ca
nhà thơ. Trong Tràng giang, mt ni buồn như dồn nén thm sâu vào cnh vt lan xa
muôn vàn con sóng, nht là bn câu kết của bài thơ:
Lp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nh: bóng chiu sa
Lòng quê dn dn vời con nước
Không khói hoàng hôn cng nhớ nhà.
Bao trùm c bài thơ là một không gian ngh thut bao la, thật đp và cũng thật bun. sóng
gn tràng giang buồn điệp điệp. thơ cồn nh gió đìu hiu. lng l b xanh tiếp bãi
vàng... trước mắt nhà thơ là một khung cnh bao la, vng v: Sông dài, tri rng, bến
liêu.
Kh cuối nói đến hoàng n trên tràng giang. Mt cái nhìn xa vi vợi. Tc mắt nhà thơ
nhng núi mây nhô lên, “đùn” lên lp lp màu trng bc. Cnh sc thiên nhiên rt tráng
l. Bu tri chc là xanh thm, hoc m thm trong khonh khc hoàng hôn nên màu mây
cui chân tri mi ánh lên màu bc y. Gia cái bao la mênh mng bng xut hin mt cánh
chim nh nhoi. Cánh chim đang chở nng bóng chiu, bay vi vã. Trên cái nn m sm, nht
nhòa ca bóng chiu hôm, hin lên nhng núi bc mây cao mt con chim lạc đàn nghiêng
cánh nh. Hai nét v ấy ợng trưng cho những cnh chiều hôm trong tâm tưởng người l
th:
Ngàn mai gió cun chim bay mi
Dm liễu sương sa kháchc dn.
(Chiu hôm nh nhà Huyn Thanh Quan)
Chim m thoi thót v rng
Đóa trà mi đã ngậm trăng na vành.
(Truyn Kiu Nguyn Du)
Ngh thut tương phản gia cánh chim nghiêng nh m dn vi i mây bạc hùng ,
vi trời đất bao la đã làm cho cảnh đất trời tràng giang thêm mênh mông hơn, xa vng
hơn, cũng buồn hơn.
Bn câu kết mang ý v c điển rất đậm đà. Ý v y, màu sc ấy được th hin hình nh
nhà thơ một mình đứng l loi giữa trụ bao la, lng l cm nhn cái vô cùng ca không
gian, thời gian đối vi kiếp người hu hn. Mt cánh chim, mt núi mây bạc... cũng dẫn hn
ta đi về mi nẻo, đến vi mi phía chân tri:
Lưng trời sóng rn lòng sông thm
Trang 133
Mặt đất mây đùn ca i xa.
(Thu hng Đỗ Ph)
Ý v c điển y lại được tô đậm bng mt t thơ Đường:
Lòng quê dn dn vời con nước
Không khói hoàng hôn cng nhớ nhà.
Hơn i hai thế k trước, trong bài thơ Hoàng hc lâu, Thôi Hiệu đã viết:
Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho bun lòng ai.
(Tản Đà dch)
Huy Cn nhìn lên cao, ri li nhìn v phía xa theo tràng giang vời con nước, trên nhà thơ đã
ph định:
Mênh mông không mt chuyến đò ngang
Không cu gi chút nim thân mt
thì đây, ông lại nói: Không khói hoàng hôn cng nhớ nhà”. Ni buồn cô đơn và ni nh quê
tràn ngp tâm hn khách tha hương trong bui hoàng hôn, bên dòng sông đang mải miết trôi
v tận phương nào xa xôi.
T Huy Cận hàm súc, c đin thấm đẫm màu sc triết lí suy tưởng. Mt hồn thơ
vơ, sầu não ấy luôn hướng ti s giao hòa giữa con người to vt trên mt không gian
mênh mông, vng lng. Cnh sc trong Tràng giang đp bun. Tình quê, lòng quê trong
bn câu kết tht cùng sâu sc, thm thiết. Đó là những vần thơ mãi mãi vương vn lòng
người trong mi thi gian và không gian.
2.2. So sánh hình nh bui chiu trong bàiM trong kh cui bàiTràng giang
a. Nhng nét tương đng
Dùng thi liu c điển phương Đông cánh chim chiều, mây (chòm mây, núi, mây).
Nét đượm bun, vng lặng, cô đơn.
Mượn cảnh để bc l tâm trng (bút pháp t cnh ng tình) đặc sc.
b. Nhng nét khác bit
b1. Tràng giang
Hình nh sông nước mênh mông, con người nh bé trong cái bao la vô tn.
Hình nh “con nước” buồn, cô đơn lẻ loi.
Không biểu tượng ca s sống (“không khói hoàng hôn”).
b2. M
Cnh chiu mun bun vng của thiên nhiên nơi núi rừng ho lánh.
Cnh sinh hot ấm cúng, đầy sc sng của con người bên xóm núi vi ngn la hng rc
sáng trong lò than.
S vận động theo mch cảm xúc đi từ bóng tối đến ánh sáng.
2.3. So sánh cm xúc ca ch th tr nh
a. Nhng nét tương đng
Đu bun vắng, đơn trước thiên nhiên trong thi khc ca ngày tàn (có s hòa hp
gia thiên nhiên và con người, cnh và tình).
C hai đều có tư chất ngh sĩ trước nhng biến cm ca thiên nhiên.
b. Những đim khác bit
H Chí Minh người bun nh nước, nh đồng bào, đồng chí trong cnh đày xa xứ.
Huy Cn bun nh nhà trong cái “tôinh ca thi nhân lãng mạn khi đứng trưc tràng
giang mênh mang chưa tìm được hướng đi cho đời mình.
Huy Cn ch bun, ni buồn đó ngày càng sâu thăm thẳm khi không tìm thy biu
ng ca s sng; còn H Chí Minh không ch bun còn nim vui khi chng kiến
và hòa vào vi nim vui cuc sng của con người.
Một người là thi sĩ lãng mạn, một người là thi sĩ cách mạng.
2.4. V đẹp c đinhin đi ca bài M
Trang 134
a. Các yếu t c đin trong bài M
S xut hin ca nhng hình ảnh ước l quen thuc bút pháp chấm phá thưng thy
trong thơ xưa. Hình nh cánh chim mi bay v t “đám mây” l trôi trên bu tri.
Không mt ch chiu, ch bng hai nét chm phá, t ít gi nhiều đã làm hiện lên cái hn ca
cnh vt: cánh chim nh nhoi nh bay mỏi và đám mây lẻ loi nh trôi trên bu tri. Tác gi đã
s dng thi pháp c rt sáng to: hình ảnh ước l quen thuc; bút pháp chm phá; lấy điểm v
din; lấy động t tĩnh; lấy ánh sáng để miêu t bóng ti (ch “hồng”). Gợi mt bu tri bao
la, một không gian tĩnh lặng vng v, cảnh đp thoáng bun. Cánh chim bay mỏi như
mang bóng ti ph dn lên cnh vật. Câu thơ mang phong v của thơ c, bởi để t cnh chiu,
thi nhân vẫn thường dùng hình nh cánh chim như c nhà thơ trung đại (Nguyn Du,
Huyn Thanh Quan, Bạch…). Hình nh chòm mây trôi, lời t dịch khá uyn chuyn
nhưng đã làm mất đi vẻ l loi trôi ni của áng mây khi người dch b đi chữ “cô” chưa thể
hin hết được ý nghĩa của t láy “mạn mạn”. Câu thơ gợi nh đến câu tcủa Thôi Hiu,
Nguyn Khuyến… Tt c nhng hình nh ấy đã tạo nên mt không gian và thi gian cnh vt
quen thuộc, thưng thấy trong thơ xưa.
V đp c điển ca Chiu ti còn được th hin đề tàicu t:
+ Đ tài: Mt trong những thi đề ph biến của thơ xưa là: Giai thì, cảnh (thời gian đp,
cảnh đp): thi đề này khá ph biến trong Nht trong , bài M cũng có thi đề này cnh
trong bài thơ cũng những nét của thơ xưa: ước l, chân tht, t nhiên. Bui chiều đến vi
người tha hương chân mỏi trên đường xa cũng là đề tài đã xuất hin nhiều trong thơ xưa.
+ Cu t: Đậm đà u sc c điển. Cnh hoàng hôn gợi cho người đi xa nhớ v quê hương
ca mình kiu cu t thưng gặp trong thơ xưa. Nhà thơ Thôi Hiệu đời Đường nhìn thy
mt làn khói sóng trên sông bui hoàng hôn mà nh tới quê hương:
Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho bun lòng ai.
(Hoàng hc lâu)
Không ch trong thơ c Trung Hoa mà ngay trong thơ ca Việt Nam ta cũng thể tìm thy
những bài thơ có cấu t như thế trong thơ của Bà Huyn Thanh Quan:
Chiu tri bng lng bóng hoàng hôn
Tiếng ốc xa đưa vẳng trng dn
Gác mái, ngư ông về vin ph
sng, mc t lithôn
Ngàn mai gió cun chim bay mi
Dm liễu sương sa kháchc dn
K chốn Chương Đài, người l th
Ly ai mà k ni hàn ôn?
(Chiu hôm nh nhà)
V đp c điển ca Chiu ti còn th hin th thơ thất ngôn t tuyệt. Đây là một th thơ
Đưng luật đã được nhà thơ sử dng một cách đắc địa, cô đúc, tài hoa phù hp vi cu t
cm xúc của bài thơ một do to nên màu sc c điển ca tác phm. Các hình ảnh thơ
được th hin trong mt cấu trúc đăng đối: Chim mi v rng tìm chn ng Chòm mây trôi
nh gia tng không. Cấu trúc đăng đối còn th hin trong mi quan h giữa hai câu thơ đầu
với hai câu thơ cuối: nếu hai câu thơ đầu miêu t cnh vật thì hai câu thơ cuối li miêu t con
người.
V đp c điển còn toát lên t hình nh nhân vt tr nh giàu tình cm vi thiên nhiên,
ung dung hòa hp với thiên nhiên, trụ. Ánh nhìn lưu luyến tu mến vi cnh vt thiên
nhiên ca Bác. Gia con người cnh vật dường như sự chan hòa m một. Người xưa
vẫn thường quan niệm, con người mt tiểu trụ, h ung dung t tại tc thiên nhiên,
chan hòa vi cnh vt. Bi vy Bác tng viết:
Thơ xưa chuộng cảnh thiên nhiên đẹp
Trang 135
Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông.
(Cảm tưởng đọc Thiên gia thi”)
M có mt v đp rt gần gũi với thơ Đường, thơ Tống: thơ nghiêng về cm hứng trước
thiên nhiên, cảnh thơ thưng bao quát mt không gian rng ln, ch chm phá vài nét thu
được c linh hn ca to vt. Nếu như M ch mang v đp c điển, thì chc chắn bài thơ s
b ln với hàng nghìn bài thơ c khác, thú v chỗ, bài thơ còn lung linh một sc sng hin
đại. Chính màu sc hiện đại đã mang đến cái màu sắc, cái độc đáo và sức tr cho thi phm.
b. Các yếu t hiện đại trong bài M
Th hin nhng hình ảnh động, m áp, bút pháp t thực sinh động, nhng hình nh dân
đời thường. Nếu trong thơ xưa cảnh thường tĩnh thì trong thơ Bác cảnh thưng vận động
hướng v s sống, ánh sáng tương lai. Những cánh chim trong thơ c thường bay v chn
tận, định gi cảm giác xa xăm, phiêu dt, chia lìa: Chúng điểu cao phi tn(Độc ta
Kính Đình Sơn Bch), ngược lại, cánh chim trong thơ Bác là cánh chim của đời sng
hin thc, bay theo nhp bt tn ca cuc sống đang m về t ấm, đang m về chn ngh
trong s sống thường ngày.
Hình tượng cánh chim trong thơ Bác không chỉ được quan sát trng thái vận đng bên
ngoài như trong thơ xưa (cánh chim bay) còn đưc cm nhn rt u trng thái bên
trong (cánh chim mi mt). Hình nh một chòm mây đơn lẻ mt thi liu c điển nhưng
trong M li có mt s gần gũi, đồng điệu. Áng mây trôi chm chp trên bu tri mênh mông
xa vi gợi liên tưởng đến tâm trng người cũng đang đơn, mệt mỏi trên đường chuyn
lao xa xôi. Con đường chuyn lao càng xa, khung tri càng rng, càng khiến lòng người khao
khát mt chn dng chân. Nhưng v đp của bài thơ chỗ, nhà thơ đã không đ l cái
đơn, mệt mi của mình đơn, mệt mỏi nhưng thiên nhiên vẫn được người cm
nhn bng ánh mắt u luyến, trìu mến ch không phi cái nhìn bun chán, m cnh. Hình
ảnh thơ toát lên nh yêu thiên nhiên của một nhà thơ chiến sĩ. Tâm hồn ngh của Bác
luôn hòa vào bu tri rng ln ca tinh thn mặc đang mất t do v th xác. Hai câu t
còn th hin bản lĩnh kiên cường của người chiến cách mạng, bi không ý chí ngh
lc thép, không phong thái ung dung t ch, t do hoàn toàn v tinh thn Bác thì cũng
khó được nhng vần thơ cảm nhn thiên nhiên sâu sc, tinh tế như thế. Hình nh bếp la
hng là mt hình ảnh đời thường dân được cm nhn bng cm quan rt hiện đại của thi sĩ.
V đp hiện đại ca M còn th hin hình nh nhân vt tr nh trong quan h vi thiên
nhiên ch th, là trung tâm ca bc tranh phong cnh. Nhân vt tr nh trong thơ xưa
thưng ẩn đi, chìm đi giữa thiên nhiên nhưng nhân vật tr tình trong thơ Bác thường hin ra
v trí trung tâm ca bc tranh, chiếm v t ch th trong bc tranh phong cảnh. Bài thơ M
cũng đặc điểm như vậy, cho nên bài thơ màu sắc c điển nhưng vẫn thơ hiện đại.
Hình ảnh gái lao động vùng sơn cước: ni bt thành trung tâm ca bc tranh chiu tối tĩnh
lặng đã gợi s m áp ca cuc sng, nht là với người tù đang bị đày ải nơi đất khách quê
người. Hình ảnh người ph n đã xuất hin nhiều trong thơ chữ Hán nhưng phần nhiu h
thuc giới trung lưu, thượng lưu. Nếu có nh ảnh người lao động ng chỉ là nhng nh nh
thoáng qua để điểm cho bc tranh thiên nhiên. đây, hình ảnh gái xay ngô được đặt
v trí trung tâm ca bc tranh phong cnh chiu tối, đã làm cho bc tranh thiên nhiên tr
thành bc tranh ca cuc sng m áp. Hình nh gái xay ngô toát lên v tr trung, khe
mnh, sống động như chính cuc sống lao động bình d đã trở nên đáng quý, đáng trân trọng
biết bao gia rng núi chiu tối âm u, heo hút. Đây hình ảnh dân đời thường được th
hin vi bút pháp t thực sinh động ca ngh thut t thc hiện đại. Hình ảnh này đã đem đến
cho người đi đường lúc chiu tối chút hơi m ca s sng, chút nim vui và hnh phúc trong
lao động của con người. Cô gái đang miệt mài xay ngô bên bếp lửa gia đình, khung cảnh bình
d nhưng thật đầm ấm thân thương của s sum hp. Ngh thuật điệp liên hoàn hoán chuyn
trong nguyên tácma bao túc bao túc ma gợi được vòng quay ca chiếc ci xay ngô, s vt
v ca công việc lao động, nhưng cô em xóm núi vn mit mài xay xong.
Trang 136
Hình ảnh người tù: đang đơn, mệt mỏi trên đường chuyển lao nhưng trong khoảnh
khc dừng chân bên xóm núi đã nhanh chóng hòa nhập vào nhp sng bình d của người lao
động. Bác cm thông, chia s với người lao động. Trong lòng Bác đang sáng lên một nim
vui m áp ca tình yêu cuc sng, vẫn hướng v bếp la hồng như thầm mong ước mt cnh
gia đình đầm ấm. Đúng chất thơ của M suy cho cùng chính chất thơ của tình yêu cuc
sng. Trong nguyên tác của bài thơ không có chữ tối nhưng người đọc vn cm nhận được s
chuyn dch ca thi gian t chiu qua ti qua hình nh bếp la hng. Ý thơ thế không l
như bản dịch thơ và bc l được tài năng của thi sĩ. Hình nh ngn la hng ni bt, rc sáng,
m áp càng làm tôn lên v đp tr trung, khe khon của người thiếu n lao động, va xua
bt bóng tối đang phủ lên cnh vt, va xua tan cái lnh lo đơn trong lòng người đang
b đày ải.
Bài thơ tả cnh chiều nhưng kết thúc không phải bóng đêm âm u là ngọn la bng
sáng m áp ca cuc sống lao động. T “hồng” ở đây vì thế không ch để ch màu sc mà còn
là ánh sáng và s m áp. T “hồng” lại được kết hp vi mt t mạnh “dĩ” (rực) nên hình nh
thơ càng ni bt. Nó s hi t, kết tinh ánh sáng ca toàn bài, hình nh ca s sng
thưng nht và nim vui lao đng. Vì thế t “hồng” chính là thi nhãn của bài thơ.
c. S kết hp hài hòa gia hai yếu t trong bi thơ
Bc tranh chiu muộn nơi núi rừng hẻo lánh mang đậm chất Đường thi càng thấm đượm
ni bun của người tù xa x đang nhớ c, nh đồng bào, đồng chí.
Hình nh gái xay ngô tht hài hòa vi ngn la rc hng trong than bi chính ngn
la ấy đã làm bừng sáng rc r khuôn mt của người lao động. Ngn la hng ca thi liu
phương Đông đã thành ngọn la của tình yêu con người, yêu cuc sống trong thơ hiện đại.
Cnh chiu muộn nơi núi rừng cnh sinh hoạt bên xóm núi ng hài hòa trong sự phát
trin bin chng của nh tượng thơ đ to nên mt chnh th ngh thut thng nht ca tác
phẩm. Đó là vẻ đp ca bài t tuyt, của phong cách thơ Hồ Chí Minh.
3. Kết bài
Khẳng định li vấn đề va ngh lun
+ Có th nói rng s thành công ca tác phm M ngoài vic s dng ngôn ng, hình nh
đp li cho tác phm. Khẳng định mt lối văn phong đậm cht H Chí Minh đó chính là sự
vận động t nhiên của hình tượng thơ H C Minh việc đi từ buồn đến vui, t bóng ti ra
ánh sáng, t tối tăm đến niềm tin, tương lai. Qua bài thơ Chiu ti cũng như sự so sánh vi
kh cuối bài thơ Tràng giang, chúng ta cm nhận được v đp tâm hn ca mt kiếp người
hay tâm trạng trong thơ Huy Cận, ngưi chiến ch mạng đồng thời nhà thơ Hồ Chí
Minh th hin trong M.
Cm xúc ca bn thân
+ Đã qua ri nhng ngày tháng đêm đen của dân tc lầm than nhưng mỗi lần đọc li thi
phm M H Chí Minh và Tràng giang Huy Cn là ci lòng ta c vấn vương i không
thôi v xúc cm ca hai thi nhân v tình yêu quê hương đất nước.
PHN BN TRNG TÂM KIN THC ÔN LUYN
TRUYN NGN 1930 1945
HAI ĐA TR
Thch Lam
A. MT S LI BÌNH
Nh văn Nguyn Tuân
Trang 137
Lời văn Thạch Lam nhiều hình ảnh, nhiều tìm tòi, một cách điệu thanh thản, bình dị
sâu sắc… Văn Thạch Lam đọng nhiều suy nghiệm, là cái kết tinh của một tâm hồn nhạy
cảm từng trải về sự đời. Thạch Lam những nhận xét tinh tế về cuộc sống hàng ngày.
Xúc cảm của Thạch Lam thường bắt nguồnnảy nở lên từ những chân cảm đối với tầng lớp
dân ngho thành thịthôn quê. Thạch Lam là nhà văn quý mến cuộc sống, trang trọng trước
cuộc sống của mọi người chung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cáo dư
vị và cái nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phẩm chất văn học…
(Bài viết về Thạch Lam, in ở cuốn sách “Tuyển tập Thạch Lam”, trang 323)
Nh văn Vũ Ngc Phan
Ngay trong tác phẩm đầu tay (Gđầu mùa), người ta đã thấy Thạch Lam đứng vào một
phái riêng... Ông một ngòi bút lặng l, điềm nh cùng, ngòi bút chuyên tả t m những
cái rất nhỏ và rất đp... Phải là người giàu tình cảm lắm mới viết được như vậy...
(Nhà văn hiện đại [Tập hai], trang 1060)
GS. Phạm Thế Ngũ
Thạch Lam một nhà văn khuynh hướng hội... Đối với ông, nhân vật thường
những người tầm thường trong hội: m trong xóm ngho, hàng xén phhuyện,
cậu học trò đi trọ, hai gái giang hồ trơ trọi… ông thường để ý vạch v cuộc đời, tình
cảm cùng ý nghĩ của họ, chứ không bận tâm lắm đến việc tuyên truyền ởng cách mạng
hội như trong các tác phẩm của Nhất Linh hay Hoàng Đạo… Ta thấy Thạch Lam, luôn
hòa đồng trong cái xã hội nhỏ mà ông thương xót với tất cả tâm hồn đa cảm của ông…
(Việt Nam văn học sử giản ước tân biên [Quyển ba], trang 490)
GS. Phong Lê
Thạch Lam quan niệm dứt khoát về thiên chức của văn chương: “Đối với tôi, văn
chương không phải một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên, trái lại, văn
chương một thứ khí giới thanh cao đắc lực chúng ta , để vừa tố cáo thay đi
một cái thế giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm trong sạch và phong phú
hơn”.
l cả hai phương diện, vừa t cáo, vừa xây dựng, đều được Thạch Lam chú ý; trong
phần thành công của nó, các dấu ấn hiện thực lãng mạn trong văn Thạch Lam đều tìm
được sự gắn nối ở chính quan niệm này.
cách nhà văn, Thạch Lam đòi hỏi rất cao phẩm chất trung thực của người nghệ sĩ. Ông
viết: “Sự thành thực chưa đcho nghệ thuật. thể, nhưng một nhà văn không thành thực
không bao giờ trnên một nhà văn giá trị. Không phải cứ thành thực trở nên một nghệ sĩ.
Nhưng một nghệ sĩ không thành thực chỉ là một người thợ khéo tay thôi”.
(Theo http://phongdiep.net)
PGS. Nguyn Honh Khung
... Tình cảm của Thạch Lam chân thành, tuy nhiên, ông chỉ mới băn khoăn, thương cảm đối
với số phận người ngho qua những câu chuyện mang một vị ngậm ngùi, tội nghiệp.
Về bút pháp, thể nói Thạch Lam nhà văn mở đầu cho một giọng điệu riêng: trữ tình
hướng nội trong truyện ngắn. Ngòi bút của ông thường khơi sâu vào thế giới bên trong của
cái “tôi”, với sự phân tích cảm giác tinh tế.
Sáng tác của Thạch Lam giàu chất thơ, đọc ông, đời sống bên trong phong phú hơn,
tế nhị hơn; chúng “đem đến cho người đọc một cái nh nhm, thơm tho mát dịu”
(Nguyn Tuân).
Ông cây bút biệt tài về truyện ngắn. Nhiều truyện ngắn của ông dường như không
cốt truyện, song vẫn sức lôi cuốn riêng. Truyện dài Ngày mới của ông không đặc sắc
về tư tưởng và nghệ thuật.
(Từ điển Văn học [bộ mới], trang 1621)
B. KIN THC BN
I. TC GI
Trang 138
1. Tiu s
Thch Lam (1910 1942) tên khai sinh là Nguyn Tường Vinh, sau đi thành Nguyn
ng Lân, sinh ti Hà Ni.
Ông là người thông minh, tính tình điềm đạm, đôn hậu và rt tinh tế, nhy cm.
Là thành viên tr ct ca T lực văn đoàn. Ông cũng em ruột của hai nhà văn khác ni
tiếng trong nhóm T lực văn đoàn Nht Linh và Hoàng Đạo. Ngoài bút danh Thch Lam,
ông còn các bút danh Vit Sinh, Thin Sĩ. thành viên ca T lực văn đoàn, nhưng
khác vi Nhất Linh, Hoàng Đo, Khái Hưng... ngòi bút ca Thạch Lam khuynh hướng li
đi riêng khi viết v nông thôn và những người nông dân nghèo, lm than, cc kh.
2. S nghip sáng tác
Hầu hết sáng tác của Thạch Lam được đăng báo trước khi in thành sách. Tác phẩm gồm
có:Gió lạnh đầu mùa (tập truyện ngắn, N xuất bản Đời nay, 1937), Nắng trong ờn (tập
truyện ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1938), Ngày mới (truyện dài, Nhà xuất bản Đời nay,
1939), Theo dòng (bình luận văn học, Nhà xuất bản Đời nay, 1941), Sợi tóc (tập truyện ngắn,
Nhà xuất bản Đời nay, 1942), Nội băm sáu phố pờng (bút kí, Nhà xuất bản Đời nay,
1943)Và hai quyển truyện viết cho thiếu nhi: Quyển sách, Hạt ngọc. Cả hai đều do N
xuất bản Đời nay ấn hành năm 1940.
Thi gian sáng tác và tui đời ca Thch Lam quá ngn ngi, ông mt tui đời 32,
nhưng thời gian sng và viết của ông đã có những đóng góp tích cực, đáng k đối vi nền văn
xuôi Việt Nam trên con đường hiện đại hóa.
3. Nét phong cách trên trang viết ca Thch Lam
Tác phm ca Thch Lam nhiu yếu t hin thc tuy nhân vt không d dội nChí
Phèo, lão Hc ca Nam Cao, hay b đày đọa như chị Du ca NTt Tố... Cái riêng, cái độc
đáo, cái mạnh ca Thch Lam chính lòng nhân ái, v đp tâm hn quán xuyến trong
mi tác phm ca ông.
Là nhà văn chuyên viết truyn ngn vi mt li viết riêng: truyn của ông thưng không
ct truyện, li kì, đc bit. Các nh hung truyn, s kin ch yếu mang chức năng bộc l
trng thái tâm trng. Các nhân vật thường ít nói năng, hành động. thế truyn ngn ca ông
được gi truyn ngn tâm nh giàu sc thái tr tình mang đậm chất thơ. Ông nhà văn
m đường cho kiu viết truyn ngn không ct truyn li kì.
Thế gii nhân vt trong truyn của ông thường là lp trí thc nghèo kh nhng làng quê
nghèo, ph huyn nghèo kh.Không khí chung trong nhiu truyn ngn của ông thường
nét buồn, tiêu điều, xơ xác. Sự sống như tàn lụi, mòn mi.
Nhân vt trong trang viết ca Thch Lam, bt lun hoàn cnh nào, vn ánh lên trong
tâm hn cái cht nhân ái Việt Nam... Đọc truyn ngn Thch Lam ràng ta thy yêu con
người, quý trọng con người hơn. cũng từ đó ta thương cảm, nâng niu, cht gn tng chút
tốt đp trong mi một con người.
II. TC PHM
1. Hon cnh sáng tác
Thạch Lam đã những ngày tháng sống tại phố huyện Cẩm Giàng vốn người nhạy
cảm nhà văn nhận thấy đồng cảm thương xót với cuộc sống của người dân nơi đây đã
sáng tác nên truyện ngắn này. Truyện ngắn được in trong tập Nắng trongvườn (1938).
2. Ni dung
Toàn bộ tác phẩm là bức tranh phố huyện từ lúc chiều hôm cho đến về khuya.
Bức tranh ph huyện hiện lên với vẻ xác trong bui chợ tàn, chỉ còn lại trên nền đất
những thứ rác rưởi, vỏ thị, lá mía, lá nhãn và lũ trẻ con nhặt nhạnh, bòn mót. Đó là “một bui
chiều êmnhư ru”, tiếng trống thu không và tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng.
Khi màn đêm buông xuống, phố huyện chìm ngập trong bóng tối: Tối hết cả con đường
thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa.
Cuộc sống của những con người đây buồn tẻ, hiu hắt với những cuộc đời lam lũ, bế tắc,
Trang 139
quẩn quanh trong ngho túng, không một chút ánh sáng của ngày mai. Tất cả đã tạo nên vẻ
tiêu điều, vô vọng của cuộc sống và con người nơi ph huyện ngho.
Trong cuộc sống bế tắc, tràn đầy bóng tối đó, con người cũng ước mơ ước được
sống một cuộc sống tinh thần vật chất ý nghĩa hơn. Nhưng đó cũng chỉ những ước
vọng mơ hồ, vô định.
Truyện ngắn giống như một bài thơ trữ tình, cốt truyện đơn giản, Thạch Lam đã thể hiện
một cách nh nhàng mà thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cực,
quẩn quanh, tăm tối phố huyện ngho trước Cách mạng. Đồng thời, ông cũng biểu lộ sự
trân trọng ước mong đi đời tuy còn mơ hồ của họ.
3. Đc sắc nghệ thuật
Hai đa trẻ là truyện ngắn nhưng lại không có cốt truyện. Đó chỉ là:
+ Một bui chiều tối ph huyện ngho nàn, tăm tối.
+ Một chng hàng ớc, một gánh hàng phở, một gia đình bác xẩm la trên đất cát, một
bà già điên nghiện rượu, hai chị em Liên và An thu dọn hàng rồi chờ chuyến tàu đêm.
Truyện không tình huống éo le hay xung đột gay gắt nhưng vẫn sức hấp dẫn gợi
cho người đọc nhiều suy nghĩ Thạch Lam đã tạo nên được những mảng tối vây quanh
những cuộc đời tội nghiệp thành nỗi ám ảnh thao thức lòng người. Ni bật nhất nghệ thuật
miêu tả tâm trạng nhân vật Liên lúc chờ đoàn tàu khuya kết hợp với lối kể chuyện nh nhàng,
điềm nh, đằm sâu và khắc khoải. Đó chính là thành công về mặt nghệ thuật của Thạch Lam.
Kết hp nhun nhuyn hai bút pháp hin thc và tr tình, đan xen giữa yếu tlãng mạn
và hiện thực.
4. Ý nghĩa nhan đề
Tên nhan đề giới thiệu được hai nhân vật trung tâm trong tác phẩm, đó Liên An.
Cũng với mục đích này, tác giả hoàn toàn có thể đặt nhan đề là Hai chị em, Liên và Anhay
những i tên khác như Phố huyện nghèo, Ánh sáng ng tối nơi phố huyện
Tuy nhiên lựa chọn cuối cùng của Thạch Lam vẫnHai đứatrẻ.
Với những nhan đề như Hai chị em hay Liên An, giới thiệu được hai nhân vật trung
tâm của tác phẩm, tuy nhiên không đem lại ý nghĩa biểu ợng cao. Cái tên Hai chị em s
nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa hai đứa trẻ, còn Liên An lại khiến nhân vật trnên quá
cụ thể, r ràng, khó lòng gợi dậy cảm xúc đồng điệu nơi người đọc cùng không gian êm dịu
đẫm chất thơ mà truyện sở hữu.
Những nhan đề như Phố huyện nghèo hay Ánh sáng bóng tối nơi phố huyện, thì đều
quá tập trung vào không gian phố huyện bỏ quên đi những con người nơi đây. Cái tên
Ánh sáng bóng tối nơi phố huyện nghe vẻ trừu ợng giàu ý nghĩa biểu ợng, thể
hiện đúng sự xuất hiện liên tục của ánh sáng bóng tối trong tác phẩm, tuy nhiên lại gợi
cảm giác về một s“giành giật”, đấu tranh giữa những mảng sáng tối đời, trong khi ngòi
bút Thạch Lam lại khẳng định một điều: ánh sáng và bóng tối là không thể tách rời, điều quan
trọng là trên cái nền ngập đầy bóng tối, chúng ta đừng bỏ quên những hạt sáng nhỏ nhoi.
Nhan đề Hai đa trẻ vừa giới thiệu được hai nhân vật trung tâm của tác phẩm, vừa thể
hiện được không gian truyện đầy êm dịu qua cái nhìn trẻ thơ. “Hai” một số đếm cụ thể,
trong khi danh từ “đứa trẻ” lại gợi nhắc đến không chỉ hình hài còn ctâm hồn non nớt
của trẻ con. Nhan đề nhấn mạnh vào thế giới trong ngần những đứa trẻ sở hữu, gợi nhắc
mỗi chúng ta về những tinh khôi nhất mỗi người chúng ta đều từng có, bởi l ai chẳng
một lần mang tâm hồn trẻ thơ? Có l cũng chính thế Hai đứatr đem lại cảm giác đồng
điệu nơi người đọc, khi ôm ấp một cuộc hành trình trở về những trong trẻo nhất của mỗi
người.
Nhan đề Hai đa trẻ đem lại giá trị nhất định cho tác phẩm:
+ Giá trị nội dung: Góp phần thể hiện nội dung chủ đạo của tác phẩm, đó tấm lòng
thương cảm sâu xa của Thạch Lam đối với những kiếp sống tối tăm, mòn mỏi và thái độ nâng
niu, trân trọng của ông đối với những m hồn trẻ thơ nơi phố huyện.
Trang 140
+ Giá trnghệ thuật: Nhan đề góp phần khẳng định ngòi bút giàu tâm nh, bình dị gợi
cảm của Thạch Lam, đồng thời cũng thể hiện sự trân trọng của ông đối với tâm hồn non nớt
trẻ thơ nơi phố huyện ngho.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. BC TRANH PH HUYN LC CHIU TN
1. Không gian thiên nhiên
a. Âm thanh
Âm thanh của tiếng trống thu không. Trong cảm nhận của Liên, những âm thanh ấy vang
ra từng tiếng một cảm giác cho thấy không gian xung quanh Liên rất yên ả, nh lặng
trong một sắc thái nào đó, gợi liên tưởng tới sự ngưng đọng buồn tẻ của thời gian. Tiếng
trống ấy không đơn thuần chỉ n hiệu vô tri, hững hờ của thời gian mà nó còn âm thanh
để “gọi” bui chiều. Động từ “gọi” khiến tiếng trống phút hoàng hôn như linh hồn, tâm
trạng của một người buồn bã.
Âm thanh văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng rung gợi sự buồn tẻ, hiu quạnh
của xóm làng, tiếng muỗi đã bắt đầu vo ve làm r hơn sự tĩnh lặng của chiều tàn, và tiếng hoa
bàng rụng khe kh từng loạt vừa êm đềm, thi vị, vừa man mác buồn.
b. nh ảnh, mu sắc
Hình ảnh hoàng hôn với phương tây đỏ rực như lửa cháyvànhng đám mây ánh hồng
được so sánh với hòn than sắp tàn đều những gam màu chói gắt và ấm nóng, nhưng vẫn
không xua được cảm giác về sự lụi tàn bao trùm lên không gian chiều quê.
Nét v bóng tối bắt đầu hiện lên bằng nét ngược sáng của hoàng hôn với bóng tối đen sẫm
của dãy tre làng trước mặt đen lại và ct hình rõ rt trên nền trời, bóng tối xuất hiện cả
những hòn đá nhỏ một bên sáng một bên tối, và từ đó, màn đêm dần buông xuống.
Khung cảnh y được nhà văn thể hiện qua những câu văn êm dịu, uyển chuyển, tinh tế.
Mỗi câu như một nét v đơn sơ, không cầu kì kiểu cách nhưng lại gợi được cái hồn của cảnh
vật, cái thần thái của thiên nhiên… Mỗi câu văn như mở ra một cảnh: cảnh trước gọi cảnh sau
rất độc đáo ấn ợng… Một bức họa đồng quê quen thuộc, gần gũi, bình dị gợi cảm,
không kém phần thơ mộng, mang cốt cách của hồn quê Việt Nam. Qua đó thể hiện được nh
cảm và gắn bó của nhà văn với một vùng quê ngho.
2. Cuc sống của người dân
a.Cảnh chợ tn
Người về và tiếng ồn ào cũng mt. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, v th, lá nhãn và lá
mía. Mt mùi âm m bc lên, hơi ng ca ban ngày ln vi mùi cát bi quen thuc.
Mt vài người bán hàng v muộn đang thu xếp hàng hóa, đòn gánh đã x sn vào quang
ri, h còn đứng nói chuyn vi nhau ít câu na.
Nhìn những rác rưởi để lại và mùi v của đất, ca cát bi và vài người bán hàng v mun
cũng đủ thấy r sự ngho nàn và tàn tạ nơi đây.
b.Hình ảnh người dân xuất hin
My đứa trẻ con nhà nghèo ven ch cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt
nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bt c cái gì đó có th dùng được ca các người bán hàng để
li Họ phải duy trì sự sống bằng những phế thải của sự sống đã cho thấy sự tàn tạ buồn
thảm ở cuộc sống nơi đây.
M con chị tiêu biểu cho những kiếp người tàn. Ban ngày, chị đi cua bắt tép; tối
đến chị dọn hàng nước nhỏ trên cái chng tre, dưới góc cây bàng, bên cnh cái mc gch.
Khách của chị loanh quanh chỉ vài anh phu xe, phu gạo, mua nhiều lắm cũng chỉ bát nước
ch tươi hay điếu thuốc lào kiếm chẳng được bao mà hôm nào chị cũng dọn hàng.
n ợng nhất cho những kiếp đời tàn cụ Thi điên với tiếng ời “khanh khách”,
“lảo đảo” khuất dần trong bóng tối. Cảnh hai chị em Liên đứng sững nhìn theo cụ không chỉ
thể hiện cảm giác sợ hãi còn bộc lộ nỗi xót thương, ái ngại cho một kiếp sống cảm,
Trang 141
thức. Cuộc đời cụ cũng một bóng tối triền miên, góp phần làm dày đặc thêm bóng tối của
phố huyện.
Gia đình bác phở Siêu dọn hàng với món quà xa xỉ thường bị ế ẩm, gia đình bác xẩm trên
manh chiếu rách, với mấy tiếng đàn bầu bật lên trong không gian yên lặng không người
nghe, tiếng âm thanh trong không gian tĩnh mch làm cho ph huyn ngho thêm bun nng
trĩu... là những con người nhỏ bé thể hiện r thêm cuộc sống tàn tạ nơi phố huyện ngho.
Bản thân chị em Liên cũng đang sống trong một kiếp đời tàn. Cuộc sống với những
thể coi là tốt đp đã lùi vào dĩ vãng, vào mơ tưởng về Hà Nội xa xăm. Bây giờ, thầy Liên mất
việc, m quần quật suốt ngày với gánh hàng xáo, hai chị em trông coi một cửa hàng tạp hóa
nhỏ xíu ế ẩm.
Tất cả đều thể hiện sự tàn lụi (cảnh chợ tàn những kiếp người tàn tạ); sự ngho đói,
khó khăn, tiêu điều đến thảm hại của người dân nơi phố huyện.
II. BC TRANH PH HUYN LC V ĐÊM
1. Không gian thiên nhiên
Ngập chìm trong bóng tối mênh mông: Trời đã bắt đầu đêm, một đêm a h êm nư
nhung và thong qua gió mát. Đường phố các ngõ con dn dn chứa đầy bóng tối; tối hết
cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà; các ngõ vào làng lại càng sẫm
đen hơn gợi nỗi buồn đầy cảm thương đến thê ơng ca nhng kiếp sống chìm khuất
trong cuộc sống của nhng người dân ngho quẩn quanh, bế tắc.
Một vài ánh sáng le lói, yếu ớt lóe lên từ một vài cửa hàng: với những quầng sáng t
ngọn đèn dầu của chị , chấm lửa nhỏ t bếp lửa của bác Siêu; hột sáng, khe sáng lọt qua
những phên na
Ánh sáng từ thiên nhiên: m trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp nh; vệt sáng của
những con đom đóm bay trên mặt đất... Đó cũng chỉ những vùng sáng xa vời hoặc
nhỏ bé, không đủ sức xua tan bóng tối đang bủa vây dày đặc bên ph huyn ngho ca nhng
con người như:c Siêu, m con ch Tí, gia đình bác xm…
Đều là thứ ánh sáng nhỏ bé, le lói như chính cuộc đời, số phận của những người dân phố
huyện ngho.
2. Cuc sống của người dân
Với giọng văn đều đều, chậm buồn tha thiết, Thạch Lam giúp người đọc cảm nhận rất
r về cuộc sống lặp đi lặp lại ngày nào cũng như thế một cách đơn điệu, buồn tcủa người
dân:
+ Vẫn những động tác quen thuộc của: chị dọn hàng, bác Siêu cúi xung nhóm li la,
gia đình bác xẩm xuất hiện ngi trên manh chiếu, cái thau st trắng để trước mặt, nhưng bác
chưa t vì chưa khách nghe. Sau đó v chng bác xm góp chuyn bng my tiếng đàn
bầu bật trong yên lặng.
+ Vẫn những mong đợi như mọi ngày: chờ đợi tàu đi qua…
Càng về đêm, bóng tối càng bủa vây mịt mùng, kín mít, ngự trlên cuộc đời ngho nàn,
tăm tối của những người dân phố huyện: gia đình bác xẩm la trên manh chiếu đã “ngủ
gục trong bóng tối tự bao giờ”, cụ Thi điên đã khuất bóng từ lâu trong bóng tốiNhững
người khác còn lại chút ánh sáng thì mong manh, yếu ớt biết bao.
Dẫu vậy, họ vẫn không mất hết hi vọng và niềm tin vào cuộc sống: Chng ấy ngưi trong
bóng tối mong đợi một cái tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hng ngày ca h. Điều đó
chứng tỏ: trong hoàn cảnh nào, con người vẫn không thôi ước những điều tốt đp. Bởi l,
cuc sống là phải biết ước hi vọng. Qua đó thể hiện niềm xót thương da diết của nhà
văn.
III. BC TRANH PH HUYN KHI TU ĐN V TU ĐI
1. Trưc khi tu đến
Hai chị em Liên, chị, bác Siêu, gia đình bác xẩm, nhng người bán hàng… đều chđợi
khoảnh khắc cuối cùng của ngày: cảnh đoàn tàu đi qua.
Trang 142
Hai đứa trẻ mc dù buồn ngủ “ríu cả mắt” nhưng vẫn cố thức để được nhìn chuyến tàu,
An trước khi đi ngcòn dặn chị đánh thức khi tàu đến.
2. Lc tu đến
Khi tàu phía xa: Liên đã trông thấy ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất như ma trơi, đã xúc
động nghe tiếng còi xe lửa ở đâu vang lại, trong đêm khuya kéo dài ra theo ngọn gió xa xôi
Tiếng còi trở thành âm vang mơ hồ, xao xuyến, ngân vang.
Khi tàu tới:
+ Âm thanh: tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi; tiếng hành khách ồn ào khe khẽ.
+ Màu sắc: một làn khói bừng sáng trắng; các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh c xung
đường; đồng và kền lấp lánh, các cửa nh sáng Một đoạn văn ngắn mà nhà văn sử dụng
tới bốn từ chỉ ánh sáng: “sáng tng”, “chiếu ánh”, “lấp lánh”, “cửa kính sáng” Ánh sáng
đã lên ngôi, trung tâm bức tranh giờ chỉ còn màu sáng rực r, huy hoàng, bóng đêm đã thực
sự bị xua tan trong chốc lát.
+ Động từ, tính từ mạnh được sử dụng liên tiếp: “rầm rộ”, “dồn dập”, “rít mạnh”, “ồn ào”,
“bừng sáng”, “sáng trưng”... Sự choán ngợp của hai chị em trước hình ảnh đoàn tàu đang
tới.
Sau cùng, đoàn tàu xa khuất vào bóng tối chỉ còn lại những đốm than đỏ tung bay trên
đường sắt Gợi sự ngẩn ngơ di theo cái “chấm nhỏ” của ngọn đn ấy trong niềm tiếc nuối,
khát khao.
Con tàu đã khiến cho cả phố huyện bừng sáng, náo nhiệt trong cái im lặng mênh mông
của đêm tối. Một phố huyện sáng rực, vui vẻhuyên náo.
3. Khi tu đi
Bóng tối lại dày đặc để lại bao tiếc nuối của mọi người, đặc biệt là hai chị em Liên.
Chuyến tàu không đông như mọi khi nhưng vẫn đem đến cho hai đứa trbao niềm xúc động.
Sự xúc động thể hiện r trong cử chỉ Liên cầm tay em không đáp, “lặng người theo
ởng” về Hà Nội xa xăm, sáng rực. Đoàn tàu khiến hai đứa trthoát khỏi không gian tăm
tối, ngho kh của phố huyện. Dù chỉ trong chốc lát, những ức tui thơ êm đp như tiếng
gọi một tương lai ơi sáng, tốt đp hơn.
Nỗi buồn lại ập đến day dứt, thấm thía sự ngậm ngùi thương cảm cho hiện tại nơi phố
huyện ngho buồn xác sự xuất hiện của đoàn tàu chỉ làm r sự ơng phản đến xót xa,
khiến cho người đọc không khi bt rt hòa trong tâm trng ca ch em Liên.
IV. Ý NGHĨA CA CHUYN TU ĐÊM
hoạt động cuối cùng của đêm khuya, hoạt động ấy khả năng khuấy động mãnh liệt
nhịp sống tù đọng, tẻ nhạt của phố huyện ngho, đem lại cho nó sự đi thay dù chỉ trong chốc
lát.
sự đối lập với cuộc sống mòn mỏi, tối tăm, quẩn quanh của người dân phố huyện.
Đoàn tàu đem đến cho phố huyện một thế giới khác hẳn: nếu phố huyện tàn tạ tối tăm
thì đoàn tàu sáng trưng rực r; nếu phố huyện đọng, ngưng trệ thì đoàn tàu náo nhiệt
sống động; nếu phố huyện xác ngho kh thì đoàn tàu lại sang trọng giàu có.
Biểu tượng cho thế giới đáng sống với sự giàu sang rực r ánh sáng.
Với chị em Liên, đó vừa kí ức vui tươi vừa ước vọng hồ đp đ như trong
truyện c tích, nhưng chẳng khác một ảo ảnh, vụt sáng rồi chợt qua ngay, xa dần, nhỏ dần,
tắt dần như một sự nuối tiếc. Ấy chị em Liên đã biết qua một chút cảnh sống bình
thường nhưng hạnh phúc. Chị em Liên chờ đợi tàu không phải để n thêm hàng
muốn được nhìn thấy một thế giới khác sôi động sang trọng hơn, thế việc chờ tàu đem lại
niềm vui cho hai chị em.
Còn đối với những người ngho kh kia thì đó chỉ là cảnh sống của một thế giới thần tiên,
hồ, xa lnhưng đêm đêm lại hiện ra như một giấc mộng đp, một ước xa xôi chẳng
bao giờ thành hiện thực, nhưng vẫn như một niềm an ủi chốc lát cho cảnh đời cực
Trang 143
của họ Chuyến tàu niềm an ủi, niềm tin để con người tiếp tục hi vọng, chờ đợi về một
thế giới tươi sáng hơn.
Chờ đợi tàu trở thành một như cầu có thể khỏa lấp những khoảng trống mênh mông trong
tâm hồn Liên, giúp Liên nhìn thấy r hơn, sâu hơn cuộc sống ph đầy bóng tối nơi phố
huyện.
Con tàu tác động vào lòng người một ấn ợng mạnh m, đưa phố huyện ra khỏi cảnh
sống đọng u uẩn chỉ trong chốc lát chờ đợi con tàu trở thành nhu cầu không thể
thiếu của người dân phố huyện. Chờ đợi đoàn tàu chính niềm vui niềm an ủi niềm hi vọng
dẫu còn hồ về một ngày mai tươi sáng; khát vọng sống mạnh liệt chợt bùng lên trong
tâm hồn những con người ngho kh Thạch Lam đã nhìn thấy tả được khát vọng
sống ẩn chứa sâu trong tâm hồn người lao động nơi ph huyn nghèo.
Bằng tình cảm tầm lòng nhân hậu của nh, Thạch Lam đã thể hiện mt cách nhìn
trong trẻo, nh nhàng sâu lắng về người lao động ngho, đặc biệt là trthơ.
V. TNG KT
Tác phẩm thể hiện tấm lòng yêu mến trân trọng của Thạch Lam với những người lao
động ngho kh, lam lũ quanh năm và khát vọng mơ hồ của những đứa trẻ.
Thể hiện phong cách nghệ thuật độc đáo của Thạch Lam: truyện không cốt truyện r
ràng, thiên về khai thác thế giới nội tâm, hành vi, hành văn nh nhàng mềm mại; sự đan
cài của chất hiện thực, chất trữ tình, chất tương phản tạo cho tác phẩm sức hút đặc biệt.
CH NGƯI T T
Nguyn Tuân
A. MT S LI BÌNH
Nh văn Thạch Lam
Trong cái vi vàng, cái cu th ca nhng tác phm xut bn gần đây, nhng sn phẩm đã
h thấp văn chương xuống mc giá tr ca mt s đua đòi, người ta ly làm sung sướng khi
thy mt nhà văn nh trng và yêu mến cái đp, coi công vic sáng to là công vic quý báu
và thiêng liêng.
Nh văn nh thơ nh phê bình Nguyn Đình Thi
Nguyn Tuân là một nhà văn cả đời đi tìm kiếm i thực và cái đp. Thực ra, sự thực và cái
đp của cuộc sống là hai cái đích ờng như bất ngòi bút chân chính nào cũng hướng
tới nhưng không d chiếm nh chạm vào được. Nguyn Tuân cũng trên hành trình tìm
kiếm nhưng tác phẩm của ông đã chạm được đến cái đp, nhất cái đp truyền thống cái
thực phồn hoa chốn thành thị. Nguyn Tuân người thưởng thức cái đp với tư cách người
có văn hóa, có vốn tri thức, biết giá trị của đối tượng mình chiêm ngưng.
GS. Vũ Ngc Phan tác gi b sách Nh văn hiện đi
Ch người ưa suy xét đc Nguyn Tuân mi thy thú v, vì văn Nguyn Tuân không phi
th văn để người nông ni thưởng thc. Mt ngày không xa, khi mà văn chương Việt Nam
được người Vit Nam ham chuộng hơn bây giờ, tôi dám chc nhng văn phẩm ca Nguyn
Tuân s còn có một địa v xứng đáng hơn nữa.
B. KIN THC BN
I. TC GI
1. Tiu s
Nguyn Tuân (1910 1987) một nhà văn ni tiếng của Việt Nam. Sách giáo khoa hiện
hành xếp ông vào một trong chín tác giả của văn học Việt Nam hiện đại. Ông viết văn với
một phong cách tài hoa uyên bác được xem là bậc thầy trong việc sáng tạo sử dụng
tiếng Việt. Hà Nội có một con đường mang tên ông.
Nguyn Tuân một trí thức giàu lòng yêu nước tinh thần dân tộc. Lòng yêu nước của
ông màu sắc riêng: gắn liền với những gtrị văn hóa c truyền của dân tộc. Ông yêu tha
thiết tiếng mđẻ, những kiệt tác văn chương của Nguyn Du, Đoàn Thị Điểm, Xương,
Trang 144
Tản Đà... những phong cảnh đp của quê hương đất ớc, những thú chơi tao nhã như uống
trà, nhắm rượu, chơi hoa, chơi chữ đp, đánh thơ, thả thơ... những món ăn truyền thống thể
hiện khẩu vị tinh tế của người Việt.
Nguyn Tuân, ý thức nhân phát triển rất cao. Ông viết văn trước hết để khẳng định
tính độc đáo của nh. Ông ham du lịch, tự gán cho nh một chứng bệnh gọi là “ch
nghĩa xê dịch”.
Nguyn Tuân con người rất mực tài hoa. Tuy chỉ viết văn nhưng ông còn am hiểu
nhiều môn nghệ thuật khác: hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh... Đng thi Nguyn Tuân
còn một din viên kịch nói có tài một din viên điện ảnh đầu tiên nước ta. Ông
thường vận dụng con mắt của nhiều ngành nghệ thuật khác nhau để tăng ờng khả năng
quan sát, din tả của nghệ thuật văn chương.
Nguyn Tuân một nhà văn biết quý trọng thật sự nghề nghiệp của mình. Ngay từ trước
Cách mạng tháng Tám, ông đã quan niệm nghề văn một cái đối lập với tính vụ lợi kiểu
con buôn,đâu đồng tiền phàm tục thì đấy không th cái đp. Đối với ông, nghệ
thuật là một hình thái lao động nghiêm túc, thậm chí “kh hạnh”ông đã lấy chính cuộc đời
cầm bút hơn nửa thế kỉ của mình để chứng minh cho quan niệm ấy.
Năm 1996, ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật.
2. S nghip sáng tác
Nguyn Tuân không phải nhà văn thành công ngay tnhững tác phẩm đầu tay. Ông đã
thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút kí, truyện ngắn hiện thực trào phúng. Nhưng mãi đến đầu
năm 1938, ông mới nhận ra sở trường của mình và thành công xuất sắc với các tác phẩm: Một
chuyến đi, Vang bóng một thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua... Tác phẩm Nguyn
Tuân tớc Cách mạng tháng Tám chyếu xoay quanh ba đề tài: chủ nghĩa dịch, vẻ đp
vang bóng một thời, đời sống trụy lạc.
Chủ nghĩa dịch vốn một thuyết vay mượn của phương Tây, chủ trương đi không
mục đích, chỉ luôn luôn thay đi chỗ để tìm cảm giác mới lạ thoát li mọi trách nhiệm với
gia đình hội. Nguyn Tuân đã tìm đến thuyết này trong tâm trạng bất mãn bất lực
trước thời cuộc. Nhưng viết về chủ nghĩa dịch, Nguyn Tuân lại dịp bày tỏ tấm lòng
gắn tha thiết của ông đối với cảnh sắc phong vị của đất nước ông đã ghi lại được
bằng một ngòi bút đầy trìu mến và tài hoa (Một chuyến đi).
Không tin tưởng ở hiện tại và tương lai, Nguyn Tuân đi tìm vẻ đp của quá khứ còn vang
bóng một thời. Ấy là thời phong kiến đã qua nhưng dư âm còn vang vọng lại. Ông không viết
về trật tự hội, về tưởng đạo đức cũ, tả vẻ đp riêng của thời xưa với những
phong tục đp, những thú tiêu dao hưởng lạc lành mạnh tao nhã, những cách ứng xử giữa
người với người đầy nghi l nhịp nhàng... Tất cả được thể hiện thông qua những con người
thuộc lớp người nhà nho tài hoa bất đắc chí, tuy đã thua cuộc nhưng không chịu làm lành với
hội thực dân (trong số này cũng những người khí phách ngang tàng như Huấn Cao
(Chữ người tử ) chẳng hạn).
Nguyn Tuân cũng hay viết về đề tài đời sống trụy lạc. những tác phẩm này, người ta
thường thấy một nhân vật “tôihoang mang bế tắc, tìm cách thoát li trong đàn hát, trong
ợu và thuốc phiện. Trong tình trạng khủng hoảng tinh thần ấy, người ta thấy đôi khi vút lên
từ cuộc đời nhem nhuốc, phàm tục niềm khao khát một thế giới tinh khiết, thanh cao, được
nâng đ trên đôi cánh của nghệ thuật (Chiếc lư đồng mắt cua).
Lòng yêu nước và thái độ bất mãn với xã hội thực dân đã đưa Nguyn Tuân đến với cách
mạng kháng chiến. Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông chân thành đem ngòi bút
phục vụ cuộc chiến đấu của dân tộc, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước. Nhưng
Nguyn Tuân luôn luôn ý thức phục vụ trên cương vị của một nhà văn, đồng thời vẫn
muốn phát huy tính phong cách độc đáo của nh. Ông đã đóng p cho nền văn học
Trang 145
mới nhiều trang viết sắc sảo đầy nghệ thuật ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân
lao động trong chiến đấu sản xuất.
3. Phong cách sáng tác
a. Trưc Cách mng tháng Tám
Phong cách nghệ thuật Nguyn Tuân thể thâu tóm trong một chữ “ngông”. Ngông là
thái độ khinh đời, ngạo đời, dựa trên tài hoa, sự uyên bác nhân cách hơn đời của mình.
Ngày xưa, Nguyn Công Trứ có câu thơ rất ngông:
Trời đất cho ta một cái tài
Giắt lưng dành để tháng ngày chơi.
(Cm kì thi tu bài 1)
Nguyn Tuân là một người tài hoa uyên bác. Sự thật đó được chng minh các điểm sau:
+ Tiếp cận mọi sự vật mặt văn hóa thẩm để khám phá và... khen chê. Nguyn Tuân
luôn say mê truy tìm vẻ đp độc đáo của con người và cuộc sống.
+ Vận dụng trí thức của nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật để quan sát hiện thực, sáng tạo
hình tượng.
+ Nhìn người phương diện tài hoa nghệ , tạo nên những nhân vật tài hoa để... đem đối
lập với những con người bình thường, phàm tục. Con người trong văn Nguyn Tuân bao giờ
cũng đp với vẻ tài hoa nghệ trong nghề nghiệp của nh. Với Nguyn Tuân những người
bình thường khi thực hiện những công việc bình thường trong phạm vi nghề nghiệp mà h
đang m nếu đạt tới một trình độ tinh xảo, nhuần nhuyn, khéo léo mà người khác khó lòng
theo kịp tđược coi một kẻ tài hoa: “mĩ thuật vốn không có con luận với thời đại,
một thằng ăn cắp ng trở lên đp đ khi nó cắt túi người ta rất gọn, rất nhanh”.
+ đậm cái phi thường, gây cảm giác mãnh liệt dữ dội. Nguyn Tuân thường miêu tả
những cảnh đp tuyệt mĩ, tuyệt đích; cái đp ấy sự hội tụ của cái đp thi vị trữ tình vẻ
đp hoành tráng dữ dội đến dữ dằn.
Nguyn Tuân là một con người có nhân cách đạo đức hơn đời: ch dựa ở thái độ “ngông”
của ông không chỉ sự tài hoa uyên bác còn tính cách “ngông” của ông. Cái gốc của
nhân cách đạo đức của Nguyn Tuân lòng yêu ớc, tinh thần dân tộc, niềm tha thiết với
cái đp của văn nghệ, của phong tục tập quán, của thiên nhiên và những thú chơi tao nhã.
b. Sau Cách mng tháng Tám
Sự vận động, đi mới trong phong cách nghệ thuật tồn tại song song với tính thống nhất,
n định của phong cách nghệ thuật. Quy luật sáng tạo đòi hỏi người nghệ sĩ phải biết vượt lên
chính nh không được giẫm lên dấu chân người khác. Phong cách Nguyn Tuân cũng
sự vận động theo chiều hướng tích cực ấy. Trước sau Cách mạng cả một sự thay đi
diệu trong văn ông. Cách mạng đã giải thoát cho tâm hồn và nghệ thuật Nguyn Tuân, hướng
nhà văn tới cuộc sống và nhân dân.
Sau Cách mạng, Nguyn Tuân không còn nhấm nháp, say sưa chắt chiu cái đp trong
những tiểu thế giới tù túng, chật hp nữa. Nhà văn cảm nhận được cái khỏe đp, rộng rãi, bao
la của đất tri đi mới. Cái nhìn của nhà văn với cuộc sống, con người trở nên đôn hậu hơn.
Quan niệm của ông về cái đp thế bớt đi sự phù phiếm, phiến diện, từng bước tiếp cận
với cái đp chân chính tiến bộ. Ông đi m cái đp trong con người lao động bình thường.
Ông lái đò sông Đà trong tuỳ bút Ngưi lái đò sông Đà cũng một con người như thế. Miêu
tả thế vượt thác hiên ngang, anh dũng của ông lái đò, Nguyn Tuân ca ngợi phẩm chất của
người lao động thời đại mới, chủ động trước thiên nhiên, dám tấn công o những thế lực dữ
dội nhất của thiên nhiên. Đây khám phá mới mẻ, độc đáo của Nguyn về hình ảnh con
người mới.
Nếu như trước Cách mạng, Nguyn Tuân cái “ngông”, “khinh bạt”, “ngạo đời” với
xung quanh thì nay ông dùng cái nhìn ấy để đả kích, tấn công kẻ thù. Nhà văn để dành lối
khinh bạt ấy cho thực dân Pháp nhằm đả ch, mỉa mai chưa hề bao giờ tôi thấy dòng sông
Đà đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào gọi bằng một cái
Trang 146
tên Tây lếu láo c như thế phết vào bản đồ lai chữ (Ngưi lái đò sông Đà). Sự thay
đi sắc sảo trong ngòi bút Nguyn Tuân cũng kết quả của quá trình “lột xác” đầy đau đớn
của ông.
Trước sau Cách mạng sự thay đi lớn trong thể loại văn Nguyn Tuân. Nếu n
trước Cách mạng, các tập truyện ngắn Nguyn Tuân được coi là bậc thầy với những nét độc
đáo, riêng biệt thì nét phong cách này được thể hiện r trong Chữ người tử tù một truyện
ngắn gần đạt tới s toàn (Vũ Ngọc Phan). Sau Cách mạng, thể loại tuỳ bút phát triển
mạnh m hơn, Người lái đò sông Đà một trong những thành ng xuất sắc của tuỳ bút
Nguyn Tuân. thể nói trong thể loại tuỳ bút trong làng văn Việt Nam đã xuất hiện Thạch
Lam, Vũ Bằng… nhưng chưa ai theo kịp được “thể phách Nguyn Tuân”.
Nguyn Tuân còn đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của ngôn ngữ văn học Việt
Nam. Ông một kho từ vựng phong p một khả năng t chức câu văn xuôi đầy giá trị
tạo hình, lại nhạc điệu trầm bng, biết co duỗi nhịp nhàng. Nhận xét vphong cách nghệ
thuật Nguyn Tuân, Anh Đức viết: Không biết chừng nào mới lại mt nhà văn nthế,
một nhà n khi ta gọi một bậc thầy của ngôn từ ta không hề thấy ngại miệng, một nhà
văn độc đáo, song mà mỗi dòng, mỗi chữ tuôn ra đầu ngọn bút đều như đóng một dấu
triện riêng.
II. TC PHM CH NGƯI T T
1. V tr v xut x
Truyện ngắn Chngười tử lúc đầu tên Dòng chữ cuối cùng, in năm 1938 trên tạp
chí Tao đàn, sau đó được tuyển in trong tập truyện Vang bóng một thời đi tên thành Chữ
người tủ . Vang bóng một thời khi Nguyn Tuân in lần đầu (1940) gồm 11 truyện ngắn,
tác phẩm kết tinh tài năng của Nguyn Tuân trước Cách mạng, được nhà phê bình Vũ Ngọc
Phan nhận xét là một văn phẩm đạt gần tới sự toàn thiện, toàn mĩ.
Nhân vật chính trong Vang bóng một thời phần lớn những nho cuối mùa những con
người tài hoa, bất đắc chí. Gặp lúc Hán học suy vi, sống giữa bui “Tây Tàu nhố nhăng”,
những con người này, mặc buông xuôi bất lực nhưng vẫn mâu thuẫn sâu sắc với hội
đương thời. Họ không chịu a dua theo thời, chạy theo danh lợi vẫn cố giữ “thiên ơng”
sự trong sạch của tâm hồn”. Họ dường như cố ý lấy “cái tôi, tài hoa, ngông nghênh của
nh để đối lập với hội phàm tục; phô din lối sống đp, thanh cao của mình như một thái
độ phản ứng trật tự xã hội đương thời”. Trong số những con người tài hoa ấy, ni bật lên hình
ợng ông Huấn Cao trong Chữ người tử , một con người tài hoa, không chỉ tài còn
có cái tâm trong sáng; mặc dù chí lớn không thành những tư thế vẫn hiên ngang, bất khuất.
2. Ch đề
Cốt truyện xoay quanh cuộc gặp g lạ éo le của hai nhân vật chính: Huấn Cao có tài
viết chữ đp, có thiên lương khí phách đã lãnh đạo nông dân khởi nghĩa và bị bắt giam vào
trại giam tỉnh Sơn. Viên quản ngục lại một kẻ say chữ đp của ông Huấn Cao, quyết
tâm m mọi cách để xin chữ của Huấn Cao.
3. Ý nghĩa nhan đề
Chữ người tử tù ban đầu có tên là Dòng ch cuối cùng, sau khi in lại trong tập Vang bóng
một thời được đi tên lại. Điều đó cho thấy sự n nhắc cùng với dụng ý nghệ thuật của nhà
văn.
Dòng chữ cuối cùng chỉ gắn với con chữ mà Huấn Cao cho quản ngục trước khi lĩnh án tử
hình. Chỉ nhấn mạnh vào chữ thời gian cho chữ, gợi lên màu sắc bi quan, cái chết sự
chấm dứt
Ch người tử là nhan đề nói được nhiều hơn thế. Chữ người tử tù là chữ của Huấn Cao,
thủ nh cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình, bị bắt bị kết án tử hình. Đây cũng
chính là nhân vật trung tâm của truyện.
Giá trị, ý nghĩa của chữ: hội tụ làm tỏa sáng hình ợng chính (tài ng kiệt xuất trong
nghệ thuật thư pháp; mang hoài bão tung hoành, khí phách anh hùng; cái tâm trong sáng,
Trang 147
tấm lòng tha thiết giữ gìn thiên ơng lành vững cho con người). Bộc lộ lí tưởng của nhà văn
cũng như toàn bộ nội dung chủ đề của tác phẩm: cái đp phải sự chung đúc, hội tụ của tài
hoa, khí phách, thiên ơng, i đp ấy s được sinh ra, tồn tại bất tngay tại nơi cái xấu
tồn tại. Toàn bộ câu chuyện xoay quanh việc xin chữ, cho chữ.
4. Ngh thut
Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nghệ thuật xây dựng hai nhân vật chính vừa đối lập vừa
ơng đồng, ơng đồng biết quý trọng cái đp, khác với một số tác phẩm khác như tác
phẩm Chí Phèo xây dựng hai nhân vật hoàn toàn đối lập và khác bit như Chí Pho với
Kiến. Huấn Cao và viên quản ngục vừa có quan hệ của kẻ cai trịbị trị, là người quản tù và
người tử tù, vừa có quan hệ của người sáng tạo cái đp với người khát vọng to ra cái đp,
người chữ đp người muốn chữ đp. Qua cách xây dựng đó nhà văn đã đề ra một
người có nhân cách đp dù là người đó bị quy tội phản nghịch triều đình. Bên cạnh đề cao thì
phát hiện được tấm lòng tốt trong thiên hạ đó là tấm lòng của viên quản ngục. Đó là tính nhân
đạo của tác giả.
Nghệ thuật miêu tả tâm nhân vật: tác gimiêu tả hai nhân vật chính. Với Huấn Cao
một con người khí phách hiên ngang cho nên từ đầu đến cuối truyện din biến tâm của
nhân vật luôn luôn phù hợp với khí phách đó. Viên quản ngục về phía cai trị là thế bề trên
nhưng về phía cái đp lại bậc thấp hơn cho nên tâm của viên quản ngục luôn rụt r
nhẫn nhịn trước Huấn Cao trước cái đp.
Nghệ thuật kết cấu t chức sắp xếp tác phẩm: kết cấu tuy đơn giản theo một trình tự thời
gian từ quá khứ đến hiện tại, tuy vậy nhưng đã tác dụng làm r được từng bước phát triển
rất cụ thể của tâm nhân vật, hoạt động nhân vật. Một trong những nét đặc sắc về kết cấu
đặt hai hệ thống nhân vật đối lập trong một mối ơng đồng nhờ thế đã m cho tính hấp dẫn
của tác phẩm được nâng cao.
Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ tác phẩm: tác giả đã sử dụng một hệ thống ngôn ngữ
truyền thống, ngôn ngữ của một thời đã qua, tác dụng tái hiện được không gian thời
gian mà nhân vật xuất hiện.
Nghệ thuật xây dựng hình ảnh của tác phẩm: tác giả luôn luôn xây dựng hình ảnh đối lập:
viên quản ngục gặp Huấn Cao, hình nh cho chữ. Cách xây dựng hình ảnh nh khắc chạm
nh khái quát như khi Huấn Cao cho chữ thì thầy thơ lại viên quản ngục khúm núm, run
run. Truyện kết thúc bằng cảnh cho chữ một cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. NGH THUT XÂY DNG TÌNH HUNG TRUYỆN ĐC ĐO
Chngười tử tù được xây dựng trên một tình huống đầy éo le, những nhân vật sau này s
là tri âm tri k (Huấn Cao và quản ngục) lại bị đặt vào hai vị thế đối nghịch: tử tù và cai ngục.
Trên bình diện hội họ đối địch (một người cầm đầu cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại
thể chế chính trđương thời, người kia viên quan cai ngục đại diện cho bộ máy cai trị của
triều đình, công cụ trấn áp của thể chế chính trị. Trên bình diện nghệ thuật: họ những kẻ
tri âm, tri k (một người tài viết chữ đp, người kia suốt đời ngưng mộ cái tài ấy). một
góc độ khác cuộc gặp g giữa Huấn Cao quản ngục sự đối lập giữa hai loại nhà tù, hai
kiểu nhân: một người tự do về nhân thân nhưng lại bị cầm về nhân cách, người kia luôn
tự do về nhân cách nhưng lại bị cầm về nhân thân. Đây thể xem cuộc gặp g giữa
một kẻ tử tù (Huấn Cao) và một người tù chung thân (quản ngục) bị cầm tù ngay trong hoàn
cảnh sống của mình.
Tình huống truyện có tác dụng thể hiện r tính cách nhân vật. Không nh huống đó thì
làm sao biết được tinh thần hiên ngang, bất khuất của Huấn Cao. Khi coi viên quản ngục chỉ
như mọi tên cai ngục khác, nghĩa kẻ đại diện trực tiếp cho chính quyền phi nghĩa, bất
ơng, ông đã cố tình tỏ thái độ khinh bạc đối lại thái độ mềm mỏng của quản ngục: Ngươi
hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn một điều. nhà ngươi đừng đặt chân vào đây. Khi ném ra
câu nói ấy, ông Huấn Cao sẵn sàng đợi một trận lôi đình báo thù những thủ đoạn tàn bạo
Trang 148
của quản ngục khi bị sỉ nhục, nhưng chính câu nói ấy khiến quản ngục lại càng cảm phục tinh
thần bất khuất của vị thủ lĩnh nghĩa quân.
Đứng về phía quản ngục cũng vậy, không tình huống kia, làm sao ta biết nhân vật này
say nghệ thuật, yêu quý người tài, kính trọng người nghĩa khí như thế nào. Chỉ mong
mỏi xin được chữ của Huấn Cao, quản ngục đã vứt bỏ trách nhiệm cai ngục của mình khi đối
xử với tử tù. biệt đãi một tên trọng như Huấn Cao đâu phải không có thể bị trgiá rất
đắt, nếu sự việc bị bại lộ; đã thế lại chịu nỗi oan ức bị ông Huấn khinh bỉ và sỉ nhục.
Tình huống truyện nói trên còn tạo ra cho tác phẩm một mâu thuẫn tính kịch khá hấp
dẫn, thiên truyện din ra tựa như cách: trình y, khai đoạn, đỉnh điểm, thắt nút, mở nút
của một vở kịch vậy.
Căn cứ vào mạch truyện, thể phân chia tác phẩm làm ba đoạn. Từ đoạn đầu đến đoạn
cuối, tính cách nhân vật ngày càng bộc lộ r hơn, sâu hơn, trong khi mâu thuẫn kịch cũng
ngày càng phát triển mạnh để đi đến đỉnh điểm mở nút. Mâu thuẫn kịch đây gì? Ấy
sự đối lập giữa khát khao của quản ngục nóng lòng muốn xin được chữ Huấn Cao, với thái độ
khinh bỉ của Huấn Cao với quản ngục.
Ch người tử tù là một chuỗi những xung đột. Đó mâu thuẫn giữa quản ngục viên
thơ lại cùng đám nh, giữa quản ngục và Huấn Cao… thể nói Chữ người tử mở ra bằng
mâu thuẫn, xung đột, cuối cùng cũng khép lại bằng mâu thuẫn, xung đột.
II. NHÂN VT HUN CAO
Huấn Cao nhân vật đp nhất của đời văn Nguyn Tuân. Huấn Cao không chỉ như một
kẻ tài hoa tài tử thường gặp trong thế giới nghệ thuật Nguyn Tuân, Huấn Cao là một đấng tài
hoa nhưng cũng một đấng anh hùng. Trong con người này người ta thấy sự kết hợp ở mức
lí tưởng của một hào kiệt và một nghệ sĩ.
1. V đẹp ti hoa
Để hiểu được tài vẻ đp tài hoa của Huấn Cao cần hiểu được bộ môn nghthuật thư pháp:
Thư pháp là bộ môn nghệ thuật viết chữ chơi chữ truyền thống của cha ông. Đây là một
môn nghệ thuật rất độc đáo. Chữ trong những tác phẩm thư pháp không phải sản phẩm
khéo tay, quen việc, thạo nghề của một người thợ. Mà một lần đặt bút đối với nhà thư pháp là
một lần sáng tạo. Một nét bút sự tập trung, kết tụ tinh hoa tâm huyết của người nghệ sĩ.
Một nét chữ đều sự hiện hình của những khát khao thầm kín mãnh liệt chất chứa trong
tâm khảm, trong nhân cách của người viết. Chính vậy, người viết chữ đp thì nhiều nhưng
để đạt đến trình độ thư pháp thì rất hiếm hoi. Trong Chữ người tử , Huấn Cao người
tài viết chữ thư pháp.
Tài viết chữ thư pháp của Huấn Cao được Nguyn Tuân giới thiệu gián tiếp qua lời nhận
xét của thầy thơ lại quản ngục: Hay cái người tỉnh Sơn ta vẫn thường khen tài viết
chữ nhanh đẹp đó không. Chữ của Huấn Cao không chỉ “đp lắm”, “vuông lắmmỗi
con chữ còn nói lên khát vọng, hoài bão tung hoành của một đời con người. đây,
Nguyn Tuân không tả vẻ đp những con chữ tài hoa chú tâm vào i đp cái nghĩa khí
tỏa ra từ nét chữ. Chính vậy mà được chữ ông Huấn Cao treo một vật báu trên
đời.
Cũng như nhiều nhân vật trong Vang bóng một thời, nhân vật Huấn Cao mang được vẻ
đp truyền thống từ những thú chơi tao nhã của cha ông. Qua đây, Nguyn Tuân thể hiện tình
yêu quê ơng đất nước sâu sắc.
2. V đẹp kh phách
Khi bước chân vào trại giam tỉnh Sơn: Nhân vật xuất hiện trước mắt người đọc trong
thế của người tử đến nhà giam của tỉnh Sơn chngày thụ án. Huấn Cao đi đầu theo sau
năm đồng chí của ông. Trên vai họ một cái gông bằng lim vậy ttrong con người
Huấn Cao vẫn toát ra một thái độ điềm tĩnh, thản nhiên đến khinh bạc. Ông quay lại bảo các
bạn dỗ rệp gông bằng một thái độ lạnh lùng: Rệp cắn tôi, đỏ cả cổ lên rồi. Phải dỗ gông
đi, Huấn Cao khom người xuống chúc mũi gông xuống thềm đá đánh thuỳnh một cái
Trang 149
một trận mưa rệp văng ra. Chỉ bằng một vài lời thoại ngắn Huấn Cao đã gây được cảm tình
cho người đọc. Tên lính thị oai buông lời dọa nạt nhưng dường như lời dọa nạt ấy không lọt
vào tai Huấn Cao. Ca nhà lao mở, Huấn Cao cùng các bạn đồng chí điềm nhiên bước vào.
Tất cả những hành vi cử chỉ ban đầu ấy của Huấn Cao đã khiến cho độc gingay cả viên
quản ngục phải thán phục kiêng nể. Không phải ngẫu nhiên Nguyn Tuân lại để Huấn
Cao xuất hiện lần đầu trong thiên truyện bằng chi tiết “dỗ gông”. Ấy nh động biểu thị tự
do. Huấn Cao đã cho thấy việc ông muốn là làm, hoàn toàn thể làm được. Bất chấp
khó khăn đến đâu được phép hay không để rồi Huấn Cao cứ sừng sững hiên ngang
đi cho hết sinh mệnh của mình trong thế giới của câu chuyện.
Trong những ngày trại giam tỉnh Sơn: Huấn Cao thản nhiên nhận ợu, thịt, sự biệt đãi
của quản ngục coi đó cái việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh. Khi quản ngục bước chân
vào buồng giam hỏi Huấn Cao: Thưa ngài! Ngài cần nữa. Huấn Cao đã thản nhiên, khinh
bạc trả lời: Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây. Thái độ, hành
động, lời nói của Huấn Cao đã toát lên khí phách của một con người, không bao giờ chịu vào
luồn, ra cúi. Bởi với ông đến cái cảnh chết chém ông cũng chẳng sợ nữa là cái trò bày đặt của
bọn tiểu nhân.
Đối với việc cho chữ: Huấn Cao cũng toát lên khí phách của một người anh hùng, một
người nghệ sĩ. Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ. Ông nói: Ta nht sinh
không vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao gi. Với ông tiền bạc không
thể khiến ông cho chữ, uy quyền không ép được ông viết chữ bao giờ. Cả đời ông, ông mới
viết có hai bộ tứ bình một bức trung đường cho ba người bạn thân. Như vậy, với Huấn
Cao chỉ cho chữ những người thuộc về tri âm, tri k đời mình. Chính vậy, quản ngục khổ
tâm nht là có một ông Huấn Cao trong tay mình, i quyn mình mà không biết làm thế
nào mà xin đưc ch. Và luôn đau đáu lo sợ ông Huấn b hành hình mà không kịp xin được
mấy ch, tân hận suốt đời mất.
Dưới trang văn của Nguyn Tuân, Huấn Cao hiện lên một con người anh hùng mang
khí phách của Cao Bá Quát.
3. V đẹp thiên lương
Nếu chỉ tài hoa khí phách không thôi thì vẻ đp của Huấn Cao e rằng không hoàn
mĩ. Huấn Cao còn một tấm lòng. Một tấm lòng thuần khiết nằm ngay trong cái vẻ kiêu
bạc gai góc. Điều này thể hiện:
Đối với việc cho chữ quản ngục:
+ Khi nghe tâm sựnguyện vọng xin chữ của quản ngục, Huấn Cao đã vô cùng xúc động.
Ông đã ân hận chân thành: Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ lời nói
đó đã mở cho ta thấy cái l sống của Huấn Cao. Sống phải xứng đáng với những tấm
lòng. Nếu một do o đó phải phụ tấm lòng ai đó, thì ông coi đó là một tội lỗi không
thể tha thứ được của mình. Vì vậy, không đắn đo suy tính, Huấn Cao nhận lời ngay: Ta cảm
cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta biết đâu một người như thầy Quản đây
lại sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ.
Thế là một con người kiêu bạc ngạo mạn khinh thường ờng quyền vàng ngọc đã khuất
phục trước một tấm lòng.
+ Nvậy, việc Huấn Cao cho chữ quản ngục không phải việc làm của một con người
muốn phô din tài năng cuối cùng của nh trước khi a trần, cũng không phải việc làm trả
ơn cho quản ngục đã biệt đãi nh trong những ngày cuối đời đây là việc làm của một
tấm lòng đền đáp một tấm lòng trong thiên hạ, của người tri âm dành cho người tri k.
Thiên lương của Huấn Cao thực sự được tỏa sáng cảnh cho chữ. Cảnh cho chữ din ra
trong sự tương phản một bên nhà lao ẩm thấp, tăm tối, bẩn thỉu: một buồng tối chật hẹp,
ẩm thấp, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián với một bên tấm lụa
bch còn nguyên vn ln h, căng phẳng và với ánh sáng của một bó đuốc tẩm dầu đang cháy
rực. Dưới ánh sáng của đuốc, Huấn Cao dồn hết tâm linh, sinh lực vào từng nét chữ. Ông
Trang 150
không mảy may lưu ý đến cái xấu xa, cái hôi hám, bẩn thỉu đang tồn tại hoàn toàn bị
thu hút vào tấm lụa bạch nguyên vn. đây không còn là Huấn Cao ttù nữa, chỉ còn một
Huấn Cao tự do. Huấn Cao đã đem đến nơi này một thế giới khác, thế giới văn hóa, thế giới
của cái đp. Vẻ đp nhân cách đó đã làm cho viên quản ngục lại vội khúm m cất nhng
đồng tiền kẽm đánh dấu ô ch đặt trên phiến lụa óng. cái thầy thơ lại gầy , thì run run
bưng chậu mực.
Sau khi cho chữ, Huấn Cao đã khuyên quản ngục: Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm v
nhà quê mà , thy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chơi chữ. đây khó
gi được thiên lương cho lành vững. Lời khuyên của Huấn Cao thể hiện r: con người chỉ
xứng đáng được với cái đp khi giữ cho nh được thiên lương trong sáng; cái đp thể
sinh ra từ trong môi trường của cái ác, cái xấu nhưng cái đp không thể sống chung với cái
ác, i xấu. Khi nghe những lời khuyên của Huấn Cao, quản ngục cảm động, vái người
một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào k miệng làm cho nghn ngào: Kẻ mê
muội này xin bái nh. Rồi đây khi Huấn Cao ra đi, quản ngục s tbỏ i nghề cai ngục để
thiên lương trong sáng, xứng đáng với cái đp. Như vậy cái đp đã cảm hoá được con người.
Nhân vật Huấn Cao được Nguyn Tuân viết bằng bút pháp lãng mạn, theo kiểu ởng
hóa, một chân dung hoàn hảo đã hiện lên trước mắt người đọc cả về tài năng phẩm chất.
Nguyn Tuân xây dựng nhân vật Huấn Cao bằng cả tài năng tâm huyết của nh. Qua
nhân vật Huấn Cao, Nguyn Tuân đã thể hiện r quan niệm của mình về cái đp; thể hiện
ởng của nhà văn giai đoạn trước Cách mạng (tìm vẻ đp con người đặc biệt, xuất chúng,
phi thường).
III. NHÂN VT QUN NGC
1. Vị tr nhân vật
Quản ngục nhân vật phụ, nhưng có vị trí quan trọng, một mặt góp phần bật ni vẻ đp
Huấn Cao, thúc đẩy kịch nh của truyện; mặt khác, nhờ nhân vật này, Nguyn Tuân đã thể
hiện r được một cách toàn diện quan niệm ởng của mình giai đoạn trước Cách mạng
tháng Tám.
Nếu nhân vật Huấn Cao là người toàn tài, sáng tạo ra được cái đp, thì quản ngục lại
người biết trân trọng, thưởng thức cái đp.
2. Ngoi hình
Nguyn Tuân đã đặt nhân vật quản ngục vào một khung cảnh trại giam, lúc bấy giờ đó
nơi ngự trị của cái ác, cái xấu, cái đê tiện, thấp hn. Nhưng cái phòng i quản ngục thật
đặc biệt: Nơi góc án thư vàng đã nht, son đã mờ, đĩa du s trên cây đèn nến vơi lần mực
dầu. Một khung cảnh gợi lên cuộc sống thanh đạm, giản dị của viên quan coi ngục.
Bên cái án thư, dưới ngọn đn leo lét, quản ngục hiện lên với khuôn mặt nghĩ ngợi, ngồi
băn khoăn bóp thái dương, đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu; khuôn mặt lự với những
đường nhăn nheo. Những chi tiết về ngoại hình đã giúp người đọc hình dung được một con
người từng trải, đang trăn trở, suy tính về một đề nào đó.
Từ khung cảnh của cuộc sống, dáng hình bên ngoài, quản ngục hiện lên ấn ợng.
3. Những phẩm cht của quản ngục
Quản ngục là người biết trân trọng, mến mộ người có tài và biết thưng thc cái đp: là một
người làm một nghề không lấy cao quý: nghề coi ngục. Quản ngục hiện thân cho công
cụ trấn áp của bộ máy thống trị đương thời, nhưng viên quản ngục lại thú chơi chữ thanh
cao, tao nhã. Thú chơi này hình thànhquản ngục ngay từ thời trẻ, khi mới biết đọc vỡ nghĩa
thánh hiền. Ngay từ ngày đầu ấy quản ngục đã ao ước: một ngày kia đưc treo nhà riêng
mình một đôi câu đối do tay ông Huấn Cao viết. Như vậy việc ngưng vọng tài năng ông
Huấn đã từ lâu trong quản ngục chứ không phải khi làm quản ngục thì ông mới ngưng
vọng thấy được điều này ta mới hiểu được thú chơi chữ kia của quản ngục xuất phát từ
thiên ơng trong sáng, từ cái phần nhân cách cao đp quản ngục chứ tuyệt nhiên không
Trang 151
phải là cái thói “trưởng giả học làm sang” mà ta thường thấy ở một số quan lại khi có chức có
quyền.
Chính niềm đam cái đp như vậy nên khi Huấn Cao đến trại giam của quản
ngục, ông hết sức băn khoăn, lo lắng. Cái băn khoăn ấy quản ngục làm sáng lên nhân cách
quản ngục. Ông đang suy nghĩ, làm thế nào để xin được chữ Huấn Cao. Hiểu như vậy ta mới
thấy được việc xin chữ Huấn Cao quản ngục hoàn toàn xuất phát từ thiện tâm trong sáng
chứ không phải hành vi lợi dụng.
Quản ngục con người khí phách, lòng kiên trì: làm nghề cai ngục nhưng quản
ngục lại dám biệt đãi tử tù, dám xin chữ Huấn Cao ngay trong nhà tù. Chỉ điều này thôi ng
cho thấy bản lĩnh của quản ngục. Nếu sự việc bại lộ chắc chắn quản ngục khó bảo toàn được
nh mạng. Nhưng ông vẫn làm, tất cả đều xuất phát từ lòng yêu quý, mến mộ cái đp.
quản ngục ta n thấy sự kiên trì nhẫn nhịn đến độ của ông. Biết được Huấn Cao
người có nghĩa khí, có tài, đặc biệt là có tài viết chữ đp. Quản ngục đã biệt đãi Huấn Cao mà
còn biệt nhn riêng đối với ông: ngày ngày sai quân nh mang rượu thịt đến cho Huấn Cao
ăn uống đàng hoàng chốn lao tù. Đã thế lại vào buồng giam của Huấn Cao hỏi thêm: Ngài
cần thêm nữa xin cho biết. Tôi sẽ cố gắng chu tất. Trước tấm lòng biệt nhn ấy Huấn
Cao đã trả lời bằng những câu hết sức cao ngạo: Ta chỉ muốn một điều. nhà ngươi
đừng đặt chân vào đây. bị xúc phạm đến độ như thế song quản ngục vẫn kiên trì lphép
lui ra. Sau hôm ấy cơm rượu vẫn được đưa đến đều đặn vào buồng giam phần hậu hĩnh
hơn. Cách thức ứng xử của ngục quan khiến cho Huấn Cao hết sức băn khoăn hàng loạt các
giả thiết về tình huống được đặt ra, tình huống nào Huấn Cao cũng thấy không thuyết phục.
Duy chỉ có cái tâm của quản ngục thì tại thời điểm này Huấn Cao chưa cảm nhận được.
Quản ngục con người lương tâm trong sáng. Đến cuối tác phẩm Huấn Cao mới v
l: thì ra quản ngục cũng một tấm lòng cao khiết trong thiên hạ, để rồi tại buồng giam tăm
tối bẩn thỉu, sở nguyện của ngục quan được thỏa mãn: xin được dòng chtài hoa của Huấn
Cao. Như vậy quản ngục muốn thờ phụng hoài bão tung hoành của Huấn Cao chứ đâu chỉ
thờ phụng chiêm ngưng vẻ đp của con chữ một cách thông thường. Chỉ riêng điều này thôi
đã cũng đthấy được cái tâm của quản ngục.
Đặc biệt khi đã được Huấn Cao tặng chữ, quản ngục còn được Huấn Cao truyền giáo
bằng những lời tâm huyết: Ch này không phải là nơi để treo mt bức lụa trắng với những nét
chữ vuông ơi tắn nói lên nhng cái hoài bão tung hoành của một đời con người. thoát
khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ Tôi bảo thực đấy, thầy Quản
nên tìm v nhà quê mà , thy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chơi chữ.
đây khó gi được thiên lương cho lành vững. Khi nghe những lời khuyên ấy của Huấn
Cao, ngục quan cảm động vái người một vái dòng ớc mắt rỉ o k miêng: K
muội này xin bái lĩnh.
Hành động khúm núm, vái người của quản ngục bật ni nhân cách của quản ngục. Bởi,
những cái cúi đầu khiến con người trnên đê tiện, thấp hn, đó cái cúi đầu vào luồn, ra
cúi để thăng quan, tiến chức, để mưu lợi nhân. Ngược lại những cái cúi đầu khiến nhân
cách con người trnên tỏa sáng. Cái cúi đầu của quản ngục như thế, bởi đó cái cúi đầu
trước cái đp, trước nhân cách cao khiết con người.
Vào thời khắc này quản ngục đã khóc. Giọt nước mắt quản ngục đã thể hiện r tâm trạng
xúc động, phần ăn năn của viên cai ngục. Ông xúc động trước lời khuyên chân thành,
thấm thía, ăn năn vì mình đã chọn lầm nghề. Đ rồi từ đó, quản ngục đã vái t tù: Kẻ mê muội
này xin bái nh, một sự kính cẩn tiếp thu những lời khuyên. Rồi đây, khi Huấn Cao tgiã
cuộc đời này, quản ngục s từ bỏ nghề cai ngục để giữ thiên lương trong sáng xứng đáng với
đp. Như vậy, cái đp đã cảm hóa được con người.
Từ những phẩm chất trên, Nguyn Tuân đã quản ngục như một thanh âm trong trẻo
chen vào gia một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn độn bồ. Một so sánh đôc đáo đã bật ni
Trang 152
lên: quản ngục sống trong môi trường của cái ác, cái xấu nhưng vẫn giữ được cho mình phẩm
chất cao quý.
Qua nhân vật quản ngục, đã thể hiện r đặc điểm phong cách nghệ thuật và quan niệm tư
ởng Nguyn Tuấn: tìm chất tài hoa nghệ sĩ những con người đặc biệt (quản ngục một
người tâm hồn nghệ sĩ, tài năng, biết yêu tài năng, chưa tạo được cái đp nhưng biết
yêu cái tàitrân trọng thật lòng cái đp); cái đp vượt lên trên sự dung tục thấp hn; cái đp
có sức cảm hóa con người.
IV. CNH CHO CH
Việc Huấn Cao cho chữ không phải thanh toán nợ nần với quản ngục, ng không
phải hành động của người sắp bị tử hình đem những tài sản cuối cùng cho người lại. Lại
càng không phải hội cuối ng để phô din tài hoa. Đây trước hết là việc làm của một
tấm lòng đền đáp một tấm lòng trong thiên hạ, tấm lòng của kẻ tri âm dành cho người tri
kỉ. Ta thấy trong cảnh cho chữ (phần cuối thiên truyện) cái tâm đang điều khiển cái tài, cái tài
đang phụng sự cái tâm. Nói chính xác là cái tài cái tâm đang hòa vào nhau để tạo nên cái đp.
Đây là cảnh tượng xưa nay chưa từng có, bởi:
Hoàn cảnh cho chữ đặc biệt: việc viết chữ cho chữ vốn một thứ chơi tao nhã, thanh
cao của những bậc tài hoa nghệ . Đáng l ra thú chơi này phải din ra những nơi tao nhã
như thư phòng, nơi gió mát trăng thanh lộng ngát hương hoa. Còn đây lại din ra giữa nhà
trong cảnh tăm tối, ẩm ướt, bẩn thỉu: trong một buồng tối cht hp, ẩm ưt, ờng đầy
mng nhn, đất ba bãi phân chuột, phân gián nơi ngự trị của bóng tối và cái ác, những thứ
thù địch với cái đp. Nguyn Tuân đã chọn chính nơi này để cho cái đp chào đời.
Người cho chữ đặc biệt: không phải là thư sinh nho nhã, một tao nhân mặc khách lại
tên tử đang bị gông xiềng chỉ sáng hôm sau s bị giải vào kinh chịu án chặt đầu.
Nghĩa là người cho chữ kia đang sống trong thời khắc cuối cùng còn lại của cuộc đời.
Cảnh cho chữ được viết theo lối ơng phản gay gắt. Tương phản giữa bóng tối ánh
sáng. Bao trùm trại giam bóng tối nhưng ánh sáng toát ra từ đuốc, từ phiến lụa trắng, từ
con chữ. Tương phản giữa không khí ẩm thối của trại giam mùi thơm bốc lên từ thoi mực.
Trên nền không gian ấy, sự sáng tạo nghệ thuật đang nảy sinh. Cái đp đang chào đời...
Vthế nhân vật đang sự đảo lộn. Kẻ quyền hành thì không quyền uy. Uy quyền
đã thuộc về Huấn Cao kẻ bị tước mọi thứ quyền hành. Người nắm quyền sinh quyền sát thì
khúm núm sợ sệt, kẻ tử thì ung dung đường bệ. Kẻ chức năng giáo dục tội phạm thì giờ
đây đang được tội phạm giáo dục còn mình thì thành kính đón nhận từng lời di huấn thiêng
liêng về nhân cách l sống của bậc hiển minh cao cả. Ranh giới tội phạm cai bị xóa bỏ
chỉ còn những người bạn tri kỉ đang quy tụ quây quần quanh cái đp của nh người
nghệ thuật. Mọi trật tự nơi đây đã bị đảo lộn tác giả của sđảo lộn y chính i đp.
Tất cả đều đang sống đp, đang hành động theo tiếng gọi thiêng liêng ca cái đp. Cái đp
của nhân cách, tài hoa.
Qua cảnh cho chữ đã thể hiện được r quan niệm của Nguyn Tuân về cái đp.
V. GI TR CA TC PHM
1. Th hin lng yêu nưc
Hoàn cảnh hội khi Nguyn Tuân sáng tác Ch người tử chế độ thực dân phong
kiến. Ông không trực tiếp đả phá chế độ ấy, nhưng ca ngợi hành động chống lại cũng
cách bày tnỗi bất hòa của mình đối với hội đương thời, giãi bày một tình yêu nước âm
thầm, kín đáo sâu sắc.
Chữ người tử tù mà trực tiếp là cảnh cuối của truyện nói đến thú chơi chữ, một nghệ thuật
tao nhã trong truyền thống của dân tộc ta. đó, thể hiện không chỉ nghệ thuật của
đường nét uyển chuyển, sáng tạo quan trọng hơn, còn cái hoài bão tung hoành của một
đời con người. Chắc chắn, khi dồn hết tâm lực xây dựng cảnh cho chữ tác giả của Vang bóng
một thời phải lòng yêu nước, yêu dân tộc mãnh liệt tha thiết, Nguyn Tuân mới một
sáng tạo độc đáo đến như vậy.
Trang 153
2. Th hin lng yêu cái đẹp
Nguyn Tuân là nhà văn “suốt đời đi tìm cái đp”, thậm chí trước Cách mạng tháng
Tám, ông đã coi “cái đp” như tôn giáo của nh “Nghệ Thuật” hai chữ viết hoa.
Chữ người tử , trực tiếp cảnh cho chữ trong nhà ngục, sự thể hiện một cách đầy đủ
quan điểm mĩ học của Nguyn Tuân:
Cái đp không vụ lợi, không bị khuất phục trước uy quyền: ông Huấn Cao ni tiếng viết
chữ đp nhưng nhất sinh không ng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ
cả đời mới viết hai bộ tứ bình một bức trung đường cho ba người bạn thân. N vậy,
với Huấn Cao, tiền bạc không mua được chữ, uy quyền không ép ông viết câu đối bao giờ.
Nhưng lần này, ông viết cho người quản ngục, trong nhà ngục trước chỉ vài giờ lên
đường vào kinh chịu tử hình, chỉ vì quý tấm lòng biệt nhn liên tài của quản ngục.
Cái đp vượt lên trên sự thấp hn, dung tục: chứng minh qua nhân vật quản ngục cảnh
cho chữ.
Cái đp có sức cảm hóa con người: chứng minh qua thái độ, tâm trạng của quản ngục cuối
truyện.
VI. TNG KT
Trong truyện ngắn Chữ người t , Nguyn Tuân đã khắc họa thành công hình tượng
Huấn Cao – một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất.
Qua đó nvăn thể hiện quan niệm về cái đp khẳng định sự bất tcủa cái đp bộc lộ
thầm kín tấm lòng yêu nước.
Tác phẩm thể hiện tài năng nghệ thuật của Nguyn Tuân trong việc tạo dựng tình huống
truyện độc đáo; trong nghệ thuật dựng cảnh khắc họa nh cách nhân vật, tạo không khí c
kính, trang trọng, trong việc sử dụng thủ pháp đối lập và ngôn ngữ giàu tính tạo hình.
CH PHO
Nam Cao
A. MT S LI BÌNH
1.Nhận xét về con người Nam Cao
“Nam Cao lạnh lùng quá,kéo mép lên mới nở được một nụ cười khó nhọc(…)thật ra mặt
anh ta lạnh nhưng lòng anh ta sôi ni”(Tô Hoài).
“Con người Nam Cao mảnh khảnh,thư sinh,ăn nói ôn tồn nhiều khi đến rụt r,mỗi lúc lại
đỏ mặt mà kì thực mang trong lòng một sự phản kháng mãnh liệt”(Nguyn Đình Thi).
–Nam Cao “biến mình thành kp chả dưới tay mình,tđem mình ra quạt dưới than hồng
(Nguyn Minh Châu).
“Nam Cao thường lấy bản thân nh ra để mà kiểm nghiệm” (Nguyn Minh Châu).
Năm năm cho một sự nghiệp không lẫn với ai,năm năm trung thành với hướng đi không
nghiêng ngả… năm năm cày xới để tự biếm họa,tự khẳng định,để có Nam Cao như hiện nay
ta có”(GS. Phong Lê).
2.Nhận xét về văn của Nam Cao
“Dù viết về đề tài nào,truyện của Nam Cao cũng thể hiện một ởng chung:nỗi băn
khoăn đến đau đớn trước thực trạng con người bị hủy hoại về nhân phẩm do cuộc sống đói
ngho đẩy tới”(Huy Cận).
Viết về người trí thức tiểu sản ngho,Nam Cao đã mạnh dạn phân ch m xẻ tất
cả,không tránh như Thạch Lam; không cực đoan,phiến diện như Trọng Phụng,cũng
không thi vhóa như Nhất Linh,Khái Hưng,ngòi t của Nam Cao luôn luôn tỉnh táo đúng
mực”(HMinh Đức).
“Nam Cao đã mạnh dạn đi theo một lối đi riêng,nghĩa không đếm xỉa đến sở thích
của độc giả.Nhưng tài năng của ông đã đem đến cho văn chương một lối văn mới sâu xa,chua
chát tàn nhẫn,thứ tàn nhẫn của con người biết tin tài năng của mình,thiên chức của
nh”(H Minh Đc).
Trang 154
“Trong các trang truyện của Nam Cao,trang nào cũng những nhân vật chính hoặc phụ
đang đối diện với cái chỗ kiệt cùng với đời sống con người để rồi từ đó bắt buộc người ta
phải bộc lộ nh ra,trước hết tâm ,nhân cách rồi tiếp đến sau ng là cái nỗi đau khôn
nguôi của con người”(Nguyn Minh Châu).
“Trong văn xuôi trước Cách mạng,chưa ai được ngòi bút sắc sảo,gân guốc soi mói
như của Nam Cao”(Nhà văn Lê Đình K).
B. KIN THC BN
I. TC GI
1. Tiu s
Nam Cao (1915 1951), bút danh của nhà văn nhà báo liệt Trần Hữu Tri. Ông
sinh ra trong một gia đình nông dân tại làng Đại Hoàng, tng Cao Đà, huyện Nam Sang, nay
thuộc Hòa Hậu, Lí Nhân, Hà Nam (cách thành phố Nam Định chừng hơn 10 Km). Học xong
bậc Thành chung, Nam Cao bôn ba nhiều nơi, nhưng bệnh tật đẩy ông vquê. Từ đó, Nam
Cao sống chật vật bằng nghề dạy học và viết văn.
Năm 1943, ông vào Hội Văn hoá cứu quốc. Tham gia Tng khởi nghĩa ở quê hương, ông
được cử làm Chủ tịch .
Sau Cách mạng, với tư cách phóng viên – Nam Cao mặt trong đoàn quân Nam tiến, rồi
lên chiến khu Việt Bắc làm công tác văn nghệ. Cuối tháng 11 năm 1951, trên đường đi công
tác vào vùng địch tạm chiếm, Nam Cao anh dũng hi sinh tại làng Vũ Đại, huyện Gia Vin,
Ninh Bình, khi tài năng đang nở rộ.
cây bút xuất sắc của dòng văn học hiện thực (1930 1945), người đi tiên phong
trong việc xây dựng nền văn học mới. Nam Cao được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ
Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I, năm 1996).
2. S nghip sáng tác
Mười năm cầm bút, Nam Cao để lại cho đời một khối ợng sáng tác khá đồ sộ Toàn
tập Nam Cao gồm 1400 trang được hoàn thiện năm 1999.
a. Trước năm 1945, tài năng Nam Cao kết tinh trong gần sáu mươi truyện ngắn, một truyện
vừa (Chuyện người hàng xóm), tiểu thuyết Sống mòn. Tác phẩm của ông chủ yếu xoay
quanh hai đề tài: người tri thức nghèo và nông dân bần cùng.
đề tài thứ nhất, ấn ợng hơn cả là: Những truyện không muốn viết (1942); Trăng sáng
(1943); Đời thừa (1943); Quên điều độ (1943); Sống mòn (tiểu thuyết 1944).
đề tài thứ hai, Nam Cao viết chừng hai mươi truyện ngắn phản ánh cuộc đời tăm tối, số
phận bi thảm của người nông dân, tiêu biểu là: Chí Phèo (1941); Trẻ con không được ăn thịt
chó (1942); Lão Hạc (1943); Một bữa no (1943); Một đám cưới (1944).
b. Sau Cách mạng, Nam Cao vẫn tiếp tục viết về nông dân, trí thức với “đôi mắt mới.
Nam Cao xứng đáng tác gia lớn; ông đã để lại nhiều kiệt tác. Cuộc đời, trang viết Nam
Cao một tấm gương sáng về nhiều mặt cho văn nghệ muôn đời. Hi sinh vì sự nghiệp giải
phóng dân tộc khi mới ba mươi bảy tui, Nam Cao chưa biết ông được tôn vinh nhà văn
lớn. Hơn nửa thế kỉ đã qua đi, tác phẩm của Nam Cao càng khẳng định giá tr hiện thực sâu
sắc, ởng nhân đạo cao cảvẻ đp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo.
3. Quan đim ngh thut
a. Trước Cách mạng Nam Cao gián tiếp trình bày quan điểm sáng tác thông qua hai tác
phẩm Đời thừaGiăng sáng. Thông qua hai tác phẩm này, Nam Cao quan niệm:
Văn học phải chân thực, phản ánh đúng bản chất cuộc sống.
Quan điểm này được trình bày qua lời của Điền trong truyện Giăng ng. Trong truyện
Giăng sáng, nhà văn Điền phát biểu: Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không
nên ánh trăng lừa dối. Nghệ thuật thể chỉ những tiếng đau khổ kia thốt ra từ những
kiếp lầm than.
Nghề văn cần sáng tạo.
Trang 155
Nhà văn Hộ trong truyện Đời thừa phát biểu: Văn chương không cần những người thợ
khéo tay làm theo một và kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những ai biết đào sâu,
biết m tòi khơi những nguồn chưa ai khơi, sáng tạo những chưa . Hquan niệm: Văn
chương phản ánh cuộc sống nhưng không nên sao chép y nguyên hiện thc cuộc sống. Nhà
văn cần phải sáng tạo.
N văn cần trách nhiệm với cuộc sống.
Văn Hộ trong Đời thừa coi trọng trách nhiệm của nhà văn đối với cuộc sống: Sự cẩu
thả trong bất cứ nghề cng sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn cơng thì
thật đê tiện. Quan điểm của nhân vật Hộ, của nhân vật Điền cũng chính quan điểm sáng
tác của Nam Cao.
b. Sau Cách mạng, quan điểm sáng tác của Nam Cao có sự thay đi. Nam cao cho rằng:
Cuộc sống phải đặt trên văn chương, văn chương phải vì con người.
Văn chương là vũ khí đấu tranh cách mạng.
4. Phong cách ngh thut
Nam Cao có sở trường trong việc miêu tả, phân tích tâm nhân vật.
Ngôn ngữ truyện của Nam Cao tự nhiên, sinh động.
Nam Cao thành công trong việc xây dựng những đoạn đối thoại, những dòng độc thoại
nội tâm.
Văn Nam Cao lạnh lùng, giàu tính triết .
II. TC PHM
1. Hon cnh sáng tác
Dựa vào những cảnh thật, người thật Nam Cao được chứng kiến nghe kể về làng quê
nh, bức xúc trước hiện thực tàn khốc đó ông đã viết thành truyện vào tháng 2 năm 1941.
2. Ct truyn
Ngay khi chào đời, Chí Pho bị bỏ rơi trong một cái gạch cũ. Được dân làng nuôi, Chí
Pho lớn lên như một loài cây dại, tui thơ hết đi nhà này lại đi cho nhà khác, tui thanh
niên ra sức làm thân trâu ngựa cho nhà bá Kiến. một chuyện ghen tuông vớ vn mà bá
Kiến đã nhẫn tâm đẩy C Pho vào tù. Sau bảy, tám năm biệt tích, CPho trở về làng,
hoàn toàn biến đi nhân hình lẫn nhân tính, làm tay sai của Kiến trthành con qu của
làng Đại. Anh sống triền miên trong những cơn say, không ý thức được hành động tàn ác
của chính nh: Chí Pho đã bị biến chất, tha hóa hoàn toàn tr thành con qu d c làng Vũ
Đại. Cho nên khi Chí Pho gặp thị Nở trong một trận ốm anh được thị Nở chăm sóc. Tình
cảm chân thật của thị Nở đã khơi dậy ý thức ơng tâm của C Pho. Anh nghĩ rằng thị
Nở cảm thông được với nh thì người khác cũng thể chấp nhận nh, nên mong được
làm hoà với mọi người. Bản chất tốt đp của người lao động trong C Pho vốn tiềm tàng,
nay hội tỉnh thức, anh muốn làm người lương thiện. Chí Pho tha thiết muốn trở về với
mọi người, nhưng tất cả làng Vũ Đại đều sợ hãi xa lánh anh. Thị N lại “cắt đứtvới Chí
Pho. Anh lại rơi vào nh thế hoàn toàn tuyệt vọng bỗng nhận ra kẻ đã cướp quyền làm
người của mình là bá Kiến. Thảm kịch xảy ra: anh đâm chết bá Kiến rồi tự sát.
3. Ch đề
Qua tác phẩm C Phèo, Nam Cao tố cáo mạnh m hội thực dân nửa phong kiến tàn bạo
đã cướp đi của người nông dân lương thiện cả nhân hình lẫn nhân tính. Đồng thời nhà văn
cũng trân trọng phát hiện khẳng định bản chất tốt đp của những con người này ngay khi
ởng chừng họ đã biến thành qu dữ.
4. Ý nghĩa nhan đề
Khi mới ra đời tác phẩm có tên là Cái lò gạch c, sau đó Văn Trương đã đi thành Đôi
lứa xứng đôi. Khi in vào tập Luống cày, Nam Cao đã đi tên thành Chí Pho.
Nhan đề đầu tiên: Cái lò gạch c để nói lên sự ra đời của CPho mà không được hưởng
bất cứ quyền sống nào của con người, sự luẩn quẩn bế tắc, gắn với hình ảnh Chí Pho đầu
Trang 156
truyện cuối truyện. Cái gạch c như biểu tượng về sự xuất hiện tất yếu của hiện
ợng Chí Pho, gắn liền với tuyến chủ đề chính của tác phẩm.
Nhan đề hai: Đôi lứa xứng đôi do nhà xuất bản Đời mới Nội,1941 đặt dựa vào mối
nh giữa Chí Pho thị Nở, nhan đề này mang tính giật gân, phù hợp với thị hiếu của một
lớp công chúng bấy giờ.
Nhan đề ba: C Phèo do chính Nam Cao thay đi khi in truyện ngắn này vào tập
Luốngcày do Hội Văn hóa cứu quốc xuất bản, Hà Nội, 1946. Ông lấy tên nhân vật trung tâm
đặt tên truyện.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. HÌNH TƯNG NHÂN VT CH PHO
1. Bi kịch bị lưu manh ha
a. Qu trình
T một nông dân ơng thiện, chỉ vì một cơn ghen vô cớ của bá Kiến nên Chí bị đẩy vào
tù.  tù ra, Chí Pho biến dạng triền miên trong say sưa, tội lỗi:
Ngoại hình: Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng
cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trrồng
phượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai cánh tay cng thế biến dạng về nhân hình: như
một con vật lạ.
Tâm nh bị hủy hoại: bị mua chuộc, trở thành tay sai, lệ, trở thành con qu dữ của
làng Vũ Đại, gieo tang tóc cho người khác bị chà đạp, cướp đi nhân tính. Chí muốn tồn tại
trong hội đầy nghiệt ngã kia phải gây ra cảnh đ máu: một đ máu chính nh bằng
cách rạch mặt ăn vạ, hai là đ máu người khác bằng cách kiếm chuyện gây g.
Nthực dân tiếp tay cho lão cường hào ác nhào nặn ra Chí của ngày hôm nay.
Chúng cướp đi của Chí nhân nh lẫn nhân tính, để Chí trở thành con qu dữ của làng
Đại.
b.Nguyên nhân b Kiến
Đây là một nhân vật phản diện được Nam Cao tập trung khắc họa sinh động đầy ấn
ợng:
Bá Kiến một tay địa chủ gian hùng, xảo quyệt, một “lão cáo già”, “khôn róc đời”, “có
tiếng chửi rất sang”. Bá Kiến đầy rẫy những âm mưu thâm độc trong việc thống trị người
nông dân.
Tính cách gian hùng của hắn còn thể hiện cả khi đối xử với Chí Pho. Vì lên cơn ghen mà
hắn thẳng tay đẩy C vào tù, rồi lại xử “nhũn” để Chí nhớ ơn làm tay sai cho hắn, từ đó
biến Chí Pho một anh canh điền hiền lành thành công cụ để thanh toán những kẻ đối
nghịch.
Nam Cao đã dùng những chi tiết đặc biệt để tô đậm tính cách Kiến: tiếng chửi rất
sang, cái cười Tào Tháo, cách Kiến thay đi thái độ: “quát” mấy vợ, dịu giọng với bọn
người làng, ời nhạt, đi giọng thân mật với Chí…
Tiêu biểu cho bộ mặt xấu xa của bọn cường o địa chủ nông thôn Việt Nam trước
Cách mng.
c. Nhn xét
Chí Pho là một hiện tượng có tính quy luật, là sản phẩm của tình trạng áp bức tàn khốc
nông thôn Việt Nam trước Cách mng.
Xã hội đen tối đương thời không cho con người sống tử tế, hiền lành. Người dân ơng
thiện bị đẩy vào con đường lưu manh, tội lỗi, rất d bị bọn thống trị lợi dụng, dần biến dạng
về nhân nh lẫn nhân nh.
2. Bi kịch bị từ chối quyền lm người
a. Quá trình
a1. Trước khi đi tù
Trang 157
u thơ: một đứa trhết sức khốn kh, tủi nhục, bị tước đoạt hết những bình thường
nhất của một đứa trẻ:
+ Kng ai muốn thừa nhận sự tồn tại của Chí trên đời. Chí Pho bị vứt một cái lò gạch
bỏ hoang từ khi mới ra đời.
+ Trở thành một món hàng chuyền tay, sống vơ, vất vưởng, lớn lên thiếu thốn tình
thương, phải đi ở hết cho nhà này đến nhà khác.
Hai mươi tui:
+ Làm thuê cho nhà bá Kiến, sống kiếp trâu ngựa hết sức cực nhục của người bần cố nông.
+ Là công cụ để thỏa mãn dục vọng cho các ông chủ bà chủ: mộng làm giàu của bá Kiến và
sự dâm dục của Ba.
Ngay từ lúc mới sinh ra, cuộc đời C Pho như một con số “0” tròn trĩnh, thiếu đi điều
kiện làm “giấy khai sinh” xác nhận làm người. Lớn lên, Chí lại càng không có quyền làm chủ
cả về thể xác lẫn tinh thần, sống phụ thuộc vào người khác. C Pho “cùng hơn cả dân
cùng”. Nếu so Chí với chị Dậu thì Chí kh hơn chị rất nhiều. Chị Dậu người cùng nhất
trong hạng cùng đinh chị còn một chút tài sản để để dành, còn đằng này, cả những
quyền hạn nhỏ nhoi của một con người bình thường mà Ccũng không có, huống nói tới
những chuyện to tát hơn. Giữa dòng đời mênh mông nghiệt ngã, Chí Pho như một con người
tội nghiệp, bé nhỏ,vơ không áo cơmbất cù bơ (T y Tố Hu).
a2. Sau khi đi tù về
Tiếng chửi của Chí Pho:
+ Chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại với hi vọng ai đó chửi lại nhưng không ai lên tiếng
cả.
+ Vô cùng tức tối, đau kh, Chí Pho chửi cha đứa nào không chưở nhau với hắn.
+ Xoay sang chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn.
Tiếng chửi của Chí Pho tuy khách quan nhưng đầy hàm ý. Chỉ chửi, lời của Chí rơi vào
trong im lặng, không ai buồn đáp lại. Mong có người đáp lại mình, dù bằng tiếng chửi ngôn
ngữ hạ đẳng nhất của con người nhưng chẳng một ai lên tiếng. Đồng loại không ai đáp trả lại
Chí Pho. Chị Dậu tăm tối, đau kh, phải bán sữa bán con… nhưng linh hồn chị vẫn còn,
chị vẫn là một con người đúng nghĩa. Chí Pho vì muốn tồn tại trong xã hội phải bán linh hồn
cho qu dữ, rồi cuối cùng bị khai trừ khỏi cộng đồng.
a3. Mốinh Chí Phèo thị N
Cuộc gặp g bất ngờ, khá đặc biệt. Lúc đầu chỉ chuyện bản năng của một đàn ông
say rượu nhưng về sau đã khơi lên C Pho những cảm xúc rất người, từ đó khao khát
hoàn lương. Cứ tưởng Chí s mãi sống kiếp thú vật rồi chết bờ chết bụi cái nào đấy.
Nhưng không, bằng tài năng con tim của mình, Nam Cao đã để cho Chí trở về với kiếp
người một cách tự nhiên.
Lần đầu tiên, sau bao năm không còn ý thức được bản thân, giờ đây Chí thấy lòng bâng
khuâng, mơ hồ buồn. Nhng năm tháng chìm trong cơn say bất tận, đây giây phút Chí
hoàn toàn tỉnh táo: lắng nghe tiếng âm thanh bình thường của cuộc sống, tiếng chim hót,
tiếng anh thuyền chài khua mái cho đui cá, tiếng người nói chuyện… những âm thanh này
có sức vang động sâu xa trong lòng Chí tiếng đời đang dội vang thiết tha trong tâm hồn một
con qu d.
–Chí nhìn lại cuộc đời mình, nh li ước từ xa xưa hình như một thời hắn đã ao ước
một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn
nuôi để làm vốn liếng tiếng vọng về làm cho thực tại càng đáng buồn hơn hắn chỉ một
nghề rạch mặt ăn vạ cảm thấy buồn, lo sợ khi nghĩ đến tui già, sự độc, đói rét, ốm
đau. Một trận ốm làm biến đi cả sinh lẫn tâm . Lần đầu tiên Chí thoát khỏi n say, đối
diện với chính mình nhận ra tình trạng bi đát của bản thân.
Đúng lúc Chí Pho đang “vẩn nghĩ mãithì thị Nở mang “nồi cháo hành còn nóng
nguyên” vào. Việc làm này của thị khiến hắn hết sức ngạc nhiên xúc động đến mức trào
Trang 158
nước mắt. Bởi vì một l đơn giản, đây là lần th nht trong đời hắn được được một người đàn
cho. Hắn thấy cháo hành của thị thơm ngon lạ lùng, làm người nh nhm. Thì ra đối với
Chí, bát cháo hành không phải là bát cháo bình thường, trong đó m chứa cả tình yêu
thương chân thành của thị dành cho hắn. Và như vậy, cũng nghĩa hàm chứa cả hạnh phúc
lứa đôi lần đầu tiên C được. Bát cháo hành của thị Nở như một liều tiên dược đánh
thức bản tính con người trong trái tim một con qu dữ, mong muốn chấm dứt đoạn đời thú
vật, một con qu d ca làng Vũ Đại.
Chí Pho khao khát làm người ơng thiện: Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm
hòa với mọi người biết bao. Chí Pho mong đợi được thu nhận lại hội “bằng phẳng, thân
thiện của những người lương thiện”, và thị Nở s mở đường cho hắn, là cầu nối để hắn trở lại
với đời.
Nhưng giấc mộng làm người lương thiện v tan tành: thị Nở phản đối kịch liệt:
+ C Pho cố níu kéo thị N nhưng không được khao khát làm người ơng thiện lớn
lao đến chừng nào.
+ Đau đớn, Chí lại uống ợu nhưng “càng uống càng tỉnh ra”, “tỉnh ra, chao ôi buồn!”:
Hắn ôm mặt khóc rưng rức thoang thoảng thấy hơi cháo hành (lưu ý chi tiết hương cháo
hành lặp lại nhiều lần nhấn mạnh niềm khao khát được yêu thương đậm bi kịch tinh
thần của Chí). Bi kịch tinh thần sinh ra là người, nhưng lại không được làm người. Càng uống
càng tỉnh, càng ý thức r được sự bi đát của bản thân. Trong cơn say, Chí càng thấm thía hơn
tội ác của kẻ đã cướp đi của mình cả bộ mặt và linh hồn con người.
+ Tuyệt vọng, Chí cầm dao đi đòi quyền ơng thiện theo cách của nh. Thay đến nhà
thị Nở, Chí lại đến nhà Kiến, giết hắn rồi tự kết liu sau một loạt câu hỏi tỉnh táo trong giờ
phút đau kh nhất đời mình: Tao muốn làm người lương thiện, ai cho tao lương thiện?Tao
không thể làm người lương thiện nữa. Chí Pho chết bi thảm trong niềm khao khát làm người
ơng thiện nhưng không thể trlại cuộc sống con người. Giết bá Kiến không phải phản ứng
của một kẻ say rượu mà chính vì mối thù hằn từ lâu trong Chí giờ đây đã bùng cháy.
Nam Cao tả Chí Pho trong trạng thái say tỉnh, để nhân vật của mình đi chệch đường
nhưng đúng hướng. Hành động xách dao đến nhà Kiến chứ không phải nhà thị Nở
chứng tỏ Chí rất tỉnh táo nhìn nhận ra kẻ đã tước đoạt đi cả cuộc đời hắn, đó chính chệch
đường nhưng đúng hướng. Hai lần trước Chí đến nhà bá Kiến là đòi tiền, đòi cái mà xã hội
nhân đạo ấy th chu cấp cho Chí, nên Chí sống. Còn lần này, Cđến nhà Kiến đòi
ơng thiện, đòi cái hội không thể đáp ng cho Chí, nên Cphải chết. Chí Pho giết
Kiết phẫn uất, nhưng C Pho tự sát tuyệt vọng (hãy thử đặt lại vấn đề: nếu C
không chết, Chí vẫn sống thìthể làm một người lương thiện như mong muốn hay không?).
Chết trên ngưng cửa trở về với hội loài người. Cái chết chứng tniềm khao khát
sống lương thiện còn cao hơn cả tính mạng. Cái chết của Chí Pho chính bằng chứng đanh
thép chân thực tố cáo hội nhân đạo, đểu cáng đẩy những người lương thiện như Chí
vào con đườngtội lỗi và cuối cùng phải lấy cái chết như một sự giải thoát.
b. Nguyên nhân
Trực tiếp: thị Nở người đại diện cho tất cả dân làng đang sống dưới gầm trời tối
sầm những áp bức nên dần cảm trước nỗi đau của đồng loại; đại diện cho những định kiến
khắc nghiệt của hội không cho con người phục thiện, hoàn ơng khi họ đã trót lầm lỗi.
“Thị N là một phát hiện lớn nhất về CPho, từ phía dân làng, thị Nở đến với Chí,
nhưng định kiến ác ôn thị phải từ chối C trở về với dân làng. K rút cây cầu trở lại
làm người của Ckhông phải thị, hay thị, hay dân làng Đại chính những
định kiến đầy tàn nhẫn, ác ôn”.
Sâu xa: xã hội thực dân phong kiến dồn con người vào nghịch lí: muốn tồn tại thì phải ác,
còn muốn sống như một con người đúng nghĩa thì phải chết: trước đây, đbám lấy sự sống,
Chí đã bán linh hồn cho qu dữ, nay ý thức về nhân phẩm trỗi dậy, linh hồn trở về thì C
phải thủ tiêu sự sống của chính mình.
Trang 159
c. Nhn xét
Qua kết cục bi thảm của Chí Pho, độc giả thể nhận thấy cảm quan hiện thực sâu sắc
của Nam Cao: nh trạng xung đột giai cấp nông thôn Việt Nam hết sức gay gắt,
chỉ có thể giải quyết bằng những biện pháp quyết liệt.
Nvậy, qua đoạn văn này, Nam Cao đã thể hiện tưởng nhân đạo độc đáo, mới mẻ:
phát hiện, miêu tả phẩm chất tốt đp của người nông dân ngay cả khi ng như họ đã bị
hội biến thành qu dữ. Chính điều đó góp phần làm nên đặc sắc cho tác phẩm.
II. CCH KT THC TRUYN
1. Ý nghĩa tư tưng
Phản ánh chân thực, sâu sắc hiện thực xã hội:
+ Mâu thuẫn, xung đột gay gắt không thể điều hòa giữa giai cấp thống trị và nông dân bị áp
bức.
+ Những người nông dân lương thiện bị tha hóa rồi phải chết một cách thảm khốc.
+ Phản ánh hiện thực mang nh quy luật: chừng nào còn hội nhân đạo, chừng đó còn
Chí Phèo.
Tăng thêm giá trị nhân đạo:
+ Tiếng nói lên án mạnh m, quyết liệt: sự thức tỉnh và cái chết của Chí.
+ Đề cao giá trị khả năng chống trả, chiến thắng sự tha hóa. Nếu Chí tham sống thì hẳn
sự tha hóa chiến thắng, còn ơng tâm đầu hàng.
Qua cái chết của Chí, Nam Cao thể hiện niềm tin chiến thắng vào cái thiện, bi kch lc
quan: dù bị dập vùi tan nát đến đâu con người cũng vươn lên sống tốt.
2. Thnh công ngh thut
Nghệ thuật kết cấu: vòng tròn, đầu cuối tương ứng. Tình trạng xã hội quẩn quanh, bế tắc.
Kết thúc không hậu: Kiến bị trừng trị nhưng những người nCPho vẫn
không được hưởng hạnh phúc.
Phù hợp với mạch truyện, với nh cách số phận nhân vật, làm ni bật lên một điều:
trong xã hội bấy giờ không chỗ cho lương thiện tồn tại.
III. GI TR TC PHM
1. Giá tr hin thc
a. Phản ánh những mâu thuẫn, xung đột gay gắt nông thôn Việt Nam trước Cách mng
tháng Tám trên bình diện rộng lớn và tầm khát quát lớn hơn.
Nội bgiai cấp thống trị: phe bá Kiến >< đội Tảo
Làng Đại một mảnh đất “quần ngư tranh thực” (bầy tranh ăn, mồi thì ít con
nào cũng muốn miếng mồi béo bở), tìm cách thanh trừng lẫn nhau, đẩy nhau xuống bùn,
luôn ra sức tác oai tác quái. Điều đáng nói chính mâu thuẫn gay gắt giữa hai phe nguyên
nhân trực tiếp gây ra tai ương cho những người n lương thiện.
Giai cấp thống tr>< giai cấp nông dân: sống ơng thiện nhưng bị áp bức nặng nề:
Kiến: tiêu biểu cho giai cấp thống trị. C Pho: tiêu biểu cho số phận bi thảm của người
nông dân Việt Nam trước Cách mng tháng Tám:
+ Về Kiến: bản chất n bạo nhưng rất qu quyệt, khác với một số nhân vật khác như
Nghị Quế, Nghị Lại (truyện Nguyn Công Hoan), tham lam nhưng không xảo trá bng
Kiến. Kiến giỏi che đậy. Hắn sinh ra trong gia đình sáu đời làm trưởng, giỏi trong
việc trdân, giọng quát rất sang nời Tào Tháo, phương sách thống trị hẳn hoi:
mềm nắn rắn buông, túm thằng tóc ch không túm thằng trọc đầu, lấy thằng đầu trị
thằng đầu , dùng thằng liều trị thằng liều. Hắn hết sức khôn ngoan: m mọi cách đẩy
người khác xuống nước rồi giả vờ vớt lên. Hãm hại người ta nhưng cuối cùng lại để người ta
mang ơn làm việc cho hắn. Từ tội nhân hắn biến thành ân nhân, còn nạn nhân thì biến
thành tội nhân phải chịu ơn hắn.
+ Chí Pho: người nông dân lương thiện nhưng xui rủi bị đẩy vào con đường tha hóa để rồi
bị loại ra khỏi xã hội loài người và khi thức tỉnh ơng tâm phải chết một cách thảm khốc.
Trang 160
b. Mâu thuẫn, xung đột gay gắt không thể điều hòa.
Phản ánh hiện thực mang tính quy luật: còn hội nhân đạo thì vẫn còn hiện tượng
Chí Pho hay rộng hơn là hiện tượng người thiện lương bị tha hóa rồi phải chết một cách thê
thảm.
2. Giá tr nhân đạo
a. Tình yêu thương (hạt nhân)
Nam Cao cảm thương sâu sắc trước những số phận đau kh. Nvăn không nói trực
tiếp mà lại hết sức khách quan, khách quan tới mức sắc lạnh nhưng ẩn sâu trong đó là một nỗi
đau niềm xót thương hạn về kiếp người bị ớc đoạt, chà đạp về nhân hình lẫn nhân
nh.
Nam Cao miêu tthị Nở xấu đến nỗi không còn từ nào thể din thết cái xấu xa, dở
hơi của thị. Thị càng xấu, càng dở hơi, đần độn, cứ tác phẩm không hoàn thiện của tạo hóa
thì tác phẩm càng hay. Nếu thị đp như giai nhân t l niềm cảm thương sâu sắc về bi
kịch của Chí không sâu sắc và xúc động như ta nghĩ. Một sản phẩm bị lỗi lại là thứ mà Chí ao
ước, khát khao mà không có được.
b. Bản cáo trạng đanh thép xã hội bất nhân
Xã hội nhân đạo, giai cấp thống trị đẩy những người nông dân lương thiện vào con
đường tha hóa.
Xã hội tiêu diệt tận cùng quyền sống của con người, hủy hoại cả nhân hình lẫn tính.
Trong Chí Pho không bao giờ tồn tại cả nhân hình lẫn nhân tính. Muốn tồn tại nhân hình
thì nhân tính mất đi, phải bán đi linh hồn của nh để tồn tại. Còn khi nhân nh trở về thì
phải tự thủ tiêu cuộc sống, chết thê thảm.
c. Khẳng định, đề cao con người: bản chất lương thiện trong những con người ngho kh và
sức mạnh của sự thức tỉnh ơng tâm.
Bản chất lương thiện ở những con người xấu xí, kệch cm.
Chí Pho bị chà đạp nhân hình lẫn nhân nh. Kiến nhuộm đen nn nh Chí Phèo.
Trong con người tưởng như cả xác lẫn hồn đều mất đi nhưng vẫn tồn tại bản chất lương thiện.
hội khô héo tình người nhưng nhân tính trong Chí vẫn chưa cạn. Chí khóc khi được ăn
cháo hành của thị N chính minh chứng sinh động cho bản chất lương thiện trỗi dậy của y.
Chí trở lại lương thiện bằng nước mắt. Tình thương của thị giúp bản tính thiện ơng của Chí
hiện hình. Cnh thị phát hiện lớn nhất về CPho. Thị dở hơi, đần độn, sản phẩm
không hoàn thiện của tạo hóa nhưng thị cái cả một hội lạnh lùng kia không có: ấy
chính tình thương. Tình thương của thị đánh thức ơng tâm Chí, cứu vớt số phận Chí, để
Chí sống đúng nghĩa một kiếp người, dù chỉ có năm ngày.
Sức mạnh thức tỉnh lương tâm: cái chết của Chí chính sự chiến thắng của lương tâm.
Chí Pho gắng gượng về với hội con người, chỉ cần mcửa trở về nhưng lại đóng
sầm lại trước mặt Chí. Nếu Chí không chết, Chí lại s tr về cuộc sống của loài qu dữ. Chí
chết trên ngưng cửa trvề với hội loài người. Sự thức tỉnh khiến y nhận ra được giá trị
của sự ơng thiện, thà chọn cái chết còn hơn là quay về cuộc sống loài qu, loài thú như
trước đây. Tuy chỉ sống năm ngày ngắn ngủi nhưng Chí Pho đã sống, chết, như một
con người.
d. Giải pháp hội
Làm sao để con người được sống trong lương thiện?
Hãy ngăn chặn xã hội vô nhân đạo làm tha hóa con người.
Phải thay đi, cải tạo hội để nhân đạo hơn. Chỉ khi đó ơng thiện mới được xác
lập.
3. Giá tr ngh thut
Khắc họa tính bằng những chi tiết đầy ấn tượng: Kiến gian hùng với nụ ời o
Tháo, giọng nói ngọt nhạt, giọng quát rất sang... Chí Pho với ngoại hình đặc biệt biệt gây ấn
ợng về sự lưu manh hóa.
Trang 161
Nghệ thuật miêu tả tâm nhân vật: dùng độc thoại nội tâm để nêu bật những toan tính
của Kiến, những dằn vặt, xót xa của Chí Pho. Nam Cao thật sắc sảo, tinh tế khi phân ch
din biến tâm nhân vật.
Nghệ thuật dựng truyện:
+ T chức, sắp xếp, dẫn dắt truyện độc đáo, khéo léo, tự nhiên.
+ Truyện kể linh hoạt, không theo thứ tự thời gian một chiều.
+ Kết cấu vòng tròn gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc.
Nghệ thuật dùng ngôn từ:
+ Ngôn từ sống động, tự nhiên, phù hợp cá tính riêng của từng nhân vật.
+ Ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa, độc thoại nội tâm kết hợp khéo léo với văn tự sự tạo hiệu
quả cho việc đi sâu phân ch tâm lí nhân vật.
V. TNG KT
Tác phẩm Chí Phèo mang giá trị nhân đạo sâu sắc, thể hiện tấm lòng yêu thương trân
trọng của Nam Cao đối với những người khốn kh.
Lời kết tội đanh thép hội thực dân phong kiến đẩy con người vào bi kịch cùng cực,
bế tắc, tuyệt vọng.
THƠ CA 1932 1945
VI VNG
Xuân Diu
A. MT S LI BÌNH
“Xuân Diệu là một nhà thơ lớn, đặc sắc, độc đáo của nền thơ hiện đại Việt Nam… cho tới
nay những năm tháng trước mắt liệu ai vượt được Xuân Diệu trong lĩnh vực thơ tình?
không ai có thể thay thế được Xuân Diệu”(Tố Hữu).
Nhà thơ nữ lừng danh, Bragriama chân núi Vitosa (Bungari) khi tuyển thơ nh trên
thế giới, đã khoe với các bạn Việt Nam: Tôi mở đầu tuyển tập hàng trăm tác giả này bằng
nhà thơ Nga Pu-skin kết thúc bằng nhà thơ Xuân Diệu Việt Nam, Xuân Diệu nhà thơ
nh lớn của phương Đông vậy!
“Xuân Diệu là cả một viện nghiên cứu văn học trong anh”(Chế Lan Vn).
“N thơ Xuân Diệu mất đi, thấy có mang theo một mảng đời văn tôi”(Nguyn Tuân).
“Đau lòng thay! Mất một nhà thơ lớn. Mất một người bạn về thơ anh bậc đàn anh
của tôi” (Hoàng Trung Thông).
“Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xây dựng
trên đất của một tấm lòng trần gian”(Thế Lữ Lời tựa cho tập Thơ thơ).
“Xuân Diệu nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ mới(Hoài Thanh).
“Nếu bây giờ chỉ cần gọi tên một nhà thơ trong Tmới thôi, thì gần như tất cả s gọi
Xuân Diệu”.
“Xuân Diệu không quan niệm tình yêu chỉ sự giao cảm xác thịt còn sự giao cảm
của những linh hồn đấy mới cái khát vọng cao nhất, cái đích cao nhất trong tình yêu”
(Nguyn Đăng Mạnh).
B. KIN THC BN
I. TC GI
1. Tiu s
Xuân Diệu (1916 1985) tên thật Ngô Xuân Diệu còn bút danhTrảo Nha sinh
tại làng Gò Bồi, Tùng Giản, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định (quê ngoại của Xuân Diệu).
Cha ông Ngô Xuân Thọ (giáo viên), người làng Trảo Nha, Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh m
bà Nguyn Thị Hiệp.
Xuân Diệu lớn lên Quy Nhơn. Sau khi tốt nghiệp tú tài, ông đi dạy học làm viên
chức Tho (nay là Tiền Giang), sau đó ra Hà Nội sống bằng nghề viết văn, thành viên
Trang 162
của T lực văn đoàn (1938 1940). Ông tốt nghiệp cử nhân Luật 1943 làm tham tá
thương chánh ở Mĩ Tho một thời gian trước khi chuyển về ở Hà Nội.
Xuân Diệu một nghệ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự
nghiệp sáng tác thật lớn lao rất giá trị. Hơn na thế k lao động miệt mài trong thế giới
nghệ thuật ấy, con người thơ văn của Xuân Diệu đã sự chuyển biến r nét tmột nhà
thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng. Đó là bước chuyển tất yếu của một trí thức yêu nước,
một tài năng nghệ sĩ.
2. S nghip sáng tác
T văn Xuân Diệu đóng p lớn vào quá trình phát triển của văn học Việt Nam.
thể tìm hiểu sự nghiệp văn học của nhà thơ qua thơ và văn xuôi.
a. Về nh vực thơ ca, chúng ta thể tìm hiểu qua hai giai đoạn chính, tớc sau Cách
mạng tháng Tám.
Tớc Cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu một nhà thơ lãng mạn. Các tác phẩm chính:
tập thơ Thơ thơ (1938) Gửi hương cho gió (1945). Nội dung của thơ Xuân Diệu trong thời
kì này là: niềm say mê ngoại giới, khát khao giao cảm trực tiếp, cháy bỏng, mãnh liệt với
cuộc đời (“Vội vàng, Giục giã”). Nỗi đơn rợn ngợp của cái tôi nhỏ giữa dòng thời
gian biên, giữa không gian tận (Lời nữ). Nỗi ám ảnh về thời gian khiến nhà thơ nảy
sinh một triết lí về nhân sinh: l sống vội vàng (Vội vàng). Nỗi khát khao đến cháy bỏng được
đắm nh trọn vn giữa cuộc đời đầy hương sắc thể hiện nỗi đau đớn, xót xa trước khát
vọng bị lãng quên thật phũ phàng trước cuộc đời (Dại khờ, Nước đổ lá khoai).
Sau Cách mạng, thơ Xuân Diệu đã vươn tới chân trời nghệ thuật mới, nhà thơ đã đi từ cái
tôi nhỏ đến cái ta chung của mọi người (P. Ê-luy-a). Xuân Diệu giờ đây đã trở thành một
nhà thơ cách mạng say , hăng say hoạt động ông đã thơ hay ngay trong giai đoạn
đầu. Xuân Diệu chào mừng cách mạng với Ngọn quốc kì (1945) và Hội nghị non sông (1946)
với tấm lòng tràn đầy hân hoan trước l sống lớn, niềm vui lớn của cách mạng.
Cùng với sự đi mới của đất nước, Xuân Diệu có nhiều biến chuyển trong tâm hồn thơ.
Ý thức của cái Tôi công dân, của một nghệ sĩ, một trí thức yêu nước trước thực tế cuộc sống.
Đất nước đã đem đến cho ông những nguồn mạch mới trong cảm hứng sáng tác. N t
hăng say viết về Đảng, về Bác Hồ, về T quốc Việt Nam, về quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội miền Bắc công cuộc thống nhất ớc nhà. Các tác phẩm tiêu biểu: tập Riêng chung
(1960), Hai đợt sóng (1967), tập Hồn tôi đôi cánh (1976)…
Từ những năm 1960 trđi, Xuân Diệu tiếp tục viết thơ tình. Thơ tình Xuân Diệu lúc này
không vơi cạn lại những nguồn mạch, cảm hứng mới. Tớc Cách mạng, tình yêu
trong thơ ông hầu hết những cuộc nh xa cách, đơn, chia li, tan vNhưng sau Cách
mạng, tình yêu của hai con người ấy không còn hai trụ nhỏ nữa đã sự hòa
quyn cùng mọi người. Tình cảm lứa đôi đã đồng điệu cùng nh yêu T quốc. Xuân Diệu
nhắc nhiều đến nh cảm thủy chung gắn bó, hạnh phúc, sum vầy chứ không lẻ loi, đơn côi
nữa (Dấu nằm, Biển, Giọng nói, Đứng chờ em).
b. Về lĩnh vực văn xuôi thể nói Xuân Diệu quả thật tài tình. Bên cạnh tchất thơ ca bẩm
sinh như thế, Xuân Diệu còn rất thành công trong lĩnh vực văn xuôi. c tác phẩm chính:
Trường ca (1939) Phấn thông vàng (1945). Các tác phẩm này được Xuân Diệu viết theo
bút pháp lãng mạn nhưng đôi khi ngòi bút lại hướng sang chủ nghĩa hiện thực (Cái hỏa ,
Tỏa nhị Kiều).
c. Ngoài ra, Xuân Diệu còn rất tài tình trong việc phê bình văn học, dịch thuật thơ ớc
ngoài. Các tác phẩm tiêu biểu: sự thăm nước Hung, Triều lên, Các nhà thơ cổ điển Việt
Nam, Dao có mài mới sắc
Dù phương diện nào, Xuân Diệu cũng đóng góp rất to lớn với snghiệp văn học
Việt Nam. Vũ Ngọc Phan từng nhận xét: Xuân Diệu là người đem nhiều cái mới nhất cho thơ
ca hiện đại Việt Nam. Sự đóng góp của Xuân Diệu din ra đều đặn trọn vn trong các thể
Trang 163
loại các giai đoạn lịch sử của dân tộc. Chính thế thể nói rằng Xuân Diệu xứng đáng
là một nhà thơ lớn, nhà văn hóa lớn.
3. Phong cách ngh thut
Có thể nói Xuân Diệu là một trái tim lớn, một nguồn tình cảm yêu đời, yêu cuộc sống trần
thế một cách mãnh liệt đến say mê cuồng nhiệt.
Xuân Diệu nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới, nghĩa là ý thức sâu sắc
khẳng định cái tôi nhân của nh bằng nghệ thuật thơ ca, nhưng khác với nhiều nhà thơ
khác trong phong trào Thơ mới, Xuân Diệu không đem cái tôi của nh đối lập với đời
m cách thoát li cuộc sống này; trái lại, ông muốn khẳng định trong quan hệ gắn với
đời, hiểu theo nghĩa trần thế nhất: con người, là trời đất, hoa cỏ cây quanh ta đây.
Ông quan niệm được sống mãi với đời niềm hạnh phúc tuyệt vời nhất. Thơ Xuân Diệu còn
một nguồn sống dào dạt chưa từng chốn nước non lặng lẽ này (Hoài Thanh). Xuân
Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng
cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn tha thiết.
Với niềm khát khao giao cảm hết mình với cuộc đời trần thế này, một cách tự nhiên,
Xuân Diệu cũng nhà thơ của tình yêu, tình yêu niềm giao cảm mãnh liệt nhất trần
thế nhất. Đây là loại nh cảm bao giờ cũng đòi hỏi “cao độ” “vô biên” “tuyệt đích”…
Người ta đã tặng cho Xuân Diệu danh hiệu: “là ông hoàng của thơ tình yêu”.
Tha thiết với mùa xuân, tui trẻ và tình yêu, Xuân Diệu đã đi đến một cách tân đáng kể về
thi pháp. Nếu thơ văn xưa coi thiên nhiên là chuẩn mực của cái đp, thì giờ đây Xuân Diệu
đảo ngược lại: đối với ông, không hoàn bằng con người, nhất là phụ nữ, giữa tui
xuân. Một quan điểm thẩm như vậy đã tạo nên trong thế giới nghệ thuật của Xuân Diệu
những hình tượng giàu sức sống và đầy xuân tình, xuân sắc.
Tuy nhiên trong xã hội ngày trước, Xuân Diệu cảm thấy tình yêu say đắm, nồng nhiệt của
nh không được đáp ứng xứng đáng, tựa như “nước đkhoai”. Với Xuân Diệu, Thơ mới
đã đào sâu vào tâm hồn của cái tôi cá nhân, cá thể.càng đi sâu càng lạnh (Mt thời đại thi
ca Hoài Thanh). Cho nên con người yêu đời vậy lắm lúc cảm thấy đơn, thậm chí
muốn trốn đời, trốn cả bản thân mình nữa (Cặp hài vạn dặm). Vì vậy trong thế giới nghệ
thuật của Xuân Diệu, mùa xuân và bình minh gắn liền với những chiều thu tàn và những đêm
trăng lạnh.
Xn Diệu chịu ảnh ởng của hai nền văn chương Đông Tây, c điển hiện đại
(Xuân Diệu đặc biệt chịu nh hưởng của trường thơ tượng trưng của Pháp như -đơ-le,
Rim-bô, Véc-len…). Thơ tượng tng hết sức đề cao quan hệ ơng giao giữa các giác quan
cùng tính nhạc của thơ và mài sắc các giác quan để cảm nhận din tả được những biến thái
tinh vi… nhất của tạo vật và lòng người.
II. TC PHM VI VNG
1. Xut x
Vội vàng bài t tiêu biểu của Xuân Diệu trước Cách mạng rút trong tập Thơ thơ
(1938).
2. Ni dung
Đây là tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt, khi vui cũng như khi
buồn người đều nồng nàn tha thiết. Nhưng đằng sau những nh cảm ấy, một quan niệm
nhân sinh mới chưa từng thấy trong thơ ca truyền thống.
3. Đc sc ngh thut
Chất thơ trong bài thơ Vội vàng thể hiện r trong nghệ thuật sử dụng hình ảnh cách
cảm nhận hết sức độc đáo:
+ Các hình ảnh trong bài thơ đều phảng phất không khí của ái ân nh yêu, tất cả đều tinh
khôi, thanh tân, gợi tình, tươi mới tràn đầy sức sống: sự sống “mơn mởn”, “mây đưa” và “gió
ợn”, “cánh bướm” với “tình yêu”, “cái hôn nhiều”, “non nước”, “cây cỏ”, “mùi thơm”,
“ánh sáng”, “thanh sắc”, “xuân hồng”…
Trang 164
+ Làm sống dậy được những nét quyến rũ, những điệu nh tứ, những vẻ thú ngay trong
những cảnh sắc thiên nhiên quen thuộc. Trong đó đặc sắc nhất là hình ảnh: Tháng giêng ngon
như một cặp môi gần. Đây một sự sáng tạo tuyệt vời rất Xuân Diệu một nét đp rất
con người, rất trần gian nhưng cũng rất tuyệt chỉ tạo hóa toàn năng mới làm nên
được.
Ngôn ngữ, giọng điệu nhịp điệu các yếu tố tạo nên nét đặc sắc trong nghệ thuật của
bài thơ Vội vàng. Giọng điệu cuống quýt, vội vàng rất điển hình cho hồn thơ Xuân Diệu được
thể hiện rất r trong hơi thở dồi dào tuôn chảy, nhịp thơ sôi ni, gấp p. Những làn sóng
ngôn ngữ từ đan xen, cộng hưởng với nhau theo chiều tăng tiến, càng lúc càng được đây đến
cao trào. Các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng rất linh hoạt, biến hóa bất ngờ tạo sự tuôn
chảy cho mạch thơ.
Cách ngắt nhịp trong bài thơ cũng rất đa dạng linh hoạt. Những câu tdài, ngắn xen
k nhau, nhiều điệp từ tác dụng tạo nhịp ngắt nhịp nhanh, mạnh tạo ra những bước
ngoặt trong mạch thơ.
Những đột biến trong cảm xúc như những đảo phách trong âm nhạc, vừa hòa hợp vừa
linh hoạt về tiết tấu. Tất cả khiến cho nhịp điệu cứ sôi ni, gấp gáp, chuyển tải được một điệu
tâm hồn say a, chếnh choáng, một tấm lòng yêu đời rạo rực, cuồng nhiệt của nhà thơ.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. MƯI BA CÂU ĐU
1. Ước muốn kì l đến ngông cuồng
Tôi mun tt nắng đi
Tôi mun buc gió li.
Đó những ước mun l bởi “tắt nắng”, “buộc gió” công việc ca to hóa t nhiên.
Thi muốn tước đoạt quyn ca to hóa. bi tt nắng để cho màu đng nht, buc gió
cho ơng đừng bay đi. Hóa ra trong niềm ước hết sc ng nghĩnh, ngông cuồng ấy nhà thơ
mun bt t hóa cái đp, gi cho cái đp mãi mãi lên hương tỏa sc gia cuộc đời này.
Vi Xuân Diu không vi vàng, không chy tới để ôm trn những đang thì làm sao
mà cm nhn hết v đp của đời.
Đi t tác gi Xuân Diệu đã đặt đầu tiên “tôi”, chứ không phải “ta” hay “chúng
ta” cùng với đó động t “muốn” “tôi muốn”. Nthơ đang thể hiện “cái tôicông
khai, ngang nhiên không ln tránh hay giu giếm, cái tôi đầy thách thc, đi ngược li với thơ
ca trung đại, rt ít dám th hin cái tôi ca bn thân mình.
Hình nh ca cuc sống đi vào thơ Xuân Diệu như một th ánh sáng được khúc x qua
lăng kính tình yêu rất tinh khôi và giàu sc sống. Càng yêu đời, nhà thơ càng luyến tiếc trước
dòng chy ca thời gian. Thi từ tn ch cho người đọc những tinh hoa, tươi đp nht ca
trn gian vi một thái độ mến yêu, trân trọng “này đây”.
2. Bức tranh tình yêu cuc sng trn đầy mu sắc
Của ong bướm này đây tuần tháng mt
Này đây hoa của đồng ni xanh rì
Này đây lá của cành phơ phất
Của ong bướm này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mi sáng sm, thn Vui hngca.
Khung cảnh thiên nhiên đậm sắc, hương, thanh. Vn vật đang độ đương ttươi ngon
nhất, đp đ nhất. Chim chóc, hoa , ong bướm như vực dậy để tận hưởng cảnh xuân ơi
tắn, mượt mà. Cnh vật không nh lặng mà náo động linh hot vi nhng hình ảnh liên tưng
độc đáo của thi sĩ:
+ “Tuần tháng mật” của đôi nh nhân đắm say tr thành mùa của ong bướm dp dìu rt
lãng mn.
Trang 165
+ Tiếng hót ca chim yến chim oanh tr thành “khúc nh si” hút hồn biết bao con người
yêu cảnh thiên nhiên tươi đp. ánh nắng được nhân hóa như một ng tiên e thn vi
nhng ánh mi dài cun hút vn vt.
Thi chọn thời điểm ro rc nhất “tháng giêng”, tươi mới nhất “mỗi bui sớm”, để miêu
t khiến bức tranh thiên nhiên mùa xuân càng tinh khôi, xinh đp. Không ch vậy, nhà thơ
còn to nên một thiên đường ca xúc cm. Ngh thut chuyển đi cảm giác được dùng rt
linh hot t xúc giác “tuần tháng mật”, thính giác “khúc tình si”, thị giác “ánh sáng chp
hàng mi”.
Tt c như chan a làm nên mt mảnh vườn đp nên thơ rất trn đi. T đó cái đp
ca mùa xuân thiên nhiên còn n d như cái đp của con người độ sắc xuân, đương thì. Qua
đó, ta thấy được thi sự cm nhn mùa xuân rt tinh tế tài khéo léo v li nhng
hình nh y vi mt th sc sống căng tràn, nảy n.
Đc bit là hình nh tháng giêng ngon như một cp môi gn cho thy s đp tuyt vi lôi
cun ấy. Đây được coi là câu thơ một không hai trong thơ ca Việt Nam, tác gi đã dùng
cái vt nhìn thấy để so sánh vi cái hn ca thời gian. Câu thơ đặc sc lp lánh ba v đp
độc đáo. “Tháng giêng” khởi đầu ca một năm, khởi đầu ca mùa xuân mùa xuân ơi
non mơn mởn là biểu tượng v đp cuc sng. Hình ảnh “cặp môi gần” gợi làn môi tươi hồng
ca thiếu n đang hé mở đi ch.
V đp ca kh thơ thật tr, tht nồng. Qua đây ta thấy một thiên đường được nthơ v
lên trước mt chúng ta tht hp dn lôi cuốn đến diu. Không nhng thế n sau nhng câu
thơ ấy ta thấy được nh yêu thiên nhiên, yêu đời tha thiết da diết của thi sĩ.
3. Cảm xúc vui sướng nhưng li vội vng một nửa
Mạch thơ vui đang dào dạt chy bng vp phi mt du chm ct gia câu thơ:
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng mt na.
Du chm giữa dòng như sự ngăn gia hai thái cc ca cm xúc.
V nh thc, đây là một cấu trúc độc đáo bởi ngt thành hai câu chứa đựng hai tâm
trng, hai cảm xúc trái ngược nhau: “sung sướng” “vội ng”. Nhưng điu Xuân Diu
mun din t là “vội vàng mt na”.
Thường thì con người tui trung niên mi tiếc tui xuân. đây Xn Diệu đang xuân,
đang quá đi tr trung đã nuối tiếc, đã vội càng vi: Tôi không ch nng h mi hoài
xuân. Tác gi hạnh phúc nhưng cũng vội vàng để nhanh chóng tận hưởng cho hết nhng
ơi đp nht ca cuc sng này. Cuc sống ơi đp, ý nghĩa bao nhiêu tnhà thơ lại cm
thy mình rơi vào tấn bi kch by nhiêu. Bi kch cuc sng dn t trong câu thơ.
Vội vàng thiên nhỉên quá đp, cuộc sống quá yêu, tui trẻ quá thơ mộng. Đang
tui hoa niên đã vội vàng… Cảm thức của thi về thời gian, về mùa xuân, về tui trẻ rất
hồn nhiên, mới mẻ.
II. MƯI BY CÂU TIP THEO
1. Xuân Diu quan nim thời gian tuyến tnh từ ci nhìn động
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non, nghĩaxuân sẽ già.
–Con người thời trung đại hình như yên trí với quan niệm thời gian tuần hoàn với cái chu kì
bốn mùa, cũng như cái chu kì ba vạn sáu ngàn ngày của kiếp người. Xuân Diệu nhìn cuộc đời
bằng con mắt xanh non biếc rờn nhưng cũng không tránh khỏi những hoài nghi, mất mát.
Điều thi sợ nhất tui trẻ qua đi, tui già mau tới bởi thời gian tuyến tính nên thời gian
như một dòng chảy mà mỗi một khoảnh khắc qua là mất đi vĩnh vin.
–Cách dùng cặp từ đối lập trong hai câu thơ tới qua”, “non già” đã cho người đọc thấy
được sự cảm nhận rất đỗi tinh tế của thi nhân về ớc đi của thời gian. Thời gian như dòng
chảy không ngừng nghỉ. Cái ta đang cũng cái ta đang mất, trong hiện tại đã quá khứ
và hé m ơng lai.
Trang 166
Nhà thơ bộc lộ niềm say mê, vui sướng bất chợt khi mùa xuân vừa đến nhưng rồi nhà thơ
chợt tỉnh lại được, ý thức được về thời gian từ đó hưởng thụ mùa xuân ngay trong thực
tại.
2. Pht hin triết hc về thời gian
Xuân Diệu lấy sinh mệnh thể của nh làm thước đo thời gian. Tc lấy quỹ thời
gian hữu hạn của cuộc đời mình (sinh mệnh cá thể) ra để đo đếm thời gian trong vũ trụ. Thậm
chí thi lấy quãng ngắn nhất, giàu ý nghĩa nhất trong sinh mệnh của con người tui trẻ để
làm thước đo:
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cng mất
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.
–Chữ xuân” được điệp đi điệp lại cả năm đến sáu lần (trong ba câu đầu đã có tới năm lần).
“Xuân” ấy vừa xuân của đất trời vừa xuân của cuộc đời, của tui trẻ. Mỗi lần nhắc lại
mỗi lần ta bắt gặp cái ngậm ngùi của thi nhân. Xuân của thiên nhiên thì n mãi xuân của
đời người đã “hết thì “tôi cũng mất”. lòng yêu rộng đến bao nhiêu thì ợng trời vẫn
cứ chật. Nên “tui trẻ nhân gian” không thể dài thêm mãi. đây, hệ thống từ ngữ, hình ảnh
được đặt trong thế tương phản đối lập cao độ (tới qua, non –già, rộng chật, xuân tuần
hoàn –tui trẻ chẳng hai lần, còn chẳng còn) để làm ni bật tâm trạng nuối tiếc thời gian,
cuộc đời. Vũ trụ thể vĩnh vin, mùa xuân rồi cũng tuần hoàn nhưng tui xuân của con
người chỉ có một lần, đã qua là qua mãi. Cho nên Xuân Diệu đã nồng nhiệt phủ định:
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
–Thước đo thời gian của thi tui trẻ. Tui trẻ một đi không trở lại chẳng hai lần thắm
lại thì làm chi có sự tuần hoàn! Trong cái mênh mông của đất trời, cái vô tận của thời gian, sự
mặt của con người thật ngắn ngủi, hữu hạn. Nghĩ về nh hạn chế của kiếp người, Xuân
Diệu đã đem đến một nỗi ngậm ngùi thật mới mẻ:
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.
+ Đọc hai câu thơ, ta cảm nghe rất r tiếng thở dài bất lực của thi nhân. Ta nghe r cả cái
bâng khuâng, nuối tiếc của nhà thơ phả vào đất trời. Dường như trước mắt người đọc cả
một trời tiếc nuối.
+ Tâm trạng ấy của Xuân Diệu ta cũng bắt gặp trong bài thơ Giục giã:
Đời trôi chảy lòng ta không nh viễn
Vừa xịch gối chăn mộng vàng tan biến
Dung nhan động sắc đẹp tan tành
Vàng son đang lộng lẫy buổi chiều xanh
Vừa ngoảnh lại cả lầu chiều đã vỡ.
Phải chăng quá yêu mến tui trtừ sự nuối tiếc ấy, thi nhân đã thức nhọn giác
quan để sống toàn tâm, toàn ý, sống toàn hồn say, thâu, hôn, cắn cho kì hết những hương
nồng của tui trẻ?
3.Cm nhận về thời gian của Xuân Diu l cảm nhận đầy tnh mất mt
Mỗi khoảnh khắc trôi qua một sự mất mát lớn lao. Sự tàn phai kng chỉ đến “khắp
sông núi” còn từng thể. thời gian trôi đi s khiến cho cái nhan sắc thiên nhiên
diệu kì này bước vào độ tàn phai. Một sự tàn phai không thể nào tránh khỏi:
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt.
Trang 167
–Đây hai câu thơ thể hiển rất r cách cảm nhận tinh vi về thời gian của Xuân Diệu. Cảm
nhận ấy không chỉ bằng thị giác còn cảm nhận bằng cả khứu giác “mùi tháng năm”, cả vị
giác “vị chia phôi”. Mỗi khoảnh khắc đang rời bỏ hiện tại để trở thành quá khứ được nh
dung như một cuộc chia lìa. Khoảnh khắc nào cũng một chia lìa, một mất mát. dòng
thời gian được nhìn như một chuỗi tận của những mất mát, chia phôi. Cho n, thời gian
thấm đẫm hương vị của sự chia a. Dậy lên đó đây khắp không gian là lời than thở tin biệt
khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt. Nó là lời thở than của vạn vật, là không gian đang tin
biệt thời gian, sâu xa hơn là mỗi sự vật thời gian đang ngậm ngùi tin biệt một phần đời
của chính nó.
–Những phần đời của sinh mệnh thể đang ra đi không thể nào cưng lại, tạo nên sự
trôi chảy không ngừng, tạo nên sự phôi pha, phai tàn của từng cá thể:
Con gió xinh thì thào trong lá biếc
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đt tiếng reo thi
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
+ Gđùa trong không phải những âm thanh của thiên nhiên ơi vui của mùa xuân,
lời “tthào” về nỗi hờn giận, buồn thương. Gphải chia tay với cây mà bay đi;
chim chóc trên cây đang ca hát rộn ràng chào xuân bỗng ngừng bặt, chẳng phải sự đe dọa
nguy hiểm nào, mà chỉ chúng buồn tiếc cho mùa xuân sắp trôi qua.
+ Thế chẳng riêng Xuân Diệu cả vạn vật trong thiên nhiên cũng thức nhận về cái
quy luật nghiệt ngã, cái một đi không bao giờ trở lại của thời gian ấy. phải vậy Xuân
Diệu đưa ra một quyết định hợp cho mình cho tất cả mọi người tôi không chờ nắng hạ
mới hoài xuân.
Thời gian được cảm nhận bằng khứu giác mùi tháng năm, thời gian được hình dung
hương hoa chẳng thế mà thi cứ muốn buộc gió lại, để cho hương sắc kia đừng bay đi.
Nhà thơ đã cảm nhận sự trôi chảy tình của thời gian bằng tất cả các giác quan. Mỗi
khoảnh khắc thời gian đang lìa bỏ hiện tại để trở thành quá khứ.
4. Mộttiếng thốt về tuyên ngôn sng
Chẳng bao giờ, ôi! chẳng bao giờ nữa
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm.
–Thi bỗng thốt lên lời than. Tiếc nuối, lo lắng chợt tỉnh mùa chưa ngả chiều hôm,
nghĩa vẫn còn trtrung, chưa già. Lên đường! Phải vội vàng, phải hối hả mau đi thôi”.
Câu cảm thán với cách ngắt nhịp biến hóa làm ni bật nỗi lòng vừa lo lắng băn khoăn vừa
luống cuống tiếc rẻ, bâng khuâng.
–Thế đấy, không thể “buộc gió”, không thể “tắt nắng”, cũng không thể cầm giữ được thời
gian, thì chỉ cách thực tế nhất chạy đua với thời gian, phải tranh thủ sống. Xưa kia,
Nguyn Trãi viết trong chùm Thơ tiếc cảnh:
Xuân xanh chưa dễ hai phen lại
Thấy cảnh càng thêm tiếc thiếu niên.
Những vần thơ của Nguyn Trãi giúp ta cảm nhận sắc điệu trữ nh trong Vội vàng về màu
thời gian, về sắc thời gian, về tui trẻ. Cũng qua đó để hiểu thêm về lòng ham sống đến nhiệt
cuồng của nhà thơ mới nhất trong các nhà T mới (Hoài Thanh).
–Cách cảm nhận về thời gian như vậy xét đến cùng xuất phát từ ý thức sâu xa về giá trị
của sự sống thể. Mỗi khoảnh khắc trong đời mỗi người đều cùng quý giá, chính một
khi đã mất đi vĩnh vin mất đi! Quan niệm ấy khiến cho con người biết quý từng giây phút
của đời nh. Và người ta biết làm cho mỗi khoảnh khắc của đời nh cần phải tràn đầy ý
nghĩa. Có như thế mới biết sống. Đây là cơ sở sâu xa của thái độ sống vội vàng.
R ràng toàn bộ quan niệm, thái độ về thời gian tuyến tính phải sống vội vàng cho cuộc
đời tuy ngắn ngủi nhưng tràn đầy ý nghĩa, đã thể hiện rất ch cực, rất đáng trân trọng của
ởng Xuân Diệu. Nói nGiáo sư Nguyn Đăng Mạnh: Đây tiếng nói của một tâm hồn
Trang 168
yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt. Nhưng đằng sau những nh cảm ấy, một quan niệm
nhân sinh mới mẻ chưa thấy trong thơ ca truyền thống.
III. CHN CÂU CUI
1. Biu hin của hnh động vội vng
Đoạn thơ mở đầu bằng ba chữ “ta muốn ôm” như phơi bày ra hết sự ham hố cuồng
nhiệt của Xuân Diệu với cuộc sống trần thế.
Trước đó nhà thơ xưng “tôivới ước muốn táo bạo “tắt nắng”, “buộc gió” nhưng đoạn
thơ cuối này cái tôi ấy đã hòa thành cái ta chung để tận hưởng hết những hương sắc của cuộc
đời.
Ngay liền đó là câu thơ thể hiện cái tươi non của cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn. “Mơn
mởn” từ láy rất gợi cảm giàu ý nghĩa din tả. Nó gợi cảm sự vật, cây cối đang độ non
ớt, tươi tốt đầy sức sống khi tháng giêng ngon như một cặp môi gần, khiến cho thi nhân
trào lên bao khao khát:
Ta ôm bó cánh tay ta làm rắn
Làm dây da quấn quít cả mình xuân
Không muốn đi mãi mãi ở vườn trần
Chân hóa rễ để hút mùa dưới đất.
(Thanh niên Xuân Diu)
Tác gi muốn “ôm”, nhưng không phi mt s sống đơn lẻ mà là “c s sống” mt s
thâu tóm, ôm trùm, chiếm lĩnh trn vn đến ham h, tham lam, không mun b sót, b phái
bt c điều gì.
2.Nim kht khao tận hưởng cuộc đời
Và đằng sau khao khát ôm cả sự sống mơn mởn ấy là những câu thơ mạnh bạo, gấp gáp,
giục giã tràn đầy nỗi yêu:
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi.
Một đoạn thơ ngắn mà có tới bốn, năm từ “ta muốn” được lặp đi, lặp lại như nhịp điệu hối
hả, như hơi thở gấp gáp của thi nhân. Chứng tỏ Xuân Diệu nồng nhiệt rối rít, cuống quýt, như
muốn cùng lúc giang tay ôm hết cả trụ, cả cuộc đời, mùa xuân vào ng mình. Sống như
thế với Xuân Diệu mới thực là sống, mới đi đến tận cùng của niềm hạnh phúc được sống.
Điệp ngữ “ta muốn” như ý nghĩa của đã nói lên được cái ham muốn khát thm đến
hăm hở, cuồng nhiệt của nhà thơ. Thi nhân như muốn ôm hết vào lòng nh mây đưa gió
lượn, muốn đắm say với cánh bướm tình yêu, muốn gom hết vào lồng ngực trẻ trung ấy một
cái hôn nhiều. Muốn thu hết o hồn nhựa sống dạt dào non nước, cây, cỏ rạng. Để
rồi, chàng như con ong bay đi hút nhụy đời cho đến say “chếnh choáng” hút cho đã cho đầy
ánh sáng, mới lảo đảo bay đi.
+ Câu thơ: Cho chếnh choáng mùi thơm cho đã đầy ánh sáng/ Cho no nê thanh sắc của thời
tươi. Điệp từ “cho” với nhịp độ tăng tiến nhấn mạnh các cấp độ khát vọng hưởng thụ đạt đến
độ thỏa thuê, sung mãn, trọn vn.
+ Xuân Diệu muốn tận hưởng cuộc sống cho đến “no nê”, “chếnh choáng”, “đã đầy”. Trong
niềm cảm hứng độ cao nhất, Xuân Diệu nhận ra cuộc đời, mùa xuân nmột cái quý
nhất, trọn vn như một trái đời đỏ hồng, chín mọng, thơm ngát, ngọt ngào, xuân hồng, để cho
nhà thơ tận hưởng trong niềm khao khát cao độ.
Thơ Xuân Diệu đặc trưng sự vồ vập, cuồng nhiệt, mạnh bạo. Mỗi một lần khao khát
“ta muốn” thì lại đi liền với một động từ chỉ trạng thái yêu đương mỗi lúc một mạnh m,
nồng nàn hơn: ôm sự sống; riết mây đưa, gió lượn; say cánh bướm, tình yêu; thâu cái
Trang 169
hôn nhiều, để cuối cùng một tiếng kêu của sự cuồng nhiệt, đắm say thể hiện niềm yêu đời,
khát sống chưa từng có trong thơ ca Việt Nam: Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
+ Đây chính là đỉnh điểm của sự khao khát cháy bỏng của nhà thơ. Dưới ngòi bút của Xuân
Diệu trong ánh mắt “xanh non”, “biếc rờn” của thi , mùa xuân hiện lên r rệt sống
động như có hình có dáng, có hồn có sắc “xuân hồng”.
+ Mùa xuân như môi, như của một người thiếu nữ trẻ trung, tràn trề nhựa sống đp
xinh, trinh nguyên đang rạo rực yêu đương, hay như một quả chín ngọt thơm trong vườn
tháng giêng ngon như một cặp môi gần.
Đứng trước cái hấp dẫn của mùa xuân, cuộc sống, thi hình như không nén ni lòng yêu
đã đi đến một cử chỉ cũng thật đáng yêu: Ta muốn cắn vào ngươi. Có l trong các bài thơ của
Xuân Diệu trước Cách mạng thì đây những vần thơ Xuân Diệu nhất. Vì mỗi câu, mỗi chữ
đều mang hơi thở nồng nàn, đắm say, ham sống của một nthơ mới nhất trong các nhà Thơ
mới (Hoài Thanh).
Đoạn thơ đã thể hiện i tôi nhân đầy say , rạo rực. Xuân Diệu đã bộc lộ một cái
tôi tràn đầy s thm khát được sống, được tận hưởng một cách cuồng nhiệt những thanh sắc
của cuộc đời. Thi sĩ như muốn giang rộng cả đôi tay, cả lồng ngực của mình để đón nhận mùa
xuân của tình yêu, của tui trẻ. S thành công của đoạn thơ chính nhờ vào một số yếu tố
nghệ thuật: điệp ngữ “ta muốn” được lặp đi lặp lại nhiều lần; sử dụng động từ mạnh: “thâu”,
“riết”, “say”, “hôn”, “cắn”; giọng điệu say mê; nhịp điệu gấp gáp; chuyển đi thể thơ linh
hoạt; từ ngữ táo bạo thể hiện cái tôi tràn đầy cảm xúc của tác giả.
IV. TNG KT
Vi vàng th hin mt tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cung nhit. Biết quý trng thi
gian, biết quý trng tui tr, biết sống cũng để yêu; tình yêu lứa đôi, tình yêu tạo vt. Tình
cm ấy đã thể hin mt quan nim nhân sinh mi m, cp tiến. Tám thp k sau bài thơ Vi
vàng ra đời, nhiều câu thơ của Xuân Diu vẫn còn làm cho không ít người ng ngàng! Xuân
Diệu đã sống vi Vi vàng như vậy.
S sống trong thơ Xuân Diệu phong phú và đa dạng. Đó là mùa xuân, tui tr, tình yêu; là
thế gii muôn hình muôn vẻ, tràn đầy nim vui ánh sáng. Chính thế, Xuân Diệu thơ
nh Xuân Diu mãi mãi thuc v tui tr những con người sống đ u thương. Nhà thơ
Xuân Diệu đã đi vào thế giới vĩnh hng cùng vi nhng tao nhân mặc khách, nhưng ta vẫn
cm thấy ông đang hiện din gia cuộc đời và hát ca:
Hi xuân hng, ta mun cắn vào ngươi!
Mau vi ch! Vi vàng lên vi ch!
Em, em ơi! Tình non sắp già ri…
TRNG GIANG
Huy Cn
A.MT S LI BÌNH
“Ðời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng, ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu,
càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường nh cùng Lưu Trọng Lư,
ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nng động tiên
đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn . Ta ngơ ngẩn buồn trở
về hồn ta cùng Huy Cận(Hoài Thanh).
“N thơ đã gọi dậy cái hồn buồn của Ðông Á…đã khơi lại cái mạch sầu mấy nghìn năm
vẫn ngấm ngầm trong ci đất này(Hoài Thanh).
“Chàng than nỗi tháng ngày vùn vụt, bảo rằng hoa xuân không đậu, đời thoảng mùi ôi,
trong khi mình chưa sống hết tui xuân, đang độ trmăng của đời người! Cái tiếc sớm, cái
thương ngừa ấy chẳng qua sự trá hình của lòng ham đời, là cái tật nhiên của kẻ yêu sự
sống” (Xuân Diệu).
Trang 170
“Dường như đây nhà tđã toát ra một mảng hương sắc sâu xa, cao đp nhất của tâm
hồn mình”(Xuân Diệu).
B. KIN THC BN
I. TC GI
1. Tiu s
N thơ Huy Cận tên thật Huy Cận, sinh ngày 31 tháng 5 năm 1919 tại Ân Phú,
huyện Dương Sơn, Hà Tĩnh. Mất năm 2005.
Tớc Cách mạng tháng Tám, Huy Cận đi học (Tú tài, Cao đẳng Canh nông…) hoạt
động Văn học. Từ đầu năm 1942, vừa học Canh nông vừa tham gia hoạt động mật làm
thơ, viết văn. Cuối tháng 7 - 1945, tham dự Quốc dân Đại hội ở Tân Trào và được bầu vào ủy
ban dân tộc giải phóng toàn quốc (sau mở rộng thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa) vào Huế nhận sự thoái vị của Bảo Đại. Bộ trưởng Canh nông
Thanh tra đặc biệt của Chính phủ lâm Thời.
Sau Cách mạng Huy Cận trải qua các vị trí. Từ 5 11 năm 1946 là Thtởng Bộ Nội
Vụ. Trong kháng chiến chống Pháp Thứ trưởng Bộ Canh nông (12 1946 đến 7 1947)
rồi Thứ trưởng Bộ Kinh tế (1947 1949). Từ 1949 đến 1955: Thứ trưởng, Tng thư kí Hội
đồng Chính phủ. T1955 đến 1984: Thứ trưởng Bộ Văn hóa; từ tháng 9 1984: Bộ trưởng,
kiêm Chủ tịch ủy ban Trung ương Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam. Nhà tcòn
Đại biểu Quốc hội khóa I, II VII.Được tặng giải thưởng H Chí Minh về Văn học nghệ
thuật (đợt I – 1996).
2. S nghip sáng tác
a. T
Lửa thiêng (1940); V trụ ca (1942); Trời mỗi ngày lại sáng (1958); Đất nở hoa (1960);
Bài thơ của đời (1963); Hai bàn tay em (1967); Phù Đổng Thiên Vương (1968); Những năm
60 (1968); Cô gái Mèo (1972); Thiếu niên anh hùng họp mặt (1973); Chiến trường gần chiến
trường xa (1973); Những người mẹ, những người vợ (1974); Ngày hằng sống, ngày hằng thơ
(1975); Sơn Tinh, Thủy Tinh (1976); Ngôi nhà giữa nắng (1978); Hạt lại gieo (1984); Tuyển
tập Huy Cận tập I (1986); Chim làm ra gió (1991); Tào Phùng (1993); Thơ tình Huy Cận
(1994); Marées de la Mer orientale Paris (1994); Tuyển tập Huy Cận II (1995); Thiên việt
lương việt lãng (Bắc Kinh, 1959); Messages stellaires et terrestres (Canada, 1996); Thơ Huy
Cận (1996).
b. Văn
Tâm sự gái già (1940); Kinh cầu t (1942); Suy nghĩ về nghệ thuật (1980 - 1982); Culture
et politique république socialiste du Việt Nam Paris (1985); Một cuộc cách mạng trong thi
ca (Chủ biên cùng Minh Đc, 1993); Suy nghĩ về bản sắc dân tộc (1994); Các vùng văn
hóa Việt Nam (Chủ biên cùng Đinh Gia Khán, 1995); Culture Vietnamienne (traditionnelle et
contemporaine, 1997).
3. Phong cách thơ
Huy Cận năng lực cảm nhận cuộc sống thật đặc biệt, thể nghe được từ những biểu
hiện tinh vi của tạo vật đến những biến đi lớn lao trong trụ cùng tận. Ðây nhà
thơ cái nghiêng tai kì diệu (Xn Diệu). Huy Cận cảm nhận được trọn vn từ những mùi
vị dân dã của đất đai đồng ruộng đến lời ru của gió, nhịp thở của biển, để rồi nói lên linh hồn
của cảnh sắc thiên nhiên bằng giai điệu trong trẻo, d rung động lòng người.
Thiên nhiên, quê hương đất nước nguồn cảm hứng vô tận trong thơ Huy Cận. Nếu
Xuân Diệu, thiên nhiên thường sực nức hương vị và ngôn ngữ ái tình thì ở Huy Cận, núi sông
cây cỏ bao giờ cũng lặng l, nh thản như tâm hồn tác giả. Không thể nh dung được thơ
Huy Cận s ra sao nếu thiếu đi nắng vàng, trời xanh, gió biếc, biển rộng, sông dài... Nhưng
thơ ấy không thuộc loại thơ điền viên, bởi trước sau tác giả vẫn luôn nặng lòng đời, luôn có ý
thức phát hiện rồi khẳng định sự hài hòa giữa con người với tự nhiên; để mở rộng biên giới
những xúc cảm, nâng tầm nhận thức về sự tồn tại của con người. Thơ viết về đất ớc, thiên
Trang 171
nhiên quê ơng một điểm mạnh của Huy Cận. Dường như đây nhà thơ đã toát ra
một mảng hương sắc sâu xa, cao đẹp nhất của tâm hồn mình (Xuân Diệu).
Hồn thơ Huy Cận luôn vận động giữa nhiều đối cực: vũ trụ cuộc đời, sự sống cái chết,
nỗi buồn – niềm vui, hiện thực lãng mạn.
Huy Cận nhà t lớn, nhà văn hóa lớn tầm c thế giới. Tuy am hiểu nhiều nền văn
minh, văn hóa của nhân loại, hồn thơ ông vẫn đậm đà bản sắc dân tộc. Suối nguồn thơ ca
truyền thống đã rót vào tâm hồn Huy Cận những giai điệu du dương, khiến cho tiếng thơ
những khi đạt đến độ thuần thục rất d đi vào lòng người. Thể thơ lục t truyền thống, thể
thơ năm chữ của dân ca Nghệ Tĩnh trong tay Huy Cận vừa mộc mạc chân tình vừa lắng
đọng, hàm súc; sắc thái biểu hiện được phát huy r rệt. Chất suy nghĩ ng bạc khắp các tứ
thơ. Hình ảnh thơ Huy Cận thường không sắc sảo, gây ấn tượng mạnh thâm trầm, khơi
gợi; như len li, như ngấm sâu vào tâm hồn t tuệ người đọc. Những bức tranh thiên nhiên
trong thơ Huy Cận thường rất ít đường nét, giản ước theo bút pháp c điển, gợi nhiều hơn tả.
Do đó, có thể nói: ấn ợng không gian có được – trước hết – nhờ phong vị Ðường thi.
II. TC PHM
1. Hon cảnh ng tác
Năm 1939 vào một chiu thu, Huy Cận đứng b nam bến Chèm (Hà Ni), lng ngm
toàn cnh sông Hồng mênh mông tĩnh vắng, chnh nh ti kiếp người nh ni trôi gia
dòng đi tn. Mt ni bun rn ngp dy lên t đáy hồn thi sĩ, bủa trùm trời đất lòng
người. Ni bun va gi hng sáng tác, va ct lõi ca cảm xúc thơ. Huy Cận đã từng tâm
s: Tôi thú vui thường vào chiu Ch nht hàng tuần đi lên vùng Chèmvẽ để ngon cnh
sông Hng h Tây. Phong cảnh sông nước đp gi cho tôi nhiu cm xúc. Tuy nhiên bài
thơ không chỉ do sông Hng gi cmcòn mang cm xúc chung v nhng dòng sông khác
của quê hương”.
Tràng giang bài thơ đặc sc ca Huy Cận, đồng thời bài thơ tiêu biểu ca phong trào
Thơ mới được in trong tp La thiêng xut bn năm 1940.
2. Ni dung
Tràng giang một bức tranh thiên nhiên sông nước hầu như đã trở thành c điển, linh
hồn của một nỗi buồn đìu hiu mênh mang. Qua mỗi kh thơ, tác giả điểm thêm một nét
buồn nào đó. Tất cả những nét buồn ấy cứ trở đi trlại vẫn bát ngát mênh mông hoang
vắng và một cái gì đó tàn lụi, cô đơn, bơ vơ trôi ni, chia lìa, phiêu bạt. Đây là nỗi buồn
đơn rợn ngợp của thể trước không gian ba chiều bao la, luôn luôn niềm khát khao hoà
hợp cảm thông giữa người người trong nh đất nước tình nhân loại. Và cũng đã thể
hiện được tình cảm sâu nặng, tha thiết, cảm xúc mãnh liệt trước vẻ đp của thiên nhiên,
tấm lòng da diết nhớ quê nhớ nhà.
3. Ý nghĩa nhan đề
Nhan đề ca các thi phm nhiều khi bao quátđược nhng nội dung tư tưởng ch đạo,
nhng cm hứng tưởng ni bt của bài thơ. Huy Cận cũng đã chọn cho thi phm ca nh
một nhanđề rất hàm súc và đíchđáng.
Tràng giang cũng chính “Trường Giang” nghĩa là sông dài. Nhưng nhà thơ không
viết “Trường Giang” lại viết Tràng giang tạo nên phép điệp âm “ang”, một âm m,
nh vy còn gi lên nh nh mt con sông ln, sông rng.
Tràng giang li mt t Hán Vit c điển nêncũng kín đáo gợi hìnhnh con sông c
kính, lâuđời. Dòng “tràng giang”vì vậy không ch chiudài, chiu rng địa màcòn
chiu sâu ca thigian lch sử. Đó consông như đã chy từngàn a, đã trầm tíchvào trong
nh chiu sâucủa hàng nghìn năm lịchsử, hàng nghìn năm văn hoá, dường như đãchảy
qua biết bao ángc thi: Duy kiến Trưnggiang thiên tế lưu (LíBch). Con sông vy tr
nêndài hơn rộng hơn mênhmang hơn xa xôi hơnvĩnh vin hơn trong tâmtrí người đọc.
Nhan đềTràng giang đã gợi lênmột hình tượng độc đáo,không gian lớn lao cótầm trụ,
vn là nimsay mê ca hồn thơ HuyCận.
Trang 172
4. Lời đề từ của tác phm
Ý nghĩa của nhan đ bàithơ càng được đậmhơn qua lời đề t ca tácphm: Bâng
khuâng trirng nh sông dài. Đólà câu thơ được rút ratrong bài thơ Nh hca tp La
thiêng.
Cáchình ảnh “trời rộng”,“sông dài” gợi nhngphm vi không gian khácnhau t cao đến
thấp;xa đến gn mt khônggian ln lao, mênh mangcó tầm tr. Hình nh không gian này
còn trởđi trở li trong bài thơ: Sông dài, tri rng, bếncô liêu. Nếu “bângkhuâng” là cảm giác
xaoxuyến, trng tri của conngười khi đối din trướckhông gian mênh mangrng ln, thì
“nhớ” lại làhoài nim của con ngườiv điều đó đã xakhut trong thi gian,trong không
gian. Cảdòng t đã bộc lthành thc ni nim tâmtrạng con người khi đidiện tc thi
gian,không gian; bc l nikhc khoi không gian ca hồn thơ Huy Cận:Huy Cận như không
trong thi gian ch trong không gian (XuânDiu); Người thy lcloài gia cái mênh
môngca không gian, cái xavng ca thi gian, lờithơ vì thếbuồn rườirượi (Hoài Thanh).
Lời đề tcủa bài thơ được lachn rt tinh tế, hàm súc,tài hoa đã khái quátđược cm
hứng tư tưởngtrung tâm ni bt củabài thơ, đồng thời inđậm du n ca hn thơHuy Cận, nhà
thơ của ni khc khoi khônggian, ni su nhân thế (Chế Lan Viên).
5. Ngh thut
Cách dùng sử dụng những hình ảnh đối lập: “củi một cành mấy dòng”; “nắng
xuống ↔ trời lên”; “sông dài trời rộng bến cô liêu”; “không khói ↔ nhớ nhà”…
Cách dùng từ láy chỉ tâm trạng, môi trường thiên nhiên, không gian (tác giả dùng mười từ
láy trong bài) như: “tràng giang”, “điệp điệp”, “song song”, “lơ thơ”, “đìu hiu”, “chót vót”,
“mênh mông”, “lặng l”, “lớp lớp”, “dợn dợn”.
Biện pháp nghệ thuật ợng trưng: Củi một nh khô lạc mấy dòng;ng dài, tri rng,
bến cô liêu; Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Những hình ảnh màu sắc đp như: b xanh tiếp bãi vàng, mây cao đùn núi bạc, chim
nghiêng cánh, khói sóng.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. KH MT
1. nh ảnh sng nước v con thuyn gia mênh mông
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyn xuôi mái nước song song.
“Tràng giang” dài rộng đang trải ra từng đợt sóng “điệp điệp” không dứt. Với tấm lòng
sầu ngắm nhìn cảnh ấy, nhà thơ cảm thấy nỗi buồn của nh cũng đang trải ra từng đợt
“điệp điệp” như những lớp sóng cùng con thuyền quen thuộc thả mái cho “song song” xuôi
dòng.
Hai từ láy nguyên “điệp điệp”, “song song” ở cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái c kính
của Đường thi. không chỉ mang nét đp ấy, còn đầy sức gợi nh, gợi liên ởng về
những con sóng cứ loang ra, lan xa, gối lên nhau, dòng nước thì cứ cuốn đi xa tận nơi nào,
miên man, miên man. Trên dòng sông gợi sóng “điệp điệp”, nước “song song” ấy là một “con
thuyền xuôi mái”, lững lờ trôi đi.
Hai câu thơ của Huy Cận làm ta nhớ tới hai câu thơ trong bài thơ ni tiếng Đăng cao của
Đỗ Phủ:
Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ
Bất tận trường giang cổn cổn lai.
(Mênh mông cây rụng hiu hiu trái
Cuồn cuộn trường giang chảy chảy mau.)
Điều khác biệt người đọc nhận ra trước tiên trong cảnh sự chuyển động là thế,
nhưng sao chỉ thấy vẻ lặng tờ, mênh mông của thiên nhiên, một dòng “tràng giang” dài
rộng bao la không biết đến nhường nào. vậy, không gian trong Tràng giang vừa mở ra
chiều rộng, vừa vươn tới chiều dài: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp.
Trang 173
Động từ “gợn” din tả làn sóng nh nhàng vẻ mong manh, màng nhưng lại lan mãi
không thôi.gợi được nỗi buồn da diết khôn tả của thi nhân. Điệp điệp một từ láy thật
gợi hình, gợi cảm, vừa nh ảnh vừa tâm tư. Nó vừa gợi từng đợt sóng chồng chất, tầng
tầng lớp lớp, vừa din tả “điệp điệp” nỗi sầu. Đúng là dòng nước đã đồng nghĩa với dòng sầu:
Sông bao nhiêu nước dạ sầu bấy nhiêu (Ca dao). Con thuyền xuôi mái nước song song, “xuôi
máicon thuyền ơng theo dòng ớc đi, nhưng cũng thể hiểu con thuyền bất
lực với cả mái cho của nh lênh đênh để dòng nước cuốn xuôi tận cuối chân trời mặc cho
dòng đời xô đẩy, phiêu bạt, buông xuôi không bến đậu.
Hai câu thơ đã v ra mt v đp bun rất đặc trưng cho cảm hng lãng mn cái đp hài
hòa miên vin, ni bun o não, đơn côi.
2.Dòng sông bát ngát vô cùng,nỗi buồn của con người đầy ăm ắp
S cân bằng, đăng đối gia thuyn và nước đã b phá v:
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả.
+ Hình ảnh sông nước mênh mang cùng con thuyền nhỏ nhoi giữa dòng tạo nên s đối lập
gợi cho ta cảm giác đơn da diết. Từ xưa tới nay, “thuyền” “nước” hai hình ảnh luôn
luôn gần gũi, gắn bó. Vậy mà ở đây, con thuyền lênh đênh mà dòng nước mênh mông như có
một nỗi buồn chia li xa cách đương đón đợi: Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả.
+ Những con thuyền đã về hết, chỉ còn dòng sông mênh mang sóng ớc. Vì thế, cảnh d
gợi nỗi “sầu trăm ngả”. Từ “buồn điệp điệp” đến “sầu trăm ngả” là nỗi buồn không chỉ bề
sâu nữa mà còn được mở rộng ra “trăm ngả’.
+ Câu thơ v ra hình nh con thuyền như mất hút vào ci xa xôi gia mênh mông sóng
nước, gia dòng tràng giang chia đi trăm ngả. Cũng như những gn sóng gợi liên ởng đến
nhng gn buồn trong câu thơ thứ nht, ngh thut n d trong câu ba lại đem đến cm nhn
tràng giang mênh mang, như một ni su muôn mi ngn ngang trong lòng nhân vt tr tình.
S tương phản gia mt hình nh nh nhoi lc loài gia mênh mông sóng nước:
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
+ Giữa con sông mênh mông mang nặng dòng nước sầu buồn chia li, “trăm ngả” gợi lên sự
chia a cách biệt ấy hiện lên một “cành củi khô” trôi dạt lạc lng vơ, không biết rồi s đi
đâu về đâu trong dòng sông mông lung, vô định.
+ Ba câu thơ trên mang dáng dấp c điển thì đột nhiên câu cuối lại mang dáng dấp một câu
thơ rất hiện đại. Tác gi đã đưa vào thơ ca những thi liệu sống của đời thường (Xuân Diệu).
Hình ảnh củi một cành khô lạc mấy dòng hình ảnh mới mẻ, gợi cảm, nhiều sức biểu
hiện. Đây không phải thân gỗ xuôi dòng là một cảnh củi khô bập bềnh ni trôi. đã
nói lên được cái trôi dạt, đơn, giữa mênh mông cuộc đời sóng gió. Từ một cành cây
ơi xanh trên núi rừng đầu nguồn đến một cành củi khô dập dềnh ni trôi, thân phận cỏ y
đã mấy lần tang thương khô héo, mấy lần trôi dạt đi thay. Đó thân phận cỏ cây hay số
kiếp con người trong cuộc đời cũ? Cái tôi đơn, tội nghiệp của thơ ca lãng mạn đã tìm thấy
sự tương đồng của nó trong “cành củi khô” lạc loài của thơ Huy Cận. Đột nhiên, nhà phê bình
Hoài Thanh viết: Đời chúng ta nằm trọn trong ng một chtôi. Mất bề rộng, ta đi tìm bề
sâu. Càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ. Ta phiêu du trong trường tình
cùng Lưu Trọng. Ta đắm say cùng Xuân Diệu. Ta điên cuồng cùng Hàn Mặc Tử, Chế Lan
Viên. Nhưng động tiên đã khép, nh yêu không bền, điên cuồng, lại tỉnh, say đắm vẫn vơ.
Ta lại ngẩn ngơ buồn trở về cùng Huy Cận.
T nhng hình nh n d tinh tế trong hình nh sóng nước, con thuyn và cành ci khô
lc loài trên tràng giang, t phép đối trong ngôn t và nhịp điệu toát ra mt phong v c kính,
trm mc, Huy Cận đã không ch phác ha bc tranh thiên nhiên mênh mang hoang vng,
thiếu hơi m ca s sống con người mà còn bc l sâu sc ni bun cùng cm giác đơn độc,
nghĩa ca thân phận con người khi đối din vi dòng đời định ngn ngang. Điều đó
cũng tô đậm thêm nỗi buồn bát ngát, dằng dặc và sự chia lìa,vơ.
II. KH HAI
Trang 174
1. Lng xm đôi bờ sôngtrong buổi chiều tn
Nỗi lòng của nhân vt tr tình được gợi m nhiều hơn qua hình ảnh quạnh vắng của
không gian lạnh lo về nhng cn nh trên dòng sông:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu.
+ Tiếp tục hoàn chỉnh bức tranh trời rộng, sông dài với những chi tiết mới. được mở
rộng thêm đất thêm người. Nng nỗi buồn thi nhân đây dường như càng lan toả thấm sâu
hơn trong từng cơn “gió đìu hiu” đưa lại từ một làng xa xôi nơi một “cồn nhỏ” heo hút nào
đó. Câu t này theo Xuân Diệu còn thể hiểu ngay cả những âm thanh náo nức của cuộc
sống dù chen lấn, bươn trải, bồ, hỗn độn nhưng có sức lôi cuốn vỗ về lòng người “cũng có
đâu, đâu có”, nghĩa là tạo vật thống trị tuyệt đối.
+ T láy “lơ thơ” vừa gi hình nh những doi đát nh nhoi gia mênh mông hoang vng
“tràng giang”, cũng va miêu t nhng cây cối thưa thớt kh xao động trong gió sông hiu ht.
Cm giác thiếu vng s sng xut hin t kh thơ thứ nht tiếp tục đậm hơn trong sự vng
lng khi ngn gió bun ch làm cây cối “lơ thơ” trên cồn đất gia “tràng giang” kh khàng
phơ phất…
+ Từ láy “đìu hiu” đặc biệt gợi cảm. không chỉ gợi buồn mà còn gợi cảm giác quá
nhỏ nhoi, thưa thớt, quạnh qu, lạnh lo. “Đìu hiu” nói về hơi gió nh đưa nỗi buồn lan ta
khắp đất trời. Huy Cận rất lấy làm thích thú với những chữ này, cho rằng mình đã học được
trong thơ ni tiếng của Đoàn Thị Điểm:
Non kì quạnh quẽ trăng treo
Bến phì gió thổi đìu hiu mấy gò.
(Chinh ph ngâm)
Trong không gian tiêu điều, tàn t vng bun vng lên một âm thanh hồ ca cuc
sống con người:
Đâu tiếng làng xa vãn ch chiu.
+ Bc tranh “tràng giang” tuy cồn đất, nắng, bến, làng, chnghĩa hơi
tiếng con người đấy nhưng vẫn không át được cái cảm giác tàn tạ, hiu hắt, quạnh vắng, buồn
bã mênh mang. Bởi không gì buồn bằng cái chợ chiều tan tác.
+ Cu trúc câu thơ đem đến nhiu cách hiu. Nếu coi đây mt câu ph định, “đâu” được
hiu là “không có”, “đâu có”, “chẳng có”… nhà thơ s đem đến cm giác: gia không gian
hoang vng, hiu qunh, lnh bun, nhân vt tr tình khao khát lng nghe nhng âm thanh
thân thiết, nhng tiếng vng m áp ca cuộc đời, nhưng “đâu” m thy. Còn nếu hiểu “đâu”
là mt danh t ch ng, ch mt không gian xác định, “đâu” “đâu đó”… thì câu thơ
âm thanh, nhưng vẫn không h bt bun vng. Bởi đó là những âm thanh mơ hồ “đâu đó”, lại
b đẩy v một “làng xa”, lại nhum ph ni bun ca cảnh “chợ chiều” khi đã “vãn”. Câu thơ
miêu t âm thanh mà li làm r hơn sự tĩnh lng trong mt hoàng hôn bun thm!
+ Và dù hiu theo cách nào cũng cho thấy ước mun ca nhà thơ bt lc khi hoc không
h có âm thanh; hoc nhng âm thanh quá xa xôi, mơ hồ; hoc âm thanh ch có trong s
mong đợi khc khoi ca ch th tr tình.
Hai câu thơ của Huy Cận mới đọc qua ởng chúng không quan hệ với nhau bởi
không gian địa lí và hình thức câu thơ. Nng thực ra chúng đều cộng hưởng với nhau để làm
ni bật lên cáiđơn, lạnh giá, lụi tàn của những kiếp người.
2.Bức tranh không gian ba chiều
Không gian trời rộng, sông dài được đột ngột đẩy cao mở ra bốn phía đến cùng làm
cho cảnh bờ bãi của dòng sông vốn đã vắng vẻ lại càng trở nên “cô liêu” tĩnh mịch:
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót
Sông dài, trời rộng, bến liêu.
+ Nếu “thuyền v “nước lại s di chuyn theo chiu ngang, m ra cái mênh mang
tĩnh lng ca dòng sông thì “nng xung” “trời lên” lại là s di chuyn theo chiu dc, to
ra mt khong không cao vi vi, sâu thm ca c đất trời, sông nước.
Trang 175
+ Không gian đây được m rộng ra nhiều chiều khó nắm bắt. “Nắng xuống trời lên”,
“sông dài trời rộng” nhịp nhàng tạo nên một điệu của trụ. Tác gidùng từ “sâu
chót vót” chứ không phải “cao chót vót”. Từ “cao” chỉ độ cao vật lí của bầu trời, nó thuần tuý
tả cảnh; còn từ “sâu” vừa tả cảnh vừa tnh hàm súc hơn. Nó không chỉ gợi cho ta mối
liên ởng đó vòm trời phản chiếu vào lòng sông tạo nên một không gian hun hút, thăm
thẳm đến chới với, rợn ngợp còn gợi lên nỗi buồn đơn không đáy của hồn người trước
cái vũ trụ vô cùng. Con người càng nhỏ bé cô đơn, bơ vơ hơn giữa vũ trụ bao la.
Đi xng vi s thăm thẳm của đất tri là cái mênh mang của sông nước:
Sông dài, trời rộng, bến liêu.
+ Hình ảnh “sông dài” – “tri rộng” trong câu cui ca kh thơ lại miêu t mt s vận động
khác: sông tri dài tít tp, tri m rng bao la, c mt vũ tr thăm thẳm vô biên đang lặng l
vận động trong một không gian đa chiều, và chính s hùng vĩ, sâu thm, mênh mông của đt
trời sông nước khiến bến sông tr thành “bến liêu” hoang vắng, quạnh hiu, đơn độc…
Hình thức đối trong c thi được s dng linh hoạt trong câu ttạo nên s hài hòa v hình
nh và nhịp điệu khiến hình ảnh t “đp” và “buồn”.
+ Các tính từ được tác giả sử dụng như động từ (hay động từ hoá c nh từ) “dài”,
“rộng”… v ra những chuyển động ngược hướng làm cho “sông dài” như dài mãi, “trời rộng”
như rộng cùng bến sông cũng tăng thêm phần “cô liêu”, tĩnh mịch như tiền sử (thuở
hồng hoang). Tác giả lại sử dụng nhiều tiểu đối… km theo các dấu phẩy ngắt câu tra
thành các cụm từ biệt lập giúp cho người đọc hiểu sâu hơn về một thực tại thiếu vắng những
liên hệ, gợi cảm giác cô đơn da diết.
Nvậy, những cảm giác quạnh hiu, trống vắng đến đây đã được tác giả din tả thấm
thía. Cm hng vũ tr và ni su nhân thế ca cái tôi o não bi s nh bé, đơn vẫn bao
trùm trong hồn thơ Huy Cận.
3. Nhn xét chung v kh thơ
Qua kh thơ ta thấy, nỗi buồn của thi nhân dường như bao phủ tất cả cảnh vật, vừa lan ta
theo chiều rộng, vừa dâng đầy theo chiều cao của không gian. Đằng sau đó tấm lòng của
thi nhân đối với cuộc đời, quê hương đất nước.
Khthơ cũng gợi được nhiều hình ảnh chân thực, bình dị, quen thuộc. Bởi thế, vẫn
thể khơi dậy trong tâm hồn hàng triệu độc giả tình yêu nước Việt Nam muôn đời.
III. KH BA
1. nh ảnh cnh bèo trôi bồng bềnh trên sông
Không bắt đầu bng những câu thơ miêu tả n kh th nht và th hai, m đầu kh
thơ thứ ba là mt câu hỏi băn khoăn nhuốm chút ngm ngùi, bun bã:
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng.
+ Đến đây, bài thơ lại thêm một hình ảnh gợi về sự tan tác chia a, ni trôi phiêu dạt,
dập vùi:
Phận bèo bao quản nước xa
Lênh đênh đâu cng nữa là lênh đênh.
(Ca dao)
Đúng là một hình ảnh thơ rất gần gũi, thân quen mà giàu sức gợi. “Bo dạt về đâu”, nhà thơ
sống trong cảnh mất nước, lệ nên đã cảm nhận được cả thế hệ thanh niên lúc đó cũng như
nh đang vật vờ, lênh đênh trôi dạt, bị cuộc đời cuốn đi nhưng không biết đi về đâu.
+ Cánh bo trôi bồng bềnh trên sông hình ảnh thường dùng trong thơ cđiển, gợi lên
một cái bấp bênh, ni trôi của kiếp người định giữa dòng đời. Nhưng trong thơ Huy
Cận không chỉ một hay hai cánh bo, là “hàng nối hàng”. Bo trôi hàng ng ng
khiến lòng người rợn ngp trước thiên nhiên, để từ đó ci lòng càng đau đớn, đơn.
Hình nh cánh bo dp dnh trôi ni trên sóng nước vn là một ước l ngh thut quen
thuc cho nhng kiếp đời trôi dt. Cm t nghi vn bèo dt v đâu không ch miêu t nhng
cánh bo ni trôi trên mênh mang tràng giang mà còn gi ánh mt bun bã trông v phương
Trang 176
trời xa xăm bởi “về đâu” cm t nhn mnh s định, hướng: gia mênh mông tràng
giang, nhng cánh bo nh nhoi, ngơ ngác gia cuộc đời rng lớn, con ngưi biết đi đâu, về
đâu? Phép điệp trong vế sau “hàng ni hàng” không chỉ miêu t hình nh nhng cm t bo
ni nhau trôi dt trên tràng giang mà còn đem lại cm giác v s nhàm chán, đơn điệu, bun
t như muôn đời không đi.
2.Không gian bao la vô cùng, vô tận, thiên nhiên nối tiếp thiên nhiên
Cảnh mênh mông, buồn bã, trống vắng quạnh hiu của “tràng giang” ng được nhân lên
bằng mấy lần phủ định:
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật.
+ T láy “mênh mông” đặt đầu câu thơ như khẳng định li cm giác v mt không gian
rn ngợp đã ta ra trong nhng hình tượng thơ các kh thơ trên.
+ Chiếc cầu, con đò bắc nối đôi bờ biểu hiện sự giao nối của con người với cuộc sống,
thường gợi về sự tấp nập gần gũi và gợi nhớ quê hương:
Chiếc cầu đám cưới đi qua.
(Đám cưi Nguyn Cảnh Trà)
Chiếc cầu là đêm trăng ta hẹn (Nhp cu ni b vui Hunh ng), quê hương cầu
tre nhỏ (Quê hương Đ Trung Quân)… sự sống. Nhưng đây “không một chuyến đò”
lạc qua, không một chiếc cầu bắc nối đôi bờ, nghĩa tuyệt nhiên không một dấu vết của sự
sống hay một cái đó gợi về tình người, lòng nước muốn gặp g lại qua đôi bờ hoang vắng.
Hai bờ sông cứ thế chảy dài về phía chân trời xa như hai thế giới cô đơn, xa lạ không bao giờ
gặp nhau, không chút niềm thân mật của những tâm hồn đồng điệu.
Tác giả đưa ra cấu trúc phủ định: không mt chuyến đò ngang... không cu để phủ định
hoàn toàn những kết nối của con người. Huy Cn làm hin lên mt không gian không có
bóng dáng con người, càng không có tình người, không có nhng du hiu, nhng nhu cu
ca s đoàn t, li qua, gp g… chỉ có thiên nhiên hiu ht, bun vng, mênh mông.
Trước mắt nhà thơ giờ đây không có chút gì gợi niềm thân mật để kéo mình ra khỏi nỗi
đơn đang bao trùm, vây kín, chỉ một thiên nhiên mênh mông, mênh mông. Cầu hay
chuyến đò ngang, phương tiện giao kết của con người, dường như đã bị ci thiên nhiên nhấn
chìm, trôi đi nơi nào.
Cảnh “tràng giang” chỉ còn lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng. Câu thơ v lên được một bức
tranh thật đp nhưng nh lặng, buồn đến nao lòng. Nhng tính t ch màu sắc “xanh, vàng”
khiến bc tranh sáng hơn song vẫn không vì thế mà bớt đi cảm giác ảm đm, bun bã. Đó là
vì t láy “lặng l” đứng đầu câu thơ đã ph ph lên toàn cnh bc tranh thiên nhiên mt sc
thái tĩnh lng, hoang vng cùng khi “bờ” tiếp “bãi”, màu “xanh” nối tiếp màu “vàng”, chỉ
là nhng hình nh thiên nhiên im lìm tri dài như tới tn, không có hình bóng, du vết và
hơi m của con người… Vẫn không có bóng dáng con người gia không gian mênh mông
ca tràng giang, kh thơ thứ ba đã thêm vào ni buồn đơn một nim khao khát được giao
cm, nim khao khát mãnh lit tình đời, tình người…
3. Nhn xét chung v kh thơ
Bốn câu thơ, bốn nh ảnh, tất cả đều buồn. Mỗi hình ảnh mang một nỗi buồn riêng.
Chúng liên kết với nhau tạo thành một bức tranh gợi về số phận ni trôi, bơ vơ, bất hạnh,
định của kiếp người trong xã hội cũ.
Về nghệ thuật, ở kh thơ này tác giả sử dụng thủ pháp quen thuộc của nghệ thuật c điển:
lấy không để nói có, nhắc nhiều đến cái không, làm cho ta càng thiết tha khát khao cuộc sống
ấm cúng đông vui của con người.
IV. KH CUI
1. Hình nh đp hùng vĩ ca bu tri
Huy Cận lại khéo v nét đp c điển và hiện đại cho bầu trời trên cao:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc.
Trang 177
+ T láy “lớp lớp” gợi hình nh những đám mây chng cht, nói tiếp nhau bay ngang tri,
ngưng kết li thành nhng dãy núi cao trùng điệp.
+ Thiên nhiên, cảnh vật, tạo vật qua tâm hồn Huy Cận buồn nhưng cũng khi bộc lộ một
vẻ đp , nên thơ. Mây trắng hết lớp này đến lớp khác như những búp bông trắng khng lồ
cứ liên tiếp nở ra, ánh trời chiều chiếu vào trông như quả núi dát bạc trong nền trời trong
xanh khiến cho ánh chiều trước khi vụt tắt ánh lên vẻ đp. Câu tdựng lên được một hình
ảnh rất tạo hình như một bức tranh sơn mài. Đằng sau bức tranh là nỗi lòng thi nhân.
Từ “buồn điệp điệp”, “sầu trăm ngả” ở những khthơ trên, đến đây nỗi sầu thi đã dâng
lên trùng trùng, “lớp lớp” tràn ngập cả bầu trời. Động t “đùn” din tả những đám mây
cũng nỗi sầu tự mở ra, liên tiếp như một sức đẩy từ bên trong. Đúng là: Sầu đong càng
lắc càng đầy (Truyn Kiu Nguyn Du). Câu thơ Huy Cận làm ta liên tưởng đến câu thơ
trong bài Thu hứng ni tiếng của Đỗ Phủ: Mặt đất mây đùn cửa ải xa trong ánh hoàng hôn
cui ngày.
Bc tranh hoàng hôn tuy đp nhưng vẫn bun vì cm giác tương phản gia nhng không
gian hùng vĩ ca thiên nhiên với con người cô đơn, nhỏ bé…
2. Cnh chim gia khong không mênh mông ca bu tri
Trên cảnh mây trời, sông nước buồn vắng, bao la nhưng đp đ, hùng , nên thơ ấy, đột
nhiên xuất hiện con chim “nghiêng cánh” bay như hút lấy nắng hoàng hôn cùng “bóng chiều
sa” xuống nhanh quá, nắng quá làm lệch cả cánh chim lấp lánh phía trời xa. Cánh chim nhỏ
biểu hiện của sự sống, khát vọng, ước bay liệng tuy gợi lên một chút ấm cúng cho
cảnh vật nhưng vẫn không vơi được nỗi buồn của thi nhân. Bởi cánh chim chiều trong thơ
Huy Cận nét đặc sắc riêng của . Thơ ca c xưa nay khi miêu tả cảnh chiều tà thường
vờn v một vài hình ảnh cánh chim:
Chim m thoi thót về rừng.
(Truyn Kiu Nguyn Du)
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi.
(Chiu hôm nh nhà Huyện Thanh Quan)
Cánh chim trong thơ Huy Cận xuất hiện giữa lớp lớp mây cao đùn núi bạc. Đúng cánh
chim trong Thơ mới. nhỏ nhoi, bỏng đơn, buồn thương, tội nghiệp mông lung
hơn trước cảnh sông nước mây trời bao la.
Trong t thơ của Huy Cn, cánh chim nh bé còn là hình nh ca cái “tôi” cá nhân cô đơn
ca cm hng lãng mn. Cu trúc câu t đưa tới s cm nhn: hoàng n buông xung sau
cái nghiêng cánh ca chim như vậy cánh chim không ch là tín hiu ca hoàng hôn mà còn
có sc làm xao xuyến c hoàng hôn.
Trong câu thơ trên, nghệ thuật đối lập giữa hình ảnh cánh chim nhỏ với trbao la
làm cho không gian như bát ngát hơn qua đó cũng xa vắng buồn n. Đến đây, nỗi sầu
dâng kín “tràng giang” ttrời cao đ xuống cánh chim yếu ớt rồi thấm sâu vào ci lòng
nhân thế.
Dấu hai chấm thần nh ngăn cách hai vế trong câu thơ: Chim nghiêng cánh nh: bóng
chiu sa. Dấu hai chấm y gợi mối quan hệ giữa chim bóng chiều: chim nghiêng cánh
nhỏ kéo bóng chiều cùng sa xuống mặt tràng giang, hay chính bóng chiều sa, đ nặng lên
cánh chim nhỏ làm nghiêng lệch cả đi. Câu thơ tả không gian nhưng gợi được thời gian bởi
sử dụng “cánh chim” “bóng chiều”, vốn những hình tượng thẩm để tả hoàng hôn
trong thơ ca c điển.
Cánh chim nh bé như một tia nng chiu sa xung mênh mang, mt hút trong khong
không vũ tr, ci lòng thi nhân đang trào dâng ni buồn đến não n (Bình giảng văn học 11
Nguyn Thành Huân).
3. Hình nh sng nước trong kh đầu li ùa v
Giữa khung cảnh của tràng giang sóng nước người đọc lại bắt gặp nét tâm trạng ca thi
nhân:
Trang 178
Lòng quê dợn dợn vời con nước.
+ Từ láy “dợn dợn” gợi tả trng thái nhng ngn sóng dp dnh lên xung, khi ni, khi
chìm, t đó din t ni rn ngp ca lòng người gia sóng nước tràng giang.
+ “Vời” mắt nhìn v phương xa, ánh mt mi miết di theo những “con nước” nhấp nhô,
gối đầu lên nhau, miên man, tít tắp…
“Dợn dợn vời con nước” vừa là hình ảnh vừa là tâm trạng. Nó vừa din tả sóng lan ra vừa
gợi cảm giác nỗi buồn lạnh lo u uẩn trải ra vời vợi không nơi bám víu. Sông vốn dài rộng
càng thêm rộng mênh mông lại gặp lúc hoàng hôn đang xuống gợi nỗi buồn đơn da diết.
Thì ra, nỗi buồn của nhà thơ trong chiều sâu thẳm của cũng nguyên nhân rất cụ thể. Đó
là nỗi buồn của người xa quê chạnh lòng nhtới quê hương xứ sở.
Ni bun nh v mt min quê thân yêu, p áp đã xut hin trong ánh mt ấy như một l
đương nhiên khi con người khao khát giao cm, khao khát tình đời, tình người và cũng hoàn
toàn vô vng trong nim khao khát y.
4. Tm lòng yêu nh quê
Huy Cận một nhà thơ lãng mạn luôn luôn nỗi lòng khắc khoải nhớ quê hương
một cảm giác đơn khi một mình đứng trước cái cùng của trụ. Nỗi niềm ấy của một
chiếc linh hồn nhỏ, mang mang thiên cổ sầu (La thiêng) được din tả khá thấm thía cảm
động trong câu thơ cuối của bài:
Không khói hoàng hôn cng nhớ nhà.
+ Huy Cn nhìn cao rồi nhìn xa theo tràng giang “vời con nước”. trên nhà thơ đã phủ
định: Không cu gi chút nim thân mt, đây ông lại nói: Không khói hoàng hôn cng nh
nhà. Ni buồn đơn nỗi nh quê tràn ngp tâm hồn khách tha hương trong bui hoàng
hôn, bên dòng sông đang mải miết trôi v tận phương nào xa xôi.
+ Thôi Hiệu xưa nhớ nhà vì mt sc hoàng hôn:
Nhật m hương quan hà xứ thị
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
(Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai.)
Người xưa nhìn khói sóng màng trên sông lúc chiều cảm thấy nhớ nhà đã đành.
Còn Huy Cận không cần “khói hoàng hôn” gợi về một bếp lửa có người thân đang quây quần
vẫn nhớ nhà tha thiết. Có nghĩa , niềm thương nhớ quê hương của Huy Cận còn mãnh
liệt sâu sắc, cao độ hơn thành một nh cảm thường trực: sông càng rộng càng buồn nhớ
quê hương da diết, cháy bỏng vì quê hương không chỉ là một làng quê thân thương nào đó mà
còn bến đậu của tâm hồn, cội nguồn đời sống tinh thần, xây đắp trên nền tảng của
một đời người. Cho nên, nỗi nhớ khắc khoải quê ơng mặt khắp mọi nơi tự tuôn
trào ra từ trái tim thi sĩ.
Ni buồn đơn, ni nh qhương không chỉ do hoàng hôn, không ch vì nhng tác
động ca ngoi cảnh ntrong thơ a là ni bun có sẵn trong người, ta ra t lòng
người, loang thm vào ngoi cnh ni bun ca những người dân đang sống trên đất nước
mình mà vẫn “nhớ nhà”, vẫn thấy như thiếu vắng quê hương. Nỗi bun ca thi nhân lãng mn
trước cảnh sông nước tràng giang đã kín đáo hòa quyn vi lòng yêu quê hương đất nước.
N vậy, câu kết đã khép lại một bức tranh phong cảnh mở ra một nỗi lòng. Đó nỗi
sầu, niềm thương nhớ quê hương dâng trào man mác. Đây tâm trạng rất hiện thực điển
hình của người dân mất nước. A-ra-gông đã viết: Sống trên đất nước mình như người
khách lạ. Còn Huy Cận thì luôn luôn cảm thấy một tâm trạng tha hương, lưu lạc ngay trên T
quốc, ngay trên đất m của mình. Đúng như câu tcủa THữu: Sống giữa quê ơng
bơ vơ như kiếp đi đày.
V. TNG KT
Trang 179
Tràng giang của Huy cận không chỉ một bức tranh phong cảnh còn là một bài thơ
về tâm hồn. Bài thơ thể hiện nỗi buồn đơn trước trụ, trước cuộc đời, luôn luôn khao
khát hòa hợp cảm thông trong tình đất nước, tình nhân loại.
Từ đề tài, cảm hứng, chất liệu đến giọng điệu, bút pháp, Tràng giang vừa mang phong vị
thi ca c điển, vừa mang chất liệu hiện đại của thơ. Vẻ đp ấy cũng nét đặc trưng của
phong cách Huy Cận.
ĐÂY THÔN VĨ D
Hn Mc T
A. MT S LI BÌNH
Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chi xot qua bầu trời
Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực r của mình.
Tôi xin hứa hn với các người rằng, mai sau, những cái tầm thường, mực thước kia s
biến tan đi, và còn lại của cái thời kì này, chút gì đáng kể đó là Hàn Mặc Tử.
(Chế Lan Viên)
Hàn Mc T khong bảy bài hay, trong đó bốn bài đạt đến độ toàn bích. Còn li
những câu thơ thiên tài. Những câu tnày, phi Hàn Mc T, không ai th viết ni. Tiếc
là những câu thơ y li nm trong những bài thơ còn rất nhiu xc xch...(Trần Đăng Khoa).
... Theo tôi thơ đời Hàn Mc T s còn li nhiều. Ông người rất tài, đóng góp xứng
đáng vào Thơ mới(Huy Cn).
Mt nguồn thơ rào rạtl lùng... Và vườn thơ Hàn rộng không b không bến càng đi xa
càng n lnh...(Hoài Thanh).
B. KIN THC BN
I. TC GI
1. Tiu s
Hàn Mặc Tử hay Hàn Mạc Tử (tên thật Nguyn Trọng T, sinh ngày 22 tháng 9 năm
1912 mất ngày 11 tháng 11 năm 1940) là một nhà thơ ni tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng
mạn hiện đại Vit Nam, là người khởi xướng ra Trường thơ loạn.
Hàn Mặc Tử cùng với Quách Tn, Yến Lan, Chế Lan Viên được người đương thời Bình
Định gọi là Bàn thành t hu, nghĩa Bốn người bạn ở thành Đồ Bàn.
2. Các sáng tác
Lệ Thanh thi tập (gồm toàn bộ các bài thơ Đưng lut).
Gái q (1936, tập thơ duy nhất được xuất bản lúc tác giả chưa qua đời).
Thơ Điên (hay Đau thương, thơ gồm ba tập: 1. ơng thơm; 2. Mật đắng; 3. Máu cuồng
và hồn điên 1938)…
Ngoài ra còn một số bài phóng sự, tạp văn, văn tế…
3. Phong cách ngh thut
Hàn Mặc Tử một hiện tượng thơ lạ vào bậc nhất của phong trào Thơ mới. Đọc thơ
Hàn thi ta bắt gặp một tâm hồn thiết tha yêu cuộc sống, u thiên cảnh, yêu con người đến
khát khao, cháy bỏng; một khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn tột ng. Trong thơ Hàn
Mặc Tử, nhiều bài thơ mang khuynh hướng siêu thoát vào thế giới siêu nhiên, tôn giáo…
nhưng đó hình chiếu ngược của khát vọng sống, khát vọng giao cảm với đời. Một số bài
thơ cuối đời của Hàn Mặc Tử còn đan xen những hình ảnh ma quái dấu ấn của sự đau đớn,
giày về thể xác lẫn tâm hồn. Đó sự khủng hoảng tinh thần, bế tắc tuyệt vọng trước
cuộc đời. Nhưng dù được viết theo khuynh hướng nào, thơ Hàn Mặc Tử vẫn là những vần thơ
trong sáng, lung linh, huyền ảo,một ma lực với sức cuốn hút diệu kì đối với người yêu thơ
Hàn Mặc Tử.
Hàn Mặc Tử một trong những nhà thơ tiên phong trong việc cách tân thi pháp của
phong trào Thơ mới. Thế giới nghệ thuật trong thơ Hàn Mặc Tử một thế giới đa dạng,
nhiều sắc màu. Hàn Mặc Tử đã đưa vào Thơ mới những sáng tạo độc đáo, những hình ợng
Trang 180
ngôn từ đầy n tượng, gợi cảm giác liên ởng suy ởng phong phú. Ngoài bút pháp lãng
mạn, nhà thơ còn sử dụng bút pháp tượng trưng và yếu t siêu thực.
II. TC PHM
1. Hon cnh sáng tác
Hàn Mc T thi làm s Đc Đin Quy Nhơn đã thm yêu Hoàng Cúc, con mt viên
chc cao cp. Hoàng Cúc mt người ph n mang v đp du dàng kín đáo, còn gi được
nhiu nét chân quê. Thi nhân yêu nhưng ch dám đứng t xa để nhìn ngm Hoàng Cúc, bi
nh rt bn ln. Tt c mi chân tình y, Hàn Mc T gi vào tp Gái quê. Sau đó,
Hoàng Cúc theo cha v D Huế, thi nhân ng như nàng đã đi ly chng:
Ngày mai tôi bm thi
Em ly chng ri hết ước
Tôi s đi tìm mm đá trng
Ngi lên để th cái hn thơ.
Mùa năm 1939, người anh h ca Hoàng Cúc Hoàng Tùng Ngâm (bn Hàn Mc T)
viết thư v Huế cho Cúc biết T mc bnh nan y (bnh phong), khuyên Cúc viết thư thăm T
để an i mt tâm hn trong trng bt hnh. Thay viết t thăm, tôi gi bc nh phong
cnh va bng cái danh thiếp. Trong nh mây, nước, gái chèo đò vi chiếc đò
ngang, my khóm tre, c ánh trăng hay ánh mt tri chiếu xung nước. Tôi viết sau
tm nh my li hi thăm T ri nh Ngâm trao li. Sau mt thi gian, tôi nhn đưc bài thơ
Đây thôn D mt bài thơ na do Ngâm gi v (Thư Hoàng Cúc gi Quách Tn ngày
15 10 1971).
Nhưvậy, qua bc thư ca Hoàng Cúc ti Quách Tn ta biết được do xúc động bi tm
lòng c nhân n Mc T đã viết bài thơ này. Bài thơ được in trong tp Thơ điên.
Lưu ý: Khi phân tích cn chú ý mi nh vi người con gái Huế ngun cm hng để
Hàn Mc T viết nên thi phm, tm bưu nh s khơi gi trc tiếp cm xúc. Mi tình
đơn phương o y l ch đem đến cho cnh sc thiên nhiên D thêm cht mng
thm ni bun man mác. Không nên đồng nht mi tình y vi tình cm bc tranh thơ.
D mt thôn nh nm bên b sông Hương x Huế. đây khu n nhà vườn
đp xinh như mt bài thơ t tuyt vi nhng cây cnh, cây ăn qu rt ni tiếng. T lâu, đã
đi vào thơ ca bi v đp thi v, tiêu biu cnh sc và phong v ca x màng, x thơ”. Thi
Bích Khuê đã tng viết:
D thôn, D thôn!
Biếc tre cn trúc không bun say.
Xut x bài thơ như vy. Song khi phân ch phi đặc bit chú ý ti nét đặc trưng
bn ca thơ Hàn Mc T thơ hướng ni. Bài thơ s hài hòa gia thc mng, gia
đường nét c th sương khói huyn o.
2. Ni dung
Bức tranh phong cảnh thiên nhiên, con người, nh người xứ Huế.
Nỗi buồn sâu kín trong dự cảm hạnh phúc chia xa lòng thiết tha với cuộc đời của nhà
thơ.
3. Cm hng
Dòng hồi tưởng về cảnh đp xứ Huế, con người xứ Huế.
Cảm xúc về mối nh với gái Hoàng Thị Kim Cúc một gái Huế đài các, đoan
trang, kín đáo đến bí ẩn.
Sự mặc cảm về bản thân.
4. Đc sc ngh thut
Đây thôn D của Hàn Mặc Tđược đánh giá một kiệt tác bởi bài thơ mở ra một
hướng tìm tòi về thi pháp của thơ mới lãng mạn.  bài thơ này, cái nghịch lý của tồn tại được
biểu đạt một cách súc ch, thông qua sự trải nghiệm nhân của riêng thi Hàn Mặc T;
hình tượng thơ đa nghĩa, biến ảo lung linh.
Trang 181
Mỗi kh thơ một câu hỏi giúp người đọc dần dần khám phá “cái tôitrtình đầy mâu
thuẫn của thi nhân niềm xốn xang trong hoài niệm về thôn Vĩ; sự mặc cảm về thân phận
“chậm chân”, “l chuyến” giữa cuộc đời; sự ám ảnh về ci mơ, về tình trạng gió mây đôi
ngả trong cuộc đời trong nh yêu; cảm giác âu lo, phấp phỏng, mong chờ… giúp ta cảm
nhận bản năng sống cùng mãnh liệt của chủ thể trnh, một thi nhân tài hoa lâm vào
nh cảnh bi đát nhưng không thôi tra vấn về ý nghĩa cuộc đời.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. KH MT
1. Câu hi tu t v li mi gi
Không giống với các bài thơ khác, mở đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dlại không phải một
câu miêu tả hay câu cảm thán, mà là câu hỏi tu từ:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Thôn Vĩ Dạ nằm ngay trên bờ sông Hương, ni tiếng bởi những vườn cây trái cây tươi bốn
mùa, với những ngôi nhà duyên dáng...
Lại nói về câu hỏi tu từ câu đầu của bài thơ, mở đầu một câu hỏi đã lạ, lại không
người trả lời, khiến mạch cảm xúc của bài thơ trnên bâng khuâng khó tả. Tuy không gần,
không được một lần về thăm Dạ, nhưng bằng với nỗi nhớ da diết đã đưa Hàn Mặc Tử về
với quê hương. Phải chăng cái hay của ý thơ đây chính cái sự không r ràng, không thể
phân định ấy?
+ Câu thơ vừa như một câu hỏi, lại vừa như một lời trách móc. Vừa là một lời trách cứ nh
nhàng, nhưng cũng lại là một lời mời ý nhị, e ấp của bóng hồng xứ Huế.
+ Nếu một lời trách cứ, phải chăng đang trách tác giả sao lâu không vthăm thôn Vĩ?
Trách người còn nhớ hay đã quên chẳng ghé thăm? Nếu nhìn nhận theo hướng này, thôn
trong câu thơ một chốn cũ, người xưa đang mong đợi một vị khách quay lại ghé
thăm.
Chỉ một câu “sao anh không về” mà nghe lòng nghn lại, như thể nó dồn nén tất cả sự chờ
mong, khắc khoải đến mỏi mòn, tha thiết. Anh” đây là ai? Là tác giả? Phải chăng chất Huế
đã ngấm vào cả nhịp thơ, khiến câu thơ bỗng trở nên cũng dịu dàng, uyển chuyển như thanh
âm của người con gái Huế mang nét đp man mác buồn.
Bài thơ đặt ra một câu hỏi day dứt, nhức nhối mđầu, cả bài t s sự trà lời cho
câu hỏi đó, s cho ta hiểu vì sao Hàm Mc T phải tự hỏi mình như thế, sao thi muốn về
lại thôn mà không thể nào về được nữa. Tcâu hỏi này, bao nhiêu cái đp của Dạ,
của Huế, đp, tuyệt đp cứ hiện lên trong bài thơ trong tâm tưởng Hàn Mặc Tử nhưng sao
mà chiếm nh được nữa?
2. Cảnh vườn thôn Vĩ
Khung cảnh Vĩ Dạ dần hiện ra với bao nhiêu cảnh, vừa nắng vừa màu sắc rực r, lại
vừa hình ảnh của những cành trúc đung đưa tớc ng nai. Cái tài cái độc đáo của tác
giả là gợi ra sự tưởng tượng mới lạ cho chính người đọc:
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
+ Câu thơ hai chữ “nắng”, chữ “nắng” sau b sung làm r nét nghĩa cho chữ nắng
trước: “nắng mới lên” nắng mới bắt đầu cho một ngày. thời điểm đó, những sắc xanh
vừa mới được hồi sinh bóng tối đón nhận ánh nắng mới lên của bình minh thanh tân, gợi nhắc
lại những câu thơ của Tố Hữu:
Nắng xuân tưới trên thân dừa xanh dịu
Tàu cau non thấp thoáng muôn gợn xanh
Ánh nhởn nhơ đùa quả non trắng phếu
Và chảy tan qua kẽ lá cành chanh.
+ “Nắng mới lên” nắng sớm bình minh, cảnh được nhìn từ xa với bao trìu mến, vẫy gọi.
Hàng cau cao vút, thẳng tắp là hình ảnh thân thuộc của Dạ, đây, hầu như vườn nhà nào
cũng một, hai hàng cau thẳng tắp, vút cao lên như đón chào du khách txa, như trầm mặc
Trang 182
trong sương sớm, lắng nghe chuông chùa Diệu Đế, Thiên Mụ, tắm ánh bình minh rạng
ngời tàu cau. Nhịp t1/3/3: Nhìn/ nắng hàng cau/ nắng mới lên như nhịp ớc khoan thai
của khách xa, rồi đứng dừng lại, trầm ngâm ngắm nhìn nắng mới trên những tàu cau xanh
biếc rạng ngời.
+ Không trực tiếp Vĩ Dạ, nhưng với nỗi niềm nhớ Vĩ Dạ tha thiết khiến tác giả thể
ởng tượng ra cảnh chính mình đang đặt bước chân về với quê hương thân yêu. Mỗi câu thơ
như dẫn ra một vẻ đp của nơi đây, không những thế, ngôn từ dùng để miêu tả khung cảnh,
không chỉ đp còn tính gợi. Mọi thứ như đều hòa hợp và ánh lên một vẻ đp thanh tú,
thuần khiết. Hình ảnh hàng cau gợi ra những vẻ đp thanh thoát, cao vút và vươn lên đón ánh
nắng sớm mai. Len lỏi vào đó những tia nắng bình minh vừa rực r lại vừa dịu dàng, như
trải lên cho Vĩ Dạ một vẻ thân thiện lại đầy sự mời mọc. Nắng ở đây càng trở nên đp hơn, kì
lạ hơn khi tác giả khoác cho nó với ngôn từ “nắng mới lên” thật tinh khiết mà cũng thật trong
trẻo, không một chút gợn của một ngày dài đã trải qua.
Tác giả như dẫn dắt người đọc đi sâu hơn vào khung cảnh của thôn Vĩ, với biện pháp
so sánh, những vườn tược nơi đây đã trthành những thứ dưới con mắt của một người
nghệ được hóa thành chốn hữu nh: Vườn ai ớt quá xanh như ngọc nmột lời trầm
trồ, ngạc nhiên thốt lên trước vẻ đp lộng lẫy của cỏ cây, hoa trái:
+ Chữ “mướtnói lên trạng thái óng mượt của cây đang độ phát triển non tơ. Một
từ “quá” liền đó đã đẩy cảnh của nhân vật tr nh lên đến độ cao nhất của cao trào gợi
vườn thôn Dạ như một viên ngọc không chỉ ngời ngợi sắc xanh mà còn tỏa vào không
gian những sắc xanh.
+ “Vườn ai” không xác định, một chút ng ngàng bâng khuâng. Đích thị là ờn xuân của
gái, của nhà em; của lòng em, vẫn cảnh người xưa, nhưng đã lâu chưa về chơi nên
ng ngàng mới thốt lên như vậy. Vườn ợc Dạ xanh ơi sum bốn mùa. Nhịp t
uyển chuyển kết hợp với từ ngữ mang tính tượng hình cao, cảnh vật nơi đây như càng thêm
huyền bí, đp đ, vừa có màu của nắng mới lên, vừa có màu xanh mướt của những khu vườn,
mọi thứ đều ơi mới, đầy nhựa sống. xanh m màng ướt đẫm ơng đêm, láng mướt lên,
ánh ngời lên dưới nắng hồng nh minh màu xanh ngọc ch. Hai tiếng “mướt quá” hình
ảnh so sánh “xanh như ngọc” là những nét v thần nh đã đậm cái hồn của cây trong
“vườn ai”. Tưởng như nghe thấy tiếng nhựa đang chuyển lên cành lá xôn xao. Tất cả đều
ng bừng, rạo rực, đầy sức sống. Chỉ vườn xuân mới màu xanh mướt m màng như
ngọc vậy. Chỉ có “vườn em” mới đáng yêu và hữu tình như thế!
Câu cuối của kh một gợi ra nhiều suy nghĩ và liên ởng nhất:
Lá trúc che ngang mặt chđiền.
+ Phải chăng hình ảnh trúc đang xuống những khu vườn vuông vắn ơi đp của xứ
huế, hay những cành trúc đang buông mình trước cửa của những ngôi nhà xứ Huế. Đâu đấy
lại gợi ra vẻ e p của gái Huế với khuôn mặt phúc hậu, gợi ra vẻ đp duyên dáng cũng
kín đáo. trúc thanh mảnh biếc xanh đã làm tôn thêm vẻ đp phúc hậu của gương mặt chữ
điền. Nhiều người đồng tình khẳng định khuôn mặt chữ điền khuôn mặt phúc hậu, hiền
lành, trung thực, ca dao Huế đã từng có câu:
Mặt em vuông tượng ch điền
Da em thì trắng áo đen mc ngoài
Lòng em có đất có tri
câu nhân nghĩa có lời thy chung
Anh thương em không thương bạc thương tiền
Mà anh thương cái khuôn mt ch điền ca em.
ơng mặt gái Huế thường gắn liền với chiếc nón bài thơ.
+ “Lá trúc che ngang” một nét v tài hoa, gợi tả thấp thoáng gương mặt thiếu nữ. Một nét
v rất đp gợi tả vẻ dịu dàng, duyên dáng tình tứ của thiếu nữ sông Hương. Đã giai
nhân vin cành mẫu đơn. Đã nhân ngắm hoa Tử Kim nở, bức thêu dở dang trên đôi tay
Trang 183
thon nhỏ, nõn . Cây đp, cảnh đp người đp thế! Hàn Mặc Tử cũng tả ít gợi
nhiều như các tao nhân nghìn xưa. màu phơn phớt hồng bình minh. màu ngọc xanh
ớt của cây . đường nét thanh mảnh xinh xắn của trúc. còn gương mặt dịu
dàng, e ấp, phúc hậu của thiếu nữ. Nếu tách riêng kh thơ này ra khỏi bài thơ, một bài
tứ tuyệt đặc sắc. Cảnh người đều thương mến bâng khuâng. Bức tranh quê hương xinh
đp, tràn đầy sức sống mơn mởn sức quyến lạ lùng.
Ba câu thơ, mỗi câu một chi tiết trong vườn. Tất cả hợp lại, ánh n vẻ bình dị, cao
sang, tươi tắn đầy sức sống. Bc tranh cảnh vật ấy chỉ thể sản phẩm của một tâm hồn
yêu đời khao khát sống. Vậy khi viết những câu thơ này Hàn Mặc Tử đang mắc bệnh nan
y, cảnh vật hết sức bi thương:
Tôi đang còn đây hay đâu
Ai đem tôi bỏ dưới trời sâu.
(Nhng git l Hàn Mc T)
Thậm chí, Hàn Mặc Tửn ví mình cung nữ bị bỏ quên:
Ngoài kia xuân đã thắm hay chưa
Trời trong đây chẳng mùa
Chẳng niềm trăng hay ý nhạc
những cung nữ nhớ thương vua.
(Nh thương Hàn Mc T)
Tấm bưu thiếp lời hỏi thăm của Hoàng Cúc với Hàn Mặc Tử thực sự thuốc tiên dược
để kẻ bất hạnh được nhìn đời bằng con mắt yêu đời khiến cái cũng biếc rờn, tươi non tràn
đầy sức sống. Dạ trở thành tín hiệu của cuộc đời trần thế ấm lòng tình người, về Dạ
về với cuộc đời. Ẩn chứa bên trong bức tranh phong cảnh tươi đp nỗi buồn man. Đầu từ
“ai” (trong “vườn ai”) gợi một vẻ đp quá tầm tay, hành trình về Dạ tr thành hành tnh
không thể thực hiện được.
3. Nhn xét chung kh thơ
Bức tranh vườn quê thôn Vĩ, để lại một vang đp về cảnh sắc thiên nhiên sống dậy
mãnh liệt trong tâm tưởng nhà thơ và một dư vị buồn trong nỗi đau nuối tiếc của thi sĩ.
Chỉ với bốn câu t thôi, Hàn Mặc Tnhư vừa dẫn chúng ta đi tới thôn Vĩ vậy, một
vẻ e ấp, tươi đp hiện ra, rất hài hòa nhưng đúng chất của một Huế thơ mộng. Tất cả chỉ được
khơi gợi qua hoài niệm của tác giả nhưng mọi thứ lại trnên hồn thanh khiết, đầy sức
sống.
II. KH HAI
1. Bc tranh phong cnh với đủ c gi mây sông nước
Cùng không gian thôn Dạ nhưng thời gian sự biến đi từ “nắng mới lên” sang
chiều tà. Tâm trạng của nhân vật trtình cũng sự biến đi lớn. Trong mắt thi nhân, bầu
trời hiện lên với gió theo lối gió, mây đường mâytrong cảnh chia li, uất hận:
+ Thực tại phiêu tàn bắt đầu bao trùm cả bài thơ. Nhịp thơ 4/3 cùng với hai nh ảnh đối
lập: “gió” “mây” đã gợi lên nỗi buồn mây gió trôi ni, lang thang chính thế
bay thẳng vào thơ của Hàn Mặc Tử. Cái buồn sẵn của kết hợp với vần thơ của tác giả
thì chính đã tự m cho buồn hơn bởi: gió đi theo đường của gió, mây theo đường của
mây, gió mây tnay xa cách nhau, không còn bạn đồng hành của nhau nữa nên không
còn lí do gì để gặp nhau. Mượn hình ảnh mây và gió tác giả muốn nói lên tâm trạng buồn của
nh, về sự xa cách của mình người yêu cũng thể sự xa cách đó vĩnh vin vì Hàn
Mặc Tử bây giờ đã là một phế nhân, đang nằm chờ cái chết.
+ Biện pháp nhân hóa cho chúng ta thấy điều đó. “Gió theo lối gió” theo không gian riêng
của mình mây cũng thế. Câu thơ tách thành hai vế đối nhau; mở đầu vế thứ nhất hình
ảnh “gió”, khép lại cũng bằng “gió”; mở đầu vế thứ hai “mây”, kết thúc cũng “mây”. Từ
đó cho ta thấy “mây” “gió” như những kẻ xa lạ, quay ng đối với nhau. Đây thực sự
một điều nghịch bởi l gió thi thì mây mới bay theo, thế lại nói gió theo lối gió/
Trang 184
mây đường mây. Thế nhưng trong văn chương chấp nhận cách nói phi lí ấy. Tại sao tâm trạng
của nhân vật trữ tình vốn rất vui sướng khi về với thôn Vĩ Dạ trong bui ban mai đột nhiên lại
thay đi đột biến trở nên buồn như vậy? Trong mộng ởng, Hàn Mặc Tđã trở về với
thôn nhưng lòng lại buồn chắc l bởi mối nh đơn phương những kỉ niệm đp với
cảnh người con gái xứ Huế mộng làm nên tâm trạng ấy. Quả thật người buồn cảnh
vui đâu bao giờ (Truyn Kiu Nguyn Du) nên cảnh vật xứ Huế vốn thơ mộng, trữ nh lại
bị nhà thơ miêu tả vô nh, xa lạ đến như vậy.
Bầu trời buồn, mặt đất cũng chẳng vui gì hơn khi dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay:
+ Dòng sông Hương hiện lên mới buồn làm sao với những bông hoa bắp màu xám tẻ nhạt.
Với biện pháp nhân hóa “dòng nước buồn thiu” đã làm cho hình ảnh ng nước trở nên u
buồn, xa vắng. Dòng ớc buồn” tự mang trong lòng một tâm trạng buồn hay nỗi buồn
chia phôi của gió mây đã bỏ buồn vào dòng sông? Câu thơ này dường như còn thể hiện
nhịp sống thường ngày của người dân nơi đây: một lối sống êm đềmbuồn tẻ.
+ “Buồn thiu” – một nỗi buồn sâu thẳm, không nói nên lời. Mặt nước buồn hay chính là con
sóng lòng “buồn thiu” của thi nhân đang dâng lên không sao giấu được. Hoa bắp lay” gợi tả
những hoa bắp xám khô héo, úa tàn đang “lay” rất kh trong gió. Cảnh vật trong thơ buồn
đến thế là cùng.
+ Hình ảnh “hoa bắp lay” gợi một nỗi buồn hiu hắt một nỗi buồn bao phtừ bầu trời đến
mặt đất, từ đất, gió, mây đến dòng nước và hoa bắp trên sông. Đng sau những cảnh vật ấy
tâm trạng của một con người mang nặng một nỗi buồn xa cách, một mối tình vọng, tất cả
bây giờ chỉ là hư ảo trong mộng ởng.
Ci nhân gian ămp s sng, biêng biếc sắc màu đã nhường ch cho một vũ trụ lạc điệu,
hiu ht ca tâm trạng tăm tối u bun: thân bnh tâm bệnh. Đây chính thực trng thân
phn của thi sĩ.
2. Lòng kht khao yêu đời trong nhng câu hi khc khoi
Đêm xuống, trăng lên, tâm trạng của nhân vật trữ tình lại thay đi:
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó.
+ Sông Hương “buồn thiu” lúc đêm dưới ánh trăng đã trthành “sông trăng” thơ mộng.
Cắm sào đậu bên trên con sông đó “thuyền ai đậu bến”, làm bức tranh càng trữ nh, lãng
mạn.
+ Nhng chi tiết thc (thuyền, sông, trăng) đã góp phần to lên cnh o: mt con thuyn
mt dòng sông bọc trong trăng, vạn vật như bỏ hết màu sắc đường nét phàm trần để thm
đẫm ánh trăng. Nó gợi cho ta nh đến câu thơ rất đỗi phong lưu của Nguyn Công Tr:
Gió trăng chứa mt thuyn đầy
Ca kho vô tn biết ngày nào vơi.
(Mặt nước)
người đọc cũng không quên trong thơ Hàn Mặc Tử, trăng hình tượng luôn tr đi trở
li, là máu tht là tài sn của thi nhân. Thi chẳng đã từng rao bán:
Ai mua trăng tôi bán trăng cho
Chẳng bán tình duyên ước hn hò.
Vầng trăng trong câu thơ này vầng trăng nguyên vn của thi nhân trưc mnh tình yêu
chưa bị phôi pha:
M cửa nhìn trăng, trăng tái mt
Khép phòng đốt nến, nến rơi châu...
(Trăng và thơ Hàn Mc T)
Hàn Mc T rất yêu trăng nhưng vầng trăng các bài thơ khác không giống thế này. Mt
ánh trăng gắt gao, kì quái, một ánh trăng khêu gợi, l lơi:
Gió tít tầng cao trăng ngã nga
V tan thành vng đọng vàng kho.
Hay:
Trang 185
Trăng nằm sõng soãi trên cành liu
Đợi gió đông về để l i.
(Bn ln Hàn Mc T)
Mt không gian tràn ngập ánh trăng, một dòng sông trăng, một bến đò trăng, một con
thuyền đầy trăng… Không gian “bến sông trăng” nghe sao mà quen thuộc đến thế:
Bến sông trăng ôi nỗi nh
Đã đi qua mong m đến
Biết khi nào được gp li em yêu hi.
(Bến sông trăng Trn Thanh Tùng)
Trong cái lãnh cung ca s chia a, vốn không “niềm trăng ý nhạcnên nhà thơ ao
ước có trăng về như một nim khao khát, mt tri âm, mt v cu tinh.
Hình ảnh “thuyền” và “sông trăng” đp, hài hòa biết bao. Khách đến thôn Vĩ cất tiếng hỏi
xa xăm: chở trăng về kịp tối nay?
+ Liệu “thuyền ai” đó chở trăng về kịp nơi bến hn, bến đợi hay không? Câu hỏi tu từ
vang lên như một nỗi lòng khắc khoải, chờ đợi, ngóng trông được gặp gương mặt sáng như
“trăng” của người thôn trong lòng thi nhân. Nthế mới biết nỗi lòng của nhà thơ dành
cho cô em gái xứ Huế tha thiết biết nhường nào. Tình cảm ấy quả thật là tình cảm của:
Cái thưở ban đầu lưu luyến ấy
Ngàn m nào dễ mấy ai quên.
(Cái thuở ban đầu Thế Lữ)
+ Không biết thuyn ch trăng về kịp cho người trên bến đợi hay không? Đó một câu
hi biu l nim lo lng ca mt s phận không tương lai. Tác giả hiểu căn bệnh ca mình
nên ông mc cm v thi gian ngn ngi ca cuộc đời mình. Gi đây đi vi ông, sng
chạy đua với thi gian, ông luôn tranh th tng ngày, tng bui trong cái qu thi gian còn
quá ít i ca mình.
+ Ch “kịp” nghe thật xót xa, đau đớn, gây nên nỗi xót thương cho người đọc. Bng câu hi
tu t ch trăng về kp ti nay? cùng vi hình nh vừa hư vừa thc đoạn cuối thơ vừa như
khc khoi, bn chn, vừa như hi vng ch đợi một cái đó đang rời xa, biết khi nào tr li.
Đây chính nỗi ước ao tha thiết vi mt ni bun man mác ca Hàn Mc T khi vng nh
v thôn Vĩ Dạ.
S thay đi bút pháp miêu t cho thy cnh chuyn t rt xa rt nhanh một đặc điểm
của thơ Hàn Mặc T. Du cuộc đời lìa b phũ phàng, vẫn níu kéo tha thiết vi cuc sống nơi
trn thế, đó chính là thông điệp nhân văn của hai câu t này.
3. Nhn xét chung kh thơ
Cảnh nên thơ quá, tmộng quá! Và cũng đa nh quá! Thơ lồng trong ngôn ngữ thơ thật
tài tình, thật là đp với xứ Huế mộng mơ. Tác giả đã lướt bút viết nên những câu thơ nh
nhàng, sâu kín nhưng hàm chứa cả tình yêu bao la, nồng cháy đếncùng.
Đoạn thơ giúp ta hiểu thêm tâm của một nhà thơ sắp phải giã tcuộc đời. Lời thơ
thế trầm buồn, sâu lắng, đầy suy . Bạn đọc đương thời yêu thơ của Hàn Mặc Tử bởi thi
nhân đã nói hộ họ những tình cảm sâu lắng nhất, thầm kín nhất của mình trong thời đại i
“tôi”, cái bản ngã đang tự đấu tranh để khẳng định.
III. KH BA
1. nh ảnh ngưi thiếu nữ
Mt ni nim canh cánh ca thi nhân trong cái mênh mông, bao la ca trời đất. Đó sự
hi vng, ch đợi, mong mi mt nim khc khoi khôn nguôi. Mc lời thơ thấm đẫm
cái bun ca tâm trng nhưng tác giả vn không quên gi cho ta v cảnh đp ca Huế cũng
như con người đây:
Mơ khách đường xa, khách đưng xa.
+ Vườn đp, trăng đp bây gi đến hình bóng đp của người “khách đường xa”. Điệp
t “khách đường xa” kết hp vi nhp thơ 4/3 thể hin ni niềm trông ngóng đến da diết ca
Trang 186
tác giả. Đây còn cách nói v nỗi cách xa nhưng không chỉ không gian còn s xa
cách v tâm hnnh cm.
+ Có th “đường xa” là xa về không gian, v thời gian nhưng cũng có thể là “đường đến trái
tim xa”, cho nên tất c ch gói gn trong mt ch “mơ” duy nhất.
Hình ảnh “sương khói” cùng vi cm t “nhìn không ra” gợi lên hình nh ca cô gái thôn
Vĩ ngày xưa chập chn trong cõi mng tạo cho nhà thơ một cảm giác bâng khuâng, ngơ ngẩn.
ti sao lại “nhìn không ra”? Có l do màu áo trng ca gái Huế trng quá hòa ln
vào làn ơng mờ o. Thật ra “nhìn không ra” không phải không nhìn ra, đây chỉ mt
cách nói để cc t sc trng trng mt cách kì l, bt ng. Hình nh gần gũi thân thương của
“em” đã trở thành nhân cách, xa vời, ảo. Đ ri tt c ch còn li trong:
Áo em trng quá nhìn không ra.
Câu t như đã dẫn ti nhng cách hiu khác nhau: do lẫn vào sương khói, đó cách cực
t sc trng mc độ tuyệt đối, tn cùng. Cách hiu th hai có v hp lí hơn cả. Hàn Mc T
vn sành t sc trng vi mt cảm quan đặc bit. Trong Mùa xuân chín mt sc trắng đến
nhc mt:
Ch ấy m nay còn gánh thóc
Dc b sông trng nng chang chang.
+ Hình ảnh “áo em trng quá” đã to ra mt thế gii tràn đầy ánh sáng tinh khôi, thơ mộng
khiến Hàn Mc T đam mê, khao khát.
Hình ảnh người “khách đường xa” cứ xa dn, m khut dn trong ci mơ, hình ảnh “em
“ cũng là hình nh cuộc đời mà nhà thơ yêu nhớ đang bị nhòa đi bởi sc áo trng huyn hoc,
cm t “nhìn không ra”n làm r hơn nỗi bt lc ca nhà thơ khi thấy cuộc đời mi lúc mt
xa dn, thm chí không còn cm nhận được na.
2. Thế giới hư vô hin rõ trong ln sương khi
Hình như giữa giai nhân áo trng y vi thi nhân mt khoảng cách nào đó khiến thi
nhân không khi không nghi ng:
đây sương khói mờ nhân nh.
+ Trong mạch văn bản, “ở đây” không phải Huế hay Quy Nhơn nói đang s tái
hin của anh, nơi anh đang sống trong s chia lia cách trở, để hướng v i y, cõi nhân gian
ăm p s sng, biêng biếc sc màu, ấm lòng tình người còn ý thc được mình ch k
đứng ngoài, trong một bài thơ khác thi sĩ đã viết:
Anh đứng cách xa nghìn thế gii
Lng nhìn trong mng miệng em cười
Em cười anh cngi theo na
Để nhn hồn anh đã đến nơi.
(Lưu luyến)
Giữa anh nơi y là khong cách của “sương khói”: sương khói không gian, thi gian
sương khói của mi tình vô vng.
+ đây sương khói mờ nhân nh phác ha mt cảnh ng m m, o o li còn có c
sương khói khiến cho ta thấy con người này đang ranh gii gia hai thế gii sng
chết, và thế giới nào cũng lờ m đáng sợ.
Câu thơ din t rt “đắt nỗi đau của một con người đang phải đối mt với “sinh lão
bnh t. Tác gi đã cố níu kéo, c bám víu nhưng không được cảnh đi ch toàn
“sương” với “khói”. Điều đặc bit câu thơ này ngoài nói về nỗi đau, tác giả còn miêu t
rt thc v cnh Huế kinh thành ơng khói. Trong màn sương khói ấy, con người như
nhòa đi và có thể tình người cũng nhòa đi nên tác giả rt s điều đó.
T c y, câu hi cui cùng vang lên như một ni xót xa, tuyt vng ca mt con
người tha thiết mê đắm vi cuộc đời, khao khát bc l tình yêu đời và khc khoi kiếm tìm s
đồng cảm, đồng điệu, nay phi xa cuộc đời, mt mình đơn chìm trong ci riêng lnh lo,
tối tăm:
Trang 187
Ai biết tình ai có đậm đà?
+ Tác gi không dám khẳng đnh tình mình vi gái Huế mà ch nói “ai” điệp t “ai”
dường như xuyên suốt c bài thơ, kh thơ nào cũng sự hin din của “ai”, từ “vườn ai”,
“thuyền ai” bây giờ t“ai biết tình ai”… trong đó, tính cht phiếm ch của đại t “ai
khiến cm giác bơ , độc tăng lên bởi ai đó thuc v ci thc ngoài kia, ci Hàn Mc T
không nguôi mong nhớ. Đặt trong h thng ấy, “tình ai” s là tình ca cuộc đời, cách hiu
này gi ni chua xót: xa cách chia lìa vi cuộc đời, nhà thơ vẫn băn khoăn, khắc khoi không
biết có ai trong cuộc đi ngoài kia còn nh ti mình không?
+ câu thơ cuối hai đại t “ai” chỉ hai người trong mi quan h khăng khít. n hiệu nh
người nhưng chưa đủ để cu ri linh hn, nht nhng linh hn bt hnh. Nhà thơ mong
cái tuyệt đỉnh của tình người: đậm đà. Câu thơ chút hờn gin nh nhàng, ph bóng hoài
nghi và trên hết là s ghi nhn mt tm lòng.
Câu tngân xa như một tiếng than, nỗi đau của Hàn Mc T như đang trải ra, vào cõi
mênh mông cùng. Lời thơ dường như nhc nh nhưng không bc l tuyt vng hay hi
vng toát lên mt s tht vng. S tht vng ca mt thi nhân ngưi ch ca nhng
mối nh “khuấy” i không thành khối, ca một trái tim khao khát yêu thương không
bao gi mãi mãi không nh yêu trn vn. Lời thơ như một li thanh minh khiến cho ta
cm thy cm thông và xót xa cho tác gi nhiều hơn.
3. Nhn xét chung kh thơ
Cnh va thc vừa mơ: xứ Huế nhạt nhòa trong làn sương khói, ngưi thiếu n Huế
thoáng hiện, kín đáo và duyên dáng trong màu áo trắng tinh khôi.
Ngh thuật: điệp t “khách đường xa”, ng vi câu hi tu t cuối bài thơ: Ai biết nh ai
đậm đà? va th hin phong cnh, va khc ha tâm cảnh. Con người nhà tnói
đến con người xa vng, trong hoài niệm bâng khuâng. Em đp du dàng, duyên dáng,
nhưng khó nắm bt, khó chiếm lĩnh quá, em ngày càng trở nên xa vi, nht nhòa trong ơng
khói. Nthơ luôn cảm thy nh ht hng, chi với trước mt mối tình đơn phương mộng
o. Mt chút hi vng mong manh mà tha thiết như đang nhạt nhòa và m đi cùng sương khói.
Nỗi trăn trở, dn vt trong lòng, nỗi đơn trống vng, niềm khao khát đưc sng trong nh
yêu và hnh phúc la đôi.
IV. TNG KT
Đây thôn D là mt bức tranh đp v cảnh người ca mt miền quê đất nước qua
tâm hồn t mộng, giàu trí ởng tượng đầy u thương của một nhà thơ đa tình đa cảm.
Bng th pháp ngh thuật liên ng cùng vi nhng câu hi tu t xuyên suốt bài thơ, tác giả
Hàn Mc T đã phác họa ra trước mt ta mt khung cảnh nên thơ, đầy sc sng.
Trải qua bao năm tháng, cái nh của Hàn Mc T vẫn còn tươi nguyên, nóng hi day
dứt trong lòng người đọc. Tình yêu trong ước của con người đau đớn y sc bay bng
l nhưng cũng giản d, trong sáng ơi đp như làng quê Dạ. Đây một ngh
tài hoa, mt trái tim sut cuộc đời luôn thn thc nh yêu, mt tâm hồn thi đã biến nhng
nỗi đau thương, bt hnh của đời mình thành những đóa hoa thơ, mà trong đó thơm ngát nht,
thanh khiết nht là Đây thôn Vĩ Dạ.
Đây thôn Dạ vẫn xanh ơi trong vườn tViệt Nam. Nó góp phần đưa Hàn Mặc Tử
vào vị trí một trong những đỉnh cao của Thơ mới. Với bài thơ này, ta hiểu sao Chế Lan
Viên lại nhận xét: Tôi dám chắc với các người rằng, sau này những tầm thường mực thiết
kia sẽ tan biến đi, còn lại một chút gì của thời này đó là Hàn Mặc Tử.
CHIU TI
H Ch Minh
A. MT S LI BÌNH
1.NHT K TRONG T (NGC TRUNG NHT K)
Trang 188
“Thơ thiên nhiên trong tập Ngục trung nhật thật sự có những bài viết rất hay. Có những
phác họa sài, chân thực đậm đà, càng nhìn càng thú vị, như một bức tranh thủy mặc c
điển. những cảnh lộng lẫy sinh động như những tấm thảm thêu nền gấm chữ vàng. Cũng
những bài thơ làm cho người đọc nghĩ tới những bức sơn mài thâm trầm, rộn rịp...”(Đng
Thai Mai).
“Toàn bộ tập thơ đó một tuyên ngôn về tự do viết với tấm lòng yêu thương, tinh thần
kiên quyết, với khí phách anh hùng của một người cộng sản vĩ đại” (Hoàng Trung Thông).
“Trong thơ Bác, trữ tình tsự, lãng mạn hiện thực, c động giáo dục,phản ánh
và triết lí... đã kết hợp với nhau thật chặt ch, một cách nghệ thuật” (Hoàng Trung Thông).
“Điều quan trọng là, với tất cả phẩm chất của một nghệ thuật lớn, Nhật kí trong tù đã sống
cuộc sống xứng đáng của nó, đã gieo trồng được những giá trị văn minh và nhân đạo cao nhất
vào đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam. Biết bao người, trong đó có không ít nhà văn
hóa lớn, hoặc nghệ tên tui trong nước trên thế giới đã nói về giá trị lớn của tập thơ”
(Phong Lê).
2.M (CHIỀU TỐI) Chủ tịch H Ch Minh
“HChí Minh rất Đường không Đường một nào.Với một chữ “hồng”,Bác đã làm
sáng rực lên toàn bộ bài thơ,đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể oải,sự vội vã,sự nặng nề đã din
tả trong ba câu đầu,đã làm sáng rực lên khuôn mặt của cô em sau khi xay ngô tối. Chữ
“hồngtrong nghệ thuật thơ Đường người ta gọi “con mắtthơ (thi nhãn hoặc nhãn tự),
bừng sáng lên,nó cân lại chỉ một chữ thôi với hai mươi bảy chữ khác dẫu nặng đến mấy đi
chăng nữa.
Với chữ “hồngđó có ai còn cảm giác nặng nề,mệt mỏi,nhọc nhằn nữa đâu mà chỉ thấy
màu đỏ đã nhuốm lên cả bóng đêm,cả thân hình lao động của cô gái đáng yêu kia.Đó là màu
đỏ của nh cảm Bác(Hoàng Trung Thông).
“Nếu chỉ dừng lại ba câu thơ đầu thì thơ HChí Minh không khác thơ Liu Tông
Nguyên đời Đường:
Thiên sơn điêu phi tận
Vạn kính nhân tông diệt
thuyền xuy lạp ông
Độc điếu hàn giang tuyết.
(Nghìn non chim bay hết
Muôn nẻo dấu người mất
Trên thuyền cô độc lão già
Một mình cầu sông tuyết lạnh.)
(Giang tuyết Liu Tông Nguyên)
B. KIN THC BN
I. TC GI
1. Tiu s
Nguyn Ái Quốc Hồ Chí Minh (1890 1969) sinh ra trong một gia đình nhà nho ngho
yêu nước làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Người nhà cách mạng đại,
anh hùng giải phóng dân tộc, đồng thời cũng là nhà thơ, nhà văn, nhà văn hoá lớn của dân tộc
Việt Nam.
Tuy không hề ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn chương (Ngâm thơ ta vốn
không ham) nhưng Người đã nhận ra rằng văn chương một loại khí sắc bén đầy lợi hại
để đấu tranh cách mạng cũng phương tiện rất hiệu nghiệm để động viên chiến sĩ, đồng
bào: Văn hoá nghệ thuật cng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy; Nay ở
trong thơ nên có thép/ N thơ cng phải biết xung phong. Chính vậy, tất cả sáng tác văn
học của Bác đều trở thành một bộ phận trong sự nghiệp đấu tranh cho từng giai đoạn cách
mạng nước ta. Do đó, phong cách sáng tác của Người rất đa dạng sự nghiệp văn học của
Người cũng rất lớn lao về tầm vóc.
Trang 189
2. S nghip sáng tác
Trong s nghiệp văn học ca Nguyn Ái Quốc, văn xuôi chiếm mt khối lượng ln nht.
Trước tiên các tác phm chính lun. Bác H viết nhiu li kêu gi, o cáo chính tr, tài
liu lun, tuyên truyn, hun luyn. Trong s này có: Tuyên ngôn Độc lp (1945), Li kêu
gi toàn quc kháng chiến (1946), Di chúc (1969)… những áng văn bất h đã đi vào lch
s và s trưng tồn cùng đất nước ta.
Ngoài ra, Người còn văn xuôi nghệ thut nhng truyn ngn, truyn vui, kch,
truyn vin tưởng, tiu phm châm biếm hoạt động Pa-ri: Truyn và kí gm mt loi truyn
ngn, truyn k ni bật hơn cả là: Pari, Li than vãn của Trưng Trắc, Nhng trò l hay
Varen Phan Bi Châu, Vi hành, kch: Con rng tre, Bn án chế độ thc dân Pháp va
văn chính luận vừa là văn xuôi nghệ thuật đặc sc.
Ngoài văn xuôi, Bác còn để li mt di sản thơ ca phong phú bao gồm thơ ca tuyên truyền
cách mạng thơ ca viết vi cm hng tr tình. Loại thơ ca tuyên truyền cách mạng, Người
sáng tác t rt sớm, khá đều đặn và rất đa dạng v hình thc th loi. Ni bật hơn cả là thơ ca
tuyên truyn kêu gi các mt trn Việt Minh thơ ca viết sau Cách mng tháng Tám tng
thanh niên, thiếu nhi, động viên mọi người hăng hái tham gia kháng chiến. Trong mảng thơ
ca này, những bài thơ chúc Tết hàng năm của Bác H sc mnh truyn cm cùng ln
lao và một ý nghĩa thật đặc bit.
V loại thơ viết cm hng tr tình ca Nguyn Ái Quc H Chí Minh, đặc sc nht
tp Nht trong được sáng tác khi Người b chính quyền Tưởng Gii Thch bt giam
Quảng Tây hơn một năm trời. Tập thơ thể hin mt tâm hồn cao đp tuyt vi mt phong
cách thơ độc đáo. Ngoài ra, còn c bài ttrữ tình đưc sáng tác trong thi gian H Chí
Minh Pác (1941 1945) trong thời Người lãnh đạo cuc kháng chiến chng Pháp
Vit Bắc. Đó cũng là những áng thơ đặc sắc muôn đời sau còn ghi nh.
Tóm li s nghiệp văn hc ca Nguyn Ái Quc H Chí Minh gn lin vi s nghip
cách mng của Người, ca dân tc. Di sản văn học độc đáo, phong phú y có nhng giá tr to
ln v nhiu mt không những tác động mãnh liệt đến tưởng tình cm ca mỗi con người
Vit Nam mà còn v trí quan trng trong lch s văn học nước nhà.
3. Phong cách ngh thut
Văn chính luận
Thường ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt ch, l đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết
phục, giàu tính luận chiến, đa dạng về bút pháp.
Văn chính luận của Bác rất giàu hình ảnh, thấm đượm cảm xúc, văn phong linh hoạt, khi
ôn tồn thấu tình đạt lí, khi đanh thép, mạnh m, hùng hồn.
Truyện kí
Tùy theo từng đối ợng tiếp nhận, Bác lựa chọn bút pháp, giọng điệu văn phong thích
hợp. Nhìn chung, truyện kí Nguyn Ái Quốc phong cách rất hiện đại, thể hiện tính chiến
đấu mạnh m và nghệ thuật trào phúng sâu sắc.
Tác phẩm thường tạo ra tiếng cười trào phúng nh nhàng hóm hỉnh nhưng thâm thúy sâu
cay. Bên cạnh đó, Bác còn những tác phẩm thắm thiết chất trữ tình làm xúc động lòng
người. Chất trí tuệ và tính hiện đại là nét đặc sắc của truyện ngắn Nguyn Ái Quốc.
Thơ ca
a. Thơ tuyên truyền cách mạng
Thường được viết theo hình thức bài ca với lời l giản dị mộc mạc, d hiểu d nhớ, mang
đậm màu sắc dân gian. Loại thơ này cũng rất đa dạng về hình thức:
Thơ châm ngôn;
Thơ chúc Tết mừng xuân theo tục lệ c truyền dân tộc;
Thơ tuyên truyền, kêu gọi;
Thơ tặng bạn (thơ cù bạn).
b. Thơ ca nghệ thuật
Trang 190
Hầu hết thơ tứ tuyệt c điển viết bằng chữ n, mang đặc điểm của thơ c phương Đông
với sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc c điểnbút pháp hiện đại.
Màu sắc c điển:
+ Thể hiện thể loại, ngôn ngữ, thi liệu, thi tứ quen thuộc trong c thi, những đề tài truyền
thống như thiên nhiên, tình bạn, thế sự.
+ Các bút pháp c điển như bút pháp chấm phá chủ yếu gợi ít tả, chỉ vài nét v đơn
ghi lấy linh hồn tạo vật, bút pháp tả cảnh ngụ tình khiến phong cảnh trở thành tâm cảnh,
khiến thiên nhiên luôn thấm đượm cảm xúc con người.
+ TBác luôn đầy ắp thiên nhiên, nhân vật trữ tình luôn gắn hòa nhập với thiên nhiên
mang phong thái ung dung tự tại, tiên phong đạo cốt.
Bút pháp hiện đại:
+ Chất hiện đại trong thơ Bác được thể hiện ngay ở nh dân chủ, đưa thơ ca trở về gần gũi
với cuộc đời; nhân vật trữ nh luôn vị trí trung tâm của bức tranh thiên nhiên, không chịu
sự chi phối của thiên nhiên mà thậm chí còn có tác động tích cực trở lại thiên nhiên.
+ Chủ thể trnh mang phong thái ung dung tự tại, hòa nhập với thiên nhiên nhưng không
phải ẩn sĩ lánh đời mà là chiến sỹ cứu đời, yêu đời.
+ Hình tượng nghệ thuật trong thơ H Chí Minh không tĩnh tại luôn vận động mạnh m
hướng về ánh sáng, sự sống, tương lai.
Nhìn chung phong cách nghệ thuật của H Chí Minh đa dạng, phong phú thống nhất.
Sự thống nhất thể hiện trong toàn bộ sáng tác văn t của Bác trên sở nhất quán về quan
niệm sáng tác. Cách viết của Bác luôn ngắn gọn, trong sáng, giản dị, luôn chủ động trong
việc sử dụng linh hoạt các thể loại ngôn ngữ, bút pháp thủ pháp nghệ thuật nhằm đạt tới
mục đích thiết thực cho từng tác phẩm. Sáng tác của Bác luôn kết hợp sâu sắc giữa chính trị
và văn học, tư tưởng và nghệ thuật, truyền thống và hiện đại. Với một di sản văn học đồ sộ và
quý giá, Người đã góp phần đặt nền móng mở đường cho văn học cách mạng Việt Nam.
II. TC PHM CHIU TI
1. Hon cnh sáng tác
Nhật trong của Hồ Chí Minh được viết từ 2 8 1942 đến 10 9 –1943 khi Người
bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách cớ, đày đọa khắp các nhà lao tỉnh
Quảng Tây ở Trung Quốc.
Bài thơ Chiu ti (M) lấy cảm hứng tkhung cảnh miền sơn cước o một bui chiều
trên đường chuyển lao của Bác bị giải từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo.
Trong tác phẩm Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, tác giả Trần Dân
Tiên cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ như sau: Tay bị trói gập nh khuỷu, cổ mang
xiềng xích, sáu người nh mang súng giải đi. C Hồ Chí Minh đi mãi, đi mãi nhưng vẫn
không biết đi đến đâu. Dầm mưa, giãi nắng, trèo núi. Mỗi buổi sáng, gáy đầu, người ta
lại giải cụ Hồ đi. Mỗi buổi chiều khi chim về tổ, người ta lại dừng lại trong một địa phương
nào đó, giam Cụ vào trong xà lim trên một đống rạ bẩn, không cởi trói cho Cụ ngủ…
2. Ni dung
Chiu ti một trong những bài thơ hay nhất của tập Nhật trong . Bài thơ tả bức
tranh chiều tối nơi núi rừng lúc chiều muộn: cảnh thiên nhiên núi rừng đang chuyển vào đêm
tối khi ánh sáng ban ngày lụi dần tắt hẳn. Nhưng khi màn đêm buông xuống t ánh sáng
của con người trthành trung tâm chi phối cái nhìn cảm xúc của nhân vật trữ tình: “lô
hồng”.
Ngoại cảnh cũng là tâm cảnh. Qua đó, người đọc cảm nhận được tâm hồn cao đp của Hồ
Chí Minh: nhạy cảm trước thiên nhiên, cuộc sống; lòng nhân ái đến mức quên mình, tinh thần
lạc quan cách mạng luôn hướng về sự sống ánh sáng của một thi sĩ chiến .
3. Ngh thut
Bút pháp vừa đậm màu sắc c điển vừa thể hiện tinh thần cách mạng thời đại:
Trang 191
C điển: thể thơ tứ tuyệt hàm súc; bút pháp chấm phá, gợi hơn là tả; thi đề, hình ảnh quen
thuộc; nhân vật trữ tình hòa hợp với thiên nhiên, ung dung tự tại.
Hiện đại: nhân vật trữ nh chiếm vtrí chủ thể trong bức tranh phong cảnh. tưởng
hình tượng thơ vận động từ bóng tối, lạnh lo ra ánh sáng, ấm áp, luôn ớng đến sự sống,
lạc quan.
4. Ý nghĩa nhan đề
“Mộ”: tiếng Hán để chỉ sự chuyển giao giữa ngày đêm, lúc ngày sắp tàn và ng tối
đang dần bao phủ.
Trong thời khắc của một ngày sắp tàn, con người vạn vật thường dừng mọi hoạt động
và trở về sum họp bên t ấm. Chính vì vậy, khoảng thời gian này cũng thường gợi cho những
người xa nhà, xa quê cảm giác đơn, buồn bã. Trước cái thời khắc của ngày sắp tàn ấy,
người cộng sản HChí Minh đã thấy xúc động trước hình ảnh một cánh chim chiều, một
áng mây trôi, một thiếu nữ đang chăm chỉ lao động bên than rực hồng. Tình yêu thiên
nhiên con người cộng với tinh thần “quên nh” đã gợi hứng cho nhà ttạo nên một bức
tranh “chiều tối” mang vẻ đp vừa c điển, vừa hiện đại.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. HAI CÂU ĐU Bức tranh thiên nhiên mang đậm mu sc c đin
1. Hình nh cnh chim
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ.
(Chim mỏi về rng tìm chốn ngủ.)
Chim bay v t là biểu tượng được dùng để din t cảnh hoàng hôn thường thấy trong thơ
c điển, nhưng cánh chim đây không chỉ mt nét v bình thường. ờng như lúc chiều
tối người ngước mt nhìn lên bu tri, cht thy cánh chim mi mệt đang cố bay v t m
và chòm mây chm chậm trôi ngang lưng trời.
Cái nhìn của nhà thơ không đơn thuần cái nhìn thưởng thc còn gi vào đó sự u
luyến, trìu mến ca mt tấm lòng yêu thương hạn. Cánh chim nh kia như linh hồn,
đời sống riêng tư. C ngày kiếm ăn vt v, chiu ti mt mi tr v rừng m nơi trú
ng để sm mai lại bay đi. Người cũng mỏi mt sau mt ngày vt v bước đường
trường. Có s hòa hp, cm thông gia tâm hồn nhà thơ với cnh vt thiên nhiên. Ci ngun
ca s cm thông ấy chính là tình yêu thương sâu xa của Bác dành cho mi s sống trên đời.
“Cánh chim” vốn nh nh không my xa l vi thế gii ngh thut c phương Đông.
l cũng vì vậy mà mi khi nhìn thy cánh chim bay v rng lại làm người ta liên tưởng v
mt bui chiu mun nhiều hơn. Chất ước l càng được nâng cao khi các nhóm t “phi yến
thu lâm”, “quyện điểu quy lâm” thường được s dụng trong thơ chữ Hán:
Chim m thoi thót v rng
Đóa trà mi đã ngậm trăng na vành.
(Truyn Kiu Nguyn Du)
Ngàn mai gió cun chim bay mi
Dm liễu sương sa kháchc dn.
(Chiu hôm nh nhà Huyn Thanh Quan)
Chúng điểu cao phi tn
vân độc kh nhàn.
(Độc ta kính Đình Sơn Lí Bch)
Hay như: Chim nghiêng cánh nh: bóng chiu sa (Tràng giang Huy Cận)... Còn câu thơ
ca H Chí Minh vừa ý nghĩa biểu hin thi gian va ý biu hin tâm trng: Quyn
điểu quy lâm tm túc th. đây không phải chim bay trong trạng thái nh thường bay
mt mi, bay mi miết cho kp ti chn ngh ngơi nơi rừng xanh quen thuộc. Câu thơ có c s
liên ởng đồng cm và s đối sánh xót xa: cũng như nh chim trên tri mt mi sau mt
ngày kiếm ăn, người tù 52 tui đang mệt mi vì mt ngày chuyn lao khó nhc. Trong bài
thơ Mới đến nhà lao Thiên Bo, Bác có viết v hành trình nhc nhn y:
Trang 192
Nht hành ng thp tam công lí
Thp tn ý quan phá tn hài.
(Năm mươi ba dặm mt ngày tri
Áo m ướt đầm, dép t i.)
S đối sánh càng xót xa hơn khi cuối chặng đường bay ca cánh chim chiu là t m s
m áp, bình yên hin r trong sc thái ý nghĩa ca t “quy” “về” giữa dòng thơ, n cui
chặng đường của người tù là mt nhà lao, nơi tiềm n những đọa đày đau kh!
Qua hình nh chim mt mỏi, người đi còn tìm thấy s tương đồng hòa hp vi cnh ng
tâm trng ca nh. nh chim mt mi mi miết bay v rng xanh m chn ngủ, người
tù cũng mt mỏi bước trên đường đi đày, giờ đây không biết đâu là chặng ngh qua đêm.
S ơng đồng y d to nên s cm thông sâu sc gia người và cnh. Ci ngun ca s cm
thông chính là tình yêu thương rộng ln ca Bác luôn dành cho mi s sng chân chính
trên đời. như thế, nhng dòng thơ đầu tiên hình như đã làm cho bài thơ Chiu ti ca Bác
đã nhuốm mt phong v c điển.
2. Hình nh chòm mây
vân mn mạn độ thiên không.
(Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không.)
Theo nguyên bn, hai t “cô vân” nghĩa là “chòm mây l loi, cô độc” “mn mạn”
nghĩa là “chm chp, lng lờ”. Nhưng thật đáng tiếc, bn dịch đã đánh my hai ý nghĩa quan
trọng, theo đó, khung cnh phn nào kém đi i hiu qunh vn có ca nó, mà li có phn nh
nhàng, uyn chuyn, thanh thoát hơn, mất đi cái đơn, mệt mi ca tác gi trên đường
chuyển lao. Câu thơ thứ hai này gi cho ta nh ti hình nh:
Ngàn năm mây trắng bây gi vn bay.
(Hoàng hc lâu Thôi Hiu)
Tầng mây lơ lửng tri xanh ngt.
(Thu điếu Nguyn Khuyến)
Kìa núi n phau phau mây trng.
(Bài ca ngất ngưởng Nguyn Công Tr)
Thơ c trung đại thường hướng ti mây ca ngàn năm, mây của s vĩnh hng tĩnh ti, hay
như trong hai câu thơ của Lí Bch, cánh chim “bay đi nhanh, vào vô tận”, chòm mây thì “bay
đi hết, tan biến vào vô”, tất c đều toát lên v thanh tao, thoát tc: vân độc kh nhàn.
Còn trong câu thơ của H Chí Minh, va cha mt cái gì đó như phong vị Đưng thi, phong
v c điển, nhưng chòm “mây” kia của thơ c li tht gin d, m nồng hơi cuộc sng mà
vn din t s độc ung dung t nhiên, ni mt mỏi đi đường ca tác gi.
Hai hình ảnh ơng phản đầu và cuối câu thơ: “cô vân” “ thiên khôngkhiến đám mây
nh nhoi, đơn độc gia bu tri mênh mông, rn ngp. T láy “mạn mạn” cho thấy đám mây
bng bnh, trôi rt chm gia tri thu, t đó, người đọc có th hình dung ra c mt khong
tri trong tro, mênh mang, tĩnh lng cũng mt chút gió thu nh nh, hiu ht u bun. Có th
nhận ra đám mây nh bé y là s phn chiếu cnh ng và tâm trng của người tù đang đơn
độc nơi đất khách quê người. Ni bun bã cô đơn của người và cảnh đã thm vào nhau trong
mt s liên tưởng và hòa hp kì l.
Phải có một tâm hồn ung dung, thư thái thì người tù mới có thể tạm quên sự đau đớn của
thể xác để di theo một cánh chim, một chòm mây giữa bầu trời lúc hoàng hôn như vậy.
“Chòm mây” ấy khiến không gian trở nên tận thời gian như ngừng trôi. Hơn thế, chòm
mây cũng như đang mang tâm trạng của con người. đơn lặng l, ẩn chứa nỗi buồn
trong cảnh chia lìa: cánh chim mải miết bay về rừng xanh, còn chòm mây trôi nh như muốn
ở lại giữa tầng không bát ngát.
3. Nhn xét chung
Vi nhng thi liu c điển quen thuc, vi ngh thut t cnh ng tình và bút pháp chm
phá ch gi mà ít t, bng hai nét v đơn sơ, c gi H Chí Minh đã ghi ly linh hn to vt,
Trang 193
dng lên c mt không gian mênh mông, yên , u hoài, mt bc tranh chiu mun thanh bình
miền sơn cước. Qua bc tranh thiên nhiên ấy, người đọc không ch s chia ni nim mt mi,
bun bã đơn của ngưi tù trên đường chuyn lao mà còn nhn ra v đp tm hn H Chí
Minh.
Có th hình dung được mây và chim đều có chn về, nhưng n Bác, cái đang chờ đợi
trước mắt Người không gì khác ngoài mt nhà tù đầy mui, rp bn thu, vy mà Bác vn
vượt lên cnh ng bn thân, tinh thn vn lạc quan, yêu đi, chia s hoàn cnh ca mình vi
thiên nhiên. Qua đó ta thy toát lên Bác mt tâm hồn yêu thiên nhiên đến mc hòa hp vi
thiên nhiên, mt tâm hn khát khao t do, được tr v quê hương, T quc, với đồng bào,
đồng chí, bi bao công vic cách mng phi làm đang chờ Bác. Tâm trng bun ấy đã bt gp
chiu bun của thiên nhiên, nh đã hòa vào cảnh, con người hòa vào thiên nhiên. Nng
chính đây, ta lại thấy được vẻ đp trong thơ Bác, đó cốt cách hiên ngang, cái an nhiên tự
tại của con người vượt lên trên hoàn cảnh mà rung động trước cái đp của thiên nhiên tạo vật,
như trong bài Ngắm trăng Người đã viết: Cảnh đẹp đêm nay khó hng hờ
II. HAI CÂU CUI Bc tranh cuc sống con người miền sơn cưc
1. Hình nh mt thiếu n xm núi đang xay ngô
Bức tranh thiên nhiên nhường ch cho bức tranh đời sng sinh hot của con người vi
niềm yêu đời lc quan nhân hu:
Sơn thôn thiếu n ma bao túc.
(Cô em xóm núi xây ngô ti.)
Thiếu n xóm núi trong câu thơ H Chí Minh được miêu t v trí trung tâm, cn cnh ca
bc tranh chiu tối nơi i rng; trong hoàn cảnh lao động. Bức tranh đời sng ca Bác tht
gn gũi, m áp; ngôn ng thơ từ ước l ợng trưng sang giản d, hin thc, t vin cnh sang
cn cnh. Chân dung bc tranh là hình nh gái xay ngô. S ni tiếp “ma bao c” “bao
túc ma hoàn” gợi lên những động tác xay ngô liên tc, nhịp quay đều đều ca chiếc ci xay
ngô, đó là s hăng say lao động thật đáng quý. So sánh với thơ trung đại, c th như hai câu
thơ trong bài Qua Đèo Ngang ca Bà Huyn Thanh Quan, ta có th thy r s khác bit:
Lom khom dưi núi tiu vài chú
Lác đác bên sông ch my nhà.
Trong hai câu thơ trên ng có s xut hin của con người, nhưng lại ch “lom khom vài
chú”, “lác đác my nhà”, khá m nht, và ch được dùng làm nn, tôn lên thiên nhiên hoang
sơ vắng v, rng lớn. Trong khi đó, câu thơ của Bác, hình nh cô gái lao động được đẩy lên
v trí trung tâm, đẩy lùi phía sau hình nh nn tri vi cánh chim bay mi và chòm mây trôi
nh. Hình nh gái xay ngô tuy là hình nh bé nh gin dị, nhưng đang hăng say lao
động, làm công vic nng nhọc.Với nét v đậm, khỏe, nhà thơ đã đặt con người vào vị trí chủ
thể. Tư thế của gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung, khỏe mạnh cuộc sống lao động càng
trở nên đáng quý, đáng trân trọng biết bao! Nó đem lại cho người tù hơi ấm của sự sống cùng
niềm vui và hạnh phúc trước cuộc sống bình dị của những con người tuy vất vả mà tự do.
Phi là một người yêu đời, yêu cuc sng cùng, mt tâm hn lạc quan, luôn hướng v
s sng mi có th ghi li mt hình nh tinh tế ca thôn n vi cuc sống lao động, sinh
hot hàng ngày bình dị. Đó cũng là s đồng cm ca Bác vi s vt v lao động ca nhng
con người lao động. Người đã th hin s thương cảm, đồng cảm. Đồng thi t đó, tác gi đã
lấy lao động làm niềm vuisưng, hng khi. Bác quên đi mệt mi và ch chú tâm vào lao
động.
Khi bóng ti ca ngày tàn buông xuống nhưng không gian không h m tối, con người
đã kịp thp lên ngn la, to nên ánh sáng, tạo nên hơi ấm để i ấm cho người, cho cnh
vật thiên nhiên. Ánh sáng, hơi ấm, con người đã đưa lại nim vui bình d cho người xa x.
Trong cnh ng bun ca riêng nh, Bác vn m thy nim vui. Nim vui y xut phát t
cuc sống lao động của người dân Trung Hoa trên một xóm núi nào đó. Chính tình yêu cuc
sng và thiên nhiên đã giúp H Chí Minh quên đi nỗi vt vả, vơi đi ni buồn thương nhớ quê
Trang 194
hương. Hình ảnh ấy cũng không phải “ngư, tiều, canh, mục” như trong tc, một
hình ảnh gần gũi, có thực mà Người đã bắt gặp trên con đường chuyển lao, có l Người đã có
thêm nghị lực sống bởi hóa ra, khi thiên nhiên ớc vào độ nghỉ ngơi thì con người cũng tiếp
tục nhịp sống của nh.
2. Hình nh lò than rc hng
Trời sắp tối. Bui tối thời khắc sum họp gia đình nhưng kẻ lữ thứ người vẫn
chưa biết dừng chân nơi đâu. Người đã quên nỗi quạnh, u buồn của cảnh ngộ nh để
chia sẻ với niềm vui nho nhỏ đời thường của người dân lao động, với bếp lửa hồng nơi xóm
núi:
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hng.
(Xay hết, lò than đã rc hng.)
Trong cảnh chiều muộn vùng sơn ớc ởng chừng chỉ bóng tối hoàng hôn bao phủ,
chỉ có heo hút quạnh hiu, nào ngờ có ánh sáng ấm áp đã rực lên xua tan giá lạnh, bóng tối. Sự
xuất hiện hình ảnh người thiếu ntrong khung cảnh lao động, bên “lò than rực hồng” đã
mang lại ánh sáng niềm vui, mang lại sự sống mãnh liệt ấm áp. Khi màn đêm buông
xuống, cảnh vật thu dần vào một điểm than đỏ rực rồi tỏa hơi ấm theo âm thanh nồng
đượm của chữ “hồng”.
Thoát khỏi văn phong c điển, hai câu thơ cuối mang nhiều chất “bạch thoại”, mộc mạc,
đời thường điều đó thể hiện r chữ “bao túc” xuất hiện đến hai lần. gái miệt mài xay
ngô không hề để ý đến thời gian. Cứ hết túi ngô này (ma bao túc) rồi lại đến túi ngô khác
(bao túc ma) để rồi đến khi xay ngô xong (bao túc ma hoàn) thì mới nhận ra “lò than đã
rực hồng” (lô dĩ hồng).
Hình ảnh gái bếp lửa hồng gợi tả cảnh gia đình sum họp. Thấp thoáng trong những
hình ảnh ấy ước thầm kín về mái ấm gia đình của con người đang lưu lạc xa nhà, xa
quê hương đất nước. Đấy tâm hồn của người chiến cách mạng đã vượt lên hoàn cảnh
khắc nghiệt để đồng cảm với niềm vui đời thường.
Sc hng trong lò than ca gái xay ngô xóm núi đã xua đi rất c nhng lnh lo, ti
tăm, đem lại ánh sáng và s m áp cho đêm miền sơn cước. Vai trò ch th của con người đã
được xác lp khi h không chu tác động ca ngoi cnh mà thm chí còn chi phi tr li
ngoi cnh. Hình tượng thơ nối tiếp hai câu đầu, va vn động mnh m, tích cực hướng v
s sng, ánh sáng, tương lai.
Chữ “hồng” kết thúc bài thơ thật tự nhiên mà cũng thật bất ngờ. Nếu hình dung cả bài thơ
một bức tranh thì chính cái chấm lửa đỏ người nghệ tài hoa chấm lên đó đã mang lại
thần sắc cho toàn cảnh, dường như làm tăng thêm niềm vui sức mạnh cho người
đang cất bước trên con đường xa thẳm.
Hình ảnh “lô hồng”, ngọn la hng, xut hin trong bóng chiu hôm chp chong tuy
đơn sơ, quen thuộc nhưng cũng tv, ấm cúng đáng yêu xiết bao! V câu tcuối bài,
nhà thơ Hoàng Trung Thông nhận xét: Vi mt ch hng”, Bác đã làm ng rực lên toàn b
bài thơ, đã làm mất đi s mt mi, s u oi, s vi , s nng n đã diễn ra trong ba câu
đầu, đã làm sáng rực lên khuôn mt ca em sau khi xay xong ngô ti. Ch “hồng” trong
ngh thuật tđường người ta gọi “con mắt thơ” (thi nhãn hoặc nhãn t (ch mt
sáng bùng lên, nó căn lại), ch mt ch thôi với hai mươi bảy ch khác dẫn đầu nặng đến my
đi chăng na. Vi ch “hồng” “ông tnh th hai mươi m” đó ai còn cảm giác nng
n, mt mi, nhc nhn nữa đâu, chỉ thấy màu đỏ đã nhuốm lên c bóng đêm, cả thân
hình, c lao động của gái đáng yêu kia. Đó là màu đỏ nh cm Bác.
3. Nhn xét chung
Trong cảnh chiều muộn ở vùng sơn cước ởng chừng chỉ có bóng tối hoàng hôn bao phủ,
chỉ có heo hút quạnh hiu, nào ngờ có ánh sáng ấm áp đã rực lên xua tan giá lạnh, bóng tối. Sự
xuất hiện hình ảnh người thiếu nữ trong khung cảnh lao động, bên than rực hồng đã mang
lại ánh sáng và niềm vui, mang lại sự sống mãnh liệt và ấm áp.
Trang 195
Mặc thời gian vận động t chiều đến tối, từ ngày sang đêm nhưng nh ợng bài thơ
vẫn vận động theo xu thế phát triển. Đến hai câu thơ này, bức họa trữ nh về trời mây đã
nhường chỗ cho bức tranh sinh hoạt gần gũi: một thiếu nữ sơn thôn, với công việc lao động
bên bếp lửa gia đình. Một chất thô khác, một hồn thơ trữ tình khác đã được đưa vào, để làm
cho vẻ đp của bui chiều hôm thêm hài hòa phong phú.
Khi bóng tối của ngày tàn buông xuống nhưng không gian không hề tăm tối, con người đã
kịp thắp lên ngọn lửa, con người đã tạo nên ánh sáng, tạo nên hơi ấm để sưởi ấm cho Người,
cho cảnh thiên nhiên.
III. ĐNH GI CHUNG
Đọc bài thơ Mộ, ta không thấy những lời thơ than vãn, mặc dù Bác làm thơ trong hoàn
cảnh hoàn toàn phản thơ. Vì sao lại có được điều ấy? Bởi Bác có một tinh thần thép, một tinh
thần vượt ngục. Không một nhà nào giam được tinh thần của H Chí Minh. Bài thơ không
hề có chữ thép, không hề lên giọng thép nhưng lại ngập tràn chất thép.
Bài thơ chuyển từ bức tranh thiên nhiên thành bức tranh đời sống. Đấy xu ớng vận
động trong cấu trúc của bài thơ, lôgic hình tượng thơ cũng phản ánh cái lôgic lớn
trong tâm hồn tác giả. Điều lạ những câu ttả thực gần như văn xuôi ấy lại một sức
sống lạ thường. Sức sống ấy toát lên từ hình ảnh khỏe khoắn của người thiếu nữ hay từ ánh
lửa rực hồng của lò than? Hình ảnh cô gái xay ngô trở thành trung tâm của bức tranh.
T thơ đây vận động t bóng ti ti ánh sáng, thi gian chuyn dn theo cánh chim,
chòm mây t chiu tà ti ti và điểm nhìn tgái chuyn dn vào ánh la hng. Ta có th
thy rng, trong bn dịch thơ, người dịch đã tha ch “tối”, n trong nguyên tác, tr nhan
đề, không xut hin mt ch “tối(“mộ”) o, mà người đọc vn có th cm nhn, biết rng
trời trong không gian thơ của Bác đã chuyn tối. Đó là nh ánh la hồng được thắp lên. Đây
không phi ánh la ca s cô đơn, lạnh lo mà là ánh la ca s m áp, th hin mong mun
sum hp của Người đưc tr v quê hương, gặp li nhân dân. Ch “hồng” trong câu bao
túc ma hoàn dĩ hng làm sáng bừng lên câu thơ, thể hin tinh thn lc quan cách mng ca
Người s gii phóng được quê hương đất nước, và không th thiếu, đó là một ước thầm
kín v mt mái ấm gia đình một ước mơ giản d, nh bé, cảm động mà cũng cùng sâu
sc.
Bài thơ có s kết hp gia c đin và hin đại. Nét c điển “cô vân”, “mn mạn” – nhng
hình nh cánh chim chiu, chòm mây, xóm núi đã tr nên quen thuộc trong thơ c phương
Đông. Bài thơ ng có nét mi, hiện đại, đó là: hình ảnh “lò than rc hồng”, thôn nữ khe
khoắn trong lao động. C thiên nhiên con người cũng hòa hp vy, to nên mt bc tranh
chiu ti thật đp, lạ. Bài thơ tuy tả cảnh “chiều tối” mà cuối cùng lại “sáng”. Đúng như nhận
xét của giáo Nguyn Đăng Mạnh: Bức tranh Chiều tối của Người lại có được cái ấm áp
niềm vui như thế Người có một bản nh rất cao, tâm hồn người luôn luôn ớng về s
sống và ánh sáng. Đặc biệt là Người có một tấm lòng nhân ái bao la:
Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa.
(Bác ơi! Tố Hữu)
đây, Bác đã quên nỗi bất hạnh của riêng nh để vui với cái vui nho nhđời thường của
cánh chim chiu, chòm mây và hơn cả là một gái danh nơi xóm núi danh bên bếp
lửa hồng ấm cúng. Cao cả biết bao là chủ nghĩa nhân đạo của Hồ Chí Minh.
IV. TNG KT
Bằng lối viết với nghệ thuật “v mây nảy trăng”, “ý tại ngôn ngoạimàu sắc c điển thấm
vào từng trang thơ mà không làm nhòa đi ý thơ hiện đại của Bác.
Chiều tối vẻ đp giản dị mà sâu sắc. Bài tdin tả phong cảnh thiên nhiên đời
sống một cách chân thật, hàm súc, đồng thời thể hiện một khía cạnh đại của tâm hồn Hồ
Trang 196
Chí Minh lòng nhân ái đạt đến độ quên nh. Người làm t trong tình cảnh khốn khó vẫn
để tâm hồn mình hướng tới thiên nhiên cùng niềm hạnh phúc đơn của con người. Vàng
nào đi được phút giây xúc động trước cảnh chiều tối như phút giây này của trái tim đại
Hồ Chí Minh?
T Y
T Hu
A. MT S LI BÌNH
“Vi tm nhìn ca một nhà thơ cách mạng, một nhà tưởng, T Hữu đã phản ánh sâu
schin thc kháng chiến mười lăm năm của Vit Bc d báo nhng din biến tưởng
trong hòa bình” (Nguyn Đức Quyn).
“T đi giữa nhạc ý. Rơi vào cái vực ý, thì thơ s sâu, nhưng rất d khô khan. Rơi
vào cái vực nhạc, thì thơ d làm đắm say người, nhưng cũng d nông cạn. Tố Hữu đã giữ
được thế quân bình giữa hai vực thu hút ấy. Thơ của anh vừa ru người trong nhạc, vừa thức
người bằng ý(Chế Lan ViênLời nói đầu tuyển tập thơ Tố Hữu)
“Sức mạnh của tTố Hữu trong những ngày đen tối ấy chính là nói với trái tim,
chính bởi người cách mạng ấy một thi chính cống, thật sự(Xuân DiệuTố Hữu với
chúng tôi)
“Lịch trình tiến triển về thơ của Tố Hữu đi song song với lịch trình tiến triển về tưởng
và trình độ giác ngộ, về sức hoạt động của Tố Hữu.
Thơ Tố Hu không phải một trò tiêu khiển mà một khí cụ đấu tranh, một công tác vận
động của người cách mạng.
Người Tố Hữu một thi sĩ, một chiến sĩ nhưng chúng ta đừng quên cốt cách của thi
.
(Lời giới thiệu tập Thơ của Tố Hữu,Văn hóa Cứu quốc Việt Nam xuất bản, 1946)
“Với Tố Hữu, thơ khí đấu tranh cách mạng. Ðó chính đặc sắc cũng quyết
độc đáo của Tố Hu trong thơ ca(Lời giới thiệu tập thơ Từ ấy, Văn học, 1959, Đng Thai
Mai).
“Thơ Tố Hữu thơ một con người biết trân trọng lấy đời mình, muốn làm cho đời mình
trnên hữu ích. Vậy thì ai kia còn phung phí đời mình, làm cũng được, sống sao cũng
xong, trong khi đọc thơ này hãy bắt đầu thử dừng lại biết quý lấy đời nh, đem xây
dựng nó.
Phong cách dân tộc T Hữu thể hiện chỗ thơ anh giàu chất nhạc, anh nắm rất vững cái
âm điệu, vần điệu của dân tộc.
Tanh lối thơ lấy cái đường đi toàn đời, lấy i hơi toàn tập, lấy cái tứ toàn bài
chính… Anh một con chim vụ đường bay hơn bộ lông, bộ cánh, tuy vẫn lông cánh
đp”.
(Lời nói đầu cho tuyển tập 1938 1963 của Tố Hữu, Văn học, 1964, Chế Lan Viên)
B. KIN THC BN
I. TC GI
1. Tiu s
T Hu tên khai sinh là Nguyn Kim Thành, (1920 2002) ti làng Phù Lai, nay thuc
Qung Th, huyn Quảng Điền, tnh Tha Thiên Huế.
T Hữu đến vi thi ca khá sm. T Hữu, con người chính tr con người nhà thơ
thng nht cht ch, s nghiệp thơ gắn lin vi s nghip cách mạng “là hình thức tươi đp
ca hoạt động cách mạng”.
T Hu được Nhà nước phong tng Giải thưng H Chí Minh v văn học ngh thuật (đợt
I 1996).
2. Nhng chng đường thơ của T Hu
Trang 197
T Tố Hu gn cht ch vi cuộc đấu tranh cánh mng nên các chặng đường thơ
cũng song hành với các giai đoạn đấu tranh ấy, đồng thi th hin s vận động trong tư tưng
và ngh thut của nhà thơ.
Tp T y (1937 1946): Gm ba phn Máu la, Xing xích, Gii phóng, ơng ứng vi
ba chặng đường trong mười năm hoạt động cách mng của nhà thơ.
Tp Vit Bc (1947 1954): Vit Bc bn anh hùng ca ca ngi cuc kháng chiến anh
hùng những con người bình d anh hùng ca cuc kháng chiến (như các em thiếu nhi,
các anh b đội, các ch ph n, các m… trên tt c, hình nh tp trung, tiêu biu cho
phm cht dân tc hình nh Bác H). Tp thơ còn ca ngợi nhng tình cảm điển hình ca
con người kháng chiến như tình yêu nước, nh yêu đồng bào, nh quân dân, nh cm min
ngược vi miền xuôi, lòng yêu thiên nhiên, nh yêu Đng, Bác Hồ… và niềm tin tưởng
ngày mai tươi sáng.
Tp Gió lng (1955 1961): bước vào giai đoạn này cách mng Vit Nam hai nhim
v chiến lược: xây dng ch nghĩa hội min Bc gii phóng nim Nam tiến ti thng
nhất nước nhà.
Hai tp Ra trn (1962 1971), Máu hoa (1972 1977) nhng chng đường thơ T
Hu trong những năm chống quyết lit hào hùng ca dân tc cho ti ngày toàn thng.
Thơ T Hu lúc này là khúc ca ra trn, là mnh lnh tiến công, là li kêu gi, c hào hùng
c dân tộc “khắp thành th thông thôn” vùng lên quyết đập “tan đầu Mĩ –ngụy”.
T năm 1978 lại đây, thơ Tố Hữu được tp hp trong hai tp Mt tiếng đờn (1992) Ta
vi ta (1999).
Thơ Tố Hu là mt bng chng sng cho s kết hp nhun nhuyn gia chính trngh
thuật. Con đường thơ của ông con đường tìm tòi s kết hp hài hòa hai yếu t, hai ci
ngun là dân tc và cách mng trong hình thức đp đ của thơ ca.
3. Phong cách thơ Tố Hu
T Hu nhà thơ trữ nh chính tr, đồng thi mt chiến cách mạng, Vì vậy, đi vi
ông, thơ trưc hết phải phương tiện đắc lc phc v cho s nghip cách mng, cho nhng
nhim v chính tr được hình thành trong từng giai đoạn lch s khác nhau. Với ông, t
chính tr đã trở thành thơ trữ tình sâu sc.
T Hữu ít nói đến đời tư, đời thường. Nhng vấn đề đời sống được nhà thơ đề cập đến
ch yếu trên phương diện chính tr. Ông ca ngi lí ng, ca ngi những con ngưi mang lí
ng cng sn, biểu ơng những tình cm cách mng, ca ngi nhân dân ca ngợi đất c.
Nhng vấn đề chính tr y tr thành ngun cm hng, ngun cm xúc chân tht, sâu xa
thành l sng, niềm tin… Bởi vy, vi T Hu chính tr tr thành cái riêng được nhà
thơ din đạt bng ngôn ng tâm nh, ngôn ng ca tình yêu, nh m con, nh bn mt
cách t nhiên không gượng ép.
Bao trùm trong thơ Tố Hu là vấn đề lí ng, vấn đề l sng: l sng cách mng, l sng
cng sn: T tình hay t cnh, k chuyn mình hay chuyện ngưi, vi T Hu, cng chỉ để
nói cho được cái lí ng y mà thôi.
Cm hng ca T Hu là cm hng lch s dân tc ch không phi cm hng thế s,
đời . Ni bật lên trong thơ Tố Hu vấn đề vn mnh dân tc, cộng đồng ch không phi
vấn đề s phận cá nhân. Nói đúng hơn số phn cá nhân hòa vào s phn n tc, cộng đồng.
V mt ngh thuật, thơ Tố Hu dt dào cm hng lãng mạn. Thơ T Hu dt dào cm
hng lãng mạn hướng v lí ng cng sản và ơng lai xã hi ch nghĩa. Thể hin cuc sng
bng cm quan y, thế giới hình tượng trong thơ Tố Hu là thế gii ca cái cao c, cái lí
ng, ca ánh sáng, gió lng, nim tin.
T Tố Hu còn giọng điu rt d nhận ra đó giọng điệu tâm nh, là tiếng nói ca
nh thương mến. Thơ Tố Hu thơ cách mạng, ch không phải thơ tình yêu… Nhưng t
anh thơ của mt tình nhân, anh nói các vấn đề bng trái tim ca một người say đắm. Cái
sc mnh ln nht ca T Hu là qu tim anh (Chế Lan Viên).
Trang 198
Ngh thuật thơ T Hu rt giàu nh dân tc. Tính dân tc th hin thế giới hình ng,
phong cảnh quê hương, đất nước thân thuc, hình ảnh con người rất đỗi Vit Nam.
V ngôn ng, T Hu không mnh sáng to t thường s dng t ng, li nói quen
thuc vi dân tc, thm chí c những ước l, nhng so sánh von truyn thống, nhưng lại
biu hiện được ni dung mi ca thời đại.
V nhạc điệu, thơ T Hu rt giàu nhạc điệu, mt biu hin tính dân tc ca ngh thut
b sâu. T Hu bit tài trong vic s dng các t láy, dùng các vn phi hp các thanh
điệu… kết hp vi nhịp t, tạo thành nhạc điệu, phong phú cho các câu thơ, din t được cái
nhạc điệu bên trong ca tâm hn, mt nhạc điệu tâm tình b sâu của là điệu cm xúc
ca dân tc, tâm hn dân tc.
Vi nhng nét phong cách va phong phú vừa đa dạng, va sâu sc, hp dn nói trên, T
Hu rt xứng đánglá c đầu ca nền thơ ca cách mạng Vit Nam.
II. TC PHM
1. Hon cnh sáng tác xut x v trí
Hoàn cnh sáng tác: bài thơ T y được T Hu viết vào tháng 7 1938, bài thơ ghi lại
nhng cảm xúc, suy tư sâu sắc khi T Hữu được đứng vào hàng ngũ của Đảng.
Xut x: T y nm trong phn Máu la ca tp thơ T y (1937 1946).
V trí bài thơ: tập thơ T y là tp thơ đầu tay vi niềm say mê lí tưởng và nim khao khát
được chiến đấu, hi sinh cho cách mng của người thanh niên cng sản. Bài thơ có ý nghĩa mở
đầu cho con đường cách mạng, con đường thi ca và đánh dấu mc quan trng trong cuộc đời
T Hu.
2. Ý nghĩa nhan đề
T y ct mc vô cùng quan trng trong cuộc đời và s nghiệp thơ ca của T Hu 7
1938, T Hữu được vinh d đứng trong hàng ngũ của Đng Cng sản Đông Dương đấu tranh
cho lí ng cách mng. T đây, sự nghiệp thơ ca của thi sĩ gắn lin vi s nghip cách
mng.
T y mang một ý nghĩa phiếm định v mt thời gian... Đó khi tâm trạng của nhà thơ
trong giây phút giác ng tưởng cng sn, mốc son đánh dấu bước ngot, li r mi trong
cuộc đời của nhà thơ T Hữu, đối với ông “từ ấy” là một thi gian rt c thể, ông đã xác đnh
được con đường đúng đắn mình phải đi cũng chính từ đấy, lí ng cách mạng đã soi
sáng tâm hồn ông, đã giúp ông tìm được lối đi đúng đắn cho cuộc đời... mà trước đây, ông đã
tng lc li. Trong bui ban đu, những người thanh niên n Tố Hu nhit huyết
nhưng vẫn chưa tìm được đường đi trong kiếp sng l, h b ngt th dưới ách thng tr
ca thc dân phong kiến băn khoăn đi kiếm l yêu đời. Chính trong hoàn cảnh đó ng
cng sản như nng hạ, nhà thơ được giác ng ch nghĩa Mác -nin, người thanh niên yêu
nước bt gặp lí tưởng cách mạng, như mặt trời xua tan đi nhng u ám, buồn đau, quét sạch
mây đen tối hướng đến cho thanh niên mt l sống cao đp một tương lai tươi sáng
ca dân tc.
Người thanh niên hc sinh T Hữu đã đón nhận ng y không ch bng khi óc
bng c con tim, không ch bng nhn thc lí trí mà xut phát t nh cm mt k nim sâu sc
của người thanh niên yêu nước bt gặp ng cách mng, sau này, ông nói trong bài
thơ Quê m:
Con ln lên, con m cách mng
Anh Lưu, anh Diu dạy con đi
M không còn na, con còn Đảng
Dìu dt khi con cha biết gì.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. KH MT Niềm vui sưng, sayca tác gi khi bt gp l tưng của Đảng
1. Nim say mê ho hc
Trang 199
M đầu bài thơ bằng mt ct mc thi gian không c th “t ấy”, nhưng đối vi chàng
trai mưi tám đang băn khoăn đi tìm lẽ yêu đời thì đó là khoảng thời gian vô cùng ý nghĩa:
T y trong tôi bng nng h
Mt tri chân chói qua tim.
+ “Từ ấy” chỉ cái mc thời gian đặc bit trong cuộc đời cách mng trong cuộc đời
thơ Tố Hữu. Đó khi Tố Hu 18 tui đang hoạt động rt tích cc trong Đoàn thanh niên
cng sn Huế. Được giác ng lí ng cng sn, T Hữu cùng vui sướng, ông đã hoạt
động cách mng mt cách say mê sau một năm ông được kết nạp vào Đảng. Tức được
đứng vào hàng ngũ danh dự ca những con người tiên phong.
+ Cm t “bng nng hạ” là biểu tượng cho cm xúc của bài thơ. “Bừng nng hạ” là bừng
lên vui ng hân hoan, bng lên nim hnh phúc, bng lên mt chân lí ta sáng cho cuc
đời ca mình.
Hình nh mt tri chân chói qua tim hình nh n d biểu ợng cho ng cách
mng, ca ngi ch nghĩa cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã “chói qua tim, đem lại ánh sáng
cuộc đời như “bừng” lên trong “nắng h”:
+ Mt cách nói rt mi, rất thơ về tưởng. T “bừng” chỉ ánh sáng phát ra đột ngt, t
“chói” chỉ ánh sáng xuyên mnh. Bởi lí tưởng đã “chói” vào tim – chính là nơi kết t ca nh
cảm, nơi kết hp hài hòa gia tâm ý thc trí tu ch thc s hành động đúng khi
ng cách mng, khi có ánh sáng rc r ca mt tri chân lí chiếu vào.
+ T “chói qua tim” tác giả nhn mnh ánh sáng của lí tưởng mt ngun ánh sáng
mạnh, xua tan đi màn sương của ý thc tiu sản m ra trong tâm hồn nhà thơ
mt chân tri mi ca nhn thc, của tư tưởng.
T Hữu đã khẳng định tưởng cng sản như một ngun ánh sáng mi, làm bng sáng
lên tâm hn. Tác gi gi chân cách mng mt tri chân bởi Đng mt ngun ánh
sáng diu, ta ra t những tưởng đúng đắn, hp vi l phi. báo hiu những điều tt
lành cho cuc sng. Cách gi y th hiện thái độ thành kính của nhà thơ đối vi cách mng.
2. L ng của Đảng sng soi tâm hn
Hn tôi một vườn hoa
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
Hai câu thơ tác giả viết bng bút pháp tr tình lãng mn cùng vi nhng hình nh so sánh
rất sinh động, giàu hình tượng để din t nim vui ng hn ca bui đầu tiếp xúc vi
ng cng sn:
+ Hình ảnh “vưn hoa lá” “rộn tiếng chim” hình nh n d ợng trưng cho một thế
giới tươi sáng, rộn rã, tràn đầy sc sống. Nhà thơ so sánh hồn tôi như vườn hoa lá, mt cách
so sánh ly hình nh c th để ch mt khái nim tru tượng. Để t đó bạn đọc chúng ta
th cm nhận được v đp tâm hn của nhà thơ khi đến vi cách mng.
+ tưởng đã mang lại sc sng và nim tin yêu cuộc đời cho tt c mọi người, cách mng
đã làm thay đi hn một con người, mt cuộc đời. So sánh để khẳng định mt s biến đi
diệu mà lí tưởng cách mạng đem lại.
“Hồn” người đã trở thành “vườn hoa”, một vườn xuân đp ngào ngạt hương sắc, rn ràng
tiếng chim hót. Khiến cho đây câu thơ hay nhất, đậm đà nht. Đối vi T Hữu, tưởng
cách mng không ch khơi dậy mt sc sng mi còn mang li mt cm hng sáng to
mi cho hồn thơ. Đó là nhà thơ say mê ca ngợi nhân dân, ca ngợi đất nước, say mê hoạt động
cng hiến cho cách mng.
Cái giọng điệu rt tnh rt say, ro rc ngt lm hn ta ch yếu cái say người
hạnh phúc tưởng đem lại. đây hiện thc lãng mạn đã hòa quyn vào nhau to nên
cái gi cm, cái sc sống cho câu thơ.
3. Tiu kết kh thơ
Như vậy, kh thơ mở đầu bài thơ din t nim vui, nim say mê hnh phúc tràn ngp
trong tâm hồn nhà thơ từ khi được giác ng tưởng cách mạng, được kết nạp vào Đng cng
Trang 200
sn. Những câu thơ trên được viết bng cm xúc dt dào din t tâm trng, tâm hn bng
nhng hình nh c th sinh động đã tạo được mt ợng độc đáo, mới l so với thơ ca
cách mạng đương thời và trước đó. Xong cái hấp dn ln nhất trong thơ Tố Hữu là con người
chân thành, tâm hn trong tro, nng nhiệt đã tìm được mt cách din đạt rt phù hp.
Soi t vào kh thơ y ta mới thy hết được ngun cm xúc của nhà thơ khi đứng trước
ánh sáng huy hoàng ca chân lí:
Đời đen tối ta phi tìm ánh sáng
Ta đi tới ch một đưng cách mng.
(Như nhng con tàu T Hu)
II. KH HAINhng nhn thc mi v l sng
Tôi buc lòng tôi vi mọi người
Để nh trang tri với trăm nơi
Để hn tôi vi bao hn kh
Gần gi nhau thêm mnh khối đời.
1. Ước nguyn hòa cái tôi nh ca mình o cái ta chung rng ln ca qun chúng
nhân dân cn lao
Thái độ chân thành thiết tha đến v vp ca một nhà thơ vốn xut thân t giai cp tiểu
sn t giácquyết tâm gn bó vi mọi người:
+ Đng t “buộc” thể hin mt ý thc t nguyn quyết tâm cao đ ca T Hu mun
vượt qua gii hn của cái tôi nhân để sng chan hòa vi mọi người. “Buộc” còn nghĩa
t mình phi trách nhim gn vi cộng đồng. Mọi người đây những người lao
kh, những con người cùng chung giai cp sn. T “trang trải” khiến ta liên tưởng ti tâm
hn của nhà thơ đang trải rng vi cuộc đời: to ra kh ng đồng cm u xa vi hoàn cnh
ca từng con người c th.
+ “Buộc” “trang trải là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau nhưng đu nm trong
nhn thc mi v l sng ca T Hữu. “Buộc” còn đoàn kết gn bó, t nguyn gắn đời
nh vi nhân dân cn lao, vi hết thảy nhân dân lao động Vit Nam.
“Lòng tôi”, “tình”, “hồn tôi” gắn lin với “mọi người”, “trăm nơi”, “bao hồn kh”, sự gn
đồng cm sâu xa gia cái tôi riêng cái ta chung, gia tấm lòng nhà thơ với khối đời
chung của nhân dân lao động.
2. S gn kết tình giai cp
Xác định v trí của mình đứng trong hàng ngũ nhân dân lao động là chưa đủ, mà cn
phải “trang trải “trăm nơi” biu hin mt tinh thần đoàn kết, tình cm nng thm, chan
hòa với nhân dân. Tình yêu người, yêu đời trong T Hữu đã nâng lên thành chủ nghĩa nhân
đạo cng sản. Nhà thơ muốn được như Mác:
Vì l sng, hi sinh cho cuc sng
Đời với Mác là tình cao nghĩa rộng
mong ước xây dng mt khối đời vng chc làm nên sc mnh qun chúng cách mng. T
đó Tố Hu đã thể hin nim hãnh diện khi được mt thành viên rut thịt trong đại gia đình
những người nghèo kh bt hnh.
“Bao hồn kh”: tầng lớp đáng thương nhất trong hội đương thời, “để” gợi lên ý thơ
ch động s gn kết lòng nh vi mọi người hòa làm mt, chứa đựng nỗi thương xót tột
cùng và s đồng cm sâu sắc đối với “đại gia đình” đang trong cảnh lm than.
Gần gi nhau thêm mnh khối đời là tác gi nói đến tinh thần đoàn kết:
+ “Khối đời” danh t trừu ng, th hin mt khái nim cuc sng bao quát, gp chung,
không th nhìn, cân đong đo đếm, nhưng lại gói ghém thành mt sc mạnh phi thưng, c th
hóa phi vt th.
+ “Khối đời” còn là hình nh n d ch mt khối người đông đảo cùng chung mt cnh ng,
cùng chung một tưởng, đoàn kết vi nhau, gn cht ch vi nhau, ng phấn đấu mt
mục đích chung: đấu tranh giành li quyn sng và quyền độc lp dân tc.
Trang 201
Nhn mnh ln na mi ân nh gia tác gi vi muôn dân, khẳng định cuc sng bn
thân nhà thơ không sự riêng bit, ch mt phn t nh chan hòa giao cm vi
nhng mảnh đời còn li.
3. Tiu kết kh thơ
Nvậy, toàn b kh thơ trên bằng li s dng nhng t ng chính xác, giàu n ý, nhà
thơ đã gửi gm mt cách sâu sc v tưởng, tình cm của nh. Đó nh yêu thương con
người ca T Hu gn vi tình cm hu ái giai cp. th hin nim tin ca tác gi vào sc
mạnh đoàn kết, câu thơ trên cũng là một li khẳng định: khi cái tôi chan hòa vi cái ta, khi cá
nhân hòa vào tp th cùng lí tưng thì sc mnh nhân lên gp bi.
Những câu thơ cũng biểu hin nhn thc mi v l sng chan hòa nhân tp th,
gia cái tôi và cái ta. Trong l sng ấy con người tìm thy nim vui và sc mnh. S thay đi
nhn thc y, nó bt ngun sâu xa t s t giác ng lí tưng cảu nhà thơ Tố Hu.
III. KH BAS chuyn biến ca tình cảm trong nh thơ Tố Hu
Tôi đã là con của vn nhà
Là em ca vn kiếp phôi pha
Là anh ca vạn đầu em nh
Không áo cơm, cù bất cù bơ.
1. T thay đổi v nhn thc dn đến s thay đổi v tình cm
Nhà thơ tiếp tc ghi nhn nhng chuyn biến trong nhn thc và hành động th hin trong
quan h vi các tng lp khác nhau ca quần chúng lao động:
+ Khẳng định tình cm gn với “vạn nhà”. “Vạn nhà” một tp th ln lao, rng rãi,
nhưng rộng hơn toàn thể quần chúng nhân dân lao động; “vn kiếp phôi pha” những
người sng nghèo kh, sa sút, vt vả, cực; “vạn đầu em nhỏ” là những em lang thang
vất vưởng nay đây mai đó.
+ Điệp t “là” gắn vi những đại t quan h thân thuc, trìu mến; mt mt th hin mi
quan h t nhiên gn sâu sc, mt khác ngm khẳng định nhim v, vai trò ln lao ca
người thanh niên đối vi cộng đồng, xã hi.
+ “Cù bất bơ”: nh từ khá mi l nhưng người đọc vn cm nhận được hoàn cnh nay
đây mai đó, không chỉ riêng tác gi, còn dựng lên được cuc sng cực ca hu
hết đồng bào đang trong đói kh.
Tình cm ca tác gi th hin qua cách xưng hô: “con”, “anh”, “em”, cho ta thấy tình
hu ái giai cấp, nh yêu thương ruột thịt. Điệp t “đã là” một điểm nhn, giúp tác gi
th hin sâu sc tình cm gn bó ca mình vi qun chúng nhân dân lao kh.
Tác gi đã xác định nh một thành viên trong đại gia đình quần chúng lao kh. Tình
cm y tr nên cao quý hơn khi ta hiểu đưc T Hu vn mt trí thc tiểu sản, li
sống đề cao cái tôi cá nhân, ích k, hp hòi.
2. Bn thân mình là thành viên của đi gia đình thì cần biết yêu thương, biết chia s, biết
đấu tranh đ không còn nhng mnh đời cơ cực, bt hnh như thế na
Qua nhng cm t giàu sc biu cảm “kiếp phôi pha”, “vạn đu em nhỏ”, “không áo cơm
cù bất cù bơ” còn chất chứa lòng căm giận trưc bao bt công, ngang trái ca xã hội cũ. Cũng
chính l đó, mà T Hữu càng hăng say hoạt động cách mạng, cũng chính họ là đối
ng sáng tác ch yếu ca ông: gái giang h trong Tiếng hát sông Hương, chú đi
trong Đi đi em...
Liên h m rng: Bài thơ ra đời vào năm 1938, đồng thi gian mt s tác phẩm văn học
hin thực đã phản ánh nhng kiếp sng mòn, qun quanh, bế tc rt c th như: Hai đa tr
vi ch em Liên, c Thi điên, m con ch Tí… đó cũng những “kiếp phôi pha” hay cả
như những kiếp người hội đương thời mà tr nên tha hóa như Chí Pho trong truyện
ngn cùng tên của nhà văn Nam Cao. Tt c h đều cần được bo v, cần được che ch, cn
được “khai sáng” bởi chân lí của Đảng để cùng nhau hướng đến một tương lai ơi sáng hơn.
Chính T Hu con người với trái tim yêu thương bao la s làm điều đó.
Trang 202
–Nhà thơ đã vượt qua giai cp của mình đ đến vi giai cp sn vi nh cm chân thành
và điều này chng t sc mnh cm hóa mnh m tưởng cách mạng đối vi những người trí
thc tiểu tư sản. Lí tưởng cng sn không ch cm hóa T Hữu mà còn thay đi c mt thế h
trí thc tiểu sản như Xuân Diệu, Huy Cn, Chế Lan Viên… H vn những thi lãng
mn ri tr thành những nhà thơ cách mạng, sáng tác phc v cho s nghip cách mạng. Điều
đó thể hin s thay đi quan nim trong sáng tác ca h. Các nhà thơ lãng mạn quan nim:
Là thi sĩ nghĩa là ru với gió
Mơ theo trăng và vn cùng mây.
(Cm xúc Xuân Diu)
Nhưng quan niệm của các nhà thơ cách mạng, nhà thơ, nhà văn phải ngưi chiến trên
mt trận văn hóa tư tưởng. Như Sóng Hồng đã từng viết:
Lấy cán bút làm đòn xoay chế độ
Mi vần thơ bom đạn phá cường quyn.
(Là thi sĩ)
Hay H Chí Minh đã viết:
Nay trong thơ nên có thép
Nhà thơ cng phải biết xung phong.
(Cảm tưởng đọc Thiên gia thi)
S chuyn biến trong tâm trng ca T Hu: tm lòng đồng cảm, xót thương đối vi mi
người lao kh. Qua đó còn thể hin nim hãnh diện khi được là mt thành viên rut tht trong
đại gia đình những người nghèo kh bt hnh, nguyn s đứng vào hàng ngũ những người
“than bụi, lầy bùn” lực ng tiếp ni của “vạn kiếp phôi pha”, lực lượng ngày mai ln
mnh của “vạn đầu em nhỏ”, để đấu tranh cho ngày mai tươi sáng.
3. Tiu kết đon thơ
Vi mt nh cm nhân chân thành, đằm thắm, trong sáng, đoạn thơ đã nói một cách
tht t nhiên nhun nhy v ng, v chính tr tht s tiếng hát ca mt thanh niên,
một người cng sn chân chính luôn tuôn trào trong nh mch ngun của ng cách
mng.
Có th khẳng định một điều rằng đây chính nhng chuyn biến sâu sc trong nh cm
ca T Hu.
IV. ĐNH GI CHUNG
Bài thơ T y din t niềm vui sướng, say khi giác ng lí ng cng sn, khẳng định
l sng mi th hin s chuyn biến sâu sc trong tình cm của ngưi thanh niên tr tui
i tám đang khao khát tìm l sng. T cm hứng đến giọng điệu, ngôn t, nh nh…tất
c đều cho thy mt nim vui ln khi T Hu bt gp lí ng sng ca cuộc đời nh. Cht
men say trong lí ng khiến cho bài thơ giọng điệu say sưa, náo nức đầy sng khoái.
Nhp thơ dồn dập, say sưa, thôi thúc đầy hăm hở… đều bc l tâm trạng vui sướng, tin tưởng,
say mê và khao khát hành động, ng hiến đến quên nh của nthơ.
T y bài thơ cũng chính bản tuyên ngôn cho tập thơ T y nói riêng toàn b các
tác phm ca T Hu nói chung: đó là quan điểm ca giai cp vô sn vi ni dung quan trng
là nhn thc sâu sc v mi liên h gia cá nhân vi qun chúng lao khng thi, T ytiêu
biu cho hồn thơ trữ nh chính tr ca T Hu. T ấy ý nghĩa mở đầu cho con đường
cách mạng, con đường thi ca ca T Hữu. Bài thơ còn bản tuyên ngôn v l sng, tuyên
ngôn ngh thut của nhà thơ.
S vận động ca tâm trạng nhà thơ được th hiện sinh động bng nhng hình ảnh tươi sáng,
bng các bin pháp tu t và ngôn ng giàu nhạc điệu.Vi cách s dng linh hot các bút pháp
t s, tr nh lãng mn, s dng linh hot hiu qu các bin pháp tu t như so sánh, n
dụ… và s dng t ng giàu tình cm, giàu hình nh.
Trang 203
Bài thơ đã thể hiện đưc mt cách sâu sc, tinh tế s thay đi nhn thức, ng, nh
cm ca một thanh niên ưu tú khi được giác ng tưởng cách mạng được vinh d đứng
trong hàng ngũ lãnh đạo của Đảng.
V. TNG KT
Trong lch s văn học cách mạng nước nhà, tht hiếm thấy nthơ nào lại nhng tác
phẩm mang đậm du n đặc trưng của mỗi giai đoạn lch s đã đi vào lòng người như thơ
T Hu trong thế k XX. Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu nng đã hóa thân vào
nhng vần thơ trữ tình chính tr đạt tới đỉnh cao v ngh thuật thơ ca cách mạng, c cuộc đời
T Hữu đã hiến dâng cho T quốc, cho Đảng và nhân dân. Khi biết sp phải đi xa, ông cũng
ch nghĩ về một nơi ta vẫn gọi cõi tm”. Ông mong mun tiếp tục được hiến dâng.
Nhà thơ cách mng y, cùng biết bao nhà thơ khác đã từng lc li gia cuộc đời, gia s la
chn ln lao, cng hiến cuộc đời, tui tr cho ch mạng. Nhưng t ấy”, nhà thơ đã tìm
được lối đi cho mình khi giác ng lí ng cng sn...
Bài thơ T y tâm nim ca một người thanh niên yêu nước, giác ng lí ng cách
mng. Nó th hin niềm vui ng, say mãnh lit, nhng nhn thc tình cm mi ca
T Hu khi ánh sáng lí ng cách mng soi ri. S vận động y ca tâm trạng nhà thơ
được th hin bng nhng hình ảnh tươi sáng, rực r; các bin pháp tu t ngôn ng giàu
nhịp điệu. T y một bài thơ vừa tính triết lí sâu sc, va rt gần gũi, bình dị, thân
thuc. Sau tám thp k đọc li, nhng vần tđó vn mt câu hi thm thía nhng
người cng sn hôm nay không th không suy ngm một cách nghiêm túc để t mình tìm ra
li giải đáp thấu đáo. Giữa cái chung cái riêng, gia cộng đồng tp th nhân, gia
vt cht tầm thưng và tinh thn tư tưng của người cng sn.
VĂN HC THI KÌ CHNG PHP
Văn học giai đoạn 1945 1954 là giai đoạn văn học song hành cùng c ngot ln ca
lch s dân tc. Vi Tuyên ngôn Độc lp, đánh du thi kì nước nhà độc lập, văn học khoác
lên mình mt màu áo mi, nhiu màu sắc, đầy ơi sáng và nim tin.
Nhng sáng tác phn ánh không khí h hi say khi mi giành độc lp, ca ngợi “cuộc tái
sinh màu nhiệmcủa dân tc. T cuối năm 1946: tập trung phn ánh cuc kháng chiến chng
thc dân Pháp. Văn học gn bó sâu sc với đời sng cách mng và kháng chiến; hướng ti
khám phá sc mnh và phm cht tốt đp ca qun chúng công nông binh; th hin nim
t hào dân tc và nim tin vào tương lai tất thng ca kháng chiến.
TUYÊN NGÔN ĐC LP
H Ch Minh
A.MT S LI BÌNH
“Là người đã viết Bản án chế độ thực dân Pháp năm 1925, Hồ Chí Minh cảm thấy “sảng
khoái nhất” khi cầm bút viết những lời kết thúc cho chế độ thực dân Pháp và khai sinh ra chế
độ Dân chủ Cộng hòa tại Việt Nam” (Trần Đình S).
“Bản Tuyên ngôn Độc lập là kết quả của bao nhiêu máu đã đ, bao nhiêu tính mệnh đã hi
sinh của những người con anh dũng của Việt Nam trong nhà tù, trong trại tập trung, trong
những hải đảo xa xôi, trên máy chém, trên chiến trường. Bản Tuyên ngôn Độc lập kết quả
của bao nhiêu hi vọng, gắng sức tin ởng của hơn hai mươi triệu nhân dân Việt Nam”
(Trần Dân Tiên).
B. KIN THC BN
1. Hoàn cnh sáng tác
Chiến tranh thế gii th hai kết thúc. Phát xít Nht, k đang chiếm đóng nước ta lúc by
giờ, đã đầu hàng Đng minh. Trên toàn quc, nhân dân ta vùng dy giành chính quyn. Ngày
Trang 204
19 8 1945, chính quyn Nội đã về tay nhân dân. Ngày 26 8 1945, Ch tch H
Chí Minh t chiến khu Vit Bc v ti Ni. Tại căn nhà s 48, ph Hàng Ngang, Người
đã son tho bn Tuyên ngôn Đc lp.
Ngày 2 9 1945 ti Quảng tờng Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người
thay mt Chính ph lâm thời nước Vit Nam Dân ch Cộng hòa đọc bn Tuyên ngôn Đc lp
khai sinh ra nước Vit Nam mi.
Tuyên ngôn Đc lp ra đời trong mt tình thế cùng cp bách: nền độc lp va mi
giành được b đe dọa bi các thế lc phản động, bọn đế quc thc dân đang chuẩn b chiếm
lại nước ta. Tiến vào t phía Bc là quân đội Quốc dân Đảng Trung Quốc, đằng sau là đế
quc Mĩ; tiến vào t phía Nam là quân đội Anh, đằng sau là lính vin chinh Pháp. Lúc này
thc dân Pháp tuyên b Đông Dương đất “bảo hộ” ca Pháp b Nht m chiếm, nay Nht
đầu hàng nên Đông Dương đương nhiên phi tr li với người Pháp.
2. Đối tượng v mc đch ng đến ca bn Tuyên ngôn
Bản Tuyên ngôn ra đời trưc hết là hướng đến đồng bào c nước; tiếp sau là các nước
trên thế gii; bọn đế quc, thc dân đang lăm le xâm lược nước ta đặc bit là Anh, Pháp, Mĩ.
Bn Tuyên ngôn chính thc tuyên b trước quốc dân, trưc thế gii v s ra đời của nước
Vit Nam Dân ch Cng hòa, khẳng định quyền độc lp, t do ca dân tc Vit Nam; ngăn
chặn âm mưu chuẩn b chiếm lại nước ta ca bọn đế quc, thc dân.
3. Giá trca bn Tuyên ngôn
a. Giá tr lch s
Là một văn kin giá tr lch s to ln: li tuyên b xóa b chế độ thc dân, phong
kiến.
Đúc kết nguyn vng sâu sc ca dân tc Vit Nam v quyền độc lp, t do, cũng kết
qu tt yếu của quá trình đấu tranh gần 100 năm của dân tộc ta để th được quyn
thiêng liêng và chính đáng y.
s khẳng định quyn t ch v thế bình đẳng ca Vit Nam vi thế gii.
Tuyên b chm dt chế độ thc dân phong kiến Vit Nam, khẳng định quyn t ch
v thế bình đẳng cho dân tc Việt Nam trên trường quc tế; mc son lch s chói li m ra
k nguyên độc lp t do trên đất nước ta: k nguyên đc lp, t do, k nguyên nhân dân làm
ch đất nước.
b. Giá tr ngh thut
Tuyên ngôn Đc lp áng văn chương yêu nước ln ca thời đại cách mng. Tác phm
đã khẳng định mnh m quyền độc lp ca dân tc Vit Nam, gắn độc lp dân tc vi quyn
sng của con người, nêu cao truyn thống yêu nước, truyn thống nhân đo của người Vit
Nam, đó cũng là những cm hng bao trùm trong lch s văn học Vit Nam.
Tuyên ngôn Độc lp là áng văn chính luận mu mc. Dung lượng tác phm ngn gn hàm
súc; kết cu tác phm cht ch, mch lc; lp luận đanh thép giàu sức thuyết phc; chng c
c th xác thc; ngôn ng chính xác gi cảm, tác động mnh m vào c nhn thc tình
cm của người đọc, người nghe.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. PHN MT(t đầu đến không ai chi cãi được”) Nêu nguyên l chung
1. Trích dn hai bn Tuyên ngôn ca Mĩ v Pháp
Bác dn li trong hai bn Tuyên ngôn ca Mĩ Pháp. Ni dung nhng li trích dn
khẳng định quyền bình đẳng, quyn t do, quyn sng quyền mưu cầu hnh phúc ca mi
cá nhân:
+ Bn Tuyên ngôn Đc lp năm 1776 của nước . Suy rộng ra, câu y có nghĩa là: tt c
các dân tc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cng có quyn sng, quyn sung
ng quyn t do.
Trang 205
+Người còn nêu nhng li trong Tuyên ngôn Nhân quyn Dân quyn ca Cách mng
Pháp năm 1791: Người ta sinh ra t do bình đẳng v quyn li; phải luôn luôn đưc t
do và bình đẳng v quyn li.
Hiu qu ca vic trích dn này:
+ Đây hai văn bản đánh du s kin quan trng ca lch s loài người, được đông đảo
cộng đồng quc tế biết đến như chân ln ca nhân loi, t đó, trích dẫn s tạo sở thun
li cho phần “suy rộng ra” mà không ai chối cãi được.
+ To ra mt v thế ngang hàng gia cuc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của Vit Nam
vi nhng cuc cách mạng đi khác ca thế giới, đó cũng vị thế ngang hàng gia ba
bn Tuyên ngôn, ba quc gia, ba nền độc lp ngang hàng nhau. ng tm ch ca mt
dân tc nh bé hiên ngang sánh bước trên vũ đài chính tr thế gii.
+ Kín đáo thể hin nim t hào dân tc, nâng cao v thế, tm vóc ca Việt Nam trên trường
quc tế.
+ Tch dẫn cũng thể hin mt ngh thut lp lun va khéo léo, va sc so, kiên quyết ca
người viết. Vì:
Thái độ trân trng của nước ta vi nhng cuc cách mạng đại ca hai quốc gia
Pháp khi đặt li tuyên b bt h ca t tiên h vào phần đầu ca bn Tuyên ngôn Độc lp
một văn kiện chính tr quan trng và thiêng liêng bc nht mt quc gia.
Hàm ý khng định Vit Nam sn sàng tiếp thu nhng ng tiến b ca nhng cuc
cách mạng đại ln trên thế giới. Do đó Cách mạng tháng Tám xứng đáng nhận được s
ng h và đồng tình ca nhân loi tiến bộ, trong đó có nhân dân Pháp và Mĩ.
S dng ngh thuật “gậy ông đập ng ông”, nhắc li lí l, nguyn vng ca t tiên người
Mĩ và Pháp để ràng buc h, để h không th phn bi lí ng cao quý h luôn giương
cao, luôn t hào v lá c t do, bình đẳng, bác ái.
Đây chính cách cnh cáo thc dân Pháp c đế quc Mĩ đang lăm le, âm u xâm
ợc nước ta.
T quyền con người, Bác m rng thành quyn dân tộc. Đây mt s suy lun hết sc
quan trng, vì đối vi những nước thuộc địa như nước ta lúc by gi thì trưc khi nói đến
quyn của con người phải đòi ly quyn ca dân tc. Dân tc có độc lp, nhân dân mi có t
do, hnh phúc. Đó là đóng góp riêng ca tác gi và cũng là ca dân tc ta vào mt trong
nhng trào u tưởng cao đp va mang tm vóc quc tế va mang ý nghĩa nhân đạo ca
nhân loi trong thế k XX.
2. Hiu qu ca li bàn lun, m rng, nâng cao
Việc “suy rộng ra”tác dụng:
+ Th hin ngh thut lp lun cht ch, tư duy sắc so, sáng to.
+ Vấn đề độc lp ca dân tc Vit Nam tr thành vấn đề tt yếu, hp quy lut mi thời đại.
+ Đng viên và c vũ phong trào gii phóng dân tc trên toàn thế gii.
Câu khẳng định đó là những l phi không ai chối cãi được tác dng:
+ Th hin ngh thut lp lun va khôn khéo, va kiên quyết.
+ Khẳng định nh cht tuyệt đối đúng đắn ca li tuyên b khi kết hp gia ph định tuyt
đối “không” với đại t “ai” và đng t “chối cãi được”.
+ Là li cảnh cáo đanh thép những mưu đồ xâm lưc Vit Nam của đế quc Mĩ và thc dân
Pháp.
Ngh thut lp luận trong đoạn m đầu đã cho thấy Tuyên ngôn Đc lp một áng văn
chính lun cht ch, l đanh thép, văn phong trang trọng trong sáng.Qua phn m đầu
Tuyên ngôn Độc lp, ta còn thấy văn phong đặc sc ca H Chí Minh: ngn gn, súc ch,
thấm thía, rung động lòng người.
II. PHN HAI (t Thế m phải được đc lp!”– s thc tin ca bn Tuyên
ngôn
1. Bn o trng ti ác thc dân Pháp
Trang 206
Đ hp thc hóa cuc chiến tranh xâm lược tr li Vit Nam, thực dân Pháp đã tung ra dư
lun quc tế là Pháp công lao m mang, khai hóa được Đông Dương. Đông Dương đất
bo h của người Pháp Pháp thuộc phe Đồng minh chống phát xít. Đông Dương là thuộc
địa ca Pháp b Nht xâm chiếm nay Nhật đã đầu hàng Đồng minh, Đông Dương đương
nhiên phi tr li với người Pháp. Đng trên lập trường nhân đạo chính nghĩa, bản Tuyên
ngôn Đc lp đã tố cáo ti ác ca Pháp trên tt c các mt nhm vch trần âm u xâm lược
và đập tan mi luận điệu xo trá ca k thù.
Tc hết Pháp tung ra luận Pháp công lao m mang, khai hóa với Đông Dương.
M mang khai hóa nghĩa người Pháp s mang ánh sáng văn minh từ mu quc sang các
nước thuộc địa làm cho các nước thuộc địa thoát khi nh trng lc hu, mông mui, ngày
mt tr nên văn minh tiến b hơn. Đây thực cht là nhng chiêu bài chính tr ca bn ch
nghĩa thực dân, hòng hp thc hóa cuc chiến tranh xâm c bn thu ca chúng Đông
Dương. Bản Tuyên ngôn Độc lp đã vch trn nhng hành động trái hn vi nhân đạo
chính nghĩa của chúng trong suốt hơn tám mươi năm thống tr nước ta v nhiu mt.
V chính tr, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta mt chút t do dân ch nào. Chúng
thi hành nhng lut pháp man. Chúng lp ba chế độ khác nhau Trung, Nam, Bắc để
ngăn cản vic thng nhất nước nca ta, để ngăn cn dân tộc ta đoàn kết. Chúng thng tay
chém giết những người yêu nưc thương i ca ta. Chúng tm các cuc khởi nghĩa của ta
trong nhng b máu.
V văn hóa hi, chúng lp ra nhà nhiều hơn trường hc. Cng ràng buộc
lun, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuc phin, u cồn để làm cho nòi ging
ta suy nhưc.
V kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến ơng tủy,khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thn,
nước ta c, tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất,hm m,nguyên liu. Chúng đặt ra
hàng trăm thứ thuế lí,làm cho dân ta, nht là dân cày và dân buôn, tr nên bn cùng.
Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lt công nhân ta mt cách
cùng tàn nhn.
V ngoi giao, chúng gi độc quyn vi giy bc, xut cng và nhp cng.
T nhng dn chng c th H Chí Minh đã chỉ ra kết qu ca quá trình m mang khai
hóa bn thc dân Pháp đã thực hin nước ta. Đó nòi ging ta b suy nhưc, dân ta
nghèo nàn thiếu thn, nước ta xác tiêu điều, dân cày dân buôn tr nên bn cùng, đặc
bit bn thc dân Pháp phát xít Nhật đã gây ra nạn đói khủng khiếp trong lch scuối m
ngoái sang đầu năm nay,t Qung Tr đến Bc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta b chết đói. Đó
bng chng không th chối cãi, đã lật ty b mt tàn bo ca thực dân Pháp, chúng đã đi
ngược li truyn thống văn hóa của nước Pháp nhân loại. Nhà văn Rô-đai-ghết đã din t
nỗi đau xót của H Chí Minhtrước hin thc lch s này:
Người đã đói với mọi cơn đói ngày xưa
Người đã chết hơn hai triu lần năm đói bốn lăm khng khiếp.
Để làm ni bt ti ác ca Pháp, H Chí Minh đã sử dụng phương pháp liệt nêu ti ác ca
Pháp trên tt c các mt t chính tr, văn hóa hội đến kinh tế, ngoại giao đ cho thấy đây
nhng ti ác tri không dung đất không tha. l ca H CMinh rt xác đáng, bằng
chng xác thc không th chi cãi, ngôn ng sc xo, gi cm hùng hồn, đặc biệt văn chính
luận nhưng Người viết văn rất hình ảnh. Đọc Tuyên ngôn Độc lp ta không th quên được
những câu văn vừa giàu hình nh, va sc gi cảm tác động mnh m đến hình nh ca
con người như chúng tm các cuc khởi nghĩa của ta trong b máu, nước ta xác tiêu điều,
chúng không cho các nhà sn của ta ngóc đu lên. Vì thế đoạn văn không chỉ đập tan
chiêu bài m mang “khai hóa” văn minh của thc dân Pháp vi nhng ti ác vô cùng dã man,
tàn bạo còn gây xúc đng hàng triệu con tim, khơi dậy lòng phn n ca nhân dân ta vi
bn thc dân Pháp.
Trang 207
Thc dân Pháp còn mun k ng lao bo hộ” đối với Đông Dương. Bo hộ” nghĩa
bo v, h tr Đông Dương giúp cho Đông Dương không bị các nước bên ngoài xâm
chiếm. Bn Tuyên ngôn Độc lp đã vạch trần chân tướng hèn h phn bi nhc nhã ca thc
dân Pháp. Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông ơng để m thêm căn cứ
đánh Đng minh,thì bn thc dân Pháp qùy gối đầu hàng, m cửa ớc ta cho nước Nht.
T đó dân ta chịu hai tng xing xích: Pháp Nht.
Ngày 9 tháng 3 năm nay,Nhật tước khí gii của quân đội Pháp. Bn thc dân Pháp hoc
là b chy hoặc là đầu hàng. T nhng s thc lch s trên H Chí Minh đã đi đến nhng kết
lun. Thế chng nhng chúng không bo h được ta,trái li,trong 5 năm,chúng đã bán
nước ta hai ln cho Nht. Như vậy bn thc dân Pháp không công lao bo h với nước ta
mà chúng cònti với các nước Đông Dương, thậm chí đó là một trng ti.
Ngh thut: H Chí Minh đã sử dng l hùng hn, bng chng không th chi cãi cùng
vi lp lun sc so cht ch t đó Người đã đập tan chiêu bài bo h, khai hóa rt bp
bm ca ch nghĩa thực dân.
Đ hp thc hóa cuc chiến tranh xâm lược tr lại Đông Dương bn thc dân Pháp còn
tung ra luận quc tế, Pháp thuộc phe Đồng minh chống phát xít, Đông Dương thuộc địa
của chúng đã bị Nht xâm chiếm, nay Nhật đã bị Đng minh đánh bại phải đầu hàng. Vy
Đông Dương đương nhiên phải tr v tay người Pháp.Bn Tuyên nn Độc lp đã chỉ
Đông Dương không n thuộc địa ca Pháp: S tht t mùa thu 1940, ớc ta đã thành
thuộc địa ca Nht,ch không phi thuộc địa ca Pháp na. Khi Nhật hàng Đồng minh thì
nhân dân c ớc ta đã nổi dy giành chính quyn,lập nên nước Vit Nam Dân ch Cng
hòa. S thật dân ta đã lấy lại c Vit Nam t tay Nht,ch không phi t tay Pháp. H
Chí Minh đã sử dng hàng loạt câu đưc viết theo hình thc lặp pháp để nhn mnh s
tht. l ca H Chí Minh được xây dng trên hin thc cuc sng chân lch s ca
Vit Nam. Vi l đanh thép sắc bén hùng hn, bn Tuyên ngôn Độc lp đã đập tan lun
điệu xo trá ca bn thc n Pháp mun hp thc hóa cuộc xâm lược của chúng trước
lun quc tế.
2. Lập trường nhân đạo v chnh nghĩa của ta
Trên sở vch trn những hành động tàn ác trái hẳn nhân đạo chính nghĩa của bn
thực dân Pháp và âm mưu xâm lược ca ch nghĩa thực dân. Bn Tuyên ngôn Đc lp đã nêu
cao lập trường nhân đạo chính nghĩa của ta:
+ Nếu thc dân pháp ti phn bội Đng minh, bán r Đông Dương hai ln cho Nht thì
dân tc Việt Nam đại din Việt Minh đã đứng lên đánh Nhật giành li chính quyn t
tay phát xít Nht.
+ Nếu thc dân Pháp phản động tàn bo thng tay khng b Vit Minh. Thm chí đến khi
thua chy, chúng còn nhn tâm giết nt s đông chính tr Yên Bái Cao Bng thì nhân
dân ta vn gi thái độ khoan hng, nhân đạo vi k thù tht thế. Sau cuc biến động ngày 9
tháng 3,Việt Minh đã giúp cho nhiều ngưi Pháp chy qua biên thùy,li cu cho nhiều người
Pháp ra khi nhà giam Nht và bo v tính mng và tài sn cho h.
+ Đc bit dân tộc ta đã chu bao đau đớn dưới ách thc dân tàn bạo, đã anh dũng chiến đấu
cho độc lp t do, đã nêu cao tinh thần nhân đạo, bác ái. Dân tộc đó phải được t do! Dân tc
đó phải được độc lp!
Dân tc Việt Nam đã kiên cường bn b anh dũng đấu tranh và giành thng li trong cuc
kháng chiến chng ch nghĩa thực dân phong kiến: Pháp chy, Nht hàng, vua Bảo Đại thoái
v thế Vit Nam không còn là thuộc địa ca Pháp. Bn Tuyên ngôn Độc lp đã tuyên b
thoát li hn quan h thc dân vi Pháp, xóa b hết nhng hip ước Pháp đã về Vit
Nam, a b tt c mọi đặc quyn của Pháp trên đất nưc Vit Nam. Căn cứ vào những điều
khoản quy định v nguyên tc dân tộc bình đẳng các Hi ngh -hê-ng và Cựu Kim Sơn,
H Chí Minh kêu gi cộng đồng quc tế công nhn quyền đc lp t do ca dân tc Vit
Nam.
Trang 208
Ngh thut: Sc mnh của chính nghĩa bao giờ cũng đồng thi sc mnh ca s tht.
Người viết đã y li nhiu ln cm t: s tht, s tht làdựa trên s hin thc để đưa
ra li tuyên bố, đấy những điệp khúc nối nhau làm tăng thêm âm hưởng hào hùng ca bn
Tuyên ngôn.
III. PHN BA(Cn li)Li khẳng định v quyết m bo v quyền đc lp t do dân
tc
Trước hết, H Ch tch khẳng định: c Vit Nam quyền hưng t do độc lp.
Khẳng định như vậy vì đó là điều phù hp với đạo lí và pháp lí.
Cách mạng tháng Tám thành công, nước Vit Nam Dân ch Cộng hòa ra đời s tht
đã thành một nước t do, độc lp. Đó là một s tht lch s không ai chối cãi được.
Đc lp t do khát vng, là ý chí của đất nước và con người Vit Nam, ca dân tc Vit
Nam. Li tuyên b vang lên như một li th thiêng liêng làm chấn động lòng người: Toàn th
dân tc Vit Nam quyết đem tất c tinh thn lực lưng, tính mng ca cải để gi vng
quyn t do, độc lp y. Li tuyên b ng hn, chc nch như một li th vang vng khp
núi sông. Cm t toàn th dân tc Vit Nam đã nói lên sức mạnh đại đoàn kết, triu triu con
người Vit Nam kết thành mt khi không mt k ttàn bo nào th khut phc
được. Các yếu t như “tinh thần”, “lực ợng”, “tính mạng”, “của cải” đã được tp trung
trong mt câu kết xiết bao nim t hào làm người đọc ng rưng xúc động.
Li tuyên b y ca H Ch tch cũng lời cnh cáo nghiêm khắc đối vi thc dân Pháp
đang âm mưu tái chiếm Vit Nam mt ln nữa, đồng thi kêu gi toàn th dân tc Vit Nam
sn sàng chiến đấu hi sinh cho đc lp, t do ca T quốc. Ba mươi năm kháng chiến chng
Pháp chống của nhân dân ta đã thể hin mt cách hùng hn li tuyên b mnh m y.
Đó khát vọng, là ý chí sắt đá về độc lp t do ca dân tc ta, ca nhân dân ta. Mt ln na,
Người li Tuyên b: Chúng ta thà hi sinh tt c, ch nhất định không chu mất nước, nht
định không chu làm nô l (Li kêu gi Toàn quc kháng chiến 19 12 1946).
IV. TNG KT
1. Ngh thut
Người ta gi Bình Ngô đại cáo ca Nguyn Trãi áng thiên c hùng văn”. Cũng thể
nói như vậy, đối vi bn Tuyên ngôn Đc lp ra đời không còn thời kì văn học nguyên hp,
văn sử bất phân. Để người viết đưa vào những hình tượng hào hùng tng tng lp lớp như bài
cáo của người xưa.
Ngày nay, văn chính luận là văn chính luận, H Chí Minh đã dàn dựng được mt h
thng lp lun cht ch, l hùng hn, bng chng xác thc không ai chối cãi được, lời văn
ngn gọn, súc ch, âm hưởng hào hùng đầy sc thuyết phục. Đó là sức hp dn ca bn
Tuyên ngôn.
2. Ni dung
Tuyên ngôn Độc lp còn th hin mt tầm tưởng, tầm văn hóa lớn ca H Chí Minh, đã
tng kết được trong một văn bn Tuyên ngôn ngn gn, trong sáng, kinh nghim ca nhiu
thế k đấu tranh vì độc lp t do, vì nhân quyn dân quyn ca dân tc và nhân loi.
Chính Bác H cũng tự đánh giá đây thành công thứ ba khiến Ni cm thy sung
ng trong c cuộc đời hoạt động cách mng, cm bút viết văn làm o đy kinh nghim
của mình. Cũng thế mà vào ngày Bác mt, mt chính khách danh tiếng của châu Á đã phát
biu: Ngưi ánh sáng hi vng trong thế k bo tàn, ánh sáng hi vọng đó phải chăng tư
ởng không gì qúy hơn độc lp t do của Người.
TÂY TIN
Quang Dũng
A. MT S LI BÌNH
Trang 209
Tây Tiến mt ngn bút tài hoa, lãng mạn bi hùng đã tạc dáng hình những người con
ưu của quê ơng vào vóc hình núi sông muôn đời” (ThS. Nguyn Thành Huân in
trong Phân tích, bình ging Ng văn 12).
“Quang Dũng vào làng thơ cách mạng vi bài Tây Tiến. Như mối duyên ràng buc,
bài thơ y gn với người làm ra đến mc c nói đến Quang Dũng là người ta nh đến
bài thơ Tây Tiến ngược lại” (Trần Lê Văn).
“Ngòi bút của Quang Dũng khi dựng lên hình ng tp th những ngưi nh Tây Tiến
không h nhấn chìm người đọc vào cái bi thương, bi lụy. Cm hng ca ông mi khi chìm
vào cái bi thương lại được nâng đ bằng đôi cánh của tưởng, ca tinh thn lãng mạn”
(Trần Đăng Suyền).
Tây Tiến s tiếp tc ca một dòng thơ lãng mạn nhưng đã được tác gi thi vào hn
thơ rất tr, rt mi, khác hn nhng tiếng thơ bi lụy não ng. Cũng khơi nguồn cm hng t
mt thi gian kh oanh lit ca lch s đất nước nhưng Tây Tiến đã được th hin mt
cách đặc sắc qua ngòi bút Quang Dũng, với mt tâm trng c thể–ni nh đồng đội trong
đoàn quân Tây Tiến. Chính niềm thương nhớ da diết và lòng t hào chân thành ca tác gi v
những người đồng đội của mình đã khiến người đọc ca nhiu thế h rung cảm sâu xa đó
cũng chính âm hưởng ch đạo của bài thơ này…” (Vũ Thu Hương, in trong V đẹp văn
hc cách mng).
Tây Tiến ợng đài bất t v người lính vô danh”(Vũ Thu Hương).
Tây Tiến nơi con người Tây Tiến, chiến Tây Tiến, núi rng Tây Tiến đã vượt ra
ngoài nhng cảm quan ban đầu ca hồn thơ Quang Dũng đ đến với đại ngàn thi hứng. Nơi
y, cun cun dòng chy lạnh lùng đa tình, hin thc lãng mn, bi tráng. Mt Tây
Tiến không ch níu kéo bước chân người nh trong ni nim nhớ… Tất c đều gi ấn tượng
ca s l hóa”, của nhng v đp o kgọi tên…”(Đinh Minh Hng, in trong V đẹp
văn học cách mng).
–“Tây Tiến s thăng hoa của mt tâm hn lãng mn (Đinh Minh Hằng).
“Tôi làm bài thơ này rất nhanh. Làm xong, đọc trước đại hội được mọi người hoan
nghênh nhit lit. Hồi đó tấm lòng và cm xúc ca mình ra sao thì viết vy(Quang Dũng).
B. KIN THC BN
I. TC GI
1. Vài nét v tác gi Quang Dũng
Quang Dũng ông được biết đến nhà thơ xứ Đoài mây trắng (1921 1988) tên khai
sinh là Bùi Đình Diệm, quê ở Hà Tây.
Quang Dũng một nghệ đa tài: làm thơ, viết văn, v tranh, soạn nhạc. Nhưng Quang
Dũng trưc hết là mt nhà thơ mang hồn thơ png khoáng, hn hu, lãng mn và tài hoa
đặc bit khi ông viết v người lính Tây Tiến và x Đoài quê mình. Năm 2001, ông được tặng
Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm tiêu biu
Các tập thơ: Bài thơ sông Hồng (1956), Rừng biển quê hương (1957), Mây đầu ô (1986);
Mùa hoa gạo (truyn ngn 1950); Làng đồi đánh giặc (hi kí 1976)...
Thơ Quang Dũng nằm giữa biên giới của thật mơ, như khói như mây mờ mờ ảo ảo,
như tiếng vọng từ chân trời nào xa vắng.
II. TC PHM
1. Hon cảnh sáng tác
Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947 nhiệm vụ phối hợp với bộ đội
Lào bảo vệ biên giới Việt Lào đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp Thượng Lào,
cũng như biên giới Tây Bắc B Việt Nam. Địa bàn đóng quân hoạt động của Tây Tiến
khá rộng từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa rồi vòng về phía Tây Thanh Hóa. Ngày ấy,
nơi đây còn rất hoang vu và hiểm trở, núi cao, sông sâu, rừng có nhiều thú dữ.
Trang 210
Chiến Tây Tiến phần đông thanh niên Nội chiến đấu trong hoàn cảnh gian kh,
cùng thiếu thốn. Chết sốt rét nhiều hơn súng đạn. Tuy vậy, các chiến sĩ Tây Tiến
vẫn phơi phới tinh thần lạc quan hào hùng.
Đoàn quân Tây Tiến sau một thời gian hoạt động Lào trở về Hòa Bình thành lập trung
đoàn 52, Quang Dũng đại đội tởng đó từ đầu năm 1947. Cuối năm 1947 ông chuyển
sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị cũ chưa được bao lâu vào một đêm cuối năm 1948 tại Phù
Lưu Chanh mt làng nh ven b sông Đáy hin hòa, thơ mộng nh v cnh cũ người xưa,
Quang Dũng đã viết bài thơ này. Bài thơ lúc đầu có tên là Nhớ Tây Tiến, nhưng sau đó Quang
Dũng đã b đi một ch “Nhớ” chỉ còn là Tây Tiến. Bài thơ được in trong tp Mây đầu ô, xut
bản năm 1986, nhưng trước đó bài thơ đã được rt nhiều đng chí và những người yêu thơ
truyền tay nhau đc.
2.Ni dung của bi thơ
Đây một bài thơ được viết hoàn toàn bằng cảm xúc của một nỗi nh“chơi vơi” xao
xuyến của thi về đơn vị cũ. Vì thế nội dung của bài thơ đều xoay quanh nỗi nhớ v những
kỉ niệm Tây Tiến dọc đường hành quân qua miền núi rừng Tây Bắc hiểm trmênh mang.
Nhớ về những kỉ niệm gắn bó trong nh quân dân. Vẻ đp ngoại hình và tâm hồn hào hoa
lãng mạn, tinh thần sẵn sàng xả thân hi sinh cho T quốc của đoàn binh Tây Tiến.
Tây Tiến bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể hiện sâu sắc phong cách nghệ
thuật.
3. Chủ đề tư tưngv nhan đề bi thơ
Bài thơ cảm xúc của tác giả về nh nh núi rừng Tây Bắc hùng hiểm trở dữ dội
nhưng cũng đầy thơ mộng trữ nh, đặc biệt hình ảnh lãng mạn hào hoa đầy bi tráng của
người lính Tây Tiến.Toàn bài thơ cũng nỗi nhớ “chơi vơi” của Quang Dũng với đoàn quân
Tây Tiến.
Bỏ chữ “Nhớ” mạch thơ không bị lộ ngay từ tên bài. Người xưa nói về phép làm thơ: Ý kị
nông, mạch kị lộ.Đồng thời tập trung đậm được một địa danh ni tiếng: Tây Bắc. Hơn nữa
âm hưởng “Tây Tiến” đứng một nh gợi cảm giác chắc, khỏe, hùng hồn.
4. Ging điệu thơ
Cbài thơ được bao trùm trong nỗi nhớ. Nỗi nhấy gợi về những kỉ niệm, những nh
ảnh với nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau, được din tả bằng những giọng điệu phù hợp với
mỗi trạng thái cảm xúc.
Đon một: chủ đạo giọng tha thiết, bồi hồi, được cất lên thành những tiếng gọi những
từ cảm thán.
Đoạn hai: tái hiện kỉ niệm về những đêm liên hoan thắm tình quân dân, giọng điệu
chuyển sang hồn nhiên, ơi vui; sau đó bâng khuâng, man mác khi gợi lại một cảnh chia tay
trong một chiều sương mờ bao phủ Châu Mộc.
Đoạn ba: giọng thơ trang trọng bi tráng, tái hiện hình ảnh người nh Tây Tiến sự hi
sinh cao cả của họ.
Đon bốn: tha thiết, bồi hồi.
5. Đc trưng bt pháp nghệ thuật
Bài thơ được viết bằng bút pháp lãng mạn. Bút pháp này đặc điểm:
Thể hiện cái tôi trữ nh giàu cảm xúc, giàu trí tưởng tượng.
Nhạy cảm với cái phi thường, khác thường, tưởng. Cho nên, viết về những cái
thực thì cũng được lãng mạn hóa, độc đáo hóa.
Nhạy cảm với vẻ đp của cảnh và người mang màu sắc xứ lạ.
Hay viết về nỗi buồn, cái chết nhưng để đậm vẻ đp bi tráng.
Hay sử dụng thủ pháp đối lập.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. ĐON MT(i bn u thơ đầu) Nh nhng chng đường hnh quân gian kh
v khung cnh min Tây hùng vĩ, hoang , d di, thơ mng
Trang 211
1. Hai câu đầu khúc do đầu ca ni nh nhung
Ch mi bắt đầu bài thơ đã là tiếng gi tha thiết: Sông Mã xa ri Tây Tiến ơi! Đã bt lên bi
mt ni nh sâu sc, cn cào, vang lên tha thiết như tiếng gọi người thân yêu. T cm thán
“ơi” bắt vn vi t láy “chơi vơi” tạo nên âm hưởng câu thơ sâu lắng, bi hi, ngân dài, t
lòng người vng vào thời gian năm tháng, lan rộng lan xa trong không gian, cm giác v mt
ni nh da diết, mênh mang lan mãi đến tng nhịp đập của trái tim nơi người đọc. Ni nh
to ngun cảm xúc giúp nhà thơ xóa dần sương khói của thi gian, không gian xa vi vợi. Để
làm hiện lên trong tâm ng ca nhng k nim đã gắn bó vi cuộc đời ca tác gi:
Sông Mã xa ri Tây Tiến ơi!
Nh v rng núi nh chơi vơi.
Vi th pháp “lắng dần” của điện nh, tác gi đã để hình ảnh “sông Mã” nh ảnh đầu
tiên gi v ni nh ca min xa trong quá khứ. Để ri dòng sông m dn cho dòng cm
xúc miên man nh v Tây Bc choán ngp tâm hồn nhà thơ: Sông xa ri Tây Tiến ơi!
Câu thơ như tiếng gi chân thành, tha thiết xut phát t trái tim tâm hồn người thi sĩ. Thế
là gi đây đã “xa rồi” những ngày tháng thương nhau chia củ sn lùi (Vit Bc T Hu), và
“xa rồi” những k nim không th nào quên ca nhng đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
(Đồng chí Chính Hữu)… Bng cách s dng câu cm thán th pháp ngh thut nhân
hóa, câu thơ trở nên đp diu kì. Đó âm hưởng ngân lên t nhng ch “xa rồi” chữ “ơi”
đầy cm xúc nh thương. Câu tvang lên như mt li bc bch, lại như một li gi. Ni
nh thương ni nh như nén chặt, bỗng trào dâng. Trong đó n cha c s nh nhung, tiếc
nuối. Câu tby ch bn ch tên riêng, đó cũng lời gi v chn ni nh: vùng
đất miền Tây mà con sông đã trở thành biểu ng, mi lần ngưi ta nhắc đến mảnh đất
ca chiến trường chiến đấu oanh lit của bao đứa con ca T quc nhìn li ngậm ngùi. “Sông
Mã” không đơn thuần mt con sông nơi đã từng địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây
Tiến mà nó đã trở thành mt hình nh hin hu, mt chng nhân lch s trong sut cuộc đời
người lính Tây Tiến vi bao ni vui bun, máu –hoa, được mất
Nh v đoàn quân Tây Tiến là nh đến mt thi gian chiến đấu đầy k nim gn với tên đất,
tên sông, tên bản… khó phai mờ. Thi gian chiến đấu ấy con sông cũng giống như một
đồng chí, người bạn đường tng chng kiến chia s bao ni bun vui của ngưi nh Tây
Tiến. Ba ch “Tây Tiến ơi” cất lên như một tiếng gi kh lay động tâm hồn người đọc. Tây
Tiến” không chỉ để gi tên một đơn v b đội mà đã trở thành một người bạn “tri âm tri
kỉ” để nhà thơ giãi bày tâm sự. Làm ni nh gi ni nh đưa nhà thơ vào một trạng thái đặc
bit:
Nh v rng núi nh chơi vơi.
Câu thơ thứ hai với điệp t “nhớ” được lp li hai lần đã din t ni nh như một cơn thác
tràn vào tâm trí đẩy Quang Dũng vào trng thái bng bềnh, ảo. Nhớ chơi vơi” nỗi
nh không định hình, chp chờn thực, va tha thiết, thường trc, vừa mênh mang, đầy ám
nh, va m ra không gian tim thc vừa như gọi ra không gian trp trùng của núi đo rộng
ln. Cách hip vần “ơi” làm câu thơ như ngân vang, phù hp với biên đ ca cm xúc ni
nh tri dài rng t cnh vật đến con người. T sông Mã, núi rng Tây Bắc đến đồng đội,
đồng chí đoàn binh Tây Tiến. Vì gắn yêu thương, cùng vào sinh ra tử mà nay đã “xa
rồi” nên mới có ni nh da diết triền miên như thế giống như những câu ca dao ca Vit Nam
còn mãi:
Ra v nh bạn chơi vơi
Nh chiếu bn tri,nh chăn bạn nm.
Hai câu thơ đầu đã th hin cm hng ch đạo của đoạn thơ,ng là ca c bài thơ, đó là
ni nh tha thiết của ngưi cu chiến binh Tây Tiến hướng v miền Tây, trung đoàn Tây
Tiến và những năm tháng quá kh không th nào quên.
2. Bc tranh thiên nhiên min Tây heo hút, him tr nhưng cũng hùng vĩ thơ mng v
xiết bao kì thú
Trang 212
a. Thiên nhiên min Tây trong kí c ca Quang Dũng chính là màn sương rừng m o:
sương phủ dày Sài Khao, sương bng bnh ng Lát, và đó hình như ng không phi
là màn sương của thiên nhiên mà còn là màn ơng của k nim, ca ni nh nhung.
Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến n hiện trong sương khói, nơi những địa danh l:
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
ng Lát hoa v trong đêm hơi.
Hai câu thơ vừa t thc, va s dng bút pháp lãng mạn. Quang Dũng đã liệt hàng lot
các địa danh như: “Sài Khao”, “Mường Lát”, “Pha Luông”… gợi ra địa bàn rng ln vi
những cái tên mang âm hưởng ca rừng núi hoang vu. Nhưng được nhắc đến vi bao nhiêu k
niệm yêu thương. Những địa danh y đã từng gn thân thiết vi k nim của nhà thơ.
Ngoài ra còn gi cho chúng ta cảm giác đây những vùng heo hút, xa xôi ca chn núi
rng. Núi rng Tây Bắc đp hùng dữ di, một vùng đất địa hình him tr, khí hu
khc nghiệt, nơi rừng thiêng nước độc. Có những đêm dài hành quân người lính Tây Tiến vt
v đi trong đêm dày đặc sương giăng, không nhìn r mặt nhau. Đoàn quân mỏi” nhưng tinh
thần không “mỏi”. Bi ý chí quyết tâm ra đi T quốc đã làm cho nhng trí thc thành
yêu nước tr nên kiên cường, bt khuất hơn. Quang Dũng đã rất tài tình khi đưa hình nh
“sương” vào đây để khc họa r hơn sự khc nghit ca núi rng Tây Bc trong những đêm
dài lnh lo. Cũng miêu tả v “sương”, Đặng Trần Côn đã viết:
Sương nhưa, b mòn gc liu
Tuyết dường cưa, x héo cành ngô
Giọt sương phủ bi chim gù
Sâu tường kêu vng, chuông chùa nện khơi.
(Chinh ph ngâm)
Và sau này, Chế Lan Viên cũng đã viết trong Tiếng hát con tàu:
Nh bản sương giăng, nh đèo mây ph
Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương.
Các chi tiết “sương lấp” và “đêm hơi” gợi t cảnh đoàn binh Tây Tiến hành quân trong bin
sương dày đặc, trong màn đêm hơi núi gió rét căm căm đương lấp c đường đi, lấp dáng
người trong m mt. Nhưng mỏi mt thiên nhiên khc nghit ca núi rng, vn
thưng thức hương thơm của các loài hoa: ng Lát hoa v trong đêm hơi. Hin thc khc
nghiệt đã được thi v hóa bi cm hng lãng mạn: đêm sương thành “đêm hơi” bồng bnh,
nhng ngọn đuốc soi đường di chuyn dọc con đường hành quân được nhìn như những đóa
hoa chp chn, lung linh, huyn hoặc… Còn có th hiu hoa v trong đêm hơi là hương hoa
rng lan ta, phng phất theo bước chân người lính Tây Tiến. Nhng thanh bng nh bng
trong câu thơ không ch làm đậm thêm sắc o ca màn sương rừng, s huyn hoc ca
hương hoa mà như còn tái hin trng thái mơ mộng bay bng trong tâm hn chiến sĩ. S khc
nghit của thiên nhiên đã đưc cm nhn mt cách tht thi v bi nhng tâm hn lãng mn,
hào hoa.
b. Nh đến min Tây không th nào quên s him tr và hùng vĩ cùng ca dc núi. Ba
câu thơ tiếp theo hình nh núi rng Tây Bắc hùng vĩ, hiểm tr d di hin lên trong ni
nh như một bc tranh hùng tráng. Mà theo cách nói ca Xuân Diệu “thi trung hữu ha”:
Dc lên khúc khuu dốc thăm thẳm
Heo hút cn mây súng ngi tri
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xung.
Thiên nhiên Tây Bc, qua ngòi bút lãng mn của Quang Dũng, được cm nhn vi v đp
vừa đa dạng va độc đáo, vừa hùng vừa thơ mộng, hoang sơ m áp. nhng lúc
người lính Tây Tiến phi vt v để tro lên đỉnh chạm đến mây trời. Quang Dũng đã khéo léo
s dng t láy “thăm thẳm” mà không dùng từ “chót vót”. Bởi nói “chót vót” người ta còn có
th cm nhn thấy được b sâu của nhưng “thăm thẳm” thì khó ai thể hình dung
được sâu thế nào. Bng nhng t láy gi hình nh rất cao như: “khúc khuu”, “thăm
Trang 213
thẳm”, “heo hút”, nhà thơ đã làm cho người đọc cm nhận được cái hoang sơ, dữ di ca núi
rng Tây Bc. Nhng nẻo đường hành quân chiến đấu như kéo dài đến v tn vi bao núi,
đo, cồn, dc. Dốc lên thì “khúc khuu” quanh co, gập ghnh. Không nhng thế, thiên nhiên
ca núi rng Tây Bc không ch dừng đem lại s kinh ngc, hãi hùng cho những con ngưi
muốn bước lên mình bng dốc lên, để vượt núi nhìn dc xuống “tm thẳm” dấn xung
vc sâu.
Các t láy “khúc khuu”, “thăm thẳm”, “heo hút” kết hp vi cách ngt nhịp 4/3 như bẻ đôi
câu thơ, mật độ thanh trc dày đặc khiến câu thơ trúc trắc gi s vt v, nhc nhn góp phn
làm ni bt hình nh núi rng Tây Bc ghp ghnh, him trở. Quang Dũng không những
thông minh trong cách dùng các t láy miêu t núi nơi địa đầu T quc này c câu thơ
đều dùng thanh trc ha lên c bc tranh núi non g gh, sc cnh của các dãy núi đá tai
mo. Trước ngọn núi như thế những người chiến của chúng ta như thế nào? Người đọc
những tưởng Quang Dũng s miêu t li nhng khó khăn những chàng trai tr tui y s
vượt qua những đo, cn, dc d dội hơn. Nhưng không cần quá dài dòng, Quang Dũng chỉ
h ba ch “súng ngửi trời”. “Súng ngửi trời” hình nh nhân hóa táo bạo, đặc t s chót vót
ca dc núi không ch v ra địa thế đỉnh cao ngút tri ca nhng ngọn núi quanh năm bị bao
ph mây còn th hiện được nét tinh nghch khe khon, vn th trêu đùa sau một
chặng đường hành quân vt c, mt nhc ca các anh lính Tây Tiến tính hn nhiên, lc quan,
hóm hỉnh yêu đời ca những người lính tr vượt qua gian khó. H thấy nh như đang đi
trong mây và đầu súng chm ti tri. Thật đúng với tinh thn:
Khó khăn nào cng vượt qua
K thù nào cng đánh thắng.
Hình nh nhân hóa, n d “súng ngửi trời” được dùng rt hồn nhiên cũng rất táo bo,
va ng nghĩnh, vừa có cht tinh nghch của người lính, cho ta thy bên cnh thiên nhiên
him tr còn hin lên hình ảnh người nh với thế oai phong lm lit nơi núi rừng hoang
vu. Câu thơ sử dng nhiu thanh trc đã tạo nên v gân guc, nhc nhn và nhn mnh thêm
v thiên nhiên y Bc tht cheo leo, him trở. Đứng trên đỉnh dc núi cao, h nhìn xung
con đường him tr vừa vượt qua con đường gp khúc s đi xuống. Đường lên dc
đường xung dốc đều thăm thẳm, hun hút. Hình nh thơ thật đối xứng, câu t n một
đường thng b b gp li:
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xung.
Đip t “ngàn thước” đã mở ra mt không gian nhìn t trên xuống, cũng như từ dưới lên
thật hùng vĩ. Bên cạnh đó, Quang Dũng còn khắc ha li ngn núi sng sng, cao vút hai bên
dc núi nhìn lên thì cao chót vót nhìn xuống thì sâu thăm thẳm. Ngàn thưc lên cao, ngàn
thước xung, câu thơ như được ngắt ra làm đôi v ra hai chng đường của con đường hành
quân, din t rất đạt s chênh vênh, cheo leo ca dc núi. Nhịp điệu b đôi đột ngt y kết
hp vi th pháp ơng phản đối lp khiến người đọc rơi vào cảm giác bt ngờ, như một làn
sương lạnh thc vào giác quan chng kiến cnh vt biến động nhanh đến chóng mt.Nhng
câu thơ Tây Tiến giàu cht to hình hôm nay gi nh những dòng thơ trong Chinh ph ngâm:
Hình khe thế núi gn xa
Đứt thôi li ni, thấp đà lại cao
Sương đầu núi bui chiều như dữ di
c lòng khe no sui còn sâu.
Ba câu thơ đặc bit giàu cht to hình và biu cm, dc núimiền Tây đưc miêu t hoc
trc tiếp, hoc gián tiếp, nhưng đều khc họa đồng thi c s him tr ln v đp hùng vĩ, kì
thú.
c. Sau ba câu thơ gân guốc, táo bạo, hơi thơ dữ di, mnh m. Tp trung khc ha cái d
di tột đỉnh ca thiên nhiên Tây Bắc, Quang Dũng đã sử dng toàn thanh bng vi nhạc điệu
lâng lâng, mênh mang th hin ánh mắt vô cùng thơ mộng của người lính Tây Tiến. Bên cnh
cái him trở, hoang sơ ta cũng thấy được v đp tr nh nơi núi rừng:
Trang 214
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Câu thơ như tiếng th phào nh nhõm của người nh sau khi vượt qua đo cao, núi sâu. H
tm dng chân bên mt dc núi, phóng tm mt ra xa qua mt không gian mt mùng ca
sương rừng, mưa núi để ngm nhìn những ngôi nhà đang thấp thoáng trôi nh nhàng gia
biển a. Câu thơ giống như một gam màu lnh gia gam màu nóng trong hi ha du li
xa mt c kh thơ tạo nên mt cảm giác êm đềm.
Xa xa, lẫn trong màn mưa núi sương rừng, bn làng m o, thấp thoáng trong thung lũng,
lúc n lúc hin. những cơn mưa rừng chợt đến đã đ lại bao giá rét cho người nh Tây
Tiến. Nhưng dưới ngòi bút của Quang ng, trở nên lãng mn, tr nh hơn. Nthơ rất
tài tình, sáng tạo khi nói đến mưa rừng bng cm t “mưa xa khơi”. gi lên một cái đó
rất bí, hoang giữa chn núi rừng. Câu thơ với by thanh bằng như m dịu đi vẻ d di,
him tr ca núi rng và m ra mt bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng đy lãng mn.
d. Núi rng miền Tây được miêu t trong nhng nét v đầy ấn tưng
By nhiêu khc nghit k ra người lính phi chịu đng vẫn chưa phải là tt c, bi vùng
rng núi min y ấy còn nơi ngự tr ca nhng thú d hoang dã, ca thác cao, sông sâu,
thác d âm u, hoang y không ch m ra theo chiu không gian còn được khám phá
chiu thi gian to ra những đe dọa khng khiếp luôn rình rập con người:
Chiu chiêu oai linh thác gm thét
Đêm đêm Mường Hch cọp trêu người.
Người ta hay nói đến rừng thiêng nước độc, lam sơn chướng khí. Vi rng núi Tây Bc, c
mi bui chiu tà li nghe tiếng “thác gầm thét” đ xung t trên cao và c đêm đêm lại nghe
tiếng cp gầm. Âm thanh nào cũng i hùng, ghê rn khi:
Trong hang ti, mt thần khi đã quc
Là khiến cho mi vật đều im hơi.
(Nh rng Thế L)
Quang Dũng bằng tài thm âm của mình đã cụ th hóa làm sống động hóa nhng nhn
xét của người đời. Ch với hai câu thơ, Quang Dũng đã phát huy tối đa trí tưởng tượng để cc
t v hoang sơ, hùng của núi rng; miền đất y còn cha nhiều điều hoang huyn
ca min rng núi Tây Bc. Cnh hoang vu ca núi rng Tây Bắc đúng thử thách ghê gm
đối với người lính Tây Tiến khi “chiều chiều”, “đêm đêm” chỉ nghe thy tiếng “thác gầm
thét”, “cọp trêu người”. Các từ láy ch biên độ lp lại thường xuyên ca thi gian kết hp vi
biện pháp nhân hóa “thác gầm thét”, “cọp trêu người đã nhấn mnh v him, d di,
hoang chứa đầy nguy him, cái chết luôn luôn nh rập đe dọa người lính ca núi rng
miền Tây. N tTrần Văn tng viết: Hai ch Hch cp du nặng đi với nhau
nghe nặng như tiếng chân cp, trước đó lại kết hp vi c hai thanh bằng đã tạo lên mt quá
trình rình mi ri bt ng v mi ca loài cp d di, quyết lit trên trang giy”.
3. K c v người lnh Tây Tiến trên chng đường hnh quân
Thiên nhiên d di khc nghiệt như vậy n cuc hành quân của người lính Tây Tiến
cùng gian kh đến ni:
Anh bn dãi dầu khôngc na
Gục lên súng m b quên đời!
Câu thơ viết v mt hin thc khc lit y thế lại được nói bng ging nh nhàng, thm
thía “không bước nữa” gục lên súng mũ” gợi tư thế ngo ngh của người lính Tây Tiến.
Ch “dãi dầu” đã lột t được hết s khc lit ca cuc chiến đu. Bao nhiêu sóng gió, him
nguy, gian kh ph lên đầu người nh nên mt mi, dãi du những phút giây đương nhiên.
Người lính Tây Tiến không bỏ, quay lưng lại vi kháng chiến, phải chăng phút giây phó
mc, bt cần, đy ngo ngh của người lính cũng điều tt yếu đó sao? Các anh đã không
bước tiếp được nữa trên con đường nh quân đầy gian kh. Cái chết của các anh được miêu
t nh nhàng, thanh thản “bỏ quên đời”. Ba chữ cuối: “bỏ quên đời” thể hin tinh thn, thái
độ của người lính trước cái chết, xem như đó điều hin nhiên, nh ta lông hng. Các anh
Trang 215
lên đường, đến vi núi rng min Tây biết rng: C lai chinh chiến k nhân hi (Xưa nay
chinh chiến my ai tr v). H ch động chp nhn cái chết, coi đó ch đơn giản như một gic
ng thôi. Hình nh v người nh anh dũng hi sinh y sau này ta còn bt gp trong nhiu
thi phm viết v tư thế hi sinh ca anh b đội C H:
Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất
Nhưng anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng
Và anh chết trong khi đang đứng bn
Máu anh phun theo lửa đạn cu vng
Cht thy anh, gic ht hong xin hàng
thng sp xung chân anh tránh đạn
Bi anh chết rồi nhưng lòng dng cảm
Vẫn đứng đàng hoàng nổ súng tiến công.
(Dáng đứng Vit Nam Lê Anh Xuân)
Câu thơ đã tiếp tc cm hng bi tráng khi xây dựng chân dung người lính Tây Tiến. Đây
hình nh va bi, va hùng mang không khí thời đại. H ra đi chiến đấu vi li th thiêng
liêng: Quyết t cho T quc quyết sinh. Mi cuộc ra đi đều không hn ngày tr v giống như
mt li ca thnh hành thời đó: Đoàn vệ quc quân mt lần ra đi, nào sá chi đâu ngày trở
v (Đoàn V quc quân Phan Huỳnh Điểu).
Hai câu thơ của Quang Dũng dẫu buồn nói đến mất mát, hi sinh nhưng vẫn không bi
ly v thái độ của người hi sinh. Người chiến đây dẫu không áp đảo được khó khăn
nhưng họ không chu khut phc. H đứng trên cái chết, coi cái chết “nh ta lông hồng”
sẵn sàng đón nhận nó vì T quc thân yêu, bi trong trong trái tim h hiu rng:
Ôi T quốc ta yêu nhưu tht
Như m cha ta như vợ như chồng
Ôi T quc nếu cn ta s chết
Cho mi ngôi nhà ngn núi con sông.
(Sao chiến thng Chế Lan Viên)
Gia nhng k nim gian kh, khc nghiệt như thế. Đoạn thơ đã khép lại bng mt ấn tượng
tht m áp và ngt ngào:
Nh ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
Nhng him nguy vn luôn nh rập đâu đó, những nét d di quyết liệt đoàn binh Tây
Tiến đã một thời vượt qua. Trên đường hành quân cheo leo đy trc tr đoàn quân dừng li
ngh chân nơi những bn làng. Mt bữa cơm nóng bốc khói. Hương vị ngt ngon ca nhng
nm xôi nếp thơm do những bông hoa ca núi rng Tây Bắc đem tới đã khiến cho các chàng
trai hào hoa, phong nhã như quên đi tất c ni vt v v th xác sut dọc đường để đón nhận
nh quân dân thm thiết. Hương vị của “nếp xôi”, ơng vị của lòng người. Chiến binh
Tây Tiến hào hùng mà cũng rất đỗi hào hoa, rt nhy cảm trưc v đp thiên nhiên và s đằm
thm của tình người. Hai câu thơ không cnh thiên nhiên min Tây, ch cnh sinh hot
đời sống thưng ngày. Sau những câu thơ rất d di gân guc mt cảm xúc thơ đằm
thm, thiết tha. Câu cm thán nh ôi Tây Tiến cơm lên khóigi ni bâng khuâng khi hồi tưởng
li nhng k nim ấm áp: lúc đoàn binh dừng chân ngh ngơi sau một đoạn đường hành quân
vt v, lu trại được dng lên mt bn làng, mt bếp la ánh đỏ hng, mt nồi xôi hương
bay ngào ngt, khói bếp khói cơm bay lên hòa quyn vào khói lam chiều. Đồng đội li quây
quần bên nhau, quên đi bao vất v, gian kh. Chiến tranh lùi li vào mt góc khuất nào đó
nhường ch cho mt cnh sinh hoạt ơi vui. Thế đấy! Tây Bc mãi mảnh đất khơi dậy
trong tâm hn của người cán b kháng chiến nhng k niệm đp ca anh b đội C H trong
chín năm kháng chiến chng Pháp:
Anh nm tay em cui mùa chiến dch
Vt xôi nuôi em giu gia rng
Trang 216
Đất Tây Bc tháng ngày không có lch
Bữa xôi đầu còn ta nh mùi hương.
(Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên)
Câu thơ Mai Châu mùa em thơm nếp xôi gi ra nhiu cách hiu. Có th hiu các chiến sĩ
Tây Tiến dng chân Mai Châu gia mùa lúa chín, đón nhn bát xôi ngào ngạt hương nếp
đầu mùa t bàn tay du dàng ca các em nhng gái Mai Châu. Cũng có th hiểu câu thơ
theo mt nét nghĩa tht lãng mn t hai ch “mùa em”. Người ta thường nói mùa hoa, mùa
quả… đó là thời điểm căng tràn, đầy p sắc hương của hoa trái… Quang Dũng đã to ra mt
nét nghĩa táo bo và thật đa nh trong tp hp t mi m “mùa em” khiến cho Mai Châu
không ch là một địa danh gn vi k niệm thơm thảo ca xôi nếp đầu mùa ca tình quân dân
sâu nng, Mai Châu còn gi nh ti hình nh nhng gái min Tây duyên dáng. Có người
lính nào quên được giây phút dng chân Mai Châu, khi nng m xung quanh các anh là dân
làng, là các sơn nữ sóng sánh ánh mt, rng r n i, nng nàn hương sắc… Những thanh
bằng trong câu thơ đã gi t tinh tế cm giác bng bnh, xao xuyến ti ngây ngất, đê mê
trong tâm hn nhng chàng trai Hà thành hào hoa, lãng mn.
Đoạn thơ đã cho ta thấy nét tài hoa trong phong cách thơ của Quang Dũng, câu thơ nâng
đ câu thơ, hình nh nâng đ hình ảnh để gia s trùng điệp ca núi rng s gian lao ca
hành trình những người lính Tây Tiến vn phút dừng chân tthái n nh nhng hình
nh lãng mn, tr nh, thơ mộng.
II. ĐON HAI(tám câu tiếp) Nh nhng k niệm đẹp v tình quân dân trong đêm
liên hoan la tri v cảnh sông nưc miền Tây thơ mng
1. Đêm liên hoan lửa tri thm tình quân dân (bốn câu đầu)
Cnh một đêm liên hoan văn nghệ ca những người nh Tây Tiến đồng bào địa phương
đến góp vui được miêu t bng nhng chi tiết rt thực mà cũng rất thơ mng:
Doanh tri bng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo t bao gi
Khèn lên man điệu nàng e p
Nhc v Viên Chăn xây hồn thơ.
“Doanh trạinơi đóng quân ca Tây Tiến cũng nơi din ra l hội văn hóa đậm đà nh
quân dân. Đng bào dân tộc đã tụ hp v đây để sinh hot và góp vui tinh thn vi b đội Tây
Tiến. T “bừng” kết hp vi hình ảnh đp “đuốc hoa” miêu tả không khí sôi ni, c doanh
tri bng sáng, lung linh ánh lửa đuốc khi đêm văn ngh bắt đầu. Ngọn đuốc nứa, đuốc lau
thành “đuốc hoa” (“Đuốc hoa” là hoa chúc cây nến đốt lên trong phòng cưới, đêm tân hôn).
đây, “đuốc hoa” ý nghĩa là gi không khí m cúng gi nim vui, nim hnh phúc trong
lòng các chiến . “Bừng” chỉ ánh sáng của đuốc hoa, ca la tri sáng bừng lên; cũng còn
nghĩa tiếng khèn, tiếng hát, tiếng cười nói tưng bừng rn . T Hu khi nh v Vit Bc
cũng từng viết v đêm liên hoan:
Nh sao lp hc i t
Đồng khuya đuốc sáng nhng gi liên hoan.
(Vit Bc T Hu)
Tiếng reo “kìa em” thể hin s ng ngàng, ngạc nhiên, say , vui sướng ca các anh lính
Tây Tiến trước v lng ly bt ng của các cô gái nơi núi rừng min Tây. Các sơn nữ chính là
trung tâm, linh hn của đêm hội v đp e thn, tình t, mm mi, duyên dáng trong mt
vũ điệu đậm màu sc x l phương xa – “man điệu” đã thu hút hn vía ca các chàng trai Tây
Tiến.
Quang Dũng phát hiện ra v đp rc r ca gái bng c nim yêu, niềm say đến cm
phc. Yêu say t vóc dáng đến trang phc. Cnh trang phc truyn thng đậm đà bản sc
văn hóa của các thiếu n Tây Bc càng tôn lên v đp ca họ. Quang Dũng không khỏi không
thán phục đến ngạc nhiên trước v đp y. Nhng thiếu n ng, nhng thiếu n Thái,
những gái Lào xinh đp, duyên dáng “e ấp”, xuất hin trong b xiêm áo rc r. Cũng
Trang 217
th hiểu người nh đang đóng giả con gái trong nhng trang phc dân tc rất độc đáo, tạo
tiếng cười vui cho đêm văn ngh.
Ng ngàng na là tiếng khn “man điệu”. Khn là một loi nhc c của người dân tc min
núi Tây Bc, còn “man điệu” một điệu nhạc “lạ” đặc trưng văn hóa của những con ngưi
nơi đây. hòa vào tiếng khèn ngt ngây ấy điệu múa Lam Vông quyến của nhng
gái Lào đã “xây hồn thơ” trong lòng các chàng nh trẻ. Chính cái l ấy làm đắm say tâm hn
nhng chàng trai Tây Tiến gcNi hào hoa. Cnh trong không khí ca âm nhạc, vũ điệu
ấy đã chắp cánh cho tâm hn những người lính Tây Tiến thăng hoa, những mi mệt như b
đẩy lùi, thêm vào đó là lòng yêu đời, yêu miền đất l. Chính thế mi cm giác mi mt,
mi vt v đều tan biến. Thay vào đó niềm lạc quan, yêu đời nâng bước h mnh m hơn
trên con đường hướng v Viên Chăn xây hồn thơ. T đó, ta có thể thấy được rng các chiến sĩ
ca chúng ta trong nhng gi phút vui v, thoi mái nht thì tâm hn ca h vn luôn
hướng v lí tưởng cách mạng cao đp.
Không khí của đêm liên hoan còn ngây ngất hơn bởi tiếng khèn ro rc, réo rt khiến cho
c con người, cnh vật như bốc men say, tr nên phong phú, sinh động như muốn “xây hồn
thơ” lãng mạn. Đây cũng chính tâm hn hào hoa, tinh tế của Quang Dũng. Cnh vt, con
người như ngả nghiêng, ngt ngây, bc men say ro rực vì vui sướng được sng trong nhng
giây phút bình yên. Dư âm của chiến tranh tàn khc b đẩy lùi xa ch còn nhng tâm hn lãng
mn, trong tiếng nhc, hn thơ. Đây một khonh khc hiếm hoi trong thi chiến, mt k
niệm đp khó phai m trong lòng những người lính Tây Tiến nói chung trong lòng Quang
Dũng nói riêng.
2. Cảnh sông nước miền Tây thơ mộng v buổi chia tay lưu luyến
Nếu cảnh đêm liên hoan đem đến cho người đọc không khí háo hc thì cảnh sông nước
min Tây li gi lên cm giác mênh mang, m o:
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
thy hn lau no bến b
nh dáng người trên độc mc
Trôi dòng nước l hoa đong đưa.
Bốn câu thơ trên hình ảnh không khí đêm l hội tưng bừng hòa hp vi ánh sáng lung
linh và tâm hn tr trung, yêu đời ca các chiến Tây Tiến thì bốn dòng thơ tiếp theo, Quang
Dũng đưa người đọc đến vi hình nh của con người núi rng Tây Bc trong mt bui
chiều ơng. Ngòi bút của Quang Dũng không tả ch gi. Nhng hình ảnh: “chiều sương
ấy”, “hồn lau”, “nẻo bến bờ”, “hoa đong đưa” kết hp vi cách hỏi “có thấy”, “có nhớ” mở ra
mt khung cnh bui chiều sương trong kí ức.
Mt không gian bng lảng khói sương như trong ci mộng c thế hin ra. Thiên nhiên Tây
Bc hin lên theo chiều hướng nh hóa. Cái d di, khc lit được đẩy lùi đi thay vào đó
nhng hình nh nh nhàng thơ mộng. Hình ảnh đầu tiên là hình nh chiều sương cho ta
thấy nét đặc trưng vốn có ca núi rừng nơi đây. Nhưng ơng đây không phải “sương
lp, “sương che” hay “sương phủ” người đi Châu Mộc chiều sương y. Chính “chiu
sương ấy” nó đã gi màu sc bng lng, sương khói vừa ni buồn man mác. Đi t “ấy
làm r nghĩa hơn cho từ chiều sương để nhn mnh rằng đây một bui chiều sương rất đặc
bit, chiều ơng trong nỗi nh đã thành kỉ niệm nên tình người cũng man mác, bâng
khuâng!
Sông nước tĩnh lng và hoang vng như một b tin s, hai bên b nhng bông hoa lau
phơ pht tác gi đã cảm nhn nhng cánh hoa lau qua hai t cùng tinh tế, đó “hồn
lau”... gợi cm giác hoang vắng, tĩnh lặng, giàu chất thơ sâu lắng vừa chút đó thiêng
liêng phng pht chút tâm linh rng núi. No bến bờ” là nhìn đâu cũng thy mênh mang hn
lau. “Hồn lau” nhng cây lau không còn tri giác na tr nên linh hn. Phi
mt hồn thơ nhạy cm, tinh tế, tài hoa lãng mn thì mi có th cm nhn được v đp nên
thơ ấy!
Trang 218
Hoa lau vi sc trng tinh khôi trong chiều sương nhạt nhòa m o, cái phơ phất ca ngàn
lau trong xào xc gió núi đã khiến cho c rừng lau như có hn:
Ngàn lau cười trong nng
Hn ca mùa thu v
Hn của mùa thu đi
Ngàn lau xao xác trng.
(Lau mùa thu Chế Lan Viên)
Hay:
Hnh phúc màu hoa hu
Nh thương màu hoa lau
Bit li màu rách
Lãng quên không có màu.
(Hn lau H Dzếnh)
Hồn lau trong thơ Quang Dũng cũng là hn lau ca li bit phng pht chút buồn nhưng
không xao xác, rách , lãng quên đy nh nhung, u luyến. Nét bút của Quang Dũng đã
nắm được mộng mơ của cnh, cái o ca hoài nim cái tinh tế ca nh cảm nên đã
phác ha lên bc tranh thy mặc nhưng không tĩnh tại mà sống động, đậm chất thơ.
Không gian nên thơ y làm nền cho người thơ xuất hin. Gia hình nh thiên nhiên Tây
Bc hiện lên đầy sc sng lãng mn thì hình ảnh con người nơi đây hiện lên mang mt v
đp khe khon, bt khuất, kiên cường: nh dáng người trên độc mc. Điệp ng “có thấy
nhớ” luyến láy nchạm khắc vào lòng người mt ni nh da diết, cháy bng khôn
nguôi. “Đc mc mt loi thuyền được làm t thân cây g ln, dài. Dáng người trên độc
mc đây thể hình nh mm mi, uyn chuyn ca nhng gái Thái, Mèo, Nùng
đang đưa các chiến vượt sông. Cũng có thể hiểu là dáng hình kiêu ng của các chiến
Tây Tiến đang cho chống con thuyền vượt sông, vượt thác d tiến v phía trước. Tt c
nhng hình nh ấy đều đã để li trong lòng của Quang Dũng một hình nh khó phai nhòa...
Thiên nhiên Tây Bc vn ni tiếng vi con sông Mã, một dòng sông đã chứa trong biết
bao d dội. Nhưng đây, dòng sông đã hiện lên vi s nh nhàng đến l. Nhng cánh
hoa rng không b “di lên dp xuống” trôi dòng nước l hoa đong đưa. T láy “đong
đưa” được s dng rt gi: cánh hoa rừng ncũng quyến luyến con ngưi. Cánh hoa rng
như bàn tay vẫy chào người lính, tin người nh vượt sông đi đánh giặc. Bóng người bóng
hoa như họa thêm v đp cho nhau to ấn tưng giàu cm xúc v cảnh và người min Tây.
Trong màn sương nhạt nhòa ca hoài nim, khi nhà thơ để lòng mình tr v vi Châu Mc
chiều sương y, con người min Tây ch hiện lên như một bóng dáng m xa, huyn o. Dáng
người y va cng cỏi, kiên cường trên con thuyền “độc mộc” băng băng t trên thác lũ,
va mm mi duyên dáng trong hình nh n d “hoa đong đưa”. Nếu t láy “đung đưa” gợi
hình hơn biểu cm và ch yếu gi t nhng cánh hoa rp rn đôi bờ sông thì hình ảnh “hoa
đong đưa” không dừng li nét nghĩa c th y mà còn đưa đến những liên tưởng thi v v
dáng v du mm, tình t của sơn nữ miền Tây, đó là mt sáng to mi m v ngôn ng t th
hin cht lãng mn rất đặc sc ca hồn thơ Quang Dũng.
Tám câu thơ của đoạn thơ thứ hai đã v nên khung cảnh thiên nhiên, con người min
Tây vi v đp lệ, thơ mộng, tr nh. Cht nhc, cht ha, chất mộng hòa quyn cht
ch với nhau trong đoạn ttạo nên mt thế gii của cái đp. Tng nét v của Quang Dũng
đều mm mi, tinh tế, uyn chuyển. Đây là đoạn thơ bộc l rõ nht s tài hoa, lãng mn ca
Quang Dũng trong tng th bài thơ.
III. ĐON BA(tám câu tiếp theo) Bức tượng đi bi tráng v người lnh Tây Tiến
1. Hin thc chiến đấu gian kh, ho hùng ca nhng chiến sĩ Tây Tiến trong nhng
năm thng không th no quên (bốn câu đầu)
Trên nhng nẻo đường hành quân chiến đấu, vượt qua bao núi cao dc thm heo hút cn
mây súng ngi tri, đoàn binh Tây Tiến hin ra gia màu xanh ca núi rng trùng điệp, va
Trang 219
kiêu hùng va cảm động. Ngưi chiến binh vi quân trang màu xanh ca lá rng, với nước da
xanh phong ơng vì sốt rét rng, thiếu thuốc men, lương thực nên “không mọc tóc”. Câu thơ
trn trụi như hiện thc chiến tranh những năm đầu kháng chiến vn thế. Không mọc tóc”
hình nh phn ánh cái khc lit ca chiến trưng:
Tây Tiến đoàn binh không mc tóc
Quân xanh màu d oai hùm.
Nhưng, trước hết, đây những câu thơ tả thc thc mt cách trn tri: chiến Tây Tiến
hi y hoạt động nhng vùng núi rng him tr, rừng thiêng nước độc, chết trn thì ít
chết bnh tt thì nhiu, nhng con sui ra chân rng lông, gội đầu rụng tóc. Quân
xanh” đây thể hiu xanh màu áo, xanh ngy trang xanh n da thiếu máu.
Nhng hình nh rt thc đó đã đi vào bài thơ, với giọng điệu cách din t lãng mn ca
Quang Dũng đã như mang nghĩa tượng trưng, rấtkhí phách.
Cái hình hài không lấy làm đp: “quân xanh màu lá”, “không mọc tóc” tương phản vi
“d oai hùm” là một nét chm khc tài tình làm ni bt chí khí hiên ngang, tinh thn qu cm
xung trn ca các chiến binh Tây Tiến tng làm cho quân gic phi khiếp sợ. “Dữ oai hùm
mt hình nh n d nói lên chí khí người nh mang tính kế tha sáng to ca Quang
Dũng. Một s ý kiến cho rằng đây hình nh tột đỉnh ca s độc đáo. Ngược li, mt s cho
rng hình ảnh “đoàn binh không tóc” và “dữ oai hùm” không chân thực, thm chí còn làm
cho hình nh anh b đội chng Pháp tr nên “quái đản”. Cm nhận tnhư vậy vừa chưa
đúng với đặc trưng của bút pháp lãng mn, vừa chưa thật hiu đầy đủ thc tế ca cuc kháng
chiến. Thc tế kháng chiến chng Pháp không ch nhng anh b đội ngy trang reo vi gió
đèo (Lên Tây Bc T Hu) còn c những “anh vệ trọc” ni tiếng mt thi. Cho nên,
hình nh đoàn binh không mọc tóc, quân xanh màu , d oai m va là mt thc tế, va
sn phm ca cm hng bút pháp lãng mn. Đoàn binh không mọc c hình ảnh đoàn
quân b rng hết tóc, hu qu ca những cơn sốt rét rng khi phi sng min rng thiêng
nước độc; quân xanh màu nghĩa là đoàn quân nước da xanh như u đây cũng
hu qu ca những cơn sốt rét rng, do gian kh thiếu thn; thế nhưng đoàn binh vẫn toát
lên v “d oai hùm”, nghĩa là vẫn d tợn như loài h báo ca rng xanh:
Trong hang ti mt thần khi đã quắc
Là khiến cho mi vật đều im hơi.
(Nh rng Thế L)
Đây là cách người hùng theo li c ch không phi làm xấu đi hình nh anh b độinhư
có người đã nghĩ.
Âm hưởng đoạn thơ hào hùng do nhấn mnh tính cht oai phong lm lit của “đoàn binh”.
Cách miêu t chân dung người lính Tây Tiến khiến ta nh tới câu thơ của Phạm Ngũ Lão thời
Trần cũng miêu tả người tráng với “hào khí Đông A”. Các chiến binh Sát Thátđời Trn:
Tam quân h khí thôn ngưu (Thut hoàiPhm Ngũ Lão); h ba quân giáo ơm sáng
chói (Bạch Đng giang phú Trương Hán Siêu); nghĩa quân Lam Sơn xung trận trong khí
thế bình Ngô:
Sĩ tốt kén tay tì h
B tôi chn k vut nanh.
(Bình Ngô đại cáo Nguyn Trãi)
Mt dân tc anh hùng trên trn tuyến đánh quân thù, thời đại nào cũng có những chiến
“tì h” “dữ oai hùm” như thế đó! Với nim t hào, Quang Dũng đã viết nên một câu thơ
rt hay: Quân xanh màu d oai hùm, lấy cái “thô”, cái “mộc” để đậm cái đp, cái dũng
khí n cha trong tâm hồn người chiến sĩ.
Gian kh, ác lit, thiếu thn, bnh tt... muôn lần khó khăn, thử thách nhưng họ vn
nhng giấc “mơ”, giấc “mộng” rất đp:
Mt trng gi mng qua biên gii
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
Trang 220
“Mộng” “mơ” gửi v hai phía chân trời: “biên giới” “Hà Nội”, nơi còn đầy bóng
giặc. “Mắt trng” hình nh gi t nét d di, oai phong lm lit, tinh thn cnh giác, tnh
táo của ngưi nh trong khói la ác lit. Mng qua biên gii mng tiêu dit quân thù, bo
v biên cương, lập nên bao chiến công nêu cao truyn thng anh hùng của đoàn binh Tây
Tiến. Li nhng gic đp. Chiến Tây Tiến vn nhng hc sinh, sinh viên, nhng
chàng trai thành xếp bút nghiên theo vic kiếm cung (Chinh ph ngâm Đng Trn Côn)
giàu lòng yêu nước, phong độ hào hoa:
T thu mang gươm đi giữ nước
Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long.
(Nh Bc Huỳnh Văn Nghệ)
Sng gia núi rng min Tây, gian kh, ác lit, cái chết ba vây, lửa đạn mt mù, nhưng
các anh vẫn mơ về Nội. Quên sao được nhng hàng me, hàng sấu, nhưng ph trường
xưa, nhng ph dài xao xác hơi may (Đất nưc Nguyn Đình Thi)?… Quên sao được
nhng áo trng, nhng thiếu n thương yêu, những “dáng kiều thơmtừng hn. mt
thời, người ta đã gán cho Tây Tiến những “mộng rớt”, “buồn rớtchính những câu t
như thế này. Thực ra câu t đã din t v đp tâm hn của người lính Tây Tiến. Nguyn
Đình Thi cũng đã din đạt rt thành công v đp này:
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bng bn chn nh mắt ngưi yêu.
(Đất nước)
Khác vi ni nh của người nh trong thơ Nguyn Đình Thi các nhà tkhác. Quang
Dũng thể hin nh cm của người lính qua giấc mơ, khiến cho ni nh cũng lãng mạn như
chính tâm hn h vy. Giấc đã nâng đ tâm hồn con người. Tht sang trng hào hoa!
Hình ảnh “dáng kiều thơmtrong câu thơ của Quang Dũng đem đến cho người đọc nhiu thú
v: ngôn t vốn trong thơ lãng mạn thời “tin chiến” nhưng dưới ngòi bút nhà thơ chiến
sĩ nó trở nên có hồn, đặc t cht lính hào hoa, tr trung, lãng mn của người lính tr đoàn binh
Tây Tiến trong trn mc. Nếu người nông dân mặc áo nh trong thơ Cnh Hu mang theo
ni nh giếng nước gc đa, nh mái nhà tranh, nh ruộng nương... trong thơ Hng Nguyên là
ni nh người v tr: Mòn chân bên ci go canh khuya... thì người chiến trong thơ Quang
Dũng, nỗi nh gn lin với “mộng” “mơ”. Mộng lp chiến công, “dáng kiều thơm”.
Hữu Loan trong bài thơ Màu tím hoa sim cũng viết rt hay v ni nh của người lính thi
kháng chiến chng Pháp:
T chiến khu xa
Nh v ái ngi
Ly chng thi chiến tranh
Mấy người đi trở li
L khi mình không v
Thì thươmg người v bé bng chiu quê.
Viết v “mộng” “mơ” của người chiến binh Tây Tiến, Quang Dũng đã ca ngợi tinh thn
lạc quan yêu đời của đồng đội. Đó một nét khám phá của nhà thơ khi v chân dung anh b
đội C H xut thân t tng lp tiểu tư sản trong chín năm kháng chiến chng Pháp.
Hình nh nhng chàng trai Hà Nội trong đoàn quân Tây Tiến cũng tht kiêu hùng, lãng
mn khi tình yêu thương động đp đ để h ra đi chiến đấu còn lí ng cách mng li
khiến tình yêu thương thêm cao cả, lớn lao; đó là nhng nét khc ha chân thc và cảm đng
v c mt thế h con ngưi Vit Nam dn lòng gt tình riêng, ra đi nghĩa ln.
2. S hi sinh anh dũng ca chiến sĩ Tây Tiến (bn câu tiếp)
Đâu chỉ có mng và mơ mà Quang Dũng còn khc tc bức tượng đài bi tráng v người lính
Tây Tiến bng nhng nguồn ánh sáng tương phản ln nhau, va hin thc va lãng mn.
Từng đường nét đều như ni bt tạo được nhng ấn tượng mnh m. Đây cũng đặc
trưng của thơ Quang Dũng. Nếu như bốn câu thơ trên, người nh Tây Tiến hin ra trong
Trang 221
hình nh một “đoàn binh” với những bước chân Tây Tiến vang di khí thế hào hùng mt
thế gii tâm hn hết sc lãng mn thì đây bức tượng đài ngưi nh Tây Tiến được khc tc
bng những đường nét ni bt v s hi sinh ca h.
Nếu ch đọc tng câu thơ, chỉ phân tích tng hình nh riêng r độc lập, người ta d cm
nhn mt cách bi ly v cái chết của người nh tca kháng chiến thu y rt ít khi nói
đến. Bởi thơ ca kháng chiến phn ln ch quan tâm đến cái hùng không quan tâm đến cái
bi. Nhưng nếu đặt các nh ảnh, các u thơ vào trong chỉnh th ca , ta s hiu Quang
Dũng đã tả mt cách chân thc s hi sinh của người lính bng cm hng lãng mn, hình
ng vì thế chng những không rơi vào bi lụy mà còn có sc bay bng diu kì:
Rải rác biên cương mồ vin x
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.
Trong gian kh chiến trận, bao đồng đội đã ngã xuống trên chiến trường min Tây. H
nm lại nơi chân đo góc núi. Nm m người chiến nằm “rải rác” miền “biên cương”.
Câu thơ đ li trong lòng ta nhiều thương cảm, biết ơn, tự hào biết bao. th thấy câu thơ:
Rải rác biên cương mồ vin x nếu tách riêng ra rt d gây cm giác nng n bởi đó là câu
thơ nói về cái chết, v nm m của người nh Tây Tiến nơi “vin xứ”. Từng ch, tng ch
dường như mỗi lúc mt nhn thêm nt nhc bun ca khúc hát v linh hn ca nhng t sĩ.
Chng phi thế sao? Nói v nhng nm m, li nhng nm m “rải rác” d gi s hoang
lnh, lại “rải rác nơi “vin xứ”, những nm m y càng gi s đơn côi cút đến qun
tht ci lòng. Quang Dũng muốn nói tới nơi yên nghỉ ca nhng người đồng đội:
Anh bn dãi dầu khôngc na
Gục lên súng m b quên đời!
Câu thơ của Quang Dũng làm ta nhớ tới ý thơ trong Chinh ph ngâm của Đặng Trn Côn:
Hn t sĩ gió ù ù thổi
Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi
Chinh phu t sĩ mấy người
Nào ai mc mt nào ai gi hn.
Tuy nhiên với câu thơ thứ hai, ta li thy hình nh nhng nm m “ri rác” nơi “biên
cương” đã trở v vi s m cúng ca nim biết ơn của nhân dân, của đất nước. Bởi đó chính
nm m ca những người con anh dũng: Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh, đã nâng cao
chí khí tầm vóc người lính. Các anh đã ra trận một tưởng rất đp. “Đời xanh” đời
trai tr, tui thanh xuân ca nhng chàng trai chưa trắng n anh hùng, hồn mười phương
phất phơ cờ đỏ thm (Ngày v Chính Hữu)…nhng hc sinh, sinh viên Ni. H lên
đường đầu quân nghĩa lớn ca ckhí làm trai. H quyết t cho T quc quyết sinh. Câu
thơ chiến truờng đi chẳng tiếc đời xanh vang lên như mt li th thiêng liêng, cao c. Hình
ợng thơ đậm cht bi tráng, phn pht hình nh ca nhng tráng sĩ xưa gieo Thái Sơn nhẹ
ta hn mao (Chinh ph ngâm Đặng Trần Côn), đó là khí phách ca những con người dũng
cảm, kiên cường, sn sàng gt tình riêng, ôm chí ln ra đi không ơng tnhi. Các anh
quyết đem xương máu để bo v độc lp, t do cho T quc. Anh b đội cũng như nhân n
ta đã đng lên kháng chiến vi quyết tâm sắt đá: Chúng ta thà hi sinh tt c, ch nht định
không chu làm nô l (Li kêu gi toàn quc kháng chiến H Chí Minh).
Quang Dũng ghi lại cnh bi tráng gia chiến trưng min Tây thu y:
Áo bào thay chiếu anh vế đất
Sông Mã gm lên khúc độc hành.
Các tráng ngày xưa giữa chốn sa trường ly da nga bc thây làm nim kiêu hãnh. Các
chiến Tây Tiến vi chiếc chiếu đơn sơ, với tấm “áo bào” bình dị ấy: “anh về đất”. Một cái
chết nh nhàng, thanh thn. Anh ra trn giết giặc quê hương. Anh ngã xuống là: “về đất”,
nm trong lòng m T quốc thân yêu. Nhà thơ không dùng từ “chết”, từ “hi sinh” mà lấy cm
t “v đất” để ca ngi s hi sinh cao c bình d, thm lng thanh thn, nh nhàng coi
Trang 222
cái chết nh ta lông hồng. V đất” ng hòa vào linh hồn đất nước để bt t cùng hn
thiêng sông núi và trường tồn cùng đất nước.
Người chiến binh Tây Tiến đã sống chiến đấu cho quê hương, đã chết đất nước quê
hương. “Anh về đất bằng tt c tm lòng chung thy của người chiến sĩ. Bao nhiêu thương
yêu của Quang Dũng trong một câu tnhư vậy v một đồng đội ca mình? Ai bo Quang
Dũng không xót thương những người đồng đội của nh ra đi trong cách tin đưa y, cnh
tin đưa với bao thiếu thốn, khó khăn, cái thuở nhng người nh Tây Tiến chết st rét
nhiều hơn chết chiến trn. Li trong cnh kháng chiến còn rất khó khăn nên tin đưa người
chết không c mt chiếc quan tài. Hoàng Lc trong Viếng bn cũng đã viết v cnh tin
đưa như thế:
đây không manh ván
Chôn anh bng tấm chăn
Của đồng bào Ca Ngàn
Tặng tôi ngày sơ tán.
Ch điều câu thơ của Quang Dũng không dng li mc t thực đẩy lên thành cm
hng tráng lệ, coi “chiếu” “áo bào” để cuc tin đưa trở nên trang nghiêm, c nh. Cũng
người hiểu đến chiếc chiếu cũng không , chỉ chính tm áo của người nh. hiu
theo cách nào tcũng phải thấy Quang Dũng đã tráng lệ hóa cuc tin đưa bi thương bằng
hình ảnh “chiếc áo bào” sự hi sinh của người nh đã được coi s tr v với đất nước,
vi núi sông.
Tiếng thác sông “gầm lên” giữa núi rng miền Tây như tiếng kèn trong bài ca Chiêu
hn liệt tin đưa linh hồn lit về nơi an giấc ngàn thu. Sông Mã đã tng xut hin trong
tiếng gi tha thiết đầu bài thơ: Sông Mã xa ri Tây Tiến ơi!n một biểu tượng ca min
Tây, ca Tây Tiến, ca quá kh, nay sông Mã tr li vi âm thanh d di hào hùng trong
cnh tin đưa tử sĩ. T âm thanh ca tiếng sóng sông Mã, ngh thut nhân hóa trng cm t
“gầm lên” đã th hin trn vn tính cht d di trong nhng cung bc cm xúc mnh m và
sâu sc nht vi nhng bi phn, xót đau, những tiếc thương, cm phục… Sông tng gn
bó vi các anh trong sut chặng đường hành quân gian kh qua min Tây, nay sông Mã li là
chng nhân lch s thay li cho c thiên nhiên, trời đất, núi sông gầm vang khúc độc hành”
bi tráng tin đưa những người con yêu quý tr v yên ngh trong lòng đất m. Cũng có th
thy ý nghĩa của “khúc độc hành” va mnh m hào tráng vì là khúc ca dành cho nhng
chiến sĩ anh hùng, va phng phất âm hưởng cô đơn, ngậm ngùi, bun bã bởi đây là cm giác
không tránh khỏi khi đứng trưc cái chết, khi phải đưa tin nhng người thân yêu trong
chuyến ra đi cuối cùng luôn luôn là đơn độc.
Câu sông gầm lên khúc độc hành là một câu thơ hay gợi t đưc không khí thiêng
liêng, trang trọng, đồng thi tạo nên âm điu trầm hùng, thương tiếc. Các anh đã hi sinh cho
mảnh đất ny n đầy thơ, đầy nhc cùng vi thiên nhiên, linh hn các anh vn hát mãi
khúc quân hành.
IV. ĐON CUI(bn câu) Hình ng Tây Tiến luôn hưng ti cái cao c phi
thường
1. Lng người Tây Tiến
Tây Tiến người đi không hẹn ưc.
Tây Tiến người đi không hẹn ưc, câu ty li chí nguyn chiến đấu như một li th
ca c đoàn binh Tây Tiến cũng như con ngưi thi y, một đi không hn tc ngày v.
Quang Dũng dt dòng hồi tưởng để tr v vi thc ti nhm khắc sâu thế ra đi với
quyết tâm sắt đá, có chí lớn, quyết lp được chiến công như người chiến sĩ trong bài thơ Tng
bit hành ca Thâm Tâm:
Li khách! Li khách con đường nh
Chí nhớn chưa về bàn tay không
Thì không bao gi nói tr li
Trang 223
Ba năm mẹ già cng đng mong.
Nhng chàng trai chưa trắng n anh hùng, hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thm
(Ngày v Chính Hữu) lên đưng theo tiếng gi ca T quốc “không hn ước”, ng khng
định cái ý nim: Nht kh bt phc hoàn. Trong hình ảnh người chiến sĩ Tây Tiến cũng là cái
ý nim ca chung c mt thi kì, mt thế h con người hi sinh vì nước, x thân vì nước.
Câu thơ Tây Tiến người đi không hẹn ước, còn bc l tâm của nhà thơ, “người đi”
đây tác giả. Tác gi đã ra đi không hn ngày v lại đơn vị . Đã xa ri: Sài Khao, Mường
Lát, Pha Luông… giờ đây bên dòng sông Đáy hin hòa thơ mng Quang Dũng nh “chơi
vơi” cảnh và ngưi min Tây lm sông Mã ơi! Trong khi đoàn binh hành quân càng v phía
Tây càng xa cách, hi vng ngày lp li càng mong manh. Trong khong cách không gian du
vi, ni nh đồng đội của nhà thơ càng tỏa ra mênh mông: Nh v rng núi nh chơi vơi.
2. Khong cách
Đường lên thăm thẳm mt chia phôi.
T láy “thăm thẳmdin t khong cách xa vi gia nhà thơ với nhng ngày Tây Tiến,
gia hin ti và quá kh. Có phi khong cách xa vi gia người đi về miền biên cương và
người ngi bên dòng sông Đáy là khong cách trong ci lòng:
Người đi một na hn tôi mt
Mt na hn tôi bng di kh.
(Nhng git l Hàn Mc T)
Khong cách “thăm thẳm”, một đi không trở li. Tt c bây gi ch là hoài nim v thiên
nhiên và con người ca mt thi xa nh. Khong cách “thăm thẳm” ta đã tng bt gp trong
ni nh của người chinh ph:
Trời thăm thẳm xa vi khôn thu
Ni nh chàng đau đáu nào xong.
(Chinh ph ngâm Đặng Trn Côn)
Nh lm chặng đường gian kh nhưng ng rt hào hùng v nhng chàng trai đất Hà
thành áo vi chân không, đi ng giặc đánh (Nh Hng Nguyên). Càng nh càng t hào
biết bao nhiêu v ý chí và lí ởng cao đp ca nhng người con ưu tú ca dân tc.
3. Tình cm gn b vi Tây Tiến
Ai lên Tây Tiến mùa xuân y.
“Mùa xuân ấy” trong câu thơ được hiu là:
Thời điểm thành lp đoàn binh Tây Tiến (mùa xuân năm 1947). “Mùa xuân ấy” đã trở
thành thời điểm một đi không trở li ca lch s nước nhà. S không bao gi còn li cái
thu và thiếu thốn đến dường ấy nhưng cũng lãng mạn hào hùng đến dường y.
Mùa xuân ca tui tr, nhng chàng lính Tây Tiến đã ra đi đã cng hiến tui thanh xuân
ca mình cho T quc. Nhng chàng trai ra đi nghĩa ln ấy đã nêu cao lí ng sống đp
ca mình:
Nếu là con chim, chiếc lá
Thì chim phi hót, lá phi xanh
L nào vay mà không tr
Sng là cho, đâu chỉ nhn riêng mình.
(Mt khúc ca xuân T Hu)
“Mùa xuân ấy” là mùa xuân của đất nước vi mt tình yêu rt lạc quan, tin tưởng vào sc
sng, s trưng tn ca dân tc, trong cuc kháng chiến trưng kì. Mang trong mình dòng
máu ca cha Rng m Tiên nhng người con y nguyn rng dẫu cho trăm thân này phơi
ngoài ni c, nghìn xác này bc trong da nga cng nguyn cam lòng (Hch tướng sĩ Trn
Quc Tuấn) để mùa xuân ca dân tc mãi mãi mang sc màu hnh phúc bình yên.
4. Li th gn b vi Tây Tiến
Hn v Sm Na chng v xuôi.
Trang 224
“Sm Nứa” mt da danh nước bn Lào, mt trong nhng vùng được gii phóng đầu
tiên Thượng Lào. Thế là sau bao ngày tháng gian kh vượt núi, băng rừng các anh không
ch bo v tng tấc đất biên cương Đại Vit mà còn làm nhim v quc tế cao c để gn kết
thêm tình bng hu gia Vit Lào hai nước chúng ta, tình sâu n nước Hng Hà Cu
Long.
“Hn v Sm Nứa” chí nguyện ca các chiến sang nước bn hợp đồng tác chiến vi
quân dân Lào chng Pháp, h quyết tâm thc hiện tưởng ấy đến cùng. Cho nên, ngã
xuống trên đường hành quân, nhưng hương hồn (anh linh) ca các anh vn đi cùng đồng đội,
sống trong lòng đồng đội.
“Chẳng v xuôi” nghĩa bỏ nh trên đường hành quân. Đng thi khng đnh s gn
bó ca nhà thơ cũng như của những người lính Tây Tiến vi nhng vùng đất mà đoàn quân
đã đi qua, cũng là mt chí hướng quyết tâm theo đui đến cùng lí ng chiến đấu của đơn vị.
T thơ này nâng cht s thi của bài thơ. Sự hi sinh ca các anh làm tốt tươi thêm a
xuân cây c của đất nước, s ra đi của các anh mãi mãi được ngi ca:
Có nhng phút làm nên lch s
cái chết hóa thành bt t
nhng lời hơn mọi bài ca
con người như chân lí sinh ra.
(Hãy nh ly li tôi T Hu)
Đất m Vit Nam sinh ra các anh và t hào v các anh đã làm rng danh n tc.
V. TNG KT
C như gió mênh mang, là mây xanh thẳm ch ni nh chơi vơi đi muôn dặmC
vương vấn trong lòng người khúc độc hành sông núi ngân vang lời vĩnh quyết trầm hùng…
Đã n nửa thế k đã trôi qua k t ngày “mùa xuân ấy”, Tây Tiến ra đời, âm hưởng đó vẫn
vn nguyên trong c vi những ai đã mt ln th hn mình phiêu du cùng đoàn binh Tây
Tiến chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.
Quang Dũng đã kịp ghi li và gi lại cho đời mt khung cnh chiến trường đã đi vào lịch
s và một “tưng đài bất t v người lính vô danh”.
Đã by thp k đã trôi qua, bài tTây Tiến vn còn sc quyến với người đọc hôm
nay, gi v những năm tháng không thể nào quên trong giai đoạn kháng chiến chng Pháp.
Bng bút pháp va hin thc va lãng mạn, Quang Dũng din đạt tài tình ni gian kh trên
những con đường hành quân của binh đoàn Tây Tiến, dựng lên được hình ợng cùng đp
đ v người nh vi hào khí ngt tri trong chiến đấu nét hào hoa, lãng mn trong tâm
hn. Bức tượng đài người lính Tây Tiến được khc tc bng c nh u ca Quang Dũng đối
vi những người đồng đội, đối với đất nước ca mình.
VIT BC
T Hu
A. MT S LI BÌNH
Vit Bc trưc hết là một bài thơ trữ tình chính trị. Nhưng như mọi bài thơ trữ tình chính
tr sâu sắc xưa nay, bài thơ không chỉ chính tr. Cùng vi ni dung chính tr yêu nước, yêu
s nghip chung, t hào dân tộc, bài thơ còn chan chứa tình người. Bài thơ là một khúc hát ân
nh thy chung réo rắt, đằm thm bc nhất chính điều đó làm nên sc ngân vang sâu
thm, lâu bn của bài thơ” (Trần Đình S).
“Cảnh vật tinh thần Việt Bắc đã nhập vào hồn tôi, máu thịt tôi, Việt Bắc trong tôi
(Tố HữuNhà thơ nói về tác phẩm).
Việt Bắc đỉnh thơ cao nhất Tố Hữu đã ớc lên(Xuân Diệu Tập thơ Việt Bắc
của Tố Hữu)
B. KIN THC BN
I. TC GI
Trang 225
T Hữu nhà thơ lớn ca thi ca Vit Nam hiện đại. Các chặng đường thơ của T Hu
gần như song hành với các giai đoạn đấu tranh cách mng của đất nước khiến thơ ông mang
nh biên niên s vi ni dung trnh chính tr đậm nét.
II. TC PHM ĐON TRCH VIT BC
1. V trí giá tr
Vit Bc là đnh cao của thơ T Hữu, cũng là một trong nhng thành công xut sc của thơ
ca Vit Nam thi kì kháng chiến chng Pháp.
Vit Bc được coi khúc hùng ca bn nh ca v cách mng, cuc kháng chiến con
người kháng chiến. Bài thơ đã thể hin nhng nét tiêu biu nht trong phong cách ngh thut
thơ Tố Hu.
2. Hoàn cnh sáng tác
Vit Bắc căn cứ địa vng chc ca cách mng Vit Nam t đầu những năm cách mạng
ti khi kết thúc cuc kháng chiến chống Pháp. Nơi đây người dân Vit Bc che chở, đùm bọc
và đã sát cánh bên bộ đội, cán b để giành và bo v nền độc lp dân tc.
Sau chiến thng lch s Đin Biên Ph, cuc kháng chiến chng Pháp kết thúc thng li,
tháng 10 1954, các quan Trung ương của Đảng Chính ph ri căn cứ địa Vit Bc v
li Th đô. Mt lot nhng vấn đề đặt ra trong đi sng nh cm ca dân tc: liu nhng
người chiến sĩ gi được tm lòng thy chung với đồng bào Vit Bắc quê hương.
nh nhng tháng ngày gian kh, hào hùng sâu nặng nghĩa tình trong kháng chiến? Vit
Bc s v trí như thế nào trong s nghip xây dng phát triển đất nước thi kì mi?...
Nhân s kin thi s nh lch s y, T Hu sáng tác bài thơ Vit Bc. Bài thơ hai
phn: phần đầu tái hin nhng k nim cách mng kháng chiến; phn sau gi vin cnh
ơi sáng của đất nước ca ngợi công ơn của Đng, Bác H đối vi dân tộc. Qua đó, nhà
thơ đã thể hiện nghĩa tình thắm thiết vi Vit Bc quê ơng cách mạng, với đất nước
nhân dân, vi cuc kháng chiến nay đã trở thành k nim khiến nim vui trong hin ti luôn
gn kết với nghĩa nh trong quá khứ nim tin ơng lai. Bài thơ khúc hát tâm tình của
con người Vit Nam trong kháng chiến chiu sâu ca truyn thng ân nghĩa, đo
lí thy chung ca dântc.
3. Kết cu của bi thơ
Lối đối đáp giữa người dân Vit Bắc và người cán b kháng chiến t giã Vit Bắc. Đây
cuộc chia tay mang ý nghĩa lịch s, cuc chia tay gia những người đã từng gn dài lâu,
thắm đượm nh nghĩa sâu nặng, mn nng, tng chia s mọi đắng cay, ngt bùi, nay trong
gi phút chia tay, cùng nhau gi li bao k niệm đp đ, cùng ct lên ni hoài nim tha thiết
v những ngày đã qua, khẳng định nghĩa tình bền cht và hn ước trong ơng lai.
Lời đối đáp gần gũi, thân thuộc như trong ca dao, dân ca. Bài thơ thế như li tâm
nh chan chứa yêu thương của đôi lứa yêu nhau.
Trong li đối đáp Tố Hu s dụng đại t nh ta với ý nghĩa vừa ngôi th nht,
va ngôi th hai. nh cm chan chứa yêu thương thế như được nhân lên. Chuyn
nghĩa tình cách mạng, kháng chiến đến với lòng người bằng con đường ca tình yêu.
Nhìn sâu hơn vào kết cấu bài thơ thì đối thoi ch lp kết cu bên ngoài, còn chiu
sâu bên trong chính là lời độc thoi ca chính nhân vt tr nh đang đắm mình trong hoài
nim v quá kh gian kh mà tươi đp ấm áp nghĩa nh, nghĩa tình nhân dân, nghĩa tình
kháng chiến cách mng, khát vng v tương lai tươi sáng. K ở– người đi; lời hi lời đáp
th xem s phân thân đ tâm trạng được bc l đầy đủ hơn trong sự ứng, đng vng,
vang ngân.
4. Ch đề
Vit Bc là mt câu chuyn ln, mt vấn đề tưởng được din đạt bng mt cm nhn
mang nh chất riêng . Bài thơ gi v những ân nghĩa, nhắc nh s thy chung ca con
người đối với con người đối vi quá kh cách mng nói chung.
C. KIN THC TRNG TÂM
Trang 226
I. TM CÂU ĐU: Những pht giây đầu tiên ca buổi chia tay đầy bâng khuâng, lưu
luyến gia k người đi
1. Bốn u đầu Lời ưm hi của người li
nh về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
nh về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
Câu hỏi tu từ mình về mình nhớ ta, mình về mình nhớ không vang lên da diết, như
những lời nhắn nhủ dạt dào tình cảm mến thương của người dân Việt Bắc gửi gắm các chiến
cách mạng trong phút chia tay. Cách sử dụng đại từ “mình ta”: “Mình” chỉ người cán bộ
về xuôi, “ta” những người dân Việt Bắc. Nghĩa tình quân dân dạt dào nồng thắm được
đậm qua cách sử dụng lối hát giao duyên ngọt ngào, đậm chất dân ca với đại từ “mình ta”:
nh về ta chẳng cho về
Ta nắm vạt áo ta đề bài thơ.
Mình v có nh ta chăng
Ta như lạt buộc khăng khăng nhớ mình.
Mình v ta dn câu này
Dặn m câu nhớ, dn vài câu thương.
“Mười lăm năm”: gợi thời gian ởng như rất riêng tư, đằm thắm nhưng thực chất
thời gian kháng chiến, kể tngày xây dựng căn cứ Việt Bắc, đây khoảng thời gian gắn
keo sơn, chung ng đấu cật của quân dân Việt Bắc; kết hợp cùng “thiết tha mặn nồng”
câu thơ chất chứa tình cảm, kỉ niệm thân thương chỉngười trong cuộc mới hiểu r.
Điệp từ “nhớ” gợi nỗi nhớ triền miên, khắc sâu tâm trạng, tấm lòng nhớ thương của người
đi – kẻ ở.
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn: gợi không gian núi rừng Việt Bắc; đây cách
din đạt, liên tưởng chân phương, hồn nhiên của những người dân miền núi, gửi gắm vào đó
lời nhắn nhủ người ra đi đừng bao giờ quên Tây Bắc. Ta cũng có thể hiểu câu thơ khẳng định
Việt Bắc cội nguồn cách mạng, qua đó thể hiện lời nhắn nhủ của Tố Hữu với thế hệ con
cháu về truyền thống uống nước nhớ nguồn: hãy luôn ghi nhớ gốc gác con người, hướng về
cội nguồn dân tộc.
2. Bốn u sauTiếng lng của ngưi về xuôi bâng khuâng lưu luyến
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
+ “Ai” cách gọi thiết tha trìu mến, “tiếng ai” đầy tha thiết ấy chính những lời nhắn dạt
dào tình cảm của người dân Việt Bắc. “Bên cồn” gợi ra không gian đơn sơ của bui chia tay.
+ “Bâng khuâng” nghĩa là cảm xúc nhớ nhung luyến tiếc, buồn vui lẫn lộn (buồn xa Việt
Bắc cũng như hân hoan khi sắp trở lại Thủ đô). “Bồn chồn” tláy chỉ cảm xúc day dứt, hồi
hộp nôn nao trong lòng bước đi cũng theo dòng cảm xúc ngập ngừng, bịn rịn. Câu thơ
din tả trực tiếp tâm trạng người đi kẻ , đậm thêm cảm xúc bịn rịn, không n rời chân
của những người sắp ra đi.
+ “Áo chàmhình ảnh hoán dụ cho con người núi rừng Việt Bắc lam khó ngho nhưng
đậm đà tình nghĩa.
+ Cm tay nhau biết nói hôm nay: cách ngắt nhịp 3/3/2 sự thay đi so với nhịp thơ
đều đặn của thể thơ lục bát din ttrọn vn giây phút chia tay xao xuyến, ngập ngừng sâu
lắng. “Cầm tay” hành động thân tình, gắn nói lên nh cảm đoàn kết keo sơn cùng cảm
giác u luyến, không n rời xa giữa quân dân Việt Bắc. Không biết nói không phải do
không để nói kỉ niệm quá nhiều đến nỗi không biết nói từ đâu cùng cảm xúc trào
dâng nghn ngào không thốt nên lời. Dấu “…” cuối đoạn thơ nhưng một nốt lặng trên
Trang 227
khuông nhạc, niềm thương nỗi nhớ vang ra mãi, hoài vào không gian nh mông của sóng
lòng, sóng tình.
II. I HAI U TIP THEO: Gi li nhng k nim chiến khu gian kh nhưng
thắm đượm nghĩa tình
Nh v thiên nhiên, cuc sống, tình người Vit Bc:
+ Nh cnh thiên nhiên khc nghit: Mưa nguồnsuối l, nhng mây cùng mù.
+ Nh nơi chiến khu đầy khó khăn, gian kh, nhưng sẵn lòng căm thù giặc sâu sc: Miếng
cơm chấm mui, mi thù nng vai.
+ Nh nhng sn vt min rng: trám bùi, “măng mai”.
+ Nh nhng mái nhà lá đơn nhưng ấm áp tình người, tình cách mng: Ht hiu lau xám,
đậm đà lòng son.
+ Nh những năm đu kháng Nht vi những địa danh lch s: Tân Trào, Hng Thái, mái
đình, cây đa.
Ni nh ấy được th hin bng những dòng t lục bát đậm cht dân gian, nhng cp câu
thơ lục bát s phi hợp thanh điệu hài hòa. Sáu dòng lc bát to thành một điệp khúc âm
thanh: đan dày thành những cu trúc thanh bng trc bng to ra nhạc điệu ngân nga
trm bng nh nhàng, khoan thai.
Hu hết các u tngắt theo nhp 4/4 làm nên nhng tiểu đối cân xng, ng v câu
trúc, nhạc điệu: Mưa nguồn suối l/nhng mây cùng mù; Miếng cơm chm mui/ mi thù
nng vai; Trám bùi để rng/ măng mai để giàCó nhng cp tiểu đối khc ghi nhng s
kin, nhng cp tiểu đối vế đầu nói v hin thc gian kh, vế còn li khc sâu v đp tâm
hn của con người Vit Bc son st thủy chung. Người đọc như gp li hồn xưa dân tộc trong
những trang thơ lục bát ca T Hu.
Câu thơ: Mình đi mình lại nh mình: nh mình tc là nh người lại nhưng cũng như
là nhc nh chính mình hãy nh v quá kh gian kh nhưng thấm đẫm nghĩa nh.
III.T CÂU 25 42: Ni nh nhng k nim sinh hot nghèo kh m áp nghĩa
nh
Ni nh được so sánh vi nh người yêu: mãnh lit và da diết.
T ni nh như nhớ người yêu, Vit Bc hin lên vi nhng nét đp rất riêng: “trăng
đầu núi, nắng ng nương” cùng nhng tên gọi, địa danh c th.
Đip t “nhớ tng” lặp đi lặp li làm cho ni nh thêm ngân vang da diết. Trong c ca
người đi còn in dấu khonh khc thi gian (trăng đầu núi, nng chiều lưng nương), tng
khong không gian ca cây, sông, sui (Nh tng rng na b tre/ Ngòi Thia, sông Đáy, sui
vơi đầy). V đp thiên nhiên nên thơ s còn đọng mãi trong ni nh nhung của người ra đi.
Tuy nhiên, da diết đậm sâu hơn c vn ni nh v con người, v ân tình Vit Bc:
bình thưng, gin d mà ân nghĩa thủy chung:
+ Nh Vit Bc là nh đến tm lòng biết s chia: Bát cơm sẻ na, chăn sui đắp cùng.
+ Nh c nhng người m Vit Bc vi dáng hình địu con lên nương bẻ bp: Địu con lên
ry, b tng bp ngô.
+ Nhưng cũng nhớ đến đồng chí, đồng đội vi bao gian nan vt v: Nh sao ngày tháng
cơ quan/ Gian nan đời vn ca vang núi đèo.
Vit Bc thế tuy gian kh, vt v nhưng trong c vẫn thanh bình, đp đ: Nh sao
tiếng mõ rng chiu/ Chày đêm nn cối đều đều sui xa.
Đoạn thơ đủ sc gi ra tht nét thm thía khung cnh bản làng, tình người, nh
quân dân ca chiến khu những năm kháng Pháp với tt c nhng đường nét, âm thanh, thm
nghĩa đượm tình. Những câu thơ nói về m, v tr thơ, về người thương yêu dấu ct lên nghe
tht trìu mến.
IV. T CÂU 43 52: Bc tranh t bình v thiên nhiên, con người Vit Bc
Trang 228
1. Hai dòng đầu là li khẳng định ni nh thương da diết và tình cm th chung của người
ra đi dành cho quê hương Việt Bc: Ta v,mình nh ta. Ni nh đã làm sống dy trong
tâm tưởng hình ảnh thiên nhiên, con người nơi chiến khu cách mng.
Ni nh đây n nguyên màu sc ca dao, s ni tiếp, khía cnh tinh vi trong
quan h khăng khít: “hoa” “người”. Qhương hiện hình trong v đp c th: v đp tinh
tuý ca thiên nhiên (hoa) hòa hp vi v đp sc sng của con người.
Mi mt hình ảnh “hoa cùng người” như đem lại ấn ng riêng bit v nét đp núi rng
Vit Bc. S ni tiếp, đan xen sắc màu làm nên mch cm xúc của đoạn thơ, nỗi nh qua
tng câu càng đậm đà mãnh liệt hơn. Trên sở đó, nhà thơ hướng toàn b tâm về con
người nhân dân vi nhng phm chấtnh thường mà vĩ đại.
2.Thiên nhiên và con người đã trở thành tâm điểm của bức tranh tứ bình. Tố Hữu đã khéo
léo vận dụng thành công đặc trưng tái hiện không gian cực của thi ca gói trọn bốn mùa:
xuân hạ thu đông trong những sắc màu đp nhất, hài hòa nhất. Bước luân chuyển của
thời gian được tác giả chọn ở những thời điểm nên thơ, tạo ấn tượng không phai mờ trong kí
ức. Nhớ cảnh để nhớ người.
a. Bc tranh mùa đông:
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Nét son của bức tranh núi rừng đây màu “đỏ tươicủa “hoa chuối”. Chấm phá của
tranh thủy mặc điểm một sắc đỏ trong không gian xanh bao la, không gian mang sức sống
mãnh liệt. đấy cách nhìn của thi nhân Á Đông, người đọc thể nhớ đến một cảm xúc
quen thuộc trong thơ Nguyn Trãi:
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thc đỏ.
(Cnh ngày hè)
Mùa đông trong câu thơ T Hữu cũng lan tỏa hơi ấm của mùa h, không hề cảm giác
lạnh lo, bởi sắc đỏ hoa chuối cũng như phun trào từ giữa màu xanh của rừng.
Bên cạnh nét đp của hoa nét đp của người thật khỏe khoắn vi nắng ánh dao gài thắt
lưng hình ảnh người dân miền sơn cước. Cách hoán dụ không phải tình cờ ngẫu nhiên
chọn con dao đi rừng vật bất li thân của người miền núi nét đặc trưng của cuộc sống Việt
Bắc. Con người ni bật trong không gian đo cao, càng ni bật trong ánh nắng, thành một
điểm sáng giữa khung cảnh mùa đông, mang trong nh nét hiên ngang hùng kiêu hãnh
của núi rừng, làm tăng thêm sự cm phục, ngưng m và yêu mến cùng trong lòng người
ra đi.
b. Bc tranh mùa xuân:
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Không gian mùa xuân bừng sáng trong sắc hoa mơ. Sức sống mùa xuân lan tỏa khắp núi
rừng Việt Bắc. Phép đảo ng trong cm t “trắng rừng” đem lại ấn tượng v nhng khu rng
Vit Bc mênh mông, trng xóa sắc hoa mơ; động t “nở” cho thấy sc sng sinh sôi, tràn tr
ca núi rng mùa xuân.
Giữa nền trắng hoa mơ, ni bật hình ảnh “người đan nón”. Nỗi nhớ đây cụ thể đến từng
chi tiết “chuốt từng sợi giang”. Nời Việt Bắc hiện lên nét đp cần mẫn, chịu thương chịu
khó. Trong cách tả không một âm vang nào của núi rừng, nhưng vẻ đp của mùa xuân vẫn
sinh động nhờ hoạt động của con người. Sợi nhớ, sợi thương đan dày trong tâm ởng, con
người đp tự nhiên trong những công việc tỉ mẩn hàng ngày. Đó là nhng nét đáng yêu, đáng
nh ca Vit Bc mãi in đậm trong lòng người ra đi.
c. Bc tranh mùa h:
Ve kêu rng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình.
Trang 229
Không gian nỗi nhớ hình như r nét nhất, đậm đà nhất trong bức tranh mùa hạ. cũng
đọng lại hình ảnh ngọt ngào thân thương nhất của “cô em gái hái măng”. Câu thơ tả cảnh giàu
sức biểu cảm, tiếng ve ran gọi màu vàng tràn ngập không gian.
Không gian lung linh hơn khi sắc vàng đ xuống. n tượng màu vàng đp như bức v tả
thực vừa làm xao xuyến lòng người trong tiếng ve gọi h, như gọi cả màu vàng đất trời về
phủ kín cánh rừng. Động t “đ” miêu tả s chuyn màu đột ngt, nhanh chóng ca bc tranh
thiên nhiên, đưa đến cm giác ng ngàng, choáng ngp trong lòng người.
Ni bật giữa khung cảnh hình ảnh “cô em gái”. Cách gọi biểu lộ niềm thân thương trìu
mến của con người. Câu thơ gợi nhớ vẻ đp nên thơ của một hái thấp thoáng rừng
hái mơ (hái mơ Nguyn Bính). Nhưng đây cô gái Việt Bắc mang vẻ đp khỏe
khoắn mộc mạc hơn. Một mình nhưng không tạo cảm giác đơn hiu quạnh, cả không
gian nhuộm rực ánh vàng, làm u luyến bước chân người ra đi.
d. Bc tranh mùa thu:
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
Mùa thu kết thúc đoạn t bình, cũng là thời điểm kết thúc cuc kháng chiến gian nan, oanh
lit, thời điểm chia li gia Vit Bc và những người kháng chiến. Không gian chuyển về đêm.
Như hoàn chỉnh bức tranh tuyệt của núi rừng Việt Bắc. Đêm thu ánh trăng như lan tỏa
vào màu xanh của núi rừng. Vẻ đp của khu rừng dưới ánh trăng gợi lên vẻ huyền ảo. Khung
cảnh gọi hồn thơ.
“Rọi” là động t miêu t ngun sáng tp trung soi chiếu xung một điểm hp trong không
gian. Cách dùng t này không ch giúp nhà thơ miêu tả chính xác ánh trăng lọt qua vòm cây,
k lá ca núi rng mà còn th hin tinh tế nhng cm xúc của con người: đêm nay trăng sao
cũng như thấu hiu lòng người, trong gi phút chia li như muốn dành riêng cho Vit Bc,
mun tp trung soi chiếu hình nh thiên nhiên và con người Vit Bc trong ni nh thương
tha thiết của người ra đi.
Nỗi nhớ cũng mênh mang như ánh trăng, thành tiếng hát ân nh thủy chung. Nhkhông
cụ thể một đối tượng nào. Như ca dao đã din t:
Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai.
Tình người bâng khuâng trong câu thơ gợi cảm xúc đồng điệu giữa kẻ người đi. Đọng
lại trong nỗi nhớ là “ân tình thủy chung” dào dạt. Ánh trăng đã là hình nh ca cuc sng hòa
bình, tiếng hát vang lên gia rừng sâu, dưới ánh trăng thanh ng làm đậm hơn cảm giác tươi
vui, thanh bình và s hi sinh sau chiến tranh. Cm t “nhớ ai” khiến hình ảnh con người như
nhòa di, ni nh tr nên sâu đậm, ám ảnh hơn…
Đoạn tdin t ni nh gn vi hình nh ca núi rng Vit Bc. Mi mùa mang mt
sc màu riêng bn mùa hòa chung màu sắc đa dạng, làm nên v hp dn cho bc tranh
phong cnh tr nh. Thi gian din t không tun tự, nhưng không làm phai nỗi nh. Mi
mùa đi qua một khonh khắc đáng nhớ đó khi trái tim nhà thơ bắt nhp ng không
gian cnh vt. Đoạn thơ mang nét đp c điển hiện đại: c điển c tranh t bình hin
lên qua nhng nét gi t; hiện đại hình ảnh con người đã trở thành tâm điểm, to nên v
đp, sc sng ca bc tranh.
V. T CÂU 53 90: Khung cnh Vit Bc kháng chiến, lp nhiu chiến công, vai t
ca Vit Bc trong cách mng kháng chiến
1. T câu 53 74
Trong hoài nim bao trùm ba mng thng nht hòa nhập đó là: ni nh thiên nhiên
ni nh cuc sng con ngưi Vit Bc ni nh v cuc chiến đấu anh hùng chng thc
dân Pháp xâm lưc. Theo dòng hồi tưởng, người đọc được sng li nhng giây phút ca cuc
kháng chiến vi không gian rng ln, nhng hoạt động sôi sc khí thế được v bng bút pháp
Trang 230
ca nhng tráng ca. Cnh Vit Bắc đánh giặc được miêu t bng nhng bc tranh rng ln,
vĩ.
Rng núi mênh mông, hùng trở thành bn ca ta, ch che cho b đội ta, cùng quân
dân ta đánh giặc.
Chiến khu là căn cứ vng chắc, đầy nguy him vi quân thù.
Ngh thut so sánh, nhân hoá: “núi giăng thành lu st, rng che, rng vây”…
Nhng cái tên, những địa danh chiến khu Vit Bắc: “Ph Thông, “đo Giàng”, sông
, “phố Ràng”, Cao Lng”…vang lên đầy mến yêu, t hào, cũng trở thành ni nh ca
người cán b kháng chiến v xuôi.
Không khí chiến đấu hào hùng, khí thế hng hc trào sôi:
+ Sc mnh ca quân ta vi các lực ng b đội, dân công… sự hp lc ca nhiu thành
phn to thành khối đoàn kết vng chc.
+ Các từ: “rầm rp, “điệp đip, trùng trùng”…thể hin khí thế dn dp.
+ Hình ảnh người chiến được gi lên qua chi tiết giàu cht to hình: Ánh sao đầu m bạn
cùng m nanánh sáng ca sao dẫn đường, ánh sáng ca nim tin, ca lí tưởng.
+ Thành ngchân cứng đá mm đã được nâng lên thành một bước cao n bước chân nát
đá,muôn tàn la bay.
Chiến công ng bừng vang di khắp nơi: Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên, đo De, núi
Hồng… Niềm vui chiến thng chan hòa bốn phương: “Vui t…vui về…vui lên”
Đon thơ ngập tràn ánh sáng: ánh sao, ánh đuốc, ánh đn pha… như ánh sáng ca nim
tin tưởng, nim vui tràn ngp. Nhịp t dồn dp gp gáp, âm hưởng hào hùng, náo nc to
thành khúc ca chiến thng.
2.T câu 75 câu 90
Đoạn thơ phác họa hình nh gin d trang trng ca mt cuc hp Chính ph trong
hang núi mà vn rc r dưới ánh c đỏ sao vàng trong nắng trưa và kết thúc bng s thâu tóm
hình nh Vit Bắc quê ơng cách mạng, đầu não ca cuc kháng chiến, nơi đặt nim tin
ng hi vng của con người Vit Nam t mi miền đất nước, đặc bit những nơi còn
“u ám quân thù”.
VI. ĐC SC NGH THUT
Vit Bc mt trong những đỉnh cao của thơ ca cách mạng Vit Nam. Tiếng thơ trữ tình
chính tr ca T Hữu đậm đà tính dân tộc.
1. Ni dung
Nhng bc tranh chân thực, đậm đà bn sc dân tc v thiên nhiên và con người Vit Bc
được tái hin trong tình cm tha thiết, gn sâu sc ca tác gi.
Tình nghĩa của người cán b đồng bào Vit Bc vi cách mng, kháng chiến, vi Bác
H nhng tình cm cách mng sâu sc ca thời đại mi. Nhng nh cm y hòa nhp
tiếp ni mch ngun tình cảm yêu nước, đạo ân tình thy chung vn là truyn thng sâu
bn ca dân tc.
2. nh thc
Th thơ lc bát truyn thống đã được vn dng tài tình trong một bài thơ dài, va to âm
hưởng thng nht mà li biến hóa đa dạng.
Li kết cấu đối đáp trong ca dao dân ca được vn dng mt cách hp lí, tài tình.
Nhng li nói giàu hình nh, các cách chuyn nghĩa truyền thng (so nh, n d, tượng
trưng, ước l) được vn dng khéo néo tinh tế.
Giọng thơ ngọt ngào, tâm tình, cách xưng nh ta quen thuc trong ca dao khiến
bài thơ như một bn tình ca v lòng thy chung son st của người cách mng với ngưi dân
Vit Bc.
V CHNG A PH
Hoi
Trang 231
A. MT S LI BÌNH
“Ngòi bút của nhà văn thấm nhun tinh thần nhân đạo, th hin trong nim tin, s trân
trọng đối vi khát vng sng trong sch những con người b đày đọa đau kh” (Nguyn
Văn Long).
Va thng nht cùng nhau li vừa xung đột với nhau, đó chính nguồn gc làm nên
s vận động, phát trin ni ti của hình tượng A Ph, cũng như hình tượng Mị” (Sách Ging
văn Văn hc Vit Nam).
B. KIN THC BN
I. TC GI
1. Tiu s
Hoài tên tht là Nguyn Sen (1920 2014) tại làng Nghĩa Đô, ph Hoài Đc, tnh Hà
Đông (nay phường Nghĩa Đô qun Cu Giy Ni) trong một gia đình thợ th công.
Ông còn có nhiều bút danh khác như: Mai Trung, Duy Phương, Mắt Bin, Hồng Hoa, Vũ Đt
Kích…
Đến với con đường ngh thut t cui những năm ba ơi cho đến lúc v min vin xa,
Hoài đã sáng tác được mt s ng tác phẩm đồ s (gần hai trăm đu sách) nhiu th
loại khác nhau như: tiểu thuyết, truyn ngn, kí, tiu lun kinh nghim sáng tác. Vi
những đóng góp to lớn cho nền văn học nước nhà, vào năm 1996 ông được Nhà nước tng
Giải thưng H C Minh.
2. S nghip sáng tác
Tác phm của Tô Hoài trưc Cách mng tháng Tám:
+ Dế mèn phiêu lưu (1941), Quê ngưi (1941), O chut (1942), Giăng thề (1943), Nhà
nghèo (1944), m Giếng ngày xưa (1944), C di (1944).
Tác phm chính ca Hoài sau Cách mng tháng Tám:
+ Truyn ngn: Núi cu quc (1948), Xung làng (1950), Truyn Tây Bc (1953, Gii nht
truyn ngắn năm 1954 1955 ca Hội Văn nghệ Vit Nam), Khác trước (1957), V
tnh (1962), Ngưi ven thành (1972).
+ Tiu thuyết: ời năm (1957), Min Tây (1967, Giải thưởng Bông sen vàng năm 1970
ca Hội Nhà văn Á Phi), Tui tr Hoàng Văn Thụ (1971), T truyn (1978), Nhng nph,
người đưng ph (1980), Quê nhà (1981, Gii A năm 1980 của giải thưng Hội Văn nghệ
Ni), Nh Mai Châu (1988).
+ Kí: Đại đội Thng Bình (1950), Thành ph -nin (1961),Nht vùng cao (1969), Trái
đất tên người (1978), Hoa hng vàng song ca (1981), Cát bi chân ai (1992)
+ Truyn thiếu nhi: Tuyn tập Văn học thiếu nhi, tp I & II (1999).
+ Tiu lun kinh nghim sáng tác: Mt s kinh nghim viết văn của tôi (1959), Người
bạn đọc y (1963), S tay viết văn (1977), Ngh thuật và phương pháp viết văn (1997).
Tô Hoài nhiu tác phẩm được dch ra tiếng nước ngoài, đặc bit Dế mèn phiêu lưu
được dch ra nhiu th tiếng nht.
3. Phong cách ngh thut
Tác phm ca Hoài viết ch yếu v hai địa bàn: ng ngoi thành Ni min núi
Tây Bắc. Đối tượng được Hoài khai thác nhiu nht, thành công nht trong tác phm ca
ông cuc sng của người lao động đói ngho ngoi thành Hà Ni min núi Tây Bc.
Bên cạnh đó, Hoài một trong s ít nhà văn Việt Nam s trường viết truyn v loài
vt. Thế gii loài vật phong phú, đa dạng được nhân hóa xut hin trong tác phm ca ông
luôn sc hp dẫn đối với người đọc, giúp h nhn ra s sinh tn t nhiên ca hi loài
vật đó.
Tô Hoài thường đi vào khám phá và thể hin truyn thống nhân nghĩa của con người Vit
Nam như: trọng nghĩa khinh tài, khí tiết, thủy chung… Tô Hoài khai thác đề tài lch s để
ngi ca phm chất cao đp của con người Vit Nam, tiêu biu tác phm Đo hoang,
Chuyn ông Gióng.
Trang 232
Cách quan sát thông minh hóm hnh rt tinh tế kh năng ni tri ca Hoài trong
quá trình sáng to ngh thut. Kh năng này của ông được biu hin ngay t trước Cách
mng qua nhng truyn viết v loài vt. Càng v sau càng được phát huy nhiu tác phm
khác. Những trang văn của Hoài khi miêu t cnh sc thiên nhiên, phong tc tp quán, l
hi vùng ngoi thành Ni vùng núi Tây Bắc đều để lại cho người đọc ấn tượng sâu
bền, cũng như luôn mang đến cho h nguồn liu rt phong phú v lch sử, địa lí đời
sống văn hóa tinh thần ca dân tộc. Đc bit, khi miêu t ngoi hình din biến tâm ca
nhân vật, Hoài đã chọn la nhng chi tiết độc đáo có sức gi cm nhằm tác động mãnh
liệt đến tình cm nhn thc của người đọc v thân phn ca nhân vật. Nhà văn còn sử dng
yếu t ngoi cảnh để góp phn làm ni bật hơn nội tâm ca nhân vt trong tng hoàn cnh,
nh hung c th. Chính thế, các nhân vt trong tác phm của Hi thường mang nét
riêng và gợi cho người đọc biết bao điều suy ngm.
Nn ng trong tác phm ca Hoài ngôn ng xut phát t đời sng qun chúng. Tô
Hoài quan niệm đó là kho ca cảigiá và ông đã biết cách chn la, nâng cao và ngh thut
hóa trong các sáng tác của mình để tăng thêm giá trị ca nó. Ông khẳng định: Mi ch phi
mt ht ngc buông xung nhng trang bn tho, ht ngc mi nht của mình m đưc,
do phong cách văn chương của mình mà Câu nói b mt ca ý. Ý không bao gi lp
li, cng như cuộc sng không bao gi tr li giống nhau như đúc thì lời văn cng phải thế
(S tay viết văn).
II. TÁC PHM V CHNG A PH
1. Hon cảnh sáng tác
Vợ chồng APhủ kết quả của chuyến đi thc tế Hoài cùng với bộ đội vào giải
phóng Tây Bắc (1952). Trong chuyến đi dài tám tháng này, ông đã sống gắn bó nghĩa nh
với các đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Hmông… Chuyến đi đã giúp cho Hoài hiểu
biết sâu hơn về cuc sống con người miền núi, đã để lại cho nhà văn những k nim sâu
sc nh cm thm thiết với người cnh Tây Bắc. ông đã viết V chng A Ph như một
cách để tr ơn sâu nghĩa nặng cho đồng bào vùng cao.
Truyn in trong tp Truyn Tây Bc mt trong nhng tác phẩm văn xuôi tiêu biểu ca
văn học thi kháng chiến chng Pháp. Tập Truyện Tây Bắc gồm ba truyện: Cứu đất cứu
ờng, Mường Giơn, Vợ chồng A Phủ. Tác phẩm đã được trao gii Nht Giải thưởng Hi
Văn ngh Vit Nam 1954 1955 cùng vi Đất nước đứng lên ca Nguyên Ngc.
2. Ct truyn
Ngày xưa, bố M ly m M, không đủ tiền cưới phải đến vay nhà thng lí, b ca thng
Tra bây gi. M M đã chết, b M đã già món nợ mỗi năm phải tr lãi cho ch mt
nương ngô vẫn còn. Năm đó, Hng Ngài Tết đến, A S con trai thng Tra la bt
cóc được M v làm v cúng trình ma. M tr thành con dâu gt n. Kh hơn con trâu con
nga, lùi li như con rùa nuôi trong ca. M toan ăn ngón tự tử. Thương cha già, Mị
chết không đành. lâu trong cái kh, M quen kh ri. Mt cái Tết na lại đến. M thy lòng
phơi phới. uống u c tng bát, ri chun b lấy váy áo đi chơi. A Sử đã trói đứng M
bng mt thúng sợi đay.
A Ph vì tội đánh con quan nên bị làng pht v một trăm bạc trng. A Ph tr thành người
gt n cho nhà thng lí Tra. Một năm rừng động, h v nhiu, A Ph mi by nhím để h
bt mt mt con bò. Thống Tra đã trói đứng anh vào mt cái cc bng mt cun dây
mây. Mấy ngày đêm trôi qua, A Phủ sp chết đau, chết đói, chết rét thì đưc M ct dây trói
cứu thoát. Hai người trn đến Phing Sa nên v nên chng. A Ph gp cán b A Châu kết
nghĩa làm anh em được giác ng tr thành chiến sĩ du kích đánh Pháp.
3. Ch đề
Vợ chồng A Phủ đặt ra vấn đề số phận con người những con người dưới đáy của hội
những con người bị ớc đoạt hết tài sản, bị bóc lột sức lao động bị xúc phạm nặng nề về
Trang 233
nhân phẩm. Giải quyết vấn đề số phận con người, Tô Hoài đã thức tỉnh họ, đưa hđến với
cách mạng và cho họ một cuộc sống mới.
4. Ngh thut
Ngh thut k chuyn: Li trn thut hp dn, lôi cuốn người đọc, giọng văn trầm lng.
Li trn thuật ăn nhập vi nội dung, tư tưởng tác phm.
Ngh thut miêu t tâm tính cách nhân vt: N văn ít miêu tả nh động ch
yếu khc họa tâm , thế giới đời sng ni tâm nhân vt.Ging k lúc hòa nhp vào
dòng tâm tư của nhân vt, v lên đủ loi cung bc tình cm ca nhân vt.
Ngh thut t cnh: Cảnh thiên nhiên thơ mộng được miêu t bng ngôn ng giàu cht
thơ, giàu nh tạo hình. Cnh min núi Tây Bc hin lên bi cnh sinh hot, phong tc tp
quán.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. NHÂN VT M
1. nh nh M trong đon văn m đầu
Mt cô gái âm thm, l loi, sống như gắn vào nhng vttri, vô giác: Ai xa v, có vic
vào nhà thng lí Tra thường trông thy mt con gái ngi quay si gai bên tảng đá
trước ca, cnh tàu nga.
Mt con dâu nhà thng lí quyn thế, giàu sang nhiều ơng, nhiu bc, nhiu thuc
phinnhất làng nhưng lúc nào cng cúi mt, mt buồn rười rượi.
Hình nh ca M hoàn toàn ơng phản với cái gia đình Mị đang . S tương phản y
báo hiu mt cuộc đời không bng phng, mt s phn nhiu un khúc và mt bi kch ca cõi
nhân thế nơi miền núi cao Tây Bc.
2. Cuộc đời, s phn, tính cách ca nhân vt M
a. M cô gái có ngoại hình đp nhiu phm cht tt
Mt cô gái tr đp và có tài thi sáo.
Mt cô gái chăm chỉ, sẵn sàng lao động, không qun ngại khó khăn.
Một cô gái yêu đời, yêu cuc sng t do, không ham giàu sang phú quý.
Một người con hiếu tho.
Có th khẳng định, M một hình tượng đp v người thiếu n Tây Bc. M, toát lên
cái đp va t nhiên, gin d va phóng khoáng, thẳm sâu như thiên nhiên núi rừng min Tây
T quc. Tuy nhiên, trái vi nhng M đáng được hưởng, bi kch đã đến vi M mt cách
phũ phàng bởi cường quyn bo lc và thn quyn h tc.
b. M vi kiếp con dâu gt n nhà thng l Tra
B ngoài con dâu M v A Sử, nhưng thc ra M ch mt th gán n, bt n để
đắp cho khon tin b m M đã vay của nhà thng lí Tra nhưng chưa trả được.
Điều đau đớn trong thân phn ca M ch: nếu ch con n thay cho b m thì M hoàn
toàn th hi vng vào một ngày nào đó s được gii thoát sau khi món n đã được thanh
toán (bng tin, bng vt cht hoặc công lao động). Nhưng Mị li con dâu, b p v
“cúng trình ma” nhà thng lí Pá Tra. Linh hn M đã bị con “ma” ấy cai quản”. Đến hết
đời, món n đã được tr, M cũng s không bao gi được giải thoát, được tr v vi cuc
sng t do. Đây chính là bi kịch trong cuộc đời M.
Đời “con dâu gạt nợ” của M nhà thng lí một quãng đời thê thm, ti cc, sng
như đã chết. Bi vì:
M dường như đã b tê lit c lòng yêu đi, yêu cuc sng ln tinh thn phn kháng.
M ch là mt công c lao động.
Thân phn ca M không bng con trâu, con nga trong nhà.
M âm thầm như một cái bóng.
M như một tù nhân ca chốn địa ngc trần gian, đã mất tri giác v cuc sng.
Nn không chỉ gián tiếp t cáo s áp bc bóc lt ca bọn địa ch phong kiến min
núi còn nói lên mt s thật đau xót: dưới ách thng tr của cường quyn bo lc thn
Trang 234
quyn h tục, người dân lao động min núi Tây Bc b chà đạp mt cách tàn nhn v tinh
thần đến mc tê lit cm giác v s sng, mt dn ý nim v cuộc đi, t những con người
lòng ham sng mãnh lit tr thành những ngưi sống mà như đã chết, t nht thức như
những đồ vt trong nhà mt s hy dit ý thc sng của con người.
c. Sc sng tim tàng mãnh lit
Những tác động ca ngoi cnh
Trước hết là khung cnh mùa xuân.
Tiếp đó tiếng ai thi sáo r bạn đi chơi tiếng sáo gi bạn nh “vọng” vào tâm hồn
Mthiết tha bi hi.
Bữa cơm Tết cúng ma đón năm mới rn tiếng “chiêng đánh ầm ĩ bữa rượu tiếp
ngay bữa cơm bên bếp la.
Nhng biu hin ca ngoi cnh y không th không tác động đến M, nht tiếng sáo.
Bởi ngày trước M thi sáo giỏi, bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thi sáo đi theo Mị.
Tiếng sáo gi bạn tình, “tiếng sáo r bạn đi chơi” chính tiếng ca ca hnh phúc, biu
ng của nh yêu đôi lứa. Nó đã xuyên qua hàng rào lạnh giá bên ngoài đ “vọng” vào miền
sâu thm trong tâm hn M, đánh thức cái sc sng vẫn được bảo u đâu đó trong ci lòng
người thiếu n Tây Bc này.
Din biến tâm lí, hành động
Đu tiên, Mngi nhm thm bài hát của nời đang thổi.
Trong không khí ca một đêm nh mùa xuân, trong cái nồng nàn ca ba rượu ngày Tết,
M cng uống rượu.
Mthấy phơi phới tr li, trong lòng đột nhiên vui ớng như những đêm Tết ngày trước.
M cm thy mình tr lm. M vn còn tr. M muốn đi chơi.
M cm thấy r hơn bao giờ hết cái nghĩa ca cuc sng thc ti: Nếu nm
ngón trong tay lúc này, M s ăn cho chết ngay, ch không bun nh li na.
Trong đầu M đang rập rn tiếng sáo. Tiếng sáo như hi thúc Mqun li tóc, vi tay ly
cái váy hoa vt phía trong vách để “đi chơi”. Nhng biến động mnh m trong tâm hn M
đã chuyển hóa thành hành động thc tế hành động này dẫn đến những hành động tiếp theo
không th ngăn được.
Khát vng sng, nim khát khao hnh phúc vẫn được bảo lưu đâu đó trong sâu thẳm
tâm hn nhân vt M. giống như hòn than vẫn đang âm cháy dưới lp tro tàn ngui lnh
ch cn mt ngn gió thi ti th bùng cháy mt cách mãnh lit. Những tác động
ca ngoi cnh không nh nhưng cái sức mnh tim n, không th nào dp tt ca con
người mới là điều mu cht quyết định sc sng ca mi cá nhân, ca M.
d. Sc phn kháng táo bo (Hnh đng ct dây ci dây trói cho A Ph)
Ban đầu, trước cảnh tượng A Ph b trói, M hoàn toàn dửng ng.
Sau đó, khi chứng kiến mt dòng nước mt lp lánh bò xung hai hõm má đã xám đen lại
ca A Ph, M đã đồng cảm, thương mình và thương người.
Thương mình, thương người, M càng nhn ti ác ca cha con thng lí Pá Tra: Trời ơi,
nó bt trói đứng người ta đến chết, nó bt mình chết cng thôi, nó bt trói đến chết ngưi
đàn bà ngày trước cng cái nhà này. Chúng nó thật độc ác.
Dù trong lòng vn nhng s hãi nhưng Mị đã cứu A Ph ri cùng A Ph b trn khi
Hng Ngài.
b dp vùi mt cách tàn nhẫn nhưng không thế lòng ham sng khát khao
hnh phúc trong M b hy dit. Trái li, trong nhng hoàn cảnh đặc bit còn bng dy
mt cách mnh m và chuyn hóa thành sc phn kháng táo bo.
Đây hệ qu tt yếu sau những đã din ra M. T đêm nh mùa xuân Hng Ngài
đến đêm cứu A Ph mt hành trình tìm li chính mình t gii thoát khi những “gông
xiềng” của c ng quyn bo lc thn quyn lc hậu. Đó cũng sự khẳng định ý nghĩa
ca cuc sng và khát vng t do cháy bng của người dân lao động Tây Bc.
Trang 235
II. NHÂN VT A PH
1. Mt s phn éo le
Sm m côi cha m (cha m chết trong mt trn dịch đậu mùa).
Nghèo, không ly ni v vì phép làng và tc l i xin ngt nghèo.
2. Mt cá nh mnh m, mt hình ảnh đẹp v người lao động min núi Tây Bc
ý chí ngh lc sng, A Ph đã vượt qua mọi cực để tr thành chàng trai khe
mnh, tháo vát, tr thành niềm mơ ước ca nhiu cô gái trong bn.
Gan góc t , ham lao động, A Ph không qun ngi nhng công vic nng nhc, khó
khăn, nguy hiểm.
Không s ng quyn, sn sàng trng tr k xu.
Ham sng, yêu t do, sc sng tim tàng mãnh lit.
3. Mt nn nhân ca giai cp thng tr thc dân phong kiến tàn bo
Ch đánh con quan mà b pht rt nng, b làng “bắt vạ”, trở thành mt kiểu “nô lệ” tr
n trong nhà thng lí Pá Tra.
Ch l để h bt mt mt con b cha con thng Pá Tra bt trói, hành h
man, có th phi tr giá bng c tính mng.
Nhân vt A Ph va bng chng sng v ti ác ca giai cp thng tr min núi Tây
Bc, va là mt hình ảnh đp, tiêu biu của người dân lao động một vùng núi cao nước ta.
III. GI TR HIN THC
Truyn miêu t chân thc s phn l cc kh của người dân lao động nghèo Tây Bc
dưới ách thng tr ca bọn cường quyn phong kiến min núi (Hc sinh ly dn chng nhân
vt M, A Ph).
Truyện phơi bày bản cht tàn bo ca giai cp phong kiến thng tr min núi (Hc sinh
ly dn chng cha con thng lí Pá Tra).
Truyện đã tái hiện mt cách sống đng v đp ca bc tranh thiên nhiên và phong tc, tp
quán của người n min núi Tây Bc (cnh mùa xuân, cnh x kin A Phủ”).
IV. GI TR NHÂN ĐẠO
Truyn th hiện lòng yêu thương, sự đồng cm sâu sc vi thân phận đau kh của người
lao động nghèo min núi (Hc sinh ly dn chng nhân vt M, A Ph).
Phê phán quyết lit nhng thế lực chà đạp con người:
+ Cường quyn: bắt người và đánh đập; pht v lí… (Học sinh ly dn chng v nhân
vt M và A Phủ…).
+ Thn quyn: bt và ớp người v cúng trình ma… (Học sinh ly dn chng nhân vt
M).
Truyn khẳng định nim tin vào v đp tâm hn, sc sng mãnh lit và khát vng hnh
phúc cháy bng của con người. Dù trong hoàn cnh khc nghiệt đến mức nào, con người
cũng không mất đi khát vọng sng t do hnh phúc (Hc sinh ly dn chng nhân vt M
trong đêm tình mùa xuân, ct dây ci trói cu A Ph).
Thông qua câu chuyện, nhà văn đã chỉ ra cho người dân min núi y Bc nói riêng,
nhng s phn kh đau nói chung con đường t gii thoát khi nhng bt công, con đường
làm ch vn mnh ca mình (Hc sinh ly dn chng hành động M ct dây ci trói cho A
Ph, ng A Ph trn khi Hng Ngài).
V NHT
Kim Lân
A. MT S LI BÌNH
“Trong truyện ngn V nht, Kim Lân mun bc l một quan điểm nhân đạo sâu sc ca
nh. Ấy là nhà văn phát hiện ra v đp diu ca người lao động trong s long đong đói
quay đói quắt, trong bt hoàn cnh thng kh nào, con người vẫn vượt lên cái chết, hướng
Trang 236
v cuc sống gia đình, vẫn yêu thương nhau hi vọng vào ngày mai” (Nguyn Quang
Trung).
“Có thể nói nhà văn Kim Lân chọn nh huống “nhặt vợ”, một nh huống con người b
đánh mất phm giá trong mt mọi người ngoài cuộc để nâng niu, khng định phm giá ca
h, những người trong cuộc” (Sách Đc n hc văn)
B. KIN THC BN
I. TC GI
1. Tiu s
Kim Lân tên thật Nguyn Văn Tài (1920 2007) quê làng Phù u, Tân Hng,
huyện T Sơn (nay là làng Phù Lưu, phường Đông Ngàn, thị xã T Sơn), tỉnh Bc Ninh.
Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông chỉ được học hết bậc Tiểu học rồi phải đi làm. Kim
Lân bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1941. Kim Lân nhà văn hiện thực xuất sắc của văn
học Việt Nam. Tuy viết không nhiều nhưng ông một số tác phẩm thành công. Ông nhà
văn của nông thôn Việt Nam, chuyên viết về cuộc sống con người nông thôn bằng nh
cảm, tâm hồn của một người vốn là con đẻ của đồng ruộng. Vì thế, ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ
tâm của những người nông dân ngho. Năm 2001, Kim Lân được trao tặng Giải thưởng
Nhà nước về văn học nghệ thuật.
2. Sự nghiệp sáng tác
Trong cả hai giai đoạn sáng tác, tuy viết không nhiều nhưng giai đoạn nào Kim Lân cũng
có những tác phẩm hay.
Tác phẩm đã xuất bản: Nên vợ nên chồng (1955); Con chó xấu (1962); Hiệp gỗ, Ông
Cả Ng (1998); Tuyển tập Kim Lân (2003)…
Sự nghiệp văn học của nhà văn Kim Lân tuy không đồ sộ nhưng lại rất đặc sắc khó
trộn lẫn. Một số truyện ngắn của ông được xếp vào hàng quý hồ tinh, bất qhồ đa trong văn
xuôi Việt Nam thế kỉ XX. Nhiều nhà nghiên cứu đã nhận xét: Chỉ với ba truyện: Vợ nhặt,
Làng,Con chó xấu xí… Kim Lân đã thể đàng hoàng ngồi vào chiếu trên trong làng văn
Việt Nam. Tuy học vấn theo kiểu tờng lớp của ông không nhiều nhưng tài năng văn học
thiên phú của ông đã được khẳng định. Hơn nửa thế k đã trôi qua, truyện ngắn ca Kim Lân
vẫn được giảng dạy trong nhà trường chọn làm đề thi văn của nhiều trường Đại học trong
cả nước. Ông mẫu nhà văn quý hồ tinh, bất quý hồ đa, viết ng, viết từ gan ruột,
không chấp nhận sự nhạt nho, sự giả tạo trong văn học.
Ngoài việc viết truyện ngắn, Kim Lân còn tham gia đóng phim: Vợ chồng A Phủ (vai
thống Tra), Làng V Đại ngày ấy (vai lão Hạc), Chị Dậu (vai Lí Cu)… Cùng với các
nhà văn Nguyên Hồng, Tô Hoài, Nguyn Huy Tưởng, Nam Cao… Kim Lân tham gia Hội
Văn hoá Cứu quốc ttrước năm 1945. Sau hòa bình ông làm công tác biên tập Nhà xut
bản Văn học, o Văn nghệ giảng dạy tại tờng bồi dưng những người viết văn trẻ,
trường viết văn Nguyn Du…
II. TC PHM V NHT
1. Hoàn cảnh sáng tác
Tác phẩm đề cập đến nạn đói năm 1945. Năm 1940 Nhật xâm chiếm Đông Dương bắt
nhân dân ta nh lúa trồng đay và thu du. Bọn thực dân sau khi thua Đông Dương thì ra
sức bóc lột nhân dân để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh mới, bọn địa chủ cường hào nông
thôn ngày ng ức hiếp dân lành. Nạn mất mùa hạn hán, lụt xảy ra thường xuyên. Bởi
thế đến đầu mùa xuân năm Ất Dậu (1945) nạn đói chưa từng trong lịch sử đã cướp đi hơn
hai triệu đồng bào ta. Những cảnh chết đường chết chợ, tha phương cầu thực din ra hết sức
thê ơng. Trong hoàn cảnh đó con người biết chia sẻ cho nhau miếng ăn cả một nghĩa cử
đầy hào hiệp.Mặt trận Việt Minh đã vùng dậy t chức nhân dân phá kho thóc Nhật cứu giúp
người ngho và tiến hành cuộc Tng khởi nghĩa tháng Tám.
Truyện ngắn Vợ nhặt tiền thân là một truyện dài nằm trong dự định của Kim Lân tiểu
thuyết Xóm ngụ . Nhưng do thất lạc bản thảo Kim Lân muốn dồn đọng lại nội dung ý
Trang 237
ởng trong một tập truyện ngắn đó do Vợ nhặt truyện ngắn độc đáo ra đời. Sau khi
hòa bình lập lại (1954) Kim Lân dựa vào một phần cốt truyện viết truyện ngắn này.
Truyện chứa đựng dung ợng hiện thực lớn mà nhà văn lấy bối cảnh hiện thực năm đói
1945. Nhưng điều nhà văn muốn gửi gắm không chỉ hiện thực thê thảm của năm đói
ông muốn thắp sáng vẻ đp nh người trong những năm tháng tối tăm, thê thảm ấy.
Truyện được in trong tập Con chó xấu (1962).
2. Chủ đề
Thông qua tác phẩm, nhà n đã phản ánh trân trọng những con người bần cùng, lương
thiện. Trong hoàn cảnh đói kém khủng khiếp do bọn thực dân phong kiến phát xít gây ra,
họ đã cưu mang đùm bọc lấy nhau, dành cho nhau hạnh phúc hi vọng vào một cuộc sống
tốt đp hơn mà cách mạng đem đến.
3. Tóm tắt tác phẩm
Giữa lúc xóm ngụ xác, tiêu điều trong nạn đói đầu năm 1945, vào một bui chiều
chạng vạng, Tràng một người nông dân ngho, xóm ngụ , thô kệch, lại dở hơi dẫn
một người phụ nữ về nhà.Vì đang lâm cảnh ngộ đói rách cùng đường nên chỉ qua vài lần gặp
g với một vài câu nói đùa, rồi cắm đầu ăn một chặp hết bốn bát bánh đúc do Tràng “chiêu
đãi”, người phụ nữ này ưng thuận theo không anh về nhà.M Tràng (bà cụ Tứ) đón nhận
người con dâu trong tâm trạng vừa buồn vừa mừng, vừa lo âu, vừa hi vọng nhưng không hề
tỏ ra rẻ rúng người phụ nữ đã theo không con trai mình.Đêm tân hôn của đôi vợ chồng trẻ
din ra trong không khí chết chóc, tủi sầu từ xóm ngụ vọng tới.Sáng hôm sau, một bui
sáng mùa hạ, nắng chói. cụ Tứ con dâu mới xăm xắn dọn dp, quét ớc trong
ngoài. Tớc cảnh ấy, Tràng cảm thấy mình gắn trách nhiệm với cái nhà của mình
và thấy mình nên người, trông người vợ đúng là một người phụ nữ hiền hậu đúng mực, không
còn vẻ là chao chát và chỏng lỏn như lần đầu gặp ở ngoài chợ. Bà cụ Tứ hồ hởi đãi hai con
vài bát cháo loãng một nồi ch cám.Qua lời kể của người vợ, Tràng dần dần hiểu được
Việt Minh và trong óc Tràng hiện lên hình ảnh đám người đói kéo nhau đi phá kho thóc Nhật,
phía trước là một lá cờ đỏ bay phấp phới.
4. Trch lời tâm sự của Kim Lân khi viết về tác phẩm Vợ nhặt
Kim Lân viết: Khi viết về nạn đói người ta thường viết về skhốn cùng bi thảm. Khi
viết về con người m đói người ta hay nghĩ đến những con người chỉ nghĩ đến cái chết. Tôi
muốn viết một truyện ngắn với ý khác. Trong hoàn cảnh khốn cùng, cận kề bên cái chết
nhưng những con người ấy không nghĩ đến cái chết vẫn ớng tới s sống, vẫn hi vọng,
tin tưởng ở tương lai. Họ vẫn muốn sống, sống cho ra con người.
5. Ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt
Nhan đề tác phẩm “chìa khóa” giúp người đọc mở ra tác phẩm, hàm chứa đề tài, chủ
đề, tưởng tác phẩm cả linh hồn của tác giả. Kim Lân đặt tên cho đứa con tinh thần của
nh là Vợ nhặt cũng vì l đó.
Nhan đề Vợ nhặt thâu tóm giá trị nội dung tưởng tác phẩm. “Nhặt” đi với những thứ
không ra gì. Thân phận con người bị rẻ rúng như cái rơm, cái rác, thể nhặt” bất đâu,
bất lúc nào. Nng “vợ” lại sự trân trọng. Người vợ vị trí trung tâm xây dựng t ấm.
Người ta hỏi vợ, cưới vợ, còn đây Tràng “nhặt” vợ. Đó thực chất sự khốn cùng của hoàn
cảnh.Vì vậy, ngay từ đầu, nhan đề đã tạo được ấn tượng, kích thích sự chú ý của người đọc
về giá trị con người. Cnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 đã gây ra điều đó.
N vậy, nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm cảnh của người dân trong nạn đói 1945.
Nhưng Vợ nhặt không hề rrúng, con người vẫn yêu thương, trân trọng đùm bọc lẫn
nhau và không nguôi khát vọng, niềm tin dù họ ở trong hoàn cảnh khó khăn nhất.
6. Đc sắc ngh thuật
Nghệ thuật tạo tình huống độc đáo: Kim Lân viết truyện ngắn này năm 1954 nhưng cảm
quan nghệ thuật lại hướng về nạn đói khủng khiếp din ra đồng bằng Bắc Bộ tháng 3
1945. Mặc bối cảnh của truyện nạn đói khủng khiếp, cái thời tao đoạn nhưng truyện
Trang 238
không đi sâu vào phản ánh cái đói, cái giành miếng ăn để sinh tồn lại đi sâu vào phản
ánh cái nh người trong cơn xoáy lốc khủng khiếp đó. Để phản ánh điều này nhà văn đã tạo
ra một tình huống truyện rất độc đáo đó chuyện “nhặt vợ” của một anh nông dân tên
Tràng.
Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật: Nói đến truyện nói đến nhân vật, nói đến nhân
vật nói đến ngoại hình nội tâm, nh cách tâm lí. tác phẩm này ba nhân vật xuất
hiện Tràng, vợ Tràng m Tràng. Họ những con người khốn kh lại sống trong nh
cảnh “tối giời tối đất trong đồng lúa ngày xưa” nên khi phác thảo chân dung của họ nhà văn
Kim Lân vừa chấm phá được nét tự nhiên, vừa phát họa được cái sự biến dạng chân dung do
cuộc sống bên bờ vực thẳm.
Nghệ thuật miêu tả tâm nhân vật: Có l quyết định thành ng của c phẩm vấn đề
nh người, bản chất con người nên Kim Lân tập trung bút lực của nh vào miêu tả tâm
nội tâm nhân vật. Tâm các nhân vật được miêu tả trong tác phẩm không phải tâm trạng
lụi tàn mà tâm theo chiều phát triển.
Nghệ thuật sử dụng ngôn từ: Người đọc kính phục Kim Lân nhiều l nhưng không ai
thể phủ nhận rằng nhà văn Kim Lân rất biệt tài trong việc chọn lọc vận dụng ngôn
từ, tạo nên được sự hòa hợp tuyệt đối trong ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ chân chất
đồng quê.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. TÌNH HUNG TRUYN
1. Vic Trng nhặt vợ to ra sự l lùng, ngc nhiên đối với tất cả mi người
Khi Tràng dẫn vợ về thì cả xóm ngụ cư ngạc nhiên. Trước hết là lũ trẻ. “Lũ ranh” ấy bỗng
nhiên mất hẳn đi một bạn chơi, khi có đứa chợt nhận ra quan hệ của họ làchông vợ hài”.
Còn đám người lớn t ngớ người ra “không tin được đó là sự thật”. Khi đã r, họ
mò thì ít mà ái ngại nhiều hơn: Ôi chao!Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biếtnuôi
nổi nhau sống qua được cái thì này không?
Tiếp đến cụ Tứ cũng quá đỗi ngạc nhiên: hoàn toàn không tin ni không tin vào
mắt nh “ng mình trông hóa cuốc”, không tin vào tai nh quái, sao lại chào mình
bằng u.
Ngay cả Tràng vẫn không hết ngạc nhiên nh nht được vợ: chẳng những cứ đứng
“tây ngây” giữa nhà tối hôm trước đến tận hôm sau, qua một đêm vrồi nhưng hắn cứ
lơ lửng như người đi ra từ trong một giấc mơ.
2. Tình huống nhặt vợ l tình huống oi ăm, kì l
Tràng một trai ngho kh, thô kệch, lại dân ngụ , lâu nay ế vợ, bỗng ng
“nhặt” được vợ, mà lại là vợ theo không.
Tràng lấy vợ vào lúc không ai lại đi lấy vợ giữa những ngày nạn đói đang lăm le ớp
đi mạng sống của mỗi người.
Một đám cưới thiếu tất cả lại như đủ cả (thiếu tất cả những lnghi tối thiểu nhất của
một đám cưới, nhưng lại cái quan trọng nhất, cốt li nhất: sự thương yêu gắn thực
lòng).
3. Tâm trng của những nhân vật trước nh huống ny chứa đầy những cảm xúc ngổn
ngang, mâu thun v cc nhân vật c sự thay đổi về tnh cch
Bà cụ Tứ vui cuối cùng con nh cũng vợ nhưng lại tủi sự trớ trêu của số phận:
phải thời “tao đoạn” như thế, người ta mới chịu lấy con mình? m ngho nặng trĩu
những lo âu cho tương lai ca con trai và con dâu: Biết rằng chúng nuôi nhau nổi sống
qua được cơn đói khát này không. Câu hỏi từ đáy lòng của m chất chứa nỗi hoang mang,
ám ảnh của kiếp ngho không lối thoát. Trong lời nghn ngào tâm sự cả sự xót xa, một
chút ân hận vì đã không làm được đầy đủ bn phận của người m đối với con.
Tâm trạng của Tràng cũng biến đi liên tục. Lúc đầu Tràng tỏ ra lo lắng trước cảnh ngho
thóc gạo này mà còn đèo bòng. Sau đó, Tràng chấp nhận đưa vợ về ra mắt với tâm trạng lâng
Trang 239
lâng hạnh phúc, ngượng ngịu, bối rối. Sau một ngày vợ, Tràng cảm thấy vui ớng, hạnh
phúc “nên người”. Tràng nhận ra được trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, với m,
với vợ và những đứa con sau này. Tràng tin tưởng sự đi đời ở tương lai.
Người vợ nhặt: Trước khi làm vTràng, thị liều nh, chao chát và chng ln. Khi về làm
vợ, thị tỏ ra l phép, đảm dang, hiền hậu, biết thu vén gia đình và có hiểu biết về thời sự.
Như vậy, từ một tình huống éo le dở khóc dở cười, Kim Lân đã dẫn dắt người đọc đi sâu
vào tâm nh cách của các nhân vật để trân trọng hơn vẻ đp tâm hồn của người lao động,
những con người chất phác nhân hậu tràn đầy niềm lạc quan.
Thông qua tình huống truyện, tác phẩm đã tố cáo tội ác của thực dân Pháp phát xít
Nhật tàn bạo, kẻ đã gây ra nạn đói khủng khiếp, không chỉ cướp đi sinh mệnh của hơn hai
triệu người Việt Nam, còn hạ thấp giá trcon người đến chỗ thân phận quá rẻ mạt như cái
rơm, cái rác ngoài đường.
Phát hiện khẳng định bản chất tốt đp sức sống diệu của con người: ngay trên
bờ vực của cái chết, họ vẫn ớng về sự sống, khát khao tấm gia đình và thương yêu đùm
bọc lẫn nhau. Nói như nhà văn Kim Lân: Giữa cái túng đói quay quắt, những người đói họ
không nghĩ đến cái chết nghĩ đến s sống.
II. CC NHÂN VT
1. Nhân vt th(ngườiv nht”)
Người vợ nhặt” nạn nhân ca nạn đói vi cuc sng trôi ni, bp bênh. Th đã bất
chp tt c để được ăn, ăn để được tn tại trong cơn đói khát. Thị chp nhn theo không
Tràng v làm v.
a. Lai lch, ngoi hình
V Tràng là người đàn bà không r lai lịch, không có gia đình, không có nhà cửa:
+ ta thm ckhông tên khi xut hiện lúc được gi th, , lúc là người đàn
bà. Ch c T xem v Tràng nàng dâu, con dâu, con đưc Tràng gọi “nhà
tôi” mà thôi.
+ Trước khi v nhà bà c T, cô ta cùng vi my ch con gái ngi vêu ra ca nhà kho thóc
Liên đoàn chờ nht hạt rơi, hạt vãi, hay ai có công vic gì gọi đến thì làm.
+ Trong nạn đói hồi y, thân phận con người tht r rúng. Đâu phải v Tràng mới người
không tên, không tui, còn biết bao người con gái như thế.
V Tràng xut hin vi mt chân dung thảm thương:
+ Lần đầu tiên Tràng trông thy, th mi ch gy yếu xanh xao ngồi vêu trước ca kho thóc,
nhưng gặp ln hai, anh ta không nhn ra.
+ đói rách chỉ vài hôm, qun áo ca th rách t tơi như tổ đỉa, th gy sp hẳn đi,
trên khuôn mặt lưỡi cày xám xt ch còn thy hai con mt. Ch trách anh cu Tràng không
nhn ra th là phi.
b. Tính cách
Khi mi gp Tràng:
+ Th người đanh đá, táo bạo ti mc tr nên trơ trn. Nghe anh chàng kéo xe bò hò mt
câu tầm phơ tầm phào cho đ nhc:
Muốn ăn cơm trắng my giò này
Lại đây mà đẩy xe bò vi anh nì
tc thì khi nghe được th đã cong cớn bám ly rồi vùng đứng dy, ton ton chy lại đẩy xe cho
Tràng.
+ Gp ln th hai, khi Tràng va tr hàng xong, th đâu sầm sp chạy đến. Th đứng trưc
mặt Tràng sưng sỉa nói: Điêu!Người thế điêu! Khi thy anh Tràng có v d bt chot,
th tiếp tc cong cn:
Thấy miếng ăn, hai con mắt trng hoáy của th tc thì sáng lên ri th ngi xung,
ăn thật.
Trang 240
Th cm đầu ăn mt chp bốn bát bánh đúc liền chng chuyn trò . Ăn xong, th cm
dọc đôi đa quệt ngang ming mà th.
+ Phải chăng đấy tính cách vn của người đàn này? Không, từ đầu đến lúc theo
Tràng v nhà, người ph n ấy hành đng hoàn toàn theo bản năng của mình. Th làm tt c
ch để được… ăn!
Khi đã chấp nhn làm v Tràng:
+ Trên con đuờng tr v nhà ca Tràng, th thay đi hn. Trong khi Tràng mt hn có mt
v phn ph khác thường. Hn tm tỉm cười mt mình hai mt thì ng lên lp lánh, thì
th li đi sau hắn chng ba bốn bước. Th cp cái thúng con, đầu hơi i xung, cái n rách
tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mt:
Th v rón rén, e thn. ràng so với người đàn mới ban trưa, bây giờ th đã
người khác. Ban trưa, lúc ngoài ch, th sn s, cong cớn để được ăn, còn bây giờ, th đang
v nhà chng (ai mà chng e thn).
• V li, th bắt đầu ý thc v thân phận mình, người v theo không. Hóa ra, th chng
chút quyn uy nào, k c quyn la chọn đành chấp nhn s phận khi đã đến bước đường
cùng.
+ Song,thế nào đi nữa, th vẫn là người có ý thc v giá tr ca bản thân. Trên đường v
nhà chng, khi anh Tràng lấy làm thích thú trước cảnh trẻ con chc gho, thì th v khó
chu lm. Th nhíu đôi lông mày lại, đưa tay lên xóc xóc lại áo. Tr con nghch ngm chc
gho còn được, đằng này đến người lớn cũng mò, th càng ngượng ngu, chân n bước díu
c vào chân kia. Anh Tràng đến , cứ thy v như vậy ly làm thích thú. Th càu nhàu
trong ming lầm lũi đi đến ni nhầm đường. Th mong sớm đến nhà chồng” để tránh s
dòm ngó ca mọi người.
+ V nhà ca Tràng, th càng khác hơn. Người đàn bà ấy có cáimò ca nàng dâu mi:
Th lng lng theo hn vào trong nhà, cái nhà vắng teo đng rúm ró trên mảnh vườn mc
ln nhn nhng búi c di.
Th đảo mt nhìn xung quanh, cái ngưc lép nhô lên, nén tiếng th dài. Anh Tràng mun
v mình được t nhiên, c gic ngồi, nhưng thị ch dám ngi mm xuống mép giường.
Khi cụ T về, người đàn y ch động chào bằng u. Trước mặt người m chng,
th càng rt , vẫn đứng nguyên ch , kh nhúc nhích. Chính thái độ y cùng hoàn cnh
ca th đã khiến bà c T, trái vi s dò xét thông thường ca những người m chồng đối vi
nàng dâu, nhìn th lòng đầy thương xót. nhanh chóng chấp nhn th là dâu dù ch my phút
trước đó cả hai đều hoàn toàn xa l.
+ Sáng hôm sau, th đã trở thành người v đảm đang. Cùng với c T, th thc dy sm,
lo dn dp ncửa, quét tước sân vườn sch s. Người tâm như anh Tràng vẫn nhn ra s
thay đi kì l th: Tràng nom th m nay khác lm, ràng người đàn hiền hậu đúng
mc không còn v gì chao chát chng lỏn như mấy ln Tràng gp ngoài tnh:
Không những thế, th còn t ra ngưi biết tu chí làm ăn. Khi thị hi bà c T v tiếng
trng ồn ã ngoài đình và biết đó là tiếng trng thúc thuế, th đã kh th dài.
Ri chính th người đầu tiên k cho c nhà nghe chuyn trênmn Thái Nguyên, Bc
Giang người ta không chịu đóng thuế na đâu. Người ta còn phá c kho thóc ca Nht, chia
cho người đói nữa đấy.
+ Câu chuyn y khiến Tràng ân hn tiếc r khi nh lại nh đã từng dịp làm như thế
chng làm. th? Rồi đây, để chăm lo cho cuộc sống gia đình của mình, người ph n
này có khi c gan hơn cả anh cu Tràng!
Bữa cơm ngho bui sáng hôm y, th cũng như c T anh Tràng đu thy mt ni
ti hn len vào tâm trí nh khi phi c nut nhng miếng cám đắng chátnghn b trong
c.
Song, thị cũng như hai m con Tràng, đều c tránh nhìn mặt nhau, đều không mun làm
người khác phi buồn đau hơn.
Trang 241
+ Phi ý nh lm, phi tinh tế đến nhường nào mớithái độ ng x đầy cht nhân bản như
thế!
Hóa ra cái đanh đá, trơ trn trước kia người đàn Tràng lấy làm v chng qua do
đói khát ra. Khi được sống trong nh thương, trong mái ấm gia đình, người đàn ấy đã
sng vi bn cht tốt đp ca mình, ca một người ph n Vit Nam.
c. S phn
V Tràng tiêu biu cho s phn những người ph n trong nạn đói 1945: ngho đói, b r
rúng, giá tr của đời người ch đi bng bn bát bánh đúc.
Khi người đàn y may mắn được sống trong tình người, trong mái ấm gia đình mặc
cuc sng còn nhiều đe dọa ca s đói khát, thì những phm cht tốt đp đã sống li.
d. Ngh thut xây dng nhân vt
Kim Lân đã khắc ha nhân vật người ph n rất điêu luyện. Nhà văn không tập trung
miêu t tâm nhân vật để gi v xa l, phù hp vi hoàn cnh ca th, một người v nht
(khác vi nhân vật Tràng được miêu t tâm hết sc t m).
Tác gi li chú trng khc họa hành động, c ch, nét mt ca nhân vật để người đọc t
hiu tâm trng của người ph n. Chng hn, chi tiết th ly n che mt din t tâm trng
xu h vì biết mình người ph n theo không v nhà chng; hoc th n mt tiếng th dài
khi đảo mắt nhìn xung quanh căn nhà ca Tràng; hay chi tiết th đón lấy bát cháo cám, đưa
mt nhìn, hai con mt th ti li rồi điềm nhiên và vào ming là thái độ chp nhn s phn khi
đến bước đường cùng... Nhiu chi tiết nho nh, vn vặt như thế nhưng đã nói được khá v
tâm , nh cảm ca một con người.
2. B c T
Không phi nhân vt chính, li xut hin phn gia ca tác phẩm nhưng cụ T
m ca anh cu Tràng trong V nht của Kim Lân đã góp phần làm cho tác phm sâu sắc hơn.
Vi tình huống anh cu Tràng “nhặt được v trong những ngày đói quay quắt, Kim Lân
mun khc ha s phận bi đát của người nông dân trước Cách mng tháng Tám, th hin s
cm thông, s chia trước khát khao hnh phúc ca nhng s phn khn cùng y. Sau nh
hung nhặt được v, anh cu Tràng, v nhặt người m dường như tr thành người khác.
c T ngưi m ngho đã bộc l tm lòng sâu sc ca một ngưi m suốt đời vi
nhng buồn đau, lo lắng đã đ nặng lên cuộc đời bà. Bi thế nhân vt bà c T đã tạo lên mt
phn không nh giá tr nhân văn của tác phm.
a. S ngc nhiên ca bà c T khi Tràng dn v v
Con trai ly v trong lúc by gi rt khó khăn, với người như anh không d gì có v, nên
bà c rt ngc nhiên.
Bà c ngc nhiên vì con mình xu xí, nghèo mà vn có v trong thời khó khăn.
Khi làm v, thy một người ph n ngi trong nhà mà còn gi mình bng u.
Bà c vn không tin vào nhng con trai nh nói: Kìa nhà tôi chào u Nhà tôi
mi v làm bn với tôi đấy u .
Bà vn không hiu chuyện đang xảy ra.
b. Tâm trng va mng va ti ca bà c T
Khi biết rằng con bà “nhặt” được vợ, bà nghĩ đến chng, đến con gái tr nên buồn hơn.
Vui vì con đã yên bề gia tht, bun phn làm m không cưới ni v cho con.
Cái ti, cái bun của người m b dn vào cnh nghèo cùng qun.
Bà không biết lấy gì để cúng t tiên, để trình làng khi con trai mình đã vợ.
Bà c T khóc mng con vợ, khóc thương con dâu không biết làm sao vượt qua
ni khó khăn này.
Bà c xót thương cho con dâu, bun ti cho hoàn cnh nhà mình.
c. Ni lo ca bà c T
Bà lo cho con trai, con dâu, cái gia đình nh ca mình không biết phi qua nhng ngày
khó khăn như thế nào.
Trang 242
Bà ch biết khuyên con trai và con dâu phi thương yêu nhau, vượt qua kkhăn.
Ni lo, nỗi thương của người m tng tri, hiểu đời có tm lòng sâu thẳm đối vi mình.
d. Niềm tin vào tương lai, vào cuộc sng ca c T
Bà luôn suy nghĩ những điều lc quam và tin tưởng những điều tốt đp tương lai: Ri
ra may mà ông gii cho khá
Vui trong công vic sửa sang vườn tược, nhà ca.
Vui trong ba cơm đạm bạc đầu tiên có con dâu.
Bà vn luôn to mt không khí m cúng cho bữa ăn để con dâu đ ti.
Bà c T hình ảnh điển hình v một người m nghèo kh nông dân Vit Nam vi
phm chất cao đp: thương con giàu đức hi sinh, hiu biết, lc quan. Nhân vt bà c T
thấm đượm nh cảm nhân đạo sâu sc vn trong truyn thng dân tc. Và mt sáng to
xut sc ca Kim Lân. Khc họa hình tượng nhân vt c Tứ, Kim Lân đã s dng mt
ngòi bút trong sáng, chn lọc để miêu t t m, chân thc tm lòng va trc n, va bao dung
ca một người m nông thôn Vit Nam.
3. Nhân vt Trng
a. Lai lch, ngoi hình
Tràng mt trai nghèo kh, dân ngụ, làm ngh đẩy xe thuê, nuôi m già. Dân
ngụ là nhưng người vn t nơi khác đến. thế, dân ngụ không ruộng đất, nhng
th cùng quan trọng đối với người nông dân thời xưa. Đã vậy, h còn b phân biệt đối x,
thưng phi nơi bìa làng, hoc ch ho lánh. Nhà ca của anh ta, cái được gọi là “nhà” thì
luôn vắng teo đứng rúm trên mảnh vưn mc ln nhn nhng búi c di. Hơn nữa,
dân ng , Tràng bị mọi người coi khinh, chng my ai thèm nói chuyn, tr tr hay chc
gho khi anh ta đi làm về vào mi bui chiu.
Tràng ngoi hình xu xí, thô kch. Mi bui chiu v, hắn bước ngật ngưng trên con
đuờng khng khiu lun qua cái xóm ch ca những người ng cư vào bên trong bến. Hn va
đi vừa tm tỉm cười, hai con mt nh ,gà đắm vào bóng chiu, hai bên quai hàm bnh ra,
rung rung làm cho cái b mt thô kch ca hắn lúc nào cũng nhp nhnh nhng ý nghĩ va lí
thú va d tợn... Còn đầu ca Tràng thì co trc nhẵn, cái lưng to rộng như lưng gấu, ngay c
cái cuời cũng lạ, c phi nga mặt lên cười hnh hnh.
b. Tính cách
Tràng người vô tư, nông cạn:
+ Tràng người hầu như không biết nh toán, không ý thc hết hoàn cnh ca mình. Anh
ta thích chơi với tr con chng khác chúng my. Mi lần Tràng đi m v, tr con trong
xóm c thy cái thân hình to ln, vp vp ca hn dc ch đi xuống là li ùa ra vây ly hn,
reo cười váng lên. Rồi chúng, đa túm đằng tớc, đứa túm đằng sau, đứa cù, đứa kéo, đứa
lôi chân không cho đi. Khi y, Tràng ch nga mặt lên i hnh hch. Anh với trẻ con
như anh em, b bạn và cái xóm ng cư ấy mi chiu lại xôn xao lên được mt chút.
+ Ngay c chuyn quan trọng như ly vợ, Tràng cũng chỉ quyết định trong chốc lát. Đó
ln lưng o i xe thóc vào dc tnh, va kéo Tràng va mt câu tầm phơ tầm phào
cho đ nhc. Ch tâm của anh ta vui đùa. Thế ri, một người đàn đang đói bám lấy để
được ăn bánh, Tràng ng vui vẻ chp nhn. Ln th hai, ta tới ăn vạ, Tràng chp nhn
đưa về nhà để thành… vợ chng! Tht đúng là, xưa nay chưa ai quyết định vic ly v
nhanh chóng như Tràng!
Tràng người đàn ông nhân hậu phóng khoáng:
+ Thật ra, ban đầu Tràng không ch tâm tìm v. Thấy người đàn đói, anh cho ăn. Khi
thy th quyết theo mình thì Tràng vui v chp nhn. Tràng ly v trưc hết lòng thương
đối vi một con người đói khát hơn nh.
+ Khi ngưi ph n chp nhn làm vợ, Tràng đã ý thức chăm sóc: Hôm y hắn đưa thị
vào ch tnh b tin ra mua cho th cái thúng con đng vài th lt vặt ra hàng m đánh
Trang 243
mt ba no Anh còn mua hai hào du thắp đ v mi v miếc cng phải cho sáng
sa mt tí.
+ Ly nhau chng phi nh, lại “nhặt vợ” một cách d dàng, nhưng không thế mà
Tràng coi thường người v ca mình. Anh muốn làm cho người ấy đưc vui (khoe mua du
v thp sáng), lúc mun thân mật nhưng không dám sung sã. Tràng trân trng, nâng niu
hạnh phúc mình được: Trong lúc Tràng như quên hết nhng cnh sng ê ch, m tối
hng ngày, quên c đói khát ghê gớm đang đe dọa, quên c nhng tháng ngày trước mt.
Trong lòng hn bây gi ch còn tình nghĩa giữa hn với người đàn đi bên. Một cái mi
m, l lm, chưa từng thy người đàn ông nghèo kh y, ôm ấp mơn man khắp da tht
Tràng, ta h như có bàn tay vuốt ve nh trên sống lưng.
Sau khi ly v, Tràng tr thành một người sngtrách nhim vi bn thân và gia đình:
+ Anh ngoan ngoãn vi m, tránh gi nim ti hn người khác. Đc biệt, đối vi Tràng,
có v là bước sang một quãng đời khác: Sáng hôm sau, mt tri lên bng con sào, Tràng mi
tr dậy. Trong ngưi êm ái lửng lơ như người vừa trong mơ đi ra.
+ T mt anh phu xe cc mch, ch biết việc trưc mt, sống tư, Tràng đã người quan
tâm đến nhng chuyn ngoài xã hi khao khát s đi đời. Khi tiếng trng thúc thuế ngoài
đình vang lên vội vã, dn dập, Tràng đã thần mặt ra nghĩ ngợi, đây điều hiếm đối vi
Tràng xưa nay. Trong ý nghĩ của anh li vt hin ra cnh những người ngho đói m m kéo
nhau đi trên đê Sộp để p kho thóc ca Nhật và đằng trưc c đỏ. Tràng nh ti cnh
y lòng ân hn, tiếc r trong óc vn thấy đám người đói cờ bay php phi... Tràng
đã mở đầu cho u chuyn V nht bng những bước ngật ngưng trên con đường khng
khiu lun qua cái xóm ch ca những người ng vào bui chiu chng vng mặt người
cũng chính anh đã kết thúc câu chuyn y vào bui sm mai vi mt hình nh mi l v đoàn
người ngho đói vùng lên dưới bóng lá c đỏ bay php phi.
c.S phn
Cuộc đời ca Tràng tiêu biu cho s phn của người dân ngho trước Cách mng tháng
Tám. Khi chưa nạn đói tngho đến ni không ly ni v (con trai lão Hc trong tác
phẩm cùng tên Nam Cao cũng ngho mà không ly v, phn chí b đi làm mộ phu),
trong nạn đói lại ly v, nim hạnh phúc đan xen với bt hnh.
Cuộc đời ca nhng người như Tràng nếu không mt s thay đi mang tính đột biến
ca c hi s sng mãi trong s tăm tối, đói khát. Tràng, tuy chưa có được s thay đi
đó, nhưng cuộc sống đã bắt đầu m cho anh một hướng đi. Đó con đường đến vi cách
mng mt cách t nhiên tt yếu những người như Tràng s đi trong thực tế lch s,
người nông dân Việt Nam đã đi.
d. Ngh thut xây dng nhân vt của nhà văn
Kim Lân đã khắc ha nhân vt Tràng với đầy đủ din mo, ngôn ngữ, hành động, đặc bit
là din biến tâm trng ca Tràng bng ngòi bút sc so. Anh chàng phu xe cc mch nhưng có
một đời sng tâm lí sống động, khi hãnh din cái mt vênh vênh t đắc vi mình bi va mi
nhặt được v, lúc lật đật chạy theo người đàn , như người xu h chy trn, hay lúng túng,
tay n xoa xoa vào vai kia, cũng khi lòng quên hết nhng cnh sng ê chề, tăm tối hng
ngày, ch còn tình nghĩa. Anh thô kệch nhưng không sỗ sàng, trái li biết ngượng ngu, biết
s, nht là biết lo nghĩ cho cuộc sng v sau.
Qua nhn vt Tràng, không những nhà văn phản ánh mt mt trận đen tối trong hin thc
hội trước năm 1945 cùng số phn của người dân nghèo còn phát hin v đp tâm hn
ca họ. Kim Lân đã tiếp ni nhng trang viết giàu cht nhân bn v người lao động bình d
ca những nhà văn trước đó như Phm Duy Tn, N Tt T, H Biu Chánh, Thch Lam,
Nam Cao...
III. GI TR HIN THC
1.Tác phm đ tái hiện mt cách chân thực hình ng s tht lch s: nạn đi m
1945, t đ tố cáo ti ác ca bn thc dân, phát xít và phong kiến tay sai
Trang 244
T mùa thu 1940, phát xít Nht nhảy vào Đông Dương. Nhân dân Việt Nam lâm vào nh
thế mt c hai tròng. Pháp tăng cường vét bóc lột ch tr ơng thực để tiếp tc chiến
tranh, Nht bt nhân dân min Bc nh lúa trồng đay và thu du. Nn v đê, mất mùa, hn
hán liên tiếp xy ra.
Đến mùa xuân năm Ất Dậu (1945) nhân dân ta đã lâm vào nạn đói khủng khiếp chưa từng
có trong lch s, riêng đồng bng Bc B đã có hơn hai triệu người chết đói. H chết l trên
đường tha phương cầu thc, chết thê thảm dưới gc cây, vỉa h…
2.Tình cnh thê thm của con người Vit Nam trong nn đi
a. Hình nh xóm ng thể xem hình nh thu nh ca hi Việt Nam trong năm
đói. Nó một chi tiết điển hình cho nông thôn Vit Nam trong nhng ngày chun b tiến ti
Tng khởi nghĩa tháng Tám.
Không gian: Xóm ng cư – nơi ca những người phi ri b quê hương đến đó m cách
kiếm sng, sng tm b:
+ Con đưng khng khiu chi tiết tạo hình. Con đường dường như ng gầy guộc hơn
trong những ngày đói.
+ Hai bên dãy ph úp súp ti om, không nhà nào ánh đèn lửa mt xóm ch nghèo
nàn, rách nát, trơ trụi.
Thời gian: Đó là mt bui chiu chng vng mặt người, cảnh đang mờ dần đi, chuyển vào
bóng ti. Không ch có thế mà ngãm chợ v chiều càng xơ xác heo hút. Từng trn gió t
cánh đồng thổi lên ngăn ngắt. T láy “ngăn ngắt” và “heo hút” đã góp phần to ra mt quang
cnh vng v trống trơn của lu chmt cm giác lnh lo.
Con người trong năm đói:
+ Người sng: Tác gi không ch đặc t mà còn dùng cách t bao quát đoàn người t nhng
vùng Nam Đnh, Thái Bình bng bế dắt u nhau lên xanh m như những bóng ma nm
ngn ngang khp lu ch. Tác gi còn nhn li mt ln na trong cách so sánh bóng nhng
người dt d đi lại lng l như những bóng ma.
+ Những đứa tr con ca xóm ng cũng biểu hin ca nạn đói. Ngày trước mi ln
Tràng v, chúng m li, đùa, nay chúng ngi r, không bun nhúc nhích cái đói đã
qut ngã chúng.
Người sống dường như đang tiến v phía ma, v cõi chết.
+ Người chết như ng r, không bui sáng nào, người đi chợ, đi làm đồng không bt gp
ba, bn cái thây nằm còng queo bên đường.
Người sống và người chết, con người bóng ma, cái đói miếng ăntất c ch cách
nhau bng mt ln ranh giới mong manh như sợi tóc.
Âm thanh, mùi v, màu sc:
+ Âm thanh: tiếng qu gào lên tng hi thê thiết trên my cây gạo đầu ng; tiếng h khóc
t tê ca những nhà có người chết đói âm thanh báo hiu s chết chóc.
+ Mùi v: Tt c không gian xóm ng bị ba vây trong cái mùi gây của xác người; mùi
m thi của rác rưởi, mùi khét lt ca những đống rấm đốt đồ vt của ni chết mùi v
ca chết chóc đang vây bủa xung quanh con người.
+ Màu sc: Màu xanh xám của gương mặt người, màu đen của bóng ti nhng gam
màu lnh lo, ảm đạm bao ph khp làng xóm nông thôn Việt Nam trưc Cách mng.
Như vậy, cái đói cái chết đã hiện hình trong bc tranh màu tối qua đường nét, màu
sc, mùi v, tác động ngay đến giác quan con người đem lại ấn tượng khng khiếp vào nn
đói. Xóm ngụ giống như một bãi tha ma s sng đó chỉ còn thoi thóp, mp bên
b vc thm ca địa ph.
b. Hình nh cô v nht là hình nh c th b sung cho bức tranh năm đói
Cái tên cũng không có, dường như nhp lẫn vào dòng người đói khát, hình như biết
bao cuộc đi và s phận như thế.
Hình dáng:
Trang 245
+ Ln th nhất, Tràng đã gặp gái này, tthy y làm ngh nhặt thóc rơi, gạo vãi
trước cửa kho. Nhưng có cả một đám con gái ngồi vêu ra đấy.
+ Ln th hai, Tràng không nhn ra th na th đã thay đi hn: th rách quá, áo qun t
tơi như tổ đỉa, th gy sp hẳn đi, trên khuôn mặt lưỡi cày xám xt ch còn thy hai con mt
cái đói đã làm thay đi nh hài con người, nhưng đáng sợ hơn nó còn làm thay đi nhân tính:
sẵn sàng đòi ăn một người l. Đôi mắt trng hoáy sáng hẳn lên khi nhắc đến ăn, ăn lin mt
chp bốn bánh bánh đúc mà không ngẩng đầu lên. Thm chí th còn theo không Tràng v làm
v, ngay c khi không biết gì v gia cnh của Tràng và cũng chẳng cn biết ngày mai mình s
như thế nào?
Như thế cái đói chính thủ phm dẫn đến không ch cái chết n nguyên nhân
làm con người biến đi nhân tính.
Trong tác phm V nht mc không mt dòng nào Kim Lân t o trc tiếp ti ác
ca bn thc dân Pháp phát xít Nht, hình nh của chúng ng không một ln xut hin,
nhưng tội ác ca chúng vn hin lên mt cách rõ nét. Vi một dung lưng không nhiều nhưng
truyn ngn V nht li hàm cha hai giá tr ln: giá tr hin thc sâu sc giá tr nhân đạo
cao cả. Đó do ngòi bút tài hoa của tác giả, nhưng trước hết ch yếu là do nhà văn đã rất
hiu rất yêu quý người nông dân ca nh. Cùng vi nhng truyn khác, V nht xác lp
v trí “nhà văn nông thôn” của Kim Lân.
IV. GI TR NHÂN ĐẠO
1. Tác phm bc l niềm xót xa, thương cảm vi cuc sống bi đát của người dân nghèo
trong nạn đói, qua đó tố cáo ti ác tày tri ca bn thc dân và phát xít đi vi nhân dân ta.
(Người chết như ngả r, nhng xác người ng queo bên đường, tiếng qu gào thê thiết,
tiếng h khóc trong đêm, mùi gây của xác người chết, nhng khuôn mt u ám, nhng dáng
ngi r…).
2. Tác phẩm đi sâu khám phá nâng niu trận trng khát vng hnh phúc, khát vng sng
của con người.
Nhng khao khát hnh phúc của Tràng (cái “chậc kệ” của Tràng phn liều nh khi
Tràng đưa vợ v nhà… Cm giác mơn man khắp da thtêm ái lửng như người va
trong giấc mơ đi rachưa bao giờ hn cm thy yêu và gn bó với căn nnày đến thế.
Ý thc bám ly s sng rt mnh m nhân vật người “vợ nhặt” (thị chp nhn theo
không Tràng v làm v, b qua ý thc v danh dự…).
Nim hi vng v mt cuộc đi đời ca các nhân vt (hình nh c đ bay php phi
trong óc Tràng).
3. Tác phm th hin lòng tin sâu sc vào phm giá, vào lòng nhân hu của con người.
Cái đp tim n của Tràng đó sự thông cảm, lòng thương người, s o phóng chu đáo
(đãi người đàn l mt chp bốn bát nh đúc, mua cho th ta cái thúng con…) tình
nghĩa, thái độ và trách nhim.
S biến đi của người v nht sau khi theo Tràng v nhà: v chao chát, chng lỏn ban đầu
biến mất, thay vào đó sự hin hậu, đúng mực, s mau mn trong vic m, ý t trong cách
cư xử…
Tm lòng nhân hu ca bà c T: thương con rất mc, cm thông vi tình cnh ca nàng
dâu, trăn trở v bn phn làm m, c to niềm vui trong gia đình giữa cnh sng thê thm…
Giá tr nhân đạo ca tác phm V nht làm người ta nh mãi. Nh để hiu rng s sng
trên đời này là chng bao gi chán nản. Đ được cuc sng tốt đp hơn tcần mt
nim tin. Khao khát hạnh phúc gia đình vốn đã trở nên vĩnh cửu vi tt c mọi người trên trái
đất bt k h ai? Tràng, th, bà c T c Chí Phèo của Nam Cao… ngay trong
hoàn cảnh bi đát nhất.
VĂN HC XÂY DNG CH NGHĨA XÃ HI 1955 1960
Trang 246
Văn học giai đoạn này gn vi công cuc xây dng Ch nghĩa xã hi min Bc. Ni dung
bao trùm: hình ảnh người lao động, những đi thay của con người trong bước đầu xây dng
ch nghĩa xã hi vi cm hng lãng mn, lạc quan…
Đề tài công cuc xây dng ch nghĩa xã hi gn vi s đi đời của con người Vit Nam
trong những năm 1955 – 1960.
NGƯI LI Đ NG Đ
Nguyn Tuân
A. MT S LI BÌNH
Hạt nhân của phong cách nghệ thuật Nguyn Tuân thể gói gn trong một chữ
ngông”. Cái ngông vừa màu sắc cđiển, kế thừa truyền thống tài hoa bất đắc chí của
những Cao Bá Quát, Nguyn Công Tr, Nguyn Khuyến, Tú Xương, Tản Ðà… trực tiếp
hơn cụ Tú Lan, thân sinh nhà văn; vừa mang dáng vẻ hiện đại, ảnh hưởng từ các hệ thống
triết lí ni loạn của hội sản phương Tây như triết lí siêu nhân, quan niệm về con người
cao đẳng, thuyết hiện sinh” (Nguyn Ðăng Mạnh).
Ông xứng đáng được mệnh danh là “chuyên viên cao cấp tiếng Việt”, “người thợ kim
hoàn của chữ (ý của THữu), tinh thần tự nguyện dấn thân, bám trụ thành trì cái Ðp
biểu hiện sinh động của một nhân cách văn hóa lớn. Nhà văn Nguyn Tuân “đặc Việt Nam”
(chữ dùng của Vũ Ng).
“Và từ ấy đến nay, cho đã biết bao người khác, v kể chuyện về sông Đà, làm
thơ ca hát với sông Đà thì l vẫn chưa ai ợt n được Nguyn Tuân trong việc biến
vùng sông nước ấy thành nghệ thuật, thành một gợi cảm mênh mông” (Đỗ Kim Hi).
“Qua bài tùy bút, đặc biệt qua đoạn tả cuộc ợt thác của ông lái đò, Nguyn Tuân
muốn nói với ta rằng: Chủ nghĩa anh hùng đâu chỉ nơi chiến trường. ngay trong
cuộc sống của nhân dân ta hằng ngày phải vật lộn với thiên nhiên vì miếng cơm manh áo. Và
trí dũng tài ba không phải m đâu đâu, ngay những người dân lao động nh thường
kia. Cuộc đời ông lái đò danh nơi ngọn thác hoang vu khuất nẻo kia cả một thiên anh
hùng ca, là cả một pho nghệ thuật tuyệt vời” (Nguyn Đăng Mạnh).
B. KIN THC BN
1. Hon cảnh sáng tác
Tùy bút Người lái đò Sông Đà được in trong tập Tuỳ bút sông Đà (1960), gồm ời lăm
bài tùy bút và một bài thơ ở dạng phác thảo.
Tác phẩm được viết trong thời xây dựng Ch nghĩa xã hội miền Bắc. Đó là kết quả
của chuyến đi thực tế của nhà văn đến Tây Bắc trong kháng chiến chống Pháp, đặc biệt
chuyến đi thực tế năm 1958. Nguyn Tuân đến với nhiều vùng đất khác nhau, sống với bộ
đội, công nhân đồng bào các dân tộc. Thực tin xây dựng cuộc sống mới vùng cao đã
đem đến cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo.
2. Chủ đề
Ngoài phong cảnh Tây Bắc uy nghiêm, hùng tuyệt vời thơ mộng, Nguyn Tuân còn
phát hiện những điểm quý báu trong tâm hồn con người ông gọi “thứ vàng ời đã
được thử lửa, là chất vàng ời của tâm hồn Tây Bắc”.
Qua Người lái đò sông Đà, Nguyn Tuân với lòng tự hào của nh đã khắc họa những
nét thơ mộng, hùng nhưng khắc nghiệt của thiên nhiên đất nước qua hình ảnh con sông Đà
hung bạo trữ tình. Đồng thời, nhà văn cũng phát hiện ca ngợi chất nghệ sĩ, sự tài ba trí
dũng của con người lao động mới: chất vàng mười của đất nước trong xây dựng Ch nghĩa xã
hi qua hình ảnh người lái đò sông Đà. Từ đó nhà văn ca ngợi sông Đà, núi rừng Tây Bắc
vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, đồng bào Tây Bắc cần cù, dũng cảm, rất tài tử, tài hoa.
3. Lí do Nguyn Tuân chn sông Đ lm đối tượng miêu t
Sông Đà là con sông nét riêng độc đáo mà các sông khác không có:
Trang 247
Chúng thu giai đông tẩu
Đà giang đc bắc lưu.
(Mọi dòng sông đều chy v hướng Đông
Chsông Đà chảy theo hướng Bc.)
Và để làm ni bt các ngôn t nóng bng s sống trong văn Nguyn Tuân, để ri khai
sinh dòng sông ngh thut ca mình bng một cái tên đầy đủ vi s đối chi gia hai nh
cách “hung bạo và tr tình” của sông Đà.
Con sông độc l thích hp với ngòi bút độc l.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. V ĐP HUNG BO V TR TÌNH CA HÌNH TƯNG SÔNG Đ
1. V hung bo, d dn
a. Cảnh đá bờ sông “dựng vách thành”
Hình ảnh “vách thành” đã phần nào thể hiện sự vững chãi thâm nghiêm những sức
mạnh bí ẩn đầy đe dọa của vách núi như thành cao, vực thẳm, như hào sâu.
Tác giả đã dùng những chi tiết tưởng như bâng quơ, ngẫu nhiên nhưng lại giá trị gợi tả
gián tiếp độ hp của dòng sông, độ cao của vách đá, như mặt sông chỗ y chỉ lúc đúng ngọ
mới có mặt trời. Đến việc đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách.
Cách so sánh vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu động từ “cht”
hình ảnh so sánh với cái “yết hầu” đã đem đến ấn ợng mãnh liệt cho người đọc về độ hp
của lòng sông khi bị vách đá chn ép tới nght thở.
Miêu tả thế giới sự vật thông qua cảm giác rất quen thuộc của Nguyn Tuân đã được thể
hiện độc đáo khi nhà văn tạo ra ấn ợng tương phản của xúc giác với chi tiết ngồi trong
khoang đò qua quãng ấy, đang mùa mà cng thấy lạnh, tạo ra ấn ợng của thị giác khi
lấy h phố để miêu tả mặt sông, lấy nhà cao gợi tả vách đá, truyền cho người đọc những hình
dung về cái tăm tối lạnh lo đột ngột khi con thuyền đi từ ngoài vào khúc sông đá hun hút
dựng vách thành qua hình nh so sánh về một khung cửa sổ nào trên cái tầng thứ mấy nào
vừa tắt phụt đèn điện.
b. Mặt “ghềnh Hát Loóng”
Lại như quãng mt ghnh Hát Loóng, dàihàng cây số nước xô đá, đá sóng, sónggió,
cun cun lung gió gùn ghè sut năm… Câu văn miêu tả nhịp ngắn, nhanh, dồn dập kết
hợp với các thanh sắc, những tngữ điệp nối tiếp thế chỗ nhau trong các cụm tngữ đã tái
hiện sinh động quần thể những sức mạnh thiên nhiên dữ dội nhất của nước, sóng, gió, đá
sông Đà, trong đó cuồn cuộn những con sóng dữ vút lên, chồm lên nhau, trùng điệp ghê rợn
trên mặt ghềnh.
Từ láy “gùn gh” hình ảnh so sánh mang đậm sắc thái nhân hóa về việc sóng gió trên
mặt ghềnh Hát Loóng lúc nào cng đòi nợ xuýtbất cứ người lái đò sông Đà nào tóm được
qua đấy đã thể hiện sinh động sự hung hãn lì lợm và cuồng bạo của dòng sông.
c. Những “cái hút nước” trên sông Đà
Một loạt những so sánh sống động, đặc sắc khiến hút nước thiện ra trong hình ảnh như
một cái giếng bê tông xoáy tít, trong âm thanh của một ca cống cái bị sặc, trong cả hình ảnh
và âm thanh như mặt nước bị rót dầu sôi.
Tláy ợng hình “llừ”, từ láy tượng thanh tăng nghĩa “ặc ặc” cùng những chi tiết so
sánh mang sắc thái nhân hóa khi miêu tả nước thở kêu như cửa cống i bị sặc, tất cả góp
phần làm hiện ra cả hình ảnh âm thanh của hút nước như một quái vật đang giận dữ tới
ghê người.
Hình ảnh liên tưởng đến quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vc đã giúp người đọc d
dàng hình dung ra cảm giác hãi hùng nếu phải đi thuyền men gần hút nước đáng sợ. Nhà văn
còn phát huy trí tưởng tượng phong phú khi hình dung ra những b gỗ to lớn nghênh ngang bị
“lôi tuột xuống” đáy hút nước, hay chiếc thuyền bị hút trồng cây chuối ngược rồi vụt biến
đi... tan xác ở khuỷnh sôngới.
Trang 248
Không dừng lại trong những hình dung tưởng ợng về cái b gỗ hay một con thuyền bất
hạnh nào đó phải làm mồi cho hút ớc, Nguyn Tuân còn tạo ra một gitưởng li dẫn dụ
người đọc vào trò chơi cảm giác, kéo họ xuống tận đáy hút nước xoáy tít, sâu hoắm cùng một
anh bạn quay phim táo tợn. Hút nước thế đã được miêu tả bằng thủ pháp điện ảnh, hất
ngược từ dưới lên một cách sống động, truyền cảm từ hình khối của một thành giếng xây toàn
bằng nước cho đến màu sắc của dòng sông “nước xanh ve”, thậm ccho đến cả cảm giác
sợ hãi rất chân thực của con người khi phải đứng trong lòng một khối pha xanh như sắp vỡ
tan, bất cứ lúc nào cũng như sắp đ ụp vào người.
d. Thác đá sông Đà
Thác đá khi ở xa:
+ Khi còn xa mới tới thác, Nguyn Tuân đã miêu tả âm thanh của tiếng nước thác bằng
những từ ngữ chỉ cảm xúc, thái độ, tâm trạng của con người khi “oán trách”, “van xin”, khi
khiêu khích, giọng gằnchế nhạo, khi “rống lên”. Nghệ thuật nhân hóa đã khiến thác nước
sông Đà thực sự trở thành một sinh thể sống đang giận dữ, gầm gào, đe dọa con người ngay
cả khi nó chưa xuất hiện.
+ Sự tài hoa tinh tế của Nguyn Tuân còn thể hiện qua ch nvăn dùng hệ thống những
từ ngữ miêu tả âm thanh theo những cung bậc tăng dần cả về sắc thái cảm xúc âm lượng
để vừa miêu tả sống động sự đe dọa hung bạo của dòng sông, vừa miêu tả khoảng cách ngắn
dần của người quan sát của thác đá sông Đà có l đây cũng cách làm tăng dần cảm
giác hãi hùng, hồi hộp, kì thú.
+ Những phép so sánh thú trong một câu văn dài đầy ắp những hình ảnh dữ dội với hàng
ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng
lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùngnhà văn đã thể hiện sự tài hoa
độc đáo khi lấy hình ảnh gợi tâm thanh, lấy lửa tả nước, lấy rừng tả ng, đặt những nh
ảnh tương phản trong một trường liên tưởng bất ngờ, thú vị. Cách miêu tả ấy khiến âm thanh
của thác đá không chỉ được cảm nhận bằng thính giác, không chỉ được hình dung qua t
ởng tượng mà còn hiện ra trong những ấn tuợng đặc biệt sống động của thính giác, thị giác.
Thác đá khi ở gần:
+ Khi thác đá hiện ra, sau câu văn ngắn như một tiếng reo ng ngàng, thích thú: Tới cái
thác rồi, nhà văn đã đồng thời tả cả đá nước thác với sóng bọt đã trắng xóa cả một chân
trời đá. Tính từ “trắng xóa” lặp lại nhiều lần gây n tượng về sóng, về gió, về bọt nước trào
sôi dữ dội, lại gợi tả làn hơi nước như mờ đi trên một diện rộng mênh mông của mặt sông;
cùng với hình ảnh “chân trời đá”, u văn miêu tả của Nguyn Tuân đã m hiện ra sự hùng
vĩ tới choáng ngợp của thác đá sông Đà.
+ Đá sông Đà cùng với nước với sóng với gió sông Đà được miêu tả qua một hình ảnh nhân
hóa đặc sắc: Đá đây tngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông... mỗi lần chiếc
thuyền nào xuất hiện... một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. Sử dụng thuật ngữ
của quân sự, Nguyn Tuân đã gợi dậy cái sự ẩn hiểm ác của đá sông Đà trong sự nh
hằng của thiên nhiên khi ngàn m mai phục, khi dữ dằn, đột ngột hiện ra sau cái dập dềnh
của sóng để nhổm cả dậy vồ lấy thuyền.
+ Một loạt những thuật ngữ của quân sự, v thuật, thể thao như “thạch trận”, “cuộc giáp
, “hàng tiền vệ”, boong-ke, pháo đài”... một hệ thống dày đặc những động từ mang sắc
thái nhân hóa, đặt trong những câu n ngắn, dồn dập: mặt sông rung t như thác nước reo
... la... ùa vào... bẻ gãy... thúc gối... đội thuyền... đánh miếng đòn độc hiểm... tóm lấy
thuyền... khuýp quật vu hồi... khiến thác đá sông Đà thực sự trthành một chiến trường với
những trận “hỗn chiến” ác liệt giữa con người với thiên nhiên. Sự ác liệtcòn được đậm
thêm bởi những âm thanh mãnh liệt của một trận nước vang trời thanh la não bạt... lúc
thác đá được động vật hóa để làm tăng thêm sự hung hãn hoang dại trong hình ảnh dòng thác
hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Thậm chí, sự hiểm ác sức mạnh ghê gớm
Trang 249
phi phàm của thác đá sông Đà còn được nhà văn đẩy lên đến mức độ thần linh trong hình ảnh
ẩn dụ về binh pháp của thần sông, thần đá.
+ Tùy theo nh dạng, kích thước của đá cách nhìn của nhà văn đá sông Đà được
miêu tả trong những cảm nhận khác nhau, khi thì “ngngược”, “nhăn nhúm méo mó” bởi sự
gồ ghề, lúc to lớn qua dáng “bệ vệ oai phong lẫm liệt”, khi này tảng đá với những cạnh sắc
nhọn hất ngược lên đem đến cảm nhận về sự “xấc xược” trong cái “hất m” thách thức, lúc
khác lại tảng đá nhẵn xanh xuôi chảy từ trên xuống qua nh ảnh thằng đá tướng... tiu
nghỉu cái mặt xanh thất vọng... Thác đá sông Đà còn cùng xo quyt khi d chiếc
thuyn của đối phương, khi dàn sn trận địa và nht là khi bày thch trn mai phc và tn
công con người: Vòng đầu, m ra m cửaca sinh nm lp l phía t ngn; vòng th
hai tăng thêm nhiều ca tử… ca sinh li b trí lch qua phía hu ngn; vòng th ba bên
phi, bên trái đều là lung chết… luồng sng li ngay gia bọn đá hu v ca con thác
Ngh thut nhân hóa cùng nhng t láy gợi hình đầy sc biu cm và nhân hóa là nhng
nh t ch nh cách, thái độ, cảm xúc đã giúp Nguyn Tuân làm hin n mt trong nhng
phn khng khiếp nht của sông Đà, đó thác đá trên dòng sông. Kết hp vi sóng, gió
nước thác, đá sông Đà không im lìm như đc tính vn có t ngàn năm mà sống động, d dn,
thét gào, ác him khiến đá sông Đà không chỉ l “diện mạo” cả “tâm địa” của th k thù
s mt của con ngưi.
2. V thơ mộng, trnh
Cm hng lãng mạn luôn có xu hướng to ra nhng n tung mnh m bi s ơng phản
trong tùy bút Người lái đò sông Đà, s ơng phản đã hiện hu ngay trong đối ng miêu
t, bởi làm nên dòng sông Đà thực s, ngoài cht hung bo, không th không nhắc đến cht
thi v tr tình đằm thm. Vn dòng sông ấy, nhưng sau khi dòng sông vn mình vào mt
cái bến cát, khi nhng bọt nước cui cùng của sóng gió thượng ngun o xèo tan trong trí
nh, ngòi bút tài hoa ca Nguyn Tuân đã dẫn người đọc đến một sông Đà êm đềm như một
giấc mơ, dịu hiền như một min c tích.
a. Hình ảnh sông Đà tuôn dài
Làm nên nét tr nh đầu tiên hình nh con sông Đà tuôn dài tuôn dài như mt áng tóc
tr nh, đầu tóc chân tóc n hin trong mây tri Tây Bc bung n hoa ban hoa go tháng hai
cun cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Cnh nhp câu, lời văn và nghĩa chữ đã góp
phn gi t nhng nét thi v thật đặc bit của dòng sông. Câu văn rất dài ch mt du ngt
duy nht vừa như phỏng s “tuôn dài” của dòng sông, vừa đem đến cm giác v s lin
mch bt tn, gi hình nh dòng sông uốn n tuôn chy t những dãy núi hùng của biên
gii Tây Bc, miên man chy xuống đồng bng, lng l hòa vào sông Hng ri tha thiết đ ra
bin... Nhng thanh bng liên tiếp đầu câu văn cũng làm tăng thêm sự yên ả, êm đềm, bình
lng cho dòng sông.
Cách so sánh dòng sông như một áng tóc tr nh đã đem đến cho sông Đà nét mềm mi
đằm thm, v duyên ng đầy n tính, cũng không hề làm mất đi sự hùng của dòng
sông. Trong câu văn miêu tả rt i hoa ca Nguyn Tuân có th thấy sông Đà đã nhn thêm
vào dòng chy của mình nét thơ mộng huyn o ca mây tri, s tươi tắn rc r ca hoa ban
hoa go tháng hai, đặc bit cái m áp tht gần gũi thân yêu của làn khói núi Mèo đốt
nương xuân.
Cách miêu t ca Nguyn Tuân dn ti s khẳng định: v đp của sông Đà làm say
trái tim người ngh sĩ trước hết v đp của “đất nước T quốc bao la”, sau nữa
nó gn bó gần gũi thân thiết vi cuc sống con người. Nhà văn của nhng v đp “vang bóng
mt thời” nay đã sự thay đi bản trong quan điểm thm mĩ: Cái đp không còn đơn
lạc lng xa xôi, cái đp hin ra m áp gia cuộc đời bình dị, cái đp hin din ngay trong
cuc sống đời thường.
b. Màu sc của sông Đà
Trang 250
V đp thơ mộng tr nh của sông Đà còn được hin ra qua sắc màu đy biến o khi
nim say mê, Nguyn Tuân đã quan sát dòng sông một cách công phu và tinh tế. Màu sc ca
dòng sông được miêu t trong nhng thời điểm khác nhau vi nhng sc thái khác nhau, khi
dòng xanh ngc bích trong sáng, quý giá, êm nh ca mùa xuân, khi l l chín đỏ vào mùa
thu nhng t ng ợng hình đã gợi t dòng êm đềm, điềm đạm chm rãi ca con sông
ch nặng phù sa thượng ngun.
Hình nh so sánh ớc sông Đà mùa thu như da mặt một ngưi bầm đi vì rượu ba, l l
cái màu đỏ gin d một người bt mãn bc bi gì mỗi độ thu v đã không chỉ làm hin lên
màu sc rất đặc trưng của sông Đà trong mùa thu mà còn thể hin sc mnh tim tàng n
chứa đầy đe dọa ca mt dòng sông vn năm năm báo oán đời đời đánh ghen với con người.
Vy ngay c khi dng li miêu t nét thơ mộng tr nh ca dòng sông, hình nh v
một sông Đà hung bạo hình như vẫn ám ảnh đâu đây trong s quan sát và cm nhn ca mt
nhà văn luôn say mê những cm giác mnh.
c. Con sông Đà gợi cm
Trong nim yêu nh ca Nguyn Tuân, sông Đà “gợi cảm” như một “cố nhân”. Hai chữ
“c nhân” vừa hình ảnh nhân hóa dòng sông như một người bạn xa nhớ gn yêu, va
đưa đến cho dòng sông chút vương vấn, c kính, xưa cũ của Đường thi.
Đon văn sau đó tràn ngập nhng cấu trúc so sánh đặc sắc để miêu t dòng sông Đà gợi
cảm trước hết để bc l cm xúc của con người khi sp gp li dòng sông. Nhìn dòng
sông thy loang loáng như trẻ con chiếu gương vào mắt mình ri b chy là cái nhìn ca mt
người chưa ra tới ca rng, mi ch nhìn thy dòng sông lp lóa nng thp thoáng n hin
gia nhng vạt cây mà đã háo hức, bn chồn, đã vội vàng, khao khát...
Khi liên tưởng mt sông giống như cái miếng sáng lóe lên mt màu nắng tháng ba Đường
thi, Nguyn Tuân đã đem đến cho sông Đà vẻ lãng mn ca hoa khói, s trong sáng rc r
ca sc xuân, ta ra t câu thơ vi vi nh nhung được coi “thiên c l cú” của Lí Bch:
Yên hoa tam nguyệt Dương Châu. Liên tưởng của nhà văn đã làm xao xuyến nhng tâm
hồn chưa hề nguôi ni tiếc nui nh nhung vi nhng phong v Đưng thi c điển, để ri ni
xao xuyến ấy h lan ta trên ng sông gi cm, khiến sông Đà không chỉ chy trong
không gian, mà như còn tha thiết trong dòng thi gian miên vin xa xăm của Đường thi.
Sau đó là một câu văn chỉ ni tiếp các ch ng: B sông Đà, bãi sông Đà, chun chun
bươm bướm trên sông Đà. Hai ch “sông Đà” điệp li cui mi vế câu đẳng lập như nhp lên
nim say phấn khích, nnhân lên những khong không gian phóng khoáng ca bến bãi
Đà giang, to cảm giác như nhà văn đang hân hoan ngợp giữa không gian sông Đà
mênhmông để rồi say đắm òa vào nhng không gian y, không kịp bình nh quan sát bằng lí
trí, để miêu t bng nhng v ng c th, tt c đều b cuốn đi, dồn dp, gp gáp theo ni khát
khao.
Cm xúc gp lại sông Đà được c th hóa trong nhng so sánh bt ng thú v: Chao ôi,
trông con sông vui như thấy nắng giòn tan sau mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt
quãng. Nng tuy hữu hình nhưng lại th, ch th nhìn không th nm bắt, “giòn
tan” chính từ thường ch đặc điểm sc thái ca nhng vt th mng manh d v. Nng
“giòn tan” một n d đp gi t cái nng tht trong, tht sáng, tht mng tht nh;
va mong manh, vừa quý giá, ơng phản hoàn toàn với cái u ám trĩu nặng ca bu tri
những ngày “mưa dầm”, giúp người đọc d dàng hình dung cm giác trìu mến, nâng niu ca
nhà văn khi gặp li con sông. s ni li giấc mơ càng hi hu hiếm qbao nhiêu, càng
đem lại cảm giác sung sướng, thú v bấy nhiêu. Nhà văn của những khát khao đã nhiều ln ti
sông Đà bất c lúc nào nếu muốn, ông ng thể đến với người c nhân ca nh, vy
qua so sánh vui như nối lại chiêm bao đứt quãng th thy cm giác khi gp li dòng
sông lần nào cũng ơi mới kì diệu như được ni li mt giấc mơ đp, lần nào cũng như được
tận hưởng niềm vui chưa từng trong đời, lần nào cũng như lần đầu tiên, cui cùng duy
nht.
Trang 251
Và cui cùng, trong hình nh so sánh v cm giác gp lại sông Đà, đằm đằm m m
như gặp li c nhân, sông Đà đã thực s tr thành người bạn cũ, một tri âm vi bao k nim
gn bó trong quá kh, bao nh thương trong hiện ti, bao chung thủy trong tương lai, đến mt
c nhân trái tính mà vn có sc hp dẫn đến l kì.
d. Sc thái lng t hoang di
M đầu đoạn là một câu văn êm ru trong những thanh bng: Thuyn tôi trôi trên sông
Đà... Câu văn đã đưa con thuyền, nhà văn người đọc vào một ci êm đềm, yên , mt
ci hoang sơ vắng lặng như chưa hề có du vết của con người. Tính t “lng tờ” lặp li ti hai
lần, cùng câu văn mang ý nghĩa khẳng định: Hình như từ đời Lí đời Trn đời , quãng sông
này cng lặng t đến thế mà thôi khiến cho s “lng tờ” của con sông Đà dày thêm, không
ch vì cái yên trong không gian mà còn vì cái thăm thẳm ca thi gian.
B sông tiếp tục được miêu t trong nhng hình ảnh so sánh độc đáo: B sông hoang di
như một b tin s. B sông hồn nhiên như mt ni nim c ch tuổi xưa. Cách so sánh ca
Nguyn Tuân đã không hề làm rõ, làm hin hu hình nh ca b sông, cũng không làm cụ th
hóa nhng khái nim trừu ng thm chí ch càng làm dòng sông trôi xa thêm vào min
mộng mơ, tiêu điều ca cõi hng hoang xa xôi, trong thế gii c ch huyn hoc ca tui thơ
trong chính thế gii ấy, người đọc đã nhận ra rhơn sự lng t hoang di ca mt dòng
sông trong trẻo êm đềm.
S yên êm đềm ti mc hồ của sông Đà khúc hạ ngun tiếp tục được nhà văn
đậm hơn bởi nhng hình nh tht nh mong manh trong không gian trong lành, nguyên sơ,
thun khiết vi mấy lá ngô non đu mùami nhú, mybúp c gianh đẫm sương đêm và nht
được gi t gia âm thanh du nh ca tiếng đàn cá dầm xanh quẫy nước.
Đc bit nht hình nh con hươu tngộ ngng đầu nhung khi áng c ơng, ct
tiếng hỏi nhà văn bng cái tiếng nói riêng ca con vt lành Chi tiết y làm tăng thêm o
giác như nhà văn đang lạc vào mt cõi trong tro, an lành, không có thc ca thế gii c tích.
o giác mãnh lit ti mc nhà văn bng thèm đưc git mình mt tiếng còi xúp ca mt
chuyến xe la, để âm thanh ca cuc sng hin tại giúp nhà văn nhận ra rng nh vẫn đang
thế gii hin thực, con người trong nền văn minh hiện đại. Có l không mt s miêu t
trc tiếp nào li khiến s lng t hoang di ca dòng sông hiện lên r nét đến thế như trong
lời ao ước ca Nguyn Tuân khi đứng bên một dòng sông quá đỗi êm đềm.
e. Trong đoạn văn miêu tả dòng sông tr tình, cái “tôi” trữ tình của nhà văn đã trực tiếp
xut hin qua nhng li k hào hng: Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân... tôi đã xuyên
qua đám mây mùa thu...; trong nhng li cm thán nng nàn: Chao ôi, trông con sông vui
như... Chao ôi, thấy thèm được... Vy , bên cnh mt Nguyn Tuân sc so, tài hoa và uyên
bác còn có mt Nguyn Tuân đam mê dạt dào cm xúc, khi xao xuyến ni nh nhung nhưtình
nhân, như cố nhân...; khi bng bột như trẻ nh trưc mênh mông phóng khoáng ca b sông
Đà, bãi sông Đà, khi lại say a như muốn tan hòa vào thế gii bát ngát ca dòng sông
nht là luôn lai láng niềm mong ước được đề thơ vào sôngc.
Vi vic phi hp linh hot các th pháp ngh thut n d, so sánh, nhân hóa, vi vic s
dng lối hành văn đầy biến hóa độc đáo giàu sức gi t, vi vic vn dng tri thc tng
hp ca nhng loi hình ngh thut khác nhau, Nguyn Tuân đã miêu tả, bc l cm xúc
xây dựng thành công hình tượng dòng sông Đà trong hai sắc thái hung bo tr tình.
Nguyn Tuân đã thể hin nét phong cách ngh thut ca mình trong nhng trang viết tài
hoa uyên bác ca mình khi miêu t dòng sông.
II. HÌNH TƯNG NGƯI LI Đ TRÊN SÔNG Đ
Trước 1945, Nguyn Tuân thưng say mê miêu t v đp tài hoa ngh trong những con
người đặc tuyn, xut chúng, thế, cái đp người tài thường đơn, lạc lõng gia cuc
đời, trong hoàn cnh hi thc dân na phong kiến Vit Nam những năm đầu thế k
XX, đó những v đp vang bóng mt thi thường đem đến s ngưng m ngm ngùi, nui
tiếc. Sau 1945, quan nim thẩm của nhà văn đã những thay đi bản. Vn nhìn con
Trang 252
người t phương diện tài hoa ngh nhưng bây giờ, Nguyn Tuân cho rng bt c người lao
động nào khi đạt tới trình độ điêu luyện gii giang trong công vic của nh đều có th coi là
ngh xứng đáng được tôn vinh v đp tài hoa ngh sĩ. Trong những sáng tác sau năm
1945, Nguyn Tuân đã khám phá vẻ đp tài hoa ngh của những con người lao động bình
thưng trong cuc sống đời thường, qua đó bộc l tm lòng trân trng, yêu mến đối vi
h. Người lái đò sông Đà trong tùy bút cùng tên cũng một nhân vật được nhà văn khám
phá và th hin không ch v đp tài hoa mà còn trí dũng.
1. Bi cảnh cho ông đò xuất hin
Ngay khi miêu t dòng sông Đà hung bạo khúc thượng ngun, Nguyn Tuân đã ý thc
to dng mt nn thiên nhiên d dội vĩ, một không gian hào tráng, ln lao xứng đáng với
s xut hin của người anh hùng sông nước. Đó một không gian ca thác ghnh him tr,
ca sóng gió cun cun thét gào vi hàng cây s ớc đá, đá sóng, sóng giómt
không gian ca những hút nước ghê rn, những thác đá d dn, him ác, của đá dựng vách
thành bí n thâm nghiêm.
2. Lai lch và ngoi hình người li đò
Ông lái đò Lai Châu bn tôi, quê ông ngay ngã sông, năm nay đã by mươi tui, làm
ngh đò dọc ời năm liền đã nghỉ làm ngh đôi chục năm. Nhưng mười năm ngưi lái
đò đã in du ấn khá đậm ngoi hình ông lão: Tay ông lêu nghêu như cái sào. Chân ông lúc
nào cng khuỳnh khunh, gò lại như kẹp ly mt cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào ào như
tiếng ớc trước mt ghnh sông, nhn gii ông vòi vọi như lúc nào cng mong mt cái bến
xa nào đó trong ơng .Những dòng này được nhà văn viết ra không ch để gii thiu
ngoi hình một con người còn để ca ngi s gn , yêu quý ngh chính người đó.
Nguyn Tuân nhà văn luôn nén câu văn ca mình nhiều điều muốn nói, “hàm ng thông
tin” ở đó không bao giờ ch mt tng hin ngôn.
3. V đẹp ti hoa tr dũng của con người
để khc ha v đp trí dũng tài hoa của ông đò, Nguyn Tuân đã miêu tả mt cuộc vượt
thác nguy him ngon mục trong đó ni bt s tương phản gia mt thiên nhiên ác him,
hung bo với con người trí dũng ngoan cường, đó cũng trn thy chiến d di gia mt
bên nhng trùng vi thch trn của đá thác, nước thác cùng sóng gió vi mt bên chiến
thuyền then đuôi én mỏng manh và những người lái đò nhỏ bé, đơn độc. Đi th ghê gm ca
ông đò trong cuộc vượt thác c một đoàn quân đá hung bạo, d dn. Nhng thut ng ca
quân s, thut, th thao như dàn sn trận địad thuyền đối phươngđánh khuýp qut
vu hi… đã nhân cách hóa dòng sông khiến cho thiên nhiên sông Đà vi sóng d, thác dữ, đá
d tr nên hung hãn, hiểm ác như mt th k thù s mt của con ngưi. Tác gi còn s dng
mt lot các t láy miêu t din mo gm ghiếc của đám đá sông Đà khi thì ng ngược, nhăm
nhúm, méo , xấcc thách thc, khi tiu nghu cái mt xanh… một lot những động t đặt
trong các nhp câu ngt ngn, nhanh, dn dp: c thác reo la ùa vào b
gyđá tráithúc giđội thuynbám ly thuyn ri s dng cấu trúc điệp để t
nước đá, đá sóng hay sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm Tất c đã
làm hin lên s hung bo vô cùng của sông Đà khi cùng một lúc các sc mnh thiên nhiên kết
hp vi nhau tn công nhng con thuyền đơn độc con người nh bé. Thiênnhiên sông Đà
còn cùng xo quyt trong vic dàn trn tấn công con người. Để đưa con thuyền vượt thác
sông Đà khúc thượng ngun, những người lái đò phải đối đầu vi c mt trùng vi thch trn
trên dòng dông, trong đó, vòng đầu, m ra m cửaca sinh nm lp l phía t ngn
vòng hai tăng thêm nhiều ca tca sinh li b trí lch qua phía hu ngnvòng th ba
bên phi, bên trái đều là lung chết lung sng li ngay gia bọn đá hu v ca con
thác
S d dn, hung bo him ác của thiên nhiên sông Đà chính nhng nh huống đầy
th thách để nhân vt bc l v đp trí dũng tài hoa của mình khi người i đò luôn phải tnh
Trang 253
táo, khôn ngoan, khéo léo, càng phải ngoan cường, dũng cảm mi th đưa con thuyền an
toàn vượt qua nhng trùng vi thch trn trên dòng sông.
4. V đẹp tr dũng ti hoa của ông đò trong trận thy chiến vi sng thc sông Đ
a. vòng vây th nht ca thch trận, khi sóng thác đánh miếng đòn độc him nhất, ông đò
mt méo bch đi cách s dng t độc đáo đã giúp nhà văn làm hin ra không ch
gương mặt biến dng, trng bệch đau đớn còn nht nht phi dầm lâu trong nước
lnh. S đau đớn của ông đò n được gián tiếp miêu t trong mt cm nhn ca th giác
xúc giác: mt sông trong tích tắc lòa sáng như một ca b đom đóm rừng ùa xung mà châm
lửa vào đầu sóng đây vẫn là cách miêu t thông qua cm giác quen thuc ca Nguyn Tuân
vết thương đau đớn của ông đò đã dược th hin bi cm giác toé đom đóm và rát bỏng như
la cháy. Trong trn hn chiến gian lao khi tương quan lực ng quá chênh lch vi sóng
thác sông Đà, ông đò đã dũng cảm, c n vết thương đau đớn, ngoan cường khéo léo đưa
con thuyền vượt vòng vây th nht ca thch trn trên sông Đà.
Qua cách miêu t tiếng hô ch huy ngn gn, tnh táo của người cm lái, Nguyn Tuân đã
không giấu được lòng ngưng m cm phục trước bn lĩnh kiên cường, s dũng mãnh,
bình thn của người lái đò.
b. Ti vòng vây th hai ca thch trận, ông đò không chỉ dũng mãnh, kiên cường mà còn
th hin s thông minh ca một người lái đò dày dặn kinh nghim người nm chc binh
pháp ca thn sông thần đá, người đã thuc quy lut” của dòng sông, thác đá… Ông được
miêu t như một dũng tướng tài ba đang điều khin, thun phc con nga bt kham ca sóng
thác sông Đà khi nm chc bm sóng ghì cương phóng nhanh vào ca sinh; kinh
nghim dày dn trí nh siêu phàm của ông đò được th hin trong chi tiết ông nh mt
từng đứa trong bốn năm bọn thy quân ca ải nước để cách ng phó phù hp. Nhng
động tác linh hot, uyn chuyển điêu luyện của ông đò khi lái miết một đường chéo, khi tránh
rảo bơi chèo, khi đè sấn lên chặt đôi cho thấy nhng bin phápdiu ca mt tay
lái ra hoa trí tu tài hoa con người thậm chí đã chiến thng c thn sông, thần đá.
c. vòng y cui, s him ác của thác đá đã được nhà văn miêu t trong hình nh n d
tài hoa v cổng đá cánh m cánh khép đó cả mt mt trận đá trùng điệp trong đó bức
ng phòng ng vng chc của đá hậu v kết hp vi những mũi tn công ào t, ti tp
không ngưng ngh ca sóng d. Nhim v của ông đò là phải phóng thng thuyn, chc thng
mt lung sinh duy nht ngay gia ca bọn đá hậu v trn gi, trong khonh khc nh
cng đá” m gia những đợt sóng thác d di. Hình nh con thuyn lao vút qua khe hp
được miêu t trong những câu văn ngắn mà bn thân cách ngt câu, s kết hp những động t
danh t ni tiếp: vút, vút, ca ngoài, ca trong, li ca trong cùng đã thể hin s điêu
luyn khéo léo sc mnh của ông đò. Tốc độ phi thưng ca con thuyn dưới bàn tay va
lái, va xuyên, vừa lượn của ông đò không chỉ th hin qua những động t giàu sc thái gi
hình biu cảm: “vút… vút”… qua hình nh so sánh v mt mi tên tre còn được gi t
tinh tế qua làn hơi c con thuyn xuyên qua bi vi cách so sánh v một mi tên tre
xuyên qua hơi c, con thuyền không còn t trên mặt nước đã thực s bay trong làn
hơi nước trên mt sóng.
Tài năng của ông đò khi ấy đã bao hàm cả trí tu, s tri nghim, sc mnh th lc, trình
độ điêu luyện và bản nh kiên cường tt c đều đạt ti mc phi phàm, kì diu.
d.Những người anh hùng trong cuc sống đời thưng bình d
Giỏi giang, khéo léo, dũng cảm mnh m, ông đò đã thể hin nét v đp tài hoa ngh
trí dũng phi thường khi cùng thuyền vượt qua ghnh thác, khi bao gi cũng giữ thế ch
động để m cho mình mt ca sinh duy nht gia bát ngát trận đồ ca t ca nhng trùng vi
thch trn him ác, d dn; khi không bao gi cho phép nh chùn bước, s hãi hay sai lm
du ch trong khonh khc; khi luôn có th trình din ngh thuật lái đò điêu luyện ca mt tay
lái ra hoa. Sau khi chiến thng thiên nhiên hung bạo, người lái đò lại đt lửa trong hang đá,
Trang 254
nướng ống m lam toàn bàn tán về anh v, dm xanh ch thy ai bàn thêm mt
li nào v cuc chiến thng vừa qua nơi ca ải nước đủ ng d quân tn.
Thái độ bình thn ấy càng làm đậm thêm tm vóc ln lao ca nhng người anh hùng
trong cuc sống đời thường bn dn khi h coi vic chiến đấu chiến thng sông Đà dữ di,
him ác, vic giành s sng t nhng ca t ca ghềnh thác sông Đà chỉ chuyện thưng
ngày.
III. TNG KT
Người lái đò sông Đà một áng văn đp th hin những nét đặc sc nht trong phong
cách ngh thut ca Nguyn Tuân, một nhà văn tài hoa uyên bác luôn quan sát, khám phá,
din t thế gii phương diện văn hóa, thẩm mĩ; miêu tả con người phương diện tài hoa
ngh sĩ. Với vic th hin nhun nhuyn nhng nét phong cách y, tác phẩm đã thực s thành
công khi phát hin miêu t cht vàng trong v đp hùng thơ mộng ca thiên nhiên
Tây Bc cùng cht vàng mười quý giá trong tâm hn, tính cách những người lao động bình d
min Tây Bc.
Tùy bút Người lái đò sông Đà đã trở thành mt thiên anh hùng ca ca ngi v đp hào
tráng của con người trong cuc chiến đấu chinh phc thiên nhiên. Vi quan nim thẩm mĩ
mi m, ch cc ca Nguyn Tuân, người lái đò nơi thượng ngun Tây Bc thc s mt
ngh tài hoa, một anh hùng sông nước khi hàng ngày phi chiến đấu luôn phi chiến
thng thiên nhiên bng trí tu, s khéo léo, sc mạnh và lòng can đảm ca mình.
VĂN HC CHNG MĨ 1954 1975
Văn học giai đoạn này gn vi thi kì đầy oanh lit ca lch s. Cao trào sáng tác viết v
cuc kháng chiến chng Mĩ trong c nước mà ch đề bao trùm: tinh thần yêu nước, ngi ca
ch nghĩa anh hùng cách mng.
Văn xuôi chặng đường này phn ánh cuc sng chiến đấu và lao động, đã khc ha khá
thành công hình nh con người Vit Nam dũng cảm, kiên cường, bt khut. Phn ánh nhanh
nhy và kp thi cuộc đấu tranh ca quân dân min Nam anh dũng, min Bc quật cường.
Giai đoạn này cũng ghi nhn mt thế h nhà thơ tr chng Mĩ tài năng (Phạm Tiến Dut,
Nguyn Duy, Xuân Qunh, Phan Th Thanh Nhàn, Lâm Th Mĩ D, Bng Việt…) hàng
lot các tác phm gây tiếng vang qua các tập thơ Ra trn, Máu và hoa ca T Hu; Hoa ngày
thường Chim báo bão ca Chế Lan Viên; Mặt đưng khát vng ca Nguyn Khoa Điềm…
ĐT NƯỚC
Nguyn Khoa Điềm
A. MT S LI BÌNH
“Cái đc sắc trong đoạn thơ Đất Nước s cm nhn v đất nước trong mt cách nhìn
trn vn, tng hp t nhiu bình din ni bật là tưởng Đất Nước của Nhân dân”
(Nguyn Đăng Mạnh).
“Nguyn Khoa Điềm đã làm cho mọi người cm nhận đất nước mt cách sâu sc và hoàn
toàn mi m nhưng lại bình d: đất nước, văn hóa, con người, cuc sng là mt th toàn vn
muôn đời…” (Trần Đình S).
“Điều may mn với tôi đưc sng trong những tháng năm hào hùng của dân tộc để
hiểu nước, hiểu ngưi và hiu c mình hơn…” (Nguyn Khoa Điềm).
Đất Nước Nguyn Khoa Điềm đã sáng tạo một hình tượng đất nước thân quen mi
l trong thi ca Việt Nam… Nguyn Khoa Điềm đã khắc ha nên mt đất nưc toàn vn, s
thng nht ca lãnh th văn hóa, của lch s s sng, mt đất nước trong không gian
tinh thn của ngưi Việt Nam” (in trong Tinh tuyn những bài văn nghị lun ThS. Nguyn
Thành Huân).
Trang 255
“Mt Đất Nước như thế không th có được bng bút pháp miêu t bên ngoài, cho nên tt
yếu nhà thơ phải dùng hình thc suy ngẫm, liên tưởng, liệt kê, để dn dần đưa người đọc vào
trí ởng tượng ca h, vào c ca h, nhìn đất nước trong chính tâm hn họ” (Trn Đình
S, in trong Đọc văn học văn).
“Những si ngang dc dệt nên hình tượng thơ Nguyn Khoa Điềm đều óng ánh mt màu
sắc đặc bit ca cht liệu văn hóa dân gian– đó một lc hút na ca đoạn thơ Đất Nước
để rồi người đọc lặng đi xúc động tc một cách định nghĩa thật bt ng ca Nguyn Khoa
Điềm…” (Nguyn Quang Trung, in trong Phân ch bình ging tác phẩm văn học 12).
B. KIN THC BN
I. TC GI
1. Tiu s
Nguyn Khoa Điềm sinh năm 1943, tại Tha Thiên Huế trong một gia đình cách mạng.
Tt nghiệp trường Đi học Sư phạm Hà Ni.
Năm 1964, trở v quê hương tham gia chiến đấu, tng b địch bt giam. Sau năm 1975
hoạt động văn nghệ và công tác chính tr ti thành ph Huế.
Ông tng Tng thư Hội N văn Việt Nam, B trưởng B Văn a Thông tin.Năm
2000, ông được nhn Gii thưởng N nước v văn học ngh thut.
2. S nghip sáng tác
Nguyn Khoa Điềm là mt trong những nhà thơ tiêu biểu ca thế h nhà ttrẻ, có nhng
đóng góp ni bật cho thơ ca Việt Nam trong những năm kháng chiến chống cứu nước.
Thơ ông giàu chất suy tư, trầm lng, cm xúc dn nén, th hiện tâm của người trí thc
tham gia tích cc vào cuc kháng chiến.
Tác phm tiêu biu: Đt ngoi ô, Tng ca Mặt đường khát vng, Ngôi nhà có ngn la
m
II. TC PHM
1. Hoàn cnh sáng tác
Sáng tác vào mùa đông năm 1971, tại chiến trưng Bình Tr Thiên. Đây thời điểm
cuc chiến tranh chống đang trong hồi quyết lit. Tch phần đầu chương V trong
trường ca Mặt đường khát vng (1971).
Mặt đưng khát vng là bản trưng ca viết v s thc tnh ca tui tr đô thị vùng tm
chiếm min Nam v non sông đất nước, nhn b mặt xâm lược của đế quốc Mĩ, hướng v
nhân dân, đất nước, xuống đường đấu tranh hòa nhp vi cuc chiến đấu chung ca dân tc.
2. Đề tài
Đất Nước là đề tài quen thuc, ph biến trong thơ ca, nhạc, ha…
Đi vi các nhà thơ trẻ thi chống Mĩ, đề tài Đất Nước được cm nhn theo cách riêng
mang du n ca s tri nghim bng cuc sng ca chính mình.
Nhà thơ Nguyn Khoa Điềm đã dóng góp mt tiếng nói rt riêng v đ tài quen thuc
này.
3. Ni dung
Đon trích th hin cảm nghĩ mới m ca tác gi v Đất Nước qua nhng v đp được
phát hin chiu sâu trên nhiu bình din: lch s, địa lí, văn hóa…
Đóng góp riêng của đoạn trích là s nhn mạnh tư tưng Đất Nước là ca Nhân dân.
4. Ngh thut
Th thơ tự do như văn xuôi.
Tách rời đất nước thành hai thành t “Đất” Nước” để làm ni bt vai trò của “Đất”
đối với “Nước” cũng như vai trò của Nước” đối với “Đất”.
Vn dng sáng to nhiu cht liu ly t ca dao, dân ca, truyn c, thn thoi, truyn
thuyết
Dùng đại t “ta”, “em”, “anh linh hot, chuyn hóa vào nhau.
Cht tr tình thiết tha, cht chính lun sâu sc.
Trang 256
5. Ý nghĩa
Bài thơ thể hin mt cách cm nhn mi v đất nước ca tác giả, qua đó khơi dy lòng
yêu nước, t hào v nền văn hóa đậm đà bản sc Vit Nam.
N thơ ca ngi truyn thống văn hóa, truyền thống yêu nước đánh giặc ca dân tc
khẳng định, bc l tư tưng Đất Nước ca Nhân dân.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. PHN MT(42 câu đầu) Nhng bình din v tư tưng Đt Nưc ca Nhân dân
1. Nhng cm nhn sâu sc v Đất Nước trong mi quan h gn vi cuc sng Nhân
dân
a. Đất nước là gì?
Đất nước được hiểu là nơi cư trú của mt cộng đồng dân tc, có biên gii lãnh th riêng, có
s gn kết vi nhau v văn hóa, phong tục tp quán, tiếng nói ngôn ng riêng, truyn
thng lch s văn hiến lâu đời.
b. Đất nước trong thơ văn
Tùy theo tng thi kì lch sử, đất nước được định nghĩa theo những quan nim khác nhau,
đó “Nam đế cư” như trong bài thơ thần ơng truyền ca Lí Thường Kit thế k XI, đó
mt quc gia vi nền văn hiến đã lâu, núi sông b cõi đã chia, phong tc Bc Nam cng
khácnhư trong Bình Ngô đi cáo ca Nguyn Trãi thế k XV. Văn hc hiện đại cũng
thưng to ra mt khong cách s thi để chiêm ngưng đất nước thông qua nhng hình nh
kì vĩ, tráng lệ, mang đậm nh biểu tượng khi: c Vit Nam t máu la/ R bùn đứng dy
sáng lòa (Đất nước Nguyn Đình Thi) hoc hin ra trong mt hình ảnh thơ mộng: T quc
bay lên bát ngát mùa xuân (Dáng đứng Vit Nam Anh Xuân), hay đp lung linh kì o,
xa vi trong so sánh: Đất ớc như sao/ C đi lên phía trước (Mùa xuân nho nh Thanh
Hải)…
c. Đất nước trong thơ ca Nguyn Khoa Điềm
Trong đoạn đầu, Nguyn Khoa Điềm đã đưa đến mt cách cm nhn va mi m, va
xúc động thm thía v đất nước trong mi quan h vi cuc sống nhân dân, trong đó những
khái nim trừu tượng, những tiêu chí thiêng liêng định hình nên đất nước đã được nhà thơ thể
hin qua nhng hình nh c th, bình d, quen thuc và gi cm.
Câu thơ mở đầu đưa đến mt cm nhn m áp và t hào v s hình thành của đất nước:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.
“Ta” một khái niệm mơ hồ, không xác định. Đó thể bt c người Vit Nam nào,
trong bt c thi kì nào, chúng ta hôm nay, con cháu sau này, là cha ông ngàn năm
trước… c mỗi người Vit Nam sinh ra ngay lp tức đưc bao bc nâng niu, nuôi
dưng che ch trong chiếc nôi ln lao, ấm áp, thân yêu, đó đất nước. Đất nước luôn có
t trước đó, như từ thu khai thiên lập địa, như tồn ti cùng dòng thi gianthy vô chung,
đón đợi nhng con dân Vit.
Vi việc điệp li liên tiếp thành t “Đất” “Nước” cũng như t ghép Đt Nước” trong
c đoạn thơ, tác giả đã đưa đến mt cm giác rt r nét: Đất nước không đâu xa lạ, đất nước
luôn gn thân thiết vi cuc sng hàng ngày của nhân dân, đất nước mt mọi nơi,
hin hu trong mọi hình hài con người vi ông , cha m, vi anh em, cnh
vt vi sông núi biển khơi. Đất nước th hu hình vi “cái ko”, cái cột”, ht go”,
miếng trầu” hay hình sau những nghĩa tình của gng cay mui mn, sau nhng nh
nhung ca tình yêu đôi lứa khi khăn thương nhớ ai, khăn rơi xuống đất
Trong đoạn thơ của Nguyn Khoa Điềm, đất nước không hin ra trong s ni tiếp ca các
thời đại, không được ghi khc trong các s kin lch s lớn lao, không được th hin trong
các khái nim xa xôi, trừu tượng hin ra trong các chi tiết đời thường gần gũi và bình d
ca cuc sng nhân dân, trong s xưa cùng của thời gian, năm tháng. Mỗi câu thơ đều
chứa đựng mt ý, mt t nào đó của ca dao, thành ng, tc ng, mt hình nh quen thuc nào
đó của truyn thuyết, thn thoi, c tích… Những cht liu của văn hóa n gian đã làm hiện
Trang 257
ra phong tc, thói quen sinh hoạt như miếng tru bây gi ăn, hay hình nh tóc m thì bi
sau đầu, thói quen đặt tên con mt cách mc mc theo nhng s vt, vt dng hàng ngày
quen thuộc để cái kèo cái ct thành tên; trong nhng ngôi nhà tranh vi ht go phi mt
nắng hai sương xay, giã, gin,sàngtruyn thống đánh giặc ngoi xâm trong nh nh cây
tre làng Gióng, văn hóa ng x trong đạo lí nghĩa tình của m cha gng cay mui mn Tt
c nhng hình nh bình d ấy đều đưa người đọc liên tưởng ti một phương diện nào đó của
đất nước, đều là s th hiện sâu đậm, lâu bn nht vi nhng phong tc tp quán, truyn
thống văn hóa, lịch s của đất nước, khiến cho cái vĩnh hằng của đất nước luôn tn ti, luôn
hin hu trong cái hàng ngày ca cuc sng mỗi con người.
Qua nhng cm nhn v như tản mn, tùy hng, qua nhng hình nh gi nhc ti tc
ng, ca dao, thn thoi, c tích… nhà thơ đã đưa người đọc đến mt nhn thc gin d mà sâu
sc, thấm thía: Đất nước mt lch s lâu đời, đất nước không h xa l hay tru tượng, đất
nước nhng gần gũi thân yêu cùng, luôn hiện hu trong cuc sng hàng ngày
củanhân dân, đất nước làm nên hình hài, vóc dáng, đất nước làm nên tâm hn, ct cách, li
sng, lối nghĩ của mỗi con người, đất nước làm nên cuc sng nhân dân.
2. Đất nước trong ci nhìn ton vn, tng hp, nhiu chiu, nhiu phương din đ c th
tr li thấu đo câu hi: Đất nưc l gì?
a. Đất nước được đặt trong chiu dài miên vin ca thi gian lch s
Sau li khẳng định t hào và m áp khi ta lớn lên Đất Nước đã rồi, cm giác v lch s
lâu đời của đất nước được tô đậm hơn trong sự khám phá:
Đất nưc có trong nhng cái ngày xửa ngày xưa… m thường hay k.
Ngày xa ngày xưa u m đầu quen thuc trong truyn c ch thế gii c tích thế
gii xa xăm cùng trong tâm thức con người, vy trong thi gian ấy, đất c ca
chúng ta đã hiện hu t có v trđã có giang san(Trương Hán Siêu). Đấtớc đã có từ thu
hng hoang trong nhng câu chuyn ngày xa ngày xưa ca mtS ch trăm trứng, s thi
Đẻ đất đẻ nước, truyn thuyết v An Dương Vương hay Sơn Tinh, Thy Tinh… Nhắc ti ngày
xa ngày xưa cũng là nhc ti nhng cách lí gii hn nhiên ca dân gian v s hình thành
phát triển đất nước, v quá trình dựng nước gi nước, qua đó, Nguyn Khoa Điềm đã thể
hin nim t hào sâu sc v truyn thng cha ông, v b y lch s ca mt đất nước bn
nghìn năm, c đi lên phía trước (Mùa xuân nho nh Thanh Hi).
Nhng cm t liên tiếp lp li t đầu đến cuối đoạn thơ: Đất Nước đã rồiĐt Nưc
bắt đầuĐất Nưc ln lênĐất Nưc t ngày đóđã gợi ra chiều dài thăm thẳm ca
lch s đất nước trong quá trình hình thành và phát trin. Li khẳng định: Đất Nước t
ngày đótiếp tục đưa đến cm nhn v lch s lâu đời của đất nước. Ngày đó” một khái
nim tht hồ v thi gian, tính chất hồ không xác định khiến s ra đời của đất c
càng tr nên xa xăm. “Ngày đó” cũng là “ngày xửa ngày xưa” khi dân mình biết trng tre mà
đánh giặc, khi tóc m thì bới sau đầu, khi cha m thương nhau bằng gng cay mui mn
câu thơ đã giúp người đọc nhn ra Đất Nước bắt đầu, Đt Nưc ln nĐất nước hình
thành phát trin chính t nhng phong tc tp quán, nhng truyn thng văn hóa, lịch s
lâu đời. Nếu s ni tiếp ca các triều đi mi ch cho thyb mt ca lch s đất nước thì
nhng phong tc tp quán mi thc s ch ra chiều sâu n hóa lch s, nn tng vng chc
ca một đất nước.
Thi gian lch s của đất nước trước hết hin ra trong nhng huyn thoi bay bng và đp
đ, v bui đầu lập nước:
Đất là nơi Chim về
ớc là nơi Rồng
Lạc Long Quân và Âu
Đẻ ra đồng bào ta trong bc trng.
Trang 258
Đây một huyn thoại đầy ý nghĩa đem lại nim t hào v lch s xa xăm cùng của đất
nước, nim t hào và kiêu hãnh v dòng dõi con Rng cháu Tiên, huyn thoi gi nim
thương mến, m áp v nghĩa tình “đồng bào” thiêng liêng, ruột tht.
Đất nước cũng hin ra qua những câu thơ gợi nh truyn thuyết v vua Hùng Vương
ngày gi T, câu chuyn v chú làng Gióng cm gậy tre đánh giặc, câu chuyn v lp lp
nhng thế h người Vit Nam vi nhng ai đã khuất trong quá kh, nhng ai bây gi trong
hin ti, mai này con ta ln lên trong ơng lai nhng thế h người Vit Nam c tiếp ni t
đời này sang đời khác:
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để li
Dn con cháu chuyn mai sau.
Nguyn Khoa Điềm đã làm hiện lên trong suy tưởng của người đọc mt chiu dài thi gian
đằng đẵng và không gian mênh môngca lch s đất nước. Qua đó, đất nước được cm nhn
như một s thng nht, hài hòa các phương diện văn hóa, lch s, địa lí… va thiêng liêng
cao quý, va gần gũi gắn vi cuc sng hàng ngày ca nhân dân. Nhng giá tr tinh thn
bn vững như lòng yêu nước, căm thù giặc, ý chí kiên cường dũng cảm đánh giặc, s thy
chung tình nghĩa, truyn thng nhân ái… nhng giá tr vt cht quý giá của đất nước như:
ngôi nhà, ruộng vườn, hạt lúa… được hình thành, nuôi dưng, bo v, gi gìn qua các thế h
đã tạo nên s gn kết gia quá kh, hin tại và tương lai.
Mạch thơ đưa đất c trôi chy trong dòng thời gian đằng đẵng vi Đất Nước bt
đầuĐt Nước ln lênVậy là nếu nhìn t bình din thi gian, th thấy đất nước hình
thành và phát trin qua cuc chy tiếp sc lớn lao, vĩ đại, vĩnh hằng ca các thế h người Vit
Nam trong chiu dài ca lch s dựng nước và gi nước.
b. Không tách ri khi thời gian, đất nước đồng thời được đt trong chiu rng ca không
gian mênh mông
Không gian ngun cội đầu tiên thu lập nước không gian nơi Chim vRng , nơi
Lạc Long Quân Âu , đẻ ra đồng bào ta trong bc trng. Câu chuyn v cha Lc Long
Quân m Âu Cơ sinh ra trăm người con, năm mươi người theo cha xung bin, năm mươi
người theo m lên núi, khai phá, dng xây, lập nước… khiến cho núi sông không đơn thuần
ch nhng cnh sc thiên nhiên tr nên thiêng liêng, gần gũi trong tâm thức người Vit,
tr thành chng tích ca t tiên xa xăm, tr thành ngun ci m áp, thân yêu cho tình nghĩa
đồng bào.
Đất nước cũng là nơi dân mình đoàn t, là không gian sinh tn ca c cng đồng dân tc,
là ngôi nhà ln của đại gia đình người Vit vi:
Những ai đã khut
Nhng ai bây gi
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để li
Dn dò con cháu chuyn mai sau
Hằng m ăn đâu làm đâu
Cng biết cúi đầu nh ngày gi T.
Đất nước không ch hin ra trong nhng không gian ln lao, kì với núi rng sông b,
nơi con chim phượng hoàng bay v hòn núi bc, nơi con ngư ông móng c biển khơi.
Đất nước còn hin hu gn gũi thân yêu trong nhng lũy tre làng, nhng giếng nước gốc đa,
mảnh vườn, mái nhà tranh, trong cái kèo cái ct thành tên
Trong đoạn thơ đầu, quấn quýt đan xen với t ghép “Đất Nước”, với các thành t “Đất
và “Nước” các danh t ch những người thân yêu, rut thịt trong gia đình, điều đó khiến
đất nước tr thành mt không gian m áp bình yên vi ông bà, cha m, cháu con… đồng
bào.
Trang 259
Trong cm nhn ca tui tr, ca anh và em, đất nước cũng là một ci thơ mng ngt
ngào vi nhng không gian tuyt diệu dành cho tình yêu đôi lứa:
Đất là nơi anh đến trường
ớc là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi
em đánh rơi chiếc khăn trong ni nh thm.
Mái trường nơi anh học, dòng sông nơi em tắm, giếng nước gốc đa nơi ta hẹnnhững
không gian chứa đựng bao tình thương nỗi nh ấy đều s hin hu c th nht, gần gũi
nht ca nhng giá tr tinh thần,đạo lígóp phn làm nên đất nước; những nghĩa nh không
phi ch ca anh em trong hin ti còn ca bao thế h đã qua trong qkhứ, bao thế h
sp tới trong tương lai.
Đất nước còn hin ra trong nhng không gian thân thuc hào hùng ca làng quê Vit
Nam trong nhng cuc chiến đấu chng gic khi dân mình biết trng tre, khi vũ khí của
những người dân ngho dũng cm ly t nhng rng tm vông, t nhng khóm tre vi thân
gy guc, mong manh (Tre Vit Nam Nguyn Duy) trong không gian ca làng quê.
Nhng rng tre, nhng ao đầm làng Gióng, nhng đá Vọng Phu đều tr thành du tích
oanh lit và đau thương của nhng cuc chiến tranh v quc vĩ đại để lại trên thân mình đất
nước.Đất nước cũng không gian lao động vi nhng nh đồng mênh mông ca nền văn
minh lúa nước, nơi bao thế h người Vit ni tiếp nhau mt nắng hai sương xay, giã, gin,
sàng để làm ra ht lúa, ht go.
Qua s dn dt của nhà thơ, người đọc nhn ra một điều gin d sâu sc: nhìn bình
diện không gian, đất nước nơi những thế h người Vit Nam sinh ra, ln lên, yêu nhau
sinh con đẻ cái, lao động dng xây, chiến đấu bo v T quc thân yêu.
c. Chiu sâu của văn hóa
Trên chiu rng của không gian địa lí, chiu dài ca thi gian lch s. Đất nước được cm
nhận như sự thng nht của các phương diện văn hóa, phong tục, đạo lí
Vic khai thác ý nghĩa các thành tố “Đt” “Nước” cũng như từ ghép “Đt Nước” trong
mi quan h gia thi gian không gian, gia lch s địa lí, gia qkh, hin ti
ơng lai, giữa nhân cng đồng; gia cái hàng ngày và cái vĩnh hằng… bng nhng
cht liu của văn hóa dân gian từ ca dao, tc ng, thành ng đến truyn thuyết, c ch, thn
thoạiđến c nhng thói quen trong cuc sng sinh hot hàng ngày, Nguyn Khoa Điềm đã
làm hin lên hình ảnh đất nước với nghìn năm văn hiến, vi truyn thống yêu nước ý chí
bt khuất kiên cường đánh giặc ngoi xâm khi dân mình trồng tre đánh giặc, vi truyn
thống lao động cn chăm chỉ khi làm ra htgo phi mt nắng hai sương xay, giã, gin,
sàng, vi truyn thống đạo lí ca những con người nhân hu, thủy chung, nh nghĩa, luôn dn
nhau:
Tay bưng chén muối đĩa gừng
Gng cay mui mặn xin đừng quên nhau
vi nhng thun phong mĩ tục đp đ, thiêng liêng tmiếng trầu là đầu câu chuyn, miếng
trầu nên dâu nhà ngưi đến nhng li nhc:
ai đi ngưc v xuôi
Nh ngày gi T mùng i tháng ba.
Cần trong lao đng dựng nước, dũng cảm kiên cường trong nhng cuộc đấu tranh gi
nước, nhân hậu nghĩa tình trong ứng x ca cuc sống hàng ngày, đó là chiều sâu văn hóa to
nên nn tng vng chc cho một đất nước.
3. Nhng phát hin v s hin hu của đất nước trong mỗi con người, đ t đ nhắc
nh trách nhim ca mỗi con người đối với đất nước
a. Đất nước trong mỗi con người
Trang 260
Sau nhng cm nhn mi m sâu sc của nhà thơ về đất nước qua nhng phương diện
không gian địa , thi gian lch s, phong tc văn hóa… Nguyn Khoa Điềm đã đi đến
khẳng định:
Trong anh và em m nay
Đều mt phần Đất c.
Để làm được điều đó, Nguyn Khoa Điềm không ch giúp thế h tr cm nhận đất nước t
các phương diện lch s, đa líc b dày văn hóa dân tộc, mà nhà thơ còn giúp họ suy ng
v đất nước t cuc sng hin ti trong các mi quan h riêng chung, cá nhân cộng đồng,
s tiếp ni gia các thế h.
Đây một s thc mà mỗi người Việt Nam ai cũng đều cm thấy. Đất nước đã hóa thân
vào mỗi con người, bởi chúng ta đều con Rồng, cháu Tiên, đều sinh ra lớn lên trên đất
nước này. Mỗi người Việt Nam đều đã đang thừa hưởng nhng giá tr vt cht, tinh thn
của đất nước thành máu tht, tâm hn, nếp cm, nếp nghĩ và cách sống ca mình.
T vic khẳng định: đất nước hóa thân kết tinh trong cuc sng ca mỗi người, nhà
thơ tiếp tc nói v mi quan h gn sâu sc ca mỗi người với đất nước bng nhng dòng
thơ giàu chất chính lun:
Khi hai đứa cm tay
Đất Nước trong chúng ta hài hòa nng thm
Khi chúng ta cm tay mọi người
Đất Nước vn tròn, to ln.
Vi nhng cm nhn tinh tế, mi m v s hòa quyn gia cái riêng và cái chung, gia tình
yêu niềm tin, đồng thi kết hp s dng các tính t “hài hòa”, “nồng thắm”; “vn tròn”,
“to lớn” đi liền nhau.Đc bit kiu câu cu to theo hai cặp đối xng v ngôn t: “Khi/
Khi”; “Đất Nước/ Đất Nước”, nhà thơ muốn gửi đến cho người đọc bức thông điệp: đất nước
s thng nht hài hòa gia tình yêu đôi lứa vi tình yêu T quc, gia nhân vi cng
đồng.
b. Trách nhim ca cá nhân vi cộng đồng
Không ch khẳng đnh mi quan h gn gia Đất nước và Nhân n, gia nh yêu
nhân vi tình yêu ln của đất nước; nhà thơ còn thể hin nim tin mãnh liệt vào tương lai ơi
sáng của đất nước:
Mai này con ta ln lên
Con s mang Đất Nước đi xa
Đến nhng tháng ngày mơ mộng.
th nói, ba dòng thơ đã mở ra mt tầng ý nghĩa mới, đó niềm tin mãnh liệt vào ơng
lai ơi sáng của đất nước.Thế h sau:
Con ta ln lên s mang Đất Nước đi xa
Đến nhng tháng ngày mơ mộng.
Đất nước s đp hơn, những tháng ngày mộng hin ti s tr thành hin thc ngày
mai.
Khi đã hiu hết ý nghĩa thiêng liêng của đất nước, nhà thơ muốn nhn gi vi mọi người:
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phi biết gn bó và san s
Phi biết hóa thân cho dáng hình x s
Làm nên Đất Nước muôn đời.
Bng giọng văn trữ nh kết hp vi chính lun; bng cách s dng câu cu khiến, điệp ng
“phải biết phi biết” nhắc li hai lần cùng các động t mạnh: “gắn bó”, “san sẻ”, “hóa
thân”… nhà thơ như nhắn nh nh, nhưng cũng nhắn nh vi mọi người (nht thế h
tr) v trách nhim thiêng liêng ca mình với đất nước.
Cái hay li nhn nh mang nh chính luận nhưng lại không giáo hun vn rt tr
nh, tha thiết như lời t dn mình dặn người của nhà thơ. Đoạn thơ trên một đoạn t
Trang 261
hay trong bài Đất Nước. Nhà thơ đã thể hin những suy nghĩ mi m ca mình v đất nước
bng mt ging tr tình, ngt ngào. Câu chuyn v đất nước đối vi mỗi người luôn câu
chuyn ca trái tim, va thiêng liêng, cao cả, cũng vừa gn bó, thân thiết. T suy nghĩ và nh
cm ấy, khi đối din vi k thù ca dân tc, hẳn người ta phi biết làm gì cho T quc, giang
sơn.
II. PHN HAI(t câu 43 câu 90) Nhng cách cm nhn mi m, nhng phát hin
đc đáo v không gian địa l của đt nưc trong mi quan h vi nhân dân
1. Nhng cht liu văn ha dân gian
Tác gi nêu ra mt cách nhìn mi m, chiều sâu địa v nhng danh lam thng cnh
trên khp các miền đất nước. Nhà thơ đã kể, lit mt lot quan thiên nhiên tri dài trên
lãnh th t Bắc vào Nam như muốn phác tho tm bản đồ văn hóa đất nước. Đây những
danh lam thng cnh do bàn tay t nhiên kiến tạo nhưng từ bao đời nay, ông cha ta đã ph
cho nh cách, tâm hn, l sng ca dân tc. Nhng ngn núi, nhng dòng sông kia ch tr
thành thng cnh khi gn lin với con người, được cm th qua tâm hn, qua lch s dân
tc.
Ngh thut lit (lit những địa danh), s dng động t “góp” để din t hình nh
ca nhân dân hóa thân thành nhng danh lam thng cnh tuyệt đp cho đất nước. Các danh
thng ấy được nhà thơ liệtt Bắc đến Nam, đâu đâu cũng mang bóng dáng nhân dân:
+ min Bc, danh thng y hin lên với “núi Vọng Phu”, “hòn Trống Mái” biểu tượng
cho v đp ca nh yêu thy chung bn vng. n Vng Phu nay vn n Lạng Sơn gắn
lin vi tích nàng Th bng con ch chng hóa đá. Hòn Trống Mái Sầm Sơn, Thanh
Hóa, ơng truyền do hai v chng yêu nhau hóa thân thành. Thi gian trôi qua, nhng v
đp thủy chung, nghĩa nh đã bất tử. Đó còn vẻ đp người anh ng làng Gióng vi chng
ch “ao đầm hình móng chân ngựa mọc đầy quanh chân núi Sóc n (Hà Nội). Đó quần
th núi non hùng chín mươi chín con voi bao quanh núi Hi Cương (Phú Thọ) nơi đền th
vua Hùng ng trị. Đó con cóc, con quê hương góp cho H Long thành thng cnh. Tt
c nhm nhc nh chúng ta nh v truyn thống đánh giặc gi nước, công cuc xây dng,
kiến thiết đất nước ca cha ông. miền Trung, nhà tđưa ta v với vùng đất Qung Ngãi
để chiêm ngưng “núi Bút, non Nghiên” do những người hc trò nghèo dng nên. Đó biểu
ng ca truyn thng hiếu hc của nhân dân đã góp cho đất nước bao tên tui.
+ min Nam, danh thng là con sông Cu Long hiền hòa, tươi đp: Nhng con rng nm
im góp dòng sông xanh thm. những người dân hiền lành, chăm chỉ góp nên tên tên
làng trong mi chuyến di dân. Đó là: Ông Đốc, Ông Trang, Đen, Bà Điểm. Chính nhân
dân vĩ đại đã “góp cho”, “góp nên”, “đ lại”, “góp nh”, “đã góp tên”... đã làm cho đất nước
ngày thêm giàu đp. Nhà thơ đem đến cho những động t v ng y (góp cho, góp nên...)
nhiều ý thơ mới m, nhiu sc thái biu cm với bao liên ởng đầy tính nhân văn nnhà
thơ Chế Lan Viên đã viết:
Tâm hn tôi khi T quc soi vào
Thấy nghìn núi trăm sông diễm l.
(Chim lượn trăm vòng)
Bt c danh lam thng cnh nào trên dải đất hình ch S cũng là máu tht ca nhân dân.
Vy mi danh lam thng cảnh đều kết qu ca s hóa thân diu kì, ca bao thế h nhân
dân lao đng. Mỗi hình sông dáng núi, bóng đo đều in dấu dáng hình, tâm tình cảm, ao
ước, khát vng, tính cách, phm cht ca những con người đất Vit. Mi danh lam là mt bc
ợng đài bất t v v đp tâm hồn người Vit. Ngợi ca núi sông hùng vĩ, dim l thc cht là
ngi ca, tôn vinh v đp tâm hn của nhân n. Không nhân dân bao đời vi tâm hn cao
quý, khát vng lãng mn thì không nhng thng cảnh thú để con cháu đời đời chiêm
ngưng.
Thiên nhiên đất c, qua cái nhìn ca Nguyn Khoa Điềm, hiện lên như một phn tâm
hn, máu tht của nhân dân. Chính nhân dân đã tạo dựng nên đất nước này, đã đặt tên, ghi du
Trang 262
vết cuộc đời mình lên mi ngn núi, dòng sông, tấc đất này. T nhng hình nh, nhng cnh
vt, hiện tượng c thể, nhà thơ đã “quy nạp” thành một khái quát sâu sc:
đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chng mang mt dáng hình, một ao ưc, mt li sng ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cng thấy
Nhng cuộc đời đã hóa núi sông ta
Dáng hình của nhân dân trong không gian đất nước trên khp ruộng đồng bãi. Bóng
hình y ca nhân dân không ch làm cho đất c thêm phần tươi đp còn mang mt ao
ước, mt li sng ông cha. Nghĩa nhân dân không chỉ góp danh lam thng cnh, còn
góp vào đó những giá tr tinh thn, là phong tc, tp quán, là truyn thống văn hóa lưu du ti
mai sau. Vi cu trúc quy nạp (đi từ lit các hình ảnh, địa danh… đến khái quát mang nh
triết lí), dường như nhà thơ không thể k ra hết nhng danh lam thng cnh những nét đp
văn hóa dân tộc cùng phong phú, đa dạng trên khắp đất nước. Ngm v công lao to ln
ca nhân dân, v truyn thng ca ông cha thu trưc, Nguyn Khoa Điềm không khỏi ng
ng bồi hồi xúc động, ro rc nim mến yêu, t hào. Thán t “ôi” và dấu ba chm cuối đoạn
đã truyền đến người đọc nguyên vn cm xúc ấy. Khúc thơ tiêu biểu cho v đp của t
Nguyn Khoa Điềm. đây có sự kết hp nhun nhuyn gia nh chính lun cht tr tình,
gia thế núi kì thú và Nguyn Khoa Điềm đã cắt nghĩa những câu hỏi đó bằng suy tư sâu lắng
ca mình, bng nhng hình nh giàu chất thơ.
Hình ợng thơ được nâng dn lên cht li bng một câu đầy t tu: Nhng cuộc đời
đã hóa núi sông ta. “Núi sông ta” sở được là nh “những cuộc đời” đã hóa thân đ góp
nên. Nhân n không ch góp tui, góp tên còn góp c cuộc đời s phận mình. Ý thơ
gin d mà sâu sc khiến ta hình dung đất nước tht gần gũi và thân thuộc.
Tư tưởng Đất Nước ca Nhân dân thực ra đã có một quá trình phát trin trong lch s dân
tộc nói chung, văn học nói riêng.Tuy nhiên, ch khi đến Đất Nước ca Nguyn Khoa Điềm,
tưởng ca nhân dân mi tr thành cm hng ch đạo. tưởng Đất Nước ca Nhân dân
đã trở thành h quy chiếu khiến nhà thơ có những khám phá mi m, sâu sc v đất nước qua
không gian địa lí, thi gian lch s chiều sâu văn hóa. Đặc biệt, đất nước của nhân dân đã
vang lên thành li thành tiếng:
Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân
Đất Nước ca Nhân dân, Đất c ca ca dao thn thoi.
Nhà thơ đã khẳng định: trên không gian địa đất nước, mỗi địa danh đều một địa ch
văn hóa được làm nên bng s hóa thân ca bao cuộc đời, bao tâm hồn người Vit. Mạch thơ
th hiện r duy lôgic, đi từ c th đến khái quát, một cách khái quát đy cảm xúc, rưng
ng xúc động. Đoạn thơ cũng đầy p cht liệu văn học dân gian. Đó những s tích huyn
thoi, truyn thuyết. Chính cht liệu dân gian độc đáo, mới m ấy đã mở ra mt thế gii va
bình d, mc mc, va thiêng liêng bay bng.
Đoạn thơ kết cu cht ch, t nhiên được viết theo th thơ t do. Câu tmở rng
kéo dài, biến hóa linh hot tạo cho đoạn th giàu sc gi cmkhái quát cao. Th pháp lit
địa danh, nhà thơ luôn viết hoa hai ch “Đất Nước” thể hin s thành kính thiêng liêng.
Động t “góp” được nhc li nhiu ln. Tt c làm nên đoạn thơ hay về đất nước.
2. Cm nhn chung v nhân dân trong dòng chy lch s
Nghĩ về bốn nghìn năm của đất nước, nhà thơ đã nhận thức được mt s thật đó là: người
làm nên lch s không ch nhng anh hùng ni tiếng còn những con người danh
bình dị. Đoạn thơ lại bắt đầu bng tiếng gi thiết tha của người con trai với người con gái yêu
thương:
Em ơi em
Hãy nhìn rt xa
Vào bốn nghìn năm Đất c
Năm tháng nào cng người người lp lp
Trang 263
Con gái, con trai bng tui chúng ta
Cn làm lng.
Nhìn v quá kh “rất xa” để thấy được m tháng nào cng người người lp lp bt phân già
tr, gái trai vừa “cần m lụng” để kiếm miếng ăn vừa đánh giặc cứu nước, bt chp hi
sinh, gian kh, bt chấp trưc bo lc ca k thù.Nhng cm t “người người lp lớp”, “con
gái, con traiđã đem đến ấn ng v s đông đảo cùng ca nhân dân, mi lớp ngưi
mt thế h đều cần dũng cảm, ni tiếp nhau hết thi y ti thi khác, cn m lng
trong thời bình đ dựng xây đất nước, “ra trận” tr thành anh hùng khi đất nước gic
ngoại xâm để đánh giặc gi nước.
Ch nghĩa yêu nước, ch nghĩa anh hùng của dân tc ta mt ch nghĩa yêu nước, anh
hùng tp th, bt phân già trẻ, đàn ông hay đàn ngày giặc đến nhà thì đàn cng
đánh.Trong b dày bốn nghìn năm dựng nước, gi nước, biết bao thế h cha anh dũng
cm, chiến đấu, hi sinh và tr thành anh hùng mà tên tui ca h c anh em đều nh:
Nhiu người đã tr thành anh hùng
Nhiu anh hùng c anh và em đều nh.
Đúng nhiều người đàn anh hùng cả anh em đều nhớ. Chúng ta làm sao quên được
những người đàn đã đi vào lịch s ca dân tc trong quá kh như Trưng, Bà Triệu, V
Th Sáu, Nguyn Th Minh Khai, Trn Th Lí…
Nguyn Khoa Điềm đã hết li ca ngợi và tôn vinh lòng yêu nước ca nhân dân:
Khi có giặc ngưi con trai ra trn
Ngưi con gái tr v nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cng đánh.
Trong sut chiu dài ca lch s dân tc, biết bao lớp ngưi con gái, con trai giống như
lp tui chúng ta bây gi, h đã sống chết mt cách gin d bình tâm không ai nh
mặt đặt tên, nhưng nhà thơ đã khẳng định vai trò ca h đối với đất nước tht cùng to
ln. H chính những con người nh thường, gin d, nhưng một nh cảm sâu đậm đối
với đất nước. Khi đất nước lâm nguy, b k thù xâm chiếm, h tm gác li nhng tình cm
riêng tư, lên đường đi chiến đấu, đem máu xương của mình hiến dâng cho T quc.
C đoạn không h mt tên riêng, ch “con gái, con trai, h...” cũng không hề
hướng ti những đối tượng danh nhưng cụ th như người v nh chng, ngưi hc trò
nghèo, hay “Ông Đốc”, “Ông Trang”, không tên một triều đại là hoàng kim, cũng
không nhắc đến nhng anh hùng c anh em đều nh. Phải chăng các triều đại, các
anh hùng oanh lit ly lng đã được T quốc lưu danh trong sử sách, đưc lòng dân muôn
đời nh ơn thờ phng sao con s các triều đại, các anh hùng cũng hữu hn, còn s
đóng góp của nhân dân, ca biết bao người con gái con trai đã cn làm lng, dng xây đất
nước thì danh hn, thm lng ln lao, h đã lng l hiến dâng t m hôi xương
máu, t tâm hn trí tu cho đến tui xuân và hnh phúc lứa đôi để làm nên đất nước.
Nguyn Khoa Điềm đã đề cập đến cách sống, cách nghĩ tiếp tc khẳng định công lao
ca biết bao người con gái con trai trong bn nghìn lớp người ging ta la tui trong bn
câu thơ đặc bit hàm súc:
H đã sống và chết
Gin d và bình tâm
Không ai nh mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.
“Họ” là đại t nhân xưng ngôi thứ ba s nhiu, không mang tính chất xác định, và trong đoạn
thơ này, theo cách nhìn nhn ca Nguyn Khoa Điềm thì đó là nhân dân, những con người
danh đông đảo. Câu thơ đặt “họ” trước hai bình din của “sống” “chết”, nhưng điều
l hai thái cc này không to ra cảm giác đối lp, ch to ra trng thái ca tn ti tiếp
ni, gi s trôi chy miên vin ca thi gian khi nhng thế h người Vit Nam ni tiếp nhau
sinh ra ln lên, yêu nhau sinh con đẻ cái, to ra dòng chảy vĩnh cửu ca s sống. Đem
Trang 264
đến cảm giác này trưc hết do s nhp nhàng, yên bình lặng trong âm hưởng ca hai câu
đầu khi các nhp thơ 3/2 2/3 luân chuyn ni tiếp, sau đó do tính chất phiếm ch của đại
t “họ”, đó không phi một người, mt thế hệ, đó nhân dân, quá kh hin ti
ơng lai của cha ông xưa, của chúng ta hôm nay, của con cháu muôn đời sau.
Nhân dân trong cách sống “giản dị”, trong cách ng“bình tâm”. H c thuần phác, đơn
sơ, cần làm lng sau những lũy tre làng, gắn thân yêu vi ruộng đồng bãi, coi vic
cuc, vic cày, vic ba, vic cy tay vn quen làm (Văn tế nghĩa Cn Giuc Nguyn
Đình Chiểu) công việc hàng ngày, không đòi hỏi, không yêu sách, c lng l gánh vác
phần người đi trước để li, dn con cháu chuyn mai sau khiến cho s sng cái chết
ca h bình thn ni tiếp trong dòng chảy vĩnh hằng ca thi gian. Lch s bốn nghìn năm đất
nước được viết bng m hôi, nước mắt, máu xương của những con người ấy nhưng lịch s
không biết h ai, cũng họ quá đông đo luôn luôn thm lng. H có th nhng
người nông dân tn to vi ht go mt nắng hai sương xay, giã, gin, sàng; th nhng
người ph n kiên cường gánh vác trên vai bao cuc chiến khi tin ngưi con trai ra trn,
“họ” trở v nuôi cái cùng con, v đơn suốt tui thanh xuân, đ sông núi không hóa
thành k ra đi hóa thành kẻ đợi ch (Vng Phu Chế Lan Viên). “Họ” thể nhng
người nông dân nghĩa sống đánh giặc, thác cng đánh gic, linh hồn theo giúp binh
(Văn tế nghĩa Cần Giuc Nguyn Đình Chiểu), th “những người con traiđã sẵn
sàng b li c giếng nưc gốc đa, c quan h gia đình để gian nhà không mc k gió lung lay
(Đồng chí Chính Hu), ra đi đầu không ngonh li (Đất nước Nguyn Đình Thi), để ri
người nh, mùa thu y, ra đi t đó không về (Màu hoa đỏ Thun Yến) cũng thể
người lính trên đường hành quân qua min Tây: Anh bn dãi dầu không c na, gc lên
súng m bỏ quên đời (Tây Tiến Quang Dũng). Tất c đều danh, không ai nh mặt đặt tên
nhưng h đã làm ra Đất c. Mỗi người dân Vit trong qu thi gian hu hn của đời mình
luôn mt phần đóng góp nhỏ để dựng c gi nước. Chính những đóng góp
gin d nh ca mỗi con người đã làm nên sự lớn lao đại của đất nước, chính
nhng cuộc đời ngn ngi hu hn ca h li làm nên s trường tn hn của đất c
muôn đời.
Với tư tưởng Đất Nước ca Nhân dân, tác gi đã khẳng định tt c nhng gì do nhân dân
làm ra, nhng thuc v nhân dân như hạt lúa, ngn la, giọng nói, tên xã, tên làng…Nhân
dân lc lượng đông đảo nhất, đại nhất cũng thầm lng nhất, kiên ng bn b để to
dựng và làm ra đất nước. Trong sut chiu dài lch s nhân dân ta va gi hạt lúa cho đi sau
cũng nghĩa là truyền gi mt nền văn minh lúa nước, truyn gi một điều kiện bản để
cho dân tc tn ti phát trin. Mc cho bao cuộc xâm lăng, bao cuộc đng hóa, bao cuc
hy dit, nhân dân ta vn gi được ht lúa cho giống nòi, đó là vẻ đp đáng ca ngi nht. Ch
ng của câu thơ là “họ”, đem đến cm giác v s đông đảo đã khẳng định công lao to ln ca
nhân dân đối với đất nước.
Một nét đp văn hóa khi nói v một đất nước nào đó thường được đề cập đầu tiên đó
ngôn ng giọng điệu ca nhân tc. Quá trình lch s ca dân tc ta mt quá trình vn
động di n t đất T Hùng Vương đến mũi Mau. Trong quá trình di dân đó, giọng điệu
tiếng nói ca dân tc không h b thay đi, đó một ý thc dân tộc cao độ, còn tiếng nói
con đất nước T quốc. Nhân dân đã truyn giọng điệu mình cho con tp nói. Tiếng nói
ca ci tinh thn giá, mt trong nhng yếu t làm nên bn sắc văn hóa của dân tc,
phương tin giao tiếp quan trng nht ca mt cộng đồng hi. Tiếng nói ấy trưng tn
phát triển cùng đất nước bt chấp hàng ngàn năm Bc thuộc, hàng trăm năm Pháp thuộc,
cùng bao nhiêu cuc chiến tranh, bt chp tt c những âm mưu đồng hóa ca mi k thù
xâm c. Đó nhờ công sc tm lòng ca nhân dân t bao đời nay, qua nhng li ru
ngt ngào ca , ca m, qua nhng lời ca, điệu hát dân gian, qua s trong tro, thâm trm
ca thế gii thn thoi, c ch, người xưa đã truyền li cho con cháu không ch nhng tình
Trang 265
cm thm thiết, ân tình, nhng bài hc đạo lí, nhng kinh nghim sâu sc, trí tu còn c
tiếng nói, ngôn ng ca tng vùng min, ca c dân tc.
Nhân dân còn trân trng gi gìn c những địa danh thân thuc của quê hương đất nước:
H gánh theo tên xã, tên làng trong mi chuyến di dân.
Trong cuc sng hàng ngày ca nhân dân, trong s vận động phát trin ca lch s đất
nước, nhân dân th nhng thay đi nơi trú chiến tranh, mưu sinh, hoặc để
hưởng ng nhng ch tơng chính sách của Nhà nước đưa nhân dân đi xây dng các vùng
kinh tế mới. Hành trang người dân mang theo trong mỗi “chuyến di dân” không chỉ là đồ đạc,
ơng thực. Bên cnh nhng giá tr vt cht còn nhng giá tr tinh thn thiêng liêng quý
giá. Đng t “gánh” khiến nhng khái nim trừu ợng như “tên xã, tên làng” bng tr nên
c th hữu hình, đó không đơn thuần ch địa danh, những cái tên được mang theo trong
mi chuyến di dân đã trĩu nặng tình yêu ni nh, nht s thiêng liêng m áp của nơi
chôn nhau ct rn. H mang theo những tên xã, tên làng đặt cho vùng đất mi, không ch để
làm du vi phn nào ni nh quê hương, mà còn đ nhc nh con cháu v ci ngun quê cha
đất T, v nhng truyn thống văn hóa, những thuần phong tục của quê hương bản quán.
Nhân dân còn xây dng nhng nn tng vng chắc cho đời sau an cư lạc nghip:
H đắp đập be b cho người sau trng cây hái trái.
Nghĩa của các cm t “đắp đập”, “be bờ” đều gi lên s vun vén cho đầy đặn, vng chc
hơn. Đây là hình ảnh th hin s chăm chút ân cần ca những người đi trưc với con cháu đi
sau, nhân n kiên nhn, cn mn, đắp đập be b cho thế h sau yên tâm trng cây hái trái.
S khác nhau gia hai cụm động t đầu cui c v thi gian tính cht công việc đã thể
hiện đức hi sinh lớn lao cao thượng ca những người đi trước: h vt v lo lng làm lng
nhưng thể chẳng được hưởng thành qu lao động của mình, “cây” “tráihầu như chỉ
dành cho đời sau, nhưng họ vẫn “bình tâm”, thanh thản, mãn nguyn hi vng con cháu
được hưởng phúc, được sung sướng, m no t s chun b chu đáo, trìu mến ca mình.
Khi đất nước chiến tranh, vi truyn thng giặc đến nhà đàn cng đánh, nhân dân
li những người xông pha nơi hòn tên mũi đạn, dũng cảm chiến đấu, sẵn sàng hi sinh để
bo v s bình yên cho đất nước:
ngoi xâm thì chng gic ngoi xâm
nội thù thì vùng lên đánh bại.
Cu trúc ứng “có... thì điệp li liên tiếp trong hai dòng thơ cùng những động t mnh
như: “chống”, “vùng”, “đánh bại” khiến giọng điệu thơ rắn rỏi đanh thép, cho thấy tinh thn
t nguyện cao độ ca nhân dân trong nhng cuc chiến tranh bo v đất nước. Tác gi đã
khái quát ngi ca lch s hào hùng ca mt dân tc trên sut hành trình dựng nước gi
nước. Dân tc ấy chưa bao giờ chịu cúi đầu khut phục trước bt thế lc nào. Nhân dân
không ch đánh đui ngoại xâm để giành ly t do còn tiêu dit nội thù để đất c hòa
bình, thng nhất. Nhân dân đã tạo lp truyn lại cho ta đất nước ca nhân dân hin hòa,
bình d mà anh hùng, quật cường như nhà thơ Huy Cận tng ca ngi:
Sng vng chãi bn nghìn năm sừng sng
Lưng đeo gươm tay mềm mi bút hoa
Trong và thc gia hai b suy tưởng
Sng hiên ngang mà nhân ái chan hòa.
(Đi trên mảnh đất này)
Mi thành qu của đất nước hôm nay đều là s kết tinh quá trình lao động sáng to, cn cù,
bn b của người xưa. Bất chp nhng gian khó nhc nhằn trong lao động dng xây, nhng
mt mát hi sinh trong nhng cuc chiến tranh “máu lửa”, suốt bốn nghìn năm dựng nước
gi nước, nhân dân đã giữ gìn “hồn thiêng sông núi” làm nên bn sc dân tc, ni tiếp nhau
viết nhng trang s hào hùng bng sc mnh ca tình yêu và ý chí bt khut kiên cường.
Trang 266
Đoạn thơ vừa li tâm tình, va li nhn nh của nhà thơ vi tt c mọi người phi
nhn thức đúng vai trò to lớn ca nhân dân trong vic làm nên truyn thng lch s, văn hóa
của đất nước bng chính lòng biết ơn của mình.
3. Nhân dân chnh l người là ch th lm nên đất nước
Nhân dân sáng to ra mi giá tr văn hóa như ca dao, thần thoại.Như vy cũng chính là đã
sáng tạo ra đất nước. Đ khẳng định điều này, Nguyn Khoa Điềm đã lấy ý t ba câu ca dao
có ni dung sâu sắc để nói v ba phương diện quan trng nht ca truyn thng nhân dân:
Dy anh biết yêu em t thu trong nôi
Biết quý công cm vàng nhng ngày ln li
Biết trồng tre đợi ngày thành gy
Đi trả thù mà không s dài lâu.
Đó vẻ đp giàu lòng yêu thương ân nh của người Việt đã bắt ngun t thời xa xưa với
nhng li dân ca ngt ngào:
Yêu em t thu trong nôi
Em nm em khóc, anh ngi anh ru.
Và đó vẻ đp ca li sống đậm nghĩa, vn nh, quý trọng tình nghĩa hơn cả vt cht
ngàn vàng. đây, ý thơ của nhà thơ đưc gi lên t chính nhng câu ca dao mt thời đi vào
đời sng tâm hn ca dân tc:
Cm vàng mà li qua sông
Vàng rơi không tiếc, tiếc công cm vàng.
Và đó còn sự th hin ca truyn thống kiên cường, bt khut của trong quá trình đấu
tranh chng gic ngoi xâm ca nhân dân ta.V đp ca truyn thng anh hùng ấy cũng được
làm nên t nhng câu ca dao tng ca ngi tinh thn qut khi ca dân tc:
Thù này t hn còn lâu
Trng tre nên gy, gặp đâu đánh què.
T đó thể khẳng định: Nhân dân đã làm ra văn hóa, làm ra đất nước bng chính tính
cách, l sng tâm hn mình.
Có th nói, tui tr thế h Nguyn Khoa Điềm đã nhận thức được mt cách sâu sc nhân
dân người làm nên lch sử, làm ra văn hóa đất nước bng tt c tình cm trân trng yêu
thương. Suy tư và nhận thc này của nhà thơ là tư tưởng ngh thuật đã trở thành truyn thng
trong văn học Vit Nam.T Nguyn Trãi, Nguyn Đình Chiểu, Phan Bi Châu, Phan Châu
Trinh…đã từng nói lên nhn thc v vai trò ca nhân dân trong lch sến các nhà thơ, nhà
văn trong thời kháng chiến chng Pháp, chng Mĩ, nhn thc ấy đã được nâng lên thành
một tư tưng có tm cao mi.
Bng giọng thơ nh nhàng, tha thiết, trang trọng; ý thơ giàu chất chính lun, ngôn ng
thơ mộc mc, cách s dng sáng to cht liệu văn hóa, văn học dân gian…từ những suy
cm xúc của nhà thơ, đoạn thơ đã khắc sâu cho chúng ta nhng nhn thc sâu sc mi m
v đất nước nhân dân.T đó, đonthơ bồi dưng thêm tình yêu T quc nim t hào v
con người Vit Nam cho mỗi người.
III. TNG KT
Đoạn trích đã thể hin những nét đặc sắc trong phong cách thơ Nguyn Khoa Điềm, vi
s kết hp gia chính lun vi tr nh, suy tưởng cm xúc, nh đó đoạn thơ đã đưa đến
nhng nhn thức: đất nước không đâu xa, đất nước nhng gần i thân yêu, bình dị
trong cuc sống hàng ngày, đất nước trong ta vi tâm hn, cốt cách, đất nưc ngoài ta vi
những nuôi dưng, dy d, ch che; đất nước hình thành phát trin qua cuc chy tiếp sc
đại, vĩnh hng ca các thế h ngưi Vit Nam trong lch s dựng nước gi nước. Đt
nước cũng là nơi những con người Vit Nam sinh ra, ln lên, yêu nhau sinh con đ cái, lao
động dng xây và chiến đấu bo v T quc thân yêu. Những tư tưởng ấy đưc th hin trong
nhng vần thơ thấm đượm cm xúc, trong những suy tưng sâu xa, mi mẻ…
Trang 267
Đon trích đã cảm nhn phát hin v đất nước trong cái nhìn tng hp toàn vn,
mang đậm ng xây dng, s dng phong phú các yếu t của văn hóa, văn hc dân gian
mt cách sáng to, hòa nhp trong các din đạt duy hiện đại, mang đến cho tác phm
màu sc thm mĩ va quen, va mi m, phù hp với ng ct lõi ca tác phm: Đất
Nưc ca Nhân n.
RNG X NU
Nguyn Trung Thnh
A. MT S LI BÌNH
“Về sau nghĩ lại thấy hiện lên rnhất hình ảnh bàn tay Tnú những trang mở đầu
cùng đoạn kết din tả cây nu. Cái cây bàn tay đó điểm tựa cho việc nhớ lại tất cả câu
chuyện kể, hai điểm sáng lớn thu hút các điểm sáng nhỏ nhấp nháy trong óc liên tưởng…”
(Nhị Ca).
“Trong khuôn kh một truyện ngắn, hệ thống nhân vật và hình ảnh ấy mang sức khái quát
cao, mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, chuyển tải được một cách thật sâu sắc chân lí thời đại:
Chúng nó đã cầm súng thì nh phải cầm giáo, làm cho tác phẩm mang một tầm c lớn, một ý
nghĩa khái quát cao độ, khác thường (Sách Thẩmnh tc phẩm Ngữ văn 12).
B. KIN THC BN
I. TC GI
Nguyn Trung Thành tên khai sinh Nguyn Văn Báu, bút danh Nguyên Ngọc, sinh
năm 1932 ở tỉnh Quảng Nam.
một nhà văn mặc áo lính, trưởng thành trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Năm
1950, ông gia nhập quân đội, hoạt động chủ yếu Tây Nguyên. Sau đó làm phóng viên rồi
tập kết ra Bắc. Tác phẩm tiêu biểu: Đất nước đng lên (1955 được tặng giải Nhất Giải
thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam ng vi tp Truyn Tây Bc ca Hoài), Mạch ớc
ngầm (1960), Rẻo cao (1961)…
Ông cũng nhà văn trưởng thành cả trong giai đoạn chống . Năm 1962 trở về chiến
trường miền Nam vừa tham gia chiến đấu hoạt động văn nghệ. Tác phẩm tiêu biểu: Trên
quê hương nhng anh hùng Điện Ngọc (1969), Đất Quảng (tiểu thuyết)…
II. TC PHM RỪNG XÀ NU
1. Hoàn cảnh sáng tác
Năm 1962, Nguyn Trung Thành trở lại miền Nam vừa chiến đấu vừa sáng tác. Mùa h
năm 1965, đế quốc bắt đầu đ quân ạt vào miền Nam, các chiến dịch càn quét được t
chức quy mô và rầm rộ hơn. Trong hoàn cảnh ấy, nhà văn muốn viết Rừng xà nu như một thứ
Hịch tướng của thời đại, như một biểu ợng cho tinh thần bất khuất kiên cường của đồng
bào Tây Nguyên nói riêng và dân tộc ta nói chung.
Truyện đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung Bộ (số 2
1965), sau đó được tuyển chọn in trong tập truyện Trên quê ơng những anh ng
Điện Ngọcnăm 1969.
2.Ý nghĩa nhan đề
Truyện ngắn Rừng nu thể được đặt những nhan đề khác như: Những cây nu
không bao giờ chết; Người anh hùng Tnú; Mảnh đất anh hùng; Đêm tái sinhnhưng tất cả
những nhan đề trên có l đều không thích hợp bằng nhan đề Rừng xa nu. Cụ thể:
Nhan đề Những cây xà nu không bao giờ chết: khắc họa hình ảnhnu nhưng không phải
“rừng” một danh từ mang ý nghĩa tập hợp liên kết, chỉ đơn giản “những cây
nu” cụm danh từ phần rời rạc đề cao tính thể nhiều hơn sự đồng lòng. Cụm từ
“không bao giờ chết” đề cao sự bất khuất kiên cường của cây nu, tuy nhiên đấy không
phải nh chất duy nhất của nó, nếu đặt nhan đề như vậy s hàm ý nhấn mạnh tính chất
ngoan cường mà thôi.
Trang 268
Nhan đề Người anh hùng T: đặt nhan đề theo nhân vật chính hoặc nhân vật trung tâm
của tác phẩm không phải một gợi ý tồi, tuy nhiên nếu đặt như vậy s tthu gọn quy của
câu chuyện lại xung quanh một đời người, trong khi những rừng nu ôm ấp nhiều hơn
thế rất nhiều. u chuyện xoay quanh nhân vật Tnú, nhưng thực chất đqua đó khắc họa
số phận và vẻ đp của cả cộng đồng.
Nhan đề Mảnh đất anh hùng: nêu được không gian của câu chuyện nh chất của cộng
đồng tác phẩm muốn lột tả, tuy nhiên nhìn chung nhan đề này hơi đơn giản, thiếu sức gợi
và ngho nàn về hình ảnh.
Nhan đề Đêm tái sinh: nhan đề này s nhấn mạnh vào một trong những sự kiện quan
trọng nhất của câu chuyện, đó đêm cả làng Man đã cầm giáo mác đứng dậy đấu
tranh, chống lại ngọn súng của quân thù. Nhan đề quả thực đã thể hiện thế “lội ngược dòng”
của người dân làng, đi từ trạng thái mất tất cả cho đến chiếm lĩnh mọi thứ, từ sự hủy diệt cho
đến sự tái sinh. Tuy nhiên nếu đặt như vậy, nhan đề s gần như “bỏ quên” hẳn một phần
tác phẩm muốn đề cập, đó nỗi đau đớn khôn cùng, sự mất mát không gì thể đắp
bản thân Tnú nói riêng và những người dân làng Xô Man nói chung đã phải trải qua. Đó là sự
hủy diệt, nhưng đồng thời bước đệm để đi tới sự tái sinh sau chót, vậy không thể chỉ
nhấn vào “đêm tái sinh” mà quên rằng trước hết đó là “đêm hủy diệt”.
Như vậy nhan đề Rng xa nu một nhan đề phù hợp hơn cả, khi vừa thể hiện một
hình ảnh gắn bó với dân làng là đại diện cho số phận vẻ đp của cộng đồng, vừa mang ý
nghĩa biểu tượng sâu sắc.
3. Ct truyn
Truyn Rng nu hai ct truyện đan lồng vào nhau: câu chuyn v cuộc đời đau
thương của Tnú câu chuyn v cuộc đồng khi của dân làng Xô Man.Sau ba năm đi bộ
đội, Tnú tr v thăm làng Man n sau ngọn đồi nu cạnh con nước ln thy làng
nh đã trở thành làng kháng chiến, những đứa tr trong làng như Dít Heng đã trở
thành du kích. Đêm ấy, trong nhà ưng của làng, bên bếp la chung, c Mết đã kể li cho dân
làng nghe câu chuyn v cuộc đời Tnú.Cha m chết sớm, Tnú được dân làng Man chăm
sóc nuôi dưng. Ln lên, chú Tnú cùng Mai nuôi giu anh Quyết cán b cách mng
trong rừng được anh dy cho hc ch vi hi vng sau này s thay anh làm cán b. Tnú b
gic bt và tra tấn dã man nhưng vẫn không khai.
Ba năm sau, Tnú vượt ngc tr v thì anh Quyết đã hi sinh. Tnú cưới Mai và cùng dân làng
chun b chiến đấu. Bn gic hay tin kéo v hành h dân làng, bắt Mai đa con mi sinh
tra tấn cho đến chết. Txông ra nhưng không cứu được v con n b chúng bt trói
tm nhựa nu đốt mười đầu ngón tay để dân làng b cái mng cm giáo mác. Thế nhưng,
cũng ngay đêm y, khi Tnú b bt, c Mết đã dẫn thanh niên vào rng ly giáo mác ct giu
đem về và bt ng đng lot xông vào giết hết lũ giặc. Tnú rời làng đi bộ đội và tr thành mt
chiến dũng cảm. làng một đêm, sáng hôm sau, Tnú lại chia tay dân làng v đơn v. C
Mết Dít tin Tnú. Ba người nhìn ra xa thấy đồi nu xanh ngút ngàn tri dài ti tn chân
tri.
4. Ch đề
Thông qua câu chuyện về những con người anh hùng một buôn làng hẻo lánh, bên những
cánh rừng nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa lớn lao của
dân tộc thời đại: để cho sự sống của đất nước nhân dân mãi mãi trường tồn, không
cách nào khác hơn là phải cùng nhau đứng lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù tàn ác.
5. Nét đc sắc về nghệ thuật
Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Rừng nu là một câu chuyện đậm chất sử thi
ngay từ đề tài, từ nhan đề, từ nhân vật… chất sử thi cũng thể hiện trong cả nghệ thuật trần
thuật của Nguyn Trung Thành.
Ngôi kể: ngôi thứ ba, không trực tiếp xuất hiện trong din biến câu chuyện. Lúc thì ngôi
kể này “ẩn mình”, đứng bên ngoài câu chuyện; lúc thì lại đặt điểm nhìn vào chính người
Trang 269
anh hùng sử thi của làng Xô Man: Tnú. Ngôi kể được sử dụng một cách linh hoạt, khiến cho
câu chuyện được kể một cách khách quan, trang trọng; mà vẫn chân thực và truyền được cảm
xúc đến độc giả.
Cách kể chuyện đầy hấp dẫn với hai mạch truyện đan xen: chuyện cuộc đời Tnú
chuyện về cuộc ni dậy của dân làng Man, được tái hiện qua lời kể của người già làng
bên bếp lửa:
+ Câu chuyện một đời người, một ngôi làng, được kể bởi một người già làng trong một đêm
bên bếp lửa.
+ Câu chuyện hiện thực đan cài với huyền thoại tạo nên chất sử thi hào hùng, hiện tại nối
với quá khứ, những sự việc cứ nối tiếp nhau, lồng ghép vào nhau khiến không gian truyện
càng được mở rộng. Tuy chỉ trong phạm vi không rộng của một truyện ngắn, nhưng Nguyn
Trung Thành lại thể hiện được một dung lượng đồ sộ với nhiều tình tiết, sự kiện din ra trong
thời gian dài, với số phận nhân bên cạnh số phận cộng đồng, khiến hiện thực lịch sử được
tái hiện vừa rộng vừa sâu.
+ Câu chuyện được kể như một câu chuyện lịch sử, bằng ngôn ngữ sử thi, trong một không
khí hết sức trang trọng: ngoài trời lấm tấm a đêm, bên bếp lửa nhà ưng, dân làng Xô Man
chăm chú lắng nghe câu chuyện huyền thoại dưới giọng kể của cụ Mết già làng. Dường như
người kể muốn truyền cho con cháu, cho thế hệ sau một ngọn lửa tinh thần cháy bỏng qua
chính những trang sử đau thương mà oanh liệt ấy.
+ Giọng kể trang nghiêm, hào hùng cũng đem lại màu sắc thiêng liêng cho câu chuyện:
Người Strá ai cái tai, ai cái bụng thương núi, thương nước, hãy lắng nghe, nhớ.
Sau này tau chết rồi, chúng mày phải kể cho con cháu nghe
Nghệ thuật trần thuật độc đáo, giản dị tinh tế với “truyện lồng truyện”, đem lại chất
sử thi cho câu chuyện đồng thời khẳng định ngòi bút sâu sắc của Nguyn Trung Thành.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. HÌNH TƯNG CÂY X NU
1. Nghĩa thực: Đây là một loài cây có tht vùng đất Tây Nguyên.
2. Nghĩa biu tượng
a.Cây xà nu gn bó vi cuc sống con người Tây Nguyên
Cây xà nu mặt trong đời sng hng ngày của ngưi dân làng Xô Man.
Cây xà nu tham d vào nhng s kin trọng đại ca n làng Xô Man.
Cây nu gn vi cuc sng của người dân làng Xô Man đến mức đã thấm sâu vào
nếp suy nghĩ và cảm xúc ca h. C Mết nói v cây xà nu vi tt c tình cm yêu thương, gn
gũi xen lẫn t hào không có cây gì mnh bằng câynu đất ta.
Cây nu đã trở thành mt phn máu thịt trong đời sng vt cht tinh thn ca mnh
đất này.
b.Cây nu tượng trưng cho số phn phm cht của con người Tây Nguyên trong chiến
tranh cách mng
Thương tích rừng nu phi gánh chịu do đại bác ca k thù tượng trưng cho những
mất mát, đau thương vô bờ mà dân làng Xô Man nói riêng (anh Xút, bà Nhan, m con Mai…)
và đồng bào Tây Nguyên nói chung đã phi tri qua trong cuc chiến đấu.
Đc nh ham ánh sáng của cây nu ợng trưng cho niềm khát khao t do, lòng tin vào
lí ng cách mng của người dân Tây Nguyên, của đồng bào min Nam trong cuc kháng
chiến.
Kh năng sinh sôi mãnh liệt ca cây xà nu gợi nghĩ đến s tiếp ni ca nhiu thế h người
dân Tây Nguyên (c Mết, Tnú, Mai, Dít, Heng) đoàn kết bên nhau trong cuc kháng chiến
chống đế quốc Mĩ.
S tn ti kì diu ca rng nu qua nhng hành động hy dit ca k thù tượng trưng
cho sc sng bt dit, s bt khuất, kiên cường s vươn lên mạnh m của con người Tây
Nguyên trong cuc chiến mt còn vi k thù.
Trang 270
c. Ngh thut miêu t
Kết hp miêu t c th ln khái quát, khi dng lên hình nh c rng xà nu, khi đặc t cn
cnh mt s cây riêng r.
Phi hp cm nhn nhiu giác quan trong vic miêu t nhng cây xà nu vi vóc dáng tràn
đầy sc lc, tràn tr mùi nhựa thơm, ngời xanh gia ánh nng.
Hình tưng cây xà nu va hin thc li vừa mang đậm ý nghĩa biểu tượng. Miêu t cây xà
nu trong s so sánh đối chiếu thường xuyên với con người. Các hình thc n d, nhân hóa,
ợng trưng đều được vn dng nhm th hin sống động, hùng vĩ, khoáng đt ca thiên
nhiên đồng thi gi ra nhiều suy ng sâu xa v con người, v đời sng.
Hình nh cây nu xut hin đầu tác phm ri kết thúc tác phm li hin ra cánh rng
nu bạt ngàn. Đây một kết cu vòng tròn. Kết cu ấy cho phép ta nghĩ: cây nu không
ch ợng trưng cho một làng Xô Man nh hay cho mt vùng núi rng Tây Nguyên.
th đó còn biểu ng ca c min Nam, ca c dân tc Vit Nam trong những tháng năm
chống đế quốc Mĩ.
Cây nu hình tượng mang đậm chất tưởng, tiêu biu cho phm cht, s phn ca
người dân Tây Nguyên. Hình tượng cây nu trong tác phẩm mang đậm cht s thi, tính hào
hùng, làm ch đề tưởng ca truyn ngn Rng nu. Đ xây dng một hình tượng
nu như thế, Nguyn Trung Thành đã sử dng những câu văn miêu t, nhng t ng, hình
nh chn lọc đặc sc, cùng ngh thut so sánh, nhân hóa, n d, giọng n miêu tả trong tác
phm rt linh hot.
II. HÌNH TƯNG NHÂN VT TN
1. Tn người con kiên trung của đt Tây Nguyên
Tnú là người Strá, m côi cha m t rt sớm, được dân làng Xô Man cưu mang đùm bọc.
l vì thế, hơn ai hết Tnú gn bó vi buôn làng và mang nhng phm cht tiêu biu ca dân
làng Man: yêu quê hương, trung thành với cách mạng, gan góc, dũng cảm, thông minh,
gan d, giàu lòng t trọng… Thật đúng như lời c Mết đã nói về Tnú: Đi kh, nhưng
bng nó sạch như nưc sui làng ta. Tnú là người con ưu tú của dân làng Man, người con
tiêu biu ca núi rng Tây Nguyên, đại din cho cuộc đi, s phn ca nhân dân min Nam
trong kháng chiến chống cứu nước.
Ngay t thi còn nhỏ, Tnú đã cùng Mai vào rừng tiếp tế, nuôi giu anh Quyết cán b ca
Đảng “nằm vùng”, học chữ. Tnú đã đi ba ngày đường ti núi Ngc Linh mang v mt
lét đầy đá trng làm phấn. Đó là lòng “khát chữ” để vươn lên làm người và vươn tới ánh sáng
cách mng ca anh, của ngưi Strá quê anh. Hc ch thua Mai thì cm mt hòn đá, t đập
vào đầu, máu chy ròng ròng. Điều y th hin ý thc ca lòng t trng ý chí quyết tâm
cao. Tnú hay quên ch, nhưng khi đi liên lạc thì đầu anh sáng l lùng. Gic vây các ng
đường, Tnú leo lên mt cây cao nhìn quanh một t ri rng mà đi, lt qua tt c các
vòng vây. Qua sông, Tnú không thích li ch nước êm, c la ch thác mạnh bơi ngang,
t lên trên mặt nước, cỡi lên thác băng băng như mt con kình. Tnú biết ch nước
mnh giặc “không ngờ”. Thật mưu trí. Khi bị gic phc kích, hng súng gic chĩa vào tai
lnh ngt, Tnú ch kp nuốt luôn cái thư mt ca anh Quyết gi v huyn. Gic tra tn
man. Chúng gii anh v làng, bắt Tnú khai người nào cng sản. Anh đt tay lên bng mình
nói: đây này! Lưng anh đầy nhng vết dao chém của giặc. Tnú đã bất khut hiên ngang,
trung thành tuyệt đối vi cách mng. Anh bao gi quên li c Mết dy: Cán b Đng,
Đảng còn, núi nưc này còn.
Ba năm sau, Tnú vượt ngc tr v trc tiếp lãnh đạo dân làng Man đánh giặc. Và
Mai, người bn t thu thiếu thời, đã cùng Tnú trưởng thành qua năm tháng đầy th thách
khc lit ca chiến tranh nay đã vợ của Tnú. Đa con trai kháu khnh va đầy tháng hoa
trái đầu mùa ca mối tình thơ mộng thy chung y. Hạnh phúc gia đình lứa đôi của Tnú
đang đp như trăng rằm lung linh ta sáng c núi rng Tây Nguyên. Song k thù tàn bo
man đã phá v t m hnh phúc ca Tnú mt cách không tiếc thương. Chúng đã giết v con
Trang 271
anh bng cây gy st, hòng uy hiếp tinh thn cách mng ca T người cầm đầu, linh hn
ca cuc ni dậy. Đoạn văn din t s bt lc của Tnú tc cái chết ca v con tht bi
thương tràn đầy xúc cm ấn tượng: Anh đã bứt đứt hàng chc trái v mà không hay. Anh
chm dy... bng anh có lửa đốt. ch hai con mt anh bây gi hai cc la ln. Căm thù
đau nhói trong tim và bùng cháy trong hai con mt mt chi tiết tht d di. Tnú nhy x vào
giữa đám lính, hai cánh tay rng lớn như hai cánh lim chc ca anh ôm cht ly m con Mai.
Nhưng không còn kịp na! Tnú b bt, b trói. V con chết c rồi nhưng Tnú không khóc.
Anh ghìm nén nỗi đau, cố gắng vượt qua bi kịch cá nhân để tiếp tc sng và chiến đấu. Trước
cái chết cn k, Tnú không h run s anh cm thy mình tht bình thản. Anh nghĩ: Đứa
con chết ri. Mai chắc cng chết ri. Tnú cng sắp chết. Nhưng Tnú không sợ, điều làm Tnú
day dứt băn khoăn nhất chính không sống được ti ngày cm v khí đứng dy vi dân
làng,ri đến khi lệnh Đảng cho đánh, ai s làm cán b lãnh đạo n làng Man đánh
gic? Tnú hoàn toàn không nghĩ đến mình nữa, Tnú đã đặt cái chung, cái nhim v lên trên
bi kch của mình. Đó là thái độ biến đau thương thành hành động.
Thng Dc ác ôn không giết Tnú ngay. Nó đốt một đống la tht ln nhà ưng, lùa tt c
dân làng ti, rồi sau đó nó ng gi tm du nu quấn lên ời đầu ngón tay Tnú và ly
mt cây lửa đốt mười đầu ngón tay của Tnú. Chúng định dùng lửa để thiêu rụi ý chí đấu tranh
của dân làng Xô Man. Nhưng chúng đã nhầm. Chúng đã tình thắp lên ngn la Đồng
khi, ngn la đấu tranh ca dân làng Man. Mt ngón tay Tnú bc cháy. Hai ngón, ba
ngón. Không có gì đưm bng nha xà nu. La bt rt nhanh. Mười ngón tay ca Tnú nhanh
chóng thành mười ngọn đuốc sng. Kì l thay, người cng sn y không cm thy la i
đầu ngón tay na. Anh nghe la cháy trong lng ngc, cháy bng. Máu anh mn chát
đầu i. Răng anh đã cắn nát môi anh ri. Đúng rồi, Tnú không thèm, không thèm kêu van
nhưng Tnú đã thét lên một tiếng. Ch mt tiếng thôi. Nhưng tiếng thét ca anh bng vang di
thành nhiu tiếng thét d dội hơn. Tiếng “Giết!”. Tiếng thét y làm rung chuyn núi rng,
làm lay động tâm can con người. Và cộng hưởng cùng tiếng thét y tiếng chân người chy
rm rp trên sàn nhà ưng, tiếng c Mết ồ: Chém! Chém hết!”. Tiếng thét y tr thành ngòi
n làm bùng cháy c khi thuc n căm hờn ca dân làng Xô Man. Trong phút chc h đã
giết được mười tên gic, xác ca chúng nm ngn ngang quanh đống la.
Cuộc đời bi tráng của Tnú đã làm sáng tỏ mt chân gin d sâu xa ca cuc sng
được c Mết truyn dy cho con cháu: Sau nàytau chết ri, bay còn sng phi nói li cho con
cháu: Chúng đã cầm súng, mình phi cm giáo. Đó chân của ch mạng được ny
sinh t mảnh đất Tây Nguyên thấm máu nước mắt. Vượt qua bi kch nhân, tr thành
người chiến sĩ, cán bộ tinh thn k lut cao. T đây cả dân làng Man vùng dy cm ly
giáo mác... làm khí chống lại súng đạn ti tân tàn bo của ngy. Và chặng đường
cầm khí của Tnú được ni tiếp bng việc “đi lực ợng”. Tnú đã vượt qua mọi đau thương
bi kch nhân, tham gia lực ng giải phóng quân đ quét sch tt c nhng thng Dc,
k thù không đội tri chung vi v con anh còn tn tại trên đất nước Việt Nam y. Khi đã
tr thành chiến giải phóng quân, T mt cán b tinh thn k lut cao: tuy nh quê
hương gia đình, nhưng phi cp trên cho phép mi v đúng một đêm như quy định trong giy
phép.
2. Hình nh đôi bn tay Tn
Ni bật cho những phẩm chất hình ảnh Tnú phải kể đến hình ảnh đôi bàn tay. thể
nói, chi tiết, hình ảnh đôi bàn tay của Tnú mang đến những ấn tượng rất lớn trong lòng người
đọc. Đặc biệt nó mang đậm ý đồ nghệ thuật mà tác giả muốn gửi gắm qua đó.
Đôi bàn tay Tnú không chỉ dừng lại bàn tay lao động còn bàn tay chiến đấu của
người chiến sĩ, bàn tay trong máu lửa khốc liệt. Bàn tay ấy hiện lên trong những câu văn
xuôi, nhưng vẫn đp như thơ, ni bật khối hình, như chạm khắc của hội họa, của , nhạc
và đặc biệt hơn là gửi tới bạn đọc biết bao điều vừa giản dị thân thương, vừa thiêng liêng, vừa
cao cả.
Trang 272
Thoạt đầu, đấy hai bàn tay lúc còn lành lặn. Đôi bàn tay chú mồ côi nắm lấy tay
Mai chăm chỉ chặt củi, xách nước, lên rẫy trồng tỉa bp, xách lét giấu gạo đi nuôi cán
bộ Quyết. Đôi bàn tay Tnú cầm viên phấn bằng đá trắng lấy từ núi Ngọc Linh về tập viết chữ,
mở dần cánh cửa cuộc đời để đến với cách mạng. ng chính đôi bàn tay nhỏ ấy đã
dũng cảm mang công văn đi làm liên lạc căm thù thằng giặc ngần. Bọn giặc bắt được
Tnú, tra tấn đã man, hỏi cộng sản đâu, Tnú đặt tay lên bụng mình nói: Cng sn đây
này. Bàn tay Tnú chỉ rkhẳng định tưởng cách mạng không đâu xa mà ngay trong
tâm hồn nh. Đây chính nét đp thứ nhất của bàn tay Tnú: bàn tay của sự tín nghĩa, thủy
chung.
Bàn tay Tnú còn bàn tay của sự yêu thương, bàn tay đau đớn, căm thù, mang chất vàng
của nhân phẩm, bàn tay người chiến cộng sản. Tnú yêu Mai bạn thuở thiếu thời. Bàn
tay ấy cũng đã được Mai nắm chặt khóc những giọt nước mắt nóng bỏng yêu thương,
đồng cảm khi Tnú vượt ngục trvề. Những ởng hạnh phúc ấy s mãi mãi tròn đầy. Vậy
mà… bọn giặc lại nhẫn tâm phá tan đi niềm hạnh phúc đơn ấy! Không bắt được Tnú,
chúng bắt Dít rồi tới m con Mai tra tấn man bằng gậy sắt hòng để anh ra mặt. Trận mưa
cây sắt mỗi lúc một dồn dập. Không nghe thấy tiếng thét của Mai na. Chỉ nghe đa bé khóc
lên một tiếng rồi im bặt. Lửa hận dâng lên ngút ngàn, đốt cháy tâm can Tnú, truyền từ đôi
tay lên đôi mắt ở chỗ hai con mắt anh bây giờ là hai cục lửa lớn. Mỗi ngón tay anh như nóng
bỏng lên bởi tình thương, nỗi lo sự căm hờn. Hai cánh tay như hai cánh lim chắc của anh
ôm chặt lấy mẹ con Mai. Mười ngón tay nóng bỏng lửa căm thù, thương xót đã truyền sức
mạnh vào hai cánh tay. NhưngTnú chỉ có tay không gia quân thù đầy v khí.
M con Mai chết còn Tthì bị giặc bắt tra tấn. Bọn thằng Dục tàn nhẫn tẩm thứ dầu
nu của quê hương anh vào giẻ rồi quấn giẻ lên mười đầu ngón tay anh, mười điểm chót vót,
bén nhạy nhất của hệ thần kinh. Bàn tay Tnhư đang đỏ rực lên, lung linh, dữ dội. Nguyn
Trung Thành không miêu tả chi tiết bằng những động từ, tính từ đặc tả chỉ ngắn gọn mấy
câu một hình ảnh ngầm mười ngón tay đã thành mười ngọn đuốc nhưng cũng đủ truyền
tới người đọc biết bao cảm xúc: khủng khiếp, ghê sợ, đau xót rồi cảm thương, căm giận.
Nhưng Tnú không thèm, không thèm kêu van.
Tvăn tự sự chuyển thành văn trữ tình, đoạn truyện không còn lời kể của tác giả nữa
đã cất lên tiếng nói nội tâm nhân vật, đầy những giằng , quằn quại. Ngọn lửa của âm
u thâm độc, của tội ác man đã không đốt cháy được chất vàng ời trung thành, bất
khuất của người chiến trẻ tui Tây Nguyên. Hai bàn tay đuốc lửa của Tnú đã châm ngòi
cho phong trào Đồng khởi của dân làng Man vùng lên tiêu diệt bọn giặc tàn ác trở
thành biểu tượng của khí phách Việt Nam trong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Bàn tay lành lại, mỗi ngón tay cụt một đốt, trở thành chứng tích của tội ác chiến tranh
Tnú mang theo suốt cả cuộc đời. Đôi bàn tay với ngón tay chỉ còn lại hai đốt vẫn thể cầm
giáo, cầm súng để Tnú lên đường chiến đấu. Chúng đã cầm súng, mình phải cầm giáo,
chân lí này giúp người ta ý thức được tầm quan trọng của khí, không thể không cầm
khí, nhưng cũng không nên lại vào khí, cái quyết định cuối cùng vẫn đôi bàn tay con
người. Chính thế, Nguyn Trung Tnh đã cẩn thận kể thêm chi tiết Tnú dùng hai bàn tay
không, cụt đốt, đôi bàn tay quả báo để xiết c tất cả những thằng Dục tàn ác hơn cả dã thú.
Có thể nói, bàn tay Tnú biểu ợng cho sức mạnh của khối đoàn kết cộng đồng, sự gắn
mạch sống của mảnh đất, rừng cây sức sống con người. Đó đôi bàn tay huyền thoại,
vô địch trước sức mạnh của mọi kẻ thù.
III. KHUYNH HƯỚNG S THI V CM HNG LÃNH MN
1. Trước hết nên hiu thế nào khuynh hướng s thi trong văn học. Đó một khuynh
hướng trong sáng tác ngh thut thiên v vic phn ánh nhng s kiện ý nghĩa lịch s
có tính cht toàn dân tc. Nhân vật chính thường là những con người đại din cho tinh hoa và
khí phách, phm cht và ý chí ca dân tc, tiêu biểu cho lí tưng ca cộng đồng hơn là lợi ích
và khát vng của cá nhân. Con người ch yếu được khám phá bn phn, trách nhiệm, nghĩa
Trang 273
v công dân, l sng ln và tình cm ln. Lời văn sử thi cũng thường mang giọng điệu ngi
ca, trang trọng và đp mt cách tráng lệ, hào hùng. Khuynh hướng s thi thường gn lin vi
cm hng lãng mn.
2. Cm hng lãng mn cm hng khẳng định cái tôi đầy tình cm, cảm xúc hướng ti
tưởng. Cm hng lãng mạn trong văn học t năm 1945 đến năm 1975 chủ yếu được th
hin trong vic khẳng định phương diện ng ca cuc sng mi v đp của con người
mi, ca ngi ch nghĩa anh hùng cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tc.
3. Trong tác phm Rng nu, khuynh hướng s thi được th hin vic la chọn đề tài,
vic xây dng nhân vt, vic s dng hình nh ln giọng điu ca tác phm...
Đ tài: Viết v cuc chiến tranh gii phóng dân tc ca nhân dân Vit Nam trong cuc
kháng chiến chống đế quốc Mĩ; số phận con đường gii phóng ca dân làng Man
không ch là vấn đề sinh t ca mt ngôi làng Tây Nguyên còn ca c dân tc Vit
Nam.
H thng nhân vật điển hình c Mết, Tnú, Dít đều nhng nhân anh hùng kết
tinh cao độ v đp và phm cht ca c cộng đồng các dân tc Tây Nguyên, thm chí ca con
người Vit Nam trong chiến đấu (yêu nước, căm thù gic sâu sc, gan dạ, dũng cảm, kiên
ng, trung thành vi cách mạng…).
Không gian ngh thut: Rng ln.
Cách k chuyn: Chuyện được k bên bếp la qua li k ca một già làng, đông đảo dân
làng t già đến tr đều đang quây quần bên bếp la để lng nghe, không khí rt trang nghiêm.
Xây dng thành công những hình tượng ngh thuật độc đáo hình ng cây nu, rng
nu không ch th hiện tưởng ch đề, đem lại cht s thi còn to nên giá tr lãng mn
bay bng cho thiên truyn.
Giọng điệu: Ngi ca ch nghĩa anh hùng cách mạng; ngôn ng trang trng, hào hùng.
NHNG ĐA CON TRONG GIA ĐÌNH
Nguyn Thi
A. MT S LI BÌNH
“ Nhng đứa con trong gia đình, hai ch em Chiến, Vit, m chú Năm, trẻ s
hn nhiên, sc chịu đựng ca tr, già li gan góc, thâm trm kiểu người già” (Nh Ca).
“Vũ khí của h lúc y ch là lòng căm thù, khí phách anh hùng dũng cảm không thôi chưa
đủ phi cn có sc mnh cùng của tình yêu đớn đau, sức gánh vác đến hn cui cùng
có th ca s nhn dạng con người!…” (Nguyn Minh Hùng).
“Văn Nguyn Thi thấm đượm cht triết lí mt th triết lí thoát li sách v bt lên t
nhng nh hung hin thc, t mch ngầm tâm con người…Truyện Nguyn Thi thường
hn nhiên, rành mch mt cách sâu sắc…” (Hoàng Cm Giang).
B. KIN THC BN
I. TC GI
Nguyn Thi (1928 1968) tên khai sinh Nguyn Hoàng Ca (bút danh khác là Nguyn
Ngọc Tấn), quê Quần Phương Thượng (nay Hải Anh), huyện Hải Hậu, tỉnh Nam
Định. Sớm mcôi cha từ năm mười tui, mđi bước nữa, Nguyn Thi phải chịu vất vả, tủi
cực từ nhỏ.
Năm 1943, một người anh đưa ông vào Sài Gòn. Năm 1945, ông tham gia cách mạng
sau đó gia nhập lực ợng trang. Nguyn Thi vừa cầm súng chiến đấu, vừa hăng hái tham
gia hoạt động văn nghệ (v tranh, soạn bài hát, sáng tác điệu múa...).
Năm 1954, ông tập kết ra Bắc, công tác tạp chí Văn nghệ quân đội. Thời gian này ông
viết truyện ngắn với bút danh Nguyn Ngọc Tấn. Năm 1962, ông nh nguyện trở về miền
Nam đánh giặc. Nguyn Thi hi sinh mặt trận Sài Gòn, trong cuộc Tng tấn công Tết Mậu
Thân năm 1968. Năm 2000, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Trang 274
Cuộc đời nhiều bất hạnh, hoàn cảnh riêng đầy éo le đã tạo nên ở Nguyn Thi một tâm hồn
giàu suy , hiểu đời, hiểu người sâu sắc. Ông đặc biệt gắn với nhân dân miền Nam bằng
một tình cảm thu chung giàu ân nghĩa mà ông muốn trút cả vào những trang viết của mình.
thể nói Nguyn Thi một nhà văn của người nông dân Nam Bộ, những con người
hồn nhiên, yêu đời, bộc trực, căm thù ngùn ngụt đối với quân ớp nước. Ông y bút
biệt tài phân ch tâm lí con người, khả năng nhập sâu vào nội tâm nhân vật của mình, tạo
nên những trang viết vừa giàu chất trữ nh vừa đầy chất sống hiện thực, với những hình
ợng, những tính cách gân guốc, có cá tính mãnh liệt.
Sáng tác của Nguyn Thi thuộc nhiều thể loại như thơ, bút , truyện ngắn, tiểu thuyết...
Các tác phẩm chính được sưu tầm trong cuốn Truyện xuất bản năm 1978. Trong đó
những truyện ni tiếng như: Đôi bạn, Người mẹ cầm súng, Mẹ vắng nhà, Những đứa con
trong gia đình... ngoài ra ông còntập t Hương đồng nội viết năm 1950.
II. TC PHM NHNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH
1. Hon cảnh sáng tác
Tác phẩm được viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với tư cách là
một nhà văn chiến tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng năm 1966. Sau được in trong tập
Truyện và kí Nhà xuất bản Văn học Giải phóng, 1978.
2. Tm tắt tác phẩm
Việt một chiến Giải phóng quân, xuất thân từ một gia đình nông n mối thù sâu
nặng với Mĩ – ngụy: ông nội và bố Việt đều bị giặc giết hại; m Việt vừa phải vất vả nuôi con
vừa phải đương đầu với những đe dọa, hạch sách của bọn giặc, cuối cùng cũng chết bom
đạn. Gia đình chỉ còn lại Việt, chị Chiến, thằng út Em, chú Năm, và một người chị nuôi đi lấy
chồng xa. Truyền thống gia đình Việt đều được chú Năm ghi chép vào một cuốn s của gia
đình.
Việt Chiến hăng hái tòng quân đi giết giặc. Việt nhỏ tui, đồng đội gọi bằng một cái tên
thân mật cậu Tư. Anh rất gắn với đơn vị. Trong trận chiến đấu ác liệt tại một khu rừng
cao su, Việt đã hạ được một xe bọc thép của địch nhưng bị thương nặng lạc đồng đội. Việt
ngất đi tỉnh lại nhiều lần. Mỗi lần tỉnh lại, dòng hồi ức lại đưa anh trở về với những kỉ niệm
thân thiết đã qua: kỉ niệm về má, chị Chiến, chú Năm, về đồng đội và anh Tánh...
Tánh cùng tiểu đội đi suốt ba ngày mới tìm được Việt trong một lùm cây rậm suýt nữa
thì bị ăn đạn của “cậu Tư”. Việt được đưa về điều trị tại một bệnh viện dã chiến. Anh Tánh
giục Việt viết thư cho chị Chiến kể lại chiến công của nh. Việt nhớ chChiến, muốn viết
thư nhưng không biết viết sao vì tự thấy chưa thấm gì với thành tích của đơn vị và những ước
mong của má.
3. Chủ đề
Truyện kể về những đứa con trong một gia đình nông dân Nam Bộ truyền thống yêu
nước, căm thù giặc khao khát chiến đấu, son sắt với cách mạng. Sự gắn sâu nặng giữa
nh cảm gia đình với nh yêu nước, giữa truyền thống gia đình với truyền thống n tộc đã
làm nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước.
4. Ý nghĩa nhan đề
Truyện viết về những đứa con Việt, Chiến... của một gia đình truyền thống yêu ớc,
cách mạng. Gia đình đây hình ảnh thu nhỏ của cả miền Nam đau thương anh dũng
trong thời chống Mĩ. Họ đã gánh chịu bao tang tóc do kẻ thù gây ra, đồng thời cũng lập được
những chiến công lừng lẫy. Tất cả đều được ghi r trong cuốn s gia đình do cNăm cất
giữ.
Mặt khác, qua truyền thống gia đình và những đau thương mà gia đình chịu đựng đó cũng
chính là hình ảnh thu nhỏ của cả dân tộc Việt Nam. Muôn người như một, đoàn kết chiến đấu
để giải phóng quê hương, xây dựng đất nước.
n truyện đã thâu tóm chủ đề tác phẩm.
Trang 275
5. Đc sắc ngh thuật
a. Đặc sắc trong xây dựng tình huống truyện
Tình huống truyện: Việt một chiến quân giải phóng bị thương phải nằm lại chiến
trường. Truyện kể theo dòng nội tâm của Việt khi liền mạch (lúc tỉnh), khi gián đoạn (lúc
ngất) của người “trong cuộc” làm câu chuyện trở nên chân thật hơn; có thể thay đi đối
ợng, không gian, thời gian, đan xen tự sự và trữ tình.
Chính trong những lần ngất đi rồi tỉnh lại, tất cả những thân thương nhất của gia đình
Việt đã hiện về sống động, ấm áp trong dòng nội tâm của anh. Đây một nh huống tâm
trạng đã tạo sự vận hành cho mạch truyện qua cách trần thuật riêng theo dòng ý thức của
nhân vật.
b. Đặc sắc qua nghệ thuật trần thuật
–Truyện Những đứa con trong gia đình được trần thuật theo phương thức thứ ba. Nghĩa
của người trần thuật tự giấu mình nhưng cách nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật.
Tác giả đã kể chuyện theo quan điểm, theo dòng ý thức của nhân vật Việt. Qua những lần
rồi tỉnh, nhà văn đã nhập sâu vào hồi ức nhân vật, khơi thông mạch ngầm quá khứ với
những kỉ niệm về m, về chị, về chú Năm… Nhờ cách trần thuật này vách ngăn thời gian
bị tháo g đi nhường chỗ cho sự biến hóa linh hoạt của câu chuyện, dẫn người đọc vào mạch
truyện một cách tự nhiên mà bất ngờ, các sự kiện các nhân vật trong gia đình hiện lên với một
màu sắc tình cảm thương yêu đậm đà đời sống tâm hồn của nhân vật được hiển lộ.
c. Đặc sắc trong nghệ thuật khắc họa nhân vật
–Những nhân vật trong truyện chung huyết thống truyền thống nên cùng một
khuôn hình từ dáng người đến tính cách và tâm hồn; nhưng mỗi người lại một sức hấp dẫn
riêng.
–Điều d nhận thấy nhất, tất cả những con người cùng gia đình ấy đều có chung một bản
chất, cùng một vẻ đp tâm hồn. họ toát lên phẩm chất cách mạng, yêu nước căm thù
giặc, thủy chung với cách mạng, quyết tâm đánh giặc. Họ yêu thương, đùm bọc nhau, ai cũng
tự hào về truyền thống cách mạng của gia đình mun viết tiếp truyền thống đó.
d. Thành công cách sử dụng ngôn ngữ, độc thoại, đối thoại nhất ngôn ngữ mang màu sắc
Nam Bộ trong trần thuật và trong lời nhân vật.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. NHÂN VT CHIN
1. Sinh ra trong một gia đình truyền thống cách mạng vẻ vang, mối thù sâu sắc với Mĩ
ngụy, nh yêu thương gia đình sâu đậm.
2. Chiến 19 tui, mang vẻ đp trẻ trung khỏe khoắn của người con gái Nam Bộ: Hai bắp tay
tròn vo sạm đỏ, màu cháy nắng, thân hình to chắc nịch. Dáng hình ấy dường như sinh ra
để xốc vác, để chống chọi, để chịu đựng để chiến đấuchiến thắng.
3 Hoàn cảnh đã đẩy người con gái ấy sớm trưởng thành, già dặn hơn lứa tui rất nhiều, biết
chăm lo quán xuyến việc gia đình.
chị lớn nhất trong gia đình, ba mất sớm, Chiến gánh vác phần việc chăm lo gia
đình, chăm sóc các em.
Cách sắp xếp công việc trước khi lên đường: không ngủ, biết bao nhiêu việc phải lo,
viết thư cho chị Hai, gửi thằng út Em sang chỗ chú Năm, gửi nhà cho c anh trong chi bộ
làm nơi dạy học; nồi, lu, chén, đĩa, cuốc, , đn soi với nơm sang gửi chú Năm, gửi bàn thờ
sang chỗ chú Năm.
Chiến liệu việc y hệt má. Hình ảnh người m như bao bọc lấy Chiến từ cái lối nằm với
thằng út Em trên giường rồi nói với ra, đến lối hứ “cóc” rồi tr mình. Đến nỗi chỉ trong một
khoảng thời gian ngắn ngủi trong đêm, Việt đã không dưới ba lần thấy chị mình giống in như
vậy. bản thân Chiến cũng thấy nh cũng giống má: Tao lựa ý còn sống chắc
nh vậy, nên tao cng tính vậy. Điều Nguyn Thi muốn khẳng định, trong thời điểm
thiêng liêng, lúc quyết định lên đường thì hình ảnh người m sống li trong lòng những đứa
Trang 276
con: biến theo con đom đóm trên nóc nhà, hay đang ngồi dựa vào mấy thúng lúa cầm
nón quạt? Đêm nay, dễgì vắng mặt.
Cách sắp xếp việc nhà đâu vào đó ca Chiến đã khiến cho Chú Năm nhìn cháu gái
thiệt lâu nói: Khôn! Việc nhà thu được gọnthì việc ớc mở được rộng, gọn bề gia
thế, đặng bề nước non. Con nít chúng bây giờ đánh giặc này khôn hơn chú hồi trước. Câu
nói ấy, thể hiện sự yên tâm của thế hệ tớc đối với lớp người sau. ràng họ đã trưởng
thành, thể gánh vác được những việc lớn của đất nước.
4. Khát khao cầm súng chiến đấu để tr thù cho ba, m, quê hương.
Tranh giành với em đi chiến đấu: Tao lớn tao mới đi, mầy còn nhỏ, nhà phụ làm với chú
Năm, qua m hãy đi.
Mượn lời chú Năm, dặn em: Chú Năm nóimầy với tao đi này ra chân trời mặt
biển, xa nhà thì ráng học chúng học bạn, thù cha mẹ chưa trả bỏ về chú chặt đầu.
Câu nói như một lời quyếtm thư: Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ một câu: Nếu
giặc còn thì tao mất, vậy à!
5. Hình ảnh Chiến cùng Việt khiêng bàn thờ sang gửi chú Năm đã khẳng định Chiến
cũng như em trai của mình đã ý thức rất về trách nhiệm của nh, tấm lòng yêu nước, sự
căm thù quân giặc, quyết tâm trả thù cho gia đình, quê hương tấm lòng thành kính thiêng
liêng đối với cha m.
Bằng nghệ thuật dựng chân dung nhân vật độc đáo, kết hợp thành công ngôn ngữ Nam
Bộ ngôn ngữ trần thuật hiện đại, Nguyn Thi đã tạo nên một phong ch mới lạ. Chiến
hiện thân của thế hệ trẻ miền Nam trong chiến tranh: gan góc, dũng cảm, khát khao chiến đấu
để trả thù nhà nợ nước. Chiến mang vẻ đp của người con gái Nam Bộ nói riêng và người con
gái Việt Nam nói chung. Từ hình ảnh Chiến, một mặt, Nguyn Thi muốn khẳng định vẻ đp
của thế hệ trẻ miền Nam những năm đánh Mĩ; mặt khác, thông qua nhân vật này nhà văn
muốn gửi đến một thông điệp: sức mạnh của dân tộc được làm nên bởi sức mạnh của mỗi
nhân; một dân tộc anh hùng một dân tộc của những con người anh hùng. Một khi lòng yêu
nhà yêu nước hài hòa trong một khối thống nhất, khi tình riêng lí ởng chung hòa
quyện làm một thì không sức mạnh nào thể chuyển dời.
II. NHÂN VT VIT
1. Sinh ra trong một gia đình truyền thống cách mạng, mối thù sâu sắc với Mĩ– ngụy.
2. Tâm hn và tính cách.
Tính tình hồn nhiên, tư.
Hay tranh giành với chị: em tôi cái gì nó cũng giành.
Dỗi chị, khi chị Chiến nói: Mầy nhà với chú Năm, qua năm hãy đi thì Việt đá trái dừa
rng i chân xuống mương cái đùngvà còn nói thêm: B mình ch biết đi tr thù à?tỏ ý
không bằng lòng.
Trước hôm lên đường, chị Chiến nói Việt viết thư cho chị Hai, Việt nói: Mai đi rồi
còn bắt viết thư.
Khi chị Chiến lo thu xếp công việc gia đình, Việt mải chụp đom đóm, phó mặc để một
nh chị lo toan, coi như những việc chị làm đều do dặn. Nm một lúc, lăn ra ngủ khì.
Khi bị thương, Việt sợ bóng tối, sợ con ma cụt đầu vn ngồi trên cây xoài mồ côi thng
chỏng thụt lưỡi hay nhảy nhót trong nhng đêm mưa ngoài vàm sông.
thể nói, Việt được bạn đọc yêu thích trước nhất cái vẻ lộc ngộc, tư. Chiến
nhường nhịn em bao nhiêu thì Việt lại hay tranh giành bấy nhiêu. Đêm trước ngày tòng quân,
Chiến nói với em những lời trang nghiêm thì Việt lại lăn ra ván cười khì khì. Vả lại, một
người chiến rồi vậy Việt vẫn sợ ma.
3. tình yêu thương gia đình sâu đậm, khát khao cầm súng để chiến đấu.
ức về người thân luôn hiện hữu trong Việt, trong lần tỉnh dậy thứ , người Việt nhớ
đến đầu tiên , Việt nhớ lại đi làm đồng về, xoa đầu Việt, lấy xoong cơm đi làm đồng
Trang 277
để dưới xuồng lên cho Việt ăn Việt mong ước được che chở, khát khao được trở lại
trong vòng tay của m.
Khi hai chị em khiêng bàn thờ sang gửi chú Năm, Việt thấy thương chị lạ. Việt hứa
với người đã khuất: Đưa sang tạm bên nhà chú,chúng con đi đánh gic tr thù cho ba
má, đến chng nước nhà độc lập con lại đưa về.
Trong việc tranh giành với chị Chiến để đi tòng quân, Vit nói vi ch Chiến: B mình chị
biết đi trả thù à? không chỉ đơn thuần sự hồn nhiên ẩn chứa trong đó tình yêu thương
gia đình sâu đậm, niềm khát khao chiến đấu để trả thù cho ba má, quê hương.
4. Ý chí chiến đấu dũng cảm, kiên cường.
Tớc hôm lên đường, trong cuộc đối thoại với hai chị em, chị Chiến nói: C m nói,
mầy với tao đi kì này ra chân trời mặt biển, xa nhà thì ráng học chúng học bạn, thù cha mẹ
chưa tr bỏ về chú chặt đầu. Việt trả lời chị với lòng đầy quyết tâm: Chị bị chặt đầu
thì chặt chớ chừng nào tôi mới bị.
Chiến đấu, bị thương, nhưng bằng sự nhạy cảm của người chiến sĩ, Việt vẫn phân bit rất
đâu tiếng súng của ta, đâu tiếng pháo n lnh lãng của giặc.
Bị thương, nhưng quên đi nỗi đau của bản thân vẫn cố gắng lết đi tìm đồng đội luôn
trong thế sẵn sàng chiến đấu.
Hình ảnh Việt cùng chị Chiến khiêng bàn thờ sang gửi chú Năm đã khẳng định Việt
cũng như chị gái của nh đã ý thức rất về trách nhiệm đối với gia đình, quê hương, tấm
lòng yêu nước, sự căm thù quân giặc, quyết tâm trả thù cho gia đình, qơng. yêu
thương, căm thù, mất mát nhưng cái vĩnh hằng, sự quyết liệt nhưng cũng sự
thanh thản, yếu tố hành động nhưng cũng yếu tố tâm linh... mùi thơm thoang thoảng
của hoa cam, mùi vị của quê hương s theo Việt trên suốt chặng đường chiến đấu.
Nguyn Thi đã miêu tả nhân vật Vit một cách sắc nét từ nh tình, tình cảm đến tinh thần
chiến đấu bằng những hình ảnh chân thực, hồn nhiên đầy cảm động. Ngôn ngữ mang màu sắc
Nam B, phát huy tối đa lời độc thoại nội tâm, những hồi ức khi đứt nối tưởng chừng rời rạc
nhưng thật chặt ch, truyện đã khắc ha hình ợng của một nhân vật anh hùng, đại diện cho
thế hệ trẻ miền Nam thờichống Mĩ. Tác phẩm dạt dào cảm hứng sử thi.
III. KHUYNH NG S THI
1. Th hin qua cun s của gia đình vi truyn thống yêu nước, căm thù giặc, thy chung
son st với quê hương.
Truyn thống yêu nước mãnh liệt, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lược và tinh thn chiến
đấu cao đã gắn kết những con người trong gia đình với nhau. Lời chú m: Chuyện gia đình
cng dài như sông, để ri chú chia cho mỗi đa một khúc ghi vào đó cho thy, con cái
là s tiếp ni ca cha m nhưng không chỉ là tiếp ni huyết thng mà còn là s tiếp ni truyn
thống. Đng thi mun hiu v những đứa con phi hiu ngn nguồn đã sinh ra nó, phải hiu
v truyn thng của gia đình đó.
Cun s là lch s gia đình qua đó thấy lch s ca một đất nước, mt dân tc trong
cuc chiến chống Mĩ.
S phn ca những đứa con, những thành viên trong gia đình cũng số phn ca nhân
dân min Nam trong cuc kháng chiến chống Mĩ khốc lit.
2. Truyn v một gia đình nhưng ta lại cm nhận được c mt T quốc đang hào hùng chiến
đấu bng sc mnh sinh ra t những đau thương.
Truyn ca một gia đình dài như dòng sông còn ni tiếp. Trăm dòng sông đổ vào mt
bin, con sông của gia đình ta cng chảy v bin, bin thì rng lm rng bng c c
ta ra ngoài c c ta... Truyn k v một dòng sông nhưng nhà văn muốn ta nghĩ đến
bin c. Truyn v một gia đình nhưng ta li cm nhận đưc c mt dân tc đang hào hùng
chiến đấu bng sc mnh sinh ra t những đau thương.
Mi nhân vt trong truyện đều tiêu biu cho truyn thống, đu gánh vác trên vai trách
nhim với gia đình, vi T quc trong cuc chiến tranh v quốc vĩ đại.
Trang 278
SNG
Xuân Qunh
A. MT S LI BÌNH
“Đó là cuộc hành trình khởi đầu là sự từ bỏ cái chật chội, nhỏ hp để m đến một tình yêu
bao la rộng lớn, cuối cùng khát vọng được sống hết mình trong nh yêu, muốn hóa thân
vĩnh vin thành tình yêu muôn thu”(GS. Trần Đăng Suyền).
“Cũng một nữ hoàng thơ ca, một khách nữ tài hoa nhưng hồn hậu, chân thành và đằm
thắm trong đời thường” (in trong 101 bài văn đặc sc lp 12 ThS. Nguyn Thnh Huân)
“ mỗi tập thơ của Xuân Quỳnh, những bài viết của tình yêu thường để lại nhiều ấn
ợng hơn cả. Với giọng điệu hết sức thơ hết sức tự nhiên, bài Sóng thể hiện một nh yêu sâu
sắc, bồi hồi, thao thức đến cả trong giấc mơ. Dù có những gian truân cách trở, nhưng tình yêu
bao giờ cũng đp, cũng đến được tận cùng hạnh phúc, như con sóng nhỏ đến với bờ xa.”(Nhà
thơ Việt Nam hiện đại, GS. Phong Lê Chủ biên)
“T Xuân Quỳnh tcủa một cánh chuồn chuồn bay tìm chỗ nương thân trong nắng
nôi dông bão của cuộc đời…Thế giới tca Xuân Quỳnh sự tương tranh không ngừng
giữa khắc nghiệt yên lành với những biểu hiện sống động biến hóa khôn cùng của
chúng. đó trái tim thơ Xuân Quỳnh cánh chuồn chuồn báo bão cứ chao đi chao về, mệt
nhoài giữa biến động yên định, bão tố bình yên, chiến tranh hòa bình, thác êm
trôi, tình yêu cách trở,ra đi trở lại,chảy trôi phiêu bạt trvững kiên gan, t ấm
dòng đời, sóng bờ,thuyền biển,nhà ga con tàu, trời xanh bom đạn, gió Lào cát
trắng, cỏ dại và nắng lửa, thủy chung và trắc trở, xuân sắc và tàn phai, ngọn lửa cô đơn và đại
ngàn tối sẫm...”(Chu Văn Sơn).
Điều đáng quý nhất Xuân Quỳnh thơ Xuân Quỳnh sự thành thật rất thành thật,
thành thật trong quan hệ bạn b, với xã hội và cả tình yêu. Chị quanh co không giấu giếm một
điều gì. Mỗi dòng t, mỗi trang thơ đều phơi bày một tình cảm, một suy nghĩ của chị. Chỉ
cần qua thơ ta biết khá kĩ đời của chị. Thành thật, đây cốt li thơ Xuân Quỳnh”(Võ Văn
Trực).
“Sc sng v đp tâm hn của nhà thơ cũng như mọi sáng to ngh thuật trong bài thơ
đều gn với hình tượng sóng. C bài thơ những cơn sóng tâm nh của một người ph n
được khơi dậy khi đứng trưc bin cả, đối din vi nhng con sóng hn, vô hồi” (Nguyn
Văn Long).
“Chị muốn nh vin hóa nh yêu, để tình yêu sng mãi với muôn đời. Hành trình ca
con sóng tìm ra tn b hành trình chi b nhng gii hn cht hp để m đến mt tình yêu
vĩnh hằng, tuyệt đích” (Nguyn Văn Bnh).
B. KIN THC BN
I. TÁC GI
1. Tiu s
Xuân Qunh tên tht là Nguyn Th Xuân Qunh (1942 1988), ti làng La K, Văn
Khê, tnh Tây (nay quận Đông,Ni). Xut thân trong một gia đình công chức,
m mt sm, b thường xuyên công tác xa gia đình, Xuân Quỳnh được ni nuôi dy t
nh đến khi trưởng thành.
Xuân Quỳnh được truy tng Giải thưởng Nhà nước v Văn học ngh thut năm 2001.
2. Các tác phm chính
tằm chi biếc (thơ, in chung, 1963); Hoa dc chiến hào (thơ, in chung, 1968); Gió
Lào cát trng (thơ, 1974); Li ru trên mặt đất (thơ, 1978); Sân ga chiều em đi (thơ, 1984); T
hát (thơ, 1984)…
3. Phong cách thơ Xuân Quỳnh
Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng ca mt tâm hn thiết tha gn vi cuộc đời, vi con
người, khao khát tình yêu, trân trng hnh phúc bình d đời thường.
Trang 279
Khát vng sng khát vng yêu mãnh lit gn lin vi nhng d cm v s bt trc ca
nh yêu và cuộc đời.
Nét ni bt ca hồn thơ Xuân Quỳnh s dung d, hồn nhiên, tươi tắn, nng nhit
chân thành, va giàu trc cm va lắng sâu suy tư. Riêng thơ nh u mảng đặc sc ca
hồn thơ Xuân Qunh tình điệu của thơ bao giờ cũng sôi ni, mãnh lit t nhiên, chân
thành, đằm thm ca mt trái tim ph n trong tình yêu. Tình yêu với nhà thơ cái đp, cái
cao quý. Tình yêu tượng trưng cho sự khao khát t hoàn thin mình.
II. THI PHM NG
1. Hon cnh sáng tác
Sóng được Xuân Qunh viết trong chuyến đi công c vùng biển Diêm Điền Thái Bình
năm 1967. Đây là thời điểm dân tộc ta đang bước vào cuc kháng chiến chống đế quc
Mĩ và tay sai ác lit, là khi thanh niên trai gái ào ào ra trn, cho nên đặt bài thơ trong hoàn
cnh y mi thy r được ni khát khao của người con gái trong tình yêu trong mưa bom đạn
n. Nhưng vẻ đp du dàng, chung thy trong tâm hn tình yêu của ngưi con gái th hin
trong bài thơ đp như một “bông hoa dọc chiến hào”. Trước khi sóng ra đi, Xn Quỳnh đã
phi nếm tri những đ v trong tình yêu. Đây bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách
thơ Xuân Quỳnh. Tác phẩm được in trong tp Hoa dc chiến hào 1968.
2. Ni dung ngh thut
a. Ni dung
Bài thơ kết cu da trên s nhn thc tương đồng, hòa hp giữa hai hình tượng tr tình:
Sóng Em. Sóng nước xôn xao trin miên tn gợi liên tưởng đến sóng lòng đang
tràn đầy khát khao trước tình yêu đôi lứa. Cô gái trong bài thơ đối din với tình yêu như sóng
kia đối din vi bin c bao la, tìm thy s đồng điệu gia mình sóng, phân thân, hóa
thân vào sóng, t biu hiện mình để hiểu mình hơn. mi kh, sóng hin lên mt din mo,
một ý nghĩa, cả bài thơ s đem lại ấn tượng tng hp v hình tượng sóng giàu biến thái, phc
tạp nhưng thống nht. Sóng sinh ra t bin, sóng khát khao ca biển, ng ngàn năm ru vỗ
bến bờ, để bin b hòa nhp. Qua mi khám phá v sóng, em li thấy mình trong đó:
Kh mt: Sóng luôn dt dào, không đứng yên, khát khao m ra bin ln. Em luôn mang
đến cho tình yêu nhng trng thái cm xúc, nhng khát vng, luôn mun t nhn thc cái cao
c trong tình yêu.
mt tình cm nhân bn, các cm xúc tình yêu: âu lo, ni nh, khát khao, say ,
thưng mang tính ph quát, nhưng do tâm tính, kinh nghiệm sng vốn văn hóa, mỗi nhà
thơ s cách thhin khác nhau. Cái riêng ca Xuân Qunh trong bài thơ Sóng liên quan
đến cái nhìn n tính ca nthơ: giàu trực cảm ưa bộc bch, n tính nhưng vẫn ch động,
t tin của ngưi ph n hiện đại, nên nhân vt tr nh trong thơ nng n ý nh, sôi ni
mà đằm thm.
b. Ngh thut
Th thơ năm chữ, nhp điệu thơ đa dạng, linh hot tạo nên âm hưởng ca nhng con sóng:
lúc dt dào sôi ni, lúc sâu lng du êm rt phù hp vi vic gi gắm tâm tư sâu kín và nhng
trng thái tình cm phc tp ca tâm hn.
Cấu trúc bài thơ được xác lp theo kiểu đan xen giữa hình tượng sóng b, anh em
cũng góp phần làm nên nét đặc sắc cho bài thơ.
3. Ý nghĩa biu tượng của hình tượng sóng và mi quan h giữa hai hình ng sóng
em trong bi thơ Sóng
Tựa đề bài thơ là Sóng. Đây cũng chính là hình tượng trung tâm của bài thơ. Xuân Quỳnh
đã nối tiếp truyn thống trong thơ ca lấy sóng để hình dung nh yêu, đem sóng nước so
sánh vi sóng nh: Sóng tình dường đã xiêu xiêu/ Xem trong âu yếm chiu l lơi (Truyn
Kiu Nguyn Du). Dù tiếp ni truyn thống văn học nhưng “sóng” của Xuân Qunh vn
những nét độc đáo riêng. thể nói, c bài t những con sóng tâm tình ca một người
ph n được khơi dậy khi đứng trưc bin cả, đối din vi nhng con sóng muôn trùng. Tác
Trang 280
gi nói vi mình, nói vi người v tình yêu tr trung nng nhit gn vi khát vng hnh phúc
muôn thu của con người.
Trong bài thơ còn một hình tượng tr nh nữa, đó “em” (“em” ng “sóng” mà
“sóng” cũng “em”). “Sóng” một hình tượng n d, s hóa thân ca cái tôi tr tình ca
nhà thơ. “Sóng” “em” vừa hòa nhp làm mt, li vừa phân đôi ra để soi chiếu vào nhau.
Tâm hn của người ph n đang yêu soi vào sóng để thy lòng mình, nh sóng biu hin
nhng trng thái ca lòng mình. Với hình tượng “sóng”, Xuân Quỳnh đã m đuợc mt cách
th hin xác đáng vẻ đp tâm hn của người ph n trong tình u. Cu trúc song hành này
to thành chiu sâu nhn thức và nét độc đáo riêng cho bài thơ.
4. Âm điệu bi thơ Sóng
a. Th thơ
Th thơ năm chữ t đã có khả năng gợi đến cái nhp nhàng ca sóng (Bin ca Xuân
Diệu cũng chọn th thơ này).
Xuân Qunh đã rất linh hot, phóng túng khi ngt nhp, phối âm, đắp đi luân phiên bng
trắc để khc ha nhp sóng khi êm du, khoan thai, khi dn dp, d di.
b. Phương thức t chc ngôn ng, hình nh
Bài thơ Sóng ợn hình tượng con sóng biển để din đạt nhng lp sóng nhiu cung bc,
sc thái cảm xúc n âm điệu bài thơ sự hòa trn gia thanh âm, nhịp điệu ca sóng vi
những trăn trở, khát khao, nh thương, hn giận đan xen, tiếp nối trong ci lòng người con
gái đang yêu.
Xuân Quỳnh đã triệt để tn dng li t chc theo nguyên tắc tương xứng, ng, trùng
điệp. Nht là vic to ra các cp t, các vế câu, các cp câu, thm chí ngay c các kh thơ
cũng hình thành các cặp đi lin k, kế tiếp luân phiên đắp đi nhau v bng trc na. Nh
đó qua âm điệu người đọc d liên tưởng đến hình nh nhng con sóng trp trùng tn trên
mt bin.
5. Ch đề
Qua hình ng sóng, Xn Qunh din t c thể, sinh động khát vng tình yêu vi nhng
cung bc tình cm phong phú v đp tâm hn của người ph n trong tình yêu, hn nhiên
chân thật, say đắm nống nàn, đôn hậu, thy chung.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. KH MT Trng thái đi lp ca sng cũng l nhng cung bc cm xc ca
người con gái khi yêu
M đầu bài thơ hình ảnh sóng nước. Đó là con sóng lúc thì “dữ dội”, “ồn ào” thể
phá tan tất cả trong những trận cuồng phong, nhưng lúc trời yên gió lặng thì sóng lại “dịu
êm”, “lặng l”. Sóng vậy đấy, dữ dội đấy rồi dịu êm đấy, chợt ồn rồi chợt lặng, sóng luôn
biến đi muôn hình vạn trạng. Tính khí của người con gái đang yêu, ng như sóng vậy thôi,
vốn mang trong nó nhiều trạng thái đối cực.
Xuân Quỳnh đã mượn nhịp sóng để thể hiện nhịp lòng của chính nh trong một tâm
trạng bùng cháy ngọn lửa mãnh liệt của nh yêu, không chịu yên định đầy biến động,
khao khát: tình yêu muôn thuở/ bao giờ đứng yên (Thuyn và bin Xuân Qunh).
Đúng như vậy, tình yêu của người con gái nào có bao giờ yên định bởi lúc họ yêu rất dữ
dội, yêu mãnh liệt hết mình với những nhớ nhung cả trong còn thức, đôi khi ghen tuông
giận hờn vô cớ:
Nếu phải cách xa nhau
Biển chỉ còn sóng gió
Nếu phải cách xa anh
Em chỉ còn o tố.
(Thuyền và biển)
Nhưng cũng lúc người con gái lại thu nh trở về với chất nữ nh đáng yêu, họ lặng l,
dịu êm ngắm soi mình và lặng im chiêm nghiệm:
Trang 281
nhng tình yêu không thể nói bằng lời
Chỉ hiểu nhau qua từng ánh mắt
Nhưng đó là nh yêu bền vững nhất
Bởi thứ ồn ào là thứ dễ lãng quên.
(Lời yêu thương Đinh Thu Hiền)
Sóng chứa đựng bao điều bí ẩn và những khát vọng lớn lao, vì thế sóng vượt qua giới hạn
chật chội của dòng sông để tìm ra biển cả rộng lớn, ra tận đại dương mênh mông rộng lớn. Ba
hình ảnh: “sông”, “sóng”, “bể” như những chi tiết b sung cho nhau: sông bể làm nên
đời sóng, sóng chỉ thực sự đời sống riêng khi ra với biển khơi mênh mông thăm thẳm.
Mạch sóng mạnh m như bứt phá không gian chật hp để khát khao một không gian lớn lao.
Hành tnh tìm ra tận bể chất chứa sức sống tiềm tàng, bền bỉ để vươn tới giá trị tuyệt đích
của chính nh. Sóng không cam chịu một cuộc sống đời sông chật hp, tù túng nên làm
cuộc hành trình ra biển khơi bao la để thỏa sức vẫy vùng. Tình yêu của Xuân Quỳnh cũng
vậy, nh yêu của người phụ nữ cũng không thể đứng yên trong một tình yêu nhỏ hp mà phải
vươn lên trên tất cả mọi sự nhỏ hp tầm thường để được sống với những tình yêu cao cả, rộng
lớn, bao dung. Đây là một quan niệm nh yêu tiến bộ và mạnh m của người phụ nữ thời đại.
th thấy ngày xưa quan niệm v nh yêu rất c hủ: Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó để rồi bao
gái đã phải cất lên lời than vãn ai oán:
Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân.
(Ca dao)
Hoặc:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
(Ca dao)
Trong lòng mỗi người luôn hiện hữu một con sóng tình cảm ngập tràn, nhưng chỉ đến khi
được dâng lên lan tỏa ta mới thể cảm nhận được những thay đi trong suy nghĩ
nhận thức về nh yêu. Không gấp gáp, vồ vập, Xuân Quỳnh đã thay lời tất cả những trái tim
trbộc l nỗi lòng nh bằng những trạng thái tình cảm khác nhau thông qua những con
sóng. Khi dữ dội mãnh liệt, khi dịu êm trầm lắng, khi ồn ào nhấp nhô, có lúc lại âm thầm lặng
l, những tình cảm tưởng chừng như mâu thuẫn, đối lập nhau trong trái tim của người phụ nữ
nhưng lại mang theo tất cả những đặc điểm trạng thái tâm đang khao khát tình yêu.
Nhiều khi chính bản thân họ không thể định nghĩa và gọi tên cảm xúc của chính nh, muốn
m đến những định nghĩa riêng, tìm sự đồng điệu, hòa nhập vào bể lớn tình yêu. Chính thế
từ dòng sông bình lặng nhỏ trong tâm hồn, con sóng tình đã đi đến những miền bể xa. Từ
đó ta mới thấy hết được cái mới mẻ trong quan niệm tình yêu của Xuân Quỳnh: người phụ nữ
chủ động m đến với nh yêu để được sống với chính mình. Thật minh bạch cũng thật
là quyết liệt!
II. KH HAI Quy luật muôn đời ca con sng cũng như quy luật ca tình yêu tui
tr
Miêu tả sóng với những đặc điểm lạ cũng để nói tới cái đa dạng phức tạp, khó giải
thích của người con gái đúng hơn của nh yêu. Thế sóng nước đã dần chuyển thành
sóng tình. Giống như sóng, tình yêu một khái niệm khó giải thích cho minh bạch. Tình yêu
vậy khát vọng nh yêu của con người thì muôn đời không thay đi. Nơi ấy tình yêu
và nỗi khát vọng không khi nào ngừng tắt:
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ.
Trang 282
Từ “ôi” cảm thán như tiếng lòng thốt lên từ nỗi thn thức của trái tim yêu. Nghệ thuật đối
lập “ngày xưa” “ngày sau” càng làm tôn thêm nét đáng yêu của sóng. Sóng ngày xưa thế
nào thì sóng ngày nay vẫn thế. Bởi nh yêu tui trluôn khát vọng luôn khát khao
ước. Nó làm ta bồi hồi khát khao và nhung nhớ bởi:
Làm sao sống được mà không yêu
Không nhớ không thương một kẻ nào.
(Bài thơ tuổi nh Xuân Diệu)
Tình yêu làm điên đảo tui trẻ với những nhớ nhung giận hờn, những cồn cào da diết như
lời thơ Xuân Quỳnh đã từng viết:
Những ngày không gặp nhau
Lòng thuyền đau rạn vỡ
Những ngày không gặp nhau
Biển bạc đầu mong nhớ.
(Thuyn và bin)
yêu nhau mới thấy được cồn cào của vị nhớ, mùi thương, mới thấy được thế nào là bồi
hồi trong ngực trẻ. Sóng nước thế sóng nh cũng chẳng khác . nh yêu từ ngàn đời
nay chẳng hề bất di bất dịch, đó một quy luật của tự nhiên. Tình yêu không hp trong
một phạm vi lứa tui nhưng tình yêu thường đi đôi với tui trẻ.
lứa tui mùa xuân của đời người, tình yêu phát triển mạnh m nhất và mang đầy đủ ý
nghĩa nhất. Tình yêu tràn đầy sức sống, làm bồi hồi trái tim trong ngực trẻ khiến trái tim lúc
nào cũng thn thức nhớ mong.
III. KH BA Hình tượng em trc tiếp xut hin, đối din vi muôn trùng sng bin,
trưc cái vô biên vô hn của đt tri v tình yêu
Tình yêu sóng, gió. qua sóng, gió ấy, nhà thơ đã nói lên thật dthương cái nhu
cầu tự nhận thức, tphân tích, giải, nhưng lại không thể cắt nghĩa ni nh yêu. Tình yêu
cũng như sóng biển, gió trời vậy thôi, tự nhiên, hồn nhiên như thiên nhiên cũng k
hiểu, nhiều bất ngờ như thiên nhiên:
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Tình yêu luôn hiện hữu trong cuộc sống của mỗi người, giúp cho tâm hồn thêm nhạy cảm,
tinh tế biết tin vào những điều tốt đp. Với Xuân Quỳnh, nh cảm ấy những con sóng
lòng từ ngàn xưa đến nay đến tận mai sau vẫn không bao giờ ngừng chảy. Q khứ của
“ngày xưa”, tương lai của “ngày sau” mãi vn nguyên một nỗi khát vọng “bồi hồi” về nh
yêu trong trái tim của người phụ nữ trẻ khao khát xa xôi.
Giờ đây, đứng trước bể lớn mênh mông, cảm nhận mình nh lọt thỏm trong cảm
giác nh yêu mênh mông, người con gái ấy nghĩ về bản thân nh, về người yêu, về biển lớn
tự hỏi chính bản thân nh: Tnơi nào sóng lên? Tình cảm ấy xuất phát từ nơi nào, từ
chính bên trong mỗi người hay từ cuộc sống muôn màu muôn vẻ bên ngoài? Khi yêu, ai cũng
như ai, đều muốn phân ch định nghĩa từng trạng thái tâm lí, từng biểu hiện cụ thể để đi
đến định nghĩa và giải thích về nó.
IV. KH BN Nhng câu hi v sng cùng những băn khoăn suy ngm v tình yêu
Sáng tạo trong cách thể hiện, trong cách định nghĩa, nhà thơ nữ trẻ đã giải thích những
điều khó hiểu ấy bằng những hình ảnh quen thuộc, nh nhàng:
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau.
Trang 283
Sóng tìm ra tận bể để hiểu mình thì em đây cũng m đến tình yêu anh để hiểu sâu hơn về
con người của em. Trước không gian bao la biển cả, làm sao em không trăn trở với những
câu hỏi có từ ngàn xưa, những câu hỏi vượt qua bao không gian thời gian, những câu hỏi giản
dị, tự nhiên nhưng khó lí giải. Tất cả chúng như quấn lấy tâm hồn em m cho em thao thức
khôn nguôi.
Em tự hỏi, giữa đại dương mênh mông ấy nơi nào là nơi bắt đầu của sóng? Khó mà trả lời
cho chính xác nhưng vẫn thể trlời rằng: Sóng bắt đầu từ gió. Vâng, không thể phủ định
được điều đó, gió mới sóng thế nhưng gió bắt đầu từ đâu? Lúc này thì khó trlời
được. Thế ra tới tận bể rồi ấy vậy mà sóng cũng vẫn chưa hiểu ni mình. Cũng như sóng,
em đã hòa nhập vào biển lớn của tình yêu anh mà em nào đã hiểu được em. Em yêu anh từ
đâu? Khi nào? Từ cái gì? Ánh mắt, nụ cười hay giọng nói? Em cng không biết nữa, biết
để làm bởi anh em chỉ cần hiểu rằng ta yêu nhau đủ. Câu thơ em cng không biết
nữa như một cái lắc đầu nh nh, bâng khuâng phân vân. Đến câu hỏi khi nào ta yêu nhau
thì đúng nữ đang bâng khuâng băn khoăn. lạ quá, diệu quá, em anh yêu nhau
bao giờ nhỉ? Câu hỏi này muôn đời không ai giải ni nhất những bạn trẻ đang yêu
đắm say trong men nh ái. Tình yêu vậy, khó lí giải, khó định nghĩa. Xuân Diệu ông
hoàng của thi ca tình yêu cũng đã từng băn khoăn khi định nghĩa về tình yêu:
Đố ai định nghĩa được tình yêu
khó gì đâu một buổi chiều
chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu.
(Vì sao)
Chính vì không thể lí giải r ngọn ngành nên tình yêu vì thế mà trở nên đp và là cái đích
để cho muôn người đi m khám phá. Tình yêu không tui cũng như “xuân không ngày
tháng”. Tình yêu là một ẩn số giữa hai thế giới tâm hồn chứa đầy bí mật:
tin tưởng chung một đời một mộng
Anh là anhem vẫn là em
thể nào qua Vạn Lí Trường Thành
Của hai v trụ chứa đầy mật.
(Xa cách Xuân Diu)
Những tâm hồn mật ấy luôn khao khát giao hòa, khao khát khám phá nhưng lại không
lí giải ni tình yêu. Bởi tình yêu là bài toán chưa có lời giải đáp, tình yêu như bài thơ chưa có
hồi kết. Vì thế tình yêu luôn đp, luôn mới hấp dẫn. Có l vì thế mà thi sĩ đã lắc đầu:
Em cng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau.
Xuân Quỳnh đã soi vào lòng mình tìm lời đáp cho câu hi v nơi khởi ngun tình yêu
ca mình. Bng cách y Xuân Quỳnh đã nói được quy lut sâu xa ca tình yêu muôn đời
không ai có th ct nghĩa ni tình yêu.
V. KH NĂM Ni nh v nhng d cm trong tình yêu
Nỗi nhớ biểu hiện của nh yêu khi xa cách. Nỗi nhớ ấy được Xuân Quỳnh din tả thật
mãnh liệt, thường trực cả mọi lúc, khi thức cũng như khi ngủ. Những nh cảm chôn chặt
trong lòng, nh cảm tràn ngập trong tim muốn bộc lộ nhưng không thể nói lên thành lời, chỉ
biết m đến trong nỗi nhớ mãnh liệt, cồn cào da diết. N những con sóng cuồn cuộn,
triền miên, tận, nỗi nhớ ấy đã chảy vào từng nhịp sống, trong cả tiềm thức những giấc
mộng đêm về. Sóng khao khát tới bờ, còn em thì khao khát đến với anh. Tình yêu của người
con gái lúc thiết tha, mãnh liệt nhưng vô cùng nữ tính, ý nhị và sâu xa, chân thành:
Con sóngới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Trang 284
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức.
Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ một trong những gam màu chủ đạo của tình yêu. Bao kẻ
nhớ người mình yêu mà đảo điên:
Trời còn bữa sao quên mọc
Tôi chẳng đêm nào chẳng nhớ em.
(Đêm sao ng Nguyn Bính)
Anh cách em như đất liền xa cách bể
Nửa đêm sâu nằm lắng sóng phương em
Em thân thuộc sao thành xa lạ thế
Sắp gặp em rồi, sóng lại đẩy xa thêm
Anh không ngủ. Phải vì em đang nhớ
Một trời sao rực cháy giữa đôi ta
Em nhắm mắt cho lòng anh lộng gió
Cho trời sao yên rụng một đêm hoa.
(Chùm nh thơ yêu Chế Lan Viên)
Trong nh yêu, ta vẫn thường thấy hai mặt yêu nhớ, yêu say đắm thì nhớ thiết tha, cho
nên n sĩ đã h hai câu thơ:
Con sóngới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước.
Hai câu thơ v lên cảnh ợng từng đợt sóng nhấp nhô gối lên nhau, vào nhau, hối hả
vươn vào bờ. Nhng t “lòng sâu”, “mặt nước” không gian tn ti ca sóng cũng chính là
không gian ni nh ca sóng. Đại dương luôn mang trong lòng mình hai con sóng: sóng “trên
mặt nước” sóng “dưới lòng sâu” thế mà bin chng bao gi nguôi yên. Bờ nơi đến
của sóng, đối tượng để sóng vuốt ve, vỗ về, cái đích để đi đâu về đâu sóng lúc nào cũng
nhớ đến, cũng không quên, ngay cả đó là ngày hay đêm:
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được.
“Ngày đêm” thi gian tn ti ca sóng trong lòng bin c. Sóng không bao gi ng,
không bao gi ngng lng, nó luôn thức để tìm v bờ. Đó cũng chính là chiu dài ca ni
nh, nó là vĩnh vin. Sóng mang trong mình ni nh, sóng là nhịp đập ca trái tim bin. Và vì
thế bin luôn được xem là trái tim yêu không bao gi ngừng đập. Ni nh ca sóng choán
đầy mi không gian, c tng sâu, b rng, c ngày và đêm. Đó là mt ni nh rt mãnh lit.
Chỉ bốn câu thơ Xuân Quỳnh đã để lại cho điệp từ “con sóng” tr đi trở lại, vang
ngân như một điệp khúc, kết hợp cùng thủ pháp đối khiến lời thơ ngập tràn tiếng sóng, lắng
sâu vào lòng người đọc.
Nỗi nh cái biểu hiện ra n ngoài cái ẩn chứa tự sâu trong đáy lòng. Vắng anh, em
nhớ, khi thức, em nhớ đến anh. Đó biểu hiện bình thường. Nhưng đây, trong em vẫn
nhớ. Đó là nỗi nhớ mới da diết, khắc khoải, thn thức cứ trằn trọc không yên:
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức.
Ngẫm về sóng để nghĩ, hiểu thêm mình, ợn sóng để nói lời nh yêu. Bởi vậy nỗi nhớ
của sóng cũng chính nỗi nhớ của em, nỗi nhớ được nhân đôi càng cồn cào vời vợi. Không
chỉ nói “em nhớ anh” mà sâu hơn là lòng em nhớ đến anh. Tiếng sóng biển dạt dào, khắc
khoải khôn nguôi ấy cũng chính là tiếng sóng của lòng em đó! Sóng không ngủ ư? ng em
cũng luôn luôn thao thức, trở trăn nỗi nhớ. Nỗi nhớ ăn sâu vào tiềm thức, xáo trộn cả thực
mơ. Nếu sóng nh b cát trong ci thc dù có mi không gian và thi gian thì em lại “nhớ
đến anh” cả trong . nghĩa là không ch nh trong ci thc mà c trong ci mơ, trong ý
thc và tim thc. Thc c trong để mà nh là mt ni nh rt mãnh liệt, hơn cả sóng.
Xưa nay, có tình yêu nào không được đo bằng nỗi nhớ?
Trang 285
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than.
(Ca dao)
Cha ông ta xưa đã din tả thật hay về nỗi nhớ tương của những trái tim yêu. Từ nỗi nhớ
bồn chồn khó lí giải đến nỗi nhớhìnhkhối:
Ung xong li khát là tình
Gp ri li nh là mình vi ta.
(Tương tư chiều Xuân Diệu)
Thôn Đoài ngi nh thôn Đông
Một ngưi chín nh i mong một người.
(Tương tư Nguyn Bính)
Thơ ca đã làm ngân rung những sợi lòng đang đắm say yêu. Xuân Quỳnh đã góp thêm
vào bản nhạc tương tư những sóng đàn thăm thẳm, dịu êm nồng nàn, dữ dội.
VI. KH SU S thy chung son st trong tình yêu
Xưa nay, nỗi nhớ luôn gắn liền với khái niệm thời gian vô tận và không gian vô cùng. Với
thời gian, không ngày đêm; với không gian, không phương hướng. Không gian
bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc nhưng tình yêu thì chỉ một phương đó chính
anh. Không còn em và sóng, chỉ còn em và anh với dấu nối tình yêu:
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cng nghĩ
ng v anh một phương.
Nhng t ch ớng: “xuôi”, “ngược” được dùng đảo chiu: xuôi v phương bắc, ngưc
v phương nam. S đảo chiu y nhm din t nhng cách tr không gian, cách tr trong tình
yêu. Nhưng dẫu có xuôi, có ngược, có đi đâu về đâu thì vi em cũng ch có một nơi duy nhất
để hướng về, hướng v “phương anh”. Thì ra em bước chân đi đầu thì ngoái lại phương
anh, cho nên làm đảo hết c chiu không gian. Nhng t “xuôi”, “ngược”, còn được hiu là
nhng t nói v cuc sng to tn, lam lũ của người ph n. Có dáng v tt tưởi, ngược xuôi,
nhc nhn mà thy chung của người ph n. Em nh đến anh gia tt c s xuôi ngược bn
b của đời thường. Ni nh y làm cho cuc sng có ý nghĩa biết bao. Đây nét rt riêng
Xuân Qunh, cũng là đặc điểm của người ph n Vit Nam truyn thng biết tn to cht
chiu, vun vén cho hnh phúc gia đình vi mt trái tim yêu thy chung.
Dẫu có đi đâu về đâu giữa cuộc đời đầy biến động, dù đất trời có đảo lộn dữ dội đến đâu,
em vẫn hướng về phương anh, chẳng đi thay. Trong đời, em quen biết nhiều người, họ
thể hơn hẳn anh thế nhưng em lại chọn anh, yêu anhchỉ biết có anh. Chỉ riêng anh là khiến
em luôn nghĩ tới và hướng về:
Nơi nào em cng nghĩ
ớng về anh một phương.
Những người đang yêu bao gi cũng ớng về nhau, họ mặt trời suốt đời soi sáng
sưởi ấm cho nhau. Xuân Quỳnh buộc chặt bao “sợi nhớ, sợi thương” về “phương anh”:
Chỉ riêng điều được sống cùng anh
Niềm mơ ước trong em là lớn nhất
Trái tim nhỏ nằm trong lồng ngực
Giây phút nào tim đập chẳng vì anh.
(Ch có sóng và em Xuân Qunh)
ng v anh một phương: phương Bắc, phương Nam nhng t ch phương hướng
không gian có thc, còn “một phương phương anh” là phương của tâm trng, ca ni nh,
là nơi hướng đến ca trái tim người ph n đang yêu say đắm và thiết tha: Chỉ còn anh
em. Cùng tình yêu ở lại (Thơ nh cui mùa thu Xuân Quỳnh). Ta lại gặp thủ pháp đối ở đây
và những lời bộc bạch chân thành, giản dị mà đinh ninh như một lời thề chung thy.
Trang 286
Trải qua bao trắc trở gian lao, bao biến cố ngược xuôi, khó khăn gian kh, dù không gian
địa cách trở, thời gian xa xôi nhưng lòng người con gái vẫn hướng về anh một phương,
không bao giờ thay đi. Điều đó thể hiện được sự chân thành, chung thủy trong nh yêu của
người phụ nữ, luôn gửi nh yêu của nh đến một người, chỉ một người thôi nhưng đầy ăm
ắp. Những con sóng đại dương dù bão tố vùi dập nhưng vẫn trở về với bờ, hòa nhập vào miền
cát ấm nóng.
VII. KH BY Nim tin vo tình yêu
Yêu đp vậy, trong sáng vậy, mãnh liệt bay bng vậy nhưng không tránh khỏi
những dâu bể của đời thường. Chính thế những người đang yêu ngoài sự say còn phải
đủ nghị lực trí để vượt qua mọi thử thách, giông bão của cuộc đời với niềm tin s tới
đích. Và đây, người con gái cũng tự dặn lòng mình, hứa với nh yêu của nh s đến với
bờ bến hạnh phúc dẫu xa xôi, dù muôn vàn cách trở:
ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở.
Ba từ “ở ngoài kia” như cánh tay Xuân Quỳnh mềm mại đang chỉ tay về khơi xa nơi trăm
ngàn con sóng ngày đêm không biết mỏi đang vượt qua giới hạn không gian thăm thẳm muôn
vời cách tr để hướng vào bờ ôm ấp nỗi yêu thương. Cũng như “em” muốn được gần bên
anh, được hòa nhịp vào trong nh yêu với anh. Những con sóng đại dương gió bão
táp tới phương nào đi chăng nữa thì cuối cùng sóng vẫn trở về với bờ. Em cũng như sóng,
cho dù gặp bao khó khăn em cũng s vượt qua hết để đến với anh, bởi tình yêu anh đã cho em
sức mạnh như ông bà xưa có câu:
Yêu nhau tam t núi cng trèo
Ng lục sông cng lội, thất bát cửu thập đèo cng qua.
(Ca dao)
Khát vọng mãnh liệt, tình yêu chân thành sâu sắc nhưng trong trái tim trkia vẫn ý thức
được rằng đó là thứ mong manh khó giữ, có thể trơn tuột khỏi tay:
Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễn
Hôm nay yêu, mai có thể xa rồi.
(Nói cùng anh Xuân Quỳnh)
Trăn trở, băn khoăn liệu nh yêu ấy vượt qua được bể lớn của cuộc đời, liệu thoát
khỏi quy luật cuộc sống, những đi thay không ai nói trước được. Cuộc đời dài đấy, năm
tháng dẫu đi qua, mây vẫn bay, biển vẫn rộng, sóng vẫn vỗ bnhưng rồi tất cả s vào ci xa
xăm vô định. Tương lai hạnh phúc như đang còn ở phía trước.
VIII. KH TM Nhng suy ngm v hình nh ca thi gian v không gian
Ý thức về thời gian chưa làm nhà thơ lo âu mà chỉ làm tăng thêm niềm tin tưởng:
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa.
Xuân Quỳnh qua kh thơ trên đã phần nào cho người đọc nhận thức r vnhững dự cảm
nỗi băn khoăn của chị. Những từ “tuy dài thế”, “vẫn đi qua”, “dẫu rộngnhư chứa đựng
trong ít nhiều nỗi âu lo. Tuy thế nhà thơ vẫn tin tưởng, tin tưởng tấm lòng nhân hậu
nh yêu chân thành của mình s vượt qua tất cả như áng mây kia, như m tháng kia. thể
nói Xuân Quỳnh yêu thương tha thiết, mãnh liệt nhưng cũng tỉnh táo nhận thức dự cảm
những trắc trở, thử thách trong tình yêu; đồng thời cũng tin tưởng vào sức mạnh tình yêu s
giúp người phụ nữ vượt qua thử thách đến với bến bhạnh phúc. Cho n, sóng s đến bờ,
năm tháng s đi qua thời gian dài đằng đẵng và đám mây nhỏ bé s vượt qua biển rộng để bay
về phía chân tri xa.
Trang 287
Một loạt hình ảnh thơ ẩn dụ được bố trí thành một hệ thống ơng phản, đối lập để nói
lên dự cảm tỉnh táo, đúng đắn niềm tin mãnh liệt của nhà thơ vào sức mạnh của tình yêu.
Đời người hạn hp, thời gian vĩnh hằng, không gian trụ thì tận… Còn con người,
để đạt được sự vĩnh cửu hoàn thiện ấy chỉ nh yêu, bởi chỉ tình yêu muôn đời trẻ
trung, bất tử. Như sóng biển cồn cào không bao giờ ngưng nghỉ, nỗi khát vọng tình yêu mãi
mãi bồi hồi trong ngực thanh xuân. Xuân Quỳnh đã hơn một lần nói về điều này trong thơ
nh:
Thời gian như là gió
Mùa đi theo tháng năm
Tuổi theo mùa đi mãi
Chỉ còn anh và em
Chỉ còn anh và em
Cùng tình yêu ở lại.
(Thơ tình cuối mùa thu)
Xuân Quỳnh vừa th lộ trực tiếp, vừa ợn hình ợng sóng để nói suy nghĩ về tình
yêu. Những ý nghĩ này vẻ tự do, tản mạn, nhưng ttrong chiều sâu của thi tứ vẫn còn sự
vận động nhất quán. Bên cạnh đó Xuân Quỳnh thường đặt tình yêu giữa không gian bao la
(biển khơi, đất trời, mây gió…), thời gian bất tận (mùa thu đi, kí ức, thời gian trắng, thời
gian ơi sao không đi sắc màu…) để đi đến tận cùng xứ sở, đến tận cùng đau đớn kh đau
của cuộc đời chị đã nếm trải. Cho nên, thật d hiểu cái khát vọng ngày càng dâng lên mãnh
liệt khôn cùng trong trái tim người nữ thi sĩ của tình yêu và hạnh phúc đời thường.
XIX. KH CHN Tình yêu tan vo sng đ dâng hiến v bt t
B lớn cuộc đời, bể lớn tình yêu hạn nhưng cuộc đời con người là hữu hạn, làm sao
thể vượt thoát ra khỏi giới hạn ấy? Xuân Quỳnh đã đặt nỗi trăn trấy trải dài theo những
con sóng tình cảm lo âu, để rồi trở nên thôi thúc, bùng lên thành khát vọng được trở thành
những con sóng mãi trường tồn, mãi dâng lên và m đến bờ:
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn m còn vỗ.
Cuộc đời biển lớn tình yêu, kết tinh vị mặn ân nh, được tạo nên hòa lẫn cùng trăm
con sóng nhỏ. Trong đại dương bao la, tận kia để được tồn tại mãi, sống mãi u mãi.
Tình yêu bùng lên thành khát vọng. Khát vọng sôi sục vẫn khiêm nhường, đầy nữ nh.
Người con gái mong muốn hòa nh vào bể đời rộng lớn, bứt nh ra khỏi những lo toan
nh toán, để ngập chìm trong bể lớn tình yêu. Trong quan niệm của nhà thơ, số phận nhân
không thể tách khỏi cộng đồng. Sóng không phải là biểu tượng của một “cái tôingạo ngh
đơn như thơ lãng mạn. Khát vọng lớn nhưng trong cách nói Xuân Quỳnh lại rất khiêm
nhường: trăm con sóng nhỏ như sự tng hòa những vẻ đp khác nhau để tạo thành biển
lớn. N thơ đã thể hiện một khát vọng mãnh liệt muốn làm “trăm con sóng” để hòa nh
vào đại dương bao la, hòa nh vào biển lớn tình yêu để một đời vỗ muôn điệu yêu thương
người yêu người, sống để yêu nhau (Mt khúc ca xuân Tố Hữu)… Phải chăng đó khát
vọng muốn bất tử hóa tình yêu của nữ sĩ Xuân Quỳnh? Vâng! Đó không chỉ tinh thần của
con người thời đại chống còn là âm vang của một tấm lòng luôn tha thiết với sự sống,
với tình yêu.
Phải một tình yêu như thế o thì mới được một mong muốn cao cả đến chừng ấy.
Khát vọng nh yêu cũng khát vọng sống mãnh liệt đủ đầy. Cuộc đời n tình yêu thì cuộc
đời còn ơi đp đáng sống sống trong nh yêu một điều hạnh phúc. Xuân Quỳnh
mong ước được sống mãi trong tình yêu, bất tử với tình yêu. Những con sóng dạt dào đã khép
lại, nhưng những con sóng nh yêu trong lòng mãi dâng lên cồn cào, khắc khoải trong
biển khơi, trong lòng mỗi chúng ta những người vừa chớm mười bảy…
Trang 288
X. TNG KT
Sóng bài thơ giàu giá trị nội dung nghệ thuật và cũng là bài thơ nh hay nht ca
Xuân Qunh nói riêng và thơ hiện đại nói chung. Thành công của bài thơ là nhờ vào thủ pháp
nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, đối lập… nhất thể thơ ngũ ngôn giàu nhịp điệu. Nhịp
điệu của sóng, nhịp điệu của tâm hồn. Bằng thể thơ ngũ ngôn, nhịp thơ 2/3, 3/2 dồn dập cùng
sự sáng tạo khi mượn hình ảnh sóng để din tả cung bậc cảm xúc cũng như quy luật của tình
yêu. Tất cả đã làm hiện lên vẻ đp rất Xuân Quỳnh giàu trắc ẩn suy tư và khát vọng trong tình
yêu.
Thơ Xuân Quỳnh tiếng thơ vừa dịu dàng vừa sâu lắng vừa dữ dội lại vừa thiết tha. Đọc
xong bài thơ Sóng ta càng ngưng mộ hơn những con người phụ nữ Việt Nam, những con
người luôn thủy chung, luôn sống hết mình một tình yêu. Xuân Quỳnh xứng đáng một
nhà thơ nữ của tình yêu lứa đôi, chị đã làm phong phú hơn cho nền thơ ca nước nhà. Xin cảm
ơn nữ thi sĩ đã hiến dâng cho đời những vần thơ đp về tình yêu con người và cuộc sống.
VĂN HC VIT NAM SAU NĂM 1975
Văn học giai đoạn sau năm 1975 là giai đoạn văn học gn vi thi kì hòa bình và đi mi
của đất nước. Trong giai đoạn 1975 1985, nước nhà hoàn toàn độc lp, thng nhất nhưng
gp phi nhiu khó khăn thử thách mới. Đến năm 1986 ng cuộc đi mi toàn din trên tt
c các lĩnh vực, do đó văn hc có điều kiện giao lưu, tiếp xúc mnh m. Văn học cũng
chuyn mình, đi mi phù hp vi quy lut khách quan và nguyn vng ca văn nghệ sĩ.
Văn học vận đng theo hướng dân ch hóa, mang tính nhân văn nhân bn sâu sc. Cách
tiếp cn và khám phá con người đặt trong mi quan h phc tp của đời sng cá nhân, thm
chí c đời sống tâm linh, đi sâu m tòi cái b sâu, đời sng bên trong là cái mi tiêu biu ca
văn học thi kì này.
HN TRƯƠNG BA, DA HNG THT
Lưu Quang Vũ
A. MT S LI BÌNH
“Cuộc đấu tranh trong bản thân con người để làm chủ những nhu cầu ham muốn, nhất
khi bị hoàn cảnh tác động. đây, cuộc đấu tranh này cũng cảnh báo khả năng lấn át của
thể xác cả những nhu cầu tầm thường đối với linh hồn, tức đối với khát vọng sống cao
khiết(Đng Hiền).
“Là cuộc đấu tranh cho sự hoàn thiện nhân cách con người chúng ta đang tiến hành
hiện nay theo đòi hỏi không chỉ của ý thức đạo lí còn của chính nhu cầu tồn tại của con
người, là quan niệm nhân sinh trong môi trường đạo đức xã hội mới” (Trần Thu Bình).
B. KIN THC BN
I. TC GI
Lưu Quang (1948 1988) quê gc Đà Nng, sinh Phú Th trong một gia đình trí
thc. T 1965 1970 vào b đội được biết đến như một nhà thơ tài năng đầy ha hn. T
1970 1978 xuất ngũ làm nhiều ngh để mưu sinh. Từ 1978 1988 làm Biên tp viên tp chí
Sân khu, bắt đầu sáng tác kch tr thành mt hiện tượng đặc bit ca kịch trưng nhng
năm tám mươi của thế k XX vi nhng v kịch đặc sắc như: Li th th 9, Li nói di cui
cùng, Nàng Xi-ta, Tôi và chúng ta, Hồn Trương Ba, da hàng tht
Lưu Quang một ngh đa tài: làm thơ, v tranh, viết truyn, viết tiu luận… Rt
nhiều bài thơ của Lưu Quang được bạn đọc yêu thích: Tiếng Vit, Bầy ong trong đêm
sâu… nhưng kịch là lĩnh vực thành công nht ca ông. Ông là mt trong nhng nhà son kch
tài năng nhất của văn học Vit Nam hiện đại.
Năm 2000, Lưu Quang được Nhà nước trao tng Giải thưởng H CMinh v văn
hc ngh thut.
Trang 289
II. TC PHM
1. Hoàn cảnh ra đời
Hồn Trương Ba,da hàng tht được Lưu Quang Vũ viết năm 1981 nhưng đến năm 1984 mới
công din gây được ấn tượng mạnh đối với công chúng trong ngoài nước. T mt ct
truyn dân gian,Lưu Quang đã xây dựng thành mt v kch nói hiện đit ra nhiu vn
đề mi mẻ, có ý nghĩa tưởng, triết nhân văn sâu sắc.
2. Tóm tắt đoạn trch
Trương Ba, một người làm vườn tt bng,kho mnh, giỏi đánh cờ b Nam Tào bt chết
nhm. Vì mun sửa sai nên Nam Tào Đế Thích cho hồn Trương Ba sống li,nhp vào th
xác hàng tht va mi chết. Tnh th xác hàng tht, hồn Tơng Ba gp rt nhiu phin
toái: trưởng sách nhiu, ch hàng thịt đòi chồng, gia đình Trương Ba cũng cảm thy xa
lạ…mà bản thân Trương Ba cũng đau kh phi sng xa l, gi tạo.Đặc bit,thân xác hàng
thịt làm Trương Ba nhim mt s thói xu nhng nhu cu vn không phi ca bn thân
ông.Trước nguy tha hoá v nhân cách s phin phc phải mượn thân xác ca k
khác,Trương Ba quyết định tr li thân xác cho hàng tht và chp nhn cái chết.
3. V tr đoạn trích
Văn bản được trích t cnh VII và đon kết ca v kch din t s đau kh dn vt và quyết
định cuối cùng cùng cao thượng của Tơng Ba sau mấy tháng hn trú nh vào th xác
hàng tht và gp rt nhiu phin toái
4. Nhan đề
Nhan đ Hồn Trương Ba, da hàng tht gi cm giác v độ vênh lch ca hai yếu t quan
trng trong một con người. Hn là phn trừu ng, da tht thân xác là cái c th, là cái bình
có th cha linh hn, hn nào xác ấy. Nhưng đây hồn người này li trong xác người kia.
Hn và xác lại không tương hợp; tính cách, hành động, li sng của Tơng Ba và anh hàng
tht trái ngược nhau. Tên gi ca v kịch đã thâu tóm được nhng mâu thuẫn, xung đột n
trong ca một con người.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. NHÂN VT TRƯƠNG BA
1. Cnh ng
T một người nông dân hin lành, nhân hậu, yêu thương v con, quý mến bạn b, đưc
mọi người tôn trọng, Trương Ba bị chết đột ngt. Cái chết ca ông không phi do tui già,
bnh tt hay s mnh do s tc trách ca hai v tiên trên tri (Nam Tào Bắc Đẩu) gch
nhm s sinh mnh của con người trần gian. Đ sa li, trời sai tiên ông Đế Thích xung trn
cho Trương Ba sống lại. Nhưng quá muộn, xác Tơng Ba đã bị hy hoại nên Đế Thích
đành để hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng tht người cùng xóm, va chết. Do đó, xảy
ra bao nhiêu tr trêu, bao nhiêu xung đột.
Trong đoạn trích, ông Trương Ba xuất hin bng hn ca mình mang mt cnh ng tht
éo le, đau kh: Bên trong một đằng, bên ngoài mt no, không được là mình toàn vn. Đó
mt cuc sng nh, sng gi di, thiếu trung thc, trái vi t nhiên…
2. Xung đt gia hn v xác
Để th hiện con người lương thiện, hồn Trương Ba đã luôn day dứt, dn vt liên tc
đấu tranh. Cuộc đấu tranh y din ra ba xung đột:
a. Xung đột th nht: Hồn Trương Ba tranh luận vi xác anh hàng tht
Ln th nht: Phê phán xác hàng tht ch v bên ngoài, không ý nghĩa hết, không
tưởng, không cm xúcHồn Trương Ba mắng li: Ta vẫn đời sng riêng, nguyên
vn, trong sch, thng thn. Hồn Tơng Ba rung động trước người đàn bà tr v hàng tht,
giúp hồn Tơng Ba thưng thc nhng món ngon: tiết canh, tht ln
Ln th hai: Hồn Trương Ba tiếp tc ph nhn vai trò ca xác hàng tht: Ta cn sc
mnh làm ta tr nên tàn bo. Xác hàng tht k công: Tôi đã cho ông sức mạnh để ông tát vào
mặt người con trai hư đốn.
Trang 290
Ln th ba: Xác hàng thịt đề ngh hai bên ging hòa, rồi động viên hồn Trương Ba chấp
nhn cuc sống đang có: Ông đng t dn vặt làm gì.Tôi đâu muốn làm kh ông, bởi tôi cng
rt cần đến ông. Thôi đừng cãi nhau na. Không còn cách nào khác đâu, phi sng hòa
thun vi nhau thôi.
Lí l ca xác hàng tht chứa đựng nhiều điều đúng đắn, đầy sc thuyết phục. Đây chính
cuộc xung đột gia th xác (phn bản năng) tinh thn (phn ý thc) của con người. Trong
cuộc đấu tranh này, phn bản năng đã thắng phn ý thc. Hồn Trương Ba, đành chấp nhn
cúi đầu chp nhn cuc sng thc ti. Nhp vào xác hàng tht, ông ngi lng l trên chõng,
đơn, đau khB kch thật đáng thương.
b. Xung đột th hai: Hồn Trương Ba trò chuyn với người thân, mong tìm được s cm
thông, giúp mình vượt qua cnh ng
b1. Vi bà v
Hồn Trương Ba ôn tồn hi v cái Gái đứa cháu ni, thng cu T hàng xóm đang m.
Bà v trách ông h hng vi mọi người ri hn mát: Cái thân tôi sao tri không bắt đi
cho rnhBà quyết định b nhà đi đểông được thnh thơi vi cô v ngưi hàng tht.
Hồn Trương Ba không hiểu sao người v ông rất đỗi yêu thương bây giờ li hn di,
ghen tuông với mình như thế. Ông c ngăn cản, nhưng trong suy nghĩ người v: Ông đâu còn
ông, đâu còn ông Trương Ba làm vưn ngày nào Tôi không giúp đưc ông. Tt
nht là không có tôi na
b2. Với đứa cháu ni cái Gái
Hồn Trương Ba cầu cu, gọi cháu nhưng đứa cháu va v nhà đã nặng li vi ông: Tôi
không phi là cháu ông
Hồn Tơng Ba cố ôn tn gii thích, thuyết phục cháu nhưng cái Gái vẫn mt mc chi
t, rồi xa lánh ông. Nó nói như quát mắng: Ông ni tôi chết rồi…Ông xấu xa lm, ác
lắm…Cút đi, lão đồ t, cút đi. Đứa cháu b chy khiến hồn Trương Ba choáng váng, hụt
hng, không th níu gi được.
b3. Với người con dâu
Ch v nhà tìm con, thy hồn Trương Ba đang run rẩy, bn đến gn an i. Ch nói: Kh
thân thy. Người con dâu c an i ông: Con biết gi này thy kh hơn xưa nhiều lm, mà u
con cng khổ…Nhà ta như sắp tan hoang ra cHồn Trương Ba dần dn nhn ra hu qu
cuc sng ca nh hiện nay, đúng như lời người con dâu nói: l cái ngày mà u con cn
thy xuống đất, ng thy chết hn, u cng không khổ bng bây gi.
Cuối cùng, người con dâu cũng nói ra sự thật phũ phàng rằng mi ngày hồn Trương Ba
một đi khác, mt mát dần…đến nỗi chính cũng không nhn ra na: Con càng thương
thy, nhưng thầy ơi, làm sao, làm sao gi đưc thy li, hin hu, vui v, tốt lành như thầy
ca chúng con xưa kia?
Mc c thuyết phc với gia đình nhưng càng c thì hồn Trương Ba càng thất bại. Đây
xung đột, là mâu thun gia tình cm đôn hậu, yêu thương vi hành đng vng v, thô
bocủa Trương Ba. Ông đau đn cùng nhn ra nh k gi di, bên trong một đằng,
bên ngoài mt no. Nhưng rồi ông cht bng tnh, ri t dn vt, pphán nh: Cái thân
xác không phi ca taL nào tao chu thua mày, khut phc mày t đánh mất mình?...
Chng còn cách nào khácKhông cần cái đời sng do mày mang li, không cnĐây là
giây phút bn chất lương thin của người nông dân Trương Ba trỗi dậy và đấu tranh vi chính
nh, để chiến thng chính mình. Cui cùng, ông quyết định gọi tiên Đế Thích xung trn.
c. Hồn Trương Ba tranh luận thuyết phục Đế Thích gii thoát cho mình: Đây l cuộc
đấu tranh gia s sng và cái chết
M đầu, hồn Trương Ba đề đạt nguyn vng mt cách thng thn: Kng th bên trong
một đằng, bên ngoài mt nẻo đưc. Tôi muốn được là tôi toàn vn. Đế Thích giải nghĩa để
hồn Tơng Ba hiểu cnh ng như của ông là chuyện hoàn toàn bình thưng đời, dưới h
Trang 291
giới con người vn sống như thế. Lí l và thc tế thật đáng sợ, không d gì con người chi b,
hoc ph nhận…
Hồn Tơng Ba phân ch bi kịch ca k sng nh, sng gi di: Sng nh vào đồ đạc,
ca cải người khác, đã chuyn không nên, đằng này đến cái thân tôi cng phải sng nh
anh hàng tht. T thc tế đau kh ca mình, hồn Trương Ba phê phán sai lầm của Đế Thích:
Ông ch nghĩ đơn giản cho tôi sng, nhưng sống thế nào thì ông chng cn biết. Va bng
l, hồn Trương Ba vừa đưa ra biện pháp c th: Tr li xác cho anh hàng tht, còn hn mình
thì đâu cng đưc, ch không đây nữa.Nếu ông không giúp tôi, tôi s tôi snhy
xung sông hay đâm mt nhát dao vào c, lúc đó thì hn tôi chng còn,xác hàng thịt cng
mt
l ca hồn Trương Ba thật sc bén, bin pháp ca ông tht c th, nguyn vng ca
ông tht da diết. Gia s sng cái chết, ông t nguyn giũ bỏ cuc sng gi di, sng nh
để nhn ly cái chết thanh cao, đ được là tôi toàn vn, hnxác hòa hp, thng nht.
Đế Thích cũng đưa ra biện pháp: Tr li xác hàng tht, cho hồn Trương Ba nhập vào cu T
đứa tr hàng xóm va mi chết. Tht mt gii pháp quc, sa sai lầm này, Đế Thích
li phm phi sai lm khác: nhng cái sai không th sa cha. Chắp vá gượng ép ch làm
sai thêm. Ch có một cách là đừng bao gi sai na, hoc là bù bng mt việc đúng khác. Hn
Trương Ba vừa tiếp tc phê phán v tiên trên tri, va nhc nh con người nơi hạ gii.
Cui cùng, hồn Trương Ba quyết định: tr li xác cho anh hàng tht, giúp cu T sng li
còn mình thì chết hn. Thấy Đế Thích phân vân, ông nhn mnh dt khoát: Không th
sng vi bt c giá nào đượcL tht, t lúc tôi có đủ can đảm đi đến quyết định này, tôi
bng cm thy mình li Trương Ba thật, tâm hn tôi li tr li thanh thn, trong sáng như
xưa
Không m được gii pháp nào tốt hơn thế, Đế Thích đành chấp nhn nguyn vng ca
Trương Ba với thái độ va kinh ngc va n phc: Con người dưới h gii các ông tht kì l.
Điu l nhân vt hồn Trương Ba điều Lưu Quang bỏ ng nơi mỗi người
đọc kch, xem kch?
Qua mỗi xung đột kch, Trương Ba va nhn thức r hơn bi kịch ca s phn mình va
bn b đấu tranh để vượt qua bi kịch. Đỉnh cao ca cuộc đấu tranh xung đột th ba, hn
Trương Ba gặp Đế Thích. Đây chính cuộc đấu trong bản thân Trương Ba. Ông đã vượt lên
chính nh, bng tm lòng v tha, nhân hu cao cả, nhường s sống cho người khác, chp
nhn cái chết v mình để không phi sng nhờ, để được là nh toàn vn, trong sch, thanh
thản…Tinh thần cách ng x này dũng cảm cao đp biết bao. Đoạn kết ca v kch là
một thanh khẳng định s bt t ca hồn Trương Ba, tuy ông ra đi nh vin nhưng hương
hn thanh cao, trong sch ca ông mãi mãi trong lòng ca những người thân yêu, con
làng xóm…Nhân vật được xây dng bng bút pháp va hin thc va lãng mạn, đậm cht
triết lí sâu sc.
II. NHÂN VT Đ THCH
Có lòng tt, biết trân trọng người tài.
Nhưng đã phạm sai lầm đáng tiếc.
Biết lng nghe ý kiến đúng để sa cha sai lầm, đem lại cho người khác cách sống đúng,
nim vui chân chính.
nhân vt ca cm hng lãng mạn nhưng cũng đậm cht hin thc mang nhng ý
nghĩa triết lí sâu sc.
III. TNG KT
1. Ni dung
Qua đoạn trích, Lưu Quang đã truyền đi bức thông điệp: Được sống làm người quý
giá thật nhưng được sống đúng là mình, sống trn vn vi nhng giá tr mình vn có càng
quý giá hơn.
Trang 292
S sng ch tht s ý nghĩa khi con người được sng theo l t nhiên, hài hòa th xác
tinh thn. Con người phi biết luôn đấu tranh vi nghch cnh, vi chính bn thân,chng
li s dung tục để hoàn thiện nhân cách và vươn tới nhng giá tr tinh thn cao quý.
2. Ngh thut
Đi thoi kịch đậm cht triết , giàu kịch nh đã góp phần to nên chiu sâu cho v kch
(đối thoi gia hồn Trương Ba với xác hàng tht, người thân Trương Ba và Đế Thích...).
Hành động kch ca nhân vt phù hp vi hoàn cnh, nh cách, góp phn phát trin nh
hung truyện (thoát xác, đốt ơng, b hương…).
Những đoạn độc thoi ni tâm ca nhân vt hồn Trương Ba p phn th hin rõ tính
cách nhân vt và quan nim v l sống đúng đắn…
AI ĐÃ ĐT TÊN CHO DNG SÔNG?
Hong Ph Ngc Tường
A. MT S LI BÌNH
“Nhiều thế hệ văn nghệ đến Huế đã bị con sông này (sông Hương) mê hoặc. Nhưng
với Hoàng Phủ Ngọc Tường, người một đời gắn với Huế, bằng nh cảm tha thiết, bằng
tiềm năng văn hóa đã khám phá vẻ đp của Hương giang một cách toàn diện, đưa Hương
giang trở thành biểu tượng của đất cố đô” (Bùi Thị Hải Hạnh).
“Hành trình của sông Hương từ thượng nguồn ra biển chính hành trình của đời người,
hành trình của tâm hồn xứ Huế, hành trình của nền văn hóa Huế… Ai đã đặt tên cho dòng
sông? chẳng khác nào một bài thơ văn xuôi thấm được vẻ đp trnh, nó cho ta thấy được:
Huế là nhạc, là thơ, là họa, là tất cả những gì con người trân trọng hỏi lại bằng hai chữ “Nghệ
Thuật”. Đây thực sự bài ca về nh yêu xứ sở, tình yêu quê hương đất ớc của Hoàng Phủ
Ngọc Tường” (Nguyn Văn Bnh).
B. KIN THC BN
I. TC GI
Hoàng Ph Ngọc Tường là nhà văn gắn bó cht ch vi x Huế. Ông sinh ra ti thành ph
Huế, học Đại hc Huế, dy hc tại trường Quc hc Huế, tham gia phong trào cách mng ti
Huế tr thành mt trí thức yêu nước, mt chiến sĩ trong phong trào đấu tranh chống
ngy Tha Thiên Huế. Hoàng Ph Ngọc Tường người vn hiu biết sâu rng trên
nhiều lĩnh vực, nht là lch sử, địa lí và văn hóa Huế.
Hoàng Ph Ngọc Tường là nhà văn chuyên v th loại bút kí. Dù đã xuất bn mt vài tp
thơ nhưng có thể nói toàn b tinh hoa năng lực của nhà văn đều dn t hết cho th .
Chng phi ngu nhiên, Hoàng Ph Ngọc Tường được đánh giá mt trong mấy nhà văn
viết hay nht của văn học ta hin nay (Nguyên Ngc). Các tác phm tiêu biu: Ngôi sao
trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rt nhiu ánh la (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông?
(1986), Hoa trái quanh tôi (1995), Ngn núi o nh (1999)…
Nét đặc sc trong phong cách ngh thut ca Hoàng Ph Ngọc Tường là s kết hp nhun
nhuyn gia cht trí tu tr tình, vi những liên ng mnh m, độc đáo một li hành
văn mê đắm, tài hoa.
II. TC PHM AI Đ ĐT TÊN CHO DNG SÔNG?
1. Xut x
Ai đã đặt tên cho dòng sông? được rút ra t tp bút kí cùng tên, xut bản năm 1984. Tập bút
này gm tám bài viết v nhiều đề tài khác nhau nhưng tập trung ch yếu hai ngun cm
hng ln: ngợi ca đất ớc con người Vit Nam, t hào v truyn thống văn hóa lịch s ca
dân tc (Rng hi, Ai đã về châu xưa, Đi rng, Đứa con psa, Cn C ngày thường); ngi
ca cnh sắc thiên nhiên, con người văn hóa Huế (Ai đã đặt tên cho dòng sông?, V cây
panhxô khu súng của Trường, Hoa trái quanh tôi). Trong s những bài đó, Ai đã đặt
tên cho dòng sông? được xem đặc sắc hơn cả. Tác phẩm được viết ti Huế ngày 4 1
Trang 293
1981, gm ba phần. Đoạn trích trong SGK là phn th nht, phn này nghiêng hn v cht
thơ thi vị, ngt ngào (Trần Đình S).
2. Tm tắt đoạn trch
Bài bút kể về một dòng sông duy nhất trên đất nước ta hình như được thiên nhiên dành
cho thành phố Huế: sông Hương. Con sông cũng hai nh cách: ngang bướng như một
gái Di-gan hoang dại cũng cùng trtình, thơ mộng. Cũng theo tác giả, dòng sông ấy
không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của nghệ sĩ, từ nhng ngh sĩ trong dòng văn
học thời phong kiến xa a cho đến các nghệ hiện đại. Từ những dẫn chứng cụ thể về cái
tuyệt của cảnh quan sông Hương, sự gắn của sông Hương đối với lịch sử văn hóa
dân tộc, tác giả khẳng định: Dòng sông huyền nhiệm, nơi sinh ra vẻ đẹp của tâm hồn đất
nước.
3. Ý nghĩa nhan đề
Nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sông? lấy từ câu hỏi bâng khuâng của một nhà thơ Hà
Nội khi lặng ngắm dòng sông.
Đtrả lời cho câu hỏi đặt ra của nhà thơ Nội, tác giả đã ghi lại một huyền thoại:
yêu quý con sông xinh đp, nhân dân hai bờ sông Hương đã nấu nước trăm loài hoa đ xuống
dòng sông cho làn nước thơm tho mãi mãi.
Với cách lí giải này tác giả muốn thể hiện nh yêu tha thiết của người dân cố đô với dòng
sông quê ơng đồng thời cũng thể hiện lòng biết ơn chân thành, sự thán phục, ngưng mộ
của tác giả và mọi người đối với những người khai phá mảnh đất này.
Với nhan đề như vậy, tác giả muốn u ý mọi người về một cái tên đp của dòng sông
cũng cái cớ để tác giả ngợi ca vẻ đp của quê hương.Nhan đề gợi sự tò mò, mong muốn
khám phá của người đọc, vì thế đã góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho bài kí.
C. KIN THC TRNG TÂM
Li gii thiu: T lâu, x Huế nói chung dòng sông Hương nói riêng đã tr thành
ngun cm hng bt tn ca các ngh . Huế không ch một vùng văn a đặc sc còn
x s của thơ ca, nhc, ha. Đến Huế, ta vừa được chiêm ngưng v đp ca mt vùng
thiên nhiên tuyt mĩ to hóa đã dày công tạo dng, vừa được đắm nh trong không khí
trm mc mang du n lch s ca nhng lăng tẩm, đền đài. Cũng nbao tâm hn ngh
khác, Hoàng Ph Ngọc Tường b hoc bi sc hp dn l ca Huế, đặc bit dòng
Hương giang. Bng tình yêu s hiu biết sâu sc v văn a, địa , lch s ca con sông
thơ mộng y, nhà văn đã sáng tạo thành công một hình ợng đp, mt bức “điêu khắc bng
ngôn từ” có tên: sông Hương. Tác phẩm hp dẫn người đọc ngay t cái tên gọi đầu tiên: Ai đã
đặt tên cho dòng sông ?
I. SÔNG HƯƠNG  THƯNG U
1. ng Hương bản trường ca ca rng già
Thy trình của Hương giang bắt đầu t thượng lưu nơi mà sông Hương, trong cảm nhn
của nhà văn, giống như bản trường ca ca rng già. Tht vy, nơi khởi ngun ca dòng
chy, gn lin với đại ngàn Trường Sơn hùng , con sông mang vẻ đp mnh m vi sc
mạnh nguyên bản năng: rm r gia những bóng cây đại ngàn, mãnh lit qua nhng
ghnh thác, cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vc n. Những động t mnh,
nhng cu trúc giống nhau được điệp li liên tiếp đã khiến cho con sông hin hin như mt
khúc ca dài bt tn ca thiên nhiên. Nhưng trường ca đâu chỉ sc mnh trong bn cht
ca nh còn mang cha yếu t tr nh bay bng. Qu đúng thế, con sông Hương, sau
những “rầm rộ”, “cuộn xoáy”, đã trở nên “dịu dàng”, đằm thm th m “say đắm” bt c
ai khi chiêm ngưng v đp ca gia nhng dm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên
rng.
2. ng Hương cô gái Di-gan phóng khoáng và man di
Không phải trường ca ca Nhng người đi tới bin (Thanh Tho), cũng không giống
trường ca Mặt đường khát vng (Nguyn Khoa Điềm) ca tui tr đô thị min Nam nhng
Trang 294
ngày đánh Mĩ, sông Hương là bản trường ca ca rng già. V nguyên sơ, hoang dã, thâm
nghiêm ca rừng già đã đem đến cho nó mt v đp mà trong suy cm của nhà văn giống như
mt gái Di-gan phóng khoáng man di. Nhng gái Bô-hê-miêng t lâu vẫn đưc
biết đến nhng người thíchsng lang thang, t do yêu ca hát. Đó những thiếu n
v đp man dại đầy quyến . Ví sông Hương với nhng gái Di-gan, Hoàng Ph Ngc
ờng đã khắc vào tâm trí người đọc mt ấn tượng mnh v v đp hoang dại nhưng cũng rất
thiếu n, rt nh t của con sông. Đó vẻ đp t nhiên, v đp ca mt tâm hn t do
trong sáng.
3. ng Hương người m phù sa ca mt vùng văn ha xứ s
Không ch giúp cho bn đọc thêm mt góc nhìn, mt s hiu biết v v đp hùng , man
dại nhưng cũng đy chất thơ của sông Hương, nvăn còn muốn đem đến mt cái nhìn sâu
hơn, muốn “ghi công” sông Hương như một “đấng sáng tạo” đã góp phần to nên, gìn gi
bo tồn văn hóa của mt vùng thiên nhiên x s. Lâu nay, ta mi ch nhìn sông Hương v
đp bên ngoài ca hầu như không biết rng con sông còn là mt khi ngun, mt s
bắt đầu ca một không gian văn hóa văn hóa Huế. S không quá nếu ai đó cho rằng:
“Không sông Hương thì khó thể văn hóa Huế ngày nay. Bi tng ngày tng gi,
sông Hương vươn mình chảy ra ca Thuận thì cũng từng ngày tng gi dòng sông đem đến,
duy trì bồi đắp “phù sa” cho cả một vùng văn hóa đã được hình thành trên hai bên b
sông. y thế nhưng, dòng sông hình như không mun bc lcái công lao to ln ấy. Nó đã âm
thm chảy và đã lặng l cng hiến cho Huế nhiu thế k qua. Đây chính là chiều sâu v đp
“nhân cách” của dòng sông, nét “tính cách” đáng trân trọng của Hương giang Hoàng
PhNgọc Tường mun khc ha.
II. SÔNG HƯƠNG NGOI VI THNH PH HU
Sau cái khi ngun vùng thượng u, sông Hương tiếp tc hành trình cam go, vt v
của mình để đến vi Huế. Trước khi chy vào lòng thành ph thân thương, cũng đã kp để
li nhng du n riêng ca nh.
1. ng Hương người gái đẹp của cánh đng Châu Ha đầy hoa di
V đp của sông Hương trước khi vào thành ph Huế cái đp mm mi ca một người
con gái đang phô khoe những đưng cong tuyệt mĩ. Bng ngh thut so sánh, nhà văn đã
sông Hương như người gái đẹp đang ngủ ng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa di
thì được người nh mong đợi đến đánh thức. Vi li so sánh y, dòng chy uốn lượn ca con
sông, nhng khúc quanh ca hiện lên như những đường cong trên thể ca một người
thiếu n đương thì xuân sắc: sông ơng đã chuyển dòng mt cách liên tc, vòng gia khúc
quanh đột ngt, un mình theo nhng đưng cong tht mm. V mặt địa lí, hành trình đến vi
người tình mong đợi ca người gái đẹp này khá gian truân nhiu th thách khi phi
vượt qua Hòn Chén, Ngc Trn, Nguyt Biều, Lương Quán. Nhưng chính trong quá trình y,
con sông lại như có cơ hội phô khoe tt c v đp ca mình v đp gi cm của người thiếu
n đi ra từcánh đồng Châu Hóa đầy hoa di: qua điện Hòn Chén; vp Ngc Trn, chuyn
hướng sang tây bc, vòng qua thềm đất bãi Nguyt Biu, Lương Quán rồi đột ngt v mt
hình cung tht tròn vềphía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên M, xuôi dn v Huế. T Tun
v đây, sông Hương vẫn đi trong vang của Trường Sơn, t qua mt lòng vc sâu dưới
chân núi Ngc Trản để sắc nưc tr nên xanh thm,t đó trôi đi giữa hai dãy đồi sng
sững như thành quách. Có th thy, bng mt lối hành văn uyển chuyn, ngôn ng đa dạng
giàu hình nh, Hoàng Ph Ngọc Tường đã din t một cách sinh động hp dn nhng
khúc quanh, ngã r ca con sông. Mỗi đường đi nước bước của sông ơng gắn lin vi
những địa danh khác nhau ca x Huế được nhà văn dành cho một cách din đạt riêng. Nh
đó hành trình về xuôi của dòng sông không đơn điệu, nhàm chán trái li luôn luôn
biến hóa khiến người đọc đi từ ngc nhiên, thú v này đến bt ng, ấn ng khác. Có nhng
câu văn giàu chất họa đến mc c ng như đường c của người họa sĩ đang đưa những nét v
v sông Hương trên bc tranh thiên nhiên x Huế: vòng qua thm đất bãi Nguyt Biu,
Trang 295
Lương Quánv mt hình cung tht tròn v phía đông bắc. Lại câu văn gợi một nét
h vi nhiều liên ng cm xúc rt thích: sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường
Sơn. Th pháp nhân hóa và so sánh được s dng kết hp vi h thng ngôn t giàu cm xúc
hình ảnh cũng góp phần đáng kể vào vic khc ha một dòng sông thơ mộng, tr tình. Nó
khiến cho cm nhn v con sông như người con gái đp càng tr nên t gi cm: sông
Hương ôm lấy chân đồi Thiên M trưc khi xuôi dn v Huế; sông Hương như con người biết
tlàm mới nh, trang điểm cho nh đp hơn trước khi gặp người tình mong đợi:
t qua mt lòng vc sâu dưới chân núi Ngc Trản để sắc c tr n xanh thm; sông
Hương như “tấm lụa” mềm mại trên cơ thể người thiếu nữ…
Tóm li, Hoàng Ph Ngọc Tường đã “v” lên bằng cht liu ngôn t cái dáng điệu yêu
kiu rt to hình của sông Hương khi ngoi vi thành ph Huế. Nhà văn không chỉ tái
hin li mt cách chân thc dòng chảy địa lí t nhiên ca con sông mà quan trọng hơn biến
cái thy trình ấy thành “hành trình đi tìm người yêu” của một người con gái đp, duyên dáng
tình t. Đây cũng chính cảm nhận riêng, độc đáo rất đặc sc của nhà văn về sông
Hương trước khi nó chy vào lòng thành ph thân yêu.
2. ng Hương v đẹp trm mc”, “như triết, như cổ thi
Đi giữa thiên nhiên, sông Hương cũng chuyển mình ngày đêm bên những lăng tẩm, thành
quách ca vua chúa thi Nguyn. Con sông hin hòa ngoi vi thành ph Huế, đến đây, như
đang nép nh bên gic ng nghìn năm của những vua chúa được phong kín trong lòng
nhng rng thông u tch. Chy bên nhng di sản văn hóa ấy, con sông như bỗng tr nên
nghiêm trang hơn, nó như khoác lên mình tấm áo “trầm mặc” mang cái “triết lí c thi” của c
nhân. Dòng sông hay chính dòng chy ca lch s vn bn b chảy qua năm tháng đang
vng v trong ngày hôm nay? Trên hành trình ca mt con sông mm mi như lụa, nhà văn
đã “hướng ốngkính máy quay” ra không gian xung quanh hai bên bờ sông. Hình ảnh thu được
là không gian văn hóa Huế th hin cnh sc thiên nhiên và những lăng tẩm đền đài của vua
chúa thi Nguyn:sông Hương trôi đi giữa hai dãy đi sng sững như thành quách... Nhng
ngọn đồi này to nên nhng mng phn quang nhiu màu sc trên nn tri tây nam thành
ph,“sm xanh, trưa vàng, chiu tím”. Vậy là, sông Hương đi trong vẻ đp ca cnh sc thiên
nhiên Huế chính nó li tấm gương phản chiếu nét đp ca cảnh quan đất tri hai bên b
sông. Không sông Hương, nhng ngọn đồi ngoi vi Huế vn có v đp riêng nhưng v
đp y s mất đi cái long lanh, cái đa sắc màu không còn những “điểm cao đột khởi” xuất
hiện như một điểm nhìn văn hoá, thưởng thc. Sông Hương chính là “trung tâm cảnh”, là linh
hn ca thiên nhiên cnh vt.
III. SÔNG HƯƠNG GIA LNG THNH PH HU
Cuối cùng, sông Hương cũng đến nơi mà nó cần đến, cũng gặp được thành ph tương lai
mong đợi: thành ph Huế.lthế con sông tươi vui hn n. Như đã tìm đúng
đường đi, sông Hương cập bến thành ph thân yêu gia nhng bin bãi xanh biếc ca vùng
ngoi ô Kim Longđể ri giáp mt thành ph Cn Giã Viên. Đến đây, con sông giống như
một gái đp e l, dịu dàng nghiêng mình “chào” Huế: sông Hương uốn mt cánh cung
rt nh sang đến Cn Hến như một tiếng ng không nói ra ca tình yêu. Giống như
sông Xen ca Pa-ri, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét; sông Hương nằm ngay gia lòng thành ph
yêu quý ca mình.
1. ng Hương điu slow tình cm dành riêng cho Huế
Miêu t dòng sông gia lòng thành ph, Hoàng Ph Ngọc Tường đã chọn kênh tiếp cn là
âm nhc. góc độ này, sông Hương chính điệu slow nh cm dành riêng cho Huế. Trong
tiếng Anh, “slow” nghĩa chậm sông Hương như một giai điệu tr tình chm rãi ch
dành riêng cho Huếthôi. th thấy, nhà văn đã tinh tế khi nhìn ra một đặc trưng của
Hương giang. So với các dòng sông khác Vit Nam thế giới, lưu tốc của sông Hương
không nhanh. Điều này đã được nhà văn gii t đặc điểm địa lí: Nhng chi lưu y,cùng vi
hai hòn đảo nh trên sông đã làm giảm hẳn lưu tốc của dòng nước,khiến cho sông ơng khi
Trang 296
đi qua thành phố đã trôi đi chậm, thc chm,hồ ch còn là mt mt h yên tĩnh. Để làm
ni bật hơn cái đặc trưng này, nhà văn đã liên tưởng, so sánh sông Hương với sông Nê-va
con sông chảy băng băng lướt qua trước cung điện Pê-téc-bua để ra b Ban-ch. Lưu tốc
của con sông này nhanh đến mc không kịp cho l hải âu nói một điều với ngưi bn ca
chúng đang ngẩn ngơ trông theo.
Tuy nhiên, tt c s lí gii so sánh nêu trên chưa lột t được hết ý nghĩa của cái mệnh đề
mà nhà văn đã khái quát về sông Hương khi nó chảy gia lòng thành ph: điệu slow tình cm
dành riêng cho Huế. Mượn câu nói ca Hê-ra-clít nhà triết hc Hi Lp, trong mt cách nói
tht hình nh khócsuốt đời nhng dòng sông trôi quá nhanh, Hoàng Ph Ngọc Tường đã
đem đến mt kiến gii khác, hết sc thú v độc đáo về u tốc ca dòng sông ông yêu
quý. Đó cách gii t “trái tim”: sông Hương chảy chậm, điu chy lng l là quá
yêu thành ph ca mình, muốn được nhìn ngm nhiều hơn nữa thành ph thân thương
trước khi phi di xa. Đó nh cảm của sông Hương với Huế hay chính là nh cm ca nhà
văn với sông Hương, với x Huế mộng mơ? l là c hai!
2. ng Hương ngưi tài n đánh đn lc đêm khuya
Viết v sông Hương giữa lòng thành ph, Hoàng Ph Ngọc Tường không quên một nét đp
văn hoá đặc trưng gắn lin với dòng sông thơ mộng này. Đó là những đêm trình din âm nhc
c điển Huế trên ng sông Hương. góc nhìn âm nhc này, tác gi gọi sông Hương
người tài n đánh đàn lúc đêm khuya. Ai đã từng dịp đến Huế thưng thc nn âm nhc
Huế, được xem các ngh biểu din âm nhc trên sông vào nhng đêm khuya mới thy hết
v đp ca âm nhc màu sắc văn hoá đặc trưng nơi đây. Toàn bộ nn âm nhc y, trong
cm nhn ca tác gi, ch thc s chính khi sinh thành trên mặt c của Hương giang
trong mt khoang thuyền nào đó, gia nhng tiếng nước rơi bán âm của nhng mái chèo
khuya. đây cái thú vị, cái sắc điu riêng trong cách trình din âm nhc của người Huế
nhưng cũng quy luật ca ngh thut biu din trên không gian sông nước. Trong
hành, Bạch Cư D đã từng viết:
Thuyn mấy lá đông tây lặng ngt
Mt vầng trăng trong vắt lòng sông.
Và đại thi hào Nguyn Du cũng đã từng miêu t tiếng đàn của Thúy Kiu:
Trong như tiếng hc bay qua
Đục như tiếng sui mi sa na vi.
Dn ra câu chuyn v một ngưòi nghệ nhân già chơi đàn hết na thế k khi nghe người con
gái đọc câu thơ trên nhm dy v đùi chỉ vào trang sách ca Nguyn Du tht lên: T đại
cnh(một điệu nhc Huế), Hoàng Ph Ngọc Tường đã một ln na khẳng định mi quan h
gn không th tách ri giữa sông Hương nn âm nhc c điển Huế. Đây chính văn
hoá Huế nói chung và v đp ca sông Hương nói riêng, vẻ đp hiếm thy bt mt dòng
sông nào trong nước cũng như trên thế gii.
3. ng Hương ngưi tình du dàng và chung thy
Khi di khỏi kinh thành, sông Hương chếch v hướng chính bắc. Tuy nhiên, do đặc điểm
địa lí đất nước ta (hu hết mọi dòng sông đều chy v hướng đông để đ ra bin) nên thy
trình của con sông đã phải thay đi. Nó phi chuyển dòng sang hướng đông như vậy s li
đi qua một góc ca thành ph Huế th trấn Bao Vinh xưa c. Đó đặc điểm địa lí t nhiên
của dòng sông. Nhưng trong con mắt của người ngh sĩ tài hoa, khúc ngoặt y li là biu hin
ca nỗi “vương vấn”, thậm chí chút “lẳng kín đáo” của người tình thy chung chí
nh. Nhà văn tưởng ợng, hình dung sông Hương như nàng Kiều tr li tìm Kim Trọng để
nói mt li th trướckhi đi xa. Đây đúng một phát hin, một liên tưởng thú v, độc đáo
đậm màu sắc văn chương của tác gi v dòng sông thân thương của x Huế. Hương giang
vốn đã đp, nay lại càng đp hơn, trọn vn hơn trong cảm nhn của người đọc. Mt v đp
hài hòa gia hình dáng bên ngoài vi phn tâm hn, tâm linh sâu thm bên trong.
Trang 297
Qua nhng cm nhn nêu trên v sông Hương,thể nhn thy Hoàng Ph Ngọc Tường đã
tiếp cn miêu t dòng sông t nhiu không gian, thi gian khác nhau. mỗi điểm nhìn,
mỗi góc độ, nhà văn đều th hin mt cảm nghĩ sâu sắc khá mi m v con sông đã trở
thành biểu tượng ca x Huế. T trong nhng cái nhìn y qua giọng điu của các đoạn
văn, ta thấy bàng bc mt tình cm yêu mến, gn bó tha thiết, mt nim t hào và một thái độ
trân trng, n gi của nhà văn đối vi nhng v đp t nhiên đậm màu sắc văn hóa của
dòng sông quê hương.
IV. SÔNG HƯƠNG DNG SÔNG CA LCH S V THI CA
1. ng Hương bn hùng ca ghi du các chiến công oanh lit ca dân tc
góc nhìn lch s, sông Hương gắn lin vi nhng thế k vinh quang của đất nước t thu
còn mt dòng sông biên thùy xa xôi thời đại các vua Hùng. Trong sách địa ca
Nguyn Trãi, sông Hương được biết đến với cách là dòng sông viễn châu đã chiến đấu
oanh lit bo v biên gii phía nam ca T quốc Đại Vit. Tiếp ni truyn thống đó, con sông
v vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của ngưi anh hùng Nguyn Hu vào thế k XVIII,
sng hết lch s bi tráng ca thế k i chín vi máu ca nhng cuc khởi nghĩa. Thế k
XX, sông Hương đi vào thời đi ca Cách mng tháng Tám bng nhng chiến ng rung
chuyn để rồi sau đó tiếp tc mt trong những năm tháng bi hùng nhất ca lch s đất
nước vi cuc kháng chiến chống đế quốc Mĩ ác liệt.
2. ng Hương v đẹp gin d ca mt người con gái du dàng ca đt nưc
Điu làm nên v đp đáng trân trọng đáng mến ca con sông khi nghe li gi ca T
quc biết cách t hiến đời mình làm mt chiến công nhưng khitr v vi cuc sng bình
thường sông Hương tự nguyn làm một người con gái du dàng của đất c. Những đi
thay này của sông Hương ng bt ng mà không h bt ng bởi nó đã mang cái dáng dp, cái
v đp của đất ớc và con người Vit Nam sut mấy nghìn năm qua:
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt b li hiền như xưa.
(Việt Nam qhương ta Nguyn Đình Thi)
Lch s hùng tráng đời thường gin dị, sông Hương đã tự biết thích ng vi tng
hoàn cnh, không gian thời gian khác nhau. Điều đó không chỉ khiến cho dòng sông luôn
tr nên mi m trong cm nhn của con người mà còn có thêm nhng v đp mi.
3. ng Hương dòng sông thi ca
Vi v đp độc đáo và đa dạng, li không bao gi t lp li nh nên sông Hương luôn
nhng v đp mi, kh năng khơi những ngun cm hng mới cho các văn nghệ đặc
biệt các nhà thơ. Cao Quát đã từng nhìn sông Hương thốt lên rng: Trưng giang
như kiếm lp thanh thiên. Tản Đà thấy dòng sông trng, cây xanh. n Mc T thì cm
nhn v sông Hương như dòng “sông trăng” lung linh, thơ mng: Thuyn ai đậu bến sông
trăng đó. Có chở trăng về kp ti nay (Đây thôn Vĩ D). Thu Bồn nhìn dòng nước lng l ca
sông Hương mà bâng khuâng: Con sông dùng dng con sông không chy. Sông chy vào
lòng nên Huế rt sâu. vi NguynTrng Tạo, Hương giang lãng đãng một bu khí quyn
huyn thoại giúp nhà thơ thăng hoa những vần thơ mê đắm:
Con sông đám cưi Huyn Trân
B quên di la phù vân trên ngun
Hèn chi thơm thảo ni bun
Nim riêng nhuộm m hoàng hôn đến gi
Con sông na thc nửa mơ
Na mong Lí Bch, na ch Khut Nguyên.
Bài m đầu bng mt câu hỏi đầy trăn tr: Ai đã đặt tên cho dòng sông?nhưng phải
gần đến kết thúc, đến nhng dòng cui cùng của bài bút kí nhà văn mới đưa ra câu trả li cho
nó. nhiều cách để tr li câu hỏi trên nhưng nhà văn đã chọn cho nh một “đáp án” đy
cht tr nh: Tôi thích nht mt huyn thoi k rằng yêu quý con sông xinh đp ca quê
Trang 298
hương, con người hai b đã nấu nưc của trăm loại hoa đổ xuống dòng sông để làn nước
thơm tho mãi mãi. Tuy nhiên, nếu đọc kĩ thì ta s thy câu hi y thc ra đã được tr li ngay
t những dòng đầu tiên tiếp tục được b sung, hoàn thiện cho đến dòng cui cùng ca bài
kí. Nói cách khác, chính thiên nhiên hoang di tr tình “đã đặt tên cho dòng sông”; chính
lch s hào hùng truyn thống văn hóa đậm bn sc ca x Huế “đã đặt tên cho dòng
sông”; chính con người vi tình yêu thiết tha của nh dành cho con sông quê hương đã
góp phn tạo nên “tên tui” của nó.
V. TNG KT
1. Ni dung
Ai đã đặt tên cho dòng sông? một trong những tác phẩm bút kí đặc sắc của một tác giả
người Huế Hoàng Phủ Ngọc Tường. Tác phẩm thể hiện những nét đặc sắc, độc đáo của
dòng sông Hương. Qua đó, chúng ta có thể nhận ra được tài năng, phong cách viết tài hoa của
tác giả. Phần thứ nhất là phần nói về cảnh quan thiên nhiên của sông Hương. Phần thứ hai
phần thứ ba nói về sự gắn bó của sông Hương với lịch sử văn hoá.
Bài kí kết thúc bằng cách giải cái tên của dòng sông: sông Hương, sông Thơm. Thực ra,
sự giải này người đọc đã phần nào cảm nhận được các đoạn trên nhưng đến đây tác giả
muốn nhấn mạnh thêm bằng một huyền thoại về tên gọi của dòng sông đã nói lên khát vọng
của con người nơi đây muốn đem cái đẹp tiếng thơm để xây đắp văn hoá lịch sử. Việc
dùng một câu hỏi để đặt tên cho bài chẳng những u ý người đọc về cái tên đp của dòng
sông mà còn gợi lên niềm biết ơn đối với người đã khai phá miền đất ấy.
4. Nghệ thuật
Soi bóng tâm hồn với nh yêu say đắm quê hương xứ sở vào đối ợng miêu tả khiến đối
ợng trở nên lung linh, huyền ảo, đa dạng như đời sống, như tâm hồn con người.
Sức liên ởng diệu, những kiến thức phong phú về địa , lịch sử, văn hoá, nghệ thuật
và những trải nghiệm của bản thân tác giả.
Ngôn ngữ phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, đầy chất thơ; cách sử dụng những
phép tu từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ. Có sự kết hợp hài hoà giữa cảm xúc trí tuệ.
CHIC THUYN NGOI XA
Nguyn Minh Châu
A. MT S LI BÌNH
Chiếc thuyền ngoài xa sở được đánh giá ntác phẩm xuất sắc bậc nhất không chỉ
của Nguyn Minh Châu cả n học Việt Nam sau năm 1975 bởi đây, tác giđã xây
dựng được một tình huống truyện hết sức độc đáo: nh huống nhận thức khám phá về
cuộc sống và nghệ thuật của Phùng và Đẩu” (Sách Những bi văn chn lc 12).
“Cái Đp, cái Thiện trước hết phải cái Chân thực. Cuộc sống vốn phức tạp, ta không
thể đơn giản ợc khi nhìn nhận cuộc sống con người, cần cái nhìn đa diện nhiều
chiều để hiểu đúng bản chất bên trong của sự việc, con người (Sách Những bi văn chn
lc 12).
B. KIN THC BN
I. TÁC GI
1. Tiu s
Nguyn Minh Châu sinh ngày 20 tháng 10 năm 1930, mất ngày 23 tháng 1 năm 1989, quê
làng Văn Thai, Qunh Hi, huyn Quỳnh Lưu, tnh Ngh An. một nhà văn nh
hưởng quan trọng đối vi văn học Vit Nam trong giai đoạn chiến tranh Vit Nam thi kì
đầu ca đi mi.
Năm 2000, ông được tng Giải thưng H Chí Minh v văn học ngh thut.
2. S nghip sáng tác
Hơn ba thập niên cm bút, sng viết trong thi chiến tranh giải phóng đất nước, thi
đi mi, tác phm của ông luôn được độc gi hoan nghênh, đón nhận nhit thành. Thi
Trang 299
sáng tác nào, Nguyn Minh Châu ng ghi du n khó phai m trong lòng người đọc vi
nhng tác phm: Ca sông (tiu thuyết, 1966), Nhng vùng tri khác nhau (truyn ngn,
1970), Dấu chân người lính (tiu thuyết, 1972), Min cháy (tiu thuyết, 1977), La t nhng
ngôi nhà (tiu thuyết, 1977), Người đàn trên chuyến tàu tc hành (truyn ngn,
1983), Bến quê (truyn ngn, 1985), Mảnh đất tình yêu (tiu thuyết, 1987), C lau (truyn
va, 1989)...
Tác phm ca Nguyn Minh Châu sc hp dn riêng biệt, nhà văn khẳng định bn sc
nhân ngh bằng nét phong cách kết hp hài hòa cht triết cuộc đi vi cht tr tình
lãng mạn, hình tượng nhân vật được soi thu trong mi quan h đa chiều, phc tạp nhưng hòa
hp và thng nhất trong tư tưởng đề cao tôn vinh nhng giá tr cuc sng của nhà văn.
3. V trí và những đng gp của Nguyn Minh Châu trong nn văn hc đương đại
Với hai chặng đường sáng tác hai giai đoạn văn học trước sau năm 1975, Nguyn
Minh Châu những đóng góp to lớn cho nền văn học hiện đại. Các tiểu thuyết truyện
ngắn của Nguyn Minh Châu trước năm 1975 khá tiêu biểu cho thành tựu, đặc điểm giới
hạn của nền văn học sử thi thời kì kháng chiến chống Mĩ. Đặc biệt, sau năm 1975 Nguyn
Minh Châu một trong những nời mở đường tinh anh tài năng nhất (Nguyên Ngọc)
của công cuộc đi mới văn học.
Nguyn Minh Châu, sự đi mới mạnh m trong ý thức nghệ thuật luôn đi liền với
những tìm tòi đi mới trong sáng tác của nhà văn. Người đi tiên phong ấy không tránh khỏi
những khó khăn nguy hiểm, thiệt thòi sự đơn độc trong những bước khởi đầu của hành
trình m kiếm mở đường. Điều quan trọng là Nguyn Minh Châu với sự dng cảm rất điềm
đạm (Vương Trí Nhàn) đã kiên trì dẫn bước trên con đường đã chọn của mình. Và ông xứng
đáng người kế tục xuất sắc những bậc thầy của nền văn xuôi Việt Nam cng người
mở đường rc rỡ cho nhng cây bút trẻ sau này (Nguyn Khải).
II. TÁC PHM
1. Hoàn cnh sáng tác
Truyn Chiếc thuyn ngoài xa in đậm phong cách t s triết lí ca Nguyn Minh Châu,
rt tiêu biểu cho ng tiếp cận đời sng t góc độ thế s của nhà văn giai đoạn sáng tác
th hai sau năm 1975.
Truyện ra đời trong hoàn cảnh đất nước ta đang dần đi mi, cuc sng kinh tế nhiu
mt trái, nhiu tn ti khiến người ta phải băn khoăn. Truyện ngắn lúc đầu được in trong tp
Bến q (1985), sau được nhà văn lấy làm tên chung cho mt tuyn tp truyn ngắn (in năm
1987).
2. Ct truyn
Để th xut bn mt b lch ngh thut v thuyn bin thật ưng ý, trưởng phòng đề
ngh ngh nhiếp ảnh Phùng đi thực tế chp b sung mt bc nh vi cnh bin bui sáng
sương mù. Nhân chuyến đi thăm Đẩu, người bn chiến đấu năm xưa, gi đang chánh án
tòa án huyện, Phùng đi tới mt vùng bin tng là chiến trường cũ của anh thi chống . Sau
gn mt tun l suy nghĩ, tìm kiếm, Phùng đã chụp được mt bc nh thật đp toàn bích.
Nhưng chính từ chiếc thuyn ngoài xa thật đp y lại bước xung một đôi v chng hàng
chài, lão đàn ông thẳng tay qut v ch để gii to ni ut c, bun kh ca nh. Thng
Phác, con lão che ch ngưi m đáng thương. Biết Phùng chng kiến s tàn bo ca cha
nh, thằng Phác đâm ra căm ghét anh. Ba hôm sau, Phùng lại chng kiến cảnh lão đàn
ông đánh vợ,ch gái tước đoạt con dao găm mà thằng em trai định dùng làm vũ khí để bo
v m. Phùng xông ra buc lão phi chm dứt hành động độc ác. Lão đàn ông đánh trả,
Phùng b thương, anh được đưa về trm y tế ca tòa án huyn. đây, anh đã nghe câu
chuyn của người đàn hàng chài với bao cm thông ng ngàng, ngc nhiên. Anh hiu,
không th đơn giản và sơ lược khi nhìn nhn mi hiện tượng ca cuộc đời.
3. Ch đề
Trang 300
Qua tác phm Chiếc thuyn ngoài xa, Nguyn Minh Châu đã thể hin s cm thông sâu sc
đối vi nhng cảnh đời, nhng thân phn tr trêu, gp nhiu bt hnh trong cuc sống đồng
thi gi gm nhng chiêm nghim sâu sc ca mình v ngh thut: ngh thut chân chính
phi luôn luôn gn bó vi cuộc đời và vì cuộc đời; người ngh sĩ không thể nhìn đời mt cách
giản đơn, cần phi nhìn nhn cuc sống con người một cách đa din, nhiu chiu. Tác
phẩm cũng rung lên hồi chuông báo động v bo lc gia đình và hậu qu khôn lường ca nó.
4. Nhan đề
Chiếc thuyn ngoài xa biểu tượng ca bc tranh thiên nhiên v biển cũng biểu
ng v cuc sng sinh hot của người dân hàng chài.
Chiếc thuyn ngoài xa là mt hình nh gi cm, sc ám nh v cuc sng bp bênh,
dp dnh ca nhng thân phn, nhng cuộc đời trôi ni trên sông nước.
Chiếc thuyn ngoài xa biu tượng cho mi quan h gia ngh thuật đời sng. Cái hn
ca bc tranh ngh thut y chính v đp rất đỗi bình d ca nhng con người lam lũ, vất
v trong cuc sống thưng nht.
Như vậy, chiếc thuyn ngh thut thì ngoài xa nhưng cuộc đời thì li rt gần. Người
ngh cần mt khong cách nhất định để khám phá thưng thc v đp đích thực ca
ngh thuật nhưng lại cũng cần bám sát cuộc đời để phát hin ra nhng s tht ca cuc sng.
Nhan đề là mt n d v mi quan h gia cuộc đờingh thut!
C. KIN THC TRNG TÂM
I. TÌNH HUNG TRUYN
Tình hung trong truyn ngn là tình hun mang tính nhn thc và khám phá ca ngh
nhiếp nh tên Phùng v ngh thut và cuc sng.
1. Th nhất, đó là tình huống người ngh sĩ Phùng choáng ngợp trưc v đp tuyệt đỉnh ca
ngoi cnh.
Để th xut bn mt b lch ngh thut v thuyn bin thật ưng ý, trưởng phòng đề
ngh ngh nhiếp ảnh Phùng đi thực tế chp b sung mt bc nh vi cnh bin bui sáng
sương mù. Phùng đến mt vùng bin tng chiến trường của anh thi kháng chiến
chống đế quốc Mĩ. Sau mấy ngày liền “phục kích”, cuối cùng Phùng đã chụp được mt tm
hình tuyệt đp nhưmt bc tranh mc tàu ca mt danh ha thi ctoàn b khung cnh
t đường nét đến ánh sáng đều hài hoà và đẹp, mt v đẹp thực đơn giản và toàn bíchQu
thc, bc ảnh “chiếc thuyền ngoài xa” y một v đp c đời bm máy l Phùng ch
có dim phúc bt gp mt ln. Trong giây phút bi ri ấy, Phùng tưởng chính mình va khám
phá thy cái chân ca s toàn thin, khám phá thy cái khonh khc trong ngn ca m
hn. Giây phút ngp tràn hnh phút ấy, anh như cảm thy tâm hồn được gt ra, thanh lc tr
nên trong tro, tinh khôi. Nhất là anh sung sướng nghĩ rằng mình đã khám phá ra cái tận thin
tận mĩ. Anh cm thy bản thân cái đẹp chính là đạo đức. Đó chính là sự khám phá, cm nhn
và nhn thc của người ngh về “bản thân cái đp”?
2. Th hai, đó tình huống người ngh Phùng đã kinh ngạc khi chng kiến cnh người
đàn ông đánh vợ man bên b bin.
Khi cái thuyền ngư phủ đp như kia tiến vào b thì Phùng bàng hoàng phát hin ra s
tht ca cuc sống. Bước ra một người đàn mệt mi, cam chu một lão đàn ông dữ
dằn, ác độc, coi việc đánh v như là phương cách giải ta nhng ut c kh đau: Lão đàn ông
lp tc tr nên hùng h, mặt đỏ gay, lão rút trong ngưi ra mt chiếc thắt lưng…lão trút cơn
giận như lửa cháy bng cách dùng chiếc thắt lưng quật ti tp vào lưng người đàn , lão
vừa đánh va th hng hc, hai hàm răng nghiến ken kétmt thng con trai phn ng
quyết lit với cha để bo v m: Thng c chy mt mch,s gin d căng thẳng…lập tc
nhy x vào cái lão đàn ông...liền dướn thẳng người vung chiếc khóa st qut o gia
khuôn ngc lão đàn ông. Lúc y Phùng t hết sức “ngạc nhiên”, “đứng hc mm ra”, đến
sng st không th nào chp nhận được. Nim tin v cuc sng trong anh b đ v, anh
cm thy: s tht tr trêu, ngang trái, bi kch trong gia đình thuyền chài kia th thuc ra
Trang 301
quái đản làm những thước phim huyn diu anh dày công sáng to bng hin hình mt s
tht cuc sng xót xa. Nghch ấy đặt ra vấn đề đối với người ngh đó phải nhìn cuc
đời mt cách toàn diện, đa chiều, v mi quan h gia ngh thut cuc sng. Ngh thut
không nên là ánh trăng lừa di (Nam Cao).
3. Th ba, đó tình huống người ngh Phùng ngạc nhiên trưc tình huống người đàn
nht quyết không chu b người chồng phu, anh đã thay đi quan điểm v đối tượng
ngh thut.
Phùng từng người nh cm súng chiến đấu để đem lại cuc sng thanh bình, tốt đp.
Nhưng hiện thc cuc sng vn còn nhng góc khuất. Đặc bit câu chuyn của người đàn
làng chài tòa án huyn. B ngoài, đó một người đàn nhẫn nhc, cam chu, b chng
thưng xuyên hành hạ, đánh đập tht khn khba ngày mt trn nh,năm ngày mt trn
nng, nhưng người đàn bà vẫn kiên quyết gn với lão đàn ông y: Con ly quý tòaQuý
tòa bt tội con cng đưc, phạt tù con cng được, đừng bt con b ... Ngun gc ca
nhng nghịch lí đó nh thương b đối vi nhng đứa con: đám đàn hàng chài
thuyn chúng tôi cn phải có người đàn ông để chèo chng khi phong ba,đ cùng làm ăn nuôi
nấng đặng mt sp conphi sng cho con ch không th sng cho mình. Phùng tng
người lính chiến đấu gii phóng min Nam khi nanh vuốt quân xâm lược nhưng li không
th nào giải phóng được s phn của người đàn bất hnh kia! Qua câu chuyn của người
đàn bà, Phùng càng thấm thía: không th đơn giản trong cái nhìn v cuộc đời con người.
Con người, nhất người ngh cần phi nhìn nhn cuc sng mt cách sâu sắc hơn. Đng
thi phi có s cm thông chia s vi h.
Ct truyn ca tác phm rt sáng tạo độc đáo. Những tình hung cha đầy s nghch
: một trưng phòng mun t lịch “tĩnh vật hoàn toàn” nhưng thực tế vn hình nh con
người; một ngưi ngh chụp được bc nh tuyt đp thì chính trong đó lại cha đựng
những cái phi đạo đức; một người đàn b chồng đánh man nhưng không bao giờ mun
t b lão… Những nghịch đó vẫn tn ti trong cuộc đời như nói lên mt triết sâu sc:
Cuc sng không h đơn giản phc tp, không d khám phá. Người ngh phải cái
nhìn nhiu chiu khi phn ánh hin thc cuc sng.
Tình hung truyn hp dẫn, độc đáo mang nh chất nhn thc, khám phá v cuc sng
con ngưi. Nhân vt k chuyn s hóa thân ca tác gi vào nhân vật Phùng đã tạo ra
một điểm nhìn trn thut sc sảo, sinh đng. Li k tr n khách quan, chân tht giàu sc
thuyết phc. Ngôn ng nhân vt php với đặc điểm nh cách ca từng người: ging lão
đàn ông thô bỉ, lời người đàn xót xa cam chịu…Việc s dng ngôn ng sáng tạo đã góp
phn khắc sâu hơn chủ đề tưởng ca tác phm.
II. CC NHÂN VT TRONG TC PHM
1. Người đn b hng chi
a. Tên gi: người đàn hàng chài. Nguyn Minh Châu đã không gi ch bng mt cái tên
riêng như những người đàn bà khác, nhà văn ch gi phiếm định là bà, là m mt r... Dường
như cuộc sng chẳng đáng nói nhưng trong chị li chứa đựng nhiu điều diu khiến
người khác phải suy nghĩ.
b. Ngoi hình: trc ngoài bốn mươi, hình dáng thô kch, r mt, khuôn mt mt mi sau
một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường như đang buồn nggi ấn tượng v cuc
đời nhc nhằn, người đàn bà xấu xí, mt mỏi lam lũ, vất vả, đau kh làm cho din mo ch đã
xu gi tr nên thô kch.
c. S phn: bt hnh. ờng nmọi s bt hnh ca cuộc đời đều trút c lên ch, xu,
nghèo kh, lam lũ, lại phải thường xuyên chu nhng trận đòn roi của chồng phu, tn
thương, đau xót cho các con phải nhìn cnh b đánh m...
+ Cái xấu đã đeo đui ch như định mnh, sut t khi còn nh mang vi mt anh
hàng chài, đến mua b v đan lưới, ri thành v chng. Cuc sống u sinh trên biển cc
nhc, vt vả, lam lũ, bấp bênh.
Trang 302
+ Gia đình ngho lại còn đông con, thuyền thì cht...
+ B chồng thường xuyên đánh đập, hành h: ba ngày mt trn nh,năm ngày mt trn
nng. C khi nào lão thy kh quá li xách ch ra đánh,như để trút giận, như đánh mt
con thú, vi li l cay độc: Mày chết đi choông nhờ, chúng mày chết hết đi cho ông nhờ. Khi
b đánh chị không h kêu mt tiếng, không chng tr, không m cách chy trn. Và dường
như người đàn coi đó một l đương nhiên nên chị nhn nhc, cam chu, thm lng chu
đựng mọi đau đớn.
S phận đầy bi kịch được tác gi tái hiện đầy cm thông và chia s.
d. Phm cht, nh cách:
Nhn nhc, chịu đựng: ch coi vic mình b đánh đó như mt phần đãrất quen thuc ca
cuộc đời mình, ch chp nhn, không kêu van, không trn chạy. Khi được đ ngh giúp đ thì
van xin ly: Q tòa bt tội con cng được, phạt con cng được nng đng bt con b
.
Ch hiu được nhng cực ca cuc sống mưu sinh trên biển khi không người đàn
ông. Yêu thương con tha thiết: Đàn bà thuyn chúng tôi phi sng cho con ch không th
sng cho mình.
Nguyên nhân sâu xa ca s cam chịu chính tình thương con vô bờ bến ca ch. S cn
thiết ca việc người đàn ông làm chỗ dựa, để chèo chng khi phong ba bão táp, cùng nuôi
dy các con.
–Tình thương vô bờ đối vi những đứa con (HS phân tích tình yêu ca ch vi thng Phác),
ch gi lên rng, ch đau xót khi thấy thương m hn b...Tình mu t vút lên
trên cái nn ca mt cuc sống cơ cực, ngang trái, đauđớn đầy xót xa.
Người đàn vị tha: Trong kh đau triền miên, người đàn y vn cht lọc được nhng
nimhnh phúc nh nhoi: nhìn con được ăn no; khi v chng, con i sng vui v, hòa
thun.
Người đànthất học nhưng lại rt sc so, thu hiu l đời:
Ý thức được thiên chc của ngưi ph n: Ông tri sinh ra ngườiđàn để đẻ con, ri
nuôi con cho đến khi khôn ln cho nên phi gánh ly cái kh.
hoàn cnh: trong cuộc u sinh đầy cam go: thuyn xa bin, cn một người đàn ông
khe mnh, biết nghề.Đó là sự cam chu, nhn nhục đáng cảm thông, chia s. Bi nếu hiu s
vic một cách đơn giản ch cn yêu cầu người đàn bỏ chồng xong.Nhưng nhìn vấn đề
mt cách thu suốt thì suy nghĩ và cách xử s của ngườiđàn bà là không th khác được.
Đng sau s nhn nhc y bản năng sinh tồn mãnh lit mt tấm lòng yêu thương
muội, đáng thương. Người đàn ng chài vừa lam lũ, chất phác, nh thương con b
bến, va luôn mang nỗi đau, vừa cái thâm trm trong vic thu hiu các l đời.Thp
thoáng trong người đàn y bóng dáng ca biết bao ph n Vit Nam nhân hu, bao
dung, giàu lòng v tha đức hi sinh.
Qua câu chuyn của người đàn , ta càng thấy rõ: Không th d dãi,đơn giản trong vic
nhìn nhn mi s vt, hiện tượng ca cuc sng, khôngth cái nhìn mt chiu, phiến din
với con người và cuc sng.
2. Lo đn ông đc ác (Người chng của người đn b hng chi)
Vn là anh con trai cht phác, cc mch nhưng hiền lành.
Gi là một người chồng vũ phu, một lão đàn ông độc ác, khn kh:
+ Lưng rộng và cong như một chiếc thuyn.
+ Mái tóc t qu.
+ Chân đi chữ bát, bước từng bước chc chn.
+ Hàng lông mày cháy nng.
+ Hai con mắt độc d.
Trang 303
Là người chng lầm lì, phu, đánh v như một thói quen để gii ta tâm lí ni kh
đời thường. Người đàn ông này vừa nn nhân ca cuc sng khn kh, va th phm
gây đau kh cho người thân.
Những dân vùng biển qua ngòi bút ca Nguyn Minh Châu cái ẩn, hoang sơ,
d dội như sóng, như cuồng phong.
3.Ngh sĩ nhiếp nh Phùng
Là ngh nhiếp nh, tng một người lính vào sinh ra t; Phùng là nhân vật ng
ca tác phm. Nhân vt Phùng tr v vi mảnh đất tng chiến đu, một người nh năm xưa
gi phóng viên nh tr v ghi li nhng v đp cuc sống đời thường cho b nh lch quê
hương đất nước,phn ánh cuc sống lao động khe khoắn ơi rói của những con người
dựngxây đất nước, đi tìm vẻ đp n của màn ơng bui sáng b sung cho tmnh lch
hoàn chnh.
Vốn người nh chiến trường nên Phùng căm ghét mọi áp bc, bất công. Anh xúc đng
ng ngàng trưc v đp tinh khôi ca chiếc thuyn trên bin lúc nh minh bao nhiêu thì li
càng bàng hoàng, sng st, kinh ngc,bt bình khi chng kiến cảnh người chồng ngược đãi,
vũ phu bấy nhiêu.
Câu chuyện người đàn đã làm thay đi cách nhìn người, nhìn đời Phùng. Anh nhn
thức r hơn chân lí nghệ thut của người ngh sĩ. Cáinhìn và cảm nhn ca Phùng là s khám
phá phát hin sâu sc v đờisống con người. Chng kiến thu hiu nguyên do ngưi
đàn không thể b chng, anh v l ra nhiều điều trong cách nhìn nhn cuc sng. Phùng
như thấy chiếc thuyn ngh thut ngoài xa còn s tht cuộc đời li rt gn. Câu chuyn
của người đàn bà tòa án huyn giúp anh hiểu r hơn cái có lí tưởng như nghịch lí gia đình
hàng chài. Anh hiểu thêm tính cách Đẩu và hiu thêm chính nh.
4. Thng bé Phác
Phác không còn là mt cậu bé như những cu bé cùng trang la na,mà cu tht s là mt
người ln, hiu biết, giàu tình cm tuy lòng cậu đầy vết xước trong trái tim.
Cảm động nht hình nh: Cái thng nh,lng l đưa mấy ngóntay kh s trên khuôn
mặt người m, như muốn lau đi những giọt nước mt chứa đầy nhng nt r chng cht hay
như chi tiết thng Phác tng tuyên b rng: còn có mt i bin này thì m nó không b
đánh.
Có l trong lòng thng vn hết mực yêu thương m b ca mình nhưng cũng rất
rạch ròi, cương quyết với hành động sai trái ca b khi đi x tàn bo vi m ca nó.
Vi nhân vt Phác, Nguyn Minh Châu đã đặt ra vấn đề ln cho hi. Đó ơng lai
ca những đứa tr sng trong cnh bạo hành gia đình rồi sra sao?
5. V chánh án Đu
Nhân vật Đu ch là nhân vt phụ, nhưng lại không th thiếu trong tácphm. Bi chính
Đẩu đã cho chúng ta thấy được nhất cái nhìn đời qua qua lí thuyết, ch nhìn vào cái b
ngoài ca s việc mà quên đi tìm hiểu ngungc ca nó.
Nhân vật Đu v Bao Công ca ph biển, người đại din cho công , sau khi tiếp xúc
với người đàn bà hàng chài đã v ra bao nhiêu điều cayđắng ca cuộc đời: cuộc u sinh quá
nghiệt ngã đã đẩy con người vào bế tắc. Đẩu tng một người nh. Anh tng chiến đấu để
gii phóng mảnh đất này nhưng giờ đây li không th gii phóng ni s phn của người đàn
bà hàng chài. Đẩu nm trong tay lut pháp cán cân công lí ca xã hội nhưng không th giúp
được người đàn này.
Qua nhân vật Đẩu, ta như hiểu thêm rng pháp luật đôi khi cũng bất lc nếu như con
người không t nhn thc và cu chính bn thân nh.
III. M RNG
1.Giá trị nhân đạo
Trang 304
N văn thật sự cảm thông, đau xót trước tình trạng bạo lực tronggia đình hàng chài,
trước bi kịch gia đình khủng khiếp, trước thân phận củangười phụ nữ miền biển; bày tỏ tình
yêu thương đối với những con ngườinhỏ bé, bất hạnh, lam lũ, nhọc nhằn
Đcập đến tình trạng bạo lực trong gia đình, Nguyn Minh Châu đãlàm dấy lên trong
lòng người đọc nỗi xót thương pha lẫn lo âu về nh trạngphụ nữ trem bị ngược đãi, về
nguy trẻ em ssớm nhim thói phu,thô bạo do bị tn thương tâm hồn, đánh mất niềm
tin vào cuộc sống.
Nvăn không chỉ lên án bạo lực, kẻ vũ phu còn tỏ ra thấu hiểu,cảm thông cho gánh
nng mưu sinh và sự chịu đựng của người phụ nữ.
Nhà văn phát hiện, khẳng địnhvẻ đp của người đàn hàng chài,nời phụ nữ Việt
Nam: chăm chỉ, nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha vàđức hi sinh.
Tác giả trăn tr chỉ ra nguy đáng sợ nếu không giải phóng conngười khỏi đói
ngho, tăm tối thì không thể tiêu diệt được cái xấu, cái ác.
2. Quan niệm nghệ thuật
Tấm ảnh trên tờ lịch chỉ là bức ảnh nghệ thuật chứ không phải là bứctranh đời sống. Bằng
biểu ợng chiếc thuyền ngoài xa, Nguyn Minh Châuđã thể hiện thành công một quan niệm
đã trở thành chân lí: Nghệ thuật phảibắt nguồn t mạch ngầm đời sống, văn chương nghệ
thuật phải phản ánhchân thực hiện thực. Đây không chỉ hiện thực bên ngoài hiện
thực đachiều của cuộc sống, kể cả mảng hiện thực trừu tượng là hiện thực tâm hồn.
–Văn học nghệ thuật phải quan tâm đến vấn đề cốt li: số phận con người, cáiđp không
tách rời với chân thật.
Chiếc thuyền nghệ thuật thì ngoài xa, nhưng s thật cuộc đời lại rất gần. Và phải
chăng qua nh huống phát hiện của nhân vật Phùng,Nguyn Minh Châu bày tỏ quan niệm:
Đừng nghệ thuật mà quên cuộc đời, bởi l nghệ thuật chân chính luôn cuộc đời
cuộc đời. Trước khi làmột người nghệ rung động trước cái đp thì y một người biết
yêu,ghét, vui, buồn tớc mọi l đời thường, biết hành động để một cuộc sốngxứng đáng
với con người.
Nguyn Minh Châu nhà văn trăn trở trên từng trang viết về chức năng của văn học
thiên chức của người nghệ như ông đã từng tâm sự:Nhà văn không quyền nhìn s vật
một cách đơn giản mà nhà văn cần phấn đấu để đào xới bản chất con người vào các tầng sâu
lịch sử.
IV. TNG KT
1. Ni dung
–Thông qua tác phẩm, Nguyn Minh Châu không chỉ xót xa thươngcảm người phụ nữ bất
hạnh mà còn lên án sự tàn nhẫn, thô bạo của người chồng trong gia đình. Đồng thời báo động
nh trạng bạo lực trong gia đình đang làm khô héo, rạn v tâm hồn con người.
–Ca ngợi tình mẫu tử, trântrọng khát vọng được sống trong yêu thương, yên bình của trẻ
em.Giá trị nhân đạo sâu sắc.
2. Nghệ thuật
Tình huống truyện độc đáo.
Giọng điệu trần thuật đa dạng: khách quan ngạc nhiên khi tả cảnh đời, cảnh biển; lo âu
khi tái hiện lời thoại của người đàn bà; xót thương, căm phẫn khi chứng kiến cảnh người đàn
ông ngược đãi vợ con; day dứt khắc khoải khi thấy người đàn bà chưa tìm được lối thoát...
Nghệ thuật khắc họa nhân vật (Phùng, người đàn bà hàng chài, Phác, Đẩu).
Lựa chọn các chi tiết đặc sắc (bãi xe tăng cũ, vái lạy thằng Phác và Đẩu, chiếc thuyền
xuất hiện…).
Lời văn giản dị, giọng văn nhỏ nh thấm thía ý nghĩa triết tự toát ra từ đời sống,
từ trải nghiệm.
ĐN GHI TA CA LOR-CA
Trang 305
Thanh Tho
A. MT S LI BÌNH
Tôi hay xâu chui vào nhau
Nhng ch ri rạc như u hạt cưm
khi dùng si ch thường
khi là mt chuỗi cườm không dây.
“Đó không chỉ công vic xâu hạt cườm c th còn th hin mt n lc m tòi, cách
tân thơ, mt th nghim táo bo hiện đại trong quá tnh sáng to. Thanh Thảo được biết
đến như một gương mặt tiêu biu ca thế h thơ trẻ thi chống , đồng thời cũng là một cây
bút ưa m tòi, đi mi hình thc ngh thut. Thi phm Đàn ghi ta của Lor-ca được xem như
mt minh chng cho nhng tìm tòi ấy” (Nguyn Văn Bnh).
“Bằng tấm lòng dũng cảm, thái độ ngưng mộ sự tiếc thương sâu sắc, Thanh Thảo đã
ca ngợi vẻ đp nh ợng Lor-ca, một nghệ yêu tự do, yêu T quốc y Ban Nha hơn
hết là yêu con người, yêu cuộc sống” (Nguyn Văn Bnh).
“Với thơ hiện đại, tính hiện đại không ch đến t những thuật phương Tây, còn đến
t s phi hp t nhiên bt ng của thơ phương Tây với kh năng dồn nén, ch cha, u
mc, phng lng sâu thm của tphương Đông, của tâm hồn thơ Vit. i chính
phi qua ngôn ng riêng bit ca tng nhà thơ” (Thanh Tho).
Đàn ghi ta của Lor-ca, thành công trưc hết cũng ấn tượng đầu tiên của bài thơ
nhạc tính…” (Nguyn Văn Bnh).
B. KIN THC BN
I. TC GI
1. Tiu s
Thanh Thảo, tên khai sinh H Tnh Công, sinh năm 1946, quê huyện M Đức,
tỉnh Qung Ngãi. Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, tờng Đại hc Tng hp Ni, Thanh Thảo
vào công tác chiến trường miền Nam. Từ mấy thập niên trước, Thanh Thảo đã được công
chúng chú ý qua những tập thơ trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và
thời hậu chiến: Những người đi tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ (1978), Những ngọn
sóng mặt trời (1981), Khối vuông ru-bích (1985), Từ một đến một trăm (1988)...
Những năm gần đây, Thanh Thảo vẫn tiếp tục làm thơ đồng thời viết báo, tiểu luận phê
bình nhiều thể loại khác, nhưng đóng góp quan trọng đặc sắc nhất của ông vẫn t
ca.
Hiện ông Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, Phó Chủ tịch Hội đồng
thơ Hội N văn Việt Nam. Thanh Thảo đã nhận Giải thưởng của Hội Nvăn Việt Nam
năm 1979; Giải thưởng Ban Văn học Quốc phòng An ninh, Hội Nhà văn Việt Nam năm
1995; Giải thưởng Nhà nước (đợt I) về văn học nghệ thuật năm 2001 và Giải thưởng Văn học
Đông Nam Á năm 2014.
2. Nét đc sắc trong phong cách sáng tác
Thơ Thanh Thảo là tiếng nói của người trí thc nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội
và thời đại.
Thanh Thảo là nhà tđi tiên phong trong nỗ lực đi thơ mới Việt. Ông luôn ý thức
m tòi, cách tân cho nền thơ Việt với quan niệm: Với những bài thơ hay thi sáng tạo bằng
cả thể xác tâm linh của mình... phần tích điện, phần thu góp cả một quá trình nhưng
sáng tạo là khoảnh khắc. Khoảnh khắc ấy càng đột ngột bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu.
Muốn cuộc sống được cảm nhận và thể hiện ở chiều sâu nên luôn khước từ lối biểu đạt d
dãi; đào sâu vào cái tôi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua nh thức câu thơ tự
do, giải phóng mọi ràng buộc nhằm mở đường cho một chế liên tưởng phóng khoáng, xoá
những khuôn sáo bằng những nhịp điệu bất thường, đem đến cho thơ một cảm hiện đại
bằng hệ thống hình ảnh và ngôn từ mới mẻ.
Trang 306
Kiểu duy: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng trong xúc cảm nhuốm màu sắc tượng
trưng siêu thực.
Tượng trưng là tìm vào trạng thái tâm hồn với những linh cảm được khơi dậy từ thức,
cho rằng hiện tượng trong trtồn tại như những dấu hiệu tượng trưng cho bản chất huyền
của tạo vật chỉ riêng nhà thơ mới những thiên bẩm diệu để thâm nhập và biểu đạt
được những hình ảnh ợng trưng ấy. Thơ một thứ “siêu cảm giác”, không thể giải thích
được. Không cần nh tượng r nét, thơ được quan niệm như một bản hoà âm hoàn hảo.
Dường như có nét tương đồng giữa sinh sôi của tạo hoá với sự sáng tạo thơ ca.
Siêu thực là hướng tới một hiện thực cao hơn thực tại. Thế giới siêu thực chỉ thể cảm
thấy trong giấc mơ, trong tiềm thức, lúc đãng trí, thần kinh suy nhược, rối loạn. Khám phá thế
giới ấy, nghệ s phát hiện ra những điều sâu kín thiêng liêng, ẩn mà chính xác trong
cuộc sống con người. Đề cao yếu tố tâm linh sự ngẫu hứng, sáng tác thường được cấu
thành bởi những dòng liên tưởng tiềm thức rời rạc, không thể khắc họa được những bức tranh
thực tại toàn vn.
Thanh Thảo đã kiến tạo nên một thế giới giàu sức gợi từ những ngôn ngữ thơ. Tài năng
của nhà tthể hiện chỗ phải làm cho “mỗi tiếng, mỗi chữ” trong đời thường “bỗng t
phá tung mở rộng” làm lan tỏa “một vùng ánh sáng động đậy”, đồng nghĩa với tiềm tàng “sức
gợi”.
Là một y bút ham cách tân, Thanh Thảo cũng đã tạt sang âm nhạc vay ợn không ít
vốn liếng đem về đầu cho thơ nh. Đ làm các tờng ca: Những người đi tới biển,
Những nghĩa Cần Giuộc, Bùng nổ của mùa xuân, Đêm trên cát...Thanh Thảo đã ợn cấu
trúc của những bản giao hưởng -nát. Khiến cho các thi phẩm ấy cái dáng là lạ như
một thứ trường ca giao hưởng. Còn để viết thơ ngắn, lắm khi Thanh Thảo lại giật tạm cấu
trúc của ca khúc. lúc thì đem về lai ghép để tạo ra một diện mạo mới. Cũng lúc lại làm
theo kiểu biến đi gen tạo ra giống mới. Nhiều bài thơ ngắn được Thanh Tho t chức
khá ngon lành theo thể thức của bài hát. Dáng của chúng nhang nhác như những ca khúc
thơ. cũng không chỉ vay cấu trúc thuộc văn bản khúc ca, Thanh Thảo còn mượn cả lối
din tấu ca khúc để làm giàu cho hình thức thơ nữa.
B. TC PHM ĐÀN GHI TA CA LOR-CA
1. nh tượngLor-ca
Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca sinh ngày 5 6 1898ti thị trấn Fuente Vaqueros,
tỉnh Granada, Tây Ban Nha. B bọn phát xít Phrăng-cô sát hại ngày 19 8 1936.
–Là một trong những tài năng sáng chói của văn học hiện đại Tây Ban Nha. T nh Lor-ca
đã được coi là thần đồng vi những năng khiếu thiên bm trên nhiu lĩnh vc ngh thuật như
thơ ca, hi ha, âm nhạc, sân khấu…
Trước một Tây Ban Nha, dưới sự cai trị của chế độ độc tài đã trở nên phản động về
chính trgià cỗi về nghệ thuật, Lor-ca đã nồng nhiệt c nhân dân đấu tranh với mọi thế
lực áp chế, đòi quyền sống chính đáng đồng thời cũng khởi xướng thúc đẩy mạnh m
những cách tân trong lĩnh vực nghệ thuật. Lor-ca đã tự nguyện làm người du ca đi lang thang
với cây đàn ghi ta hát lên những bài ca lãng tử, dùng tiếng đàn giãi bày nỗi đau buồn và niềm
khát vọng yêu thương của nhân dân. S có mt ca Lor-ca cùng nhiu tài năng khác by gi
đã khiến cho đời sng tinh thn ca Tây Ban Nha và c mt vùng rng ln thuc khu vc Tây
Âu tr nên sôi động. Chính quyn cai tr Tây Ban Nha càng hong s hơn tc s nh
hưởng xã hi to ln ca Lor-ca. Năm 1936, chế độ phản động cực quyền thân phát xít đã bắt
giam bắn chết Lor-ca. Cái chết thảm khốc của Lor-ca đã dâng lên một làn sóng phẫn nộ
hết sức mạnh m trên thế giới với b Phrăng-cô. Tên tui của Lor-ca trở thành biểu ợng
chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ văn hoá dân tộc và văn minh nhân loại.
2. Hon cảnh ra đời v mục đch sáng tác bi thơ Đn ghi ta của Lor-ca
a. Hon cảnh
Trang 307
Lor-ca là nhà thơ mà Thanh Thảo rất ngưng mộ. Cả thơ ca, cuộc đời và cái chết của Lor-
ca đã gây cho tác giả những xúc cảm ấn ợng. Chính những hình ảnh nhạc điệu trong
nhiều bài thơ của Lor-ca đã dẫn dắt Thanh Thảo viết Đàn ghi ta của Lor-ca. Bài thơ được
viết liền mạch trong khoảng thời gian rất ngắn, sau khi ngồi chơi đàm đạo về thơ Lor-ca
với những người bạn tâm đắc. Kết quả của cuộc gặp g về cảm xúc, giọng điệu hình
ảnh (sự gặp g của hồn thơ).
Từng được biết đến Tây Ban Nha qua những tác phẩm của Hê-minh-uê một nhà văn Mĩ,
lại đọc thơ Lor-ca từ khi còn trẻ, hình ảnh Tây Ban Nha và hình ảnh trong những câu thơ Lor-
ca đã lặn sâu vào tâm trítrở thành một ám ảnh để khi viết bài thơ, nó bật ra một cách hoàn
toàn tự nhiên. Kết quả sự thăng hoa của thức ám ảnh về con người, cuộc đời thơ
Lor-ca một con họa mi Tây Ban Nha.
Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca rút trong tập Khối vuông ru-bích (1985). Đây một trong
những sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng,
nhuốm màu sắc tượng trưng – siêu thực.
b. Mục đch
Bài thơ được viết như một khúc ởng niệm Lor-ca, làm sống dậy hình nh Lor-ca thể
hiện sự tri âm, đồng cảm ngưng vọng một người nghệ tài hoa cốt cách anh hùng
số phận bi thương.
3. Nhan đề
Đàn ghi ta n gọi Tây Ban cầm gắn liền với đất nước Tây Ban Nha xinh đp
hào phóng, rực lửa đắm với những trận đấu tót sinh t điệu Fla-men-cô cháy
bỏng, cùng gắn liền với Phê-đê-ri-Gar-xi-a Lor-ca một nhà thơ nhân dân, một người
chiến chống phát xít một người nghệ đã dùng tiếng đàn ghi ta cất lên lời ca tranh đấu
chống chủ nghĩa phát xít vừa gắn với nền văn hoá Tây Ban Nha vừa gắn với cuộc đời và khát
vọng Lor-ca.
Đàn ghi ta của Lor-ca: tiếng nói nghệ thuật của riêng Lor-ca không thuần tuý chỉ âm
thanh, giai điệu còn toàn bộ con người Lor-ca với tinh thần đấu tranh và khát vọng đi
mới nghệ thuật. Trong trường hợp này, cây đàn ghi ta đã gắn bó và biểu hiện tâm hồn nghệ
của Lor-ca tình yêu cuộc sống kphách kiên ờng của người chiến yêu tự do, hòa
nhập trái tim nh với quần chúng nhân dân.
–Nhan đề như một lời khẳng định của nhà thơ Thanh Thảo: Đàn ghi ta của Lor-ca. Điều đó
phần nào cho thấy niềm ngưng m tấm lòng đồng cảm của Thanh Thảo đối với người
nghệ sĩ thiên tài.
4. Ý nghĩa câu thơ đề từ
Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn. Đây là câu thơ được rút từ bài thơ Ghi nhớ của Lor-
ca, được nhà thơ Thanh Thảo lấy làm lời đề từ cho bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca. Câu thơ
giống như lời di chúc của Lor-ca khi tiên cảm về cái chết của mình.
Lor-ca biết thi ca của mình một ngày nào đó s trở thành vật cản cho những người đến
sau, nên đã di chúc đối với những người làm nghệ thuật: Hãy biết chôn nghệ thuật của ông để
sáng tạo, để đem đến những cái mới cho nghệ thuật. Cho nên sau khi chết, Lor-ca muốn được
chôn cùng với cây đàn, điều đó cho thấy: Tình yêu nghệ thuật của Lor-ca; tình yêu thiết tha
của người nghệ sĩ Lor-ca với xứ sở quê hương Tây Ban Nha.
Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn: ước nguyện của Lor-ca gắn với cây đàn. Trong
cuộc sống, Lor-ca đã dùng cây đàn ghi ta cất lên lời ca tranh đấu thì khi đi vào ci chết, ông
vẫn muốn mang theo cây đàn để tiếp tục hát lên những lời ca tranh đấu khát vọng tự do
khi đi vào ci chết. Tiếng đàn ghi ta s sự sống, niềm tin, hi vọng, sức mạnh đấu
tranh vượt lên cái chết. Sử dụng câu thơ này làm đề từ, Thanh Thảo lmuốn khẳng định
rằng Lor-ca s bất tcùng với tiếng đàn, cây đàn s kéo dài sự sống, nối dài khát vọng của
Lor-ca.
5. Th thơ, nhạc tnh, ý nghĩa
Trang 308
Thể thơ: Bài thơ được viết theo thể thơ tự do với phong cách ợng trưng pha màu sắc
siêu thực rất gần gũi với phong cách thơ Lor-ca: đề nghị lối viết tự động, cho rằng thơ
mạch cảm xúc tuôn tràn nên dường như không mạch lạc, hình ảnh mới lạ, không viết hoa đầu
dòng, không ngắt câu.
Nhạc tính: Bài thơ như giai điệu một bản nhạc, có phần nhạc đệm của ghi ta cùng với
chuỗi âm li-la li-la li-la… Mở đầu kết thúc bài thơ gợi lên tiếng vang giàu nhạc điệu, ngân
nga trong lòng người đọc.
Ý nghĩa văn bản: Ca ngợi vẻ đp nhân cách, tâm hồn tài năng của Lor-ca nhà thơ,
nhà cách tân vĩ đại của văn học Tây Ban Nha và thế giới thế kỉ XX.
C. KIN THC TRNG TÂM
I. SU CÂU THƠ ĐU Hình nh Lor-ca, con người t do, ngh cách tân trong
khung cnh chính tr và ngh thuật Tây Ban Nha đu thế k XX
nhng tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gt
li-la li-la li-la
đi lang thang về min đơn độc
vi vầng trăng chếnh choáng
trên yên nga mi mòn
Nói đến đất nước và con người Tây Ban Nha là nói đến cây đàn ghi ta. Người Tây Ban Nha
hầu như được sinh ra cùng cây đàn ghi ta. Nó là bn sc, là tâm hn dân tc Tây Ban Nha. Vì
thế, người ta thường gi ghi ta Tây Ban Nha hay Tây Ban cm. Còn Lor-ca nhà thơ
ni tiếng của Tây Ban Nha, ngưi con anh hùng của đất nước Tây Ban Nha, gn lin vi
quê hương y đàn ghi ta. Qua cách din đạt ca Thanh Tho, hình nh Lor-ca hin lên qua
các biểu ợng đầy sc ám nh: tiếng đàn bọt c, áo choàng đỏ gt, hoa li-la. Câu thơ đầu
rt gi cm gây ấn tượng mnh v thính giác th giác: nhng tiếng đàn bọt nước. Tiếng
đàn âm thanh được nhà thơ cảm nhn bng thính giác th giác. T đó người đọc hình
dung được v đp ca tiếng đàn dựa trên những liên tưởng ngoài thơ. Âm thanh của tiếng đàn
như “bọt nước”. Đó chính tiếng đàn trong trẻo, nhưng mong manh, ngắn ngi, d v. Phi
chăng câu thơ đầu đã tạo cho người đọc v v đp s phn ca Lor-ca? Tính d báo v s
phận mà người ngh sĩ tài hoa đang phải đón nhận mt mnh bạc phía trưc?
Theo dòng trôi cảm xúc đến với câu thơ thứ hai: Tây Ban Nha áo choàng đỏ gt, m ra
không gian văn hóa Tây Ban Nha. Màu đ ca tấm “áo choàng” gi lên hình ảnh đấu trưng
ca nhng cuộc đấu tót vi nhng dũng kiêu hùng cùng chú bò ngạo ngh đang quần
nhau gia ngàn vn tiếng reo c vũ. Nhưng ẩn đằng sau không gian văn hóa y chính
bi cnh chính tr ngt ngạt, căng thẳng, đẫm máu của đất nước Tây Ban Nha thời đó: đấu
trường ca cuộc đấu tranh gia mt bên khát vng dân ch ca nhân dân nói chung, ca
Lor-ca nói riêng vi nn chính tr độc tài. Xét trong lĩnh vực ngh thuật, đó cuộc xung đột
gia khát vng cách tân của nhà thơ với nn ngh thut già nua. đó thể chế chính tr độc tài
chính là nhng con bò tót hung bạo và đối li chúng chính là chiến sĩ, kiếm Lor-ca.
Với âm điệu ca tiếng đàn li-la li-la li-la gi nhiều liên tưởng. Âm thanh tiếng đàn vang lên
dìu dặt trong mùi thơm của hoa Li la (tên gi khác là hoa T Đinh Hương). Âm thanh rộn
ràng mà du dương của tiếng đàn ghi ta li hòa vào sc tím ca hoa vi ni bun du dàng, tr
tình. Đó là không gian ca âm thanh, màu sắc đậm đà nét đp Tây Ban Nha. đó, hương
thơm âm thanh đã quyện hòa vào nhau nâng đ cho người ngh vút bay lên trên bạo tàn
và chết chóc và bay vào không gian thảo nguyên, đồng c mênh mông.
Cùng vi h thng hình nh: lang thang, miền đơn độc, vầng trăng chếnh choáng, yên nga
mi mòn, đã gi lên cht lãng t, phiêu lãng, cung say ca Lor-ca mt mình mt ngựa đi
lang thang trên khp nẻo đường đất nước Tây Ban Nha. Trên nn không gian đậm đà bn sc
Tây Ban Nha, Lor-ca xut hiện như nghệ sĩ lãng t đã dùng nhng bản đàn ghi ta ca mình,
dùng tiếng đàn yêu đi yêu t do ca mình đi khắp đất nước Tây Ban Nha để giãi bày ni
Trang 309
nim, khát vng và tình yêu. Hình nh Lor-ca hiện lên như dáng dấp chàng Kinh Kha đơn
độc với “vầng trăng” với “yên ngựa” heo hút dặm trường đáng thương trong hành trình tranh
đấu t do và sáng to ngh thut.
Đoạn thơ vừa là nhng nét chm phá chu ảnh hưởng khá r của trường phái ấn ng
trong hi ha vi nhng màu sắc, đường nét, mng khối… vừa gi những giai điệu âm thanh
ca tiếng đàn ghi ta da diết, qua đó làm hin lên dù ch là nhng nét gián đoạn trong hình
dung của độc gi v hình ảnh người công dân yêu t do Lor-ca chiến đấu cho khát vng dân
ch và người ngh sĩ Lor-ca vừa mê đắm trong nhng khát khao sáng to, va dũng cảm, đơn
độc trong công cuc cách tân vi nn ngh thut già nua Tây Ban Nha.
II. MƯI HAI CÂU TIP THEO Hình nh Lor-ca trong cái chết bi tráng
Tây Ban Nha thi Lor-ca sống, đất nước sôi sc nhng cuộc đấu tranh chng phát xít, đàn
ghi ta ca Lor-ca đã tng ct lên lời tranh đấu:
Ghi ta bn bt khóc
Không th nào dp tt
Không th nào bt im
(Ghi ta khóc Lor-ca)
S hãi trước ảnh hưởng to ln ca Lor-ca đối vi nhân dân, bn thân phát xít đã bt và giết
Lor-ca, chúng ném xác chàng xung giếng để phi tang. Cái chết bi thm, oan khuất đó đã
được din t bng nhng câu thơ mang màu sắc tượng trưng:
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca b điệu v bãi bn
chàng đi như người mng du
Năm ấy (1936) nhà thơ vừa ba mươi tám xuân xanh, con đường tranh đấu đang vào đ chín
mui thì bọn phát xít đã hn hạ th tiêu Lor-ca s hãi trưc sc t ảnh hưởng to ln
ca Lor-ca. Bi vy din t khonh khắc người chiến y b bn phát xít sát hi, Thanh
Thảo cũng đã dựng nên bu không gian kinh hoàng bi nhng ấn ng chết chóc. Ch mt
câu thơ bng kinh hoàng vi ba tiếng ngn ngủi như tiếng thốt lên đầy đau đớn của nhà thơ
Thanh Thảo. đặc t trng thái bt ng, sng sốt trước cái chết gây chấn động Tây Ban
Nha thế gii. Th pháp ngh thuật đối lp gia lạc quan, yêu đời hát nghêu ngao s
thật phũ phàng áo choàng bết đỏ đã làm nên một đoạn thơ ấn ng v s hi sinh bi tráng
của người chiến Lor-ca. Hình nh hoán d áo choàng bết đỏ màu đỏ ca máu Lor-ca
đã đ. Dù trước đó một năm Lor-ca đã tng d cm v cái chết: Tôi không mun nhìn thy
máu chy! Máu ca d cảm đã chảy dù biết trước định mnh nghiệt ngã nhưng không ngờ cái
chết lại đến nhanh như vậy. Nhưng lạ thay, con người y vn kiêu hùng, vn không h run
s trưc cái chết. Chàng vẫn bước đi những bước chân lãng t: chàng đi nngười mng du.
Câu thơ này làm ta liên tưởng tới ý thơ về người con gái anh hùng Võ Th Sáu:
Đi giữa hai hàng lính
Vn ung dung mỉm cười
Ngt một bông hoa tươi
Ch cài lên mái tóc.
(Ch Th Sáu T Hu)
Nghĩa chàng trong bước đi chinh nhân ra pháp trường ngo ngh như ra giữa đấu
trường. Hai câu thơ tạo nên s đối lp rt đặc sc: Lor-ca b điệu v bãi bn hình nh bo
lc kinh hoàng nhưng Lor-ca vẫn bước đi những bước chân lãng t: chàng đi n ngưi
mng du. Đó chính là bước chân đã làm nên lịch sử, bước chân vào thế gii ca s bt t.
Sáu câu thơ tiếp theo, nhà thơ tập trung ngòi bút của nh để miêu t tiếng đàn. Tiếng đàn
thân phn ca Lor-ca, cũng thân phn ca ngh thut nói chung trong mt thc ti
Trang 310
cái ác ng tr. Thanh Thảo không kìm nén được nỗi đau, ng như tiếng đàn của Lor-ca
không ngừng đau khi mất đi ngưi bn:
tiếng ghi ta nâu
bu trigái y
tiếng ghi ta lá xanh biết my
tiếng ghi ta tròn bọt nưc v tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chy
Ngh thut điệp ng “tiếng ghi ta” được lặp đi lặp li bn ln biến hóa linh hot, thay
màu chuyn gam, biến o mang nhiu xúc cm. Ngh thut chuyển đi cm giác càng làm
đoạn thơ mang nhiều màu sc ca tình cm. Khi thì tiếng ghi ta nâu thính giác biến thành th
giác “màu nâu”. Đó là màu của cây đàn, của ý nghĩ, màu của đất đai. Màu của suy về
người yêu vi bu tri cao rộng trong đó gái An-na Ma-ri-a đáng yêu thủy chung ch
đợi. Âm điệu sc màu ca tiếng ghi ta lá xanh màu xanh sc gi v tươi non màu
ca s sng. Màu xanh ca tiếng đàn còn có nghĩa nữa là ngi ca cuộc đời tui thanh xuân
ơi đp của người ngh đa tài. Hai từ “biết mấy” Thanh Thảo đã tht lên s nui tiếc,
ngm ngùi cho mt v đp ngh thuật đang bị phá hy. Tiếng v , tc tưởi cất lên đau đớn
đến xót xa.
Vn bng ngh thut chuyển đi cm giác t thính giác qua th giác nhà thơ liên ởng đến
tiếng ghi ta tròn bọt nước v tan. “Tròn bọt nước” gợi nên những âm thanh lăn tăn, sinh sôi
ny n không ngng, nhng âm thanh này vừa hình thành đã v ra để bao âm thanh khác tiếp
ni. Kng ch mang màu sc, tiếng đàn còn có hình khối “tròn bọt nước” nó mang hình dáng
ca s phn mong manh d v đó chính số phn của ngưi chiến chống bọn độc tài
phát xít Phrăng-cô. Hai tiếng “v tan” vừa ch s bung v ca tiếng đàn nhưng đồng thi qua
đó nhà thơ đã hiện thc hóa cái chết ca Lor-ca đầy xót thương ai oán. Và rồi tiếng ghi ta
ròng ròng máu chy gi nhiu ấn tượng. Âm thanh được cm nhn bng th giác to cm giác
mnh, sc màu nóng gi s tang thương. Chính hình nh ròng ròng máu chy làm ta liên
ng tới câu thơ cũng nói về s hi sinh ca nhng người con ưu tú của đất Vit:
Và anh chết trong khi đang đng bn
Máu anh phun theo la đạn cu vng.
(Dáng đứng Vit Nam Lê Anh Xuân)
Tiếng đàn như một thể, sinh mnh, trái tim, biết quặn đau, biết chy máu. Khonh
khc Lor-ca b hành hình tht khng khiếp ròng ròng máu chy trong phút giây y tiếng
ghi ta cũng uất nghn cũng khóc ca dồn dp, nghn ngào như từng tiếng nc, như nỗi ut xót
trào lên. Giống như tiếng đàn ca nàng Kiều đã đớn đau đến r máu:
Mt cung gió thm mây su
Bn dây nh máu năm đầu ngón tay.
(Truyn Kiu Nguyn Du)
Nh v cái chết ca Lor-ca, chúng ta lại liên ởng đến cái chết ca Hun Cao ông là
quan dưới triu T Đức, ông đã đứng v phía nhân dân, đây người nông dân để đòi li s
công bng, quyn lợi cho người nông dân, nhưng cuối cùng Hun Cao phải đón nhn cái
chết. Gia người ngh sĩ Lor-ca và Huấn Cao đều có mt nhân cách sống cao đp.
Tiếng đàn ợng trưng cho ngh thut, cho tình yêu t do, tình yêu con người ca Lor-ca,
ợng trưng cho cái đp của đời. Bo lc phát xít giết chết Lor-ca nhưng không th nào giết
chết tiếng đàn du dương, réo rắt của ông đã gieo vào lòng người dân Tây Ban Nha nhng ht
ging t do và khát vọng. Cái đp là bt t. Lor-ca được coi là thần tượng bi lòng yêu t do,
yêu con người, bởi khí phách kiên cường không khut phục trưc nhng thế lc bo tàn. Tâm
hồn trong sáng tài ng hiếm khiến tên tui Lor-ca sng mãi trong tâm hồn người dân
Tây Ban Nha. Hình tượng ca Lor-ca là v đp ca lòng yêu quê hương đất nước Tây Ban
Nha, nét đp y chúng ta liên tưng lời thơ của T Hu có viết:
Trang 311
Chúng muốn đốt ta thành tro
Ta hóa vàng nhân phm lương tâm
Chúng mun ta bán mình ô nhc
Ta làm sen thơm ngát giữa đầm.
(Vit Nam máu và hoa)
Qu tht, chân dung Lor-ca, hình tượng Lor-ca cũng mang v đp cao quý như thế.
Thành công của đoạn thơ trên chính nhờ vào mt s th pháp ngh thuật: câu thơ
không viết hoa đầu dòng to cm xúc lin mch; ngôn ng giàu hình ảnh (tượng trưng siêu
thực); điệp ng; n d chuyển đi cảm giác… tất c đã mang đến mt giọng thơ mới l, tru
ợng nhưng cũng rất d hiu.
III. MƯI BA CÂU CUI Nhng cm xc, suy ngm ca nh thơ Việt v cuc đời,
s nghip v cách ra đi của Lor-ca
Vi sc màu mang du ấn ợng trưng siêu thực, nhà t họ H tạo đưc mt cách cm
nhn chân thc t cái chết thương đau của Lor-ca. Mt ln na, cht thc ảo; đớn đau
mt mát cùng hào quang bt t; trong sc sng kì diu của người ngh sĩ của nhân dân, dân
tộc, quê hương của cây đàn ghi ta huyền diu:
không ai chôn ct tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mc hoang
Câu tđầu tiên trong đoạn thơ: không ai chôn ct tiếng đàn, ý thơ cất lên t câu thơ ni
tiếng ca Lor-ca khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn để nói vi chúng ta Lor-ca đã chết,
nhưng tiếng đàn đu tranh cho ngh thut, cho t do vn không th chết, không th tt, tiếng
đàn Lor-ca vn âm vang trong lòng nhân loại, trong lòng người dân đất nước Tây Ban Nha
yêu quý ca Lor-ca. Biểu tượng tiếng đàn xuất hin khẳng định s sng bt dit của đời thơ
cũng như tâm hồn chàng hát rong thi trung c: không ai chôn ct tiếng đàn. S kết hp hành
động “chôn cất” với “tiếng đàn”, khiến cho tiếng đàn tr thành mt linh hn, mt sinh th,
mt thân phận. Câu thơ gợi cho ta liên tưởng đến câu thơ của đại thi hào Nguyn Du: Thác là
th phách còn tinh anh. Bn phát xít th giết chết Lor-ca nhưng không thể nào giết
nhng vần thơ, những tiếng đàn của người ngh ấy để li trong lòng dân chúng. Khát vng
sng, tình yêu bt dit ca Lor-ca đã được ph vào tiếng đàn giờ đây vẫn lên tiếng, vn
mãnh lit bng sc sng t nhiên không ngăn ni: tiếng đàn như cỏ mc hoang. S cng
hưởng ý nghĩa của hai biểu tượng đã tạo nên nét nghĩa đầy ám gi. Hình ảnh “cỏ” biểu
ợng thường xut hiện trong thơ Thanh Thảo tượng trưng cho những âm thm, lng l: c
âm thm mọc dưới tri sao (Ngun sông hát), c là chng nhân lch s ghi chép li nhng
dấu chân trên đường ra chiến trường: Du chân qua trng c, Những nời đi tới bin
Tiếng đàn y, cuộc đời y vn mang mt sc sng mãnh lit không th tiêu diệt được
tiếng đàn như cỏ mc hoang. “Cỏ mọc hoang” một hình nh n d, m ta nh đến hình
nh c giọt sương nhỏ, lng thm cùng diệu trong bài thơ Bùng n ca mùa
xuân ca tác gi:
Nhng giọt sương lăn vào cỏ
Qua nng gt qua bão t
Vn gi lại cái mát lành đầy sc mnh
Vn gi long lanh bình thản trước vầng dương.
Câu tcòn làm ta liên tưởng ti câu nói của người anh hùng chng Pháp Nguyn Trung
Trc: Bao gi người Pháp nh đưc hết c c Nam, thì mi hết ngưi Vit Nam chng
Pháp. Câu thơ tiếng đàn như cỏ mc hoang mc mc, bình d diệu đến cùng. ri
không ai chôn ct tiếng đàn và hình nh so sánh tiếng đàn như cỏ mc hoang gợi thương cảm
v cái chết thê thm của nhà thơ chiến Lor-ca trong tay bọn phát xít, khi đất nước còn
chìm trong s thng tr man ca chúng. Trong Đàn ghi ta của Lor-ca, tiếng đàn hình
được tượng trưng hóa qua so sánh lạ nhưng hp vi “cỏ mọc hoang” mt ln na th hin
Trang 312
sc sng âm thm, di dào mãnh liệt không ngăn trở ca hồn thơ Lor-ca, ca ngh thut
chân chính.
Không ch bt t, tiếng đàn của chàng ca hát rong còn mang v đp ca:
giọtc mt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
K thù sau khi bn chết Lor-ca đã vứt xác Lor-ca xung giếng để phi tang. Nếu s dng bút
pháp hin thc thì mi ch nói lên mt s thc tàn bạo đê hn của phát xít nhng đau
thương của người ngh Lor-ca, nhưng với bút pháp siêu thc Thanh Thảo đã nói được
nhiều hơn: tình thương, sự cao khiết, s ta sáng ca tinh thn Lor-ca. Hình nh giọt c
mt vầng trăng nước mắt thương tiếc vầng trăng (hình nh n d ch Lor-ca), cũng còn
th nước mắt sáng đp nh cửu như vầng trăng, những giọt nước mt anh hùng. Vi
Thanh Thảo đó nước mắt sáng đp vĩnh cửu như vầng trăng, những giọt nước mt ca
người anh hùng như trong trang văn của Nguyn Đình Chiểu tng ca ngi: Nưc mt anh
hùng lau chng ráo (Văn tế nghĩa sĩ Cn Giuc), vầng trăng như là sự hóa thân, s thăng hoa
ca tâm hn liệt sĩ trong Khong tri h bom ca Lâm Th Mĩ D:
Đêm đến tâm hn em ta sáng
Nhng vì sao ngi chói lung linh.
“Vầng trăng” sự hóa thân, s thăng hoa của tâm hn Lor-ca. “Giếng nước” nơi kẻ thù
vt xác Lor-ca, li nơi tỏa sáng tâm hn Lor-ca như vầng trăng soi o sự dp vùi tàn ác
ca k thù li chuyn hóa thành s thăng hoa ta sáng, s thê thm chuyn hóa thành s tôn
vinh ngi ca. Thanh Tho mun nói nhiều hơn: tình thương, sự cao c, s ta sáng. c mt
vầng trăng nước mắt thương tiếc vầng trăng hay nước mắt sáng đp nh cửu vng
trăng? Có l là c hai. Và đó là chiến thng, là s bt t của người anh hùng. Tiếng đàn đã trở
thành mt nhân vt linh hn đó chiến thng, bt t của người anh hùng. Cách din
đạt “lạ hóa” khi lấy “giọt nước mắt” của con người kết hp với “vầng trăng” của trụ. Du
không cắt nghĩa nhưng ta thể cảm được nỗi đau với nhng chiều hướng khác nhau: độ
rng bát ngát ca bu trời, độ sáng huyn o ca vầng trăng, độ trong khi ánh sáng phn
chiếu to thành sắc “long lanh”, độ sâu thm thm của đáy giếng sâu thẳm như tâm hồn
người dân Tây Ban Nha cm nhn v mt mát quá lớn lao khi nhà thơ nhạc chiến
đứa con thân yêu của đất nước Tây Ban Nha đã không còn được hin diện để chng kiến phút
thăng hoa của tiếng đàn “cỏ hoang” tấu lên khắp nơi, lay động tâm bao thế h.
Không hiu trong lúc viết những câu thơ này, Thanh Thảo b ám nh bi những câu thơ
t nhc trong bài Nguyt cm ca Xuân Diệu không? Nhưng r ràng gia Thanh Tho
Xuân Diu vẫn nét tương đồng. Mượn t thơ trong thi phẩm Tì hành ca Bạch D
để viết v cái chết của người thiếu ph trên bến Tầm Dương:
Vì nghe nương t trong câu hát
Đã chết đêm rằm theo nước xanh.
Xuân Diệu cũng dùng từ “long lanh” để din t ni su hn:
Long lanh tiếng si vang vang hn
Trăng nhớ Tầm Dương nhạc nh người.
Tuy nhiên Nguyt cm, Xuân Diu ch muốn mượn li tri âm với nàng nương tửđể tri
nghiệm đến cùng ni su, muốn được sng toàn thân thc nhn giác quan (Thanh niên)
còn Thanh Tho thì khác. Nhc li di nguyn ca Lor-ca, chc chn, tác gi mun bc l khát
vng thc hin di nguyn y khát vng mun góp phần cách tân thơ ca Việt Nam sau chiến
tranh. đây Lor-ca không hin din ch s hin din ca tiếng đàn. Nó đã trở thành
biểu tượng ca tâm hn Lor-ca, trái tim Lor-ca. Cuộc đời ca Lor-ca sng t do, thanh thn
trong suốt như giọt nước mt vầng trăng, long lanh trong đáy giếng. Lor-ca đã chết (v th
xác) nhưng dư âm vang vọng ca cuộc đời Lor-ca thì còn mãi.
Nói v cái chết để cái chết ca Lorca bt phn bi thảm, nhà thơ Thanh Thảo đã kết hp
nhng hình nh dân gian vi nhng hình nh hiện đại để th hin sáng to ngh thut ca
Trang 313
riêng mình. hai kh cui của bài thơ, Thanh Thảo đưa người đọc vào thế giới suy về s
gii thoát ca Lor-ca:
đường ch tay đã đứt
dòng sông rng cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bc
chàng ném lá bùa cô gái Digan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lng yên bt cht
li-la li-la li-la
Trên thc tế, cái chết ca Lor-ca cái chết tức tưởi do bọn phát xít Phrăng-cô gây nên.
Nhưng nhìn suốt chiu dài lch s, ta thy Lor-ca không phải là trưng hp ngh đầu tiên
hay cui cùng chu kết cục bi thương bởi các thế lc thù địch với cái đp. Vy phải chăng
th xem nhng kh nn liên tc mt phn tt yếu trong định mnh ca h? Hn Thanh
Thảo đã nghĩ vậy khi viết tiếp những câu tthật gn g, “nh nhm” và “mênh mang” (ta
hãy chú ý tới điểm rơi cuối dòng tcủa các t, cm t như: “đã đt”, “vô cùng”, “sang
ngang”). “Đường ch tay” hiện thân ca thiên mnh. Dù ai tiếc thương mặc lòng, đối vi
người ngh như Lor-ca khi đưng ch tay đã đứt ợng tng cho giáng phũ phàng trái
ngang ca s mnh. Chàng ngh của chúng ta đã dừng bước giang h trưc dòng sông ca
định mnh khi đưng ch tay đã đứt. Thanh Tho dùng chi tiết đường ch tay đã đứt để làm
gim nh nỗi đau mất mát trưc cái chết ca Lor-ca, nhưng mặt khác người đọc vn th
liên ởng đến cái chết “nhân định” khi b phát xít độc ác bóp nght tư ng t do ca
những con ngưi tiến b. Đưng ch tay đã đt do k xấu làm đứt. Sinh mnh chm dt.
Chàng rũ bỏ mi h ly trần gian để tr v ci vĩnh hằng.
Hình nh dòng sông rng cùng, được hiu là dòng sông cuộc đời, dòng sông ca s phn
cũng đường ranh giới ngăn cách giữa s sng cõi chết. Trên dòng sông y, Lor-ca
bơi sang ngang cùng di vt đàn ghi ta. Chiếc ghi ta tượng trưng cho âm nhạc thơ ca.
Chiếc “ghi ta màu bạc” biến nh ca chiếc “ghi ta nâu” khi đã sang ci khác. Đúng hơn,
chiếc ghi ta đã hóa, gi sang cõi siêu sinh. Ngay c cái cách Lor-ca sang sông cũng gợi hình
nh Kinh Kha bên Dch Thy hàn. Thì ra, cuc tin đưa nào cũng đu gn vi mt dòng sông
và tráng sĩ ra đi đều nht kh bt phc hoàn. Gi nh Kinh Kha là gi nh đến nét kiêu hùng,
gi nh đến cái chết đơn độc gia x s bo tàn. Lor-ca đang bơi trên con thuyền thi ca
cây đàn chính con thuyền bàng bc ch tình yêu ni nh của chàng đang trôi dn vào
bến b bt t.
Chàng dứt khoát bỏ mi h ly trn gian ném bùa ca gái Di-gan vào “xoáy nước”,
và ném trái tim mình vào ci “lặng yên”. bùa gái Di-gan cái đp huyn bí. Còn nui
tiếc làm chi bùa h mệnh được xem vt tàng tr nhng sc mnh thn diu gái
Di-gan trao cho. Cng dt khoát mnh m, ném “chìm lỉm” (chữ dùng ca Hàn Mc
Tử) vào xoáy nước hư vô, như ném trái tim mình, vào lng yên bt cht cái lng yên ca s
sâu thm, anh minh, đó, lời nói đã tan đi trong chính nó. bùa h mnh rồi cũng đến
lúc không cn na, trái tim ca bt c ai rồi cũng đến lúc bt cht lng yên, ch khác nhau
đến sm hay muộn đi vi mi cuộc đời. Riêng Lor-ca, nhp tim của nhà thơ không
còn đập nữa, nhưng bùa định mnh, trái tim lặng yên để làm n mt s sống trưng tn
vượt qua vút lên vang động khắp không gian. Xy nước tai họa định mnh trên dòng
sông ca s phận, cũng cái dòng sông ranh giới gia cõi sng cõi chết, gia thc ti
vô. Lor-ca đã đoạt ly thế ch động trưc cái chết của mình. Chàng đã thắng không ch
ác nhân mà còn thng c chính định mệnh na. T “ném” giàu hàm ý tượng trưng
Trang 314
v s giã t, s gii thoát ca Lor-ca… Chàng đang bận tâm đui theo những ý nghĩ xa vời.
Chàng đâu thm chú ý tới máu la quanh mình lúc đó. Chàng đã không chấp nhn s tn ti
ca bo lc. Chàng chết, nhưng kẻ bt lc lại chính giết ngưi! đây sự tương đồng
siêu thc gia “xoáy nước” (động) “lặng yên” (tĩnh). Ném bùa”, ném trái tim”, vào
xoáy nước, vào lng yên những hành động dt khoát không h bi ly, mt s rũ b mi
vướng mc bi trần đến tuyệt đối. Hình tượng thơ cuộn sóng lên ln cui ri lng im trong
dáng v vĩnh hằng, trong hư vô ngập tràn. Lor-ca đã đi đến tn cùng ca gii thoát.
Cõi lng yên phải chăng phút giây trái tim người ngh sĩ ngừng đập? l ta không
cn phi lí gii v nó. Bi Lor-ca đã về nơi an nghỉ cui cùng. Ch còn vang vọng nơi đây âm
vng ca tiếng đàn li-la li-la li-la. Tiếng đàn mang tên loài hoa hoa T Đinh Hương có màu
m ngát được nhiều người phương y ưa chuộng. Chuỗi âm thanh “li-la” gợi hình nh
nhng tràng hoa, chui hoa bt tím liên tiếp. Đó những đóa hoa người đời, người thơ thầm
kính viếng hương hồn Lor-ca hay chính là muôn ngàn đóa hoa ca s sống đang nảy n t cái
chết đau thương của thi chiến sĩ Lor-ca, th hin sc sng bt dit ca nhng giá tr chân
chính trên ci đời này? th là thế này, th thế kia, l c hai. ba con
sóng thơ cùng với giai điệu tiếng đàn ghi ta li-la li-la li-la tha thiết mang theo khát vng t do
và cách tân ngh thut ca Lor-ca, tin rng nó s được cộng hưởng lan ta trong không gian
thời gian, neo đu lâu dài trong tình cm mến m ca công chúng yêu ngh thut c lòng
ngưng m sâu kín của người viết.
Đoạn thơ trên đã hội t được c cái chết bi thm tiếng đàn kì diệu ca Lor-ca. Nhưng
hình tượng thơ sáng tạo, cách tân đã ca ngợi được tiếng đàn bất t của ngưi ngh sĩ Tây Ban
Nha, để nói lên mt chân lí: ngh thut ca nhân dân s tng tồn nh cửu. Đặc sc ngh
thut của đoạn thơ lấy ngun cm hng t tiếng đàn. Tác giả đã rất khéo léo dùng nhng nh
nh n d ợng trưng độc đáo gây ấn tượng mạnh đối vi bạn đọc. Th ttự do, khá thoi
mái để bc l cảm xúc. Hơn thế nữa điểm đặc bit của bài thơ chính là không hề có du chm
câu khi kết thúc câu, hay đoạn. Đó cũng chính là dng ý ca tác gi, làm cho mạch thơ không
dt, làm cho tình cảm được tri dài trong c bài thơ. Thực s phong cách thơ Thanh Thảo rt
độc đáo, không trộn ln, đặc trưng cho người trí thc luôn mải đi m vẻ đp hoàn ho,
thanh cao.
IV. ĐNH GI CHUNG
Đàn ghi ta của Lor-ca bài thơ dồi dào nhạc tính, được sáng to vi ch ý đậm nh
ng Lor-ca ngh hát rong đại người đã dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau
bun khát vọng yêu thương của nhân dân mình. th nhn ra nhc tính của đoạn thơ i
riêng và bài thơ nói chung t vn nhp, các th pháp láy từ, điệp t, s kết hp ngu hng
gia các t ng to nên những giai điệu mang nh cht âm nhc. Nhng t phng âm
thanh qua các nốt đàn ghi ta. Giai điệu của đoạn thơ vừa phân tích mang dáng dp mt bn
nhc không li.
Tiếng đàn tượng trưng cho nghệ thut, cho nh yêu t do, nh yêu con người ca Lor-ca,
ợng trưng cho cái đp của đời. Bo lc phát xít giết chết Lor-ca nhưng không thể nào giết
chết tiếng đàn du dương, réo rt ca chàng ngh sĩ đã gieo vào lòng người dân Tây Ban Nha
nhng ht ging t do khát vng. Lor-ca được coi thần tượng bi lòng yêu t do, yêu
con người, bởi khí phách kiên cường không khut phục trước nhng thế lc bo tàn. Tâm hn
trong sáng tài năng hiếm khiến tên tui Lor-ca sng mãi trong tâm hồn người dân Tây
Ban Nha.
–Để lòng nh ngân theo chui âm thanh y, ta hiu rng trong cuộc tương tranh không
ngng hết sc thú v gia nhng cách din t “đc hữu” của văn học cách din t mang
nh cht ám gi huyn h ca âm nhc, cui cùng, bài thơ của Thanh Tho, cách din t
ca âm nhạc đã chiếm ưu thế. Điều này hin nhiên mt s la chn ý thức. Đ nói v
nỗi cô đơn, cái chết, s lặng yên, “lời” vẫn thường gây vướng víu, gây nhiu. Ch nhc vi
kh năng thoát khỏi du n vt cht ca s vt khi phản ánh , trong trường hp này,
Trang 315
phương tin thích hp. Tt nhiên, Thanh Tho không phải đang làm nhạc mà làm thơ. Nói
nhc đây không có gì khác là nói tới cách thơ vận dng phương thức ca nhc cái phương
thc ám thị, khước t t trực quan để thu nhp b sâu, “bề xa” của s vt. T lâu, các
nhà thơ tượng trưng chủ nghĩa đã hướng tới điều này. Dù không nht thiết phi quy Đàn ghi
ta ca Lor-ca vào loại hình thơ nào, ta vẫn thấy đậm nét tượng tng. Chẳng l khi
với bài thơ này, Thanh Thảo mun th hin mối đồng cm sâu sắc đối vi Lor-ca cây đàn
thơ lạ lùng trong nn thi ca nhân loi nửa đầu ca thế k XX đầy bi kch.
V. TNG KT
1. Ni dung
Bài thơ đã xây dựng được hình tượng Lor-ca với những khía cạnh khác nhau: một nghệ sĩ
tự do và cô đơn, một cái chết oan khốc, bi phẫn bởi những thế lực tàn ác, một tâm hồn nghệ sĩ
bất diệt. Lor-ca một hình ợng bi tráng về người nghệ chân chính trong một môi trường
bạo lực thống trị đã sống và chết rất cao đp.
Qua việc thể hiện cái chết đau xót của Lor-ca, bài thơ còn tiếng nói tri âm của Thanh
Thảo với nghệ thuật chân chính và nghệ sĩ Lor-ca.
2. Nghệ thuật
Hình thức nghệ thuật độc đáo: Kết hợp hai yếu tố thơ nhạc về kết cấu; các thủ pháp
tiêu biểu của thơ siêu thực như ẩn dụ, biểu trưng, chuyển đi cảm giác, sự kết hợp với lối
cấu trúc đặc thù mang phong cách tượng trưng pha màu sắc siêu thực rất gần gũi với phong
cách thơ Lor-ca.
Hình ảnh thơ phong phú, ngôn từ mới mẻ góp phần làm nên diện mạo phong phú của thơ
ca Việt Nam sau năm 1975. Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca thể hiện khả năng nhập cảm của
Thanh Thảo vào thế giới nghệ thuật thơ Lor-ca để lựa chọn những thi liệu đầy sức ám ảnh
xử những thi liệu ấy một cách đầy sáng tạo. Không những thế, đó còn niềm suy
đồng cảm sâu sắc của Thanh Thảo với Lor-ca. Đó sự ngưng mộ, nim xót thương mãnh
liệt vào sự bất tử của Lor-ca, của nghệ thuật, của cái đp.
–Thanh Thảo sử dụng thể tvới lối din đạt câu thơ không viết hoa đầu dòng, nhịp điệu
phóng khoáng, liên tưởng bất ngờ, ngôn từ mới mẻ: cảm xúc thơ liền mạch, nối kết các biểu
ợng, hình ảnh thơ trong một chỉnh thể hài hòa, gợi mở.
TI LIU THAM KHO
1. ThS. Nguyn Thành Huân, Siêu tư duy luyện đề 2016 2017, NXB Thanh Niên, 2016.
2. ThS. Nguyn Thành Huân, Luyện siêu tư duychuyên đề so sánh, NXB Tng hp TP. H
Chí Minh, 2016.
3. ThS. Nguyn Thành Huân, B đề tinh tuyn luyn thi THPT Quc gia, NXB Thanh Hóa,
2017.
4. ThS. Nguyn Thành Huân, Khơi nguồn đam m bài văn siêu tốc Ng văn Chuyên
đề chiu rng 10 11 12, NXB Thanh Hóa, 2017.
5. ThS. Nguyn Thành Huân, Tinh tuyn nhng bài văn ngh lun, NXB ĐHQG Hà Ni,
2017.
6. ThS. Nguyn Thành Huân, Tinh tuyn 150 bài văn hay chọn lc lp 12, NXB ĐHQG Hà
Ni, 2016.
7. Phan Trng Lun (Tng ch biên), Ng văn 10, Tp mt + Tp hai, SGK, NXB Giáo
dc, 2017.
8. Phan Trng Lun (Tng ch biên), Ng văn 10, Tp mt + Tp hai, Sách giáo viên, NXB
Giáo dc, 2017.
9. Phan Trng Lun (Tng ch biên), Ng văn 11, Tp mt + Tp hai, SGK, NXB Giáo
dc, 2017.
10. Phan Trng Lun (Tng ch biên), Ng văn 11, Tp mt + Tp hai, Sách giáo viên,
NXB Giáo dc, 2017.
Trang 316
11. Phan Trng Lun (Tng ch biên), Ng văn 12, Tp mt + Tp hai, SGK, NXB Giáo
dc, 2017.
12. Phan Trng Lun (Tng ch biên), Ng văn 12, Tp mt + Tp hai, Sách giáo viên,
NXB Giáo dc, 2017.
13. Phan Trng Lun (Tng ch biên), Ng văn 12 Nâng cao, Tp mt + Tp hai, SGK,
NXB Giáo dc, 2017.
14. Mt s tác gi, Chinh phục đề thi THPT Quc gia môn Ng văn, NXB ĐHQG Hà Ni,
2015.
15. Hoàng Phê, T điển tiếng Vit, NXB Đà Nng, 2017.
16. ThS. Nguyn Thành Huân, Chn lc tinh túy nhng bài n đặc sc lp 9, Tp mt +
Tp hai, NXB Thanh Hóa, 2017.
17. ThS. Nguyn Thành Huân, Luyn thi vào 10 Chuyên đề ngh luận Văn học, NXB ĐH
Sư Phạm, 2017.
18. ThS. Nguyn Thành Huân, Luyn thi vào 10 Chuyên đ ngh lun xã hi, NXB ĐH
Sư Phạm, 2017.
19. ThS. Nguyn Thành Huân, Chiến thng kì thi THPT Quc gia 2018, NXB Thanh
Niên, 2018.
| 1/316