Các dạng trắc nghiệm Cacbohidrat hóa học 12 (có đáp án)

Tổng hợp Các dạng trắc nghiệm Cacbohidrat hóa học 12 (có đáp án) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Thông tin:
14 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các dạng trắc nghiệm Cacbohidrat hóa học 12 (có đáp án)

Tổng hợp Các dạng trắc nghiệm Cacbohidrat hóa học 12 (có đáp án) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

94 47 lượt tải Tải xuống
Trang 1
CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIDRAT
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, TÍNH CHẤT VẬT LÝ
a) Khái niệm, phân loại
- Khái niệm: Là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
.
- Phân loại: Có 3 loại
+ Monosaccarit : Là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thể phân hủy được.
Ví dụ : glucozơ, fructozơ (C
6
H
12
O
6
).
+ Đisaccarit : Khi thủy phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit.
Ví dụ : saccarozơ, mantozơ ( C
12
H
22
O
11
).
+ Poli saccarit : Khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
Ví dụ : Tinh bột, xenlulozơ ( C
6
H
10
O
5
)
n
.
b) Tính chất vật
- Glucozơ (đường nho), fructozơ (đường mật ong), saccarozơ (đường mía): Tan trong nước,
có vị ngọt.
- Tinh bột: Không tan trong nước lạnh, trong nước nóng nó trương phồng lên tạo thành
dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
- Xenlulozơ: Là chất rắn hình sợi, màu trắng, không tan trong trong nước, nhưng tan trong
dung dịch svayde.
2. CẤU TẠO, TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a) Cấu tạo
- Glucozơ:
+ CTPT: C
6
H
12
O
6
, có 5 nhóm -OH, 1 nhóm -CHO.
+ Chủ yếu tồn tại dạng mạch vòng.
- Fructozơ:
+ CTPT: C
6
H
12
O
6
, có 5 nhóm OH, 1 nhóm -CO-.
+ Chủ yếu tồn tại dạng mạch vòng.
- Saccarozơ:
+ CTPT: C
12
H
22
O
11
, có nhiều nhóm -OH.
+ Chỉ tồn tại dạng mạch vòng.
- Tinh bột:
+ CTPT: (C
6
H
10
O
5
)
n
, gồm nhiều mắt xích α-glucozơ
+ Có 2 dạng: amilozơ (không phân nhánh) và amilopectin (mạch phân nhánh).
- Xenlulozơ:
+ CTPT: (C
6
H
10
O
5
)
n
, gồm nhiều gốc β-glucozơ.
+ Cấu trúc mạch kéo dài, mỗi gốc C
6
H
10
O
5
- có 3 nhóm -OH.
b) Tính chất hóa học
- Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, sobitol
2
o
Cu(OH)
t th êng

dung dịch phức màu xanh lam.
- Glucozơ
2
Cu(OH)
®un nãng

↓ Cu
2
O (màu đỏ gạch).
- Glucozơ, fructozơ
33
AgNO /NH

2Ag
- Phản ứng thủy phân:
+ Saccarozơ + H
2
O
o
H ,t

α-glucozơ + β – fructozơ.
+ Tinh bột, xenlulozơ + H
2
O
o
H ,t

glucozơ
Trang 2
- Phản ứng với H
2
: Glucozơ, fructozơ + H
2
o
Ni,t

sobitol
- Phản ứng lên men glucozơ: C
6
H
12
O
6
o
enzim
30 35 C

2C
2
H
5
OH + 2CO
2
- Phản ứng với HNO
3
:
- Hồ tinh bột làm xanh dung dịch iot và ngược lại.
- Quá trình quang hợp của cây xanh: 6nCO
2
+ 5nH
2
O
asmt

(C
6
H
10
O
5
)
n
+ 6nO
2
3. ỨNG DỤNG
- Glucozơ: Làm thuốc tăng lực, tráng ruột phích.
- Saccarozơ: Bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp, pha chế thuốc.
- Tinh bột: Sản xuất bánh kẹo, hồ dán,…
- Xenlulozơ: Sản xuất giấy, tơ visco, tơ axetat, thuốc súng không khói,.
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TNKQ:
CÂU NHẬN BIẾT
Câu 1: Cacbohiđrat thuộc loại hợp chất hữu cơ
A. đa chức. B. đơn chức. C. tạp chức. D. hiđrocacbon.
Câu 2 : Chất nào dưới đây là monosaccarit?
A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ.
Câu 3: Chất nào dưới đây monosaccarit :
A. Fructozơ. B. Tinh bột C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 4 : Cht thuộc loại đisaccarit là
A. saccarozo. B. xenlulozơ. C. fructozo. D. glucozơ.
Câu 5 : Chất thuộc loại polisaccarit là
A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. fructozơ.
Câu 6 : Cht nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Tinh bột. B. Glucozo. C. Saccarozo. D. Fructozo.
Câu 7: Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hóa học chung là:
A. hòa tan Cu(OH)
2
trong điều kiện thường B. có vị ngọt, dễ tan trong nước
C. phản ứng với nước brom D. phản ứng thủy ngân
Câu 8 :
Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại
A. polisaccarit. B. cacbohiđrat. C. đisaccarit. D. monosaccarit.
Câu 9: Trong phân tử của các cacbohiđrat luôn có
A. nhóm chức xetonB. nhóm chức axit. C. nhóm chức anđehit D. nhóm chức ancol.
Câu 10: Trong các loại hạt gạo, ngô, lúa chứa nhiều tinh bột, ng thức phân tử
của tinh bột
A. (C
6
H
12
O
6
)
n
B. (C
12
H
22
O
11
)
n
C. (C
6
H
10
O
5
)
n
D. (C
12
H
24
O
12
)
n
u 11: Đường fructozơ nhiều trong mật ong, ngoài ra n có trong c loại hoa quả
rau xanh như i, cam, xi, rau diếp xoắn, cà chua…rất tốt cho sức khỏe. ng thức
phân t của fructo là
A. C
12
H
22
O
11
B. C
6
H
12
O
6
C. C
6
H
10
O
5
D. CH
3
COOH
Câu 12 : Đường glucozơ nhiều trong hoa quả chín, đặc biệt nho chín. Công thức
phân tử của glucozơ là
A. C
6
H
12
O
6
. B. C
6
H
10
O
5
. C. C
18
H
32
O
16
. D. C
12
H
22
O
11
.
Trang 3
Câu 13: Chất tác dụng với H
2
tạo thành sobitol là
A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. tinh bột.
Câu 14: Xenlulozơ cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C
6
H
10
O
5
3 nhóm OH,
nên có thể viết là:
A. [C
6
H
7
O
3
(OH)
2
]
n
. B. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
. C. C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]
n
D. [C
6
H
8
O
2
(OH)
3
]
n
.
Câu 15: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Tinh bột và xenlulozơ B. Fructozơ và glucozơ
C. Metyl fomat và axit axetic D. ancol etylic và đimetyl ete
Câu 16: Hai chất đng phân ca nhau
A. amilozơ amilopectin. B. xenlulozơ và tinh bt
C. saccarozơ glucozơ. D. fructozơ glucozơ.
Câu 17: Các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
Câu 18: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc?
A. Tinh bột B. Glucozơ. C. Anđehit axetic. D. Axit fomic.
Câu 19: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?
A. Tinh bột B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Glucozơ
Câu 20: Phân tử saccarozơ được tạo bởi
A. α-glucozơ α-fructozơ. B. β-glucozơ β-fructozơ.
C. α-glucozơ β- fructozơ. D. α-glucozơ β-glucozơ.
Câu 21: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bt.
u 22: Chấto sau đây còn được gọi là đường mật ong ?
A. Saccaro B. Fructozơ C. Gluco D. Amilopectin
Câu 23: Cacbohidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường ?
A. Glucozơ. B. tinh bột. C. Fructozơ. D. Saccarozơ.
Câu 24: Cacbohrat X là tnh phần chính tạo n lớp ng tế o thực vật, là b
khung của y ci. X là
A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. glucozơ.
Câu 25: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Xenlulozơ B. Saccarozơ. C. Tinh bột D. Glucozơ
Câu 26: Saccarozơ không tham gia phản ứng:
A. Thủy phân với xúc tác enzym B. Thủy phân nhờ xúc tác axit
C. với Cu(OH)
2
tạo dung dịch xanh lam D. Tráng bạc
Câu 27: Z là cht rn, dng sợi màu trắng không tan trong nước. Tên gọi của X là:
A. Amilopectin B. Fructozơ C. Xenlulozơ D. Saccarozơ
Câu 28: Chất X nhiều trong mật ong, ngoài ra n trong c loại hoa qu rau
xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, chua…rt tốt cho sức khỏe. X
A. Saccaro. B. Fructozơ. C. Gluco. D. Xenlulozơ.
Câu 29 : Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO
2
A. CH
3
CHO. B. HCOOH. C. CH
3
COOH. D. C
2
H
5
OH.
Câu 30: Số nhóm –OH trong phân tử glucozơ là:
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 31: Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?
Trang 4
A.
Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường
B.
H
2
(xúc tác Ni, t
o
)
C. nước Br
2
. D. dung dịch AgNO
3
/NH
3
,
t
o
Câu 32: Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được sản phẩm
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. amilozơ. D. fructozơ.
Câu 33: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt
độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là:
A. saccarozơ B. glicogen C. Tinh bột D. Xenlulozơ
Câu 34: Thủy phân xenlulozơ, sản phẩm thu được là:
A. mantozơ B. glucozơ C. saccarozơ D. fructozơ
Câu 35: Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ chứa 5 nhóm hydroxyl
trong phân tử:
A. Phản ứng tạo 5 chức este trong phân từ
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)
2
khi đun nóng và phản ứng lên men rượu
D. Phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)
2
Câu 36: Để chứng minh glucozơ tính chất của andehit, ta cho dung dịch glucozơ phản
ứng với ?
A. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Dung dịch AgNO
3
trong amoniac.
C. Kim loại Na.
D. Dung dịch HCl.
Câu 37: Sobitol là sản phẩm của phản ứng ?
A. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO
3
trong ammoniac.
B. Khử gluco bằng H
2
, xt Ni đun nóng.
C. n men ancol etylic.
D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
.
Câu 38: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó
là loại đường nào?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Mantozơ D. Saccarozơ
Câu 40: Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ là
A. Glucozơ và fructozơ B. ancol etylic
C. glucozơ D. fructozơ
CÂU TNG HIỂU :
Câu 1: Saccarozơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây?
A. H
2
O/H
+
, t
o
; Cu(OH)
2
, t
o
thường B. Cu(HO)
2
, t
o
thường ; dung dịch AgNO
3
/NH
3
C. Cu(HO)
2
, đun nóng; dung dịch AgNO
3
/NH
3
D. Lên men; Cu(HO)
2
, đun
nóng
Câu 2: Trong điều kiện thường. X chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X cấu trúc
mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được
glucozơ. Tên gọi của X là
A. xenlulozơ B. saccarozơ C. fructozơ D. amilopectin
Câu 3: Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi ruột phích nước, người ta cho dung
dịch AgNO
3
trong NH
3
tác dụng với chất nào sau đây?
A. Saccarozơ. B. Axetilen. C. Anđehit fomic. D. Glucozơ.
Trang 5
Câu 4: Trong số các chất sau: xelulozơ, saccarozơ, frutozơ, gluco. Số chất khi thủy
phân đến cùng chỉ thu được glucozơ là:
A. tinh bột xenlulozơ B. Tinh bột, xenlulozơ, saccaro
C. xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ D. Tinh bột, saccarozơ
u 5: Phản ứng tráng bạc được sdụng trong công nghiệp sản suất ơng, ruột pch.
a chất đượcng đthực hiện phảnng này là:
A. Saccaro. B. Andehit axetic. C. Gluco. D. Andehit fomic.
u 6: Cho các chất: xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo
nên từ các mắt xích α-glucozơ
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 7: Cho dãy các chất: Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructuzo, saccarozơ. Số chất trong
dãy thuộc loại monosaccarit là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 8: Cacbonhidrat Z tham gia chuyển hóa:
2
Cu(OH) /OH
Z

dung dịch xanh lam
o
t
kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A. Saccarozơ B. Glucozơ C. xenlulozơ D. Fructozơ
u 9: Ba dung dch: glucozơ, saccaro và fructozơ cónh chất chungo sau đây ?
A. Đun nóng với Cu(OH)
2
có kết tủa đỏ gạch.
B. a tan Cu(OH)
2
cho dung dịch màu xanh lam.
C. Đều tác dụng với dung AgNO
3
/NH
3
tạo kết tủa Ag.
D. Đều tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 10: Cho dãy các chất sau: Saccarozơ, glucozơ, xenlulozơ, fructozơ. Số chất tham gia
phản ứng tráng gương là:
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 11: Cho các chất:
X:Glucozo;Y :Saccarozo;Z:
Tinh bột;
T:Glixerol;H:Xenlulozo.
Những
chất bị thủy phân là:
A. Y, Z, H B. X, Y, Z C. X, Z. H D. Y, T, H
u 12: Trong các dung dịch sau: fructozơ, glixerol, saccaro, ancol etylic tinh bột.
Số dung dịch có tha tan được Cu(OH)
2
nhiệt độ thường là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 1
Câu 13: Cho các chuyển hóa sau:
X + H
2
O Y (1);
Y + Br
2
+ H
2
O

Axit gluconic + HBr (2)
Axit gluconic + NaHCO
3

Z + Natri gluconat + H
2
O (3);
Z + H
2
O X + E (4)
Các chất XY lần lượt là
A. saccarozơ và glucozơ. B. tinh bột và glucozơ.
C. xenlulozơ và glucozơ. D. tinh bột và fructozơ.
Câu 15: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(2) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân.
(3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)
2
, tạo phức màu xanh
lam.
0
xt t,

as,clorophin

Trang 6
(4) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột saccarozơ trong môi trường axit,
chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ hoặc fructozơ với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được Ag .
(6) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H
2
(xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
Số phát biểu đúng
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 16 : Cho các phát biểu sau:
(1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(2) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(3) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc sung không
khói.
(4) Amilopectin trong tinh bột có cấu tạo mạch phân nhánh.
(5) Saccarozơ thủy phân trong môi trường axit cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng
gương.
(6) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 17: Khi đốt cháy hoàn toàn mt hp cht hữu cơ X, thu đưc hn hp khí CO
2
và hơi
c t l mol 1:1. Cht X th lên men rượu. Cht X là cht nào trong các cht
sau?
A. etyl axetat. B. tinh bt. C. gluco. D. sacacrozơ.
Câu 18: một số nhận xét về cacbohidrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có bị thủy phân.
(2) Glucozơ, Fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)
2
khả năng tham
gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc α- glucozơ.
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 19: Một dung dịch có các tính chất:
- Hòa tan Cu(OH)
2
cho phức đồng màu xanh lam
- Bị thủy phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.
- Không khử đươc dung dịch AgNO
3
/NH
3
và Cu(OH)
2
khi đun nóng.
Dung dịch đó là
A. Tinh bột B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Glucozơ
u 20: Cho các phát biu sau:
(1) Hidro hoá hoàn tn gluco tạo ra axit gluconic
(2) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xy ra được trong d dày của động vt ăn cỏ.
(4) Saccaro bị hoá đen trong H
2
SO
4
đặc.
(5) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong c phát biêu tn, s phát biểu đúng là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
u 21: Cho các phát biểu sau vcacbohidrat :
(1) Gluco saccarozơ đều chất rắn có vị ngọt, dtan trong nước.
Trang 7
(2) Tinh bột xenlulo đều là polisaccarit.
(3) Trong dung dịch gluco saccarozơ đều a tan Cu(OH)
2
tạo phức màu xanh
lam.
(4) Khi thủy phân hoàn tn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong i tờng axit
chthu được một loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được Ag.
(6) Gluco saccarozơ đều tác dụng với H
2
(xúc c Ni, đun ng) to sobitol.
Số pt biểu đúng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 22: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều thể tham gia phản ứng
tráng bạc.
(3) Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều được cấu tạo bởi các gốc glucozơ
(4) Glucozơ và saccarozơ đều kết tinh không màu.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ cũng như fructozơ thu được axit gluconic.
(2) Glucozơ, fructozơ là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thủy phân được.
(3) Thủy phân đến ng xenlulozơ trong môi trường axit tạo ra nhiều phân tử
monosaccarit.
(4) Trong phân t saccaro gốc -glucozơ gốc -gluco liên kết với nhau qua
nguyên tử oxi.
(5) Tinh bột là chất rắn định hình, màu trắng, điều kiện thường không tan trong
nước.
(6) Phân tử amilozơ và amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là.
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
ở điều kiện thường.
(2) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư, đun nóng.
(3) Cho glucozơ tác dụng với H
2
, Ni, đun nóng.
(4) Đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 2. B.1. C. 3. D. 4.
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(2) Trong môi trường bazơ, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Khi đun nóng glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO
3
trong NH
3
tạo ra Ag.
(5) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)
2
nhiệt độ cao cho dung
dịch màu xanh lam.
(6) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng vòng 5 cạnh α - fructozơ β-
fructozơ.
Trang 8
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2
Câu 26: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung
dịch X, Y, Z, T
Chất
Thuốc
thử
X
Y
Z
T
Dung dịch
AgNO
3
/NH
3
, t
o
Kết tủa bạc
Không hiện
tượng
Kết tủa bạc
Kết tủa
bạc
Dung dịch nước
brom
Mất màu
Không hiện
tượng
Không hiện
tượng
Mất màu
Thủy phân
Không bị thủy
phân
Bị thủy phân
Không bị thủy
phân
Bị thủy
phân
Chất X,Y,Z,T lần lượt là
A. fructozơ, xenlulozơ, glucozơ và saccarozơ B. mantozơ, saccarozơ,
fructozơ, glucozơ
C. glucozơ, saccarozơ, fructozơ, mantozơ D. saccarozơ, glucozơ ,
mantozơ , fructozơ
Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H
2
SO
4
(loãng) làmc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit;
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28: Cho các nhận định sau:
(1) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều phản ứng tráng bạc
(2) Có thể ng dd AgNO
3
/NH
3
để phn biệt gluco fructozơ
(3) Pn tử saccarozơ do 2 gốc α-glucozơ β-fructoliên kết với nhau
(4) Trong pn tử amilozơ các gốc β-glucozơ liên kết với nhau bằng ln kết β-1,4-glicozit
(5) Xenlulozơ do các gốc β-glucozơ liên kết với nhau
(6) Nhỏ H
2
SO
4
đặc vào sợi bông, vải bị đen và thủng ngay là do H
2
SO
4
oxia xenlulozơ
Số nhận định đúng
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 29: Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Glucozơ có phản ứng với nước brom.
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccarozơ có phản ứng với nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ dạng
mạch hở.
Số phát biểu đúng
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
Trang 9
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều những chất rắn, dễ tan trong
nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat nguyên liệu để sản xuất nhân tạo chế tạo thuốc súng
không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H
2
SO
4
đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
CÂU VN DNG
Câu 1: Cho 11,7 gam glucozo phản ứng với lượng AgNO
3
trong NH
3
. Kết thúc phản
ứng thu được bao nhiêu gam Ag
A. 15,12 gam B. 14,04 gam C. 16,416 gam D. 17,28 gam
Câu 2
:
Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với lượng dung dịch
AgNO
3
/NH
3
. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được là
A. 32,4. B. 21,6. C. 10,8. D. 16,2.
Câu 3: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozo với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong
NH
3
. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,8g Ag. Giá trị của m là :
A. 18 B. 9 C. 4,5 D. 8,1
Câu 4: Cho 500ml dung dịch glucozo phản ứng với lượng dd AgNO
3
trong NH
3
thu
được 10,8g Ag. Nng độ của dd glucozo đã dùng là:
A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M
Câu 5: Cho 18g glucozơ phản ứng với Ag
2
O/NH
3
dư (H=100%), thì lượng Ag tạo ra là:
A. 2,16g B. 5,4g C. 10,8g D. 21,6g
Câu 6: Cho 50ml dung dịch glucozơ có nồng độ xM phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được 3,24 gam Ag. Giá trị của x là?
A. 0,3 B. 0,6 C. 0,1 D. 0,4
Câu 7: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucozơ fructozơ tác dụng với
lượng dung dịch AgNO
3
/NH
3
. Đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị m
A. 48,6. B. 32,4. C. 64,8. D. 16,2.
u 8: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch
AgNO
3
/NH
3
, sau phản ứng thu được 43,2 gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%, giá trị
của m
A. 57,6. B. 28,8. C. 36,0. D. 45,0.
Câu 9: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư, thu
được 6,48 gam bạc. Nồng độ phần trăm của dung dịch glucozơ là
A. 14,4%. B. 12,4%. C. 11,4%. D. 13,4%.
u 10: Cho dung dịch chứa m gam glucozơ và fructozơ c dụng với AgNO
3
dư
trong dung dịch NH
3
, đun nóng, thu đưc 21,6 gam Ag. Giá tr của m là
A. 14,4. B. 13,5. C. 18,0. D. 27,0.
Câu 11: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 75%, khối lượng ancol etylic thu được
A. 184 gam. B. 138 gam. C. 92 gam. D. 276 gam.
Trang 10
Câu 12: Khi lên men ợu 360g glucozo với hiệu suất 100% thu được bao nhiêu gam
etanol
A. 184g B. 138g C. 276g D. 92g
Câu 13: Lên men 45g glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được
V lít khí CO
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 8,96. B. 4,48. C. 5,60. D. 11,20.
Câu 14: Glucozơ lên men thành C
2
H
5
OH. Khí sinh ra cho phản ứng hết với Ca(OH)
2
được 40 g kết tủa.Hiệu suất của phản ứng lên men 75%. Tìm khối lượng glucozơ cần
dùng
A. 24g B. 40g C. 50g D. 48g
Câu 15: Lên men m gam glucozơ (H=80%) rồi cho toàn bộ khí tạo ra phản ứng với dung
dịch Ca(OH)
2
được 40g kết tủa, đun tiếp nước lọc được thêm 10g kết tủa nữa. Tìm m:
A. 54g B. 60g C. 67,5g D. 45g
Câu 16: Lên men m gam glucozơ với H = 90%, lượng CO
2
tạo ra hấp thụ hết vào dung dịch
Ca(OH)
2
được 10g kết tủa và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4g. Tìm m:
A. 13,5. B. 15,0. C. 20,0. D. 30,0.
Câu 17:
(Đề minh họa 2019)
Đun nóng 121,5 gam xenlulozơ với dung dch HNO
3
đặc
trong H
2
SO
4
đặc (dùng dư),thu được x gam xenlulozơ trinitrat. Giá trị của x là
A. 222,75. B. 186,75. C. 176,25. D. 129,75.
Câu 18: T 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu
suất phn ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá tr của m là
A. 33,00. B. 26,73. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 19: Khi ng xenlulozơ trinitrat sn xut đưc khi cho 100kg xenlulozơ tác dng vi
axit nitric dư (hiệu sut 80%)là
A. 146,7 kg. B. 128,3 kg. C. 183,3 kg. D. 137,5 kg.
Câu 20: (Chuyên Thái Nguyên lần 1 2019) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng
giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ).Nếu dùng 2 tấn
xenlulozơ t khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
A. 3,67 tấn. B. 1,10 tấn. C. 2,20 tấn. D. 2,97 tấn.
Câu 21: Để điều chế 25,245kg xenlulozơ trinitrat,người ta cho xenlulozơ tác dụng với dung
dịch chứa m kg HNO
3
(xúc tác là H
2
SO
4
đặc)với hiệu suất đạt 85%. Giá trị của m
A. 22,235. B. 15,7. C. 18,9. D. 20,79.
Câu 22: minh ha 2019) Xenlulozơ trinitrat đưc điu chế t xenlulozơ và axit nitric
đặc c c axit sunfuric đc,nóng.Để 297 kg xenlulozơ trinitrat,cn dùng dung
dch cha m kg axit nitric (hiu sut phn ng đt 90%). Giá tr ca m
A. 300 kg. B. 210 kg. C. 420 kg. D. 100 kg.
Câu 23: (Đào Duy T- Nội lần 2 2019)Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4
g/ml)cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%)là
A. 34,29 lít. B. 42,86 lít. C. 53,57 lít. D. 42,34 lít.
Câu 24: Tính lượng xelulozơ dung dịch HNO
3
63% lần lượt cần phải lấy để điều chế
được 297 kg xenlulozơ trinitrat biết H=80%:
A. 162kg và 300kg. B. 162kg và 375kg. C. 202,5kg và 375kg.D. 202,5kg và 300kg.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ saccarozơ, thu được 6,72 lít khí
CO
2
(đktc) và 5,04 gam H
2
O. Giá trị của m
A. 8,36. B. 13,76. C. 9,28. D. 8,64.
Trang 11
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 70,2 gam hỗn hợp glucozơ saccarozơ,thu được 53,76 lít
CO
2
(đktc)và m gam H
2
O.Giá trị của m
A. 41,4. B. 43,2. C. 37,8. D. 39,6.
Câu 27: (Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc 2019) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm
glucozơ,saccarozơ thấy thu được 1,8 mol CO
2
1,7 mol H
2
O.Giá trị của a
A. 5,22. B. 52,2. C. 25,2. D. 2,52.
Câu 28: (Chu Văn An Nội 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glucozơ
saccarozơ thu được 0,32 mol CO
2
0,3 mol H
2
O.Giá trị của m
A. 9,24. B. 14,68. C. 19,48. D. 4,44.
Câu 29: (Sở Bắc Giang 2019) Đốt cy hoàn toàn một ng xenlulozơ cần ng vừa đ 2,24
t khí O
2
thu đưc V t khí CO
2
. Các khí đo ở đktc.G trị của V là
A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 21,6 gam fructozơ,toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với
Ca(OH)
2
khối lượng kết tủa thu được là
A. 72. B. 31,68. C. 44,64. D. 53,28.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ xenlulozơ cần vừa đủ 26,88 lít
O
2
(đktc),thu được CO
2
19,8 gam H
2
O.Giá trị của m
A. 34,8 B. 33,0. C. 36,0. D. 34,2.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm tinh bột,xenlulozơ và glucozơ cần vừa đủ 3,36
lít O
2
(đktc), thu được 2,34 gam nước.Phần trăm khối lượng của glucozơ trong X là
A. 21,74%. B. 18,37%. C. 20,00%. D. 16,67%.
Câu 33: (Chuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm
xenlulozơ, tinh bột,glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O
2
(đktc),thu được 1,8 gam nước. Giá
trị của m
A. 3,15. B. 6,20. C. 3,60. D. 5,25.
Câu 34: (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ,tinh
bột,glucozơ saccarozơ cần 5,04 lít O
2
(đktc),thu được hỗn hợp Y gồm khí cacbonic
hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn Y vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được x gam kết tủa.
Giá trị của x là
A. 22,50. B. 33,75. C. 11,25. D. 45,00.
Câu 35: (Đề minh họa 2019) Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp gồm glucozơ saccarozơ với
lượng dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được 25,92 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X
cần dùng a mol O
2
.Giá trị của a
A. 1,24. B. 1,48. C. 1,68. D. 1,92.
Câu 36: Hiđro hóa hoàn toàn mt ng glucozơ cn va đủ 1,12 lít H
2
(đktc),thu đưc
m gam sobitol.Giá tr ca m
A. 18,0. B. 9,1. C. 18.2. D. 9,0.
Câu 37: (Đề minh họa 2019)Cho m gam glucozơ c dụng với H
2
(xúc c Ni,t
o
,hiệu
suất 80%)thu được 36,4 gam sobitol.Giá tr của m là
A. 45,0. B. 36,0. C. 45,5. D. 40,5.
Câu 38: Biết CO
2
chiếm 0,03% thể tích không khí,thể tích không khí (đktc)cần cung cp
cho cây xanh quang hợp để to 162 gam tinh bt là
A. 224.103 lít. B. 112.103 lít. C. 336.103 lít. D. 448.103 lít.
Câu 39: (Chuyên Bắc Ninh lần 1 2019)Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường
Trang 12
axit với hiệu suất 90%,thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ.G trị của m
A. 22,8. B. 17,1. C. 18,5. D. 20,5.
Câu 40: (Trần Phú - Vĩnh Phúc lần 1 2019)Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi
trường
axit vi hiu xut 92% sau phn ng thu đưc dd cha m gam glucozơ.G tr ca m
A. 36,00. B. 66,24. C. 33,12. D. 72,00.
ĐỀ KIỂM TRA CĐ CACBOHIDARAT(32 CÂU)
Câu 1(NB): Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím. Chất X là
A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. glucozơ.
Câu 2(NB): Hợp chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Glixerol. D. Glucozơ.
Câu 3(NB): Chất không tham gia phản ứng thủy phân là
A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. chất béo. D. glucozơ.
Câu 4(NB): Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh
A. fructozơ. B. glucozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ.
Câu 5(NB): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H
2
SO
4
đun nóng, tạo ra fructozơ.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
Câu 6(NB): Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại
A. cacbohiđrat B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. monosaccarit.
Câu 7(NB): Số nguyên tử oxi trong phân tử glucozơ là
A. 12. B. 6. C. 5. D. 10
Câu 8(NB): Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β–glucozơ và một gốc α–fructozơ. B. một gốc β–
glucozơ và mt gốc β–fructozơ.
C. hai gốc α–glucozơ. D. một gốc α–
glucozơ và mt gốc β–fructozơ.
Câu 9(NB): Chất nào sau đây không hòa tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng?
A. xenlulozơ. B. dung dịch axit fomic.
C. dung dịch glucozơ. D. dung dịch
saccarozơ.
Câu 10(NB): Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Sacacrozơ. D. Glucozơ.
Câu 11(NB): Số nhóm hidroxyl (-OH) trong phân tử glucozơ dạng mạch hở là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 12(NB): Chất nào sau đây có tới 40% trong mật ong?
A. Fructozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Amilopectin.
Câu 13(NB): Phản ứng của saccarozơ (C
12
H
22
O
11
) với chất nào sau đây gọi phản ứng
thủy phân?
A. Cu(OH)
2
. B. AgNO
3
/NH
3
(t
o
).
C. O
2
(t
o
). D. H
2
O (t
o
, H
+
).
Trang 13
Câu 14(NB): Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta
cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường. B. AgNO
3
trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
C. kim loại Na. D. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng.
Câu 15(NB): Đường nho là tên thường gọi của chất nào sau đây?
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glixerol.
Câu 16(NB): Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
Câu 17(TH): Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước . X có nhiều trong
mật ong n làm cho mật ong có vị ngọt sắc . Trong công nghiệp, X được điều chế bằng
phản ứng thủy phân chất Y. n gọi của X Y lần ợt
A. Glucozơ và fructozơ. B. Saccarozơ và glucozơ.
C. Saccarozơ và xenlulozơ. D. Fructozơ và saccarozơ.
Câu 18(TH): Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO
2
nhiều hơn số
mol H
2
O. Hai gluxit đó
A. Xenlulozơ và glucozơ. B. Tinh bột và saccarozơ.
C. Tinh bột và glucozơ. D. Saccarozơ và fructozơ.
Câu 19(TH): Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại
monosaccarit.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(5) fuctozơ có phản ứng tráng bạC. chứng tỏ phân tử fuctozơ có nhóm –CHO.
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 20(TH): Polisaccarit X chất rắn, dạng bột định hình, màu trắng được tạo
thành trong cây xanh nhquá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y tác dụng với H
2
tạo sobitol. B. X có phản ứng tráng bạc
C. Phân tử khối của Y là 162. D. X dễ tan trong nước lạnh.
Câu 21(TH): Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H
2
SO
4
đặc.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 22(TH): Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là :
(1) Saccarozơ, amilozơ và xenlulozo đều tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường
axit đun nóng.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C
6
H
10
O
5
)
n
nhưng chúng không phải đồng
phân của nhau.
(3) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β -glucozơ liên kết với nhau bởi liện kết β - 1,4-
glicozit.
Trang 14
(4) Thủy phân đến cùng amilopectin, thu được hai loại monosaccarit.
(5) Dung dịch fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Saccarozơ là một polisaccarit.
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 23(TH): Cho sơ đồ sau:
(a) X + H
2
O → Y (H+, t°) (b) Y → C
2
H
5
OH +
CO
2
(enzim)
(c) Y + AgNO
3
+ NH
3
+ H
2
O → Z + Ag + NH
4
NO
3
(t°)
Chất X, Y, Z tương ứng là
A. Saccarozơ, glucozơ, amoni gluconat. B. Xenlulozơ, fructozơ, amoni gluconat.
C. Xenlulozơ, glucozơ, axit gluconic. D. Xenlulozơ, glucozơ, amoni gluconat.
Câu 24(TH): Cho dãy các chất: Saccarozơ, fructozơ, amilozơ, amilopectin và xenlulo.
Số chất trong dãy khi thủy phân hoàn toàn sinh ra sản phẩm duy nhất là glucozơ có
A. 3 chất. B. 2 chất. C. 4 chất. D. 5 chất
Câu 25 (VD): Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic
thu được là
A. 138 gam. B. 184 gam. C. 276 gam. D. 92 gam.
Câu 26(VD): Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
,
đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị m là
A. 16,2. B. 9. C. 18. D. 36.
Câu 27(VD): Đun nóng dung dịch chứa 27 gam hỗn hợp glucozơ và fuctozơ với lượng dư
dung dịch AgNO
3
/NH
3
đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m
A. 32,4. B. 21,6. C. 10,8. D. 43,2.
Câu 28(VD): Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ
(hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng
xenlulozơ trinitrat điều chế được là
A. 2,20 tấn. B. 2,97 tấn. C. 1,10 tấn. D. 3,67 tấn.
Câu 29(VD): Khử glucozơ bằng H
2
để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82
gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu?
A. 14,4 gam. B. 22,5 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam.
Câu 30(VD): Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO
2
sinh ra hấp thụ
hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa;. Khối lượng dung dịch sau phản
ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0. B. 13,5. C. 15,0. D. 30,0.
Câu 31(VD): Cho 18 gam dung dịch glucozơ 20% hoàn tan vừa hết m gam Cu(OH)
2
, tạo
thành dung dịch màu xanh thẫm. Giá trị của m
A. 0,98. B. 1,96. C. 3,92. D. 1,47.
Câu 32(VD): Để nấu rượu, người ta lên men từ tinh bột. Một cơ sở sản xuất như sau: Lên
men 75,6 gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất H%. Lượng CO
2
sinh ra được hấp
thụ hoàn toàn vào nước vôi trong, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm từ từ
dung dịch NaOH 1M vào X đến khi thu được kết tủa cực đại hết 100 ml.Giá trị của H
gần nhất với
A. 46,7%. B. 53,5%. C. 75%. D. 73,5%.
| 1/14

Preview text:


CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIDRAT
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, TÍNH CHẤT VẬT LÝ
a) Khái niệm, phân loại

- Khái niệm: Là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có công thức chung là Cn(H2O)m .
- Phân loại: Có 3 loại
+ Monosaccarit : Là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thể phân hủy được.
Ví dụ : glucozơ, fructozơ (C6H12O6).
+ Đisaccarit : Khi thủy phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit.
Ví dụ : saccarozơ, mantozơ ( C12H22O11).
+ Poli saccarit : Khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
Ví dụ : Tinh bột, xenlulozơ ( C6H10O5)n . b) Tính chất vật lí
- Glucozơ (đường nho), fructozơ (đường mật ong), saccarozơ (đường mía): Tan trong nước, có vị ngọt.
- Tinh bột: Không tan trong nước lạnh, trong nước nóng nó trương phồng lên tạo thành
dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
- Xenlulozơ: Là chất rắn hình sợi, màu trắng, không tan trong trong nước, nhưng tan trong dung dịch svayde.
2. CẤU TẠO, TÍNH CHẤT HÓA HỌC a) Cấu tạo - Glucozơ:
+ CTPT: C6H12O6, có 5 nhóm -OH, 1 nhóm -CHO.
+ Chủ yếu tồn tại dạng mạch vòng. - Fructozơ:
+ CTPT: C6H12O6, có 5 nhóm –OH, 1 nhóm -CO-.
+ Chủ yếu tồn tại dạng mạch vòng. - Saccarozơ: + CTPT: C , có nhiều nhóm 12H22O11 -OH.
+ Chỉ tồn tại dạng mạch vòng. - Tinh bột: + CTPT: (C , gồm nhiều mắt xích α 6H10O5)n -glucozơ
+ Có 2 dạng: amilozơ (không phân nhánh) và amilopectin (mạch phân nhánh). - Xenlulozơ:
+ CTPT: (C6H10O5)n, gồm nhiều gốc β-glucozơ.
+ Cấu trúc mạch kéo dài, mỗi gốc C6H10O5- có 3 nhóm -OH. b) Tính chất hóa học
- Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, sobitol Cu(OH)2
 dung dịch phức màu xanh lam. o t th­ êng - Glucozơ Cu(OH)2
 ↓ Cu O (màu đỏ gạch). ®un nãng 2 - Glucozơ, fructozơ AgNO /NH 3 3   2Ag - Phản ứng thủy phân:  o + Saccarozơ + H H ,t   2O
α-glucozơ + β – fructozơ.  o + Tinh bột, xenlulozơ + H H ,t   2O glucozơ Trang 1 o
- Phản ứng với H : Glucozơ, fructozơ + H Ni ,t   2 2 sobitol
- Phản ứng lên men glucozơ: C enzim   6H12O6 2C o 2H5OH + 2CO2 3035 C - Phản ứng với HNO3: o H2S 4 O ®Æc,t
[C H O (OH) ]  3nHNO  [  C H O (ONO ) ]  3nH O 6 7 2 3 n 3 6 7 2 2 3 n 2
xenluloz¬ xenluloz¬ trinitrat (Thuèc sóng kh«ng khãi)
- Hồ tinh bột làm xanh dung dịch iot và ngược lại.
- Quá trình quang hợp của cây xanh: 6nCO2 + 5nH2O asmt   (C6H10O5)n + 6nO2 3. ỨNG DỤNG
- Glucozơ: Làm thuốc tăng lực, tráng ruột phích.
- Saccarozơ: Bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp, pha chế thuốc.
- Tinh bột: Sản xuất bánh kẹo, hồ dán,…
- Xenlulozơ: Sản xuất giấy, tơ visco, tơ axetat, thuốc súng không khói,.
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TNKQ: CÂU NHẬN BIẾT
Câu 1:
Cacbohiđrat thuộc loại hợp chất hữu cơ A. đa chức. B. đơn chức. C. tạp chức. D. hiđrocacbon.
Câu 2 : Chất nào dưới đây là monosaccarit? A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ.
Câu 3: Chất nào dưới đây là monosaccarit : A. Fructozơ. B. Tinh bột C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 4 : Chất thuộc loại đisaccarit là A. saccarozo. B. xenlulozơ. C. fructozo. D. glucozơ.
Câu 5 : Chất thuộc loại polisaccarit là
A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. fructozơ.
Câu 6 : Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Tinh bột. B. Glucozo. C. Saccarozo. D. Fructozo.
Câu 7: Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hóa học chung là:
A. hòa tan Cu(OH)2 trong điều kiện thường
B. có vị ngọt, dễ tan trong nước
C. phản ứng với nước brom
D. phản ứng thủy ngân
Câu 8 : Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại A. polisaccarit. B. cacbohiđrat. C. đisaccarit. D. monosaccarit.
Câu 9: Trong phân tử của các cacbohiđrat luôn có
A. nhóm chức xetonB. nhóm chức axit. C. nhóm chức anđehit D. nhóm chức ancol.
Câu 10: Trong các loại hạt gạo, ngô, lúa mì … có chứa nhiều tinh bột, công thức phân tử của tinh bột là A. (C6H12O6)n B. (C12H22O11)n C. (C6H10O5)n D. (C12H24O12)n
Câu 11: Đường fructozơ có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả
và rau xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua…rất tốt cho sức khỏe. Công thức
phân tử của fructozơ là A. C12H22O11 B. C6H12O6 C. C6H10O5 D. CH3COOH
Câu 12 : Đường glucozơ có nhiều trong hoa quả chín, đặc biệt là nho chín. Công thức phân tử của glucozơ là A. C6H12O6. B. C6H10O5. C. C18H32O16. D. C12H22O11. Trang 2
Câu 13: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. tinh bột.
Câu 14: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là:
A. [C6H7O3(OH)2]n. B. [C6H7O2(OH)3]n. C. C6H5O2(OH)3]n D. [C6H8O2(OH)3]n.
Câu 15: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Tinh bột và xenlulozơ
B. Fructozơ và glucozơ
C. Metyl fomat và axit axetic
D. ancol etylic và đimetyl ete
Câu 16: Hai chất đồng phân của nhau là
A. amilozơ và amilopectin.
B. xenlulozơ và tinh bột
C. saccarozơ và glucozơ.
D. fructozơ và glucozơ.
Câu 17: Các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
D. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
Câu 18: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc? A. Tinh bột
B. Glucozơ. C. Anđehit axetic. D. Axit fomic.
Câu 19: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Tinh bột B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Glucozơ
Câu 20: Phân tử saccarozơ được tạo bởi
A. α-glucozơ và α-fructozơ.
B. β-glucozơ và β-fructozơ.
C. α-glucozơ và β- fructozơ.
D. α-glucozơ và β-glucozơ.
Câu 21: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột.
Câu 22: Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong ? A. Saccarozơ B. Fructozơ C. Glucozơ D. Amilopectin
Câu 23: Cacbohidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường ? A. Glucozơ. B. tinh bột. C. Fructozơ. D. Saccarozơ.
Câu 24: Cacbohiđrat X là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật, là bộ
khung của cây cối. X A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. glucozơ.
Câu 25: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Xenlulozơ B. Saccarozơ. C. Tinh bột D. Glucozơ
Câu 26: Saccarozơ không tham gia phản ứng:
A. Thủy phân với xúc tác enzym
B. Thủy phân nhờ xúc tác axit
C. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam D. Tráng bạc
Câu 27: Z là chất rắn, dạng sợi màu trắng không tan trong nước. Tên gọi của X là: A. Amilopectin B. Fructozơ C. Xenlulozơ D. Saccarozơ
Câu 28: Chất X có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau
xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua…rất tốt cho sức khỏe. X A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 29 : Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. CH3CHO. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 30: Số nhóm –OH trong phân tử glucozơ là: A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 31: Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? Trang 3
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
B. H2 (xúc tác Ni, to) C. nước Br . D. dung dịch AgNO 2 3/NH3, to
Câu 32: Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. amilozơ. D. fructozơ.
Câu 33: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt
độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là: A. saccarozơ B. glicogen C. Tinh bột D. Xenlulozơ
Câu 34: Thủy phân xenlulozơ, sản phẩm thu được là: A. mantozơ B. glucozơ C. saccarozơ D. fructozơ
Câu 35: Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hydroxyl trong phân tử:
A. Phản ứng tạo 5 chức este trong phân từ
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên men rượu
D. Phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2
Câu 36: Để chứng minh glucozơ có tính chất của andehit, ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với ?
A. Cu(OH) ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam 2 .
B. Dung dịch AgNO3 trong amoniac. C. Kim loại Na.
D. Dung dịch HCl.
Câu 37:
Sobitol là sản phẩm của phản ứng ?
A. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong ammoniac.
B. Khử glucozơ bằng H2, xt Ni đun nóng.
C. Lên men ancol etylic.
D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
Câu 38:
Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Mantozơ D. Saccarozơ
Câu 40: Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ là
A. Glucozơ và fructozơ B. ancol etylic C. glucozơ D. fructozơ CÂU THÔNG HIỂU :
Câu 1:
Saccarozơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây?
A. H2O/H+, to ; Cu(OH)2, to thường
B. Cu(HO)2, to thường ; dung dịch AgNO3/NH3
C. Cu(HO) , đun nóng; dung dịch AgNO , đun 2 3/NH3 D. Lên men; Cu(HO)2 nóng
Câu 2:
Trong điều kiện thường. X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc
mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được
glucozơ. Tên gọi của X là A. xenlulozơ B. saccarozơ C. fructozơ D. amilopectin
Câu 3: Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta cho dung
dịch AgNO3 trong NH3 tác dụng với chất nào sau đây? A. Saccarozơ. B. Axetilen.
C. Anđehit fomic. D. Glucozơ. Trang 4
Câu 4: Trong số các chất sau: xelulozơ, saccarozơ, frutozơ, glucozơ. Số chất khi thủy
phân đến cùng chỉ thu được glucozơ là:
A. tinh bột xenlulozơ
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
C. xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ
D. Tinh bột, saccarozơ
Câu 5: Phản ứng tráng bạc được sử dụng trong công nghiệp sản suất gương, ruột phích.
Hóa chất được dùng để thực hiện phản ứng này là: A. Saccarozơ.
B. Andehit axetic. C. Glucozơ. D. Andehit fomic.
Câu 6: Cho các chất: xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo
nên từ các mắt xích α-glucozơ là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 7: Cho dãy các chất: Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructuzo, saccarozơ. Số chất trong
dãy thuộc loại monosaccarit là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 
Câu 8: Cacbonhidrat Z tham gia chuyển hóa: Cu(OH)2/OH Z   dung dịch xanh lam o t 
kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Saccarozơ B. Glucozơ C. xenlulozơ D. Fructozơ
Câu 9: Ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ và fructozơ có tính chất chung nào sau đây ?
A. Đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch.
B. Hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.
C. Đều tác dụng với dung AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.
D. Đều tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 10: Cho dãy các chất sau: Saccarozơ, glucozơ, xenlulozơ, fructozơ. Số chất tham gia
phản ứng tráng gương là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 11: Cho các chất: X : Glucozo; Y : Saccarozo; Z : Tinh bột; T : Glixerol; H : Xenlulozo. Những chất bị thủy phân là: A. Y, Z, H B. X, Y, Z C. X, Z. H D. Y, T, H
Câu 12: Trong các dung dịch sau: fructozơ, glixerol, saccarozơ, ancol etylic và tinh bột.
Số dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 4 B. 5 C. 3 D. 1
Câu 13: Cho các chuyển hóa sau: 0 X + H xt ,t   2O Y (1); Y + Br2 + H2O   Axit gluconic + HBr (2) Axit gluconic + NaHCO3 
Z + Natri gluconat + H2O (3); Z + H as,clorophin 2O   X + E (4)
Các chất XY lần lượt là
A. saccarozơ và glucozơ.
B. tinh bột và glucozơ.
C. xenlulozơ và glucozơ.
D. tinh bột và fructozơ.
Câu 15: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(2) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân.
(3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH) , tạo phức màu xanh 2 lam. Trang 5
(4) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit,
chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ hoặc fructozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag .
(6) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
Số phát biểu đúng A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 16 : Cho các phát biểu sau:
(1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(2) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(3) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc sung không khói.
(4) Amilopectin trong tinh bột có cấu tạo mạch phân nhánh.
(5) Saccarozơ thủy phân trong môi trường axit cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương.
(6) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 17: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi
nước có tỉ lệ mol là 1:1. Chất X có thể lên men rượu. Chất X là chất nào trong các chất sau? A. etyl axetat. B. tinh bột. C. glucozơ. D. sacacrozơ.
Câu 18: Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có bị thủy phân.
(2) Glucozơ, Fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham
gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc α- glucozơ.
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 19: Một dung dịch có các tính chất:
- Hòa tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam
- Bị thủy phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.
- Không khử đươc dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng. Dung dịch đó là A. Tinh bột B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Glucozơ
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(1) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(2) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(4) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
(5) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 21: Cho các phát biểu sau về cacbohidrat :
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. Trang 6
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit
chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 22: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều được cấu tạo bởi các gốc glucozơ
(4) Glucozơ và saccarozơ đều kết tinh không màu.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ cũng như fructozơ thu được axit gluconic.
(2) Glucozơ, fructozơ là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thủy phân được.
(3) Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit tạo ra nhiều phân tử monosaccarit.
(4) Trong phân tử saccarozơ gốc -glucozơ và gốc -glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
(5) Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, ở điều kiện thường không tan trong nước.
(6) Phân tử amilozơ và amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là. A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(2) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(3) Cho glucozơ tác dụng với H , Ni, đun nóng. 2
(4) Đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là: A. 2. B.1. C. 3. D. 4.
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(2) Trong môi trường bazơ, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Khi đun nóng glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO tạo 3 trong NH3 ra Ag.
(5) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho dung dịch màu xanh lam.
(6) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng vòng 5 cạnh α - fructozơ và β- fructozơ. Trang 7
Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 2
Câu 26: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T Chất Thuốc X Y Z T thử Dung dịch Không hiện Kết tủa Kết tủa bạc Kết tủa bạc AgNO tượng bạc 3/NH3, to Dung dịch nước Không hiện Mất màu Không hiện Mất màu brom tượng tượng Không bị thủy Không bị thủy Bị thủy Thủy phân Bị thủy phân phân phân phân
Chất X,Y,Z,T lần lượt là
A. fructozơ, xenlulozơ, glucozơ và saccarozơ B. mantozơ, saccarozơ, fructozơ, glucozơ
C. glucozơ, saccarozơ, fructozơ, mantozơ D. saccarozơ, glucozơ , mantozơ , fructozơ
Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit; Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28: Cho các nhận định sau:
(1) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc
(2) Có thể dùng dd AgNO3/NH3 để phần biệt glucozơ và fructozơ
(3) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α-glucozơ và β-fructozơ liên kết với nhau
(4) Trong phân tử amilozơ các gốc β-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glicozit
(5) Xenlulozơ do các gốc β-glucozơ liên kết với nhau
(6) Nhỏ H2SO4 đặc vào sợi bông, vải bị đen và thủng ngay là do H2SO4 oxi hóa xenlulozơ
Số nhận định đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 29: Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Glucozơ có phản ứng với nước brom.
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccarozơ có phản ứng với nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
Số phát biểu đúngA. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 33: Cho các phát biểu sau: Trang 8
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. CÂU VẬN DỤNG
Câu 1:
Cho 11,7 gam glucozo phản ứng với lượng dư AgNO . Kết thúc phản 3 trong NH3
ứng thu được bao nhiêu gam Ag A. 15,12 gam B. 14,04 gam C. 16,416 gam D. 17,28 gam
Câu 2: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO
. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được là 3/NH3 A. 32,4. B. 21,6. C. 10,8. D. 16,2.
Câu 3: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozo với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,8g Ag. Giá trị của m là : A. 18 B. 9 C. 4,5 D. 8,1
Câu 4: Cho 500ml dung dịch glucozo phản ứng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu
được 10,8g Ag. Nồng độ của dd glucozo đã dùng là: A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M
Câu 5: Cho 18g glucozơ phản ứng với Ag
dư (H=100%), thì lượng Ag tạo ra là: 2O/NH3 A. 2,16g B. 5,4g C. 10,8g D. 21,6g
Câu 6: Cho 50ml dung dịch glucozơ có nồng độ xM phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. Giá trị của x là? A. 0,3 B. 0,6 C. 0,1 D. 0,4
Câu 7: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với
lượng dung dịch AgNO /NH . Đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị m là 3 3 A. 48,6. B. 32,4. C. 64,8. D. 16,2.
Câu 8: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch
AgNO /NH , sau phản ứng thu được 43,2 gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%, giá trị 3 3 của m là A. 57,6. B. 28,8. C. 36,0. D. 45,0.
Câu 9: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu
được 6,48 gam bạc. Nồng độ phần trăm của dung dịch glucozơ là A. 14,4%. B. 12,4%. C. 11,4%. D. 13,4%.
Câu 10: Cho dung dịch chứa m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với AgNO3 dư
trong dung dịch NH , đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là 3 A. 14,4. B. 13,5. C. 18,0. D. 27,0.
Câu 11: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 75%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 184 gam. B. 138 gam. C. 92 gam. D. 276 gam. Trang 9
Câu 12: Khi lên men rượu 360g glucozo với hiệu suất 100% thu được bao nhiêu gam etanol A. 184g B. 138g C. 276g D. 92g
Câu 13: Lên men 45g glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được
V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 8,96. B. 4,48. C. 5,60. D. 11,20.
Câu 14: Glucozơ lên men thành C dư
2H5OH. Khí sinh ra cho phản ứng hết với Ca(OH)2
được 40 g kết tủa.Hiệu suất của phản ứng lên men là 75%. Tìm khối lượng glucozơ cần dùng A. 24g B. 40g C. 50g D. 48g
Câu 15: Lên men m gam glucozơ (H=80%) rồi cho toàn bộ khí tạo ra phản ứng với dung
dịch Ca(OH) được 40g kết tủa, đun tiếp nước lọc được thêm 10g kết tủa nữa. Tìm m: 2 A. 54g B. 60g C. 67,5g D. 45g
Câu 16: Lên men m gam glucozơ với H = 90%, lượng CO2 tạo ra hấp thụ hết vào dung dịch
Ca(OH)2 được 10g kết tủa và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4g. Tìm m: A. 13,5. B. 15,0. C. 20,0. D. 30,0.
Câu 17: (Đề minh họa 2019) Đun nóng 121,5 gam xenlulozơ với dung dịch HNO3 đặc trong H SO 2
4 đặc (dùng dư),thu được x gam xenlulozơ trinitrat. Giá trị của x là A. 222,75. B. 186,75. C. 176,25. D. 129,75.
Câu 18: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu
suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 33,00. B. 26,73. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 19: Khối lượng xenlulozơ trinitrat sản xuất được khi cho 100kg xenlulozơ tác dụng với
axit nitric dư (hiệu suất 80%)là A. 146,7 kg. B. 128,3 kg. C. 183,3 kg. D. 137,5 kg.
Câu 20: (Chuyên Thái Nguyên lần 1 2019) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng
giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ).Nếu dùng 2 tấn
xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 3,67 tấn. B. 1,10 tấn. C. 2,20 tấn. D. 2,97 tấn.
Câu 21: Để điều chế 25,245kg xenlulozơ trinitrat,người ta cho xenlulozơ tác dụng với dung
dịch chứa m kg HNO3 (xúc tác là H2SO4 đặc)với hiệu suất đạt 85%. Giá trị của m là A. 22,235. B. 15,7. C. 18,9. D. 20,79.
Câu 22: (Đề minh họa 2019) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric
đặc có xúc tác axit sunfuric đặc,nóng.Để có 297 kg xenlulozơ trinitrat,cần dùng dung
dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là A. 300 kg. B. 210 kg. C. 420 kg. D. 100 kg.
Câu 23: (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019)Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4
g/ml)cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%)là A. 34,29 lít. B. 42,86 lít. C. 53,57 lít. D. 42,34 lít.
Câu 24: Tính lượng xelulozơ và dung dịch HNO3 63% lần lượt cần phải lấy để điều chế
được 297 kg xenlulozơ trinitrat biết H=80%: A. 162kg và 300kg. B. 162kg và 375kg.
C. 202,5kg và 375kg.D. 202,5kg và 300kg.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO
O. Giá trị của m là 2 (đktc) và 5,04 gam H2 A. 8,36. B. 13,76. C. 9,28. D. 8,64. Trang 10
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 70,2 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ,thu được 53,76 lít
CO (đktc)và m gam H O.Giá trị của m là 2 2 A. 41,4. B. 43,2. C. 37,8. D. 39,6.
Câu 27: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc 2019) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm
glucozơ,saccarozơ thấy thu được 1,8 mol CO
O.Giá trị của a là 2 và 1,7 mol H2 A. 5,22. B. 52,2. C. 25,2. D. 2,52.
Câu 28: (Chu Văn An – Hà Nội 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glucozơ
và saccarozơ thu được 0,32 mol CO O.Giá trị của m là 2 và 0,3 mol H2 A. 9,24. B. 14,68. C. 19,48. D. 4,44.
Câu 29: (Sở Bắc Giang 2019) Đốt cháy hoàn toàn một lượng xenlulozơ cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí O
. Các khí đo ở đktc.Giá trị của V là
2 và thu được V lít khí CO2 A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 21,6 gam fructozơ,toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với
Ca(OH)2 khối lượng kết tủa thu được là A. 72. B. 31,68. C. 44,64. D. 53,28.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và xenlulozơ cần vừa đủ 26,88 lít O (đktc),thu được CO
O.Giá trị của m là 2 2 và 19,8 gam H2 A. 34,8 B. 33,0. C. 36,0. D. 34,2.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm tinh bột,xenlulozơ và glucozơ cần vừa đủ 3,36
lít O2 (đktc), thu được 2,34 gam nước.Phần trăm khối lượng của glucozơ trong X là A. 21,74%. B. 18,37%. C. 20,00%. D. 16,67%.
Câu 33: (Chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm
xenlulozơ, tinh bột,glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc),thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là A. 3,15. B. 6,20. C. 3,60. D. 5,25.
Câu 34: (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ,tinh
bột,glucozơ và saccarozơ cần 5,04 lít O2 (đktc),thu được hỗn hợp Y gồm khí cacbonic và
hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn Y vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là A. 22,50. B. 33,75. C. 11,25. D. 45,00.
Câu 35: (Đề minh họa 2019) Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ với
lượng dư dung dịch AgNO /NH 3
3 thu được 25,92 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X
cần dùng a mol O .Giá trị của a là 2 A. 1,24. B. 1,48. C. 1,68. D. 1,92.
Câu 36: Hiđro hóa hoàn toàn một lượng glucozơ cần vừa đủ 1,12 lít H2 (đktc),thu được
m gam sobitol.Giá trị của m là A. 18,0. B. 9,1. C. 18.2. D. 9,0.
Câu 37: (Đề minh họa 2019)Cho m gam glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni,to,hiệu
suất 80%)thu được 36,4 gam sobitol.Giá trị của m là A. 45,0. B. 36,0. C. 45,5. D. 40,5.
Câu 38: Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí,thể tích không khí (đktc)cần cung cấp
cho cây xanh quang hợp để tạo 162 gam tinh bột là A. 224.103 lít. B. 112.103 lít. C. 336.103 lít.
D. 448.103 lít.
Câu 39: (Chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019)Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường Trang 11
axit với hiệu suất 90%,thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ.Giá trị của m là A. 22,8. B. 17,1. C. 18,5. D. 20,5.
Câu 40: (Trần Phú - Vĩnh Phúc lần 1 2019)Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường
axit với hiệu xuất 92% sau phản ứng thu được dd chứa m gam glucozơ.Giá trị của m là A. 36,00. B. 66,24. C. 33,12. D. 72,00.
ĐỀ KIỂM TRA CĐ CACBOHIDARAT(32 CÂU)
Câu 1(NB): Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím. Chất X là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. glucozơ.
Câu 2(NB): Hợp chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Glixerol. D. Glucozơ.
Câu 3(NB): Chất không tham gia phản ứng thủy phân là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. chất béo. D. glucozơ.
Câu 4(NB): Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh A. fructozơ. B. glucozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ.
Câu 5(NB): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4 đun nóng, tạo ra fructozơ.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
Câu 6(NB): Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại A. cacbohiđrat B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. monosaccarit.
Câu 7(NB): Số nguyên tử oxi trong phân tử glucozơ là A. 12. B. 6. C. 5. D. 10
Câu 8(NB): Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β–glucozơ và một gốc α–fructozơ. B. một gốc β–
glucozơ và một gốc β–fructozơ.
C. hai gốc α–glucozơ. D. một gốc α–
glucozơ và một gốc β–fructozơ.
Câu 9(NB): Chất nào sau đây không hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng? A. xenlulozơ.
B. dung dịch axit fomic.
C. dung dịch glucozơ. D. dung dịch saccarozơ.
Câu 10(NB): Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Sacacrozơ. D. Glucozơ.
Câu 11(NB): Số nhóm hidroxyl (-OH) trong phân tử glucozơ dạng mạch hở là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 12(NB): Chất nào sau đây có tới 40% trong mật ong? A. Fructozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Amilopectin.
Câu 13(NB): Phản ứng của saccarozơ (C
) với chất nào sau đây gọi là phản ứng 12H22O11 thủy phân? A. Cu(OH)2. B. AgNO3/NH3 (to). C. O2 (to). D. H2O (to, H+). Trang 12
Câu 14(NB): Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta
cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH) , đun nóng.
2 ở nhiệt độ thường.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3 C. kim loại Na.
D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
Câu 15(NB): Đường nho là tên thường gọi của chất nào sau đây? A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glixerol.
Câu 16(NB): Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
Câu 17(TH): Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước . X có nhiều trong
mật ong nên làm cho mật ong có vị ngọt sắc . Trong công nghiệp, X được điều chế bằng
phản ứng thủy phân chất Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. Glucozơ và fructozơ.
B. Saccarozơ và glucozơ.
C. Saccarozơ và xenlulozơ.
D. Fructozơ và saccarozơ.
Câu 18(TH): Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H O. Hai gluxit đó là 2
A. Xenlulozơ và glucozơ.
B. Tinh bột và saccarozơ.
C. Tinh bột và glucozơ.
D. Saccarozơ và fructozơ.
Câu 19(TH): Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(5) fuctozơ có phản ứng tráng bạC. chứng tỏ phân tử fuctozơ có nhóm –CHO. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 20(TH): Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo
thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y tác dụng với H2 tạo sobitol.
B. X có phản ứng tráng bạc
C. Phân tử khối của Y là 162.
D. X dễ tan trong nước lạnh.
Câu 21(TH): Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 22(TH): Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là :
(1) Saccarozơ, amilozơ và xenlulozo đều tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit đun nóng.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C6H10O5)n nhưng chúng không phải đồng phân của nhau.
(3) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β -glucozơ liên kết với nhau bởi liện kết β - 1,4- glicozit. Trang 13
(4) Thủy phân đến cùng amilopectin, thu được hai loại monosaccarit.
(5) Dung dịch fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Saccarozơ là một polisaccarit. A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 23(TH): Cho sơ đồ sau: (a) X + H O → Y 2 (H+, t°) (b) Y → C2H5OH + CO2 (enzim) (c) Y + AgNO O → Z + Ag + NH 3 + NH3 + H2 4NO3 (t°)
Chất X, Y, Z tương ứng là
A. Saccarozơ, glucozơ, amoni gluconat.
B. Xenlulozơ, fructozơ, amoni gluconat.
C. Xenlulozơ, glucozơ, axit gluconic.
D. Xenlulozơ, glucozơ, amoni gluconat.
Câu 24(TH): Cho dãy các chất: Saccarozơ, fructozơ, amilozơ, amilopectin và xenlulozơ.
Số chất trong dãy khi thủy phân hoàn toàn sinh ra sản phẩm duy nhất là glucozơ có A. 3 chất. B. 2 chất. C. 4 chất. D. 5 chất
Câu 25 (VD): Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 138 gam. B. 184 gam. C. 276 gam. D. 92 gam.
Câu 26(VD): Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3,
đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị m là A. 16,2. B. 9. C. 18. D. 36.
Câu 27(VD): Đun nóng dung dịch chứa 27 gam hỗn hợp glucozơ và fuctozơ với lượng dư
dung dịch AgNO3/NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4. B. 21,6. C. 10,8. D. 43,2.
Câu 28(VD): Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ
(hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng
xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,20 tấn. B. 2,97 tấn. C. 1,10 tấn. D. 3,67 tấn.
Câu 29(VD): Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82
gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu? A. 14,4 gam. B. 22,5 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam.
Câu 30(VD): Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ
hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa;. Khối lượng dung dịch sau phản
ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 13,5. C. 15,0. D. 30,0.
Câu 31(VD): Cho 18 gam dung dịch glucozơ 20% hoàn tan vừa hết m gam Cu(OH) , tạo 2
thành dung dịch màu xanh thẫm. Giá trị của m là A. 0,98. B. 1,96. C. 3,92. D. 1,47.
Câu 32(VD): Để nấu rượu, người ta lên men từ tinh bột. Một cơ sở sản xuất như sau: Lên
men 75,6 gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất H%. Lượng CO2 sinh ra được hấp
thụ hoàn toàn vào nước vôi trong, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm từ từ
dung dịch NaOH 1M vào X đến khi thu được kết tủa cực đại hết 100 ml.Giá trị của H gần nhất với A. 46,7%. B. 53,5%. C. 75%. D. 73,5%. Trang 14