Các dạng toán về giới hạn của dãy số (giải chi tiết)

Các dạng toán về giới hạn của dãy số giải chi tiết được soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

CÁC DNG TOÁN V GII HN CA DÃY S
A. TÓM TT KIN THỨC CƠ BẢN CN NM
1. GII HN CA DÃY S
Định nghĩa 1: Ta nói dãy s
( )
n
u
có gii hn là 0 khi
n
dn tới dương vô cực, nếu
n
u
có th nh hơn
mt s dương bé tuỳ ý, k t mt s hạng nào đó trở đi, kỉ hiu
lim 0
n
n
u
→+
=
hay
0
n
u
khi
n +
.
Chú ý. T định nghĩa dãy số có gii hn 0 , ta có các kết qu sau:
-
1
lim 0
k
n
n
+
=
vi
là mt s nguyên dương;
-
lim 0
n
n
q
+
=
nếu
| | 1q
;
- Nếu
nn
uv
vi mi
1n
lim 0
n
n
v
→+
=
thì
lim 0
n
n
u
→+
=
.
Định nghĩa 2: Ta nói y s
( )
n
u
gii hn s thc a khi
n
dn tới dương cực nếu
( )
lim 0
n
n
ua
+
−=
, kí hiu
lim
n
n
ua
+
=
hay
n
ua
khi
n +
.
2. ĐỊNH LÝ V GII HN HU HN
a) Nếu
lim
n
ua=
lim
n
vb=
thì
( )
lim
nn
u v a b· + = +
( )
lim
nn
u v a b· - = -
( )
lim . .
nn
u v a b·=
lim
n
n
u
a
vb
æö
÷
ç
÷
·=
ç
÷
ç
÷
ç
èø
(nếu
0b ¹
).
b) Nếu
lim
0,
n
n
ua
un
ì
=
ï
ï
í
ï
³"
ï
î
thì
lim
.
0
n
ua
a
ì
ï
=
ï
í
ï
³
ï
î
3. TNG CA CP S NHÂN LÙI VÔ HN
Cp s nhân vô hn
( )
n
u
có công bi
q
, vi
1q <
được gi là cp s nhân lùi vô hn.
Tng ca cp s nhân lùi vô hn:
( )
1 2 3
1
1.
1
n
S u u u u
u
q
q
= + + + + =
-
¼ <¼+
4. GII HN VÔ CC CA DÃY S
Ta nói dãy s
( )
n
u
gii hn
+
khi
n +
, nếu
n
u
th lớn hơn một s dương bt kì, k t
mt s hạng nào đó trở đi.
Kí hiu:
lim
n
u = +
hay
n
u +
khi
.n +
Dãy s
( )
n
u
có gii hn là
−
khi
n +
, nếu
( )
lim
n
u = +
.
Kí hiu:
lim
n
u = −
hay
n
u −
khi
.n +
Nhn xét:
( )
lim lim .
nn
uu= + = −
Ta tha nhn các kết qu sau
a)
lim
k
n = +
vi
k
nguyên dương;
b)
lim
n
q = +
nếu
1q
.
Liên quan đến gii hn vô cc ca dãy s, ta có mt s quy tắc sau đây:
a) Nếu
lim
n
ua=
lim
n
v = 
thì
lim 0
n
n
u
v
=
.
b) Nếu
lim 0
n
ua=
,
lim 0
n
v =
0, 0
n
vn
thì
lim .
n
n
u
v
= +
c) Nếu
lim
n
u = +
lim 0
n
va=
thì
lim . .
nn
uv= +
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TP
Dng 1. Gii hn hu t
1. Phương pháp
Để tính gii hn ca dãy s dng phân thc, ta chia cà t thc và mu thc cho lu tha cao nht ca
k
n
, vi
k
là bc cao nht mu, ri áp dng các quy tc tinh gii hn.
Chú ý : Cho
( ) ( )
,P n Q n
lần lượt là các đa thức bc
,mk
theo biến
:n
( ) ( )
( ) ( )
10
1
1
1 1 0
1
0
0
m
kk
k k k
mm
mm
a n a a
Q n b n b n b n
P x a n
bb
an
-
-
-
-
=+ + + =/+
= + + + + =/
L
L
Khi đó
( )
( )
lim lim
m
m
k
k
Pn
an
Qn
bn
=
, viết tt
( )
( )
m
m
k
k
Pn
an
Qn
bn
:
, ta có các trường hp sau :
Nếu « bc t »
<
« bc mu (
mk<
) thì
( )
( )
lim 0.
Pn
Qn
=
Nếu « bc t »
=
« bc mu (
mk=
) thì
( )
( )
lim .
m
k
Pn
a
Q n b
=
Nếu « bc t »
>
« bc mu (
mk>
) thì
( )
( )
0
lim .
0
mk
mk
khi a b
Pn
khi a b
Qn
ì
+ ¥ >
ï
ï
=
í
ï
- ¥ <
ï
î
Để ý rng nếu
( ) ( )
,P n Q n
cha « căn » thì ta vẫn nh được bc ca nó. C th
m
k
n
tì có bc là
.
k
n
Ví d
n
có bc là
3
4
1
,
2
n
có bc là
4
,...
3
Trong các bài sau ta th dùng du hiệu trên đ ch ra kết qu mt cách nhanh
chóng !
2. Các ví d rèn luyện kĩ năng
Ví d 1. Tính
−+
+ + +
32
32
3n 5n 1
lim
2n 6n 4n 5
.
Ví d 2: Tính
2
3
2
lim
31
nn
nn
+
+-
Ví d 3: Tính
72
3
lim
31
nn
nn
+
+-
d 4: Cho dãy s
( )
n
u
vi
2
53
n
nb
u
n
+
=
+
trong đó
b
tham s thực. Để dãy s
( )
n
u
gii hn hu
hn, giá tr ca
b
bng bào nhiêu
d 5: Cho dãy s
( )
n
u
vi
2
2
42
.
5
n
nn
u
an
++
=
+
Để dãy s đã cho giới hn bng
2
, giá tr ca
a
bng
bao nhiêu
Ví d 6: Tính gii hn
( )( )
( )
( )( )
23
42
2 2 1 4 5
lim .
3 1 3 7
n n n n
L
n n n
+ + +
=
- - -
Dng 2. Dãy s chứa căn thức
1. Phương pháp
Nếu biu thc chứa căn thức cn nhân một lượng liên hiệp để đưa về dạng cơ bản.
2. Các ví d rèn luyện kĩ năng
Ví d 1. Tính
22
lim n 7 n 5

+ +


Ví d 2. Tính
( )
2
lim 1n n n- + -
Ví d 3. Tính
(
)
3 2 3
lim n n n−+
Ví d 4. Tính
( )
lim 1n n n
éù
+-
êú
ëû
Dng 3. Tính gii hn ca dãy s chứa hàm mũ
1. Phương pháp
Trong tính gii hn
lim
n
n
u
v
;
nn
uv
là hàm s mũ thì chia cả t và mu cho
n
a
vi a là cơ số ln
nhất. Sau đó sử dng công thc:
lim 0
n
q =
vi
1.q
2. Các ví d rèn luyện kĩ năng
Ví d 1: Tính
1
1
3 2.5
lim
25
nn
nn
+
+
+
Ví d 2: Tính
1
3 4.2 3
lim
3.2 4
nn
nn
+
−−
+
Ví d 3: Tính
( )
+
+
n
5n 1
5n 2
12
lim
3
Ví d 4: Tính
n n 1
nn
3 4.2 3
lim .
3.2 4
+
−−
+
Ví d 5: Có bao nhiêu giá tr nguyên ca
a
thuc
( )
0;20
sao cho
2
2
11
lim 3
32
n
an
n
-
+-
+
là mt s nguyên.
3
33
22
3
33
22
A B löôïng lieân hieäp laø: A B
A B löôïng lieân hieäp laø: A B
A B löôïng lieân hieäp laø: A B
A B löôïng lieân hieäp laø: A B A B
A B löôïng lieân hieäp laø: A B A B
−+
−+
−+

+ +



+ +


Dng 4. Tng ca cp s nhân lùi vô hn
1. Phương pháp
Cp s nhân lùi vô hn là cp s nhân vô hn và có công bi là
q 1.
Tng các s hng ca mt cp s nhân lùi vô hn (u
n
)
1
1 2 n
u
S u u ... u ...
1q
= + + + + =
Mi s thập phân đều được biu diễn dưới dng lu tha ca 10
n
3
12
1 2 3 n
2 3 n
a
aa
a
X N,a a a ...a ... N ... ...
10
10 10 10
= = + + + + + +
2. Các ví d rèn luyện kĩ năng
Ví d 1: Tính tng ca cp s nhân lùi vô hn



n1
1 1 1 1
1, , , ,..., ,...
2 4 8 2
Ví d 2: Cho s thp phân vô hn tun hoàn
=a 0, 212121...
(chu k là 21). Tìm a dưới dng phân s.
Ví d 3: Tng
( ) ( ) ( )
= + + + + + +
2 3 n 1
n
S 1 0,9 0,9 0,9 ... 0,9 ...
có kết qu bng bao nhiêu?
Ví d 4: Cho
= + + + +
23
S 1 q q q ..., q 1
= + + + +
= + + + +
23
2 2 3 3
T 1 Q Q Q ..., Q 1
E 1 qQ q Q q Q ...
Biu th biu thc
E
theo
,ST
Ví d 5: Tìm s hng
1
U
ca cp s nhân lùi vô hn, biết
1
S 4; q .
2
==
Ví d 6: Tìm công bi ca cp s nhân lùi vô hn, biết
1
S 6; U 3.= =
Dạng 5: Phương pháp sai phân và quy np tính gii hn
1. Phương pháp
1) Dng tng các phân s.
Ví D:
1 1 1
A ,n 2,n N
2.3 3.4 ( 1)nn
= + ++
+
Ta phân tích :
1 1 1
( 1) 1k k k k
=−
++
.(1)
Để tính
A
ta thay
k
t
2,3,,n
vào biu thc (1) ta tính d dàng
2) Dng tích các phân s:
Ví d:
22
22
2 1 3 1
B ,n 2,n N
23
−−
=
Ta phân tích:
2
2
11
: .(2)
1
k k k
k k k
−−
=
+
Để tính
B
ta thay
k
t
2,3,,n
vào biu thc
(2)
ta tính d dàng
3) Dang đa thức:
a) Mỗi đơn thức dng tích:
Ví d:
C 1.2.3 2.3.4 99.100.101= + +
Ta tách:
4 ( 1)( 2):4 ( 1)( 2)[( 3) ( 1)] , 1,k k k k k k k k k k N+ + = + + +
( ( 1) ( 1)( 2) ( 1)( 2)( 3)):4 (3)k k k k k k k k= + + + + + +
Để tính
C
ta thay
k
t : 1,2,3,…, 99 vào biểu thức (3) ta tính được d dàng
Ví d:
3.5.7 5.7.9 (2 1)(2 3)(2 5), 1,D n n n n n N= + ++ + + +
Ta tách:
(2 1)(2 3)(2 5) (2 1)(2 3)(2 5)[(2 7) (2 1)]:8k k k k k k k k+ + + = + + + + +
((2 1)(2 3)(2 5)(2 7) (2 1)(2 1)(2 3)k k k k k k k= + + + + + +
(2 5)):8 (4)k +
Đề tính
D
ta thay
t :
1,2,3,,n
vào biu thc (4) ta tính d dàng
4 ) Đơn thức dạng lũy thừa
Ví D: Tính
3 3 3
1 2 , . 1E n n N n= + ++
Ta dùng hẳng đẳng thc :
3 3 2
( 1) 3 3 1x x x x+ = + + +
.
3 3 2
1 2 1 3.1 3.1 1x = = + + +
3 3 2
2 3 2 3 2 3 2 1x = = + + +
3 3 2
x n (n 1) 3 n 3 n 1n= + = + + +
Cng vế theo vế
( )
3 3 2 2 2
(n 1) 1 3 1 2 n 3(1 2 3 n) n+ = + ++ + + + + +
32
3 ( 1)
n 3n 3n 3E
2
nn
n
+
+ + = + +
32
3 ( 1)
3 n 3n 3n
2
nn
En
+

= + + +


32
23
2
n n n++
=
( 1)(2 1)
E
6
n n n++
=
Ngoài ra ta có th d đoán được s hng tng quát, có th kết hp quy nạp để khẳng đinh.
Có th ùng vòng lặp MTCT để gii quyết các bài toán này.
2. Các ví d rèn luyện kĩ năng
Ví d 1: Cho
( )
= + + +
+
n
1 1 1
u ...
1.2 2.3
n n 1
. Tính
n
limu
Ví d 2: Cho
( )( )
n
1 1 1 1
u ... .
3.5 5.7 7.9
2n 1 2n 1
= + + + +
−+
Tính
n
limu
Ví d 3:
+ + + +
2
1 2 3 ... n
lim
2n
bng bao nhiêu?
Ví d 4: Tính gii hn:
2 2 2
1 1 1
lim 1 1 ... 1 .
2 3 n



Ví d 5: Tìm gii hn ca dãy:
1
*
n
n1
U2
.
U1
U ; n
2
+
=
+
=
Ví d 6: Tìm gii hn ca dãy:
1
*
n 1 n
U2
.
U 2 U ; n
+
=
= +
Ví d 7: Tìm gii hn ca dãy:
1
*
n 1 n
n
U3
.
13
U U ; n
2U
+
=

= +



| 1/6

Preview text:

CÁC DẠNG TOÁN VỀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

Định nghĩa 1: Ta nói dãy số (u có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu u có thể nhỏ hơn n ) n
một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi, kỉ hiệu lim u = 0 hay u → 0 khi n → + . n n n→+
Chú ý. Tữ định nghĩa dãy số có giới hạn 0 , ta có các kết quả sau: 1 - lim
= 0 với k là một số nguyên dương; k n→+ n - lim n
q = 0 nếu | q | 1; n→+
- Nếu u v với mọi n  1 và lim v = 0 thì lim u = 0 . n n n n n→+ n→+
Định nghĩa 2: Ta nói dãy số (u có giới hạn là số thực a khi n dần tới dương vô cực nếu n )
lim (u a) = 0 , kí hiệu lim u = a hay u a khi n → + . n n n n→+ n→+
2. ĐỊNH LÝ VỀ GIỚI HẠN HỮU HẠN
a) Nếu lim u = a và lim v = b thì n n
· lim(u + v = a+ b · lim u - v = a- b n n ) ( n n ) u æ ö ç ÷ a · lim(u .v )= . a b · ç ÷= b ¹ n n lim n ç (nếu 0 ). çèv ÷÷ø b n ìï lim u = a ìï lim u = a b) Nếu n ïí thì ï n í . ï u ³ 0, " n ïî ï n ï a ³ 0 î
3. TỔNG CỦA CẤP SỐ NHÂN LÙI VÔ HẠN
Cấp số nhân vô hạn (u q
n ) có công bội q , với
< 1 được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn.
Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn: u1
S = u + u + u + ¼ + u + ¼ = q < 1 . 1 2 3 n ( ) 1- q
4. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA DÃY SỐ
• Ta nói dãy số (u có giới hạn là + khi n → + , nếu u có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ n ) n
một số hạng nào đó trở đi.
Kí hiệu: limu = + hay u → + khi n → + .  n n
• Dãy số (u có giới hạn là − khi n → + , nếu lim( u − = + . n ) n )
Kí hiệu: limu = − hay u → − khi n → + .  n n
Nhận xét: lim u = +  lim( u − ) = − .  n n
Ta thừa nhận các kết quả sau a) lim k
n = + với k nguyên dương; b) lim n
q = + nếu q  1.
Liên quan đến giới hạn vô cực của dãy số, ta có một số quy tắc sau đây: u
a) Nếu lim u = a và limv =  thì lim n = 0 . n n vn u
b) Nếu lim u = a  0 , limv = 0 và v  0, n   0 thì lim n = . + n n n vn
c) Nếu lim u = + và lim v = a  0 thì limu .v = . + n n n n
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1. Giới hạn hữu tỉ 1. Phương pháp
Để tính giới hạn của dãy số dạng phân thức, ta chia cà tử thức và mẫu thức cho luỹ thửa cao nhất của k n
, với k là bậc cao nhất ở mẫu, rồi áp dụng các quy tắc tinh giới hạn.
Chú ý : Cho P(n), Q(n) lần lượt là các đa thức bậc ,
m k theo biến n : P(x) m m- 1 = a n + a n
+ L + a n + a a =/ 0 m m- 1 1 0 ( m ) Q(n) k k- 1 = b n + b n + L + b n + b b =/ 0 k k- 1 1 0 ( k ) m m Khi đó P(n) a n P(n) a n lim = lim m , viết tắt m :
, ta có các trường hợp sau : Q(n) k b n Q(n) k b n k k P(n)
Nếu « bậc tử » < « bậc mẫu ( m < k ) thì lim = 0. Q(n) P(n) a
Nếu « bậc tử » = « bậc mẫu ( m = k ) thì lim m = . Q(n) bk P(n)
ìï + ¥ khi a b > 0 Nếu « bậc tử » ï > « bậc mẫu ( m k
m > k ) thì lim = í . Q(n) ï - ¥ khi a b < 0 ïî m k
Để ý rằng nếu P(n), Q(n) có chứa « căn » thì ta vẫn tính được bậc của nó. Cụ thể 1 m k k 4
n tì có bậc là . Ví dụ n có bậc là 3 4 , n có bậc là ,... n 2 3
Trong các bài sau ta có thể dùng dấu hiệu trên để chỉ ra kết quả một cách nhanh chóng !
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng 3 3n − 2 5n + 1 Ví dụ 1. Tính lim . 3 2n + 2 6n + 4n + 5 2 n + 2n Ví dụ 2: Tính lim 3 n + 3n - 1 7 2 n + n Ví dụ 3: Tính lim 3 n + 3n - 1 2n + b
Ví dụ 4: Cho dãy số (u u u n ) với
trong đó b là tham số thực. Để dãy số ( n ) có giới hạn hữu n = 5n + 3
hạn, giá trị của b bằng bào nhiêu 2 4n + n + 2
Ví dụ 5: Cho dãy số (u u = . n ) với
Để dãy số đã cho có giới hạn bằng 2 , giá trị của a bằng n 2 an + 5 bao nhiêu ( 2 n + 2n)( 3 2n + ) 1 (4n + ) 5
Ví dụ 6: Tính giới hạn L = lim . ( 4 n - 3n - ) 1 ( 2 3n - 7)
Dạng 2. Dãy số chứa căn thức 1. Phương pháp
▪ Nếu biểu thức chứa căn thức cần nhân một lượng liên hiệp để đưa về dạng cơ bản. A − B löôïng lieân hieäp laø : A + B A − B löôïng lieân hieäp laø : A + B
A − B löôïng lieân hieäp laø : A + B 3  3 2 3 2 A B löôïng lieân hieäp laø :  A B A B  − + +    3  3 2 3 2 A B löôïng lieân hieäp laø :  A B A B  + − +   
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng   Ví dụ 1. Tính 2 2 lim n + 7 − n + 5   Ví dụ 2. Tính ( 2 lim
n - n + 1 - n) Ví dụ 3. Tính (3 2 3 lim
n n + n)
Ví dụ 4. Tính lim é n ( n 1 n)ù + - ê ú ë û
Dạng 3. Tính giới hạn của dãy số chứa hàm mũ 1. Phương pháp u
Trong tính giới hạn lim n u ; v là hàm số mũ thì chia cả tử và mẫu cho n
a với a là cơ số lớn v n n n
nhất. Sau đó sử dụng công thức: lim n
q = 0 với q  1.
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng n n 1 3 − 2.5 + Ví dụ 1: Tính lim n 1 2 + + 5n n n 1 3 4.2 + − − 3 Ví dụ 2: Tính lim 3.2n + 4n (− )n 5n+1 1 2 Ví dụ 3: Tính lim 5n+2 3 n n 1 + 3 − 4.2 − 3 Ví dụ 4: Tính lim . n n 3.2 + 4 2 an - 1 1
Ví dụ 5: Có bao nhiêu giá trị nguyên của a thuộc (0;20) sao cho lim 3 + - là một số nguyên. 2 3 + n 2n
Dạng 4. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn 1. Phương pháp
Cấp số nhân lùi vô hạn là cấp số nhân vô hạn và có công bội là q  1.
✓ Tổng các số hạng của một cấp số nhân lùi vô hạn (un) u1 S= u + u + ... + u + ... = 1 2 n 1− q
✓ Mọi số thập phân đều được biểu diễn dưới dạng luỹ thừa của 10 n a a a 1 2 3 a X = N,a a a ...a ... = N + + + + ...+ + ... 1 2 3 n 2 3 n 10 10 10 10
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng n−   1 1 1 1 1
Ví dụ 1: Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn 1, − , , − ,..., −  ,... 2 4 8  2 
Ví dụ 2: Cho số thập phân vô hạn tuần hoàn a = 0,212121... (chu kỳ là 21). Tìm a dưới dạng phân số. 2 3 n 1 Ví dụ 3: Tổng S 1 0,9 0,9 0,9 ... 0,9
... có kết quả bằng bao nhiêu? n ( ) ( ) ( ) − = + + + + + +
Ví dụ 4: Cho = + + 2 + 3 S 1 q q q + ..., q  1 T = 1+ Q + 2 Q + 3 Q + ..., Q  1 E = 1+ qQ + 2 2 q Q + 3 3 q Q + ...
Biểu thị biểu thức E theo , S T 1
Ví dụ 5: Tìm số hạng U của cấp số nhân lùi vô hạn, biết S= 4; q = . 1 2
Ví dụ 6: Tìm công bội của cấp số nhân lùi vô hạn, biết S= 6 − ; U = 3 − . 1
Dạng 5: Phương pháp sai phân và quy nạp tính giới hạn 1. Phương pháp
1) Dạng tồng các phân số. 1 1 1 Ví Dụ: A = + ++ , n  2, n  N 2.3 3.4 n(n + 1) 1 1 1 Ta phân tích : = − k(k +1) k k + .(1) 1
Để tính A ta thay k từ 2,3,, n vào biểu thức (1) ta tính dễ dàng
2) Dạng tích các phân số: 2 2 2 −1 3 −1 Ví dụ: B =  , n  2, n  N 2 2 2 3 2 k −1 k −1 k Ta phân tích: = : .(2) 2 k k k + 1
Để tính B ta thay k từ 2,3,, n vào biểu thức (2) ta tính dễ dàng 3) Dang đa thức:
a) Mỗi đơn thức ở dạng tích:
Ví dụ: C = 1.2.3 + 2.3.4 + 9  9.100.101 Ta tách:
4k(k +1)(k + 2) : 4 = k(k +1)(k + 2)[(k + 3) − (k −1)] , k  1, k N = ( (
k −1)k(k +1)(k + 2) + k(k +1)(k + 2)(k + 3)) : 4 (3)
Để tính C ta thay k từ : 1,2,3,…, 99 vào biểu thức (3) ta tính được dễ dàng
Ví dụ: D = 3.5.7 + 5.7.9 ++ (2n +1)(2n + 3)(2n + 5), n  1, n N
Ta tách: (2k +1)(2k + 3)(2k + 5) = (2k +1)(2k + 3)(2k + 5)[(2k + 7) − (2k +1)] : 8
= ((2k +1)(2k + 3)(2k + 5)(2k + 7) − (2k −1)(2k +1)(2k + 3) (2k + 5)) :8 (4)
Đề tính D ta thay k từ : 1, 2,3,, n vào biều thức (4) ta tính dễ dàng
4 ) Đơn thức dạng lũy thừa Ví Dụ: Tính 3 3 3
E = 1 + 2 + + n ,
n N.n  1
Ta dùng hẳng đẳng thức : 3 3 2
(x +1) = x + 3x + 3x +1. 3 3 2
x = 1 2 = 1 + 3.1 + 3.1+1 3 3 2 x = 2
3 = 2  +3 2 + 3 2 +1 3 3 2 x = n
(n +1) = n + 3 n + 3 n +1 Cộng vế theo vế 3 3 + − = ( 2 2 2 (n 1) 1
3 1 + 2 ++ n ) + 3(1+ 2 + 3 +n) + n 3n(n +1) 3 2 n + 3n + 3n = 3E + + n 2  3 n(n +1)  3 2
2n + 3n + n 3 2 3E = n + 3n + 3n − + n   =  2  2 
n(n +1)(2n +1) E = 6
Ngoài ra ta có thể dự đoán được số hạng tổng quát, có thể kết hợp quy nạp để khẳng đinh.
Có thể ùng vòng lặp MTCT để giải quyết các bài toán này.
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng 1 1 1 Ví dụ 1: Cho u = + + ...+ . Tính lim u n 1.2 2.3 n n(n + ) 1 1 1 1 1 Ví dụ 2: Cho u = + + + ...+ . Tính lim u n 3.5 5.7 7.9 ( n 2n − ) 1 (2n + ) 1 1+ 2 + 3 + ... + n Ví dụ 3: lim bằng bao nhiêu? 2 2n  1  1   1 
Ví dụ 4: Tính giới hạn: lim  1  − 1  − ... 1   − . 2 2 2  2  3   n  U = 2 1 
Ví dụ 5: Tìm giới hạn của dãy:  . U + 1 n * U = ; n n 1 +  2 U = 2 
Ví dụ 6: Tìm giới hạn của dãy: 1  . * U = 2 + U ; n  n 1 + n U = 3 1 
Ví dụ 7: Tìm giới hạn của dãy:  1  3  . * U =   U + ; n n 1 +  n 2 U    n 