CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - INCOTERMS

UCP là viết tắt của “The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits” (Quy tắc thựchành thống nhất về tín dụng chứng từ). Bản UCP đầu tiên được ICC phát hành từ năm 1933 vớimụcđíchkhắcphụccác xungđộtvềluậtđiềuchỉnhtíndụngchứngtừgiữa cácquốcgiabằngviệcxâydựng mộtbản quytắcthống nhất chohoạtđộng tíndụngchứng từ. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
25 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - INCOTERMS

UCP là viết tắt của “The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits” (Quy tắc thựchành thống nhất về tín dụng chứng từ). Bản UCP đầu tiên được ICC phát hành từ năm 1933 vớimụcđíchkhắcphụccác xungđộtvềluậtđiềuchỉnhtíndụngchứngtừgiữa cácquốcgiabằngviệcxâydựng mộtbản quytắcthống nhất chohoạtđộng tíndụngchứng từ. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45936918
UCP600 DỤ THỰC TIỄN
- Chương VI: CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - INCOTERMS
UCP 600 BẢN QUY TẮC THỰC HÀNH
THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
UCP là viết tắt của “The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits” (Quy tắc thực
hành thống nhất về tín dụng chứng từ). Bản UCP đầu tiên được ICC phát hành từ năm 1933 với
mục đích khắc phục các xung đột về luật điều chỉnh tín dụng chứng từ giữa các quốc gia bằng việc
xây dựng một bản quy tắc thống nhất cho hoạt động tín dụng chứng từ.
Theo đánh giá của các chuyên gia, UCP bản quy tắc (thông lệ quốc tế) nhân thành công nhất
trong lĩnh vực thương mại. Ngày nay, UCP là cơ sở pháp lý quan trọng cho các giao dịch thương
mại trị giá hàng tỷ đô la hàng năm trên thế giới.
UCP là văn bản pháp lý cơ sở để ràng buộc các bên tham gia thanh toán bằng phương thức L/C.
UCP600 39 điều khoản, điều chỉnh tất cả các mối quan hệ của các bên tham gia nghiệp vụ thanh
toán L/C, trách nhiệm và nghĩa vụ bên tham gia trong nghiệp vụ thanh toán L/C. Quy định cách
thức lập và kiểm tra chứng từ xuất trình theo L/C.
UCP đã qua bảy lần sửa đổi và chỉnh lý. Bản UCP đang được áp dụng hiện nay là UCP 500
(The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits, ICC Publication No. 500) kết
quả của lần sửa đổi thứ sáu, được phát hành năm 1993.
Vào tháng 5 năm 2003, Phòng Thương mại quốc tế (ICC) đã ủy quyền cho ủy ban Kỹ thuật và
nghiệp vụ Ngân hàng (ICC Commission on Banking Technique and Practice) bắt đầu xem xét lại
UCP 500 để có thể những sửa đổi cần thiết đáp ứng với tình hình thực tiễn mới.
Cũng như những lần sửa đổi trước đây, mục đích chính của lần sửa đổi này để đáp ứng được sự
phát triển trong hoạt động ngân hàng, vận tải và bảo hiểm. Hơn nữa, cũng cần thiết xem xét lại
ngôn ngữ và phong cách đã được sử dụng trong UCP để loại bỏ những cách diễn đạt thể gây ra
sự hiểu nhầm và áp dụng không thống nhất.
Ngay khi công việc xem xét lại được tiến hành, thông qua một số kết quả điều tra toàn cầu, ủy ban
Kỹ thuật và Nghiệp vụ ngân hàng nhận thấy có tới khoảng 70% chứng từ xuất trình theo tín dụng
thư đã bị từ chối ở lần xuất trình đầu tiên vì có sai sót. Điều này rõ ràng có ảnh hưởng tiêu cực đến
phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, vốn một phương thức thanh toán quốc tế truyền
thống và có nhiều ưu điểm, vì chi phí tăng lên do các trường hợp phải chịu phí chứng từ bất hợp lệ
gia tăng (thông thường mỗi bộ chứng từ bất hợp lệ sẽ bị thu phí từ 50 100USD khi thanh toán) và
lOMoARcPSD| 45936918
quan trọng hơn những sai sót chứng từ đó lại tỏ ra không mấy ràng.
Do đó, Ban soạn thảo gồm 9 thành viên đã ra đời để sửa đổi UCP 500. Đồng thời, ủy ban Kỹ thuật
và Nghiệp vụ ngân hàng thành lập Ban cố vấn gồm 41 thành viên là các chuyên gia trong lĩnh vực
ngân hàng và vận tải đến từ 26 nước trên thế giới.
Sau 3 năm soạn thảochỉnh lý, ngày 25 tháng 10 năm 2006, ICC đã thông qua Bản Quy tắc thực
hành thống nhất về tín dụng chứng từ số 600 (UCP 600) thay cho UCP 500. UCP 600 sẽ có hiệu
lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007.
UCP 600 một số thay đổi bản so với UCP 500 như sau:
Thứ nhất, về hình thức, UCP 600 được bố cục lại với 39 điều khoản (so với 49 điều khoản của
UCP 500), trong đó bổ sung nhiều định nghĩa và giải thích thuật ngữ mới để làm rõ nghĩa của các
thuật ngữ còn gây tranh cãi trong bản UCP 500. Chẳng hạn, điều 2 “Definitions” (Định nghĩa) của
UCP 600 đã nêu ra một loạt định nghĩa như: Advising bank, Applicant, Beneficiary, Complying
presentation, Confirmation, Confirming bank, Credit, Honour, Negotiation, Presentation…
Thứ hai, UCP 600 đã quy định rõ thời gian cho việc từ chối hoặc chấp nhận các chứng từ xuất
trình là khoảng thời gian cố định “5 ngày làm việc ngân hàng” (five banking days). ở UCP 500,
khoảng thời gian này được quy định không rõ ràng là “Thời gian hợp lý” (Reasonable Time) và
“Không chậm trễ” (Without delay) để kiểm tra chứng từthông báo chứng từ bất hợp lệ. Cụ thể
như sau:
lOMoARcPSD| 45936918
Thứ ba, UCP 600 đã đưa ra quy định mới về địa chỉ của người yêu cầu mởngười hưởng lợi thư
tín dụng phải được thể hiện trên chứng từ xuất trình đúng như trong L/C:
lOMoARcPSD| 45936918
Thứ tư, theo UCP 600, ngân hàng phát hành được phép từ chối chứng từgiao bộ chứng từ cho
người yêu cầu mở thư tín dụng khi nhận được chấp nhận bộ chứng từ bất hợp lệ của họ.
lOMoARcPSD| 45936918
Bên cạnh đó, vẫn tồn tại một số vấn đề còn chưa được giải quyết trong UCP 600. Chẳng hạn như
chưa quy định về chứng từ bất hợp lệ xuất trình theo thư tín dụng chuyển nhượng (Điều 38 UCP
600). Ngoài ra, chưa phân biệt “one copy of” và “in one copy”. Điều 17 (d) và (e) UCP600 quy
định:
lOMoARcPSD| 45936918
d. Nếu thư tín dụng yêu cầu xuất trình chứng từ “copies of” thì việc xuất trình bản gốc hay bản
sao đều được chấp nhận.
(If a credit requires presentation of copies of documents, presentation of either originals or copies
is permited).
e. Nếu thư tín dụng yêu cầu xuất trình nhiều bản chứng từ bằng cách sử dụng các cụm từ như “in
duplicate”, “in two fold”, “in two copies” thì sẽ được thỏa mãn khi xuất trình ít nhất một bản gốc
và những bản còn lại là bản sao, trừ khi bản thân chứng từ thể hiện khác.
(If the credit requires presentation of multiple documents by using terms such as “in duplicate”,
“in two fold” or “in two copies”, this will be satisfied by the presentation of at least one original
and the remaining number in copies, except when the document ifself indicates otherwise).
Theo ISBP (International Standard Banking Practice for the examination of documents under
documentary credits Tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong
thanh toán tín dụng chứng từ), “one copy of” nghĩa “một bản sao” trong khi đó, “in one copy”
có nghĩa là một bản gốc. lẽ, để có được sự phân định ràng hơn, chúng ta chờ đợi ở lần sửa
đổi ISBP sắp tới.
Như vậy, UCP 600 là kết quả hơn 3 năm làm việc của ủy ban Kỹ thuật và tập quán ngân hàng của
ICC. Về cơ bản, UCP 600 đã có nhiều điểm mới nhằm xác định rõ và giải quyết những xung đột
trong thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ UCP 500 chưa thực hiện
được. Tất nhiên, bên cạnh những thành tựu, UCP 600 vẫn chưa giải quyết được tất cả các vấn đề
thực tiễn đầy phong phú và phức tạp, đòi hỏi ICC sẽ tiếp tục nghiên cứu và sửa đổi để có thể đáp
ứng được sự thay đổi liên tục trong thương mại quốc tế.
UCP 600 đã ra đờisẽ hiệu lực vào 01/7/2007. Trong thời gian tiếp theo, ICC sẽ nhiều việc
phải làm như cập nhật eUCP, sửa đổi ISBP cho phù hợp với Bản quy tắc mới này. Các ngân hàng
và các doanh nghiệp cũng gấp rút tìm hiểu kỹ lưỡng để áp dụng UCP 600 chính xác và hiệu quả.
Việt Nam đang đứng trước thềm hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới với tốc độ và quy
trao đổi thương mại ngày càng tăng nhanh, một khi phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
vẫn là phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu thì yêu cầu tìm hiểu những quy tắc và tập quán
quốc tế trong thanh toán xuất nhập khẩu như UCP 600 là một yêu cầu quan trọng cho các ngân
hàng và doanh nghiệp Việt Nam.
MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ
THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
lOMoARcPSD| 45936918
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải quan tâm tới sự an toàn cho đồng tiền của mình.
Song trong những năm vừa qua, đã không ít đơn vị xuất nhập khẩu BỊ RỦI RO TRONG
THANH TOÁN QUỐC TẾ, phải chịu những bài học xương máu về rủi ro trong thanh toán
quốc tế trong xuất Nhập Khẩu.
Để tránh rủi ro trong xuất nhập khẩu, cần rút ra các bài học từ một số vụ điển hình thực
tế đã xảy ra sau đây.
1. TRƯỜNG HỢP KHÁCH HÀNG ALGERIA - PHÉP VUA THUA LỆ LÀNG
Năm 2014, 1 công ty làm ăn với khách hàng Algeria, bán lô hàng 3 cont đi cảng Port of
Alger theo giá CIF. Lần đầu giao dịch mua bán nên đã lựa chọn phương thức mở L/C trả ngay
cho thanh toán, vì không thật tin nhau, là an toàn hơn cả.
Hàng hóa chuẩn bị xong, book tàu, đóng hàng tàu chạy. Mọi chứng từ xuất nhập
khẩu được hoàn thiện thật nhanh, nên vèo cái tàu đi được 2 ngày đủ bộ chứng từ rồi.
Xuất trình cho ngân hàng Việt Nam kiểm tra gửi chứng từ gốc, đòi tiền ngân hàng phát
hành bên Algeria.
Bộ chứng từ hoàn hảo, đã được gửi đi. theo UCP, chỉ 5 ngày phải nhận được tiền.
Thế nhưng, 5 ngày, 10 ngày, rồi 30 ngày vẫn không có. 1 điện, 2 điện rồi 5 điện đòi tiền
không hồi âm, khá lo lắng. Luật thế, nhưng thực tế ra sao, mọi người thấy đó. cả hơn
1 tháng sau nhà xuất khẩu mới nhận được tiền của hàng, may mắn làm sao. Sau đó, công ty
Việt Nam cũng cạch mặt khách hàng Algeria này tới già luôn!
Vậy cái đã xảy ra ? Sự thật Ngân hàng Algeria đã tự ý giải phỏng hàng cho khách
hàng đem đi tiêu thụ không hề bắt người mua trả đủ tiền cho L/C để chuyển cho bên xuất
khẩu Việt Nam. Ngân hàng Algeria im lặng, không feedback ngân hàng Việt Nam. Như vậy,
với một số thị trường, đặc biệt châu Phi, L/C cũng không phải thứ an toàn hoàn hảo để
doanh nghiệp xuất khẩu tin tưởng tuyệt đối. Phép vua bị thua lệ làng? Khi luật lệ quốc
tế được “địa phương hóa” theo quan điểm, ý thích và hành động đơn lẻ của một số nước.
Trong trường hợp này, các đơn vị xuất khẩu của Việt Nam cần cân nhắc cẩn thận trước
khi mua bán với các đối tác khối châu Phi. Để đảm bảo cho sự an toàn về thanh toán, cho
mở L/C, doanh nghiệp của Việt Nam hãy yêu cầu ngân hàng phát hành bên nước ngoài
chỉ định thêm 1 ngân hàng trung gian xác nhận lại L/C trên (chọn các ngân hàng lớn như
HSBC, JP Morgan hay Standard Charter…). L/C của chúng ta sẽ an toàn 2 lần, sự cam kết
thanh toán. Mất thêm một chút phí xác nhận, nhưng đổi lại chúng ta nhận được sự hỗ trợ
cam kết cao nhất của những ngân hàng thuộc tốp đầu thế giới.
lOMoARcPSD| 45936918
2. TRƯỜNG HỢP KHÁCH HÀNG BANGLADESH
Có một công ty Việt Nam xuất khẩu nông sản, mở L/C với khách hàng Bangladesh, đất
nước vẫn còn khá nghèo, nghèo hơn Việt Nam. Vẫn L/C trả ngay, vẫn thứ doanh
nghiệp cho rằng an toàn nhất, gần như hoàn hảo nhất. Lần này công ty Việt Nam 2
container hàng thôi, khách hàng cũng lần đầu.
Nói chung, một lần nữa, khôn ngoan không lại với trời, nxuất khẩu lại dính phải
trường hợp hi hữu này. Thời điểm đó cuối tháng 12/2015, hàng đi rồi, mọi chứng từ đã
chuẩn bị hoàn hảo phục vụ việc xuất trình. Chứng từ gửi đi, về thuyết thì cũng chắc mẩm
chỉ 5-7 ngày hoặc cùng lắm 10 ngày tiền thanh toán. Điệp khúc cứ 1 tuần lại phải nhờ
ngân hàng Việt Nam đánh điện đòi tiền bên đó một lần, và đều không có hồi âm.
Hàng đã sang tới cảng Chittagong, Tết thì gần tới. 45 ngày chưa nhận được tiền, khó
thể chịu đựng được hơn, ngân hàng cũng hỗ trợ đòi tiền nhưng không được. Công ty
Việt chuẩn bị book máy bay sang đó xử trực tiếp thì cuối cùng, 45 ngày,con số này dừng
lại, họ nhận được tiền.
Bản chất không thay đổi, khi ngân hàng kí hậu vận đơn cho khách lấy hàng về kho, bán,
thu được lãi rồi mới quay về thanh toán cho ngân ng Bangladesh. sự thông đồng giữa
ngân hàng Bangladesh người mua mở L/C, những nguyên tắc cần phải tuân thủ của
ICC chẳng còn giá trị với họ.
Bài học rút ra: y yêu cầu ngân hàng Việt Nam của chúng ta kiểm tra khả năng tín
dụng của ngân hàng mở thư tín dụng kĩ càng. Vì có thể xếp hạng tín dụng của ngân hàng nước
ngoài quá thấp, dẫn tới việc rủi ro thanh khoản cực lớn. Song song, hãy yêu cầu sử dụng L/C
xác nhận của những ngân hàng lớn như HSBC, PNP, JP Morgan hay Standard Charter. Hãy
biết tự lo cho sự an toàn của chính doanh nghiệp Việt
3. TRƯỜNG HỢP KHÁCH HÀNG INDONESIA - LỪA ĐẢO CÔNG NGHỆ
CAO
Vào năm 2013 khi 1 công ty của Việt Nam làm việc với khách hàng Indonesia, khách
hàng quen biết, đã làm việc 1 m. Chính thói quen làm việc quen thân, nên nhiều khi cán
bộ công ty nhận thông tin và đọc mail của nhau qua loa.
Điều này được hacker theo dõi càng, hacker đã đánh vào sự chủ quan thói quen
làm việc đã lâu của các đối tác lâu năm. Email của nhà xuất khẩu Việt Nam đã bị hacked, kiểm
lOMoARcPSD| 45936918
Tháng 4/2022, đại diện Thương vụ Việt Nam tại Nigeria cảnh báo DN Việt Nam làm ăn
với Nigeria nói riêng và khu vực Tây Phi nói chung cần cẩn trọng với hiện tượng lừa đảo núp
bóng dưới nhiều hình thức rất khó lường. Đáng chú ý, đối tượng lừa đảo thường hợp
đồng xuất khẩu hàng hóa cho các DN Việt Nam và thực hiện giao 1-2 hợp đồng đúng thời hạn,
chất lượng sản phẩm tốt nhằm tạo ra sự tin tưởng.
Từ hợp đồng thứ ba, đối tượng yêu cầu DN Việt Nam chuyển tiền đặt cọc từ 30%-50%
trị giá hợp đồng, chiếm đoạt số tiền này và không giao hàng. Ngoài ra, DN cũng gặp khó khăn
soát bởi hacker. Điều đó dẫn tới việc mọi email gửi cho khách hàng đều bị chặn lại ở giữa, sau
đó hacker sẽ đổi thông tin của đoạn thư.
Lô hàng đó chỉ có 1cont trị giá 11.000 USD, sau khi giao hàng và làm chứng từ đòi tiền
khách theo T/T (Telegraphic transfer) như mọi lần. Đợi 7 ngày chưa thấy tiền, sốt ruột hỏi
khách, khách báo đã chuyển, lại tin tưởng nên cũng không cần khách gửi biên lai chuyển tiền.
Đợi 10 ngày,vẫn chưa thấy tiền đâu, phải gọi khách hàng báo vấn đề này.
Khách hàng gửi Receipt chuyển tiền, thì không thể tin được, tài khoản nhận không phải
của công ty VN.
Công ty Việt Nam ngay lập tức liên lạc với khách hàng, trao đổi thì mọi chuyện đã
được giải thích rõ ràng: Hacker đã chặn đứng email, báo rằng nhà xuất khẩu đổi tài khoản sang
1 ngân hàng Singapore yêu cầu khách hàng chuyển vào đó. Khách hàng đã hoàn toàn tin
tưởngcái giá của việc này là 11000 USD.
Vấn đề đáng trách đây: khách hàng thấy thông tin người nhận hay tài khoản đổi so
với thường lệ nhưng không hề gọi điện cho chúng ta xác nhận lại vấn đề này. Nếu nhân viên
kế toán của họ người cẩn thận, việc đổi tài khoản điều tối kỵ họ sẽ phải hỏi lại bên
nhận tiền, nhưng họ không làm vì TIN TƯỞNG. Một bài học xương máu.
Lời khuyên: 100% u cầu gửi bank receipt sau mọi giao dịch chuyển tiền. Hãy kiểm
tra cẩn thận đảm bảo mọi thông tin của doanh nghiệp mình chính xác.
Một trường hợp khác, công ty nhập khẩu đối tác của công ty Việt Nam cũng rơi vào
tình trạng tương tự. Nhưng may mắn sao, trước khi chuyển tiền, kế toán của công ty Việt đã
nhận thấy bất thường của thông tin tài khoản khác trước, tên người thụ hưởng cũng khác.
họ đã tạm dừng việc chuyển tiền, tránh mất đi số tiền 32000 USD.
Bài học từ: đổi password theo định kì. Nếu nhận được email thay đổi tên tài khoản hay
số tài khoản nhận tiền thì phải xác nhận qua điện thoại với đối tác.
4. CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁCH HÀNG CHÂU PHI TRUNG ĐÔNG - CẨN
TRỌNG CHO CHÍNH MÌNH TRƯỚC.
lOMoARcPSD| 45936918
5. VỤ 36 CONTAINER HẠT ĐIỀU TẠI ITALY
Theo Hiệp hội hạt điều Việt Nam ngày 7/4/2022, 100 container hạt điều trị giá gần
nghìn tỷ đồng xuất sang Italia nguy bị chiếm đoạt khi các doanh nghiêp Viêt Nam chưa
nhân môt đồng nào từ đối tác đã trao gần hết chứng từ gốc "người mua" đã chờ sn
cảng để đòi nhân hàng.
Vụ lừa đảo quy lớn chưa từng này đã được tháo gỡ kịp thời nhờ sự vào cuôc
gấp rút của Chính ph, Công Thương các ngành liên quan, Thương v Viêt Nam tại
Italy, các doanh nghiêp Hiêp hôi Hạt điều Viêt Nam cùng sự phối hợp tích cực từ phía Đại
sứ quán và các quan chức năng của Italy.
Ngày 5/3/2022 khi mới chỉ có 1 doanh nghiệp báo cáo sự việc về lô hàng container xuất
hẩu hạt điều sang Italy dấu hiệu bị lừa đảo, Thương vụ Việt Nam tại Italy đã ngay lập tức
khởi hành đi gần 700km đến cảng biển Genova, phía Bắc Italy, để xử vụ việc làm việc
với hãng tàu COSCO cùng các quan liên quan nếu chậm một bên mua thể thông
quan nhận hàng của Việt Nam không trả tiền.
Vào thời điểm đó, đã vài container hạt điều của Việt Nam cập cảng đúng lúc
Thương vụ đến thì người mua đã trả phí cảng nộp bộ chứng từ gốc để đòi nhận mấy
container này. Hãng vận tải giải thích theo luật thương mại quốc tế thì hãng phải giao hàng
cho người nhận có bộ chứng từ gốc, không thì họ sẽ kiện.
Thương vụ giải thích sviệc người xuất khẩu Việt Nam bị lừa chưa nhận được tiền
người mua đã lấy được bộ chứng từ gốc theo một cách nào đó bên Italy.
Hãng tàu Cosco đã rất ngạc nhiên khi thấy Tham tán Thương mại Việt Nam trực tiếp
đến rất nhanh nên tin tưởng Thương vụ Đại sứ quán không thể lừa dối được tham vấn với
các luật sư, nên đã đồng ý dừng ngay việc giao hàng cho người mua.
Đồng thời, lãnh sự danh dự Viê Nam tại Napoli, lãnh sự danh dự Viê Nam tại Torino,
phòng thương mại Italy tại Torino, Hôi hữu nghị người Viê tại Genova đã cùng vào cuôc
, kịp
thời ngăn chăn viêc nhóm lừa đảo có thể lấy được chứng từ gốc lấy được hàng. Đáng mừng
đến lúc này vẫn không lấy được môt hạt điều nào của Viê Nam.
Mấu chốt của sự việc không phải do doanh nghiệp Việt Nam yếu kém về nghiêp
do doanh nghiệp Việt Nam quá thật thà, tin người môi giới từng giúp xuất khẩu môt
vụ mà
vài
trong thanh toán khi hầu hết các nước khu vực Tây Phi sử dụng hình thức thanh toán độ rủi
ro nhất định như T/T, D/A, D/P. "Việc thẩm tra, xác minh kỹ đối tác là cần thiết để tránh rủi ro
khi hợp đồng xuất khẩu - nhập khẩu. DN cũng nên áp dụng hình thức thanh toán thư tín
dụng không hủy ngang, thanh toán ngay (L/C)".
lOMoARcPSD| 45936918
hàng rồi nên người môi giới bảo m đều tất; không tự mình xác minh đối tác trước khi
kết hợp đồng, không áp dụng đúng phương thức thanh toán cho khách hàng mới để mất
thông tin mật kinh doanh như tiết lộ số theo dõi tracking của BCTG gửi theo DHL, họ
dùng mã số đó để theo dõi và lấy trôm hàng; đó môt điểm yếu.
"Doanh nghiêp
Viêt
Nam c
tin, thât
thà
qu
Ā
, nhieu khi tin
đ Āi
t
Ā
c nươc ngoài hơn c
đ Āi t
Āc Viêt
Nam. đâu c
ng
c
Ā
chuyên
la
d Āi,
M
,
Nhâ, nhng nưc giàu c
Ā
văn
minh khp nơi v
n
c
Ā
ton t
i
nhng ngươi la
d Āi
, gian n . T
Ām
l
i
ph
i
ki
m tra thât
t
Āc
.
k
đ Āi
y gi kinh t
Ā
m, toàn cau
h
Āa
, tơng v
hơn 50 nươc luôn sn sàng
h
tr
doanh nghiêp , c
h
Ān
g tôi đang
h
tr hàng ngày hàng giơ, r
Āt
nhieu doanh nghiêp
xuyên liên l
c vơi c
h
Ān
g tôi", ông Thanh đại diên cho thương vụ VN ở Italia cho biết.
thưng
Ngoài ra, tự doanh nghiêp nhỏ vừa không đủ tiền thnhân viên ngoại ngữ,
chuyên môn ngoại thương thì mấy doanh nghiêp thể cùng thuê môt
cán hợp đồng. Vai
trò của Hiêp hôi doanh nghiêp phải được thúc đẩy trong đào tạo, nhắc nhở, khuyến cáo về
chuyên môn nghiêp vụ; các trường đại học của nước ta cũng các khóa đào tạo.
vậy cần phải nâng cao đào tạo, phổ biến kiến thức, quan trọng nhất chống lừa
đảo thương mại, nó gây thiê hại lớn cho nền kinh tế của chúng ta.
Theo Tham tán thương mại Việt Nam tai Italy, doanh nghiệp Việt hợp đồng 100
container nhưng đã kịp thời dừng lại và chỉ giao 74 container. Trong số 74 container, thì chúng
ta mất quyền kiểm soát đối với 35 chng t. Trong s 39 container chúng ta nắm được
chng từ gc trong tay, thì đã bán được 17 container, trong đó đi Hà Lan 10 công, Thổ Nhĩ
kỳ 3 công, Thụy Điển 2 côngvào thị trường Italy 2 công.
12 công đang đàm phán giá cước để chở về Việt Nam như vậy chỉ còn khoảng 10
công có bô chng từ gốc cần xửtiếp.
Trong s35 công mất chứng từ gốc, trong thời gian gần đây 1 công ty mua điều
(công ty C.N Srl Napoli) trong nhóm 5 công ty Italy đã phản hồi email cho Luật
không biết việc có người đứng tên công ty mình và làm với Việt Nam đã email bảo đảm
(PEC) từ chối nhận lô hàng 9 công để hãng tàu trả lại quyền sở hữu cho người bán.
Nhưng theo thông lệ quốc tế, công ty Việt Nam vẫn phải đặt cọc/bảo lãnh ngân hàng
hơn 100% trị giá container thì mới thực sự giành lại được sở hữu n vẫn khó khăn lớn cho
doanh nghiệp.
3 container đã được đặt cọc/bảo lãnh ngân hàng nên doanh nghiệp đã cho lên tầu
về lại Việt Nam. 23 container mất chứng từ đang được xử tiếp. Còn lại môt số container
khác còn hoăc bị mất chứng từ gốc nhưng khách hàng đang muốn mua đàm phán để đưa
vào thị trường châu Âu.
Khả năng tiêu thụ không phải khó, nhưng phải giải quyết viêc
đòi lại chng từ gốc
từ nhóm người mua. Thứ hai, tiếp tục điều tra các công ty mua điều, thúc đẩy phía các công ty
này giấy xác nhận không nhận hàng a để trả lại quyền sở hữu cho người bán, tuy nhiên
lOMoARcPSD| 45936918
điều này ng khó khăn, công ty mua điều thể những ng ty thực tế không tồn tại
và chủ công ty cũng không thấy xuất hiện.
Luât phối hợp với thương vụ, Đại sứ quán các quan tại Italy cũng như các
doanh nghiệp Việt Nam cùng với Hiệp hội điều cần đẩy nhanh quá trình kiện ra tòa Việt Nam
tòa Italy; Trung tâm trọng tài quốc tế thuôc Phòng thương mại và công nghiêp Viêt Nam.
Cả hai bên hai phía đều phải cùng phối hợp để làm tốt quá trình này.
6. VỤ BASA XUẤT SANG SRI LANKA
Ngày 11/04/2022, theo thông tin của cơ quan chuyên môn của Việt Nam, một doanh
nghiệp (DN) xuất khẩu thủy hải sản tại TP HCM đã gửi công văn "cầu cứu" Cục Lãnh sự - Bộ
Ngoại giao, Sở Ngoại vụ TP HCM, Đại sứ quán Việt Nam tại Sri Lanka bằng các biện pháp
ngoại giao, trọng tài thương mại lẫn tư pháp quốc tế giúp DN này đòi nợ công ty đối tác ở Sri
Lanka. Công ty này lấy hàng nhưng không trả tiền
Trong công văn, DN này cho biết từ cuối năm 2021 đến đầu năm 2022 xuất khẩu 2
hàng basa đóng hộp trị giá 112.700 USD cho đối tác tại Sri Lanka Công ty Northern
Star Trading Colombo PVT. Điều kiện giao hàng CIF Colombo (giao hàng tại cảng
Colombo), điều kiện thanh toán D/P 100% at sight (nh thu qua ngân hàng, trả ngay khi
xuất trình bộ chứng từ).
"Ngay sau khi giao hàng hoàn thành bộ chứng từ của hàng đầu tiên, chúng tôi đã
thông tin đến bên mua về kế hoạch xuất trình bộ chứng từ nhờ thu qua ngân hàng đúng theo
quy định của phương thức D/P được phản hồi yêu cầu chờ thêm xác nhận của họ để họ
kiểm tra lại với ngân hàng tại Sri Lanka.
Sau đó, bên mua giải thích do phí thanh toán D/P qua ngân hàng cao nên yêu cầu đổi
sang phương thức thanh toán T/T, cụ thể bên mua phải hoàn tất chuyển tiền cho bên bán
trước khi bên bán gửi các chứng từ gốc. Lấy do hàng phải được hải quan Colombo kiểm
hóa và xin giấy phép nhập khẩu, họ đề nghị gửi trước 1/3 vận đơn gốc để thực hiện các thủ tục
trên cam kết sau khi xin được giấy phép sẽ thanh toán đầy đủ tiền hàng để chúng tôi gửi
toàn bộ các chứng từ gốc còn lại" - đại diện DN phản ánh.
Nhận thấy không thể thông quan được hàng với chỉ 1/3 vận đơn gốc, DN đồng ý gửi
trước 1/3 vận đơn gốc cho cả 2 hàng để bên mua hoàn tất thủ tục xin giấy phép nhập khẩu
cho 2 hàng trên đồng thời liên tục nhắc thanh toán công nợ. Thế nhưng, ngày 28-2-2022,
DN kiểm tra thông tin với hãng tàu thì được biết bên mua đã dỡ ng, trả lại 2 container rỗng
tại cảng đích không cần đến các chứng từ gốc còn lại.
"Từ đó đến nay, chúng tôi nỗ lực liên lạc để đòi nợ nhưng họ cố tình không hợp tác,
cũng không chịu trả tiền" - đại diện DN phản ánh và bày tỏ mong muốn các quan chức năng
tại Việt Nam vào cuộc, hỗ trợ làm sự việc nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của DN Việt
Nam khi giao dịch quốc tế.
7. VỤ MAROCCO
lOMoARcPSD| 45936918
Trước đó, đầu tháng 3-2022, Thương vụ Việt Nam tại Morocco cảnh báo khẩn, yêu cầu
DN Việt tuyệt đối tránh giao dịch với đối tượng nhập khẩu lừa đảo có tên trực tiếp giao dịch là
Khalid, tên công ty KN Universe Plastic. Nội dung cảnh báo cho biết KN Universe Plastic
tên mới thay đổi của Công ty Fisherlab Sarl, tiền sử lừa đảo DN Việt Nam Thương vụ
Morocco đã cảnh báo hồi đầu tháng 4-2020.
Thủ đoạn trước đây của đối tượng Khalid và Công ty Fisherlab Sarl hợp đồng
nhập khẩu lần đầu với số lượng ít, thanh toán đầy đủ để tạo niềm tin; sau đó đề nghị hợp
đồng lớn và trở mặt với do chất lượng hàng không bảo đảm, đòi trả lại tiền, không hợp tác
xử hàng, thông đồng lấy trộm hàng, lảng tránh mọi liên hệ.
Mới đây, đối tượng u trên tiếp tục lừa đảo một DN xuất khẩu hàng nhựa nguyên liệu
của Việt Nam với thủ đoạn mới: thông báo có người nhà bị Covid-19 nên sẽ thanh toán sau để
câu giờ đồng thời cấu kết với các đối tượng liên quan thông quan hàng nhưng không
thanh toán, lảng tránh mọi liên hệ.
Chương VI
CÁC ĐIỀU KIỆN
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - INCOTERMS
Khái quát
Incoterms quy định các điều khoản về giao nhận hàng hoá, trách nhiệm của các bên: Ai
sẽ trả tiền vận tải, ai sẽ đảm trách các chi phí về thủ tục hải quan, bảo hiểm hàng hoá, ai chịu
trách nhiệm về những tổn thấtrủi ro của hàng hoá trong quá trình vận chuyển..., thời điểm
chuyển giao trách nhiệm về hàng hoá.
Incoterms 2010 phiên bản mới nhất của Incoterm, được Phòng Thương mại Quốc
tế (ICC) ở Paris, Pháp và có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2011.
Incoterms 2010 bao gồm 11 điều kiện, là kết quả của việc thay thế bốn điều kiện
trong Incoterms 2000 (DAF, DES, DEQ, DDU) bằng hai điều kiện mới DATDAP.
lOMoARcPSD| 45936918
10 năm đã qua kể từ khi Incoterms 2000 hiệu lực, môi trường kinh doanh toàn cầu,
tập quán thương mại quốc tế, vận tải, công nghệ thông tin, vấn đề an ninh... đã có nhiều thay
đổi.
Phiên bản - Incoterms 2000 bao gồm 13 điều kiện giao hàng mẫu, chia thành 4
nhóm: C, D, E, F. Trong đó, nhóm E gồm 1 điều kiện (EXW), nhóm F gồm 3 điều kiện
(FCA, FAS, FOB), nhóm C gồm 4 điều kiện.
Các điều khoản chủ yếu của Incoterm 2000[sửa | sửa nguồn]
1. Nhóm E (nơi đi)
1. EXW (Exwork nơi đi) - Giao tại xưởng
2. Nhóm F (Phí vận chuyển chưa trả)
1. FCA (nơi đi) - Giao cho người chuyên chở
2. FAS (cảng đi) - Giao dọc mạn tàu
3. FOB (cảng đi) - Giao lên tàu
3. Nhóm C (Phí vận chuyển đã trả)
1. CFR (cảng đến) - cước phí
2. CIF (cảng đến) - Tiền hàng, bảo hiểmcước phí
3. CPT (nơi đến) - Cước phí trả tới
4. CIP (nơi đến) - Cước phí và phí bảo hiểm trả tới
4. Nhóm D (nơi đến)
1. DAT (bến) - Giao tại bến
2. DAP (nơi đến) - Giao tại nơi đến
3. DDP (điểm đến) - Giao hàng đã nộp thuế
Incoterms của Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) đã trở thành cẩm nang tra cứu không
thể thiếu của các doanh nhân, doanh nghiệp khắp thế giới.
Incoterms 2010
lOMoARcPSD| 45936918
Incoterms 2010 được ICC xuất bản tháng 9/2010 với 11 quy tắc mớichính thức
hiệu lực từ ngày 01/01/2011.
Nền kinh tế toàn cầu đã mở ra hội to lớn chưa từng thấy để doanh nghiệp tiếp cận tới
các thị trường khắp nơi trên thế giới. Hàng hoá được bán ra ở nhiều nước hơn, với số lượng
ngày càng lớn và chủng loại đa dạng hơn. Khi khối lượng và tính phức tạp của buôn bán quốc
tế tăng lên, và nếu hợp đồng mua bán hàng hoá không được soạn thảo một cách kỹ lưỡng thì
khả năng dẫn đến sự hiểu nhầm và tranh chấp tốn kém cũng tăng lên.
Incoterms®, quy tắc chính thức của ICC về việc sử dụng các điều kiện thương mại
trong nước và quốc tế, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển. Việc dẫn chiếu
Incoterm® 2010 trong hợp đồng mua bán hàng hoá sẽ phân định ràng nghĩa vụ tương ứng
của các bên và làm giảm nguy cơ rắc rối về mặt pháp lý.
Kể từ khi Incoterms® được ICC soạn thảo năm 1936, chuẩn mực về hợp đồng mang
tính toàn cầu này thường xuyên được cập nhật để bắt kịp với nhịp độ phát triển của thương
mại quốc tế. Incoterms® 2010 có tính đến sự xuất hiện ngày càng nhiều khu vực miễn thủ tục
hải quan, việc sử dụng thông tin liên lạc bằng điện tử trong kinh doanh ngày càng tăng, mối
quan tâm cao về an ninh trong lưu chuyển hàng hoá và cả những thay đổi về tập quán vận tải.
Incoterms® 2010 cập nhật và gom những điều kiện "giao hàng tại nơi đến", giảm số điều kiện
thương mại từ 13 xuống 11, trình bày nội dung một cách đơn giản ràng hơn. Incoterms®
2010 cũng là bản điều kiện thương mại đầu tiên đề cập tới cả người mua và người bán một
cách hoàn toàn bình đẳng.
Các thuật ngữ
GLOSSARY INCOTERMS® 2010
agreed destination: nơi đến thỏa thuận
agreed place: nơi thỏa thuận
at its own risk and expense: phải tự chịu rủi ro và phí tổn
lOMoARcPSD| 45936918
rủi ro
at the buyer’s request, risk and expense: khi người mua yêu cầu, chịu chi phí và
at the buyer’s risk and expense: với rủi ro và chi phí do người mua chịu
at the disposal of the buyer: đặt dưới sự định đoạt của người mua
before the contract of sale is concluded: trước khi hợp đồng được ký kết
carry out all customs formalities for the export of the goods: làm thủ tục hải quan
để xuất khẩu hàng hóa
clear the goods for export: làm thủ tục thông quan xuất khẩu
commodities: Hàng nguyên liệu đồng nhất
container terminal: bến container
cost of handling and moving the goods: chi phí xếp dỡdi chuyển hàng hóa
critical points: điểm tới hạn, điểm phân chia trách nhiệmchi phí giữa hai bên
delivery document: chứng từ giao hàng
electronic records or procedure: Chứng từ hoặc quy trình điện tử
for the account of the seller: do người bán chịu
fulfils its obligation: hoàn thành nghĩa vụ
guidance note: Hướng dẫn sử dụng
import clearance: thủ tục thông quan nhập khẩu
incurred by the seller: người bán đã chi
information that the buyer needs for obtaining insurance: những thông tin
người mua cần để mua bảo hiểm
latter stage: thời điểm muộn n
load the goods from any collecting vehicle: bốc hàng lên phương tiện vận tải
make arrangement for the carriage of the goods: tổ chức việc vận chuyển hàng
hóa
manufactured goods: hàng hóa sản xuất công nghiệp
match this choice precisely: phù hợp với địa điểm này
named place of destination: nơi đến chỉ định
on board the vessel: xếp lên tàu
lOMoARcPSD| 45936918
otherwise agreed between the parties: trừ khi thỏa thuận khác giữa hai bên
over which the buyer has no control: qua địa điểm đó người mua không quyền
kiểm soát
physical inspection obligation: nghĩa vụ kiểm tra thực tế
place of destination: nơi đến
point within the named place of delivery: địa điểm tại nơi giao hàng chỉ định
precise point in the place of destination: một điểm cụ thể tại nơi đến
procure goods shipped: mua hàng đã gửi
provided that the goods have been clearly identified as the contract goods: với
điều kiện *hàng đã được phân biệt hàng của hợp đồng/hàng đã được xác định đúng
như hàng trong hợp đồng
ready for unloading: sn sàng để dỡ khỏi phương tiện vận tải
receipt: biên lai
risks of loss of or damage to the goods: rủi ro bị mất mát hoặc hỏng của hàng
hóa
định
specific points/named place of delivery: địa điểm cụ thể tại nơi giao hàng chỉ
stowage of packaged goods: sắp xếp hàng hóa có bao bì
string sales: Bán hàng theo chuỗi
terminal handling charges: phí xếp dỡ tại bến bãi (THC)
terminal operator: người điều hành bến bãi
the named place of destination: nơi đến được chỉ định
the named place: nơi được chỉ định
the named terminal: bến được chỉ định
the parties are well advised to specify as clearly as possible: Các bên nên quy
định càng càng tốt
the point of delivery: địa điểm giao hàng
unloaded from the arriving vehicle: đã dỡ khỏi phương tiện vận tải
lOMoARcPSD| 45936918
when a ship is used as a part of the carriage: khi một phần chặng đường được
vận chuyển bằng tàu biển
whether one or more mode of transportation: sử dụng một hay nhiều phương
thức vận tải.
within the named place of delivery destination/ several points: tại nơi giao hàng
chỉ định có nhiều địa điểm có thể giao hàng
Điều kiện Incoterms giải thích những điều kiện thương mại được viết tắt bằng ba chữ
cái, thể hiện tập quán giao dịch giữa các doanh nghiệp trong các hợp đồng mua bán hàng hóa.
Điều kiện Incoterms chủ yếu mô tả các nghĩa vụ, chi phí và rủi ro trong quá trình hàng hóa
được giao từ người bán sang người mua.
Cách sử dụng
Dẫn chiếu các điều kiện Incoterms® 2010 vào hợp đồng mua bán hàng hóa
Muốn áp dụng các quy tắc Incoterms® 2010 vào hợp đồng mua bán hàng hóa thì phải
làm điều đó trong hợp đồng bằng cách dùng các từ ngữ, như: "[Điều kiện được chọn, tên địa
điểm, Incoterms® 2010]".
Lựa chọn điều kiện Incoterms phù hợp
Điều kiện Incoterms được chọn phải phù hợp với hàng hóa, phương tiện vận tải và quan
trọng hơn cả là phải xem các bên có ý định đặt ra cho người mua hoặc người bán các nghĩa vụ
bổ sung, ví dụ như nghĩa vụ tổ chức vận tải và mua bảo hiểm. Hướng dẫn sử dụng trong từng
điều kiện Incoterms cung cấp những thông tin đặc biệt hữu ích cho việc lựa chọn các điều
kiện. Dù chọn điều kiện Incoterms nào, các bên vẫn cần biết rằng việc giải thích hợp đồng còn
chi phối mạnh mẽ hơn tập quán riêng của từng cảng hoặc từng địa phương liên quan.
Quy định nơi hoặc cảng càng chính xác càng tốt
lOMoARcPSD| 45936918
Điều kiện Incoterms được lựa chọn chỉ làm việc tốt khi các bên chỉ định một nơi hoặc
một cảng,sẽ tối ưu nếu các bên quy định chính xác nơi hoặc cảng đó. Chẳng hạn cần quy
định như: "FCA 38 Cours Albert 1er, Paris, France Incoterms® 2010"
Theo các điều kiện như: Giao tại xưởng (EXW), Giao cho người chuyên chở (FCA),
Giao tại bến (DAT), Giao tại nơi đến (DAP), Giao hàng đã nộp thuế (DDP), Giao dọc mạn tàu
(FAS), Giao lên tàu (FOB), thì nơi được chỉ định là nơi diễn ra việc giao hàng và là nơi rủi ro
chuyển từ người bán sang người mua. Theo các điều kiện: Cước phí trả tới (CPT), Cước phí và
bảo hiểm trả tới (CIP), Tiền hàng và cước phí (CFR), Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí (CIF),
thì địa điểm được chỉ định khác với nơi giao hàng. Theo bốn điều kiện này, nơi được chỉ định
là nơi đến mà cước phí được trả. Việc ghi nơi hoặc đích đến có thể được cụ thể hóa hơn bằng
cách quy định một địa điểm cụ thể tại nơi hoặc đích đến đó nhằm tránh sự nghi ngờ hoặc tranh
chấp.
Lưu ý các điều kiện Incoterms không làm cho hợp đồng đầy đủ
Incoterms đã chỉ bên nào trong hợp đồng mua bán nghĩa vụ thuê phương tiện vận
tải hoặc mua bảo hiểm, khi nào người bán giao hàng cho người mua và chi phí nào mỗi bên
phải chịu. Song, Incoterms không nói gì tới mức giá phải trả hay phương thức thanh toán.
Đồng thời, Incoterms cũng không đề cập tới sự chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa và hậu
quả của việc vi phạm hợp đồng. Những vấn đề này thường được quy định trong các điều
khoản khác của hợp đồng hoặc trong luật điều chỉnh hợp đồng. Các bên nên biết rằng luật địa
phương được áp dụng có thể làm mất hiệu lực bất kỳ nội dung nào của hợp đồng, kể cả điều
kiện Incoterms đã được chọn.
Đặc điểm
Hai điều kiện mới DAT và DAP thay thế các điều kiện DAF, DES, DEQ, DDU
Số điều kiện trong Incoterms® 2010 đã giảm từ 13 xuống 11. được điều này nhờ
việc thay thế bốn điều kiện trong Incoterms 2000 (DAF, DES, DEQ, DDU) bằng hai điều
lOMoARcPSD| 45936918
kiện mới thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải DAT Giao hàng tại bến và DAP
Giao tại nơi đến.
Theo cả hai điều kiện mới này, việc giao hàng diễn ra tại một đích đến được chỉ định:
theo DAT, khi hàng hóa được đặt dưới sự định đoạt của người mua, đã dỡ khỏi phương tiện
vận tải (giống điều kiện DEQ trước đây); theo DAP, cũng như vậy khi hàng hóa được đặt dưới
sự định đoạt của người mua, nhưng sn sàng để dỡ khỏi phương tiện vận tải (giống các điều
kiện DAF, DES, DDU trước đây).
Các điều kiện mới đã làm cho hai điều kiện cũ DES và DEQ trong Incoterms 2000 trở
nên thừa. Bến được chỉ định trong điều kiện DAT có thể là một cảng biển, và do đó điều kiện
này có thể dùng để thay thế điều kiện DEQ trong Incoterms 2000. Tương tự, phương tiện vận
tải trong điều kiện DAP có thể là tàu biển và nơi đến được chỉ định có thể là một cảng biển; do
đó điều kiện này có thể dùng để thay thế điều kiện DES trong Incoterms 2000. Các điều kiện
mới này, giống như các điều kiện trước đây, đều là các điều kiện "giao tại nơi đến", theo đó
người bán chịu mọi chi phí (trừ các chi phí liên quan tới thủ tục thông quan nhập khẩu, nếu có)
và rủi ro trong quá trình đưa hàng tới nơi đến được chỉ định.
Phân loại 11 điều kiện Incoterms® 2010
11 điều kiện Incoterms® 2010 được chia thành hai nhóm riêng biệt:
Các điều kiện áp dụng cho mọi phương thức vận tải:
EXW - Ex Works: Giao tại ởng
FCA - Free Carrier: Giao cho người chuyên chở
CPT - Carriage Paid To: Cước phí trả tới
CIP - Carriage and Insurance Paid To: Cước phí và bảo hiểm trả tới
DAT - Delivered at Terminal: Giao tại bến
DAP - Delivered at Place: Giao tại nơi đến
DDP - Delivered Duty Paid: Giao ng đã nộp thuế
Các điều kiện áp dụng cho vận tải đường biểnđường thủy nội địa:
FAS - Free Alongside Ship: Giao dọc mạn tàu
| 1/25

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45936918
UCP600 – VÍ DỤ THỰC TIỄN
- Chương VI: CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - INCOTERMS
UCP 600 – BẢN QUY TẮC THỰC HÀNH
THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
UCP là viết tắt của “The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits” (Quy tắc thực
hành thống nhất về tín dụng chứng từ). Bản UCP đầu tiên được ICC phát hành từ năm 1933 với
mục đích khắc phục các xung đột về luật điều chỉnh tín dụng chứng từ giữa các quốc gia bằng việc
xây dựng một bản quy tắc thống nhất cho hoạt động tín dụng chứng từ.
Theo đánh giá của các chuyên gia, UCP là bản quy tắc (thông lệ quốc tế) tư nhân thành công nhất
trong lĩnh vực thương mại. Ngày nay, UCP là cơ sở pháp lý quan trọng cho các giao dịch thương
mại trị giá hàng tỷ đô la hàng năm trên thế giới.
UCP là văn bản pháp lý cơ sở để ràng buộc các bên tham gia thanh toán bằng phương thức L/C.
UCP600 có 39 điều khoản, điều chỉnh tất cả các mối quan hệ của các bên tham gia nghiệp vụ thanh
toán L/C, trách nhiệm và nghĩa vụ bên tham gia trong nghiệp vụ thanh toán L/C. Quy định cách
thức lập và kiểm tra chứng từ xuất trình theo L/C.
UCP đã qua bảy lần sửa đổi và chỉnh lý. Bản UCP đang được áp dụng hiện nay là UCP 500
(The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits, ICC Publication No. 500) – kết
quả của lần sửa đổi thứ sáu, được phát hành năm 1993.

Vào tháng 5 năm 2003, Phòng Thương mại quốc tế (ICC) đã ủy quyền cho ủy ban Kỹ thuật và
nghiệp vụ Ngân hàng (ICC Commission on Banking Technique and Practice) bắt đầu xem xét lại
UCP 500 để có thể có những sửa đổi cần thiết đáp ứng với tình hình thực tiễn mới.
Cũng như những lần sửa đổi trước đây, mục đích chính của lần sửa đổi này là để đáp ứng được sự
phát triển trong hoạt động ngân hàng, vận tải và bảo hiểm. Hơn nữa, cũng cần thiết xem xét lại
ngôn ngữ và phong cách đã được sử dụng trong UCP để loại bỏ những cách diễn đạt có thể gây ra
sự hiểu nhầm và áp dụng không thống nhất.
Ngay khi công việc xem xét lại được tiến hành, thông qua một số kết quả điều tra toàn cầu, ủy ban
Kỹ thuật và Nghiệp vụ ngân hàng nhận thấy có tới khoảng 70% chứng từ xuất trình theo tín dụng
thư đã bị từ chối ở lần xuất trình đầu tiên vì có sai sót. Điều này rõ ràng có ảnh hưởng tiêu cực đến
phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, vốn là một phương thức thanh toán quốc tế truyền
thống và có nhiều ưu điểm, vì chi phí tăng lên do các trường hợp phải chịu phí chứng từ bất hợp lệ
gia tăng (thông thường mỗi bộ chứng từ bất hợp lệ sẽ bị thu phí từ 50 – 100USD khi thanh toán) và lOMoAR cPSD| 45936918
quan trọng hơn là những sai sót chứng từ đó lại tỏ ra không mấy rõ ràng.
Do đó, Ban soạn thảo gồm 9 thành viên đã ra đời để sửa đổi UCP 500. Đồng thời, ủy ban Kỹ thuật
và Nghiệp vụ ngân hàng thành lập Ban cố vấn gồm 41 thành viên là các chuyên gia trong lĩnh vực
ngân hàng và vận tải đến từ 26 nước trên thế giới.
Sau 3 năm soạn thảo và chỉnh lý, ngày 25 tháng 10 năm 2006, ICC đã thông qua Bản Quy tắc thực
hành thống nhất về tín dụng chứng từ số 600 (UCP 600) thay cho UCP 500. UCP 600 sẽ có hiệu
lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007.
UCP 600 có một số thay đổi cơ bản so với UCP 500 như sau:
Thứ nhất, về hình thức, UCP 600 được bố cục lại với 39 điều khoản (so với 49 điều khoản của
UCP 500), trong đó bổ sung nhiều định nghĩa và giải thích thuật ngữ mới để làm rõ nghĩa của các
thuật ngữ còn gây tranh cãi trong bản UCP 500. Chẳng hạn, điều 2 “Definitions” (Định nghĩa) của
UCP 600 đã nêu ra một loạt định nghĩa như: Advising bank, Applicant, Beneficiary, Complying
presentation, Confirmation, Confirming bank, Credit, Honour, Negotiation, Presentation…
Thứ hai, UCP 600 đã quy định rõ thời gian cho việc từ chối hoặc chấp nhận các chứng từ xuất
trình là khoảng thời gian cố định “5 ngày làm việc ngân hàng” (five banking days). ở UCP 500,
khoảng thời gian này được quy định không rõ ràng là “Thời gian hợp lý” (Reasonable Time) và
“Không chậm trễ” (Without delay) để kiểm tra chứng từ và thông báo chứng từ bất hợp lệ. Cụ thể như sau: lOMoAR cPSD| 45936918
Thứ ba, UCP 600 đã đưa ra quy định mới về địa chỉ của người yêu cầu mở và người hưởng lợi thư
tín dụng phải được thể hiện trên chứng từ xuất trình đúng như trong L/C: lOMoAR cPSD| 45936918
Thứ tư, theo UCP 600, ngân hàng phát hành được phép từ chối chứng từ và giao bộ chứng từ cho
người yêu cầu mở thư tín dụng khi nhận được chấp nhận bộ chứng từ bất hợp lệ của họ. lOMoAR cPSD| 45936918
Bên cạnh đó, vẫn tồn tại một số vấn đề còn chưa được giải quyết trong UCP 600. Chẳng hạn như
chưa quy định về chứng từ bất hợp lệ xuất trình theo thư tín dụng chuyển nhượng (Điều 38 UCP
600). Ngoài ra, chưa phân biệt “one copy of” và “in one copy”. Điều 17 (d) và (e) UCP600 quy định: lOMoAR cPSD| 45936918
d. Nếu thư tín dụng yêu cầu xuất trình chứng từ là “copies of” thì việc xuất trình bản gốc hay bản
sao đều được chấp nhận.
(If a credit requires presentation of copies of documents, presentation of either originals or copies is permited).
e. Nếu thư tín dụng yêu cầu xuất trình nhiều bản chứng từ bằng cách sử dụng các cụm từ như “in
duplicate”, “in two fold”, “in two copies” thì sẽ được thỏa mãn khi xuất trình ít nhất một bản gốc
và những bản còn lại là bản sao, trừ khi bản thân chứng từ thể hiện khác.
(If the credit requires presentation of multiple documents by using terms such as “in duplicate”,
“in two fold” or “in two copies”, this will be satisfied by the presentation of at least one original
and the remaining number in copies, except when the document ifself indicates otherwise).

Theo ISBP (International Standard Banking Practice for the examination of documents under
documentary credits – Tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong
thanh toán tín dụng chứng từ), “one copy of” có nghĩa là “một bản sao” trong khi đó, “in one copy”
có nghĩa là một bản gốc. Có lẽ, để có được sự phân định rõ ràng hơn, chúng ta chờ đợi ở lần sửa đổi ISBP sắp tới.
Như vậy, UCP 600 là kết quả hơn 3 năm làm việc của ủy ban Kỹ thuật và tập quán ngân hàng của
ICC. Về cơ bản, UCP 600 đã có nhiều điểm mới nhằm xác định rõ và giải quyết những xung đột
trong thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ mà UCP 500 chưa thực hiện
được. Tất nhiên, bên cạnh những thành tựu, UCP 600 vẫn chưa giải quyết được tất cả các vấn đề
thực tiễn đầy phong phú và phức tạp, đòi hỏi ICC sẽ tiếp tục nghiên cứu và sửa đổi để có thể đáp
ứng được sự thay đổi liên tục trong thương mại quốc tế.
UCP 600 đã ra đời và sẽ có hiệu lực vào 01/7/2007. Trong thời gian tiếp theo, ICC sẽ có nhiều việc
phải làm như cập nhật eUCP, sửa đổi ISBP cho phù hợp với Bản quy tắc mới này. Các ngân hàng
và các doanh nghiệp cũng gấp rút tìm hiểu kỹ lưỡng để áp dụng UCP 600 chính xác và hiệu quả.
Việt Nam đang đứng trước thềm hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới với tốc độ và quy
mô trao đổi thương mại ngày càng tăng nhanh, một khi phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
vẫn là phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu thì yêu cầu tìm hiểu những quy tắc và tập quán
quốc tế trong thanh toán xuất nhập khẩu như UCP 600 là một yêu cầu quan trọng cho các ngân
hàng và doanh nghiệp Việt Nam.
MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ
THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ lOMoAR cPSD| 45936918
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải quan tâm tới sự an toàn cho đồng tiền của mình.
Song trong những năm vừa qua, đã có không ít đơn vị xuất nhập khẩu BỊ RỦI RO TRONG
THANH TOÁN QUỐC TẾ,
phải chịu những bài học xương máu về rủi ro trong thanh toán
quốc tế trong xuất Nhập Khẩu.
Để tránh rủi ro trong xuất nhập khẩu, cần rút ra các bài học từ một số vụ điển hình thực tế đã xảy ra sau đây.
1. TRƯỜNG HỢP KHÁCH HÀNG ALGERIA - PHÉP VUA THUA LỆ LÀNG
Năm 2014, 1 công ty làm ăn với khách hàng Algeria, bán lô hàng 3 cont đi cảng Port of
Alger theo giá CIF. Lần đầu giao dịch mua bán nên đã lựa chọn phương thức mở L/C trả ngay
cho thanh toán, vì không thật tin nhau, là an toàn hơn cả.
Hàng hóa chuẩn bị xong, book tàu, đóng hàng và tàu chạy. Mọi chứng từ xuất nhập
khẩu được hoàn thiện thật nhanh, nên vèo cái tàu đi được 2 ngày là có đủ bộ chứng từ rồi.
Xuất trình cho ngân hàng Việt Nam kiểm tra và gửi chứng từ gốc, đòi tiền ngân hàng phát hành bên Algeria.
Bộ chứng từ hoàn hảo, đã được gửi đi. theo UCP, chỉ 5 ngày là phải nhận được tiền.
Thế nhưng, 5 ngày, 10 ngày, rồi 30 ngày vẫn không có. 1 điện, 2 điện rồi 5 điện đòi tiền mà
không có hồi âm, khá lo lắng. Luật là thế, nhưng thực tế ra sao, mọi người thấy đó. Và cả hơn
1 tháng sau nhà xuất khẩu mới nhận được tiền của lô hàng, may mắn làm sao. Sau đó, công ty
Việt Nam cũng cạch mặt khách hàng Algeria này tới già luôn!
Vậy cái gì đã xảy ra ? Sự thật là Ngân hàng Algeria đã tự ý giải phỏng hàng cho khách
hàng đem đi tiêu thụ mà không hề bắt người mua trả đủ tiền cho L/C để chuyển cho bên xuất
khẩu Việt Nam. Ngân hàng Algeria im lặng, không feedback ngân hàng Việt Nam. Như vậy,
với một số thị trường, đặc biệt châu Phi, L/C cũng không phải là thứ an toàn hoàn hảo để
doanh nghiệp xuất khẩu tin tưởng tuyệt đối. Phép vua có bị thua lệ làng? Khi mà luật lệ quốc
tế được “địa phương hóa” theo quan điểm, ý thích và hành động đơn lẻ của một số nước.
Trong trường hợp này, các đơn vị xuất khẩu của Việt Nam cần cân nhắc cẩn thận trước
khi mua bán với các đối tác khối châu Phi. Để đảm bảo cho sự an toàn về thanh toán, dù cho
có mở L/C, doanh nghiệp của Việt Nam hãy yêu cầu ngân hàng phát hành bên nước ngoài
chỉ định thêm 1 ngân hàng trung gian xác nhận lại L/C trên (chọn các ngân hàng lớn như
HSBC, JP Morgan hay Standard Charter…). L/C của chúng ta sẽ an toàn 2 lần, có sự cam kết
thanh toán. Mất thêm một chút phí xác nhận, nhưng đổi lại chúng ta nhận được sự hỗ trợ và
cam kết cao nhất của những ngân hàng thuộc tốp đầu thế giới. lOMoAR cPSD| 45936918
2. TRƯỜNG HỢP KHÁCH HÀNG BANGLADESH
Có một công ty Việt Nam xuất khẩu nông sản, mở L/C với khách hàng Bangladesh, đất
nước vẫn còn khá nghèo, nghèo hơn Việt Nam. Vẫn là L/C trả ngay, vẫn là thứ mà doanh
nghiệp cho rằng nó an toàn nhất, gần như hoàn hảo nhất. Lần này công ty Việt Nam có 2
container hàng thôi, khách hàng cũng lần đầu.
Nói chung, một lần nữa, khôn ngoan không lại với trời, nhà xuất khẩu lại dính phải
trường hợp hi hữu này. Thời điểm đó là cuối tháng 12/2015, hàng đi rồi, mọi chứng từ đã
chuẩn bị hoàn hảo phục vụ việc xuất trình. Chứng từ gửi đi, về lý thuyết thì cũng chắc mẩm
chỉ 5-7 ngày hoặc cùng lắm là 10 ngày có tiền thanh toán. Điệp khúc cứ 1 tuần lại phải nhờ
ngân hàng Việt Nam đánh điện đòi tiền bên đó một lần, và đều không có hồi âm.
Hàng đã sang tới cảng Chittagong, Tết thì gần tới. 45 ngày chưa nhận được tiền, khó có
thể chịu đựng được hơn, ngân hàng cũng hỗ trợ đòi tiền nhưng không được. Công ty
Việt chuẩn bị book vé máy bay sang đó xử lý trực tiếp thì cuối cùng, 45 ngày,con số này dừng
lại, họ nhận được tiền.
Bản chất không thay đổi, khi ngân hàng kí hậu vận đơn cho khách lấy hàng về kho, bán,
thu được lãi rồi mới quay về thanh toán cho ngân hàng Bangladesh. Có sự thông đồng giữa
ngân hàng Bangladesh và người mua mở L/C, những nguyên tắc cần phải tuân thủ của
ICC chẳng còn giá trị với họ.

Bài học rút ra: Hãy yêu cầu ngân hàng Việt Nam của chúng ta kiểm tra khả năng tín
dụng của ngân hàng mở thư tín dụng kĩ càng. Vì có thể xếp hạng tín dụng của ngân hàng nước
ngoài quá thấp, dẫn tới việc rủi ro thanh khoản cực lớn. Song song, hãy yêu cầu sử dụng L/C
xác nhận của những ngân hàng lớn như HSBC, PNP, JP Morgan hay Standard Charter. Hãy
biết tự lo cho sự an toàn của chính doanh nghiệp Việt
3. TRƯỜNG HỢP KHÁCH HÀNG INDONESIA - LỪA ĐẢO CÔNG NGHỆ CAO
Vào năm 2013 khi 1 công ty của Việt Nam làm việc với khách hàng Indonesia, khách
hàng quen biết, đã làm việc 1 năm. Chính vì thói quen làm việc quen thân, nên nhiều khi cán
bộ công ty nhận thông tin và đọc mail của nhau qua loa.
Điều này được hacker theo dõi kĩ càng, hacker đã đánh vào sự chủ quan và thói quen
làm việc đã lâu của các đối tác lâu năm. Email của nhà xuất khẩu Việt Nam đã bị hacked, kiểm lOMoAR cPSD| 45936918
soát bởi hacker. Điều đó dẫn tới việc mọi email gửi cho khách hàng đều bị chặn lại ở giữa, sau
đó hacker sẽ đổi thông tin của đoạn thư.
Lô hàng đó chỉ có 1cont trị giá 11.000 USD, sau khi giao hàng và làm chứng từ đòi tiền
khách theo T/T (Telegraphic transfer) như mọi lần. Đợi 7 ngày chưa thấy tiền, sốt ruột hỏi
khách, khách báo đã chuyển, lại tin tưởng nên cũng không cần khách gửi biên lai chuyển tiền.
Đợi 10 ngày,vẫn chưa thấy tiền đâu, phải gọi khách hàng báo vấn đề này.
Khách hàng gửi Receipt chuyển tiền, thì không thể tin được, tài khoản nhận không phải của công ty VN.
Công ty Việt Nam ngay lập tức liên lạc với khách hàng, trao đổi thì mọi chuyện đã
được giải thích rõ ràng: Hacker đã chặn đứng email, báo rằng nhà xuất khẩu đổi tài khoản sang
1 ngân hàng ở Singapore và yêu cầu khách hàng chuyển vào đó. Khách hàng đã hoàn toàn tin
tưởng và cái giá của việc này là 11000 USD.
Vấn đề đáng trách ở đây: khách hàng thấy thông tin người nhận hay tài khoản đổi so
với thường lệ nhưng không hề gọi điện cho chúng ta xác nhận lại vấn đề này. Nếu nhân viên
kế toán của họ là người cẩn thận, việc đổi tài khoản là điều tối kỵ và họ sẽ phải hỏi lại bên
nhận tiền, nhưng họ không làm vì TIN TƯỞNG. Một bài học xương máu.
Lời khuyên: 100% yêu cầu gửi bank receipt sau mọi giao dịch chuyển tiền. Hãy kiểm
tra cẩn thận đảm bảo mọi thông tin của doanh nghiệp mình chính xác.
Một trường hợp khác, công ty nhập khẩu là đối tác của công ty Việt Nam cũng rơi vào
tình trạng tương tự. Nhưng may mắn sao, trước khi chuyển tiền, kế toán của công ty Việt đã
nhận thấy bất thường của thông tin tài khoản khác trước, tên người thụ hưởng cũng khác. Và
họ đã tạm dừng việc chuyển tiền, tránh mất đi số tiền 32000 USD.
Bài học từ: đổi password theo định kì. Nếu nhận được email thay đổi tên tài khoản hay
số tài khoản nhận tiền thì phải xác nhận qua điện thoại với đối tác.
4. CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁCH HÀNG CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNG - CẨN
TRỌNG CHO CHÍNH MÌNH TRƯỚC.
Tháng 4/2022, đại diện Thương vụ Việt Nam tại Nigeria cảnh báo DN Việt Nam làm ăn
với Nigeria nói riêng và khu vực Tây Phi nói chung cần cẩn trọng với hiện tượng lừa đảo núp
bóng dưới nhiều hình thức và rất khó lường. Đáng chú ý, đối tượng lừa đảo thường ký hợp
đồng xuất khẩu hàng hóa cho các DN Việt Nam và thực hiện giao 1-2 hợp đồng đúng thời hạn,
chất lượng sản phẩm tốt nhằm tạo ra sự tin tưởng.
Từ hợp đồng thứ ba, đối tượng yêu cầu DN Việt Nam chuyển tiền đặt cọc từ 30%-50%
trị giá hợp đồng, chiếm đoạt số tiền này và không giao hàng. Ngoài ra, DN cũng gặp khó khăn lOMoAR cPSD| 45936918
trong thanh toán khi hầu hết các nước khu vực Tây Phi sử dụng hình thức thanh toán có độ rủi
ro nhất định như T/T, D/A, D/P. "Việc thẩm tra, xác minh kỹ đối tác là cần thiết để tránh rủi ro
khi ký hợp đồng xuất khẩu - nhập khẩu. DN cũng nên áp dụng hình thức thanh toán thư tín
dụng không hủy ngang, thanh toán ngay (L/C)".
5. VỤ 36 CONTAINER HẠT ĐIỀU TẠI ITALY
Theo Hiệp hội hạt điều Việt Nam ngày 7/4/2022, 100 container hạt điều trị giá gần
nghìn tỷ đồng xuất sang Italia có nguy cơ bị chiếm đoạt khi các doanh nghiêp Viêt Nam chưa
nhân môt đồng nào từ đối tác mà đã trao gần hết chứng từ gốc và "người mua" đã chờ sẵn ở
cảng để đòi nhân hàng.
Vụ lừa đảo có quy mô lớn chưa từng có này đã được tháo gỡ kịp thời nhờ sự vào cuôc
gấp rút của Chính phủ, Bô ̣Công Thương và các bô ̣ngành liên quan, Thương vụ Viêt Nam tại
Italy, các doanh nghiêp và Hiêp hôi Hạt điều Viêt Nam cùng sự phối hợp tích cực từ phía Đại
sứ quán và các cơ quan chức năng của Italy.
Ngày 5/3/2022 khi mới chỉ có 1 doanh nghiệp báo cáo sự việc về lô hàng container xuất
hẩu hạt điều sang Italy có dấu hiệu bị lừa đảo, Thương vụ Việt Nam tại Italy đã ngay lập tức
khởi hành đi gần 700km đến cảng biển Genova, phía Bắc Italy, để xử lý vụ việc và làm việc
với hãng tàu COSCO cùng các cơ quan liên quan vì nếu chậm một tí là bên mua có thể thông
quan nhận hàng của Việt Nam mà không trả tiền.
Vào thời điểm đó, đã có vài container hạt điều của Việt Nam cập cảng và đúng lúc
Thương vụ đến thì người mua đã trả phí cảng và nộp bộ chứng từ gốc để đòi nhận mấy
container này. Hãng vận tải giải thích theo luật thương mại quốc tế thì hãng phải giao hàng
cho người nhận có bộ chứng từ gốc, không thì họ sẽ kiện.
Thương vụ giải thích sự việc người xuất khẩu Việt Nam bị lừa vì chưa nhận được tiền
mà người mua đã lấy được bộ chứng từ gốc theo một cách nào đó ở bên Italy.
Hãng tàu Cosco đã rất ngạc nhiên khi thấy Tham tán Thương mại Việt Nam trực tiếp
đến rất nhanh nên tin tưởng Thương vụ Đại sứ quán không thể lừa dối được và tham vấn với
các luật sư, nên đã đồng ý dừng ngay việc giao lô hàng cho người mua.
Đồng thời, lãnh sự danh dự Viêṭ Nam tại Napoli, lãnh sự danh dự Viêṭ Nam tại Torino,
phòng thương mại Italy tại Torino, Hôi hữu nghị người Viêṭ tại Genova đã cùng vào cuôc ̣ , kịp
thời ngăn chăn viêc nhóm lừa đảo có thể lấy được chứng từ gốc và lấy được hàng. Đáng mừng
là đến lúc này vẫn không lấy được môt hạt điều nào của Viêṭ Nam.
Mấu chốt của sự việc không phải do doanh nghiệp Việt Nam yếu kém về nghiêp ̣ vụ mà
do doanh nghiệp Việt Nam quá thật thà, tin người môi giới từng giúp xuất khẩu môt vài lô lOMoAR cPSD| 45936918
hàng rồi nên người môi giới bảo làm gì đều ký tất; không tự mình xác minh đối tác trước khi
ký kết hợp đồng, không áp dụng đúng phương thức thanh toán cho khách hàng mới và để mất
thông tin bí mật kinh doanh như tiết lộ mã số theo dõi tracking của BCTG gửi theo DHL, họ
dùng mã số đó để theo dõi và lấy trôm
hàng; đó là môt điểm yếu.
"Doanh nghiêp Viêt Nam c愃ऀ tin, thât thà quĀ, nhieu khi tin đ Āi tĀc nước ngoài hơn c愃ऀ
đ Āi tĀc Viêt Nam. ở đâu c̀ng cĀ chuyên lừa d Āi, ở M̀, ở Nhâṭ, ở những nước giàu cĀ văn
minh
khắp nơi v n cĀ ton t愃⌀i những người lừa d Āi, gian lâṇ . TĀm l愃⌀i ph愃ऀ i ki m tra thât
k̀ đ Āi tĀc.
Bây giờ kinh t Ā mở, toàn cau hĀa, thương v甃⌀ ở hơn 50 nước luôn sẵn sàng h trợ
doanh nghiêp̣ , chĀng tôi đang h trợ hàng ngày hàng giờ, r Āt nhieu doanh nghiêp̣ thường
xuyên
liên l愃⌀c với chĀng tôi", ông Thanh – đại diên cho thương vụ VN ở Italia cho biết.
Ngoài ra, tự doanh nghiêp nhỏ và vừa không có đủ tiền thuê nhân viên có ngoại ngữ,
chuyên môn ngoại thương thì mấy doanh nghiêp có thể cùng thuê môt cán bô ̣hợp đồng. Vai
trò của Hiêp hôi doanh nghiêp phải được thúc đẩy trong đào tạo, nhắc nhở, khuyến cáo về
chuyên môn nghiêp vụ; các trường đại học của nước ta cũng có các khóa đào tạo.
Vì vậy cần phải nâng cao đào tạo, phổ biến kiến thức, và quan trọng nhất là chống lừa
đảo thương mại, nó gây thiêṭ hại lớn cho nền kinh tế của chúng ta.
Theo Tham tán thương mại Việt Nam tai Italy, doanh nghiệp Việt ký hợp đồng 100
container nhưng đã kịp thời dừng lại và chỉ giao 74 container. Trong số 74 container, thì chúng
ta mất quyền kiểm soát đối với 35 bô ̣ chứng từ. Trong số 39 container mà chúng ta nắm được
bô ̣ chứng từ gốc trong tay, thì đã bán được 17 container, trong đó đi Hà Lan 10 công, Thổ Nhĩ
kỳ 3 công, Thụy Điển 2 công và vào thị trường Italy 2 công.
Và 12 công đang đàm phán giá cước để chở về Việt Nam như vậy chỉ còn khoảng 10
công có bô ̣chứng từ gốc cần xử lý tiếp.
Trong số 35 công mất chứng từ gốc, trong thời gian gần đây có 1 công ty mua điều
(công ty C.N Srl ở Napoli) trong nhóm 5 công ty Italy đã phản hồi và email cho Luật sư là
không biết việc có người đứng tên công ty mình và làm với Việt Nam và đã có email bảo đảm
(PEC) từ chối nhận lô hàng 9 công để hãng tàu trả lại quyền sở hữu cho người bán.
Nhưng vì theo thông lệ quốc tế, công ty Việt Nam vẫn phải đặt cọc/bảo lãnh ngân hàng
hơn 100% trị giá container thì mới thực sự giành lại được sở hữu nên vẫn là khó khăn lớn cho doanh nghiệp.
Và có 3 container đã được đặt cọc/bảo lãnh ngân hàng nên doanh nghiệp đã cho lên tầu
về lại Việt Nam. 23 container mất chứng từ đang được xử lý tiếp. Còn lại môt số container
khác còn hoăc bị mất chứng từ gốc nhưng khách hàng đang muốn mua và đàm phán để đưa
vào thị trường châu Âu.
Khả năng tiêu thụ không phải khó, nhưng phải giải quyết viêc đòi lại bô ̣chứng từ gốc
từ nhóm người mua. Thứ hai, tiếp tục điều tra các công ty mua điều, thúc đẩy phía các công ty
này ký giấy xác nhận không nhận hàng hóa để trả lại quyền sở hữu cho người bán, tuy nhiên lOMoAR cPSD| 45936918
điều này vô cùng khó khăn, vì công ty mua điều có thể là những công ty thực tế không tồn tại
và chủ công ty cũng không thấy xuất hiện.
Luât sư phối hợp với thương vụ, Đại sứ quán và các cơ quan tại Italy cũng như các
doanh nghiệp Việt Nam cùng với Hiệp hội điều cần đẩy nhanh quá trình kiện ra tòa Việt Nam
và tòa Italy; Trung tâm trọng tài quốc tế thuôc Phòng thương mại và công nghiêp Viêt Nam.
Cả hai bên hai phía đều phải cùng phối hợp để làm tốt quá trình này.
6. VỤ CÁ BASA XUẤT SANG SRI LANKA
Ngày 11/04/2022, theo thông tin của cơ quan chuyên môn của Việt Nam, một doanh
nghiệp (DN) xuất khẩu thủy hải sản tại TP HCM đã gửi công văn "cầu cứu" Cục Lãnh sự - Bộ
Ngoại giao, Sở Ngoại vụ TP HCM, Đại sứ quán Việt Nam tại Sri Lanka bằng các biện pháp
ngoại giao, trọng tài thương mại lẫn tư pháp quốc tế giúp DN này đòi nợ công ty đối tác ở Sri
Lanka. Công ty này lấy hàng nhưng không trả tiền
Trong công văn, DN này cho biết từ cuối năm 2021 đến đầu năm 2022 có xuất khẩu 2
lô hàng cá basa đóng hộp trị giá 112.700 USD cho đối tác tại Sri Lanka là Công ty Northern
Star Trading Colombo PVT. Điều kiện giao hàng là CIF Colombo (giao hàng tại cảng
Colombo), điều kiện thanh toán là D/P 100% at sight (nhờ thu qua ngân hàng, trả ngay khi
xuất trình bộ chứng từ).
"Ngay sau khi giao hàng và hoàn thành bộ chứng từ của lô hàng đầu tiên, chúng tôi đã
thông tin đến bên mua về kế hoạch xuất trình bộ chứng từ nhờ thu qua ngân hàng đúng theo
quy định của phương thức D/P và được phản hồi yêu cầu chờ thêm xác nhận của họ để họ
kiểm tra lại với ngân hàng tại Sri Lanka.
Sau đó, bên mua giải thích do phí thanh toán D/P qua ngân hàng cao nên yêu cầu đổi
sang phương thức thanh toán T/T, cụ thể là bên mua phải hoàn tất chuyển tiền cho bên bán
trước khi bên bán gửi các chứng từ gốc. Lấy lý do lô hàng phải được hải quan Colombo kiểm
hóa và xin giấy phép nhập khẩu, họ đề nghị gửi trước 1/3 vận đơn gốc để thực hiện các thủ tục
trên và cam kết sau khi xin được giấy phép sẽ thanh toán đầy đủ tiền hàng để chúng tôi gửi
toàn bộ các chứng từ gốc còn lại" - đại diện DN phản ánh.
Nhận thấy không thể thông quan được lô hàng với chỉ 1/3 vận đơn gốc, DN đồng ý gửi
trước 1/3 vận đơn gốc cho cả 2 lô hàng để bên mua hoàn tất thủ tục xin giấy phép nhập khẩu
cho 2 lô hàng trên đồng thời liên tục nhắc thanh toán công nợ. Thế nhưng, ngày 28-2-2022,
DN kiểm tra thông tin với hãng tàu thì được biết bên mua đã dỡ hàng, trả lại 2 container rỗng
tại cảng đích mà không cần đến các chứng từ gốc còn lại.
"Từ đó đến nay, chúng tôi nỗ lực liên lạc để đòi nợ nhưng họ cố tình không hợp tác,
cũng không chịu trả tiền" - đại diện DN phản ánh và bày tỏ mong muốn các cơ quan chức năng
tại Việt Nam vào cuộc, hỗ trợ làm rõ sự việc nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của DN Việt
Nam khi giao dịch quốc tế. 7. VỤ MAROCCO lOMoAR cPSD| 45936918
Trước đó, đầu tháng 3-2022, Thương vụ Việt Nam tại Morocco cảnh báo khẩn, yêu cầu
DN Việt tuyệt đối tránh giao dịch với đối tượng nhập khẩu lừa đảo có tên trực tiếp giao dịch là
Khalid, tên công ty KN Universe Plastic. Nội dung cảnh báo cho biết KN Universe Plastic là
tên mới thay đổi của Công ty Fisherlab Sarl, có tiền sử lừa đảo DN Việt Nam mà Thương vụ
Morocco đã cảnh báo hồi đầu tháng 4-2020.
Thủ đoạn trước đây của đối tượng Khalid và Công ty Fisherlab Sarl là ký hợp đồng
nhập khẩu lần đầu với số lượng ít, thanh toán đầy đủ để tạo niềm tin; sau đó đề nghị ký hợp
đồng lớn và trở mặt với lý do chất lượng hàng không bảo đảm, đòi trả lại tiền, không hợp tác
xử lý lô hàng, thông đồng lấy trộm hàng, lảng tránh mọi liên hệ.
Mới đây, đối tượng nêu trên tiếp tục lừa đảo một DN xuất khẩu hàng nhựa nguyên liệu
của Việt Nam với thủ đoạn mới: thông báo có người nhà bị Covid-19 nên sẽ thanh toán sau để
câu giờ đồng thời cấu kết với các đối tượng có liên quan thông quan lô hàng nhưng không
thanh toán, lảng tránh mọi liên hệ. Chương VI CÁC ĐIỀU KIỆN
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - INCOTERMS Khái quát
Incoterms quy định các điều khoản về giao nhận hàng hoá, trách nhiệm của các bên: Ai
sẽ trả tiền vận tải, ai sẽ đảm trách các chi phí về thủ tục hải quan, bảo hiểm hàng hoá, ai chịu
trách nhiệm về những tổn thất và rủi ro của hàng hoá trong quá trình vận chuyển..., thời điểm
chuyển giao trách nhiệm về hàng hoá.
Incoterms 2010 là phiên bản mới nhất của Incoterm, được Phòng Thương mại Quốc
tế (ICC) ở Paris, Pháp và có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2011.
Incoterms 2010 bao gồm 11 điều kiện, là kết quả của việc thay thế bốn điều kiện cũ
trong Incoterms 2000 (DAF, DES, DEQ, DDU) bằng hai điều kiện mới là DAT và DAP. lOMoAR cPSD| 45936918
10 năm đã qua kể từ khi Incoterms 2000 có hiệu lực, môi trường kinh doanh toàn cầu,
tập quán thương mại quốc tế, vận tải, công nghệ thông tin, vấn đề an ninh... đã có nhiều thay đổi.
Phiên bản cũ - Incoterms 2000 bao gồm có 13 điều kiện giao hàng mẫu, chia thành 4
nhóm: C, D, E, F. Trong đó, nhóm E gồm 1 điều kiện (EXW), nhóm F gồm 3 điều kiện
(FCA, FAS, FOB), nhóm C gồm 4 điều kiện.
Các điều khoản chủ yếu của Incoterm 2000[sửa | sửa mã nguồn] 1. Nhóm E (nơi đi) 1.
EXW (Exwork nơi đi) - Giao tại xưởng 2.
Nhóm F (Phí vận chuyển chưa trả) 1.
FCA (nơi đi) - Giao cho người chuyên chở 2.
FAS (cảng đi) - Giao dọc mạn tàu 3.
FOB (cảng đi) - Giao lên tàu 3.
Nhóm C (Phí vận chuyển đã trả) 1.
CFR (cảng đến) - cước phí 2.
CIF (cảng đến) - Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí 3.
CPT (nơi đến) - Cước phí trả tới 4.
CIP (nơi đến) - Cước phí và phí bảo hiểm trả tới 4. Nhóm D (nơi đến) 1.
DAT (bến) - Giao tại bến 2.
DAP (nơi đến) - Giao tại nơi đến 3.
DDP (điểm đến) - Giao hàng đã nộp thuế
Incoterms của Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) đã trở thành cẩm nang tra cứu không
thể thiếu của các doanh nhân, doanh nghiệp khắp thế giới. Incoterms 2010 lOMoAR cPSD| 45936918
Incoterms 2010 được ICC xuất bản tháng 9/2010 với 11 quy tắc mới và chính thức có
hiệu lực từ ngày 01/01/2011.
Nền kinh tế toàn cầu đã mở ra cơ hội to lớn chưa từng thấy để doanh nghiệp tiếp cận tới
các thị trường khắp nơi trên thế giới. Hàng hoá được bán ra ở nhiều nước hơn, với số lượng
ngày càng lớn và chủng loại đa dạng hơn. Khi khối lượng và tính phức tạp của buôn bán quốc
tế tăng lên, và nếu hợp đồng mua bán hàng hoá không được soạn thảo một cách kỹ lưỡng thì
khả năng dẫn đến sự hiểu nhầm và tranh chấp tốn kém cũng tăng lên.
Incoterms®, quy tắc chính thức của ICC về việc sử dụng các điều kiện thương mại
trong nước và quốc tế, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển. Việc dẫn chiếu
Incoterm® 2010 trong hợp đồng mua bán hàng hoá sẽ phân định rõ ràng nghĩa vụ tương ứng
của các bên và làm giảm nguy cơ rắc rối về mặt pháp lý.
Kể từ khi Incoterms® được ICC soạn thảo năm 1936, chuẩn mực về hợp đồng mang
tính toàn cầu này thường xuyên được cập nhật để bắt kịp với nhịp độ phát triển của thương
mại quốc tế. Incoterms® 2010 có tính đến sự xuất hiện ngày càng nhiều khu vực miễn thủ tục
hải quan, việc sử dụng thông tin liên lạc bằng điện tử trong kinh doanh ngày càng tăng, mối
quan tâm cao về an ninh trong lưu chuyển hàng hoá và cả những thay đổi về tập quán vận tải.
Incoterms® 2010 cập nhật và gom những điều kiện "giao hàng tại nơi đến", giảm số điều kiện
thương mại từ 13 xuống 11, trình bày nội dung một cách đơn giản và rõ ràng hơn. Incoterms®
2010 cũng là bản điều kiện thương mại đầu tiên đề cập tới cả người mua và người bán một
cách hoàn toàn bình đẳng. Các thuật ngữ GLOSSARY – INCOTERMS® 2010 •
agreed destination: nơi đến thỏa thuận •
agreed place: nơi thỏa thuận •
at its own risk and expense: phải tự chịu rủi ro và phí tổn lOMoAR cPSD| 45936918 •
at the buyer’s request, risk and expense: khi người mua yêu cầu, chịu chi phí và rủi ro •
at the buyer’s risk and expense: với rủi ro và chi phí do người mua chịu •
at the disposal of the buyer: đặt dưới sự định đoạt của người mua •
before the contract of sale is concluded: trước khi hợp đồng được ký kết •
carry out all customs formalities for the export of the goods: làm thủ tục hải quan
để xuất khẩu hàng hóa •
clear the goods for export: làm thủ tục thông quan xuất khẩu •
commodities: Hàng nguyên liệu đồng nhất •
container terminal: bến container •
cost of handling and moving the goods: chi phí xếp dỡ và di chuyển hàng hóa •
critical points: điểm tới hạn, điểm phân chia trách nhiệm và chi phí giữa hai bên •
delivery document: chứng từ giao hàng •
electronic records or procedure: Chứng từ hoặc quy trình điện tử •
for the account of the seller: do người bán chịu •
fulfils its obligation: hoàn thành nghĩa vụ •
guidance note: Hướng dẫn sử dụng •
import clearance: thủ tục thông quan nhập khẩu •
incurred by the seller: mà người bán đã chi •
information that the buyer needs for obtaining insurance: những thông tin mà
người mua cần để mua bảo hiểm •
latter stage: thời điểm muộn hơn •
load the goods from any collecting vehicle: bốc hàng lên phương tiện vận tải •
make arrangement for the carriage of the goods: tổ chức việc vận chuyển hàng hóa •
manufactured goods: hàng hóa sản xuất công nghiệp •
match this choice precisely: phù hợp với địa điểm này •
named place of destination: nơi đến chỉ định •
on board the vessel: xếp lên tàu lOMoAR cPSD| 45936918 •
otherwise agreed between the parties: trừ khi có thỏa thuận khác giữa hai bên •
over which the buyer has no control: qua địa điểm đó người mua không có quyền kiểm soát •
physical inspection obligation: nghĩa vụ kiểm tra thực tế •
place of destination: nơi đến •
point within the named place of delivery: địa điểm tại nơi giao hàng chỉ định •
precise point in the place of destination: một điểm cụ thể tại nơi đến •
procure goods shipped: mua hàng đã gửi •
provided that the goods have been clearly identified as the contract goods: với
điều kiện là *hàng đã được phân biệt rõ là hàng của hợp đồng/hàng đã được xác định đúng
như hàng trong hợp đồng •
ready for unloading: sẵn sàng để dỡ khỏi phương tiện vận tải • receipt: biên lai •
risks of loss of or damage to the goods: rủi ro bị mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa •
specific points/named place of delivery: địa điểm cụ thể tại nơi giao hàng chỉ định •
stowage of packaged goods: sắp xếp hàng hóa có bao bì •
string sales: Bán hàng theo chuỗi •
terminal handling charges: phí xếp dỡ tại bến bãi (THC) •
terminal operator: người điều hành bến bãi •
the named place of destination: nơi đến được chỉ định •
the named place: nơi được chỉ định •
the named terminal: bến được chỉ định •
the parties are well advised to specify as clearly as possible: Các bên nên quy định càng rõ càng tốt •
the point of delivery: địa điểm giao hàng •
unloaded from the arriving vehicle: đã dỡ khỏi phương tiện vận tải lOMoAR cPSD| 45936918 •
when a ship is used as a part of the carriage: khi một phần chặng đường được
vận chuyển bằng tàu biển •
whether one or more mode of transportation: sử dụng một hay nhiều phương thức vận tải. •
within the named place of delivery destination/ several points: tại nơi giao hàng
chỉ định có nhiều địa điểm có thể giao hàng
Điều kiện Incoterms giải thích những điều kiện thương mại được viết tắt bằng ba chữ
cái, thể hiện tập quán giao dịch giữa các doanh nghiệp trong các hợp đồng mua bán hàng hóa.
Điều kiện Incoterms chủ yếu mô tả các nghĩa vụ, chi phí và rủi ro trong quá trình hàng hóa
được giao từ người bán sang người mua. Cách sử dụng
Dẫn chiếu các điều kiện Incoterms® 2010 vào hợp đồng mua bán hàng hóa
Muốn áp dụng các quy tắc Incoterms® 2010 vào hợp đồng mua bán hàng hóa thì phải
làm rõ điều đó trong hợp đồng bằng cách dùng các từ ngữ, như: "[Điều kiện được chọn, tên địa điểm, Incoterms® 2010]".
Lựa chọn điều kiện Incoterms phù hợp
Điều kiện Incoterms được chọn phải phù hợp với hàng hóa, phương tiện vận tải và quan
trọng hơn cả là phải xem các bên có ý định đặt ra cho người mua hoặc người bán các nghĩa vụ
bổ sung, ví dụ như nghĩa vụ tổ chức vận tải và mua bảo hiểm. Hướng dẫn sử dụng trong từng
điều kiện Incoterms cung cấp những thông tin đặc biệt hữu ích cho việc lựa chọn các điều
kiện. Dù chọn điều kiện Incoterms nào, các bên vẫn cần biết rằng việc giải thích hợp đồng còn
chi phối mạnh mẽ hơn tập quán riêng của từng cảng hoặc từng địa phương có liên quan.
Quy định nơi hoặc cảng càng chính xác càng tốt lOMoAR cPSD| 45936918
Điều kiện Incoterms được lựa chọn chỉ làm việc tốt khi các bên chỉ định một nơi hoặc
một cảng, và sẽ là tối ưu nếu các bên quy định chính xác nơi hoặc cảng đó. Chẳng hạn cần quy
định như: "FCA 38 Cours Albert 1er, Paris, France Incoterms® 2010"
Theo các điều kiện như: Giao tại xưởng (EXW), Giao cho người chuyên chở (FCA),
Giao tại bến (DAT), Giao tại nơi đến (DAP), Giao hàng đã nộp thuế (DDP), Giao dọc mạn tàu
(FAS), Giao lên tàu (FOB), thì nơi được chỉ định là nơi diễn ra việc giao hàng và là nơi rủi ro
chuyển từ người bán sang người mua. Theo các điều kiện: Cước phí trả tới (CPT), Cước phí và
bảo hiểm trả tới (CIP), Tiền hàng và cước phí (CFR), Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí (CIF),
thì địa điểm được chỉ định khác với nơi giao hàng. Theo bốn điều kiện này, nơi được chỉ định
là nơi đến mà cước phí được trả. Việc ghi nơi hoặc đích đến có thể được cụ thể hóa hơn bằng
cách quy định một địa điểm cụ thể tại nơi hoặc đích đến đó nhằm tránh sự nghi ngờ hoặc tranh chấp.
Lưu ý các điều kiện Incoterms không làm cho hợp đồng đầy đủ
Incoterms đã chỉ rõ bên nào trong hợp đồng mua bán có nghĩa vụ thuê phương tiện vận
tải hoặc mua bảo hiểm, khi nào người bán giao hàng cho người mua và chi phí nào mỗi bên
phải chịu. Song, Incoterms không nói gì tới mức giá phải trả hay phương thức thanh toán.
Đồng thời, Incoterms cũng không đề cập tới sự chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa và hậu
quả của việc vi phạm hợp đồng. Những vấn đề này thường được quy định trong các điều
khoản khác của hợp đồng hoặc trong luật điều chỉnh hợp đồng. Các bên nên biết rằng luật địa
phương được áp dụng có thể làm mất hiệu lực bất kỳ nội dung nào của hợp đồng, kể cả điều
kiện Incoterms đã được chọn. Đặc điểm
Hai điều kiện mới – DAT và DAP – thay thế các điều kiện DAF, DES, DEQ, DDU
Số điều kiện trong Incoterms® 2010 đã giảm từ 13 xuống 11. Có được điều này là nhờ
việc thay thế bốn điều kiện cũ trong Incoterms 2000 (DAF, DES, DEQ, DDU) bằng hai điều lOMoAR cPSD| 45936918
kiện mới có thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải là DAT – Giao hàng tại bến và DAP – Giao tại nơi đến.
Theo cả hai điều kiện mới này, việc giao hàng diễn ra tại một đích đến được chỉ định:
theo DAT, khi hàng hóa được đặt dưới sự định đoạt của người mua, đã dỡ khỏi phương tiện
vận tải (giống điều kiện DEQ trước đây); theo DAP, cũng như vậy khi hàng hóa được đặt dưới
sự định đoạt của người mua, nhưng sẵn sàng để dỡ khỏi phương tiện vận tải (giống các điều
kiện DAF, DES, DDU trước đây).
Các điều kiện mới đã làm cho hai điều kiện cũ DES và DEQ trong Incoterms 2000 trở
nên thừa. Bến được chỉ định trong điều kiện DAT có thể là một cảng biển, và do đó điều kiện
này có thể dùng để thay thế điều kiện DEQ trong Incoterms 2000. Tương tự, phương tiện vận
tải trong điều kiện DAP có thể là tàu biển và nơi đến được chỉ định có thể là một cảng biển; do
đó điều kiện này có thể dùng để thay thế điều kiện DES trong Incoterms 2000. Các điều kiện
mới này, giống như các điều kiện trước đây, đều là các điều kiện "giao tại nơi đến", theo đó
người bán chịu mọi chi phí (trừ các chi phí liên quan tới thủ tục thông quan nhập khẩu, nếu có)
và rủi ro trong quá trình đưa hàng tới nơi đến được chỉ định.
Phân loại 11 điều kiện Incoterms® 2010
11 điều kiện Incoterms® 2010 được chia thành hai nhóm riêng biệt:
Các điều kiện áp dụng cho mọi phương thức vận tải: •
EXW - Ex Works: Giao tại xưởng •
FCA - Free Carrier: Giao cho người chuyên chở •
CPT - Carriage Paid To: Cước phí trả tới •
CIP - Carriage and Insurance Paid To: Cước phí và bảo hiểm trả tới •
DAT - Delivered at Terminal: Giao tại bến •
DAP - Delivered at Place: Giao tại nơi đến •
DDP - Delivered Duty Paid: Giao hàng đã nộp thuế
Các điều kiện áp dụng cho vận tải đường biển và đường thủy nội địa: •
FAS - Free Alongside Ship: Giao dọc mạn tàu