Những quy định chung về luật dân sự , tài sản và thừa kế | môn luật dân sự | trường Đại học Huế

1.Lý do chọn đề tài.2.Ý nghĩa lý luận và cấu trúc tiểu luận. ChươngI: Khái quát về thừa kế thế vị.1.1. Khái quát về thừa kế.1.2. Khái niệm và đặc điểm thừa kế thế vị.1.2.1.Khái niệm thừa kế thế vị.1.2.2.Đặc điểm.Chương II, Các quy định của pháp luật Việt Nam về thừa kế thế vị.2.1. Quy định thời điểm mở thừa kế và thời hiệu khởi kiện.2.1.1. Thời điểm mở thừa kế.2.1.2. Thời hiệu khởi kiện.2.2. Các chủ thể trong thừa kế thế vị.2.2.1. Người để lại di sản và người bị thay thế.2.2.2. Người thế vị nhận di sản.2.3. Các trường hợp đặc biệt.2.3.1. Người thừa kế thế vị từ chối nhận di sản.2.3.2. Người thừa kế thế vị không được quyền nhận di sản.2.3.3. Người thừa kế thế vị bị truất quyền nhận di sản.Chương III, Hạn chế và cách khắc phục.3.1. Thừa kế thế vị đối với con nuôi, con riêng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
23 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Những quy định chung về luật dân sự , tài sản và thừa kế | môn luật dân sự | trường Đại học Huế

1.Lý do chọn đề tài.2.Ý nghĩa lý luận và cấu trúc tiểu luận. ChươngI: Khái quát về thừa kế thế vị.1.1. Khái quát về thừa kế.1.2. Khái niệm và đặc điểm thừa kế thế vị.1.2.1.Khái niệm thừa kế thế vị.1.2.2.Đặc điểm.Chương II, Các quy định của pháp luật Việt Nam về thừa kế thế vị.2.1. Quy định thời điểm mở thừa kế và thời hiệu khởi kiện.2.1.1. Thời điểm mở thừa kế.2.1.2. Thời hiệu khởi kiện.2.2. Các chủ thể trong thừa kế thế vị.2.2.1. Người để lại di sản và người bị thay thế.2.2.2. Người thế vị nhận di sản.2.3. Các trường hợp đặc biệt.2.3.1. Người thừa kế thế vị từ chối nhận di sản.2.3.2. Người thừa kế thế vị không được quyền nhận di sản.2.3.3. Người thừa kế thế vị bị truất quyền nhận di sản.Chương III, Hạn chế và cách khắc phục.3.1. Thừa kế thế vị đối với con nuôi, con riêng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 47110589
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC LUT TP. H CHÍ MINH
KHOA LUT DÂN S
TIU LUN KT THÚC HC PHN MÔN: NHNG QUY ĐNH
CHUNG V LUT DÂN S, TÀI SN THA K
TIU LUN
THA K TH V THEO QUY ĐNH PHÁP LUT VIT NAM
H N: NGUYN NGUYÊN GIA HÂN
MSSV: 2053801012081
LP: 115-DS45.1
MC LC
lO MoARcPSD| 47110589
LI M ĐẦU
1. Lý do chọn đ tài
Trong h thng pháp lut dân s Vit Nam, vấn đề tha kế là mt vấn đề quan
trng và rất được mọi người quan tâm. BLDS 2015 đã nêu rất đầy đủ các quy định v
tha kế bao gm tha kế theo pháp lut và tha kế theo di chúc. Tuy nhiên trong đó
vn còn nhiu vướng mắt chưa được làm dẫn đến vic gii quyết tranh chp trong
tha kế vn còn b hn chế. Tha kế thế v chính là mt trong nhng vấn đ còn nhiu
hn chế thiếu sót khiến cho vic áp dng vào thc tế khá khó khăn.
Tha kế thế v thc chất để bo v quyn nhn di sn cho cháu, cht cha,
m chết trước hoc chết cùng thời điểm với người để li di sn nếu cháu, cht còn
sng thời đim m tha kế. Tha kế thế v quy định trong BLDS 2015 ch đưc u
mt ch khiêm tn, chung chung không rõ ràng khiến vic áp dng cho các v án còn
nhiu hn chế. Hằng năm các v án v tha kế không được gii quyết rõ ràng mà phi
xét x nhiu ln làm tn rt nhiu thời gian nng li không mang tính thuyết phc
cao do các quy định pháp lut v tha kế chưa đưc thng nhất. Đặc bit trong xã hi
phát trin ngày nay, tài sn của con người ngày càng nhiu, càng phc tp cùng vi các
quy định lại chưa được đồng b, không rõ ràng dẫn đến các tranh chp v tài sn khó
gii quyết. Tn thc tế cũng rt nhiu ý kiến khác nhau bình lun v vấn đề này
nhưng vẫn chưa được thng nht vy cần nhanh chóng đưa ra gii pháp n thỏa để
đắp vào nhng thiếu sót giúp vic t x không b lưu động và mang tính thuyết
phc cao.
Xut phát t do đó, thừa kế thế v là mt vấn đ cp thiết trong lý lun và thc
tin cần được m v c quy định cũng như cần đưc hoàn thin trong h thng
pháp lut dân s Vit Nam để đưc i nhìn bao quát, toàn din, đảm bo quyn
li ích hp pháp ca mi ni, d dàng gii quyết được c tranh chp tha kế
cũng như nâng cao hiệu qu xét x các v án.
2. Ý nghĩa lý luận cu trúc tiu lun
i tiu lun nhm phân tích những quy định trong pháp lut và m ra nhng
bt cp, hn chế trong quy định tha kế thế v. Góp ý v nhng bin pháp khc phc
góp phn hoàn thin h thng pháp lut giúp vic gii quyết v án đưc thng nht,
bảo đảm tính công bng và quyn li cho ch th.
i viết gm phn m đu, danh mc tài liu tham kho, kết lun và ni dung,
trong đó nội dung gồm 3 chương là:
Chương 1: Khái quát v tha kế thế v
Chương 2: Quy định pháp lut dân s Vit Nam v tha kế thế v
lO MoARcPSD| 47110589
Chương 3: Nhng mt hn chế và cách khc phc
lO MoARcPSD| 47110589
CHƯƠNG I KHÁI QUÁT V THA K TH V
1.1. Khái quát v tha kế
Trong thi k công nguyên thy, khi xã hội chưa phân giai cấp, chưa nhà
ớc, loài người sng liên kết với nhau trong lao động tp th và trong đu tranh sinh
tn. Chính vì thế, trong xã hi nguyên thy không chiếm hữu tư nhân, không
người bc lt và không có b máy chính quyn. Do đời sng thp kémn to nên s
hợp tác trong lao động, s bình đẳng v quyn s hữu ngang nhau. Khi có ngưi qua
đi tài sn ca h s đưc chuyn li cho cộng đồng. Tri qua quá trình phát trin ca
xã hi, loài người đã biết tạo ra tư liu lao động dùng phc v cho hoạt động xã hi,
kinh doanh. T đó dẫn đến xut hin sn phm tha trong xã hi, nhng người có địa
v li dng chc phn chiếm đoạt ca ci dẫn đến hình thành s phân hóa giàu nghèo
đng thời cũng nảy sinh nhng mâu thun giai cấp đòi hỏi phi mt chế độ chính
tr quyn lc cùng vi quy tc x s mang tính bt buộc chung được đm bo bng
sc mnh cưỡng chế. Vì thế nhà nước và pháp luật được ra đời, đu tn là chế đ s
hữu tư nhân được xác lp. Lúc này, khi một người ra đời h không để li tài sn cho
cộng đồng mà để li cho mt s người quan h gần gũi nht vi h. Quá trình tài
sn di chuyn t người này sang người khác gi là tha kế.
Khi có người mt tphn tài sn của người đó mới được dch chuyển cho người
khác. Phn tài sản đưc kế tha s đưc x theo nguyn vng của người đã mt
hoặc theo quy định pháp lut. Nếu tài sn dch chuyn da tn ý chí người đã mt t
đưc gi là tha kế theo di chúc, còn nếu tài sn dch chuyn theo điều kin, trình t
ca luật pháp quy định thì được gi là tha kế theo pháp lut.
Tha kế đưc thc hin khi xác định được đối tượng hưởng quyn tha kế tài
sn của người đã mất cũng như thấy quyn s hu tài sn của người này được chuyn
cho người khác. Qua đó ta hình dung s hu và tha kế mi quan h xoay quanh
lẫn nhau. nhân khi đã s hu ca ci vt cht mt cách hp pháp thì người đó
quyn s dng chúng cho mục đích của bản thân. Sau đó khi chết, nhng ca ci ca
h s đưc chuyn li cho cá nhân hay tp th khác theo quyn định đot ca h hoc
theo quy định pháp luật. Người nhn di sn s phi thc hin các quyn cũng như các
nghĩa v đi vi tài sn mà h nhận được nhm bo v và phát huy giá tr ca tài sn
đó.
Tha kế và s hu luôn tn ti song song và gn bó cht ch vi nhau trong mi
hình thái kinh tế xã hi. Tha kế và s hu là mt vòng luân chuyn tun hoàn ca ci
vt cht t nời này sang người khác. Tha kế tiền đề để s hu duy trì và phát
sinh quan kế tha giữa người lại đ li di sản và người nhn di sn. Tha kế và s hu
lO MoARcPSD| 47110589
giúp cho nn kinh tế phát triển, xác định địa v trong xã hi. Tha kế đảm bo quyn
li s hu cho các ch th trong các mi quan h. Như vy, s hu và tha kếmi
quan h mt thiết và h tr cho nhau làm cho xã hội luôn được duy tvà phát trin.
1.2. Khái nim đặc điểm tha kế thế v
1.2.1. Khái nim tha kế thế v
Đu tn th hiểu đơn giản “thế” thay thế, “vị” là v trí, ngôi v. Thế v
nghĩa thay thế v trí ca một ai đó. Theo Điều 739 BLDS nước Cộng hòa Pháp định
nghĩa: “Thế v mt gi đnh ca lut mà hiu qu đưa những người thế v vào v
trí, vào bc và hưởng các quyn của người b thay thế”.
Điu 680 BLDS 1995 quy định: “Trong trường hp con ca người đ li di sn
chết trước người đ li di sn, tcháu được hưởng phn di sn mà cha hoc m ca
cháu được hưởng nếu còn sng; nếu cháu cũng đã chết trước người để li di sn, thì
chắt được ng phn di sn mà cha hoc m ca chắt được hưởng nếu n sống”.
Điu 652 BLDS 2015: “Trong trường hp con ca nời để li di sn chết trước hoc
cùng mt thi điểm vi người để li di sn thì cháu được hưởng phn di sn mà cha
hoc m của cháu được hưởng nếu còn sng; nếu cháu cũng chết trước hoc cùng mt
thi điểm với ngưi đ li di sn thì chắt được hưởng phn di sn mà cha hoc m ca
chắt được hưởng nếu n sống”.Qua hai điều tn ta thấy được so vi BLDS 2015 t
BLDS 1995 không quy định v tha kế thế v khi cháu hoc cht b, m chết cùng
thời điểm với người để li di sản. Điều này hoàn toàn không phù hp tha kế thế v
là một quy định nhm bo v quyn và li ích ca các thế h cháu, chắt, như một điều
gián tiếp cho cháu, cht quyn thế chân hưởng di sn t ông bà hoc các c cũng
như để phn di sn y không b rơi vào tay người khác.
Như vyth hiu tha kế thế v việc mà người khác th thay thế v t
người vốn dĩ đưc tha kế di sản để nhn phn di sản đó. Nhưng để có th nhận được
di sản tngười thế v phi còn sng thời điểm m tha kế người vốn được
ng di sn phi chết trước hoc chết cung thời điểm khi người để li di sn mt.
Người để li di sản trong trường hp này ông ni, ni, ông ngoi, ngoi, c
ni, c ngoi. Khi cháu ni, cháu ngoi hoc cht ni, cht ngoi có b m chết trước
hay chết cùng thời điểm vi ông bà hay các c thì cháu hoc cht s được hưởng phn
di sn do ông bà hay các c để li.
Ví d 1: Trường hp cháu thế v cha hoc m đ ng di sn ca ông, bà:
T và H có hai người con là M và S, M kết hôn vi A và có một người con là G. Năm
1990, M chết. Năm 1995, T và H chết và không để lại di chúc. Như vy phn tài sn ca
T và H s được phân chia theo quy định pháp luật. Trong đó, M và S là người tha kế.
lO MoARcPSD| 47110589
Nhưng do trong trường hp này M chết trước T và Hn M tr thành người b thay
thế nhn di sn. G cháu tr thành người tha kế thế v
Ví d 2: Trường hp cht thế v cha hoc m để ng di sn ca c:
C M và N có 3 người con là ông A, bà B và bà C. A kết hôn vi
Dcon là P, C kết hôn vi O có con là L. L kết hôn vi K có con V. Năm 2005, A, L, C
chết do tai nạn. Sau đó năm 2008 c M chết không để li di chúc. Vậy trong trường
hp nàytha kế theo pháp luật. Nên A, B, C, N là ngưi tha kế. Nhưng do A chết
trưc c M nên phn di sn ca A s do P tha kế, C cũng chết trước c M nên phn
di sn ca C do L tha kế. Tuy nhiên, L chết cùng thời điểm vi C n theo pháp lut,
di sn ca C s do V tha kế.
1.2.2. Đặc điểm
Th nht, tha kế thế v ch áp dụng đối với trường hp tha kế theo pháp lut,
không áp dụng trong trường hp tha kế theo di chúc.
Vì theo Điều 624 BLDS 2015:“Di chúc s th hin ý chí ca nhân nhm
chuyn tài sn của mình cho người kc sau khi chết”. Di chúc được thc hin theo
quyền định đoạt ca ch th đã chết, là di nguyn th hin ý chí ca ch th vì thế nếu
tha kế thế v áp dng trong trường hp theo di chúc thì s không tôn trng ý chí ca
ch th làm phá v nguyên tc vn có của di chúc. Người lp di chúc có quyn ch định
bt c ai nhn tài sản và giao nghĩa v cho họ. Trong trường hp người đưc nhn tài
sn theo di chúc chết trước người lp di chúc tcon cháu ca h không được nhn
phn di sản đó nhm bo v đúng ý chí của người lp di chúc.
Còn đối vi các tha kế theo pháp lut dựa trên các quy định đối tượng tha kế
t đó ra suy ra đưc người tha kế thế v. mi thi điểm khác nhau mi quan h đó
s được quy định khác nhau: Giai đoạn 1956-1968, theo hướng dẫn trong Thông tư s
1742-BNC ngày 18-9-1956 ca B pháp, người thuc din tha kế bao gm: V,
chng, các con đẻ, c con nuôi, c cháu, các cht, cha, m và những người tha kế
khác. Giai đoạn 1968-1990, theo hướng dẫn trong Thông tư s 954-NCPL và Thông
s 81-TANDTC ca Tòa án nhân dân ti cao, din tha kế bao gm: V góa (v c góa,
v l góa); con đẻ và con nuôi; b đ, m đẻ hoc b nuôi, m nuôi; ông bà ni ngoi;
anh, ch, em nuôi của người để li di sản. Giai đon 1990-1995, theo qui định ti PLTK
(1990), din tha kế không có tt c những người theo Thông s 81 đã xác định, mà
còn bao gm những người thuc quan h huyết thng trc h và bàng h khác, đó là:
C ni, c ngoi, chú, bác, cô, dì, cu rut của người để li di sn và cháu rut ca
người chết là bác rut, chú rut, cu rut, cô rut, dì ruột. Giai đoạn t 1995 đến nay:
khi BLDS được ban hành (có hiu lc t ngày 1-7-1996), din tha kế theo pháp lut
lO MoARcPSD| 47110589
cũng bao gm những người n PLTK trước đây đã quy định.
1
Điu 676 BLDS 2005 và
Điu 651 BLDS 2015 đều quy định: “…Hàng tha kế th nht gm: v, chng, cha đẻ,
m đ, cha nuôi, m ni, con đẻ, con nuôi của người chết;…”. Người đáng ra được
nhn di sản người thuc hàng tha kế th nht con của người để li di sn.
Tha kế theo hàng tha kế tha kế thế v có nét giống nhưng cũng khác nhau. Quan
h tha kế theo hàng s phân chia di sn theo tng hàng mt dựa trên Điu 651
BLDS 2015 t nhng người quan h gn nhất cho đến nhng mi quan h xa n
trong khi tha kế thế v ch da trên các bc ca quan h chiếu t trên xuống dưới: c
- ông, bà - b, m - con (cháu) - cháu (cht). Da tn hàng tha kế ta biết được người
thế v .Vốn tha kế nhm bo v quyn li ca nhng người trong gia đình. Mi
quc gia vi phong tc tp quán khác nhau s có các quy định khác nhau v tha kế.
Th hai, Người tha kế thế v ch có th được hưởng di sn nếu b, m hoc ông
bà ca h đưc quyền hưởng di sn.
Điu 887 BLDS Nht Bản quy định con của người để li di sản người tha kế
nếu con của người để li di sn chết trước, b trut quyn tha kế trước thời điểm m
tha kế do thuộc các trường hp không được hưởng quyn tha kế quy đnh tại Điều
891 hoc do phán quyết ca Tòa án thì con cái ca người đó được hưởng tha kế thay.
[..]Quy định này tương t với quy định tha kế thế v ca BLDS Vit Nam. C hai đều
đ cập đến vic bo v quyền hưởng tài sn ca cháu khi b, m chết trước hoc chết
cùng thời điểm với ông, bà. Nhưng đim khác nhau ch quy định tha kế thế v Nht
Bn cho phép cháu được hưởng tài sn ca ông, bà mc b, m không nm trong
trưng hợp được nhn di sn tha kế. ơng t như thế, Điu 755 BLDS Pháp quy
đnh: Con cháu của người không xứng đáng hưởng tha kế đưc tha kế thế v người
này mặc người này còn sng ti thi điểm m tha kế. Cùng theo tinh thn ca
Điu 1629 B lut Dân s và Thương mi Thái Lan thì con của người đ li di sản được
xác đnh hàng tha kế th nht. Các cháu của người chết được tha kế trong trường
hp cha hoc m cháu chết trước hoc chết cùng thi điểm với người để li di sn là
ông, bà theo pháp lut Thái Lan, trường hợp này đưc gi là tha kế đại din.[…].
Nhưng pháp luật Việt Nam quy định người thế v theo Điều 652 BLDS 2015
quy định mun nhận được di sản tngười b thay thế phi thuộc trường hợp đưc
ng di sn, không b c quyn hay kng b Tòa án kết ti . Điều này đặt ra nhiu
ý kiến khác nhau v vic ảnh hưởng quyn li ca cháu, cht khi cháu, cht không liên
quan đến vic b c quyn tha kế hay vi phm ca b m. Trong khi mục đích của
vic đặt ra quy định tha kế thế v bo v quyn lợi hưởng tài sn ca cháu, cht.
1
http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTbFlGvGXjKi2002.1.15, tham kh o ny 07/11/2021
lO MoARcPSD| 47110589
TIU KẾT CHƯƠNG I
Tha kế thế vs dch chuyn tài sn t người này sang người khác, nói cách
khác là chuyn quyn s hu cho người thế v. Tha kế và s hu có mi quan h mt
thiết vi nhau. S hu làm tiền đề phát sinh tha kế còn nếu tha kế là tin đề t
tha kế giúp duy thình thành nên s hu. Tha kế s hu duy tln nhau,
luân chuyn xoay vòng làm cho nn kinh tế xã hi vừa đưc kế tha va phát trin.
Quan h pháp lut ca tha kế thế v mi quan h da vào quan h huyết thng,
hay nhng mi quan h thân thuc giữa người đ li di sn là ông bà ni, ông bà ngoi,
c ni, c ngoại; người b thay thế ng di sn b, m của người thế v và người
thế vcháu, cht. Tha kế thế v ch căn cứ theo tha kế theo pháp lut ch không
th áp dng cho tha kế theo di chúc. Vì di chúc th hiện ý chí đơn pơng ca ch
th lp di chúc. Vic áp dng tha kế thế v cho di chúc là vi phm quy tc tôn trng di
nguyn ca ch th, m phm ý chí ca ch th trong di chúc và làm mt giá tr di
chúc khiến cho di chúc b hy b.
Quy định tha kế đưc lập ra để bo v quyn li của con người trong vic
ng tài sn. Tha kế thế v công c giúp cho cháu, chắt được hưởng tài sn t
ông, bà, c khi b, m chết trước hoc chết cùng thời điểm vi ông, bà, các c. Người
thế v đưc nhn di sn khi thi thời điểm m tha kế vn còn sống và người b
thay thế nhn di sản đã chết hoc chết cùng thi điểm với người đ li di sn. Phong
tc tp quán mỗi nước s khác nhau n s các chế định khác nhau v tha kế,
cùng vi s phát trin ca th trường kinh tế hin nay giúp cho các quy đnh v tha
kế ngày càng được m rng. Tha kế thế v ch là mt trong s ít, góp phn hoàn thin
h thng pháp lut trong chế định v tha kế nói riêng và h thng pháp lut dân s
nói chung.
CHƯƠNG II
CÁC QUY ĐỊNH CA PHÁP LUT VIT NAM V THA K TH V
2.1. Quy đnh thi điểm m tha kế thi hiu khi kin
2.1.1. Thời điểm m tha kế
Thời điểm m tha kế là thi điểm tha kế hiu lc. Vic phân chia tha kế
trong trường hp tha kế thế v ch bắt đầu sau khi người để li di sản đã chết và người
b thay thế nhn di sản đã chết hoc chết cùng thi điểm với người đ li di sn mà
trưc đó người để li di sn không lp di chúc. Hành vi tha kế khác vi c hành vi
khác ch sau khi người đ li di sn chết tcác s kin pháp lý mi xảy ra. Theo Điều
882 BLDS Nht Bn: “Vic tha kế s bắt đu sau khi ni q c qua đời”. Theo
Khon 1 Điều 611 BLDS 2015: “Thời điểm m tha kế thi điểm người tài sn
lO MoARcPSD| 47110589
chết. Trường hp Tòa án tuyên b một người là đã chết tthi điểm m tha kế
ngày được xác định ti khon 2 Điu 71 ca B lut y”. Như vy tha kế bắt đầu
hiu lực khi người để li di sản qua đời, trong trường hp nàytha kế thế v thì
thêm điều kin đó chính là người đáng ra được nhn di sn phi chết trước hoc chết
cùng thời điểm với người đ li di sản, lúc đó những người tha kế thế v mi đưc
phép hưởng di sn t người đã mt.
Ví d: ông A chết hi 15h00 Ngày 1-1-1992. Vy thi hiu khi kin xác định như
sau: thi hiu khi kiện được xác định t 0h00 ngày 2-1-1992 và kết thúc vào 24h00
ngày 2-1-2002 (ngày 2-1-1992 là ngày đầu tn tiếp sau ngày xy ra s kin ông A chết).
Như vậy trong trường hp này, thời điểm m tha kế đưc tính lùi là 0h00 ngày 2-1-
1992. Nếu vy, những người tha kế ca ông A chết sau 15h00 ngày 1-1-1992 đến
trưc 0h00 ngày 2-1-1992 đều không có quyền hưởng di sn ca ông A vì không b coi
là chết trong cùng mt thời điểm.
2
2.1.2. Thi hiu khi kin
Theo quy định của BLTTDS năm 2015 Thi hiu khi kin là thi hn mà ch th
đưc quyn khi kiện đ yêu cu Tòa án gii quyết v án dân s bo v quyn và li
ích hp pp b xâm phm; nếu thi hn đó kết tc t mt quyn khi kin. Thi hiu
khi kin v án n s đưc tính t ny người có quyn yêu cu biết hoc phi biết
quyn, li ích hp pháp ca mình b xâm phm, tr trường hp pp luật quy định
khác”. Ti khoản 1 Điều 623 BLDS 2015 quy định thi hiu khi kin v tha kế như
sau: “Thời hiu khi kiện để ngưi tha kế yêu cu chia di sản 30m đối vi bt
đng sn, 10 m đối vi động sn, k tha thời điểm m tha kế. Hết thi hny
thì di sn thuc v ngưi qun di sản đó”. Riêng đối vi nhng vic tha kế đã m
trưc ngày 10-9-1990, thì thi hiệu được tính t ngày 10-9-1990 (ngày có hiu lc ca
Pháp lnh tha kế 1990).
2.2. Các ch th trong tha kế thế v
2.2.1. Ngưi đ li di sản và ngưi b thay thế
Người để li di sản là người mà sau khi chết di sn ca h đưc dch chuyn sang
cho người khác s hu. Trong tha kế thế vị, người b thay thế cũng th đưc xem
người để li di sản. Căn cứ theo Khoản 8 Điều 372 BLDS 2015: “Khi người để li di
sn mất thì nghĩa v ca h cũng chm dt”. Sau khi người đ li di sn mt tlúc này
2
https://luatsuphamtuananh.com/di-chuc---thua-ke/mot-so-bat-cap-trong-che-dinh-thua-ke/, tham kh o
ngày 07/11/2021
lO MoARcPSD| 47110589
thời điểm m tha kế bắt đầu có hiu lc. Những người tha kế đưc phân chia di sn
theo quy định pháp lut.
Người b thay thế nhn di sản là người vốn được nhn di sản nhưng do chết
trưc hoc chết cùng thời điểm với người để li di sản nên người b thay thế không
th nhn di sn. Việc xác định một người đã chết s để chm dt, phát sinh các
quan h pháp lut khác da tn Điều 71 BLDS 2015 v tuyên b chết gm c trường
hợp như: sau 3 năm k t ngày quyết định tuyên b mtch ca Tòa án hiu lc
pháp lut mà vn không có tin tcc thc là còn sng; bit tích trong chiến tranh sau
05 năm, k t ngày chiến tranh kết thúc mà vn không có tin tc xác thc là còn sng;
b tai nn hoc thm họa, thiên tai mà sau 02 năm, k t ngày tai nn hoc thm ho,
thn tai đó chấm dt vn không có tin tc xác thc là còn sng, tr trường hp pháp
luật có quy định khác.
Người b thay thế thuc hàng tha kế th nhất trong Điu 651 BLDS 2015. Theo
quy định pháp lut Vit Nam, người b thay thế
“con” của người đ li di sn. Vit Nam t a luôn coi trọng truyn thống gia đình vì
thế pháp lut Việt Nam cũng da tn phong tc tập quán đó để y dng h thng
pháp lut dân s v tha kế bo v c quyền hưởng di sn cho con cháu trong quan
h huyết thng và quan h nuôi dưỡng.
“Con” của người để li di sn đây là ai? Thông tư s 81/TTTANDTC ngày 24-7-
1981 ca TAND tối cao hướng dn v vic gii quyết các tranh chấp liên quan đến tha
kế quy định: Người con nào (k c con nuôi) chết trước người để tha kế, tc
con của người đó (tức các cháu của người để tha kế) s ng phn tha kế ca
b hoc m mình (tha kế thế v). Pháp lnh tha kế ngày 30-8-1900 quy định tại Điều
27: Con nuôi và cha nuôi, m nuôi đưc tha kế tài sn của nhau và còn được tha kế
tài sản theo quy định tại Điều 25 và Điu 26 ca Pháp lnh này. Điu 653 BLDS 2015:
“Con ni và cha nuôi, m nuôi được tha kế di sn của nhau và còn được tha kế di
sản theo quy định ti Điều 651 và Điu 652 ca B lut này.
Trong trường hp b, m con riêng, nếu con riêng được b ng, m kế
chăm sóc, nuôi dưỡng, dy d như cha con, m con thì con rng vẫn được nhn di sn
t b ng, m kế. Điu 79 LHNGĐ 2014 quy định v quyn, nghĩa v của cha dượng,
m kế con riêng ca v hoc chồng: Cha dượng, m kế có quyền và nghĩa v trông
nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dc con riêng ca bên kia cùng sng chung vi mình;
Con riêng quyn và nghĩa v chăm sóc, phụng dưỡng cha dượng, m kế cùng sng
chung với mình. Điu 654 BLDS 2015 quy định: con riêng và b ng, m kế nếu
quan h chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, m con thì được tha kế di sn ca
nhau. Nhưng pháp lut lại không quy định rõ làm thế nào chứng minh được con riêng
lO MoARcPSD| 47110589
đưc b ng, m kế quan tâm, nuôi dạy như cha con, m con ? Hay da vào s
quan sát ca những người hàng xóm xung quanh, những người h hàng trong gia
đình,…? Điều này vẫn chưa được đ cp chi tiết.
Vậy người b thay thế nhn di sn trong tha kế thế v không phân bit ai, điều
kin, kh năng hành vi như thế nào nhưng người chết trước hoc chết cùng thi
đim vi người để li di sản. Người b thay thế bao gm con đẻ, con nuôi, con riêng
nếu như con rng được b ng, m kế nuôi dưỡng, chăm sóc như cha con, m con.
Ví d: Bn án 07/2018/ds-st ngày 26-29/03/2018 v tranh chp tha kế
Nguyên đơn là ông Đàm Văn V và b đơn là bà Đàm Th T, b đẻ ông V là c Đàm
Văn C1 sinh năm 1922, chết năm 1996; m đ ông là c Nguyn Th B, sinh năm 1928,
chết năm 2016; m kế ông c Nguyn Th B1, sinh năm 1921 chết, năm 2008. C
Nguyn Th B1 và c Đàm Văn C1 không con chung; c C1 và c Nguyn Th B sinh
đưc 3 người con là: Đàm Th T, ông Đàm Văn V và ông Đàm Văn C. Ngoài ra, c B
còn một người con riêng ông Nguyễn Văn N sinh năm 1959. C C1 và c B1 khi
chết đều không để li di chúc. T nh c B1người nuôi dưỡng và chăm sóc ông và
bà T; năm 1981 bà T lập gia đình rng còn ông cùng vi c C1 và c B1 cho đến khi
các c lần lượt qua đời; t nh ông và bà T sng vi c B1 và c C1 còn ông C sng vi
c B nhà khác trên cùng mt thửa đt. Bản án sơ thm s 38/2018/TLST-DSc nhn
T và ông V tuycon ca c B và c C1 nng t lúc còn nh đã sng chung cùng
một nhà và được c C1 và c B1 chăm sóc, nuôi dưng trc tiếp. Ông C vi c B ti
nhà khác nng vn cùng mt thửa đất, khi c B1 chết T, ông V đều cùng trách
nhim chung lo tang ma do đó căn c đ xác định gia c B1 T, ông Vquan
h chăm sóc, nuôi dưỡng vì thế trong trường hp này c B1 và ông V, bà T đều
quyền được hưởng tha kế di sn ca nhau.
2.2.2. Người thế v nhn di sn
Người thế v người thay thế v tcủa người đáng ra được nhn di sản nhưng
chết trước hoc chết cùng thi điểm với người để li di sản. Người tha kế thế v thc
chất là người tha kế và theo Điều 613 BLDS 2015: Ngưi tha kế cá nn phi là
ngưi n sng vào thi điểm m tha kế hoc sinh ra và n sng sau thi điểm m
tha kế nhưng đã tnh thai tc khi ni để li di sn chết. Trường hp người tha
kế theo di chúc kng nhân t phi tn ti vào thời điểm m tha kế”. Người
tha kế thế v là con của người b thay thế đã chết trước hoc chết cùng thời điểm vi
người để li di sản. Đ chng minh con tda trên quan h huyết thng và nuôi
ỡng người con đó, việc c định tha kế đối với người b thay thế đã chết tuy vô
lO MoARcPSD| 47110589
nghĩa nhưng nó lại là cơ s đ xác định người tha kế thế v. Theo nguyên tắc tngười
tha kế phi còn sng thời điểm m tha kế. Đi với người sinh ra không còn
sng thời điểm m tha kế ts hin hữu pháp không được công nhn nhm
tránh tranh chp gia những người tha kế còn sống. Trường hp nếu đã thành thai
trước khi người để li di sn chết và sinh ra còn sng thời điểm m tha kế thì đứa
tr vẫn đưc công nhận là người tha kế. Nếu người tha kế chết trước hoc chết
cùng thời điểm với người để li di sn thì phn tài sn s đưc chia cho con, cháu theo
các bc trong quan h huyết thng và quan h nuôi dưỡng. Trường hp b chết trước
hoc cùng thi điểm vi ông, bà nội tcháu người thế v được hưởng di sản. Trưng
hp m chết trước hoc chết cùng thời đim vi ông, bà ngoại thì cháu cũng chính
người được nhn di sản. Trường hp ông, bà chết trước hoc chết cùng thời điểm vi
c và b, m chết trước hoc chết cùng thi điểm vi ông bà thì chắt được nhn di sn
ca c.
Điu 737 BLDS Pháp quy định v các hàng tha kế: “Con cháu trc h nhng
người thuc hàng tha kế th nht, nhng con thuc bc th nht, cháu thuc bc
th hai và c thế cho đến tận”. Pháp xây dng din và hàng tha kế hoàn toàn da
trên quan h huyết thống. Người tha kế thế v phải là người trc h của người đ li
di sn. Vic tha kế thế v da trên quan h huyết thống để bo v quyn tha kế
ca c thế h trong gia đình. Theo quy đnh ca Pháp s phân chia di sản ưu tiên v
trc h nhưng Vit Nam không đề cp rõ trong các trường hp người tha kế thế v
là con đẻ ca con nuôi hay con nuôi ca con nuôi,
Ví d: V án tranh chp v tha kế tài sn giữa nguyên đơn là ông Đng Ngc H
b đơn Hoàng Thị L, đưc TAND tỉnh Nam Đnh gii quyết bng bn án s
50/2018/DS-PT ngày 02-11-2018: C Đặng Văn C (chết năm 2009) và c Ngô Th Y (chết
năm 2014) 07 người con ông Đng Hu K (mất năm 1998), ông Đng Thanh K,
ông Đng Ngọc H, bà Đng Th L, ông Đng Hữu H, bà Đng Th H1, bà Đng Th Q. Ông
Đng Hu K mt năm 1998, có v là bà Hoàng Th L và có 08 người con là Đng Th T,
Đng Th H1, Đng Th H2, Đặng Th N, Đng Th N1, Đng Quốc S, Đng Th S và Đng
Ngc
S1. Bản án sơ thm phúc thm gii quyết tranh chấp trên đều xác định hàng tha
kế ca v chng c Đặng Văn C và cụ Ngô Th Y gồm 07 người con ông Đng Hu K
(mất năm 1998), ông Đặng Thanh K, ông Đng Ngọc H, bà Đng Th L, ông Đng Hu H,
Đng Th H1, bà Đng Th Q. Xác định thi điểm m tha kế khi c Đặng Văn C
mt vào ngày 07-8-2009, c Ngô Th Y mt vào ngày 17-22014 không để li di chúc nên
di sn ca hai c đưc chia theo pháp luật. Ông Đặng Văn K mt ngày 03-11-1998, ông
K và v Hoàng Th L sinh được 08 người con nên L và 8 người con là Đng Th T,
lO MoARcPSD| 47110589
Đng Th H1, Đng Th H2, Đặng Th N, Đng Th N1, Đng Quốc S, Đng Th S và Đng
Ngọc S1 người tha kế thế v ca ông K. Bản án sơ thẩm và Bn án phúc thm gii
quyết v vic tn đều xác định người tha kế thế v của ông Đặng Văn K là v các
con là không đúng. Ông Đặng Văn K (chết năm 1998) là con của Đặng Văn C (chết năm
2009) và c Ngô Th Y (chết năm 2014), chết trước c C và c Y n phát sinh tha kế
thế v trong trường hp này. Điều 652 BLDS 2015 quy đnh ch con, cháu của người b
thay thế đưc tha kế thế v là phù hp vi nguyên tc và mục đích của tha kế thế
v. Tòa án xác định v ông Đặng Văn K cũng được tha kế thế v ông Đặng Văn K, hưởng
di sn ca c C và c Y xác định người tha kế thế v không đúng, ảnh hưởng trc
tiếp đến quyn và li ích của người tha kế thế v là các con của ông Đặng Văn K.
2.3. Các trường hp đc bit
2.3.1. Ngưi tha kế thế v t chi nhn di sn
Theo Điều 620 BLDS 2015 quy định v người không đưc nhn di sn:
“1. Người tha kếquyn t chi nhn di sn, tr trường hp vic t chi nhm trn
tránh vic thc hiện nghĩa v i sn ca mình đối vi ni khác.
2. Vic t chi nhn di sn phải được lp thành văn bn và gửi đếnngưi qun
di sn, những ni tha kế khác, người được giao nhim v pn chia di sản để biết.
3. Vic t chi nhn di sn phi được th hiện trước thi điểm pnchia di sn”.
Người t chi nhn di sản không được t chi nhm trn tránh vic thc hin
nghĩa v tài sn ca mình. Khoản 3 điều 620 BLDS 2015 không được t chi sau khi di
sản đã được phân chia. Khi t chi phi lập văn bản thông báo đến người qun di
sản, người được chia di sản để vic phân chia được quyết đnh theo hình thc khác.
Điu 642 B lut Dân s 2005 quy định khi một người mun t chi di sn thì phi lp
thành văn bản và báo cho cơ quan công chng hoc ủy ban nhân dân xã, phưng, th
trn nơi có địa điểm m tha kế v vic không nhn di sản. Trước đây BLDS 2005 quy
đnh: “…Thời hn t chi nhn di sn sáu tng, k t ngày m tha kế. Sau sáu
tháng k t ny m tha kế nếu không t chi nhn di sản thì được coiđồng ý
nhn tha kế”. Nhưng đến BLDS 2015 không quy định v vic công chng, chng thc
văn bản t chi không nhn di sn tha kế. Điều 59 LCC 2014 cũng quy định, người
tha kế có th yêu cu công chng văn bản t chi nhn di sn.
2.3.2. Ngưi tha kế thế v không đưc quyn nhn di sn
Điu 621 BLDS 2015 quy định : “1. Người kng được quyền hưởng di sn
a) Người b kết án v hành vi c ý xâm phm nh mng, sc khehoc v hành vi
ngược đãi nghiêm trng, hành h người đ li di sn, xâm phm nghiêm trng danh
d, nhân phm của người đó;
lO MoARcPSD| 47110589
b) Người vi phm nghiêm trng nghĩa v ni dưỡng người để li disn;
c) Người b kết án v hành vi c ý xâm phm tính mạng người thakế kc nhm
ng mt phn hoc toàn b phn di sn mà người tha kế đó có quyền hưởng; …”
Pháp luật luôn ưu tn quyền hưởng di sn của người tha kế. Tuy nhiên cũng có
những trường hp nhng hành vi vi phạm nghĩa v ca mình, trái vi đạo đức xã
hi hoc nhng hành vi trái pháp lut xâm phạm đến danh d, nhân phm ca
người để li di sn; xâm phm tính mạng người tha kế khác để nhằm hưởng mt
phn hoc toàn b phn di sản mà người tha kế đó quyn hưởng... Nhằm đảm
bo giá tr gia đình, đảm bo truyn thống, đạo đức hội cũng như trt t và công
bng xã hội thì Điều 621 B lut dân s quy định phm vi những người không được
quyền hưởng di sn do có nhng hành vi bt xng.
2.3.3. Ngưi tha kế thế v b trut quyn nhn di sn
Điu 626 BLDS 2015 quy định : Người lp di chúc quyn ch định người
tha kế, trut quyền hưởng di sn ca ni tha kế…”. Mc dù phân chia di sn trong
tha kế thế v không ph thuộc vào di chúc nng trong tng hợp người đ li di
sn ch ch đnh trut quyn tha kế của người tha kế thế v nào đó tngười đấy
cũng không được nhn di sn. Phn tài sản đó s b đem đi chia cho những người tha
kế khác. Trong trường người b trut quyn người cui cùng nhn di sn, không còn
ai đứng ra nhn tài sn nữa thì theo Điu 622 BLDS 2015: “Trường hp kng ni
tha kế theo di chúc, theo pháp lut hoặc có nhưng kng đưc quyền ng di sn,
t chi nhn di sn ttài sn n lại sau khi đã thc hiện nghĩa v v tài sn mà không
có ni nhn tha kế thuc v Nhà nước”.
lO MoARcPSD| 47110589
TIU KẾT CHƯƠNG II
Quan h giữa người để li di sản và người b thay thế nhn di sn là quan h gia
b, m và con ruột, con nuôi và con ngoài giá thú. Con ngoài giá thú đưc nhn di sn
ca b ng, m kế khi b ng, m kế và con riêng chăm sóc, yêu thương nhau.
Quan h giữa người b thay thế người tha kế thế v tương đng vi quan h gia
người để li di sản và người b thay thế nhn di sn, quan h b - con, m - con,
người tha kế thế v đưc nhn di sn khi b, m đưc hưởng quyn nhn di sn.
Quan h giữa người để li di sản và người tha kế thế v là quan h gia ông - cháu, c
- cht, tài sn của người để li di sản đưc dch chyển sang cho người tha kế thế v
khi người b thay thế chết trước hoc chết cùng thời điểm với người để li di sn và
người tha kế thế v còn sng thời điểm m tha kế. Người tha kế thế v đưc
ng di sn khi không vi phạm Điều 621 BLDS 2015, không b trut quyền hưởng di
sn hay t chi nhn di sn.
Thi hiu khi kin tha kế nh t ngày người quyn yêu cu biết hoc phi
biết quyn, li ích hp pháp ca mình b m phạm. Người tha kế thế v đưc phép
yêu cu c nhn quyn tha kế ca mình hoc bác b quyn tha kế của người khác.
Pháp lut v tha kế da tn quan h huyết thng và quan h nuôi duõng nhm bo
v cho tài sản luôn được dch chuyn trong thế h gia đình theo mt chiu dc t trên
xuống, đảm bo cho s gn bó giữa đời trước và đời sau to ra s liên kết cho các thế
h trong gia đình. Các văn bản pháp lut v tha kế ớc ta quy định v tha kế thế
v khá đầy đủ và hoàn thin. Tuy nhiên, vn còn nhiu vấn đề chưa được đề cp mt
cách ràng và còn nhiu thiếu sót trong vic nghiên cu thc trng pháp lut và tìm
hiu thc tin dẫn đến vic thiếu thng nht trong áp dng pháp lut ảnh hưởng
đến hiu qu áp dng pháp lut trên thc tế.
CHƯƠNG III HN CHCÁCH KHC PHC
3.1. Tha kế thế v đối vi con nuôi, con riêng
3.1.1.Con nuôi
Trong quan h v tha kế thế vị, người tha kế thế v là cháu hoc cht của người
đ li di sn. Tuy nhn, pháp lut lại không đề cập rõ “cháu” trong tha kế thế v gm
những ai. Theo như phân tích, pháp luật quy định con đẻ, con nuôi, con riêng đu được
ng di sn ca b, m nhưng li không đ cập đến con ca con nuôi, con riêng
đưc nhận không. Quy định pháp luật cũng không nêu tha kế thế v ch dng
mi quan h cháu, cht thôi hay kéo dài vô tn.
Đi vi con rut, cháu rut tvic nhn di sn tha kế mt l đương nhiên.
Điu 737 BLDS Pháp quy định: “Con cháu trc h là những người thuc hàng tha kế
lO MoARcPSD| 47110589
th nht, nhng con thuc bc th nht, cháu thuc bc th hai c thế cho đến
tn”. Điều 751 BLDS Pháp quy đnh: “Thừa kế thế v th áp dụng đi vi tt c c
bc ca dòng trc h b i. Tha kế thế v đưc chp nhn trong tt c các trường
hp; hoc c con ca người để li di sản ng ng tha kế vi các ti thuc ca
ngưi con chết trước, hoc nếu tt c con ca người để li di sn đều chết trước t
các ti thuc ca những người con này s ng tha kế nhng bc ngang nhau hoc
không ngang nhau”. Pháp luật Pháp luôn đề cao quan h huyết thng và không gii
hn tha kế thế v mà áp dng cho tt c các bậc chút, chít,Điu 1639 BLDS Thái Lan
cũng quy định v vấn đề này: “Nếu bt c ngưi o có th người tha kế quy định
ti Điu 1629 (1), (3), (4) hoc (6) chết hoc b loi tr trước khi người để li di sn
chết, thì con cháu ca người đó, nếu có, s đi diện cho người đó để nhn tài sn tha
kế. Nếu bt c ngưi o trong s con cháu ca người đó chết hoc b loi tr theo
cùng cách trên, thì con cháu của người chết đó s đại diện cho người đó để nhn i
sn tha kế, và việc đi diện như vy s đưc thc hiện đối vi phn ca từng người,
mt ch liên tiếp cho đến khi hết dòng i đó”. Pháp lut Thái Lan và Pháp lut Pháp
có nét tương đồng không gii hạn người tha kế thế v mà để cho tt c con cháu thế
v trc h các thế h đều th ng di sn.
Tuy nhiên trong thc tế, có những trường hp c hai v chng cùng mun nhn
nuôi con nuôi nhưng một người không đủ điu kin theo quy định tại Điu 69 LHNGĐ
thì ch còn một người được nuôi nên người con nuôi kia là con nuôi riêng ca v hoc
chng. Nhưng việc chăm sóc, nuôi dưỡng con nuôi là dùng tài sn chung ca v chng;
người không đ điu kin nhn nuôi con nuôi vẫn thương yêu, chăm sóc, nuôi ng
con nuôi như cha con (m con). Vy có th xem đó mi quan h gia con nuôi và b,
m nuôi không?
Quan h tha kế gia con nuôi ca b m nuôi cũng không được đ cập đến
trong pháp lut dân s Vit Nam. Con nuôi ca con nuôi, con nuôi của con đẻ, con đẻ
của người con được tha kế thế v không? Đây là vấn đề chưa được đề cp rõ mà
ch đưc quy định chung chung trong pháp lut Vit Nam.
Quy định ti tiu mc đ Mc 4 Ngh quyết s 02/HĐTP ngày 19/10/1990 ca Hi
đng Thẩm phán TANDTC hướng dn áp dng mt s quy định ca Pháp lnh Tha kế
năm 1990 (Ngh quyết 02/HĐTP): “Con nuôi không đương nhiên tr thành cháu ca
cha, m của người nuôi dưỡng và cũng không đương nhiên tr thành anh, ch, em ca
con đẻ của người nuôi. Do đó, con nuôi không phải người tha kế theo pháp lut
ca cha, m và con đẻ của người nuôi”. Và ti tiu mc a Mc 6 Ngh quyết 02/TP
quy định: “V phía gia đình cha nuôi, m nuôi: con nuôi ch quan h tha kế vi cha
nuôi, m nuôi mà không quan h tha kế vi cha, m và con đẻ của người nuôi.
lO MoARcPSD| 47110589
Trong trường hợp người có con nuôi kết hôn với người khác thì người con nuôi không
đương nhiên tr thành con nuôi ca người khác đó cho n h không phải là người
tha kế ca nhau theo pháp luật”. Tại tiu mc b Mc 5 Ngh quyết s 02/TP quy
định: “Trong trường hp con nuôi chết trước cha nuôi, m nuôi, tcon ca người nuôi
(tc cháu ca cha nuôi, m nuôi) được hưởng phn di sản mà đáng l cha, m ca
chắt được hưởng nếu cha, m ca cht còn sng vào thời điểm m tha kế”.
Vy có th hiu con nuôi của người để li di sn chết trước hoc cùng mt thi
đim với người để li di sản, thì con đẻ của người con nuôi đó có được hưởng tha kế
thế vị. Nhưng khi con đẻ của người để li di sn chết trước hoc cùng mt thời điểm
vi người để li di sn, tcon nuôi của con đẻ của người để li di sản không được
ng tha kế thế v và con nuôi của con nuôi cũng không được hưởng tha kế thế v.
Quy định trên ch nói đến quan h gia con nuôi và b, m nuôi ch không nói đến
con nuôi và b, m đẻ.
3.1.2.Con sinh ra bng phương pháp khoa hc
Người nhn di sản là người tha kế thế v phi còn sng vào thi điểm m tha
kế. Đa tr sinh ra sau thời điểm m tha kế và thành thai trước khi người để li di
sn chết thì theo pháp luật đa tr đó vẫn được tha kế di sn. Hin nay vi s phát
trin ca kinh tế - xã hội tkèm theo đó là s phát trin máy móc, công ngh k thut
n bắt đu ph biến hình thc con bng th tinh nhân to, th tinh trong ng
nghim.
Th tinh nhân to là th tinh bằng phương pháp bơm tinh trùng vào bung t
cung - đưc tiến hành bng cách chn lc tinh trùng khe nht của người chng hoc
của nguòi cho tinh trùng, sau đó m vào bung t cung của người v thời điểm
rng trng. Kết qu cho tinh trùng i vào ng dn trng và th tinh vi trng ca
người v, t đó dẫn đến th thai như bình thưng. Th tinh trong ng nghim là bin
pháp h tr sinh sn cho c cp v chng hiếm mun bng cách cho trng tinh
trùng kết hp ngoài cơ thể. Phôi thai được to thành sau khi trng và tinh trùng kết
hp thành công s đưc chuyn li vào bung t cung của người ph n. Phôi sau đó
làm t, phát trin thành thai nhi n trong các trưng hp th thai t nhiên.
Trong trường hợp đứa bé sinh ra và người b chết đã chết không có quan h v
mt huyết thống nhưng theo Điu 20 ca Ngh định s 12/2003-NĐ/CP, người chng
vẫn được xác định là cha ca đa tr:
"1. Tr ra đời do thc hin k thut h tr sinh sn phi được sinh ra t ngưi
m trong cp v chng sinh hoặc người ph n độc thân.
lO MoARcPSD| 47110589
2. Những người theo quy định ti khoản 1 Điềuy điều kiện xác địnhcha, m
đi vi tr sinh ra do thc hin k thut h tr sinh sn".
Theo quy định tại Điều 21 Ngh định s 12 thì: "Con được sinh ra do thc hin k
thut h tr sinh sn không được quyn yêu cu quyn tha kế, quyền được nuôi
ỡng đối vi người cho tinh trùng, cho nn, cho pi".
V phương din sinh hc, hoàn toàn có th xác định được nhân được sinh ra
theo phương pháp khoa hc có mi quan h huyết thng vi người đã chết. Tuy nhn,
xét v mặt pháp , đứa t sinh ra t tinh trùng của người đã chết không đưc coi là
con trong thi k hôn nhân, không được c định còn của người đã chết. Hơn na
Điu 613 BLDS năm 2015 quy đnh: "Người tha kế nhân phi con còn sng vào
thi điểm m tha kế hoc sinh ra và còn sng sau thời điểm m tha kế nhưng đã
thành thai trước khi ngưi để li di sn chết...". Như vậy, người tha kế trước hết phi
còn sng ti thời điểm m tha kế hoc sinh ra và còn sng vào thi điểm m tha kế
(nếu mt trong vòng 24 gi sau sinh tkhông thuộc trường hợp này và người tha kế
phải là người đã thành thai trước khi người để li di sn chết. Hơn na trong giy khai
sinh của đứa tr, phn khai v người cha vn b trng, nên không th hin bt c mi
quan h nào giữa đứa tr và người cha v mặt pháp lý. Không có cơ s pháp v mi
quan h pháp cha - con nên đứa tr không phát sinh quyn nhân thân, tài sn gì vi
người cha đã mất. Và như vy quyn tha kế theo pháp lut di sản cho người "cha" đã
chết không đặt ra đối vi những đứa tr đưc sinh ra t tinh trùng của người cha đã
chết. Hơn na, "nếu công nhn nhng đứa tr được hình thành theo pơng pháp
khoa hc là con của người đ lại tinh trùng đã chết ts ợng người tha kế ca mt
người chết đ li tinh trùng không ổn định, không biết khi nào thì mt người tha kế
mi nữa ra đời ph thuc vào mong mun sinh thêm con ca người ph nv ca
người qc". n cần văn bản điều chnh vấn đề này.
3
Những đứa tr đưc sinh
ra bng cách th tinh nhân to, th tinh trong ng nghim được công nhn là con ca
người b nhưng lại không được hưởng di sn ca bố, điều này không công bằng người
con không con rut của người b. Trong khi theo mục đích của pháp lut, quy
đnh tha kế được đề ra là nhm bo v quyn kế tha di sn của con, cháu và để tài
sn của người để li di sn không b i vào tay người ngoài tr trường hp da theo
ý chí của người đ li di sản để phân chia di sn.
3
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/san-phu-khoa-va-ho-tro-sinh-san/nao-la-thu-
tinhnhan-
tao/#:~:text=Th%E1%BB%A5%20tinh%20nh%C3%A2n%20t%E1%BA%A1o%20vi%E1%BA%BFt,%E1%BB
%9F%20th%E1%BB%9Di%20%C4%91i%E1%BB%83m%20r%E1%BB%A5ng%20tr%E1%BB%A9ng., tham kh o
ngày 07/11/2021
lO MoARcPSD| 47110589
3.2. Người tha thế v được hưởng di sn nếu b, m không được hưởng di sn
không?
Trưng hp con riêng nếu b rơi vào Điều 621 BLDS 2015 tcon ca con riêng
đưc tha kế thế v không? Nếu người b thay thế nhn di sản rơi vào các trường
hợp như b trut quyn nhn di sản, không đưc quyn hưởng di sản theo Điều 621,
t chi nhn di sản thì người tha kế thế v có được tiếp tc hưởng di sn không?
Điu 887 B lut Dân s Nht Bn quy định con của người để li di sản là người
tha kế, nếu con của người để li di sn chết trước, b trt quyn tha kế trước thi
đim m tha kế do thuộc các trường hợp không được hưởng tha kế quy định ti
Điu 891 BLDS hoc do phán quyết ca Tòa án thì con cái của người đó được hưởng
tha kế thay. Quy định này điểm tương đồng vi quy định v tha kế thế v trong
BLDS Vit Nam v vic cháu được hưởng di sn tha kế của ông, bà trong trường hp
b m cháu chết trước hoc chết cùng thi điểm vi ông bà; song cũng khác bit
khi BLDS Nht Bn quy định cháu vẫn được hưởng tha kế ca ông bà nếu b m cháu
thuc những người không được hưởng tha kế[…]. BLDS Nhật Bn vẫn cho pp người
tha kế thế v được hưởng di sản trong trường hp ni b thay thế vi phm quyn
tha kế. Điều này chưa được quy đnh chi tiết trong pháp lut Vit Nam vì thế không
th xác định chính xác được vấn đề này.
3.3. Cách khc phc
Pháp luật nhà nước Vit Nam luôn gn vi s phát trin ca hi nhằm đáp
ng phù hp nhu cu của con người. Quan h hi ngày càng phc tp khiến cho các
vấn đ gii quyết ng khó khăn.
Vì thế cn có các giải pháp đ ci thin vấn đề này.
3.3.1. Đối vi pháp lut nhà nước
Pháp lut là công c quan trọng giúp nhà nước cai qun xã hi. Tuy nhiên ngày
càng nhiu vấn đề phc tp phát sinh nên h thng pháp lut nói chung và pháp
lut v tha kế nói rng vn còn nhiu bt cp, nhng mt hn chế cần được ci thin.
H thng pháp lut hoàn thiện là điều kin giúp cho các v vic được gii quyết nhanh
chóng và lưu thông, thuyết phục đưc ý chí ca mọi người và phát trin tiến b xã hi.
Các quy định ca pháp lut nên dựa trên các tiêu chí như: ni dung phi phù hp vi
đưng lối, chính sách Đng và mong mun ca nhân dân, cân bằng đưc gia s phát
trin kinh tế - xã hội và trình độ phát trin v pháp luật, luôn đặt li ích nhân dân lên
hàng đầu, các quy định phi th hin mức độ hoàn thin và thng nht vi hêh thng
văn bn quy phm pháp luật, quy định phi xây dng khoa hc, ni dng cht ch,
ngôn ng rõ ràng đảm bảo trình độ lp pháp. Ngoài vic phát trin quy định pháp lut
lO MoARcPSD| 47110589
cho phù hp vi tiến b hi tvic gi gìn phát huy, làm sáng giá tr truyn thng
văn hóa dân tộc cũng là một điều hết sc cn thiết.
3.3.2. Đối với quy đnh v tha kế thế v
a. V quy định con nuôi
Pháp lut Vit Nam công nhn mi quan h gia b, m nuôi và con nuôi, không
phân bit con đẻ và con nuôi nhưng Điu 653 BLDS 2015 không đề cp chi tiết v tha
kế thế v giữa con đẻ hay con nuôi của nời nuôi. Các trường hp, con đẻ ca con
nuôi, con nuôi của con nuôi được tha kế thế v không? Vấn đề này chưa quy
đnh pháp lut c th ch da tn Ngh quyết 02/HĐTP đã ra đời t khá lâu khong 30
năm v trưc và ch mang tính cht tham khảo. Nhưng để đm bo cho các v vic
đưc gii quyết rõ ràng, mi quan h tha kế luôn đưc duy ttt và không b pha
loãng quá nhiu bi các mi quan h con nuôi thì da trên Ngh quyết có th quy định
như sau: Con nuôi cha nuôi, m nuôi được tha kế di sn của nhau còn được
tha kế di sản theo quy định tại Điu 651 và Điều 652 ca B luật này. Trong trưng
hp con nuôi chết trước cha nuôi, m nuôi, tch con đẻ của người con nuôi được
tha kế thế v.
b. V quy định con riêng
Quy định này cho phép gia b ng, m kế và con riêng được hưởng tha kế
ca nhau nếu hai bên có quan h chăm sóc, nuôi dưỡng lẫn nhau. Theo Điu 654 BLDS
2015 quy định con riêng được hưởng tha kế thế v nếu con riêng ca v hoc
chng chết trước hoc chết cùng thời điểm với cha dượng hoc m kế thì con ca con
riêng được tha kế thế vị. Nhưng làm thế nào để xác đnh rõ gia con riêng b
ng, m kế quan h tt vi nhau? th quy định như sau: con riêng và b
ng, m kế quan h chăm sóc, nuôi dưỡng mà bng chng đồng thun t
những người xung quanh hay những người thân trong gia đình, không ph thuc vào
nơi thì được tha kế di sn của nhau còn được tha kế di sản theo quy định định
tại Điu 652 và Điu 653 ca B lut này.
c. V quy định vi con sinh ra bằng phương pháp khoa hc
Trưng hp con sinh ra theo phương pháp khoa hc bng tinh trùng ca chng
hoặc đối vi trường hp người khác cho dựa theo Điều 88 và Điu 93 LHNGĐ. Và đứa
tr sinh ra theo phương pháp khoa hc ch đưc công nhn trong thi hn không quá
3 năm sau khi người b chết và không có s tranh chp t c người tha kế khác thì
đưc tha kế thế v. Vic gii hn quyn tha kế đ người m không li dng
phương pháp sinh sn khoa học để thừa hưởng di sn.
| 1/23

Preview text:

lO M oARcPSD| 47110589
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH
CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ TIỂU LUẬN
THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN NGUYÊN GIA HÂN MSSV: 2053801012081 LỚP: 115-DS45.1 MỤC LỤC lO M oARcPSD| 47110589 LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam, vấn đề thừa kế là một vấn đề quan
trọng và rất được mọi người quan tâm. BLDS 2015 đã nêu rất đầy đủ các quy định về
thừa kế bao gồm thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc. Tuy nhiên trong đó
vẫn còn nhiều vướng mắt chưa được làm rõ dẫn đến việc giải quyết tranh chấp trong
thừa kế vẫn còn bị hạn chế. Thừa kế thế vị chính là một trong những vấn đề còn nhiều
hạn chế và thiếu sót khiến cho việc áp dụng vào thực tế khá khó khăn.
Thừa kế thế vị thực chất là để bảo vệ quyền nhận di sản cho cháu, chắt có cha,
mẹ chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản nếu cháu, chắt còn
sống ở thời điểm mở thừa kế. Thừa kế thế vị quy định trong BLDS 2015 chỉ được nêu
một cách khiêm tốn, chung chung không rõ ràng khiến việc áp dụng cho các vụ án còn
nhiều hạn chế. Hằng năm các vụ án về thừa kế không được giải quyết rõ ràng mà phải
xét xử nhiều lần làm tốn rất nhiều thời gian nhưng lại không mang tính thuyết phục
cao do các quy định pháp luật về thừa kế chưa được thống nhất. Đặc biệt trong xã hội
phát triển ngày nay, tài sản của con người ngày càng nhiều, càng phức tạp cùng với các
quy định lại chưa được đồng bộ, không rõ ràng dẫn đến các tranh chấp về tài sản khó
giải quyết. Trên thực tế cũng có rất nhiều ý kiến khác nhau bình luận về vấn đề này
nhưng vẫn chưa được thống nhất vì vậy cần nhanh chóng đưa ra giải pháp ổn thỏa để
bù đắp vào những thiếu sót giúp việc xét xử không bị lưu động và mang tính thuyết phục cao.
Xuất phát từ lý do đó, thừa kế thế vị là một vấn đề cấp thiết trong lý luận và thực
tiễn cần được làm rõ về các quy định cũng như cần được hoàn thiện trong hệ thống
pháp luật dân sự Việt Nam để có được cái nhìn bao quát, toàn diện, đảm bảo quyền
và lợi ích hợp pháp của mỗi người, dễ dàng giải quyết được các tranh chấp thừa kế
cũng như nâng cao hiệu quả xét xử các vụ án.
2. Ý nghĩa lý luận và cấu trúc tiểu luận
Bài tiểu luận nhằm phân tích những quy định trong pháp luật và tìm ra những
bất cập, hạn chế trong quy định thừa kế thế vị. Góp ý về những biện pháp khắc phục
góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật giúp việc giải quyết vụ án được thống nhất,
bảo đảm tính công bằng và quyền lợi cho chủ thể.
Bài viết gồm phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận và nội dung,
trong đó nội dung gồm 3 chương là:
Chương 1: Khái quát về thừa kế thế vị
Chương 2: Quy định pháp luật dân sự Việt Nam về thừa kế thế vị lO M oARcPSD| 47110589
Chương 3: Những mặt hạn chế và cách khắc phục lO M oARcPSD| 47110589
CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ
1.1. Khái quát về thừa kế
Trong thời kỳ công xã nguyên thủy, khi xã hội chưa phân giai cấp, chưa có nhà
nước, loài người sống liên kết với nhau trong lao động tập thể và trong đấu tranh sinh
tồn. Chính vì thế, trong xã hội nguyên thủy không có chiếm hữu tư nhân, không có
người bốc lột và không có bộ máy chính quyền. Do đời sống thấp kém nên tạo nên sự
hợp tác trong lao động, sự bình đẳng về quyền sở hữu ngang nhau. Khi có người qua
đời tài sản của họ sẽ được chuyển lại cho cộng đồng. Trải qua quá trình phát triển của
xã hội, loài người đã biết tạo ra tư liệu lao động dùng phục vụ cho hoạt động xã hội,
kinh doanh. Từ đó dẫn đến xuất hiện sản phẩm thừa trong xã hội, những người có địa
vị lợi dụng chức phận chiếm đoạt của cải dẫn đến hình thành sự phân hóa giàu nghèo
đồng thời cũng nảy sinh những mâu thuẫn giai cấp đòi hỏi phải có một chế độ chính
trị quyền lực cùng với quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung được đảm bảo bằng
sức mạnh cưỡng chế. Vì thế nhà nước và pháp luật được ra đời, đầu tiên là chế độ sở
hữu tư nhân được xác lập. Lúc này, khi một người ra đời họ không để lại tài sản cho
cộng đồng mà để lại cho một số người có quan hệ gần gũi nhất với họ. Quá trình tài
sản di chuyển từ người này sang người khác gọi là thừa kế.
Khi có người mất thì phần tài sản của người đó mới được dịch chuyển cho người
khác. Phần tài sản được kế thừa sẽ được xử lý theo nguyện vọng của người đã mất
hoặc theo quy định pháp luật. Nếu tài sản dịch chuyển dựa trên ý chí người đã mất thì
được gọi là thừa kế theo di chúc, còn nếu tài sản dịch chuyển theo điều kiện, trình tự
của luật pháp quy định thì được gọi là thừa kế theo pháp luật.
Thừa kế được thực hiện khi xác định được đối tượng hưởng quyền thừa kế tài
sản của người đã mất cũng như thấy quyền sở hữu tài sản của người này được chuyển
cho người khác. Qua đó ta hình dung sở hữu và thừa kế có mối quan hệ xoay quanh
lẫn nhau. Cá nhân khi đã sở hữu của cải vật chất một cách hợp pháp thì người đó có
quyền sử dụng chúng cho mục đích của bản thân. Sau đó khi chết, những của cải của
họ sẽ được chuyển lại cho cá nhân hay tập thể khác theo quyền định đoạt của họ hoặc
theo quy định pháp luật. Người nhận di sản sẽ phải thực hiện các quyền cũng như các
nghĩa vụ đối với tài sản mà họ nhận được nhằm bảo vệ và phát huy giá trị của tài sản đó.
Thừa kế và sở hữu luôn tồn tại song song và gắn bó chặt chẽ với nhau trong mọi
hình thái kinh tế xã hội. Thừa kế và sở hữu là một vòng luân chuyển tuần hoàn của cải
vật chất từ người này sang người khác. Thừa kế là tiền đề để sở hữu duy trì và phát
sinh quan kế thừa giữa người lại để lại di sản và người nhận di sản. Thừa kế và sở hữu lO M oARcPSD| 47110589
giúp cho nền kinh tế phát triển, xác định địa vị trong xã hội. Thừa kế đảm bảo quyền
lợi sở hữu cho các chủ thể trong các mối quan hệ. Như vậy, sở hữu và thừa kế có mối
quan hệ mật thiết và hỗ trợ cho nhau làm cho xã hội luôn được duy trì và phát triển.
1.2. Khái niệm và đặc điểm thừa kế thế vị 1.2.1.
Khái niệm thừa kế thế vị
Đầu tiên có thể hiểu đơn giản “thế” là thay thế, “vị” là vị trí, ngôi vị. Thế vị có
nghĩa là thay thế vị trí của một ai đó. Theo Điều 739 BLDS nước Cộng hòa Pháp định
nghĩa: “Thế vị là một giả định của luật mà hiệu quả là đưa những người thế vị vào vị
trí, vào bậc và hưởng các quyền của người bị thay thế”.
Điều 680 BLDS 1995 quy định: “Trong trường hợp con của người để lại di sản
chết trước người để lại di sản, thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của
cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng đã chết trước người để lại di sản, thì
chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống”.
Điều 652 BLDS 2015: “Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc
cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha
hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một
thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của
chắt được hưởng nếu còn sống”.
Qua hai điều trên ta thấy được so với BLDS 2015 thì
BLDS 1995 không quy định về thừa kế thế vị khi cháu hoặc chắt có bố, mẹ chết cùng
thời điểm với người để lại di sản. Điều này hoàn toàn không phù hợp vì thừa kế thế vị
là một quy định nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của các thế hệ cháu, chắt, như một điều
gián tiếp cho cháu, chắt có quyền thế chân hưởng di sản từ ông bà hoặc các cố cũng
như để phần di sản ấy không bị rơi vào tay người khác.
Như vậy có thể hiểu thừa kế thế vị là việc mà người khác có thể thay thế vị trí
người vốn dĩ được thừa kế di sản để nhận phần di sản đó. Nhưng để có thể nhận được
di sản thì người thế vị phải còn sống ở thời điểm mở thừa kế và người vốn dĩ được
hưởng di sản phải chết trước hoặc chết cung thời điểm khi người để lại di sản mất.
Người để lại di sản trong trường hợp này là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cụ
nội, cụ ngoại. Khi cháu nội, cháu ngoại hoặc chắt nội, chắt ngoại có bố mẹ chết trước
hay chết cùng thời điểm với ông bà hay các cụ thì cháu hoặc chắt sẽ được hưởng phần
di sản do ông bà hay các cụ để lại.
Ví dụ 1: Trường hợp cháu thế vị cha hoặc mẹ để hưởng di sản của ông, bà:
T và H có hai người con là M và S, M kết hôn với A và có một người con là G. Năm
1990, M chết. Năm 1995, T và H chết và không để lại di chúc. Như vậy phần tài sản của
T và H sẽ được phân chia theo quy định pháp luật. Trong đó, M và S là người thừa kế. lO M oARcPSD| 47110589
Nhưng do trong trường hợp này M chết trước T và H nên M trở thành người bị thay
thế nhận di sản. G là cháu trở thành người thừa kế thế vị
Ví dụ 2: Trường hợp chắt thế vị cha hoặc mẹ để hưởng di sản của cụ:
Cụ M và N có 3 người con là ông A, bà B và bà C. A kết hôn với
D có con là P, C kết hôn với O có con là L. L kết hôn với K có con là V. Năm 2005, A, L, C
chết do tai nạn. Sau đó năm 2008 cụ M chết không để lại di chúc. Vậy trong trường
hợp này là thừa kế theo pháp luật. Nên A, B, C, N là người thừa kế. Nhưng do A chết
trước cụ M nên phần di sản của A sẽ do P thừa kế, C cũng chết trước cụ M nên phần
di sản của C do L thừa kế. Tuy nhiên, L chết cùng thời điểm với C nên theo pháp luật,
di sản của C sẽ do V thừa kế. 1.2.2. Đặc điểm
Thứ nhất, thừa kế thế vị chỉ áp dụng đối với trường hợp thừa kế theo pháp luật,
không áp dụng trong trường hợp thừa kế theo di chúc.
Vì theo Điều 624 BLDS 2015:“Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm
chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Di chúc được thực hiện theo
quyền định đoạt của chủ thể đã chết, là di nguyện thể hiện ý chí của chủ thể vì thế nếu
thừa kế thế vị áp dụng trong trường hợp theo di chúc thì sẽ không tôn trọng ý chí của
chủ thể làm phá vỡ nguyên tắc vốn có của di chúc. Người lập di chúc có quyền chỉ định
bất cứ ai nhận tài sản và giao nghĩa vụ cho họ. Trong trường hợp người được nhận tài
sản theo di chúc chết trước người lập di chúc thì con cháu của họ không được nhận
phần di sản đó nhằm bảo vệ đúng ý chí của người lập di chúc.
Còn đối với các thừa kế theo pháp luật dựa trên các quy định đối tượng thừa kế
từ đó ra suy ra được người thừa kế thế vị. Ở mỗi thời điểm khác nhau mối quan hệ đó
sẽ được quy định khác nhau: Giai đoạn 1956-1968, theo hướng dẫn trong Thông tư số
1742-BNC ngày 18-9-1956 của Bộ Tư pháp, người thuộc diện thừa kế bao gồm: Vợ,
chồng, các con đẻ, các con nuôi, các cháu, các chắt, cha, mẹ và những người thừa kế
khác. Giai đoạn 1968-1990, theo hướng dẫn trong Thông tư số 954-NCPL và Thông tư
số 81-TANDTC của Tòa án nhân dân tối cao, diện thừa kế bao gồm: Vợ góa (vợ cả góa,
vợ lẽ góa); con đẻ và con nuôi; bố đẻ, mẹ đẻ hoặc bố nuôi, mẹ nuôi; ông bà nội ngoại;
anh, chị, em nuôi của người để lại di sản. Giai đoạn 1990-1995, theo qui định tại PLTK
(1990), diện thừa kế không có tất cả những người theo Thông tư số 81 đã xác định, mà
còn bao gồm những người thuộc quan hệ huyết thống trực hệ và bàng hệ khác, đó là:
Cụ nội, cụ ngoại, chú, bác, cô, dì, cậu ruột của người để lại di sản và cháu ruột của
người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột. Giai đoạn từ 1995 đến nay:
khi BLDS được ban hành (có hiệu lực từ ngày 1-7-1996), diện thừa kế theo pháp luật lO M oARcPSD| 47110589
cũng bao gồm những người như PLTK trước đây đã quy định.1 Điều 676 BLDS 2005 và
Điều 651 BLDS 2015 đều quy định: “…Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ,
mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;…”.
Người đáng ra được
nhận di sản là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất và là con của người để lại di sản.
Thừa kế theo hàng thừa kế và thừa kế thế vị có nét giống nhưng cũng khác nhau. Quan
hệ thừa kế theo hàng là sự phân chia di sản theo từng hàng một dựa trên Điều 651
BLDS 2015 từ những người có quan hệ gần nhất cho đến những mối quan hệ xa hơn
trong khi thừa kế thế vị chỉ dựa trên các bậc của quan hệ chiếu từ trên xuống dưới: cụ
- ông, bà - bố, mẹ - con (cháu) - cháu (chắt). Dựa trên hàng thừa kế ta biết được người
thế vị .Vốn dĩ thừa kế là nhằm bảo vệ quyền lợi của những người trong gia đình. Mỗi
quốc gia với phong tục tập quán khác nhau sẽ có các quy định khác nhau về thừa kế.
Thứ hai, Người thừa kế thế vị chỉ có thể được hưởng di sản nếu bố, mẹ hoặc ông
bà của họ được quyền hưởng di sản.
Điều 887 BLDS Nhật Bản quy định con của người để lại di sản là người thừa kế
nếu con của người để lại di sản chết trước, bị truất quyền thừa kế trước thời điểm mở
thừa kế do thuộc các trường hợp không được hưởng quyền thừa kế quy định tại Điều
891 hoặc do phán quyết của Tòa án thì con cái của người đó được hưởng thừa kế thay.
[..]Quy định này tương tự với quy định thừa kế thế vị của BLDS Việt Nam. Cả hai đều
đề cập đến việc bảo vệ quyền hưởng tài sản của cháu khi bố, mẹ chết trước hoặc chết
cùng thời điểm với ông, bà. Nhưng điểm khác nhau ở chỗ quy định thừa kế thế vị Nhật
Bản cho phép cháu được hưởng tài sản của ông, bà mặc dù bố, mẹ không nằm trong
trường hợp được nhận di sản thừa kế. Tương tự như thế, Điều 755 BLDS Pháp quy
định: Con cháu của người không xứng đáng hưởng thừa kế được thừa kế thế vị người
này mặc dù người này còn sống tại thời điểm mở thừa kế. Cùng theo tinh thần của
Điều 1629 Bộ luật Dân sự và Thương mại Thái Lan thì con của người để lại di sản được
xác định ở hàng thừa kế thứ nhất. Các cháu của người chết được thừa kế trong trường
hợp cha hoặc mẹ cháu chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản là
ông, bà theo pháp luật Thái Lan, trường hợp này được gọi là thừa kế đại diện.[…].
Nhưng pháp luật Việt Nam quy định người thế vị theo Điều 652 BLDS 2015 có
quy định muốn nhận được di sản thì người bị thay thế phải thuộc trường hợp được
hưởng di sản, không bị tước quyền hay không bị Tòa án kết tội gì. Điều này đặt ra nhiều
ý kiến khác nhau về việc ảnh hưởng quyền lợi của cháu, chắt khi cháu, chắt không liên
quan đến việc bị tước quyền thừa kế hay vi phạm của bố mẹ. Trong khi mục đích của
việc đặt ra quy định thừa kế thế vị là bảo vệ quyền lợi hưởng tài sản của cháu, chắt.
1 http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTbFlGvGXjKi2002.1.15, tham kh o ngày 07/11/2021ả lO M oARcPSD| 47110589
TIỂU KẾT CHƯƠNG I
Thừa kế thế vị là sự dịch chuyển tài sản từ người này sang người khác, nói cách
khác là chuyển quyền sở hữu cho người thế vị. Thừa kế và sở hữu có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Sở hữu làm tiền đề phát sinh thừa kế còn nếu thừa kế là tiền đề thì
thừa kế giúp duy trì và hình thành nên sở hữu. Thừa kế và sở hữu duy trì lẫn nhau,
luân chuyển xoay vòng làm cho nền kinh tế xã hội vừa được kế thừa vừa phát triển.
Quan hệ pháp luật của thừa kế thế vị là mối quan hệ dựa vào quan hệ huyết thống,
hay những mối quan hệ thân thuộc giữa người để lại di sản là ông bà nội, ông bà ngoại,
cố nội, cố ngoại; người bị thay thế hưởng di sản là bố, mẹ của người thế vị và người
thế vị là cháu, chắt. Thừa kế thế vị chỉ căn cứ theo thừa kế theo pháp luật chứ không
thể áp dụng cho thừa kế theo di chúc. Vì di chúc thể hiện ý chí đơn phương của chủ
thể lập di chúc. Việc áp dụng thừa kế thế vị cho di chúc là vi phạm quy tắc tôn trọng di
nguyện của chủ thể, xâm phạm ý chí của chủ thể trong di chúc và làm mất giá trị di
chúc khiến cho di chúc bị hủy bỏ.
Quy định thừa kế được lập ra để bảo vệ quyền lợi của con người trong việc
hưởng tài sản. Thừa kế thế vị là công cụ giúp cho cháu, chắt được hưởng tài sản từ
ông, bà, cố khi bố, mẹ chết trước hoặc chết cùng thời điểm với ông, bà, các cố. Người
thế vị được nhận di sản khi ở thời ở thời điểm mở thừa kế vẫn còn sống và người bị
thay thế nhận di sản đã chết hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản. Phong
tục tập quán ở mỗi nước sẽ khác nhau nên sẽ có các chế định khác nhau về thừa kế,
cùng với sự phát triển của thị trường kinh tế hiện nay giúp cho các quy định về thừa
kế ngày càng được mở rộng. Thừa kế thế vị chỉ là một trong số ít, góp phần hoàn thiện
hệ thống pháp luật trong chế định về thừa kế nói riêng và hệ thống pháp luật dân sự nói chung. CHƯƠNG II
CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ
2.1. Quy định thời điểm mở thừa kế và thời hiệu khởi kiện
2.1.1. Thời điểm mở thừa kế
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm thừa kế có hiệu lực. Việc phân chia thừa kế
trong trường hợp thừa kế thế vị chỉ bắt đầu sau khi người để lại di sản đã chết và người
bị thay thế nhận di sản đã chết hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản mà
trước đó người để lại di sản không lập di chúc. Hành vi thừa kế khác với các hành vi
khác ở chỗ sau khi người để lại di sản chết thì các sự kiện pháp lý mới xảy ra. Theo Điều
882 BLDS Nhật Bản: “Việc thừa kế sẽ bắt đầu sau khi người quá cố qua đời”. Theo
Khoản 1 Điều 611 BLDS 2015: “Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản lO M oARcPSD| 47110589
chết. Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là
ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này”
. Như vậy thừa kế bắt đầu có
hiệu lực khi người để lại di sản qua đời, trong trường hợp này là thừa kế thế vị thì có
thêm điều kiện đó chính là người đáng ra được nhận di sản phải chết trước hoặc chết
cùng thời điểm với người để lại di sản, lúc đó những người thừa kế thế vị mới được
phép hưởng di sản từ người đã mất.
Ví dụ: ông A chết hồi 15h00 Ngày 1-1-1992. Vậy thời hiệu khởi kiện xác định như
sau: thời hiệu khởi kiện được xác định từ 0h00 ngày 2-1-1992 và kết thúc vào 24h00
ngày 2-1-2002 (ngày 2-1-1992 là ngày đầu tiên tiếp sau ngày xảy ra sự kiện ông A chết).
Như vậy trong trường hợp này, thời điểm mở thừa kế được tính lùi là 0h00 ngày 2-1-
1992. Nếu vậy, những người thừa kế của ông A chết sau 15h00 ngày 1-1-1992 đến
trước 0h00 ngày 2-1-1992 đều không có quyền hưởng di sản của ông A vì không bị coi
là chết trong cùng một thời điểm. 2
2.1.2. Thời hiệu khởi kiện
Theo quy định của BLTTDS năm 2015 “Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể
được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện. Thời hiệu
khởi kiện vụ án dân sự được tính từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết

quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định
khác”.
Tại khoản 1 Điều 623 BLDS 2015 quy định thời hiệu khởi kiện về thừa kế như
sau: “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất
động sản, 10 năm đối với động sản, kể thừa thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này
thì di sản thuộc về người quản lý di sản đó”.
Riêng đối với những việc thừa kế đã mở
trước ngày 10-9-1990, thì thời hiệu được tính từ ngày 10-9-1990 (ngày có hiệu lực của
Pháp lệnh thừa kế 1990).
2.2. Các chủ thể trong thừa kế thế vị
2.2.1. Người để lại di sản và người bị thay thế
Người để lại di sản là người mà sau khi chết di sản của họ được dịch chuyển sang
cho người khác sở hữu. Trong thừa kế thế vị, người bị thay thế cũng có thể được xem
là người để lại di sản. Căn cứ theo Khoản 8 Điều 372 BLDS 2015: “Khi người để lại di
sản mất thì nghĩa vụ của họ cũng chấm dứt”
. Sau khi người để lại di sản mất thì lúc này
2 https://luatsuphamtuananh.com/di -chuc---thua-ke/mot-so-bat-cap-trong-che-dinh-thua-ke/, tham kh o ngàyả 07/11/2021 lO M oARcPSD| 47110589
thời điểm mở thừa kế bắt đầu có hiệu lực. Những người thừa kế được phân chia di sản
theo quy định pháp luật.
Người bị thay thế nhận di sản là người vốn dĩ được nhận di sản nhưng do chết
trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản nên người bị thay thế không
thể nhận di sản. Việc xác định một người đã chết là cơ sở để chấm dứt, phát sinh các
quan hệ pháp luật khác dựa trên Điều 71 BLDS 2015 về tuyên bố chết gồm các trường
hợp như: sau 3 năm kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực
pháp luật mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống; biệt tích trong chiến tranh sau
05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;
bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn hoặc thảm hoạ,
thiên tai đó chấm dứt vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Người bị thay thế thuộc hàng thừa kế thứ nhất trong Điều 651 BLDS 2015. Theo
quy định pháp luật Việt Nam, người bị thay thế là
“con” của người để lại di sản. Việt Nam từ xưa luôn coi trọng truyền thống gia đình vì
thế pháp luật Việt Nam cũng dựa trên phong tục tập quán đó để xây dựng hệ thống
pháp luật dân sự về thừa kế bảo vệ các quyền hưởng di sản cho con cháu trong quan
hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng.
“Con” của người để lại di sản ở đây là ai? Thông tư số 81/TTTANDTC ngày 24-7-
1981 của TAND tối cao hướng dẫn về việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến thừa
kế có quy định: Người con nào (kể cả con nuôi) chết trước người để thừa kế, thì các
con của người đó (tức là các cháu của người để thừa kế) sẽ hưởng phần thừa kế của
bố hoặc mẹ mình (thừa kế thế vị). Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1900 quy định tại Điều
27: Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế tài sản của nhau và còn được thừa kế
tài sản theo quy định tại Điều 25 và Điều 26 của Pháp lệnh này. Điều 653 BLDS 2015:
“Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di
sản theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 của Bộ luật này”.
Trong trường hợp bố, mẹ có con riêng, nếu con riêng được bố dượng, mẹ kế
chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy dỗ như cha con, mẹ con thì con riêng vẫn được nhận di sản
từ bố dượng, mẹ kế. Điều 79 LHNGĐ 2014 quy định về quyền, nghĩa vụ của cha dượng,
mẹ kế và con riêng của vợ hoặc chồng: Cha dượng, mẹ kế có quyền và nghĩa vụ trông
nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng của bên kia cùng sống chung với mình;
Con riêng có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng cha dượng, mẹ kế cùng sống
chung với mình. Điều 654 BLDS 2015 quy định: con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có
quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của
nhau. Nhưng pháp luật lại không quy định rõ làm thế nào chứng minh được con riêng lO M oARcPSD| 47110589
được bố dượng, mẹ kế quan tâm, nuôi dạy như cha con, mẹ con ? Hay dựa vào sự
quan sát của những người hàng xóm xung quanh, những người họ hàng trong gia
đình,…? Điều này vẫn chưa được đề cập chi tiết.
Vậy người bị thay thế nhận di sản trong thừa kế thế vị không phân biệt ai, điều
kiện, khả năng hành vi như thế nào nhưng là người chết trước hoặc chết cùng thời
điểm với người để lại di sản. Người bị thay thế bao gồm con đẻ, con nuôi, con riêng
nếu như con riêng được bố dượng, mẹ kế nuôi dưỡng, chăm sóc như cha con, mẹ con.
Ví dụ: Bản án 07/2018/ds-st ngày 26-29/03/2018 về tranh chấp thừa kế
Nguyên đơn là ông Đàm Văn V và bị đơn là bà Đàm Thị T, bố đẻ ông V là cụ Đàm
Văn C1 sinh năm 1922, chết năm 1996; mẹ đẻ ông là cụ Nguyễn Thị B, sinh năm 1928,
chết năm 2016; mẹ kế ông là cụ Nguyễn Thị B1, sinh năm 1921 chết, năm 2008. Cụ
Nguyễn Thị B1 và cụ Đàm Văn C1 không có con chung; cụ C1 và cụ Nguyễn Thị B sinh
được 3 người con là: Bà Đàm Thị T, ông Đàm Văn V và ông Đàm Văn C. Ngoài ra, cụ B
còn có một người con riêng là ông Nguyễn Văn N sinh năm 1959. Cụ C1 và cụ B1 khi
chết đều không để lại di chúc. Từ nhỏ cụ B1 là người nuôi dưỡng và chăm sóc ông và
bà T; năm 1981 bà T lập gia đình ở riêng còn ông ở cùng với cụ C1 và cụ B1 cho đến khi
các cụ lần lượt qua đời; từ nhỏ ông và bà T sống với cụ B1 và cụ C1 còn ông C sống với
cụ B ở nhà khác trên cùng một thửa đất. Bản án sơ thẩm số 38/2018/TLST-DS xác nhận
bà T và ông V tuy là con của cụ B và cụ C1 nhưng từ lúc còn nhỏ đã sống chung cùng
một nhà và được cụ C1 và cụ B1 chăm sóc, nuôi dưỡng trực tiếp. Ông C ở với cụ B tại
nhà khác nhưng vẫn cùng một thửa đất, khi cụ B1 chết bà T, ông V đều cùng có trách
nhiệm chung lo tang ma do đó có căn cứ để xác định giữa cụ B1 bà T, ông V có quan
hệ chăm sóc, nuôi dưỡng vì thế trong trường hợp này cụ B1 và ông V, bà T đều có
quyền được hưởng thừa kế di sản của nhau.
2.2.2. Người thế vị nhận di sản
Người thế vị là người thay thế vị trí của người đáng ra được nhận di sản nhưng
chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản. Người thừa kế thế vị thực
chất là người thừa kế và theo Điều 613 BLDS 2015: “Người thừa kế là cá nhân phải là
người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở
thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp người thừa
kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế”
. Người
thừa kế thế vị là con của người bị thay thế đã chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người để lại di sản. Để chứng minh là con thì dựa trên quan hệ huyết thống và nuôi
dưỡng người con đó, việc xác định thừa kế đối với người bị thay thế đã chết tuy vô lO M oARcPSD| 47110589
nghĩa nhưng nó lại là cơ sở để xác định người thừa kế thế vị. Theo nguyên tắc thì người
thừa kế phải còn sống ở thời điểm mở thừa kế. Đối với người sinh ra và không còn
sống ở thời điểm mở thừa kế thì sự hiện hữu pháp lý không được công nhận nhằm
tránh tranh chấp giữa những người thừa kế còn sống. Trường hợp nếu đã thành thai
trước khi người để lại di sản chết và sinh ra còn sống ở thời điểm mở thừa kế thì đứa
trẻ vẫn được công nhận là người thừa kế. Nếu người thừa kế chết trước hoặc chết
cùng thời điểm với người để lại di sản thì phần tài sản sẽ được chia cho con, cháu theo
các bậc trong quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng. Trường hợp bố chết trước
hoặc cùng thời điểm với ông, bà nội thì cháu là người thế vị được hưởng di sản. Trường
hợp mẹ chết trước hoặc chết cùng thời điểm với ông, bà ngoại thì cháu cũng chính là
người được nhận di sản. Trường hợp ông, bà chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
cụ và bố, mẹ chết trước hoặc chết cùng thời điểm với ông bà thì chắt được nhận di sản của cụ.
Điều 737 BLDS Pháp quy định về các hàng thừa kế: “Con cháu trực hệ là những
người thuộc hàng thừa kế thứ nhất, những con thuộc bậc thứ nhất, cháu thuộc bậc
thứ hai và cứ thế cho đến vô tận”. Pháp xây dựng diện và hàng thừa kế hoàn toàn dựa
trên quan hệ huyết thống. Người thừa kế thế vị phải là người trực hệ của người để lại
di sản. Việc thừa kế thế vị dựa trên quan hệ huyết thống là để bảo vệ quyền thừa kế
của các thế hệ trong gia đình. Theo quy định của Pháp sự phân chia di sản ưu tiên về
trực hệ nhưng ở Việt Nam không đề cập rõ trong các trường hợp người thừa kế thế vị
là con đẻ của con nuôi hay con nuôi của con nuôi, …
Ví dụ: Vụ án tranh chấp về thừa kế tài sản giữa nguyên đơn là ông Đặng Ngọc H
và bị đơn là bà Hoàng Thị L, được TAND tỉnh Nam Định giải quyết bằng bản án số
50/2018/DS-PT ngày 02-11-2018: Cụ Đặng Văn C (chết năm 2009) và cụ Ngô Thị Y (chết
năm 2014) có 07 người con là ông Đặng Hữu K (mất năm 1998), ông Đặng Thanh K,
ông Đặng Ngọc H, bà Đặng Thị L, ông Đặng Hữu H, bà Đặng Thị H1, bà Đặng Thị Q. Ông
Đặng Hữu K mất năm 1998, có vợ là bà Hoàng Thị L và có 08 người con là Đặng Thị T,
Đặng Thị H1, Đặng Thị H2, Đặng Thị N, Đặng Thị N1, Đặng Quốc S, Đặng Thị S và Đặng Ngọc
S1. Bản án sơ thẩm và phúc thẩm giải quyết tranh chấp trên đều xác định hàng thừa
kế của vợ chồng cụ Đặng Văn C và cụ Ngô Thị Y gồm 07 người con là ông Đặng Hữu K
(mất năm 1998), ông Đặng Thanh K, ông Đặng Ngọc H, bà Đặng Thị L, ông Đặng Hữu H,
bà Đặng Thị H1, bà Đặng Thị Q. Xác định thời điểm mở thừa kế là khi cụ Đặng Văn C
mất vào ngày 07-8-2009, cụ Ngô Thị Y mất vào ngày 17-22014 không để lại di chúc nên
di sản của hai cụ được chia theo pháp luật. Ông Đặng Văn K mất ngày 03-11-1998, ông
K và vợ là Hoàng Thị L sinh được 08 người con nên bà L và 8 người con là Đặng Thị T, lO M oARcPSD| 47110589
Đặng Thị H1, Đặng Thị H2, Đặng Thị N, Đặng Thị N1, Đặng Quốc S, Đặng Thị S và Đặng
Ngọc S1 là người thừa kế thế vị của ông K. Bản án sơ thẩm và Bản án phúc thẩm giải
quyết vụ việc trên đều xác định người thừa kế thế vị của ông Đặng Văn K là vợ và các
con là không đúng. Ông Đặng Văn K (chết năm 1998) là con của Đặng Văn C (chết năm
2009) và cụ Ngô Thị Y (chết năm 2014), chết trước cụ C và cụ Y nên phát sinh thừa kế
thế vị trong trường hợp này. Điều 652 BLDS 2015 quy định chỉ con, cháu của người bị
thay thế được thừa kế thế vị là phù hợp với nguyên tắc và mục đích của thừa kế thế
vị. Tòa án xác định vợ ông Đặng Văn K cũng được thừa kế thế vị ông Đặng Văn K, hưởng
di sản của cụ C và cụ Y là xác định người thừa kế thế vị không đúng, ảnh hưởng trực
tiếp đến quyền và lợi ích của người thừa kế thế vị là các con của ông Đặng Văn K.
2.3. Các trường hợp đặc biệt
2.3.1. Người thừa kế thế vị từ chối nhận di sản
Theo Điều 620 BLDS 2015 quy định về người không được nhận di sản:
“1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn
tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2.
Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản và gửi đếnngười quản lý
di sản, những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết. 3.
Việc từ chối nhận di sản phải được thể hiện trước thời điểm phânchia di sản”.
Người từ chối nhận di sản không được từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện
nghĩa vụ tài sản của mình. Khoản 3 điều 620 BLDS 2015 không được từ chối sau khi di
sản đã được phân chia. Khi từ chối phải lập văn bản thông báo đến người quản lý di
sản, người được chia di sản để việc phân chia được quyết định theo hình thức khác.
Điều 642 Bộ luật Dân sự 2005 quy định khi một người muốn từ chối di sản thì phải lập
thành văn bản và báo cho cơ quan công chứng hoặc ủy ban nhân dân xã, phường, thị
trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc không nhận di sản. Trước đây BLDS 2005 quy
định: “…Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu
tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý
nhận thừa kế”
. Nhưng đến BLDS 2015 không quy định về việc công chứng, chứng thực
văn bản từ chối không nhận di sản thừa kế. Điều 59 LCC 2014 cũng quy định, người
thừa kế có thể yêu cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản.
2.3.2. Người thừa kế thế vị không được quyền nhận di sản
Điều 621 BLDS 2015 quy định : “1. Người không được quyền hưởng di sản a)
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏehoặc về hành vi
ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh
dự, nhân phẩm của người đó;
lO M oARcPSD| 47110589 b)
Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại disản; c)
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừakế khác nhằm
hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng; …”
Pháp luật luôn ưu tiên quyền hưởng di sản của người thừa kế. Tuy nhiên cũng có
những trường hợp có những hành vi vi phạm nghĩa vụ của mình, trái với đạo đức xã
hội hoặc có những hành vi trái pháp luật xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của
người để lại di sản; xâm phạm tính mạng người thừa kế khác để nhằm hưởng một
phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng... Nhằm đảm
bảo giá trị gia đình, đảm bảo truyền thống, đạo đức xã hội cũng như trật tự và công
bằng xã hội thì Điều 621 Bộ luật dân sự quy định phạm vi những người không được
quyền hưởng di sản do có những hành vi bất xứng.
2.3.3. Người thừa kế thế vị bị truất quyền nhận di sản
Điều 626 BLDS 2015 quy định : “… Người lập di chúc có quyền chỉ định người
thừa kế, truất quyền hưởng di sản của người thừa kế…”. Mặc dù phân chia di sản trong
thừa kế thế vị không phụ thuộc vào di chúc nhưng trong trường hợp người để lại di
sản chỉ chỉ định truất quyền thừa kế của người thừa kế thế vị nào đó thì người đấy
cũng không được nhận di sản. Phần tài sản đó sẽ bị đem đi chia cho những người thừa
kế khác. Trong trường người bị truất quyền là người cuối cùng nhận di sản, không còn
ai đứng ra nhận tài sản nữa thì theo Điều 622 BLDS 2015: “Trường hợp không có người
thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có nhưng không được quyền hưởng di sản,
từ chối nhận di sản thì tài sản còn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không

có người nhận thừa kế thuộc về Nhà nước”. lO M oARcPSD| 47110589
TIỂU KẾT CHƯƠNG II
Quan hệ giữa người để lại di sản và người bị thay thế nhận di sản là quan hệ giữa
bố, mẹ và con ruột, con nuôi và con ngoài giá thú. Con ngoài giá thú được nhận di sản
của bố dượng, mẹ kế khi bố dượng, mẹ kế và con riêng chăm sóc, yêu thương nhau.
Quan hệ giữa người bị thay thế và người thừa kế thế vị tương đồng với quan hệ giữa
người để lại di sản và người bị thay thế nhận di sản, là quan hệ bố - con, mẹ - con,
người thừa kế thế vị được nhận di sản khi bố, mẹ được hưởng quyền nhận di sản.
Quan hệ giữa người để lại di sản và người thừa kế thế vị là quan hệ giữa ông - cháu, cụ
- chắt, tài sản của người để lại di sản được dịch chyển sang cho người thừa kế thế vị
khi người bị thay thế chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản và
người thừa kế thế vị còn sống ở thời điểm mở thừa kế. Người thừa kế thế vị được
hưởng di sản khi không vi phạm Điều 621 BLDS 2015, không bị truất quyền hưởng di
sản hay từ chối nhận di sản.
Thời hiệu khởi kiện thừa kế tính từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải
biết quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm. Người thừa kế thế vị được phép
yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác.
Pháp luật về thừa kế dựa trên quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi duõng nhằm bảo
vệ cho tài sản luôn được dịch chuyển trong thế hệ gia đình theo một chiều dọc từ trên
xuống, đảm bảo cho sự gắn bó giữa đời trước và đời sau tạo ra sự liên kết cho các thế
hệ trong gia đình. Các văn bản pháp luật về thừa kế ở nước ta quy định về thừa kế thế
vị khá đầy đủ và hoàn thiện. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề chưa được đề cập một
cách rõ ràng và còn nhiều thiếu sót trong việc nghiên cứu thực trạng pháp luật và tìm
hiểu thực tiễn dẫn đến việc thiếu thống nhất trong áp dụng pháp luật và ảnh hưởng
đến hiệu quả áp dụng pháp luật trên thực tế.
CHƯƠNG III HẠN CHẾ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
3.1. Thừa kế thế vị đối với con nuôi, con riêng 3.1.1.Con nuôi
Trong quan hệ về thừa kế thế vị, người thừa kế thế vị là cháu hoặc chắt của người
để lại di sản. Tuy nhiên, pháp luật lại không đề cập rõ “cháu” trong thừa kế thế vị gồm
những ai. Theo như phân tích, pháp luật quy định con đẻ, con nuôi, con riêng đều được
hưởng di sản của bố, mẹ nhưng lại không đề cập đến con của con nuôi, con riêng có
được nhận không. Quy định pháp luật cũng không nêu rõ thừa kế thế vị chỉ dừng ở
mối quan hệ cháu, chắt thôi hay kéo dài vô tận.
Đối với con ruột, cháu ruột thì việc nhận di sản thừa kế là một lẽ đương nhiên.
Điều 737 BLDS Pháp quy định: “Con cháu trực hệ là những người thuộc hàng thừa kế lO M oARcPSD| 47110589
thứ nhất, những con thuộc bậc thứ nhất, cháu thuộc bậc thứ hai và cứ thế cho đến vô
tận”
. Điều 751 BLDS Pháp quy định: “Thừa kế thế vị có thể áp dụng đối với tất cả các
bậc của dòng trực hệ bề dưới. Thừa kế thế vị được chấp nhận trong tất cả các trường

hợp; hoặc các con của người để lại di sản cùng hưởng thừa kế với các ti thuộc của
người con chết trước, hoặc nếu tất cả con của người để lại di sản đều chết trước thì
các ti thuộc của những người con này sẽ hưởng thừa kế ở những bậc ngang nhau hoặc
không ngang nhau”
. Pháp luật Pháp luôn đề cao quan hệ huyết thống và không giới
hạn thừa kế thế vị mà áp dụng cho tất cả các bậc chút, chít,… Điều 1639 BLDS Thái Lan
cũng quy định về vấn đề này: “Nếu bất cứ người nào có thể là người thừa kế quy định
tại Điều 1629 (1), (3), (4) hoặc (6) chết hoặc bị loại trừ trước khi người để lại di sản
chết, thì con cháu của người đó, nếu có, sẽ đại diện cho người đó để nhận tài sản thừa
kế. Nếu bất cứ người nào trong số con cháu của người đó chết hoặc bị loại trừ theo

cùng cách trên, thì con cháu của người chết đó sẽ đại diện cho người đó để nhận tài
sản thừa kế, và việc đại diện như vậy sẽ được thực hiện đối với phần của từng người,
một cách liên tiếp cho đến khi hết dòng dõi đó”
. Pháp luật Thái Lan và Pháp luật Pháp
có nét tương đồng không giới hạn người thừa kế thế vị mà để cho tất cả con cháu thế
vị trực hệ ở các thế hệ đều có thể hưởng di sản.
Tuy nhiên trong thực tế, có những trường hợp cả hai vợ chồng cùng muốn nhận
nuôi con nuôi nhưng một người không đủ điều kiện theo quy định tại Điều 69 LHNGĐ
thì chỉ còn một người được nuôi nên người con nuôi kia là con nuôi riêng của vợ hoặc
chồng. Nhưng việc chăm sóc, nuôi dưỡng con nuôi là dùng tài sản chung của vợ chồng;
người không đủ điều kiện nhận nuôi con nuôi vẫn thương yêu, chăm sóc, nuôi dưỡng
con nuôi như cha con (mẹ con). Vậy có thể xem đó là mối quan hệ giữa con nuôi và bố, mẹ nuôi không?
Quan hệ thừa kế giữa con nuôi của bố mẹ nuôi cũng không được đề cập đến
trong pháp luật dân sự Việt Nam. Con nuôi của con nuôi, con nuôi của con đẻ, con đẻ
của người con có được thừa kế thế vị không? Đây là vấn đề chưa được đề cập rõ mà
chỉ được quy định chung chung trong pháp luật Việt Nam.
Quy định tại tiểu mục đ Mục 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội
đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thừa kế
năm 1990 (Nghị quyết 02/HĐTP): “Con nuôi không đương nhiên trở thành cháu của
cha, mẹ của người nuôi dưỡng và cũng không đương nhiên trở thành anh, chị, em của
con đẻ của người nuôi. Do đó, con nuôi không phải là người thừa kế theo pháp luật
của cha, mẹ và con đẻ của người nuôi”. Và tại tiểu mục a Mục 6 Nghị quyết 02/HĐTP
quy định: “Về phía gia đình cha nuôi, mẹ nuôi: con nuôi chỉ có quan hệ thừa kế với cha
nuôi, mẹ nuôi mà không có quan hệ thừa kế với cha, mẹ và con đẻ của người nuôi. lO M oARcPSD| 47110589
Trong trường hợp người có con nuôi kết hôn với người khác thì người con nuôi không
đương nhiên trở thành con nuôi của người khác đó cho nên họ không phải là người
thừa kế của nhau theo pháp luật”. Tại tiểu mục b Mục 5 Nghị quyết số 02/HĐTP quy
định: “Trong trường hợp con nuôi chết trước cha nuôi, mẹ nuôi, thì con của người nuôi
(tức là cháu của cha nuôi, mẹ nuôi) được hưởng phần di sản mà đáng lẽ cha, mẹ của
chắt được hưởng nếu cha, mẹ của chắt còn sống vào thời điểm mở thừa kế”.
Vậy có thể hiểu con nuôi của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời
điểm với người để lại di sản, thì con đẻ của người con nuôi đó có được hưởng thừa kế
thế vị. Nhưng khi con đẻ của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm
với người để lại di sản, thì con nuôi của con đẻ của người để lại di sản không được
hưởng thừa kế thế vị và con nuôi của con nuôi cũng không được hưởng thừa kế thế vị.
Quy định trên chỉ nói đến quan hệ giữa con nuôi và bố, mẹ nuôi chứ không nói đến
con nuôi và bố, mẹ đẻ.
3.1.2.Con sinh ra bằng phương pháp khoa học
Người nhận di sản là người thừa kế thế vị phải còn sống vào thời điểm mở thừa
kế. Đứa trẻ sinh ra sau thời điểm mở thừa kế và thành thai trước khi người để lại di
sản chết thì theo pháp luật đứa trẻ đó vẫn được thừa kế di sản. Hiện nay với sự phát
triển của kinh tế - xã hội thì kèm theo đó là sự phát triển máy móc, công nghệ kỹ thuật
nên bắt đầu phổ biến hình thức có con bằng thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm.
Thụ tinh nhân tạo là thụ tinh bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử
cung - được tiến hành bằng cách chọn lọc tinh trùng khỏe nhất của người chồng hoặc
của nguòi cho tinh trùng, sau đó bơm vào buồng tử cung của người vợ ở thời điểm
rụng trứng. Kết quả là cho tinh trùng bơi vào ống dẫn trứng và thụ tinh với trứng của
người vợ, từ đó dẫn đến thụ thai như bình thường. Thụ tinh trong ống nghiệm là biện
pháp hỗ trợ sinh sản cho các cặp vợ chồng hiếm muộn bằng cách cho trứng và tinh
trùng kết hợp ở ngoài cơ thể. Phôi thai được tạo thành sau khi trứng và tinh trùng kết
hợp thành công sẽ được chuyển lại vào buồng tử cung của người phụ nữ. Phôi sau đó
làm tổ, phát triển thành thai nhi như trong các trường hợp thụ thai tự nhiên.
Trong trường hợp đứa bé sinh ra và người bố chết đã chết không có quan hệ về
mặt huyết thống nhưng theo Điều 20 của Nghị định số 12/2003-NĐ/CP, người chồng
vẫn được xác định là cha của đứa trẻ:
"1. Trẻ ra đời do thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phải được sinh ra từ người
mẹ trong cặp vợ chồng vô sinh hoặc người phụ nữ độc thân. lO M oARcPSD| 47110589
2. Những người theo quy định tại khoản 1 Điều này điều kiện xác định là cha, mẹ
đối với trẻ sinh ra do thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản".
Theo quy định tại Điều 21 Nghị định số 12 thì: "Con được sinh ra do thực hiện kỹ
thuật hỗ trợ sinh sản không được quyền yêu cầu quyền thừa kế, quyền được nuôi
dưỡng đối với người cho tinh trùng, cho noãn, cho phôi"
.
Về phương diện sinh học, hoàn toàn có thể xác định được cá nhân được sinh ra
theo phương pháp khoa học có mối quan hệ huyết thống với người đã chết. Tuy nhiên,
xét về mặt pháp lý, đứa tẻ sinh ra từ tinh trùng của người đã chết không được coi là
con trong thời kỳ hôn nhân, không được xác định là còn của người đã chết. Hơn nữa
Điều 613 BLDS năm 2015 quy định: "Người thừa kế là cá nhân phải là con còn sống vào
thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã
thành thai trước khi người để lại di sản chết...".
Như vậy, người thừa kế trước hết phải
còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống vào thời điểm mở thừa kế
(nếu mất trong vòng 24 giờ sau sinh thì không thuộc trường hợp này và người thừa kế
phải là người đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Hơn nữa trong giấy khai
sinh của đứa trẻ, phần khai về người cha vẫn bỏ trống, nên không thể hiện bất cứ mối
quan hệ nào giữa đứa trẻ và người cha về mặt pháp lý. Không có cơ sở pháp lý về mối
quan hệ pháp lý cha - con nên đứa trẻ không phát sinh quyền nhân thân, tài sản gì với
người cha đã mất. Và như vậy quyền thừa kế theo pháp luật di sản cho người "cha" đã
chết không đặt ra đối với những đứa trẻ được sinh ra từ tinh trùng của người cha đã
chết. Hơn nữa, "nếu công nhận những đứa trẻ được hình thành theo phương pháp
khoa học là con của người để lại tinh trùng đã chết thì số lượng người thừa kế của một
người chết để lại tinh trùng không ổn định, không biết khi nào thì một người thừa kế
mới nữa ra đời phụ thuộc vào mong muốn sinh thêm con của người phụ nữ là vợ của
người quá cố". Nên cần có văn bản điều chỉnh vấn đề này.3Những đứa trẻ được sinh
ra bằng cách thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm được công nhận là con của
người bố nhưng lại không được hưởng di sản của bố, điều này không công bằng người
con không dù là con ruột của người bố. Trong khi theo mục đích của pháp luật, quy
định thừa kế được đề ra là nhằm bảo vệ quyền kế thừa di sản của con, cháu và để tài
sản của người để lại di sản không bị rơi vào tay người ngoài trừ trường hợp dựa theo
ý chí của người để lại di sản để phân chia di sản.
3 https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/san-phu-khoa-va-ho-tro-sinh-san/nao-la-thu- tinhnhan-
tao/#:~:text=Th%E1%BB%A5%20tinh%20nh%C3%A2n%20t%E1%BA%A1o%20vi%E1%BA%BFt,%E1%BB
%9F%20th%E1%BB%9Di%20%C4%91i%E1%BB%83m%20r%E1 %BB%A5ng%20tr%E1%BB%A9ng., tham kh o ả ngày 07/11/2021 lO M oARcPSD| 47110589
3.2. Người thừa thế vị có được hưởng di sản nếu bố, mẹ không được hưởng di sản không?
Trường hợp con riêng nếu bị rơi vào Điều 621 BLDS 2015 thì con của con riêng
có được thừa kế thế vị không? Nếu người bị thay thế nhận di sản rơi vào các trường
hợp như bị truất quyền nhận di sản, không được quyền hưởng di sản theo Điều 621,
từ chối nhận di sản thì người thừa kế thế vị có được tiếp tục hưởng di sản không?
Điều 887 Bộ luật Dân sự Nhật Bản quy định con của người để lại di sản là người
thừa kế, nếu con của người để lại di sản chết trước, bị trất quyền thừa kế trước thời
điểm mở thừa kế do thuộc các trường hợp không được hưởng thừa kế quy định tại
Điều 891 BLDS hoặc do phán quyết của Tòa án thì con cái của người đó được hưởng
thừa kế thay. Quy định này có điểm tương đồng với quy định về thừa kế thế vị trong
BLDS Việt Nam về việc cháu được hưởng di sản thừa kế của ông, bà trong trường hợp
bố mẹ cháu chết trước hoặc chết cùng thời điểm với ông bà; song cũng có khác biệt
khi BLDS Nhật Bản quy định cháu vẫn được hưởng thừa kế của ông bà nếu bố mẹ cháu
thuộc những người không được hưởng thừa kế[…]. BLDS Nhật Bản vẫn cho phép người
thừa kế thế vị được hưởng di sản trong trường hợp người bị thay thế vi phạm quyền
thừa kế. Điều này chưa được quy định chi tiết trong pháp luật Việt Nam vì thế không
thể xác định chính xác được vấn đề này.
3.3. Cách khắc phục
Pháp luật nhà nước Việt Nam luôn gắn với sự phát triển của xã hội nhằm đáp
ứng phù hợp nhu cầu của con người. Quan hệ xã hội ngày càng phức tạp khiến cho các
vấn đề giải quyết càng khó khăn.
Vì thế cần có các giải pháp để cải thiện vấn đề này. 3.3.1.
Đối với pháp luật nhà nước
Pháp luật là công cụ quan trọng giúp nhà nước cai quản xã hội. Tuy nhiên vì ngày
càng có nhiều vấn đề phức tạp phát sinh nên hệ thống pháp luật nói chung và pháp
luật về thừa kế nói riêng vẫn còn nhiều bất cập, những mặt hạn chế cần được cải thiện.
Hệ thống pháp luật hoàn thiện là điều kiện giúp cho các vụ việc được giải quyết nhanh
chóng và lưu thông, thuyết phục được ý chí của mọi người và phát triển tiến bộ xã hội.
Các quy định của pháp luật nên dựa trên các tiêu chí như: nội dung phải phù hợp với
đường lối, chính sách Đảng và mong muốn của nhân dân, cân bằng được giữa sự phát
triển kinh tế - xã hội và trình độ phát triển về pháp luật, luôn đặt lợi ích nhân dân lên
hàng đầu, các quy định phải thể hiện mức độ hoàn thiện và thống nhất với hêh thống
văn bản quy phạm pháp luật, quy định phải xây dựng khoa học, nội dụng chặt chẽ,
ngôn ngữ rõ ràng đảm bảo trình độ lập pháp. Ngoài việc phát triển quy định pháp luật lO M oARcPSD| 47110589
cho phù hợp với tiến bộ xã hội thì việc giữ gìn và phát huy, làm sáng giá trị truyền thống
văn hóa dân tộc cũng là một điều hết sức cần thiết. 3.3.2.
Đối với quy định về thừa kế thế vị a. Về quy định con nuôi
Pháp luật Việt Nam công nhận mối quan hệ giữa bố, mẹ nuôi và con nuôi, không
phân biệt con đẻ và con nuôi nhưng Điều 653 BLDS 2015 không đề cập chi tiết về thừa
kế thế vị giữa con đẻ hay con nuôi của người nuôi. Các trường hợp, con đẻ của con
nuôi, con nuôi của con nuôi có được thừa kế thế vị không? Vấn đề này chưa có quy
định pháp luật cụ thể chỉ dựa trên Nghị quyết 02/HĐTP đã ra đời từ khá lâu khoảng 30
năm về trước và chỉ mang tính chất tham khảo. Nhưng để đảm bảo cho các vụ việc
được giải quyết rõ ràng, mối quan hệ thừa kế luôn được duy trì tốt và không bị pha
loãng quá nhiều bởi các mối quan hệ con nuôi thì dựa trên Nghị quyết có thể quy định
như sau: Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn được
thừa kế di sản theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 của Bộ luật này. Trong trường
hợp con nuôi chết trước cha nuôi, mẹ nuôi, thì chỉ con đẻ của người con nuôi được thừa kế thế vị.
b. Về quy định con riêng
Quy định này cho phép giữa bố dượng, mẹ kế và con riêng được hưởng thừa kế
của nhau nếu hai bên có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng lẫn nhau. Theo Điều 654 BLDS
2015 có quy định con riêng được hưởng thừa kế thế vị nếu con riêng của vợ hoặc
chồng chết trước hoặc chết cùng thời điểm với cha dượng hoặc mẹ kế thì con của con
riêng được thừa kế thế vị. Nhưng làm thế nào để xác định rõ giữa con riêng và bố
dượng, mẹ kế có quan hệ tốt với nhau? Có thể quy định như sau: con riêng và bố
dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng mà có bằng chứng đồng thuận từ
những người xung quanh hay những người thân trong gia đình, không phụ thuộc vào
nơi ở thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định định
tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật này.
c. Về quy định với con sinh ra bằng phương pháp khoa học
Trường hợp con sinh ra theo phương pháp khoa học bằng tinh trùng của chồng
hoặc đối với trường hợp người khác cho dựa theo Điều 88 và Điều 93 LHNGĐ. Và đứa
trẻ sinh ra theo phương pháp khoa học chỉ được công nhận trong thời hạn không quá
3 năm sau khi người bố chết và không có sự tranh chấp từ các người thừa kế khác thì
được thừa kế thế vị. Việc giới hạn quyền thừa kế là để người mẹ không lợi dụng
phương pháp sinh sản khoa học để thừa hưởng di sản.