Các điều luật trong bộ luật dân sự năm 2015 | môn luật dân sự | trường Đại học Huế

Chương 1: Những quy định chung.Chương 2: Xác lập thực hiện và bảo vệ quyền dân sự. Chương 3: Cá nhân . Mục 1: Năng lực pháp luật dân sự , năng lực hành vi dân sự của cá nhân.Mục 2: Quyền nhân thân. Mục 3: Nơi cư trú.Mục 4: Giám hộ .Mục 5: Thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú, tuyên bố mất tích , tuyên bố chết. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
187 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các điều luật trong bộ luật dân sự năm 2015 | môn luật dân sự | trường Đại học Huế

Chương 1: Những quy định chung.Chương 2: Xác lập thực hiện và bảo vệ quyền dân sự. Chương 3: Cá nhân . Mục 1: Năng lực pháp luật dân sự , năng lực hành vi dân sự của cá nhân.Mục 2: Quyền nhân thân. Mục 3: Nơi cư trú.Mục 4: Giám hộ .Mục 5: Thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú, tuyên bố mất tích , tuyên bố chết. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 47704698
QUỐC HỘI
--------
Lut s: 91/2015/QH13
CỘNG HÒA XÃ HỘI CH NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lp - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Ni, ngày 24 tháng 11 năm 2015
BỘ LUT
N S
n c Hiến pháp nước Cộng hòa xã hi chủ nghĩa Việt Nam;
Quốc hi ban hành B lut dân s.
PHN THNHT
QUY ĐỊNH CHUNG
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phm vi điu chỉnh
Blut này quy đnh đa v pháp lý, chun mực pháp lý v cách ứng xử ca
cá nhân, pháp nhân; quyn, nghĩa v v nhân thân i sn của cá nn, pháp nhân
trong các quan h được hình thành tn cơ sbình đng, tự do ý chí, độc lp về i
sản và tự chu trách nhim (sau đây gi chung là quan h dân sự).
Điều 2. ng nhn, tôn trọng, bảo v bảo đảm quyn dân s
1. nước Cng hòa xã hội ch nghĩa Vit Nam, các quyn dân s
đượccông nhn, tôn trng, bo vệ và bo đm theo Hiến pp và pháp lut.
2. Quyn dân s ch có th b hn chế theo quy đnh của lut trong
trườnghợp cn thiết vì lý do quc phòng, an ninh quốc gia, trt tự, an toàn xã hi,
đo đức hi, sc khe của cng đng.
Điều 3. c nguyên tắc cơ bản ca pháp lut dân s
1. Mi cá nhân, pp nhân đu bình đng, không được ly bất k lý do
nàođ phân bit đi xử; được pp luật bo hnhư nhau v các quyn nhân thân
i sản.
lO MoARcPSD| 47704698
2. Cá nhân, pp nhân c lp, thc hin, chấm dứt quyn, nghĩa v dân
sựca mình trên cơ stự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận
không vi phm điu cấm của luật, không trái đạo đức xã hi có hiu lc thc hin
đi với các bên và phải được chủ thể khácn trng.
3. nhân, pp nhân phải c lập, thc hin, chấm dứt quyền, nghĩa
vdân scủa mình một cách thin c, trung thc.
4. Vic xác lp, thc hiện, chm dứt quyn, nghĩa v dân s không
đượcm phm đến lợi ích quc gia, dân tộc, lợi ích công cng, quyn và lợi ích hợp
pháp ca người khác.
5. nhân, pháp nhân phi t chu trách nhiệm v vic không thực
hiệnhoặc thc hiện không đúng nghĩa v dân sự.
Điều 4. Áp dụng B lut dân sự
1. Bluật này là lut chung điu chỉnh các quan h dân sự.
2. Lut khác có liên quan điu chnh quan h dân sự trong các lĩnh vực
cth không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp lut dân squy đnh tại
Điu 3 ca B lut này.
3. Trường hợp lut khác có liên quan không quy định hoặc có quy
đnhnng vi phm khoản 2 Điu này thì quy đnh ca B lut y được áp dng.
4. Trường hợp có skhác nhau giữa quy đnh ca B lut y và điu
ướcquốc tế mà Cộng hòa hội ch nghĩa Vit Nam là thành viên v cùng một vấn
đ thì áp dng quy đnh ca điu ước quc tế.
Điều 5. Áp dụng tập quán
1. Tp quán là quy tắc xử scó nội dung ràng đxác đnh quyn,
nghĩav của cá nhân, pp nhân trong quan h dân sc th, được hình thành và lp
đi lp li nhiều ln trong mt thời gian dài, được tha nhn và áp dụng rng i trong
mt vùng, min, dân tộc, cng đng dân cư hoc trong mt lĩnh vc dân sự.
2. Trường hợp các bên không có thoả thun pháp lut không quy đnh
thìcó th áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dng không được trái với các nguyên
tắc cơ bản ca pháp lut dân squy đnh tại Điu 3 của Blut này.
Điều 6. Áp dụngơng tự pháp luật
1. Trường hợp pt sinh quan hệ thuộc phạm vi điu chỉnh ca pp luật
dânsự mà các bên không có thothun, pp lut không có quy đnh và không
tập quán được áp dng thì áp dụng quy đnh ca pp lut điu chnh quan h dân
sơng tự.
lO MoARcPSD| 47704698
2. Trường hợp không tháp dụng ơng tự pháp lut theo quy đnh ti
khoản1 Điu này thì áp dng các nguyên tắc cơ bản ca pp lut dân sự quy đnh
tại Điu 3 ca B lut này, án lệ, lcông bằng.
Điều 7. Chính sách ca Nhà nước đi với quan h dân s
1. Vic c lp, thc hin, chm dứt quyn, nghĩa v dân sphi bo
đmgin bản sắc dân tộc, tôn trng và pt huy phong tc, tập quán, truyền thng
tốt đẹp, nh đoàn kết, tương thân, ơng ái, mi người vì cng đng, cộng đng vì
mi người và các giá trị đạo đức cao đp ca các dân tộc cùng sinh sng trên đt
nước Vit Nam.
2. Trong quan h dân sự, vic hoà gii giữa các bên phù hợp với quy
đnhcủa pháp lut được khuyến khích.
Chương II
XÁC LP, THỰC HIN VÀ BO V QUYN N SỰ
Điều 8. n c xác lập quyền dân s
Quyn dân sđược xác lập từ các căn csau đây:
1. Hp đồng;
2. Hành vi pp lý đơn phương;
3. Quyết đnh ca Tòa án, cơ quan có thm quyn khác theo quy
đnh của
lut;
4. Kết qu của lao đng, sn xut, kinh doanh; kết qu của hot
đng sángto ra đi tượng quyn shu trí tuệ;
5. Chiếm hữu i sản;
6. S dụng tài sn, được lợi vi sn không có căn cpp luật;
7. B thiệt hi do nh vi trái pháp lut;
8. Thực hin công vic không có u quyn;
9. Căn ckhác do pháp lut quy đnh.
Điều 9. Thc hiện quyn dân s
1. nhân, pháp nhân thc hiện quyền dân s theo ý c ca mình,
khôngđược trái với quy đnh tại Điu 3 và Điu 10 ca B lut này.
2. Vic cá nhân, pháp nhân không thc hin quyền dân scủa mình
khôngphải là căn clàm chm dứt quyền, trtrường hợp lut có quy đnh khác.
lO MoARcPSD| 47704698
Điều 10. Giới hn việc thực hin quyền dân s
1. nhân, pháp nhân không được lạm dng quyn dân sca mình
gâythiệt hi cho nời khác, để vi phạm nga vụ của mình hoc thực hin mc đích
khác trái pp luật.
2. Trường hợp cá nhân, pháp nhân kng tuân thquy đnh tại khoản 1
Điunày thì a án hoc cơ quan có thm quyền khác căn co nh chất, hu qu
canh vi vi phạm mà có th không bảo v mt phn hoc toàn b quyền của h,
buc bi thường nếu gây thit hi và có th áp dng chếi khác do lut quy đnh.
Điều 11. Các phương thc bảo vquyn dân s
Khi quyn dân scủa cá nhân, pp nhân b m phạm thì chủ thể đó có quyn
tự bo vệ theo quy đnh của Blut này, lut khác có liên quan hoặc yêu cầu cơ
quan, t chức thm quyn:
1. ng nhận, tôn trng, bảo vệ và bảo đm quyn dân sự ca mình;
2. Buc chấm dt hành vi xâm phm;
3. Buc xin li, cải chính công khai;
4. Buc thc hiện nghĩa vụ;
5. Buc bồi thường thit hi;
6. Hy quyết đnh cá bit trái pháp lut của cơ quan, tổ chc, người
có thmquyn;
7. Yêu cu kc theo quy đnh ca lut.
Điều 12. T bo v quyn dân s
Vic tbảo v quyn dân sự phi phù hợp với nh cht, mc đ xâm phạm
đến quyn dân sđó và không được trái với các nguyên tắc cơ bản ca pháp lut dân
squy đnh tại Điu 3 của Bluật này.
Điều 13. Bi thường thit hại
Cá nhân, pp nhân có quyền dân sự b xâm phm được bồi thường toàn b
thit hi, tr trường hợp các bên có tha thun khác hoc lut có quy đnh khác.
Điều 14. Bo v quyn dân sự thông qua cơ quan có thm quyền
1. Tòa án, cơ quan có thm quyn khác có tch nhim tôn trng, bo
vquyn dân sca cá nn, pháp nn.
Trường hợp quyền dân sb m phạm hoặc có tranh chp thì việc bo vệ
quyn được thc hiện theo pháp lut t tng tại a án hoặc trngi.
lO MoARcPSD| 47704698
Vic bo vệ quyn dân stheo th tục nh cnh được thc hin trong trường
hợp lut quy đnh. Quyết đnh gii quyết v vic theo thủ tục hành chính có thể đưc
xem xét li tại Tòa án.
2. Tòa án không được từ chi gii quyết v, vic dân svì lý do ca
cóđiu lut đ áp dng; trong trường hợp này, quy định tại Điu 5 Điu 6 ca B
lut này được áp dng.
Điều 15. Hủy quyết đnh cá bit trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người
có thm quyền
Khi gii quyết yêu cầu bảo v quyn dân sự, a án hoặc cơ quan có thm
quyn khác có quyn hy quyết đnh cá bit ti pháp lut ca cơ quan, tổ chc,
người có thẩm quyn.
Trường hợp quyết định cá bit b hy thì quyn dân sự bm phạm được khôi
phc và có th được bảo v bng các phương thc quy đnh tại Điu 11 ca Bluật
này.
Chương III
NHÂN
Mục 1. NĂNG LỰC PHÁP LUT DÂN SỰ, NG LỰC HÀNH VI
N SỰ CA NHÂN
Điều 16. Năng lực pháp lut dân sca nhân
1. Năng lực pp lut dân sca cá nhân là kh năng ca cá nhân có
quyndân svà nghĩa v dân sự.
2. Mi cá nhân đu có ng lực pháp lut dân sự như nhau.
3. Năng lực pp lut dân sự của cá nhân có t khi người đó sinh ra và
chmdứt khi người đó chết.
Điều 17. Ni dung năng lực pháp luật dân sca cá nhân
1. Quyền nhân thân không gn với i sn và quyền nhân thân gắn
với isn.
2. Quyền shu, quyền tha kế và quyn khác đi với tài sản.
3. Quyền tham gia quan hệ dân svà có nga vụ phát sinh từ quan
h đó.
Điều 18. Không hạn chế năng lực pháp lut dân sca nhân
lO MoARcPSD| 47704698
Năng lực pp luật dân sự của cá nhân không b hạn chế, tr trường hợp B
lut này, luật khác có liên quan quy đnh khác.
Điều 19. Năng lực hành vi dân s của cá nhân
Năng lực nh vi dân scủa cá nhân là kh ng ca cá nhân bng hành vi
ca mìnhc lập, thực hiện quyn, nga vụ dân sự. Điều 20. Người thành niên
1. Người thành niên là người từ đủ mười m tui trở lên.
2. Người thành niên có năng lực nh vi dân sự đầy đ, trừ trường
hợp quyđnh tại các điu 22, 23 và 24 ca B luật này.
Điều 21. Ngưi chưa thành niên
1. Người chưa thành niên là người chưa đ mười m tuổi.
2. Giao dch dân sca người chưa đsáu tuổi do người đi din theo
pháplut ca người đó c lp, thực hiện.
3. Người t đ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tui khi xác lp, thc
hiệngiao dch dân sphải được người đi din theo pháp lut đng ý, tr giao dch
dân sphc v nhu cu sinh hot hàng ngày phù hợp với la tuổi.
4. Người t đ mười lăm tui đến ca đ mười m tui tự mình xác
lp,thc hin giao dch dân sự, trgiao dch dân sliên quan đến bt đng sản, động
sản phi đăng ký và giao dch dân sự khác theo quy đnh của lut phải được người
đi din theo pháp lut đng ý.
Điều 22. Mất năng lực hành vi dân s
1. Khi một người do b bnh m thn hoặc mc bnh khác mà không
thểnhn thức, làm ch được nh vi thì theo yêu cầu của người có quyn, lợi ích liên
quan hoc ca cơ quan, t chc hu quan, Tòa án ra quyết đnh tuyên b người này
là người mất năng lc hành vi dân strên cơ skết lun giám đnh pháp ym thn.
Khi không còn căn cứ tuyên b mt người mất ng lực hành vi dân sự thì
theo yêu cầu ca chính người đó hoặc ca người có quyn, lợi ích liên quan hoặc ca
cơ quan, tổ chức hu quan, Tòa án ra quyết đnh hu b quyết đnh tun bố mất
năng lực hành vi dân sự.
2. Giao dch dân s của người mt năng lc nh vi dân s phi do
ngườiđại diện theo pháp lut xác lp, thc hin.
Điều 23. Ngưi có khó khăn trong nhn thc, làm ch hành vi
1. Người thành niên donh trng th cht hoc tinh thn mà không đ
khnăng nhn thc, làm chủ hành vi nhưng ca đến mức mt ng lực nh vi dân
sự thì theo u cầu ca người này, người có quyn, lợi ích liên quan hoc ca cơ
quan, tổ chức hữu quan, trên cơ skết lun giám đnh pháp y m thn, Tòa án ra
lO MoARcPSD| 47704698
quyết đnh tuyên b người y là người có kkhăn trong nhn thức, làm ch hành
vi và chỉ đnh người giám hộ, xác đnh quyn, nga vụ ca người giám hộ.
2. Khi không còn căn c tuyên b một người khó khăn trong nhn
thức,làm chủ hành vi thì theo yêu cầu ca chính người đó hoặc ca người có quyn,
lợi ích liên quan hoc ca cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết đnh hu b
quyết đnh tuyên b người có khó khăn trong nhn thc, làm ch hành vi.
Điều 24. Hn chế năng lc hành vi dân s
1. Người nghiện ma túy, nghiện các chtch thích khác dẫn đến phán
isản ca gia đình thì theo yêu cầu ca người có quyn, lợi ích liên quan hoc ca
cơ quan, t chc hu quan, Tòa án có th ra quyết đnh tun b người này là người
b hn chế năng lc nh vi dân sự.
Tòa án quyết đnh người đi din theo pháp lut ca người b hạn chế năng
lcnh vi dân svà phạm vi đi din.
2. Vic xác lp, thc hiện giao dch dân sliên quan đến i sn ca người
ba án tuyên b hn chế ng lcnh vi dân sphải có sđng ý của người đi
din theo pháp lut, tr giao dch nhm phc vụ nhu cu sinh hot hàng ngày hoc
lut liên quan có quy đnh khác.
3. Khi không còn căn ctun b một người b hn chế ng lực nh
vidân sthì theou cu ca cnh người đó hoc của người có quyền, lợi ích liên
quan hoặc ca cơ quan, tổ chức hu quan, Tòa án ra quyết đnh hu b quyết đnh
tun b hn chếng lực hành vi dân sự.
Mục 2. QUYN NHÂN THÂN
Điều 25. Quyn nhân thân
1. Quyn nhân thân được quy đnh trong Bluật y là quyn dân s
gnlin với mi cá nn, không th chuyn giao cho người khác, trừ tờng hợp lut
khác có liên quan quy đnh khác.
2. Vic c lp, thc hiện quan h dân sự liên quan đến quyn nhân thân
cangười chưa thành niên, người mt ng lc hành vi dân s, người có khó khăn
trong nhn thc, làm ch nh vi phi được người đi din theo pp luật ca người
này đng ý theo quy đnh ca B lut này, lut khác có liên quan hoc theo quyết
đnh của Tòa án.
Vic c lp, thc hin quan h dân sliên quan đến quyn nhân thân ca
người b tuyên b mt ch, người đã chết phi được s đng ý của vợ, chng hoc
con thành niên ca người đó; trường hợp không có những người này thì phi đưc
lO MoARcPSD| 47704698
sđng ý ca cha, m của người b tuyên b mt ch, người đã chết, trừ trường hp
Bluật này, luật khác có liên quan quy đnh khác.
Điều 26. Quyn có h, tên
1. nhân có quyn có h, n (bao gm c chữ đệm, nếu có). Họ, tên của
mt người được xác đnh theo h, n khai sinh ca người đó.
2. Hca cá nhân đượcc đnh là hca cha đ hoc họ ca m đ
theotha thuận ca cha mẹ; nếu không có tha thun thì h ca con được c đnh
theo tập quán. Tờng hợp chưa xác đnh được cha đthì họ ca con được c đnh
theo h của mẹ đ.
Trường hợp tr em b b rơi, chưa xác định được cha đ, mẹ đ được nhận
làm con nuôi thì họ ca tr em được c đnh theo h ca cha nuôi hoặc hcủa m
nuôi theo thỏa thuận ca cha mẹ nuôi. Tờng hợp chỉ có cha nuôi hoặc m nuôi thì
h ca tr em được c đnh theo h ca người đó.
Trường hợp tr em b b rơi, chưa xác đnh được cha đ, mẹ đ ca được
nhn làm con nuôi thì h ca tr em được c đnh theo đề ngh ca người đứng đu
cơ snuôi dưỡng tr em đó hoặc theo đngh của người có u cu đăng ký khai
sinh cho tr em, nếu tr em đang được người đó tm thời nuôi dưỡng.
Cha đ, mẹ đ được quy đnh trong Bluty là cha, m được c đnh dựa
trên sự kin sinh đ; người nhmang thai hvới người được sinh ra từ vic mang
thai htheo quy đnh của Lut hôn nhân gia đình.
3. Vic đt tên b hn chế trong trường hợp m phạm đến quyn, li
íchhợp pháp ca người khác hoc trái với các ngun tc cơ bn ca pp luật dân
squy đnh tại Điu 3 của Bluật này.
Tên ca ng dân Vit Nam phi bằng tiếng Việt hoc tiếng dân tộc khác ca
Vit Nam; không đặtn bng s, bng một tự mà không phải là chữ.
4. nhân xác lp, thực hin quyn, nga v dân stheo họ, n ca
mình.
5. Vic sdụng bí danh, bút danh không được gây thit hi đến quyn,
lợiích hợp pháp của người khác.
Điều 27. Quyn thay đi h
1. nhân có quyn yêu cầu cơ quan nhàớc có thẩm quyn công nhận việc
thay đi htrong trường hợp sau đây:
a) Thay đi họ cho con đtừ h ca cha đsang h ca m đhoc
ngược
li;
lO MoARcPSD| 47704698
b) Thay đi họ cho con nuôi từ họ ca cha đ hoặc m đẻ sang h
ca cha
nuôi hoặc hca m nuôi theo u cầu ca cha nuôi, m nuôi;
c) Khi người con nuôi thôi làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ,
mẹ đ
yêu cu ly li h cho người đó theo họ ca cha đ hoặc m đẻ;
d) Thay đi họ cho con theo yêu cầu của cha đẻ, m đhoặc ca
con khi xác
đnh cha, m cho con;
đ) Thay đi h của người b lưu lc đã tìm ra ngun gốc huyết thống ca
mình;
e) Thay đi h theo họ ca vợ, hca chồng trong quan h hôn
nhân giađình có yếu tốớc ngoài đphù hợp với pp luật caớc mà
vợ, chng người nước ngoài là công dân hoc lấy li h trước khi thay đi;
g) Thay đi họ ca con khi cha, mẹ thay đi họ;
h) Trường hợp kc do pháp lut v h tịch quy đnh.
2. Vic thay đi h cho người từ đcn tuổi trlên phi có sự đng ý
cangười đó.
3. Vic thay đi h của cá nhân không làm thay đổi, chm dứt quyn,
nghĩav dân sự được xác lập theo h cũ.
Điều 28. Quyn thay đi n
1. nhân có quyn yêu cầu cơ quan nhà nước thm quyn công nhn vic
thay đi tên trong trường hợp sau đây:
a) Theo yêu cầu ca người có n mà việc sdụng n đó gây nhm
ln, nh
hưởng đến nh cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;
b) Theo yêu cầu của cha nuôi, m nuôi v vic thay đin cho con
nuôihoc khi người con nuôi thôi làm con nuôi người y hoặc cha đ, m
đ yêu cầu ly li n mà cha đ, mẹ đ đã đặt;
c) Theo yêu cầu ca cha đẻ, m đ hoc người con khi c đnh cha,
mẹ cho
con;
d) Thay đi n của người b lưu lc đã m ra nguồn gc huyết thống
ca
mình;
lO MoARcPSD| 47704698
đ) Thay đin của vợ, chồng trong quan h hôn nhân và gia đình có yếu t
nước ngoài để phù hợp với pháp lut ca nước mà vợ, chồng người nước ngoài là
công dân hoc ly li n trước khi thay đi;
e) Thay đi n của người đã xác định li giới nh, người đã chuyển
đi giới
nh;
g) Tờng hợp khác do pháp lut về hộ tch quy đnh.
2. Vic thay đin cho nời từ đủ chín tui trở lên phải có sự đng ý
cangười đó.
3. Vic thay đi n ca cá nhân không làm thay đi, chm dt quyn,
nghĩav dân sự được xác lập theon cũ.
Điều 29. Quyn xác định, xác định lại dân tộc
1. nhân có quyn xác đnh, xác đnh li dân tộc ca mình.
2. Cá nhân khi sinh ra được xác đnh dân tộc theo dân tộc ca cha đ, m
đ.Tờng hợp cha đ, mđthuộc hai dân tộc kc nhau thì dân tộc ca con đưc
xác đnh theo dân tộc của cha đ hoc mđ theo tho thun ca cha đẻ, m đ;
trường hợp không có thỏa thun thì dân tộc ca con được xác đnh theo tập qn;
trường hợp tp qn khác nhau thì dân tộc của con được c đnh theo tập quán ca
dân tộc ít người hơn.
Trường hợp tr em b b rơi, chưa xác đnh được cha đ, mẹ đ được nhận
làm con nuôi thì được c đnh dân tộc theo dân tộc ca cha nuôi hoặc m nuôi theo
tha thun ca cha m nuôi. Tờng hợp chỉ có cha nuôi hoặc m nuôi thì dân tc
ca tr em được xác đnh theo dân tộc ca người đó.
Trường hợp tr em b b rơi, chưa xác đnh được cha đ, mẹ đ ca được
nhn làm con nuôi thì được c đnh dân tc theo đ ngh ca người đứng đu cơ sở
nuôi dưỡng tr em đó hoặc theo đngh ca người đang tạm thời nuôi dưỡng tr em
vào thời đim đăng ký khai sinh cho tr em.
3. Cá nhân có quyn yêu cầu cơ quan nhà nước có thm quyn xác đnh
lidân tộc trong trường hợp sau đây:
a) Xác đnh li theo dân tộc của cha đhoc m đtrong trường hợp cha đ,
mẹ đ thuc hai dân tộc khác nhau;
b) Xác đnh li theo dân tộc ca cha đ hoặc mđtrong trường hợp con
nuôi đã xác đnh được cha đ, m đca mình.
4. Vic xác đnh li dân tộc cho người t đ mười lăm tuổi đến dưới
mườim tui phải được sđng ý ca người đó.
lO MoARcPSD| 47704698
5. Cấm lợi dng vic xác đnh li dân tộc nhm mc đích trc lợi hoặc
gâychia r, phương hi đến sđoàn kết ca các dân tộc Việt Nam.
Điều 30. Quyền được khai sinh, khai tử 1.
nhân từ khi sinh ra có quyền được khai sinh.
2. nhân chết phi được khai tử.
3. Trẻ em sinh ra mà sng được từ hai mươi bn gitrlên mới
chết thì phiđược khai sinh và khai tử; nếu sinh ra mà sng dưới hai mươi bốn
githì không phi khai sinh và khai tử, trtrường hợp cha đ, mđẻ có yêu
cu.
4. Vic khai sinh, khai tử do pp luật v hộ tịch quy đnh.
Điều 31. Quyn đi vi quốc tịch
1. nhân có quyn có quc tịch.
2. Vic xác đnh, thay đi, nhp, thôi, tr li quc tịch Việt Nam do
Lutquốc tch Việt Nam quy đnh.
3. Quyn của người không quốc tịch cư t, sinh sng trên lãnh th
VitNam được bảo đm theo luật.
Điều 32. Quyn của cá nhân đi vi hình nh 1.
nhân có quyn đi với nh ảnh ca mình.
Vic sdng hình nh ca cá nn phi được người đó đng ý.
Vic sdụng hình nh ca nời khác mc đích thương mi thì phi tr thù
lao cho người có hình nh, tr trường hợp các bên có tha thun khác.
2. Vic sử dng hình nh trong trường hợp sau đây không cn có s đng ý
ca người có hình nh hoc người đi din theo pháp lut ca họ:
a) Hìnhnh được sdng vì lợi ích quc gia, dân tộc, lợi ích công
cng;
b) Hình ảnh được sdụng từ các hoạt đng công cng, bao gồm hội
ngh,hi thảo, hoạt đng thi đu ththao, biu din ngh thuật và hot đng
công cng khác mà không làm tổn hại đến danh dự, nhân phm, uy n của
người có hình nh.
3. Vic sdng hìnhnh mà vi phm quy đnh tại Điu này thì người có hình
nh có quyền u cu Tòa án ra quyết đnh buc nời vi phm, cơ quan, tổ chc,
cá nhân có liên quan phải thu hi, tiêu hy, chấm dứt vic sdng hình nh, bồi
thường thiệt hi áp dụng các bin pháp xử lý khác theo quy đnh ca pháp lut.
lO MoARcPSD| 47704698
Điều 33. Quyền sng, quyn đưc bo đm an toàn về tính mng, sc
khỏe, thân th
1. Cá nhân có quyn sng, quyn bất kh xâm phm v nh mng, thân
thể,quyn được pháp luật bo hv sức khe. Không ai bớc đoạt nh mng trái
lut.
2. Khi phát hiện người bị tai nn, bệnh tật mà nh mng b đe da thì
ngườipt hin có trách nhiệm hoặc u cầu cá nn, cơ quan, t chc khác có điu
kiện cn thiết đưa ngay đến cơ skhám bệnh, cha bnh nơi gn nht; cơ skm
bnh, chữa bệnh có trách nhim thực hiện vic km bệnh, chữa bệnh theo quy đnh
ca pp luật về khám bệnh, cha bnh.
3. Vic y mê, mổ, cắt b, cấy ghép mô, b phn cơ th người; thc
hiệnk thut, pơng pháp khám, chữa bnh mi trên cơ th người; th nghim y
hc, dược học, khoa hc hay bt chình thc th nghiệm o kc trên cơ th người
phi được sđng ý của người đó và phi được tổ chức có thẩm quyn thực hin.
Trường hợp người được th nghiệm là người chưa thành niên, người mấtng
lcnh vi dân sự, người có khó khăn trong nhn thức, làm chhành vi hoc là bnh
nhân bất tỉnh thì phi được cha, m, vợ, chồng, con thành niên hoặc người giám h
ca người đó đồng ý; trường hợp có nguy cơ đe da đến nh mng ca bnh nhân
mà không chđược ý kiến ca những người nêu trên thì phi có quyết đnh ca
người có thẩm quyn của cơ skhám bệnh, chữa bệnh.
4. Vic khám nghiệm tử thi được thực hiện khi thuc mt trong c
trườnghợp sau đây:
a) Có sự đng ý của người đó trước khi chết;
b) sự đng ý ca cha, mẹ, vợ, chng, con thành niên hoặc người giám h
nếu không có ý kiến của người đó trước khi chết;
c) Theo quyết đnh ca người đứng đu cơ skhám bệnh, chữa bệnh hoc
ca cơ quan nhà nước có thm quyn trong tờng hợp lut quy đnh.
Điều 34. Quyn đưc bảo v danh d, nhân phm, uy tín
1. Danh dự, nhân phm, uy n ca cá nhân là bất kh xâm phạm
đượcpp lut bo v.
2. nhân có quyền yêu cu Tòa án bác b thông tin làm nh hưởng
xuđến danh dự, nhân phẩm, uy n của mình.
Vic bo vệ danh dự, nhân phm, uy n có thể được thc hin sau khi cá nhân
chết theo yêu cầu ca vợ, chồng hoặc con thành niên; trường hợp không có những
người này thì theo yêu cầu ca cha, mca người đã chết, tr trường hợp lut liên
quan có quy đnh khác.
lO MoARcPSD| 47704698
3. Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh d, nhân phm, uy n ca
nhânđược đăng ti trên phương tiện thông tin đại cng nào thì phải được gỡ b, ci
chính bng chính phương tin thông tin đi chúng đó. Nếu thông tin này được cơ
quan, t chức, cá nhân cất gi thì phi được hy b.
4. Trường hợp không xác đnh được người đã đưa tin nh hưởng xu
đếndanh dự, nhân phm, uyn của mình thì nời b đưa tin có quyn yêu cu Tòa
án tuyên b thông tin đó là không đúng.
5. Cá nhân b thông tin làm ảnh hưởng xu đến danh dự, nhân phm, uy
nthì ngoài quyn yêu cầu bác b thông tin đó còn quyn u cu người đưa ra
thông tin xin li, ci chính công khai và bi thường thiệt hi.
Điều 35. Quyn hiến, nhn mô, b phn cơ thngưi và hiến, ly xác
1. nhân có quyền hiến mô, b phn cơ th ca mình khi còn sng
hochiến mô, bộ phn th, hiến xác ca mình sau khi chết vì mc đích chữa bnh
cho người khác hoc nghiên cứu y học, dược học các nghiên cứu khoa học khác.
2. nhân có quyn nhn mô, b phn cơ th của người khác đ chữa
bnhcho mình. skhám bnh, chữa bnh, pp nhân có thm quyn về nghiên
cứu khoa học có quyn nhận b phận cơ thể người, ly xác để chữa bệnh, th nghim
y hc, dược học các nghiên cứu khoa hc khác.
3. Vic hiến, ly mô, b phn cơ th người, hiến, ly xác phi tuân thủ
theocác điu kin và được thực hin theo quy đnh của B lut này, Lut hiến, ly,
ghép mô, bộ phn cơ th người và hiến, ly xác và luật khác có liên quan.
Điều 36. Quyn xác định lại giới nh
1. nhân có quyn xác đnh li giới nh.
Vic xác đnh lại giới nh của một người được thc hiện trong trường hp
giới nh ca người đó b khuyết tật bm sinh hoặc chưa đnh hình chính xác mà cn
có scan thip ca y học nhm xác đnh giới nh.
2. Vic xác định li giới nh được thc hiện theo quy đnh của pp
lut.
3. Cá nhân đã thc hiện việc xác đnh li giới nh có quyn, nga
v đăngký thay đổi h tịch theo quy đnh ca pp luật v h tịch; có quyn
nhân thân phù hợp với giới nh đã được xác đnh li theo quy đnh ca B
lut này và lut khác có liên quan.
Điều 37. Chuyển đổi giới nh
Vic chuyn đi giới nh được thc hin theo quy đnh ca lut. Cá nhân đã
chuyn đi giới nh có quyn, nghĩa v đăng ký thay đi hộ tch theo quy đnh của
lO MoARcPSD| 47704698
pháp lut v h tch; có quyền nhân thân p hợp với giới nh đã được chuyn đi
theo quy đnh của Bluật y luật khác có liên quan.
Điều 38. Quyn v đời sng riêng tư, bí mt cá nhân, bí mt gia đình
1. Đời sng riêng , bí mt cá nhân, bí mt gia đình là bt kh xâm phm
vàđược pháp luật bo v.
2. Vic thu thp, lưu giữ, sdng, công khai thông tin liên quan đến
đờisng riêng tư, bí mật cá nhân phải được người đó đồng ý, vic thu thp, lưu giữ,
sdụng, công khai thông tin liên quan đến bí mt gia đình phi được các thành viên
gia đình đng ý, tr tờng hợp luật có quy đnh khác.
3. Thưn, đin thoại, đin n, sdữ liu đin tử và các nh thc trao
đithông tin riêng khác ca cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mt.
Vic bóc m, kiểm soát, thu gi thưn, điện thoại, đin n, cơ sở dữ liệu điện
tử các hình thc trao đi thông tin riêng khác ca người khác chỉ được thc
hiện trong trường hợp lut quy đnh.
4. Các bên trong hợp đng không được tiết l thông tin v đời sng riêng
,bí mt cá nhân, bí mt gia đình ca nhau mà mình đã biết được trong quá tnh
xác lp, thc hiện hợp đng, trừ trường hợp tha thun khác.
Điều 39. Quyn nhân thân trong hôn nhân và gia đình
1. nhân có quyn kết hôn, ly hôn, quyn bình đẳng ca vchồng,
quynxác đnh cha, m, con, quyền được nhn làm con nuôi, quyn nuôi con nuôi
và các quyn nhân thân khác trong quan h hôn nhân, quan h cha m và con và
quan h giữa các thành viên gia đình.
Con sinh ra không ph thuộc vào nh trng hôn nhân ca cha, m đu
quyn và nghĩa vụ như nhau đi với cha, mcủa mình.
2. nhân thực hin quyn nhân thân trong hôn nhân và gia đình theo
quyđnh của Blut này, Lut hôn nhân gia đình lut khác có liên quan.
Mục 3. NƠI CƯ T
Điều 40. Nơi cư trú ca nhân
1. Nơi cư trú ca cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sng.
2. Trường hợp không xác đnh được nơi cư trú của cá nhân theo quy đnh
tạikhon 1 Điu y thì nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó đang sinh sng.
3. Trường hợp mt bên trong quan h dân sự thay đi nơi cư trú gn với
việcthực hiện quyn, nghĩa vụ thì phi thông báo cho bên kia biết v nơi cư trú mi.
lO MoARcPSD| 47704698
Điều 41. Nơi cư trú ca người chưa thành niên
1. Nơi cư trú ca người chưa thành niên là nơi cư trú ca cha, m; nếu
cha,m có nơi cư trú khác nhau thìi cư trú ca người chưa thành niên là nơi
trú ca cha hoc mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sng.
2. Người chưa thành niên có th có nơi cư trú khác với nơi cư trú ca
cha,m nếu được cha, m đng ý hoc pháp luật có quy đnh.
Điều 42. Nơi cư trú ca người được giám h
1. Nơi cư trú ca người được giám hlà nơi cư trú của người giám
h.
2. Người được giám hộ có th có i cư trú khác với nơi cư trú ca
ngườigiám h nếu được người giám hộ đng ý hoặc pp luật có quy đnh.
Điều 43. Nơi cư trú ca v, chồng
1. Nơi cư trú ca vợ, chồng là nơi vợ, chng thường xuyên chung sng.
2. Vợ, chồng có thcó nơi cư trú khác nhau nếu có thoả thuận.
Điều 44. Nơi cư trú ca quân nhân
1. Nơi cư trú ca qn nhân đang thực hin nghĩa v quân slà nơi đơn
vca quân nhân đó đóng qn.
2. Nơi cư trú ca sĩ quan qn đội, quân nhân chuyên nghip, công
nhân,viên chức quc phòng là nơi đơn v ca người đó đóng quân, tr trường hp
h có nơi cư trú theo quy đnh tại khoản 1 Ðiu 40 của Blut này.
Điều 45. Nơi cư trú ca người m ngh u động
Nơi cư trú ca người làm nghề lưu đng trên u, thuyền, phương tiện hành
ngh lưu đng khác là nơi đăng ký u, thuyền, pơng tiện đó, trừ trường hợp h
có nơi cư trú theo quy đnh tại khoản 1 Ðiều 40 của B lut này.
Mục 4. GM H
Điều 46. Giám h
1. Giám h là vic cá nhân, pp nhân được luật quy đnh, được y
bannhân dân cấp xã cử, được Tòa án ch đnh hoc được quy đnh tại khon 2 Điu
48 ca B lut này (sau đây gi chung là người giám hộ) đthc hin vic cm
sóc, bo vệ quyn, lợi ích hợp pháp ca người chưa thành niên, người mất năng lực
hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhn thức, làm ch hành vi (sau đây gi
chung là người được giám h).
lO MoARcPSD| 47704698
2. Trường hợp giám h cho người có khó khăn trong nhn thức, làm
chhành vi thì phải được sđng ý ca người đó nếu h có năng lực th hiện ý chí
ca mình tại thời đim yêu cu.
3. Vic giám hộ phi được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thm quyn
theoquy đnh ca pháp lut v h tịch.
Người giám hộ đương nhiên mà không đăng ký vic giám h thì vn phi thc
hiện nghĩa vụ ca người giám hộ.
Điều 47. Ngưi đưc giám h 1.
Người được giám hộ bao gồm:
a) Người chưa thành niên không còn cha, m hoc không xác đnh
được cha,
mẹ;
b) Người chưa thành niên có cha, m nhưng cha, mđều mất năng
lc hànhvi dân sự; cha, m đu có khó khăn trong nhn thức, làm ch nh
vi; cha, m đu b hạn chế năng lực nh vi dân sự; cha, m đu b Tòa án
tun bố hạn chế quyn đi với con; cha, mđu không có điu kiện chăm
sóc, giáo dc con có yêu cu nời giám hộ;
c) Người mấtng lực hành vi dân sự;
d) Người có khó khăn trong nhn thc, làm ch nh vi.
2. Mt người ch có th được một người giám hộ, trừ trường hợp cha, m cùng
giám hộ cho con hoc ông, bà cùng giám hcho cháu.
Điều 48. Ngưi giám h
1. nhân, pp nhân có đđiều kiện quy đnh ti B luật y đưc
làmngười giám hộ.
2. Trường hợp người có ng lực nh vi dân sự đầy đ la chọn
ngườigiám hcho mình thì khi h tình trng cn được giám h, cá nhân, pp nhân
được lựa chn là người giám hộ nếu người này đng ý. Việc la chọn người giám
h phải được lp thành văn bản có ng chứng hoc chứng thực.
3. Mt cá nhân, pp nhân có th giám hcho nhiều người.
Điều 49. Điều kiện của cá nhân làm ngưi giám hộ
nhân có đ các điu kin sau đây có th làm người giám h:
1. ng lực nh vi dân sđầy đ;
2. cách đo đức tốt và các điu kin cn thiết đ thc hin
quyn,nghĩa vụ của người giám hộ;
lO MoARcPSD| 47704698
3. Không phi là người đang b truy cứu trách nhiệm nh shoc người
bkết án nhưng ca được xoá ánch v mt trong các tội c ý m phạm tính mạng,
sức khoẻ, danh dự, nn phm, tài sn của người khác;
4. Không phi là người b Tòa án tun bố hn chế quyn đi với con
chưathành niên.
Điều 50. Điều kiện của pháp nhânm ngưi giám hộ
Pháp nhân có đ các điu kin sau đây có th làm người giám hộ:
1. năng lực pháp lut dân sp hợp với vic giám hộ;
2. điu kin cn thiết đthc hin quyền, nga vụ ca nời giám hộ.
Điều 51. Giám sát vic giám h
1. Người thân thích của người được giám h thỏa thuận cngười giám
sátviệc giám hộ trong s những người thân thích hoc chọn cá nhân, pháp nhân khác
làm người giám sát việc giám hộ.
Vic cử, chọn người giám sát vic giám hphi được sđng ý ca người đó.
Trường hợp giám sát vic giám hộ liên quan đến qun lý i sn ca người
được giám hộ thì người giám sát phi đăng ký tại y ban nhân dân cấp xã nơi cư trú
ca người được giám hộ.
Người thân thích ca người được giám h là vợ, chng, cha, m, con ca ngưi
được giám h; nếu không có ai trong s nhng người y thì người thân thích ca
người được giám hlà ông, bà, anh ruột, ch rut, em ruột của người được giám h;
nếu cũng không có ai trong s nhng người này thì nời thân thích của người đưc
giám hộ là bác ruột, chú ruột, cậu rut, cô ruột, dì ruột của người được giám hộ.
2. Trường hợp không có người thân thích của người được giám h
hocnhng người thân thích không cử, chọn được người giám sát việc giám htheo
quy đnh tại khoản 1 Điu này thì y ban nhân dân cp xã nơi cư trú ca người giám
h ccá nn hoặc pháp nhân giám sát việc giám hộ. Trường hợp có tranh chp về
việc cử, chọn người giám sát vic giám hộ thì a án quyết đnh.
3. Người giám sát việc giám hộ phi là người có năng lc hành vi dân s
đyđ nếu là cá nhân, có năng lc pp lut dân sự p hợp với vic giám sát nếu là
pháp nhân; có điu kiện cn thiết đ thc hin vic giám sát.
4. Người giám sát vic giám hộ có quyền và nghĩa v sau đây:
a) Theo i, kim tra người giám hộ trong vic thc hin giám hộ;
b) Xem xét, có ý kiến kp thời bng văn bn vviệc xác lp, thc hin giao
dch dân sự quy đnh tại Điu 59 ca B lut y;
lO MoARcPSD| 47704698
c) Yêu cu cơ quan nhà nước thm quyn về giám hxem xét thay đi
hoc chấm dứt vic giám hộ, giám sát việc giám hộ.
Điều 52. Ngưi giám h đương nhiên ca người chưa thành niên
Người giám hộ đương nhiên ca người chưa thành niên quy đnh tại đim a
và đim b khoản 1 Điu 47 ca B lut này được xác đnh theo th tự sau đây:
1. Anh rut là anh cả hoc ch rut là chị clà người giám h; nếu anh
choc ch c không có đđiu kin làm người giám hộ thì anh rut hoc ch ruột
tiếp theo là người giám hộ, tr trường hợp có thỏa thuận anh rut hoc chị rut khác
làm người giám hộ;
2. Trường hợp không có người giám h quy đnh ti khoản 1 Điều này
thìông ni, bà nội, ông ngoại, bà ngoại là người giám hộ hoặc nhng người y thỏa
thuận cmt hoặc mt s người trong s h làm người giám hộ;
3. Trường hợp không có người giám hộ quy đnh tại khoản 1 và khoản 2
Điu này thì bác rut, chú ruột, cu ruột, rut hoặc dì ruột là người giám hộ.
Điều 53. Người giám h đương nhiên ca người mất năng lực hành vi dân
sự
Trường hợp không có người giám htheo quy đnh tại khoản 2 Điu 48 ca
Blut này thì người giám hộ đương nhiên ca người mt ng lc hành vi dân sự
được xác đnh như sau:
1. Trường hợp v là người mt năng lc nh vi dân s thì chng là
ngườigiám hộ; nếu chng là người mấtng lc hành vi dân sthì vlà người giám
h;
2. Trường hợp cha và m đu mt ng lực hành vi dân shoc mt
ngườimt ng lc nh vi dân sự, còn người kia không có đủ điu kin làm người
giám hộ thì người con c là người giám h; nếu người con c không có đ điu kin
làm người giám h thì người con tiếp theo có đủ điu kin làm người giám hlà
người giám hộ;
3. Trường hợp người thành niên mt năng lực nh vi dân schưa
vợ,chồng, con hoc có mà vợ, chồng, con đều không có đ điu kiện làm người giám
h thì cha, mẹ là người giám hộ.
Điều 54. C, ch định ngưi gm h
1. Trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lc nh vi dân
sựkhông có người giám h đương nhiên theo quy đnh tại Điu 52 và Điu 53 ca
Blut y thì U ban nhân dân cp xã nơi cư trú của người được giám hộ có trách
nhiệm cngười giám hộ.
lO MoARcPSD| 47704698
Trường hợp có tranh chấp giữa nhng người giám hquy đnh tại Điu 52 và
Điu 53 của B lut này v người giám hộ hoc tranh chp về vic c người giám
h thì Tòa án chỉ đnh người giám hộ.
Trường hợp cử, ch đnh người giám hcho người chưa thành niên từ đ sáu
tui trở lên thì phải xem t nguyn vng ca người y.
2. Vic cngười giám h phi được sđng ý của người được clàm
ngườigiám h.
3. Vic cngười giám hphi được lp thành văn bản, trong đó ghi lý
docngười giám hộ, quyền, nghĩa v cụ thca người giám hộ,nh trng i sn
ca người được giám hộ.
4. Trtờng hợp áp dng quy đnh ti khoản 2 Điu 48 ca B lut
này,người giám hộ ca người có khó khăn trong nhn thức, làm ch hành vi do Tòa
án chỉ đnh trong s những người giám hộ quy đnh ti Điu 53 của B lut này.
Trường hợp không có người giám hộ theo quy đnh trên, a án ch đnh người giám
h hoặc đ nghị mt pháp nhân thc hiện việc giám hộ.
Điều 55. Nghĩa vụ ca người giám h đi với người được giám h chưa
đ mười lăm tui
1. Chăm sóc, giáo dục người được giám hộ.
2. Đại din cho người được giám hộ trong các giao dch dân sự, tr
trườnghợp pháp lut quy đnh người chưa đmười lăm tui có th tự mình
xác lp, thc hiện giao dch dân sự.
3. Quản lý i sn của người được giám hộ.
4. Bo v quyn, lợi ích hợp pháp ca người được giám hộ.
Điều 56. Nghĩa vcủa người giám h đối vi người được giám h từ đ
mười lăm tui đến chưa đmười tám tuổi
1. Đại din cho người được giám h trong các giao dịch dân sự, trừ
trườnghợp pháp lut quy đnh người từ đ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười m tui
có th tự mình xác lập, thc hiện giao dch dân sự.
2. Quản lý tài sản của người được giám hộ, trtrường hợp pp lut
quyđnh khác.
3. Bo v quyn, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
Điều 57. Nghĩa v ca ngưi giám h đi với người đưc giám h mất
năng lc hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thc, làm ch hành vi
1. Người giám hộ ca nời mất năng lực hành vi dân scó các nghĩa v sau
đây:
lO MoARcPSD| 47704698
a) Chăm sóc, bảo đảm vic điu tr bnh cho người được giám hộ;
b) Đi din cho nời được giám hộ trong các giao dch dân sự;
c) Quản lý i sản ca người được giám hộ;
d) Bo v quyn, lợi ích hợp pháp ca người được giám h.
2. Nời giám h ca người có khó khăn trong nhn thc, làm ch hành vi
nghĩa vụ theo quyết đnh ca Tòa án trong s các nghĩa v quy đnh tại khoản 1
Điu này.
Điều 58. Quyn của ngưi giám h
1. Nời giám h ca người chưa thành niên, người mt ng lc hành vi dân
scó các quyn sau đây:
a) S dngi sn của người được giám h đ cm sóc, chi dùng
cho
nhng nhu cu thiết yếu ca người được giám hộ;
b) Được thanh toán các chi p hợp lý cho việc qun lý i sn của
người
được giám hộ;
c) Đi din cho người được giám h trong việc xác lập, thc hin
giao dchdân svà thc hin các quyền khác theo quy đnh của pháp lut nhm
bo vệ quyn, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
2. Nời giám h ca người có khó khăn trong nhn thc, làm ch hành vi
quyn theo quyết đnh ca Tòa án trong s các quyn quy đnh tại khoản 1 Điều này.
Điều 59. Quản lý i sn của ngưi được giám h
1. Người giám hộ ca người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân scó trách nhim qun lý i sn ca người được giám hộ như i sn ca
chính mình; được thc hin giao dch dân sliên quan đến i sn của người đưc
giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ.
Vic bán, trao đi, cho th, cho mưn, cho vay, cm c, thế chp, đặt cọc
giao dch dân skhác đi với i sản có giá tr lớn ca người được giám hộ phải đưc
sđng ý của người giám sát vic giám hộ.
Người giám h không được đem tài sn của người được giám h tặng cho
người khác. Các giao dch dân sgia người giám hộ với người được giám h có
liên quan đến i sn của người được giám hộ đu vô hiệu, trừ tờng hợp giao dch
được thc hiện vì lợi ích của người được giám hvà có sđng ý của người giám
sát vic giám hộ.
| 1/187

Preview text:

lO M oARcPSD| 47704698 QUỐC HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT -------- NAM Luật số: 91/2015/QH13
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------
Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2015 BỘ LUẬT DÂN SỰ
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Quốc hội ban hành Bộ luật dân sự. PHẦN THỨ NHẤT QUY ĐỊNH CHUNG Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của
cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân
trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài
sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự).
Điều 2. Công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền dân sự 1.
Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền dân sự
đượccông nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. 2.
Quyền dân sự chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong
trườnghợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội,
đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
Điều 3. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự 1.
Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do
nàođể phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản. lO M oARcPSD| 47704698 2.
Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân
sựcủa mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận
không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện
đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng. 3.
Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa
vụdân sự của mình một cách thiện chí, trung thực. 4.
Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không
đượcxâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. 5.
Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực
hiệnhoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự.
Điều 4. Áp dụng Bộ luật dân sự 1.
Bộ luật này là luật chung điều chỉnh các quan hệ dân sự. 2.
Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân sự trong các lĩnh vực
cụthể không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại
Điều 3 của Bộ luật này. 3.
Trường hợp luật khác có liên quan không quy định hoặc có quy
địnhnhưng vi phạm khoản 2 Điều này thì quy định của Bộ luật này được áp dụng. 4.
Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Bộ luật này và điều
ướcquốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên về cùng một vấn
đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế.
Điều 5. Áp dụng tập quán 1.
Tập quán là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền,
nghĩavụ của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp
đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong
một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự. 2.
Trường hợp các bên không có thoả thuận và pháp luật không quy định
thìcó thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên
tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này.
Điều 6. Áp dụng tương tự pháp luật 1.
Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật
dânsự mà các bên không có thoả thuận, pháp luật không có quy định và không có
tập quán được áp dụng thì áp dụng quy định của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự tương tự. lO M oARcPSD| 47704698 2.
Trường hợp không thể áp dụng tương tự pháp luật theo quy định tại
khoản1 Điều này thì áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định
tại Điều 3 của Bộ luật này, án lệ, lẽ công bằng.
Điều 7. Chính sách của Nhà nước đối với quan hệ dân sự 1.
Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự phải bảo
đảmgiữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống
tốt đẹp, tình đoàn kết, tương thân, tương ái, mỗi người vì cộng đồng, cộng đồng vì
mỗi người và các giá trị đạo đức cao đẹp của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. 2.
Trong quan hệ dân sự, việc hoà giải giữa các bên phù hợp với quy
địnhcủa pháp luật được khuyến khích. Chương II
XÁC LẬP, THỰC HIỆN VÀ BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ
Điều 8. Căn cứ xác lập quyền dân sự
Quyền dân sự được xác lập từ các căn cứ sau đây: 1. Hợp đồng; 2.
Hành vi pháp lý đơn phương; 3.
Quyết định của Tòa án, cơ quan có thẩm quyền khác theo quy định của luật; 4.
Kết quả của lao động, sản xuất, kinh doanh; kết quả của hoạt
động sángtạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; 5. Chiếm hữu tài sản; 6.
Sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật; 7.
Bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật; 8.
Thực hiện công việc không có uỷ quyền; 9.
Căn cứ khác do pháp luật quy định.
Điều 9. Thực hiện quyền dân sự 1.
Cá nhân, pháp nhân thực hiện quyền dân sự theo ý chí của mình,
khôngđược trái với quy định tại Điều 3 và Điều 10 của Bộ luật này. 2.
Việc cá nhân, pháp nhân không thực hiện quyền dân sự của mình
khôngphải là căn cứ làm chấm dứt quyền, trừ trường hợp luật có quy định khác. lO M oARcPSD| 47704698
Điều 10. Giới hạn việc thực hiện quyền dân sự 1.
Cá nhân, pháp nhân không được lạm dụng quyền dân sự của mình
gâythiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện mục đích khác trái pháp luật. 2.
Trường hợp cá nhân, pháp nhân không tuân thủ quy định tại khoản 1
Điềunày thì Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác căn cứ vào tính chất, hậu quả
của hành vi vi phạm mà có thể không bảo vệ một phần hoặc toàn bộ quyền của họ,
buộc bồi thường nếu gây thiệt hại và có thể áp dụng chế tài khác do luật quy định.
Điều 11. Các phương thức bảo vệ quyền dân sự
Khi quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm thì chủ thể đó có quyền
tự bảo vệ theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan hoặc yêu cầu cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền: 1.
Công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền dân sự của mình; 2.
Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; 3.
Buộc xin lỗi, cải chính công khai; 4.
Buộc thực hiện nghĩa vụ; 5.
Buộc bồi thường thiệt hại; 6.
Hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩmquyền; 7.
Yêu cầu khác theo quy định của luật.
Điều 12. Tự bảo vệ quyền dân sự
Việc tự bảo vệ quyền dân sự phải phù hợp với tính chất, mức độ xâm phạm
đến quyền dân sự đó và không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân
sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này.
Điều 13. Bồi thường thiệt hại
Cá nhân, pháp nhân có quyền dân sự bị xâm phạm được bồi thường toàn bộ
thiệt hại, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
Điều 14. Bảo vệ quyền dân sự thông qua cơ quan có thẩm quyền 1.
Tòa án, cơ quan có thẩm quyền khác có trách nhiệm tôn trọng, bảo
vệquyền dân sự của cá nhân, pháp nhân.
Trường hợp quyền dân sự bị xâm phạm hoặc có tranh chấp thì việc bảo vệ
quyền được thực hiện theo pháp luật tố tụng tại Tòa án hoặc trọng tài. lO M oARcPSD| 47704698
Việc bảo vệ quyền dân sự theo thủ tục hành chính được thực hiện trong trường
hợp luật quy định. Quyết định giải quyết vụ việc theo thủ tục hành chính có thể được
xem xét lại tại Tòa án. 2.
Tòa án không được từ chối giải quyết vụ, việc dân sự vì lý do chưa
cóđiều luật để áp dụng; trong trường hợp này, quy định tại Điều 5 và Điều 6 của Bộ
luật này được áp dụng.
Điều 15. Hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền
Khi giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền dân sự, Tòa án hoặc cơ quan có thẩm
quyền khác có quyền hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.
Trường hợp quyết định cá biệt bị hủy thì quyền dân sự bị xâm phạm được khôi
phục và có thể được bảo vệ bằng các phương thức quy định tại Điều 11 của Bộ luật này. Chương III CÁ NHÂN
Mục 1. NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ, NĂNG LỰC HÀNH VI
DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN
Điều 16. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân 1.
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có
quyềndân sự và nghĩa vụ dân sự. 2.
Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau. 3.
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và
chấmdứt khi người đó chết.
Điều 17. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân 1.
Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tàisản. 2.
Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản. 3.
Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.
Điều 18. Không hạn chế năng lực pháp luật dân sự của cá nhân lO M oARcPSD| 47704698
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ
luật này, luật khác có liên quan quy định khác.
Điều 19. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi
của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Điều 20. Người thành niên 1.
Người thành niên là người từ đủ mười tám tuổi trở lên. 2.
Người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường
hợp quyđịnh tại các điều 22, 23 và 24 của Bộ luật này.
Điều 21. Người chưa thành niên 1.
Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi. 2.
Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo
phápluật của người đó xác lập, thực hiện. 3.
Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực
hiệngiao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch
dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. 4.
Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác
lập,thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động
sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người
đại diện theo pháp luật đồng ý.
Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự 1.
Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không
thểnhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên
quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này
là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.
Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì
theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của
cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất
năng lực hành vi dân sự. 2.
Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do
ngườiđại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
Điều 23. Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi 1.
Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ
khảnăng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân
sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ
quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra lO M oARcPSD| 47704698
quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành
vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ. 2.
Khi không còn căn cứ tuyên bố một người có khó khăn trong nhận
thức,làm chủ hành vi thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền,
lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định huỷ bỏ
quyết định tuyên bố người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Điều 24. Hạn chế năng lực hành vi dân sự 1.
Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán
tàisản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của
cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người này là người
bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Tòa án quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện. 2.
Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người
bịTòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại
diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc
luật liên quan có quy định khác. 3.
Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành
vidân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên
quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định huỷ bỏ quyết định
tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Mục 2. QUYỀN NHÂN THÂN
Điều 25. Quyền nhân thân 1.
Quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật này là quyền dân sự
gắnliền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật
khác có liên quan quy định khác. 2.
Việc xác lập, thực hiện quan hệ dân sự liên quan đến quyền nhân thân
củangười chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi phải được người đại diện theo pháp luật của người
này đồng ý theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan hoặc theo quyết định của Tòa án.
Việc xác lập, thực hiện quan hệ dân sự liên quan đến quyền nhân thân của
người bị tuyên bố mất tích, người đã chết phải được sự đồng ý của vợ, chồng hoặc
con thành niên của người đó; trường hợp không có những người này thì phải được lO M oARcPSD| 47704698
sự đồng ý của cha, mẹ của người bị tuyên bố mất tích, người đã chết, trừ trường hợp
Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.
Điều 26. Quyền có họ, tên 1.
Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm cả chữ đệm, nếu có). Họ, tên của
một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó. 2.
Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ
theothỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì họ của con được xác định
theo tập quán. Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của con được xác định theo họ của mẹ đẻ.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận
làm con nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo họ của cha nuôi hoặc họ của mẹ
nuôi theo thỏa thuận của cha mẹ nuôi. Trường hợp chỉ có cha nuôi hoặc mẹ nuôi thì
họ của trẻ em được xác định theo họ của người đó.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa được
nhận làm con nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo đề nghị của người đứng đầu
cơ sở nuôi dưỡng trẻ em đó hoặc theo đề nghị của người có yêu cầu đăng ký khai
sinh cho trẻ em, nếu trẻ em đang được người đó tạm thời nuôi dưỡng.
Cha đẻ, mẹ đẻ được quy định trong Bộ luật này là cha, mẹ được xác định dựa
trên sự kiện sinh đẻ; người nhờ mang thai hộ với người được sinh ra từ việc mang
thai hộ theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình. 3.
Việc đặt tên bị hạn chế trong trường hợp xâm phạm đến quyền, lợi
íchhợp pháp của người khác hoặc trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân
sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này.
Tên của công dân Việt Nam phải bằng tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc khác của
Việt Nam; không đặt tên bằng số, bằng một ký tự mà không phải là chữ. 4.
Cá nhân xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự theo họ, tên của mình. 5.
Việc sử dụng bí danh, bút danh không được gây thiệt hại đến quyền,
lợiích hợp pháp của người khác.
Điều 27. Quyền thay đổi họ
1. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc
thay đổi họ trong trường hợp sau đây: a)
Thay đổi họ cho con đẻ từ họ của cha đẻ sang họ của mẹ đẻ hoặc ngược lại; lO M oARcPSD| 47704698 b)
Thay đổi họ cho con nuôi từ họ của cha đẻ hoặc mẹ đẻ sang họ của cha
nuôi hoặc họ của mẹ nuôi theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi; c)
Khi người con nuôi thôi làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ
yêu cầu lấy lại họ cho người đó theo họ của cha đẻ hoặc mẹ đẻ; d)
Thay đổi họ cho con theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc của con khi xác định cha, mẹ cho con;
đ) Thay đổi họ của người bị lưu lạc đã tìm ra nguồn gốc huyết thống của mình; e)
Thay đổi họ theo họ của vợ, họ của chồng trong quan hệ hôn
nhân và giađình có yếu tố nước ngoài để phù hợp với pháp luật của nước mà
vợ, chồng người nước ngoài là công dân hoặc lấy lại họ trước khi thay đổi;
g) Thay đổi họ của con khi cha, mẹ thay đổi họ;
h) Trường hợp khác do pháp luật về hộ tịch quy định. 2.
Việc thay đổi họ cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có sự đồng ý củangười đó. 3.
Việc thay đổi họ của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền,
nghĩavụ dân sự được xác lập theo họ cũ.
Điều 28. Quyền thay đổi tên
1. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc
thay đổi tên trong trường hợp sau đây: a)
Theo yêu cầu của người có tên mà việc sử dụng tên đó gây nhầm lẫn, ảnh
hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó; b)
Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi tên cho con
nuôihoặc khi người con nuôi thôi làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ
đẻ yêu cầu lấy lại tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt; c)
Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con; d)
Thay đổi tên của người bị lưu lạc đã tìm ra nguồn gốc huyết thống của mình; lO M oARcPSD| 47704698
đ) Thay đổi tên của vợ, chồng trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố
nước ngoài để phù hợp với pháp luật của nước mà vợ, chồng người nước ngoài là
công dân hoặc lấy lại tên trước khi thay đổi; e)
Thay đổi tên của người đã xác định lại giới tính, người đã chuyển đổi giới tính;
g) Trường hợp khác do pháp luật về hộ tịch quy định. 2.
Việc thay đổi tên cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có sự đồng ý củangười đó. 3.
Việc thay đổi tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền,
nghĩavụ dân sự được xác lập theo tên cũ.
Điều 29. Quyền xác định, xác định lại dân tộc 1.
Cá nhân có quyền xác định, xác định lại dân tộc của mình. 2.
Cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ
đẻ.Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của con được
xác định theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ theo thoả thuận của cha đẻ, mẹ đẻ;
trường hợp không có thỏa thuận thì dân tộc của con được xác định theo tập quán;
trường hợp tập quán khác nhau thì dân tộc của con được xác định theo tập quán của dân tộc ít người hơn.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận
làm con nuôi thì được xác định dân tộc theo dân tộc của cha nuôi hoặc mẹ nuôi theo
thỏa thuận của cha mẹ nuôi. Trường hợp chỉ có cha nuôi hoặc mẹ nuôi thì dân tộc
của trẻ em được xác định theo dân tộc của người đó.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa được
nhận làm con nuôi thì được xác định dân tộc theo đề nghị của người đứng đầu cơ sở
nuôi dưỡng trẻ em đó hoặc theo đề nghị của người đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ em
vào thời điểm đăng ký khai sinh cho trẻ em. 3.
Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định
lạidân tộc trong trường hợp sau đây:
a) Xác định lại theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ trong trường hợp cha đẻ,
mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau;
b) Xác định lại theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ trong trường hợp con
nuôi đã xác định được cha đẻ, mẹ đẻ của mình. 4.
Việc xác định lại dân tộc cho người từ đủ mười lăm tuổi đến dưới
mườitám tuổi phải được sự đồng ý của người đó. lO M oARcPSD| 47704698 5.
Cấm lợi dụng việc xác định lại dân tộc nhằm mục đích trục lợi hoặc
gâychia rẽ, phương hại đến sự đoàn kết của các dân tộc Việt Nam.
Điều 30. Quyền được khai sinh, khai tử 1. Cá
nhân từ khi sinh ra có quyền được khai sinh. 2.
Cá nhân chết phải được khai tử. 3.
Trẻ em sinh ra mà sống được từ hai mươi bốn giờ trở lên mới
chết thì phảiđược khai sinh và khai tử; nếu sinh ra mà sống dưới hai mươi bốn
giờ thì không phải khai sinh và khai tử, trừ trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ có yêu cầu. 4.
Việc khai sinh, khai tử do pháp luật về hộ tịch quy định.
Điều 31. Quyền đối với quốc tịch 1.
Cá nhân có quyền có quốc tịch. 2.
Việc xác định, thay đổi, nhập, thôi, trở lại quốc tịch Việt Nam do
Luậtquốc tịch Việt Nam quy định. 3.
Quyền của người không quốc tịch cư trú, sinh sống trên lãnh thổ
ViệtNam được bảo đảm theo luật.
Điều 32. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh 1.
Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình.
Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý.
Việc sử dụng hình ảnh của người khác vì mục đích thương mại thì phải trả thù
lao cho người có hình ảnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
2. Việc sử dụng hình ảnh trong trường hợp sau đây không cần có sự đồng ý
của người có hình ảnh hoặc người đại diện theo pháp luật của họ: a)
Hình ảnh được sử dụng vì lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng; b)
Hình ảnh được sử dụng từ các hoạt động công cộng, bao gồm hội
nghị,hội thảo, hoạt động thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật và hoạt động
công cộng khác mà không làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh.
3. Việc sử dụng hình ảnh mà vi phạm quy định tại Điều này thì người có hình
ảnh có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định buộc người vi phạm, cơ quan, tổ chức,
cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi
thường thiệt hại và áp dụng các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật. lO M oARcPSD| 47704698
Điều 33. Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể 1.
Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân
thể,quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật. 2.
Khi phát hiện người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa thì
ngườiphát hiện có trách nhiệm hoặc yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có điều
kiện cần thiết đưa ngay đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi gần nhất; cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnh theo quy định
của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh. 3.
Việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép mô, bộ phận cơ thể người; thực
hiệnkỹ thuật, phương pháp khám, chữa bệnh mới trên cơ thể người; thử nghiệm y
học, dược học, khoa học hay bất cứ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người
phải được sự đồng ý của người đó và phải được tổ chức có thẩm quyền thực hiện.
Trường hợp người được thử nghiệm là người chưa thành niên, người mất năng
lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc là bệnh
nhân bất tỉnh thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con thành niên hoặc người giám hộ
của người đó đồng ý; trường hợp có nguy cơ đe dọa đến tính mạng của bệnh nhân
mà không chờ được ý kiến của những người nêu trên thì phải có quyết định của
người có thẩm quyền của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. 4.
Việc khám nghiệm tử thi được thực hiện khi thuộc một trong các trườnghợp sau đây:
a) Có sự đồng ý của người đó trước khi chết;
b) Có sự đồng ý của cha, mẹ, vợ, chồng, con thành niên hoặc người giám hộ
nếu không có ý kiến của người đó trước khi chết;
c) Theo quyết định của người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp luật quy định.
Điều 34. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín 1.
Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và
đượcpháp luật bảo vệ. 2.
Cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng
xấuđến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình.
Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín có thể được thực hiện sau khi cá nhân
chết theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc con thành niên; trường hợp không có những
người này thì theo yêu cầu của cha, mẹ của người đã chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác. lO M oARcPSD| 47704698 3.
Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá
nhânđược đăng tải trên phương tiện thông tin đại chúng nào thì phải được gỡ bỏ, cải
chính bằng chính phương tiện thông tin đại chúng đó. Nếu thông tin này được cơ
quan, tổ chức, cá nhân cất giữ thì phải được hủy bỏ. 4.
Trường hợp không xác định được người đã đưa tin ảnh hưởng xấu
đếndanh dự, nhân phẩm, uy tín của mình thì người bị đưa tin có quyền yêu cầu Tòa
án tuyên bố thông tin đó là không đúng. 5.
Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy
tínthì ngoài quyền yêu cầu bác bỏ thông tin đó còn có quyền yêu cầu người đưa ra
thông tin xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại.
Điều 35. Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác 1.
Cá nhân có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể của mình khi còn sống
hoặchiến mô, bộ phận cơ thể, hiến xác của mình sau khi chết vì mục đích chữa bệnh
cho người khác hoặc nghiên cứu y học, dược học và các nghiên cứu khoa học khác. 2.
Cá nhân có quyền nhận mô, bộ phận cơ thể của người khác để chữa
bệnhcho mình. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, pháp nhân có thẩm quyền về nghiên
cứu khoa học có quyền nhận bộ phận cơ thể người, lấy xác để chữa bệnh, thử nghiệm
y học, dược học và các nghiên cứu khoa học khác. 3.
Việc hiến, lấy mô, bộ phận cơ thể người, hiến, lấy xác phải tuân thủ
theocác điều kiện và được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật hiến, lấy,
ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác và luật khác có liên quan.
Điều 36. Quyền xác định lại giới tính 1.
Cá nhân có quyền xác định lại giới tính.
Việc xác định lại giới tính của một người được thực hiện trong trường hợp
giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần
có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ giới tính. 2.
Việc xác định lại giới tính được thực hiện theo quy định của pháp luật. 3.
Cá nhân đã thực hiện việc xác định lại giới tính có quyền, nghĩa
vụ đăngký thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật về hộ tịch; có quyền
nhân thân phù hợp với giới tính đã được xác định lại theo quy định của Bộ
luật này và luật khác có liên quan.
Điều 37. Chuyển đổi giới tính
Việc chuyển đổi giới tính được thực hiện theo quy định của luật. Cá nhân đã
chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định của lO M oARcPSD| 47704698
pháp luật về hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính đã được chuyển đổi
theo quy định của Bộ luật này và luật khác có liên quan.
Điều 38. Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình 1.
Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bất khả xâm phạm
vàđược pháp luật bảo vệ. 2.
Việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến
đờisống riêng tư, bí mật cá nhân phải được người đó đồng ý, việc thu thập, lưu giữ,
sử dụng, công khai thông tin liên quan đến bí mật gia đình phải được các thành viên
gia đình đồng ý, trừ trường hợp luật có quy định khác. 3.
Thư tín, điện thoại, điện tín, cơ sở dữ liệu điện tử và các hình thức trao
đổithông tin riêng tư khác của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật.
Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín, cơ sở dữ liệu điện
tử và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác chỉ được thực
hiện trong trường hợp luật quy định. 4.
Các bên trong hợp đồng không được tiết lộ thông tin về đời sống riêng
tư,bí mật cá nhân, bí mật gia đình của nhau mà mình đã biết được trong quá trình
xác lập, thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Điều 39. Quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình 1.
Cá nhân có quyền kết hôn, ly hôn, quyền bình đẳng của vợ chồng,
quyềnxác định cha, mẹ, con, quyền được nhận làm con nuôi, quyền nuôi con nuôi
và các quyền nhân thân khác trong quan hệ hôn nhân, quan hệ cha mẹ và con và
quan hệ giữa các thành viên gia đình.
Con sinh ra không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của cha, mẹ đều có
quyền và nghĩa vụ như nhau đối với cha, mẹ của mình. 2.
Cá nhân thực hiện quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình theo
quyđịnh của Bộ luật này, Luật hôn nhân và gia đình và luật khác có liên quan. Mục 3. NƠI CƯ TRÚ
Điều 40. Nơi cư trú của cá nhân 1.
Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống. 2.
Trường hợp không xác định được nơi cư trú của cá nhân theo quy định
tạikhoản 1 Điều này thì nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó đang sinh sống. 3.
Trường hợp một bên trong quan hệ dân sự thay đổi nơi cư trú gắn với
việcthực hiện quyền, nghĩa vụ thì phải thông báo cho bên kia biết về nơi cư trú mới. lO M oARcPSD| 47704698
Điều 41. Nơi cư trú của người chưa thành niên 1.
Nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha, mẹ; nếu
cha,mẹ có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư
trú của cha hoặc mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống. 2.
Người chưa thành niên có thể có nơi cư trú khác với nơi cư trú của
cha,mẹ nếu được cha, mẹ đồng ý hoặc pháp luật có quy định.
Điều 42. Nơi cư trú của người được giám hộ 1.
Nơi cư trú của người được giám hộ là nơi cư trú của người giám hộ. 2.
Người được giám hộ có thể có nơi cư trú khác với nơi cư trú của
ngườigiám hộ nếu được người giám hộ đồng ý hoặc pháp luật có quy định.
Điều 43. Nơi cư trú của vợ, chồng
1. Nơi cư trú của vợ, chồng là nơi vợ, chồng thường xuyên chung sống.
2. Vợ, chồng có thể có nơi cư trú khác nhau nếu có thoả thuận.
Điều 44. Nơi cư trú của quân nhân 1.
Nơi cư trú của quân nhân đang thực hiện nghĩa vụ quân sự là nơi đơn
vịcủa quân nhân đó đóng quân. 2.
Nơi cư trú của sĩ quan quân đội, quân nhân chuyên nghiệp, công
nhân,viên chức quốc phòng là nơi đơn vị của người đó đóng quân, trừ trường hợp
họ có nơi cư trú theo quy định tại khoản 1 Ðiều 40 của Bộ luật này.
Điều 45. Nơi cư trú của người làm nghề lưu động
Nơi cư trú của người làm nghề lưu động trên tàu, thuyền, phương tiện hành
nghề lưu động khác là nơi đăng ký tàu, thuyền, phương tiện đó, trừ trường hợp họ
có nơi cư trú theo quy định tại khoản 1 Ðiều 40 của Bộ luật này. Mục 4. GIÁM HỘ Điều 46. Giám hộ 1.
Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được luật quy định, được Ủy
bannhân dân cấp xã cử, được Tòa án chỉ định hoặc được quy định tại khoản 2 Điều
48 của Bộ luật này (sau đây gọi chung là người giám hộ) để thực hiện việc chăm
sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực
hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi (sau đây gọi
chung là người được giám hộ). lO M oARcPSD| 47704698 2.
Trường hợp giám hộ cho người có khó khăn trong nhận thức, làm
chủhành vi thì phải được sự đồng ý của người đó nếu họ có năng lực thể hiện ý chí
của mình tại thời điểm yêu cầu. 3.
Việc giám hộ phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
theoquy định của pháp luật về hộ tịch.
Người giám hộ đương nhiên mà không đăng ký việc giám hộ thì vẫn phải thực
hiện nghĩa vụ của người giám hộ.
Điều 47. Người được giám hộ 1.
Người được giám hộ bao gồm: a)
Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc không xác định được cha, mẹ; b)
Người chưa thành niên có cha, mẹ nhưng cha, mẹ đều mất năng
lực hànhvi dân sự; cha, mẹ đều có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành
vi; cha, mẹ đều bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; cha, mẹ đều bị Tòa án
tuyên bố hạn chế quyền đối với con; cha, mẹ đều không có điều kiện chăm
sóc, giáo dục con và có yêu cầu người giám hộ; c)
Người mất năng lực hành vi dân sự; d)
Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
2. Một người chỉ có thể được một người giám hộ, trừ trường hợp cha, mẹ cùng
giám hộ cho con hoặc ông, bà cùng giám hộ cho cháu.
Điều 48. Người giám hộ 1.
Cá nhân, pháp nhân có đủ điều kiện quy định tại Bộ luật này được làmngười giám hộ. 2.
Trường hợp người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ lựa chọn
ngườigiám hộ cho mình thì khi họ ở tình trạng cần được giám hộ, cá nhân, pháp nhân
được lựa chọn là người giám hộ nếu người này đồng ý. Việc lựa chọn người giám
hộ phải được lập thành văn bản có công chứng hoặc chứng thực. 3.
Một cá nhân, pháp nhân có thể giám hộ cho nhiều người.
Điều 49. Điều kiện của cá nhân làm người giám hộ
Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ: 1.
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; 2.
Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện
quyền,nghĩa vụ của người giám hộ; lO M oARcPSD| 47704698 3.
Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người
bịkết án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng,
sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác; 4.
Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưathành niên.
Điều 50. Điều kiện của pháp nhân làm người giám hộ
Pháp nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1. Có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giám hộ;
2. Có điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
Điều 51. Giám sát việc giám hộ 1.
Người thân thích của người được giám hộ thỏa thuận cử người giám
sátviệc giám hộ trong số những người thân thích hoặc chọn cá nhân, pháp nhân khác
làm người giám sát việc giám hộ.
Việc cử, chọn người giám sát việc giám hộ phải được sự đồng ý của người đó.
Trường hợp giám sát việc giám hộ liên quan đến quản lý tài sản của người
được giám hộ thì người giám sát phải đăng ký tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú
của người được giám hộ.
Người thân thích của người được giám hộ là vợ, chồng, cha, mẹ, con của người
được giám hộ; nếu không có ai trong số những người này thì người thân thích của
người được giám hộ là ông, bà, anh ruột, chị ruột, em ruột của người được giám hộ;
nếu cũng không có ai trong số những người này thì người thân thích của người được
giám hộ là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người được giám hộ. 2.
Trường hợp không có người thân thích của người được giám hộ
hoặcnhững người thân thích không cử, chọn được người giám sát việc giám hộ theo
quy định tại khoản 1 Điều này thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người giám
hộ cử cá nhân hoặc pháp nhân giám sát việc giám hộ. Trường hợp có tranh chấp về
việc cử, chọn người giám sát việc giám hộ thì Tòa án quyết định. 3.
Người giám sát việc giám hộ phải là người có năng lực hành vi dân sự
đầyđủ nếu là cá nhân, có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giám sát nếu là
pháp nhân; có điều kiện cần thiết để thực hiện việc giám sát. 4.
Người giám sát việc giám hộ có quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Theo dõi, kiểm tra người giám hộ trong việc thực hiện giám hộ;
b) Xem xét, có ý kiến kịp thời bằng văn bản về việc xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự quy định tại Điều 59 của Bộ luật này; lO M oARcPSD| 47704698
c) Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giám hộ xem xét thay đổi
hoặc chấm dứt việc giám hộ, giám sát việc giám hộ.
Điều 52. Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên
Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên quy định tại điểm a
và điểm b khoản 1 Điều 47 của Bộ luật này được xác định theo thứ tự sau đây: 1.
Anh ruột là anh cả hoặc chị ruột là chị cả là người giám hộ; nếu anh
cảhoặc chị cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì anh ruột hoặc chị ruột
tiếp theo là người giám hộ, trừ trường hợp có thỏa thuận anh ruột hoặc chị ruột khác làm người giám hộ; 2.
Trường hợp không có người giám hộ quy định tại khoản 1 Điều này
thìông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại là người giám hộ hoặc những người này thỏa
thuận cử một hoặc một số người trong số họ làm người giám hộ; 3.
Trường hợp không có người giám hộ quy định tại khoản 1 và khoản 2
Điều này thì bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột hoặc dì ruột là người giám hộ.
Điều 53. Người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự
Trường hợp không có người giám hộ theo quy định tại khoản 2 Điều 48 của
Bộ luật này thì người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự
được xác định như sau: 1.
Trường hợp vợ là người mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là
ngườigiám hộ; nếu chồng là người mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ; 2.
Trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một
ngườimất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm người
giám hộ thì người con cả là người giám hộ; nếu người con cả không có đủ điều kiện
làm người giám hộ thì người con tiếp theo có đủ điều kiện làm người giám hộ là người giám hộ; 3.
Trường hợp người thành niên mất năng lực hành vi dân sự chưa có
vợ,chồng, con hoặc có mà vợ, chồng, con đều không có đủ điều kiện làm người giám
hộ thì cha, mẹ là người giám hộ.
Điều 54. Cử, chỉ định người giám hộ 1.
Trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân
sựkhông có người giám hộ đương nhiên theo quy định tại Điều 52 và Điều 53 của
Bộ luật này thì Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người được giám hộ có trách
nhiệm cử người giám hộ. lO M oARcPSD| 47704698
Trường hợp có tranh chấp giữa những người giám hộ quy định tại Điều 52 và
Điều 53 của Bộ luật này về người giám hộ hoặc tranh chấp về việc cử người giám
hộ thì Tòa án chỉ định người giám hộ.
Trường hợp cử, chỉ định người giám hộ cho người chưa thành niên từ đủ sáu
tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của người này. 2.
Việc cử người giám hộ phải được sự đồng ý của người được cử làm ngườigiám hộ. 3.
Việc cử người giám hộ phải được lập thành văn bản, trong đó ghi rõ lý
docử người giám hộ, quyền, nghĩa vụ cụ thể của người giám hộ, tình trạng tài sản
của người được giám hộ. 4.
Trừ trường hợp áp dụng quy định tại khoản 2 Điều 48 của Bộ luật
này,người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi do Tòa
án chỉ định trong số những người giám hộ quy định tại Điều 53 của Bộ luật này.
Trường hợp không có người giám hộ theo quy định trên, Tòa án chỉ định người giám
hộ hoặc đề nghị một pháp nhân thực hiện việc giám hộ.
Điều 55. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ chưa
đủ mười lăm tuổi 1.
Chăm sóc, giáo dục người được giám hộ. 2.
Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ
trườnghợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi có thể tự mình
xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. 3.
Quản lý tài sản của người được giám hộ. 4.
Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
Điều 56. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ từ đủ
mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi 1.
Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ
trườnghợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi
có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. 2.
Quản lý tài sản của người được giám hộ, trừ trường hợp pháp luật có quyđịnh khác. 3.
Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
Điều 57. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất
năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1. Người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự có các nghĩa vụ sau đây: lO M oARcPSD| 47704698
a) Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ;
b) Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự;
c) Quản lý tài sản của người được giám hộ;
d) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
2. Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có
nghĩa vụ theo quyết định của Tòa án trong số các nghĩa vụ quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 58. Quyền của người giám hộ
1. Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân
sự có các quyền sau đây: a)
Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho
những nhu cầu thiết yếu của người được giám hộ; b)
Được thanh toán các chi phí hợp lý cho việc quản lý tài sản của người được giám hộ; c)
Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện
giao dịchdân sự và thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật nhằm
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
2. Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có
quyền theo quyết định của Tòa án trong số các quyền quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 59. Quản lý tài sản của người được giám hộ 1.
Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sự có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của
chính mình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được
giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ.
Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và
giao dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được
sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.
Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho
người khác. Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có
liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch
được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.